🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Một Số Di Tích Lịch Sử – Văn Hoá Việt Nam Dùng Trong Nhà Trường Ebooks Nhóm Zalo MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ VIỆT NAM DÙNG TRONG NHÀ TRƯỜNG PGS.TS. ĐINH NGỌC BẢO (Chủ biên) NGƯYỄNDUY CHINH - TRẦN NGỌC DŨNG - TRỊNH NAM GIANG TỐNG THỊ QUỲNH HƯƠNG - NINH XUÂN THAO (Biên soạn và tuyển chọn) M Ộ T S Ổ Đ i T Í C t ì h m S ử ^ V Ă N m t m NAM DỪNG TRONG NHẦ TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, Cẩu Giấy, Hà Nội Điẹn thoại: 04.37547735 I Fax: 04.37547911 Email: hanhchinh(g)nxbdhsp.edu.vn I Website: vww.nxbdhsp.edu.vn MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH sử - VĂN HOÁ VIỆT NAM Dùng trong nhà trường PGS.TS. Đinh Ngạc Bảo (Chủ biên) Chịu trách nhiệm xuất bản; Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập ĐINH VẢN VANG Biên tập nội dung: BAN BIÊN TẬP NXB ĐHSP Bìa và trình bày; PHẠM VIỆT QUANG Mã số: 02.02.257/1181 -ĐH 2012 In 700 cuón, khổ 17 X 24cm tại Công ty TNHH In - Thương mại 8c Dịch vụ Nguyễn Lâm Só đăng kí KHXB: 78-2012/CXB/257-43/ĐHSP ngày 13/01/2012. In xong và nộp lưu chiểu tháng 9 năm 2012. Một số í>i ticVi lịch sử - VẲM VioẮ Việt NAm c 4 > Trang Lời nói đẩu................................................................................................................................... 7 Phần I. TRUNG Dư VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ........................................................................9 Tĩnh Bắc Giang....................................................................................................................11 Tinh Bắc Kạn...................................................................................................................... 21 Tỉnh Cao Bằng.................................................................................................................... 25 Tình Điện Biên................................................................................................................... 31 Tnh Hà Giang.................................................................................................................... 38 Tnh Hoà Bình.................................................................................................................... 44 Tinh Lai Châu..................................................................................................................... 52 Tnh Lạng Sơn.................................................................................................................... 55 Tnh Lào C ai....................................................................................................................... 60 lỉnh Phú Thọ...................................................................................................................... 75 Tnh Quảng Ninh............................................................................................................... 80 Tnh Sơn La......................................................................................................................... 90 Tnh Thái Nguyên.............................................................................................................. 98 Tnh Tuyên Quang............................................................................................................112 Tnh Yên Bái^.....1 . . . . . . . „ ..................................117 Phần II. ĐỔNG BẰNG SÔNG HỔNG.................................................................................133 Tinh Bắc Ninh...................................................................................................................135 Tnh Hà Nam.....................................................................................................................148 Thủ đô Hà Nội...................................................................................................................158 Tnh Hải Dương............................................................................................................... 215 Thành phố Hải Phòng..................................................................................................... 221 Tinh Hưng Yên................................................................................................................. 227 Tnh Ninh Bình................................................................................................................ 241 Tỉnh Thái Bình.................................................................................................................. 257 Tnh Vĩnh Phúc ............................................................................................................... 267 Phán III. BẮC TRUNG BỘ.................................................................................................... 271 Tinh Hà Tĩnh.................................................................................................................... 273 Tinh Nghệ An................................................................................................................... 282 Tnh Quảng Bình............................................................................................................. 295 Tinh Quảng Trị................................................................................................................. 310 Một fế ĩ>i ticVi lịcli sử - VÂM hoÁ Việt Níkm c 5 ) Tĩnh Thanh Hoá............................................................................................................... 323 Tĩnh Thừa Thiên - Huế................................................................................................... 335 Phẩn IV. DUYÊN HẢI NAM TRUNG B Ộ ......................................................................... 347 Tĩnh Bình Định................................................................................................................ 349 Tĩnh Bình Thuận.............................................................................................................. 358 Thành phố Đà Nẵng........................................................................................................ 368 Tình Khánh Hoà.............................................................................................................. 377 Tĩnh Ninh Thuận............................................................................................................. 383 Tinh Phú Yền ................................................................................................................. 388 Tĩnh Quảng Nam............................................................................................................. 399 Tĩnh Quảng Ngãi............................................................................................................. 420 Phần V. TÂY NGUYÊN ......................................................................................................... 429 Tĩnh Đắk Lắk.................................................................................................................... 431 Tĩnh Đắk Nông................................................................................................................ 444 Tĩnh Gia Lai...................................................................................................................... 458 Tĩnh Kon Tum.................................................................................................................. 467 Tĩnh Lâm Đổng................................................................................................................ 474 Phần VI. ĐÔNG NAM BỘ.................................................................................................... 477 Tĩnh Bà Rịa - Vũng T àu ................................................................................................. 479 Tĩnh Bình Dương............................................................................................................. 489 Tĩnh Bình Phước.............................................................................................................. 498 Tĩnh Đổng Nai.................................................................................................................. 507 Tĩnh Tây Ninh................................................................................................................... 523 Thành phố Hổ Chí Minh................................................................................................ 532 Phẩn VI. ĐỔNG BẰNG SÔNG CỦXJ LONG..................................................................... 547 Tỉnh An Giang.................................................................................................................. 549 Tĩnh Bạc Liêu.................................................................................................................... 555 Tình Bến Tre..................................................................................................................... 561 Tình Cà Mau..................................................................................................................... 567 Tỉnh Cẩn Thơ.................................................................................................................... 580 Tỉnh Đồng Tháp............................................................................................................... 589 Tình Hậu Giang.................................. 598 Tinh Kiên Giang............................................................................................................... 610 Tính Long A n................................................................................................................... 622 Tỉnh Sóc Trăng................................................................................................................. 627 Tĩnh Tiển Giang................................................................................................................636 Tĩnh Trà Vinh................................................................................................................... 644 Tĩnh Vĩnh Long................................................................................................................ 650 Phụ lục ảnh.............................................................................................................................. 657 Mốt số M tìcVi lịch sừ - VẲH hoÁ Vỉềt "Navh c 6 > Các di tích lịch sử - văn hoá là một trong những nguồn tư liệu sinh động nhất phản ánh quá khứ của loài người nói chung và của mỗi quốc gia, dân tộc nói riêng. Mỗi di tích đểu chứa đựng một dấu ấn sâu đậm các hoạt động của con người trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên và xã hội để tôn tại và phát triển. Đặc biệt, ở Việt Nam, một đất nước đa dân tộc và có hơn bốn ngàn năm lịch sử, các di tích lịch sử - văn hoá càng phong phú, đa dạng, được phân bố ở mọi miển đất nước và theo suốt chiểu dài lịch sử - từ các di chỉ khảo cổ của thời kì dựng nước đến các di tích gắn liển với cuộc chiến đấu anh dũng của dân tộc để giải phóng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Qua các di tích lịch sử - vàn hoá ta không chỉ thấy được toàn bộ quá trình phát triển lịch sử, mà còn thấu hiểu được truyền thống yêu nước, quật cường, sức sáng tạo và trình độ phát triển văn hoá, văn minh của dân tộc. Vì vậy việc sử dụng các di tích lịch sử - văn hoá để tham khảo và giảng dạy trong nhà trường có một giá trị to lớn trong việc cung cấp những tri thức lịch sử - văn hoá và đặc biệt, trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh, làm cho bài giảng trở lên sinh động, hấp dẫn và thiết thực. Theo Điểu 4 của Luật Di sản văn hoá và Điểu 14 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điểu của Luật Di sản văn hoá thì di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử - văn hoá gắn liền với các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước, các thời kì cách mạng, kháng chiến của dân tộc, gắn với thân thế và sự nghiệp của các anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước. Theo thống kê chưa đầy đủ, năm 2010 cả nước đã có hơn 3.000 di tích lịch sử được xếp hạng. Các di tích đó được xếp hạng theo cấp Hnh, cấp Quốc gia và di tích cấp Quốc gia đặc biệt. Do khuôn khổ của cuốn sách và xuất phát từ nhu cẩu giảng dạy trong nhà trường, chúng tôi chỉ có thể lựa chọn một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu cấp Quốc gia và cấp Quốc gia đặc biệt. Mỗi di tích đểu được giới thiệu khái quát vể vị trí, giá trị lịch sử - văn hoá và phẩn nào đó là giá trị du lịch - dã ngoại khi gắn nó với các quẩn thể di tích và danh thắng ở xung quanh. Các di tích được sắp xếp theo 7 vùng địa lí - du lịch từ Bắc vào Nam; trong mỗi vùng lại theo từng tỉnh và trong mỗi tỉnh, thành phố tên gọi của di tích được xếp theo vẩn A, B, c,... Cách sắp xếp như thế nhằm tạo thuận lợi cho việc tra cứu, đặc biệt là đối với giáo viên và học sinh khi sử dụng cuốn sách này để phục vụ cho việc dạy - học môn Lịch sử địa phương. tò ticli )|cli tử - VẰM VioÁ Vỉét 'Níkm c 7 > Trong quá trình biên soạn, do hạn chế vể thời gian và kinh phí, nhóm tác giả không thể đến khảo sát tất cả các di tích ở địa phương mà chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu của các tỉnh như lịch sử tỉnh, thành phố, tài liệu hướng dẫn, quảng bá du lịch, tài liệu trên mạng Internet v.v... Vì vậy các tài liệu này chắc chắn còn nhiểu khiếm khuyết, có thể thiếu chính xác, ảnh minh hoạ chưa được như ý v.v... Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn các cơ quan, cá nhân đã cung cấp tài liệu và thành thật xin lỗi vì những sai sót khó tránh khỏi trong quá trình biên soạn cuốn sách. Rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của quý độc giả gần xa để lấn tái bản sau của cuốn sách được hoàn thiện hơn. Thay mặt nhóm tác giả biên soạn và tuyển chọn Chủ biên PGS.TS. Đinh Ngọc Bảo Một sả &ỉ ticti )|C>1 sừ - VẲM VioẮ vtệt c 8 > T R U N Q 013 V À M I Ê N N Ú I bAe B0 Một tồ & i tícVi lịcVi từ - VẲM VioẮ Việt N^m c 9 > LĂNG ữẮ ŨINH HUƠNG Lăng Dinh Hương, thuộc xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thị trấn Thắng chừng l,5km vể phía tây nam. Quần thể kiến trúc và điêu khắc đá độc đáo này có quy mô khoảng trên 300m^ xây dựng từ năm 1727, năm 1965 được Nhà nước ta công nhận là Di tích Lịch sử - \^n hoá cấp Quốc gia. Lăng Dinh Hương là nơi an nghỉ của vị võ quan thuỷ chiến được phong tước Quận công, tên tự là La Đoan Trực, ông sinh năm 1688 ở tại địa phương. Năm 1730 dưới triều đại Lê Duy Phường, ông được cử làm dịch quân thị hẩu, thị đội, rồi làm thái giám. Dưới triều đại Lê Y Tông ông được cử hai lẩn đi sứ phương Bắc vào năm 1735 và 1739. Sang năm 1740 triểu đại Lê Hiển Tông, ông cẩm quân đi dẹp loạn ở các vùng thuộc đạo Kinh Bắc, Sơn Nam, Hải Dương, ông mất Môt số M ticVi lỊcti svf - vẲvt VioÁ việt NittM c 11 > mồng 9 tháng 6 năm Kỉ Tỵ (1749), thọ 61 tuổi. Năm 1754 vua phong ông là Phúc thần trung cẩn đại vương. Lăng được chính Quận công xây dựng tại quê nhà khi còn sống. Lăng nằm trên một quả đồi hình tròn rộng khoảng một hécta có tường gạch bao quanh (ngày xưa là tường đá ong bao quanh). Vào cổng là hai tượng quan hầu cẩm dùi đổng. Quần thể lăng đá Dinh Hương chia làm ba phần chính: phần mộ táng ở giữa, phần thờ tự ở bên trái, phần bia ở bên phải. Tượng người và vật tại lăng làm bằng đá xanh được chạm khắc rất sống động, tượng có kích thước lớn, hình khối mập, chắc và được tỉa công phu. Qua cổng lăng là vườn cây ăn quả, rổi đến cổng vào. Phần mộ có hai võ sĩ dắt ngựa hầu hai bên. Tường bao bằng gạch bao quanh một ngọn đồi hình tròn. Trước đây tường bao quanh làm bằng đá ong cao 2m, sau bị đổ nát, nay chỉ còn móng tường. Phía trước cổng, xưa có là một hồ nước xưa kia rất lớn, nhưng nay diện tích hồ bị thu nhỏ lại. Toàn khu lăng nằm trên một ngọn đổi rất hỢp với phong thủy. Tượng quan hầu đứng bên trái cổng, được tạo tác công phu. Ngai thờ nhìn từ phía bên phải gồm những khối đá lớn. Có hai con nghê đá nhỏ nhắn nằm chấu, được chạm khắc tinh tế và sinh động. Lăng Dinh Hương có hai pho tượng quan hầu nữ. Hai tượng này nhỏ nhắn hơn so với các khối tượng có ở làng, nhưng được khắc hoạ rất chi tiết như tượng chần dung. Hai tượng được bố trí đứng ở hai góc ngoài cửa đàn tế, quay mặt vào nhau. Đây là những tượng hầu nữ được nghệ sĩ tạo khắc có vóc dáng riêng như chép từ nguyên mẫu thật, rất sống động và ấn tượng. Quan hầu nữ bên trái bưng chiếc tráp khối hộp chữ nhật ngang bụng, bàn tay trái đỡ dưới hộp tráp, tay phải giữ ngang đầu hộp, để hở nửa bàn tay với những ngón thon dài, đẹp như vẽ. Quan nữ cẩm quạt đứng hẩu bên phải ngai thờ tay cầm quạt, đầu đội mũ ni có chóp nhọn như một chiếc nón nhỏ, nửa phía sau mũ có bốn lớp vải trùm kín chân tóc, phủ xuống kín tai và gáy. Phần mộ rộng khoảng lOOm^ có tường đá ong dày bao quanh, là nơi lưu giữ thi hài Quận công La Đoan Trực, có hai võ quan dắt ngựa đứng canh. Cặp tượng quan hầu dắt ngựa được xem là những kiệt tác của nghệ thuật chạm khắc đá. Tượng thú được coi trọng vào cách tạo khối trên thân, khiến con vật trở nên đậm chất hiện thực. Một số mảng chạm tỉ mỉ và mang tính cách điệu cao như phần yên cương, bờm con ngựa. Võ quan đeo gươm, dắt ngựa phía bên phải có mặt to, hàm rộng. Võ quan đeo gươm, dắt ngựa phía bên trái có râu dài, mặt nhỏ. Phía bên phải khu mộ là nhà bia trổ 4 cửa quấn vòm, trong đặt bia đá ghi công trạng người được thờ được tạo vào năm 1729. Nhìn tổng quan, chất liệu tạo dựng công trình kiến trúc nghệ thuật lăng Dinh Hương chủ yếu bằng đá xanh, được đục đẽo, tỉa tót tinh xảo, là một công trình kiến trúc đổ sộ, được chạm khắc đá công phu với tài nghệ điêu luyện. Quần thể lăng mộ là công trình điêu khắc nghệ thuật đá tiêu biểu hạng nhất ở tỉnh Bắc Giang. Các cổ vật trong làng được giữ gìn tương đối nguyên vẹn. Điểm nổi bật, độc đáo của lăng Dinh Hương là các bức tượng đổ sộ, to hơn hẳn ở các lăng mộ khác, được chạm khắc tinh tế. Theo thống kê, ở Bắc Giang đã phát hiện và công nhận 46 công trình kiến trúc đá cổ, chủ yếu là lăng đá. Hệ thống lăng đá là minh Một s ố b i tícVi lịcVi s ử - VÀM VioÁ Việt N^m c 1 2 ) chứng của một nền nghệ thuật điêu khắc lăng mộ phát triển đến đỉnh cao và giữ vị trí quan trọng trong nến kiến trúc, điêu khắc đá cổ trong các lăng tẩm Việt Nam. Nét độc đáo nhất trong hệ thống các lăng đá ở Bắc Giang là nghệ thuật điêu khắc được thể hiện qua các bức tượng, các hiện vật đá... được các nghệ nhân dân gian xưa chế tác, mà lăng Dinh Hương là một điển hình. Đây thực sự là những tinh hoa của nghệ thuật điêu khắc cổ, với những nét tinh xảo được thể hiện trong từng đường nét trên các bức tượng. Những hiện vật, tượng đá cũng góp phẩn tăng thêm giá trị lịch sử, giá trị văn hoá nghệ thuật của các lăng đá cổ. Lăng đá Dinh Hương là nơi tôn vinh truyển thống kiến trúc điêu khắc đá của dân tộc, thể hiện rõ ở nghệ thuật điêu khắc tượng người hay linh thú cùng đồ thờ, cũng như trang trí kiến trúc phong phú với nhiếu môtíp, đổ án hoa văn sinh động thực sự điển hình cho nghệ thuật điêu khắc đá cổ Việt Nam. Với những giá trị vê' lịch sử văn hoá và nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu, làng Dinh Hương đã và đang hấp dẫn du