🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Võ Nguyên Giáp - Tư lệnh Của Các Tư Lệnh, Chính Uỷ Của Các Chính Uỷ
Ebooks
Nhóm Zalo
Tư LỆNH CỦA CÁ C Tư LỆNH, CHÍNH ỦY Cl
Sách vé Đại tướng Võ Nguyên Giáp VÕ NGUYÊN GIÁP
0
B R N G M O I G i n
VỒ Nguyên Giap
_____YCUỘC CHIẾN TRANH
NHÂN DẦN
ĐẠỈ TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Tư LỆNH CỦA CÁC Tư LỆNH, CHÍNH ỦY CỦA CÁC CHÍNH ỦY 100 sự kiện về vị tướng huyền thoại
Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tư lệnb của các tư lệnh, Chinh ủy của các chính ủy 100 sự kiện về vị tướng huyền thoại
Chủ biên và viết lòi dẫn nhập: Vũ Trong Đại
Nội dung và hình ảnh minh họa: Chung Quý, Mỹ Hạnh
Thiết kế bìa và trình bày: Lê Huyền
Bản quyền tiếng Việt © 2013.2014 Công ty c ổ phần Sách Thái Hà
Không phần nào trong cuốn sách này được sao chép hoặc chuyển sang bất cứ dạng thức hoặc phương tiện nào, dù là điện tù, in ấn, ghi âm hay bất cứ hệ thống phục hồi và lưu trữ thông tin nào nếu không có sự cho phép bằng văn bản của Công ty c ổ phần Sách Thái Hà.
N hà x u ất b ản T h ế Giới
Trụ sỏ chính: 46 Trần Hưng Đạo - Hà Nội Tel Biên tập: (04) 3825 3841
E-mail: [email protected]
VVebsite: www.thegioipublishers.com.vn
Công ty cổ p h ần S ách T hái Hà
Trụ sỏ chính; 119C5 Tô Hiệu - cầu Giấy - Hà Nội
.. Tel: (04) 3793 0480; Fax; (04) 62873238
VP-TP. HCM: 533/9 Huỳnh Văn Bánh - phưòng 14 - quận Phú Nhuận Tel: (08) 3276 1719; Fax: (08) 3991 3276
Website: www.thaihabooks.com
Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập Trần Đoàn Lâm
Biên tập viên Nhà xuất bản: Đông Vinh
Biên tập: Mỷ Hạnh
Sửa bản in; Chung Quý
Biên m ục trê n x u ất b ản phẩm của T hư viện Quốc gia V iệt Nam
Vũ Trọng Đại
Đại tướng Võ Nguyên Giáp ; Tư lệnh của các tư lệnh, Chính ủy của các chính ủy / Vũ Trọng Đại (ch.b.), Chung Quý, Mỹ Hạnh; Tái bản lần 1 - H. ; Thế Giói; Công ty Sách Thái Hà, 2014. - 148tr. : ảnh ; 23cm
ISBN 9786047706532
1. Võ Nguyên Giáp, Đại tướng, 1911-2013, Việt Nam 2. Tiểu sử 3. Sự nghiệp
959.704092 - dcl4
TGGOOllp-CIP
In 1.000 cuốn, khổ 23x23 cm tại Công ty TNHH In Thanh Bình. Giấy đăng ký KHXB số: 484-2014/CXB/05-44/ThG. Quyết định xuất bản số 182/QĐ-ThG. In xong và nộp lưu chiểu Quý III/2014.
-ĩịl.
r 'V.
100 sự KIỆN VỀ VỊ TƯỚNG HUYỂN t h o ạ i ■ ■ ■ ■
Tư LỆNH CỦA CÁC Tư LỆNH, CHÍNH ỦY CỦA CÁC CHÍNH ỦY Tái bản lân thứ nhất
NHA XUẤT BẢN
THẾ GIỚI K Phụng sự để dân đáu
...
■ ’ í •* ‘i4 ỉMỈr
cứ ícả m ơ n
Cuôh sách “Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tư lệnh của cắc tư lệnh, chính ủy của các chính ủy” được Công ty Cổ phần Sách Thái Hà và Nhà xuất bẳn Thế Giới hoàn thành với sự giúp đd nhiệt tình của nhiều cá nhân và tổ chức.
Trong gần hai năm tổ chức bản thảo và biên soạn cuốn sách này, thông qua nhiều buổi thảo luận, trao đổi cả chung và riêng với gia đình và Văn phòng Đại tướng cũng như những nhân chứng lịch sử khác, chúng tôi đã tiếp nhận rất nhiều ý kiến khác nhau: Tiêu chí lựa chọn sự kiện và hình ảnh, việc phân kỳ lịch sử, cách đặt tên cho từng giai đoạn, khuôn khổ nội dung cho từng sự kiện... Nhữngýkiến trên đã giúp chúng tôi khắc phục những sai lầm hoặc làm rõ thêm những sự kiện cần phân tích sâu về mặt quân sự. Nếu có những góp ý khởng được thể hiện trong sách, không phải là do thiếu tôn trọng hoặc không đánh giá cao những ý kiến này mà trước hết thể hiện rằng ở vấn đề này hay vấn đề khác chúng tôi có sự khác biệt về quan điểm; thứ hai là do khuôn khổ của một cuốn tiểu sử bằng hình ảnh dù muốn cũng không thể chứa đựng hết những phân tích, đánh giá chuyên môn về lịch sử và quân sự.
Chúng tôi xừi gửi lời cảm ơn tới gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp: ông Võ Điện Biên, ông Võ Hồng Nam, bà Võ Hạnh Phúc và Văn phòng Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Đại tá Nguyễn Văn Huyên, Đại tá Trịnh Nguyên Huân, Trung tá Lê Văn Hải đã cung cấp ảnh và bổ sung, góp ý, hiệu chỉnh các sự kiện về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Chúng tôi xin bày tỏ sự biết ơn đối với Trung tướng Phạm Hồng Cư: ông đã nêu những ý kiến xác đáng cũng như cung cấp tư liệu về thời trai trẻ.của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Chúng tôi đặc biệt tri ân sâu sắc nhà sử học, Đại tá Trần Trọng Trung: sự miệt mài, cẩn trọng của ông trong việc xử lí tư liệu đã truyền thêm động lực cho nhóm biên soạn; những góp ý, nhận xét tỉ mỉ và thấu tình đạt lý của ông đã khiến cuốn sách thêm ý nghĩa và giá trị.
Chúng tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ, nhân viên của Phòng Tranh ảnh Thông tấn xã Việt Nam đã giúp đõ chúng tôi nhiệt tình trong việc tìm kiếm và lựa chọn ảnh.
Cuối cùng, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả để cuốn sách được hoàn chỉnh hơn trong những lần in sau.
Thay mặt nhóm biên soạn
Vũ Trọng Đại
Mục lục 0 •
Lời giới th iệ u ..........................................................................................................7 Đôi lời với độc giả................................................................................................ . 8 Lởi nói đầu..............................................................................................................9 Phần I: Từ âỳ (1911-1941)..................................................................................11 Phẩn II: Những năm tháng không thể nào quên (1941-1946)........................ 29 Phần III: Đường đến Điện Biên Phủ (1946-1954)............................................51 Phần IV: Khó khăn càng nhiều, vinh quang càng lớn (1954-1975)................ 81 Phần V: Ngọn núi lửa phủ tuyết (1975-2013).................................................115 Phụ lục............. ..................................................................................................134
cýC ờ í^íâ ítíu ệu
Khi nói đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chúng ta nghĩ ngay đến ông là một trong những nhân vật kiệt xuất của thời đại Hồ Chí Minh - thời đại đã làm nên những chiến công oanh liệt của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là sự phản ánh sinh động những thăng trầm của một giai đoạn lịch sử bi tráng của dân tộc trong những năm tháng ông đã trải qua mà còn mang đậm dấu ấn nhân cách cao dẹp của nhà cách mạng xuất sắc, người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh, “người Anh cả” của Quân đội nhân dân Việt Nam và vị tướng huyền thoại trong lòng bạn bè quốc tế.
Cuốn sách “Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tư lệnh của các tư lệnh, Chính ủy của các chính ủy” tập hỢp 100 sự kiện tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, qua đó khắc họa rõ nét chân dung của vị Tổng tư lệnh văn võ toàn tài cũng như cuộc sống đời thường của ông. Mỗi sự kiện được diễn giải và khắc họa hết sức ngắn gọn, giản dị, gần gũi để độc giả và những người 'hâm mộ Đại tướng có thể nắm bắt đầy đủ, tổng quát về toàn bộ hoạt động quân sự, chính trị... cũng như cuộc đời riêng của Đại tưởng Võ Nguyên Giáp. Bên cạnh những sự kiện biên niên sử vê' vị tướng huyền thoại của Việt Nam thời hiện đại, cuốn sách còn mang lại những tư liệu thú vị về bối cảnh lịch sử và tham chiếu với những nhân vật cùng thời.
Tôi hết sức xúc dộng khi biết tin Thái Hà Books và Nhà xuất bản Thế Giới xuất bản cuốn sách này khi vị Đại tướng của chúng ta vừa từ trần. Một huyền thoại đã đi về thế giới của những bậc hiền minh trong lịch sử nhân loại!
Qua cuốn sách này, chúng ta có dịp hiểu thêm về một hhân cách lân, một trí tuệ lớn và một tâm hồn lớn. Hiểu để học và hành theo một tấm gương hiếm có trong lịch sử. Hiểu để phấn đấu và cống hiến sức mình sao cho xứng đáng với thếhệ cha anh đi trước, góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng tốt đẹp hơn.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc!
Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2013
Đỗ Quý Doãn
Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam
S)<7/ ữtí VỚÍ đọc^íả
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, là niềm tự hào - Ã - J-1_____ -• ữ ________ i _______________________________________________ì , ____ 4-A^ 4-_________________ _ nhưng “thầy giáo dạy sử”, “nhà báo” Võ Nguyên Giáp được thếgiới thừa nhận là một thiên tài quân sự. Nhà sử học quân sự Mĩ Cecil B. Curreynhận xét: “ÔngỊVõ Nguyên Giáp] trở thành một trong những vị đại tưóng tài năng nhất của thế kỷ 20 và chuyên gia vĩ đại nhất về chiến tranh nhân dân hiện đang còn sống, ông không chỉ trở thành một huyền thoại mà có lẽ trở thành một thiên tài quân sự lớn duy nhất của thế kỷ 20 và một trong những thiên tài lớn nhất của mọi thời đại. ông là động lực đằng sau mọi thắng lợi. Thành ‘tích của ông có một không hai và kết quả ông thu được là phi thường.”
Không đi sâu mô tả diễn biến từng trận đánh mà Đại tướng đã chỉ huy, không tập hỢp nhiều sô' 1_Ĩ_ ÍS 7 _ ĩ _______ 1- Y ^ ___ f________1 n r ì t ________ Ầ.^ ___ l_ - 7 ^ - — -c ^ sống động về cuộc đời và sự nghiệp của vị Tổng chỉ huy của quân đội ta. Bên cạnh những bức ảnh về Đại tướng, cuốn sách cũng trích dẫn lại-những phát biểu, quyết định... của chính Đại tướng vào những thời khắc quan trọng trong cuộc đời binh nghiệp của ông. Đầy đủ và rõ ràng, những vết tháng trầm lịch sử của cả dân tộc đã được tái hiện một cách chân thực qua từng sự kiện về cuộc đời. của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đại tướng là minh chứng hùng hồn cho tinh thần Việt. Chúng ta tự hào vì có Đại tướng.
Tôi hoàn toàn tin tưởng rằng cuốn sách sẽ mang đến cho bạn đọc sự hiểu biết và động lực để vượt qua những khó khăn, đạt nhiều thành công trong cuộc sống. Bản thân tôi qua từng trang viết, qua từng bức ảnh càng thấy rõ hơn dấu ấn của người thầy cả về tài năng, lối sống và đức độ. Tôi thực sự đã bị cuốn theo những bức ảnh về những trang vàng của lịch sử dân tộc cũng như con người của vị Đại tướng lỗi lạc.
Và tôi hy vọng, mỗi chúng ta có trong tay cuốn sách giá trị này dể học tập theo Đại tướng kính yêu. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc!
Hà Nội, ngày 06 tháng lO năm 2013
TS. Nguyễn An Tiêm
Phó Vụ trưởng Vụ Báo chí, Xuất bản
Ban Tuyên giáo Trung ương
c / ờ í n ó í ^ u
những tiếng gẩm rú của máy bay trên bầu trời quê hương làm tôi luôn khao khát những phút giây bình an và được đì học trong hòa bình.
Rồi ngày đó cũng đã đến. Cả trường tôi hàng ngầy theo dõi trên tấm bẳn đồ vẽ trên tường của sân kho hỢẸ tác xã để biết chúng ta đã giải phóng được thêm tỉnh nào. Niềm vui của mỗi ngày cứ lớn dần, đề rồi ngày đốt nước được yên bình, không con tiếng bom và cảnh chết chóc thật sự đến. Ngày may mắn được đi học đại học ở nước Nga, tôi mới bắt đầu có cơ hội nghiên cứu về lịch sử, vũ
ái X * __1 ® \ ^ ^ __ _ 1_ * 7_ r 1 s r\ • luung vo lyguyen \jiap. XOI Knam pnục uại mongKnong cni OOI ong ia mọi VỊ ĩuơng mien lai ma cồn ở tinh thần làm việc không mệt mỏi và ý chí sắt đá, ổ đức tính ^ản dị và tinh thần kiên định, ở lòng quyết tâm cao độ và cách sống vì mọi người, ở tấm lồng khoan dung và nụ cười bất tận. Tôi còn học ở Đại tướng Võ Nguyên Giáp một bài học rất lớn khác: Hoàn thành bất cứ nhiệm vụ nào, nếu được giao.
Từ nưởc ngoài về Việt Nam, tôi may mắn được làm việc tại tập đoàn FPT. Suối 12 năm công tấc tại đây (từ 1995 đến 2007) tôi có may mắn nhiều lẩn đến thăm Đại tướng tai dinh thự riêng. Phải thú thật rằng không lần nào đến mà tôi không có quà gì mang về. Mà phẩn lớn là những lời dạy rất giá trị, những lời khuyên rất bổ ích. Những chỉ bảo của Đại tướng luôn được chúng tồi áp dụng
đó, càng ngày tôi càng nhận ra rằng, tướng lĩnh trong quân đội và tướng iĩnh trong doanh nghiệp có rất nhiều điểm tương đồng. Rằng nếu ẹan gũi các vị tướng tài như Đại tướng Vo Nguyên Giáp, chắc chắn chúng~tạ thanh cong. Chắc chărí. Dù là tướng trong lĩnh vực gìì
Cuốn sách là tấm lòng của chúng tôi, những người làm sách, của tất cả bạn đọc yêu sách, trân trọng tri thức trên cả nước, của những người yêu chuộng hòa bình và không quản ngại gian khổ hy sinh, của cắc “tướng lĩnh” trên các mặt trận kinh tế, văn hóa và giáo dục để kính dang lên Đại tướng. Xin cám ơn tất cả các đồng nghiệp dã làm việc hết mình ngày đêm để sách kịp thời ra mắt bạn đọc và xin dâng tặng cuốn sách này đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp và tất cả những ai ngưởng mộ và coi Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người thầy lớn của mình.
Hà Nội,'ngày 07 tháng 10 năm 2013
Nguyễn Mạnh Hùng
Chả tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty CP Sách Thải Hà
Ê Ê '*
r r i K
■ »
ỊĩịỊ^^
■ ^ ệb
■.iầiÃt m I.. 1
r-M^ệêỢ^ vứt^
„ ~
\ “''•Jl ■
Phần I
Từ ấ y
(1911-1941)
“30 năm trước, trước khi nổ ra cuộc Đại chiến th ế giới lần thứ nhất, ngày 25/8/1911, ở làng An Xá (Quảng Bình), gần vĩ tuyến 17, đã sinh ra một cỏn ngươi sẽ là một trong những người hiếm 1 • l y t 1 1 \ 1 9 9 t » t hoi làm thay đối dòng chảy của lịch sử:
Sử gia Anh Peter MacDonald,
Giap - An Assessment (Giáp - Một sự đánh giá)
Ả nh trang bên: Ngôi nhà nơi Đại tưởng Võ Nguyên Giáp cất tiếng khóc chào dời (bên trên)
Dòng sông Kiến Giang chảy qua huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bbib (bên dưới)
Dẩn nhập
Sử gia người Anh Arnold Toynhee khi tổng kết về sự hình thành, hưng vượng và diệt vong của các nền văn minh trên th ế giới đã đưa ra một nhận xét có tính khát quắt: các nền văn minh . 1 * 1 . ? . > _ . ? • ________í f _ l _ __________________________ ^ _-!*______ _ __ I_ X T i ' — __ IL — è ______ J.______________ _______
minh này, vào cuối th ế k ỉ 19 đầu th ế kỉ 20, đứng trước một thách thức “truyền thông’' có tính sinh tử: Làm th ế nào để thoát khỏi nạn ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc?
