🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Làng Khoa Bảng Và Danh Nhân Làng Khoa Bảng Việt Nam Ebooks Nhóm Zalo mỞA VÀ DANH NHÂN LÀNG KHOA BẢNG VIẼT NAM SÔNG LAM (BIÊN SOẠN) NHÀ XUÁT BẢN THANH NIÊN h a ì i g l õ n g 2 Bis Nguyễn Thị Minh Khai - Q.l -TRHCM li Minh Khai-0.1 -TPHCM 01:08^3 910 2062 / FAX: 08.3 910 2063 E-mail; [email protected] Website: //www.thanglong.com.vn uiHUiịinouỵauoHHoyHi UHHUHUHO Biên mục trỄn xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Sông Lam Làng khoa bảng và danh nhân làng khoa bảng Việt Nam / Sông Lam b.s. 21cm - H. : Thanh niên, 2016. - 227tr. ; S-227 Thư mục: tr. 226 1. Lịch sử 2. Làng 3. Khoa bảng 4. Danh nhân 5. Việt Nam 959.7 - dc23 TNL0002P-CIP Những thư viện mua sách của Nhà sách Thăng Long được biên mục chuẩn Marc 21 miễn phí. 'TDữ liệu được Nhà .sách emaiỉ đến thư viện, hoặc Thăng Long chép vào đĩa mềm, hoặc gửi clownloacl từ trang \veh:thanglong.com. vn LÀnGKHOíìBnnGuiỆĩnniỉi SỒNG LAM (Biên soạn] NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN ^iM đ thiỆẢ >uốt chiều dài lịch sử c h ế độ phong kiến Việt Nam , giáo dục và khoa cử N ho học giữ m ộ t vị trí vô cùng quan trọng trong việc đào tạo nhân cách, rèn giũa tài năng cho b iết bao con người, bao vị quan lại, trong đó, n h iều người về sau trở thành nhân tài, đem h ế t tài năng, trí tuệ phụng sự triều chính và đốt nước; n h iều người trở thành n iềm tự hào của gia đình, trở thành “biểu tượng” của làng xã... M ột trong những đặc điểm nổi bật trong truyền thống hiếu học và khoa bảng của nhiều vùng quê Việt Nam ỉà, những người đỗ đạt thường tập trung trong m i't số gia đình, dòng họ, n ên gọi ỉà các ĩia đình, dòng họ khoa bảng, từ đó làm hình thành các làng khoa bảng. Làng khoa bảng là làng của các cộng dồng dân cư người Việt ở nông tịĩôn (chủ y ế u ở vùng châu thổ Bác bộ) có n h iêu người đỗ đạt cao qua các k ỳ thi của N hà nước phong kiến. Theo tiêu chí, có 10 người trở lên đỗ đại khoa thì sẽ được công n h ậ n là “Làng khoa b ả n g ” n ên trước đ â y con số “Làng khoa b ả n g ” trên cả nước là 23. Tuy n h iên , thời gian gần đây, đã có nhữ ng tư liệu điền dã tin cậy, đặc biệt ỉà tư liệu của PGS.TS Bùi X uân Đính cho th ấ y m ộ t số tài liệu trước đ â y đã có những sự nhầm ỉẫn^^) giữa làng và xã n ên con số “Làng khoa bảng" là chưa chính xác. Cụ th ể các làng như: N ội Duệ, Vọng N guyệt (Bác N inh), Thượng Yên Q uyết (Hà Nội) không đủ s ố lượng 10 vị đại khoa. Bởi vậy, hiện nay thực tế trên chỉ có 20 làng khoa bảng tiêu biểu được ghi nhận, là những làng có từ 10 người trở lên đỗ đại khoa (từ Phó bảng trở lên): - Thành p h ố Hà N ội có 6 làng: làng Đông Ngạc, Từ Liêm (20 người); làng Tả Thanh Oai, Thanh Trì (12 người); Hạ Y ên Q uyết, T ừ L iêm (11 người); N guyệt Áng, Thanh Trì (11 người); Phú Thị, Gia Lâm (10 người); Chi N ê, Chương M ỹ (10 người); - Tỉnh Bốc Ninh có 4 làng: Kim Đôi, Kim Chân, Bấc N inh (21 người); Tam Sơn, Từ Sơn (17 người); Hương Mạc, Từ Sơn (11 người); Vĩnh Kiều, Từ Sơn (10 người); 1) Xem thêm bài “Về quê quán của một .sô' Tiến sĩ thời phong kiến (TBHNH2001)”- Bùi Xuân Đính (http://hannom.vass.gov.vn). - Tỉnh Hưng Yên có 3 làng: Xuân cầu, Nghĩa Trụ, Văn Giang (11 người); Lạc Đạo, Vân Lâm (11 người); T hổ Hoàng,  n Thi (10 người); - Tỉnh H ải Dương có 2 làng: Mộ Trạch, Bình Giang (36 người); N hân Lý, N am Sách (11 người); - Tĩnh Thanh Hóa có 2 làng: c ổ Đôi, Nông cống (11 người); N guyệt Viên, H oằng Quang, Hoàng Hóa (11 người); - Tỉnh Vĩnh Phúc 1 làng: Quan Tử, Sơn Đông, Lập Thạch (12 người); - Tỉnh Bắc Giang có 1 làng: Yên N inh, Việt Yên (10 người); - Tỉnh Hà Tĩnh có 1 làng: Đông Thái, Tùng Ả nh, Đức Thọ (10 người). Trên cơ sở đô, chúng tôi đã tiến hành sưu tầm , biên soạn cuốn sách m ang tên “Làng khoa bảng và danh nhân làn g khoa bản g V iệt N a m ” này. Mỗi làng khoa bảng bao gồm p h ầ n giới thiệu sơ lược về làng và phần giới thiệu m ộ t s ố danh nhân tiêu biểu của làng. R iêng phần “M ột s ố danh nhân tiêu b iểu ”, ngoài m ộ t s ố vị đại khoa, chúng tôi đã m ở rộng đ ể giới thiệu những danh nhân không thuộc số người đỗ đại khoa nhưng lại có những đóng góp to lớn, m ang lại danh tiếng cho làng như: Giáo sư Hoàng M inh Giám (làng Đông Ngạc); nhà văn Hoàng Ngọc Phách (làng Đông Thái); nguyên p h i V Lan, danh sĩ Cao Bá Quát (làng Phú Thị); danh tướng Trần N guyên H ãn (làng Quan Tử)... M ặc dù đã rất c ố gổng trong quá trình sứu tầm , đối chiếu các nguồn tư liệu về tên làng xã, tên tuổi, chức vị của các vị đ ại khoa từ những nguồn chính thống song cuốn sách khó có th ể tránh kh ỏ i những thiếu sót... Bởi vậy, chúng tôi rất m ong m uốn nhận được những ý kiến x â y dựng của các nhà nghiên cứu và đông đảo độc giả đ ể những lần tái bản sau cuốn sách sẽ hoàn thiện hơn! Trân trọng câm ơn và giới thiệu! NHÓM BIÊN SOẠN Q lÀIRCHINÊ . ( o i m i e m . hiI d ỉi) _a c_ f ^ ù n g đ ất Chương Mỹ có từ cổ xưa với tên gọi là huyện Chương Đức, dưới triều vua Lê Thánh Tông từ thế kỷ 15, trải qua các triều Mạc, Lê Trịnh, Tây Sơn và đến đầu triều N guyễn. Đến năm Đồng Khánh thứ 3 m ùa hạ tháng tư, triều đình nhà N guyễn đã chia đạo Mỹ Đức làm hai vùng. Vùng người Mường nhập vào tm h Phương Lâm (Hòa Bình) còn vùng người Kữih thì chia thành hai huyện. H uyện Yên Đức là Mỹ Đức ngày nay và huyện Chương Mỹ. Đầy là mốc đầu tiên thành lập huyện. Kể từ tháng 4 năm 1888 đến năm 2013, vừa tròn 125 năm. Hơn m ột thế kỷ, trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, tuy có m ột số thay đổi ở câ'p xã nhưng cơ bản về địa danh, địa giới của huyện vẫn giữ ổn định. Chương Mỹ là huyện nổi danh bởi truyền thống khoa bảng trong các triều đại. Sách Người Hà Tây trong làng khoa bảng đã thống kê, trong 12 làng của huyện Chương M ỹ, từ năm 1247 đến 1849 có 26 người đỗ Tiến sĩ, Thám hoa, Phó bảng. Riêng làng Chi Nê có tới 10 vị Tiến sĩ, Thám hoa. Dường như, long m ạch tạo nên m ột vùng áắì địa linh nhân kiệt mà nổi tiếng nhất là địa danh Chi Nê (xã Trung Hòa). Thời phong kiến Chi Nê có bô"n họ có người dỗ đại khoa là họ Trần, họ Ngô, họ N guyễn, họ Lê. Trong đó, họ Trần có 3 người có tên trong làng khoa bảng là Trần Khải (1472), Trần Phỉ (1479) và Trần Phủ (1634). Họ Ngô cũng có 3 vị đỗ Tiến sĩ, mà điều đặc biệt là ba ông cháu: Ngô Cung (1557), Ngô Khuê (1633), Ngô C ầu (1638). Họ N guyễn có 3 vị đỗ Tiến sĩ là: N guyễn N huận, N guyễn Hy Tải và N guyễn Quô"c Bảo - cả 3 đều được ghi danh ở Văn M iếu - Quô'c Tử giám . Còn họ Lê thì có người đỗ đ ại khoa đó là Lê H iếu Trung - ông được xếp vào hàng công thần tiết nghĩa, tên tuổi ông được ghi trong bia Văn M iếu, hiện nay vẫn còn. N gày nay, thôn Chi Nê thuộc xã Trung Hoà, Chương Mỹ, Hà Nội. Đây là khu vực có khá nhiều lễ hội được tổ chức dịp đầu năm . N hư thường lệ, cứ đến m ùng 10 tháng Giêng (âm lịch), người dân làng Chi Nê lại tưng bừng m ở lễ hội rước kiệu khai xuân. Tuy cách trung tâm Hà N ội chỉ 20km nhưng lễ hội làng Chi Nê vẫn giữ được những nét văn hoá truyền thống từ xa xưa để lại. l ũ íĩiỌ ĩsố D n n H n H n n ĩiẼ U B É : Ngô Cung (1557- ?) Ngô Cung tự là Cẩn Trai, hiệu Phục H iên Tiên sinh, người họ Ngô làng N ứa, xã Chi N ê, huyện Chương Đức, nay là thôn Chi Nê, xã Trung Hoà, huyện Chương Mỹ, thành p h ố Hà Nội. Ngô Cung đỗ Hoàng giáp năm Quý M ùi niên hiệu Diên Thành thứ 6, đời Mạc M ậu Hợp (1583). Năm đó, ông tròn 27 tuổi. Sau đó, ông ứng chế và thi khoa Đông các đều đứng hàng đầu rồi làm quan tới chức Đông các Đại học sĩ triều Mạc, tước Nam, sau theo về nhà Lê - Trịnh. Ngô Khuê (1633 - ?) Tiến sĩ Ngô Khuê sinh năm 1633-?, người xã Chi Nê, huyện Chương Đức, nay là thôn Chi Nê, xã Trung 11 Hòa, huyện Chương Mỹ, thành phô' Hà Nội. ô n g là cháu của cụ Ngô Cung và là anh trai của Ngô c ầ u . N ăm 29 tuổi ông đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ tam danh (tức Thám hoa) khoa Tân Sửu, niên hiệu Vĩnh Thọ thứ 5 (1661) đời Lê Thần Tông. Theo sách Tam khôi bị lục, ông được m ột lần cử sang sứ nhà Thanh, sau lại được cử lên biên giới tiếp sứ nhà Thanh, được sứ giả nhà Thanh ca ngợi ông là bậc giai sĩ của nước Nam. ô n g làm quan đến chức Bồi tụng, Tả Thị lang bộ Hộ, tước Lam Phái nam , về trí sỹ. N hững thông tũì về Tiến sĩ Ngô Khuê còn được skể đến trong Bia Văn m iếu, hay các sách như; Đỉnh khiết Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (quyển 3, tờ 21b), Đại Việt lịch đại đăng khoa, (quyển 3, tờ 56a), Liệt huyện đăng khoa bị khảo, (quyển 3, tờ 54a), và Tam khôi bị lục (tờ 31a). Ngô Cầu (1638 - ?) ô n g Ngô Cầu là cháu của H oàng giáp Ngô Cung, em của Thám hoa Ngô Khuê, người xã Chi Nê huyện Chương Đưc, nay là thôn Chi N ê, xã Trung H òa, huyện Chương Mỹ, thành phô' Hà Nội. N ăm 1670 ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân, khoa Canh Tuâ't, niên hiệu C ảnh Trị thứ 8, đời Lê H uyền Tông. Sau đó, ông giữ chức Tham Chmh. Ngô Cầu mâ't trước khi lên đường đi sứ nhà Thanh. 12 Lê Hiếu Trung (? - ?) Văn thần Lê H iếu Trung đời Lê Hiến Tông, ô n g quê làng Chi Nê, huyện Chương Đức, nay là thôn Chi Nê, xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, thàiùi phố Hà Nội. Không rõ năm sinh, năm m ất của ôrg. N ăm N hâm TuâT (1502), ông đỗ Đồng Tiến sĩ, làm Giám sát ngự sử. Trong năm Đmh Mão (1507), ông được cử làm Phó sứ sang nhà M inh (Trung Quô"c) khi về thăng làm Tư nghiệp Quô"c Tử giám. Chmh sự hỗn loạn, nhóm Trịnh Tuy bắt Lê Chiêu Tông ở hành cung Thượng Yên Q uyết (trước thuộc tỉnh Hà Đông, nay là phường Yên Hòa, c ầ u Giấy, Hà Nội) đưa về Thanh Hóa. N hóm Trần Cao cũng dâ'y quân làm loạn, đánh cướp kứvh thành năm Bứửi Tý (1516). Trong cơn nước biến, các phe nhóm dều có ý m uốn dùng ông, lớp cám dỗ, lớp hăm dọa. ô n g cương quyết không khuất phục các nhóm phản loạn, tự tử chết, được người đương thời khen ngợi tiết nghĩa. 13 n j« - T r- n LẢNG c í oùl u r [nãnGcínt [ n 6 n G C Í n e .