🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Dưới Sự Lãnh Đạo Của Đảng
Ebooks
Nhóm Zalo
XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
DVÓI Sự LÃNH ĐẠO CÙÃ ĐÀNG
Mã số: TPA - 00 -17
56-2006/CXB/l75-02/XBTP/NXBT p
LS. NGUYỄN VĂN THẢO
XẠY d ự n g
NHÀ N ửớc PHÁP QUYỂN Dlról sụ LÃNH DẠO CỦẢ ĐÀNG
NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP
HÀ NỘI - 2006
LỜI TÁC GIẢ
Cuốn sách này được biên soạn trên cơ sở tập hợp các bài viết trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1989 đến năm 2005) về vấn đề Xày dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta.
Hầu hết các bài viết được thực hiện cho chương trinh, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước hoặc cấp bộ do Bộ Khoa học đặt vào chương trinh nghiên cứu. Một sô bài viết theo yêu cầu của các hội thảo khoa học, các tạp chí như Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Dân chủ pháp luật...
Do các bài viết rải ra trong hem một thập kỷ nên đê tôn trọng những vấn đề mang tính lịch sử ở thời điểm mà tôi viết, khi tập hợp thành cuốn sách này, tôi giữ nguyên, không thêm bớt, sửa đổi nội dung, lời văn, từ ngữ, các khuyến nghị.
Khi viết mỗi bài vào từng thời điểm, tôi phải theo yêu cầu riêng của cơ quan đặt bài. Nay nhìn lại, xếp vào một cuốn sách chung không tránh khỏi sự trùng lặp giữa các bài, về cách nhin vấn để, về nội dung, cach thê hiện.
Những phần trùng lặp như thê, tôi cắt bỏ từng đoạn hoặc tỏng hợp vài bài thành một bài, làm cho cuốn sách không quá dài, không trùng lẫn với nhau.
Các khuyên nghị ghi ở mỗi bài gồm hai loại, một loại thuộc các khuyến nghị cụ thế, một loại thuộc các khuyên nghị về xây dựng các nhận thức, ý niệm, nguyên tắc, quan điểm mới cho cách tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước.
Một sô khuyên nghị đã được chấp nhận ghi vào Hiến pháp 5
1992 hoặc luật, pháp lệnh như tập trung quyền lập phap cho Quốc hội, quyển lập quy cho Chính phủ, phản rõ ranh giới lập pháp, lập quy, nhanh chóng ban hành Luật vế văn bản quy phạm pháp luật, ban hành quy chê công chức, phân biệt công chức, viên chức, công nhàn trong khu vực nhà nước, thiết lập Toà kinh tế, Toà hành chính, thay chế độ Thâm phán bầu bằng chế độ bổ nhiệm, thành lập Trung tâm đào tạo Thảm phán...
Một số khuyến nghị chưa được chấp nhận như đề nghị lập Toà án kh u vực thay cho Toà án cấp huyện; lập Toà án H iế n pháp hoặc cơ quan bảo vệ Hiến pháp thuộc Quốc hội; thực hiện chế độ bố nhiệm Chủ tịch hành chính tinh, huyện; chê độ bầu cử trực tiếp của dân đối VỚI Chủ tịch uỷ ban nhàn dán xã; phán biệt rõ ràng, rành mạch nội dung và cách thức quản lý của chinh quyền đô thị, chính quyển nông thôn; định lại vị trí và đổi tên Viện kiểm sát thành Viện công tô; lập Toà án vị thành niên...
Các khuyên nghị dù viết đã lảu, nhưng cho đến nay vẫn còn tâm niệm nên tôi cô gắng giữ nguyên đê bạn đọc tham khảo.
Cuốn sách được ấn hành vào dịp Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập ngành tư pháp, thật là một dịp may mắn cho tôi. Bằng cuốn sách này, tôi xin bày tỏ tâm lòng biết ơn ngành tư pháp, nơi mà tôi đã được làm việc, công hiến gần trọn cuộc đời công tác của mình. Đảy củng là dịp tôi xin được bày tỏ sự mong mỏi về sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của ngành, của nền tư pháp hiện đại, dân chủ, phù hợp với đường lối xảy dựng một Nhà nước pháp quyền của dân, do dàn và vi dàn dưới sự lãnh đạo ngày càng đổi mới của Đảng ta.
Rất mong nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc.
Tháng 12/2005
LUẬT Sư NGUYỄN VÁN THẢO
6
Phẩn thử nhất
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN
Phần thứ nhất. Nhà nưóc pháp quyền
Chương I
VÀI NÉT LỊCH SỬ
HỌC THUYẾT NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN
I. CỘI NGUỒN VÀ Sự PHÁT TRlỂN
Thời cổ đại, nhiều nhà tư tưởng đã đưa ra những ý niệm vê môi quan hệ giữa người cầm quyền vói pháp luật, quan hệ giữa nhà nước với pháp luật, tình trạng lộng quyền và chuyên quyền của vua hay tình trạng không có trách nhiệm pháp lý của người cầm quyền.
Những tư tưởng đó đã đả phá kịch liệt thuyết đặc miễn trách nhiệm của vua (không chịu trách nhiệm mặc dù có sai lẩm) được thịnh hành trong các triều đại nô lệ và phong kiến.
Mặc dù những ý niệm đó còn thô sơ, nhưng đã đặt nền móng cho các nhà tư tương ở các thê kỷ XVII, XVIII, XIX tiếp thu, thừa kế, hình thành học thuyết vê Nhà nước pháp quyền.
Học thuyết Nhà nước pháp quyền vê mặt lý luận ra đời trong thời kỳ cách mạng tư sản thê kỷ XVII - XVIII, trong cuộc đấu tranh chông sự lộng quyền của giai cấp phong kiến và chê độ quân chủ chuyên chế. Tuy nhiên, Nhà nưốc pháp quyền hiện thực được xác lập trên thực tê ỏ một sô' nước tư bản phát triển chỉ từ sau Chiến tranh thê giói thứ hai. Song, tư tương về Nhà nưóc pháp quyển có cội nguồn từ rất xa xưa.
9
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
Trong thời kỳ cổ đại đã tồn tại quan niệm cho rằng sức mạnh là cội nguồn của pháp luật, lẽ phải luôn thuộc vê kẻ mạnh, người nắm giữ công quyền thả sức hoành hành. Đôi với vua chúa thì quyền lực của họ hầu như không bị hạn chế, rấ t th ịn h h à n h học th u y ế t “đặc miễn quốc giá", điểu đó cũng có nghĩa là Nhà nước làm ra pháp luật thì phái đứng trên pháp luật.
Tư tưởng vê Nhà nước pháp quyền ra đời nhằm chông lại sự chuyên quyền, độc đoán, gắn liền với việc xác lập và phát triển nền dân chủ. Động lực ra đời của tư tưởng này bát nguồn chủ yếu từ những quan niệm của người xưa cho rằng sự công bằng, pháp luật là những thuộc tính vốn có của đất - trời. Bởi vậy, bạo lực, lộng quyền và hỗn loạn là cái tương phản với công bằng, pháp luật cần phải xoá bỏ.
Salon, nhà thông thái Hy Lạp (thê kỷ XI TCN), đã nêu ra tư tưởng tổ chức nhà nưóc theo các nguyên tắc dân chủ. Ông cho rằng cần kết hợp sức mạnh với pháp luật trong việc tổ chức Nhà nước Ai Cập cố đại, tư tương đó được diễn đạt như sau: “Ta giải phóng tất cả mọi người bằng quyền lực
của pháp luật, bằng sự kết hợp giữa sức mạnh và pháp luật". Có thể khẳng định rằng nền dân chủ hình thành từ thời đại của Salon.
Nhà triết học Hy Lạp Platon (427- 347 TCN) đã viết: T ô i nhìn thấy sự sụp đổ nhanh chóng của Nhà nước ở nơi nào mà pháp luật không có hiệu lực và nằm dưới quyền của một ai đó. Còn ở nơi nào mà pháp luật đứng trên các nhà cầm quyển và các nhà cầm quyển chỉ là những nô lệ của pháp luật thì ở đó tôi thấy có sự cứu thoát của Nhà nước. Ông còn khẳng định:
10
Phần thứ nhát. Nhả nước pháp quyển
Cầm quyền bởi một con người - đỏ là chính quyền chuyên chế, bởi một bộ phận người tốt - đó là chính quyền quý tộc, bởi những công dân tự do thành thị - đó là dân chủ.
Aritxtôt (384 - 322 TCN) khắng định: pháp luật cần thông trị trên tất cả.
Xixeron (104-44 TCN) thê hiện tư tưởng vê sự thông trị của pháp luật trong đời sông nhà nước bằng cách đặt câu hỏi: “Nhà nước là gi nếu không phái là trật tự chung". Theo ông, pháp luật là cội nguồn tạo ra chê độ nhà nước và cho rằng: “Nhà nước là Nhà nước pháp quyên không phải do Nhà nước tuân thủ pháp luật của minh mà là vì cội nguồn, về bản
chất, Nhà nước chính là pháp luật, pháp luật tự nhiên của nhân dân".
Các nhà tư tương cổ đại không chỉ chú trọng tói tính tối cao của pháp luật mà còn chú ý tới sự tô chức hợp lý của hệ thông quyền lực nhà nước, cơ quan nhà nưóc, phân định rõ thấm quyền của các cơ quan. Đây là sự kết hựp mang một ý nghĩa rất quan trọng, bởi nếu không có một tô chức hợp lý của Nhà nước phân định rõ ràng vê chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trật tự quan hệ thì cũng không thể có được tính tôi cao của pháp luật. Ngược lại, nếu pháp luật không được tuân thủ thì hệ thông tô chức quyền lực nhà nước cũng không thể tồn tại được. Aritxtôt đã đưa ra công thức tố chức quyền lực nhà nước bao gồm: cơ quan làm luật trông coi việc nước, cơ quan thực hành pháp luật và Toà án trông coi việc xét xử (thuyết ba chức năng).
Những tư tưởng vĩ đại đó tiếp tục được các nhà tư tưởng chính trị - pháp lý tư sản sau này phát triển như là một thê
11
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đẳng
giới quan pháp lý mới. Đó là thê giói quan chông lại một cách kịch liệt sự chuyên chê độc tài và cảnh sát, khẳng định mạnh mẽ những tư tưởng nhân đạo, các nguyên tắc tự do và bình đẳng của cá nhân, thừa nhận những quyền con người không thể bị tước đoạt, tìm tòi những cơ cấu, hình thức và công cụ chông lại một cách không khoan nhượng sự tiếm quyên, tình trạng vô trách nhiệm của quyền lực đó đối với cá nhân và xã hội. Đây chính là nội dung cốt lõi của một học thuyết mới - học thuyết Nhà nước pháp quyền tư sản. Học thuyết này được ra đòi, phát triển và ngày càng hoàn thiện qua các nhà tư tưởng vĩ đại thời kỳ này như Loccơ, Montesquieu, Kantơ, Hêghen, Mohn, Karl... cần phải thấy rằng, sự phát triển về mặt lịch sử và lý luận của học thuyết Nhà nưóc pháp quyền tư sản giai đoạn này chịu ảnh hưởng của hai luồng tư tưởng: Một là, sự khẳng định ngày càng cao những quan niệm mối vê tự do của con người thông qua việc tôn trọng tính tôi cao của pháp luật - pháp luật tự nhiên', Hai là, xác lập moi tương quan quyền lực chính trị mới giữa giai cấp tư sản đang lên và chê độ phong kiến đã lỗi thời. Hơn nữa, cần loại trừ tình trạng (khả năng) độc quyền, bán quyền lực trong cơ quan hay cá nhân cụ thể. Học thuyết Nhà nước pháp quyển, vì lè đo, gắn liến ƯƠI chủ nghĩa lập hiến tư sản.
Loccơ, nhà tư tưởng người Anh (thê kỷ XVII), đã đưa ra một mô hình nhà nước, trong đó có sự ngự trị của pháp luật. Theo ông, trong Nhà nưóc đó, luật phù hợp với pháp luật tự nhiên, phải có tính tối cao, các quyền tự nhiên và tự do cá nhân được ghi nhận, còn bộ máy nhà nước được tố chức thành bốn bộ phận quyền lực, Theo ông, nguyên tắc: “Cho phép làm
tất cả những gì mà pháp luật không cấm" chỉ đúng khi áp 12
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
dụng đôi VỚI công dân, còn đôi với những người cầm quyền phái áp dụng nguyên tắc ngược lại: “Cấm làm những gì mà pháp luật không cho phép".
Montesquieu, luật gia người Pháp (thê kỷ XVIII), tiếp tục phát triển những quan niệm vê phân lập các quyên trong bộ máy nhà nước. Theo ông. phân quyền là nhằm tránh sự lạm quyền, đê các bộ phận quyền lực kiểm chê lẫn nhau. Sự phân chia và kiềm chê giữa các quyên (các quyển đôi lập nhau và cân bằng nhau) là điều kiện tiên quyết đê bảo đảm tự do chính trị trong nhà nước (tự do làm những gì mà pháp luật cho phép, tự do thể hiện trong luật pháp). Montesquieu cho rằng, mô hình tôi ưu là mỗi nhà nước đều có ba quyền: lập
pháp, hành pháp, tư pháp. Ba quyền này nằm trong tay ba cơ quan khác nhau, kiềm chê lẫn nhau. Đó là nội dung của thuyết phân quyền và cũng chính là cốt lõi của tư tưởng Nhà nước pháp quyền của Montesquieu và chỉ có phân lập các quyền mới bảo đảm được tự do các nhản.
Kantơ (1724 - 1804) là người lập luận vê mặt triết học cho lý luận vê Nhà nước pháp quyền tư sản. Không phải ngẫu nhiên mà có sự gắn kết học thuyết này với tên tuổi của ông. Theo Kantơ, Nhà nước là tập hợp của nhiều người, là bảo đảm sự thắng lợi của pháp luật và triệt đế tán thành việc áp dụng thuyết phân quyền. Theo ông, ở đâu áp dụng nguyên tắc phân quyền thì ở đó có Nhà nước pháp quyền.
Nhà nưóc pháp quyển, theo Kantơ, không phải là hiện thực kinh nghiệm mà là mô hình (cấu trúc) lý luận, lý tưởng cần phải được tuân thủ. Nhà nước phái là Nhà nước cộng hoà thuần tuý, chân chính, nơi luật ngự trị không phụ thuộc vào bất cứ cá nhân nào. Theo ông, hoạt động của Nhà nước thực
13
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
chất chỉ là lập pháp, mà mục đích của lập pháp là tự do, còn quyên hành pháp không có mục đích pháp lý chung mà chi tác động đến phúc lợi của công dân. Do vậy, không thê dùng các biện pháp cưỡng chê đê đạt tói những mục tiêu không phải là pháp lý. Đây chính là chủ nghĩa không tưởng" của Kantơ mà c. Mác đã có lần phê phán.
Hêghen (đầu thê kỷ XIX) củng có những tư tưởng vế Nhà nước pháp quyền. Song, cấu trúc Nhà nước pháp quyển của Hêghen là thần thánh hoá Nhà nước, đem chủ nghĩa nhà nước chống lại chủ nghĩa cực quyên. Ong cũng tán thành nguyên tắc phân quyền, xem đó là sự bảo đảm của tự do công cộng. Đương nhiên, chủ nghĩa nhà nưốc của Hêghen là duy tâm: Nhà nước là sự du ngoạn của trời trên trái đất.
Dựa vào quan điếm trong lịch sử đế xét về môi quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật, một số nhà tư tưởng ở Đức, Pháp, Anh đã lần lượt nêu ra những ý niệm cụ thế hơn vê quan hệ giữa Nhà nước với pháp luật. Trong mối quan hệ đó, hoặc là Nhà nước đứng trên pháp luật hoặc là Nhà nưóc hoạt động tuyệt đối tuân theo pháp luật, đứng dưới pháp luật.
Vì sao Nhà nước lại đứng dưới pháp luật, phái tuân theo pháp luật khi mà chính mình là người ban hành ra pháp luật? Bởi hình thành một hình thức pháp luật chung cho mọi nhà nước với các đặc điểm: mang tính quyền lực cao nhất, vĩnh hằng, bất biến, không thay đôi và mọi nhà nước đều phải tuân thủ - đó là pháp luật tự nhiên. Mặc dù, mỗi Nhà nước đều có hệ thông pháp luật riêng, với địa vị tối cao của Luật hiến pháp (pháp luật thực định), nhưng luôn luôn phải tuân thủ tinh thần cơ bản của pháp luật tự nhiên.
14
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
Trường phái pháp luật tự nhiên quan niệm pháp luật có trưóc Nhà nước, đứng trên mọi Nhà nước. Mỗi nhà nước đều phải tuân thủ, bởi pháp luật được lý trí công nhận và giữ vai trò chủ đạo trong cuộc sống, điều chỉnh mọi hành vi của con người. Pháp luật tự nhiên gắn bó chặt chẽ với triết học pháp quyền (khoa học nghiên cứu và phản ánh chân lý và bản chất của pháp luật).