khách tới tham quan. TưỢng người, ngựa trong lăng Dinh Hương Một tồ tícVi lỊcVi ívr - VẲM tio Á Việt 'Naktti c 13 > tìÌAJH THỒ HÀ Đình Thổ Hà là một ngôi đình cổ nổi tiếng của xứ Kinh Bắc xưa, nay thuộc xã Vân Hà, huyện Việt Yên. Trước đây đình đã từng được chính quyền Pháp xếp hạng trong Viện bảo tàng Bác cổ Đông Dương, năm 1964 được Bộ Văn hoá công nhận là Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia (Quyết định số 29/ QĐ-BVH, ngày 13/01/1964). Đình xây dựng năm 1685 thời Vua Lê Chính Hoà năm thứ 7. Đến năm 1807 (Gia Long năm thứ 5) xây dựng tiền tế và hai nhà tả vu, hữu vu. Thời kì kháng chiến chông Pháp, đình bị rỡ ngói, phá sàn và chấn song. Mặt khác hàng năm thường bị lụt, có năm nước ngập đến mái ngói, nên đình bị xuống cấp nhiều. Đình được dựng theo kiểu chữ công, toà bái đường dài 27m, rộng 16m, dựng trên nến cao 0,5m Môt 5ố b í ticVi lỊcVi sử - VẰM VioÁ V5ệt N A m c 14 ) xung quanh bó đá tảng xanh chia làm ba cấp, mái đình lợp ngói mũi hài to bản, bốn góc là những đầu đao cong vút. Đẩu bờ nóc uốn quanh hình lưỡi liếm, góc mái có gắn nghê, thú nhỏ bằng sành nung già lửa đỏ tía. Có tất cả 22 đẩu bẩy lực lưỡng, chạm rồng, mây, nghê, thú rất trau chuốt. Bái đường chia làm 7 gian, 48 cột lim, bộ khung mái chạm trổ tinh vi, nhiểu cảnh trí sinh động. Đặc biệt có khá nhiểu hình thiếu nữ mặc váy dài, yếm, tóc búi hoặc chít khăn với nét mặt rạng rỡ trong tư thế cưỡi phượng, đè rổng, hoặc đang nhảy múa giữa các lớp mầy bổng hểnh. Lòng bái đường lát đá xanh nhẵn bóng. Bức cửa võng thếp vàng chạm trổ lộng lẫy làm cho bái đường càng thêm trang nghiêm cổ kính. Trong đình có ba tấm bia to: Thủỵ tạo đình miếu bi nói vê' việc xây dựng đình, Cung sao sự tích thánh (Lão Tử) nói về sự tích Thành hoàng Thái thượng Lão quần, Bia sao sắc phong sao các đạo sắc của các triều đại trước phong tặng. Ngoài ra còn có các bia khác quy tập tại đình nói về những điểu lệ trong dân đã quy định. Đình Thổ Hà được xây dựng vào thế kỉ XVII (năm 1686). Mặt chính của đình trông thẳng ra sông Nguyệt Đức (sông Cầu). Thông qua tài liệu “đình Thổ Hà”, ta sẽ biết đến vị Thành hoàng làng là Thái thượng Lão quần. Theo thần tích của làng, ông là người phương Bắc sống vào thời An Dương Vương, họ Lý tên Đam (còn gọi là Lão Đam, Lao Tử), ông có công giết giặc Xích Quỷ, có công mở trường dạy học ở làng, ông được các triều đại phong kiến phong là Thượng đẳng Thẩn và Thành hoàng Thái thượng, cho phép làng Thổ Hà lập miếu phụng thờ. Dân làng đã tôn ông làm thành hoàng, mong ông phù trỢ cho cuộc sống của dân làng bình an, hạnh phúc. Theo các văn bia và trên một số cấu kiện của kiến trúc có ghi thì đình Thổ Hà được khởi dựng vào năm 1685. Kiến trúc đình Thổ Hà rất đặc biệt, gổm 3 nếp nhà là tiền tế, đại đình và hậu cung. Đại đình gồm 5 gian, 2 chái. Thành phẩn chịu lực chính là bộ khung gỗ, gốm 48 chiếc cột, trong đó có 8 cột cái, 16 cột quân và 24 cột hiên. Liên kết ngang của ba gian giữa là 4 bộ vì. Dọc theo lòng nhà, có ba hàng xà kép: xà thượng, xà trung và xà hạ. Giữa các hàng xà được bưng ván gió. Để mở rộng lòng, các nghệ nhân thời xưa đã đặt hai bộ vỉ lửng ở hai gian bên. Trên xà đùi, nối các cột cái và cột quân. Hai gian bên ở hai hồi. Người ta đặt cột trốn, rổi gác bộ vì lên trên. Vi này làm theo kiểu chổng rường, các con rường được xếp chống lên nhau qua và được chạm trổ. Tiền tế làm theo kiểu bốn mái cong, lợp ngói mũi hài, bờ nóc và bờ dải gắn hộp hình hoa chanh. Tiến tế gồm 3 gian 2 chái. Bộ khung được kết cấu bởi 4 hàng cột, thân cột được làm nhỏ mảnh. Hai vì nóc gian giữa làm theo kiểu giá chiêng. Hai vì nóc hai bên làm theo kiểu chổng rường. Vì nách gian giữa làm theo kiểu kẻ ngồi dưới, kẻ có bẩy đua ra đỡ mái hiên. Vì nách hai gian trái làm theo kiểu chổng rường. Hậu cung gồm 3 gian, kiến trúc khá đơn giản. Vi nóc làm theo kiểu giá chiêng. Cấu tạo bộ vì giống với bộ vì của gian tiển tế. Trên các cấu kiện của hậu cung không có hình trang trí. Hậu cung làm theo kiểu “tường hổi bít đốc”, hai hồi đắp hình hổ phù, bờ dải làm theo kiểu ‘Tong đình”. Đây là lối kiến trúc có niên đại muộn, phổ biến vào cuối thế kỉ XIX. Một tố tíctt lỊcVi sừ - VẢM tioẢ Việt Nikm c 15 > Cũng như các kiến trúc tôn giáo cổ khác, nghệ thuật trang trí ở đình Thổ Hà cũng chủ yếu trên chất liệu là gỗ. Kĩ thuật trang trí thể hiện phần lớn là được chạm trổ dưới mọi hình thức, do những người thợ lành nghê' nhiều kinh nghiệm thực hiện. Ngoài chạm trổ trên mái đình, các bức tường còn được trình bày một số trang trí gắn bằng đất nung hoặc đắp nổi bằng vôi vữa rất khéo Trên bờ nóc đình Thổ Hà được gắn chạy dài hộp rỗng hoa chanh hình rồng hàng gạch, hai đẩu bờ đắp hai guột đẹp cuốn cong vênh lưỡi liểm. Lui vào trong mới là đẩu kìm kì lân phục, nét vây trên lưng cuộn xoáy ốc, hai hình kì lân được thể hiện đang cuốn nước. Hiện nay, trong đình còn sót lại một số câu đối sơn son thếp vàng treo trên cột và đặc biệt là bộ cửa võng lắp trước cung thờ. Gian giữa cửa võng được bố cục và thể hiện rất công phu, tỉ mỉ, tinh vi từng đường nét chạm trổ trên gỗ. Đê' tài trang trí ở đình Thổ Hà phẩn lớn đểu là hình rồng, hình ghê, hoa lá... Riêng hình rồng đểu được đặt ở chỗ cố định, như: đẩu dư, đẩu bảy, bức cốn, ván long... thể hiện sự hoà quện giữa trời và đất, giữa con người và thiên nhiên, tạo nên sự thiêng liêng của ngôi đình. "Với những đặc điểm trên, về kĩ thuật cũng như trang trí, đình Thổ Hà thực sự là tiêu biểu cho nển nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa cổ điển của dân tộc thế kỉ XVI - XVIII và xứng đáng là di sản văn hoá quý báu của tỉnh Bắc Giang nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung. Trong suốt thời gian từ lúc được xây dựng tới bây giờ, ngôi đình đã được sửa sang và nâng cấp rất nhiều lẩn. Năm 1977 - 1979, Nhà nước đã đáu tư kinh phí và cử cán bộ vể trùng tu, nâng ngôi đình cao thêm l,8m, nhưng nhà tiến tế vẫn chưa nâng. Năm 1988, dân Thổ Hà với tinh thần tự lực cánh sinh đã tôn tạo nhà tiền tế và nâng cao bằng ngôi đình. Năm 2006, được sự trỢ giúp kinh phí của Vương quốc Bỉ, đình Thổ Hà lại được dỡ hết để làm lại. Trong lẩn trùng tu này đình được phục chế theo các ảnh chụp còn lưu trữ bên Pháp. Sau khi làm xong đình thì chùa Thổ Hà và Văn Chỉ cũng được xây dựng lại. Công trình đã hoàn thành giúp cho quẩn thể văn hoá độc đáo này ngày càng khang trang, xứng đáng với tầm vóc là Di tích Lịch sử - Văn hoá, kiến trúc - nghệ thuật cấp Quốc gia. Một sồ Í>1 ticVi lịcVi sử - vẰti VioẮ Việt Naini c 16 ) KHU ùl TlCH LỊCH S ừ KHỞI NGHĨA ỊỈẺN THẺ Khu di tích lịch sử khởi nghĩa Yên Thế thuộc huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 28km về phía tây bắc theo đường tỉnh lộ 284. Khu di tích bao gồm nhiều di tích liên quan tới cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, trải dài trên một địa bàn rộng lớn, chủ yếu nằm tại thị trấn Cẩu Gổ - trung tâm huyện Yên Thế. Địa hình ở đây chủ yếu là đổi núi thấp và thung lũng cùng một số hổ nước, tạo thành một quần thể di tích không những có giá trị lịch sử - văn hoá mà còn có giá trị về cảnh quan, sinh thái. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo vào cuối thế kỉ XIX, đẩu thế kỉ XX là một phong trào yêu nước lớn và có tiếng vang trong cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp. Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Một «ồ bi tícli lỊcVi svr - vẰti VioẮ Việt Nam c 17 > (1884 - 1892); 1893 - 1897; 1898 - 1908; 1909 - 1913), cuộc khởi nghĩa đã thu hút được nhiều lực lượng tham gia đấu tranh, chủ yếu là những người nông dấn yêu nước địa phương. Đổng thời, các lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa đã liên lạc và đón tiếp nhiều chí sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh tại căn cứ Yên Thế. Trải qua hàng thế kỉ, những dấu tích của cuộc khởi nghĩa Yên Thế vẫn còn tổn tại và được bảo vệ, bảo tổn, tạo thành khu di tích lịch sử lớn và được Nhà nước đặc biệt quan tâm. Toàn bộ khu di tích gổm có 40 điểm di tích, trong đó có 15 di tích được xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia, gắn kết tạo thành một quần thể gồm nhiều địa danh nổi tiếng. Đó là Đến Thể, nơi Hoàng Hoa Thám và nghĩa quân cắt máu ăn thề trước khi xuất quân. Bên cạnh đó là đổn phổn Xương, căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa, nơi tập trung nghĩa quân, vừa chiến đấu, vừa sản xuất. Ngoài ra còn nhiều điểm di tích khác liên quan tới cuộc khởi nghĩa như Hố Chuối, Đổng Hom... Nhiếu công trình quân sự như tường đất, chiến hào, các công sự của nghĩa quân và của thực dân Pháp vẫn còn tổn tại và được bảo vệ tốt. Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh lớn nhất của nồng dân trong những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Mặc dù thất bại nhưng tấm gương đấu tranh của những người anh hùng Yên Thế mà tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám mãi mãi là biểu tượng của lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu của người nông dàn Việt Nam. Nằm trên một ngọn đổi cao là đền Thể, nơi nghĩa quân cắt máu ăn thể làm lễ xuất quân đánh Pháp. Trong đền có tượng thủ lĩnh nghĩa quân Hoàng Hoa Thám. Phía sau đển Thể là nhà trưng bày các hình ảnh và hiện vật của cuộc khởi nghĩa như súng kíp, đạn, gươm, mã tấu... cùng các đổ dùng sinh hoạt như mâm đồng, bình lọ, ấm, chén uống nước... của nghĩa quân... Trước sân nhà trưng bày là tượng đài lãnh tụ nghĩa quân Hoàng Hoa Thám và câu nói nổi tiếng của ông: “Chúng tôi gắn bó với phong tục của đất nước chúng tôi. Chúng tôi không bao giờ từ bỏ phong tục ấy dù có phải hi sinh cả tính mạng”. Đối diện với đền Thể là đổn Phồn Xương, có bức tường thành dài đắp bằng đất và hàng lỗ chầu mai. Đổn được Hoàng Hoa Thám cho xây dựng năm 1892, trấn giữ con đường độc đạo đi vào căn cứ nghĩa quân. Trước đổn là một hổ nước để bảo vệ mặt tiền đổn. Phía sau đồn nay còn di tích doanh trại, chiến lũy của nghĩa quân. Gẩn đồn Phổn Xương có phố Bà Ba - trước kia chính là nơi ở của vỢ ba Hoàng Hoa Thám - bà Đặng Thị Nho còn gọi là bà Ba Cẩn - cũng là một tướng tài của nghĩa quân. Nơi đầy còn ngôi mộ của bà Hoàng Thị Thế, con gái của Hoàng Hoa Thám. Nằm trong hệ thống đổn luỹ quan trọng của cuộc khởi nghĩa Yên Thế còn có đổn Hom: đồn Hom thuộc xã Tam Hiệp cách Đổn Phổn Xương khoảng 3,5km vế phía tây bắc. Đốn được xây dựng vào giai đoạn giữa của cuộc khởi nghĩa năm 1909. Với vị trí nằm sâu trong rừng Yên Thế là căn cứ an toàn của cuộc khởi nghĩa. Đổn Hom bao gổm: đổn Bà Ba, đổn Cả Dinh, đồn Cả Huỳnh... Kiến trúc theo kiểu vô băng, tuy nhiên có điểm khác đó là trong cùng là khu nhà ở của nghĩa quân, các pháo đài và các ụ chiến đấu. Tiếp đến là vòng thành đắp bằng đất hình chữ nhật xung quanh có những lỗ châu mai. Ra ngoài là hào và giao thông hào, các hẩm chiến đấu cá nhân. Một s ố ỉ>i tícVi lỊcli sử - VẴM lioÁ Việt N avm c 18 > Tượngđài lãnh tụ Hoàng Hoa Thám Di tích đổn Hố Chuối bao gổm đồn chính và hai đổn phụ ở phía bắc, ngoài ra còn có các đổn luỹ khác ở xung quanh tất cả tạo lên một cụm cứ điểm chiến đấu liên hoàn. Đổn chính Hố Chuối nằm ở thung lũng Hố Chuối thuộc xã Phồn Xương cách đổn Phổn Xương 2km vế phía đông nam. Di tích này được xây dựng từ giai đoạn đẩu của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1887 - 1891). Đổn Hố Chuối có vai trò quan trọng vế quân sự, là địa điểm phòng thủ kiên cố, nơi tập trung nghĩa quân và diễn ra rất nhiều trận chiến ác liệt, tiêu biểu là trận đánh vào năm 1894 do Đại tá Galieni chỉ huy và tên Lê Hoan làm quân sư. Đổn Hố Chuối gổm thành luỹ và những pháo đài ở các góc. Kiến trúc theo kiểu thành vô băng. Thành đắp hình chữ nhật chất liệu bằng đất lẫn đá và những lỗ chàu mai. Ngoài phần chính là thành thì xung quanh còn có hệ thống giao thông hào chằng chịt làm lên thế lợi hại cho đốn lúc bấy giờ, hiện nay đổn Hố Chuối vẫn giữ được những kiến trúc cơ bản. Cách đổn Hố Chuối khoảng Ikm vể phía tây là di tích chùa Lèo, xã Phồn Xương, một trong những di tích đã được xếp hạng cấp Quốc gia. Khi phong trào khởi nghĩa Yên Thế nổ ra, khu chùa Lèo là trạm tiến tiêu, là cơ sở qua lại của nghĩa quân Yên Thế. Cách di tích chùa Lèo khoảng 3km vể phía tây bắc là di tích đình Dĩnh Thép thuộc xã Tân Hiệp, đây là địa điểm diễn ra đại hội để bầu ra Bộ chỉ huy thống nhất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ngày 24/8/1888. Trên đường trở vể thành phố Bắc Giang cùng tham quan di tích chùa Thông thuộc xã Đồng Lạc cách trung tâm huyện Yên Thế khoảng 3km vể phía đông nam, đây là địa điểm diễn ra cuộc hoà hoãn lần thứ nhất giữa Để Thám và thực dân Pháp (1894). Một 5ố w tícVi lịcVi sử - VÀM tioẮ Việt NAni ( 1 9 > Năm 1979, Nhà nước ta đã cho điểu tra, khảo cứu toàn bộ khu di tích và ra quyết định công nhận khu di tích khởi nghĩa Yên Thế là “Di tích Lịch sử - Văn hoá cấp Quốc gia”. Đông thời tiến hành khôi phục thành luỹ, xây dựng nhà trưng bày, xây dựng tượng đài thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám. Năm 1984, kỉ niệm 100 năm ngày khởi nghĩa Yên Thế, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Bắc đã ra quyết định đồng ý cho Uỷ ban Nhân dân huyện Yên Thế mở hội vào ngày 16/3 dương lịch hàng năm nhằm tôn vinh và tưởng niệm các vị thủ lĩnh cùng các nghĩa quân đã anh dũng ngã xuống trong cuộc chiến đấu chống lại thực dân Pháp xâm lược. Để mở rộng và nâng tẩm khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, ưỷ ban Nhân dân huyện Yên Thê' đã quy hoạch tổng thể khu trung tâm lễ hội với tổng số diện tích trên 22ha; đổng thời đẩu tư xây mới nhà trưng bày cuộc khởi nghĩa với tổng diện tích xây dựng trên l.OOOm^, tu bổ, sửa chữa đển Thể, làm mới khu công viên cây xanh, xây dựng hồ sinh thái, bến xe, xây dựng sới vật và sân khấu phục vụ lễ hội, làm đường giao thông quanh khu di tích, đường vòng tránh khu di tích... Hiện tại, với hơn 40 điểm di tích, trong đó có 15 di tích lịch sử cấp Quốc gia, khu di tích là một quấn thể phức hợp lịch sử - văn hoá lớn. Hệ thống các di tích ở trong tình trạng tốt, tương đối nguyên vẹn. Năm 2009, nơi đây bắt đẩu diễn ra lễ hội kỉ niệm 125 năm cuộc khởi nghĩa Yên Thế (16/3/1884 - 16/3/2009). Kể từ đó lễ hội được tổ chức hàng năm nhằm giáo dục truyền thống yêu nước và tôn vinh giá trị lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế do thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám lãnh đạo. Lễ hội Yên Thế được tổ chức vào ngày 16 tháng 3 dương lịch. Nội dung chính của lễ hội bào gổm các phẩn: lễ diễu hành; lễ dâng hương; tổ chức các trờ chơi (đặc biệt là trò đấu vật); biểu diễn văn nghệ; các môn thể thao hiện đại (bong đá, bóng chuyền, cầu lông...). Ngoài ra còn có các chương trình lễ hội đặc biệt như: tổ chức diễu ngựa tù đình Hả - Tân Trung (Tân Yên) lên Phổn Xương, rước từ Nam Nhã vào tham dự; tổ chức tiết mục “Trai Cầu Vồng Yên Thế gặp gái Nội Duệ, Cầu Lim”, tiết mục lễ tế cờ của Hoàng Hoa Thám. Mặt khác, khu di tích lịch sử Yên Thế còn có giá trị lớn về cảnh quan. Nằm ở địa bàn rừng núi thuộc tỉnh Bắc Giang, Yên Thế có hệ sinh thái đa dạng, với nhiều chủng loại động thực vật tiêu biểu của miền rừng núi Đông Bắc Bộ. Hệ thống các công sự, chiến hào, các dãy tường đất và nhà cửa của nghĩa quân nằm ẩn mình trong rừng cây tạo nên một vẻ đẹp vừa cổ kính, vừa xanh mát. Với những giá trị vể lịch sử - văn hoá - cảnh quan như vậy, khu di tích khởi nghĩa Yên Thế có giá trị lớn vê' phát triển du lịch. Đó là địa danh du lịch lịch sử - văn hoá - sinh thái phức hỢp, thu hút đông đảo nhân dân tham quan. Một số bi ticVi lịcVi svf - vÃn VtoÁ Việt Navh c 20 > CIỊM DI ĨÍCH ATK CHỢ ĐỒN Huyện Chợ Đồn cách Thị xã Bắc Kạn 35km về hướng tây theo đường Tĩnh lộ 257. Phía Đông Chợ Đổn giáp huyện Bạch Thông; phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang; phía nam giáp huyện Chợ Mới và tỉnh Tuyên Quang; phía bắc giáp huyện Ba Bể và tỉnh Tuyên Quang. Đây là khu Di tích Lịch sử An toàn khu (ATK) của Bắc Kạn. Khu di tích này thuộc quẩn thể di tích Việt Bắc, nơi ghi dấu ấn hoạt động của Chủ tịch Hổ Chí Minh và các lãnh đạo trung ương trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1946- 1954). Trong cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp xâm lược, cùng với các huyện Đại Từ, Định Hoá (Thái Nguyên), Sơn Dương, Chiêm Hoá (Tuyên Quang), huyện Chợ Đổn nhận nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng: Được Trung ương Đảng, Bác Hồ chọn là an toàn khu của cuộc kháng chiến. Mảnh đất này lại được đón nhận, che chở cho các Một số &i ticVt lịeli sử - V À M VioÁ Việt N a w c 2 1 > cơ quan Trung ương và các đổng chí lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước. Huyện Chợ Đốn đã được đón Bác Hồ về ngày 8/12/1947 để lãnh đạo cuộc kháng chiến. Trong thời gian từ năm 1947 đến 1951, Bác đã ở và làm việc tại Bản Ca, Nà Quân (xã Bình Trung), Nà Pậu (xã Lương Bằng). Huyện Chợ Đồn còn chứng kiến sự có mặt của đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng ở Khuổi Linh (xã Nghĩa Tá); Thủ tướng Phạm Văn Đồng ở đổi Khau Mạ (xã Lương Bằng); bản Nà Quân (xã Bình Trung) được chọn làm điểm đặt hội trường Trung ương Đảng trong các năm từ 1947 đến 1952, là nơi diễn ra Hội nghị tổng kết Chiến dịch biên giới. Trong khoảng thời gian từ năm 1947 đến 1952, hẩu hết các cơ quan Trung ương đã đóng ở huyện Chợ Đổn như: Đài Tiếng nói Việt Nam, Cơ quan Vô tuyến điện, Nha Kĩ thuật quân sự, Trường Quân chính, Xưởng Quân giới, Xưởng In báo Cứu quốc, Trạm Phẫu thuật quân y... ATK Chợ Đổn bao gổm nhiều di tích, trong đó có 6 di tích đã được xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia là Khuổi Linh, Nà Quân (theo Quyết định số 460 QĐ/BT ngày 18/3/1996), Bản Ca, Pù Cọ, Nà Pậu (theo Quyết định số 1460 QĐ ngày 28/6/1996), Khau Mạ (theo Quyết định số 2997QĐ/VH ngày 5/11/1996). Các di tích này cùng quần tụ trên địa bàn của huyện, không quá cách xa nhau, tạo thành một quẩn thể lịch sử rất sinh động. Đổi Pù Cọ thuộc Bản Bẳng, xã Nghĩa Tá là nơi mà trước năm 1945, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từng sống và làm việc trong một chiếc lán bí mật dưới những tán lá cọ. Bản Bẳng cũng đã từng đón Bác và chính là nơi gắn với sự kiện rất quan trọng trong lịch sử cách mạng - sự kiện hai đoàn quân Nam tiến (từ căn cứ cách mạng Cao Bằng xuống) và Bắc tiến (từ căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai lên) gặp nhau. Bản Ca, xã Bình Trung là nơi ở và làm việc của Hồ Chủ tịch từ ngày 7/12/1947 đến cuối tháng 12/1947. Ban đầu Người cho dựng lán trại ở đầu suối Bản Ca, sau đó cho dựng thêm một lán nữa ở đồi Khau Phay gẩn dân trong bản. Hai lán này cách nhau 800m, bên cạnh có lán đặt máy in, máy soạn thảo văn bản và lán của các chiến sĩ bảo vệ. Trong thời gian ở đây, Bác Hổ đã từng ra nhiều sắc lệnh, chỉ thị, thư từ, nhiều bài báo cồ vũ động viên đồng bào cả nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược... Bản Ca cũng chính là nơi Bác Hổ đã tiếp và trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước ngoài vào ngày 8/12/1947. Hiện nay chứng tích còn lại của khu vực lán Bác Hồ tại bản Ca chỉ còn lại dấu tích của nến lán cạnh cây cọ già và hai hiện vật là kiểng nấu ăn cho Người và chiếc áo dạ đen Người tặng cho gia đình cụ Bàn Văn Trai (cụ Nhuôi). Đầu năm 1990, gia đình cụ Trai đã tặng lại hai hiện vật này cho bảo tàng Bắc Thái (cũ). Hiện nay hai hiện vật này vẫn được lưu giữ tại bảo tàng Thái Nguyên. Khuổi Linh (thuộc xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đổn) là nơi ở và làm việc của đổng chí Trường Chinh, nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng và văn phòng Trung ương từ tháng 8 đến tháng 12 năm 1950. Nơi ở của đổng chí Trường Chinh nằm trên sườn đồi, chỗ làm việc nằm trên đỉnh một mỏm đổi kê sát nơi ở thuộc chân núi Khau Bon. Khu vực văn phòng Trung ương Đảng nằm trên một quả đổi gần nơi ở của đồng chí Trường Chinh. Khu di tích Khuổi Linh ở vào vị trí rất hiểm trở nhưng giao thông lại rất thuận lợi cho việc liên lạc đi các hướng. Một số &i tícVi lỊcVi sứ - VÃM VioÁ Việt NAm c M ) Đồi Nà Pậu, thuộc Bản Thít, xã Lương Bằng (Chợ Đốn) là nơi Hổ Chủ tịch đến ở và làm việc đẩu năm 1951. Tại đây, Người đã viết nhiều bức thư và điện mừng gửi đến các cơ quan, đoàn thể trong và ngoài nước. Cũng trong thời gian này Người còn viết nhiều bài báo, kí nhiểu quyết định quan trọng góp phần đưa cuộc kháng chiến của nhân dần ta đi đến thắng lợi. Đổng thời, Người còn đi thăm một số cơ quan của Trung ương Đảng, quân đội đóng trên địa bàn Chợ Đổn, động viên tinh thần cán bộ chiến sĩ, đổng bào hăng hái thi đua giết giặc và lao động sản xuất phục vụ cuộc kháng chiến. Chiểu ngày 7/2/1951, Hổ Chủ tịch rời Nà Pậu - Lương Bằng lên đường đi dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ở Chiêm Hoá (Tuyên Quang). Nơi Bác Hổ thường ra tắm giặt và câu cá (Nà Pậu - Lương Bằng) Một sấ bi ticli lịcti $ử - VÀM tioÁ Việt Nami c 2 3 ) Đỗi Khau Mạ thuộc bản Vèn, xã Lương Bằng (Chợ Đổn) là nơi đổng chí Phạm Văn Đổng - nguyên Thủ tướng Chính phủ cùng cơ quan Văn phòng Chính phủ ở và làm việc từ đầu năm 1950 đến mùa hè năm 1951. Tại nơi này, đổng chí Phạm Văn Đồng đã cùng với Trung ương Đảng, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hổ Chí Minh tổ chức họp bàn mở chiến dịch Biên giới năm 1950, mở ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam. Có thể nói, trong thời kì ở chiến khu Việt Bắc, đặc biệt là thời kì sống và làm việc ở Khau Mạ - Bản Vèn (Lương Bằng), Thủ tướng Phạm Văn Đổng đã có nhiều hoạt động tích cực cùng với Trung ương Đảng và Bác Hổ lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi hoàn toàn. Nà Quân thuộc xã Bình Trung, huyện Chợ Đốn là nơi cơ quan Trung ương Đảng đặt Hội trường làm việc trong thời kì kháng chiến chống thực dần Pháp từ năm 1951 - 1952. Hội trường làm việc của Trung ương Đảng được đặt tại đồi Nà Kham thuộc bản Nà Quân. Hội trường trước đây được làm bằng tre, nứa, lá, nay chỉ còn hai nền nhà. Nển nhà dưới có chiều dài 24m, chiều rộng 7m, nền nhà trên có chiều dài 20m, chiều rộng 7m. Cả hai nền hội trường đểu có hướng đông - nam. Hội trường có tám mái, có chỗ hội họp, chỗ ăn nghỉ cho khách đến làm việc tại đây. Phía trước và sau hội trường có nhiều hầm, hào, chủ yếu là hầm hình chữ chi (Z), mỗi đoạn gấp khúc dài 3m, rộng Im và sâu l,5m. Hiện này còn lại hai hiện vật liên quan đến di tích này đó là: một đĩa men to hình tròn kiểu men Trung Quốc và một đĩa men nhỏ hình tròn kiểu men Bát Tràng. Hai hiện vật này được cơ quan Trung ương Đảng sử dụng trong thời gian sống và làm việc tại Nà Quân. Khi cơ quan Trung ương Đảng chuyển đi, hai hiện vật này đã được tặng cho gia đình cụ Hoàng Văn Vạn ở bản Nà Quân. Sau này, cụ Vạn đã tặng lại hai hiện vật này cho Bảo tàng Bắc Thái (cũ). Hiện nay, mặc dù các dấu tích, hiện vật không còn nhiểu song cảnh quan các di tích vẫn thu hút rất nhiểu khách tham quan. Các di tích này đang được phục chế xây dựng theo quy hoạch tổng thể “Chiến khu Việt Bắc” của Chính phủ. lín h Bắc Kạn cũng dự kiến sẽ xây dựng, tôn tạo ATK theo mô hình bảo tàng sống, khôi phục nguyên trạng bối cảnh lịch sử gắn với du lịch nhằm kết nối du lịch ATK Định Hoá (Thái Nguyên) - Tân Trào (Tuyên Quang) - Chợ Đồn - hổ Ba Bể (Bắc Kạn). Đến với khu di tích ATK - Chợ Đồn, ngoài việc tham quan các di tích lịch sử truyền thống, du khách còn rất nhiểu cơ hội tìm hiểu đời sống người dân địa phương, khám phá những nét đẹp văn hoá độc đáo, đổng thời chứng kiến cảnh sắc ngày một đổi thay trên mảnh đất giàu truyền thống cách mạng. Một iằ t>i tícVt lỊcVi s ứ - V Ằ M VioÁ Việt N A m c 2 4 > THÀNH NÀ Lữ - ĐỀN VUA LÈ Cao Bằng không chỉ hấp dẫn khách tham quan bởi vẻ đẹp của núi rừng, hay những di tích lịch sử cách mạng gắn liền với thời gian trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà còn là nơi chứa đựng nhiều giá trị truyền thống sâu sắc. Thành Nà Lữ được xây ở làng Nà Lữ (còn có tên gọi là Nà Lẩu) thuộc xã Hoàng Tung, huyện Hoà An, nằm trên quốc lộ 203, phía tây bắc chợ Cao Bình. Thành Nà Lữ được xây dựng vào giữa thế kỉ thứ X bởi Cao Biền (thời vua Đường Hy Tông) cùng với thành Đại La, thành Phục Hoà và thành Lạng Sơn sau khi chiếm được An Nam và được vua Đường phong làm Tiết độ sứ. Sau này, thành Nà Lữ trở thành cung điện của các vua, chúa địa phương như Nùng Tồn Phúc, Bế Khắc Thiệu, Mạc Kính Cung. Một số ticVi lịcVi sừ - V à M VioÁ Việt c 2 5 > Liên quan đến thành Nà Lữ là những sự kiện quan trọng trong lịch sử dựng nước và bảo vệ sự thống nhất quốc gia của các triểu đại phong kiến Việt Nam xưa. Năm 1038, Nông Tổn Phúc cát cứ vùng Cao Bằng, xưng đế hiệu, đặt tên nước là Trường Sinh. Năm sau, vua Lý Thái Tông thần chinh dẹp yên, nhưng đến năm 1041, con Nông Tổn Phúc là Nông Trí Cao lại dấy binh, đặt tên nước là Đại Lịch. Vua Lý Thái Tông sai tướng lên đánh bắt được đem vể Thăng Long, rồi dùng chính sách chiêu an tha cho vể phong làm Quảng Nguyên mục, sau gia phong tước Thái Bảo. Năm 1048, Nông Trí Cao xưng là Nhân Huệ Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Nam, đem quần sang đánh nước Tàu, chiếm 8 châu ở Quảng Đông, Quảng Tây. Nhà Tống phải cử tướng Địch Thanh thảo phạt. Bị thất bại, Nông Trí Cao chạy trốn sang nước Đại Lý và bị bắt giết. Khi nhà Mạc chạy lên Cao Bằng (1594 - 1677), trong 83 năm, ba đời vua Mạc đóng đô ở Cao Bình đã cho tu sửa, xây thành cao lên, có cổng thành kiên cố để phòng thủ, để phòng triều đình vua Lê - chúa Trịnh lên thôn tính. Vì thế, bên cạnh thành Phục Hoà, thành Nà Lữ cũng trở thành một cứ điểm quan trọng của nhà Mạc ở Cao Bằng, góp phần không nhỏ vào việc duy trì sự tổn tại của dòng họ này trong một thời gian dài sau khi phải chạy khỏi kinh đô Thăng Long. Thành trước đây được làm bằng đất, đến thời Mạc chạy lên thì được sửa chữa, tu bổ thêm bằng đá. Thành được xây theo hình tứ trụ, tổng diện tích 21.060m^. Vật liệu là gạch vổ, chân thành được kê bởi các tảng đá to và phẳng, cổng thành làm bằng loại gỗ nghiến to, dày, rất kiên cố. Thành có 4 cửa: cửa đông thông ra sông Mãng, cửa tây thông ra cánh đồng Nà Thính, cửa nam thông ra cánh đồng Nà Lữ, phía bắc giáp với Khau Phước, thông ra hệ thống chiến lũy núi Khắc Thiệu. Sau khi quân Lê - Trịnh đuổi quân Mạc chạy sang Trung Quốc, Cao Bằng trở thành một trấn của nhà Lê. Trấn thủ thành Nà Lữ là Lê Văn Hải đã sửa chữa thành và xây đền vua Lê Thái Tổ tại đây. Bên trong thành đắp 4 gò đất nổi lên được đặt tên là: Long, Ly, Quy, Phượng. Gò Long được đặt làm gò chính, dân địa phương gọi là Gò Rồng, cung điện xây đặt ở gò này. Còn các gò khác là nơi các đại thần quân cơ đóng, ở giữa thành có ao sen, các thửa ruộng hình bàn cờ. Nhìn quang cảnh vùng Nà Lữ từ ngọn núi Bế Khắc Thiệu xuống trông như một họa đổ rất đẹp có thế của hình chữ vương vững chãi. Tuy nhiên, đó là hình ảnh ngôi thành trải qua các triều đại trong sử sách ghi lại, còn thực tế thì thành Nà Lữ đã không giữ được những hình bóng của nó bởi sự bào mòn của thời gian cùng với những hậu quả của chiến tranh để lại. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử nên cơ bản thành đã bị phá huỷ không còn xác định được mặt cắt của thành cũ, bốn cổng đã bị lấp đất toàn bộ chỉ còn lại một đoạn thành đất ở phía đông. Và trên nền thành cổ còn sót lại cái góc cuối cùng của ngôi đền thờ vua Lê cùng vết tích nển thành, lò vôi, vườn đạn đá, gạch vổ, nển cung điện xưa. Ngày nay, dấu tích của thành Nà Lữ không còn nhiều nhưng trong thành vẫn còn một di tích lịch sử là đền vua Lê thờ vua Lê Thái Tổ (tức Lê Lợi Cao Hoàng đế). Đền được xây dựng trên một gò đất cao phía bắc thành Nà Lữ, tức là ở phía tầy bắc, cách trung tâm thị xã Cao Bằng 1 Ikm, thuộc làng Đển, xã Hoàng Tung, huyện Hoà An. Đến được công nhận là Di tích Lịch sử Quốc gia năm 1995 theo Quyết định số 1568QĐ/VH. Một *ố t>i tícti lịcti sử - VÂM Vioá Việt c 26 > Đền ban đầu do Nùng Tông Phúc dựng lên vào thời nhà Lý (thế kỉ XI), trên một gò đất cao phía bắc thành Nà Lữ, gọi là gò Long (tức gò Rồng). Theo Địa chí Cao Bằng năm 2000 có ghi; “Đến thế kỉ XI, đời vua Lý Thái Tông, niên hiệu Thông Thụy thứ 6 (1039) - thực tế niên hiệu Thông Thụy chỉ chỉ có 5 năm, năm 1039 là niên hiệu Càn Phù - thủ lĩnh châu Quảng Nguyên hay châu Thảng do Nùng Tổn Phúc tự xưng là Chiêu Thánh Hoàng đế, đổi tên châu Quảng Nguyên thành nước Trường Sinh. Tồn Phúc đã cho quân xây tiếp thành Nà Lữ và lập thêm cung điện có thành bằng đất bao quanh”, đó chính là đền vua Lê hiện nay”. Vào năm 1431, vua Lê Thái Tổ nghe lời sàm tấu, nghi Bế Khắc Thiệu (người đã tham gia khởi nghĩa Lam Sơn) có ý chống đối triều đình, đích thân nhà vua đem quân lên đàn áp, Bế Khắc Thiệu bỏ trốn, vê' sau ốm chết. Năm 1682, quan trấn thủ Cao Bằng là Lê Văn Hải đã tâu xin vua Lê cho sửa chữa thành cổ (tức thành Nà Lữ cũ) làm đển thờ vua Lê Thái Tổ, đó chính là đển vua Lê hiện nay. Dưới triểu đại phong kiến, đển vừa là cung điện, vừa là trung tâm hoạt động kinh tế - văn hoá, quân sự của các vua quan. Trước Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đển vua Lê cũng là một di tích lịch sử gắn liền với những hoạt động của Đảng ta trong thời kì vận động cách mạng dân tộc, dân chủ. Tại đây đổng chí Hoàng Đình Giong đã đứng ra thành lập “Đoàn Thanh niên Phản đế’ (năm 1936). Năm 1944, đền vua Lê là nơi diễn ra Hội nghị liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng; trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước đền là nơi sơ tán của Nhà máy Giấy Cao Bằng. Hiện nay, đển Vua Lê được xem là một di tích có giá trị đặc biệt vê' mặt kiến trúc nghệ thuật và là nơi tập trung lễ hội, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ của nhân dân nơi đây. Hằng năm, nhân dân trong vùng vẫn tổ chức lễ hội vào ngày 6 tháng Giêng âm lịch; trùng với ngày chính hội Cổ Loa ở Hà Nội, cùng tưởng niệm vong linh Thục Phán An Dương Vương. Dịp lễ hội có tác dụng làm sống lại quá khứ truyền thống thượng võ của dân tộc như thi bắn cung, nỏ, đấu vật, thi võ ngày xuân. Hơn nữa, địa phương còn có thể thực hiện du lịch làng nghể hàng năm nhằm quảng bá, kí kết hỢp đồng buôn bán hàng thủ công mĩ nghệ và các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp sẵn có trong tỉnh và rộng hơn là thu hút cả miền đông bắc Việt Nam và các huyện Quảng Tây, Vân Nam của Trung Quốc. Sự kết hợp tổ chức khôn khéo giữa hoạt động du lịch văn hoá với buôn bán giao lưu sản phẩm hàng hoá là một hướng thúc đẩy sự phát triển hài hoà giữa kinh tế và văn hoá. Một số &í tícli lỊcli svr - VẰM Vioá việt NAm c 27 > KHU ÔI TÍCH PÁC BÓ Cao Bằng là một địa chỉ đỏ của phong trào cách mạng nước nhà trong thời gian đấu tranh chống lại ách cai trị của thực dần Pháp. Nơi đây không chỉ diễn ra những trận đánh quan trọng, là nơi tổ chức những cuộc họp liên quan mật thiết đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam mà còn là nơi gắn bó chặt chẽ với hoạt động của nhiều cán bộ lãnh đạo. Tiêu biểu trong đó là khu rừng Pác Bó - nơi đã đón Chủ tịch Hổ Chí Minh vể nước năm 1941 để lãnh đạo cách mạng sau 30 năm bôn ba ở nước ngoài. Pác Bó đã trở thành một mảnh đất thiêng, là nơi khởi nguồn cho nhiều hoạt động cách mạng nước nhà trong quá trình chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành chính quyền vào tháng 8/1945. Khu Di tích Lịch sử Pác Bó là một trong những di tích đặc biệt quan trọng của quốc gia, đã được Nhà nước công nhận ngày 21/02/1975. Một số &i tícVi lỊcVi svr - V Ằ M VioẮ Việt N a v m c 28 > Pác Bó thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, nằm sát biên giới Việt - Trung, cách thị xã Cao Bằng hơn 40km. Với vị trí đó, Pác Bó chính là địa điểm thuận lợi để Hồ Chí Minh chọn làm nơi làm việc sau khi vê' nước bởi nó không quá xa trung tâm tỉnh lị Cao Bằng, nhưng lại gần biên giới Trung Quốc để có biến động gì thì Người dễ dàng thoát khỏi sự truy lùng của quân thù. Sau 30 năm đi tìm đường cứu nước, ngày 28/01/1941, qua cột mốc biên giới số 108, Nguyễn Ái Quốc (tên gọi của Chủ tịch Hổ Chí Minh lúc đó) đã trở về Tổ quốc để trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Người đã chọn Pác Bó làm nơi ở và hoạt động trong nhiểu năm tháng của thời kì 1941 - 1945. Pác Bó có nhiều di tích lịch sử quý giá vể Người như núi Các Mác, suối Lênin, hang Cốc Bó (Pác Bó), lán Khuổi Nậm, nhà cụ Dương Văn Đình. Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí minh đã có nhiều chủ trương và quyết định quan trọng cho Cách mạng tháng Tám năm 1945: chủ trì Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng từ 10/5 đến 19/5/1941; xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng nước ta; quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh; biên soạn các tài liệu cách mạng, tổ chức các lớp tập huấn chính trị, quần sự; sáng lập báo “Việt Nam độc lập” - cơ quan truyên truyển của Mặt trận Việt Minh; thành lập đội du kích Pác Bó. Đầu tháng 12/1944, tại Nà Sác, Người đã ra chỉ thị thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - tiến thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày nay. Ngày 4/5/1945, Người rời Pác Bó vê' Tân Trào (Tuyên Quang) để chỉ đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyển trong cả nước. Ngày 20/02/1961, Chủ tịch Hổ Chí Minh vê' thăm lại Pác Bó sau 20 năm xa cách. Các di tích ở khu này gổm có: hang Bo Bam, bãi Cò Rạc, hang Cốc Bó; suối Lênin, núi Các Mác; suối Nậm - nơi Chủ tịch Hổ Chí Minh trực tiếp huấn luyện cán bộ và tổ chức nhiều cuộc họp quan trọng của Trung ương. Sau 30 năm bôn ba, Bác trở vế tại một điểm cực Bắc của Tổ quốc với một niềm tin mãnh liệt về thành công của cách mạng nước nhà như bài thơ người đã viết tại Cốc Bó: “Non xa xa, nước xa xa Nào phải thênh thang mới gọi là Đây suối Lênin, kia núi Mác Hai tay gây dựng một sơn hà”. Đi trên những tảng đá nhám rêu phong dọc bờ suối là nơi Bác Hổ thường ngổi làm việc và cầu cá, du khách sẽ đến một chiếc cầu gỗ bắc ngang cửa khe Cốc Bó (Pắc Bó/ Pác Bó) (tiếng địa phương có nghĩa là “đầu nguồn”). Hang Pác Bó hiện ra bên sườn núi đá lởm chởm. Đứng ngoài cửa hang nhìn xuống, trên vách đá tranh tối tranh sáng còn thấy được dòng chữ của Người: “Ngày 08 tháng 2 năm 1941” - ngày Bác đến hang sau khi về nước hoạt động cách mạng. Đây là một cái hang nhỏ, nằm sầu trong khe núi, ít người để ý. Trước năm 1979, hang rộng khoảng 15m^ trước cửa hang có một con suối lớn chảy ngẩm từ trong núi đá ra, nguồn của con suối là bên phía bắc của ngọn núi này và thuộc lãnh thổ Trung Quốc. Trong chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979, quân Trung Quốc đã cho nổ mìn phá hoại hang Cốc Pó. Ngày nay, hang Cốc Pó được khôi phục một phần. Một số bi ticVi lỊct) từ - V Ẳ M VioÁ Việt c 29 > Phía trước cửa hang Pác Bó khoảng l.OOOm có một lán nhỏ bên sườn núi Khuổi Nậm. Đầy là nơi Bác Hồ đã triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ 7, ra nghị quyết chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa, thành lập Việt Minh và Chiến khu cách mạng. Lán cỏ đơn sơ, tương phản với những quyết định thật cực kì quan trọng của cách mạng lúc bấy giờ. ở Khuổi Nậm có hang Xi Điếng, cao trên mười lăm sải tay, leo lên bằng dây rừng. Đây là nơi Bác giấu truyền đơn, những lời hịch chính tay Bác thảo - những lời kêu gọi cứu nước, đánh Tây đuổi Nhật đầy sắc nhọn. Mùa xuân năm 1961, Bác vê’ thăm lại Pác Bó, tức cảnh, Bác ngâm bốn câu thơ và hiện được ghi lại trên cửa vào Khuổi Nậm: “Hai mươi năm trước ở hang này, Đảng vạch con đường đánh Nhật, Tây. Lãnh đạo toàn dân ra chiến đấu, Non sông gấm vóc có ngày nay". Cách cái lán nhỏ này vài bước chân là đường biên giới Việt - Trung - cột mốc 108. Nơi đây, Bác Hổ đã cúi xuống ôm hôn mảnh đất Tổ quốc thân thương sau bao năm xa cách. Năm 1961, khi trở vê' thăm lại Cao Bằng, Bác đã tự tay trồng 3 khóm trúc ở ven suối Lênin và nay đã trở thành những hàng trúc dài bên suối, tạo nên khung cảnh vô cùng nên thơ. Thăm khu di tích lịch sử này, du khách hiểu sầu sắc hơn vể cuộc đời vĩ đại của Chủ tịch Hổ Chí Minh, để rổi trong kí ức họ sống mãi những vấn thơ lạc quan cách mạng của Người: “Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang". Khu di tích Pác Bó đã trở thành một di tích đặc biệt quan trọng của đất nước, đã được Nhà nước nhiều lẩn quan tầm trùng tu, sửa chữa để trở thành một địa điểm tham quan hấp dẫn của tỉnh Cao Bằng nói riêng, Việt Nam nói chung. Một số bi ticVi lỊcVi sừ - VÃM VioẢ Việt N^m ( 3 0 > KHU ũl TÍCH CHIỀN TRUỜNG ÔIỆN BIÊN PHÙ Khu di tích chiến trường Điện Biên Phủ là một quần thể các di tích lịch sử ghi lại chiến công của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến anh dũng chống thực dân Pháp xâm lược. Các di tích nổi bật của chiến trường Điện Biên năm xưa là đổi A1, c 1, C2, D 1, cứ điểm Hổng Cúm, Him Lam, đồi Độc Lập, cẩu và sân bay Mường Thanh, hầm chỉ huy của Tướng Đờ Cát. Đồi AI nằm ở phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, là cứ điểm quan trọng bậc nhất trong tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ. Đổi AI nằm dài theo hướng tầy bắc - đông nam, bao gồm 2 đỉnh. Đỉnh Tây Bắc cao hơn 490m. Đỉnh Đông Nam cao hơn 493m. AI là kí hiệu mà quân đội Việt Nam đặt cho quả đổi. Sáng ngày 7/5/1954, quân đội Việt Nam đã chiếm được đổi Al. Một sồ w tícli lịcVi «vf - VĂM VioẮ Việt 'NAm c 31 > Hiện nay, trên đỉnh Tây Bắc của đổi AI có đài kỉ niệm được xây theo kiểu “Tam sơn”, ở giữa cao, hai bên thấp và đểu có hình mái đẩu đạo. Phía trước là lư hương, ở giữa là tấm bia, phù hiệu Quốc kì, sao vàng nền tròn đỏ, xung quanh là vòng tương hoa. Bên cạnh đài kỉ niệm là xác một trong hai chiếc xe tăng nặng 18 tấn mà tên Quan Ba Hécvuê đưa từ trung tâm Mường Thanh lên để phản kích quân đội Việt Nam. Một di tích quan trọng nữa là cái hố hình phễu to bằng cái “ao đình” cạn. Đó là dấu tích trận nổ khối bộc phá nghìn cân của quân ta mà chiến sĩ ta thường gọi “đào hẩm để trị hầm”, trị cả hẩm, cả lô cốt cố thủ của giặc. Hầm chỉ huy của Tướng Đờ Cát nằm ở trung tâm tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, thuộc cánh đổng Mường Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Cấu trúc và cách bố trí, sắp xếp của căn hầm vẫn còn được giữ nguyên. Xung quanh hẩm là hàng rào phòng thủ với hệ thống dây kẽm gai dày đặc và 4 chiếc xe tăng. Hầm Đờ Cát dài 20m và rộng 8m, bao gồm bốn gian dùng cho cả nơi ở và làm việc. Tại căn hầm này, Tướng Đờ Cát đã tiếp đón nhiều quan chức cấp cao như: Thủ tướng Pháp Joseph Laniel, Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower, Thủ tướng Anh Winston Churchill củng như các nhà báo khác. Vào lúc 17h30 ngày 7/5/1954, Tạ Quốc Luật - chỉ huy trưởng Đại đội 360, Trung đoàn 209, Sư đoàn 312 đã bắt sống Tướng Đờ Cát tại bàn làm việc. Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ nằm trong một khu rừng nguyên sinh tại địa phận xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, cách thành phố Điện Biên Phủ 25km về phía đông. Đây là nơi làm việc của các đổng chí Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái... Gần với Sở chỉ huy có đài quan sát trên đỉnh núi độ cao trên l.OOOm, từ đài quan sát này có thể bao quát hoạt động và diễn biến ở thung lũng Mường Thanh. Sở chỉ huy gổm các di tích: Chòi canh gác số 1; Hẩm thông tin liên lạc; Đài quan sát; Lán ở và làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp; Lán ở và làm việc của Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái; Đường hầm xuyên núi dài 96m nối liền lán của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái; Hẩm của Ban Cố vấn Trung Quốc; Nhà hội trường; Hầm Ban Chính trị; Bảo tàng chiến thắng Điện Biên Phủ: Bảo tàng Điện Biên Phủ nằm đối diện với nghĩa trang liệt sĩ trên đổi A l, ở trung tâm thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Bảo tàng Điện Biên Phủ được xây dựng vào năm 1984 nhân dịp kỉ niệm 30 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Vào cuối năm 2003, bảo tàng Điện Biên Phủ đã tiến hành nâng cấp và chỉnh lí lại khu trưng bầy. Đến nay bảo tàng có 5 khu trưng bẩy với 274 hiện vật và 122 bức tranh theo từng chủ đê' sau: VỊ trí chiến lược của Điện Biên Phủ; Tập đoàn cứ điểm của địch tại Điện Biên Phủ; Đảng chuẩn bị đường lối chỉ đạo cho chiến dịch Điện Biên Phủ; Ảnh hưởng của chiến thắng Điện Biên Phủ và Điện Biên Phủ ngày nay. Bảo tàng chiến thẳng Điện Biên Phủ còn lưu giữ, trưng bày hàng nghìn hiện vật, tranh, ảnh... liên quan đến chiến dịch, mô tả khái quát toàn bộ cuộc chiến đấu cực kì gian khổ của quân và dân Việt Nam để làm nên chiến thắng vang dội của dân tộc. Những hiện vật đã theo chân người lính, từ chiếc xe đạp thô gạo nổi tiếng, chiếc áo trấn thủ cho đến khẩu pháo, chiếc xe tăng đổ sộ... được trưng bày cả ở ngoài trời và trong nhà. Một sồ &i ticVi lỊcli svr - V à M lioẮ Việt N A m c 3 2 > Ngày 7/5/2004, Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ đã được khánh thành trên đôi DI nhân dịp kỉ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ mô tả ba chiến sĩ Điện Biên, đứng trên nóc hầm tướng Đờ Cát, mặt quay vể ba hướng (dựa lưng vào nhau), một cầm súng, một phất cờ, một nâng em bé tay cầm hoa. Sân bay Mường Thanh và cứ điểm 206 năm xUa nằm ở vị trí trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Hiện sân bay này đã được cải tạo, nâng cấp thành Cảng hàng không Quốc tế Điện Biên Phủ nằm trong hệ thống đường bay của Hàng không Dân dụng Việt Nam. Nghĩa trang đổi A l, nghĩa trang đổi Độc Lập, nghĩa trang đổi Him Lam là nơi yên nghỉ của những chiến sĩ đã anh dũng hi sinh trên chiến trường Điện Biên Phủ. Di tích chiến trường Điện Biên Phủ được công nhận là Di tích Lịch sử Cách mạng theo Quyết định số 313 VH/QĐ, ngày 28/4/1992 của Bộ Vãn hoá - Thông tin và Thể thao. Nơi đây là điểm đến của nhân dân trong nước và quốc tế, thăm lại nơi diễn ra một trong các sự kiện lớn của nhân loại. Nơi đây cũng ghi lại những chiến công vể các vị anh hùng với những câu chuyện xúc động như anh hùng Bế Văn Đàn lấy thần mình làm giá súng; anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo, anh hùng Phan Đình Giót lấy thần mình lấp lỗ chầu mai... Nơi đầy cũng ghi lại những câu chuyện, những sự hi sinh thầm lặng của hàng ngàn, hàng vạn dân công từ mọi miển đất nước băng rừng, vượt suối, mở lối vận chuyển trang thiết bị, thiết bị chiến tranh vào tận chần địch. Đổng thời, Điện Biên Phủ còn minh chứng cho tinh thân đấu tranh bất khuất của nhân dân cả nước chống kẻ thù, tinh thẩn đoàn kết của đổng bào các dân tộc dưới sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Điện Biên Phủ là nơi không thể bỏ qua trong công cuộc giáo dục thế hệ trẻ về lịch sử dân tộc, truyển thống của đất nước qua bao nhiêu thế hệ. Đến đây, phóng tầm mắt ra xa để thưởng thức vẻ đẹp hùng vĩ, mênh mông của lòng chảo Điện Biên, thắp nén hương thơm tưởng nhớ các chiến sĩ đã hi sinh cho độc lập tự do, đâu đây trong núi rừng Tây Bắc vẫn vang vọng hào khí của một thời khí thế cách mạng, của những bài ca hùng tráng “... Giải phóng Điện Biên” của đoàn quân chiến thắng. Một sồ &ỉ ticVi licti sừ - VẲM VioÁ Việt "NAm c 3 3 ) LÃNH Tự NỠNG ÙẢN HOÀNG CÔNG CHẤT VẰ DI TÍCH THÀNH BẢN PHÙ, THÀNH MứN Hoàng Công Chất còn có tên là Hoàng Công Thư, sinh ngày 31/1/1706 (Bính Tuất), tại làng Hoàng Xá, huyện Thư Trì; nay là thôn Hoàng Xá, xã Nguyên Xá, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình (có tài liệu nói ông quê Hà Nội, lại có tài liệu nói quê Hưng Yên), ông là người mưu lược, sức vóc tráng kiện và giàu lòng dũng cảm. Xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo khó, Hoàng Công Chất lớn lên vào nửa đẩu thế kỉ XVIII, một thế kỉ đẩy biến động bởi những cuộc nổi dậy liên tiếp của tầng lớp nông dân vốn chịu nhiều bất công, áp bức. Trong bối cảnh xã hội rối ren, vua tôi bạc nhược ấy, vốn sẵn có trong mình khí phách của trai thời loạn, mùa hạ năm 1739 (Kỉ Mùi), Hoàng Công Chất bắt đầu đứng lên chiêu binh mãi mã, phất cao cờ đại nghĩa. Trong thời gian khởi nghĩa, có một thời kì lâu dài, Một số t>i ticVi lỊcVi sử - VẲM VtoẢ Việt 'N A tti c 3 4 > Hoàng Công Chất đã cho xây dựng thành lũy ở Mường Thanh - Điện Biên để chống lại sự đàn áp của quân triều đình. Nhân dân Mường Thanh tôn kính gọi ông là Chúa Hoàng Công Chất. Sự nghiệp khởi nghĩa của Hoàng Công Chất gắn liền với hai di tích quốc gia nổi tiếng còn ở đất Điện Biên đó là thành Bản Phủ và thành Sam Mứn. Nằm cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ khoảng 8km, là hai di tích gắn với tên tuổi của Hoàng Công Chất. Di tích Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên được Bộ trưởng Bộ Văn hoá và Thông tin kí quyết định xếp hạng là Di tích cấp Quốc gia ngày 9/2/1981, theo Quyết định số 10/QĐ-VHTT. Di tích Thành Sam Mứn thuộc xã Sam Mứn và xã Noong Luống, huyện Điện Biên được Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch kí Quyết định xếp hạng là Di tích cấp Quốc gia ngày 22/01/2009. Thành Tam Vạn (Sam Mứn) là một công trình gắn với lịch sử lâu đời của các dân tộc ở đất Điện Biên hiện nay. Thành Sam Mứn là căn cứ đổn trú của nghĩa quân Hoàng Công Chất sau khi chiến thắng giặc Phẻ giải phóng Mường Thanh năm 1754. Vào khoảng thế kỉ thứ VI - VII, ở vùng Vân Nam (Trung Quốc), quốc gia Nam Chiếu ra đời. Những cuộc tranh chấp giữa Nam Chiếu và các tộc người khác thường diễn ra sau đó, đã làm cho cả vùng Nam Trung Quốc và Bắc Đông Dương bất ổn định. Thời kì này đất Mường Thanh cũng trải qua nhiều biến động lớn. Đến thế kỉ IX - X, người Lự ở Mường Thanh đã phát triển khá mạnh. Từ phía bắc, họ phát triển thế lực khắp lòng chảo Mường Thanh và ảnh hưởng mạnh sang các khu vực: Sìn Hổ, Mường Lay, Tuấn Giáo... Thế kỉ XI - XII, người Thái đen từ Mường ôm , Mường Ai tràn xuống chiếm Mường Lò (Nghĩa Lộ). Thời gian sau đó, họ trải qua Than Uyên, Văn Bàn... và cuối cùng làm chủ cả một vùng từ Mường Lò (Nghĩa Lộ) qua Mường La (Sơn La), tới Mường Thanh (Điện Biên). Cũng từ đầy, cuộc tranh chấp Mường Thanh giữa người Lự và người Thái diễn ra liên miên. Khi thì người Thái, khi thì người Lự làm chủ vùng đất này, nhưng các thủ lĩnh của họ đểu thuần phục triều đình Trung ương Lý, Trần. Sang tới thế kỉ XV, nhà Lê Sơ đã có nhiều cố gắng củng cố biên cương, thực hiện chính sách đoàn kết với các tù trưởng các dân tộc thiểu số. Biên cương được củng cố, Tây Bắc ổn định hơn. Năm 1463, trấn Hưng Hoá được thành lập (bao gồm ba phủ: Quý Hoá, Gia Hưng, An Tây). Mặc dù vậy, các thủ lĩnh người Lự cơ bản vẫn làm chủ Mường Thanh. Chính trong thời ki này, họ xây dựng thành Sam Mứn (Tam Vạn) ở phía nam Mường Thanh. Thành Sam Mứn rất lớn, có diện tích bằng một phần năm cánh đổng Mường Thanh. Phía trước thành có hai chiến lũy dài tới ba cây số, cao vượt đầu người. Chân lũy được trổng tre kín mít và đào hào sâu phía trước. Nội thành rộng tới hàng chục cây số vuông, bao gồm mấy xã, mà trung tâm là xã Sam Mứa ngày nay. Khu vực giữa thành có 3 ngọn núi Nàng Nòn, Tạo Nòn và Pú Huổi Chọn (núi Nàng Ngủ, Tạo Ngủ và Suối Chọn) ở ngay ngã ba sông Nậm Rốm đổ vào sông Nậm Núa (Pá Nậm). Cũng ở khu vực giữa thành có hổ u Va, cạnh đó có một ngọn núi cao, trên có đồn canh gác chính. Cách hồ u Va khoảng một cây số có một ngọn đổi rất đẹp, nơi ở của các thủ lĩnh người Lự. Đó là đổi Pom Lót, ở đó có chùa Vạt Môt số í>i tícli lỊcli sử - VÀM VioÁ Việt "NAm c 35 > Bu Hôm. Khoảng giữa hổ u Va và đổi Pom Lót có một bãi đất phẳng, rất rộng, đó là nơi tụ họp, tế lễ, hội hè... Xung quanh bãi phẳng bên sườn đổi người ta xây dựng các bậc cao thấp khác nhau, dành cho các thủ lĩnh, già bản, những người có uy tín khác ngồi dự hội. Rải rác trong thành, quanh các chân núi, ven các con sông là những bản làng của người Lự. Theo Hưng Hoá kỉ lược, tương truyển trong thành có ba vạn dân đinh, ba vạn cối giã gạo bằng sức nước, nên nó được gọi là thành Tam Vạn (theo tiếng Thái là Sam Mứn). Rải rác phía ngoài thành là bản làng của người Lự, người Thái. Xa hơn nữa là bàn làng của người Mảng, người Cống, người Hà Nhì, người Kháng... Qua 19 đời, các thủ lĩnh người Lự chiếm cứ Mường Thanh, Tam Vạn đã trở thành trung tầm kinh tế, văn hoá, chính trị, dinh lũy kiên cường của Tây Bắc và được đặt dưới sự quản lí trực tiếp của chính quyển phong kiến Trung ương. Mãi cho tới thế kỉ XVIII, dưới thời vua Bảo Thái, kẻ thù từ phía nam Trung Quốc (giặc Phẻ) tràn sang chiếm mất thành Tam Vạn. Hoàng Công Chất được triều đình Trung ương giao phó trọng trách cầm quân đi giải phóng Mường Thanh, giành lại thành Tam Vạn. Để ghi nhớ công lao của Hoàng Công Chất, nhân dân các dân tộc Mường Thanh đã dựng đền thờ ông ngay trong thành Tam Vạn. Ngôi đền nằm cách TP. Điện Biên Phủ ngày nay khoảng 12km, vể phía tây nam. Đến thờ Hoàng Công Chất ngày nay trở thành một điểm du lịch nổi tiếng ở Điện Biên. Vào các dịp lễ tết và những ngày rằm, mổng một hằng tháng, nhàn dân Điện Biên và các vùng lân cận vẫn tụ tập đông vui để nhang khói tưởng nhớ Hoàng Công Chất. Năm 1750, Hoàng Công Chất liên kết với một thủ lĩnh khởi nghĩa giáp biên giới Vân Nam (Trung Quốc) là Thành, quân triểu đình do Đinh Văn Thản tới đánh không dẹp nổi. Năm 1751, Thản chết, Lê Đình Châu được cử thay. Tháng 6/1751, Lê Đình Châu đánh bại Công Chất và Thành. Thành bị bắt, Chất rút lên động Mãnh Thiên, châu Ninh Biên, tức là Mường Thanh (Điện Biên), xây dựng căn cứ kháng cự lầu dài. Năm 1758, Hoàng Công Chất quyết định cho xây dựng thành Bản Phủ - một thành luỹ vững chắc và kiên cố hơn thanh Tam Vạn làm thủ phủ của nghĩa quân. Đến năm 1762, sau 4 năm xây dựng, thành Bản Phủ đã hoàn thành. Thành dựa lưng vào sông Nậm Rốn, xung quanh phía ngoài thành có hào sâu bao bọc, chân thành rộng 15m, mặt thành rộng 5m, cao 15m, phía ngoài ở tà luy được trồng 3 vạn gốc tre gai đem từ miền Tây Thanh Hoá lên. Trong khoảng thời gian từ 1758 - 1762 nghĩa quân Hoàng Công Chất vừa xây dựng thành Bản Phủ vùa hoạt động ra khắp 10 châu của phủ An Tày, phía bắc đến tận vùng Vân Nam (Trung Quốc), phía nam đến tận Ninh Bình, Hoà Bình, Thanh Hoá. Hoàng Công Chất người anh hùng nông dân áo vải cùng với tướng Ngải, Khanh một lần giải phóng Mường Thanh, đây là một hình ảnh đẹp trong lịch sử. Thành dựa lưng vào sông Nậm Rốn, xung quanh phía ngoài có hào sâu bao bọc, chân thành rộng 15m, mặt thành rộng 5m, cao 15m, phía ngoài được trồng 3 vạn gốc tre gai đem từ miền Tây Thanh Hoá lên. Một »ố ĩ>i ticVt lịch sử - VÀM tio Á Việt Náim c 36 > Thành Bản Phủ hiện được tôn tạo một đoạn trường thành để ta có thể liên tưởng vế toà thành cổ nguy nga ngày ấy. Thành Bản Phủ đến nay vẫn còn dấu tích khá rõ nét. Thành được xây dựng ở một vị trí rất đẹp và quay mặt sang hướng đông nam, thành có hình chữ nhật, chiếu dài hơn hơn lOOm, chiểu rộng khoảng 70m. Phía trước thành là hổ sen rộng khoảng 7ha và cánh đồng Cao Bình bằng phẳng, tiếp đó là cánh đồng Tổng Chúp. Gần chân thành là giếng ngọc (nay gọi là Bó Phủ) nước trong vắt quanh năm. Di tích Thành Bản Phủ còn là minh chứng cho cuộc đấu tranh của nhân dân các dần tộc dưới sự chỉ huy của Hoàng Công Chất đánh tan giặc Phẻ, bắt sống tướng giặc là Phạ Chẩu Tin Toòng, giải phóng Mường Thanh bảo vệ núi rừng biên cương Tầy Bắc của Tổ quốc vào tháng 5/1754. Di tích còn thể hiện tinh thẩn đại đoàn kết các dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Hoàng Công Chất, nhân dân các dân tộc nơi đây đã đoàn kết một lòng đánh đuổi kẻ thù chung ra khỏi bờ cõi của đất nước, cùng nhau xây dựng Bản, Mường ấm no, hạnh phúc. Đúng 200 năm sau, cũng tại thung lũng Mường Thanh này, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta, nhân dân cả nước nói chung và đồng bào các dân tộc ở Điện Biên nói riêng đã tiến hành chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, đánh bại hoàn toàn cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Nếu như 200 năm trước đó, Hoàng Công Chất cùng nhân dân chống lại giặc Phẻ thì 200 năm sau, tại chân đổi Độc Lập nhân dân ta đã góp phần tiêu diệt toàn bộ cụm cứ điểm của thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ. Cứ dịp cuối xuân, đoạn đường từ ngã ba chợ Bản Phủ rẽ vào đền Hoàng Công Chất (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) luôn trở nên nhộn nhịp bởi dòng người hành hương vê' tri ân, thỉnh bái và dự lễ hội đền Hoàng Công Chất - Thành Bản Phủ, nơi ngự của vị chúa Mường Hoàng Công Chất. Đến với khu di tích này, dưới bóng cày cổ thụ cộng sinh gồm 3 giống; đa - để - si, bên cạnh miếu đường sơn son thếp bạc, đã diễn ra rất nhiều các hình thức sinh hoạt văn hoá phong phú, bổ ích và hết sức hấp dẫn. "Vòng xoè bốc lửa được các nam thanh nữ tú người Thái say sưa trình diễn. Nhiều tích trò mô phỏng hoạt động của nghĩa quân, được tái hiện thật sinh động bởi tài năng của các nghệ nhân và các diễn viên nghệ thuật quần chúng. Rất nhiều bà con dân tộc thiểu số vượt đèo cao dốc đứng, dắt nhau vế đây chung vui. Đặc biệt, ai cũng muốn tự mắt mình chiêm ngưỡng cảnh các bậc trưởng lão mình mặc chiến bào, đẩu đội võ mão, chần đi hài lưỡng long, tay múa kiếm lưu cấu, miệng ngân nga khúc hát: “Ai vể Bản Phủ - Mường Thanh”... Một » ồ ticVi lịcH - V À H VioÁ Việt N á itM c 37 > /)/ TÍCH LỊCH S ừ CÁCH MẠNG CẢNG (NHÀ TÙ) BẤC MÊ Di tích lịch sử Căng (nhà tù) Bắc Mê được xây dựng trên sườn núi Rồng, tựa lưng vào đỉnh núi Pu Luông, Phía Khao thuộc địa phận xóm Pắc Mìa, xã Yên Phú, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Nơi đây đã trở thành một “Địa ngục trấn gian” do người Phá xây dựng để đày ải các chiến sĩ cách mạng giải phóng dân tộc, đổng thời chứng kiến tinh thẩn đấu tranh anh dũng của họ. Ngày nay, nơi đây trở thành một địa điểm tham quan du lịch hấp dẫn của tỉnh Hà Giang. Di tích lịch sử Căng Bắc Mê được người Pháp xây dựng nhằm kiểm soát toàn bộ tuyến giao thông nối 3 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng và Tuyên Quang. Ban đẩu, Căng là đổn binh của Pháp, năm 1938, khi phong trào cách mạng ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ thì thực dân Pháp biến nơi đổn trú thành nhà tù giam giữ những tù nhân chính trị bị Một » ồ t>i ticVi lỊeVi ÍVC - VÃM VioÁ Việt N a v h c 38 ) đưa từ Sơn La, Hoả Lò, Phú Thọ lên. Sau khi chuyển đồi mục đích từ đổn binh thành nhà giam, đồn binh được mở rộng, xây dựng thêm nhà ở, bốt gác, tường rào để giam giữ tù nhân, củng cố thêm nhà bang tá (cơ quan hành chính địa phương). Lúc này, quân số của Căng Bắc Mê khoảng 1 đại đội lính khố xanh và một số cai đội người địa phương. Hàng ngày, những tù nhân phải làm những công việc nặng nhọc như: đóng gạch, nung vôi, xây dựng nhà cửa, bốt gác... Trong khoảng thời gian từ năm 1938 - 1942, thực dân Pháp đã 2 lần đưa tù nhân chính trị đến giam tại đây với số lượng khoảng hơn 300 người, trong đó có những chiến sĩ cách mạng nổi tiếng như: Xuân Thuỷ, Lê Giản, Nguyễn Văn Ngọc, Nguyên Hổng, Trần Hiệu. Trong thời gian bị giam giữ, những tù nhân vẫn tìm cách vận động đấu tranh, đòi cải thiện chế độ sinh hoạt trong căng và dạy văn hoá cho bạn tù... Cuối năm 1942, thực dân Pháp phải giải tán Căng Bắc Mê. Từ năm 1943 tới tháng 8/1945, Căng Bắc Mê trở lại là đồn biên phòng. Năm 1992, Căng Bắc Mê được công nhận Di tích Lịch sử - Cách mạng Quốc gia theo Quyết định số 97-QĐ ngày 21/1/1992. Toàn bộ diện tích căng rộng khoảng 300m^, chia thành từng khu bể nước, trại giam, bốt gác và một căn nhà treo những bức ảnh di tích và một số thông tin vế Căng. Du khách muốn đến Căng Bắc Mê có thể đi từ thị xã Hà Giang theo Quốc lộ 34 khoảng 54km sẽ đến Bắc Mê. Căng Bắc Mê nằm trên địa phận xã yên Phú cũng là trung tâm huyện lị Bắc Mê. Con đường dẫn vào Căng Bắc Mê nằm dưới những cánh rừng cổ thụ tuyệt đẹp. Một rừng tếch (cây báng súng) cổ thụ rợp bóng mát, khí hậu trong lành, yên tĩnh, chỉ có gió từ sông Gâm đưa tới và lá rơi xào xạc. Vị trí xây dựng là sườn núi cao, lưng tựa vào đỉnh núi, trước mặt là sông Gâm. Thực dân Pháp chọn vị trí này để lập đổn bốt bởi nơi đây rất thuận lợi cho việc quan sát, khống chế cả vùng rộng lớn. Căng được xây dựng gồm hệ thống nhà giam, vọng gác, nhà thông tin của thực dân Pháp... Khu nhà giam được sử dụng để giam giữ các chiến sĩ cách mạng bị bắt nhưng chưa kết án. Xung quanh Căng là hệ thống tường thành bảo vệ, bức tường ngoài dài khoảng 190m, cao 2m, tường thành được xây bằng đá vỉa dày 40cm, cứ 5 - lOm có 1 lỗ châu mai hình vuông. Trải qua bao năm tháng cùng biến đổi của thiên nhiên, Căng Bắc Mê đã có lúc bị hư hỏng nặng. Năm 2003, ngành Văn hoá đã đẩu tư vốn trùng tu lại một số hạng mục như đắp tường, làm bậc thang lên xuống bằng đá xẻ, dựng vọng gác... Hiện nay Căng Bắc Mê được huyện Bắc Mê đầu tu trùng tu tôn tạo và đưa vào danh mục trọng điểm du lịch của huyện. Theo đó, Căng Bắc Mê, hang Đán Cúm, hang Nà Chảo sẽ tạo thành một quẩn thể du lịch vừa có ý nghĩa cách mạng, vừa có ý nghĩa khảo cổ. Theo đánh giá của Viện Khảo cổ học: Quá trình khảo cổ ở hang Đán Cúm, Nà Chảo đã khai quật được nhiều công cụ đánh dấu sự chuyển đổi từ thời đá cũ sang đá mới, từ thời săn bắn, hái lượm sang thời trồng trọt, chăn nuôi. Hai hang động này đã được Bộ Văn hoá cấp bằng công nhận Di tích Lịch sử là nơi cư trú của người nguyên thủv sống cách đây trên 10 nghìn năm (năm 2001). Một sỗ òi ticVi lịdi sứ - vÃM VioÁ Việt Naw c 3 9 > Việc trùng tu, đầu tư vào đây không chỉ để cho đẹp, điểm làm du lịch mà quan trọng hơn Căng Bắc Mê sẽ trở thành một trong những điểm giáo dục truyền thống, _V L ' J-1_ 1_ _ giáo dục lịch sử cho các thế hệ sau. Tường nhà giam Căng Bắc Mê Một s ố ĩ)i tícVi lịcVi SM’ - VÃM VtoÁ Việt N A m ( 4 0 ) ữ / TiCH LỊCH S ừ VẦN HOÁ CHÙA SÙN6 KHÁNH Di tích lịch sử nghệ thuật chùa Sùng Khánh thuộc thôn Làng Nùng, xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, cách thành phố Hà Giang 9km vể phía tây nam theo trục đường Quốc lộ số 2. Đây là ngôi chùa gắn liền với lịch sử, hệ tư tưởng Phật giáo thời Lý - Trần thế kỉ XIV. Chùa được một người chú của phụ đạo - tù trưởng ở địa phương tên là Nguyễn Ẩn, xây dựng thời Triệu Phong (1356). Năm 1705, chùa được trùng tu và đến năm 1989 được nhân dân xây dựng trên nền chùa cũ, Nhà nước công nhận đây là Di tích Lịch sử - Văn hoá cấp Quốc gia. Hiện nay ngôi chùa đã được tu bổ khang trang hơn với đường lên chùa thuận tiện và cảnh quan được xây dựng rất tươi đẹp. Chùa nằm trong Thôn Nùng thuộc xã Đạo Đức, địa thế ngôi chùa rất đẹp, phía sau lưng dựa Một số í>i ticVi lịcli svf - V Ă M VioÁ Việt Natn c 41 > vào dải núi, phía trái có núi hình Rồng Chầu, phía