🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Giáo trình bố cục
Ebooks
Nhóm Zalo
D ự AN ĐO TẠO GIO VIÊN THCS LOAN No 1718 - VIE (SF)
ĐÀM LUYỆN
Giáo trình
NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC SU PHAM
C O ?P T B !
T V -P O j ĐÀM L U Y Ệ N
Giáo trình
B ổ CỤC (Giáo trình Cao đ ẳ n g S ư p h ạ m )
T ĩ ư Ờ H r ;:.-r.s.p.TE ìi
_____ 1
Ị nVĩÒ^^^MƯỢN i
NHÀ XU Ấ T BẢN ĐẠI HỌC su PHẠM
i;:- ị
Mã số: 01.01. 226/305 - ĐH 2004
Chương
MỘT SỐ KIẾN THÚC CHƯNG
A. MÒ ĐẦU
Bó cục cùa một bức tranh là nghệ thuật kết hợp một cách thoả đáng nhát tát cà những đối tượng má hoạ sĩ đã lựa chọn nhờ sự giúp sức cùa óc sáng tạo. Sự kết hợp náy không bao giờ được tách rời nhau, vi đó là nhửng tư tường cao siêu nhất, y định tài tinh nhát đế tạo nên những bố cục có giá trị.
Cai đẹp cua bô cục tranh trong cac tac phám mi thuật phư thuộc chú yếu vào sư biến hoá, sự đói lạp, sự tưong phàn vá cách sáp xếp tát cà các bộ phạn trẽn binh diện của bức tranh. Vói tát cà cái đó, người hoạ sĩ phài sáng tạo nhàm gìài quyết một cách thoà đáng những yếu tõ trong bố cục, mối bộ phạn theo vè đậc trưng của nó. Người ta còn cho ràng bổ cục là bộ phận thứ nhất cùa hội hoạ. Hội hoạ có thé chia làm hai phàn là tri tường tượng sáng tạo và cách sáp xếp, bố tri. Sư sáng tạo tìm ra những vặt, những đối tượng cho bức tranh, còn sư sáp xếp, bõ tri tim ra chỏ đứng cho chúng. Hai phần đó có nhiều liên hệ với nhau. Mối liên hệ đó tạo nên cái đẹp cho một tác phám mi thuật.
Tứ ý nghĩa đó có thé coi bó cục là khâu quan trọng trong quá trinh học vẽ đé trở thành nguòi biết vè, và có thể sáng tác tranh.
Tát cả các thể loại trong hộí hoạ đêu phái sử dụng và học phưcmg pháp bó cục. ơ phản A, B, c trong chuông I nói về một số kiến thức chung sẽ đè cập đến khái niệm bố cục và một số yéu càu vè bố cục tranh ; giới thiệu một số hình thức bố cục và phưong pháp xày dựng bố cục tranh ; phàn tích, giới thiệu tranh vẽ cùa một số hoạ si Việt Nam và thế giới ; giới thiệu ki thuật sử dụng màu bột trong vẽ tranh hiện đại. Các nội dung này sẻ bổ trợ cho những kiến thức trong quá trình học tập và rèn luyện, giúp cho chúng ta có súc sáng tạo mới trong nghệ thuật bố cục.
Trong chưong trình mới cùa môn Mĩ thuật ở tniờng Cao đáng Sư phạm, phàn bố cục bao gồm 9 đon vị học trình. Đối tượng dùng sách là giáo sinh Cao đáng Sư phạm Mi thuật. Sách dùng cho cá 3 chưong trình A, B và c đé giảng dạy, tham kháo và nghiên cứu trong phạm vi các trường Cao đáng Sư phạm, Trung học Sư phạm và Trung học phổ thông.
Phân bố cục còn có một hệ thống các bài tập. Các bài tập này được tiến hành từ thấp đến cao, từ yêu cầu đon giản đến kĩ năng toàn diện (ki thuật đòng bộ) đé người học có thế phát trĩén và tự nghiên cứu vưon lẻn trong công việc sáng tác, giảng dạy.
B. MỤC TIÊU
Mục tiéu cùa Giáo trinh Cao đáng Sư phạm môn Mi thuật phân bố cục được đật ra như sau :
- Giúp học sinh nám vừng phưong pháp xây dựng tranh bố cục. - Phối hợp, vận dụng linh hoạt các kiến thức co bán cùa mi thuật vào xây dựng bỗ cục tranh một cách sáng tạo.
- Vẽ được tranh đạt yêu càu vè nội dung và nghệ thuật. Tranh có bố cục tốt, đa dạng hình mảng, sáp xếp hợp li, sử dụng, thế hiện thành thạo chất liệu màu bột, màu nước, sáp màu,...
c. NỘI DUNG
I. Khái niệm
- Bố cục trong khái niệm chung lá sự sáp đặt hợp li nhàm néu bật được nội dung chú đè mà tác giá căn truyền đạt đến cóng chúng mật cách hiệu quá nhát.
- B ố cục trong hội hoạ là sụ tống hoà các yếu tố tạo hình, như đường nét, hinh khối, đậm nhạt, màu sấc,. .. sắp xếp chúng trong mật khuôn khó nhát định cùa một bức tranh thông qua cám xúc của người hoạ sĩ đẽ tạo ra một giái pháp hợp li, néu bật được nội dung chù đề cùa mật bức tranh.
Nói một cách khác, bó cục la phương phap tim tòi, xác định cách biếu đạt thích hợp nhát cho một nội dung tranh có trong ý đỏ của tác già. Quá trinh này lá qua trinh vưa thế nghiệm sáng tạo, vừa làm công việc tim tòi, nghiên cứu.
Bỏ cục còn lá phương pháp làm việc mang tinh ý đỏ chiến lược, trước khi đi vào diên tả hoàn chinh nhăm xác định hình thức bíéu đạt hiệu quá nhát cho việc xây dựng một hình tượng nghệ thuật, một nội dung đề tài. Bố cục không chi mang yếu tỗ ki năng, ki thuật mà là quá trinh sáng tạo ra một hình thức gán chặt VỚI một nội dung nhát định nào đó. Nó lá sự suy Imh và hình dung trước các bước cho việc hoàn thành tác phám.
Hội hoạ là nghệ thuật thi giác. Một bưc tranh đẹp, háp dân được người xem cà về tình cảm làn li tri trưoc tiên do hiệu quả cùa bức tranh. Hiệu quà cùa tranh trước hết lá sự tổng hoà giửa các yếu tố cụ the cùa nghộ thuật bố cục, của chát liộu, cùu tinh thán tạo ra trẽn bè mặt tranh, nối rộng ra ờ cà khung tranh và chò trưng bày tranh. Tác phầm nghệ thuật tạo hmh xử li bỏ cục bàng các đường nét hình khối màu sác, sáng tói, đạnn nhạt,... tạo được hiệu lực thầm mĩ tốt trên mọi chát liệu là cảu mối gỉửa tinh cảm nhặn thức cùa nghệ sĩ với quản chúng thướng thưc nghệ thuật.
Khác với văn học nghệ thuật và thơ ca, cái đẹp cùa hội hoạ không phải chi là ý niệm thám mi được xây dựng trong tri tường tượng, thông qua sự mỏ tả bàng từ ngừ, âm điệu. Cái đep của hội hoạ được xây dựng true tiếp bàng bò cụ c của đường nét, màu sác, hình khối,...
Sự tổng hoà các yéu tố tạo hình thông qua sự diẻn tả, điẻu chinh của người nghệ si tạo ra hiệu quả cho tranh và tác động trục tiếp vào thị giác của người xem. Tác động này có tinh liên hệ cụ thé, những khi trarứi không còn trước mát người xem thi vàn còn tồn tại cái đẹp trong ý niệm, ưong ki ức người xem.
Trong cuộc sống hàng ngày cùa mối người dù trong tiềm thức hay ý thức, đèu có những biếu hiện của cách nhìn thám mi, trong đó có sự sáp xếp, bố cục. Dù ờ tàng lớp nào, dù sống ờ môi trường nào, con người đều có ý thức tạo dựng, sáp xếp chỏ ờ cùa minh hợp với hoàn cảnh, hợp với không gian môi trường mà minh đang sống đé cho cuộc sống dẻ chịu, hợp li và đẹp mát. Đó là vi mỏi con người đều muốn vươn tới cái đẹp như Các Mác đả nói "Bản chát con người sinh ra đả là nghệ si, nẻn bất ki ở đâu con người cũng muốn tạo ra cái đẹp cho chính bản thân minh".
Trong mốl con người đều có sức sáng tạo nhát đinh. Nếu được học tập, bồi dưỡng vè chuyên ngành Mi thuật thi khả nâng sáng tạo tièm án sẻ dân được bộc lộ và phát trién một cách rõ nét. Chinh đièu đó cho tháy nhận thức về cái đẹp, cái thám mi còn phụ thuộc vào trinh độ học ván và sự rèn luyện của mồi người. Đăt nước muốn giàu mạnh và thinh vượng thi yếu tố bồi dưỡng học vấn cho toàn dân luôn phài được đật lén hàng đầu. Từ đó chúng ta ý thức ràng việc giáo dục nhận thức thẩm mi nói chung và việc giáo dục nhận thức thám mi trong nhà trường phổ thông nói riêng là việc vô cùng quan trọng và ngày càng được hoàn thiện hơn.
Mục đích cuối cùng của người sáng tác mi thuật là phải sàn sinh được những tác phám nghệ thuật của minh, tức là phải biết làm (sáng tác) traiứi (bó cục tranh). Tát cả những môn học chuyên ngành co bản như Hình hoạ, Điêu khác, Trang tri, Giãi phảu, Luật xa gân, Nghệ thuật học,... đèu phục vụ và hỗ trợ cho mục đích cuối cùng áy. Bài thi tốt nghiệp ra trường của sinh viên các trường Mi thuật là bài có tinh chát tổng hợp : bố cục tranh hoặc bố cục tạo dáng để sáng tạo ra các sản phám mi thuật. Bố cục ưanh là công việc vô cùng thú vị, là sư rèn luyện cơ bản cùa người học mi thuật và hoạ si sáng tác tranh.
II. Một số yêu cầu vê bố cục tranh
Trong sáng tác nghệ thuật, nhân tố phong cách riêng được đặt lên hàng đàu. Nếu làm nghệ thuàt mà người nào cũng giống người nào thi sẽ tạo ra sự nhàm chán, không có cá tinh, không có sự sáng tạo cùa riêng minh, mà khỏng có sáng tạo Ihi không còn là nghệ thuật. Vậy nghệ thuật là phong cách và sảng tạo. Mổi người có cách nhìn, cách đánh giá và cách nhận xét riềng. Điều đó được thé hiện trong cách vẽ, cách thể hiện trên tác phám cùa minh. Phong cách nghệ thuật không ngừng phát trién vá không có đích đé dừng. Bởi vậy, bố cục tranh luôn được khai thác, biến đổi theo nhièu phong cách, đa dạng với nhiều hình thức biếu hiện cảm xúc khác nhau.
Trong bỏ cục, không thế có sự áp đặt làm theo một khuôn mâu sản có, mà phải luôn vươn tớỉ nhièu ý tường bàng những hình thức và nội dung phong phú khác nhau đé tìm ra cái mới.
Do tri tường tượng của từng người, hoặc trong một giác mơ có thế ta đá tạo ra được một bố cục lí tường cho một nội dung đè tài đang ấp ù. Nhưng khi vẽ thi thực tê không sao đạt được hiệu quả như đã tường. Mặt khác nếu chi tường tượng mà đã tự cho là hay, không qua kiếm nghiệm của mát nhin, không qua sự chuyên biến trên phác thảo thi dẻ tạo ra một bố cục giàn đơn, ít sáng tạo mang nhiều yếu tỏ chú quan cùa sự tướng tượng bị kích động. Cân lưu ý sự khác biệt về cách làm việc của một sỗ hoa si bậc thây ở phương Đỏng. Họ không hê làm phác thào trên giấy mà đặt bút là vẽ ra tranh. Bố cục tranh cùa họ rát độc đáo và có hiệu quả, không hẻ có yếu tổ chù quan của tri tưởng tương, thiêu nghiên cứu. Vi du. đé vè tôm. Tê Bạch Thạch lấy một só con tôm càng thả trong chậu sứ. Hàng ngày ông ngám nhìn ki càng, suy tính cách bố cục và diẻn tà. Tuy ông không làm phác tháo hay kí hoạ, nhưng vản thướng xuyên nghiên cứu bàng quan sát dáng vẻ sinh động các chú tôm, tinh toán cách bố cục, diẻn tá bàng đậm nhạt, đường nét. Sự tích luỹ như trên tạo điẻu kiện đé sáng tạo ra một bố cục mà không cân đến phác thào. Nó ván là một quá trinh làm việc từ cảm nhận đến đột biến và thống qua th) giác trực tiếp chứ không chù quan sơ lược. Đó cùng là cách nghiên cứu bỗ cục tranh của Từ Bỉ Hồng khi vé ngựa và của một hoạ si Nhặt Bàn khi vè cảnh đêm trăng.
