Nghệ Thuật Tư Duy Ngược Dòng PDF EPUB

Nghệ Thuật Tư Duy Ngược Dòng PDF EPUB

Tác giả:
Thể Loại: Tâm Lý - Kỹ Năng Sống
Nguồn: https://ebookvie.com
PDFĐỌC ONLINE

Cuốn sách “Nghệ Thuật Tư Duy Ngược Dòng” của Humphrey B. Neill là một tác phẩm quý giá với những phân tích sâu sắc về tư duy ngược dòng và lý thuyết quan điểm ngược dòng. Tác giả đã dùng những ví dụ cụ thể từ các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội để minh họa cho nguyên lý này.

Tư duy ngược dòng đề xuất rằng không phải lúc nào quan điểm của đám đông cũng đúng, và việc tư duy ngược lại có thể giúp chúng ta nhìn nhận vấn đề một cách lý trí hơn, không bị ảnh hưởng bởi ý kiến đa số. Bằng cách này, chúng ta có thể giữ được sự bình tĩnh và tĩnh tâm trong môi trường biến động của cuộc sống.

Cuốn sách tập trung vào việc quan sát hành vi của đám đông và khuyến khích độc giả tư duy ngược lại để có cái nhìn sâu sắc và thông thái hơn về thế giới xung quanh. Điều này đặc biệt hữu ích trong lĩnh vực tài chính, nơi quyết định thông minh và đúng đắn có thể tạo ra sự khác biệt lớn trong thành công và thất bại.

Tư duy ngược dòng không chỉ là một phương pháp nhìn nhận thế giới mà còn là một cách tiếp cận sâu sắc và phân tích cho cuộc sống. Cuốn sách này cung cấp cho độc giả một cơ hội để khám phá và áp dụng nguyên lý này vào cuộc sống hàng ngày, từ đó tạo ra những quyết định thông minh và hiệu quả hơn.

Mời các bạn đón đọc cuốn sách Nghệ Thuật Tư Duy Ngược Dòng của tác giả Humphrey B. Neill

► Đừng bỏ qua sách này nhé:

NGHỆ THUẬT TƯ DUY NGƯỢC DÒNG

Nghệ thuật tư duy ngược dòng có thể được định nghĩa đơn giản là việc đưa tư duy của bạn thoát khỏi lối mòn. Nói cách khác, hãy trở thành người bất tuân khi tư duy.

Tương đồng trong suy nghĩ là một đặc tính bản năng. Vậy nên, bạn phải rèn luyện từng chút một để hình thành thói quen đưa tầm trí theo hướng đi ngược dòng với những hiện tượng bề nổi.

Suy nghĩ bề nổi — hay suy nghĩ giống với tất cả mọi người – thường dẫn đến nhận định và kết luận sai lẩm.

Tôi xin mạn phép trích dẫn một câu nói dễ nhớ để tóm lược ý tưởng này:

Khi mọi người nghĩ giống nhau, nhiều khả năng tất cả đểu sai.

Để giúp bạn hứng thú hơn với chủ đê’ trong cuốn sách này — nghê thuật tư duy ngược dòng – tôi xin đưa ra ý tưởng thứ hai: Nếu không muốn phán đoán sai, hãy học cách tư duy ngược dòng.

Trong những trang tiếp theo, ở phẩn đầu (với tiêu để “Ngược dòng sẽ có lợi”), bạn sẽ được đọc một cầu chuyên đương thời vể lý thuyết quan điểm ngược dòng. Ớ phần hai, bạn sẽ đọc các bài luận ngắn bao gồm những ý tưởng phù hợp với tư duy ngược dòng.

Khi trình bày theo cách này, tôi nghĩ bạn sẽ thấy chủ để có hình thức dễ hiểu và nội dung lôi cuốn.

Dựa trên nhiểu nghiên cứu vê’ phong trào số đông và tâm lý công chúng, tôi chắc chắn rằng nếu ai đó rèn luyện tâm trí để tư duy ngược lại với số đông, anh ta sẽ đúng nhiểu hơn sai. Nói cách khác, tôi khá chắc rằng đối với hầũ hết các vấn để, “đám đông luôn sai” — ít nhất là tại thời điểm của các sự kiện.

