Cinque Terre

Cân Bằng Cảm Xúc Cả Lúc Bão Giông PDF EPUB

Tác giả :
Thể Loại : Tâm Lý - Kỹ Năng Sống
PDF Đọc Online


Cuốn sách “Cân bằng cảm xúc cả lúc bão giông” của Richard Nicholls là một nguồn tài liệu quý giá trong việc hỗ trợ mọi người tìm kiếm hạnh phúc và cân bằng trong cuộc sống hàng ngày. Dựa trên nguyên tắc “15 minutes to happiness” – 15 phút để hạnh phúc, tác giả tập trung vào việc cung cấp những phương pháp và bài tập đơn giản, mỗi ngày chỉ cần dành ra 15 phút, nhưng lại có thể mang lại những thay đổi tích cực lớn trong tâm trạng và tinh thần của độc giả.

Qua cuốn sách này, Richard Nicholls không chỉ muốn truyền đạt những kiến thức và kỹ năng cần thiết để tạo ra một cuộc sống hạnh phúc hơn, mà còn hướng dẫn độc giả hiểu rõ hơn về chính bản thân mình và cách thức để tăng cường sự tự hiểu và hiểu biết về người khác.

Với sự đơn giản, dễ áp dụng và linh hoạt, cuốn sách này là một công cụ hữu ích để mọi người có thể tăng cường sức khỏe tinh thần và xây dựng một cuộc sống có ý nghĩa và hạnh phúc.

► Đừng bỏ qua sách này nhé:

—-
LỜI GIỚI THIỆU

Xin chào độc giả

Chào mừng các bạn dền với cuốn sách nhò bé cua tôi. Hy vọng nó sè truyền càm hứng hành động đế bạn trờ thành một con người hạnh phúc hơn. Bạn không nhất thiết phải là một người u sầu, cuốn sách này có the giúp bạn hiểu rõ hơn động cơ hành động cùa chính mình đe tránh các vấn đề trong tương lai, hoặc giúp bạn thấu hiếu những người xung quanh hơn.

Cuốn sách bao gồm nhiều ý tường và bài tập nhằm giúp bạn luyện tập. Những bài tập này đa dạng về thề loại cũng như thời gian và nồ lực mà bạn cằn bớ ra, nhưng tất cả đều không quá 15 phút (có trường họp còn ít hơn rất nhiều).

Tôi bắt đầu làm việc với vai trò là một nhà trị liệu tại các phòng khám tư từ năm 2001. Nhờ kiến thức lình hội đưực từ các bài nguyên cứu trong nhiều thập ki qua, tôi hiểu rõ hơn những thứ có thè và không thế thúc đẩy hạnh phúc. Vì thế, tầt cà những phương pháp nhằm cái thiện đời sống tinh thần nêu trong đây đều đã được kiêm tra và thử nghiệm.

Từ năm 2001, tôi bắt đầu sử dụng podcast1 của mình, tên là Motivate Yourself, như một diền đàn để chia sè ý tướng nhẩm thấy được tác dụng của chúng trong thế giới thực, cũng nhằm lắng nghe ý kiến đóng góp từ hàng nghìn khán thính già. Từ đó, tôi câm thấy tự tin hơn nhiều với nhừng khái niệm này.

Vậy nên, dù bạn câm thấy cuốn sách có vè không mấy đặc sắc hoặc có phần tùy tiện, hãy nhớ rằng một khi hiểu rõ nhùng ý tướng này, bạn sẽ nám trong tay công cụ thúc đây lòng tự trọng, giúp bạn trân trọng cuộc sống và điều tiết cám xúc cứa mình tốt hem. Khi bạn đã hoàn toàn lĩnh hội chúng, cứ thoái mái điều chinh cho phù hợp với nhu cầu cúa bàn thân và tìm ra những thứ có ích nhất với mình.

Bạn có the tùy ý nghiền ngầm, sau đó dừng, rồi quay lại làm hàng loạt bài tập. Nhưng, ờ đây còn có một vài chi tiết lý giai vì sao những bài tập ấy lại có hiệu qua, tôi khuyến khích các bạn nên đọc câ phần đó. Bạn cần hiểu rõ ảnh hường cùa nhừng bài tập và quan diem trong cuốn sách này dối với bân thân mình, vì rất nhiều lý do, một trong số đó nhằm khuyến khích bạn tiếp tục đọc.