Triết học pháp quyển dựa vào các phương pháp sau đây đê phát hiện ra chán lý và bản chất của pháp luật:
- Tim hiểu đạo lý của pháp luật. Trong phương pháp này, lý thuyết quan trọng nhất là thuyết về công lý. Pháp luật suy cho cùng là phải thực hiện được nội dung của công lý vói những ý niệm cơ bản là lợi ích chung, lợi ích riêng và tỷ lệ xứng đáng giữa hai lợi ích đó.
- Tìm hiểu bản chất của pháp luật. Phương pháp này gồm bôn quan niệm chủ yếu:
+ Pháp luật là chính trị, gắn liền với lợi ích của giai cấp cầm quyền;
+ Pháp luật là một khoa học;
+ Pháp luật là một kỹ thuật;
+ Pháp luật là một nghệ thuật.
- Tìm hiểu những khía cạnh xã hội, được gọi là xã hội học pháp, gồm ba phương pháp chủ yếu:
+ Tổng quát;
+ Cá biệt;
+ Đôi chiếu luật.
15
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Tìm hiểu chân lý của pháp luật thông qua phương pháp luận pháp lý.
Tìm ra chăn lý của pháp luật phải bằng phương pháp luận pháp lý là nghiên cứu một hệ thống các phương pháp đánh giá tiến trình của đời sông pháp luật, từ việc xem pháp luật đã được thực hiện trong đời sống thực tế, hiệu lực, vì sao có hiệu lực hay không có hiệu lực, nhân dân hoan nghênh hay không hoan nghênh.
Từ đó, các nhà tư tưởng đưa ra quan niệm vê Nhà nước pháp quyền gồm những quan điểm sau:
- Giá trị của pháp luật trong đời sống xã hội
Pháp luật được xem như một đại lượng làm thước đo chung để hưóng dẫn và đánh giá hành vi con người. Vai trò cao nhất là Hiến pháp - nguyên tắc hợp hiến là nguyên tắc quan trọng trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
- Quyền lực nhà nước phải được phân định rõ ràng theo ba chức năng cơ bản của Nhà nước là làm luật, chấp hành pháp luật và giải quyết những vưóng mắc trong quá trình chấp hành pháp luật, xử lý và trừng trị các vi phạm pháp luật. Ba chức năng đó phải được giao cho ba cơ quan quyền lực khác nhau, có vị trí ngang nhau là lập pháp, hành pháp và tư pháp, nhằm kiểm soát sự tuỳ tiện và lạm quyền.
- Con người là mục tiêu và giá trị cao nhất
Do đó, Nhà nưóc bảo đảm cho công dân sự an toàn pháp lý, được hưởng các quyền và tự do cơ bản, bảo hộ trong trường hợp các quyền và tự do cơ bản bị vi phạm, kề cả từ phía các cơ quan nhà nưóc và những người có chức vụ; xây dựng một
16
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
xã hội đồng trách nhiệm với Nhà nước.
- Trong quan hệ quốc tẽ, một Nhà nước pháp quyền phải báo đám thực hiện tận tâm các cam kết và nghĩa vụ pháp lý xuất phát từ các điều ước quôc tế mà Nhà nước đó ký kết hoặc công nhận, thừa nhận giá trị ưu tiên của các cam kết và nghĩa vụ đó đôi với pháp luật trong nước.
- Có một cơ chế kiếm soát quyền lực đê tránh sự lộng quyền của các cơ quan nhà nước, bao gồm:
+ Xây dựng chê độ trách nhiệm qua lại giữa Nhà nước và công dân (cá nhân), tức là một bên là người đại diện quyền lực nhà nước và một bên vừa là chủ thể nhưng đồng thời là khách thê của quyền lực nhà nước, ơ đây, Nhà nước xác định cho mình, các cơ quan nhà nước và những người có chức vụ trách nhiệm pháp lý vê các hành vi của họ. Công dân được đảm bảo quyền và khả năng buộc cơ quan nhà nước, những người có chức vụ phải chấp hành pháp luật, thực thi trách nhiệm của mình đôi với họ;
+ Tôn trọng, bảo đám trên thực tê các quyền và tự do cơ bản, lợi ích hợp pháp, danh dự và nhân phẩm của công dân (con người) và phài được ghi nhcận trong Hiên pháp và pháp luật, được bảo hộ trong trường hợp bị vi phạm, thông qua các công cụ pháp lý hữu hiệu của Nhà nước;
+ Tât cả các quyền lực nhà nước thuộc vê nhân dân, nhân dân sử dụng quyển lực nhà nước vừa trực tiếp, vừa gián tiếp, tức là thông qua các cơ quan nhà nước (Quôc hội, Hội đồng nhân dân, Chủ tịch nước....) do nhân dân trực tiếp bầu ra. Đồng thời, chính quyển nhân dân thực hành quyền giám sát tôi cao đôi VỚI các cơ quan nhà nước trong việc sử dụng quyền
17
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
lực được nhân dân uỷ quyền. Quyền giám sát đó được báo đảm thực hiện bằng các cơ chê và công cụ pháp lý hữu hiệu.
- Mọi quan hệ xà hội cơ bản phải được điều chính bằng pháp luật
Pháp luật ấn định các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc và cưỡng chê’ định ra những điều cấm, từ đó tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho xử sự chung của toàn xã hội. tiến tới thực hiện nguyên tắc “được phép làm tát cá những gì pháp luật không cấm”, chứ không phải là “những gi không được pháp luật cho phép đều là cám".
Cần nói thêm rằng pháp luật ở đây phải là pháp luật hợp lý và công bằng, phản ánh đúng đắn quy luật khách quan, mối quan hệ lợi ích, không phải là thứ pháp luật chủ quan, duy ý chí, càng không được cục bộ, bản vị. Pháp luật phải được xây dựng vói chất lượng cao, rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện, dễ áp dụng.
- Pháp luật giữ vị trí thông trị trong toàn xã hội, hoạt động, xử sự của mọi chủ thể trong các quan hệ pháp luật
Hệ thống các quy phạm pháp luật phải tuyệt đôi tuân thủ thứ bậc, đảm bảo tính thống nhất của pháp luật, trong đó, tính tôi cao thuộc vê luật mà trưóc hết là Hiến pháp. Luật và các văn bản dưới luật không được trái với các quy định của Hiến pháp. Tương tự như vậy, các văn bản dưói luật phải phù hợp với luật, văn bản của ngành, địa phương phải phù hợp với văn bản của cấp cao hơn và trung ương. Có nghĩa là tính hợp pháp và hợp hiến phải được bảo đảm. Các điều ước quốc tê được ký kết vê nguyên tắc cũng phải tuân thủ nguyên tắc này.
18
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
- Bộ máy nhà nước được tỏ chức theo nguyên tắc phàn chia quyền lực: lập pháp, hành phap và tư pháp. Mỗi quyền lực thực hiện một chức năng riêng, có vị trí ngang bằng nhau đê có nhiều khả năng hạn chế. kiếm chế các hành vi lộng quyền và lạm quyển của nhau.
- Bảo đảm tính độc lập của cơ quan tư pháp tức là các cơ quan tài phán, Thẩm phán độc lập và chi tuân theo pháp luật khi phán quyết, không bị lệ thuộc vào các cơ quan lập pháp, hành pháp, cũng như các tô chức chính trị, xã hội. Hoạt động xét xử phải dân chủ, công minh.
ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông Àu trưóc đây không sử dụng thuật ngữ Nhà nước pháp quyền mà hình thành lý thuyết về pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Xét về mặt nội dung, pháp chê xã hội chủ nghĩa là một hệ thông những quan niệm vê xây dựng, thi hành và bảo vệ pháp luật.
Pháp chê xã hội chủ nghĩa đòi hỏi một tiên đề là Nhà nước phái có một hệ thông pháp luật thôĩig nhất ngày càng hoàn chỉnh thì Nhà nước pháp quyên (một khái niệm nhấn mạnh đến tính tối cao của pháp luật) cũng đòi hỏi Nhà nước phải có pháp luật.
Pháp chê xã hội chủ nghĩa đòi hỏi một sự tuân thủ nghiêm túc pháp luật từ công dân đến cơ quan nhà nước, viên chức nhà nước thì Nhà nước pháp quyền (một khái niệm nhấn mạnh đến tính tôi cao của pháp luật) cũng đòi hỏi Nhà nưóc phái quán lý mọi mặt đời sông xã hội bằng pháp luật.
Pháp chê xã hội chủ nghĩa yêu cầu phái báo vệ nghiêm 19
Xây dựng Nhà nưóc pháp quyền dưổi sự lãnh đạo của Đảng
ngặt pháp luật đấu tranh chông tình trạng vi phạm pháp luật thì Nhà nước pháp quyền cũng đặt rất cao hệ thông định chê tư pháp đê xét xử các hành vi vi phạm.
Không thê chỉ đánh giá pháp chê qua việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, xử lý có nghiêm các hành vi vi phạm, mà phải đánh giá xã hội có pháp chê ở một bình diện tông quan hơn.
Kết quả thê hiện rõ nét nhất của tình trạng có pháp chê là tình hình trật tự trong xã hội tôt, môi trường sống an toàn, không khí dân chủ và cởi mở trong đời sông, tự do và bình đẳng được đê cao.
II. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN
Vê vấn đê Nhà nước pháp quyền, đã có nhiều quan niệm khác nhau, dựa trên những luận cứ riêng làm căn cứ cho việc hình thành quan niệm vê Nhà nước pháp quyển.
1. Nhân mạnh đến việc phân tích mối quan hệ giữa khái niệm Nhà nưóc pháp quyền với một số khái niệm khác
a. Quan hệ giữa Nhà nước pháp quyển với nền dân chủ
Nhà nước pháp quyền chỉ có thê được hình thành trong một Nhà nưỏc dân chủ, kể cả dân chủ tư sản, (cần lưu ý rằng hình thái dân chủ đã có từ rất lâu, trưốc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917). Mỗi nền dân chủ đểu mang tính giai cấp của Nhà nước đó.
Nhà nước mà quyên lực xuất phát từ chúa, trời, vua là Thiên tử (con Trời), hay xuất phát từ khái niệm trừu tượng
20
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
của Heghen (nhà nước là biếu hiện tòi cao của ý niệm, tính lý tri) đều không phải là Nhà nước pháp quyền.
Muốn hình thành được Nhà nước pháp quyên vói đầy đủ ý nghĩa của nó thì phái có Nhà nước thực sự dân chủ. BỚI vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa đích thực phái đồng nghĩa với Nhà nước pháp quvền với ý nghĩa đẩy đủ. triệt đế hơn Nhà nước
pháp quyền tư sán.
b. Quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với vấn đề phàn lập ba quyển
Theo quan điểm của các học giá và các nhà chính trị tư sản, Nhà nước pháp quyền là Nhà nước được xây dựng theo nguyên tắc phân lập ba quyền, như vậy mỏi là nhà nước dân chủ; bởi chỉ có phân lập được ba quyên thì mói chống được độc quyển, cực đoan, chuyên chế.
Quan niệm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là quyền lực thông nhất, không phân chia, nhưng có sự phân công rành mạch giữa ba quyền. Sự phân công đó là một phương thức tổ chức nhà nước đảm bảo dân chủ.
c. Quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với cơ cấu kinh tê
Nhà nước pháp quyền là Nhà nước xuất phát từ sự công nhận và bảo đảm các quyên tự do, dân chủ của con người và được quy định thành pháp luật. Những quyền ấy trước tiên là quyền chính trị, xét cho cùng là dựa trên cơ sở các quyền kinh tê (quan hệ giữa hạ tcầng và thượng tầng). Trên tinh thần ấy, nền kinh tê theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tê bảo đảm quyền tự do, dân chủ của con người vả công dân (quyền sở hữu, quyền kinh doanh, quyền lao động, quyền hưởng thụ, trên nguyên tắc công bằng xã hội...). Nền
21
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
kinh tê đó đòi hỏi phải có một Nhà nước dân chủ và pháp quyên, trong đó mọi môi quan hệ trong xã hội, nhất là trong lĩnh vực kinh tê phải được giải quyết bằng pháp iuật. Sự phát triển của nền kinh tê thị trường đồng nghĩa với thị trường càng sinh động, phong phú. Do vậy, hệ thông pháp luật càng phái đáy đủ đê đám báo tính nghiêm minh thì mỏi phát huy dược mặt tích cực và ngăn ngừa mặt tiêu cực của nền kinh tê thị trường.
Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức", khi phân tích vê quan hệ của Nhà nước và pháp quyền với sở hủu, Mác đã nêu rõ xã hội công dân (tiền đê của Nhà nước pháp quyền) là một tổ chức xã hội ra đời trực tiếp từ sản xuất và thương nghiệp. Trong bất cứ thời đại nào cũng là cơ sở của Nhà nước, kiến trúc thượng tầng tư tương. Mác còn tiên đoán về tiến triển của sở hữu qua nhiều giai đoạn khác nhau, đi đến sở hữu tư bản hiện đại và tương ứng với nó là nhà nước hiện đại. Nhà nước đó là hình thức mà giai cấp tư sản thông qua đó thể hiện lợi ích chung một cách tập trung, thông qua Nhà nước và mang một hình thức chính trị. Hình thức chính trị đó là ý chí dựa trên cơ sở quyền lực, quyên lực được quy định thành luật, tức là pháp quyền. Đó cũng là mối quan hệ biện chứng giữa hạ tầng cơ sở với kiến trúc thượng tầng.
d. Quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với đạo đức
Nhà nước pháp quyền quản lý bằng pháp luật không có nghĩa là loại trừ đạo đức, tính nhân đạo, mối quan hệ đạo lý, tình nghĩa giữa Nhà nưóc vói công dân, giữa công dân với nhau. Nhưng Nhà nưóc pháp gia thời xưa chủ trương pháp trị, chông lại lễ trị,... là ở trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, chông lại tình trạng phong kiến cát cứ, bôn phương tranh bá
99
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
đồ vương, thiên hạ đại loạn. Nhưng quan điêrn pháp gia cực đoan dựa trên quan niệm con người vốn là ích kỷ, là tranh giành quyên lợi, cho nên phái dùng pháp luật để cai trị, đế trừng trị, đế “trị quốc binh thiên hạ" là một quan điểm không phù hợp với quan điểm Nhà nước pháp quyền trong xã hội công dân, nhất là trong thời đại ngày nay, càng không phái là quan điểm đúng đắn Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật và đạo đức là hai phạm trù khác nhau cùng chung một mục tiêu: giữ gìn trật tự xã hội, xây dựng xã hội dân chủ, tiến bộ, văn minh, chân, thiện, mỹ. Nhưng, hai phạm trù có tính chất và phương thức hoạt động khác nhau. Đạo đức là yếu tô" chủ quan, bên ngoài con người, quy định môi quan hệ ràng buộc giữa những con người vối nhau trong đời sông xã hội. Đây là hai yếu tô bố sung cho nhau, thống nhất với nhau (nhưng không hoàn toàn đồng nhât và trùng hợp nhau). Con người sông theo pháp luật là con người có đạo đức và ngược lại. Nhà nước pháp quyền là Nhà nước đặt ra pháp luật và quản lý bằng pháp luật phù hợp với đạo đức xã hội, tôn trọng và tạo điểu kiện đẽ cá nhân con người phát triển cao nhất. Xã hội không thê phát triển ôn định và Nhà nước không thể'quản lý tòt chi bằng dạo tìứe, ngiíực lạx xa hội cũng như Nhà nước không thê chi’ dựa vào pháp luật mà xem thường đạo đức.
2. Trách nhiệm qua lại giữa Nhà nước và công dân trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền
Trong Nhà nước pháp quyền, “không khi nào được coi con người là phương tiện đê đạt mục đích, mà ngược lại phải coi con người là mục đích cần đạt tới" (Kantơ). Mọi cá nhân và xã
23
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
hội tôn trọng và bảo vệ pháp luật, công dân có quyển và được Nhà nưốc bảo đảm khả năng buộc người nắm giữ quyền hành phái tôn trọng, thực hiện đúng pháp luật. Không thể nói đên Nhà nưóc pháp quyền, nếu mọi người dân không bình đang trước pháp luật, không có sự bảo đảm an toàn pháp lý vê các quyền tự do, dân chủ đê chông lại sự lạm quyền từ phía các cơ quan nhà nước và nhân viên nhà nước. Một xã hội công dân lành mạnh phái là một xã hội, trong đó, công dân không chí là đôi tượng quản lý của Nhà nước mà còn là chủ thè của quyền lực nhà nước, bình đẳng đối với các công dân khác, cơ quan và viên chức nhà nước trưóc pháp luật. Chính điều này tạo ra phương thức đê thực hiện nguyên tắc “mọi quyển lực
thuộc về nhân dân". Đây là cơ sở để thực hành quyền kiểm soát của nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước và viên chức nhà nước. Tóm lại, nếu pháp luật đòi hỏi công dân phải có trách nhiệm với Nhà nưóc và xã hội, thì cũng đồng thòi đòi hỏi Nhà nước phải có trách nhiệm trưóc công dân. Trách nhiệm đó trước hết là các bảo đảm pháp lý đê thực hiện các quyển tự do, dân chủ, nâng cao dân trí, ngăn ngừa các hành vi lộng quyền của bộ máy hành chính.
