🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Vở Bài Tập Âm Nhạc 4 – Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
Ebooks
Nhóm Zalo
♡
Vở bài tập
ĐỖ THỊ MINH CHÍNH (Chủ biên) NGUYỄN THỊ THANH BÌNH – MAI LINH CHI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ NGA
ÂM NHẠC 4
KET NOT
GD
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
ĐỖ THỊ MINH CHỈNH (Chủ biên) NGUYỄN THỊ THANH BÌNH – MAI LINH CHI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI – NGUYỄN THỊ NGA
Vở bài tập
ÂM NHẠC 4
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
2
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
3
Chủ đề 1. Âm thanh ngày mới
4
Chủ đề 2. Giai điệu quê hương
9
Chủ đề 3. Thầy cô với chúng em
13
Chủ đề 4. Vui đón Tết
16
Ôn tập cuối học kì I
20
Chủ đề 5. Thiên nhiên tươi đẹp
Chủ đề 6. Tình bạn tuổi thơ | THỨC
RI Chủ đề 7. Âm nhạc nước ngoài
24
27
ŨNG
31
Chủ đề 8. Chào mùa hè
34
Ôn tập cuối năm
38
LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh lớp Bốn thân mến!
Bám sát chủ đề và các mạch nội dung Hát, Đọc nhạc, Nghe nhạc, Câu chuyện âm nhạc, Giới thiệu nhạc cụ cùng hai nội dung mới là Lí thuyết âm nhạc và Nhạc cụ giai điệu ở sách giáo khoa, Vở bài tập Âm nhạc 4 bao gồm hệ thống bài tập đa dạng, phong phú, thể hiện rõ các yêu cầu từ cơ bản đến mở rộng. Sách giúp các em vừa luyện tập củng cố, vừa vận dụng các kiến thức được học kết hợp với những tri thức, trải nghiệm đã có để giải quyết các nhiệm vụ của bài học và vận dụng vào cuộc sống.
Trong hệ thống bài tập, Lí thuyết âm nhạc sẽ giúp các em hiểu, thực hành và vận dụng được các kiến thức lí thuyết, đồng thời cảm nhận được vẻ đẹp của các hình tượng âm nhạc trong các bài hát, bài nghe và câu chuyện âm nhạc. Nội dung Nhạc cụ giai điệu sẽ giúp các em hình thành, luyện tập các kĩ năng cơ bản kết hợp với vận dụng các kiến thức lí thuyết, đọc nhạc,... được tìm hiểu, luyện tập các mẫu âm và đệm nhạc cụ giai điệu cho bài hát đã học ở mức độ đơn giản.
Vở bài tập Âm nhạc 4 được thiết kế rõ ràng, mạch lạc với nhiều hình ảnh trực quan, sinh động, giúp các em dễ dàng thực hiện các bài tập, tương tác cùng với cha mẹ và bạn bè trong quá trình học tập môn Âm nhạc.
Các em hãy thể hiện năng lực cá nhân và trong các hoạt động nhóm để tiếp tục bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất, năng lực, đặc biệt là năng lực thực hành âm nhạc theo niềm yêu thích và sở trường nhé!
Chúc các em học tập thật vui và hiệu quả!
Nhóm tác giả
3
Chủ đề
1
ÂN THANH NGÀY MỖI
1 Điền số thích hợp vào ô trống.
a) Viết số thứ tự vào ô trống và đọc tên các nốt nhạc trên các dòng
của khuông nhạc.
b) Viết số thứ tự vào ô trống và đọc tên các nốt nhạc trong các khe của
khuông nhạc.
KẾT NỐI TRI THỨC
2 Khoa Son nào viết đúng? Hãy khoanh vào phương án em lựa chọn.
A
B
C
3 Điền nốt nhạc còn thiếu theo thứ tự 7 nốt nhạc trên khuông nhạc.
4 Điền tên nốt nhạc vào các chỗ trống (.........) cho đúng với vị trí nốt nhạc
trên khuông nhạc.