Xin đừng hiểu nhầm cụm từ “đám đông luôn sai”. Ý tôi không phải là tất cả đểu sai trong triết lý vê’ cuộc sống thường nhật. Điểu tôi muốn nói là: khi đám đông tán thành một ý tưởng, họ thường bị cảm xúc làm cho chệch hướng. Khi mọi người dừng lại để suy nghĩ thấu đáo vê’ các sự việc, họ tỏ ra rất ôn hòa trong các quyết định. Bạn sẽ nhận ra “đám đông đang sai” khi có vài sự cố phát sinh khiến cảm xúc bùng lên mạnh mẽ. Chắc chắn bạn sẽ nhận thức được sự khác biệt lớn giữa trường hợp mọi người hành động “như một đám đông” và trường hợp họ hành động “như các cá nhân”.

Sách lịch sử đã nói đến vô số hội chứng phản ánh sự dị biệt của hành động đám đông, một vài trong số đó sẽ được nói đến trong phẩn dưới đây.

Bạn sẽ nhận ra hẩu hết các tham chiếu và thảo luận trong cuốn sách này đểu xoay quanh chủ để kinh tế và tài chính. Tuy nhiên, nghệ thuật tư duy ngược dòng có thể áp dụng cho hầu hết các lĩnh vực. Nó được áp dụng cho các lập luận trong triết học và thường xuyên được sử dụng trong chính trị. Rõ ràng, trong chính trị, những người đi tranh cử đều dựa vào phiếu bẩu của số đông. Những ứng cử viên vận dụng thành thạo tâm lý đám đông sẽ sử dụng mọi chiêu trò để kích động cảm xúc và mong muốn của người dần.

Phân tích cuối cùng dẫn đến kết luận: Một “đám đông” suy nghĩ bằng trái tim (nghĩa là bị ảnh hưởng bởi cảm xúc) trong khi một cá nhân lại tư duy bằng lý trí. Đây không phải là hình ảnh phản chiếu của bất kỳ cá nhân nào, bởi khi tất cả tập hợp thành một đám đông, nhiểu khả năng chúng ta sẽ đánh mất sự cần bằng và có thể bạn sẽ nói: chúng ta trở thành thành viên của một nhóm thay vi là một cá nhân độc lập. Bởi vậy, bạn thường nghe rằng ai đó đã “mất trí” hay bị “con tim lấn át bộ não”.

Tôi tin rằng thiếu sót lớn của các nghiên cứu về kinh tế và chính trị chính là việc chúng không tinh đến bản chất con người. Việc mọi người suy nghĩ và hành động như thế nào thường bị đánh giá thấp khi chúng ta dự đoán viễn cảnh tương lai. Hành vi của con người cũng đóng vai trò quan trọng như các thống kê, nếu không muốn nói là quan trọng hơn. Nói cách khác, tôi tin rằng, chỉ số con người cũng quan trọng như các chỉ số toán học trong phép tính xu hướng kinh tế và xu hướng chính trị-xã hội.

Hơn 30 năm qua, chúng ta đã có những thứ tương đương với một cuộc cách mạng xã hội hoàn chỉnh. Ngày nay, người ta tư duy rất khác so với thời kỳ trước năm 1929, nghĩa là trước cuộc Đại suy thoái và Chính sách Kinh tế mới. Khi dừng lại để suy nghĩ vê’ hàng triệu người trẻ tuổi với những phán xét và góc nhìn cuộc sống được hình thành sau khi Chính sách Kinh tế mới ra đời — hay khi cách mạng xã hội bùng nổ — bạn sẽ nhận ra rằng ngày nay, người ta nhìn nhận các câu hỏi khác biệt đến thế nào so với những thời kỳ trước.

Dù tôi rất thích đọc và nghiên cứu lịch sử, nhưng phải nói rằng khi đọc vể lịch sử, chúng ta phải lồng ghép tư duy của mình vào các diễn giải hiên đại. Chắc hẳn bạn đã nghe đến “lịch sử lặp lại”, một câu nói rất chính xác. Nhưng dù vẫn thường lặp lại, lịch sử cũng không bao giờ lặp lại chính xác theo cách nó đã diễn ra hay theo xu hướng cũ.

Bạn có thê’ học được rất nhiểu điều về chủ đê’ tầm lý học đám đông bằng cách nghiên cứu các hội chứng và sự kiện trong quá khứ, nhưng trong từng trường hợp, quan trọng là bạn phải phân tích được lực đẩy đã truyển động lực cho một hội chứng cụ thê’ hay xu hướng đã lôi kéo mọi người vào thời điểm nào đó.

Đơn cử như, chẳng mấy ai nghĩ rằng sẽ có thêm một đợt bùng nổ giá đất ở Florida với những đặc tính tương tự như đợt bùng nổ1 diễn ra ở chính nơi đó vào giữa thế kỷ XX.

