"
Vở Bài Tập Hoạt Động Trải Nghiệm 4 Bản 1 – Chân Trời Sáng Tạo
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Vở Bài Tập Hoạt Động Trải Nghiệm 4 Bản 1 – Chân Trời Sáng Tạo
Ebooks
Nhóm Zalo
Chân trời sáng tạo
BẢN 1
PHÓ ĐỨC HOÀ – BÙI NGỌC DIỆP (đồng Chủ biên) LÊ THỊ THU HUYỀN – NGUYỄN HÀ MY – ĐẶNG THỊ THANH NHÀN NGUYỄN HỮU TÂM – NGUYỄN HUYỀN TRANG
Vở bài tập
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
4
GD
Char
tao
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
PHÓ ĐỨC HOÀ – BÙI NGỌC DIỆP (đồng Chủ biên)
LÊ THỊ THU HUYỀN – NGUYỄN HÀ MY – ĐẶNG THỊ THANH NHÀN NGUYỄN HỮU TÂM – NGUYỄN HUYỀN TRANG
Vở bài tập
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chan froi sang
4
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
2
Các kí hiệu dùng trong sách
Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Rèn luyện hằng ngày
Chân trời sáng tạo
Lời nói đầu
Thân gửi các em!
Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 4 được biên soạn nhằm hỗ trợ các em trong việc chuẩn bị tham gia vào các hoạt động trải nghiệm cũng như giúp các em rèn luyện bản thân sau khi thực hiện các chủ đề hoạt động trải nghiệm lớp 4.
Thật đơn giản, các em chỉ cần thực hiện theo hướng dẫn như đánh dấu vào ô trống phù hợp, nối hình với chữ, về một bức tranh hoặc viết đoạn văn,... là các em đã hoàn thành nhiệm vụ rồi!
Các em biết không, cuốn Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 4 sẽ là một sản phẩm để các em lưu giữ trong hồ sơ hoạt động cá nhân của mình đấy. Bởi vậy, các em hãy giữ gìn nó cẩn thận và sạch sẽ nhé!
Hãy chủ động, tích cực và tự tin vào chính mình khi tham gia các hoạt động trải nghiệm. Thầy cô, bạn bè và bố mẹ hoặc người thân luôn đồng hành cùng các em.
Chúc các em thành công!
Các tác giả
Mục lục
Các kí hiệu dùng trong sách .....
Lời nói đầu
Trang
2
........ 3
Chủ đề 1: Em lớn lên cùng mái trường mến yêu ....5
Chủ đề 2: An toàn trong cuộc sống của em
12
Chủ đề 3: Biết ơn thầy cô – Yêu quý bạn bè
..............
..........
..21
28
Chủ đề 4: Em yêu truyền thống quê hương.............
Chủ đề 5: Chào năm mới và chi tiêu tiết kiệm.........38
Chủ đề 6: Phát triển bản thân .
...........
.45
Chủ đề 7: Gắn kết gia đình – Quý trọng phụ nữ.............50
gia đình - Quý trọng phụ nữ. phini
Chủ đề 8: Em và cuộc sống xanh...........
Chủ đề 9: Những người sống quanh em
..........56
và nghề truyền thống quê hương ................62
Chủ đề
TUẦN 1
Em lớn lên cùng mái trường mến yêu
Nhiệm vụ 1: Tô màu hoặc khoanh các từ chỉ đặc điểm đáng tự hào của bản thân có trong ô chữ sau:
G
T
HA
-
HUOC
B H I
HCM G
AUSVELYHC
NOTU ABKACAL
SXUIARVMT|NE
TNIECC
ACGTNI ECCCH NVOI AN MHAUS
༢་ཨ་ ས་ས་ཅ།་ P། ། ས་འ།ཐ
TIYHGKAVTOM
AKLSDE|L|R|HTI
OOBDODIYADN
VKIENN HANLH
C
E X K G
IAEP P Đ K
5
Nhiệm vụ 2: Hoàn thiện sơ đồ tư duy về những việc đã làm mà em cảm thấy tự hào về bản thân.
Trong học tập
Trong vui chơi
Trong rèn luyện
Việc làm mà em tự hào về bản thân
Xin lỗi
Trong
Chân trên sinh hoạt tạo
i
ig
TUẦN 2
Nhiệm vụ 3: Lập kế hoạch phát huy những việc làm đáng tự hào của bản thân theo gợi ý:
STT
Nội dung
Cách thực hiện
Thời gian và
địa điểm
1
Trong rèn luyện
****
2
Trong học tập
3
Trong vui chơi
4 | Trong sinh hoạt
7
Nhiệm vụ 4: Lập bảng theo dõi những việc làm đáng tự hào của bản thân và đánh dấu X vào ngày em thực hiện những việc làm đó.
STT
Nội dung
Thử Thử Thử Thử Thử Thử Chủ Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy nhật
Trong
1
học tập
Trong
2
3
4
rèn luyện
Trong
vui chơi
Trong
sinh hoạt
TUẦN 3
Nhiệm vụ 5: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu kể về một tình huống em đã có một trong các cảm xúc sau:
Chan troi sana tao.
Khi nhận được quà
444
TUÁN 4
Nhiệm vụ 6: Ghi lại cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của em trong mỗi tình huống sau:
Tình huống 1
Ngày mai, Hùng tham gia cuộc thi hùng biện bằng tiếng Anh. Dù đã chuẩn bị rất
kĩ nhưng Hùng vẫn cảm thấy lo lắng. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì để vượt qua sự lo lắng đó?
Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ
Tình huống 2
Trong tiết Khoa học, Linh và Hoàng được giao thực hiện một nhiệm vụ. Hai bạn tranh luận với nhau về nhiệm vụ được giao. Linh nghĩ rằng cách Hoàng đưa ra không phù hợp. Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ
ham selang troi sang tao.
Tình huống 3
Mai và Hân là hàng xóm của Lam. Bà của Lam vừa mới mất. Lam đang rất buồn. Mai và Hân đứng trước cửa nhà Lam vừa nói chuyện, cười đùa vừa gọi Lam oang oang: "Lam ơi, đi chơi đi!".
Nếu là Mai hoặc Hân, em cần điều chỉnh thái độ như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh?
Cách điều chỉnh cảm xúc suy nghĩ
10
Tình huống 4
Minh luôn tự hào rằng mình là người học giỏi toán nhất lớp. Ngồi cạnh Minh là An, học kém môn Toán. Một hôm, thầy giáo gọi An lên giải bài tập. An đã làm đúng bài tập đó và được thầy khen ngợi. Khi An về chỗ ngồi thì Minh nói: "Bài toán dễ ợt, có gì đâu mà thầy cũng khen!".
Nếu là Minh, em cần điều chỉnh cảm xúc và thái độ của bản thân như thế nào?
Cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ
Nhiệm vụ 7: Ghi lại những điều em học được qua chia sẻ của các bạn về sự thay đổi sau khi điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân.
