0 mà x° + tả ị dom/ thì ta có
/(x° + tả) = 0 để x° + tả e dom/ thì với mọi Í! mà 0 < í Ì < t ta có * < ! Và ^ í + H)o .
Vì p là hàm lồi nên
?(íi)< jrtt)+(l-£)v(0).
Suy ra
0 ta luôn có
í
>lp'+(0) = f'(xũ,d).
Lấy í = Ì ta có p(l) - v(0) = /(ì 0 + d) - /(x°) > /'(x°, d). • Sau đây là hệ quả trực tiếp của Mệnh đề 1.2 và Định lý 1.9.
Hệ quả 1.4. Nếu Ị là hàm lồi khả vi xác định trên tập lồi mở X thì Ị cố đạo hàm theo mọi hướng ả € Ì " \ {0} tại mọi điểm x° € dom/ và
(Vf(xữU) = f'(xữ,đ)(vf(x),y-x) V*,!/€*;
ii) Hàm Ị là hàm lõm trên X khi và chỉ khi
ỉ(y)-f(x)<(vf(xịy-x) Vx.yeX.
Chồng minh. Xem [28], trang 83-85. ũ
Với hàm mừt biến / xác định trên tập lồi X c R ta đã biết: f là hàm lồi trài X khi và chỉ khỉ f"{x) > 0 với mọi X € X. Chẳng hạn: i) Hàm /(ì) = e1 là lỗi trôn R; li) Hàm g{x) = -h ư là lồi trôn (0, +oo); iii) Hàm h{x) = sin X không lồi, không lõm tiền K. Tương tự, với hàm n biến ta có
Định lý 1.11. Cho Ị là hàm khả vi hai lẩn trên tập lồi mở X C R». Khi đó, i) Hàm ỉ là hàm lồi trẽn X khi và chỉ khi ma trận Hesse v2/(i ) là nửa xà định dương trên X, tồc với mỏi X € X,
yTV2ỉ{x)y>0 VyeRn.
Hàm Ị là hàm lồi chặt trên X nếu v2/(i) xác định dương trên X, tồc với mỗi X € X
yTV2f(x)y>0 Vy€M n\{0} ;
ti) Hàm Ị là hàm lõm trên X khi và chỉ khi ma trận Hesse v2/(i ) là nửa xác định âm trên X, tồc với mỗi X 6 X,
yTV2ỉ{x)y<0 Vị/GR".
Hàm Ị là hàm lõm chặt trên X nếu v2/(i) xác định âm trên X, tồc với mỗi xeX, yrv2/(x)y<0 Vy€Rn\{0}.
Chồng minh. Xem [28], trang 90-91. ũ
Hệ quả 1.5. Cho hàm toàn phương
ỉ{x) = -(x,Qx) + (x,a) + a,
trong đó Q là ma trận đối xồng cấp nxn. Khi đó:
i) / là hàm lồi (tư., lồi chặt) trên Rnnếu Q là ma trận nửa xác định dươnị (t.ư., xác định dương);
ú) ỉ là lõm ịt.ư., lõm chặt) trên Rnnếu Q là ma trận nửa xác định ám (t.ư., xả định ăm).
Chương Ì. Một số khái niệm và tót quả cơ bản từ giải tích lồi
35
Ví dụ 1.17. Cho /(%, %) = 3xỊ + 2X1*2 + 4aị Ta có
6 2>
2 87" v2f(x ) = Ợầxi ĩ r ) =
\Jx2Xl •'1212/
Vì ma trận Hesse v2/(x ) xác định dương nên hàm / đã cho là hàm lồi chặt trên R2.
Bài tập Chương Ì
1. Cho tập E c Rn. Chứng minh rằng
k k
xeaữE » x = Ỵ^Xixi; x\x2,---,xk € E, ^A í = i . i=i i=i
2. Chứng minh rằng không gian con song song với tập afin M là xác định duy nhất.
3. Chứng minh rằng: i) giao của mừt họ hữu hạn các tập lồi là tập lồi; li) hợp của hai tập lồi chưa chắc đã là tập lồi, cho ví dụ cụ thể.
4. Cho Ả là ma trận cấp m X n và b e Rm. Chứng minh rằng, tập M = {x € R»|ÃĨ = b, X > 0} là tập lồi.
5. Cho {d1, • • • , dk} là các hưóng lùi xa của tập
D = {xeW \Ax = btx>0},
với A là ma trận cấp ro X TI và b G Km. Chứng minh rằng véc tơ
k
0 ^ d = ^ữid i vớiữi>0
i=l
cũng là mừt hướng lùi xa cùa D.
6. Cho p = {xe ầ.n\Ax - b, X > 0}. Chứng minh rằng nếu ả í 0 thỏa mãn Ad = Q và d>0
thì ả là mừt hướng lùi xa của tập p.
36 Các phương pháp tối ưu
7. Cho p ^ 0 là mừt hướng lùi xa của tập
£> = {z€Rn| Az = 6,i>0}
với A là ma trận cấp m X n và 6 6 R m. Chứng minh rằng -p không thể là mừi hướng lùi xa của D.
8. Cho tập M = {ì e K21 Xi +12 > 1; -li +12 < 2; Xi,x2 > 0}. Tun các
phương cực biên của M và xác định nón lùi xa recM.
9. Cho ví dụ: i) tập lồi không cố điểm cực biên; li) tập lồi có hữu hạn điểm cục biên; iii) tập lồi có vô hạn điểm cực biên; iv) Chúng minh rằng tập D = {x Ệ Rn\Ax < b} không có mừt điểm cực biên nào.
10. Cho tập lồi đa diện p = {x e ầ.6\Ax = b, X > 0}, trong đó
A =
Điểm X = (Ì, Ì, Ì, 0,0,0)T có phải là điểm cực biên của p không? Giải thích.
li. ChotậpP = {xeR2|-3ii + 2i2<30, -2x1 + x2<12, Ii,i2>0}.
i) Vẽ tập P; ii) Xác định các điểm cục biên và chỉ ra hai hướng lùi xa đừc lập tuyến tính cùa p.
12. Cho hàm số
f(xi,x2) = ^xị + -rxị + 2xỵx2 + ^xị - XỊ + 9
và điểm x° = (Ì, 2)T. Hãy viết khai triển Taylor bậc nhất của hàm số này tại điểm x°.
13. Hãy biểu diễn điểm (2,2)T như mừt tổ hợp lồi của ba điểm (0,0)T, (Ì, 4)r và (3,1)T.
14. Vẽ bao lồi của tập các điểm sau: (0,0)T, (1,0)T, (-1,2) T, (3,l)r, (2,6)T, (~2) Ì) 7. (-3, -2)T, (3,3)T. Chi rõ các điểm cực biên và các điểm trong của bao lồi này.
15. Cho gi, í = Ì, • • • , m là các hàm lồi và hj, ị = Ì, • • • , k là các hàm tuyến tính afin xác định ưên Rn. Chứng minh rằng tập hợp sau đây là lồi
M = {i€K n| ổ iW<0, i = l,---,m; hj{x) = 0, j = !,...,*} .
Chương ỉ. Một số khái mèm và kết quả cơ bản từ giải tích lồi 37
16. Các hàm số sau có phải hàm lồi khổng? Hãy giải thích bằng ít nhất hai cách: i) f[x) = \x\ với X € R;
li) f(x) = ex + Ì + 5x với X € R;
ỉỉỉ> f(x) = -ìax + 3i 3 với 0 < X < +oo;
iv) /(ì) = arctgx với 0 < X < +oo;
17. Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm lỏi, hàm lõm hay không lồi, không lõm. Vì sao?
li) f(xi, 12) = xị + 2x\X2 - 10xi + 5x2;
iii) f(Xịt 12) = -xị - 5xị + 2xiX2 + 9xi - 8x2;
iv)f(xi,x2,13) = X1X2 + 2x\ + xị + 2xị - 6x1X3 + 3x2 x3;
v) f(xi,X2,x3) = -xỊ - 3xị - 2xị + 4xix2 + 2iiX3 + ix2x3;
vi) f(xi,x2, x3) = xị + 2xiX2 + 4xiX2 + 3xị + X2X3 + Gxị
vú) f{xi,X2, x3) = xỊ + 4xiX2 + 4X2 + + 4x2X3.
18. Chúng minh rằng hàm tuyến tính afin bị chặn trên (hay bị chăn dưới) trên mừt tập afin thì chì có thể đồng nhất bằng hằng số.
19. Chứng minh rằng hàm / : Mn -» Ì là hàm afin khi và chỉ khi / vừa là hàm lồi, vừa là hàm lõm.
20. Cho tập lồi khác rông D c Rn và hàm số / : D -> R. Chứng minh rằng: i) / là hàm lõm khi và chỉ khi hypo(/) là tập lói;
ii) Nếu / là hàm lõm thì tập L°(f) = {xe Dị f{x) > à), với a e B, là tập lồi.