ông ngám răt nhièu đém trăng, mà không hè ghi chép. Quá trinh đó là sự tích luỹ hình thế và làm bố cục trong đàu, đé đến một ngày nào đó sau hàng chục đêm trâng, ông trực tiếp sáng tác mà khống dựa vào phác thảo cũng không cân tháp đèn đế vẽ trước đém trảng nhu các hoạ sĩ trường phải An tưong.
Bố cục mang tinh có đĩén, mảu mực, hoàn chình trong hch sứ mi thuật thế giới, cả ở phương Tây lản phương Đông lá phương pháp nghiên cứu, sáp xếp các hình thé từ trọng tâm đến các hình phu trợ theo các đường lượn đé tạo ra nhịp điệu cho tranh, đáp ứng nhu cáu tièm ần trong tỉẽm thức thám mì con người. Mặt khác, bố cục là sự cân nhác tinh toán, đièu chinh đế tạo ra sự vững chác, sự thuận mát, trẽn bè mật của khuôn tranh. Bố cue cũng tạo cảm giác vè sự ổn đinh, cảm giác vè trọng lượng, vè không gian, vẻ chiều sâu bàng quy luật vỉẻn cận, hay lớp lang, trước sau, trong ngoài. Bố cục còn là sự điều chinh đặm nhạt và các gam màu nhàm thoá màn tinh định hướng và cân bàng do thế đứng tháng cùa con người trong hoàn vù. Nó còn là sự tinh toán dản dát cám xúc cùa người xem từ tháp đến cao, từ tiệm tiến đến cao trào và trờ lại sự ổn định, v.v... tuỳ theo ý đồ tác già bàng các quy luật cám xúc thi giác trước tranh.
Khi chưa có máy ảnh, phim ảnh, video, tinh hoàn chinh cùa bố cục đưoc thống trị trong tranh cổ đién. Tứ khi có nhiêu ngành nghệ thuật lân cận phát triền như sự ra đời của nghệ thuật trang tri, tranh đồ hoạ, hoạt hoạ, hoành tráng, v.v... và khi loài người phát minh đưoc nhiều loai máy ghi hình như : múy ảnh, máy quay phim, máy photocopy, máy video thì những hiệu quà về cảm giác "như thật" đưọc phát trién. Ngành hội hoạ từ đó cũng phải thay đói cáu trúc các hình tưọng nghệ thuật, thay đổi các hệ thống biéu đạt. Bàng sáng tạo trên những ưu thế của con người đé tạo ra cái riêng cho hội hoạ như cẫu trúc hình thể của Gô-ganh, Van-gốc, Xê-dan-nơ, Mô-đi-li-a-ni, Ma-tit-xơ, Pĩ-cát-xô, Bác-cơ, v.v... (xem tranh phiên bản) hoặc như ngựa trong tranh cùa Từ Bi Hồng, tôm trong tranh cùa Tê Bạch Thạch, người trong tranh khác gồ Nhật Bàn. Nó mang cáu trúc đăc thù của tạo hình với nét bút lông, nét khác bàng tay độc đáo.
Dưới góc độ này nghệ thuật bổ cục có ý nghĩa mở rộng hơn. Cấu trúc hình thé độc đáo, phong cách diẻn đạt mò ra các hướng khác lạ co hiệu quả phản ánh đưọc cuộc sõng. Khi chát cua tó hợp nét bút vá hình thé, sự hỏn nhiên trong nét vẽ, tinh hư thực trong thế chát, chất cám cũng nàm trong nghệ thuật bố cục một cách chặt chè.
Sự mở rộng về không gian, thời gian, trí tướng tượng, v.v... cũng đòng thời tạo ra sự sáng tạo nghệ thuạt bổ cục tương ứng.
Thí dụ, tranh lập thế cùa Bác-co và Pi-cat-xô từ cáu trúc hình thế đến phong cách bó cục lá một sự thông nhát. Tranh hoành tráng không chi là mớ vè quy mổ tranh ma so với tranh trên giá, hình tương vá sự tập hợp hinh tượng, bỏ cục tranh đều có sự đàu tư riêng biệt.
Sự bó cục khác lạ đi với cáu trúc hmh thế tạo thành một lối riêng trong bức tranh Giec-ni-ca cua Pi-cát-xô, tranh cùa Lê gié, cùa Si-kẻ-rốt, Ri-vẽ-ra. Không thé láy cái có điến làm màu mực. Tuy nhiẽn xét cho cúng thì nó vản cùng một gốc. Chi có đĩèu do sự phát trién phong phú vá do yéu càu tạo ra cá tinh khác lạ, các hoạ sĩ không đi vào toan diện như củ mà tạo cho minh một lòi đi riêng bàng cách thiên vẻ đè cao một mặt nào đó cua tạo hình, thành một mặt trội hăn đẻ tạo cho tranh có thêm sức mạnh khác lạ, độc lặp VỚI các loại nghệ thuật lân cận.
Tóm lại \êu câu cùa b ổ cục tranh cân :
- Đẹp vẻ hình thức, cảm nhận.
- Đa dạng vè đẻ tài, nội dung và phong each thế hiện.
- Đong lại an tượng sâu sác đôi VOI ngươi xem.
- Có tinh thời đại và tinh sáng tạo độc đáo.
PHỤ BÀN MÀU TRANH CỦA CÁC HOẠ sĩ THẾ GIỚI
TÉ BACH THACH (1863 -1957). Hoạ si nói tiếng người Trung Quóc . Tài hoa lồi lạc của ỏng là thành quả của sự khổ luyện suốt cuộc đời. Mọi người tin Tè Bạch Thạch là họa sĩ bậc thầy "tam tuyệt chi tài" (vẽ tranh, làm thơ, khác dáu, ba tài năng đều tuyệt diệu). Tranh Tè Bạch Thạch chát phác binh dị như chinh tâm hồn nòng hậu cùa người lao động Trung Quốc. Đề tài ổng vẽ thường là hoa, lá, rau, dưa, bàu, bi, tôm, cua, cỏn trùng, chim chóc, cành ông già câu cá, em bé chăn trâu,... Qua bút pháp phóng khoáng và kì diệu cùa ông người xem có được cảm giác thích thú lạ thường.
Tề Bạch Thạch khi vẽ tuy không làm phác thảo haý ki hoạ tứiưng thường xuyên nghiên cứu, quan sát dáng vẻ sinh động của cảnh vật vá tinh toán bỗ cục, diẻn tả chù yếu bàng đưong nét.
đậm nhạt một tài tinh.
cách
Tóm. Tranh màu nước
cúa Tẽ Bạch Thạch
Sen. Tranh màu nước
cùa Tê Bạch Thạch
10
Tư BI HÔNG (1895 - 1953). Danh hoạ Trung Quóc. Nâim 1919, ống sang Pa-ri học truờng Cao đáng Mi thuật. Thành tựu xuất sác cùa Từ Bi Hồng là sự dung hoá tài tinh giũa bút pháp tạo hình của họi hoạ có đién chiàu Àu với hoạ pháp uớc lệ truyèn thóng cùa quốc hoạ đế tạo nên một gương mặit mới trong nẽn hội hoa Trung Quốc. Ngoài những tranh vẽ phong cảnh, hoa la, t.rúc mai tranh,... đặc biệt lá những tranh vẽ ngựa phi nước kiệu, ngựa trén đỏng icỏ đuợc ông vẽ theo lõi quỗc hoạ. Tranh cùa Từ Bi Hồng biéu hiện cái đẹp hoành tráng. Sự tích luỹ tạo ra đièu kiện đế sáng tạo nên một bố cục mà không cản đến phác thào. Nó lá một qua trinh lam việc từ cám nhận đến đột biến và thông q|ua thị giác trực tiếp chứ không chù quan và sơ lược. Đó cũng là cách nghiên cứu bố cụ c cùa Tư Bi Hòng khi vẽ ngựa với biit pháp thanh thoát, bay bổng để tạo ra những con ngựa trong một bố cụ c tranh vò cùng sóng đỏng.
Ngựa. Tramh màu nước cùa Tù Bi Hòng
11
GÔ-GANH (PAUL GAUGIN)-(1848-1903). Hoạ si Pháp, sinh ra ở Pa-ri. ông la một hoạ si mang phong cách Hậu ấn tượng. Năm 1874 ông gặp hoạ si Pi-xa-rò, họ kết bạn với nhau vá chính Pi-xa-rô dản dát Gô-ganh vào con đường hội hoạ. Năm 1894 ông rời Pháp đi Ta-i-ti. Gô-ganh hài lòng và quyết di chuyên nơi sống và làm việc của minh, ông coi đó là sự ra đi tim chân li. ô n g yéu phong cảnh đất nước con người và nghệ thuật của Ta-i-ti. ô n g thường dùng những đường vtẽn đậm nét tạo thành những hình thé và mảu hình trong bố cục tranh cùa mình, nhảm gợi lẻn những hình ảnh hay ý tưởng chứ không phái chi đé ghi nhận kinh nghiệm thi giác, ô n g gợi ra cái vẻ đẹp huyẻn ào vón án náu xa xám sau thực tại.
ỏ Ta-i-ti, Gô-ganh sống một cuộc sống hoang dã như thổ dân. Bất chấp nghèo nàn và thiếu thốn thường xuyén, ông vàn say sưa vẽ. Gô-ganh đã đé lại cho hậu thê nhiều bức tranh đẹp làm say lòng người.
Hai có gái Ta-i-ti. Tranh sơn dầu cùa Gô-ganh
12
Chân dung tụ hoạ.
Tranh stm dâu cùa
Van-gôc ||1 m
VAN-GỐC (VINCENT VANGOGH) - (1853 -1890). Hoa si Hà Lan, một hoạ si Hậu An tuợng vi đại nhất. Phong cách cùa ông báo hiệu một nẻn hội hoạ mới ra đời. Van-gốc đã thé nghiệm nhièu loại bút pháp phong phú nhưng chủ yếu ván là về án tượng, có lúc ông vẽ theo chủ nghĩa biéu hiện va thiên về chăm màu.
Những năm ở Pa-ri, ông vẻ tới 200 tác phám VƠI nhửng đè tài phong cành, chân dung, tĩnh vặt. ôn g luôn b) giàng xé vẽ đời sõng tình cảm riêng tư, nhiẻu lúc trờ nên trảm uất khủng khiếp, thậm chi nổi đién.
Các tác phám ống sáng tác trong giai đoạn này đà lám ông nổi tiếng. Về sau người ta đánh giá ông là hoa sĩ hàng đảu của chú nghĩa biếu hiện và là hoạ si bậc thây của trường phai Hậu An tưựng.
13
Hô KU SAI (1760 - 1849). Hoạ sl binh dân đuợc coi là "bách khoa thu" của đời sống Nhật Bản thê ki X V III sang đâu thê ki X IX . Duòng nhu không một sinh hoạt, lao động hay vui choi nào trong xã hội mà ông không ghi chép, miẻu tả ; chợ búa, ngành nghè, lẻ hội, muông thú, cày cỏ và cả ma quỳ ổng bịa ra. Song Hô Ku Sai đuợc đặt lén hàng đàu cùa tranh khác Nhặt Bàn, truớc hết là nhũng tranh phong cảnh khác gổ nhlèu màu, mà bộ 36 cảnh quan ngọn núi Phú Si tuân tự xuát bản tù năm 1825 đuợc cách điệu rất cao là bộ tranh tiêu biểu. .
B ứ c tra n h
S ụ chăm chú cùa
Hô Ku Sai cũng là
một trong bộ tranh
khác gỏ màu của
ông, bố cục đuờng
nét chọn lọc tinh tế,
dién tả đuợc khổng
gian trong tranh và
kết hợp đuợc lốl vẽ
tranh bàng hình thé
VỚI nét vẽ ưang tri
đã tao ra nhũng tác
phám độc đáo.
Sự chăm chú
Tranh khấc gẫ màu của
Hô Ku Sai
14
A MÊ-ĐÊ-Ồ MỒ-ĐI-LI-A-NI (1884 -1920). Là người I-ta-lli-a, nhưng ông chi thực sự tìm được con đường sáng tác của minh khi đến Pa-ri wao nảm 1906. ở phạm vỉ đề tài hẹp, chù yếu là chân dung và khoả thân, ỏng đà chứng tỏ chi có tài nâng lớn mới đi vào lịch sừ.
Không có hoạ sì nào có lối vẽ khoà thân bĩéu cảm hơn M ỏ-đi-li-a-ni, đơn giản bởi khối hình và sự chuyến động không ngừng (CÙa những đường cong mèm mại thé hiện vẻ đẹp nữ tinh. Màu đò tươi cùa cơ chể người mảu được đặt trên nèn nâu đen xen giữa những mảng tráng ghi nhạt ‘CÙa chiếc khàn tạo nên sự hài hoà ca ngợi vẻ đẹp vĩnh hàng của người phụ nữ.
K hod thăn. Tranh sơn dâu cùa Mô-đi-U-a-ni
1 5
Ghéc-ni-ca Tranh son dầu cùa Pl-cát-xô
PI-CÁT-XÔ (PABLO PICASSO) - (1881 -1973). Nhà điêu khác, hoạ sĩ đò hoạ và gốm nổi tiếng người Tây Ban Nha. Sự nghiệp sáng tác của Pi-cát-xô được chia làm nhièu thời ki.
