🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Học tiếng Chăm
Ebooks
Nhóm Zalo
xl'...
-@- Kawom cheh Ndom Mayai dalam sap Cam -@-
(http://www.facebook.com/groups/ndom.mayai.sap.Cam)
_2012_
-@-Panuec payua-@-
Trong lòng luôn bức rức với những nỗi buồn man mác về một thứ tiếng, tuy vẫn được gọi là "Ngôn ngữ Mẹ đẻ" nhưng tiếc thay khả năng sử dụng chúng quá ư là tẻ nhạt, độn ngoại lai đến hơn 50% trong tiếng nói giao tiếp hàng ngày. Vậy còn chữ viết thì sao?
Với mong muốn nhỏ nhoi cùng gìn giữ và bảo lưu những giá trị truyền thống văn hóa cao đẹp của cha ông, chẳng đi đâu chi xa vời, hãy trở lại với tiếng nói và chữ viết, ta sẽ thấy được nhiều?
Quyển tập "Akhar Thrah 7 Harei" hy vọng sẽ giúp cho các bạn, cho những ai biết nói nhưng còn chưa nhận dạng được mặt chữ có thể từng bước một tự học một mình và sẽ vỡ òa trong hạnh phúc chỉ sau 1 tuần (Tất nhiên nếu có được một người hướng dẫn thì càng tốt, và thời gian sẽ càng rút gọn^^)
Quyển tập được trình bày bằng 3 thứ chữ song hành: Cham Akhar Thrah, Cham Rumi (chuyển tự từ Akhar Thrah sang ký tự Latin dựa theo hệ thống Rumi của E.F.E.O - France) và nghĩa tiếng Việt tương đương. Chuyển tự Latin sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc phát âm với những từ ngữ và các ví dụ đơn giản, và, với mong muốn sau khi hoàn thành thời gian tự học, các bạn không những có thể đọc được Akhar Thrah mà còn lưu loát Cham Rumi nữa.
Quyển tập được chia thành 3 chương riêng biệt. Chương 1 giới thiệu các chữ cái và được phân ra thành 8 bài học. Chúng ta học từng bài một ngày đến bài thứ 7 thì về cơ bản đã đọc viết được rồi. Tuy nhiên để nắm vững ngữ pháp và từ vựng, chúng ta nên tiếp tục đọc thêm các chương còn lại. Chúc các bạn thành công!
"Akhar Thrah 7 Harei" ra đời với mục đích phi lợi nhuận, hy vọng các bạn sẽ yêu thích nó và phổ biến rộng rãi hầu giúp ích được một phần nào nho nhỏ cho cộng đồng Cham chúng ta.
Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các quý bạn, quý anh chị xa gần qua địa chỉ [email protected] để Quyển tập ngày càng hoàn thiện hơn và dễ dàng tự học hơn, sinh động hơn.
Xin cảm ơn!
---Ikan di Ram---
NGÔN NGỮ - CHỮ VIẾT
Khái quát (sơ lược)
I- Khái quát về chữ viết Cham
Theo nhiều công trình nghiên cứu, người Cham thuộc chủng tộc Nam Á, tiếng nói của họ rất gần gũi với các dân tộc Raglai, Curu, Jarai, Randaiy (Ê-đê), thuộc nhóm ngôn ngữ Malayo - Polinesien (Mã Lai - Đa Đảo).
Căn cứ vào việc nghiên cứu các văn bia Champa đã được tìm thấy có niên đại từ thế kỷ thứ II (Bia Võ Cạnh, Khánh Hòa) đến những bia có niên đại khá muộn vào thế kỷ thứ XV (bia ký Biên Hòa và thành phố Hồ Chí Minh), các nhà khoa học tạm chia quá trình hình thành và phát triển văn tự Cham làm 3 giai đoạn: Sankrit, Cham cổ và chữ Cham Akhar Thrah.
-Chữ Cham Sankrit: Tập trung ở các bia ký có niên đại từ thế kỷ thứ II đến thứ VIII, được viết bằng chữ Phạm Nam Ấn.
-Chữ Cham cổ: Loại chữ này thường được phát hiện ở các bia ký tại Đồng Dương, Quảng Nam có niên đại đầu thế kỷ thứ IX được viết bằng hai thứ chữ Sankrit và chữ Cham cổ. Tiêu biểu nhất là bia ký Lai Cam có tự dạng tròn, có nét viết liên tục và hoàn thiện dần cho đến bia ký Po Nagar (thế kỷ X đến XII) hoặc bia ký Biên Hòa (thế kỷ XV). Một số bia ký trong giai đoạn này được viết bằng Akhar Rik.
