Cuốn sách “Quyền Mưu Thần Bí” là một phần trong bộ đại điển văn hóa Trung Hoa, giúp độc giả hiểu rõ hơn về khái niệm quyền mưu, một khía cạnh quan trọng và đặc biệt của văn hoá truyền thống Trung Quốc. Quyền mưu không chỉ là một hình thức văn hoá bí ẩn mà còn là một phần không thể thiếu của xã hội và văn hoá Trung Quốc truyền thống.
Cuốn sách được chia thành 10 chương, mỗi chương tập trung vào một khía cạnh cụ thể của quyền mưu, từ những khái niệm căn bản như “đại và tiểu”, “viễn và cận”, “minh và ám” cho đến các khái niệm phức tạp hơn như “thật và giả”, “mạnh và yếu”, “hư và thực”. Mỗi chương đều đề cập đến sự đối lập và cân bằng giữa các yếu tố tương phản, làm sáng tỏ những nguyên lý cơ bản của quyền mưu và cách áp dụng chúng trong đời sống hàng ngày.
Nội dung sách bao gồm 10 chương, trong đó trình bày về các vấn đề:
Từ việc hiểu biết về các khái niệm căn bản như “thẳng và cong”, “tiến và lùi” đến sự nâng cao nhận thức về “cương và nhu”, “thuận và nghịch”, độc giả sẽ được dẫn dắt qua một hành trình khám phá sâu sắc về quyền mưu và cách nó áp dụng trong cuộc sống.
Cuốn sách không chỉ dành cho những người quan tâm đến văn hoá Trung Quốc và quyền mưu mà còn là một tài liệu hữu ích cho những ai muốn hiểu rõ hơn về tư duy phương Đông và những nguyên lý cơ bản của quyền mưu học truyền thống.
—
LỜI NÓI ĐẦU
Chân chân già già. hu hu thục thực, minh minh ám ám, khúc khúc trực trực…
Một bộ sù hai mươi lãm thê kỳ có thể nói là một bộ sù quyên. mưu. một bộ sú quyên muu buồn vui lẫn lộn, một bộ sủ quyền muu ân oán rắc rối. một bộ sử quyền mưu mánh khoé khôn luông, một bộ sử quyền mưu khéo léo kin đáo.
Đọc lướt qua bộ sử bê bộn này, chúng tôi bát gặp biết bao điều kì thú của những ngưòi đùa bỡn vói quyền lực, rút ra được hãng ngàn câu chuyện mưu kế ứng biến. Có thể nội không ngoa rằng, mổi một câu chuyện vđi những giọng nói và sắc mặt độc đáo ấy đều toát lên một phần tri tuệ của người Trung quốc, đều đáng được coi là một lứp hào quang của nền văn hoá truyền thống Trung Quốc, đều phải trỏ thành một di sản lịch sử quý báu.
Mồi một di sản lịch sù quí báu này đều doi dào phong vị thật đáng để mọi người trân trọng, vì vậy. trong một thòi gian dài. chúng tôi luôn ấp ù một niềm khao khát cháy bòng, dó là bién quýén mưu – phát minh của lịch sủ Trung Quốc- thành một môn học, biên soạn thành một bộ sách phtì thông vắn tắt, hiến dâng cho nhũng ai ham mê văn hoá truyền thống Trung Quốc. đặc biệt là cho thế hệ trè dúm tìm tòi. chịu suy nghĩ
QUYỀN MƯU LÀ GÌ
Quyền, vốn nghĩa lã quà cân. Bời muổn cân một vật nặng hay nhẹ. at phài buộc quà cần vào đòn cân rồi di dộng mói biết dược trọng lượng chuẩn xác, cho nên mói có nghĩa mò rộng “Quyền biến” (tuỳ cơ ứng biến), “Quyên nghi” (tạm thời thích nghi), đều có hãm ý mưu kế. Thời xưa. người ta nói dến “Quyên” thì thường nói dên “Kinh”. Mạnh Từ nói rằng chuẩn mực hành vi cơ bản giữa nam và nữ là “thụ thụ bất thân”, thế nhưng vì chị dâu của mình ngà xuống nươc, là em trai chồng vẫn phải đua tay ra kéo chị lên. đó chính là phép “Quyền nghi”. “Xuân thu công dương chuyện” nói : Luật lệ cao nhắt trong đòi sống xã hội là Kinh nghía do nhà Nho dề ra. phuơng pháp nào không phù hợp với Kinh nghĩa nhưng lại có thể đưa đến kết quả tốt đẹp. chinh là quyền. Nói một cách khái quát. Kinh là qui tác bát di bất dịch. Quyền lại là thủ doạn thích nghi theo việc.