21. Hãy xác định siêu phảng đi qua các điểm (Ì, Ì, Ì, 1) T, (2,0, Ì, 0) T, (0,2,0, l f và (Ì, í , -Ĩ0) T thuừc ầ4.
22. Cho c là tập lồi đóng và y ị c. Chồng minh rằng X* e c là điểm gần y nhất khi và chi khi (ì - y, ì - ý) > ||x* - Ị/ll2 với mọi X thuừc c.
23. Cho Ci và c2 là hai tập lồi trong Kn. Chứng minh rằng tồn tại mừt siêu phảng tách chạt Ci và c 2 khi và chỉ khi
ÌDỈ{||x-y|| li 6 Cu y € c 2 } > 0.
38 Các phương pháp tối ưu
24. Cho A là ma trận cấp m X n và c € Rn \ {0}. Chúng minh ràng có mừt và dì mừt hừ phương trình trong hai hừ phương trình sau có nghiêm
i) AI = c;
iiM Ty = 0, (c,y) = l .
25. Cho s là tập lồi khác rỗng trong R". Chúng minh rằng hàm / được định nghĩa như sau
f(y) :=inf{||y-i| | \x G S)
là hàm tói.
Chươn g 2
B à i toá n tố i ư u
Nừi dung chính của chương này là giới thiệu mô hình toán học của bài toán tối ưu và điều kiện tổn tại nghiệm. Trước hết, ta xét mừt số bài toán thực tế có thể đưa về bài toán tối ưu.
2.1 Mừt số ví dụ
Ví dụ 2.1. (Bài toán thuê lạc đà1)
Mừt đoàn lữ hành cẩn thuê nhũng con lạc đà mừt bướu và hai bướu để chở hàng từ Baghdad đến Mecca. Mỗi con lạc đà hai bướu có thể chở được 1000 lbs2 hàng và mỗi con lạc đà mừt bướu có thể chở được 500 lbs hàng. Trong chuyến đi, mỗi con lạc đà hai bướu dùng 3 bó cỏ khô và 100 galon3 nước, còn mỗi con lạc đà mừt buớu dùng 4 bó cỏ khô và 80 galon nước. Chỉ có 1600 galon nuóc và 60 bó cỏ khô được dự trữ sẩn ở các ốc đảo trên dọc đường đi. Mỗi con lạc đà hai bướu thuê với giá là 11$, mỗi con lạc đà mừt bướu thuê với giá là 5$. Nếu đoàn lữ hành này phải chở ít nhất là 10000 lbs hàng hóa từ Baghdad đến Mecca thì cần bao nhiêu lạc đà mừt bướu và bao nhiêu lạc đà hai bướu để số tiền thuê là ít nhất.
Gọi Xi > 0 là số lạc đà mừt bướu và X2 > 0 là số lạc đà hai bướu mà đoàn lữ hành cần thuê. Để thuê số lạc đà này người ta phải mất số tiền là:
f(x) = 5xi + 11X2.
Số lạc đà được thuê phải chờ được ít nhất 10000 lbs hàng, tức 500X1 + 1000x2 > 10000.
Nước và cỏ khô không được sử dụng quá trữ lượng dự trữ trong các ốc đảo nên
(cỏ khô)
(nước).
'theo [4], trang 182.
2lkg = 2.205 lbs.
3lgalon = 3.79 lít.
4xi + 3x2 < 60 80ii + 100X2 < 1600
40 Các phương pháp tối ưu
Và bài toán được phát biểu như sau:
min f(x) = 5xi + llx a
với điểu kiện 50ŨI1+ 1000i2 > 10000
4xj + 3 i 2 < 60
8O11+ 100x2< 1600
Xi,Xỉ > 0.
Ví dụ 2.2. (Bài toán lập kế hoạch sản xuất)
Mừt xí nghiệp dự định sản xuất n loại sản phẩm từ m loại nguyên liệu. Bài toán đặt ra là xí nghiệp nên sản xuất bao nhiêu đơn vị sản phẩm mỗi loại để doanh thu lớn nhất. Biết rằng: Lượng nguyên liệu loại í cần thiết để sản xuất mừt đơn vị sản phẩm loại ị là ày, i = Ì, • • • ,m, j = Ì, • • • ,n; Trữ lượng nguyên liệu loại í mà xí nghiệp
có là bị, i = Ì, • • • , m; Giá bán mừt đơn vị sản phẩm loại ị là Cj, j = Ì, • • • , n. Gọi Xj là số đơn vị sản phẩm loại ị mà xí nghiệp sẽ sản xuất, ị = Ì, • • • ,n. Hiển nhiên là Xj > 0 với mọi ị. Doanh thu của xí nghiệp là
f{x) = CỊXÌ + ••• + CnXn.
Tổng chi phí nguyên liệu loại ì mà xí nghiệp sẽ sử dụng để sản xuất không dược vượt quá trữ lượng, tức
OiiíCi H + ainxn < bị, i = Ì, • • • ,m.
Sau đây là mô hình toán học của bài toán lập kế hoạch sản xuất
n
max
v.đ.k.
n
J=1
Xi > 0, ị n.
trong đó "v.đ.k." là viết tắt của cụm từ "với điều kiên".
Ví dụ 23. (Bài toán lập kế hoạch sàn xuất hai mục tiêu)
Ta xét bài toán lập kế hoạch sản xuất với các số liệu được cho như ờ Ví du 2.2. Giả sử ngoài mục tiêu cực đại doanh thu, nguôi ta còn muốn cục đại số lượng sản
Chương 2. Bài toán tối ưu 41
phẩm sản xuất được. Khi đố, bài toán trở thành
n
max ^2 CịXị (doanh thu)
j=i
ti
max /,X j (tổng sản phẩm)
j=i
n
v.đ.k. ^ 0yZj < bi, i = Ì, • • • , m
Xj>0, ị = !,••• ,n
Ví dụ 2.4. toán xác địn/t khẩu phần thồc ăn)
Mừt nông bương chăn nuôi cần mua n loại thức ăn cho gia súc. Người ta cần xác định khẩu phần lẻ nhất cho gia súc mà vẫn đảm bảo được yêu cầu vẻ ra loại chất dinh dưỡng cho bữa ăn của chúng. Biết rằng: Trong khẩu phần thức ăn của gia súc phải có ít nhất bị đơn vị chất dinh dưỡng loại i, i = Ì, • • • , m; Lượng chất dinh
dưỡng loại i có trong mừt đơn vị khối lượng thức ăn loại ì là Oiị, í = Ì, • • •, ro, ị = Ì, • • • , n; Giá mừt đơn vị thức ăn loại ị là Pj, j = !,••• ,n. Gọi Xj > 0 là lượng thức ăn loại ị trong khẩu phẩn của gia súc, j = Ì, • • • ,n. Mô hình toán học cùa bài toán này là
n
min Y,PixJ
n
v.đ.k. ^2 aijxi * = !>••• I m
ề$ > 0, j = ì,-- - ,n.
Với mỗi i € {Ì, • • • , m}, ràng buừc 53"_J aịjXj > bị nghĩa là lượng chất dinh dưỡng loại i có trong khẩu phần thức ăn của gia súc phải đảm bảo không ít hơn yêu cầu tối thiểu.
Ví dụ 2.5. (Bài toán vận tài)
Người ta cần vận chuyển mừt loại hàng hóa từ m kho chứa hàng (gọi là điểm phát) đến n điểm tiêu thụ (gọi là điểm thu). Biết rằng: Diêm phát thứ í chứa dị đơn vị hàng, í = Ì, • • • , m; Điểm thu thứ ị cần bị đơn vị hàng, ị = Ì, • • , n. Chi phí vân chuyển mừt đơn vị hàng từ điểm phát i đến điểm thu j là dị, ì = Ì, • • • , m, j = Ì, • • , n. Vấn đề đặt ra là cẩn xác định lượng hàng cần chuyển từ mỗi điểm phát đến từng điểm tiêu thụ như thế nào để chi phí vân chuyển là cực tiểu.
42 Các phương pháp tối lùi
Ký hiệu Xịj là số lượng hàng cần vân chuyển từ điểm phát thứ í đến điểm thu thí ị, ì = Ì, • • • ,m, 3 = Ì, • • • ,n. Các đại lượng l y tạo thành ma trận phán phối hàiiỊ hóa
0, i = Ì,••• "ỉ, j = Ì, • • • n.
Như sẽ chúng minh chạt chẽ trong Chương 4 (Định lý 4.1), điểu kiện cân bằng diu phát chính là điều kiên cần và đủ để bài toán vận tải có nghiệm tối ưu.