Năm 1858, Pháp nổ súng tấn công Đà Nắng, mồ đầu cho công cuộc xâm lược Việt Nam. Chưa J Ị.^ _____ A_^ _____ 7__»_»x 7____I* \ T ___________ _________ _____ A — ^ M ^ ĩr m '" ^
Trong quãng thời gian này, chúng ta đưỢc chứng kiến lời hịch “Bất dung tha giặc cướp” của Trương Định ở Gò Công, lửa thiêu tàu Pháp trên sông Nhật Tảo của Nguyễn-Trung Trực hay tấm gương tuẫn tiết của Tổng đốc Hoàng Diệu... Bao người đã ngã xuống nhưng không giữ được hào lũy Việt Nam trước súng đạn Tây. Năm 1887, sau khi hoàn tất quá trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp lập ra bộ máy cai trị, chia nước ta thành ba kì (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì) đứng đầu là Toàn quyền Đông Dương. Tinh thần kháng chiến không vì th ế mà giảm sút: cho đến trước Chiến tranh th ế giới thứ nhất (1914-1918), hằng loạt phong trào khảng chiến và khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi cả nưởc: phong trào cần Vương, khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê, khởi nghĩa Yên Thế... Thế nhưng, các phong trào khởL
nghĩa lần lượt bị dập tắt. Liệu có lời giải thích nào khác cho kết cục này ngoài việc lựa chọn giải pháp không phù hỢp?
Lịch sử sau đó cho thấy sự lựa chọn cách ứng phó đã rẽ sang những ngả khác, mà các bằng ^ , * A t • / ĩ J 1 - V 3... 7 a 7 v T-»T j \ T - \ ^ T ~ \ 9 T T l l 7~ » -Ạ _* 1 _ Ạ . _ _ V n i V - KÂ.J' JL d ± ± \^ Í A .C A X XXCA.XẤ. \ ^ x x c x \ ^ X. X x x x x x r c t v UC4. IX k/XXK^ XXX X x x x x x \ ^ x x f x x % x x \ ^ x f x x s x K x ^ ^ x x Ị y r x ^ x x ngoài cũng như cải cách “dân trí, dân khí, dân sinh” của hai chí sĩ họ Phan đều lâm vào bế tắc. Câu hỏi đặt ra lúc áỳ là: Tương lai nào cho đất nước Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam - xứ thuộc địa hay quốc gia độc lập? Nếu muôh độc lập thì độc lập bằng cách nào?
Võ Nguyên Giáp sinh ra trong bối cảnh đó. ông cũng đã trăn trở như bao người yêu nước khác ______ __________________ l a _____________ 1_______ ______________________ X ĩ a : U . . U i a Việt Nam mà toàn th ế giới. Ba mươi năm đẩu của cuộc đời ông chính là những năm thắng định hình nên vĩ nhân này.
■Ị 9 ■ 100 sự KiỆN VỄ ĐẠI ĨUỚNG HUYỀN THOẠI
' ^ 1 VÓ NGUYÊN OrẮP
ỏng Võ Quang Nghiêm
Bà Nguyễn Thị Kiên
:
“QỤÊ HƯƠNG, GIA ĐÌr^H CHÍNH iÀ Nơi HUN ĐÚC Ý CHÍ, NHÂN CÁCH VÀ QUYÊT ĐỊNH CON ĐƯỜNG ĐI CỦA TÔI.*’
Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25/8/1911 tại làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình* (cùng quê với Ngô Đình Diệm**), ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, cha là ông Võ Quang Nghiêm, mẹ là bà Nguyễn Thị Kiên. Võ Quang Nghiêm nhiều lẩn đi thi nhưng không đỗ, ở nhà dạy học, bốc thuốc; ông sống giản dị, thương người nên được dân trong vùng rất yêu mến, kính trọng. Ngay từ nhỏ, Võ Nguyên Giáp đã được cha dạy chữ Nho và được rèn giũa rất nghiêm khắc. Chính những bài dạy của cha về đạo lý, ứng xử, về chữ Nhân, chữ Nghĩa... đã theo ông suốt cả cuộc đời và trở thành nền tảng cho những hành xử của ông sau này.
Võ Nguyên Giáp thừa hưởng ở mẹ mình cả vóc người, gương mặt và đôi mắt thông minh. Cậu bé Giáp lẩn đẩu tiên được nghe chuyện đánh Tây, Cẩn Vương chống Pháp của triều Nguyễn cũng là qua lời mẹ kể.
* Quảng Bình là vùng đất trọng yếu trên tuyến đường Bắc Nam. Thởi k ỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh (th ế k ỷ 17), sông Gianh chảy qua Quảng Bình chính là ranh giới chia cắt giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong. Cuối th ế k ỷ 19, Quảng Bình trở thành căn cứ địa cho nhiều phong trào kháng Pháp của các nghĩa s ĩ Cần Vương. Tính thần đấu tranh yêu nước đã trở thành truyền thống nơi đây.
** Ngô Đình Diệm là Tổng thông Việt Nam Cộng hòa (1955-1963). Một trùng hợp ngẫu nhiên khi Võ Nguyên Giáp và Ngô Đình Diệm sinh ra và lớn lên ở hai làng k ề nhau, cùng được giáo dương theo truyền thống Nho học (với Ngô Đình Diệm còn có cả yếu tô'Công giáo) nhưng hai con người, hai s ố phận, hai chính kiến này lại từng là những nhà lãnh đạo đứng trên hai bờ chiến tuyến.
100 sự KIỆN VỂ ĐẠI TUỔNG HUYỄN THOẠI ■ I 0
Vò NGUYỄN GIÃP I '
2 CẬU HỌC SINH XUẤT SẮC CỦA TRƯỜNG
QŨỐC HỌC HUÊ'
Năm 1925, Võ Nguyên Giáp rời trường Tiểu học Đóng Hới vào Huế để thi vàoTrường Quốc học^.Trong kỳ thi này, ỏng đỗ A khoa, đứng thứ hai sau Nguyễn Thúc Hào**, nhưng khi đi học, ông lại luôn đứng đầu lớp.
Trong Đặc san kỷ niệm Quốc học Huế 95 năm {1896- 1991), Giáo sư Nguyễn Thúc Hào kể lại:
'Trong kỳ thi vào Quốc học, tôi đỗ đâu còn anh Vô Nguyên Giáp đỗ thứ hai. Tôi còn nhở anh Giáp tráng trẻo như con gái, tuy thi đỗ thứ hai, nhưng suốt cà nàm học đệ nhất niên, tháng nào anh củng được làm "maịor”, nghĩa là đẩu lớp, mà tôi thì luôn luôn đứng thứ hai... Anh Giáp hơn tôi một tuổi, nhưng đõ có những suy nghĩ của người lớn, còn tôi lúc ốy chỉ là một cậu bé chàm học và ngoan, dễ bào thế thôi."
1100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUONG huyền thoại
vó nH.ìì i ti r.ir r-
* Trường Quốc học H uế thành lập năm 1896, là ngôi trường trung học nổi tiếng của cô' đô Huế. Các cựu học sinh nổi tiếng: về chính trị có Nguyễn Sinh Cung (tức Hồ Chí Minh), Hà H uy Tập, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Diểu,...; về khoa học có Nguyễn Thúc Hào, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Khánh Toàn, Đặng Thai Mai, Đào Duy Anh, Nguyễn Lân, Tôn Thất Tùng,...; vê' văn học, nghệ thuật có Xuân Diệu, H uy Cận, Lưu Trọng Lư, Tô'
Hữu, Trẩn Hoàn, Nguyễn Ván Thương,...
** Nguyễn Thúc Hào (1912-2009): giáo sư toán học. Tú tài toán tại Aix-en-Provence, cử nhân và thạc s ĩ toán tại Đại học Khoa học Marseiỉle (Pháp). Từ 1935-1945, trở về Việt Nam dạy toán tại Trường Quốc học Huế. Nguyên Hiệu phó Đại học Sư phạm Hà Nội, Hiệu trưởng đẩu tiên của Đại học Sư phạm Vinh, đại biểu Quốc hội ba khóa liên tiếp (các khóa 2, 3 và 4).
- 'r ị, ' ^ ’ ' - ■ ■'■■ ■ i-;- 'Ì ""
f.'
Phan Bội Châu
«
ề i
3BÃI KHÓA
Tháng 4/1927, khi đang học năm thứ hai, Võ Nguyên Giáp và các bạn cùng chí hướng đã tổ chức bãi khóa phản đối quyết định đuổi học đối với Nguyễn Chí Diểu do học sinh này bị cho là cầm đầu phong trào đòi ân xá cho Phan Bội Châu* và để tang Phan Châu Trinh** ở trường Quốc học. Võ Nguyên Giáp bị nhà trường đuổi học.
Với thê' hệ thanh niên trí thức đầu thế kỷ 20, nhất là ở miển Trung, mà Võ Nguyên Giáp không phải là ngoại lệ, hai chí sĩ họ Phan giống như hai ngọn đuốc giữa màn đêm mịt mùng. Họ bị hút vào đó một cách tự nhiên, bởi vì ngoài hai ngọn đuốc ấy, những ánh sáng khác còn le lói lắm. Nhưng hai ngọn đuốc ấy mới chỉ sáng rực lên mà chưa soi tỏ được con đường đi đúng.
* Phan Bội Châu (1867-1940): Chí sĩ yêu nước, chủ trương vũ trang bạo động để giành độc lập cho Việt Nam. Hoạt dộng nổi bật nhất là phong trào Đông Du, lựa chọn thaiửi niên thông múứi hiếu học, chịu đựng được gian khô đê đưa đi học ở nước ngoài. Sau ỉdú bị Phấp bắt và an trí tại H uếkể từ năm 1925, Phan Bội Châu tiếp tục truyền lửa cho giã trẻ qua những buổi nói chuyện tại nhà hay diễn thuyết ở các trường học. Vào thời M đó, thứ Năm hàng tuần, Võ Nguyên Giáp cùng nhiều học sừih ở Huê thường đến nhà cụ Phan đê nghe nói chuyện. Một sáng tác của Phan Bội Châu cố ảnh hưởng lớn đôĩ với giới trẻ lúc đó là “Bài thơ chúc Tết thanh niên” vào dịp Xuân năm 1926.
**Phan Châu Trinh (1872-1926): Chí sĩ yêu nước, vận động duy tân dất nưâc trên cơ sở “tự lực khai hóa” và tư tưởng dân quyền. Khẩu hiệu của phong trào duy tân là “chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sừứi”; phương thức hoạt động là bất bạo động, nhờ nhà cai trí Pháp để tiến hành công cuộc khai hóa dẫn J ^ T.7^ • V |1 - . . y^T_ ^ r t \ ______ 1 . ^ V.*
dân - đã lan rộng ở cả ba kì Bắc-Trung-Nam, trở thành một sự kiện chúửi trị nổi bật lúc bấy giờ.
V ỗ NOUYtN OIAP I15
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI
4 ^
iUn.Ịmf. imị kỉA «**. wfc Wfc xài »>^ ••*-í‘~-w»
" A H M E N H T R U r H c r P H A I co O A H c; CACH M C N H ... O Á N C ĩ.r. vưuũ CACH M ÊN H M C '
T H A N H C O N O .. íiA K '.
M ,íũ*.' y jr ^ v VHI P K A . ;o CHU NCHtí. LAi’ W 3 h v C O T ... b a y G IL H O Í r M u r t r N H IÊ U ,
MfA> ***• J-x^.
•#
tt.at..
CHU N G H ìA N K IC U N H U N G CHU N C H IA C H A N C H IN H M H ÃT, C H A C C H A N N H Á T ,
A 4 i» a fc y fc ^ v ik ;^ i^ 4 ' '■ -* Hwtor . »./Ỉ(U> *»*•* K I M O A I M m t u i ề i Mt* ịị ^%-\t Ut* tAHT |.« ỈR«M^» ĩim . » M . I » « •>. t i Tf | M ỉ A> i l » ' 1 ' •*. Lí> 1 N* T*}f.NtMN*r
Stv, t-.,-
Bìa Đường Kách mệnh và pbấn cuôí cuốh sách
4THAM GIẠ TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG, THAM GiA CẢI Tổ ĐẢNG TÂN VIỆT THÀNH ĐÔNG DƯỜNG CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN
Năm 1928, được Nguyễn Chí Diểu giới thiệu, Võ Nguyên Giáp gia nhập Tân Việt Cách mạng Đảng. Sau này ông nhớ lại: “Tôi tham giơ hoạt động trong tổ chức Tân Việt tại Huế, vì theo tôi, Tân Việt có xu hướng xã hội chủ nghĩa rõ rệt: Làm cách mạng quốc gia và cách mạng thế giới'.' Võ Nguyên Giáp nằm trong nhóm hạt nhân cộng sản tham gia vào quá trình cải tổ Đảng Tân Việt thành Đông Dương Cộng sản Liên đoàn - một trong ba tổ chức tiển thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong các năm 1925-1930, phong trào cách mạng ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện để những người yêu nước thành lập các tổ chức cách mạng, trong đó ba tổ chức cách mạng tiêu biểu nhất là Hội Việt Nam cách mạng thanh niên,Tân Việt Cách mạng Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng.Trong số đó, Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức cộng sản do Nguyễn Ái Quốc thành lập. Năm 1927, Hội cho ấn hành cuốn sách Đường kách mệnh
của Nguyễn Ái Quốc nêu rõ: cách mạng Việt Nam trước hết phải tiến hành cách mạng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập, tự do, đồng thời tiến lên làm cách mạng giai cấp đánh đuổi tư bản nhằm giải phóng quẩn chúng lao động. Nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng chính là sự lãnh đạo của Đảng cách mạng được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác-Lênin.
1 A I ^00 Sự KIỆN VÊ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI
' ^ VÒ NGUVÉN GIÁP
BẮT ĐẦU HỌC VIÍT BÁO
Từ năm 1929, Võ Nguyên Giáp trở thành một trong những thành viên nòng cốt của Đảng Tân Việt, tích cực vận động cải tổ tổ chức này thành Đảng Cộng sản. Cũng từ năm này, Võ Nguyên Giáp bắt đẩu làm việc tại Nhà xuất bản Quan hải tùng thư do Đào Duy Anh* sáng lập và tham gia viết báo Tiếng Dân của Huỳnh Thúc Kháng**. Võ Nguyên Giáp bắt đẩu học viết báo, chuẩn bị cho giai đoạn hoạt
động báo chí trong thời kì Mặt trận Bình dân Pháp.
* Đào Duy Anh (1904-1988): Nhà giáo, nhà sử học, tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng như Hán Việt từ điển, Việt Nam văn hóa sử cương, cổ sử Việt Nam, Đất nước Việt Nam qua các đòi, Từ điển truyện Kiều... Là thầy dạy của Võ Nguyên Giáp khi làm Giáo học tại trường Đồng Hới (Quảng Bình). Sau khi tham gia Đảng Tân Việt, ông chủ trương sáng lập Nhà xuất bản Quan hải tùng thư (Huê), thực chất là trụ sở bí m ật của Đẳng Tân Việt. Tại đây, Võ Nguyên Giáp giữ chân thư k í ngồi ở quầy hàng bán sách, thực tế là tham gia sinh hoạt ở một tiểu tổ bí m ật của Tân Việt.
**Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947): Tên thậtlàH uỳnh Hanh, chí s ĩ yêu nước, Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kì (thời thuộc Pháp, 1926), Bộ trưởng Bộ Nội vụ (1946), Quyền Chủ tịch nước (trong thời kì Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán). Tờ báo Tiếng Dân (1927-1943) do ông làm chủ bút đã góp phần truyền bá tư tưởng tiến bộ, chống lại nạn cường hào, ác bá ở nông thôn và đề đạt những nguyện vọng chính đáng của nhân dân với chính quyền thuộc địa.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠiTUỚr^ HUYỀN THOẠI I
VỖ NOUYẾN OIẮP 17
Những chiến sĩ tham gia phong trào Xô viết Nghệ Tình bị thực dân Pháp bất bớ. đàn áp 613 THÁNG LAO TÙ -
"LAO TÙ LÀ TRƯỞNG HỌC CÁCH MẠNG’
Sau khởi nghĩa Xô viết Nghệ Tĩnh 1930*, thực dân Pháp ra sức khủng bố trắng. Ngày 25/10/1930, khi 19 tuổi, Võ Nguyên Giáp bị Pháp bắt cùng một số người trong đó có Đặng Thai Mai**, em trai Võ Thuần Nho, Nguyễn Thị Quang Thái (em nhà cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai),... bị kết án hai năm tù giam tại nhà lao Thừa Phủ.
