Lịch sử Trung Quốc có một nước chư hầu và hai triều đại mang tên Tống. Vì vậy, điều trước tiên, phải xác định, chữ Tổng ở tên sách: Giai thoại văn học Tống, chỉ nước nào, triều đại nào?
Chu Vũ Vương, Cơ Phát, diệt vua Trụ, nhà Thương, lập nhà Tây Chu, 1066 trước Công nguyên. Vũ Vương phong cho con Trụ là Vũ Canh ở vùng đất Tống, nay là huyện Thương Khâu, tỉnh Hà Nam. Ngay sau đó, đòi Thành Vương, Vũ Canh làm phân, bị giết. Nhà Chu lấy lại đất, cho Vi Tử, và phong luôn tước Tổng Công theo tên đất. Đây chính là nước chư hầu Tống của Tây Chu, Đông Chu. Đến thời kì Chiến quốc, cuối Chu, năm thứ 41, đời Chu Hiển Vương, năm thứ 327 trước Công nguyên, Yển giết anh là vua Tống hiệu Định Thành, tự lập làm Tống Vương. Mười năm sau, Tống Vương bị liên quan Tế – Ngụy – Sở chém đầu, nhưng riêng Tổ chiếm đất Tống. Rồi gắn một trăm năm sau, nhà Tấn thống nhất Trung Quốc.
Tiếp đến nhà Hán, nhà Tấn. Vua Đông Tấn, Tư Mã Đức Văn, nhường ngôi cho Lưu Tục, lập nên triều Tống thứ nhất. Vị triều Tống này chỉ ở phía nam, là một trong bốn nhà Tê Lương Trấn, song song, kế tiếp nhau tồn tại của Nam triều, nên cũng có nơi gọi là Nam Tống. Bác triều gồm Ngụy, Bắc Tế, Bắc Chu. Thời Nam Bắc triều này kéo dài khoảng hai trăm năm. Cộng với khoảng một trăm năm của thời Ngũ Hồ thập lục quốc trước đó, thành ba trăm năm rối ren nhất của lịch sử Trung Hoa.