3. Mặt đôi lập của khái niệm Nhà nước pháp quyền
- Xét từ bên ngoài, Nhà nước pháp quyền phủ định và đối lập với Nhà nước chuyên quyền độc đoán, do đó, trong chê độ phong kiến chuyên chê không thể có Nhà nước pháp quyền.
- Xét từ bên trong, Nhà nưóc pháp quyền đôi lập với lý trí nhà nước, nghĩa là một bên là lợi ích xã hội, một bên là lợi ích nhà nưóc, thì Nhà nước pháp quyền đối lập vói lợi ích riêng của Nhà nước, buộc Nhà nưóc phục tùng lợi ích xã hội.
24
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
Vế lý luận, Nhà nước pháp quyển tồn tại như một mâu thuẫn biện chứng trong một sự vật chứa đựng các mặt đôi lập, quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật vừa thông nhất, vừa máu thuẫn:
- Sự thống nhất giữa Nhà nước và pháp luật: Nhà nước là điều kiện tồn tại của pháp luật, do vậy, không có Nhà nưỏc thì không có pháp luật và ngược lại, luôn tồn tại pháp luật trong một Nhà nước nhất định.
- Sự mâu thuẫn giữa Nhà nưóc và pháp luật: Nhà nước là quyền lực, chủ thể tôi cao ban hành pháp luật, có quyền cưỡng chê thi hành pháp luật, nhưng chính bản thân Nhà nước lại cũng phải tuân thủ pháp luật. Nhà nước là công quyền bảo vệ cộng đồng, công quyền này phải cao hơn lợi ích cá nhân. Nhưng, Nhà nước muôn quản lý xã hội có hiệu quả thì phải tuân theo luật. Đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu quản lý xã hội với lý trí của Nhà nước.
Nhà nước pháp quyền chi tồn tại với hai điểu kiện cơ bản:
Một là, phải có bảo đám dân chủ, quyền lực thuộc vể nhân dân, bởi vậy, đòi hỏi Nhà nước phái có phương pháp quản lý hiệu quả, nhằm bảo đám tự do dân chủ của nhân dân.
Hai là, phương pháp quản lý đó bằng pháp luật, những nội dung dân chủ được xác định dưới hình thức luật. Bởi vì, pháp luật là hình thức tượng trưng cho sự công bằng, phô biến có thê điều chỉnh hành vi của mọi người, đặc biệt là xác định rõ quyền và nghĩa vụ của công dân cũng như của Nhà nước.
Hai điêu kiện đó gắn bó với nhau, không thê thiếu khi xác định ỉà Nhà nước pháp quyển. Đối với Nhà nước chuyên chê,
25
Xây dựng Nhà nước pháp quyển dưới sự lãnh đạo của Đảng
khi vua là chủ tối cao thì không thê có Nhà nưóc pháp quyền, mà là trở ngại cho Nhà nước pháp quyền. Bơi trong Nhà nước pháp quyển, nhân dân được coi là chủ tối cao, Nhà nước phái tôn trọng ý chí tôi cao (tức là ý n g u y ệ n của nhân dân). Do đó. Nhà nước phái phục tùng xã hội, nhưng không phải là ý ('hí của từng người, mà là ý chí chung của toàn xã hội được thê hiện trong pháp luật. Vì vậy, Nhà nước pháp quyền đòi hỏi Nhà nước, nhà cầm quyển phải tuân theo pháp luật, nhằm bao vệ quyển tự do, dân chủ của nhân dân. Như vậy, một mặt Nhà nước pháp quyên gắn với dân chủ và mặt khác, Nhà nước pháp quyền gắn với pháp luật, đê cao pháp luật, thiếu một trong hai điều kiện đó thì không thê có Nhà nước pháp quyên.
4. Làm rõ các khái niệm về Nhà nước pháp quyển
Pháp luật với tư cách là đại lượng phô biến, bình đẳng, bảo đảm tính công bằng xã hội.
Do vậy, Nhà nước và xã hội đêu phải coi pháp luật là đại lượng, phương thức quan trọng. Nếu quan niệm khác đi vê pháp luật, thì sẽ không thế khẳng định được một trong những yếu tô cơ bản của Nhà nước pháp quyền là bảo đảm tinh tòi
cao của pháp luật. Chỉ có thê nói đến tính tối cao của pháp luật vói điêu kiện phải thừa nhận, xây dựng và khẳng định được giá trị xã hội đích thực của pháp quyền.
Môi quan hệ giữa quyền lực và con người với tư cách là phương thức cai trị, quản lý xả hội
Xã hội luôn khẳng định môi quan hệ giữa con người và chính quyền. Khi đê cập tới Nhà nước pháp quyển tức là nói vể môi quan hệ giữa Nhà nước và công dân phải dựa trên cd
26
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
sỏ pháp luật, những giá trị báo đám sự bình đẳng, dân chủ. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dựa trên tiền đẻ rất quan trọng là: Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dàn, vì dân, quyển lực nhân dân là một yêu tỏ quan trọng trong Nhà nước pháp quyền.
Mọi thiết chẻ và phương thức điều hành cứa Nhà nước phải đặt trên nền tảng pháp luật
Quan hệ giữa Nhà nước và còng dân đòi hỏi phái có những thiết chê nhàm đám báo cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. Nguyên tắc tô chức ba quyến: lập pháp, hành pháp, tư pháp chính là sán phẩm của Nhà nước pháp quyển, khẳng định giá trị của pháp luật và xác lập được những giá trị đó trên thực tế, cũng như môi quan hệ giữa Nhà nước với công dân, tổ chức. Thiêt chê nhà nước là những mặt khác nhau của vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Xảy dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
Chương II
NHÂN TỐ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN
TRONG LỊCH sử NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
I. NHÂN TỐ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN TRONG CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
Cách tổ chức nhà nước và các định chê pháp luật của các triều đại trưóc đây đều xuất phát từ ý niệm cơ bản, vua là “con” của Tròi, nhận mệnh lệnh của Trời để trị nước, an dân và tự coi mình là Thiên tử. Người lên ngôi vua, được coi là thừa lệnh Trời, đều xưng hiệu Hoàng đế.
Từ Đinh Bộ Lĩnh (968) xưng hiệu Tiên Hoàng đê đến Lê Đại Hành (980) xưng hiệu là Lê Đại Hành Hoàng đế, Lý Công Uẩn (1010) xưng Thuận Thiên Hoàng đế, Trần cảnh - vua đầu tiên của các triều đại vua Trần, xưng danh Kiên Trung Hoàng đế, đến Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Nguyễn Anh đều xứng hiệu Hoàng đế.
Đặc điểm của các quyền hành hoàng đế, xét trên sự phân tích vê các nhân tô Nhà nước pháp quyền, thì nhà vua có quyền hành hết sức rộng và tuyệt đôi:
- Nắm cả quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp;
- Đặt ra pháp luật và các đạo dụ (luật);
28
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
- Đ ứ n g đ ầ u n ền h à n h chính, có q u y ền bổ nhiệm , điêu động, thăng thưởng, bãi chức các quan trong triều và quan chức địa phương;
- Là vị Thắm phán cao nhất, quyết định tôi hậu vê các vụ án hình sự cũng như dân sự.
Ngoải những quyền lực đó, nhà vua còn có những ưu quyền tuyệt đối, xem dân như con cái, có quyền sinh sát đôi với hết tháy mọi người, gặp vua phái phục xuống bên vệ đường, ý nguyện của vua là thánh ý, thánh chỉ. Dấu ấn của vua gọi là ngọc tỷ, nơi vua ở là cung cấm, y phục của vua màu vàng, không ai được dùng màu đó.
Tuy nhiên, vẫn có một cơ chê hạn chê vương quyển mà sự hạn chê này của các triều đại phong kiến ở nước ta chỉ là một cách đánh giá tương đối so với trình độ phát triển bộ máy nhà nước của giai đoạn lịch sử đó, bao gồm:
Thứ nhất, mặc dù có một ưu quyên tuyệt đôi, nhưng vua vẫn phải cai trị bằng một nên tư tưởng “Nho giáo", chịu khuôn phép triết lý đó khi điều khiển hành vi cai trị của mình.
“Phải thích cái dân thích, phải ghét cái dãn ghét, thế mới được gọi là cha mẹ của dân"
“Trời thương dân, dân muôn gi trời củng theo"
Nhà vua không được làm điều gì trái vói ý dân, ý dân là ý Trời, trái lệnh Trời thì không còn xúng đáng làm Hoàng đế. Nếu không đúng như vậy, nhcà vua sẽ mang tiếng là bạo chúa, hôn quân.
Ẩnh hưởng của Nho giáo dẫn đến chính sách thân dân của các Hoàng đê Việt Nam đã hạn chế khá nhiêu mức chuyên chê
29
Xây dựng Nhà nước pháp quyển dưới sự lãnh đạo của Đảng
độc tài của vương quyền. Do đó, ở nước ta những vị vua thấm nhuần tinh thần nhân ái, lấy dân làm gôc như Lý Thánh Tòng (1054 - 1071) nhiều hơn các vua tàn ác và bạo ngược như Lê Long Đĩnh (1005 - 1009).
Chê độ đình nghị trong nhiều triều đại cho thây nhà vua phái họp với các quan văn võ trong triều dế bàn xét việc nước, người dự họp có thể có ý kiến khác với vua đều dược thắng thắn nói ý kiến của mình. Điển hình là câu chuyện: Vua Trần Nhân Tông đã mời các bô lão đến điện Diên Hồng đê hỏi ý kiến.
Thứ hai, cách tố chức chính quyền ở cấp trung ương đã dần phát triển, hình thành những tố chức và định chê can ngăn, giúp vua có thê sáng suôt hơn khi ra quyết định, có nhiệm vụ giám sát các quan chức, cơ quan cấp cao của triều đình và đã hình thành cơ chê kiểm soát của triều đình đối với các hoạt động hành chính ở các cáp chính quyền địa phương.
Trong thời nhà Lý, khi Lý Công u ẩn lên ngôi (1010) đã lập ra chức Tả hữu Giám nghị đại phu, có nhiệm vụ can gián nhà vua và xem xét các quan đại thần có lỗi.
Thời đại các nhà Trần, còn thiết lập Ngự sử đài có nhiệm vụ xem xét tất cả các quan lại trong nưốc khi có lỗi hoặc bị người dân khiếu nại.
Dưới triều Lê, thành lập đầy đủ lục bộ: Bộ Đinh, Bộ Hộ, Bộ Hình, Bộ Lại, Bộ Công, Bộ Lễ, còn đặt thêm lục khoa đê giám sát công việc của lục bộ.
Các vua nhà Nguyễn, lập ra Hội đồng Đình thần như là một cơ quan hành pháp tôi cao, lập Đô sát viện đê xem xét, buộc tội các quan đại thần, các hoàng thân, các quan lại địa phương.
30
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
Cách tô chức của các cơ quan kế trên, mặc dù còn thô sơ, tài liệu lịch sử đê lại không nhiều nhưng trong bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam đã hình thành một cơ chê kiểm soát quyên lực, hạn chê quyền lực, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan, các vị đại thán.
Thứ ba, các biện pháp kiếm soát hoạt động hành chính địa phương khá phong phú, đặc biệt là các biện pháp kiểm soát của triều đình đôì với các làng, xã, nhằm thực hiện phép nước.
Chê độ làng xã tự trị ớ Việt Nam là một chê độ truyền thông, mỗi làng có phong tục, tập quán riêng, có cách thức điêu hành công việc trong làng, xã riêng, triều đình rất khó can thiệp, “phép vua thua lệ làng".
Phải tôn trọng chê độ tự trị đó, nhưng cũng phải thông nhất thi hành phép nước, nhà vua đã đặt ra nhiều định chê nhằm kiểm tra các hành vi hành chính của các quan chức làng, xã.
Cơ quan chấp hành xã do toàn dân trong xã bầu ra gồm Lý trương, Phó lý, Trương tuần phải được quan đầu tỉnh duyệt y mới hợp lệ. Duyệt y dưới hình thức bô nhiệm là một phương thức kiểm soát của triều đình.
Hội đồng kỳ mục xã, cơ quan ra quyết nghị không do nhân dân bầu mà chiếu theo phẩm hàm nhà vua ban cho, có phẩm hàm là đương nhiên trở thành hội viên Hội đồng kỳ mục. Muốn kiêm soát Hội đồng kỳ mục, từng thành viên của Hội đồng nhà vua chỉ cần thu hồi bàng sắc phẩm hàm là viên kỳ mục đó bị gạt khói Hội đồng, trỏ thành bạch dinh (dân thường).
Các biện pháp kiểm soát khác, từ biện pháp ôn hoà như quân cấp công điền, chế độ thuê khoá, đến các biện pháp
31
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
trừng phạt cá nhân, trừng phạt cả làng đều được áp dụng.
Thứ tư, chê độ tuyển dụng quan lại đểu lựa chọn trong những người trúng tuyển các kỳ thi do vua đặt ra, trơ thành một cơ chê phát hiện nhân tài công bằng và dân chủ, mọi người sang hèn, giàu nghèo ai cũng có quyền ứng thi, nếu đỗ đạt đểu được nhà vua trọng dụng.
Chê độ tuyển dụng như vậy đã hình thành một đội ngũ quan chức tài năng, hiểu biết, không chịu khuất mình làm điêu xằng bậy, là cơ sở đế hình thành một bộ máy nhà nước biết đặt mình dưới kỷ cương, phép nước.
Tuyển dụng thông qua phương pháp thi cử là cách phô biến nhất của thời Trần, Lê, Nguyễn, nhưng không phải là phương pháp duy nhất mà còn nhiều phương pháp khác như phương pháp chọn người có đức, chọn người thuộc con nhà gia thế, những người có tiền đóng góp cho đất nước.
Một điển hình trong chê độ tuyển dụng quan chức hành chính cấp xã là anh em thân thuộc, con chú, con bác không được tuyển dụng vào làm chức vụ trong một xã (thời Lê Thánh Tông), tất cả các xã trưởng đều phải là nhà Nho hoặc là sinh đồ (tú tài) (thòi Lê Anh Tông).
Thứ năm, trong tất cả các thời vua chúa Việt Nam trước thời Pháp thuộc, chỉ có đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) bắt đầu đặt ra ở cấp đạo (cả nước có 12 đạo) có 3 toà: Toà đô coi việc binh, Toà thừa coi việc hành chính, Toà hiến coi việc xử án.
Đến thời Lê Thần Tông (1649), đã có thêm Toà giám sát, phúc lại tất cả các án của Toà hiến, trên Toà giám sát có Ngự sử đài đóng ở kinh đô và trên Ngự sử đài có Ngũ phủ liên xử
32
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
lại các án mà Ngự sử đài đã xét nhưng vẫn còn bị khiếu nại.
Cách thức tố chức tư pháp riêng biệt, độc lập là một nhân tô của Nhà nước có pháp quyền.
II. NHÂN TỐ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 TRÊN NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG HÓ CHÍ MINH
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một thiên tài đặt nền móng tư tưỏng pháp quyển cho Nhà nước và xã hội Việt Nam. Tuyên ngôn độc lập ngày 02/9/1945 và bán Hiến pháp đầu tiên năm 1946 đã ghi nhận phản ánh những ý tưởng, nhân tô Nhà nưóc pháp quyền trong cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, thực hiện một chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân.
Tô chức chính quyền Việt Nam cỗ những đặc điểm của một bộ máy hiện đại, dân chủ có hiệu lực từ trung ương đến cơ sở, mặc dù trong một giai đoạn đát nước bị chia cắt bởi chiến tranh.
Với Bán Hiến pháp năm 1946 và 1019 SHC lệnh được ban hành từ năm 1945 đến năm 1959, trong đó có 243 sắc lệnh quy định vê tổ chức nhà nước, một thê chê bộ máy có nhiêu nhân tô của một Nhà nước pháp quyền đã hình thành.
Tiêu chuẩn vê một chính quyên mạnh, một chính quyền sáng suốt, một chính quyền của nhân dân, do dân thành lập và hoạt động vì nhân dân là một tư tưởng nhất quán và liên tục, một quan niệm cốt lõi của Nhà nước pháp quyền theo tư tương Hồ Chí Minh.
33
Xây dựng Nhà nước pháp quyển dưới sự lãnh đạo của Đảng
1. Nhà nước hợp pháp của nhân dân Việt Nam và Quốc hội đoàn kết, Chính phủ liên hiệp được hỉnh thành sau Tổng tuyển cử tự do
Ngày 02/9/1945, sau khi tuyên bô với cá thê giới vê sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà bằng bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thành lập Chính phủ liên hiệp (03/9/1945) và xác định rõ những nhiệm vụ cấp bách của đất nước gồm 6 điểm, trong đó nổi bật ỉà “đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyên cứ với chế độ
phổ thông, đầu phiếu...”"', nhằm mục đích hình thành Chính phủ của nhân dân, do nhân dân.