-Chữ Cham Akhar Thrah: bắt nguồn từ các kiểu chữ Akhar Rik (chữ cổ,...). Akhar Tapuk (chữ sách), Akhar Yok (chữ bí ẩn, thần bí), Akhar Galimâng (chữ con nhện), Akhar Tuer (chữ treo, chữ tắt)... là dạng trung gian có tính cá biệt của Akhar Tharh. Loại văn tự này lần đầu tiên được giới thiệu một cách có hệ thống và dùng trong từ điển Cham-Pháp của Aymonier và A.Cabaton. (E.Aymonier & A.Cabaton, Dictionnaire Čam-Français, Publications de l’École Française d’Extrême-Orient, Paris, 1906)
Ngày nay, Akhar Thrah được dùng phổ biến trong các bản viết tay của kinh sách Balamon và Bani, cách tính lịch, văn học dân gian, các văn tự công văn giấy tờ hành chính và thế kỷ thứ XIX (văn tự mãi ruộng đất), Biên niên sử Champa Panduranga... Các sách giao khoa cấp tiểu học tiếng Cham vùng Ninh Thuận, Bình Thuận cũng dùng Akhar Thrah.
II- Đặc thù tiếng nói chữ viết Cham
So với tiếng phổ thông (tiếng Việt), ngoài những điểm tương đồng về ngữ pháp như trật tự từ trong câu, cấu trúc câu, có chung lối nói lối suy nghĩ của cư dân châu Á nông nghiệp, tiếng Cham còn có sự dị biệt riêng của ngôn ngữ như: Cách viết, cách đọc, có nhận có âm vị căng chùng, nguyên âm ngắn dài, cấu trúc âm tiết không tuyến tính.
Âm vị phụ âm đầu tiếng Cham: Có âm vực căng và chùng từng cặp (tiếng Việt không có). Ví dụ: K và G; Kh và Gh; C và J; Ch và Jh...
III- Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tiếng Cham
Do có một số đặc thù khác biệt so với tiếng Việt nên trong quá trình học tiếng và chữ Cham, các học viên cần chú ý một số vấn đề sau:
- Chữ Cham được viết treo ở bên dưới đường chuẩn.
- Nét chữ Cham được viết tròn theo chiều kim đồng hồ, từ dưới lên trên.
- Vần của chữ Cham gồm một hay nhiều dấu âm có vị trí ở xung quanh phụ âm đầu. - Phụ âm cuối là cái có nét bên phải kéo dài xuống.
- Thanh điệu trong tiếng Cham chính là âm vực, không có giá trị khu biệt nghĩa như thanh điệu trong tiếng Việt.
Theo Kay Amưh (Dân tộc Cham)
Văn hóa các dân tộc số 10
kD% 1:
*srK 1*
In% aAR -s" t=k aAR
INÂ AKHAR SAONG TAKAI AKHAR
(Chương I: Chữ cái và Dấu âm)
---Kadha Sa (Bài 1)
***in% aAR:
***Inâ akhar (Chữ cái)
k
A
g
G
z
Z
K - kak
Kh - khak
G - gak
Gh - ghak
Ng - ngâk
Ng - ngak
puec yau:
Takai (cái chân)
Kheng
(mạnh)
gai
(cây gậy)
agha
(rễ cây)
Langâm
(ngọt bùi)
angan
(tên)
***t=k aAR d$ d} -z
craoh ao tut
takai mâk
-aom
-t> g@P (taom gep: gặp nhau) -y> h%~ (yaom hu: có khoảng..)
bC -s" \E# wK: ZP y~@ kD% bC 1, j/ mK -d' in% aAR b{r~@ bC -s" t=k aAR b~H tm% "|" p`@H -p in% aAR c' h~% 41 a-b Inâ akhar Cam hu 41 abaoh (Chữ cái Cham có 41 chữ cái)
\E# wK: Threm wak (Tập viết):
___in% aAR (Inâ Akhar)
___a/k% (Angka)
"an{T b/x% rn# b@&LBP"
"Anit bangsa ranem buelbhap"
___-F@-k*"g{rY___
Po Klaong Giray
kD% 7:
---Kadha tajuh (Bài 7)
***-d' xP -p
-Aom
-t>(Taom: gặp) -y> h%~(Yaom hu: chỉ có)
|/
-|"=-| Vì chúng ta chỉ bàn về chuẩn chính tả, nên hình thức của chữ viết vẫn được giữ nguyên mặc dù có biến thể của cách đọc. Muốn đọc và hiểu đúng, chỉ cần ĐẶT CHÚNG VÀO NGỮ CẢNH và ĐỌC THẬT NHIỀU TÀI LIỆU!