Mưu .”Thuyết vãn” giãi thích : “Suy nghĩ vượt qua khó khán gọi là Mưu”. Chữ mưu ban dầu từ chử Mầu mã ra. Sờ dí như vậy lã vì người ta sóng ờ dời phải luôn suy nghĩ tinh toán. Bail dau. người mẹ suy tính thay con mình. Đúa bé mơi ra đời. chưa biết nói náng. phài nhờ cậy sự suy doán cứa mẹ nó. Khi nơ dói rét. mẹ nó cho ãn cho mặc. khi ốm đau.! mẹ nó chùa chỊty, dạy đổ nuôi nấng, lo toan chu đáo. “Thượng thư” nof’Minh tác triết, thông tác mưu”. “Kinh thi” có câu : “Phóng ngựa như bay, đến khắp mọi nơi, bàn mưu tinh kế”. Tất cả đều hoàn ý mưu kế, trù tính ké sách. Do đó ta tháy,-Mưu chính là nhằm thẳng vào vẩn đ’ê cụ thể tìm ra chủ ý hoặc kế hoạch hành động nhằm đạt được mục đích nhất dinh.
Nói gọn lại. Quyên mưu chính là mưu kế tuỳ cơ ứng biên. “Quân tử” nói “Bê trên giữ quyên mưu thì những kẻ gian trá trong đám quan lại tôi tớ mói nghe theo”, “Cho nên những người cai quản dát nước dùng nghĩa thì làm vương, dùng tín thì lãm bá, dùng quyền mưu thì suy vong”. Lưu Hương nói trong “Chiến quốc sách tự lục” : Mạnh tử, Tôn Khanh là những kẻ sĩ Nho thuật bị đời ruồng bô còn kè du thuyết Quyên mưu thì được đòi thương quí trọng. Tắt cả đều nói theo khái niệm đó. Điều đó chứng tỏ Quyền mưu không phải là Mưu luộc nói chung mà là một bộ phận của Mưu lược. Nó mang đặc tính tuỳ cơ ứng biến. Trong số những từ ngữ người ta quen dùng, có rát nhiều tù có ý nghĩa giống hoặc gần vơi Quyền mưu. Một là Quyền thuật, hai là Quyền sơ, ba là Quyền lược. Quyền thuật và Quyên mưu thường dược sứ dung nhát, cơ điều Quyền thuật hàm nghĩa có phần xấu. Quyên mưu không phân tốt xấu. Về Mưu lupc mà người ta hay nói dến. nội dung rộng hơn nhiêu so vơi Quyên mưu. Nó bao gôm hai lơp : Mưu là cái kế tạm thời, lược là sách dài lâu. Vê cơ bản Quyền mưu chỉ hạn chế ờ lớp trươc. Đương nhiên trong tâm chí của nhiều ngưòi, do không phân biệt được hai lứp này, nên thưòng dùng lẫn lộn Quyền Mưu vôi Mưu luọc.
Dù là Quyền mưu hay là Mưu lược, vè co bản đều không phải là một thục thể, mà là sự thể hiện một năng lực và kỹ xảo. Nó không như vũ khi nguyên tử, con tàu vũ trụ, đưọc cấu trúc hỗn họp của hệ thống vật cứng và vật mền, mà là sự kết cáu đon thuàn nhò vật mền, chẳng hạn như hành vi đầy hiệu ứng như có quỷ thân run rủi, lòi lẽ hài hưỏc, thậm chi một bưôc chân, một ánh mắt, chỉ trong tích tắc có thể chi phối hành động cùa đối phưong, đạt đưọc mục tiêu mà mình mong muốn. Cho nên, Quyên mưu – kết cấu vật mền phản ánh năng lực và ki xảo ứng biến theo hoàn cảnh của con ngưòi trong đòi sóng xá hội này có thể trỏ thành chiếc chìa khoá giúp người ta thoát khỏi khốn khó, mô cánh cùa của sự thành công.
