🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Mô hình tăng trưởng kinh tế
Ebooks
Nhóm Zalo
,
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN Chủ biên: PGS. TS. Trần Thọ Đạt
CÁC MÔ HÌNH
TĂNG TRUỞNG KINH TÊ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ Q u ố c DÂN HA NỘI - 2008 2010
LỜI G IỚ I TH IỆU
Kê từ năm 198Ổ, núm đánh dấu cho sự bắt dầu công cuộc dôi mới của dất nước, với sự gia tăng nhanh chóng của vốn đầu tư trong và ngoài nước, cùng những bước tiến đáng ké' của khoa liọc và cóng nghệ, Việt Nam đã đạt được lìlìiêu tliành ÍI(11 quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, góp phần xoá cỉỏi giảm nghèo và nâng cao mức sóng của người dân.
Tuy nhiên, khó có thê giải thích những thành công này đơn thuần bằng việc nêu rên nliững dường lối, chính sách cùa Đảng và Nhà nước. Hơn nữa, theo một s ố nghiên cihi trong và ngoài nước gần đây, dường như nền kinli tế Việt Nam đang có dấu liiệu suy giảm về tốc độ táng trướng và năng lực cạnh tranh trên trường quốc tể. Vậy chung ta phải làm gì đ ể đưa nền kinh tê trở lại chu kỳ tăng trưởng cao? Pliái dựa trẽn yếu tố nào đ ể riếp tục thúc đẩy tốc độ tăní> trưởng kinh tế? Đ ể có th ể trả lời cho những cảu hỏi như vậy, chúng ta cần phái nắm bắt dược các nhân tô thực sự là động lực cùa íãng trưởng kinli tế trong dài hạn.
Trên th ế ụới, các /v' thuyết và mỏ hình tăntị trưởng kinh tê liên tục ra đời rù pliát triển trong suốt th ể kỳ XX. Chúng đã trở thành cơ sớ cho các nhà hoạc lì địnli chính sách của m ỗi quốc gia dừ lủ IIƯỚC công nghiệp phát triển hay nước dang phút triển. Có the nói, các công cụ toán học và kinh tế học, có khả năng lượng tìoá sự tăng trưởng kinh tê dưới rác động của những biến đổi troniỊ yếu tỏ dầu vào như lao dộng, vốn, khoa học - cóng n ^lic.... ngàv càníỊ trớ nên cần thiết.
Ciion sácli "Các m ò hình tăng trưởng kinh tế", do PGS. TS. 3
Tréin Thọ Đạt chù bién, kliõng chi giới thiệu vờ trình bùx C (t sớ /ý thuyết của các mỏ hình tănẹ trướng nổi tiếng trên tlìế iỊÌỚi từ trước đến nay, mcì cồn giúp bạn dọc tìm hiểu nhữnẹ ý nglũa \ủ ứng dụng của chúng trong việc xâx dựìi g chính sách dã dược thực hiện ở trong và ngoài nước trong nhiều thập kỷ qua, nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Cuốn sách này là tài liệu bỏ ích cho các nhờ nghiên cứu, nhà quản lý và hoạch định chính sách ử cấp độ vĩ mó, và đặc biệt là cho đội ngũ giảng viên, nghiên cứu sinli và sinh viên kinh tế.
Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn sách này đến các bạn đọc.
Nguyên Hiệu trưởng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
GS. TS. Nguyẻn Vãn Thường
4
LỜI NÓI ĐẦU
M ó hình tăng trưởng kinh lê là một cách diễn đạt quan diêm cơ bân nhất vê sự tăng trưởng kinh tê thôn ẹ C/IUI cúc biến sỏ kinh tê vù m ối hên lìệ giữa chúng. Ngay từ dấu th ế kỷ XX, các mô hình tăng trướng kinh tẽ dã trớ thành công cụ hữit ích, ỊỊÍúp cúc nhà kinh té mó tà và lượng lioá túng trưởng của nền kinh té một cách rõ rùng hơn, cụ thê hơn. Cho đến nay, trài qua nlìiêu giai (loạn thăng trầm trong lịch sử kinh tế hục, các mô hình tâng trưởng d ã chiếm m ột vị trí quan trọng trong các nghiên cửu lý luận cũng như thực tiễn vê tăng trưởng kinh tế à mỗi quốc gia.
N hận thức được tầm quan trọng của các mô hình tăng trường, cuốn “Các m ô hình táng trưởng kinh tế ” ra đời với mục đích trở thành một tài liệu tham khảo mang tính thiết thực, phục vụ cônq tác nẹ/liên cứu cả vẻ m ặt lý luận cũng như thực tiễn tănẹ trưởng kinh tế V iệ t Nam. Cuốn sách này được biên soạn từ các tcù liệu nước ngoài, bao gồm tương dối đầy đù những mỏ hình tá>1 ạ trưởng kinli tế vĩ mó nôi tiếng nhất, từ fruyen thống den hiện dại. Đ ê có th ể liiển dược m ột cách tốt nhất nội du/iạ cuốn sách, bạn dọc cần được trang bị những kiến thức cơ bản vé Kinh tể vĩ mó vã Toán kinh tế.
Cuốn sách này được hoàn thành sau m ột thời gian dùi tìm tòi nghiên cứu, do PGS. TS. Tran Thọ Đạt đ ề xuất V tiíớní’, xây dưnạ d ề cương vù hiệu chỉnh, với sự trợ giúp của Ths. Đỗ Tuyết [s/lutiiíỊ trong việc thu thập tư liệu và viết bản thảo.
Do trong quá trình biên soạn còn nhiều hạn chê VC kluì 5
/lủng và tư liệu, nên cuốn sách này chắc chắn khôn lị tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong muốn nhận được ỷ kiến dóng góp của bạn đọc.
Tác giả
PGS. TS. Trần Thọ Đạt
ThS. Đỏ Tuyết Nhung
6
G IỚ I T H IỆU N ỘI D U N G
Có lẽ một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất và dai dẩng nhát trong kinh tế học là tìm hiểu các nhân tô khiến nền kinh tế tăng trưởng. Theo dòng thời gian, nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế đã trải qua những giai đoạn thăng trầm trong lịch sử kinh tế học. Tăng trường kinh tế đã từng là trung tâm chú ý của các nhà kinh tế chính trị cổ điển từ Adam Smith tới David Ricardo và Karl Marx, nhưng rồi rơi vào quên lãng trong suốt thời kỳ “cach mạng cận biên” (marginal revolution). Các mô hình tăng trướng của Roy Harrod và Evsev Domar, với nỗ lực tổng quát hoá nguyên lý của Keynes về cầu hiệu quả trong ngắn hạn, đã khơi lại mối quan tâm về lý thuyết tăng trướng. Sau những nghiên cứu mà Robert Solow và Trevor Swan đã công bố vào giữa những nám 1950, thì lý thuyết tãng trưởng trở thành một Irong những chú đề trọng tâm của giới kinh tế học cho đến đầu những năm 1970. Và vào cuối những năm 1980, lý thuyết tăng trướng nội sinh đã làm tái sinh lĩnh vực này sau một thập kỷ ngù quên.
Theo thứ tự thời sian, các lý thuyết và mô hình tãng trưởng được sắp xêp thành:
• Lý thuyết tăng trướng cổ điển (thế kỷ XVIII)
• Lý thuyết tãng trướng của Karl Marx (thế kỷ XIX) • Mỏ hình tang trường trường phái Keynes (đầu liìế ký XX) • Mô hình tăng trưởng Tân cổ điển (giữa thế kỷ XX) • Mô hình tăng trướng nội sinh (cuối thế kỷ XX).
7
Mặc du háu hết các nhà phán tích đều cho rằng lý thuyết tãng trướng kinh tê hiện đại ra đời vào những nãm 1950. nhung những nhà kinh tế học cổ điển mới chính là người tiên phong trong việc xác lập những yếu tô cơ bản của lý thuyết tãng trướng hiện đại. Cụ thể, các nhà kinh tế này chú trọng vào hành vi cạnh tranh, động thái can bằng và ảnh hướng của lợi tức giảm dán đói với vỏn và lao động, và đây chính là những yếu tô cơ sờ cho cái được gọi là cách tiếp cận tân cố điển về lý thuyết tăng trướng sau này. Hơn nữa, những phân tích về tãng trường kinh tế dài hạn cùa các nhà cố điến vẫn là mỏi quan tâm đáng kế, bời một nguyên nhãn đơn giản: lý thuyết này được xây dựng trong giai đoạn đáu của quá trình công nghiệp hoá ớ nước Anh, với những đặc điếm gióng như các nền kinh tê đang phát triển vào giữa thế kỷ XX.
Tác phấm “Bàn về bán chất và nguyên nhân giàu có cùa các quốc giá" do Adam Smith (1776) viết có thể coi là xuất phát điếm của các lý thuyết táng trướng kinh tế. Trong tác phẩm này, khóng chi tích luỹ vốn mà cả tiến bộ cóng nghệ cùng các nhãn tố xã hội và thế chế đểu đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một nước, nhung chính cơ chế luỹ vỏn trong thị trường cạnh tranh tự do được coi là động cơ tạo nén sự tăng trưởng kinh té cùa nước Anh bây giờ. hn.iv nhiên. Adam Smith và sau đó là David Ricardo cho rằng ty suất lợi nhuận sẽ giam dán bới sự khan hiếm nhán tô sản xuất và những cơ hội đâu tư sinh lời giam sút. làm cản trờ tăng trường kinh tế. Do đó, sự tăng trường cùa mọi nền kinh tê sẽ giảm sút và dừng lại ở một giới hạn nhất định. Cơ chẻ tích lũy vốn cùa các nhà kinh tê cổ điẽn được Karl Marx kê thừa và phát triển, nhưng òng giai thích "trạng thái dừng" cùa nền kinh tế theo một cách khác. Nhìn chung, ý tướng về trạna thái dừng nói riêng và các khái
s
niệm ban đầu về tăng trướng kinh tế nói chung của lý thuyết truyền thống đã tác động đáng kê tới các mô hình tăng trưởng kinh tế ớ thế ký XX.
Trong nhiều năm sau đó, lý thuyết tăng trướng dường như rơi vào quên lãng. Chi đến khi nền kinh tế tư bản chú nghĩa rơi vào vòng xoáy cúa cuộc Đại suy thoái vào những năm 1930, thì chính sự ra đời trường phái Keynes đã tái hiện lại môi quan tâm đối với lý thuyết tàng trướng kinh tế, dần đến sự ra đời của các mô hình tăng trướng hiện đại. Theo Solow, “Trong suốt 50 năm qua, có ba trào lưu đáng quan tàm liên quan đến lý thuyết tăng trướng hiện đại: trào lưu thứ nhất xuất hiện cùng với công trình của Harrod và Domar; trào lưu thứ hai là sự ra đời mô hình tân cổ điển, trào lưu thứ ba bắt đầu như là sự phản ứng trước những thiếu sót và sai lầm của mỏ hình tân cổ điển, nhưng đến nay, nó đã đưa ra những câu hỏi và câu trả lời của riêng m ình” (Solow, 1994).
Các mô hình tăng trướng trường phái Keynes của Harrod và Domar vào những năm 1940 đã giả thiết rằng các nhân tố sản xuất không thê thay thế cho nhau và các quyết định đẩu tư là hàm của cầu dự kiến về hàng hoá và dịch vụ. Một luận điểm quan trọng trong mỏ hình tăng trướng trường phái Keynes là: có một con đường tãng trướng cân đói không ổn định trong một nền kinh tế đóng. Kết quả tất yếu cùa các mô hình này là các chính sách chính phú có thể tác động tới tốc độ tãng trường sản lượng thực tế của nền kinh tế trong dài hạn, qua đó nhấn mạnh tới véu cáu tiết kiệm và đầu tư bển vững nếu sản lượng và việc làm tăng liên tục. Tuy nhiên, những môi quan hệ cứng nhắc trong mô hình về tièt kiệm, đầu tư và tăng trướng đã dần đến kết luận không hoàn toàn hạp lý khi cho ràng: các nền kinh tế có thể phủi chịu những giai đoan thất nghiệp kéo dài.
9
Đến nãm 1956, Robert Solovv và Trevor Swan đã phản bác lại ý tưởng ràng tiết kiệm quyết định tăng trường. Điếm then chốt trong lập luận cùa họ là: khi xã hội ngày càng tích luỹ nhiều vốn sản xuất (máy móc, thiết bị), thì lợi tức cận biên cúa việc đầu tư them sẽ giám dần và đến một điểm nào đó, động cơ tiết kiệm và tích luỹ sẽ biến mát. Nói một cách ngắn gọn, cơ chế thị trường sẽ tự làm giám tính bất ổn vốn có trong mô hình Harrod-Domar.
Mỏ hình tãng trường tân cổ điển do hai ông xây dựng được coi là mô hình tãng trướng kinh tế chuẩn đầu tiên. Các giả thiết cơ bản của mô hình này là: lợi tức không đổi theo quy mô, nãng suất cận biên của vốn giám dần, công nghệ sản xuất là ngoại sinh, vốn và lao động có thể thay thế cho nhau, và không có một hàm (*ầu tư độc lập. Mõ hình này dự báo sự hội tụ tới một trạng thái dừng; tại đó, tăng trường sản lượng bình quân có được chỉ nhờ tiến Hộ công nghệ. Với các nhân tố khác (như hàm sản xuất và tỷ lệ tiết kiệm . . .) giống nhau, thì mọi quốc gia đều sẽ hội tụ đến một trang thái dừng như nhau.
Ý nghĩa của mỏ hình tãng trướng tân cổ điển chuẩn là: nếu không có tiến bộ công nghệ ngoại sinh, thì tốc độ tăng trườne ờ trạng thái dừng bằng không. Tức là, các chính sách kinh tế vĩ mỏ thông thường như đầu tư của chính phủ cỏ thể tác động tới mức thu nhập bình quân đầu người, nhưng không gây ảnh hưởng gì tới tốc độ tăng trưởng dài hạn cùa nền kinh tế. Hơn nữa, tiến bộ cóng nghệ không được xác định rõ mà bị đưa vào một “hộp đen” trong mô hình. Bời thế, cho dù rất nổi tiếng vào thời kỳ đó, nhưng mỏ hình cùa Solow không thực sự cho chúng ta biết cái gì quyết định tăng trưởng kinh té dài hạn. Những tính toán của Solow cho thấy: một phẩn lớn tãng trưởng sản lượng bình quân đầu nsười xuất
10
phát từ “tiến bộ công nghệ” không được giái thích. Dường như mối quan tâm đối với lý thuyết tãng trướng đã lắng chìm trong một thời gian, trước khi nó được thổi bùng vào những năm 1980, với sự ra đời của các mô hình tãng trường nội sinh.
Trên thực tế, các mỏ hình tăng trưởng nội sinh đã quay trở về với vai trò truyền thống của đầu tư như là thành tô quyết định tăng trưởng, nhưng khái niệm truyền thống về vỏn đã được khái quát hoá để bao gồm cả vốn con người; hoặc bàng cách khai thác những hiệu ứng nãng suất và cóng nghệ “bao hàm ” trong đầu tư, lý thuyết tãng trưởng mới hẩu như đã loại bỏ giới hạn lợi tức cận biên giảm dần đối với vốn.
Trong thế hệ các mỏ hình tãng trưởng nội sinh đầu tiên, những người đi đầu là Arrow với khái niệm “learning by doing” ìọc thông qua làm, hay kinh nghiệm trong sản xuất), Römer với m ỏ hình R&D. .. đã đưa ra kết luận rằng: chính hiệu ứng lan toả công nghệ sẽ đảm bảo một quá trình tăng trường tự thân trong nền kinh tế. K ế tiếp, Lucas, M ankiw, Röm er và W eil... đã đưa vốn con người trở thành một đầu vào trong sản xuất. Một lớp mỏ hình khác được gọi là mô hình AK (Rebelo) thay thế giả định về nãng suất cận biên của vốn giảm dần bằng năng suất cận biên không giảm dần của nhân tố sản xuất tích luỹ, qua đó đạt tới tốc độ tăng trưởng ờ trạng thái dừng bền vững và dirang.
Thực ra, ý tưởng của các nhà kinh tế này không có gì mới mẻ. Điều mà lý thuyết tăng trướng hiện đại đã làm là trình bày lai thành một hệ thống, trong đó vốn con người hay tích lũy kiến thức Irớ thành yếu tò' quan trọng quyết định tăng trướng kinh tế. Nó cũng là sự úng hộ đáng kê cho những gì mà các nhà hoạch đinh chính sách tin tường, đó là chính phú có vai trò trong việc thúc đáy tâng trưởng. Bới vì lợi tức xã hội từ việc chi tiêu vào
11
giáo dục. đào tao và R&D có thể lớn hơn lợi tức tư nhân, nên chính phủ cân can thiệp đế thúc đẩy những hoạt động này.
Dẻ thấv là các mỏ hình đã bỏ qua nhiều đặc điểm cùa thế giới thực, trona đó có những giả định liên quan đến tăng trường kinh tế. Tưv nhiên, nếu có một mó hình thực tế như bản thân thế giới thực, thì chắc chắn nó quá phức tạp để ta có thế hiểu được. Muc đích cùa một mô hình là giúp ta tìm hiểu những đặc điếm nhất định cùa thế giới thực. Nếu gia định đơn giản hoá khiến mó hình cho ta câu trả lời sai lầm, thì sự thiếu tính thực tẽ trớ thành là một khuvết điếm. Tuv nhiên, nếu đơn giản hoá không làm méo mó ván để cán bàn. thì thiếu tính thực tê lại trờ thành ưu điểm, bời vì nó giúp tách rời hiệu ứng cần nghiên cứu mụt cách rõ ràng hơn. qua đó giúp mó hình trờ nên dề hiểu hơn.
Những mó hình tăng trướng trên đây. đặc biệt là các mỏ hình tăng trướng hiện đại. đã được kiểm chứng nhiều trong thưc tế, thòng qua cái gọi là phương pháp liạch toán tăng trường (growth accounting). Tuv nhiên đến nav, các nhà kinh tẽ vẫn luôn tranh cãi vé cách xác đinh các nguổn tãng trường và vần đi tìm câu tra lời cho cáu hoi “cái gì dẫn đến tãng trường” vé măt thưc nghiệm. Có hai tư tường chù yếu: một số nhà nghiên cứu như Young. Kim và Lau. Brosworth và C olllins... cho răng tích lũy vỏn là nguón gốc cua tăng trường khi nghiên cứu những “thần kỳ cháu Á": còn nhiéu người khác như Nelson và Pack. Clare, Easterly và Levine... lại ủng hộ ý tướng tăng năng suất là nguổn gốc tăng trướng.