---Pagap:
__oH t@L hdH p-g^ , Mn~K k-W Các trường hợp trên đây đều được viết không theo một quy tắc nhất định (nghĩa là chọn cách viết nào cũng được)
3* Viết khác nhưng đọc khác:
___-F@ được đọc là Po
***Ngoài ra còn có các trường hợp bất quy tắc khác trong cách viết mà chúng ta phải học nằm lòng. Ví dụ:
___x=I (Saai: anh, chị)
___-IN (On: Mừng)
4* Âm ngắn - Âm dài:
(Xem thêm Inrasara, Tự Học Tiếng Chăm, NXB VHDT, 2003. Trang 100)
Các âm tiết sau không được phân biệt ngắn dài trong lối viết
Ngắn
Dài
1
|...
kN (Kan: Khó)
bN (Ban: Đồng)
lmK (Lamâk: mỡ)
ikN (Ikan ~ ikaan: Cá)
bN (Ban ~ baan: Thằng)
rmK (Ramâk ~ ramââk: Chừa)
2
|~...
G~R (Ghur: Nghĩa trang Bani) j~K (Juk: cậy)
c~R (Cur ~ cuur: Vôi)
j~K (Juk ~ juuk: Đen)
3
|@...
c@K (Cek: núi)
rp@P (Rapek: Mò)
c@K (Cek ~ Ceek: dóc)
p@K (Pek ~ Peek: cùi)
4
=|...
=mK (Maik: nhé)
a=mK (Amaik ~ Amáík: Mẹ)
=JL (Jhain: Chen)
=kL (Kail ~ Kaain: Đánh dấu)
5
-|<...
-c Trong các bản chép tay chữ Cham, 2 trường hợp dưới (5&6) không có sự thay đổi lối viết dù âm được phát ra có ngắn hay dài. Riêng 4 trường hợp trên, người Cham có dùng chân chữ |% để ghi âm dài, nhưng lối viết này không được triệt để sử dụng. Người ta không bao giờ viết b{l%N (Bilaan: Tháng) hay az%R (Angaar: Thứ 3) mặc dù chúng được phát âm dài, mà phải viết b{lN- Bilan hay azR- Angar
* Trường hợp khó xử này trong các văn bản Cham cận đại đã được G.Moussay giải quyết tạm thời như sau:
|N, |L, |R âm dài để nguyên, âm ngắn thì thêm @ thành |@N/L/R
---Pagap:
__b@L(Bel: Mùa)
bL (Bal: Vá)
__b@R (Ber: Màu)
hd@R (Hader: Nhớ)
kMR (Kamar: Trẻ sơ sinh)
ahR (ahar: Bánh)
__A@N(Khen: Khăn)
rmwN(Ramâwan - [lễ hội] Ramâwan)
4* Biến âm:
**|P |@P:
__gP(Gap: Vừa) -- y~@ nN O`H gP y^
(Yau nan mbiah gap ye: Như thế vừa rồi)
__g@P (Gep: Họ hàng; nhau) -- ZP \g~K -s" g@P
(Ngap gruk saong gep: Làm việc cùng nhau) **-|@P -|`@P:
__-O@P(Mbép: Đũa bếp) -- =g -O@P dl' g{U
(Gai mbép dalam ging: Đũa bếp trong nhà bếp)
__-Q`@P(Ndiép: Nếp, xôi) -- tm% g{U tnK -Q`@P
**|{P |`{P:
(Tamâ ging tanâk ndiép: Vào bếp nấu xôi)
__j{P(Jip: Thứ năm) -- dl' hr] j{P (Dalam harri Jip: Trong ngày thứ 5) __hd`{P(Hadiip: Vợ) -- hd`{P ps/ (Hadiip pasang: Vợ chồng)
5* Cách sử dụng |%, |{ và |}:
**|%: Được sử dụng khi không có phụ âm cuối (kết thúc từ)
ví dụ: jl% (Jala: Trưa) ul% (Ula: Rắn)
--- Không được ghi khi có phụ âm cuối mặc dù chúng là âm dài (xem thêm mục 3*) ví dụ: b{lN (Bilan: Tháng) ikN (Ikan: Cá)
+ Tuy nhiên, vẫn có một vài trường hợp đặc biệt bắt buộc chúng ta phải nhớ:
ví dụ: F%K (Pak: 4)
k*%K (Klak: Bỏ)
pk%K (Pakak: Khai mạc)
** |{ & |}:
* |{: Được dùng khi làm langlikuk và khi có phụ âm cuối ví dụ: r{-m" (Rimaong: Hổ) b{-m< (Bimao: Nấm) l{z{K (Lingik: Trời) tz{N (Tangin: Tay)
* |}: Được dùng khi không có phụ âm cuối (kết thúc từ)" ví dụ: n}(Ni: Này) urn} (Urani: Bây giờ) b{n} (Bini: [đạo] Bà-ni) k~m} (Kumi: Tôi/Trẫm)
*srK 3*
-d' kD% FO(K
DOM KADHA PAMBLUAK
(Chương III: Bài đọc thêm)
***1***
c`[ cK cK
c`[ cK cK
p=d bK j%K
lC bK l{i}
hjN Ml' n}
lC hjN Ml' -d@H
anK o/ -x@H tm% r{-b" =lK v@&L anK o/ Md@&N -n< d&H r{-t" =b a-b ad] -Q' -k*< S@H_=S...
a`% tnH G~R ad] Q&% Fd$ =cK c/. Mv'~ =bK x=I, k% MT t~/ t`N. tM=k ymN, ymN O(K xrd/. p`@H c/ x=I l{w{K hr] r~P l{w/.
