🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Bàn Về Binh Pháp Tôn Tử Ebooks Nhóm Zalo Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Ответственный за издание ДИРЕКТОР - ГЛАВНЫЙ РЕДАКТОР Доц., Др. ФАМ МИНЬ ТУАН Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS. VÕ VĂN BÉ Ответственный за содержание член редакционно-издательского совета Др. ВО ВАН БЕ Biên tập nội dung: Редактор: Trình bày bìa: Дизайн обложки: Chế bả n vi tính: PHẠM NGỌC KHANG ФАМ НГОК ХАНГ PHẠM THÚY LIỄU ФАМ ТУИ ЛИЕУ NGUYỄN QUỲNH LAN Компьютерное макетирование: НГУЕН КУИНЬ ЛАН Sửa bản in: PHẠM NGỌC KHANG Пробная печать: Đọc sách mẫu: Корректор: ФАМ НГОК ХАНГ PHẠM NGỌC KHANG ФАМ НГОК ХАНГ Số đăng ký xuất bản: 1812-2021/CXBIPH/9-18/CTQG. Регистрационный номер: 1812-2021/CXBIPH/9-18/CTQG. Quyết định xuất bản số: 786-QĐ/NXBCTQG, ngày 04/11/2021. Лицензия на издательскую деятельность: 786-QĐ/NXBCTQG, 04/11/2021. Mã số ISBN: 978-604-57-6841-9. ISBN: 978-604-57-6841-9. In xong và nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2021. Отпечатано и регистрировано 11 августе 2021 года. TỔ CHỨC BẢN THẢO ПОДГОТОВКА РУКОПИСИ TS. VÕ VĂN BÉ Др. ВО ВАН БЕ ThS. PHẠM NGỌC KHANG Маг. ФАМ НГОК ХАНГ Dịch sang tiếng Nga GS.TSKH. Vladimir N. Kolotov, Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh, Trưởng tổ bộ môn lịch sử các nước Viễn Đông Khoa Phương Đông ĐHTHQG St. Petersburg Перевод на русский язык: Д.и.н., профессор Владимир Николаевич Колотов, Заведующий кафедрой истории стран Дальнего Востока Восточного факультета СПбГУ, Директор Института Хо Ши Мина СПбГУ LỜI NHÀ XUẤT BẢN Binh pháp Tôn Tử là tác phẩm lý luận quân sự sớm nhất, vĩ đại nhất trong Vũ kinh thất thư (bảy cuốn binh thư được lưu truyền rộng rãi nhất) ở Trung Quốc, do Tôn Vũ soạn thảo vào năm 512 TCN thời Xuân Thu. Trước tác chính của Binh pháp Tôn Tử là bộ binh pháp 13 thiên (13 chương), được viết bằng cổ văn tiền Tần, với hơn 5.900 chữ, chứa đựng những tư tưởng triết học quân sự sâu sắc và hoàn chỉnh, tổng kết những kinh nghiệm chiến tranh của Trung Quốc thời cổ đại, đúc thành một hệ thống lý luận quân sự tinh thâm uyên bác. Binh pháp Tôn Tử không chỉ có giá trị đối với chiến tranh thời cổ đại, mà còn rất có giá trị đối với chiến tranh thời hiện đại, vì thế được thế giới đánh giá cao và dịch ra nhiều thứ tiếng. Ở Việt Nam, Binh pháp Tôn Tử đã được vận dụng sáng tạo trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Phép dùng binh của ông Tôn Tử tuy đã lâu đời nhưng những nguyên tắc của ông đến nay vẫn còn rất đúng. Những nguyên tắc dùng binh của Tôn Tử chẳng LỜI NHÀ XUẤT BẢN 5 những đúng về quân sự, mà dùng về chính trị cũng rất hay”. Trong những năm chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền và những ngày đầu cách mạng mới thành công, Người đã viết nhiều bài về cách dùng binh của Tôn Tử để huấn luyện cho dân chúng và bộ đội. Nhằm cung cấp thêm cho bạn đọc tài liệu nghiên cứu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tuyển chọn và xuất bản cuốn sách Bàn về Binh pháp Tôn Tử của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cuốn sách bao gồm 9 bài được Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiên cứu sâu sắc, lược dịch, biên soạn trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đây là những tư liệu quý không chỉ để dùng vào mục đích quân sự mà dùng trong rất nhiều lĩnh vực khác như ngoại giao, kinh tế, chính trị, văn hóa... Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 7 năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 6 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ ПРЕДИСЛОВИЕ ИЗДАТЕЛЬСТВА Законы войны Сунь-цзы – самое раннее, самое выдающееся военно-теоретическое произведение из семи классических военных трактатов Китая, составленное Сунь У в 512 году до н.э. в период Весен и Осеней. Первоначальный вариант Законов войны Сунь цзы представлял собой собрание, состоящее из 13 глав, написанных в древнем литературном стиле доциньской эпохи посредством более чем 5.900 иероглифов. Он содержит совершенную и глубокую военно-философскую идеологию, обобщающую военный опыт Китая в древности, соединившуюся в детально разработанную военно теоретическую систему. Законы войны Сунь-цзы имеют ценность не только в войне в древности, но и сохраняют большую ценность в современной войне, поэтому они высоко ценятся в мире и переведены на многие языки. Во Вьетнаме Законы войны Сунь-цзы были творчески использованы в процессе строительства страны и защиты нации. Президент Хо Ши Мин ПРЕДИСЛОВИЕ ИЗДАТЕЛЬСТВА 7 подчеркивал: “Несмотря на весьма почтенный возраст метода использования армии Сунь-цзы, разработанные им принципы до сих пор подтверждают свою правоту. Принципы использования армии Сунь-цзы правильны не только в военных делах, но и в области политики они также показывают высокую эффективность”. В годы подготовки к восстанию для захвата власти и в первые дни после победы революции, Хо Ши Мин написал много статей о методах использования армии Сунь-цзы, чтобы тренировать народные массы и войска. С целью предоставления читателю материалов для изучения, Государственное политическое издательство Правда составило и издало книгу О Законах войны Сунь-цзы Президента Хо Ши Мина. Книга состоит из 9 статей, которые Президент Хо Ши Мин глубоко изучил, выборочно перевел и отредактировал в начальный период войны сопротивления против французских колонизаторов. Это ценные материалы не только для использования в военных целях, но и пригодные для использования во многих других областях как, например: дипломатия, экономика, политика, культура... С уважением представляем читателю эту книгу. Июль 2021 года ГОСУДАРСТВЕННОЕ ПОЛИТИЧЕСКОЕ ИЗДАТЕЛЬСТВО ПРАВДА 8 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ PHÉP DÙNG BINH CỦA ÔNG TÔN TỬ * Ông Tôn Tử là một người quân sự có tiếng nhất ở Trung Quốc. Ông sinh hơn 2.000 năm trước. Ngày nay chẳng những trường học Trung Quốc, mà những trường học quân sự các nước cũng lấy phép này làm gốc và ra sức nghiên cứu. Vì phép ông Tôn Tử tuy đã lâu đời nhưng nguyên tắc đến nay vẫn là rất đúng. Nguyên tắc của Tôn Tử chẳng những dùng về quân sự đúng, mà dùng về chính trị cũng rất hay. Cách ông Tôn Tử nói rất giản đơn vắn tắt, chữ ít mà nghĩa nhiều. Nếu dịch theo từng câu từng chữ thì khó hiểu lắm. Cho nên đây chỉ dịch theo ý nghĩa. Mong các đồng chí ra sức nghiên cứu cho hiểu rõ nguyên tắc đó, và dùng nó trong công tác chính trị và quân sự của mình. Phép dùng binh Tôn Tử có 13 chương: _____________ * Hồ Chí Minh: Toàn tập (xuất bản lần thứ ba), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.557-588. HỒ CHÍ MINH 9 1- Kế hoạch. 2- Phép chiến tranh. 3- Đánh bằng mưu. 4- Quân hình. 5- Thế của binh. 6- Chỗ mạnh và chỗ yếu. 7- Quân tranh. 8- Chín dự biến. 9- Phép hành quân. 10- Địa hình. 11- Chín thứ đất. 12- Phép đánh bằng lửa. 13- Dùng trinh thám. 10 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ МЕТОД ИСПОЛЬЗОВАНИЯ АРМИИ ГОСПОДИНА СУНЬ-ЦЗЫ* Господин Сунь-цзы самый известный военачальник в Китае. Он родился более 2.000 лет тому назад. В наши дни не только в китайских школах, но также и в военных школах других стран этот метод берется в качестве основного и тщательно изучается. Несмотря на весьма почтенный возраст метода Сунь-цзы, разработанные им принципы до сих пор подтверждают свою правоту. Принципы Сунь-цзы правильно исполь зовать не только в военном деле, но и в области политики они также показывают высокую эффективность. Сунь-цзы выражает свои мысли просто и кратко, иероглифов мало, а смысла много. При дословном переводе по _____________ * Хо Ши Мин. Полное собрание сочинений (Издание третье). Ханой: Гос. Политиздат, 2011, т. 3, стр. 557-558. ХО ШИ МИН 11 фразам и иероглифам понять очень сложно. Поэтому в данном случае сделан перевод смысла. Надеюсь, товарищи приложат усилия для надлежащего понимания этих принципов и их использования в своей политической и военной работе. Метод использования армии Сунь-цзы состоит из 13 глав: 1- Планирование. 