🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Ngữ pháp Hán ngữ cổ và hiện đại Ebooks Nhóm Zalo Ngữ pháp Hán ngữ cổ và hiện đại TRÀN VÃN CHÁNH NGỮ PHÁP HÁN NGỮ cd VÀ HIỆN ĐẠI -ỉr ;x ti iế a NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TP. H ồ CHÍ MINH LỜI NÓI Đ Ầ U Ngữ pháp lù toàn bộ những quy tắc về từ và cách dùng từ để sắp xếp thành câu văn hay lời nói. Kinh nghiệm thực tế cho liiẩy, nếu không am tưỉtng lĩỊỊữ pháp, chúng ta St không thế nói đúng, dịch đúng hay đọc hiểu Hán ngữ một cách thấu đáo và chuẩn xác. Nhận thức rõ điều nầy, từ lâu tôi đã chú ý đến việc biên soạn về ngữ pháp cổ Hán ngữ và cũng đã xuất bản dược một tập lấy tên lù “Sơ lược Ngữ pháp Hán văn ”(NXB. Thành phô'Hồ Chí Minh in lần đầu năm 199ì; NXB. Đà Nang tái bản năm 1997). Tuy nhiên, sách còn quá sơ lược đúng như tên gọi của nó, đồng thời do những hạn chế về mặt kỹ thuật của lúc bấy giờ, sách in còn khá nhiều lỗi rất đáng tiếc mà sự ân hận của soạn giả là một trong những lý do chính để có quyển Ngữ pháp Hán ngữ nầy ngày hôm nay, đầy đủ hơn nhiều và hi vọng khắc phục được những lỗi đã có trước. Sách được biên soạn thích hợp cho mọi trình độ và được chia làm hai phần: Phần thứ nhất là ngữ pháp Hán ngữ cổ được coi là phần trụ cột, chiếm hầu hết nội dung của sách. Phẩn thứ hai sơ lược hơn, ngữ pháp Hán ngữ hiện đại, chỉ được coi là phần phụ nhằm mục đích giúp cho những người sau khi đã am hiểu ngữ pháp cổ có sẵn luôn tài liệu tham khảo về ngữ pháp hiện đại, nên nội dung phần nầy chỉ đề cập một số chủ điểm ngữ pháp quan trọng (bao gồm 67 mục) mà không lặp lại các khái niệm, định nghĩa đã được nêu ra lchá kỹ ờ phần trước. Muốn chuyên đi sâu vào ngữ pháp Hán ngữ hiện đụi, độc giả có thể dùng thêm những sách khác viết riêng cho đề tài nầy hiện đang được phổ biến khá rộng rãi. Riêng về phần soạn giả, cũng đang biên soạn một sách khắc dành riêng cho phần Hán ngữ hiện đại, dự định sẽ xuất bản trong thời gian tới. Liên quan đến ngữ pháp Hán ngữ nói chung, điều đáng lưu ý là các nhà ngữ pháp học Trung Quốc xưa nay ìiường không thống nhất nhau trong cách trình bày, dẫn đến tình trạng cũng không có sự nhất trí nhau về nội dung các khái niệm hoặc thuật ngữ, do vậy trong sách này, mỗi khi đề cập một khâi niệm hay thuật ngữ nào, soạn giả thường nêu thêm V những cách gọi khác tương điùPig đề tiện cho người học dê ^ I theo dõi. Kinh nghiệm thực tê chi ra rằng, người học tạm thời co e Cj nên ưu tiên nhắm thẳng vào mục tiêu nắm vững ngữ pháp đê đọc hieí và dịch đúng Hán ngữ hơn là để bị vK(Jng vào trong mớ danh tư ma giữ danh và thực vấn không có sự rõ ràng chắc chắn như chúng ta vá thường thấy. Mặc dù vậy, để giảm bớt khó khăn trong việc nhận diệi các thuật ngữ, một bảng đổi chiếu thuật ngữ Việt-Hản-Anh-Pháp ấ được soạn thêm vào cuối sách (trang 514) nhằm giúp người học 0 thêm cơ sở để đối chiếu, từ đó có thể nắm vững him nội dung các kk niệm, thuật ngữ ngữ pháp đã được đề cập. Trong sách, cúc đoạn trích dẫn để làm thí dụ đều có ghi rõ xuất 4 đã được lấy ra từ nhiều nguồn khác nhau. Ngoài những sách kinh điển của bách gia chư tử và cổ văn các đời (của cả Trung Quốc và Vệ Nam), soạn giả còn chú trọng rút ứa từ những thể bại khác, kể cả Vòn ngôn thông tục Trung cổ, đặc biệt là từ các loại kinh sách, ngữ lục HáI ngữ của Phật giáo. Trong phần cổ Hán ngữ (phần I), mỗi thí dụ đều á phiên âm Hán Việt và dịch nghĩa theo lối dịch sát từng chữ; trong phm Hán ngữ hiện đại (phần II), chúng tôi đã dùng tiếng Việt để ghi âm ptí thông một cách đem giản thay cho âm Hán Việt, vì Hán ngữ hiện ấ trên thực tê là một loại khâu ngữ, không cần thiết phải ghi âm Hán Việt Cuối sách (trang 537) là một bảng tra từ mà người sử dụng có th tạm coi lù một tiêu từ điên” về ngữ pháp Hán ngữ. Bảng tra ghi lí theo phiên âm Hán Việt vù theo trật tự A, B, c... những từ ngữ có túI chảt ngư pháp (từ công cụ) đã được giải thích, nhằm giúp bạn đọc tiị dụng trong khi tra cứu, tham khảo. Nhân dịp xuất bản lần nầy, tôi xin ghi nhận sự giúp đỡ của anh bí hiền Lê Anh Minh về một sổ tài liệu tham khảo rất bổ ích mà nếu khôi có sẵn thêm trong tay thì việc biên soạn quyển sách nầy chắc chắn, khó khăn hơn nhiều. TRẦN VĂN CHÁN 3.2003 VI THƯ MỤC THAM KHẢO 'l. VƯƠNG Lực, Cổ đại Hán ngữ í t M a ễ , Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh, 1962. Ị. VƯƠNG L ự c, Hán ngữ Ngữ pháp sử m lễ & £ , Thương Vụ Ấn thư quán, Bắc Kinh, 2000. 3. CHƯ QUANG KHANH-DƯƠNG H ộp MINH (chủ biên), CỔ đại Hán ngữ giáo trình~ỀỈ f t tu pp , Hoa Trung Sư i phạm Đại học Xuất bản xã, Võ Hán, 2001. ị. TRƯƠNG THẾ LỘC (chủ biên), CỔ đại Hán ngữ giáo trình ÌẺĨ f t M PP ÍM. Phục Đán Đại học Xuất bản xã, Thượng i Hải, 2001. 5. HỨA NGƯỠNG DÂN, CỔ Hán ngữ Ngữ pháp Tân b iê n ^ ^ tu in an & $T n » Hà Nam Đại học Xuất bản xã, Hà Nam, í 1001. '). UÔNG LỆ VIÊM, Hán ngữ Ngữ pháp tit lo PB ỈẾ. Thượng 1 Hải Đại học Xuất bản xã, Thượng Hải, 1999. 1. TỪ CAN đ ìn h , Phú dịch CỔ văn đích Phương phápĩ$í Iff iíq Trung Quốc thư điếm, Bắc Kinh, 2000. >. LÝ LÂM, Cổ đại Hán ngữ Ngữ pháp Phân tích]ị±f f'c ÌM PD DD t / ĩ . Trung Quốc Xã hội khoa học Xuất bản xã, Bắc Kinh, 1996. >. GREGORY CHI ANG, Language o f the Dragon l i Cheng & Tsui Company, USA, 1998. .0. DƯƠNG THỤ ĐẠT, Cao đẳng Quốc văn phápM # m -% ỵỀ, Thương Vụ Ấn thư quán, 1939. .1. ĐÀM CHÍNH BÍCH, Quốc văn Văn pháp a Sc X ÌỂ, Hương Cảng Bách Lợi Thư điếm, (năm?). 12. H ồ DỮ THỤ, Hiện đại Hán ngữ ĩ j |f t ỳH , Thượng Hải VII Giáo Dục Xuất bản xã, Thượng Hải, 1999. 13. TRAN V ă n c h á n h , S lược Ngữ pháp Hán văn:M n §§ ỈẾ M % . Nhà xuât bản Đà Nắng, 1997. 14 TRAN v ă n c h á n h , Từ điển Hư từ-Hán ngữ cô đại và hiện đại& 'n' :M §ễ fầ §ạ] 0«! M , Nhà xuất bản Trẻ, TP.HCM, 2002. 15. THUẦN CHÁNH, Tóm lược Ngữ pháp Hán ngữ r H I ễ Ì Ì Ế n (bản lưu hành nội bộ). 16. ĐẠNG ĐÌNH MINH, Lượng từ trong tiếng Hán hiện đại M f t M pp i t In]. Nhà xuất bản TP.HCM, 1991. 17. LÊ CAM h i, Quốc ngữ Văn pháp [11 a§ , Thương Vụ Ấn thư quán, Thượng Hải, 1957. 18. CAO DANH KHẢI, Hán ngữ Ngữ pháp lu ậ n ;M a ằ a ẳ fà ầ , Khai Minh Thư điếm, Thượng Hải, 1948. 19. HÀ DUNG, Trung Quốc Văn pháp luận 1=^ iẫ Im , Đài Loan Khai Minh Thư điếm, Đài Loan, 1954. 20. DIỆP QUANG BAN (chủ biên), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2000. 21. TRIỆU VĨNH TÂN (dịch), Ngữ pháp tiếng Hoa đại cươnị Nhà xuất bản Trẻ, TP.HCM, 1994. 22. HÂN MẪN-THÔNG t h i ề n (biên dịch), Từ điển Thiền tônị Hán Việt t í Nhà xuất bản TP.HCM, 2002. 23. THAM GIA HU YEN (dịch từ tiếng Anh), Hiện đại Ngi ngôn học Từ điển ĩ ! {X fễ n ặ l !ỊỊ A , Thương Vụ Ấn thi quán, Bắc Kinh, 2002. 24. CỔ ĐẠI HÁN NGỮ TỪ ĐlỂN b i ê n t ả t ơ , c ổ đại HáI ngữ Từ điển ÍX M PD P] , Thương Vụ Ấn thư quán Bắ Kinh, 2000. 25. NGUYEN NGỌC CANH, Ngữ pháp tiếng Pháp, Nhà xuá bản Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985 P h ầ n th ứ n h ấ t NGỮ PHÁP HÁN NGỬ c ổ ĐẠI V Chương thứ nhất Srậr .iV. w> — m CÁC ĐƠN VỊ NGỬ PHÁP m & M ẩ I. Tự, TỪ VÀ NGỮ TÔ l.Tự VÀ TỪ Tự và từ khác nhau: - Tự là ký hiệu dùng để ghi chép tiếng nói. Tự có thể: + không có ý nghĩa độc lập, như Ếjf (thanh), §§ (tì); + có ý nghĩa và có thể dùng độc 'lập, như B (nhật), ^ (nguyệt), Lil (sơn), 7]c (thủy)... - Những tự có ý nghĩa và có thể dùng độc lập được gọi là từ. Vậy từ là đon vị cơ sở của lời nói, câu văn, có thể tồn tại độc lập, bao gồm một hoặc nhiều tự dùng để nói lên một ý nghĩa nhất định. Trong Hán ngữ cổ, mỗi tự thường là một từ, nên các sách ngữ pháp cũ trước đây thường sử dụng không phân biệt giữa hai thuật ngữ nầy. Trên thực tế, tự chỉ là ký hiệu để viết, còn từ là đơn vị ngữ pháp nhỏ nhâ^t có thể sử dụng độc lập. 9 Nhung từ được tạo nên bằng một tự gồm một âm tiet êQ1 từ đơn ẵm, như A (nhân), i t (địa)... Những từ do nhiều tự (tức nhiều âm tiêt) hợp thành gọi la từ đa âm, như $ r (cầu cứu), #£ ệặ (bì tệ), tm 11 (trù trướng)... Nếu từ đa âm gồm những tự không có nghĩa độc lập lạo thành thì gọi là từ phúc âm, như iff ựhãnh đìnlr. con chuồn chuồn) , g (tì bà. tên một loại đàn có bón dây)... Nếu từ đa âm gồm có những tự có ý nghĩa độc lập tạo thành, thì gọi là từ kêthợ p, như (đệ tử), 7*C^Ẻ. (tiên sinh), (văn nhân)... 2.TỪ TỐ VÀ NGỬ TỐ Các yếu tố tạo nên một từ đa âm gọi là từ tô. Những từ Ệ Ệk (cầu cứu), ~x (cổ văn), í&ũ ự rí thù: con nhện), 10 H (bồ đào) đều do hai từ tố tạo thành. Có những từ tố tuy về lý thuyết thì có thể nhưng ít khi tách ra để dùng độc lập nhu “tri, thù, bồ, đào”. Các nhà ngữ pháp hiện đại củaT rung Quốc còn đưa ra khái niệm ngữ tô để chỉ kết hợp thể ngữ âm và ngữ nghĩa nhỏ nhât của ngôn ngữ, như 0 (nhật), ^ (nguyệt), ^ (câu), Ệ^(cứu), §=] (bồ đào)... đều là ngữ tố. N ếu liên hệ với các khái niệm về tự, từ và từ tô'đã giảng giải ở trên thì ngữ tố có thể là: - Ngữ tố đơn âm tiết, tương đương VỚI m ột tự có ý nghĩa độc lập hay từ đơn âm, hoặc với một từ tố trong từ kết hợp - Ngữ tô'song âm tiết hoặc đa âm tiết , tương đương với một từ phức âm (gồm những tự hay từ tố khô na có ý n h~ độc lập, như Hí Hí [ bồ đào ], nếu tách riêng thành “bồ" ia “đ à o ” thì không có nghĩa, nên cũng không thể goi là va c ■ ngữ 10 tố). Ngữ tố song âm tiết gồm những từ kép (gọi là “liên miên từ”), như (phân phó), jilt ìê (tiêu dao), jf!j (linh lợi)..., hoặc những từ dịch âm tiếng nước ngoài, như ĩgĩ Ig (bồ đào), # ( ca phi)còn ngữ tố đa âm tiết thì cơ bản chỉ là những từ dịch âm từ tiếng nước ngoài: PộJ n (A phú hãn: Af-gha-ni-xtan),ịị£ JH ÍẼ ^ (ba la mật đa: đáo bỉ ngạn, qua đến bơ bên kia, cứu cánh )... Từ và ngữ tố có sự khác nhau: Từ là đơn vị tạo câu, còn ngữ tố là đơn vị tạo từ. Một từ thường do một ngữ tố tạo thành (gọi là từ đơn thuần), nhưng trong câu thì chúng ta gọi là từ chứ không gọi ngữ tố. Riêng ngữ tố thì lại đồng nhất với từ tố trong trường hợp của từ kết hợp. Còn tự nếu ekhông có nghĩa độc lập để trở thành một đơn vị ngữ pháp |thì không ngangvới ngữ tố, cũng không ngang với từ. II. PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ 11. TỪ ĐƠN THUẦN Chiếm đa số trong Hán ngữ cổ, do một ngữ tố tạo thành, ,;phần lớn là ngữ tố đơn âm tiết,như: % (thiên), A (nhân), í(đại), /J\ (tiểu), ^ (k h ố c ), % (tiếu), M U (tiêu sắt), M f$(tân phân)... "2. TỪ KẾT HỢP 3 , „ Còn gọi là từ hợp thành được tạo thành do 2 ngữ tô trở lên. Có thể kể mây phương thức kết hợp sau đây: (1) Phương thức phức họp Két họp 2 từ tó ( hay ngữ tố)làm thành một từ song âm. ^Giữa các từ tố có hai kiểu quan hệ: a) Quan hệ đẳng lập hay đói lập: hai từ tố đứng ngang nhau, không phụ thuộc lẫn nhau, cùng họp thành một khối 11 hoàn chỉnh. - Đẳng lập: (cầu cứu), M M (nhiễu nhương), m 'IU (trù trướng), DJ§ (chúc phó), 1= w (thánh hiên), tể (phẫn nộ), 1Ẹ. (quân sĩ), 0 (bì tệ), ỈUĩ ỆẴ (du hí), i_ n (nhân nghĩa)... - Đối lập: í ĩ (tả hữu), ỵ . (phụ mẫu), 5Í. % (huynh đệ), ^ ỹE (sinh tử ) ... b) Quan hệ chính phụ: từ tố truớc dùng để miêu tả hoặc hạn chế, bổ sung cho từ tố sau. Thí dụ: 7*0 ^ . (tiên sinh), /Jn A (tiểu nhân), n «ỆỈ (thư án), (đại vương), A '11' (nhân tâm), â í (sinh dân)... Có khi từ tố truớc dùng để bổ sung cho từ tố sau về mặt số lượng, như n ty) (vạn vật), "g” (bách tính)... (2) Phương thúc phụ gia Thêm một từ tó phụ (gia từ) vào sau từ tố chính. Trong Hán ngữ cổ, có những trường hợp thường thấy sau đây: a) Dùng ^ (giả) đặt sau một từ chỉ tính chất, động tác: - Đặt sau từ chỉ tính chất: R ^ (hiền giả), i z % (nhân giả), ^ ^ # (bất tiếu giả)... - Đặt sau từ chỉ động tác: {'ụ % (tác giả), ỹE # (tử giả: người chết)... b) Dùng A (nhân) đặt sau những từ chỉ sự vật, tính chấlhoặc động tác: - Đặt sau từ chỉ sự vật: \ (văn nhân), n# (thi nhân), E A (tượng n h ân )... - Đặt sau từ chỉ tính chất: A (cổ nhân), /J\ \ (tiê’u 12 nhân), i t A (thiện nhân), A (lương nhân), ^ A (đại nhân)... - Đặt sau từ chỉ động tác: f j A (hành nhân)... c) Dùng I f (đẳng), 41 (bối), (sài), n (tào), ® (thuộc) đặt sau nhũng từ đê xung hô: ỳỷ; (nhữ đẳng) . ặ ỵ t (ngô bối), ặ ffịf (ngô sài), (nhược thuộc), ý & n (nhữ tào)... Các gia từ “đẳng”, “bối”... có thể kết hợp với một vài từ dùng để chỉ thị thay cho nguời, như itt ỵ . (thử bối), itb M (thử thuộc)... (3) Phương thúv (rùng điệp Kết hợp 2 từ tố giống