🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Think Tanks Trong Đời Sống Chính Trị Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản Và Những Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Ebooks
Nhóm Zalo
Chịu trách nhiệm xuất bản
GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP
PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN
Chịu trách nhiệm nội dung
ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS. VÕ VĂN BÉ
Biên tập n i dung: TS. LÊ HỒNG SƠN ThS. NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH
ThS. VŨ THỊ HỒNG THỊNH
ThS. PHẠM THỊ NGỌC AN
ThS. NGUYỄN VIỆT HÀ
Trình bày bìa: PHẠM THÚY LIỄU Chế bản vi tính: LÂM THỊ HƯƠNG Đọc sách mẫu: PHẠM THỊ NGỌC AN VŨ THỊ HỒNG THỊNH
BÙI BỘI THU
_______________________________________
Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2650-2022/CXBIPH/24-106/CTQG. Số quyết định xuất bản: 1554-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/8/2022. Nộp lưu chiểu: tháng 8 năm 2022.
Mã ISBN: 978-604-57-7952-1.
TẬP THỂ TÁC GIẢ
TS. ĐOÀN TRƯỜNG THỤ (Chủ biên) TS. NGUYỄN VĂN ĐÁNG
TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH ThS. NGUYỄN THỊ HỒNG MINH ThS. PHAN DUY ANH
TS. TRẦN MAI HÙNG
4
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
À
Một số nghiên cứu đã chỉ ra, tỷ lệ quyết sách sai lầm
của chính phủ các nước phát triển ở phương Tây khá thấp, đó là vì họ tận dụng được các think tanks - loại hình tổ chức có tính chất tư vấn, hiến kế cho lãnh đạo quốc gia. Một loại hình như cầu nối giữa tri thức và quyền lực, lấp đầy khoảng trống giữa học thuật và chính sách; và sự xuất hiện với vai trò quan trọng của nó là một nhu cầu của thời đại.
Với vai trò chính là tư vấn và cung cấp ý kiến chuyên môn cho việc đưa ra các lý thuyết, sách lược, ý tưởng, giải pháp, hoạch định chính sách và ra quyết định có tính khả thi nhằm đối phó với tình hình trong một thời kỳ nhất định cho lãnh đạo quốc gia, think tanks chính là cầu nối giữa những nhà hoạch định chính sách và xã hội. Mỗi chính sách được ban hành là kết quả của quá trình tư vấn, nghiên cứu nghiêm túc, phản ánh sự đa dạng về lợi ích trong xã hội, nhờ đó tạo ra sự liên kết, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nhóm có lợi ích mâu thuẫn; đồng thời, tăng trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước; thúc đẩy xây dựng một chính phủ năng động và minh bạch. Ngoài chức năng chính
5
là đề xuất ý tưởng, các think tanks còn có chức năng: giáo dục, hướng dẫn dư luận và tập hợp nhân tài.
Trên thế giới, một số quốc gia có nhiều think tanks và có hoạt động nổi bật là Hoa Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc, Anh, Argentina, Đức, Nga, Pháp, Italy, Nhật Bản,... Tuy khái niệm và thời gian xuất hiện ở mỗi quốc gia là khác nhau, nhưng các think tanks đều có chung một đặc điểm chính là tác nhân quan trọng trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách. Vai trò và sự ảnh hưởng của các think tanks đối với nền chính trị các nước được khẳng định và đánh giá rất cao. Ở Việt Nam, mặc dù cũng manh nha xuất hiện từ những năm 1960 của thế kỷ XX, nhưng tới nay, mô hình tổ chức và hoạt động của các think tanks vẫn đang đặt ra rất nhiều vấn đề: chưa thiết lập được hệ thống các think tanks, hầu hết các tổ chức think tanks tồn tại dưới dạng các đơn vị sự nghiệp công lập theo mô hình các viện nghiên cứu chính sách của các bộ, ngành; hoặc các viện nghiên cứu độc lập. Mô hình think tanks ở Việt Nam chưa thực sự phát huy vai trò, khuôn khổ pháp lý hoạt động còn nhiều bất cập, hạn chế v.v. tạo ra những rào cản đối với sự phát triển của các think tanks. Từ sự ảnh hưởng mạnh mẽ của think tanks đối với nền chính trị của các quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa và kỷ nguyên số hiện nay, Việt Nam cần coi trọng, phát huy hiệu quả của hệ thống cơ quan nghiên cứu, tư vấn của nhà nước cũng như nguồn trí tuệ dồi dào của xã hội từ các think tanks.
6
Để khẳng định vai trò và tầm quan trọng của think tanks đối với nền chính trị của mỗi quốc gia trên thế giới và đưa ra những gợi ý tham khảo đối với Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Think tanks trong đời sống chính trị Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và những gợi ý đối với Việt Nam (Sách chuyên khảo), do Tiến sĩ Đoàn Trường Thụ làm chủ biên.
Cuốn sách gồm 5 chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về think tanks trong đời sống chính trị hiện đại.
Chương II: Think tanks trong đời sống chính trị Hoa Kỳ. Chương III: Think tanks trong đời sống chính trị Trung Quốc. Chương IV: Think tanks trong đời sống chính trị Nhật Bản. Chương V: Những gợi ý tham khảo cho Việt Nam qua
nghiên cứu think tanks trong nền chính trị Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản.
Trên cơ sở nghiên cứu và chỉ ra những đặc trưng và kinh nghiệm ảnh hưởng đến chính sách của các think tanks ở Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản, cuốn sách khẳng định và rút ra những tham chiếu có giá trị đối với think tanks ở Việt Nam.
Việc nghiên cứu về think tanks và sự tham gia vào đời sống chính trị nói chung và ở các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản nói riêng là chủ đề tương đối mới ở Việt Nam. Mặc dù tập thể tác giả đã cố gắng và dành nhiều thời gian, tâm huyết, song cuốn sách khó tránh khỏi hạn chế và thiếu sót.
7
Nhà xuất bản và tập thể tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn ở lần xuất bản sau.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 9 năm 2021
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
8
DẪN NHẬP
Những tổ chức làm nhiệm vụ tư vấn và nghiên cứu chính sách thường được gọi là think tanks. Một cách khái quát thì think tanks là những tổ chức nghiên cứu chính sách, được tập hợp bởi các nhà chuyên môn, có chức năng tư vấn, phản biện và đề xuất các chính sách. Ban đầu, những think tanks chỉ được hình thành và hoạt động trong lĩnh vực quân sự, sau đó được mở rộng sang các lĩnh vực khác như chính trị, khoa học, kỹ thuật, giáo dục, kinh tế, văn hóa... Ngày nay, ở nhiều nước phát triển, các think tanks đóng vai trò hết sức quan trọng, được thể hiện qua sự tham gia một cách sâu rộng vào quá trình chính trị. Các think tanks được coi là một góc cấu thành nên bộ ba “chỉ huy - tư duy - hành động” trong đời sống chính trị các nước phương Tây (và cả nhiều quốc gia khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore...).
Các think tanks là nơi tập hợp những chuyên gia hàng đầu về tư duy chiến lược, họ là những nhà khoa học, những chính trị gia, quan chức nghỉ hưu có tên tuổi, có kinh nghiệm
9
và ảnh hưởng đối với xã hội. Các think tanks có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống chính trị, mà rõ nét nhất là quá trình ban hành các chính sách. Ngày nay, những chính sách của các chính quyền ban hành đều mang nhiều dấu ấn của các think tanks, đó là kết quả của quá trình nghiên cứu nghiêm túc, phản ánh sự đa dạng về lợi ích trong xã hội. Thực tế cho thấy, chính quyền sẽ gặp không ít khó khăn trong việc nắm bắt nhu cầu chính sách, nguyện vọng của các tầng lớp dân cư trong xã hội nếu như không có các think tanks với tư cách là những cơ sở nghiên cứu, là cầu nối giữa những nhà hoạch định chính sách và xã hội. Mặt khác, các think tanks còn giúp tham vấn và trao đổi với các nhóm lợi ích trong xã hội, nhờ đó tạo ra sự liên kết, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nhóm có lợi ích mâu thuẫn, nâng cao tính minh bạch của các chính sách; xây dựng và củng cố được niềm tin vào chính sách; giảm được các rủi ro cho khu vực tư nhân; giảm độc quyền thông tin, tăng trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước; thúc đẩy xây dựng một chính phủ năng động và minh bạch.
Trên thế giới sự tồn tại của các think tanks hết sức đa dạng, có những think tanks nghiên cứu chính sách, hỗ trợ cho quá trình làm luật và ban hành chính sách (như RAND Corporation của Hoa Kỳ, Overseas Development Institute (ODI) của Anh, v.v.); có các think tanks chuyên nghiên cứu chiến lược cho các đảng phái chính trị (như Heritage
10
Foundation của Hoa Kỳ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc, Hiệp hội “Chihou Thinkutanku Kyougikai” của Nhật Bản, v.v.); có những think tanks chuyên nghiên cứu về những chương trình hành động, chương trình nghị sự xuyên quốc gia có ảnh hưởng lớn trên phạm vi toàn cầu (như Council Foreign Relations, Broookings Institute của Hoa Kỳ, Royal Institute of International Affairs của Anh, v.v.).
Ở Việt Nam, hiện nay mô hình tổ chức và hoạt động các think tanks vẫn đang đặt ra rất nhiều vấn đề: chưa thiết lập được hệ thống các think tanks, hầu hết các tổ chức think tanks tồn tại dưới dạng các đơn vị sự nghiệp công lập theo mô hình các viện nghiên cứu chính sách của các bộ, ngành; hoặc các viện nghiên cứu độc lập. Trước đây đã xuất hiện một số mô hình think tanks tư nhân, điển hình là Viện Nghiên cứu Phát triển (Institutes of Development Studies - IDS), tổ chức khoa học và công nghệ được một số nhà khoa học tự thành lập, hoạt động theo Luật khoa học và công nghệ và Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 của Chính phủ. Tuy nhiên, năm 2009, Viện này đã tự giải thể.
Thực tế cho thấy, hiện các mô hình think tanks (bao gồm cả công và tư) ở Việt Nam chưa thực sự phát huy vai trò, khuôn khổ pháp lý hoạt động còn nhiều bất cập, hạn chế v.v.. Đây là những rào cản đang đặt ra đối với sự phát triển của
11
các think tanks. Trước xu hướng cải cách nền hành chính, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức nghiên cứu khoa học công lập (theo Luật khoa học và công nghệ) thì việc tìm kiếm kinh nghiệm, mô hình hoạt động của các think tanks là hết sức cần thiết. Mặt khác, trong quá trình mở rộng dân chủ trên các lĩnh vực chính trị - xã hội thì việc khuyến khích phát triển các think tanks tư nhân, bảo đảm sự tham gia của các tổ chức này thông qua hoạt động kiến nghị, phản biện chính sách là hết sức cần thiết. Mặc dù có những sự khác biệt về thể chế chính trị, nhưng việc nghiên cứu, tìm hiểu các mô hình think tanks và sự tham gia vào đời sống chính trị ở các nước, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam là hết sức cần thiết dưới cả góc độ lý luận và thực tiễn.
Nghiên cứu về think tanks và sự tham gia vào đời sống chính trị nói chung và ở các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản nói riêng là chủ đề tương đối mới ở Việt Nam. Trong nghiên cứu, “Think-tank”: Mô hình tư vấn chính sách hiệu quả và chuyên nghiệp, tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền chỉ ra trong số khoảng 6.000 tổ chức think tanks trên toàn thế giới thì có tới 2.500 tổ chức của Hoa Kỳ, riêng Thủ đô Washington có trên 800 tổ chức think tanks. Có những tổ chức think tanks đã được thành lập hơn 100 năm và có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định các chính sách phát triển quốc gia ở Hoa Kỳ. Các tổ chức tư vấn chính sách tại Hoa Kỳ đều là các tổ chức phi đảng phái, thành lập và
12
hoạt động theo Điều luật 501C3 của Liên bang - quy định về hoạt động của các tổ chức tư vấn chính sách. Nhiệm vụ chính của các tổ chức này là thúc đẩy việc hoạch định cũng như thực hiện các chính sách công tốt hơn dựa trên các nghiên cứu đa ngành về mọi lĩnh vực trên quy mô toàn cầu như chính sách xã hội, chiến lược chính trị, kinh tế, các vấn đề khoa học và kỹ thuật, các chính sách công nghiệp và doanh nghiệp, tư vấn về quân sự.
Một think tank tại Hoa Kỳ thường có ba chức năng chính: Giúp xã hội nhận dạng, hiểu biết các vấn đề chính sách sâu hơn về tính thực thi, tác động, hiệu quả, nội hàm; đưa ý tưởng vào các chương trình làm chính sách hoặc mang các kết luận nghiên cứu cụ thể vào những chính sách phù hợp; tổ chức các diễn đàn phục vụ cho việc thảo luận/ nghiên cứu sâu và rộng1.
Cũng theo tác giả, ngân sách hoạt động của các tổ chức think tanks rất lớn, phần lớn đều từ các cá nhân - là các nhà tỷ phú, người sáng lập ra các tổ chức, một phần kinh phí đến từ chính phủ, doanh nghiệp và các quỹ tư nhân như Rockerfeller, dựa trên hợp đồng nghiên cứu/công việc được thỏa thuận giữa hai bên. Các tổ chức think tanks tại Hoa Kỳ được tổ chức và hoạt động rất chuyên nghiệp và đóng vai trò
1. Xem Nguyễn Thị Thanh Huyền: ““Think tank”: Mô hình tư vấn chính sách hiệu quả và chuyên nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 2, 2018, tr.12.
13
rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển xã hội dựa trên việc đánh giá chính sách nhằm góp phần xây dựng và thực thi chính sách tốt hơn. Sự chuyên nghiệp và uy tín của các tổ chức think tanks tại Hoa Kỳ có thể nói được xây dựng từ 4 yếu tố chính sau: nguồn tài chính dồi dào và đa dạng, đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, đa ngành, kết quả nghiên cứu chất lượng, hiệu quả và quan hệ chặt chẽ với chính giới1.
Nghiên cứu về vai trò của think tanks Việt Nam, trong bài viết Think tank ở Việt Nam: Từ quá khứ tới hiện tại, theo tác giả Phạm Bích San, think tanks là thuật ngữ chỉ các tổ chức tư vấn chính sách mà ở đó trên cơ sở các chuyên gia có trình độ hiểu biết cao sẽ hỗ trợ cho những người ra quyết định chính sách giải quyết những vấn đề mà họ phải đương đầu. Điều kiện cần cho think tanks tồn tại là phải có các chuyên gia có trình độ cao trong những vấn đề mà think tanks quan tâm xử lý. Theo tác giả, để think tanks phát huy hết vai trò của mình đòi hỏi phải có một môi trường tự do tư tưởng, đây là điều kiện để các chuyên gia có thể đưa ra các sáng kiến chính sách. Lược khảo về lịch sử phát triển của các think tanks, tác giả chỉ ra Việt Nam đã tồn tại các think tanks trực thuộc sự quản lý của các bộ và các viện nghiên cứu khoa học thuộc Viện hàn lâm và các viện thuộc các bộ. Tất cả đều thuộc biên chế nhà nước, nhận kinh phí từ nhà nước và phục vụ cho nhà nước. Với sự phát triển của kinh tế
1. Xem Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 2, 2018, tr.13.
14
thị trường, các cơ sở nghiên cứu độc lập xuất hiện tạo thành ằ
bộ ba trong cộng đồng khoa học hiện đại của Việt Nam. Tuy nhiên, trong điều kiện khó khăn chung của các tổ chức khoa học nhà nước, các tổ chức nghiên cứu khoa học độc lập, viện, trung tâm này hoạt động không hiệu quả.