ơ Việt Nam. một sỏ nghién cứu thực nghiệm về tãng trường đã được thực hiện trong một số ngành cụ thể và trên bình diện toàn nén kinh tê. Mặc dù các nghién cứu nàv còn gập nhiêu hạn ché vé số liệu, nhưng đã có những đóng góp bước đầu vào việc
12
giải thích nguồn gốc tãng trướng kinh tế Việt Nam dựa trên các mô hình tăng trướng hiện đại.
Với những tư tưởng và nội dung chú yếu trên đây, cuốn sách được trình bày gồm sáu chương:
• Chương I - Lý thuyết tăng trưởng kinh tẽ truyền thông, gồm các lý thuyết của Adam Smith, David Ricardo và Karl Marx, được giải thích phần nào dưới dạng mô hình kinh tế hiện đại.
• Chương II - Mò hình tăng trưởng cúa trường phái K eynes - M ó hình H a rro d -D o m ar, do Harrod và Domar xây dựng một cách độc lập.
• Chương III - Mô hình tăng trưởng Tân cổ điển cùa Solow và Swan.
• Chương IV - M ô hình tăng trưởng Tản cố điển mở rộng, với việc nới lỏng các giả thiết của mô hình Solow.
• Chương V - Các mò hình tãng trưởng nội sinh, trình bày một sô' mô hình đơn giản, dựa trên tư tưởng của các nhà kinh tế như A ưow (1962), Romer (1990), Lucas (1988)....
• Chương VI - Nghiên cứu thực nghiệm về các nguồn tăn g trư ơ ng kin h tế, giới thiệu phương pháp luận và một sô công trình nghiên cứu thực nghiệm để trá lời cho câu hỏi “Các nhân tố nào là nguồn gốc tăng trướng kinh tẽ".
13
Chương 1
LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG kinh tề truyền thông
Từ thê kỷ XVII trớ về trước, dường như nền kinh tế thế giới không hề tăng trướng, mức thu nhập trong dài hạn không tăng, mức sống của người nông dân châu Âu thế kỷ XVI chỉ nhỉnh hơn thời kỳ La Mã một chút. Trong Bài luận vê Dân sô nãm 1798, Thom as Robert M althus đã giải thích rằng: khi cung lương thực, thực phấm tãng lèn thì dân số cũng tãng lên, thậm chí với tốc độ còn nhanh hơn. Điều đó có nghĩa là thu nhập bình quân đầu nguời (hay lượng lương thực, thực phẩm bình quân đầu người) luôn luôn ở mức đủ sống. Nhưng đến thê kỷ XVIII, cả hai nền kinh tế Hà Lan và Anh đã thành công trong việc nâng cao thu nhập bình quân, dưới áp lực cùa tăng dân số và quy luật lợi tức giảm dần trong nồng nghiệp. Khi đó, lý thuyết của M althus không còn đúng nữa, bời vì lúc này, của cải được tạo ra nhanh hơn tốc độ tăng dân số.
Trước khi trường phái cổ điển hình thành, vào đầu thế kỷ XVIII có một nhóm các nhà kinh tế học cũng nghiên cứu quá trình tăng trưởng kinh tế. ơ Pháp, những người theo trường phái trọng nông đã phân tích khía cạnh tăng trướng cả về sản lượng lẫn sản lượng bình quân lao động, và kết luận rằng tăng trướng chí có được trong khu vực nông nghiệp, bới vì chỉ những lao động được thuê trong khu vực khai thác đất đai mới có thể tạo ra sản phẩm thặng dư, lớn hơn giá trị các đầu vào cộng với lao động được thuê. Sán lượng nông nghiệp gia tăng lại làm tăng cun° lương thực - thực phẩm và nguyên liệu thô cho các ngành
15
cua nén kinh tế. cho phép sàn lượng cùa khu vực chê tạo (cổng nghiệp) cũng tăng lén. Nhung ban thân ngành chẻ tạo không thể tạo ra tăng trưởng kinh tế vì thợ thù công chi cộng thêm vào nguyên vật liệu thô chính giá trị lao động cùa họ mà thói.
Phải đèn khi cóng trinh cùa Adam Smith ra đời thì mới có sư công nhán rãng động thái tăng trướng có thế đươc tao ra từ cả khu vực cóng nghiệp lẫn nông nghiệp. Khu vực cõng nghiệp có thể tao ra tãng trướng khóns chí thõng qua tổng sản lượng mà cả qua năng suất lao động. Trên thực tế. trường phái cổ điển đã nhận thức được rãng nãng suất cùa khu vực công nghiệp tãng nhanh hơn khu vực nông nghiệp, và từ đó họ có kết luận bi qu?n vé triển vọng tăng năng suất bén vững. Những phát triển vẻ mặt nhặn thức này đi kèm với một hệ thống các định đề liên quan đến nguyèn nhãn tãng trường kinh tế và những giới hạn đối với tăng trường.
Mặc dù các lý thuvết kinh tế trước thê kv XX (được gọi chung là những tư tường truyền thống) còn khá mơ hồ. định tính, nhưng chúng đã tạo nên một cơ sở nén tảng cho kinh tế học nói chung và kinh tế học về tãng trướng nói riêng. Trong số các nhà kinh tế cổ điển, ba người có đóng góp lớn nhất đối với lý thuyết tăng trướng kinh tế là Adam Smith, David Ricardo và Karl Marx. Tuy nhién. đóng góp lv thuyết của Marx rất đãc biệt, nên người ta thường tách lý thuyết của ông ra khỏi nhánh kinh tẽ chính trị cổ điển.1
Phán này tập trung vào việc mỏ tả tổng quan những vân đé chù yếu được đé cập trong lv thuyết tãng trưởng trước thế ky XX. bao gồm nguyên nhàn dản đến tăng trướng kinh té và các
Cũng lưu ý ràng lý thuỵẽt cua Marx cho dù ít gãy anh hướng tới phương Tây vào đâu thè kỷ XX. nhưng nó lai có ý nshĩa to lớn khi làm cơ sơ cho nhũns phán tích vé chu nghĩa đẽ quốc và phát triển thuỏc đia. từ đó chi ra con đường tãng trương cho mót nén kinh tế xã hòi chù nghĩa có xuất phái điém la nước nóng nghiẽp lac hàu. đó lả Liên bang Xó viết.
16
giới hạn đối với tãng trướng. Xin iưu ý rằng, mục đích chủ yếu cúa cách tiếp cận này không phải là đế liệt kê những mó hình lý thuyêt thống trị trong quá khứ, do vậy chương I nói riêng và cả cuốn sách này nói chung không phái là một báng hệ thống đầy đú những lý thuyết liên quan đến tăng trưởng kinh tế từ trước đến nay.2
1. Lý thuyêt tăng trưởng kinh tê của Adam Smith
Adam Smith (1723-1790), người sáng lập ra khoa kinh tế học, là nhà phát minh đầu tiên của lý thuyết tăng trường. Tác phấm "ĩìùỉỉ vê bàn chất và nguồn gốc giàu cỏ của các quốc gia" (An Inquiry into Nature and Causes of the W ealth of Nations), hay được gọi tắt là Của cải của các quốc gia, xuất bản nãm 1776, đã nêu bật nội dung và mối quan tâm của ông về sự tăng trướng kinh tế. Tác phấm này đã nhấn mạnh không chi tích luỹ vốn mà cả tiến bộ công nghệ cùng các nhân tô' xã hội và thể chế đều đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một nước. Theo Adam Smith, những nước như Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ thời bấy giờ đang rơi vào “cái bẫy cán bằng thấp” bới “chính phủ yếu kém ” và các vấn đề nhàn quvền và tự do hay quyển sớ hữu đéu không được coi trọng. Đó là do sự lạc hậu về vãn hoá và thể chế của những nước này. Các quốc çia đi đầu trong thời đại của ông là Anh và Bắc Mỹ có môi trường “tự do” và nhờ đó có tãng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, khi giải thích cơ chế tạo nên sự tăng trưởng kinh tế Adam Smith đã dựa trên quá trình tích lũy tư bản, với tư
: Bạn đọc quan tàm đến một đánh giá dẩy đủ hơn về hệ [hống này, xin mời tìm đọc Barber, w.. History o f Economic Thought. (Penguin. 1967: Feltnneili. 197?) và Deane, p.. The Evolution o f Econoilic Ideas (Cambridge. 1978).
17
tướng úng hộ tự do cạnh tranh và các chính phủ nhỏ. Khi lâp luận rầng điểu kiện cùa tãng trưởng kinh tế là tãng đáu tư nhờ giảm tiêu dùng, ông là người đầu tiên đưa ra mô hình phát triến tư bản chủ nghĩa dựa trẽn tiết kiệm và đầu tu cao.
a. Tích luỹ tư bản trong lý thuyết tăng trưởng kinh tê của Adam Smith
Một truyền thống trong kinh tế học từ thời Adam Smith là xác định tích luỹ tư bản như là nguồn gốc của tãng trướng kinh tế. Các nhà kinh tế truyền thông cho rằng nhờ cơ chế tích luỹ tư bản cao độ mà các nền kinh tế tư bản có thể đạt được tăng trưởng kinh tế cao. Cuốn Của cải của các quốc gia là một nghiên cứu toàn diện về cách thức tổ chức các hệ thống kinh tẽ - xã hội phằm tối đa hoá của cải (thu nhâp) của nước Anh trước Cách mạng Công nghiệp. Theo lý thuyết của Adam Smilli, chinh lao động được sử dụng trong những công việc hữu ích và hiẹu quả là nguồn gốc tạo ra giá trị cho xã hội. Sô' công nhân “hữu ích và hiệu quả” cũng như nãng suất của họ phụ thuộc vào lượng tư bản tích luỹ.
Adam Smith coi sự gia tăng tư bản đóng vai trò chù yếu trong việc nâng cao năng suất lao động, thông qua thúc đẩy phân công lao động. Trong ví dụ nổi tiếng của ông về sản xuất đinh ghim, òng cho rằng một công nhân không thể sản xuất hơn 20 chiếc đinh ghim trong một ngày nếu một mình anh ta phải thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất. Tuy nhiên, nếu quá trình sản xuất được chia nhỏ ra làm 18 công đoạn, mỗi công đoạn được thực hiện bới một công nhân chuyên môn, chắng hạn như một người kéo dài dây thép, một người khác kéo thẳng dây thép ra, người thứ ba cắt nhỏ dây thép, người thứ tư vót nhọn đoạn dây thép được cắt ra, người thứ nãm mài dũa đầu nhọn cùa nó.
18
thì mỗi công nhan có thế sản xuất ra hơn 4000 chiéc đinh ghim mỗi ngày.
Đế có thể tiến hành phân công lao động, trước khi sản xuất và bán được đinh ghim, một nhà tư bản phải có đù tiền để mua công xướng, dụng cụ, nguyên liệu và đương nhiên là một quỹ lương trả cho người lao động. Adam Smith gọi tổng số tiền đó là tư bán. Khi lượng tư bản cùa nhà tư bản tãng lên, thì sự phân công lao động càng được thúc đẩy, vì nhà tư bản có thể thuê thêm lao động cho những công đoạn sản xuất riêng biệt hơn.
Theo Adam Smith, trong xã hội, lượng tư bản này chi được tích luỹ thông qua sự tiết kiệm và tính toán chi li cùa các chủ tư bản công nghiệp, còn sự hoang phí và kém cỏi của tầng lớp quý tộc, địa chu và thương nhân chỉ khiến tư bản hao mòn dần. Vì thế, đế tránh sự giảm sút của tư bản dành cho sản xuất, cần phải giám thu nhập của những người chí biết ăn tiêu hoang phí (tức là cắt giảm bổng lộc cua giới quý tộc, đánh thuế vào tầng lớp địa chủ, bãi bỏ chế độ độc qưyền thương mại của thương nhân). Mật khác, có thể thúc đấy tích luỹ tư ban bằng cách bãi bỏ những quy định và thuê đối với các nhà tư bản.
b. Sử dụng lý thuyết của Adam Smith trong các vấn đề chính sách kinh tẻ
Việc bãi bò sự điều tiết cứa chính phủ đối với các hoạt động sản xuất và thị trường không chí góp phần làm tăng thu nhập cùa tầng lớp chu tư bàn (và qua đó làm tăng lỷ lệ tiết kiệm xã hội) mà nó còn góp phần m ớ rộng thị trường. Cùng với lượng tư bản tích luỹ quy mô thị trường là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phân công lao động. Ví dụ, cho dù mỏi ngày, một nhà máy có thế sản xuất ra hàng trăm nghìn chiếc đinh ghim nhờ phân công lao động, nhưng nền kinh tế cũng không thể áp dụng hệ thòng
19
sản xuất này nếu như cầu thị trường quá nhỏ bé để tiêu thụ hết lượng sản phẩm lớn này. Vì thế, thông qua bãi bỏ các loại luật lệ đối với giao dịch mua bán trong nước, việc hợp nhất các thị trường địa phương thành một thị trường quốc gia sẽ đẩy mạnh sự phân công lao động. Ngoài ra, nếu phá vỡ độc quyển thương mại và các biện pháp bảo hộ, thì thị trường trong nước sẽ được hội nhập với một thị trường quốc tế rộng lớn, khi đó phân cõng lao động có thể đạt tới tầm cao nhất của nó. Bởi vì “sự phân công lao động nảy sinh từ một khuynh hướng vốn có trong bản chát con người: khuynh hướng trao đổi thứ này để lấy một thứ khác” (Smith, 1776), nên việc tạo ra một thị trường tự do và rộng lớn thông qua phá bỏ những luật lệ thương mại khắc nghiệt sẽ là điều kiện đủ để thúc đẩy phân cóng lao động, đảm bảo sự tăng trường bền vững của các quốc gia.
Mặc dù Adam Smith ủng hộ mạnh mẽ cho sự cạnh tranh tự do, nhưng ông vẫn nhận thức được tầm quan trọng của hàng hoá công cộng nhằm phục vụ cho cơ chế thị trường, bao gồm quốc phòng, cảnh sát, hệ thống luật pháp, toà án, xây dựng cơ sờ hạ tầng và giáo dục. Tuy nhiên, Adam Smith cho rằng việc cung ứng hàng hoá công cộng cần được tư nhân hoá càng nhiều càng tốt (ví dụ như các trường học tư thục, đường thu lệ phí ..)• Dù sao, phái nhận thấy rằng kế hoạch về một chính phủ quy mô nhó của ông đã được thực hiện sau khi nước Anh (Britain) được hợp nhất thành một quốc gia - gồm Anh (England), Scotland, xứ W ales và Ireland - có thị trường trong nước khá lớn.
Nói chung các kết luận của Adam Smith được các nhà kinh tế học chấp nhận cho đến thế kỷ XX, khi mà sự phát triển lý luận kinh tế đã làm thay đổi quan niệm truyền thống và đưa các nhà kinh tế học đến chỗ ủng hộ kê hoạch hoá tập trung và sư kiểm soát của chính phũ, coi đó là cách tốt hơn để thúc đẩv tãng
20
trướng kinh tế, đậc biệt ớ những nước đang phát triển. Vào cuối thẽ kỷ XX, dường như các nhà kinh tẽ học lại quay trở về với ý tướng cùa Adam Smith. Điều đó là lẽ đương nhiên sau sự sụp đổ của các nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tuy nhiên, với những lý thuyết trừu tượng đó, vẫn còn một thách thức đỏi với ý tướng cho rằng các chính sách thúc đẩy thị trường tự do sẽ thúc đẩy tăng trướng kinh tế một cách tốt nhất.
2. Lý thuyết tăng trưởng kinh tê của David Ricardo
Có thê nhận thấy sự phát triển cùa xã hội loài người là thông qua sự phát triển của công nghệ và các thê chế tạo điều kiện cho việc thay thế các nguồn tài nguyên thiên nhiên bằng các nguồn lực do con người làm ra. Nhưng trước đó, chính David Ricardo (1772-1823) là người tìm ra sự giới hạn đôi với tăng trưởng kinh tế bởi các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tác phẩm Nhữìig nguyên lý của kinh tế chinh trị vờ thuê khoá (Principles of
Political Econom y and Taxation) của ông được xuất bản năm 1817, khi cuộc Cách m ạng Công nghiệp ở nước Anh sắp hoàn thành. Nó cũng là giai đoạn tăng trướng dân số nước Anh đạt đến đỉnh điểm.
a. Lý thuyết về giới hạn nguồn lực đói với tăng trưởng kinh tê
Cũng như Adain Smith. lý thuyết tăng trướng của Ricardo cho rằng sự tích luỹ tư bản trong các ngành công nghiệp hiện đại chính là đọng lực dẫn đến tăng trướng kinh tế, tư tường này nảy sinh từ cuộc Cách mạng Còng nghiệp. Theo cách nhìn cùa ỏng, “tư bán" là một quỹ tiền, được xác định bằng tổng tiền lương phái trá cho người lao động trước khi bán hàng hoá mà người lao động sán xuất ra, cộng với phần tiền phái bỏ ra để mua máy móc nguyên liệu... phục vụ cho sàn xuất. Do vậy, cầu về lao đông tăng tỷ lệ thuận với sự gia tàng cùa quỹ tiền lương. Mặt
21
hác. cung lao động được xác định bằng số người lao động sán àng làm việc đù thời gian, bất kế mức lương là bao nhiêu. Điều ày hàm ý ràng cung lao động là cô' định trong “ngắn hạn" áược định nghĩa là khoảng thời gian mà dân sỏ' không thay đổi), n thế, khi đầu tư mới được bổ sung vào quỹ tiền lương, làm ing mức tiền lương, thì cầu lao động tãng lên dọc theo đường ung không co giãn trong ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu mức lương íng vượt quá mức lương tôi thiểu (đủ sống) thì dân số' bắl đầu ĩng, khiến lực lượng lao động tãng lên trong thời kỳ sau đó. Do ậy, cung lao động được coi là hoàn toàn co giãn trong “dài an” (được định nghĩa là khoảng thời gian đù dài để dân sô và ỊC lượng lao động có thể thay đổi). Khi đó, tiền lương luôn có u hướng bị đẩy về mức tối thiếu. Bởi vậy, trong dài hạn, :hi phí lền lương trong công nghiệp không tăng, còn lợi nhuận vẫn tăng leo tỷ lệ tăng của tư bản. Vì tỷ suất lợi nhuận không giảm, nẽn ẫn có động cơ tái đầu tư phần lợi nhuận thu được, khiến sản uất và việc làm tiếp tục gia tãng trong khu vực công nghiệp iện đại.