Hy vọng đây sè là một chuyến hành trình thú vị và hữu ích. ơ đó, chúng ta sè được gặp nghệ sĩ dương cẩm người Trung Quốc, hổ ràng kiếm1, những người bạn hàng xóm và rất nhiều đồi tượng cua các bài nghiên cứu. Cám ơn bạn vì đă cho phép tôi được đồng hành, tôi rất vui vì được góp mặt vào chuyến hành trình tìm kiếm phiên bàn hoàn hào nhất cùa chính bạn.

Vậy giờ, chúng ta bẳt đầu chứ?

Ngay tại thời điểm này, hàng ti nơron thẩn kinh trong não bộ cùa bạn đã sẵn sàng, để phóng ra các tín hiệu điện. Nhưng tín hiệu này ra hiệu cho phòng thí nghiệm trong não bắt dầu pha chế món cocktail hóa diệu kì. Nó có thề tiết ra dopamine1 để thúc đấy câm giác vui sướng, cũng có the truyền thông tin tới tuyến thượng thận2, khiến bạn câm thấy mình cần phải chiến đấu hoặc bò chạy, thậm chí nó còn có thể giam bạn trong cái vòng lặp vô tận của một đoạn trong vờ nhạc kịch “Bohemian Rhapsody”3. Dù bộ não đang làm gì, phần lớn nhừng hoạt động đó đều không tồn tại trong tiềm thức của bạn. Não bộ liên tục bộn rộn, vận động trong khu vực nằm ngoài vùng nhận thức, điểu chinh nhiệt độ cơ thể trong khi tập trung lắng nghe động tình cùa đám hồ răng kiếm. Dây là bân năng cùa con người, nếu không có nó thì ta đã chăng thế tồn tại được đến tận bây giờ; chính chúng đã giúp ta báo toàn mạng sống kể từ khi loài người đặt chân xuống mặt đất khoảng sáu triệu năm trước.

Có thể bạn thích sách  Rèn Luyện Tư Duy Phản Biện

Thời điểm ấy, tài sán duy nhất mà loài người sớ hữu chính là bân năng vô thức. Tới khi bộ não phát triển thông qua quá trình tiến hóa, nó đem lại cho chúng ta kĩ năng giãi quyết tình huống và cuối cùng là kha nàng lo lẳng xem liệu điện thoại có đu pin hay không.

Và sáu triệu năm sau, chúng ta tồn tại với cục bưới nặng ba pao*» trong đầu, gừi tín hiệu theo ban nâng đê phổi hít thở và đề tim đập nhịp 100 nghìn lần một ngày. Khã năng bẩm sinh cho phép chúng ta làm được điểu ấy. Cùng lúc đó, chúng ta cũng làm chú được rất nhiều kĩ năng khác, chúng ta có thề học cách đi, cách nói và cách cầm bút chì – nhưng khã năng không phái sinh ra đã có. Nhưng nhừng kĩ năng này chính là nền tàng cho nhừng điều lớn lao và tốt đẹp hơn. Chúng ta có thế biến việc đi lại thành nhùng bước chuyển dộng diệu nghệ một cách phi thường trong bộ môn the dục dụng cụ, bicn cách nói thành cách hát những giai điệu uyển chuyền và biến cách cầm bút chì thành kĩ năng vỗ những tác phẩm hội họa tinh tế tới mức như ánh chụp. Dù phức tạp là thế, nhưng một khi chúng trờ thành kĩ năng cùa ta, chúng sè vượt ra khỏi vùng nhộn thức và ta SC thực hiện chúng một cách tự động. Chúng trở thành những kĩ năng trong tiềm thức, cũng giống như bản năng, là những việc ta làm mà chang cần suy nghĩ nhiều. Khã năng thực hiện các kỳ năng theo tiềm thức là mánh khóe tiên hóa đầy hữu dụng. Bất kì giống loài nào cằn dừng lại đê cân nhắc bước hành động tiếp theo sẽ sớm làm mồi cho lũ hô, nhưng loài nào có thề bò chạy, né tránh hoặc đồng loạt phi lười giáo vào chúng sẽ tồn tại và phát triển. Vậy nên, biến các kĩ nàng nhận thức thành các kĩ năng tiềm thức sè giãi phóng não bộ, để nó tập trung vào nhùng thứ khác. Neu bạn từng lái xe trên một cung đường quen thuộc, dừng xe tại đích đến mà chi nhớ mang máng về chuyến hành trình vừa rồi, bạn đã học được một bàn năng mới.