Có thể bạn thích sách  Những Chuyện Đáng Suy Ngẫm

Một ví dụ khác gắn đầy hơn là chiến dịch chính trị thành công của cựu Tổng thống Harry s. Truman vào mùa thu năm 1948. Tại thời điểm đó, chiến thuật và chiến lược của ông đều tuần theo nguyên tắc tâm lý đám đông — nhưng chắc chắn sẽ chẳng đem lại hiệu quả tương tự được nữa. Thật vậy, năm 1952, khi Truman kêu gọi mọi người ủng hộ ứng viên Đảng Dần chủ, chiến thuật đó đã thất bại. Nhiều nhà quan sát nhận định rằng nếu Truman không tái sử dụng chiến thuật năm 1948, ứng viên Stevenson đã có nhiều cơ hội hơn. Đây là một ví dụ minh họa cho sự khác biệt về kết quả của việc kêu gọi đám đông vào các thời điểm khác nhau.

Để kết lại phần giới thiệu này, tôi xin nhắc lại:

Nghệ thuật tư duy ngược dòng luôn dạy tâm trí bạn cách tư duy theo hướng ngược lại với các quan điểm chung của số đông; nhưng vẫn xem xét kết luận mà bạn đưa ra dựa trên các sự kiện và sự bộc lộ hành vi con người hiện tại.

Có thể với một số độc giả, lý thuyết quan điểm ngược dòng hay nghệ thuật tư duy ngược dòng là học thuyết hoài nghi. Tôi không nghĩ như vậy. Tôi tin rằng đó chỉ là việc xây dựng thói quen nhìn nhận vấn để từ cả hai phía và xác định từ tư duy hai chiều xem điểu gì có nhiều khả năng xảy ra hơn – cuối cùng sẽ đi đến kết luận chính xác.

Cuối cùng, điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây là sự tuyên truyền. Ngày nay, vể tinh thẩn, chúng ta đang chìm trong đủ hình thức tuyên truyền. Chúng tràn ngập khắp nơi trong hàng triệu tin tức. Rõ ràng, tuyên truyển là để thao túng tâm trí. Bởi vậy, điểu thiết yếu là bạn phải nhìn nhận các câu hỏi của công chúng và các cầu hỏi về kinh tế từ cả hai mặt để tránh mắc bẫy của những kẻ tuyên truyển.

HUMPHREY B. NEILL
Saxtons River, Vermont


I Trước khi bắt đầu
Dưới đây là bản tóm tắt lý thuyết quan điểm ngược dòng – cơ sở phát triển của nghệ thuật tư duy ngược dòng.
Để bạn nắm sơ lược và làm quen với chủ đê’ tư duy ngược dòng, tôi xin trình bày đoạn tóm tắt này trước khi bạn đọc đến phần dưới; đây là cầu trả lời ngắn gọn khả dĩ nhất cho câu hỏi: “Lý thuyết quan điểm ngược dòng là gì?”

1. Về cơ bản, đây là phương pháp tư duy sâu vê’ một loạt câu hỏi mang tính cộng đồng; vê’ chính trị, kinh tế và xã hội. Mục đích của tư duy ngược dòng là thách thức các quan điểm được số đông chấp nhận vể xu hướng thịnh hành trong lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội. Tóm lại, mục đích là để tranh luận vê’ các quan điểm phổ biến, bởi chúng thường lỗi thời, lệch hướng (do tuyên truyển) hoặc đơn giản là sai lẩm.

a. Kinh nghiệm với tư duy ngược dòng đảm bảo việc sử dụng cách diễn tả như sau: Khi tất cả đểu nghĩ giống nhau, nhiểu khả năng “tất cả” đều sai…
Khi các tác giả viết giống nhau, độc giả có xu hướng nghĩ giống nhau…
Quá nhiểu dự đoán sẽ phá hỏng các dự đoán; hay nói cách khác, sức nặng của các dự đoán khiến chúng tự sụp đổ. (Điểu xảy ra là các chính sách đối phó được áp dụng để khắc phục hay tránh các “kỳ vọng”.)
b. Cảnh báo: Lý thuyết quan điểm ngược dòng là phương pháp tư duy, đừng phóng đại nó. Đó là phương thuốc cho việc dự báo nói chung hơn là một hệ thống dự báo. Lý thuyết này khiến người ta suy nghĩ sâu vê’ một vấn để. Có thể nói: Nếu không suy nghĩ thấu đáo, bạn đã không tư duy.