Không tra khảo được gì, Võ Nguyên Giáp bị Pháp biệt giam vào xà lim suốt 15 ngày. Cuối năm 1931, do Hội Cứu tế Đỏ Pháp đấu tranh, chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương buộc lòng phải nhượng bộ tha một số tù chính trị. Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Thị Quang Thái và một số anh em khác được thả. Võ Nguyên Giáp bị đưa về quản thúc ở quê, làng An Xá. Sau đó, Võ Nguyên Giáp tìm cách ra Vinh, tìm đến thầy Đặng Thai Mai và được thầy giúp đỡ tìm kiếm việc làm tạm thời.
1 Q ■ 100 Sự KIỆN VỀ ĐẠJ TUỔNG HUYỄN THOẠI
’ ° R VÔ NOUÝÊN OIÁP
■ V Ồ - Q i á ^ . S S - I o
Võ Nguvên Giáp khi bị bắt giam ở nhà lao
Thừa Phủ (10/1930)
*Xô viết Nghệ Tình: Phong trào cách mạng do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Nhân dân hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh đã đấu tranh vũ trang giành chính quyền, lập chính quyền kiểu Xô viết (tổchức tự quản) ỏ nhiều địa phương, thực biện chia ruộng, bài trừ mê tín dị đoan, trấn áp phần tử phản cách mạng.
** Đặng Thai Mai (1902-1984): Nhà nghiên cứu văn học. ô n g tiếp thu Hán học và nền giáo dục của Pháp, sau này nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, trở thành người đẩu tiên viết về lí luận văn học theo quan niệm M ác-xítỏnước ta (tác phẩm nổi tiếng: Văn học khái luận), ô n g là cha của bà Đặng Bích Hà, người vỢ thứ hai của Võ Nguyên Giáp. Hơn thế, giữa Đặng Thai Mai và Võ Nguyên Giáp còn có những tình cảm sâu đậm khác: họ vừa là đồng chí, đồng nghiệp vừa là anh em hoạn nan có nhau.
7NÊN DUYÊN TÌNH ĐẦUVô Nguyên Giáp và ngiỉời vỢ Nguyễn Thị Quang Tbắi
Nguyễn Thị Quang Thái khi còn trẻ
Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thị Quang Thái gặp nhau lần đẩu tiên năm 1928, khi Quang Thái đến nhờ Võ Nguyên Giáp giới thiệu vào hoạt động trong phong trào học sinh ở Huế. Ngay từ lẩn gặp gỡ đẩu tiên, Võ Nguyên Giáp đã có cảm tình đặc biệt với Quang Thái. Năm 1930, hai người gặp lại nhau khi Võ Nguyên Giáp trở lại Huế làm báo Tiếng Dân, và cùng năm đó, hai người đều bị bắt. Chính trong thời gian ở tù, anh Giáp càng hiểu và yêu Quang Thái hơn.
Năm 1935, hai người tổ chức đám cưới tại Vinh, sau đó chuyển ra Hà Nội sống gần trường Thăng Long - là nơi Võ Nguyên Giáp dạy học.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỚNG HUYỀN THOẠI H 1 Q
Vổ NOUVÌN i' ^ ^Êi4fềiÊiÊÊÊếi^
Ngày thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ năm Ĩ938 tọĩl^ân vận 4ậng thể thào An Nam trên phô Khúc Hạo, Hà Nội. Nhà thơ Hằng Phương đang đọc diễn văn. Trên bàng ghếgiđ^diễn gỉầtữ btãi sang phải là các đại biêu: Phan Thanh, h^iiyễn Vàn Tố. Võ Nguyên Giáp, Hoàng Xuân Hãn...
11 THAM GIA THÀNH LẬP HỘI TRUYỀN b á QUỐC n g ữ
Năm 1938, Võ Nguyên Giáp tham gia thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ* do cụ Nguyễn Văn Tố, một vị nhân sĩ trí thức nổi tiếng làm Hội trưởng. Võ Nguyên Giáp được phân công làm phó thủ quỹ kiêm trưởng ban dạy học. Anh phụ trách việc đào tạo bổi dưỡng đội ngũ giáo viên, tổ chức các lớp học, mở các thư viện bình dân, tổ chức việc đọc sách.
* Hội Truyền bá Quốc ngỡ có thành viên Ban Trị sự Hội năm 1938 gồm: Nguyễn Văn Tô' (Hội trưởng); Bùi K ỷ và Tôn Thất Bình (Hội phó); Phan Thanh (thư ký), Phạm Hữu Chương và Quản Xuân Nam (phó thư ký), Đặng Thai Mai (thủ quỹ), Nguyễn Văn Lô và Võ Nguyên Giáp (phó thủ quỹ kiêm trưởng ban dạy học); các cô'vấn Nguyễn Văn Huyên, Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân Hãn và Lê Thưâc.
Mặc dù bề ngoài là một hội được thành lập một cách hỢp pháp, nhưng mọi hoạt động của Hội đều bị sở M ật thám Bắc Kì theo dõi sát sao. Do đó, bầu hết các thành viên của Hội đều nằm trong danh sách theo dõi của m ật thám Pháp, đặc biệt là một sô'chí s ĩ cách mạng, nhà yêu nước như Đặng Xuân Khu mang sô'T.4995.I, Đặng Thai Mai mang sô'T.4776.I,
VÕ NeUYÉN OIÁP i23
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUONG huyền thoại
Năm 1936, Xứ ủy Bắc Kì Đảng Cộng sản Đông Dương lập ra một ủy ban vận động nửa công khai do Trường Chinh lúc đó là Xứ ủy viên phụ trách. Võ Nguyên Giáp là một thành viên của ủy ban này. Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp hoạt động cùng nhau, rất tâm đẩu ý hợp.
Ngày 25/7/1938, Võ Nguyên Giáp (bút danh Vân Đình) cijng với Trường Chinh* (bút danh Qua Ninh) viết chung cuốn sách vấn đề dân cày, nêu lên nhiệm vụ phản đế, chống phát xít của cách mạng Việt Nam. Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối của Đảng và thực tiễn khảo sát đời sống nông thôn, các tác giả đặt vấn đề nghiên cứu sâu sắc thực trạng nông thôn Việt Nam dưới ách áp bức của thực dân và phong kiến, đề cập tới vấn đề ruộng đất và dân cày như là nội dung trụ cột của đời sống xã hội nước ta. Cuốn sách phê phán những nhận thức, quan điểm sai lầm đối với dân cày và vạch rõ vị trí của họ trong cách mạng Việt Nam. Cuốn sách cũng tố cáo các chính sách phản động của đế quốc và phong kiến vể ruộng đất, tô thuế, nạn cho vay nặng lãi... đối với dân cày và nêu lên những yêu sách của dân cày Đông Dương trước Mặt trận Nhân dân Pháp.
* Trường Chinh (1907-1988): Nguyên Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nưốc, Chủ tịch Quốc hội. ô n g là tác giả của nhiều tác phẩm có ý nghĩa quan trọng: Vấn đề dân cày (viết cùng Võ Nguyên Giáp), Đê' cương văn hóa Việt Nam, Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, Cách mạng Tháng Tám, Kháng chiến nhất định thắng lợi, Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam...
Nguyễn Thị Quang Thái và cổ con gáì nhỏ ~Võ Hồng Anh
i
13 PHÚT CHIA TAY
LÀ PHỚT VĨNH BIỆT
Năm 1940, do tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến đổi nên Võ Nguyên Giáp được chỉ thị sang Trung Quốc nhận nhiệm vụ mới. Đây là chuyến đi tạo bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Võ Nguyên Giáp bởi anh sẽ được gặp mặt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Nhưng trước hết, đây là chuyến đi khó khăn nhất vì anh phải để lại người vợ trẻ và đứa con nhỏ mới hơn một tuổi. Sau này, trả lời phỏng vấn Tiến sĩ Sử học Alain Ruscio, Võ Nguyên Giáp cho biết: "Tháng 5/1940, tôi rời khỏi Hà Nội, lòng đau như cất vì tôi để lại đó Quang Thái, vợ tôi tay âm đứa con nhỏ. Tôi không ngờ ràng phút chia tay lại là phút
vĩnh biệt."*
* Nguyễn Thị Quang Thái (1915-1944) là em gái của Nguyễn Thị Minh Khai (một trong những người lãnh đạo Đẳng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930-1940). Quang Thái tham gia hoạt động cách mạng từ khi còn là cô nữ sinh trường Đồng Khánh (Huê). Năm 1935, Võ Nguyên Giáp và Quang Thái làm đám cưới tại Vinh, sau đô chuyển ra Hằ Nội sống. Năm 1940, người vợ, người gửi về quê chồng ô Quảng Bình để chị hoạt động cách mạng. Năm 1942, Quang Thái bị Pháp bắt và kết án 16 năm tù. Do sức yếu, đồng thời bị nhiễm dịch thương hàn trong nhà tù Hỏa Lò, chị bị bệnh nặng và mất ngày 21 tháng Giêng năm Giáp Thân, tức ngày 14/2/1944. Khi ở trong nhà lao, Quang Thái có câu nói nổi tiếng dặn bạn tù: “Không ai tô' giác bạn, bạn đừng tốgiác ai”.
100 Sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI ■ o e ;
võNGayẼNOiÁP pI
Dường Cổ Ngư (nttỵ ìà dường Thanh Niên), nơi Vở Nguyên Giáp chia tay vợ con
đê’sang Trung Quỗé (mùa hé năm 1940)
■ộ 100 Sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI
Chú tịch Hồ Chí Minh
Phạm Văn Đồng Hoàng Văn Thụ
CUỘC GẶP G ỡ ĐẦU TIÊN với NGUYỄN Ái QUỐC^
TẠI TRUNG QUỐC
Ngày 3/5/1940, Võ Nguyên Giáp cùng Phạm Văn Đổng* * lên Lào Cai rồi được Hoàng Văn Thụ*** dẫn sang Trung Quốc.
Sau này Võ Nguyên Giáp kể lại với Alain Rusâo:"Đông chí Hoàng Vàn Thụ có ghé tai tôi nói: "Sang bên đó có thể gặp Nguyễn Ái Quốc". Cuộc gặp diễn ra vào tháng 6 năm 1940 tại Côn Minh với một người mang bỉ danh là Vương... Trên một con thuyền đậu tại Thúy Hỗ, chúng tôi gặp một người khoảng 50 tuổi rất nhanh nhẹn, linh hoạt, có một chùm râu thưa, không có vẻ gì là thượng cấp, rất gân gũi, giản dị."
* Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sừih Cung khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều bí danh, bút danh khác) sinh ngày 19/5/1890 ở Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, mất ngày 2/9/1969 tại Hà Nội. Năm 1911, từ Bến cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước. Sau nhiều nám hoạt động cách mạng tích cực, nám 1930, khi điều kiện chín muồi, Người đã chủ trì Hội nghị thành lập Đẳng họp tại cửu Long gần Hương cảng (Hội nghị của Đảng tháng 10/1930 đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương). Người đã lãnh đạo nhân dân cả nước khởi nghĩa giành chính quyển trong Cách mạng Tháng Tám 1945. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ năm 1946 đến 1954, Người cùng Trung ương Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Vỉệt Nam chống thực dân Pháp xâm lược. Từ nám 1954, Ngưòi cùng Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lãnh dạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Cuộc đòi của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương trong sáng cao đẹp của một người cộng sẩn vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến s ĩ quốc tế lỗi lạc. Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong những học trò xuất sắc của Người.
** Phạm Văn Đồng (1906-2000): Nguyên Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976 và Nguyên Thủ tướng Chính phủ của nưóc Việt Nam thông nhất từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu nám 1987, Nguyên ú y viên Bộ Chính trị.
*** Hoàng Văn Thụ (1906-1944): Người dân tộc Tày, có đóng góp to lôn trong phong trào cách mạng trước năm 1945. Năm 1940, khi gặp Võ Nguyên Giáp, ông là Úy viên Ban Thường vụ Trung ương Đẳng.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỚNG HƯVỂN THOẠI I
VỒ nouyEn o iá 'p
Phần II
N hững năm tháng không th ể nào quên (1941-1946)
“Ông Giáp là vị tướng duy nhất trong lịch sử hiện đại tiến hành chiến đấu chống kẻ thù từ th ế vô cùng yếu.”
Cecil Currey,
Victory at Any Cost (Chiến thắng bằng mọi giá)
Ảnh trang bên: Quang cảnh buổi lễ Chủ tịch Hổ Chí Minh dọc ĩiiyên ngổn độc lập
tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội (2/9/1945)
Dân nhập
ở giai đoạn 1941-1946, có thể nói dòng chảy chủ đạo của lịch sử Việt Nam đã định hình, đó là công cuộc giành độc lập dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Tuy nhiên, ngay từ đầu đây là một cuộc chiến không cân sức giữa một lực lượng cách mạng mới thoát thai chưa được bao lâu với những th ế lực ngoại bang tầm cỡ th ế giới. Chẳng hạn sau ngày Quốc khánh đầu tiên, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa chào đời đã phải đôĩ phó với nhiều kẻ thù: với danh nghĩa Đồng minh giải giáp quân Nhật, ở miền Bắc 20 vạn quân Tưởng vào đóng quân từ bắc vĩ tuyến 16 đến biên giới Việt-Trung, tìm mọi cách lật đổ chính quyền cách mạng để tạo điều kiện cho lực lượng tay sai lên nắm quyền; ở miền Nam, nhằm giúp Pháp quay trở lại xâm ỉược Việt Nam, quân đội Anh thậm chí trang bị lại vũ khí cho cả quân Nhật để tiếp tay cho quân Pháp. Khi đó, trên đất nước ta vẫn còn 6 vạn quân Nhật. Chưa k ể lúc bấy giờ tình hình kinh tế trong nước tiêu điều, ngân kh ố trống rỗng, toàn dân vừa trải qua nạn đói khủng khiếp, trên 90% dân sô' mù chữ và hàng loạt tệ nạn xã hội khác. Thế và lực nhỏ yếu ấy của Việt Nam
của Việt Nam (1945-1975) là lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều,, lấy chất ỉượng cao thắng sô' lượng đông, dựa vào sức dân làm chủ để chiến thắng.
Nhận xét trên cũng tương tự như đánh giá về Võ Nguyên Giáp của Cecil Currey: “ông Giáp là vị tướng duy nhất trong lịch sử hiện đại tiến hành chiến đấu chông kẻ thù từ thê'vô cùng yếu...” Yếu tô'hoàn cảnh và truyền thống quân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng để hình thành nên nghệ thuật đánh trận của một đạo quân, nhưng cũng không thể phủ nhận vai trò cá nhân của vị tướng chỉ huy đạo quân đó - ở đây chính là Võ Nguyên Giáp.
Ngoài ra, trong giai đoạn này, Võ Nguyên Giáp còn thể hiện tài năng và bản lĩnh của mình ở 7<^ 7 ± ^ _____ ’ I_ _ __________ * T 7"^ * * ' T~ì í' ^ ^ n
mạng,... Với tư cách là nhà ngoại giao, ông thay mặt Chính phủ Việt Nam k í Hiệp định quân sự với Pháp, làm Phó trưởng đoàn đàm phán tại Hội nghị Đà Lạt,... Những hoạt động trên của Võ Nguyên Giáp diễn ra liên tục trên nhiều phương diện khác nhau trong một quãng thời gian
tương đối ngắn phần nào đã phẩn ánh sự vận động và chuyển mình nhanh chóng của một chê' độ mới thành hình đang phải ra sức để bảo vệ thành quả độc lập, tự do cho toàn dân tộc. Quả thực những năm tháng ấy không thể nào quên.
I 100 Sự KIỆN VỄ ĐẠI TUỔNG HUYỄN THOẠI
‘■jr: - ; •
TRỞ VỀ NƯỚC XÂY DỰNG Lự c LƯỢNG
* Phùng Chí Kiên (1901~1941): Nguyên ủ y viên
Thưởng vụ Ban chấp hành Trung ương Đảng, được
giao phụ trách quân sự, Tổng chỉ huy Khu căn cứ Bắc
Đầu tháng 1/1941, theo chỉ thị của Nguyễn Ái Quốc,
Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Phùng Chí Kiên*
Giáp xây dựng cơ sở cách mạng ở Cao Bằng.
cùng một số cán bộ khác rời Tĩnh Tây (Trung Quốc) về
** Péc Bó: Hang trên núi, thuộc xẵ Trừng Hà, huyện
nước, tổ chức các lớp huấn luyện cán bộ và xây dựng
Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, sát biên giới Việt-Trung.
lực lượng, xây dựng căn cứ cách mạng... Pác Bó** là
địa điểm lý tưởng gần biên giới, được chọn là nơi ở của
các cán bộ cách mạng. Cũng ngay đầu năm 1941, Bác
Hồ đã về Pác Bó.