nhau: t ì 'ií (vãng vãng), n n (mộ mộ), (bân bân), fẼJ 'It] (tuân tuân), ỉtẼ (thi thi), (hân hân), /ịgíịg (du du), (mang mang)... (4) Phương thức kết họp với trợ từ Các trợ từ thường dùng là ^ (nhiên), ĨH (nhĩ): (du nhiên), (bái nhiên), ípĩSt (suất nhĩ), 3&H (tịch nhĩ)... Một từ được cấu tạo bằng phương thức trùng điệp vẫn có thể kết họp với trợ từ ^ (nhiên).Thí dụ: T J (đinh đinh nhiên), f f i (mậu mậu nhiên), fĩXfĩXM (hân hân nhiên)... Đối vói những từ có trên hai từ tố thì quan hệ giữa các từ tố càng thêm phức tạp. Như ý t 3Í (đại tướng quân), giữa “đại” và “tướng” có cấu tạo phức họp với quan hệ chính phụ; giữa “đại tướng” và “quân” lại có quan hệ chính phụ. III. HAI GIÁ TRỊ CHỦ YEU c ủ a t ừ Mỗi từ dùng trong câu đều có hai giá trị: (1) Giá trị từ vị ( hay giá tn no ÍT nghĩa: Vãleur sémantique) 13 Từ nào cũng có một hoặc nhiều nghĩa riêng. Đó là nghía riêng của một đơn vị từ cụ thể dù nó ở bât kỳ vị trí nào. Thi dụ: A (nhân) nghĩa là “người”, 0 (nhật) là “mặt trời, ngày”... (2) Giá trị ngữ pháp (valeur grammaticale) Đuợc thê hiện ở hai mặt: a) Loại: Mỗi từ được xếp vào một loại nhât định, tùy theo nó chỉ sự vật, hành động, tính chất hay quan hệ... Thí dụ: [Điểu phi], “điểu” là danh từ, “phi” là động từ. b) Chức năng: Là quan hệ giữa từ (hay nhóm từ) này vói từ (hay nhóm từ) khác về mặt chức vụ ngữ pháp. Trong câu í ^ [Điểu phi ư thiên], “điểu” là chủ thể của hành động “phi”, nên chức năng ngữ pháp của nó là chủ ngữ ; “phi” là vị ngữ chỉ động tác của “điểu”; “ư thiên”bổ sung ý nghĩa cho “phi” nên gọi là bổ ngữ chỉ nơi chốn. IV. S ự PHÂN LOẠI TỪ 1. Như trên đã nói, mỗi từ được xếp vào một loại. Các loại từ là những yếu tố dùng để cấu tạo nên câu văn, lời nói mà ta tìm thấy ở một ngôn ngữ. Có hai cơ sở đê phân loại cho từ : ý nghĩa chung và công dụng ngữ pháp. Môi từ đêu có một ý nghĩa từ vị riêng , nhưng ở từng nhóm lớn, chúng cũng có ý nghĩa chung, như “nhất, lưỡng, tam...” là một, hai, ba,... ’ nhung đều dùng để chỉ số lượng; “đại tiêu, trường, đoản...” là “lớn, nhỏ. dài, ngắn...” nhưng đều dùng đê chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật; “nhân, (Jjgu thú...” đêu dùng để chỉ tên gọi của vật v.v. 14 Mỗi một nhóm từ như trên đều có một ý nghĩa ngữ pháp iêng. Ý nghĩa nầy bao gồm khả năng kết hợp của từ với ìhững từ khác và chức vụ ngữ pháp của nó trong câu. Thí dụ: 'Nhẫn, nhật, nguyệt, scm, thủy, thảo, mộc, ngư, trùng, điểu, /lú..." đều dùng để chỉ tên gọi của sự vật là “người, mặt trời, nặt trăng...”, nên tắl cả được xép vào loại danh lừ và được )hân biệt với các loại từ khác bằng khả năng chúng có thể kết Lợp với những từ chỉ số (như nói: H À tam nhân: ba người), ihững từ chỉ thị (như nói: ịtt; À thửnhărr. ngiròd này); chúng ó thể là chủ ngữ, tân ngữ..., và khi kết họp với những từ [ùng để phán đoán như n , 73/, ỂBẸ, ® THỊ, NÃI, VÔ, DO... loặc các trợ từ dùng biểu thị ý xác định ở cuối câu như i ị l , % DÃ, NHĨ...thì chúng có thê làm vị ngữ trong câu . Đó là 2 căn cứ chủ yếu để phân biệt loại của từ, còn ý ighĩa từ vị của từ chỉ dùng để tham khảo trong lúc phân biệt, "uy nhiên, chúng ta không được xem thường loại ý nghĩa từ ị này vì nó thường là cơ sở đầu tiên giúp chúng ta có thể sơ lộ đánh giá một từ thuộc về loại từ nào. Căn cứ vào ý nghĩa khái quát của từ, các nhà ngữ pháp ìirờng chia từ Hán ra làm hai loại lớn: thực từvầ hư từ. Trong Mã thị văn thông s§ J3; yC ì ! (1898), quyển ngữ pháp ầu tiên của Trung Quốc, Mã Kiến Trung (người đời Thanh) đã Ịnh nghĩa thực từ, hư từ (mà ông gọi “thực tự, hư tự”) như sau: Phàm những chữ có sự lý có thể giải đuợc, gọi là thực tự; không iải đuợc mà chỉ dùng để bô sung tình thái cho thực tự, gọi là hư í” (Phàm tự hữu sự lý khả giải giả, viết thực tự; vô giải nhi duy ĩ trợ thục tự chi tình thái giả, viết hư tự). Nhà ngữ học Vương .ực ( Trung Quốc ) còn nêu cụ thể hơn: “Phàm những từ mà 15 bản thân không biểu thị một loại khái niệm, nhưng làm cônị cụ để tạo nên ngôn ngữ, gọi là hư từ”( Trung Quốc Hiện đạ Ngữ pháp ). Nói cách khác, thực từ có ý nghĩa từ vị tương đôi cụ thể, có thể làm thành phần cho câu; hư từ không có ý nghĩa từ vị cụ thể, nói chung tự nó không thể làm thành phân cho câu. Theo Mã Kiến Trung, có 5 loại thực tự là danh tự, đại tự, động tự, tĩnh tự, trạng tự; và 4 loại hư tự là giói tự, liên tự, trợ tự, thán tự. Lối phân loại từ của Mã Kiến Trung chưa được hoàr chỉnh, nhưng các nhà ngữ pháp mãi sau vẫn chưa hoàn toàn nhâ't trí nhau về cách phân loại từ. Có tác giả xếp đại tử vào loại hư từ ( trong khi phần lớn xếp vào thực từ), cũng có người xếp phó từ vào loại thực từ (trong khi phần lớn xếp vào hư từ). Ngày nay, dựa vào ý kiến của đa số và trên cơ sở của thực tế Hán ngữ, chúng ta có thể chia từ Hán ra thành 12 loại như sau: - Sáu loại thực từ: (1) danh từ, (2) động từ, (3) hình dung từ, (4) đại từ, (5) số từ, (6) lượng từ. _ Sáu loại h ư từ: (7) phó từ, (8) giới từ, (9) liên từ, (10) trợ từ, (11) thán từ, (12) tượng thanh từ. Trong Hán ngữ cô, hư từ chiêm một vị trí rất quan trọng vi co nhieu năng lực biêu đạt vê mặt ngữ pháp, mang ý nghĩa ngi pháp rõ nét hơn nghĩa từ vị. Chẳng hạn , từ M(dữ), với tưcáchlì liên từ , có ý nghĩa ngữ pháp rõ nét hơn ý nghĩa từ vị. “Dữ” dùnị đê nôi 2 từ hoặc 2 v ế câu theo quan hệ đẳng lập. trono cáu “Ngưu ú^duơng giai súc n h ĩ’ ^ ^ ( T r â u và dê dà là những thú vật n u ô i); dùng để nêu mối quan hệ giả thiết trons ló âu “Z?í? sử Xúc vi mộ thế, bất như sử vuơng vi xu s ĩ’ |Sỉf^ỀS (Nếu để cho Xúc này làm người âm mộ thế lực thì sao bằng để cho vua đuợc tiếng là quý trọng ẻ sĩ) (Chiến quốc sách). “Dữ” nếu đọc là “dứ” và đặt ở cuối câu ỏi để biểu thị nghi vấn thì nó hoàn toàn không có nghĩa từ vị là chỉ có nghĩa ngữ pháp . . v ề các loại từ , tuy đã phân ra 12 loại, nhung trong nhiều uờng họp , một từ có thể thuộc nhiều loại khác nhau.Thí dụ: ừ “đại” trong “Đại thụ” (cây lớn) là hình dung từ, hưng lại là danh từ trong câu “Phu tử chuyết ư dụng đại hĩ” 5 ííti ffl A H (Phu tử vụng ở việc dùng cái lớn) ( Trang ự); từ “tiến thoái” trong “Tri tiến thoái tồn vong...” ỹ n ỉỀ iẵ f t (Biết lẽ tiến, lui, còn, mất...) ( Trang Tử) được dùng như anh từ, sẽ là động từ trong câu “Thị tiến diệc ưu thoái diệc u” /E 3Ẽ 3E s (Thế thì tiến cũng lo, thoái cũng lo) 5hạm Trọng Yêm: Nhạc Dươngỉẫu kỹ)... Đó là trường họp kiêm loại của từ. Không nên lẫn lộn trường họp kiêm loại với trường họp lững từ cùng âm được tạo nên bởi phép giả tá. Thí dụ: “An” ong câu “Các an kỳ phận” § 3? M (Mỗi người an với lận mình) và “An” trong câu “Tử phi ngư, an tri ngư chi c?” ^ ịặ â ’ ậ : ô ?(Ông không phải là cá, làm .0 biết được niềm vui của cá?) ( Trang Tử) là hoàn toàn lông có liên hệ gì với nhaíũrrẫõ aftairvềrÝTT2hĩa cũng ìư về chức vụ ngữ pháp. Một trường hợp khác, chúng ta gọi là biến dụn’g \ỉịyh o ạ t ing. Thí dụ: Từ “Minh” tậ§.),_vốn là hình dung tùj trong ninh đức” ÍH (đức sáng), nhưng lại được7 biểrTcỊụng làm 17 /lức” ^ động từ trong câu “Đại học chi đạo, tại m úih minh / ^ z Ỉ I ?£ 03 í ề (Đạo của đại học là làm cho sáng cat Q sáng) {Lễ ký: Đại học)\ chữ “Viễn” (ìẫ ) vốn là hin . có nghĩa là “xa”, được dùng làm động từ ưong caU au “ viễn thiên lý nhi lai” Ht ^ Ễ rfn (Cụ khong ngạ đường xa ngàn dặm mà đến đáy...) (Mạnh Tư)...Sự bien dụnị trong H án ngữ cổ rất phong phú, đa dạng, va đo cung la vai đề chúng ta sẽ xét riêng trong m ột phân của chương II sack nầy. 18 Chương thứ hai /ựr -- J±ẹ. CÁC LOẠI TỪ VÀ Sự BIẾN DỤNG CỦA CÁC LOẠI TỪ A. CÁC LOẠI TỪ I.DANH TỪ 1.ĐỊNH NGHĨA Danh từ là từ dùng để chỉ người hay sự vật. Thí dụ: • A [nhân] nguời • 1st [thụ] cây • ỳẾ [tính] họ • ỈM [đạo] đạo, con đuờng 2. CÁC LOẠI DANH TỪ (1) Căn cứ vào hình thức cấu tạo, có hai loại danh từ: a) Danh từ đơn âm, như Ổ3 (ngư. cá), (điểư. chim)... Phần lớn danh từ trong Văn ngôn thuộc loại này. b) Danh từ đa ẵm, như n ỷ: (nông phu), (vô danh chỉ. ngón áp út)... (2) Căn cứ vào nội dung, ta có thể chia ra: 19 a) Danh từ đặc hữu: còn gọi là danh từ chuyên hưu danh từ riêng, dùng chỉ tên riêng các sự vật: ĨM Ễỗ Quốc Tuấn), ý ^ M iĐ ạ i Việt), (Lon Thành)- b) Danh từ phô thông: tức danh từ chung, dùng chi ten chung các sự vật cùng một loại, như ỉỆí cễia)' (■OT‘7)-" c) Danh từ trừu tượng. ịỀ {phấp), 'jÉ (đạo), í— (nhan), n (nghĩa)... d) Danh từ thời gian. 0 (nhật, ngày), ^7 (k im : hôm nay), (trỉêu: buổi sáng), ^>7 (/7c7z: buôi tôi), Ệp (xuân), 5 (hạ), (thu), ^.(đông)... e) Danh từ không gian, còn gọi là danh từ xứ sở hay danh từ phương vị : ± (thượng), “F {hạ), ^ {đông), gã (tây)... 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ NGỬ PHÁP CỦA DANH Tơ (1) Trước danh từ, nói chung, có thể đặt: những từ chỉ số luụng, như “nhất” “tam lưỡng” những từ dùng chỉ thị nhu n (thị: này), (bỉ: kia)..., nhu nói: Z1 s 1Z3 M {nhị túc tứ dụv. hai chân bốn cánh), |_u (bỉson: núi kia). Đặc điểm này không áp dụng đói với một số danh từ thời gian, danh từ không gian, như không thể nói H _h (tam thượng), EL^7 (tam kim), H K (thịđông)... (2) Danh từ đặc hữu nói chung không kết hợp được với những từ chỉ số hoặc chỉ thị, trừ 3 truờng hợp sau đây: — Trươc mọt ten người khi có sự so sánh về tài năng trtuệ: 20 'ông hạ) • í m i ề õ i , m m í m m , ■ • • ỊềỀW ~s& ị£?[Sử Ngô Sở phản, Thố dĩ thân nhiệm kỳ nguy, ...tuy lưu bách Ảng, khả đắc nhi gián tai?] Nếu Ngô, sở làm >hản, Thố đem thân ra chống đỡ..., thì dừ có một trăm tên àm thằn như Viên Áng cũng không thể ly gián được (Tô "hức: Triều Thố luận) - Truớc họ người vì có thể có nhiều nguời cùng họ: • p g íẵ — ÍE , Ệ b M lầ M ỈĐ ạ i vhang trung, tam Trương nhị Lục, lưỡng Phan nhất Tả, bột hĩ phục hưng] Trong năm Đại Khang, ba họ Trương, hai họ ,ục, hai họ Phan, một họ Tả, đột ngột nôi lên khôi phục hong trào (Chung Vinh: Thi phẩm tụ) - Truớc hoặc sau tên sách, vì một cuốn sách có thể Ồm nhiều quyển, hoặc một quyển in làm nhiều bổn. (3) Danh từ không thể có truớc nó một từ chỉ mức độ hoặc hỉ sự cầu khiến, do đó không thể nói: 7jc (bất thủy), n \ rhậm nhân), n (mạc ngứ)... (4)Nói chung danh từ đều có thể làm chủ ngữ, tân ngữ à định ngữ trong câu. • Èí ĨẴ [Tề sư phạt ngã] Quân Tề đánh ta (Tả uỵện)[“T ề ” là danh từ làm định ngữ; “sư” là danh từ làm lủ ngữ] • 7Ì<. íHi I f M n ÍÊ [Vĩnh Châu chi dã sản dị xà] ồng Vĩnh Châu có sinh thứ rắn lạ (Liễu Tôn Nguyên: Bổ ì giả thuyết)[“V \nh C hâu” là danh từ làm định ngữ, “d ã ” m chủ ngữ, “x à ”làm tân ngữ] 21 • m m & , U 7 Ị & - g ỉ Đ Ồ bạo khởi, dĩ đao pháclang th ủ ] Anh đồ tể đột ngột đứng lên, dùng dao bưa vac đầu con lang {Liêu trai chí dị: Lang) [“đ ồ ” là danh tư lam chủ ngữ, “lang” làm định ngữ, “thủ làm tan ngữ, “đ a o ”làm tân ngữ của giới từ “dĩ"] (5) Danh từ cũng có thể biên dụng thanh pho tư lam trạng ngữ, hoặc thành động từ làm vị ngữ. N hững trườnị hợp biên dụng(còn gọi là hoạt dụng) nây sẽ được x ét riêng chi tiết hơn trong một phần sau (xem s ự B IỄN DỤNG CỦA CÁC LOẠI TỪ). (6) Nói chung, danh từ không thể trực tiếp làm vị ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ phải: - Đứng sau nhũng từ dùng để định nghĩa hoặc phán đoán như: ll(th Ị), M (vi), Jb(nãi: là); ịụ (phi. không phải), &E(rá không có), íf t(do: giống như), {hữu: có)...: • H [Ngô ghị K hông M inh] Tôi không phải là Không Minh ( Tam quốc ch í diễn nghĩa) - Được kết thúc bằng trợ từ (dã), biểu thị xác định: • in ÍẨ ^ ^ , ẳỀ ì 11 "É [Thân thí quân giả, Triệu Xuyen dã\ Ke tự minh giêt vua là Triệu Xuyên ( Công Duơũị truyện) II. ĐỘNG TỪ l.