VẤN ĐỀ QUYỀN MƯU VỚI CON NGƯỜI
Trong giói tự nhiên, hết thảy động vật đều sinh tồn theo bàn năng của mình. Con chim ưng có thể bay lưọn trên bầu tròi lồng lộng, thoắt cái bắt được con gà đồng trên mặt đất. Con cá nhám có thể lận xuống đáy biển sâu thắm, hung hãn săn bắt các loài cá búi lội trong nước. Con chó săn có thể lùng sục khắp cà vùng đất rộng kin. rượt đuối theo mục tiêu cùa mình. Con khỉ biết lên sân khấu biểu diễn các tiết mục xiếc. Tát cả đ’êu chì là phàn xạ theo bản năng cùa chúng. Thực tế. con chim ưng, con cá nhám, con chó săn. con khi không hê có một chút lý tính nào. Ngược lại, con người là loài động vật cao cổp có tư duy phát triển, ngoài tát cả nhũng hàn nãng sinh lý cỏn mỏ rộng vô hạn nhu câu sinh tôn, do đủ có lý tính đày đủ. Con người vừa phải không ngừng đối mặt vôi thách thức của thiên nhiên, lại phải biết gàn gũi vào lúc này hay lúc khác.
Cho dù lã quan hệ cá thể hay là quàn thể, khi thì biểu hiện ra bằng sụ di lại hoã thuận, khi thì biểu hiện ra bàng cuộc xung đột bạo lục, khi thì tù bạn hè kết nghĩa biển thành thù dịch, khi thì tù xa lạ mà chuyển sang gân gũi thân thiết. Chính trên màng lưỏi quan hệ phức tạp rác rối này dã kết từng quá từng quả Quyên mưu.
Trong thòi đại xa xưa, loại người vì sức sản xuất vô cùng thấp kém, vôi thiên nhiên khắc nghiệt, vấ” d* đâu tiên là dựa vào quan hệ huyết thống nhất định kết thành tổ chức xã hội thuần phác để mưu câu tư liệu vật chất sinh tòn. Vì vậy trong nội bộ tổ chức thị tộc hoặc bầy đàn nguyên thuỷ, giữa cá thể vổi ‘quân thể hoặc giũa cá thể với nhau nếu nảy sinh ván đề quan hệ thì hău như không phải dùng đến Quyên mưu gì. ngay cả hoạt động báo thù cho người ruột thịt giữa quần thể vói quăn thể, do mục đích của nó rất giản dơn, thủ đoạn mà hai bên áp dụng lại vô cùng sd sài. cùng không mang hoặc có rất ít tinh chất quyên mưu. Cho nên. trong một thòi kì rất dài trước đây. người ta thường coi việc dũa bôn vdi mưu mô quyền lực là việc cùa các hoang dê về sau. Chẳng hạn nhu các học trò của Khống tử đêu cho rằng : Tạm hoàng ngũ đế có công tâm mà không có tư ý, cỏ lòng thành thật chủ không có mưu mô thủ đoạn
Lại như đầu thòi Đường, Li Tĩnh và Thái Tông khi bàn việc binh đã chỉ rõ: “Từ Hoàng đế đến nay, trước thì đúng dắn mà sau thì quái lạ, trước thì nhân nghĩa mà sau thì xào trá”. Đại để bắt đầu tù thòi kỳ này, xã hội Trung Qưốc từng bước di vào thòi dại văn minh. Thế là xung đột giữa các quốc gia, tranh chấp giũa các dân tộc, sự dảo lộn quyền lực chính trị, sự thăng tràm trong buôn bán kinh tế và quan hệ giao tiếp muôn màu muôn vẻ cùa con người, tẩt cả đ’êu trỏ thành những mảnh đất phì nhiêu cho Quyên mưu nảy sinh. Do vậy, chúng ta nói rằng Quyền mưu là sản phẩm của lịch sử xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất dịnh.