Son
¶¶¶¶4444444+
5 Đọc nhạc Bài số 1 kết hợp gõ đệm theo nhóm.
– Nhóm 1: Thanh phách
—
Nhóm 2: Ma-ra-cát
t
+ FAT NOT TRY THUR
6 Viết cao độ nốt nhạc còn thiếu theo ý thích và đọc kết hợp vỗ tay
theo phách.
5
7 Điền những từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống (...........) dưới đây:
Bài hát Chuông gió leng keng là sáng tác của
8 Bài hát Chuông gió leng keng có tính chất âm nhạc như thế nào?
Điền dấu (X) vào ô em chọn.
Mạnh mẽ – Hào hùng
Vui – Rộn rã
Sâu lắng – Thiết tha
Nhịp nhàng – Khoan thai
6
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
9 Hát bài Chuông gió leng keng kết hợp gõ nhạc cụ đệm theo nhịp
hoặc vận động cơ thể theo cách của em.
Kìa nhìn xem cái chuông gió xinh,
leng keng leng keng theo gió leng keng
leng keng leng keng âm thanh trong lành.
Chuông gió ơi dễ thương,
s
chuông gió trông ngộ nghĩnh,
A
tuổi thơ em đó như chuông có gió về.
A
Leng keng leng keng, ngân nga ngân nga làm quen khắp nơi gần xa.
AAAAY
YYYY
SOXIG
Leng keng leng keng, vang xa vang xa chuông gió là bài ca vui cho mọi nhờ.
AAAA
C
7
10 Viết tên các hình thức biểu diễn trong ca hát vào chỗ trống (.........)
và thể hiện một bài hát theo hình thức mà em hoặc nhóm yêu thích.
Co
8
-
TR
Chủ đề
2
, GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
1 Bài hát Chim sáo là dân ca của dân tộc nào? Điền dấu (X) vào ô
em chọn.
Dân ca Ê-đê
Dân ca Khmer
Dân ca Banar
2 Hãy lựa chọn cặp đôi, cùng hát bài Chim sáo và sáng tạo động tác
múa phụ hoạ phù hợp.
KET TRO
9
3 Thực hành gõ kết hợp nhạc cụ theo hình tiết tấu.
4
4 Bấm nốt Si trên ri-coóc-đơ bằng ngón nào của tay trái? Điền dấu (X)
vào ô em chọn.
Ngón áp út
Ngón giữa và ngón cái
Ngón trỏ và ngón cái
5 Kèn phím có bàn phím tương tự nhạc cụ nào? Điền dấu (X) vào ô
em chọn.
I
Ghi-ta
Pi-a-nô
Vi-ô-lông
KẾT NỐI TRI THỨC
o viêtông VỚI CUỘC SỐNG
6 Âm thanh của đàn tranh nghe như thế nào? Điền dấu (X) vào ô
em chọn.
Trầm, đục
Vi vu, bay bổng
Khoa lên dây đàn
Ngựa đàn
10
Khi thì trầm ấm, lúc thì
trong trẻo, lanh lảnh
Dây đàn
AAD
Móng gảy
Con chắn mắc dây đàn
7 Đàn tranh chi chơi độc tấu, không chơi hoà tấu. Điền dấu (X) vào ô
em chọn.
Đúng
Sai
8 Bài hát Lí ngựa ô là dân ca vùng nào? Điền dấu (X) vào ô em chọn.
Dân ca Trung Bộ
Dân ca Bắc Bộ
Dân ca Nam Bộ
Dân ca Tây Nguyên
9 Đọc tên nốt nhạc và vỗ tay ở các nốt nhạc có cao độ lặp lại.
11
10 Thực hiện một trong hai nội dung sau với nhạc cụ giai điệu:
a) Thổi nốt Si trên ri-coóc-đơ đệm cho bài hát Chim sáo ở những nốt nhạc đánh dấu *
12
X
Trong rừng cây xanh sao dùa sáo
bay.
Trong rừng cây
X
X
xanh sáo đùa sáo
bay.