Vậy là chi cần lặp lại đú số lần, chúng ta có thê thực hiện hầu het mọi việc mà không cần suy nghĩ, nhưng điều đó không phai lúc nào cũng tốt.

Một số điều chúng ta lặp lại tới mức trở thành thói quen sê càn bước chúng ta trong cuộc đời. Khi ấy, ta sẽ nghĩ đó là những thôi quen xấu. Bạn biết đấy, không phai chì mầy việc nói trong khi đang ăn hoặc ngoáy mũi là nhùng thói quen xấu.

Khi còn là một thiếu niên, tôi có một tấm ván trượt và thưởng trượt khắp nơi, biếu diễn một vài mánh khóe với kỉ năng chi ở mức trung bình. Tôi không có chút tài năng đặc biệt nào ngoại trừ khà năng giừ thăng bằng cực tốt. Năm con trai tôi khoảng 10 tuồi, tôi mua tặng nó một tấm ván trượt với hy vọng mình có thê miêu tả chính xác cách trượt và khiến con tự hào vì có một ông bố siêu ngầu biết trượt ván. Tôi không chắc chuyện gì đă xay ra tiếp theo vì sao nưa thân dưới của tôi muốn đi một đường trong khi nưa trên lại lao theo một hướng khác. Tôi chi biết càm giác đau đớn khi đập trúng mặt bê tông. Tôi đã quên mất cách trượt ván – kĩ năng đà biển mất. Tôi bỗng nhớ đến chuyện một người bạn quay trở lại chơi ghi-ta sau 20 năm. Hồi còn đi học, cậu ta là một tay chơi ghi-ta cổ điển dáng ngường mộ, nhưng tới tuổi thiếu niên, cậu bắt đầu thấy chán – ghi-ta chăng the sánh được với PlayStation1 và các cô gái.

Sau ngẩn ẩy năm, nồ lực để đạt được một nữa trình độ ngày xưa khiến cậu ta nhụt chí và gần như từ bò. Nhưng cậu vần tiếp tục kiên trì, giờ cậu ta chơi cho các dêm nhạc trong thị trấn và không the nào câm thấy hạnh phúc hơn. Nhưng phải lặp lại rất nhiều lần thì có thể cậu mới ghi nhớ được cách chơi, vì hiện giờ kĩ năng cùa cậu chi nằm trong vìing nhận thức; khà năng chơi ghi-ta không cần suy nghĩ đã biến mất. Câu nói: “Nếu bạn không dùng, chúng sẽ biến mất” không chì là một câu vần bắt tai – đó là sự thụt. Đây cũng chính là điều đã xãy ra đến với tôi khi tôi ngừng trượt ván, là điều xáy ra đến với bạn tôi khi cậu ta ngừng chơi ghi-ta, và cũng chính là điều có thể xây đen với bạn nếu bạn chuấn bị ngừng học một thứ gì đó.

Có thể bạn thích sách  Cha Mẹ Độc Hại - Vượt Qua Di Chứng Tổn Thương Và Giành Lại Cuộc Đời Bạn