2- Метод ведения войны. 3- Нападение посредством замыслов. 4- Форма армии. 5- Позиции армии. 6- Сильные и слабые места. 7- Сражения армий. 8- Девять изменений. 9- Метод военного похода. 10- Формы местности. 11- Девять типов местностей. 12- Метод нападения огнем. 13- Использование разведчиков. 12 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Chương I KẾ HOẠCH Binh là việc lớn của nước. Phải xét cho rõ chỗ sống chết, đạo mất còn, phải kinh qua năm việc, cân nhắc kế hoạch của ta, xét rõ tình hình ta với địch, năm việc là: 1- Là đạo, nghĩa là tất cả dân đồng tình với ta, có thể cùng sống chết mà không sợ nguy hiểm. 2- Là giời, tức là ngày đêm, sáng tối, rét ấm, gió lặng nắng mưa. 3- Là đất, nghĩa là gần xa, rộng hẹp, hiểm bằng sinh tử. 4- Là tướng, tướng phải có mưu trí, phải được người ta tin cậy, phải tốt với dân và lính, phải gan góc, phải có thái độ nghiêm trang và kỷ luật tề chỉnh. Tướng phải đủ: trí, tín, nhân, dũng, nghiêm. 5- Là pháp, nghĩa là cách tổ chức quân đội, quân phí, quân nhu, v.v.. Người làm tướng phải rõ năm điều đó, rõ thì thắng, không rõ thì bại. HỒ CHÍ MINH 13 Ai được lòng dân, được thiên thời địa lợi, có tướng giỏi, theo đúng phép dùng binh, quân đội mạnh hơn, binh lính luyện tập hơn, thưởng phạt công bình hơn - thì bên ấy thắng. Ngày nay cần có ba điều nữa: 1- Vàng bạc ai đầy đủ hơn. 2- Sinh sản ai nhiều hơn. 3- Ngoại giao ai thuận lợi hơn, thì thắng. Người tướng theo kế hoạch ta, dùng nó ta chắc thắng, thì dùng nó. Người tướng không theo kế hoạch ta, dùng nó ta chắc bại, thì chớ dùng nó. Kế hoạch khéo, lúc thực hành lại cần phải biết tùy cơ ứng biến. Dùng binh là cách lừa gạt địch nhân. Cho nên: 1) Ta hay, mà làm cho địch tưởng không hay. 2) Ta toan dùng binh mà làm cho địch tưởng ta không dùng. 3) Ta muốn đánh nơi xa, mà làm cho địch tưởng ta muốn đánh nơi gần. 4) Ta hy sinh chút lợi nhỏ mà mồi địch. 5) Phá phách nó, quấy rối nó, để thừa dịp mà lấy nó. 6) Địch có chuẩn bị, thì ta ra sức đề phòng. 7) Địch mạnh thì ta tránh nó. 8) Ta làm cho nó giận dữ, để làm rối óc nó. 9) Ta ra bộ nhường nhịn, để làm cho nó kiêu ngạo. 14 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ 10) Nó thong thả, thì ta quấy rối, làm cho nó mệt nhọc. 11) Ta chia rẽ những người thân thiết với nó. 12) Ta đánh nơi nó không phòng bị, xa nơi nó chú ý. Đó là phép dùng binh thắng lợi, phải biết tùy cơ ứng biến không thể bảo hết. Chưa đánh mà đã có kế hoạch đầy đủ thì thắng. Kế hoạch không đầy đủ, thì không thắng. Huống gì, không có kế hoạch thì sao khỏi thất bại cho nên xem đó thì đủ biết ai thắng ai bại. (Cán bộ là tướng của đoàn thể. Cán bộ làm đúng kế hoạch của đoàn thể, có mưu trí, được quần chúng tin yêu kiên quyết, gan góc, giữ đúng kỷ luật, biết làm cho dân chúng cùng đoàn thể sống chết mà không sợ nguy hiểm như thế mới là tướng giỏi của đoàn thể. Như thế thì cách mạng nhất định chóng thành công). HỒ CHÍ MINH 15 Глава I ПЛАНИРОВАНИЕ Война ‒ большое дело государства. Надо четко понимать места жизни и смерти, путь гибели и существования, надо учесть пять факторов, составить свои планы, четко сравнить наше положение с противником по следующим пяти направлениям: 1- Путь, то есть весь народ должен быть единодушен с нами, готов совместно жить и умереть и не бояться опасностей. 2- Небо, то есть день и ночь, свет и тьма, холод и жара, тихий ветер, солнце и дождь. 3- Земля, то есть близко и далеко, широко и узко, неровно и ровно, жизнь и смерть. 4- Полководец, полководец должен быть хитроумным, ему должны доверять люди, должен быть хорошим в отношении народа и солдат, мужественным, должен иметь строгий подход и железную дисциплину. У полководца 16 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ должно быть в достатке: ума, доверия, гуманности, храбрости, строгости. 5- Закон, то есть способ организации армии, военных расходов, амуниции, и т.д... Полководец должен ясно понимать эти пять факторов, ясно понял ‒ победил, не ясно ‒ проиграл. Кто пользуется доверием народа, умеет использовать удачный случай и удобное место, имеет отличного полководца, точно следует методу использования армии, имеет более сильную армию, более тренированные войска, более справедливо награждает и наказывает ‒ тот и победит. В наши дни есть еще три фактора: 1- У кого больший достаток золота и серебра. 2- У кого больше рождаемость. 3- У кого лучше дипломатия, тот и победит. Если полководец следует нашим планам, то используя его, мы обязательно победим, поэтому используем его. Если полководец не следует нашим планам, то используя его, мы обязательно потерпим поражение, тогда не следует использовать его. Умный план, во время его реализации следует действовать гибко по обстоятельствам. Использование армии ‒ это метод обмана противника. Поэтому: ХО ШИ МИН 17 1) Мы знаем, а делаем так, чтобы противник думал, что не знаем. 2) Мы намереваемся использовать армию, а делаем так, чтобы противник думал, что не собираемся использовать. 3) Мы хотим нанести удар в далеком месте, а делаем так, чтобы противник думал, что мы хотим ударить вблизи. 4) Мы жертвуем малой выгодой, чтобы заманить противника. 5) Уничтожать его, изводить его, чтобы в удобное время захватить его. 6) Противник подготовился, а мы прило жим силы к обороне. 7) Противник силен, мы избегаем его. 8) Мы злим его, чтобы он потерял ясность мысли. 9) Мы делаем вид, что идем на уступки, чтобы он проявил высокомерие. 10) Он не спешит, а мы изматываем его, изводим до усталости. 11) Мы разделяем верных ему людей. 12) Мы нападаем там, где у него не готова оборона, вдали от мест его внимания. Это победоносный метод использования армии, надо уметь действовать по обстоя тельствам, которые нельзя учесть наперед. 18 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Если удар еще не нанесен, но полный план уже подготовлен, то победишь. Если план не полный, то не победишь. К тому же, если нет плана, то разве можно избежать поражения, поэтому следует рассматривать это как достаточное условие для знания, кто победит, а кто проиграет. (Кадровый работник является генералом коллектива. Если кадровый работник точно следует плану коллектива, хитроумный, пользуется безграничным доверием народных масс, храбрый, соблюдает дисциплину, умеет побудить народные массы с коллективом жить и умирать, но не боится опасностей, только тогда он будет отличным генералом коллек тива. Так революция обязательно быстро добьется успеха). ХО ШИ МИН 19 Chương II PHÉP CHIẾN TRANH (Chương này chủ trương đánh mau, giải quyết mau. Đánh lâu thì hao quân tốn của. Lại chủ trương lấy lương thực và khí giới của địch cho quân ta ăn và dùng. Và chủ trương ưu đãi cùng lợi dụng những người địch ta bắt được). Hễ dùng binh, thì nghìn chiếc xe ngựa, nghìn chiếc xe bọc da, 10 vạn binh, lương thực chở rất xa, nào tiêu dùng về việc khách khứa, nào tài liệu, nào xe ngựa, phí tổn này khác, ngày hơn nghìn vàng. Chiến tranh quý thắng lợi chóng. Đánh lâu thì hao binh mòn sức. Quân đội ở ngoài lâu thì trong nước bị thiếu thốn. Ta hao binh mòn sức, thì các nước chư hầu sẽ nhân dịp nổi lên chống ta. Nếu vậy, thì dù người khôn ngoan mấy cũng không thể cứu vãn được. Vậy nên, dùng binh chóng là khôn, chưa bao giờ có dùng binh lâu mà khéo, cũng chưa bao giờ có dùng binh lâu mà nước nhà có lợi. 20 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ Cho nên ai không biết hết những sự tổn hại trong việc dùng binh, thì không biết hết những sự ích lợi trong việc dùng binh. Người khéo dùng thì không phải bổ sung binh lính nhiều lần, không phải chở lương thực nhiều bận. Đầu thì dùng của ta, rồi thì lấy của địch mà dùng. Như thế thì quân ta đủ lương thực. Nếu phải vận tải xa, thì nước sẽ nghèo và dân sẽ khổ. Nơi gần quân đội thì vật gì cũng đắt đỏ. Đắt đỏ thì dân hoá nghèo ngặt. Dân nghèo nhưng Chính phủ phải đánh thuế thêm. Hao binh tốn của thì 10 nhà dân nghèo hết 7 nhà. Xe ngựa súng ống thì 10 phần hỏng mất 6. Vậy nên người tướng giỏi cốt lấy lương thực của địch mà dùng. 1 tạ gạo của địch bằng 20 tạ gạo của ta. Cho nên muốn cho binh lính ta hăng hái giết địch, thì phải làm cho họ tức giận địch. Muốn cho họ ra sức tranh lấy của địch, thì thưởng họ. Thí dụ: bắt được 10 chiếc xe của địch, thì thưởng người bắt được chiếc xe đầu hết. Đem cờ ta cắm lên xe địch phân phối nó lộn với xe ta. Đối tù binh thì đãi họ tử tế cho họ theo vào quân đội ta. Thế gọi là: đánh thắng địch thì ta càng mạnh thêm. HỒ CHÍ MINH 21 Cho nên dùng binh quý thắng lợi chóng. Không quý kéo dài. Một người tướng biết dùng binh là kẻ giữ gìn sinh mệnh của dân, là người làm chủ sự an nguy của nước. Năm lời dặn của ông Tôn Tử: 1- Quản lý đông người cũng phải rành mạch như quản lý ít người. 