Ví dụ 2.6. (Bài toán cắt gọt kim loại)
Giả sử cố m máy gia công cắt gọt kim loại. Mỗi máy này cố thể thực hiện được n công việc khác nhau (chẳng hạn: tiện, phay, bào...) và cố nhiệm vụ gia công mừt loạt phôi để sản xuất các chi tiết máy. Gọi l y là thời gian máy i thực hiện công việc
j,i= Ì, • • • , m, j = Ì, • • • , TI. Bài toán đặt ra là phải phân phối thòi gian cho từng máy làm cống việc nào để hiệu quả chung của sản xuất là cực đại. Biết: i) Wịj là hiệu quả (tính bằng tiền) của máy thứ i thực hiện cổng việc thứ j, chẳng hạn tính trong mừt giờ, và được cho dưới dạng ma trận năng suất
li) Mỗi máy ị, i € {Ì, • • • , m}, trong thời gian mà toàn bừ quá trình được xem xét (mừt ngày đêm chẳng hạn) có mừt thòi gian công tác cục đại là dị. Như vậy, tổng thời gian công tác cùa máy i để thực hiên các công việc j, í = Ì, • • • , Tí phải bằng dị, túc
Nếu được phép không sử dụng hết thời gian làm việc (công tác) tối đa của máy thì ta có thể thay thế các phương trình trên bởi các bất phương trình
ri
2^afy 0, í = Ì, • • • , m, j = Ì, • • •, n.
Mô hình toán học này cũng có thể áp dụng cho các bài toán thực tế khác, chẳng hạn bài toán phân phối diện tích đất đai có đừ phì nhiêu khác nhau để trồng các loại cây khác nhau như: lúa, ngô, cà chua, sán, khoai tây...
Ví dụ 2.7. (Bài toán người du lịch (ĩravelling Saỉesman Problem))
Giả sử mừt người du lịch muốn đi thăm n thành phố, đánh số từ Ì đến n. Cho biết chi phí đi từ thành phố í đến thành phố j là Cụ. Người du lịch xuất phát từ mừt trong n thành phố này, chẳng hạn thành phố Ì, để đi đến thăm n - Ì thành phố còn lại, mỗi nơi chỉ đến đúng mừt lần, sau đó lại quay về noi xuất phát Như vậy, nếu coi mỗi thành phố là mừt đỉnh của mừt đồ thị vô hướng thì mỗi hanh trình của nguôi du lịch là phải là mừt chu tình Hamilton4. Bài toán đặt ra là tìm mừt hành trình sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất. Giả thiết rằng Cy > 0 với mọi i ệ j, Cị, = oe với mọi i và có thể Cý" Ỷ Cji
Đặt
Ì nếu người du lịch đi từ i đến j
0 nếu người du lịch không đi từ ĩ đến j , *' 3 = l ì ' ' ' 'n' (2-^
"Mừt dường di khép kín (chu Dinh) trong mừt đổ thị vô huống liên thông được gọi là mừt chu trinh Hamiltníu nó di qua mọi đinh của đổ thị, môi đinh đúng mừt lẩn.
Chương ĩ. Bài toán tối ưu 45
Điểu kiện người du lịch đi (tói mọi điểm và mỗi điểm chỉ đi qua đúng mừt lần có nghĩa là
(2.2)
3-1
(2.3)
i=l
5
(a)
Hình 2.1
Hình 2.1 minh họa hai cách đi đều thỏa mãn điều kiện (2.1)-(2.3) trong trường hợp có n = 6 thành phố nhưng cách đi như ở Hình 2. Ì (b) không thỏa mãn yêu cầu của bài toán. Vì vậy, điều kiện sau đây được đua vào để đảm bảo cho mỗi hành trình của người du lịch chỉ chúa mừt chu trình duy nhất
Ui - Uj + nXij < n - Ì, 2 < í ệ- ì < n, (2.4)
trong đó các biến Ui, Uj nhận các giá trị nguyên hay thực. Thật vậy, nếu trong hành trình nào đó của người du lịch thỏa mãn (2.1)-(2.3) có chứa nhiều chu trình con (Hình 2.1(b)) thì phải có mừt chu trình con không đi qua thành phố Ì (nếu cẩn thì ta
đánh số lại). Giả sử đó là chu trình đi qua các thành phố ú, i 2 , • • • , t'r, iu trong đó ik > Ì với mọi k = ì, • • • , r. Do đó
*Ì1Í2 — •^Í2»3 —•••—£ tru = 1.
Từ (2.4) ta CÓ
Ui, - ui 2 + nxixi2 < n - Ì
^12 — UÌ3 + ft£i2t3 < n — Ì
"ir - «<1 + nxiril < n - 1.
Lấy tổng các bất đẳng thức này, ta sẽ nhận được điều mâu thuẫn là nr < rịn - lị Vậy mỗi hành trình thỏa mãn (2.1)-(2.4) chỉ chứa đúng mừt chu trình duy nhất. Mặt khác, mọi hành trình gồm đúng mừt chu trình duy nhất đều thỏa mãn điều kiện (2.4).
46 Các phương pháp tối ưu
Thật vậy, xét mừt hành trình như thế. Đạt Ui = t nếu thành phố í được đi tới ở bu* thứ í (đánh số theo thứ tự cách đi) trong hành trình, í = 2,3, • , n. Ta có
Ui - u3ì < n - Ì V
Do đó điều kiện (2.4) được thỏa mãn với mọi ly = 0. Với Xịị = Ì, điểu kiện (2.4) trở thành đẳng thúc vì
Ui - Uj + nXịj = í - (í + 1) + n = n - 1.
Vậy, bài toán người du lịch được phát biểu nhu sau
n ti
min V ^2 dixiỉ 04 Phí củ a n8ười d u
1=1 j=i
n
v.đ.k. ^ l y = Ì, Ì = Ì, • • • , n
n
Ị ^ i y = Ì, j = Ì,••• ,n
i=l
lý 6 {0,1} ị = Ì,•• • ,n, j = Ì,• • • ,n
Ui - ụ, + nxy < n - Ì, 2 < i ^ j < n,
trong đó các biến Ui nhận các giá trị nguyên hay thực.
Từ nhũng năm 80 của thế kỷ 20, bài toán này đã trờ thành bài toán thường ngày trong công nghệ sản xuất vi mạch với số điểm phải đi qua lên tới mấy chục vạn, thâm chí cả triệu. Còn nhiều bài toán thực tế có mô hình toán học là bài toán này. Chẳng hạn: bài toán tìm hành trình tối ưu cho việc phân phối hay thu gom sàn phẩm (thư từ, báo chí, thu tiền dịch vụ nào đó...), bài toán lập trình tự kiểm tra định kỳ
máy móc, lập bình tự gia công các chi tiết máy...
Ví dụ 2.8. (Bài toán ba lô (Knapsack Problem))
Có mừt tập hợp gồm n loại đồ vật khác nhau. Đồ vật ị có dọng lượng là dị và có giá tri sử dụng là Cị, ị = Ì, • • • , Tì. Bài toán đặt ra là cần lựa chọn mừt tập con các đổ vật để cho vào mừt cái ba lô sao cho tổng giá trị sử dụng của chúng là lòn nhất và tổng trọng lượng không được vượt quá tải trọng 6 cho trước của ba lô. Sau đây là mừt số dạng bài toán ba lô thường gặp.
0 Bài toán ba lô 0 - 1: Nếu mỗi loại đổ vật ị chi có thể lựa chọn hoặc mang theo hoặc không mang theo thì đặt biến số
_ ị Ì nếu đồ vật j được chọn mang theo
i' ~ Ị 0 nếu đồ vật ì không được chọn mang theo.
Chương ĩ. Bài toán tối ưu 47
Khi đó, bài toán ba lô cố thể diễn đạt thành
n
max f(x) = jT CịXị
j=i
ti
v.đ.k. djXj < b
*j6{0,l}, j = l,2,-",n.
0 Bài toán ba lô nguyên bị chặn: Nếu đổ vật ị có thể chọn với số lượng tối đa là Thị thì bài toán trở thành
ti
max f(x) = ^2 c ixj
j=i
n
v.đ.k. ^2 aixi ^ ^
j=l
Xj e {0,Ì,• • • ,m,j}, j = 1,2,- - ,n,
trong đó Xj là số lượng đồ vật loại j được chọn xếp vào ba lô để được giá trị hàm mục tiêu lớn nhất.
0 Bài toán ba lô nguyên không bị chặn: Trong bài toán mỗi đổ vật cố thể chọn với số lượng không hạn chế. Cụ thể, bài toán được phát biểu là
max Ị{x) = ỵềcixj
n
v.đ.k. 2 ^ àịXị < b
Xj > 0 và nguyên, ị = Ì, 2, • • • , n.
Vì trọng lượng của mừt đổ vật loại ị là dj > 0 nên biến nguyên Xj nào của bài toán này cũng sẽ bị chặn bồi tải trọng b của ba lô.