Tác giả bài viết trên cho rằng, xuất phát từ nhu cầu tư vấn về chính sách nên các bộ, ngành đã thành lập viện nghiên cứu chính sách và chiến lược của mình. Các viện này có điều kiện thu thập thông tin và nghiên cứu những vấn đề chuyên sâu của ngành nhưng lại thiếu sự bổ sung các tri thức từ những ngành khác, và nhất là, hoạt động trong môi trường bộ máy hành chính nên sự sáng tạo và đột phá chính sách là rất khó nếu không muốn nói là không thể. Từ nhu cầu tư vấn chính sách, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành lập các viện đặc thù ở cấp địa phương như các viện nghiên cứu kinh tế - xã hội. Các viện này đã quy tụ được chuyên gia từ nhiều lĩnh vực khác nhau nên có khả năng đáp ứng phù hợp các nhu cầu địa phương nói riêng cũng như tính chất đa dạng của vấn đề đặt ra cho chính sách của khu vực nói chung. Tuy nhiên, tính chất hành chính của các cơ quan đó (trực thuộc và làm việc theo cung cách hành chính) đang là hạn chế của họ làm triệt tiêu động lực của các viện như các think tanks hiện đại. Tác giả coi Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Ban Tư vấn của Thủ tướng (1992-2007) và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)
15
là những think tanks với những thế mạnh và hạn chế của mình. Theo tác giả, đã đến lúc, Việt Nam cần xây dựng các think tanks hiện đại và có đủ điều kiện để hình thành nên các think tanks theo kiểu hiện đại và chuyên nghiệp1.
Trong bài viết Tìm hiểu về Think Tank, Nguyễn Hải Hoành đã chỉ ra think tanks là tên gọi một loại hình tổ chức tập hợp các chuyên viên nhiều chuyên ngành nhằm nghiên cứu các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, ngoại giao..., cuối cùng đưa ra các lý thuyết, sách lược, ý tưởng, giải pháp... có tính chất tư vấn hiến kế cho tầng lớp lãnh đạo quốc gia. Theo tác giả, think tank là “nhà máy ý tưởng” (Franklin Collbohon*), là trung tâm tư tưởng chiến lược, là tổ chức dân lập, hoạt động độc lập với chính quyền, nghiên cứu hình thành các giải pháp, quyết sách có tính khả thi. Các kết quả nghiên cứu của think tanks thông thường được công bố trên các ấn phẩm, các phương tiện truyền thông và các hình thức trao đổi thông tin khác nhằm tranh thủ sự tán thành của công chúng và sự chú ý của lãnh đạo quốc gia2.
1. Phạm Bích San: “Think tank ở Việt Nam: Từ quá khứ tới hiện tại”, Tạp chí Tia Sáng, tháng 7/2014, https://tiasang.com.vn/-quan ly-khoa-hoc/think-tank-o-viet-nam-tu-qua-khu-toi-hien-tai-7673. * Người sáng lập công ty RAND.
2. Nguyễn Hải Hoành: “Tìm hiểu về Think Tank”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, ngày 17/11/2010, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen muc-goc-nhin-van-hoa/dien-dan/29-nhin-ra-the-gioi/1256-tim hieu-ve-think-tank.
16
Theo tác giả, xã hội càng phát triển thì các vấn đề cần xử lý ngày một nhiều, tới mức hệ thống nghiên cứu - tư vấn của nhà nước không thể xử lý hết. Thực tế cho thấy, hệ thống này thường có mặt hạn chế, chủ yếu do bị chi phối bởi quan điểm của nhà nước nên thiếu tính khách quan. Ngoài ra sự phát triển tất yếu của xã hội dân sự dẫn tới xu hướng “chính phủ nhỏ, xã hội lớn” dần dần thay thế bộ máy nhà nước cồng
ằ
kềnh kém hiệu quả. Theo đà phát triển kinh tế và giáo dục, hệ thống doanh nghiệp, trường đại học và giới trí thức ngày càng lớn mạnh, trong xã hội tự xuất hiện nhiều cá nhân và đoàn thể có nguyện vọng cải tiến các quyết sách của đất nước. Trong thời đại cạnh tranh toàn cầu, mỗi quốc gia muốn tiến nhanh thì phải hết sức hạn chế các quyết sách sai lầm. Thế nhưng không chính phủ nào tránh được sai lầm trong khi đưa ra các quyết định chiến lược. Nguyên nhân gây ra sai lầm là do sự chủ quan, thiếu toàn diện của cơ quan quyết ằ
sách, nếu biết tiếp thu ý kiến tư vấn của bên thứ ba - các cá nhân hoặc tổ chức tư vấn độc lập với nhà nước (tức think tanks) thì mức độ phạm sai lầm sẽ giảm đáng kể. Ở Hoa Kỳ, những người lãnh đạo bao giờ cũng chú ý lắng nghe ý kiến của dân, nhất là các nhà trí thức độc lập với chính phủ. Hệ thống think tanks ở nước này phát triển nhanh nhất, mạnh nhất đã góp phần cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng các chủ trương chiến lược lớn của nước này. Lãnh đạo Trung Quốc đã hết sức quan tâm xây dựng các think
17
tanks và thường xuyên lắng nghe ý kiến của họ. Sự quan tâm đó thể hiện ở chỗ Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới đứng ra tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Think tank toàn cầu 2009.
Trong nghiên cứu Think tank - Một mô hình tổ chức hiện đại tạo cơ hội cho giới trí thức tinh hoa góp phần hoạch định chính sách quốc gia, tác giả Nguyễn Cẩm Ngọc đã phân tích làm rõ hơn vai trò của các nhóm tư duy chiến lược hay còn gọi là think tank với tư cách là một mô hình tổ chức hiện đại tạo cơ hội cho giới trí thức tinh hoa góp phần tham gia hoạch định đường lối, chính sách quốc gia. Trong bài viết của mình, tác giả đã làm rõ các vấn đề: 1- Khái niệm think tank; 2- Think tank với tư cách là cầu nối giới trí thức tinh hoa với giới cầm quyền; 3- Sự nở rộ của think tanks ở Hoa Kỳ và các nước khác; 4- Kỳ vọng của Trung Quốc trong vấn đề think tank; 5- Trí thức tinh hoa và think tank ở Việt Nam. Qua các nội dung này, bài viết kết luận giới trí thức tinh hoa có vai trò quan trọng trong việc tham vấn cho các nhà lãnh đạo quốc gia thông qua tổ chức think tank, một mô hình tổ chức tập trung được tối đa nguồn chất xám của xã hội và đang dần trở thành một quyền lực mới trong nền chính trị hiện đại.
Theo tác giả, thường thì think tanks gắn kết với một nhóm lợi ích, một chính đảng hay một hệ tư tưởng nào đó. Chẳng hạn, Quỹ Jean Jaurès là think tank gắn với Đảng Xã hội Pháp, Quỹ Rosa Luxemburg gắn với Đảng Cánh tả
18
(Die Linke), Heinrich-Böll-Stiftung là think tank gắn kết với Đảng Xanh ở Cộng hòa Liên bang Đức. Trường Đảng của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, mặc dù gắn kết với đảng cầm quyền, vẫn là một think tank được Đại học Stanford (Hoa Kỳ) đánh giá cao. Một khi những kết quả nghiên cứu công phu, đúng đắn của họ được giới cầm quyền chấp nhận và biến thành chính sách quốc gia thì sẽ mang lại lợi ích cho xã hội. Có những think tanks lớn, nghiên cứu và tư vấn đa ngành, liên ngành; nhưng cũng có những think tanks nhỏ chỉ nghiên cứu, tư vấn chuyên về một lĩnh vực nào đó. Các think tanks là nhịp cầu nối liền nghiên cứu hàn lâm với chính sách quốc gia, nối liền giới khoa học với giới cầm quyền, nối liền tri thức với quyền lực1.
Là một trong những chuyên gia nghiên cứu về think tanks, trong các công trình như: Think Tanks, Foreign Policy and Geopolitics: Pathways to Influence2, Trends in Search of Policy Influence: The Strategies of American Think Tanks3, các tác giả Donald E. Abelson, Stephan Brooks và Xin Hua đã chỉ ra những ảnh hưởng và vai trò của think tanks trong đời sống
1. Nguyễn Cẩm Ngọc: “Think tank - Một mô hình tổ chức hiện đại tạo cơ hội cho giới trí thức tinh hoa góp phần hoạch định chính sách quốc gia”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học xã hội và Nhân văn, t.31, số 2 (2015), tr.60-71.
2. Publisher: Routledge, London, 1st Edition (September 29, 2016).
3. https://www.nira.or.jp/past/publ/review/98spring/abelson.html.19
chính trị. Theo họ, sự tham gia của các think tanks vào đời sống chính trị là thước đo quan trọng thể hiện mức độ dân chủ, là yếu tố quan trọng khắc phục tính chủ quan trong các quyết định chính sách. Các think tanks có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với các nhóm lợi ích, doanh nghiệp lớn và các đảng chính trị. Thông qua các nghiên cứu, tư vấn và phản biện chính sách, các think tanks tạo dựng niềm tin, uy tín đối với xã hội. Sự tham gia chính trị của các think tanks thể hiện rõ nét nhất thông qua việc đưa ra các tư vấn chính sách cho đảng cầm quyền, các nhà hoạch định chính sách.
Bên cạnh ảnh hưởng đối với chính sách đối nội thì các think tanks còn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến chính sách đối ngoại của quốc gia. Trong các nghiên cứu: A Capitol Idea: Think Tanks and US Foreign Policy1, Think Tanks and U.S. Foreign Policy: An Historical Perspective2, Think Tanks, Soft Power, and US Foreign Policy3 tác giả Donald E. Abelson cho thấy, các think tanks còn là công cụ quan trọng để các quốc gia thực hiện chính sách đối ngoại của mình. Hoạt động của các think tanks gắn chặt với các nhóm vận động hành lang.
1. Publisher: McGill-Queen's University Press, Ontario (August 14, 2006).
2. U.S. Foreign Policy Agenda, Volume 7, An Electronic Journal of the U.S Department of State, Number 3, November, 2002, p.9-12. 3. Think Tanks, Soft Power, and US Foreign Policy, Presentation to LERMA (Center for the Study of the Anglophone World), Université Aix-Marseille, Aix-en-Provence, France, October 14, 2014.
20
Các think tanks là nơi đưa ra nhiều ý kiến tư vấn quan trọng để chính phủ hoạch định chính sách đối ngoại. Trong những năm gần đây, các think tanks lớn, có ảnh hưởng của nhiều quốc gia đã mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình ra khỏi khuôn khổ quốc gia và đã trở thành công cụ quan trọng để các nước quảng bá giá trị, chính sách của mình trên phạm vi toàn cầu.
Cùng với vận động hành lang, các think tanks giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc giúp các nhóm lợi ích tác động đến quá trình hoạch định chính sách thông qua việc thực hiện các nghiên cứu, đưa ra các ý kiến tư vấn chính sách. Trong nghiên cứu Think tanks, Public policy and the Politics of Expertise, tác giả Andrew Rich đã chỉ ra vai trò, mối quan hệ của các tổ chức nghiên cứu, tư vấn chính sách với các nhóm lợi ích và các đảng chính trị. Think tank là nơi cung cấp kiến thức chuyên môn và phân tích thông tin về chính sách cho các nhóm lợi ích và cơ quan hoạch định chính sách. Các nhóm lợi ích sử dụng uy tín các tổ chức này để đưa chính sách đến chính phủ; think tank là đối tác chặt chẽ của các nhóm lợi ích và các đảng chính trị, mối quan hệ này thể hiện rõ nét nhất thông qua việc hoạch định chính sách.
“Về mặt hoạt động, các think tanks là những tổ chức phi lợi nhuận thực hiện và phổ biến các nghiên cứu và các ý tưởng về những vấn đề chính sách công. Về mặt chính trị,
21
các think tanks là những tổ chức tích cực tìm cách tối đa hóa sự tín nhiệm của công chúng và khả năng tiếp cận chính trị để làm cho chuyên môn và ý tưởng của họ có ảnh hưởng tới quá trình hoạch định chính sách”1.
Trong nghiên cứu How Think Tanks Shape Social Development Policies, nhóm tác giả James G. McGann, Anna Viden, Jillian Rafferty đã chỉ ra vai trò của think tank trong quá trình chính sách. Các think tanks là chủ thể đóng vai trò quan trọng trong tư vấn, nghiên cứu, cung cấp thông tin, định hướng, hoạch định chính sách, tư vấn và phản biện chính sách, và do đó, cũng là chỉ dấu quan trọng của sự phát triển xã hội. Các nhà hoạch định chính sách và các nhóm lợi ích kinh tế xem think tank là một đối tác quan trọng trong quá trình chính sách, think tank là chủ thể có uy tín trong các nghiên cứu chuyên sâu về chính sách mà các nhóm lợi ích kinh tế sử dụng có hiệu quả và thực tế nhất để tác động đến chính sách2.
Dưới góc độ nghiên cứu về những ảnh hưởng tích cực của nhóm lợi ích và think tank, phần lớn các nghiên cứu đều khẳng định nhóm lợi ích kinh tế giữ một vị trí hết sức
1. Andrew Rich: Think Tanks, Public Policy and the Politics of Expertise, Cambridge University Press, 2004, p.11.
2. James G. McGann, Anna Viden, and Jillian Rafferty: How Think Tanks Shape Social Development Policies, University of Pensylvania Press, 2014.
22
quan trọng trong đời sống chính trị. Không thể phủ nhận vai trò và những ảnh hưởng tích cực của nhóm lợi ích và think tank trong quá trình chính sách. Trong nghiên cứu Democracy and Interest Groups Enhancing Participation?, tác giả Grant Jordan và Willian A. Maloney đã nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của nhóm lợi ích, mối quan hệ giữa các nhóm lợi ích kinh tế và đảng phái chính trị, các think tanks và ảnh hưởng của nó đến quá trình hoạch định chính sách. Theo các tác giả, thông qua hoạt động của các nhóm lợi ích, các think tanks thì các nguyện vọng, nhu cầu lợi ích của cử tri đến được với cơ quan hoạch định chính sách, một cách nhanh chóng, rõ ràng, hiệu quả nhất góp phần làm cho quá trình quyết định thêm minh bạch, qua đó góp phần thực hiện dân chủ bng việc tham gia vào quá trình chính sách của người dân.