2- Lúc bình thời cũng phải cẩn thận như lúc có địch. 3- Lúc ra trận thì không nghĩ đến sự sống của mình. 4- Đánh thắng trận rồi cũng phải cẩn thận như khi mới ra trận. 5- Mệnh lệnh thì phải rõ ràng mà lại vắn tắt. 22 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ Глава II МЕТОД ВЕДЕНИЯ ВОЙНЫ (Эта глава посвящена подходу, базир ующемуся на нанесении быстрых ударов и быстрой победе. Затяжная война ведет к истощению армии и утрате имущества. К тому же рассматривается подход захвата продо вольствия и оружия противника и использования для нашей армии, а также программа предоставления преимуществ и использования захваченных пленных против ника). Если использовать армию, то тысяча колесниц, тысяча колесниц обтянутых кожей, сто тысяч солдат, перевозка провианта на очень далекие расстояния, представительские расходы на прием гостей, материалы, колесницы и прочие разнообразные расходы обойдутся в более тысячи золотых в день. Ценится война, ведущая к быстрой победе. Затяжная война ослабляет армию и истощает ХО ШИ МИН 23 силы. Если войска долго находятся за границей, то в стране дефицит. Если у нас слабеет армия и истощаются силы, страны вассалы воспользуются ситуацией и подни мутся против нас. Если так произойдет, то даже самый умный не сможет спастись. Поэтому использовать армию быстро ‒ это умно, никогда не было, чтобы долгое использование армии было хорошо, никогда не было, чтобы долгое использование армии принесло выгоду стране. Поэтому, кто не знает всего вреда от дела использования армии, тот не знает выгоды от использования армии. Когда использует умелый человек, то нет необходимости просить пополнения солдат много раз, не надо привозить продовольствие много раз. Сначала надо использовать своё, а потом отбирать у противника и использовать. Только так у наших войск будет достаточно продовольствия. Если следует перевозить далеко, то страна обеднеет и людям будет тяжело. Рядом с армией все сильно дорожает. При дороговизне народ нищает. Народ бедный, но Правительство должно увеличить налоги. 24 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Если слабеет армия и истощаются силы, то из 10 домов 7 обеднеют. Среди повозок и оружия из 10 испортятся 6. Поэтому отличный полководец уделяет внимание захвату продовольствия у против ника и использует. 1 центнер риса противника равен 20 центнерам нашего риса. Поэтому если хочешь, чтобы наши солдаты с энтузиазмом уничтожали против ника, то надо сделать так, чтобы они были злы на врага. Если хочешь, чтобы они прилагали усилия к захвату имущества противника, то их следует награждать. Например: если захватили 10 машин противника, то прежде всего премировать человека, захватившего первую машину. Закрепите наши флаги на вражеских машинах и распределите их вперемежку с нашими машинами. С пленными обращаться достойно, чтобы они вступали в нашу армию. Это называется: бить врага так, чтобы мы становились еще сильнее. Поэтому при использовании армии ценится быстрая победа. Не ценится затягивание. Полководец, умеющий исполь зовать армию, сохраняет жизнь народа, ХО ШИ МИН 25 становится хозяином спокойствия и угроз страны. Сунь-цзы дал пять советов: 1- Управление большим количеством людей должно быть ясным, как управление несколькими людьми. 2- В мирное время нужно быть осторожным, как во время, когда есть противник. 3- Когда прибываешь на фронт, не думай о своей жизни. 4- После победы в бою следует быть также осторожным, как будто ты только прибыл на фронт. 5- Приказы должны быть понятными и короткими. 26 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Chương III ĐÁNH BẰNG MƯU Chương này chủ trương bằng mưu, không dùng đến binh mà thắng được địch nhân. Và nói sự biết rõ sức ta, biết rõ sức địch là một điều rất quan trọng. Phép dùng binh, giữ toàn nước địch mà ta thắng lợi là khéo nhất. Phá tan nước địch chỉ là khéo thứ hai. Giữ toàn quân đội địch mà ta thắng, là khéo nhất. Phá tan quân đội địch mà ta thắng, chỉ là khéo thứ hai. Cho nên đánh hơn trăm trận, không phải là giỏi nhất. Giỏi nhất là không phải đánh mà quân địch phải thua. Cho nên dùng binh giỏi nhất, là đánh bằng mưu. Thứ hai là đánh bằng ngoại giao. Thứ ba mới là đánh bằng binh. Vây thành mà đánh là kém nhất. Vây thành thì phải chuẩn bị rất lâu, vây đánh HỒ CHÍ MINH 27 nhiều ngày, hao binh tổn sức, mà có khi không lấy được thành. Đó là một sự tai hại to. (Như quân Đức vây thành Xtalingrát mà không lấy được mà từ đó bị thất bại đến cùng). Cho nên khéo dùng binh thì thắng được quân địch mà không phải đánh. Lấy được thành địch mà không phải vây. Hủy được nước địch mà không phải đánh lâu. Vậy nên không hao tốn binh lính mà thắng lợi hoàn toàn. Đó là phép đánh bằng mưu. Cho nên phép dùng binh: lúc đánh thành, sức ta gấp 10 địch, thì vây nó, gấp năm thì đánh nó. Gấp hai thì chia hai mặt đánh nó. Lúc đánh nơi khác: sức ngang nhau thì đánh. Ta kém địch thì giữ. Ta kém quá, thì tránh nó. Cho nên, nếu sức ta kém địch mà cứ đánh liều thì chắc thất bại. Tướng là kẻ giúp nước. Tướng giỏi (đủ cả: trí, tín, nhân, dũng, nghiêm) thì nước mạnh. Tướng xoàng thì nước hèn. Cho nên do năm điều mà biết sự thắng lợi: 1- Tướng biết có thể đánh và không thể đánh. 2- Tướng biết cách dùng chủ lực và bộ phận của bộ đội. 3- Trên dưới đồng lòng. 4- Ta luôn luôn chuẩn bị để chờ dịp địch không chuẩn bị. 28 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ 5- Tướng giỏi mà chúa cho tướng rộng quyền. Cho nên: biết sức ta, biết sức địch thì trăm trận đều thắng. Biết sức ta, mà không biết sức địch thì một thắng một bại. Không biết ta, không biết địch thì trận nào cũng thua. HỒ CHÍ MINH 29 Глава III НАПАДЕНИЕ ПОСРЕДСТВОМ ЗАМЫСЛОВ Эта глава посвящена нападению посред ством замыслов, когда войска не используются, но победа над противником достигается. И говорит о том, что ясное знание наших сил и ясное знание сил противника является очень важным делом. Метод использования армии, при котором можно сохранить всю страну противника при нашей победе является самым умелым. Полностью разрушить страну противника на втором месте. Сохранить армию противника при нашей победе ‒ самое умелое. Разбить армию противника при нашей победе на втором месте. Поэтому сражаться в более чем ста боях, не самое лучшее. Самое лучшее ‒ победить противника, не сражаясь. 