\C0 sự KệN VỀ ĐẠI TUỚNe HUYỀN THOẠI
H!M)ĩfô.-T8ỈÍIM y l r f - ^ m ^. .. atm
- ^«»4^ ,v, vl di^
>* :<•,‘ -V
» Xịể * '-^
ỊỊ3^<#«ìM^ \f<- ^
■ - •»- ;wi^ '•ặh *.^n*. .^-
a-.'- tliỉ
■*K. —. í'* -^ • • *lfcv5 f #v* . , ^
^ ■:
* ;•• '•í
«'■ *4<(|ỊÍ»Ị^4t.*í« « ■^v- ■■■ •* * "* *’**
^ • í
# li* m
. Mk.,. ^ ^ ■ > * .,1^ . í ■ 4.^, #. in, •, ^Ịk<#»►>- ‘■^ “* *-*.^^*T*<* ÌRMIll**.* i.4#ÌT|!ÌF.-i**r .- ¥^^4»« iÌM tt,IÉ SI >■ - ^ -Ì.rì-*1S^4» ^ 4 .-^
••■»■»* •^igíf*srpij*tí. ..-í. -Ẩ» ^ ^ ká- .
í. í, -♦. ♦ -*i- *•'>• |iZft «a^ >^ -« ' •.^■’**
Nội dung chương trình Việt Minh
16 TÂP HỢP LựC>ƯỢNG,
XẦY d Un g đ ộ i q u â n c á c h m ạ n g
VHỈlf_.M
Từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941, Hội nghị Trung ương lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Pác Bó (Cao Bằng), do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Hội nghị đã xác định rõ kẻ thù, tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trước mắt và quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tát là Việt Minh*). Dưới ngọn cờ của Mặt trận Việt Minh, công cuộc chuẩn bị mọi mặt để tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền được xúc tiến mạnh mẽ tại các căn cứ địa.
Sau Hội nghị, Võ Nguyên Giáp được giao trọng trách tập hợp các đội du kích ở Bắc Sơn, Võ Nhai** thành lực lượng nòng cốt của cách mạng.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠi TUỚNG HUYỀN THOẠI
* Việt Minh là tổ chức m ặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp đông đẻo các tầng lâp nhân dân yêu nước, chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám thành công. Đây là tổ chức tiền thân của M ặt trận Tổ quốc Việt Nam.
** Bắc Sơn - Võ Nhai là trung tâm của khu căn cứ địa cách mạng trong thời kì 1940-1945. Eực lượng nòng cốt của khu căn cứ địa này là đội du kích Bắc Sơn - những chiến s ĩ cách mạng do Chu Văn Tấn chỉ huy đã tiến hành cuộc khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp và phát xít N hật tại Bắc Sơn (Lạng Sơn).
17bội Việt Nam 7\iy0n írưỹln Giải pỉỉóng quân THÀNH LẬP ĐỘI QUÂN CHỦ Lực CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
Ngày 22/12/1944, theo chỉ thị của Hổ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại Chiến khu Trần Hưng Đạo* với 34 đội viên**. Đây là tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày 22/12/1944 đã trở thành Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong chỉ thị thành lập Đội, Bác Hồ nhấn mạnh ưu tiên công tác tuyên truyền, tức là chính trị trọng hơn quân sự.
Tại buổi lễ thành lập Đội, Võ Nguyên Giáp đã nhấn mạnh: "Quân giải phóng sẽ là một đội quân rất trọng kỷ luật, tuyệt đối phục tùng thượng lệnh, sẽ là một đội quân giàu tinh thẩn đoàn kết, đồng cam cộng khổ. Chúng ta sẽ quả cảm và thận trọng, thắng không kiêu, bại không nản. Kinh nghiệm chúng ta còn non, nhưng có làm mới có kinh nghiệm và làm thì tất nhiên sẽ có kinh nghiệm. Chúng ta tin tưởng ở thắng lợi."
Hạt nhân đẩu tiên của đội Tuyên truyền Giải phóng quân là các tổ chức tự vệ, bán vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ dân, quấy rối địch, rồi chuyển dần lên thành những nhóm vũ trang chuyên hoạt động quân sự.
* Chiến khu Trần Hưng Đạo: Khu căn cứ thuộc vùng rừng núi huyện Nguyên Bỉnh, tỉnh Cao Bằng.
** Phần lốn s ố đội viên (30/34) là người dân tộc thiểu số: 19 người Tày, 9 người Nùng, 1 người H ’mông, 1 người Dao; 4 người còn lại là dân tộc Kinh.
>00 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỞNG HUVỀN THOẠI
Văn Tiến Dũng Tran Đăng Ninh (bên trái) và Võ Nguyên Giáp tại Chiến khu Việt Bắc thời kỳ kháng ứhiến chống Pháp (1946-1954T
18 HỘI NGHỊ QUẢN Sự BẮC kì
Lê Thanh Nghị
Từ ngày 15 đến ngày 20/4/1945, Hội nghị Quân sự Cách mạng Bắc Kì họp dưới sự chủ trì của Tổng bí thư Trường Chinh tại Hiệp Hòa (Bắc Giang). Sau khi phân tích tình hình thế giới và cao trào chống Nhật của quân dân ta, Hội nghị đã đặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ quan trọng và cần kíp lúc này, quyết định phát triển và thống nhất các lực lượng vũ trang, xây dựng các chiến khu kháng Nhật. Hội nghị đã cử ra một ủy ban quân sự ở Bắc Kì gổm có Võ Nguyên Giáp, Trần Đăng Ninh*, Lê Thanh Nghị**, Văn Tiến Dũng***...
Chính trong Hội nghị này, Võ Nguyên Giáp biết tin người vợ yêu thương của mình - Nguyễn Thị Quang Thái đã mất trong nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội.
J100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI
v o N ÌiU - . j HSP
* Trần Đảng Ninh (1910-1955): Chả nhiệm đầu tiên của Tổng cục Cung cấp (sau là Tổng cục Hậu cần )' Quân đội nhân dân Vỉệt Nam (1950-1955),ửy viên Thành ủy Hà N ộị Trưởng ban Kiểm tra của Trung ương Đảng, Phó Tổng thanh tra Chính phủ (1946- '4 Ẩ a \ Ấ. ỉ .• Si •* M 7 Á ^ Tkb 7*7“ «V .r— ĩnt Á t
động Việt Nam.
**Lê Thanh Nghị (1911-1989): Nguyên Phó Thả tướng của Việt Nam từ năm 1960 đến 1980, Nguyên Phó chủ tịch kiêm Tổng thư k ý Hội đồng Nhà nước (1982-1986).
***Vấn Tiêh Dũng (1917-2002): B í danh là Lê HÓM, là ủ y viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đẳng Cộng sản Việt Nam, Tổng Tham mưu trưởng
Trung ương (1984-1986).
THỐNG NHẤT CÁC Lư c LƯỜNG vũ TRANG THÀNH
VIỆT NAM G IẢ I PHÓNG QUAN
Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, các đội du kích Bắc Sơn đã chuyển
thành các đội Cứu quốc quân dưới sự chỉ đạo của Hoàng
Quốc Việt* và Chu Văn Tấn**. Ngày 15/5/1945, Việt Nam Tuyên
truyền Giải phóng quân và Việt Nam Cứu quốc quân hợp nhất
thành Việt Nam Giải phóng quân dưới sự chỉ huy trực tiếp của
Võ Nguyên Giáp và Chu Văn Tấn, đánh dấu bước trưởng thành,
lớn mạnh của các lực lượng vũ trang cách mạng.
* Hoàng Quốc Việt (1905-1992) nguyên B í thư Tổng bộ Việt Minh,
Chủ tịch Tổng Công đoàn Viêt Nam, Viện trưởng Viện Kiểm sắt
Nhân dân Tôĩ cao, Chủ tịch ú y ban Trung ương M ặt trận Tổqùốc
Việt Nam, B í thư Xứ ủy Bắc Kì.
** Chu Văn Tấn (1909-1984) nguyên là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
trong Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, là một
trong chín Thiếu tưâng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam
được phong năm 1948 và cũng là một trong hai Thượng tướng đầu
tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Chu Ván Tảĩt- 100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUÔNG HUYỀN THOẠI
Lán Nà Lừa (Tân Lập, Tân Trào, Tuyên Quang), nơi Chủ tịch Hổ Chí Minh thưởng gặp gõ và bàn công việc với Võ Nguyên Giáp và các cán bộ Trung ương
“GIỜ TỔNG KHỞI NGHĨA ĐÃ ĐÁNH...”
Được tin Nhật sắp tuyên bố đầu hàng Đồng minh^ ngày 13/8/1945, Thường vụ Trung ương Đảng đã triệu tập Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào (Tuyên Quang) nhận định rằng những điều kiện cho Tổng khởi nghĩa đã chín muồi và chuẩn bị lãnh đạo toàn dân khởi nghĩa. 23 giờ cùng ngày, thay mặt ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc, Võ Nguyên Giáp ký tên Văn đã ban bố Quân lệnh số 1: “Giờ tổng khởi nghĩa đã đánh. Cơ hội có một cho quân, dân Việt Nam vùng dậy giành
lấy quyển độc lập của nước nhà... Cuộc thắng lợi hoàn toàn nhất định sẽ về ta."
ếò I100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUONG huyền IHOẠI
T.-h .'ỉi*! ' \í'>i
; : 's u i '- iK * . : ■ s . i
-A'* 00*iC. 03 N nr 04p, -■•A í . 'Ai ».*- i.ỉ/(ị ’'i r--- chinh ruA f».Ai í'‘ in v : V i Nam
DHH- m ìn h L iN - r j A ' ban m ' N3T1A SAN HAY
TAP Í.UC U ‘0NG ÝiF CANH VAU c tc c: IH! VA CAC TKỌN3 !ÍA N CUA 0UA-SCi.'H • ANH ;-t,N -.r iHON,- I ;, r íU ! ; ŨA H- ;HG 1'Uf'' vo HH! ■: UA . 'íiiS : f 1.;t Ợ::á h 'JÍ1H ia;-Nl/ 'i.',: TA'. SAN HA • r s o u - rT TlfN
■ *, N ■ .'1 /viị
. . C ;.' !'ASr" Nl ■ A s . „A'
C - H H P ỄM V , - a : D l A H V A ! , S A A i
i ■. r. ■ .)/>,’■, ( 4 ■ ' i, ■
H ! ’ ■ A-' -v . N: ■ A i AH ■ AN í ;.- 'N'
' ‘ \ \ ^ 'Ì, , ’ ■ \ ỉìMi'
• s : '.s h*T*' '• N- >; V.
* Sau khi Đức quốc xã sụp đổ, đ ế quốc Nhật vẫn không chịu đầu hàng mà cô'gắng cứu vãn tình hình. Trước thái độ ngoan cố này, quân Đồng minh có k ế hoạch đổ bộ vào Nhật, nhưng sự kiện M ĩ thả bom nguyên tử làm thay đổi tình hình. Ngày 6 và 9/8, M ĩ
thả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Quân đội Liên Xô sau khi k ết thúc chiến tranh ở Đức đã tuyên bô' chiến tranh với Nhật, và sau khi M ĩ thả bom nguyên tử xuốhg Hiroshima, Hồng quân đã tấn công Đạo quân Quan Đông của Nhật đang đóng ở Mãn Châu (9/8). Thấy rõ không th ể cứu vãn được, ngày 14/8, Nhật hoàng tuyên bô'đầu hàng Đồng minh. Ngày 2/9/1945, Nhật Bản k ý văn kiện đầu hàng không điều kiện.
Đình Tân Trào
“ HỘI NGHỊ DIỄN H ồN G ” CỦ A C Á C H MẠNG VIỆT NAM
Được tin quân Nhật đâ đẩu hàng Đồng minh, Hồ Chí Minh và Tổng bộ Việt Minh quyết định khai mạc Đại hội đại biểu quốc dân vào chiểu ngày 16/8/1945 tại Tân Trào để các đại biểu kịp đưa lệnh khởi nghĩa về các địa phương. Hơn 60 đại biểu từ Bắc, Trung, Nam đại diện cho các đảng phái chính trị, các đoàn thể cứu quốc, các dân tộc, tôn giáo và Việt Kiểu ỞThái Lan, ở Lào về dự đại hội.
Đại hội đã quyết định lập ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và nhiều ủy viên trong đó có Võ Nguyên Giáp.
Đại hội tán thành chủ trương phát động tổng khởi nghĩa vũ trang và thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh.
Đại hội quốc dân ở Tân Trào được coi như một "Hội nghị Diên Hồng" của cách mạng Việt Nam. Qua đó, tinh thần đoàn kết đổng lòng của dân tộc ta được thể hiện một cách sáng rõ hơn bao giờ hết.
Trong lúc công việc chuẩn bị cho Hội nghị Xoàn quốc của Đảng và Đại hội quốc dân Tân Trào đang bộn bề, thì Bác Hồ Ốm nặng. Một hôm, lên lân báo cáo công việc, thấy Bấc sốt, Võ Nguyên Giáp xin ở lại lán với Bác. Đêm ấy, tỉnh lại sau cơn sốt, Bác nói với Võ Nguyên Giáp: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù h y sinh tới đầu, dù phải đốt cháy cả dãy Trưởng Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUONG huyền tho ại
22M ữtìg Bgằyfhẩng Tám sục sôi â Hà Nội
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÀNH CÔNG
Ngày 16/8/1945, Vô Nguyên Giáp chỉ huy một đơn vị Giải phóng quân từ Tân Trào kéo vể bao vây, tấn công quân Nhật ở thị xã Thái Nguyên.
Ngày 20/8/1945, tại Thái Nguyên, trong khi trận đánh giữa lực lượng Việt Minh và quân Nhật đang diễn ra, ủy ban Khởi nghĩa tổ chức mít tinh. Võ Nguyên Giáp thay mặt ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc tuyên bố phế bỏ chính quyền Nhật và tay sai, thành lập chính quyển nhân dân.
Tại Hà Nội, sáng ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân đã đổ về Quảng trường Nhà hát lớn và đến tối, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi.Thắng lợi của nhân dân thủ đô đã cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các địa phương nổi dậy giành chính quyền.
Tại Huế, ủy ban khởi nghĩa lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền vào ngày 23/8. Chiểu ngày 30/8/1945, một cuộc mít tinh lớn diễn ra tại Ngọ Môn (Huế).Trước hàng vạn quần chúng, vua Bảo Đại đâ đọc chiếu thoái vị, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến.
Tại Sài Gòn, từ ngày 20/8 cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện công khai trên các đường phố, khí thế cách mạng của nhân dân sôi sục. Xứ ủy Nam KI đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa ở Sài Gòn và các tỉnh vào ngày 25/8. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn tháng lợi.
Cách mạng Tháng Tám thành công trên cả nước.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUCNG huyền tho ại
Nhân dân Sài Gòn giành chinh quvển ngày 25/8/1945
Biểu tình chiếm phủ Khâm sai tại Hà Nội
Võ Nguyên Giáp duyệt binh lẩn dầu tiên tại Hà ■Nội sau khi giành dược chính quyền TIỄN VỀ HÀ NỘI
Ngày 26/8/1945, với vai trò Tổng chỉ huy Việt Nam Giải phóng quân, Võ Nguyên Giáp duyệt binh lẩn đẩu tiên ở Hà Nội sau khi giành được chính quyền. Sau này Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại: “Ngày 26/8, chi đội Giải phóng quân đầu tiên tiến vào Thủ đô, giữa tiếng reo mừng dậy đất của đồng bào. Các nam, nữ chiến sĩ lần đầu mặc quân áo đồng phục, chân bước chưa đều, nước da phân lớn tái sạm, nhưng tràn đây khí thế chiến tháng của một đội quân dày dạn trong chiến đấu, mang đến cho đồng bào niềm tin, đã có một chỗ dựa vững chác bên cạnh đội ngũ vũ trang của hàng ngàn chiến sĩ tự vệ của Thủ đô."
S".
Ỉ Ị " n 11» ^KIỆN VỀ TUỔNG HUYỀN THOẠI
i i ; |
Võ Nguyên Giáp chụp ảnh vôi Thiếu tá Archimedes Patti và toán oss
Võ Nguyên Giáp
được cử làm Trưởng đoàn đại biểu Chính phủ lâm thời Việt Nam đón tiếp phái đoàn Mĩ đến Hà Nội, chuẩn bị cho việc giải giáp quân Nhật.