2. Các đặc tính của con người khiến lý thuyết quan điểm ngược dòng trở nên hiệu quả gồm:
Thói quen Tập quán Bắt chước Lan truyển Sợ hãi
Cảm xúc Lòng tham Hy vọng Cả tin Nhạy cảm
Cáu gắt Bảo thủ Mơ tưởng Bốc đồng Tự phụ

3. Lý thuyết này dựa trên các “quy luật” xã hội học và tâm lý học liên quan chặt chẽ với nhau:
a. “Đám đông” bộc lộ những bản năng mà một cá nhân hành động đơn lẻ luôn kìm nén.
b. Con người có tính bầy đàn; họ đi theo tiếng gọi của “bẩy đàn” một cách bản năng.
c. Sự truyền lan và bắt chước thiểu số (tuân theo lãnh đạo) khiến con người nhạy cảm với những gợi ý, mệnh lệnh, tập quán và động lực cảm xúc.
d. Đám đông không bao giờ lập luậii mà tuân theo cảm xúc; họ chấp nhận những điều được “gợi ý” hay “khẳng định” mà không cẩn bằng chứng.

Giờ thi, để nhìn nhận ngắn gọn vể một số tác dụng và ví dụ về tư duy ngược dòng:

1. Tôi xin bắt đẩu với một suy nghĩ vể chính trị-xã hội, bởi nó có thể đem lại phổ ứng dụng rộng hơn, tham chiếu đến một phong trào của đám đông trên thị trường chứng khoán.
a, Tôi nghĩ bạn sẽ đồng ý rằng chủ nghĩa xã hội gần với chủ nghĩa cộng sản.
b, Nhưng hàng triệu người (một “đám đông” cực lớn) theo chủ nghĩa xã hội lại tin rằng họ không hể hướng đến chủ nghĩa cộng sản. Họ đã lừa dối chính mình. Không có ảo. tưởng nào lớn hơn như vậy. Chủ nghĩa xã hội sẽ dẫn đến chủ nghĩa cộng sản.

Tiếp theo là ví dụ vể cách tiếp cận vấn để: phương pháp tiếp cận ngược dòng. Trong khi tất cả đểu bị lôi kéo bởi những cầu hỏi của công chúng, người ngược dòng lại cố gắng nhìn thấu các quan điểm bề nổi (như đã nói ở trên, người dân không thể nhận ra mối quan hệ mật thiết giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản).

2. Xem xét cách đặt câu hỏi ngược lại của các nội dung tuyên truyền đang rất phổ biến ngày nay:
Các lý do cân nguyên-, không chỉ là những từ ngữ đơn thuần trong các bài diễn văn, công báo hay bài báo mà chúng ta phải tìm. Tại sao thông điệp đó được lan truyền? — chứ không đơn giản là cái gì nằm trong thông điệp. Thẳng thắn mà nói, người ngược dòng phải luôn hoài nghi khi phần tích các nội dung truyền thông, nhưng chừng nào những “kẻ gieo quan điểm” vẫn còn lôi kéo và thao túng quan điểm của công chúng, biện pháp phòng vệ duy nhất vẫn là “nghi ngờ tất cả trước khi tin bất cứ điều gì” — và nhìn nhận ý nghĩa thực sự ẩn chứa sau các từ ngữ.

3. Những hội chứng và làn sóng tình cảm của số đông – và niểm tin của đám đông – càn quét khắp đất nước vào lúc chẳng ai ngờ tới.

Và chúng cũng thay đổi rất nhanh chóng. Lịch sử có vô vàn cầu chuyện vê’ hội chứng hoa tulip1, bong bóng cổ phiếu South Sea2, quả bom nhà đất Florida hay mô hình Ponzi3.

Những ví dụ dưới đây có thể minh chứng điểu đó rõ hơn, khi một quan điểm ngược dòng là chính xác: Năm 1929, nước Mỹ bước sang Kỷ nguyên mới và đỉnh cao của sự giàu có. Thập niên 1930, chúng ta chạm tới sự chín muổi vể kinh tế… Thập niên 1920, radio thế chỗ máy phát nhạc và đĩa ghi… Nhưng (ngày nay) truyền hình sẽ giết chết phim điện ảnh. (Quan điểm ngược dòng ở đầy là con người có tính bẩy đàn – thích ra ngoài và hòa vào đám đông. Những chương trình giải trí công cộng cũng già cỗi như lịch sử, và quan điểm ngược dòng an toàn là bản chất con người không thay đổi. Những thú vui đơn lẻ sẽ không bao giờ đáp ứng được đám đông. Về lâu dài, truyền hình sẽ mở rộng đối tượng khán giả và tạo ra. nhu cẩu giải trí lớn hơn)… Chúng ta có thể nói thêm một ví dụ nữa – đó là năm 1945, háu hết ai cũng dự đoán vể một đợt đình trệ hậu chiến tranh sẽ khiến 8 triệu người mất việc.

