Cinque Terre

Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

Tác giả:
Thể Loại: Lịch Sử - Chính Trị
Nguồn: https://www.thuvienpdf.com
PDF Đọc Online


Trong điều kiện một nước nông nghiệp lạc hậu như nước ta – Hồ Chủ tịch đã nhấn mạnh… thì vấn đề dân tộc thực chất là vấn đề nông dân, cách mạng dân tộc thực chất là cách mạng nông dân do giai cấp công nhân lãnh đạo» mà nội dung cơ bản của vấn đề nông dân trong cách mạng dân tộc dân chủ là vấn đề ruộng đất.
Các nhà kinh điền của chủ nghĩa Mác – Lênin, khi bàn về vấn đề nông dân đã không quên đề ra yêu cầu giải quyết vấn đề ruộng đất. Khẩu hiệu «Huộng đất và tự do của nông dân Nga đã được Lênin nhấn mạnh trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ cách mạng tư sản dân chủ, dưa nông dân tiến lên chủ nghĩa xã hội.
ở Việt Nam, ngay từ khi mới ra đời lãnh đạo cách mạng, Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam đã quán triệt sâu sắc đường lối của chủ nghĩa Mác-Lênin trong cách mạng vô sản..
Với nhận định «Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền» (3) Luận cương chính trị đầu tiên của Đảng tháng 10 năm 1930 đã nêu rõ yêu cầu là: “Tịch ký hết thảy ruộng đất của bọn địa chủ ngoại quốc, bản xứ và các giáo hội, giao ruộng đất ấy cho trung và bần nông…
Phong trào xô viết Nghệ Tĩnh – phong trào nông dân đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng, trước hết đã nhằm giải quyết vần đề ruộng đất cho dân cày ở những nơi mà chính quyền đã về tay nhân dân cách mạng.
Rồi suốt trong non 350 nam lãnh đạo cách mạng vừa qua, Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam đã đưa nông dân từng bước tiến lên giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh dân chủ hòa nhịp với những thắng lợi của cuộc đấu tranh dân tộc, đề cuối cùng đi đến giải quyết triệt đề vấn đề ruộng đất và vấn đề nông dân trong cách mạng vô sản. Đỉnh cao của thắng lợi đó là phong trào hợp tác hóa nông nghiệp và sự ra đời của giai cấp nông dân tập thể Việt Nam hiện nay.
Đảng ta sở dĩ nhanh chóng thu được thắng lợi trong việc giải quyết vấn đề ruộng đất và vấn đề nông dân là vì Đảng đã vận dụng một cách sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin Đào hoàn cảnh Việt Nam, trên cơ sở hiểu sâu và nắm vững tình hình ruộng đất và vấn đề nông đàn trong lịch sử Việt Nam.
Rõ ràng tình hình ruộng đất ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tâm không tách rời khỏi quá trình diễn biến của chế độ sở hữu che do và chiếm hữu ruộng đất từ trước Cách mạng tháng Tám, cụ thể là giai đoạn từ thế kỷ thứ XIX đến đầu thế kỷ thứ XX. Đảng ta đã hiều sâu để tiến hành cải cách ruộng đất một cách thắng lợi và hợp tác hóa xã hội chủ nghĩa một cách thành công.
Ngày nay con dường hợp tác hóa của nông dân các tỉnh phía Nam cũng đang được tiến hành thắng lợi trên cơ sở giải quyết tốt những di sản lịch sử về vấn đề ruộng đất và vấn đề nông dân đề lại từ quả khử từ chế độ phong kiến nhà Nguyễn đến chế độ thực dân cũ của đế quốc Pháp trước kia và chế độ thực đàn mới của đế quốc Mỹ vừa qua. Vì vậy việc nhìn về quả khi lịch sử của vấn đề ruộng đất và vấn đề nông dân đang có ý nghĩa thiết thực.