Trong nghiên cứu How Think Tanks Shape Social Development Policies (Cách think tanks định hình các chính sách phát triển xã hội)1, tác giả James G. McGanan, Anna Viden và Jillian Rafferty đã tập trung nghiên cứu vai trò mà tổ chức nghiên cứu chính sách đảm nhận đối với chính phủ và trong xã hội công dân ở phạm vi thế giới. Công trình đã phân tích vai trò của các tổ chức think tanks đối với các vấn
1. James G. McGanan, Anna Viden, and Jillian Rafferty: How Think Tanks Shape Social Development Policies, Ibid.
23
đề như chính sách giáo dục, cơ sở hạ tầng, an ninh và hòa bình quốc tế, quản trị và toàn cầu hóa, cải cách kinh tế, vấn đề môi trường và phát triển bền vững, chính sách xã hội, xóa đói giảm nghèo... và cho rằng, các tổ chức think tanks đã có vai trò quan trọng trong việc cải thiện chính sách, đồng thời tăng cường chế độ dân chủ và xã hội công dân trên phạm vi toàn thế giới.
Nghiên cứu về vai trò của think tank trong đời sống chính trị Hoa Kỳ, trong nghiên cứu Global Think Tanks: Policy Networks and Governance1 (Think tanks toàn cầu: mạng lưới chính sách và quản trị), tác giả James G. McGann và Richard Sabatini đã tập trung mô tả quá trình phát triển đa dạng và nhanh chóng của các think tanks, phân tích một số vấn đề như: think tank trong các đoàn thể xã hội; định nghĩa về think tank; tổng thuật một số nghiên cứu có liên quan về think tank như xu hướng toàn cầu hóa, số hóa, những tác động của công nghệ mới nổi lên các think tanks và quản trị toàn cầu; hình thức kết cấu thông thường của think tank với các đảng chính trị, doanh nghiệp và các nhóm lợi ích Hoa Kỳ; sự ra đời của think tank trong lĩnh vực chính sách và một số kinh nghiệm trong tổ chức và hoạt động của các think tanks Hoa Kỳ, đề xuất những cải tiến cho các tổ chức tư vấn và mạng lưới chính sách công toàn cầu để họ có thể tiếp tục đóng góp vào chính sách công toàn cầu và đóng vai trò là
1 James G. McGann, Richard Sabatini: Global Think Tanks - Policy Networks and Governance, Routledge, 2020.
24
chất xúc tác cho sự tham gia của người dân. Trong nghiên cứu Xây dựng think tanks theo mô hình mới: Lý luận và thực tiễn1 của Cui Shu-Yi và Yang Jin-Wei, hai tác giả đã phân tích một số vấn đề, như: (i) thế nào là think tank; (ii) thế nào là
ằ
mô hình think tanks mới đặc sắc Trung Quốc; (iii) thời cơ và cơ hội lớn đối với sự phát triển think tanks của Trung Quốc; (iv) làm thế nào để xây dựng mô hình think tanks mới của Trung Quốc; (v) thực trạng phát triển think tanks của Trung Quốc; (vi) tại sao phải xây dựng mô hình think tanks mới đặc sắc Trung Quốc; (vii) các bí quyết cho sự thành công của think tanks ở nước ngoài và xu thế phát triển của think tanks nước ngoài; (viii) kinh nghiệm xây dựng think tanks ở nước ngoài; (ix) một số vấn đề mà think tanks Trung Quốc đang gặp phải hiện nay; (x) các mối quan hệ cần giải quyết tốt để xây dựng mô hình think tanks mới; (xi) làm thế nào để đánh giá hiệu quả hoạt động của think tanks cũng như một số bảo đảm về mặt thể chế để xây dựng theo mô hình think tanks mới, v.v..
Ở công trình Think tanks nước ngoài: Báo cáo khảo sát think tanks một số nước chủ yếu trên thế giới2 của Wang Pei-Heng, tác giả đã nghiên cứu thực trạng phát triển
1. Cui Shu-Yi, Yang Jin-Wei: Xây dựng think tanks theo mô hình mới: Lý luận và thực tiễn, Nxb. Nhân dân, Bắc Kinh, Trung Quốc, 2015, tiếng Trung.
2. Wang Pei-Heng: Think tanks nước ngoài: Báo cáo khảo sát think tanks một số nước chủ yếu trên thế giới, Nxb. Kinh tế tài chính Trung Quốc, Bắc Kinh, Trung Quốc, 2014, tiếng Trung.
25
think tank ở một số nước phát triển, tập trung vào việc giới thiệu cơ chế vận hành, phương thức quản lý, qua đó rút ra một số kinh nghiệm và kiến nghị chính sách cho việc xây dựng mô hình think tanks mới ở Trung Quốc hiện nay. Cũng nghiên cứu dưới góc độ này, trong cuốn Chuyển đổi mô hình think tank1, tác giả Wang Jian đã xuất phát từ thực tế của Trung Quốc để phân tích vai trò và tác dụng của think tanks đối với việc nâng cao năng lực quyết sách của chính phủ và vai trò của think tanks khoa học xã hội đối với sự chuyển đổi mô hình kinh tế, xã hội ở địa phương. Từ tổng kết thực tiễn, cuốn sách đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực phục vụ quyết sách của các think tanks ở Trung Quốc hiện nay.
Trong cuốn sách Think tank Trung Quốc2 của Wang Hui Yao và đồng sự, các tác giả đã khảo sát, đánh giá 30 think tanks hàng đầu thế giới; nêu lên bối cảnh phát triển của think tank trong thời đại toàn cầu hóa; thực trạng phát triển và vai trò của các think tanks trên thế giới hiện nay; đồng thời phân tích quá trình phát triển, môi trường hoạt động, vị trí và chức năng của think tanks ở Trung Quốc, nêu lên một số kinh nghiệm trong hoạt động của think tanks Trung Quốc cũng như một số khó khăn, thách thức mà think tanks
1. Wang Jian: Chuyển đổi mô hình think tank, Nhà sách Tam Liên, Bắc Kinh, Trung Quốc, 2012, tiếng Trung.
2. Wang Hui-Yao, Miao Lu: Think tank Trung Quốc, Nxb. Đại học Nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh, 2014, tiếng Trung.
26
Trung Quốc đang đối mặt. Cuối cùng, hai tác giả đề xuất một số kiến nghị chính sách nhm phát triển think tanks ở Trung Quốc hiện nay.
Qua kho cu nhng công trnh nghiên cu v think tanks ở nước ngoài c th thy, vic nghiên cứu về vai trò của think tanks trong đời sống chính trị (đặc biệt là vai trò trong hoạch định và thực thi chính sách) đã có một quá trình lịch sử lâu dài, với nhiều lý thuyết và những bài học phong phú. Chúng là những tư liệu quan trọng nhm có thể tiếp cận và tham khảo trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên, nghiên cứu về vai trò của think tanks trong đời sống chính trị là vấn
ằ
đề nghiên cứu liên quan đến hệ thống thiết chế nhà nước và cấu trúc hệ thống quyền lực, là những vấn đề gắn liền với thể chế chính trị, đặc biệt là vai trò của đảng cầm quyền và hệ thống hoạch định chính sách.
Gii khoa hc x hi v nhân văn Vit Nam, bưc đu đ c s quan tâm nht đnh đi vi ch đ nghiên cu ny. Các công trình nghiên cứu trong nưc đã làm rõ được tầm quan trọng của các think tanks; bước đầu đã chỉ ra được những hạn chế và thách thức của các think tanks khi tham gia vào đời sống chính trị. Đã có một số công trình góp phần vào việc làm sáng tỏ khái niệm, bản chất, đặc thù của các think tanks ở các nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, xác định một số bài học kinh nghiệm trong quá trình đổi mới chính trị với sự mở rộng tham gia của các think tanks. Kết quả chung là đã chỉ ra được những thành tựu, những kinh nghiệm quý báu; đồng thời làm rõ những hạn chế, bất cập
27
trong mô hình hoạt động của các think tanks Việt Nam. Các nghiên cứu nêu trên đã đặt nền móng lý luận và tổng kết các bài học thực tiễn trong việc giải quyết vấn đề mở rộng dân chủ, thu hút sự tham gia của các chủ thể vào đời sống chính trị. Các công trình nghiên cứu đã làm rõ được ý nghĩa, tác động, vấn đề đặt ra, dự báo xu hướng phát triển xã hội, những thách thức, đòi hỏi cũng như kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về phát huy sự tham gia của các think tanks vào đời sống chính trị.
Tuy nhiên, với nhận thức rằng việc nghiên cứu think tanks trên nền tảng đặc thù thể chế để từ đó hiểu rõ vai trò và bản chất của các tổ chức này là điều hết sức quan trọng. Chính vì vậy, trên cơ sở khung lý thuyết về vai trò của think tanks trong đời sống chính trị, công trình này sẽ phân tích, đánh giá vai trò của think tanks trong đời sống chính trị Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản, từ đó chỉ ra những giá trị tham khảo đối với Việt Nam.
Một lần nữa cần khẳng định rằng, việc nghiên cứu vai trò, tác động của think tanks trong đời sống chính trị Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản là những vấn đề mới, vẫn đang thay đổi và hiện còn nhiều ý kiến khác nhau, cần tiếp tục nghiên cứu. Mặc dù chủ biên và các thành viên trong nhóm nghiên cứu đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện cuốn sách, song cũng không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, xây dựng quý báu của bạn đọc để cuốn sách hoàn thiện hơn.
28
Chương I
MỘT SỐ VN ĐỀ LÝ LUN VỀ THINK TANKS TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI ớậứệứ
ềảặùểếểừóểõò 1. Khái niệm “think tanks”
àảấủáổứààềếứọíìậ
Cách hiểu khái niệm “think tanks” ở Hoa Kỳ:
Think tanks được ví như là cây cầu giữa “tri thức” và “quyền lực”. Công chúng Hoa Kỳ biết đến họ trong vai trò ừó
phát hiện, nêu ra, nghiên cứu, phân tích, bình luận các vấn đề chính sách; cung cấp chuyên môn và nhân sự cho chính
ộầữầẳịệứquyền, cũng như tham gia giáo dục công chúng nói chung.
òáộủờốíịCác think tanks thường xuất hiện trước dư luận với các xuất
ốàậảàữấềớẫ
ổàệòềýếáầếụ
bản phẩm, các buổi thuyết trình hay tranh luận khoa học ứặù
và chính sách, các cuộc vận động chính sách... Think tanks ãóềốắáìứ
cũng xuất hiện trong các công trình nghiên cứu hay báo cáo ààệốáũểáỏ
của chính quyền. Nhân sự của các think tanks cũng có thể ữạếàếóấậợữý xuất hiện tại diễn đàn Quốc hội, thậm chí được tuyển dụng
ếóóựýáủạọểốávào đảm nhiệm các vị trí của chính quyền. Xét tổng thể,
àệ
29
think tanks tại Hoa Kỳ thực hiện các chức năng và vai trò sau đây:
(i) Triển khai các nghiên cứu về các vấn đề chính sách trên mọi lĩnh vực và đề xuất các giải pháp chính sách.
(ii) Cung cấp các tư vấn chính sách đối với những vấn đề mới xuất hiện, được dư luận và chính quyền quan tâm. Hoạt động này được thực hiện thông qua nhiều kênh tiếp xúc với hệ thống hoạch định chính sách của chính quyền Hoa Kỳ.
(iii) Độc lập đánh giá các chương trình do chính quyền thực hiện, thường là các chương trình hợp tác công - tư thông qua hình thức hợp đồng.
(iv) Đội ngũ chuyên gia của các think tanks có thể được mời để cung cấp các bình luận về các sự kiện đang diễn ra, ở mọi cấp độ. Các chương trình bình luận dạng này thường được thực hiện bởi các cơ quan báo chí và truyền thông.
(v) Do có sự tương tác thường xuyên và quan hệ mật thiết với các quan chức chính quyền, các think tanks có thể cung cấp đội ngũ nhân sự chất lượng cao cho chính quyền mỗi khi một nhà lãnh đạo mới bắt đầu nhiệm kỳ và thành lập chính quyền của mình.
Không có một định nghĩa duy nhất về “think tank” - “những chiếc hộp tư duy” hay “những nhà máy sản xuất ý tưởng”. Cũng không thể đưa ra một mô tả về think tank
30
điển hình ở Hoa Kỳ. Thực tế này là bởi sự đa dạng, phong phú về loại hình think tank, về vai trò, về ngân sách và nhân sự, cũng như cách thức hoạt động của chúng. Các nhà nghiên cứu chỉ có thể phác họa khái quát: “think tank” là những thể chế nghiên cứu, phân tích và hoạt động nhm đưa ra những đề xuất, tư vấn chính sách về các vấn đề trong nước cũng như quốc tế, giúp các nhà hoạch định chính sách cũng như công chúng nói chung có thể đưa ra được những quyết định với thông tin nhiều nhất có thể. Theo nghiên cứu của Rich. A và Weaver. K1, tại Hoa Kỳ, khái niệm “think tanks” được dùng để chỉ các tổ chức với ba đặc điểm chính sau đây:
(i) Cung cấp dịch vụ nghiên cứu và tư vấn chính sách. (ii) Độc lập về mặt tổ chức, và đôi khi cả mặt tài chính, với chính quyền và các trường đại học.
(iii) Hoạt động dựa trên cơ sở phi lợi nhuận.
Tuy nhiên, thực tế Hoa Kỳ cho thấy, rất khó phân biệt các think tanks với các tổ chức vận động xã hội hay các tổ chức NGOs bởi ranh giới giữa chúng là rất khó phân định. Thực tế này dẫn đến những cách thức xác định và thống kê số lượng think tanks khác nhau.
1. Theo Rick. A, Weaver. K: “Think tanks in the political system of the United States”. In Rick, et al. Think tanks in policy making - do they matter? Briefing paper Shang Hai special Issuse, September 2011.
31
Cách hiểu khái niệm “think tanks” ở Trung Quốc: Để phù hợp với hoàn cảnh của Trung Quốc, một số nhà nghiên cứu ở Trung Quốc cũng đã đưa ra các quan niệm khác nhau về think tank. Xue Yu và Zhu Xu-Feng cho rằng: Think tank là tổ chức nghiên cứu và tư vấn chính sách công tương đối ổn định và hoạt động một cách độc lập1. Trong “Ý kiến về tăng cường xây dựng think tanks theo mô hình mới đặc sắc Trung Quốc” do Văn phòng Trung ương Đảng và Văn phòng Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành vào ngày 20/1/2015, Trung Quốc cho rằng: “Think tank theo mô hình mới đặc sắc Trung Quốc là tổ chức nghiên cứu, tư vấn có tính phi lợi nhuận, lấy những vấn đề chiến lược và chính sách công làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu, lấy phục vụ quyết sách khoa học, dân chủ và theo pháp luật của Đảng và Nhà nước làm tôn chỉ”2. Tuy có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng hiểu một cách đơn giản, think tank là loại hình tổ chức tương đối ổn định hoạt động về nghiên cứu và tư vấn chính sách.
1. Xem Xue Yu và Zhu Xu-Feng: “Tổ chức think tank ở Trung Quốc: hàm nghĩa, phân loại và triển vọng nghiên cứu”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, số 3, 2006, tiếng Trung.
2. Văn phòng Trung ương Đảng và Văn phòng Quốc vụ viện: Ý kiến về tăng cường xây dựng think tanks theo mô hình mới đặc sắc Trung Quốc, http://www.gov.cn/xinwen/2015-01/20/content_ 2807126.htm, 2015, tiếng Trung.