ĩH n n H H ô í) ] l uT#i— 3 xưa, vùng N ông Công có không ít người học giỏi đỗ cao. Chỉ tm h từ năm 1247 đến năm 1870 riêng huyện Nông Cô"ng cũ có 27 người đỗ đại khoa (Trang 233 tập 2, Đại Nam nhất thống chí"- Nhà xuâ^t bản Khoa học xã hội, Hà N ội, 1970). So với trong tm h Thanh Hoá thì sô" người đỗ đại khoa ở đây đứng hàng thứ nhì (sau huyện H oằng Hoá). Trong các kì thi hương từ trước đến nay vùng N ông Công có tới 62 người đỗ cử nhân (Theo Đăng khoa ỉục Thanh Hoá: nguyên bản "Thu tỉ đề danh kí". Số 78/Đ C- 3086. D ịchĩ Ngô Đức Thọ). N hững xã có truyền thông văn hoá từ lâu đời, nhiều người đỗ đ ạt cao là: Lan Khê, cổ Đôi, c ổ Định và Hương Khê. Riêng làng c ổ Đôi được xem là làng khoa bảng của xứ Thanh. Ngôi làng này đã sinh ra bao nhiêu anh 14 hùng hào kiệt công hiến cho đ ất nước. Trong dân gian vẫn còn truyền câu tục ngữ: "ô n g công, ông nghè c ổ Định, cổ Đôi" (vùng c ổ Định và Cổ Đôi, tức vùng xã Tân Ninh, Triệu Sơn và xã Hoàng Giang bây giờ). Riêng c ổ Đôi (Hoàng Giang ngày nay), từ năm Giáp Thìn 1544 đến năm Ất Sửu 1685, có tới 11 người đỗ Tiến sĩ, được ghi danh tại Văn bia Văn Miếu... Điều đặc biệt là trong 11 tiến sĩ, đỗ rải rác từ năm 1554 đến năm 1685, họ Lê có 7 vị, họ Đỗ có 4 vị; có gia đình cả ba bố, con, cháu đều đỗ tiến sĩ, đó là ông Lê H ữu Trạch (bô) đỗ năm 1565, ông Lê N hâm Triệt (con) đỗ năm 1640 và ông Lê Sỹ Cẩn (cháu) đỗ năm 1680. Có gia đình cả 2 bố, con đều đỗ Tiến sĩ, chỉ cách nhau có 26 năm , đó là ông Lê Chí Đạo (bố) đỗ năm 1659 và ông Lê Chí Tuân (con) đỗ năm 1685... Tại nhà thờ họ Lê Sĩ ở xã c ổ Đôi vẫn còn đôi câu đôì bằng chữ N ôm như sau: Tiến sĩ ba đời lừng đất Việt Công hầu một họ sánh trời Nam. 15 niO T sãD n n H n H ãn T iẼ U B É , Đỗ Phi Tán (1508 - ?) ĐỖ Phi Tán sinh năm 1508, người xã c ổ Đôi, huyện Nông c ố n g (nay thuộc xã H oàng Giang, huyện N ông Công, tỉnh Thanh Hóa), ô n g là anh của Đỗ Danh Đại (đỗ Tiến sĩ năm 1554). N ăm 37 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân, khoa Giáp Thìn, niên hiệu Q uảng H òa năm thứ 4 (1544), đời Mạc Phúc Hải. Sau đó, ông làm quan nhà Mạc, sau theo về nhà Lê, được thăng đến Thượng thư, hàm Thiếu bảo, tước Văn Trường bá. Sau khi mất, ông được tặng hàm Thái bảo, tước N ông Q uận công. ĐỖ Danh Đại (1514 - ?) Đổ Danh Đại (có tài liệu ghi là Đỗ Tâ't Đại) sinh năm 1514, người xã c ổ Đôi, huyện N ông cống (nay 10 thuộc xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống, tửih Thanh Hóa). Ô ng là em của Đỗ Phi Tán (đỗ Tiến sĩ năm 1544), cha của Đỗ Tế Mỹ (đỗ Tiến sĩ năm 1565). V ăn bia đề danh C hế khoa G iáp Dần, niên hiệu T huận Bình năm thứ 6 (1554) có đoạn chép như sau: "...Bấy giờ nhữ ng d ũ n g tướng nanh vuôT xông pha ở nơi tê n đ ạ n thì n h iều mà m ưu th ần tầm phúc g iú p vận trù ở nơi m àn trướng thì ít. Bèn vào năm G iáp D ần, niên hiệu T huận Bình thứ 6 b ắt đ ầu đ ặt C h ế khoa, đích th ân ra đề thi văn sách hỏi về đạo trị nước xưa nay... Sai các quan Đề điệu, Tri Công cử, G iám thí vâng m ệnh khảo thí, trúng tuyển được 13 người, v ân g m ệnh d ân g lên đ ể H oàng thượng ngự lãm , định thứ bậc cao thấp, sắc ban cho bọn Đ inh Bạt Tụy 5 người đỗ Đệ nhâT giáp C hế khoa x u ất thân...". Trong số 5 người này, Đỗ Danh Đại đỗ thứ 5, tiếp sau là 8 người đỗ Đệ nhị giáp, Sau đó, ông làm quan Đông các Đại học sĩ, tước Văn H oành bá. ĐỖ Tế Mỹ (1535- 1597) Đỗ Tế M ỹ sinh năm 1535, người xã c ổ Đôi, huyện N ông Công (nay thuộc xã Hoàng Giang, huyện N ông Cống, tỉnh Thanh Hóa). Văn bia đề danh Tiến sĩ Chế khoa Ấ t Sửu, niên hiệu Chmh Trị năm thứ 8 (1565) chép: "Hoàng thượng đích thân ngự ở hiên điện ra đề thi, định thứ bậc cao 17 thấp. Ban cho bọn Lê Khiêm 4 người đỗ Đệ nhất giáp C hế khoa xuất thân...". Trong 4 người này thì Đỗ Tế Mỹ dỗ thứ 3. Khoa thi này, ngoài Đỗ Tế Mỹ đỗ Đệ nhâ't giáp còn có 1 người làng c ổ Đôi đỗ Đệ nhị giáp là Lê Nghĩa Trạch. Sau khi đỗ đạt, ông ra làm quan và sau được thăng dến chức Tả Thị lang Bộ Hộ, tước Sùng Lĩnh hầu. Khi m ất, ông được tặng Thượng thư, gia phong Thái bảo, tước Q uận công. Lê Nghĩa Trạch (1536 -1614) Lê Nghĩa Trạch sinh năm 1536, người xã cổ Đôi huyện Nông c ố n g (nay thuộc xã Hoằng Giang, huyện N ông Công, tửih Thanh Hóa), ô n g nội của Lê N hân Triệt, cao tổ của Lê Sĩ Cẩn. Văn bia đề danh Tiến sĩ C hế khoa Ấ t Sửu, niên hiệu Chữih Trị năm thứ 8 (1565) có đoạn chép: "...Hoàng thượng đích thân ngự ở hiên điện ra đề thi, định thứ bậc cao thấp. Ban cho bọn Lê Khiêm 4 người đỗ Đệ nhất giáp C hế khoa xuất thân, bọn Lê Nghĩa Trạch 6 người đỗ Đệ nhị giáp Đồng C hế khoa xuất thân. Chọn ngày xướng danh yết bảng, tỏ cho sĩ tử thây kết quả tốt đẹp...". Theo như Văn bia thì Lê Nghĩa Trạch đỗ đ ìu trong sô" 6 người đỗ Đệ nhị giáp Đ ồng C hế khoa xuất thân. Sau khi đỗ, Lê Nghĩa Trạch ra làm quan rồi được thăng tới chức Tả Thị lang Bộ Hộ. Khi mâ"t (1614), ông 1B được tặng Thượng thư Bộ Binh, Thái bảo, tước Nham Q uận công, gia phong Kiệt tiết Tuyên lực công thần. Lê Thất Dục (1570 - ?) Lê Thất Dục (có tài liệu ghi là Lê Trất Dục) sinh năm 1570, người xã cổ Đôi, huyện Nông Cống (nay thuộc xã Hoằng Giang, huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa). Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa Đinh Mùi, niên hiệu Hoằng Định năm thứ 8 (1607) có đoạn chép: "Mặc dầu đang gấp việc dụng birửì nhưng vẫn lây việc thi chọn sĩ tử làm đầu. N ăm Đinh M ùi mở khoa thi Hội, đặc sai Đề điệu là H ữu đô đô"c Xuyên Q uận công Đỗ Thế Vmh, Tri cống cử là Hình bộ Thượng thư Nghĩa Khê hầu N guyễn Lễ, Giám thí là Định Lương bá Hoa H ữu Mô cùng trăm quan chia giữ các việc. Vâng tiến hành phép thi, chọn được hạng xuất sắc 5 người. Lại vâng vào Điện thí, ban cho Lưu Đình Chất 1 người đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, bọn Ngô N hân Triệt 4 người đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân...". Theo Văn bia này thì Lê Thất Dục đỗ thứ 2 trong số 4 người dỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân. Ô ng làm quan H àn lâm H iệu thảo. Lê Nhân Triệt (1612-?) Lê N hân Triệt (có tài liệu ghi là Lê Sĩ Triệt) sinh ig năm 1612, người xã c ổ Đôi, huyện N ông Công (làng CỔ Đôi nay thuộc xã Hoằng Giang, huyện N ông Cống, tỉnh Thanh Hóa)... Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa C anh Thìn, niên hiệu Dương H òa năm thứ 6 (1640) chép: "...Đến khi dâng quyển lên đọc, H oàng thượng xét duyệt và định thứ bậc. Cho bọn Phí Văn Thuật 2 người đỗ Tiến sĩ xuất thân, bọn H oàng Vmh 20 người đỗ Đ ồng Tiến sĩ xuất thân...". Trong sô" 20 người đỗ Đồng Tiến sĩ xuâ"t thân thì Lê N hân Triệt đứng thứ 9. Sau đó, ông ra làm quan, rồi được thăng đến chức Tả Thị lang Bộ Hìrửi, tước Q uế Hải hầu. Sau khi mâT, ông được tặng chức Tả Thị lang Bộ Bmh. 2ũ rT r LẢNG p ĐỒNG NGẠC Ị [Q.BlỉcTtfuẼn).HDnOi] ^ ^ ^ —IM e S ô n g Ngạc còn được gọi là làng Vẽ hay Kẻ Vẽ nay là 2 phường Đông Ngạc và Đức Thắng nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng lOkm. Đông Ngạc là m ột trong những ngôi làng cổ nhất của Hà Nội với tên gọi là "Làng Tiến sĩ" do có rất nhiều vị Tiến sĩ Nho học và Tây học là người làng. Làng Đông Ngạc là nơi xuất thân của 18 vị Tiến sĩ Nho học (với 1 Thái học súìh, 1 Bảng nhãn, 2 Hoàng giáp và 14 Đồng Tiến sĩ; gồm: Phan Phu Tiên - 1429, Phạm Lân Định (Luân Định) - 1514, Phạm Thọ Chỉ - 1577, Phạm Hiển Danh - 1646, Phạm Quang Trạch - 1683, Phan Vinh Phúc - 1685, Phạm Quang H oàn - 1694, Phạm Quang Dung-1706, Phạm Q uang Ninh (Nguyên Nừứi) - 1731, Phan Lê Phiên - 1757, Nguyễn Đình Thạc - 1779, H oàng Tế Mỹ - 1826, Phạm Gia C huyên - 1831, N guyễn V ăn Tùng - 1838, N guyễn H ữu Tạo - 1844, Phạm Q uang M ãn - 1849, H oàng 21 Tướng Hiệp - 1865, N guyễn Dự - 1879), 2 Phó bảng Nho học (N guyễn Văn H ội - 1849, H oàng Tăng Bí - 1910), 6 vị đỗ Sĩ vọng (tức thi hội chỉ vào đến tam trường nhưng nổi tiếng là hiền tài nên cũng coi như tiến sĩ), 7 Tiến sĩ thời Pháp, và thời nay đã có tới hơn 50 Tiến sĩ. Xưa phường Đ ông N gạc có câu ngạn ngữ "Đâ't Kẻ Giàn, quan Kẻ Vẽ" để bày tỏ niềm tự hào có nhiều người thành đ ạt trong khoa bảng. Trong các dòng tộc ở đây, họ nào cũng có người đỗ đại khoa, ít nhất là m ột người. N hiều họ như họ Phạm có 16 người. Gia đình Hoàng giáp H oàng Tế Mỹ từ khi định cư ở Đông Ngạc có 3 đời nôT tiếp nhau đỗ Tiến sĩ và 1 Phó bảng (Hoàng N guyễn Thự, H oàng Tế M ỹ, H oàng Tướng Hiệp, H oàng Tăng Bí); cũng như gia đình Bảng nhãn Phạm Quang Trạch có tới 7 người đỗ đại khoa (từ Tiến sĩ Phạm Luân Định, H oàng giáp Phạm Thọ Chỉ đến Tiến sĩ Phạm Q uang Ninh) trong khoảng 217 năm (1514 - 1731)... về kiến trúc, Đ ông Ngạc có nhiều công trình nổi tiếng. Đầu tiên phải kể đến đình làng Đông Ngạc, một ngôi đình có quy mô to lớn, nhiều hạng m ục với các thành phần kiến trúc cổ kúìh và chuẩn mực đã tồn tại từ thế kỷ 17. Đình được xây dựng trên m ột thế đất cao ráo, đắc địa ở phía Bắc làng, sát với đê sông Hồng. Tương truyền, thời xưa đình vô'n là m ột toà miếu cổ có từ thời Đường vào thế kv 7. N ăm 1635, dân làng đã xây lại và mở rộng thành đình để thờ thành hoàng làng. Đình thờ 3 vị thần tượng trưng cho 22 cả Thiên - Địa - Nhân. N goài ra đình còn thờ tiến sĩ Phạm Quang Dung là người làng có công đứng ra trùng tu đình năm 1718 và Phạm Thọ Lý, người đã cung tiến đất làm đình lần dầu năm 1635. Trong đình hiện còn lưu giữ nhiều hiện v ật quý, có giá trị, như bia đá và bộ tranh sơn mài thời Lê. Đ ông N gạc cổ chùa Tư K hánh với phong cách nghệ th u ậ t th ế kỷ 18 - 19. C hùa có quả chuông đúc n ăm D iên H ựu thứ 2 (1315). Trong chùa hiện còn tâ'm bia có niên đ ại Thịnh Đức ghi rõ công đức của vợ chồng N guyễn Phúc N inh, cúng gia tư diền sản đ ể tu bô’, dự ng lại chùa, và được d â n làng tôn làm H ậu P hật. N hắc đến làng cổ Đông Ngạc không thể không nhắc đến những ngôi nhà thờ của các dòng họ nổi tiếng tại đây như dòng họ Phạm , họ Đỗ với kiến trúc cổ km h còn đến ngày nay. N gôi nhà thờ tổ của dòng họ Đỗ, thờ cụ Đỗ Thế Giai là m ột võ quan cao câ'p thời Lê - Trịnh. Người được phong Vương (Đỗ Đại Vương) từ khi còn sống và tôn làm Thần (Thượng đẳng phúc thần) khi qua đời. N gôi nhà này có niên đại trên 300 năm và được coi là ngôi đình thứ hai của làng. Đây là m ột trong ít các ngôi nhà cổ trong làng còn có nhiều đồ đạc và những vã>^ phẩm liên quan đến công đức to lớn cùa vị danh nhân này. Qua 3 thế kỷ, dòng họ Đỗ vẫn lưu giữ được tất cả 23 các hoành phi, câu đối, các hương án, giường thờ, bộ kiệu, vật dụng tế lễ ngày xưa... Trước nhà tiền tế có các bức "Thiết thạch tinh trung" (trung thành n hư sắt đá), "Thượng đẳng phúc thần" (phong thần), bên trái là bức "Vạn phúc du đồng", bên phải là "Ngũ phúc lâm môn". N goài ra, còn có thêm hai bức "Long m ã" thể hiện ý chí ngang dọc trời đất. Giá trị của ngôi nhà dễ nhận thấy nhất qua đôi hạc đứng trên m ình hai con rùa và hai tấm bia ở gian dĩ tòa nhà tiền tế. Đôi hạc đứng trên mai rùa bằng gỗ quý, có chiều cao hơn 2m. Nhìn chung, những ngôi nhà cổ ở Đông Ngạc có sự hòa trộn giữa hai trường p h ái kiến trúc Đông - Tây. Đan xen giữa những ngôi từ đường, nhà thờ họ theo lôi kiến trúc truyền thông phương Đông là những biệt thự được xây dựng từ đ ầu th ế kỷ 20 theo lối kiến trúc của Pháp. Những ngôi nhà cổ này được xây dựng từ những năm 1739 và tất cả đều có m ột điểm chung là làm toàn bằng gỗ lim và lợp ngói m ũi hài... Bên cạnh truyền thống khoa bảng, văn hóa, kiến trúc..., làng Đông Ngạc còn là m ột địa bàn quan trọng trong kháng chiến chống Pháp ở Thủ đô Hà N ội, là cơ sở y tế cứu chữa thương binh trong trận chiến bảo vệ Hà N ội năm 1946, và đã nuôi giấu nhiều cán bộ kháng chiến trong những năm Pháp chiếm đóng. 24 n iQ ĩs íD n n H n H n n T iẼ u B É : Phan Phù Tiên (? - ?) Phan Phù Tiên (hay Phan Phu Tiên), tự Tm Thần, hiệu Mặc Hiền là đời thứ 6 của Trần Triều Vương - Phó sư Phan Hách. Cụ thân sinh Phan Phu Tiên là Phan Quang Mũìh, cháu đời thứ 5 của ngài Phan Hách. Phan Quang Mũứi tự H ữu Mặc, hiệu Trang Tiết sinh khoảng 1345 - 1350. Sau m ột thời gian làm gia thần cho một tước vương thời Trần thì chuyển sang con đường bữih nghiệp, vào thời nhà Hồ làm đến chức Thông lĩnh Đại tướng quân. Phan Quang Mữih sinh được 6 con trai, con trưởng là Phan Phu Tiên, sinh khoảng 1370 - 1372, năm lên 10 tuổi sông ở Đông Ngạc, sau trưởng thành mở ra dòng họ Phan ở đây. Có 3 người em là Phan Viết Bảo, Phan Viết Ngư, Phan Viết Nổi thì cũng đều làm lên sư nghiệp lớn, vừa tham gia công cuộc chông ngoại xâm, \ ừa chuyển cư vào Thừa Thiên khai hoang lập ấp, về sau được các triều vua nưđc ta phong sắc là Tiền vị khai canh. 25 Theo sử sách, ông thi đỗ T hái học sinh (tương đương Tiến sĩ) năm 1396, cũng là khoa thi cuối cùng của nhà Trần (đời vua Trần T huận Tông). Sau đó nhà Trần bị Hồ Quý Ly soán ngôi (1400), rồi đ ất nước bị giặc M mh xâm chiến và đô hộ (1407 - 1427). Trong giai đoạn này, có lẽ như m ọi nhà yêu nước khác, Phan Phù Tiên chọn thái độ bâ't hỢp tác với nhà M inh, ở nhà mở trường dạy học, tìm kiếm và đào tạo người tài cho đ ất nước, góp p h ần vào cuộc kháng chiến chống M inh của Lê Lợi. Sau ngày kháng Minh toàn thắng, năm 1429, vua Lê Thái Tổ cho mở khoa thi đầu tiên, gọi là M inh kinh bác học, để chọn nhân tài và xây dựng lại đ ất nước. Với mong m uôn được góp tài hèn sức m ọn ra dự ng xây đ ất nước, gạt bỏ ngoài tai lời gièm pha (đỗ Tiến sĩ thời Trần), Phan Phù Tiên đã ra dự thi và đỗ thứ ba của kỳ thi này. Ô ng được bổ làm việc ở Q uốc Sử viện và Quốc Tử giám, hai cơ quan nghiên cứu học thuật và đào tạo nhân tài quan trọng bậc nhất đương thời. Từ đây bắt đầu mở ra con đường vừa dạy học vừa nghiên cứu, biên soạn sách vở của nhà giáo dục. Tuy nhiên đến năm 1433, triều đình thiếu người nên điều Phan Phù Tiên vào làm An Phủ sứ ở Thiên Trường (Nam Định ngày nay), rồi ở Hoan Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh ngày nay). Việc dạy học và nghiên cứu học thuật của ông đành phải gián đoạn khoảng 15 năm . Đến năm 1448, dưới thời vua Lê N hân Tông, Phan Phù Tiên lại được triệu về kinh trở lại với công việc giảng dạy ở Quốc Tử giám và nghiên cứu ở Quô"c Sử viện. 20 Thân thế và sự nghiệp Phan Phu Tiên nổi bật lên hai đặc điểm lớn: Đóng góp cực kỳ to lớn và có giá trị vào nền giáo dục, nền văn hóa, văn hiến của dân tộc; phẩm chất đạo đức trong sáng, nhân phẩm , nhân cách cao thượng của kẻ sĩ Bắc Hà, của con người Việt N am yêu nước, thương nòi. Phan Phù Tiên là người có tài biên soạn lịch sử, vừa có phương pháp nghiên cứu và phương pháp luận sử đã để lại cho đời m ột công trình sử học xuất sắc đó là tác phẩm Đại Việt sử ký tục biền, tập Việt âm thi tập, bộ Quô'c triều luật lịch mà sử chép là Hình luật nước Đại N gu và tác phẩm Bản thảo Thực vật Toản yếu là m ột cuô"n sách y học ra đời ở nước ta vào loại sớm nhất sau Nam duợc thần liệu và Hồng nghĩa giác tư y của Tuệ Tĩnh... N goài 4 công trình khoa học kể trên, Phan Phù Tiên còn để lại m ột sô" di cảo thơ văn đặc biệt quý giá là những bài thơ chữ Nôm như bài thơ vịnh Văn m iếu thành Thăng Long. Lê Đức Mao (1462- 1529) Lê Đức Mao là danh sĩ đời vua Lê Uy Mục, quê Đ ông Ngạc, huyện Từ Liêm, nay là phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phô" Hà Nội, về sau dời sang xã Dương Hô"i, huyện Yên Lãng, tỉnh Vĩnh Yên (nám 1977, huyện Yên Lãng đổi tên thành Mê Linh thuộc Hà Nội. Giai đoạn 1991-1996 thuộc Vĩnh Phú. Giai đoạn 1996-2008 thuộc Vĩnh Phúc. Từ 2008, 27 Mê Linh thuộc Hà Nội). N ăm Giáp Tý (1504) ông đỗ Hưcíng công, năm sau đỗ Tiến sĩ. Ô ng nổi tiếng về tài văn chương. Thơ văn ông nặng phần trào lộng, châm biếm . Với ngôn ngữ sắc bén khiến giới cầm quyền đương thời không ưa. Tác phẩm của Lê Đức Mao hiện chỉ còn Bát giáp thuồng dào văn (Nghĩ hộ tám giáp giải thưởng h át ả đào) bằng quô'c âm (chữ Nôm ), viết trước 1504, khi ông còn ở Từ Liêm. Đây là m ột bài ca trù cổ nhất còn lại hiện nay, viết để ả đào hát trong hội xuân, tế thần cầu phúc; gồm 128 câu, 9 đoạn, phô'i hỢp các thể thơ song thất lục bát. Lời văn lưu loát, tuy có lửiiều điển cố, sáo ngữ. Trong quyển Thi văn Việt Nam của GS. H oàng Xuân H ãn có trích 3 đoạn, kèm theo chú thích và biện minh đ ại ý. Theo GS. Phạm T hế N gũ, thì qua áng văn này cho người đọc "thấy điệu song thâ't lục b át lúc m anh nha, đồng thời cũng cho thấy tục h át ả đào đã có từ thời Lê". N ăm Kỷ Sửu (1529), ông m ất, thọ 67 tuổi. Phạm Thọ Chỉ (1539 - ?) Hoàng giáp Phạm Thọ Chỉ sinh năm 1539, tại xã Đ ông Ngạc, Từ Liêm, nay là phường Đ ông N gạc, quận Bắc Từ Liêm, H à Nội. ô n g là cháu họ Phạm Lân 25 Định, ông nội Phạm H iển Danh. N ăm 39 tuổi, ông đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa Đmh Sửu, niên hiệu Sùng Khang 10 (1577), đời Mạc M ậu Hợp. ô n g làm quan đến chức Giám sát ngự sử. H oàng giáp Phạm Thọ Chỉ là người đã soạn bài văn bia Đông Ngạc xã thị bi (Bia chợ xã Đông Ngạc). Bài văn bia này được chép trong sách Đông Ngạc xã chí - m ột tập tư liệu về lịch sử, địa chí, kinh tế, văn hóa của làng Đông Ngạc, m ột làng cổ điển hình của vùng ven Thăng Long. Phạm Gia Chuyên (1791 - 1862) Phạm Gia C huyên sinh ngày 5 tháng 9 Tân Hợi (1791, tại Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, tm h Hà Đông nay là phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phô" Hà Nội, là cháu 5 đời của Bảng nhãn Phạm Q uang Trạch, cháu 4 đời của Tiến sĩ Phạm Nguyên N inh, đỗ Tam giáp Đồng tiến sĩ xuâ"t thân năm 1832. Ô ng Phạm Gia C huyên làm quan thời nhà Nguyễn, đã từng giữ các chức Tri phủ Kiến Xương (Thái Bình), Lễ bộ viên ngoại lang, Đô"c học tm h N inh Bình, Tư nghiệp Quô"c Tử giám, ô n g tham gia soạn cuốn Quô'c sử lược biền. N ãtn Tân M ão (1831), M inh M ệnh thứ 12, năm 41 tuổi, ông m ới thi Hương, đỗ ngay cử nhân thứ 14. N ăm sau N hâm Thìn (1832) thi Hội, thi Đình đêù 20 đứng hàng thứ 8, đỗ Tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân. N ăm Q uí Tỵ (1833) được bổ chức Tri phủ Kiến Xương (Thái Bình). N ăm Ấ t M ùi (1835) thăng chức Lễ bộ viên ngoại lang. N ăm Đinh D ậu (1837) bổ Đốc học từih N inh Bình. N ăm Kỷ Hợi (1839) thăng chức Tư nghiệp Quốc Tử giám. N ăm Tân Sửu (1841) lâm bệnh xin về quê an dưỡng. N ăm Đinh M ùi (1847) lại phụng chỉ về kinh nhậm chức H àn lâm viện Quốc sử lược biên, hiện còn lưu trữ m ột bản ở Viện H án - Nôm , gồm 452 trang, ký hiệu A1517, trong đó lược chép về q u ân đội, tài chừih, khoa cử, quan lại từ thời đời Đirửi đến đời Lê Chiêu Thông. Cụ là m ột nhà Nho uyên bác về nhiều m ặt. Trong cuô"n Danh thần di cảo ( khuyết danh) lưu trữ ở Viện H án - Nôm , ký hiệu MP353 có chép văn thơ các danh nhân triều N guyễn như Phạm Gia C huyên, Hà Tôn Q uyền. Sách Nhàn trai thi tập của H uyền Khê (Thư viên H án - N ôm , ký hiệu VH 2344) có ghi chép m ột số đối liễn của Phạm Gia Chuyên. Sách Đại Thành toán học chỉ minh (thư viện H án - Nôm , ký hiệu A1555, 114 trang, có hình vẽ m inh hoạ) do Phạm Gia Kỷ khởi thảo, Tư nghiệp Quô"c Tử giám Phạm Gia Chuyên hiệu đửih, trong đó có các bài m ẫu về cách tm h thể tích các vật như đông thóc, đống đâ't, kho vựa, đắp đê, đào sông, cách đo lường trọng lượng thuyền, cách tứứi cân lạng để pha chế vàng bạc... Cụ Phạm Gia C huyên mâ't ngày 5 thàng 7 năm N hâm Tuất (1862), thọ 72 tuổi. 30 Hoàng Tăng Bí (1883 - 1939) Phó bảng H oàng Tăng Bí quê ở Đông Ngạc, phủ H oài Đức, nay là phường Đ ông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Thân phụ ông là Hoàng Hy Thuần, đời thứ 4 của gia tộc họ H oàng Đông Ngạc, tửih từ cụ tổ H oàng N guyễn Thự. Ông đỗ Cử nhân với vị trí Á nguyên (đứng thứ nhì) tại Trường thi Nam Hà năm 1906. Sau đó, ông cùng với Phan Chu Trinh, Lương Văn Can, Nguyễn Q uyền, Dương Bá Trạc, N guyễn Văn Vĩnh, Nguyễn H ữu Tiến... sáng lập Trường Đông Kmh Nghĩa Thục và tổ chức hoạt động phong trào Duy Tân ở Hà Nội đ ầu thế kỷ 20. G iảng dạy khắp các vùng Chèm , Vẽ, Hà Đông, ông H oàng Tăng Bí còn đi diễn thuyết, cổ động duy tân, học vâ'n đi đôi với thực nghiệp, kmh doanh, mở m ang công thương, làm cho d ân giàu nước m ạnh. N hữ ng diễn giả Phan C hu Trinh, N guyễn Q uyền, H oàng Tăng Bí, Dương Bá Trạc được công chúng hâm mộ và nổi tiếng về tài diễn thuyết đi vào lòng người. Vì vậy thơ khuyết danh m ới có cầu: "Buổi diễn thuyết người đông như h ộ i/K ỳ bình văn khách đ ến như mưa". Làm gương cho dân chúng và cũng là để gây quỹ hoạt động cho nhà trường, các sĩ phu đã hùn vô'n làm ăn. ỏ n g H oàng Tăng Bí mở Công ty Đông Thành Xương ở tư gia của ông ngoại - cụ N guyễn Trọng H iệp, Kinh lược sứ triều N guyễn và là thầy dạy vua 31 Thành Thái - trên phô' H àng Gai, chuyên buôn bán hàng nội và mở xưởng d ệt xuyến hoa, làm trà ướp, in tài liệu... Diễn ca Nam thiên phong vận ca ngợi: "Xã Đông N gạc H oàng quân Tăng B í/T ánh thông m inh tuổi trẻ khác thư ờ ng/T ư ớ ng m ôn dòng dõi họ H oàng/Á m ôn giá cũng xem thường nhẹ không/Đ êm ngày dô'c m ột lòng vì nư ớ c/Đ ông Thành Xưcmg đứng trước ra buôn... Cho hay những bậc tài d an h /V ì giang sơn phải dấn m ình bước ra"... Sau vụ Hà thành đ ầu độc, trường Đ ông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, ông cũng bị chính quyền thực dân Pháp bắt và đưa về giam lỏng tại Huế. Năm 1910, ông tiếp tục thi H ội, đỗ Phó bảng, nhưng không ra làm quan, mà mở trường tư d ạy học, V'iết báo "Trung Bắc tân văn" và soạn m ột sô' vở tuồng kêu gọi lòng yêu nước. Sau ông được về Hà N ội, viết báo và làm sách, dịch m ột sô' tiểu thuyết Pháp ra tiếng Việt. Ông qua đời tháng 3 năm 1939 tại Hà N ội, hưởng dương 56 tuổi. Hoàng Minh Giám (1904 -1995) Giáo sư Hoàng M inh Giám smh ngày 4-11-1904 tại Đ ông Ngạc, Từ Liêm (nay là phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm), Hà Nội. Thân sinh ông là cụ Phó bảng H oàng Tăng Bí, m ột trong những sáng lập viên và giảng viên của Đông Kinh Nghĩa Thục. Thân m ẫu 32 ông là con gái của Thượng thư Bộ học Cao Xuân Dục (triều vua Thành Thái và Duy Tân). Thời niên thiếu, H oàng Minh Giám học ở Huế, sau đó ông ra Hà N ội học. Sau khi tôT nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương khóa II, ông bị Sở M ật thám Pháp xếp vào loại người không nên để ở Hà Nội nên cử đi dạy ở Trường Trung học Sisovath (Campuchia). về Sài Gòn, ông dạy học ở các trường tư thục và tiếp tục viết cho các báo như: La Cloche Pélée (Chuông Rè) của N guyễn An Ninh, L"Annam (Nước Nam) của Phan Văn Trường, Le Nhaqué (Người Nhà quê) của N guyễn Khánh Toàn. Năm 1932, ông về Hà N ội dạy học ở Trường Tư thục Gia Long. N ăm 1935, ông cùng nhiều trí thức yêu nước và tiến bộ như Phan Thanh, Đ ặng Thai