Trong phái đoàn Mĩ, ngoài các thành viên của nhóm oss* còn có bốn người Pháp, trong đó có Sainteny.Trao đổi với Trưởng đoàn Mĩ là Thiếu tá Archimedes Patti, Võ Nguyên Giáp thẳng thắn chất vấn:
- Tại sao ông lại đưa họ [những người Pháp] đi theo? Tôi không hiểu nổi như thế nghĩa là thế nào? Phía Mĩ trả lời:
- Mĩ không có ý định giúp người Pháp quay lại Đông Dương chống lại nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, và sau này chác cũng như vậy... Pháp không thể bị khước từ về tình hữu nghị của chúng tôi, mặc dù chúng tôi có thể không đồng tình với các chính sách thực dân của Pháp.
Trong cuộc tiếp xúc giữa hai bên, Võ Nguyên Giáp vừa có thái độ mềm dẻo, khôn khéo, vừa rất cương quyết bảo vệ cho nền độc lập non trẻ của Việt Nam. Cuối cùng, Võ Nguyên Giáp mời phái đoàn Mĩ xem cuộc diễu hành của quân và dân Hà Nội với nhiều cờ và biểu ngữ viết bằng tiếng Anh: "Nước Việt Nam của người Việt Nam","Độc lập hay là chết"...'
Trong hồi ký của mình, Thiếu tá Archimedes Patti đã ghi lại: "Lúc chia tay, Giáp quay lại nói với tôi: Đây là lẩn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà cờ nước chúng tôi trương lên trong một buổi lễ quốc tế và quốc ca của chúng tôi được cử hành để chào mừng một vị khách nước ngoài. Tôi sẽ mãi mãi không quên dịp nậy."
Lời nói vừa trân trọng, vừa trang nghiêm, vừa có ý nhắc lại những cam kết của Trưởng phái đoàn Mĩ. Đây là thành công trong chuyến công tác đối ngoại đẩu tiên của Võ Nguyên Giáp.
* o s s (The Offìce oỉStrategie Services - Cơ quan tình báo chiến Iược Mĩ), tiên thân của CIA sau này. Biệt đội Con N a i: (The Deer ĩkam ) là tên một toán đặc nhiệm của o s s , được hình thành vào tháng 5/1945, dưới sự chỉ đạo của Thiếu tá Archimedes Patti, Đôi trưởng ỉà Thiếu tá Alỉison Thomas. Nhiệm vụ cảa Biệt đội là nhảy dù xuống Tbyên Quang, chuẩn k,* __—rs 7,,—____^ "ĩr: Ẵ4. ry/mÂc: TIẰ
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUONG huyền th o ại
lủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra ỉớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nước Việt Nam có quyền
hường Tự do và độc lập, và
sự thật đã thành một nựởc
tự do, độc lập. Toàn thể dận
tộc Việt Nạm quyết đem tất
cà tinh Thần và lực lượng,
tinh mạng và cùa càl đề giữ
vững quyền Tự do, độc lập
(Trích Tuyên ngôn Độc lập)
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUONG h u yền th o ạ i
Sự RA ĐỜI CỦ A NƯỚC
VÌỆT NAM DÂN CHỦ C Ộ N G HÒA
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hổ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sau lời tuyên ngôn của Chủ tịch Hổ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp đọc chương trình hoạt động của Chính phủ lâm thời.
Trích bài phát biểu của Võ Nguyên Giáp:
Dân tộc Việt Nam phải được độc lập, tự do, hình dẳng. Đó không phải chỉ là nguyện vọng riêng của dân chúng Việt Nam mà còn là nguyện vọng chung của tất cả các nước dân chủ. Dần chúng
phải đê phung sự áp bức...
Dẫn tộc Việt Nam dỏi độc lập, tự do, bình đẳng đến cùng. Đòi hằng ngoại giao, ôn hòa chẳng được thì chúng ta hãy tuốt gươm. Chúng ta sẵn sàng nhận tất cả mọi sự có th ể xẩy đến. Chúng ta có thể không mạnh bằng kẻ địch, song chúng ta sẽ thắng kẻ địch như chúng ta đời Trần. Chúng ta có th ể thua năm mươi trận, nhưng thắng lợi nhất định sê về tay chúng ta.
Dù sao đi nữa, chúng ta quyết chí nỗ lực chiến đấu thì nhất định chúng ta duy trì được những thắng lợi ngày hôm nay. Đúng như lời ông Roosevelt, sự áp bức và tàn bạo đã làm cho chúng ta biết tự do nghĩa là gỉ.
Dưổi sự lãnh đạo của Chính phủ Lâm thời và Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân ta sẽ đem hết của cải, xương máu ra xây đắp, tô điếm non sông, làm cho nước Việt Nam yêu quý của chúng ta lại được tươi sáng, phú cường sau bao năm lầm than kiệt quệ.
Noi theo truyền thống của các th ế hệ trước, th ế hệ chúng ta sẽ đánh một trận cuối cùng đ ể cho những th ế hệ sau này mãi mãi được sống vôi độc lập, tự do và hạnh phúc.”
Bài phát biểu đã được in trên báo Cứu quôc
số 40, 41, 42, 43 và 49,
tháng 9/1945
BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI v ụ ĐẦU t iê n
Trong Chính phủ lâm thời, Võ Nguyên Giáp được cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phụ trách nội chính và công an. Bộ Nội vụ giữ vai trò quan trọng như tham mưu cho Chính phủ xây dựng và củng cố hệ thống chính quyền, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự trị an, theo dõi, điểu hành công tác nội trị, pháp chế, hành chính công và là đẩu mối phối hợp hoạt động của các bộ. Do tin tưởng nên Chủ tịch Hổ Chí Minh trao quyền cho Bộ trưởng Võ Nguyên Giáp thay mặt Chính phủ ký, ban hành khoảng 30 sắc lệnh quan trọng ngay sau ngày thành lập nước.
Để củng cố chính quyền cách mạng non trẻ, Bộ trưởng Nội vụ đã thay mặt Chính phủ ký sắc lệnh tổ chức Tổng tuyển cử bẩu ra Quốc hội: "Tất cả công dân Việt Nam cả trai và gái từ 18 tuổi trở lên đều có quyền tuyển cử và ứng cử, trừ những người bị tước mất công quyền và những người trí óc không bình thường...". Ngày 6/1 /1946, cuộc Tổng tuyển cử đẩu tiên được tổ chức thành công.
100 Sự KIỆN VẾ ĐẠI TƯỚNG HUYỀN THOẠI
VO QIẢP
m • - ■ «* » *• m**#•
I I
lâ * .f4 *4*t% 444í.flt4fft*44 • seí *we
. •Kttrn* MMtiiaMỈ mệt I* > * •» 41 <■*«
'•<-C«Mli êM« ^ ^ lÌÉNt
•ệ Ịỉềiặậ SMậíềiítỆi/Êtịịềề ếầậltầ . ĩ« I«l> M Mk» ‘■ •itM ilK a i • ! • • ( D4if*l N •<>*4 4«MI 4>*.iM*4 m M ệ i • l> •«»»•. *l< •« '*4 «•■«• (■■ ỆỆiặ0 ỂỆỆÊf 0ÌÊịỆ 9 ^ * ề* ề* t* 0 t Ì ế » » Ệ Ê 4 Ì » •nÉ .ÌH hi *« m.
^ f 4 • ! M « 4 « • É I t* É iế « 1 1*1 *hMi»we» ««*« M !•% ềtềềnầ •ềM ^ tm 4 f f4 )rm 0 Ị Ê ề ^ «Mff ể « |MN»#. %##♦ 4
'-*r « •*
r>* M»»*1 <4 **•«•• J|T- »ỉ*< "
*•> M M I tlm 4
lw » M ti« ' Ị l 4•*• i
U M .' * • •* ■ .» ! tũmíHmmtt I kt< »«*. fm I sgeMeeẽỈM I
c u ậ e KN AN M VONÒ-Sl n ế« wận»ậ iiííur* 4^ ^
•fti^ «iif «!• •* 㻫 ^ p*Éf. MMltÌhtM ế«tf Y>w»w PmmÊÊẹ'^
- .........._ _ m
*wy-4
27 v ụ ÁN PHỐ ÔN NHƯ HẦU - CHIÊN CÔ N G ĐẦU t iê n c ủ a Lự c LƯỢNG AN NINH NHÃN DÂN
Trong chính phủ liên hiệp lâm thời, Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đổng minh hội (Việt Cách) tự xưng là hai đảng thuộc phe đối lập. Tuy các đảng này từ chối tham gia bẩu cử nhưng Quốc hội đã đồng ý nhượng cho họ 70 ghế và 4 bộ theo thỏa thuận giữa Việt Minh và hai lực lượng này tại Đại sứ quán Trung Hoa (24/12/1945). Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp cho rằng:"... chúng [Việt Quốc và Việt Cách] cần biết rõ một cuộc tuyển cử công bằng sẽ không mang lại gì cho chúng".
Việt Quốc và Việt Cách câu kết với thực dân Pháp âm mưu đảo chính lật đổ chính quyển cách mạng non trẻ của ta trong thời gian Chủ thịch Hổ Chí Minh sang Pháp đàm phán. Tháng 7/1946, dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Vô Nguyên Giáp và được sự nhất trí của Quyển Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng, lực lượng công an đồng loạt tấn công các trụ sở của các đảng Việt Quốc và Việt Cách, phá vỡ âm mưu đảo chính của chúng.
iyf'-
H/1' i 100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUONG huyền thoại
■ 1 VO NciUỲỂN ©lÁP
■' ỷ :
L ® É ấ f , 'K
ẢiỉSÌhụp sẫu lễkĨH iệp ậịah 8đ bángàỵ Ô ứ ì^iỊi (Ờlní tích lĩỏ ChíMĩhh tỄứpãm tầtrái săng) *Jean Saừiteny (1907-1978): Tên thậtỉà Jean Roger,
BẢN HIỆP ĐỊNH s ơ BỘ
Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam ký với Sainteny* thay mặt Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
Võ Nguyên Giáp thay mặt Chính phủ Việt Nam và tướng Salan thay mặt Chính phủ Pháp ký bản hiệp định quy định về quân sự (đây là Hiệp định đính theo Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946). Bản Hiệp định quy định vể quân sự: Chính phủ Việt Nam chấp nhận Pháp đưa 15.000 quân ra miền Bắc để thay thế nhiệm vụ của quân Tưởng Giới Thạch. Quân Pháp sẽ rút dẩn mỗi năm 1/5 quân số khỏi mién Bắc và việc rút quân phải hoàn tất trong vòng 5 năm. Với bản Hiệp định quy định về quân sự này, khoảng 20 vạn quân Tưởng đã bị đuổi về nước**.
là chính trị gia người Pháp, ôn g ỉà s ĩ quan tình báo, giữ vai trò quan trọng của chính phủ Pháp tại Đông Dương trong các năm 1945-1946. Sau này, trong Hồi k ý “Lịch sử một nền hòa bình bị bỏ 13”, Jean Saúiteny đã ghi lại cẩm nhận về Võ Nguyên Giáp trong lần gặp m ặt đầu tiên: ‘Tôi biết Võ Nguyên Giáp là một trong những sản phẩm sáng giá của nền văn hóa chúng ta. Là sinh viên đại học nổi tiếng, Tiến sĩ luật khoa, ông ta đã cho tôi thấy ở ông một con người quyết đoán, cực k ỳ cứng rắn, đầy mưu trí Fầ thông minh”.
** Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch do tướng Lư Hán làm tổng chỉ huy đã kéo vào đóng ở Hà Nội và hầu hết các tỉnh, thành ph ố từ biên giới Vĩệt - Trung đến vĩ tuyến 16 với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, nhưng thực chất là chúng muốn tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, phá tan Mặt trận Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUÓNG HUYỀN THOẠI
ịi..Ãíjtí '->
■■ ■ ■ 1;
.' 1
hw *• '
ĐẤU TRÍ TẠI ĐÀ LẠT
Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3, một Hội nghị trù bị được tổ chức giữa hai bên Việt - Pháp tại Đà Lạt để thảo luận về cuộc đàm phán chính thức sẽ tổ chức tại Pháp.
Ngày 18/4/1946, Võ Nguyên Giáp cùng Nguyễn Tường Tam* dẫn đầu phái đoàn nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến hội nghị Đà Lạt. Tại Hội nghị, Võ Nguyên Giáp kiên quyết yêu cầu Pháp thực hiện những điểu khoản đã kí tại Hiệp định Sơ bộ, nhưng Pháp vãn nặng tư tưởng thực dân. Cuộc đàm phán không đi đến thỏa thuận nào.
Câu nói nổi tiếng của Võ Nguyên Giáp tại Hội nghị Đà Lạt, ngày 22/4 tại cuộc họp tiểu ban Chính trị \à:"Chúng tôi trịnh trọng tuyên bố kết liễu vĩnh viễn thời đợi của các quan toàn quyền!" Sau khi nói xong, Võ Nguyên Giáp đóng cửa phòng họp đi ra.
* Nguyễn Tường Tam (1905-1963): Nhà văn, bút danh N hất Linh. Ông là người chủ trương ra tuần báo Phong Hóa (1932), sau đó thành lập Tự Lực Văn đoàn. Nám 1946, ông tham gia Chính phủ Liên hiệp khắng chiến, giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao. Nguyễn Tường Tam đưỢc cử làm Trưởng phái đoàn Hội nghị Đà Lạt đàm phán với thực dân Pháp. Cắc tác phẩm chính: Nho phong, Người quay tơ, Gánh hàng hoa (viết chung với Khái Hưng), Bưóm trắng...
BÒ TRƯỞNG
BỘ G U Ố C PHÒNG
Tháng 10 - 11/1946, tại kì họp thứ hai Quốc hội khóa I, Hồ Chí Minh được Quốc hội ủy nhiệm đứng ra thành lập chính phủ mới theo nguyên tắc đoàn kết và tập hợp nhân tài, không phân biệt đảng phái. Người tuyên bố trước Quốc hội: "Lân này là lần thứ hoi mà Quốc hội giao phó cho tôi phụ trách chính phủ một lân
nữa. Việt Nam chưa được độc lập, chưa được thống nhất thì bất kì Quốc hội ủy cho tôi hay cho ai cũng phải gâng sức mà làm. Tôi xin nhận"..., "Chính phủ sau đây phải là một chính phủ toàn dân đoàn kết và tập hợp nhân tài không đảng phái. Tôi xin tuyên bố trước Quốc hội, trước Quốc dân, trước thế giới: Tôi chỉ có một Đảng - Đảng Việt Nam", "Chính phủ sau đây phải là một chính phủ liêm khiết,... một chính phủ biết làm việc, có gan góc, quyết tâm đi vào mục đích: trong thì kiến thiết, ngoài thì tranh thủ độc lập và thống nhất của nước nhà".
Quốc hội đã biểu quyết tán thành chính phủ mới do Hồ -Chí Minh thành lập. Chính phủ mới có 14 thành viên, trong đó Võ Nguyên Giáp là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (cho đến tháng 7/1947 và từ tháng 7/1948 trở đi).
100 SỰ KIỆN VỀ ĐẠI TƯỚNG HUYỀN THOẠI ,
■■ ■ rtr*
Vợ chồng Đại tưỏng Võ Nguyên Giáp và Đặng Bích Hà cùng 5 người con. Từ trái sang phái:
Hàng đầu: Võ Hạnh Phúc, Võ Điện Biên. Võ Hồng Nam. Võ Hòa Bình
31
Hàng sau: Bà Đặng Bích Há, Võ Hồng Anh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp C U Ộ C HÔN NHÂN THỨ HAI
Năm 1946, Võ Nguyên Giáp kết hôn với Đặng Bích Hà là con gái đầu của người thầy đáng kính - Giáo sư Đặng Thai Mai. ông hơn bà 17 tuổi và khi họ lấy nhau tại Hà Nội, ba vừa mới bước sang tuổi IsT
Đặng Bích Hà sinh năm 1928, là học sinh trường Albert Sarraut những năm 1940. Đầu những năm 1960, bà sang Liên Xô học ngành Lịch sử. Sau đo bà về công tác tại Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và được phong hàm Pho giáo sư.
Bà Đặng Bích Hà kể lại lẩn gặp gỡ với Võ Nguyên Giáp: "Lúc đó (1946) gia đình tôi ở Sẩm Sơn, chính phủ thân Nhật mời cha tội (Giáo sưĐặrig Thai Mai) giữ tTiột chức bộ trưởng. Cha tôi không nhận, ông chuyển ra Hà Nội. Anh Giáp tim tới thăm". Khi ấỳ; Võ Nguyên Giáp đã không khỏi ngỡ ngàng vì Đạng Bích Hà lúc này không cốn là một co bé con nữa, mà đã trở thành một thiểu nữ dịu dàng, thong minh.