Tôi thường dùng phép so sánh với cánh đồng ngô để minh họa cho quá trình học và ngừng học một điều gì đó. Thừ tưởng tượng bạn muốn đi từ diem A tới điểm z trên cánh đồng ngô, ví dụ như từ góc này tới góc khác. Có một con đường nhò xuyên qua cánh đồng, nhưng đó không phái là một đường thằng tắp. Nó uốn lượn quanh co qua nhiều điểm trên cánh đồng. Cách duy nhất để đi từ A tới z là xuyên qua B, c và D… rồi mới tới được diêm đích. Đây cũng là cách mà não bộ kết nối với nhau qua thời gian. Nó dựng lên tất cà các diêm trong đầu chúng ta, sau đó truyền đi các tín hiệu điện giữa các điểm để tạo nên kết quá như mong đợi. Giá sừ bạn đặt một chân lên và ticn về phía trước một bước. Mỗi lẩn như the, bạn cẩn nhấc một chân lên khôi mật đất và dồn trọng lượng cơ thể vào chân còn lại. Phần hông cùa bạn sẽ hơi nghiêng về một phía khi bạn tiling gối và đặt gót chân xuống mặt đất đế đẩy người về phía trước. Sau đó, khi chân sau cùa bạn sắp trùng xuống, bạn sè duỗi thang chân trước ra, rồi lặp lại toàn bộ quá trình. Hành động này sứ dụng rất nhiều cơ, tất cà đều nhận được tín hiệu từ não bộ đê co bóp và thư giãn tại cùng một thời điềm nhảm tránh cho bạn ngã ngứa. Sau nhiều lần lặp đi lặp lại, con đường trong não bộ, cũng giống như cánh đổng ngô, trơ thành con dường quen thuộc tới mức việc di từ A tới z diễn ra cực kì nhanh. Mục đích cúa phép so sánh với cánh đồng ngô là đế giúp bạn nhận ra rằng có rất nhiều cách đế đi từ A tới z, và đi theo một đường thăng. Nhưng sê có nhùng cây ngô chắn đường, vậy nên con đường này thực chất mất nhiều thời gian hơn con đường quen thuộc, không vướng phài ngô. Tuy nhiên, nếu bạn đi thắng từ A đến z đủ sổ lần, chuyền đi sê ngày càng dẻ dàng hơn bởi nhừng cây ngô sè đổ rạp xuống mồi lằn bạn đi qua, cho tới khi bạn tạo được con đường mới tới nơi bạn muốn. Con đường cũ sè bị ngô mục chèn lên, bạn gần như không thồ tái sữ dụng, và thậm chí bạn còn quên mất có một con đường từng tồn tại nơi đó. Tôi biết đây là hiện tượng đơn gián hóa cũa hệ thần kinh. Nhưng đó cũng là quá trình chúng ta học và ngừng học. Bới mọi thứ được lặp lại đủ số lần đều sẽ trở thành thói quen, thậm chí cà càm xúc. Bất kể những điều đó tốt hay xấu.

Về cơ bản, bạn có thế cảm thấy quen thuộc với tâm trạng tồi tệ, quen thuộc tới mức thậm chí bạn còn không nhận ra bân thân mình đang câm thấy như vậy. Nhưng tin tốt chính là khi ngừng luyện tập một thói quen xấu, bạn có thể dẻ dàng quên nó đi. Tôi vàn thường nói với bệnh nhấn cùa mình rang một thói quen không đưọ*c nuôi dưỡng sẽ sớm mai một.

Vậy bạn muốn ngửng học điều gì đây? Bạn đã học điều gì khiến cho bàn thân không thể trài nghiệm thế giới với đôi mắt hạnh phúc và tích cực hơn? có thể bạn đã học cách tức giận và lo ĩấng. Có thể bạn đã học cách bầt lực và phẫn nộ. có thể bạn không chắc mình đã hợc dược gì nhưng bạn biết bán thân muốn học một thứ gì dó mới. Vậy thì, xin chúc mừng! Việc dành thời gian nghiên cứu cuốn sách này cho thấy bạn đã bước trước người khác một bước rồi.

Vậy, làm the nào để học cách trở nên hạnh phúc? Trước tiên, chúng ta cần xem hạnh phúc thực sự là gì, và quan trọng hơn cà, những gì không được coi là hạnh phúc? Hạnh phúc có phẩn mang tính chu quan: có ngưìri định nghĩa nó là sự kiêu hãnh, người khác lại xem nó là sự hài lòng. Nhưng theo định nghĩa chung, hạnh phúc đơn giãn là sự kết hợp giừa tâm trạng vui vè trong ngày và câm giác thòa mãn cùa bạn với toàn bộ cuộc sống. Có rất nhiều tiêu chí có thế áp dụng, và điều này rất cần thiết đối với các nhà tâm lý học xã hội nghiên cứu VC đời sống tâm hồn. Vì thế, nhiều năm qua, người ta đã tiến hành nhiều bài nghiên cứu nhắm tìm ra những thứ có hoặc không có tác dụng giúp chúng ta thay đổi trạng thái vui vè hoặc thỏa mãn. Từ lâu, người ta đã cho rằng nhờ có phòng điều chế hóa học trong não bộ con người, khà năng cãm nhận hạnh phúc hoặc buồn bã là thứ chúng ta sinh ra đã có. Khăng định đó cũng có phần chính xác. Đúng hơn, cũng giống như thành phần gen trong năng lực thề chất, trạng thái hạnh phúc cũng bao gồm các thành phần gen. Vì the, người không có gen vận động mạnh sẽ nỗ lực để giữ dáng, tương tự như vậy, người không có gen hạnh phúc mạnh cũng phải rất cố găng để duy trì trạng thái hạnh phúc.