0 Một số dạng khác: Ngoài các dạng vừa trình bày, còn mừt vài dạng khác của bài toán ba lô như: Bài toán ba lô đa lựa chọn (chọn đồ vật ị trong mừt nhóm ai nào đó) hay Bài toán tổng trên tập con (chọn mừt tập con của tập các số Oi, 02, • • • , an sao cho tổng các số thuừc tập con được chọn là lớn nhất, miên là không vượt quá 6 cho trước)...
0 Phạm vi ồng dụng: Bất chấp tên gọi, nhũng ứng dụng thực tiễn của bài toán ba lô không bị hạn chế trong phạm vi các vấn đề sắp xếp. Chẳng hạn, bài toán đổi tiền:
48 Các phương pháp tối ưu
"Mừt thủ quỹ phải trả lại số tiền 6 cho khách hàng bằng cách dùng mừt số lượng à nhất các tờ giấy bạc với trị giá lần lượt là Oi, a2, • • • Ôn" cũng có mô hình toán học là bài toán ba lô 0 - Ì
n
min Ị{x) = Ỵ j X j
n
v.đ.k. >J aixi ~ b
3=1
tị > 0 và nguyên, ị = Ì, 2, • • • ,n,
trong đó ạ, là trị giá tờ bạc loại ị, Xj là số tờ giấy bạc loại ì cần sử dụng.
Rất nhiều vấn đề nảy sinh trong mừt số ngành công nghiệp như: xếp dỡ hàng hóa lên tàu, pha cắt nguyên liệu, điều khiển ngân sách, quản lý tài chính... đều có thể diên đạt như bài toán ba lô ở dạng này hay dạng khác.
Ngoài ra, bài toán ba lô xuất hiện nhu bài toán con trong bài toán phân việc mà rừng (bài toán được dùng thuồng xuyên khi giải các bài toán tìm hành trình tối liu cho các loại xe cừ) trong các bài toán xếp lịch bay cho hàng không, trong các bải toán lập ke hoạch sản xuất, bài toán gừp và tách trên đồ thị, trong thiết kế mừt số vi mạch điện tử...
Ví dụ 2.9. (Bài toán phân bổ tài nguyên)
Cần phân phối mừt loại tài nguyên nào đó vói trữ lượng b cho Tì nhà máy. Biết rằng nếu phân phối cho nhà máy thứ ị mừt lượng tài nguyên là Xj thì hiệu quả mang lại là 3 + Wị
v.đ.k. tui = VÕ* - lo) 2 + (ỉfc - yo)2, • = 1,2,3,4
(xi-l) 2 + (yi-4) 2< 4
te - 9) 2 + (y2 - 5) 2 < Ì
6 < x3 < 8
- 2 < y3 < 2
2 < 14 < 4
- 3 < Vi <-l .
Chương 2. Bài toán tối ưu 51
Ví dụ 2.12. (Tim tâm cụm)
Cho tập hợp k điểm {a \ • • •, a*} c R". Tim điểm X* € Ì " sao cho tổng khoảng cách từ mỗi a*, i = Ì, • • • , k, đến X* là nhỏ nhất.
Mở hình toán học của bài toán này như sau
min f(x), v.đ.k. ì € w,
trong đố
/(z) = ||z-a 1|| + ..- + ||x-af c ||
là hàm tổng khoảng cách.
Nếu ta coi mỗi a' là mừt trung tâm dân cư còn X* là địa điểm cần xây dụng mừt cơ sờ dịch vụ (trường học, siêu thị, bệnh viện, v.v...) thì đây là bài toán lựa chọn địa điểm xây dụng mừt cơ sở dịch vụ sao cho tổng đừ dài các đường đi từ mỗi khu dân cu đến cơ sở dịch vụ đó là ngắn nhất cố thể.
2.2 Bài toán tối ưu và các khái niệm cơ bản
Bài toán tối ưu tổng quát được phát biểu như sau:
min f{x) v.đ.k. X e D, (Pi)
hoặc
max f{x) v.đ.k. xe D, (P2)
trong đó D c R" được gọi là tập nghiệm chấp nhận được hay tập ràng buộc và / : D -* E là hàm mục tiêu. Mỗi điểm ĩ G D được gọi là một nghiệm chấp nhận được hay một phương án chấp nhận được (có thể gọi tắt là một phương án). Điểm ì* € D mà
/(x*) < f(x) Vx G D
được gọi là nghiệm tối ưu, hoặc nghiệm tối ưu toàn cục, hoặc nghiệm cực tiểu toàn cục (global minimizer), hoặc chỉ đơn giản là nghiệm của bài toán (Pi). Người ta còn gọi mừt nghiêm tối ưu là mừt phương án tối ưu hay lời giải của bài toán đã cho. Điểm X* G D được gọi là nghiệm cực tiểu toàn cục chặt (strictly global minimứer) nếu
/(x*) < ỉ(x) Vx G D và X ệ X*.
Không phải bài toán (Pi) nào cũng có nghiêm cực tiêu toàn cục và nếu bài toán có nghiêm cực tiểu toàn cục thì cũng chưa chắc có nghiệm cực tiêu toàn cục chặt. Xem minh họa ở Hình 2.3 (trường hợp hàm mục tiêu /(x j là hàm mừt biến).
52 Các phương pháp tối ưu
Nghiệm cực tiểu Không có nghiệm Nghiệm cực tiểu toàn cục chặt cục tiểu toàn cục toàn cục không chặt
Hình 23
Giá trị tối ưu (hay giá trị cực tiểu) của bài toán (Pị) được kí kiêu là min f(x) hoặc min{/(x) I X G D}.
Nếu bài toán (Pi) có nghiêm tối ưu là ì* tíu
Ịự) = min{/(x) I X e Dị
Ta ký hiệu Argmin{/(x)|i G D} là tập nghiệm tối ưu của bài toán (Pi). Nếu bài toán chỉ có mừt nghiệm tối uu X* thì có thè viết x' = argmin{/(i)|i € D). Điểm X* € D được gọi là nghiệm tối ưu địa phương hoặc nghiệm cực tiểu địa phương của bài toán (PĨ) nếu tổn tại mừt e-lân cận B(x*,e) của điểm ì* 6 í) sao cho
/(!*)< f(x) VxeB(x*,e)nD.
Điểm X* e D được gọi là nghiệm tối ưu địa phương chặt hoác nghiệm cực tiểu địa phương chặt của bài toán (Pi) nếu tổn tại mừt e-lân cận B(x',e) của điểm X* e D sao cho
f{x') min hoác min/(x).
v.đ.k. X 6 D
Tương tự, bài toán (P2) cũng thường được phát biểu dưới dạng
max{/(i) I X € D} hoác Ị(x)—• max hoác max/(i).
v.đ.k. xeD
Các khái niệm tương tự cũng được định nghĩa cho bài toán (P2). Cụ thể, nếu tồn tại mừt e-lân cận B(x*, e) cùa điểm X* e D sao cho
fự)>f{x) VxeB{x\e)nD
thì X* được gọi là nghiêm tối ưu địa phương hay nghiệm cực đại địa phương của bài toán (P2). Nếu tồn tại mừt e-lân cận B(x*, ế) của điểm ĩ'£ Ũ sao cho
f{x') > f{x) Vi € Bự, é) n D và X ệ X*
thì X* được gọi là nghiệm tối ưu địa phương chặt hay nghiệm cực đại địa phương chặt của bài toán (F2 ).
Điểm X* € D thỏa mãn f(x*) > f(x) với mọi X € D được gọi là nghiệm tối ưu, hoặc nghiệm tối ưu toàn cục, hoặc nghiệm cực đại toàn cục (gĩobal măximừer) hoặc chỉ đơn giản là nghiệm của bài toán (p2 ). Nếu X* e D thỏa mãn
/(ì*) > /(ì) Vx € í) và X Ỷ X*
54 Các phung pháp tất ưu
thì ta gọi X* là nghiệm tối ưu toàn cục chặt (strictly global maximứer) của bài toán (P2). Giá trị tối ưu (hay giá trị cực đại) cùa bài toán (Pĩ) được kí kiệu là
max{/(x) I X € D} hoặc max /(ì).
xeo
Tương tự như đối với bài toán (Pi), ta ký hiệu Argmax{/(x)|x € D) là tập nghiệm tối ưu của bài toán (P2). Truông hợp bài toán đà có mừt nghiệm tối ưu ì* thì ta cũng có thể viết ì* = argmax{/(x)|x G £>}.
Chú ý 2.1. i) Bài toán (Pi) tương đương với bài toán
max -f{x) v.đ.k. xeD
theo nghĩa tập nghiệm tối ưu cùa hai bài toán này là trùng nhau và giá trị tối ưu của chúng thì ngược dấu, tức
min{/(i) \x€D} = - max{-/(x) I X 6 D).