Sau khi cưới nhau, Võ Nguyên Giáp cùng Chính phủ kháng chiến lên căn cứ địa Việt Bắc. Đặng Bích Hà theo chồng đi kháng chiến.Tại đây ba người con lẩn lượt ra đời: Hòa Bình (1951), Hạnh Phúc (1952), Điện Biên (1954). Khi trở về Hà Nội, họ có thêm người con trai út là Hổng Nam (1956).
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI
Các con của Dại tướng Võ Nguyên Giáp (1960). Từ trái sang phải: Võ Hồng Anh, vỏ Hòa Binh. Võ Điện Biên, Võ Hồng Nam, Võ Hạnh Phúc.
Võ Nguyên Giáp và Đặng Bích Hà (1956)
■ cỉ
.'Jp Cì
■ ■■'ro.'
^ ■ ■ J>'
V '-
t
■ ỉ ! ' I m M í .
«1 .r.Aí "V.■>}*» ỉ •'
■■ •-••••' ■■,'iĩị'ỉĩịi:- ■ ■ rí. .'ỉi
Phần III
Đường đến Điện Biên Phủ
(1946-1954)
“Vào năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã tạo nên cuộc vây hãm 55 ngày máu lửa quân đội Pháp ở Điện Biên Phủ - đánh dấu sự kết liễu của chủ nghĩa thực dân.'*^
- 60 năm những người hùng châu Á,
Tạp chí Time bình chọn, 2006
Anh trang bên: Lá cờ “Quyết chiến, quyết thắng" đang phấp phôi bay trên nóc hẩm tướng De Castries
Dân nhập
Khi nhìn nhận những sự kiện ở các tầm mức khác nhau, đặc biệt là sự kiện lớn, một trong ^ ^ L ^ ^ ^ J— \ j J -_ ^ I 1 - - ^ 4 _ * ___T T ^1* _ ^ _ ĩ _ ■ạ '' _ . i >s ciio rằng lịch sử có thể được giải thích là kết quả tấc động của những vĩ nhân hay những người hùng: nhờ uy tín, sự khôn ngoan hay năng lực chính trị, những cá nhân có ảnh hưởng lớn luôn sử dụng quyền lực của họ theo cách mà sẽ tạo ra những tác động lịch sử có ý nghĩa quyết định. Quan điểm trên trở nên phổ biến trong th ế kỉ 19 và được nhiều nhà triết học tên tuổi như Hegel, Kierkegaard, Nietzsche, Spengler tấn thành và cổ xúy.
Trái lại, Herbert Spencer coi những vĩ nhân chỉ là những sẩn phẩm của môi trường xã hội và các hoạt động của họ không thể xảy ra nếu thiếu những điều kiện xã hội đã được kiến tạo từ trưốc cả cuộc đời của họ. Lập luận trên được Spencer nêu ra từ năm 1860, gây ảnh hưởng trong suốt thế kỉ 20 và cho đến tận ngày nay.
ở phần này của cuốn sách, chúng ta không thể phủ nhận hào quang rực rõ của chiến thắng Điện Biên Phủ: ảnh hưởng của nó không chỉ giới hạn trong phạm vi cuộc chiến tranh tại Việt Nam mà còn lan rộng ra toàn thế giới. Trên thực tế, khi nhắc đến Điện Biên Phủ, người ta nói tới Võ Nguyên Giáp. Nhưng, khi đề cập tới vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp như người chỉ huy tối cao trên chiến trường, xoay chuyển tình thế, thay đổi chiến lược của chiến dịch Điện Biên Phủ, không ít người đã mắc phải cái bẫy “vĩ nhân”. Lại nhưng, tuy lịch sử không có chỗ cho giả thuyết, song cho phép đặt tình huống để nhìn nhận rõ hơn về những vấn đề gây tranh cãi: nếu không có sự quyết đoán chuyển hướng chiến dịch kịp thời của một thiên tài quân sự thì kết cục của trận Điện Biên Phủ sẽ ra sao?
Dù những ý kiến bình luận có theo chiều hướng nào thì chưa bao giờ Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề cao cá nhân mình như một người đóng vai trò quyết định trong những sự kiện thường X ^ i í ^ X * Í Í T 7 ' A. _1_> - ^ _ í ? 7 _ - T 9 1 V với những người lính của mình
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI
NGUY C ớ về CUỘC CHIÊN TRANH XÂM lUỢ C MỚI CỦA PHÁP
Hiệp định sơ bộ 6/3 vừa được kí kết đã bị thực dân Pháp phản bội. Quân Pháp không ngừng bắn phá ở miền Nam, cho quân đánh chiếm Tây Nguyên, Hải Phòng và Lạng Sơn. Đầu tháng 12/1946 tình hình càng nghiêm trọng hơn. Thực dân Pháp đã tăng thêm quân, chiếm đóng trái phép ở Hải Dương, Đà Nẵng, mở rộng đánh chiếm Hải Phòng. Chúng liên tiếp nổ súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi ở Hà Nội, gây ra các vụ thảm sát đẫm máu ở phố Hàng Bún và phố Yên Ninh. Âm mưu đánh chiếm Việt Nam của thực dân Pháp ngày càng lộ rõ.
Ngày 19/10/1946 Hội nghị quân sự toàn quốc do Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập, khẳng định; "Không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp". Ngay sau đó, công tác chuẩn bị bước vào kháng chiến toàn quốc được Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp chỉ đạo triển khai tích cực, toàn diện. Ngày 18/12, Thường vụ Trung ương Đảng họp tại làng Vạn Phúc, Hà Đông đánh giá tình hình, Bác nhận định: "Thời kỳ hòa hoãn đã qua. Nhân dân ta không thể trở lại đời nô lệ một lẩn nữa."Theo sự chỉ đạo của Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp, các đơn vị chiến đấu khẩn trương xây dựng lực lượng, đưa ra kế hoạch tác chiến, săn sàng đối phó với quân Pháp bất cứ lúc nào.
100 Sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI I
VÕ H9UYỆN eỉẢ P 5 3
, l ỉ
ịầ
¥ ' . ‘ 1
Trận địa pháo binh ở làng Lảng được lệnh nổ súng, phát hiệu lệnh mở đầu cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp
KHÁNG CHiẾN TOÀN QUỐC
Chiểu ngày 19/12/1946, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp đã quyết định chuyển đến các đơn vị lực lượng vũ trang mật lệnh ngày giờ nổ súng trên các mặt trận, mở đẩu cuộc kháng chiến toàn quốc. Đúng 20 giờ cùng ngày, đèn điện Hà Nội phụt tắt, đại bác ta từ Pháo đài Láng và các pháo đài khác quanh Thủ đô Hà Nội vang lên, báo hiệu giờ chiến đấu bắt đầu. Quân dân Hà Nội đã nổ súng mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc. Quân dân ta đã hoàn toàn giành thế chủ động.
■ 100 sự KIỆN VỂ ĐẠi TUỠNG HUYỀN THOẠI
1 VÕ NGUÝIM 0 !* p
^ ’ ■ ■
Cẩm tử quân Há Nội dùng bom ha càng đánh xe tăng và cơ giới địch
“QUYẾT TỬ ĐỂ TỔ QUỐC QUYẾT SINH”
Với 60 ngày đêm chiến đấu (19/12/1946 -17/2/1947), quân và dân Thủ đô Hà Nội bằng tinh thổn"Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh"đã làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp, vượt chỉ tieu Trung ương giao về thời gian đứng châri trong thành phố, bảo vệ tuyẹt đối an toàn cơ quan đẩu não của Đảng, Nha nước trong suốt quá trình dĩ chuyển lên căn cứ Việt Bắc, tạo điều kiện cho cả nước có thời gian chuyển từ thời bình sang thời chiến.
Trong trận chiến mở đầu kháng chiến chống Pháp này, Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp trực tiếp ra chiến trường, luồn qua những lỗ đục tường thông từ nhà này sang ríhà kia, phố nay sang phố kia của Hà Nọi để đánh giá tình hình, hỗ trợ Bộ Chỉ huy Hà Nội điều hành tác chiến và điều quân từ nơi khac đến để tăng viẹn.
VÔ K S Ỉ." mhr ií
1 c» sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI i l c.t._
Võ Nguyên Giáp trên dường di Chiến khu 12. Cbuvến đi nghiên cứu tại chỗ khả năng trụ lại vùng sau lưng địch của một đại dội thuộc tiểu đoàn Thiên Đức ở nam phẩn Bắc Ninh, từ dó có cơ sở đề ra phương châm “Đại dội độc lập, tiểu đoàn tập trung".
ĐẠI ĐÔI ĐÔC LÂR
Tiíu ĐÒÀN TẬP TRUNG
Năm 1947, trước khi Võ Nguyên Giáp đi thị sát tình hình vùng phía nam Bắc Ninh, Hội đồng Chính phủ ra nghị quyết xây dựng đơn vị đại đoàn trong hệ thống quân đội. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu tại chỗ những thành công trong chiến đấu ở đây, vị Tổng chỉ huy suy nghĩ:
"Chính lúc này, tôi chợt nhận ra: muốn đưa cuộc kháng chiến tiến lên vững chác, bây giờ chưa phải là lúc tập trung bộ đội thành đại đoàn, chuẩn bị những trận đánh lớn, mà phải có một quá trình rèn luyện thích hợp cho bộ đội ta từ thấp đến cao, một quá trình kiên nhân, lâu dài."
"Việc làm ngay chưa phải là tập trung bộ đội để xây dựng đại đoàn; mà ngược lại phải mạnh dạn phân tán một bộ phận bộ đội thành nhữt)g đại đội đi sâu vào địch hậu, đệ phát động chiến tranh du kích. Bộ đội chu lực thì cầrí được rèn luyện tác chiến ở qui mô tiểu đoàn, rồi trung đoàn,4rước khi tác chiến ở qui môlpp hơrệ Đây là fnột hướng thay đâì phương chấm tác chiến quan trọng đoi t)ỏi biện pháp tổ<^hức mới"
Bác Hổ v|^ng|^íTrưộ_ng^hinh đã nhấttVí n ĩ^ trung"<%!
■f r'
»'
• . ■ r
■- / 1 , 4 _^4V;4;4^:ì ỊT ’« A ỵSSỆS V '4 :' ■- '''''
' ’ '''' ' ., ■'" ■ ■• 'v, t^Ị-M
36
TẬP TRU^G XẨY DƯNG VÀ PHÁT TRtẾN Lực LƯỞNG
VŨ TRANG
Tháng 2/1947, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp
quy định công dân Việt Nam
từ 18 đến 45 tuổi có nghĩa
vụ tham gia dân quân J du
kích, đổng thời ra lời kêu gọi
thanh niên xung phong tòng
quân. Đến năm 1949, ta đã có
khoảng 1 triệu dân quân, du
kích. Từ năm 1949, ta lần lượt
xây dựng các đại đoàn chử lực
mạnh (Đại đoàn 308 thành lập
ngày 28/8/1949,304 thành lập
ngày 10/3/1950,312 thành lập
ngày 27/12/1950, 320 thành
lập ngày 16/1/1951).
Đại tướng^ô ỉs^ y é n Giáp đựjễ thàah lập Đại đoàn 308
100 sự KiỆN VỀ ĐẠI TUỚNG HUYỀN THOẠ)
ỉ I, "í? £/'■ ií. ',ỉ' ỉf J’T -r ‘^í- ỉ' * - < í * „
HÀ NỌI
Ũ J^ !a ỉ-w ŨÔÍVỊ ' M r .; y»
•iyúu
Lược đổ chiến dịch Việt Bắc Hội nghị Trung ương mỏ rộng tại Việt Bắc (15-16/1/1948)
37 CHỈ JiUY CHIẾN PỊCH.VIỆT BẬC -
CHIẾN DfCH PHẢN CÔNG ĐAU TIÊN
Ngày 7/10/1947, thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc* để thực hiện ý đồ tiêu diệt cơ quan lãnh đạo cuộc kháng chien và bộ đợi chủ lực của ta, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Chỉ huy chiến dịch là tướng Raoul Salan đã có 13 năm binh nghiệp ở Đông Dương, nắm rõ vùng đất thượng du Bắc Bộ. Trước khi mở đẩu cuộc tiến công, Salan đã tuyên bố sẽ hoàn tat mọi mục tiêu trong vòng 3 tuần.
Đối đầu với tướng Salan là nhà chỉ huy quân sự trẻ tuổi Võ Nguyên Giáp, chưa từng học qua một trường quân sự chính quy nào.
Nghiên cứu thế lực giữa ta và địch trên chiến trường, Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp quyết định tập trung lực lượng đánh địch trên ba mặt trận: mặt trận Sông Lô - Đường số 2, mặt trạn ĐÌrờng so 4, mặt trạn Đường số 3.
75 ngày đêm chiến đấu (từ ngày 7/10 đến ngày 22/12/1947), dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp, quân dân ta đa đập tan chiến dịch tiến công lển Viẹt Bắc của địch, đánh bại âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh"của chúng. Chiến dịch Việt Bắc là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta, đưa cuộc kháng chiến chống Pháp bước sang một giai đoạn mới.
58 1100 Sự KiỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI
V O N G U Ỳ é N e i A P
* Vĩệt Bắc: Căn cứ cách mạng ở phía Đông Bắc Bắc Bộ, được giải phóng vào thang 6/1945. Đến đầu năm 1947, nơi đây được tổ chức thành căn cứ địa kháng chiến, gồm 6 tĩnh: Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, gọi tắt là Cao-Bắc-Lạng-Thái Tuyên-Hà, mà trung tâm là hai huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) và Định Hóa (Thái Nguyên).
s .;«» r>.
/í./ ^ •'. 34* 'ỉ*’ *'''*
■• mn
" ... ĐÁNH THẮNG
___ __«1^ *«► »'ii »«• )M. M ỉĩ OM fU» aUM> tki. ^
-fcf M * 4^^* ***^ ^"' ' '* UMk •• *■* ® > •*» •<*• ' ’ ■'■*• <<
■F-jerpry ■■'•^.' ■ 4''ii^' \. *ls# -ị'^VỊ^
PSRi#. ■fí'‘-''' ■'■■' ÊỀÍ*» **• •■■** •• ***^'-' **«•» T' ■■•• J ■ ^ % ''^ ■ ■ 'A 'iiw iw ^ *••" **** '* ''' '"*■ '■ ’’ fe ' •it ®rtn*> n>'» •> ■“ ■' •» • "T-,. ỈM
(tti ne u u •
Đ ẠI TƯỚNG THỊ
PHONG ĐẠI TƯỚNG’
Sau chiến thắng Việt Bắc, để động viên tinh thẩn bộ đội, Chính phủ, Quốc hội và Chủ tịch Hổ Chí Minh đã phong quân hàm cho một số tướng lĩnh trong quân
mtầtìim ;;•■ ■■>
fM> -,
■‘ k ^ K • ■ :
¥ầtimmmn^.fầ.
faa« »1
«»{» otĩ
9m ti ■ am n »
,x
.■M au aaj n
¥\
>,■*»
đội và tặng thưởng huân chương cho những cán bộ và chiến sĩ lập công xuất sắc.
Ngày 20/1/1948, Hó Chủ tịch ký sắc lệnh phong quân hàm Đại tướng cho Tổng chỉ huy Võ Nguyên Giáp đồng thời ra sắc lệnh phong quân hàm cho một số tướng lĩnh khác.
Khi một phóng viên phương Tây
■::: /
sắc lệnh 110/SL của Chủ tịch HỂ Chí Minh quyết định phong quân hàm Đại tướng cho Võ Nguyên Giáp
b ^lụ p sa u lễ phong quăn hàm Dại tướng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp
tại Lục Rã. chân đèo Re 28/5/1948
Hàng thứ nhăt từ ttải qua-phảt Nghiêm Xuăũ Yêm, Vũ Đình Tụng, VõNguyên Giáp, lủ tịch HỒ ChíMừih, Bùi Bằng Doàa. Phan Attặ, LỂ Văn Hiến. Trần Công Tường, Phan Mì. H àng^ử hai từtrổi saíigphàì: Nguyễn Văn Tạo, Tạ Quang Bửu. Đặng Phúc Thăng, Trân Đăng Khoa, Hoàng Tích Trí. Bể Xuân Luật và Trần Duv Hưng.
hỏi Bác Hổ việc phong hàm dựa trên tiêu chuẩn nào, Bác trả lời: "Đánh thắng thiếu tướng phong thiếu tướng, đánh tháng trung tướng phong trung tướng, đánh thống đại tướng thì phong đại tướng."