Chính sách bầu cử, ứng cử là nội dung quan trọng của tính hợp hiến vê hình thành bộ máy nhà nưóc, tự do hay hạn chế, bình đẳng hay phân biệt, áp đặt hay tự do lựa chọn là những chuẩn mực của việc xem xét một bộ máy chính quyền thực sự là của dân. Trong bài viết vê ý nghĩa của Tổng tuyển cử, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thê quốc dân tự do lựa chọn những người có tài, có đức đê gánh công việc nước nhà. Trong cuộc tổng tuyên cử, hễ là những người muôn lo việc nước thi đều có quyển ra ứng cử, hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử,... do tổng tuyên cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội, Quốc hội sẽ cử Chính phủ. Chính phủ đó thật là Chính phủ của toàn dân”'-'.
Trong ngày tổng tuyển cử 06/01/1946, toàn dân đã đi bầu cử, mọi người tự do ứng cử và lựa chọn.
‘"Hồ Chí Minh toàn tập, Tập IV, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 1995, tr. 8. m Sđd, Tập IV, tr. 133.
34
Phần thứ nhất. Nhà nưóc pháp quyển
VỚI một đất nước còn ngổn ngang những khó khăn và rối ren, quân đội Pháp tấn công các tỉnh phía Nam, quân đội Tướng Giới Thạch kéo vào các tinh miến Bác, bọn phán động trong nùớc bám vào quân dội Tướng Giới Thạch hoạt động ráo riết và chiếm được một sô địa phương, giặc đói, giặc dốt hoành hành, Chủ tịch Hồ Chí và các đồng chí của mình vẫn
cho tiến hành một giái pháp chính trị tưởng rằng... "chi có trung hoà binh mới có thê thực hiện được".
Hôm nay, nhìn lại những ngày cỉầu non trẻ của đất nước sau khi giành được chính quyền, thì ý tương vê Quổíc hội nhân dân đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh hình thành từ đây: Người không trúng cử củng không nên ngả lòng, ơ trong hay ở ngoài Quốc hội, mình cứ ra sức giúp ích cho nước nhà. Lần này không được cử, ta cứ làm cho quốc dãn nhận rõ tài đức của ta, lần sau quốc dân nhất định cử ta".
Việc bô sung 72 ghê đại biếu Quốc hội cho Việt Nam quốc dân đảng nhằm tập hợp các lực lượng chông đôi, lôi cuốn họ tham gia xây dựng đất nước...thật sự là sáng kiến vĩ đại vê một Nhà nước của dân tộc Việt Nam, mặc dù đó là giai đoạn thực sự khó khăn của chính quyền mới mà một phần nguyên nhân là sự chống đôi quyết liệt của Việt Nam quôc dân đảng.
Quốc hội đã bầu ra một Chính phủ hợp hiến thay thê cho Chính phủ lâm thời, đại diện cho tư tưởng đoàn kết rộng rãi, phù hợp VỚI truyền thông dân tộc, tâm lý và dân trí, hoàn cánh kinh tê và xã hội của đất nước ta lúc bấy giờ.
Được sự uỷ quyển của Quốc hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày về sự thành lập Chính phủ:
“ Theo ý Quốc hội, Chinh phủ mới phải tỏ rỏ tinh thần đại 35
Xây dựng Nhà nước pháp quyển dưới sự lãnh đạo của Đảng
đoàn kết, không phàn biệt đảng phái, sau khi Quốc hội uỷ nhiệm cho tổ chức Chính phủ, tôi đã thăm dò ý kiên của nhiều bậc lão thành, đại biêu các đoàn thê cùng nhản sĩ các giới... Tôi có thê tuyên bô trước Quốc hội rằng, Chính phủ này tỏ rỏ tinh thần quốc dán liên hiệp, là một Chính phủ chú trọng thực tế và sẽ ra sức làm việc... Chính phủ này là Chính phủ toàn quốc, có đủ nhân tài Trung, Nam, Bắc tham gia".
Việc thành lập bộ máy nhà nước do dân cử bằng phô thông đầu phiếu là sự kiện đầu tiên xuất hiện trong lịch sử nhà nước của dân tộc ta.
2. Quốc hội được xác định là một cơ quan quyền lực cao nhất của đất nưóc
Tuy ở vị trí cao nhất, nhưng Quốc hội của Nhà nước ta trong giai đoạn này không phải là cơ quan tập trung tất cả quyền lực.
Quốc hội là cơ quan giải quyết mọi vân đề chung cho toàn quốc, đặt ra pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài, bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước, biểu quyết danh sách Thủ tưóng vả các Bô trường.
Trong hoạt động của mình, theo Hiến pháp năm 1946 thì những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết nếu 213 tổng sô Nghị viên đồng ý (Điều 32 Hiến pháp năm 1946). Chê độ trưng cầu ý dân được thực hiện khá phổ biến ở các nước, nhưng việc áp dụng vào Nhà nước ta trong giai đoạn này là một tiến bộ vượt bậc, đặt nền tảng nhân dân trong tố chức và hoạt động của Nhà nước.
Hiến pháp quy định môi quan hệ giữa Quôc hội với Chính 36
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
phủ như một cơ chê phôi hợp và kiêm soát thông qua các thể chê vê quyền chất vấn của Quôc hội đối với Chính phủ, quyền tín nhiệm hay không tín nhiệm đối VỚI Nội các hoặc cá nhân Bộ trưởng, vê trách nhiệm của Chủ tịch Chính phủ trước pháp luật cũng như trách nhiệm của Thủ tướng về con đường chính trị của đất nước.
3. Chính phủ theo Hiến pháp năm 1946 là cơ quan hành chính cao nhất của quốc gia. Chính phủ gồm Chủ tịch nưóc, Phó Chủ tịch và Nội các. Nội các có Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng và có thể có Phó Thủ tướng
Chủ tịch nước có vai trò lớn trong hoạt động lập pháp, có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại các đạo luật đã được Nghị viện biêu quyết; ban bô các đạo luật và ký các sắc lệnh của Chính phủ; chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động của Chính phủ; thay mặt quốc gia trong hoạt động đổi ngoại; ký các hiệp ước; phái đại biểu Việt Nam ra nước ngoài và cùng Ban Thường vụ của Nghị viện quyết định tuyên chiên hay đình chiến. Ngoài ra, Chủ tịch nước còn quy định cách thức tố chức các Toà án, bô nhiệm các Thám phán và điều hành toàn bộ hệ thống hành chính thông qua Chính phủ (chủ yếu là thông qua Nội các của Chính phủ).
Sau khi chiến thắng thực dân Pháp, miên Bắc được hoàn toàn giải phóng, theo quy định của Hiến pháp năm 1959, thiết chê Chủ tịch nước có một sô thay đổi. Tuy không đứng đầu Chính phủ, nhưng trong trường hợp cần thiết Chủ tịch nưốc vẫn có thẩm quyền chủ toạ các phiên họp của Chính phủ, việc điều hành trực tiếp là do Thủ tướng, về mặt chính
trị, Chủ tịch nước có quyền triệu tập và chủ toạ Hội nghị 37
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
chính trị đặc biệt. Đó là hội nghị trên tầm vĩ mô phôi hợp các hoạt động của Chủ tịch, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng, người đứng đầu các tô chức Công đoàn, Mặt trận, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, các tôn giáo, các nhân sỹ có tên tuổi.
4. Thủ tướng Chính phủ, người đứng đẩu cơ quan hành chính cao nhất, nắm quyền hành pháp trong bộ máy nhà nước
Tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn đầu sau Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là Chủ tịch Chính phủ, vừa là Thủ tướng. Từ năm 1946 đến năm 1959, Thủ tưóng Chính phủ là người đứng đầu Nội các. Giai đoạn sau từ năm 1960 đến năm 1980, Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ, nhưng không nằm trong Nội các Chính phủ.
Thiết chê đó cho thấy trong lịch sử nền hành chính Việt Nam, Chính phủ luôn luôn là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật, trung tâm điểu chỉnh mọi hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước.
5. Tổ chức chính quyền địa phương, cơ quan “tự quản” quyết định những vấn để có tính chất địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra và chịu trách nhỉệm trước nhản dân nơi được bầu ra
Hội đồng nhân dân quyết định tất cả những vấn để có tính địa phương được ghi nhận trong Hiến pháp và nhiêu sắc lệnh.
Quyền hạn của cơ quan nhà nưóc trung ương là thực hiện thông nhất và tập trung, đưa ra một danh mục công việc bát buộc Hội đồng nhân dân phải xin phép cơ quan trung ương
38
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
nếu chính quyển địa phương muôn thực hiện. Ngoài danh mục đó chính quyển địa phương tự quyết định mọi công việc.
Đê đám bảo cho Hội đồng nhân dân thực hiện đầy đủ thắm quyền, các nghị quyết phái gửi lên cơ quan hành chính cấp trên trong một thời gian nhất định. Nếu không có sự bác bỏ hoặc yêu cầu bố sung thì Hội đồng nhân dân sẽ đương nhiên thực hiện nghị quyết đó.
Hội đồng nhân dân có thắm quyên rộng và đặt dưới sự quản lý của Chính phủ là những định chê lịch sử vẫn còn ý nghĩa thời sự.
Có rất nhiều nguyên nhân về kinh tế, lịch sử, chính trị, hành chính trong giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1959 nên thiết chê Hội đồng nhân dân chỉ có ở cấp tỉnh và cấp xã, không có Hội đồng nhân dân cấp huyện.
Ưỷ ban hành chính các cấp cũng có nhiều nét đặc biệt, do Hội đồng nhân dân bầu ra, đồng thời là cơ quan đại diện cho Chính phủ tại mỗi cấp.
Uỷ ban hành chính cấp kỳ, cấp tỉnh, câp huyện và cấp xã có chức năng, quyền hạn rất cụ thể, không lẫn với Hội dồng nhân dân. uỷ ban hành chính các cáp có nhiệm vụ chủ yếu là thi hành mệnh lệnh của Chính phủ và cơ quan hành chính cấp trên, kiểm soát các cơ quan chuyên môn cùng cấp và cơ quan hành chính cấp dưới, theo dõi hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp dưới, chấp nhận hoặc không chấp nhận các nghị quyêt của Hội đồng nhân dân cấp dưới.
Cùng VỚI việc thi hành mệnh lệnh của cơ quan hành chính cấp trên, Uý ban hành chinh còn là bộ phận của chính
39
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
quyền nhân dân địa phương, thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương.
Vị trí, chức năng, quyền hạn đó thê hiện một nền hành chính tập trung dựa vào nguyên tắc phân quyền.
Quyền hạn của công dân trong việc kiểm tra Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban hành chính được cơ chê pháp lý bảo đám. Đó là việc cử tri có quyên phúc quyết (không tín nhiệm) Hội đồng nhân dân; Hội đồng nhân dân có quyên phúc quyết Uý ban hành chính cùng cấp xã, tỉnh.
Có thế nói, một cơ chê kiểm soát của nhân dân đối với việc thực hiện quyền lực ở các cấp chính quyển địa phương đã hình thành rõ nét trong những năm đầu của chính quyền dân chủ nhân dân.
6. Cách tổ chức các Toà án
Toà án thực hiện quyền xét xử theo nguyên tắc độc lập, mỗi Thẩm phán chỉ thực hiện đúng theo quy định của pháp luật và công lý, các cơ quan khác không được can thiệp. Khi xét xử, Thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật và lương tâm mình, không một quyên lực nào được can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào việc xử án.
Để giữ được tính độc lập đó, các Thẩm phán cần được Chính phủ trung ương bô nhiệm và làm việc suốt đời không theo nhiệm kỳ. Chê độ Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử và Luật sư có quyền biện hộ trước tất cả các Toà án, trừ Toà án cấp sơ cấp (việc nhỏ không cần đến Luật sư) là những định chê bảo đảm tính dân chủ trong hoạt động xét xử.
40
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
Toà án hoạt động dựa trên nguyên tắc:
- Độc lập khi xét xử;
- Thắm phán được Chính phủ bô nhiệm;
- Sự tham gia và chế độ ngang quyên với Thẩm phán của Hội thắm nhân dân;
- Luật sư biện hộ;
- Hai cấp xét xử.
Đó là những nhân tô hết sức quan trọng của một Nhà nước pháp quyền.
Trong các tổ chức Toà án, nét rất đặc sắc là chú trọng tới thẩm quyền của Toà án cấp sơ cấp (cơ sở) nhằm giải quyết triệt để mọi sự tranh chấp trong nhân dân một cách nhanh chóng, thủ tục đơn giản mà tương tự như nhiệm vụ hoà giải các mâu thuẫn trong nhân dân vói sự tham gia của Nhà nước. Toà án cấp sơ cấp được tố chức ở tất cả các huyện, quận hoặc khu vực (vài huyện).
Tổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyên bao gồm: cấp sơ thẩm, đệ nhị cấp, cấp thượng thẩm, Toà án tối cao là sự thể hiện một hình thức tổ chức khá hiện đại của hệ thông tư pháp.
Cách thức tổ chức Nhà nước Việt Nam được phát triển qua các Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992 đến nay tuy mỗi giai đoạn có khác nhau vê cơ chế, vê chính sách nhưng vẫn là một hệ thông bộ máy mang tính chất kê thừa liên tục theo một định hướng, cùng một hệ tư tưởng và đội ngũ cán bộ.
Những nhân tô Nhà nước pháp quyền trong suôt thời kỳ 41
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh dạo của Đảng
lịch sử của Nhà nưóc Việt Nam Dân chủ cộng hoà và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thê hiện xuyên suốt trên mấy quan điểm chủ yếu:
Một /à, tư tưởng ưu trội là Nhà nước đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam, được tô chức theo nguyên tắc tất cả quyền bính trong nước là việc chung, mỗi một người dân bất kỳ già, trẻ. gái, trai, giàu nghèo, tôn giáo đều phải gánh một phẩn. Đó là Quốc hội và Chính phủ liên hiệp.
Cách thức tổ chức, hoạt động của Nhà nước trong thời kỳ dài của lịch sử thê hiện nôi bật là một Nhà nước gần dân, thân thích với nhân dân, toàn thể dân tộc Việt Nam là một ' • • • cộng đồng gia đình lớn, nhân dân đùm bọc, cán bộ là đầy tớ, tận tâm phục vụ nhân dân.
Một Nhà nưóc kiểu mới, gắn bó mật thiết với nhân dân, với chính quyển, đó là Nhà nước của dân, do dân và vì dân thể hiện trên tất cả các lĩnh vực kinh tê (chống giặc đói), văn hoá (chông giặc dốt), quân sự (chông ngoại xâm), chính trị (bầu cử tự do...).
Thực hiện độc lập • tự do - hạnh phúc cho đất nước, cho nhân dân là nhiệm vụ chính trị của Nhà nước. Quyết tâm báo đảm chủ quyền độc lập cho dân tộc, thực hiện chính sách tự do trên mọi lĩnh vực đổi với công dân, xây dựng hạnh phúc, ấm no, an cư lập nghiệp, nâng cao dân trí cho toàn thể nhân dân.
Một Nhà nước thực hiện nhiệm vụ của mình bằng mối quan hệ thân thiết, ruột thịt với nhân dân, thê hiện đặc sắc là một chính quyền nhân dân.
Hai là, “thần linh pháp quyền" là một ý tưởng cơ bán trong cách tô chức, hoạt động của Nhà nước.
42
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
Khi giành được chính quyển, còn thiêu pháp luật thì thừa nhận hộ thông pháp luật củ (Sắc lệnh 10/10/1945), trừ các chê định trái với nên độc lập quốc gia. bẽn cạnh việc khẩn trương thành lập một Nhà nước hợp hiến, xây dựng Hiến pháp và hoạt dộng trên cơ sơ Hiên pháp.
Cuộc kháng chiến chông Pháp không cho phép Quốc hội họp thường xuyên đê ban hành các dạo luật. Chính phủ đã phôi hợp chặt chẽ VỚI Ban thường trực Quốc hội ban hành các sắc lệnh, điểu hành đất nước bị chiên tranh chia cắt, vẫn bảo đám sự thông nhất của các định chê.
Khi cuộc kháng chiên thắng lợi, Chính phủ chấm dứt việc ban hành sắc lệnh, thực hiện ban hành các đạo luật và sắc • T • » • • lệnh thông qua hình thức họp Quốc hội.
Quán lý bằng pháp luật là một tư tưởng sâu đậm trong tư duy Nhà nước pháp quyển, là nguyên tắc hiến định. Hàng loạt các đạo luật, sắc lệnh ra đời do Quốc hội ban hành trong những năm cuôi thập ký 60 sau khi giải phóng miền Bắc, chứng minh cho một quan niệm nhất quán, liên tục và mạnh mẽ của Chủ tịch Hồ Chí Minh vê “thần linh pháp quyền".