32
Cách hiểu khái niệm “think tanks” ở Nhật Bản: Think tanks vốn không phổ biến và sớm hoạt động như một thiết chế chính thức trong đời sống chính trị ở các quốc gia châu Á, do các yếu tố văn hóa và thể chế chi phối. Tuy nhiên, Nhật Bản lại là quốc gia sớm có sự tham gia của think tanks như một tác nhân quan trọng của quá trình chính sách. Mầm mống của các think tanks Nhật Bản xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, và phát triển như một thiết chế trong đời sống chính trị Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt nở rộ kể từ thập niên 1970. Theo Báo cáo Think tank toàn cầu hằng năm được phát hành bởi trường Đại học Pennsylvania thì hiện nay Nhật Bản đang có 108 think tanks có sức ảnh hưởng mạnh đến quá trình chính sách trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, xã hội. Sức ảnh hưởng của các think tanks Nhật Bản khá lớn với 2 think tanks có ảnh hưởng nhất lọt vào tốp 30 của thế giới năm 2019 gồm: Viện Nghiên cứu các vấn đề quốc tế (Japan Institute of International Affairs - JIIA), Viện Nghiên cứu ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank Institute - ADBI)1.
Sự phát triển của các think tanks ở Nhật Bản đã đặt ra mối quan tâm về sự ảnh hưởng của think tanks đến quá trình
1. James G. McGann: “Think Tank and Civil Societies Program”, 2019 Global Go To Think Tanks Index Report, University of Pennsylvania, Philadelphia, 2020, p.69.
33
chính sách ra sao khi mà dù theo thể chế đa đảng thì đảng cầm quyền LDP vẫn luôn ở vị trí chi phối đời sống chính trị quốc gia này; thêm vào đó là các tác nhân văn hóa - xã hội nào đã đóng góp vào việc định hình và phát triển các think tanks, qua đó cấu trúc nên đời sống chính trị quốc gia vốn sở hữu một nền văn hóa mang nhiều đặc trưng riêng biệt.
Như vậy, cho đến nay, cách hiểu về khái niệm think tanks của các nhà nghiên cứu trên thế giới là rất đa dạng. Chẳng hạn, James G. McGann cho rằng, “think tanks là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, tư vấn chính sách, nó có tính tự chủ và độc lập tương đối đối với chính phủ, công ty, nhóm lợi ích và đảng chính trị”1. Còn theo Andrew Rich, “think tanks là tổ chức độc lập, mang tính phi lợi nhuận, không theo đuổi lợi ích. Sản phẩm của nó là tri thức chuyên ngành và tư tưởng, đồng thời nó dựa vào tri thức chuyên ngành và tư tưởng để gây ảnh hưởng đến quá trình hoạch định chính sách công”2.
Think tank như vậy, được hiểu là một nhóm hoặc một tổ chức nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề nhất định trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội hoặc
1. James McGann: Think Tanks and Civil Societies, Catalysts for Ideas and Action, New Brunswick and London, Transaction Publishers, 2005, p.5.
2. Andrew Rich (Phan Huy Vũ dịch): Chính trị học về tổ chức nghiên cứu chính sách, chính sách công và chuyên gia chính sách, Nxb. Viện Khoa học xã hội Thượng Hải, 2010, tr.6-7.
34
công nghệ; theo giới nghiên cứu Hoa Kỳ và phương Tây, think tank là một nhóm cá nhân hoặc tổ chức hoạt động nghiên cứu, đưa ra các tư vấn về chính sách, chiến lược, hay còn gọi tắt là “nhóm tư vấn”, “thùng tư duy”, “nhà máy ý tưởng”; người Trung Quốc dịch think tank là “túi tri thức” (trí nang đoàn) hoặc “kho trí thức” (trí khố). Ở Việt Nam những năm gần đây, khái niệm này thường được hiểu người
dịch là “kho tư tưởng, ý tưởng”, “kho trí tuệ, tri thức”, “vựa ằ
trí tuệ”, “nhóm chuyên viên hoặc tổ tư vấn”; người Nhật Bản dùng nguyên từ think tank phiên âm ra tiếng Nhật; v.v. gồm các chuyên gia cố vấn, cung cấp ý kiến về các vấn đề có tính chính sách.
2. Vai trò của think tanks trong đời sống chính trị hin đại
Trong thời đại phân công lao động và hội nhập quốc tế din ra mt cch nhanh chng như hin nay, các quốc gia và chính phủ ca h ngày càng khó có được tất cả các thông tin và kiến thức liên quan đn nhng quyết định chính sách s tc đng mnh m đn cuc sng ca ngưi dân. Chnh v vy, nhu cu gia tăng đu tư cho cc cơ quan tư vấn vi nhng chuyên gia có khả năng tng hp cc kt qu thông tin thnh cc la chn chnh sch v gip cho cc chnh tr gia thy trưc tc đng ca cc quyt đnh m
h s ban hnh. Đây là cơ s đ “think tank” - một t chc 35
mà Liên hợp quốc đã mô tả là “cầu nối giữa tri thức và quyền lực” - xuất hiện.
Các think tanks với chức năng chính của nó là sản xuất những nghiên cứu chuyên môn và cung cấp cho các chính trị gia có quyền ra quyết định chính sách. Đây là cách để tri thức chuyên môn và quyết định chính trị hòa quyện vào nhau. Các think tanks không hề nuôi tham vọng thực hiện những nghiên cứu hàn lâm chỉ để nhằm khám phá những quy luật phổ quát của tự nhiên hay của xã hội mà mong muốn những kết quả nghiên cứu công phu chuyên sâu về một vấn đề hay một lĩnh vực của họ được giới cầm quyền chấp nhận và biến thành chính sách quốc gia để từ đó sẽ mang lại lợi ích cho xã hội không kém gì một khám phá lớn trong khoa học cơ bản hay một sáng chế đột phá trong công nghệ. Vai trò nổi bật nhất của các think tanks trong đời sống chính trị hiện đại đó là cầu nối nghiên cứu hàn lâm với chính sách quốc gia, nối liền giới khoa học với giới cầm quyền, nối liền tri thức với quyền lực.
Think tanks được đề cập đến nhiều trên thế giới vào khoảng những năm 1950, đến nay vẫn còn sự tranh luận và chưa thống nhất think tank nào ra đời đầu tiên trên thế giới. Có tài liệu cho rằng, Công ty Đông Ấn (Dutch East India Company) do Cornelis de Houtman, người Hà Lan thành lập năm 1602 và giải thể năm 1799, vừa là công ty xuyên quốc gia đầu tiên vừa là think tank đầu tiên trên thế giới, vì đã
36
nghiên cứu đưa ra phương thức độc quyền thương mại giúp
àãềự
Chính phủ Hà Lan khai thác hệ thống thuộc địa1. áớứíủóàảấ
K từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai kt thc đn ữứàấáí
nay, số lượng các think tanks phát triển mạnh trên toàn ịóềếịíáàáể
thế giới, nhiều think tanks mới được thành lập để đáp ứng ứàếịíịòệà
nhu cầu tư vấn cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau của chính phủ từ dân sự, kinh tế, thương mại đến an ninh, ỉểằ
quốc phòng... Hu ht cc dn nghiên cu ca think à
tanks đu tp trung đề xuất các giải pháp chính sách có ốề
tính khả thi nhm góp phần thay đổi một hiện trạng xã ộấềộĩự
hội nào đó trong một thời kỳ lịch sử nhất định. Thông ểừó
thưng, các kết quả nghiên cứu của think tanks được công bố dưới dạng các báo cáo chính sách được gửi tới chính
phủ, hoặc trên các phương tiện truyền thông cũng như òổậấủá
các hình thức trao đổi thông tin khác, nhm định hướng ờốíịệạóàầốứà
tranh luận cũng như tranh thủ sự ủng hộ của công chúng ớíáố
và sự chú ý của lãnh đạo quốc gia.
Trong những thập kỷ qua, đã có sự gia tăng nhanh chng của các tổ chức think tanks trên quy mô toàn cầu. Theo sliu mi nht đưc công b trong Bo co Chỉ s Think tanks ờ
ton cu năm 2019 ca Đại học Pennsylvania, tnh đn năm ằ
2019, th gii c 8.248 think tanks, c th phân b như sau:
1. Xem Nguyn Hi Honh: “Tm hiu v think tank”, Tp chTia Sng, s 10, 2010.
37
Bảng 1. Số lượng các think tanks trên toàn thế giới năm 2019
Vùng Số lượng Chiếm tỷ lệ (%) Châu Âu 2.219 26,9 Bắc Mỹ 2.058 25 Châu Á 1.829 22,1 Nam và Trung Mỹ 1.023 12,4 Châu Phi hạ Sahara 612 7,5 Trung Đông và Bắc Phi 507 6,1 Tổng số 8.248 100
Nguồn: James G. McGann: The Think Tanks and Civil Societies Program, 2019 The Global Go to Think Tank Index Report, University of Pennsylvania, Philadelphia, 2020, p. 41.
Cũng theo kết quả điều tra nói trên, quốc gia có nhiều think tanks nhất là Hoa Kỳ: 1.871, Ấn Độ: 509, Trung Quốc: 507, Anh: 321, Argentina: 227, Đức: 218, Nga: 215, Pháp: 203, Nhật Bản: 128, Italy: 114. Tại khu vực châu Á, Ấn Độ hiện là quốc gia có nhiều think tanks nhất, tiếp theo là Trung Quốc và Nhật Bản.
Có thể khẳng định rằng, hiện nay, trong đời sống chính trị quốc gia cũng như cấp độ toàn cầu, think tank là một tổ chức nổi bật và có vai trò quan trọng trong việc cung cấp những nghiên cứu chính sách công, phân tích, tư vấn cho chính phủ và các đảng chính trị. Theo Giáo sư
38
James G. McGann - Gim đc Chương trnh Think tanks v X hi dân s (Think Tanks and Civil Societies Program (TTCSP)) (Hoa Kỳ), mặc dù chức năng chính của các tổ chức think tanks là giúp chính phủ hiểu và đưa ra lựa chọn sáng suốt về các vấn đề quan tâm trong nước và quốc tế, họ cũng có một số vai trò quan trọng khác, bao gồm:
“- l t chc cu ni, trung gian gia chnh ph vcông dân;
- xây dng nim tin vo cc th ch công (public
institutions);
àắ
- đng vai tr như mt ngun cung cp thông tin vồ
ting ni đc lp trong cc cuc tranh lun chnh sch; - xc đnh, phân tch v đnh gi rõ rng cc vn đ, đxut v chương trnh chnh sch;
- chuyn nhng ý tưng v cc vn đ mi ni thnh vn
đ chnh sch công;
ỳ
- gii thch cc vn đ, s kin v chnh sch cho cc phương tin truyn thông, t đ to điu kin cho công chng hiu đưc cc vn đ chnh sch trong nưc vquc t;
- cung cp mt diễn đn mang tnh xây dng, đ trao đi
óểịằệờốý kin v thông tin gia cc bên liên quan chnh trong qu
íịốũấộàầ
trnh xây dng chnh sch;
àộổứổậàóòọệ- to điu kin cho vic xây dng cc mng lưi ý tưng
ữ
(issue networks);
á
39
- cung cấp nguồn nhân sự có chuyên môn cho các cơ quan lập pháp và hành pháp của chính quyền”1. Có thể khẳng định, vai trò của think tanks gắn chặt với việc hoạch định chính sách công. Cùng với quá trình phát triển của các nền chính trị trên thế giới, nhu cầu xây dựng chính sách công dựa trên bằng chứng là một đòi hỏi thiết yếu. Điều này đã thúc đẩy vai trò của các chuyên gia cũng như tổ chức nghiên cứu, tư vấn và đánh giá chính sách. Thêm vào đó, trước tình hình đa dạng của các nguồn thông tin và sự phức tạp của đời sống chính trị - xã hội, các ý tưởng chính sách “có ý nghĩa quan trọng cả trong chính trị hàng ngày và trong thời điểm khủng hoảng”2. Bối cảnh các think tanks ngày càng phát triển và đa dạng hóa trên toàn thế giới chính là minh chứng cho điều này. Các think tanks phát huy mạnh mẽ vai trò của mình trong việc đề xuất và thúc đẩy các giải pháp chính sách nhất định. Họ hình thành các ý tưởng chính sách, sử dụng có chọn lọc các nghiên cứu để trình bày cho các nhà hoạch định chính sách để giúp họ “sửa chữa” những vấn đề chính sách hiện hành. Thêm vào đó, các think tanks cũng là một thành tố trong mạng lưới chính sách quốc gia nên họ có đủ điều kiện để thiết lập mối liên hệ với những
1. James G. McGann: Think Tanks and Policy Advice in the United States - Academics, advisors and advocates, Routledge, New York, 2007, pp.5-6.
2. Gofas & C. Hay (Eds.): The role of ideas in political analysis: A portrait of contemporary debates, Taylor and Francis, London, p.169.
40
ngưi ra quyt đnh chnh sch; đng thi h cng c đ k
ấồựóá
năng đ nhn bit mt vn đ trong đi sng kinh t, chnh
ậáààáủíề
tr hay x hi c cần đ thc đy hơn na cho mt tưởng
óểẳịòủắặớchnh sch trong chương trnh ngh s ca chnh ph hay
ệạịíáùớáìákhông. Trong bi cnh mt th gii “x hi ngy cng tăng
ểủáềíịếớầựs liên kt, ton cu ha v dn nn thi gian, việc hoạch
íáựứàộòỏếđịnh chính sách đã trở nên “tăng tốc” (speeded up)”1, nhu
ếềàãúẩòủáũcu v “chnh sch nhanh” ca cc chnh tr gia ngy cng
ổứứấàááíátăng. Chnh v th, cc think tanks c nhiu li th trong
àóớììạủáồ
xu hướng này và do đó, có thể đóng góp vào việc thiết lập
àựạủờốíịãộáýởchương trình nghị sự.
íáó ýĩọảíịàààờểủả
Mi quan h gia think tanks vi gii truyn thông cng th hin vai tr quan trng ca th ch ny trong đi sng chnh tr. Đây thc s l mt mi quan h cng sinh:
ềàáá
các think tanks là cơ s hữu ích cho các nhà báo muốn tìm
ạẽòủìệềấàúẩánguồn thông tin hoặc đơn giản là một ý kiến chuyên môn,
ảáíáấịọìàáýởtrong khi các think tanks sử dụng phương tiện truyền thông
íáửụóọọáứểìàvới hy vọng ảnh hưởng đến “lung quan điểm chnh sch”2.
áàạịíáểúọửữTrên cc phương tin truyn thông đi chng, các think
ữấềíáệààóátanks thường được giới thiệu cho công chng như “nhng
ũàộàốạớíáốtổ chức khách quan và công bng, tìm cách cải thiện một
ọóủềệểếậốệớữ
1. Lewis, S., & Hogan, A.: “Reform first and ask questions later? The implications of (fast) schooling policy and “silver bullet” solutions”, Critical Studies in Education, 60(1), 2019, p.1.
2. Xem Denham, A. & Garnett, M.: British think tanks and the climate of opinion, UCL Press, London, 1998.
41
cuộc tranh luận chính trị bất hợp lý hay mang tính đảng phái bằng những bằng chứng chuyên môn”1. Chính vì thế, kể từ khi xuất hiện cho đến nay, các think tanks luôn thể hiện rõ vai trò thông tin chuyên môn là thế mạnh của mình.