phải có núi hình Hổ Phục, mặt quay vê’ hướng đông có cánh đổng rộng và dòng suối trong “Thích Bích” chảy qua, xa xa là dòng sông Lô uốn mình cùng với trục đường Quốc lộ số 2. Trong chùa hiện không có tượng Phật mà chỉ có một bàn thờ ở gian giữa, hai bên là hai bia đá: một bia thời Trấn và một bia thời Lê cùng với một quả chuông đúc vào thời Lê. Bia đá thời Trẩn (1367) ghi lại công lao của người sáng lập ra chùa. Bia văn được dựng trên lưng rùa (bể ngang rộng 55cm, dài 95cm). "Văn bản chữ Hán khắc ở mặt trước bia gồm bài tựa minh văn và dòng lạc khoản, với nội dung: “Chùa Sùng Khánh ở hương Hoằng Nông, giang Thông, trường Phí Linh là do người chú của vị phụ đạo họ Nguyễn tên là Ẩn, tự là Văn Giác sáng lập... Chùa được dựng từ tháng giêng đến tháng tư năm Bính Thân (1356) niên hiệu Thiệu Phong thì hoàn thành, đặt tượng Phật vào. Ông lại đặt tên chùa là Sùng Khánh, lại cúng vào chùa một viên (mẫu) ruộng để cấp cho người trụ trì”*. Văn bản mặt sau của bia ghi “Quyển phụ đạo Nguyễn Thiên Trượng và Văn Giác cư sĩ cúng thí ruộng ở xứ Nà Nộn một viên (mẫu)... Ngô Thiện cư sĩ cúng dâng hai nô tì là Thằng Đại và Mỹ Am cùng một con trâu làm của Tam Bảo”^. Văn bia và quả chuông đồng đúc thời hậu Lê năm Vĩnh Thịnh thứ nhất (1705), ghi lại việc trùng tu chùa vào cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XVIII do hoàng tộc nhà Mạc lánh nạn ở Cao Bằng thực hiện. Quả chuông đồng cao 0,90m, đường kính 0,67m. Văn bia đời Trấn Chuông chùa đời Hậu Lê (chùa Sùng Khánh) Một $ấ í>i tícti lỊcVi sử - VÂM Vioák Việt N a w c 42 ) Nghệ thuật khắc trên đá, trên chuông đồng và kĩ thuật đúc chuông là một bằng cứ nói lên bàn tay tinh sảo của các nghệ nhàn vùng biên giới phía bắc này. Từ đó, ta còn biết thêm lịch sử phát triển thời Trần và Lê tới tận vùng biên ải Hà Giang. Một nét văn hoá khác ở nơi đầy cũng rất hấp dẫn. Vào ngày 15 tháng Giêng ầm lịch hàng năm, sau lễ dâng hương tại chùa Sùng Khánh, tại chân đổi trước chùa thường diễn ra lễ hội Lông tổng của người Tày. Đây là một nét văn hoá độc đáo đang ngày càng thu hút du khách gần xa. Mặt khác, cảnh quan vừa linh thiêng vừa thanh bình của ngôi chùa với những cầy cồ thụ hàng trăm năm tuổi càng khiến cho nét cổ kính của ngôi chùa thêm phần hấp dẫn. * * Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), c h ù a c ổ Việt N am , NXB Thanh Niên, Hà Nội, trang 140. Mỏt fồ M licVi lỊcti 5vf - VẲM VioẢ Việt NAni c 4 3 > J\JHÀ MÁỰ ÌN TIỀN ỰÀ ÔÒN ỒIỀN CHI NẺ Trên cơ sở đổn điền Chi Nê của nhà yêu nước Đỗ Đình Thiện, một nhà máy in tiền đầu tiên của chính quyển Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã được xây dựng. Nhà máy in tiển đầu tiên của chính quyền cách mạng Việt Nam tại Chi Nê (Hoà Bình) là Di tích Lịch sử - Cách mạng. Cùng với Nhà máy In tiền, còn có Kho bạc Nhà nước tại xóm Đổng Thung, xã Cố Nghĩa và ngôi nhà nơi Bác Hồ vể thăm ngày 19/2/1947, tạo thành một cụm di tích. Hiện nay, Khu đồn điền đã bị phá hủy rất nhiều trong chiến tranh, song vẫn còn nhiều dấu tích quý giá, có thể được phục dựng một phẩn. Đồn điển Chi Nê ban đầu có diện tích 12.000ha này thuộc sở hữu của một dòng họ nổi tiếng ở Pháp trong lĩnh vực kinh doanh đổn điển ở Đồng Dương - chú cháu nhà Borel. "Vị trí của đồn điển nay thuộc thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thủy, Một í ố ^ i tícVi l ị c h sử - VẰM VioÁ Việt N a v h c 4 4 > tỉnh Hoà Bình. Vào năm 1943, vỢ chổng nhà yêu nước Đỗ Đình Thiện mua lại đổn điền này với giá một triệu đổng Đông Dương (tương đương khoảng 2.000 lạng vàng), với chiểu dài khoảng 13km, chiều rộng khoảng 9km, trong đó có tới 2.000 mẫu ruộng trống lúa, 4.000 trâu, bò, cừu, dê, 400.000 gốc cà phê và 200.000 gốc xoan và hiến cho Chính phủ để lập Nhà máy In tiển. Những tờ bạc đẩu tiên trong lịch sử của Nhà nước Việt Nam độc lập được phát hành ngày 3/2/1946 ở miến Nam Trung Bộ và cuối năm đó xuất hiện rộng khắp cả nước. Trong khoảng một năm từ tháng 3/1946 đến tháng 4/1947, Đồn điển Chi Nê trở thành nơi in tiền của chính quyển cách mạng Việt Nam và nơi trú ẩn an toàn cho nhiều cán bộ Đảng như Nguyễn Tạo, Văn Tiến Dũng, Lê Văn Hiến... Sự ra đời nhà máy in đẩu tiên của cách mạng nước ta là vũ khí sắc bén trên mặt trận tài chính, là đòn tàm lí đánh vào kẻ thù. Năm 1947, sau khi bị máy bay Pháp oanh tạc, gia đình Đỗ Đình Thiện đã hiến toàn bộ đồn điển cùng với tài sản ở đầy để đóng góp cho cách mạng và vể chiến khu Việt Bắc. ở Việt Bắc, Đỗ Đình Thiện trên cương vị giám đốc trưởng của Nhà máy Trần Hưng Đạo, với bí danh Hai Chi (tức ông Hai chủ đổn điền Chi Nê) phụ trách vê' máy móc, phương tiện cho các công binh xưởng, sản xuất giấy cho Nhà máy In tiền... Tất cả khu vực xưởng chế biến cà phê của đồn điền được giao lại cho Bộ Tài chính lập Nhà máy In tiến và xây dựng nhà xưởng cho công nhân ở. Nhà máy In tiền trong buổi sơ khai của chính quyền cách mạng Việt Nam còn hết sức đơn giản. Máy móc chưa hiện đại nên cách thức in tiến cũng rất thô sơ: in lần lượt từng màu, số sê-ri, sau đó mới cắt. Mệnh giá lớn được in ốpxét, mệnh giá nhỏ được in bằng máy sốp, tipô. Lúc đó còn in cả các mệnh giá tiền 5 đổng, 2 đổng, 1 đồng, 5 hào, 2 hào, 1 hào. Tại Chi Nê đã ra đời đổng bạc mệnh giá lớn nhất lúc bấy giờ là 100 đổng Việt Nam, còn được gọi là “tờ bạc trâu xanh”, vi trên tờ bạc có hình con trâu màu xanh. In, cắt, đóng, đếm xong, tiền được cho vào hòm gỗ chất lên xe bò hoặc xe ngựa chuyển vào xóm Đổng Thung, xã Cố Nghĩa cất giữ, rổi từ đó mới tỏa đi khắp nơi theo lệnh trên. Ngôi nhà của một gia đình (ông Bùi Văn Tình) trong xóm được trưng dụng làm... kho bạc và toàn bộ việc vận chuyển cũng do tự vệ xã thực hiện, một hoặc hai ngày/lần. Có những thời điểm như tháng 11/1946, số lượng công nhân của nhà máy in tiến lên đến hơn 100 người. Ban Giám đốc nhà in ở ngay trong đổn điển. Nơi đây cũng ghi lại dấu ấn của Bác trong lần Bác vể thăm Nhà máy In tiền và Đồn điển Chi Nê. Ngày 19/2/1947, trên đường đi Thanh Hoá công tác, Bác Hổ đã nghỉ lại ở Chi Nê trong đổn điển Đỗ Đình Thiện. Ngôi nhà nơi Bác nghỉ hiện vẫn còn. Theo lời kể của bà Đỗ Đình Thiện mà Bảo tàng Hổ Chí Minh ghi lại hổi năm 1985 thì khoảng 6 giờ sáng Bác đến, có hai anh bảo vệ đi cùng: “Lúc đó vào khoảng tháng hai nên trời còn lạnh. Chúng tôi mời Bác vào phòng khách sưởi ấm một lúc rồi mời Bác dùng điểm tâm. Sau đó chúng tôi mời Bác đi thăm nhà công nhân ở và một số gia đình người Mường ở gần đó. Lúc trở vê' gẩn đến nhà thì có hai chiếc máy bay thám thính lượn. Mấy bác cháu xuống hầm trú ẩn. Một số &i ticVi lịclt svf - vản VioÁ Việt Naw c 4 5 > Máy bay đi khỏi thì lại vế nhà. Bác lấy chiếc máy chữ nhỏ đem ra ngồi dưới gốc cây đa ngoài vườn làm việc, Người đánh máy hàng tiếng đổng hổ. Buổi trưa, Bác dùng cơm với gia đình. Trong bữa ăn Bác hỏi thăm công việc làm ăn và nói: “Mình vào đây mới biết cơ sở cũng lớn và làm ăn quy củ, cũng lạ là địch nó chưa ném bom và nó sẽ ném, vậy cô có đổ đạc gì quý thì nên sơ tán đi và tìm chỗ làm lán xa vào trong núi cho các cháu sơ tán ban ngày”... Bác rời Chi Nê tối 19/2/1947, đi rất bí mật nên ít người biết”. Trong chuyến thăm nhà máy, Bác Hổ đã dặn dò: “Hiện nay, kẻ thù của chúng ta đang tìm các cơ sở kháng chiến như nhà máy này để đánh phá. Các chú phải giữ gìn bí mật”. Không ngoài dự đoán của Bác, vào ngày 22/2/1947, thực dân Pháp đã thả 8 quả bom xuống đồn điển Chi Nê, 2 quả trúng nhà của ông bà Đỗ Đình Thiện. Cơ quan ấn loát bị trúng đạn, kho cà phê và kho vật liệu bị cháy. Nói vể sự kiện này, nhật kí của Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến xúc động ghi; “8 giờ đến Chi Nê. Một cảnh tượng mới hiện ra. Một phần nhà cửa đổ nát, khói lửa đương còn nguyên. Ngày 22, hồi 3 giờ 30, 8 chiếc khu trục Pháp tấn công tại khu vực đây, 4 chiếc bắn phá tại Đổng Lãng, 4 chiếc oanh tạc và bắn phá tại cơ quan ấn loát. Tại đây thả tất cả 8 quả bom, 2 quả trúng đích làm hư hỏng nhà ở của vỢ chổng anh Đỗ Đình Thiện. Chúng bắn đạn lửa rất nhiều vào cơ quan ấn loát làm cháy kho cà phê và kho vật liệu, thiệt hại khá lớn... Trong cuộc kháng chiến này, sự hi sinh của gia đình Đỗ Đình Thiện đối với quốc gia rất lớn, một sự nghiệp to tiêu tan không mấy chốc”^ Với những ý nghĩa đó, khu di tích đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di tích Lịch sử Quốc gia. Uỷ ban Nhân dân tỉnh đã có các quyết định về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu di tích và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình tu bổ, phục hổi khu di tích. Tổng diện tích toàn khu 15,5ha với tổng mức đầu tư khoảng trên 270 tỉ đổng, tiến hành trong 2 giai đoạn. Năm 2010, nhân kỉ niệm 60 năm ngày thành lập ngành Tài chính Việt Nam, công trình được khởi công xây dựng. Ngày 17/2/2011, tức 15 tháng Giêng âm lịch tại khu di tích lịch sử Nhà máy In tiền - Đồn điển Chi Nê xã Cố Nghĩa huyện Lạc Thủy, Uỷ ban Nhân dân huyện Lạc Thủy đã long trọng tổ chức lễ khai trương Khu tưởng niệm Chủ tịch Hổ Chí Minh địa điểm tại Nhà máy In tiền - Đồn điền Chi Nê. Hiện tại, khu di tích có trên 200 hiện vật gổm các bức ảnh, tài liệu liên quan đến nhà máy in tiền đầu tiên và liên quan đến nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện, người đã bỏ ra toàn bộ tài sản của mình để đóng góp cho cách mạng trong thời kì tiền khởi nghĩa. Bên cạnh di tích Nhà máy In tiển và Đồn điền Chi Nê, còn các di tích quốc gia khác của tỉnh Hoà Bình tại huyện Lạc Thủy như; Hang Luổn tại thị trấn Chi Nê và xã Yên Bổng và Đổng Tâm, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình (được xếp hạng Di tích Thắng cảnh cấp Quốc gia năm 2001). ‘ Dẫn theo; Thăm n h à m áy in tiên đ ẩu tiên, http://www.baohoabinh.com.vn Một số t>i tícVl lịcVl svf - VẲM lioÁ Việt N avm c -16 ) NHÀ TÙ HOÀ BÌNH Nhà tà Hoà Bình được xây dựng năm 1896 trên một diện tích 1.500m^. Nhà tù được bao quanh bằng 4 bức tường cao 3 thước. Bên trên tường có chăng dây thép gai, 4 góc tường là 4 chòi canh. Ban đầu, nhà tù này được xây dựng với mục đích giam giữ thường phạm. Trong thời gian từ năm 1943 đến 1945, nhà tù được thực dân sử dụng triệt để với mục đích giam giữ tù nhân chứứi trị. Cũng chứủi trong thời gian này, những mốc son trong phong trào cách mạng Hoà Bình nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung được ghi dấu tại đầy. Nhà tù Hoà Bình đã ghi lại những tên tuổi của các chiến sĩ cách mạng của nước ta trong đó có rất nhiều các đồng chí là lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta như: Lê Đức Thọ, Vũ Dương, Bình Huấn, Nguyễn Đức Tầm, Nguyễn Cơ Thạch, Bùi Quang Tạo, Lê Quốc Thân, Ngô Minh Loan, Mai Vị, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Hữu Hưng và Nguyễn Chí Nguyện... Một »ố ĩ>i tícVi lịcti sừ - VẢM VioÁ Việt NAm c 4 7 > Đầu năm 1943, thực dân Pháp đưa tù chính trị từ Nhà tù Sơn La vể giam giữ tại nhà tù Hoà Bình (nằm phía tả ngạn sông Đà) để giảm bớt số lượng, đồng thời chờ điểu kiện thuận lợi để chuyển bớt di lí một số tù nhân ra giam giữ tại Côn Đảo. Theo Hồi kí của đồng chí Lê Đức Thọ, nguyên Bí thư Chi bộ Nhà tù Hoà Bình, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng: “Đến khoảng tháng 4/1943, bọn Pháp không cung cấp đủ lương thực cho số tù khá đông ở Sơn La, phải chia gân một nửa tù chính trị vê’ Nhà tù Hoà Bình. Ngót 200 anh em chúng tôi được lệnh chuẩn bị rời Sơn La. Một chi bộ mới được thành lập... Vể tới Nhà tù Hoà Bình, chi bộ chúng tôi bắt đẩu hoạt động và trở thành chi bộ đầu tiên của Đảng trên đất Hoà Bình”'. Những nám 1943 đến 1945, phong trào hoạt động của Chi bộ Nhà tù Hoà Bình phát triển mạnh do đổng chí Lê Đức Thọ làm bí thư đã có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng ở tỉnh Hoà Bình. Trên cơ sở hoạt động của Chi bộ Nhà tù Hoà Bình, hai nhiệm vụ thành công nhẫt của Chi bộ đó là: tuyên truyền cách mạng cho nhân dàn địa phương, gây dựng cơ sở hoạt động phong trào cách mạng địa phương ở đây và kết nối với Trung ương Đảng. Thông qua cơ sở quần chúng cách mạng ở thị xã Hoà Bình, Chi bộ Nhà tù đã nối được đường dây liên lạc với Trung ương, Xứ uỷ Bắc Kì, gia đình chị Hán ở phố Đổng Nhân và gia đình Chánh Hiệu ở Tây Mỗ (Hoài Đức, Hà Đông) là những đầu mối của đường dây liên lạc. Qua đường dây này, Chi bộ đã chuyển báo cáo tin tức lên Trung ươngl Tháng 5/1944, Xứ uỷ Bắc Kì đã cử đổng chí Vũ Đ'mh Bản và đổng chí Vũ Thơ lên phụ trách phong trào cách mạng ở Hoà Bình, đổng thời chỉ định đổng chí Vũ Thơ phụ trách chung phong trào cách mạng toàn tỉnh. Hai đồng chí thống nhất phương hướng củng cố mở rộng phong trào cách mạng ở thị xã và các thị trấn, phát triển cơ sở vào các vùng sâu của đổng bào dân tộc, tàng cường liên lạc với Chi bộ Nhà tù cùng phối hợp hoạt động. Tình đoàn kết phối hợp hỗ trợ giữa phong trào đấu tranh trong tù với phong trào cách mạng thị xã thêm chặt chẽ. Tháng 1/1945, đồng chí Hoàng Quốc Việt (Uỷ viên Ban Thường vụ Tnmg ương Đảng) thay mặt Trvmg ương Đảng quyết định thành lập Ban Cán sự tỉnh Hoà B'mh gôm 2 đổng chí Vũ Thơ và Vũ Đình Bản. Đổng chí Vũ Thơ được cử làm bí thư. Tháng 5/1945, Chi bộ thị xã được thành lập do đông chí Nguyễn Đ'mh Khanh làm bí thư. Từ đây phong trào cách mạng thị xã Hoà Bình ngày càng phát triển mạnh mẽ và sầu rộng trong quần chúng nhân dân. Như vậy, có thể nói, di tích nhà tù vừa là nơi ghi dấu tội ác của thực dấn Pháp, đổng thời chính nơi đã bồi dưỡng rèn luyện những chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất giữ trọn khí tiết cách mạng, đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. Hiện nay, dấu tích của Nhà tù Hoà Bình được lưu giữ tại tiểu khu 11 phường Tân Thịnh, thành phố Hoà Bình. Di tích nhà tù Hoà Bình được xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia theo Quyết định số 6/2000 QĐ/BVHTT của Bộ Văn hoá - Thông tin, ngày 13/4/2000. Nơi đây là địa điểm không thể thiếu cho việc giáo dục lịch sử địa phương cho thế hệ trẻ. ' Dẫn theo, Thu Trang, N hà tù H oà Bình ■ baohoabinh.com.vn ^ Theo http://sovanhoa.hoabinh.gov.vn N ơi “những cánh chim b á o b ã o ” bay qu a; nguồn: http://www. Một « ồ ^í tícVi lỊcVi SVÍ - VÂM VioÁ Việt c 4 8 > CHIẾN KHU CÁCH MẠNG MUỜNG KHÓI Chiến khu Mường Khói là Di tích Lịch sử - Cách mạng, khu căn cứ địa cách mạng thời kì Tổng khởi nghĩa giành chính quyến tháng Tám năm 1945, thuộc hệ thống chiến khu (Hoà - Ninh - Thanh) do Xứ uỷ Bắc Kì trực tiếp xáy dựng và chỉ đạo hoạt động. Tại đây Xứ uỷ Bắc Kì đã mở lớp huấn luyện quân sự tập trung (Trường Sơn du kích kháng Nhật học hiệu). Hiện nay, khu di tích cách mạng Mường Khói thuộc xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình, cách trung tâm thành phố Hoà Bình khoảng 70km, cách thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn theo đường 12 khoảng 15km. Mường Khói bao gổm vùng đất của 3 xã Hoài Ân, Hiếu Nghĩa và Tân Mỹ (nay là xã Ân Nghĩa, xã Yên Nghiệp và xã Tân Mỹ), nằm ở phía đông nam huyện Lạc Sơn. Địa hình rừng núi hiểm trở, Một íố í>i ticli lícli svf - VĂM VioÁ Việt NAm c 49 > Mường Khói có vị trí chiến lược hết sức quan trọng, có Đường 12A chạy qua nối liến với tỉnh Ninh Binh, tỉnh Thanh Hoá, nối liến với Đường số 6 cửa ngõ của khu vực Tây Bắc. Khu vực hoạt động của Chiến khu Mường Khói kéo dài từ Đường 12A vào chần dẫy núi Trường Sơn nối liền với các chiến khu Quỳnh Lưu (Ninh Bình), Ngọc Trạo (Thanh Hoá) và từ Mường Khói toả lên thị trấn Vụ Bản, Mường Vang (vùng Cộng Hoà, Lạc Sơn). Hệ thống các di tích lịch sử của Khu di tích Căn cứ cách mạng Mường Khói đểu gắn với những chiến công oanh liệt của nhân dân Hoà Bình trong cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyển từ tay thực dân, giải phóng quê hương, góp phẩn làm nên thắng lợi rực rỡ của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Khu vực ba cây đa cổ thụ; là địa điểm liên lạc đón tiếp cán bộ của Ban Cán sự Đảng tỉnh Hoà Bình vê' hoạt động cách mạng. Ngày 20/8/1945, các lực lượng vũ trang và quấn chúng cách mạng Mường Khói đã tập trung tại đây để đứng lên giành chính quyền ở châu Lạc Sơn. Đây là nơi lẩn đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng của phong trào cách mạng ở châu Lạc Sơn tung bay trên ngọn cây đa cổ thụ. Khu vực nhà ông Quách Hy: ông Quách Hy và con trai là Quách Dưỡng là những hội viên cứu quốc đầu tiên của Mường Khói. Nhà ông Quách Hy là nơi đón tiếp cán bộ, là địa điểm liên lạc của Ban Cán sự Đảng tỉnh Hoà Bình và cán bộ Xứ uỷ Bắc Kì vể hoạt động xây dựng cơ sở cách mạng ở chiến khu Mường Khói. Khu vực gia đình nhà ông Bùi Văn Khuỳnh: Trước đây nhà ông cư trú tại xóm Lọt, là địa điểm tổ chức lớp học quần sự cách mạng tập trung của Xứ uỷ Bắc Kì (Trường sơn du kích kháng Nhật học hiệu). Tại chiến khu Mường Khói, Trung đội Tự vệ Cứu quốc - lực lượng vũ trang đẩu tiên của phong trào cách mạng Lạc Sơn được thành lập tại đây (tháng 3/1945). Tháng 7/1945, Xứ uỷ Bắc Kì mở lớp huấn luyện quân sự tập trung (Trường Sơn du kích kháng Nhật học hiệu) để đào tạo các cán bộ quân sự lãnh đạo khởi nghĩa ở các địa phương thuộc Bắc Kì. Chiến khu Mường Khói còn là địa bàn hoạt động cách mạng của các đổng chí Bạch Thành Phong (uỷ viên thường vụ Xứ uỷ Bắc Kì), Vương Thừa Vũ (cán bộ Xứ uỷ Bắc Kì), Lê Quang Hoà (Bí thư Ban Cán sự Đảng tỉnh Sơn Tây) và nhiều đồng chí cán bộ nòng cốt của phong trào cách mạng ở tỉnh Hoà Bình và các tỉnh khác ở Bắc Kì. Chiến khu Mường Khói là một trong những cái nôi của phong trào cách mạng tỉnh Hoà Bình. Trong phong trào khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945, Mường Khói là nơi các lực lượng cách mạng và quẩn chúng nhân dân huyện Lạc Sơn, tiến hành khởi nghĩa giành chính quyển thành công đầu tiên ở tỉnh Hoà Bình. Chiến khu cách mạng Mường Khói xưa, gổm hai xã Hoài Ân và Hiếu Nghĩa thuộc tổng Lạc Thành, Châu Lạc Sơn. Cách mạng tháng Tám thành công, do yêu cẩu bảo vệ chính quyển, hai xã Hoài Ân và Hiếu Nghĩa được sáp nhập lại thành xã Ân Nghĩa ngày nay. Với đặc điểm địa hình núi rừng hiểm trở thuận lợi cho cách mạng nên trong thời kì chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyển, Ân Nghĩa được chọn là nơi xây dựng căn cứ địa cách mạng của tỉnh và Xứ uỷ Bắc Kì. Tại Chiến khu cách mạng Mường Khói do đã có cơ Một * ố b i ticVi lỊcVi sử - VẰM VtoÁ việt N A m c 5 0 > sở cứu quốc từ trước, mặt khác lang đạo đã được giác ngộ quyết tâm đi theo cách mạng, tích cực giúp đỡ tạo điểu kiện cho cán bộ gây dựng phong trào. Nhận rõ vị chí chiến lược và những điểu kiện thuận lợi vê' chính trị, kinh tế của Chiến khu Mường Khói, Ban Cán sự tỉnh đã chọn nơi đây làm chỗ dựa cho phong trào cách mạng ở Hoà Bình, mở lớp huấn luyện quân sự cho 12 thanh niên Vụ Bản và 40 thanh niên của 2 xã Hoài Ân và Hiếu nghĩa. Xứ uỷ Bắc Kì cũng quyết định chon xóm Lọt làm địa điểm mở lớp huấn luyện quân sự. Đầu tháng 8/1945, có 26 cán bộ lãnh đạo nòng cốt của Xứ uỷ và các Hnh uỷ Sơn La, Hoà Bình, Hà Nam, Hà Đông, Sơn Tây, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nội đã đến Mường Lọt tham dự lớp tập huấn. Lớp tập huấn này có tên là “Trường Sơn du kích kháng Nhật học hiệu”. Tại đây, đội tự vệ chiến đấu của tỉnh được thành lập và có nhiệm vụ bảo vệ chiến khu cách mạng. Ngoài việc học tập chính trị và huấn luyện quân sự, đội tự vệ chiến đấu của tỉnh còn phân nhau đi các xóm của 2 xã Hoài Ân và Hiếu Nghĩa để tuyên truyền cách mạng. Tháng 8/1945, tại Chiến khu Mường Khói, khi lệnh khởi nghĩa truyền tới thì cả vùng sôi động hẳn lên. Quần chúng náo nức đón chờ giờ phút trọng đại. Tất cả sẵn sàng lên