Võ Nguyên Giáp trở thành Đại tướng khi vừa tròn 37 tuổi.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỚNG HUYỀN THOẠI
Thường vụ Trung ương Đăng mớ Chiến dịch Biên giới tháng 6/1950 LưỢc đồ Chiến dịch Biên giói 39 CHỈ HUY CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI - DẤU Mốc THAY Đổl cục DIỆN CHIẾN TRƯỜNG
Tháng 7/1950, Hồ Chủ tịch và Trung ương quyết định mở Chiến dịch Biên giới. Đại tướng Võ Nguyên Giáp được giao nhiệm vụ trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Phương án dự kiến ban đầu là đánh địch ở thị xã Cao Bằng để kéo quân địch lên. Song sau khi lên tận nơi quan sát trận địa, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận thấy không thể chon thị xã này làm điểm đột phá cho chiến dịch, vì quân ta chưa đủ sức tiêu diệt một cứ điểm do hai tiểu đoàn Âu-Phi chiếm đóng trên một địa hình phức tạp, nên đã quyết định chọn cứ điểm Đông Khê làm mục tiêu mở màn Chiến dịch Biên giới.
Ngày 15/8, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận được điện của Bác Hồ chấp nhận chuyển hướng chiến dịch. Trong cuộc họp liên tịch Đảng ủy và Bộ chỉ huy chiến dịch, Đại tướng nhấn mạnh: “Chiến thắng đòi hỏi sự táo bạo, nhưng nó không chấp nhận bất cứ hành động phiêu lưu nào."
Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi. Quân ta đã diệt và bắt sống hơn 8.000 tên địch, giải phóng 5 thị xã, 12 thị trấn, căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng. Đây là chiến dịch tiến công quy mô lớn đẩu tiên sau bốn năm kháng - í u : atL i ^ 2 . ‘ J.________ __ ______ lí ĩ _____- r l I _ . ___________ ^ ______________ __ I - Jĩ _ Ạ . • V _ chiến, tạo ra bước chuyển biến cơ bản trong cục diện chiến trường: Ta bước sang giai đoạn phản công - tiến công, Pháp chuyển sang phòng ngự và dẩn mất quyền chủ động.
5 0
lOỌ sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỚNG HUYỀN IHOẠI ' NeumoUp ■ 100 |vử
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Thiếu tướng Tổng tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái trên đường đi Chiến dịch Trần Hưng Đạo
J Ê CHỈ HUY CHIẾN DỊCH TRẦN HƯNG ĐẠO (VĨNH YÊN): LAN ĐẦU x u ấ t q u â n trên
^ CHIẾN TRƯỜNG TRUNG ĐU - ĐồNG BANG
Ngày 6/12/1950, Chính phủ Pháp cử tướng De Lattre de Tassigny*, Tư lệnh lục quân khối Tây Âu, sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm Cao ủy Pháp ỞĐông Dương. De Lattre vạch ra một kế hoạch quân sự: gấp rút tập trung quân Âu-Phi để xây dựng thành một lực lượng cơ động chiến lược mạnh, đồng thời phát triển ngụy binh với qui mô lớn để bổ sung vào đội quân viễn chinh Pháp; xây dựng "quân đội quốc gia" của chính quyền Bảo Đại; xây dựng tuyến công sự phòng ngự bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm đối phó với chủ lực của quân đội ta và ngăn chặn ta đưa nhân lực, vật lực ra vùng tự do; tiến hành "chiến tranh tổng lực", bình định vùng tạm chiếm và vùng du kích; phá hoại vùng căn cứ hậu phương và chuẩn bị tiến công ra vùng tự do.
Tháng 11/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Trần Hưng Đạo tiến công địch ở tuyến trung du từ Việt Trì đến Bắc Giang. Mục đích của chiến dịch là tiêu diệt sinh lực địch, mở rộng khu lương thực, phát triển chiến tranh du kích; tranh thủ thời gian, phá vỡ kế hoạch củng cố của địch, tạo điều kiện mới để tiêu diệt sinh lực địch nhiểu hơn nữa. Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy Mặt trận.
Sau 23 ngày đêm chiến đấu ác liệt (từ ngày 25/12/1950 đến ngày 17/1 /1951), chiến dịch kết thúc. Quân ta đã tiêu diệt và loại khỏi vòng chiến đấu khoảng 5.000 tên, gây cho địch nhiểu tổn thất. Tuy nhiên, thế trận của địch vẫn chưa bị phá vỡ, lực lượng của ta cũng bị thương vong nhiều.
* Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận định về De Lattre: “De Lattre đã xoay chuyển được tình thế, đưa đội quân viễn chinh thoát khỏi tình hình suy sụp sau thảm họa Cao Bằng, ỉàm bộc lộ những nhược ảiểm của bộ đội ta, khi chuyển sạng thời kì đánh lổn. ông ta đã chứng minh là người Pháp chưa thể thua trong cuộc chiến tranh này. Chiến tuyến boongke ở đồng bằng Bắc Bộ không phải là khó khăn lân nhất mà De Lattre để lại cho ta. Với việc mở đường cho chủ nghĩa thực dân mới [đếquốc Mĩ] vào Việt Nam, De Lattre đã mang đến cho ta một hiểm họa lâu dài.”
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNÔ HUYỀN THOẠI .
ĩịỊ^tưânÌịỊpổng tư lệnh V3 Nguyên Giáp vJfehạ|ĩẠ i|fl2 Tổng cục Chính trị Nguyễn Chí Thanh tại Tân Trào (1951)
41 CHỈ HUY CHIÊN DỊCH HOÀNG HOA THÁM (ĐƯỜNG 18)
Ngày 30/1/1951, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Hoàng Hoa Thám tấn công địch ở phòng tuyến Đường số 18 (thuộc íchu vực từ Phả Lại đến Dông Bí, Mạo Khê). Đại tướng Võ Nguyên Giáp được giao nhiệm vụ trực tiếp chỉ huy chiến dịch.
Chiến dịch diễn ra từ ngày 23/3 đến ngày 7/4/1951. Kết thúc chiến dịch, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 2.900 tên địch, phá hủy nhiều vị trí và phương tiện chiến tranh của địch.Tuy nhiên, chiến dịch không đáp ứng đổy đủ yêu cẩu của chiến lược, bộ đội thương vong cao.
Ó2
100 Sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỠNG HUYỀN THOẠI vc NÌ^ỲẾHJ
J ầ Ỉ ! i m 0 -
■ W ị J ' ^ : ■ ầ ỉ
w - ỉ ■ í
:'ữ- ■-^ i Jí^m ’ ■ .*« VáBD'.’- 'ỉ. ■ ' '' ' ỉ 1 ' ■ í ' *
42Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ hai của Dẳng Lao động Việt Nam (2/1951)
ĐẠt.HỘi ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LAN THỨ HAI,
“ĐAY MẠNH cuộc KHÁNG CHIẾN ĐÊN THANG LỠI”
Đẩu năm 1951, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đang trên đà phát triển mới, Đại hội đại biểu toàn quoc lần thứ hai của €)ảng đã họp ở Quang Vinh, Chiêm Hóa (Tuyên Quang) từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951. Đại hội đã quyết định đổi ten Đảrìg là Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đấng ra hoạt động cong khai, đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến ciiia Việt Nam, giúp đỡ và phối hợp với các đảng cách mạng ở Lào và Campuchia. Báo cáõ chính trị của Hồ Chí Minh đã nêu len hai nhiệm vụ diính của Đảng: Đưa khẳng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và tổ chức Đảng Lao động Việt Nam.
Báo cáo quân sự do Võ Nguyên Giáp trình bày tại Đại hội gồm các điểm:
1. Vũ trang tranh đấu trường kỳ là con đường độc lập và dân chủ.
2. Nắm vững phương châm chiến lược.
3. Xây dựng một quân đội nhân dân hùng mạnh.
4. Tích cực giúp đỡ cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Lào.
5. Kiện toàn sự lãnh đạo chiến tranh của Đảng, giành lấy thắng lợi hoàn toàn.
Bản báo cáo thực chất là tổng kết 5 năm kháng chiến (1946-1950) và đề ra nhiệm vụ quân sự trong giai đoạn mới.
1(30 Sự KIỆN VỀ ĐẠI TƯỚNG HUYỀN THOẠI ■
VÕ NGlí I EN GIA'p ■
«Một vịtrícúa địcliơthị xã Niữh Bình dang bị qiỊản ta tấn công
43 CHỈ HUY CHIÊN DỊCH QUANG TRUNG (HÀ NAM NINH)
Chiến dịch Quang Trung tấn công địch ở vùng đổng bằng thuộc các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình với mục đích tiêu diệt thêm một bộ phận sinh lực địch, thúc đẩy chiến tranh du kích phát triển... Chiến dịch diễn ra từ ngày 28/5 đến 20/6/1951 do Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy.
A A ■ lOp sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỚNG HUYỄN THOẠI
A VÕ N Ì3U¥ÌM euu>
Trong các chiến dịch Trần Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám và Quang Trung, ta sử dụng lực lượng từ hai đến ba đại đoàn, tiến công theo chiến thuật “đánh điểm diệt viện”, kết hỢp với chiến tranh du kích địa phương, cả ba chiến dịch này đều không đạt yêu cầu chiến lược để ra do ta đánh giá không đúng so sánh lực lượng dịch, ta và chọn hướng tiến công vào nơi không phù hỢp. (Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh, Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975: Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 126). Khác với chiến trường rừng núi và trung du, đồng bằng là địa bàn địch có thể phát huy ưu th ế về pháo binh, xe tăng cơ giới, không quân và khả năng cơ động lực lượng ứng cứu. Trong khi đó, quân ta thiếu hẳn vũ kh í chống tầng vằ pháo cao xạ.
■7
Lược đồ Chiến dịch Hòa Bình
44 C H Ỉ HUY CHIẾN DỊCH HỎA BÌNH*
Hòa Bình là cửa ngõ nối liền vùng tự do với vùng đồng bằng Bắc Bộ, là vị trí xung yếu trên trục giao thông giữa Việt Bắc với Liên khu IV. Tướng Pháp De Lattre đã chọn Hòa Bình làm điểm quyết chiến và tuyên bố: “Tiến công Hòa Bình có nghĩa là chúng ta đã bát buộc đối
phương phải xuất trận. Trận Hòa Bình sẽ có ảnh hưởng quốc tế lớn." Trong khi đó, Võ Nguyên Giáp cho rằng: "Đánh ra Hòa Bình, tướng De Lattre đã cho ta một cơ hội bàng vàng để tiêu diệt sinh lực địch và cứu ván cờ tình hình khó khàn hiện nay trong vùng bị tạm chiếm".
Ngày 15/11/1951, Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định triệu tập Hội nghị Quân ủy: "Hòa Bình là hướng chính, các nơi khác là hướng phối hợp. Mục đích của chiến dịch là tiêu diệt sinh lực địch."
Từ ngày 10/12/1951 đến ngày 25/2/1952, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy chiến dịch đánh bại cuộc tấn công của quân đội Pháp lên Hòa Bình. Sau khi bị đánh mạnh và bị tổn thất lớn trên cả hai mặt trận phía trước và vùng địch hậu, Bộ chỉ huy Pháp phải rút quân khỏi Hòa Bình. Ý đồ giành lại quyển chủ động chiến lược và chiếm đóng Hòa Bình của tướng De Lattre bị phá sản.
* Chiến dịch Hòa Bình đánh dấu sự phát tiriển về nghệ thuật chỉ đạo kết hợp hai phương thức cơ bản của đấu tranh vũ trang: chiến tranh du kích và chiến tranh chính qui, p h đ hợp bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương, phôi hợp các chiến trường phía trước (Sông Đà - Đường s ố 6) vối vùng địch hậu (cả trung du và đồng bằng Bắc Bộ), phôi hỢp quân vâỉ dân, làm cho chiến tranh du kích và chiến tranh chính qui cùng phát triển mạnh mẽ.
100 sự KIỆN VẼ ĐẠI TUONG HUVỀNTHOẠI
/ N.
/ Phong Thổ
BlnhU/Sa Pa
Than Uyén
1'O uỷnhN hai . t6-10 5'? H l. 1 / Tú Lệ ^
/ U a M a . Ị t ì í i S O S ^ / V :^ ' ':
, \ 2 3 - 1 0 ^ ^ NghiaLôc
_ - Ì W 22< ÍI V te n \ ^ Í^Đ IÊN B.ÉN PH 0 '^ ^ C h â u ;
^ T'
NNv.
SƠN LA •í’
23 -11
tìiôn Bàng La ■ỈOH; ' ■« .
CHÚ DẨN
TA Tiổn công dol 1
OỢI2
Đợl3
0|CH Vị m bô’ trí
tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp và anh hùng quân đội Nguyễn Quốc Trị
'an Yôn ýt*^' ViX) r*oĩ Q . / \ Chiéng Oông V Y é n ChểuM Lum / X J |2 ọ .' :
ì . ' £]741 td/e96
ị MỘCÒHẢU 18-n
I À n \ \
LưỢc đổ Chiến dịch Táy Bắc
CHỈ HUY CHIẾN DfCH TÂY BẮC: trá n h CHỖ m ạ n h , đ á n h CHỖ YẾU
Rút kinh nghiệm qua các chiến dịch tiến công kể từ sau Chiến dịch Biên giới, phân tích tình hình chiến trường, đánh giá khách quan hơn về tương quan lực lượng giữa ta và địch,Thưofng vụ Trung ương và Quân ủy Trung ương nhận định phương phướng tien công chiến lược có lợi lúc này là chiến trường rừng núi, từ đó chu trương: tránh chỗ mạnh (trung du - đồng bằng), đánh chỗ yều (trở lại chiến trường rừng nui), tìm nơi sơ hở của địch mà đánh và hướng tien công chiến dịch là Tây Bắc. Tây Bắc lằ một vùng clĩiến lược quan trọng và là nơi hiểm yếu. ở đây, địch co thể uy hiếp căn cuí Việt Bắc, che chở choThirợng Lao. Song lực lượng cua địch ở đây yếu và sơ hở, phẩn lớn là quân ngụy.
Trung ương ra quyết định thành lập Bộ chỉ huy Chiến dịch, chỉ định Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng, Hoàrĩg Văn Thái: Tham mưu trưởng, Nguyễn Chí Thanh: Chủ nhiệm Chính trị, Trần Đăng Ninh: Chủ nhiệm Cung cấp. Chiến dịch bắt đẩu ngày 1/10, kết thúc ngày 1/12/1952, tiêu diệt và bắt sống khoảng 10.000 tên địch, giải phóng một vùng rộng lớn (chừng 30.000km^ với 250.000 dân), mở ra một thế chiến lược mới rất thuận lợi cho taT
; 6 I ì 00 Sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYÊN THOẠI
VO NGUVÍN GIAP
Đại tưóng Võ Nguyên Giáp và Hoàng thân Soupbanouvong bân k ế hoạch mở Chiến dịch Thượng Lào 19Õ3
L ượ c đ ồ C h iến dịch T hư ợ n g L ào
C H iâ l DICH THƯƠNO LÀO:
CH Ỉ ĐẠÒ TÁC C H iÍN LINH HOẠT
Thượng Lào là một vùng chiến lược quan trọng, là hậu phương an toàn của địch. Sau thất bại ở Tây Bắc Việt Nam, quân Pháp đã tăng cường phòng thủ ở Thượng Lào, xây dựng Sầm Nưa thành một tập đoàn cứ điểm.
Sau chiến thắng Tây Bắc, Việt Nam có thêm điều kiện để phối hợp tốt hơn với chính phủ và quân đội kháng chiến Lào. Mùa xuân năm 1953, Việt Nam và Lào quyết định phối hợp mởChiếndịchThượng Lào, chọn hướng chính của chiến dịch là sẩm Nưa, hướng phối hợp ở phía bắc là lưu vực sông Nậm Hu, ở phía nam là Xiêng Khoảng. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
và Hoàng thân Chủ tịch Souphanouvong trực tiếp chỉ huy chiến dịch ở hướng chủ yếu.
Tuy nhiên, sớm phát hiện các đơn vị đi đầu của quân ta cách sẩm Nưa gần một ngày đường hành quân, tướng Salan vội ra lệnh cho toàn bộ quân địch ở Sẩm Nưa rút chạy. Tinh huống chiến dịch đã thay đổi.Từ phương án bao vây, đánh địch trong công sự vững chắc, quân ta chuyển sang vận động truy kích tiêu diệt địch suốt 7 ngày đêm trên một chặng đường 270 km. Song, như nhận xét của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, do 5 lần bỏ lỡ thời cơ tiêu diệt
ch trên đường truy kích nên đã để 10% quân ch chạy thoát. Các cánh quân phối hợp ở hướng Bắc và hướng Nam cũng giành được thắng lợi. Một phần năm diện tích Bắc Lào với hàng chục vạn dân đã được giải phóng.
