🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Ai Cập Sinh Tử Kỳ Thư Ebooks Nhóm Zalo CK.0000057371 SINH T ư KY THƯ ì i ệ n h o à n c h ỉ n h v ề c o n đ ư ờ n g b ấ t t ử c ủ a l ỉ n h h ồ n C á i c h ế t k h ổ n g p h ả i là s ự k ế t t h ú c c ủ a s i n h m ệ n h , ữ n g l i n h h ổ n c h â n th ự c s ẽ t ìm đ ư ợ c c u ộ c s ố n g b ấ t tử t ạ i m ô t thê" g iớ i k h a c . Jj^ J n h a x u ã t bà n h ó n g đ ừ c TỦ SÁCH NGHIÊN cứu VÃN HÓA c ổ HỘI PHONG THỦY THẾ GIỚI NGƯỜI VIỆT Bản quyển tiếng Việt: Nhà sách Huy Hoàng - Cty Văn hóa Phương Bắc 110D Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Mọi góp ý tư vấn xin viết tại: khaivan.com ĩ I * O ? ế ĩ ậ M INH Q U A N G ẠICÂP SINH T ử KỲ THƯ T ái h iệ n h o à n c h ỉ n h v ề c o n đ ư ờ n g b ấ t tử c ủ a l i n h h ồ n Cái chết kh ô ng p h ải là sự kết th úc của sin h m ệnh, m ín g lin h h ồ n ch ân thực sẽ tìm đ ư ợ c cuộc sông bất tử tai m ôt th ê'eiớ i kh ấc. NHA XUÁT B ả n Hống đức ! V i 1 T * '4 * V r . • 1 ị X U ị i I T > u ỉ LỜI NÓI ĐẨU N ạnlphúc b ế n là u , sứ c số n g b ấ t tử riáy n uống vui chơi thỏa thích, vì dâu sao sớm muộn chúng ta cũng đểu phải (hết. Oó là â u châm ngôn để đời do Im hotep để lại từ th ờ i Ai Cập cổ đại, còn sớm hơn á đủ Phật khoảng 2400 năm , nó phản ánh thái độ lạc quan và độ lượng của njười\i Cập cổ đại đối với cuộc đời. So với các vùng đất cằn cỗi xung quanh thì ncựời Á Cập lại có dòng sông Nile tươi m át, đem lại cho họ cuộc sống ấm no hạnhohú>nhưtrên th iên đường. N hưng đúng như câu nói này, dù cuộc sống có an n ftn đn m ấy cũng có hồi kết thúc, cuộc đời con người có hạnh phúc vui vẻ đén náy cn g phải đối m ặt với cái chết. Thế là người Ai Cập cổ đại đã hư cấu nên một n é gíi cõi âm đáng sợ nhưng cũng m àu m ỡ vô cùng, đề môi linh hốn sau khi gii từ õi dương gian đéu có cơ hội được sông hạnh phúc và vui vé m âi mãi như loi cò sống. Th eo quan niệm của người Ai Cập cổ đại thì cuộc sống thật tươi đẹp, íế n ni khi về với cõi âm họ vẫn lưu luyến và m uốn được mãi mãi tận hưởng cảm dác ui vẻ hạnh phúc này. lất t là m ột khát vọng lớn của m ôi người Ai Cập cổ đại, tu y nhiên đề thực hiện ÍƯỢCĨỚC mơ này, họ còn phải trải qua m uôn vàn khó khăn trắc trở. Do vậy, cuốniách/ong linh nói vé cái chết đã ra đời. Cuốn sách Vong linh thề hiện nhận thức (ùa rị ười Ai C ập cổ đại vế kiếp sinh tử, đồng thời cũng phản ánh sự quyến luyếncủaiọ vé cuộc sống tươi đẹp. Cuốn sách "Ai Cập sinh tử kỳ th ư ' chính là cuốn :ẩm ian g giải đáp những quan niệm sinh tử đó. Cuộctíành trình phải trải qua để được bất tử sau khi chết được ghi chép trong"Ai Gp sinh tử kỳ thu" th ật gian nan mà ly kỳ. Sau khi người ta chết đi, linh hồn (ủa b sẽ trở vế cõi âm , sau đó đi qua từng con đường nhỏ âm u dưới sự hướn) đạ của thẩn chỉ dân, và chiến thắng các loài ma qu ý đáng sợ, mà chính linh hổn cn g không ngừng trưởng th ành trong quá trình tôi luyện này, họ dẩn dẩn phục 'ôi được các khả năng như khi còn sóng, đống thời cũng có được các phépm àuhấn thông. Tuy nhiên việc quan trọng nhất trong cuộc hành trình dưới cõi ân khmg phải là cuộc chiến với loài ác quỳ, mà đó là cuộc phán xét tâm linh • 5 ỉ V o ? ẵ\ Ỷ $ f ' Ỷ ' ! ỉ Q j ? ệ ỈỀ ỵ ? I : trong đền thờ M aat. ở đó, trái tim của linh hồn sẽ bị lấy ra rối đ ặt lên đ ò n 1 ( cicâân, ạ lông M aat tượng trưng cho chân lý sẽ đánh giá m ặt tốt xấu của họ Ikhi 4 c cc à ò n só Nếu khi còn sống họ nhạo báng thẩn linh hay làm điều sai trái th ì s.ẽ b'pị ị c cco n q vật đứng bên cạnh đòn cân nuốt chửng, chỉ có những linh hồn khi c ò n s ssỗốống li kính trọng thẩn linh và sống th ành thật mới vượt qua được cu ộ c p h á n 1 xxexéét. Di Vương Osiris sẽ ban cho những linh hổn sống thành th ật vư ợ t qu a c u ộ o c : F pphán m ột cái tên thán th ánh và m ảnh đất m àu m ỡ trên thiên đường ở c õ i âânrrm n -"cỉ đống lau sậy". Từ đó về sau linh hồn sẽ mãi m ãi được thu hoạch n g ũ cốốoc c c còn ( hơn cả đẩu người được trổng trên vùng đất m àu m ỡ và lộng gió, h ọ đđưưưược sc m ột cuộc sống hạnh phúc, sung sướng, không gặp ng uy hiểm , k h ô n g bbpị lị c đói k và cũng không bao giờ chết. Đ ó chính là ảo m ộng đẩu tiên của loài người về th ế giới bêni kiaa.1. { l Đ ề g cho linh hổn có thể trả lời chính xác các câu hỏi của thần linh ở cõ i âim, í đđđổồng t cũng chi dẫn cho linh hốn biện pháp hành động dưới cói âm , n g ư ờ i I M A iii Cập đại đã chọn lọc những nội dung tương đối quan trọng của "Ai C ập siinh 1 ttử ử ử kỳ t rồị soạn thành bản thảo bằng giấy papyrus, sau đó chèn th êm hình m irinnhhh họa để vào trong quan tài của người ch ết làm cuốn "Cẩm nang d ư ớ i cõii â m n Y V c c h o I hổn. Cuốn "Ai Cập sinh tử kỳ thu" mà hiện nay chúng ta nhìn th á y clhủ ) yyớ ếêu ch là những bản thảo này. Bản thảo dài nhất và có nội dung đặc sắc nhất hiện đã đ ư ợ c ip h á á it 11 hiện là "Bản thảo của Ani" (Papyrus o f Ani), do m ột người Mỹ tên là W a llis Buuudddge p hiện vào năm 1880, hiện đang được cất giữ trong bảo tàng A n h . C h ủ 1 rn h h h ân < cuốn bản thảo là A ni, m ột người chuyên làm công việc sao ch ép troing I- hhaooàng của th ế kỷ 18 TCN. VVallis Budge đã nghiên cứu rất nhiều vé cuố n b ả n 1 1 tK hhảo r ông đã phân chia từng nội dung cụ thể và tiến hành giải th íc h , sa u đđóó 0 ccò n c xuất bản những thành quả nghiên cứu của m ình. Thực ra những điéu thẩn bí mà người Ai Cập cổ đại để lại đ éu liiên 0 qqquuan r thiết đến quan niệm sinh tử của họ. VVallis Budge đã cung cấp ch o chúrinncigg ta n chiếc chìa khoá đề m ở ra cánh cửa thán bí của Ai Cập cổ đại vé cô ng c u ạ ộ ộ o c :n g h cứu "Ai Cập sinh tử kỳ th ư ; khiến cho những di tích văn hoá đ ư ợ c IbaoD 1 titrtrùm ! bức m àn thẩn bí được sáng tỏ. VVallis Budge đã giải th ích lời kin h v iế t t tb b ầ ằ n g c tượng hình trong cuốn bản thảo papyrus, bao gốm những câu th ấn c h ú i vvà/àà nhũ bài th ơ ca ngợi, vì nó đã bị chôn vù i suốt m ấy ngàn năm nên n h ữ n g lờiĩi i k kkinh r tương đối xa lạ và khó hiểu đối với người hiện đại. Mà hói đó khi n g ư ờ i ccc ổ ổ í đại V lời kinh, họ chĩ chọn lọc những phắn quan trọng nên kết cấu chỉm h tlthhéiểể khô được trọn vẹn, và không hợp logic. Đ ến nỗi bậc tháy phân tích tin h tlhấnn I nnnổi tiê Carl G. Jung cũng phải gọi đó là "Bộ sách trời vô cùng khó hiểu". D o v ậ y rrm rmuuốn c h iéu A iC ọ sinh tử kỳ thư" mà không cỏ phần giải thích phù hợp thi rất khó mà làm dưrc.)ể giúp đông đảo bạn đọc yêu thích nến văn hoá Ai Cập cổ đại cỏ cái nhìntric luan hơn về quan niệm sinh tử của người Ai Cập cổ đại, và hiểu rõ hơn vé nín 'ãi m inh viễn cổ thấn bí này, chúng tôi đã biên soạn cuốn "Ai Cập sinh tử kỳ th /'ià dựa trên những thành quả nghiên cứu của VVallis Budge. Tr«ri' quá trình biên soạn, chúng tôi có tham khảo các tư liệu trong và ngoài nướccclln quan đến công cuộc nghiên cứu vé Ai Cập cổ đại, đặc biệt là cuốn "Bản thảocía /ni" (Papyrus of Ani) được viết bằng tiếng Anh. Trên cơ sở này chúng tôi tiến kàih]iầi thích những lời kinh sâu xa khó hiểu, làm rô mối quan hệ của từng nội curg.lóng thời cũng xâu chuõi chúng thành m ột câu chuyện hoàn chình. NétíặcsẺ: của cuốn sách này chính là đã sử dụng khá nhiếu hình m inh họa quý giá torg Sản thảo của Ani", chúng tôi tiến hành giải thích theo trình tự của lời kinh,đí ý ig h ĩa rõ ràng hơn, và cũng làm cho cuốn sách có giá trị SƯU tấm hơn. Như/ậ' bn đọc sẽ không phải băn khoăn với những bài thơ ca ngợi và những c â u tiẩ i C1Ú dài dặc và khó hiểu, mà vẫn có thể nắm bắt được nội dung tương đối chínl xácíược giải thích trong phần lời giải kèm hình m inh họa, từ đó cùng với ngườ M Gp cổ đại trải qua từng cuộc hành trình hướng tới sự bất tử đẩy ly kỳ. Thàn quả nghiên cứu trong và ngoài nước vé cuốn bản thảo của Ai Cập cổ đại kiô icnh iéu, có rất nhiều quan điểm cho đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ, nên tho tánh khỏi sai sót. Vậy kính m ong bạn đọc đóng góp ý kiến qu ý báu đề lln tli bảiđược hoàn thiện hơn 7 ĩ V o ? V o I Ế' /Ỷ'f o ? Ỷ • ,;f H MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÍN NGƯỠNG BẤT TỬ TỪNG BỊ CHỐN VÙI Quà tặng của sông Nile: Ai Cập cổ đại vang bóng một thời.............................................................................. Niém tin thán bí được truyền thừa suốt mấy ngàn năm: Khát vọng bất tử ............................................. Yêu cáu của sự bát tử: Thành thực, kinh trọng thần linh................................................................. ................... Nơi bày tỏ sự tôn kính đối với thần linh: Đén thờ..................................................................................................... Người đáu tiên có đủ điều kiện được bất tử: Pharaon........................................................ ............. ................... Người lo liệu cho nghi thức bẩt tử: Tháy tư té ........................................................................................................... Mở rộng quyến lợi bất tử: Các giai cấp đểu có thể được bất tử ...........................-......................................... Cẩm nang hướng dán bất tử: "Vong linh" của Ai Cập............................................ ....... ....................................... Tái hiện lịch sừ: Những phát hiện khảo cổ và nghiên cứu vể"Tử thư '................ ................ ....................... "Tử thư'hoàn chinh nhất: Bản thảo cùa Ani............................................................................................................... CHƯƠNG 2: CÕI AM VÀ THÍN LINH Quá trình hình thành dương gian: Thế giới quan của người Ai Cập cổ đại............................................... Nơi tiếp nhận linh hổn: Cõi âm Tuat................................................................................................................................. • Sựtón tại vượt qua sinh mệnh: Các vị thần của Ai Cập cổ đại........................................................................... < Vị thán vĩ đại nhất: Thán mặt trời Ra.................................................................................................................................. í Chúa té côi âm: Osiris..................................................................................................................................................................! Nữ thẩn đứng sau Diêm Vương: Isis và Nephthys.....................................................................................................( Người bảo vệ linh hổn: Horus và Anubis........................................................................................................................( Trật tự vĩnh hâng: Nữthần chân lí Maat..........................................................................................................................( Kính sợ giới tự nhiên: Các vị thán động vật được ngưòi Ai Cập cổ đại tôn thiờ..................................... ( Ma lực thẩn kỳ: Bùa hộ mệnh thán b í........................................................................................................... ..................; 8 CHƯƠMG3:mH BIỆT TRẨN GIAN Sự cấu ữiàih ,inh mệnh: Sáu yếu tó cơ bản................................................................................................ 76 Giửchoth’ Xic được nguyên vẹn măi mãi: Ướp xác.............................................................................. 82 Nơiởvĩnhiằig được xây bởi nhửng tảng đá khổng ló: Kim tự tháp...........................................86 Cung điệmgim gây chán động thế giới: Lăng mộ của Tutankhamun.......................................92 Con đườni bít tử dài đằng đẳng: Nghi thức mai táng........................................................................100 CHƯƠNG 41IIH HỐN CHUẨN BỊ VẼ VỚI THẾ GIỚI ĐỊA NGỤC Khin cáu ự tợ giúp cùa thán chỉ dàn: Thán chú trong nghi thức mai táng.......................106 Trừ bỏ rắrđặ: Để linh hón tiến vào Tuat....................................................................................................110 Khán cáu ÍƯÍC đổng hành với mặt trời: Tạo dựng niém tin được bất tử...................................112 vương quic ử thẩn đáng SỢ: Con đường nhỏ vượt qua vùng chễt chóc................................114 Ca tụng đíc 'ha Osiris: Khai thông mọi con đường dẫn đến thiên đàng................................ 116 Tụng niện thán chú thán kì: Xua đuổi ma quý, thuần phục kẻ thù..............................................118 Hiến tếm it ách thành tín: Ca tụng thán mặt trời Ra..........................................................................120 Ca tụng clúí tể bát tử: Ca ngợi thán Osiris.................................................................................................122 Lời ca tụn( tlành tín và sự hói đáp: Thán ra đáp ứng lời thinh cáu của linh hón.................. 124 9 Ỉ V o i ị i'í ị O ỉ t Ĩ íl:M % CHƯƠNG 5: KHẨN CẨU THẪN LINH, PHỤC HỐI NÀNG Lực Lời giải đáp cùa tháy tư tế Atum:Tim hiểu sự tích vé thẩn linh................................. Trước mặt các vị thần ỞTchaTcha: Khẩn cáu sự gia ơn của các vị thán lin h..... Ca tụng thẩn Thoth tôn kinh: Làm theo tâm nguyện, thoát khỏi tội ác .............. Ban cho linh hón cái miệng đề nói: Nghi thức mở miệng............................................ Niệm chú:Tránh để linh hồn lạc lối ở cõi âm ...................................................................... Bảo vệ trái tim: Không để trái tim bị đánh cắp................................................................... Thoát khỏi "cái chết hoàn toàn": Chuần bị sẳn sàng để bất tử................................... Mang không khí và nước thánh tới cho linh hón: Đế quả trứng thán lớn lên trong hẩm mộ....................................................................................................................................... CHƯƠNG 6: LINH HỐN ĐÓN NHẬN cuộc PHẤN XẾT Con đường hướng tới sự bất tử: Xuất phát từ Amentet............................................................................... Biến thành chim ưng vàng: Chuẩn bị bay vào thiên đường...................................................................... Hoà hợp với chim ưng thán của Horus:Trở thành nửa người nửa thán............................................. Biến thành vua và thán ánh sáng: Chiếu sáng địa ngục tối tăm ............................................................ Cáu nguyện biến thành hoa súng: Để cơ thể được hồi sinh..................................................................... Có được phép màu của thán Ptah:Tăng thêm sức mạnh............................................................................ Làm lẻ rửa tội: Có được sức mạnh thán kỳ, thoát khỏi tội ác..................................................................... Biến thành con diệc: Linh hón có được phép thuật thống trị các loài động vật........................... Biển thành linh hón của Atum: Trở thành vị thẩn trên thiên đường................................................... Biến thành chim én: cầu nguyện mình có được quyễn lực của các vị thắn linh........................... Biến thành rân Sata:Cóđược phépthùật lột xác............................................................................................ Biến thành thân cá sấu: Không bị đe doạ khi qua sông.............................................................................. Sự hoà hợp giữa linh hồn và thân thê: Được bát tử........................................................................................ Mở huyệt mộ, bái kiến thán linh: Để linh hón tự do ra vào huyệt m ộ ................................ ................ Đừng đi vé phía đông: Đi về phía tây, nơi có vương quốc của Osiris................................................... Cáu nguyện vé cuộc sóng mới: Canh tác ở vương quốc của O siris...................................................... Niệm chú để thán linh cho qua: Tiến vào vương quóc của Osiris................................................................. 21 Thời khắc quyết định vận mệnh đã đến: Cuộc phán xét ở điện M aat.......................................................21 Bái kiên Diêm Vương Osiris: Điém báo được bất tử............................................................................................... 2 10 CHÍƠNƠ: INH HÓN D ược BẤT TỬ Lờicáu gưện trong ngày trăng non: Trở thành vị thán vĩ đại...................................................... 220 Đọí tên ú.các vị thán đẽ’ vượt qua mọi cửa ải: Mở ra con đường dải tới Ìié đường.................................................................................................................................................. 222 Núa chàg ường cuối cùng của cuộc hành trinh vượt qua các cửa ải: Bảy cửa ả i..........226 Cá' xin ưc ban đây đù thức ăn: Để mãi mãi sống no đ ủ ............................................................... 232 Thii độ ùícác vị thán: Xua đuổi ác quỳ cho linh hón......................................................................... 234 Baloại Liaiộ mệnh thắn bí: Djed piltar, đai thán vá gối thán.........................................................238 Câu chuệivé các vị thẩn: Linh hổn không còn bị "chết hoàn toàn"........................................... 242 Tho ca gọcác vị thán trên thiên đường: cáu xin được bất tử ...................................................... 