🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Vở Bài Tập Tin Học 3 – Chân Trời Sáng Tạo Ebooks Nhóm Zalo QUÁCH TẤT KIÊN – PHẠM THỊ QUỲNH ANH (đồng Chủ biên) ĐỖ MINH HOÀNG ĐỨC – LÊ TẤN HỒNG HẢI TRỊNH THANH HẢI – NGUYỄN MINH THIÊN HOÀNG Vở bài tập TIN HỌC 3 QUÁCH TẤT KIÊN – PHẠM THỊ QUỲNH ANH (đồng Chủ biên) ĐỖ MINH HOÀNG ĐỨC – LÊ TẤN HỒNG HẢI TRỊNH THANH HẢI – NGUYỄN MINH THIÊN HOÀNG TIN HỌC 3 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM MỤC LỤC CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM Bài 1. Thông tin và quyết định ...................................................................................... 4 Bài 2. Xử lí thông tin ........................................................................................................ 5 Bài 3. Máy tính – những người bạn mới................................................................... 7 Bài 4. Làm việc với máy tính .......................................................................................11 Bài 5. Tập gõ bàn phím ..................................................................................................13 CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Bài 6. Xem tin và giải trí trên Internet .......................................................................16 CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN Bài 7. Sắp xếp để dễ tìm ................................................................................................19 Ôn tập học kì I .................................................................................................................. 22 Bài 8. Làm quen với thư mục ...................................................................................... 27 CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ Bài 9. Lưu trữ, trao đổi, bảo vệ thông tin của em và gia đình .......................... 30 CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC Bài 10. Trang trình chiếu của em ................................................................................ 32 Bài 11A. Hệ Mặt Trời ........................................................................................................ 35 Bài 11B. Luyện tập sử dụng chuột máy tính ............................................................ 37 CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH Bài 12. Thực hiện công việc theo các bước ............................................................ 39 Bài 13. Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết ............................................... 41 Bài 14. Thực hiện công việc theo điều kiện ............................................................. 43 Bài 15. Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính ........................................ 45 Ôn tập học kì II ................................................................................................................. 47 Đáp án – Hướng dẫn ..................................................................................................... 53 2 LỜI NÓI ĐẦU 4Xê WKҫ\ F{ TXê SKө KX\QK Yj FiF HP KӑF VLQK WKkQ PӃQ 9ͧ EjL W̵S 7LQ K͕F ÿѭӧF ELrQ VRҥQ QKҵP JL~S FiF HP KӑF VLQK FӫQJ Fӕ UqQ OX\ӋQ FiF NLӃQ WKӭF Nƭ QăQJ Yj SKiW WULӇQ QăQJ OӵF WLQ KӑF FNJQJ QKѭ FiF SKҭP FKҩW WKHR &KѭѫQJ WUuQK JLiR GөF SKә WK{QJ QăP &iF EjL WURQJ Yӣ ÿѭӧF WUuQK Ej\ WKHR WUuQK Wӵ QKѭ WURQJ ViFK JLiR NKRD 7LQ KӑF 7ѭѫQJ ӭQJ YӟL EjL KӑF WURQJ ViFK JLiR NKRD QӝL GXQJ PӛL EjL WURQJ Yӣ JӗP SKҫQ WyP WҳW Ot WKX\ӃW Yj SKҫQ EjL WұS &iF GҥQJ EjL WұS WURQJ Yӣ ÿD GҥQJ SKRQJ SK~ QKѭ ÿiQK GҩX JKpS QӕL ÿLӅQ YjR FKӛ WUӕQJ YӁ W{ PjX &iF HP KӑF VLQK WKӵF KLӋQ FiF QӝL GXQJ WURQJ Yӣ EjL WұS VDX NKL ÿm KRjQ WKjQK EjL KӑF WURQJ ViFK JLiR NKRD 1ӝL GXQJ Yӣ EjL WұS VӁ ÿһF ELӋW KӳX tFK ӣ EXәL KӑF WKӭ KDL Yj WURQJ FiF JLӡ Wӵ KӑF &K~QJ W{L KL YӑQJ FXӕQ 9ͧ EjL W̵S 7LQ K͕F PDQJ ÿӃQ QLӅP YXL FKR FiF HP KӑF VLQK NKL KӑF WLQ KӑF &K~F FiF HP KӑF WұS WKұW WӕW &iF WiF JLҧ 3 CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM BÀI 1. THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH I. Tóm tắt bài học Thu nhận thông tin Đưa ra quyết định Thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định của con người. Hình 1. Con người thu nhận thông tin và đưa ra quyết định II. Bài tập 1. Hãy chỉ ra đâu là thông tin, đâu là quyết định trong các tình huống dưới đây. Tình huống Thông tin Quyết định a) Trên ti vi dự báo hôm nay trời rét nên em mặc quần áo ấm đi học. ................................ ................................ .......................... .......................... b) Theo thời khoá biểu, hôm nay có tiết Tin học nên em lấy quyển Tin học 3 để vào cặp sách. ................................ ................................ .......................... .......................... c) Khi cô giáo vào lớp, học sinh cả lớp đứng dậy chào cô giáo. ................................ ................................ .......................... .......................... 2. Hãy nối mỗi mục thông tin ở cột bên trái với một quyết định ở cột bên phải cho phù hợp. Thông tin Trời nắng nóng. Trời mưa. Trời râm mát. Quyết định Em đi đá bóng ở sân ngoài trời. Em đi bơi ở bể bơi có mái che. Em ở nhà học bài. 3. Điền cụm từ phù hợp vào chỗ trống (dùng các cụm từ gợi ý trong khung). Con người thu nhận ..................................... qua các giác quan như mắt, tai, mũi và đưa ra ‒ thông tin; quyết định. ‒ vai trò quan trọng; thay đổi; quyết định. 4 .............................. phù hợp. Thông tin đóng .......................................... trong việc ra quyết định của con người. Bởi vì thông tin .......................... thì ........................ cũng thay đổi theo. BÀI 2. XỬ LÍ THÔNG TIN I. Tóm tắt bài học Ba dạng thông tin thường gặp Chữ Hình ảnh Âm thanh Hình 1. Ba dạng thông tin thường gặp Thu nhận thông tin Xử lí Đưa ra quyết định II. Bài tập Hình 2. Quá trình xử lí thông tin của con người 1. Đánh dấu X vào ô trống để chỉ ra các dạng thông tin trong mỗi hình sau đây. Chữ Hình ảnh Âm thanh Hình 3. Biển báo cấm bấm còi Chữ Hình ảnh Âm thanh Hình 4. Tiếng chuông đồng hồ báo thức Chữ Hình ảnh Âm thanh Hình 5. Bảng tin của lớp 3A Chữ Hình ảnh Âm thanh Hình 6. Biển báo bệnh viện 2. Cô giáo em trình bày bài giảng bằng những dạng thông tin nào? Trả lời: ....................................................................................................................................... 5 3. Điền vào chỗ chấm thông tin thu nhận, bộ phận xử lí thông tin, kết quả xử lí thông tin trong mỗi ví dụ dưới đây. Ví dụ Thông tin thu nhận Bộ phận xử lí thông tin Kết quả xử lí thông tin Ví dụ 1: Khi làm bài kiểm tra, em đọc câu hỏi, suy nghĩ rồi viết câu trả lời vào tờ giấy kiểm tra. ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... Ví dụ 2: Phép tính được thầy giáo ghi lên bảng. Em tính nhẩm rồi ghi kết quả phép tính vào bảng con của em. ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... Ví dụ 3: Long đang ở nhà một mình thì có người lạ đến. Nhớ lời mẹ dặn, Long không mở cửa. ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... ......................... 4. Hình 7 là điện thoại thông minh sử dụng chức năng bảo mật bằng mã số. Nếu nhập đúng mã số thì điện thoại được mở. Ngược lại, nếu nhập sai mã số thì điện thoại không được mở. Theo em điện thoại ở Hình 7 có phải là máy có thể tiếp nhận thông tin để quyết định hành động không?.............................................................. Nếu có thì máy tiếp nhận thông tin gì? ....................................................................................... Kết quả là máy thực hiện hành động gì? ....................................................................................... 5. Hình 8 là khoá cửa dùng chìa thông thường. Người dùng tra chìa vào ổ khoá để mở khoá. Hình 9 là khoá cửa sử dụng mã số. Nếu nhập đúng mã số thì cửa mở. Ngược lại, nếu nhập sai mã số thì cửa không mở. Theo em khoá cửa ở Hình 8 hay ở Hình 9 là máy có thể tiếp nhận thông tin để hành động? ....................................................................................... Thông tin mà máy đó tiếp nhận là gì? ....................................................................................... Kết quả là máy thực hiện hành động gì? ....................................................................................... 