🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Sổ Tay Hình Học 10-11-12
Ebooks
Nhóm Zalo
NGUYỄN THANH TRIỀU ? ? ? ? ?
SỔ TAY HÌNH HỌC 10 - 11 - 12
Tháng 06 - 2014
Mục lục
1 Vec tơ 7 1.1 Khái niệm vec tơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.1 Vec tơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1.2 Vec tơ bằng nhau . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2 Các phép toán với vec tơ . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.1 Phép cộng hai vec tơ . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.2 Phép trừ hai vec tơ . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.2.3 Phép nhân vec tơ với một số thực . . . . . . 10
2 Hệ thức lượng trong tam giác 13 2.1 Tích vô hướng của 2 vec tơ . . . . . . . . . . . . . . 13 2.1.1 Góc giữa hai vec tơ . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.1.2 Tích vô hướng của 2 vec tơ . . . . . . . . . . 14 2.1.3 Các tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.1.4 Tích vô hướng và công thức chiếu . . . . . . 14 2.2 Hệ thức lượng trong tam giác . . . . . . . . . . . . . 14 2.2.1 Định lý cos . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.2.2 Định lý sin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2.2.3 Độ dài đường trung tuyến của tam giác . . . 16 2.2.4 Các công thức về diện tích tam giác . . . . . 16 2.2.5 Một số công thức khác cho 4ABC . . . . . . 17 2.3 Hệ thức lượng trong đường tròn . . . . . . . . . . . . 17
3 Tọa độ trong không gian 2 chiều 19 3.1 Tọa độ của điểm trên trục . . . . . . . . . . . . . . . 19 3.1.1 Độ dài đại số của vec tơ trên trục . . . . . . 19
3
4 MỤC LỤC
3.1.2 Hệ thức Chasles . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3.1.3 Tọa độ của điểm trên trục . . . . . . . . . . . 20 3.2 Phương pháp tọa độ trong không gian 2 chiều . . . . 20 3.2.1 Tọa độ của vec tơ . . . . . . . . . . . . . . . 21 3.2.2 Tọa độ của điểm . . . . . . . . . . . . . . . . 21 3.3 Đường thẳng trong không gian 2 chiều . . . . . . . . 22 3.3.1 Phương trình của đường thẳng . . . . . . . . 22 3.3.2 Vị trí tương đối của hai đường thẳng . . . . . 23 3.3.3 Góc giữa hai đường thẳng . . . . . . . . . . . 24 3.3.4 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 24 3.3.5 Đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng 25 3.4 Đường tròn trong không gian 2 chiều . . . . . . . . . 25 3.4.1 Phương trình đường tròn . . . . . . . . . . . 25 3.4.2 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn . . . 26
3.4.3 Điều kiện để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 3.4.4 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 26 3.4.5 Vị trí tương đối của 2 đường tròn . . . . . . . 27 3.5 Elip trong không gian 2 chiều . . . . . . . . . . . . . 27 3.5.1 Định nghĩa Elip . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 3.5.2 Phương trình chính tắc của Elip . . . . . . . 28 3.5.3 Hình dạng của Elip . . . . . . . . . . . . . . . 28 3.5.4 Tâm sai của Elip . . . . . . . . . . . . . . . . 28 3.5.5 Phương trình tiếp tuyến của Elip . . . . . . . 28 3.5.6 Đường chuẩn của Elip . . . . . . . . . . . . . 29 3.6 Hyperbol trong không gian 2 chiều . . . . . . . . . . 29 3.6.1 Định nghĩa Hyperbol . . . . . . . . . . . . . . 29 3.6.2 Phương trình chính tắc của Hyperbol . . . . 30 3.6.3 Hình dạng của Hyperbol . . . . . . . . . . . . 30 3.6.4 Đường tiệm cận của Hyperbol . . . . . . . . . 31 3.6.5 Tâm sai của Hyperbol . . . . . . . . . . . . . 31 3.6.6 Đường chuẩn của Hyperbol . . . . . . . . . . 31 3.7 Parabol trong không gian 2 chiều . . . . . . . . . . . 31 3.7.1 Định nghĩa Parabol . . . . . . . . . . . . . . 31 3.7.2 Phương trình chính tắc của Parabol . . . . . 32 3.7.3 Hình dạng của Parabol . . . . . . . . . . . . 32
MỤC LỤC 5
3.8 Giới thiệu về 3 đường Cô nic . . . . . . . . . . . . . 33
4 Hình học không gian cổ điển 35 4.1 Đại cương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 4.2 Các tiên đề liên thuộc . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 4.3 Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng . . . 37 4.4 Sự song song trong không gian . . . . . . . . . . . . 39
4.4.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 4.4.2 Đường thẳng song song . . . . . . . . . . . . 39 4.4.3 Mặt phẳng song song . . . . . . . . . . . . . 41 4.4.4 Đường thẳng và mặt phẳng song song . . . . 41 4.4.5 Phép chiếu song song . . . . . . . . . . . . . 42
4.5 Sự trực giao trong không gian . . . . . . . . . . . . . 43 4.5.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 4.5.2 Sự trực giao của đường thẳng và mặt phẳng . 44 4.5.3 Sự trực giao của hai đường thẳng trong không
gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 4.5.4 Mặt phẳng vuông góc . . . . . . . . . . . . . 45 4.5.5 Phép chiếu vuông góc . . . . . . . . . . . . . 46
4.6 Một số cách tìm khoảng cách . . . . . . . . . . . . . 47 4.6.1 Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng . . 47 4.6.2 Khoảng cách giữa đường thẳng đến mặt phẳng
song song . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 4.6.3 Cách dựng đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau d và d0. . . . . . . . . . . . 48 4.6.4 Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau . 50 4.7 Các bài toán xác định góc . . . . . . . . . . . . . . . 50 4.7.1 Góc giữa 2 đường thẳng . . . . . . . . . . . . 50 4.7.2 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng . . . . . 50 4.7.3 Góc giữa hai mặt phẳng . . . . . . . . . . . . 51 4.8 Các vấn đề về tính thể tích và diện tích . . . . . . . 53 4.8.1 Thể tích hình hộp chữ nhật . . . . . . . . . . 53 4.8.2 Thể tích hình lập phương . . . . . . . . . . . 53 4.8.3 Thể tích khối hình chóp . . . . . . . . . . . . 53 4.8.4 Thể tích khối lăng trụ . . . . . . . . . . . . . 54 4.8.5 Hình trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
6 MỤC LỤC
4.8.6 Hình nón . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 4.8.7 Hình nón cụt . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56 4.8.8 Hình cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
5 Tọa độ trong không gian 3 chiều 61 5.1 Vec tơ trong không gian 3 chiều . . . . . . . . . . . . 61 5.2 Hệ trục tọa độ trong không gian 3 chiều . . . . . . . 63
5.2.1 Hệ trục tọa độ Oxyz . . . . . . . . . . . . . . 63 5.2.2 Tọa độ của một điểm . . . . . . . . . . . . . 63 5.2.3 Tọa độ của một vec tơ . . . . . . . . . . . . . 63 5.2.4 Biểu thức tọa độ của các phép toán vec tơ . . 64 5.2.5 Tích vô hướng và các ứng dụng . . . . . . . . 64
5.3 Tích có hướng của 2 vec tơ và ứng dụng . . . . . . . 65 5.3.1 Tích có hướng của 2 vec tơ . . . . . . . . . . 65 5.3.2 Ứng dụng của tích có hướng . . . . . . . . . . 66
5.4 Mặt phẳng trong không gian 3 chiều . . . . . . . . . 67 5.4.1 Vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng . . . . . . 67 5.4.2 Phương trình tổng quát của mặt phẳng . . . 67 5.4.3 Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng . . . . . . . 68 5.4.4 Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 68 5.4.5 Chùm mặt phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . 68
5.5 Mặt cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 5.5.1 Phương trình mặt cầu . . . . . . . . . . . . . 68 5.5.2 Vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng . 69 5.5.3 Vị trí tương đối của mặt cầu và đường thẳng 70
5.6 Đường thẳng trong không gian 3 chiều . . . . . . . . 70 5.6.1 Các dạng phương trình của đường thẳng . . . 70 5.6.2 Vị trí tương đối của 2 đường thẳng . . . . . . 71 5.6.3 Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng 72 5.6.4 Một số cách tính khoảng cách . . . . . . . . . 72 5.6.5 Một số công thức tính khoảng cách . . . . . . 73 5.6.6 Một số công thức tính góc . . . . . . . . . . . 74
Tài liệu tham khảo 76
Chương 1
Vec tơ
1.1 Khái niệm vec tơ
1.1.1 Vec tơ
1. Vec tơ là đoạn thẳng có phân biệt điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối.
2. Xét vec tơ−−→AB như hình vẽ 1.1
A B
Hình 1.1: Vec tơ.
trong đó
(a) A là điểm đầu (hay điểm gốc).
(b) B là điểm cuối (hay điểm ngọn).
(c) Nếu A ≡ B thì −→AA gọi là vec tơ không, ký hiệu −→0 . (d) Độ dài đoạn thẳng AB gọi là độ dài của vec tơ −−→AB, ký hiệu AB = BA = |−−→AB|. Độ dài của vec tơ không là |−→0 | = 0.
(e) Giá của −−→AB là đường thẳng đi qua A và B.
7
8 CHƯƠNG 1. VEC TƠ
(f) Hướng (hay chiều) của −−→AB là hướng từ A đến B.−→0 cùng phương cùng hướng với mọi vec tơ.
3. Hai vec tơ cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
1.1.2 Vec tơ bằng nhau
−−→AB =−−→CD ⇔
−−→AB cùng phương −−→CD
−−→AB cùng hướng −−→CD
|−−→AB| = |−−→CD|(Xem hình 1.2).
C D
A B
Hình 1.2: Hai vec tơ bằng nhau.
I Chú ý: “Cùng phương” chưa chắc “cùng hướng”, nhưng “cùng hướng” tất nhiên phải “cùng phương”.
1.2 Các phép toán với vec tơ
1.2.1 Phép cộng hai vec tơ
Định nghĩa 1.2.1 Cho hai vec tơ −→a và−→b , từ điểm A bất kỳ vẽ −−→AB =−→a và−−→BC =−→b , khi đó −→AC là tổng của −→a và−→b (Hình 1.3).
1. Quy tắc 3 điểm: Với 3 điểm A, B, C thì −→AC =−−→AB +−−→BC.
2. Quy tắc hình bình hành: ABCD là hình bình hành ⇐⇒ −→AC =−−→AB +−−→AD (Hình 1.4).
3. Các tính chất:
(a) Tính giao hoán: −→a +−→b =−→b +−→a .
1.2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI VEC TƠ 9 −→a−→b
B
A
−→a +−→b
C
Hình 1.3: Tổng của 2 vec tơ.