Năm 1900 ông tới Pa-ri, lúc đó ông hay vè những người nghèo, những kẻ bơ vơ. Tâm trạng tạo nên sự buồn, sự đa cảm biéu hiện qua sác độ màu lam trong tranh (thờĩ ki Lam 1901 - 1904). Khoảng năm 1905 sác độ lam trong tranh Pi cát-xô nhường chỗ cho màu hồng và xám. Năm 1906 - 1907 ông theo con đường sáng tác độc lập tập trung phãn tích vá dơn gián hoá hình thé.
Năm 1920 ông quan tâm tới chủ nghĩa Siéu thực, khoảng nàm 1925 ông bát đầu sáng tác những tác phẩm mang tinh biéu hiện dử dội, đầy cảm xúc căng thảng và pha chút đau khổ thất vọng.
Tác phấm cùa õng liẽn quan tới nhìẽu hình ảnh thần thoại của con quái vật M i-nô-tô, hình ảnh con ngựa hấp hỗi với người đàn bà ủ rù, mà đinh cao là tác phầm nổi tiếng G héc-nl-ca, trong bức tranh này, ông bày tỏ sự kinh tởm đối với cuộc dội bom huỷ duyệt thành phố G héc-ni-ca của xứ B a-xcơ trong cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha (1 9 3 6 - 1939). Bức tranh này hiện còn được lưu gỉứ tại trụ sở Llén Hợp Quỗc.
16
MA-TIT-XO (HENRI MATISSE) - (1869 - 1954). Hoa si hOl hoa, đồ hoạ và nhà điêu khác người Pháp, ông hay vẽ tĩnh vật và phong canh. Hè năm 1869, ông vẽ theo máu sác cùa trường phái An tuợng, nói bật la tác phám : Ph'ôn thục, Yên tĩnh và khoái lạc, Si-nhắc.
Năm 1906, M a-tit-xơ gặp P i-cát-xô , họ cung say mẽ điêu khác châu Phi. Đến năm 1920, M a-tit-xo lại trờ lại lói vẻ trong sáng, rực rờ tiêu biéu cho suốt cuộc đời sáng tác nghệ thuật cùa mình. Từ đó ỏng đà nổi tiếng kháp thê giới, ô n g cũng là hoạ sĩ đứng đầu truong phái Dà thú. Ngoài ra M a-tít-xơ còn là hoạ si vé minh hoạ sách báo và trang trí sân kháu tài ba nhu sự nghiệp điêu khác cùa ỏng.
w% • • *<•
V ^
Ị, '
> ■ 1 '^ íí’
Cán phòng đó. Tronh sơn dầu cùa Ma-tit-xơ
T:-?ưửNO C.-B.í?. p. í : '
_____ 1_! ' t r V IE ÌS ; _ Ị ÕnÒNr, MUO N I
___:
1 7
XÊ-DAN-NO (PAUL CEZANNE) - (1839 - 1906). Hoạ si Pháp, ôn g thuộc thê hệ các hoạ si Ấn tượng, Xê-dan-nơ có những đóng góp đáng ké cho trường phái Ân tượng nhưng vản muốn đi xa hơn, tìm kiếm những phong cách mới. Không giống cấc hoạ si án tượng khác bát hình thé nhường chồ cho màu sác, ông chi đặt hình thé vào hàng sau, để hoà sác, hoà tan vào đường nét như một thé thống nhất, ông quy định không gian vào cả khối ki hà, dản dát các thế hệ trè vào nhùng nhặn thức mới mè, góp phàn vào sư hình thành trường phái Lập thé. Không có sự nghiệp sáng tạo của xẻ-dan-nơ chúng ta khó mà hiéu được sự tiến trién cùa các trường phái hội hoạ Ân tượng - Lập thé - Trừu tượng.
Tinh vật. Tranh sơn dầu cùa Xê-dan-na
18
Chuyên du ngoạn trên nin đó. Tranh san dău cùa Lê-giê
LÉ-GIÊ (FERNAND LEGER). Họa si Pháp, ô ng sinh năm 1881 tại Nooc - mâng. Các tác phám cùa Lê-giê đây lạc quan yêu đời, mang hình ảnh của cuộc sống hiện đại với con người và sự vật trong thời đại công nghiệp. Thời kì đâu ông chịu ảnh hưởng cùa trường phái An tượng. Nhưng sau đó ông chịu ảnh hưởng rát lớn của trường phái Lập thé của Pi-cát-xô và B ác-co, người ta đà từng gọi ỏng là hoạ sĩ lăng tru bởi các hình thể chủ yếu là dạng ống. Lé-giê là hoạ sĩ của cái đẹp công nghiệp, của lao động và nièm lạc quan.
19
III. Giới thiệu một số hình thúc bố cục
Các thé hệ hoa si trẻn thế giới và trong nuớc đâ đé lại những kinh nghiệm quý báu vè làm tranh bố cục. Nhiều kinh nghiệm đà đuợc truyền lại cho các thê hệ sau theo kiểu truyèn nghè hoặc viết thành sách. Ngày nay, rứiửng kinh nghiệm đó đã trở thành nhũng kiến thức cơ bản đặt nèn móng cho nhận thức khác lạ và mới mè hơn mà bát ki nguời học vẽ nào cũng không thế bõ qua.
Chúng ta biét con nguời ưa khoáng đạt, tự do, thoáng đãng. Nêu ở ưong một căn phòng chật chội, tàm mát huớng ra ngoài tự nhiên bị ngán lai, con người sẽ cảm tháy bực bội, tức tối, khó chịu. Nếu như trong một bức tranh, người ta cũng đé hình vẽ quá chật chội trong khuôn ưanh, bị dòn nén quá nhièu về ti lệ, bị cát xén hầu hết các hình vẽ thì đièu đó cũng gây nẻn sự bực bội và khó chịu như thế. Và như vậy, bố cục không gây được hưng phán mà còn gây khó chịu cho thị giác của người xem. Khi vè chúng ta nên chú y đến đièu đó. Tránh không đé ti lệ các hình vé dồn nén, chật chội phá vở sự hài hoà với khuôn khổ của tranh. Ngược lại, nếu hình vẽ quá bé, nhỏ, hình vẽ trong tranh quá trống, bồng bènh, buồn tẻ tạo cảm giác cô đơn, lạnh lẽo.
Muốn tạo được một bức traidi đep, trước hết chúng ta phải quan tầm đến sự sáp xếp hợp lí các yếu tố trong một bố cục.
Vậy rứiư thế nào là sáp xếp hợp li ?
Sáp xép hợp li có nghĩa là nhìn tỏng thể một bố cục với những yếu tố càn nêu, càn đề câp. Những giá trị cùa hình thé, của hình và màu sác nàm trong tàm nhìn của ta củng như trên diện tích mà ta nhìn tháy không triệt phá nhau, không làm giảm giá tri của nhau mà làm cho giá tri đó được nâng cao. Và mối quan hệ của các hình thé với nhau không thé tách khỏi mối quan hệ tương phản chinh - phu. Ngay trong các màng chính - phụ, việc sáp xếp các vị trí cũng răt quan trọng. Mối quan hê của hình với hình là mối quan hệ của sáp đặt vị trí, các đường giao nhau, cát nhau, là vị tri của hình so với đường khung của một bố cục. Những nguyên li hàng lối sẽ tạo sự nhàm chán bởi các hình thé được sáp xếp theo thứ tự đều nhau với khoảng cách đường khung bàng nhau. Trong trường hợp này phài tạo ra độ nhán gảy sự tương phản.
20
Sáp xếp hợp li còn có nghia la phai cán bàng thị giác. Cân bàng thỉ giác có nghĩa là phải sáp xếp các hình thé trên bẻ mật của diện tích với bố cục hài hoá, hợp li va ón định. Phái khái quát được diện tích đó dú to hoặc nhò như mọt tồng thé. Cùng vi vậy, người ta gọi cân bàng thị giác theo cám quan cùa ta là càn bàng trọng lượng. Một bỏ cục chi làm cho ta thoà mãn khi các lực cùa no đưọc sáp xếp hợp li. Boi khi quan sát một hinh thé bao giờ chung ta củng phái xác định cho hmh đo một tâm điếm, một trục đứng đế tứ đó sáp xếp bó cục với không gian bao quanh. Như vậy, khi đã ước đoan được vị tn cùng la liic con mát ta bát đảu hên hệ và so sánh với không gian xung quanh nó đế đo được các khối hình cùa các phía. Một hinh có diện tích lớn nhưng sác độ mờ nhạt so vói nèn thi cùng bàng một hình có diện tích nhỏ có sác độ đậm hon nó. Vậy, trong trường hợp này ta liên tường đến tưong quan hình - nẻn. Độ tưong phan mạnh so vóĩ nên cho ta cam giác nặng nẻ, ngược lại độ tưong phản yếu so với nên cho ta cám giác nhẹ nhàng.
Trong cát cành hoặc bố tri người với canh, chúng ta thường gặp trường họp có trờỉ và đát, mật nước và núi sông. Nó đại diện cho diện đứng và diện nàm. "Người" cũng là những mảng hĩnh được ngươi ta chú ý. Như vậy việc giao hoa giửa mặt nàm và mầt đứng, giữa người và cánh là điẻu ngươi ta thường cảm nhận được ò tự nhiên. Nếu chúng ta bõ tri cho trời một nưa tranh, cho đất hoặc núi một nứa tranh, mặt nước hoặc người dòn vè một nứa tranh phía dươi hoặc phía trẽn, hoặc phái hoậc trái đẻu làm mát cảm giác giao hoà tự nhiên má người ta thường cám nhặn trong đời sỏng, trong thiên nhiên, mát sự hợp lí và sự cân bàng thi giác. Đường chân trời, dương mạt nưoc nen tranh dạt trung vao đương chia đoi tranh. Đau người theo độ cao toàn thé từ gàn đến xa cũng không nên đế vị tri người nàm theo hướng chia đôi bức tranh.
Ngày trước khi chưa có máy ảnh, chưa có máy phôtô, vô tuyến người ta thường khâm phục khá năng tái tạo hình thế trên mặt phảng như ánh. Nhưng nay, nếu hội hoạ chi đi làm cáỉ việc biéu diẻn ki thuật tái tạo dặm nhạt như ảnh, thi khả năng máy móc sẽ cho phép tái tao dẻ dàng và hữu hiệu hơn. Chinh vi vậy nghệ thuật bỏ cục tranh buộc người ta phái tim đến sự độc đáo cùa bàn tay vá khối óc sáng tạo của con người. Nó cho phép người ta trong một bố cục thiên vê hình thế, thiên vê màu sác, thiên vè cường điệu chất cảm , thiên vè sự giản dị, hay sự tinh vi khác lạ
21
của cảiTi xúc. Nói một cách khác, nghệ thuật bố cục ở thời đương đại không đưa người xem đến cái cảm giác như xem ảnh màu mà là xem cái riẽng biệt của con người với các quy luật hài hoà thị giác có chủ tàm thiẽn về một khia cạnh độc đáo nào đó và phải do bàn tay giàu sáng tạo và điêu luyện làm ra. Nghĩa là chi có nghệ thuật cát cảnh của ảnh ngày nay cũng đã có sự phàn chia ranh giới và chức nàng riêng biệt cho các bộ môn nghệ thuật khác nhau và từng bộ môn nghệ thuật cùng đã tìm ra nhũng đặc thù riêng cho minh. Trong hội hoạ, điêu khác, các bộ môn làn cận như : hoạt hoạ, cát giáy, đồ hoạ, minh hoạ sách báo, mi thuật ứng dụng, nghệ thuật trang tri, v.v... cũng đã tim ra những đậc trưng riêng, tiêng nói riêng. Vì vậy, nghệ thuật bố cue tranh cũng càn chú ý đến khâu tiếp thu, sáng tạo của các bộ môn lân cận, học tặp các bộ môn đó vẽ bỏ cục, nhưng không nên dảm chàn lén nhau vè bố cue hay đi minh hoạ thay cho các bộ môn khác. Nghĩa là học tập đé làm phong phú sự khác biệt chứ học tập không đỏng nghĩa với bát chước, na ná. Như vậy sẽ làm mất đi sự độc đáo cùa từng bộ môn.
1. Bố cục cổ điển
Trong lịch sử Mi thuật thê giới, ờ các thê ki trước, các hoạ si danh tiếng như : Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Mi-ken-làng-giơ, Ra-pha en, Rảm-brăng, Vê-lát-kê, Giẻ-ni-côn đã tạo đưọc nhièu bữc tranh tuyệt tác, trong đó nghệ thuật bỗ cục đà đến độ hoàn chinh mâu mực. Các tác giả đả tim đưọc những bố cục nói đưọc sâu sác nội dung, tư tường cùa tranh bàng các yếu tố cơ bản của nghệ thuật tạo hình. Trước tiên là sự sáng tạo đưọc những bố cục hình thé phục vụ đác lực cho nội dung tranh. Sau đó là các thù pháp dién tả không gian, màu sác, hình thể, đường nét, v.v... đèu đạt đến độ toàn mi. Nghĩa là một sự phối họp tổng lực các khà năng vè dién tả.
