" Ông tướng miền Tây 🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Ông tướng miền Tây Ebooks Nhóm Zalo LIÊN HIỆP CÁC HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THlỂu s ố VIẸT NAM VÕ BÁ CƯỜNG ÔNG TƯỚNG MIÈN TÂY NHÀ XUẤT BẢN HỘI NHÀ VĂN LIÊN HIỆPC/C HỘI VÃN HỌC NGHỆ THUẬT VIẸT NAM HỘI VĂN HỌC KỈHỆ THUẠT CÁC DÂN TỢC THIÊU SÓ VIỆT NAM VÕ BÁ CƯỜNG ỐNG TƯỚNG MIẾN TÂY Tiêu thuyết NHA XIIÁT BẢN HỌI NHÀ VẤN ĐÈ ÁN BẢO TÒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÁC PHẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIỂU SÓ VIỆT NAM CỐ vấn Ban Chỉ đao: Nhà thơ Hữu Thỉnh Chu tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam B A N C H Ỉ Đ Ạ O II. Nià văn Tùng Điển (Trần Quang Điển) Trưởng ban 2. Nhà nghiên cứu, TS. Đoàn Thanh Nô Phó Trưởng ban 3. TS. Trịnh Thị Thủy 4. Nầạc sĩ Nông Quốc Bình 5. GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 6. PG&TS. Lâm Bá Nam 1. ThS Vũ Công Hội 8. ThS Phạm Văn Trường 9. ThS Nguyễn Nguyên li 0. ThS. Nguyễn Ngọc Bích Giám đốc Phó Trưởng ban ủy viên kiêm Giám đốc ủy viên ủy viên ủy viên ủy viên ủy viên ủy viên Nhạc sĩ Nông Quốc Bình LỜI GIỚI THIỆU 9y ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam là tổ chức chính tr ị- x ã hội - nghề nghiệp, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, mái nhà chung của các Hội Văn học nghệ thuật cả nước. Liên hiệp gồm 74 tổ chức thành viên với ưên 45.000 hội viên là văn nghệ sĩ thuộc các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương và các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trải qua gần 25 năm hình thành và phát triển, đến nay Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam đã có hơn một nghìn hội viên, trong đó gần 600 hội viên là người dân tộc thiểu số hoạt động tại 34 tổ chức cơ sở và các chi hội, tỉnh thành hội trong cả nước. Trong giai đoạn từ năm 1999 đến nay, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đã có hàng nghìn công :rình, tác phàm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu >ô Việt Nam được sưu tầm, nghiên cứu, biên dịch, sáng tạo. 7 Bộ sách này là một phần của Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam”, với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam; quảng bá di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam với bạn bè thế giới; góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bổ sung nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi, giao lưu và phát triển văn hóa giữa các tộc người, nhân dân trong và ngoài nước, với cộng đồng quốc tế. Bộ sách là kết quả tò kho tài liệu hàng nghìn công trình, tác phẩm đã được nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch, sáng tạo qua nhiều thế hệ tác giả, nghệ nhân, hội viên của Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trong quá trình thực hiện bộ sách, Ban Chỉ đạo mong nhận được góp ý của quý bạn đọc gần xa. TM. BAN CHỈ ĐẠO TRƯỜNG BAN Nhà văn Tùng Điển Phủ Chủ tịch Thường trực Liên hiệp các Hội Vàn học nghệ thuật Việt Nam 8 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÂY PHẦN MỘT 9 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY 10 ÒNG TƯỚNG MIỀN TÂY MỘT Chú Tư Bốn đi thăm người bà con dưới xóm Chợ Cội về. Bọn đàn em trong cơ quan bảo: - Trông chú Tư Bốn hôm nay đâu có “dui”, chắc lẽ chú Năm Lửa dưới đó ốm dữ. Trong chiến tranh chống Mỹ, hai chú là đôi bạn chiến đấu can trường trên sông Tiền-sông Hậu. c ỏ lần hai chú ngồi trên xuồng nhỏ, nước ròng, xuồng lướt bơi ra phía vàm biển. Ở đấy có một cái bót, bọn nó coi nghiêm lắm. Ồng già cầm dầm bơi lẹ, xuồng bỏ trống. Hai chủ tụt xuống đội bèo lục bình lặn trôi theo. Đêm tối mò, từ chòi cao bóng đèn pha dõi xuống. Nó bắt ông già dừng xuồng nộp tiền “mãi lộ”. Ghe buôn nhiều qua đó, nhiều chủ ghe phải chứng kiến :ảnh đau lòng diễn công khai trên trảng cát ngoài vàm. [Chi bắt được ai đó nó nghi là Việt cộng thường chặt đầu, Kẻo tai phơi khô trên cọc. Ông già chèo xuồng đến đó vừa mất tiền, vừa “nhận quà” là hai bàn tay người chúng vừa chặt khi chiều, mới phơi được một nẳng. Thằng trung úy đứne trên cao liệng xuống lòng xuồng. Ông già 11 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY vái lạy không dám nhận. Nó chửi, thì đành nhận để đi khỏi đây. Nó đứng dòm theo ghe. Ra giữa trời nước mù mịt, bắn mấy phát súng theo xuồng. Chờ hai chú ngoi lên xuồng, ông già kể lại chuyện rồi liệng hai bàn tay một nắng xuống nước. Hồi ấy chú Năm Lửa trẻ khỏe, giỏi bơi sông nước hơn chú Tư Bốn. Lúc dưới sông thường hay kéo chú Tư Bốn. Càng xuôi về phía dưới, xuồng dợt vào cồn cây nhỏ. Ở đấy có những nấm mộ, ông già chia buồn cho mấy chú bằng những câu chuyện thật rợn người đứng tóc và thắp cho mỗi nấm đất nhỏ một cây nhang. Đây là phần mộ của mấy cô chú bị nghi là “Việt cộng”. Chúng chặt đầu, móc ruột ở cái bốt khi nãy. Thuyền ghe buôn qua đây nó đều liệng cho một cái đầu lâu người máu còn chảy. Ai cũng phải nhận, nén lòng bơi qua sông ra đây chôn cất cho mấy chú người mình tử tế. Nấm mồ đất mới kia còn đắp lá tươi nghe kể là của cô du kích người Cù Lao Dung, con nhỏ chết oanh liệt lắm. Trước khi nhắm mắt còn lùa tay vào vết thủng ở bụng rứt núm ruột mình ném vào mặt thằng đồn trường. Con nhỏ như cây bần với cây dừa nước Nam Bộ hiên ngang chắn sóng giữ đất Phương Nam. Con nhỏ xinh đẹp thế mà hai thằng lính đi tà tà ra dùng khăn trắng bụp miệng 12 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY nó. Những thằng lính ất ơ, mặt mày tỉnh bơ nhìn con bé chết như thế mà không chút động lòng. Nghe nói nhỏ là con Tư Gãy người ở Rạch Lòng Đầm. Ngày Bác mất (1969), Cha con Tư Gãy đã vận động bà con đẵn cây bạch đàn, xu đũa về lập bàn thờ Bác ngay sát đồn Vàm Tắc, đồn Rạch Chồn (thuộc Cù Lao Dung). Giặc hận, bắt con gái Tư Gãy về đánh đập, thằng đồn trưởng giết con nhỏ miệng nó vẫn la lên: - Ôi gái Cù Lao Dung đẹp! Con bé hét: Gái Cù Lao Dung không đẹp, nhưng “lạ” . Cái “lạ” là ở sự anh hùng, nên con nhỏ mới rứt ruột mình ném vào mặt thằng đồn trưởng. Chú Tư Bốn và Năm Lửa sống với nhau có những ngày tháng thật dữ dằn chứng kiến cảnh đầy nước mắt lẽ nào hai chú không nặng tình nặng nghĩa. Nghe chuyện đêm đi với ông già, chú Năm Lừa kêu thèm chuối xiêm vùng bãi nước lợ. Chú Tư Bốn lội qua mấy sình lầy di tìm chuối xiêm cho chú Năm Lừa tráng miệng sau bừa ăn. Hèn gì sau này hòa bình, hai chú mỗi người phụ trách an ninh một tỉnh. Họ hồ trợ nhau làm tốt việc chống tội phạm vùng sông nước. Mấy em mới nói tới đó, chú Tư Bốn đã bước dô phòng, giọng rầu rầu hỏi: 13 ÔNG TƯỚNG MIÈN TÂY - Tụi em ăn tối chưa? - Dạ! Rồi chú ạ! Chú ăn uống gì chưa? - Chưa. Tao đi tìm lại thời tuổi trẻ, thăm ông bạn thời chiến tranh, một tình bạn thật bình dị sáng trong, qua bao thử thách sóng gió không một rào cản nào làm xa cách hai đứa. - Tư Bốn nói chưa hết câu, chuông điện thoại reo gấp, anh em giúp việc nhấc máy. - Ông già (Trung ương) gọi. - Tư Bốn cuống quýt nói với mấy đứa. - Các em gắng chờ anh về, xem có chuyện chi “ông già” gọi gấp vậy...? Chả lẽ, chả lẽ... Khi về Tư Bốn kể: - Anh vào, thấy ông già ngồi một mình tóc trắng, trông tội quá! Một chút gì đắng đót, cô đơn thoáng qua người anh. Ông già chỉ ghế cho anh ngồi, ông thong thả hỏi: - Tư Bốn có biết khu “đám lá tối trời” bên sông Vàm Cỏ, thuộc huyện Đức Hòa, Long An hay không? Sáng ấy, khoảng 9h30 ngày 30/4/1975 Dương Văn Minh đã ra lời tuyên bố binh sỹ Thành Phố hạ vũ khí để tránh đổ máu. Mày biết tao mừng thế nào không? Cả cơ quar. tức tốc chạv bộ về Bình Chánh, cách Thành Phố mấy k) lô mét, nghT rằng “từ nay hết đổ máu’'. Ai dè, sau hơr chục năm hòa bình, bọn xã hội đen vần quậy phá, vụ 14 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY tranh giành địa bàn của chúng trên đường Bùi Thị Xuân, việc xuống tay với cảnh sát Phan Lê Sơn, việc tạt axit vào Lâm “chín ngón”. Bọn trùm xã hội đen giỡn mặt quá. Lúc đó anh quan sát thấy miệng ông già hơi há ra, như cá hớp nước, ngước tròng kính lên nhìn trần nhà, môi khô quắt, giọng ông nghèn nghẹn: - Mày ăn cơm với tao. - Dạ con ăn rồi! - Nói tránh vậy. Sợ phiền ông già. Chứ bụng “cào” lắm. Từ chiều tới giờ chi uống nước trắng, trống ứơn. Anh biểu: - Đã hom mười giờ khuya, chú Sáu chưa ăn. Chịu sao nổi. - Ăn cơm chiên mà! - Anh để ý trên bàn có hai trái dưa leo, bốn con khô, một dĩa mắm trong, hai chén, hai đôi đũa. Chú Sáu bảo: - Bốn con khô, mày hai con, tao hai con. - Anh vui quá quất hết đĩa cơm cùng ông Sáu. Ăn xong ông kêu vô phòng nhỏ, động viên liền. - Đây là vụ án phức tạp. Neu nó đơn giản thành phố làm rồi. Lần này, nếu mày làm được “tao cũng lời, này cũng lời”. - Tự nhiên giọng ông nấc lên: - Sau mấy mươi năm kháng chiến, hàng triệu người r.gã xuống. Tao còn sống, mày cũng còn sống. Làm vụ ỎNG TƯỚNG MIÈN TÂY này, nếu chết cũng được rồi con ơi! Anh nghe vậy rớt nước mắt, nghe ông Sáu tiếp: - Tao nhận được báo cáo của Quân báo - Bộ Quốc phòng vào tháng 3 năm 1995, mấy anh tố giác hành vi phạm pháp của bọn xã hội đen. Đây đâu phải dân anh chị Cầu Muối mà coi thường nó. Tổ chức Trương Văn và đồng bọn là tổ chức xã hội đen. Đây là tổ chức có thật, dùng mọi thủ đoạn đối phó với hoạt động điều tra của ta, kể cả hối lộ mua chuộc một số cán bộ trong lực lượng công an, một số phóng viên báo chí, kể cả trong Thành Phố và ngoài Hà Nội tạo bức màn che chắn để lẩn tránh sự trừng phạt của pháp luật. Ngoài thủ đoạn trên, tổ chức Trương Văn thiết lập đường trốn ra nước ngoài, có sự che chắn của một bàn tay bí mật nào đó. Một số cán bộ, khi bị bọn thuộc hạ của Trương Văn mua chuộc sa ngã trước những cám dỗ vật chất, tự biển mình thành những tên tội phạm đắc lực cho tổ chức này, đi ngược lại nguyện vọng tha thiết của nhân dân, làm mất lòng tin, tổn hại danh dự uy tín của Đảng và Nhà nước. Mỗi lời ông Sáu tâm sự như một lời nhắc nhở, một lời dặn dò với anh. Ra cửa, ông giữ tay anh nói thêrr : Cán bộ từ trước tới nay dân nuôi, dân lo, mấy đứa giơ 16 ÔNG TƯỚNG MIẺN TÂY “có quyền”, “có ghế” phải lấy cái gốc là cái “Tâm” của con người mà xử sự với dân. Ngày anh Phạm Hùng - Bộ trưởng Bộ Nội vụ còn sống, mỗi lần họp Bộ Chính trị, có một phụ nữ được các nước phương tây mệnh danh: “Nữ hoàng Cộng Sản”, bà hay nhắc về tổ chức xã hội đen. Có lần anh Phạm Hùng nói vui “hôm nay họp Bộ Chính trị, chị B có gì tố Bộ Công an tố tiếp đ i...”