Có thể bạn thích sách  Bí quyết đơn giản hóa cuộc sống

Nếu theo đuổi chủ để này, bạn sẽ thấy nghệ thuật tư duy ngược dòng là một chủ đê’ đầy lôi cuốn. Trong phẩn tiếp theo, bạn có thể thoải mái bổ sung quan điểm của chính mình vào dòng suy nghĩ của tác giả.
—-
PHẦN I – NGƯỢC DÒNG SẼ CÓ LỢI

Như một quy luật chung, sẽ là ngốc nghếch nếu hành động theo người khác, vì chắc chắn đang có quá nhiêu người hành động giống nhau. —William Stanley Jevons (1835-1882)

—-
1. Ngược dòng sẽ có lợi

Nhờ tạp chí Life thúc đẩy, lý thuyết quan điểm — 1 ngược dòng đang ngày càng được nghiêm túc quan tầm. Một sự tò mò đáng chú ý đã được khơi dậy vê’ nghệ thuật và tác dụng của tư duy ngược dòng trong việc đánh giá các xu hướng kinh tê’ và chính trị xã hội.

Do đó, ở phần này, tôi sẽ trinh bày hai vẩn để:
1. Trả lời chung cho các cầu hỏi mà tôi nhận được về vấn đề “Lý thuyết quan điểm ngược dòng là gì?”
2. Diễn giải tác dụng của tư duy ngược dòng cũng như chỉ ra rằng “ngược dòng sẽ có lợi”.
Xin thứ lỗi nếu tôi dùng quá nhiều đại từ nhân xưng bởi hầu hết những cầu chuyện dưới đầy đểu được đúc kết từ kinh nghiệm cá nhân của tôi.

Lý thuyết quan điểm ngược dòng chưa từng được nhắc đến trong sách báo hay trong lịch sử. Cũng chưa từng có tác phẩm văn học nào đê’ cập đến chủ đề này. Trong tẩm hiểu biết của mình, tôi chưa thấy tài liệu nào viết vê’ chủ đê’ quan điểm ngược dòng, trừ một chương nói vê’ “qúan điểm thị trường đối nghịch” trong một cuốn sách viết vê’ các cách tiếp cận thị trường chứng khoán1. Trong cuốn sách đó, tác giả đã đưa các bài viết của tôi vào để dẫn dắt các đê’ tài thảo luận của anh ấy.

Vậy nên, tôi xin trình bày phương pháp “ngược dòng” để phân tích các xu hướng kinh tế. Tôi đã viết rất nhiểu vê’ quan điểm ngược dòng trong chuyên mục “The Ruminator” (Kẻ trẩm ngăm) trước đây và trong ấn phẩm mới phát hành có tựa đê’ Neill Letters of Contrary Opinion. Tôi đã tập hợp những suy nghĩ và những bài viết của mình vào trong đó.

Trước khi đi vào chủ đê’ này, chúng ta hãy đọc trích dẫn sau.

Nhà thơ – nhà triết học vĩ đại Goethe từng viết:

Tôi ngày càng hướng về phía thiểu số vì bên đó luôn khôn ngoan hơn.

Thẳng thắn mà nói, động lực đẩu tiên thôi thúc tôi đến với hành trinh xầy dựng lý thuyết quan điểm ngược dòng là sự thất vọng và vỡ mộng mà bất cứ ai muốn tim cách đánh bại thị trường chứng khoán cũng đểu gặp phải.

Nhân duyên của tôi với phố Wall bắt đẩu từ thập niên 1920 thảm hại. Tôi đã sớm nghe về 101 hệ thống chuyên môn tân thời được dùng để dự đoán biến động giá cổ phiếu. Các khoản thua lỗ của hoạt động trên thị trường này nhanh chóng cho thấy đó không phải là sai lẩm của hê thống mà là sai lầm của người giao dịch hoặc nhà đẩu tư.