3. Những đặc điểm cơ bản của think tanks trong đời sống chính trị hiện đại
Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau về “think tank” nhưng nhìn chung ở nhiều quốc gia hiện nay, think tank là tổ chức tham gia vào nghiên cứu, phân tích, vận động chính sách, giáo dục và xây dựng chính sách công. Dù quy mô và chức năng của các think tanks có khác nhau nhưng tất cả đều có chung mục tiêu là phân tích và tác động đến chính sách công trong một bối cảnh cụ thể.
Như đã khẳng định ở trên, trong việc tìm kiếm sự thu hẹp khoảng cách giữa tri thức và quyền lực2, các think tanks đáp ứng nhu cầu cần thiết được nảy sinh từ một giới hạn vốn có trong tất cả các hệ thống chính trị hiện đại, đó chính là “thời gian”. Các nhà hoạch định chính sách không có
1. Pautz, H., Heins, E.: “Government and ‘independent expertise’: think tanks represent a blind spot for critical analysis: British politics and policy”, 2016, https://blogs.lse.ac.uk/politicsandpolicy/52710-2/.
2. Nguyên văn: “Helping to bridge the gap between knowledge and policy”, dẫn nguồn: James G. McGann: 2019 The Global Go to Think Tanks Index Report, The Think Tanks and Civil Societies Program, Ibid.
42
thời gian để nghiên cứu toàn diện các chủ đề mà họ phải
ýí
xây dựng và đánh giá chính sách. Chnh v th, nu không
ữíìếc cc think tanks, h sẽ hình thành chính sách mà không
ểừấệếáể được hiểu r. Các nhà hoạch định chính sách cần thông tin
ệòàếạủìcơ bản về thế giới và xã hội mà họ quản l, đó là: cách các chính sách hiện hành đang hoạt động, các giải pháp thay thế khả thi, chi phí và hậu quả có thể xảy ra. Đc bit, các nhà hoạch định chính sách không chỉ cần thông tin, mà họ cần
ặùóềáịĩáềthông tin phù hợp với họ, thông tin thiết thực, đáng tin cậy,
ìởềốệ
không quá kỹ thuật chuyên môn hn lâm đến mức không
àổứ
thể hiểu được. Do đó, các think tanks đã đáp ứng nhu cầu
ù
của các nhà hoạch định chính sách về thông tin và phân tích
ủáóá
có hệ thống liên quan đến chính sách.
Đ lm đưc nhng điu trên, các think tanks dành một phần đáng kể nguồn nhân lực và tài chính của mình để
ãịởự
thc hin và xuất bản các nghiên cứu phân tích chính sách trong cc ngnh khoa học xã hội như khoa học chính trị,
ả
kinh tế, hành chính công và quan h quốc tế. Trong khi hot
óí
đng nghiên cứu học thuật thuần túy tập trung vào việc tạo
à
ra kiến thức mới, các think tanks lại tập trung vào việc sản xuất các nghiên cứu, phân tích và lời khuyên ở dạng d tiếp cận và d hiểu đối với các nhà hoạch định chính sách và công chúng.
Vì thế, đi vào cụ thể, think tanks được nhận diện như sau: Thứ nhất, đối tượng của think tanks là chính phủ hoặc các doanh nghiệp.
43
Thứ hai, nội dung tham gia của think tanks vào quá trình chính sách, mức độ gắn kết với chính quyền rất đa dạng. Thứ ba, hình thức hoạt động phổ biến của think tanks là cung cấp ý tưởng, khuyến nghị, lựa chọn chính sách và giới thiệu nhân sự chất lượng cao vào làm việc trong các cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền trong quá trình hoạch định chính sách.
Thứ tư, phương pháp tác động chính sách của think tanks chủ yếu là cung cấp ý tưởng ban đầu, phân tích có chất lượng, lựa chọn giải pháp, khuyến nghị khả thi cho cơ quan, cá nhân hoạch định chính sách; cung cấp nhân sự chất lượng cao cho chính phủ từ cố vấn đến chức vụ tại nhiệm; tạo diễn đàn thảo luận cấp cao (triệu tập, tổ chức, làm cầu nối chính khách với học giả, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, nhóm lợi ích, v.v.) thăm dò, truyền tải quan điểm, thông điệp của chính phủ đến công chúng và của công chúng đến chính phủ, đưa ra khuyến nghị, giải pháp lựa chọn chính sách; v.v..
Thứ năm, sản phẩm của think tanks là ấn phẩm, sách, báo cáo, tóm lược chính sách, sản phẩm hội nghị, hội thảo, tọa đàm, đề xuất, kiến nghị chính sách một cách khách quan, trung lập, ôn hòa hoặc thảo luận không chính thức với các nhà hoạch định chính sách và các bên liên quan, quan điểm nêu trên các phương tiện truyền thông, các blog, mạng xã hội và các hình thức trao đổi thông tin khác nhằm tranh thủ sự tán thành của công chúng và sự chú ý của giới lãnh đạo.
44
Thứ sáu, về tổ chức và hoạt động, có think tank thuộc trường đại học, đảng chính trị, chính phủ, think tank nửa chính phủ hoặc phi chính phủ; có think tank phi lợi nhuận, có think tank vì lợi nhuận; có think tank chỉ tập trung vào nghiên cứu đề xuất, có think tank hoạt động liên quan đến xã hội dân sự; think tank đại diện cho nhiều quan điểm và ý thức hệ khác nhau, có xu hướng bảo thủ hoặc tự do. Hầu hết, think tanks là những tổ chức tư nhân độc lập, đa số là phi lợi nhuận; độc lập với chính phủ, các nhóm lợi ích và nhà tài trợ, chủ yếu tự chủ trong hoạt động và tài chính; tuy vậy, vẫn có thể bị ảnh hưởng nhiều hơn từ tổ chức hoặc cá nhân cung cấp nhiều hơn nguồn tài chính.
Thứ bảy, về con người, think tanks gồm những cựu lãnh đạo quốc gia, quan chức Liên hợp quốc, chính trị gia cấp cao, quan chức hoặc cựu quan chức chính phủ, nhà ngoại giao, nhà khoa học, nhà kinh tế học và nhà lãnh đạo kinh doanh, v.v. những người mà tư duy của họ chủ yếu đặt trong hành động và không phải là những người tìm kiếm kiến thức sâu rộng để xây dựng những công trình lý thuyết hàn lâm. Tiêu chuẩn chính của think tank là tính độc lập tư tưởng, tính sáng tạo và sức quảng bá ảnh hưởng; lập luận dựa trên tư tưởng, giá trị, lợi ích; nghiên cứu lý thuyết, học thuật và ứng dụng, thực nghiệm. Uy tín của con người trong các think tanks là ở năng lực sáng tạo và sức ảnh hưởng, chứ không phải chức vụ, cấp bậc có tính hành chính.ằ
45
Chương II
THINK TANKS TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ HOA KỲ
1. Quá trình hình thành và phát triển của think tanks ở Hoa Kỳ
Sự ra đời của các think tanks vốn khởi nguồn từ thế kỷ XIX tại nước Anh với các tổ chức như Philosophic Radicals hay The Fabian Society. Thời kỳ đó, các think tanks đều gắn với các nhà tư tưởng nổi bật như Jeremy Bentham, John Stuart Mill, hay George Bernard Shaw. Mục đích chính của các loại tổ chức này là tìm cách gây ảnh hưởng đến hoạt động của chính quyền đối với các vấn đề mà họ và xã hội quan tâm.
Một số dữ liệu thống kê về think tanks
● Hiện có 1.872 think tanks tại Hoa Kỳ
● Số think tanks tại Bắc Mỹ và châu Âu chiếm 60% think tanks trên thế giới
46
● Hơn 90% think tanks trên thế giới được thnh lập sau năm 1951 ● Số lượng think tanks ở Hoa Kỳ đã tăng gấp đôi từ sau năm 1980 ● Hầu hết các think tanks Hoa Kỳ thnh lập sau năm 1980 đều chuyên sâu về một số lĩnh vực cụ thể no đó
● Gần 1/4 số think tanks ở Hoa Kỳ có trụ sở ti Thủ đô Washington (408 think tanks)
(Nguồn: James G. McGann: 2019 Global Go to Think Tanks Index Report, 2020).
Ở Hoa Kỳ, những tổ chức nghiên cứu chính sách đầu áààủ
tiên (tiền thân của think tanks sau này) xuất hiện vào đầu thế kỷ XX trong vai trò một tổ chức nghiên cứu, không hoặc ít có sự liên quan đến các trường đại học
hay các cơ quan chính quyền. Điển hình trong số này ỳ
là sự ra đời của Carnegie Endowment for International Peace (1910), tổ chức chuyên nghiên cứu về chính sách đối ngoại. Tiếp đó là Institute for Government Research (1916), tiền thân của Viện Brookings (1927) sau này; The Hood Institution (1919): The Council on Foreign Relations (1921); và The American Enterprise Association (1938). Mục đích khởi thủy của các think
ốệố
tanks đầu tiên này là tiến hành nghiên cứu chính sách ạ
và cố gắng không gây ảnh hưởng trực tiếp đến các hành ạắà
động chính sách của chính quyền Hoa K.
47
Hình 1. Tương quan số lượng think tanks ở Hoa Kỳ và các quốc gia (2017)
Nguồn: https://delano.lu/d/detail/news/countries-most thinktanks/188900.
Có thể khẳng định, think tanks từ lâu đã đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng chính sách đối nội cũng như đối ngoại ở Hoa Kỳ. Theo một nghiên cứu của James G. McGann công bố năm 1992, lịch sử ra đời và phát triển của các think tanks ở Hoa Kỳ được chia thành các giai đoạn: 1900-1929; 1930-1959, 1960-1975 và 1976-1990. Cơ sở để ông phân định các mốc thời gian là: “Mỗi một giai đoạn đều được đánh dấu bằng một biến động lớn trong nước hoặc quốc tế, dẫn đến việc thành lập một thế hệ viện nghiên cứu
48
chnh sch công mi. Nhng s kin chnh ny l cc cuc
ốợ
chin tranh loi hnh ny hay loi hnh khc như: Chin
àố
tranh th gii th nht, Chin tranh th gii th hai, Cuc chin tranh chng ngho đi (The War on Poverty) vCuc chin tranh tưng (The War of Ideas)”1. Tuy nhiên, đ c mt ci nhn sâu hơn v cc think tanks M cn bm st lch s thay đi ca môi trưng chnh tr - xã hội Hoa K, điều đ khuyn khch s ra đi v pht trin cc th ch ny.
• Thời k Kỷ nguyên Tin b (The Progressive Era) gắn vi s ra đời và pht trin ca những think tanks đu tiên
Thời đại Tiến bộ là thời kỳ hoạt động xã hội và cải cách chính trị lan rộng trên khắp Hoa Kỳ kéo dài từ những năm 1890 đến khi nước này tham gia vo Chin tranh th gii
th nht (1917). Mục tiêu chính của phong trào Tiến bộ là óểẳịừãóộ
giải quyết các vấn đề gây ra bởi công nghiệp hóa, đô thị hóa, òọệựíáốộũ
nhập cư và tham nhũng chính trị. Thi đi mi trong đi ốạởỳộứủ
sng chnh tr Hoa Kỳ gn lin vi tên tui ca Tng thng ốịửờàáể
Theodore Roosevelt. Nưc cng ha tng chin tranh liên ủáởỳợàáạ
miên trưc đây đ tr thnh cưng quc th gii. Nhng àởể
ịáốờàỗộạề1. James G. McGann: “Academics to Ideologues: A Brief History
ợáấộếộớớặof the Public Policy Research Industry”, Political Science and Politics, ốếẫếệàậộếệệứVol. 25, No. 4 (Dec., 1992), pp. 733 - 734.
49
nền tảng chính trị của Hoa Kỳ đã trải qua mọi thăng trầm của chiến tranh với ngoại bang và nội chiến, những biến thiên thịnh đạt và suy thoái đan xen nhau. Những bước tiến khổng lồ đã được thực hiện trong nông nghiệp và kỹ nghệ. Nền giáo dục công lập miễn phí đã được thực hiện rộng rãi. Ảnh hưởng của nền kinh doanh lớn lúc này được củng cố nhiều hơn bất cứ lúc nào khác. Tuy nhiên, “chính quyền địa phương và chính quyền thành phố nằm trong tay các nhà
chính trị suy đồi, tham nhũng”1.
Để khắc phục sự suy thoái của chủ nghĩa tư bản thế kỷ XIX và sự suy đồi về chính trị, một phong trào cải cách đã xuất hiện mang tên “phái theo chủ nghĩa tiến bộ”. Phái theo chủ nghĩa tiến bộ nhìn nhận “việc làm của họ như một chiến dịch đấu tranh dân chủ chống lại sự lạm dụng của các thủ lĩnh chính trị thành thị và những kẻ tai mắt có quyền lực song là kẻ cướp khốn nạn”2. Những mục tiêu của các nhà chính trị theo phái tiến bộ là nền dân chủ rộng lớn hơn và công bằng xã hội, sự quản lý xã hội trung thực, sự điều chỉnh hiệu quả hơn đối với kinh doanh và sự cải thiện tốt đẹp hơn cho dịch vụ của nhân dân. Chính vì thế, họ tin tưởng vào khoa học xã hội, việc chuyên nghiệp hóa khoa học xã hội và hoạt động quản lý được khoa học hóa sẽ cải thiện khả năng
1, 2. Howard Cincotta: Khái quát về lịch sử nước Mỹ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 256, 256.
50
qun tr ca chnh quyn v chu trnh chnh sch công hiu
ềảíịủãảọầqu. Kt qu l, cc nhm tư vn đu tiên bt đu xut hin
ủếớạàộếữế“như mt phn n lc ln nhằm đưa chuyên môn ca cc
ịạàáữớếhc gi v nh qun l vo cc vn đ kinh t v x hi ca
ổồãợựệệàỹệthi k ny”1. Hu ht cc nhân vt ni ting trong thi đi
ềáụậễíãợựệộãny, c trong chnh tr, hc thut, trit hc ln văn chương
Ảởủềớúàợủố đu c liên quan, cho d ch l mt phn no đ vi phong ềấứúàáíềịtro ci cch. Cc t chc Russell Sage Foundation, Brooking àíềàốáà Institutions và National Bureau of Economic Research mc íịồũ
d có nguồn gốc từ các nhóm nghề nghiệp khác nhau nhưng ểắụựáủủĩảếỷ
đu đóng vai trò chính trong phong trào cải cách xã hội thời àựồềíịộàảáãấ
kỳ này.
ệáủĩếộáủ
giai đon ny cn phi k đn trưng hp ca Robert ĩếộìậệàủọộế
S. Brookings, một nhà công nghiệp và nhà từ thiện ở ịấủốạựạụủáủ
Saint Louis. Vi mục đích lý tưởng là mang lại hiệu quả và ĩíịàịàữắóềự
chuyên môn khoa học cho việc hoạch định chính sách công, àớốạữụủáà
ông đã thành lập ba t chc: Vin Nghiên cu Chnh quyn íịáếộàềủộớà
(Institute for Government Research, 1916), Vin Nghiên ãộựảýãộựựềỉ
cu kinh t (Institute of Economics, 1922) v Trưng Cao hc kinh t v qun tr Robert Brookings (Robert Brookings
ệảốớàựảệốẹGraduate School of Economics and Government, 1924).