. Nữ hoàng vui vẻ nói lại: - Tôi còn phải nói với các anh. Tôi được Đảng cử đi nước ngoài làm việc nhiều lần thấy rằng: Bọn xã hội đen bao giờ cũng tìm cách nắm lấy Bộ Công an và lãnh đạo cấp cao. Nếu không cỏ, nó tồn tại làm sao được? - Câu nói ấy, nay ngẫm càng thấy đúng. Bao nhiêu năm chiến đấu trên đất này, Hòa Bình mới lập lại, dân ngủ chưa ấm ổ, nhiều mái nhà trái pháo chụp giữa nóc chưa kịp lợp cho các mẹ, nhiều anh em chết chưa tìm thấy xác, giờ máu dân lại đổ tiếp bởi tổ chức “xã hội đen” quậy. Phải ráng giải quyết vụ này đi mấy em. Đau ngắn, còn hơn đau dài. Không để lâu được, tổ chức trùm Trương Văn như quả mìn hẹn giờ, nguv hiểm cũng phải gỡ. Chuyện gì tới cũng tới. Tư Bốn tay dụt dụt tóc, môi hơi chụm lại, lưỡi đùn ra đo chót. Anh tự rót, lẩy miếng nước trắng uống cho đã. 17 ÒNG TƯỚNG MIÊN TÂY bởi khi nãy ăn cơm chiên khô quá. Rồi tự mình tổng kết các chuyện tổ chức trùm Trương, bọn đàn em hay gọi lão Trương. Trước kia khi chưa nghe ông Sáu nói mình đánh giá đâu ghê gớm, anh cũng chưa hình dung hết sự nghiêm trọng đặc biệt của nó, anh chỉ cho đó là dạng “dân bảo kê chợ cá cầu Muối” cho đến khi một ông bạn thuộc cấp Tư Bốn dự bữa tiệc nhà hàng khá sang trọng trong khu vực sân bay Tân Sơn Nhất. Sau bừa đi nhậu về, ông bạn kế câu chuyện lạ với Tư Bốn: “Bừa tiệc gần 400 khách, toàn dân “máu cá”. Đến giờ, khách ngồi đủ bàn, mà không ai dám đứng lên cụng ly, họ còn chờ ai đó? Cho đến khi ông Trương vô cửa, tất cả đám tiệc rào rào đứng dậy. Có một ai đó nói to: “Xin chào anh Trương!”. Mọi người lớn tiếng chào theo. Bóng dáng anh Trương đi vào hội trường như một chính khách. Anh huơ tay vẫy mọi người ngồi xuống. Lúc sau chủ khách mới dám cụng ly. Không khí bừa tiệc lúc đó đổi khác. Có ảnh Trương đến mọi người như muốn xuống dốc. Ông bạn Tư Bốn mới mỉm cười chua chát nghĩ một mình: Thời buổi khác xa như mình tưởng. Mấy anh cán bộ cách mạng đâu được quý mến tôn trọng như hồi ở rừng mới về thành phố. Anh cảm giác đau đau vùng ngực khi nhìn thấy những khuôn mặt thần tiên cua mấy con nho chạy đến cụng ly với anh Trương. Trước mắt mọi người, thằng 18 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY “lẹm cằm” đó khẽ vuốt lưng con mèo con. Nó nói: - Trông mầu người “dây” quá. Đẹp quá. Sướng quá. Bất chợt con nhỏ nhẹ nhàng vòng tay ôm lấy cổ trùm Trương. Cái “thói” chết tiệt của những thằng đàn ông luôn cúi đầu tôn sùng sắc đẹp. Lúc đó nó bất chấp tất cả. Mỗi lần trùm Trương vuốt ve lưng con bé, con mắt hắn ngầu đỏ thèm khát thân thể. Nó chẳng còn biết khách khứa và mùi vị món ăn trên bàn. Con bé thì cố tình để nó động chạm vào thân thể như để thăm dò cuộc gợi tình. Mái tóc màu vàng mật đổ xuống che hết khuôn mặt con nhỏ. Nó ghé tai ông trùm thì thầm: - Lâu nay khó gặp anh Trương quá. Lúc nãy thấy bóng anh, em theo sát nhưng bị bọn tay chân anh gạt lại. Cầu thang tức tốc khóa chặt. Em phải kêu anh Tó trong “ban an ninh” của anh can thiệp mới dò được bàn này... Sự dịu dàng của con bé như muốn để ông trùm tỏa ra niềm hoan lạc. Kìm lòng trùm Trương nói: - Hôm nay thì không được. Bữa sau anh cho em qua Đài Bắc nghỉ cuối tuần. Ở đó em sẽ mặc áo lông trắng. Tóc em cuốn lại gọn gàng bởi những cái cặp bằng \àng để khoe cái cổ con thiên nga của anh. Nói xong, ông trùm cười. Với một tấm lòng của kẻ 19 ÔNG TƯỚNG MIÈN TÂY si tình, hắn rút ra một cái phong bao đỏ lì xì cho con bé. - Thôi chia tay cưng. Tới giờ cụng li khai hội rồi. Nó dán con mắt nhìn Tó. Con bé được dìu đi theo lối khác. Lúc ấy ông trùm mới có dịp nhìn suốt các bàn ăn. Bàn nào cũng có những tay “an ninh” rất “chì” của ông như vây lấy bố nó. Ồng đứng dậy lên tiếng. “Nào anh em, ta dô hết li này rồi hãy nói chuyện. Đó là cuộc mào đầu cho việc chia chác.. Lúc đầu ông bạn Tư Bốn nghĩ đó là bừa tiệc do ông Trương mời. Nhưng sau mới biết thằng khác đứng chân chủ tiệc. Sự có mặt của anh Trương tăng thêm uy tín cho chủ tiệc trong việc phân chia địa bàn làm ăn trong các băng nhóm khu vực chợ Lớn người Tàu. Miếng ngon ấy, ai “nẫng” được thì hốt bạc. Việc lập các tiệm nhảy, mở sòng phục vụ dân Hoa kiều đều được sự đồng ý của anh Trương. Nghe xong Tư Bốn nghĩ nhanh “đây đâu phải loại giang hồ vặt” tiếc mình không sớm nhận ra nó. Anh uống hết li nước, đứng dậy đi từ nhà bạn về trụ sở cảnh sát. Vừa bước vào cổng phụ, Tư Bốn đụng đầu gặp mặt một người đàn bà ục ịch bước vô cống. Bà vận đồ đen, Tư Bổn biết đó là bà bán vé số cuối hem đường Nguyền Trãi. Miệng bà kêu thang thốt, khiếp đàm: - Thím mới nhìn thấy ông Trương đi từ nhà hàng 2 0 ÔNG TƯỚNG MIÈN TÂY Phi Thuyền ra. Mặt ông đỏ dựng. Lại sắp có chém giết thói. Thím bỏ không dám loạng quạng ở đó, chạy luôn về đây. Tư Bốn đứng lắng nghe thím hai kể trong hơi thở dồn dập. “Mới bữa hôm trước, vào một buổi sáng, thím vừa húp xong bát cháo đầu ghế, gặp hai thằng thanh nién rượt đuổi một con điếm. Nó quát: - Mày không biết chiều ông “lớn”, tao cho tiêu luôn. Tiền tao đã chi rồi, mất cho mất! Ông đâu là chủ dàn xe chạy miền Tây như tao nói “Ông lớn” đó. Thằng mẳt diều, giận quá chân nó hất tung bàn của bà già bán hột lộn, nó nhảy dựng lên, túm tóc con bé, làm con bé té ngửa. Đôi mắt tím thơ ngây của con nhỏ ngước nhìn lạy van hai đứa một cách khốn nạn. Thằng búi tóc, mặt hăm đỏ như cà dái dê cười phá lên. - Ê! Không đánh vào mặt mày thì đánh vào đâu? Cả mặt mày đẹp, mộng mơ để đi kiếm tiền, từ nay cho “bét” hết! - Thế là nắm tay hộ pháp nó thoi vào mặt con bé Ngón tay nó như kìm cắt cứ tìm vào chồ da non, trang nõn của nhỏ, rứt véo cho đến lúc trầy da bợt máu. Nc đấm đá liên tục lồng cả võ người Tàu đánh kiểu “tầm quít". Hỏi còn gì là người nữa hở Tư Bổn? - Không ai phụ giúp cứu nó hở Thím Hai? 21 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY - Nghe đâu khu vực đó là của Sơn “bạch tạng”, ông Trương cho nó. Vậy ai dám ra mặt bênh khi không muốn con mình chết. Chuyện thím kể là chuyện “tươi” ngoài phố. Nó đâu như mực một nắng, hai nắng, xào trộn với hành ớt mắm muối. Vô miệng nó khác rồi. Mấy anh giờ chuyên nghe nghị quyết, chỉ thị ở phòng họp, nghe theo giấy tờ, công văn. Giữa phòng họp và ngoài chợ, ngoài phố khác xa nhau nhiều. Hàng ngày mấy đứa bán vé số, bán la ve, chạy xích lô thấy các băng nhóm “dộng” liên tục nhau. Sợ lắm! Những “típ” người sống thời nay lạ hoắc. - Con biết phải làm gì rồi thím. - Giọng Tư Bốn rầu rầu. 2 2 ỎNG TƯỚNG MIÈN TÂY HAI Tướng Tư Bốn vừa bước qua ngưỡng cửa phòng ở, chợt thấy những ý kiến mới mẻ về băng nhóm tội phạm óng trùm Trương ùa vào đầu anh. Trong căn phòng làm việc hơn chục mét vuông được lát loại gạch hoa đã cũ. Những chiếc cửa kính dán giấy kín để ánh sáng đèn đêm đỡ hắt ra ngoài. Trên tường, Tư Bốn treo ảnh Bác chính giữa, vách kế treo mấy lời dạy của Người. Đồ dùng thô kiệm và gần gũi... Tư Bốn ngồi xuống chiếc ghế gỗ lốt, anh vui vì thấy lòng mình vẫn giữ được sức chiến đấu trẻ trung, vô tư không chút bợn công danh tiền bạc. Ngoài niềm tin yêu như thời trước vào nhân dân, anh coi dó là niềm tin tối thượng, bên cạnh anh còn là đồng đội, à người vợ hiền (cô Chín) cùng đàn con. Trong hồi tưởng của mình, anh không quên nghĩ dến xã Long Ân, ấp Mỹ Sáng quê của “cô ấy”... Vào cuối đông 1969, áp Tet rồi, sau cuộc đồng khởi, cơ sở vỡ ùm lum. Tinh ùy Mỹ Tho về Long Ân chợ cầu quê cô Chín trú chân. Giặc giã lúc nào cũng nồ súng rùm rùm. 2 3 ÔNG TƯỚNG MIẺN TÂY đốt nhà, hốt dân, bắt treo cờ địch. Đêm đêm nó dùng mấy chiếc tam bản đưa lính ngụy tuần sông, tuần đường lén đánh vào cơ sở mình. Dân ấp khôn ngoan có lần nói với bọn ngụy. - Việt Minh đi lưu động đông lắm. Khi xuất hiện ban ngày, lúc ở qua đêm ngoài đồng, lúc ở cuối bãi. Ai mà hiểu được?... Chẳng biết chuyện gì sẽ xảy ra° Chính đêm đó, anh Chín Hải bí thư cho đào tăng xè trong vườn cô Chín. Ông già đẻ cô (Phạm Văn Hay) đà bỏ nhà đi tản cư. Nên cô Chín cho Chín Hải mượn đất để mở hội nghị. Chín Hải bảo cô Chín: Quay đi quay lại không đâu bằng dân ấp Mỹ Lợi Sáng. Dân Mỹ Lợi không ai tốt bằng cô Chín. Nghe câu nói của Chín Hải nên đơn vị Tư Bốn mượn đất đóng quân ở vườn cô Chín thật là hay. Thi thoảng anh thanh niên người cao dỏng, lanh lẹ, hiền ngon như trái dừa vô nhà ngồi nhìn cô Chín mảy may động lòng trắc ẩn đó là Tư Bốn. Nhưng rồi, nhà cô Chín bị đốt, người thanh niên ấy cũng phải rời ổ đi nơi khác Đến 1970, trên về họp ngay ấp cô Chín. Bừa trưi cô Chín cho người thanh niên cao dỏng và anh em ăn cơm với cá kèo, dưa leo, nước mắm. Đang ăn, giặc quâỵ càn, đằng trước quả nố, đằng sau quả nổ, nhà cứa đó tùm lum. Mọi người xuống hầm hết, cô Chín chạy trước 2 4 ỒNG TƯỚNG M1ẺN TÂY chạy sau gọi Tư Bốn, Tư Bổn đã ngồi tho ló dưới tăng xê nói với. - Anh đây nè. - Cúi đầu xuống. - Cô la lên rồi tự quăng mình qua bờ thổ nằm tránh đạn, lo cho Tư Bốn đến ngộp thở. Tư Bổn thấy đạn nổ biết giặc đang tràn vô ấp, anh cạy hầm ngó lên nhìn rõ bốn cái chân sau lùm cây rậm nghĩ. Đúng là hai thằng lính, mình không thịt nó, nó cũng thịt mình. Giáp mặt nhau rồi hè! Tư Bốn vuột khỏi tăng xê “quất” chết một thằng, một đứa bị thương nặng bằng cả n ộ t băng AK. Đánh ngon quá, vui quá, lẹ quá. Tư Bốn chạy nhanh cướp lấy khẩu Ga Răng với một băng đạn của thằng đã chết mắc vào cổ chui rừng. Chui qua bờ tre, gai móc kéo mất cả quần cộc, bò ia kênh lớn, pháo bắn quá trời. Nằm được lúc lâu gặp íược ông già, Tư Bốn la: - Ông già đâu đấy? Ông ở đâu mà chở lúa qua? Già nặc mấy quần cho con xin một chiếc. - Rõ là thằng nhỏ, người đằng mình, đánh đấm chi nà có mình nó? Rồi ông vất cho một cái quần cộc, lúc iy ông cười lớn. - Việt Minh - Việt Cộng gì mà như “chim chích” (hưa có lông có cánh! Giữa bờ kênh và con nước chảy 2 5 ÔNG TƯỚNG MiẺN TÂY Tư Bốn cúi xuồng nhìn con chim nho mỉm cười một mình... Tư Bốn thấy mình tự hào quá, lý tưởng quá, anh ngước lên nhìn trời xanh, nhìn vào núi, vào rừng ngâm câu: "... Ngãng đầu núi quấn mảv tang Ngó Đông lửa cháy, nhòm Nam khỏi mù... Đó là hai câu thơ có từ 1940 ở Nam Kỳ. Ông già đẻ của Tư Bốn đã đọc cho con nghe lúc anh mới 13 tuổi vô rừng. Nhà Tư Bốn ở diện “bì đen”. Ông già bị truy nà quá trời. Hàng ngày tụi nó tới lui, nó oánh liên tục liền 4 tháng, “dọt” bể ổ, vì đồn giặc cách nhà 200m. Bảy anh em trong nhà đều đi theo cách mạng. Bọn hương ấp bắt nộp thuế mỗi tháng 5 đồng một đứa bằng ba mươi lăm ngàn đồng. ít đâu? Gọi là thuế “ngu” cho con đi Việt cộng. Ông già làm Trưởng ban tài chính xã, tiền cách mạng đem chôn dưới hầm, lúc cần tiêu, Tư Ưng bí thir chi bộ kêu khui hầm lấy tiền dưới gốc cây bên con kênh lớn. Biết đâu khu đó giặc gài trái nổ, ông già chạm phải, nổ “rùm”, Tư Bốn hốt bố lên vai chạy lên Tịnh An, rồi cho qua võng khiêng. Dọc đường, ông bảo Tư Bốn đọc lại hai câu thơ đến chữ “nhòm Nam khói