Ba là, một nền hành chinh mạnh, vô tư, trong sạch, tận tâm, có quy củ, đặt mình dưới pháp luật, làm theo mệnh lệnh cơ quan có thâm quyên. Chính phủ chịu trách nhiệm trưóc Quôc hội vê con đường chính trị của đất nước, điều đó thể hiện tư duy Nhà nưóc pháp quyên mạnh mẽ.
Bốn là, cùng với nên hành chính, phái có một nền tư pháp hoạt động theo các nguyên tắc độc lập của Thẩm phán, các luật sư và cơ quan bô trợ tư pháp, báo đảm mỗi liên hệ mật thiết với hệ thông hành chính. Đó là một nền công lý nhân
43
Xây dựng Nhà nước pháp quyển dưới sự lãnh đạo của Đảng
dân, tư duy mới vê Nhà nước pháp quyền.
Có thể nói những nhân tố Nhà nước pháp quyền trong bộ máy nhà nước Việt Nam từ năm 1945 đến nay được thiết theo tư tưởng Hồ Chí Minh thề hiện tập trung vào những điểm sau đây:
- Chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân, được toàn dân bầu ra trên cơ sở chính sách bầu cử phố thông đầu phiếu, tự do ứng cử và bầu cử, thê hiện một chính sách đại đoàn kết dân tộc;
- Bộ máy nhà nước được phân công rành mạch và phôi hợp chặt chẽ giữa các bộ phận ở cấp trung ương;
- Sự kết hợp hài hoà và nhuần nhuyễn giữa giáo dục đạo đức và quản lý bằng pháp luật, đức trị và pháp trị;
- Hệ thông chính quyền nhân dân địa phương với tính độc lập của Hội đồng nhân dân trên cơ sở quản lý của Chính phủ;
- Nền hành chính mạnh và tập trung;
- Một nền tư pháp với nguyên tắc độc lập xét xử của Thẩm phán;
- Đội ngũ cán bộ lây tài và đức làm tiêu chuẩn, con đường thi cử là cơ chê phát hiện nhân tài;
- Cơ chê kiểm soát quyền lực có hiệu lực và hiệu quả do nhân dân thực hiện.
44
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
Chương III
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN VIỆT NAM
I. QUAN ĐIỂM XÂY DựNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN VIỆT NAM
1. Nhà nước Việt Nam là Nhà nưóc của dân, do dân, vì dân - quyển lực nhà nưóc thuộc về nhãn dân, nhân dân tổ chức quyền lực nhà nước, kiểm soát quyển lực nhà nước
Nhân dân xét vê khái niệm, vừa là một thực thê cụ thể, từng người công dân, vừa là một thực thể trừu tượng, gồm tất cả mọi công dân trong quốc gia.
Nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp: mọi quyển lực nhà nưóc đều thuộc vê nhân dân cần được hiểu theo khái niệm kế trên, nghĩa là giải quyết đúng đắn môi quan hệ giữa công dân (khái niệm cụ thể về nhân dân) VƠI xả hội (khai niệm trừu tượng về nhân dân) với Nhà nước (đại diện cho nhân dân).
Giải quyết tốt mối quan hệ ba chủ thể đó chính là làm rõ được nội dung quyền lực nhà nưóc thuộc vê nhân dân.
Trong lịch sử hình thành các nhà nước, bất kể là nhà nước nào, đặc biệt là từ khi nhà nước tư sản xuất hiện, việc làm trước tiên là long trọng tuyên bô các quyền con người, quyền công dân và hứa hẹn thực hiện mọi biện pháp để đảm bảo các quyền đó.
45
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
Sức mạnh của nhà nước, xét cho cùng, đều bát nguồn từ nhân dân, những con người cụ thể, có đời sống vật chất, tinh thẩn, có ý chí và nguyện vọng sâu xa vể các quyền của mình. Lòng khát khao tự do. nhửng mơ ước vê một xã hội công bằng, nhân đạo và có ký cương là lẽ tự nhiên, như một lý tướng tồn tại vĩnh hằng. Tuy nhiên, trước nhà nước xã hội chủ nghĩa chưa có một nhà nước nào thực hiện được trọn vẹn nguyên tắc: “Tất cả quyền lực thuộc vé nhãn dán". Chỉ có thông qua cuộc đấu tranh giải phóng con người, tạo lập một chê độ chính trị, kinh tế, một nhà nước kiểu mới là Nhà nước của dán, do dân và ui dãn, thì nguyên tắc thiêng liêng đó mới có điều kiện biến thành hiện thực. Đúng như điều Mác đã nhắc nhở nhân loại từ lâu: vấn đê là cải tạo thê giới; không thể và không chỉ bằng sự tu thân, hay chờ đợi một tấm lòng trắc ẩn, bác ái đê con người có được quyền của mình. Cuộc đấu tranh đó là cuộc đấu tranh bền bỉ, liên tục, không bao giờ ngừng.
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đất nước, mọi quan niệm vê cải tạo xã hội, xây dựng nền kinh tế, đấu tranh giai cấp, chuyên chính vô sản, thiết lập nền dân chủ,... xét về thực chất, đều là những phương tiện, phương pháp nhằm đạt mục đích: tàt cả từ con người, vỉ con người! Vấn dề có ý nghía quan trọng hiện nay là giải quyết thoả đáng môi quan hệ giữa công dân với Nhà nước, cá nhân với cộng đồng, nhằm tạo sự bình đẳng, tương hỗ, cùng nhau phát triển của các chủ thê.
ở nước ta, trong nhiều năm, quan hệ giữa Nhà nước và công dân được ghi nhận trong các văn bản pháp lý. Song trong thực tè có khuynh hướng “tuyệt đối hoa' vai trò của Nhà nước. Sự bình đắng vê quyền và nghĩa vụ giữa Nhà nước và công dân không rõ rệt, Nhà nước có quyền, nhân dân chỉ có
46
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
nghĩa vụ. Khi xử lý những vụ việc sai phạm cụ thế, Nhà nước ít khi được đặt lên bàn cân công lý. Khuynh hướng sai lầm đó dẫn đến tâm lý: công dân không thấy hết vai trò của mình.
Trong môi quan hệ giữa tập thế và cá nhân, khuynh hướng cực đoan, tuyệt đôi hoá cũng là sai lầm. Với quan niệm lý tướng vê một xã hội thuần khiết, môi quan hệ giữa cá nhân và xã hội được hiểu như là "sựhoà tan" các tính cách; cá nhân phái "chìm" trong tập thế, không được trái ý tập thể; nếu có sự trái ngược ý kiến nhau, thì cá nhân không được phép “írôỉ lên trên tập thể'. Quan niệm đó dẫn đến việc làm mất đi những nét độc đáo, năng động của cá nhân, che lấp khả năng tư duy rộng lớn của con người, làm mất các sáng kiến, tài năng; có những lúc cá nhân tự lừa mình, cả người khác bằng bức bình phong “tập thể'.
Sự thực, mỗi con người với tư cách là thành viên của cộng đồng luôn quan tâm tới các quyên, đặc biệt là quyền được làm việc (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nghiên cứu, sáng tạo,...), quyền được sở hữu (sở hữu tư liệu, sỏ hữu tài sản,...) trong khuôn khổ pháp luật. Quyền trong hoạt động kinh tê và hoạt động sáng tạo được coi là quan trọng nhất, vì nó tạo ra cuộc sông (cả vật chất lẫn tinh thần) theo khả năng của từng cá nhân và là tiền đề để thực hiện các quyền khác như chính trị, văn hoá, xã hội. Trưóc đây, vì nhiều lý do khác nhau nên chúng ta đã không chú ý pháp lý hoá các mặt hoạt động này. Tuy nhiên, đê cao năng lực và sáng kiến của cá nhân, công dân trong lúc này không có nghĩa là “tô vẽ" cho bộ mặt cá nhân ích kỷ, khuyên khích mọi người làm giàu bằng mọi giá, mà là cổ vũ những đóng góp có ích, có trách nhiệm cho xã hội và cộng đồng. Điều đó, một m ặt, làm cho sản phâm xã hội dần
47
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh dạo của Đảng
dần tăng lên, Nhà nước tìm chọn được nhân tài, mặt khác, công dân biểu hiện được khả năng, thực hiện được quyền lực của mình.
Với tinh thần tự giác, chủ động và có kê hoạch giái quvết tốt mõi quan hệ giữa công dân, xã hội và Nhà nưốc, một xã hội công dân và Nhà nước pháp quyền sớm xuất hiện. Nếu không từng bước nâng cao nhận thức vê môi quan hệ đó và không ngừng tập dượt tư thê làm chủ của nhân dân thì mọi ước muốn vê một xã hội công dân và Nhà nước pháp quyền cũng chỉ là “ảo tưởng", thiếu căn cứ và cở sơ hiện thực.
Mỗi công dân phải có quyền tham gia thực hiện quyền lực nhà nước, kiểm soát cách thức tổ chức quyển lực nhà nước và quyền lực nhà nưóc, cũng như quyền tham gia vào việc ấn định những giỏi hạn của bộ máy nhà nước.
2. Xây dựng một nhà nước dân chủ, kết hợp dân chủ đại diện với dân chủ trực tiếp
Trong 50 năm xây dựng Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã tiếp thu nền dân chủ Xô Viết, đánh giá nên dân chủ phương Tây và phương Đông, chắt lọc các yếu tô hợp lý, sử dụng trong các điều kiện cụ thể vê chính trị, kinh tế, dân trí, tâm lý của người Việt Nam. Nhà nước Việt Nam đã có những yếu tô' của một nền dân chủ đích thực:
- Sự kết hợp dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp; - Định chê bầu cử;
- Quyên con người với các quyền hiến định (quyển công dân); 48
Phần thứ nhất. Nhà nưóc pháp quyền
- Tô chức một Nhà nước có khá năng và điều kiện bảo đám dân chủ.
Nếu nền dân chủ phường Tây ca ngợi dân chủ đại diện, cho dó là thực sự dân chủ. xem dân chủ trực tiếp là điều hay nhưng không thê làm được trong một quôc gia đông dân sô thì Nhà nước ta, trong những năm qua chấp nhận những nhân tô hợp lý của dân chủ đại diện nhưng vần tìm tòi các hình thức vê dân chủ trực tiếp ở Việt Nam.
Nếu nền dân chủ Xô Viết đê cao dân chủ đại diện bàng một mô hình tháp Xô Viết, cho rằng phương Tây lấy đơn vị dân cư làm đơn vị bầu cử là thiếu dân chủ, mà phải lấy đơn vị sản ximt, cơ quan, quân đội làm đơn vị bầu cử mới thực sự dân chủ thì ỏ Nhà nước Việt Nam đã có một sự kết hợp rất hài hoà cả hai mô hình.
Cuộc Tổng tuyển cử tự do bầu Quõc hội đầu tiên (06/01/1946) trong điều kiện nhân tâm phân tán, thù trong giặc ngoài, nhân dân bị nạn đói, nạn dôt hoành hành, nhưng vẫn được tiến hành “như một ngày hội", là do toàn dân đi bầu theo đơn vị
dân cư, mọi người đều có quyền ứng cử tự do đã chứng minh một chê độ bầu cử có đặc (tiêm riêng của Việt Nam.
Các cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân địa phương cấp xã, cấp tỉnh với quy chê dân bầu trực tiếp, ở cấp huyện chỉ có Uỷ ban hành chính do Hội đồng nhân dân các xã bầu ra, ở cấp kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) chỉ có Uỷ ban hành chính do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bầu ra thê hiện sự kết hợp khéo léo nền dân chủ Xô Viết với các hạt nhân hợp lý dân chủ phương Tây, dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
Các định chê dân chủ trực tiếp như chê độ toàn dân phúc 49
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
quyết (Hiến pháp năm 1946), chính quyền cấp xã báo cáo định kỳ trước toàn thê nhân dân, thực hiện sự bãi miễn các đại biểu Hội đồng nhân dân không đủ tư cách, đã lần lượt được quy định.
Trong định chế bầu cử ở những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám, Nhà nước ta đã rất chú ý đến:
- Quyền bầu cử: không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc, nam nữ, trình độ,...;
- Sự tham gia tự nguyện, không bắt buộc bầu cử;
- Cơ quan phụ trách bầu cử hoàn toàn khách quan và vô tư trong việc ghi nhận danh sách ứng cử và bầu cử;
- Kiểm phiếu công khai.
Với khẩu hiệu độc lập, tự do, hạnh phúc, bản Tuyên ngôn độc lập ngày 02 tháng 9 dẫn Tuyên ngôn nhân quyền của Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyển của Pháp, với bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta (Hiến pháp năm 1946) đã quy định cách phân công quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Với Luật cải cách ruộng đất và hàng loạt các sắc luật, sắc lệnh vê tự do ngôn luận, hội họp, báo chí, bất khả xâm phạm đến con ngưòi, Nhà nước ta đã đưa nền dân chủ nưỏc ta tiến dần đến đỉnh cao của nền dân chủ hiện đại.
3. Quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật, Nhà nước phải hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và cơ chế kiểm soát quyền lực nhả nước
Hiến pháp và pháp luật đòi hỏi mọi công dân, đòi hỏi Nhà nước và tất cả các cơ quan nhà nước đều phải tuân theo pháp
50
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyến
luật. Muôn thực hiện quán lý xã hội bang pháp luật, cần đặt ra chẽ độ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong những trường hợp bán thân những cơ quan đó vi phạm pháp luật.
Trách nhiệm của Nhà nước là một vấn đê có liên quan đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Phái có cơ quan kiểm soát tính hợp hiến, hợp pháp đôi với các hoạt động của cơ quan công quyền. Quan niệm nàv đã dẫn đôn việc thiết lập các Toà án hành chính (trước tiên ỏ Pháp, ở một sô nước khác sau này) và các cơ quan báo vệ Hiến pháp (Toà án hiến pháp, Viện báo hiến, Hội đồng hiến pháp).
Quan niệm Nhà nước pháp quyền thực chất là việc nhận thức đúng môi quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật. Hoặc là Nhà nước đứng trên pháp luật hoặc là Nhà nưóc hoạt động tuyệt đôi tuân theo pháp luật. Nội dung quan trọng của vấn đề Nhà nước pháp quyền là đơn vị tối cao của Hiến pháp, sự bảo vệ chặt chẽ, triệt đê các quyên của công dân, bất cứ một quyết định nào của cơ quan nhà nước cũng đều có thê bị đưa ra xét xử tại Toà án, nếu nó vi phạm Hiên pháp và pháp luật. Nhà nưóc pháp quyển đòi hỏi phái thiêt lập sự kiểm tra và phán quyết tính hợp hiến của các dạo luật và kiểm tra tính hợp pháp của các hành vi hành chính.
Vấn đê nguyên tắc của Nhà nước pháp quyển hết sức rõ ràng, nhưng trong thực tê vận hành lại rất khó. Việc kiêm soát công dân và xử lý họ khi họ vi phạm pháp luật còn chưa tốt, nhưng dù sao Nhà nước vẫn có cá một bộ máy để thực hiện nhiệm vụ đó. Còn khi chính bản thân cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật thì ai kiêm soát, xử lý và xử lý như thê nào, theo trình tự nào dê nhân dán (cộng đồng dân cư và mỗi
51
Xây dựng Nhà nưóc pháp quyền dưói sự lãnh đạo của Đảng
công dân) cảm nhận thấy được sự kiểm soát, xử lý đó là công bằng, bình đẳng, thì phải xuất phát từ cội nguồn: mọi quyển lực nhà nước đều thuộc về nhân dân.
Có rất nhiều cơ chê khác nhau xuât phát từ những đặc điểm dân tộc và trình độ dân trí của mỗi nước, nhưng đều thống nhất ở một điểm căn bản: đặt Hiến pháp ở vị trí tối thượng trong hệ thống pháp luật và đó phải là văn bán thê hiện các quyền tự do và bảo hộ của công dân.
Cơ chê kiểm soát quyền lực trước hết là kiểm tra tính hợp hiên của các đạo luật và tuân thủ Hiến pháp của các cơ quan nhà nước và những chức danh cao nhất.
Cùng với cơ chê kiểm tra tính hợp hiến, cần hình thành từng bưóc cơ chê kiểm tra tính hợp pháp của các hành vi hành chính, bao gồm toàn bộ sự kiểm tra đổi với các văn bản quy phạm dưới luật và đối với các quyết định hành chính cá biệt của cơ quan hành chính các câp, từ Chính phủ đến các bộ, các cơ quan hành chính tỉnh, huyện và xã. Cơ chê này thê hiện tập trung ở cơ quan tài phán hành chính hoặc cơ quan vừa có chức năng tài phán vừa có chức năng tư vấn, có nhiệm vụ kiểm tra các văn bản hành chính và eác hành vi hành chính đôi với nền hành pháp.