244 Phụ lụcl: hấn thơ ca ngợi trong "Tử thư".................................................................................................248 Phụ Iục2: liên biểu lịch sử Ai Cập cổ đại.................................................................................................... 270 Ptụ lụ d : liới thiệu sơ lược vẽ các vị thấn chính của Ai Cập cổ đại........................................... 274 11 I V o ? ị Ý 1 y Ỷ V o ị ị ' ( C a ? Ý .1 '• / ! CHƯƠNG 1: TÍN NGƯỠNG BẤT TỬ TỪNG BỊ CHÔN VÙI Nến văn minh Ai Cập cổ đại từng bị chôn vùi mang đậm màu sác huy hoàng mà thán bí, mà sự huy hoàng khiến người ta phải thán phục này lại liên quan mật thiét đến tín ngưỡng bất tử thán bí của người Ai Cậpcổđại.Tín ngưỡng này đã lưu truyén qua mấy ngàn năm, và nó luôn là trụ cột tinh thán cúa người Ai Cập cổ đại, sự kết tinh của tín ngưỡng thán bí này chính là “Tử thư' nối tiéng cùa Ai Cập. MỤC LỤC HlNH MINH HỌA TRONG CHƯƠNG Sông Nile và người Ai Cập cổ đại..........................................................1 Lịch sử Ai Cập cổ đại...............................................................................1 Sự hình thành niém tin bát tử....................................................... 1 Khâu chuấn bị để được bát tử...............................................................2 Haiđén thờvĩđại........................................................................2 Pharaon thán thánh.............................................................................. 2 Tôi tớ cùa thán linh.................................................................................2 Các giai cáp xã hội của Ai Cập có đại....................................................2 Quá trình phát trién của "Từ thư" Ai Cập............................................. 3 Phát hiện khảo cổ vé"Tửthư"...............................................................3 Bản thảo của Ani.................................................................................... 3 QUÀ TẶNG CỦA SÔNG NILE AI CẬP CỔ ĐẠI VANG BÓNG MỘT THỜI Hơn 2000 năm trước, nhà triết học nổi tiéng Herodotos đã chì ra rằng: "Ai Cập là quà tặng của sông Nile". Hiện tượng nước dâng định kỳ của sông Nileđã mang lại sự màu mở, mang lại sự giàu có cho Ai Cập, thúc đẩy hlnh thầnh nén văn minh Ai Cập lẫy lừng, đóng thời cũng hình thành quan niệm bát tử đặc biệt cúa người Ai Cập. SỔNG NILE VÀ AI CẬP c ổ ĐẠI Sông Nile là con sông dài nhất trên thế giới, chính con sông này đã bói đắp nên nén văn minh Ai Cập cổ xưa. Sông Nile có ý nghĩa vô cùng đặc biệt đối với đất nước Ai Cập cổ đại, nó là "dòng sông sự sổng" của người Ai Cập cổ đại. Trong quan niệm của người Ai Cập thi một năm không phải có bốn mùa, mà có ba mùa, đó là mùa nước lên (trung tuán tháng 7 đến trung tuần tháng 10), mùa cày bừa trống trọt (trung tuán tháng 10 đến trung tuán tháng 3) và mùa thu hoạch (trung tuẩn tháng 3 đến trung tuẩn tháng 7), sự phân chia mùa như vậy có liên quan trực tiếp đến sông Nile. Vào trung tuẳn tháng 7 hàng năm, khi sao Thiên Lang cùng mặt trời mọc lên từ phía đông, do chịu sự ảnh hường của gió mùa tại cao nguyên Đỏng Phi gây ra mưa, mực nước sông Nile bát đấu dâng cao, nước ngập cả các khe núi và đóng bằng ở hai bên bờ sông. Đến mùa thu nước sông Nile rút xuống tận lòng sông, để lại một lớp phù sa màu mỡ cho phẩn đẫt bị ngâm trong suốt mấy tháng ròng, chính nhờ lớp phù sa này đã giúp cho ngành nông nghiệp rất phát triển và trở thành phương thức sản xuất chính để duy trì sự sinh tốn, đóng thời là đòn bẩy cho sự phón vinh và phát triển của Ai Cập cổ đại. Bởi vậy mới có câu: "Ai Cập là quà tặng của sông Nile". Không chỉ đời sống sản xuất của người Ai Cập chịu ơn của sông Nile, mà thế giới tinh thán của họ cũng chịu rất nhiều ảnh hưởng bởi con sông vĩ đại này. Người Ai Cập cổ đại coi sông Nile là thán linh, bời vậy họ đã sáng tác rất nhiều câu chuyện thán thoại và thơ ca để ca tụng vé nó. Mỗi năm khi sao Thiên Lang xuất hiện, vào mùa nước tràn, bất kể là táng lớp quý tộc hay dân thường cũng đều tổ chức buổi tế lẻ rất long trọng, đối với họ thì ngày diễn ra buổi lẻ này cũng chính là ngày bát đáu của một năm mới. Trong truyện thán thoại của Ai Cập cổ đại, vị thần đáu tiên chính là thán nước sơ khai Nu, nhưng Nu thực ra chính là nước sông Nile dâng tràn. Các vị thán như Atum, Ra vàThoth cũng đéu được sinh ra từ biển nước thánh Nu. Ngoài ra, sông Nile còn chảy qua âm phủ, vào buổi tối mỗi ngày, thuyén mặt trời đéu chở thán Mặt Trời vượt qua cõi âm để mang những vật dụng sinh hoạt cẩn thiết cho các vị thán minh ở cõi âm và các linh hón đă chét. Có thể nói, dù là khi còn sống hay sau khi chét đi, hình ảnh sông Nile đéu không thể thiếu trong tâm trí của người Ai Cập cổ đại. Mà có thể chính chu kỳ nước lên nước xuống của sông Nile đã mang lại linh cảm cho người Ai Cập cổ đại, từ đó dấn hình thành quan niệm hổi sinh hoặc bất tử trong họ. LỊCH SỬ AI CẬP CỔ ĐẠI Sông Nile đã mang lại ánh bình minh cho Ai Cập, đây là một trong những nén văn minh cổ xưa nhất trên thé giới. Các nhà lịch sử học thường gọi giai đoạn từ năm 6000 trước Còng nguyên đến năm 3100 trước Công nguyên (TCN) là thời kỳTién vương triều của Ai Cập, thời kỳ này Ai Cập cổ đại dán dán thống nhất từ các tiểu bang phân tán. Cuối thời Tiến vương triéu, hai vương quốc lán lượt khống chế vùng Thượng, Hạ Ai Cập (ranh giới là Memphis, miền nam là Thượng Ai Cập, mién bác là Hạ Ai Cập), hai nước cùng tồn tại. Cuói cùng vào trước và sau năm 3100 TCN, thông qua sự xâm nhập vũ lực và văn hoá, quốc vương Menes (Narmer) của Thượng Ai Cập đã thổng nhất Thượng Hạ Ai Cập, thiết lập nên * Ỷ ! « / í £ % O ỉ í Ỹ * */ t SÔNG NILE VÀ NGƯỜI AI CẬP CỔ ĐẠI Sông Nile là một con sông vĩ đại, nó đã để lại những tinh hoa của nó cho đất nước Ai Cập. Mùa nước lẽn hàng năm đã mang lại cho Ai Cập đát đai màu mỡ, đóng thời cũng mang lại cho người Ai Cập một linh cảm vé sự hói sinh hay sự bất tử. AI CẠP VÀ ĐỊA LÝ Aiexandria Nauơatiỉ Địa Trung Hải Bubastis Memphis j / Sông Nỉle Lăng m ộ Pharaon thời kỳ c ổ vương q uốc - quán thể kim tự tháp Giza ở gán Heradeopolis M em phis. mạc Hạ Ai Cập 1 phía < Tây Hermopolỉs o1 Sông Nile Aknmim Abyd^V^óngNị1'ỊO Luxor Thung lũng J Theb*5 Lăng m ộ Pharaon thời kỳ Tân Hoàng đé \ vương quốc - thung lũng Hoàng đế ở bờ phía tây sông Nile. Hierakonpolis Ịo Aswan ĐénthờAbuSimbel Trung tâm thờ v ẳ ^ thán m ặt trời Am on J Ế Đén thờ Ram esses II - đén thờ Abu Sim bel. đén Karnak. vương triéu thứ nhất. Mọi người gọi vương triéu thứ nhất và vương triéu thứ hai là thời Ikỳ Sơtrieu đại (khoảng 3100TCN đén 28TCN). Thế nhưng mãi đến thời kỳ cổ vương quốc (2686TCN - 2181TCN) Ai Cập mới thống nhát thực sự, đây là thời kỳ ví đại đáu tiên mà các ngành nghé của Ai Cập cổ đại được phát triền một cách toàn diện, như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, kiến trúc,... hình thành đất nước nô lệ thống nhất, các Pharaon được coi là hoá thán của thẩn thánh, để bảo đảm cho sự thống trị của mình dưới trán gian, họ bát đẩu cho xây dựng các "cung điện vĩnh hằng" tức Kiim tự tháp xa hoa cho mình ngay từ khi còn sống.Toà Kim tự tháp đẩu tiên chính là Kim tự tháp bác thang (step pyramid) do Pharaon thứ ba là vua Zoser (Djoser) cho xây cất. Ở vương triéu thứ tư, nghệ thuật kiến trúc của Kim tự tháp đã đạt đến đỉnh cao, ba toà Kim tự tháp khổng 16 của vua Khufu, Khaíra và Menkaure là một trong những công trình kiến trúc vĩ đại nhất trong thế giới cổ đại, cho đến nay nó vẫn đứng sừng sững ở cao nguyên Giza, và luôn toát lèn vẻ huy hoàng cùa thời kỳ Cổ vương quóc Ai Cập. Do thế lực của tầng lớp quý tộc địa phương và tập đoàn tư té tăng mạnh nên cổ vương quốc dán dán sụp đổ, Ai Cập bước vào thời kỳ chuyến tiếp hỗn loạn thứ nhất (2181TCN - 2055 TCN), cuối cùng vua Mentuhotepe II của vương triéu Thebes ở miền nam lại thống nhất Ai Cập, sáng lập nên thời kỳTrung vương quốc (2055 TCN -1795 TCN), Ai Cập thóng nhất khiễn cho nền kinh tế phát triển phón thịnh, nén văn hoá phón vinh, thế nhưng do sự suy vi của hậu duệ Pharaon nên Trung vương quốc cuối cùng đã tan rã, Ai Cập bước vào thời kỳ chuyển tiếp thứ hai (1795 TCN -1550 TCN). Lịch sử thời kỳ đấu của thời kỳ chuyển tiếp thứ hai rất mơ hó, vì có rất ít tài liệu ghi chép vé thời kỳ này. Đến cuối thế kỳ 18 TCN, thế lực ngoại tộc là người Hyksos và người Levant đã xâm lán vùng tam giác sông Nile và kiểm soát vùng mién bác Ai Cập. Cuối cùng dưới sự thống lĩnh cùa vua Seqenenre của vương triéuThebes ở miền nam và con trai của ông, người ngoại tộc đã bị trục xuất khỏi Ai Cập, từ đó sáng lập thời kỳ Tân vương quốc (1550 TCN - 1069TCN)’ Trong thời kỳ Tân vương quốc, Ai Cập lớn mạnh hơn bất cứ thời kỳ nào trước đó. Hatshepsu nữ hoàng đẩu tiên của Ai Cập, vua Thutmosis III - người có uy lực nhất trong lịch sử, vua Akhenaton - người ngoại đạo, vua Tutankhamun nổi tiếng và Ramesses II - người vĩ đại nhất đéu là những nhân vật làm mưa làm gió trong thời kỳ này. Ở thời kỳ này, thung lũng Hoàng đế (Imperial Valley, Valley of the Kings) đã thay thế Kim tự tháp, trà thành nơi yên nghỉ của các Pharaon, đóng thời tín ngưỡng bất tử cũng được lan truyển tới dân thường. Sau khi két thúc thời kỳ Tân vương quóc, Ai Cập lại bước vào thời kỳ chuyển tiếp thứ ba (1069 TCN - 747 TCN), cuối cùng vương triéu Nubia ở miễn nam đã thống nhất Ai Cập. Thế nhưng thời kỳ tốt đẹp không kéo dài được bao lâu, Ai Cập vừa ổn định lại gặp phải sự đô hộ của người Assyria. Năm 664 TCN, người thóng trị vương triêu Nabia bị trục xuất khỏi Sudan. Tuy nhiên người Assyria đô hộ chưa đấy 10 năm cũng bị trục xuất, Ai Cập lán lượt lại trải qua hai cuộc xâm lược của người Ba Tư. Năm 332 TCN, Alexander đại đé đã tiêu diệt Ba Tư, đóng thời cũng thống trị Ai Cập, từ lúc này Ai Cập bước vào thời đại Hy Lạp hoá, nền văn minh của Ai Cập cổ đại ngày càng suy thoái. Năm 30 TCN, vị vua cuối cùng của Ai Cập là nữ hoàng Cleopatra đã tự tử vì gặp trở ngại trong tinh yêu với Anthony. Sau này tín ngưỡng và văn tự của người Ai Cập cổ đại đã dán dán bị chôn vùi trong cát bụi của lịch sử. } V (ũa t ị ĩ . 1 ị 'Ỷ 'ĩ V e,„ii t ĩ $1 J ( C ú ^ Ỹ t 4 ị LỊCH s ử AI CẬP c ổ ĐẠI Ai Cập cận hiện đại Thời kỳ đế quổc Osmen ________thống trị________ Thời kỳ theo đạo Hổi Thời kỳ Hy Lạp, La Mã thống trị Cuổi thời vương triều Thời kỳ Tân vương quốc Thời kỳ Trung vương quốc Thời kỳ Cổ vương quốc Thời kỳ Sơ triều đại Thời Tién triéu đại và thời tiền sử Ai Cập hỉện đại Nám 1957 Nám 1922 Nám 1798 ---------- Nám 1517 Nám 332 ICN - - Nảm 747 TCN - - Nảm 1069 TCN - Nảm 1550 TCN - Nảm 1795TCN - Nảm 2055TCN - Nảm 2181TCN - Nảm 2686 ĨCN - Nám 3100 ĨCN - Năm 1798, Napoleon xâm lược Ai Cập, lịch sử cận hiện đại của Ai Cập bát đáu. [ Osmen, Thổ Nhĩ Kỳ thổng trị Ai Cập. ) Người Ai Cập hoàn toàn tiép nhận nén vản hoá đạo Hối, nén văn hoá Ai Cập cổ đại b| chòn vùi._________________ Bao gốm vương triéu Ptolemy và Ai C ậ p d o L a M ã ,B y z a n tin e t h Ổ n g t rị,n é n vănhoácủaAiCậpcỔđạirútkhỏiđịavị chủ đạo. Đát nước bát đáu suy yéu, lân lượt bị Assyria, Ba Tư đô hộ. Đát nước vửng mạnh, các Pharaon bát đấu cho xây dựng lảng mộ ở thung lũng Hoàng đế. Tiép tục xây dựng Kim tự tháp, mở rộng hoạt động đối ngoại. Thời đại Kim tự tháp, Kim tự tháp bát đáu thịnh hành. [ Bước đáu thống nhất Ai Cập. Làng mạc, tiều bang dán dán phát ttié n , chửviết ra đ ờ i THÁT Mr.IỈVVM NIỂM TIN THẮN BÍ ĐƯỢCTRUVỂN THỪA SUỐT MẤY NGÀN NẲM KHÁT VỌNG BẤT TỬ Niém tin bất tử là tinh hoa cùa nén văn hoá Ai Cập cổ đại, nó ành hường tới mọi phương diện trong cuộc sóng cúa người Ai Cập cố đại, và thịnh hành suốt máy ngàn năm. Thé nhưng cùng với sự suy tàn của nén văn minh Ai Cập cố đại thì niém tin bất tử cũng dán dán bị che phủ bởi lớp màn lịch sử. Sinh tử là vấn đé bản chất trong sự tổn tại của loài người. Trong thời có đại, hầu như mỗi dân tộc đéu có quan niệm sinh tử của riêng minh, đóng thời, xoay quanh mệnh đé này, đã hình thành nên quan niệm vé thế giới tôn giáo và nén văn hoá đặc biệt cùa dân tộc. Thời Ai Cập cồ đại, mọi người luôn tin vào quan niệm bất tử, họ cho rằng chét không phải là hết, mà là sự khởi đáu cho một hành trinh khác, là bước vào thế giới vĩnh hầng. Để đảm bảo rằng người chết có thề bước vào thế giới vĩnh hằng một cách thuận lợi, người Ai Cập cổ đã ướp xác người chét, đống thời để"Tửthư'vào trong huyệt mộ, nhằm hướng dẫn người chét cách vượt qua cuộc phán xét của thán Osiris để bước vào thế giới bát tử. KHỞI NGUỔN CÙA QUAN NIỆM BẤT TỬ Người Ai Cập cổ đại coi thán MặtTrời là vị thán tối cao.Thời điểm mặt trời mọc hàng ngày được người Ai Cập cổ đại cho rằng đó là thời điểm thán Mặt Trời phục sinh, còn lúc mặt trời lặn là thời điểm thán MặtTrời sắp chết và bắt đáu bước vào cuộc hành trình ởchổn âm phủ. Việc chết đi sống lại của thẩn MặtTrời diên ra đéu đặn mỗi ngày. Ngoài ra, nước à con'sông mẹ - sông Nilecủa người Ai Cập năm nào cùng lên xuống đéu đéu. Chính những hiện tượng tự nhiên này đã làm cho người Ai Cập cổ đại có những lý giải đặc biệt vé vấn đé sinh tứ: thé glởl tuán hoân lập đi lập lạl, vạn vật trong giới tự nhiên có thé sinh tứ luân hói, nên con người cũng giống như vậy, chết chóc chẳng qua chl là sự khởi đầu của cuộc hành trình dưới ảm phủ, con người cuối cùng vẫn sẽ sống lại, sau đó lại dán phát triển trên "cánh đóng lau sậy" để được bất tử. THEO ĐUỔI Sự BẤT TỬ Niém tin bất tử dường như là giá trị quan cơ bản của tất cả người Ai Cập cổ đại, cho dù là vua quan quý tộc hay dân thường cũng đéu chịu ánh hưởng của quan niệm đó. Vả lại trong quá trình phát triển, người Ai Cập cổ đại còn xoay quanh quan niệm này mà hình thành nên rất nhiểu truyén thuyét và lời răn dạy, chẳng hạn nhưtruyén thuyết vé thế giới bên kia và các thẫn chú trong "Tử thư'. Biểu hiện trực tiếp của người Ai Cập cổ đại vé tín ngưỡng bất tử đó là họ đặc biệt tôn thờ thẩn cai quản cõi âm ty Osiris. Thời kỳ cổ vương quổc, bát tử chỉ là đặc quyén cùa các Pharaon.Thé nhưng đến thời kỳ Tân vương quỗc, rất nhiéu quý tộc và dân thường đéu có quyén lợi này, thần Osiris nám giữ quyén bất tử cũng từ một vị thán nhò cúa địa phương trở thành bậc đại thán của cả nước. Tuy lúc bấy giờ người trong hoàng tộc rất tôn thờ thán MặtTrời Amon, nhưng trong dân gian lại rất tôn sùng thán Osiris, những nơi nào liên quan đến chét chóc đéu có vết tích của thần Osiris, trong rất nhiéu lẻ hội còn diễn cả những vở kịch liên quan đến vị thán này. í V O ỉ ị Ỷ i y ị ' ý ' ! V O í H $ ^ {Qs í Ề; ■¥• '1 ^ ỉ s ự HÌNH THÀNH NIÊM TIN BÃT TỬ Linh cảm vé quan niệm bát tử của người Ai Cập xuát phát từ quá trình thay đồi tuán hoàn của giới tự nhiên. Trong con mắt của họ, các hiện tượng tự nhiên tuán hoàn lặp đi lặp lại như mặt trời mọc rói lặn, hay nước ỉông lên rói xuóng cũng giống như kiếp sinh từ luân hói của con người. QUY LUẬT TUẤN HOÀN CỦA GIỚI Tự NHIÊN Nước xuóng / 1 N / \ L íH & i iầ ậ ạ ậ Măt trời moc Măt trời lăn VCõi âm y Quy luật tu ỉn hoin - mỊt tròi mọc lặn Người Ai Cập cổ dại cho rằng trong một ngày thắn Mặt Trời phái trải qua quá trinh sinh, tử rỗi lại phục sinh, ngày nỉo cũng tuấn hoàn lặp đl lặp lạl. QUY LUẬT TUẨN HOẰN CỦA NHAN GIAN Nước lên Quy luật tuín hoàn ■ nước sông lên xuóng Người Ai Cập cổ đại cho rằng trong một năm sống Nlle phải trải qua quá trinh nước lèn, nước xuổng rữi lạl đén nước lên, nam náo cũng tuín hoàn lặp đi lặp lại. từ các hiện tượng tự nhiên.7 Ván đé sinh tử được suy diẻn Gióng như các vật thể trong giới tự nhiên, như mặt trời, sông Nllẽ, con người cũng có quá trinh từ sinh đến tử, rổi lại phục sinh. Chl cán bảo quán tót thi hài vì trải qua cửa phán xét ở cỗi ảm ty một cách b)nh an thl linh hốn sẽ được phục sinh, quan niệm này ví sau đả phát triển thành bít tử. 19 YÊU CẨU CỦA S ự BẤT TỬ THÀNH T H ự c , Kí n h t r ọ n g t h ầ n l i n h Tuy ngày ngày mặt trời đéu mọc từ dâng đông và lặn vé đâng tây, nhưng con đường hướng tới sự bát từ cùa con người lại không diên ra một cách tự nhiên như hiện tượng mặt trời mọc mặt trời lặn. Chi có những người làm tốt công tác chuẩn bị và phù hợp với yêu cáu của Diêm Vương mới có thể được bãt tử ở cõi âm ty, néu không thi chở đón họ sẽ chì là "cái chét hoàn toàn". Bất tử không phải là điều mà tất cả mọi người đéu có thể làm được, để đạt đến cảnh giới bất từ, mọi người còn rất nhiéu việc phải làm, trong đó bao góm cả yêu cáu vé vật chát và tinh thán, chl khi có đủ những điểu kiện này thì linh hổn mới có thể được bất tử. CHUẨN BỊ VẾ VẬT CHAt Trong quan niệm của người Ai Cập cổ đại, những thứ liên quan đến sinh mệnh bao góm sáu yếu tố chính, đó là thể xác, linh hón, ý thức, trái tim, hình bóng và tên gọi, muón được bất tử thi không thé thiếu một trong 6 yếu tố này. Người Ai Cập cổ đại đem ướp xác của người chết, mục đích là để giữ cho thể xác được trọn vẹn. Trong quá trình ướp xác, trái tim phải được bảo quản rất cẩn thận, vì trái tim ghi lại những đức hạnh khi còn sổng của con người. Để làm cho linh hỗn trở lại ván có thể nhận ra tướng mạo của minh, người Ai Cập cổ đại lại chế tác rát nhiểu tượng và mặt nạ để chôn theo người chết, những bức tượng vé Ai Cập cổ đại mà hiện tại chúng ta nhìn tháy đểu vô cùng tinh xảo và sinh động, đó cũng là sự thể hiện của khát vọng bất tử trong họ. Người Ai Cập còn khác tên của minh lên bức tượng, lèn tường hoặc lên cột đá, với hy vọng tên của mình có thể được lưu truyến mãi mãi. Ngoài ra, ở cõi âm linh hón cũng cán có thức ăn đé duy trì sự sinh tổn, do vậy việc chuẩn bị thật nhiéu đó tuỳ táng là việc làm cán thiét, không những vậy người thân cúng thường xuyên phải cúng tế, để tiến cúng vật dụng sinh hoạt cho linh hón. YÊU CÁU VẾ TINH TH An Linh hỗn muón được bất tử thi việc quan trọng nhất chính là phải vượt qua được cửa phán xét ở cõi âm. Khi phán xét, thắn chét Anubis sẽ để trái tim của linh hổn ở một đáu đòn cân, còn đáu cân bên kia thì để một chiếc lông vũ Maat tượng trưng cho lòng chính nghĩa và ngay thẳng. Trái tim ghi lại những việc mà lúc còn sống con người nghĩ tới, muốn hướng tới và muốn làm được. Nếu lúc còn sóng họ sống không thành thực mà hay che giẩu, báng bổ thán linh thì trái tim của họ sẽ nặng hơn chiếc lông vũ, lúc đó con quái vật Ammut đứng bên cạnh chiếc cân sẽ chạy tới nuồt chửng trái tim xấu xa này, như vậy linh hón sẽ không còn khả năng được bất từ nữa. Qua lời giảng trong "Tử thu"chúng ta có thê’ thấy rằng, để vượt qua cửa phán xét và được