Đánh giá hoạt động
1. Tự đánh giá và bạn đánh giá em.
Tô màu vào tư với mỗi nội dung em tự đánh giá và bạn đánh giá em
theo gợi ý:
Hoàn thành tốt
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành:
STT
Nội dung
Em tự đánh giá Bạn đánh giá em
1
Giới thiệu đặc điểm, những việc làm đáng tự hào của bản thân,
2
Lập bảng kế hoạch phát huy những việc làm đáng tự hào của bản thân.
3
Nhận diện khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống đơn giản.
✩
Tích cực tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên
4
Tiền phong Hồ Chí Minh và của
nhà trường.
2. Ý kiến của người thân về những việc em đã thực hiện.
i thân về những việc em đã thực
• Thực hiện các việc làm theo kế hoạch đã lập và theo dõi những việc làm đó.
• Thực hiện rèn luyện các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân để hạn chế những cảm xúc tiêu cực và phát triển những cảm xúc tích cực.
11
Chủ đề
2
TUẦN 5
An toàn trong cuộc sống của em
Nhiệm vụ 1: Đánh dấu X vào trước những tình huống/trường hợp mà em cho là có nguy cơ bị xâm hại và giải thích vì sao em lựa chọn như vậy.
Khi đi một mình ở nơi vắng vẻ.
Được người lạ cho quà, cho tiền mà không rõ lí do.
Khi đi theo bạn bè, hàng xóm, người lạ,. . . mà không báo cho gia đình, người thân biết.
Khi đi chơi cùng bố, mẹ.
Kết bạn với người lạ trên mạng xã hội.
Tham gia những trang mạng xã hội có nội dung không lành mạnh.
Thiếu sự quan tâm, chăm sóc của người thân.
Khi tập thể thao cùng cả lớp ở sân trường.
Thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi. Ở nhà một mình.
in troi sang tao
Cùng nhóm bạn đến nhà thầy cô chúc Tết.
Hạn chế trong nhận thức về các hình thức xâm hại.
Thiếu kiến thức và kĩ năng phòng chống xâm hại.
Thiếu hiểu biết về pháp luật.
Em lựa chọn như trên vì: .........
12
1
Nhiệm vụ 2: Viết rõ những đối tượng hoặc hoàn cảnh có nguy cơ gây ra hành động xâm hại vào chỗ trống dưới mỗi tranh.
3
ĐƯỜNG TIỂU HỌC A
5
Cháu ở nhà một mình à? Mở cửa cho chú vào được không?
2
Bắc ơi, cháu muốn được đi học.
4
Chân trời sáng tạo
6
| BIÊN GIỚI
Sao lại có đứa xấu thể không biết?
2
13
1
TUẦN 6
Nhiệm vụ 3: Viết đoạn văn mô tả nội dung của mỗi tranh sau và cho biết vì sao trẻ em trong các tranh này có nguy cơ bị xâm hại thân thể?
2
3
4
14
Có biết đây là địa bàn của ai không?
Nhiệm vụ 4: Viết một câu chuyện về cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể mà em đã trải qua hoặc chứng kiến theo gợi ý.
– Câu chuyện đó xảy ra ở đâu? Khi nào?
– Điều gì đã xảy ra trong câu chuyện đó?
– Vì sao nó lại xảy ra như vậy?
– Cách ứng phó của nhân vật trong câu chuyện như thế nào? – Kết quả của cách ứng phó trong câu chuyện là gì?
C
Chain feat cand fa
BVD
15
1
2
TUẦN 7
Nhiệm vụ 5: Nối tranh với hành vi xâm hại tinh thần trẻ em cho phù hợp.
Quát tháo, đe doạ trẻ em.
Chê bai, chế giễu, bêu xấu ngoại hình trẻ em.
3
có hàm lười sáng ma ban ba
Mua bán, bắt cóc trẻ em.
4
Béo thể
16
Bỏ rơi, sao nhãng
trẻ em.
Nhiệm vụ 6: Ghi lại kết quả thảo luận của nhóm em về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần vào những ô sau:
CÁCH PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TINH THẦN
17
TUẦN 8
Nhiệm vụ 7: Nối thẻ chữ với thẻ hình phù hợp để tạo thành một câu hoàn chỉnh về những báo động trước nguy cơ bị xâm hại tình dục.
18
Nếu ai đó NHÌN “vùng đồ bơi” của em hoặc dụ dỗ em NHÌN “vùng đồ bơi của họ thì đó gọi là...
BÁO ĐỘNG MỘT HÌNH
Kẻ xấu chỉ có thể làm hại em khi em ở một mình. Chính vì vậy, đừng bao giờ ở một mình với người không quen biết, đặc biệt khi em không có bố mẹ ở bên cạnh. Ở MỘT MÌNH với người không quen biết được gọi là...
BÁO ĐỘNG NHÌN
Em không nên để ai (ngoại trừ người thân ruột thịt) bể, ôm, hôn mình. Nếu ai ÔM, bế hay hôn em thì đó gọi là...
BẢO ĐỘNG CHẠM
hi do gola... Sung tau
sang
Nếu ai đó NÓI về “vùng đồ bơi” của em thì đó gọi là...
BÁO ĐỘNG ÔM
Nếu ai đó CHẠM vào “vùng đồ bơi” của em hoặc yêu cầu em CHẠM vào “vùng đồ bơi” của họ thì đó gọi là...
BÁO ĐỘNG NÓI
Nhiệm vụ 8: Viết cách xử lí của em trong mỗi tình huống sau:
Tình huống 1
Gia Hân là học sinh lớp 4. Một hôm, Gia Hân đang chơi cùng bạn ở hành lang chung cư, chú Hùng hàng xóm đi qua khen Gia Hân xinh và kéo Gia Hân lại, ôm vào lòng.
Nếu là Gia Hân, em sẽ làm gì?
1
1
Cách xử lí:
Tình huống 2
Hôm ấy, mẹ Phương bị ốm không đi đón được nên Phương phải đi bộ về nhà. Đến đoạn đường vắng vẻ, có một chủ lạ mặt đi sát và cố ý đụng chạm vào người em.
ông vắng về có một chủ ngời đặt và
Nếu là Phương, em sẽ làm gì?
Cách xử lí:
19
Đánh giá hoạt động
1. Tự đánh giá và bạn đánh giá em.
Tô màu vào c với mỗi nội dung em tự đánh giá và bạn đánh giá em
theo gợi ý:
Hoàn thành tốt
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành:
STT
Nội dung
Em tự đánh giá Bạn đánh giá em
1
Nhận biết tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
✰✰✰ ⭑⭑⭑
2
Xác định những nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại thân thể.
Nhận diện những hành vi và cách
3
phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
4
เก
5
Ý
Nhận diện nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại tình dục.
Thực hành cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại thân thể, xâm hại tinh thần và xâm hại tình dục.
2. Ý kiến của người thân về những việc em đã thực hiện.
20
Ghi lại những điều cần nhớ về phòng tránh xâm hại thân thể, xâm hại tinh thần và xâm hại tình dục.