Vi vây trước khi đi vào nghiên cứu các bố cue hiện đại, chúng ta cân phán tích học tập các bố cục mảu mực cơ bản của các tác giá trẻn.
Ta hãy tưn hiéu bức tranh Bữa ăn cuối cùng cùa Chúa Giê-su cùa Lê-ô-na đờ Vaiứi-xi. Nội dung tranh là cuộc họp bí mật cùa mườỉ hai vị thánh tông đồ dưới hang Ca-ta-công-bo để bàn vè tổ chức đạo Công giáo. Đày là một bức tranh thể nghiệm màu sác cùa hoạ si. Tuy chưa thàrứi Cổng vè chát liệu màu (sau này bị chày nhoè
22
và phai màu) nhưng vè mật bố cục nó răt thành công vẽ (thé loại bố cục đỏi xứng).
Bố cục được sáp đặt răt nghiêm trang phù hợp với tôn giáo : một dãy bàn dài phù khán nghiêm chinh đặt ngang tranh, phía sau là cảnh hang đá. Ngồi chính giữa là Đức chúa Giè-su, trên đãu có vòng hào quang toà sáng đang gio một tay lên thuyết pháp. Mười hai vị thánh tông đò được phân phói ngồi đối xứng hai bẽn. Tuy là một bố cục đối xứng mà trục trung tâm là Chúa Giê-su nhưng các vị tông đò mỏi người một dáng vè tự nhiên tạo thành các đường lượn mèm mại. Từ dáng mặt, thế ngồi đến bàn tay của Chúa Giê-su đang trinh bày đèu được tác giả sáp đặt để tạo cho bố cue có sự sinh động. Có người ngồi ngả ra sau, có người đứng nhổm chi vè phía trước. Vi vậy mà cái nghiêm chinh cùa bố cục đối xứng lại không bị tinh lâng mà có sự chuyên động nhịp nhàng.
Sau cái đẹp của bố cục là đến cái đẹp cùa tạo dáng, các rứiân vật mồi người một vẻ sinh động mà nghiêm trang. Trên đó tác giả còn ghi khác được cà nghệ thuật chàn dung mỗi người một vẻ răt sinh động. Ngay trong mười hai vị, người ta còn có thể tháy một chân dung mà sau này trờ thành kẻ phản đạo, Giu-đa.
Phân diẻn tả cũng được tác giả chu trọng khai thác. Tuy là cảnh họp trong hang nhưng tác già diẻn đạt nó như một không gian của một phòng họp rộng lớn trang nghiêm, y phục và cà vải trẽn bàn cũng được diên tả rất cõng phu đé tạo ra sự cân xứng nghiêm chinh và đẹp. Đó là một thé loại bố cục dạng đối xứng đẹp của lịch sừ hội hoạ, đáng tiếc là bức tranh bi hư hại vè chất liệu màu.
Tiếp theo chúng ta hãy nghiên cứu đến bức tranh Trường học A-ten của hoạ sĩ Ra-pha-en. Tnróng học A-ten là noi đã đào tao ra rát nhièu các nhà triết học, toán học, vật li, nhà tho, kiến trúc, hoa sĩ nổi tiếng trong lịch sừ nhãn loại như A-rit-xtốt... Hoạ si Ra-pha-en đã chọn được một nền kiến trúc rát đác địa cho bố cục. Đó là một vòm cứa cuốn có khầu độ lớn, ữén có khác tén trường, hai bên có phù điêu trang tri, phía dưới là nhièu các bạc thèm đá nàm ngang. Nền kiến trúc này có tác dung liên kết các nhóm người phía trước lại thành một tổng thé chặt chẽ và đẹp mát.
Cặn cảnh là các nhóm ngườĩ được sáp đặt trong một đường lượn nhịp nhàng rất đep mát. Đó là các nhà kiến trúc, các hoạ sĩ với các nhá học già khác đang trao đối ý kiến trẽn các phương án, người CÚI xuống phương án, người nghiêng sang trao đổi, người xoay
2 3
người đối đáp. Với các dáng điệu rát sinh động, với những nếp áo, dáng người, khuôn mặt cho tháy đúng là một cành sinh hoạt tri tuệ, vừa sinh động vừa cao siêu. Phía sau là một lớp người dàn ngang tiến về phía trước tạo thành một mảng vừng chác làm nẽn cho các nhân vật sinh động phía trước. Tuy nhiên rải rác vàn có dáng người ngồi thoải mái trên bậc thẽm tạo ra sự thay đổi cho các dâng đứng tháng. Toàn bộ các nhóm người được xếp theo hình vòng cung như ghép chặt lại trong một sự thỏng nhát. Nó vừa tạo ra cái thê nửa tròn cho bố cục, vừa tạo ý nghĩa cho mục đích sinh họat vân hoá nghệ thuật của nhà trường và ý tưởng cùa các bác học, danh nhân văn hoá, hoạ sì là đoàn kết phán đáu cho mục đích cao cả. Những bậc thềm vừa tạo ra đường ngang liên kết các nhóm ngưcri, vừa mang ý nghĩa tiến bộ tuân tự của sự phát triến văn hoá khoa học nghệ thuật,v.v...
Chúng ta càn chú ý đến sự tổng hợp những đường nét khái quát cùa bố cue, nó là một sơ đồ tổ hợp vừa mang ý nghĩa khái quát cho tạo hình, vừa mang ý nghía khái quát cho nội dung "Trường học A-ten". Phía cận cành là một đường lượn nhip nhàng phổi hợp giữa sự cao thấp cùa đâu, chân, nét thăn thế, quàn áo các nhân vật, đòng thời từng sự thay đổi của dáng mặt, thê tay chần, đường lượn vá nếp áo quàn của từng cá nhân cùng gày ra một nhịp điệu phối thuộc. Nó được vận động thay đổi lẻn xuống, tạo sư tương phàn và bổ túc VỚI thê ngang của các bậc thềm và thế dọc cùa các dáng người đứng nhu là những nhịp đều đặn cùa ầm nhạc trên đó phản ánh sự thay đổi của giai điệu là đường cong có nhịp điệu kết thúc và bao ngoài là một vòm cuỗn gói gọn toàn thé trong một khuôn hình chữ nhầt tao sư hài hoà giữa hình cong và tháng.
Tiếp đó là sự cản bàng, ổn định giừa bẽn trái, gàn và xa, vè cả ti lệ người, nhóm người và đậm nhạt ánh sáng.
Chúng ta càn chú ý đến việc tạo dáng từng nhân vật phối thuộc trong nhóm. Tác giả chú ý không để các thế tay, thê chàn, đường cong của dáng người, dáng mặt trùng lặp hoặc dinh vào nhau một cách vô ý. Nó vản có vè tự nhiên nhung thực ra đã được lựa chọn sáp đật đé không bị trùng lặp và các khoáng cách, hay hình nọ xen đè lên hình kia có một sự dứt khoát tự nhiên chứ không phải vồ tinh hay quá tự nhiẽn cẩu thả.
24
Sự phân bỗ ánh sáng, đậm nhạt, xa gản cung là sự sáp đặt cho hài hoà vơi nhịp điệu và sự càn xứng, bén phái t)ên trái, trẽn duới trong khuôn tranh. Mặt khác các đương tụ cùa luật phối cánh, các ti lệ cao tháp, to nhò cùa người, đương vut của các vòm cuón theo luật vĩẻn cạn đèu tạo cho tranh cổ sự ôn định, cân xứng vẽ không gian và cam giác vẻ trọng lượng, vé anh .sáng dàn trài trên các nhàn vật trong tranh. Nếu chi vẽ tự nhiên sẽ không thế có sự cân bàng và nhịp nhàng, dii chi là các mang trỗng, cấc độ đâm và các máng sang, các đường nét cùa chu VI va các trục cho hình thé. Tát cá đều được tác già quan sát và tinh toan cán thận.
Hoạ si Rãm-bràng là một bậc thày vẻ dién đạt ánh sáng và thê chát. Trong bổ cục của ông, nhịp điệu cua bỗ cục lá nhịp điệu của anh sáng, màu sác dàn trái trên các nhãn vặt. Cho dù các nhân vật trong tranh có đông, có bè bộn và đan xen vào nhau thi ánh sáng chú động cùa tác giá vản tạo ra cho tranh một nhịp điệu phù hợp dàn dát người xem tranh phai tháu hiéu ý đồ trọng tâm cùa tac giá. Trong bức Gia đinh thánh, tác giá đà tạo một đường lượn cùa anh sáng bát nguồn từ các thiên thân đén đâu ông bố bà mẹ và đến Chua hai đỏng nàm trong nôi. Nộl dung cùa tranh như có một đường cong chú giãi ánh sáng dọi vào những vặt cân nóỉ, trọng tâm thi rực sáng còn f>hân phụ thì mờ dãn và những cái không cản thiết thì chìm trong bóng tối. Ánh sáng ờ đây là nghệ thuật bỗ cục, là nghệ thuật diẻn tà. Nội dung cua tranh được soi tỏ bàng anh sáng.
Riêng hoạ si M i-k en -làn g-giơ lại co một lối bố cụ c riêng rát độc đáo. ỏ n g là một nhà điêu khác có tái nên ham muốn cua ông là đi sâu vào cái đẹp cùa hmh thế con người. B ố cục tranh cùa ỏng chinh là tổ hợp những dáng đẹp cùa con người trong một nội dung tư tướng như là những bức tượng được nhin tứ một phía, ô n g không những có khá nâng tạo phối bàng đá mà bàng hội hoạ với thế loại tranh tương, ồ n g là người nghiên cứu sâu vẽ hình thế con người cà phân ngoài làn cáu trúc cơ bản bén trong. Vi vậy ông rất tự do trong việc tạo dang từ chọn dáng cho một táng đá tự nhiên được khai thác. Đê bỏ cục trong bất cứ một hình thé nào, ống đêu có thé lựa chọn một dang đẹp cho phú họp.
Chúng ta không thế làm mảu cho Mi-ken-lăng-giơ được vi dáng cùa ổng vẽ rát khó đứng làu trong thực tế. ô n g chi căn cứ vào các
2 5
phản cứng nhu đâu, nguc, xuơng hông, chân tay, các phân mèm nhu cổ, bụng, các khớp xuơng và tu cho tổ hợp các dáng theo ý muốn, ông tạo ra các dáng nguời luôn luôn khác nhau với các bộ phận đuợc đói huớng xoay chiều và vi vậy ông vè các dáng bay luợn nhu thiên thần rất tu nhiên thoải mái.
Trong bố cục tuợng trung cho trời và đất, óng sù dụng hai nhàn vật nguời thanh nién tuợng trung cho đát và ông già tuợng trung cho trời đã giao tiếp với nhau qua ngón tay tiếp xúc. Đó là hai dáng nguời một nàm, một bay trái chiều đuợc xếp tụ nhiên và đẹp mát phổi thuộc với cuộn mây và giải đát làm màng.
Tranh vẽ ở đàu hòi nhà thờ Xich-xtin thật độc đảo. Đó là ba tuyến nguời, đuợc sáp xếp từ trên xuống duới, rát dõng đúc mỏi nguời một vé đan xen vào nhau, diẻn tả cành tú địa ngục đến thiên đàng. Bò cục nhu một phù điêu lồí, toán các nhãn vật đan xen vào nhau và chia khối theo nội dung tu tuớng. Chi phàn cuối mới có một con thuyên đua nguời qua sông ám phú, xuòng địa ngục còn toàn cành là nguời với nguời.
Nhũng su tổ hợp vá diên tà quả là dãy tài năng vân nều đuọc cái đẹp ciia tùng dáng trong cái tổng thé hỗn độn mà đẹp mát cho ki thuật tả sâu về cơ thé chen làn cảnh mây trời.
26
PHỤ BÀN MÀU TRANH VỀ BÓ cục c ó ĐIỂN
LÊ-Ô-NA ĐO VANH-XI (LEONARDO DA VINCI) - (1452 - 1519). Hoạ si thiên tài đồng thời là nhà điêu khác, kiến trúc sư, nhạc si, nhá toán học và nhà triết học, bác học toàn năng của thời ki Phục hưng.
Lê-ô-na sinh năm 1452 tại láng An-ki-a-nô, I-ta-li-a. Nám 14 tuổi, Lê-ô-na đến học tại xưởng của hoạ sỉ kiêm điêu khác An-đờ-rê-a Vê-rỏ-ki-ô. Nâm 2 0 tuổi ông đã được người đời phong cho danh hiệu "nghệ sĩ bậc thây". Lê-ô-na sáng tác nhiều tranh tượng có giá trị, được nhièu người hâm mộ. Hiện nay chi còn một số bức tranh nổi tiêng như : La-giô-công-đơ, Đ ức mẹ đông trinh trong hang đá, Bữa ăn cu ố i c ù n g cù a C húa G iê-su , Thánh m ẩu B éc-n o a , C h ú a hài đ ô n g với T hánh A n -n a , Đ ú c bà trên n ú i,... ngoài ra còn nhỉèu cổ n g trinh 11 thuyết vè hội h oạ, quân sự, xây dựng côn g nghệ.