ịụủíìếọởàĐn năm 1927, c ba t chc ny đưc hp nht thnh Viện
ọãộệệóọãộà Brookings (Brookings Institution) với nhiệm vụ tiến hành
ạộảýợọóẽảệả
1. James A. Smith: The Idea Brokers: Think Tanks And The Rise
ááềịớí
Of The New Policy Elite, Free Press, New York, 1991, p. 120. ịốàộ
51
và thúc đẩy nghiên cứu trong các lĩnh vực kinh tế, quản trị công và khoa học chính trị, xã hội. Đây là tổ chức tư nhân đầu tiên chuyên phân tích các vấn đề chính sách ở cấp quốc gia dựa trên nguyên tắc áp dụng các phương pháp khoa học vào quản lý của chính quyền. Tiếng vang lớn đầu tiên của những think tanks này là góp phần quan trọng vào tư duy cải cách của chính quyền Tổng thống Warren G. Harding dẫn tới việc thông qua Đạo luật Ngân sách và thành lập Cục Ngân sách năm 1921. “Cục này lần đầu tiên quy định mức hạn chế ngân sách chính thức đối với việc chi tiêu của Liên bang. Cục Ngân sách đã hoạt động rất hiệu quả nhờ Harding bổ nhiệm Charles G. Dawes, một người quản lý có năng lực làm Giám đốc đầu tiên của Cục”1.
Sự phát triển lớn mạnh của Viện Brookings gắn liền với những biến động của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Hoa Kỳ ở những thập niên tiếp theo. Để nhằm đối phó với cuộc suy thoái kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử đất nước, năm 1933, Tổng thống Franklin D. Roosevelt đã thành lập tổ chức Brain Trust gồm ba giáo sư của Đại học Columbia là Raymond Moley, Rexford G. Tugwell và Adolf A. Berle Jr. để tư vấn giúp ông cách giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội mà nước Mỹ đang phải đối mặt và lựa chọn các chính sách công hợp lý thông qua thiết kế Chính sách kinh tế mới
1. William A. Degregorio: 44 đời Tổng thống Hoa Kỳ, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2016, tr. 784.
52
(New Deal). Điu ny đ to ra nhu cu ln v cc phân
ị
tch, tư vn hc thut. Viện Brookings đã trở thành một tiếng nói độc lập để kiểm tra và đánh giá các chương trình trong Chnh sch kinh t mi. Vin Brookings đ c nhng phn đi mnh m v Chnh sch ny. Theo gio sư Weaver,
ýềếớầủ“Brookings có được danh tiếng trước tiên như mt lc lưng
ữààóầọàchng đi bo th ca Chnh sch kinh t mi v sau đ như
ảáủíềổố
mt ngưi ng h t do cho X hi v đi (Great Society)”1.
ẫớệạậáààậụNhư vy c th thy, Vin Brookings luôn tm cch duy tr
áụàầầịứs đc lp khỏi chnh quyn mt cch thch hp cho cc
ạếáíứốớệủnghiên cu chnh sch ca mnh. Trong thời k Chiến tranh
ụáãạộấệảờ
thế giới thứ hai, các chuyên gia của Brookings đã giúp chính
ổệộờảóựphủ tinh chỉnh kế hoạch chi tiết v t chc Liên hợp quốc
àáốầủụ
của Tổng thống Franklin D. Roosevelt và định hình cấu trúc
ựáểớạủệắềớcũng như quy trình hoạt động của Kế hoạch Marshall.
ữếộủììíịếãộNhư gio sư James G. McGann đ tng nhn xét: “Nỗ lực
ỳ ởữậếểằốóớmang lại tri thức và chuyên môn về chính sách công đã ảnh
ộáếồệấịấớhưởng đến bản chất cng như mc đch của các viện nghiên cu
ổốãàậchính sách công trong hơn 50 năm”2. Do đó, Viện Brookings
ổứồáủạọvới tư cách là tổ chức độc lập đầu tiên chuyên thực hiện
àà
nghiên cứu chính sách công là tấm gương cho các tổ chức
ểấúáảếáấềếã ộàớỹảốặàựọáíáợếếíáếớ
1. R. Kent Weaver: “The Changing World of Think Tanks”, Political Science and Politics 22(3), p. 565.
2. James G. McGann: “Academics to Ideologues: A Brief History of the Public Policy Research Industry”, Political Science and Politics,
ờốế
Vol. 25, No. 4 (Dec., 1992), p. 734.
ớàộ
53
tư vấn cung cấp các phân tích học thuật, khách quan về chính sách công và hướng dẫn công chúng về các vấn đề hoạch định chính sách. Đúng như lời Viện Brookings đã tuyên bố: “sứ mệnh của chúng ta là tiến hành nghiên cứu độc lập, chất lượng cao và dựa trên nghiên cứu đó, đưa ra các khuyến nghị sáng tạo, thiết thực nhằm thúc đẩy các mục tiêu rộng lớn: củng cố nền dân chủ Hoa Kỳ; thúc đẩy kinh tế và phúc lợi xã hội; an ninh và cơ hội của tất cả người Hoa Kỳ; và bảo đảm một hệ thống quốc tế cởi mở, an toàn, thịnh vượng và hợp tác hơn”1. Trong những năm gần đây, Viện Brookings luôn được đánh giá là think tank số 1 trên toàn thế giới và là think tank tốt nhất ở Hoa Kỳ.
• Thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ nhất gắn liền với sự khởi sắc của các tổ chức nghiên cứu chính sách đối ngoại
Với mong muốn “đẩy nhanh việc xóa bỏ chiến tranh quốc tế, vết nhơ xấu nhất đối với nền văn minh của chúng ta”2, Andrew Carnegie đã quyên góp 10 triệu USD để thành lập ra Quỹ Carnegie vì Hòa bình quốc tế (The Carnegie Endowment for International Peace) vào năm 1910.
1. Viện Brookings: About Brookings, https://www.brookings. edu/ wp-content/uploads/2016/07/2012-annual-report.pdf. 2. Carnegie Endowment for International Peace: Carnegie at 100: A Century of Impact, https://carnegieendowment.org/about/ centennial.
54
Trên thực tế, một loạt các thách thức về chính sách đối nội và đối ngoại do Thế chiến thứ nhất to ra đã dẫn đến việc
ớẫ
thành lập một số viện nghiên cứu chính sách công, đc bit
úờệã
tp trung vo chnh sch đi ngoi. C th k đn như Qu
ố
Carnegie vì Hòa bình quốc tế, Hiệp hội Chính sách đối ngoại (Foreign Policy Association, 1918), Viện Hoover về Chiến tranh, Cách mạng và Hòa bình (Hoover Institution on War,
ỳ
Revolution and Peace, 1919), và Hội đồng Quan hệ đối ngoại
ỳ
(Council on Foreign Relations, CFR, 1921). Nhim v chnh ca cc t chc ny được thành lập để đáp ứng với sự nổi lên
ữầệ
của Hoa K như một cường quốc toàn cầu.
ợááàốàếớàà S ra đi v pht trin ca cc think tanks ny đ th
ốấở
hin “rõ rng s pht trin vưt bc v m rng ca nn ỳếếớấềớự
kinh t trong nưc v ngoi giao nưc ngoi ca Hoa K”1, ởủááố
bi t trưc, dưi nh hưng mnh m ch ngha bit lp George Washington, gii tinh hoa chnh tr v công chng ớốẩệóế
Hoa K kh lo ngi v s can d sâu rng vo chnh tr quc ốếếấấốớềủú
t. Cc think tanks chuyên v chnh sch đi ngoi xut hin à
trong nn chnh tr Hoa K đ truyn ti thông đip, thuyt ậỹ
phc v gio dc ngưi dân cng như cc nh hoch đnh à
chnh sch rng Hoa Kỳ đng mt vai tr quan trng v ln hơn trong nn chnh tr ton cu thông qua cc nghiên cu
ca h.
ệ
1. Richard Higgott, Diane Stone: The Limits of Influence: Foreign Policy Think Tanks in Britain and the USA, Review of International Studies, Vol. 20, No. 1, 1994, p. 17.
55
• Thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh lạnh và sức mạnh của Tập đoàn RAND (RAND Corporation)
Cũng giống như Thời kỳ Kỷ nguyên Tiến bộ dẫn đến sự ra đời của Viện Brookings, Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh lạnh sau khi nổ ra đã đánh dấu một giai đoạn mới trong tiến trình phát triển của các think tanks ở Hoa Kỳ. Sau năm 1945, thuật ngữ “think tank” bắt đầu được sử dụng. Chính trong thời kỳ này, các viện như RAND (viết tắt của nghiên cứu và phát triển) Corporation, Viện Nghiên cứu chính sách đối ngoại (Foreign Policy Research Institute), Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (The Center for Strategic and International Studies), và Viện Hudson (The Hudson Institute) đã ra đời. Mặc dù cấu trúc và mục đích khác nhau nhưng do môi trường chính trị đã định hình nét tương đồng giữa các think tanks này. Nhưng khác với bốn tổ chức trên, Viện Nghiên cứu chính sách công của doanh nghiệp Hoa Kỳ (American Enterprise Institute for Public Policy Research) tập trung cố gắng phát huy ảnh hưởng của mình trong bối cảnh nền kinh tế Hoa Kỳ đang chuyển đổi từ mô hình kinh tế thời chiến sang thời bình.
Trong thời kỳ này nổi bật là Tập đoàn RAND. Được thành lập vào năm 1948, RAND đảm nhận vai trò nhà thầu nghiên cứu cho Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (DOD). Bằng cách sử dụng chuyên môn của các kỹ sư, nhà vật lý, nhà sinh học,
56
nhà thống kê và nhà khoa học xã hội, RAND đã cố gắng
ỳếếớế
tư vấn cho lc lưng không quân về cách bảo vệ Hoa Kỳ
ủậ
trước các cuộc tấn công của k thù; đng thi cũng đóng góp lớn vào việc tăng cường khả năng răn đe hạt nhân của
ũờỳ
Hoa Kỳ. Tuy nhiên, điu khin RAND khng đnh đưc tên tui trong h thng think tanks Hoa Kỳ l s đng gp
ổ
quan trng ca n vo s đi mi to ln trong qun l v k
ếì
thut phân tch chnh sch công ca nhng năm 1950 v 1960, đc bit l đ xut H thng lp trnh hoch đnh chnh sch (Planning Programming - Budgeting System, PPBS) v phân tch h thng. Thông qua các kỹ thuật được hoàn thiện v
pht trin bởi cc nh nghiên cứu t cc ngnh khc nhau nhằm thúc đẩy phân tích chính sách công, các nhà khoa học
của RAND đã đủ táo bạo để “nghĩ về những điều không ờặùấúàụí
tưởng”. Theo gio sư Patricia Linden, “RAND với các áờíịãịìé
phương pháp phân tích khách quan, thấu đáo và cách tiếp ồữáàáớố
cận đa ngành đã được sao chép bởi những người giải quyết ổứệứíáủ
vấn đề trong mọi lĩnh vực và là mô hình cho các Viện Đô thị ệỳ
và Vin Hudson”1. Do s đi mi mang tnh đt ph trong phương php nghiên cu, RAND tr thnh như mt mu
ậốắáảởủ
th nghim cho cc think tanks khc. T bo co năm 1946
ìốảềếểổừ v thit k v tinh đu tiên, cc nghiên cu tiên phong v
ìếờếờì
Liên Xô đn cc nghiên cu v thnh tch hc tp ca h thng
ờỳàổậàậà
ầ
ằ
1. Patricia Linden: Powerhouses of Policy: A Guide to America’s ửụ
Think-Tanks, Town and Country, 1987, p. 106.
57
trường học bán công, các sản phẩm tư vấn chính sách của RAND trải rộng trên nhiều lĩnh vực quan trọng như năng lượng, giáo dục, y tế, công lý, môi trường, các vấn đề quốc tế và quân sự. Hầu hết các nghiên cứu của RAND đều nhận được tài trợ kinh phí từ Chính phủ Hoa Kỳ.
• Thời kỳ Xã hội vĩ đại (Great Society) và vai trò của Viện Đô thị (Urban Institute)
Hệ thống think tanks Hoa Kỳ tiếp tục nỗ lực mở rộng tổ chức của họ để cung cấp những hiểu biết sâu sắc về nghiên cứu chính sách công trong nước, đặc biệt là các vấn đề đô thị kể từ khi Tổng thống Lyndon Johnson phát động Cuộc chiến tranh chống nghèo đói (War on Poverty) và thuyết phục “Quốc hội thông một loạt đạo luật về phúc lợi xã hội, được gọi chung là Chương trình xã hội vĩ đại (Great Society)”1. Vào giai đoạn này, các cơ quan tư vấn chính sách xã hội trong nước phát triển mạnh do việc thực hiện các chương trình mới tạo ra nhu cầu lớn về phân tích và tư vấn chính sách phi đảng phái, khách quan, khoa học. Viện Đô thị (Urban Institute) ra đời đảm nhận một vai trò quan trọng trong quá trình hoạch định chính sách là định hướng chính sách trong nước. Ở giai đoạn khởi động Chính sách xã hội vĩ đại, 90% tài trợ của nó đến từ các cơ quan chính phủ, đặc biệt là Bộ
Phát triển nhà và đô thị. Kể từ khi thành lập, các nghiên cứu
1. Thomas Bailey, David M. Kennedy: The American Spirit, D.C. Heath and Company, Lexington, 1991, p. 441.
58
của Vin Đô th đã tập trung vào các vấn đề ni cm ở trong
ờọááảẩấíáủảộềĩự
nước như nhà ở, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, thuế, phúc lợi và gia đình, cũng như tác động của những thay đổi về nhân ầếáứủềậ
khẩu học. Xuyên sut thi gian ny, hu ht cc think tanks ợ
đu ch vo pht trin cc chương trnh nghiên cu pht trin x hi, đc bit l đô th.
ỳãộĩủệ
• Thời k ảnh hưng ca ch ngha tân bảo th (The ệốỳếụỗựởộổ
Influence of Neoconservatives) và ting ni ca ứủọểấữểếắề
Nouveau Riche và Qu Di sản (Heritage Foundation) ứíáớặệàáấềị Nếu các chương trình của Chnh sch x hi v đi ểừổốáộộếkhuyến khích các think tanks tham gia vào nghiên cứu chính
ốèóàếụsách trong nước trên cơ sở k hợp đồng vi chnh ph, thì
ốộộạạậềúợãộợ“cuộc cách mạng” ca Tng thng Ronald Reagan đã nâng
ọàìãộĩạ
tầm ảnh hưởng của ch ngha tân bo th, to điu kin cho
àạà
s tri dy của một thương hiệu think tank mới. Các mô íá
hình think tanks mới trong giai đon ny thường được gọi chung là các think tanks vận động chính sách (Advocacy
think tanks).