• Thực hiện tốt những điều cần lưu ý để tránh bị xâm hại, đảm bảo an toàn cho bản thân.
Chủ đề
3
Biết ơn thầy cô Yêu quý bạn bè
TUẦN 9
Nhiệm vụ 1: Viết những việc làm để duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với thầy, cô giáo vào chỗ trống dưới mỗi tranh.
Em chào thầy. Em là kiến, học trò năm lớp 2 của thầy. Thầy có khoẻ không q?
Cô hướng dẫn lại cho em
bài toán này được không g?
1
2
Em thích tham gia câu lạc bộ mùa và tiếng Anh mà lịch sinh hoạt lại trùng nhau. Vậy em nền tham gia câu lạc bộ não a?
Mình làm khung ảnh tặng thầy nhân dịp sinh nhật. Chắc hẳn thầy sẽ rất thích!
5
3
Thi
12006
4
ாழமாட்
Thầy để em xách cặp giúp g!
Các em đọc kĩ yêu cầu và phân công nhiệm vụ trong nhóm nhé!
Vâng ạ.
6
Kể thêm những lời nói, việc làm khác mà em biết để duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với thầy, cô giáo.
21
Nhiệm vụ 2: Ghi lại những lời nói, việc làm em có thể thực hiện để duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè trong các trường hợp sau:
Các trường hợp
Khi bạn cần sự giúp đỡ.
Khi bạn bị ốm.
Khi bạn đạt thành tích cao, tiến bộ.
Khi bạn gặp chuyện buồn hay khó khăn trong học tập, sinh hoạt.
Khi bạn bị bắt nạt.
Lời nói, việc làm của em
TUẦN 10 lần trời sáng tạo
Chân
Nhiệm vụ 3: Viết cách xử lí của em trong các tình huống sau để thể hiện những lời nói, việc làm duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với thầy, cô giáo.
Tình huống 1
Hôm nay, cô giáo chủ nhiệm lớp An bị ốm. Thầy Hùng thông báo rằng thầy sẽ dạy thay đến khi cô khỏi bệnh.
Nếu là An, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm với cô giáo chủ nhiệm?
Cách xử lí:
22
Tình huống 2
Trước giờ vào lớp, Lan thấy cô giáo dạy môn Giáo dục Thể chất chở một túi đựng bóng tới. Cô đang tháo túi ra
khỏi xe thì túi bị rách làm bóng lăn ra khắp sân.
Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
Cách xử lí:
Nhiệm vụ 4: Lập kế hoạch cá nhân thực hiện những việc làm duy trì và phát triển quan hệ với người bạn mà em yêu quý theo gợi ý:
Tên kế hoạch:......
Người thực hiện:.........
Tên việc làm
Thời gian
Chuẩn bị
Cách thực hiện
23
1
TUẦN 11
Nhiệm vụ 5: Viết vấn đề thường xảy ra trong quan hệ với bạn bè vào chỗ trống dưới mỗi tranh.
Cậu làm hỏng cái bút của tớ. Cậu thật đáng ghét!
2
3
Mình trốn học ra công viên đã bằng đá!
00 0.0
4
700
Cậu ta thật kiêu căng nên chẳng ai thêm chơi cũng!
Chân trời sáng tạo
Viết thêm những vấn đề khác thường xảy ra trong quan hệ với bạn bè mà em biết.
24
1
Nhiệm vụ 6: Ghi lại cách giải quyết khi có vấn đề xảy ra trong quan hệ với bạn bè vào chỗ trống dưới mỗi tranh.
Hôm qua, cậu đã hiểu làm tớ. Tớ rất muốn giải thích. Cậu đồng ý nhé!
Trang chắc vẫn giận mình. Mình sẽ xin lỗi bạn ấy.
2
Tớ xin lỗi đã làm bẩn vở của cậu. Cậu đừng giận tớ nữa nhé!
3
4
Đầu cờ ca rõ với tớ đ! Nếu cậu không đầu với tớ một văn thì tớ sẽ không chơi với cậu nữa!
Tớ nghĩ mình không nên chơi trong giờ học. Để giờ ra chơi nhé!
Đề xuất một cách giải quyết khác mà em biết.
25
TUẦN 12
Nhiệm vụ 7: Viết cách xử lí của em trong mỗi tình huống sau:
Tình huống 1
Linh và Mai là bạn cùng xóm. Hai bạn rủ nhau chơi ô ăn quan. Trong khi chơi, Linh phát hiện Mai cố tình bốc thừa ba viên sỏi ở một ô.
Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
Cách xử lí:
Tình huống 2
Quỳnh và Nhi là bạn thân. Nhi rủ Quỳnh cùng tham gia câu lạc bộ múa nhưng Quỳnh lại muốn tham gia câu lạc bộ khác. Nhi nghĩ rằng Quỳnh không thích chơi với mình nên giận Quỳnh.
Nếu là Quỳnh, em sẽ làm gì?
Cách xử lí:
Luân troi súng tạo
Tình huống 3
Quang ngồi cùng bàn với Phương. Trong giờ ra chơi, Phương đang ngồi vẽ tranh thì Quang chạy ra và huých vào tay Phương khiến hộp màu nước bị đồ lên bài vẽ. Nhìn bài vẽ bị bẩn, Phương oà khóc và chạy ra khỏi lớp.
Nếu là Quang, em sẽ làm gì?
Cách xử lí:
26
Đánh giá hoạt động
1. Tự đánh giá và bạn đánh giá em.
Tô màu vào
với mỗi nội dung em tự đánh giá và bạn đánh giá em
theo gợi ý:
Hoàn thành tốt
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành:
STT
Nội dung
Em tự đánh giá Bạn đánh giá em
1
Thực hiện những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô.
کہا کہ
Nêu một số vấn đề thường xảy ra
2
trong quan hệ với bạn bè.
Đề xuất cách giải quyết các vấn đề xảy
3
ra trong quan hệ với bạn bè.
2. Ý kiến của người thân về những việc em đã thực hiện.
Than troi cang tạo
• Thực hiện những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với thầy cô và bạn bè.
• Thực hiện kế hoạch làm những việc duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với thầy cô và bạn bè.
27
Chủ đề
4
TUẦN 13
Em yêu truyền thống quê hương
Nhiệm vụ 1: Xác định các hành vi có văn hoá ở nơi công cộng.
1. Đánh dấu X vào phù hợp dưới mỗi tranh và giải thích lí do
em lựa chọn như vậy.
28
1
2
- Có văn hoá (chưa có văn hoá
( Có văn hoá
Chưa có văn hoá
Chắc em bị lạc rồi.
Lí do lựa chọn: ...
Lí do lựa chọn:.....
sa
3
Cha
Mình cũng đưa em về chốt bảo về nhà fìm mẹ!
o Có văn hoá Chưa có văn hoá
Lí do lựa chọn: ...
O
Có văn hoá
Chưa có văn hoá
Lí do lựa chọn: .....
........
2. Dựa vào sơ đồ dưới đây, viết 3 – 5 câu kể về cách ứng xử của mọi người khi tham gia hoạt động ở nơi công cộng mà em biết.