Tuy vậy, tiền lương tối thiểu của công nhân phụ thuộc vào iá lương thực, thực phấm. Không giông như ngành công ghiệp, nông nghiệp không thể thoát khỏi quy luật lợi tức già 1 ần trong sản xuất, bời vì ngành này bị giới hạn bời nguồn lực ất đai. Nếu nhu cầu về lương thực, thực phẩm được đáp ứng bời ản xuất nông nghiệp sử dụng đất đai màu mỡ nhất, thì chi phí ận biên của nó sẽ không thay đổi. Tuy nhiên, nếu cầu lương lực, thực phẩm tăng (do dân số tăng) vượt quá mức sản lượng ược sản xuất trên những đất đai màu mỡ nhất, thì những đất đai ém màu mỡ hơn sẽ được đưa vào sản xuất, dẵn đến chi phí cận iên tăng lên, bới nhiều tư bản và lao động phải bỏ ra hơn để thu ề cùng một lượng lương thực, thực phẩm trên mỗi đơn vị đất
2
đai kém màu mỡ. Do đó, càng nhiểu đất đai kém màu mỡ được đưa vào sán xuất, thì chi phí cận biên càng tăng cao. ' Trong quá trình này. cầu vẻ U d t đai màu mỡ tăng lèn, vì nó đem lại lợi nhuận cao hơn. Kết quá là địa chù đòi địa tô cao hơn cho những đất đai màu mỡ hơn.
Khi giá ìương thực, thực phẩm tăng lên (vì chi phí đay), thì tiến lương danh nghĩa phải trả cho công nhân cũng cán tăng lên đê đảm bảo mức sông tôi thiểu cho họ. Khi chi phí tiền lương tãng thì lợi nhuận không thể tiếp tục tăng theo tốc độ tãng của tư bản nữa. Bới vậy, khi cầu về lương thực, thực phẩm tiếp tục tãng theo sự gia tăng tích luỹ tư bản và tãng dân số - lao độag, thì cuối cùng, giá luơng thực, thực phẩm sẽ đạt tới mức mà ở đó tỷ suất lợi nhuận trờ nên quá thấp, đến mức nhà tư bản không còn động cơ để đầu tư thêm. Tăng trưởng kinh tế sẽ ngừng lại ờ đó.
b. Giải thích lại lý thuyết của Ricardo trong kỉnh tê học hiện đại
Có thể xây dựng lại lý thuyết của Ricardo dưới dạng một mô hình kinh tế hiện đại, như hình 1.1 dưới đây. Đồ thị 1.1.a biểu diễn thị trường lao động trong ngành công nghiệp, theo mô hình cân bằng cục bộ. Đường DD thể hiện đường cầu lao động, được giả định chính là đường giá trị cận biên cùa lao động ứng với mỗi lưẹiig tư bản được sử dụng.
1 Do lơi tức từ đất đai giảm dần cả vé chiều rộng lảii chiều sâu (quáng canh lản thâm canh), nên “với mỗi phần diện tích đất tàng thêm đươc đưa vào sử dull0 sẽ c° m^c s^n xuât rïân” (R‘cardo. 1817). Thuât ngữ "mức sản xuafgiam dần” hàm ý sự giám sút cúa mức sinh lời.
23
(a) (b)
Hình 1.1. Mô hình tăng trưởng kinh tê của Ricardo
Mặc dù đồ thị được xây dựng theo kiểu tân cổ điển, nhưng nh chất cổ điển cùa lý thuyết Ricardo vẫn được thể hiện bời ình dạng cùa đường cung lao động. Ricardo đã giả định một ường cung lao động nằm ngang tại mức tiền lương tói thiểu w
'ong dài han, như biếu diễn bới đường LS . Tuy nhiên, do lực jợng lao động không thay đối trong ngắn hạn, nên có thế coi là
ung lao động ngắn hạn không co giãn theo tiên lương, và được iếu diễn bới đường thắng đứng ss .
Giá sử tại thời kỳ đáu của công nghiệp hoá, đường cầu lao ộng là DDU, ứng với mức tư bản K ữ mà các chù tư bán còn2 ghiệp bò ra, khi đó cân bằng dài hạn trong thời kỳ đầu được ìiẽt lập tại điếm A, với sô người lao động được thuê tai mức Iơng tỏi thiểu là Lữ. Khi đó, tổng giá trị sán phám trong khu ực công nghiệp được biểu diễn bời diện tích ADC)Lư, trong đó HVOLu được trả cho công nhân, còn lại phần A D w trờ thành Ịi nhuận của nhà tư bản.
4
Theo một giả thiết chung của kinh tế học cổ điển (và Marx sau này), người lao động (có mức lưưng vừa đú sông) sẽ tiêu dùng toàn bọ thu nhập tiền lương của họ, còn những nhà tư ban giàu có sẽ tái đau tư gán như toàn bộ lợi nhuận họ thu được, khiến cho lượng tư bản tăng từ K 0 tới K t ( AT, = K ữ + diện tích A D W ). Tương ứng, đường sản phẩm cận biên cùa lao động dịch chuyển lên trên, tức là đường cầu lao động dịch sang phải, từ DDữ đốn DD], và mức
tiền lương tâng tới Ws ,4 Tuy nhiên, khi tiền lương tãng vượt quá mức lương tối thiểu, thì theo quy luật Malthus, điều này sẽ dẫn
đên sự gia tãng cùa dân sô và lao động. Sau một khoảng thời gian, đường eung lao động ngắn hạn ss sẽ dịch sang phải, để
kéo mức lương xuống, dọc theo đường cầu lao động DDỵ, tới điểm B, tại đó mức lao động cân bằng dài hạn mới được xác định là .
Cùng với lý thuyết cùa Ricardo, nếu áp dụna định luật “cung tạo nên cầu” của Say, thì sán phẩm, lượng tư bản và việc làm sẽ tăng cùng tốc độ trong dài hạn, với mức lương tôi thiểu không thay đổi, được đo bằng số đ(7n vị sản phàm.'' Khi đó, tổng
1 Đưcmg cune lao đóng dịch chuyên từ DD0 tới DD, [heo chiểu quay ngược kim đống hổ với điểm D cố đinh là một trường hợp rất đặc biệt. Nguyên nhân có sự dịch chuyến đãc biẽt này là vì: dây là cách duy nhất đè thể hiên ;rường hợp các ty phán nhân tò cò định cua Ricardo thòng qua sử dụng đường :ầu luyến tính- Có thê vẽ một trường hơp tông quát hơn với việc sử dụng íường cáu phi tuyến, bao gốm cá lợi tức lãng và giám đối VỚI lao động. Tuy ìhiên việc nàv đòi hỏi trình bày đổ thị rất phức tạp.
' Đinh luật cùa Say loai trừ khả nàng giá sản phẩm giảm xuống trong dài hạn. Với giá thiẽt lợi tức khcmg đổi theo quy mô. hàm sản xuất Y = F(L. K) :huẳn nhất tuyên tinh và do đó nàng suất lao đông ( V = y/L ) có thế biếu
iiễn dưới dạng hàm cúa tý lệ tư bán - lao dộng ( k = K/L ) là: V = f(k)
25
tiên lương ( wL ) và tổng lợi nhuận ( Y — wL ) sẽ tãng cùng tóc độ với tống sán lượng ( Y ) và tư bán ( K ), sao cho tỷ suất lợi nhuậ.: [(K - w L )ỊK ] không đối. Do vậy, đường cung lao động nằm ngang (theo quy luật dán số cùa Malthus) sẽ duy trì động cơ đáu tư của các chú tư bán. qua đó đàm bảo tích luỹ tư bàn và tãng trường sản lượng liên tục trong khu vực công nghiệp.
Giới hạn đối với tãng trường khu vực công nghiệp chính là sự sản xuất lương thực, thực phẩm có lợi tức giảm dần, diễn ra trong khu vực nông nghiệp. Đồ thị 1.1.b biểu diễn thị trường ngũ cốc, trong đó trục hoành đo mức tiêu dùng hay sản lượng ngũ cốc, còn trục tung đo giá cùa ngũ cốc. Đườiig HS thế hiện đường cung ngũ cốc, được xác định bới chi phí cận biên của nó. Theo Ricardo, đường này hướng lên trên theo dạng bậc thang, bởi vì đất đai được phân bố từ nhóm đất màu mỡ nhất đến nhóm ít màu mỡ nhất, và diện tích trong mỗi nhóm đất đã được xác định từ trước. Tại P0 (= Pị), chi phí cận biên của sản xuất ngũ cốc không đổi cho đến sản lượng tối đa mà nhóm đất màu mỡ nhất có thể sản xuất ra ( Qt), nhưng chi phí cận biên sẽ nhảy vọt tới P2 khi sản lượng vượt qua giới hạn này và nhóm đất thứ hai
Tại điểm cân bàng tối đa hoá lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận ( p ) và mức tién lương ( w ) [ẫn lượt dược biểu diẽn bằng:
p = / ' (k) và w = f ( k) - k f \k )
Do đó. với vv cho truoc. k vả là cố định (hàm ý rằng K, L thay đổi tỷ lẽ với sản lượng). Giá định lợi tức không ổi theo quy mô trong sản xuất cõng nghiẽp có thể khá gán gũi với thực tế cống nghệ trong thời kỳ đầu cóng nghiêp hoá. Hãy hình dung một trường hợp. treug đó một công xướng thué 10 công nhãn dệt, với 10 khung dệt. Công xướng này định đầu tư mua thèm hai khung dêt. và quỹ tiền lương phái tãng lẽn tương ứng đế trả thêm cho hai cóng nhàn dệt nữa. khi đó. sản lương Irung bình trên mỗi công nhân và sár lượng trung bình trên mỗi khung dêt đều không thể tãng.
26
lược đưa vào sản xuất. Bậc thang cứ thê lẽn cao dán khi nhưng ihóin đất ít màu mỡ hơn nữa được sử dụng trong nông nghiệp.
Bới vì ngũ cốc chù yếu được tiêu dùng bới người lao động, bời vì thu nhập bình quân của họ không thay đổi trong dài lạn (tại mức lương tỏi thiểu), nên sự dịch chuvên đưừng cáu ngũ :ốc cid xảy ra khi dân sô' tãng lên Giả sử d ữd ữ trong hình 1.1.b the hiện đường cầu về ngũ cốc tương ứng với sô lao động Lữ trong khu vực công nghiệp. Khi sô lao động tăng lẽn L ị. rồi tới L2, thì đường cầu ngũ cốc dịch chuyển lần lượt lới d \d \, rồi cỉ2d 2 . Nếu cầu ngũ cốc vẫn được đáp ứng chi nhờ việc sản xuất trên nhóm đất đai màu m ỡ nhất, như trong trường hợp d ịổ Ị, thì giá ngũ cốc vẫn ờ mức P0 (= P\). Nhưng nếu cầu ngũ cốc đã tăng lên tới d 2d 2 , thì giá ngũ cốc sẽ tăng lên P2 ; ứng với chi phí
cận biên cùa việc san xuát trên nhóm đất loại hai. ơ đây, người ta giả định rằng chi phí cận biên (của việc tâng sản lượng ngũ cốc) tăng lên do đưa nhóm đất loại hai vào sản xuất, cũng giống như việc đưa thêm lao động và tư bản vào sản xuất trên nhóm đất loại một.
Nếu như trước đáv mức lương w cho phép người lao động mua một lượng ngũ cốc đủ để nuôi sống bán thân anh ta và gia đình thì khi giá ngũ cốc tăng từ Pị đến P2, mức lương w khônR còn đù đáp ứng mức sống tối thiểu của người công nhân nữa Do vậy, trong dài hạn, mức lương trong khu vực côn° n°hiệp phải tăng lên tới w ' , để người lao động có thể mua đú noũ cốc. Khi đó, lợi nhuận trong khu vực công nghiệp, với mức tư bàn moi là K 2 . sẽ giảm từ diện tích CDH xuống còn
27
GDIV'. Cứ như vậy. càng đưa những nhóm đất ít màu mỡ vào sản xuất, thì tỷ suất lợi nhuận trong khu vực công nghiêp càng tháp dấn, kết quả là thu nhập của nhà tư bản giảm xuống, làm mất đi động cơ đầu tư cùa họ.
Mặt khác, khi giá ngũ cốc tăng từ P\ tới P2, thì những người sản xuất ngũ cốc sử dụng đất loại một có thể thu được lợi nhuận siêu ngạch bằng PtP2 trên mỗi đơn vị sản lượng. Vì lợi nhuận siêu ngạch này có được là nhờ sử dụng đất loại một, nên sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất để có quyền sử dụng đất loại một sẽ làm địa tô cùa nhóm đất này tãng thêm P\P2, khi đó [hu nhập cùa địa chủ sẽ chiếm cả phần diện tích màu tối. Như vậy, do dàn số và cầu lương thực, thực phẩm gia tăng, nên địa :hú lại là người thu đươc lợi ích từ tích luỹ tư bản trong khu vực công nghiệp.
Lý thuyết của Ricardo dự háo rằng, với nguồn tài nguyên thiên nhiên cho trước, cụ thê là với diện tích đất đai mỗi nhóm có hạn, thì việc tăng giá lương thực, thực phẩm do dãn sô tăng sẽ đẩy nén kinh tế tới một “trạng thái dừng”, ớ đó tỷ suất lợi nhuận quá thấp đến mức nhà tư bán không còn động cơ để đầu tư thêm và mức lương thực tê cùa người lao động cũng vẫn duy trì ờ mức đủ sống, chí duy giới địa chủ là nhận được phẩn địa tô rất lớn.'’
Cơ chê nguồn lực đất đai giới hạn sự tăng trường kinh tế trong buổi đầu công nghiệp hoá thường được gọi là “cái bảy
’ Lưu ý ràng, mỏ hình Ricardo cũng thống nhất với Adam Smith ớ chỏ: khi thặng dư từ sán xuất cóng nghiệp đéu dổ dổn vé cho nhà tư bán - những người có khuynh hướng tiẽt kiệm và đấu iư cao, thì cơ chê này đảm báo duy tri ty lé tích luỹ tư bản cao và tăng trướng bển vững. Nhưng khi thậng dư của xã hỏi rơi vào tay tàng lớp địa chù. những người quen với thói tiêu dùng hoang phi. thì khòng còn tích luỹ tư bán nữa và nén kinh tẽ ngừng tăng trường.
28
Ricardo”, hay có tên khác là “vấn đề lương thực” do T.W .Schultz đặt ra vào nãm 1953.
c. Sứ dung lý thuvêt cùa Ricardo trong các vấn đé chính sách kinh tẽ
Chính sách mà Ricardo đề xuất đê đưa nền kinh tê nước Anh ra khói cái bẫy giới hạn tãng trướng này là tự do hoá nhập khẩu lương thực, thực phẩm, hay cụ thể hơn là bãi bò Luật Ngũ cốc (đánh thuê lèn ngũ cốc nhập khẩu từ nước ngoài). Ricardo lập luận rằng lượng đất đai màu mỡ là có hạn trong phạm vi nước Anh, nhưng lại vô hạn trên thê giới, bao gồm nhữns lục địa mới. Vì thế. nếu thúc đẩy tự do hoá thương mại. thì đường tổng cung ngũ cốc fỉ’S (từ các nguồn bên trong lẫn bên ngoài) sẽ là đường nằm ngang tại mức giá thấp P0 . Khi đó. cung lao động trong khu vực công nghiêp tiếp tục là đường nằm ngang ớ mức lương \v , theo đó sự tích luỹ tư bản và tăng trướng kinh tế trong khu vực này sẽ được duy trì bển vững. Việc bãi bỏ Luật Ngũ cốc là điều kiện cần đôi với tãng trường bẻn vững, bắt đầu từ cuộc Cách m ạns Công nghiệp. Như vậy. Ricardo đã đem lại cho giới tư bản mới nổi một lý thuyết nhằm chống lại lợi ích cô hữu cùa tầng lớp địa chú.
M ô hình Ricardo nêu rõ vấn đề mà các nước đang phát triển thườna gặp phái khi tiến hành công nghiệp hoá trong tình trạng nền nông nghiệp còn trì trệ. Nếu sự gia tãng dân số nhanh trona thời kỳ đầu công nghiệp hoá không đi kèm với sư gia tăng cuns lươn« thực, thực phám. thì giá lương thực, thực phẩm sẽ tăng m anh đẩy chi phí sinh hoạt cùa những người có thu nhập thâp tãnơ lẽn. Điểu này sẽ tạo ra áp lực tãng tiền lương, qua những cuôc thương lượna với công đoàn, cũng như bãi công, biểu tình . Tiển lương tăng lên chính là cú đánh mạnh vào các ngành
29
I
công nghiệp mới manh nha hình thành, còn phụ thuộc vào cóng nghệ thâm dụng lao động.
Ngàv nay, cái bầy Ricardo mà các nước đang phát triển gặp phái không thế giải quyết chí nhờ tự do hoá nhập khẩu lương thực, thực phẩm. Đề xuất tự do hoá thương mại cùa Ricardo chì phu hợp với nước Anh u thế kv XIX, khi mà dân sỏ nước này chi chiếm một phân nhó dân sỏ thế giới, và sự đi đáu trong nãng suất công nghiệp khiến nước này dễ dàng thu được ngoại tệ đu để nhập kháu lương thực, thực phẩm. Ngày nay, các nền kinh tế đang phát triến không dẻ kiếm được đù ngoại tệ nhờ vào việc xuât khấu sán phấm cóng Iighiẹp trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá. Cũng vậy, nếu có nhiều nước đang phát triển, đóng dan, cùng nhập khẩu lương thực, thực phâm, thì giá lương thực, thực pliâm trên thế giới sẽ tăng lẽn, làm cho mứf' giá trong nước khó giữ ớ mức ban đầu.
Đỏi \ới các nước đang phát triê 1, dường như không có cách nào đê thoát khỏi cái bẫy Ricardo ngoài việc ngành nóng nahiệp phái phát triển những công nghệ tiến bộ, đi kèm với công nghiệp hoá. Ricardo không phủ nhãn khá nâng nâng cao cõng nghệ trong ngành nông nghiệp, nhưng ỏng cho ràng nó quá hạn hẹp để có thể vượt qua quy luật lợi tức giám dần trong sản xuất nóng nghiệp. Ý tướng này là do tiến bộ cóng nghệ trong nông nghiệp thời đó chu yếu dựa trên kinh nghiệm và thử nghiệm của người nông dân. Thê nhưng lịch sứ đã chứng minh rằng, với việc áp dụng khoa học vào sản xuất nông nghiệp (bắt đầu từ cuối thê kỷ XIX), tiên bộ công nghệ trong nông nghiệp đã phát triển tới mức tốc độ tăng nãng suất nông nghiệp còn lớn hơn tốc độ tãng năng suất công nghiệp ờ các nước phát triển. Rõ ràng là để thoát khòi cái bẫy Ricardo, các nước đang pliát triển cỏ thể và phai đi then
30
mỏ hình tăng nãng suất nông nghiệp cúa các nước cóng nghiẹp phát trien trong quá khứ.