mù”. Ông hỏ:, con nhớ chưa? Miền quê con còn chiến tranh khói lửa đó. Rồi chết trên vai Tư Bốn. 2 6 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÀY BỐ chết, Tư Bốn nhớ lời, dọn về xóm chợ Cội, ở nhờ nhà bà Ba Đang, học cách khoan tháo trái nổ lép thối. Rồi đút kíp mới. Quả đầu Tư Bốn khoan ngon lành, bỏ đó đi đám giỗ, giao lại mấy đứa khoan quả thối thứ hai. Sáu đứa tụi nó ngồi khoan, tự nhiên quả nổ tanh bành, bể đầu chết hết. Có thằng thịt bay vèo trên cành dừa, ruột treo trên ngọn cây... Đang nghĩ ngợi chuyện trong chiến tranh, tai anh nghe thấy tiếng xe chạy ngoài đường lớn Nguyễn Trãi rần rần. Lại một tiếng gà gáy phía dưới nhà ăn khiến Tư Bốn nghĩ tới phận người dân bị nước mất, nhà tan thời Mỹ - Ngụy. Rồi lập ấp chiến lược khu tứ giác Long Xuyên. Nước con sông Cửu Long hồi đó dâng cao, xóm chợ Cội thuộc sông Tiền cũng ngập lụt. Trên sông, thuyền ghe di chuyển theo con nước mà kiếm sống... Đời người cũng theo con nước chảy. Không biết về đâu? Mình theo Cách mạng, như ông Sáu nói “được dân lo, dân nuôi”. Bây giờ làm cán bộ, là làm cái chức “hầu dân” mới đúng. “Hầu dân” mà nằm đóng cửa kính, nghe máy lạnh chạy êm rim, ngủ đầy giấc, ăn đẫy dạ, để xã hội đen quậy phá sao? Phái đứng dậy thôi, phải học cách sống của cô gái con ông Tư Gãy Cù Lao Dung. Bà Tư Gãy đe tới chín đứa, “đẻ đến sạch ruột luôn”. Bà nói vậy. Đói, gạo vẫn 2 7 ÔNG TƯỚNG MIẺN TÂY dành cho mấy chú ngoài Bắc dô, đêm đêm con út dùng “chẹc” chở sâu tút vào cồn Liễn, Rạch Chồn. Gặp giặc, hát để đánh lạc hướng là thuyền buôn: Hoa bần tím màu thương nhớ Hoa bần màu sắc tôi yêu!... Tư Bốn la lên một mình trong phòng. Cách mạng như thế mới là Cách mạng. Rồi anh một mình nói: - Làm sao nhắc nhở chuyện này cho con cháu hiểu. Những ông già sói đầu hói tóc mất hết rồi. Chả lẽ mình còn sống cũng làm ngơ như không biết? Tiềm thức Tư Bốn như thức dậy, như sống lại khỏe mạnh hơn, hăng hái hom. Mình cũng như người chiến sỹ vô danh làm việc đâu kể công, sợ khổ. Tay Tư Bốn bắt đầu lần giở hồ sơ về tổ chức xã hội đen trùm Trương. Anh cố gắng tập trung dựng lại chân dung ông Trùm sao cho rõ nét, như hồi dựng hình thằng Dũng “chim xanh” ở Bình Dương. Tư Bốn vươn vai, tay với ca nước lọc, nín một hoi lấy sức. Tiếng anh vang lên. Nào trùm Trương, tao quyấ “dức dạc” với mày. Nghĩa là tao làm rõ ràng không vòng vo, dám làm, dám chịu. Đó là tánh cách của dàn Nam Bo chúng tao. Đọc hết trang đầu, lưỡi anh hơi đùn ra, mô chúm lại kêu. 2 8 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY - Chừ! Thằng này cũng sanh 24/4/1947. Người Quảng, văn hóa lớp 5, hắn đối xử với đàn em như người nuôi chó, vui gọi đến quẳng cho miếng xương, buồn thì giậm chân chửi mắng đuổi đi. Nhưng thi thoảng vẫn cho đàn em liếm đĩa. Nên đàn chó không bao giờ bỏ chủ, tìm một thằng “phản đồ” cũng không có. Trước mặt trùm Trương, chúng đều là những con chó cụp đuôi. Hắn nuôi hai vợ, 8 con chung. Với Phan Thị Trúc 5 đứa, với Trương Thị Lành 3 đứa. Trước ngày giải phóng 1975, nó nhập vào băng nhóm làm việc cho Bảy Si và Thành “đô la” cầm đầu. Bàn tay hắn đã vấy máu. Tuổi nhỏ nhưng chí giang hồ raấy ai nuốt nổi. Khi nhóm đó phạm tội giết người nó rhảy ra chịu trận. Nó nhớ trước khi đi ở tù nhà ngục Ngụy quyền. Mẹ đẻ nó chửi gắt: - Thôi mày im đi. Đừng vớ vẩn nữa. Con “nít” rhư mày phải biết làm gì chứ? - Một con bé đứng cạnh khóc tức tưởi, trông nó vẻ quê mùa, tròn như hạt mít tìy nó dắt theo một thằng bé em độ vài tuổi. Mẹ đẻ cng Trùm gay gắt hơn: - Mày đừng gọi nó là một quả “bàu”, thật tội nghiệp cho con bé. - Bà chửi vậy, nhưng tm bà đã nhỏ máu. Nó ngắm con nhỏ rồi cười nói tinh bơ “Đúng típ ton gái miền Tây đẹp và ngon”. Nó bước lên xe đế lời 2 9 ỎNG TƯỚNG MIẺN TÂY bông đùa ở lại. Sau nó đi lính “kiểng” cho Mỹ. Het chiến tranh nó vẫn giấu súng vào bụng áo, về nhà tập hợp đồng đảng. Với khuôn mặt lừa đảo bặm trợn nhưng rất đa tình, cái cằm lẹm, đôi môi dày và đen thoáng nhìn đã biết thằng này “dâm loạn”. Nó chiêu binh mãi mã những thằng cà chớn, “máu cá” dân đầm tôm, dân “Cầu Muối” làm đàn em, gâỵ thanh thế. Bao nhiêu thằng vô công rồi nghề ngấp nghé xin gặp nó. Mấy bà già miệng cứ sồn sồn giục con đi gặp ông Trùm Trương giúp đỡ công ăn việc làm. Mấy con nhỏ hát ca, ngả ngớn với lính tráng trước kia giơ cũng nhấm nháy thì thào “anh Trương” là người hảo hán. Chơi thiệt! Có thằng kêu lên “Anh Trương hồi này “khỏe” re rồi mày ơi! Anh đứng bằng cả hai chân, múa dao bằng cả hai tay”. Trùm Trương được bọn đàn em nịnh bợ qui tay, quá đà lại phạm tội, bị bắt đi cải tạo từ 1978-1982. Bốn năm ngồi nhà đá, đủ để cho nó gan dạ hơn, ác độ: hơn. Ra tù có nhiều thủ đoạn. Nó đâu còn là người nônị nổi. Trong công việc làm ăn “mở sòng” khai “tiệm’ nhiều thằng đệ giúp ông Trùm đắc lực. Nghĩ rằng saj này kế vị “già Trương’'. Thế là ông già Trương đã tn thành “ông chủ trong bóng tối”. 3 0 ÔNG TƯỚNG MIÉN TÀY Là tay đầu sỏ trong giới giang hồ, vậy mà nó đã nghĩ tới việc phân chia quyền lực. Ông Trương đã nghĩ tới cung cách làm ăn theo kiêu khác. Quyền cao, tiền lẳm, thì tội lồi sẽ lồ lộ ra. Đó là điều quá nguy hiểm. Nhưng chia sẻ quyền lợi cho kẻ ngu muội chỉ biết động chân động tay, không biết động não cũng chết, rồi mọi sự hung hiểm do bọn đàn em gây ra sẽ đổ vào nhà ông Trương. Hành xử việc này phải tuyệt khéo bằng những lời nói mềm dẻo, hòa nhã, cần nhún nhường thì phải nhún nhường, ngay cả với bọn đàn em. Miễn là đạt được mục đích, mình vẫn là người “ngồi cao”, ghế độc, để hốt bạc. Việc bọn đàn em phải làm, chúng nó phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhưng tiền thì mình hốt... Rồi nó lấy vợ có con, đâu phải một đứa. Nhiều đứa không chính thức cố tìm cách trở thành bà chủ thay Trúc “mẫu hậu”. Nhưng chuyện đó đâu xảy ra trong băng nhóm trùm Trương được. Những thằng theo nó, đứa có vợ, đứa chưa. Nhưng đối với ông chù “Trương” bao giờ cũng có “hiếu” và biết ‘ lễ độ” Có thằng người tầm thước, mặt mũi không được binh bao lắm, nhưng con mắt, mái tóc, nụ cười phảng piiất chất lưu manh giang hồ, đậm chút đa tình. Nó thích mẫu người đó đi theo. Năm 1964, chính quyền Ngô Đình 31 ÒNCÌ TƯỚNG MIÈN TÂY Diệm đã xử nó tội: c ố ý đả thương (nhân thương chí mạng) vì cầm dao đâm chết anh Trần Ánh Tuyết. Năm 1982, giam tiếp mấy năm chưa đủ? Ở đất Thành Phố cố ai dám cưỡng lại chính quyền cách mạng. Thế mà Trùm Trương dám làm. Ngoài sự khôn ngoan, nó còn quyền lực trong bóng tối ủng hộ nó. Bề ngoài nó chừng chạc thế đấy, nhưng xem ra nó khoái làm tiền, khoái đâm chém, khoái gái tơ, lông mượt như con mèo “mun”. Nó rất hợp với mấy thằng đệ máu lạnh biết kín đáo. Những đứa hay quậy phá công khai ngoài đường không “hạp” với nó. Nó làm gì cũng ngon lành êm rim. Hồi này ông Trùm ít nói, tính nết thâm trầm hơn. Rồi nó cũng phải ra Bắc, vào trại cải tạo cơ sở giáo dục tỉnh Phú Xuyên, 20/5/1995 đến 4/10/1997 được tha (trước 7 tháng). Ông trùm Trương, cái danh ấy do thằng Tó đại úy, thằng Bách và thằng Phò Mã đặt cho. v ẻ hợp với ông “Trùm” chỉ kẻ cầm đầu một tổ chức, chữ “Trương” nghe ngon lành về những chủ trương kế hoạch ông vạch ra. Với năm tiền án, tiền sự, ông Trùm coi không là cái gì hết. Ông báo với bọn đàn em vậy rứa. Ở cơ sở giáo dục tinh Phú Xuyên, cũng năm đó (1995) Sơn bị phạt thi hành án. Vào đây hai đứa nhar.h chóng trờ thành “cạ cứng” của nhau. Chúng kết tìr.h 3 2 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY huynh đệ. Nhớ buổi anh Nguyễn Văn Bút cán bộ Trại đi làm thẻ cử tri cho “Trùm” Trương, về đến chỗ anh Trịnh Đình Thảo người quản lý trực tiếp “Trùm” Trương, gặp đàn em Sơn “bạch tạng” đang gây gổ với cán bộ nhiều lần và cố tình vi phạm nội quy. Ngay lúc đó “Trùm Trương” gọi Sơn ra nhắc nhở: - Cán bộ là người thày rèn rũa các em. Chú phải nhắc nhở đàn em không được quậy phá. Neu em út cứ vi phạm mãi, cán bộ dùng camera quay hoặc chụp ảnh, ghi lại sự vô lễ của mấy đứa. Chú nghĩ sao? - Sơn “bạch tạng” sau đó chấn chinh đàn em ngay. Từ đó không còn sự gây gổ nữa. Đến khi Trúc “mẫu hậu” ra thăm nuôi chồng ở bệnh viện Đa khoa tỉnh, vợ chồng “Trùm” Trương vẫn nghiêm chinh chấp hành nội quy bệnh viện. Trước khi ra khỏi nơi quản lý, “Trùm” Trương mua tặng cơ sở trại giáo dục một xe cây kiểng và số sách lớn, vật phẩm này đều do phò mã ông Trùm chuyển đến. Nói thế để hiểu ông Trương đâu là dân cầu Muối, chợ búa tầm thường như mọi người nghĩ. Trần Quốc Sơn (Sơn bạch tạng) người máu lạnh, nhất ngôn cứu đỉnh mãn hạn tù, bở địa bàn Hà Nội vào với ông Trương. Hắn giao cho Sơn quản lý nhiều sòng cá độ ở thành phố Biên Hòa, Vũng Tàu. Việc gì quan 3 3 ÔNG TƯỚNG MIÈN TÂY trọng đều gọi giao cho Sơn. Sau vài tháng Sơn có mặt ờ Thành phố. Làm trọn một vài việc ông Trương giao. Vào một ngày nghỉ ở khách sạn Kim Hoàng (Vũng Tàu), có mặt thằng Bách, thằng Tó nữa, ông Trương đã trao số “môn bài” căn nhà cho Sơn “bạch tạng”. Ông cười bảo. - Ta đã sắp xếp và quyết định rồi. Đây là phần của em. Từ nay em phải đi đúng con đường đã vạch, quản lý khu vực Đồng Nai - Vũng Tàu. Tất cả các sòng bài thuộc về em. Huê lợi thu được nạp lại cho anh 50% để lo việc lớn, còn 50% dành cho em chăn dắt bọn đệ tà và nuôi “cớm”. Đứng sau Sơn “bạch tạng” là thằng lùn. Nó đen như thép đúc lặng lẽ khom lưng đưa hai tay cầm chùm chìa khóa nhà ông Trương vừa giao cho Sơn. Ông Trương chậm rãi gằn từng tiếng với khuôn mặt lạnh như đá xẻ: - Em sẽ cho mở một sòng bạc lớn nhất ở Vũng Tàu. Không hạn chế tiền bạc. Anh muốn cho bọn chợ Lớn hiểu “Thế nào là anh Trương”. Với bọn “cớm” và cánh quan chức, em phải biết cách giải thích trong những bữa tiệc ngoài “Bãi trước”. - Mở sòng bài đâu phạm pháp luật. Bài bạc là thứ trò chơi của kè có tiền. Nó như chơi tennis, chơi gòn của quan chức. Nó là nơi tiêu khiển vui vẻ giống đám con nít chơi diều, đánh khăng. Kiêu chơi nào cũng có hội 3 4 ÔNG TƯỚNG MIẺN TÂY CÓ phường của nó. Các anh muốn có huê lợi hãy góp cổ phần vào đây. c ổ phần nhỏ cũng được, chỉ cần các anh làm “ngơ” và dẫn khách tới. Hàng tháng mỗi anh được chia lãi như người góp cổ đông lớn... Bữa nào mời mấy anh đi Ma Cao để có tầm nhìn bên đó Chính phủ cho mở sòng bài thế nào? Từ đó mà yên tâm cùng bọn đàn em đào tiền nơi bãi tắm. Từ ngày có Sơn, nhiều đứa đâu còn gọi là con “cưng”. Sự bất đồng nảy sinh trong tổ chức ông Trùm và kết quả nổ ra vụ án giết Thị Dùng vào 0h25’ ngày 2/10/2000 tại cửa nhà 17 Bùi Thị Xuân, quận 1 thành phố Hồ Chí Minh. Ai cũng biết ông Trùm Trương là con sói khôn ngoan, ngoài ra ông còn có một uy quyền trời cho “Nói có