ờ
à
Không ging như cc t chc nghiên cu chnh sch íáãộĩạ
truyn thng, cc think tanks vn đng chnh sch không óộtheo sut tôn ch thc đy cc nghiên cu mang tnh hc thut, khch quan. Ngưc li, h “kt hp mt chnh sch, đng phi hoc mt xu hưng thc h mnh m vi thut bn hng công kch v mt n lc nh hưng đn cuc
59
tranh luận chính sách hiện tại”1. Như vậy, kể từ đây, đã đánh dấu một sự bổ sung về vai trò và chức năng của các think tanks Hoa Kỳ: các think tanks không chỉ thuần túy nghiên cứu mà đã công khai thể hiện mục đích gây ảnh hưởng chính sách để đạt được những kết quả chính trị cụ thể. Kể từ đó, các think tanks Hoa Kỳ đã mở rộng phạm vi hoạt động ra các hình thức vận động chính sách cũng như các nỗ lực ủng hộ tư tưởng chính trị và đảng phái. Loại hình think tanks này như một thách thức với các mô hình Brookings và RAND về cách tổ chức và vận hành think tanks. Theo Patricia Linden, “một loại think tanks mới xuất hiện, các tổ chức có mục đích chính trị với nhiệm vụ là ủng hộ hoặc chống đối phong trào bảo thủ mới. Đồng thời, các think tanks được thành lập đã mở rộng phạm vi nghiên cứu của họ và tham gia vào các cuộc tranh luận gay gắt về chính sách đối nội và đối ngoại của chính quyền”2. Đây cũng chính là lý do tại sao khi phân tích hệ thống think tanks Hoa Kỳ giai đoạn này, giáo sư Andrew Rich trong tác phẩm Think tanks, Chính sách công và Chính trị của ý kiến chuyên môn (Think Tanks, Public Policy, and the Politics of Expertise) đã nhận định: “trước đây như là các trọng tài trung lập, các
1. R. Kent Weaver: “The Changing World of Think Tanks”, Political Science and Politics 22(3), p. 567.
2. Patricia Linden: Powerhouses of Policy: A Guide to America’s Think-Tanks, Town and Country, 1987, p. 100.
60
think tanks đang ngy cng tr thnh nhng ngưi ng h
ậíáệạậểừ
thc h”1.
Qu Di sn (Heritage Foundation) thnh lp năm 1973 l mt v d đin hnh cho cc think tanks vn đng chnh sch ny. Cuộc bầu cử của Ronald Reagan vào năm 1980 đã tạo ra một bước ngoặt cho Qu Di sn và sự phát triển của các think tanks ở Hoa Kỳ. Edwin Feulner, người sáng lập ạì
và là Chủ tịch của Qu Di sản đã tuyên bố: “Điều làm nên àộáứớáì
tên tuổi ca Heritage là khi Ronald Reagan gọi chúng tôi là àềáổứàậà
think tank yêu thích của ông ấy và “đứa con mới” hăng hi ộạớấệáổ
trong khối bảo thủ”2. Ngay t khi hnh thnh, Qu Di sản ứóụííịớệụà ủộặ
đ c gng đ tr thnh mt phn ca tin trnh chnh trốốàảủớồờáHoa Kỳ thông qua n lc xa b khong cch gia cc nhợàậãởộạứủnghiên cu hoch đnh chnh sch v cc nh hoch đnh ọààáộậắềíchnh sch. Nhng kt qu đng k ca Qu Di sản c tháốộàốạủíềũík đn như: Chnh quyn ca Tng thng Reagan đ thc àýạíệốỳ hin gn 2/3 trong tng s 2.000 kin ngh chnh sch t n; ạàááẩ
truyn cm hng cho Sng kin Phng th chin lưc ca íáàíịủế
Tng thng Reagan v thc đy Hoa Kỳ rt khi Hiệp ước ã
Chống tên lửa đạn đạo (The Anti-Ballistic Missile Treaty); ậịớàáọàậá
1. Andrew Rich: Think Tanks, Public Policy, and the Politics of Expertise, Ibid, p. 206.
2. Lee Michael Katz: “American Think Tanks: Their Influence is on the Rise”, Carnegie Reporter, 2009, p. 5.
61
tư vấn và thúc đẩy ban hành Đạo luật cải cách phúc lợi đi vào lịch sử năm 19961, v.v..
Bước sang thập kỷ 1980 và những năm tiếp theo, số lượng think tank tại Hoa Kỳ đã tăng gấp đôi, với các hoạt động đa dạng hơn. Tiêu biểu cho các think tanks được thành lập thời kỳ này là Institute for International Economics (IIE – 1981); Carter Center (1982); và Nixon Center for Peace and Freedom (1994). Các think tanks được định hình là những tổ chức phi chính phủ về nghiên cứu chính sách và vận động hậu trường, cũng như gia tăng các mối quan hệ chính trị - xã hội để gây ảnh hưởng trong lĩnh vực chính sách. Thực tế này khiến cho hoạt động của các think tanks mang màu sắc chính trị đảng phái rõ rệt hơn (tiêu biểu là khuynh hướng Bảo thủ của Heritage Foundation và khuynh hướng Tự do của Institute for Policy Studies). Chính bởi khuynh hướng chính trị đảng phái rõ nét nên vai trò, uy tín và vị thế của think tanks trong xã hội Hoa Kỳ cũng bị nghi ngờ. Đã có những think tanks bị phê phán vì chỉ tập trung đưa ra các chính sách mang đậm màu sắc chính trị nhưng lại khó có thể thực thi trên thực tế.
Tuy nhiên, có thể khẳng định, Hoa Kỳ là nơi chứng kiến sự thành công rực rỡ nhất của hệ thống các think tanks. So với các trường đại học, think tanks có nhiều ảnh hưởng hơn
1. Heritage Foundation: Heritage Has Won Victories Benefiting All Americans, https://www.heritage.org/about-heritage/impact.
62
đối với việc hoạch định chính sách của chính quyền Hoa
ấàúẩàạậảáúợK. Hiếm có ở đâu mà các nhà hoạch định chính sách lại
àị
phụ thuộc vào các think tanks nhiều như ở Hoa K. Các tổ chức think tanks lớn và điển hình ở Hoa K hiện nay bao
ỳ
gồm RAND Corporation, Brookings Institution, Heritage Foundation, Urban Institute, hay Center for Strategic and
ỳ
International Studies, với ngân sách hoạt động hằng năm lên tới hàng trăm triệu đôla Mỹ.
10 think tanks đứng đầu Hoa Kỳ
1. Brookings Institution
2. Center for Strategic and International Studies
õ
3. Carnegie Endowment for International Peace
4. Heritage Foundation
5. Wilson Center, FKA Woodrow Wilson International Center for
Scholars
6. RAND Corporation
õé
ỳ
7. Peterson Institute for International Economics
8. Center for American Progress
9. Urban Institute
óểịỳ
10. Atlantic Council
(Nguồn: James G. McGann, 2019 Global Go to Think Tanks
Index Report, Ibid).
Hầu hết các think tanks lớn đều đặt cơ sở tại Thủ đô Washington, phạm vi hoạt động cấp liên bang và quốc tế.
63
Tiêu biểu cho số này là Brookings Institute và American Enterprise Institute, quan tâm đến chính sách kinh tế và đối ngoại cũng như các vấn đề chính trị của Hoa Kỳ. Các think tanks nhỏ hơn thì có trụ sở tại các địa phương và chủ yếu hướng đến các mục tiêu hoạt động tại cấp bang, thậm chí cấp thành phố. Đại diện tiêu biểu cho các think tanks nhỏ là các tổ chức như: Center for Climate Security, vốn chỉ tập trung vào các vấn đề chính sách môi trường; hay Urban Institute, thì lại chỉ quan tâm đến các chính sách tài chính, nhà ở, y tế và không hề có các chương trình về chính sách đối ngoại hay an ninh, quốc phòng.
Bảng 2. Số lượng think tanks theo các bang ở Hoa Kỳ hiện nay
STT BANG SỐ THINK TANKS 1 Washington D.C 408 2 Massachusetts 176 3 California 172 4 New York 150 5 Virginia 107 6 Illinois 64 7 Texas 50 8 Connecticut 44 9 Pennsylvania 41 10 New Jersey 36
64
STT BANG SỐ THINK TANKS 11 Florida 32 12 Colorado 31 13 Michigan 31 14 Georgia 29 15 Ohio 26 16 Washington 24 17 Minnesota 23 18 North Carolina 23 19 Arizona 21 20 Indiana 21 21 Maine 21 áở
22 Rhode Island 20 ệ
23 Tennessee 20 24 Missouri 19 25 Kansas 17 26 Alabama 17 27 Oregon 17 28 New Hampshire 13 29 Hawaii 12 30 Kentucky 12 31 Louisiana 12 32 Oklahoma 11 33 Iowa 10 34 Mississippi 10
65
STT BANG SỐ THINK TANKS 35 Montana 9 36 Arkansas 8 37 Utah 8 38 Nebraska 7 39 New Mexico 7 40 West Virginia 7 41 South Carolina 6 42 South Dakota 5 43 Vermont 5 44 Idaho 4 45 North Dakota 4 46 Delaware 3 47 Alaska 2 Tổng số 1.875
Nguồn: James G. McGann: 2019 The Global Go to Think Tanks Index Report, The Think Tanks and Civil Societies Program, Ibid, pp. 46-47.
2. Tác động của think tanks đến nền chính trị Hoa Kỳ hiện đại
• Vai trò của think tanks trong đời sống chính trị Hoa Kỳ
Think tanks có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong xã hội hiện đại. Ở Hoa Kỳ và phương Tây,
66
nơi sự phát triển của kinh tế - xã hội, giáo dục, trường đại học và giới trí thức, trình độ tổ chức xã hội cao; sự tham gia cá nhân và tổ chức vào công việc nhà nước và tư vấn cho doanh nghiệp lớn; các vấn đề cần x l lớn, vượt khả năng của nhà nước; v.v. làm cho think tanks trở thành nhu cầu có tính tất yếu. Think tanks được xem như là thế lực (quyền lực) lớn thứ tư sau các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp; nhu cầu, vị thế, tác dụng và đóng góp của think tanks đối với cơ quan, người hoạch định chính sách đã được thực tế khng định. Trong các l thuyết quan hệ quốc tế, chủ nghĩa Tự do và chủ nghĩa Kiến tạo có cách tiếp cận và l
giải hợp l về vai trò của think tanks như một nhân tố chủ thể trong quá trình hoạch địch chính sách, cùng với chủ thể chính là quốc gia và các chủ thể khác.
Think tanks, vì vậy, có vai trò rất lớn đối với đời sống
ổố
ồ
chính trị. Xt từ nguồn gốc, think tanks có vai trò quan trọng đối với tư duy chính trị, thể hiện ở chỗ, một dân tộc, quốc gia luôn cần lực lượng tư duy chính trị có tính chiến lược và chuyên nghiệp để có thể định hướng, dẫn dắt dân tộc đi tới sự phát triển. Lực lượng ấy sẽ giúp chủ thể cầm quyền tối ưu
hóa các đường lối và tối ưu hóa các chính sách, kể từ mọi ủố
khâu hoạch định, triển khai, đánh giá, điều chỉnh và bổ sung chính sách… Như vậy, nhìn một cách thực tin, vai trò chủ
yếu của think tanks là: đề xuất tưởng, tư vấn và vận động Ởỳ
chính sách; giáo dục, hướng dẫn dư luận; tập hợp nhân tài: 67
Đề xuất ý tưởng, tư vấn và vận động chính sách: Think tanks là đầu mối tri thức, thông tin và đề xuất ý tưởng, tư vấn, tham vấn, dự báo và lựa chọn vấn đề, nội dung chính sách, v.v. nhất là các ý tưởng chính sách quan trọng, phức tạp và mới mẻ cho nhiều vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng; tiến hành các nghiên cứu dài hạn, chiến lược toàn cục nhằm cung cấp sự trợ giúp về trí tuệ, phân tích và tư vấn chính sách, hỗ trợ cho quá trình ra quyết định của các nhà hoạch định chính sách cũng như công chúng; cung cấp dịch vụ tư vấn cho các hoạt động kinh doanh; đưa ra sáng kiến, khuyến nghị, lựa chọn, gợi ý, phản biện và giải pháp độc lập cho các nhà hoạch định chính sách dưới dạng các viện, trung tâm, hội đồng, quỹ, mạng lưới, tập đoàn, tổ chức, diễn đàn, hiệp hội, học viện, văn phòng, tổ tư vấn, ban nghiên cứu, v.v. với các chuyên gia có trình độ cao và kinh nghiệm thực tiễn phong phú.
Thinh tanks kết hợp nghiên cứu với tư vấn, nghiên cứu học thuật nhưng hướng vào giải quyết các vấn đề đặt ra của nhà nước và xã hội; kết hợp nghiên cứu lý thuyết với tư vấn thực tế; không chỉ nghiên cứu định hướng cho những quyết định có tính phản ứng nhanh của giới lãnh đạo, chỉ huy, phát hiện các nguy cơ và phát kiến các đối sách ứng phó mà còn tư duy theo hướng phát hiện những vấn đề chiến lược dài hạn và mới mẻ. Think tanks tham gia vào các giai đoạn khác nhau trong quá trình hoạch định chính sách, đặc biệt là giai đoạn “đầu vào” và giai đoạn “trung gian”, “xử lý”,
68
“hộp đen” của quá trình ra quyết định chính sách. Để làm được việc đó, think tanks vừa tập trung vào các nghiên cứu có chất lượng, vừa xây dựng chiến lược, phương thức và nâng cao ảnh hưởng của mình đối với các quyết định chính sách.
Theo luật pháp và thực tế ở Hoa Kỳ, chẳng hạn, tổng
ẻ
thống và các cố vấn chủ chốt luôn là kiến trúc sư trưởng
ằ
cho chính sách và quá trình hoạch định chính sách chịu sự tác động của nhiều yếu tố không chính thức trong đó có think tanks. Trong quá trình hoạch định chính sách, ở giai đoạn “đầu vào” các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước (giới khoa học, báo chí, đảng phái chính trị, nhóm lợi ích, vận động hành lang, nhà tư vấn chính trị, think tanks, lãnh đạo quốc gia, công đoàn, công ty đa quốc gia, nhà thầu, v.v.) thông qua các kênh khác nhau có thể nêu quan điểm và ưu tiên chính sách của mình; ở giai đoạn “trung gian/xử lý” hay “hộp đen của quá trình ra quyết định”, hệ thống chính trị chuyển “đầu vào” thành “đầu ra” và cấu trúc, tình hình kinh tế chính trị, xã hội có thể tác động đến việc quyết định chính sách; và giai đoạn “đầu ra” là thông qua, công bố, cung cấp sản phẩm (luật, quyết định, quy định hay các sắc lệnh hành pháp).
Giáo dục, hướng dẫn dư luận: Think tanks cung cấp thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận, bình luận và giải thích, phân tích thách thức, nêu khuyến nghị, giải pháp
ẻ
chính sách, v.v. thông qua ý kiến chuyên gia, truyền thông, dư luận xã hội; trao đổi học giả, học thuật, tham gia các cơ chế,
69
diễn đàn; tạo cầu nối giữa học giả, chuyên gia, doanh nghiệp, quan chức chính phủ thông qua thảo luận cấp cao, cung cấp nhân sự chất lượng cao cho bộ máy chính phủ; hỗ trợ chính phủ giải quyết xung đột, thu hẹp khác biệt, tìm kiếm tương đồng, chuyển hóa mâu thuẫn, lắng nghe, chia sẻ quan điểm; giám sát, giám định độc lập các vấn đề chính sách, vấn đề xã hội quan tâm.