Ngọt thơm dam boong oi, đàn chim
vui
1.
2.
*
*
bây la là la
la.
Trong rừng cây... ...Ja.
b) Thổi 3 nốt Đô, Rê, Mi trên kèn phím tạo thành nét giai điệu theo cách
của em.
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI BUỘC SỐNG
Chủ đề
3
? THẤY CÔ VỚI CHÚNG EM
1 Điền số thích hợp vào ô trống cho đúng với giá trị tương quan độ dài
giữa các hình nốt nhạc.
=
2 Viết tên các hình nốt nhạc có trong Bài đọc nhạc số 2 và điền số vào ô trống theo giá trị tương quan độ dài giữa các hình nốt nhạc đó.
KET
3 Đọc nhạc Bài số 2 theo các yêu cầu sau:
– Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách.
THUD
– Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể theo phách.
– Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Bài số 2
13
4 Điền những từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống (..............) dưới đây:
Bài hát Nếu em là... là sáng tác của
Thể hiện bài hát Nếu em là... theo hình thức em yêu thích.
6 Viết tên 3 bài hát mà em biết về chủ đề Thầy cô với chúng em và
hát một đoạn hoặc cả bài hoàn chỉnh (nếu có thể).
1.
2.
3.
7 Vẽ bức tranh theo nội dung bài hát Nếu em là...
14
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
8 Viết 3 – 4 câu nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Điều mong
ước tặng thầy.
15
Chủ đề
4
-
VUI ĐÓN TẾT
1 Điền những từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống (..............) dưới đây:
Bài hát Tết là Tết là sáng tác của
được nhắc lại nhiều nhất.
và từ
2 Những từ/cụm từ nào có trong bài hát Tết là Tết? Điền dấu (X) vào ô
em chọn.
Hoa đào
Sum vầy
Mùa xuân
Lì xì
Trồng cây
Chúc nhau
3 Trong bài hát Tết là Tết có bao nhiêu câu hát có tiết tấu lời ca
giống nhau? Điền dấu (X) vào ô em chọn.
Hai
KẾT
Ba | | | | |— Bốn
4 Thực hành gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự tạo).
a) Gõ nối tiếp theo hình tiết tấu.
Nhóm 1
Nhóm 2
16
b) Gõ đệm cho bài hát Tết là Tết.
Tết
Tết Tết Tết là Tết
Tết Tết là Tết
là Tết. Tết
là Tết, Tết
vừa đến đây dưới mái hiên nhà.
vừa ghé qua trong nhà dưới phố.
tré con.
Cho bầy trẻ thơ cùng khoe áo mới. Cho những người lớn lì xì
Tết Tết muôn người hân hoan chúc nhau. Chúc nhau một năm an lành yên vui.
5 Thực hành thổi nốt Si trên ri-coóc-đơ theo mẫu âm.
6 Thực hành thổi 3 nốt Đô, Rê, Mi trên kèn phím theo mẫu âm.
1 2
KET NO T 21 THEC
3
m hãy kể
iu chu
1
7 Dựa vào các bức tranh, em hãy kể lại câu chuyện âm nhạc Pi-tơ và
chó sói.
17
8 Hình tượng mỗi nhân vật trong câu chuyện âm nhạc Pi-tơ và chó sói được thể hiện bằng một nhạc cụ. Hãy nổi tên nhân vật với nhạc cụ tương ứng.
18
Pi-to
Vit
THU
VACUOC SONG
Mèo
Sói
Chim nhỏ
29200.00
9 Viết cảm nhận của em về câu chuyện âm nhạc Pi-tơ và chó sói.
10 Em hãy làm một nhạc cụ tự tạo từ các vật liệu tái chế và an toàn.
– Chia sẻ cảm nhận của mình sau khi hoàn thành nhạc cụ tự tạo.
—
Hát bài Tết là Tết kết hợp đệm nhạc cụ tự tạo theo cách của em.