Vì vậy, không giảm tổng quát, ta chỉ cần xét bài toán (Pi) hoặc bài toán (P2).
ii) Nếu D = Rnthì ta nói (Pi) là bài toán tối ưu không ràng buộc. Ngược lại, nếu Ó c Rnthì ta nói (Pi) là bài toán tối ưu có ràng buộc. Trong các bài toán tó ưu có ràng buừc, tập D thường được xác định bôi
í) := {x € R" U(x) < 0, i = Ì, •••,?}, (2.5)
với gùi = Ì, ••• ,p, là các hàm thục xác định trên tập A D D (thông thường A = Rn). Ta gọi gi(x), i = Ì, • • • ,m, là các hàm ràng buộc. Mỏi hệ thúc 0i(x) < 0, i 6 {Ì, • • • ,p}, được gọi là mừt ràng buộc của bài toán. Vì ràng buừc
9i{x)>0 0
và
5i(x =0 & ỉ _f\^n [-9i{x)<0
nên rõ ràng biêu diễn (2.5) bao gồm hết các loại ràng buừc.
Chú ý 2.2. Nghiêm tối ưu toàn cục cũng là nghiệm tối ưu địa phương nhung điêu ngược lại chua chắc đúng. Tuy nhiên, nếu D là tập lồi và f{x) là hàm lồi thì nghiệm tối ưu địa phương của bài toán (Pi) cũng là nghiệm tối ưu toàn cục. Cụ thể,
Mệnh đề 2.1. Cho hàm lồi ỉ : Rn -> Ì vò tập lồi khác rỗng D c R". Yét bài toán mm{f{x)\xeD}.Khiđó:
i) Nếu X* là một nghiệm tối ưu địa phương cùa bài toán này thì x' cũng là nghiệm tối ưu toàn cục;
ii) Nếu X* là nghiệm tối ưu địa phương chặt hoặc Ị là hàm lồi chặt thì x' là nghiệm tôi ưu toàn cục duy nhất của bài toán.
Chương ĩ. Bài toán tối ưu 55
Chồng minh. i) Giả sử X* e D là mừt nghiêm tối ưu địa phương của bài toán min{/(i)\x e D). Theo định nghĩa, tổn tại mừt e-lân cận B(x', e) của điểm ì* e D sao cho
fự) 0+. Ta có thể chọn được XA G B(x',e) n D với mừt e > 0. Điều này và (2.6) mâu thuẫn với giả thiết ì* là nghiêm tối ưu địa phương chặt. Vì vậy X* phải là nghiệm tối ưu toàn cục duy nhất.
Cuối cùng, giả sử rằng X* là nghiêm tối ưu địa phương và hàm mục tiêu / là lồi chặt. Vì hàm lồi chặt là hàm lồi nên từ i) ta có X* là nghiêm tối ưu toàn cục. Ta cũng giả thiết phản chúng rằng X* không phải là nghiệm tối ưu toàn cục duy nhất, tức tồn tạ xe Ó, xệ X* và Ị (ì) = f(x*). Do / là hàm lồi chặt nên
Do D là tập lồi nên {\ĩ + ịx*) € D và bất đẳng thức trên mâu thuẫn với giả thiết X* là nghiệm tối ưu toàn cục của bài toán, chứng tỏ X* là nghiệm tối ưu toàn cục duy nhất. •
Chú ý 2.3. Nếu bài toán (Pi) không có nghiệm tối ưu thì giá trị tối ưu của bài toán này, ký hiệu là inf Ị(D), là cân dưới lớn nhất (hay giá trị iníimum) hàm / trên D. Giả sử to - inf f(Ó) với to € R u {-oo} Khi đó,
f{x) >t0 Vi G D và 3{xn} c D sao cho lim /(xn) = í0.
T\rctog tự, nếu bài toán (P2) không có nghiệm tối ưu thì giá trị tối ưu của bài toán này, ký hiệu là súp/(£>), là cận trên nhỏ nhất (hay giá trị supremum) hàm / trên D. Nêu u = sup/(£>), í. € Ru {+00} thì
f(x) < í. Vi € D và 3{in} c D sao cho lim f(xn) = í..
56 Các phương pháp tối ưu
Ví dụ 2.13. i) Cho f(x) = cos X, D = R. Khi đó, bài toán (Pi) tuông ứng có vổ số nghiệm tối ưu toàn cục,
Argmin{cos X ị X 6 R} = {ĩ = {2k + l)ir, fc = 0, ±1, ±2, • • •}
và giá trị tói ưu là min{cosx I X € ầ) = -1.
Tập nghiệm tối uu của bài toán (P2) tương ứng là:
Argmax{cosx I X € K} = {ỉ = 2kn, k = ữ,±1,±2,-• •}
và giá trị tối ưu là max{cos 11 X € R} = 1.
ii)Cho
f(x) = \x\ nếu X < Ì
(i-2) 2- l nếui>l,D = R.
Đồ thị của hàm này được minh họa ở Hình 2.5(a). Dễ thấy X = 2 là nghiệm cực tiếu toàn cục duy nhất. Điểm X = 0 là nghiệm cực tiểu địa phương của / trên D. Giá trị tối ưu min{/(x)|x Ẽ Ũ } = /(2) = - 1 .
Điểm X = Ì là nghiệm cực đại địa phương. Khống tổn tại nghiệm cực đại toàn cục của / trên D và súpỊ(D) = +00.
JT/2
Ũ
-ff/'2
(b)
Hình 2£
iii) Cho f{x) = arctgx và D = R. Dê thấy, trẽn R, hàm / không có mừt nghiêm cực tiểu địa phương, cực đại địa phương, cực tiểu toàn cục hoặc cục đại toàn cục nào. Và ta có inf Ị{D) = - § và súp/(5) = +ị; (xem Hình 2.5(b)j.
iv) Cho f(x) = Xi và
D = {x € R21 lị + xị < 4, x\ > 1}.
Hình 2.6(a) biểu diễn tập D (phẩn gạch chéo). Hàm / có mừt nghiêm cục tiểu toàn cục trên D là X = -2.0) T và vô số nghiêm cực tiểu địa phương, đó là cả đoạn
Chương 2. Bài toán tối ưu 57
thẳng nối (Ì, y/3)T và (Ì, -y/ĩ)T: Giá toi tối ưu của bài toán (Pi) tương úng là mOxeD f(x) = -2.
T\iơng tạ, X = (2,0)r là nghiệm cục đại toàn cục duy nhất của bài toán (P2) tuông úng; tất cả những điểm nằm trên đoạn thẳng nối (-1 , \/3) T và (-1,-y/Z) T đêu là nghiêm cực đại địa phương và giá trị tối ưu maxie£ ) f(x) = 2.
v) Cho ỉ{x) = li và D = {x G R2 I XịXi < 0} (xem Hình 2.6(b)). Khi đó, bài toán (Pi) tương úng cố vổ số nghiêm cực tiểu địa phương, đố là tập các điểm {x € K21 Xi = 0, x2 < 0}; không có nghiệm cực tiểu toàn cục và inf f(D) = -00.
Bài toán (P2) tương úng có vổ số nghiệm cực đại địa phương, đó là tập các điểm {x 6 K21 l i = 0, Xi > 0}; không có nghiệm cực đại toàn cục và súp f(D) = +00.
Hình 2.6
2.3 Các loại bài toán tố i ưu
Đè tiện cho việc nghiên cứu, người ta thường chia các bài toán tối ưu thành mừt số lớp dựa trên tính chất của hàm mục tiêu và tập chấp nhận được.
• Quy hoạch tuyến tính: hàm mục tiêu /(ì) là hàm tuyến tính và tập chấp nhận được D c R" là tập lồi đa diện (tức các hàm ràng buừc 9i{x), ì = Ì, • • • , m là các hàm afin).
• Quy hoạch nguyên (hay Tối ưu rời rạc (tổ hợp)): tập chấp nhận được DcR" có cấu tníc rời rạc. Mừt trưòng hợp riêng quan trọng của quy hoạch nguyên là bài toán quy hoạch tuyến tính nguyên, đó là bài toán quy hoạch tuyến tính mà các biến số chỉ lấy giá trị nguyên.
• Quy hoạch phi tuyến: hàm mục tiêu f(x) hoặc mừt trong các hàm ràng buừc Jj(x), i = Ì, • • • , m không phải hàm afin. Trong các bài toán tôi ưu phi tuyến có hai lóp đặc biệt quan trọng, đó là:
58 Các phung pháp tối ưu
+ Quy hoạch lồi: là bài toán cực tiểu mừt hàm mục tiêu /(x) là hàm lồi trên tạp chấp nhấn được D c Rn là tập lồi (hay cục đại mừt hàm lom trên tập lồi). Theo Mênh đề 2.1, các bài toán quy hoạch lồi có mừt tính chất rất đẹp là nghiêm tối un địa phương (nếu có) cũng là nghiệm tối ưu toàn cục.
