Cinque Terre

Hổ tướng khu cơ

Tác giả:
Thể Loại: Tâm Lý - Kỹ Năng Sống
Nguồn: https://www.thuvienpdf.com
PDF Đọc Online


Đề phát-triển một quân đội lớn mạnh đặc-biệt thích ứng với hiện trạng của đất nước, chúng ta không thề không nghiên-cứu thích dụng những tư tưởng quân-sự tiến bộ của thời đại-mới, nhưng đồng thời cũng không thì không học tập và kế thừa những tư tưởng quân-sự truyền thống của dân tộc.
Nếu không chấp nhận tiến-bộ quân đội sẽ tách rời khỏi thực tế, sẽ trở nên lạc-hậu không theo kịp là tiến của khoa học kỹ thuật, ngược lại nếu không chấp nhận truyền-thống quân đội sẽ tách rời khỏi dân tộc, sẽ trở nên lạc lõng với các mô thức phát-triển quân-đội, đường lối chiến lược chiến thuật mô phỏng theo các nước ngoài hoàn toàn không phù-hợp với dân tộc tính và phương tiện quốc phòng có giới hạn của nước ta hiện nay.
Các tư-tưởng quản sự truyền thống của dân-tộc ta được hun đúc bằng kinh nghiệm xương máu của ông cha ta qua hàng ngàn năm lịch sử đã chứng nghiệm được giá trị thực sự của nó qua các thành quả chiến thắng hiền hách tạo được trước các thế lực xâm lăng hùng mạnh của ngoại bang. Các tư-tưởng quản- sự đó một phần quan trọng tiềm tàng trong các binh thư và các bài cảo, bài hịch của các binh-gia danh tưởng nước ta khi xưa.
Nhằm mục đích khai-quật kho tàng kinh nghiệm quân-sự quí báu đó của và tiên, Bộ TTM|Tông Cục Quân huấn cố-gắng tra-khảo, sưu-tập và cho ăn hành các binh thư có giá trị của nước ta dè làm tài-liệu học tập cho toàn quân.
Các binh thư mì chúng ta được biết qua các sách sử gồm có An-Nam hinh-binh pháp của Lý-Thường Kiệt, Bình-Thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư của Trần Hưng-Đạo, Hồ-Trưởng khu cơ của Đào-Duy-Từ. Trong số sách hiếm hoi trên đây có một số lại bị thất-truyền chưa ai biết nội-dung ra sao, chỉ còn lại hai bộ sách Binh-Thư yếu lược và Hồ Trưởng khu-cơ nhưng chắc chân cũng đã bị người đời sau sửa đòi thêm bớt ít nhiều. Bộ Binh-Thư yếu lược của Trần-Hrug-Đạo đã được Trường Chỉ-Huy Tham-Mưa phiên-dịch và án hành năm 1977, riêng quyền HồTrưởng khu-cơ thì chưa có bản dịch chính thức nào, nên Bộ TTM Tồng Cục Quân-Huấn tạm dùng bản dịch của ông Đỗ-Mộng Khương đề dáp ứng trong muôn một nhu cầu học hỏi của quân-đội ta hiện nay.