^ %
. r
' W
Đức bà trẽn núi. Tranh sơn
dău cùa Lê-ô-na dơ Vanh-xi
2 7
Bữa ăn cuối cúng cúa chúa Gié-su. Tranh sơn dău và tám-pê-ra cùa Lê-ô-na dơ Vanh
Búc ưanh Bùa ăn cuối cùng cùa Chúa Giê-su (1495-1497) vé bàng sơn dầu và tám-pê-ra trẽn tuờng, ngoài cál đẹp của tranh theo phong cách cổ đién còn có cái đẹp của tạo dáng các nhân vật mòi nguời mỏi vẻ sinh động mà nghiêm trang, đặc biệt tác giả còn ghi khác được cả chân dung nghệ thuật cùa mỏi người. Ngay trong 12 vị thánh tỏng đồ, người ta còn có thé thấy một chân dung mà sau này trờ thàrứi chân dung Giu-đa, kẻ phản bội. Đó là một thé loại bỏ cục dạng đối xứng đẹp của lích sử hội hoa, đáng tiếc là nó bi hư hai vè chát liệu màu.
2 8
RA-PHA-EN (RAPHAEL) - (1483-1520). Tên that la Ra-pha-en-lô Xàng-ti, sinh ngày 6-4-1483 ờ Uy-rbi-nô trung tâm van hoá I-ta-li-a. ô n g học ớ xướng vẽ cùa thày Pê-ruy-ganh. Phong cách cùa tháy đà anh hưong lớn đến thời ki đâu sáng tác c ù a Ra-pha-en. Tuy vậy cách bố cục va quan niệm sáng tác cùa ông có khác VỚI thày. Từnâm 1504 đến 1508, ông làm việc nhiẻu 0 Phơ-lồ-râng-xơ và nghỉèn cứu ti mi nghệ thuật Phục hung, ông hay vẽ các đẻ tai : Đức mẹ, Chúa hái đòng, Gia đình Chúa,...
Khi 25 tuổi, danh tiếng của Ra-pha-en đã lưng lảy kháp nơi. Thiên tài của Ra pha-en biểu hiện ờ tinh toàn nảng cùa nguời nghệ s i : hĩnh hoạ hoàn hảo thế hiện sức sống và sự chuần xác trong mọi vận động cùa các nhàn vật, sự hái hoà tuyệt vời của bỏ cục và đường nét cũng như màu sác tạo nén sự tình tẽ cùa bức tranh.
Bức tranh Trường học A-ten cùa Ra-pha-en là một tuyệt tác. Trường A-ten là nơi đào tạo ra rát nhiẽu các nhà triết học, toan học, vật li, nhà thơ, kiến trúc, hoạ si nổi tiếng trong lịch sữ nhân loai như A-rit-stót... òn g đà chọn được một nèn kiến trúc rát đác địa cho bỗ cục. Đó là một vòm cưa cuốn có kháu độ lớn, ưên có khác tên trường,... nẽn kiến trúc này có tác dụng hên kết các nhóm người phía trước lai thành một tồng thé bố cực chạt chẽ và đẹp mát.
Cận cành là các nhóm người được sáp đặt một đường lượn nhịp nhàng và đẹp mát, tạo nén sự tổng hợp của đường nét khái quát cùa bố cục.
Trường hẹạcA-Ten. Tranh scm dâu của Ra-pìui-en
2 9
Ba nữ thăn duyên dáng
Tranh sen dâu cùa Ra-pha-en
30
MI-KEN-LANG-GIO ( MICHELANGE) (1475-1564). Hoạ si xứ Phờ-lô-rầng-xơ (Florence) đòng thời là nhà điêu khác, kiến trúc sư vá nhà thơ cùa I-ta-li-a. ô n g lá một nhân vật vĩ đại nhất thời Phục hưng. Nghệ thuật của ông là nguồn lực hình thành nén phong cách kiéu cá ch , báo trước sự ra đời của nghệ thuật B a-ròc-co. M i-ken-làng-gio sinh ngày 6-3-1475 từ Cáp-ro-xơ. ô n g học trong xưởng cùa thày Đ ô-m ỏ-ni-cô và thây Đa-vít Ghi-răng-đai-ô. ô n g đã tạc rát nhièu tượng cho nhà thờ thánh Đ ô-m ơ-ni-cò. Các bức tượng tuyệt tác đà làm cho tên tuổi của ông nổi tiếng.
Nảm 1501 ông đi Xiên-no và Phờ-lô-rảng-xơ, lân này ỏng bị cuốn hút vào việc tạc tượng Đa-vít khổng lồ cao hom 3m bàng đa hoa cương đến nâm 1504 mới hoàn thành. Năm 1508 Mi-ken-lăng-gio trang tri vòm nhà thờ Xích-xtin đến nám 1512 mới xong. Đây là một công trirứi đồ sộ, sau đó ông còn làm nhièu công trinh nổi tiếng khác nữa.
Bức Chúa tạo ra A-đam, bố cục tranh của ỏng chính là tổ hợp những dáng đẹp của con người trong một cách biéu hiện như những bức tượng được nhìn từ mọi phía. Trong bát cứ một hình thế nào, ông đều có thể lựa chọn đưox: một dáng đẹp cho phù hợp với bố cục tổng thể của bức tranh.
Tranh VỂ trên vòm nhà thờ Xich-xtin cùa Mi-ken-lăng-glơ
31
Trích tranh vé trên vòm nhà thờ Xich-xtin của Ml-ken-!ăng-gtơ
Chúa tạo ra A Đam (trích) 151] -1512. Tranh bích họa vé trên nhà thờXich-xtin cùa Mi-ken-lăng-gtơ
32
RAM-BRXNG (REMBRANDT HARMENSZOON VAN RIJN) - (1606-1669). Hoạ si hội hoạ và lồ hoạ nổi tiếng nhất Hà Lan, sịnh ra ớ Lây-đo. Khoảng năm 1620, ông học vèò Am -xtéc-đam , ông thích vẽ đẻ tài thán thoại và tôn giáo. Giới mi thuật đã xêf ông vào loại bậc thày trong nẻn hội hoạ thê giới.
Hoạ sỉ Eăm-brăng lá một bậc thây vẻ diẻn tá ánh sáng. Nhịp điệu của bố cục là nhịpđiệu của ánh sáng máu sác dàn trái trên các nhân vật. Trong bức Gta đinh Tiánh tác già đã tạo một đuờng lưọn cùa ánh sáng từ các thiên thân đến ông bô bà mẹ và đến Chúa hài đồng nàm trong nôi.
Nghệ thiỆt bỗ cue ở đây là nghệ thuật dién ta anh sang, là nghệ thuật diẻn tả nội dung.
)-
Tuàn đém. Traiiì S(m dâu cùa Rãm-brăng
33
Gla iùah Thánh. Tranh sơn dầu cùa Răm-brăng 34
2. Bố cục hình tròn
Bô cục hình tròn lá dạng hô cục c a hán, nói đến hình tròn chúng ta hiên rằng nó là hô cụ c trọng tâm xoay tròn tạo cám giác tập trung vào hình tượng và nhãn vật diên hình. Tát cà mọi chi tiết đẻu được tập trung q uy tu tạ o ch o bố c ụ c có một dạng đồng nhất, chặt chẽ và hoàn chinh. M áng chinh, màng phụ phải đòng nhát nhàm nêu bặt chú đẽ chinh. Dạng bố cụ c hinh tròn tạo cám g iác mèm m ại, nhip nhàng, uyén chuyển giữa cá c màng hình vá toàn bỏ bưc tranh. Vi bàn chất của hinh tròn gợi nên sự vận động, tạo nên nhịp điệu mang tinh tuân hoàn, gán bó do đường cong mèm mại tạo nên. Ta thường tháy trong tranh tượng của cá c hoạ si cổ đién thế giới hay tranh tượng cổ dãn gian Việt Nam có cách bố cục hình tròn với ý nghĩa tượng trưng rát hăp dân và thú vj.
Một hình tròn nàm trong khuôn tranh hình chữ nhật hay hình vuông với ti lệ càn xứng nói lén con người đã tim ra sư hãi hoà sự sống với quy luật tự nhiên. Khi khuôn hinh là chừ nhật và hinh e-lip thi nó có thêm yếu tố vận động về chiều ngang mang ý nghĩa khai quát cho biết sự biến thiên cùa quy luật thưc tế có sự thay đổi vẻ hai trục dọc và ngang (quy luật tuân hoán vá xác su át).
Nhá điêu khác kiêm hoạ sĩ Mi-ken-lăng-gio, người I-ta-lĩ-a đá sứ dụng bố cục hinh tròn, ồ n g đã xếp sáp đáu, vai, tay, chăn phòi hợp quân áo, đồ dũng đế tạo thành một tổng thế. Tổng thé náy được nội tiếp trong một hình tròn. Nó vưa mang lại cảm giác đẹp về tạo hình do nhịp tuân hoàn mang lại vừa phù hợp với ý nghĩa cùa nội dung tư tưởng.
Chúng ta cân học tập ờ Mi-ken-láng-gio ở đĩém ông bố cục dáng ngưoi luôn thay đổi vẽ diện cùa mặt, ngực, bụng và chân. Các diện luôn thay đói vẻ các phương khác nhau gây cho người xem thấy vui mát, đờ cảm giác đơn điệu. Trong thực tẽ khi vẽ người mảu, thường cơ báp của mâu rát càng, hiếm khi gặp các thay đói vè diện
35
cùa mảu ở dáng ngồi, đúng làm việc, hành động. Vậy ma trong tranh tượng của các tác giả lại có cảm giác bố cực được sáp xếp hợp li và tự nhiên, không bị cưởng ép. Đó chính là tài nàng sáng tạo của ông.
Bố cực theo huih tròn đối với nhlèu nhân vật có phàn dẻ hơn bố cực một dáng. Tuy nhiẽn bố cục hình tròn càn có nhũng đòi hỏi vè không gian, tuong quan ti lệ, tính họp lí của động tác. Nó cúng đòi hỏi người làm bố cục chú ý thêm các dáng, các đường hướng của tay chân, mặt, trục nguời phải thay đổi, tránh song song, trùng lặp gảy nhàm chán cho thị giác.
Mi-ken-lăng-giơ rất tinh tế trong vân đê này. Các trực mặt luôn được thay đổi. Sự sáp đặt hai, ba mảng dáng trong một hình tròn vừa mang ý nghĩa hoà hợp tự nhiẻn vừa rát đẹp mát. Nó gợi sự gán bó chật chẽ thé hiện được nội dung của khái quát tạo hình. Nó là loại ngôn ngữ ần dụ đặc thù của nghệ thuật hội hoạ.
- Tượng Người ném đĩa cùa Hi Lạp cổ là một tượng đẹp vá bây giờ người ta vản thấy nét hiện đại trong bố cục, sự đúng đán trong động tác co bản của môn thé thao ném đĩa. Nó được tạo lập bởi sự hữu hình của dáng người trong tư thế chuẩn bị ném đĩa vớí đường lực vô hình của động tác tay và đĩa trên một đường tròn khép kin. Sự phối hợp giữa không và có trên một quỹ đạo tròn, tạo cho thị giác của chúng ta sự lién tường tiếp diên giữa cái cụ thể và cái chuyến động trong vô hình của tượng. Bố cục cùa tượng gây được cái sinh động mà nhịp nhàng của vẻ đẹp người nếm đĩa. Nó xứng đáng tòn tại mãi với cái đẹp của cơ thế con người gán với một môn thế thao.
- Tượng Phật Bà Quan Ẵm ờ chùa Bút Tháp - Bác Ninh cũng được sáng tạo với một bố cục tuyệt vời. Bố cục của tượng gán bó chặt chẽ với lí thuyết, với tư tưởng triết lí cùa đạo Phật (lấy mặt chính diện làm vi dụ).
Con người đèu được đặt trước vòng hào quang của Mặt Trời. Với nghìn tay nghìn mát (vố vi nhi vô bất vi) ờ đâu cũng thấu đến, cúng vươn tới nhưng không can thiệp theo due vọng con người mà theo quy luật vinh hàng của tuân hoàn. Phật cũng chinh là hình tượng con người hoà đòng, giác ngộ, tịnh tiến theo quy luật cùa vù trụ. Phật nhìn bốn phương, tám hướng theo tam thế (quá khứ.
36
hiện tại, vị lai) và các tay cũng nhịp nhàng hoạt động theo quy luật tuân hoàn nhung là hoạt động cùa con người hoà đồng VỚI vũ trụ. Tuọng Phật gợi cho chúng ta tháy có ý thúc, trên duới, phưong vị, không gian, thời gian và sự thiên định để tiên đến đại đòng ò tuàn hoàn.
Tượng Phật Di Lặc ờ chùa Tây Phương - Hà Tây cùng được sáp xếp theo bõ cục hình tròn. Chính bõ cục hình tròn đã gợi cho ta tháy niẽm lạc quan của Di Lặc : "an lạc" trong "hành đạo". Niềm vui là nhận ra và hành động theo quy luật.