Có thể bạn thích sách  Trí Tuệ Loài Rùa – Sức Mạnh Đến Từ Nội Tại

Các bài nghiên cứu về các cặp sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng đã chì ra ràng khoang 50% tâm trạng cùa chúng ta được quyết định bời gen. Vậy nên, nếu bạn thừa hưởng hen cục cẳn cùa chú George, một nừa tâm trạng cùa bạn đã được quyết định từ trước và không thế thay đối. Nó đem lại cho bạn cái mà chúng ta gọi là “Giá trị chuần” cũa hạnh phúc.

Điều này có nghĩa dù cuộc đời tồi tệ hay tốt đẹp đến thế nào, cuối cùng rồi bạn cũng sè quay trớ lại điều giá trị chuấn ấy. 50% còn lại do hai nhân tố cụ thể sau quyết định. Thứ nhất là kinh nghiệm sống. Việc phải cắt bờ chân sau tai nạn ô tô hoặc thắng một khoản tiền lớn từ xổ sổ tất nhiên sõ thay đổi tâm trạng cũa bạn. Thứ hai là thái độ và quá trình suy nghĩ của bạn, ví dụ như lắng nghe nhừng bán nhạc yêu thích và câm thấy lạc quan.

Trong hai điều ấy, cái nào có ãnh hường nhiều hơn tới trạng thái hạnh phúc chung cúa bạn? Liệu đó có phải nhừng khúc thăng, trầm trong cuộc sống thường ngày? Hay đó là thái độ và suy nghĩ cùa bạn?

Ảnh hưởng lớn nhất tới trạng thái hạnh phúc chính là thái độ và suy nghĩ cùa bạn, lóu hon rất nhiều so với kinh nghiệm sống. Kinh nghiệm sổng dường như chi ãnh hưởng 10% tới mức độ hạnh phúc, 40% còn lại dựa vào cách chúng ta dưong dầu vói nhùng kinh nghiệm sống đó. Bất kể nhừng trài nghiệm ấy là tích cực hay tiêu cực, chúng cũng chi quyết định 10% tâm trạng cua chúng ta.
Cũng tương tự như vậy, các trái nghiệm tiêu cực mạnh mè, thậm chí cá nhùng điều mang lại căm giác đau đớn tột cùng như cái chét cùa một đứa bé, thực ra sè ãnh hường tới càm xúc cua chúng ta trong vòng một năm. Tất cá những điều nà}’ xáy ra với một điều kiện: suy nghĩ và hành vi cùa chúng ta không thay đồi. Hãy nhớ rằng, chúng ta có thể kiếm soát 50% hạnh phúc cùa bàn thân, trong đó 10% bỉ ảnh hưởng bời trải nghiệm sống, trong khi cách kiểm soát suy nghĩ và thái độ sẽ quyết định tới 40%. Nếu quá trình theo đuổi hạnh phúc chí dựa trên việc thay đổi điều kiện sống, vậy thì chúng ta SC chẳng thế nào trở nên hạnh phúc một cách dài lâu.

Nếu bạn có giá trị hạnh phúc chuẩn thấp, tâm trạng bạn sẽ được đẩy lên cao sau khi thẳng xổ số, nhưng nó không mãi mãi ờ mức cao đó. Tất cà số tiền bạn sở hừu có thề mang lại cơ hội đề bạn học cách đạt được hạnh phúc, nhưng bạn phải đón nhận cơ hội ấy. Từ bò công việc nghĩa là bạn có thề dành nhiều thời gian cho gia đình và theo đuối những thử bạn yêu thích. Từ đó, khã năng để bạn không bao giờ phải quay lại diem chuẩn hạnh phúc ban đầu cũng tăng lên. Nhưng chi khi bạn biết điều gì khiến mình hạnh phúc, bơi hạnh phúc có thế chẳng phài là nhà lớn hay xe nhanh.

Nếu bạn có điếm chuẩn hạnh phúc cao, múc độ hạnh phúc cùa bạn sè tụt xuống do bị cưa chân sau vụ tai nạn xe hơi. Nhưng nểu tất cả nhừng gì bạn làm sau đó chi là ngồi một chồ, thương hại chính mình, có khả năng bạn sè không bao giờ quay lại điếm chuẩn hạnh phúc ban đầu nữa. Trong khi nếu bạn thừa nhận khuyết tật cua ban thân và sống trọn vẹn cuộc đòi bất chấp mọi thứ, bạn chi mất một năm điều chinh đế có thê trờ lại hạnh phúc như xưa.

Mời các bạn đón đọc cuốn sách Cân Bằng Cảm Xúc Cả Lúc Bão Giông của tác giả Richard Nicholls