3. Lý thuyết tăng trưởng kinh tê của Karl Marx
Sự xuất hiện cua lý thuyêt phê phán tãng trướng tư ban chủ nghĩa của Karl Marx vào giữa thế kỷ XIX thực sự là một sự kiện lớn. Các nhà kinh tế thế giới đã khẳng định rằng: Việc xem xét lý thuyết cùa Marx vẫn luôn cần thiết cho dù hệ thống xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ trong thế giới thực. Lý thuyết cùa Marx chiếm một trang đặc biệt trong lịch sử về lý thuyết tãng trướng; và vể vấn để này, rõ ràng là ỏng đã chịu ánh hướng cùa các nhà lý luận cổ điển khi giữ cách nhìn bi quan đôi với sự tăng trưởng tư bản.
Cũng như các nhà kinh tế cổ điển, dự báo của Marx về sự tãng trướng trì trệ trong dài hạn (do tích luỹ tư bán ngừng lại) cũng dựa tiên những lập luận về phân phôi, đặc hiệt là sụ suy giảm cúa tỷ suất lợi tức trên vốn. Quan điếm của Marx về sự đấu tranh giai cấp do màu thuẫn giữa phân phổi hồn lương và lợi nhuận cũng bắt nguồn từ quy luật thép về tiền lương.
Mặc dù có những mối liên hệ gần gũi như vậy, lý thuyết cùa Marx rất khác biệt so với lý thuyết cổ điển. Các nhà kinh tế cổ điển quan tâm đến sự chuyển giao từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang một kỷ nguyên tăng trướng hiện đại và quan tâm đến quy luật lợi tức giảm dần của tư bản và lao động, còn đất đai là một đầu vào quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Đối với các nhà kinh tế cổ điển, tư bản chỉ là một quỹ tiền lương. Điều này không giống Marx bời Marx đã thấy được tư bản cô định bao hàm trong nó “khoa học và công nghệ”. Hơn nữa, trái với lý thuyết cổ điển - mô tả chủ nghĩa tư bản mại bản
31
trong thời kỳ 1500-1750, khi mà thứ được tích luỹ trong quá trình tãng trường chí là “tư bán lưu động”, lý thuyết tăng trường của Marx tập trung vào chú nghĩa tư bản công nghiệp và tích luỹ tư bản cô định (thể hiện sự tiến bộ công nghệ).
a. Lý thuyết của Marx về sự phát triển tư bản chú nghĩa
Điếm giông nhau cơ bản giữa mô hình của Marx và mò hình cứa Ricardo là ở chỗ: cung lao động trong khu vực công nghiệp hiện đại hoàn toàn co giãn tại mức lương được xác định tôi thiếu, đây cũng là cơ sờ cho việc tích luỹ tư bán nhanh chóng. Tuy nhiên. Marx không thừa nhận quy luật dân số của Malthus (trong khi Ricardo đã coi đó là cơ chế tạo ra đường cung lao động hoàn toàn co giãn). Thay vào đó. Marx giải thích dựa trên sư tổn tại lực lượng lao động “thặng dư” bên cạnh số lao động đã được thuê trong khu vực sán xuất công nghiệp. Marx gọi lực lượng “thặng dư” này là “đội quân hậu bị công nghiệp", bao gồm những người vô sản thấp kém sống ở những khu nhà ổ chuột trone thành phố. Ho kiếm miếng ăn bằng nhiều hoạt động khác nhau (từ bán rong đến trộm cắp) trong khi tìm kiếm một công việc chính thức trong khu vực công nghiệp. Theo đó. họ sẩn sàng chấp nhận công việc ở mức lương tối thiêu mà các chù tư bản đưa ra. Vì vậy, nếu đội quân hậu bị này còn tồn tại, thì mức lương tôi thiểu trong khu vực công nghiệp vẫn ỉuòn duy trì mức đù sống.
Giả thiết cơ bản trong mỏ hình cùa Marx là: đội quân hâu bị công nghiệp không bao giờ giảm sút. bới nó luôn được tái tao trong quá trình phát triển tư bán chủ nghĩa. Ban đầu, đội quân hâu bị chi là những nông dân hav những thợ thũ công sử dụng phương pháp sán xuất truyền thống, họ dần bị lấn át bới các nhà máy tư bản hiện đại và buộc phải tìm việc trên thị trường lao độnơ. Só
32
người bị đẩy ra khỏi những ngành nghề truyển thông liên tục tãng lên cùng với sự phát triển của tư bản chủ nghĩa, bổ sung thêm vào đội quân hậu bị công nghiệp. Mặt khác, thông qua cơ khí hoá trên quy mò lớn, các nhà tư bản luôn cô gắng thay thê lao động bằng tư bản. Kết quả là số việc làm trong khu vực công nghiệp hiện đại tăng chậm hơn tốc độ tích luỹ tư bản và tăng trưởng sản lượng. Sự gia tăng việc làm chậm chạp này không đù đáp ứng sô gia nhập đội quân hậu bị từ khu vực truyền thông. Vì thế, Marx cho rằng đường cung lao động nằm ngang không phải do quy luật dân sô' tự nhiên mà là hậu quả cùa chế độ tư bản chủ nghĩa (liên tục tạo ra đội quân hậu bị công nghiệp).
Mặc dù có cách giải thích khác nhau vể đường cung lao động, nhưng cả M arx và Ricardo đều chia sẻ quan điểm cho rằng đường cung lao động hoàn toàn co giãn tại mức lương tối thiểu chính là cơ chế dẫn đến tích luỹ tư bản và tăng trường kinh tế trong nển kinh tế công nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, do Marx đua ra giả thiết rằng các nhà tư bản luôn tìm cách tiết kiệm lao động thông qua tăng tư bản sản xuất, nên tỷ phần thu nhập của tư bản tãng lên là sự đánh đổi với tỷ phần thu nhập của lao động giảm xuống, điều này hàm ý rằng luôn có xu hướng bất bình đẩng trong nén kinh tế tư bản chù nghĩa.
Theo quan niệm ban đầu của Marx, tư bản bao gồm “tư bản khả biến” (là quỹ tiền lương phải trả cho người lao động) và “tư bản bất biến” (là quỹ tiền để mua hàng hoá tư bản và các sản phẩm trung gian). Theo Marx, việc sử dụng “tư bản bất biến" không tạo ra “giá trị thặng dư” (lợi nhuận) bời nhà tư bản phải mua máy móc và nguyên vật liệu với giá bằng giá trị mà tư bản bất biến đó sẽ tạo ra. M ặt khác, nhà tư bản lại có thể áp đặt mức tiền lương thấp hơn giá trị mà người lao động làm ra. Do đó, chỉ có tư bán khả biên mới đem lại giá trị thặng dư trong quá trình
33
sán xuất tư bản chú nghĩa. Marx cho rằng quy luật phát triển tư bán chú nghĩa là: tỷ lệ tư bản bất biến trên tư bản khả biến (được gọi là “cấu tạo hữu cơ cùa tu bản”) tăng lên, do đó tỳ lệ lợi nhuận (giá trị thặng dư) trên tổng giá trị tư bản sẽ giảm xuống. Quy luật này được chứng minh như sau.
Nếu ký hiệu tư bản bất biến là c và tư bản kh¿ biến là V, vậy cấu tạo hữu cơ của tư bản ( c/v ) có thể coi như một dạng tỷ lệ giữa tư bản và lao động. Khi đó, tỷ suất lợi nhuận p bằng
V + c
với m là thặng dư và V + c là tổng chi phí. Marx gọi tỷ lệ giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến (m/v) là “tỷ lệ bóc lột”, phản ánh giá trị thặng dư được tạo nên trên mỗi đỏla trả cho lao động. Chia cả tử số và mẫu số ớ vế phải của (1.1) cho V, ta được
m V
p = \ + c V
Vậy, tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với tỷ lệ bóc lột và tỷ lệ nghịch với cấu tạo hữu cơ của tư bản. Marx lập luận rằng cấu tạo hữu cơ của tư bản ( c/v ) có xu hướng gia tãng theo thời gian, do đó tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm.
Một cách đê ngãn chặn sự suy giảrriíCÙa p là tăng tỷ lệ bóc lột (m/v), thông qua tăng thời gian làm việc của công nhân, giảm tiền công cùa công nhân, hoặc nâng cao năng suất lao động bằng tiến bộ công nghệ. Hai phương pháp đầu là có giới hạn, bới vì người công nhân trong thời kỳ này vốn đã phải làm việc trên 10 giờ/ngàv và chi được nhận tiền lương tối thiêu.
34
Phương pháp thứ ba - tiên bộ công nghệ dưới dạng cải tiến máy móc hay phân công lao động - cũng không phải là cách thúc đấy tăng trướng hoàn toàn có lợi. Như trên đã nói, Marx cho rằng m áy móc thay thế lao động và dản đến tình trạng bất càn đối: tốc độ sa thải công nhân lớn hơn tốc độ tái sử dụng số công nhân bị sa thải này, dẫn đến xu hướng thất nghiệp “công nghệ” thường xuyên, và điểu này làm giảm tiền lương. Còn thương mại và những cách thức khác nhằm hạn chế sự suy giảm cùa tỷ suất lợi nhuận (do các nhà kinh tế cổ điển để ra) đêu tạo nên quy mô kinh tê lớn hơn, do đó làm tãng cấu tạo hữu cơ của tư bản và làm giảm tỷ suất lợi nhuận nhanh hơn.
Tóm lại, Marx cho rằng có những giới hạn xã hội đôi với mức độ mà các nhà tư bản có thể gia tãng tỷ lệ bóc lột, trong khi không có thứ gì cản trở cấu tạo hữu cơ cùa tư bản tãng lẽn. Nhưng M arx không chỉ cho rằng tỷ suất lợi nhuận giảm dần làm giảm tích luỹ vốn và cuối cùng dẫn đến trạng thái ngừng tăng trường kinh tế. Theo M arx, tỷ suất lợi nhuận giảm dần sẽ khuyến khích các nhà tư bản tiếp tục giảm tiền lương công nhân và do đó đẩy cuộc sông cùa người lao động lâm vào cảnh khôn khó hơn.
b. Giải thích lại lý thuyết của M arx dựa trên kinh té học hiện đại.
Mô hình cùa Marx được xây dựng lại trong kinh tế học hiện đại, thể hiện ờ hình 1.2. Hình nàv tương ứng với đổ thị 1.1.a trong mô hình của Ricardo. Nó thể hiện thị trường lao động trong khu vực tư bản hiện đại (tức là khu vực sản xuất công nghiệp), theo kiểu mô hình cân bằng cục bộ cùa M arshall, với các trục tung và trục hoành lần lượt đo mức tiền lương và lao động. Trong cả hai hình, đường DD đểu biểu diễn đường cầu
35
lao động, tương đương với đường giá trị sán phấm cận biên cùa lao động tại mỗi mức tư bán.
Ngoài ra, đường cung lao động (s ) nằm ngang tại mức tiền lương tối thiểu ( W ) trong hình 1.2 cũng giống đường cung lao động dài hạn ( L S ) trong hình 1.1. Tuy nhiên, trong khi đường cung lao động dài hạn của Ricardo hoàn toàn nằm ngang dựa trên quy luật dân số cùa Malthus, thì đường cung lao động cùa Marx lại hướng lên trên, bắt đầu từ điểm c , thể hiện sự suy giảm đội quán hậu bị cõng nghiệp.
w
D,
L0 L, Ro Ri
Lao động
Hình 1.2. Mô hình của Marx về sự tăng trưởng kinh tê tư bàn chủ nghĩa
Giả sử tại thời kỳ đầu, đường cầu lao động trong khu vực tư bán hiện đại là đường D0D0 ứng với mức tu bản Ku . Cân bằng
ban đầu được thiêt lập tại điểm A, với sô lao động L0 được thuê tại mức lương tối thiểu w . Tuv nhiên, theo giả thiết cũa Marx.
sô lao động tìm việc trong khu vực công nghiệp hiện đại (bằng ) lớn hơn L0 . Những người không thể tìm được việc làm buộc phải kiếm sống bằng các hoạt động phi chính thức trong khi chờ đợi cơ hội được thuê vào khu vực công nghiệp tư bản chù nghĩa. Lực lượng lao động dư thừa này (= R0 - L0) chính là đội quân hậu bị công nghiệp theo định nghĩa của Marx. Do đó, cầu lao động tăng lên (ứng với tích luỹ tư bản) sẽ không dản đến tiền lương tãng nếu như sô iao động được thuê không vượt quá Rữ.
Không như đường cung lao động dài hạn cùa Ricardo (hoàn toàn nằm ngang), đường cung lao động của Marx bắt đầu hướng lên, bắt đầu từ điểm c , điều này hàm ý rằng các nhà tư bản phải trả mức lương cao hơn để thu hút lao động khi đội quân hậu bị không còn tồn tại nữa. Tuy nhiên, trong mô hình cùa Marx, đội quân này khòng bao giờ suy giảm. Trước hết, cùng với quá trình phát triển tư bản chù nghĩa, những nõng dân và thợ thù công trong các ngành nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp truyền thống bị lấn át bời các xí nghiệp tu bản chù nghĩa hiện đại, dần gia nhập đội quân hậu bị công nghiệp. Trong hình 1.2, ứng với mức tư bàn tăng từ Ằ'0 lên ẢT,, nhờ nhà tu bản đầu tư phần lớn
lợi nhuận cùa thời kỳ đầu (bằng diện tích AD ữW ), diện tích sản lượng cùa các nhà máy tăng từ AD ữOLữ lên BD ịO Lị. Do sự mớ
rộng sản xuất tư bàn chù nghĩa, những người làm việc trong khu vực truyền thông buộc phái tìm việc trong khu vực công nghiệp hiện đại. dản đến việc phần nằm ngang trên đường cung lao động bị kéo dài tới điểm D (tương ứng với đội quân hậu bị cõng nghiệp bằng Rị - ¿1 )-
Hơn nữa, khác với trường hợp của Ricardo, Marx giả định 37
sự gia tăng việc làm trong khu vực công nghiệp diẻn ra chậm hơn tốc độ tích luỹ tư bản. Ricardo xây dựng học thuyết của mình vào cuối thế kỷ XVIII, khi tự động hoá (dựa trên những nguồn lực mới như động cơ hơi nước) chưa phát triển cao. Trong sự hình dung của ông, tư bản được đầu tư vào phát triển một hệ thống sản xuất chủ yếu được sử dụng cho quỹ tiền lương. Vì thế. tại mức lương tối thiểu cố định, ông coi việc làm gia tãng song song với sự gia tăng tư bản.
Ngược lại, khi Marx xây dụng học thuyết của mình vào giữa thế kỷ XIX, thì những máy móc chạy bằng động cơ hơi nước đã trờ nên thông dụng, và tỷ phần cùa tư bản cô' định trong tổng tư bản tăng lén. Kết quả là việc làm tăng khá chậm so với tốc độ tích luỹ tư bản và tãng trướng sản lượng. Hiệu ứng tiết kiệm lao động của công nghệ mới sử dụng nhiều máy móc được thể hiện bằng sự dịch chuyên đường cầu lao động từ DfìD0 sang DÍDÌ . Việc đường cầu lao động mới có độ dốc lớn hơn trước biểu thị sự biến đổi công nghệ theo hướng tiết kiệm lao động và sử dụng nhiều tư bản. Theo đó, tốc độ tăng việc làm (từ L0 tới L, ) trờ nên chậm hơn so với tăng trường sản lượng (từ diện tích AD 0OL0 lên BD/JL, ).
Như vậy, Marx đã nhận thấy rằng, với việc hệ thông sản xuất tư bản chủ nghĩa có thế phá huỷ khu vực sản xuất nhỏ truyền thống, cộng thêm cóng nghệ mới tiết kiệm lao động trong công nghiệp, đội quân hậu bị công nghệ không bao giờ biến mất. Do đó, tỷ suất lợi nhuận và tốc độ tích luỹ tu bản cao trong nển kinh tê tư bản chủ nghĩa luôn được đảm bảo bởi việc duy trì mức lương tháp (dưới áp lực cùa đội quân hậu bị tồn tại vĩnh viễn). Theo quan điểm cùa Marx, đội quân hậu bị .công nghiệp
38
này chắc chắn sẽ được tái tạo bới nó chính là cánh cửa đưa đên sự phát triển cùa nén kinh tế tư bản chú nghĩa.
Q uá trình phát triển tư bản chủ nghĩa mà Marx mô tả nhất thiêt đi đôi với sự bất binh đẳng ngày càng cao trong phân phối
thu nhập. Nếu như Ricardo cho rằng tiền lương có thê tãng lẻn trong ngắn hạn (dọc theo đường ss trong hình 1.1) trước khi
dân sô kịp điéu chinh với cầu gia tăng trong quá trình tích luỹ tư bản, thì trong thế giới cùa Marx, điều đó không thê tồn tại, bời lẽ những người công nhân luôn phải chịu sự đe dọa bị sa thải và bị thay thê bời đội quân hậu bị. Thậm chí, thu nhập của người lao động còn ngày càng giảm so với thu nhập của nhà tư bản do hiệu ứng tiết kiệm lao động của công nghệ hiện đại. Xu hướng này được mô tả trong hình 1.2, ờ đó tỷ phần thu nhập tiền lương của người lao động trong tổng sản lượng giảm từ AW O LữlA D 0OL0 xuống còn B W O L jBDịOLị , trong khi tỷ phần lợi nhuận của nhà tư bản tâng từ AD ữW / AD 0OL0 lên B D ỹ /ỊB D xOLx .
c. Sử dụng lý thuyết tăng trưởng của M arx trong các vấn đề chính sách kinh tê
Marx dự đoán rằng sự bất bình đẳng ngày càng tăng trong nền kinh tế tư bàn chù nghĩa sẽ gây nên sự thù địch giữa hai giai cáp người lao động và nhà tư bản, cuối cùng dẫn đến bạo lực cách mạng, và chú nghĩa tư bản dựa trên chế độ tư hữu cùa một sò ít cá nhãn sẽ bị thay thế bằng chủ nghĩa xã hội dựa trên chế độ công hữu.7 Dự đoán này đã không trờ thành hiện thực trong
7 Marx cho ràng sự bất ổn xã hội ngày càng tàng còn do những cuộc khung hoàng mang tính chu kỳ Theo Marx, tỷ suất lợi nhuận giảm là xu hướng không thế tránh khói trong quá trình phát triển tư^bản chù nghĩa do tỷ lệ tư
39
lịch sử các nén kinh tế công nghiệp tiên tiến. Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, ở các nước Tây Âu và Bắc Mỹ, mức lương thực tế cùa người công nhân đã tãng lên và tỷ phần thu nhập của lao động (trong tổng thu nhập quốc dân) cũng đã tăng lên.