Một số tranh dân gian Việt Nam như tranh Vinh hoa - Phú quý, H úng dừa, Đánh ghen hay Ngũ hố,... đèu có bóng dáng quy luật cùa bỗ cục hình tròn. Tranh cùa các hoạ si hiện đạỉ Việt Nam cũng thường sừ dụng bỏ cục hình tròn hay e-lip để tạo được nhịp điệu mới, nêu được sự gán bó của các nhân vặt. Tranh Mùa gặt cùa hoạ sĩ Phan Kẽ An bố cục hình tròn đả vừa tạo được đường lượn cho nhóm người găt, vừa nêu đưọc sự đoàn kết của những người nông dàn miền núi thời kháng chiến chống thưc dân Pháp. Tham khảo thêm cấc tranh Con nghe' của hoạ sĩ Nguyẻn Tư Nghiêm, tranh Hoà bình của hoạ si Nguyên Khang, hay bức Trong hăm địa đạo của hoạ si Hoàng Trâm ta cùng tháy bố cục được trọn vẹn, chật chẽ tạo nên sự nhịp điệu và gán bó trong tranh.
37
PHỤ BÁN TRANH VÈ BÓ cực HÌNH TRÒN
Gia đĩnh Thánh.
Tranh cùa Mi-ken-lăng-giơ
Mi-ken-lăng-giơ đã có nhỉèu bố cục. Từ một người ngồi, óng đà sáp xếp đâu, vai, tay, chân phối hợp quần áo, đỏ dùng đé tạo thành một tổng thé được nội tiếp trong một hình tròn. Nó vừa mang lại một cảm giác đẹp vẽ tạo hinh vá bõ cục do nhịp tuàn hoàn mang lại vừa phú hợp với ý nghía cùa nội dung.
Mi-ken-lăng-gio bỏ cục dáng người luôn thay đổi, vè diện cùa mặt, ngực, bụng và chăn. Các diện luôn thay đói vè các hướng khác nhau nên tạo được bố cục vui mát, chặt chẻ không đơn điệu.
38
Đúc mẹ và chúa hai đỏng.
Phù diêu đá cấm thạch
cùa Mi-ken-íãng-giơ
Thăn Vị nữ ra đời. Tranh cùa Bốt-U-.xen-ỉi
BỐ7 TI-XEN-LI (1444-1510) là một hoạ sĩ có tài nâng vào cuối thời tièn Phục hưng. Trong buớc đáu đời nghệ si cùa minh, ông đã cho tháy nghè nghiệp vừng vang cia ông trong những tranh Sụ sùng bái cùa các giáo chù... nhưng vè sau ỏng bo dãn Jè tài tốn giáo mà vè chu đẻ thân thoại... như Thân Vệ nữ ra dời, mọt bức tranh tío nén bó cục hình ô-van mà tiêu điém là than Vệ nữ toá sáng đứng trên một COI sò lớn cũng có hình ô-van.
39
Tuợng Người ném đĩa của M i-rông (Hi Lạp cổ) là một tượng đẹp vừa có nét hiện đại trong bố cục vừa có sự đúng đán của động tác cơ bản môn ném đĩa. Sụ phối hợp giũa khổng và có trên một quỹ đạp tròn tạo cho thị giác cùa chúng ta sự liên tưởng tiếp diẻn giữa cái cụ thé và cái chuyển động trong tượng làm cho bố cục của tượng gây đưọc sự sinh động của vẻ đẹp người ném đĩa. Mi-rông là một trong những nghệ si đâu tiên của Hi Lạp đã đạt đến trình độ tinh xảo của nghệ thuật.
Tượng Người ném đĩa.
cùa Mi-rông
40
Hai có gái. Tranh vẽ trên đĩa cổ Trung Quốc
Dáng hai cô gái khép đổ vào nhau hoà nhịp với đường tròn của hình chiếc đĩa tạo nén một bố cục chặt chè. Hai hàng lan can tháng chéo cứng cáp, tương phản với hình tròn và nét mèm mại cùa hình hai cô gái, cùng vói những tảng đá, bố tn trước và sau tranh làm cho bức tranh càng sinh động trong một bố cục hình tròn.
41
Tượng Phật Bà Quan Âm được sáng tạo với một bố cục tuyệt vời. Tượng Phật Bà toả sáng bàng nghìn mát nghìn tay đặt trên một khối trụ hình vuông vừng chãi, gán chặt với tư tưởng triết li của đạo Phật. Con người được đặt trước vòng hào quang của Măt Trời, ở đâu cũng thấu đến, cũng vưcm tới theo quy luật tuần hoàn như là hoạt động trong cuộc sống của con người hoà đồng với vũ trụ.
Tuợng Phật Bà Quan Ám nghìn tay nghìn mắt. Chùa BÚI Tháp (Bác Ninh)
42
Tượng Di lặc o chua Tây Phương (Hà Tây) được sáp xếp theo một bỗ cục hinh tròn, la quy luạt chi có thế "an lạc" trong "hanh đạo", nĩẻm vui và hành động theo quy luật. Như vậy mồĩ bỗ cục hmh tron đẻu phái có một nộỉ dung va hình thức cụ thế.
Tượng Di Lặc bàng gổ phú sơn ớ Chùa Tây Phiơmg {Hà Tây)
43
Ngũ hố. Tranh Hàng Trống (Hà Nội)
Ngũ hổ là một bố cục hình ưòn trong khuôn hình chủ nhật. Dáng và đàu cùa bốn con hổ con uốn mình cùng hướng vè con hổ lớn ở giũa tao nén một đường tròn xung quanh đâu hổ lớn mà tâm điểm là cái miệng của nó. Màu sác và đường nét lan toả lung linh tao nẽn sư huyèn bi của bức ưanh thò trong dãn gian.
44
Bức tranh Đánh ghen cùa lang tranh Đông Hò la một tromg số tranh được nhân dân ưa thích. Nó phê phán tục đa thê một chòng nhiêu vợ, cáii vòng tròn luán quần áy làm tan nát hạnh phúc gia đinh.
Đánh ghen. Tranh Đông Hô (Bác Ninh)
45
Bức tranh Hững dừa chi dùng hai màu nãu và xanh đẽ thẻ hiện - đạm đa ban sác đòng quê. Hỉnh vè và đường nét thô m ộc nhưng rát có duyên. Bón nhàn vật trong tranh tạo thành một hình tròn khép kin. Khoáng tróng dưoi hai quả dừa và noi cô gái nâng váy hứng dừa đẻ một không gian đáng chú y đã tạo điém nhìn tập trung làm người xem thích thú.
Hứng dừa. Tranh Đông Hô (Bác Ninh)
46
H o a b in h . T ranh sun ílúu c á u N guyẻn K hung
Bức tranh Hòa bình diẻn tả bỗn cồ gái đại diện cho các dãn tộc, các màu da trên Trái Đát được bố cục uón lượn chặt chẽ thánh một hình tròn khăng khít với nhau trong một khuôn khổ hình vuông chác chán nhưng sinh động và mềm mại.
Mám cơm trong Bữa cơm ngày mùa - Tranh lụa cùa Nguyền Phan Chánh, cá trong tranh Chia cá - Khác gỗ màu của Quóc Thụ là những tranh có bồ cục hinh tròn. Hình tròn ờ mồi tranh là trung tâm cho mọi ngưoi vây quanh và hân hoan VỚI thành quá lao động của minh (xem tranh trang 48).
47
■ :rt! Chia cá. Khấc gổ màu cùa Quốc Thụ
48
3. Bố cục hình tháp
Bô cục hình tháp còn gọi lá h ố cục lam giác. Hình tam giác khái quát mang nhiêu ý nghĩa.
Trong nghệ thuật tạo hinh bố cục hinh tháp cùng thường được các tác giá sứ dụng làm hình khái quát cho bỏ cục mang ý nghĩa vững chãi và khoé khoán.
Vi dụ, trong bức phù điêu vẻ con sư tư bị thưong cứa nghệ thuật A-si-ri củng được khái quát trong một hình tam giác tuy đinh hoi lệch vè phía đàu vi thé hiện con sư tứ bị thưong chứ không phải là một sức mạnh hoàn hảo. Nó đẹp cả vẻ tạo hình nhưng cái thế dũng mảnh bất khuăt áy cũng phái khái quát bàng bỗ cục tam giác mới hợp li.
Mi-ken-làng-giơ vè cánh Đa-vit chém tên khổng lò Gô-li-át, nó biếu thị sức mạnh siêu phàm cùa Đa-vít được thản linh phù trợ và nó củng được bố cục trong một hình tam giác.
Lê-ô-na dơ Vanh-xi với kiêu tranh vẽ chân dung nàng Mô-na L i da cùng bố cục một cách bẻ thế, vững vang trong hinh tam giác.
Hay bức tranh Ma-đôn-na với Chúa hài dông cùa Ra-pha-en trong nhà thờ Xich-xtin ờ I-ta-li-a hiện lưu giữ tai bào tàng Đrét-xđen (Cộng hoà liên bang Đức) cũng là bức tranh tiêu biếu trong một hổ cue hình tháp một cách rò ràng.
Tranh Thân Tự do trên chiến luỳ cua hoa sì Đơ-la-cơ-ra vẽ vẽ công xã Pa-ri tuy là bố cục khá đông ngươi nhưng nếu nhin toàn thé người ta thấy nó cũng được bố cục trong một hinh tam giác mà đinh là cánh tay và lá cờ nước Pháp được người thiếu nữ tượng trưng cho Cách mạng Pháp cám.
Tổ hợp tượng 3 nhân vặt với tựa đẻ là Mạnh hcm cái chêi của Nga cùng được bố cục theo một hinh tam gỉac. Bố cục này không thế cho là không có ý thức rò nét vè khái quát. Bơi lè người Nga bao giờ cùng có ý thức sáu về triết học và tư tường nên khi sáng tạo họ
4 9
luôn có trục tư tưởng triết lí làm trục khái quát cao. Và hình cụ thế chi là phù trợ cho khái quát của triết li và tư tường.
Tranh và tượng dân gian Việt Nam thi ngược lại. Sự hồn nhiên trong sáng tạo là trước hết. Người nghệ si cũng là người nông dân hồn nhiên. Họ thích gì vẽ náy và vẽ cái gi họ thích. Với phù điêu tượng gỗ cũng vậy, họ đục đèo theo cảm xúc, bát cháp mọi hạn chê của chát liệu, ti lệ và láy tinh cảm hồn nhiên, chân thành làm mục tiêu xuất phát. Ay vậy mà sự sáng tạo cũng nàm trong quy luật khái quát của cái thê vững chác cùa hình tam giác. Bời lẽ, cái cảm chân thành gán chặt với sự hợp li và sự thuận mát, thuận tinh cũng phù hợp với qụy luật sáng tạo hình chứ đâu có phải quy luật sáng tạo là một cái gi do ai đó có khả năng bịa đặt ra đé mê hoặc người khác. Mà làm sao có thé mê hoặc được các nghệ si chân chính khi họ sáng tạo, họ bò qua tất cà để đến với chân li nghệ thuật. Chúng ta không nén đổi lập lí luận sáng tác, tức là kinh nghiệm được đúc kết thành các quy luât khái quát với sự sáng tạo hòn nhiên cùa tình cảm chán thành, sự tươi mát của cảm xúc, sự mãnh liệt cùa diẻn đạt.
Chúng ta cũng không nên phàn biệt sự đúc kết kinh nghiệm sáng tác với lí luận có tính cách bè rộng như mi học, lịch sừ thẩm mi, v.v... Cái đó không phù hợp với một thê giới hiện đại, giàu thòng tin nhanh nhạy như ngày nay.
50
PHỤ BẢN TRANH VÈ BÓ cục HÌNH THÁP
Mô-na Li-da của Lê-ô-na đơ Vanh-xi phàng phất nụ cười trên gương mặt, biéu lộ xúc động trong lòng, vé đẹp dường như tồn tại vĩnh cửu. Đôi bàn tay cùa nàng tuyệt đẹp không cân đò trang sức. Phong cành dàng sau mờ ảo. Nhìn cảnh phía sau bèn phải ta có cám giác Mô-na Li-da như thấp xuỗng. Nhìn cành bén trái ta lại có cảm giác như con người Mô-na Li-da cao lên. Mõ-na Li-da như chuyến dịch trong không gian nhưng lại vững chãi đàm thám từ đinh đảu xuống hai vai tạo nén một bố cục hinh tháp rát bè thế.
Mõ-na Li-da
(La Gió-cóng-đa)
Tranh S(m dâu cùa
Lé-ó-na da Vanh-xi
51
Đức mf với ĩóng hoa. Tranh cùa Lê-ô-na dơ Vanh-xi
Bức ữanh Đ úc mẹ với bông hoa cũng có sự sáp xếp bố cục vừng vàng đé hai con người trong một hình tháp giữa bốn ô cửa nhìn tháy phong cánh xa xâm làm bức tranh thêm sinh động.
52
Ma-đôn-na với Chúa Hài đông của Ra-pha-en là một bức tranh điển hình theo lói bố cục hình tháp. Với hình hoạ hoàn hảo, với sự hài hoà tuyệt vời của đường nét và sự tinh tẽ vô cúng của màu sác làm nổi bật hình ành Ma-đôn-na với Chúa Hài đồng mặc dù đứng ờ phía sau. Hai thiên thán ỏ phía trước cũng là phía dưới cùa tranh đả chốt chặt lại làm cho bố cục chặt ché.