D C
A B
Hình 1.4: Quy tắc hình bình hành.
(b) Tính kết hợp: (−→a +−→b ) + −→c =−→a + (−→b +−→c ). (c) Tính chất với −→0 :−→a +−→0 = −→0 + −→a =−→a .
4. Chú ý: Trong một tam giác, tổng 2 cạnh lớn hơn cạnh thứ ba và hiệu 2 cạnh nhỏ hơn cạnh thứ ba nên với 2 vec tơ −→a và −→b thì
|−→a | − |−→b | 5 −→a +−→b
(1.1)
−→a +−→b 5 |−→a | + |−→ (1.2) b |
Dấu “=” xảy ra ở bất đẳng thức (1.1) khi và chỉ khi −→a cùng phương, ngược hướng với−→b . Dấu “=” xảy ra ở bất đẳng thức (1.2) khi và chỉ khi −→a cùng phương, cùng hướng với−→b .
1.2.2 Phép trừ hai vec tơ
1. Vec tơ đối của −→a là một vec tơ, ký hiệu là −−→a , sao cho −→a + (−−→a ) = −→0 . Vec tơ −−→a cùng phương, cùng độ dài nhưng ngược hướng với −→a .
10 CHƯƠNG 1. VEC TƠ
2. Hiệu của −→a và−→b là tổng của −→a và vec tơ đối của −→b , tức là −→a −−→b =−→a + (−−→b ).
3. Quy tắc hiệu: Với 2 điểm A, B và một điểm O thì −−→BA = −→OA −−−→OB.
1.2.3 Phép nhân vec tơ với một số thực
Định nghĩa 1.2.2 Cho −→a và một số thực k, khi đó tích của −→a và số k là một vec tơ, ký hiệu là k−→a , sao cho
• Nếu k > 0 thì k−→a cùng hướng với −→a .
• Nếu k < 0 thì k−→a ngược hướng với −→a .
• |k−→a | = |k|.|−→a |.
1. Các tính chất: Với 2 vec tơ −→a ,−→b tùy ý và với mọi số thực k, h thì
(a) k(−→a +−→b ) = k−→a + k−→b ;
(b) (h + k)−→a = h−→a + k−→b ;
(c) h(k−→a ) = (hk)−→a ;
(d) 1.−→a =−→a ; (−1).−→a = −−→a ; 0.−→a =−→0 ; k.−→0 = −→0 . 2. Điều kiện để 2 vec tơ cùng phương: Hai vec tơ −→a và−→b 6= −→0 cùng phương ⇔ ∃k ∈ R duy nhất :−→a = k.−→b .
3. Phân tích 1 vec tơ theo hai vec tơ không cùng phương: Cho 2 vec tơ −→a và−→b không cùng phương, với −→x tùy ý thì luôn tồn tại duy nhất 2 số thực h, k sao cho −→x = h−→a + k−→b .
4. Áp dụng:
(a) Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng ⇔−−→AB = k−→AC, k ∈ R.
(b) I là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔−→IA+−→IB =−→0 ⇔ −−→MA +−−→MB = 2−−→MI, ∀M.
1.2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI VEC TƠ 11
(c) G là trọng tâm của ∆ABC ⇔−→GA +−−→GB +−−→GC =−→0 ⇔ −−→MA +−−→MB +−−→MC = 3−−→MG, ∀M.
12 CHƯƠNG 1. VEC TƠ
Chương 2
Hệ thức lượng trong tam giác
2.1 Tích vô hướng của 2 vec tơ
2.1.1 Góc giữa hai vec tơ
Định nghĩa 2.1.1 Cho 2 vec tơ −→a và−→b đều khác −→0 . Từ một điểm O bất kỳ vẽ −→OA =−→a và−−→OB =−→b . Khi đó góc AOB \ với số đo từ 0◦ đến 180◦ được gọi là góc giữa hai vec tơ −→a và−→b , ký hiệu là (−→a ,−→b ).
A
−→ −→a b
O
B
Hình 2.1: Góc giữa 2 vec tơ.
13
14 CHƯƠNG 2. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
2.1.2 Tích vô hướng của 2 vec tơ
Định nghĩa 2.1.2 Cho 2 vec tơ −→a và−→b đều khác −→0 , tích vô hướng của 2 vec tơ −→a và−→b là một số thực, ký hiệu là −→a .−→b , xác định bởi−→a .−→b = |−→a |.|−→b |. cos(−→a ,−→b )
I Chú ý:
1. Với −→a và−→b đều khác −→0 ta có −→a ⊥−→b ⇔ −→a .−→b = 0. 2. −→a .−→a =−→a2 = |−→a |.|−→a |. cos 0◦ = |−→a |2.
2.1.3 Các tính chất
Với 3 vec tơ −→a ,−→b , −→c bất kỳ và mọi số thực k, ta có 1. Tính giao hoán: −→a .−→b =−→b .−→a .
2. Tính phân phối: −→a .(−→b +−→c ) = −→a .−→b +−→a .−→c .
3. Tính kết hợp: (k−→a ).−→b = k(−→a .−→b ) = −→a .(k−→b ).
4. (−→a ±−→b )2 =−→a2 ± 2−→a .−→b +−→b2.
5. −→a2 −−→b2 = (−→a +−→b )(−→a −−→b ). . .
2.1.4 Tích vô hướng và công thức chiếu −−→AB.−−→CD =−−→
A0B0.−−→CD = A0B0.CD
với−−→
A0B0là hình chiếu vuông góc của −−→AB trên giá của −−→CD (Hình 2.2).
2.2 Hệ thức lượng trong tam giác
Cho 4ABC có BC = a, CA = b, AB = c, đường cao AH = ha và các đường trung tuyến AM = ma, BN = mb, CP = mc (Hình 2.3).
2.2. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 15
B
A
A0 B0 C D
Hình 2.2: Công thức chiếu.
A
c
ha
m a
b
B C H M
a
Hình 2.3: Các ký hiệu cho tam giác ABC.
2.2.1 Định lý cos
1. a2 = b2 + c2 − 2bc cos A ⇒ cos A =b2 + c2 − a2 2bc .
2. b2 = a2 + c2 − 2ac cos B ⇒ cos B =a2 + c2 − b2 2ac.
3. c2 = a2 + b2 − 2ab cos C ⇒ cos C =a2 + b2 − c2 2ab .
16 CHƯƠNG 2. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
2.2.2 Định lý sin
Với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp của 4ABC thì a
sin A=b
sin B=c
sin C= 2R
2.2.3 Độ dài đường trung tuyến của tam giác 1. m2a =b2 + c2
2−a24=2(b2 + c2) − a2
4.
2. m2b =a2 + c2
2−b24=2(a2 + c2) − b2
4.
2−c24=2(a2 + b2) − c2
3. m2c =a2 + b2
4.
2.2.4 Các công thức về diện tích tam giác 1. SABC =12aha =12bhb =12chc với ha, hb, hc lần lượt là độ dài 3 đường cao kẻ từ A, B, C.
2. SABC =12ab sin C =12bc sin A =12ac sin B;
3. SABC =abc
4Rvới R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC; 4. SABC = pr, với p =12(a + b + c) là nửa chu vi và r là bán kính đường tròn nội tiếp 4ABC;
5. Công thức Heron1
SABC =pp(p − a)(p − b)(p − c)
1Heron sống vào thế kỷ I - II sau công nguyên ở vùng Alexandria, Hy Lạp. Công thức nổi tiếng về tính diện tích tam giác theo 3 cạnh được ông giới thiệu trong tác phẩm “Metrica” về hình học gồm ba quyển và được tìm thấy ở Constantinple bởi R. Schone vào năm 1896.
2.3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG ĐƯỜNG TRÒN 17
với p =12(a + b + c) là nửa chu vi.
Chứng minh. Từ hệ quả định lý cos ta có cos C =a2 + b2 − c2 2ab .
Từ đó sin C =√1 − cos2 C =p4a2b2 − (a2 + b2 − c2)2
đó
SABC =12ab sin C
=14p4a2b2 − (a2 + b2 − c2)2
2ab và do
=14p[2ab − (a2 + b2 − c2)] [2ab + (a2 + b2 − c2)] =14p[c2 − (a − b)2] [(a + b)2 − c2]
=14p(c − a + b)(c + a − b)(a + b + c)(a + b − c) =pp(p − a)(p − b)(p − c)
6. SABC =12r−−→AB2.−→AC2 − −−→AB.−→AC 2= . . .
2.2.5 Một số công thức khác cho 4ABC
1. a = b cos C + c cos B, . . .
2. sinA2=p(p − b)(p − c)
bc , . . .
3. cosA2=pp(p − a)
bc , . . .
4. AB2 − AC2 = 2BC.MH.
2.3 Hệ thức lượng trong đường tròn
1. MAB là cát tuyến của đường tròn (O, R) khi −−→MA.−−→MB = MO2 − R2
18 CHƯƠNG 2. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
2. Phương tích của điểm M đối với đường tròn (O, R) là PM/(O) =−−→MA.−−→MB = MO2 − R2
3. Tứ giác ABCD nội tiếp ⇔−−→MA.−−→MB =−−→MC.−−→MD.
4. MT là tiếp tuyến của (O, R) với T là tiếp điểm ⇔ MT2 = −−→MA.−−→MB = PM/(O).
Chương 3
Tọa độ trong không gian 2 chiều
3.1 Tọa độ của điểm trên trục
3.1.1 Độ dài đại số của vec tơ trên trục Trục tọa độ x0Ox gồm O là gốc tọa độ và −→i là vec tơ đơn vị trên trục, |−→i | = 1.
−→i1 A B
x0 O x
Hình 3.1: Trục tọa độ.
Với 2 điểm A, B trên trục x0Ox thì tồn tại duy nhất một số thực k sao cho −−→AB = k.−→i , số k đó gọi là độ dài đại số của −−→AB, ký hiệu là AB, như vậy −−→AB = AB.−→i .
1. Nếu −−→AB cùng hướng −→i thì AB > 0.
2. Nếu −−→AB ngược hướng −→i thì AB < 0.
19
20 CHƯƠNG 3. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU
3.1.2 Hệ thức Chasles
Hệ thức Chasles 1 phát biểu như sau: Với 3 điểm A, B, C trên trục x0Ox thì
AC = AB + BC
.
3.1.3 Tọa độ của điểm trên trục
Cho điểm M trên trục, khi đó tọa độ của điểm M là xM = OM. Với 2 điểm A, B thì AB = xB − xA.
3.2 Phương pháp tọa độ trong không gian 2 chiều
Hệ trục tọa độ Descartes 2 vuông góc Oxy gồm hai trục vuông góc nhau x0Ox và y0Oy với hai vec tơ đơn vị −→i và −→j trên hai trục, trong đó trục x0Ox là trục hoành, trục y0Oy là trục tung, O là gốc tọa độ như hình vẽ 3.2.
y
2
yM
x0
M
1
O
−→j
−→i
xM
x
y0
1 2
Hình 3.2: Hệ trục tọa độ.