vương quốc Osiris tiếp nạp thì phải có bón điéu kiện cơ bản, đó là: nói thật; không làm hại người khác bâng bất kỳ phương thức nào, bao gổm cả lời nói; đỗi xử công bằng với tài sản của người khác, cho dù đó là của thán linh hay của người phàm trán; không được đác tội với thẩn linh.Tuy ở cõi âm linh hổn có thề nhiéu lán khẳng định rằng minh phù hợp với nhửng yêu cáu này, nhưng muốn thực sự được vượt qua thì còn phải xem xét những biểu hiện lúc họ còn sống. 20 ? V O í J T xu ' > Ỉ V Ỉ V O í ị ệ * i l ^ y ị O i kíịỹị KHÂU CHUẨN BỊ Đ Ể Được BẤT TỬ Bất tử là niém tin mà môi người Ai Cập cố đại đéu hướng tới trong suót cuộc đời, để đạt được mục tiêu này, họ đã bắt đáu chuẩn bị ngay từ khi còn sóng. Ngoài những lễ vật thì thứ quan trọng hơn chính là luôn phải giữ cho mình có một trái tim thành thực và tôn thờ thán linh trong đời sóng thường ngày. I- - - - - - - - - - - - - - - - - - - C ^ C H U Ẩ N BỊ VÉ VẬT C H A T ^ ) 1. Chuán bị ỉẳn phán mộ cho minh Phán mộ là ngôi nhà vinh hâng cúa linh hón. 2. (huấn bị đó tuỷtáng Đỗ dùng cán thiết cho linh hõn ở thế giới bên kia. Ỉ.Chuán bị"Tửthư" Giúp cho linh hón đi trên con đường bát từ được bình an. 4. Khác tên cùa mình Người có tên mới có thế được bát tử. 5. Ướp xác Khi phục sinh có thể có một cơ thể hoàn thiện hơn. 6. Nghi thức chôn cát Tháy tư té giúp cho linh hốn rát nhiéu vé mặt nghi thức. < ^ C H U Ẩ N BỊ VẾ TINH T H A N ^ > 21 ỉ V o ? ĩ ỈỀ V í^ ị ỉ í* ỉOỉị i $ VI-4r 'Ỳ 'f tCữ Ị ếỷ_ Ế ầ ỉ NƠI BÀY Tỏ S ự TỐN KÍNH ĐỐI VỚI THẮN LINH ĐỀN THỜ Gióng như Kim tự tháp, đền thờ cũng là biếu tượng nổi bật cúa nén văn hoá Ai Cập cổ đại, những còng trình kién trúc thán thánh này đều được xảy dựng bởi những tám lòng thành kính đối với thán linh cùa người Ai Cập, đóng thời cũng gửi gắm tín ngưỡng bát từ cùa họ. ĐỂN THỜ c ó Ở MỌI NƠI Trong suy nghĩ của người Ai Cập cổ đại, đén thờ là nơi dừng chân cùa rẵt nhiếu vị thắn linh ở dương gian, pháp luật thán thánh quy định tất cả các đén thờ đéu phải gìn giữ vẻ thiêng liêng, nễu không thán linh sẽ bỏ đi, từ đó làm cho xã hội hỏn loạn. Do vậy đến thờ là thánh địa trong tâm trí của người Ai Cặp cổ đại, mọi người đéu bày tỏ lòng thành kính đối với các vị thán linh trong đén, họ mong rằng sẽ được thán linh che chở và phù hộ, đóng thời cũng để lại dấu ấn tốt vé phầm hạnh của mình, để sau khi chét có thể trải qua cửa phán xét ở cõi âm một cách dẻ dàng, từ đó được bát tử. Thời Ai Cập cổ đại, sự cuóng nhiệt đòi với tôn giáo đã khiến cho háu hét mọi thành phố đều xây dựng đén thờ riêng, đén thờ trở thành trung tâm giao lưu giữa con người với thán thánh. Có đén thờ chỉ thờ cúng thắn linh ở địa phương, quy mô thường tương đối nhỏ. Nhưng đén thờ thán được cá nước tôn thờ ở thành phố trung tâm lại có quy mô to lớn, như đén thờ thắn Mặt Trời Amon ở Luxor, đén thờ thán Horus à Efdu,... Ngoài ra trong suy nghĩ cùa người Ai Cập cổ đại thì các Pharaon cũng là thán, do vậy rất nhiéu Pharaon cũng được xây đén thờ riêng, có đển thờ thể hiện công trạng, như đén thờ Abu Simbel chính là do Ramesses II xây dựng để thể hiện sự vĩ đại của mình. Ngoài ra còn có đền tưởng niệm được câc Pharaon cho xây dựng ngay trước lâng mộ cùa minh. KIẾN TRÚC CỦA ĐẾN THỜ VÀ VIỆC THỜ CÚNG Đén thờ điển hình của Ai Cập cổ đại thường lấy trục chính giữa làm trung tâm, kéo dài theo chiểu từ nam qua bắc, lẩn lượt là cửa tháp, sân đứng, sảnh đứng và điện thờ. Cửa tháp thường có tới mấy chục cái, vì các Pharaon thường thích bố sung thêm vào đén thờ do người xưa xây dựng, nên cửa tháp được thiết kế rất nhiéu chính là thành quả của những lán bổ sung này. Do vậy một đền thờ thường được xây dựng trong thời gian rất dài, và mang đặc trưng của nhiéu thời đại. Như đén thờ Luxor nổi tiéng có rất nhiều công trinh kiến trúc mãi sau này mới được bổ sung thêm. Nguyên tắc của kiến trúc đén thờ cũng phản ánh nguyện vọng "vươn xa"của họ, không chl là thể xác của con người, mà ngay cả linh hổn cũng có thể tổn tại mãi mãi, có thể được bất tử, v) vậy nơi trú ngụ của thẩn thánh cũng phải không ngừng mò rộng. Dân thường chi có thể bày tỏ lòng thành kính với thán thánh ờ sân đén, họ để đó cúng ờ đó, sau đó đi vòng ra cửa sau để viết lời cáu khấn và những điều muón giãi bày lẽn mảnh gốm rói đưa cho thầy tư tế trực ở đó. Các tháy tư té thu lại rói xem xét rất tỉ mt, sau đó phân loại câu hỏi để giải đáp. Vào dịp lẻ hội, các tượng thán trong đén thờ có thể được khiêng đi diêu hành, đây là cơ hội tốt nhất để dân chúng chiêm ngưỡng thán linh. Lúc này mọi người sẽ làm mọi cách để bày tỏ lòng thành kính của minh, họ mong rằng trên con đường hướng tới sự bất tử sẽ nhận được sự che chở của các vị thán linh. f V o i Ẽ Ỉ Ỹ I V Ỉ V O í H I * / - > ' V ' ? o í Ỷ 1 • / f HAI ĐẾN THỜ v ỉ ĐẠI Các đén thờ từng được phân bó kháp Ai Cập, tuy nhiên hiện nay những công trình kiến trúc huy hoàng một thời này đa phán đéu đã trở thành những đóng hoang tàn, trong đó đén thờ Karnak ở Luxor và đễn thờ Abu Simbel ở Nunia là hai ngôi đến hoàn chỉnh nhát và nổi tiếng nhất ở Ai Cập vân còn tón tại đến ngày nay. ĐỂN THỜ KARNAK Đén thờ Karnak nẳm ở phía đỏng bác cùa thủ phủ Thebes thời kỳ Trung vương quốc và Tân vương quốc, là trung tâm thờ thán Mặt Trời. Qua quá trình tu bồ thêm của các Pharaon trong các triéu đại, ngôi đén này đã có 10 cửa tháp. Ngôi đén có quy m ô rát tráng lệ, cột trụ và tượng thán đéu được chế tác rát to lớn, 12 cột trụ lớn ở giữa cao tới 21 m, trên đỉnh cột có thể chứa được hàng trăm người. Bên trên cột có khác nhửng bức phù điêu rát tinh xảo, ngoài ra còn có nhửng hình hoa văn màu mô tả truyén thuyết vé thán M ătTrời. ĐỂNTHỜABUSIMBEL Đén thờ Abu Simbel nồm ở Nubia, ban đẩu nơi này th ờ thán Mặt Trời và thán Ptah, nhưng sau này lại trở thành đén thờ Pharaon Ramesses II v ĩ đại nhát của Ai Cập cổ đại. Bốn bức tượng Ramesses II khổng ló trước cửa đén thờ có vẻ mặt điém tĩnh, bên trong điện sâu hơn 60m , hai bên còn có bức tượng khổng ló và bức bích hoạ tinh xảo, phản ánh sự huy hoàng của thời kỳ Tân vương quốc. Sở dĩ Ram esses II cho làm tượng và khác tên của mình là đề mong kiếp sau m ình được bất tử. Và trên thực tế ông cũng đã đạt được mục đích "bất hù" với đời. 23 ĩ V i C a ỉ tt- Ỷ A H V Ố J Ỉ ị £ Ỹ i V I AW o í' £ Ỹ i H ÍJ NGƯỜI ĐẤU TIÊN CÓ ĐỦ ĐIẼU KIỆN Được BẮT TỬ PHARAON Pharaon là vua của Ai Cập cổ đại, trong suy nghĩ của thán dân, ông chính là con của thán Mặt Trời, là nửa người nửa thán. Trong thời kỳ cổ vương quóc cũng chỉ có họ mới có thể được hưởng đặc quyén bất tử. PHARAON THẤNTHÁNH Người Ai Cập cổ đại tôn xưng vua là Pharaon, nghĩa gốc của từPharaon là ch!"phòng lớn, cung điện", từ này cũng cùng nghĩa với từ"bệ hạ" mà người Trung Quốc thường dùng để xưng hô với hoàng đế. ở thời Ai Cập cổ đại, Pharaon là trung tâm của vạn vật, hội tụ các thán thánh phi tôn giáo trên người, két nối con người trên trán gian với thán linh, ngay cả trong văn hiến cổ nhất cùng ghi rằng Pharaon chính là hoá thân cùa Haroeris, được Haroeris uý quyến thống trị Ai Cập. Sau này, Pharaon lại biến thành con của thán Mặt Trời. Trong 3000 năm lịch sử của Ai Cập cổ đại, không có một ai hoài nghi về thân phận nửa người nửa thần của họ. Sự BẤT TỬ CỦA PHARAON Trong thời Ai Cập cổ đại, địa vị thiêng liêng của Pharaon là điều không thề nghi ngờ, tuy nhiên Pharaon dù có thán thánh đến đàu rói cũng phải đối diện với cái chét. Trong thời kỳ Cổ vương quốc, sự thay đổi cùa giới tự nhiên và tư tưởng vé cái chét khiến cho con người có những nhận thức nhát định vé sự phục sinh và bất tử, còn Pharaon thần thánh được coi là người duy nhất có thể được bất tử. Khi Pharaon qua đời, thán Horus ần khuất trong co thế họ SỄ trờ vé bên cạnh Diêm vương Oslrls, vằ sống mal ớ đô. Đé bảo toàn cho sự phục sinh và bất tử của Pharaon, người ta đã đem ướp xác của họ, và đặt trong Kim tự tháp phù hợp với địa vị cao quý cúa Pharaon. Tang lễ của Pharaon tổ chức rất long trọng, thi hài và đổ tuỳ táng của họ được chỏ bằng thuyén mặt trời tới trước Kim tự tháp ở bờ phía tây sông Nile. Trên bức tường của hầm mộ trong Kim tự tháp có khắc bia và hoa văn thể hiện Pharaon đã được bất tử một cách thuận lợi, đó chính là "bia Kim tự tháp" nổi tiếng, và cũng lầ tiền thân của “Tử thư". Đê’ bảo đảm đáy đủ các vật dụng sinh hoạt cấn thiét cho Pharaon ở thé giới bên kia, người ta đã chát đáy những đó tuỳ táng trong hám mộ. Ngoài ra, xung quanh Kim tự tháp còn có điện thờ Pharaon, tại đó có các tháy tư tễ hàng ngày chuyên lo việc cúng té để giúp Pharaon vượt qua cửa ải khó khăn. Tuy Pharaon lên kế hoạch rát chu đáo vé cái chét, nhưng trong tình thế hỗn loạn, rất nhiéu Kim tự tháp vẫn bị cướp sạch, ngay cả xác ướp cũng bị thiêu huỷ.Thé là đến thời kỳ Tân vương quốc, các Pharaon đả dừng việc xảy dựng Kim tự tháp và chuyển sang xây dựng lăng mộ bí mật ở thung lũng Hoàng đễ. Tuy hình thức của lăng mộ có sự thay đổi, nhưng sự theo đuổi vé sự bất tử vẫn là chủ đé vĩnh hằng của kiễn trúc lăng mộ. ĩ ^ ếiạ ỉ ị ĩ 'i 4'ỳ \ v ! V ỉ ũ í i H í 4 -ỳ 'V'ỉ ếJỉ t ị % 'i*i \ PHARAONTHẤN THÁNH KHỞI NGUỐN QUYỂN Lực THẨN thanh của PHARAON Q uyén lực thán thánh của Pharaon đến từ thán M ật Trời, trong bức phù điêu ở đén thờ bên phải, thán Mặt Trời Am on và nử thán M out đang ban cho Pharaon quyén tiêu, m óc câu vàng và pháp khí tượng trưng cho quyén lực, đây là cách thể hiện trực tiếp của Pharaon để công khai quyén lực hợp pháp của m ình. ỉự BẤT TỬ CỦA PHARAON Đây là bức bích hoạ trong hám mộ cùa Ram esses I, trong bức bích hoạ m ièu tầ cảnh Pharaon đang yết kiến Osiris dưới sự hướng dản của Horus, Atum và Nephthys. Hiển nhiên là Pharaon sẽ được Osiris cho phép bất tử. ----------------------------------------- Vương m iện của Pharaon có mấy loại, lán lượt thể hiện từng ý nghĩa riêng, chủng ta có thể nhìn vào hình dáng của vương m iện để suy đoán tinh hình chính trị thời báy giờ. Vuong miện tring Đây !à vương miện của Pharaon thòng «1 Thượng AI Cịp. Vương m ụn đỏ Đây là vương miện của Pharaon thỗng trị Hạ Ai Cập. Vương miện hai tin g đ i trắng Đây lì vương miện của Pharaon thòng trị toàn bộ Ai Qp, tượng trưng cho sự thỗng nhít của Ai Cập. Vương m iịn xanh Đây là vương miện của Pháraon trong thời chiẽn tranh loạn lạc 25 Ỉ V O Ỉ ị$'í ' ^ ỉ ý ĩ V O í ị Ỷ'1 4 f NGƯỜI LO LIỆU CHO NGHI THỨC BẤT TỬ THẦY T ư TẾ Trong thời Ai Cập có đại, tháy tư té (tháy cúng) là một giai táng hiển hách, họ lè sứ già cùa thán linh dưới trán gian, lá cáu nói giữa con người với thán linh. Cho dù là Pharaon hay dân thường thì trên con đường hướng tới sự bát tử cũng không thể thiếu sự trợ giúp của các tháy tư té. NGƯỜI TRONG SẠCH Vi tháy tư tế, đặc biệt là tháy tư tế cấp cao là người trực tiếp tiép xúc với thán linh nên phẳi giữ gìn sự trong sạch vé thể xác để tránh mạo phạm tới thán linh. Họ khoác áo choàng bầng vải lanh, chân đi giày bằng cói papyrus, mỏi ngày tám gội 4 lấn, phải cạo râu tóc và làm lẻ cát bao quy đấu, ngoài ra cũng phải kiêng kỵ rất nhiéu trong việc ăn uống và chuyện phòng the. Khi lại gán các bức tượng thắn, họ phải lẩm nhẩm:"Tôi là người trong sạch...". CÁC LOẠI THÂY TƯ TẾ Thầy tư tế được phân làm nhiéu loại, loại thứ nhất là thấy tư té cáp cao nám giữ quyén lực trong đền, họ thường do các Pharaon chỉ định, đứng háu thay cho Pharaon ở trước tượng thẩn. Trong thời kỳ Tân vương quốc, tháy tư tế cấp cao trong đền thờ thán Amon có vai trò võ cùng nổi bật. Người trợ giúp cho công việc của thấy tư tẽ cấp cao là tháy tư tể cấp dưới, chức quyén của họ rất nhò, như có tháy phụ trách việc sao chép kinh văn, có tháy phụ trách việc chiêm tinh xem quẻ. Có thầy còn kiêm vài chức vụ, mỗi năm chl có mấy tháng làm việc ở trong đén. Ngoài ra còn có tháy tư té giữ chức vụ đặc biệt, họ phải mặc trang phục riêng để thể hiện thân phận của mình. Như tháy tư tế chủ trì tang lê phải mạc áo dd báo, tháy tư té đọc kinh thl đeo nhléu dây trang sức khâc nhau. Tố chức nghi lẻ lầ một việc vô cùng thiêng liêng, chi có tổ chức đúng trình tự, không sai sót mới có thể phát huy được ma lực thán kỳ. Ngoài ra, Ai Cập cổ đại còn có rất nhiều tháy tư tế là nữ, công việc cùa họ là biểu diễn các tiễt mục ca hát nhảy múa trong các buổi lễ ở đển để làm vui lòng thán linh. Bức tranh người vợ của Ani trong "Bản thảo cùa Ani" chính là nữ tháy tư tế chuyên ca hát trong đền. CÔNG VIỆC CỦA THÂY TƯ TẾ Công việc chính cùa tháy tư tễ là làm vui lòng các vị thán, do vậy hàng ngày họ phải tổ chức nhiéu nghi lẻ trong đền. Các tháy tư tê mặc áo da báo chủ tri tang lẻ cũng có thể tới đén tổ chức tế lễ. Họ có thể thay mặt cho người thân của những người đã khuẫt dâng đó cúng tể của họ lên thán linh. Tang lẻ cùa người Ai Cập cổ đại đéu do tháy tư tế chủ tri, họ mặc áo da báo điéu khiển từng nghi lẻ, như mở miệng, hạ táng,... một cách hết sức thành kính. Họ có thể dựa vào vai trò đặc biệt của mình để bày tỏ tâm nguyện của linh hón với thần linh, đóng thời sử dụng ma lực của lời niệm chú để hướng dẫn và phù trợ cho các linh hón bước vào con đường bất tử. Có thể nói rằng, néu không có sự kết nối và trợ giúp của tháy tư tế thi linh hồn có muốn được bất tử cũng là điéu không thề. í ' M ' V ' ? V íQ2í - H - / O I í Ỷ í -/ ! TÔI T ớ CÙA THẨN LINH Tháy tư tể là cáu nổi giữa thán linh với con người, họ có vai trò hết sức quan trọng trong xã hội Ai Cập cổ đại, công việc của họ chính là thờ cúng thán linh, làm vul lòng thán linh và giúp cho cá nhân nói riêng và cả nước nói chung đéu được thán linh che chở và phù hộ. THẤY Tư TẾ TRONG ĐỄN Bốn vị tháy tư tế trong bức tranh bên phái đang háu hạ thán Horus m ình người đáu chim ưng trong đén, hai vị th áy tư tế cáp cao (họ cạo sạch lông tóc trên người, mặc trang phục bầng vải lanh m àu tráng) đang kính cẩn khoác áo lên bức tượng thán. Một nữ tư tế ở phía trước đang cấu nguyện trước tượng thán, còn n ữ tư tế ở bên cạnh thì bày biện đó cúng và đang mời thán linh thụ hưởng. THÍY tư t ế trong tang lề Tháy chủ tế trong bức tranh lồ người lớn tuổi đức cao vọng trọng, trong tiếng khóc bi ai của gia q uyến người đã khuất, họ khoác trên m ình chiếc áo da báo có sức m ạnh thán kỳ, tay cám pháp khí tiến hành nghi thức "m ở m iệng" cho xác ướp. Người trợ giúp phía sau đội m ặt nạ đấu sói, hoá trang thành thán Anubis để phù hộ cho xác ướp. MỞ RỘNG QUYẼN LỢI BẤT TỬ CÁC GIAI CẤP ĐỂU CÓ THỂ ĐƯỢC BAT t ử Các giai cáp trong xã hội Ai Cập có đại gióng nhưmộttoà Kim tựtháp.Thuòbanđáu, bẫttửchl là đặc quyén của Pharaon ở đinh Kim tự tháp, nhưng cùng với sự sụp đổ cùa vương quyén, bất tửdán trở thành mục tiêu mà ngay cả người dân bình thường cùng có thề theo đuổi. CÁC GIAI CẤP DƯỚI Sự THỐNG TRỊ CỦA PHARAON Trong đất nước mà đâu đâu cũng bao trùm bởi tôn giáo thần quyén này, tất cả mọi người ngay từ khi sinh ra đã được giai cấp trong xã hội của họ thừa nhặn, và đến hết cuộc đời cũng không thay đồi. Dưới sự ảnh hưởng cùa tôn giáo thán quyén, trật tự xâ hội của Ai Cập cố đại ngày càng thẩn thánh hoá, người dân đéu coi đó là định luật tự nhiên, do vậy lực lượng phản đối tập đoàn thống trị vô cùng yếu kém, trong máy ngàn năm lịch sử, các giai cấp trong xã hội cùa Ai Cập cổ đại ổn định một cách khác thường. Giai cấp trên cùng là Pharaon và những người quyén quý trong hoàng tộc, họ nắm giữ quyến lực của đất nước (thấy tư tế phụ trách công việc bên ngoài thể tục nên không được đưa vào). Tuy nhiên dưới họ còn có một giai cấp quản lí đặc biệt, đó là thư lại. Hp phân bố ở chính quyén các cãp và bên dưới một số ông chù tư nhân giàu có, do họ biét đọc biễt viết nên thường phụ trách các việc như trưng thu thuế khoá của quốc gia, quản lý tài sản của hoàng tộc và tư nhãn,... Họ là giai cấp trung gian trong xã hội, thường có cuộc sống sung túc. Hiện nay còn lưu truyển rất nhiéu bức tượng vé những người này, có những bức rất tinh xảo và sinh động, chứng tò nếu không phải là giai cấp có thực lực kinh tế nhất định thi không thế nào làm được. Giai cẵp dưới cùng là nông dân và nô lệ, nông dân là nguỗn thuế cúa nhà nước, họ luôn bị bóc lột và phải đi lao dịch, cho nên đời sóng vô cùng khó khăn. Nô lệ thì chủ yếu đến từ tù binh chiến tranh, tuy nhiên số lượng không nhiéu, suy cho cùng thì Ai Cập có rất ít hoạt động mỏ mang bờ cõi. BẤT KỲ AI CỦNG ĐẾU có THỂ ĐƯỢC BÁT TỬ Trong thời kỳ cổ vương quốc, được bất tử là đặc quyển cùa riêng Pharaon, vì họ là nửa người nửa thán, linh hón và thể xác của họ đéu do thẩn linh tạo ra, sau khi chết vẫn có thê’ giử được sự thán thánh của minh, từ đó mà được bất tử. Trải qua mấy trăm năm xâ hội hỗn loạn, đến thời kỳ Trung vương quốc, quan niệm sinh tử cùa mọi người bát đẩu có sự thay đổi quan trọng. Sự sụp đổ của vương triều trong thời kỳ hỗn loạn đã làm cho mọi người mất niém tin vào vương quyén,từđó bất kỳ ai cũng đéu có thể cáu nguyện có được một sinh mệnh vĩnh hằng, và đéu có cơ hội được Osiris thừa nhận. Sự bất tử của các Pharaon chẳng qua chì là được tổ chức tang lề long trọng hơn, lăng mộ tráng lệ hơn, quan tài tinh xảo hơn, và đồ tuỳ táng đáy đủ hơn mà thòi, còn bản chất vẫn là hướng tới sự bất tử, quá trình để họ được bất tử cơ bán cũng giống như người dân bình thường. Mộ của người Ai Cập mới được khai quật hiện nay đa phẩn đéu là của thư lại và người giàu có. "Đản thảo của Ani" chính là bản “Sinh tử thư'được chuẩn bị cho Ani để hướng tới sự bất tử.Theo suy đoán thi năm sao chép vào khoảng thế kỷ 18TCN, chứng tỏ thời bấy giờ sự độc quyến của Pharaon vé bất tử đã bị phá bỏ. 28 i/^|Ý ỈV íũl'i O i f CÁC GIAI CẤP Xà HỘI CỦA AI CẬP cổ ĐẠI Các đén thờ từng được phân bố khắp Ai Cập, tuy nhién hiện nay những công trình kiến trúc huy hoàng một thời này đa phán đéu đã trở thành nhửng đống hoang tàn, trong đó đén thờ Karnak ở Luxor và đển thờ Abu Simbel ở Nunia là hai ngôi đến hoàn chinh nhát và nổi tiếng nhất ở Ai Cập vẫn còn tốn tại đến ngày nay. GIAI CẤP XA HỘI HÌNH KIM Tự THẤP Người thóng trị tối cao nửa người nửa thán. Thống trị Cố biết đọc, viết