người nghe, đe có người sợ”. Chất đàn anh của hắn lất rõ, đã lên tiếng cấp đưới phải nghe, đã nghe là phải làm, làm thì làm ngon lành và sạch sẽ, không để lại vết bẩn, phiền ông Trùm tẩy rửa. Có lần hắn tụ tập đàn em quanh hũ rượu và gái chơi. Nhìn mặt ông Trùm hôm nay không vui. Chuyện óng đâu khơi khơi như mọi khi, vì nãy có thằng chạy cên nhờ ông chuyện gì đó làm ông khó nghT. Ông quát bọn dàn em: 3 5 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY - Làm phụ nữ phải biết chọn đàn ông. Chọn cho đúng thì có tiền và nhiều tiền là đằng khác. Có tiền rồi thì bay lên cao, người khác đứng dưới mà dòm. Còn thằng đàn ông phải biết thăng tiến. Có việc lấy máu mà đổi. Có việc lấy mưu mà thắng. Có việc phải bán mồ hôi của mình. Neu làm không được thì xốc bia vào đầu cho tỉnh lại để tính. Việc gì phải chạy bộ đến xin ý kiến ông chủ. Neu để ông chủ ra tay thì cần gì đến bọn bộ hạ nữa. Làm việc cho “xã hội đen”, chúng mày nhớ không tin ai, ngoài mình. Cái quá khứ của chúng mày hãy dùng tiền và gái để xóa sạch nó đi. Mỗi đứa có một cuộc đời mới, địa bàn mới hoạt động dễ sống hơn. Nhiều thằng cán bộ giờ “ăn bẩn” chỉ cần quẳng cho nó vài tờ đô, hưởng một đêm “nhất dạ đế vương”, sai việc gì nó chẳng làm, kể cả mưu phản đồng đội và giết người. Nó đâu ngán. Cái “mặt nạ” chúng nó đeo là để lừa dân, đến lúc nào đó cái mặt nạ bị rơi xuống đất, lúc ấy mới lộ mặt giặc. Tướng Tư Bốn đọc đến đó, anh cảm thấy uất nghẹn, không muốn đọc tiếp, đi tìm chút thư thái đầu ngõ, ngó sang quán ăn Rơtút đã thấy đông người. Có anh đội cái “nón” cũ trông ngộ quá, đứng phía quán dòm sang đường gọi: - Tư Bốn. - Thì ra cái thàng lính cũ Hai Tín, Tiên Long quen quá! 3 6 ỔNG TƯỚNG MIỀN TÂY NÓ chờ người qua đường bớt đông chạy qua kêu. - Chú Tư. Bọn em bắt được mấy thằng đập phá cơ quan Tỉnh rồi. - Vui hè? Bọn em vồ nó như thế nào? - Thì như chú dạy cách bắt “Dũng chim xanh”. Tư Bốn bảo: - Bọn em giờ như khách sông nước được đi tam bản mui ống là khách sang trọng đó Hai Tín. Hai Tín cười, miệng kêu “dạ”. - Hôm nay khách đi tam bản mui ống mòi cơm chú Tư Bốn được không? - Ản cơm với người khá giả chắc vui lắm. - Tư Bổn nói: Rồi anh nhìn cái giỏ nó khoác ở vai đi lại thoăn thoắt với cái sức ừẻ gần ba mươi hỏi. - Này mang cái gì đó? - Quà cho chú Tư mà, cô Chín chợ Cội gửi đó, toàn là cé trắng, tép bổi. - Bà ấy chắc trách tao mấy bữa nay không về, nổi giận gởi cá trắng, tép bổi cho tao nuốt. Phụ nữ mà, nhiều lúc ihớ bà quá mà việc trùm đầu, án mới phức tạp, nhức nhố) tận xương mà mày. Thứ trưởng Sáu Tâm ngoài Hà Nội gọi điện vô bảoanh: - Phải quất cho sụn lưng trùm Trương xuống. Thằig nào mon men gần nó cũng phải đập, nhất là mấy đứa 'trơ cờ” với mình. 3 7 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY CÓ người ăn nói lừng khừng “sao xử lý được, vì nó đã bịt hết đầu mối Thành phố”. Chủ tịch Thành phố lại rên “Phải bắt giam giữ bằng được, hoặc tập trung cải tạo, chỉ có dòng họ Trương Văn phản đối, còn nhân dân nhất định đồng tình hoan hô”. Ông Chủ tịch Thành phố còn nói với Tư Bốn: “Tôi biết nhân dân quanh khu Trương Văn ở, hằng ngày nó mua gạo chu cấp, ai ốm nó lo đi viện, ai có tang ma nó chạy đến đưa tiền”. Chỉ có ông Sáu trong Chính phủ nói những lời đau tận gan, thót tim: “Tao bỏ sao vụ này? Ngày tao chi đạo mấy đứa làm vụ Dũng chim xanh ở Tiên Long. Tưởng đó là vụ phức tạp. Nhưng xem ra chả là cái thá gì so với vụ này. Mày nhớ chứ Hai Tín, nó là thằng cướp chặn xe khách bằng những viên đạn thấu tim”. Hai Tín nói: - Hồi đó em đặt tên chuyên án là 504CS. Thằng này tóc dài, mặt dài, luôn mặc áo gió trùm đầu. Như con chim xanh bay khắp rừng, nấp trong eo núi gây tội. Vì không rõ được mặt hắn, anh Tư đã kéo dô được ông thợ ảnh người Đồng Nai tên là Thành do viện khoa học hình sự phát hiện, rồi kêu những người bị hại đến ta lại. Người kể hình dáng, người nói mặt mày dáng ve, chân tay, bước chân đi lại. giọng nói... - Mồi người góp một 3 8 ÔNG TƯỚNG MIÈN TẢY ý. Ông Thành ngồi nghe, hình dung ra tội phạm. Chú Tư Bốn cho in ra tới 30-40 cái hình phát cho trinh sát. Quả ông Thành họa ra thằng tóc dài và thằng tóc ngắn không sai. Công an Bình Phước nhận ảnh, báo về: Chính nó là thằng Nguyễn Chí Dũng (Dũng chim xanh), còn thằng tóc ngắn tên là Đỉnh. Tư Bốn cho lệnh bắt, vớ được thằng Khánh, giống Dũng chim xanh quá. Nó kêu oan. Kêu người nhận dạng ai cũng bảo “trúng” thằng đó rồi. Oan cái nỗi gì? Hôm đó tổ chuyên án của Hai Tín phá án. Tư Bốn đang ở An Giang chỉ đạo bắt vụ cướp dưới sông, hốt người hãm hiếp. Băng này cũng bị phá sạch trơn. Thế là từng “mảnh giang sơn” bọn cướp trên ĩừng dưới sông nước bị ta quét trống trơn. Mấy thằng phá án nhìn “gà” hóa “cuốc”. Sướng rim! Nghĩ mình đã vồ được Dũng “chim xanh”. Non tay là ở chồ đó. Đánh giặc mà non tay không biết rõ tổ chức của hắn có 8 thằng. Một thằng cao to Ển là Khánh, luôn đóng giả Dũng. Nó cũng lưng cong, iướng mạo cao ráo, tóc dài trùm vai. Ngày hôm sau lại nô ra vụ án nữa ơ đường Một. Mó băn bê lỏp xe, giêt chêt một người. Sự việc giông hệt các vụ trước. Đau the! Anh em biết rõ Dũng vẫn còn ở ngoài đời. 3 9 ÔNG TƯỚNG MIẺN TÂY Rồi không hiểu sao, ngoài Hà Nội biết. Bộ trưởng điện dô bảo Tư Bốn “bắt trật, bắt oan người khác là vi phạm pháp luật đấy”. Tư Bốn lại kêu ông Thành thợ ảnh họa lại chân dung nó lần nữa. Lần này thì vồ trúng nó. Hai Tín kêu người bị nó bắn sớt tóc đến dòm mặt. Người bị hại bảo: - Mày dòm kỳ mặt tao đi Dũng “chim xanh”. Mắt nó ráo hoảnh, đầu rũ xuống kêu. - Tôi mới là Dũng “chim xanh”. Hôm nọ các anh bắt ưật người, đổ oan tội cho họ. - Nghe Dũng nói mát, anh em mới thấy xấu hổ. Hôm sau đưa về trại giam, vẫn có người nói này nói nọ khiến Tư Bốn phải cương quyết: - Mấy anh thương tôi, lần này không vồ chệch đâu. Hồi này, Tư Bốn phụ trách từ Đà Nằng tới Cà Mau. Nhiều việc lùm xùm quá, không sao lường tính hết. Anh ngồi với mấy anh em vừa hốt được ổ Dũng “chim xanh”, kể lại những gì mới diễn ra dưới vùng Tràm mấy ngày trước ở Phong Điền (Cần Thơ) khi Tư Bốn hốt được cá lũ bắt gái dưới sông hãm hiếp. Dân nghèo chèo ghe tới đón bọn anh reo hò. Ông già chừng tám mươi gì đó, đeo kiếng ngồi đầu ghe chèo tới chồ bọn anh bảo: “Đã bẳt được thằng Tư Lù trùm sò chưa?”. 4 0 ÔNG TƯỚNG MIÈN TÂY - Rồi già ạ. Ông già nói: - Bọn cướp thử sức mấy chú cách mạng trong “miềng” mới ra, xem có làm được trò trống gì không? Bọn trên cạn Dũng “chim xanh” quấy riết, làm đà cho Tư Lù mấy đứa dưới sông, khiến người đi ghe, đi thuyền sống không yên ổn. Nghe tin Dũng “chim xanh” cũng khóa tay rồi. Bọn dưới sông cũng hốt sạch. Dân mừng rỡ. Lại thấy mấy chú đi trên đường sông, chèo ghe, lẹ lằng khỏe mạnh. May gặp mấy chú. Nhờ bóng cây lớn \en sông ta đậu lại, nhắp một chén. Ông già đưa ngón tay vào miệng, huýt sáo. Ghe tiuyền vài chục cái xúm xụm lại bên nhau, như chợ nổi cửa sông. Ông cho bổ dừa tươi, gọt xoài cát. Quả nào cũng chín hườm, ăn mát tới ruột. Tư Bốn hỏi một thiếu rừ ngồi gần cạnh: - Em đi đâu, làm nghề chi? - Có làm gì đâu anh. Đi rong moi cho vui rồi về. "ừ bừa các anh bắt hết bọn cướp gái dưới nước. Tụi em nới “dui” làm sao. Em có đứa bạn con nhà lành, ngoan rết, tóc dài, người đẹp, nghe tin chúng “giày vò” nó, rồi cho qua ghe chở lên cần Thơ, áp con bé lên Thành Phố lán lại cho người chợ Lớn. 41 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÂY Bây giờ chắc chắn hết cảnh đó mấy anh. Các anh như người sàng gạo. Trên sàng chỉ còn lại những hạt gạo trộng, ngon lành, chính là bọn em đó. Nghe em nhỏ nói, khi tao đang đút miếng xoài cốt vô miệng. Ông già vỗ đùi tao, giơ tay chỉ: - Coi kìa! Tao trông theo tay lão. Một chiếc thuyền nhỏ. mũi đè sóng lao tới. Đầu thuyền ông già cuốn khăn rìu đo, cởi trần, mặt mày râu ria đỏ au. Hai tay già cầm sào đẩY. Hai chân dứng dạng háng. Một con chó mực đứng chót mũi nhìn trời sủa vang. Ngoắt cái thuyền già đã lịch kịch va vào mạn thuyền tao. Con chó hóng mõm lên bờ, vẻ quan sát nơi vùng rừng thân thuộc. Nó nhẩy phốc lên gốc cây dâu “ỉa” ra đấy một bãi. Cái đuôi nó ngoáy tứ. Thì ra nó sướng quá, bởi nhẹ bụng. Tay ông già đã múc ra mấy chén cháo. Ông cười bảo: - Cháo rắn Đồng Tháp. Ngon quá trời. Thịt rắn vùa bổ, vừa thơm, vừa lành, vừa ngon hơn thịt gà vườn. Hôn nay đãi mấy anh có công dẹp loạn cho sướng miệng. Già đâu đãi mấy anh bằng rắn “rằn ri” rắn “cóc”. Từ hôn yên sông, vui bến. Con gái già suốt ngày chèo đò the) cha vớt lưới ca cổ. Tỉ nữa già cho nó ca bài “Có bái chiếu” cho mấy anh nghe. Sướng thế đấy Hai Tín. Lại một cuộc tiếp. Bừa đó tao uống quên về. Dải 4 2 ỎNG TƯỚNG MIỂN TÂY mình nghèo nhưng không đến nỗi thương suông nhau bằng lời nói, lúc sau, từ các phía, nhiều chiếc dây thừng quẳng sang thuyền tao, cột chặt lại để bà con chuyển đồ nhậu. Vài xị rượu và những con khô ngon nhất liệng sang đò. Tao thức trọn đêm, uống không bỏ bữa. Đến khi lói xin, trời đất đâu biết vội ngả lưng xuống sạp thuyền mà ngáy. Hai tay, hai chân dang ra đón gió nồm thổi. Óng già kéo đôi giò tao cho thẳng, lão bảo: - Nom thằng này lì lắm, bàn chân vạn dặm của nó á Đông đánh Bắc, lên rừng xuống biển, giờ cũng mỏi lồi. Cho nghỉ tí chút. Lúc ấy tao buồn tiểu lắm, chả nhẽ tiểu ra quần sao? Mấy em chèo thuyền theo ca cổ, có em ốm o trông tội tội tiế nào ấy, nhưng câu ca nó ngọt, nó thấu cái lòng tao. lao nhớ buổi ấy, nước sông Cái lớn to quá hè, nó đâu rhư mấy con lạch nhỏ ít sóng vỗ vì sông Cái lớn thông n biển qua vùng chợ Vị Thanh, qua chợ Nổi lên. Mấy o lát hò êm xuôi. Tao mơ màng trong say xỉn nhưng vẫn rhớ câu: “... Cải Răng... Ba Lảng... Vàm Xáng... Phong Điển Anh có thươìĩg em thì cho bạc cho tiền Đừng cho lúa gạo, xóm giềng họ hav... Nghe vậy tao quên mẹ bà Chín, ngồi phắt dậy kêu: 4 3 ÔNG TƯỚNG MIẺN TÂY - Cái xã Long Ân - vùng Mỹ Sáng quê anh chỉ có lúa gạo, lấy chi tiền bạc mà cho em. - Rồi hát đối luôn “Anh thương thì thương rồi đó. Nhưng tiền đâu mà có cho em”. Mấy ông già, mấy thằng nhỏ cười phá trời Hai Tín ạ! Lúc đó bụng tao cào quá. Cái bao tò như vò rượu. Đói thì ráng chịu chút nữa húp thêm bát cháo rồi vê. Đang mơ màng, tao nghe thấy tiếng bùn sền sệt dưói lòng thuyền. Dân sông nước đã đưa tao vào cồn rạch nào. ở đây nhiều cỏ cây hoa ỉá vùng nhiệt đới xanh thấu đến chân trời. Con “mực” từ mũi thuyền như mũi tên bắn lên bo. Ông già chưa kịp cột được sợi dây vào thân cây to. Nó đã quay lại sủa vang trời. - Lại có chuyện gì đây. Mực? - Ông già hỏi bâng quơ. Ông chống ngọn sào, tay cầm ngọn lao chạy theo. Tao tỉnh rượu nhảy bộ, đạn lên nòng cùng mấy đứa đi liền. Con mực như anh lính trinh sát chạy trước. Tay ông già giơ lên làm hiệu, mọi người dừng lại. Một cơn gió thổi, mùi tanh đến lợm giọng phả vào mặt tao. Biét ý già bảo: - Mùi cá sấu cạn. Dễ có tới ba con. Ông kêu mọi người leo lên cây cao. Còn mình óriỊỊ 44 ÔNG TƯỚNG MIÈN TÂY với con mực chiến đấu. Tao dòm qua cây Bã đậu, tán lá um xùm thấy một bao bố bó vật gì lớn quá. Con sấu há miệng đớp chặt bao bố cố lôi, thì ra thây người chết đã kéo lên khỏi mặt lầy. Lòng tao rạo rực. Con mực xô tới trận địa. Con sấu lớn há miệng đỏ lòm. Ông già lẹ tay phóng lao trúng họng nó ngập sâu tới mấy gang tay. Con vật tung mình, quẫy đuôi đạp đổ những bụi cỏ, cây cối. Hai con sấu nhỏ bỏ chạy, con sấu lớn cố nhào lên, làm cho cây lao càng ngoáy sâu vào bụng. Cái lưng con cá ớn dợn ghê người, nom như da cóc. Nó chết nằm theo kiểu phủ phục, đầu cắm xuống, bốn chân lút sâu xuống bùn biển. Tao cùng ông già nhảy bộ lại coi. Đó là xác một người đàn ông thuyền buôn bị bọn cướp sông giết, chặt mất một cánh tay. Ông chết bằng nhát đâm từ sau lưng. Ông già mặt rầu nói. - Lại vụ án mới cho Tư Bốn. Ai mà biết được? Giờ g'.