Mai, Phạm Vũ N ũìh mở Trường Tư thục Thăng Long và ông là hiệu trưởng. Cách m ạng tháng Tám năm 1945 thành công, H oàng M inh Giám giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ m áy chính quyền, Quô"c hội và đoàn thể nhân dân. ô n g trở thành m ột cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí M inh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp lúc vận nước "ngàn cân treo sỢi tóc". Ngay khi từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội, Đại tướng Võ N guyên G iáp đã mời ông H oàng Minh Giám tham gia Chính phủ Lâm thời và ngày 30-8- 1945, Đại tướng đã ký sắc lệnh sô" 1 cử ông làm Đổng lý Văn phòng Bộ N ội vụ. Cùng ngày, ông cùng Chủ tịch Hồ Chí M inh tiếp Thiếu tá tình báo Mỹ 33 A rchim edes L.A.Patti, Trưởng p h ái bộ o ss. ô n g đã được Bác Hồ tin tưởng giao cho n h ữ n g nhiệm vụ đôi ngoại quan trọng, có m ặt bên Bác trong nhữ ng thời khắc lịch sử liên quan đến v ận m ệnh d ân tộc, như đàm p h á n với Jean Sainteny, đ ạ i b iểu C hính ph ủ Pháp, chuẩn bị cho việc ký kết H iệp định sơ bộ 6-3-1946. Ông cũng là người tháp tùng Bác Hồ hội kiến với Đô đốc kiêm Cao ủy Pháp ở Đông Dương, Georges Thierry DArgenlieu ở vịnh Hạ Long, để đi đến quyết đữửì triệu tập hội nghị trù bị Việt - Pháp tại Đà Lạt, chuẩn bị cho hội nghị chúứi thức ở Pontainebleau và là thành viên của Chửih phủ trong Hội nghị này tại Pháp. Trong cuộc kháng chiến chông Pháp, là nhà ngoại giao lão luyện, ông đã tham mưu cho Đảng, N hà nước những chủ trương lớn trong hoạt động đôì ngoại, thực hiện thành công chủ trương "phá vây", thiết lập quan hệ ngoại giao giữa nước ta với Trung Quô"c, Liên Xô và các nước XHCN khác, mở đường cho Việt N am vươn ra thế giới... Với phong cách m ột nhà trí thức, nhà ngoại giao lịch lãm , ông có m ặt ở nhiều hội nghị quô"c tế lớn, cùng tháp tùng Chủ tịch Hồ Chí M inh trong nhiều chuyến đối ngoại đặc biệt. Sau ngày hòa bình lập lại, ông tiếp tục đại diện cho Việt Nam tham dự nhiều hội nghị quốc tế, thăm nhiều nước châu Á,  u, Phi, Mỹ La tmh... Hơn 20 năm (1954 - 1976) trên cương vị Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền sau đó là Bộ trưởng Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch), Bộ trưởng H oàng 34 M inh Giám đã có công lao xây dựng ngành văn hóa với những tư tưởng và chưcttìg trình hành động mang tầm chiến lược. , Ông là m ột trong những Đại biểu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, liên tục là dại biểu Quô"c hội khóa I đến khóa VII và đến năm 1987, khi tuổi cao sức yếu mới nghỉ. Ông từng giữ các cương vị là Phó Chủ tịch ủ y ban Liên Việt toàn quốc (tháng 3-1951); ủy viên Đoàn Chủ tịch ủ y ban Trung ương M ặt trận Tổ quô"c Việt Nam (1955-1976). Sau đó, ông tiếp tục được cử vào Đoàn Chủ tịch ủ y ban Trung ương M ặt trận Dân tộc Thống n h ất (tháng 1-1977) và là ủy viên danh dự ủ y ban Trung ương M ặt trận Tổ quô"c Việt Nam tại Đại hội M ặt trận Tổ quô"c lần thứ IV, năm 1994... Ô ng qua đời ngày 12 tháng 1 năm 1995 tại Hà Nội, thọ 91 tuổi. 35 r- -------------3 c --------------- n n LÀNG 1 „ ĐỒNG THÁI : Ị [BỮCĨHO.HnĩlnH] ,^ ô n g Thái là m ột làng thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, nổi tiếng về khoa bảng và danh nhân nhiều đời. Thời phong kiến, làng Đ ông Thái có 10 người đỗ Tiến sĩ, là m ột trong 20 làng khoa bảng Việt Nam. Trong thế kỷ 19, làng Đông Thái đuỢc m ùa Cử nhân, Tiến sĩ. Thời kỳ này, lối xóm họ Phan, làng Đông Thái được gọi là "Ô y hạng"(i'. Q uan cả nhà, quan cả họ, nhưng không ai có thế lực lớn, vì hầu hết đều chức nhỏ, nhà nghèo. Mở đầu cho kỷ nguyên này là ông Phan Văn Nhã đậu Phó bảng khoa Kỷ Sửu (1829) làm quan đến chức Hồng lô Tự Thiếu khanh Q uản phu 1) Ô \ hạng: Là ngõ, lối xóm áo đen, do tích trong thành Nam kinh (Trung Quốc) xa, con cháu hai dòng họ Vưcĩng, Tạ đều mặc áo đen, nên ngõ vào nhà họ gọi là "Ngõ áo đen ", sau dùng chỉ nhà quyền quý. 3B Quô"c Sử quán. Phan Văn Phong đậu 2 khoa Cử nhân, Phan Đình Tuyển đậu Phó bảng khoa thi năm Giáp Thìn (1844), làm quan đến chức Tán lý Quân vụ. Phan Tam Tmh đậu Tiến sĩ năm 1842 làm quan Giám sát N gự sử, Phan Công Du đậu Tiến sĩ năm 1875 làm quan Tri phủ Quảng Trạch (Quảng Bình) sau đó đi sứ nhà Thanh. Phan Trọng M ưu đậu Tiến sĩ đồng khoa 1879 với Phan Đình N huận là con em chú đuỢc vua nhà N guyễn phong chức Tam biện N ội các (sau này đã cùng với Phan Đình Phùng phất cao cờ khởi nghĩa chông thực dân Pháp). Người con ưu tú nhất của làng Đ ông Thái là Phan Đình Phùng. Sau khi đỗ Đình nguyên Tiến sĩ năm 1877, ông được phong chức Ngự sử Đô Sát viện. Phan Đình Phùng là nguời văn võ song toàn, giỏi m ưu lược, sau này hưởng ứng Chiếu cầ n vương, ông đã dựng cờ khởi nghĩa chông thực dân Pháp tại núi rừng Vũ Quang (Hương Khê, Hà Tĩnh). Từ năm 1954, sau m ấy chục năm dồn sức cho sự nghiệp giải phóng dân tộc những người con trai, con gái của làng Đông Thái từ các m ặt trận trở về lại treo gươm, súng để vừa bắt tay vào xây dựng quê hương, vừa khôi phục lại "Đạo học". N hiều người con của làng Đông Thái đã khắc phục khó khăn, thiếu thốn để học tập vươn lên nắm giữ đm h cao của tri thức. Làng Đông Thái đã có 19 người con là Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ có nhiều công lao đóng góp trên các lĩnh vực: Thiên văn học, vật lý học, hoá học, y học, dược học, quản lý kinh tế và văn học nghệ thuật... 37 môĩsốDHnHnHÂnĩiêuBÉ: Phan Văn Nhã (1806 - ?) Theo sách Các nhà khoa bảng Việt Nam thì Phan Văn Nhã sinh năm 1806, người xã Yên Đồng, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, nay là làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tm h Hà Tĩnh, ô n g là bác của Phan Đình Vận, Phan Đình Phùng, Phan Đình Dư, Phan Đình Thuật; chú của Phan Đình Du; anh của Phan Đình Tuyển và Phan Văn Phong đều là những người đỗ đạt cao của làng Đông Thái. Theo Việt Nam gia phả thì Phan Văn Nhã tự Thiếu khanh giữ chức H ồng lô, sung làm Quô"c sử quán Toản tu. Ông tên chữ là Chính Phủ, hiệu là Thận Trai tiên sinh Phan phủ quân (tên huý là Giám)... ô n g sinh năm N hâm Tuất (1802), mâ't vào ngày 15 tháng hai năm Đinh Sửu (1877), hưởng thọ 76 tuổi, ô n g là người kứih yêu cha mẹ, nhường nhịn anh em, chuyên cần học tập. Khoa M ậu Tý (1828), ông từ Tú tài đỗ Cử nhân; khoa thi Hội năm Kỷ Sửu (1829), ông đỗ Phó 30 bảng. Trải qua các chức Tri phủ phủ Qui Nhơn, Lang trung Bộ Lễ, án sát Q uảng Trị. Rồi vì phạm lỗi, bị phát vãng đi An Giang, sau được trên ban ơn chuẩn cho khôi phục, bổ làm Giáo thụ phủ Thọ Xuân, tmh Thanh Hoá, quyền Đốc học Thanh Hoá. Bởi có mẹ già, ông làm đơn xin nghỉ để về phụng dưỡng mẹ. Sau khi mẹ m ất, ông lại được bổ làm Sử quán Toản tu, thăng Hồng lô tự Thiếu khanh, nhưng vẫn sung làm Toản tu. Được ít lâu, ông nghỉ dưỡng bệnh, rồi do có tuổi mà m ất ở nhà. Phan Tam Tỉnh (1816 - ?) Phan Tam Tỉnh trước tên là N hật Tmh, sau vua Thiệu Trị đổi tên là Tam Tửìh, tự Hy Tăng, người làng Đông Thái, xã An Đồng, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (nay là làng Đông Thái, xã Tùng Ánh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Năm Thiệu Trị thứ nhất (Tân Sửu, 1841), ông thi đỗ Cử nhân, năm sau (Nhâm Dần, 1842), đỗ Tiến sĩ cập đệ. Ban đầu, ông được bổ làm H àn lâm Biên tu (biên chép sử sách), sau đổi làm Tri phủ Gia Định. N ăm Tự Đức thứ nhất (1847), ông được triệu về kinh (Huế) làm Giám sát N gự sử. ở chức này, ông "thường bàn việc, và từng xin ban khen những bề tôi tuẫn tiết cuôl đời Lê". Năm 1851, ông được câ't làm Thị giảng học sĩ ở viện Tập hiền, sung chức Khởi cư chú ở tòa Kữih diên. 30 Làm m ột thời gian, ông được điều ra làm Án sát sứ ở Phú Yên vậ Bình Thuận. Năm 1853, vua Tự Đức chọn những người có văn học về thi ở điện Khâm văn. Bài đôi sách của ông được vua khen và chấm đứ ng đ ầu vì có "kiến văn rộng". Gặp lúc nhà vua coi trọng việc học, bèn cho ông làm Tế tửu (tương đương chức H iệu trưởng trường Đại học ngày nay) ở Quô"c Tử giám (Huế). Sử nhà Nguyễn chép: "Sĩ tử nghe thấy tranh nhau khuyến khích cổ lệ, (đồng thời nhờ) Tam Tỉnh sấn lòng chăm siêng dạy bảo, thi hành đều có phép tắc, nên văn học không có phù hoa mà thành đ ạt được nhiều, sau này ai cũng nói không lúc nào văn học được thịnh như lúc bấy giờ". Sau đó, ông được cử làm Q uang lộc Tự khanh, lĩnh chức Bô" Chánh sứ ở H ải Dương, rồi về triều làm Tả thị lang Bộ Hộ. Năm 1862, nghe tin Tạ Văn Phụng đang dẫn quân uy hiếp thành tỉnh H ải Dương, nhà vua liền cử ông làm Hộ lý Tổng đô"c H ải An (Hải Dương và Q uảng Yên). Đến đây, ông cùng với Trương Quô"c D ụng và Đào Trí dẫn quân đi đán h , lây lại được phủ Bình Giang và thành tỉnh H ải Dương. Khi xét công trạng, ông được thăng chức T uần phủ, nhưng vẫn làm nhiệm vụ cũ. Năm 1868. ông cùng với H ải phòng sứ Phan Bân xin đặt các việc tuần phòng, nên sau đó đổi ông làm Hồng lô Tự khanh sung Hiệp lý để lo việc tuần phòng ở ngoài biển. Đang làm thì ông bị ô'm phải xin về, rồi 4Ũ m ất (không rõ năm). Sử nhà Nguyễn là Đại Nam chính biên liệt truyện khen ông là người "nhớ dai, đoan trang kứi đáo, thanh liêm chăm chỉ, có tiếng là lương mục". Phan Đình Tuyển (? - ?) Danh sĩ Phan Đình Tuyển sông vào đời Thiệu Trị, quê ở làng Đông Thái, xã Yên Đồng, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nay là làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tmh Hà Tĩnh. N ăm Q uý Mão (1843), ông đỗ Cử nhân, năm sau Giáp Thìn (1844) đỗ Phó bảng, làm Án sát tmh Bắc Ninh, Phủ doãn Thừa Thiên, sau đổi ra làm Tán lý m iền Bắc. O ng có dự vào việc hợp soạn bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục triều Nguyễn (viết tắt là Khâm định Việt sỉỉ). Ô ng hy sinh trong khi chống ngoại xâm và được thờ trong Đền Trung nghĩa (Hà Nội). Ba người con ông là Phan Đình Vận, Phan Đình Phùng, Phan Đình Thông đều nổi tiếng anh tài, hy sinh vì nước. Phan Trọng Mưu (1851 - ?) Theo Văn bia đề danh Tiến sĩ ân khoa Kỷ Mão, niên hiệu Tự Đức năm thứ 32 (1879) thì Phan Trọng Mưu sinh năm 1851, người thôn Đông Thái, xã Yên 41 Đồng, tổng Việt Yên, huyện Sơn La, ph ủ Đức Thọ, tủìh Hà Tĩnh, ô n g đỗ Cử nhân năm Bứih Tý (1876), từng làm Đốc học Q uảng Ngãi, sau ông tham gia cuộc khởi nghĩa c ầ n vương chông Pháp của Phan Đình Phùng, nên bị đục tên trên bia Tiến sĩ. Phan Huy Nhuận (1844 - ?) Theo Văn bia đề danh Tiến sĩ ân khoa Kỷ Mão, niên hiệu Tự Đức năm thứ 32 (1879) thì Phan H uy N huận sinh năm 1844, người thôn Đ ông Thái, xã Yên Đồng tổng Việt Yên, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ, tủứi Hà Tĩnh, ô n g đỗ Cử nhân năm M ậu Dần (1878), từng làm Thị lang Bộ Công. Còn theo gia phả họ Phan Ung Dữih thì ông tên húy là Hoán, thuộc đời thứ 12, chi thứ nhâ't. ô n g sũứi vào năm Đmh Mùi (1847) (văn bia Tiến sĩ ghi ông sừih năm Giáp Thìn - 1844), song thân ông là Tú tài Phan Huy Tế (có tài liệu chép