hay không NgƯỜỈ lao động GIAI CẤP QUẢN Ll ĐẶC BIỆT - THƯ LẠI Hưởng ân huệ của Pharaon, quản lý đát nước. Thư lại phụ trách quản lý thuế khỏa, sổ sách, tương đối giầu có Giai cáp bị trị phải lao động vất vả, đời sống nghèo khổ. Thư lại thuộc giai cáp quản lý trung gian trong xã hội Ai Cập cổ đại, nhờ vào khả năng biết đọc biết viết mà họ đã mang lại cho mình một cuộc sóng tương đổi an nhàn. Chù nhân "Bản thảo của Ani"chính là thư lại của hoàng tộc. Ngóixẻp bầng.tập bản thảo đế trên đùi, dùng bút lau sậy chấm thuốc màu đế viét. Bức tượng thư lại thời Ai Cập có đại. Trong thời này thư lại luôn được mọi người kính né, thậm chí còn có tượng Pharaon hoá trang thành thư lại. 29 ỉ V (05 ị * -ỉ- í í / :t H /V ' ỉ V cQs t í £ Ễ V ^ ^ l e Q ỉ ỉ t $ í'*l ị CẨM NANG HƯỚNG DẪN BẤT TỬ "VONG LINH" CỦA AI CẬP "Tử thư1 là bán tháo thán bí nhất và là ca khúc cổ xưa nhãt vé cái chết trong nén văn minh trên trái đát, là ngọn đèn chiẽu sáng đề người chét vượt qua cứa phán xét ở cõi âm ty, đén thiên đường trong hy vọng và được bát tử một cách suôn sẻ. Trong thời Ai Cập cổ đại, bên trong quan tầi của mỗi người chét đéu có đặt một cuón "Tử thư'. NGUỐN GÓC CỦA "TỬ THƯ" Tin ngưỡng bất tử của người Ai Cập khỏng ngừng phát triển, và dán hình thành một hệ thống phương pháp và thắn chú để sau khi chết được bát tử, những phương pháp và thẩn chú này được bắt đắu từ nghi thức quàn linh cữu và mai táng, chỉ dẫn cho linh hốn hướng tới sự bát tử. Có người đã thu thập những phương pháp và thán chú này lại để soạn ra bộ "Tử thư'thần bí của Ai Cập. Trong thời Ai Cập cồ đại, mọi người luôn tin rằng vị thán vĩ đại Thoth chính là tác giả của "Tử thư'. Tương truyén bao góm rất nhiéu vị thẩn, trong đó có cả thán Mặt Trời của Ai Cập đéu từng học thán chú từThoth, họ dựa vào nhửng câu thẩn chú này để chiến thắng ma quỳ. Do vậy các linh hổn cũng phải khẩn cấu Thoth để nhận được sự bảo vệ từ càu thán chú. Chính từ sự gợi ý này mà rất nhiéu tháy tư tế của Ai Cập cổ đại đã viét nên rất nhiéu bản văn té, những bản văn tế này bao gồm bài ca ngợi, bài cáu nguyện và lời nguyền, vào năm 3700 TCN nó được sử dụng rộng rãi, đển thé kỷ 1 vẫn có bản được lưu truyén tới mấy ngàn năm. Mà những bản văn té này tập hợp lại chính là bộ "Tử thư" Ai Cập hoàn chinh. Nó đươc khắc sớm nhất trong Kim tự tháp của Pharaon, và được coi là "bia Kim tự tháp". Sau này cùng với sự mở rộng cùa tín ngưỡng bất tử, "Tử thư" lại được táng lớp quý tộc và người giàu khắc lẽn quan tài bằng đá cùa minh, đây chính là "bia quan tài đá". Lại đén sau này trước nhu cẩu bất tử của người dân mà xuất hiện "Tử thư" viết trên giấy cói papyrus. Sự xuất hiện của các phiên bản "Tử thư' phản ánh xu thế mở rộng tín ngưỡng bất tử của người Ai Cập cổ đại. Ý NGHĨA CỦA "TỬ THƯ" "Tửthu"ghi lại tín ngưỡng nội tâm của người Ai Cập cổ đại, nó được được sao chép suốt mấy ngàn năm. Người Ai Cập thuộc mọi giai cấp, dù là quốc vương hay người làm ruộng, dù là quý tộc hay nô lệ cũng đéu thành kính với nội dung của "Tử thu", họ tin rằng hạnh phúc và sự bất tử đén từ những bài ca ngợi, bài văn khán và nhửng câu thắn chú này, trong con mắt của họ "Tử thư" chinh là ngọn đèn chiếu sáng cho họ sau khi chét ở thế giới bên kia. Lời văn té và thán chú trong "Tử thư' dường như xuất hiện ờ mọi nơi trong mộ, có bản khắc hoạ trong hẩm mộ của Kim tự tháp, có bản khắc trên cỗ quan tài bâng đá quý hoặc gô quý, hoạ tiét và vãn tự đan xen một cách hết sức hài hoà. Đương nhiên hình thức phổ biến hơn vãn là viết trên giấy cói và đặt trong quan tài tại hám mộ. Bản "Tử thu" hoàn hảo nhất và có nội dung hoàn chỉnh nhất hiện còn lưu giữ chính là "Bản thảo của Ani"do VVallis Budge phát hiện vào thế kỳ 19. ? % o í * i w * > \ V ' ? ^ c c a ỉ ị ỉ 'ì i í ^ v i o t rt- - H V f QUÁ TRINH PHÁT TRIỂN CÙA "TỬ THƯ" AI CẬP "Tử thu" đã trải qua máy lán thay đổi phiên bản. Sự thay đồi từ"Bia Kim tự tháp" đến "Bia quan tài đá", rói lại đễn bàn giấy cói papyrus đã phản ánh sự mở rộng quyén bát tử của người Ai Cập cố’ đại. Khít trong hám mộ Những chữ này khâc ở cừa mộ, trên tưởng và mái vòm của hám mộ. Trong Kim tự tháp à cuỗi vương triéu thứ năm cúa Ai Cập rất hay gặp loại chữ này. "Tử thu” sao trên giấy còi Cùng với sự coi trọng của mọi người đối với bản “Tử thu^ ngh4 SAO chép đă ra đời, họ sao chép một SÒ chương, tiết của 'Tử thư* ra cuộn giấy cói dài rói đem bán, hoặc làm theo yẻu cáu của gia quyến người đá mát. Khic trên quan tìi bằng đá BIA QUAN TÂI ĐÁ Tuỳ theo kích thước của quan tài, chọn vài đoạn ngán và phản cảnh quan trọng trong 'Tử thư" rói khác hoạ bên trong và bên ngoài quan tầi. Thông thường thì người có quyén thế sẽ chọn phiên bản này. 31 ỈÌ» Q Ìfr ị ị ị _ y ỉ V ' ! V c Q j) ị ' í ; Ỷ J VI ị TÁI HIỆN LỊCH s ử N H Ữ N G PHÁT HIỆN KHẢO c ổ VÀ NGHIÊN c ứ u VỀ "TỬ THƯ" Từ thời cận đại đến nay những phát hiện khảo có vé Ai Cập cổ đại đã dán vén lên bức màn bi mật bao quanh "Tử thư', còn việc khảo chứng vầ chú thích thành công vé chữ tượng hlnh đã giúp chúng ta có thể lí giải được những khái niệm đặc biệt hàm chứa trong đó. PHÁT HIỆN "TỬ THƯ" Năm 332 TCN, cùng với sự xâm nhập cúa nến văn hoá ngoại lai, nền văn hoá Ai Cập cổ đại dẩn rút khỏi vô đài lịch sử của Ai Cập. Tuy vẫn thịnh hành trong dân gian, nhưng về sau cùng với sự xâm nhập của nén văn hoá và tôn giáo ngoại lai, nén văn hoá Ai Cập cổ đại đã dần bị mai một, và"Tửthư'cũng dẩn biến mất. Năm 1798, Napoleon đô hộ Ai Cập, mở ra cánh cửa cùa ngành khảo cổ Ai Cập, trong hơn 200 năm sau đó, các nhà buôn đổ cổ và các nhà khảo cổ học tới tấp đồ vé mảnh đất thẩn thánh này, ngoài nhửng xác ướp thẩn bí và những bức tượng tinh xảo thì những bản giấy cói papyrus ghi lại lịch sử của Ai Cập cổ đại cũng được họ đặc biệt coi trọng. Noi phát hiện ra bản chữ viết trên giấy cói đa phẩn là những bãi rác trong thị trán, hay những đổng hoang tàn và trong lăng mộ. "Tử thư" là bản được chôn theo người chết, nên tất nhiên cũng được phát hiện trong những lăng mộ. Và có rất nhiéu bản"Tửthư"viét trên giấy cói nhưng đéu do các nhà khảo cổ hoặc nhà buôn đó cổ mua lại từ tay của những kẻ chuyên đào trộm mộ để ăn cắp của cải, vì chưa kịp khai quật đã bị bọn trộm cướp đi trước. N GH IẼN CỨ U "TỬ TH Ư " Sau khi phát hiện ra các bản giấy cói papyrus, công tác nghiên cứu xoay quanh nó cũng bắt đẩu được triển khai. Do người Ai Cập cổ đại sử dụng chữ tượng hình nên muốn tiến hành nghiên cứu, trước tiên phải hiểu được chữ tượng hình. Năm 1799, quân lính của Napoleon phát hiện ra bia đá Rosetta (Rosetta Stone) viết bằng chữ tượng hình, chữ tục thể của Ai Cập cồ và chử Hy Lạp, từ đó mở ra chìa khoá để dịch hiểu chữ tượng hlnh. Năm 1822, học giả người Pháp là Champollion đã dịch thành công chữtượng hình theo tấm bia đá này, và làm cho việc nghiên cứu "Tử thư'trở thành điều có thể. Học giả nổi tiếng VVallis Budge là một trong những người tiên phong trong nghiên cứu "Tử thư", bản "Tử thư" hoàn chinh nhát hiện nay - "Bản thảo của Ani"- chinh là do ông phát hiện, ông đã tiến hành chú thích và phân chia chương tiết cho bản này. Ngoài ra ỏng còn nghiên cứu "Bản thảo của Nu", "Bản thảo cùa Nebseni’’,"Bản thảo của Huneíer",... Tranh ảnh trong những bản thảo này đéu na ná như nhau, chúng đéu láy từ"Tửthư","TỬ thư" có khoảng hơn 200 chương tiết, tuy nhiên nội dung của những bản thảo này không nhiều như vậy, chúng đều chi lấy một phấn chương tiết trong "Tử thư" Theo nghiên cứu suy đoán rằng, những bản thảo này đa phần đéu là do nhửng người chuyên sao chép làm sản, duy chl có tên cùa chủ nhân là để trống, họ đem bán nhửng bản thảo này, khi người thân của người đã khuẫt đến mua họ mới đién tên của chù nhân vào đó. 32 PHÁT HIỆN KHẢO CỐ VẼ "TỬ THƯ" Hiện nay đã phát hiện ra rát nhiéu bẳn "Tử thư" khác nhau, và có độ dài khác nhau, tuy nhiên đéu có chương tiết chính, nội dung cơ bản đéu gióng nhau. Qua đó chúng ta có thể tháy được khát vọng bất tử của người Ai Cập cổ đại. HAI BẢN "TỬ THƯ” KHÁC Thán Osiris trong "Tử thư của Anhur". Phác hoạ cảnh vương triéu th ứ 20, tức vào khoảng năm 1100 TCN, khổ 74,2x42,5cm , trích từ Thebes. sự HÓI PHỤC CÙA NÍN VẪN HOA Ai CẬP Cố ĐẠI Chữ tượng hình ChữHy Lạp n T Ủ A E H A . I O ĩ Đối chiếu chử tượng hình và chử Hy Lạp của từ"Ptolemaeus’ Nghi thức m ở m iệng trong "Tử th ư của Hunefer". Phác hoạ cảnh vương triéu thứ 19, vào khoảng năm 1285 TCN, khổ 79,3x40cm , trích từ Thebes. Năm 1779 khai quật bia đá Rosetta. Năm 1822, học giả người Pháp là Cham pollion thông qua từ * Ptolem aeus" trong bia đá đả phát hiện ra những điéu bí mật của chữ tượng hình, từ đây nén văn hoá Ai C ập cổ đ ại từng bị chôn vùi lại được phục hói. Bia đá Rosetta 33 ỉ V o ? ị' Ỹ $ 4 '>ỉ 'Y 'f íLS i ị ĩ '1 ỉQ*I ^:Ỷ 1 u "TỬTHƯ" HOÀN CHỈNH NHẤT BẢN THẢO CỦA ANI "Bàn th áo của A n i" là bản "Tử th ư" hoàn ch in h nh ất và xu át sác nhát đượ c p hát hiện hiện nay, bao góm phán lớn nội d ung của 'T ử thư", lời kin h trong p hán chính vãn cùa cuốn sách n ày đa p hán đéu trích từ c u ó n "Bản th áo của Ani". QUÁ TRlNH PHÁT HIỆN BẢN THẢO "Bản thảo của Ani" được Wallis Budge phát hiện vào năm 1880 tại bờ phía tây Luxor, nơi này cách thù phủ Thebes của thời kỳ Tân vương quốc không xa. Tổng chiéu dài cùa cuón bản thảo này là 78 thước Anh, rộng 1,3 thước Anh, là cuốn bản thảo dài nhất và toàn diện nhất cùa "Tử thư; nay được lưu giữ trong bảo tàng Anh.Cuổn bản thảo này do 6 tấm giấy có độ dài khác nhau tạo thành, tấm ngán nhất dài 5,7 thước Anh, tấm dài nhất dài 26,9 thước Anh, mỗi tấm có 3 lớp, chát liệu rất bén, thường là ghép mấy tấm lại với nhau thành một tẩm lớn, mép giấy được cắt xén rất đẹp mắt. Vé niên đội hình thành "Bản thảo cùa Ani"cho đến nay vẫn chưa có két luận rõ ràng, có học giả cho rằng nó được hình thành vào thế kỳ 18TCN, có học giả lại cho rằng nó hình thành vào khoảng năm 1450 - 1400TCN. CẮU TRÚC CỦA BẢN THẢO "Bán thảo cùa Ani"có thể phân thành 37 tấm, với hơn 100 chương, bao góm phẩn lớn nội dung của "Tử thu", háu như mỏi chương tiết đéu có kèm theo hình minh hoạ nhất định, phán đẩu và phán cuối cùa cuốn bản thảo có để khoảng tróng kích thước khoảng vài thước Anh để tránh khi giở làm hỏng phẩn chính văn. Việc sao chép lời kinh rất ti ml, tiêu đé chương tiét đéu dùng màu mực đỏ, chính văn dùng mực đen. Phân tích qua nét chữ thì phán lời kinh có thể do mấy người cùng làm, còn phán hình minh hoạ thì do một người làm, phán hình minh hoạ được làm trước, sau đó mới sao chép lời kinh. Thân phận cùa chù nhân Trong lời kinh của bản thảo, Ani có nói qua đôi điếu vé thân phận của ông. 1 .Thư lại của hoàng tộc. Đây là công việc suốt đời của ông, cũng cho thấy địa vị cùa ông tương đối cao quý. 2. Thư lại của tất cả thán linh và người ghi chép đó cúng. Qua đây chúng ta có thể thấy rằng, Ani còn phụ trách cả việc phân chia đó cúng trong đến. 3. Chủ nhân cùa Abydos - người quản lý lương thực. Có vẻ Ani còn phụ trách cả việc quản lí lương thực trong đén. 4. Chủ nhân của Abusir - người thống kê đồ cúng. Ani còn phụ trách việc thống kẻ và quản lý những đó cúng quý giá cho đén. Vợ cùa Ani tên là Tutu, trong cuón bản tháo bà luôn cùng xuất hiện với Ani, trong lời kinh bà được xưng !à "nữ quản gia" hoặc “nữ danh ca của Amon", có thể thấy bà không những là vợ chính thức của Ani, mà còn là nứ tư tế chuyên hát và đọc thơ ca tụng các vị thán. ỉ k i«H V oiM ẳ3"W ± O ? Ỷ í * Ố J Ỉ 'i ị ù t m ỵ i NƠI TIẾP NHẬN LINH HỔN CÕI ÂM TUAT Cõi ảm T u a t là nơi m à m òi lin h hón đ ểu phải đi qua, là nơi vó cùng đáng sợ, ở đó đ ư ợ c p hân th ần h 15 khu, m ỗi khu đễu có th án cai q uàn, linh hón chi có n iệm chú m ới có thể xoá b ò đ ư ợ c lòng thù hận cùa họ, và đ ượ c họ g iúp đỡ. Tuat (Tuat, chinh là địa ngục trong quan niệm của người Ai Cập, nơi này nằm ở ngoài trái đất - hay nói chinh xác hơn chính là khu vực bên ngoài Ai Cập, Ai Cập và Tuat được ngăn cách bởi những rặng núi cao, tuy nhiên cũng có đường qua lại, như khe núi hay thung lũng. Sau khi người ta chết đi, linh hón thường đi qua những khe núi này đến tiến vào cỏi âm Tuat, họ phải vượt qua Tuat và cuổi cùng mới đến được cung điện của Osiris, ở đó họ sẽ bị toà án tâm linh phán xét. Cõi âm Tuat là nơi vô cùng đáng sợ, đó có thể là khu rừng bao phủ bài màn đêm hoặc là bải sa mạc cằn cỗi. Đối với linh hổn, néu không được chỉ dẫn bởi những ý nghĩ tốt đẹp thì họ sẽ bị thất lạc ở lãnh địa của bóng tối, và mãi mãi không thể đến được thiên đường. Mà những sinh linh ở đó luôn có lòng thù hận đối với mỗi một linh hón mới đén, bất kể vị hung thán ác sát nào cũng đéu có thể cản trở cuộc hành trình cùa linh hón.Tuy nhiên nếu linh hón thông thạo câu thần chú thì họ có thể trợ giúp cho linh hón, và dùng lẻ vật để an ủi linh hón, hoặc chỉ dẫn cho linh hón bước đi trên con đường đúng đắn. ở đó còn có rất nhiều quái vật đáng sợ, chúng bóc lột hay thậm chí còn ngự lên minh linh hón. Linh hón chi có nám vững được nhứng câu thán chú liên quan trong "Tử thư' mới có thể thoát khỏi sự quấy ráy cùa chúng. Thé glớl đáng sợ nằy cố tât cá 15 vùng (có một quan điém khác cho râng có 12 vùng), mỗi vùng đều do một vị thán cai quản. Vùng thứ nhát là Amentet (Amenter), người ở đó sóng nhờ những đó dâng cúng cho họ, người cai quản vùng này là Menuqet. Vùng thứ hai là Sekhet-Anu, tường bao quanh được làm bằng vật liệu của báu trời, người cai quản là Ra-Hera Khuti. sóng ở đây đéu là thán linh, họ cao 9 cubit (1 cubit tương đương với độ dài từ khuỷu tay đến ngón tay giữa), lúa mạch ở đó cao 7 cubit. Ở đó có rát nhiều của cải, đó là thủ phù cùa vương quốc Osiris. Vùng thứ ba là nơi trú ngụ của linh hón, à đó lửa lúc nào cũng cháy rừng rực, người cai quần là Ra và Osiris. Vùng thứ tư là Tu-qau-aui, người cai quản là con rán khổng ló dài 70 cubit, chuyên sóng bằng cách giết hại linh hồn. Ngoài ra còn có thẩn Akriu cũng sống ở đây, tuy nhiên ông lại là kẻ thù không đội trời chung cùa thán Mặt Trời Ra. Vùng thứ năm tập hợp các vị thán có chiéu cao 7 cubit, linh hón phải trung thành với Osiris và phải mượn danh nghĩa của thán để khẩn cáu người quản hạt thi mới có thể vượt qua được cửa của vùng này. Vùng thứ sáu là Amhet, người cai quản là một vị thán thuộc loài nhuyẻn thể, đói với thẩn linh đây chính là một nơi chốn tót lành, nhưng đói với linh hón thi đây lại lầ nơi mà họ không nên dừng lại lâu. Vùng thứ bảy là Ases, nơi hẻo lánh này đâu đâu cũng chi là màu lửa cháy đò rực, người cai quản nơi này là một con rán khổng ló, nó có hai con mắt rất độc, linh hổn nào mà bị nó nhìn thì có thể bị bất tình, sau đó sẽ bị nó nuốt chửng. Tuy nhiên kẻ thù tự nhiên của nó lại chính là nữ thán báo Maídet, câu thán chú của bà có thể làm cho con rán độc phải đáu hàng. Vùng thứ tám là Hahetep, người cai quàn là Qa-Hahetep. ớ đáy có một con đường 42 fY»ỉQj'trt ' H J - > ỉ V ^ í O l t * O t t % l j ị thông với trán gian, và có một cái giếng rất đáng sợ, chì cán chạm vào nước giếng nó sẽ phát ra âm thanh ghê rợn. Nơi này vô cùng nguy hiểm, chỉ có con Benu mới có thể bay qua nơi này, do vậy linh hón chỉ có cưỡi trên con Benu thì mới có thế tìm được thân xác của mình. Ngoài ra, linh hón phải thờ cúng thần linh, nếu không họ sẽ bị coi là đó cúng tế mà bị giết hại. Vùng thứ chín là Aksi, người cai quản vùng này rất kỳ lạ, ông ta sống trong cái vỏ trứng của mình, cho dù là thán linh hay linh hõn nếu muốn vào khu vực này cũng phải được sự cho phép của ông, vì nơi này là một chảo lửa, chỉ có người cai quản và vệ sỹ của ông mới có thể thổi tát được ngọn lửa, do vậy linh hón muón vượt qua nơi này thi phải dâng đó cúng cho người cai quản. Vùng thứ mười là khu vực kinh hoàng, người cai quán tay cẩm dao báu, đáu quấn con trăn, hung hãn vô cùng, ông ta thường nuốt chửng các linh hốn. ông nằm bên dưới cơ thề tự nhiên của linh hón và đòi đồ cúng của linh hón. Nếu linh hón không có đồ cúng thi sè bị ông ta giết chết. Trừ khi có nữ thần Isis và Nephthys đi cùng, néu không linh hón sẽ không thể đi qua được vùng này. Vùng thứ mười một là Khert-Neter, người cai quản tay cầm hai con dao báu, linh hón muốn đi qua thi phải có thanh bảo kiểm của Osiris và Seth, và phải tự xưng là thán Ra. Ngoài ra, tiếng cười khanh khách của linh hón cũng có thể làm vui lòng người cai quản, ông ta cò thể sẽ làm thang cho linh hỗn trèo lên chòm sao Thiên Lang ở cõi chét bất tử để cùng sống với các vị thán. Vùng thứ mười hai là Rasta, thủ phủ là Artu, nơi này là một biến lừa, lại có quái vật tấn công linh hón, khiển cho bất kỳ linh hón nào cũng khó mà lại gần. Vùng thứ mười ba là Uart-ent-mu, nước suối ở đây bốc hơi nghi ngút và có độc tính như rượu độc vậy. Người cai quản là con hà mã Hebt-re-f, chân trước của nó luôn để trên lưng của con bọ hung, chi có niệm thân chú mới cố thé được nó giúp đờ. Vùng thứ mười bổn là Kher-Aha, nơi này có rất nhiéu sông ngòi và ao hó, tất cả đéu đổ ra sòng Nile. Hàng năm ở đây đểu phải tổ chức nghi lẻ phục sinh cho linh hón. Từ liên quan đén tên của vùng thứ mười lăm đã bị thất lạc, do vậy chúng tôi cúng không nắm rõ tình hình của vùng này. Trên đây chính là thế giới sau khi chết trong suy nghĩ của người Ai Cập, hầu như đéu là những nơi vô cùng nguy hiểm. Mỗi linh hồn đéu mong mình có thề vượt qua được những khó khăn hiểm trò này, đề cuối cùng có thể gặp được thán Osiris. 