Nơi công cộng
Suy nghĩ của em
Những hành vi
chưa có văn hoá
Ứng xử nơi công cộng
Những hành vi có văn hoá
29
Nhiệm vụ 2: Viết cách xử lí của em trong mỗi tình huống sau:
Tình huống 1
Chủ nhật, em và Bình rủ nhau đi xem phim. Cách xử lí:
Trong khi xem, Bình thường xuyên giơ điện
thoại lên quay đoạn phim mình thích và bình
luận với em về đoạn đó.
Em sẽ ứng xử như thế nào để thể hiện văn hoá trong rạp chiếu phim?
Tình huống 2
Trầm là bạn cùng lớp với em. Chủ nhật, cả gia đình Trâm đi chơi công viên, mang cả chó
cưng đi cùng. Đến công viên, chú chó chạy Cách xử lí:
lung tung, lao cả vào bạt của một gia đình
khác, sủa ầm ĩ. Trâm thấy thế lại tỏ vẻ thích
thú vì cún con bạo dạn.
Em sẽ nói gì với Trâm khi chứng kiến sự việc?
Tình huống 3
Trên đường đi xe buýt về nhà, Nam nhìn thấy Cách xử lí: chủ đứng đằng trước mình bị rơi ví.
Nếu là Nam, em sẽ làm gì?
Tình huống 4
làm nhìn thấy cách xử là do
Đắk Lắk quê hương em có nghề truyền thống Cách xử lí: làm nhạc cụ dân tộc. Lớp em được cô giáo tổ
chức đi thăm gia đình làm đàn tơ-rưng. Khi vào thăm khu sản xuất đàn tơ-rưng mini, em thấy Trung và Nam lấy các ống đàn cất vào túi rồi thì thầm với nhau là về nhà sẽ làm thử.
Khi đó, em sẽ nói và làm gì với hai bạn?
ao
30
Nhiệm vụ 3: Vẽ cây văn hoá của em.
- Sáng tạo hình dáng cây theo ý thích.
– Viết các hành vi có văn hoá em đã thực hiện lên hoa, quả, lá,.. và trang trí cho đẹp.
Chân trời sáng tạo
31
TUẦN 14
Nhiệm vụ 4: Xác định các hoạt động kết nối cộng đồng.
1. Khoanh vào chữ cái trước hoạt động kết nối cộng đồng.
A. Dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm.
B. Chuẩn bị cho Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc.
C. Học điệu múa truyền thống.
D. Tri ân người có công với cách mạng.
E. Hoàn thành các sản phẩm theo yêu cầu của thầy, cô giáo.
G. Tặng quà cho mẹ nhân dịp sinh nhật.
H. Chăm sóc em nhỏ trong gia đình.
I. Tham gia hoạt động hội làng.
K. Làm sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường.
2. Viết tên 1 hoạt động kết nối cộng đồng khác mà em biết theo
ý:
sợi nan trời sáng tạo
Tên hoạt động:....... Thời gian tổ chức.........
Những người tham gia:..........
Ý nghĩa mang lại cho cộng đồng:.
32
Nhiệm vụ 5: Hoàn thành kế hoạch tham gia hoạt động kết nối cộng đồng của em theo gợi ý:
Họ và tên; ......
Mục tiêu:
Lớp:..........
Kế hoạch tham gia hoạt động kết nối cộng đồng
Tên hoạt động:.....
Thời gian và địa điểm:.........
1. Những việc cần chuẩn bị
STT Nội dung công việc
Thời gian thực hiện
Người hỗ trợ
2. Những việc cần làm
STT Nội dung công việc
Thời gian thực hiện
i
Người hỗ trợ
Đánh giá kế hoạch sau khi thực hiện:
33
TUẦN 15
1
Nhiệm vụ 6: Nhận diện về hoạt động đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống quê hương.
1. Đặt tên cho mỗi bức tranh và viết ý nghĩa của hành động,
việc làm trong bức tranh đó.
2
Thành nhà Hồ được
Bác ơi! Thành
xây dựng từ năm 1397 các cháu ạ.
34
3
5
này được xây
từ bao giờ g?
4
XUẤT PHÁT
CUỘC THI CHẠY VÌ TRẺ EM KHUYẾT TẬT
2. Dựa vào gợi ý, hãy giới thiệu một hoạt động đền ơn đáp nghĩa
hoặc giáo dục truyền thống quê hương ở địa phương em.
Gợi ý
– Tên hoạt động
– Tổ chức (hoặc người) thực hiện
– Người/tập thể được đền ơn đáp nghĩa;
– Truyền thống quê hương thể hiện qua hoạt động đó;
– Cảm xúc của em khi tham gia (hoặc chứng kiến).
Nhiệm vụ 7: Viết hoàn chỉnh dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống quê hương của nhóm em vào bảng sau:
Công việc
Cách thực hiện
Người thực hiện/ hỗ trợ
Thời gian
35
TUẦN 16
Nhiệm vụ 8: Chép lại 1 bài ca dao, dân ca nói về di tích lịch sử – văn hoá hoặc vẽ hình một khu di tích lịch sử – văn hoá của quê hương em.
36
Nhiệm vụ 9: Đánh giá kết quả thực hiện dự án đền ơn đáp nghĩa và giáo dục truyền thống quê hương của nhóm em theo gợi ý: 1. Mức độ hoàn thành từng công việc (chất lượng, thời gian),
2. Ý nghĩa của dự án.
3. Viết 2 – 3 câu mô tả dự án mà em ấn tượng nhất.
Đánh giá hoạt động
1. Tự đánh giá và bạn đánh giá em.
Tô màu vào
với mỗi nội dung em tự đánh giá và bạn đánh giá em
theo gợi ý:
Hoàn thành tốt
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành:
STT
Nội dung
Em tự đánh giá . Bạn đánh giá em
Thực hiện một số hành vi có văn hoá
1
nơi công cộng.
Thực hiện một số hoạt động kết nối
2
những người sống xung quanh.
3
Thực hiện dự án đền ơn đáp nghĩa và
hoạt động giáo dục truyền thống ở S
địa phương.
2. Ý kiến của người thân về những việc em đã thực hiện.
• Tiếp tục thực hiện hành vi có văn hoá nơi công cộng và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện.
• Thực hiện các hoạt động kết nối những người sống xung quanh ngay tại địa phương theo kế hoạch đã lập.
• Cùng bạn bè tiếp tục thực hiện dự án đền ơn đáp nghĩa và hoạt động giáo dục truyền thống quê hương ở địa phương.
37
Chủ đề
Chào năm mới và chi tiêu tiết kiệm
5
TUẦN 17
Nhiệm vụ 1: Nhận diện việc mua sắm phù hợp với khả năng tài chính của bản thân và gia đình.
1. Đánh dấu X vào trước ý em chọn để trả lời các câu sau:
– Bài Vè mua sắm khuyên chúng ta điều gì khi mua sắm?
Cân nhắc khi chi tiêu, mua sắm.