1Michel Chasles (1793 - 1880) là một nhà toán học người Pháp. 2René Descartes (1596 - 1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp. Đóng góp quan trọng nhất của Descartes với toán học là việc hệ thống hóa hình học giải tích, hệ các trục tọa độ vuông góc được mang tên ông.
3.2. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU21
3.2.1 Tọa độ của vec tơ
Định nghĩa 3.2.1 Khi −→u = u1−→i + u2−→j thì −→u có tọa độ (u1; u2), viết gọn là −→u = (u1; u2) hoặc −→u (u1; u2)
Các tính chất: Cho −→u = (u1; u2) và −→v = (v1; v2), khi đó (
1. −→u =−→v ⇔
u1 = v1 u2 = v2
2. −→u ±−→v = (u1 ± v1; u2 ± v2).
3. k−→u = (ku1; ku2) với k ∈ R.
4. −→u và −→v cùng phương ⇔ ∃k ∈ R :−→u = k−→v ⇔
u1 u2 v1 v2
= 0.
5. Độ dài của vec tơ : |−→u | =pu21 + u22; |−→v | =pv21 + v22. 6. Tích vô hướng:
−→u .−→v = u1v1 + u2v2
−→u .−→v = |−→u ||−→v | cos(−→u , −→v )
7. −→u ⊥−→v ⇔ u1v1 + u2v2 = 0.
3.2.2 Tọa độ của điểm
Định nghĩa 3.2.2 Cho hệ trục Oxy và điểm M tùy ý, tọa độ (xM, yM) của vec tơ −−→OM gọi là tọa độ của điểm M, ký hiệu là M(xM, yM) hoặc M = (xM, yM), trong đó xM là hoành độ, yM là tung độ.
1. Cho A(xA, yA) và B(xB, yB), khi đó
(a) −−→AB = (xB −xA, yB −yA) (điều này do −−→AB =−−→OB−−→OA). (b) AB = BA = |−−→AB| = |−−→BA| =p(xB − xA)2 + (yB − yA)2
22 CHƯƠNG 3. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU
2. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
xI =xA + xB 2
yI =yA + yB 2
3. Tọa độ trọng tâm G của ∆ABC là
xG =xA + xB + xC 3
yG =yA + yB + yC 3
3.3 Đường thẳng trong không gian 2 chiều 3.3.1 Phương trình của đường thẳng
1. Vec tơ chỉ phương, vec tơ pháp tuyến của đường thẳng (a) Một vec tơ −→u 6=−→0 được gọi là vec tơ chỉ phương của đường thẳng (∆) nếu giá của −→u song song hoặc trùng với đường thẳng (∆).
(b) Một vec tơ −→n 6=−→0 được gọi là vec tơ pháp tuyến của đường thẳng (∆) nếu giá của −→n vuông góc với đường thẳng (∆).
(c) −→u = (p, q) là vec tơ chỉ phương của đường thẳng (∆) khi và chỉ khi −→n = (−q, p) là vec tơ pháp tuyến của đường thẳng (∆).
2. Các dạng phương trình đường thẳng
(
(a) Phương trình tham số (∆) :
x = x0 + u1t
y = y0 + u2t(t ∈ R),
trong đó M(x0, y0) ∈ (∆) và −→u = (u1, u2) là vec tơ chỉ phương của đường thẳng (∆).
(b) Phương trình chính tắc (∆) : x − x0
u1=y − y0
u2(u1.u2 6=
0, mẫu bằng 0 thì tử bằng 0), trong đó M(x0, y0) ∈ (∆) và −→u = (u1, u2) là vec tơ chỉ phương của đường thẳng (∆).
3.3. ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU 23
(c) Phương trình tổng quát (∆) : Ax + By + C = 0 (A2 + B2 6= 0), trong đó −→n = (A, B) là vec tơ pháp tuyến của đường thẳng (∆).
(d) Phương trình đường thẳng đi qua M(x0, y0) và có vec tơ pháp tuyến −→n = (A, B) là
A(x − x0) + B(y − y0) = 0
(e) Phương trình đường thẳng đi qua M(x0, y0) và có hệ số góc k là
y = k(x − x0) + y0
(f) Phương trình đoạn chắn: xa+yb= 1, a.b 6= 0 với A(a, 0) và B(0, b) là hai điểm thuộc đường thẳng đó.
(g) Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm (x1, y1) và x2 − x1=y − y1
(x2, y2) là x − x1
3. Lưu ý
y2 − y1.
(a) Đường thẳng (D) có một vec tơ pháp tuyến là −→n = (A, B), khi đó
i. Nếu (D) k (∆) thì −→n = (A, B) cũng là một vec tơ pháp tuyến của (∆).
ii. Nếu (D)⊥(∆) thì −→m = (−B, A) là một vec tơ pháp tuyến của (∆).
(b) Nếu đường thẳng (∆) có vec tơ chỉ phương −→u = (u1, u2), u1 6= 0 thì hệ số góc của (∆) là k =u2
u1.
(c) Nếu đường thẳng (∆) cắt trục hoành tại điểm M và α là góc tạo bởi tia Mx với phần đường thẳng (∆) nằm phía trên trục hoành thì hệ số góc của (∆) là k = tan α.
3.3.2 Vị trí tương đối của hai đường thẳng
1. Trường hợp tổng quát: Cho 2 đường thẳng (∆1) : a1x+b1y + c1 = 0 và (∆2) : a2x + b2y + c2 = 0, đặt các định thức cấp
24 CHƯƠNG 3. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU
hai như sau D =
a1 b1 a2 b2
= a1b2 − a2b1, Dx = b1 c1 b2 c2
=
b1c2 − b2c1, Dy =
c1 a1 c2 a2
= c1a2 − c2a1, khi đó
(a) (∆1) cắt (∆2) khi và chỉ khi D 6= 0, tọa độ giao điểm là D; y =Dy
(x =Dx
D).
(b) (∆1) k (∆2) khi và chỉ khi D = 0 và Dx 6= 0 hay Dy 6= 0. (c) (∆1) ≡ (∆2) khi và chỉ khi D = Dx = Dy = 0
2. Trường hợp đặc biệt: Nếu a2.b2.c2 6= 0 thì
(a) (∆1) cắt (∆2) khi và chỉ khi a1
a26=b1b2.
(b) (∆1) k (∆2) khi và chỉ khi a1
a2=b1b26=c1c2.
a2=b1b2=c1c2.
(c) (∆1) ≡ (∆2) khi và chỉ khi a1
3.3.3 Góc giữa hai đường thẳng
Gọi ϕ là góc tạo bởi 2 đường thẳng (∆1) và (∆2) với 0◦ 5 ϕ 5 90◦, nếu (∆1) và (∆2) lần lượt có các vec tơ pháp tuyến là −→n1 và −→n2 thì cos ϕ = cos(−→n1,−→n2) = |−→n1.−→n2|
|−→n1||−→n2|
3.3.4 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho điểm M(xM; yM) và đường thẳng (∆) : ax+by+c = 0, với a2+ b2 6= 0, khi đó khoảng cách từ M đến (∆) là
d(M, ∆) = |axM + byM + c|
√a2 + b2
I Chú ý: Cho 2 điểm M(xM; yM), N(xN ; yN ) và đường thẳng (∆) : ax + by + c = 0, với a2 + b2 6= 0, khi đó
3.4. ĐƯỜNG TRÒN TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU 25
1. M và N nằm cùng phía đối với (∆) khi và chỉ khi (axM + byM + c)(axN + byN + c) > 0.
2. M và N nằm khác phía đối với (∆) khi và chỉ khi (axM + byM + c)(axN + byN + c) < 0.
3.3.5 Đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng
Cho 2 đường thẳng cắt nhau như sau
(
(∆1) : a1x + b1y + c1 = 0
(∆2) : a2x + b2y + c2 = 0
Gọi d1 và d2 là 2 đường thẳng chứa đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng (∆1) và (∆2). Khi đó
M(x; y) ∈ d1 ∩ d2 ⇔ d(M, ∆1) = d(M, ∆2)
pa21 + b21=|a2x + b2y + c2|
⇔|a1x + b1y + c1|
pa22 + b22
Vậy phương trình của 2 đường phân giác của các góc hợp bởi (∆1) và (∆2) là
a1xp+ b1y + c1
a21 + b21= ±a2xp+ b2y + c2
a22 + b22
3.4 Đường tròn trong không gian 2 chiều 3.4.1 Phương trình đường tròn
Phương trình đường tròn tâm I(a, b) bàn kính R là (x − a)2 + (y − b)2 = R2
Ngược lại, phương trình x2+y2−2ax−2by+c = 0 với a2+b2−c > 0 là phương trình đường tròn tâm I(a, b) bàn kính R =√a2 + b2 − c.
26 CHƯƠNG 3. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU
y
R
b I
O a
Hình 3.3: Đường tròn.
x
3.4.2 Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Xét đường tròn (C) : x2+y2−2ax−2by+c = 0 và điểm M(xM; yM) ∈ (C), khi đó phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại M là
xMx + yMy − a(x + xM) − b(y + yM) + c = 0.
3.4.3 Điều kiện để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
Xét đường tròn (C) có tâm I(a, b), bán kính R và đường thẳng (∆) : Ax + By + C = 0. Khi đó
(∆) tiếp xúc (C) ⇔ d(I, ∆) = R ⇔|Aa + Bb + C|
√A2 + B2= R
3.4.4 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Cho đường thẳng (∆) và đường tròn (C) tâm I, bán kính R. Gọi d(I, ∆) là khoảng cách từ I đến (∆). Khi đó
1. d(I, ∆) < R ⇔ (∆) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. 2. d(I, ∆) = R ⇔ (∆) tiếp xúc (C).
3. d(I, ∆) > R ⇔ (∆) không cắt (C).
3.5. ELIP TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU 27
3.4.5 Vị trí tương đối của 2 đường tròn
Cho 2 đường tròn (C1) và (C2) có tâm và bán kính lần lượt là I1, R1 và I2, R2, khi đó
1. |R1 − R2| < I1I2 < R1 + R2 ⇔ (C1) và (C2) cắt nhau. 2. I1I2 = R1 + R2 ⇔ (C1) và (C2) tiếp xúc ngoài.