30 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Поэтому самое лучшее использование армии состоит в нападении посредством замыслов. На втором месте нападение посредством дипломатии. На третьем ‒ нападение посредством армии. Осада городов ‒ самое худшее нападение. Для осады города следует провести длительную подготовку, осада длится много дней, слабеют войска и истощаются силы, а иногда и не получается захватить город. Это большой ущерб. (Так германские войска осаждали Сталин град, но не смогли его взять, и с тех пор терпели поражения до полного разгрома). Поэтому при умелом использовании армии можно победить противника, не сражаясь. Можно захватить город противника без осады. Можно разрушить страну противника без длительных сражений. Таким образом, следует, не теряя армий и солдат, одержать полную победу. Это метод нападения посредством замыслов. Поэтому метод использования армии таков: если во время нападения на город, наши силы в 10 раз превосходят противника, то мы его окружаем, в пять раз больше - штурмуем. В ХО ШИ МИН 31 два раза больше, то раздели силы и нападай на него с двух сторон. При сражении в другом месте: при равных силах ‒ нападай. Если мы слабее, то обороняемся. Если мы очень слабы, то уклоняемся от него. Поэтому, если наши силы слабее противника, а мы рискуем и нападаем, то скорее всего потерпим поражение. Полководец ‒ помощник страны. Если отличный полководец (обладает всеми достоинствами: умом, доверием, гуманностью, храбростью, строгостью), то страна сильна. Если полководец посредственный, то страна слаба. Поэтому пять факторов позволяют узнать о победе: 1- Полководец знает, когда можно бить и когда нельзя бить. 2- Полководец знает метод использования главных и вспомогательных сил армии. 3- Высшие и низшие в согласии. 4- Мы всегда в готовности и выжидаем случая, когда противник не готов. 5- Отличный полководец, которому прави тель предоставил широкие полномочия. Поэтому: если знаешь наши силы, знаешь силы противника, то в ста сражениях всегда 32 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ победишь. Если знаешь наши силы, но не знаешь силы противника, то в одном сражении победишь, в другом потерпишь поражение. Если не знаешь наших сил, не знаешь сил противника, то во всех сражениях потерпишь поражение. ХО ШИ МИН 33 Chương IV QUÂN HÌNH (Hình trong là lý luận. Hình ngoài là thực hành). Tướng giỏi, thì trước làm cho địch không thể thắng ta, không thể làm ta nhất định thắng được địch. Cho nên nói rằng: thắng lợi có thể biết được mà không thể làm được. (Vì dịp tốt chưa đến, ta không thể kéo nó đến. Điều kiện chưa muồi, ta không thể bảo nó muồi). Địch không thể thắng ta vì ta biết giữ. Ta có thể thắng địch là vì ta biết đánh. Sức chưa đủ, thì giữ. Sức có thừa, thì đánh. Giữ khéo thì như giấu kín dưới 10 lớp đất. Đánh giỏi thì như hành động trên chín tầng giời. Cho nên giữ thì chắc, mà đánh thì thắng. Ta trông thấy sự thắng lợi mà ai cũng trông thấy được, thế chưa phải là tuyệt giỏi. Ta thắng mà ai cũng cho là đáng thắng, thế chưa phải là tuyệt khôn. Vì không cần sức mạnh mới nhấc nổi sợi lông. Không cần mắt tỏ mới trông thấy 34 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ mặt trời. Không cần tai nhanh mới nghe được tiếng sấm. Người tướng giỏi thì thắng kẻ địch nó đã sẵn dễ thắng rồi, cho nên thắng mà không có tiếng tăm. Cho nên thắng là vì không lầm. Kẻ không lầm thì chắc thắng, vì họ thắng kẻ địch nó đã sẵn bại rồi. Cho nên tướng giỏi thì trước đứng vào địa vị không bại, mà không bỏ qua dịp mà làm cho địch bại. Cho nên, quân đội thắng lợi là vì họ chắc thắng rồi họ mới ra đánh. Quân đội thất bại thì ra đánh rồi mới cầu thắng. Người tướng giỏi thì luôn luôn giữ đạo đức, và luôn luôn chuẩn bị. Cho nên họ có thể định sự thắng, bại. (Đạo đức là: đồng cam đồng khổ, tài chính công khai, huấn luyện khôn khéo, kỷ luật nghiêm minh. Thưởng phạt công bình. Chuẩn bị là: bao giờ binh bị cũng chuẩn bị đầy đủ luôn). Binh pháp có: 1- Là đo: (Xét địa hình hiểm bằng, gần xa để quyết định cách đánh). 2- Là lưỡng: (Xét mặt trận rộng hẹp dài vắn để phân phối các thứ binh). HỒ CHÍ MINH 35 3- Đếm: (Do địa thế mà định số binh nhiều hay ít). 4- Là cân: (Do sự đếm mà cân nhắc sức ta và sức địch). 5- Là thắng: (Do 4 điều trên mà đặt kế hoạch để tranh lấy thắng lợi). Cho nên hình của quân thắng lợi, như lấy 1 tạ mà cân với 1 đồng. Hình quân thất bại, thì như lấy 1 đồng mà cân với 1 tạ. Sự tiến công của một người tướng giỏi, thì như tháo nước xuống 1 cái thác cao mấy nghìn thước. Đó là quân hình. 36 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ Глава IV ФОРМА АРМИИ (Внутренняя форма ‒ теория. Внешняя форма ‒ практика). Отличный полководец прежде всего делает так, чтобы противник не мог нас победить, но не может заставить нас обязательно победить противника. Поэтому говорят: победу можно знать, но нельзя победу сделать. (Поскольку удачный случай еще не пришел, мы не можем его привлечь. Условия еще не созрели, мы не можем приказать им созреть). Противник не может нас победить, поскольку мы умеем обороняться. Мы можем победить против ника, поскольку умеем нападать. Недостаточно сил ‒ обороняйся. Силы в избытке ‒ нападай. Умелая оборона подобна тайному укрытию под 10 слоями земли. Отличное нападение подобно действиям на девятом небе. Поэтому ХО ШИ МИН 37 оборона ‒ это стойкость, а наступление ‒ это победа. Мы видим победу, которую видят все и это не лучшее из лучшего. Мы победили и все признали это победой в сражении, но это не самое умное. Поскольку не надо силы, чтобы поднять один волосок. Не надо иметь зоркие глаза, чтобы увидеть солнце. Не надо иметь чуткие уши, чтобы услышать гром. Отличный полководец побеждает против ника, уже подготовленного для легкой победы, поэтому победа достигается, но без звуков славы. Поэтому побеждают, поскольку не делают ошибок. Тот, кто не делает ошибок, точно победит, потому что он побеждает уже побежденного противника. Поэтому отличный полководец прежде всего стоит на позициях невозможности поражения, и не упускает случая поражения противника. Поэтому армия побеждает, потому что она уже уверенно победила и только после этого выходит на бой. Армия терпит поражение, потому что, только выйдя на бой, начинает молить о победе. 38 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Отличные полководцы всегда соблюдают мораль и всегда находятся в состоянии готовности. Поэтому они могут определять победу и поражение. (Мораль в следующем: вместе переносить трудности, финансовые вопросы прозрачны, военная подготовка проводится по-умному, поддерживается строгая дисциплина. По ощрения и наказания справедливы. Готовность в следующем: вооружение всегда должно полностью находиться в состоянии полной готовности). Законы войны состоят в следующем: 1- Измерение: (Определить форму мест ности: труднопроходимая или ровная, близкая или далекая для выбора способа сражения). 2- Предвидение: (Определить фронт широкий или узкий, длинный или короткий для распределения разных родов войск). 3- Расчет: (С учетом формы местности определи численность армии, много или мало). 4- Баланс: (С учетом расчета сравни наши силы и силы противника). 5- Победа: (С учетом 4 указанных выше факторов разработай план достижения победы). ХО ШИ МИН 39 Поэтому форма победоносной армии подобна 1 гире в сравнении с 1 донгом. Форма побежденной армии подобна 1 донгу в сравнении с 1 гирей. Наступление отличного полководца подобно водопаду, низвергающемуся с высоты в несколько тысяч метров. Это форма армии. 