là Phan N hật Chương) và bà Phan Thị Phương, người xã Việt Yên, con Tiến sĩ Phan Bá Đạt. Bác ruột ông là Tiến sĩ Tổng đốc Phan Tam Tĩnh. Ô ng đỗ Cử nhân năm M ậu Dần (1878). N ăm Kỷ M ão (1879), niên hiệu Tự Đức thứ 32, ông đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân, đứng thứ 5 /6 Tiến sĩ tân khoa khi mới 36 tuổi. Người anh họ ông là Phan Trọng Mưu (con Phan Tam Tĩnh) đỗ đồng khoa, trên ông 3 bậc. Trước đó 2 năm , m ột người anh bên ngoại ông (anh con dì) là Phan Đình Phùng đỗ Đình nguyên Tiến sĩ. 42 Q uan nghiệp của ông từng làm đến Bố chứih tỉnh Phú Yên rồi làm Công bộ Thị lang. Năm Thành Thái thứ 10 (M ậu Tuất 1898), do tranh chấp với Án sát N guyễn Đôc N huận nên bị triều đình phạt giáng xuống 4 cấp rồi về hưu. Ô ng mâT ngày 14 tháng m ột năm Tân Hợi (tức ngày 2 tháng 1 năm 1912), thọ 65 tuổi. Phan Đình Phùng (1847 - 1895) Phan Đình Phùng sinh ngày 4 tháng 4 năm Đinh M ùi (6-6-1847) tại làng Đông Thái, xã Việt Yên Hạ, tổng Việt Yên, huyện La Sơn nay là làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tm h Hà Tĩnh, vùng quê nổi tiếng có nhiều người thành đạt trên con đường khoa bảng và làm quan, ô n g là con của Phó bảng Phan Đình Tuyển; là em ruột các ông Tú tài Phan Đình Thông, Cử nhân Phan Đình Thuật và là arứi ruột Phó bảng Phan Đình Vận. Phan Đình Phùng thi đỗ Cử nhân năm 1876; năm sau, 1877, đỗ Đình nguyên Tiến sĩ, nên nhân dân dịa phương cũng gọi là cụ Đình; được bổ Tri huyện Yên K hánh (Ninh Bình), sau đó ông được đổi về kinh đô H uế, sung chức N gự sử Đô sát viện. Phan Đình Phùng nổi tiếng về tứih cương trực và khảng khái. Tại triều, ông tô" cáo nhiều vụ khuât tâ"t, nên có lần được vua Tự Đức khen là "thử sự cửu bâ"t phát, phùng Phùng nải phát" (việc này đã lâu không 43 ai phát giác ra, nay gặp Phùng mới phát hiện được), nên càng nổi tiếng về tm h cưomg trực. N ăm 1882, ông dâng sớ đ àn hặc Thiếu bảo N guyễn Chánh về tội "ứng binh bâT biến" (cầm quân ngồi yên không đi tiếp viện) khi giặc Pháp tiến công thành Nam Định. N ăm 1883, vì thấy Tôn Thất Thuyết ph ế Dục Đức lập Hiệp Hòa, ông đứng lên phản đối, và vì thế bị Tôn ThâT Thuyết đuổi về làng. N ăm 1884, Phan Đình P hùng được phục chức, rồi được bổ làm Tham biện Sơn phòng Hà Tĩnh. Lúc này triều đình H uế chia làm 2 phe chủ hoà và chủ chiến, phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết cầm đầu chuẩn bị lực lượng p h ản công, nhưng cuộc tấn công quân Pháp vào tháng 7-1885 bị thâ't bại. Vua H àm Nghi xuất bôn đến H ương Khê, Phan Đình Phùng và các sĩ phu yêu nước đến yết kiến và ông được giao cho chức Thông đô"c quân vụ đại thần lãnh đạo phong trào chông Pháp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và Q uảng Bình. Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ cuôi năm 1885, nghĩa quân đã tự tạo được súng trường kiểu 1874 của Pháp, trang bị được hơn 500 khẩu với số đạn dược đầy đủ, con số nghĩa quân lên đến 1.000 người chia thành 15 quân thứ. Dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở để phòng thủ và chống giặc càn quét và đánh thắng nhiều trận lớn ở Phủ Quỳ, Cầu G iát (10-1890), đồn Q uy H ợp - Hương Khê (3- 1891) thị xã Hà Tĩnh (8-1890) gây cho quân địch nhiều tổn thâ”t, hoang m ang lo sỢ. Kể từ sau năm 1893 quân Pháp và tay sai Nam 44 Triều tập trung lực lượng bao vây và tiến công khu căn cứ Vũ Q uang, trong m ột trận càn Phan Đình Phùng đã bị thương sau đó hy sinh vào ngày 28-12- 1895 thọ 49 tuổi. Thi hài ông được chôn dưới chân núi Q uạt nhưng tên Việt gian N guyễn Thân đã tìm được mộ ông và cho quật lên đôT thành tro rồi nhồi vào thuôc súng bắn xuông dòng sông La. Phong trào chống Pháp của Phan Đình Phùng đã khẳng định sự biểu hiện hào hùng của tữih thần độc lập dân tộc, của cơ sở văn hóa cổ truyền dân tộc. Di tích mộ Phan Đình Phùng nằm trên ngọn đồi Nê Sơn, cạnh đường quốc lộ 8A, thuộc làng Đông Thái, xã Tùng Ánh, huyện Đức Thọ. Đây là nơi tưởng niệm vị anh hùng dân tộc, biểu tượng cho tinh thần yêu nước, từih thần dân tộc trong phong trào chông thực dân Pháp xâm lược thời kỳ c ầ n Vương cuối thế kỷ 19. Hoàng Ngọc Phách (1896 - 1973) H oàng N gọc Phách tên huý là Tước, ông còn có b ú t hiệu Song An, sinh năm 1896, quê ở làng Đông Thái, xã Tùng Ả nh, huyện Đức Thọ, tm h Hà Tĩnh. Ô ng xuáT thân trong m ột gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nước, cha ông từng tham gia phong trào C ần Vương. Thuở nhỏ, ông theo học chữ H án rồi học trư ờng Pháp - Việt. Sau khi tôT nghiệp Trường Cao đ ẳn g Tiểu học ở Vinh, ông ra học Trường Bưởi, Hà Nội. 45 Vào năm 1916, khi m ới học xong năm th ứ hai trư ờng Bưởi, H oàng N gọc Phách đã trú n g giải 8 trong 20 giải của cuộc thi thơ do Ban Q uản trị rạp Sán N hiên Đ ài tổ chức. C ũng trong thời gian học ở trường Bưởi, ông tham gia và chỉ đạo các phong trào bãi khóa, th àn h lập H ội H ọc sinh tương tế chô^ng bọn giám thị khinh rẻ, bạc đ ãi học sinh nghèo. N ăm 1919, H oàng N gọc Phách đỗ cả hai bằng Cao đẳng tiểu học Pháp và bằng Thành Chung. Cùng năm đó, ông trú n g luôn kỳ thi tuyển vào trường Cao đẳng Sư phạm , Ban văn chương. N ăm cuôl khóa học ở đây, H oàng Ngọc Phách hoàn thành tiểu thuyết Tô' Tăm. Với tác phẩm này, ông là người m ở đầu cho nền tiểu thuyết hiện đại Việt Nam. N ăm 1922, H oàng N gọc Phách tôT nghiệp Cao đẳng Sư phạm và được bổ làm giáo sư trường Thành C hung, N am Định. Ba năm sau ông chuyển về Hà N ội làm Tổng Thư ký trường Cao đ ẳn g Sư phạm . Thời gian đó, phong trào để tang Phan C hu Trinh, đòi thả Phan Bội C hâu diễn ra sôi nổi, n h ất là trong học sinh, sinh viên. Do có liên can tới các h o ạt động chính trị này, H oàng N gọc Phách bị đổi xuô"ng Kiến An rồi xin chuyển sang dạy ở trường Cao đ ẳn g tiểu học Bonnal H ải Phòng. Tại H ải Phòng, H oàng Ngọc Phách còn làm H ội trưdng hội Trí Tri H ải Phòng, ô n g thường tổ chức nhửng buổi d iễn thuyết, tổ chức đội kịch mà đạo diễn, diễn viên là thầy trò trường Bonnal. N ăm 1931, H oàng N gọc Phách lên d ạy học ở 4B trường Cao đ ẳn g tiểu học Lạng Sơn. N ẩm 1935, ông về d ạy học ở Bắc N inh cho đ ến ngày Tổng khởi nghĩa, ở đ ây , ông cũng tham gia tổ chức H ội K huyến học, H ội T ruyền bá QuôTc ngữ tỉnh và giữ chức H ội trư ởng hai tổ chức xã hội này. Sau cách m ạng tháng Tám đến năm 1959, H oàng N gọc P hách giữ n h iều chức vụ trong ngành giáo dục: G iám đô"c học khu Bắc N inh kiêm H iệu trưởng trường trung học H àn Thuyên, G iám đô"c giáo dục chiến khu 12, Liên khu 1, G iám đôc Cao đẳng Sư p h ạm T rung ương, Thanh tra học vụ toàn quôc, H iệu trư ởng trường ph ổ thông Phan Đình Phùng, rồi về ban tu thư Bộ G iáo dục, tham gia nhóm ngh iên cứu Lê Q uý Đôn. N ăm 1959, ông chuyển sang Viện văn học làm công tác nghiên cứu cho đến năm 1963 thì nghỉ hưu. N ăm 1973, ông qua đời, thọ 78 tuổi. Hoàng Ngọc Hiến (1930 - 2011) Giáo sư H oàng Ngọc Hiến smh ngày 21 tháng 7 năm 1930 tại p h ố H àng N âu, thành ph ố Nam Định nhưng quê gốc ở làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh. Sinh ra trong m ột gia đình có truyền thông Nho học kết hợp với Tây học, có lẽ vì thế mà ông có thể tiếp cận m ột cách dễ dàng những kiến thức từ cả lý trí của phương Tây và trực giác cũng như tâm Imh của phương Đông. 47 Sau Kháng chiến chống Pháp, năm 1959, ông là một trong năm người được cử đi làm luận văn tiến sĩ về văn học Nga tại trường Đại học tổng hỢp Matxcova, Liên Xô cũ; và ông cũng là m ột trong năm người đã bảo vệ thàrứi công luận án Tiến sĩ văn học lúc bấy giờ. Năm 1979, ông thành lập Trường Viết văn Nguyễn Du và giữ cương vị Hiệu trưởng trong nhiều năm liền tại đây. Đến tận lúc gần cuô"i đời, ông còn cùng với giáo sư N guyễn Khắc Mai thành lập nên Trung tâm Nghiên cứu Minh triết Việt năm 2007. Ô ng cũng từng giảng dạy ở các trường Đại học Sư phạm Vinh, Đại học Văn hóa. ô n g là người nổi tiếng nhiệt tình cổ suý cho sự đổi mới sáng tác văn học ở Việt Nam, có nhiều đóng góp quan trọng cho nghiên cứu văn học, văn hóa và triết học, góp phần đào tạo nhiều thế hệ nhà văn, nhà thơ nổi tiếng và nhà nghiên cứu, nhà giáo uy tm. Tác phẩm chúìh: Ngọn gió thổi những chiếc lá bay qua đại dWng, Tập ký; Maiacôpxki - Con người, cuộc đời và thơ (khảo cứu. Tuyển dịch.1976); Văn học Xô Viết đWng đại (khảo cứu, 1987); Văn học - học văn (tiểu luận và phê bình, 1992); Văn học và học văn (tiểu luận và phê bình, 1997); Văn học gần và xa (tiểu luận, 2000); Triết lí văn hóa và triết luận văn chương (Khảo cứu, 2006); Văn hóa và văn minh - Văn hóa chân lý và văn hóa dịch lý (2007); Hoàng Ngọc Hiền - Tuyển tập chọn lọc (2008); Và m ột sô" công trình dịch thuật có giá trị khác. Ông mâ"t do bạo bệnh vào ngày 24 tháng 1 năm 2011. 40 n j « --------- 3 c---------n _ n : HẠ YÊN QUYẾT 1 [cnuGÉ.Hnnội] U ~ L n _ ^ t I.I.1 n ỉ [j ^ à n g Hạ Yên Q uyết là tên chữ H án của làng Cót hay Kẻ Cót, là vùng cửa ngõ yết hầu của kinh thành Thăng Long xưa. Làng Cót nay thuộc phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Kẻ Cót có địa thế thiên nhiên râl đẹp - nằm ngay cửa ngõ phía Tây của Kinh thành cổ, là nơi giao lưu trực tiếp giữa vùng ven đô với nội thành được cách bởi con sông Tô Lịch. Con sông Tô Lịch, m ột phân lưu của sông Nhị Hà (sông Hồng) chảy dài từ Hà Khâu (khu H àng Buồm, chợ Gạo ngày nay) qua Bưởi, Nghĩa Đô xuông hết vùng Yên Hòa để rồi xuôi về đất Thanh Trì đổ vào con sông N huệ ở Hà Liễu (Thường Tm) rồi thông sang sông Đáy đã tạo cho vùng đất cổ một sắc thái trữ tình và duyên dáng. C âu ca dao xưa như còn đọng lại trong lòng người vẻ thơ mộng của m ột thời xa xưa ấy: "Nước sông Tô vừa trong vừa m á t/ Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh" 49 Yên Hòa là m ột vùng đ ât cổ, cái tên Kẻ Cót đã chứng tỏ điều đó, tên gọi này đã được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, sử học, khảo cổ học và dân tộc học khẳng định về sự ra đời và tồn tại của làng từ trước thời Bắc thuộc. Thêm vào đó, ngôi mộ cổ bằng thân cây khoét rỗng cùng nhiều di v ật có niên đại cách ngày nay hơn 2.000 năm được khai q u ật năm 1978 ở trong lòng sông Tô Lịch thuộc địa phận của làng đã chứng m inh người Việt cổ đã từng ở đây để xây dựng xóm làng. Đến th ế kỷ thứ 6 nhà Tiền Lý cũng đã về đây xây dựng đồn luỹ trên bờ sông Tô để chông giặc Lương xâm lược (cho nên ở khu vực Dịch Vọng, Yên Hồ hiện nay có nhiều nơi thờ các vua Lý Nam Đế, Lý Phật Tử cùng các tướng của hai vị như: Lý Thiên Bảo, Triệu Chí Thành...). Trong sô" các làng khoa bảng của Thăng Long - Hà Nội, Yên Hòa là m ột làng có nhiều thành tựu về khoa cử (cả đại khoa, trung khoa và tiểu khoa). Chẳng thế mà vùng Tây kữih thành có câu ca về "tứ danh hương" (Mỗ, La, Canh, Cót). Làng Hạ Yên Quyết, từ xa xưa coi việc khuyến học là m ột trong những công việc trọng đại của cộng đồng làng xã, quê hương: làng dành ra 3 