Mua hàng hoá phù hợp với số tiền mình có.
So sánh giá cả hàng hoá trước khi mua sắm.
Mua sắm hàng hoá theo sở thích.
– Khi mua sắm, em thường quan tâm đến điều gì?
Số tiền mình có.
Giá cả hàng hoá.
Nhu cầu của bản thân.
Tiết kiệm tiền bạc.
2. Giải thích lí do em có các lựa chọn đó.
38
Nhiệm vụ 2: Chia sẻ về lợi ích của tiết kiệm.
1. Ghi lại những cách em tiết kiệm tiền và sử dụng số tiền tiết kiệm
vào bảng sau:
Cách tiết kiệm tiền
Cách sử dụng tiền tiết kiệm
2. Nối mỗi bức tranh ở cột A với lợi ích của tiết kiệm ở cột B cho
phù hợp.
Cột A
Nhờ có tiền tiết kiệm mà chúng ta an nhân khi nghỉ hưu.
Cột E
Có tiền để tham gia hoạt động từ thiện.
PHÒNG
| CẤP CỨU
Có tiền để sử dụng khi nghỉ hưu.
Có tiền để mua sắm những tài sản lớn.
| ỦNG HỘ ĐỒNG BÀO VÙNG BỊ BÃO LỤT
n tro
Có tiền để sử dụng khi ốm đau, bệnh tật.
Những
Nhiệm vụ 3: Viết những việc làm gây lãng phí trong cuộc sống hằng ngày và cách tránh gây lãng phí.
Việc làm gây lãng phí
Cách tránh gây lãng phí
39
TUẦN 18
Nhiệm vụ 4: Viết những cách tiết kiệm tiền của gia đình em trong sinh hoạt hằng ngày và khi mua sắm trong dịp đón năm mới.
TUẦN 19
Nhiệm vụ 5: Thực hành so sánh giá một số loại hàng hoá phổ biến. 1. So sánh giá của một số mặt hàng gia đình em thường mua trong
dịp Tết.
Gợi ý
– Viết tên hàng hoá vào cột (1);
– Ghi rõ khối lượng của hàng hoá vào cột (2);
– Ghi nơi bản và giá tiền vào các cột (3), (4), (5).
Tên hàng hoá Khối lượng
(1)
(2)
Nơi bán và giá tiền của hàng hoá Nơi bán và giá tiền Hơi bán/giá Nơi bán
giá
(3)
(4)
Nơi bán giá
(5)
ATBAAAADAAAATPARAATÞÄÄÄÄÄ
BAAACAAAAAAAA
+
40
2. Nhận xét giá của các mặt hàng trong phiếu.
)
Nhiệm vụ 6: Viết cách xử lí của em trong mỗi tình huống sau:
Tình huống 1
Lan đang có tiền tiết kiệm là 15 000 đồng. Lan muốn dùng số tiền tiết kiệm để mua một chiếc thước kẻ thay cho chiếc đã gãy. Ra cửa hàng tạp hoá, có rất nhiều loại thước kẻ với mẫu mã và giá cả khác nhau. Loại có nhiều màu sắc bắt mắt giá 15.000 đồng, loại không có màu sắc nhưng mẫu
mã tương tự giá chỉ 10.000 đồng. Lan đang phân vân không biết mua loại nào. Nếu là Lan, em sẽ chọn mua chiếc thước kẻ nào? Vì sao?
Cách xử lí:
41
Tình huống 2
Phúc được bổ cho đi chơi chợ Xuân để mua đào, quất trang trí nhà trong dịp Tết. Phúc thấy có nhiều cây đào to, hoa nở rất đẹp nhưng khá đắt. Còn những cành đào cũng có đầy đủ lá, hoa, nụ, chồi non thì giá rẻ hơn.
Nếu là Phúc, em sẽ tư vấn cho bố mua loại nào? Vì sao?
Cách xử lí:
Jong.
Ghi lại cảm xúc, suy nghĩ của em sau khi xử lí tình huống.
Suy nghĩ
42
TUẦN 20
Nhiệm vụ 7: Lập bảng kế hoạch mua sắm đồ dùng cần thiết của em theo gợi ý:
Kế hoạch mua sắm đồ dùng cần thiết của:
Tên hàng hoá
Số lượng
Nổi bán
4
Giá
theo thứ tự t
Ghi chú: Viết tên hàng hoá cần mua theo thứ tự ưu tiên.
Nhiệm vụ 8: Ghi lại những thuận lợi, khó khăn và cách em sẽ sử dụng cuốn sổ theo dõi chi tiêu của em.
43
Đánh giá hoạt động
1. Tự đánh giá và bạn đánh giá em.
Tô màu vào c với mỗi nội dung em tự đánh giá và bạn đánh giá em
theo gợi ý:
Hoàn thành tốt
STT
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành:
Nội dung
Em tự đánh giá Bạn đánh giá em
1
2
So sánh giá của các mặt hàng phổ biển trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình.
Lựa chọn mặt hàng muốn mua phù hợp với khả năng tài chính của bản thân và gia đình.
3
Lập kế hoạch mua sắm đồ dùng cần thiết cho cá nhân.
4
Thực hiện một số việc làm tiết kiệm cho gia đình.
Tham gia tích cực các hoạt động
5
chào đón năm mới của trường, lớp và gia đình.
2. Ý kiến của người thân về những việc em đã thực hiện.
an troi sana
44
• Cùng người thân so sánh giá của các mặt hàng phổ biến và lựa chọn mặt hàng muốn mua phù hợp với khả năng tài chính của bản thân và gia đình.
• Thực hiện việc mua sắm đồ dùng cần thiết cho cá nhân theo kế hoạch đã lập.
• Cùng người thân tiếp tục thực hiện những việc làm tiết kiệm cho gia đình.
• Theo dõi việc chi tiêu cá nhân và viết vào cuốn sổ theo dõi chi tiêu.
Chủ đề
6
Phát triển bản thân
TUẦN 21
Nhiệm vụ 1: Hoàn thiện bảng sau:
1. Viết tên việc làm thực hiện nền nếp sinh hoạt của em trong một
buổi học và thời gian thực hiện việc đó.
2. Chọn một việc làm em thích nhất và giải thích lí do em lựa chọn
việc đó.
Thời gian
Việc làm mà em thích nhất
Việc làm
và lí do em thích việc đó
Nhiệm vụ 2: Xây dựng thời gian biểu sinh hoạt nền nếp của em ở nhà và chia sẻ kết quả thực hiện những công việc đó.
Thời gian
Việc làm
Kết quả
45
Nhiệm vụ 3: Mô tả một công việc em tham gia cùng các bạn để thực hiện nền nếp sinh hoạt ở trường (tên công việc, thời gian, cách làm, kết quả).
TUẦN 22
Nhiệm vụ 4: Đánh dấu X vào khoa học.
trước các biểu hiện của tư duy
Luôn tìm thêm minh chứng
Đặt câu hỏi về những vấn đề liên quan.