Mađòn-na vời Chùa Hài đòng. Tranh sơn dầu cùa Ra-pha-en
53
Ma-đón-na. Tranh son dầu cùa Ti-di-an
54
Bức tranh Thân Tụ tượng cùa sự cao thượng, và lá cờ vung lên hết tàm cà các đường định hướng mà Nừ thản Tự do bước tượng cùa sụ bát động, bj bõ cục này, một tam giác biến hoá một câu chuyện
do trên chiến luỹ có bổ cục tronig một hình tháp, biéu tháng lợi và suy tôn. Khuôn mặtt cùa người phụ nữ trè tay được xếp ở vị tri đinh cao cùai hình tháp làm cho tất quy tụ và phải năng động về phi.a đinh. Đống xác chết lên được xếp trong một hinh chiử nhặt dài ngang bức đè bẹp. Như vậy hai hình hoc c ơ bàn nàm ngàm trong (vươn lên), đặt trẽn một hinh chữ nhật bát động, đù để lịch sử thành mỏt bức tranh đày ý nghĩa và cảm xúc.
N
*
lề
Thăn Tự do trén chiến luỹ. Tranh sơn dầu cùa Đơ-la-cơ-roa
55
Tranh tượng dần gian Việt Nam có sự hòn nhiên trong sáng tạo. Trước hết người nghệ sì là người nỏng dân. Với những tâm hòn chăt phác đôn hậu, thuần khiết nơi thôn xóm , họ thích gi vè náy. Có những tranh Đánh vật, Múa võ, Bà Triệu cưỡi voi theo hình tháp chác chán, đường nét chạm khác khoẻ khoán nhưng mèm mại, duyên dáng, máu sác tươi vui rực rờ nhưng hài hoà đàm thám đà gán lièn với đời sống văn hoá nghệ thuật Việt Nam.
Múa võ. Điêu khấc ở đmh Phù Láo
Bà Triệu cưỡi voi. Tranh Đông Ho (Bác Nịnh)
56
KI-TA-GA-OA U-TA-MA-RÔ (1753 -1806). Hoạ si người Nhật đã sáng tạo ra một thé loại tranh khác. Bức tranh Guơng mặt mĩ nữ vè nưa người nhàm lột tả cá tinh nhãn vật và cỏt tạo ra nhừng bố cục tinh tế, uyén chuyên. Các đường nét tạo ra những gưong mặt thanh tú với bàn tay, ngón tay, mai tóc và tá áo, tất cá chau chuốt hoàn mỉ đến từng chí tiết. Nét mánh như tơ hài hoà với sác màu trong trẻo nhẹ nhàng trong bố cục hình tháp.
Đánh ghen. Tranh của U-la-ma-rô (Nhật Bản)
57
Đát và nuớc. Tranh san dầu cùa Ruy-ben
58
Bữa Ún trên có. Tranh sim dâu cùa Mô-t ê
(Còn gọi tà Bữa ãn trén thám có hoặc Bữa án trong vuờn)
Mồ - NÉ (CLAU DE MOLE) - (1753 - 1806). Hoạ si Pháp, ô n g được coi là hoạ si tiêu biểu cùa phái An tượng, ô n g kiên định trung thành với các lí tướng cùa trường phái An tượng trong suõt sự nghiệp vè cùa minh. Bức tranh An tượng Mặt trời mọc (1872) cùa ông đã tạo ra cái tên "An tượng" cho cà nhóm.
Bức tranh Bữa án trên cỏ cùng lá bức tranh có bổ cục hình tháp với bốn con người trong tranh là trung tâm, màu sác vườn cày xanh đậm, tôn nên mảng chinh thu hút mát nhìn. Đây cũng là bức tranh tiêu biéu cho bút pháp ăn tượng cùa M õ-nê.
5 9
Tô NGỌC v AN (1906-1954). Hoạ si thuộc lớp đãu tiên xây dựng cho nẽn móng hội hoạ Việt Nam, sinh ngày 15-12-1906 tại Hà Nội (quẽ ông ở Nghĩa Trự - Vân Giang - Hưng Yên), nầm 1926 ông trúng tuyến vào trướng Mĩ thuật Đông Dương.
Tô Ngọc Vần là hoạ sì rát thành công với chất liệu son dâu. Tranh của ông không đơn thuần là sao chép vẻ đẹp thiẻn nhiên mà qua tranh, ông gửi gám nỗi lòng của người nghệ sỉ. Thời ki đâu, chù yếu ông vẽ và mô tà vẻ đẹp duyên dáng cùa người phu nữ thị thành. Những bức tranh nổi tiếng thời đó là : Thiếu nữ bên hoa /ỉMf (1943) có bố cue nhịp điệu, màu sác hình khối và đường nét thanh nhã. Bức tranh Hai thiếu nữ và em bé (1944) có bố cục hình tháp với sác vàng úa, gương mật cô chị phía trên là đinh tháp lộ vẻ man mác buồn nhìn xuống cồ em và đứa bé tay đang nhặt đoá hoa phù dung với triết li "sớm nở tối tàn". Cây hoa phú dung và
chiếc mành che
lửng cũng có
tiếng nói riêng
đé phu hoạ cho
bố cục và nội
dung tranh.
HaiứmBnũvàembé.
Tranh sơn đău cùa
Tô Ngọc Văn
60
Khi Cách mạng tháng Tám thãng lợi, Tô Ngọc Vãn đè bát đâu giai đoạn moi trong sự nghiệp sáng tác cua m m h .r^ ^ ^ H ịm tà tịch Hồ Chi Minh làm việc ờ Bác Bộ phú, vẽ bộ đội nghi chân bér^H ỊỊỊPn đường hành quân. Đáy củng lá bức tranh có bó cục hình tháp một cách js& ^ng. ô n g còn có nhiẽu ki hoạ đẹp vè nông dân trong cuộc đáu tranh giai cáp và bộ đội ờ chiến dịch Điện Biên Phu. Năm 1996 ông được Nhà nước trao tặng Giải thường Hồ Chi Minh trong đợt đâu tiên dành cho các nghệ si nổi tiếng.
Tiêng đán bầu. Tranh sim dầu cùa Nguyễn Sì Tốt
61
4. Bố cục hình vuông, hình chữ nhật
Khái quát và ý nghía tượng trưng cùa bố cục hình vuông, hình chữ nhật :
Hình vuông và hình chừ nhật có chứa đựng các yếu tố ngang bàng, xổ tháng, bốn phương, tám hướng, trong một phạm VI hữu hạn. Nó có ý nghĩa cân xứng, tĩnh, nghiêm chình, là co bán cho tinh cách đời người hừu hạn, có trên dưoi, ngay ngán, phải trái, vuông vức, đều đặn,v.v... nhưng tinh. Nó trái ngược với hình tròn là tuân hoàn, không phân biệt rạch ròi, trên dưới, phải trái, chì láy tám quay làm trọng cho cái động tuàn hoán. Tinh chất cùa hình vuông chi ngàm chứa trong hình tròn qua tinh chát thời đỉém của thời gian.
Nếu như vòng tròn mang tinh vặn động tuân hoàn cùa vũ trụ, cùa tự nhiên thi hình vuông mang tinh xác định của con người trong cái hữu hạn tương đối cùa không gian, thời gian. Cho nên phương Đống láy tròn làm thiên, vuông làm địa.
B ố cục theo hĩnh vuông, hình chữ nhật được các nghệ si sứ dụng sấp xếp hình thê' đông dạng vào tranh. Nó vừa có tính chất nhắc lại cái tính khái quát cùa khuôn hình tranh vừa mang ỷ nghĩa nhấn dậm thêm cho tính chất tổ chức cùa con người. Nó có tôn ti trật tự, có trên dưới, phải trái, ngay thảng, cân bàng. Nó phù hợp VỚI các loại đê tài, đê cao tinh tổ chức xá hội con người, tinh sáng tạo riêng biệt cùa người, tinh nhân văn.
Trong tranh bố cuc của các hoa .sĩ hiên đai cuối thế kì X IX đâu thế kì X X như Pi-cát-xô (với những bức tranh tiêu biéu như N hững cô gái A -vi-nhông, Nhà trong vườn, Phong cánh nhà m áy)... B ác-co , Lê-giê đèu có nhúng các bố cụ c là các khối hình tròn, hình vuông, hình trụ. Nhửng khối hinh án hiện nối tiếp nhau uốn lượn bay bổng như lên cao mãi như bức Xoáy trôn ốc tâng 2, Ngôi nhà trên cây ... cùa Lê-giẽ là phong cách vẽ và bố cục ông chịu ảnh hưởng trường phái Lập thé, đã hoàn toàn phá bỏ những nguyên tắc cùa nghệ thuật cổ điển, từ bỏ cà cái nhìn miêu tả thuần tuý, mà nhào nặn các hình thé, những mảng màu những đường nét góc cạnh maig đày tính biéu cảm .
6 2
C ác hoạ sỉ Việt Nam cùng co nhiẻu bưc tranh đẹp vá thành công bỏ cụ c theo hinh vuông và chữ nhát như tranh khác gỗ Bình dân học vụ cùa Tràn Văn Cán, Đánh bi cua Nguyên Phàn hay Điệu múa cơ cùa Nguyên Tư Nghiêm,...
Tranh gà lợn trong tranh khác gồ dân gian Việt Nam cùng khai thác triệt đế tinh pha trộn hài hoa giữa các hinh thế trong bố cục. Tranh Đòng Hồ Gà đàn tá canh gà mẹ chăm đàn con nhò có bỗ cục chặt chè nhưng sinh động, mực thưoc. Tranh Lợn đàn biếu tượng sự sung túc, bò cục được xếp nói tiẻp theo thứ tự một hình chữ nhặt to và nhièu hinh chữ nhật nho VỚI những khuôn hình nhịp nhàng cùng những đương cong khai quat biếu tượng cùa âm dương hoà hợp. Bố cục trong các hình chừ nhật củng là những hinh đòng dạng.
Hai con trâu húc nhau trong phù diêu lòi ớ đình chùa cùa các nghệ nhân Việt Nam lại không mang tinh khái quát như ý nghĩa đối lập giữa tự nhiên va nhãn tạo. ơ dãy đơn thuần mang yếu tổ động vè chièu ngang cùa hình chữ nhạt và yếu tó khoé khoán ch ác chán cùa hai con trâu được thé hiện trong cái vuông vức cùa hình thế.
Nhìn bỏ cue hình vuông, hình chứ nhật cùa phù điêu gỗ dân gian Việt Nam ta lại thấy nó tuy có vé thô thién vè li tri, tri tuệ nhưng lại long lanh cái hòn nhiên, mộc mạc ciia cam xúc. Cùng một bổ cục hình vuông nhưng có sự khác nhau vè cám xúc. Một đàng láy li tri chiếm vị tri ciia cám xúc. Một đàng lây VỊ trí cảm xúc làm trọng tâm cho biếu cảm và bièu đạt.
Sự đi lại, lẽn xuống cùa hai khuynh hướng đâ phàn ánh quá trình sáng tạo nghệ thuật mang nhiẻu tinh li tri hay mang nhièu tinh trực cám hỏn nhiên cùa hai thế hệ trong lịch sứ cách nhau một khoảng biến động. Đó là cái cản biết sâu hơn cái cấu trúc hoà đỏng với khung tranh ciia bố cục hình vuông hoặc chữ nhật.
63
PHỤ BÀN TRANH VÈ BÓ cục HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT
Các hình vẽ được bố cục một cách chặt
chẽ trong khuôn hình chữ nhật và hình
vuông trong hai bức tranh của Pi-càt-xô
Hạnh phúc và Những cô gái ở A-vi-nhông.
Mặc dù phong cách thé hiện về đuờng nét
và bút phấp rất khác nhau nhung đèu khoẻ
khoán, mạnh mẽ và khúc triết.
Hạnh phúc. Tranh son dău cùa Pt-cát-xô
Nhũng có gái ớ A-vi-nhòng. Tranh SOI dău cùa Pi-cát-.xô
64
Xoáy tròn ỗc tàng 2. Tranh sơn dầu cùa Lê-giê
Tất cả các hình thé chù nhật, vuông, tròn, tam giác và đường nét thảng, chéo, nghiêng, cong... được Lê-giê sáp xếp thành những hình khối án hiện nối tiếp nhau uốn lượn như lên cao mải. Thật không dé dàng khi tạo được một bức tranh đẹp với thực tại chặt chội và khô cứng như vậy. Nhưng Lê-giẽ đà cho chúng ta thấy vẻ đẹp và chăt tho trong đó.
65
Cũng chi là những đường thảng, đường cong và các hinh chữ chật, hình vuông nhỏ, Nguyền Tư Nghiêm đã cho mảng khối đường nét ấy "múa" trong tranh Điệu múa cổ của ông được sáp xếp một cách trật tự, duyên dáng và sống độiig.