ĐỊNH NGHĨA Động từ dùng đê diên tả một hành động, một xúc cảm tâm lý, một việc xay ra,hoặc sự biên hoá, tồn tại của người hay sự vật. Thí dụ: 22 • IẦ ẮỀ [Thú tẩu] Muông chạy [hành động] • o ' s M ĨH [Ngô thậm mẫn yên] Ta rất đau lòng Đại Việt sử k ý toàn thù) [cảm xúc] • n W i [Sương tán] Sương ian [trạng thái, biến hoá] • VC n§ [ Hoa khai] Hoa nở [việc xảy ra] . CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ Có thể chia động từ ra làm 5 loại: (1) động từ nội động, 2) động từ ngoại động, (3) động từ năng nguyện, (4) động i phán đoán, (5) động từ xu hướng. (1) Động từ nội động (nội động từ, tự động từ hay động ỉ bất cập vật) để chỉ nhũng hoạt động không tác động đến lột sự vật khác, nghĩa là không cần phải có tân ngữ: • [Hữu bằng tự viễn hương lai, bất diệc lạc hồ ?] Có bạn bè từ phương xa đến, hẳng cũng vui lắm sao ? (Luận ngữ: Học nhi) • i i n [Tương vương ăn chi, nhan sắc biến tác, thân thể chiến lật] Tương ương nghe việc đó, sắc mặt biến đổi, thân người run rẩy Chiến quốc sách: Tề sách) Tuy nhiên, nó có thể có bổ ngữ chỉ trạng thái, địa điểm, lời gian: • [Nguyệt xuất ư Đông Sơn chi lí/Ợrtg]Trăng mọc trên núi Đông Sơn (Tô Thức: Tiền Xích ích phú) Có 2 loại nhỏ: a) Động từ nội động phô thông: 23 • Ì E Í I S M [Phong vũ sậu chí] Mưa gió vụt đên (Au Dương Tu: Thu thanh phú) b) Động từ nội động không hoàn toàn: • — ZỊj ^ [ Phẫn nhất cái giả vãngj Giả làm một nguửi ăn xin mà lại (Ngụy Tuân: Biên thanh) (2) Động từ ngoại động (ngoại động từ, con gọi la tđộng từ hay động từ cập vật) dùng dien ta mọt đọng tac ma thế lực có thể đạt đến các sự vật khác, nghĩa là có thê hoặc cần phải có một tân ngữ: • [Quý thị tương p h ạ t C huyên Du] Họ Quý sắp đánh Chuyên Du (Luận ngữ: Quý thị) • w ĩ iẾ H F4Ỉ ỈÊ. Ịằ [Tề vương sử sứ giả vấn Triệu Uy hậu] Vua Tề sai sứ giả đến thăm T riệu Uy hậu {Chiến quốc sách: Tề sách) • %. 9c nff n [ Huyền Án tiên sinh th ị thư] Huyền Án tiên sinh thích (đọc) sách (Bạch Cư Dị) Có thể chia làm 3 loại nhỏ: a) Động từ ngoại động phổ thông: • M, ỹ'J M [Tặc liệt trận thập dư lý] Giặc dàn quân dài ra trên muời dặm (Vircmg Nguyên) b) Động từ ngoại động không hoàn toàn: i f (vị) f^(sử), ^p(lịnh)... • i f ^ s 0 ® s [Vị kỳ đài viết Linh Đ ài] G ọi cái đài ây là Linh Đài (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng) • ặp ^ !ễ A ỉfP ?[T h ủ y ngã d ĩ nhữ vi thánh nhân da !] Ban đâu ta cho ngươi là bậc thánh nhân ! (T 24 Tử: Thiên địa) c) Động từ ngoại động có hai tân ngữ. Gồm những động từ biểu thị sự ban tặng như i|§ (tứ), ^ (dữ), M (dữ), (thụ), ỹặ (bái), lố (di), M (thưởng), (hiến), ìgỊ (tiến)...; hoặc biểu thị sự truyền đạt như|§(ngữ),^(cáo),Pn^ (vân)...: • ' ĩ $§ ýc :□& lễ I f [ Dư tứ nhữ Manh Chư chi mi1 ra cho ngươi con nai của Mạnh Chư ( Tả truyện: Hi công nhị 'hập bát niên) • M tw , In M tầ [Thị nhĩ như kiều, di ngã íc tiêu1 Trông anh giống như hoa cẩm quỳ, trao cho ta một lắm hạt hoa tiêu (Thỉ kinh: Trần phong, Đông môn chi ybần) • I I íỉệ jtf tHẼẽ I t [Tấn hầu thưởng Hoàn Tử ĩich thần thiên that] Tân hầu thưởng cho Hoàn Tử ngàn Igôi nhà của nô lệ người Địch (Tả truyện: Tuyên công thập ĩgũ niên) • n ẫ H [Ngã dục trung quốc nhi hụ Manh Tử thất] Ta muốn ngay trong nước mà trao cho vlạnh Tử nhà ở (Mạnh Tử: Công Tôn Sửu hạ) • X Êk ĩ 4* ĩẽ ỉa [Hựu hiến ngoe đấu Pham Tăne1 _ại hiến đấu ngọc cho Phạm Tăng (Hán thư: Cao đ ế kỷ) [= liến Phạm Tăng ngọc đâu| • xỀ ậs M Sb lỀ All 3E [Mao Toại phụng tồng bàn nhi quỵ tiến chị Sở vương] Mao Toại bưng cái nâm đồng quỳ xuống dâng lên cho Sở vương (Sử ký: Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện) [= tiến Sở vương tồng bàn] (3) Động từ năng nguyện (trợ động từ). Thường có thể 25 nhưng nói chung ít khi dùng độc lập mà phải dùng kem VƠI động từ chính. Một số động từ năng nguyện thường dùng là: (khac), nj (khả), IẼ (năng), £ (túc), í# (đắc), 'ỔX (dục), 1 (nguyện), ]|[ (nghi), (đương), (cảm), E3 (khang): • [Mĩ bất hữu sơ, tiển khắc hữu Chung] Không có việc gì không có lúc khởi đầu, (nhưng)ít khi có được lúc cuối tốt đẹp (Thỉ kinh: Đ ại nhã, Đãng) [ khắc= được, có thể] -tb, [Văn túc chiêu dã, võ khả úy dã] Văn trị đủ truyền ra khắp bốn phương, còn võ công thì có thể làm cho mọi người sợ (Tả truyện: H i công tam thập niên) • 'F iỉẰ , 'T' t ẽ fife ~)5 H [Bất dĩ quy củ , bất năng thành phương viên] Không dùng cái quy cái củ, không thể làm ra hình vuông hình tròn (M ạnh Tử: Ly Lâu thượng) • ĩ ặ ề X í X M [Tề dục phạt Ngụy] Tề định đánh Nguỵ (Chiến quốc sách: Tề sách) • [Dân thực tích hĩ, quân an đắc phì?] Phẩm vật của dân ít thì vua sao được no béo? (Quốc ngữ: Sở ngữ thượng) • [Kim đại vương diệc nghi trai giới ngũ nhật] Nay đại vương cũng nên trai giới nam ngày (Sử ký: Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện) •^ H 'ik , M 'ừ ^ 2 . R t b , ^ í ĩ ;£■ -ĩ- m g [Thị hậu, Ngụy vương úy công tử chi hiền năng bâ't cam nhiệm công tử dĩ quốc chính] Từ đó trở đi, Ngụy vươn 26 5ng tử là người hiền năng, không dám giao việc trị nước tio công tử (Sử ký: Ngụy công tử liệt truyện) • ''F w ỈM [Tiên sinh bất khẳng thị] Tiên sinh hông chịu nhìn (Trang Tử: Nhân gian thế) Trong nhiều trường họp, chức năng ngữ pháp của trợ động r tương tự như phó từ, khi nó đứng trước động từ khác đế im trạng ngữ, nhung khác với phó từ ở chỗ nó không dùng 3 nghĩa cho hình dung từ. Ta có thể viết “túc ưu” (đáng lo), lăng hành” (có thể làm), nhung không thể viết “túc mỹ táng đẹp?),” năng thanh (có thể xanh?). Ngoài ra, động từ íng nguyện còn có thể tự nó làm vị ngữ, đôi khi cũng có ỉ tân ngữ: • ịụ 0 f t ~Z., Hit ^ M [Phi viết năng chi, nguyện DC yên] Không dám nói là làm được những việc đó, chỉ .ong học theo (Luận ngữ: Tiên tiến) ít năng giả chi hình, hà dĩ dị ?] Tinh trạng của người lông chịu làm với người không thể làm được, có gì khác ìau? (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng) • [Triêu văn đạo, tịch tử khả hi] íng nghe được đạo, tối chết cũng được (Luận ngữ: Lý lân) • H J 5 ; ê X / £ .,j l ; ẽ ệ i l ? [Khương thị dục chi, yên tị li ?] Khương thị muốn thế thì đi đâu mà tránh được hại ? 'ả truyện: Ân công nguyên niên) • -Xfa ^ í t , À ẼL Í7ẳ [Thái hậu bâ't khẳng, đại ần cưỡng gián] Thái hậu không chịu, các đại thần hết 'c can gián (Chiến quốc sách: Triệu sách) 27 3.1. Căn cứ vào ý nghĩa, ta có thê chia động tư nan? ;uyện ra làm 4 nhóm chính : a) Biểu thị khả năng: ÕJ {kha), nt-(năng), 5Ễ.(tuc)... b) Biểu thị tính tất yếu: ]j§Aưng), ’Ẽ .inghi), ị%(tù)... c) Biểu thị sắp xảy ra: y&ititơng). hội). b {đương)... d) Biểu thị ý chí: 'ềX (dục. muốn), s {nhẫn: nỡ), Ệ 'nh: thà)... 3.2. Một số' động từ năng nguyện được dùng k ết hợp với i từ ÌỈẰ (dĩ), thành t ẽ i d (năng dĩ), iỉX (túc dĩ), ÕJ ả dĩ), đều dịch là “có th ể ”: • P J J [ Lục mã bất tắc Tạo Phụ bất n ă n g d ĩ trí viễn] Sáu ngựa cùng dàn ìhưng nếu không được huâVi luyện đúng cách thì dù cỡi 'a giỏi có tiếng như T ạo Phụ cũng không thể khiến ng đi xa được (Tuân Tử: Nghị bỉnh) • y L ® > PJJ £ lỉẲ ẼL [Dạ chiến thanh Ig tri, tắc túc d ĩ tương cứu] Đánh trong đêm mà nghe c tiếng nhau thì có thể cứu viện nhau được (H án thư: ĨU Thố truyện) • _ m z g . , m t í w z \ i m hữu nhât ngôn, khả d ĩ giải Yên quốc chi hoạn, báo ng quân chi cừu] Nay có một lời, có thể giải được nỗi lo nươc Yen và trả được môi thù cho tướng quân (Sử kỷ: ch khách liệt truyện) 3.3. Thông thường, trong H án ngữ cổ, trợ động từ phải g trước động từ. Từ đời Hán, Ngụy về sau. chỉ có chữ đắc) biểu thị khả năng nếu được bổ nehĩa bởi phó từ định ^ (bất) thành % (bất đắc) (= không flươ hẳng được) thì có thể đặt sau động từ: • E S M i E E B . H J f 'f 'i # [Điền vi vương điền, lãi mai bất đắc] Ruộng là ruộng vua, không được mua án (Hậu Hán thư: Ngỗi Hiêu truyện) [= bất đắc mãi mại] , W ^ P ^ P Í ^ Í # [ C Ô n g hiên bão mao nhập trúc khứ,- thần tiêu khẩu táo hô bất ắc] Ngang nhiên ôm tranh (của ta) chạy khuất vào lũy tre, :a) rát cổ bỏng họng gào chẳng được (Đỗ Phủ: Mao ốc vi IU phong sở phá ca) [= bất năng hô] (4) Động từ phán đoán HI (thị),j=$ (vi). Dùng để nêu lên 1UỘC tính của sự vật khách quan (dịch là “là ”). Riêng n hị) được ghi nhận xuất hiện rất sớm trong Hán ngữ cổ lời Tiên Tần, nhưng nói chung vẫn ít được dùng phổ biến so với Hán ngữ hiện đại: • i i I f £ H [Vị ngã chư nhung lị tứ nhạc chi duệ trụ dã] Cho các bộ tộc người Nhung ỉa chúng ta là hậu duệ của tứ nhạc (Tả truyện: Tương ìng thập tứ niên) [“tứ nhạc” là thủ lãnh của các bộ lạc ở ín phương thời vua Thuấn] • lit J1Ẻ M aầ "É [Thử tất thị Dự Nhượng dã] gười đó ắt là Dự Nhượng (Sử ký: Thích khách liệt truyện) • m ? [Hà dụng kiến kỳ thị Tề ỉu dã ?] Cần gì phải trông thấy ông ta là Tề hầu ? (Cốc (ơng truyện: Hi công nguyên niên) • itt fõj Hi ? [Thử thị hà chủng dã ?] Đó là loại ? (Hàn Phi Tử: Ngoại trữ thuyết tả thượng) • [Nhiên lân thực thị loạn thế chi anh hùng, trị thế chi gian tặc] 29 Nhưng ông đúng là kẻ anh hùng đời loạn, và là kẻ ểian trong thời bình {Thếthuyết tân ngữ: Thức giám) • [Bản th ị Sóc Phương thổ, kim vi Ngô Việt dân] Vôn là người ở xứ Sóc p ương, nay trở thành dân Ngô V iệt ( Tào Thực: M ôn hữu vạn lỷ khách hành) • [Vấnkim thị hà thế, nãi bâ't tri hữu Hán, vô luận Nguỵ Tấn] (Họ lại) hỏi nay là đời nào, thì ra họ không biết có đời H án, nói gì đến đời Ngụy và đời Tấn (Đ ào U yên M inh: Đ ào hoa nguyên kỷ) GHI CHÚ: C á c nhà ngữ pháp Trung Q u ố c củ n g gọi loại động từ phán đ oán là đ ộng từ liên h ệ h ay hệ từ. Nhà ngử pháp Dương Thụ Đạt (trong sá ch C ao đàng Quốc văn pháp) xếp chung 7E (thị) v à o loại 'đ ồ n g đ ộn g từ" vì nỏ không biểu thị m ột đ ộng tá c cụ th ể. nhưng trong c â u . nó c ó vịtií và vai trò ngữ pháp như m ột đ ộn g từ. Đồng động tìl thường dùng trong c á c trường hơp khẳng định, phủ định, so sánh. Những đ ồn g đ ộn g từ thường d ùn g là: ễ; (thị), % (vi). ẼP(tức). 10(tắc). 75(nổi). W (hữu).#(phi),H (phỉ).M (vỏ), ® (vô). íS(vi), ® (d o ).^ (lo ạ i). 3p(đổng). (5) Đ ộng từ xu hướng . Dùng để biểu thị xu hướng của động tác, như (xuất)(= ra), _Ị' (hạ)(= xuông)...là loại động từ đặc biệt chuyên đặt liền sau động từ khác cũng đƯỢc ghi nhạn xuat hicn rât sớm trong Hán ngữ cổ đai' ^ ^ ^ ^ ^ t e H [Tiên chi kiến huyết, tẩu xuất, ngộ tặc ư m ôn] Q uất ông ta chảy m áu, rồi chạy ra, gặp quân giặc ngoài cửa (Tả truyện: Trang côm bát niên) 30 Sát Tân quân dữ trục xiiất chi, dữ dĩ quy chi, dữ phục chi, lục lợi ?] Giết vua Tấn với đuổi vua đi, (so) với việc cho ua trở về, với việc phục hồi ngôi cho vua, cái nào lợi hơn? Quốc ngữ: Tấn ngữ) • w > Ijc ~F ỶÍP [Sư, Yên tướng công hạ Liễu lành] Lúc đầu tướng nước Yên đánh hạ thành Liễu Chiến quốc sách: Tề sách) • [Thiệp đơn xa khu thượng Mậu ăng] Thiệp một mình lên xe ruổi lên Mậu Lăng (Hán iư) • Ễ ^ > Mỉ ễẻ ỹE [Phù chí sàng, đảm liệt tử] Đỡ ược đến giường thì m ật vỡ ra chết (Phương Hiếu Nhụ) .ĐẶC ĐIỂM NGỬ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ (1) Động từ có thể được bổ nghĩa bằng những từ chỉ trình ộ, thời gian, ý kiến v.v... Thí dụ: • A [Đại duyệt] Cả mừng • 'T' M, [Bất kiến] Không thấy Nhưng chỉ nhũng động từ diễn tả những động tác tâm 'ỉ, như n {hỉ. mừng), ^ (nộ: giận), (tư. suy nghĩ) mới có lể đuợc bổ nghĩa bằng những từ chỉ trình độ, còn hầu hết hững động từ khác thì không, như không thể viết “ CA/tẩu” ất chạy?), “ 7M/77kiến” (rất thấy?)... (2) Không kể một s ố động từ năng nguyện (còn gọi là trợ ộng từ), mọi động từ đều có thể kết họp với một từ chỉ số ác định đặt ở truớc nó đê chỉ số lần diễn ra của động tác, 31 nann VI, bien noa. Thí dụ: • yC -f- H © M 'tfk f j [ Quý Văn tử tam tư nhi hậu hành] Quý Văn tử suy đi nghĩ lại nhiều lần rồi mới hành động (Luận ngữ) (3) Chức năng ngữ pháp chính của động tử là làm vị ngừ trong câu hoặc trong cụm chủ-vị, nhưng đôi khỉ động tù cũng có thể bổ nghĩa cho danh từ, trực tiếp làm định ngữ: • % , 1 , w H > í* í t tp [Trịnh, Tức hữu ri ngôn, Tức hầu phạt Trịnh] Hai nước Trịnh và Tức có lời nói gây bất hòa nhau, Tức hầu đánh Trịnh( Tả truyện: An công thập nhất niên) [“v i” là động từ làm định ngữ, bổ nghĩa cho danh từ “n g ô n ”] • [Sởbinh hô thanh động thiên, chư hầu binh vô bất nhân nhân chúy khủng] Tiếng la của quân Sở vang động cả trời, (khiến cho) quân của chư hầu người người đều khiếp sợ( Sử kỷ: Hạng Vũ bản kỷ) • íiL Ề ì i l ì lx [Bình, p h ả n phúc loạn thần dã, nguyện vương sát chi] Trần Bình là kẻ loạn thần phản phúc, xin nhà vua hãy giết ông ta (Sử ký>: Trần thừa tướng thê gia) III. HÌNH DUNG TỪ l.ĐỊNH NGHĨA ^ Hình dung từ dùng để thêm vào một đặc điểm, một tính chất, trạng thái cho người hay sự vật. Thí dụ: 32 • ỈÊ n > !j $0 ¥ - [Độ trường kiều, chí Nam Bình] Jua cây cầu dài, đến núi Nam Bình ( Tôn Gia Kim) . CÁC LOẠI HỈNH DUNGjừ (1) Hình dung từ tính chất: • {íp /£. [ Ị j, I f ;£ '$! 