40 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Chương V THẾ CỦA BINH (Chương này nói: Chiến đấu chỉ có hai phía. Kỳ binh là bộ đội phụ thuộc, chính binh là bộ đội chủ lực. Phải khéo dùng hai phía đó, để phát triển tài năng của quân ta). Chỉ huy đông người, cũng dễ dàng như chỉ huy ít người, đó là do phân số, (phân số là thứ lớp chiến đấu và cách phân phối quân đội. Dễ dàng là vì kế hoạch rõ ràng, chiến thuật giản đơn). Đánh với đông người cũng như đánh với ít người, là do trống cờ (theo sắc cờ tiếng trống mà tiến thoái). Có thể khiến ba quân xông vào trận địch mà không thất bại, là do khéo dùng kỳ binh và chính binh. Quân ta đến đâu đều như lấy đá chọi vào trứng, là do sức mạnh của ta và sức yếu của địch. Đem chủ lực mà đánh. Dùng kỳ binh mà thắng. HỒ CHÍ MINH 41 Cho nên khéo dùng kỳ binh, thì vô cùng như giời đất, không hết như sông ngòi, sau rồi lại trước như mặt giời mặt giăng, tử rồi lại sinh như Xuân Hạ Thu Đông. Tiếng chỉ có năm thứ, khéo biến hóa thì nghe không biết mấy mươi thứ. Sắc chỉ có năm mầu, khéo biến hóa thành không biết mấy mươi mầu. Mùi chỉ có năm giống, khéo biến hóa thì nên không biết mấy mươi vị. Thế binh chỉ có Chính (là trực tiếp) và Kỳ (là gián tiếp). Khéo biến hóa thì vô cùng. Kỳ sinh chính, chính lại sinh kỳ, như tuần hoàn không có chỗ hở, ai mà làm cho nó cùng được. Nước chảy mạnh thì đá cũng trôi, đó là vì đúng Thế. Chim diều, chim cắt có mưu, mà làm gẫy cổ gà, cổ thỏ, là vì mổ đúng Tiết. Cho nên người tướng giỏi thì cái thế hiểm, cái tiết nhanh. Thế, thì như cung dương. Tiết, thì như nẩy cò. Đánh lung tung mà không rối loạn. Xoay tròn chong chóng mà không hở han. Trị mà hững hờ thì sinh loạn. Gan mà hững hờ thì sinh nhát. Mạnh mà hững hờ thì sinh yếu. Trị và loạn là sinh ra bởi phân số. Gan và nhát là sinh ra bởi Thế. Mạnh và yếu là do địa hình và quân hình. 42 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ Cho nên kẻ khéo mồi địch, thì họ tỏ hình gì địch cũng theo. Họ cho gì địch cũng lấy. Họ lấy lợi để mồi địch. Họ đem binh để chờ địch. Cho nên tướng giỏi thì biết chọn người mà giữ Thế. Vì vậy nên họ chọn được Thế tốt. Được Thế tốt, thì đánh với địch như xoay gỗ với đá. Gỗ với đá khi yên thì nó tĩnh, khi nguy thì nó động. Vuông thì nằm, tròn thì nó lăn. Cho nên lúc đánh địch, thì Thế như lăn đá tròn xuống dốc núi cao mấy nghìn thước. Đó là binh Thế. HỒ CHÍ MINH 43 Глава V ПОЗИЦИИ АРМИИ (В этой главе говорится о том, что в сражении есть только два аспекта. Дополнительная армия ‒ это вспомогательные силы, основная армия ‒ это главные силы. Следует умело использовать оба этих аспекта для развития способностей нашей армии). Управление большим числом людей, так же легко, как и управление малым числом людей, это зависит от дифференциации (дифференциация ‒ это боевая иерархия и способ распределения войск. Легко, поскольку четкий план и простая тактика). Биться с большим числом людей то же самое, что биться с малым числом людей, зависит от знамен и барабанов (по цвету знамен и звукам барабанов наступай и отступай). Можно направить армию в атаку на44 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ противника, и не потерпеть поражение, по причине умелого использования вспомо гательных и основных сил. Куда бы ни пришла наша армия ‒ это везде подобно удару камня о яйцо, что связано с нашей силой и слабостью противника. Перебрасывай главные силы и наноси удар. Используй вспомогательные силы и побеждай. Поэтому умелое использование допол нительных сил безгранично подобно небу и земле, бесконечно подобно рекам и родникам, опять возвращается как раньше подобно солнцу и луне, умирает и снова возрождается подобно весне, лету, осени и зиме. В языке только пять тонов, изменяющихся так причудливо, что, когда слушаешь, то не знаешь, сколько их всего. Цветов всего пять, изменяющихся так причудливо, что невозможно различить всех их оттенков. Вкусов всего пять, изменяющихся так причудливо, что невозможно распознать все их сочетания. Позиции армии только Основные (непо средственные) и Вспомогательные (косвенные). Изменяются они до бесконечности. Вспомо ХО ШИ МИН 45 гательные ‒ порождают основные, основные ‒ вновь порождают вспомогательные, как бесконечный круговорот, кто его может исчерпать. Сильное течение воды несет камни, по причине правильности Позиции. Ястреб и сокол имеют замысел сломать шею курицы и кролика, поскольку клюют точно в Болевую точку. Поэтому отличный полководец знает как занять опасную позицию и быстро нанести удар в болевую точку. Позиция подобна натянутому луку. Болевая точка подобна пуску стрелы. Наносить беспорядочные удары, но не впасть в замешательство. Вращаться кругом, но не открываться. Неустойчивое правление порождает бунт. Неустойчивая смелость порождает трусость. Неустойчивая сила порождает слабость. Правление и бунт порождены дифферен циацией. Смелость и трусость порождены Позицией. Сила и слабость порождены формой местности и формой войск. Поэтому те, кто умело заманивает противника, какую бы форму не показали, 46 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ противник ей следует. Что дадут, то противник и возьмет. Они заманивают противника выгодой. Они направляют армию, чтобы дождаться врага. Поэтому отличный полководец умеет выбирать людей, которые защитят Позицию. Поэтому они смогли выбрать хорошую Позицию. Имея хорошую Позицию, биться с противником это то же самое, что перемещать камни на бревнах. Бревна с камнями, когда в покое, то статичны, а в случае опасности ‒ приходят в движение. Четырехгранные лежат, а круглые катятся. Поэтому во время нанесения удара по противнику Позиция подобна круглому камню, катящемуся с горы высотой в несколько тысяч метров. Это Позиция армии. ХО ШИ МИН 47 Chương VI CHỖ MẠNH VÀ CHỖ YẾU Lúc chiến đấu, quý đứng vào địa vị chủ động đánh vào chỗ yếu và tránh chỗ mạnh của địch, thì thắng. Ta đến trước mà chờ địch thì khỏe. Đến sau mà ra đánh, thì mệt. Cho nên tướng giỏi thì kéo địch đến chứ không để địch kéo ta đến. Có thể kéo địch đến, là vì ta lấy lợi mồi nó. Có thể khiến cho địch không đến, là vì ta lấy hại dọa nó. Cho nên, địch khỏe mà ta có thể làm cho nó mệt. Địch no, mà ta có thể làm cho nó đói. Địch yên mà ta có thể làm cho nó động. Ta đón nơi địch chắc đi qua. Ta đi qua nơi địch không để ý. Ta đi nghìn dặm mà không mệt, là vì đi nơi không có người. Cho nên đánh mà chắc lấy được, vì ta đánh chỗ địch không giữ. Giữ mà giữ được bền, là vì ta giữ nơi địch không đánh. Cho nên ta khéo đánh, thì địch không biết 48 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ đâu mà giữ. Ta khéo giữ thì địch không biết đâu mà đánh. Ta phải khôn khéo đến nỗi không hơi không tăm. Cho nên ta có thể cầm mạng địch trong tay ta. Ta tiến mà địch không chống nổi, vì ta xông vào chỗ yếu của nó. Ta thoái mà địch không theo kịp là vì ta đi nhanh. Cho nên lúc ta muốn đánh, thì tuy địch giữ trong thành cao hào sâu, nó cũng phải ra đánh, vì ta đánh vào chỗ nó cần phải cứu. Khi ta không muốn đánh, thì dù ta vạch đất mà giữ, địch cũng không có thể đánh, vì nó không biết ta ở đâu. Cho nên, ta rõ địch mà địch không rõ ta, thì ta chuyên nhất mà địch phân tán. Ta chuyên 1 chỗ, mà địch phân 10 nơi, thế là ta 10 đánh lại địch 1, thế là ta nhiều đánh lại địch ít. Ta nhiều địch ít, thì ta chắc thắng địch chắc thua. Ta muốn đánh nơi nào, địch không biết: không biết thì phải phòng bị nhiều nơi. Nó phòng bị nhiều nơi, thì ta có thể đánh vào nơi nó yếu nhất. Cho nên phòng bị phía trước thì phía sau ít. Phòng bị phía sau, thì phía trước ít. Phòng bị phía tả, thì phía hữu ít. Phòng bị phía hữu, thì phía tả ít. Nơi nào cũng phòng bị thì nơi nào cũng ít. Địch ít là vì nó phải phòng bị ta. HỒ CHÍ MINH 49 Ta đông là vì ta làm cho địch phải phòng bị. Cho nên, ta biết rõ chỗ ta đánh và ngày ta đánh, thì dù xa nghìn dặm, ta cũng có thể đánh thắng. Không biết chỗ đánh, không biết ngày đánh, thì tả không cứu được hữu, hữu không cứu được tả, sau không cứu được trước, trước không cứu được sau. Huống gì xa thì mươi dặm, gần thì vài dặm, cứu làm sao được. Cho nên, nghiên cứu tình hình địch mà biết kế hoạch ta đúng hay không. Thử địch mà biết cái lý động hay tĩnh. Xét rõ địa thế mà biết chỗ tử hay sinh. Xung đột nhỏ mà thử sức địch thừa hay thiếu. Cho nên binh hình khéo tột bực, đến nỗi không có hình. Không có hình tích, thì mật thám giỏi cũng dò không ra, địch nhân giỏi cũng mưu không được. Do hình mà ta đem quân đến chỗ thắng, mà quân ta không biết. Ai cũng biết cái hình ta thắng, song không ai biết cái hình vì đó mà làm nên thắng. Cho nên: cách chiến thắng không nên dùng đi dùng lại 2, 3 lần. Song nhân địch mà biến hóa thì vô cùng. Hình của binh cũng như hình của nước. Nước bỏ chỗ cao mà chảy vào chỗ thấp. Binh tránh chỗ mạnh mà đánh vào chỗ hèn. Nước tùy hình đất mà chảy. Binh tùy thế địch mà thắng. 