đường giành chính quyển châu lị. Suốt đêm 19/8/1945 từ các xóm, quẩn chúng đốt đuốc sáng rực, tập trung cùng các chiến sĩ tự vệ hát vang những bài ca cách mạng. Trước khí thế cách mạng hào hùng của quần chúng ở chiến khu, bọn tay sai chính quyển thực dân ở Hoài Ân và Hiếu Nghĩa đã hoảng sợ. Một số chức sắc đã tự động đem lương thực, thực phẩm, đồng chiên nộp cho cách mạng. Ngày 20/8/1945, đơn vị tự vệ chiến đấu và quần chúng từ Chiến khu Mường Khói phối hợp với các hội cứu quốc, nhân dân thị trấn Vụ Bản tiến hành khởi nghĩa. Viên tri châu Quách Hàm hoảng sợ đẩu hàng và giao nộp sổ sách, dấu ấn cho cách mạng. Với khí thế sục sôi của ngọn lửa cách mạng, sáng 21/8/1945, gần 50 chiến sĩ tự vệ cùng hàng trăm quần chúng cứu quốc của chiến khu Mường Khói và thị trấn Vụ Bản đã giương cao cờ đỏ sao vàng, theo Đường 12A tiến ra thị xã Hoà Bình phối hợp cùng lực lượng của các Chiến khu cách mạng Cao Phong - Thạch Yên, Tu Lý - Hiển Lương tiến đánh giành chính quyển tỉnh lị vào ngày 23/8/1945. Khu căn cứ Mường Khói được công nhậu là Di tích Lịch sử - Cách mạng Quốc gia vào ngày 24/3/1993 theo Quyết định số 281QĐ/BT của Bộ Văn hoá - Thông tin. Khu cán cứ cách mạng Mường Khói là điểm sinh hoạt văn hoá không thể thiếu trong cuộc hành trình vê' nguồn khi đến thăm Hoà Bình, đồng thời là địa điểm giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ. Đến thăm di tích này, ta còn có thể thăm quan các di tích quốc gia nổi tiếng khác của Hoà Bình tại huyện Lạc Sơn như Mái đá làng Vành tại xóm vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình (được xếp hạng Di tích Khảo cổ học cấp Quốc gia năm 2003); Hang Xóm Trại tại xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình (được xếp hạng Di tích Khảo cổ học cấp Quốc gia năm 2001)... Mdt »à t>í tícVi lỊcli svf - VẰM VioÁ việt c 51 > BÀI ỰĂN BIA CÙA VUA LÊ THÁI Tổ TKẺN ôẤT LAI CHÂU Bài vàn bia của Lê Lợi (vua Lê Thái Tổ) được khắc vào vách đá Pú Huổi Chõ thuộc địa phận bản Chang, phường Lê Lợi, thị xã Lai Châu (nay là xã Lay Tổ, huyện Sìn Hổ, tỉnh Lai Châu). Đây là một bài văn bia cổ, nguyên gốc của vua Lê Lợi, ghi dấu lại một trong những chiến công của Lê Lợi đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đại Việt sau hơn 20 năm đô hộ của nhà Minh. Từ thời Hùng Vương, vùng Tây Bắc sông Đà còn in dấu của Nhà nước Văn Lang. Thời Lý, Trần, miền đất Điện Biên - Lai Châu gọi là châu Ninh Viễn. Theo sách Hưng Hoá lục của Hoàng Trọng Chính, họ Đèo ở châu Ninh Viễn đời này qua đời khác làm phụ đạo miển đất biên cương này. Khi quân Minh sang xầm lược nước ta (1407), Đèo Cát Hãn theo nhà Minh, được nhà Minh cho giữ đặc quyển cai quản vùng đất rộng lớn và quan trọng này. Một sè b í tícVi lỊcVi sừ - VẲM VtoÁ Việt 'N a v h c 5 2 > Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo lớn mạnh, phát triển thành cuộc chiến tranh nhân dân và đang ở thế tấn công bao vây quân Minh. Sau mười năm chiến đấu gian khổ (1418 - 1428), Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đã giành được thắng lợi hoàn toàn. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu Thuận Thiên, đặt tên nước là Đại Việt đổng thời bắt tay vào xâ)' dựng một triều đại phong kiến hưng thịnh. Để thiết lập một chính quyền mới sau một thời gian dài đất nước nằm dưới sự đô hộ của nhà Minh, Lê Lợi rất chú trọng việc lập pháp và chủ trương việc phòng thủ quốc gia một cách tích cực. Nhà nước Lê sơ đã xác định miền Tây Bắc thực sự là vùng biên ải quan trọng của lãnh thổ Đại Việt. Mặc dù Lê Lợi đã nhiều lần đem lời tín nghĩa, giảng dụ ân cần, hứa sẽ phong cho tước cao, được hưởng lộc hậu, nhưng tù trưởng Đèo Cát Hãn quên ân bội nghĩa, đã làm phản, liên kết với Kha Đốn (Kha Lại), một bầy tôi phản nghịch của Ai Lao quấy nhiễu nhân dân nơi biên ải, đánh chiếm vùng đất Mường Muỗi (nay là Thuận Châu - Sơn La). Do hành động phản nghịch của Đèo Cát Hãn, năm 1431 vua Lê Thái Tổ đã phái Quốc vương Tư Tê' và Quan Tư Khấu Lê Sát đem quân tiến đánh. Sau đó vua Lê Thái Tổ thần chinh đem quần lên châu Phục Lễ (châu Ninh Viễn). Đại quần của triểu đình tiến theo đường từ sông Hồng rồi ngược sông Đà bằng đường thủy và đường bộ, đánh tan quân phản nghịch Đèo Cát Hãn. Sau khi dẹp yên, để răn các tù trưởng cai quản nơi biên giới của Tổ quốc, tháng Chạp năm Tân Hợi (tức tháng 1/1432) Lê Lợi đã làm bài văn bia ghi nhớ sự kiện này. Văn bia được viết theo thể loại ma nhai khắc trên vách đá Pú Huổi Chõ. Bài thơ thứ nhất được khắc trên vách đá Pú Huổi Chõ, có tên là Thân chinh Phục Lễ châu Đèo Cát Hãn (Tự mình đi đánh Đèo Cát Hãn ở chầu Phục Lễ), viết bằng chữ Hán theo thể ngũ ngôn bát cú. Bài thơ được tạc trong khuôn khổ hình chữ nhật có kích thước l,2m X 0,8m, viết theo chữ khải chân gồm 132 chữ; đã được Lê Quý Đôn chép vào sách Toàn Việt thi lục và cũng được chép trong Đại Nam nhất thống chí của triều Nguyễn. Nguyên văn của văn bia này như sau: “Di địch chi vi biên hoạn, tự cổ hữu chi, Hán chi Hung Nô, Đường chi Đột Quyết, ngã Tây Việt chi Mang Lễ, chư man thị giả, khoảng do Trẩn Hổ suy chính, phiên thần quân thổ, Cát Hãn nữu ư cựu tập, phụ cố phất thoan, dư kim xuất sư vãng chinh thủy lục tịnh tiến, nhất cử tựu bình, nhân tả nhất luật, khắc chi vu thạch dĩ giới hậu thế man tù chi cánh hoá dã vân: Cuồng tặc cảm bô tru Biên dân cửu hệ tô Bạn thẩn tòng cổ hữu Hiểm địa tự kim vô Thảo mộc kinh phong lạc Sơn xuyên nhập bản đổ. Để thi khắc nham thạch Trấn ngã Việt Tây ngung. Tân Hợi quý đông cát nhật Ngọc Hoa động chủ để”. Môt số í>i tícVi lịcti 8vf - VÀM VtoẮ Việt XAm c 5 3 > Dịch nghĩa: “Di địch là nỗi lo nơi biên giới, từxứa đã có chuyện này rồi. Đời nhà Hán thì bọn Hung Nô, đời nhà Đường thì rỢ Đột Quyết, các rỢ mán ở vùng Mường Lễ nước Việt ta cũng kiểu như vậy. Mới đây, vì chính sự nhà Trẩn, nhà Hổ suy yếu, các bể tôi nơi phên dậu trở nên ương ngạnh. Cát Hãn nhờn theo thói củ cứ như thế không thôi. Nay ta đem quân đi chinh phạt, thủy bộ cùng tiến công chỉ một trận đã dẹp yên đưỢc. Nhân đây làm một bài thơ khắc vào đá đ ể răn các tù trưởng rỢ đời sau ngang ngạnh với giáo hoá, thơ rằng: Bọn quân điên cuồng sao dám tránh sự trừng phạt, Dân biên thùy đã từ lâu đợi ta đến cứu sống. Kẻ bầy tôi làm phản từ xưa vẫn có, Đất đai hiểm trở từ nay không còn. Tiếng gió thổi hạc kêu làm cho quân giặc run sỢ, Sông núi từ nay nhập vào bản đổ. Để thơ khắc vào núi đá Trấn giữ phía tây nước Việt ta. Ngày lành tháng Chạp năm Tân Hợi (1431) Ngọc Hoa động chủ để.” Có thể nói văn bia Lê Lợi là một di tích lịch sử có nội dung phong phú và có giá trị vể mặt lịch sử, địa lí và văn học. Bên cạnh những giá trị này, văn bia trên còn cho tháy vua Lê Thái Tổ là một người văn võ toàn tài, có nhiểu công lao trong công cuộc giải phóng và bảo vệ bờ cõi của đất nước Việt; khẳng định ý chí quyết tâm giữ vững biên cương và giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của người anh hùng đất Lam Sơn. Đầy là một di sản văn hoá của dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng văn học Việt Nam ở thế kỉ XV. Ngoài ra, nơi vách đá có khắc bài thơ thứ nhất còn được coi là một tấm bia có niên đại lầu nhất ở Lai Châu và có ý nghĩa khẳng định chủ quyển cương vực Việt Nam. Vì vậy, tấm bia đã được xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia (theo Quyết định số 10/QĐ VHTT ngày 9/2/1981, của Bộ trưởng Bộ Văn hoá). Tên gọi xã Lê Lợi (huyện Sìn Hổ, tỉnh Lai Châu) cũng phát xuất từ đấy. Theo thông tin trên website báo Điện Biên Phủ, để tránh ngập khi Thủy điện Sơn La hoàn thành, năm 2006 Bộ Vân hoá, Thể thao và Du lịch đã ra văn bản chỉ đạo cơ quan chức năng của Lai Châu thực hiện việc di dời “bia Lê Lợi” (tức nơi vách đá có khắc bài thơ thứ nhất) đi nơi khác. Hơn 500 năm nằm yên trên vách đá, năm 2010, khi thủy điện Sơn La bắt đầu phát điện tồ máy số 1 văn bia Lê Lợi được chuyển đến khu di tích mới. Khu di tích này rộng khoảng 500m^ hướng bia ra sông Đà, có cả đường thuỷ và đường bộ. Chiều ngày 1/9/2010, bản sao của văn bia này đã được chép lại và chuyển về khu tưởng niệm vua Lê Lợi ở bờ Hồ Hoàn Kiếm để nhân dân trong nước có thể chiêm ngưỡng kiệt tác lịch sử của cha ông, chào mừng kỉ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Tuy nhiên, những người yêu thích cảnh đẹp hùng vĩ của núi rừng và cảnh vật bên con sông Đà huyền thoại vẫn lặn lội đến với xã Lay Tổ để được tận mắt chiêm ngưỡng di tích này. Một sấ &i ticV) lịcli sử - VÃM tioÁ Việt ■Naw ( 5 4 ) KHU 01 TlCH LỊCH Sừ CHI LẲNG Khu Di tích Lịch sử Chi Lăng nằm trong vùng Ải Chi Lăng, bao gổm 52 điểm kéo dài gần 20km, phần lớn thuộc hai xã Chi Lăng và Quang Lang, và chủ yếu liên quan đến trận đánh ngày 10/10/1427 giết chết Liễu Thăng - chủ tướng quân xầm lược nhà Minh. Khu Di tích Lịch sử Chi Lăng được Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể Thao và Du lịch) xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia từ năm 1962. Bia chiến thắng và Bảo tàng Chi Lăng được xây dựng tại khu di tích này vào năm 1982, nhân kỉ niệm 555 năm chiến thắng Chi Lăng 1427. Tượng đài kỉ niệm chiến thắng Chi Lăng cũng được xây dựng vào những năm sau đó. Chi Lăng là mảnh đất anh hùng và rực rỡ chiến công của dần tộc ta từ hàng nghìn nàm nay. ở phía nam tỉnh Lạng Sơn, Chi Lăng nằm trong Môt 5ố bi ticli lịcVi sử - VẲM Vioák Việt NAm c 55 > một lòng chảo, là một thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía tây và dãy núi Bảo Đài - Thái Hoạ ở phía đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập cao chót vót tạo thành những thế hiểm Nếu đi từ Hà Nội lên Lạng Sơn được khoảng lOOkm ta sẽ đến sông Hoá, đó là nơi bắt đầu khu di tích, ở đây có các di tích thành Kai Kinh, cầu Quan Âm, núi Tay Ngai là những di tích chống Pháp của khởi nghĩa Hoàng Đình Kinh, đi ngược lên phía bắc là khu Đổng Bành. Hậu cứ của tất cả các trận đánh Chi Lăng trong lịch sử có các địa danh như: núi Bàn Cờ, phố Sặt, Lân Ba Tài, chợ Cung... Qua Đổng Bành ta sẽ đến khu di tích: với các điểm thành Lũng, ngõ Thể, thành Kho, vực Bơi, đền Quan Nàng, Cửa Dinh đặc biệt là chiến trường nơi giết tướng giặc Liễu Thăng: đó là đầm lầy Mã Yên, núi Mã Yên, núi Bãi Đầm, Thành Bầu... ở đầy có bia chiến thắng và các công trình văn hoá khác. Phía bắc khu trung tâm cách khu nam Ikm với địa hình hiểm trở của thiên nhiên, ông cha ta đã xây dựng những công trình quân sự: thành lũy kì vĩ, nối liền các núi chắn ngang thung lũng từ tầy sang đông là các núi Mặt Quỷ, núi Quỷ, núi Nà Nông, núi Mã sẳn còn có các di tích thành Ngăn, đấu Đong Quân, đổn Quỷ Môn, Bãi Hào... ở trên các núi đã có nhiều hình thù kì lạ như hai mặt quỷ ở vách đá phía tầy, đầu quỷ ở ngay chiến lũy cửa ngăn, đầu quỷ đực ở phía bắc núi Quỷ, đầu Quỷ cái ở phía nam núi Quỷ, núi Phượng Hoàng ở làng Quan Thanh núi Nà Nông... Những di tích này không còn nguyên vẹn, nằm rải rác cho đến tận làng Đàng, làng Cóc giáp xã Mai Sao. Năm 1077, sau khi được Thái úy Lý Thường Kiệt đích thân đến bàn bạc, chỉ đạo binh cơ, dựa vào chiến tuyến Quyết Lý và Giáp Khẩu (dựng tại Chi Lăng), Phò mã Thân Cảnh Phúc và quân dân Lạng Sơn đã cùng quân đội nhà Lý đánh tan quân Tống xâm lược lẩn thứ hai. Năm 1284, tướng Nguyên là Nghê Nhuận khi qua Ải Chi Lăng đã bị phục binh nhà Trần chặn đánh bằng hố bẫy ngựa và giết chết tại chỗ. Nhưng chiến công oanh liệt nhất là vào cuối năm 1427 khi cuộc kháng chiến chống quân Minh do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo sắp bước vào giai đoạn kết thúc. Quân viện binh của nhà Minh do An Viễn hấu Liễu Thăng chỉ huy đã rơi vào ổ phục kích của Tướng Lê Sát tại núi Mã Yên. Liễu Thăng bị chém bay đầu tại trận, đạo quần cứu viện tan vỡ hoàn toàn. Vương Thông ở thành Đông Quan hay tin chấp nhận đầu hàng. Đất nước sạch bóng quân thù. Đến thế kỉ XVIII, dưới thời Hoàng đế Quang Trung, Chi Lăng lại một lần nữa cùng quân dân cả nước đánh tan tành quần xâm lược nhà Thanh... Một dấu tích khác đáng ghi nhận tại Ải Chi Lăng là nền Thành Chi Lăng do quân Minh xây dựng vào thế kỉ XV. Phía nam Ải có một khối đá có hình dáng giống một thanh kiếm khổng lồ gọi là Lê Tổ Kiếm (thanh kiếm của vua Lê Thái Tổ) và một tượng đá có hình dáng giống một người quỳ gối, cụt đẩu gọi là Liễu Thăng thạch (đá Liễu Thăng). Tượng đá gỢi nhớ chiến thắng Chi Lăng chém đầu tướng Liễu Thăng cách nay gẩn 700 năm). Cạnh Ải Chi Lăng còn có Quỷ Môn quan. Theo sách Vân đài loại ngữ của Lê Quý Đôn, đời nhà Tấn (265 - 420) binh lính giặc qua đó bị giết nhiều nên mới có câu: “Quỷ Môn quan, Quỷ Môn quan! Thập nhân khứ, nhất nhân hoàn” {Quỷ Môn quan, Một số í>i ticli lịdi sừ - VẰM VtoÁ Việt c 56 ) Quỷ Môn quan! Mười người đến chỉ một người trở vê). Nơi đây xưa kia đường sá hẹp, núi đá hiểm trở, sông sầu nước độc. Những đoàn sứ bộ nước ta mỗi khi sang Trung Hoa đểu dừng lại tại Quỷ Môn quan trước khi tiến đến Ải Nam quan. Đến thăm Ải Chi Lăng, không chỉ chiêm ngưỡng được cảnh đẹp, địa thế hiểm trở với chiến lũy hình thang độc nhất trên thế giới mà còn cảm nhận được trí tuệ và lòng quả cảm của dân tộc Việt Nam trong suốt mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước. Một bài học lớn từ Ải Chi Lăng và cũng là nghệ thuật quân sự của cha ông ta chính là: “Lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều”. Ngoài giá trị về lịch sử, Chi Lăng còn có nhiều giá trị vể danh thắng và giá trị nghiên cứu khoa học khác. Một số bi ticVl lỊcVl sử - VÂM VlOÁ Việt N A tM c 5 7 ) THÀNH NHÀ MẠC Thành Nhà Mạc nằm trong khu vực phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, là di tích kiến trúc quân sự phản ánh thời kì phong kiến Việt Nam. Theo những tư liệu còn lại thì thành là một căn cứ quân sự hiểm yếu chắn con đường độc đạo nối từ Ải Bắc xuống phía nam do Mạc Kính Cung xây dựng vào thế kỉ XVI làm căn cứ chống lại Lê - Trịnh. Trước đây, thành Nhà Mạc được quy định là đất sử dụng cho mục đích quốc phòng. Hiện nay di tích thành Nhà Mạc đã được xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia và được đầu tư, tôn tạo đưa vào phục vụ du khách du lịch tham quan. Dấu tích hiện nay còn lại gồm 2 đoạn tường dài khoảng 300m, mặt thành rộng khoảng Im, xây bằng những khối đá lớn giữa hẻm núi, tuy Một tố t>i ticVi lịcli sử - VẰM VioÁ Viét NAm c 58 ) được gia cố, trùng tu, nhưng vẫn giữ được dấu vết hoang phế điêu tàn, như câu thơ của Bà Huyện Thanh Quan thủa nào về thành Thăng Long: “Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo Nên cũ lâu đài bóng tịch dương". Đoạn đường từ chân đổi lên cổng thành giờ là nhiều bậc cấp thẳng tắp, ngước trông cổng thành như xa hun hút, nhỏ bé lại. Lên đến nơi thấy khung cảnh thật thoáng đãng. Đứng bên trong nhìn ra càng nhận rõ thế đắc địa của nơi này. Trước mặt là thung lũng ruộng lúa, rồi đến làng xóm sẩm uất, tiếp đến là núi, quân sơn nối tiếp trùng trùng điệp điệp. Những đoạn thành đứt quãng không đều nhau, cao thấp không bằng nhau, mặt đá phủ rêu màu đen pha một chút xám. Đất bên dưới thì màu đỏ sậm lẫn một ít sạn sỏi nhỏ. Nằm trong khu vực thành Nhà Mạc có núi đá vọng phu Nàng Tô Thị nổi tiếng đã đi vào ca dao, dân ca Việt Nam từ ngàn xưa, biểu trưng cho phẩm chất tốt đẹp, tấm lòng thủy chung son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngóng trông chờ chồng đi chinh chiến. Mỷt tố bl tícti lịcVi tU - ván tioẮ Việt Nikm c 59 > KHU CĂN Cứ CÁCH MẠNG CAM eưỜNG Chiến tranh du kích được coi là hình thức chiến tranh điển hình được Đảng và nhân dân Việt Nam lựa chọn căn cứ vào phân tích tương quan lực lượng giữa ta và địch trong suốt chiểu dài lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta nói chung và lịch sử kháng chiến chống Pháp nói riêng. Với hình thức chiến tranh du kích, nhân dân ta đã xây dựng rất nhiều các căn cứ du kích, từ đó làm đầu não hoạt động đấu tranh vũ trang với địch tại nhiểu địa phương. Một trong những Khu Căn cứ Cách mạng ấy ở vùng đấy Tây Bắc Bộ đó là khu căn cứ cách mạng Cam Đường, thuộc tỉnh Lào Cai. Khu căn cứ cách mạng Cam đường được công nhận là Di tích Lịch sử Cách mạng theo Quyết định số 1568/QĐ-VH ngày 20/4/1995 của Bộ Văn hoá - Thông tin. Đây là nơi Chi bộ Cam Đường - Một số t)i ticVi lịcti sử - vÃM tioÁ vtệt c 60 > chi bộ nông thôn đầu tiên được thành lập ngày 10/10/1948 có trụ sở đóng tại nhà ông Tài thôn Soi Lần xã Cam Đường, đồng chí Tô Vũ đảm nhiệm chức bí thư chi bộ. Chi bộ Cam Đường ra đời là một thắng lợi hết sức to lớn của Đảng ta, làm thức tỉnh mọi tầng lớp nhân dân hướng theo cách mạng. Tháng 10/1948, Trung ương phái đoàn cán bộ lên Cam Đường, Lào Cai để kiểm tra lại phong trào, Hnh uỷ Lào Cai quyết định lấy địa điểm thuộc thung lũng Làng Dạ 1 xã Cam Đường là trung tâm căn cứ cách mạng, bởi vì nơi đây có địa hình khá thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển Khu Căn cứ. Trong những ngày tháng mới được thành lập, Tỉnh uỷ đã để ra nhiều hình thức đấu tranh phong phú, đó là phát động chiến tranh du kích giải phóng từng vùng. Với hình thức đấu tranh kết hợp chính trị, đấu tranh vũ trang đã tạo ra một không khí cách mạng sôi động thu hút nhiểu quẩn chúng tham gia đi theo cách mạng. Trong Hội nghị mở rộng của Tỉnh uỷ họp tại Soi Lần vê' việc thành lập chi bộ và lập khu căn cứ, ngoài thành phẩn đại biểu của các xã, Hội nghị còn triệu tập đông đủ cán bộ, quấn chúng giác ngộ và tham gia cách mạng. Nêu rõ mục đích của việc thành lập Khu Căn cứ là để đoàn kết toàn dân đứng lên làm cách mạng, đánh đuổi thực dân và bè lũ tay sai, giải phóng dân tộc thoát khỏi kiếp nô lệ và bóc lột. Sự kiện thành lập Chi bộ và Khu Căn cứ đã làm cho cán bộ, đồng bào các dân tộc trong khu nói riêng và toàn tỉnh nói chung thêm tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng, cuộc kháng chiến toàn dân nhất định thắng lợi. Tại đầy đã thành lập một trung đội du kích tại chỗ. Mỗi xã có từ 1 đến 2 tiểu đội. Đầu tháng 12/1948, công tác chuẩn bị cho cuộc đấu tranh vũ trang của quần chúng đang được gấp rút tiến hành thì địch phát hiện, tổ chức vây bắt cán bộ nhưng không thành, chúng bắt một số dân trong đó có đổng chí Hoàng Sào. Địch dùng mọi thủ đoạn dụ dỗ mua chuộc và dùng nhiểu cực hình tra tấn nhưng đồng chí vẫn giữ một lòng trung thành với Đảng với cách mạng. Trước tình hình đó, quân và dân Cam Đường để nghị tỉnh cho địa phương thực hiện khởi nghĩa vũ trang toàn dân và đã đi đến thắng lợi. Ngày 16/12/1948, đơn vị vũ trang và du kích Cam Đường đánh tan 70 tên địch từ Bến Đền vê' Lào Cai. Ngày 19/12, ta phục kích đánh địch ở Khe Tôm diệt 10 tên, bắt sống 1 tướng và thu được nhiểu súng đạn. Sáng ngày 13/1/1949, địch mở trận càn có quy mô lớn vào căn cứ Cam Đường, quân ta sau 20 phút chiến đấu đã tiêu diệt được 5 tên Pháp, 15 tên khố đỏ bị thương, địch bị thất bại và tháo chạy... Cuộc phát động đấu tranh vũ trang ở Cam Đường nổ ra thắng lợi; các điểm như Xuân Giao, Gia Phú cũng phát triển không ngừng và đã hình thành một khu du kích rộng lớn. Trong thời gian vừa xây dựng căn cứ vừa vũ trang chiến đấu, quân và dân Khu Căn cứ đã chủ động đánh hàng trăm trận phá nhiêu đồn bốt của địch giải phóng nhiểu vùng đất đai rộng lớn, ta luôn chủ động càn quét tấn công địch đứng lên giành thắng lợi tiến tới giải phóng Lào Cai. Khu Căn cứ cách mạng Cam Đường ra đời trong thời kì hết sức khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn (1948 - 1950). Ngoài những giá trị về mặt Một 5ố &i tícll lịctl sử - VÃH VioÁ Việt N a w c 6 1 > lịch sử oai hùng chống ngoại xâm giành độc lập dần tộc nó còn mang giá trị giáo dục truyển thống, phát