11 Thổi nốt Si trên ri-coóc-đơ hoặc chơi 3 nốt Đô, Rê, Mi trên kèn phím
theo cảm xúc của em. a em.
NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
19
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
1 Chép và viết tên các nốt nhạc có trong khuông nhạc.
– Chép các nốt nhạc và gạch nhịp theo mẫu trong khuông nhạc trên.
Viết tên các nốt nhạc có trong khuông nhạc trên.
Điền số thích hợp vào ô trống.
2
4
HẾT NỔI TI VỚI CUỘC
20
6-
- VOI CUOC30-N
4
2
=
3 Đọc nhạc Bài số 1 và Bài số 2 với yêu cầu sau:
– Đọc kết hợp vỗ tay theo phách hoặc nhịp.
– Đọc nối tiếp theo nhóm.
—
20
20
Bài số 1
Bài số 2
4 Gõ nhạc cụ theo nhóm kết hợp 2 hình tiết tấu dưới đây:
4
4
I
5
4
4
cu và
5 Lựa chọn một trong hai nhạc cụ và thực hiện theo yêu cầu.
a) Sử dụng ri-coóc-đơ thổi theo mẫu âm với nhịp độ vừa phải và
hơi nhanh.
b) Sử dụng kèn phím thổi theo mẫu âm với nhịp độ vừa phải và
hơi nhanh.
1
2
3
1
21
6 Nối phần lời ca đúng với tên bài hát.
Chúc nhau một năm an lành yên vui.
Tết là Tết
Trong rừng cây xanh tiếng đùa líu lo.
Nếu em là...
Em không quên những lời của thầy cô.
Chuông gió leng keng
tuổi thơ em đó như chuông có gió về.
Chim sáo
7 Hát kết hợp vận động cơ thể theo bài hát Chuông gió leng keng.
8 Hát kết hợp đệm nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ tự tạo cho bài hát Chim sáo.
22
TRI THỨC
SONG
9 Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát Nếu em là...
10 Hát nối tiếp và vỗ tay theo phách bài Tết là Tết.
Tết Tết Tết là Tết là Tết, Tết vừa đến đây dưới mới hiên nhà.
Tết Tết Tết là Tết là Tết, Tết vừa ghé qua trong nhà dưới phố.
đây nam và
κα sum vdy.
Tết Tết Tết là Tết là Tết, cho người ở xa về đây sum
t, cho người ở xa về
CUỘC
NG
Tết Tết Tết là Tết là Tết, con cháu ông bà quây quần bên nhau.
Cho bầy trẻ thơ cùng khoe áo mới. Cho những người lớn lì xì trẻ con.
Tết Tết muôn người hân hoan chúc nhau. Chúc nhau một năm an lành yên vui.
23
Chủ đề
5
2 THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
1 Viết các dấu lặng đã học lên khuông nhạc.
Khi gặp dấu lặng trong bài đọc nhạc, bài hát, em phải thể hiện như thế nào? Điền dấu (X) vào ô em chọn.
Ngưng nghỉ
Ngưng nghỉ đủ độ dài của dấu lặng
Không cần ngưng nghỉ
+ TRÍ THỨC
u của bài đọc nhạc số 37
4 Đâu là hình tiết tấu của bài đọc nhạc số 3? Điền dấu (X) vào ô
em chọn và vỗ tay theo hình tiết tấu đó.
24
5 Đọc nhạc Bài số 3 với các yêu cầu sau:
– Đọc theo nhóm hoặc cặp đôi kết hợp gõ đệm nhạc cụ. – Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể theo cách của em.
++
++
+
6 Điền những từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống (..............) dưới đây:
Bài hát Hạt mưa kể chuyện là sáng tác của nhạc sĩ
Khi hát bài hát này, em cần thể hiện sự nhí nhảnh,
bài hát này, em cần thể t
và trong sáng.
7 Hát tiếp lời ca còn thiếu sau dấu ba chấm (...) và gõ đệm với nhạc cụ
yêu thích.