Điịu múa có. Tranh sơn màt cùa Nguyền Tư Nghiêm
Tranh tượng khác gỗ dân gian Việt Nam khai thác triệt đé việc pha trộn hài hoà giữa các hình thể trong bỗ cục hiiứi vuông, hình chữ rứiật. Những khuôn hình nhỏ được xếp đặt một cách hài hoà vói những đường cong mang tinh khái quát tạo nên những bố cục hìiứi chữ nhật đây biểu cảm trong các bức : Chọi trâu, Đi săn, Lợn đàn, Gà đàn...
66Chọi tráu. Đình Hạ Hiệp
Gà đàn. Tranh Đông Hô (Bdc Ninh)
67
5 . Bố cục nhịp điệu
Bố cục theo nhịp điệu là cách vè quen thuộc của nguời hoạ si mản cảm với quy luật tự nhiên của cuộc sống. Sự tuân hoàn, quy luật cùa tự nhiẻn có trong sóng biến, tuần trăng, ngày đêm, cánh đồng lúa rập rờn truớc gió, tiếng vỏng kéo kẹt hoà nhịp đu đưa... Những nhịp điệu phong phú của sự sống tự nhiên vá con người ấy đã nàm sâu trong tièm thức lản thói quen vận động tự nhiên của con người.
Trong hội hoạ, kiên trúc và điêu khắc, nhịp điệu được cô đọng trong yên lặng. Nhưng nó vẩn nhịp nhàng trong tiềm thức, trong cái nhìn gán chặt với tình cám hôn nhiên cùa con người.
Vì vậy, trong bô'cục tranh, tượng, kiến trúc hay trang trí, các nghệ sĩ tạo hình có khuynh hướng b ố cục bằng hình thể diễn biến có nhịp điệu đ ể nót thẳng đến cái động có chu kì, cái động có nhấc đi nhắc lạt theo một quy luật cùa hình khối, đường nét, màu sắc được tác giá xác định và tạo nên trong các tác phẩm.
Bản thân nhịp điệu là nội dung của cuộc sống. Đồng thời do sự tồn tại sàu thẳm trong tiẽm thức, thói quen di truyẽn nén nó cũng là tinh thám mì đưa hình thé vào trong sự sáp đặt theo cái ao ước, cái thèm khát của con người.
Nghía là nó vừa là nội dung lại đồng thời là hình thức, vừa lá cái ngọt ngào, vừa là cái cân nói về độ ngọt ngào. Trong các phù điêu cố của Ai Cập và cùa Hí Lạp, hình ành con người được các nghệ sỉ điêu khác bố tri theo nhịp điệu rất tàí tinh. Sự phối hợp giữa dáng điệu, thế đàu, thê tay, bàn tay, bước chân, độ cong của lưng, bụng đặt trong một quan hệ nhịp nháng vẽ ti lệ, vè chièu hướng, khoảng trống, đường nét, màng to nhỏ, chiều hướng vận động cùa ti lệ. Tống thé bố cục tạo ra cảm nhặn của cái nhìn về sự nhịp nhàng theo nhịp điệu mà tác giả cân khai dậy trong nhận thức cùa người xem và của chính minh.
Những dáng đi, nếp áo, nhịp quay đi quay lại khoảng đặc, khoảng trống đèu được bố cục với những cảm xúc có chu kì. Nó chinh là một bản nhạc, một điệu múa được cô lại trong thâm lặng của hình thế không àm thanh tiết tấu. Nếu như nhìn hai phù điêu cổ Ai Cập và Hi Lạp ta cảm thấy như nghe một bản nhạc cổ điển mảu mực thi khí nhìn vào tranh Vũ điệu của Hăng-ri Ma-tít-xo lại tháy ngay cái nhịp cuòng loạn của nhạc hiện đại. Nó có cái gì mành Hệt hom,
68
say mê hơn, ham muon hơn. Nhịp điệu hài hoà cổ đién thé hiện giao cảm vừa độ gĩửa hình thế và quàng trống cùa sự tuàn tự trong êm ả của chiều huớng). Trái lại, nhịp điéu của M a-tit-xơ có chièu huớng quay cuồng hơn, bão tố hơn mang nhiều dục tinh con người hơn là sự hài hoà vói nhíp tự nhiên.
Trong điêu khác hiện đại cũng vậy Nhịp diệu cũng được các nghệ si lấy ngay làm đè tài cho tác phầm. Hình khối trực tiếp diẻn đạt cái nhịp điệu ẽm ả hay bão tố, mãnh liệt cùa cao trào, trong cái êm ả và tuân tự cùa chu ki (vi du về một hướng nhìn).
Những bức tượng múa của An Độ, cùa tháp Chàm cũng thé hiện được nhịp điệu cùa vũ đạo lẽn trên đá, đé lại những vận động ki ảo của con người cho thê hệ sau. Từ trục ngưòã, thế chân, thê tay đèu được tái hiện theo một tổng thé hài hoà tiêu biểu cho điệu múa. Điệu múa là một quá trinh vận động nhịp điệu trong một thời gian, còn điêu khác lại cô đọng nhúng nét điển hình trong một tổng thé cố định ... Nó không thé chi là một dáng mà phải tiêu biểu điển hình cho cả điệu múa nhưng lạỉ ngưng đọng trong khái quát.
Có người cho ràng tác phầm điêu khác là tái hiện một động tác đẹp của quá trinh vũ đao. Đâu phải vậy ! Chinh các nhà biẽn đạo múa đã chứng minh đièu đó là sai. Những nhà biên đạo múa đã láy từ tượng cùa nhà điêu khác Rô-đanh, tượng cổ Ấn Độ hoặc ở tượng Chàm, tượng nghìn mát nghìn tay tạo thành một điệu múa hoàn chinh trong đó người xem tháy các pho tượng như được đi lại. Tranh cùa Mô-đi-gơ Li-a-ni cũng đâu phải một dáng người mà là một nhịp đjệu tổng thể được phối họp trong một đê tài thiếu nữ ngồi. Từ đường cửa, mép tường, nếp váy, nhíp cong cùa cổ, đâu phài là cái có thực ở một thiêu nữ ngồi cho dù người mảu có tài nâng và có chủ định cũng không tạo ra được cái nhịp điệu có trong bức tranh.
Vì thê chúng ta không nén coi các tranh chi là một bức ảnh. Nó có vẻ là một bức ảnh đối với cái nhìn thiến cận và ấu tri. Nhưng là một tác phám đày nhạc tinh đối với một con mát nhà nghè. Tượng Đa-vít của Mi-ken-lảng-giơ cũng vậy. Đâu chi !à một dáng đứng đẹp, một ti lệ người điển trai mà là một tư thê được cô đọng trong yên lâng và kín đáo, một sức mạiửi vũ bào đang ngám ngàm vận động đé đến cao điém trờ thành bão tố. Nhíp điệu của nghệ
69
thuật tạo hình đâu kém phân phong phú so với âm nhạc. Có khác là sự kin đáo và lực bộc lộ mà thôi. Nếu như không hiéu tiểu sù của Van-gốc, người ta cũng phải tiên đoán điều gì đó khi nhìn nhũng nét vẽ trong tranh phong cảnh thiên nhiên m a Van-gỗc' đà vè, từ bụi cây, thế núi đến bảu trời.
Nhịp điệu đâu phải chi là nhùng cái có chu ki, nó còn mang theo cà dáu án liên tưởng và sự càm nhận hài hoà giữa hai yếu tố đối lập và nhịp điệu.
Nhip điệu vừa thuần tuý lại vừa cho tháy tinh đậc thù của vận động khối khác nhau. Nó đưa ra cho thị giác những cám xúc độc đáo về nhịp điệu. Tinh khái quát cùa điêu khác hiện đại cũng không mâu thuản gì với nhíp điệu cổ điển cả, chi có khác một đièu là nó thiên về một chi tiết, một góc cạnh cô đọng, đon thuần đé người ta dế hiểu hơn.
Trong tranh khác gỗ dân gian Việt Nam, các bức tranh như Bà Triệu cười đàn voi dừ, từ bố cục chung đến việc thé hiện cái uốn lượn nhíp nhàng của dải lụa, cùa đối tay vá cả dáng điệu con voi củng tạo nén sự uyén chuyển như một điệu múa rát sổng động. Bộ tứ bình T ố nữ hoặc một trong bộ nhị binh Cá chép trông trăng cùa phường tranh Hàng Trống, Hà Nội xưa, ở mỏi bức đều tạo nên nhịp điệu duyên dáng, tao nhã riêng dù ờ thê độc binh, nhị binh hay tứ binh.
Bức tranh sơn dâu Thiếu nữ bên hoa huệ cùa hoạ si Tô Ngọc Vàn, bức Hạnh phúc - phù điéu sơn đáp cùa hoạ si Phạm Gĩa Giang hay bức Gội đâu - tranh khác gỏ màu cúa hoạ si Trần Vãn Cán và con nhiều bức tranh của các hoạ si Việt Nam khác đà được tạo nhịp điệu sinh động bàng bố cục cho dáng thê động tác cùa các nhân vật trong tranh cùng đường nét màu sác đậm nhạt tạo nẻn những đường lượn hết sức điêu luyện.
70
PHỤ BẢN TRANH VÈ BÓ cục NHỊP ĐIỆU
Phù điêu màu trong Kim tự tháp Ai Cập
71
Trong các bức phù điêu cổ của Ai Cập và Hi Lạp, hinh thể dáng điệu cùa nhùng con người được các nghệ sĩ điêu khác bố tri theo nhịp điệu một cách tài tinh. Đó là sự phối hợp giữa các dáng đứng, thế đàu, thế tay, thế các bàn tay, bước chân, độ cong của lưng, bụng... Nó được đặt trong một quan hệ nhịp nhàng vè tỉ lệ vè chièu hướng, đường nét mảng to nhỏ, chièu hướng vận động của hình mảng. Tóng thế bố cục tạo ra cho sự cảm nhận của người xem nhịp nhàng theo nhịp điệu.
P ỉ v t , - Phu điêu ờ den Pa-ihê-nõr.g, Hi Lạp
72
Bức tượng múa cổ cùa An Độ Vũ nữ thé hiện nhịp điệu của vũ đạo, để lại những vận động ki ào cùa con người một cách hai hoa giữa trục người, thê chân, thê tay, mát nhìn... lại được lặp lại bàng những hinh trang tri quanh như hình nhùng bàn tay reo vuỉ, bay bổng.
Vũ nữ. Tượng đòng cùa An Độ
73
Đâu chi là một dáng đứng
đẹp, một ti lệ nguời lí tưởng,
mà thế tay, khuôn mặt, mắt
nhìn và đôi chân một vững
chài, một nghi ngơi, tượng
Đa-vít đã tạo cho người xem
cảm tháy một súc mạnh vũ
bão, của một tư thê tường
như được cô đọng trong im
lặng và kin đáo.
Đa-vU. Tượng đá cđm ‘hạch của
Mt-ken-lăng-giơ
74
I*
ư
Chán dung.
Tranh sơn dâu
cùa Mô-đl-ll-a-ni
Tranh Chân dung của hoạ si Mô-đi-li-a-ni không chi dién tả một dáng người mà là một nhịp điệu tổng thé được phổi hợp trong một đè tài chân dung thám mi ở tư thê ngồi. Từ nhịp cong cùa cổ, dáng cùa đôi tay, nếp áo, nếp váy nghiêng ngả cùng với đường cừa, nét tường tạo nẽn một nhịp diệu tuyệt vời trong tranh.
75
Những người nhảy múa trong tranh của Ma-tit-xơ thấy ngay cái nhịp điệu cuồng loạn cùa âm nhạc hiện đại, nó có cái gì mãnh liệt hơn, say mê hom, ham muốn hơn, bão tố hơn và cũng vui tươi hơn trong đường nét hình vẽ và bố cục.
Những vòng xoáy ào
at trong đẽm tối, đám
mây cuồn cuộn vàn vũ
đang chuyển dịch, những
vi sao toà sáng láp lánh.
Tát cà tạo nên nhịp điệu
của vũ tru, nhịp điệu của
đường nét và màu sá c'
trong bức Sao đêm của
Van-gốc.
V ii điệu. Tranh sơn dău cùa Ma-tít-xơ
Sao đém. Tranh sơn đău của Van-gSc
76
ơ mỗi bức trong bộ tứ binh Tô nữ cùa phường tranh Háng Trống - Hà Nội xưa, đẽu t ạ o nên nhịp điệu cùa hình thế, cùa thế tay, cùa s ự chuyên nhịp VỚI các nhạc cụ khác nhau. Dù ở thế độc bình, nhị binh hay tứ binh đèu tạo được nhịp điệu duyên dáng tao nhà bàng bố cục, đuờng nét và màu s á c .
A ị* ị v ,
ị ĩ *>
Tó nữ. Tranh Hàng Trông (Hà Nội)
Hạnh phúc.
Phù điêu đáp nồi cùa
Phạm Gia Giang
77
Từ mặt tràng phía trén bức tranh kéo xuống bóng trăng phía dưới bàng một hình uốn lượn mèm mại cùa con cá chép đang cố vượt Vù môn để hoá rồng. Tát cả từ đuôi, vây, thân minh đều chuyên động theo nhịp điệu mạnh mẽ nhưng mềm mại.
Cá chép tróng trúng
(Lý ngư vọng nguyệt)
Tranh Hàng Trống
(Hà Nội)
78