Đơn cử như việc đọc biểu đồ. Ai cũng có thể đọc biểu đồ theo bất kỳ cách nào họ muốn. Họ có thể suy diễn “thông tin” để kết quả diễn ra theo kỳ vọng của mình. Nghĩa là, nếu ai đó cảm thấy thị trường có triển vọng, anh ta sẽ có xu hướng đọc biểu đổ một cách lạc quan; còn nếu người đó không thấy khả quan thi biểu đổ cũng sẽ “chỉ ra” rằng thị trường đang đi xuống. Trong xu hướng thị trường một chiểu (dù lên hay xuống), các xu hướng đểu được hiển thị rõ ràng trên biểu đồ; nhưng khi thị trường đi vào điểm bế tắc và mọi người đểu không chắc về hướng thay đổi của giá cả, các biểu đồ lại thường tỏ ra im lặng .

Rất nhiều lẩn tôi chứng kiến các chuyên gia trong ngành tranh luận vê’ xu hướng thị trường, mỗi người đểu phân tích các “hoạt động chuyên môn” dựa trên quan điểm chù quan nhất của bản thân, tất cả đểu như vậy, hẩu như không có ngoại lệ. Nói cách khác, kẻ thù của thành công trong đẩu cơ – sự mơ tưởng — thường đưa ra quyết định.

Dù tôn trọng những người để xướng phương pháp phân tích thị trường dựa trên kỹ thuật, tôi thực sự nghi ngờ cái được gọi là “phương pháp kỹ thuật” đó, bởi nó khó có thể giúp con người hoàn toàn vượt qua bản chất cố hữu của minh — đó là hy vọng, lòng tham, sự tự cao và những thất bại tương tự khác, điều này khiến thành công trong đầu cơ trở thành một trong những nghệ thuật khó nắm bắt nhất.

(Xin bổ sung rằng, các “phương pháp kỹ thuật” liên quan đến dự báo xu hướng được xây dựng dựa trên hoạt động của thị trường cả vê’ khối lượng lẫn giá cả cũng như các dữ liêu khác.)

Như vậy, tôi đã học được từ rất sớm (một cách đau đớn) rằng, không chỉ quan điểm của các cá nhân thường sai lẩm mà các nhận định của chính tôi cũng hay mắc thiếu sót và gây ra nhiểu hậu quả tài chính nghiêm trọng.

Bởi vậy, tôi chuyển sang nghiên cứu tâm lý học đám đông với hy vọng tim được lời giải cho bí ẩn “tại sao đám đông thường mắc sai lẩm” (cũng có nghĩa là tại sao tôi hay mắc sai lầm). Tôi đào xới trong những cuốn sách cũ về chứng cuồng đầu tư; đọc tất cả những gì tìm được liên quan tới hoạt động của đám đông.

Hơn nữa, công việc của tôi còn mang lại cơ hội để viết vê’ đê’ tài “bản chất con người trong tài chính”. Tất nhiên, đó là để tài chứa nhiều thông tin nhất. Nếu bạn muốn nghiên cứu bất kỳ chủ để nào, điểu hữu ích nhất chính là viết và nghiên cứu vể chủ để đó. Trong khoảng 2-3 năm, tôi viết cho một tờ nguyệt san nội bộ với tiêu đê’ If, As and When1, bao gồm các bài luận ngắn vể điểm yếu của con người khi bước vào lĩnh vực tài chính. Trong đó, “Triết gia thị trường” và “Kẻ hoài nghi thị trường” là hai nhân vật tham gia thảo luận về thị trường và các vấn đề kinh tế. Có lẽ bạn sẽ hứng thú đôi chút với những gì nhân vật đại diện cho tiếng nói của tôi — Kẻ hoài nghi thị trường — viết ra trong giai đoạn đen tối cuối thập niên 1930:

10 CÁCH NÉM TIỀN QUA CỬA sổ TẠI PHỐ WALL – bởi Kẻ hoài nghi thị trường

Sau nhiểu giờ vắt óc và đào sâu suy nghĩ, cuối cùng tôi cũng biên soạn được cuốn sổ tay hướng dẫn cho những người giao dịch chứng khoán. Tôi sẽ không cố gắng giải thích hoặc khẳng định sự đúng đắn của những quy tắc này, vì tôi hiểu độc giả sẽ không hoài nghi gì mà làm theo chúng bất chấp lời tư vấn ngược dòng nào.

1. Tin vào các tin tức trong phòng họp.
2. Tin mọi điểu bạn nghe thấy, nhất là các bí kíp.
3. Hãy dự đoán nếu bạn không biết.
4. Hùa theo số đông.
5. Không kiên nhẫn.
6. Tham lam bám trụ top 8.
7. Giao dịch với biên độ mỏng.
8. Bảo thủ giữ quan điểm, bất kể đúng sai.
9. Không bao giờ rời bỏ thị trường.
10. Chấp nhận lợi nhuận nhỏ và tổn thất lớn.