3. I1I2 = |R1 − R2| ⇔ (C1) và (C2) tiếp xúc trong. 4. I1I2 > R1 + R2 ⇔ (C1) và (C2) ở ngoài nhau.
5. I1I2 < |R1 − R2| ⇔ (C1) và (C2) ở trong nhau.
3.5 Elip trong không gian 2 chiều 3.5.1 Định nghĩa Elip
Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm cố định F1(−c; 0), F2(c; 0) và độ dài không đổi 2a với a > c > 0. Elip (E) là tập hợp các điểm M sao cho F1M + F2M = 2a. Như vậy
(E) = {M|F1M + F2M = 2a}
trong đó F1F2 = 2c gọi là tiêu tự, F1 và F2 gọi là 2 tiêu điểm. y
O
B2
M
x
A1 F1 F2 B1
Hình 3.4: Elip.
A2
28 CHƯƠNG 3. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU
3.5.2 Phương trình chính tắc của Elip
Xét (E) = {M|F1M + F2M = 2a} trong đó F1F2 = 2c, F1(−c; 0), F2(c; 0). Khi đó phương trình chính tắc của Elip là
a2+y2
x2
b2= 1 với a2 = b2 + c2
Nếu M(xM, yM) ∈ (E) thì bán kính qua tiêu của M là MF1 = a +cxM
avà MF2 = a −cxM
a
3.5.3 Hình dạng của Elip
a2+y2
Xét Elip (E) : x2
b2= 1 với a2 = b2 + c2, a > b > 0, khi đó
1. Elip (E) có tâm đối xứng là O và có 2 trục đối xứng là x0Ox và y0Oy.
2. Elip (E) cắt trục x0Ox tại 2 điểm A1(−a, 0) và A2(a, 0); cắt trục y0Oy tại 2 điểm B1(−b, 0) và B2(b, 0); 4 điểm A1, A2, B1, B2 gọi là 4 đỉnh của Elip. Độ dài A1A2 = 2a gọi là độ dài trục lớn; độ dài B1B2 = 2a gọi là độ dài trục bé.
3.5.4 Tâm sai của Elip
Tâm sai của Elip là tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn, ký hiệu là e, như vậy e =ca< 1.
3.5.5 Phương trình tiếp tuyến của Elip
1. Cho Elip (E) : x2
a2+y2
b2= 1, a2 = b2+c2 và M(xM; yM) ∈ (E),
khi đó phương trình tiếp tuyến của Elip tại M là
xM.x
a2+yM.y
b2= 1
3.6. HYPERBOL TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU 29
2. Điều kiện để đường thẳng Ax + By + C = 0 tiếp xúc với Elip (E) : x2
a2+y2
b2= 1 là
A2a2 + B2b2 = C2
3.5.6 Đường chuẩn của Elip
Định nghĩa 3.5.1 Xét Elip (E) : x2
a2+y2
b2= 1 với a2 = b2+c2, a >
b > 0 và 2 đường thẳng (∆1) : x = −aevà (∆2) : x =ae. Khi đó (∆1) gọi là đường chuẩn ứng với tiêu điểm F1 và (∆2) gọi là đường chuẩn ứng với tiêu điểm F2.
I Chú ý: Đường chuẩn luôn vuông góc với trục lớn và không cắt Elip.
Định lý 3.5.1 Tỉ số khoảng cách từ một điểm trên Elip đến một tiêu điểm và đường chuẩn tương ứng bằng tâm sai e của Elip.
I Chú ý: Elip (E0) có trục lớn trên Oy và trục nhỏ trên Ox có phương trình là x2
a2+y2
b2= 1 với b2 = a2 + c2, b > a > 0.
3.6 Hyperbol trong không gian 2 chiều 3.6.1 Định nghĩa Hyperbol
Trong mặt phẳng cho 2 điểm cố định F1 và F2 với F1F2 = 2c > 0. Cho hằng số a với 0 < 2a < 2c. Khi đó Hyperbol
(H) = {M : |F1M − F2M| = 2a}
trong đó F1 và F2 gọi là các tiêu điểm, F1F2 = 2c gọi là tiêu cự. Nếu M ∈ (H) thì MF1 và MF2 gọi là bán kính qua tiêu điểm của M.
30 CHƯƠNG 3. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU y
O
x
F1 A1 A2 F2 Hình 3.5: Hyperbol.
3.6.2 Phương trình chính tắc của Hyperbol
Xét Hyperbol (H) = {M : |F1M − F2M| = 2a} với F1F2 = 2c > 0, chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho F1(−c; 0) và F2(c; 0), khi đó phương trình chính tắc của (H) là
x2
a2−y2
b2= 1 với b2 = c2 − a2.
I Chú ý: Nếu M(xM; yM) ∈ (H) thì các bán kính qua tiêu của M là
avà MF2 = −a +cxM
1. x > 0 thì MF1 = a +cxM
a.
avà MF2 = a −cxM
2. x < 0 thì MF1 = −a −cxM
3.6.3 Hình dạng của Hyperbol Xét Hyperbol (H) : x2
a2−y2
a.
b2= 1 với b2 = c2 − a2, khi đó
1. Hyperbol (H) có tâm đối xứng là O và trục đối xứng là Ox và Oy.
2. Hyperbol (H) cắt Ox tại 2 điểm A1(−a; 0) và A2(a; 0) gọi là 2 đỉnh của Hyperbol, Ox gọi là trục thực của Hyperbol. Trục Oy gọi là trục ảo và không cắt Hyperbol. Ta gọi 2a là độ dài trục thực và 2b là độ dài trục ảo.
3.7. PARABOL TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU 31
3. Hyperbol gồm 2 nhánh, nhánh phải gồm những điểm nằm bên phải đường thẳng x = a, nhánh trái gồm những điểm nằm bên trái đường thẳng x = −a.
3.6.4 Đường tiệm cận của Hyperbol
Xét Hyperbol (H) : x2
a2−y2
b2= 1 với b2 = c2 − a2, khi đó Hyperbol
có 2 đường tiệm cận là y = ±bax
I Chú ý: Từ 2 đỉnh của Hyperbol (H) ta vẽ 2 đường thẳng song song với Oy, chúng cắt 2 tiệm cận tại 4 điểm tạo thành hình chữ nhật cơ sở của Hyperbol có các cạnh là 2a và 2b và đường chéo là 2c.
3.6.5 Tâm sai của Hyperbol
Tâm sai của Hyperbol là tỷ số giữa tiêu cự và độ dài trục thực của Hyperbol, ký hiệu là e, như vậy e =ca> 1.
3.6.6 Đường chuẩn của Hyperbol
Xét Hyperbol (H) : x2
a2−y2
b2= 1 với b2 = c2 − a2, khi đó 2 đường
thẳng (∆1) : x = −aevà (∆2) : x =aegọi là các đường chuẩn lần lượt ứng với 2 tiêu điểm F1 và F2.
Định lý 3.6.1 Tỷ số khoảng cách từ một điểm bất kỳ của Hyperbol đến một tiêu điểm và đường chuẩn tương ứng bằng tâm sai e của Hyperbol.
3.7 Parabol trong không gian 2 chiều 3.7.1 Định nghĩa Parabol
Cho đường thẳng (∆) cố định và điểm F cố định, F /∈ (∆), khi đó Parabol (P) : {M|MF = d(M,(∆))}
32 CHƯƠNG 3. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU
trong đó
1. F gọi là tiêu điểm.
2. (∆) gọi là đường chuẩn.
3. d(F,(∆)) = p gọi là tham số tiêu.
4. MF gọi là bán kính qua tiêu của điểm M.
5. Tâm sai của Parabol luôn bằng 1.
3.7.2 Phương trình chính tắc của Parabol
Xét Parabol (P) : {M|MF = d(M,(∆))}. Chọn hệ trục Oxy sao cho trục Ox ⊥ (∆) tại P hướng từ P đến F, O là trung điểm P F. Khi đó P(−p/2; 0), F(p/2; 0), phương trình đường chuẩn (∆) : x = −p2và phương trình chính tắc của Parabol là
y2 = 2px
(∆)
y
y2 = 2px
O
P F
x
Hình 3.6: Parabol.
3.7.3 Hình dạng của Parabol Xét Parabol (P) : y2 = 2px, khi đó
3.8. GIỚI THIỆU VỀ 3 ĐƯỜNG CÔ NIC 33
1. Parabol (P) có trục đối xứng là Ox.
2. O gọi là đỉnh của Parabol.
3. Các điểm trên Parabol đều nằm bên phải trục Oy.
I Chú ý: Parabol còn có các dạng chính tắc khác là y2 = −2px, x2 = 2py, x2 = −2py với p > 0.
3.8 Giới thiệu về 3 đường Cô nic
Trong toán học, một đường cô-níc (hoặc gọi tắt là cô-níc) là một đường cong tạo nên bằng cách cắt một mặt nón tròn xoay bằng một mặt phẳng. Đường cô-nic được nhắc đến và nghiên cứu 200 năm TCN, khi Apollonius của Pergaeus tiến hành một nghiên cứu có hệ thống về tính chất của các đường cô-níc.
Đường cô-níc rất quan trọng trong thiên văn học: quĩ đạo của hai vật thể tương tác với nhau được ghi lại trong định luật vạn vật hấp dẫn Newton là những đường cô-nic nếu trọng tâm của chúng trong trạng thái tự do. Nếu chúng cùng di chuyển về một hướng, chúng sẽ để lại dấu vết hình ellipse; nếu chúng di chuyển tách biệt, chúng sẽ di chuyển theo hình parabol hay hyperbol. Trong hình học xạ ảnh, đường cô-nic trong mặt phẳng phản xạ tương đương với các đường khác trong các phép biến đổi trong hình học xạ ảnh.
34 CHƯƠNG 3. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2 CHIỀU
Chương 4
Hình học không gian cổ điển
4.1 Đại cương
Hình học không gian được sinh ra từ những mong muốn nghiên cứu các tính chất của không gian chúng ta đang sống. Các đối tượng của hình học không gian là những điểm, đường thẳng và mặt phẳng. Chúng ta qui ước những khái niệm này như là các tiên đề, nghĩa là những khái niệm đủ quen thuộc để không định nghĩa chúng. Để nghiên cứu các khái niệm này cần thiết phải thừa nhận một số tính chất cơ bản.
Điểm được định vị trên một đường thẳng. Nó được đại diện bởi một chấm (.) hoặc một dấu chéo (×), và được đặt một tên. Nhưng ta chỉ nên hiểu rằng đó chỉ là một đại diện của một điểm. Trên bình diện lý thuyết, “điểm” không có độ rộng.
Đường thẳng là một tập các điểm, nó được đại diện bởi một “đoạn thẳng” và được đặt một tên. Trên bình diện lý thuyết ta hiểu rằng đường thẳng không có chiều rộng, và không có giới hạn theo cả hai hướng.
Mặt phẳng là một tập hợp điểm. Tờ giấy là hình ảnh của một mặt phẳng. Khi ta muốn biểu diễn nhiều mặt phẳng trong không gian, ta vẽ mỗi mặt phẳng bằng một hình bình hành để đại diện cho một hình chữ nhật “phối cảnh”. Trên bình diện lý thuyết mặt
35
36 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN phẳng không có độ dày và không giới hạn theo tất cả các hướng.