à bàn giao cho anh. Xong nhiệm vụ rồi he. Tao rút điện thoại gọi gấp cho anh em ở Sóc Trăng -C ần Thơ cho người lên phụ giúp khám phá vụ án mới Xiy ra vài ba ngày nay. Tao thấy thẹn đỏ mặt trước mấy en khi nãy ngồi mui nghe ca cổ. Tao bốc lên nói: “Giang sơn này là của ta”. Một giờ sau, cái xuồng áp sát, chiến sỹ leo lên bộ theo tao, các anh ấy đều sợ khi nhìn thấy 45 ÔNG TƯỚNG MIÈN TÂY con sấu, với một chiếc lưỡi dài đầy máu, hàm răng nhe ra như con nghê cười, kẽ răng sấu còn mắc ngón chân người chết. Rồi mưa to một chặp, trời quang, mưa tạnh. Thi thoảng còn một vài cơn gió cuống nộ từ phía biển thói vào. Mấy con chim ẩn mưa trong lùm cỏ giờ vỗ cánh bay. Lúc sau mặt sông dịu mát. Tao quay ra bờ tìm xuồng ông già. Hi vọng gặp lại mà không thấy tăm dạng đâu? Nhìn về tít tắp chỉ thấy bóng dáng những thuyền buôn đang nhấp nhô vượt sóng. Tao nghĩ tới sự bình yên của cửa sông, những toán cướp sông, cướp biển vẫn còn đang nhăn nhở cười nói. Xấu hổ với nhân dân vùng sông nước quá! Nhân dân đang nhìn mình thế nào đây? Mấy ngày rồi nghe điện báo tình hình vụ Pelectin ở Nha Trang đến nhột người. Tao buồn lắm Hai Tín. Đang định ra xuồng máy, từ xa thấy thuyền ông già đang bơi lại. Đầu thuyền con mực lại sủa vang. Mấy phút đạp sóng ông đã nhảy phắt sang xuồng tao. Ngó ông thấy giọt nước trong khóe mắt. Nhìn sau thuyền lão đầy vết cứt chim trắng. Mũi thuyền những vệt bùn đen kịt vừa quyện mùi bùn nồng lên cùng lá mục. Vách thuyền mấy tấm da cá sấu dựng san sát. Tao nghĩ nham “Lão mới chui từ một vùng cù lao nào ra, lại phát hiện được điều gì?”. Lão nói nhanh vào tai tao “Phát hiện 46 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY được chỗ ở của bọn cướp, chúng là dân vùng Cà Mau lên”. Ông vẽ ra gĩấy những mương rạch chằng chịt trong hòn Cù Lao, nơi bọn cướp trú ngụ. Nó nhốt gái ở đó. Lúc già xáp vô, bọn chúng bỏ trống không người gác, tất cả ra phía vàm biển đón tàu buôn. Lão dặn đi dặn lại phải mật phục ở chỗ này, chỗ này (tay lão chỉ). Đừng sợ mấy đứa, già cầm ngọn mác đi đầu dẫn đường. Tay già gồng lên nắm chắc ngọn mác kêu đi lẹ. Đi lẹ! Mắt tao bị con muỗi bay vào làm đỏ quạnh. Hai tay vục nước dưới sông rửa mặt rồi lao đi. Đen những chỗ cỏ khúc ngoặt của sông, cây mọc đen thẫm chỗ lùi vào, chỗ thò ra, tiếng máy nổ làm những cánh chim vội bay lên. Cánh chim vùng này nhiều vô kể, đen thẫm bầu trời. Cảnh đẹp quá! Tao kêu “Giờ được nghe câu ca co?”. - Tư Bốn lãng mạn quá. Lúc này là lúc nào? - Già lau bàu vậy đó Hai Tín. Bất chợt một cái chòi núp trong nch lá dừa nước um tùm, mới cất, nhoai ra bờ nước, được hiện ra trước mắt mọi người. Những cây cột gồ to bang bắp tay người lớn dùng dây rừng ken lại. Chân cột Cìm sâu xuống đất sình. Nước đen váng đặc quánh. Tao dẫn hai thằng lính áp sát chòi. Mấy đứa gái thấy người đản mặt như sứa thối. Có đứa ngó cổ ra, rồi ôm đầu cúi mặt. Tao ruớn người bước lên sàn cầu lát bằng thân cây 4 7 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY mắm. Con mực phóng theo. Tay già nhanh nhẹn giữ nó lại. Dưới nền sàn, tụi cướp vất lại ít chim non béo nẫv, còn trói chưa kịp vặt lông. Tao nhìn túm chim, nghĩ đến nồi xôi đồ thịt chim. Rồi quát: - Công an đây! - Tay tao chém khóa. Cởi trói cho mấy em nhỏ, chúng vơ vội mấy thứ rồi cùng chạy xuống thuyền của già. Vì mải nhìn, đầu tao đụng phải cây cột, chân tao vấp bướu gỗ, suýt ngã. Tao thương em nhỏ. Bởi hai tay nó bị trói trầy xước. Tao hỏi nó “tên chi?”. Nó bảo: tên em là “bống bống'’. Em là con “bống” mũm của mẹ. Em bé nhất nhà. Nó đẹp thiệt à! Hai Tín! Đẹp, ngon, như một ngò cải trắng mọc trong vách đá, thơm như bông hoa rừng, chưa ra khoi rừng. Hình như trời và biển cộng lại cho nó cái đẹp. Lúc mấy em gái chuyển từ thuyền của già sang xuồng máy. Tao nhìn mấy đứa thẫn thờ, quên lệnh nổ máy, già quát: - Mày nghĩ gì Tư Bốn? Nó mới mười bảy thôi! Gắng mà chiến đấu cho sông nước bình yên. - Già rót chén rượu, khẽ đưa ngón trỏ qua lưỡi mác. Một giọt máu hồng rỏ xuống. Mắt già đăm đắm nhìn tao. Tay nâng ngang mày bảo - uống đi để nhớ buổi gặp hôm na/. Chén rượu “thề” nay tao coi mày như con đó. Tư Bôn! - Rồi ông đọc: “Người phương Nam say thì say trọn. Người phương Nam buồn thi buồn sâu”. Câu thư đó rát hạp tính cách của ông. 4 8 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY Ông già cùng bọn tao mật phục nơi cửa lạch. Đêm khuya bọn chúng mới về đứa nào cũng cởi trần béo lặc. Có thằng lùn thấp mập, râu ria quăn queo, đầu bịt khăn rẳn, giọng Ồm Ồm như sóng biển. Tao cùng mấy đứa ở dưới nước chui lên. Súng gí sát đầu. Bọn cướp đâu kịp ứở tay. Tiếng tao quát lớn. - Đứng im. Công an đây! - Bảy thằng đứa cao đứa thấp, giọng điệu run rẩy. Một thằng mặt như chiếc bàn là cháy lắp bắp: - Con lạy các ông. Thằng quấn khăn rằn, người mập kia mới là Tư Lù. Đâu phải con, các anh đã bẻ gãy tay. - Tao nghe vậy đau thót tim. Đã một thằng Dũng “chim xanh” giờ đến Tư Lù. Hai vụ án cho ta hai bài học trong nghề cảnh sát. Nước lúc đó chảy xiết, tất cả bọn cướp được đẩy vào xuồng máy chạy tút về cần Thơ. Chiếc chòi nơi ở bọn cướp, nơi gom gái sông nước, phải phá đi chứ? Tao giơ đao chém hết cọc chòi, cho dân thu làm củi đốt. Đứng giữa sông nước. Nhìn trời cao. Nghĩ tới câu ca “Vùng đất phương Nam. Trời xanh mây trắng...”. Càu ca hôm qua của mấy em còn rớt lại đầu tao, mang vè quê với bà Chín. Hai Tín nhìn Tư Bốn mà rằng: 4 9 ỐNG TƯỚNG MIỀN TÂY - Bọn giang hồ đâu có cùng quê. Nhưng tính cách hung bạo, dữ dằn giống nhau. Thằng lớn thu dụng thằng nhỏ, thành lập băng nhóm. Chúng gan lỳ như nhau. Dũng “chim xanh”, Tư Lù đều có một nết thương yêu vợ con. Nghe đâu Tư Lù có vợ nhở ở bến Ninh Kiều, Cần Thơ. Chỉ cần anh cho nó nghe thấy tiếng gọi “Bố Tư” của thằng con trai qua cửa phòng giam, nó sẽ khai liền. Chẳng đứa nào muốn để lại vết thương tình cảm đối với vợ con. Lì như Dũng “chim xanh” em cho gọi vợ nó tới. Như tình cờ, vợ hắn đi qua cừa phòng giam. Nó nhin thấy đôi vai tròn, mái tóc buông vai của vợ. Nó đang cầm chiếc ca uống nước, đánh rơi xuống sàn nhà. Nghe tiếng vỡ, vợ quay mặt lại, cả hai đều nhận ra nhau. Dũng biết vợ mới sanh con được vài tháng. Nó thương vợ hiền và con nhỏ. Buổi chiều đó nó khai liền. - Súng em bỏ dưới giếng sâu. Hai khẩu K54 - K59. Đạn chôn ở vườn sau tới mấy trăm viên. Vợ nó đưa về bới súng. Thị khai: “Thị biết tội ác của chồng chút đinh. Khi con được mấy tháng, nó dô ngủ, lúc cuộn mềm thấy có súng, thị ra hết mồ hôi rồi đứng ôm con run. Dũng gườm mắt đe “giờ hồn!” . Vợ hắn nhẹ lòng, nhẹ miệng đấy chú Tư Bốn. Con mất "thị” ươn ướt luôn chớp, lúc đi ngang em, thị nói khẽ: 50 ÔNG TƯỚNG MIÈN TÂY - Tôi yêu thích anh ta bởi đẹp trai, trẻ tuổi, nhưng tính hắn kiên quyết và đanh thép. Rồi từ đó “gạy” miệng “thị” cũng chẳng ra lời. Hai Tín hỏi Tư Bốn: - Tại sao Dũng “chim xanh” và Tư Lù phạm vào tội giết người? - Đã đâm lao phải theo lao. Một lần hắn giết người ở Bình Dương rồi ném xuống vực nước. Dân Bình Dương tù hôm đó ít ra khỏi nhà vào lúc đêm khuya. Tư Bốn uống hết xị rượu nhò với Hai Tín. Anh bảo: - Hôm nay “đui” quá anh phá lệ uống vào buổi trưa với anh em. Cả tổng nha anh cấm lính uống rượu bia lúc làm việc. Tư Bốn dặn chiều nay em về hỏi lại chuyện bà ấy. Cuối năm 1970, Trung ương Miền về họp ở ấp Mỹ Sáng, giặc quây lúc hội nghị đang ở cao trào. Anh chỉ huy đánh, bảo vệ cán bộ lãnh đạo chạy vô rừng, bị thương ở bụng, không biết bao lỗ thủng? Địch xông lên vồ. Anh ráng sức quăng người xuống mương mất dàu. Bọn giặc sợ địa hình làng Mỹ Sáng ngoắt ngoéo, dễ bị bắn tỉa, vấp mìn dừng cả lại. Anh lặn qua mương ngất xỉu. Máu xối ra như nước cống tháo. Mấy du kích kiếm được cõng về nhà. “Bà ấy” trông thấy khóc ré lên. Mấy người kêu đưa ngay xuống quân y. Bà thương tao 51 ỎNG TƯỚNG MIỂN TÂY chạy theo thấy máu đọng từng cục. Lo tao chết, bà cô của Chín vạch mền dòm kỹ tao dặn: - Thằng Tư Bốn mà chết đem về chôn ở vườn nảy nghe. Ba Hùng lúc đó là chỉ huy cao nhất, chạy theo cáng. Tới quân y, ông bác sỳ kêu: - Hết mẹ thuốc tê tồi. Mổ sao được? Thế là Ba Hùng cho mấy thằng lính lấy dây cao Si, dây dù cột chân tao vào gốc cây vú sữa. Thằng kêu buóc chặt không nó quẫy, thằng kêu nới tay thôi không Tư Bốn đau. Lúc ấy mắt tao nhắm nghiền, chỉ thấy nước ấn xối xuống bụng rửa vết thương. Họ kêu máu cục nhiéu quá! Ông Ba Hùng ra lệnh: “Làm đi các anh”. Chúng nó bắt đầu cầm dao đốt lửa “cồn” rạch bụng. Tao cố nghén cổ dòm xuống bụng. - Mấy chú cứ làm, tôi không sao. Mọi người mổ xong. Tao chết lịm. Còn anh em bì khóc. Hai Tín hỏi: - Bọn họ mổ “sống” chú Tư Bốn - Vậy chứ sao? sống sót qua lần ấy, tao ngo lòi V Vi ba. Ông Hai đe ra bà lúc trước nghe vậy còn nói: 52 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÀY - Tư Bốn nay đây mai đó. Để con gái tôi ở “giá” sao được? Để từ từ tính. Tư Bốn khỏi bệnh lại tìm nhà cô Chín rồi ngỏ lời. - Anh muốn cưới em làm vợ Bà trả lời luôn: - Ba em không thuận lòng đâu? Mà anh cứng đầu lấm. Người ta mổ sống cũng không la. Giỏi thiệt đấy. Nhưng rồi ông ba Bá nói đi nói lại và ba cô Chín đồng ý gả cho tao. Đám cưới vào đầu năm 1971. - Vui hè, Hai Tín! Cưới xong, mấy thằng lính đẵn cây, cắt lá, làm cho aih một gian nhà lá ngay giữa đồng lau, ngoài bờ toàn ràn, chuột chạy đen mắt mà bả Chín không sợ. Cuối năm 1^71, cô Chín đẻ thằng con đầu đặt tên: Nguyễn Tấn Dũng. Tao bỏ đi miết, đi miết, bà ấy bảo với mọi người: ‘Thôi