6 Hình 7. Mở điện thoại thông minh bằng mã số Hình 8. Khoá cửa dùng chìa thông thường để mở Hình 9. Khoá cửa sử dụng mã số để mở BÀI 3. MÁY TÍNH - NHỮNG NGƯỜI BẠN MỚI I. Tóm tắt bài học Gồm màn hình, bàn phím, chuột, thân máy và thường để cố định trên bàn làm việc. Thân máy kết nối với các bộ phận khác bằng dây cáp. Máy tính để bàn Nhỏ hơn máy tính xách tay, trông giống chiếc bảng con; có màn hình cảm ứng liền với thân máy. Việc điều khiển được thực hiện bằng cách dùng ngón tay chạm trực tiếp vào biểu tượng, gõ phím trên màn hình. Máy tính bảng Nhỏ hơn, nhẹ hơn máy tính để bàn; bàn phím, vùng cảm ứng chuột gắn liền với thân máy; màn hình gắn với thân máy bằng bản lề, có thể mở ra, gập vào. Máy tính xách tay Điện thoại thông minh trông giống máy tính bảng nhưng nhỏ hơn, có màn hình cảm ứng như máy tính bảng. Điện thoại thông minh Thiết bị vào Thiết bị ra Bàn phím Hình 1. Bốn loại máy tính thông dụng Màn hình cảm ứng Màn hình Loa Chuột Hình 2. Thiết bị vào, thiết bị ra II. Bài tập 1. Ở Hình 3 có bốn loại máy tính thông dụng. Em hãy điền tên các loại máy tính vào chỗ chấm cho phù hợp. 7 a) .................................... b) .................................... d) .................................... c) .................................... Hình 3 2. Em hãy điền tên các thành phần của mỗi loại máy tính vào chỗ chấm trong các hình dưới đây. a) .................................... b) .................................... c) .................................... d) .................................... Hình 4. Máy tính để bàn 8 a) .................................... c) .................................... b) .................................... d) .................................... Hình 5. Máy tính xách tay a) .................................... b) .................................... Hình 6. Máy tính bảng a) .................................... Hình 7. Điện thoại thông minh b) .................................... 3. Đánh dấu X vào ô trống để chỉ ra thiết bị ở Bảng 1 là thiết bị vào hay thiết bị ra. Bảng 1 Thiết bị Loại Thiết bị vào Thiết bị ra a) 9 b) c) d) e) g) h) 4. Đánh dấu X vào ô trống để xác định việc nào trong Bảng 2 thể hiện màn hình cảm ứng có chức năng của thiết bị vào, chức năng của thiết bị ra. Bảng 2 Việc có thể được thực hiện với màn hình cảm ứng Chức năng của thiết bị vào Chức năng của thiết bị ra a) Người dùng nhập chữ cái, chữ số vào máy tính bằng cách gõ phím trên bàn phím ảo. b) Thông tin được hiển thị trên màn hình cảm ứng. c) Người dùng sử dụng bút cảm ứng để vẽ trực tiếp trên màn hình cảm ứng. d) Người dùng chạm ngón tay vào biểu tượng trên màn hình để điều khiển. 10 BÀI 4. LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH I. Tóm tắt bài học Khởi động, tắt máy tính đúng cách. Ngồi đúng Thao tác sử dụng chuột đúng cách. II. Bài tập tư thế và tuân thủ các quy tắc sử dụng máy tính an toàn. 1. Sắp xếp các việc dưới đây theo thứ tự đúng để khởi động, tắt máy tính. a) Khởi động máy tính A. Nhấn nút nguồn trên thân máy tính. B. Chờ máy tính khởi động xong để sẵn sàng sử dụng. C. Nhấn nút nguồn màn hình. Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... b) Tắt máy tính A. Nháy chuột vào nút Power. B. Nháy chuột vào nút Start. C. Đợi đèn trên thân máy tắt hẳn rồi tắt nút nguồn màn hình. D. Nháy chuột vào nút Shut down. Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 2. Bạn Lan mới làm xong bài tập trên máy tính. Bạn ấy rất buồn ngủ nên muốn tắt máy tính nhanh để đi ngủ nên bạn ấy đã rút phích cắm điện. Theo em bạn Lan tắt máy tính như vậy đúng hay sai? Tại sao? Trả lời: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 11 3. Đánh dấu X vào ô trống để chọn những hình là cách cầm chuột đúng. a) b) c) d) e) g) 4. Ghép tên mỗi thao tác ở cột bên trái với một mô tả tương ứng ở cột bên phải. Tên thao tác a) Nháy chuột b) Di chuyển chuột c) Kéo thả chuột d) Nháy đúp chuột e) Nháy phải chuột Mô tả thao tác 1) Cầm chuột và di chuyển chuột trên mặt phẳng nằm ngang. 2) Dùng ngón tay trỏ nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay. 3) Thực hiện nhanh việc nháy chuột hai lần liên tiếp. 4) Dùng ngón tay giữa nhấn nút phải chuột rồi thả ngón tay. 5) Nhấn và giữ nút trái chuột, đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác rồi thả nút trái chuột ra. 5. Em hãy tô màu vào hình tròn bên cạnh những phát biểu đúng trong bảng dưới đây. 1. Sử dụng máy tính càng lâu thì càng có lợi cho sức khoẻ. 2. Khi sử dụng máy tính, nên để mắt cách màn hình từ 50 cm đến 80 cm. 3. Nên dùng khăn ướt để lau màn hình, bàn phím, chuột, thân máy tính. 4. Dây cắm điện bị tuột nên em đã gọi người lớn để hỗ trợ. 5. Có thể vừa sử dụng máy tính vừa ăn, uống. 6. Có thể vừa sạc pin vừa sử dụng điện thoại. 7. Để màn hình máy tính sao cho mắt hướng ra cửa sổ có ánh sáng chiếu vào. 12 BÀI 5. TẬP GÕ BÀN PHÍM I. Tóm tắt bài học Hàng phím số Hàng phím trên Hàng phím cơ sở Hàng phím dưới Khu vực chính Khu vực các phím mũi tên Khu vực phím số Hàng phím chứa dấu cách Hình 1. Một số khu vực của bàn phím và tên các hàng phím của khu vực chính Hình 2. Cách đặt ngón tay lên bàn phím II. Bài tập 1. Em hãy điền vào chỗ chấm tên khu vực bàn phím ở Hình 3. a) ........................... b) ............................................. c) ................................. Hình 3. Các khu vực chính của bàn phím máy tính 13 2. Em hãy điền vào chỗ chấm tên các hàng phím của khu vực chính của bàn phím ở Hình 4. a) ................................. b) ................................. c) ................................. d) ................................. e) ................................. Hình 4. Các hàng phím của khu vực chính 3. Bàn phím máy tính ở Hình 5 bị mất kí tự trên một số phím. Em hãy ghi kí tự đã mất vào các phím. Hình 5. Bàn phím bị mất kí tự trên một số phím 4. Em hãy điền vào chỗ chấm các cụm từ còn thiếu để hướng dẫn cách đặt ngón tay lên đúng phím (sử dụng các cụm từ gợi ý trong khung, một cụm từ có thể được dùng nhiều lần). Ngón trỏ .......................... đặt lên phím F, .......................... tay trái đặt lên phím D, ngón áp út .......................... đặt lên phím S, .......................... tay trái đặt lên phím A, .......................... tay phải đặt lên phím J, ngón giữa .......................... đặt lên phím K, .......................... tay phải đặt lên phím L, ngón út .......................... đặt lên phím chấm phẩy, hai ngón tay cái đặt lên ......................... . 14 tay trái; ngón giữa; ngón út; tay phải; ngón áp út; phím dấu cách; ngón trỏ. 5. Hình 6 mô tả phân công ngón tay phụ trách các phím ở hàng phím cơ sở. Em hãy vẽ các mũi tên nối ngón tay với các phím ở hàng phím trên, hàng phím dưới do ngón tay đó phụ trách. Hình 6. Phân công ngón tay phụ trách các phím ở hàng phím cơ sở 6. Kích hoạt phần mềm RapidTyping, thực hành các thao tác ở cột bên trái rồi ghép nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải. Thao tác a) Chọn mức độ luyện tập 1. Introduction; chọn Lesson 1, trong mục 1. Basics; gõ phím f, dấu cách, phím j. b) Chọn mức độ luyện tập 1. Introduction; chọn mục 1. Basics, chọn Lesson 6; gõ phím bất kì, phím w. c) Chọn mức độ luyện tập 1. Introduction; chọn mục 1. Basics, chọn Lesson 7; gõ phím bất kì, gõ phím c, dấu cách, dấu phẩy (,), dấu cách. Kết quả Hình 7 Hình 8 Hình 9 15 CHỦ ĐỀ B. MÁY TÍNH VÀ INTERNET BÀI 6. XEM TIN VÀ GIẢI TRÍ TRÊN INTERNET I. Tóm tắt bài học Xem tin tức, giải trí Thông tin không phù hợp Thông tin đa dạng, phong phú Hình 1. Thông tin trên Internet II. Bài tập 1. Sắp xếp các việc dưới đây theo thứ tự đúng để xem trên Internet thông tin dự báo thời tiết ở một tỉnh, thành phố của Việt Nam. A. Gõ khituongvietnam.gov.vn vào ô địa chỉ rồi gõ phím Enter. B. Nháy đúp vào biểu tượng để mở trình duyệt web. C. Nháy chuột vào hình ảnh đám mây tại tỉnh, thành phố muốn xem thông tin thời tiết. Thứ tự đúng: .......................................................................................................................... 16 2. Sắp xếp các việc cần thực hiện dưới đây theo thứ tự đúng để nghe bài hát thiếu nhi trên Internet. A. Nháy đúp vào biểu tượng để mở trình duyệt web. B. Nháy chuột vào mục Thư viện, sau đó nháy chuột vào mục Bài hát của thiếu nhi, rồi nháy chuột chọn một bài hát. C. Gõ thieunhivietnam.vn vào ô địa chỉ rồi gõ phím Enter. D. Nháy chuột vào nút (Play) để nghe bài hát. Thứ tự đúng: .......................................................................................................................... 3. Em hãy hoàn thành các bài tập dưới đây dưới sự hỗ trợ của người lớn (thầy, cô giáo, cha, mẹ,...). a) Truy cập trang khituongvietnam.gov.vn và cho biết dự báo về nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất của ngày hôm nay ở địa phương em đang sinh sống: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... b) Truy cập trang thieunhivietnam.vn và ghi tên ba bài hát thiếu nhi có trên đó: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... c) Truy cập trang truyencotich.vn và ghi tên ba truyện cổ tích Việt Nam có trên đó: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... d) Tìm kiếm và cho biết tên một bộ phim hoạt hình em đã tìm thấy trên Internet: .......................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... e) Tìm kiếm và cho biết thông tin nào dưới đây có thể tìm thấy trên Internet (khoanh chữ cái đầu dòng). A. Cách quàng khăn đỏ. B. Hệ Mặt Trời. C. Cách làm bánh tét. D. Hướng dẫn học Tin học lớp 3. E. Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp. G. Thông tin việc làm cho sinh viên. Trong các thông tin ở trên, thông tin nào không phù hợp với lứa tuổi của em? Trả lời: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 17 4. Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước thông tin không có trên máy tính em đang sử dụng nhưng có thể tìm thấy trên Internet. A. Thông tin thời tiết được cập nhật thường xuyên. B. Lịch thi đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia. C. Bài tập Toán 3 em ghi vào vở. D. Bài hát thiếu nhi. E. Truyện cổ tích. G. Phim hoạt hình. H. Hướng dẫn học sinh lớp 3 học tập. I. Lịch biểu diễn của Nhà hát múa rối Việt Nam. K. Giờ mở cửa, giá vé vào tham quan Thảo Cầm Viên – Thành phố Hồ Chí Minh. L. Bức ảnh chụp gia đình em được lưu trong máy tính. 5. Dưới đây là một số thông tin có trên Internet. Em hãy khoanh tròn vào những thông tin không phù hợp với lứa tuổi của em. A. Phim kinh dị. B. Phim ma. C. Hướng dẫn học Toán 3 D. Trò chơi có tính chất bạo lực. E. Phim hoạt hình. G. Truyện ngụ ngôn. 18 CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN BÀI 7. SẮP XẾP ĐỂ DỄ TÌM I. Tóm tắt bài học 1. Sắp xếp để tìm nhanh hơn. Khó khăn để tìm một thẻ nào đó Tìm một thẻ nào đó dễ và nhanh Hình 1. Thẻ số và thẻ chữ chưa sắp xếp Hình 2. Thẻ số và thẻ chữ đã sắp xếp Việc tìm đồ vật, dữ liệu sẽ nhanh hơn nếu chúng được phân loại, sắp xếp một cách hợp lí. 2. Sắp xếp đồ vật, dữ liệu và biểu diễn sắp xếp bằng sơ đồ hình cây. Cách sắp xếp Sơ đồ hình cây Hình 3. Sắp xếp quần áo trong tủ Hình 4. Mô tả cách sắp xếp quần áo trong tủ bằng sơ đồ hình cây Việc phân loại, sắp xếp các đồ vật được thực hiện phù hợp với yêu cầu, điều kiện cụ thể. Dựa trên cách phân loại, sắp xếp ta có cách tìm đúng và nhanh. Mỗi cách sắp xếp đồ vật, dữ liệu có thể được biểu diễn bằng một sơ đồ hình cây. 19 II. Bài tập 1. Để tìm một cuốn sách hoặc một cuốn vở, theo em tìm ở Hình 5 hay Hình 6 sẽ nhanh hơn? ............................................................................................................................. Tại sao? .................................................................................................................................... Hình 5. Sách, vở, đồ dùng học tập chưa được sắp xếp Hình 6. Sách, vở, đồ dùng học tập được sắp xếp vào giá sách 2. Cặp sách của em có ba ngăn. Em dùng một ngăn để sách, một ngăn để vở và ngăn bé nhất để đồ dùng học tập. a) Điền tên các đồ vật vào sơ đồ hình cây biểu diễn cách em sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập trong cặp sách (sử dụng các từ, cụm từ gợi ý dưới đây). Đồ dùng học tập Cặp sách Vở Sách 0..................................... 1..................................... 2..................................... 3..................................... b) Cách nào sau đây là hợp lí nhất để tìm cuốn vở Toán trong cặp sách? A. Mở ngăn cặp đựng vở, tìm cuốn vở Toán. B. Lần lượt thực hiện: mở cặp sách, mở bất kì một ngăn để tìm cuốn vở Toán. Nếu không thấy thì tìm sang ngăn khác. C. Lần lượt thực hiện: mở cặp sách, mở ngăn cặp đựng sách, tìm cuốn vở Toán. D. Lần lượt thực hiện: mở cặp sách, mở ngăn cặp đựng vở, tìm cuốn vở Toán. Ghi chú: Cách tìm ở mục D có thể ghi ngắn gọn là: Cặp sách\ngăn đựng vở\vở Toán. 20 3. An có em là Bình, hai anh em sử dụng chung một giá sách. Ngoài sách giáo khoa, vở và đồ dùng học tập của riêng mỗi người, hai bạn còn có sách tham khảo và truyện dùng chung. Sơ đồ hình cây sau biểu diễn cách hai bạn sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập và sách tham khảo, truyện vào giá sách. Giá sách An Bình Dùng chung Sách giáo khoa Vở Đồ dùng học tập Sách giáo khoa Vở Đồ dùng học tập Sách tham khảo Truyện Hình 7. Sơ đồ hình cây mô tả cách An, Bình sắp xếp sách, vở và đồ dùng học tập trên giá sách a) Hãy sắp xếp sách, vở, đồ dùng học tập và sách tham khảo, truyện của An và Bình vào giá sách bằng cách điền các thẻ chữ vào chỗ chấm cho phù hợp với biểu diễn của sơ đồ hình cây trên. An Bình Dùng chung Sách giáo khoa Vở Truyện Đồ dùng học tập Sách tham khảo (1) ............................... (2) .............................. (3) .............................. (4) .............................. (5) .............................. (6) .............................. (7) .............................. (8) .............................. (9) .............................. (10) ............................ (11) ............................ Hình 8. Giá sách của An và Bình b) Em hãy nêu cách tìm cuốn sách giáo khoa Toán của bạn An trên giá sách ở Hình 7. c) Để ghi ngắn gọn cách tìm cuốn sách giáo khoa Toán của bạn An trên giá sách em chọn cách nào sau đây? Khoanh vào chữ đặt trước phương án đúng. A. An\Sách giáo khoa\Toán. B. Giá sách\Bình\Sách giáo khoa\Toán. C. Giá sách\An\Sách giáo khoa\Toán. D. Giá sách\An\Sách tham khảo\Toán. 21 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Nội dung ôn tập Chủ đề A. Máy tính và em. – Thông tin và quyết định. – Xử lí thông tin. – Máy tính – những người bạn mới. – Làm việc với máy tính. – Tập gõ bàn phím. Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet. – Xem tin và giải trí trên Internet. Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin. – Sắp xếp để dễ tìm. II. Bài tập 1. Tình huống: Ở một ngã tư đường phố không có đèn tín hiệu giao thông, một chú cảnh sát giao thông đứng điều khiển giao thông vào giờ cao điểm. Người tham gia giao thông lắng nghe, quan sát và chấp hành tín hiệu điều khiển bằng tiếng còi và động tác của chú cảnh sát giao thông giúp cho giao thông qua ngã tư luôn được an toàn, thông suốt. a) Trong tình huống trên, người tham gia giao thông nhận được thông tin gì và có quyết định thế nào? Chú cảnh sát giao thông điều khiển giao thông bằng những dạng thông tin nào? Trả lời: Thông tin nhận được: .................................................................................................... Dạng thông tin: ................................................................................................................ Quyết định: ........................................................................................................................ b) Quan sát hình trên và cho biết: Người tham gia giao thông khi qua ngã tư này có thể nhận được những thông tin gì, đó là những thông tin dạng nào? Em hãy nêu ba thông tin và dạng thông tin tương ứng mà người tham gia giao thông có thể nhận được khi qua ngã tư này. Thông tin người tham gia giao thông có thể nhận được Dạng thông tin 1......................................................................................................... ................................... 2......................................................................................................... ................................... 3......................................................................................................... ................................... 22 2. Em và bạn cùng chơi cờ vua. a) Tại sao sau khi bạn đi một nước cờ em cần có thời gian rồi mới đi nước cờ của mình? Trả lời: ...................................................................................................................................... b) Trong khi chơi cờ, thông tin em thu nhận và xử lí, kết quả xử lí là gì? Bộ phận nào của cơ thể thực hiện chức năng xử lí thông tin đó? Thông tin thu nhận và được xử lí: ................................................................................... Kết quả xử lí: .......................................................................................................................... Bộ phận xử lí:.......................................................................................................................... 3. Ghép mỗi bộ phận của máy tính ở cột bên trái với loại thiết bị tương ứng ở cột bên phải. Bộ phận của máy tính A. Màn hình của máy tính để bàn. B. Màn hình cảm ứng của máy tính bảng. C. Màn hình cảm ứng của điện thoại thông minh. D. Bàn phím máy tính. E. Chuột máy tính. G. Màn hình (không có cảm ứng) của máy tính xách tay. H. Màn hình cảm ứng của máy tính xách tay. 4. Sau khi khởi động máy tính, em nháy đúp chuột vào biểu tượng , cửa sổ phần mềm Paint xuất hiện như hình bên. Trong trường hợp này, thông tin nào được máy tính thu nhận và xử lí? Kết quả xử lí là gì? Trả lời: Loại thiết bị Thiết bị vào Thiết bị ra Thông tin được máy tính thu nhận và xử lí: ........................................................... Kết quả xử lí: ..................................................................................................................... 23 5. Khi tắt máy tính em thực hiện theo cách nào sau đây? Khoanh vào chữ cái đặt trước cách tắt máy tính đúng. A. Ngắt nguồn điện của máy tính. B. Nhấn và giữ nút nguồn trên thân máy. C. Nhấn nút nguồn trên màn hình. D. Thực hiện nháy chuột lần lượt vào các lệnh: Start, Power, Shut down. 6. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Một số lưu ý khi sử dụng máy tính: a) Khởi động và tắt máy tính đúng cách. b) Thực hiện các quy tắc an toàn về điện. c) Ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính. d) Thời gian làm việc với máy tính không hạn chế. e) Chủ động, tuỳ ý sử dụng máy tính. 7. Đánh dấu X vào ô trống đặt trước phương án đúng. a) Ngón trỏ trái và ngón trỏ phải đặt trên các phím: G, H F, J F, G J, H b) Các phím xuất phát gồm: G, F, D, S F, D, S, A F, G, H, J J, K, L, ; 8. Điền vào chỗ chấm tên ngón tay tương ứng với dãy phím cho đúng với phân công gõ phím. Tay trái Tay phải 1, Q, A, Z ...................................... 6, Y, H, N ...................................... 2, W, S, X ...................................... 7, U, J, M ...................................... 3, E, D, C ...................................... 8, I, K, , ...................................... 4, R, F, V ...................................... 9, O, L, . ...................................... 