Tuy vậy, mô hình của Marx vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc giải thích vấn đề mà các nước đang phát triển gặp phải ngày nay. Nhiéu nền kinh tế đang phát triển cô' gắng đạt được tăng trưởng nhanh thông qua việc tập trung đầu tư vào khu vực công nghiệp hiện đại. Trong một số trường hợp, các nước này đã thành công khi sản xuất công nghiệp tãng trường mạnh mẽ. Tuy nhiên, tốc độ gia tăng việc làm chậm hơn nhiều so với tãng truờng sản lượng, do việc tập trung đầu tư vào nhũng công nghệ tiết kiệm lao động (đón nhận từ các nước phát triển). Mặt khác, tốc độ gia tăng lực lượng lao động cũng rất cao do bùng nổ dân số. Khi mà khả nãng hấp thụ lao động trong khu vực nông nghiệp đã bão hoà (bởi đất đai là nguồn lực có hạn), thì lao động có xu hướng đổ ra thành phố. Và khi số việc làm hạn chế trong khu vực công nghiệp hiện đại (sử dụng công nghệ thâm dụng tư bản) không đù đáp ứng sự gia tãng dân số thành thị nhanh chóng, thì số lao động dư thừa tích tụ lại, trờ thành tầng lớp vô sản cư trú trong những khu ổ chuột. Sự bất bình đẳng và bất ổn xã hội ngày càng thấy rõ ở những nền kinh tế đang phát triển này, điểu đó rất giống với tình trạng xã hội châu Âu giữa thế kỷ XIX mà Marx đã thấy. Làm thế nào để các nước đang phát triển có thể khắc phục vấn đề này vẫn là một câu hòi cần
bán bất biến trên tư bản khả biến chác chắn sẽ tãng lên. Khi tỷ suất lợi nhuần giảm xuống dưới một mức nhất định, thì nhà tư bản khòng còn động cơ đáu tư, dẫn đến khùng hoáng. Nén kinh tế có thê phục hồi sau khi khùng hoáng đã làm mất đi một phần tư bản của xã hội. Tuy nhiên, cấu tạo hữu cơ cùa tư bản vẫn liên tục tàng lên. tạo ra những cuộc khùng hoảng ngày càng trám trọng, và đời sống cùa người lao động ngày càng khôn cùng.
40
lời giải, trước khi các nước này có thể tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn.
Có thê bình luận thêm ờ đâv là Marx đã bỏ qua “cái bảy R icardo” . Ông không xem xét đến vấn đề thiếu hụt cung lương thực, thực phẩm, dẫn đến gia tăng chi phí sinh hoạt và tăng tiền lương công nhân. Điều này có thể là do Marx đã giả định rằng những nền kinh tế công nghiệp tiến bộ như nước Anh có thể nhập khấu lương thực và nguyên vật liệu từ nước ngoài. Marx cũng đặt giả thiết rằng khi những nông dân sản xuất nhỏ không thể cạnh tranh với các trang trại tư bản chú nghĩa quy mô lớn, thì đất đai cùa những người nông dân này được tích tụ lại vào các trang trại lớn, sản xuất hiệu quả hcm, do các chủ tư bản quản lý, nhờ đó cung lương thực, thực phẩm trong nước tãng lên.
Bởi M arx đã thấy được việc tãng cường nhập khẩu lương thực, thực phẩm vào nước Anh (sau khi Luật Ngũ cốc bị bãi bỏ năm 1840) và sự hình thành nền nông nghiệp trang trại thương mại quy mô lớn, nên ông không quan tâm đến “cái bẫy Ricardo”. Điều này cũng phản ánh thực tế là vấn đề lương thực, thực phẩm không còn quan trọng khi công nghiệp hoá đã phát triển. Thay vào đó, nó cho thấy xu hướng phát triển công nghiệp thành còng sẽ giải phóng nền kinh tế khỏi giới hạn tãng trưởng do các nguồn tài nguyên thiên nhiên gày nên.
41
Chương II
Mt hình tăng trưởng trường phái k eyn es - Mõ HÌNH HARROO-DOMAR - *
Mặc dù ý tưởng cho rằng tự do kinh tế dẫn tới tăng trường kinh tế không bị phản đối một cách trực diện, tuy nhiên nó cũng dần suy yếu vào đầu thế kỷ XX. một phần do sự phát triển trong lý thuyết kinh tế, phần khác do những sự kiện diễn ra trên thế giới lúc bấy giờ.
Vào khoảng thời gian chuyển giao giữa hai thế kỷ, các phương pháp kinh tế học ngày càng trở nên giống với các môn khoa học tự nhiên. Lý thuyết kinh tế được xây dựng thông qua những mô hình toán học ngày càng phức tạp. Các chuyên gia kinh tê học cũng thúc đẩy thêm sự thay đổi này khi cho rằng việc hiểu biết nền kinh tế một cách khoa học có thể mang lại những chính sách tốt hơn và sự tăng trưởng kinh tế cao hơn. Theo thuật ngữ toán học, có thể dự báo được sản lượng của một nển kinh tê thông qua một hàm sản xuất, trong đó sản lượng là một hàm của các đầu vào như đất đai, lao động và vốn. Đầu vào càng lớn thì sản lượng càng cao, và nhờ những thuật ngữ toán học rõ ràng, hàm sản xuất có thể biếu diễn môi quan hệ giữa các
* Từ mô hình lãng trướng c ổ điển tới mô hình tàng trường của Marx. tư bản (vốn sản xuất) đã được coi là một yếu tố quan trọng quyết đinh sự tãng trướng. Các nhà kinh tê học trước Keynes đều nhát trí rằng tốc dộ tích luỹ vốn phu thuộc vào tỷ lẽ tiết kiệm cùa nền kinh tế. Nhưng mô hình Harrod Domar là mò hình đáu tiên lượng hoá dược mối quan hệ giữa tốc dô tầng trướng với tý lè tiết kiệm cùa nển kinh tế.
43
đầu vào và đầu ra.
Khi nẻn kinh tế thế giới chìm trong cuộc Đại suy thoái những năm 1930, thì sự phát triển cùa kinh tế học đã đi được một bước xa trên con đường này. Cuộc Cách mạng trường phái Keynes đã tác động mạnh mẽ tới giới kinh tế học bằng tác phẩm Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ (The General Theory of Employment, Interest and Money) của John Maynard Keynes (1883-1946) được xuất bản vào nãm 1936. Kinh tế học trường phái Keynes cho rằng các nền kinh tế hiện đại cần các chính sách chính phủ chủ động để quản lý và duy trì tãng trường kinh tế. Chính những thay đổi trong kinh tế học này đã thúc đẩy việc hoàn toàn quay ngược lại quan điểm truyền thống về tăng trướng kinh tê tự do.
Dựa vào tư tướng cúa Keynes về vai trò cúa vốn đầu tư trong tăng trường kinh tế, vào những năm 1940, với sự nghiên cứu một cách độc lập, hai nhà kinh tế học là Roy F. Harrod (1900-1978) ở Anh và Evsey Domar (1914-1997) ở Mỹ đã đồng thời đưa ra mô hình lượng hoá mối quan h ệ ’giữa tãng trưởng và các nhu cầu vể vốn, được gọi chung là mô hình “Harrod-Domar”.9 Trong các thập kỷ 50-60 thế kỷ XX, mô hình này đã được áp dụng vào việc kê hoạch hoá kinh tẽ ở các nước đang phát triển.
Chương II trước hết sẽ trình bày hai mỏ hình của Harrod và của Domar một cách riêng rẽ, đê làm rõ cách tiếp cận, sự trùng
g Trong Một bài luận về lý thuyết động (An Essay in Dynamic Theory) xuất bán nàm 1939, Harrod đã phát biểu rằng mục đích cúa ông là đưa ra một khía cạnh dộng cho kinh tế học trường phái Keynes. và mục đích này cũng ngám định trong Gia răng vón. toc (lộ lăng trường kinli rè' và việc làm (Capital Expansion. Rate of Growth. and Employment) cùa Domar xuất bán nãm 1947. Tuy nhiên, mô hình tàng trường mà hai nhà kinh tế này tao ra cũng mang những yếu tố cổ điển: táp trung vào tăng trướng và dật giá thiết răng tăng trường có được lừ tiết kiệm.
44
hợp cũng như những luận điểm riêng cùa hai nhà kinh tê này. Kẻ đó, mô hình Harrod-Domar được giải thích lại dựa trên một mô hình kinh tê hiện đại hơn, đế bạn đọc có thể bước đẩu so sánh với m ô hình Solovv ớ chương III. Phần cuối chương sẽ làm rõ ý nghĩa thực tiễn cùa mô hình Harrod-Domar và việc sử dụng mô hình này trong các vấn đề chính sách kinh tế.
1. Mô hình Harrod-Domar và điểu kiện tăng trưởng ở trạng thái toàn dụng
Trong “Một bài luận về Lý thuyết động” (1939), Harrod đặt ra câu hỏi: liệu một nển kinh tế có thê duy trì một tốc độ tăng trường bền vững trong khoảng thời gian vô hạn hay không, tức là nền kinh tế đó có thể tăng trường với tốc độ hàng nãm không thay đổi, mà không rơi vào suy thoái hay tăng trưởng bùng nổ không. Sau bài viết của Harrod một vài nãm. Evsey Domar đã xuất bản một phân tích hoàn toàn độc lập nhưng đưa đến cùng một kết luận. Công trình của Harrod có xu hướng dựa trên các giả thuyết kỳ vọng và hành vi không hoàn toàn cụ thể. Domar tập trung hơn vào những điều kiện cân bằng cung cầu trong tăng trường bền vững. Vào thời kỳ đó, sự phức tạp trong công trình của Harrod đã thu hút sự chú ý nhiều hơn, tuy nhiên cách xem xét vấn đề cúa Dom ar tỏ ra thích hợp hơn đôi với các ý tưởng ngày nay.
a. Mò hình Harrod và sự tăng trường khòng bền vững Các giả thiết chủ yếu trong mỏ hình cùa Harrod bao gồm: • Một nền kinh tế đóng và không có chính phủ
• Đồng nhất thức tiết kiệm - đầu tư:
s = I (2 .1 )
45
• Nền kinh tế này sản xuất duy nhất một hàng hoá và sử dụng các đầu vào là lao động ( L ) và vốn ( K ). Tỷ lệ vón - sản lượng ( c = K /Y ) không thay đổi.1"
• Dân số (hay lực lượng lao động) và tiến bộ công nghệ tiết kiệm lao động gia tăng với một tốc độ cô' định.
Từ những giả định như trên, Harrod bắt đầu phân tích cùa ông với các biến sô tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế. Theo Harrod, tiết kiệm kế hoạch là tổng lượng chi tiêu mà các cá nhân và doanh nghiệp dự kiến trích ra khỏi tiêu dùng trong một thời kỳ nhất định. Do đó,
s = s ■ Y (2.2)
trong đó, s là tỷ lệ tiết kiệm quốc dân theo kế hoạch và Y là tổng thu nhập quốc dân. Trong phần lớn phân tích cúa mình, Harrod giả định rằng tiết kiệm được thực hiện đúng như kế hoạch.
Mặt khác, đầu tư lại là cơ sở hình thành nên vốn sản xuất m ới", tức là:
I = k (2.3)
Tiếp theo, Harrod tập trung sự chú ý của mình vào tỷ lệ vốn - sản lượng dự kiến ( cp ). Harrod quan sát thấy rằng Cp được xác định một cách kỹ thuật. Nó thể hiện giá trị cúa toàn bộ vốn (cố định và lưu động) cần thiết nhằm sản xuất ra một đơn vị sản
10 Tỷ lệ vốn - sán lượng thè hiện thương số giữa giá trị vốn cần thiết để sản xuất ra một sản lượng cho trước và giá trị cùa sán lượng đó. Đây là một tỳ lẽ giữa biến điểm (stock) và biến kỳ (flow), giá trị cùa tỳ lệ này phụ thuòc một phần vào khoảng thời gian đo sản lương (thường là một năm).
" Dấu chấm trẽn mỗi biến thê hiện lượng gia tâng cùa biến dó, ví du K là lương gia tăng của vốn. Y là lượng gia tang cùa sán lượng.
46
lượng trong một thời kỳ nhất định. Khi máy móc hoạt động hết còng suất (tính cả báo dưỡng và sửa chữa), và khi không có sự tãng/giàm vốn lưu động, thì Cp là trung bình gia quyền cùa các
Cp riêng lẻ cùa tất cả các khu vực khác nhau trong nền kinh tế.
G iá trị trung bình này được giả định là không thay đổi: tỷ lệ vốn - sán lượng cận biên bằng tỷ lệ vốn - sản lượng trung bình. Nói cách khác,
- 7 - 7 '2 4>
Từ (2.3) và (2.4), có thể suy luận rằng: lượng đầu tư mà các nhà sản xuất dự kiến thực hiện trong một thời kỳ nhất định được xác định dựa trẽn giá trị sản lượng mà họ muốn sản xuất thêm nhân với tỷ lệ vốn - sản lượng phù hợp:
I = k = Ỷ - c p
Thế (2.1 ), (2.2) vào phương trình trẽn. Harrod rút ra phương trình tãng trường cơ bản:
ơ„ = = — (2.5)
í c p
trong đó, ơ„ là tốc (lộ tăng trườn¿ bảo đảm , được xác định bàng thương sô giữa tỷ lệ tiết kiệm dư kiến và tỳ lệ vốn - sản lượng dự kiến trong nền kinh tế. Tương tự như vậy, Harrod xác định được tốc độ tăng trường llìực tế Ga bang thương số giữa tỷ lệ tiết kiệm thực tê (được giả định chính là tỳ lệ tiết kiệm dự kiến) và tỷ lệ vỏn - sản lượng thực tế.
G’u = ^
Ca
47
Tiếp đến, Harrod phân tích điều gì sẽ xảy ra khi các kế hoạch về sản lượng không được thực hiện đúng.12 Trong mỏ hinh cùa ông, các kế hoạch về sản lượng có thể không được thực hiện đúng bởi vì hành vi cúa tổng cầu có thế không như dự kiến." Khi tổng cầu thay đổi ngoài dự kiến, các doanh nghiệp ngay lập tức điều chỉnh hoạt động sản xuất. Nếu cầu tăng lên, họ tăng cường hoạt động cùa máy móc thiết bị (tức là làm việc trên mức công suất dự kiến). Khi cầu giảm xuống, họ tãng cường tích luỹ hàng tồn kho. Trong cả hai trường hợp, tỷ lệ vốn - sản lượng thực tể(ca ) đều không bằng tỷ lệ dự kiến ( Cp ), và do đó tốc độ tăng trướng sản lượng thực tế cũng khác với tốc độ bảo đàm ( Ga G„ ). Cụ thế là khi tăng trường sản lượng vượt quá tốc độ dự kiến ( Ga > Gu ), điều đó có nghĩa c nằm dưới mức dự kiến, và ngược lại.
Hậu quả của sự chênh lệch này là: nếu nhà sản xuất nhận thấy cầu trong một thời kỳ nhất định cao hơn mức dự kiến, khiến cho máy móc phải làm việc với công suất cao hơn và hàng tồn kho giảm xuống, thì trong kỳ kế tiếp họ sẽ tăng đầu tư cùa
i: Harrod đã đặt ra một giả thiết (khá tuỳ ý và cũng bị phê bình gay gắt nhất) đê’ làm cơ sớ cho các doanh nghiệp lặp kê' hoạch 1T1Ớ rộng sán xuất: nếu tốc độ tãnẹ trường sản lượng diẻn ra trong kỳ trước bằng tốc độ mà các nhà sản xuất dư kiến, thì họ sẽ lập kê hoạch lặp lại tốc độ tầng trướng này trong kỳ kế tiếp. Các nhà phê bình đã hỏi tại sao nhà sản xuất phải lập một kế hoach giữ nguyên tốc độ tãng trướng, chứ không dự kiến giữ nguyên sự gia tãng san lượng theo số tuyệt đối. Và một câu hói khác là liệu họ có thực sự chấp nhãn một cách làm ngán hạn như vậy hay không, khi mà kế hoạch cùa họ chi dưa trên kết quá cùa kỳ trước. Harrod đã công nhận những vướng mắc đó nhưng vẫn đăt giả thiết như vậy vì mục đích nghiên cứu của mình.
11 Theo giả định đã nói ớ trên, tổng cáu thay đổi không phái do sự thav đói (hay không thực hiện) kẻ hoạch tiết kiệm. Do đó. cho dù Harrod không nói rõ, nhưng ông đã đăt giá thiết rằng: hoậc cầu cúa nước ngoài thay dổi. hoàc có sư thay đổi cung tiên, cá hai điều này đểu khiến tổng cấu tăng hoâc giam, mà không nhất thiết vi pham giả thiết tiết kiệm.
48
mình. Tuy nhiên, qua cơ chế sô nhân, việc tăng đầu tư tạo ra sự gia tãng cầu lớn hơn nữa. Một iần nữa, công suất lại thiếu hụt, và ca sẽ lại thấp hơn Cp... Nói cách khác, một khi nển kinh tế đi chệch khỏi trạng thái tăng trướng ổn định, thì nó sẽ ngày càng dời xa trạng thái đó và rơi vào con đường tăng trưởng bùng nổ. Trong trường hợp nền kinh tế chệch hướng do cầu giảm, thì điểu ngược lại sẽ xảy ra. Đầu tư giảm và cuối cùng trở thành giá trị âm (do tư bản bị hao mòn không được thay thế), nền kinh tê rơi vào suy thoái và thất nghiệp kéo dài.
Chúng ta không nhất thiết phải biết điều gì sẽ xảy ra nếu nhũng vòng quay ly tâm này mãi tiếp diễn, bởi vì Harrod đã chỉ ra những lực cản m à không chỉ khiến kiêu tãng trưởng và suy thoái theo hình xoắn ốc này ngừng lại, mà còn đào ngược lại quá trình đó. Trong trường hợp thứ nhất (cầu tăng), điều này xảy ra khi nén kinh tế đạt tới toàn dụng nhân công. Harrod đặt giả thiết là không chỉ Cp cô' định mà cả tỷ lệ vốn - lao động cũng không thay đổi, và với giả thiết này, tại trạng thái toàn dụng nhân công, nền kinh tế k hôrg thể tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tãng của lực lượng lao động (n). Harrod gọi n là “tốc độ tãng trưởng tự nhiên”, và đây là tốc độ tãng trường tối đa m à sự gia tăng dân số và cải tiến cõng nghệ theo hướng tiết kiệm lao động cho phép. Nếu Ga và/hoậc G w hiện tại lớn hơn n , thì tại trạng thái toàn dụng nhân công, nền kinh tế sẽ không còn đạt đuợc Ga hoặc Gw (hoặc cả hai).