43 Ỹ V o ĩ ị V o i t ĩ t -/ỉ TRUYỆN KỂ CUỘC H ÀNH TRÌNH DƯỚI CÕI ÂM CỦA THẦN MẶT TRỜI Hàng ngày chúng ta đéu được chứng kiến cảnh mặt trời mọc đàng đỏng và lặn đằng tây, vậy ban đêm mặt trời ở đâu? Phẩn trước chúng tôi có nói rằng, ban đêm mặt trời bị nữ thán bâu trời Nut nuốt vào trong bụng, tuy nhiên người Ai Cập cổ đại lại có một tin ngưỡng khác, họ cho rằng ban đêm thắn Mặt Trời đến cõi âm Tuat và chién tháng ác quỷ ở đó, thẩn vượt qua các vùng và cuối cùng đã được phục sinh. Thần MặtTrời phải vượt qua 12 khu vực, các linh hón ở cõi âm Tuat đéu muốn được đáp thuyền mặt trời, cùng sát cánh với thắn Mặt Trời để chién đấu. Như vậy khi mặt trời mọc chính là lúc linh hón được phục sinh. Tuy nhiên 12 vùng này lại khác với 15 vùng đã nói ở trên, và tên vùng cũng khác nhau. Cuộc hành trình kỳ ảo của thần Mặt Trời Ra được bắt đầu vào buổi tối mỏi ngày. Khi thán Mặt Trời đáp thuyén Ra tới hành lang ở phía tâyTuat, thẫn giữ thuyên mặt trời sẽ khuyên thần Mặt Trời tiến thẳng vào vùng đáu tiên củaTuat.Thế là thán Mặt Trời biến thành vị thán mình người đẩu dê, đó cũng chinh là diện mạo của Osiris, đề có thể vượt qua thế giới linh hổn do Osiris cai quản một cách an toàn. Do vậy thán Mặt Trời cũng được gọi là Affla, tức "cơ thể tự nhiên của Ra". Khi thẩn Mặt Trời đến, các vị thán sẽ hát vang những lời ca ngợi ông, thán Rắn cũng phun lửa để chiếu sáng cho hoa tiêu của thuyền Ra. Vị thẩn gác cửa ngoài quan ải sẽ mở cửa để thuyén Ra tiến vào cõi âm, bát đáu đáp lên sông của Tuat, thân thuyén Ra phát ra những ánh hào quang chói rọi, chiếu lẻn các vị thán linh ở hai bên bờ sông, khiến cho họ dẩn dần tinh lại. Thán Mặt Trời mang đến không khí, ánh sáng và thực phầm đến cho các thần linh, để họ duy tri sự sống. Khi thuyén Ra đén cổng của vùng Tuat thứ hal thi cắc thán linh sẻ rời xa ông đế trở vé VỚI nơi ớ cúa họ, vâ lạng lẽ chờ đợi chuyến viếng thăm tiếp theo cùa thán Mặt Trời vào đêm ngày hỏm sau. Vùng thứ hai cùa Tuat có tên là Unas, sông Nile củng chảy qua nơi này. Khi thán Mặt Trời tiến vào vùng này thì Osiris sẽ lệnh cho tuỳ tùng của ông đi nhận thù lao của họ, đó là ánh sáng, không khí và thực phẩm. Sau đó, thẩn MặtTrời giết chết hai con trăn, và được các thán linh đưa đến chỗ thẩn Sinh dường để nghi. Tại đây thán Mặt Trời có thể nói chuyện với các linh hón ở vùng thứ hai, tiếp nhận lời khẩn cáu và đó cúng của họ, như vậy thẩn Mặt Trời sẽ ban phúc lên cơ thể tự nhiên trên mặt đất của họ. Tại vùng thứ ba thẩn Mặt Trời được tiếp đãi rất đặc biệt, vì đó là nơi hoạt động của vương quốc Osiris.Trên dòng sông đâu đâu cũng có thê’ bát gặp thuyền do Osiris làm để hộ tống thán MặtTrời, hai bẽn bờ sông cũng có rất nhiéu tiểu thán linh, họ luôn háu hạ thán Mặt Trời theo sự chỉ đạo của Osiris để đảm bảo cho thuyén mặt trời đi qua một cách thuận lợi, do vậy họ cũng có thể được ban cho thực phẩm. Tuy nhiên sau khi thán Mặt Trời đi khỏi, các vị tiểu thần linh lại trở vé cõi tối tăm và bẳt đẩu khóc lóc để cáu mong thần Mặt Trời lại đến. Sau khi rời khỏi vùng thứ ba, thuyền Ra bát đẩu chạy vé phía bác để tiến vào vùng thứ tư, tức vương quốc của thán chét Sukar (Suki). Tại đây thán Mặt Trời có thể lâm vào cảnh khốn cùng, vì ỏ đây không có sông mà tói đen như mực, bốn bế đéu là núi và sa mạc. Ba con trăn có cánh bay lượn lên xuống, lại có cả mãnh thú thoát ấn thoát hiện. Lúc này thẩn Mặt Trời niệm thán chú để thuyễn biến thành phán thân của con trăn. Hoa tiêu trẽn thuyén sẽ chi dẫn để nó đi vé phía cửa thông xuỗng lòng đất, hoặc là bay lên trời. Vùng này có máy cửa ải, và đéu có đáy tớ của thẩn chét là rắn nghênh đón. Tiểu thần linh của thán Sukar có thể sẽ đi cùng với thuyền rân của thán Mặt Trời đẽn vùng nước bên ngoài ờ phía bác của vùng thứ tư. Tại đây thuyến rán trở lại thành thuyén mặt trời và tiến vào vùng thứ năm. Tại vùng này điện của Sukar được bao bọc bởi tường đất, Sukar biến thành thân người, đáu chim ưng, và có đỏi cánh rất kì lạ. Tuy thẩn MặtTrời hàng ngày đéu phải đi qua nơi này, nhưng ông chưa từng được gặp thán chết. Khi đi qua 44 ỉ%*c 3 Í * £ w * f íQ s í í: í í i / - ^ AW cQs ỉ í'. Ỷ '1 V í vương quốc cùa thẩn chét, bọ hung Khepra sẽ chui vào trong thuyén mặt trời, như vậy thẩn Mặt Trời lại có thê’ được phục sinh. Nước suối ở vùng thứ năm rất nóng, nếu vong hón nào làm việc xấu ở đây thì đều phải chịu sự trừng phạt, đó là bị nấu chín. Ngoài ra còn có hai vị thán nam nữ đáng sợ sẽ thi hành lệnh trừng phạt đối với những linh hồn bị thán tuyên bó là có tội, vị thán nam sẽ chặt linh hồn thành từng miếng nhỏ, sau đó đem nấu chín rói ăn. Còn vị thán nữ thì cần cố của linh hón để hút máu. Sau khi vượt qua vương quốc tử thần thi thuyén Ra lại đi vé phía đông để tới rặng núi mặt trời mọc, đó cũng chính là vùng thứsáu.TạiđâythánMặtTrời kêu gọi rấtnhiéu thán linh sóng ở đây để nhờ họ giúp ông xua đuổi ác quỷ App, đề đén ơn ông sẽ dâng đó cúng cho chúng thần. Chúng thán bảo vệ và nuốt chửng các linh hón là thù địch của thán Mặt Trời. Bốn người con trai của Horus sau khi nghe thấy giọng nói của thán Mặt Trời cũng hiện nguyên hình. Vùng thứ bảy được coi là "mảnh đất tàng hình", tại đây các vị thán như Isis, Sham,... đểu tham gia vào đoàn của thán Mặt Trời. Khi thuyến mặt trời tién vào khu đám láy đen tối thi sẽ bị con trăn cản đường, lúc này nử thán Sukar rút gươm chặt đầu và đuôi con trăn, để thuyén mặt trời có thể đi tiếp. Thuyễn lại đi qua nơi có rất nhiéu mộ, đó là nơi chôn các vị thấn như Atum, Khepra, Ra và Osiris, khi nghe thấy giọng của thán Mặt Trời hp sẽ lẩn lượt hiện nguyên hình và đứng trên mộ. Khi thẩn Mặt Trời đi khỏi thi họ sẽ bién mất. Trong vùng thứ tám, chúng thần đéu hỏi thăm thán MặtTrời, và ông cũng gửi lời hỏi thăm tới họ. Tiếng đáp lại của các vị thắn muôn hình muôn vẻ, có thắn như tiếng mèo kêu, có thẩn như tiếng quạ kêu, có thán như tiếng ong kêu, hay có thán như tiéng người khóc. Sau đó thuyén mặt trời tiến vào vùng thứ chín, ở đây không có vị thán nào nâng thuyén giúp thán MặtTrời.Thán Mặt Trời có 12 thán hoa tiêu đi cùng, những vị thán này tay cấm mái chèo nhưng không chèo thuyén, mà là họ té nước lên những người ở hai bẽn bờ sông. Đường đi phía trước của thẩn MặtTrời được 12 thán Lửa chiếu sáng, cuối cùng thẩn Mặt Trời đến một cánh đóng, ở đây đâu đâu cũng là người làm ruộng của Osiris. v ú n y thứ m ười n g h e núi là m ột phán của VUƯI ly quÓL Hcliopullb cùa thắn M ặl Trời (tức trung tâm thờ phụng của thán Mặt Trời). Nhiệm vụ của các thần linh ở vùng này chính là trợ giúp thán Mặt Trời tiêu diệt kẻ địch, rói nặn lại cái đĩa tròn hình mặt trời mà ngày hôm đó sẽ xuẫt hiện trên báu trời. Vùng thứ mười một là một phán cùa vùng châu thổ ở phía đông sông Nile, ở đây có hó rất rộng, dưới hó là những vong linh đang giãy giụa. Khi thuyền mặt trời đi qua, thắn Mặt Trời sẽ nói với họ rằng, cơ thể của họ sẽ không bị thối rữa, tuy nhiên họ cũng không được cứu vớt. Khi thuyén mặt trời đén vùng thứ mười hai thi đường đi được đĩa tròn chiếu sáng. Tại đây thán MặtTrời được gặp Horus, Horus đang điéu khiển các tiều thán linh quăng xác chết của kè thù của thấn Mặt Trời xuống hố lửa để thiêu. Có rất nhiéu hố lửa như vậy, khi thẩn Mặt Trời đi qua hố lửa cuói cùng thì cuộc hành trình dưới cõi âm kết thúc. Sau đó thán Mặt Trời đến một nơi tràn ngập nước thánh của thán Nu, nử thẩn bấu trời Nut hàng ngày đéu tám bằng nước thánh và nâng báu trời lên. Trong cuộc hành trình ở cõi âm của thuyền mặt trời không có gì thay đổi, tuy nhiên thán Mặt Trời lại già yếu dẩn, khi đến vùng thứ mười hai ông đâ trở thành ông lão. Lúc này phía trước chiếc thuyén sẽ xuất hiện một con rán rất to, 12 vị thẩn trên thuyén sẽ dùng sợi dây thừng kéo thuyén mặt trời qua mình con rắn, còn thắn Mặt Trời thì tién vào trong cơ thể của con rắn, đi xuyên qua ca thể của nó rói lại chui ra từ miệng. Trong quá trinh này Affla biến thành Khepra đẩy đĩa tròn mặt trời, 12 vị thẩn cũng biến hoá theo, họ đưa Khepra mới hói sinh vào tay của thán không khi Shu, thắn Shu sẽ đặt Khepra ở ô cửa của bức tường hình tròn, điéu này có nghĩa là thán Mặt Trời đã két thúc hoàn toàn cuộc hành trình tại Tuat, người dàn trên trái đất cũng nhìn thấy cái đĩa tròn toả sáng của thán Mặt Trời từ từ lên cao, cái xác cũ khỏ héo nhăn nheo của ông mất tác dụng nên bị bỏ đi. Các vị thần linh ngân vang bài hát ca ngợi òng và tuyên bó một ngày mới bát đấu. Còn những linh hổn cùng đồng hành với thán Mặt Trời cũng bất đáu biến hoá thành một sinh mạng mới. 45 Ỉ V c Q s ỉ O í Í " H i/ ỉ Sự TỐN TẠI VƯỢT QUA SINH MỆNH CÁC VỊ TH ẦN CỦA AI CẬP c ố ĐẠI Linh hón muốn được bát tử thì không thể thiếu sự trợ giúp cùa thán linh. Ai Cập cổ đại là đất nước tôn thờ rẩt nhiéu vị thán, có tới máy chục vị thán mà háu như ai cũng đéu biết đến. Nhứng vị thán này nám giữ Ai Cập, nám giữ thé giới, nám giữ quá khứ, hiện tại và tương lai của con người. Ai Cập cổ đại có rất nhiểu vị thán, 42 châu (Nome) đều có những vị thần và thân thoại riêng. Cùng với sự nâng cao địa vị của một số châu thi thán linh ở châu đó cũng được thăng chức và hoà hợp với thán linh ở các nơi khác, từ đó trở thành vị thán của cả nước. Các vị thán giới thiệu dưới đây đều từng được người Ai Cập cổ đại đưa vào tin ngưỡng thờ cúng, và cũng là các vị thắn chính được đé cập đến trong "Tử thư”. VỊ THÂN Sơ KHAI Trong thời kỳ sơ khai, báu trời ở trên mặt đất ỏ dưới, cà vũ trụ chì là một vùng nước thánh rộng mênh mông và sâu không nhìn thấy đáy, tên của vùng nước này lằ Nu. Tuy nhiên nước thánh Nu không hề cỏ sinh khí, trong đó phôi thai phát triển thành tất cả các sinh linh được mọi người gọi là "cha của chúng thẩn". Vị thẩn xa xưa nhất cùa Ai Cập - Atum đã thai nghén trong vùng nước thánh Nu này, một mình ông đã sống ở đó không biết bao nhiêu năm, và cảm thấy cô đơn lạnh lẽo vô cùng. Thế là ông bắt đáu tưởng tượng, cuối cùng trong đẩu ỏng cũng tưòng tưdng ra vạn vật trên báu trời và trái đất. Sau đó òng đem những cấu tứ này thêu dệt thành những câu thẩn chú rối niệm, như vậy vạn vật, thán linh và các sinh linh trên thế gian đều hình thành. Để tưởng nhớ câng Ido VI đdl cùa Atum, các tháy tư té đã bâu ông làm thủ linh cúd các vị thán, tuy nhiên chưa được bao lâu thì địa vị của ông lại bị thắn Mặt Trời Ra mà ông sáng tạo ra lật đổ. Trong kinh văn của Ai Cập cổ đại, vào buổi chiéu tối hoặc ban đêm Atum sẽ để cho thẩn Mặt Trời lộ mặt và chủ trì các nghi thức giống như các thán linh khác. Người Ai Cập cổ đại cho rằng, Atum là một trong những vị thán có cơ thể tự nhiên không bao giờ bị kiệt quệ. GIA TỘC CHÍN VỊ THẲN đ ư ợ c t ổ n s ù n g n h á t Vị thần đẩu tiên được thần Atum sáng tạo trong nước thánh Nu chính là thán Mặt Trời Ra. Trong thời Ai Cập cổ đại, Ra là vị thán vĩ đại nhất trong vũ trụ, hàng ngày mọi người đéu phải chuẩn bị đó cúng ông, mà trung tâm thờ cúng cùa ông lại nằm ở vùng Heliopolis thán thánh, tức thành phó Cairo ngày nay. Thán Mặt Trời Ra hàng ngày đều phải đáp hai chiếc thuyền để vượt qua báu trời, mang lại ánh sáng và sinh khí cho vạn vật dưới trán gian. Đến chiéu tối, ông biến hình để tiến vào cõi âm, mang đến không khí, ánh sáng và thực phẩm cho các linh hổn ở cõi ảm. Có một số ndi cho rằng, Ra và Atum đéu là một, Atum chính là mặt trời buổi tối. Thán Mặt Trời Ra dùng tinh dịch hoặc chất bài tiết cùa minh để tạo ra vị thần nam Shu và nữ thán Tefnut (Teínout). Shu chính là thán không khí, thẫn gió, thường xuất hiện với biểu tượng hình người, đáu đội lông vũ, tay cầm quyền trượng. Người em gái song sinh của ông là Teínut chính là nử thán hơi ầm, nữ thán mưa, nử thán sinh nở, biểu tượng cùa bà là con sư tử, trên đáu con sư tử có đội một cái đĩa tròn. H aianhem Sh uvà Teínut kết hợp lại sinh ra nam thán Keb và nử thán Nut. Keb chính là thần trái đất, biểu tượng của ông là hình người, lúc thì đáu đội vương miện, tay cám quyén trượng, lúc thì đáu đội một con con thiên nga (vịt) hoặc biểu tượng là con thiên nga 46 QUAN HỆ GIA TỘC CỦA "B ộ CHÍN v ĩ ĐẠI" Thời Ai Cập cổ đại, ở mỗi nơi, mõi thời đại đéu tin thờ những vị thán khác nhau, mà những vị thán này lại không được dung hợp với nhau, do vậy cho đén nay chúng ta cũng rát khó xác định được mói liên hệ giữa các vị thán này. Quan hệ gia tộc của chín vị thán chính là một trong những hệ thống só ít thán linh tương đói hoàn chinh trong thán thoại AI Cập, bao góm các vị thán quan trọng nhất của Ai Cặp, vả lại thời gian xuát hiện từ rát sớm, vào khoảng năm 2700 TCN đã được ghi lại bằng hình ảnh và chữ viễt. Thán Mặt Trời Ra là tin ngưỡng mới xuát hiện, dán thay thế địa vị của Atum và dung hợp với nhau, Atum trở thành thán Măt Trời buổi chiéu tối. AĨUM Thán Mật Trời Ra r Địa vị cùa thán mặt trảng Yah không thé sánh bầng thán Mặt Trờỉ Ra, cố nơỉ tương truyén rầng ông chính là anh cả của Ra. THÁN MẶT TRÀNG YAH ) Thán không khi Shu Thán mưa Teínut Thán măt đát Keb Thán báu trời Nut [ Diêm Vương Osiris , 5 H I Nửthấnlsis Thán bóng tối Seth s 9 Nữthấn Nephthys 1 l1J ( THÁN ÁNH SÁNG HORUS ( THÂN XÁC ƯỚP ANUBIS ] Trong đó khung màu đỏ lầ tên 9 vị thán chính, có người cho rẳng trong 9 vị thán này phải bao góm cả Atum vầ không có Ra, vì Atum củng là một trong những thán Mặt Trời. Anubis có biéu tượng là mình người đấu sói, có rất nhỉéu ý kiến vé thân thế của v| thán này, ông đâ giúp cho thán Osiris sống lại, và trở thành trợ thủ quan trọng của Osiris. 47 ỉ V (Qj'í Ý VI ^ V o i Ý g Q s * Ý1 ^ f (vịt), con gái của ông là Isis có khi được gọi là "trứng vịt". Nut em gái của Keb là thần bẩu trời, cơ thể cùa bà chính là bầu trời, hai tay hai chân cúa bà chống trên cơ thể của Keb, cũng có nghĩa là trên mặt đất. Có một số nơi cho rằng, buổi chiều tói mỏi ngày thán Mặt Trời Ra đéu đi vào trong miệng của Nut, đến sáng ngày hôm sau lại xuất hiện từ âm hộ của bà, đóng thời bà cũng nuốt và lại sinh ra các vì sao khác, việc này cứ lặp đi lặp lại như vậy. Vào khoảng thời điểm này, mặt trời lẩn đáu mọc lên từ nước thánh Nu và chiếu sáng cả thế giới, tạo ra ban ngày. Ban đáu Keb và Nut ôm chặt lấy nhau, nhưng ánh sáng mặt trời đã làm cho họ phải tách ra, nhửng tia sáng này chính là hoá thân của Shu, chi cán có ánh sáng thì Nut sẽ phải rời xa mặt đất, tuy nhiên khi mặt trời lặn thì bà lại từ từ rơi xuống cơ thề của Keb. Như vậy, việc ôm nhau vào ban đêm đã làm cho Nut sinh hạ 5 vị thán, họ lán lượt là nam thán Osiris, Horus, Seth và nữ thần Isis, Nephthys. Trong đó Osiris và Isis khi còn chưa sinh ra họ đã két hôn và sinh con, con trai của họ chính là Horus. Còn Seth và Nephthys cũng két hôn trước khi sinh, sau khi sinh, họ sinh hạ con trai Anubis. Cùng có truyén thuyết cho rầng Anubis là do Osiris và Isis hoặc Nephthys sinh ra. Vế việc sinh hạ các thán như Osiris còn có một phiên bản khác. Tương truyền rằng thán Mặt Trời Ra chỉ sợ duy nhất một điéu là quyền lực của mình bị tước đoạt, thế là ông đã ra lời nguyền đổi với thán bẩu trời Nut, khiến bà chi có thể sinh nở trong 5 ngày ngoài 360 ngày theo lịch của Ai Cập thời bấy giờ. Chính trong 5 ngày này Nut đã sinh hạ các thẩn Osiris, Seth, Isis, Nephthys,... Do vậy 5 ngày này được coi là "ngày thần ra đời", và trở thành ngày lễ truyền thống của người Ai Cập cổ đại. Trong số những người con của Keb và Nut thì người con cá Osiris chính là vị thần quan trọng nhất trong "Tử thư" của Ai Cập, ông thống trị dương gian 28 năm, sau đó bị em trai của mình là thán Bóng tối Seth mưu hại, thi thể bị xé vụn. Vợ cùa ông là Isis và em gái là Nephthys đã khâu thi thể của ông lại, con trai của ông lằ Horus đã đánh bại Seth để báo thù cho cha, đổng thời kế thừa ngai vòng của cha dưới sự trợ giúp của chúng thần, và trở thành vua của Ai Cập. về sau chúng thán lại làm cho Osiris sống trở lại và phong ông làm chúa tể của cõi âm. Chín vị thẩn kể trên là thán Mặt Trời Ra (hoặc Atum), thán không khí Shu, thẩn mưa Teínut, thẩn trái đất Keb, thần bầu trời Nut và Osiris, Seth, Isis, Nephthys chính là 9 vị thán chinh ở trung tâm thờ cúng thẩn Mặt Trời, đổng thời cũng là 9 vị thán quan trọng nhất trong cách nghĩ của người Ai Cập cổ đại. CÁC VỊ THÂN KHÁC Ngoài 9 vị thắn kể trên và thán Atum, đất nước Ai Cập cổ đại còn tốn tại rất nhiéu vị thẩn khác, họ liên quan đến mọi phương diện trong đời sống của người Ai Cập, trong đó có một số vị thán tương đối quan trọng dưới đây. Thần tự nhiên ngoài thần MặtTrời Ra còn có thẩn mặt trăng Yah. Có nơi tương truyền rằng ông là anh của Ra, tuy nhiên ông luôn ức hiếp em, đuổi em đi để chiếm toàn bộ tài sản của cha để lại. Sau này Ra trở vế giành lại tất cả những gì thuộc vé mình, trở thành vua của chúng thẩn và lưu đày người anh đến một nơi rất xa để canh giữ ban đêm. Khepra là vị thẩn tự sáng tạo cổ xưa, nguyên hình của ông là một con bọ hung, ỏng cũng có mói liên hệ rất mật thiết đến sự sáng tạo thé giới và thẩn Mặt Trời, ông được tôn là thán MặtTrời buổi sáng sớm. Người Ai Cập tin râng bọ hung chính là tấm thân máu thịt của Khepra, chỉ cán vẽ biểu tượng con bọ hung là có thể được thẩn Khepra phù hộ. Người Ai Cập cổ đại cũng để con bọ hung ở bên dưới cơ thể của người chết đề trợ giúp cho linh hỗn được phục sinh. Ptah cũng là vị thẩn tự sáng tạo nên, ông là chúa tể của sinh mệnh, có một số nơi cho rằng ông chính lá người sáng tạo ra vũ trụ, có địa vị tương đương với Atum và Ra. Công đức của Ptah chủ yếu là ở các phương diện như đúc luyện, kiến trúc, điêu khác,... Trong cuộc 48 hành trình theo đuổi sự bất tử của linh hón, nghi thức "mở miệng" do Ptah chú trì là một nghi thức vô cùng quan trọng. Thoth là một vị thán tự sáng tạo khác, ông tượng trưng cho trí tuệ siêu phàm, ông chi cấn niệm thán chú là tất cả những gì òng muốn đều có thể bién thành hiện thực. Người Ai Cập coi ông là thân trí tuệ, thán khoa học và thán nghệ thuật, họ tin rằng "Tử thu"chi dẫn linh hón được bất tử chính là do ông sáng tác. Khnemu cũng là một vị thán quan trọng của người Ai Cập, ông là một trong “ba thần thác đẩu tiên" của sông Nile (2 thẩn kia là Seti và Anteke), sau này được tôn là thẩn của sông Nile. Sông Nile vô cùng quan trọng đối với Ai Cập, do vậy Khnemu cũng được mọi người đặc biệt tôn sùng. Ngoái 9 vị thần chính thì các vị thán khác của Ai Cập không hé có mối liên hệ mang tính hệ thống, điều này có thế là do họ có nguón gổc từ các nơi khác nhau, vả lại dưới sự ảnh hưởng của những sự kiện trọng đại, tín ngưỡng của người Ai Cập cũng có thể thay đổi theo. Các vị thán của Ai Cập con rát nhiéu, trên đây chi là một phấn nhố trong số các vị thần của Ai Cập, vé các vị thán khác chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn trong các phấn sau. 49 ? V ị 'Ỳlị y o ' i t ĩ 1 ỵ_ ± 4 ^ 1 O f ẵ i i 4 \ NHẬN BIẾT CÁC VỊ THẦN THỜI cổ XƯA Mỗi vị thán của Ai Cập cổ đại đêu có những hình tượng khác nhau, có thán thì đáu đeo trang sức kỳ lạ, cỏ thán thì có đáu động vật, có thán thì cám vũ khí quái dị, những hình tượng này chính là đặc trưng chính để chúng ta dẻ dàng nhận biễt được họ. ĩhấn Mặt Trời Ra Hình tượng là thân người đáu chim ưng, đáu đội đĩa m ăt trời, tay cám quyến trượng và biểu tượng của sinh mệnh. Thán báu trời Nut và thán mặt đát Keb Cha của họ - thần không khí Shu đứng ở giửa để tách rời họ. Thắn Mặt Trời Khepra Tiêu chí của vị thán này chính là con bọ hung, có khi là đáu đội con bọ hung, có khi lại là m ình người đáu bọ hung. cn Thán thủ cõng Ptah Thán bảo vệ cho thợ thủ công, cây quyén trượng đặc biệt trong tay là do tự ỏng làm ra, nó tượng trưng cho thản phận cùa ông. Thán trí tuệ Thoth Hình tượng lè m ình người đấu cò, tay cám bảng màu và dùng bút lau sậy để viết. Oiẽm vương Oỉiris Hình tượng xác ướp là đấu đội vương m iện tráng của Thượng Ai Cập, trên vương m iện có gán lông vũ, tay cám quyén trượng và cái néo tượng trưng cho quyén lực. Thán bóng tối Seth M ình người đấu lừa, khi thì đáu đội vương m iện hai táng, tay cám quyén trượng và biểu tượng của sinh m ệnh. Trên đẩu gán phù hiệu ngai vàng, khi thì đội tù và hoặc lông vũ, khi thì hiển hiện là con bò cái hoặc gà mái.. Thắn ánh sáng Horus Đáu chim ưng, đáu đội vương m iện, tay cám quyén trượng và biểu tượng của sinh m ệnh. Nửthấn Nephthys Đáu đội biểu tượng chữ tượng hình tượng trưng cho tên của bà, bà luôn xuất hiện cùng Isis. Thán chét Anubis M ình người đáu sói, khi thì là con sói. Trong những trường hợp khác nhau, các vị thán này sẻ xuất hiện với những hình tượng khác nhau, những hỉnh tượng giới thiệu trên đây chỉ lầ những hình tượng tương đối thường gặp. 51 VỊ THÂN Vỉ ĐẠI NHẤT THẦN MẶT TRỜI RA Mặt trời chiếu sáng vạn vật, mang lại ánh sáng và hơi ấm cho thé giới, háu như dân tộc nầo cũng đéu tôn thờ thán Mặt Trời. Trong suy nghĩ cùa người Ai Cập có đại, thán Mặt Trời là vị thán quan trọng nhất, ông không chi thóng trị trán gian, mà còn mang đến những thứ cần thiét cho cuộc sóng cùa các linh hón dưới cõi âm. THÃN MẶT TRỜI RA Trong suy nghĩ của người Ai Cập cổ đại, thán Mặt Trời Ra là vị thán vĩ đại nhất, ông chính là cha đẻ, là chúa tể của chúng thán. Bát đáu từ vương triều thứ 5 của thé kỷ 26 TCN, Ra trở thành vị thán chính trong đén thờ, Pharaon của các vương triéu đéu tự xưng mình là con cùa Ra, hoặc hoá thân của Ra. Nói vé sự ra đời của thắn Ra, Ai Cập cổ đại có rất nhiéu truyền thuyết khác nhau: Thán Mặt Trời Ra gióng như quả trứng toả sáng, nổi lẽn từ biền nước thánh Nu. Biển nước thánh Nu mọc lẻn một bông hoa súng, chính Ra đã thai nghén từ bỏng hoa súng đó. Ra xuất hiện trong nước thánh giống như một hòn núi. Ra thai nghén trong cơ thể của Nu, Nu dùng hai tay nhấc ông lẽn khỏi mặt nước. Ra là vị thán đẩu tiên được thẩn Atum tạo ra từ biển nước thánh Nu, tuy nhiên vễ sau Ra lại hoà nhập với Atum thành một thán. Không chì có nhiểu ý kiến vé thân thế của ông, mà còn có rất nhiều cách xưng hó khác nhau; Ra là mặt trời buổi trưa, Khepra là mặt trời buổi sáng, Atum là mặt trời buồi chiéu. Còn có ý kiến cho rằng Ra là thẩn Sáng tạo, mặt trời và mặt trăng chính là hai mât của òng. Biểu tượng của Ra là con chim ưng, hình tượng thường gặp nhất là mình người đẩu chim ưng, trên đáu có gắn đĩa mặt trời. Biểu tượng (tiêu chí) của ông lầ cột tháp (bia tháp). Trong thời kỳ hỗn độn Ra sinh ra Shu và Teínut, ông sáng tạo ra tất cả, làm cho báu trời nâng lên khỏi mặt biển, làm cho phẫn đất liễn tách rời khỏi đại dương, òng lại dùng nước mát của mình để tạo ra loài người, và tạo ra tát cả các sinh vật trong vũ trụ. Để duy trì trật tự của xã hội loài người, ông lại đặt ra nguyên tác của chân li và chính nghĩa ở trần gian, ông xử lí mọi việc rất công bầng. Vào buổi sáng mối ngày, thán Mặt Trời Ra đéu đáp thuyén quý rói lên cao dán từ chân trời đằng đông, hành trình của ông do nử thán Chân li Maat chì dản, phía trước thuyén còn có hai hoa tiêu là hai con cá dân đường, hai con cá này tên là Abdju và Inet chúng luôn luôn cảnh báo có nguy hiểm ở phía trước. Hàng ngày khi cuộc hành trình vừa bắt đầu thi đéu có một con yêu tinh rần tên là Apep tới cản đường, Ra phải dùng câu niệm chú của thán Thoth để hàng phục nó, làm cho nó bất động đé tuỳ tùng của Ra giết chết rồi đem thiêu. Để vượt qua mối nguy hiểm này trước lúc binh minh thì Ra cấn có chúng thán giúp đở, tuy nhiên cũng chinh vì Apep cản đường nên mới làm cho Ra phải bật lên đế né tránh, vì thé làm cho mặt trời buổi sáng sớm lên cao hơn. Còn khi Apep thực hiện được ý đó của nó thì mưa gió bão sẽ đổ xuống Ai Cập, khi nó hoàn toàn chiếm được thuyền của Ra thì hiện tượng nhật thực xuất hiện. Buổi chiéu, khi Ra đến được bầu trời ở phía tây thi ông có thể tiễn vào cỗi âm Tuat, ông mang đến không khí, ánh sáng và thực phẩm cho các linh hón ở nơi này. Người Ai Cập cho rầng, con người sau khi chết thì linh hổn đểu phái xuống cõi âm Tuat, linh hón sẽ đáp THẨN MẶT TRỜI v ĩ ĐẠI Thời Ai Cập cổ đại, mói thời đéu có một tín ngưỡng thán Mặt Trời riêng, do vậy trong lịch sử mới xuất hiện nhiéu thán Mặt Trời, trong "Bản thào của Ani"vẫn coi Ra là thán Mặt Trời. Aten Ban đấu là thán địa phương ở Thebes, khi Thebes trở thành thủ phủ của Ai Cập, òng trở thành thán Mặt Trời mới. Pharaon vương triéu thứ 18 khi cảm nhận được sự uy hiếp của các tháy tư tế trong đén Am on, ỏng đã thúc đẩy hoạt động cải cách tôn giáo, đề Aten trở thành thán Mặt Trời mới. 53 lên thuyển Ra thán thánh đé trợ giúp Ra vượt qua muôn vàn nguy hiểm ở 12 vùng của cõi âm, để ngày hôm sau Ra lại xuất hiện trên báu trời từ phía đông. Trong cuộc hành trình này linh hồn cũng được gặp Diêm Vương Osiris trong cuộc phán xét của tâm linh, từ đó được bất tử, trở thành thành viên của chúng thán trẽn thiên đường. TRUYẼN THUYẾT THÁN RA HUỶ DIỆT LOÀI NGƯỜI Thần Mặt Trời vĩ đại không phải là thẩn vạn năng, trong truyén thuyết vé thán Ra thì ông cũng gặp rất nhiéu khó khăn, có rất nhiéu kẻ thù, và cũng có rất nhiéu sự việc ông chưa thé quan tâm, chăm lo đễn (đây có lẽ là do trong lịch sử dài dằng dặc ông từng dung hoà với các vị thán khác, nên cảu chuyện vé các vị thẩn khác cũng chuyền sang ông). Tương truyén rằng ông đã sáng tạo ra loài người, tuy nhiên loài người lại chê ỏng già, và còn đàm tiéu sau lưng ông, thể là ông phái mắt của minh xuống tiêu diệt kẻ phản bội. Mát của Ra hoá thân thành nữ thán Hathor rối tién hành cuộc tàn sát đẫm máu đối với loài người. Khi loài người sáp bị diệt vong, ông lại tỏ lòng nhân từ, tuy nhiên ống lại không thể ngăn cản được nữ thán, nên đành phải dạy loài người cách ủ rượu và chuổc rượu cho Hathor bị say. Nhưng không lâu sau Ra lại cảm thấy chán ghét loài người, tuy nhiên òng không phái thắn linh xuống tàn sát, mà ông chọn cách tự rời khỏi loài người, ông lên thiên đường, tại thiên đường ông đã tạo ra "vùng đất hoà binh" vĩ đại, trái đất này cũng chính là chốn thiên đường trong suy nghĩ của người Ai Cập. THẢN MẶT TRỜI KHÁC Tín ngưỡng thẩn Mặt Trời của người Ai Cập cổ đại rất phức tạp, Ra tuy được sùng bái nhưng ông không phải là thán Mặt Trời duy nhất. Trong lịch sử, sự thay đổi của nén chính trị thường làm cho tín ngưỡng thay đối theo, từ đó tạo nên các thán Mặt Trời khác. Trong thời kỳ sơ khai, con người đã liên hệ con bọ hung với mặt trời, vì trên cơ thể họ đểu toả ánh hào quang như kim loại, khi trời oi bức thì bay lẻn, và thường đẩy viên phân hình quả cẩu về phía trước. Người Ai Cập kết hợp cùng thờ bọ hung và thán Mặt Trời, và coi họ là thán Mặt Trời buổi sáng - Khepra. Như trên đã nói, địa vị của thán Atum từng bị thẩn Ra thay thế, hai người hợp lại làm một, Atum cũng trở thành thán Mặt Trời buổi chiéu. Vào khoảng năm 2134TCN, Pharaon của vương triéu thứ 11 coiThebes ỏ phía nam lầ thủ phủ, và tôn thán địa phương Amon ỞThebes là “vua của chúng thán", thay thế thán Ra, trở thành thắn Mặt Trời mới, khi đó thán Mặt Trời lại được gọi là Amon - Ra. Đến vương triều thứ 18, Pharaon Amenhotep IV (thé kỷ 14TCN) thúc đẩy hoạt động cải cách tôn giáo, tất cả chl tôn thờ một thán, đóng thời tôn thán Aten là Đấng tối cao, thế lằ lại sinh ra thán Mặt Trời mới, tuy nhiên vị thần này cũng không tổn tại được lâu. ? R é . o ì í í í / í TRUYỆN KỂ TRUYỀN THUYẾT THAN r a v à ISIS Có một truyền thuyết rất thú vị vé Ra và chắt gái của ông là Isis. Isis chính là em gái, đóng thời cũng là vợ của Osiris, bà thông thạo bùa chú và thán chú, cũng giồng như tháy mo hiện nay. Thời đó mọi người rất tôn sùng bà, tuy nhiên bà vẫn không hài lòng, bà ao ước được sống trên thiên đường và ở kháp mọi nơi như Ra. Mà muốn có được sức mạnh của Ra thi phải làm cho ông nói ra cái tên bí mật mà ông dựa vào đó để sinh tổn, do vậy Isisđãsuy nghĩ rát lâu. Khi đó Ra đã già, nước miếng từ khoé miệng chảy xuống mặt đất, Isis biét rằng, néu có được một thứ gì đó trên cơ thể của một ai đó hoặc có được một ít dịch thể họ tiết ra là có thể thực hiện lời nguyén đối với ông. Thé là Isis lấy một ít nước miếng của Ra nhào với bùn rối nặn thành một con rắn độc có răng nhọn hoát, sau đó thả con rắn trên con đường mà hàng ngày Ra đéu phải đi tuấn tra. Quả nhiên khi Isis thả con rắn độc không được lâu thi Ra đã bị rân cán, chất độc nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể của Ra. Ra kêu gào thảm thiết, cằm và miệng ông run bán bật, ông chưa bao giờ bị đau đớn như vậy. Khi nghe thấy tiếng kêu chúng thần liền chạy tới xem, và Isis cũng tới. Bà hòi Ra đã xảy ra chuyện gì. Ra nói rằng ông bị rắn cắn, giờ trong người cảm thấy vừa nóng vừa lạnh. Isis nói tiếp: "Người hãy nói cho con biết tên của người, vì chl có người nói ra tên của minh mới có thể được cứu sóng.” Sau đó Ra bắt đáu thao thao bất tuyệt kể lại công trạng của ông, cuối cùng ông nói buổi sáng ông là Khepra, buổi trưa là Ra, buổi chiéu là Atum.Tuy nhiên Isis lại dứt khoát chu lằny, 3 cái lên Mày khôity phổi là tên thật LÙd ôny, muốn iổng thì ổng (.hì có cách là nói ra tên thán bí nhát. Lúc này chất độc đã lan toả khắp cơ thể Ra, khiến ông càng đau đớn hơn, ỏng đành phải nói: "Ta phải đóng ý với Isis, tên của ta sẽ chuyển sang cho Isis." Nói xong thán Ra lién biến mất, vĩnh viên đế trống ngai vàng trên thuyền. Cái tên vĩ đại mà thán bí đó đã được cất giấu trong tận trái tim của Ra, để thân Ra khòng nuốt lời hứa, Isis đã tiép thu kiến nghị của Horus, đó là yêu cáu Ra phải thể, nẽu không giữ lời hứa thì ông sê bị mất hai mắt, tức mặt trời và mặt trăng. Cuối cùng Ra đã đóng ý để Isis lấy quả tim của ông, như vậy cái tên vĩ đại mà thán bi ông vẫn dựa vào nó mà sinh tỏn đã thuộc vé Isis, chuyện thẩn Ra nhường ngôi diên ra như vậy. Sau khi Isis giành được tất cả những thứ bà muốn, bà cũng niệm thần chú đê chất đôc thoát ra khỏi cơ thê’ của Ra. Trong tín ngưỡng của người Ai Cập cổ đại, linh hón, ý thức, trái tim, hình bóng và cái tên là những yếu tó không thề thiếu đối với mỗi người. Mỏi người đéu có nguốn năng lượng thán bí, có lẽ đây chính là nguyên nhân giải thích tại sao Isis chi cần biết tên mà có thể kiếm soát được thắn Ra. ỉ k (Cổ 'ì ị ĩ í VI4 ỉ 'Ỷ '? i y f ý - ỉ -/ o t * T * 1 N ỮĨHẨN ĐỨNG SAU DIÊM VƯƠNG ISIS VÀ NEPHTHYS Hai chị em Isis và N ephthys lá hai nữ th án nổi tiế n g nhất cùa Ai Cập cổ đại, họ cùng m ến mệ O siris và sinh con cho óng. Đ ó ng thời họ còn là th án b ảo vệ người chét, trợ g iú p cho linh hón hướng tới sự bất tử. Hai chị em Isis và Nephthys đéu là thành viên trong Bộ chín vĩ đại của Ai Cập cố đại, họ cúng trợ giúp cho Osiris được bất tử, họ được coi là người bảo vệ cúa Osiris và linh hổn, và họ được người Ai Cập đặc biệt tón thờ. ISIS Theo chữ Ai Cập cố đại thi cái tên Isis có nghĩa là "ngòi báu, ngai vàng", ngoài ra còn có nghĩa chì mẹ cùa chúng thán. Trong các bức bích hoạ hoặc điêu khác, hình tượng Isis là nử hoàng, đáu đội biểu tượng chử tượng hình tượng trưng cho tên của bà. Tuy nhiên cũng có khi bà đội vương miện gắn 2 sừng trâu kẹp đĩa mặt trời, chứng tỏ bà có mói quan hệ mật thiết với thán Mặt Trời. Người Ai Cập cổ đại tin rằng, kỹ thuật trống trọt cấy cày của họ lằ do Isis và chõng cúa bà là Osiris truyén cho, do vậy bà được mọi người tôn là nửthán cùa mùa màng bội thu. Isis còn được truyền tụng là thán gió, bà có một đôi cánh, mối khi dang cánh thì gió xuất hiện, bà lại có thể bay lượn trên báu trời, trên cửa đẻn thường khác hoạ hình ảnh thán Isis đang dang rộng đôi cánh. Ngoài ra, mọi người còn cho rằng nước sông Nile đến từ cơ thế của Osiris, còn hiện tượng nước sông Nile dâng tràn là do nước mắt cùa Isis khóc mát chóng yây Id, do đó Isls tòn đưục col là lliđn Nưức. SdU khl Oslrls b| hại, Isis đã trải qua muôn van gian khổ, tim kiếm thi hài của chóng ở kháp mọi nơi. Tương truyén rằng lúc bấy giờ tiêng gào khóc thê thảm của bà đã làm kinh động trời đẫt, và đã cám hoá được hồn phách cúa người chõng nên bà đã thụ thai, sau đó sinh Horus để báo thù, làm cho người chống hổi sinh và trở thành Diêm Vương. Tấm lòng trung trinh đối với chóng và việc nuôi dạy con cái của bà đã trở thành tấm gương sáng cho những người vợ, người mẹ, và được người Ai Cập hét lời ca ngợi. NEPHTHYS Nephthys là nữ thán địa phương, nừ thán mai táng và nữ thán bảo vệ Pharaon trong thán thoại Ai Cập cổ đại. Hình tượng cùa bà cũng giống như Isis, đáu đội biểu tượng cái trụ đỡ một hình bán nguyệt, đó cũng chính là chữ tượng hình tên gọi của bà, có khi bà cũng hiển hiện là nử thẩn có hai cánh. Chống cùa Nephthys là anh em - Seth, tuy nhiên bà lại cùng Isis háu hạ Osiris. Sau khi Seth giết hại Osiris, bà vô cùng căm giận, bà tim mọi cách đế giúp Isis tim lại thi hài của Osiris. Do đó phía sau thán Osiris thường còn hình bóng của Nephthys. Là nửthán địa phương, Nephthys tượng trưng cho nhửng vùng đất đai cần cỏi, còn Isis lại tượng trưng cho nhửng vùng đất đai máu mỡ. Ngoài ra, còn có truyén thuyết cho rầng Nephthys là vợ bé của Osiris, và Anubis chính là hậu duệ của họ. Í ^ í ù ỉ l ỉ )«/ t /V " ? V ù ỉ H $ -/ O i í Ỷ 1 À ị HAI Nữ THẨN Vỉ ĐẠI Hai chị em Isis Vi Nephthys rất thân thiết với nhau, họ là nữ thán bảo vệ và thường xuất hiện cùng với nhau, cùng bảo vé 00 thán Mặt Trời, Diêm Vương hoặc xác ướp của linh hốn. i Chữ tượng hình cùa Isis ÃChữ tượng hình của Chức vụ thán thánh cùĩlsis Nữ thán mùa m àig, thán gió, thán nước, nữ thán nginh hàng hải, thán sinh nử, thần bả. v ệ ,.., HAI Nữ THÁN BẢO VÊ DIÊM VƯƠNG Isis và Nephthys đang cánh che chở cho Osiris. Bức tranh này phác hoạ cảnh sau khi tlm tháy thi hài của O siris, Isis và Nephthys cùng bảo vệ ông. Nephthys Nephthys Chức vụ thán thánh cùa Nephthys Thán địa phương, thán mai táng, nữ thán bào vệ Pharaon, thán bào vệ linh h ổ n ,.. D ang cánh ch e ch ờ ỉ V o ỉ f /V'Ỉ /V'f0? í' i/ ỉ NGƯỜI BẢO VỆ LINHHỐN HORUS VÀ ANUBIS H orus vá A n u b is là hai an h em cù n g cha k h á c m ẹ, H o rus sau náy trở thành thán MặtTrời, thốnc trị hai m ién T h ư ợ n g hạ Ai Cập, còn A n u b is trở th àn h th án ch é t, trợ giúp Osiris thõng trị cõi âm . HORUS Horus là một trong những vị thán quan trọng nhất trong thẩn thoại Ai Cập cổ đại Hình tượng của ông là con chim ưng trống, bình thường ông xuất hiện lầthân người đái chim ưng. Horus nguyên hình là thán săn bắn hung dữ, sau này hoà hợp với thán anh hùnc ở các nơi và trở thành 2 thán Horus. Một thán chính là con của Osiris và Isis đã nói ở trên còn một thán được coi là Horus của Behdet, ông là chổng của thẫn ái tình Hathor. Họ đéu là những vị anh hùng được mọi người sùng bái, vị thán trước thì ra sức báo thù cho cha, V thần sau thì được miêu tả là thán ánh sáng chiến đâu với thế lực bóng tối. Họ đéu lầ ngườ bảo vệ ngôi vua, họ dùng đôi cánh để bảo vệ vua. Hai thẩn Horus đéu anh hùng như vậy do đó người Ai Cập cổ đại cũng thường bàn chung về họ. Có hai câu chuyện thẩn thoại chính vé Horus, thứ nhất là câu chuyện con trai Isií là Horus báo thù cho cha đã nói ở trên. Đương nhiên mỗi nơi có một truyển thuyết khác nhau. Có truyén thuyết cho rằng Horus được Isis thụ thai sinh ra khi bà đau xót thươnc nhớ chóng Osiris, lớn lẽn ông chiến đấu với Seth để báo thù cho cha, Seth đâ lấy đi một con mát của Horus, còn Horus thi láy mất tinh hoàn cùa Seth. Két quả cuối cùng Horuí giành chiến tháng, đã báo thù được cho cha, và lấy lại được con ngươi của mình rói đẽ trên miệng của người cha đả mất (có truyền thuyết nói là để ông nuốt vào bụng), để ônc được hól sinh. Cúng cứ truyén thuyét cho rằng sau khl Horus bâo thù, Anubís đem ướp th thể của Osiris, còn Thoth niệm thần chú đề Osiris hồi sinh. Do vậy vé sau trong tang lẻ của người Ai Cập, xác ướp, câu thần chú và con mắt cúa Horus đéu là những th ứ không thê thiéu. Sau khi Osiris hói sinh ông trở thành Diêm Vương, còn Horus trở thàtnh vua cùa Ai Cập, thống trị 2 mién Thượng Hạ Ai Cập, do vậy Pharaon trong các triéu đại! lịch sửđéu tụ xưng là "người háu của Horus". Một truyền thuyết khác vé Horus cũng để cập đến cuộc quyết chiền với Seth, tuy nhiên địa điểm lại là cõi âm. Hàng đêm, Horus đéu bảo vệ thán Mặt Trời đáp thuyén vượi qua cõi âm, hung thán Seth biến thành yêu ma quỷ quái và dán cá sấu, hà mã ra cảr đường. Lúc này Horus dũng cảm chién đấu và đánh bại tất cả, từ đó làm cho mặt trời hàng ngày đéu mọc lên từ đằng đông. Câu chuyện này có lẽ là kết hợp giữa trưyén thuyết vế Horus con cùa Isis và Horus cùa Behdet, Horus trong thán thoại trở thành con cùa thán Mặl Trời Ra, và hợp lại với cơ thể của Ra, do vậy có khi ông cũng được coi là thám Mặt Trời. BỐN NGƯỜI CON CỦA HORUS Horus có 4 người con trai, họ lán lượt là Imsety có hình dáng gióng ngiười, Hapi thân người đáu khi, Duamuteí thân người đầu chó và Qebeksenuí thản người đáu chim ưng Ban đâu họ là thẩn