100 Sự KIỆN vê ĐẠI TUÒNG HUYỀN THOẠJ I
VO NOUYIN OĨÃp 67
47 NGHỆ THUẬT THU HÚT Đ ỊCH LÌN C H lÍN TRƯỜNG RỪNG NÚI
Ngày 7/5/1953, Henri Navarre* được cử làm Tổng tư lệnh quân viễn chinh Pháp thay Salan. Navarre vạch ra kế hoạch quân sự toàn diện nhằm "chuyển bại thành thắng" trong vòng 18 tháng. Để phá kế hoạch này, trái với điều tướng Navarre phán đoán và mong đợi, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp chủ trương không đánh vào đồng bằng Bắc Bộ - nơi địch tập trung khối cơ động chiến lược mạnh (44 tiểu đoan).Trong đợt 1 của chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, ông mở đồng thời và liên tiếp năm chiến dịch tiến công trên các chiến trường rừng núi Bắc và Trung Đông Dương (Tây Bắc, Trung - Hạ Lào, Tây Nguyên), đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích trong vùng sau lưng địch, nhất là ở đồng bằng Bắc Bộ. Navarre buộc phải phân tán chừng một nửa khối cơ động chiến lược lên các chiến trường rừng núi để đối phó, tạo nên một thế chiến lược rất có lợi cho ta, bất lợi cho địch.
Được tin chủ lực ta tiến lên Tây Bắc, Navarre lập tức ra lệnh mở cuộc hành binh đánh chiếm Điện Biên Phủ. Navarre quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành một pháo đài rất mạnh, sẵn sàng "nghiền nát" bộ đội chủ lực của ta.
Ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị thông qua phương án mở Chiến dịch Điện Biên Phủ. Đại tướng Võ Nguyên Giáp được chỉ định trực tiếp làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch,
*Henri Navarre (1898-1983): Đại tướng của Pháp, từng tham gia Thếchiến thứ nhất, T hế chiến thứ hai và là chỉ huy thứ bẩy của quân viễn chinh Pháp tại Vỉễn Đông trong Chiến tranh Dông Dương.
66 Iìọp Sự KỈỆN VÊ ĐẠÍ ĨUONG huyễn ĨHOẠl VÕ iiỉỡuyẺN GIÁP
Thay mật Trung ương Đẳng và Chính phủ, Hồ Chù tịch giao nhiệm vụ cho Đại ttíđng Võ Ngayên Giáp trực tiếp chỉ huy Cbiêh dịch Điện Biên Phủ
“ C H Ắ C THẮNG MỚI ĐÁNH. KHÔNG C H Ắ C THẮNG, k h ô n g đ á n h .”
Ngày 5/1/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến báo cáo Chủ tịch Hồ Chí Minh để chia tay, lên đường đi Tây Bắc trực tiếp chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ.Trước khi Đại tướng lên đường, Bác Hồ đã căn dặn: "Chú ra mặt trận, tướng quân tại ngoại, có toàn quyển quyết định... Trận này rất quan trọng, chỉ được thống, không được thua. Chốc tháng mới đánh. Không châc tháng, không đánh".
100 SỰ KIỆN VỀ ĐẠI TUỚNG HUYỀN THOẠI ■ A Ọ
V Õ NGƯYẼN OIAP ■
Bộ đội ta kéo pháo vào trận địa
. í?'-;-.- s-'^' '■■'■í ?■ ■■'^
Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp phổ biến k ế hoạch tá IVO ^lAP
H \- n 1 oô Sự klỆN VỀ ĐẠI TUỚNG HUYỀN THOẠI
^ I i ư \ h lX À Ilv t ÌM A l A C
ương án "đánh nhanh, thắng nhanh”
DÁNH NHANH,
THẮNG NHANH
Ngày 14/1/1954 tại hang Thẩm Púa, Đại tướng Tổng tư lệnh và Ban chỉ huy mặt trận phổ biến lệnh tác chiến bí mật với phương án "đánh nhanh, thắng nhanh"và ngày nổ súng dự định là 20/1. Mục tiêu đặt ra là tiêu diệt Điện Biên Phủ trong bốn đêm ba ngày.
Do một đơn vị đại bác vào trận địa chậm nên ngày nổ súng được quyết định lùi lại thêm 5 ngày đến 17 giờ ngày 25/1. Sau đó, do tin về ngày nổ súng bị lộ, Pháp biết được, Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định hoãn lại 24 giờ, chuyển sang ngày 26/1. Trong lúc đó, việc kéo pháo vào trận địa vẫn chưa hoàn thành.
■ ■ -»v '
Bộ chì huy chiến dịch dưới H ự chi đạo trực tiếp cúa Đại tướng Võ Nguyên Giáp bàn kế hoạch tác chiến cho từng trận đánh
50 QUYẾT ĐỊNH KHỐ KHẲN
NHẤT TRÒNG C U Ô C
ĐỜI CHỈ HUY
Sau khi đi khảo sát chiến trường, thu thập thông tin và lắng nghe ý kiến về tình hình tập đoàn cứ điểm đã được củng cố, không còn mang tính chất phòng ngựdã chiến lâm thời như trước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho rằng phương án "đánh nhanh, thắng nhanh" mang nhiều tính chủ quan, không đánh giá đúng thực lực hai bên và không thể đảm bảo chắc thắng. Đại tướng kiên quyết thay đổi cách đánh theo phương án "đánh chắc, tiến chắc".
Sáng ngày 26/1, Đảng ủy Mặt trận họp khẩn cấp, thay đổi phương án chiến lược, Đại tướng kết luận: "Để bảo đảm nguyên tâc cao nhất là "đánh chác thắng", cấn chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc". Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết và kéo pháo ra."
Trong vòng gần hai tháng sau đó, pháo được kéo ra, bộ đội ta tiếp tục đánh nghi binh, mở đường rộng hơn, dài hơn chung quanh núi rừng Điện Biên Phủ, rồi lại kéo pháo vào, xây dựng công sự kiên cố hơn, hào được đào sâu hơn, tiếp cận gẩn hơn căn cứ của quân Pháp, lương thảo, vũ khí từ hậu phương dồn lên cho mặt trận nhiều hơn. Tất cả chuẩn bị cho trận đánh dài ngày, có thể sang đến cả mùa mưa.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỚNG HUYỀN THOẠI I
VỔ NCMIVtN O U P
Sau khi pháo binh ngừng bán, các chiến sĩ xung kích của ta đã lợi dụng dịa hình địa vạt để tiến sát vào các vị trí cứa dịch trên đồi Him Lam rà tieu diệt các vị tri cúa địch ở dây trong ngày 13/3/1954
“BÓC V ỏ ” TẬP ĐOÀN CỨ ĐIỂM
Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch đánh công kiên có tính chất trận địa, qui mô rất lớn, gồm một loạt trận chiến đấu công kiên, tiếp diễn trong thời gian khá dài, tập trung ưu thê' binh lực tiêu diệt địch từng bộ phận, tiến tới tiêu diẹt toàn bộ tập đoàn cứ điểnn. Chiến dịch dien ra thành ba đợt trông gẩn hai tháng.
Đợt 1 (13/3 -17/3/1954): Tiêu diệt các cứ điểm Him Lam, Độc Lập# Bản Kéo để mở đường vào trung tâm tập đoàn cứ điểm
Để bảo đảm nguyên tắc "trận đầu phải thắng", Bộ tham mưu của ta đã bố trí một lực lượng mạnh hơn quân Pháp gấp 3 lán, nếu kể cả lực lượng dự phòng, gấp 5 lẩn, có kế hoạch phòng pháo, phòng không, phòng địch phản kích, dự kiến các tình huống cơ bản và cách xử lý trong quá trình diễn biến chiến đau.
Chỉ sau 5 ngày chiến đấu, cánh cửa phía bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đã mở toang. Lực lượng phản kích Pháp không thể giành lại những vị trí đã mất, đặc biệt chỗ dựa của tập đoàn cứ điểm la sân baý đa bị uy hiếp nghiêm trọng. Ngày 20/3/1954, Tổng tham mưu trưởng Pháp Ely được phái sang Mĩ cẩu viện. Ely phát biểu công khai: ''Pháp không thể tháng được với phương tiện hiện có trong tây" và yêu cau Mĩ tăng cường giúp đỡ vũ khi, nếu cẩn thì can thiệp bằng không quan.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỠNG HUYỀN THOẠI
Sơ đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ
^ Bản Bông Cúm Bần"
R à n Un ỉ C a I
- • » •mr*i>ìfe ’ PrỊT.ít*" SỮKSiI^
VBÌ r- , <*,e_ejfc » * , h .« , f»,.
Đợt tiến công thứ hai đánh vào hệ thống phòng ngự phía Đông đã diễn ra rất quyết liệt. Đại tướng Võ Nguyên Giáp sử dụng ba đại đoàn và một trung đoàn có sự yểm trợ của pháo binh đánh vào khu vực gồm nhiều tiểu đoàn địch đang trấn giữ nhiều cao điểm quan trọng phía Đông lòng chảo Mường Thanh.
Càng vào gẩn cứ điểm địch, bộ đội ta càng gặp khó khăn và chịu nhiều thương vong. Để hạn chế tổn thất, các chiến sĩ đào hầm dưới mặt đất để tiến sát lô cốt địch. Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp gửi thư kêu gọi* các chiến sĩ, đẩy mạnh cuộc thi đua bắn tỉa quân địch. Để dổn địch vào tình thế ngày càng khốn quẫn, chuẩn bị điểu kiện thuận lợi để bước vào đợt 3, sau khi đợt 2 kết thúc, Tong tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã chỉ đạo đẩy mạnh các cách đánh hiểm như bắn tỉa, đánh lấn, đoạt dù tiếp tế của địch, khống chế hoàn toàn sân bay... Nguồn sống cuối cùng của địch là tiếp tế bằng thả dù đã bị uy hiếp nghiêm trọng.
* Trong thư có đoạn viết:
“Khu trung tâm của địch hiện đã ở vào tầm hoạt động của các cd hỏa lực của ta. Để làm cho dịch càng ngày càng bị tiêu hao, mệt mỏi, tinh thần sút kém, thương vong chồng chất... để tạo điểu kiện cho quân ta giành được những thắng lợi lân hơn, tiến tới tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ, tôi kêu gọi: Toàn thể các chiến sĩ
bắn súng trường, các chiến sĩ bắn súng máy, các chiến sĩ bắn súng cối, các chiến sĩ pháo binh, hãy phát huy cao độ tinh thần tích cực diệt địch, nỗ lực thi đua bắn tỉa quân địch ở Điện Biên Phủ. Một viên đạn, một tên địch. ”
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI VS--
Titông De Castries và Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Diện Biên Phủ bị bắt sôhg
'V-: • -ịr""* 'ị ’ \ C&c chiến ỊỈ thi đua trong Chiến dịoh Diện Biên Phủ vui mừng công kênh Dại tưởng Tổng tư lệnh Vă Nguyên Oiáp tại lễ mừng còng (ngẳy 13/B/1954)
o
Trên cơ sở kết quả chiến đấu của hai đợt trước, quân ta tiếp tục đánh chiếm cụm cứ điểm cuối cùng của địch ở phía Đông, chuyển sang tổng công kích tiêu diệt toàn bộ quân địch trong tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Mở đầu kế hoạch đợt 3 là tiếp tục hoàn thành nốt những nhiệm vụ đã để ra cho đợt 2: tiêu diệt hoàn toàn hai cao điểm AI và C1, đồng thời đánh chiếm thêm một số cứ điểm ở phía Tây và phía Đông, thu hẹp thêm nữa phạm vi chiếm đóng của quân Pháp, chuẩn bị cho tổng công kích.
Đúng 3 giờ chiều ngày 7/5/1954, trước triệu chứng tan rã của địch, nhận thấy thời cơ tổng công kích đã tới, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp lệnh cho các đại đoàn: "Không cân đợi trời tối, lập tức mở cuộc tổng công kích vào Mường Thanh.
Đơn vị phía đông đánh thâng vào khu vực trung tâm, đơn vị phía tây giáp công sang, cùng tiến vào sở chì huy của địch. Phải đánh thật mạnh, bao vây thật chặt, không để cho De Castries hoặc bất cứ tên địch nào chạy thoát".
Bộ đội ta bắt sống Thiếu tướng chỉ huy Christian de Castries và toàn bộ ban tham mưu tập đoàn cứ điểm. 5 giờ 30 phút chiều, đại đoàn 312 báo cáo lên: "Toàn bộ quân địch tại khu trung tâm đã
đổu hàng. Đã bât được tướng De Castries".
Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao cò “Quyết chiến, quyết thắng" của Hồ Chủ tịch tặng các dơn vị lập công
Sau 55 ngày đêm chiến đấu, quân ta tiêu diệt và bât sống toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ (16.200 tên), gồm 17 tiểu đoàn bộ binh và lính dù, 3 tiểu đoàn pháo binh, súng cối, ỈOđại đội ngụy và các đơn vị công binh, xe tăng, xe vận tải, không quân... Tổng số sĩ quan, hạ sĩ quan bị diệt và bị bốt sổng là 1.766 tên, trong đó có Thiếu tướng De Castries.
Chiến thống Điện Biên Phủ đã mở ra một cục diện quân sự, chính trị và ngoại giao mới, góp phần quyết định vào thống lợi của Hội nghị Geneve, kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUÓNG HUYỀN THOẠI V” kií - ■ ỵ
54 HỘI NGHỊ GENEVE
Hội nghị Geneve (26/4 - 20/7/1954) diễn ra tại Geneve (Thụy Sĩ) nhằm tìm ra cách thống nhất bán đảo Triều Tiên và vãn hồi hòa bình tại Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia). Với vấn đề Đông Dương, Pháp đang muốn tìm kiếm thỏa hiệp trong danh dự nhưng không muốn nói chuyện thẳng với Việt Nam nên đã tranh thủ gặp Liên Xô và Trung Quốc là hai nước đổng minh của Việt Nam.
Đẩu tháng 7/1954,Thủ tướng Chu Ân Lai,Trưởng phái đoànTrung QuốctừGenevetrởvểTrung Quốc, đề nghị gặp Hổ Chủ tịch ở Liễu Châu (Quảng Tây). Bộ Chính trị cử Đại tướng Võ Nguyên Giáp cCing đi với Bác. Qua cuộc gặp, chúng ta đâ biết ý định của các nước lớn lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời phân chia hai miền Bắc - Nam Việt Nam. Trên đường từ Liễu Châu vể nước, "ngồi trên xe lửa, tôi [Võ Nguyên Giáp] nói với Bác: Pháp
còn gần 50 vạn quân, lại thêm M ĩ giúp thì rất ít có khả nàng hòa bình thống nhất Việt Nam."
7,6 I100 sự KIỆN VỄ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI
Thủ tướng Phạm Vãn Đồng dụ Hội nghị Geneve
TUYÊN BỐ CUỐI CÙNG CỦA HỘI NGHỊ GENEVE GỒM c ó 13 ĐIỂU:
1. Xác nhận những văn bản hiệp định về đình chỉ chiến sự ồ Việt Nam, ỏ Lào, ồ Campuchia và về tổ chức kiểm soát quốc tế. 2. Khẳng định sự hài lòng của các bên tham gia hội nghị về việc chấm dứt chiến sự ỏ các nước Đông Dưong.
3.
Xác nhận những lòi tuyên bô' của Chính phủ Vương quốc Campuchia, của Chính phủ Vương quốc Lào về tổng tuyển cử tự do sẽ được tổ chức trong năm 1955 ở hai nưốc này.
4.
Cấm việc đem quân đội và nhân viên quân sự nưóc ngoài vào các nưóc Đông Dương.
5.
Cấm việc đặt căn cứ quân sự nưốc ngoài ở Đông Dương và việc các nưóc Đông Dương tham gia các liên minh quân sự vối nước ngoài.
Qui định lấy vĩ tuyến 17 là giối tuyến quân sự tạm thòi ỏ Việt Nam.
6.
7.
Khẳng định các bên tham gia hội nghị thừa nhận về nguyên tắc độc lập, thôhg nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, việc hiệp thương giữa hai miền bắt đầu từ ngày 20/7/1955 và việc tổng tuyển cử tiến hành vằo tháng 7/1956.
8. Cam kết tôn trọng quyền tự do lựa chọn nơi sinh sông của nhân dân trong mỗi nưóc.
9. Cam kết không có hành động trả thù đối với những ngưòi thuộc phía đôi phương trong thòi kì chiến tranh. 10. Qui định việc quân đội Pháp rút khỏi các nưốc Đông Dương.
11. Pháp cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia. 12. Qui định những nguyên tắc trong quan hệ giữa ba nước Việt Nam, Campuchia và Lào, tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống nhất, không can thiệp vào nội bộ của nhau.
13. Qui định những biện pháp cần thiết để đảm bảo việc tôn trọng hiệp nghị.
' Mĩ không ký vào bản tuyên bố chung này.
100 sự KIỆN VỀ ĐẠI TUỔNG HUYỀN THOẠI I -y 7
VO NôUYtN GIAP I ' '