1? [Ngưỡng chi di cao, toàn hi di kiên] Càng ngẩng lên trông thấy càng cao, càng hoan càng đục càng thấy cứng (Luận ngữ: Tử hãn) • ỉ f W * ' K m Á m ò k , u m m m , M M m r , ttì ^ IrI ®tL, lỉẨ M idl [Thanh trọc đại tiểu, đoản trường tật ì, ai lạc cương nhu, trì tốc cao hạ, xuất nhập chu sơ, dĩ íơng tế dã] Trong đục lớn nhỏ, ngắn dài nhanh chậm, uồn vui cứng mềm, ra vào thưa nhặt, để trợ giúp lẫn nhau rả truyện: Chiêu công nhị thập niên) • PỀ PỄ f t , iff HÊ 2 . H [Hiểm trở gian nan, bị lường chi hĩ] Những việc hiểm trở gian nan, đều từng trải ua {Tả truyện: Hi công nhị thập bát niên) • À JE Tfc KỈ Sẽ ằặ |Ẹ , }Ịậ íx M s 2uân nhân kiến Quang quan phục tiển minh, lệnh giải y, rơng sát nhi đoạt chi] Quân lính thây áo mũ của Quang íng sủa, bắt cởi ra, định giết để chiếm đoạt (Hậu Hán thư: 'hiệm Quang truyện) (2) Hình dung từ trạng thái: • 7-K4* [Tốdu tòng chi, uyển tại lủy trung ương] Ngược dòng lên để tìm, thì thấy như lảng phât giữa dòng sông (Thi kỉnh: Tần phong, Kiêm gia) • ^ ÍẺ M M > T Ml [Thiên du nhiên tác ìn, bái nhiên hạ vũ] Trời đột ngột nổi mây, sầm sập đổ ưa (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng) 33 jjl [Siêu hồ nhược anh nhi chi that kỳ m ẫu dã, thảng hô nhược hành nhi thất kỳ đạo dã] N gẩn ngơ như trẻ con nrát m ẹ, thảng thốt như người đi bị lạc đường (Trang Tử: Thiên địa) • ĩ - Z M ĩ ầ , ĩ [Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã] Khổng Tử lúc ở nhàn thì đoan trang, hòa vui (Luận ngữ: Thuật nhi) • H l ễ Ẩ. n . % ắk M [Ngôn ngữ chi mỹ, mục m ục hoàng hoàng] Lời nói hay ho, hòa nhã đẹp tốt (Tuân T ử : Đại lược) 3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA HÌNH DUNG TỨ Tron^ Hán ngữ cổ, nhất là H án ngữ thời T iên Tần, hình dung từ tính chât chiếm phần lớn là những từ đơn âm tiết, như ( đại), ỊÉ3 (bạch), (mỹ), ệỊB (tê), (thanh), OÉL (trực), /5c {mậu), I I (nan)... và m ột bộ phận từ song âm tiết, chủ yếu là những từ phức hợp, như HI fg (gian nan), % (khoan x ư ớ c)M ^ (tố phác);\& t í (tiều tụy), IU £ (khốn phạp).... Hình dung từ trạng thái gồm m ột số ít là từ đơn âm, như ịjị {phiếm), m (mông), ỉg (bí), DJR (oa), fi (kỳ), ỳfc(xu)..., một phần từ song âm, chủ yếu là những từ điệp âm và từ ghép , như p p (phỉ phỉ), Bg Bg (chiêu chiêu), ^ a (minh minh), 0 n (sâm si), ị g (bàng đàị mạn)...,và từ đa âm. 4.ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA HÌNH DUNG TỪ (1) Hình dung từ thường đặt trước danh từ đ ể làm định ngữ trực tiếp b ổ nghĩa cho danh từ : • ỈÌẲ Ẽ ỆJc [D ĩ Cự-hạm tải chi Ngô Trung] 34 :m thuyền lớn đê chở đến Ngô Trung (Vuơng Sĩ Chính) Hình dung từ có thể đặt truớc danh từ thông qua trợ từ kết u £ (chi): • 7.K í Thanh khiết chi thủy] Nước thanh khiết nước sạch) (2) Khi đặt sau danh từ thì hình dung từ có th ể trục tiếp 77 vị ngữ: • L ÌIÍ® ^ /JN í Sơn cao, nguyệt riểu]Núi cao, trăng ỏ (Tô Thúc: Hậu Xích Bích phú) • cff In ^ [Lang diệc hiệt hĩ] Con lang cũng tinh nh (Liêu trai chí dị: Lang) Hình dung từ còn có thê đặt sau danh từ để làm vị ngữ, 5ng qua đồng động từ hay động từ liên hệ ^ (vi): • K M Hi [ Dân vi quý] Dân là quý (Mạnh Từ) (3) Hình dung từ có thể làm trạng ngữ trong câu: • n ít) 'llo M ÍẼ [Ngô tuân tuân nhi khởi] Tôi rón n đứng dậy (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết) (4) Hình dung từ cũng có thể làm bổ ngữ, đặt sau động • [Quân sưyêm cửu bỉ ấp chi a] Quân cùa nhà vua ở lâu lại trên đất của nước tôi (Tả tỵện: Hi công tam thập tam niên) • ^ £ “F* Jầ Ề lặ- [Nhiên công tử ngộ thần hậu] à công tử đối đãi tôi trọng hậu (Sử ký: Ngụy công tử liệt tyện) (5) Hình dung từ tính chất có thê được bô sung ý nghĩa 35 bằng các từ ch ỉ m ức độ, như^Ị. (cực), |£ (thậm)—’ c^ n dung từ trạng thái thì không: • ftf M íắH Cam, quất cực đa] Cam, quít rât nhiêu (Tô Thức) (6) Hình clung từ tính chất nói chung không th ể mang tù xuyết (phụ tố); hình dung từ trạng thái đôi khi có tiền xuyết (từ đầu hay tiền tố) hoặc hậu xuyết (từ vĩ hay hậu tố). IV. ĐẠI TỪ 1.ĐỊNH NGHĨA Đại từ dùng để thay thế cho tên gọi trục tiếp của các sự vật, vì lý do không tiện lặp lại hoặc không thê nói ra. Đại từ có thể thay thế cho một từ hay cho cả một ý được diễn đạt bằng nhiều từ; nói cách khác, có thể thay thế cho từ, cụm từ hoặc câu. Thí dụ: • fảW Á tB Ì> lE zỀ .F Í*ỈÍIÌ[ Dịch hữu thái cực, thị sinh lưỡng nghi] Dịch gồm có thái cực, từ đó (= thái cực) sinh ra hai nghi (Chu D ịch) [“thị” thay cho “thái cực”] • f 0 : Nhan Uyên, Quý Lộ thị. Tử viết: Hạp cấc ngôn n h ĩ chí?] Nhan Uyên, Quý Lộ đứng hâu. Không tử hỏi: Sao mỗi người không nói chí mình (Luận ngữ) [“các” và “nhĩ” thay cho “Nhan Uyên, Quí Lộ”] 2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA ĐẠI TỪ (1) Noi chung, đại từ không thể được trực tiếp bổ nghĩa băng một loại từ nào khác. Không thể nói: JEE. {tam ngã) ~K (đại ngô), n ị}|^ (thậm thu)..., trừ một số trường họp đặc 36 • — £ > H l l : Ễ \ f Ì 7f c £ ? [ M iị công thùy thị Ngọa Ìg tiên sinh?] Trong hai ông, ai là Ngọa Long tiên sinh? m quốc chí diễn nghĩa) (2) Giống như danh từ (loại từ mà nó thường thay thế), đại ó thể làm chủ ngữ, tân ngữ, kết hợp với động từ ^ (vi) để vị ngữ. Trong nhiều trường họp, một số đại từ như ^ ), ^ (nhiên)... chỉ có thể làm tân ngữ, định ngữ, chứ ng thể làm chủ ngữ như danh từ. :ÁC LOẠI ĐẠI TỪ Có thể chia đại từ thành 3 loại lớn: (1) đại từ nhân xưng, đại từ chỉ thị, và (3) đại từ nghi vân. 1) Đại từ nhân xứng i) Ngôi thứ nhất (đệ nhất nhân xứng). Gồm có ã),H-(ngô), ^ (dư),11% (trẫm), cụ (ngang), (thai), (tẩu). • ĨẴ ìẺ fÀ [Ngã tư cổ nhân] Ta nghĩ đến người (Thỉ kinh: Bội phong, Lục y) • Ễ B £ f p " ề [Ngô nhật tam tỉnh ngô thân] i ngày tôi tự xét thân tôi nhiều lần (Luận ngữ: Học nhi) • Ĩ H Í ^ . 0 [Vương hô chi viết: bâ't thực tam nhật hi] Nhà vua gọi ông ta nói: Ta không ỉã ba ngày rồi (Quốc ngữ: Ngô ngữ) • i ĩ 1C ffĩĩ 'ế. [Dư ký phanh nhi thực chi] Tôi Ìấu (con cá) ăn mất rồi (Mạnh Tử: Vạn Chương thượng) • M % 0 ÍÈ JS [Trẫm hoàng khảo viết Bá Dung] rời cha đã khuât của ta là Bá Dung (Khuất Nguyên:Ly 37 tao) ' • A 0 £P s , cụ m n tL [Nhân thiệp ngang phủ, ngang tu ngã hữu] Mọi người lội qua chỉ có tôi thì không, vì tôi còn đợi bạn tôi (Thi kinh: Bội phong, Bào hữu khô diệp) • ị t a ' m i m ề l [Phi thai tiểu tử, cảm hành xưng loạn] Không phải kẻ tiểu tử ta dám đứng lên làm loạn (Thượng thư: Thang thệ) • Q2. [Chúng giai quái chi, tẩu độc tri chi] Ai cũng lấy làm lạ về điều đó, duy có tồi là biết rô (Bạch Cư Dị: Thái hồ thạch kỳ) GHI CHÚ: 1. Trong Hán ngữ thời Tiên Tân. (ngã) c ó th ể làm chủ ngữ, định ngữ và tân ngữ; ặ ( n g ô ) chỉ làm chủ ngữ, định ngữ và làm tân ngữ đâo tr í. như câu 'F ặ £Q-È (Bốt ngô tri dã) (Luận ngữ: Tiên tiến), chứ không làm tốn ngữ sau động từ. Ngôi thứ nhất làm tân ngữ đ ặ t sau đ ộn g từ đôi khi dùng ÍẾ (ngã), như c â u % ĩi-ặ | (Kim giâ ngõ táng ngã) ( Trang Tử: Tề vật luận). Từ đời Hán v ẻ sau, ^ (ngô) mới b ắt đ ầ u dùng làm tân ngữ đ ặ t sau đ ộ n g từ, như: iL i fê_!ãLT (Thâ ngô độ tú c hạ chi tri bất như ngô, dũng hựu bốt như ngô) v ả lại tôi nhắm chừng trí c ủ a túc hạ không b àn g tôi, m à dũng cũng không b àn g tôi (Sử kỷ: Lệ Sinh Lục Già liệt truyện). £(dư) v à ỹ (dư) trong sách Thượng thư phân lớn làm chủ ngữ, i (trâm) phần lớn làm định ngữ. 2. Riêng ĩE (ngã) có khi dùng làm định ngữ đ ể tỏ sự thân à'-^ B : (Tử viết: Thuật nhi bốt tá c . tín nhi hiếu c ổ . thiết tỉ ư ngã Lão Bành) Khổng Tử nói: Truyền thuật mà không sáng tá c . tin tưởng và ham thích những việc xưa, (ta) trộm ví với ôn g Lão Bành c ủ a to (Luận ngư). b) Ngôi th ứ hai (đệ nhị n h ân xưng). Gồm c ó ị|| (nhĩ) 38 ■,'ịỷ; (n h ữ ),^ (nhược),M (nhi),73 (nãi),ĩic (nhung),ỊlP hanh): • _ẼL $ t l í ỈẼ! ^ [Thả n h ĩ ngôn quá hĩ] v ả lại lời nói la anh bậy rồi (Luận ngữ: Quý thị) • [Tam tuế quán nhữ, mạc ;ã khẳng cố] Ba năm tao nuôi dưỡng mày, nhưng mày lẳng đoái hoài đến tao (Thi kinh:Ngụy phong, Thạc thử) • Ẩ.03»IU 'F' °T 'íỀt [Nhữ tâm chi cố, cố bất khả ệt] Lòng ông cố chấp, cố chấp không phá vỡ được (Liệt ỉ: Thang vấn) • sử ;ẫ dữ nhược biện hĩ, nhược thắng ngã, ngã bất nhược ắng] Đã khiến ta với ngươi cùng tranh luận, ngươi thắng , ta không thắng ngươi (Trang Tử: Tề vật luận) • [Phù Sai, nhi )ng Việt vương chi sát nhi phụ hồ ?] Phù Sai, ngươi quên la nước Việt giết cha ngươi rồi sao ? (Tả truyện: Định )ng thập tứ niên) • 3 , ^ 5 5 ^ — i S i t [Tất dục hưởng nãi ĩg, hạnh phân ngã nhất bôi canh] Nêu như muốn cúng tế ìg ngươi, thì xin chia cho một chén canh (Hán thư: Hạng 'ch truyện) • [Nhung tuy tiểu tử, nhi ức hoằng đại] Ngươi tuy trẻ nhỏ, nhưng vai trò rất lớn "hi kinh: Đại nhã, Dân lao) GHI CHÚ: 1. Trong c ó c sách Thượng thư, Tá truyện. j&, &■( nhữ) phần lớn dùng làm chủ ngữ, tân ngữ, 7i(nãi) phân lớn dùng làm 39 tao) - • A CQ 5 > r P M a M [Nhân thiệp ngang phủ, ngang tu ngã hữu] Mọi người lội qua chỉ có tôi thì khong, VI tôi còn đợi bạn tôi (Thỉ kinh: Bội phong, Bào hữu khô diệp) • # o ' ÍT íSL [Phi thai tiểu tử, cảm hành xưng loạnJ Không phải kẻ tiểu tử ta dám đứng lên làm loạn (Thượng thư: Thang thệ) • f Ê . m [Chúng giai quái chi’ tri chi] Ai cũng lấy làm lạ về điều đó, duy có tôi là biêt rõ (Bạch Cư Dị: Thái hồ thạch kỳ) GHI CHÚ: 1. Trong Hán ngữ thời Tiên Tần. Dt (ngã) c ó thể làm chủ ngữ. định ngử và tân ngữ; n (ngỏ) chỉ làm chủ ngữ. định ngữ và làm tân ngữ đ â o trí. như c â u (Bất ngôtri dã) (Luận ngữ: Tiên tiến), chứ không lòm tân ngừ sau động từ. Ngôi thứ nhất làm tân ngữ đ ộ t sau đ ộng từ đói khi dùng Dt (ngã), như c â u % n n (Kim già ngô táng ngỡ) ( Trang Tử: Tề vật luận). Từ đời Hán v ề sau, ĩi(ngô) mới bổt đ âu dùng lòm tân ngữ đ ạt sau đ ộ n g từ, như: £1 ơhả ngô độ tú c hg chitii bốt như ngõ. dũng hựu bất như ngô) v à lại tôi nhổm chừng trí c ủ a túc hạ không b àng tôi, m à dũng cũng không b ăn g tôi (Sử kỷ: Lệ Sinh Lục Giỏ liệt truyện). ^ (dù) v à ^ (dự) trong sách Thượng thư phần lớn làm chủ ngử.R (trầm) phân lớn làm định ngữ. 2. Riêng (ngã) có khi dùng làm định ngữ đ ể tỏ sự thân ái: íiM iĩé ', llit ít K ig s ặ (Tử viết: Thuột nhi bồt tá c . tín nhi hiếu c ổ . thiết tỉ ư ngã Lão Bành) Khổng Tù nói: Truyền thuật mà không sáng tá c . tin tưởng va ham thịch những việc xưa. (ta) trộm ví với ôn g Lão Bành củ a to (Luận ngư). b) Ngoi th ứ hai (đệ nhị n h ân xưng). G ồm c ó ^ (nhĩ) 38 '{ịc (nhữ),iÊr (nhược),fin (nhi),737 (nãi),jlc (nhung),HP Jianh): • -ẼL i t 15 ỈỄI [Thả n h ĩ ngôn quá hĩ] vả lại lời nói ía anh bậy rồi (Luận ngữ: Quý thị) • E .fẾ ! lt~ k ,M Ỉ % 1 ặ ầ ẫ [Tam tuế quán nhữ, mạc gã khẳng cố] Ba năm tao nuôi dưỡng mày, nhưng mày lẳng đoái hoài đến tao (Thi kinh:Ngụy phong, Thạc thử) • > 13 °! Íií [Nhữ tâm chi cố, cố bât khả iệt] Lòng ông cố chấp, cố châp không phá vỡ được (Liệt ử: Thang vấn) • [Ký sử gã dữ nhược biện hĩ, nhược thắng ngã, ngã bất nhược lắng] Đã khiến ta với ngươi cùng tranh luận, ngươi thắng I, ta không thắng ngươi (Trang Tử: Tề vật luận) • [Phù Sai, nhi ong Việt vương chi sát nhi phụ hồ ?] Phù Sai, ngươi quên ưa nước Việt giết cha ngươi rồi sao ? (Tả truyện: Định ông thập tứ niên) • 7511, — ẫ ĩ i i [Tất dục hưởng/lãi ng, hạnh phân ngã nhất bôi canh] Nếu như muốn cúng tê ng ngươi, thì xin chia cho một chén canh (Hán thư: Hạng 'ịch truyện) • ỉ l /J' ĩ 1 , ffTĨ ĩ t BẴ [Nhung tuy tiểu tử, nhi lức hoằng đại] Ngươi tuy trẻ nhỏ, nhưng vai trò rất lớn Thi kỉnh: Đại nhã, Dân lao) GHI CHÚ: 1. Trong c á c sách Thượng thư. Tà truyện. nhữ) phàn lớn dùng làm chủ ngứ, tân ngữ. 75(nãi) phân lớn dùng làm 39 định ngữ; trong c á c sá ch Thi kinh, Luận ngữ, Lê ký- M ạc ư. Sỏ tu.... <£,£■( nhữ) phần lớn cũ n g chỉ dùng làm chu ngữ, tân ngữ, sự phân biệt c ủ a nó tương tự như (dư). 1$ (trâm) ở ngôi thứ nhất. Nói chung trong c á c sá ch c ố , j$ (nhĩ), ịỳ. , ịc. (nhữ) và (nhược) đ ều c ó thể làm chủ ngữ, tân ngữ, định ngữ; M(nhi) vâ 7Mnãi) chỉ làm định ngử. 2. Trong m ột số trường hợp, <■& (nhử) tfi'ic (nhĩ nhữ) dùng biểu thị sự khinh thường h o ặ c thân ái: - te u , •‘g ịịn 2. (Vô quý tiện, giai như chi) Không kể quý hay tiện, đ ều xem thường (7'ùy thư: Dương Bá Xú truyện) - m ĨẾ 1f * # ^ - & w ìk z , M iầ Ẽ, /J' A (Du Nhã thường chúng nhục Kỳ, h o ặ c nhĩ như chi. h o ặ c chỉ vi tiểu nhân {Ngụy thư: Trán Kỳ truyện) - (Nề Hành dữ Khổng Dung vi nhĩ nhu giao). Nễ Hành và Khổng Dung kết bạn thân với nhau (Vàn sĩ truyệri) c) Ngôi thứ ba (đệ tam nhân xưng). Thường dùng (bỉ), ^ (p h u ),^ (c h i),S (k ỳ ), (quyết),ff* (y), (cừ); riêng ftil(tha) chỉ được sử dụng từ đời Đường. Một số tác giả ngữ pháp chỉ kể 2 từ ^.