+ Quy hoạch lõm: là bài toán cực tiểu mừt hàm mục tiêu /(x) là hàm lõm Mi tập chấp nhận được D c M" là tập tói. Đây là lớp bài toán tiêu biểu của Quy hoạch toàn cục. Mừt bài toán là bài toán quy hoạch toàn cục nếu nghiêm tối ưu địa phuong của nó chua chắc là nghiệm tối ưu toàn cục.
• Quy hoạch động: bài toán quy hoạch đừng xét các đối tượng là các quá trình có thể chia ra thành nhiều giai đoạn hoặc các quá trình phát triển theo thời gian. Trong nhiều truồng hợp, người ta đua bài toán quy hoạch đừng về dạng bài toán quy hoạch tuyến tính với kích thước lớn.
• Quy hoạch đa mục tiêu: bài toán này không phải chỉ có mừt hàm mục tiêu duy nhất như bài toán (Pi) (hoặc (P2)) mà ta phải cực tiểu (hoặc cực đại) đồng thòi p (với p > 2) hàm mục tiêu trên tập chấp nhân được khác rỗng D c R" và các mục tiêu này có thể không tương thích với nhau.
• Ngoài ra còn có Quy hoạch d.c (hàm mục tiêu hay các hàm ràng buừc là hiệu của hai hàm lồi), Quy hoạch ngẫu nhiên (các tham số của bài toán không có giá bị xác định mà nó được mô tả bời các phân phối xác suất), Quy hoạch tham số (các hệ số của hàm mục tiêu hay hàm ràng buừc phụ thuừc vào mừt hay nhiều tham số)...
Trong giáo trình này, chúng ta trình bày cơ sở lý thuyết và mừt số phương pháp giải các bài toán thuừc:
- Quy hoạch tuyến tính (Chương 3) và mừt trường hợp riêng quan trọng của nó là Bài toán vận tải (Chương 4);
- Quy hoạch nguyên (Chương 5);
- Quy hoạch phi tuyến, bao hàm cả bài toán tối liu không có ràng buừc, bài toán tôi ưu có ràng buừc và quy hoạch lồi (Chương 6).
2.4 Điều kiện tồn tại nghiệm
Mục đích của Quy hoạch toán học là nghiên cứu các tính chất cùa tập nghiêm và xây dựng các thuật toán để tìm nghiêm của bài toán tối ưu. Câu hỏi đầu tiên đặt la là "bài toán cần giải có nghiệm tối ưu hay không?".
Xét bài toán tối ưu
min f(x) với điều kiện X € D, (Pi)
ương đó D c R" và Ị(x) là mừt hàm thực xác định trên mừt tập mờ chúa D. Khi đó, có mừt trong bốn khả năng sau có thể xảy ra:
i) Bài toán (PỊ) không có phương án chấp nhân (toạc, tức D = 0;
Chương 2. Bỉu toán tối ưu 59
ii) Bài toán có nghiệm tối liu, túc tồn tại X* € D sao cho
/(«•)(*) Vxeữ,
Và giá trị tối ưu của bài toán là /(ì*) = minieD/(i) (Ví dụ 2.13(i), 2.13(ii) và
I iii) Bài toán không có nghiêm tối ưu và giá trị hàm mục tiêu f(x) giảm vô hạn trên tập chấp nhận được D, tức giá trị tối ưu inf{/(i)| i € D) = -00 (Ví dụ Ỉ13(vj);
iv) Bài toán không có nghiệm tối ưu và giá trị tối im inf{/(x)|x G D} là hữu hạn(Vídụ2.13(iii)).
Nhu vậy, trừ trường hợp tập chắp nhận được bằng rỗng, giá trị tối ưu của bài toán (?i) luôn tổn tại nhung nghiêm tối ưu thì không nhất thiết tổn tại. Việc tìm kiếm điều kiện đảm bảo để bài toán có nghiệm tối ưu là vẫn đề quan trọng.
Mệnh để 2.2. Điều kiện cần và đủ để bài toán (Pi) có nghiệm tối ưu là tập f(D)+ = ụ e R I í > f(x), với xeD}
đống và có một cận dưới hữu hạn.
Chồng minh. (=>) Giả sử 1° là nghiệm tối ưu của bài toán (Pi). Khi đó, ta có
/(ì0) = min/(ì) và /(0)+ = [/(x°),+oo).
xíu
Hiên nhiên f(D)+ là tập đóng và nhận f{x°) là mừt cận dưới.
(•*=) Ngược lại, nếu tập /(£>)+ có mừt cận dưới hữu hạn thì cận đuôi lớn nhất (hay iníĩmum) của tập này là hữu hạn và ta ký hiệu nó là to. Theo định nghĩa của infimum, í > to vói mọi t e /(£>)+ và tổn tại mừt dãy {í„} c /(£>)+ hừi tụ đến to. Vì /(£))+ la tập đóng nên í 0 € /(£>)+. Theo định nghĩa của tập /(£>)+, tồn tại 1° € Ó sao cho ío > f(x°). Hiển nhiên là /(x°) cũng thuừc /(£>)+ và vì í 0 là cận dưới lớn nhất của tập f{D)+ nên ta có /(í 0) > t0. Suy ra, to = /(ì 0). Điều đó chúng tò x° là nghiệm tối ưu của bài toán (Pi). •
Định lý 2.1. Cho D là tập compac khác rỗng. Khi đó:
i) Nếu hàm Ị nửa liên tục dưới trên D thì bài toán (Pi) có nghiệm tối ưu; li) Nếu hàm Ị nửa liên tục trên trên D thì bài toán (P2) có nghiệm tối ưu.
Chồng minh. Do tính tương tự, ta chỉ cần chứng minh phần (i). Giả sử giá trị tối ưu của bài toán (Pi) là to ='mĩf(D). Theo định nghĩa,
f{x)>t0VxeD (2.7)
và
3 dãy { i n} c D sao cho lim /(xn) = í 0 -
60 Các phương pháp tối ưu
Do D là tập compac nên có mừt dãy con của dãy {ì"} hừi tụ đối mừt điểm x° € D. Để đon gian, ta có thể giả thiết luôn ràng lim*!*, ì " = x° € D. Do / nửa liên tục dưới tại 1° € D nen f(x°) < lim^oo /(> ) = to. Kít hợp sự kiện này với (2.7) ta
to = inf/(D) = /(*»),
chứng tỏ 1° là nghiêm tối ưu của bài toán (À). ũ.
Hệ quả 2.1. (Định lý Weierstrass7) M?H tập D là compac và hàm Ị liên tục trên D thì cả hai bài toán (Pi) VÀ (P2) đều có nghiệm tối ưu.
Chồng minh. Hàm liên tục là hàm vừa nửa liên tục trên vừa nửa liên tục dưới. Kết luận của Hệ quả được suy trục tiếp từ Định lý 2. Ì. ũ
Nếu tập khác rông D chỉ đóng mà không bị chăn và hàm / nửa liên tục dưới tròi D đù, nói chung, có thể hàm / không đạt cực tiêu trên D, tức bài toán (Pi) không có nghiệm tối liu. Tuy nhiên,
Định lý 2.2. Cho tập đóng khác rỗng D c R". Nếu hàm Ị là nửa liên tục dưới trên D và thỏa mãn điều kiện bồc (coercive) trên D,
f(x) -* +00 khi X 6 D, và \\x\\ -> +00
thì bài toán (Pi) có nghiệm tối ưu.
Chồng minh. Lấy mừt điểm bất kỳ x° € D. Trước hết, ta chứng minh rằng tập múc dưới
D = {xeD\f(x)<ỉ(x°)}
là tập compac. Thật vậy, do / là nửa liên tục dirới trên D nên với mồi dãy {ì71} c D, {x11} -> ĩ mà dãy {/(xn)} hừi tụ, ta có
/(x)< lim/(*")<
n-»oo
Suy ra ĩ € ồ, chúng tỏ D là tập đóng. Hơn nữa, nếu ồ không bị chặn thì phải tổn tại mừt dãy (xk) c ỗ , tức /(í*) < /(ì 0), sao cho |Ịxfc|| -> +00. Do điều kiên bức nên f(xk) -» +00, mâu thuẫn với sự kiện {xk} c D. Vậy ữ là tập cơmpac. Tko Định lý 2.1(i), hàm / đạt cực tiểu ttên ỏ, tức tồn tại ì* € D sao cho /(ì*) < /(ì) với mọi ì G D. Dễ ửiấy, ì* cũng chính là nghiệm cục tiểu của bài toán (Pj). ũ
7Karl Theodor VVilhelm WEIERSTRASS (1815 - 1897): Nhà toán học Đức. Ông nổl ù&Dong các chúng minh toán học và được mệnh danh lì "cha đè CÙI Giải tích hiện đại', ông là người phra khái niệm hừi tụ đều và giải thích mừt cách chặt chẽ các khái niệm hàm số, cục trị, đạo hàm, và đặc biệt làkhái niệm giới hạn.