bảo vệ chòm sao Đại Hùng, vé sau chuyên bảo vệ Diêm Vương tránh khỏi sự quấy nhiêu của Seth, và họ cũng được gọi là xác chết cùa "Osiris". Người Ai Cập cồ đại còn tin rằng, 4 người con của Horus còn tham gia vào việc ướp xác, và bảo vệ nội tạng của người chết, do vậy những người ướp xác sẽ lấy nội tạng của người chết đ ê khô rói cho vào trong binh gốm tượng trưng cho 4 người con của Horus. Ngoài bảo quản nội tạng, họ còn tượng trưng cho sự tón tại về mặt tinh thần của con người, và lại còn có các nử thẩn bảo vệ. Ngoài ra, dưới sự sắp xếp của Horus, họ còn trở thành người háu cùa Osiris và theo 62 ỉ V o ? - H Ả ■* ^ y ỉ u ' í t U ! (UÁ TRÌNH TRƯỞNG THÀNH CỦA HORUS Horus là vị thán viđại, từ khi sinh ra ông đã mang trong minh rất nhiéu phép thán kỳ. Những bức tranh dưới đây phác hoại giai đoạn từ khi Horus sinh ra đến khi trở thành vua cùa Ai Cập, mỗi giai đoạn đéu có những câu chuyệr thú vị. Thán Mặt Trời Amon - Ra xuất hiện và ban sinh mệnh cho Horus (có truyén HORUS CHÀO ĐỜI Khi Horus chào đời, thán Thoth đã nói với Isis rầng, trong tương lai đứa trẻ nhát định sẽ kế thừa ngôi vị của cha. Giáy cói, tượng trưng cho vùng đám láy ở mién Hạ Ai Cập. thuyết cho rầng đứa bé và linh hón của nó đéu do Đấng sáng tạo Khnemu tạo ra trên bánh xe bầng góm). Khi Isis quạt gió vào thi hài của chóng, bà đã nhận lấy tinh hoa của chổng, từ đỏ m ang thai rối sinh hạ Horus. Đ ể tránh sự truy đuổi của Seth, th á n ĩh o th đã để Isis náu trong vùng đám láy ở vùng châu thổ, và âm thám sinh hạ Horus. QUÀ TRÌNH TRƯỞNG THINH CỦA HORUS) Horuslúcnhó Khi Horus còn nhc Seth đả phái một con bò cạp ới cán chét ông, sau khi biét tin Isỉs vô cùng đau xót, ngay cả thấr trí tuệ Thoth cũng nghe tháy tiérg khóc cùa bà. Vé sau Thoth đi niệm thắn chú đề cửu sống Horis. Horusbáothùcho cha Horus tay cám cung tên và cây chuỳ, thề hiện cảnh óng đang chiến đáu. Horus lúc trẻ đả kề thừa sức mạnh của cha, ống quyét chiến với kẻ thù giết cha Seth. Sau nhiéu lán đọ sức, cuối cùng Seth đâ bị đánh bại. Sau khi đánh bại Seth, Horus được các các vị thán linh trợ giúp và trở thành vua của Ai Cập, thống trị 2 mién Thượng Hạ Ai Cập. vé sau, Horus lại xuống cỗi âm để chl dẳn cho linh hổn vượt qua cửa phán xét đé yết kién Osiris. ỉ V ỉ ông đi khắp nơi. Trong phòng phán xét ờ cõi ám, 4 người con của Horus lán lượt caninh gii 4 hướng đông nam tây bắc. ANUBIS Anubis là thán chết của Ai Cập cổ đại, tuy nhiên ông khỏng phải là hung thihần ái sát, mà trái lại ông là thán bảo vệ người chét. Hình tượng của ông là con sói hoặc coton ch( hoang râu đen nằm phủ phục, khi thì xuất hiện là thân người đầu chó (hoặc đẩu sói)ji). ônc là con trai của Osiris và Nephthys, là anh em cùng cha khác mẹ của Horus. Trên ththực t( Anubis được coi là vị thán xuất hiện sớm hơn Osiris rất nhiéu trong lịch sử các vị tlhánin ỏ cõ âm, tuy nhiên vào cuối năm 3000 TCN ông dẩn dán bị Osiris thay thế, từ đó trởthànhih thár bảo vệ người chết. Sau khi Osiris bị em trai là Seth giết hại, Anubis cũng tham gia vào việc tìm kiéíếm th hài của ông. Sau khi tìm thấy thi hài, Anubis lại được Ra phái đi ướp xác cùa Osiris, và/à phế hương liệu lên trên. Sau đó thán Thoth niệm chú để Osiris hói sinh. Nghe nói đây' chíhính li xác ướp đáu tirrn trong lịch sừcủa Ai Cập, do vậy Anubis lại được coi là thán ướp >xác,,c, thất chống phân huỳ, thán hương liệu. Khi ướp xác, trước tiên thầy tư tế sẽ đội chiếc đấiẩu ch< của Anubis để thể hiện lòng thành kính đối với ông. Sau khi Osiris hổi sinh thì trở thành chúa tể của cõi âm, còn con trai của ôrng AiAnubi cũng trở thành thán bảo vệ người chết, chl dân người chết tiến vào cõi âm, và câin đtđo qui tim của linh hón trong phòng phán xét ở cõi âm. Trong quan tài hoặc đồ tuỳ ttánựig CÙI người chét thường xuất hiện biểu tượng Anubis hình chó hoặc thân người đầu chóió. Mc người tin rằng, thắn Anubis tôn kinh sẽ bảo vệ linh hón hướng tới sự bất tử. Nghe nói, Anubis còn có một người con gái tên lầ Kebhut, bà là nữ thán NƯỚC.IC, biểi tượng là con rán, chức vụ liên quan đến việc mai táng, bà có thể giúp người chiết V vé vc th iê n đ ư ờ n g . N g ư ờ i H y L ạ p c ổ rấ t y d u m ế n A n u b is , h ọ đ ã c o i ô n g n h ư t h á n th ư ơ n Ịg ncn g h iỘ Ị Hermes. Trung tâm thờ cúng thẩn Anubis ở Cassa thuộc bang thứ 17 của Ai Cậip C(CỔ đại người Hy Lạp cũng gọi đó là "thành Chó". ? V ỉCs ỉ í Ỷ i y ỳ t 'Ỷ'! V o i ị i * ^ > ^ 0 1 * % ì VỊ ỉ BỒN NGƯỜI CON CỦA HORUS VÀ AN UBIS Bón người con của Horus là những người bảo vệ rát mực BỐN NGƯỜI CON CỦA HORUS trung thành. Họ canh giữ nội tạng của người chết, tượng trưng cho sự tốn tại tinh thán của con người, ngoài ra họ còn canh giữ các phương hướng khác nhau trong hám mộ, và họ cũng có thán bào vệ. Những mói quan hệ đỗi ứng phức tạp này được thể hiện trong bảng dưới đây. -- 1------------------- 1--------- ---- =--- 1-------------------- \ Bốn người con của Horus trên binh gốm k Imsety đãu người Hapi đau khi đâu chỏ Duamuteí dáu chó Qebeksenuí đảu chim 1/ng Imsety đáu người Nội tạng Gan Sựtửn tại của tinh thán connguởi SúCỉỗng Phối Tỉm Dạ dày Ý thức Dạ dày Ý thức NửlhánbiovỊ Thín me ki* Phương vị Nam NữtMn mai táng N#phthy< Nữ thán s4ng t»0 Nut Bác Đông Nữ thẩn sáng tao Nut Đông ANUBIS Anubis là một trong những vị thán bảo vệ linh hón, ông ướp xác để cơ thể không bị thói rữa, ông còn chi dẫn cho linh hón trở vé cõi âm, đóng thời cân đo quả tim của linh hón trong phòng phán xét. Hình tượng của ông có hai loại, đó là thân người đáu chó hoặc con sói có râu nằm phủ phục. Anubis với biếu tượng là con sói râu đen Trong mộ của Tutankhamun có một cái tủ mạ vàng, trên nóc tủ là con sói râu đen nầm phủ phục, cổ và tai của nó đéu bọc vàng, oai phong lảm liệt, hai mát nhìn trừng trừng vé phía trước. Con sói râu đen này chính là Anubis, ông bảo vệ cho linh hón của Pharaon, chi dản Pharaon đến với sự bát tử. ? V o ỉ ị ỉ '1 í x Q i ì ị t y ' ị u ^ ^ ị O j ị % ì% "I ! TRẬT Tự VĨNH HÀNG NỮ THẦN CHÂN LÍ MAAT Tương truyén M aat là con gái của th án M ặt Trời Ra, là v ợ của th án T ho th, là vị th ần đặc biệaiệt cổ xưa, bà tượ ng trưng cho trật tự vĩn h hằng của vũ trụ và th ế g iớ i. Trong cu ộ c p hán xé t ở cõ i âm , to, M aat có vai trò vô cùng q uan trọng. MAAT - TÊN GỌI KHÔNG THỂ GIẢI THÍCH Maat là nữ thần trên đáu có gắn lông đà điểu, lông đà điểu chính là biểu tượng ig của bà. Trong thần thoại của Ai Cập cổ đại, bà là con gái của thẩn MặtTrời Ra, và là vợ cùa ta thần Trí tuệThoth. Maat là hoá thân của chân li, chính nghĩa và công bằng của Ai Cập cổ đại, là hoá tă thân của tất cả mối hài hoà trong vũ trụ, tín ngưỡng về bà là nội dung chính trong quan ni niệm tôn giáo cùa người Ai Cập cổ đại, cũng là sự khái quát cao độ cùa người Ai Cập cổ đạđại vế nhận thức đối với tự nhiên và xã hội, bao hàm các phương diện như trật tự trong vũ /ũ trụ, quan hệ xã hội, đạo đức xã hội, trinh độ cùa cá nhân,... trong đó đều liên quan đến trậtrật tự, hài hoà, chính nghĩa, công lí, chân lí,... Hàm nghĩa của nó thật phong phú, khiến chcho có học giả cho rằng , không có một từ vựng hiện đại nào có thể khái quát được từ Maat.at, tức tên gọi của bà không thể nào giải thích nổi. MAAT TRONG Xà HỘI Từ khi Ai Cập cổ đại chưa hình thành quy chế đạo luật, Maat đã phát huy vai trò tb thán thánh của pháp luật, bà duy trì trật tự cùa xã hội, quy chuẩn hành vi cùa con người,ời, tất cả các Pharaon đếu mượn danh nghĩa của Maat để thống trị thẩn dân của mình. Hầu ru như trong tất cả các đẽn đéu có bức tranh phác hoạ cảnh đức vua tay nâng nử thán Maaaat và dâng đó cúng cho bà, nghi thức đơn giản này bao hàm rất nhiéu hàm nghĩa: Maat ttt thay mặt các vị thần ban tặng thế giới vật chất cho con người, dưới sự quản lý cùa các Phararaon, thế giới này đá duy tri được sự hoàn mỹ của nó, và hiện tại các Pharaon đang dâng hj hiến thành quả của mình cho các vị thẩn. Khi đất nước rối ren, trật tự xã hội bị xáo trộn, lúc ác này người Ai Cập thường nói rằng, Maat đã bị bỏ qua một bên, cán đợi đén khi các vị vua aa anh minh giúp cho bà được vinh quang trở lại. CUỘC PHÁN XÉT CỦA MAAT Tin ngưỡng vé Maat còn liên quan đến cuộc sống bất tử của mỗi người. Trong thòhời Ai Cập cồ đại, người chết còn có một cái tên là "âm thanh của Maat", nếu ở trấn gian họ tu tuân theo Maat thì cuộc sống của họ sẽ được tiếp diễn ở kiếp sau. Cũng có nghĩa là, Maat chchính là người quyết định người chết có được bất tử hay không. Do vậy trong nghi thức phán án xét tâm linh được miêu tả trong "Tử thu", một đáu cùa đòn cân là trái tim ghi lại những đj điều thiện ác thị phi của linh hốn, còn một đáu để cọng lông đà điểu của Maat, chl có trái lái tim lương thiện mới có thể nặng bằng Maat hoặc nhẹ hơn bà. Do vậy, để kiếp sau vẫn đi được sóng tiếp, mọi người phải năng làm việc thiện để tích đức trong cả cuộc đời, ước thúc bc bản thân theo tiêu chuẩn đạo đức ràng hiện hành, cho dù người giàu hay người nghèo cũ cũng đéu có cơ hội được bất tử ở kiếp sau. * V o í (■¥■ ì J ỉ AW V o t í 'V 'f O í H .* 'iy í NỮ THÁN M AAĨ Maat có ất nhiêu ý nghía, bà tượng trưng cho các quy chuẩn và quy tắc trong các phương diện của xã hội. Trong CIỘC phán xét ở cõi âm, Maat sám vai quà cân để phán xét mức độ thiện ác của trái tim. m aatvA nộhAm cùacủam aat MAAT TRÊN HẤN GIAN VA DƯỚI CÚI Am Maat trong cuộc phán xét ở cõi âm Maat hoá thân thành cọng lông đà điểu, làm quả cản đánh giá mức độ thiện ác của trái tim linh hón. Chỉ có người trên trán gian tuân theo Maat mới có thể vượt qua cuộc phán xét và được bất tử. Seti I dâng Maat chothấn Maat có vai trò lằ quy chuẩn của pháp luật và đạo đức trong xã hội, tượng trưng cho trát tự xả hội hài hoà và quy củ. Các Pharaon thay mặt Maat thống trị Ai Cập. 67 KÍNH sợ GIỚI Tự NHIÊN CÁC VỊ THẦN Đ Ộ NG VẬT ĐƯỢC NGƯỜI AI CẬẬP CỔ ĐẠĨ TÔN THỜ Sùng bái động vật là nét đặc sác trong văn hoá cùa Ai C ập cổ đại, rát nhiéu loài đ ộng vật đ t được coi lằ hoá th ản cùa th án linh, và được m ọi người rẵt m ực tôn kín h . Thậm c h í sau khi ch ú n g c h é tiế t đi, người ta còn đem ướp xác cùa chún g và tố chứ c tang lẻ rất long trọng. Trong thời kỳ thị tộc thời nguyên thuỷ, háu như dân tộc nào cùng tôn thờ vậvật tổ (Tô-tem), người Ai Cập cổ đại cũng không ngoại lệ. Háu như mỗi châu mà người Ai (Xi Cập cổ đại sinh sổng đéu thờ một con vật riêng, vả lại họ không chỉ thờ một loài. Vùng đ) đám lẩy thờ cá sấu, hà mã; vùng sa mạc thờ báo, chim ưng; còn việc thờ các con vật thưòường gặp như trâu, dê thì thịnh hành trong cà nước. Nghi thức thờ con vật của người Ai Gi Cập cổ đại chù yếu được phân làm 2 loại: thứ nhất là thờ con vật còn sóng, thứ hai là tà thờ biểu tượng thán hoá thành động vật. Nghi thức thờ cúng này kết hợp với tín ngưõưỡng thần linh, khiến cho biểu tượng của háu như tất cả các thán linh của Ai Cập cổ đại õl đều mang dấu ấn của động vật. Có thán là thân người đáu động vật, có thán hoá thân thàhành động vật, có thán thì là biểu tượng được ghép từ nhiéu con vật với nhau. Tín ngưỡng thờ trâu chủ yếu phàn bố ở vùng châu thổ, vì ở đó có bãi chăn In thả trâu.Thán Trâu Apis là một trong nhứng vị thán ở Memphis, tượng trưng cho sức mạnạnh và sự màu mỡ, là thần bảo vệ của Pharaon ở kiép sau, sau khi chết thì hoá thành OsDsiris, do vậy tang lẻ thường được tổ chức rất long trọng. Ngoài ra còn có rất nhiễu vị th thán mang yểu tố của trâu, nhưthán báu trời Nutcó một biểu tượng là con trâu cái khổngng lổ, hay như trên đầu của nử thần Isis có gắn sừng trâu ,... Tín ngưỡng thờ cá sẫu và hà mã xuất hiện ờ những khu vực có nhiều loài vật nt này, vị thán liên quan đến cá sấu thường hung hãn. Thán chiến tranh Neith (Net, Neit) đuđược coi là cá sấu chúa, vị thán Ammut đáng sợ chuyên nuốt quả tim trong phòng phán in xét có biểu tượng đáu cá sấu, mình sư tử (báo) và chân cùa hà mã. Người ta thường có :ó ấn tượng vé hã mã tốt hơn cá sấu, nữthánTavveret có biểu tượng là hà mă được mọi ngngười tôn là thán bảo vệ phụ nữ và trẻ em, vì cái bụng khổng lỗ của bà khiến cho người Ai Ci Cập liên tưởng tới người phụ nữ mang thai. Tín ngưỡng thờ chim ưng và kén kén dường như phố biến toàn Ai Cập. Chim ưi ưng được coi là biểu tượng của báu trời, chim ưng và kén kén có mối liên hệ mật thiết với ới rất nhiéu thán thoại và quan niệm tôn giáo. Chim ưng còn được coi là hoá thân của th thán Horus, thần chiến tranh Mont Tauch, và cũng là hoá thân của Pharaon, do vậy trorrong kiến trúc của hoàng gia thường có thể bắt gặp hình ảnh chim ưng hay kén kén dadang cánh. Ngoài ra, chim ưng còn là biểu tượng của miền Thượng Ai Cập, trên vương mimiện của Pharaon thống nhất Ai Cập có trang trí hình con rán và chim ưng (rắn lằ biểu tượượng của Hạ Ai Cập). Ngoài các loài chim như chim Ưng và kén kén thì diéu hâu và còđòcũcũng được thờ cúng. Diéu hâu được coi là thẩn bảo vệ của Thượng Ai Cập, vả lại vợ cùa th.thán Mặt Trời Amon là Mut cũng hoá thân thành diều hàu. Còn cò đỏ là hoá thân của thán In Tri tuệThoth, theo tài liệu ghi chép của Herodotus, nếu người Ai Cập cổ đại giết hại cò cò đò, chim ưng hay kền kén thì đều phải chịu án tử hình. 68 ỉ %ÉjỊị t i * il Ậ Ỉ Ậ Ĩ V Ù ! ị i 'tM o ỉ Ỷ v * í ị CÁC Vj THẦN ĐỘNG VẬT THƯỜNG GẶP Các vị thán động vật được người Ai Cập tôn thờ có rát nhiéu, ngoài các vị thắn hoá thân là nguyên hình con vật hoặc đáu động vật thân người thì người Ai Cập còn sáng tạo một sổ vị thán quái vật, chúng đểu là hợp thể của nhiéu loài động vật khác nhau. [ THẦN ĐỎNG VẬT ) Trâu thắn Trâu là hoá thân của rất nhiéu vị thán, con trâu trong bức tranh là thán trâu cái Hathor, bầ là con gái của Ra, iầ nữ thán áI tình, n a (hàn hạnh phúc vầ nữ thán màu mỡ cùa Ai Cập cổ đại. Trén đáu của bà có hai cái sừng, ở giữa lầ đĩa mặt trời. { QUÁI VẬT ) Quái vật đáu rân Đây là con quái vật đáu rán cổ rân, thân báo, tuy nhiên trẻn thân lại không có đóm. Nhiệm vụ thần thánh của con quái vật này hiện vân chưa xác đinh được. Hà mả Hầ mã lầ hoá thân của nữ thán Taweret bà lầ thán bảo vệ cho phụ nữ vầ trẻ em trong thán thoại của Ai Cập cổ đại. Ngoai ra, ba còn chl dãn cho người chét ở cửa âm phủ và đốt lửa xua đuổi ma quý cùng với nữ thán Hathor. Thán ản tim Ammut Ammut lầ nử thán dưới cỗi âm, biểu tượng là đáu cá sáu, thản sư tử (báo), chân hà mả. Bà chuyên ăn tỉm của những ngườỉ chết mầ lúc còn sống họ từng phạm tội trong cuộc phán xét ở cỗi âm. Mèo Nử thán mình người đáu mèo trong bức tranh chính lè Bastet, trên đáu của bầ cỏ gán biéu tượng con ràn hổ mang bành. Bastet là con gái của thán Mặt Trời Ra, là thán bảo vệ từ bi đức độ. Quái vật hình báo Con quái vật này nguyẻn hình ià con báo, đáu chúc xuóng, lưng mọc cánh, gỉữa đôi cánh là biéu tượng đáu người. Nhiệm vụ thán thánh của con quái vật nầy hỉện chưa xác định được. Cò đỏ Vị thán hoá thân là mình người đáu cò đỏ chính lầ thán Trí tuệ Thoth, ông thông minh lạ thường, ngay cả thán Ra cang phái mượn câu thán chú của ông đế xua đuổỉ ma quỷ. Một biểu tượng khác của Thoth lầ khỉ đáu chó. Quái vật đấu chim Đây là con quái vật được kết hợp từ một số toầi động thực vật, đáu chim, chi trước của báo, chi sau của trảu hoặc lừa, đuổi là cọng cói, trén thân mọc lông chim và có cánh 69 Cừu hoặc sơn dương (cừu, dè núi) cũng là con vật được người Ai Cập cổ đạiại thờ cúng, nghi thức thờ cúng con vật này phổ biếp kháp Ai Cập. Cừu đực từng được cicoi là hoá thân của Osiris ở trần gian, ỞThebes thán Amon thường có biểụ tượng là con n cừu đực có 2 chiếc sừng uốn cong xuống dưới. Ngoài ra, thán Mặt Trời Ra vào buổi tối Si mỗi ngày khi vượt qua cõi âm cũng có thế biến thành con sơn dương đáu người. Trong q ngôi đền Luxor ở Ai Cập, có mấy "đường dê đực" (hoặc gọi là đường Sphinx) nồi tiếng,g, hai bên khắc mấy chục bức tượng thân sư tử đẩu dê, tượng trưng cho thán Mặt Trời Ammon. Trên bức tượng, đẩu của Pharaon được để ỏ dưới đầu dê, thể hiện vua được thán ArAmon che chở. Sư tử cùng thuộc loài động vật thán thánh, sư tử hung dử mà oai phong, n ngay từ thuở xa xưa nó đã được người Ai Cập cổ đại coi là loài vật đáng kính sợ, hai rr mién Thượng Hạ Ai Cập đéu có trung tâm thờ sư tử. Sư từ tượng trưng cho sự oai phong,g, sức mạnh và vương quyén, bức tượng Nhân sư tiéng chính là két quả của tín ngưỡng g thờ cúng sư tử. Thán sư tử được sùng bái có rất nhiéu, nghe nói bao góm 32 nam thẩián và 33 nữ thần, trong nó nổi tiếng nhất là thẩn chién tranh và thán nắng Sekhmet, b bà là con gái của Ra (hoặc con mát đáng sợ của Ra), có truyén thuyết cho rằng người phihụng mệnh của Ra huỳ diệt loài người chính lầ bà chứ không phải là Hathor. Do chịu ảnh hưởng của tín ngưỡng bất tử, người Ai Cập cổ đại đặc biệt tôn SI sùng loài chó. Thẩn mình người đáu chó có Anubis và thần mở đường Upuant, họđéu là ti thần bảo vệ người chết, người ch! dân cho linh hốn, hai vị thán này thường xuất hiện cicùng nhau. Phong tục thờ hai vị thán này thịnh hành ở kháp mọi nơi của Ai Cập, trung g tảm thờ cúng thậm chí được coi là "thành Chó". ờ Ai Cập, mèo cũng có vị trí đặc biệt quan trọng, trong "Tử thư" thán Ra từng g hoá thân thành mèo. Ngoài ra hoá thân của nữ thấn Bastet là con mèo cái. Bastet lầ nữ tir thán vui vẻ trong thán thoại Ai Cập, là con gái lớn của thẩn Mặt Trời Ra, bà có sức mạnhth phi thường, người trong hoàng tộc cũng coi bà là thán bảo vệ từ bi đức độ. Khi mèo cl chết, người Ai Cập còn tổ chức tang lê đặc biệt cho nó, sau đó đem ướp xác rồi mới chôròn. Rắn, đặc biệt là rắn hổ mang là loài vật vừa thẩn bí vừa đáng sợ, và cũng được ngngười Ai Cập vô cùng kinh sợ. Trong truyén thuyết, hoá thân của Apep và Apephis gian ác IC đều là con rán, chúng đểu là kẻ thù truyền kiếp của Ra, chúng phụng ch! của Seth đến n cản đường của thán MặtTrời.Tuy nhiên rắn đống thời cũng là thán bảo vệ của mién Hạ Ai Ci Cập, biểu tượng đâu rắn trên vương miện của Pharaon cũng tượng trưng cho sự phù hộ ộ che chở. Đề tránh bị xỉ nhục, nữ hoàng Cleopatra đã chọn rắn hổ mang để kết thúc sinh mmệnh của