(chi) và S (k ỳ ), còn íi£(bỉ) và ^;(phu) lại xếp vào loại đại từ chỉ thị: • [Bi, trượng phu dã; ngã,trượng phu dã, ngô hà úy bỉ tai ?] ông ấy là trượng phu; tôi cũng là trượng phu, tôi sợ gì ông ấy ?( Mạnh Tử: Dằng Văn câng thượng) • 0 § í ' S ;^ ^ r f ĩ ĩ S ^ ' ? [Chiêu tử viết: P hu phi nhi thù hô ?] Chiêu Tử nói: Ô ng ấy chẳng phải là kẻ thù của ngươi ư (Tả truyện: Ai công ngũ niên) • 'ủ !□ z_ tóc, E . Ểf £ [Công ngữ chi cố, thả cáo chi hối] Trang công nói cho ông ta nghe duyên cớ sự việc, và còn nói cho ông ta nghe về nỗi hối hận của mình (Tả 40 lyện: Ân câng nguyên niên) • [Tiên tự độ kỳ túc, i trí chi kỳ tọa] Trước hết tự đo chân của anh ta, rồi để y đo ở bên chỗ ngồi của anh ta (Hàn Phi Tử: Ngoại trữ uyết tả thượng) • ¥ X 'jC ĩầ ,¥ X -ỉ-J ỉ#}Ễ [Quyết phụ truy, quyết tử i phât khẳng bá] Cha nó cày bừa, con nó lại chẳng chịu 20 trồng (Thượng thư: Dại cáo) • ffi'J&Ềễ]nLễủ [y tất năng khắc Thục] Người kia ắt thể đánh chiếm được nước Thục {Thế thuyết tân ngữ: ■íã lượng) • í# :M ỳũ , M w ^ SM ịẼ [Vấn cừ L đắc thanh như hứa, vị hữu nguyên đầu hoạt thủy lai] :3i nó làm sao được trong trẻo đến thế, vì có nước chảy Ịn ở đầu nguồn (Chu Hi: Quan thư hữu cảm) • Ẽ ÍÈ , kim độc tự vãng, ■í xứ đắc phùng cừ} Ta nay riêng tự đến, thì chỗ nào cũng ÌU gặp được y ta (Đông Sơn ngữ lục) • — jỆÍ , ÕJ tT ft!l [Ngoại hữu nhất khố, khả ìh tha thủ khố] Bên ngoài có một cái kho, có thể cho ông giữ kho (Đại Đường Tam Tạng thủ kinh thi thoại thượng) GHI CHÚ: 1. Trong Hán ngữ thượng cổ. S(kỳ). w (quyết) phân lớn dùng làm định ngữ. z (chi) phân lớn dùng làm tân ngữ. 2. Có một số chữ như Jfi: (kỳ) mới xem qua có vẻ là chủ ngữ. không giống định ngữ, như s. A til # i f (Ky vi nhân dã hiếu thiện) ô n g đy lò con người hiếu thiện (Mợnh Tử: Cáo Tử hạ), nhưng thực tế câ u nây cúng giống như nói lE T - Ẵ S À t il# # (Nhạc Chính Tử chi vi nhân dã hiếu 41 đinh ngữ; trong c ó c sá ch Thi kinh. Luận ngữ. Lẻ Ký- ° c ư' Sở tư..., ịịc, £ :( nhử) phàn lớn cũng chỉ dùng lỏm chu ngũ, tan ngữ, sự phân biệt c ủ a nó tương tự như f (dư), $ (trâm) ngôi thứ nhất. Nói chung trong c á c sách cồ, I (nhĩ), ịỷc ỉc (nhữ) và £r (nhược) đ ều c ó thể làm chủ ngũ, tân ngữ, định ngữ; rfn Cnhi) và 75(nổi) chỉ lòm định nga. 2. Trong m ột số trường hợp, ịịi (nhữ) ỉf<£ (nhĩ nhữ) dùng biểu thị sự khinh thường h o ặ c thân ái: - ÍẸẸ I t I I ịịc 2. (Vô quý tiện, giai nhơ chi) Không kể quý hay tiện, đ ều xem thường (Tùy thơ: Dương Bá Xú truyện) - m ĨS H 3Ịt # , sS. m ìk z , W. ỉễ M A (Du Nhõ^thường chúng nhục Kỳ, h o ặ c nhĩ nhừ chi. h o ặ c chỉ vi tiểu nhân (Ngụy thư: Tràn Kỳ truyện) - (Nẻ Hành dử Khổng Dung vi nhĩ nhíl giao). Nẻ Hành và Khổng Dung kết bạn thân với nhau (Vãn sĩ truyện) c) Ngôi thứ ba (đệ tam nhân xiíhg). Thường dùng ÍJf£ (bỉ), ^ (p h u ),^ (c h i),S (k ỳ ), (quyết),■íf*(y), ậfi(cừ); riêng ft(tha) chỉ được sử dụng từ đời Đường. Một số tác giả ngữ pháp chỉ kể 2 từ ,^(chi) và s (kỳ), còn (bỉ) và ^ (p h u ) lại xếp vào loại đại từ chỉ thị: • ^ m ;£c, X ^ t ì , ặ f5J £1 ^ ? [Bỉ, trượng phu dã; ngã,trượng phu dã, ngô hà úy bỉ tai ?] ông ấy là trượng phu; tôi cũng là trượng phu, tôi sợ gì ông ấy ?( Mạnh Tử: Đằng Văn công thượng) • [Chiêu tử viết: P hu phi nhi thù hô ?] Chiêu Tử nói: Ong ây chẳng phải là kẻ thù của ngươi ư (Tả truyện: Ai công ngũ niên) • DD £ , & ìỀr /£. '|Í5 [Công ngữ chi cố, thả cáo chi hôi] Trang công nói cho ông ta nghe duyên cớ sự việc và còn nói cho ông ta nghe về nỗi hối hận của mình (Tả 40 ĩn: An công nguyên niên) • [Tiên tự độ kỳ túc, rí chi kỳ tọa] Trước hết tự đo chân của anh ta, rồi để đo ở bên chỗ ngồi của anh ta (Hàn Phi Tử: Ngoại trữ r tả thượng) • l i [Quyết phụ truy, quyết tử >hất khẳng bá] Cha nó cày bừa, con nó lại chẳng chịu trồng (Thượng thư: Đại cáo) • [y tất năng khắc Thục] Người kia ắt lể đánh chiếm được nước Thục (Thế thuyết tân ngữ: lượng) • m í# ỳũ f F , M w w m ÌỄ 7}c M [Vân cừ ắc thanh như hứa, vị hữu nguyên đầu hoạt thủy lai] nó làm sao được trong trẻo đến thế, vì có nước chảy 5 đầu nguồn (Chu Hi: Quan thư hữu cảm) • ã ÍÈ , Ổ S llìí# ìiP I[N g ã kim độc tự vãng, ĩ đắc phùng cừ] Ta nay riêng tự đến, thì chỗ nào cũng lặp được y ta (Đông Sơn ngữ lục) • ỹ f 'pf — IỆL, õ j ftÈ Tp [Ngoại hữu nhât khô", khả ha thủ khố] Bên ngoài có một cái kho, có thể cho ông ĩ kho (Đại Đường Tam Tạng thủ kinh thi thoại thượng) GHI CHÚ: 1. Trong Hán ngữ thượng cổ , S(kỳ), M, (quyết) phân lớn dùng làm định ngữ. (chi) phân lớn dùng làm tân ngữ. 2. Có một số chữ như S (kỷ) mới xem qua có vẻ là chủ ngữ, không giống định ngử, như a s A iấ # ír (Kỳ vi nhân dã hiếu thiện) ô n g đy là con người hiếu thiện (Mợnh Tử: Cáo Tử hạ), nhưng thực tế câu nây cũng giống như nói {Nhạc Chính Tử chi vi nhân dã hiếu 41 thiện) , trong đó (kỳ) thay ch o N hạc Chính Tử. tương đương với DANH TỪ + CHI ('chi" là trợ từ kết c ấ u ), nên vỏn là định ngữ. 2. (chi) và fi(k ỳ ) trên dưới bổ sung ch o nhau (gọi là hỗ vãn) đủ đ ể chứng tỏ điều nây. Có thể nêu vài thí dụ: - ễ - M Ê ifi£ r t r f T Ĩ^ I Ẽ . S À t iỉ (Ngô kiến SƯ chi xu ấ t nhi bất kiến kỳ nhộp dã) Tôi thấy quân lính ra đi m à không thấy họ q u ay trở về (7a truyện: Hi công tam thập tam niên) (Tam đại chiđác thiên hạ d ã đĩ nhân, kỳ thất thiên hạ d ã dĩ b ấ t nhân) Ba đời (Hạ, Thương, Chu) c ó đ ư ợ c thiên hạ là nhờ đ ứ c nhân, ba đời ấ y m ất thiên hạ là vì b ấ t nhân (Mợnh Tử: Ly Lâu thượng) - ÍL £ 7k z í * -tìl ^ ỈẸ, MU s f t rô- til IS tì ơ h ả p h ù th ủ y chi tích dã bốt hộu, tắ c kỳ phụ đại ch â u d ã võ lực) Kìa nước ch ứ a không sâu thì nó m ang thuyền lớn không đủ sức ( Trang Tử: Tiêu dao du) (Nhân chi thiếu d ã phát hắc, kỳ lão dã phát bạch) Con người lúc cò n trẻ thì tó c đen, khi họ già thì tó c b ạ c( Luận hoành: Đợo hư) Trên đ â y là ý kiến c ủ a nhỏm Trương Thế Lộc (trong sách C ổ đợi Hán ngữ giáo trình), xin ghi ra thêm đ ể rộng đường tham khảo. Nhưng trong c á c thí dụ vừ a nêu , nếu chúng ta xem £ (c h i) là trợ từ kết c ấ u đ ư ợ c thêm v ào để triệt tiêu tính đ ộ c lộp c ủ a chủ ngữ. cò n a (kỳ) là chủ ngữ. thì vân được. 3. Tuy nhiên, c ó m ột số trường hợp đại từ nhân xưng ngôi thứ ba i t (kỳ) rõ ràng làm chủ ngữ. Theo Vương Lực (trong Hán ngữ sử cào), đại từ í t (kỳ) làm chủ ngữ chỉ th ấy c ó từ thời Nam Bắc triều v ề sau, trong c á c sách Tống thư Nam Tề thư. Đ ặc biệt trong sách Tục Quan Thế Âm ứng nghiệm kỳ c ủ a Trương Diễn đời Tống và Hệ Quan Thế Âm ứng nghiệm ký c ủ a Lục c ả o đời Tề, người ta đ ã ghi nhộn co nhiều trường hợp chữ (kỳ) làm chủ ngữ, như c ó thể th ấy trong vài thí dụ sau: 42 . £: ÍIỊ ^ | ị z. (Đồng tọa giâ vấn chi, đối viết: Vãn Phật pháp kinh, hữu Quang Thế Âm bồ tát tế nhân nguy, c ố tự quy nhĩ. Kỳ tiện sự sự hiệu chi) Có một người bị chung tội tử hình hỏi ông ta thì õng ta đáp: Nghe trong kinh Phật có bồ tát Quang Thế Âm thường cứu giúp người trong lúc nguy khốn nên tôi quy hướng theo ngài. Người kia nghe nói bèn nhât nhốt bắt chước làm theo ông ta ựục Quan Thê' Ảm ứng nghiệm ký: E)oợn 4) - M ® A ơ h íc h Pháp Trí đgo nhân, kỳ tích vi bạch y. thường đ ộc hành đại trạch, hốt ngộ mãnh hỏa) Đạo nhân Thích Pháp Trí, trước kia khi ỏng chưa xuđt gia, có lần đi ngang qua chàm lớn. chợt thđy có một trận ch á y đồng dữ dội (Hệ Quan Thế Âm ứng nghiệm ký: Đoợn 2) (theo Đổng Chí Kiều, Quan Thế Ám ứng nghiệm ký tom chủng dịch chú. Giang Tô c ổ Tịch Xuđt bân xã. Nam Kinh. 2002. tr. 19) 4. £ (chi) v à tt (kỳ) ngôi thứ ba trên thực tế đôi khi thay thế cho ngôi thứ nhđt và thứ hai (xem phồn sự BIẾN DỤNG CỦA ĐẠI Từ). d) Ngôi tự xưng mình (tự xưng hoặc kỷ thân xưng). hường dùng g (kỷ), g (tự), # (thân), 13 (cung), dịch là :ự”, “mình” : • ^ s À 2 . 'F s , Ê- 'F £p à [Bất hoạn nhân li bất kỷ tri, hoạn bất tri nhân dã] Không lo người khác hông hiểu mình, chỉ lo mình không hiểu người (Luận ngữ: 'ọc nhi) • À ã M , $ 'ik A í ề ~Z. [Phù nhân tất tự vụ, hiên hậu nhân vụ chi] Người ta tất tự mình khinh mình rồi gười khác mới khinh mình(Mạnh Tủ: Ly Lâu thượng) • M / Ễ ‘ỈM X íề 1ỈL [Thân thị Trương Dực Đức dã] lình đây là Trương Dực Đức (Tam quốc chí: Thục chí, 43 Trương Phi truyện) • íỉề 13 ^ Bẽ . ỉ ế t â ? [Ngã cung bất duyệt, hoàng tuất ngã hậu] Chính thân ta còn chăng dung được, còn thương gì những chuyện về sau (Thi kinh: Bội phong, Cốc phong) GHI CHÚ: Trong Hán ngữ c ổ Ễ (tự) thường đ ặt trước đ ộ n g từ; B(kỷ) có thể đạt trước, cũng có thể đ ặ t sau động từ. e) v ề số ít, sô" nhiều của đại từ nhân xifng Trong các đại từ nhân xưng thời thượng cổ thì He (n g ã ) ,ặ (n g ô ),ĩl (nhĩ),#- , ị ừ (nhữ), (bỉ), g (kỳ), PÊ (quyết), (c h i), g (tự)...không có sự phân biệt số ít, số nhiều (đơn, phức số), nên phải căn cứ vào thượng hạ văn để hiểu cho đúng: • # ĩ k — A 0 ÍH 'ỉ' JR Ệỉ [Phi ngã nhâ't nhân phụng đức bất khang ninh] C hẳng phải m ột m ình ta thờ đức không yên vui (Thượng thư: Đa sĩ) [“n g ã ” số ít] • Í E H A # M [Ngã nhị nhân cộng trinh] Hai người chúng ta cùng đúng cả (Thượng thư: Lạc cáo) [“n g ã ” chỉ hai người, số nhiều] • ^ w ÈỉẸ fit [Thập niên xuân, Tề sư phạt ngã] Muà xuân năm thứ mười, quân Tề đánh ta (= đánh chúng ta) {Tả truyện: Trang công thập niên) [“n g ã ” số nhiều] • C3 ệệ ^ ^ [Ngô dữ n h ữ tất lực bình hiểm ] Ta với các con ra hết sức san bằng chướng ngại (Liệt Tử: Thang vấn) [“nhữ” sô" nhiều] • íl£ ĩ ặ s , ÍẲ % ít. [Bỉ kiệt ngã doanh, c ố khắc 44 chi] Bọn họ sĩ khí suy kiệt còn ta sĩ khí tràn đầy, nên s< đánh thắng họ (Tả truyện: Trang công thập niên) [“bỉ” Vi “ngã” đều số nhiều] Riêng (dư), j|£(trẫm), -pi (thai), (ngang), C (kỷ) thì chỉ dùng ở số ít. Đôi khi để nêu rõ số nhiều, ngưò xưa thêm vào phía sau đại từ nhân xưng một trong s< những danh từ (còn gọi là gia từ) như (sài), (đẳng), 1 (tào), Hi (thuộc), lit (đảng); các sách Hán ngữ của Phậ giáo Thiền tông thì quen dùng chữ ^ (gia): • l ẳ ỵJN À [Ngô sài tiểu nhân...] Bọn tiểu nhâi chúng tôi... (Tả truyện: Tương công thập thất niên) • cl ẫ i ^7 M Ẳ IẼ ềệ [Ngô thuộc kim vi chi lỗ hĩ! Nay bọn tôi đã là tù binh của ông ta (Sử kỵ: Hạng Vũ bải kỷ) • £ H H , p/r i i 0 [Côngđẳng lụ. lục, sở vị nhân nhân thành sự giả dã| Bọn các ông li những kẻ bâ"t tài vô tướng, đúng SÍỌÌ là dựa vào sức củ; người khác mà làm nên (Sứ ký: Bình Nguyên Quân Ngi Khanh liệt truyện) • _h lỉẲ Ĩ ĩ w M n Kỉ [Thượng dĩ nhược tào ví ích ư huyện quanị Nhà vua cho bọn các ông là vô ích vớ huyện quan (Hán thư: Đông Phương Sóc truyện) • . . INgô đảng hữu trực cung giả... Đám chúng tôi có một người ngay thang... (Luận ngữ) • m m m tăng gia cao ấp Thích Ca, bât bái Di Lặc, vị vi phân ngoại Bọn thiền tăng kính lễ Thích Ca mà khôn2 bái Di Lặc chưa phải là đặc biệt (/V#t7 Đăng hội nguyên: Quyển 16) 45 Ngoài ra còn có một sô' đại từ nhân xưng ngôi thứ ha (đối xưng) tự nó đã mang ý nghĩa số nhiều,như §1§ £> (chi công), H — -^(n h i tam tử)...: M Ì2- ít! 5 ^ 'ì [Chư công kỳ diệc vi thế giói tối khả lâi chi nhân loại nhi huệ dĩ nhất khoảnh khắc gian chi khuynl nhĩ hồ?] Các ông có lẽ cũng vì những con người đáng thuưnị nhất trên thế giới mà làm ơn lắng nghe trong chốc lát chăng' (Phan Bội Châu: Thiên hồ Đê hồ) • .H H -?