mẫu ruộng "Độc thư điền" (ruộng học), cùng 100 quan tiền, để làm phần thưởng cho người đỗ Tiến sĩ thời xưa. Ngoài ra theo lệ làng, dân làng còn thưởng ruộng cho cả những người đỗ cử nhân nho học, tú tài nho học. N hững người đang đi học không phải phu phen tạp dịch. Trong đình làng có ba bậc chiếu, trong đó chiếu nhất dành cho các bậc khoa trường, chức sắc... 50 Ngay từ buổi đầu dựng nước, các triều đại Lý - Trần đã chăm lo việc học hành khoa cử để tuyển chọn người tài gánh vác việc nước. Quê hương Hạ Yên Quyết thời Trần có Hoàng Q uán Chi đỗ Đệ nhất giáp kỳ thi Thái học sinh khoa Quý Dậu, niên hiệu Quang Thái thứ 6 (năm 1393), đời vua Thuận Tông, được tham dự triều chmh làm tới chức Thẩm hình viện, mở đầu cho nền khoa cử của đất Yên Q uyết xưa kia và phường Yên H òa ngày nay. Cụ cũng là người đỗ đại khoa đầu tiên của huyện Từ Liêm. Đến triều nhà Hồ, mặc dù chỉ tồn tại có 7 năm với hai triều vua nhưng cũng đã kịp tổ chức hai kỳ thi tuyển. Và ngay trong khoa thi đầu tiên, khoa thi Thái học sinh năm Canh Thìn, niên hiệu Thánh N guyên (năm 1400) đời Hồ Quý Ly, làng Cót có cụ Nguyễn Quang Minh đỗ Thái học sinh, làm quan tới chức Nội thị hành khiển, cùng khoa với các darứi nho nổi tiếng một thời như Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ M ộng Nguyên. Khoa thi năm Kỷ Sửu (1469) đời vua Lê Thánh Tông, ở làng có cụ N guyễn N hư Uyên đã ứng thi và đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp). Sau đó cụ làm quan tới chức Lại bộ Thượng thư, Chưởng Lục Bộ, kiêm Tế tửu (Hiệu trưởng) QuôTc Tử giám. Từ đây k ế tiếp nhau trong các dòng họ, các sĩ tử m iền quê Yên Q uyết thi nhau lều chõng để đua tài trong các khoa thi của các triều Lê sơ, triều Mạc và triều Lê Trung hưng. Tiêu biểu có dòng họ 5 đời nôl tiếp nhau bảng vàng bia đá như dòng họ cụ Hoàng giáp N guyễn N hư Uyên, các con, cháu, chắt của cụ là: N guyễn Xuân Nham , Tiến sĩ năm 1499; N guyễn 51 Khiêm Q uang, Tiến sĩ năm 1523; N g u y ễn N hật Tráng, Tiến sĩ năm 1595; N guyễn Vĩnh Thịnh, Tiến sĩ năm 1659. Truyền thông hiếu học, khoa bảng của Yên Hòa luôn trường tồn và gắn kết với những di tích lịch sử văn hóa của làng như: đình, đền, nhà thờ h ọ ... nơi lưu giữ và p h át huy những truyền thống văn h ố của làng. Việc phụng thờ các vị tổ của dòng họ thể hiện tấm lòng ngưỡng mộ tri ân của người dân với những người có công với đ ất nước và với tổ tiên. 52 lỉìỌ ĨS Ố D H n H n H H n ĩlC U B É : Hoàng Quán Chi (? - ?) H oàng Q uán Chi (chưa rõ năm smh, năm mất) là vị khai khoa đầu tiên của làng Hạ Yên Quyết. Cụ đỗ thủ khoa Thái học sinh khoa Quý Dậu, năm Trần Thuận Tông Quang Thái thứ 6 (1393), làm quan đến Thượng thư bộ Hình và bộ Lễ. Theo Hội đồng dòng tộc, họ Hoàng & Huỳnh Việt Nam thì: "Cụ Thái Tổ làm quan Thượng thư đời Trần, cụ họ Hoàng tên là Q uán Chi, tự là cội rễ ở tại làng Hạ Yên Quyết, huyện Từ Liêm, Phủ Quốc Oai, từih Sơn Tây. N ăm Quý D ậu, niên hiệu Quang Thái thứ sáu (1393) đời vua Thuận Tông nhà Trần, Cụ đi thi khoa Thái Học sinh, được đỗ đầu làm quan đến Thẩm hình Viện, H ình bộ Thượng thư, tặng phong làm Lễ bộ Thượng thư rồi được về hưu. Cụ m ất ngày m ồng 9 tháng mười m ột, táng ở xứ Thiên Tôn. 53 Họ ta tưcíng truyền rằng: Cụ Thượng sinh ra được bốn con trai, cho ở bôn giáp bên Đoài (làng ta có tám giáp); bôn giáp bên Đoài là: Tiền Nhâ't, Tiền Nhì, Đồng Thượng và Đồng Hạ. Trong bản Lịch triều đăng khoa lục có chép: "Tục truyền rằng: tảng sáng, thân m ẫu cụ đi gánh nước (bản phả Đôn c ẩ n có nói là gánh nước ở giếng thiên tôn), bỗng thấy ngôi sao sa vào thùng nước bèn lâ'y giải bịt m iệng thùng lại, đem về uô"ng m ột mình, rồi ra có thai sinh được Cụ". Tiến sĩ ở huyện Từ Liêm, chm h cụ khai khoa trước nhất (xét lời bổ di trong văn phả hàng huyện, thì còn có hai cụ Tô H iến Thành và Đỗ Kừih Tu đều đậu khoa M inh Kinh triều nhà Lý. Đây theo bản đăng khoa lục, nên kể cụ là người khai khoa tiến sĩ trong huyện ta). Trong quyển Bạch liên khảo chí (do ông N guyễn Văn Địch người làng ta làm ra) có chép: "Cụ H oàng Q uán Chi theo điềm sao sáng mà ra đời, hay chữ hơn cả thiên hạ. H ồi năm Q uang Thái nhà Trần, thi đỗ đầu, đi trước mở khoa Tiến sĩ cho huyện ta". Nguyễn Như Uyên (1 4 3 6 - ?) Tế tửu Q uốc Tử giám N guyễn N hư U yên sinh năm 1436 tại làng Hạ Yên Q uyết (tên nôm là làng Cót), Hà Nội, là Thủy tổ và cũng là người mở đầu cho truyền thống hiếu học, khoa bảng của dòng họ 54 N guyễn ở Hạ Yên Quyết. Khoa thi Kỷ Sửu, năm Quang Thuận thứ 10 (1469), N guyễn N hư U yên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ (Hoàng giáp), là người khai khoa Tiến sĩ của dòng họ Nguyễn ở Hạ Yên Quyết. Sau đó, ông từng làm quan tới chức Thượng thư Bộ Lại, Chưởng lục Bộ Sự (đứng đầu 6 Bộ) kiêm Tế tửu Quô"c Tử giám (Hiệu trưởng trường Quốc Tử giám), N hập thị Kinh Diên. Theo các tư liệu như Bạch Liên khảo ký, Đăng Khoa bị khảo, Đại Việt sử ký toàn thư ửù Nguyễn N hư Uyên đã trải qua nhiều chức danh quan trọng dưới triều Lê như Tham tụng, Lại bộ Thượng thư, chưởng Lục bộ sự, Quô"c Tử giám Tế tửu (bảng ghi danh sách các Tế tửu, Tư nghiệp Quô'c Tử giám có tên ông được treo trang trọng ở nhà Thái học Quốc Tử giám), N hập thị Kừih diên, hàm chánh nhất phẩm , khi về trí sĩ được phong Thái bảo Liêm quận công. Không chỉ là người khai khoa m ột dòng họ Tiến sĩ, với tài kừih bang tế thế, N guyễn N hư Uyên còn là đại thần trụ cột triều đình, có nhiều công lao giúp vua trị nước. Lê Thánh Tông nổi danh sử sách là dâng m inh quân, với 38 năm trị quốc, xung quanh nhà vua nhiều bề tôi giỏi, hàng nguyên lão đ ại thần có N guyễn Xí, những trí thức trẻ có Thân N hân Trung, Đỗ N huận, Lương Thế Vinh,... Nguyễn N hư Uyên là m ột trong sô" đó. Trong những thành tựu vẻ vang mà vua Lê Thánh Tông xây dựng như giữ yên biên thùy, mở m ang bờ cõi, xây dựng luật Hồng Đức, vẽ bản đồ H ồng Đức, 55 đào tạo các bậc hiền tài - "nguyên khí quô"c gia"... N guyễn N hư Uyên đều có công lao. Năm 1479, tù trưởng xứ Bồn Man là c ầ m Công làm phản, xui người Lão Qua sang đánh nước ta. Vua Lê Thánh Tông đ iều động quân sĩ chinh phạt... N guyễn N hư Uyên được vua phong chức Ký lục có nhiệm vụ theo dõi ghi chép: "Trên từ tướng soái, dưới xuống quân lính, người nào chăm chỉ được việc hay lười biếng... Kẻ nào nh ú t nhát, hết thảy phải ghi cho rõ để tâu lên". 5 đạo quân ra trận đã toàn thắng trở về. Với kiến thức uyên thâm của mình, Nguyễn N hư Uyên được vua phong làm Tế tửu Quốc Tử giám (Hiệu trưởng); Nhập thị Kinh Diên (được vào cung giảng sách cho vua). N guyễn N hư Uyên là người có công trị nước và đào tạo nhân tài trong thời kỳ thịnh trị nhất của chế độ phong kiến. H iện chưa rõ N guyễn N hư U yên mâ't năm nào, chỉ biết cuôl đời ông làm quan tới chức Thượng thư Bộ Lại, Chưởng lục Bộ Sự (đứng đầu 6 Bộ). Khi về trí sĩ (nghỉ hưu), ông được phong tước Thái bảo, Liêm Q uận công.... Nguyễn Nhật Tráng (? - ?) N guyễn N hật Tráng là cháu nội N guyễn Khiêm Quang, đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa  t M ủi - niên hiệu Q uang H ưng năm thứ 18 50 (1595). Theo văn bia Quô"c Tử giám thì đây là khoa Tiến sĩ thứ 5 đời Trung Hưng, m ột khoa thi lớn, sĩ tử về Bộ Lễ dự thi có trên 3.000 người, nhưng chỉ lâ'y đậu có 6 người (trong đó có hai vị Hoàng giáp là Nguyễn N hật Tráng và N guyễn Thực). N guyễn N hật Tráng làm quan tới chức Đô cấp sự trung, Tá lý công thần, Đặc tiến Kim tử Vinh lộc đại phu. ở Trung Kính Thượng trước đây có ngôi miếu thờ ông gọi là Q uán ông Nghè. Theo chính sử, năm Canh Tý, niên hiệu Thuận Đức (1600), khi Phan N gạn và Bùi Văn Khuê làm phản, Vua Lê Kính Tông phải quay về Thanh Hoá, N guyễn N hật Tráng xin về quê chăm sóc cha mẹ. Vì bị coi là trái lệnh vua, không theo xa giá nên ông bị giết. Sau vua nghĩ lại, thâ'y N guyễn N hật Tráng bị giết oan, lâ'y làm thương tiếc, truy phong là Tá lý công thần. Theo gia phả và lưu truyền dân gian thì ông bị giết vì m ột lần, ông dâng sớ xin về thăm mẹ ô"m. Trong triều có kẻ ghen ghét ông nên được dịp tâu rằng, ông tự tiện bỏ về nhà. Vua n ôi giận, ra lệnh cho m ột tổ"p lính đ u ổ i theo đ ể bắt. Khi N g u y ễn N h ật T ráng về đến bờ sông Tô Lịch, g iáp cánh đ ồ n g làn g T rung Kính Thượng, thấy toán lính chạy lại với tấm biển "Tiền trảm h ậu tấu", b iết chuyện không lành, bèn rú t gươm tự vẫn. Lát sau, lại có viên tướng phi ngựa đ ến tru y ền lệnh của vua không được chém ông vờ đã tìm th ây tờ sớ xin p h ép nghỉ của ông thì đã 57 m uộn! Vua Lê th ây ô ng bị oan b èn x u ô n g ch iếu m inh oan, truy phong làm Đ ại vương, Thượng đ ẳn g phúc th ần và cho p h ép làng T rung Kính lập m iếu thờ ngay tạ i nơi ông hoá. 5Q n r * J •• “Lp [ LÀNG ] ; HƯ0NGMẠC : [Tùís(in.BiịcninH] u l n _____ 3 r n j u í:;^ương Mạc (còn có tên là làng Me) hiện nay là tên làng mà cũng là tên xã, thuộc thị xã Từ Scfn, tỉnh Bắc Ninh. Phía Bắc làng giáp xã Văn M ôn, Yên Phong; phía Tây giáp xã Vân Hà (Đông Anh, Hà Nội); phía Nam giáp xã Phù Khê (cùng huyện); phía Đông giáp thôn Mai Động (cùng xã) và giáp xã Tam Sơn (cùng huyện). Hương Mạc trước đây còn gọi là Cổ Mạc phường. Đến đời Trần thì đổi tên là Trung Mi phường: gồm 12 thôn là: Ngô Tiền, Ngô Trực, Tây ứ n g , Bảo Tháp, Đông Tiến, Thọ Triền, Phú H ậu, Thôn Vân, Thôn N hiễm , Thôn N ùi, Thôn Nga, Thôn Tập. Đời Lê lúc đầu lại đổi Trung Mi phường thành ô n g Mạc xã, sau lại chia thành 2 với các thôn Ngô Tiền, Ngô Trực, Tây ứ n g , Bảo Tháp, Đông Tiến Thọ Triền, còn các thôn khác gọi là làng Hoa Thiều. Đến triều N guyễn đời vua M inh M ệnh thì ô n g Mạc đổi Hương Mạc, Hoa Thiền đổi là Kim Thiều (tên N ôm là làng Mức) và lúc 50 ấy Hương Mạc thuộc tổng Nghĩa Lập, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn trân Kinh Bắc - m ột trong tứ trân phên dậu của kmh thành Thăng Long. Hương Mạc là nơi có nền giáo dục phát triển từ râT sớm, có truyền thống hiếu học tiêu biểu, đã sản sinh ra nhiều danh nhân khoa bảng nổi tiếng của đâ't nước. Nơi đây đặc biệt có nhiều vị râ't tài hoa lỗi lạc và từng nắm giữ nhiều chức quan trọng trong triều đình thời phong kiến trước kia. Ví như ông N guyễn Giản Thanh, thi đậu Trạng nguyên khoa M ậu Thìn (1508), hai lần đi sứ sang Trung Quô'c, tương truyền do có tài ứng đôì nên được vua nhà Minh phong là Trạng nguyên; ông Đàm Thận H uy đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ khoa Canh Tuất (1490) là hội viên hội Tao Đàn và được vua Lê Thánh Tông từng ngự b út khen rằng: "Thiên hạ đệ nhất thi nhân" (là người giỏi thơ nhất trong thiên hạ), ô n g còn là thầy dạy cho nhiều vị đỗ đại khoa trong vùng (đặc biệt khoa thi năm M ậu Thìn (1508) ông đã đào tạo được 3 vị đỗ đại khoa, chiếm đủ tam khôi đó là ông N guyễn Giản Thanh đỗ Trạng nguyên, ông Hứa Tam Tmh đỗ Bảng nhãn và ông Nguyễn Hữu Nghiêm đỗ Thám hoa. Còn như ông Đàm Công Hiệu (là cháu 6 đời của Đàm Thận Huy) nổi tiếng và là thầy dạy học của An Vương Trinh Cương... Truyền thông văn hiến mà nổi bật là khoa cử và con đường làm quan của người Hương Mạc thật hiếm thấy, nó thật xứng đáng với lời ca ngợi của người xưa "đất mực thơm có tiếng của vùng". Bũ mộĩsốDAnHnHnnĩiêuBÉ: Đàm Thận Huy (1462 - 1526) Đàm Thận H uy sinh năm 1462, hiệu Mặc Trai, sinh ra trong m ột gia đình có truyền thông hiếu học và khoa cử ở làng ô n g Mặc, huyện Đông Ngàn, nay thuộc xã Hương Mạc, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Khoa thi năm Canh Tuất, Hồng Đức thứ 21 (1490) Đàm Thận Huy tham dự kỳ thi Hội đã trúng cách, khi vào thi Đình đã đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuâ4 thân. Khoa thi ấy, vua Lê Thánh Tông thân ra đề văn sách; Quan Binh bộ Thượng thư Lê Năng Nhượng làm Đề điệu; Quan Ngự sử đài Phó đô Ngự sử Quách Hữu N ghiêm làm Giám thí; Đ ông các Đại học sĩ Thân N hân Trung và Lại bộ Thượng thư Nguyễn Bá Ký làm Độc quyển. Sau khi thi đỗ, Đàm Thận Huy ra làm quan phụng sự đất nước, trải sáu đời vua Lê: Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, Lê Túc Tông, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực, BI Lê C hiêu Tông. Vì là người nổi tiếng giỏi thơ, nên năm Ất mM ão (1495) ông tham gia hội Tao đàn N hị thập bát tú và được vua Lê Thánh Tông ban khen là "Thiên hạ đệ nhất danh thi nhân" (là người giỏi thơ nhâT trong thiên hạ). N ăm 1510 đời Lê Tương Dực, ông đã từng được triều đình cử đi sư sang Trung Hoa thời nhà M inh. Ô ng làm quan đến chức Tán trị công thần Lễ bộ Thượng thư, TU Lâm Cục kiêm H àn lâm viện thị độc trưởng H àn lâm viện sư, Thiếu bảo Nhập thị kinh diên tước Lâm Xuyên bá. N ăm 1522, Lê C hiêu Tông trôn khỏi tay quyền thần Mạc Đăng Dung ra ngoài tập hỢp tướng sĩ các trấn cần vương, ông nhận được huyết chiếu lui về Bắc Giang mộ binh khởi nghĩa. Đàm Thận H uy và các tướng tập hỢp được 6.000 nghĩa binh ở vùng Bắc Giang chông lại Mạc Đ ăng Dung để giúp Chiêu Tông. Đã có lúc các lực lượng cần vương áp chiếm được ưu thế trước họ M ạc, nhưng vì sau đó nội bộ các tướng lại chia rẽ tranh giành quyền lực. Tướng Trịnh Tuy cướp lấy vua Chiêu Tông chạy vào Thanh Hóa. Các tướng chông họ Mạc ở Bắc Bộ bị chia cắt và cô lập dần. N ăm 1525, vua Chiêu Tông bị Đ ăng D ung bắt từ Thanh Hóa m ang về giam lỏng ở kinh thành. Đàm Thận H uy cầm quân ở Bắc Giang, vì'quân ít, th ế yếu ông đã không địch nổi họ Mạc nên đã tuẫn tiết ở vùng Yên Thế, Thương Hạ (Bắc Giang). N ăm đó Đàm Thận H uy 64 tuổi. Sau này nhà Lê Trung Hưng xếp ông vào hàng B2 tiết liệt, Dực vận tán trị công thần, tước phong Thiếu bảo Lâm Xuyên Hầu, cho lập m iếu thờ tự ở làng và ban cho biển đề là "Tiết nghĩa từ" cho quê hương Hương Mạc m ãi m ãi thờ phụng. Nguyễn Giản Thanh (1482 - ?) N guyễn Giản Thanh người làng Hương Mạc (làng Me), huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, Kinh Bắc (nay là xã H ương M ạc, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Nguyễn Giản Thanh đỗ Trạng nguyên khoa M ậu Thìn - Đoan Khánh thứ 4 (1508) đời Lê Uy Mục. Cùng khoa với ông có Hứa Tam Tủứi đỗ Bảng nhân, Nguyễn Hữu Nghiêm đỗ Thám hoa. N guyễn G iản Thanh là con trai cùa Tiến sĩ Nguyễn Giản Liên, nhưng cha m ất sớm. Ngay từ nhỏ, Giản Thanh đã có phong tư tài m ạo sáng sủa, thông minh đĩnh ngộ. Sau khi đỗ đạt, ông được tin dùng giao cho chức Hàn Lâm viện thị thư kiêm Đông các Đại học sĩ thời Lê. Sau đó, lại ra làm quan với nhà Mạc và được cử đi sứ sang nhà M inh để cầu phong cho Mạc Đăng Dung. Khi trở về, ông được thăng Thượng thư Bộ Lễ kiêm H àn Lâm viện thị độc, Chưởng viện sự, tước Trung Phụ bá. Khi mâT được ban cho tước hầu. N guyễn Giản Thanh là tác giả cùa bài Phụng Thành xuân sắc phú. Theo gia phả họ Đàm (do Tiến sĩ Đàm Thận H uy chép) thì đây là m ột bài phú khoa cử B3 làm vào khoa M ậu Thìn (1508), chính nhờ tác phẩm này mà N guyễn G iản Thanh được chọn làm Trạng nguyên. Phụng Thành, tức Phượng thành. Kinh đô Thăng Long từ đời Trần đã có thêm tên là Phụng Thành. Chỉ với bcài phú này, N guyễn Giản Thanh đã tỏ ra m ột tài năng thi ca xuất chúng. N gày nay ở xã Hương Mạc, Từ Sơn, nơi có Trạng nguyên từ (Đền thờ Trạng nguyên N guyễn Giản Thanh), phía trước đền vẫn còn m ột ngôi nhà cổ lợp ngói, trên đỉnh nóc có bôn chữ Phụng Thành danh truyền (Bài phú về Phụng thành nổi tiếng, còn lưu truyền m ãi). Bài phú có nhiều đoạn tả cảnh Thăng Long tráng lệ: Điện ngọc thâm nghiêm Cửa vàng ngang ngửa Liễu Chương Đài mây ngọc dờn dờn Đào thượng uyển má hồng rờ rỡ... về chuyện học hành, khoa cử của ông có giai thoại như sau: Bâ'y giờ Tiến sĩ Đàm Thận Huy nổi tiếng hay chữ, là thành viên của Tao Đàn Nhị thập bát tú của vua Lê Thánh Tông, cáo quan mở lớp dạy học trò. Nguyễn Giản Thanh may m ắn được nhận vào học. M ột hôm học xong thì trời đổ mưa, học trò không về được. N hân đây cụ Nghè ra câu đôl thử tài học trò của m ình, v ế đôi ra là: Vũ vô kiềm tỏa năng lưu khách (Mưa không khóa cửa mà giữ được khách ở lại). Mây trò đều đưa câu đôi dâng lên thầy, trong đó có B4 câu của Giản Thanh: sắc bất ba đào dị nịch nhân (Sắc đẹp không phải sóng gió mà làm đắm được người). Cụ N ghè tỏ ý khen rất tài hoa, đôl râT chỉnh, sau này đỗ đạt, nhưng cậu học trò này có tính đa tình, say mê sắc đẹp. Sau đó, vào Khoa thi đại khoa năm M ậu Thìn đời vua Lê Uy Mục, các quan giám khảo chấm được hai người xuâT sắc nhất là H ứa Tam Tỉnh (người làng Vọng N guyệt (tục gọi là làng Ngọt), huyện Yên Phong, Bắc Ninh) và N guyễn Giản Thanh. Cả hai ông đều ngang sức cân tài, xem ra Nguyễn Giản Thanh V 'ãn hay, bay bổng hơn, nhưng Hứa Tam Tửih thâm trầm , sâu sắc hơn. Các quan trường có ý chọn Tam Từửi đứng đầu, nhưng vẫn còn khâu cuối cùng do nhà vua trực tiếp sát hạch. Tại buổi sát hạch, có cả H oàng thái hậu, mẹ nuôi của vua. H oàng thái h ậu thấy H ứa Tam Tỉnh lùn thấp, đen đủi, trong khi N guyễn Giản Thanh người cao ráo, trắng trẻo thư sinh, bà chỉ ngay mà nói: "Ô, đây hẳn là Trạng nguyên tân khoa. Xứng đáng quá đi rồi!". Vua cũng đã xem các văn bài của cả 2 người và th ấy b ài của H ứa Tam Tỉnh nhỉnh hơn cả, nhưng th ái h ậu làm cho bị động, đ àn h cho tiến hành thêm m ộ t bước thử tài nữa. N hà vua ban giấy b ú t và p h án bảo cả 2 người làm bài phú Phụng thành xuân sắc (tả cảnh sắc m ùa xuân ở thành Phượng) ngay tai chỗ. B5 H ứa Tam Tmh uyên thâm làm m ột bài phú bằng H án văn. Trong khi đó G iản Thanh phóng b ú t viết b ài phú bằng tiếng Nôm , vô"n là th ế m ạnh của mình. Q uả nhiên, nghe Tam Tmh trầm trầm đọc bài phú, thái h ậu không hiểu gì cả. Đ ến lượt G iản Thanh cất tiếng đọc sang sảng, tả cảnh p h ồ n hoa của chôn đ ế đô có những đoạn râT bay bướm , Thái hậu nắc nỏm khen hay. Bởi vậy, vua Uy M ục bèn chấm cho G iản Thanh đỗ Trạng. C ũng từ đó, trong dân gian lưu truyền câu "Trạng Me đè Trạng Ngọt". BB ---------3 c--------- « | _ p LÀNG ] p KIM ĐỔI : [ [ĩP .B Ìcn in H ] □ ~ l n _ _ _ 3 c_____ r j ~ u •=>^ng Kim Đôi nằm bên bờ nam sông cầ u , thuộc xã Kim Chân, huyện Q uế Võ, tủih Bắc Ninh (nay thuộc thành phố Bắc Ninh, tủứi Bắc Nữứi). Trước đây, làng Kim Đôi còn có tên gọi dân gian là Dủi Quan. Có tên gọi đó là do dân làng sông bằng nghề dủi tôm dủi cá nhưng vẫn có nhiều người đỗ đạt làm quan. Kinh Bắc là nơi smh thành, nuôi dưỡng, cung cấp số lượng lớn nhân tài cho đất nước trên nhiều lĩnh vực. Đóng góp vào truyền thống đáng tự hào đó phải kể đến làng Kim Đôi với 21 vị đỗ Tiến sĩ qua các triều đại phong kiến. Tạo dựng nên kỳ tích về khoa cử cho làng Kim Đôi phải kể đến 2 dòng họ: Phạm , N guyễn. Họ N guyễn ở Kim Đôi là dòng họ duy nhâ't tại Việt Nam có tới 13 đời liên tiếp đỗ đại khoa, trong đó có 9 anh em, chú cháu cùng làm quan đại thần m ột triều. Ca 07 ngỢi tài năng của con cháu họ N guyễn làng Kim Đôi, Vua Lê Thánh Tông đã ban cho 8 chữ vàng: "Kim Đôi gia thế chu tử m ãn triều" (dòng họ Kim Đôi áo đỏ áo tía đầy triều). 2 vị Tiến sĩ là N guyễn N hân Bỉ (có tài liệu ghi là Bị) \'à N guyễn N hân Phùng còn tham gia Hội Tao đàn do vua Lê Thánh Tông làm chủ hội, được khắc tên vào bia Văn M iếu Thăng Long. M ột điều gây ngạc nhiên khi tìm hiểu về truyền thống khoa bảng tại làng Kim Đôi đó là có gia đình 5 anh em ruột đều đỗ Tiến sĩ và làm quan dưới triều vua Lê Thánh Tông, giữ những trọng trách Quô'c gia (Nguyễn N hân Bỉ, Nguyễn N hân Thiếp, Nguyễn N hân Phùng, N guyễn N hân Đạc, N guyễn N hân Dư). Trong các dòng họ ở Việt Nam không họ nào đạt được thành tích vẻ vang đến thế. Họ N guyễn làng Kim Đôi cũng là dòng họ có nhiều người đỗ đại khoa khi tuổi còn trẻ. N guyễn N hân Thiếp đỗ Tiến sĩ lúc 15 tuổi, N guyễn N hân Dư đỗ Tiến sĩ lúc 17 tuổi. Còn Tiến sĩ tuổi từ 18-21 có đến hơn chục vị. Với truyền thông khoa cử rực rỡ cùng với 18 vị Tiến sĩ ghi danh bảng vàng, nhà thờ tổ họ N guyễn ở Kim Đôi đã vinh dự được Nhà nước công nhận di tích Lịch sử văn hoá. Xưa kia dân gian cho rằng: Kũn Đôi khoa bảng rực rỡ bởi: 'Tong mạch V'ượng". Hai họ Phạm, Nguyễn đều dựng đền thờ hưéfng Tây, phía trước trông xa hơn là ngọn Tam Thai giống văn bút chấm mực xuống sông cầu . Cổng đền họ Phạm đề "Tiến sĩ Thượng thư từ" cổng đền 00 họ Nguyễn ghi "Khoa bảng môn" và hai câu đối: "Kim Bảng thạch bi truyền vọng tộc Hiền xa tứ mã xứng cao môn" (Bảng vàng bia đá được lưu truyền về sau Kiệu xe tứ mã được xứng cửa cao này) Một trong những nguyên nhân dẫn đến công thành darửi toại của các Tiến sĩ là truyền thống giáo dục của gia đình, dòng họ. Điều đó có thể thấy trên tấm bia (hình trang sách hai mặt) đặt ở mộ cụ Nguyễn Lung, người sữih 5 con trai đỗ Tiến sĩ, mở đầu dòng khoa bảng Nguyễn Kữn Đôi. Trạng nguyên Lương Thế Vinh đã khắc bia nói về sự quan tâm của các bậc phụ huynh: "Con đi học xa, áo chưa rách đã bảo người nhà may sẵn cho, sỢ bị cảm lạnh mà tổn hại đến việc học. Thức ăn chưa hết đã bảo người nhà mang đến sỢ bị đói mà tổn hại đến việc học. Các con cảm động vì tình nghĩa giáo huấn của cha mẹ mà dốc lòng tu chí về nghiệp học mà thành danh". Tục lệ làng xã động viên người thi cử cả về \'^ật chất lẫn tũứi thần: Kim Đôi có ruộng khuyến học dàrửi cho người từ Tiến sĩ trở lên. Văn chỉ hàng huyện có quy đừủi: Của tế và người dự tế phải có chức danh học vị. Nếu không dù quan chức gì cũng không được về đây tế: "Trúng trường quan chi đích tử Triều quí quan chi đích tôn!" Truyền thống hiếu học còn biểu hiện ở sự tôn sư trọng đạo. Làng có lệ "tết thầy" vào m ồng 5/5, rằm tháng 8 và m ồng 10/10 âm lịch. 09 môĩsốDnnHnHnnTiẼUBỂu, Nguyễn Nhân Bỉ (1448 - ?) N guyễn N hân Bỉ sinh năm M ậu Thìn, Thái H òa thứ 6 (1448), không rõ năm mâ't. 19 tuổi, đỗ đồng Tiến sĩ, khoa Bính Tuất, Q uang T huận thứ 7 (1466). Khoa ấy có 27 người đỗ, trong đó có Đỗ N hu ận sau có tham gia H ội Tao đàn. N hân Bỉ lúc nhỏ râT dĩnh dị, thường tự phụ rằng m ình sẽ đỗ thủ khoa. Đến khi không được n hư ý, bèn xin về quê học lại. Đến khoa Tân Sửu, H ồng Đức thư 12 (1481), N hân Bỉ đi thi lần th ứ hai, nhưng cũng chỉ đỗ đ ổ n g Tiến sĩ. Khoa này có 40 người đỗ, trong đó có Lưu H ưng H iếu, N gô V ăn C ảnh sau có tham gia H ội Tao đàn. Lúc này N hân Bỉ đã 34 tuổi, các em trong nhà, trong họ đều thành đạt, quyền cao chức trọng, nên không từ chôl quan chức nữa. N hân Bỉ làm quan đến H àn lâm hiệu lý, thăng đ ến Binh bộ Thượng thư. N guyễn N hân Bỉ để lại tác p hẩm không nhiều. 