50 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ Cho nên binh không có thế nhất định, cũng như nước không có hình nhất định. Biết nhân thế địch, biến hóa để tranh lấy thắng lợi, gọi là thần. Cho nên, kim mộc thủy hỏa thổ, sinh nhau lại khắc nhau. Xuân Hạ Thu Đông thì luôn luôn thay đổi. Ngày có khi dài khi vắn. Tháng có tháng tử tháng sinh. Cách chiến đấu cũng biến hóa vô cùng như vậy. HỒ CHÍ MINH 51 Глава VI СИЛЬНЫЕ И СЛАБЫЕ МЕСТА Во время сражения ценно захватить инициативу, ударить в слабое место и уклониться от сильного места противника, тогда ‒ победишь. Мы прибываем раньше и ждем противника ‒ это здорово. Прибываем после и вступаем в бой ‒ это утомительно. Поэтому отличный полководец завлекает противника прийти, а не позволяет противнику завлекать себя. Можно завлечь противника прийти, поскольку мы используем выгоду, заманивая его. Можно побудить противника не приходить, поскольку мы покажем ущерб, пугая его. Поэтому, если противник здоров, то мы можем утомить его. Противник сыт, а мы можем сделать его голодным. Противник спокоен, а мы можем привести его в движение. 52 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Мы ждем в месте, где противник обязательно пройдет. Мы проходим в месте, которому противник не уделил внимания. Мы проходим тысячу миль без устали, потому что мы прошли нелюдные места. Поэтому при ударе, точно его захватим, потому что противник это место не охраняет. Удерживая, прочно удерживать, значит, мы удерживаем место, на которое противник не нападет. Поэтому мы нападаем по-умному, а противник не знает, где оборонять. Мы умело обороняемся, а противник не знает, где нападать. Мы должны быть настолько умелыми, чтобы действовать без шума и пыли. Поэтому мы возьмем судьбу противника в свои руки. Мы наступаем, а противник не выдер живает, потому что мы бьем по его слабому месту. Мы отступаем, а противник не успевает преследовать, потому что мы быстро перемещаемся. Поэтому, когда мы хотим напасть, даже за высокими стенами и глубокими рвами противник все равно должен выйти на бой, ХО ШИ МИН 53 потому что мы напали на место, которое он должен спасать. Когда мы не хотим нападать, то даже, если мы обозначим территорию и встанем в оборону, противник все равно не сможет наступать, поскольку не будет знать, где мы. Поэтому, мы хорошо знаем противника, а противник не знает хорошо нас, мы концентрируемся, а противник рассеивается. Мы концентрируемся в 1 месте, а противник разделяется на 10 мест, так мы своими 10 нападем на 1 противника, так мы всей массой нападем на малую часть противника. Нас много, противника мало, поэтому мы обязательно победим, а противник обяза тельно проиграет. Куда мы хотим ударить, противник не знает: не зная, он должен оборонять много мест. Он, обороняет много мест, а мы можем ударить в его самое слабое место. Поэтому, если он обороняется спереди, то сзади у него мало сил. Обороняется сзади, то спереди мало сил. Обороняется слева, то мало сил справа. Обороняется справа, то мало сил слева. Если обороняться везде, то везде будет мало сил. 54 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ У противника мало сил, потому что он должен от нас обороняться. Нас много, потому что мы заставляем противника обороняться. Поэтому мы хорошо знаем место и день нашего нападения, даже на тысячу миль мы можем наносить победные удары. Не зная место нападения, не зная дня нападения, левый фланг не сможет спасти правый, правый не сможет спасти левый, тыл не сможет спасти фронт, фронт не сможет спасти тыл. Тем более далеко ли в десяток миль, близко ли в несколько миль, все равно никак не спасти. Поэтому изучай положение противника и узнаешь правильный у нас план или нет. Воздействуй на противника и узнаешь причину его движения и спокойствия. Рассмотри как следует позиции и узнаешь место его смерти или жизни. Малое столкновение для проверки противника покажет избыток или недостаток сил. Поэтому самая лучшая форма армии, состоит в отсутствии формы. Если нет формы, то даже отличный шпион ничего не обнаружит, даже отличный противник ничего не поймет. Благодаря форме мы привели ХО ШИ МИН 55 армию к победе, а наша армия не знает. Все знают форму, с которой мы победили, но никто не знает форму, с которой мы сделали победу. Поэтому: способ победы нельзя повторять, используя его по 2, 3 раза. Однако, в зависимости от противника, можно изме няться бесконечно. Форма армии подобна форме воды. Вода с высоты течет вниз. Армия избегает сильных мест и наносит удар в слабое место. Вода течет в зависимости от формы земли. Армия побеждает в зависимости от позиций противника. Поэтому у армии нет определенной позиции, так же как у воды нет определенной формы. Знающий, как опираясь на позиции противника, изменяться с целью овладения победой, называется божеством. Поэтому метал, дерево, вода, огонь, земля порождают друг друга, но различны. Весна, лето, осень, зима постоянно сменяются. День иногда длинный, а иногда короткий. Бывают месяцы смерти, а бывают месяцы жизни. Способы сражения также безмерно изме нчивы. 56 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Chương VII QUÂN TRANH Tướng vâng mệnh chúa, tập hợp quân đội, cùng địch đối diện mà ở, không gì khó bằng quân tranh. Khó tại nơi biết lấy đường quanh làm đường thẳng, biết đổi sự khó khăn thành sự ích lợi. Cho nên, ta đi đường quanh, lấy lợi mồi địch. Ta đi sau, mà đi đến trước. Thế là biết cách quanh và thẳng. Cho nên, quân tranh có lợi, mà cũng có nguy. Nguy là kéo cả quân mà tranh lợi, thì không kịp. Bỏ quân mà tranh lợi, thì mất của cải. (Trì trọng). Nếu đi suốt ngày đêm không nghỉ, để đến ngoài trăm dặm mà tranh lợi, thì nhiều tướng sĩ sẽ bị địch cầm tù; kẻ mạnh đi trước, người yếu đi sau, thì 10 phần chỉ một phần đến. Đi 50 dặm để tranh lợi, thì người thượng tướng sẽ bị và chỉ nửa số binh đi đến. Đi 10 dặm mà tranh lợi, thì ba phần binh, chỉ hai phần đi đến. HỒ CHÍ MINH 57 Vậy nên quân đội không có vận tải thì chết. Không có lương thực thì chết. Không có tích trữ thì chết. Lợi là: tướng giỏi phải lựa dịp mà làm. Chưa biết mưu mô của các nước, thì không thể ngoại giao. Không biết rõ hình thế rừng núi sông ngòi thì không thể hành quân. Không có người đưa đường thì không được địa lợi. Cho nên, việc binh cốt dùng mưu mẹo dối trá làm gốc. Lấy lợi mà động. Lấy phân hợp làm biến hoá. Cho nên khi mau thì như gió, lúc chậm thì như núi rừng. Khi đánh thì như lửa. Khi đứng thì vững như núi đá. Biến hóa thì như ngày đêm. Khi động thì như sấm sét. Biết rõ cái kế quanh thẳng, thì thắng. Đó là phép quân tranh. Nói không nghe khắp nên phải dùng kèn trống. Trông không thấy khắp nên phải dùng cờ hiệu. Kèn trống và cờ hiệu là để thống nhất sự nghe thấy của mọi người. Cho nên đánh ban đêm thì dùng nhiều lửa và trống, đánh ban ngày thì dùng nhiều cờ hiệu để làm rối loạn tai mắt của địch. Cho nên có thể làm dụt chí khí của quân đội và làm ngã lòng của tướng lĩnh bên địch. 58 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ Cho nên, buổi sáng thì khí sắc sảo, lúc trưa thì khí mệt nhọc, ban chiều thì khí buồn rầu. Người khéo dùng binh thì tránh khí sắc sảo của địch, mà đánh vào khí mệt nhọc và khí buồn rầu của nó. Đó là phép trị khí. Ta giữ trật tự, để chờ địch rối loạn. Ta trấn tĩnh, để chờ địch xôn xao. Đó là phép trị tâm. Ta ở gần chờ địch ở xa tới. Ta khỏe để chờ địch mệt nhọc. Ta ăn no, chờ địch đói khát. Đó là phép trị lực. Chớ xem khinh ngọn cờ chỉnh tề của địch. Chớ xông mặt trận đường hoàng của địch. Đó là phép trị biến. Cho nên phép dùng binh, địch đóng trên đồi cao, thì ta chớ gượng trèo. Địch trở lưng cho cồn gò, thì ta chớ gượng chắn. Địch giả đò thoái, ta chớ đuổi theo. Địch đương sức hăng, ta chớ vội đánh. Địch kéo quân về nước nó, ta chớ đón lại. Khi vây quân địch, ta nên để hở một phía. Khi địch cùng đường ta chớ đuổi riết nó. Đó là phép quân tranh. HỒ CHÍ MINH 59 