• lỉẲ He íil ì 2 ? [Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩr hồ?J Các trò cho rằng ta có điều gì giấu các trò chăng' (Luận ngữ: Thuật n h i) f) Những từ dùng đế khiêm xứng và tôn xưng f.l. Khiêm xưng dùng cho ngôi thứ nhất, là cách xưnị hô khiêm tốn bằng một số từ đặc biệt như u A (qu‘ nhân), ^ i £ ( bất cốc), M (cô ), g í (thần), ílt(b ộ c), H (n g u ) / \ \ À (tiểu nhân), (thiếp), (lão phụ), ^ r ^ ( l ã o phu) 4 1 /Ế(ngƯu mã tẩu)...; tự xưng bằng tên mình cũng đượ< coi là một cách khiêm xưng; những danh từ hoặc cụm tì khiêm xưng có thể làm chủ ngữ, tân ngữ hoặc định ngí trong câu. + Khiêm xưng kiểu tự nhún mình (tự khinh,tự tiện loại khiêm xưng): • Bp i£ M ÍĨEM 'F ÍJt > 3 ^ À l i f ạ ] [Chiêu vương nam chinh nhi bât phục, quả nhân thị vân] C hiêu vương đi đánh ở phương nam không trở về, quả nhân hỏi về ông ấy (Tả truyện: Hi công tứ niên) [“quả n h ân ”: tiếng vua tự xưng, nghĩa là “quả đức chi n h ân ” , làm chủ ngữ] 46 • ê ^ s m ? [Khởi z>âí côc thị vị ?] Há lại là vì ta? (7ữ truyện: Hi công tứ niên)[“bất cốc”: tiếng vua chúa tự xưng, nghĩa là “bất thiện”, làm tân ngữ] • ỊÊh À ỈỄI [Thị quả nhăn chi quá dã] Đó là lỗi của quả nhân {Tả truyện: Hi công tam thập niên) [ “quả nhân” làm định ngữ] • [Cô bất độ đức lượng lực, dục tín đại nghĩa ư thiên hạ] Ta không lượng đức và sức mình, muốn tin nghĩa lớn ở nơi thiên hạ (Tam quốc chí: Thục thư, Gia Cát Lượng truyện) [“cô ”: vương hầu khiêm xưng, làm chủ ngữ] • ỈỄ'M [Thần văn lại nghị trục khách, thiết dĩ vi quá hĩ] Thần nghe các quan bàn chuyện đuổi khách, trộm cho như thế là sai lầm (Lý Tư: Gián trục khách thư) • [Phù bộc dữ Lý Lăng, câu cư ư môn ạ] Tôi với Lý Lăng đều giữ chức thị trung (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm An th ư ) • n iìi M 'g 4^ 2 . í , ♦ M ~k 'h > & iĩẰ 'ề z INgu dĩ vi cung trung chi sự, sự vô đại tiểu, tât dĩ tư chi] Tôi cho rằng những việc trong cung, bât kỳ việc lớn việc nhỏ, ắt phải nhờ ông ây (Tam quôc chí: Thục thư, Gia Cát Lượng truyện) • /Jn A w H '-h [Tiểu nhân hữu mẫu, giai thường tiểu nhân chi thực hĩ, vị thường quân chi canh| Tiểu nhân có mẹ, đều nếm thức ăn của tiểu nhân, chưa nếm canh cho nhà vua {Tả truyện: Ân công nguyên niên) 47 • [Phu thị điền trung lang, thiếp thị điền trung nữ] Chàng là trai dân dã, thiếp là gái ruộng đồng (M ạnh Giao: Phương phụ từ) • f ặ § j i if n f j /7/ » / thị liễn nhi hành] Lão phụ (= già nầy) đi nhờ xe kéo (Chiến quốc sách: Triệu • íg ^ M E + / L ^ , í ^ Í S ^ [LãoP hu xử Việt tứ thập cửu niên, vu kim bão tôn yên] Lão phu ở Nam Việt được bốn mươi chín năm , đến nay đã có cháu bồng (Khâm định Việt sử thông giám cương mục: Quyển 1) • ± £ &■ ^ m 7Ế WJ m m n n W [Thái sử công ngưu mã tẩu Tư Mã Thiên tái bái ngôn] Thái sử công trâu ngựa tôi là Tu Mã Thiên xin lạy hai lạy nói (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm An thư) [“ngưu m ã ” ý nói giông như trâu ngựa để người sai khiến, “tẩ u ” dùng như “b ộ c ”] + Tự xưng bằng tên riêng hoặc dùng 3f£(mỗ) để biểu thị khiêm xưng: • - [Án Anh tị tịch đối viết: A nh văn chi...] Án Anh rời khỏi chiếu ngồi trả lời rằng: Anh nầy nghe nói...( Án Tử Xuân thu: Tạp thiên)[ Án Anh tự xưngl • m , [Văn quyện ư sự, hội ư ưu, nhi tính nhu ngu, khai tội ư tiên sinh] Văn tôi m ệt mỏi vì công việc, rối ruột vì lo lắng, mà tính ngu hèn, nên đắc tội với tiên sinh (Chiến quốc sách: Tề sách) [“V ăn ” là tên của M ạnh Thường Quân] IDo dã vi chi, tị cập tam niên, khả sử hữu dũng thả tri 48 phương dã] Do tôi mà cầm quyền chính trị thì đến ba năm, có thể khiên cho dân chúng dũng cảm mà lại biết đạo lý nữa (Luận ngữ: Tiên tiến) [“D o” là tên của Tử Lộ, học trò Khổng Tử] ^ pjf S ỉ [Như viết kim nhậl đương nhấl thiếi bất sự sự, thủ tiền sở vi nhi dĩ, tắc phi mồ chi sở cảm triJ Nêu bảo ngày nay nhâ't thiết không nên bày việc ra làm gì, cứ giữ lề lối cũ, thì không phải là điều tôi dám biết (Vương An Thạch: Đáp Tư mã Gián Nghị thư) [“m ỗ” là tiếng Vương An Thạch tự xưngl + Các thiền tăng Trung Quốc thời xưa còn dùng từ 5È ^ (mỗ giáp), í t ì i ( b ầ n đạo) để tự xưng: • Ế m viết: M ỗ giáp vấn thanh vị tuyệt, hòa thượng tiện đả. Mỗ giáp bất hội] Sư nói: Tôi hỏi chưa dứt tiếng,hòa thượng đã đánh. Tôi không hiểu {TỔđình kiềm chùy) • m 0 : í í IU , H M M í t ì i ?[Sư viết: Ký nhiên nhậm ma, hà dụng cánh kiên bần đạo] Sư bảo: đã được như thế, cần gì lại phải gặp bần đạo? (Tổ đường tập: Quyển 3) + Vì lý do khiêm xưng, người ta thường dùng lố (tệ), II: (tiện), n (ngu), ííti (chuyết) làm định ngữ, đặt trước danh từ để biểu thị “của tôi”: • ữMì^-ỉĩẾ/^.p^\ [Trục quyên chi mạt, thiết phụ dĩ cỉiuyết tác, dụng vi gia đình chi huấn] Tiếp vào cuối quyển, xin mạo muội phụ vào một ít sáng tác (vụn° về) của tôi, để dùng vào việc giáo huấn trong gia đình 49 (Phan Phu Tiên: Tân san Việt âm thi tập tự) bất dĩ man vục nhi Đan bất tiếu, nãi sử tiên sinh lai giáng lị ấp] Ngài không cho nước Yên là đất của mọi rợ và Đan nà) bất tiếu, nên mới khiến cho tiên sinh đến nước tôi ( Yên Đan tử) • W -B : tChâu B'mh vi®t: ^ 8 “ tính phả lạc nhàn tản...] Châu Bình nói: Tính tôi thích sóng nhàn tản... ( Tam quốc chí diễn nghĩa) + Ngoài ra, còn có một số cách xưng hô đặc biệt dùng để khiêm xung theo các chức phận, địa vị (trong xã hội cũ): - SPÀ {bỉnhãn)-, dùng trong giới hoạt động văn học; - H íậậ (ngu đệ)\ xung với người đồng bối (cùng lứa tuổi); - ifcfSc (thiểm chúc)-, quan trên xưng; - êệ. (ti): quan dưới xung...(,) + Người đàn bà xưng mình là ^ (thị): • [Thị phu dĩ tử] Chồng tôi đã chết (Theo Wieger, Chinois écrit, tr. 14) f.2.Tôn xưng (còn gọi là kính xưng) dùng cho ngôi thứ hai, là cách gọi tôn trọng người đối thoại với mình, thường dùng m ột số từ biểu thị ý kính trọng, đại khái chia làm 3 loại: tôn xưng thường, tôn xưng vua chúa, và những trường (1) Những cách xưng hó này dùng phổ biến trong các loại văn thư tứ. cõng ván hành chính cùa người Việt Nam. Báo chi quốc ngữ trước đây vẵn còn dúng từ “bỉ nhân"; rièng thời Ngô Đình Diệm ở Miền Nam (1954 - 1963) tứ “thiểm chức" vẫn còn thấy xuất hiện trên một sô công văn. 50 ) tôn xưng khác; trong câu chúng cũng có thể làm chủ r, tân ngữ hoặc định ngữ. Sách cổ thường dùng g ân), -?-(tử), % £ (tiên sinh), JãỊ T(túc hạ), ng ~F (các , £> (công), ;H ^(trư ở ng giả), # 1 ^ (chấp sự), Ể E Í' (tả 0, GỄT(bệ hạ), 3E. (vương), ^ 3 ĩ ( đ ạ i vương): f Tôn xưng thường (phổ thông tôn xưng): • 'F ỉMWĩ /£. cl ÌỀ ■& [Bất ngu quân chi thiệp ngô dã] Chẳng lo ngài can thiệp vào đất tôi {Tả truyện: Hỉ Ig tứ niên) • ĩ EJ : T- ^ ? [Vương tống Tri anh viết: Tử kỳ oán ngã hồ ?] Nhà vua tiễn Tri Doanh /à nói: Ngài oán tôi chăng ? (Tả truyện: Thành công tam n) • [Tiên sinh hưu hĩ!] Tiên sinh về nghỉ (Chiến quốc sách: Tề sách) • /1. T W- w [Túc hạ sự giai thành, hữu lg] Những việc của túc hạ đều nên, có công lao (Sử ký: ìn Thiệp thế gia) • IU í# í® [Công từ hành tắc ìn tử, tật hành tắc đắc họa] Ngài đi chậm thì thoát chết, ìhanh thì gặp họa (Sử ký: Hạng Vũ bản kỷ) • í l # M ;£ > í# IP í t ỉ ỉ ^ ? [Trưởng giả văn đắc vô yếm kỳ vi vu hồ ?] Ngài nghe qua, há chẳng cho > ấy là nông nổi việc đời hay sao ? (Tôn Thần: Báo Lưu ất Trượng thư) +■ Tôn xưng của vua chúa (quân chủ tôn xưng) . [Chấpsự dĩ hấn cổ, sử quy tức lục, quân chi huệ dã] Ngài(= SI Tiên sinh) không lấy m áu tôi bôi vào trống, để cho tói được trở về chịu giết, đó là ân huệ của nhà vua đối vớitâi vậy (Tả truyện: Thành công tam niên) [“chấp sự” là ngiÊ bề tôi phụ trách công việc] I • [Thịbộcchunt dĩ bất đắc thư phẫn muộn dĩ hiểu tả hữ u ]Thế là rốt cuộcị tôi không được bày tỏ nỗi buồn tức để cho ngài được t ó (Tư Mã Thiên: Báo N hiệm An thư) [“tả hữu” chỉ những người thân cận ở hai bên nhà vua] [Nguyện bệ họ I căng mẫn ngu thành, thính thần ngu chí ] Xin bệ hạ thương tâc lòng thành ngu muội, cho thần giữ chí hèn (Lý Mật: Trần tình biểu)[“bệ h ạ ” là bậc thềm ở dưới nhà chính chỗ nhà vua lâm triều, các bề tôi khi vào chầu đều đứng dưới I bậc thềm, nên gọi vật biểu thị kính sợ để tỏ ý tôn trọng] • I £p I t t , PJJ M M z ^ M ỈỄỈ-tỀ [Vươnị như tri thử, tắc vô vọng dân chi đa ư lân quốc dã] Nếu nhà vua biết th ế thì đừng mong dân nước mình nhiều hơn dân nước láng giềng (M ạnh Tử: Lương Huệ vương thượng) viêt: Đại vương việt Hàn, Ngụy nhi công cường Tề, phi kê dã] Phạm Thư nói: Đại vương vượt qua hai nước Hàn, Ngụy mà đánh nước Tề hùng mạnh thì đó không phải là kế hay (Chiến quốc sách: Tần sách) + Những cách tôn xưng khác: dịch ư Giang Nam, hữu nhược bất thích nhiên giả] Đông Dã ra làm việc ở Giang Nam, có ý như không vui (Hàn Dũ: 52 ■:ig Mạnh Đông Dã tự) [ “Đông D ã” là tên tự của nhà thơ bnh Giao] ■ [Thiết dĩ vi dữ Qiiân Thực du xử tương hảo chi nhật u, nhi nghị sự mỗi bât hợp] Tôi trộm nghĩ cùng với Quân lực giao du với nhau đã lâu, cảm tình tuy hòa hợp mà in về việc nước thì thường không hợp (Vương An Thạch: áp Tư mã Gián Nghị thư) [“Quân Thực” là tên tự của Tư lã Quang] • $ F/T ^ ? [Tướng quân nghênh 'háo, dục an sở quy hồ ?] Tưóng quân nghênh đón Tháo, lịnh cho đi về đâu ? (Tư trị thông giám: Hán kỷ) [“tướng ịuân” là chức trong quân của Tôn Quyền] • í í ^ ỈÉ l í w op , 1ỈẢ Ẽm 13 ỉSứ quàn kiến tiết .làm mệnh, dĩ lâm tứ phương] Sứ quân dựng cờ tiết phụng mệnh, để giám sát bôn phương (Hậu Hán thư: Khấu Tuân truyện) [“sứ quân” thời xưa để chỉ người vâng mệnh đi sứ; từ đời Hán trở đi, dùng để gọi chức thứ sử đứng đầu các châu quận] • [Kim thiên hạ anh hùng duy Sứ qiiân dữ Tháo nhĩ] Nay kẻ anh hùng trong thiên hạ chỉ có Sứ quân và Tháo mà thôi (Tam quốc chí: Thục thư, Tiên chủ truyện) [“Sứ quân” để gọi Lưu Bị, vì Lưu Bị là quan đứng đầu Dự Châu] (2) Đại từ chỉ thị a) Chỉ gần (cận chỉ). Thường dùng |Jt (thử), J§ (thị), (tư), fiff (tư), Bệ (thời), £(chi)...( dịch là “đây” “cái nầy, điều nầy”), (nhiên), M (nhĩ), g (nhược)( dịch “ây, như thế”): • ĩ * o * ũ i t k , I I J [ Vương như tri thử, tắc vô vọng dân chi đa ư lân quô"c dã] N êu nhà vua biết thế (= biết điều nầy) thì đừng mong dân nước mình nhiều hơn dân nước láng giềng (Mạnh Tủ: Lương Huệ vương thượng) • # l ỉ t S ^ t Ẽ i Ẻ l t t - H P h i thừ mẫu bất năng sinh thử tử] Nếu không phải bà mẹ nầy thì không thê sinh đuợc đứa con nầy (S ử k ý ) • M t ì , ì ề Ỉ 1 10 jféF 'K [Thị điểu dã, hải vận tắc tương tỉ ư nam minh] Loài chim nầy, biển động thì nó dời về biển nam (Trang Tử: Tiêu dao du) • ẩS # # n $T ^ ^ lỄĩ # [Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ] Chảy mãi đi như thế, ngày đêm không nghỉ {Luận ngữ: Tử hãn) • iY tẵ , ^ ZE [Thụ tư giới phúc, ư kỳ vương mẫu] Nhận được phúc lớn nầy, ở nơi bà nội (Chu Dịch: Quẻ Tấn) • [Mãn chiêu tổn, khiêm thụ ích, thời nãi thiên đạo] Đầy thì vơi đi, ít thì nhận thêm, đó là đạo trời( Thượng thư: Đại Vũ mô) • Ẳ — [Chi nhị trùng hựu hà tri ?] Hai giống trùng ấy lại biết gì ? (Trang Tử: Tiêu dao du) • [Thần thỉnh tị ư Triệu, yêm lưu dĩ quan chi] Thần xin tránh ở Triệu, ở lại để xem xét (Chiến quốc sách: Sở sách) • Va *fÊì [Vật giai n h iê n ] Các vật đều thế cả {Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng) 54 • [Thần bất ý Vĩnh ương phong tục đôn trực nãi nhĩ] Thần không ngờ phong c ở Vĩnh Xương thuần hậu như thế (Tam quốc chí: Thục lí, Lã Khải truyện) • I f Íí$ o ' í l 1% ($7 • • • [Nhĩ thời Phật cáo ưởng lão Xá Lợi Phât...] Lúc ấy Phật nói với Trưởng lão í Lợi Phất...(A Di Đà kinh) • [Dĩ lược sở vi, cầu nhược sở dục, do duyên mộc nhi cầu ngư ■] Với việc làm như thế, mà lại mong đạt được điều ong muốn như thế, thì cũng giống như leo cây để tìm cá .y (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thuợng) GHI CHÚ: 1. Sách Thượng thư phân nhiều dùng H (tư); sách Luận ngừ có 71 lần dùng đến Ịgị (tơ), nhưng không dùng jlt (thử); sách Lề kỳ, thiên "Đàn cung" có 53 lân dùng chữ (tư), chỉ c ó 1 lần dùng lit(thử). 2. Trong các sách ngữ lục của thiền sư còn thường dùng fí^ (n h ộ m ma). í i If (nhầm ma). tm £ (c á ban). ® (tộ p ma), tẼ(năng) với nghĩa “như vộy.như thế", và S i® (dữ ma), # (g iả ) với nghĩa “ấy", 'này": -ÊSS :|5E #ỉíí£ P ,í5J fflIỊM M ‘ÌI?(Sưviết: Ký nhiên nhậm ma. hà dụng cánh kiến bần đạo?) sư bâo: Đã được như thế, cân gì lại phải g ặ p bàn đ ạo? (Tổ dường tập: Quyển 3) - 1ẫ w íễ fỀ À ơàng hữu nhám ma nhân) Từng có người như thế ( Tổ đình kiềm chùy) - tôi í (Có bơn chân cảnh giới, doanh đắc ỷ lan can) cành giới chân thột như vộy, chỉ có được khi đứng tựa lan can (Như Tịnh ngữ lục: Quyển thượng) - Ẽ íà :f£ S ? ^ !M ,Ỉ Ì I !m < M ? f® £ ? ítS * g T * 1 § (Sưvân: Phạn đại tử! Giang Tây Hồ Nam tiện tập ma khứ? Tăng ư 55 ngôn hạ đại ngộ) sư bảo: Phường giá áo túi cơm! Giang Tây, Hồ Nam mà như thế hả? Tâng nghe xong liền đại ngộ ( Vân Môn quáng lục: Quyển hạ) - Ẽĩ 0 '■% sẽ Ẽ ĩ ỉ ! (SƯ viết: Đ ắc năng tự tại!) sư nói: Sao được tự tại nhự thế! (N g ũ đ ã n g h ộ i n g u yên : Q u y ể n 3) - lE lfiieu#. • ■ (Chính dừ ma thời...) Ngay lúc ấy...(Vổ môrì quan: Quyển 23) - s Ểễ w 1ê ® í t ?