Trong lĩnh vực tư pháp, cơ chê kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp đôi với các hoạt động xét xử đã được quy định rõ trong luật về tô" tụng. Đó là quyển kháng án của đương sự, quyển kháng nghị của Viện kiểm sát, Toà án. Tuy nhiên, trong trường hợp nếu Chánh án Toà án nhân dân tôi cao, Viện trương Viện kiểm sát nhân dân tối cao có hành vi vi phạm Hiến pháp hoặc vi phạm pháp luật thì chưa có cơ chê cụ thể. 0 một sô quốc gia,
52
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
người ta thiết lập một cơ quan tài phán riêng biệt về việc này.
Trong cơ chê kiểm soát quvền lực cần hoàn thiện các quyền của nhân dân, từng công dân. Đó là quyền của nhân dân thông qua các cơ quan thông tin dại chúng, bày tỏ sự đồng tình hay phản đối, sự đồng ý hay phàn bác, sự tín nhiệm hay không tín nhiệm cũng như yêu cầu và kiến nghị đôi với Nhà nước và cán bộ nhà nước. Đôi vói các đoàn thê nhân dân là sự thê hiện trong việc yêu cầu và đê nghị kiểm soát các cơ quan chính quyền. Quyền khiếu nại của công dân cần được hoàn thiện bằng một chê độ pháp luật bảo đảm cho mỗi công dân có thể đưa một cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại quyền lợi của mình ra trước một cơ quan tài phán theo các trình tự t<3 tụng chặt chẽ.
Tất nhiên, khó có thể đưa ra ngay một lúc đầy đủ các yếu tô của một cơ quan kiểm soát quyền lực mà thông qua hoạt động của các cơ quan chức năng, kết hợp với độ chín muồi của các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, dân trí... Nhà nước sẽ chủ động bổ sung những điều kiện cần thiết, kịp thời uôn nắn những sơ hở, tạo một cơ chê kiểm soát quyền lực thật sự sắc bén, có hiệu quả.
4. Nhà nưổc tổ chức thống nhất quyền lực, phân công rõ rệt và phối hợp chặt chẽ giữa các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp
Cách tổ chức nhà nưóc của các nước trên thê giới, xét về mặt thực tiễn, vê mặt chính trị hay kỹ thuật có thể không ghi nhận học thuyết phân chia các quyền nhưng đều đê cập đến vấn đề cơ bản: sự phản công và cách thức tổ chức quyền lực.
53
Xây dựng Nhà nước pháp quyến dưới sự lãnh đạo của Đảng
Khi giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia đểu xuất phíát từ những đặc điểm riêng của mình như: Sự tăng trướng và ôn định vê kinh tế; mức sông, tương quan giữa các lực lượng chính trị và giai cấp, chính đáng nắm chính quyên; truyền thông dân chủ; phong tục, tập quán, tâm lý nhân dân; vị trí địa lý; mối quan hệ giữa các chủng tộc, sắc tộc trong cộng đồng dân tộc...
Các nhà nước tư sản đểu theo nguyên tắc phản lập các quyển. Nguyên tắc này được thê hiện trên những mức độ và hình thức tô chức nhà nước khác nhau. Tuy vậy, chưa có một Nhà nước tư sản nào thực hiện đúng nguyên tắc đó (theo như lý thuyết) mà đều áp dụng linh hoạt cho phù hợp với tình hình của đất nước mình.
Khác với nhà nước tư sản, chúng ta theo nguyên tắc Nhà nước thông nhất quyền lực, không phàn lập mà phân công hợp lý, phôi hợp chặt chẽ giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Mỗi quyền phát huy hiệu lực của mình, không xâm
phạm quyền khác hoặc bị xâm phạm bơi quyền khác. Quyển lập hiến và lập pháp do Quốc hội thực hiện.
Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan duy nhất có quyên lập hiến và lập pháp. Hiện nay, một sô" hoạt động và văn bản lcập pháp của Quốc hội có xu hướng vượt quá quyền lập quy thuộc quyển hành pháp và ngược lại trong hoạt động và ban hành văn bản lập quy của Chính phủ có một sô điểm thuộc quyền lập pháp. Trong sự phân công giữa các quyền, cần quan niệm đúng Quốc hội là cơ quan hiến định thông nhất các quyền,
nhưng không là cơ quan phải thực thi cả ba quyền; Quốc hội thực hiện chức năng lập pháp, không thực hiện các chức năng hành pháp và tư pháp
54
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
Đê phỗì hợp tôt trong hoạt động lập pháp, bảo đảm cho các đạo luật có chất lượng và cỏ khá năng thực hiện trong cuộc sông, việc soạn thảo phần lớn các dự luật đều do Chính phủ đảm nhiệm, trình ra Quốc hội. Còn đại biểu Quốc hội, các đoàn thê nhân dân, Toà án và Viện kiếm sát chi có quyền sáng kiến lập pháp.
Quyên hành pháp cỉo Chính phú thực hiện. Chính phủ là cơ quan hiến đinh nắm quyển hành pháp, là cơ quan chấp hành và hành chính cao nhất của quyén lực nhà nước. Sự phân công đó là rất cần thiết đè có một nền hành chính quốc gia mang những đặc tính sau:
- Liên tục, ổn định, thông nhất, thông suốt từ trung ương đến cơ sở và có hiệu lực;
- Thoả mãn những yêu cầu của công dân trên mọi lĩnh vực, phục vụ công dân một cách không vụ lợi, bảo đảm cuộc sống của toàn xã hội trong khuôn khô pháp luật;
- Tác động trực tiếp tới quyên lợi cụ thê của nhân dân thông qua việc cho phép (kinh doanh, cấp đất, xây nhà, đi lại, chứng thực,... ); kiểm tra (khám xét, kiếm kê, kiểm soát,...); xử lý (phạt, đình chỉ, thu hồi, cấm, tịch thu,...). Cũng vì vậy, cơ quan hành chính được tố chức và điều hành theo một kỷ luật chung thông nhất từ trung ương đến địa phương.
Trên cơ sở phân công rõ ràng, Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội những hoạt động của mình; Quốc hội chất vấn và ra những nghị quvết vê công việc của Chính phủ; Quốc hội có thê tín nhiệm hay không tín nhiệm Chính phủ hoặc cá nhân Bộ trương.
Quvển tư pháp do cơ quan Toà án, Viện kiểm sát thực 55
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh dạo của Đảng
hiện. Toà án là cơ quan xét xử của Nhà nước. Khi xét xử, Thâm phán độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; không phụ thuộc vào cơ quan hành chính, cơ quan đại biểu nhân dân, cũng như Toà án cấp trên của mình.
Xét xử độc lập là đặc trưng của nền tư pháp. Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992 đều ghi nhận nguyên tắc này.
Sự thông nhất quyền lực thê hiện:
- Quyền lập hiến, lập pháp thống nhất vào Quốc hội; - Quyền hành pháp thông nhất vào Chính phủ;
- Quyên tư pháp thống nhất vào Toà án.
Ba quyền thống nhất trên các môi quan hệ sau:
- Giám sát tối cao của Quốc hội đối với Chính phủ, Toà án;
- Chât vấn và tỏ thái độ tín nhiệm, không tín nhiệm của Quốc hội với Chính phủ;
- Bầu nhân sự cấp cao của Chính phủ và Toà án do Quôc hội quyết định;
- Báo cáo thường kỳ của Chính phủ, Toà án trước Quỗc hội;
- Sự thống nhất vê quyền hành chính vào nền hành chính quốc gia.
5. Nhả nước thực hiện chê'độ tập trung dân chủ trong mọi hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp
Nguyên tắc tập trung dân chủ được áp dụng phô biến trong tất cả các tổ chức thuộc hệ thông chính trị ở nước ta, trong tố chức và hoạt động của Đảng, bộ máy nhà nước, trong
56
Phần thứ nhất. Nhà nưóc pháp quyển
các đoàn thê nhân dân kể cá một sô tô chức có tính chất nghê nghiệp hoặc xã hội. Do đặc điểm, sự hình thành, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và phương thức hoạt động của mỗi tô chức trong hệ thông khác nhau nên nguyên tắc tập trung dân chủ áp được dụng trong mỗi tô chức không giống nhau.
Trong tố chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ thê hiện ở nhiều lĩnh vực, nhưng tập trung nhất là ở phương thức tô chức và phân công quyên lực giữa các cơ quan cấp cao của Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Toà án, Viện kiểm sát), sự phân cấp giữa chính quyền trung ương và địa phương, chê độ giao quyền tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh giữa cơ quan nhà nước với các tô chức kinh tê quốc doanh trực thuộc.
Nguyên tắc tập trung dân chủ được vận dụng tuỳ theo đặc điểm của từng ngành (nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, bưu điện...), trình độ phát triển chung về kinh tế, xã hội, sự áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tuỳ theo từng vùng lãnh thổ với sự phát triển khác nhau. Nguyên tắc tập trung dân chủ không đặt ra những công thức khuôn mẫu cứng nhắc, bất biến, mà được vân dụng rất uyển chuyến theo những yếu tô và điều kiện nhất định.
Đặc biệt, trong mỗi cơ quan của bộ máy nhà nước, sự vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ phụ thuộc vào đặc điểm của từng cơ quan đó.
Quốc hội, cơ quan quyên lực cao nhất của Nhà nưóc, quyết định những vấn đê quan trọng nhât vê đổi nội, đối ngoại, có quyền lập pháp và thực hiện giám sát tôi cao đối với các cơ quan nhà nước.
57
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
VỊ trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đó yêu cầu Quốc hội phải hoạt động theo chê độ tập thê, nghĩa là mọi vấn đề đều được đưa ra bàn bạc, tranh luận, chất vấn, giải trình và cuổi cùng biêu quyết theo đa sô.
Tập trung dân chủ trong tố chức và hoạt động của Quốc hội thê hiện chủ yếu ỏ phương thức hoạt động họp hội nghị, tháo luận và ra nghị quyết thông qua các đạo luật, các nghị quyết.
Quốc hội không hoạt động theo chê độ chỉ huy, vì đây là phương thức hoạt động đặc trưng của các cơ quan chấp hành pháp luật, thực hiện các chức năng hành chính (quản lý). Quôc hội không chỉ đạo hoạt động của Hội đồng nhân dân địa phương, vì các cơ quan chính quyền địa phương, kể cả Hội đồng nhân dân đều là cơ quan thi hành pháp luật, các chỉ thị của các cơ quan trung ương, theo nguyên tắc thống nhất pháp
chế của Nhà nước.
Quôc hội không chỉ đạo Chính phủ trong việc chấp hành pháp luật, mà chỉ thực hiện sự giám sát tôi cao. Sự giám sát khác với công tác kiểm tra, thanh tra; bơi không phải là việc cử đoàn thanh tra xuống địa phương và cơ sỏ, ra kết luận và kiến nghị, mà sự giám sát tối cao của Quốc hội diễn ra: một mặt, là đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, bãi bỏ những văn bán không đúng theo quy định của Chính phủ và của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; mặt khác, là chất vấn, yêu cầu Chính phủ, Toà án, Viện kiểm sát phải trình bày những vấn đê mà Quốc hội quan tâm, tỏ thái độ hoan nghênh, đồng ý hoặc không hài lòng, không tín nhiệm.
Tóm lại, tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của Quốc hội diễn ra chủ yếu tại các kỳ họp của Quốc hội, biếu
58
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
hiện qua các kết luận bằng hình thức ra nghị quyết, đạo luật, bộ luật.
Trong tô chức và hoạt động của C hính p h ủ , nguyên tắc tập trung dân chủ lại được áp dụng với những nội dung khác. Là cơ quan tô chức thực hiện pháp luật (thường gọi là cơ quan chấp hành) cơ quan hành chính, Chính phủ và các cơ quan thuộc hệ thông Chính phủ được tô chức và hoạt động theo chê độ thủ trưởng. Trong các cơ quan chấp hành và hành chính, vấn đê là trên cơ sở pháp luật, các cơ quan này phái thực hiện nhiệm vụ và quyên hạn của mình.
Sự bàn bạc và biểu quyết tập thê trong một số cơ quan như Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp được ghi trong luật hiện hành, xét cho cùng, vẫn chịu phụ thuộc, sự lãnh đạo và chỉ đạo của người đứng đáu cơ quan là Thủ tướng (đôi với hoạt động của Chính phủ). Luật hiện hành cũng ghi rõ trách nhiệm, quyến hạn lãnh đạo, chỉ đạo của chức danh đó.
Tố chức, hoạt động và quán lý theo ngành kết hợp với lảnh thổ, là một biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ trong các cơ quan hành chính. Đây là một điểm hết sức quan trong của nên hành chính quôc gia. Trưóc đây, do quá thiên vê những định hưởng kinh tê trong thời kỳ bao cấp, chúng ta đã có những định nghĩa về nội dung quán lý theo ngành và theo lãnh thô phù hợp với cớ chê cũ của nên kinh tê hiện vật và bao cấp. Nay chuyến sang nền kinh tê thị trường, phải có những nội dung mới về quán lý theo ngành và lãnh thổ, đê các cơ quan hành chính nhà nước, các bộ, các Ưỷ ban nhân dân, các sở có thể tập trung làm công việc quán lý, còn các tổ chức kinh tê có thế tập trung làm công việc sán xuất kinh doanh. Điểu quan trọng hơn cả là phái tố chức một nền hành chính
59
Xảy dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lảnh đạo của Đảng
mạnh, tập trung, thống nhất, chông mọi biểu hiện phân tán, địa phương chủ nghĩa, đồng thời giao quyến đích thực cho chính quyền địa phương quản lý lãnh thổ, dân cư trên một lĩnh vực nhất định.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đê của nguyên tắc tập trung dân chủ trong hệ thông cơ quan hành chính như: thấm quyên ra quyết định hành chính, ban hành các văn bản quy phạm dưói luật; ra quyết định hành chính cá biệt liên quan đến cuộc sông của cá nhân. Thấm quyền hành chính phải được quy định rất cụ thể, nhưng phải thê hiện được quyền hạn, trách nhiệm cơ quan hành chính trên cơ sở nguyên tắc tập trung, dân chủ, vừa đảm bảo các quyền công dân khi tiếp nhận các quyết định hành chính cá biệt như: cho phép hoặc đình chỉ kinh doanh; chấp nhận hoặc bác bỏ, cưỡng chê hoặc không cưỡng chế; phạt hay thưởng; tịch thu hoặc đền bù...
Trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan Toà án và Kiểm sát, nguyên tắc tập trung dân chủ lại thế hiện ở những điểm đặc thù của các cơ quan bảo vệ pháp luật.
Đôi với Toà án, nguyên tắc độc lập xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân là nguyên tắc cao nhất thê hiện tính tập trung ưà dân chủ. Tính tập trung của Toà án thê hiện ở chỗ khi xét xử, Thẩm phán chỉ tuân theo sự truyền lệnh của pháp luật, vì pháp luật là ý chí tập trung của nhân dân, đường lôi của Đảng, chính sách và chủ trương của Nhà nước. Dân chủ là pháp luật giao cho Thẩm phán và Hội thẩm quyền áp dụng pháp luật vào từng trường hợp cá biệt, định tội lượng hình, phán xét tranh chấp với niềm tin nội tâm của mình, chịu trách nhiệm trưóc pháp luật. Độc lập xét xử đòi hỏi không có sự can thiệp nào đôi với Thẩm phán và Hội thẩm. Các Toà án cấp sơ
60
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
thẩm và cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm phải được tổ chức không phụ thuộc vào nhau, mối quan hệ giữa các Toà án là môi quan hệ tô tụng, không có mối quan hệ chỉ đạo, chỉ huy, quán lý như hệ thông các cơ quan hành chính.
Chê độ bầu cử Thấm phán và Hội thắm nhân dân (hoặc chê độ bô nhiệm Thẩm phán như Hiến pháp năm 1946 nước ta đã quy định), chê độ phân cấp thẩm quyển xét xử giữa các Toà án, cách tô chức Toà án đêu không phụ thuộc vào địa giới hành chính, mà dựa trên nguyên tắc hai cấp xét sử (cấp xét xử sơ thẩm, cấp xét xử phúc thẩm). Đây cũng là nguyên tắc liên quan chặt chẽ tới sự vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Toà án.
6. Phương thức lãnh đạo của Đảng cộng sản trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền
Sự bảo đảm chính trị vững chắc cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nưóc ta là sự lãnh đạo của Đảng. Đó là điều kiện hệ trọng bậc nhất, là quan điểm cơ bản nhất trong hệ thông các quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Điều quan trọng nhất là nhận thức của các cấp uỷ Đảng đôi với pháp luật, Nhà nước và thái độ thi hành pháp luật của bản thân cấp uỷ Đảng các cấp.