5, T, G, B ...................................... 0, P, ;, / ...................................... 24 9. Đúng ghi Đ, sai ghi S. a) Internet là kho thông tin khổng lồ. b) Khi truy cập Internet em có thể xem thông tin dự báo thời tiết, nghe ca nhạc, tìm hiểu các hướng dẫn bổ ích… c) Có những thông tin không có sẵn trong máy tính nhưng có thể tìm được trên Internet. d) Mọi thông tin trên Internet đều phù hợp với em. e) Khi truy cập Internet em cần có sự đồng hành, hướng dẫn của thầy cô, cha mẹ hoặc người lớn. 10. Để truy cập Internet em sử dụng phần mềm nào sau đây? Khoanh vào chữ cái đặt trước phương án đúng. A. Google Chrome B. Paint C. RapidTyping 11. Hướng dẫn sau đây là để thực hiện việc gì? Trả lời: ....................................................................................................................................... 12. Bạn Minh học lớp 3, bạn được học các môn học và hoạt động giáo dục: Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Âm nhạc, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm. Mỗi môn học có sách giáo khoa, vở ghi bài và vở bài tập. Bạn Minh có giá sách như hình bên. Em hãy giúp bạn Minh sắp xếp sách vở vào giá sách. 25 a) Cách sắp xếp: Ngăn trên: ............................................................................................................................... Ngăn giữa: .............................................................................................................................. Ngăn dưới: ............................................................................................................................. b) Trong mỗi ngăn, sách, vở được sắp xếp như thế nào? Tại sao? Trả lời: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... c) Vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn cách em giúp bạn Minh sắp xếp sách, vở trong giá sách. 26 BÀI 8. LÀM QUEN VỚI THƯ MỤC I. Tóm tắt bài học Khung bên trái Khung bên phải Các ổ đĩa Các thư mục Các tệp Hình 1. Quan sát ổ đĩa, thư mục, tệp bằng phần mềm File Explorer – Thông tin trong máy tính được tổ chức lưu trữ dưới dạng sơ đồ hình cây, gọi là cây thư mục. Cây thư mục giúp dễ dàng tìm được thư mục, tệp lưu trữ trong máy tính. – Một số thao tác với thư mục: + Tạo thư mục mới: Mở đến thư mục muốn tạo thư mục con trong đó, chọn thẻ Home, chọn nút lệnh New folder, gõ tên thư mục, gõ phím Enter. + Đổi tên thư mục: Chọn thư mục muốn đổi tên, chọn thẻ Home, chọn nút lệnh Rename, gõ tên mới, gõ phím Enter. + Xoá thư mục: Chọn thư mục muốn xoá, chọn thẻ Home, chọn nút lệnh Delete. II. Bài tập 1. Chọn cụm từ trong các cụm từ dưới đây và điền vào chỗ chấm ở Hình 2 cho phù hợp. Thư mục đang được mở Các tệp Các thư mục Các ổ đĩa 27 d)............................ a)........................... c)........................... b)................................................ Hình 2 2. Quan sát Hình 2 và cho biết: a) Tên các tệp trong thư mục Lớp 3A: ...................................................................... b) Thư mục mẹ của thư mục Lớp 3A: ....................................................................... c) Thư mục mẹ của thư mục Khối lớp 3: .................................................................. 3. Em hãy điền tên thư mục, tên tệp vào chỗ chấm trong sơ đồ hình cây ở Hình 3 để mô tả cây thư mục ở Hình 2. (D:) ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... ............................... Hình 3. Sơ đồ hình cây mô tả cây thư mục ở Hình 2 28 4. Sắp xếp các thao tác dưới đây theo thứ tự đúng để mở đến thư mục Lớp 3A trong cây thư mục ở Hình 2. A. Mở thư mục Trường tiểu học Ngôi sao. B. Mở ổ đĩa (D:). C. Mở thư mục Lớp 3A. D. Mở thư mục Khối lớp 3. Thứ tự đúng: .......................................................................................................................... 5. Lựa chọn một số thao tác trong các thao tác dưới đây và sắp xếp theo thứ tự đúng để thực hiện tạo, đổi tên và xoá thư mục. Lưu ý, một thao tác có thể được chọn nhiều lần. A. Mở thư mục chứa thư mục sẽ tạo. E. Chọn nút lệnh Rename. B. Chọn thẻ Home. G. Gõ tên mới. C. Chọn nút lệnh New folder. H. Gõ tên thư mục. D. Gõ phím Enter. I. Chọn nút lệnh Delete. K. Chọn thư mục. Tạo thư mục: .......................................................................................................................... Đổi tên thư mục: ................................................................................................................... Xoá thư mục: ......................................................................................................................... 6. Thực hành trên máy tính theo các yêu cầu sau: a) Tạo cây thư mục ở Hình 2 (không cần tạo các tệp và em có thể gõ chữ Việt không dấu). b) Đổi tên thư mục Trường tiểu học Ngôi sao thành tên của trường em. c) Đổi các tên thư mục Khối lớp 1 thành Khoi 1, Khối lớp 2 thành Khoi 2, ...; Lớp 3A thành 3A, Lớp 3B thành 3B, .... d) Thực hiện tạo mới, xoá và đổi tên thư mục để cây thư mục phù hợp với các khối lớp, lớp của trường em. 29 CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ BÀI 9. LƯU TRỮ, TRAO ĐỔI, BẢO VỆ THÔNG TIN CỦA EM VÀ GIA ĐÌNH I. Tóm tắt bài học Ảnh chụp Họ và tên Số điện thoại Ngày sinh Địa chỉ nhà ở Kế hoạch đi du lịch Ảnh chụp gia đình Kết quả học tập Thông tin cá nhân Thói quen, giờ giấc sinh hoạt Mật khẩu truy cập mạng wifi của gia đình Thông tin gia đình Trao đổi qua thư điện tử Trao đổi qua tin nhắn Thông tin cá nhân, gia đình có thể được lưu trữ trong máy tính và trao đổi qua thư điện tử, tin nhắn, chia sẻ trên mạng xã hội, ... Thông tin cá nhân của em, gia đình em có thể bị kẻ xấu lợi dụng để gây hại cho em và gia đình. Kẻ xấu có thể đột nhập vào nhà khi biết gia đình em đang đi du lịch. Không để lộ hay cung cấp thông tin cá nhân, gia đình cho người lạ. 30 II. Bài tập 1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước mỗi mục là thông tin cá nhân, thông tin gia đình em. A. Họ và tên của em. B. Ngày sinh của em. C. Địa chỉ nhà của gia đình em. D. Số điện thoại của trường em. E. Ảnh chụp gia đình em. G. Kết quả học tập của em. H. Kế hoạch đi du lịch của gia đình em. I. Thời khoá biểu của lớp em. 2. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước phương án đúng nhất. a) Thông tin cá nhân, gia đình có thể lưu trữ nhờ: A. Máy tính để bàn. B. Máy tính xách tay. C. Máy tính bảng. D. Điện thoại thông minh. E. Cả bốn phương án A, B, C và D. b) Nhờ máy tính, thông tin cá nhân, gia đình có thể được trao đổi bằng cách: A. Gửi, nhận thư điện tử. B. Gửi, nhận tin nhắn. C. Chia sẻ trên mạng xã hội. D. Cả ba phương án A, B và C. 3. Hãy ghép việc làm ở bên trái với hậu quả có thể xảy ra ở cột bên phải cho phù hợp. Việc làm 1) Chia sẻ kế hoạch đi du lịch của gia đình em. 2) Đặt mật khẩu mở điện thoại thông minh là ngày sinh của bản thân. 3) Cung cấp ảnh chụp của mẹ em cho người khác khi chưa hỏi ý kiến mẹ. 4) Nháy chuột vào địa chỉ trang web do người lạ gửi đến. Hậu quả a) Kẻ xấu có thể đoán được mật khẩu và mở điện thoại để đọc trộm tin nhắn, mạo danh để gọi điện, nhắn tin nói xấu, xúc phạm người khác, ... b) Kẻ xấu có thể lấy cắp thông tin cá nhân, gia đình em để lừa đảo, gây hại cho em và gia đình. c) Kẻ xấu có thể đột nhập khi gia đình em không ở nhà. d) Kẻ xấu có thể chỉnh sửa, cắt ghép để bôi nhọ, xúc phạm, gây hiểu nhầm. 4. Trong những tình huống nào dưới đây em sẽ không cung cấp thông tin? A. Ông, bà của em hỏi bao giờ gia đình em đi du lịch. B. Một người tự giới thiệu là bạn của bố em và đề nghị em cung cấp ảnh chụp của bố em. C. Người lạ hỏi giờ giấc, thói quen sinh hoạt của gia đình em. D. Cô giáo hỏi số điện thoại của mẹ em. 31 CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC BÀI 10. TRANG TRÌNH CHIẾU CỦA EM I. Tóm tắt bài học 1. Khởi động, thoát khỏi phần mềm trình chiếu, nhập nội dung vào trang trình chiếu: a) Khởi động b) Thoát Nháy chuột vào bên trong khung rồi gõ nội dung. Hình 1. Nhập nội dung vào trang trình chiếu Trang trình chiếu 2. Chèn ảnh vào trang trình chiếu: 3. Lưu bài trình chiếu: ■ Chọn thẻ . □ Chọn nút lệnh . 🞐 Mở thư mục chứa tệp hình ảnh. ❑ Chọn ảnh. ❒ Chọn nút lệnh . II. Bài tập ■ Chọn nút lệnh . □ Chọn thư mục lưu bài trình chiếu. 🞐 Gõ tên tệp. ❑ Chọn nút lệnh . 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. a) Để khởi động phần mềm trình chiếu PowerPoint, em nháy đúp chuột vào biểu tượng nào sau đây? A. B. C. D. b) Để thoát khỏi phần mềm trình chiếu PowerPoint em nháy vào nút lệnh nào sau đây? A. B. C. D. 32 2. Sắp xếp các mục dưới đây theo thứ tự đúng để chèn ảnh vào trang trình chiếu. A. Chọn nút lệnh . B. Chọn thẻ . C. Chọn ảnh muốn chèn. D. Tìm đến thư mục chứa ảnh: . E. Chọn nút lệnh . Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 3. Sắp xếp các mục dưới đây theo thứ tự đúng để lưu bài trình chiếu. A. Chọn nút lệnh . B. Chọn thư mục lưu bài trình chiếu: . C. Gõ tên tệp trình chiếu: . D. Chọn nút lệnh . Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 4. Điền tên phím cần gõ vào chỗ chấm để chuyển đổi giữa hai chế độ soạn thảo và trình chiếu. Hình 2. Trang trình chiếu đang ở chế độ soạn thảo a)............................ b)............................ Hình 3. Trang trình chiếu đang ở chế độ trình chiếu 33 5. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước những phát biểu đúng. A. Không thể thay đổi kích thước của hình ảnh sau khi đã được chèn vào trang trình chiếu. B. Có thể thay đổi kích thước của hình ảnh sau khi đã được chèn vào trang trình chiếu. C. Không thể thay đổi vị trí của hình ảnh sau khi đã được chèn vào trang trình chiếu. D. Có thể thay đổi vị trí của hình ảnh sau khi đã được chèn vào trang trình chiếu. III. Thực hành 6. Tạo một trang trình chiếu có cấu trúc như sau: Bước 1. Chuẩn bị. a) Nhờ thầy cô hoặc người lớn chuẩn bị trong máy tính một tệp hình ảnh về một danh lam, thắng cảnh của địa phương em. b) Tìm hiểu thông tin về danh lam, thắng cảnh đó. Bước 2. Thực hiện. c) Thiết kế bài trình chiếu giới thiệu về danh lam, thắng cảnh đó. d) Trình chiếu và kể những hiểu biết của em về danh lam, thắng cảnh đó. e) Lưu bài trình chiếu vào máy tính với tên tệp là tên danh lam, thắng cảnh. g) Thoát khỏi phần mềm PowerPoint. 34 BÀI 11A. HỆ MẶT TRỜI I. Tóm tắt bài học 1. Nhờ sử dụng máy tính mà con người có thể quan sát và hiểu biết thêm về thế giới tự nhiên một cách sinh động và trực quan. Phần mềm SolarSystem giúp em quan sát, tìm hiểu Hệ Mặt Trời. 2. Khởi động và thoát khỏi phần mềm SolarSystem. Khởi động Thoát Các hành tinh Trái Đất Mặt Trời Mặt Trăng Hình 1. Cửa sổ ban đầu của phần mềm SolarSystem Để tìm hiểu thành phần nào của Hệ Mặt Trời thì nháy chuột vào thành phần đó. II. Bài tập 1. Nối tên đối tượng với biểu tượng tương ứng trên cửa sổ ban đầu của phần mềm SolarSystem. Tên đối tượng 1. Trái Đất 2. Mặt Trời 3. Các hành tinh 4. Mặt Trăng Biểu tượng A B C D 2. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Thực hành tìm hiểu các hành tinh trong Hệ Mặt Trời để làm bài tập sau đây. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời trong bảng dưới đây sắp xếp sai thứ tự theo chiều từ gần đến xa Mặt Trời. Hãy điền thứ tự đúng của mỗi hành tinh vào chỗ chấm, bắt đầu từ số 1 là hành tinh gần Mặt Trời nhất. 35 ................ ................ ................ ................ ................ ................ ................ ................ Earth Venus Jupiter Mercury Mars Saturn Uranus Neptune Trái Đất Sao Kim Sao Mộc Sao Thuỷ Sao Hoả Sao Thổ Sao Thiên Vương Sao Hải Vương 3. Thực hành tìm hiểu về Trái Đất để làm bài tập dưới đây. Nối mỗi thao tác với hiện tượng cần quan sát, tìm hiểu về Trái Đất. Thao tác 1. Earth 🞀 Seasons 2. Earth 🞀 Day and Night 3. Earth 🞀 Galactic Map 4. Earth 🞀 Layers Hiện tượng cần quan sát A Ngày và đêm B Các mùa trong năm C Cấu tạo Trái Đất D Bản đồ thiên hà 4. Sử dụng phần mềm SolarSystem quan sát, tìm hiểu về Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời để làm các bài tập dưới đây. a) Khoanh vào chữ đặt trước phương án đúng. Có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất là bởi vì: A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Trái Đất quay quanh mình nó. C. Mặt Trời quay quanh Trái Đất. D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. b) Điều nào sau đây là đúng (ghi Đ vào chỗ chấm), là sai (ghi S vào chỗ chấm)? A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. .......................... B. Trái Đất quay quanh mình nó. .......................... C. Mặt Trời quay quanh Trái Đất. .......................... D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. .......................... E. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng. .......................... c) Các hình ảnh dưới đây được lấy từ phần mềm SolarSystem. Em hãy điền vào chỗ chấm tên hiện tượng mà phần mềm mô phỏng tương ứng với mỗi hình. Hình 2. Hiện tượng ............................................. Hình 3. Hiện tượng ............................................. 36 BÀI 11B. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG CHUỘT MÁY TÍNH I. Tóm tắt bài học a) Khởi động b) Thoát khỏi: Gõ phím Q Thực hiện kéo thả tệp Notes.doc vào cửa sổ Thực hiện thao tác với My Documents. chuột vào ô vuông xuất hiện trên màn hình: Mức 1: Di chuyển chuột. Mức 2. Nháy chuột. Mức 3. Nháy đúp chuột. Mức 4. Nháy phải chuột. – Gõ phím bất kì để bắt đầu mức luyện tập mới. – Gõ phím N để chuyển sang mức luyện tập tiếp theo. II. Bài tập 1. Sắp xếp các thao tác dưới đây theo thứ tự đúng để khởi động và bắt đầu luyện tập Mức 1 – Di chuyển chuột. A. Gõ phím bất kì. B. Nháy đúp vào biểu tượng . C. Nháy vào nút Full Screen. Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 2. Khoanh tròn vào chữ cái trước phát biểu sai. A. Sau khi khởi động, gõ phím bất kì để bắt đầu luyện tập di chuyển chuột. B. Để luyện tập, em cần thực hiện thao tác di chuyển con trỏ chuột vào ô vuông xuất hiện trên màn hình. C. Nếu thời gian thực hiện di chuyển chuột vào ô vuông lâu hơn 5 giây thì ô vuông nhỏ hơn sẽ xuất hiện. Ngược lại, nếu thời gian thực hiện di chuyển chuột vào ô vuông nhanh hơn 5 giây thì ô vuông sẽ xuất hiện lại với kích thước tương tự. D. Ở mỗi mức có 10 lượt luyện tập. Chương trình sẽ tăng dần độ khó bằng cách giảm dần kích thước ô vuông sau mỗi lượt. 3. Khoanh tròn vào chữ cái trước những thao tác với chuột mà em có thể luyện tập với phần mềm Basic Mouse Skills. A. Di chuyển chuột. B. Nháy chuột. C. Lăn nút cuộn chuột. D. Nháy đúp chuột. E. Nháy phải chuột. G. Kéo thả chuột. 37 4. Một bạn sử dụng phần mềm Basic Mouse Skills để luyện tập thao tác với chuột và màn hình của phần mềm đang như Hình 1. Em hãy cho biết: a) Bạn vừa hoàn thành mức luyện tập nào? .................................................................................... b) Bạn gõ phím N thì phần mềm sẽ làm gì? .................................................................................... c) Bạn gõ phím Q thì điều gì xảy ra? .................................................................................... Hình 1 5. Hình 2 là màn hình luyện tập thao tác nào với chuột? ........................................ Hình 2 6. Với sự giúp đỡ của người lớn (thầy, cô giáo, bố, mẹ, ...) em hãy tạo bài trình chiếu có hai trang trình chiếu như Hình 3. Hãy điền vào chỗ chấm thao tác cần thực hiện với nút cuộn chuột để từ Hình 3a em có kết quả như Hình 3b và ngược lại. a) ................................................ Hình 3a Hình 3b b) ................................................ Hình 3. Sử dụng nút cuộn chuột để chuyển qua lại giữa các trang trình chiếu 38 CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH BÀI 12. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THEO CÁC BƯỚC I. Tóm tắt bài học Công việc Bước 1: Thực hiện việc nhỏ 1 Bước 2: Thực hiện việc nhỏ 2 Bước 3: Thực hiện việc nhỏ 3 Có những công việc hằng ngày được thực hiện theo từng bước, mỗi bước là một việc nhỏ hơn, các bước phải được sắp xếp thứ tự. II. Bài tập 1. Hãy sắp xếp các việc dưới đây theo thứ tự đúng để thực hiện việc đánh răng. A) Lấy kem đánh răng B) Súc miệng C) Rửa sạch bàn chải D) Lấy nước E) Chải răng Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 2. Hãy sắp xếp các việc dưới đây theo thứ tự phù hợp mà bạn nhỏ cần thực hiện vào buổi sáng để chuẩn bị đi học. A) Ăn sáng B) Đeo ba lô để mẹ đưa đến trường C) Thay quần áo D) Vệ sinh cá nhân Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 39 3. Sắp xếp các việc dưới đây theo thứ tự đúng để làm bánh chưng. A) Gói bánh B) Chuẩn bị nguyên liệu C) Vớt bánh D) Luộc bánh Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 4. Hãy sắp xếp các thao tác dưới đây theo thứ tự đúng để quan sát hiện tượng ngày và đêm trong phần mềm SolarSystem. A) Nháy chuột vào biểu tượng . B) Nháy vào biểu tượng . C) Nháy đúp chuột vào biểu tượng . Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 5. Hãy sắp xếp các thao tác dưới đây theo thứ tự đúng để luyện tập di chuyển chuột với phần mềm Basic Mouse Skills. A) Nháy chuột vào nút . B) Nháy đúp vào biểu tượng . C) Thực hiện di chuyển chuột vào ô vuông xuất hiện trên màn hình. D) Gõ phím bất kì. Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 40 BÀI 13. CHIA VIỆC LỚN THÀNH VIỆC NHỎ ĐỂ GIẢI QUYẾT I. Tóm tắt bài học Nhiệm vụ cần thực hiện Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 3 Nhiệm vụ 4 Chia một nhiệm vụ lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn là để dễ hiểu và dễ thực hiện hơn. II. Bài tập 1. Em hãy sắp xếp những việc dưới đây theo thứ tự đúng để hướng dẫn bạn nhỏ thực hiện trước khi đi học buổi sáng. A. Ăn sáng B. Thay quần áo C. Vệ sinh cá nhân D. Đi giày dép E. Cầm cặp sách Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 2. Hãy sắp xếp các hình dưới đây theo thứ tự các bước vẽ máy bay. A. Vẽ hai cánh lớn ở phía trước B. Vẽ thân máy C. Tô màu D. Vẽ hai cánh nhỏ phía sau Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 41 3. Hai bạn nhỏ được giao nhiệm vụ trồng cây nhưng các bạn chưa biết phải làm thế nào. Em hãy điền tên việc cần làm cho mỗi hình dưới đây để hướng dẫn các bạn trồng cây nhé (sử dụng các từ gợi ý: đào hố; đặt cây vào hố; lấp đất; tưới nước). Bước 1: .......................... Bước 2: .......................... Bước 3: .......................... Bước 4: .......................... 