Hạt mưa kể chuyện gì ti tách tí tách mưa rơi.
Mưa đi qua đồng ruộng cây lúa ngả nghiêng cười...
25
8 Viết những cảm nhận và suy nghĩ của em sau khi nghe bài hát
Không gian xanh.
26
KET N
Chủ đề
6
? TÌNH BẠN TUỔI THƠ
1 Bài hát Tình bạn tuổi thơ là sáng tác của nhạc sĩ nào? Điền dấu (X)
vào ô em chọn.
Bùi Anh Tôn
Việt Anh
Phạm Trọng Cầu
Nguyễn Quốc Việt
2 Những câu hát nào trong bài hát Tình bạn tuổi thơ có tiết tấu lời ca
giống nhau? Điền đáp án vào chỗ trống (..........).
– Câu 1 và câu ........
– Câu 2 và câu ........
3 Thể hiện bài hát Tình bạn tuổi thơ theo một trong các hình thức sau:
– Hát đơn ca.
– Hát nốt tiếp theo hình thức song ca hoặc tốp ca.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc theo cách của em.
ỚI CUỘC SỐNG
ว
27
4 Gỗ nhạc cụ theo hình tiết tấu.
Nhóm 1
4
4
Nhóm 2
4
4
5 Gõ đệm theo nhóm cho bài hát Tình bạn tuổi thơ.
4
Tình bạn tuổi thơ đẹp lắm,
quấn quýt bên nhau thật vui...
Tình bạn tuổi thơ.
H
đẹp như giấc mơ...
dù cách
xa nhau
χα nhau bốn phương,...
Mai đây chúng em lớn lên, dù
6 Thực hành thổi nốt Si và La trên ri-coóc-đơ.
28
– Thể hiện đúng mẫu âm.
– Thay đổi tiết tấu kết hợp với cao độ của mẫu âm và thể hiện theo
ý tưởng của em.
7 Thực hành thổi 5 nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son trên kèn phím.
1
2
3
4
5
5
5
4
3
2
1
1
– Thể hiện đúng mẫu âm.
– Thay đổi tiết tấu kết hợp với cao độ của mẫu âm và thể hiện theo
ý tưởng của em.
8 Điều gì tạo nên sự đặc biệt ở bài hát Reo vang bình minh của nhạc sĩ
Lưu Hữu Phước? Điền dấu (X) vào ô em chọn.
Bài hát viết cho thiếu nhi.
Bài hát hay nhất viết cho thiếu nhi.
Bài hát viết về bình minh.
Bài hát là một trong 50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ XX của Việt Nam.
chút (nếu có thể) kết hợp văn
9 Hãy dọc lời ca hoặc hát (nếu có thể) kết hợp vận động cơ thể theo
nhịp điệu của trích đoạn bài hát Reo vang bình minh.
24
Reo vang reo! Ca vang
cơ! Cất
tiếng hát vang rừng xanh,
vang
dong! La bao
la, tươi xanh tươi, ánh sáng tưng bừng hoa LỚ...
29
10 Đọc mẫu âm và thể hiện mẫu âm trên ri-coóc-đơ với nhịp độ vừa phải,
hơi nhanh.
11 Đọc mẫu âm và thể hiện mẫu âm trên kèn phím với nhịp độ vừa phải,
hơi nhanh.
30
1 2
3
4
5
5
5 4
3
2
1
Chủ đề
7
LH ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI
1 Đọc lời thơ kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo hình tiết tấu.
CO
d.
Mưa rơi trên
Tuổi thơ em
lá cho
hát nhịp
cây thêm n
nhàng vui múa
hoa.
ca.
2 Em đọc nhạc khuông nhạc 1, bạn đọc nhạc khuông nhạc 2 nối tiếp
bài đọc nhạc số 4.
Bài số 4
3 Bài hát nào dưới đây là bài hát nước ngoài? Điền dấu (X) vào ô
em chọn.