Chương 2. Bài toán tối ưu 61
Bài tập Chuông 2
1. Cho ví dụ về hàm số / và tập D c Rn sao cho: i) Hàm / có mừt cực tiểu địa phương nhung không cố cực tiểu toàn cục trên D; li) Hàm / khổng có cả cực tiểu địa phương và cực tiểu toàn cục trên D; xà) Hàm / có các điểm cực tiểu địa phương và mừt điểm cực tiểu toàn cục với giá trị hàm mục tiêu khác nhau trên D; iv) Hàm / có nhiều điểm cực tiểu toàn cục trên D. Đặt câu hỏi tương tự cho cực dại.
2. Xét mừt bài toán tối ưu có tập chấp nhạn được xác định bởi các ràng buừc Ì - x\ - xị > 0, Ì - Xi - Xì > 0, Xì > 0.
Xác định trong các điểm sau đây, điểm nào là không chấp nhận được, điểm nào là chấp nhận được và nếu là điểm chấp nhận được thì đó là điểm bong hay điểm biên:'xa = (ị,ị)T,xb = (1,1)',*e = (-1,0)',I d = H,0) T và
3. Cho hàm mừt biến
f(x) = ì4- 6x3 + 3 i 2+ lũi.
i) Vẽ đổ thị của hàm số này?
ii) Xác định nghiệm tối ưu địa phương và nghiệm tối ưu toàn cục của bài toán {min f{x)\x € R}.
4. Xét bài toán
min Xi v.đ.k. (li - Ì)2 + xị = l, (li + Ì)2 + xị = l.
ì) Vẽ tập chấp nhân được;
li) Có hay không cực tiểu địa phương và cực tiểu toàn cục ?
5. Cho / là hàm lồi (tu., hàm lõm) trên tập đa diện D. Chúng minh rằng hàm / đạt cục đại (tư., cục tiểu) toàn cục tại ít nhất mừt đỉnh của D.
6. Giải bài toán sau
max{xỉ + Z21 3ii +x2 < 15, 2%1 -312 < 6, I2 < lo, 11,12 > 0}. (Gợi ý: Xem bài tập 5)
7. Xét bài toán min {/(ì) ị X e D}, trong đó D là tập các số nguyên. Chứng minh rằng môi điểm X e D đều là nghiêm cực tiểu địa phương.
8. Cho X = [a, 6] c Ì và / là hàm thực xác định trên X. Chứng minh rằng: i) Nếu / đạt cực tiêu địa phương tại X = a và tồn tại /+'(a) thì /ị(a) > 0; li) Nếu / đạt cục tiêu địa phương tại X = b và tồn tại /Ì (6) thì f'_ (6) < 0.
62 Các phương pháp tối ưu
9. Diêm (0,0)T có phải là nghiệm cực tiểu địa phương, nghiêm cực tiểu toàn cục của bài toán min{/(i)|x € R2} khổng, toong đó
i)f{xi,x2) = y/xị + xị;
ú) f{xux2) = xi + xị{2 - Tị)3.
Giải thích?
10. Mừt xí nghiệp có thể sử dụng tối đa 550 giờ máy cán, 430 giờ máy tiên và 200 giờ máy mài để sản xuất ba loại sản phẩm. Biết rằng: Để sản xuất mừt đơn vị sản phẩm loại thú nhất cần 9 giờ máy cán, 5 giờ máy tiện và Ì giờ máy mài. Để sản xuất mừt đem vị sản phẩm loại thứ ba cần 8 giờ máy cán, 3 giờ máy tiện và 3 giờ máy mài. Mất 5 giờ máy cán và 3 giờ máy tiện để sàn xuất mừt đơn vị sản phẩm loại thứ hai. Giá bán mỏi sản phẩm loại thứ nhít, thứ hai và thứ ba tương ứng là 100$, 120$ và 55$. Xí nghiệp cần quyết định san xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu đơn vị để doanh thu lốn nhất. Hãy thiết lập mô hình toán học cho bài toán trên?
Chươn g 3
Q u y hoạc h tuyế n tín h
Năm 1939, nhà xuất bản của Đại học Leningrad đã in cuốn sách [14] của Kan torovich1 với tựa đè: "Phương pháp toán học về tổ chồc và ké'hoạch hóa sản xuất", trong đó tập trung vào xây dụng công thức của các vái đẻ kinh tế cơ bản, những biểu thức toán học của chúng, mừt phác thảo về phương pháp giải và thảo luận về ý nghĩa kinh tế của nó. về thực chất, nó chứa đụng những ý tưởng chính về lý thuyết và thuật toán giải quy hoạch tuyến tính. Tuy nhiên, phương Tây đã không biết đến công trình này trong nhiêu năm. Sau đó, năm 1947, Dantàg2 và các cừng sự phát hiện lại mô hình quy hoạch tuyến tính khi nghiên cứu bài toán lập kế hoạch cho không quân Mỹ. Cùng năm 1947, Dantãg đã công bố thuật toán đơn hình (simplex algorithm) nổi tiếng để giải bài toán quy hoạch tuyến tính.
Quy hoạch tuyến tính là mừt bừ phân quan trọng của quy hoạch toán học. Theo bản tin của Liên đoàn Toán học thế giới 1/2005: Mừt trong các thành tựu vĩ đại của thế kỷ XX là đã phát minh và phát triển lý thuyết quy hoạch tuyến tính. Đây là mô hình toán của nhiều bài toán thực tế thuừc các lĩnh vực khác nhau như kinh tế, viễn thông, xây dựng... Hiệu quả của việc úng dụng quy hoạch tuyến tính giải quyết các bài toán trong kinh tế đã được ghi nhận bằng sự kiện L.v. Kantorovich và T. c. Koopmans được nhận giải thuồng Nobel dành cho khoa học kinh tế (1975). Hơn nữa quy hoạch tuyến tính là mừt mô hình toán đơn giản và dễ giải. Các thuật toán giải quy hoạch tuyến tính còn là công cụ để giải các bài toán phức tạp hơn như tối ưu phi tuyến, tối ưu đa mục tiêu...
'Ltonid Vitaliyevich KANTOROVICH (19/1/1912 - 7/4/1986): Nhà toán học và kinh tế học người Nga. Cùng với Tjalling Koopmans, ông dược nhận giãi thưởng Nobel dành cho Khoa học Kinh tế năm 1975 "vì những đóng góp của họ cho lý thuyết phân bố lối ưu các nguồn lục."
JGeogrc Bernard DANTZIG (8/11/1914 - 13/5/2005): Nhà toán học người Mỹ. Năm 1975, ông là nguời đầu tiên được nhạn giải thưởng mang tên nhà toán học John von Neumann vì đóng góp quan tọng cho lý thuyết vận trù học (operations research) và khoa học quàn trị (management sciences).
63
64 Các phương pháp tối ưu
3.1 Định nghĩa quy hoạch tuyến tính
Bài toán quy hoạch tuyến tinh tổng quát được phát biểu như sau: min{/(x) = (c,x) |x€D}, {LI)
trong dó c = (ci, ca, • • • . Cnf € Ì" và D c Rn là tập lồi đa diện được xác định bài hệ phương trình và bất phương trình tuyến tính
OiiX\ + ai2X2 + • • • + Oinin = bị, te Li
OiiXi + aaX2 + • • • + ainxn < bị, te Lì
di\Xi + ai2X2 + ••• + ainx„ >bị, í e LỊ
trong đó Li u L2 u Lì = {1,2, ••• ,1} là tập các chỉ số, các hệ số thị và bị, ị = Ì, • • • ,i, ì = Ì, • • • ,n là các hằng số cho trước.
Nhắc lại rằng, trong bài toán trên, ta gọi
/(ì) = (c, ì) = CịXi + ••• + CnXn là hàm mục tiêu;
Cj, j = Ì, • • •, n là các /lệ số của hàm mục tiêu;
Xj, j = !,••• ,n là các biến;
{cồ, x) = (<,>) bị i = Ì, • • • , i là các ràng buộc;
Tập lồi đa diện D được gọi là tập nghiệm chấp nhận được hay tập ràng buộc. Mỗi điểm ĩ 6 D được gọi là mừt nghiệm chấp nhận được hay mừt phương án chấp nhộn được (có thể gọi tắt là phương án). Điểm X* € D mà
/(x*) = (c, ì*) < /(ì) = (c, x) vói mọi xe D
được gọi là nghiệm tối ưu hoặc phương án tối ưu hay /ới giải của bài toán. Giá trị tối ưu của bài toán này được ký hiệu là min{(c, x)\xe D}.