P
Hình 4.1: Mặt phẳng (P).
I Tính chất: Tất cả tính chất của hình học phẳng đều có thể áp dụng trong mỗi mặt phẳng của hình học không gian.
4.2 Các tiên đề liên thuộc
1. Các tiên đề liên thuộc trong hình học không gian là các tiên đề nêu lên mối quan hệ giữa các điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong hình học này.
(a) Qua hai điểm phân biệt A và B trong không gian có một và chỉ một đường thẳng. Đường thẳng này được ký hiệu là (AB).
(b) Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng A, B và C có một mặt phẳng và chỉ một mà thôi. Mặt phẳng này được ký hiệu là (ABC).
(c) Nếu A và B là hai điểm của một mặt phẳng P thì tất cả các điểm của đường thẳng (AB) thuộc mặt phẳng này.
2. Một mặt phẳng được xác định bởi một trong ba điều kiện sau đây:
• 3 điểm không thẳng hàng
A B
P
C
4.3. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG37
• 2 đường thẳng cắt nhau
d0
Pd
• 1 đường thẳng và 1 điểm nằm ngoài đường thẳng đó
A
d
P
4.3 Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
1. Cho d và d0là hai đường thẳng trong không gian. Ta xét các khả năng sau đây:
(a) không tồn tại một mặt phẳng nào chứa hai đường thẳng này, ta nói hai đường thẳng chéo nhau
d0
A
Pd
Hình 4.2: d và d0chéo nhau.
(b) tồn tại một mặt phẳng chứa hai đường thẳng này, ta nói hai đường thẳng đồng phẳng (cắt nhau hoặc song song).
38 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN
2. d là một đường thẳng và P là một mặt phẳng trong không gian. Ta xét ba khả năng sau đây:
(a) đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung, ta nói đường thẳng và mặt phẳng song song.
(b) đường thẳng nằm trên mặt phẳng,
(c) đường thẳng và mặt phẳng có một điểm chung, ta nói đường thẳng và mặt phẳng cắt nhau.
3. P và Q là hai mặt phẳng trong không gian. Ta xét ba khả năng sau đây:
(a) Hai mặt phẳng nói trên phân biệt và có một điểm chung. Khi đó chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm chung này, ta gọi đường thẳng đó là giao tuyến (cũng vậy nếu hai mặt phẳng phân biệt có hai điểm chung thì giao tuyến của chúng được xác định bởi hai điểm chung đó).
d
P
Q
(b) Hai mặt phẳng có vô số điểm chung, ta nói hai mặt phẳng trùng nhau,
(c) Hai mặt phẳng không có điểm chung nào. Ta nói hai mặt phẳng song song.
4.4. SỰ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN 39
4.4 Sự song song trong không gian 4.4.1 Định nghĩa
Định nghĩa 4.4.1 Hai đường thẳng được gọi là song song khi chúng đồng phẳng và không có điểm chung.
Định nghĩa 4.4.2 Một đường thẳng và một mặt phẳng được gọi là song song nếu chúng không có điểm chung.
I Nhận xét:
• Việc hai đường thẳng không có điểm chung chưa đủ để kết luận hai đường thẳng này song song.
• Hai đường thẳng song song xác định một mặt phẳng. d
d0
P
4.4.2 Đường thẳng song song
Định lý 4.4.1 Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Định lý 4.4.2 Nếu P và Q là hai mặt phẳng song song, thì tất cả các mặt phẳng mà cắt P đều cắt Q và các giao tuyến tạo thành song song với nhau.
Định lý 4.4.3 Nếu một đường thẳng song song với hai mặt phẳng cắt nhau thì nó song song với giao tuyến của hai mặt phẳng đó.
40 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN
d
P
d0
Q
Hình 4.3: d song song với d0.
∆
PQ
d
Định lý 4.4.4 “Định lý mái ngói” Cho d và d0là hai đường thẳng song song. P là một mặt phẳng chứa d và P0là một mặt phẳng chứa d0. Nếu các mặt phẳng P và P0cắt nhau thì giao tuyến ∆ của hai mặt phẳng này song song với d và d0.
4.4. SỰ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN 41
∆d
d0
P0
P
4.4.3 Mặt phẳng song song
Định lý 4.4.5 Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
Định lý 4.4.6 Nếu hai đường thẳng cắt nhau nằm trong một mặt phẳng P tương ứng song song với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong một mặt phẳng Q thì các mặt phẳng P và Q song song với nhau.
4.4.4 Đường thẳng và mặt phẳng song song
Định lý 4.4.7 Nếu một đường thẳng d song song với một đường thẳng d0thì đường thẳng d sẽ song song với mọi mặt phẳng P chứa đường thẳng d0.
d
d0
P
42 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN
4.4.5 Phép chiếu song song
1. Phép chiếu song song
Cho mặt phẳng (α) và đường
thẳng ∆ cắt nhau. Với mỗi điểm
M trong không gian, đường thẳng
đi qua M và song song hoặc trùng
với ∆ cắt (α) tại điểm M0 xác
định.
(a) Điểm M0 được gọi là hình chiếu song song của điểm
M trên mặt phẳng (α) theo
phương ∆.
(b) Mặt phẳng (α) được gọi là mặt phẳng chiếu, phương
α
của đường thẳng ∆ được gọi
là phương chiếu.
(c) Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong không gian
với hình chiếu M0của nó
trên mặt phẳng (α) được gọi
là phép chiếu song song lên
(α) theo phương ∆.
2. Các tính chất
M ∆
M0
(a) Phép chiếu song song biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự 3 điểm đó.
(b) Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
(c) Phép chiếu song song biến 2 đường thẳng song song thành 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau. (d) Phép chiếu song song không làm thay đổi tỷ số độ dài của 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đường thẳng song song
4.5. SỰ TRỰC GIAO TRONG KHÔNG GIAN 43
hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.
3. Hình biểu diễn của một số hình không gian trên mặt phẳng
(a) Một tam giác bất kỳ bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một tam giác tùy ý cho trước (có thể là tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông,...).
(b) Một hình bình hành bất kỳ bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một hình bình hành tùy ý cho trước (có thể là hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi,...).
(c) Một hình thang bất kỳ bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một hình thang tùy ý cho trước, miễn là tỷ số độ dài 2 đáy của hình biểu diễn phải bằng tỷ số độ dài 2 đáy của hình đã cho.
(d) Người ta thường dùng hình Elip để biểu diễn hình tròn.
4.5 Sự trực giao trong không gian 4.5.1 Định nghĩa
Định nghĩa 4.5.1 Hai đường thẳng d và ∆ (không nhất thiết đồng phẳng) được gọi là trực giao nếu chúng lần lượt song song với hai đường thẳng cùng đi qua một điểm I nào đó và vuông góc với nhau.
Ví dụ: Cho ABCDEF GH là hình lập phương thì (AD) ⊥ (HG).
I Nhận xét:
• Hai đường thẳng trực giao không nhất thiết là vuông góc (có tính đến cắt nhau). Tuy nhiên nếu chúng đồng phẳng và trực giao thì chúng là hai đường thẳng vuông góc.
• Hai đường thẳng cùng trực giao với một đường thẳng thứ ba thì không nhất thiết là hai đường thẳng song song.
Định nghĩa 4.5.2 Một đường thẳng d được gọi là trực giao với một mặt phẳng nếu nó trực giao với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng.
44 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN
4.5.2 Sự trực giao của đường thẳng và mặt phẳng
Định lý 4.5.1 Điều kiện cần và đủ để đường thẳng ∆ trực giao với mặt phẳng P là ∆ trực giao với hai đường thẳng đồng qui trong P.
∆
d
d0
P
Định lý 4.5.2 Hai mặt phẳng cùng trực giao với một đường thẳng thì song song với nhau.
∆
P
Q
Định lý 4.5.3 Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng trực giao với mặt phẳng này sẽ trực giao với mặt phẳng kia.
4.5. SỰ TRỰC GIAO TRONG KHÔNG GIAN 45
Định lý 4.5.4 Nếu hai đường thẳng song song thì tất cả mặt phẳng trực giao với đường thẳng này sẽ trực giao với đường thẳng kia.
∆ ∆0
P
Định lý 4.5.5 Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng trực giao với một mặt phẳng thì song song với nhau.
4.5.3 Sự trực giao của hai đường thẳng trong không gian
Định lý 4.5.6 Nếu hai đường thẳng song song thì tất cả đường thẳng trực giao với với đường thẳng này sẽ trực giao với đường thẳng kia.
4.5.4 Mặt phẳng vuông góc
Định nghĩa 4.5.3 Mặt phẳng Q vuông góc với mặt phẳng P (ký hiệu Q ⊥ P) nếu tồn tại một đường thẳng trong Q trực giao với P. (Trong trường hợp này ta cũng ký hiệu P ⊥ Q).
46 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN
P
Q
I Nhận xét:
• Nếu P ⊥ Q không có nghĩa là mọi đường thẳng trong mặt phẳng này trực giao với mặt phẳng kia. Ví dụ trong hình lập phương ABCDEF GH các mặt bên ABF E và ABCD vuông góc nhưng đường thẳng (AF) không trực giao với mặt bên ABCD vì nó không trực giao với (AB).
• Nếu P ⊥ Q và P0 ⊥ Q thì P và P0 không nhất thiết song song với nhau.
Định lý 4.5.7 Nếu P và P0là hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với mặt phẳng Q thì giao tuyến của chúng sẽ trực giao với Q.
Định lý 4.5.8 Nếu P ⊥ Q thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và trực giao với giao tuyến thì sẽ trực giao với mặt phẳng kia.
4.5.5 Phép chiếu vuông góc
Cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α). Phép chiếu song song theo phương d lên mặt phẳng (α) gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (α).
4.6. MỘT SỐ CÁCH TÌM KHOẢNG CÁCH 47
4.6 Một số cách tìm khoảng cách 4.6.1 Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) bằng độ dài đoạn vuông góc kẻ từ M đến (P).
1. Cách tính
(a) Ta tìm mặt phẳng (Q) chứa điểm M và vuông góc với (P) theo giao tuyến d.
M
H
P
d
Q
(b) Vẽ MH ⊥ d thì MH ⊥ (P).
(c) Khoảng cách từ M đến (P) bằng MH.
2. Đặc biệt:
Khi tính khoảng cách từ M đến (P) bằng cách tính đoạn MH mà quá khó thì ta đổi khoảng cách như sau
(a) Đổi điểm song song: Ta cũng tìm mặt phẳng (Q) vuông góc với (P) theo giao tuyến d ((Q) không cần phải chứa M), từ M vẽ đường thẳng (∆) song song với (P), (∆) cắt (Q) tại A. Do đó MA//(P) nên d(M,(P)) = d(A,(P)).