để ổng rảnh rang lo việc nước, mình lo việc nhà”. Có câu đó của cô Chín, tao còn lo gì nữa? Hôm nay, em vì gặp bà ấy, hãy nhắc lại câu chuyện đó, bà sẽ hết hờn, hìt giận cho mà xem, chuẩn bị tư tuởng cho những ngày S íp tơi. tao lao vào làm vụ trùm Trương. Tướng Tư Bốn chia tay với thằng lính Tiên Long bíng câu chuyện cà chớn đó. 5 3 ỎNG TƯỚNG MIÊN TÂY BA Lần này Tư Bốn về chợ Cội với cô Chín, xả hơi mấy ngày, lấy sức tập trung suy nghĩ cho cuộc phá án trùm Trương, ông Sáu giao cho hắc quá! Tư Bốn hồi tưởng: Ngày trước Ba đi đánh Pháp, tới mình đánh Mỳ. Đánh xong, vui vẻ “mần” ruộng. Có ai nói xằng bậy câu nào đâu? Giờ thời thế đổi thay. Nhiéu người đòi ra “làm quan” phè phỡn ăn chơi. Hết ngưòri cuốc cỏ bới cây. Nhiều sự tranh giành xấu tốt lẫn lộn. Cái “tấn” trò đời là thế. Nó như màn diễn, có đứa hư, có đứa tốt. Đứa hư dân ghét. Đứa tốt dân thương. Nhìn ra vườn, cây trái năm rồi, lứa được, lứa không. Nhiều thằng bạn lính của Tư Bốn bỏ lên thành phố làn thợ hồ, ăn lương công nhật. Đời sống khổ. Lẽ nào chẳng lắm chuyện. Tư Bốn đi vào giấc như chập chờn trong đ ên mưa như thế. Có tiếng động làm anh tỉnh dậy. Arh ngó nghiêng, nghe tiếng rõ bước chân ai đó đi từ goc vườn sau vào đầu nhà. Anh ta mặc áo trùm gió, ngU7Í 5 4 ỎNG TƯỚNG MIÈN TÂY ướt chượt, tay xách xị rượu, tay mang cây đờn. Tư Bốn quát: - Ai đó. Vào nhà tui đi lúc ban đêm, lại không qua ngõ chính, tắt vườn lội ao là sao? - Năm Nghĩa đây! Thằng bạn lính đói rách cuối xóm chớ ai? Mà tướng cẩn quát nạt. - Đúng là “bợm” rượu Năm Nghĩa rồi. Tao dòm không rõ mặt mi, tưởng phường đạo tặc đi ăn đêm, nên quát vậy. Vào nhà lẹ kẻo ướt hết. Năm Nghĩa là người anh hùng. Anh ta chưa được phong anh hùng nhưng cách sống rất anh hùng, đàng hoàng, chịu đựng hy sinh thay đồng đội, chấp nhận nhiều sự thiệt thòi, từ bỏ mọi chức tước, danh hiệu, lớn tiếng bảo vệ lẽ phải cho mọi người. Tạng người Năm Nghĩa hợp với thời chiến. Đánh tới cùng không sợ chết, không sợ khổ. “Lì” nhất vẫn là hắn, tính ngang ngạnh, ai không hạp cọ miệng liền. Cái ngày chiến tranh thì hòa đồng. Giờ cuộc sống thay đổi, nhiều sự mưu tính nhò nhen. Năm Nghĩa vẫn giữ nết cũ đâu họp... Anh lính anh hùng nhất bây giờ với chiếc xe đạp cà tàng đi bán bóng bay, bán cà rem, chữa xe đạp thèm ớ đâu đó. Ngày xưa đánh giặc, có ai chê Năm Nghĩa? Hòa 55 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÂY bình, cán bộ phường xóm kêu hắn dở “ẹc”, tên hấn có trong “bìa đen” cùa mấy anh bảo vệ. Thế là hắn giận mọi người. Biết hắn thiệt thòi, có đồng chí thủ trưởng đơn vị cũ, cùng Tư Bổn về chợ Cội bảo lãnh cho hắn để trên cấp sổ thương tật. Mấy anh xã đòi hỏi hết giấy này, giấy nọ, hắn đâu có? Đến một miếng giấy trong nhà cũng không có. Hắn đã ném chúng vào lửa. Hẳn bảo: “Hòa bình rồi, có được sự yêu thương cùa bà con là được, cần chi mấy thứ lằng nhằng”. Nhưng cơm áo gạo tiền không đùa với hắn, cũng cần có vài trăm bạc trợ cấp hàng tháng mới sống được. Tư Bốn hối thúc lần nữa tới ủy ban. Mọi người tò chối hắn, lại có ý khinh ghét hắn. Tay hắn đập bàn, tay cởi áo, rồi chỉ vào từng vết thương vết mổ đầy người. Quát mấy anh Phường khóm: - Lúc tao đi đánh Mỹ, tụi bay làm chi? Giờ hạch sách tao, giấy này giấy nọ. Thôi tao về ở với dân chợ Cội. Chỉ có các mẹ, các em chân lấm tay bùn thưcmg tao. Còn tụi bay biết chi? Làm gì có lòng thương con người chứ. Rồi hắn đọc: “Ta về xóm co làm dân/ về rồi mong lấy tấm thân được nhàn”. Nhận được tin đó. Tư Bon nghi cư quan hai ngày chạy về tìm han, cũng mang xị rượu uống qua đcm an 5 6 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÂY ủi. Hôm Tư Bốn về gặp nhau vào chiều tối ở nhà Năm Nghĩa. Hắn ngồi đầu gối quá tai, như tượng nhà mồ. Bà già đẻ đang lấy bát sành úp vào lưng hắn cạo gió. Hai thăn thịt đỏ lòm, xương sống nổi lên từng cục, từng đốt. Gầy quá! Cực quá. Mẹ hắn vừa buông tay thôi đánh gió. Hắn khoác áo liền nhìn Tư Bốn, coi như chẳng bệnh tật hề hấn gì. Rồi nhìn xị rượu cười. Hắn vô bếp, nướng cá “sặc” băm xoài xanh làm mồi. Miệng xồn xồn, kêu Tư Bốn nhậu. Hai thằng ngồi tới sáng, hắn cười, hắn nói oang oang về chuyện Tư Bốn hồi chống Mỹ, kéo mấy thằng bạn hắn về ngõ nhà bà Ba Đang, tháo quả thối, quả lep. Sáu đứa bạn chết hết vì một quả thối nổ. Giờ mày tinh sao Tư Bốn. Các mẹ mấy đứa chết, chưa có nhà ở tư tế, vẫn miếng đói, miếng khát. Còn mày trở thành ông Tướng. Mày nhớ đến ai? Khi say xỉn bất thần hắn hỏi. - Những ngày Tỉnh ủy về Long Ân. Cuộc chiến ác liệt, vì trong ta có “nội gián” lại giữ chức vụ cao. Đó là thằng Mười Tân (Văn Công Ngoạn). “Nội gián” chỉ nơi ỏ của Tỉnh ủy. Bọn địch theo sát, đánh sát. Năm Nghĩa Uo theo mày chống lại, năm sáu trận càn. Trận nào cũng tim lửa. Cái tài cua Tư Bốn hồi đó là tạo ra những quá nô bít thần trên đầu địch. Lựu đạn Tư Bốn gài chốt, gài dây liên hoàn. Trái treo trên cây, trái giấu dưới đất, trái gài 57 ÔNG TƯỚNG MIẺN TÂY đường mòn, trái lặn dưới mương. Cái chết bất thần khi quân giặc đạp phải dây thun. Quả trên trời dưới nưóc đều nổ. Thằng sống kéo thằng chết vào bãi trống, ỏi thôi! Đây mới là nơi tử địa bằng giàn nô Tư Bốn dành cho nó. Tư Bốn đáp: - Tao đánh sao ngon lành bằng Trương Thành Chơi. Hắn trẻ hoạt bát hơn tao, tao và nó có lần quần với cả đại đội ngụy. Đánh theo cách đánh nó bày đặt. Nó quậy giặc như quậy với “con nít”. Vừa đánh vừa dáo dứ, vùa hù dọa, vừa mơn trớn giặc. Cách đánh rất chi là lãng tử như người đi hát ca cổ, lúc trầm lúc bổng. Nhớ có lần gài xong quả nổ, hai thằng người trét đầy bùn thối trườn dưới mương qua chỗ giặc rải quán xem chúng gài ra sao? Sau gỡ ra gài lại. Xong việc, bơi qua sông ăn bông điên điển nhai nõn hoa lục bình, cươi nói um ủm dưới nước. Rồi tìm một chồ ấn nấp. Sáng ra ngó địch, xem nó gỡ lại quả nổ, động phải dây thun cua Choi. Giặc chết không biết bao mạng. Nó đau. Nó tìm cách bẫy lại mình. Rồi một sơ suất nhỏ đến. Ọuả nổ địch gài làm tanh bành xác Chơi. Giặc kéo xác Chơi chcn gần bốt. Mười hai ngày sau, Tư Bốn mới vô sâu lòm giặc hốt được xác Chơi về đằng mình. Kiêm được xác Chơi vê, hội mẹ, hội chị khóc lién liên mấy ngày. Các mẹ lại lo cho tao, sợ tao chết. Lúc có tao đang ở nhà mẹ Báy bên Tân Phú. 5 8 ỎNG TƯỚNG MIÈN TÂY Nếu nói cái nghèo, không ai nghèo bằng mẹ Bảy. Nhà mẹ chỉ che một cái vạt lợp bằng lá dừa. Mấy con của mẹ vô cách mạng hết. Cái vảy đó nằm sát lộ 4. Muốn vượt lộ, cán bộ cần có chồ dừng chân ven đường quan sát. Mỗi lần cán bộ qua, lỡ rủi ro giặc biết. Mẹ bị hy sinh liền, mẹ chấp nhận rủi ro. Hôm đầu vượt lộ, tao chui vào nhà mẹ, vớ được niêu cá “linh” mẹ kho đi kho lại nhiều lần. Như để chờ ai đó? Tao bốc cho vào mồm. Mẹ nhìn tao thương vì đói, rồi khóc. Hình như lúc nào mẹ cũng chờ ai qua lộ, vào nhà mẹ trú chân. Cứ nhìn vào mắt mẹ, thấy hết sự cực lòng chờ đợi. Rồi nhà má Tư ở Thanh Hưng. Từ gầm giường mẹ nằm ra tới vườn sau qua mương nước. Với cái thuổng, mẹ hì hục một mình đào tới 15 cái hầm chứa đàn con. Hồi đó nếu giặc khui ra được hầm bí mật là toi đời! Mẹ đâu có sợ, mẹ bảo: - Tư Bốn à! Neu mẹ có sao, con nhớ chôn mẹ ở cưới gốc cây dừa kia kìa (tay mẹ chỉ). Mẹ sẽ cho cây cuả ngọt. Các con về hái lấy nước uống. Rồi thắp cho n ẹ một cây nhang. Một mẹ ờ Long Trung. Ai cũng bảo mẹ khó tính, tao đâu có sợ. Tao làm cỏ tưới cây với mẹ cả ngày, cả tnáng. Ăn ngày hai bữa, mẹ chăng hỏi chi. Rồi một đêm. Mẹ ngồi trong bóng tối thui, tay đập miếng vỏ cho mềm, 5 9 ỎNG TƯỚNG MIÈN TẦY đưa vô mồm. Mẹ bảo: Sao con không gọi chúng bạn về ở cho “dui”. Tao nghe vậy, chạy lại ôm mẹ khóc. Kháng chiến ngày càng ác liệt. Mẹ dỡ cột nhà, dỡ rui mè, kèo bằng gỗ bán lấy tiền nuôi du kích. Những cây cột gồ “căm xe” nhà mẹ to bự, tao ôm giữ không cho họ chở đi. Mẹ bảo: Mẹ bán lấy tiền nuôi mấy con. Sau hòa bình, mấy đứa làm nhà cho mẹ to hơn. Nói rồi Tư Bốn nhìn Năm Nghĩa hét lên một tiếng “Tao còn nợ công các mẹ nhiều quá. Chưa trả được Nghĩa ơi”. Đấy là kỉ niệm đã đi qua vài năm, không bao giờ xóa nhòa được trong lòng Tư Bốn. Từ dưới bếp, bà Chín thấy chồng la lớn chạy lên. Lúc ấy tay Tư Bốn đang cầm con dao sắc, cắt máu nhỏ xuống cái chén lớn. Máu đỏ nhòe nhoẹt. Dễ sợ. Tư Bốn quắc mắt hỏi: “Mày coi tao còn máu người Đảng viên không?”. Mặt Năm Nghĩa tỉnh queo, đứng dậy bưng bát máu, đưa ngón trỏ ngoạy đều, rồi đưa lên miệng. Hắn cười lớn. - Còn mà, còn máu của Đảng mà. Năm Nghĩa môi nhắp chén rượu cho bớt máu. Bỗng đặt cạch xuống ván nói thêm. - Mày trư thành ông Vua lựu đạn từ đó. Mày thường nói với anh em “Thằng giặc nào chưa chết, cho chết 60 ÔNG TƯỚNG MIÈN TÀY luôn, chết rồi cho chết lần nữa. Những thằng chạy cứu, chết theo”. Tư Bốn hùa theo: - Ờ tao nhớ rồi! Năm Nghĩa. Chuyện giàn thun là do hôm Chín Hải (bí thư tỉnh) đi họp về nói: Nơi nào đó bắn lựu đạn bằng ná thun rồi biểu tao làm thử. Từ đó hình cái giàn thun thoắt ẩn thoắt hiện trong đầu. Cách đánh đó ngon mà. Quả đạn bay xa 300 mét lại chính xác. Người ta gọi đó “Nỏ thần thời chống Mỹ”. Quả đạn bay không nghe thấy tiếng gió rít, không nghe tiếng “đề pa”. Nó cứ như từ trên trời rớt xuống. Thằng địch không biết thế nào mà trốn tránh được. Năm Nghĩa cài thêm câu chuyện cho vui: - Sau chiến tranh, cơ quan nhìn mày với con mắt “Người anh hùng” trong cách bảo vệ và đưa rước tỉnh ủy họp bao cuộc trơn tru. Trận nào đánh Mỹ diệt ngụy có mày đều lời cả. Hom trăm trận quần nhau với giặc không thua, mày loại khỏi vòng chiến 300 tên, bắn cháy một xe tăng, một trực thăng, một tàu chiến. Mày được phong anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Trước sau mày vần như con “rái cá” vùng sông nước Cun Long Giang. Thế giờ mà nghe đâu mày “thối chí” lừng khừng trước mẩy thằng ăn cắp càn quấy, trước mấv thằng cán 61 ÔNC. TƯỚNG M1ÉN TÀY bộ cùng cấp hoặc hơn mày mà nó hư hỏng. Nhưng lúc nãy tao nếm máu mày, thấy còn nguyên vẹn máu thằng lính, máu người Đảng viên cơ mà? - Thôi đó là chuyện ngày xưa, lâu lắm rồi. Từ thời tao loạn đến giờ, tao vẫn thế. Cả hai thằng ta đều anh dũng, đều nghèo rớt mồng tơi. Đấy là chuyện những năm trước, thấy bóng dáng Năm Nghĩa tới, Tư Bốn ôn lại. Anh vừa quay mặt xuống nhà dưới đã thấy Năm Nghĩa đang chao chân trên tấm ván bắc ngang mương nước chảy sát tường xây nhà lớn mình ở khiến đàn cá rô cá trê chạy té le. Tư Bốn làu ràu “Không biết lần này Năm Nghĩa sang gây chuyện gì đây?”