Ghi
Giữ
Đào sâu kiến thức về vấn muốn
chép cần thận nghi các nguồn tư liệu
độ hoài
về vấn đề mình chưa rõ.
Luôn đưa ra phản biện
về những luận điểm
của người khác.
Suy nghĩ mạch lạc.
Tư duy lô-gic.
Nêu những biểu hiện khác của tư duy khoa học mà em biết.
hiểu từ
46
Nhiệm vụ 5: Vẽ sơ đồ tư duy về một nhiệm vụ khoa học em cần giải quyết.
Nhiệm vụ 6: Xác định một vấn đề em cần giải quyết trong cuộc sống và cách giải quyết vấn đề đó.
Vấn đề cần giải quyết.........
Cách giải quyết
Ưu điểm
Nhược điểm
Giải pháp
Cách thực hiện
san
Giải pháp tối ưu em chọn:
47
TUẦN 23
Nhiệm vụ 7: Lập sơ đồ tư duy rèn thói quen tư duy khoa học. 1. Lập sơ đồ tư duy một bài học trong môn Lịch sử và Địa lí.
48
2. Tập trình bày với người thân, bạn bè về sơ đồ tư duy đã lập.
Nhiệm vụ 8: Chọn một vấn đề trong học tập mà em hoặc nhóm em cần giải quyết và hoàn thiện vào bảng sau:
Gợi ý
– Ô nhiễm nguồn nước;
- Ô nhiễm không khí;
– Phòng tránh đuối nước;
Vấn đề em hoặc nhóm em sẽ chọn
– Phòng tránh bắt nạt trong
trường học;
học:
- Vấn đề khác.
Đề xuất cách giải quyết
Yêu cầu về kết quả sau1-2 tuần
Đánh giá hoạt động
1. Tự đánh giá và bạn đánh giá em.
Tô màu vào
theo gợi ý:
Hoàn thành tốt
với mỗi nội dung em tự đánh giá và bạn đánh giá em
STT
1
2
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành:
Nội dung
Em tự đánh giá Bạn đánh giá em
Nêu các cách thực hiện nền nếp sinh hoạt ở nhà, ở trường.
Thực hiện nền nếp sinh hoạt ở nhà, ở trường.
3
Xác định các cách rèn luyện tư duy khoa học.
Thực hành rèn thói quen tư duy
4
khoa học.
5
Tự lực thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự phân công, hướng dẫn.
www
2. Ý kiến của người thân về những việc em đã thực hiện.
đã thực hiện
• Tiếp tục thực hiện nền nếp sinh hoạt ở nhà, ở trường. Tích cực rèn thói quen tư duy khoa học để phát triển bản thân.
49
Chủ đề
7
Gắn kết gia đình Quý trọng phụ nữ
TUẦN 24
Nhiệm vụ 1: Viết những việc làm tạo sự gắn kết yêu thương với người thân trong gia đình.
Việc làm của em đối với người thân trong gia đình
Việc làm của người thân trong gia đình đối với em
“Chân trời sáng tạo
Nhiệm vụ 2: Tô màu vào
trước cách tạo sự gắn kết yêu thương
với những người thân trong gia đình.
Chia sẻ suy nghĩ,
ước mơ với người thân.
Cùng làm việc với nhau.
Hoà giải mâu thuẫn giữa những người thân.
50
Quan tâm, chăm sóc người thân.
Việc của ai người đó làm, không cần quan tâm.
Nhiệm vụ 3: Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em và người thân khi thực hiện những việc làm thể hiện sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
Gợi ý
– Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian diễn ra sự việc.
– Em và người thân đã làm những việc gì?
– Cảm xúc của em và người thân lúc đó ra sao?
...........
51
TUẦN 25
Nhiệm vụ 4: Lập kế hoạch thực hiện những việc làm tạo sự gắn kết yêu thương với người thân trong gia đình theo gợi ý:
– Những việc làm đó là gì?
– Em sẽ làm những việc đó vào lúc nào?
– Cách thực hiện những việc làm đó như thế nào?
– Em cần lưu ý điều gì khi thực hiện? (cần ai hỗ trợ hoặc cần sử dụng
dụng cụ gì?...)
52
Thời gian
Tên việc làm
Cách thực hiện
Điều cần lưu ý
thực hiện
Chia sẻ với
Buổi tối
– Nói về những
bố mẹ về
các ngày
niềm vui, những
Chú ý đến cảm xúc của bố mẹ.
một ngày
trong
điều mình bản
của em.
tuần.
khoăn trong ngày.
– Xin bố mẹ lời
khuyên (nếu cần).
TUÁN 26
Nhiệm vụ 5: Viết một tình huống em đã thể hiện sự điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trong ứng xử với các thành viên trong gia đình.
Gợi ý
– Chuyện gì đã xảy ra? Vào lúc nào?
- Cảm xúc của em và người thân khi đó như thế nào?
– Suy nghĩ và cách ứng xử của em khi đó ra sao?
– Kinh nghiệm em rút ra trong tình huống đó.
53
TUÁN 27
Nhiệm vụ 6: Viết cách xử lí của em trong mỗi tình huống sau:
Tình huống 1
Hoà luôn tự hào mình giỏi về Tin học hơn em An. Nhưng trong kì thi Sáng tạo phần mềm lần này, An lại đứng thứ nhất. Hoà rất bực bội và cho rằng kết quả đó không đúng.
Nếu là Hoà, em sẽ làm gì?
Cách xử lí:
54
Tình huống 2
Linh nhìn thấy quyển sách của bố bị rách bìa nên loay hoay dán lại,
loay hoay
Bố nhìn thấy và rất bực mình vì nghĩ là Linh làm rách. Là
Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
Cách xử lí:
Đánh giá hoạt động
1. Tự đánh giá và bạn đánh giá em.
Tô màu vào tư với mỗi nội dung em tự đánh giá và bạn đánh giá em
theo gợi ý:
Hoàn thành tốt
STT
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành:
Nội dung
Em tự đánh giá Bạn đánh giá em
1
2
3
Nếu các cách tạo sự gắn kết yêu thương với những người thân trong gia đình.
Lập kế hoạch và thực hiện những việc làm tạo sự gắn kết yêu thương với người thân trong gia đình.
Nhận diện khả năng điều chỉnh cảm
xúc, suy nghĩ với người thân trong gia sư sư tử số sử
đình trong một số tình huống đơn giản.
Thực hành thể hiện sự điều chỉnh cảm 4 | xúc, suy nghĩ với các thành viên trong
gia đình.
2. Ý kiến của người thân về những việc em đã thực hiện.
• Tiếp tục thực hiện những việc làm tạo sự gắn kết yêu thương với những người thân trong gia đình và quý trọng phụ nữ.
• Cùng người thân thực hiện các hoạt động chung hằng ngày để tạo sự gắn kết yêu thương trong gia đình.
• Thực hiện việc điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ với người thân trong những tình huống đơn giản hằng ngày.