Trong trường hợp thứ hai (cầu giảm ), nếu Ga thấp hơn n , thì trong kỳ tới, kê hoạch đầu tư sẽ được điều chỉnh giảm xuống. Thông qua cơ chế sô nhân, việc giảm đầu tư sẽ dẫn tới giảm tốc độ tăng cầu. Kê hoạch đầu tư trong kỳ tiếp sau đó sẽ
49
tiếp tục giảm, và nền kinh tế rơi vào khủng hoảng. Nhưng rồi khíing hoảng sẽ ngừng lại bời vì tại một điểm nhất định, việc giảm tiết kiệm sẽ ngăn chận xu hướng giảm tiêu dùng do các hộ gia đình cố gắng duy trì mức sống tối thiểu. Trong một nền kinh tế có hệ thống phúc lợi xã hội, khủng hoảng càng bớt trầm trọng nhờ những khoản chi trả phúc lợi của nhà nước. Khi tiêu
dùng không còn giảm nữa, thì các nhà sản xuất bắt đầu thay thế máy móc bị hao mòn. Với việc làm gia tăng trong khu vực sản xuất hàng hoá tư bản, cầu sẽ tăng hơn nữa và cuối cùng khúng hoảng bị đẩy lùi.
Bây giờ, chúng ta đi đến kết luận trong phân tích cùa Harrod. Ở trạng thái toàn dụng nhân công, để một nền kinh tế có thể tăng trướng ổn định, đòi hỏi ơ„ = Ga = n ■ Điều kiện này được gọi là quy tắc Thời kỳ vàng, là điều kiện cần cùa tăng trường kinh tế ổn định. Cụ thể, điều kiện này đòi hỏi
• Sự cân bằng giữa tốc độ tăng trường thực tê và tãng trướng bảo đảm (ổn định kinh tế vĩ mô)
• Sự cân bằng giữa tốc độ tãng trưởng bảo đảm và tăng trướng tự nhiên (ổn định việc làm)
Tuy nhiên, theo Harrod, khả năng một nền kinh tế tâng trường ổn định là rất thấp, do các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, điều kiện này đòi hỏi nền kinh tế nằm ở trạng thái toàn dụng. Nếu nằm dưới mức toàn dụng, thì nền kinh tế không thể tăng trướng ổn định cho dù các đẳng thức này xảy ra. Trona trường hợp đó, Ga (có thể bằng hoặc không bằng ơ„ ) pltài lớn hơn n , cho đến khi lực lượng lao động thất nghiệp được sử dụna hết. Nhưng nếu Gu vượt quá n . thì một khi nền kinh tế đạt tới trạng thái toàn dụng, rất có thể các đẳng thức trên không được
50
thoả man. Càng có khả năng rằng đầu tư giảm làm nền kinh tê rơi vào suy thoái.
Thứ hai, khi nền kinh tế ớ trạng thái toàn dụng nhân công, nêu G w = Ga thì tãng trưởng ổn định có thể xảy ra, nhưng quá trình đó chcnh vênh như ở trên một “lưỡi dao”. Một khi Ga chệch khỏi Gw, nền kinh tế lập tức rơi ra khỏi con đường tãng trưởng ổn định. Harrod gọi đây là một tốc độ tăng trướng “lưỡi dao”, hàm ý một hệ thống rất bất ổn, không có cơ chế nào tự đưa nền kinh tế trở lại tốc độ tãng trưởng cân đối. Khi nền kinh tế tăng trường nhanh, nó sẽ tăng trướng ngày càng nhanh hơn và vượt quá mức toàn dụng (tức là lạm phát cao), nhung khi tăng trưởng chậm lại, nó sẽ ngày càng chậm hơn (tức là thất nghiệp cao).14
Harrod đã quan sát nhữns bằng chứng thực nghiêm ở vương quốc Anh và thấy rằng tốc độ tăng trưởng bảo đảm vượt quá tốc độ tăng trường tự nhiên. Do vậy, cho dù G„ = Ga ở dưới mức toàn dụng, thì các chu kỳ trong hoạt động kinh tế là không thể tránh khỏi, trừ khi chính sách của chính phù có thể đưa nền kinh tế đến trạng thái toàn dụng. Vì thế, Harrod úng hộ việc giảm tốc độ tăng trường bảo đảm. Ông đã để xuất việc sừ dụng chính sách lãi suất thấp, có xu hướng làm giảm động cơ tiết kiệm và làm tăng Cp (do giá cùa vốn giảm tương đối so với giá lao động).
Ông cũng ủng hộ một chương trình hoạt động công cộng chống chu kỳ, để giảm nhẹ tác động của khủng hoảng kinh tế. Mặc dù không phải là nhữns điều kiện đủ để đạt được tăng trường ổn
14 "Vấn để sẽ nảy sinh nếu tỏc độ tầng truờng bảo đám lớn hơn tốc độ tàng dãn sò và tăng nàne lưc kỹ thuật đù đê đáp ứng. Và mấu thuẫn cơ bản là khi lóc đò tàng trướna báo đảm càng lớn. thì càng có kha nàng sản lượng thực tế Oiám dần (và thậm chi giám liên tục) xuống dưới mức cho phép cùa nãng lutr sán xuất của dàn số" (Harrod 1939. tr. 31).
51
định tại trạng thái toàn dụng, nhưng chương trình này được thiết lập để:
• Tăng khả năng đạt tới tăng trưởng ổn định, và
• Giảm mức biến động trong hoạt động kinh tế trong trường hợp mục đích đầu tiên không thành công.15
b. Mô hình Domar với hai chức năng của đầu tư
Định đề xuất phát của Domar là đầu tu ròng có hai chức năng. Nó làm tăng tổng cầu, qua đó tăng sản lượng và việc làm trong ngắn hạn (trong quá trình hình thành tư bản hữu hình), đồng thời nó làm tăng năng lực sản xuất trong dài hạn (phụ thuộc vào tuổi thọ của tư bản được hình th àn h ).1
Xét mặt cầu của nền kinh tế, đầu tư là một yếu tố cùa tổng cầu. Đầu tư tăng làm tăng tổng cầu, kéo theo sản lượng và việc làm cũng gia tăng, qua đó làm tăng năng lực tiêu dừng cùa nền kinh tế. Domar đã sử dụng mô hình Keynes giản đơn:
15 “Lãi suất thấp sẽ tạo ra tốc tốc dô tảng trường bảo đảm thấp, thông qua việc khuyến khích đẩu tư và tiêu dùng, và cả thông qua hiệu ứng làm giảm tiết kiệm, vì ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất có tác dung như một thứ vũ khí quy mô lớn làm giảm tốc dô tãng trưởng bảo đảm, và duy trì những hoạt động công cộng thích hợp có thể giúp chống lại chu kỳ kinh doanh. Tuy nhĩén. điều này không có nghĩa là bản thân một mức lãi suất thấp có dù lực để giảm tóc độ tàng truờng bảo đảm mà không cần sự trợ giúp của một chương trinh hoat động công cộng được thực hiện thường xuyên” (Harrod 1939, tr. 32).
16 “Bời vì dầu tư trong hê thống cùa Keynes chỉ là một công cụ tao ra thu nhập, nên hệ thống này không xét đến thưc tế cơ bản là đẩu tư cũng làm tầng nãng lực sán xuất” (Domar 1946. tr. 139).
52
Y = c + I
c = (1 - s)Y
s
s = —Y
I = s
để đưa ra phương trình thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng và đầu tư:
5
trong đó, 1/ s là số nhân trong mô hình Keynes ( 5 vừa là tỷ lệ tiết kiệm, vừa là khuynh hướng tiết kiệm cận biên, đây là một giả thiết nhằm đơn giản hoá mô hình). Từ đó sự gia tăng sản lượng do đầu tư tãng lên được tính bằng:
Ý = -■ i (2.6)
s
trong đó / là lượng đẩu tư ròng tãng thêm.
Xét mặt cung của nền kinh tế. đầu tư là một yếu tô' của tổng cung. Đẩu tư bổ sung vào lượng vốn sản xuất và qua đó làm tăng năng lực sản xuất cùa nền kinh tế. Có thể coi lượng gia tãng vốn sản xuất chính bằng lượng đầu tư,
/ = k (2.7)
Gọi là tỷ lệ sản lượng - vốn (hay chính là sản phẩm trung bình cùa vốn). Theo Domar, tỷ lệ này là cô định, điểu đó có nghĩa:
53
Từ (2.7) và (2.8), mối quan hệ giữa đầu tư và sự gia tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế được biểu diễn bởi phương trình sau:
Ý = I ■ ơ (2.9)
Xét tổng thể nền kinh tế, nếu nhà đầu tư không gặp thời (tức là khi cầu không tãng đủ để hấp thụ nãng lực sản xuất mới), thì những máy móc thiết bị mới lắp đặt sẽ bị bỏ phí, hoặc những thiết bị cũ sẽ sớm bị loại bỏ, hoặc nếu có thể tiết kiệm, thì thiết bị mới sẽ được dùng để thay thế lao động. Nhưng một khi sự gia tăng tổng cầu hấp thụ hết sự gia tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế (tức là có cân bằng cung - cầu), thì từ (2.6) và (2.9), ta có:
s
Sau một phép biến đổi đơn giản, phương trình trên được viết dưới dạng.
/— = s ■ ơ
I
Theo giả định, không thay đổi, do đó sản lượng gia tãng cùng tốc độ với đầu tu. Vậy, phuơng trình tăng trưởng cơ bản của Domar là:
g = Y = s ■ ơ (210)
Từ mô hình tăng truởng trên, theo Domar, gia tãng đầu tư là cần thiết để giúp tổng cầu bắt kịp với năng lực sản xuất. Nhưng khi chúng ta tăng đầu tư, thì hiệu quả cận biên của vốn lại giảm, khiến việc gia tăng đầu tư trở nên khó khăn hơn. Vì thế, luồn tồn
54
tại khoảng cách giữa cầu và năng lực sản xuất, và rất có thể sẽ không xảy ra tăng trưởng kinh tế ổn định.
Quay lại với phương trình (2.10), vì <7 chính là nghịch đảo của tỷ lệ vốn - sản lượng, nên phương trình cơ bản cùa Domar cũng giông như phương trình (2.5) của H arrod.17 Do vậy, phương trình tốc độ tăng trưởng g = s/c hay g = s ơ được mang tên là mô hình Harrod-Domar. Trong mô hình này, tỷ lệ tiết kiệm và tỷ lệ tư bản - sản lượng được chú trọng với tư cách là m ột trong những yếu tô quyết định tãng trường kinh tế. Tuy nhiên, đến nay, người ta biết rằng tốc độ đó có thể quá cao hoặc quá thấp. Vì thế, công thức tăng trưởng Harrod-Domar được sử dụng như một*phép ước lượng tỷ lệ tiết kiệm mục tiêu nhằm đạt được một tốc độ tăng trường mục tiêu, còn tỷ lệ vốn - sản lượng được coi là cho trước.
2. Giải thích điều kiện Harrod-Domar trong kinh tê học hiện đại
Trong mô hình H aưod-D om ar, đầu tư liên kết với mức sản lượng thông qua số nhân, trong khi nó cũng liên kết với tốc độ tăng trưởng sản lượng thông qua sự thay đổi của khối lượng vốn. Ta có thể tìm được ý nghĩa của mối quan hệ này đối với tốc độ tăng trưởng cân bằng của nền kinh tế trong phạm vi một mô hình tăng trường giản đơn bằng việc sử dụng hàm sản xuất có hệ s ố c ố định.
17 Hãy lưu ýj"àng mô hình cùa Domar cũng nhất quán với cách tiếp cân cùa Keynes. Cả Harrod và Domar đều sử dung các giả định cùa Keynes và kết luận cùa họ càng cùng cố thèm lập luận của Keynes. Trong mô hình của Harrod và Domar, không có cơ chế điểu chinh giá cả (tức là không có cơ chè phản hổi tiêu cực làm giảm giá) và không có hàm sản xuâì. Do đó. mở hình cùa hp không mang những đậc điểm điển hình của trường phái Tân cổ điển.
55
a. Hàm sản xuất có hệ sô cô' định
Nếu nển kinh tế có các hệ sô công nghệ cố định, sao cho để sản xuất một đơn vị sản lượng Y , cần V đơn vị lao động L và K đơn vị vốn K , khi đó hàm sản xuất được viết là
' K L
min (2.11)
Hàm sản xuất này đuợc thể hiện trong không gian (K , L) của hình 2.1. Với các hệ số K và V cố định, các đường đẳng lượng (biểu diễn các mức sản lượng Y ) là các đường vuông góc chạy dọc theo tia xuất phát từ gốc toạ độ với độ dốc bằng K¡V . Nếu cả vốn và lao động đều được toàn dụng, thì sản lượng Y bàng cả K/k và Lịv , sao cho K Ị k = LỊv và KỊL - k/v . Nếu chúng ta đật đường đẳng lượng thể hiện một đơn vị sản lượng, tức là Yo = 1, thì chúng ta có thể tính được K và V , như được chỉ ra trong hình 2.1.
Nếu tỷ lệ vốn trên lao động trong nển kinh tế lớn hơn k v , thì sẽ có lượng vốn dư thừa, lợi nhuận bằng 0, và không có đầu tư. Nếu KỊL nhỏ hơn k v , thì trong nền kinh tế sẽ có lao động bị thất nghiệp.
Hình 2.1. Hàm sản xuất Harrod-Domar: các hệ số sản xuất cỏ' dịnh 56
b. Tiết kiệm , đầu tư và tốc độ tăng trưởng bảo đám
Sử dụng cách tiếp cận cùa Domar, để tìm hiểu mối quan hệ cung và cầu dẫn đến tốc độ tăng trường đảm bảo duy trì toàn dụng vốn. chúng ta có thê đưa ra hàm tiết kiệm ròng, trong đó tiêt kiệm là tỷ lệ cô định s trong sản lượng. Điều này cho chúng ta phương trình hình thành vốn:
I = k = s = s Y (2.12)
Có thế sử dụng mối quan hệ này đẽ xác định cầu sản lượng trong nển kinh tế khi Y = lịs , trong đó lượng cầu gia tăng như thường lệ được xác định theo quy tắc sô nhân:
Ỷ = - i (2.13)
5
Nếu vốn được toàn dụng, thì từ phương trình hàm sản xuất (2.11), chúng ta thu được Y = KỊk . Khi đó, những thay đổi trong sản lượng từ phía cung - tức là lượng sản xuất gia tãng do khối lượng vốn tăng lên - được cho bời:
Ý = - k = - I (2.14)
K K
Với việc toàn dụng khối lượng vốn, tãng truờng của cầu sản lượng thông qua tăng đầu tư (được cho bời phương trình (2.13)) sẽ bằng tăng trường cùa cung sản lượng do tăng lượng vốn (được cho bời phương trình (2.14)). Như vậy, để toàn dụng vốn khi nền kinh tế tăng trường, chúng ta có:
>' = —/ = — / (2.15)
5 K
sao cho tốc độ tăng trường cần thiết của đầu tư là: 57
Nếu tỉ lệ của / trên Y (chính là 5) không đổi, thì I và Y phải tăng lên với cùng tốc độ. Điều này có nghĩa là tốc độ tàng trường sản lượng mà đảm bảo duy trì toàn dụng khối lượng vốn được cho bời:
Để duy trì toàn dụng vốn trong mô hình này, sản lượng phải tãng với tốc độ s/k . Tốc độ tăng trưởng này sẽ khiến các kỳ vọng của các nhà đầu tư được thực hiện, hay “được bảo đảm”, như cách Harrod đã gọi. V rvậy s/ k cho biết tốc độ tăng trưởng bảo đảm mà duy trì toàn dụng khối lượng tư bản.
c. Tăng trưởng lực lượng lao động
Có thể tìm được tốc độ tăng trưởng sản lượng đảm bảo d u y trì toàn dụng lực lượng lao động chủ yếu trực tiếp từ hàm sản xuất (2.11), cùng với giả định rằng tốc độ tăng trướng lực lượng lao động được cho trước ngoại sinh là g L - n. Để duy trì toàn dụng lực lượng lao động, hay duy trì một tỷ lệ thất nghiệp không đổi, thì sản lượng Y phải bằng L /v. Vì vậy, tỉ lệ L/Y được cố định bằng V , và tốc độ tăng trường sản lượng phải bằng tốc độ tăng trưởng của lực lượng lao động n . Vì thế, để duy trì toàn dụng lực lượng lao động, thì:
g r = g i. = n ( 2 . 1 8 )
Nếu chúng ta thay L trong hàm sản xuất (tức là trong phương trình (2.11)) bằng lao động hiệu quả AL , 18 thì hàm sản xuất có thể được viết là:
18 Xem chương III để hiểu thêm về khái niệm này.
58
Y = minK A i (2.19)
K V J
Nêu trường hợp này đúng, thì đê duy trì toàn dụng lực lượng lao động, Y phải tăng cùng tốc độ với đầu vào lao động hiệu quả, sao cho:
gy - n + Ả (2.20)
trong đó, là tốc độ tăng trưởng cùa nãng suất lao động bình quân. Theo Harrod, tốc độ tăng trường lực lượng lao động hiệu quả, tức là n + , thường được gọi là tốc độ tăng trướiig lự nhiên.
d. Điều kiện H arrod-D om ar
Đê toàn dụng vốn thì sản lượng phải tãng với tốc độ bảo đám : gy = s /k . Nhưng để toàn dụng lao động trong trường hợp có tãng nàng suât lao dộng, thì sản lượng phải tãng với tốc độ tự nlìiên: gy = n + Ả . Vì vậy, để cả vốn và lao động đều được toàn dụng khi nền kinh tế tãng trướng, chúng ta có điều kiện Harrod-Domar
(2.21)
N hưn° vì giả thiết ban đầu là n + , s và K đều được xác định độc lập. nên tăng trướng cân bằng với mức toàn dụng cả vốn và lao động (tức là /7 + = (s/k) ) gần như không thể xảy ra Nếu tốc độ tự nhiên n + lớn hơn tốc độ bảo đám s/k . thì thất n°hiệp sẽ tăna. vi phạm giả thiết cân bằng ban đầu. Mặt khác nếu n + Ả < (s/k ) , thì vốn dư thừa sẽ gia tăng, làm cho năng suất cận biên cùa vốn (tức là tỷ suất lợi nhuận trong trạng thái cân bằng) bằng 0. giảm đầu tư và đẩy nền kinh tế ra khỏi tran° thái cân bằng. Điều kiện Harrod-Domar được mô tả là một
59
trường hợp “mong m anh”, trong đó nếu n + Ằ ngẫu nhiên báng s / k thì mọi việc đều tốt, nếu không, mô hình sẽ di chuyển rời xa khỏi trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực.