. Còn bà Chín biết hai ổng gặp nhau thì khó bỏ qua cuộc rượu qua đêm suốt sáng cho mà xem. Bà nói với Năm Nghĩa: “Tôi lạy hai ông đừng xỉn quá. Qua nay Tư Bốn ốm. Nhậu xỉn là tôi khổ đó Năm Nghĩa”. Bước dô cửa, Năm Nghĩa lên tiếng: - Tôi xuống uống rượu cùng anh. Có làm phiền chi mà vác cái mặt rủ như lá ướt đón tôi! Sợ thằng bạn chiên đấu xin xỏ gì ông Tướng chăng. - Sao lúc nào Năm Nghĩa cũng nói cái giọng đó. Mây ngày nay lòng Tư Bốn này rầu lắm. - Anh làm tới Tướng rồi! Có gì phai rầu lòng. Giờ 62 ÔNG TƯỚNG MIỀN TẦY anh nói ai chả nghe, gọi xe xe tới, gọi người người thưa. Đâu như Năm Nghĩa, từ sáng tới đêm ra vào thui thủi một mình. Ngày xưa đánh giặc anh can trường thế, giờ sao mềm yếu thế? Anh sợ ai chứ? Sợ mấy ông lớn không cho anh đeo lon cao, không xếp nhà chia đất cho anh ở, hay sợ thằng con anh họ chưa để ý xếp đặt “ghế” quan cho nó ngồi? Người ta bẩn nhiều, anh bẩn ít có sao đâu? Cứ thử bẩn một tí để hòa đồng cùng nhóm, giữ cùng đường dây làm ăn cho dễ. Dân ta hiền lành, biết nhắm mắt, biết làm ngơ với vết bẩn mấy ông lớn thời nay. Bởi họ hiểu rằng “mở miệng” là chết. Nghe tin hồi này các ông lớn phân chia quyền lực cho tới đời con, đời cháu mình. Ghế nào “thơm”, dự án nào “tốt” đều là của con ông “lớn”. Dân đi qua chỉ biết nghển cổ mà nhìn tầng nhà cao hoặc cắm cổ xuống đất mà bước. - Năm Nghĩa! Nghe mày nói, có câu nào trệch đâu? Thời nay nó là thế. Đều là những chuyện nghe lạnh xương sống. Mà ai dám hé miệng. Ngày xưa đánh nhau với giặc dễ ợt, giờ quần nhau với đồng đội mình khó đánh, khó tránh. Không cẩn thận người ta đổ vấy cho chuyện minh gây mất đoàn kết, mắc tội “chống” này, “chống” nọ thì khó thoát khỏi. Nghĩ ngợi quá ruột gan hóa ra lở loét hết. Mình với 6 3 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÀY Năm Nghĩa dân áo mốc, chân phèn, phiêu bạt kiếm ăn. Gặp cách mạng đi theo liền mạch, trung thành với cái lý tưởng mình tôn thờ. Bỏ miếng cơm dô miệng nhai, thấy kẻ khác đói khát cũng vội nhả ra đút vào miệng họ. Tư Bốn đi vào nhà trong cầm cây viết, tập giấy đi ra ngoài. Anh để lên mặt bàn, cầm li rượu rít một hơi trơ trôn chén. Tư Bốn thong thả nói: - Năm Nghĩa, tao xin mày, chửi bới tao lần trước đủ rồi, lần này tha cho tao. Mày đâu hiểu giờ đánh tội phạm, gặp khó khăn do đồng chí mình “rào càn” không cho gài quả nổ. Tao nghĩ đó là những thằng “phản bội”, nhưng không làm gì được “nó” bởi họ lớn. Năm 1972 Mười Tân “phản bội” tổ chức, dẫn giặc đánh phá khu ủy khu tám. cấp trên giao cho tao với mày, giải quyết “rẹt” cái là xong, đưa được bao đồng chí ra khỏi vòng vây. Giặc mất chỉ điểm nên trận đánh ở Vàm rạch Bà Ụt trong ba ngày nó đã thua ta. Rồi tiếp đó nó đánh khu Ba Dừa, tao và mày cùng đồng đội đánh tới đánh lui, giặc chạy mất dép bỏ cả súng ống, áo quần lại. Nhớ lúc còn nhở, tao lội bùn thúi móng chân, đi theo mấy chú chạy giấy tờ, ai dè nó bắt, nó đánh, quần áo rách bườm, đầu óc choáng váng. Nó vất tao xuống buồng giam, đánh tiếp. Mấy chứ trong tù động viên liền: “Con ráng chịu nhé, con gioi lắm”. 64 ÔNG TƯỚNG MIẺN TÂY LÚC khó khăn đâu sợ vì có Đảng, có nhân dân cứu giúp. Giờ thì sao? Gặp chuyện lùm xùm đánh tội phạm, quay trước quay sau có gặp được ai đâu? Ồng trên thì ở xa, người gần không cho gặp, bạn bè cùng trang lứa có chức quyền đều lánh mặt. Năm Nghĩa đứng dậy ngó qua cửa, ngửi thấy mùi hoa từ vườn tràn vào. Cái mùi hoa ngâu nồng nàn thơm đậm. Anh đang lưu luyến với hình ảnh quá khứ rồi cất lời: “Lần trước Năm Nghĩa nếm máu Tư Bốn thấy ngon lành, nó nói “Còn đậm máu Đảng”. Lần này nghe Tư Bốn chuyện nó bảo dịt dẹt, khó nghe, giọng yếu ớt. Liệu có để thằng Năm Nghĩa với các mẹ vùng sông nước dòm mặt mày không? Có để cho mấy chú, mấy bác đàn anh đàn chị khỏi xấu hổ vì mày không Tư Bốn”. Năm Nghĩa quạy quả bỏ đi. Ra cổng hắn quay mặt dòm lại chửi “Con người ngày xưa nung gang gang chảy, cắt thép thép đứt. Thế mà giờ hèn! Làm cái gì cũng lo chết rồi do dự”. Nói xong hắn nhổ bãi bọt xuống mương nước. Tư Bốn quay lại đã thấy Hai Tín vừa bước vào ngồi thu lu dưới nhà ăn với bà Chín. - Đen rồi Hai Tín, vừa hẹn tới liền? - Tư Bốn hỏi. - Rồi! Anh Tư. 6 5 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY Ánh nắng sau mưa vàng như rót mật, trời trong xanh bồng bềnh mây trắng. Tóc Hai Tín ướt đẫm như người mới gội, ánh nắng soi nghiêng gương mặt làm cho đôi mắt Hai Tín càng sáng hơn. Chiếc miệng hắn rộng, hàm răng trắng, mặt mày tròn trịa như gương đúc. Chân tay Hai Tín lồ lộ lằn lên những thăn thịt, trông như thòi thép đúc. Năm Nghĩa ra tới ngõ, đứng đái một bãi vào gốc dâu, đùng đùng quay lại hỏi: - Tư Bốn! Mày để dân gặp “họa”, hay gặp “phúc” đây? Từ ngày mày nhận lon cao, chức to, tao thấy mày kém cỏi đâu còn như xưa. - Rồi hắn ngẩng đầu nhìn trời chửi. - Toàn đồ bị thịt cả. Hai Tín bậm môi không ra tiếng, vẻ bực lắm. Sau bảo: - Năm Nghĩa! Ồng chửi em đó! Bà Chín nói câu gì dở chừng lại thôi. Nhìn mắt bà Chín khiến mọi người đều im lặng, tay bà cầm đám dây nhợ ni lông rối tít mù, miệng chúp chúp. Tư Bốn quay bảo vợ: - Bà đưa đám dây nhợ đó cho tôi gỡ. Phải biết gở mói nó lừ đâu chứ? Kéo tầm bậy tầm bạ, nút càng thít chặt. - Ông lo gỡ cái mỗi của ông đi. Mồi lần gặp chuyện gì lùm xùm ở cơ quan ông lại vác cái mặt khó đăm đăn về tặng tôi. Mà tôi có tội gì? Ông hành tôi hết đời rồ:. 66 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÂY Hầu ông đủ đường lúc trẻ, đẻ cho ông mấy đứa con ruột sạch trổng trơn. Bàn tay vẫn trống trơn, muốn tiêu một đồng cũng cứ bo bo bỏm bỏm giữ từng hào một, sợ lũ con bệnh, tiền đâu dô viện. - Mặt bà Chín hiền lại, nói nhẹ nhàng hom lúc nãy. - Ông kêu chú Hai Tín lên làm việc. Chú bỏ cơ quan chạy vội, bụng lép kẹp, nãy chú hỏi tôi: “Có gì ăn không?”. Tôi dòm nồi không còn một hột. Chú bảo còn gạo nấu bát cháo cũng được. - Gạo nhiều lo chi. Có lo là kiếm đâu con niêng tươi quẳng vào. - Để em. - Hai Tín nhìn chiếc vọt tre giắt trên mái, taỵ rút xuống nhưng dây nhợ đâu còn? Nên bà Chín mới phải gỡ mối cho chú, có dây nhợ dài mắc lưỡi thả câu. Chân Hai Tín nhảy vào bếp, xé lấy tí xíu con khô làm mồi. Miếng mồi thơm vừa thả xuống, đầu cần câu oằn cong, sợi nhợ căng ra. Hai Tín khẽ tung cần, con cá “chách” văng lên thành vệt sáng trắng trên bờ, nó nhảy lách chách. Tư Bốn nom thích thú cười hiền, định chạy dô bếp xé con khô tiếp. Hai Tín nhìn vị tướng của mình cười. - Anh đánh giặc giỏi, nhưng không giỏi bằng lính trmh sát kiếm mồi dưới sông. - Rồi tay Hai Tín vặt đầu ccn cá mắc vào lưỡi. Vừa thả, đầu cần oằn xuống. Anh giạt lên một con cá trắng to bằng cổ tay. Rồi bộ lòng con 6 7 ỔNG TƯỚNG MIÊN TÂY “chách” Hai Tín nặn ra mắc lưỡi thả dây sâu hơn. Hai Tín đã lôi lên được con cá lớn, gần lên tới mặt nước, cá quấy ùm ùm. Tư Bốn reo lên: - Mày giỏi quá Hai Tín. - Lính trinh sát mà anh! Những con cá trắng to bằng bắp tay vật mình trên mặt bờ thổ, nom vui mắt hè (bà Chín cất giọng). Nồi cháo đã sôi, bà Chín tay cầm đoạn củi đập vao đầu cá cho rổ, đem xuống vệ sông trước nhà xóc, nhanh tay mổ nạo hết màng đen trong bụng cho cháo khòi hỏi. Liệng cá vô nồi đang sôi ùng ục trên bếp lửa. Tư Bốn chũm cái đầu môi đỏ chót thủ thỉ với Hai Tín: - Suốt đêm qua uống với Năm Nghĩa nghe nó chửi. Nó chửi nghe hay quá, trúng quá. Tao nuốt đến nghẹn thở. Chẳng có gì vô bụng, giờ cũng xót ruột. Đâu chỉ có mày đói. - Mới nói tới đó, bà Chín đã đặt đĩa mắm, ít muối tiêu và mấy quả dưa leo. Hai cái chén, hai đôi đìa đế kề nhau. Bà kêu: - Chú Hai Tín có uống gì không? Chứ ông Tư giờ tôi cấm, rượu uống qua đêm đến bế ruột, lại còn đệng dao cắt máu tay uống với Năm Nghĩa đê thanh m hh máu mình là máu Cộng Sản. 68 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY Hai Tín nhìn con sông Ba Ba, đoạn chảy qua nhà Tư Bốn, quay nhìn hũ gạo bên cạnh nhiều cái chum đựng nước liền kề. Hai Tín giọng rầu rầu: - Mùa mưa năm nay nhiều nước nhỉ? Không biết nước còn lên cao nữa không? Cao nữa là tràn bờ thổ vào nhà. Lúc đó có bè muống trôi qua. - Hai Tín cầm cây sào bà Chín thường cắm sát tấm ván, bắc làm cầu rửa, đầy bèo lục bình trôi xuôi. Tay Hai Tín cầm đầu sào kéo bè muống vào, tướng Tư Bốn nhanh tay hái những ngọn non dài như đũa ăn. Vội rửa đưa lên bếp. Anh vặn từng khúc, từng khúc, cho nồi cháo. Bà Chín từ vườn chạy về nhìn nồi cháo. Cá được vớt ra dĩa, còn muống đang đảo, dậy mùi thơm phức. Bà noi với hai người: - Toàn loại khôn ăn cả! uống đẫy rượu giờ có rau rruống sông ngốn vào bụng, gì chả sướng. Ăn xong, vác cii bụng no kễnh lên nằm võng rồi ca cổ, gọi mấy người đèn uống qua đêm cho dui. Mắt Tư Bốn dáo dác nhìn cây lá, mương lạch, đâu n'ó bà Chín mặt anh hơi ngượng. Còn Hai Tín đâu giấu đxợc xúc động vì nồi cháo ngon quá. Bà Chín nói vậy, mưng lòng thương chồng hơn ai. Bà ngồi xích dô cạnh tvớng Cẩn. Bà hơi liếc yêu nhìn ông và múc một chén Cỉáo cùng húp. 69 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÂY Ản xong, Tư Bốn còn đang uống miếng nước. Mắt anh nheo lại nhìn Hai Tín. - Tao nghĩ ra rồi. Từ miếng mồi mày xé ở con khô, đến cái đầu cá rồi bộ lòng con linh. Thả dây sâu câu được cá lớn, làm vụ này mày nghe tao cũng như người đi càu vậy. Kiếm con mồi câu con cá nhỏ, lấy con nhò câu con lớn. Cứ vậy mà làm. Việc bắt đầu từ thằng Hải Bách. Đánh Trương Văn, cũng như kéo quả nổ bằng dày thun. Quả nổ không biết từ đâu rớt tới. Cái khỏe cua Bách, cũng là điểm yếu của Trương Văn. Cái xích nỏ chạy liên hoàn, giờ chỉ cần đột đi một mắt cả cái xe không chạy được. Hai Tín nói “Em phải biết làm gì mà? Em sẽ giao việc cho mấy đứa quay về cởi áo cùng anh quậy chơi với thằng trùm Trương cho biết mặt dân Tiên Long đếy. Nhưng anh nhớ phải báo cáo với anh Sáu Tâm ngoài Bộ có nghị quyết cho lập ban chuyên án và giao cho cảnh sát Tiên Long làm vụ này”. 