7Ũ hiện còn có m ột số sáng tác như sau: - Được chép trong Quỳnh uyển cửu ca có 9 bài thơ họa thơ Lê Thánh Tông. - Chùm thơ ba bài, đồng tác giả, trong đó có đủ ba bài thơ họa thơ Lê Thánh Tông: Họa Ngự chế Tư gia tiứng sĩ, Họa Ngự chê' Anh tài tử, Họa Ngự chế Lục vân động. Nguyễn Xung Xác (1451 - ?) N guyễn Xung Xác người làng Kim Đôi, huyện Võ Giàng (nay thuộc xã Kim Chân, thành phô" Bắc Ninh). Ô ng là anh của N guyễn N hân Thiếp, Nguyễn N hân Dư, N guyễn N hân Dịch và là em của Nguyễn N hân Bỉ. Ô ng là thân phụ của Nguyễn Đạo Diễn. Thưở nhỏ, ông tên là Nguyễn Nhân Phùng, sau đổi là Trọng Xác, đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuâ"t thân, khoa Kỷ Sửu niên hiệu Quang Thuận thứ 10 (1469), đời vua Lê Thánh Tông. Được vua Lê Thánh Tông bút phê đổi tên là Nguyễn Xung Xác. ô n g làm quan đến chức Tả Thị lang bộ Lễ, Chưởng H àn lâm viện Thị độc, Thượng thư và là thành viên Hội Tao đàn. Theo Đại Việt lịch đại tiến sĩ khoa thực lục (A.2040 tờ 17a), Nguyễn Xung Xác làm quan đến Tả Thị lang bộ Lễ kiêm Hàn lâm viện, sau mắc lỗi bị biếm xuông Tế tửu. Theo Toàn Việt thi lục của Lê Quý Đôn (A.132/2 tờ 18a), N guyễn Xung Xác là người giỏi thơ Nôm, bài Tiêu Tương bát cảnh hiện chép trong Hồng Đức quô'c âm 71 thi tập là của ông. về trước tác, N guyễn Xung Xác để lại khá nhiều, nhưng nằm rải rác ở các sách. Chứih tác giả và con cháu cũng chưa có điều kiện tập hỢp các sáng tác ấy thành thi tập, văn tập, hoặc thi văn tập. Cũng vì vậy, không tránh khỏi sự thâ't lạc. H iện tập hỢp được m ột sô" sáng tác như sau; Quỳnh uyển cửu ca, đồng tác giả, trong đó có đủ 9 bài thơ họa thơ Lê Thánh Tông; Chùm thơ ba bài, đồng tác giả, có đủ ba bài thơ họa thơ Lê Thánh Tông; Văn minh cổ xúy, đồng tác giả, trong đó có đủ 6 bài thơ họa thơ Lê Thánh Tông; c ổ kim bách vịnh, đồng tác giả, họa thơ Lê Thánh Tông; Thứ vận tông Đàm Hiệu thư Văn lễ Bắc stí; Họa Ngự chế Quan giá đình trung thu ngoạn nguyệt; Tiêu Tương bát cảnh (thơ Nôm); Văn bia Hồng Đức nhị thập niên, Tân Sửu khoa Tiến sĩ đề danh ký... Nguyễn Nhân Thiếp (1452 - ?) N guyễn N hân Thiếp người làng Kim Đôi huyện Võ Giàng, nay thuộc xã Kim C hân, thành phô" Bắc Ninh, từih Bắc Ninh. Ngay từ nhỏ, N guyễn N hân Thiếp đã thông minh ham học. Năm 1466 đời Lê Thánh Tông, ông cùng anh là N guyễn N hân Bỉ đỗ Đồng Tiến sĩ khi mới 15 tuổi. Sau đó ông được cử làm Tri huyện Lập Thạch. N ăm 1467 khi mới 16 tuổi, ông lại thi đỗ Hoành từ, được vào làm việc ở Bí thư giám. 72 Sang thời Lê Hiến Tông (1498-1504), ông làm Học sĩ Đ ông các kiêm Tế tửu Quô"c Tử giám. Tài văn chương của ông được vua Hiến Tông và người đương thời coi trọng. Sau đó N guyễn N hân Thiếp làm tới chức Thượng thư Bộ Lại. Không rõ ông m ất năm nào. Gia đình ông có nhiều người đỗ đạt và làm quan, các anh của ông là N guyễn N hân Bỉ, Nguyễn Xung Xác (Nguyễn N hân Bồng), và em ông là Nguyễn Nhân Dư, N guyễn N hân Đạc đều đỗ và làm quan trong triều với ông. Các con ông là N guyễn H oành Khoản, Nguyễn Kính, N guyễn H uân, các cháu của ông là N guyễn Dũng Nghĩa, Nguyễn Đạo Diễn, Nguyễn Củng Thuận, N guyễn Lý Q uang, Nguyễn N ăng Nhượng, Nguyễn Lượng, N guyễn QuôL Quang, Nguyễn Vũ... đều học hành có tiếng và đỗ đạt. 73 n p*----- 1 c— LÀNG p LẠC ĐẠO Ị [uỉínLAin.HưnGVÊn] u~lrv_^_3 f rJ tj « ià n g Lạc Đạo xưa thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, trân Kmh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, nay là làng Lạc Đạo, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh H ưng Yên. Nơi đây là vùng quê văn vật, có truyền thông khoa bảng của xứ Kinh Bắc xưa. Đúng như lời Phan Huy Chú nhận xét trong Lịch triều hiến chiứyng loại chí: "Kinh Bắc đó là nơi có m ạch núi cao vót, nhiều sông vòng quanh, là m ạn trên của nước ta. Phong cảnh thì phủ Bắc Hà, Lạng Giang là đẹp hơn cả. Văn học thì phủ Từ Sơn, T huận An nhiều hơn. M ạch đ ấ t tôT tụ vào nên sinh ra nhiều danh thần. Vì là hồn khí trọng ở phương Bắc p h át ra nên khác với m ọi nơi". Có lẽ chửih vì lẽ đó, mà thời phong kiến, làng Lạc Đạo có tới 11 tiến sĩ, trong đó, dòng họ Dương đã có tới 8 vị... 74 iiìpĩsốDnnHnHHnĩiẼUBÉ: Dương Phúc Tư (1505 - 1563) Dương Phúc Tư sinh năm 1505, người làng Lạc Đạo, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trân Kinh Bắc (nay là xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, từih Hưng Yên). Ô ng đỗ Trạng nguyên khoa Đmh Mùi, niên hiệu Vĩnh Định thứ nhâT (1547), đời Mạc Phúc N guyên. Cùng khoa này có Phạm Du đỗ Bảng nhãn, Nguyễn Tế đỗ Thám hoa. Dương Phúc Tư vốn thông minh và hiếu học, nhưng gặp buổi nhà Mạc tiếm ngôi nhà Lê, ông đắn đo về lẽ xuâ't xử. M ãi tới khi ngoài 40 tuổi ông mới ra dự thi. Khoa Đũìh M ùi đời Mạc Phúc Nguyên, ông đỗ Trạng nguyên. Làm quan nhà Mạc đến chức Tham chữứi, sau quy thuận nhà Lê, vẫn giữ chức cũ. Được m ột thời gian ông cáo quan về dạy học, học trò nhiều người thàiửi đạt trong đó có Trạng nguyên Phạm Trấn. Trong lĩnh vực văn chương, Dương Phúc Tư đã 75 sáng tác nhiều thơ, phú bằng chữ Hán. Tư chất, tmh tình và hình ảnh của ông thể hiện trong văn chương, trung thực đôn hậu, khoan dung độ lượng, quý sự học hành thi thư lễ nhạc. Thơ ông ca ngợi công ơn người dạy dân làm ruộng, trồng dâu dệt lụa, ca ngỢi người thục nữ đảm đang, ca ngợi những ông vua nhân từ, chăm lo vỗ về dân chúng, phê phán lôì sống xa xỉ, sa đoạ... Sau này con cháu Trạng nguyên Dương Phúc Tư di cư lập nghiệp ở nhiều nơi, đến đâu họ đều làm ăn thịnh đạt, học h àn h đỗ đ ạt cao, nhiều người thành danh. Có thể kể như Dương Công Thiện ở xã Vĩnh Mộ, Sơn Tây, nay thuộc Tam Nông, Phú Thọ, đỗ cử nhân, mở trường dạy học đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, ở xã Dương Xá, huyện Gia Lâm có hai cha con Dương Đôn, Dương H iệu đều đỗ Tiến sĩ V'à làm qua thượng thư cùng triều, lại có anh em Dương Sử và Dương Khiêm đỗ Tiến sĩ cùng khoa, ở xã Phú Thị, h u yện C hâu Giang (nay là xã Mễ Sở huvện Văn Giang) có chi Dương Duy Thanh (đỗ cử nhân) từng làm Đô"c học Hà Nội và các cháu chắt là Dương Bá Trạc, Dương Q uảng Hàm , Dương Tụ Quán, Dương Bích Liên... đều là dòng họ Dương Phúc Tư. Trạng nguyên Dương Phúc Tư m ất năm 1563, thọ 58 tuổi. Hiện nay, những chứng tích văn hóa về Trạng nguyên Dương Phúc Tư tại thôn N gọc Q uả, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, Hưng Yên như nhà thờ Trạng nguyên, khu lăng mộ và nhà bia tưởng niệm ... vẫn được con cháu họ Dương trông nom và tu sửa qua 70 nhiều thế hệ. Nhà thờ Trạng nguyên Dương Phúc Tư là m ột ngôi nhà cổ kính, giản dị nằm ẩn mình dưới những lùm cây. Trong nhà thờ có nhiều hoành phi, câu đôi, bảng lưu danh cung tiến. Nơi đây được dùng đ ể tập hỢp con cháu họ Dương vào những ngày giỗ, tết, họp họ hay những ngày báo công... Không biết tự bao giờ, nhà thờ Trạng Nguyên trở thành không gian tâm linh, khơi dậy trong tâm tưởng con cháu họ Dương về truyền thống của đạo học, về sự thành đạt... N ăm 2010, Nhà thờ Trạng nguyên Dương Phúc Tư đã được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tmh. Dương Hoàng (? - ?) Dương H oàng tên tự là Nhã Chmh, tiểu danh là Trừng. Đỗ Đ ồng Tiến sĩ khoa Đinh Sửu, niên hiệu Dương Hòa (1637) đời Lê. Ông là người khỏe m ạnh, nhanh nhẹn, vừa giỏi văn lại giỏi võ, từng được cử đi quản lý quân ở Cao Bằng và Thuận Q uảng, lập công lớn, được vua ban khen, sau khi mâT được vua câ'p tiền, lệnh cho nhân dân địa phương làm lễ mai táng. Dương Hoàng làm tới chức Tả thị lang Bộ Công, tước Thọ Lâm hầu, tặng là Thượng thư. ô n g là cháu của Dương Phúc Tư, là em Dương Thuần và là chú của Dương Hạo. 77 Dương Hạo (? - ?) Dương H ạo hiệu là M ân Giản, đỗ Đ ồng Tiến sĩ khoa Canh Thìn, niên hiệu Dương H òa (1640) đời Lê. Ông làm quan trải qua nhiều chức: Giám sát N gự sử Hải Dương, Thanh Hóa. N ăm Ât M ùi thăng chức Hình khoa cấp sự trung, Đô"c đồng Thanh Hóa, H iến sát sứ tỉnh N ghệ An. Dương H ạo nhiều lần được cử đi giám sát các trường thi như Sơn Tây, Sơn Nam. Khi ông m ất được vua sửa lễ phúng 250 quan tiền, ô n g là cháu đời thứ 6 của Dương Phúc Tư, là con của Dương Thuần, là cháu Dương Hoàng. Dương Công Thụ (? - ?) Dương Công Thụ đỗ Đồng Tiến sĩ khoa Tân Hợi (1731), niên hiệu Vĩrửi K hánh, đời Lê. Làm đến Tả thị lang Bộ Lại, tặng Thượng thư, tước Đạo Q uận công. Ông được bao phong là Phúc thần, gia tặng là "Văn ý Đoan chửih, Thuần túy Khoa nhân, N hã thực đức độ, Trung hòa uyên bác, Q uảng hóa hoằng hiến, H ùng tài vĩ liệt, Thuận An Lạc Đạo đại vương" Hiện nay trên mộ của Dương Công Thụ vẫn còn m ột tâm bia thần đạo ca ngợi công lao của ông, nội dung có đoạn: "...Nay cụ họ Dương tên huý là Thụ, hiệu là N hu Độn, được ban tên thuỵ là ô n Nhã, người xã Lạc Đạo, huyện Gia Lâm, là cháu cụ Trạng nguyên, đỗ Tiến sĩ khoa Tân Hợi, niên hiệu Vĩnh Khánh. Tiếng 7Q tăm tô"t đẹp của cụ vang dội khắp nơi, cụ được nhiều lần cất nhắc. Sau lên tới hàm Kim tử Vinh lộc đại phu, chức N hập thị Bồi tụng Tả tư giảng, H ữu thị lang Bộ Lại, kiêm Tư nghiệp Quốc Tử giám, tước Đạo Phái bá. Cụ là người thân tm trong phủ chúa, được phân giúp đỡ Thế tử học tập trau dồi. Văn chương đạo đức của cụ đứng hàng đ ầu m ột thời. Nhà nghèo mà trách nhiệm thì nặng, cụ càng thêm gắng gỏi và chuyên cần. Cụ hưởng thọ 58 tuổi. Triều đình bàn định, phong cụ chức Tả thị lang Bộ Công, truy phong chức Thượng thư Bộ Công, tước Đạo Phái hầu". C ũng theo nội dung văn bia thì Dương Công Thụ rất được coi trọng, còn được mời làm thầy của Thế tử. Vì có nhiều công lao với triều đình, nên những người thân của ông cũng được ban tặng sắc: ô n g Dương Công H ãn (là ông nội) được phong là Thừa chỉ; bà Trần Thị Phấn (là bà nội) tặng là Liệt phu nhân, ô n g Dương Công Hiển (là cha) được phong là Tự khanh, bà Lý Thị Loan (là mẹ) được phong là Liệt phu nhân. Bà Trần Thị Lưu (là vỢ cả) được ban là Phu nhân; bà Trần Thị Ngao (là v Ợ lẽ) được ban là Tự phu nhân. Người con nuôi là Dương Công Tôn được phong là H oằng tm đại phu. Bản thân ông Dương Công Thụ trước sau cũng được ban 20 đạo sắc... Tiến sĩ Dương Công Thụ xứng đáng là "danh hiền đâ't Bắc, hy vọng của trời Nam, lúc sông tiêu biểu ở chôn điện quế, công lớn thành tài, khi m ất dấu tích linh thiêng còn lưu lại quê nhà, nơi từ đường nghi ngút thơm hương, cứu dân giúp nước, chmh khí mãi 79