Chúng ta cũng nên nói vê’ liểu thuốc giải cho căn bệnh giao dịchvà đẩu tư mạo hiểm: lời khuyên nổi tiếng của Russell Sage, người được biết đến với câu trả lời vê’ cách làm giàu “Mua mũ rơm vào tháng l”1.

Khi phát triển nghiên cứu đến khía cạnh con người trong đầu cơ, tôi cũng nhận ra rằng nghiên cứu hành vi đám đông cũng hữu ích trong việc diễn giải các hiện tượng kinh tế lớn hơn chứ không chỉ đơn thuần dừng ở việc biến động giá cổ phiếu. Xin thứ lỗi nếu bạn thấy nhàm chán với những hoài niệm của riêng tôi, tóm lại, kinh nghiệm của tôi có thể đúc kết như sau:

Có thể bạn thích sách  Ăn Dặm Kiểu Nhật

Thứ nhất, như đã đê’ cập, tôi hiểu rằng quan điểm cá nhân (của riêng tôi cũng như của người khác) có rất ít giá trị – bởi chúng thường sai lầm.

Thứ hai, những đặc tính như sợ hãi, hy vọng, tham lam, tự phụ, mơ tưởng rất mạnh mẽ bên trong con người và chính chúng ngăn cản chúng ta tiến tới sự khách quan. Tôi tin rằng, phân tích các xu hướng kinh tế một cách khách quan là điểu kiện bắt buộc, vì lập luận chủ quan sẽ dẫn đến kết luận thiên kiến.

Thứ ba, nếu ai đó ngoan cố dựa theo quan điểm của minh, người đó thường có xu hướng “bảo vệ quan điểm cá nhân”, dù đúng hay sai. Có lẽ không đặc tính nào mạnh hơn tính bảo thủ và không chịu thừa nhận sai lẩm. Phải thừa nhận rằng, chúng ta không thể tránh khỏi sai lẩm khi đánh giá các quan điểm ngược dòng.

Vấn để tiếp theo là đi tìm lời giải cho những bài toán cơ bản về con người này.

Ngay từ đẩu, trong các nghiên cứu và ghi chép của mình, tôi đã nhận ra một chân lý đã tồn tại từ rất lầu: “đám đông thường mắc sai lẩm”. Lịch sử có vô vàn ví dụ để chứng minh, một vài trong số đó sẽ được bàn luận ở đây.

Bởi vậy, thông qua tiến hóa tự nhiên, tôi đã tìm ra thứ mà tôi cho là một lời giải thực tiễn:

Nếu các ý kiến cá nhân không đáng tin cậy, tại sao không đi ngược lại quan điểm của đám đông – nghĩa là, đi ngược dòng với quan điểm chung, thứ thường xuyên mắc sai lẩm?

Và đó là cách lý thuyết quan điểm ngược dòng trở thành chủ đê’ ưa thích mà tôi đã dành ra vô số thời gian nghiên cứu và ghi chép! Đó cũng là lý do tôi mạo hiểm đê’ xướng NGHỆ THUẬT TƯ DUY NGƯỢC DÒNG.

Xin nhấn mạnh rằng “quan điểm ngược dòng” có giá trị vô cùng to lớn trong việc phân tích các xu hưởng kinh tế và chính trị, chứ không chỉ để nắm bắt các thay đổi thường xuyên trên thị trường chứng khoán. Xu hướng thị trường được thể hiện qua những thay đổi cơ bản trong nên kinh tế Mỹ và nển kinh tế thế giới. Về vấn đề này, tất nhiên các thay đổi đóng vai trò rất lớn, nhưng những biến động lên xuống ít hơn của giá cổ phiếu lại có giá trị âm và thường khó dự đoán.

Phải thừa nhân rằng, chúng ta không thể tránh khỏi sai lẩm khi đánh giá các quan điểm ngược dòng. Trên thực tế, cá nhân tôi phải mất vài năm mới rèn luyện được việc đánh giá “quan điểm số đông” với độ chính xác cẩn thiết để tin tưởng vào kết luận ngược dòng. Cẩn phải có thời gian để hình thành thói quen tư duy ngược dòng.

Hơn nữa, kể cả khi đã có quan điểm ngược dòng dẫn lối, chúng ta vẫn phải chiến đấu chống lại quan điểm chủ quan. Ví dụ, khi bạn có linh cảm mạnh mẽ về một bối cảnh kinh tế nào đó, thật khó để làm dịu cảm xúc đó và sử dụng cái đẳu lạnh để đánh giá quan điểm số đông. Vì vậy, đôi khi bạn sẽ đánh giá sai quan điểm của số đông bởi chính định kiến trong bạn. Bạn  sẽ vội vàng đi đến kết luận rằng quan điểm của số đông cũng giống như những gì bạn hy vọng. Và như vậy, vô tinh bạn đã trở thành thành viên trong “đám đông” và có suy nghĩ giống người khác.