O$ =bK! O$ =bK k% h~% yw% \p;N p`@H hr] hd] ZP jlN t-gK \t~N. c&H pt{H ab] -BU a-b g@P =j& clH! d&% ur/ \d] kjP k-r% x&N atH!
**4**
rt@&K: am% v$
_b{z~N a`% =cK tf`% s% f~N =\j t-p`@N -\k" dnY xP a-d-aom F-t> g@P Pataom gep Hợp mặt
nhau
|; -â-\k;HKrâh Giữa |~ -u- hm%~Hamu Ruộng |& -ua- d%&Dua 2 |* -l k*KKlak Cũ |( -lu- sp(HSapluh 10 |) -lua-=p)Pluai Quả bí
=-Pagap-=
Cam Akhar Thrah
rt@&K: Q/_n$_k&%
=m rw$ pl] ad] a@Y =h! =j& -OH k-E ad] -Q' -k*< S@H_=S...
a`% tnH G~R ad] Q&% Fd$ =cK c/. Mv'~ =bK x=I, k% MT t~/ t`N. tM=k ymN, ymN O(K xrd/. p`@H c/ x=I l{w{K hr] r~P l{w/.
O$ =bK! O$ =bK k% h~% yw% \p;N p`@H hr] hd] ZP jlN t-gK \t~N. c&H pt{H ab] -BU a-bs
y: puec yau "d/gi" dalam sap Yuen. Pagap: "yau" (giống, như là)
z:
_______________________
Dom sap paoh/takai akhar dan akhar matai (deng di likuk paabih sa abaoh akhar) (Những dấu câu vài chữ chết (đứng cuối để kết thúc 1 chữ)
***
1. Akhar matai:
***
c: puec yau dalam Pagap uni: "thac" (đổ)
h: puec yau dalam Pagap uni: "atah" (xa)
k: puec yau dalam Pagap uni: "trak" (nặng)
l: puec yau dalam Pagap uni: "Awal" (Cham Awal/Bani, sớm)
n: puec yau dalam Pagap uni: "trun" (xuống)
p: puec yau dalam Pagap uni: "kitap" (sách)
r: puec yau dalam Pagap uni: "wer" (quên)
s: puec yau dalam Pagap uni: "manuis" (người)
t: puec yau dalam Pagap uni: "marat" (cố gắng)
w: puec yau dalam Pagap uni: "naw" = "nao" (đi)
y: puec yau dalam Pagap uni: "ley" (ơi, hỡi)
***
2. Takai akhar
***
â: puec yau "ư"dalam sap Yuen. Pagap: "anâk" (con), manâk (sinh/đẻ), tanâk (nấu) é: puec yau "ê" dalam sap Yuen. Pagap: "Katé" (lễ hội Katé), také (sừng)
u: puec yau "u"dalam sap Yuen. Pagap: "manuk" (con gà), su-uk (trả lời), gru (thầy) ao: puec yau "ao"dalam sap Yuen. Pagap: "nao" (đi), kabao (trâu), patao (vua) ao + akhar matai: puec yau "o+"dalam sap Yuen. Pagap: "kathaot" (nghèo), laor (láo), saong (với) ao + w -> aow: puec yau "o"dalam sap Yuen. Pagap: "lamaow" (con bò), pabaow (cừu) ai: puec yau "ai"dalam sap Yuen. Pagap: "mai" (đến), padai (lúa), girai (rồng) ai + akhar matai: puec yau "e+"dalam sap Yuen. Pagap: "tadait Saranai" (kèn Saranai) ai + y -> aiy: puec yau "e"dalam sap Yuen. Pagap: "pabaiy" (con dê)
au: puec yau "au"dalam sap Yuen. Pagap: "patau" (đá), rabau (ngàn), malau (ngượng) ia: puec yau "i+a" bisamer (cho thật nhanh) dalam sap Yuen. Pagap: "taphia" (gần), tamia (múa) ie: puec yau "i+ơ" bisamer (cho thật nhanh) dalam sap Yuen. Pagap: "pieh" (giữ, để mà) __________
Ikan di Ram
_____
xl'...
-@- Kawom cheh Ndom Mayai dalam sap Cam -@-
(http://www.facebook.com/groups/ndom.mayai.sap.Cam)