huy khí phách anh hùng quật cường của dân tộc, không chịu khuất phục trước kẻ thù. Truyển thống đó đã và đang được nhân dân các dân tộc tỉnh Lào Cai phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Ngoài những dấu tích, quang cảnh của khu di tích được ghi chép lại, Khu Căn cứ Cam Đường còn được bà con nhân dân, Uỷ ban Xã lưu giữ khá nhiều hiện vật liên quan đến sự kiện như nhà sàn - nơi thành lập chi bộ nông thôn đầu tiên; lán tập kết; cối giã thuốc súng; trống báo động và nhiều súng đạn; dao kiếm, mìn tự tạo của quân du kích Cam Đường. Hiện nay Khu Di tích Cách mạng Cam Đường đã được tu bổ và xây dựng phòng trưng bày truyền thống tại xã Cam Đường gắn liền với tên gọi di tích để đáp ứng lòng mong mỏi của nhân dân, thiết thực làm tốt công tác bảo vệ và phát huy giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ mai sau. Đổng thời sẽ là nơi thu hút đông đảo du khách thập phương từ mọi miền Tổ quốc tới tham quan. Môt tẳ ĩ>í ticVi lịcVi sví - VẰM VioẮ v t ệ t N A m c 62 ) BẦIÔÁ CỔSAPA Bãi đá cổ Sa Pa là khu di tích có diện tích khoảng 8km^ nằm tại thung lũng Mường Hoa, trên địa bàn ba xã Hấu Thào, Sử Pán và Tả Van huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Bãi đá cổ Sa Pa được nhà khảo cổ người Pháp gốc Nga Goloubev của trường Viễn Đông Bác Cổ phát hiện vào năm 1925. Bãi đá có gẩn 200 khối đá là một di chứng vê' sự xuất hiện của người tiền sử. ở đây xuất hiện những hoa văn kì lạ trên đá với nhiều hình dạng; bậc thang, hình người, con đường, chữ viết... có những rãnh tròn khá giống biểu tượng mặt trời, có hình nam nữ giao phối - biểu tượng sự sinh sôi, và rất nhiều những vạch kẻ lạ mắt. Năm 1925, giáo sư Pháp Victor Goloubev đã đưa ra những giả thuyết giải thích vê' các hoa văn này. Các nhà khoa học giả thiết đó là hình Một số í>ỉ ticVi lịcVi fử - V Ă M VtoÁ Việt N A m ( 6 3 ) bản đổ cổ của người H’mông hoặc gần như là cuốn sách cổ giới thiệu vể những trận đánh ngày xưa... Có rất nhiều cách giải mã khác nhau của các nhà khoa học khi đến nghiên cứu Bãi đá cổ Sa Pa. Tuy nhiên, tất cả những cách giải mã đó mới chỉ dừng lại ở giả thiết. Dòng suối Hoa, chảy dọc thung lũng Mường Hoa, kéo dài qua suốt các xã Lao Chải, Tả Van, Hầu Thào... Chính tại nơi này, rải dọc qua các dãy núi là một khu chạm khắc đá kì lạ. Trải dài trên chiểu dài hơn 4km, rộng 2 km, với ít nhất 159 hòn đá, chứa nhiểu hình họa bí ẩn, bãi đá từng là điểm tập trung nghiên cứu của nhiều nhà khoa học Việt Nam, Nga, Pháp, Australia... Cả quẩn thể bãi đá cổ có những hòn đá với hình khắc đẹp, tập trung ở Bản Pho. Với những hòn đá lớn, trên bể mặt có khắc những hình khác nhau. Đặc biệt là các dạng hình người ở nhiểu tư thế: hình người dang tay, đẩu tròn tỏa ánh hào quang; có hình người nắm tay nhau; có hình người lộn ngược; có hình những người cặp đôi với bộ phận sinh dục nối liền nhau như biểu hiện của tín ngường thờ sinh thực khí trên các hình vẽ của trống đồng Đông Sơn. Khảo sát kĩ, ở đầy có tới 11 môtíp hình người kì lạ. Hầu hết các nhà khoa học đểu đánh giá đây là một di sản lớn của loài người. Chúng không chỉ mang các giá trị về mặt mĩ thuật mà nó còn có ý nghĩa về mặt tâm linh, như một bức thông điệp bí ẩn mà tổ tiên gửi lại cho con cháu mai sau. Theo Phillipe Le Pailler, Viện Viễn Đông Bác Cổ; “Công việc nghiên cứu cho những kết luận ban đầu, có thể là một bản đồ, một bài cúng...” Bí ẩn của những hoa văn này đã được các nhà khoa học nghiên cứu từ rất lâu. Ngay từ năm 1925, giáo sư Pháp Victor Goloubev đã đưa ra những giả thuyết giải thích vê' các hoa văn này. Những hoa văn lạ, đẹp và nhiều hình dạng: bậc thang, hình người, con đường, chữ viết... và nhiều hình bí ẩn khác. Thế nhưng, bãi đá cổ đang có nguy cơ bị biến dạng. Một số họa tiết bị mờ vì mưa nắng bào mòn. Một số bị biến dạng do chính những hình khắc mới. GS. Lê Trọng Khánh, một chuyên gia về “Chữ viết người Việt cố’ đã đưa ra những hướng giải mã khác nhau vể bãi đá cổ Sa Pa, rổi khẳng định: “Tổng thể các hình khắc trên đá ở Sa Pa là một bộ sách khổng lồ được khắc bằng văn tự đồ họa cổ”. Còn GS. Diệp Đình Hoa và một số đồng nghiệp của mình thì chia các hình khắc trên đá này ra thành 6 loại cơ bản và đi tới kết luận: “Các hình vẽ này thuộc nhiều thời đại khác nhau. Nhưng nếu nhìn kĩ các biểu tượng mặt trời đặc biệt là hình nhà sàn mái cong kiểu hình thuyền úp ngược, người ta nhận thấy có rất nhiều nét tương đổng với văn hoá Đông Sơn, có niên đại cách đây từ 2.300 đến 3.000 năm. Vậy, chủ nhấn của lớp văn hoá cổ này có phải là người Việt cổ từ thời Đông Sơn?” Theo ý kiến tầm huyết của một lãnh đạo văn hoá tỉnh Lào Cai, những hình vẽ bí ẩn ở bãi đá cổ Sa Pa có thể là của nhiều tộc người sống ở nhiều thời kì khác nhau. Họ vẽ những hình hoặc là thô sơ, hoặc là tinh xảo đó lên đá để thể hiện tín ngưỡng âm dương. Đó là dấu ấn nhân sinh quan của nhiều người ở nhiều lớp vàn hoá khác nhau. Họ có thể hoặc là người Dao, hoặc là người H’mông... Mà thực tế đã chứng minh điều này. Một số t>i ticVi lịcti sử - VẲM VioÁ Việt ‘Navh c 64 ) Trong Hội nghị Thông báo Khảo cổ học năm 2000 ở Hà Nội, những người từng lăn lộn ở Phong Thổ - Lai Chầu, Mèo Vạc - Hà Giang đã đưa ra những thông tin làm sửng sốt vể bãi đá cổ Sa Pa: Đã tìm ra những bãi đá tương tự ở Phong Thổ và Mèo Vạc. Nếu điểu này được nghiên cứu trên một diện rộng và bao quát hơn, thiết nghĩ, những thông tin trên sẽ là chiếc chìa khóa mở cửa kho bí ẩn ở bãi đá cổ Sa Pa. Bãi đá cổ Sa Pa cũng là một trong những di sản thiên nhiên quý giá, không chỉ chuyển tải vẻ đẹp nguyên sơ của một vùng đất mà còn thu hút khách du lịch. Bãi đá cổ Sa Pa được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận là Di tích Lịch sử cấp Quốc gia theo Quyết định số 921 QĐ-BVHTT ngày 20/7/1994. Hiện nay, bãi đá cổ Sa Pa nằm xen giữa nương rẫy, một bên là đồi núi, một bên là sông suối và ruộng bậc thang của đồng bào dân tộc thiểu số thuộc địa bàn 3 xã Hẩu Thào, Sử Pán và Tả Van của huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Khu quẩn thể bãi đá cổ này cũng đang được đê' nghị UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. Một góc của thung lũng Mường Hoa (Nguồn: tuoitre.vn) Một fồ w tícVi lỊcVi ỉử - VÃM VioÁ V ỉ ệ t N avm c 6 5 > t>ỀN BẮC HÀ Bắc Hà là huyện vùng cao nằm ở phía đông bắc của tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai khoảng 70km. Cái tên Bắc Hà xuất phát từ cụm từ tiếng Tày “Pạc ha” nghĩa là “Trăm bó gianh”. Thời thuộc Pháp, người Pháp ghi lại âm Pạc ha bằng chữ cái Latinh thành Pakha. Người Việt đọc trại thành Bắc Hà rồi trở thành tên gọi chính thức của vùng đất này. Nhưng bây giờ, nhiều người nhắc đến Bắc Hà là nhớ tới cái tên quyến rũ “cao nguyên trắng”. Tất cả có lẽ khởi xuất bởi đây là nơi trổng nhiều mận tam hoa nhất ở Việt Nam. Dù cho mận tam hoa đến Bắc Hà sau khi đã có thời gian “ở lại” với Quảng Ninh, nhưng xứ sở vùng cao với khí hậu mát mẻ quanh năm là mảnh đất lành để mận tam hoa ở lại, làm lên một thương hiệu gắn với đất và người nơi này. Thiên nhiên ưu đãi và ban tặng cho Bắc Hà một vùng Một »ố bi tícVi lịcVi sử - VẲM tioÁ vtệt c 6 6 > khí hậu trong lành, mát mẻ và kì vĩ. Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thì Bắc Hà là một vùng đất địa linh nhân kiệt. Nơi đây đã in dấu nhiều chiến công hiển hách của cha ông ta mà truyền thống đó đã được lưu danh sử sách tại nơi đển Bắc Hà. Đến Bắc Hà được xây dựng từ cuối thế kỉ XIX thờ phụng hai anh em Vũ Văn Uyên và Vũ Văn Mật - người gốc Gia Lộc, Hải Dương. Đển thờ Gia quốc công Vũ Văn Mật - người có công huy động các tộc người thiểu số địa phương trấn giữ một vùng biên ải rộng lớn phía bắc Tổ quốc từ thời Lê Chiêu Tống (từ năm 1516) sang thời Nhà Mạc (từ năm 1527). Thời Vua Lê Chiêu Tông, tại làng Ba Động, huyện Gia Phúc (nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) có hai anh em nhà họ Vũ là Vũ Văn Uyên và Vũ Văn Mật lên trấn Đại Đổng, phủ Tuyên Quang sinh sống. Tù trưởng trấn Đại Đổng tàn ác nên nhân dân oán giận, anh em họ Vũ đã tập hợp người dân địa phương nổi dậy, trở thành người cai trị trấn Đại Đổng. Lúc đó, chính sự rối ren, Vua Lê Chiêu Tông phong cho hai anh em làm Đô thống sứ trấn Tuyên Quang để yên một cõi. Anh em họ Vũ chọn vùng đất Phúc Khánh (phố Ràng, huyện Bảo Yên, Lào Cai ngày nay) xây dựng căn cứ. Người Kinh từ xuôi lên sát cánh cùng người Tày, người Nùng, người Dao... làm cho vùng đất theo triển sống Chảy lên tận tổng Ngọc Uyển (xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà ngày nay) phổn thịnh. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê. Hai anh em họ Vũ giữ vững cả miển Tuyên Quang, Hưng Hoá, cát cứ một phương, không chịu theo Nhà Mạc. Năm 1551, thời Lê Trung Tông, hai anh em họ Vũ theo lệnh vua Lê, mang quân phối hỢp với tướng nhà Mạc mới vê' hàng nhà Lê là Lê Bá Ly tiến đánh Thăng Long. Hai anh em đem quân xuống lấy các phủ Tam Đái, Bắc Hà rổi sai người đi phủ dụ dân Thái Nguyên, Lạng Sơn. Quân Lê Bá Ly tiến sát kinh thành khiến Vua Mạc Tuyên Tông bỏ chạy, để Mạc Kính Điển ở lại chống giữ. Năm 1556, Vua Lê Anh Tông lên ngôi, Phụ chính Trịnh Kiểm cất quân đánh Mạc tới Tuyên Quang, Vũ Văn Uyên ra đón. Trịnh Kiểm rất mừng, cho ông trấn giữ Đại Đổng và ban quyển thế tập trấn giữ Tuyên Quang. Vũ Văn Uyên chết khống có con, em là Vũ Văn Mật nối quyến, xưng là Gia quốc công. Vũ Văn Mật dời căn cứ từ thành Nghị Lang sang xây thành đắp lũy trên gò Bẩu. Từ đó, nhân dân thường gọi ông là Vua Bầu. Sau khi Vũ Văn Mật qua đời, họ Vũ còn truyến thêm 4 đời thay nhau hùng cứ một vùng rộng lớn biên giới phía bắc gẩn 200 năm. Để tưởng nhớ người anh hùng đã có công với vùng đất này, nhản dân nơi đây đã cùng nhau xây dựng lên ngôi đền này để hàng năm tưởng nhớ vể người anh hùng đã có công với nước, một thời bình ổn vùng biên giới phía tây bắc của Tổ quốc ta. Đến Bắc Hà có một ý nghĩa lịch sử sâu sắc và có tẩm ảnh hưởng đến đời sống chính trị, văn hoá, xã hội đối với nhân dần các dân tộc tỉnh Lào Cai vào những năm cuối thế ki XIX đáu thế kỉ XX. Lễ hội chính đển Bắc Hà được tổ chức hàng năm vào ngày 7/7 (âm lịch) tại đền ngay thị trấn Bắc Hà, để tưởng nhớ ngày mất Gia quốc công Vũ Văn Uyên, người đã có công dẹp loạn an dân, hùng cứ vùng Tây Bắc thế kỉ XVI - XVII. Từ đó đến nay, ngôi đển là nơi để nhân dân trong Mổt » ả ticVi lịcVi s ử - VÂM VioẮ Việt " N A m c 6 7 ) vùng và du khách thập phương ngưỡng vọng người có công với dân với nước. Trong thời gian diễn ra lễ hội, ngoài các phần nghi lễ tổ chức nhiều hoạt động văn hoá, thể thao phong phú mang đậm bản sắc dân tộc địa phương như: ca hát, múa xòe, chọi gà, kéo co, cờ tướng... Đền Bắc Hà được Nhà nước công nhận là Di tích Lịch sử Văn hoá cấp Quốc gia theo Quyết định số 59/QĐ-BVHTT ngày 29/10/2003. Huyện Bắc Hà còn có một di tích nữa gắn với chiến công của Tướng quân Gia quốc công Vũ Văn Mật, đó là đền Trung Đô. Đền Trung Đô (thuộc xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) được công nhận là Di tích Lịch sử cấp Quốc gia theo Quyết định số 71/2008/QĐ-BVHTTDL, ngày 22/8/2008 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Những di tích này còn là địa điểm giáo dục giáo dục truyền thống cẩn cù lao động, tự lực tự cường, yêu nước chống thù trong giặc ngoài để bảo vệ đất nước. Đặc biệt các tư liệu về sự kiện, nhân vật lịch sử, thời gian, không gian của di tích có vai trò trong việc nghiên cứu chiến lược, chiến thuật của cha ông ta trong việc xây dựng căn cứ quân sự và các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hoà” trong việc xây dựng đất nước. Một số t>í tícli lịcVi s ử - VÃM VioẢ Việt Nikm c 6 8 ) o ; TÍCH ĐỀN MẪU Những câu chuyện dân gian Việt Nam đã lưu lại sự tích vể những vị thần được mệnh danh là “Tứ bất tử” trong đời sống tâm linh của mỗi người dân Việt. Một trong số “tứ bất tử” đó là Liễu Hạnh Công chúa. Từ xa xưa, nhân dân đã phong bà là Mẫu nghi Thiên hạ, với ước nguyện Thánh mẫu giúp cho “Thiên hạ Thái Bình - Quốc thái dân an - Phong đăng hoà cốc”. Trong tiếm thức người dân Việt Nam, bà là Tiên nên có phép Tiên, là Phật nên mang tư tưởng Phật, là Thánh nên linh thiêng và là Mẫu nên có phẩm chất của người mẹ, là con nhà gia thế cho nên được học hành, thông kinh sử, giỏi đàn ca và thơ phú... Thánh Mẫu Liễu Hạnh hội tụ cả đức, hiếu, nghĩa của Nho giáo, có pháp thuật của Đạo giáo, tính thiện của Phật giáo. Đổng thời, bà là người mẹ linh kiệt trong tiếm thức dần gian của Môt 5 ố & ỉ ticVi lỊcVi 5vr - VẲM VioẮ việt N A m c 6 9 > dân tộc Việt Nam, được nhắn nhủ, giáo dục chúng ta từ bao đời; “Tháng Tám giỗ cha - Tháng Ba giỗ Mẹ”. Đển Mẫu là nơi thờ đức Thánh mẫu Liễu Hạnh Công chúa, một nhân thần giàu lòng nhân ái, trừ tà, diệt ác, cứu giúp dân nghèo, phù giúp cho triều đình chống giặc ngoại xâm bảo vệ vùng biên ải thiêng liêng của Tổ quốc. Trong số rất nhiều các đển thờ Mẫu ở khắp đất nước đặc biệt là khu vực miền Bắc thì có một đền thờ nằm ở biên giới Việt - Trung đó chính là đển Mẫu ở Lào Cai. Đây là điểm đến không thể thiếu của nhân dần khi qua vúng đất cửa khẩu này. Đển Mẫu Lào Cai tọa lạc tại cộc mốc biên giới số 102 giữa Việt Nam và Trung Quốc, gần Cửa khẩu quốc tế Lào Cai; xưa thuộc phố Bảo Thắng, Châu Thủy Vĩ, tỉnh Hưng Hoá; nay thuộc phường Lào Cai, thành phố Lào Cai, Việt Nam. Đến Mẫu Lào Cai được nhân dân vùng cửa ải Lê Hoa thuộc phố Bảo Thắng xưa, xây dựng từ thế kỉ XVIII. Ban đầu, đền chỉ là một ngôi thờ nhỏ bên bờ sông Hổng và sông Nậm Thi; qua nhiểu lần trùng tu tôn tạo, ngôi đền hiện nay đã khang trang với 9 gian thờ. Phía sau ngôi đền tựa vào bức tường cổ do nghĩa quân Lưu Vĩnh Phúc xây dựng nhằm chống giặc ngoại xâm bảo vệ biên cương bờ cõi. Bởi vậy, Đến Mẫu đã được các triều đại vua nhà Nguyễn ban cho 3 đạo sắc phong: Tự Đức năm thứ 6 (ngày 24/9/1853); Tự Đức năm thứ 33 (ngày 24/11/1880); Khải Định năm thứ 9 (ngày 25/7/1924). Vị thần được thờ chính ở đây là Liễu Hạnh Công chúa. Ngoài ra, còn phối thờ các vị thần thánh khác, như; Ngọc Hoàng Thượng đế, Hoàng Bảy, Hoàng Mười, Quan lớn Thủ Đền, bà Đệ Nhị Sơn trang... Các pho tượng thờ ở trong đền đểu được sơn son thếp vàng, và đểu mang dáng vẻ uy nghi. Cột mốc số 102 biểu tượng lãnh thổ biên giới Việt Nam nằm trong khuôn viên của đến nên ngoài ý nghĩa văn hoá tâm linh, nơi đây còn là nơi mang ý nghĩa thiêng liêng của chủ quyển lãnh thổ quốc gia. Tại Lào Cai, Đển Mẫu nằm trong quần thể di tích Đến Thượng - nơi thờ tự và ghi nhớ công lao to lớn của Quốc công Tiết chế - Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn. Đển Mẫu cùng với Đền Thượng còn là nơi có vị trí chiến lược quan trọng, là cột mốc biên cương phía bắc của Tổ quốc và là địa chỉ đỏ của cội nguổn lịch sử, văn hoá dân tộc. Mỗi năm đển đón hàng vạn lượt khách thập phương đến thăm quan, thắp hương cầu tài, cầu lộc, phát tầm công đức đóng góp xây dựng đển ngày một khang trang, đẹp đẽ và uy nghi. Trải qua trên 200 năm tồn.tại, Đền Mẫu gắn liền với những giá trị lịch sử của dân tộc, với những nét văn hoá mang đậm bản sắc và là cột mốc tâm linh nơi địa đẩu biên giới nên Đền Mẫu được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cộng nhận là Di tích Lịch sử Văn hoá cấp Quốc gia theo Quyết định số 325/QĐ-BVHTTDL ngày 26/01/2011. Vì vậy, những giá trị lịch sử và văn hoá đó cần được bảo tồn và phát huy thành tài sản cho muôn đời con cháu mai sau. Nằm trong chương trình “Du lịch vể cội nguổn” hỢp tác 3 tỉnh Lào Cai - Yên Bái - Phú Thọ, quấn thể di tích lịch sử văn hoá đển Thượng, đền Mẫu, đền Cấm là điểm đến lí tưởng của du khách. Các hoạt động ván hoá tín ngưỡng được khôi phục phát triển và đi vào nể nếp, thông qua đó, nhận thức của người dần trong việc chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ngày Một $ồ &i tícVi lỊcli sừ - VẲM VtoÁ Viét 'Níkm ( 7 0 ) càng được nâng lên, các phong tục tập quán lạc hậu được loại bỏ, tệ nạn xã hội được kiềm chế. Đền Mẫu Lào Cai được công nhận là Di tích Lịch sử Quốc gia, một lần nữa khẳng định kho tàng văn hoá vật thể phong phú và sinh động trong cộng đổng các dân tộc Lào Cai. Với ý nghĩa đó, Đền Mẫu và Đền Thượng hợp thành một quần thể di tích tầm linh và là “thương hiệu” du lịch đẩu xuân của tỉnh Lào Cai trong tuyến du lịch vể cội nguồn. Lễ chính trong năm là lễ tế Mẫu đệ Nhất Liễu Hạnh được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 âm lịch hàng năm. Đến thăm đền Mẫu, du khách có thể tham gia rất nhiểu các hoạt động văn hoá, tâm linh và tham gia việc buôn bán ngược xuôi qua biên giới. Đặc biệt, du khách còn có thể ghé qua tổ 3 phường Phố Mới - Lào Cai để tham quan thêm di tích đển Cấm - ngôi đển có truyền thuyết gắn liến với công cuộc 3 lẩn kháng chiến chống quân Mông Nguyên dưới sự chỉ huy của vua tôi nhà Trần đó là vỊ tướng quốc Trần Quốc Tuấn. Ngôi đền này cũng được công nhận là Di tích Lịch sử Quốc gia vào ngày 27/12/2001 theo Quyết định số 51/QĐ-BVHTT của Bộ W n hoá và Thông tin. Một sấ t>i ticVi lịch svr - VÃM hoÁ Việt Nxm c 71 > - T - . ^ ÍJ'Ị? W Ị, . r = g mkâríỄầí. " ^ X - ^ - Ì r â ^ ^ *?'