Chuông gió leng keng
Hạt mưa kể chuyện
Không gian xanh
Miền quê em
31
4 Hát nối tiếp và hoà giọng theo cặp đôi lời 2 bài hát Miền quê em.
Tuổi thơ em sống trong tình yêu thương.
Từng ngày qua càng trong sáng hơn.
Tuổi thơ em sống trong tình quê hương.
Mặt trời chiếu sáng soi cả non cao.
Tràn hạnh phúc tương lai nở hoa.
Vẫy gọi ta đi xây quê nhà.
Ngời ngời lên như muôn ánh sao.
5 Viết 3 – 5 câu về phong cảnh miền quê mà em đã biết hoặc em đã
KẾT NỐI TRI THỨC
di qua.
SUNG
32
6 Trong Chủ đề Âm nhạc nước ngoài, em đã được tìm hiểu loại nhạc cụ
nào? Điền dấu (X) vào ô em chọn.
Kèn tu-ba
Kèn ô-boa
Kèn pha-gốt
Kèn trôm-pét
7 Kèn trôm-pét có những đặc điểm nào? Điền dấu (X) vào ô em chọn.
ĐÚNG SAI
Kèn trôm-pét là nhạc cụ thuộc bộ hơi.
Kèn trôm-pét được làm bằng đồng.
Âm thanh kèn trộm-pét cao, trong sáng.
Âm thanh kèn trôm-pét trầm, ấm.
Kèn trôm-pét có thể chơi độc tấu hoặc hoà tấu cùng nhạc cụ khác.
Kèn trôm-pét thường thể hiện các bản nhạc có tốc độ chậm và buồn.
KẾT NỐI TRI THỨa
8 Tưởng tượng và viết cảm nhận của em sau khi nghe Khúc mở đầu
(U-ve-tu-re) của nhạc sĩ Rô-xi-ni (Rossini).
33
Chủ đề
8
CHÀO HÒA HỀ
1 Bài hát Em yêu mùa hè quê em viết về cảnh đẹp của miền quê nào?
Điền dấu (X) vào ô em chọn.
Trung du
Miền núi
Hải đảo
Đồng bằng
2 Những câu hát nào trong bài hát Em yêu mùa hè quê em có tiết tấu
lời ca giống nhau? Điền đáp án vào chỗ trống (.....).
—
– Câu 1 và câu
– Câu 3 và câu
– Câu 5 và câu
3 Thể hiện bài hát Em yêu mùa hè quê em theo một trong hai hình thức
ét Em yêu mùa hè quê em theo một dưới đây:
—
- Hát kết hợp nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ tự tạo.
– Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo ý thích.
-
4 Viết 3 4 câu nêu cảm nhận của em về lời ca và giai điệu của
bài hát Em yêu mùa hè quê em.
34
5 Gỗ nhạc cụ theo nhóm với 2 hình tiết tấu.
4
6 Hát kết hợp gõ nhạc cụ đệm cho bài hát Em yêu mùa hè quê em.
Doan 1
4
Em yêu nắng hồng quê em, yêu tiếng ve nó kêu trướ hè. Em yêu cánh đồng xanh bát ngát, dòng kênh ngủ vùi trong gió mát,...
KẾT
Doan 2
THỨC
Hè
về từng sáng lúa uốn lượn thướt tha. Hè về
Не
về trường thắm sắc hoa phượng đỏ tươi. Hè về
đàn cò trắng êm đềm lướt qua.
cùng em tiếng ca chan hoà.
7 Đọc mẫu âm và luyện mẫu âm có nốt La và Si trên ri-coóc-đơ.
61
35
8 Đọc mẫu âm và thể hiện mẫu âm có 5 nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Sơn trên
kèn phím.
1 2 3 4 5
5 4 3 2 1
9 Loại hoa nào mang đặc trưng của mùa hè, gắn với tuổi học trò được
nhắc đến trong bài hát Khúc ca vào hè?
10 Viết 3 – 4 câu nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Khúc ca
vào hè.
36
11 Thể hiện hình tiết tấu bằng các nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể
theo sáng tạo của em.