Tuy nhiên, nếu có thói quen “tư duy ngược dòng”, bạn sẽ ít đi vào vết xe đổ hơn. Sau cùng, bạn sẽ trở nên hoàn toàn khách quan và làm chủ những thất bại do bản năng con người gây ra. Đến lúc đó, bạn sẽ kinh ngạc trước khi thấy mình thường xuyên đúng, trong khi (và bởi vì) mọi người lại sai. Thật khó tin, phải không? Nhưng vê’ lâu dài, bạn sẽ được tưởng thưởng xứng đáng.

Sau 20 năm nghiên cứu, đầy là phương pháp duy nhất mà tôi tìm được, thứ có thể giúp chúng ta chiến thắng những đặc tính con người gây cản trở việc thấu hiểu rõ ràng. Bạn không thể “ngược dòng” với quan điểm chung (phải thừa nhận rằng đó là quan điểm có vẻ hợp lý hơn) trong khi vẫn nghe theo tiếng nói gây lầm đường lạc lối của “hy vọng” và tự phụ .

Bây giờ, có lẽ bạn đang tự hỏi: “Làm sao để biết được quan điểm của đám đông?”

Tôi cho rằng bạn sẽ phải chạy theo rất nhiểu tin tức và bình luận. Tuy nhiên, ngày nay, đài phát thanh và báo chí đã gây ra một “cơn lũ” tin tức kinh tế và các nội dung tuyên truyền. Không khó để tìm ra chính xác đặc trưng của điều mà mọi người đang nghĩ và quan điểm phức hợp của họ. Và một điểu cũng rất quan trọng, đó là những gì mà một vài nhóm muốn chúng ta chấp nhận và tin theo.

Năm 1946, Quốc hội Mỹ thành lập CEA – Hội đồng Cố vấn Kinh tế của Tổng thống. Kể từ thời điểm đó, một lượng lớn thông tin kinh tê’ – binh luận và quan điểm đã được lan truyền nhiểu hơn bao giờ hết. Bởi quan điểm của CEA được cho là chính thống nên họ có tẩm ảnh hưởng to lớn đến quan điểm của công chúng.1

“Các ấn phẩm kinh tế” chính thống đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phân tích và đánh giá tác động của các tổ chức này đối với công chúng. Nhân tiện, “đám đông” ở đầy cũng bao hàm cả các doanh nhân. Đừng tưởng đám đông chỉ bao gồm những người suốt ngày quanh quẩn ở góc phố. Đám đông là tất cả mọi người, bao gồm cả bạn và tôi. Sự đồng thuận của giới doanh nhân – hay các nhà môi giới chứng khoán — hoặc bất kỳ tổ chức nào — đều có giá trị trong việc phần tích các quan điểm “để trở nên ngược dòng” bởi tầm ảnh hưởng của họ đến cảm xúc của công chúng.

Nhắc đến CEA, tôi nghĩ đến nhận định của Tiến sĩ Edwin G. Nourse, nguyên Chủ tịch của CEA vào tháng 1 năm 1950. Bình luận của ông gây hứng thú đặc biệt cho tôi bởi ai cũng sẽ thích thú khi thấy học thuyết con cưng của mình được một diễn giả lỗi lạc công nhận. Tiến sĩ Nourse nói với một nhóm doanh nhân về triển vọng năm 1950 và nhấn mạnh các nhà dự báo đã thống nhất “với một sự đồng thuận đáng kinh ngạc”. Sau đó, ông nói thêm một câu vô cùng đắt giá: “Khi tẩt cả các dự đoán đều thống nhất, đó là lúc chúng ta phải dè chừng.”

Để minh họa cho nhận định vể quan điểm nhóm này, tôi sẽ đưa ra kết quả khảo sát của ủy ban Chứng khoán và Sàn giao dịch Mỹ (SEC) sau khi thị trường sụp đổ vào tháng 9 năm 1946. SEC đã kiểm tra tài liệu từ 130 đại lý môi giới chứng khoán và 36 cố vấn đẩu tư trong một tuần, từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 3 tháng 9. Đó chính là thời điểm một tuần trước kỷ lục tụt dốc 26 điểm của chỉ số Dow Jones diễn ra.