Lý do của sự không ổn định trong mô hình này là những giả định ban đầu quá cứng nhắc. Để giải thích sự tăng trướng với một tỷ lệ vốn - sản lượng K gần như không đổi, Harrod và Domar đã đặt giả thiết K được ấn định trước. Việc kết hợp giả định về các hệ sô cỏ định này với một tỷ lệ tiết kiệm cố định s
và tốc độ tăng trường lực lượng lao động hiệu quả cố định n + đã ngãn cản khả năng chuyển dịch về trạng thái cân bằng trong mỏ hình; nói một cách khác mô hình bị xác định quá mức (over-determined).
Có thể giảm bớt sự cứng nhắc này bằng một trong các cách sau:
• Thay đổi hàm sản xuất: cho phép có sự thay thế giữa vốn và lao động, nhờ đó cho phép 1C cân bằng được xác định bới chính quá trinh tãng trướng; hoặc
• Biến chính tỷ lệ tiết kiệm thành một hàm theo tỷ suất lợi nhuận hoặc sự phân phối thu nhập giữa vốn và lao đông, nhờ đó cho phép tỷ lệ tiết kiệm cân bằng được xác định bới quá trình tãng trướng; hoặc
• Kết hợp cả hai cách trẽn
Trong mó hình Tân cổ điển sau này, Solow đã chinh sửa lại mỏ hình Harrod-Domar bằng cách sử dụng cách thứ nhất, cho phép có sự thay thế giữa vốn và lao động trong hàm sản xuất.
3. Ý nghĩa thực tiễn của mô hình Harrod-Domar
Từ phương trình (2.17), ta có phương trình cơ bản trong mò hình Harrod-Domar:
60
g = - ( 2 . 2 2 )
K
Ở đây, K = k /Ý được gọi là hệ số gia tăng giữa vốn và sản lượng (Increm ental capital-output ratio, hay viết tắt là ICOR). Hệ số này nói lên trình độ kỹ thuật của sản xuất và là số đo năng lực sản xuất của đầu tư. Ví dụ, nếu đầu tư 3 tỷ đồng dưới dạng trang bị máy móc thiết bị mới, làm cho nhà máy có khả năng tăng sản lượng thêm 1 tỷ đồng/năm, thì ICOR trong trường hợp này bằng 3.
• Theo một cách lập luận, ICOR nhò thể hiện trình độ kỹ thuật sản xuất thô sơ, sử dụng nhiều lao động (phát triển kinh tê theo chiều rộng). ICOR càng lớn thể hiện trình độ kỹ thuật càng hiện đại, nền kinh tế sừ dụng ít lao động và nhiều vốn (phát triển kinh tế theo chiều sâu).
• Theo cách hiểu khác, ICOR được coi là thước đo độ hiệu quả cùa đầu tư. Nếu phân bổ đầu tư và vốn hiệu quả, thì với cùng một mức đầu tư, sản lượng sẽ tãng thêm, và do đó ICOR thấp hơn. Nói cách khác, ICOR cao thể hiện đầu tư khòng hiệu quả, và ngược lại.
N hư vậy, m ô hình Harrod-Domar nói lên rằng tốc độ tăng trưởng cùa G D P được xác định đồng thời bới tỷ lệ tiết kiệm và hệ số ICOR. Cụ thể hơn, trong điều kiện không có chính phù, tốc độ tăng trường thu nhập quốc dân sẽ tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm và tỷ lệ nghịch với hệ sô ICOR.
Lôgic kinh tế của phương trình tãng trưởng trong mô hình H arrod-D om ar rất đơn giản. Để tãng trướng, các nền kinh tế phải tiết kiệm và đầu tư một phần thu nhập của mình. Họ tiết kiệm và đầu tư càng nhiều thì tãng trưởng càng nhanh. Ví dụ,
61
nếu một nước có ICOR bằng 3 và tỷ lệ tiết kiệm bằng 6% GDP, thì theo công thức trên, nước đó có tốc độ tãng trưởng kinh tế bằng 2%. Nêu nước này có thể tãng tỷ lệ tiết kiệm lên 15% thì GDP có thể tăng lên 5%. Vậy, bí mật của tăng trường chỉ đơn giản nằm trong vấn đề gia tăng tiết kiệm và đầu tư quốc gia.19
Cũng theo mô hình này, trở ngại chính đối với tăng trường kinh tế ở các nước nghèo là khả năng huy động vốn tương đối thấp do thu nhập thấp. Bới vì tỷ lệ tiết kiệm đuợc coi là tăng tỷ lệ với thu nhập bình quân đầu người, nên 5 ờ các nước đang phát triển (có thu nhập thấp) chắc chắn rất thấp, dẫn đến g thấp nếu như các vấn đề vể tiết kiệm và đầu tư là do thị trường tự do quyết định. Bởi vậy, mô hình này hàm ý rằng cần có kế hoạch hoá và mệnh lệnh của chính phủ nhằm thúc đẩy đầu tư, qua đó đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Trên thực tế, mô hình Harrod-Domar đã tạo ra cơ sở kế hoạch hoá kinh tế ở các nước đang phát triển.
Tuy vậy, rất dễ nhận ra nhược điểm của mô hình Harrod Domar: nó quá đơn giản khi coi tốc độ tăng trưởng chỉ được xác định bởi tỷ lệ tiết kiệm. Đúng như Solow đã nói, theo mổ hình Harrod-D om ar, “một nền kinh tế có thể thúc đẩy tốc độ tăng trưởng công nghiệp đơn thuần chỉ bằng cách tăng tỷ lệ đầu tư. Nhưng một vấn để nảy sinh là: nếu có thể tãng trưởng kinh tế dễ dàng như thế, vậy tại sao ngày càng có nhiều quốc gia không đi theo con đường tãng trưởng nhanh đó? Ngay cả những nước giàu chắc đỏi lúc cũng m uốn tận dụng khả năng tăng trưởng thông qua tăng tỷ lệ đầu tư. Dường như có điểu gì
19 Tất nhiên, tốc độ tàng trường thưc tế với mỗi mức tiết kiệm và đáu tư còn phu thuộc vào hệ số ICOR (ICOR càng cao thì GDP càng tãng chàm), tuy nhiên hệ số ICOR thường không thay đổi trong ngắn hạn và được coi là cho trước trong các rríồ hình dự báo.
62
đó sai lẩm trong cách xem xét tăng trưởng kinh tê dài hạn n ày.” (Solow, 1994)
4. sử dụng mô hình Harrod-Doraar trong các vân đề chính sách kinh tế
Cả lý thuyết tăng trướng c ổ điển lẫn lý thuyết của Marx đều xác định cơ chế giảm tiêu dùng là cơ sờ cho tốc độ tích luỹ tư bản cao, đi kèm với tăng trướng kinh tế ở các nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Ngược lại, trong các lý thuyết về tãng trường và phát triển kinh tế trong suốt một phần tư thế kỷ sau Chiến tranh thế giới II, cơ chế thị trường này bị coi là không đủ hiệu quả để đạt được tích luỹ và tăng trưởng cao ở các nước đang phát triển mới giành được độc lập, bởi lẽ những nước này quá nghèo, không thể huy động đủ tiết kiệm. Quan điểm này dựa trên giả thiết cổ điển rằng tỷ lệ tiết kiệm bằng 0 ở mức thu nhập đủ sống và nó tăng lên theo cấp số nhân khi thu nhập bình quân đẩu người tăng lên.
Với giả thiết này, các nước đang phát triển chỉ có mức thu nhập gần như tối thiểu khó có thể thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo (tiết kiệm thấp dẫn đến thu nhập thấp, thu nhập thấp lại tiếp tục dẫn đến tiết kiệm th ấp ...) nếu như họ để việc phân bổ nguồn lực cho thị trường cạnh tranh tự do. Khi đó, chính sách đưa ra là sử dụng mệnh lệnh và sự điều tiết của chính phủ nhằm hạn chế tiêu dùng, hay để dành quỹ đầu tư trước khi tiêu dùng.
K hông rõ những lý thuyết này có ảnh hưởng như thế nào tới sự lựa chọn chính sách ở các nước phát triển, nhưng rất nhiều quốc gia mới độc lập đã thực hiện chính sách mở rộng khu vực sản xuất hàng hoá tư bản'với cái giá phải trả là sự thu hẹp sản xuất hàng hoá tiêu dùng (thông qua các công cụ chính sách như
63
đáu tư trực tiếp của doanh nghiệp quốc doanh, phân bổ tín dụng theo hướng của chính phù, điều tiết thị trường, phân biệt đôi xừ bằng th u ế.. .)■ Chính sách bóc lột nông nghiệp cũng là một phần của chiến lược này. Thuế xuất khẩu đánh vào nông sản và phí marketing đánh vào các sản phẩm nông nghiệp (do thù tục hành chính độc quyền của nhà nước tạo ra) là một nguồn thu quan trọng để chính phù đầu tư vào công nghiệp. Những chính sách này làm giảm giá nông sản, khiến thu nhập và tiêu dùng cùa người nông dân giảm theo. Cùng lúc đó, giá nông sản giảm cho phép giữ chi phí sinh hoạt và tiền lương của công nhán trong khu vực công nghiệp ở mức thấp, nhờ đó lợi nhuận tư bàn và động cơ đáu tư được duy trì.
Ớ các nền kinh tế xã hội chủ nghĩa như Liên x ỏ trước kia, chiến lược tích luỹ vốn theo kế hoạch và mệnh lệnh cùa chính phủ đã được tiến hành mạnh mẽ và triệt để. Sự thành cõng cùa Liên Xỏ trong việc đạt được tốc độ tăng trường cao những năm
1960 đã giúp mờ rộng hệ thống các nước xã hội chù nghĩa. Trong giới kinh tế học, sự đề cao những chính sách can thiệp của Keynes, kết hợp với lý thuyết kinh tế truyền thống của Marx, đã khiến những lý thuyết nhấn mạnh vào tích luỹ vốn theo hướng của chính phủ được chấp nhận một cách dễ dàng.
Bản chất và hậu quả của những chính sách như vậy sẽ được giải thích ờ phần sau. Tuy nhiên, có thể đưa ra một kết luận ngắn gọn: việc thực hiện tích luỹ vốn theo kế hoạch và mệnh lệnh của chính phù đã không mang lại tốc độ tãng trưởng kinh tế cao ở các nước đang phát triển. Thất bại của chiến lược này trờ nên rõ ràng với sự sụp đổ của các nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trong thập kỷ 80 thế kỷ XX.
64
C hương III
Mô HÌNH TĂNG TRUỦNG TÂN cổ DIỂN
Nãm 1956, dựa trên tư tưởng thị trường tự do của lý thuyết Tân cổ điển, kết hợp với một số giả thuyết của mô hình Harrod Domar, Robert Solow và Trevor Swan đã đồng thời xây dựng nên mô hình tăng trưởng Tân cổ điển, còn được gọi là mô hình tăng trưởng Solow-Svvan (hay gọi tắt là mô hình Solow).
M ô hình tãng trưởng Tán cổ điển lần đẩu được trình bày trong bài viết có tựa để Một đóng gỏp cho Lý thuyết tăng trưởng kinh t ế (A Contribution to the Theory of Economic Growth) của Solow và Tăng trưởng kinh tế và Tích lũy vốn (Economic Growth and Capital A ccum ulation) của Swan, cùng xuất bản vào năm 1956. Nếu như m ô hình H arrod-D om ar nguyên bản chỉ xét đến vai trò của vốn sản xuất (thông qua tiết kiệm và đầu tu) đôi với tăng trưởng, thì mô hình Solow đã đưa thêm nhân tố lao động và tiến bộ công nghệ vào phương trình tăng trường. Mô hình này cho biết: tiết kiệm, tăng dân số và tiến bộ công nghệ có ảnh hưởng như thế nào tới mức sản lượng và tốc độ tăng trưởng của một nền kinh tế theo thời gian.
Ngay từ khi ra đời, mô hình tăng trường Tân cổ điển đã gây một tiếng vang lớn, bởi đáy thực sự là mô hình hoàn chỉnh đầu tiên về tãng trường kinh tế. Nó đã trở thành xuất phát điểm của nhiều nghiên cứu tăng trưởng kinh tế trong những thập kỷ gần đây. Dù được ủng hộ hay bị chống đối, cho đến nay mô hình Solow vẫn tiếp tục là trung tâm của cuộc tranh cãi giữa các lý thuyết “cũ” và “mới” vẻ tãng trưởng kinh tế. Do đó, việc hiểu được tính chất và các dự báo của mô hình này, kể cả những ảnh
65
hưởng của sự phân bổ sản lượng giữa tiêu dùng và đầu tư cũng như vai trò của tiến bộ công nghệ, là vô cùng quan trọng.
Hai phần đầu chương này trình bày những thay đổi của Solow từ hệ thống giả thiết của mô hình Harrod-Domar và mô tả cấu trúc cơ bản của mô hình Solow, trong đó nổi bật là các vấn đề về hàm sản xuất. Phần thứ ba nghiên cứu xu hướng biến đổi của mức vốn và sản lượng, và đưa ra khái niệm đường tãng trưởng cân đối. Phần thứ tư tìm hiểu những ý nghĩa của mò hình đối với chi trả các nhân tô - các mức tiền lương và lợi nhuận - và các tỷ phần thu nhập.
Tiếp theo, tác động của sự thay đổi các tham sô' trong mò hình, đặc biệt là tỷ lệ tiết kiệm, sẽ được nghiên cứu ở phần thứ năm. Phần thứ sáu được dành riêng giới thiệu quy tắc vàng cùa tích lũy vốn. Các phần sau đó giới thiệu các giả thuyết vể hội tụ và cách tính tốc độ điều chỉnh của nền kinh tế về trạng thái cân bằng dài hạn. Cuối cùng, một sô hạn chế của mô hình sẽ được làm rõ, trở thành nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các mó hình tãng trưởng nội sinh sau này.
1. Chỉnh sửa mô hình Harrod-Domar
Có thể nói, Solow đã chuyển mô hình tăng trưởng Harrod Domar thành một mô hình tân cổ điển bằng cách đưa vào đó một hàm sản xuất ổn định tân cổ điển có lợi tức không đổi theo quy mô.2" Solow cho rằng trong thế giới thực, nền kinh tế khóng
20 Theo Solow, quy tắc vàng ( s k = « ) có thể là một quy tắc tăng trường cán bằng ổn định nếu chúng ta xây dựng được một mõ hình tăng trường theo các giả thiết tân cổ điển. Do đó, Solow đã thử ba hàm sản xuất và cuối cùng chon hàm Cobb-Douglas, bởi lẽ nó là hàm sản xuất duy nhất tạo ra cân bằng ổn định. Hai hàm sản xuất kia không đưa tới cân bằng và vì nén kinh tế trong thế giới thực nằm ờ cân bằng ổn định, nên giả thiết hợp lý duy nhất phải là hàm sản xuất Cobb-Douglas.
66
nằm trên “lưỡi dao” (ngoại trừ cuộc Đại suy thoái). Ông khẳng định rằng phải có một cơ chế thị trường nào đó đưa nền kinh tế trớ lại cân bằng và đạt tới tốc độ tăng truởng bảo đảm khi nó đi chệch khỏi quy tắc vàng ( s/ k - n hay s = k k ). Trong mô hình của Harrod, tỷ lệ LỊK được giả định không đổi theo thời gian. “Nếu bỏ giả định này, thì dường như quan niệm lưỡi dao cũng biến mất theo” (Sok)w, 1956, tr. 65). Solow lập luận rằng giả thiết này không thông nhất với kinh tế học tân cổ điển bởi lẽ nếu các hãng thừa năng lực sản xuất (tức là dư thừa đầu tư), thì họ sẽ thay thế K bằng L .
Vì thế, Solow đã chỉ ra rằng khi s > riK (tức là khuynh hướng tiết kiệm cận biên MPS quá cao), thì “phần thưởng cho việc tiết kiệm ” (tức là lãi suất) sẽ giảm xuống, điều đó làm K tăng lên tương đối so với L , vậy nên K (= K / Y ) sẽ tăng lên đến điểm cân bằng giữa s và nK (vậy là nền kinh tế quay trở về điểm cân bằng). Tương tự như vậy, khi s < riK (tức là khi MPS quá thấp), thì lãi suất tăng lên, làm K giảm xuống tuơng đối so với L , khiến K giảm xuống tới mức cân bằng giữa 5 và YIK (quay về điểm cân bằng). Do đó, Solow đã chứng m inh rằng mô hình tân cổ điển m ang tính ổn định. Nó có cơ chế tự điểu chỉnh đảm bảo nền kinh tế quay trở vể trạng thái cân bằng khi quy tắc vàng bị vi phạm.
Như vậy, khi sản xuất diễn ra dưới điều kiện tân cổ điển (các đầu vào có thể thay thế cho nhau và lợi thế không đổi theo quy mô) thì không có sự tách rời giữa tốc độ tăng trưởng tự nhiên và tăng trướng bảo đảm nữa. Hệ thống có thể điều chỉnh tới một tốc độ tâng trưởng cho trước của lực lượng lao động và cuối cùng đạt tới trạng thái tăng trưởng ổn định. Rõ ràng là mô hình của Solow khác với mô hình trường phái Keynes. Nó tấn
67
công vào giải thích của Keynes về tăng trưởng kinh tế không ổn định (cho rằng xu thế cô' hữu của hệ thống là không thể cán bằng giữa tăng thu nhập và tăng năng lực sản xuất). Mô hình Solow đã chỉnh sửa lại mô hình Harrod-Domar một cách đơn giản bằng cách đưa vào đó những giả thiết tân cổ điển “đúng” để tạo ra tăng trưởng cân bằng ổn định.21 Để so sánh mô hình Solow với mô hình Haưod-D om ar một cách rõ ràng hơn, xin mời bạn đọc xem thêm phụ lục A.
2. Cấu trúc cơ bản và những giả định của mô hỉnh tăng trưởng Tân cổ điên
Dạng cơ bản của mô hình Solow xem xét một nền kinh tế đóng, sản xuất một hàng hoá nhờ sử dụng cả ¡ao động và vốn. Mô hình này coi tiến bộ công nghệ là cho trước và tỷ lệ tiết kiệm mang tính ngoại sinh.22 Không có chính phủ, có một sô' cỏ' định các hãng trong nền kinh tế, mỗi hãng đều có cùng một công nghệ sản xuất. Do vậy, có thể đơn giản hoá bài toán bằng cách chuẩn hoá sô' hãng bằng một. Giá sản phẩm không thay đổi và giá nhân tố sản xuất được điều chỉnh để đảm bảo toàn dụng mọi đầu vào sẵn có.