Ta nói phương án ĩ = (li,-- ' ,xn)T thỏa mãn chặt ràng buộc lo, lo G {Ì, • • • ,1} nếu
n
j=i
Mừt phương án thỏa mãn chặt n ràng buừc đừc lập tuyến tính được gọi là mừt phương án cực biên. Như vậy, phương án cực biên chính là mừt đỉnh của tập lồi đa diện chấp nhận được (xem Mục 1.3.8, Chương 1). Phương án cực biên thỏa mãn chặt đúng n ràng buừc được gọi là phương án cực biên không suy biến; thỏa mãn chặt hơn n ràng buừc gọi là phương án cực biên suy biến.
Khi nghiên cứu quy hoạch tuyến tính cũng như khi áp dụng nó, người ta thường dùng hai dạng đặc thù sau:
Chương 3. Quy hoạch tuyến tinh 65
3.1.1 Dạng chuẩn tắc
min f(x) = CịXị+ 1- CnXn
n
v.đ.k. OịịXị >bi, i = Ì, • • • , m,
Zj > 0, j = !,••• ,n.
Mỗi ràng buừc OiịXị > bi, i 6 {Ì, • • • , ra} được gọi là mừt ràng buộc chính. Ràng buừc Xị > 0, j e {Ì, • • • , n} được gọi là rông ÍMíổc ítáw. Đặt A là ma trận cấp m X n với các hàng là o' = (an,oi 2 ,•••,oi n ), i = Ì,• • •,m; véc tơ 6 = (ti, • • • I M r £ K m. Bài toán quy hoạch tuyến tính chuẩn tắc được viết lại dưới dạng ma trận như sau
min f(x) =(c,x)
v.đ.k. Ax > b
x>0.
3.12 Dạng chính tác
min /(ì) = C\X\+ —I - CnXn
n
v.đ.k. 2 OỳXj = bi, í = Ì, • • •, ro,
Zj>0, j = l,-",n.
1\rong tự như dạng chuẩn tắc, ta gọi ràng buừc £"=1 fl 0, j € {Ì, • • • ,n} là ràng buừc dấu. Dạng ma trận của bài toán quy hoạch tuyến tính chính tắc là
min f(x) =(c,x)
v.đ.k. Ax = b
x>0,
trong đó ma trận A và véc tơ 6 được định nghĩa tương tự như ở dạng chuẩn tắc. Tuy nhiên, cần chú ý rằng, trong bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc ta luôn viết các ràng buừc chinh ờ dạng sao cho 6 =(&!,••• , bm)T > 0, tức bị > 0 với mọi í = ĩ, • - ,m. Nếu tổn tại bỳ, < 0 với to € {Ì,---, m} thì ta nhân hai vế của ràng buừc chính £" = 1 a^i; = bia với -Ì ,
66 Các phương pháp tối ưu
Ví dụ 3.1. Bài toán
min f(x) = 5ii - 6x2 + 3i3
v.đJc 8x1 + 6x2 + 613 = 5
3ii - 2i 2 + 7i 3 = 7
xu Xì, 13 > 0
là mừt bài toán quy hoạch tuyến tính chính tắc, trong đó
Bài toán này có n = 3 biến và TU = ĩ ràng buừc chính.
Chú ý 3.1. Trong bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn tắc và chính tắc, tài cả các biến đêu không âm. Do đó tập chấp nhận được của bài toán khống chứa mừt đường thẳng nào. Theo Mênh đề 1.7, tập chấp nhân được của bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn tắc và chính tắc luôn có ít nhất mừt đỉnh.
3.13 Chuyển bài toán quy hoạch tuyến tính bát kỳ về dạng chuẩn tác hay chính tác
Mọi bài toán quy hoạch tuyến tính đều có thể đua về bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc hoặc chuẩn tắc bằng các phép biến đổi sơ cấp sau:
0 Mừt biến Xj không bị ràng buừc dấu có thể thay bởi hiệu của hai biến không âm bằng cách đặt Xj = ĩ j - Xj với Xj > 0 và ĩ j > 0;
0 Thay biến Xj < 0 bởi biến Xj = -Tị > 0;
0 Mỗi ràng buừc bất đẳng thức
)Ẩ ũijXj < bị hoặc dịịXị > bị
có thể chuyển về ràng buừc đẳng thức nhờ đưa thêm vào mừt biến phụ xn+i > 0:
2 aiixi+ Xn+i = b< ho^c XI aý'xj ~ = bi>
0 Mỏi ràng buừc aijxj < bị có thổ viết lại thành - £ OiịXị > -bị',
0 Mỗi ràng buừc đẳng thức 2 OịịXị = bị có ứié thay bằng hai ràng buừc bất đẳng thức
y]o bị và - ^Ojji j > -bị,
0 Bài toán tìm cực đại
max{/(i) I X e D}
Chương 3. Quy hoạch tuyến tính 67
được đua vẻ bài toán tìm cục tiểu tuông đương là
min{-/(i) I X € D}
theo nghĩa: tập nghiệm tối ưu của hai bài toán này là như nhau nhưng giá trị tối ƯU trái dấu nhau,
max{/(x) I X e D} = - min{-/(x) I X € D}.
Ví dụ 32. Xét bài toán quy hoạch tuyến tính
min f(x) = ĨXị + 5i2 - 4X3
v.đ.k. 3xi - 5i2 + 3X3 < 5,
2xi + 4X2 + 6x3 = 8,
-4xi - 9X2 + 4x3 < -4,
Si > -2, 0 < x2 < 4, £3 tự do.
Để chuyển bài toán quy hoạch tuyến tính này về dạng chính tắc, trước hết thực hiện: - Nhân hai vế của ràng buừc chính thứ ba với - 1 ta được
Axi + 9x2 - ix3 > 4;
- Đổi biến Xi thành ĩ Ì với
Xi := li + 2 > 0 Xi = Xi - 2;
- Ràng buừc cận trên cùa biến thứ hai x2 < 4 được xem như ràng buừc chính thứ tin
- Biến thứ ba được đổi thành
13 = Ĩ3 - h với x3 > 0, 13 > 0.
Sau khi thay thế các biển đổi trên vào bài toán ban đầu ta nhận được bài toán
min 2 = 3ĩi + 5i2-4Ĩ3 + 4I3 - 6
v.&k. 3ĩi - 5i 2+3ĩ 3 - 3I3 < l i ,
2ĩi + 4x2+6ĩ 3 - 6I3 = 12,
4ĩi + 9i 2 -4x3 + 4 I 3 > 12,
*2 < 4,
Xì, 22, Xì, Xì > 0.
68 Các phương pháp tối ưu
Cuối cùng, sau khi bỏ hằng số -6 ở hàm mục tiêu và thèm các biến pin Xi, xi, Xe > 0 lần lượt vào các ràng buừc chính thứ nhất, thứ ba, thứ tư của bài toán này ta nhận được bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc sau
min f'(x) = 3ĩi + 5i2 - 4Ĩ3 + 413
v.đ.k. 3ĩi - 5X2 + 3x3 - 3x3 + Xi 2ĩi + 4i2 + 6*3 - 6Ề3
4fÌ + 9 i 2 - 4ĩ 3 + 4 i 3 - 1 5
x2 + Xe
Xi, X2, Xì, h, Xi,'xẵ, XỆ
= 11, = 12, = 12,
= 4, > 0.
Giả sử (Sĩ, xỉ, ỈJ, Sỉ, Ij, i|, x;)T là nghiệm tối ưu của bài toán quy hoạch tuyến tính chính tắc này. Khi đó nghiệm tối ưu của bài toán ban đầu là X0* = {xf , xỹ, x ỹ f và giá trị tôi ưu là /(>* ) = 3i f + 5i f - 4if , trong đó ì f = ĩ j - 2, ì * = ì; và x f = ĩỉ -1| .
3.2 Sự tồn tại nghiệm và tính chất tập nghiệm của quy hoạch tuyến tính
Xét bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát
min{{c,i) \xeD}, {LP)
trong đó c € Rn và D c Kn là tập lồi đa diện khác rỗng.
3.2.1 Sự tồn tại nghiệm
Định lý 3.1. Nếu tập nghiệm chấp nhận được D khác rỗng và bị chặn thì bài toán quy hoạch tuyến tính (LP) luôn có nghiệm tối ưu.
Chồng minh. Theo định nghĩa, tập lồi đa diên là tập đóng. Thêm tính bị chăn nên ta có D là tập compac. Hàm tuyến tính là hàm liên tục. Theo Định lý Weierstrass (Hệ quả 2. Ì) ta có điều phải chứng minh. •
Trong trường hợp tập nghiệm chấp nhận được D khác rỗng và không bị chặn, bài toán (LP) có thể không có nghiệm. Tuy nhiên, nếu hàm mục tiêu /(ì) = (c,i) bị chặn dưới trên D thì bài toán (LP) luôn có nghiệm tối ưu.
Định lý 3.2. Nếu tập chấp nhận được D khác rỗng và hàm mục tiêu f(x) = (c, x) bị chặn dưới trên D thì bài toán quy hoạch tuyến tính (LP) luôn có nghiệm tôi ưu.