Pháp luật, vói tư cách là một phương tiện quản lý riêng của Nhà nước, gắn liền hữu cơ với Nhà nước, giá trị nổi bật là ở chỗ có thế tạo lập những quan niệm chính thống, tạo thành thói quen, nếp sông của con người. Không một phương pháp nào của Nhà nước cũng như của Đảng có thể thay thê
61
Xảy dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh dạo của Đảng
cho pháp luật mặc dù Đảng và Nhà nước có nhiêu phương pháp quản lý rất hiệu lực, như phương pháp giáo dục, động viên, tố chức...
Tuy nhiên, thi hành pháp luật ỏ nước ta nếu thiếu sự lãnh đạo của Đảng, chắc chắn sẽ không thê thực hiện được. Vấn đê đặt ra là Đảng sẽ lãnh đạo như thê nào đê tô chức thi hành pháp luật nghiêm chinh.
Muốn vậy, cần đối mỏi phương thức lãnh đạo của Đáng đôi với Nhà nước, trưốc hết là cần nhận thức rõ Nhà nước là một thực thế quyền lực của nhân dân, tồn tại và phát triển theo ý muôn của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Mục tiêu đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là làm cho sự lãnh đạo của Đảng phù hợp với tiến trình đổi mới kinh tế, xã hội, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, thích nghi với xu thê chung của thời đại, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu lực lãnh đạo của Đảng đối với mọi lĩnh vực của đời sống. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng không phải là hạ thấp vai trò, làm giảm quyền lãnh đạo, đưa cơ quan Đảng “lùi vào hậu trường”, mà đê cao hơn nữa vê mặt pháp lý vai trò lãnh đạo của Đảng.
Phương thức lãnh đạo liên quan chặt chẽ với cơ cấu bộ máy và bô trí nhân sự, nên phải đặt nó trong tổng thê của đôi mới hệ thống chính trị, thực hiện từng bước, giữ vững sự ôn định và trật tự, khắc phục cả ba khuynh hướng không muôn đôi mói, đổi mới hình thức, đổi mới cực đoan, nôn nóng.
Phương thức nổi bật của sự lãnh đạo của Đáng đối với Nhà nước trong điểu kiện Đảng lãnh đạo chính quyển là các cơ quan Đảng, các đảng viên phải thông qua Nhà nước, "trở
62
Phần thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
thành" Nhà nước và bằng phương thức của Nhà nước đê lãnh đạo xã hội. Đặc điểm này đòi hỏi các đảng viên được bô trí chuyên môn mà họ đảm nhiệm. Phương thức lãnh đạo của Đáng phải phù hợp với đặc điểm tô chức của mỗi bộ phận trong bộ máy nhà nước. Đảng lãnh đạo Quốc hội khác với lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo Toà án khác với lãnh đạo Quốc hội. Đáng lãnh đạo quân đội khác với lãnh đạo kinh tế, lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước khác VỐI lãnh đạo các tổ chức sự nghiệp nhà nước, lãnh đạo các cấp địa phương khác với lãnh đạo cơ sở.
Trong điều kiện xây dựng nền kinh tê hàng hoá thị trường, Đảng lãnh đạo, một mặt, bằng Nhà nước, thông qua Nhà nước (mặt chủ yếu nhất); mặt khác, bằng các tổ chức quần chúng của các lực lượng quan trọng nhất (Mặt trận Tổ quốc, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, tổ chức của những người trí thức, tổ chức của những chủ xí nghiệp tư nhân, của những thương gia; tổ chức của các cựu chiến binh, của những người nghỉ hưu,...). Bằng nhiều hình thức tổ chức và biện pháp thích hợp, Đảng lãnh đạo và thông qua các lực lượng trên đây, thực hiện những sự thoả thuận xã hội, giảm bớt những mâu thuần về quyển lợi, giảm bớt sự dôi trọng giữa các tầng lớp, giữa nhân dân vói Nhà nước, làm cho Nhà nước quản lý có hiệu quá, hiệu lực hơn, đẩy mạnh tiến trình dân chủ và sự công bằng, bình đẳng trong điều kiện kinh tê hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chê thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Xem trọng việc lãnh đạo các lực lượng trong xã hội, nhìn rõ những bất bình đắng, những chênh lệch, mâu thuẫn trong xã hội đê làm giảm bớt những điểm căng thẳng, tạo điều
63
Xây dựng Nhà nưóc pháp quyền dưói sự lãnh đạo của Đảng
kiện ôn định đưa xã hội tiến lên.
Nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đôi với Nhà nước cần được cụ thế hoá cho phù hợp vói từng loại cơ quan của Nhà nước.
Quốc hôi là cơ quan do dân trực tiếp bầu ra giữ vị trí quyển lực cao nhất, hoạt động theo chê độ tập thể, biểu quyết theo đa số. Sự lãnh đạo của Đảng đôi với Quốc hội phái căn cứ vào các đặc điểm đó, cũng từ đó chọn các đáng viên có trình độ chính trị vững vàng, hoạt động chuyên trách của Quốc hội, làm theo đúng nghị quyết của Đảng trong hoạt động đại biểu và biểu quyết các vấn đề trước Quốíc hội.
Vói tư cách lãnh đạo, Đảng đưa ra ý kiến của mình vê những quôc sách lón để Quốc hội thảo luận, biểu quyết. Trong hoạt động lập hiến và lập pháp, các đảng viên ở cương vị lãnh đạo Nhà nưởc bảo đảm cho các định chê phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng. Trong hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, cần từng bưóc thiết lập đầy đủ cơ chê của Nhà nước vê sự kiểm soát đôi với hoạt động của nguyên thủ quôc gia, Thủ tướng, các Bộ trưởng và Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; tính hợp hiến của các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, nhằm tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật.
C hính p h ủ là cơ quan tổ chức thi hành pháp luật, cơ quan hành pháp cao nhât của Nhà nưỏc có trách nhiệm quản lý toàn diện các lĩnh vực đời sông xã hội (kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, ngoại giao, văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, tư pháp, đời sông dân cư...). Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Chính phủ là tạo điều kiện cho nền hành
64
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
chính quôc gia hoạt động liên tục, thông suôt, thông nhất, tập trung và có hiệu lực cao trên cơ sỏ pháp luật.
Trong nên hành chính, trừ Thủ tướng, Phó Thủ tướng, các Bộ trương là cán bộ chính trị. còn đều là viên chức có nghê nghiệp, được đào tạo lâu năm. làm việc theo quy chê và mệnh lệnh của nên hành chính.... khác với Quôc hội là cơ quan được bầu cử, hoạt động theo nhiệm kỳ, không liên tục.
Sự lãnh đạo của Đáng ỏ cấp trung ương là thông qua các đáng viên giữ chức Thủ tướng, Phó Thú tướng và Bộ trưởng dê lảnh đạo Chính phủ và các bộ.
ơ các địa phương, cấp uý viên phụ trách lĩnh vực là người đứng đầu cơ quan địa phương ở lĩnh vực đó, trừ một sô ít cấp uý chuyên trách công tác đảng. Trong những điều kiện cho phép, người đứng đầu cơ quan hành chính địa phương nên là bí thư cấp uỷ địa phương.
Toà á n là cơ quan xét xử, hoạt động theo nguyên tắc độc lập khi xét xử, đây là nguyên tắc truyền thống của các Toà án của tấ t cá các nước trên thê giới, cũng như là nguyên tắc hiến định của nước ta từ năm 1946 cho đến nay. Đối mới phương thức lãnh đạo của Đáng đối với Toà án là tạo điêu kiện cho nền tư pháp hoạt động liên tục, theo thám quyền, độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, báo đám và thực hiện sự công bằng xã hội thế hiện nên công lý xã hội chu nghĩa.
Sự lãnh đạo của Đáng đôi với hoạt động xét xử là quyết định đường lôi và chính sách trong từng giai đoạn phù hợp với sự phát triển kinh tê - xã hội. Đáng thông qua các cơ chê của Nhà nước đê cử ra đội ngũ Thắm phán, Kiểm sát viên, Điêu tra viên được đào tạo có hệ thống, thành thạo nghê nghiệp,
65
Xảy dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
làm việc liên tục và ổn định, đủ tầm vóc đại diện cho quyền lực nhà nưóc xét xử tội phạm và giải quyết các tranh chấp trong xã hội.
II. NỘI DUNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN VIỆT NAM
Hiện nay đôi với Việt Nam, xây dựng N hà nước pháp quyền không chỉ còn là một nguyện vọng, mong muôn, mà được ghi nhận trong Nghị quyết của Đảng và thể hiện thành pháp luật của Nhà nước và từng bước đi vào cuộc sống. Điều đó được thể hiện Hiến pháp năm 1992, là văn bản pháp lý quan trọng có ý nghĩa như là điều kiện tiên quyết.
Có thể nói, n h ận thức của chúng ta về N hà nước và p h áp lu ậ t ngày càng sâu sắc. T rên cơ sở n h ữ n g n h ậ n thức tru y ền thông về hai hiện tượng xã hội này, chúng ta có thêm nhiêu căn cứ để khẳng định: sự ra đời của N hà nước và pháp luật trong lịch sử, đã đánh dấu một bước phát triển vượt bậc của nền văn minh nhân loại, đánh dấu sự trưởng thành và phát triển đến độ chín cần thiết của cộng đồng dân cư vối tính cách là một xã hội, một quốc gia. Trong xã hội hiện đại, Nhà nước chính là hình thức với phương thức tô chức hợp lý n h ất trong cuộc sông của cộng đồng, điều hoà, phôi hợp lợi ích, h à n h vi hoạt động của các thành viên bảo đảm sự phát triển ngày càng đi lên của cộng đồng, đó là điêu đảm bảo cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại.
Pháp luật không thê tồn tại nếu tách rời Nhà nước (một tô chức có chủ quyền). P háp luật, bản th ân được xem là một giá trị xã hội, gắn liền với những thuộc tính đặc trưng của đòi
6 6
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
sông cộng đồng, nhất là trong điều kiện xã hội hiện đại, Nhà nước sẽ không còn tồn tại tính chất của một tổ chức công quyên, nếu không có pháp luật, không gắn với pháp luật và phát huy đầy đủ vai trò tác dụng của pháp luật. Ngược lại, pháp luật sẽ không còn là pháp luật nếu không gắn liền với Nhà nước, không tồn tại như là một thuộc tính của Nhà nước trong việc thực hiện công quyền. Trên tinh thần đó, cần khẳng định sự cần thiết của nguyên tắc Nhà nước phái xây dựng và quàn lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật, đó cũng là nhân tô quan trọng để xây dựng Nhà nưỏc pháp quyền.
Quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật phải trở thành nguyên tắc cơ bản nhằm tô chức thực thi quyền lực nhà nước, tổ chức cuộc sông cộng đồng của toàn xã hội, điều hoà phối hợp hành vi, ứng xử của các thành viên cộng đồng.
Bên cạnh đó, việc xây dựng Nhà nưởc pháp quyển đồng nghĩa với việc giải quyết đúng đắn môi quan hệ giữa Nhà nước và công dàn.
Trong Nhà nước pháp quyền, mối quan hệ đó phải được giải quyết theo nguyên tắc: trách nhiệm tương hỗ giữa Nhà nước và công dân. Mỗi chủ thổ đều có quyền và có trách nhiệm của mình trưóc chủ thê kia, yêu cầu đó được thê hiện thành một quy tắc hiến định: quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ, Nhà nước bảo đảm các quyền của công dân; công dàn phải làm tròn nghĩa vụ của minh đối với nhà nước và xã hội; quyển và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định (Điều 5 H iến pháp năm 1992)
Việc xây dựng Nhà nước pháp quyển Việt Nam hiện nay diễn ra trong một môi trường xã hội khác hẳn với tình hình
67
Xảy dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
đất nước trong giai đoạn trước đây là ở chỗ nó gắn liền với việc xây dựng một nền kinh tê thị trường với đa dạng hoá các thành phần kinh tê theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hiến pháp năm 1992 đã quy định quvền tự do kinh doanh (Điêu 57). công dân có quyền tư hữu về tư liệu sản xuất (Điều 58), Điều 23 quy định tài sán hợp pháp của cá nhân (bao gồm cả tài sản tư nhân) không bị quốc hữu hoá. Kinh tê tư ban tư nhân cũng được thừa nhận trong Hiến pháp mới, với mục đích cơ bán là giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tê nhằm làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của các thành viên trong xã hội. Đây cũng là mục đích phấn đấu cao nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Phải thừa nhận rằng, Việt Nam xây dựng Nhà nưóc pháp quyển trong một hoàn cảnh rất đặc thù, với những đặc điểm khá riêng biệt. Từ đó, đặt ra vấn đê phải tính hết đặc thù, đặc trưng tiêu biểu đê xác định những nội dung chủ yếu, nguyên tắc, phương pháp xây dựng, vạch bước đi, tốc độ phát triển. Tuy nhiên, yếu tô mang tính chất quyết định là ý thức cộng đồng và trình độ dân trí kết tinh từ lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Tính cách, thời gian, nếp suy nghĩ thê hiện tư duy truyển thông và hoạt động thực tiễn của con người Việt Nam bao gồm cả phương thức xảy dựng và tô chức điều hành chính quyển các thời đại, tất cả cần được tính đến, cân nhắc, xem xét một cách toàn diện.
Trong điểu kiện xã hội cụ thê hiện nay, xãy dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam phải dựa trên những điểm cơ bản sau:
68
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
- Khuyên khích phát triển nên kinh tê hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chê thị trường với các hình thức tô chức kinh doanh đa dạng có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng của đất nước tạo tiền đề và làm nên táng vật chất cho sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền vốn rất phức tạp, khó khăn;
- Báo tồn, phát triến nền văn hoá Việt Nam theo phương châm dân tộc, hiện đại, đại chúng, nhân văn trên cơ sở kê thừa và phát huy những giá trị của nên văn hiến Việt Nam và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát triển giáo dục, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân của con người Việt Nam, nâng cao dân trí với ý nghĩa đầy đủ, toàn diện;
- Xây dựng, hoàn thiện, tăng cường hệ thông chính trị của xã hội Việt Nam theo tinh thần dân chủ và sinh hoạt xã hội, tạo cơ chê chính trị thích hợp, đáp ứng các yêu cầu của công cuộc đổi mổi, phát huy dân chủ, giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội tạo một môi trường xã hội lành mạnh;
- Thúc đẩy công cuộc cải cách bô máy nhà nước theo nguyên tắc tập quyền có phân công, phán nhiệm. Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nưỏc phù hợp với nguyên lý chỉ tồn tại một nhà nước, có phân công, phân nhiệm giữa lập pháp, hành
pháp, tư pháp, đảm bảo quyền lực nhà nước là thông nhất. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng một bộ máy điều hành đủ mạnh, có khả năng hoàn thành nhiệm vụ điều hành đất nước, có kỷ luật nghiêm minh với chế độ trách nhiệm chặt chẽ, năng động, sáng tạo, hiệu quả cao. Đẩy mạnh việc thực hiện nguyên tắc Thấm phán độc lập xét xử và chỉ tuân theo
69
Xây dựng Nhà nước pháp quyển dưới sự lãnh đạo của Đảng
pháp luật, có năng lực, trình độ ngang tầm nhiệm vụ của cơ quan thể hiện công lý của chê độ.
Căn cứ vào Hiến pháp năm 1992, khẩn trương và có bưốc đi vững chắc, tổng rà soát hệ thông pháp luật hiện hành theo đúng tiến độ, xây dựng ngày càng hoàn chỉnh hệ thông pháp luật, trong đó giành ưu tiên cho các văn bán luật kinh doanh, thương mại, lao động và các văn bản luật bảo đảm quyền dân chủ, tự do của công dân, hoàn thiện bộ máy nhà nước đủ hiệu năng, hiệu lực và đặc biệt là xây dựng bộ máy bảo đảm thực thi và chấp hành pháp luật nghiêm minh thông nhât, tạo môi trường pháp lý ổn định, đáng tin cậy cho toàn bộ hoạt động của xã hội.
Công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền diễn ra trong điều kiện mở cửa, hội nhập vào đời sông quôc tế. Điêu đó đưa lại những thuận lợi cơ bản, đồng thời cũng đặt ra những vấn đề chính trị, pháp lý cần phải được xử lý một cách đúng đắn.
Trên những điếm cơ bản đó, xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam bao gồm những vấn đề chung sau đây:
1. Khẳng định vai trò tối thượng của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Mục tiêu của Nhà nước pháp quyền trên thực tê là yêu cầu các cơ quan nhà nước, kể cả cấp cao nhất đều phải đặt mình dưới Hiến pháp. Với vị trí đặc biệt đó, vai trò tôi thượng của Hiến pháp thể hiện ỏ các định chê về phương thức ban hành, sửa đổi, bổ sung và bảo vệ Hiến pháp.