Think tanks là “chất xúc tác” đưa ra những tư duy, quan điểm mới cho sự thay đổi, phát triển; chia sẻ mối quan tâm chung; xác định, phân tích, truyền thông những vấn đề tiền chính sách, tác động đến những người ra quyết định trong lĩnh vực công và tư, cũng như cho đại chúng; tranh thủ sự chú ý của lãnh đạo và sự đồng thuận của xã hội; có “tiếng nói” trước các vụ việc lớn; tạo môi trường, không khí tôn trọng các ý kiến độc lập, chuyên nghiệp và dư luận cởi mở; nêu vấn đề để dư luận bàn luận, để cơ quan chính sách - nhất là cơ quan lập pháp tranh luận (xem xét, nghe báo cáo, chất vấn) và thông qua chính sách và để chính phủ tiếp thu, thực hiện; hình thành môi trường, cơ chế và văn hóa cho dư luận; khuyến khích nhiều kênh góp ý kiến; tạo sức mạnh mềm, phát triển văn hóa, khoa học, giáo dục, khoa học hóa hoạt động lãnh đạo, quản lý, chính sách.
Tập hợp, khai thác nhân tài: Think tanks là nơi tập hợp, khuyến khích chuyên gia từ nhiều lĩnh vực liên quan đến một chiến lược, một quyết sách; là mô hình tổ chức tập trung tối đa nguồn chất xám của xã hội; tạo môi trường sinh hoạt tri thức
70
cho các lãnh đạo chính trị chuyên nghiệp, hình thành tài năng chính trị kế cận; tham vấn, đề xuất chương trình nghị sự quốc gia và quốc tế; thiết kế tiến trình hành động cụ thể cho chính phủ, trường đại học và doanh nghiệp; v.v..
Think tanks là nơi tập hợp, khai thác trí tuệ của các
ẻ
trường đại học, viện nghiên cứu; khai thác và tạo sức lan tỏa cho nguồn tài nguyên con người để phát triển; tạo điều kiện cho giới khoa học, tinh hoa sáng tạo, đề xuất ý tưởng, lý thuyết cho phát triển; khơi dậy, khai thác trí tuệ, nâng
ẻ
cao tính khoa học, dân chủ của chính sách; hạn chế sai lầm trong hoạch định chính sách; đưa ra dự báo, ý kiến độc lập, tiếng nói ảnh hưởng trong dư luận; đại diện cho trí tuệ công chúng; tạo động lực, liên kết, bổ sung tri thức từ các lĩnh vực khác nhau cho tư vấn chính sách. Hình thành “đội dự bị” cho nhân sự sẽ được mời tham gia chính quyền hoặc cố vấn cho lãnh đạo cấp cao, được công chúng tín nhiệm, truyền thông quảng bá, góp phần tạo ra sức mạnh mềm cho quốc gia.
Think tanks là cầu nối, tìm “tiếng nói chung” giữa giới trí thức tinh hoa và giới cầm quyền; tạo môi trường thuận lợi để các chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu, đề xuất giải pháp chính sách; tạo kết nối, liên thông giữa cơ sở nghiên cứu với cơ quan hình thành chính sách; tạo cơ hội, động lực, liên kết, bổ sung tri thức từ các lĩnh vực cho giới cầm quyền. Think tanks thường là không biên chế, không lương, không chức vụ, không có cấp bậc và quan trọng nhất là không bị
71
ràng buộc, hạn chế khi góp ý kiến trên cơ sở của pháp luật và đạo đức xã hội; tổ chức tư vấn làm việc với tinh thần khách quan, thực sự cầu thị, đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau, cởi mở, thẳng thắn khi thảo luận cũng như khi báo cáo, kiến nghị; môi trường tự do tư tưởng để các chuyên gia có thể suy nghĩ và đề xuất các kiến nghị, giải pháp; góp phần bảo đảm tính khoa học, tính hợp lý của chính sách, quyết sách.
• Thách thức, xu hướng của think tanks và vai trò của think tanks hiện nay:
Thách thức: Hiện nay, vai trò của think tanks ở các nước phương Tây cũng đang đứng trước những thách thức, nhất là thực tế ở Hoa Kỳ cho thấy, không phải là một thứ “thần dược” có khả năng ngăn ngừa và chữa trị mọi “căn bệnh” trong hoạt động chính sách; không thể lý tưởng hóa vai trò think tanks và xem mọi kết luận của nó đều là chân lý khách quan. Có những biểu hiện thiếu minh bạch, xung đột lợi ích khiến một số nghiên cứu suy giảm tính khách quan; tính độc lập của think tanks cũng được đặt ra; có ý kiến cho rằng đây là phương tiện giúp doanh nghiệp vận động hành lang, các thế lực nước ngoài can thiệp vào một số chính sách trong nước. Lần đầu tiên, năm 2014, số lượng think tanks mới tại nhiều nước phương Tây có xu hướng giảm so với trước đó; xuất hiện những mâu thuẫn, thậm chí thái độ thù nghịch giữa giới chính trị với một số think tanks (cũng như một số tổ chức phi chính phủ); các nhà tài trợ có xu hướng ưa thích tài trợ cho dự án cụ thể hơn là dự án nghiên cứu đơn thuần;
72
sự đối mặt với hiện tượng khủng hoảng về danh tiếng; xu hướng mất lòng tin của công chúng đối với một số kiến thức học thuật mà think tanks đưa ra và thay vào đó là những phát ngôn có tính dân túy được ưa chuộng; v.v..
Xu hướng: Hiện nay, do tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và xu thế toàn cầu hóa, bắt đầu xuất hiện hình thức hợp tác của nhiều think tanks ở các quốc gia khác nhau; khác với các think tanks được tài trợ bởi
ứàò
chính phủ, các nhóm vận động hoặc các công ty trước đây, think tanks ngày càng hướng đến việc tự tạo doanh thu từ các hoạt động tư vấn, thực hiện các dự án trong thực tế. Xu hướng vận động của think tanks là xuất hiện những hình thức think tanks mới; khi cạnh tranh tăng lên, nhiều think tanks đang phải định hình lại hướng tiếp cận của mình để trở thành “fact tank” (tập trung vào tài liệu, số liệu cụ thể hơn là khuyến nghị chính sách đơn thuần) hay “do tank” (đưa khuyến nghị cụ thể vào thực tế).
Các nhà nghiên cứu có thể đưa ra những cách gọi khác
ằ
nhau, nhưng về bản chất, think tanks là một dạng tổ chức phi chính phủ đóng vai trò nghiên cứu và vận động chính sách. Các think tanks được coi là một chủ thể chính sách phi chính thức (informal actors), can dự và có tác động mạnh mẽ đến quy trình chính sách công của chính quyền Hoa Kỳ. Không chỉ thuần túy nghiên cứu hay vận động chính sách, các chuyên gia think tanks cũng sẵn sàng đủ khả năng để đảm nhiệm các vị trí chuyên môn trong chính quyền Hoa Kỳ.
73
Trong xã hội, thông qua các hình thức tương tác đa dạng (như bình luận chính sách, hội thảo, tập huấn….), các think tanks cũng có vai trò và ảnh hưởng sâu rộng. Sự hình thành và hoạt động của các think tanks giúp công chúng Hoa Kỳ nhận thức và hiểu biết rõ hơn về các vấn đề chính sách cũng như các chiến lược và cách thức hành động của chính quyền. Vị thế và vai trò quan trọng của các think tanks Hoa Kỳ phần nào thể hiện qua ấn phẩm Global Go To Think Tanks Index Report, được xuất bản hằng năm bởi Đại học Pennsylvania.
Với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng, các think tanks Hoa Kỳ đang phải cạnh tranh với nhau khốc liệt, đặc biệt là để tìm kiếm các nguồn kinh phí cho ngân sách hoạt động. Giữ được sự khách quan trong hoạt động để gia tăng lòng tin từ phía xã hội cũng như chính quyền là thách thức lớn đối với các think tanks Hoa Kỳ hiện nay. Tuy vậy, bối cảnh thế giới và Hoa Kỳ vẫn cho thấy những yếu tố thúc đẩy nhu cầu về think tanks gia tăng. Để thích ứng với bối cảnh mới, các think tanks đang vận động theo xu hướng chuyên môn sâu về một số lĩnh vực chính sách. Sự hợp tác giữa các think tanks cũng là xu thế tất yếu để có thể giải quyết các vấn đề chính sách vốn đang ngày càng trở nên phức tạp trong một thế giới khó đoán định hơn. Sự phát triển của truyền thông đại chúng trên nền tảng internet cũng đem đến cho think tanks các cơ hội và khả năng tốt hơn trong việc gia tăng mức độ ảnh hưởng đến cả chính quyền và xã hội.
Dù trong hoàn cảnh nào, các think tanks chỉ thực sự giữ được bản chất tích cực của chúng khi thực hiện nghiên cứu các
74
vấn đề chính sách và giới thiệu được những giải pháp chính sách mới. Ngược lại, nếu chỉ chạy theo các vận động chính sách mang màu sắc chính trị, hay “xào nấu” các tưởng chính sách của các ỳ
đảng chính trị thì think tanks sẽ tự làm mất vai trò và ảnh hưởng õ
vốn có của chúng trong xã hội Hoa K.
• Những đặc đim cơ bản ca think tanks trong nền
chnh trị Hoa Kỳ Cấu trúc t chức:
ỳ
Về mặt tổ chức, think tanks ở Hoa K có thể được nhận diện dưới dạng “đại học không có sinh viên”, “các nhà hợp ỳ
đồng với chính quyền”, “các nhóm vận động”, hay “các nhóm đảng phái”. Với các think tanks thiên về nghiên cứu và tư vấn chính sách, cấu trúc tổ chức có nhiều nt tương đồng với các trường đại học, vốn cho php các nhà nghiên cứu được tự ỳ
do theo đuổi các hướng nghiên cứu của riêng mình. Ngược ỳ
lại, các think tanks thiên về vận động chính sách hoặc tư tưởng thì lại áp dụng mô hình tổ chức của các tập đoàn, đề cao cấu trúc quản l theo trật từ thứ bậc từ trên xuống dưới1. Đặc điểm về cấu trúc tổ chức này cho php họ đạt được tính hiệu lực và hiệu quả trong việc truyền bá các thông điệp
1. Nguồn: theo Rick. A, Weaver.K: “Think tanks in the political system of the United States”. In Rick, et al. Think tanks in policy making - do they matter? Briefing Paper Shang Hai special Issuse, September 2011; Chance. A: “Think tanks in the United Studies: Activities, Agendas, and Influence”, Institute for China - America Studies, Washington D.C, 2016.
75
vận động đến với công chúng. Tuy nhiên, hiện nay, sự phân biệt về đặc điểm tổ chức giữa các think tanks nghiên cứu và think tanks vận động cũng chỉ có tính chất tương đối. Thực tế là cả hai dạng think tanks này đều ngày càng áp dụng mô hình tổ chức và quản lý trong đó có sự giao thoa lẫn nhau. Dạng think tanks điển hình thứ ba là “các nhà hợp đồng với chính quyền” được đặc trưng bởi tỷ lệ ngân sách nhận từ chính quyền, thường là rất lớn, chiếm đa số hoặc toàn bộ ngân sách của tổ chức.
VIỆN BROOKINGS
Viện Brookings, có trụ sở tại Thủ đô Washington, là một trong những think tanks lớn nhất và có ảnh hưởng nhiều nhất tại Hoa Kỳ. Think tank này được ví như một trường đại học nhưng không có sinh viên. Viện Brookings được thành lập năm 1916 bởi doanh nhân Robert S. Brookings. Năm 2009, với ngân sách trên 80 triệu USD, Viện Brookings được xếp vào hàng think tanks lớn nhất tại Hoa Kỳ. Các nghiên cứu của Viện Brookings tập trung chủ yếu vào ba lĩnh vực: (i) Kinh tế; (ii) Chính sách đối ngoại; và (iii) Chính quyền. Ngoài ra, viện cũng tiến hành hàng loạt các chương trình nghiên cứu đa dạng về các vấn đề kinh tế phát triển toàn cầu hay các nghiên cứu về đô thị. Khẩu hiệu và cũng là tư tưởng chủ đạo của Viện Brookings là “Chất lượng. Độc lập. Tác động”.
(Nguồn: Rick. A, Weaver.K: “Think tanks in the political
system of the United States”. In Rick, et al. Think tanks
in policy making - do they matter? Briefing Paper
Shang Hai special Issuse, September 2011).
76
Đội ngũ nhân sự:
Các think tanks ở Hoa K thường được đặt dưới sự quản l và điều hành bởi một CEO - người chịu trách nhiệm về các hoạt động hằng ngày của cả tổ chức. Các CEO thường được lựa chọn bởi một ủy ban tín thác, bao gồm những cá
ý
nhân uy tín như quan chức chính quyền nghỉ hưu hay các doanh nhân có nhiều ảnh hưởng. Bên cạnh đó, các think tanks còn có các ban cố vấn có nhiệm vụ theo di và tư vấn cho từng dự án cụ thể. Những cá nhân lãnh đạo uy tín là một cách để chứng t think tanks chất lượng, và qua đó thu hút được thêm tài trợ. Với đội ngũ chuyên môn, các think tanks thường tuyển dụng một nhóm học giả cơ hữu nòng cốt. Những người này không có chế độ biên chế như các
ạà
ữàảạ
giáo sư ở các trường đại học. Thời gian làm việc phụ thuộc àíờạ
vào chính năng lực của họ cũng như mối quan tâm chính à
sách của ban lãnh đạo think tanks. Nhóm thứ hai là các “học giả thỉnh giảng”, thường đến làm việc tại think tanks
ààạ
trong thời gian ngắn. Nhóm thứ ba là các trợ l nghiên cứu,
ứà
biên tập viên, bình luận viên được tuyển dụng dựa vào các
íạàíà
ààạứ
sản phẩm do họ công bố. Ngoài ra, xây dựng quan hệ mạng ạàứ
lưới với các học giả từ các trường đại học hay các tổ chức ààạà
cũng là một cách thức để think tanks có được đội ngũ cán bộ chuyên môn. Nhóm này thường không được hưởng lương hay lợi ích gì từ think tanks nhưng lại có cơ hội để tham gia các dự án lớn hay các chiến dịch vận động chính sách rộng rãi.
77
Bảng 3. Đội ngũ nhân sự của 10 think tanks lớn nhất về thu nhập
Think TanksTổng số nhân sự
Số người thu nhập trên 100.000 USD/năm
1. RAND 2.028 624 2. BROOKINGS 563 129 3. HERITAGE 516 85 4. URBAN INSTITUTE 427 110 5. CFR 471 17 6. WRI 331 50 7. AEI 211 29
8. CAP 328 9 9. NBER 653 17 10. CEIP 159 35
Ngân sách:
Là một dạng tổ chức NGO, think tanks có nhiều hình thức để nhận được ngân sách hoạt động. Các nguồn kinh phí có thể đến từ khu vực tư, khu vực công, hoặc kết hợp cả hai nguồn. Một số think tanks lớn như Viện Brookings nhận được nguồn kinh phí lớn dưới hình thức quà tặng; RAND Corporation lại có được ngân sách chủ yếu từ các hợp đồng làm việc với đối tác. Ngược lại, cũng có những think tanks như “United States Institute of Peace (USIP)” lại chỉ có ngân sách đến duy nhất từ các quỹ của chính quyền (Haass, 2002).
78