55
Chủ đề
8
TUẦN 28
Em và cuộc sống xanh
Nhiệm vụ 1: Thiết kế sản phẩm truyền thông giới thiệu về một
địa danh ở địa phương em theo gợi ý:
– Bước 1: Chuẩn bị 1 tờ giấy bìa A4.
– Bước 2: Cắt giấy tạo hình poster mà em muốn.
– Bước 3: Sắp xếp bố cục poster.
– Bước 4: Viết các thông tin về địa danh theo gợi ý: Tên địa danh; Địa chỉ cụ thể; Nét nổi bật của địa danh (lí do mọi người nên đến tham quan).
– Bước 5: Dán hoặc vẽ hình ảnh địa danh em muốn giới thiệu.
Sử dụng sản phẩm em vừa thiết kế để giới thiệu với bạn bè hoặc người thân về địa danh của địa phương em.
Nhiệm vụ 2: Hoàn thành kế hoạch chăm sóc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em theo gợi ý:
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG
Tên cảnh quan được chăm sóc:
56
Họ và tên:
..... Lớp:.........
Kết quả
STT
Công việc
Thời gian thực hiện
Đồ dùng cần
chuẩn bị
Hoàn
Chua
thành
hoàn thành
Nhặt rác ở khu Thứ Bảy
Găng tay,
1
cảnh quan
khẩu trang, túi đựng rác
TUẦN 29
Nhiệm vụ 3: Sáng tác tiểu phẩm tuyên truyền về chủ đề “Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
vùng quan đề
– Bước 1: Chọn chủ đề cho tiểu phẩm: Lấy ý tưởng bắt nguồn từ một cảnh quan thiên nhiên của địa phương em thấy cần được bảo vệ. Ví dụ: Lời kêu cứu của rừng; Niềm vui của biển,...
-
-
- Bước 2: Chọn bối cảnh cho kịch bản: Đảm bảo bối cảnh phải phù
hợp với câu chuyện hoặc chủ đề của kịch bản.
Ví dụ: Nếu chọn chủ đề “Lời kêu cứu của rừng” thì nên chọn bối cảnh một khu rừng cần được bảo tồn.
– Bước 3: Xây dựng tuyến nhân vật:
+ Nhân vật chính có sức hấp dẫn (Ví dụ: một cái tên ấn tượng, có một vài khuyết điểm liên quan đến chủ đề, có sự thay đổi tích cực ở cuối câu chuyện,...).
+ Các tuyến nhân vật hỗ trợ: nhân vật phản diện (chống lại nhân vật chính), các nhân vật khác (bổ sung tình tiết cho nội dung kịch bản thêm phong phủ).
– Bước 4: Lập dàn ý cho kịch bản:
+ Viết 1 – 2 cầu tóm tắt cốt truyện.
Ví dụ: Làng của Mạnh ở ngay sườn núi, núp dưới bóng khu rừng già cả ngàn năm tuổi. Bỗng một ngày, Mạnh chợt nghe thấy tiếng kêu cứu của Rừng.
+ Xây dựng một số tình tiết cho kịch bản: có kịch tỉnh, có mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn theo hướng chủ đề “Bảo vệ cảnh
chủ đề “ quan thiên nhiên...
nâu
thuần theo hướng chủ
– Bước 5: Hoàn thiện kịch bản + Sắp xếp các tình tiết cho hợp lí. + Sáng tác lời thoại cho từng nhân vật.
KỊCH BẢN:
57
58
١١١
TUẦN 30
Nhiệm vụ 4: Hoàn thành phiếu khảo sát thực trạng vệ sinh trường, lớp của em theo gợi ý.
Chân trời sáng tạo
Họ và tên:.....
PHIẾU KHẢO SÁT
Lớp:..........
THỰC TRẠNG VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP
1. Số lượng thùng rác của trường em:
2. Nhận xét của em về vị trí đặt thùng rác:
3. Ý thức giữ gìn vệ sinh chung của học sinh trong trường:
4. Lịch trực vệ sinh của học sinh trong trường:
.....
5. Những vấn đề cần điều chỉnh để khung cảnh trường, lớp sạch, đẹp hơn:
TUẦN 31
Nhiệm vụ 5: Lập danh mục đồ dùng cần chuẩn bị để cải thiện góc không gian trường hoặc lớp học mà em lựa chọn.
DANH MỤC ĐỒ DÙNG CẦN CHUẨN BỊ
Góc cần cải thiện:.......
STT
-
Đồ dùng – Vật dụng
Số lượng
Ghi chú
1
Chậu hoa nhỏ
05
Sử dụng chậu hoa có sẵn trong lớp
440
59
Nhiệm vụ 6: Làm cuốn an-bum ảnh về chủ đề “Một góc trường em”:
1. Chụp những bức ảnh đẹp về một gốc hoặc một vài góc trường
đã được cải tạo.
2. Tạo một an-bum ảnh: có thể sử dụng hình thức sổ an-bum hoặc
an-bum trực tuyến.
3. Trưng bày tại lớp và giới thiệu với các bạn.
Đánh giá hoạt động
1. Tự đánh giá và bạn đánh giá em.
Tô màu vào
theo gợi ý: Hoàn thành tốt
với mỗi nội dung em tự đánh giá và bạn đánh giá em
Chưa hoàn thành:
1
Hoàn thành:
Nội dung
STT
5
1
2
Giới thiệu với bạn bè, người thân về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
Thực hiện một số việc làm cụ thể để chăm sóc, bảo vệ cảnh
sóc, bảo vệ cảnh quan
Em tự đánh giá . Bạn đánh giá em
ही ही ही ही
کہا کہا
*****
quan thiên nhiên từ
3
4
5
เก
Tìm hiểu thực trạng vệ sinh trường, lớp.
کہا کہا
Lập và thực hiện kế hoạch lao động cơ sở sở sở s
trong nhà trường.
Thực hiện những việc làm cụ thể để
giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp.
60
2. Người thân đánh giá em.
Xin ý kiến của người thân về những việc em đã thực hiện bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp trong bảng sau:
STT
Nội dung
1
2
3
4
5
Kĩ năng giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
Kĩ năng trao đổi, chia sẻ với người khác: diễn đạt rõ ràng, mạch lạc nội dung cần trao đổi. Tư thế, tác phong tự tin khi trao đổi,
Thực hiện các việc làm để chăm sóc và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
Thể hiện thái độ tích cực trong việc giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
Kĩ năng giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
Rất tốt
Người thần đánh giá em
Tốt
Chưa tốt
• Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên theo kế hoạch đã lập.
Nhắc nhở mọi người: bố mẹ, người thân, bạn bè, những người xung quanh cùng chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
61
Chủ đề
9
TUẦN 32
Những người sống quanh em và nghề truyền thống quê hương
Nhiệm vụ 1: Viết tên nghề truyền thống dưới mỗi tranh sau:
1
2
62
3
4
S
5 AVIOR
6
Viết tên những nghề truyền thống ở địa phương mà em biết.
Nhiệm vụ 2: Thu thập thông tin về nghề truyền thống ở địa phương và ghi vào phiếu sau:
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Họ và tên:.....