■’•* NHÀ THỜ CỒ SA PA Cùng với sự đô hộ của thực dân Pháp, bên cạnh các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa, bóc lột kinh tế, thực dân Pháp còn cho xây dựng các khu du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Một trong những khu vui chơi, nghỉ dưỡng của người Pháp tại phía bắc Việt Nam chính là Sa Pa, thuộc tỉnh Lào Cai hiện nay. Nhằm phục vụ sinh hoạt tôn giáo của quan chức người Pháp, chính quyến thuộc địa đã cho xây dựng một nhà thờ bằng đá ở khu vực này. Nhà thờ Đá cổ Sa Pa thực sự là một di tích mang đậm dấu ấn lịch sử, đổng thời là một công trình kiến trúc tôn giáo độc đáo của người Pháp còn lại ở Việt Nam. Ắn hiện trong sương mù Sa Pa là một tu viện cổ kính, đẹp nguy nga, huyền bí, được người Pháp Một số ĩ>i tícVi lịcVi íử - vẲti tioÁ Việt Naw c 7 2 > xây vào cuối thế kỉ XVIII, dấu ấn kiến trúc của người Pháp còn lại vẹn toàn nhất. Bất cứ ai nhìn thấy nó đểu ngạc nhiên vì thời kì đó đã có một công trình vừa đô sộ vừa cầu ki một cách lạ thường. Trước khi đặt những viên gạch móng đầu tiên cho công trình này, những người kiến trúc sư Pháp đã chọn lựa rất kĩ địa thế để xây dựng. Có thể nói, người Pháp đã rất tài tình khi chọn thế đất ẩn khuất để xây tu viện này. Nhà thờ Sa Pa toạ lạc trên một vị trí đắc địa với phía sau là núi Hàm Rồng che chắn, phía trước là khu đất rộng, bằng phẳng, có thể phát triển nhiều công trình văn hoá phục vụ cho các hoạt động xã hội. Đặc biệt, nhà thờ ở vị trí trung tâm của thị trấn Sa Pa, đứng ở bốn phía đều có thể quan sát được di tích, cùng với hai công trình kiến trúc khác cũng do người Pháp xây dựng là biệt thự Chủ Cẩu (nay là khách sạn Hoàng Liên) và khu huyện uỷ cũ (nay là trụ sở của Trung tâm Thông tin Du lịch Lào Cai) tạo thành một hình tam giác cần đối với kiến trúc riêng biệt mang phong cách Pháp. Việc chọn hướng của nhà thờ có ý nghĩa tầm linh quan trọng đối với người công giáo: Đầu di tích quay vể phía đông, là hướng mặt trời mọc, hướng đón nguổn sáng Thiên Chúa. Cuối nhà thờ (khu Tháp chuông) là hướng tây, nơi sinh thành của Chúa Kito. Điểm thu hút tẩm nhìn của người xem đó là những trụ, cột, được đục bằng đá ghép lại với nhau bằng chất liệu vôi mật thật kì công và khéo léo. Hình dạng và kiến trúc của Nhà thờ được xây hình thập giá theo kiến trúc Gothique La Mã, kiến trúc đó thể hiện ở mái nhà, tháp chuông, vòm cuốn... đểu là hình chóp tạo cho công trình nét bay bổng thanh thoát. Toàn bộ nhà thờ được xây bằng đá đẽo, tường, nển nhà, tháp chuông, sân nhà thờ, bờ kè xung quanh được liên kết với nhau bằng hỗn hợp của cát, vôi và mật mía. Phần tường của cánh thánh giá bên phải được tạo nhám như nhũ đá chảy xuống làm tăng thêm vẻ đẹp tự nhiên cho di tích. Mái nhà lợp ngói, trẩn nhà bằng vôi rơm (nay làm mới), đặc biệt trần ở phần gác chuông (gẩn quả chuông) là hỗn hỢp của vôi, rơm, sắt, chưa sửa chữa lần nào. Với tổng diện tích của khuôn viên nhà thờ hơn ó.OOOm^, nhà thờ Sa Pa có đủ chỗ cho việc bố trí các khu bao gổm: Khu nhà thờ, dãy nhà xứ, nhà ở của thầy tu, nhà chăn nuôi, nhà thiên thần, phần sân phía trước, hàng rào, khu Vườn Thánh. Dãy nhà xứ xây song song với khu nhà thờ, gồm 5 gian: Gian gần với tháp chuông là phòng nghỉ của Cha xứ, gian gần với cung thánh là phòng của Đức Cha, ba gian giữa là phòng khách. Nhà thiên thần gổm: một tầng hầm, ba gian táng trên là nơi cứu chữa người bệnh tật, người lữ hành qua đêm, khu để xác, công trình vệ sinh, bếp ăn..., khu vườn thánh có hai ngôi mộ, 5 cây Kháo Vàng trên trăm năm, trong đó 4 cây mọc trên đá. Khu nhà thờ gồm 7 gian rộng hơn 500m^, phẩn tháp chuông cao 20m, trong tháp có quả chuông cao l,5m, đúc năm 1932, nặng 500kg, tiếng vang trong vòng bán kính gẩn Ikm, trên bể mặt của chuông còn rõ nét ghi đúc, số người quyên góp tiền đúc chuông. Phần giá đỡ chuông bằng gỗ Pơ Mu vẫn giữ nguyên sau lẩn trùng tu. Bên cạnh đó, do là một công trình được kiến thiết từ rất sớm, cùng với mảnh đất và con người nơi đây, Nhà thờ Sa Pa cũng trải quan nhiều biến cố của lịch sử. Kể từ khi thành lập, nhà thờ Sa Pa luôn có các linh mục ở tại giáo xứ phục vụ bà con giáo dân. Một số &i tícVi lỊcVi sử - VÂM VioÁ Việt Navm c 7 3 > Tuy nhiên các năm sau đó, do sự có mặt của quân đội Nhật, các hoạt động tôn giáo tín ngưỡng của Nhà thờ đã bị ngưng trệ. Những năm sau đó chiến tranh liên miên nên dân chúng phải đi sơ tán, giáo xứ hẩu như không còn sinh hoạt, nhà thờ, nhà xứ bỏ hoang. Sau đó, nhà thờ trở thành kho gạo, nhà xứ là trường dạy học. Bắt đầu từ năm 1995, chính quyển địa phương cho phép trùng tu Nhà thờ lẩn thứ nhất và giáo xứ tiếp tục sinh hoạt trở lại. Cùng thời gian này, hai họ đạo Hầu Thào, Lao Chải (họ đạo dân tộc thiểu số Hmông thành lập năm 1920) cũng được tái lập và bước đẩu sinh hoạt. Tuy vậy chỉ vào dịp lễ trọng trong năm mới có các cha đến dâng lễ và cử hành các bí tích phục vụ cộng đoàn. Tháng 5/2006, giáo xứ Sa Pa chính thức có linh mục quản nhiệm và thường trú sau gẩn 60 năm không có cha xứ. Năm 2006, tiến hành lần trùng tu thứ hai sửa lại mái và nền. Tuy qua một số lần trùng tu, cải tạo do chiến tranh và sự tàn phá khốc liệt của thiên nhiên nhưng nhà thờ vẫn giữa được nét duyên dáng và cái hồn của một công trình kiến trúc tôn giáo. Từ khi được xây dựng đến nay, nhà thờ Sa Pa luôn là địa điểm diễn ra nhiều hoạt động văn hoá truyền thống của các dân tộc nơi đây. Hiện nay, Nhà thờ đá cổ Sa Pa là nơi không thể thiếu trong sinh hoạt tôn giáo của đổng bào các dân tộc ở đây đặc biệt là đổng bào Hmông và Dao. Ngay phía trước Nhà thờ là khu vực sần quẩn và hàng thông lưu niên. Nơi đây vào mỗi tối thứ 7 hàng tuẩn thường diễn ra các sinh hoạt văn hoá độc đáo của các dân tộc thiểu số. Với tiếng sáo, kèn lá, đàn môi dìu dặt, tha thiết và những điệu xoè chao nghiêng của những chàng trai, thiếu nữ người Hmông, Dao... cùng với hoạt động cầu nguyện diễn ra trong những ngày cuối tuần tạo cho không gian của Nhà thờ thêm lung linh, huyền ảo và có sức lôi cuốn lạ thường. Với nét trầm mặc như bản chất vốn có, Nhà thờ Sa Pa vẫn ẩn dấu nhiều bí ẩn còn đang ngủ yên chờ đợi được khám phá. Nhà thờ đã được tôn tạo và bảo tổn vì nó là hình ảnh không thể thiếu trong khung cảnh thị trấn Sa Pa. Hiện nay những tòa nhà, biệt thự cổ ở Sa Pa không còn nhiều. Dấu ấn kiến trúc của người Pháp còn lại vẹn toàn nhất đó là Nhà thờ Đá Sa Pa. Một s ố & i ticVl lịcVl sử - VÀM VtoẢ Việt N a v h c 7 4 > KHU DI TÍCH LỊCH $ừ DỀN HÙNG Khu Di tích lịch sử Đền Hùng thuộc thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; là nơi thờ các vua Hùng - Tổ tiên của dân tộc Việt Nam. Khu di tích là một quẩn thể gổm nhiếu di tích tọa lạc trên vùng đổi trung du, được Nhà nước xếp hạng Di tích Đặc biệt cấp Quốc gia năm 2009. Cũng từ năm 2007, Nhà nước đã quyết định tổ chức ngày Quốc giỗ là ngày 10 tháng 3 âm lịch theo lễ hội chính ở Đến Hùng. Theo cuốn Ngọc phả Hùng Vương, đương thời các vua Hùng đã cho xây dựng điện Kính Thiên tại đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Khi An Dương Vương nối ngôi vào năm 258 TCN đã xây dựng đền thờ. Hiện nay, theo các tài liệu khoa học đã công bố đa số đểu thống nhất nền móng kiến trúc Đến Hùng được xây dựng vào triều Vua Đinh Mệt tấ w ticVt lịcVi sử - vảM VioẤ Việt Nxm c 7 5 > Tiên Hoàng (thế kỉ X). Đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) được xây dựng hoàn chỉnh theo quy mô như hiện tại. Theo truyền thuyết được ghi lại trong Đại Việt sử kí toàn thư, khu vực Đển Hùng hiện nay là trung tâm của nước Văn Lang thời các vua Hùng, thời kì đẩu tiên trong lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Đền Hùng gồm hệ thống các di tích sau: Đền Hạ Được xây dựng vào thế kỉ XVII - XVIII. Kiến trúc kiểu chữ nhị (=) gồm Tiển bái và Hậu cung. Kiến trúc đền Hạ đơn sơ, kèo cầu suốt, quá giang đóng trụ, mái lợp ngói mũi. Tương truyền rằng nơi đây, mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, sau nở thành trăm người con trai, nguồn gốc của cộng đồng người Việt, nghĩa “đổng bào” (cùng bọc) được bắt nguổn từ đây. Khi các con khôn lớn cha Lạc Long Quân mang theo 50 người con vê' vùng biển quai đê lấn biển, mở mang bờ cõi. Mẹ Âu Cơ mang theo 49 người con ngược lên vùng núi, trồng dáu, chăn tằm, dệt vải, xây dựng cuộc sống. Người con trưởng ở lại làm Vua, cha truyền con nối 18 đời đều gọi là Hùng Vương. Chùa Thiên Quang Chùa xưa có tên gọi là “Viễn Sơn Cổ Tự” sau đổi thành “Thiên Quang Thiền Tự”. Chùa được xây dựng vào thời Trần, đến thế kỉ XV xây dựng lại, thời Nguyễn chùa được đại trùng tu. Hiện nay chùa có kiến trúc kiểu chữ công ( I ) gồm ba toà tiền đường (5 gian) Tam bảo (3 gian) và Thượng điện (3 gian) các toà được làm theo kiểu cột trụ, quá giang gối đẩu vào cột, kèo suốt cài nóc. Phía ngoài có hành lang xây xung quanh. Mái chùa lợp ngói mũi có đầu đao cong, bờ nóc đắp hình lưỡng long chầu nguyệt. Chùa thờ Phật theo phái Đại thừa. Trước cửa chùa có cầy vạn tuế có tuổi gần tám trăm năm. Nơi đây ngày 19/9/1945, Chủ tịch Hổ Chí Minh trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội, Bác đã ngồi làm việc bên gốc cầy vạn tuế. Đền Trung Có tên Hùng Vương Tổ miếu. Đền được xây dựng vào thời Lý - Trấn. Đến thế kỉ XV bị giặc Minh tàn phá, sau này được xây dựng lại, kiến trúc hiện nay kiểu chữ nhất (-) 3 gian, kiến trúc đơn sơ không có cột, kèo cẩu quá giang cột trốn gối vào tường, mái lợp ngói mũi. Tương truyền là nơi các vua Hùng cùng Lạc hầu, Lạc tướng ngắm cảnh và họp bàn việc nước. Nơi đây Vua Hùng thứ 6 đã nhường ngôi cho Lang Liêu người con hiếu thảo sáng tạo ra bánh chưng, bánh giẩy. Đền Thượng Có tên chữ là Kính thiên Lĩnh điện (Điện thờ trời trên núi Nghĩa Lĩnh). Tương truyền các vua Hùng thường lên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh để tiến hành nghi lễ tín ngưỡng Một s ố tícll lỊctl s ử - VẲM VlOÁ việt 'NíktM ( 7 6 ) của cư dân nông nghiệp thờ trời đất, thờ Thần lúa cầu mong cho mùa màng tốt tươi, nhân khang vật thịnh. Trên đỉnh núi Hùng xưa có mảnh vỏ trấu khổng lổ, có chiếc thuyền nan gắn với truyển thuyết về hạt lúa thẩn, phản ánh mơ ước vể cuộc sống ấm no. Truyền thuyết kể rằng Vua Hùng thứ 6 sau chiến thắng giặc Ân đã lập miếu thờ Thánh Gióng để ghi nhớ công ơn người anh hùng đã đánh giặc cứu nước. Người đời sau, biết ơn các Vua Hùng đã lập đền thờ Hùng Vương. Đền thượng đến thế kỉ XV được xây dựng quy mô, vào thời Nguyễn triều đình cấp tiền, cử quan về giám sát việc đại trùng tu. Hiện nay đển có kiến trúc kiểu chữ Vương, được xây dựng 4 cấp: nhà chuông trống, đại bái, tiến tế và hậu cung. Ngày 18/9/1962, Chủ tịch Hổ Chí Minh vể thăm Đền Hùng, người đã nghỉ ưưa ở cửa ngách đông nam đển Thượng. Trước khi vể, Bác căn dặn phải trổng cầy cối. Xây dựng Đển Hùng thành công viên lịch sử cho con cháu sau này thăm viếng. Lăng Hùng vương Tương truyền là mộ Vua Hùng thứ 6, trước khi chết có dặn hãy chôn ta trên núi Cả để đứng trên núi cao ta còn trông nom bờ cõi cho con cháu. Xưa là mộ đất, đến thời Tự Đức năm thứ 27 (1870) cho xây lăng mộ, thời Khải Định năm thứ 2 (1922) được đại trùng tu như ngày nay. Cột đá thể Tương truyền rằng Thục Phán An Dương Vương khi được Vua Hùng nhường ngôi đã thể nguyện muôn đời bảo vệ giang sơn gấm vóc mà Vua Hùng trao lại và đời đời hương khói họ Hùng. Đền Giếng Tên chữ là Ngọc Tỉnh. Tương truyền là nơi hai nàng công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa - con gái Vua Hùng thứ 18 thường soi gương chải tóc khi theo cha đi kinh lí qua vùng này. Hai nàng là người có công dậy dân trồng lúa, trị thuỷ nên nhân dân lập đển thờ. Đển được xây dựng vào thế kỉ thứ XVIII, đền được xây dựng lên trên giếng nên hiện nay giếng ở bên trong hậu cung của đển bốn mùa nước trong mát, không bao giờ cạn. Hiện nay đến có kiến trúc kiểu chữ công (X ) gôm tiến bái, ống muống, hậu cung, hậu cung được xây dựng kiểu chuỗi vồ. Mái đển lợp ngói mũi, bờ nóc trang trí lưỡng long chầu nguyệt. Ngày 19/9/1954 Chủ tịch Hổ Chí Minh về thăm Đển Hùng, Người nói chuyện với các đổng chí cán bộ Đại Đoàn quân tiên phong, tại đền Giếng Người căn dặn: “Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. M ệt sấ t>i tícVi lỊcVi sử - VÀM VioÁ Việt Nam < 7 7 > Đền Tổ Mầu Ầu Cơ Đến Tổ Mẫu Âu Cơ được xày dựng trên đỉnh núi Vặn (Tên mĩ tự là núi ố c Sơn), thuộc thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, có độ cao 170,2m so với mặt biển, nằm trong hệ thống “Tam sơn cấm địa” là núi Hùng, núi Trọc, núi Vặn. Đền Tổ Mẫu Âu Cơ là một quần thể kiến trúc bao gổm: Đền chính thờ Mẫu Âu Cơ, nhà tả vu, nhà hữu vu, nhà bia, trụ biểu, tam quan... được thiết kế theo phong cách xây dựng truyển thống, xen lẫn tính hiện đại. Các họa tiết trên trống đồng Đông Sơn: Cột gỗ có thớt đá kê, tường xây gạch mộc đỏ, mái đển có đầu đao cong vút như cánh chim lạc, trụ biểu đá giống như cây bút đang viết lên trời xanh... cho nhân dân ta vừa cảm giác gần gũi với mẹ vừa thiêng liêng cao quý. Trong hậu cung đền đặt tượng Tổ Mẫu Âu Cơ được làm bằng đổng; phía dưới đặt tượng Lạc hầu, Lạc tướng. Truyền thuyết xưa kể rằng: 3 ngọn “Tổ sơn” là nơi lưu giữ dấu tích của Tổ tiên. Mẹ Âu Cơ kết duyên cùng cha Lạc Long Quân tại Động Lăng Xương - Thanh Thuỷ, vể đến núi Hùng, sinh ra một bọc trăm trứng, sau nở thành trăm người con trai. Khi các con khôn lớn, Cha Lạc Long Quân đưa 50 người con xuôi vẽ vùng biển mở mang bờ cõi. Mẹ Âu Cơ đưa 49 người con lên vùng núi sinh cơ lập nghiệp, trổng dâu, chăn tằm, dệt vải xây dựng cuộc sống. Trong dân gian hình ảnh mẹ Âu Cơ là người mẹ đẩu tiên khai sinh ra cả dân tộc. Đền thờ Tổ Mẫu Âu Cơ là một công trình văn hoá lớn của thời đại chúng ta - con cháu các vua Hùng xây dựng nên, nhằm mục đích “quy tụ” và “hội tụ” văn hoá “Đền Hùng”. Bổ sung cho quần thể kiến trúc tín ngưỡng trong Di tích Lịch sử Đền Hùng, thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Tổ Mẫu Âu Cơ - người mẹ thiêng liêng huyền thoại của dân tộc Việt Nam. Đển thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân Đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quần được xây dựng dưới chân núi Sim vào năm 2006, nằm trong quần thể kiến trúc của Di tích Lịch sử Đển Hùng. Đển thờ Lạc Long Quần quay về hướng tây nam. Đển được xây dựng kiến trúc kiểu chữ đinh gồm: cổng đền, phương đình, tả vu, hữu vu, trụ biểu, đền thờ. Kiến trúc truyền thống gỗ lim, sơn son thếp vàng, tường bao xây gạch chỉ màu đỏ, mái lợp ngói mũi. Trong đền đặt tượng Quốc Tổ Lạc Long Quân, tượng Lạc hấu, Lạc tướng được đúc bằng đổng. Đển thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân tạo thành một quẩn thể kiến trúc cảnh quan, góp phần bảo tổn, tái tạo hình ảnh lịch sử, đáp ứng nhu cáu của nhân dân trong việc thờ tự thuỷ tổ dân tộc. Nhằm giáo dục các giá trị truyền thống dân tộc. Bảo tàng Hùng vương Bảo tàng Hùng Vương được xây dựng năm 1986 do Hội Kiến trúc sư Việt Nam thiết kế phỏng theo truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy, phản ánh quan niệm của người Việt cổ vê' vũ trụ trời tròn, đất vuông. Một s ồ Í>1 tícVt lịcVi sử - VẰM VioẮ Việt N a w c 7 8 ) Năm 1993, Bảo tàng mở của đón khách thăm quan, với hơn 700 hiện vật, 102 bức ảnh, 4 bức tranh bằng gốm tráng men, 5 bức tranh sơn mài, 9 bức gò đổng, 5 hộp hình, một nhóm tượng bằng đồng và nhiều hiện vật bổ trợ. Bảo tàng đã giới thiệu khái quát sự nghiệp dựng nước Văn Lang của các vua Hùng thông qua các nội dung trưng bày với các chủ đề chính: Lễ hội Đền Hùng Dù ai đi ngưỢc vẽ xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Lễ hội đển Hùng (còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương) là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia, tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đẩu tiên của dân tộc. Lễ hội diễn ra vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, tuy nhiên, lễ hội thực chất đã diễn ra từ hàng tuần trước đó với những phong tục như đâm đuống (đánh trống đồng) của dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm các vua Hùng và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với lễ rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng. Lễ hội đền Hùng hiện được Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nâng lên thành Quốc giỗ tổ chức lớn vào những nàm chẵn. Có 2 lễ được cử hành cùng thời điểm ngày chính hội: Lễ rước kiệu vua: Đám rước kiệu với màu sắc sặc sỡ của bạt ngàn cờ, hoa, lọng, kiệu, trang phục truyền thống xuất phát từ dưới chân núi rồi lẩn lượt qua các đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương. Đám rước như một con rồng uốn lượn trên những bậc đá dưới những tán lá cây để tới đỉnh núi Thiêng. Lễ dâng hương: Người hành hương tới đền Hùng chủ yếu vì nhu cẩu của đời sổng tâm linh. Mỗi người đểu thắp lên vài nén hương khi tới đất Tổ để nhờ làn khói thơm nói hộ những điểu tâm niệm của mình với tổ tiên. Trong tâm hồn người Việt thì mỗi nắm đất, gốc cây nơi đây đểu linh thiêng và chẳng có gì khó hiểu khi nhìn thấy những gốc cây, hốc đá cắm đỏ những chân hương. Phần hội có nhiều trò chơi dân gian đặc sắc. Đó là những cuộc thi hát xoan (tức hát ghẹo), một hình thức dân ca đặc biệt của Phú Thọ, những cuộc thi vật, thi kéo co, hay thi bơi trải ở ngã ba sông Bạch Hạc, nơi các vua Hùng luyện tập các đoàn thủy binh luyện chiến. Từ năm 2007, Nhà nước Việt Nam quyết định lấy ngày 10/3 âm lịch hàng năm là ngày nghỉ lễ. Lễ hội đển Hùng những năm lẻ sẽ do tỉnh Phú Thọ đứng ra tổ chức. Các năm chẵn sẽ có quy mô ở cấp trung ương. Lễ hội đển Hùng không chỉ diễn ra ở khu di tích lịch sử đền Hùng Phú Thọ mà sẽ diễn ra ở nhiều địa phương trong cả nước. Môt »ố bi tícli lịcVt sử - VẰM VtoẢ Việt ■Na»m c 7 9 > 0 / TÍCH LỊCH sử , VẦN HOÁ ữỀN CÙA ÓNG Từ thành phố Hạ Long đi theo đường Quốc lộ 18 về phía đông bắc khoảng 30km rẽ phải vào khoảng 300m là tới đến Cửa ông. Đến Cửa Ông tọa lạc trên một ngọn núi thấp trông ra Vịnh Bái Tử Long, có cảnh quan tuyệt đẹp, thuộc phường Cửa ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long hơn 40km vể phía đông bắc. Đền là nơi thờ phụng Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng cùng nhiều nhân vật nổi tiếng thời nhà Trần, đã được Bộ Văn hoá - Thông tin cấp bằng chứng nhận Di tích Lịch sử - Văn hoá cấp Quốc gia năm 1989. Chuyện xưa kể lại rằng: xác định vùng Hải Đông (tên cũ của Quảng Ninh) là nơi hiểm yếu, có vị trí đặc biệt quan trọng đối với cả kinh tế lẫn quốc phòng, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã cử người con trai thứ ba của mình ra trấn thủ lưu đốn tại đây. Đức Một số ticVi lỊcli sử - VÃM lioÁ Việt 'Nikm ( 80 ) ông Trần Quốc Tảng là người có công lớn trấn ải vùng Cửa Suốt được nhân dân hết lòng ca tụng. Đển Cửa ông được nhân dấn xây dựng để ghi nhớ công lao của người anh hùng này. Sau khi Trần Quốc Tảng mất (năm 1313) nhân dân địa phương truyền lại thấy ông hiển thánh tại khu Vườn Nhãn (phường Cửa ông ngày nay) nên đã lập biểu tâu lên Vua Trần Anh Tông, được chấp thuận và chu cấp tiền bạc để lập miếu tế lễ. Khu vực Cửa ông (xưa gọi là Cửa Suốt) là nơi Trần Quốc Tảng đóng quân đồn trú bảo vệ tuyến biên giới và lãnh hải Đông Bắc Việt Nam, lập nhiểu công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. Trước khi thờ Trần Quốc Tảng, đền Cửa ông gọi là Miếu Hoàng tiết chế, thờ Hoàng Cần, người địa phương có nhiều công đánh phá giặc cướp, được các triều vua phong “Khâm sai Đồng đạo Tiết chế’. Đền được xây dựng từ đầu thế kỉ XIX, gổm ba khu vực chính: đến Hạ, đển Trung và đến Thượng, được phân bố ở ba vị trí khác nhau theo chiều lên cao dần. Đền Hạ thờ Mẫu, khu đển Thượng gồm đền chính thờ Trần Quốc Tảng, lăng Trần Quốc Tảng, đền Quan Châu, đền Quan Chánh và chùa. Đền chính lúc đầu thờ Hoàng Câu, người anh hùng của địa phương, sau thờ Trấn Quốc Tảng, người có công trấn ải vùng Cửa Suốt và cũng là con trai thứ 3 của Trần Hưng Đạo. Kiến trúc đền chmh theo kiểu chữ “công” (X ) gồm ba gian tiền đường, hai gian ống muống và ba gian hậu cung. Đây là đền duy nhất thờ đẩy đủ gia thất Trần Hưng Đạo và các cận thẫn của ông còn lại đến ngày nay. Với 34 pho tượng lớn nhỏ đã được các nghệ nhân chạm trổ công phu, tỉ mỉ, sắc nét với tư thế ngồi trong ngai, khám, long đình rất cân đối, mang giá trị nghệ thuật cao. Đó là tượng Trần Hưng Đạo, tượng Thánh Mẫu (phu nhân Trấn Hưng Đạo), hai công chúa (con gái Trần Hưng Đạo), Trần Quốc Tảng, Trần Anh Tông, Trần Khánh Dư, Yết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão, Lê Phu Trần, Đỗ Khắc Chung... và một số câu đối, đồ thờ tự khác. Từ lâu, đển Cửa ông đã nổi tiếng linh thiêng không chỉ đối với nhân dân Quảng Ninh, mà nhân dân các tỉnh trong nước cũng tìm đến dâng hương, trẩy hội. Lễ hội đến Cửa ông diễn ra từ ngày 2 tháng Giêng âm lịch và kéo dài đến hết xuân. Đển Cửa Ông không chỉ nổi tiếng về tâm linh, mà còn có cảnh quan nên thơ trữ tình. Đền nằm trên ngọn đổi cao, phía sau là núi non trùng điệp giữa phố phường sầm uất. Đứng trên đền Cửa ông phóng tầm mắt nhìn ra xa, thấy vịnh Bái Tử Long nằm trong tẩm mắt với hàng ngàn đảo đá muôn hình muôn vẻ, tựa như tấm thảm xanh lộng lẫy, lấp lánh vô số châu ngọc. Không những thế, đứng từ nơi đầy có thể bao quát toàn bộ cảnh quan sinh động của vùng than cẩm Phả. Giữa nhịp sống hối hả của vùng kinh tế khai thác và chế biến than là không khí trấm lắng, tĩnh mịch của ngôi đền cổ. Sau khi thắp nén hương thành kính trước đến Thượng, khách thập phương còn có thể tham quan ngôi chùa cổ kính nép dưới bóng đa già, viếng lăng Trấn Quốc Tảng và đền Quan. Lễ hội Đển Cửa ông tổ chức ngày 2 tháng Giêng âm lịch. Nhân dân theo truyền thống thường đi lễ đển Cửa ông từ đầu năm mới ầm lịch, theo tuyến du lịch lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc - Yên Tử - Cửa ông. Đây là cơ hội để khách thập phương được đắm chìm trong không gian văn hoá linh thiêng mang đậm bản sắc quê hương và truyền thống làu đời của người Việt. Một số b i tícVi lịcVi svf - VẲM tioÁ Việt NAm c 8> )