(Thộm xử hữu giở c á tiêu tức?) Chỗ n ào c ó tin tức này? (Minh G iác ngữ lục: Quyển 1) b) Chỉ xa (viễn chỉ). Thường dùng (bỉ),gi (phỉ),^ (phù), S (kỳ),M(quyết)..., dịch là “k ia ”, “người k ia ”, “cái k ia”...: • íi£ Ỉ 3 , 'T' ^ §1 [Bỉ quân tử hề, bất tố xan hề] Người quân tử kia hề, chớ ngồi không ăn hề{Thi kinh: Ngụy phong, Phạt đàn) • H IM. n , IIẼ ĨỆÍ iặf [Phỉ phong phát hề, phỉ xa kệ hề] Gió thổi lồng lộng hề, xe lao vùn vụt hề (Thi kinh: Cối phong, Phỉ phong) • 'T' ÌỈẰ ^ — Hr ứ t — [Bất dĩ p h ù nhất hại thử nhất] Đừng lấy cái nhất kia hại cái nhất nầy (Tuân Tử: G iải tê) • s A Ệ& tẽ M ■& [tfỳ nhân phất năng ứng dã] Người kia không trả lời được (Hàn Phi Tử: Nạn nhất) • [Suâ't thời nông phu, bá quyết bách cốc] Dắt đám nông phu kia (ra ruộng), gieo rồng các giống hạt kia (Thi kinh: Chu tụng, Y h i) c) Chỉ trống (hư chỉ, còn gọi là “vô định đại từ ”). Thường dùng õ£(hoặc), 5£(mỗ). c.l. Ị& (hoặc), dịch là “có người”, “có k ẻ ”, “có c á i”: • ^ JỊ§ n > ^ n ^ ^ gỊ [Hoặc yến yến CƯ 56 tức, hoặc tận tụy sự quốc] Kẻ thì an nhàn nghỉ ngơi, kẻ th tận tụy việc nước (Thi kinh: Tiểu nhã, Bắc sơn) • 7^ A í# 5 . [Tống nhân hoặc đắc ngọc] Nướ< Tống có người kiếm được viên ngọc {Tả truyện: Tươnị công thập ngũ niên) • Ệc jfr + # M '\k ih , Ị& W # M '\k ± [Hoặc ngĩ thập bộ nhi hậu chỉ, hoặc bách bộ nhi hậu chỉ] Có ngườ chạy được năm chục bước rồi ngừng, có người chạy đượ< trăm bước rồi ngừng( Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng) • a l Ì í \ [Quái thạch sâm nhiên, chu ư tứ ngung, hoặc liệt hoặc qụy hoặc lập hoặc phó] Đá lạ rất nhiều, vây quanh bốn góc hoặc xếp bày thành hàng, hoặc nằm ngã xuống, hoặc đứnj thẳng, hoặc cúi mình (Liễu Tôn Nguyên: Vĩnh Châu Vi SI quân tân đường kỷ) C.2. ^Ệ(mỗ), dịch là “nọ, kia”, “kẻ nọ, kẻ kia”: • 'It M JC M. % , ìS J ! lề ^ [Duy nhĩ nguyên tôn mồ câu lệ ngược tật] Cháu trưởng của ngài là mỗ, lo bện] nặng (Thượng thư: Kim đằng) • w ~z. 3E [Mỗ hữu phụ tân chi ưu] Tôi C( bệnh (Lễ ký: Khúc lễ hạ) • %. 0# % H , 'ủ ì . 3Ê ♦ [Mô thời mb táng, SI công chủ mỗ sự] Lần nọ kẻ nọ chết, sai công lo trông cc việc nọ (Hán thư: Hạng Tịch truyện) GHI CHÚ: 3Ê( mồ) c ó thể dùng sau họ người đ ể tự xưng, như nói Bỉ! 5 (Quan mỗ). Lý mỗ). Nếu dùng ngôi thứ ba thì cỏ ■ hơi khinh thường. 57 d) Chỉ không ịvô chỉ, có sách gọi là “hạn c h ỉ”, hoặc “đại từ vô định có tính phủ định"). Thường dùng ^ (mạc), is (vô), ữ ( v ô ) , f t (mĩ), l i (miệt): • *£ m £ M > M z ÍB [Đế đống tại đông, m ạc chi cảm chỉ] Cầu vồng ở hướng đông, không ai dám chỉ (Thi kinh: Dung phong, Đ ế đống) • [Thiên hạ chi thủy, m ạc đại ưhải] Nước trong thiên hạ, không gì to hơn biển (Trang Tử: Thu thủy) • Ẽ L ' P # f ị B A , t í ì A & £ , M $ p ^ Ỷ Ẽ [Thần thiếu hiếu tướng nhân, tướng nhân đa hĩ, vô như quý tướng] Tôi lúc trẻ thích xem tướng cho người khác, xem tướng người đã nhiều, không ai có được như tướng của Lưu Quý (Sử ký: Cao tổ bản kỷ) • ÍT \VÔ cảm dạ hành] Không ai dám đi ban đêm (Sử ký: Khốc lại liệt truyện) • I f 'F w f f l , Ềậ !nL w Ì& [Mĩ bất hữu sơ, tiển khắc hữu chung] Không gì không có lúc khởi đầu, nhưng ít có kêt cục tốt đẹp (Thi kinh: Đại nhã, Đãng) • ÍX H IX íiL, M iũ ^ 1$ £1 -tỈL [Phạt bạo thủ loạn, m iệt như đế thần tốc dã] Thảo phạt quân tàn bạo và dẹp yên loạn lạc, không ai thần tốc bằng vua (Tân Đường thư: Đ ột Quyết truyện tán) e) Chỉ khác (bàng chỉ, còn gọi là tha chỉ). Thường dùng f\ấ th a ) ,I |( dị), dịch là “k h á c ”, “người k h á c ”, “cái khác”: • l 3- {y. ỉ ễ ểễ . r|Ặ 'Ề ftằ [Lệnh doãn tự quân hĩ, tương hữu tha chí] Lệnh doãn trông giống như vua chúa, 58 sẽ có chí khác (Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên) • iE i l é : i f M í t ’ fÈ [Vương CỐ tả hữu nhi ngôn tha Nhà vua ngó sang bên tả bên hữu mà nói lảng chuyệr khác {Mạnh Tử: Lương Huệ vương hạ) • [Tha sơn chi thạch, khả d công ngọc] Đá trên núi khác, có thể dùng để mài ngọc (Th kinh: Tiểu nhã, Hạc minh) • fb ẽ op [Tha ấp duy mệnh] Nơi khác ta nhâ' N J định đồng ý làm theo (Tả truyện: An công nguyên niên) • [Đạo ái kỳ thất, bâ't ái d thất] Kẻ trộm yêu nhà mình, không yêu nhà người khái (Mặc Tử: Kiêm ái) • H ĩ 1 M ~z. Pạỉ [Ngô dĩ tử vi dị chi vấn] Tí tưởng ngươi hỏi về những người khác (Luận ngữ) f) Chỉ từng cái (trục chỉ). Thường dùng íg ( mỗi), ^(các): • 0 ^ £ ^ [ C Ố V chính giả, mỗi nhân nhi duyệt chi, nhật diệc bất túc hĩ Cho nên kẻ làm việc chính trị mà muốn làm vui lòng hế cho mỗi người thì sô" ngày để làm cũng không đủ vậ} (Mạnh Tử: Ly Lâu hạ) • [Tử viết: Hạp các ngôn nh chí ?] Khổng Tử nói: Sao mỗi người không nói chí hướng của mình ra ? (Luận ngữ: Công Dã Tràng) g) Chỉ đặc biệt (đặc chỉ). Loại đại từ đặc biệt, gồm CC (giả)và p/ý(sở), không dùng độc lập mà phải phối hợp với những từ ngữ khác thành ngữ danh từ. Nhiều tác giả xếp chúng vào loại trợ từ kết cấu; có sách còn gọi là nhữnị 59 đại từ có tính phụ trợ, hoặc đại từ phức điệp (xem chương III, KẾT CẤU CHỮ GIẢ và KẾT CÂU CHỮ SỞ). (3) Đại từ nghi vấn a) Hỏi về người (vấn nhân). Thường dùng Ki (thùy), (thục), fõj(hà), BỆ (trù): • n IP w M 'ík , l i ÕJ f t % # ?[Quân tức bách tuế hậu, thùy khả đại quân giả ?] Nêu nhà vua trăm tuổi đời rồi thì ai có thể thay cho vua được ? (Sử ký: Tiêu tướng quốc th ế gia) • ISi ^ ỆX HỊ ?[Phụ dữ phu thục thân ?] Cha với chồng, ai thân hơn ? (Tả truyện: Hoàn công thập ngũ niên) • ẵxiH H ? SP í â 2 . ^ •& [Đoan giả hà ? Trịnh Bá chi đệ dã] Đoan là ai ? Là em trai của Trịnh Bá (Công Dương truyện: An công nhị niên) • -ỹ- }|Ịf BỆ ?[Dư tương trù y ?] Ta sẽ dựa vào ai ? (Thượng thư: Ngũ tử chi ca) b) Hỏi về sự vật, nguyên nhân, nơi chốn (vấn sự vật, nguyên nhân, xứ sở). Thường dùng Ệh (thục), fpj (hà), 5 [an)M (yên), (hồ), n (hề), 35 ( ô ) ,n (hạp), n (hạt)..., ùy trường hợp có thể dịch là “gì, nào, cái n à o ”, “sao, vì ;ao”, “chỗ nào, ở đ â u ”...: • I I è IA n ?[Lễ dữ thực thục trọng ?] Điều lễ /ới đồ ăn, cái nào trọng hơn ? (Mạnh Tử: Cáo Tử hạ) • F^l a 'T' ÍỘJ 3E íặj t u ? [Nội tỉnh bất cứu, phù là ưu hà cụ ?] Tự xét mình không có điều gì đáng xâu hổ hì còn lo gì sợ gì ? (Luận ngữ: Nhan Uyên) • ?[Yến tước an tri hồng 60 hộc chi chí tai ?] Chim én chim sẻ sao biết nổi chí lớn của chim hồng chim hộc ? (Sử ký: Trần Thiệp thê'gia) • JẼL M H đ: 'E ?[Thả yên trí thổ thạch?] v ả lại biết để đât đá ở nơi nào? (Liệt Tử: Thang vấn) • ?[Thức vi thức vi, hồ bâ't quy?] Suy lắm, suy lắm rồi, sao chẳng về đi thôi? (Thi kỉnh: BỘI phong, Thức vi) • rF -p l i M 'T' Ềl Hề ?[Hứa tử hề vị bâ't tự chức?] Hứa tử vì sao không tự dệt vải để mặc? (Mạnh Tử: Đằng Văn công thượng) • ô hồ thủy, ô hồ chung?] Sự học khởi đầu chỗ nào, kết thúc chỗ nào?( Tuân Tử: Khuyến học) • bấ"t khởi vị quả nhân thọ hồ?] Sao chẳng đứng lên chúc thọ cho quả nhân? (Quản Tử: Tiểu xưng) thử vi thành chi trung nhi bất khứ dã?] Vì sao ở mãi trong thành bị vây nầy mà không chịu đi?( Chiến quốc sách: Triệu sách) GHI CHÚ: Trừ ft (thùy) và|A(thục), những đại từ nghi vấn còn lại đều kiêm cả chức nõng củ a phó từ nghi vấn, và do đó chúng không dùng để hỏi về người, sự vật hay nơi chốn, củng không làm chủ ngữ hay tân ngử, mà chỉ biểu thị ý "như thế nào", "vì sao", "ra sao", hoặc biểu thị phản vđn, làm trọng ngữ, nên củng có tác giâ khổng coi chúng là đại từ. Trong các sách Hán ngữ của Thiền tông, còn dùng một số đại từ nghi vốn khác, như S(thậm ), M I f (thậm ma) để hỏi chung về người, vật, nơi chốn (dịch là "gì, nào?"); if-fS Ẽ. (tác ma sinh) để hỏi vé tính chất sự vột (dịch 'th ế nào, rc sao?");®®(nhỏm ma) để hỏi về cách thức, phương phái: (dịch "làm thế nào?, thế nào là...?"): - Ẽi Ị] ± is J510 : s lễ 1 (SƯ đáo Đại Ngu. Ngu viết: Thận xứ lai ?) sư đến Đại Ngu. Đại Ngu hỏi: Từ nơi nào tới? (Ti đình kiềm chùỳ) - l Ê t r M & . l (Bệnh tại th ậ m m a xù ?) Bệnh tại chỗ nào' (Tổ đình kiềm chùỳ) - ÊiẸ s : ^ # # Pal. ^ Kl Í1 Ể e ? (SƯ viết: Bất tàng tharr vấn. Bốt tri vấn cá thậm ma ?) sư nói: Chưa từng tham vốn. Vì không biết hỏi gì ? (Tổ đình kiềm chùy) - J'I'I0 :fỵ)fỄ{¥fSẼ.? (Châu viết: vốn thoại tác ma sinh?) Mục Châu nói: Hỏi han thế nào ? (7o đình kiềm chùỳ) - ?(7ac ma sinh thị hòa thượng bản phận sự?) Thế nào là việc bổn phận của hòa thượng? (Tồ đường tập : Q u yển 3) - f f f°l :ÍỄ © sp 'F E ^ tb. ? ơăng vấn: Nhầm ma tức bốt lọc nhân quà dã ?) Tăng hỏi: Làm thế nào để khỏi rơi vào nhân quả ? ( c ả n h Đức truyền đ ò n g lục: Q u y ể n 28) V. SỐ TỪ 1.ĐỊNH NGHĨA Số từ là từ dùng để chỉ số luợng hoặc thứ tự. Thí dụ: • ẳi i Ể i â M [ Triệu địa phương nhị thiên dư lý] Đất của Triệu vuông hon hai ngàn dặm (Chiến quốc sách) GHI CHÚ: Có sách đã xếp các sô từ và lượng từ chung vào loại danh từ (xem Gregory Chiang, L a n g u a g e o f the D ragon, vol.I. tr.241). 2. CÁC LOẠI SỐ TỪ (1) Sô' đếm (cơ s ố hay k ế số). Chỉ số xác định: — (nhất), 62 __(nhị), Ềf(bách)... • i f fH 7ÍE ỳ\- + f l ^ [Tấn hầu tại ngoại thập cửu niên hĩ] Tân hầu đi lưu vong ngoài nước đã mười chín năm rồi (Tả truyện: Hi công nhị thập bát niên) bát thiên đại tì khưu chúng, tam vạn nhị thiên bồ tát ma ha tát câu] Cùng với tám ngàn chúng đại tì khưu, ba vạn hai ngàn vị đại bồ tát (Thập thiện nghiệp đạo kinh) “1“ A H H £3 "Ẽ3 A H - A [Kinh Triệu doãn, Nguyên Thủy nhị niên hộ thập cửu vạn ngũ thiên thất bách n h ị, khẩu lục thập bát vạn nhị thiên tứ bách lục thập bát] Quan doãn ở Kinh Triệu, năm Nguyên Thủy thứ hai có mười chín vạn năm ngàn bảy trăm lẻ hai hộ, sáu mươi tám vạn hai ngàn bốn trăm sáu mươi tám người (Hán thư: Địa lý chỉ) (2) Số thứ tự (tự số): • - t B ỉm. ‘X , f i J! ^ [Thất nguyệt lưu hoả, cửu nguyệt thụ y] Tháng bảy sao Hỏa lặn, tháng chín phân cho áo mặc (Thi kinh: Mân phong, Thất nguyệt) • ^ ĨE, — iỀ ; °Ề '® , — ■ • • [Bất tự, nhất dã; thị tửu, nhị dã...] Không tế tự là một; ham mê uống rượu là hai...( Tả truyện: Tuyên công thập ngũ niên) • m fặf n —, n 0 [Tiêu Hà đệ nhất, Tào Tham thứ chi] Tiêu Hà đứnụ thứ nhất, Tào Tham đứng thứ hai (Sử ký: Tiêu tướng quốc thế gia) • w> — f t w ilc [Đệ nhất năng biến thức] Thức năng biến thứ nhất (Duy thức tam thập tụng) • ệ ị T f l J # $% M t s & |S<7 thất dữ hạ cửu, hi 63 hí mạc tương vong] Ngày mùng bảy hằng năm và ngày hạ cửu (ngày mười chín) hằng tháng, khi vui chơi chớ có quên ta( Khổng tước đông nam phi) CHÚ Ý: Trong Hán ngử cổ. giữa số thứ tự và số đếm đôi khi không có phãn biệt rõ ràng vẻ mặt hình thức, như câu £. £j ^ [í]n.ậ (tam nguyệt bat tri nhục vị) trong sách Luận ngữ có nghĩa là ' ba tháng", trong khi c â u -b Fi 7/fi ‘X (thất nguyệt lưu hỏa) trong Kinh Thi dân trên lạt có nghĩa là 'tháng thứ bảy" tức "tháng bảy", coi chửng hiểu nhâm thành 'bảy tháng'. (3) S ố gấp bội (bội số). Biểu thị số gấp lên bao nhiêu lần của số vốn có; có 3 cách để biểu thị bội số: a) Thêm chữ (bội) sau số từ: • TÍ tu [Lệnh thập bội kỳ phác] Lệnh làm cho tiền vốn tăng gâp mười lần (Thương Quân thư: Khẩn lệnh) b) Chỉ dùng chữ in (bội) để biểu thị “gấp đôi”: • J i ữfi [Kỳ phạt duy bội} Mức phạt tăng lên gâp đôi( Thượnạ thư: Ngũ hình) c) Bội số dùng liên tiếp nhau (liên dụng) chỉ cần dùng một chữ (bội): • í t ÍỀĨ, Mbội tỉ, hoặc tương thập bách, hoặc tương thiên vạn Ị Hoặc hơn nhau gâp năm, hoặc gâp mười gâp trăm, hoặc gâp ngàn gấp vạn (Mạnh Tử: Dằng Văn công thượng) (4) Sô phần (phân sô) : • “p j ỳ , ỉ t — ỷỷ ~ [Tý nhât phần, Sửu tam phần nhị |Ty mọt phân, Sứu hai phân ba (Sử ký: Thiên quan thư) * 4 • [Đông chí, ìhật tại Đẩu nhị thập độ tứ phần độ chi n h ấ t] Ngày Đông :hí, mặt trời ở tại sao Đẩu hai mươi độ một phần tư (Hán 'hư: Lịch luật chí) (5) S ố ước lượng (ước sô'). Còn gọi là khái số, bất định ỉố, như ^ p/f ( kỷ sở), (sổ), ( nhược can), n 4ịĩ ( CƯ li), ( dư), p/f ( sở), ( hử), ÕJ(khả), H H (tam bách): • Pạỉ ^ H pjf [Sác vấn kỳ gia kim dư thượng hữu kỷ sở] Nhiều lần hỏi số vàng còn lại trong nhà 5ng ta còn được bao nhiêu (Hán thư: Sơ Quảng truyện) • "Ẽ. iạj i& f'U [Đường cao sổ nhận] Nhà chính cao mấy nhận (Mạnh Tử: Tận tâm hạ) [Vấn thiên tử chi niên, đối viết: Văn chi thủy phục y nhược can xích hĩ] Hỏi tuổi của thiên tử, đáp rằng: Nghe nói bắt đầu mặc áo dài chừng ấy thước rồi (Lễ ký: Khúc lễ hạ) • chi sở dĩ dị ư cầm thú giả cơ hi] Con người sở dĩ khác với loài cầm thú chút ít (Mạnh Tử: Ly Lâu hạ) • M § l i 0^1 [Niên cửu thập dư, nhĩ mục thông minh] Tuổi hơn chín mươi, tai mắt còn thính và sáng (Tam quốc chí: Ngụy thư, Phương kỹ truyện) • -Ị- J \ 0 pjf -1& [Thập bát nhật sở nhi bệnh dũ] Khoảng mười tám ngày thì bệnh khỏi (Sử ký: Biển Thước Thương Công liệt truyện) • RĨ ỹE # 5 M À [Phó hà tử giả ngũ vạn hử nhân] Người té xuống sông chết khoảng chừng một vạn {Hậu Hán thư: Hoàng Phủ Tung truyện) 65 • Ổ fõJ + 5 t : , ^ õ J í l 5 t : [Quảng khả thập trượng, trường khả vạn trượng] Rộng khoảng mười trượng, dài chừng vạn trượng (Hậu Hán thư: Tô Cánh truyện) • I# H I f , — 5 iỉk z :Jẵ M [Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi: Tư vô tà] Kinh Thi có khoảng ba trăm bài, chỉ một lời bao trùm tâ't cả: Suy nghĩ không có điều bậy bạ (Luận ngữ: Vi chính) (6) S ố tượng trưng (hư sô' hay bất định sô). Biểu thị số rât nhiều hoặc rất ít nhưng không hẳn đúng với số thật; thường dùng: — H ( n h ấ t nhị), H (tam), (lưỡng tam), H ^ (tam lưỡng),^1= (bán) để chỉ số rất ít; và^L,(cửu), -f- (thập), —f— (thập nhị),Hí (bách),r p ( thiên), n (vạn) để chỉ số nhiều hoặc rất nhiều: • £9 HtMõJ ^ ầh ỉ c [Tứ lân hà sở hữu ? N hất n h ị lão quả thê] Bốn bên hàng xóm còn ai nữa? Chỉ còn một hai (= vài ba) bà quả phụ (Đỗ Phủ: Vô gia biệt) • -Ei À ÍT > 'J& íit Ẽí M [Tam nhân hành, tâ't hữu ngã sư yên] Ba người cùng đi, ắt có người đáng làm thầy mình (Luận ngữ: Thuật nhi) [ba người= vài người] • t í ỹ ỉ ' -ft H M [Trúc ngoại đào hoa tam lưỡng chi] Ngoài hàng tre hoa đào chỉ lơ thơ mấy cành (Tô Thức: Huệ Sùng Xuân giang vãn cảnh) • ím JẼ Ííậ n Ồ- H [Nho đạo Phật thư các lưỡng am quyển] Sách nho và sách Phật mỗi thứ vài ba quyển Bạch Cư Dị: Lư Sơn thảo đường ký) • EE &E ậíi— [Bán thât hồng tiêu nhât trượng ăng] Nửa tấm lụa hồng và một trượng vải (Bạch Cư Dị: Mại thán ông) 66 • & m m ý i B 9 i ĩ % w z m m , ĩ - m ĩ ; ý i ỉ £ Z [Công Thâu Ban cửu thiết công thành chi cơ biến, tử Mặc Tử cửu cự chi] Công Thâu Ban chín lần thiết kế chiếc máy đánh thành, thầy Mặc Tử chín lần chống lại (Mặc Tử: Công Thâu) [chín lần= rất nhiều lần; Ỉ§ = ÍẼ] • [Cổ hữu vạn quốc, kim hữu thập sô" yên] Xưa có vạn nước, nay chỉ còn số chục {Tuân Tử: Phú quốc) [ vạn nước= rất nhiều nước] • [Thử bách thế chi oán, nhi Triệu chi sở tu] Đó là nỗi oán của trăm đời, là điều mà nước Triệu hổ thẹn (Sử ký: Bình Nguyên Quân liệt truyện) [ trăm đời= rất nhiều đời] • j t , £ ' W - £ ; ^ # ^ J t , £ ' W - í # í T r í giả thiên lự, tâ't hữu nhât thất; ngu giả thiên lự, tất hữu nhất đắc] Người trí nghĩ ngàn điều, ắt có một điều sai; kẻ ngu nghĩ ngàn điều, ắt có một điều đúng (Sử ký: Hoài Âm hầu liệt truyện) 7^ w f t Ểĩ i t til [Tuy hữu thiên hạ dị sinh chi vật dã, nhất nhật bạo chi, thập nhật hàn chi, vị hữu năng sinh giả dã] Dù có vật dễ mọc lên trong thiên hạ, nhưng một ngày đem phơi nóng, mười ngày để rét cóng, thì chưa có vật nào có thể sống được 0Mạnh Tử: Cáo Tử thượng) GHI CHÚ: Trong Hón ngữ cổ có rốt nhiều thành ngử được cấu tgc bàng c á c hư số. như— nhất tự thiên kim), H 'C 'H i ( tam tâm nhị ý ),£ S S Ẳ ( tam phiên ngủ thứ), i 1# — (thiên kim nhất tiếu). Ềĩ IS 4 1 ( bách phát bách trúng), -t f ; \ B ( thốt thủ bát CƯỚC), — Ịg |ặ ( nhất phát thiêi quân). cửu ngưu nhị hổ). (cưủ ngưi 67 nhất mao) M p ( thiên gia van hộ), ẼẾ S3 — H ( bách văn nhốt kiến), !£ H.ỈÌra ( thuyết tam đ ạ o tứ)... (7) S ố hỏi (vấn số). Thường dùng: ( kỷ), fõj ( kỷ hà), kỷ h ử ) ,i! # ( k ỷ đa): • H 0 ^ ? [Tử lai Ảỷ nhật hĩ ?] Bác đến đã mấy ngày rồi? (Mạnh Tử: Ly Lâu thượng) • hương ;hi lương gia kỳ sở mục dưỡng giả kỷ hà nhân hĩ] Hỏi các ìhà lành trong làng số người chăn nuôi có được bao nhiêu Ìgười (Quản Tử: vấn) • ; f c / p E J : £ f t Ì g , ^ | | í õ J ậ | ? [Thái hậu viết: Kính lặc, niên kỷ hà hi ?] Thái hậu nói: Xin vâng, tuổi bao ihiêu rồi ? (Chiến quốc sách: Triệu sách) • ' Í R l t l r t .Ẽ . a ,* § £ í I Ì I f F ? [Hà Hán thanh thả liền, tương khứ phục kỷ h ử ?] Nước sông Hoàng Hà và 5ng Hán trong veo lại cạn, cách nhau lại bao nhiêu ? (Cổ li thập cửu thừ) • ?[Niệm tích đồng du ả, nhi kim hữu kỷ đ a l] Nhớ xưa những bạn cùng qua lại ĩi nhau, mà nay còn được bao nhiêu? (Lưu Vũ Tích: Tuế I vịnh hoài) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA s ố TỪ (1) Thường đặt trước danh từ ha y lượng từ (danh từ đơn I đê chỉ sô lượng của vật hay người : • I t â i ^ P É í ĩ L É I I I Ẽ Ẽ í H ỉ Hoàng kim thiên dậL bạch :h bách song] Vàng ngàn dật, ngọc trăm đôi (Chiến quốc -tì) (2) Sô từ có thê tự nó, hoặc k ế t hợp với những từ khác, trực tiêp làm vị ngữ cửa câu: • i t 111 M 'ủ H ^ JẼL jh~\- [Bắc Sơn Ngu công giả, niên thả cửu thậpỴQÍc Sơn Ngu công, tuổi đã gần chín miroi (Liệt Tử: Thang vấn) • Iff H fit — 0 [Tiêu Hà đệ nhất, Tào Tham thứ chi] Tiêu Hà đứng thứ nhất, Tào Tham đứng hàng kế (Sử ký: Tiêu tướng quốc thế gia) • I a [Hội khoá, Dục đệ lục] Vào thi, Dục đứng thứ sáu (Hán thứ) • Hi l i l i # + t i [Nguyện qui nông giả thập cửu] Người xin về làm ruộng có đến chín phần mưòi (Hàn Dũ: Bình Hoài tây bi) (3) S ố từ cũng có th ể làm trạng ngữ, bổ ngữ, và trong một s ố điều kiện nhất định còn có th ể làm chủ ngữ hoặc tân ngữ: • ^ — M S í'H ' ; 1 | — 'H , M i i 'j I i T e nhất biến, chí ư Lỗ; Lỗ nhất biến, chí ư đạo] Nước Tề mà thay đổi một bậc thì đạt tới trình độ nước Lỗ; nước Lỗ thay đổi một bậc thì đạt đến đạo (Luận ngữ: Ung dã) [làm trạng ngữ] [Xuân thu nhị bách tứ thập niên gian, nhật thực tam thập dư, địa chấn rigũ thập lục] Trong khoảng 240 năm thời Xuân thu, có hơn 30 lần nhật thực, 60 lần động đâ't (Hán thư: Trương Vũ truyện) [làm bổ ngữ] • Ềĩ 'F w — [Bách bất hữu nh ấ t] Trăm không có tới một (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận) [“bách” là :hủ ngữ, “nhất” là tân ngữ] GHI CHÚ: 69 Trên thực tế, khi số từ làm chủ ngữ và tân ngữ, cũng có thề coi nó là tỉnh lược của ừung tâm từ . như trong thí dụ cuối dân trên, 'bách" là tỉnh lược của 'bách tư thổ tử nhân già', còn 'nhất" là tỉnh lược của “nhất tư thổ tử nhân giả". VI. LƯỢNG TỪ 1.ĐỊNH NGHĨA Là từ dùng biểu thị đơn vị của sự vật hoặc của động tác, hành vi nên trước kia còn thường được các nhà ngữ pháp gọi là danh từ đơn vị. 2.CÁC LOẠI LƯỢNG TỪ Có hai loại: Lượng từ chỉ vật và lượng từ chỉ động tác. (1) Lượng từ chỉ vật (vật lượng từ). Xuất hiện rất ít trong thời cổ và phần lớn cũng do danh từ chuyển hoá thành; từ đời Hán về sau, lượng từ chỉ vật mới phát triển thêm nhiều về số lượng . Một sô" lượng từ chỉ vật thường dùng ưong Hán ngữ cổ đại là: Ễầĩ (dữu), *HJ (sưởng), (trượng), R (xích), tỊ- ( thốn), ^5 ( thạch), 4* ( đấu), ( thăng), fx ( cân), ^ ( lượng), (mẫu), (song), u (chích), (mai), í® (cá), (7C (thất), iY (giới), ^ (quyển), f t (hồ), $1 (bằng), (quân), (dật), ^ (thặng), IU (triền), M (chung), ĩậ ( tầ m ) ,^ ( thường)...Sau đây là những thí dụ có liên quan đến một số lượng từ chỉ vật khá tiêu biểu thường thấy dùng trong các sách cổ: a) Lượng từ cá thể (cá thể lượng từ): • M Sê 9 ^S .~ Ì~ W [Phụ phục thỉ ngũ thập cá] Mang sau lưng túi đựng tên có năm mươi cây tên (Tuân Tử: Nghị binh) • M — ~h [Thương nhị thập m ai] Súng hai mươi 70 y {Mặc Tử: Bị thành môn) • -7- 1Ê. ÌỈẰ 41 n ÍT [Tử Sản dĩ ác mạc cửu hành] Tử Sản mang theo chín tấm màn và trướng ra (Tả truyện: Chiêu cõng thập tam niên) • [Ư thị vị rường An quân ưđc xa bách thặng, chí ư Tề] Rồi chuẩn cho Trường An quân một trăm cỗ xe, giao làm con tin ở íỡc Tề (Chiến quốc sách: Tề sách) [“thặng” chỉ số cỗ xe inh do bốn ngựa kéo] • 5 ễ ĩ Mi E , in 2 .. # • M s i [Dĩ trí mã thiên lất, ngưu bội chi, dương vạn đầu] Đã gởi đến ngựa ngàn on, bò gấp đôi số ngựa, và một vạn con dê (Sử ký: Hoá ĩực liệt truyện) • 73; fJijH — ậE [Nãi tứ Bôn Nhung bội ngọc hâ't c/iíc/í] Bèn ban cho Bôn Nhung một chiếc ngọc đeo Mục thiên tử truyện: Quyển 3) • -W H A "Ẽ" ^ [Thành Đô hữu tang bát bách /itt] Thành Đô có tám trăm cây dâu (Tam quốc chí: Thục hí, Gia Cát Lượng truyện) b) Lượng từ tập hợp (tập hợp lượng từ): • ^ i t í t ® — /Ẽ [Dư quang thưởng bối nhị bằng] Ta chỉ thưởng cho hai bằng vỏ sò (Tam đại cát kim văn tồn: luyển 13) [“bằng” là đơn vị để tính vỏ sò tức tiền tệ thời :ổ, tương đương 5 vỏ sò] • — [Bất giá bất sắc, lồ thủ hoà tam bách triền hề ?] Không cây không gặt, sao ấy được lúa ba trăm triền hề ? (Thi kinh: Nguỵ phong, Phạt ĩàn) [“triền” chỉ số bó lúa] 71 • kề P i ĨE £ EE, Mj H 1Z£ [Giai tứ ngọc ngũ giác, mà tam that] Đều ban cho ngọc năm giác, ngựa ba con (Ti truyện: Trang công thập bát niên) [ “g iác” là hai miếng ngọc ghép lại, hay hòn ngọc kép, cũng viết là ] • IF M # t ìik ^ â ^ # » Ẽ I f 3% ^ [Chu Mao Di Hồng dĩ thúc bạch th ặ n g vi, tự thỉnh cứu ư Ngô] Mao Thành Tử nước Chu đem năm tấm lụa và bốn m iếng da bò thuộc (làm lễ vật), tự mình đi xin cầu cứu với Ngô (Tả truyện: Ai công thất niên) [“thúc b ạch ” là bó lụa, “thặng" 1ÌI b ố n ] • ;>L ix Ệ: ^ ẳ i — Ễậ [Phàm binh xa bách ihậnư, ca chung nhị tứ] Tất cả xe binh trăm cỗ, chuông đồm: hai bộ (Tả truyện: Tương công thập nhất niên) • - p He/£. E3 [Phong chi nhị thiên gia chi ấp] Phone cho ấp hai ngàn nhà (M ặc Tử: Hiệu lệnh) <:) Lượng từ cân đo lường ịđộ lượng hoành lượng từ): • ýị. Fi w pfr £s » \f" w PJt n [Phù xích hữu sở đoản, thôn hữu so trường] Kìa thước có chỗ ngắn, tấc có chỗ dài (Khuất NcUyên: Bốc cư) • ^ n E9 ẽ l : Gh iìẮ n SỶ i ề [Tề cựu tứ lượng: đậu, khu, p h ủ , chung, tứ thăng vi đậu, các tự kỳ tứ, dĩ đăng ư p h ủ , p h ủ thập tắc ch ung] Nước Tề trước đây có bốn thứ đồ để lường: (đó là) đậu, khu, phủ, chung, bốn thăng là một đậu, mỗi đậu nhân lèn bốn, thành một phủ, mười phủ là một chung (Tả truyện: Chiêu công tam niên) • M ẩr £9 + Éẳ [Hoàng kim tứ thập d ậ t] Vàng bốn mưỏi dặt {Quốc ngữ: Tấn ngữ) [ “d ậ t”, đơn vị trọng lượng hời xưa, bằng 20 hoặc 24 lượng] • [Ngô lực úc dĩ cử bách quân, nhi bất túc dĩ cử bách vũ] Sức ta đủ iê nhâc sức nặng trăm quân, nhưng không đủ để nhấc trăm :ọng lông vũ (Mạnh Tử: Lương Huệ vương thượng) [“quân” à đơn vị trọng lượng thời cổ, bằng 30 cân] Kim chi vi nhân giả, do dĩ nhâ't bôi thủy cứu nhâ't xa tân :hi hỏa dã] Ngày nay làm điều nhân, cũng giống như đem một chén nước để cứu lửa của một xe củi vậy (Mạnh Tử: Cáo Tử thượng) • M M W [Thái Hình, Vương Ôc nhị sơn, phương thất bách lý, cao vạn n h ậ n ] Hai núi Thái Hình, Vương Ôc, vuông bảy trăm dặm, cao vạn nhận (Liệt Tử: Thang vấn) • U M [Tứ tiểu đậu tứ vạn hộc) Ban cho bốn vạn hộc đậu đỏ (Tam quốc chí: Nguỵ chí, Phương kỹ truyện) • 5L He, Hi M M [Huynh Đới, cái lộc vạn chung] Người anh tên Đới, hưởng lộc muôn chung thóc (Mạnh Tử: Đằng Văn công hạ) [“chung” là đơn vị trọng lượng thời cổ, bằng 1 hộc 4 đấu; theo chế độ xưa, 4 thăng là 1 đậu, 5 thăng là 1 khu, 10 thăng là 1 đâu, 6 đấu 4 thăng là 1 phủ, 10 đấu là 1 hộc] [Bô bạch tầm thường, dung nhân bâ't thích; thước kim bách dật Đạo Chích bẩt xuyết] Vải lụa dài một tầm hay một thường thì người thường (không tham lam) cũng không chịu 73 bỏ; một trăm dật vàng nóng chảy thì dù kẻ ưộm như Đạo Chích cũng không lấy đi (Hàn Phi Tử: Ngũ đố) [ “tầ m ” và “thường” là đơn vị độ dài thời xưa, 8 thước là 1 tầm, 2 tầm là 1 thường] • 5$I Pel H I Ệ [Đề gian tam tầm] Khoảng cách giữa hai móng chân ba tầm (Sử ký: Trương Nghi liệt truyện) • Ẽm ẼẼĨ Í'JJ *?- [Lâm bách nhận chi uyên] Vào vực sâu trăm nhận (Tuân Tử: Khuyến học) [“nh ận ” là đơn vị đo chiều dài thời xưa; đời Chu 8 thước là 1 nhận, bằng khoảng 6,48 m bây giờ; đời Hán, 7 thước là 1 nhận; đến cuối đời Đông Hán thì 5 thước 6 tấc là 1 nhận] (2) Lượng từ chỉ động tác (động lượng từ). Các sô từ trong Hán ngữ cổ có thể trực tiếp bổ nghĩa cho động từ, biểu thị số lượng của động tác, hành vi, nên lượng từ chỉ động tác (động lượng từ) xuất hiện tương đối trễ, đại khái phải đến thời trung cổ và cận đại sau đời Đông Hán mới phát sinh và phát triển, với một số từ tiêu biểu như: [0] (hồi), 'Jk. (thứ),Ị^ (đ ộ ),ìi (tao),P$ (trận),M (biến), n ( thanh), Ị § (trường).-.Trên thực tế, Hán ngữ cổ đại vẫn chưa có những động lượng từ đúng nghĩa. Vài thí dụ về lượng từ chỉ động tác: • A I [Khổng Tử du ư Khuông, Tống nhân vi chi sổ táp, nhi huyền ca bất xuyết] Khổng Tử đi chơi ở đất Khuông , người nước Tống bao vây ông mấy vòng, nhưng Khổng Tử vẫn thanh thản đàn ca không ngớt (Trang Tử: Thu thủy) • ĩỉn £íf íx ậ s > '0 fffl ZL ỊạỊ [Nhi tế thụ tuy, ngự luân tam ch u ] Mà chàng rể trao cho dây vịn, đánh xe đi ba 74