48 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN
P
M
H
A K
∆ d
(b) Nếu MA cắt mặt phẳng (P) tại C thì d(M,(P))
d(A,(P)) =
MH
AK =CM
CA .
M
A
P
H K
C
4.6.2 Khoảng cách giữa đường thẳng đến mặt phẳng song song
Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (P), khi đó khoảng cách giữa d và (P) bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên d đến (P).
4.6.3 Cách dựng đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau d và d0
1. Cách 1 (dựng song song)
(a) Xác định mặt phẳng (P) chứa d0 và song song với d.
(b) Lấy 1 điểm M trên d, vẽ MH ⊥ (P) tại H, qua H vẽ đường thẳng song song với d và cắt d0tại B.
4.6. MỘT SỐ CÁCH TÌM KHOẢNG CÁCH 49
A
B
P
d
d0
M H
(c) Qua B kẻ đường song song với MH cắt d tại A. Khi đó AB là đoạn vuông góc chung.
2. Cách 2 (dựng vuông góc)
(a) Dựng mặt phẳng (β) ⊥ d tại H.
(b) Dựng đường thẳng (∆) là hình chiếu vuông góc của d0 lên mặt phẳng (β).
d
d0
A
B
∆
H K
β
(c) Trong mặt phẳng (β), kẻ HK ⊥ (∆).
(d) Từ K vẽ đường thẳng song song với d và cắt d0tại B.
(e) Từ B vẽ đường thẳng song song với HK và cắt d tại A. Khi đó AB là đoạn vuông góc chung của d và d0.
3. Chú ý: Khi d ⊥ d0
(a) Xác định mặt phẳng (P) chứa d và vuông góc với d0tại B. Từ B vẽ BA ⊥ d.
50 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN d0
B
P
A
d
(b) Khi đó BA là đoạn vuông góc chung của d và d0.
4.6.4 Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau 1. Bằng độ dài đoạn vuông góc chung.
2. Bằng khoảng cách giữa đường thẳng thứ nhất đến mặt phẳng chứa đường thẳng thứ hai sao cho mặt phẳng này song song với đường thẳng thứ nhất.
3. Bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa 2 đường thẳng đó.
4.7 Các bài toán xác định góc
4.7.1 Góc giữa 2 đường thẳng
Bằng với góc giữa 2 đường thẳng khác mà cùng phương với chúng.
1. Tìm trong bài toán các đường thẳng khác mà song song với 2 đường thẳng cần tính góc để đổi đường.
2. Để tính giá trị của góc dùng hệ thức lượng trong tam giác (xem mục 2.2 trang 14)
4.7.2 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
1. Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) là góc giữa d và hình chiếu vuông góc của d trên (P). Gọi α là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) thì 0◦ 5 α 5 90◦.
4.7. CÁC BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH GÓC 51
(a) Đầu tiên ta tìm giao điểm của d và mặt phẳng (P) là A chẳng hạn.
(b) Trên d chọn điểm B khác A, xác định BH vuông góc với (P), suy ra AH là hình chiếu của d trên (P).
(c) Như vậy (d,\(P)) = BAH \.
2. Khi xác định góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) quá khó (khó chọn điểm B để dựng BH vuông góc với (P)) thì ta sử dụng công thức sau đây:
Gọi α = (d,\(P)) thì
sin α =d(M,(P))
MA
trong đó M ∈ d bất kỳ, A là giao điểm của d và (P), ta chuyển bài toán tính góc về bài toán tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P).
4.7.3 Góc giữa hai mặt phẳng
1. Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau là góc giữa 2 đường thẳng nằm trong 2 mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến tại 1 điểm.
(a) Trường hợp 1: Hai tam giác cân ABC và DBC chung đáy BC, gọi M là trung điểm BC thì góc giữa mặt phẳng (ABC) và (DBC) là AMD \.
A
B
C
D
M
52 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN
(b) Trường hợp 2: Hai tam giác ABC và DBC có AD ⊥ (DBC), vẽ DH ⊥ BC thì AH ⊥ BC nên góc giữa mặt phẳng (ABC) và (DBC) là AHD \.
A
B
H C
D
(c) Trường hợp 3: Hai tam giác ABC và DBC có các cạnh tương ứng bằng nhau, vẽ AH ⊥ BC thì DH ⊥ BC, do đó góc giữa mặt phẳng (ABC) và (DBC) là AHD \.
C
H
B
A
D
2. Chú ý: Khi xác định góc của 2 mặt phẳng quá khó thì ta có thể sử dụng công thức sau
Gọi ϕ là góc giữa mặt phẳng (P) và (Q)
(a) Khi đó
sin ϕ =d(A,(Q))
d(A, u)
trong đó A ∈ (P), u là giao tuyến của mặt phẳng (P) và (Q).
(b) SA0B0C0 = SABC cos ϕ trong đó 4ABC nằm trong (Q) và 4A0B0C0là hình chiếu vuông góc của 4ABC lên mặt phẳng (P).
4.8. CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÍNH THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH 53
4.8 Các vấn đề về tính thể tích và diện tích 4.8.1 Thể tích hình hộp chữ nhật
Vhình hộp chữ nhật = a.b.c
trong đó a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.
4.8.2 Thể tích hình lập phương
Vhình lập phương = a3
trong đó a là độ dài cạnh của hình lập phương.
4.8.3 Thể tích khối hình chóp
1. Thể tích khối chóp được tính theo công thức sau Vchóp =13B.h
trong đó B là diện tích mặt đáy và h là chiều cao của khối chóp.
2. Chú ý: Cho khối chóp S.ABC, trên các cạnh SA, SB, SC lấy lần lượt các điểm A0, B0, C0 khác S (nhưng có thể trùng với A, B, C), khi đó
VS.A0B0C0=SA.SB.SC
VS.ABC
SA0.SB0.SC0
S
A0
C B0 0
A C
B
54 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN
3. Khối chóp đều là một khối chóp có các tính chất sau
(a) Đáy là một đa giác đều: tức là tam giác đều, tứ giác đều (còn gọi là hình vuông), ngũ giác đều, ...
(b) Các cạnh bên bằng nhau.
(c) Tâm của đáy vừa là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy vừa là chân đường vuông góc hạ từ đỉnh xuống đáy.
4.8.4 Thể tích khối lăng trụ
1. Lăng trụ là hình gồm 2 mặt đáy bằng nhau và nằm trên 2 mặt phẳng song song, lăng trụ cũng có các cạnh bên song song và bằng nhau. Nếu mặt đáy là tam giác, tứ giác, ... thì lăng trụ tương ứng gọi là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, ... Lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy gọi là lăng trụ đứng.
A0
A
B0
C
B
C0
2. Thể tích khối lăng trụ được tính theo công thức sau Vlăng trụ = B.h
trong đó B là diện tích mặt đáy và h là chiều cao của khối lăng trụ.
4.8.5 Hình trụ
1. Hình trụ là hình sinh bởi một hình chữ nhật quay một vòng quanh chiều dài hoặc chiều rộng. Các thiết diện qua trục là các hình chữ nhật bằng nhau.
4.8. CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÍNH THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH 55 O
O0
2. Thể tích và diện tích xung quanh của hình trụ được tính theo các công thức sau
Vhình trụ = B.h = πR2.h
Sxung quanh = 2πRh
trong đó B là diện tích đáy, h là chiều cao và R là bán kính đáy của hình trụ.
4.8.6 Hình nón
1. Hình nón là hình sinh bởi một tam giác vuông quay một vòng quanh một cạnh góc vuông. Các thiết diện qua trục là các tam giác cân bằng nhau.
56 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN S
h
l
OM
2. Thể tích và diện tích xung quanh của hình nón được tính theo các công thức sau
Vhình nón =13πR2h
Sxung quanh = πhl
trong đó l là đường sinh, h là chiều cao và R là bán kính đáy của hình nón.
4.8.7 Hình nón cụt
1. Hình nón cụt là một phần của hình nón giới hạn bởi mặt đáy và một thiết diện vuông góc với đáy.
O
R1
O0
h l R2
4.8. CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÍNH THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH 57
2. Thể tích, diện tích xung quanh và đường sinh của hình nón cụt được tính theo các công thức sau
Vhình nón cụt =13πh(R21 + R22 + R1R2)
Sxung quanh = π(R1 + R2)l
l = h2 + (R1 − R2)2
trong đó l là đường sinh, h là chiều cao, R1, R2 là 2 bán kính đáy của hình nón cụt.
4.8.8 Hình cầu
1. Mặt cầu tâm I bán kính R ký hiệu là S(I, R) là tập hợp các điểm trong không gian xác định như sau
S(I, R) = {M|IM = R}
I R M
2. Hình cầu tâm I bán kính R ký hiệu là B(I, R) là tập hợp các điểm trong không gian xác định như sau
B(I, R) = {M|IM 5 R}
3. Thể tích hình cầu B(I, R) là
Vhình cầu =43πR3
58 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN
4. Diện tích mặt cầu S(I, R) là
Smặt cầu = 4πR2
5. Phương pháp xác định mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
(a) Trường hợp 1: Nếu ABC \ = ADC \ = 90◦thì 2 điểm B và D cùng nhìn đoạn AC dưới một góc vuông nên cùng nằm trên mặt cầu đường kính AC.
(b) Trường hợp 2: Nếu AB = AC = AD thì ta làm như sau
i. Vẽ AH ⊥ (BCD) thì H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BCD.
A
J
I
B
H C
D
ii. Trong mặt phẳng (ABH) chẳng hạn, vẽ đường trung trực của đoạn AB, đường này cắt AH tại I thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
iii. Do hệ thức lượng trên đường tròn ngoại tiếp tứ giác IJBH ta có AJ.AB = AI.AH nên R = IA =AB2
2AH .
(c) Trường hợp 3: Nếu AB ⊥ (BCD) thì ta làm như sau
i. Vẽ ∆ là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
4.8. CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÍNH THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH 59
A
∆
α
J B
D
C
I
H
ii. Vẽ (α) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB, ∆ cắt (α) tại I thì I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
iii. R = IB =√IH2 + HB2.
60 CHƯƠNG 4. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN
Chương 5
Tọa độ trong không gian 3 chiều
5.1 Vec tơ trong không gian 3 chiều
1. Vec tơ là đoạn thẳng có phân biệt điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối.
2. Hai vec tơ bằng nhau khi cùng hướng và cùng độ dài. 3. Hai vec tơ đối nhau khi ngược hướng và cùng độ dài.
4. Phép cộng vec tơ:
(a) Quy tắc 3 điểm: −−→AB =−−→AM +−−→MB.