Nói một cách chính thống, mô hình tập trung vào bốn biến số:
• Dòng sản lượng Y
21 Solow cũng đã chứng minh ràng nếu các công ty có khả năng “nhìn xa trống rộng”, và nếu các thị trường vốn và lao động hoạt động hoàn hảo. thì các công ty sẽ mong muốn đầu tư tới mức mà ở đó đầu tư kế hoach cùa họ tương ứng với giá trị cho trước cùa tiết kiệm. Điều này có nghĩa là Solow đã bò qua những điều kiện làm cơ sờ cho phân tích của Keynes về thất nghiẽp. Tuy nhiên, phải nhó rằng trong khi trường phái Keynes tập trung vào sự bất ổn định trong ngấn hạn thì Solow lại quan tâm dến phân tích trong tảng trường dài hạn.
22 Nói một cách chính xác hơn, mô hình coi hàm tiết kiệm là cho trước. 68
• Lượng vốn K
• Số công nhân L
• Kiến thức hay hiệu quả của lao động A
a. Các dạng tiến bộ công nghệ
Các nhà kinh tế đã phân biệt ba khái niệm khác nhau về tính trung lập trong tiến bộ công nghệ, bao gồm:
(a) Trung lập Hicks (trong trường hợp công nghệ không bao hàm trong các yếu tố đầu vào) nếu tỷ phần đầu vào tương đối của vốn và lao động ( Fk K/F l L ) không thay đổi theo thời gian với m ột tỷ lệ vốn - lao động K/L cho trước. Khi đó hàm sản xuất có dạng Y = AF(K, L) p
(b) Trung lập Solow (trong trường hợp công nghệ bao hàm trong vốn) nếu Fk K/F l L không đổi theo thời gian với một tỷ lệ lao động - sản lượng L/Y cho trước. Khi đó hàm sản xuất có dạng Y = F ( A K , L ) .
(c) Trung lập Harrod (trong trường hợp công nghệ bao hàm trong lao động) nếu Fk K / F/ L không đổi theo thời gian với một tỷ lệ vốn - sản lượng K/Y cho trước. Khi đó hàm sản xuất có dạng Y = F(K,AL).
Thông thường, tiến bộ công nghệ bao hàm trong các yếu tố đầu vào chỉ phù hợp khi có công nhân mới thuê hay thiết bị mới lắp đặt. Trong khi đó, tiến bộ công nghệ không bao hàm trong các yếu tô đầu vào diễn ra khi các đường đồng lượng của hàm
ÕF ZT _ d 2F „ õ2F 23 K ý hiẽu: Fx = —— . Fỵỵ = — J , Fỵy = ---- --- . y ÕX u d x 2 ÕXÔY
69
sản xuất dịch chuyển vào trong theo thời gian, tức là không phụ thuộc vào sự thay đổi cùa các nhân tố sản xuất. Nguyên nhân dẫn đến sự dịch chuyển vào trong của đường đồng lượng có thể là do cải tiến kỹ thuật hay đổi mới cấu tổ chức, nhờ đó tãng năng suất của cả nhân tô mới và cũ.
Ba khái niệm trung lập khác nhau có những ý nghĩa khác nhau đối với mô hình tăng trường. Ví dụ, Barro và Sala-i-Martin (1995, tr. 54-55) chứng minh rằng tiến bộ công nghệ phải trung lập H aưod để mô hình có thể có trạng thái dừng với một tốc độ tăng trưởng không đổi. Ở trạng thái dừng, chúng ta phải có tỷ lộ vốn - sản lượng cố định, và có thể chứng minh rằng với các dạng tiến bộ công nghệ không mang tính trung lập Harrod, thì một trong các tỷ phần nhân tố phải tiến đến 0 nếu tỷ lệ vốn - sản lượng cố định. Vì vậy, nếu chúng ta muốn có tăng trưởng cân bằng và có thể xem xét một độ co giãn thay thế giữa vốn và lao động khác 1, thì ta phải đặt giả thiết tiến bộ công nghệ trung lập Harrod. Do đó, trong phần còn lại, ta sẽ giải quyết vấn đề với giả định trung lập Harrod.24
b. Hàm sản xuất
Nền kinh tế kết hợp vốn, lao động và kiến thức để sản xuất ra sản lượng. Hàm tổng sản xuất có dạng:25
Y(t) = F[K(t), Aự)L(t)] (3.1)
trong đó, t biểu thị thời gian. Cần chú ý ba đặc điểm của hàm
24 Chúng ta se quay lại các vấn đề về tính trung lập cùa tiến bộ cõng nghé trong chương sau.
25 Trong thực tế. có những bài toán tổng quát phức tạp hơn. liên quan đến việc tính được tổng lượng đáu vào, đặc biệt là lượng vốn vật chất như trong phương trình (3.1). Tuy nhiên, những vấn để đó không được đưa vào đáy bới vì ta giả đinh rằng nền kinh tế chi sản xuất một hàng hoá.
70
sản xuất (3.1):
( 1 ) Bởi vì K và L là các biến điểm, và đê đơn giản hoá, nên tỷ lệ sử dụng của cả hai nhân tố này được đặt bằng 1.
(2) Thời gian không được xét tới một cách trực tiếp mà chỉ thông qua K , L và A . Tức là, sản lượng chỉ thay đổi theo thời gian khi các đầu vào của quá trình sản xuất thay đổi. Ví dụ, sản lượng thu được từ các lượng vốn và lao động nhất định chỉ tăng lên khi có tiến bộ công nghệ. Vì vậy, trong hầu hết các phần trình bày ỡ chương này và các chương kế tiếp, chúng ta không nhất thiết thể hiện rõ biến thời gian trong mõ hình.
(3) A và L đi đôi với nhau. AL được gọi là lao động hiệu quả, và tiến bộ cổng nghệ được xét theo kiểu này chính là công nghệ bao hàm trong lao động hay trung lập Harrod.
M ô hình còn có một số giả thiết bổ sung:
• Sản phẩm cận biên của mỗi nhân tố đẽu có giá trị dương ( FK > 0 , Fl > 0 ), và mỗi nhân tố tuân theo quy luật lợi tức giảm dần ( FKK < 0, FLL < 0 ).
• Vốn và lao động được giả định là có thể thay thế cho nhau ( Fkl > 0 )
• Hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô (CRS):ft
26 Trên thực tế, giả thiết lợi tức không đổi theo quy mô ngầm chỉ một nển kinh tế đù lớn đế không xảy ra lợi ích tãng thêm nhờ chuyên môn hoá. Tuy vây Solow đã nói: “Giả thiết lợi tức không đổi theo quy mô chi mang tính đơn giản hoá. bới nó giảm bớt sự phức tạp trong phân tích tổng thể, và bời nó cho phép đưa đến giá thiết thị trường cạnh tranh. Nhưng nó không phải là yếu tô bát buộc trong mô hình, và nó cũng không quá hữu dụng trong thời đai mà viẽc mô phòng qua máy tính trớ nên rất dễ dàng.” (Solow. 1994). iTrong chương IV. chúng ta sẽ xem xét một mô hình Tân cổ điển mà không xét đến giả thiết này.
71
đỏi với vốn và lao động hiệu quả, tức là khi tăng gâp đỏi lượng K và AL thì sản lượng cũng tãng gấp đỏi. Nói một cách chính thống hơn, giả thiết CRS hàm ý rằng:
F(mK, mAL) = mF(K, AL), m > 0
• Các đầu vào không phải là vốn, lao động và kiến thức không có vai trò lớn trong quá trình sản xuất. Nói cách khác, mô hình bỏ qua yếu tô đất đai vả các tài nguyên thiên nhiên khác. Nếu tài nguyên thiên nhiên quan trọng thì khi vốn và lao động hiệu quả tăng gấp đôi, sản lương không thể tăng gấp đôi. Giả thiết lợi tức không đổi theo quy mô đối với vốn và lao động hiệu quả khi đó khổng còn thích hợp.
Theo già thiết CRS. ta có thể viết hàm sản xuất dưới dạng bình quán trên mỗi đơn vị đẩu vào. Đặt m = M A L , phương trình (3.1) tương đương với
Y_
A Ĩ(3.2) trong đó, K/AL là lượng vốn vật chất trên mỗi đơn vị lao động hiệu quả, và FịK. AL)/AL chính là sản lượng trên mỏi đơn vị lao động hiệu quả ( YỊAL ).
Đặt k - K /A L , y - Y/AL và f(k) = F(k. 1). Phương trình (3.2) được viết lại thành:
y = /(* ), / ( 0) = 0 (3.3)
Phương trình (3.3) 21 thể hiện mỏi quan hệ giữa sản lượng trẽn
21 Barro và Sala-i-Martin (1995. tr .52) đã chứng minh ràng: với các giả thiết cùa hàm sản xuất tán cổ điển, thì cả hai đầu vào đểu thiết vếu dõi VỚI quá trình sản xuất. Khi dó. F(0. L) = H ^ .O ) = / ( 0 ) = 0 .
72
mỗi đơn vị lao động hiệu quả với vốn trên mỗi đơn vị lao động hiệu quá. Sỏ hạng f(k) được gọi là hàm sản xuất dạng bình quân (intensive-form production function). Sản lượng dương được giả định là tương ứng với một mức vốn dương, nói cách khác, vốn là một nhân tô không thể thiếu được trong sản xuất.
Để thấy được ý nghĩa đằng sau (3.3), chúng ta hãy chia nền kinh tế thành AL nền kinh tế nhó, mỗi nển kinh tê nhỏ đó có một đơn vị lao động hiệu quả và K/AL đơn vị vốn. Vì hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô, nên sản lượng cúa mỗi nền kinh tẽ nhó bằng 1 / AL tổng sản lượng cùa cá nền kinh tế lớn. Do đó, sản lượng trên mỗi đơn vị lao động hiệu quả phụ thuộc vào lượng vốn trên mỗi đơn vị lao động hiệu quả chứ không do quy mô của nền kinh tế quyết định.
Với các giả thiết liên quan đến dấu của Ff; và FKK trên đây, hàm sản xuất dạng bình quân phải thoả mãn các điểu kiện sau:
/'( * ) > 0, f"(k) < 0
trong đó, f\k ) chính là sản phẩm vốn cận biên Fn , bỡi vì
r - F i K . m . A l Ậ £ ị
= ÕF(K. AL) = m 1
ÔK { AL AL/ '( * )
do vậy, f\k ) dương. Tương tự như vậy, f"(k) < 0 vì FKK âm:
/■(*) FKKd 2F ( K . A L ) dALf'K \ 1 õ c K 1 dK AL ) AL ~ cK ; [ a l )_ AL
73
Do đó, các giả thiết trên hàm ý rằng:
• Sản phẩm cận biên cùa vốn mang giá trị dương
• Sản phẩm cận biên của vốn giảm dần khi vốn (bình quân trên mỗi đơn vị lao động hiệu quả) tăng lên.
Ngoài ra, mô hình giả định hàm sản xuất bình quân thoả mãn các điều kiện Inacla:
lim f'(k) - 00, lim f\k ) = 0
k —> 0 Ä —► QC
Những điều kiện này nói lén rằng sản phẩm cận biên cùa vốn rất lớn khi lượng vốn đủ nhỏ, và nó trở. nên rất nhỏ khi lượng vốn vô cùng lớn; những điêu kiện này có vai trò đảm bảo đường tăng trưởng của nền kinh tế không phân kỳ.2*
Một hàm sản xuất cụ thể thoả mãn được mọi điêu kiện trên đây chính là hàm Cobb-Douglas:
Y = F ( K , AL) = K a ( A L )[-a , 0 < a < 1 (3 4)
Hàm sản xuất này rất dễ sử dụng, và dường như nó là sự mó phòng hợp lý của công nghệ sán xuất thực tế. Để chứng minh rằng hàm Cobb-Douglas có lợi tức không đổi theo quv mô, ta nhân cả hai đầu vào với m và thu được:
(m K)ư(mAL)l~a - mam ] a K a (A Ly~a = m Y
2* Điẻu kiện Inada ban đầu có dạng:
lim Ff; = lim F/ = +30, lim Fie = lim F/ = 0 K —► O I. —> 0 K —> » /. —» 00
Qua đó. nó bảo đảm rằng hàm sản xuất duy trì tính chãi đường-cong quanh gốc tọa độ (với K hoặc L bang 0) và tại giới han (với K hoặc L tiến tới vô cùng). Rõ ràng, nhũng điều kiên này rất có ý nghĩa và trên thưc tế. chúng giúp loai bỏ nhiều trường hợp phi chuẩn. Ví dụ. khi xây dưng hình 3.1. các điểu kiên Inada đã nói lên moi điéu ta cán biết: f(k) thang đứng tai gốc toa
độ. lồi và ngày càng thoải ra khi vỏn bình quán lao động được tích luỹ. 74
Chia cá hai đầu vào trong phương trình (3.4) cho AL , ta có hàm Cobb-Douglas bình quân:
(3.5)
Phương trình (3.5) thoả mãn các điều kiện về dấu của f'(k) và / '( * ) :
f \ k ) = a k > 0, f\k ) = -(1 - a ) a k ữ~2 < 0
Ta cũng có thể chứng minh rằng điều kiện Inada được thoả mãn:
lim akc *-►0 lim ak k —»co
a - 1 = 0 (3.6)
Hàm y = k u được mô tả ở hình 3.1. Độ dốc của hàm này bằng sản phẩm cận biên của vốn, aka-x. Hàm này trở nên thoải hơn khi k tàng, đồng nghĩa với việc sản phẩm cận biên của vốn giảm dần.
Hình 3.1. Hàm sản xuât dạng bình quân trong mô hình Solow 75
Ta cũng có thể chứng minh rằng trong hàm sản xuất Cobb Douglas, tiến bộ cóng nghệ bao hàm trong lao động, trong vỏn hay trung lập Hicks đều như nhau, bời vì:
Y = K a {AL) 1 -a A K aL'~a với A = A'~a
(AK)a L'-° với A = A a " - al
Nhờ những tính chất dễ vận dụng này, hàm Cobb-Douslas sẽ được sử dụng trong phân tích mỏ hình.
c. Tãng trưởng lực lượng lao động và tiến bộ cóng nghé
Giả thiết tiếp theo cùa mỏ hình liên quan đến sự biến đổi cùa lao động và kiến thức theo thời gian. Mô hình được xây dựng trong thời gian liên tục, tức là các biến của mô hình được xác định tại mọi thời điểm .21'
Mỏ hình Solo\v giả định cả lao động và kiến thức đều tãna trường với tốc độ có định, ngoại sinh’":
Ún _ „ ( 0
— — = n, —— = Ả (3.7)
L(t) AỤ)
trong đó, A được giải thích là tốc độ phát triển cùa kiến thức (chứ khỏng phải là công nghệ bao hàm trong thiết bị máv móc), ví dụ như hiệu quả trong cơ cấu tổ chức và các quy trình quản lý.
BỜI vì tốc độ tăng trướng cùa một biến bằng tốc độ biến đỏi
:9 Ngược lai với hàm liên tục là hàm rời rạc theo thời gian, trong đó các biến chi được xác định tai những thời điểm cụ thể. ví dụ / = 0. 1. ? ... Viẽc lưa chon thời gian liên tuc hay rời rạc ớ dãy chi mang tính đơn giản hoá bơi mó hình Solovv vẫn đúng trong trường hơp hàm rời rạc.
' Dấu chấm trên mỗi biến ký hiệu đạo hàm của biến dó theo thời gian, tức là X(t) = dX(t)/dt .
76
cúa loga nêpe (logarit tự nhiên) của biến đ ó '1, tức là
X(t) _ d In X(t)
X Ụ ) ~ dt
nên (3.7) tương đương với
ln Lịl) = [ln ¿(0)] + ni
ln A(l) = [ln /4(0)] + Ảt
trong đó, ¿(0 ) và .4(0) là các giá trị của L và A tại thời điểm 0. Lấy luỹ thừa cả hai vế phương trình trên, chúng ta được
L = L(0)e"'. A = A(0)eẦ' (3.8)
Vậy, giá thiết của chúng ta là lao động và kiến thức tăng trưởng cấp số mũ.
d. Đầu tư và sự hình thành tư bản
Sản lượng được chia thành tiêu dùng c và đầu tư / : Y = c + ỉ (3.9)
Tiết kiệm s (được xác định bằng }' - c ) được giả định là chiếm một tỷ lệ s cố định ngoại sinh trong sản lượng:
S = Y - C = sY. 0 < .V < 1 (3.10)
Giả định tất cả tiết kiệm đều được hãng đưa vào tích luv vốn. Kết hợp các phương trình (3.9) và (3.10), ta có thể viết được đáng thức tiết kiệm - đầu tư:
■1 Lưu ý ràng In X là một hàm cùa X và lại là một hàm của I . nên chúng ta có thê viẽt
d In X Ụ ) _ d \n X ( t ) dX(t) 1
7t “ d\(i) d T = Yụ) ' ụ)
77
s = I = s Y (3.11)
thế hiện tỷ lệ tiết kiệm cũng là tỷ lệ sản lượng được phân bổ cho đầu tư .'2
Cuối cùng, giả định rằng một đơn vị sản lượng được phán bổ cho đầu tư sẽ cho một đơn vị vốn mới, và rằng lượng vốn hiện có hao mòn với một tốc độ cố định ổ > 0 . Sử dụng phương trình (3.11), ta tìm được sự thay đổi lượng vốn (hay đầu tư ròng) là:
K = / - SK = s Y - ÔK (3.12)
Ký hiệu c = c/AL và / = 1ỊAL lần lượt là tiêu dùng và đầu tư bình quân trên mỗi đơn vị lao động hiệu quả. Sừ dụng phương trình (3.4), ta có
c - (1 - s ) k a , i = s k a (3.13)
Hình 3.2 cho chúng ta biết sản lượng bình quân được phân bố giữa tiêu đùng, tiết kiệm và đầu tư như thế n à o /’
Đế đơn gián hoá. chúng ta sẽ giữ giả thiết tiết kiệm chiếm một tỳ lé có đinh trong thu nhập. Các mô hình có tỷ lệ tiết kiệm biến đổi đòi hói nhiểu yếu tố toán học hơn để giải quyết bài [oán tối ưu hoá đối với các hộ gia đinh. Chương IV sẽ trình bày một cách tiếp cận khác vể vấn dé này.
" Lưu ý rằng theo giả thiết, tỷ lệ tiết kiệm s là một hầng số. nẽn đườna đáu tư bình quân ( / = ska ) có hình dạng giống hàm sản xuất bình quàn.
78