Trường:.......
1. Tên nghề truyền thống ở địa phương:.........
2. Sản phẩm của nghề:
Lớp:..........
3. Nguyên liệu, dụng cụ,... cần có để làm ra sản phẩm:
4. Cách làm để tạo ra sản phẩm:
5. Lợi ích của sản phẩm (sản phẩm được sử dụng để làm gì?):
63
TUÁN 33
Nhiệm vụ 3: Vẽ tranh giới thiệu về nghề truyền thống ở địa phương mà em đã trải nghiệm.
64
Chân trời sáng tạo
Nhiệm vụ 4: Viết thư kể về nghề truyền thống ở địa phương mà em đã trải nghiệm.
Gợi ý
- Phần đầu thư: Địa điểm, thời gian, lời chào, lời thăm hỏi. Giới thiệu về lí do em được trải nghiệm về nghề truyền thống ở địa phương.
– Phần nội dung: Giới thiệu về nghề truyền thống ở địa phương mà em được trải nghiệm. Nêu sản phẩm của nghề, cách làm ra sản phẩm đó, công việc mà em đã được trải nghiệm trong nghề truyền thống này. Nêu cảm nghĩ khi được trải nghiệm nghề truyền thống và những thông điệp truyền thông về nghề truyền thống ở địa phương.
– Phần cuối thư: Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, lời chào. Chữ kí
và tên người viết thư.
65
66
TUẦN 34
Nhiệm vụ 5: Lên ý tưởng cho sản phẩm truyền thông về nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý.
Họ và tên:
Lớp: .........
PHIẾU Ý TƯỞNG LÀM SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG VỀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
1.Tên nghề truyền thống sẽ truyền thông:
2. Dự kiến sản phẩm truyền thông sẽ làm (đoạn phim quảng cáo, tờ rơi, tranh vẽ tuyên truyền, an-bum, bài phát thanh, sản phẩm cụ thể,...):
3. Thiết kế thông điệp truyền thông (nêu nội dung định truyền thông về nghề truyền thống):
cần
4. Những nguyên liệu, dụng cụ,... cần chuẩn bị để làm sản phẩm truyền thông về nghề truyền thống:
thống ổn chuẩn bị đi làm
5. Dự kiến thời gian hoàn thành sản phẩm:
6. Dự kiến các công việc phải làm:
7. Dự kiến người cùng tham gia: ...
8. Dự kiến cách thức truyền thông:
sản
Đánh giá hoạt động
1. Tự đánh giá và bạn đánh giá em.
Tô màu vào theo gợi ý:
Hoàn thành tốt
với mỗi nội dung em tự đánh giá và bạn đánh giá em
STT
1
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành:
Nội dung
Em tự đánh giá Bạn đánh giá em
Tìm hiểu những thông tin cơ bản về nghề truyền thống ở địa phương.
2
Thực hành một số công việc của nghề truyền thống ở địa phương.
3
Thể hiện sự hứng thú với nghề truyền thống ở địa phương.
کہا کہا
4
Thiết kế sản phẩm truyền thông về nghề truyền thống ở địa phương.
5
Giữ an toàn trong lao động khi làm nghề truyền thống.
*** ***
2. Ý kiến của người thân về những việc em đã thực hiện.
......
•Thể hiện sự trân trọng đối với nghề truyền thống ở địa phương.
• Tìm hiểu thêm những thông tin về nghề truyền thống ở địa phương và tuyên truyền về các nghề truyền thống đó.
67
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn các tác giả có tác phẩm, tư liệu được sử dụng, trích dẫn trong cuốn sách này
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH
Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI
Biên tập nội dung và sửa bản in: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG
NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT
Biên tập mĩ thuật: PHẠM KIÊN CƯỜNG – NGUYỄN VĂN ĐÔNG
Thiết kế sách: ĐỒNG THỊ LAN ANH
Trình bày bìa: NGUYỄN VĂN ĐÔNG – NGUYỄN THỊ TÌNH
Minh hoạ: PHẠM KIÊN CƯỜNG – LỮ THỊ KIM THANH – NGUYỄN THỊ TỈNH Chế bản: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT HÀNH SÁCH GIÁO DỤC
Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
và Công ty Cổ phần Phát hành Sách Giáo dục.
Tất cả các phần của nội dung cuốn sách này đều không được sao chép, lưu trữ, chuyển thể dưới bất kì hình thức nào khi chưa có sự cho phép bằng văn bản của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và Công ty Cổ phần Phát hành Sách Giáo dục.
VỞ BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 4
Mã số: GAEH40001X23
I.................... bản, (QĐ:.....
Đơn vị in: ...................... địa chỉ ...
.TK) khổ 17 x 24 cm.
Cơ sở in
................... địa chỉ .
SỐ ĐKXB: 10-2023/CXBIPH/94-2157/GD
SỐ QĐXB: .../QĐ - GD - HN ngày ..... tháng ...... năm 20....
In xong và nộp lưu chiều tháng ... năm 20...
Mã số ISBN: 978-604-0-35296-5
---
Webs
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
TOAN
TOAN
TNG ANH Family Friends
ĐẠO ĐỨC
КНОА НОС
LICH SU DIA LI
TIN HOS
CÔNG NGHỆ
HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH
ÂM NHẠC
WORKER
MỈ THUẬT
MITHUAT
WINDE HOẠT DÙNG TRẢI NGHIEM
BỘ VỞ BÀI TẬP LỚP 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
1. Vở bài tập
TIẾNG VIỆT 4 - TẬP MỘT
2. Vở bài tập
TIẾNG VIỆT 4 – TẬP HAI
3. Vở bài tập
TOÁN 4 – TẬP MỘT
4. Vở bài tập
TOÁN 4 – TẬP HẢI
5. TIẾNG ANH 4 Familly and Frlends
(National Edition) - Workbook
6. Vở bài tập
ĐẠO ĐỨC 4
7.Vở bài tập
KHOA HỌC 4
8. Vở bài tập
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4
9. Vở bài tập
TIN HỌC 4 10. Vở bài tập
CÔNG NGHỆ 4
11, Vở bài tập
ÂM NHẠC 4
12. Vở bài tập
AI THUẬT 4 (BẢN 1)
13. Vở bài tập
MĨ THUẬT 4 (BẢN 2)
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 4 (BẢN 1
14. Vở bài tập
15. Vở bài tập
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 4 (BẢN 2)
Các đơn vị đầu mối phát hành
* Miền Bắc:
tinh
tao
CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Bắc
* Miền Trung: CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Đà Nẵng
CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Trung
* Miền Nam: CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Phương Nam
CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Nam
CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục Cửu Long
Sách điện tử: http://hanhtrangso.nxbgd.vn
Kích hoạt để mở học liệu điện tắc Các lớp nhũ trên tem để nhận mã số. Truy cập http://hanhtrangso.noebed.vn và nhập mã số tại biểu tượng chìa khoi.
HOLT ROVE
THAT MASHICH
ISBN 978-604-0-35296-5
+
9786040 352965
Giá
"""