4. Các bạn nhỏ lớp 3 đang trao đổi về cách chuyển thư viện sang phòng mới. ‒ An: Giá sách đang chứa nhiều sách nên nặng, chúng mình không khênh đi được. ‒ Hùng: Nếu lấy hết sách ra khỏi giá sách thì khênh đi được. ‒ Quỳnh: Tớ mang được từng tập sách nhỏ. ‒ Xuân: Sang phòng thư viện mới, tớ sẽ xếp lại sách lên giá sách. Theo em, nên chia việc chuyển thư viện thành những công việc nhỏ nào để các bạn có thể thực hiện được? Trả lời: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 5. Em hãy chia nhỏ việc tính biểu thức dưới đây để thực hiện dễ dàng hơn. 150 × 8 – (800 + 400) = ? Trả lời: ....................................................................................................................................... 42 BÀI 14. THỰC HIỆN CÔNG VIỆC THEO ĐIỀU KIỆN I. Tóm tắt bài học Bạn có thể sử dụng cách Việc cần thực hiện là gì? Điều kiện để thực hiện việc đó là gì? nói "Nếu ... thì ..." để nói một việc được thực hiện hay không được phụ thuộc vào điều kiện nào đó. II. Bài tập 1. Điền từ “Nếu”, “thì” vào chỗ chấm để hoàn thành các câu dưới đây. a)......... ngày mai trời vẫn không mưa ....... mẹ sẽ tưới nước cho vườn rau. b)......... trên máy tính không có thông tin em cần ....... em sẽ nhờ bố hỗ trợ để tìm trên Internet. c)......... biết số đo chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật ....... em tính được chu vi, diện tích của hình chữ nhật đó. 2. Dựa vào thông tin trong bảng dưới đây, em hãy viết sáu câu nói dạng “Nếu... thì...” cho phù hợp. 43 Điều kiện Việc được hoặc không được thực hiện 1) Có giấy màu, kéo, hồ dán a) Không đi đá bóng 2) Máy tính có phần mềm PowerPoint b) Làm bài thủ công cắt dán 3) Chủ nhật tuần này trời mưa c) Tạo trang trình chiếu 4) Đèn giao thông màu đỏ đang sáng d) Dùng khăn mềm, khô để vệ sinh máy tính 5) Phích cắm của máy tính bị lỏng hoặc tuột e) Không được sang đường 6) Máy tính bị bụi bẩn g) Không tự mình cắm lại 1) ................................................................................................................................................. 2) ................................................................................................................................................ 3) ................................................................................................................................................ 4) ................................................................................................................................................ 5) ................................................................................................................................................ 6) ................................................................................................................................................ 3. Em sẽ thực hiện mỗi việc dưới đây nếu gặp tình huống nào? a) Gọi số điện thoại 111 Trả lời: .................................................................................................................................. b) Gọi số điện thoại 112 Trả lời: .................................................................................................................................. c) Gọi số điện thoại 113 Trả lời: .................................................................................................................................. d) Gọi số điện thoại 114 Trả lời: .................................................................................................................................. e) Gọi số điện thoại 115 Trả lời: .................................................................................................................................. 44 BÀI 15. NHIỆM VỤ CỦA EM VÀ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH I. Tóm tắt bài học Có thể mô tả công việc bằng cách chỉ ra: Những gì đã có Sản phẩm cần tạo ra hay việc cần làm Một công việc có thể được chia thành những việc nhỏ hơn, trong đó có việc được thực hiện nhờ sự trợ giúp của máy tính. II. Bài tập 1. Nhà trường tổ chức quyên góp sách, vở để giúp đỡ các bạn học sinh của trường tiểu học ở vùng khó khăn. Tùng và Chi được cô giáo giao nhiệm vụ trình bày trước lớp về việc tổ chức quyên góp này. Hai bạn trao đổi với nhau như sau: ‒ Tùng: Tớ sẽ xem thông báo của nhà trường và làm bài trình chiếu về loại sách, vở cần quyên góp và thời hạn quyên góp. ‒ Chi: Nhất trí. Bạn chuyển bài trình chiếu cho tớ để tớ trình bày trước lớp nhé. a) Em hãy điền vào chỗ chấm trong bảng dưới đây để hoàn thành việc mô tả nhiệm vụ của mỗi bạn. (Gợi ý: Thông báo quyên góp của nhà trường; bài trình chiếu; trình bày trước lớp). Nhiệm vụ Những gì có đã có trước Sản phẩm cần tạo ra hoặc việc cần làm Nhiệm vụ của bạn Tùng ................................................. ................................................. ................................................. Nhiệm vụ của bạn Chi ................................................. ................................................. ................................................. b) Em hãy chia nhỏ việc tạo bài trình chiếu của bạn Tùng và điền các việc nhỏ vào chỗ chấm trong hình dưới đây. 45 Nhiệm vụ của bạn Tùng Tạo bài trình chiếu về quyên góp sách Việc 1 ............................................. Việc 2 ............................................. Trong các việc nhỏ nêu trên, việc nào cần sử dụng máy tính? .............................. 2. Thầy giáo giao nhiệm vụ cho Ngọc tìm hiểu Hệ Mặt Trời bằng phần mềm SolarSystem và kể cho các bạn trong lớp về những điều thú vị mà Ngọc biết được sau khi quan sát. a) Em hãy điền vào chỗ chấm ở dưới đây để mô tả nhiệm vụ của Ngọc. Những gì đã có trước: ................................................................................................... Việc cần làm: .................................................................................................................... b) Em hãy chia nhỏ việc tạo bài trình chiếu của bạn Ngọc và điền các việc nhỏ vào chỗ chấm trong hình dưới đây. Nhiệm vụ của bạn Ngọc (Kể những điều thú vị về Hệ Mặt Trời) Việc 1 ............................................. Việc 2 ............................................. 3. Cô giáo yêu cầu mỗi tổ trong lớp em cần làm một bài trình chiếu để giới thiệu các thành viên của tổ trước cả lớp. Tổ trưởng trao đổi với các bạn về nhiệm vụ cần làm như sau: – Nhiệm vụ của mỗi bạn: Làm một bài trình chiếu (có một trang trình chiếu) giới thiệu về bản thân (họ và tên, môn học yêu thích, sở thích thể thao, ...). – Nhiệm vụ của Tổ trưởng: Nhận bài trình chiếu của các bạn và ghép thành bài trình chiếu của tổ và trình bày trước lớp. Em hãy điền vào chỗ chấm trong bảng dưới đây để mô tả nhiệm vụ của mỗi bạn trong tổ và nhiệm vụ của Tổ trưởng. Nhiệm vụ Những gì có đã có trước Sản phẩm cần tạo ra hoặc việc cần làm Nhiệm vụ của mỗi bạn ................................................. ................................................. ................................................. Nhiệm vụ của Tổ trưởng ................................................. ................................................. ................................................. 46 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Nội dung ôn tập Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin – Làm quen với thư mục Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số – Lưu trữ, trao đổi, bảo vệ thông tin của em và gia đình Chủ đề E. Ứng dụng tin học – Trang trình chiếu của em – Hệ Mặt Trời – Luyện tập sử dụng chuột máy tính Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính – Thực hiện công việc theo các bước – Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết – Thực hiện công việc theo điều kiện – Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính II. Bài tập 1. Thư viện là nơi chứa sách, máy tính là nơi lưu trữ thông tin (các tệp). Nối các đối tượng trong thư viện với đối tượng tương ứng trong máy tính. Thư viện A. Giá sách, ngăn sách B. Sách Máy tính a. Ổ đĩa, thư mục, thư mục con b. Tệp 2. Em sử dụng phần mềm nào sau đây để quan sát được cách sắp xếp thư mục, tệp trong máy tính? A. Google Chrome B. Paint C. RapidTyping D. File Explorer 47 3. Nối mỗi đối tượng ở cột bên trái với tên gọi của chúng ở cột bên phải. 1. Windows 10 (C:) 2. Hoc tap 3. Vo tin hoc.docx 4. DATA (D:) 5. Tin hoc 6. Sach tin hoc.pdf 4. Em hãy quan sát cửa sổ File Explorer ở hình bên để làm các bài tập dưới đây. A. Ổ đĩa B. Thư mục C. Tệp a) Khi mở ổ đĩa (D:) em có thể nhìn thấy những thư mục nào? Đánh dấu X vào ô trống đặt trước phương án đúng. Thư mục Giai tri, Học tap, Tin hoc và Toan Thư mục Giai tri và Hoc tap Thư mục Toan và Tin hoc b) Đúng ghi Đ, sai ghi S. Thư mục Giai tri có các thư mục con: Tin hoc và Toan. Tin hoc và Toan là thư mục con của thư mục Hoc tap. Thư mục Toan là thư mục con của thư mục Tin học. Trong thư mục Toán chứa các tệp Sach Tin hoc.pdf và Vo tin hoc.docx. Các tệp Sach Tin hoc.pdf và Vo Tin hoc.docx được chứa trong thư mục Tin hoc. 48 c) Thư mục nào đang được mở? Đánh dấu X vào ô trống đặt trước mỗi đáp án đúng. Ổ đĩa D: Thư mục Hoc tap Thư mục Tin hoc 5. Nối tên mỗi nút lệnh trong thẻ Home ở cột bên trái với chức năng tương ứng ở cột bên phải. Tên nút lệnh a. New Folder b. Rename c. Delete 6. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Chức năng A. Xoá thư mục B. Tạo thư mục C. Đổi tên thư mục Thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ, trao đổi nhờ máy tính. Người xấu có thể lợi dụng thông tin cá nhân, gia đình gây hại cho em và gia đình em. Lưu trữ thông tin cá nhân và gia đình trong máy tính rất an toàn, không bao giờ bị lộ. Chúng ta phải luôn có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình. 7. Các hình dưới đây là kết quả thực hiện các thao tác trên trang trình chiếu. Em hãy ghép kết quả với thao tác tương ứng để có được kết quả đó. Kết quả 1 2 3 Thao tác A. Thay đổi kích thước và vị trí ảnh B. Nhập chữ vào trang trình chiếu C. Chèn hình ảnh vào trang trình chiếu Kết quả ghép nối: .................................................................................................................. 49 8. Sắp xếp các việc dưới đây theo thứ tự đúng để lưu tệp trình chiếu lần đầu tiên. A. Nháy chuột vào nút lệnh . B. Gõ tên tệp (đặt tên cho tệp). C. Nháy chuột vào nút lệnh . D. Mở thư mục nơi sẽ lưu tệp trình chiếu. Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 9. Sắp xếp các việc dưới đây theo thứ tự đúng để mở tệp trình chiếu đã lưu trên máy tính. A. Nháy chuột chọn nút lệnh . B. Chọn tệp cần mở. C. Mở thư mục chứa tệp cần mở. D. Nháy chuột vào thẻ lệnh File, chọn lệnh Open. Thứ tự đúng: ........................................................................................................................... 10. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Việc lưu lần đầu tiên và mở một tệp trình chiếu có những điểm gì giống và khác nhau? Giống nhau: Gồm có 4 bước thực hiện Là công việc thực hiện theo từng bước, mỗi bước là một việc nhỏ hơn, các bước phải theo đúng thứ tự. Khác nhau: Lưu tệp Mở tệp Sử dụng lệnh Save Sử dụng lệnh Open Gõ tên tệp Chọn tệp 11. Điền số 1, 2, 3, 4 vào chỗ chấm để chỉ ra thứ tự cần thực hiện các việc khi đánh răng. Bước .................. Đánh răng Bước .................. Lấy kem đánh răng vào bàn chải Bước .................. Súc miệng cho sạch kem đánh răng Bước .................. Súc miệng làm ướt khoang miệng 50 12. Để thực hiện tính giá trị biểu thức: 12 × 5 – (13 + 7), cách nào sau đây đúng. Đánh dấu X vào phương án đúng. Cách 1 .................. Cách 2 .................. Cách 3 .................. Bước 1: 12 ✕ 5 = 60 Bước 1: 13 + 7 = 20 Bước 1: 60 – 20 = 40 Bước 2: 13 + 7 = 20 Bước 2: 12 ✕ 5 = 60 Bước 2: 13 + 7 = 20 Bước 3: 60 – 20 = 40 Bước 3: 60 – 20 = 40 Bước 3: 12 ✕ 5 = 60 13. Tổ em thực hiện nhiệm vụ vệ sinh lớp học. Em hãy chia việc vệ sinh lớp học thành các việc nhỏ hơn và phân công các bạn trong tổ thực hiện. Công việc Người thực hiện ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ 14. Trong các câu “Nếu …. thì ….” sau đây đâu là điều kiện, đâu là công việc? a) Nếu bản tin dự báo thời tiết báo ngày mai trời mưa thì em mang theo áo mưa khi đi học. Điều kiện: ................................................................................................................................ Công việc: ............................................................................................................................... b) Nếu ngày mai có tiết học Giáo dục thể chất thì em mặc trang phục thể thao Điều kiện: ................................................................................................................................ Công việc: ............................................................................................................................... 15. Sử dụng cách nói “Nếu …. thì ….” để thể hiện một việc được hay không được thực hiện phụ thuộc vào điều kiện trong những tình huống sau: Điều kiện Công việc A. Đèn tín hiệu giao thông màu đỏ a. Người tham gia giao thông dừng lại B. Tham gia giao thông bằng xe máy b. Em đội mũ bảo hiểm C. Trời rét c. Em mặc quần, áo ấm 51 Kết quả: 1. Nếu .............................. thì .............................. 2. Nếu .............................. thì .............................. 3. Nếu .............................. thì .............................. 16. Trong các nhiệm vụ sau đây, hãy xác định những gì cho trước, cần làm gì hay tạo ra sản phẩm nào. a) Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rộng lần lượt là 25 m; 10 m. Những gì có trước: ............................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Việc cần làm: ......................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... b) Vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn Vở viết Truyện thiếu nhi 52 cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập trong thư viện của lớp như hình bên. Sách giáo khoa Sách bài tập Đồ dùng học tập ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN Bài 1 1. Tình huống Thông tin Quyết định a) Hôm nay trời rét Mặc quần áo ấm đi học b) Hôm nay có tiết Tin học Lấy quyển Tin học 3 để vào cặp sách c) Cô giáo vào lớp Đứng dậy chào cô giáo 2. Thông tin Quyết định Trời nắng nóng Em đi đá bóng ở sân ngoài trời. Trời mưa Em đi bơi ở bể bơi có mái che. Trời râm mát Em ở nhà học bài. 3. Con người thu nhận thông tin qua các giác quan như mắt, tai, mũi và đưa ra quyết định phù hợp. Thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định của con người. Bởi vì thông tin thay đổi thì quyết định cũng thay đổi theo. Bài 2 1. Hình 3. Biển báo cấm bấm còi X Chữ X Hình ảnh Âm thanh Hình 4. Tiếng chuông đồng hồ báo thức Chữ Hình ảnh X Âm thanh Hình 5. Bảng tin của lớp 3A X Chữ Hình ảnh Âm thanh Hình 6. Biển báo bệnh viện Chữ X Hình ảnh Âm thanh 2. Chữ, âm thanh, hình ảnh. 3. Ví dụ Thông tin thu nhận Bộ phận xử lí thông tin Kết quả xử lí thông tin Ví dụ 1 Câu hỏi Bộ não Câu trả lời Ví dụ 2 Phép tính Bộ não Kết quả phép tính Ví dụ 3 Người lạ đến Bộ não Không mở cửa 4. – Điện thoại ở Hình 7 là máy có thể tiếp nhận thông tin để quyết định hành động. – Thông tin tiếp nhận là mã số. – Kết quả là máy thực hiện hành động: mở điện thoại (khi mã số đúng) hoặc không mở điện thoại (khi mã số sai). 53 5. Khoá cửa ở Hình 9 là máy có thể tiếp nhận thông tin để hành động. Thông tin mà máy đó tiếp nhận là mã số. Kết quả là máy thực hiện hành động: mở cửa (khi mã số đúng) hoặc không mở cửa (khi mã số sai). Bài 3 1. a) Máy tính để bàn; c) Điện thoại thông minh; b) Máy tính xách tay; d) Máy tính bảng. 2. Hình 4: a) Màn hình; b) Chuột; c) Bàn phím; d) Thân máy. Hình 5: a) Màn hình; b) Bàn phím; c) Thân máy; d) Vùng cảm ứng chuột. Hình 6: a) Màn hình cảm ứng; b) Thân máy. Hình 7: a) Thân máy; b) Màn hình cảm ứng. 3. a) Thiết bị vào; b) Thiết bị vào; c) Thiết bị ra; d) Thiết bị ra; e) Thiết bị ra; g) Thiết bị vào; h) Thiết bị ra. 4. a) Chức năng của thiết bị vào; b) Chức năng của thiết bị ra; c) Chức năng của thiết bị vào; d) Chức năng của thiết bị vào. Bài 4 1. a) A, C, B b) B, A, D, C 2. Lan tắt máy tính như vậy là sai. Tại vì không được tắt máy tính bằng cách ngắt nguồn điện. Tắt như vậy sẽ làm hư hỏng máy tính. 3. Cách cầm chuột đúng: c, g. 4. 1–b; 2–a; 3–d; 4–e; 5–c. 5. Đồng ý với các phát biểu: 2, 4. Bài 5 1. a) Khu vực chính; b) Khu vực các phím mũi tên; c) Khu vực phím số. 2. a) Hàng phím số; b) Hàng phím trên; c) Hàng phím cơ sở; d) Hàng phím dưới; e) Hàng phím chứa dấu cách. 3. Theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, kí tự trên các phím bị mất lần lượt là: 4, 8; E, I, O; A, F, J, L; X, B. 54 4. Theo thứ tự từ đầu đến cuối đoạn văn bản, các cụm từ lần lượt là: tay trái; ngón giữa; tay trái; ngón út; ngón trỏ; tay phải; ngón áp út, tay phải; phím dấu cách. 5. Tay trái: – Ngón út: Tab, Q, Shift, Z – Ngón áp út: W, X – Ngón giữa: E, C – Ngón trỏ: R, T, V, B Tay phải: – Ngón út: ], [, P, Shift, / – Ngón áp út: O, . – Ngón giữa: I, , – Ngón trỏ: U, Y, M, N 6. a – Hình 8; b – Hình 9; c – Hình 7. Bài 6. 1. B, A, C 2. A, C, B, D 3. e) Các thông tin có thể tìm thấy trên Internet: A, B, C, D, E, G. Thông tin không phù hợp với lứa tuổi của em: E, G, B (Hệ Mặt Trời) khó hiểu hoặc không khó hiểu với HS lớp 3 tùy thuộc vào thông tin HS xem trên Internet. 4. A, B, D, E, G, H, I, K 5. A, B, D Bài 7 1. Tìm ở Hình 6 nhanh hơn. Bởi vì sách, vở, đồ dùng học tập ở Hình 6 đã được sắp xếp. 2. a) 0 – Cặp sách; 1 – Sách; 2 – Vở; 3 – Đồ dùng học tập. Lưu ý: 1, 2, 3 có thể đổi chỗ cho nhau. b) D 3. a) (1) – An; (2) – Dùng chung; (3) – Bình; (4) – Sách giáo khoa; (5) – Vở; (6) – Đồ dùng học tập; (7) – Sách tham khảo; (8) – Truyện; (9) – Sách giáo khoa; (10) – Vở; (11) – Đồ dùng học tập. b) Tìm giá (1) – An, tìm ô (4). Sách giáo khoa, tìm sách giáo khoa Toán. c) C ÔN TẬP HỌC KÌ I 1. a) Thông tin nhận được: tín hiệu điều khiển (động tác và tiếng còi) của chú cảnh sát giao thông. Dạng thông tin: hình ảnh và âm thanh. Quyết định: chấp hành theo tín hiệu điều khiển của chú cảnh sát giao thông. 55 b) Thông tin người tham gia giao thông nhận được Dạng thông tin 1. Tín hiệu điều khiển giao thông của chú cảnh sát giao thông Hình ảnh, âm thanh 2. Nhắc nhở chấp hành luật lệ giao thông (tranh cổ động) Hình ảnh, chữ 3. Hướng dẫn chỉ đường (biển chỉ đường) Chữ 2. a) Trả lời: em cần thời gian để suy nghĩ/em cần thời gian để xử lí thông tin nhận được/ em cần thời gian để suy nghĩ, xử lí thông tin nhận được sau nước cờ của bạn…. b) Thông tin thu nhận và được xử lí: nước cờ bạn vừa đi. Kết quả xử lí: nước cờ tiếp theo của em. Bộ phận xử lí: bộ não. 3. Thiết bị vào: B, C, D, E, H. Thiết bị ra: A, B, C, G, H. 4. Thông tin thu nhận và xử lí: nháy đúp chuột vào (lệnh khởi động phần mềm Paint). Kết quả xử lí: Khởi động phần mềm Paint (phần mềm Paint được khởi động). 