H
H
2
12 Viết các kí hiệu sau lên khuông nhạc: Khoá Son, nhịp
4,
nốt Son trắng,
hai nốt La đen, bốn nốt Mi móc đơn, nốt Đô đen, dấu lặng đen.
(6
OLTRI T
L CUỘC SỐN
37
ÔN TẬP CUỐI NĂM
1 Đọc câu nhạc với các yêu cầu sau:
– Đọc kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
– Đọc hình nốt kết hợp gõ theo tiết tấu.
3
– Sáng tạo và đọc cao độ theo hình tiết tấu trên.
2 Liệt kê những điểm giống và khác nhau của đàn tranh và kèn trôm-pét.
Giống nhau
Khác nhau
38
3 Lựa chọn và luyện tập bài hát yêu thích để biểu diễn trong chương trình
văn nghệ Tạm biệt lớp 4.
RA Л
4 Viết 3 – 4 câu nêu cảm nhận về chủ đề mà em yêu thích trong sách
giáo khoa Âm nhạc 4.
TT NỘI TRI THỨC
39
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn các tác giả có tác phẩm, tư liệu được sử dụng, trích dẫn trong cuốn sách này.
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH
Chịu trách nhiệm nội dung:
Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI
Biên tập nội dung: CAO TUYẾT MINH – NGUYỄN THỊ THẮM
Thiết kế sách: NGUYỄN VIỆT HÀ
Trình bày bìa: NGUYỄN BÍCH LA
Minh hoạ: NGUYỄN THU HẰNG
Sửa bản in: NGUYỄN THỊ THẮM
Chế bản: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI
KE
Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Tất cả các phần của nội dung cuốn sách này
đều không được sao chép, lưu trữ, chuyển thể dưới bất kì hình thức nào khi chưa có sự cho phép bằng văn bản của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
VỞ BÀI TẬP ÂM NHẠC 4
Mã số: G3EH4R001A23
In .............bản, (QĐ .......) khổ 17 x 24 cm
Đơn vị in:
- địa chỉ
Số ĐKXB: 8-2023/CXBIPH/152-2097/GD
SỐ QĐXB: /QĐ - GD - HN ngày . tháng ... năm 20... In xong nộp lưu chiểu tháng ... năm 20...
Mã số ISBN: 978-604-4-35096-1
sociop
TIẾNG VIỆT: 4
4bb21bp
10b2tp
KHOA HỌC 4
voritp
ĐẠO ĐỨC 4
HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH
10bitp
CÔNG NGHỆ 4
sobito
LICH SU
WBALI 4
TOAN
TOAN
MITHUAT 4
sob ÂM NHẠC
4
vabitip
TIN HOC 4
HOAT BONS TRAING HIEA 4
4
BỘ VỞ BÀI TẬP LỚP 4 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
1. Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một
2. Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập hai
3. Vở bài tập Toán 4, tập một
4. Vở bài tập Toán 4, tập hai
5. Vở bài tập Khoa học 4
6. Vở bài tập Đạo đức 4
7. Vở bài tập Mĩ thuật 4
8. Vở bài tập Âm nhạc 4
9. Vở bài tập Công nghệ 4
10. Vở bài tập Lịch sử và Địa lí 4
11. Vở bài tập Tin học 4
12. Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 4
13. Tiếng Anh 4 – Global Success – Sách bài tập
Các đơn vị đầu mối phát hành
THUC
• Miền Bắc: CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội
• Miền Trung:
• Miền Nam:
Sách điện tử:
CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Bắc
CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Đà Nẵng CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Trung
CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục miền Nam CTCP Sách và Thiết bị Giáo dục Cửu Long
http://hanhtrangso.nxbgd.vn
Kích hoạt để mờ học liệu điện tử: Cào lớp nhũ trên tem
để nhận mã số. Truy cập http://hanhtrangsoirabgd.vn và nhập mã số tại biểu tượng đìa khoá.
+
ISBN 978-604-0-35096-1
9786040350961
Giá: ....... đ