Глава VII СРАЖЕНИЯ АРМИЙ Полководец получает приказ правителя, собирает армию, занимает позиции напро тив противника ‒ нет ничего сложнее, чем сражения армий. Трудность состоит в том, чтобы знать, как превратить извилистую дорогу в прямую, знать, как превратить трудность в выгоду. Поэтому мы идем обходной дорогой, выгодой завлекаем противника. Мы высту паем позже, а приходим раньше. Значит, надо знать способ обхода и прямого движения. Поэтому в сражении есть выгода, а есть и опасность. Опасность состоит в том, что если привлечешь всю армию в борьбе за выгоду, то не успеешь. Бросишь армию в борьбе за выгоду, то утратишь имущество. (Застой). Если идти днями и ночами без отдыха, 60 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ борясь за выгоду за сто миль, то много генералов и солдат попадут в плен к противнику; сильные идут впереди, слабые идут сзади, и только одна часть из 10 дойдет. Если бороться за выгоду за 50 миль, то главнокомандующий понесет потери и только половина армии дойдет. Если бороться за выгоду за 10 миль, то только две трети армии дойдут. Поэтому если армия без обоза, то она погибнет. Если без продовольствия, то погибнет. Если без запасов, то погибнет. Выгода, это когда отличный полководец должен выбрать случай и действовать. Не зная замыслов разных стран, нельзя заниматься дипломатией. Не зная хорошо ситуации лесов, гор, рек и родников, нельзя вести войска. Без проводников не восполь зоваться выгодами местности. Поэтому в военном деле, прежде всего в качестве основы, используют обманные замыслы. Действуют, преследуя выгоду. Разделяя и соединяя, совершают изменения. Поэтому иногда быстр, как ветер, иногда медлителен, как горы и лес. Иногда бьет, как огонь. Иногда устойчив, как каменная гора. ХО ШИ МИН 61 Изменяется, как день и ночь. Иногда подвижен, как гром и молния. Хорошо знаешь стратагему обходного и прямого маневра, то победишь. Это метод сражения армий. Если при разговоре друг друга не слышно, следует использовать гонги и барабаны. Если смотрят и друг друга не видят, то следует использовать знамена и знаки. Гонги, барабаны, знамена и знаки используются для соединения слуха и зрения многих людей. Поэтому в ночном нападении используют много огня и барабанов, в дневном нападении используют много знамен и знаков, чтобы внести сумятицу в глаза и уши противника. Поэтому можно ослабить боевой дух у армии и вызвать упадок духа у полководца противника. Поэтому по утрам духом бодры, днем ‒ усталы, вечером ‒ грустны. Умеющий вести войну избегает бодрого духом противника, но наносит удар по нему в период усталости и грусти. Это метод управления духом. Мы сохраняем порядок, в ожидании беспорядка у противника. Мы находимся в 62 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ спокойствии, ожидая волнений у противника. Это метод управления сердцем. Мы вблизи ждем прибытия противника издалека. Мы здоровы и ждем усталого противника. Мы сыты и ждем утомленного голодом и жаждой противника. Это метод управления силой. Не смотри с презрением на ровные ряды знамен противника. Не нападай на органи зованный фронт противника. Это метод управления изменениями. Поэтому метод управления армией таков: противник занял высоту, мы не лезем наверх. Противник стал спиной к возвышенности, мы не заграждаем. Противник притворно отсту пает, мы не преследуем его. Противник полон сил, мы не спешим нападать. Противник выводит войска к себе в страну, мы не препятствуем. При окружении войск про тивника, мы оставляем открытой одну сторону. Когда противник в безвыходном положении мы не добиваем его. Это метод сражения армий. ХО ШИ МИН 63 Chương VIII CHÍN SỰ BIẾN 1. Chớ đóng dinh ở nơi dơ bẩn và nơi khó đi lại. 2. Chớ đánh trận trong nước trung lập. 3. Chớ dừng lại nơi tuyệt địa (là nơi khó nước, khó lương thực, khó giao thông). 4. Chỗ bị vây thì phải dùng mưu tránh thoát. 5. Chỗ tử địa thì phải liều đánh. 6. Đường không nên đi thì chớ đi đường đó. 7. Quân đội địch có khi không nên đánh, thì chớ đánh. 8. Thành có khi không nên vây. Đất có khi không nên tranh. 9. Mệnh lệnh của chúa có khi không nên theo. Tướng mà biết chín điều biến hóa đó, tức là biết dùng binh. Nếu không biết sự ích lợi của chín điều biến hóa đó, thì tuy biết địa hình cũng không dùng được địa lợi, tuy biết địa lợi cũng không biết khéo dùng binh. 64 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ Cho nên người tướng khôn khéo phải xét phía lợi và phía hại trong một việc. Biết nắm chặt phía lợi trong sự hại, thì hoàn thành được nhiệm vụ. Biết tránh khỏi phần hại trong sự lợi, thì khỏi gặp sự khó khăn. Cho nên lấy sự hại mà buộc người phải phục ta. Lấy sự lợi mà buộc người phải theo ta. Cho nên phép dùng binh: chớ chắc rằng địch không đến, nhưng chắc nơi ta có cách đề phòng nó. Chớ chắc nơi địch không đánh ta, nhưng chắc nơi ta làm cho nó không thể đánh. Cho nên có năm điều nguy hiểm cho người làm tướng: 1- Liều, thì hay chết. 2- Nhát, thì hay bị địch bắt. 3- Tính nóng, thì hay bị địch lừa. 4- Quá liêm, thì có khi bị địch làm nhục. 5- Quá yêu dân, có khi bị phiền. Nếu không cẩn thận, thì năm điều đó có thể làm hư người tướng và làm hỏng việc dùng binh. HỒ CHÍ MINH 65 Глава VIII ДЕВЯТЬ ИЗМЕНЕНИЙ 1. Не разбивай лагерь в грязной местности с плохими условиями передвижения. 2. Не вступай в бой на территории нейтральной страны. 3. Не останавливайся в крайней местности (где имеются трудности с водой, продо вольствием и транспортной доступностью). 4. В местности окружения используй замысел прорыва и выхода. 5. В местности смерти рискуй и дерись. 6. Не иди по дороге, по которой не следует идти. 7. Не нападай на армию противника, на которую не следует нападать. 8. Бывают крепости, которые не следует осаждать. Бывают земли, за которые не следует сражаться. 66 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ 9. Бывают приказы правителя, которые не следует выполнять. Полководец, который знает девять указанных выше изменений, знает, как использовать армию. Если не знает пользы от этих девяти изменений, то, даже зная формы местности, не сможет исполь зовать выгодную местность, даже зная выгоды местности, не сможет умело использовать армию. Поэтому умелый полководец должен сопоставлять выгоду и ущерб в деле. Зная как получить выгоду в ущербном деле, можно полностью выполнить долг. Зная как укло ниться от ущерба в выгодном деле, можно избежать встречи с трудностями. Поэтому ущербом можно заставить людей служить нам. А выгодой можно заставить людей следовать за нами. Поэтому метод использования армии гласит: не полагайся, что противник не придет, а полагайся на способ обороны от него. Не полагайся, что противник не нападет на нас, а полагайся на то, чтобы сделать его нападение на нас невозможным. Поэтому есть пять опасностей для пол ководца: ХО ШИ МИН 67 1- Рискуешь, высока вероятность гибели. 2- Трусишь, высока вероятность попасть в плен. 3- Горячишься, высока вероятность быть обманутым противником. 4- Слишком честен, можешь быть унижен противником. 5- Слишком любишь народ, тебе будут мешать. Если действовать неосторожно, то эти пять опасностей могут погубить полководца и провалить дело использования армии. 68 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Chương IX PHÉP HÀNH QUÂN Đi đường núi thì nên đi theo khe nước. Chỗ núi mà giao thông dễ, thì chiếm nơi cao mà dàn trận. Địch ở nơi cao thì chớ trèo mà đánh nó. Đó là phép hành quân miền núi. Qua sông thì qua cho mau. Địch qua sông, ta chờ nó qua nửa sông rồi sẽ đánh nó. Chớ dàn trận trên bờ sông. Gần sông thì phải tìm chỗ cao và giao thông dễ mà dàn trận. Qua sông chớ đi ngược dòng sông. Đó là phép hành quân miền nước. Qua đầm phải đi qua mau. Nếu cần phải đánh với địch ở vùng đầm, thì dựa chỗ có nước có cỏ, mà trở lưng cho cây cối. Đó là phép hành quân ở vùng đầm. Ở đất bằng, thì phía hữu nên dựa vào đồi, HỒ CHÍ MINH 69 phía trước thì khống chế các tử địa (chỗ hiểm, có sông nước, núi dốc, địch khó tiến lên), phía sau có sinh địa là chỗ dễ vận động, dễ thoái. Đó là phép hành quân vùng đất bằng. Khéo dùng bốn địa lợi đó thì thắng. Quân đội ưa chỗ cao, mà ghét chỗ thấp. Quý chỗ sáng mà ghét chỗ tối. Ăn no ở tốt, binh lính mạnh khỏe, thế thì chắc thắng. Nơi cồn gò đê đồi, thì đóng dinh về phía Đông Nam (mùa Đông thì ấm, mùa Hạ thì mát). Thế là địa thế giúp ích cho quân đội. Trên nguồn có mưa, nước chảy xoáy xuống, phải chờ nước đứng, ta sẽ lội qua suối. Đất có mấy thứ: 1- Dốc đứng. 2- Lòng chảo (thung lũng). 