(b) Quy tắc hình bình hành: ABCD là hình bình hành ⇔ −→AC =−−→AB +−−→AD.
(c) Các tính chất:
i. Tính giao hoán: −→a +−→b =−→b +−→a .
ii. Tính kết hợp: (−→a +−→b ) + −→c =−→a + (−→b +−→c ).
iii. Tính chất với −→0 :−→a +−→0 = −→0 + −→a =−→a .
5. Phép trừ vec tơ: Với 2 điểm A, B và một điểm O thì −−→BA = −→OA −−−→OB.
61
62 CHƯƠNG 5. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU
6. Phép nhân vec tơ với một số thực:
(a) Cho −→a và một số thực k, khi đó tích của −→a và số k là một vec tơ, ký hiệu là k−→a , sao cho
i. Nếu k > 0 thì k−→a cùng hướng với −→a .
ii. Nếu k < 0 thì k−→a ngược hướng với −→a .
iii. |k−→a | = |k|.|−→a |.
(b) Các tính chất: Với 2 vec tơ −→a ,−→b tùy ý và với mọi số thực k, h thì
i. k(−→a +−→b ) = k−→a + k−→b ;
ii. (h + k)−→a = h−→a + k−→b ;
iii. h(k−→a ) = (hk)−→a ;
iv. 1.−→a =−→a ; (−1).−→a = −−→a ; 0.−→a =−→0 ; k.−→0 = −→0 = −→a .
7. Điều kiện để 2 vec tơ cùng phương: Hai vec tơ −→a và−→b 6=−→0 cùng phương ⇔ ∃k ∈ R duy nhất :−→a = k.−→b .
8. 3 vec tơ đồng phẳng: −→a ,−→b , −→c đồng phẳng nếu giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.
(a) 3 vec tơ đồng phẳng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng.
(b) −→a ,−→b , −→c đồng phẳng ⇔ ∃m, n ∈ R :−→a = m−→b + n−→c .
9. Phân tích 1 vec tơ theo 3 vec tơ không đồng phẳng: Cho 3 vec tơ −→e1,−→e2,−→e3 không đồng phẳng, khi đó với vec tơ −→a tùy ý thì có duy nhất 3 số thực a1, a2, a3 sao cho
−→a = a1−→e1 + a2−→e2 + a3−→e3
.
10. G là trọng tâm của tứ diện ABCD ⇔−→GA+−−→GB+−−→GC+−−→GD = −→0 .
5.2. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU 63
5.2 Hệ trục tọa độ trong không gian 3 chiều 5.2.1 Hệ trục tọa độ Oxyz
Hệ trục Oxyz trong không gian gồm 3 trục x0Ox, y0Oy, z0Oz vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi −→i , −→j ,−→k lần lượt là các vec tơ đơn vị trên các trục x0Ox, y0Oy, z0Oz. Điểm O gọi là gốc tọa độ. Các mặt phẳng (Oxy),(Oyz),(Ozx) đôi một vuông góc nhau. Không gian gắn với hệ trục Oxyz gọi là không gian 3 chiều.
z
2
1
−→k
y0 −→
O i
x0 x
−→j
1
y
z0
1 2
Hình 5.1: Hệ trục Oxyz.
5.2.2 Tọa độ của một điểm
Định nghĩa 5.2.1 Trong không gian Oxyz cho điểm M tùy ý. Khi đó tồn tại duy nhất 3 số thực xM, yM, zM sao cho −−→OM = xM−→i + yM−→j + zM−→k , ta gọi bộ 3 số (xM, yM, zM) là tọa độ của điểm M, ta viết gọn là M(xM, yM, zM) hay M = (xM, yM, zM).
5.2.3 Tọa độ của một vec tơ
Định nghĩa 5.2.2 Trong không gian Oxyz cho −→a tùy ý. Khi đó tồn tại duy nhất 3 số thực a1, a2, a3 sao cho −→a = a1−→i + a2−→j + a3−→k , ta gọi bộ 3 số a1, a2, a3 là tọa độ của −→a , ta viết gọn là −→a = (a1, a2, a3) hay −→a (a1, a2, a3).
64 CHƯƠNG 5. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU
5.2.4 Biểu thức tọa độ của các phép toán vec tơ Trong không gian Oxyz cho −→a = (a1, a2, a3),−→b = (b1, b2, b3) và số thực k. Khi đó
1. −→a +−→b = (a1 + b1; a2 + b2; a3 + b3).
2. −→a −−→b = (a1 − b1; a2 − b2; a3 − b3).
3. k−→a = (ka1, ka2, ka3).
4. −→a =−→b ⇔
a1 = b1 a2 = b2 a3 = b3
5. −→a và−→b (6=−→0 ) cùng phương ⇔ ∃k ∈ R :−→a = k−→b . 6. −→0 = (0; 0; 0) cùng phương cùng hướng với mọi vec tơ.
7. Nếu A(xA, yA, zA) và B(xB, yB, zB) thì tọa độ của vec tơ −−→AB = (xB − xA; yB − yA, zB − zA)
(Điều này do −−→AB =−−→OB −−→OA).
5.2.5 Tích vô hướng và các ứng dụng
1. Trong không gian Oxyz cho −→a = (a1, a2, a3),−→b = (b1, b2, b3), khi đó tích vô hướng của −→a và−→b là một số thực xác định bởi
−→a .−→b = a1.b1 + a2.b2 + a3.b3
hoặc−→a .−→b = |−→a |.|−→b |. cos(−→a ,−→b )
2. Độ dài của một vec tơ: Cho −→a = (a1, a2, a3), khi đó độ dài
của −→a là .
|−→a | =√−→a .−→a =qa21 + a22 + a23
5.3. TÍCH CÓ HƯỚNG CỦA 2 VEC TƠ VÀ ỨNG DỤNG 65
3. Khoảng cách giữa 2 điểm A(xA, yA, zA) và B(xB, yB, zB) là AB = BA = |−−→AB| = |−−→BA| =p(xB − xA)2 + (yB − yA)2 + (zB − zA)2
4. Gọi ϕ là góc giữa 2 vec tơ −→a = (a1, a2, a3) và−→b = (b1, b2, b3), khi đó
cos ϕ = cos(−→a ,−→b ) =−→a .−→b
|−→a |.|−→b |= pa1b1 + a2b2 + a3b3
a21 + a22 + a23.pb21 + b22 + b23
và −→a ⊥−→b ⇔ a1b1 + a2b2 + a3b3 = 0.
5. M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔
xM =xA + xB 2
yM =yA + yB 2
zM =zA + zB 2
6. Điểm M chia AB theo tỷ số k thì −−→MA = k−−→MB ⇔−−→IM = −→IA − k−→IB
1 − k(với k 6= 1, I tùy ý). Khi đó, tọa độ của điểm M
là
xM =xA − kxB 1 − k
yM =yA − kyB 1 − k
zM =zA − kzB 1 − k
5.3 Tích có hướng của 2 vec tơ và ứng dụng
5.3.1 Tích có hướng của 2 vec tơ
Định nghĩa 5.3.1 Trong không gian Oxyz cho −→a = (a1, a2, a3), −→b = (b1, b2, b3), khi đó tích có hướng của −→a và−→b là một vec tơ, ký hiệu là [−→a ∧−→b ] hoặc −→a ∧−→b hoặc [−→a ,−→b ], có tọa độ xác định bởi
[−→a ∧−→b ] = a2 a3 b2 b3
; a3 a1 b3 b1
; a1 a2 b1 b2
66 CHƯƠNG 5. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU
I Các tính chất:
1. [−→a ∧−→b ] = −[−→b ∧−→a ].
2. −→a cùng phương−→b ⇔ [−→a ∧−→b ] = −→0 .
3. [−→a ∧−→b ] ⊥−→a và [−→a ∧−→b ] ⊥−→b .
4.
[−→a ∧−→b ] = |−→a |.|−→b |.sin(−→a ,−→b ). −→n =−→a ∧−→b
−→a
−→b
5.3.2 Ứng dụng của tích có hướng 1. Diện tích tam giác xác định bởi
SABC =12AB.AC sin BAC \
=12 −−→AB ∧−→AC
= · · ·
2. Thể tích hình hộp ABCD.A0B0C0D0là [−−→AB ∧−−→AD].−−→
= · · ·
VABCDA0B0C0D0 =
AA0
3. Thể tích tứ diện ABCD là VABCD =16 [−−→AB ∧−→AC].−−→AD = · · ·
5.4. MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU 67
4. −→a ,−→b , −→c đồng phẳng ⇔ [−→a ∧−→b ].−→c = 0 ⇔ · · ·
5. A, B, C, D đồng phẳng ⇔ [−−→AB ∧−→AC].−−→AD = 0 ⇔ · · ·
5.4 Mặt phẳng trong không gian 3 chiều
5.4.1 Vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng Định nghĩa 5.4.1 Vec tơ −→n khác −→0 và có giá vuông góc với mặt phẳng (α) gọi là vec tơ pháp tuyến hay pháp vec tơ của mặt phẳng (α).
5.4.2 Phương trình tổng quát của mặt phẳng
1. Nếu mặt phẳng (α) có phương trình tổng quát là Ax + By + Cz+D = 0 thì nó có một vec tơ pháp tuyến là −→n = (A, B, C).
2. Phương trình của mặt phẳng (α) đi qua điểm M(x0, y0, z0) và nhận vec tơ −→n = (A, B, C) 6=−→0 làm vec tơ pháp tuyến là
A(x − x0) + B(y − y0) + C(z − z0) = 0
3. Nếu mặt phẳng (α) cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz theo thứ tự tại các điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với abc 6= 0 thì (α) có phương trình theo đoạn chắn là xa+yb+zc= 1.
4. Nếu mặt phẳng (α) song song hoặc chứa giá của hai vec tơ khác phương là −→a = (a1, a2, a3) và−→b = (b1, b2, b3) thì mặt phẳng (α) có một vec tơ pháp tuyến là −→n =−→a ∧−→b (ký hiệu ∧ đọc là tích có hướng) xác định bởi
−→n = [−→a ∧−→b ] = a2 a3 b2 b3
; a3 a1 b3 b1
; a1 a2 b1 b2
= (a2b3 − a3b2; a3b1 − a1b3; a1b2 − a2b1)
68 CHƯƠNG 5. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU
5.4.3 Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
Cho mặt phẳng (α1) có phương trình tổng quát A1x+B1y +C1z + D1 = 0 với vec tơ pháp tuyến −→n1 = (A1, B1, C1)
và mặt phẳng (α2) có phương trình tổng quát A2x + B2y + C2z + D2 = 0 với vec tơ pháp tuyến −→n2 = (A2, B2, C2). Khi đó
1. (α1) k (α2) ⇐⇒
∃k ∈ R :−→n1 = k−→n2 D1 6= kD2
2. (α1)⊥(α2) ⇐⇒ −→n1⊥−→n2.