7 0 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY BỐN Nhóm tam Bạc Hải Phòng - chợ Đồng Xuân - Hà Nội ở ngoài Bắc quậy phá nhiều, bị lực lượng cảnh sát truy quét. Bọn chúng dạt vô Thành Phố tìm cây có bóng lớn để tránh nắng. Trùm Trương là cây có bóng lớn của xã hội đen. Hắn cầm ô trong tay, anh em cùng hội cùng thuyền dạt vô không giúp, không được. Một tấn trò, một cuộc chơi! Đã chơi thì không để thiệt mình, thiệt bạn. Đã núp dưới ô Trương: Một trở thành tay chân dưới quyền, hai để liên kết đồng đảng làm ăn. Gì thì gì chăng nữa cũng phải dưới quyền ông Trương, ông mới chịu cho ẩn nắng. Thị Dùng dắt thằng Bách vào ra mắt ông Trương tong hoàn cảnh đó. Mấy hôm đầu, ông trùm Trương bận \iệc đi vắng luôn. Bọn này ăn không ngồi rồi lâu cũng nấy chán. Có lúc đã vằng nhau, bởi nghe mãi những chuyện bị săn đuổi ngoài Bắc. Thị Dùng phát điên lên. Còn thằng Bách cứ đi ra đi vô trông đến khó chịu. Bách 71 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY móc trong bót ra viên thuốc giảm đau uống, vì dưới mí mắt phải, trong một cuộc “săn máu”, hắn bị đổi phương thoi cho một quả chí mạng. Theo bác sỹ nói, dưới mí mẳt có đường dây thần kinh quan trọng chạy tỏa ra mặt như màng nhện bám. Cho nên bọn xã hội đen đi thanh trừng nhau, những đứa đấm đá có nghề đâu chừa miếng huyệt. Bách bị cú nốc ao vào mí mắt. Trở trời, mặt co rúm vì đau đớn. Những lúc như thế, thường như để nhắc nhở Bách nhớ lại mối thù cũ. Mấy đứa đâu dám loạng quạng ra ngoài. Chưa gặp được ông Trùm ra ngoài dễ bị bể ruột. Dữ dằn đến mấy, nhưng mạng sống đứa nào cũng muốn giữ để chờ thời tái chiếm lại địa bàn ngoài Bắc, tính kế làm ăn kiếm miếng nào, nuốt luôn miếng đó. Thị Dùng nhìn Bách bảo: - Giờ phải biết giả chết thủ thân trước mặt ông Trương. Rồi ông trùm Trương cũng về. Dĩ nhiên đi với ông lúc nào cũng có mấy thằng “đệ” thủ dao trong bụng áo. Hôm nay ông Trùm cho đi chơi dài dài, qua bải trước Vũng Tàu, nghi ở nơi sang trọng nhất khách sạn Kim Hoàng. Ông cho vào vùng rừng xuyên Mộc, ở đi có trại giam, nhốt những thằng tù bậy bạ. Buổi dã ngoại tô chức thật công phu. Sau chuyên lên rừng, chúng 72 ỒNG TƯỚNG MIỀN TÂY xách về những con cáo còn tươi máu quẳng xuống bãi cỏ. Đốt lửa! Chiều về khách sạn, tinh thần thật ồn ào vui như sóng vỗ bờ đá. Trên đường qua bãi tắm, Thị Dùng mua mấy túm chôm chôm đưa cho Bách. Ông Trùm bảo: - Đây là loại quả rẻ tiền. Mua làm chi! Phí công. Lúc mọi người ngoi ở biển lên chui vào ô phơi nắng ông bảo thằng “đệ” mua mỗi người cân xoài cát ăn cho sướng miệng, nước uống tráng miệng bằng rượu whisky. Khách sạn Kim Hoàng nằm sát bờ biển, với âm thanh đều đều của sóng và rặng thông trong gió. Ông Trùm nằm nghỉ trên mô tơi, mắt lim dim suốt buổi. Ông qaay ra chơi cờ với mấy thằng. Lúc đầu ông được, sau ửua liền liền. Ông kêu đau đầu, không chơi nữa. Thằng “cận thần” ngồi gần nhìn Thị Dùng và Bách bảo: - Ông Trùm không thích bị thua ai bao giờ? Đã khuya, mấy người đem chuyện gái trai, chuyện riìng tư ra nói. Thằng Bách mang chuyện của Thị Dùng kỉ: “Cái tật của “thị” đã vào cuộc chơi là không sợ ai, cần ciấp cả mạng sống của bọn đàn em cho cuộc tranh đoạt”. ở Hải Phòng, “thị” đã nghĩ ra nhiều cách để cản đrờng người khác làm ăn. Những kẻ theo Thị Dùng 7 3 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÂY cũng biết vác đá, khuân cây chặn ngang đường, như chặn tàu hỏa vậy. Có lần Thị Dùng sai bọn em cản tàu từ Hà Nội xuống với thái độ tức giận. Khiến tàu hỏa chạy chậm lại, để chúng đủ thì giờ nhảy tàu cướp bóc, giữa đường nhanh chóng trụt xuống lẩn vào bóng đêm. Khi nhân viên hỏa xa nhảy xuống cản đã bị Bách đá cho một cái thật lực, thân hình còm cõi của anh ta dán vào vách đá. Không thấy đứng dậy nữa. Lúc ấy con tàu rùng rùng bỏ chạy với tốc độ cao vào thành phố. Ông Trùm nằm nghe loáng thoáng qua câu chuyện cuả Bách, biết rõ “giấc mộng chiến trường” của Thị Dùng. Hôm sau cả đàn, cả lũ trở về Thành Phố. Bách bảo: - Chưa có cuộc đi nghỉ nào thoải mái như lần này. Những ngày này bọn đàn em dạt vào Hòn ngọc Viễn Đông. Ông Trùm dung nạp hết. Những đứa nao không qua ông dễ bị thịt lắm. Neu một mình mặc quán Tô Châu, dép nhựa lang thang trong đêm, sáng hôm sau cái mạng đó đã chết gục ở đầu cầu Thành Phố. Mấy hôm sau, Thị Dùng, thằng Bách được đưa qua ngoại thành vùng dân nghèo trú ngụ trồng rau đậu. Thằng Bách đã dòm thấy một cái chòi cất giữa đất ruộng cỏ, ltrp lá dừa nước cùa dân làm ruộng để dụng cụ sản xuất. 74 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY Đám dân đen vừa đến, kêu mất cái cole nhỏ, đáng giá lắm. Họ la khóc kêu “bọn chích chác, chôm chìa, nẫng rồi”. Mất phương tiện làm ăn thì phải thưa với ủy ban, bảo vệ phường khóm tìm lại. Nhưng có ai lo? Thằng Bách đã bắt gặp những gương mặt ảm đạm của dân tình. Tối đó, ông Trùm ngồi nghe chính miệng thằng Bách kể sự đau khổ của họ. Ông gọi mấy thằng “đệ” đến bảo: - Bắt đầu đi, tìm từ nhà hàng đồng nát đến mấy đứa cầm đồ. Nửa ngày phải ra. Khó chi? Tìm được đem ữả họ. v ề báo tao biết. Một thằng xăm trổ chim chích, rồng phượng đầy mình, mặt nó lúc nào cũng lì lì. Chẳng ai hiểu nó làm gì, nghĩ gì. Chỉ có nó với ông Trùm hiểu được ruột nhau qua con mắt. Nó ghé sát tai trùm Trương nói nhỏ... Mặt ông đỏ dựng, ông khẽ đưa tay lên day day con mắt. - Dì út cuối hẻm chết thiệt rồi sao? Thằng xăm trổ cúi rạp đầu xuống. - Vâng... - Làm ma cho dì út, cấp vài chục cân gạo cho sắp nhò. Có kèn ma cẩn thận. Mày kêu hai đứa cùng mày lo cho xong. Đừng để dân hẻm dòm qua, dòm lại, kêu ông Trương cò kè đấy! 75 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY Chỉ qua vài ngày giao tiếp với ông Trùm Trương, Thị Dùng đã nhận ra chất người xã hội đen của ông trùm Thành Phố. Trái lại, ông Trùm đã nhìn thấy khát vọng làm giàu của thị Dùng. Hai người vờn vã nhau qua nhiều câu chuyện. Nhưng mắt hai đứa đều mọng nước căng lên mục đích làm tiền giữa cánh dân nghèo và giữa địa đàng cánh quan chức nhà giàu. Ông Trùm lại tổ chức chuyến đi xa hơn nữa tói vùng biên giới sát Campuchia (vùng rừng Xa Mát). Bầu trời phương nam đầu thu thời tiết thật đẹp. Họ đi qua những vùng rừng cao su từ phía Tống Lê Chân về phía Tây. Chiếc Toyota luồn trong rừng cây cao su lá như ô rợp mát cả ngày. Lương thực, đồ ăn thức uống chất trong đó chả thiếu gì. Tối ấy, thầy trò dừng lại ở vùng rừng Xa Mát. Một địa điểm cũng hấp dẫn kì lạ. Trong rừng cây xanh nhiệt đới như cái động mát lạnh. Nhữne vòm cây đan nhau che kín mít bầu trời xanh thẳm, bồng bềnh mây trắng. Ăn xong, bọn “anh chị” đều chui vào lều ngủ. Cai lều màu đỏ nằm lọt thỏm vào giữa. Đấy là lều trùm Trương cùng ở với đứa gái miền Tây. Thị Dùng tronơ lơ mơ, tưởng đến một ngày sung sướng làm “bà hoàng \ Tấm thân “bà hoàng" như vở kịch đầy tính hấp dẫn cua 76 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÂY nghệ thuật để biểu diễn cho dân chúng Thành Phố xem. Đúng vào lúc hứng thú đó, thằng Bách đã đến mời Thị đi uống trà chiều. Ông Trùm đã chờ Thị bằng nụ cười thân thiện, rồi nói chuyện: - Ngày xưa quốc lộ 22 chạy từ Thành Phố qua Tây Ninh xuống Xa Mát nơi ta đang ngồi. Đất của bà Lệ Xuân hùng cứ. Đường bộ chưa đủ, bà còn cho thiết lập đường hàng không từ cánh đồng thuốc phiện Lào đến Việt Nam. Bằng hãng hàng không thương mại nhỏ do tên Găng-tơ Bonaventure điều khiển, mặc dù đã có 4 hãng bay nhỏ của dân Corse buôn lậu. Thông qua hãng máy bay này, bà Lệ Xuân còn nhận thuốc phiện sống đưa về Thành Phổ. Việc kiếm chác tiền bạc bằng á phiện cũng như các vị quan chức tham nhũng bây giờ được thực tế cuộc sống thừa nhận. Tổ chức bà Lệ Xuân đã dùng vạn người đạp xế lô, người bán hàng rong, vừa là người tiêu thụ, vừa là người thu thập tin tức của đối phương. Buôn thuốc phiện chưa đủ, bà nghĩ tới chuyện buôn súng. Năm 1954-1955 vợ chồng Nhu đã đưa 8 tấn vòi khí ra Bắc. Thị Dùng biết ý ông Trùm nói gì, đỡ lời luôn: - Tôi thích theo kiểu làm tiền của bà Nhu. Bởi tôi cũng ham lời, như mọi người phụ nữ khác. Nhung lòng 7 7 ÔNG TƯỚNG MIỀN TÂY tham tiền của tôi không sao bì được với lòng tham quyền lực trong xã hội bằng ông Trương. Thời này không thiếu gì loại cán bộ tìm cách gặp gỡ bắt mối với ông để kiếm cách với nguyên tắc half - half nghĩa là anh năm mươi, tôi năm mươi “mà ông Trương đang chơi kiểu đó”. Lúc ấy mấy đứa gái theo hầu từ trong lều ùa ra ríu rít lăng xăng hái hoa bắt bướm vùng rừng Xa Mát. Những cánh hoa rừng trắng xóa, những cánh hồng hồng, những bông hoa màu tím ưong tay chúng càng ưở nên sinh động. Bọn gái quê được theo phục vụ trùm Trương, quần áo dẫu chưa sang trọng, nhưng da thịt đứa nào cũng thơm tho căng nức, muốn nứt vải. Mấy đứa cùng trà lứa, tuổi sồn sồn ngồn ngộn mau chín như quả trên cây. Ông Trùm tay cầm chùm nho sẫm màu mọng quả vất cho mỗi đứa một dẽ nhỏ. Chúng nó thi nhau đưa tay đón, há miệng chờ, bé nào đớp trúng quả ông thưởng cho 5 đô. Trong các cuộc chơi của ông Trùm. Sau này Bách mới hiểu được trùm Trương. Khi cho bé “nuy” ra, ông dùng những đồng đô dán lên người chồ ông thích. Ồng Trùm “thơm" đồng tiền đó, tờ nào rơi, “bé” nhặt xếp trả ông, tờ nào còn dính trên người là của “bé". 7 8 ÔNG TƯỚNG MIÊN TÂY Ông Trùm thích nhất những con bé chợ Lớn, dàn cao, chân tay, mắt mày tất thảy đều trái xoan. Mặt “bé” đà đành nhưng cặp mắt phải lá răm, đôi lúc biết mở lớn ngơ ngác nhìn ông. Mỡ da đùi, da vú không bệu xệu trắng quá, màu đào thì tốt biết mấy. Cặp môi bé tươi mọng màu sẫm, biết lúc nào để ông Trùm vừa ý. Những “bé” như thế ông khó bỏ qua đêm, và chi những đồng đô lớn không tiếc. Thị Dùng đứng ngây người nhìn bọn trẻ làm tình ríu rít. Tim thị bỗng có chút ghen tức. Máu trong người Thị Dùng chảy náo nức hơn. Đầu óc thị bồng bay bổng nghĩ đi đâu. Mãi mới nghe Bách nói: - Chị vào lều đi, anh Trương đợi. Trong lều bọn chúng ngồi thứ tự, theo kiểu hoạt động tội phạm. Khóm cờ bạc có Thảo ma - Lý đôi. Khóm bảo kê thanh toán có Bách - nữ quái Dùng - Châu Phát - Sơn bạch tạng - Tài Dậu. Ban “an ninh” có Tó. Cuộc thương thảo đó vào 10/1998. Ông Trùm sau khi phân lãnh địa làm ăn, đồng ý cho Thị Dùng mở sòng bài 17, Bùi Thị Xuân, thu tiền xâu mỗi ngày 70 triệu đồng. Còn Bách được ông Trùm cho làm bảo kê vũ trường Phi Thuyền. Quá khứ của Bách đã nói tất cả. Một tay cộm cán với 6 tiền án, cố ý gây thương tích, 7 9 ỔNG TƯỚNG MIẺN TÂY bắng cách đâm thuê chém mướn, phiêu dạt giang hồ, quen biết nhiều băng nhóm thường đứng chân bảo kê vũ trường Hà Nội. Hắn dân Hàng Cót chơi thân là Thế Phát và Việt Hưng. Bách nhiều lần xô dạt vào đây và đôi lần có gặp ông Trùm. Lúc đầu, Thị Dùng rất hạp với ông Trùm, không hề chọc chạch. Dùng đã dần phục hồi sức lực. Sau cái trận đấu trường, Thị bị ngã quỵ. Ở ngoài Bắc, trong đầu thị giờ đang tìm cách sắp xếp lại giang sơn, muốn lắm lại quyền chỉ huy như xưa ở Hải Phòng, vẻ thị nôn nóng, khó chịu. Thị nghĩ ngôi vị dù chẳng phải cha truyền con nối nhưng đã ngồi “ghế” phải “ghế” trênT đã ôm, ôm trọn. Nuốt một miểng đến giữa họng, họ bào phải nhả ra. Nhục lắm! Thị nghe kể nhiều người phụ nữ thành lãnh quái đều phải tranh đoạt. Có kém ai đâu? Ở Hải Phòng có lần thị đã lấy mạng của vợ thằng đệ tử, thế chấp cho việc phân chia địa bàn khu cầu Lấp. Dám làm! Dám chịu! “Tiền bà bỏ ra mở sòng bài là tiền đầu tư, tiền làm ăn, chứ đâu để chúng mày chơi vung vít mấy đứa”, có lần Thị quát lên như vậy. Thị ngồi thở rồi than vãn: - Cái thằng Bách, tao không kiểm soát được nừa. Nó đã theo hắn ông Trùm. Nó chăng đền đáp công cnị, quay lưng lại chị. Đồ khốn nạn! 8 0 """