mình. Ngoài ra còn có rất nhíểu loài vật được người Ai Cập tôn thờ: bọ hung là hoá ti thân của thẩn Mặt Trời Khepra; ếch là hoá thân của thán màu mở, thán sinh nở Hecabapa; bò cạp là hoá thân của thần bảo vệ người chét Serket; báo là hoá thân của nữ thán báo 10 thù M aídet; khi đầu chó là hoá thân cùaTh o th... Không chi là động vật, mà ngay cả mộiột số loài thực vật cũng được người Ai Cập tôn thờ: cây cối là hoá thân của Nut; cây sung, g, chà là, hoè được coi là hoá thân của Hathor. Ngoài ra ngay cả một số loài thực vật khác tc như hành, tò i,... cũng được coi là biểu tượng thờ cúng. Nói chung, tin ngưỡng và sự tônin thờ động thực vật trong giới tự nhiên của người Ai Cập cổ đại là rất đáng chú ý. 70 ĩ V ù i ị i Ị 4 ± t Ar " í V c p í j Ỷ * V 'V ' ỉ ỉO s í Á Ý '1 ’*/ ỉ THẦN ĐỘNG VẬT VÀ XÁC ƯỚP ĐỘNG VẬT CÁC VI THẨN LIỄN QUAN Thời Ai Cập cổ đại, háu như vị thán nào cũng đéu liên quan đến ĐẾN ĐÔNG VÃT độngv?t' tuy nhiên thán tương ứng với mồi loại động vật lại không phải chi có một thán, và có một sổ vị thắn cũng không phải là hoá thản của một loài động vật. Bảng dưới đây đã tổng hợp một cách khái quát để bạn đọc tham khảo. Loài vật Thán linh Trâu thán Apis ở Memphis, thán trâu mẹ Bat ở Thượng Ai Cập, vợ của Horus ở Behdet, thán Trâu Dê Sư tử Chim ưng, co đò Rân, bò cạp tráu m ẹ Hathor, Mehet-VVeret mẹ của Ra, nữ thán Bấu trời Nut, nử thán thác nước Satet, nừ thán chòm Thiên Lang Sopdet, nữ thán Isis (đáu gần sừng trảu). Thán Mặt Trời Amon-Ra, nữ thán sỏng Nile Anuket, thán màu mỡ Khnemu, thán chiến tranh Reshep (đáu gán sừng dê), thán bóng tối Seth (lợn, linh dương, hươu cao cổ, lừa đếu là hoá thán của ông), thán sáng tạo Hrisheí. Thán ản tim ở cõi âm Ammut (đáu cá sáu, thân sư tử, chân hà mã), nửthán vui vẻ Bastet (đáu sư tử hoặc đáu mèo), m ẹ thán Mặt Trời Menker, nử thán báu trời Nut (lúc thì hoá thành sư tử mẹ), thán không khí Shu (từng hoá thân là sư tử). Horus(đáuchimưng),thánsamạcAhr(đáuchimưng),thántựtạoBernou(condiệc),Qebeksenu^ con cùa Horus (đẩu chim ưng), thán chiến tranh MontTauch (đắu chim ưng), thán màu mỡ Sokar (đáu chim ưng), thán trí tuệThoth (đấu cò đỏ), nữthán vương quyén Nekhbet (diéu hâu dang cánh). Yêu tinh rắn Apephis, hoá thân của thế lực tà ác Apep, thán bảo vệ vua Serket (đáu gán biểu tượng con bò cạp), thán bảo vệ người chết Sepa (con rết), thán mưa Tefnut (đáu gán biếu tượng con rán), thán ái tình Qedesh (tay cám con rán). Cá sỉu, hà mã Nũ thán bân bán Nett (Ui a iu ), thán Itưỡt Sobek (đấu cá sấu), thẩn bào vộ phụ nữ và trò om Tavveret (hà mã), nữ thán giữ bí mật Ipy (hà mả). Chó, chó sói, mèo Anubis, nử thán vui vẻ Bastet (đáu mèo), Duam uteí con của Horus (đáu chó), nữ thán báo thù M aídet (con báo). { XAC ƯỚP ĐỔNG VẬT ) Vi động vật là hoá thân cùa thán linh, nên người Ai Cập cổ đại đặc biệt tôn thờ những con vật bị chễt. Họ không chỉ tố chức lễ tang, mà còn tiến hành ướp xác rỗi để trong lăng mộ riêng. Cho đến nay thi thoảng vàn khai quật được xác ướp của động vật. 71 f o ? ĩiỊịiCa i i f ^ Ỷ f i Q l I í 'Ề{V f MA Lực THÁN KỲ BÙA HỘ MỆNH THẦN BÍ Trong mộ, trên bức blch hoạ vầ tượ ng điêu khác thời Ai C ặp cổ đại chún g ta th ư ờ n g n h ln n th áy trên tay cúa các vị th án ho ặc trên tay người thườ ng cẩm m ộ t só vật đ ặc biệt. N hững v ậ t nầy c h h ín h là bùa hộ m ệnh hoặc biểu tượ ng đặc biệt, chún g có m a lực th án kỳ. Trong thời Ai Cập cổ đại mang đậm báu không khí của tôn giáo, bùa hộ mệnh và à một só đó vật đặc biệt liên quan đén thần linh tự nhiên cũng được mọi người tán tụng. NNgười ta tin rằng những bùa hộ mệnh này đéu có ma lực thán kỳ, do vậy dù là khi còn sốngg hay sau khi chết cũng mang nó theo người.Trong nghi thức mai táng, thấy tư tế sẽ để mộtit tấm bùa hộ mệnh lên vị trí tương ứng trên cơ thể của người chết, sau đó dùng vải xô bọọc lại. Cứ mỗi lần đật một tấm bùa ông lại niệm một đoạn thẩn chú, như vậy những tấm bùùa hộ mệnh này sẽ phát huy được sức mạnh thán kì ở cỗi âm, để trợ giúp cho linh hón một c cách hữu hiệu nhất. Biểu tượng cùa sinh mệnh - Ankh (chìa khoá quyến năng) là một trong nhữngg bùa hộ mệnh thường gặp nhất, được tạo bởi một cái vòng hình quả lê và một vật hình ctchửT, trông giống chiếc chìa khoá, nó tượng trưng cho sức sổng và sự hói sinh, rất nhiều vị t thẩn và Pharaon đếu cẩm Ankh trên tay. Người Ai Cập cổ đại cho rằng, mắt của một số vị thán có sức mạnh thán kì, nạgười ta cũng coi đó là bùa hộ mệnh, như mắt của Ra, mắt của Thoth, mắt cùa Horưus,... Mắt bên phải của Ra tượng trưng cho mặt trời, có thể nhìn thấy mọi thứ và có 5 khả năng huỷ diệt loài người, nữ thần Hathor chính là hoá thân của nó. Mát bên trái li cùa Ra tượng trưng cho mặt trăng, đóng thời củng là mắt cùa Thoth. Mắt cùa Horưus là một trong những bùa hộ mệnh quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại. Mát bên phải li cùa Horus từng bị mất trong cuộc chiến đấu với Seth, sau đó lại được hổi phục dưới sụự trợ giúp cùa các vị thẩn linh, do vậy người Ai Cập cổ đại cho rằng, mát của Horus tưượng trưng cho sự trở lại của vua Ai Cập, và có ma lực khiến những vật khiếm khuyết đđược trở lại trạng thái ban đáu. Tại vét rạch ở bụng cùa xác ướp người ta thường để I mắt của Horus. Bùa hộ mệnh bọ hung cũng rất thường gặp. Bọ hung là hoá thân cùa thẩn Mặt t Trời Khepra, người ta chỉ cán đeo loại bùa hộ mệnh này thì cho dù là ở trán gian hay dướiii cõi âm cũng đểu có thể được thần Khepra bảo vệ. Khi mai táng, bùa hộ mệnh bọ hung thưường được đặt ở bên dưới xác ướp. Còn có một loại bùa hộ mệnh liên quan đến xương đó là khánh ngọc (Djed pbillar, Jade pillars), người Ai Cập cổ đại tin rằng đó lầ xương cột sống của Osiris. Osiris từng g hồi sinh, do đó khánh ngọc cũng có ma lực khiến người chết được hói sinh. Trong quann tài, khánh ngọc thường được để trèn ngực của xác ướp. Ngoài những loại bùa hộ mệnh thường gặp trên còn có dây thần kì, dây thắt, trái ti tim, hoa cói, hoa súng, đĩa mặt trăng/mặt trời, đuôi bò cạp,... Hoá thân cùa một sổ thần, r, như rắn thán, chim ưng thắn, chó sói, khỉ đáu chó,... cũng thường được ché tác thành tấm h bùa hộ mệnh nhỏ để đeo trẽn người, chúng đéu có ma lực khác nhau. 72 ỉ V o í t ĩ '1 V t j 3 í t $ ị %Ị4r ị Q ị ị ị Ỹ ị iị f BÙA H ộ MỆNH LÀM Đ ố TRANG sức Người Ắi Cập cổ đại thường ché tác bùa hộ mệnh thành đó trang sức để đeo trên ngưò. Ba đó trang sức dưới đây (2 dây chuyén, 1 vòng tay) được chế tác từ rất nhiéu loii bùa hộ mệnh khác nhau, trông thật tinh xảo. Hình nút thât Người ta thường cho rầng vật này tượng trưng cho vụ mùa bội thu, ngoài ra cũng có nghĩa bảo vệ cho sự sinh nở. 73 CHƯƠNG 3: VĨNH BIÊT TRẦN GIAN Người Ai Cập cổ đại có thể được coi là một dân tộc "bận rộn cho kiếp sau", việc xây dựng lăng mộ bé thế, chuần bị đáy đù đó tuỳ táng, nghi lê mai táng tổ chức long trọng của họ chtnh là để gìn giữ thân xác, tên tuổi và làm cho linh hón trải qua cuộc hành trình ở cõi âm được bình an, và cuối cùng đạt đến cảnh giới bất tử. 74 MỤC LỤC HlNH MINH HỌA TRONG CHƯƠNG Yếu tó cáu thành sinh mệnh của con người.................................77 Linh hón, ỷ thức và trái tim........................................................ 79 Bóng, tên và Artka.....................................................................81 Ướp x á i.............................................................................................................................. 83 Các công đoạn ướp xác............................................................... 85 Kim tự tháp thời kỳ đáu..............................................................87 Sự hưng thịnh và suy vi của còng cuộc xảy dựng Kim tự tháp.......89 Thám hiếm bẽn trong Kim tự tháp................................................ 91 Thung lũng Hoàng đế................................................................... 93 06 tuỳ táng hoa lệ........................................................................95 Quang cảnh bèn trong lăng mộĩutankhamun..............................98 Cảnh tang lễ trên giẫy cói........................................................... 102 75 ỉ Vo? ft: Ý '11/~> j V o i ị Ý o t * s ự CẤU THÀNH SINH MỆNH SÁU YẾU TỐ C ơ BẢN Người Ai C ập cổ đại cỏ nh ữ ng nh ận th ứ c rát kỳ lạ vé sin h m ện h , trong su y ng hĩ của h ọ thì th ể xác, trái tim , sức sóng, ý th ứ c, tên g ọi, h)nh b ó n g ,... đéu là nh ữ ng yếu tó cán th iế t đ é c á u th à n h sinh m ệnh cùa m ộ t ngưởi. M uốn đ ượ c bát tử th ì kh ô n g th ể thiếu các yểu tõ trẽn. CƠTHỂ Người Ai Cập cổ đại cho rằng, muốn được bất tử, muốn được sống ở kiếp sau thi việc quan trọng nhất chính là bảo toàn cơ thể. Do vậy họ đã tiễn thành ướp xác của ngưởi chét, đóng thời đề tránh bị thối rữa, hp đã lấy nội tạng ra khỏi thể xác để bảo quản riêng, ngay cả những mảnh vụn rớt lại trong quá trình ướp xác cũng phải để trong túi để chôn cùng. Khi chôn người chết thì không được thiếu bất kỳ một bộ phận nào cùa cơ thể, vì người Ai Cập muốn khi họ hói sinh thì cơ thể đi ra từ quan tài là một cơ thể mới, một cơ thể đã thay đổi và hoàn hảo như khi còn sống. Sau khi linh hổn được ban cho sự bất tử, cơ thể của họ dán dán được hói simh, tuy nhiên điếu này phải dựa vào sức mạnh cùa câu thán chú mới thực hiện được. Tromg "Tử thư'ghi lại rất nhiễu câu thẩn chú giúp người chét giữ được mát, miệng, tim, đ á u ,... ở kiếp sau. Ngoài ra còn có câu thán chú giúp cho thân thể và tứ chi của người chét được lành lặn, và có thé hoạt động bình thường. Chỉ có gìn giữ thể xác toàn vẹn và sử dụng câu th.ắn chú thì người ta mới có thé được hói sinh hoàn toàn. KA(LINHHỐN) "K a " là k h á i n iệ m g iữ a th ể x á c v à lin h h ó n , c ó th ể h iể u là s ứ c s ố n g . T ro n g c h ữ tư ợ n g hình,"ka"gốm hai cánh tay giơ cao, thê’ hiện sự bao bọc và chở che cho loài người. INÓ vừa thuộc nhân tính, vừa thuộc thần tính, là thứ mà cả con người và thán linh đéu có .. "Ka" không phải là linh hồn thông thường của chúng ta, người Ai Cập cổ đại coi đó là một hình thức tón tại khác của con người hoặc thần linh, được thẩn thánh tạo ra cừng với thể xác, tượng trưng cho sức mạnh vốn có. Người Ai Cập định nghĩa vé "ka" là: sức mạnh, của cải, chất dinh dưỡng, sự phồn thịnh, hiệu lực, sự vĩnh hằng, sự sáng tạo, sức mạnih thán kỳ. Có học giả còn coi đó là: "linh hỗn và thể xác bên ngoài cơ thể", "cầu nối giữa thế giới vật chất và tinh thẩn". "Ka” là cơ thể của tất cả sinh mạng, nó vừa liên quan đến sức sống của sinh roạng, vừa liên quan đến sự vui vẻ của sinh mạng, là tất cả nhứng gì tót đẹp nhất. Năng lượng toả ra từ"ka"chl đễn khi chết đi mới tạm thời gián đoạn. Vả lại không chl thể xác có"ka", m á ngay cả trên bức tượng cũng có"ka", có nghĩa là khi sinh mạng mất đi thì một người m ới được coi là chết hoàn toàn. "Ka" cần được cung cấp vật chất, cần được hấp thụ dinh dưỡng, khi chúc rượu nhau người Ai Cập cổ đại thường nói: "Vi "ka" cùa anh". Rất nhiéu đó fu ỳ táng trong huyệt mộ và đó cúng tế thường ngày cũng đéu là chuẩn bị cho"ka", ban đêm "ka"có thể đến thăm mộ và hưởng thụ đó cúng tẽ. BA (Ý THỨC) "Ba" là khái niệm rất khó hiéu, so với "Ka"thì "Ba" dễ hiểu hơn nhiều, một thư Lại thời Ramesses từng viết rằng, uống rượu lúa mạch quá liéu lượng sẽ làm mất "Ba"; Trước uy thế của Pharaon, các "Ba" của kẻ thù sẽ hoảng hốt bỏ chạy. Ai Cập từng có một bài viết - cuộc tranh luận của một người với "Ba" của ông ta, kể vé một người tuyệt vọng muón tìm cái chết để giải thoát khỏi thế giới đẩy khổ ải. Ban đáu "Ba" uy hiếp chù nhân cùa nó để đòi rời khỏi ông ta, tuy nhiên cuối cùng nó vân hứa sẽ mãi mãi đống hành với ông ta đến kiếp sau. 76 • V o j V ' ! V c Q s } t Ỷ -í i / ' > /V ' t E L S 1 í ' £ 1 i / 1 YẾU TỐ CẤU THÀNH SINH MỆNH CỦA CON NGƯỜI Nhận thức của người Ai Cập cổ đại vé sinh mệnh có rất nhiéu điém khác biệt với quan niệm thông thường của chúng ta. Trong suy nghĩ cùa họ, cơ thế, trái tim, ý thức, linh hón, hay đến cái tên và cái bóng cũng đéu có ý nghĩa đặc biệt đói với sự bát tử sau khi chét. Sự CẨU THÀNH CỦA MỘT tON NGƯởT] Trái tỉm Linh hón Linh hốn ngoài thể xác, khởi nguón sức mạnh của con người. Khởi nguón ý chí của con người, ghi lại quãng đời của một người. 77 Qua đây chúng ta có thể hiểu "Ba” là "ý thức" của con người, còn"Ka"là linh hón còn sổng ở chốn sâu thầm của sự vô thức. “Ba" có nhu cầu vé vật chất và thể xác, nó cán thức ăn, vả lại còn có thể tận niếm vui của tình yêu thương, có tài liệu thậm chi còn nói về hành vi tình dục của "Ba". "Ba” còn có thể tự do hành động, có thể biến thành các hình dạng mà nó muốn. Thể xác chỉ có thể hoạt động trên trái đất, hoặc sau khi kết hợp với "Ba" thì dạo chơi ở cõi âm, còn "Ba" thì có thể tự do hành động, có thể tự do lên trời xuống đất như chim, hoặc nhởn nhơ dạo chơi dưới trán gian. Người Ai Cập cổ đại coi loài chim di trú là hoá thần của "Ba", vì chúng có thể rời khỏi thé giới quen thuộc đến nơi xa xôi, và lại có thể định kỳ bay trở lại. Do vậy chúng ta thường dùng biểu tượng chim ưng đáu người đề thể hiện "Ba" của người chết. “Ba" và "Ka"là hai phương diện trong linh hổn của người chết, hai thứ rất gióng nhau, tuy nhiên cũng có sự khác biệt rõ rệt. "Ka” là con người sơ khai và là biểu hiện cụ thể của sức mạnh; còn "Ba" thi đánh dấu một sự vật xuất hiện từ một sự vật khác. Ví dụ, con trai có thể là "Ba" của người cha chứ không phải là "Ka"của người cha. Tương tự, người cha có thê’ là"Ka"cùa con trai, tuy nhiên không thể là "Ba" của họ. TRÀI TIM Trái tim thể hiện cho năng lượng dưới mọi hình thức, là khởi nguổn của ý chí, giống như linh hón, nó cũng tón tại độc lập, do vậy mối liên hệ giữa trái tim và linh hổn là rất gán gũi. Trái tim là khởi nguón của lí trí, tình cảm, ý thức, trí nhớ,... và cũng là khởi nguón của ý chí tự do, hơn nữa trái tim còn ghi lại những hành vi đạo đức và việc xấu của linh hốn khi còn sống. Do đó, trên cái cân trong cuộc phán xét ở cõi âm, một đáu đặt cọng lông tượng trưng cho chính nghĩa, còn đẩu kia đặt quả tim của người chết. Là một cá thể độc lập, trái tim có thể bỏ rơi con người ta, đồng thời mang theo ý thức v à ý c h í c ủ a h ọ . Đ ố i v ớ i n g ư ờ i c h ế t th ì trá i tlm c ũ n g là b ộ p h ậ n q u a n trọ n g n h ắ t , d o v ậ y khi ướp xác người ta thường phải xử lý quả tim rất cần thận, không để nó rời kh6i thể xác, đóng thời viết câu thần chú "chế phục" trái tim trong "Tử thư", đề tránh tiết lộ việc xấu cùa người chết trong cuộc phán xét. TÊN Giống như linh hón và trái tim, tên cũng tón tại độc lập. Người Ai Cập cổ đại cho rằng, thắn Ptah đã kết thúc thời kỳ sơ khai hỗn độn "không có tèn của bẩt cứ vật gì được gọi ra", từ đó bất kỳ sự vật nào cũng đểu có tên gọi riêng. Trẻ con khi sinh ra là được đặt ngay cho một cái tên, vi sự vật không có tên thì không tổn tại. Đ ề tránh không có tên ở kiếp sau, người Ai Cập cổ đại đã tìm mọi cách để giữ lại mãi mái cái tên của mình, như khắc trong hầm mộ, trong đền thờ hoặc khấc lên bức tượng của mình. Tên có thể chứng minh cho thân phận của một người (khi người chết bước vào thể giới của thẩn linh thi phải nói rằng "thấn là tên của tôi"), đóng thời cũng tượng trưng cho một người. Trong biểu tượng cùa Pharaon trên rất nhiéu công trình kiến trúc đéu được thể hiện bằng tên vua, còn quan lại đứng cẩu nguyện trước tượng vua, cũng có nghĩa là đứng cáu nguyện trước tên vua. Tên của thẩn và tên của Pharaon đểu có thể tạo ra nguón năng lượng ma thuật. Ví dụ, khi gặp cá sấu người ta thường lớn tiếng gọi tên của thán Amon là có thể được cứu. Hay như người Ai Cập thường đeo bùa hộ mệnh mang tên của thán hoặc tên của Pharaon. Nếu xoá tên một người thì tức là đã loại bỏ sựtón tại của họ; làm tổn hại tên một người cũng gióng như làm tổn hại bản thân người đó; như Pharaon Akhenaton của vương triéu thứ 18 đã xoá tên của thán Amon và người đời sau đã xoá tên cùa Akhenaton, đó đéu nhằm mục đích như vậy. 78 ỉ V i L i ị ỳ . Ỹ Ị 4 ' V ' ? V i i - i ẳ í ị Ỹ ì - / V ' ! O í í Ỷ 1 - / ỉ LINH HỐN, Ý THỨC VÀ TRÁI TIM Nhậnthức cùa người Ai Cập cổ đại vé sinh mệnh có rất nhiéu điểm khác biệt với quan niệm thòng thường của :húng ta. Trong suy nghĩ của họ, cơ thể, trái tim, ý thức, linh hón, hay đến cái tên và cái bóng cũng đéu cóý nghĩa đặc biệt đói với sự bát tử sau khi chết. LINH HỔN Linh hổn Đó là linh hón ngoài thể xác, là cáu nối giửa thế giới vật chất và thế giới tinh thán. Trong chữ tượng hinh, linh hón được tượng trưng bởi 2 cánh tay giơ lẻn, thể hiện sự bao bọc chở che loài người. Người chết tháp hương, dâng nước cho "linh hốn"của họ. [ ỸTHỨC Ị Ý thức củdAni và vợ òng. Ýtiức Ý tiức của con người, nó có thề tách rời thể xá đế đẽn mọi nơi, do vậy biểu tượng của néchường là con chim ưng đấu người. Ị TRÀI TIM ] Trái tim ghi lại hành vi của một người. - Trái tim Trái tim cũng là tám linh cùa chúng ta, nó ghi lại các sự tích trong cuộc sống trên trán thế của con người, do vậy phải đánh giá trái tim trong cuộc phán xét ở cõi àm. 79 BÓNG Người Ai Cập cổ đại cho rằng, bóng không chỉ là do cơ thể tạo thành, mà cỏn là biểu hiện của linh hón. Trong văn hién vé mó mả có khi còn bàn cả vé bóng và ý thức, cho rằng bóng cũng có thé tiép nhận và chuyển vận năng lượng với tóc độ rất nhanh. Người Ai Cập cổ đại thậm chí còn tin rằng mặt trời cúng có bóng, nó cũng uyển chuyển vượt qua cõi âm theo mặt trời, khi bóng của mặt trời hoặc của các thán khác chiếu lên cơ thể của Pharaon thì sẽ tiếp thêm sức mạnh cho ông ta. Do vậy cho dù Pharaon đi đén đâu thi trên đẩu của ông cũng gắn chiếc quạt làm bằng lông đà điểu, chiếc quạt này chính là biểu tượng tượng trưng cho chiếc bóng. ARTKA Người Ai Cập cổ đại còn có một khái niệm vé linh hồn, đó lầ Artka. Trong chữ tượng hình, từ này mang hình con cò đỏ, nhưng trong tranh vẽ lại thể hiện là xác ướp, nó tượng trưng cho hình thức sinh mệnh được thán hoá ờ kiếp sau. Chi sau khi người ta chết đi được bất tử mới có thể trở thành Artka. 80