3. (α1) cắt (α2) ⇐⇒ −→n1 6= k−→n2, ∀k ∈ R.
4. (α1) ≡ (α2) ⇐⇒
∃k ∈ R :−→n1 = k−→n2 D1 = kD2
5.4.4 Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Khoảng cách từ điểm M(x0, y0, z0) đến mặt phẳng (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 xác định bởi:
d(M,(α)) = |Ax0 + By0 + Cz0 + D|
√A2 + B2 + C2
5.4.5 Chùm mặt phẳng
Cho 2 mặt phẳng (α1) : A1x + B1y + C1z + D1 = 0 và (α2) : A2x+B2y +C2z +D2 = 0 cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng (∆). Khi đó, mỗi mặt phẳng qua giao tuyến (∆) sẽ có phương trình phụ thuộc 2 tham số dạng:
m(A1x+B1y+C1z+D1)+n(A2x+B2y+C2z+D2) = 0 với m2+n26= 0
5.5 Mặt cầu
5.5.1 Phương trình mặt cầu
1. Phương trình mặt cầu (S) tâm I(a, b, c) bán kính R là (x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R2
5.5. MẶT CẦU 69
Ngược lại, phương trình x2 +y2 +z2 −2ax−2by −2cz +d = 0 với a2 +b2 +c2 −d > 0 là phương trình mặt cầu tâm I(a, b, c)
bán kính R =√a2 + b2 + c2 − d.
2. Đặc biệt, phương trình mặt cầu S(O; R) là x2 +y2 +z2 = R2.
3. Phương trình x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 với A2 + B2 + C2 − D > 0 sau khi biến đổi bằng cách nhóm hằng đẳng thức sẽ trở thành (x + A)2 + (y + B)2 + (z + C)2 = R2 với R2 = A2 + B2 + C2 − D. Do đó phương trình đó là phương trình của mặt cầu tâm I(−A, −B, −C) bán kính
R =√A2 + B2 + C2 − D.
5.5.2 Vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng
Cho mặt cầu (S) tâm I(a, b, c) bán kính R có phương trình (x−a)2+ (y −b)2 + (z −c)2 = R2 và mặt phẳng (α) : Ax+By +Cz + D = 0. Gọi H là hình chiếu của điểm I lên mặt phẳng (α) thì
IH = d(I,(α)) = |Aa + Bb + Cc + D|
√A2 + B2 + C2
khi đó
1. Mặt phẳng (α) không cắt mặt cầu (S) ⇔ d(I,(α)) > R.
2. Mặt phẳng (α) tiếp xúc mặt cầu (S) ⇔ d(I,(α)) = R. Khi đó H gọi là tiếp điểm và mặt phẳng (α) gọi là tiếp diện của mặt cầu (S).
3. Mặt phẳng (α) cắt mặt cầu (S) ⇔ d(I,(α)) < R. Khi đó (α) cắt (S) theo một đường tròn C(H, r) với r =√R2 − IH2 có phương trình
(
(x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R2 Ax + By + Cz + D = 0
70 CHƯƠNG 5. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU
5.5.3 Vị trí tương đối của mặt cầu và đường thẳng
Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R và đường thẳng ∆. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên ∆ (H là giao điểm của mặt phẳng (P) và ∆, trong đó (P) là mặt phẳng qua tâm I và vuông góc với ∆).
I
H
Khi đó:
∆
1. Đường thẳng (∆) không cắt mặt cầu (S) ⇔ d(I,(∆)) > R.
2. Đường thẳng (∆) tiếp xúc mặt cầu (S) ⇔ d(I,(∆)) = R. Khi đó H gọi là tiếp điểm và đường thẳng (∆) gọi là tiếp tuyến của mặt cầu (S).
3. Đường thẳng (∆) cắt mặt cầu (S) ⇔ d(I,(∆)) < R. Khi đó (∆) cắt mặt cầu (S) tại hai điểm A và B sao cho H là trung điểm của AB.
5.6 Đường thẳng trong không gian 3 chiều 5.6.1 Các dạng phương trình của đường thẳng
1. Phương trình tham số: Cho đường thẳng (∆) đi qua điểm M(x0, y0, z0) và nhận vec tơ −→a = (a1, a2, a3) 6=−→0 làm vec tơ chỉ phương, (∆) có phương trình tham số là
x = x0 + t.a1
y = y0 + t.a2
z = z0 + t.a3
5.6. ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU 71
2. Phương trình chính tắc: Cho đường thẳng (∆) đi qua điểm M(x0, y0, z0) và nhận vec tơ −→a = (a1, a2, a3) sao cho a1.a2.a3 6= 0 làm vec tơ chỉ phương, (∆) có phương trình chính tắc làx − x0
a1=y − y0
a2=z − z0
a3
3. Phương trình tổng quát: Xem đường thẳng như là giao tuyến của 2 mặt phẳng, xét đường thẳng (∆) có dạng
(
A1x + B1y + C1z + D1 = 0
A2x + B2y + C2z + D2 = 0
với A1 : B1 : C1 6= A2 : B2 : C2, khi đó vec tơ chỉ phương của đường thẳng (∆) là
−→a = B1 C1 B2 C2
; C1 A1 C2 A2
; A1 B1 A2 B2
5.6.2 Vị trí tương đối của 2 đường thẳng
Cho 2 đường thẳng d1 qua điểm M1(xM1, yM1, zM1) và có vec tơ chỉ phương −→a1, d2 qua điểm M2(xM2, yM2, zM2) và có vec tơ chỉ phương −→a2, đặt −→n =−→a1 ∧−→a2, khi đó
1. d1 k d2 ⇐⇒ 2. d1 ≡ d2 ⇐⇒
−→n =−→0 M1 ∈/ d2
−→n =−→0 M1 ∈ d2
3. d1 cắt d2 ⇐⇒
(−→n 6=−→0
−→n .−−−−→ M1M2 = 0
4. d1 và d2 chéo nhau ⇐⇒ −→n .−−−−→ M1M2 6= 0. 5. d1 ⊥ d2 ⇐⇒ −→a1.−→a2 = 0.
72 CHƯƠNG 5. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU
5.6.3 Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Cho đường thẳng d đi qua điểm M(x0, y0, z0) và có vec tơ chỉ phương −→a = (a1, a2, a3), mặt phẳng (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 và nhận −→n = (A, B, C) làm vec tơ pháp tuyến.
Khi đó
1. d k (α) ⇐⇒ 2. d ⊂ (α) ⇐⇒
−→a .−→n = 0 M /∈ (α)
−→a .−→n = 0 M ∈ (α)
3. d cắt (α) ⇐⇒ −→a .−→n 6= 0
4. d ⊥ (α) ⇐⇒ −→n = k−→a
5.6.4 Một số cách tính khoảng cách
1. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng: Trong không gian Oxyz, để tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng (∆) ta thực hiện các bước:
(a) Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa M và vuông góc với (∆);
(b) Tìm giao điểm H của (∆) với mặt phẳng (α); (c) d(M, ∆) = MH.
2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song:
Trong không gian Oxyz, để tính khoảng cách giữa đường thẳng (∆) và mặt phẳng (α) song song với (∆) ta thực hiện các bước:
(a) Lấy tùy ý điểm M(xM; yM; zM) ∈ (∆);
(b) d(∆,(α)) = d(M,(α)).
3. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: Trong không gian Oxyz, để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (∆) và (∆0) ta thực hiện các bước:
5.6. ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU 73
(a) Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa đường thẳng (∆) và song song với (∆0);
(b) Lấy một điểm tùy ý M(xM; yM; zM) ∈ (∆0);
(c) d(∆, ∆0) = d(M,(α)).
5.6.5 Một số công thức tính khoảng cách
1. Khoảng cách từ điểm M(xM; yM; zM) đến mặt phẳng (α) : Ax + By + Cz + D = 0 là
d(M,(α)) = |AxM + ByM + CzM + D| √A2 + B2 + C2
2. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng (∆) đi qua N và có vec tơ chỉ phương −→u là
−−→MN ∧−→u
d(M, ∆) =
|−→u |
M
−→u
N
(∆)
3. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau (
(∆1) :
và (∆2) :
đi qua M1
có vec tơ chỉ phương −→u1
(
đi qua M2
có vec tơ chỉ phương −→u2là
74 CHƯƠNG 5. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU
[−→u1 ∧−→u2].−−−−→ M1M2
[−→u1 ∧−→u2]
d(∆1, ∆2) =
−→u1
M1
M2
(∆1)
−→u2
(∆2)
5.6.6 Một số công thức tính góc 1. Góc giữa hai đường thẳng:
(
Cho
đường thẳng (∆1) có vec tơ chỉ phương −→u1 = (a1; b1; c1) đường thẳng (∆2) có vec tơ chỉ phương −→u2 = (a2; b2; c2)
khi đó góc ϕ giữa (∆1) và (∆2) xác định bởi cos ϕ =|−→u1.−→u2|
|−→u1|.|−→u2|=|a1a2 + b1b2 + c1c2|
pa21 + b21 + c21.pa22 + b22 + c22
I Đặc biệt (∆1) ⊥ (∆1) ⇔ a1a2 + b1b2 + c1c2 = 0. 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:
(
Cho
đường thẳng (∆) có vec tơ chỉ phương −→u = (a; b; c) mặt phẳng (α) có vec tơ pháp tuyến −→n = (A; B; C)
khi đó góc ψ giữa (∆) và (α) xác định bởi
sin ψ = | cos(−→u , −→n )| =|−→u .−→n |
|−→u |.|−→n |=|Aa + Bb + Cc|
√a2 + b2 + c2.√A2 + B2 + C2
5.6. ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU 75
α
−→n
∆ −→u
I Đặc biệt (∆) k (α) hoặc (∆) ≡ (α) thì Aa + Bb + Cc = 0. 3. Góc giữa 2 mặt phẳng:
(
Cho
mặt phẳng (α1) có vec tơ pháp tuyến −→n1 = (A1; B1; C1) mặt phẳng (α2) có vec tơ pháp tuyến −→n2 = (A2; B2; C2)
khi đó góc β giữa (α1) và (α2) xác định bởi cos β =|−→n1.−→n2|
|−→n1|.|−→n2|=|A1A2 + B1B2 + C1C2|
pA21 + B21 + C21.pA22 + B22 + C22
I Đặc biệt (α1) ⊥ (α2) ⇔ A1A2 + B1B2 + C1C2 = 0.
76 CHƯƠNG 5. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3 CHIỀU
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Thái Sơn, Trang web: http://osshcmup.wordpress.com, 2013.
[2] Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên, Bài tập Hình học 12, Nhà xuất bản Giáo Dục 2008.
[3] Phan Thanh Quang, Sổ tay toán 10 - 11 - 12, Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm 2010.
77