Ngưòi ta thường cho rằng, hoạt động của con ngưòi bao gồm hoạt dộng sán xuất, hoạt động xã hội. hoạt động thực nghiệm khoa học. Hoạt động sàn xuất là cơ sỏ con nguòi nhò đó mà sinh tồn và phát triển, hoạt động thực nghiệm khoa học lại là biện pháp chủ yếu để con người nâng cao nhận thúc và năng lực cải tạo thiên nhiên, về cơ bản, hai loại hoạt dộng này thể hiện quan hệ con ngưòi vôi thiên nhiên. Khác vói nó, hoạt động xà hội của con người liên XỊU an dến các mặt của cả xã hội, như chính trị, kinh tế, quân sụ, tôn giáo, giáo dục, gia đình, hôn nhân v.v… Một người chỉ căn có bộ não binh thưòng, dù là tham dự vào loại hoạt dộng ‘nào tất nhiên dều có mục dích nhắt định. Dể dạt dược mục dích của mình, họ không thể không trù tính cho hành vi của mình : chon con dường nào. dùng biện pháp gì. Cứ thế, bằng đặc tníng có tính ý chí, cuộc sống xã hội buộc con người trước khi tham gia một hoạt động nào đó, hoặc trong khi tiên hành hoạt động này đều cần phải có sự phân tích về nhiêu mặt, từ nhiều góc độ, trên cơ sỏ đỏ có quyết định cuổi cùng. Trong xã hội truyền thống Trung Quốc, hoạt động tư duy này chứa đựng thành phân Quyền mưu trên một mức độ rất cao, đặc biệt là chế độ chuyên ché,, vã sự lộn xộn do nó gây ra càng làm cho lĩnh vực chinh trị dường như khổng đâu vắng bóng nhùng linh líôn Quyên mưu dang nhày múa và hiện diện suốt từ đầu đến cuối. Vì vậy. Quyền mưu là một hoạt động tư duy của con ngươi tham gia vào đòi sống xã hội.
Mặc dù vậy, chỉnh lý và nghiên cứu Quyền mưu nảy sinh trong lịch sử Trung Quốc thì có thể từ một mặt bên hiểu được trí tuệ của ngươi Trung Quốc trong xã hội truyền thống. Trí tuệ có “Một” , Quỳén mưu thì lại “Nhíẽu”. Từ trong cái “Nhiều” của Quyền mưu tuỳ co ứng biến nãy có thể lóe lên .tia khúc xạ “Một” của trí tuệ. Từ đó đi sâu nghiên cứu thêm sẽ nhận tháy nhiều diêu bí hiểm trong văn hoá truyền thống Trung Quốc.
CẤU TẠO CỦA QUYỀN MƯU
Mới nhìn. Quyên mưu trong dời sống xã hội biểu hiện ra vơi thiên hình vạn trạng, trắng den lẩn lộn dến nỗi nhà nghiên cưu cám thấy không biết bat đàu từ dâu. Nhưng nếu thù làm mọt so ca giải phẫu thì dé dànG phát hiện ra co cắu cùa một SO Quyền mưu đêu bao gôm bốn nhân tố như sau:
1 – Chù thể Quyên mưu. chi phia nghĩ ra và vận dụng quyền mưu. Họ cùng khách thể quyên mưu tạo thành một cặp mâu thuẫn, trong hoàn, cảnh nhất định vảìi phải dựa vào Quýên mưu để đạt được một mục dích nhất định.
2 – Khách thể Quyền mưu, chỉ phía bị Quýên mưu nhằm vào hoặc chi phổi. Họ íà đói tượng nhận thức và thực tiễn của chủ thê’ quyền mưu, trong trường hợp nhất định, tất nhién có phản ứng này nọ vói Quyền mưu.
3 – Trường Quyền mưu, là nhũng điều kiện khách quan làm chỏ dựa của mưu kế, bao gồm thòi gian, địa điểm, tình hình cụ thể. Thòi gian nào, địa điểm nào, tình hĩnh như thế nào, cấu thành một trường họp. Cả hai phía đều có vai trò quan trọng như nhau đối vói Quyền mưu, tức quyết định tìm ra và vận dụng Quyền mưu và có phản ứng cần thiết dối với mưu kế của bên kia. có thể nói là cơ sỏ vật chầt để xác lập Quyền mưu.
4 – Bản thể Quỳên mưu là năng lực và kỹ xáo của con người tuỳ co ứng biến trong một trưòng Quyền mưu. Năng lực và kỹ xảo này bát nguồn từ hoạt động tư duy của mỗi ngưòi vã do dó kéo theo tâm hồn cùa người đó. Tâm hôn của mỗi người là một vũ trụ tí hon không giống một ai, như một đứa bé chưa trưỏng thành thoải mái phóng túng không thành thể thức. Vì vậy, chúng ta không thể dễ dàng nắm bát được bản thể Quyền mưu.