Quyền lập hiên được coi như quyền gôc, quyền thiết lập 70
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyển
nên các quyền'khác (lập pháp, hành pháp, tư pháp) và cũng thể hiện tập trung nhất ý chí của nhân dân; không thể coi quyên lập hiến giông như quyền lập pháp. Lập hiến phải được coi là một quyền đặc biệt, quyền khởi thủy nên việc soạn thảo Hiến pháp củng phải có theo những hình thức đặc biệt. Thực tiễn lập hiến ở nước ta gồm những hình thức sau:
- Quốc hội lập hiến, sau đó trưng cầu dân ý (Hiến pháp năm 1946);
- Ưỷ ban soạn thảo Hiến pháp, hỏi ý kiến nhân dân (Hiến pháp năm 1959, năm 1980 và năm 1992).
Trong hai phương thức trên, tô chức trưng cầu dân ý có nhiều ý nghĩa. Đó là sự phát huy dân chủ trực tiếp để từng công dân trực tiếp tham gia vào việc thông qua Hiến pháp.
Đối với u ỷ ban dự thảo, cần phải soạn thảo xong dự thảo đê trình ra Quổíc hội thông qua. Cũng có thế khi dự thảo xong, tổ chức lấy ý kiến nhân dân, rồi trình Quốc hội thông qua, nhưng việc lấy ý kiến nhản dân khác căn bản với trưng cầu ý dân. Đó chỉ là tập hợp ý kiến của nhân dân đê chỉnh lý bản dự thảo Hiến pháp, công dân không tỏ thái độ trực tiêp VỚI dự thào Hiên pháp, không tham gia việc thông qua Hiến pháp.
Thông thường là:
- Ưỷ ban dự thảo soạn thảo trình Quôc hội thông qua; Uỷ ban dự tháo hỏi ý kiến nhân dân, sau đó trình Quốc hội thông qua.
Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp:
■ Thẩm quyển đê nghị sửa đổi Hiến pháp
71
Xảy dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
+ Hiến pháp năm 1946: 2/3 tổng sô nghị viên yêu cầu.
+ Hiến pháp năm 1959. năm 1980 và năm 1992 không quy định vê vấn đê này
- Những vấn đê cấm không được sửa đổi.
Thông qua và phê chuàn những điểu sửa đối:
- Hiến pháp năm 1946: những điểu sửa đổi khi đã dược nghị viện phê chuấn thì phái được đưa ra toàn dân phúc quyết (trưng cầu dân ý).
- Hiến pháp năm 1959, năm 1980 và năm 1992: 2/3 tống sô đại biểu Quổc hội biểu quyết tán thành.
Chê độ bảo vệ Hiến pháp, xét về thực chất là đê giữ gìn những nguyên tắc cơ bần về tô chức nhà nước, quyền cơ bản của công dân, sự giữ gìn thống nhất pháp chế.
Thông qua chế độ pháp luật về bảo vệ Hiến pháp, có thê đánh giá:
- Trình độ quản lý nhà nước bằng pháp luật;
- Mức độ phát huy dân chủ trong xã hội;
- Sự tôn trọng các quyển công dàn;
- Nghệ thuật tố chức và vận hành bộ máy nhà nước: - Môi quan hệ bình đắng giữa Nhà nưóc với công dân.
Qua đó, có thê đánh giá tổng quát tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Xây dựng cơ chê kiếm tra tính hợp hiến của các đạo luật và văn bản hành chính là một bộ phận quan trọng của chê độ bảo vệ và đê cao tính tôi thượng của Hiến pháp.
72
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật hướng vào phát huy các quyển dản chủ
Khi nghiên cứu, soạn tháo, ban hành một văn bản pháp luật cần chú trọng những nội dung:
- Tác động của nó vào sự phát triên kinh tê và xã hội;
- Sự báo đám các quyển và nghĩa vụ của công dân theo Hiến pháp;
- Sự hợp lý của các quy định:
- Thực tiễn thi hành pháp luật;
- Có đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân hay không.
Cần xây dựng những văn bán có tính ổn định, lâu dài, ít thay đổi, tạo điểu kiện cho mỗi người trong xã hội có thể tiếp thu, hiểu biết, thi hành và dần dần trở thành thói quen xử sự theo pháp luật khi bắt gặp các quan hệ tương tự. Đặc biệt trong nền kinh tê hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chê thị trường, thì sự mất ổn định, không an toàn do sự thay đối thường xuyên của pháp luật sẽ ảnh hương đên hoạt dộng kinh doanh là rất lớn. Do vậy, pháp luật rõ ràng, cụ thê sẽ bảo đám cho việc thi hành pháp luật thông nhất, nghiêm túc, tránh được những kẽ hở của pháp luật và tình trạng tuỳ tiện của các viên chức hành chiiih, đặc biệt là nhân viên thuê vụ, hài quan, kiểm lâm, cánh sát, quán lý văn hoá,...
Nội dung của các điều luật, dù ở lĩnh vực nào cũng đều phái phải xuất phát từ những nguyên tắc hiến định, tôn trọng quyển con người, báo đám các điều kiện thực thi pháp luật một cách đầy đú và nghiêm chính.
73
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
Hệ thống các đạo luật, pháp lệnh do Quôíc hội và uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua phải thể hiện nhất quán sự cân bằng giữa các lợi ích, không thiên vị và phiến diện. Một quy phạm pháp luật, một chê định pháp luật từ chổi lợi ích của công dân chỉ thiên về lợi ích Nhà nước, không tôn trọng các quyển dân chủ, gây những khó khăn, phiên hà cho công dân sẽ làm cho hệ thông pháp luật đi chệch con đưòng xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Sự lạc hậu của pháp luật so với sự phát triển đa dạng của đời sông kinh tê và sự phát triển xã hội, nhiều quan hệ xã hội mói đã xuát hiện nhưng vẫn đứng ở ngoài vòng pháp luật, chưa được pháp luật điều chỉnh, đã tạo thành kẽ hỏ lớn trong quá trình thi hành pháp luật.
Hệ thống pháp luật theo quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền, phải đảm bảo các yếu tô sau đây:
■ Hệ thống pháp luật vì lợi ích của nhân dân, đặt quyền lợi của nhân dân lên trên hết, tạo mọi điều kiện thuận tiện cho nhân dân, xoá bỏ khuynh hướng bản vị, chỉ tạo thuận tiện cho cơ quan nhà nước;
• Hệ thống pháp luật thống nhất từ Hiến pháp, luật, nghị định đến các văn bản quy phạm pháp luật khác. Khắc phục mọi hiện tượng mâu thuẫn, chồng chéo;
- Hệ thông pháp luật lấy đạo luật làm hình thức văn bản pháp lý cơ bản nhâ't để quản lý xã hội. Các hình thức khác như pháp lệnh sẽ chuyển dần từng bưóc sang chức năng quy định chi tiết các đạo luật;
- Hệ thống pháp luật chú trọng cả hai bộ phận cơ bán: luật nội dung và luật hình thức. Luật nội dung phản ánh các
74
Phẩn thứ nhất. Nhà nước pháp quyền
chính sách của Đáng. Luật hình thức quy định các thủ tục báo đám dân chủ và bình đầng. Khắc phục hiện tượng chỉ quy định nguyên tắc chung;
- Hệ thống pháp luật thường xuyên được hệ thống hoá, loại bỏ kịp thời các quy định không còn phù hợp vói thực tiễn.
3. Một nền hành chính mạnh, đặt mình dưới pháp luật
Hệ thống hành chính từ Chính phủ đến các bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn của Ưý ban nhân dân là những cơ quan có trách nhiệm chủ yếu trong việc tô chức thi hành pháp luật.
Với chức năng đó, trong phạm vi thẩm quyền, các cơ quan hành chính có thẩm quyền lập quy rất lớn, đặt ra các quy định chi tiết sau khi pháp luật đã ban hành, cũng như các thủ tục hành chính đê quản lý và giải quyết mọi công việc trong đời sống kinh tế, xã hội.
Các cơ quan hành chính, vói trách nhiệm áp dụng pháp luật, có toàn quyền trong việc ra các quyết định hành chính, cho phép kinh doanh, buôn bán, đi lại, đầu tư, xây dựng nhà cửa, chuyên nhượng đất đai, sinh sống trên các địa hạt hành chính, cho đăng ký, cưỡng chê hành chính. V.V..
Trên cơ sở pháp luật, cơ quan hành chính giữ gìn trật tự, kỷ luật, kỷ cương xã hội, trật tự quản lý, lãnh đạo sự phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia.
Trong điều kiện xãy dựng Nhà nước pháp quyền một nền hành chính mạnh, đặt mình dưới pháp luật được thê hiện trên các phương diện sau:
- Nên hành chính có hệ thông lập quy không được trái với 75
Xảy dựng Nhà nước pháp quyển dưới sự lãnh đạo của Đảng
hệ thống lập pháp. Quyền lập quy tập trung vào Chính phủ, các bộ và chính quyển cấp tỉnh;
- Chính phủ lãnh đạo nền kinh tê thị trường và xã hội dân sự đúng đắn;
- Tách bạch chức năng quản lý hành chính của cơ quan hành chính vối chức năng kinh doanh của các (loanh nghiệp nhà nước:
- Làm rõ chức năng hành chính điêu hành với chức năng hành chính tài phán;
- Nền hành chính vận dụng đầy đủ, có mức độ, kết hợp ở trình độ nghệ thuật các nguyên tắc tập quyền, phân quyền, tản quyền, uỷ quyền. Chính quyền địa phương cụ thê là Hội đồng nhân dân (cơ quan tự quản ỏ địa phương) được phân quyền rộng rãi vê những vấn đề có tính địa phương;
- Hệ thống chính quyền địa phương thông nhất dưới sự điều hành tập trung của Chính phủ trung ương;
- Đội ngũ công chức thành thạo công việc hành chính nhà nước (hành chính công ) và tận tâm trong công việc;
- Tiết kiệm, chống mọi hoạt động phô trương, lãng phí, hình thức.
Trên thực tế, dù hệ thông pháp luật ngày cảng hoàn chỉnh và đầy đủ nhưng vẫn có tình trạng thiếu do sự phát triển và thay đối của điều kiện kinh tê - xã hội. Vì vậy, nguyên tắc hoạt động “đặt minh dưới pháp luật" của hệ thông hành chính là:
- Pháp luật luôn luôn phải được kịp thời sửa đôi, bô sung; - Cơ quan hành chính phải tuyệt đôi tuân thủ các quy
76
Phẩn thứ nhất. Nhà nưóc pháp quyển
định của pháp luật;
- Xin ý kiến của cơ quan hành chính cấp trên đối với các trường hợp mà pháp luật chưa quy định:
- Những trường hợp tự dộng giái quyêt mà pháp luật chưa có quy định, thì phái được cơ quan hành chính cấp trên đánh giá lại, nếu hợp lý cần được xem đó nhu những kinh nghiệm tôt có tính chât tiền lệ.
4. Nền tư pháp bảo đảm công lý, Thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Nền tư pháp nước ta bao gồm nhiêu cơ quan: Toà án, Viện kiểm sát, Cd quan điều tra, trọng tài. tư pháp, các tô chức hành chính, bô trợ tư pháp như công chứng, giám định, thi hành án, luật sư bào chữa, luật sư tư vân,...
Các cờ quan này có thấm quyên rất lớn. Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, thi thảm quyền của nó được tăng lèn rất nhiều. Theo nghĩa rộng, mọi vi phạm pháp luật và tranh chấp trong xã hội xúy ra ớ trong tất cá các lĩnh vực của đời sông xã hội, trước dây do C(J quan hành chính giái quyêt, xử lý thì nay chuyên sang cho các C(1 quan tư pháp như các tranh chấp kinh tế, tranh chấp lao (lộng, hành chính...
Nền tư pháp) khách quan, công bang, vỏ tư. là nền tư pháp báo đảm công lý, báo đám bình đắng trong xét xử. “Mọi người bình đẳng trước pháp luật, pháp luật binh đắng trước mọi người" là một trong những nội dung cơ bản nhất của xây dựng Nhà nước pháp quyên ở nước ta. Đê dạt được mục tiêu này, hoạt động tư pháp (xét xử) phái độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, không bị ánh hương của bất kỳ một sự can thiệp nào.
77
Xây dựng Nhà nưóc pháp quyền dưói sự lãnh đạo của Đảng
Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, thấm quyền xét xử độc lập được thê hiện ở các mặt sau:
- Tính độc lập của từng cấp, từng Thâm phán trong xét xứ;
- Toà án được thành lập theo nguyên tắc thẩm quyển hai cấp xét xử;
- Cấp giám đốc thẩm chỉ làm nhiệm vụ phá án;
- Chuyên môn hoá tô chức xét xử (theo hướng hình thành các Toà chuyên môn);
- Hội thâm nhân dân tham gia các phiên toà hình sự theo nguyên tắc độc lập, không tham gia việc phán quyết của Thẩm phán chuyên môn;
- Bình đẳng đối với mọi công dân và các tổ chức tham gia tố tụng;
- Hoạt động chuyên trách và độc lập của cơ quan điều tra và cơ quan công tô;
- Luật sư độc lập;
- Tranh tụng công khai và làm sáng tỏ nội dung vụ án thông qua tranh tụng tại phiên toà;
- Đào tạo các chức danh tư pháp (Thẩm phán, Công tô viên, Điều tra viên, Luật sư, Công chứng, Chấp hành viên, Thư ký toà án, Hỗ giá viên...) có trình độ cao, tận tâm phục vụ nhân dân.
5. Chếđộ công vụ để cao kỷ luật, nghĩa vụ và trách nhiệm của công chức
Một đội ngũ công chức thông thạo chuyên môn, nghiệp vụ, 78
Phần ỉhứ nhất. Nhà nưổc pháp quyền
được bô nhiệm làm việc liên tục, ổn định, ít thay đổi, được phân biệt vói các nhân vật chính trị là một yêu cầu toi thiểu của nền hành chính và nền tư pháp. Đồng thời còn phải phân biệt công chức với những cán bộ làm việc trong các đoàn thể, trong các doanh nghiệp nhà nước, cơ quan Đảng, vì đó là điều kiện căn bán đê đặt ra chê độ công vụ và chê độ công vụ cũng là một điều kiện cần thiết để thực hiện nền hành chính, nền tư pháp của Nhà nước pháp quyền.
Trong điều kiện xảy dựng Nhà nước pháp quyền, chế độ công vụ phải hướng tới:
- Không kiêm nhiệm các chức năng dân cử trong đội ngũ công chức;
- Xây dựng chê độ công vụ vô tư, bảo đảm khả năng hồi tị của công chức và khả năng cáo tị của công dân;
- Đảm bảo cho công chức không tham gia vào các hoạt động kinh doanh;
- Tăng cường kỷ luật trong đội ngũ công chức, đề cao quyền của người lãnh đạo quyết định kỷ luật đổi vói viên chức và quyền khiếu nại của viên chức trước một hôi đồng viên chức của Nhà nước;
- Đảm bảo cho viên chức lãnh đạo địa phương có khả năng được bô nhiệm ở tất cả các địa phương trong cả nước. Nghiêm cấm họ không được tham gia vào các hoạt động kinh doanh và mua bán nhà đất tại địa phương;
- Chê độ công chức phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc “Công chức chỉ được làm những việc mà pháp luật cho phép”, xoá bỏ tình trạng tuỳ tiện;
79
Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Thực hiện sự kiểm soát của nhân dân đối VỚI công chức. Thiết lập chê độ trách nhiệm hiện hành trong nền hành chính quôc gia.
6. Giáo dục pháp luật cho toàn dân
Mỗi quan hệ giừa hệ thông pháp luật với con người là một môi quan hệ khá phức tạp. Con người là chủ thê thực hiện pháp luật và cũng là dối tượng "gạt bỏ'' pháp luật "đạo lý' của riêng mình. Nói chung, hành động của con người phụ thuộc rất nhiều vào yếu tô: thứ nhát, đó là sự hiếu biết, hiếu biết càng rộng (vê các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, lịch sử, tâm lý, v.v... ) con người càng hành động đúng đắn; thứ
hai, là xúc cảm cá nhân (tình cảm gia đình, bạn bè, dân tộc,... ), sẽ một phần chi phối hành động, con người hành động theo xúc cảm đó; thứ ba, tri thức pháp luật, giúp mỗi chủ thê nhận thức được những gì được làm, những gì không được làm và trong trường hợp này, giáo dục pháp luật đóng vai trò rất quan trọng. Mặc dù, con người trong xã hội có thê được phân thành: công dân bình thường, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, nhà chính trị, nhà doanh nghiệp, viên chức hành chính, Thẩm phán... nhưng khi hành động họ dều xuât phát từ nhừng yêu tô tác động này. Mặc dù còn các yếu tô khác ánh hướng tới hành vi của họ, nhưng những nội dung nêu trên đóng vai trò quyết định trong sự hình thành hành vi của con người.
Điều kiện rất quan trọng đê xây dựng Nhà nước pháp quyên là phải đánh giá đầy đủ vai trò của giáo dục pháp luật. trong việc nâng cao hiểu biết và ý thức pháp luật, căn cứ đẻ con người thực hiện các hành động của mình phù hợp với pháp luật. BỎ1 vậy, mục tiêu của giáo dục pháp luật là nâng
80