5. D 6. a) Khởi động và tắt máy tính đúng cách. Đ b) Thực hiện các quy tắc an toàn về điện. Đ c) Ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính. Đ d) Thời gian làm việc với máy tính không hạn chế. S e) Chủ động, tuỳ ý sử dụng máy tính. S 7. a) Ngón trỏ trái và ngón trỏ phải đặt trên các phím X F, J b) Các phím xuất phát gồm: G, F, D, S X F, D, S, A F, G, H, J X J, K, L, ; 56 8. Tay trái Tay phải 1, Q, A, Z Ngón út 6, Y, H, N Ngón trỏ 2, W, S, X Ngón áp út 7, U, J, M Ngón trỏ 3, E, D, C Ngón giữa 8, I, K, , Ngón giữa 4, R, F, V Ngón trỏ 9, O, L, . Ngón áp út 5, T, G, B Ngón trỏ 0, P, ;, / Ngón út 9. Đ, Đ, Đ, S, Đ 10. A 11. Trả lời: Truy cập Internet, xem dự báo thời tiết. 12. a) Học sinh cần phân loại và xếp mỗi loại sách, vở vào một ngăn. Dưới đây là ví dụ về một cách sắp xếp đúng: Ngăn trên: sách giáo khoa. Ngăn giữa: vở ghi bài. Ngăn dưới: vở bài tập. b) Trả lời: Sắp xếp thứ tự tên sách theo vần a, b, c…hoặc sắp xếp theo độ dày sách, vở, ... c) Học sinh vẽ được sơ đồ tương ứng với cách sắp xếp của HS. Bài 8 1. a) Các thư mục; b) Thư mục đang được mở; c) Các tệp; d) Các ổ đĩa. 2. a) Danhsachlop, Diemthihocki, Gioithieulop. b) Khối lớp 3. c) Trường tiểu học Ngôi sao. 3. Lần lượt từ trên xuống dưới là: – Trường tiểu học Ngôi sao – Khối lớp 1 – Khối lớp 2 – Khối lớp 3 – Lớp 3A – Lớp 3B – Lớp 3C – Khối lớp 4 – Khối lớp 5 57 4. B, A, D, C 5. Tạo thư mục: A, B, C, H, D. Đổi tên thư mục: K, B, E, G, D. Xoá thư mục: K, B, I. 6. Học sinh thực hiện được việc tạo cây thư mục như hình 2 (trừ các tệp); thực hiện được đổi tên thư mục theo yêu cầu; thực hiện đổi tên, xóa thư mục và tạo thư mục mới để được cây thư mục phù hợp với thực tế của nhà trường học sinh đang học. Bài 9 1. A, B, C, E, G, H 2. a) E b) D 3. 1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 – b 4. B, C. Bài 10 1. a) C b) B 2. B, E, D, C, A 3. D, B, C, A 4. a) F5 b) ESC 5. B, D Bài 11A 1. A – Các hành tinh; B – Trái Đất; C – Mặt Trăng; D – Mặt Trời. 2. 3 2 5 1 4 6 7 8 3. 1 – B, 2 – A, 3 – D, 4 – C 4. a) B b) A – Đ; B – Đ; C – S; D – Đ; E – S c) A. Hiện tượng nguyệt thực; B. Hiện tượng nhật thực. Bài 11B 1. B, C, A 2. C 3. A, B, D, E, G 58 4. a) Mức 2 – Nháy chuột b) Phần mềm sẽ chuyển sang bài luyện tập Mức 3 – Nháy đúp chuột c) Thoát khỏi phần mềm Basic Mouse Skills. 5. Mức 5 – Kéo thả chuột. 6. a) Lăn nút cuộn lùi b) Lăn nút cuộn tiến Bài 12 1. A, D, E, B, C 2. D, A, C, B 3. B, A, D, C 4. C, A, B 5. B, A, D, C Bài 13 1. C, A, B, D, E 2. B, A, D, C 3. Bước 1. Đào hố; Bước 2. Đặt cây vào hố; Bước 3. Lấp đất; Bước 4. Tưới nước. 4. – Lấy sách từ giá sách xuống bó thành từng tập sách nhỏ. – Vận chuyển các giá sách sang phòng mới. – Vận chuyển các bó sách sang phòng mới. – Xếp lại sách lên giá sách ở phòng mới. 5. 150 × 8 – (800 + 400) = (100 + 50) × 8 – 800 – 400 = 100 × 8 + 50 × 8 – 800 – 400 = 800 + 400 – 800 – 400 = 800 – 800 + 400 – 400 = 0. Bài 14 1. a) Nếu ngày mai trời vẫn không mưa thì mẹ sẽ tưới nước cho vườn rau. b) Nếu trên máy tính không có thông tin em cần thì em sẽ nhờ bố hỗ trợ để tìm trên Internet. c) Nếu biết số đo chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật thì em tính được chu vi, diện tích của hình chữ nhật đó. 2. 1) Nếu có giấy màu, kéo, hồ dán thì em sẽ làm bài thủ công cắt dán. 2) Nếu máy tính có phần mềm MS PowerPoint thì em sẽ thiết kế trang trình chiếu. 3) Nếu chủ nhật tuần này trời mưa thì em sẽ không đi đá bóng. 59 4) Nếu đèn giao thông màu đỏ đang sáng thì em không được sang đường. 5) Nếu phích cắm của máy tính bị lỏng hoặc tuột thì em không được tự mình cắm lại. 6) Nếu máy tính bị bụi bẩn thì em sẽ dùng khăn mềm, khô để vệ sinh máy tính. 3. a) Nếu gặp tình huống trẻ em bị bạo hành, cần được bảo vệ thì gọi số điện thoại 111. b) Nếu gặp nguy hiểm do thiên tai, cần được cứu hộ, cứu nạn thì gọi số điện thoại 112. c) Nếu có vấn đề khẩn cấp về an ninh trật tự, cần sự trợ giúp của cảnh sát thì gọi số điện thoại 113. d) Nếu cần hỗ trợ giải cứu do hoả hoạn thì gọi số điện thoại 114. e) Nếu gặp vấn đề nghiêm trọng về sức khoẻ, cần được cấp cứu thì gọi số điện thoại 115. Bài 15 1. a) Nhiệm vụ Những gì có đã có trước Sản phẩm cần tạo ra hoặc việc cần làm Nhiệm vụ của bạn Tùng Thông báo quyên góp của nhà trường Bài trình chiếu Nhiệm vụ của bạn Chi Bài trình chiếu Trình bày trước lớp b) Nhiệm vụ của bạn Tùng Tạo bài trình chiếu về quyên góp sách Việc 1 Lấy thông tin từ thông báo quyên góp của nhà trường Việc 2 Tạo bài trình chiếu Việc nhỏ cần sử dụng máy tính: Tạo bài trình chiếu. 2. a) Những gì đã có trước: Máy tính có phần mềm SolarSystem. Việc cần làm: Tìm hiểu Hệ Mặt Trời và kể cho các bạn về những điều thú vị. 60 b) Nhiệm vụ của bạn Ngọc Kể những điều thú vị về Hệ Mặt Trời Việc 1 Tìm hiểu Hệ Mặt Trời 3. Việc 2 Kể cho các bạn những điều thú vị về Hệ Mặt Trời Nhiệm vụ Những gì có đã có trước Sản phẩm cần tạo ra hay việc cần làm Nhiệm vụ của mỗi bạn Thông tin về bản thân (họ và tên, môn học yêu thích, ở thích thể thao,...) s Bài trình chiếu (cá nhân) Nhiệm vụ của Tổ trưởng Nhận bài trình chiếu của các bạn - Bài trình chiếu của tổ. - Trình bày trước lớp. ÔN TẬP HỌC KÌ II 1. A – a; B - b 2. D 3. 1, 4 – A; 2, 5 – B; 3, 6 – C 4. a) Thư mục Giai tri, Học tap, Tin hoc và Toan X Thư mục Giai tri và Hoc tap Thư mục Toan và Tin hoc b) Thư mục Giai tri có các thư mục con: Tin hoc và Toan. S Tin hoc và Toan là thư mục con của thư mục Hoc tap. Đ Thư mục Toan là thư mục con của thư mục Tin hoc. S Trong thư mục Toán chứa các tệp Sach Tin hoc.pdf và Vo Tin hoc.docx. S Các tệp Sach Tin hoc.pdf và Vo Tin hoc.docx chứa trong thư mục Tin hoc. Đ c) Ổ đĩa D: Thư mục Hoc tap X Thư mục Tin hoc 5. a – B; b – C; c – A 61 6. Thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ, trao đổi nhờ máy tính. Đ Người xấu có thể lợi dụng thông tin cá nhân, gia đình gây hại cho em và gia đình em. Đ Lưu trữ thông tin cá nhân và gia đình trong máy tính rất an toàn, không bao giờ bị lộ. S Luôn có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình. Đ 7. Bước 1 – B; Bước 2 – C; Bước 3 – A 8. C, D, B, A 9. D, C, B, A 10. Giống nhau: Gồm có 4 bước thực hiện Đ Là công việc thực hiện theo từng bước, mỗi bước là một việc nhỏ hơn, các bước phải được sắp xếp thứ tự. Đ Khác nhau: Lưu tệp Mở tệp Sử dụng lệnh Save Sử dụng lệnh Open Đ Gõ tên tệp Chọn tệp Đ 11. Bước 3 Chải răng Bước 1 Lấy kem đánh răng vào bàn chải Bước 4 Súc miệng cho sạch kem đánh răng Bước 2 Súc miệng làm ướt khoang miệng 12. Cách 1 X Cách 2 Cách 3 Bước 1: 12 x 5 = 60 Bước 1: 13 + 7 = 20 Bước 1: 60 – 20 = 40 Bước 2: 13 + 7 = 20 Bước 2: 12 x 5 = 60 Bước 2: 13 + 7 = 20 Bước 3: 60 – 20 = 40 Bước 3: 60 – 20 = 40 Bước 3: 12 x 5 = 60 13. Học sinh cần chia được việc thành các việc nhỏ hơn và phân công thực hiện. Dưới đây là một số ví dụ. Công việc Người thực hiện Giặt khăn lau và lau bảng Hùng Quét lớp Tâm, An, Bình, Minh Lau bàn ghế Dũng, Mạnh, Cường, Thắm 62 14. a) Điều kiện: bản tin thời tiết dự báo ngày mai trời mưa. Công việc: mang theo áo đi mưa khi đi học. b) Điều kiện: ngày mai có tiết học Giáo dục thể chất. Công việc: mặc trang phục thể thao. 15. Dùng cách nói “Nếu … thì …”: 1. Nếu A thì a 2. Nếu B thì b 3. Nếu C thì c 16. a) Những gì có trước: chiều dài (25 m); chiều rộng (10 m). Việc cần làm: Tính chu vi hình chữ nhật. b) Những gì có trước: Cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập trong thư viện của lớp. Việc cần làm: Vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn cách sắp xếp đó. 63 1Kj [X̽W E̻Q *LiR GͽF 9L͟W 1DP [LQ WUkQ WUͥQJ F̻P ˿Q FiF WiF JL̻ Fy WiF SḰP Ẃ OL͟X ÿ́ͻF V΅ GͽQJ WUtFK G̓Q WURQJ FXͩQ ViFK Qj\ &KӏX WUiFK QKLӋP [XҩW EҧQ &Kӫ WӏFK +ӝL ÿӗQJ 7KjQK YLrQ 1*8<ӈ1 ĈӬ& 7+È, 7әQJ *LiP ÿӕF +2¬1* /Ç %È&+ &KӏX WUiFK QKLӋP QӝL GXQJ 7әQJ ELrQ WұS 3+Ҥ0 9Ƭ1+ 7+È, %LrQ WұS QӝL GXQJ 75Ҫ1 +¬ 6Ѫ1 ௅ 1*8<ӈ1 ĈҺ1* 75Ë 7Ë1 %LrQ WұS Pƭ WKXұW 3+Ҥ0 1*Ӑ& .+$1* 7KLӃW NӃ ViFK 1*8<ӈ1 7+ӎ 7+È, &+Æ8 7UuQK Ej\ EuD 7+È, +Ӳ8 'ѬѪ1* 6ӱD EҧQ LQ 1*8<ӈ1 &+Ë &Ð1* &KӃ EҧQ &Ð1* 7< &Ә 3+Ҫ1 'ӎ&+ 9Ө ;8Ҩ7 %Ҧ1 *,È2 'Ө& *,$ Ĉӎ1+ %ҧQ TX\ӅQ WKXӝF 1Kj [XҩW EҧQ *LiR GөF 9LӋW 1DP 7ҩW Fҧ FiF SKҫQ FӫD QӝL GXQJ FXӕQ ViFK Qj\ ÿӅX NK{QJ ÿѭӧF VDR FKpS OѭX WUӳ FKX\ӇQ WKӇ GѭӟL EҩW Nu KuQK WKӭF QjR NKL FKѭD Fy Vӵ FKR SKpS EҵQJ YăQ EҧQ FӫD 1Kj [XҩW EҧQ *LiR GөF 9LӋW 1DP 9Ӣ %¬, 7Ұ3 7,1 +Ӑ& &+Æ1 75Ӡ, 6È1* 7Ҥ2 0m Vӕ * %+ , 0 ,Q EҧQ 4Ĉ NKә [ FP ĈѫQ Yӏ LQ ÿӏD FKӍ &ѫ Vӣ LQ ÿӏD FKӍ 6ӕ Ĉ.;% &;%,3+ *' 6ӕ 4Ĉ;% 4Ĉ *' +1 QJj\ WKiQJ QăP ,Q [RQJ Yj QӝS OѭX FKLӇX WKiQJ QăP 0m Vӕ ,6%1 64 BỘ VỞ BÀI TẬP LỚP 3 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 1. Vở bài tập TIẾNG VIỆT 3 – TẬP MỘT 2. Vở bài tập TIẾNG VIỆT 3 – TẬP HAI 3. TẬP VIẾT 3 4. Vở bài tập TOÁN 3 – TẬP MỘT 5. Vở bài tập TOÁN 3 – TẬP HAI 6. TIẾNG ANH 3 Family and Friends (National Edition), Workbook 7. Vở bài tập TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 Kích hoạt để mở học liệu điện tử: Cào lớp nhũ trên tem để nhận mã số. Truy cập http://hanhtrangso.nxbgd.vn và nhập mã số tại biểu tượng chìa khoá. 8. Vở bài tập CÔNG NGHỆ 3 9. Vở bài tập TIN HỌC 3 10. Vở bài tập ĐẠO ĐỨC 3 11. Vở bài tập ÂM NHẠC 3 12. Vở bài tập MĨ THUẬT 3 (BẢN 1) 13. Vở bài tập MĨ THUẬT 3 (BẢN 2) 14. Vở bài tập HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3 (BẢN 1) ISBN 978-604-0-32726-0 9 786040 327260 *Li ÿ