3- Ngục giời (rừng núi bao bọc, dễ vào khó ra như cái nhà ngục). 4- Lưới giời (gai gốc mịt mù, khó đi lại, như một cái lưới). 5- Bẫy giời (bùn lầy, ướt át, khó đi lại, như giời đặt bẫy). 6- Hang giời (đường lối chật hẹp, hố sâu hang nhiều). Những chỗ như thế, thì ta nên tránh. Gần xung quanh quân đội ta, nếu có chỗ hiểm trở, 70 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ ao giếng, lau lách, rừng núi, thì ta phải lùng xét rất cẩn thận. Đó là những nơi bọn gian hay nấp. 32 cách xét sự động tĩnh của địch: 1- Gần ta mà địch lặng lẽ, là nó cậy có chỗ hiểm. 2- Xa ta mà địch đến khiêu chiến, là nó muốn mồi ta tiến lên. 3- Địch cố ý ở chỗ dễ bị ta đánh, là nó muốn lừa ta. 4- Nhiều cây cối lay động, là địch đi đến. 5- Nhiều cỏ lá phất phơ, là địch làm nghi binh. 6- Chim bay lên, là địch đặt phục binh. 7- Nhiều con thú sợ chạy, là địch mò vào. 8- Đất bụi bay cao và nhọn là xe địch đến. 9- Bay thấp mà rộng là binh địch. 10- Bay rời rạc từng lối là địch đi lấy củi. 11- Bay ít mà khi qua khi lại, là địch đóng dinh. 12- Địch đối với ta ngọt ngào, mà đồng thời nó thêm chuẩn bị, là nó muốn tiến. 13- Nó đối với ta hung hăng và làm bộ tiến tới, là nó sắp lui. 14- Khi không mà nó xin hoà, là nó dùng mưu. 15- Xe hạng nhẹ của địch chạy trước ra hai bên là nó sắp dàn trận. 16- Xe vừa chạy, vừa thúc quân, là địch chực xông đánh ta. 17- Địch nửa tiến, nửa thoái là nó mồi ta. HỒ CHÍ MINH 71 18- Quân địch chống gậy mà đứng, là nó đói. 19- Đi lấy nước mà thò đầu uống trước, là nó khát. 20- Thấy lợi mà không biết tiến đến, là nó mệt. 21- Chỗ nhiều chim đậu, là không có địch. 22- Đi đêm mà hò hét, là chúng nó sợ. 23- Binh lính xôn xao, là tướng không nghiêm. 24- Cờ xí lộn xộn, là trật tự loạn. 25- Tướng lĩnh giận dữ, là nó mệt nhọc. 26- Giết ngựa mà ăn, là địch hết lương. 27- Nồi chảo không đem vào nhà, là địch cùng túng. 28- Tướng nói ngon ngọt với binh, là binh không phục tướng. 29- Hay thưởng quá, là tướng đã lận quận. 30- Hay phạt quá, là tướng đã khốn đốn. 31- Trước hung tợn mà sau lại sợ quân lính mình, là tướng khờ dại. 32- Địch úy lạo hoặc cảm ơn ta, là nó muốn nghỉ đánh. Địch khiêu chiến, song mãi không đánh tới, mà cũng không kéo lui, gặp lúc như thế, ta phải xét cẩn thận. Cho nên binh không cần nhiều lắm nếu biết hợp sức đồng lòng và xét rõ tình hình của địch, 72 BÀN VỀ BINH PHÁP TÔN TỬ thì cũng thắng được. Nếu không xem xét kỹ và khinh địch thì binh nhiều cũng thất bại. Binh chưa thân thiết theo mình, mà phạt họ thì họ không phục. Họ không phục thì khó dùng. Binh đã thân thiết theo mình, mà phạt họ không sợ, thì không thể dùng. Cho nên, lấy lòng thân ái làm cho họ mến, lấy kỷ luật nghiêm làm cho họ phục, thì chắc dùng được. Mệnh lệnh thi hành hẳn hoi để dạy chúng, thì chúng phục. Mệnh lệnh thi hành không hẳn hoi, thì chúng không phục. Mệnh lệnh thi hành hẳn hoi là vì được lòng chúng. HỒ CHÍ MINH 73 Глава IX МЕТОД ВОЕННОГО ПОХОДА Идя по горной дороге, следует переме щаться вдоль источников воды. В горах с хорошим транспортным сообще нием занимай высоты и располагай войска в боевом порядке. Если противник занял высоту, то не лезь на него с боем. Это методы перемещения армии в горах. Переправляясь через реку, переправляйся быстро. Противник переправляется через реку, мы ждем, пока он дойдет до середины реки и нападаем на него. Не располагай войска в боевом порядке на берегу реки. У реки следует найти высокое место с хорошими транспортным сообщением для расположения в боевом порядке. 74 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ Переправляясь через реку, не иди против течения реки. Это метод перемещения армии в водном районе. Переходя через болота, надо идти быстро. Если приходится биться с противником в болотистом районе, то опирайся на место с водой и травой, чтобы за спиной был лес. Это метод перемещения армии в болоти стом районе. В равнинной местности справа следует опираться на возвышенности, спереди возьми под контроль места смерти (труднодоступные места, реки, крутые горы, где противнику трудно двигаться вперед), сзади пусть будут места жизни, а именно места, где легко перемещаться и легко отступать. Это метод перемещения армии в равни нной местности. Умелое использование таких четырех выгод местности обеспечит победу. Армия любит высоты и ненавидит низины. Ценит свет и ненавидит тьму. При хорошем питании и условиях жизни солдаты будут здоровыми и обязательно победят. В холмистой местности с дамбами, следует ХО ШИ МИН 75 разбивать лагерь с юго-восточной стороны (зимой тепло, летом прохладно). Таким образом, рельеф приносит пользу армии. Если у истока прошел дождь и вода бурно несется вниз, следует подождать, пока течение успокоится, и тогда мы переправимся через ручей. Местности бывают следующими: 1- Крутые склоны. 2- Лощина (долина). 3- Небесная тюрьма (окружена горами и лесом, легко войти, трудно выйти, как тюрьма). 4- Небесная сеть (туманные препятствия, трудно перемещаться, как сеть). 5- Небесная западня (болота, сырость, трудно перемещаться, словно небо устроило западню). 6- Небесные пещеры (узкие тесные дороги, глубокие ямы во множестве пещер). Нам следует избегать таких мест. Если вокруг нашей армии обнаружатся трудно проходимые места, пруды и колодцы, камыши и осока, лес и горы, то их следует осторожно обследовать. В этих местах обычно скрываются вражеские шпионы. 76 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ 32 способа определить движение и непо движность противника: 1- Если находясь вблизи от нас, противник ведет себя тихо, значит, он опирается на труднодоступное место. 2- Если находясь вдали от нас, противник ведет себя вызывающе, значит, он хочет выманить нас продвинуться вперед. 3- Противник намеренно занимает пози цию удобную для нашей атаки, значит, он хочет нас обмануть. 4- Многие деревья зашевелились, значит, противник подходит. 5- Во многих местах колышется трава, значит, противник сделал маскировку. 6- Птицы взлетают, значит, противник сделал засаду. 7- Звери от страха разбегаются, значит, противник подходит. 8- Пыль поднимается высоко столбом, значит, прибыл транспорт противника. 9- Пыль стелется низко и широко, значит, это пехота противника. 10- Пыль стелется в разных местах, значит, противник собирает дрова. 11- Пыли мало и она летает туда-сюда, значит, противник разбивает лагерь. ХО ШИ МИН 77 12- Противник в нашем отношении проя вляет учтивость, и одновременно проводит дополнительную подготовку, значит, он хочет напасть. 13- Он проявляет в нашем отношении агрессию и делает вид, что собирается наступать, значит, он скоро отступит. 14- Когда ни с того ни с сего он запросил мира, значит, он что-то задумал. 15- Легкие колесницы противника выдви гаются вперед с обоих флангов, значит, он строится в боевой порядок. 16- Колесницы перемещаются и армия зашевелилась, значит, противник собирается на нас напасть. 17- Противник то наполовину наступает, то наполовину отступает, значит, он нас зама нивает. 18- Войска противника стоят, опираясь на палки, значит, они голодны. 19- При заготовке воды они сначала пьют, а потом набирают воду, значит, у них жажда. 20- Видят выгоду, но не наступают, значит, они устали. 21- В некоторых местах большое скопление птиц, значит, там нет противника. 78 О ЗАКОНАХ ВОЙНЫ СУНЬ-ЦЗЫ