🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Việt án lần theo trang sử cũ Ebooks Nhóm Zalo Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc  Tổng Biên tập ĐINH THỊ THANH THỦY Biên tập : HOÀNG THỊ HƯỜNG Sửa bản in : VIỆT ANH Trình bày : MỘNG LÀNH Bìa : NGỌC KHÔI NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 Nguyễn ị Minh Khai, Quận 1, ành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028.38225340 - 028.38296764 - 028.38247225 - 028.38256713 Fax: 028.38222726 - Email: [email protected] Sách online: www.nxbhcm.com.vn - Ebook: www.sachweb.vn NHÀ SÁCH TỔNG HỢP 1 62 Nguyễn ị Minh Khai, Quận 1, ành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028.38256804 NHÀ SÁCH TỔNG HỢP 2 86 - 88 Nguyễn Tấtành, Quận 4, ành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028.39433868 GIAN HÀNG M01 - ĐƯỜNG SÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đường Nguyễn Văn Bình, Quận 1, ành phố Hồ Chí Minh In số lượng 1.000 cuốn. Khổ 16 x 24 cm Tại: Xí nghiệp in NGUYỄN MINH HOÀNG  510 Trường Chinh, P.13, Q. Tân Bình, TP. HCM XNĐKXB số: 3552-2018/CXBIPH/01-282/THTPHCM cấp ngày 04/10/2018 QĐXB số: 1158/QĐ-THTPHCM-2018 ngày 15/10/2018 ISBN: 978 - 604 - 58 - 8317 - 4 In xong và nộp lưu chiểu quý IV năm 2018. Việtán lần theo trang sửcũ Hãn thanh kỷ độ quá song thu - Sơn Dã đề tặng - Lời thưa trước ới cuốn sách các bạn đang cầm trên tay, kểra, ban đầu tác giả cũng không dự định viết nên. Mà, có thểxem đó là một cơ duyên vậy. Sốlà tháng 5 năm Việt án lần theo trang sử cũ 2015, báo Pháp luật Việt Nam của Bộ Tưpháp ra mộttuần báo riêng mang tên Pháp luật 4 phương. Tình cờvà cũng hữu duyên làm sao, từcầu nối qua nhà báo Lương ChíCông, chủ biên tuần báo này, mà tôi nhận lời đảm nhận một chuyên mục mình đề xuất mang tên “Án xưa tích lạ”, với mục đích tìm trong sử cũ, gom góp những án xưa, viết lại hầu bạn đọc, cốt sao nói xưa ngẫm nay mà thôi chứkhông có gì gọi là to tát. ếrồi, kểtừsố báo đầu tiên ra ngày 11 tháng 5 năm 2015, đều đặn hàng tuần, bên cạnh công việc chính, tôi lại cặm cụi nhặt nhạnh trong sử 5 sách nước nhà xem có những án nào hay, đặc biệtđểviết. Càng tìm, càng thấy nhiều. Đâu chỉ những vụ án lâu nay ta đã quen nhưán Lệ Chi viên, ánáisưLê Vănịnh… Có nhiều, nhiều lắm những vụ án, những cách xửán có một không hai trong sử ta cứ dần dần hiện ra sau khi lần giở bao trang sách. Còn đó việc Bùi Cầm Hổxửvụ án bát canh lươn; vẫn chưa mờphai vụ án ái tử Lê Duy Vỹ bị vu cáo mà phải chết oan ức; bài học Quốc lão Phạm Công Trứ vì vô tình ăn món chả chim đút lót mà phải thay đổi việc định tội danh cho phạm nhân… và biết bao nhiêu vụ án khác nữa kểsao cho hết. Nay, dù chưa dám gọi là nhiều, nhưng cũng xin mạn phép mà lọc ra những bài viết trên mục “Án xưa tích lạ”, chỉnh sửa cho hợp với văn phong của một xuất bản phẩm để tạo thành cuốn sách mang tên Việt án lần theo trang sử cũ với giới hạn quãng thời gian từthếkỷ XI đến thếkỷ XIX (có một sốvụ án liên quan đến dạo thực dân Pháp xâm lược nửa cuối thế kỷ XIX và thời Pháp thuộc sau đó đến năm 1945, chúng tôi xin phép thuật lại trong một cuốn khác khi có điều kiện), những mong bạn đọc muốn tìm hiểu về những vụ án xưa trong sử nước nhà mà chưa có điều kiện tra cứu sách vở, thì có thểtìm thấy ở đây đôi điều mình muốn. Hoặc giả sử có bạn đọc yêu báo Pháp luật 4 phương, muốn lưu giữmộtấn tượng, kỷ niệm về báo, thì cũng tìm thấy được một mảnh nhỏ từsách này. Đọc qua Việt án lần theo trang sử cũ, độc giả có thểcảm được rằng, không phải vụ án nào cũng được xét xử dựa theo luật pháp, mà ngoài ra, tính công bình của những Quốc triều hình luật, Hoàng Việt luật lệ… còn phụ thuộc vào tài năng, cách xửlý của người nắm giữcán cân pháp luật. Lại cũng qua Trần Đình Ba đây, nhiều vụ án được khám phá thông qua những cách thức phá án hết sức sáng tạo, tài tình của quan xửán, chứng tỏ cha ông ta xưa kia khiphương tiện điều tra, xéthỏi còn hạn chế, đã rất linh hoạt vận dụng tài tình nhiều cách phá án, xửán khác nhau. Mục đích cuối cùng, đa phần những mong pháp luật 6 được thực thi, xử đúng người, đúng tội, và cũng để đảm bảo tính nhân văn của luật pháp nước Việt. Dĩ nhiên, bên cạnh những điểm sáng, vẫn còn đó những góc tối của một sốvụ án bị cong vênh bởi việc tham ô, nhũng nhiễu, bởi sự cảm tính của người đại diện cho cán cân pháp luật, bởi mục đích đen tối của những cá nhân, tập thểvì mưu đồ chính trị… Và qua đây, ta thấy không thiếu những vụ án oan khiên được tạo nên bởi quyền lực mà đẩy người ta vào vòng lao lý, thậm chílà phải lụy thân. Qua các vụ án, chúng ta thấy người bị tội có nhiều thành phần khác nhau, từdân đen cho đến đội ngũ quan viên, thậm chí là hoàng thân quốc thích của vua chúa. Cũng xin lưu ý thêm với bạn đọc rằng có những vụ án, tính xác thực còn chưa được minh định rõ ràng, tỉ nhưvụ án vua Lê ánh Tông nhờ Quận Gió mà pháthiện quan tham ô, hoặc có vụ án không ghi rõ tên tuổi nhân vậtnhưvụ án ởTừSơn… chúng tôi vẫn mạn phép chép ra đây, đểbạn đọc biết thêm vậy. Với các vụ án được trình bày trong sách này, chúng tôi cũng chỉlà làm công việc góp nhặtnhững ghi chép của tiền nhân mà tạm hợp thành những vụ án cho bạn đọc dễ theo dõi, chứchưa dám đặtmục đích gì cao siêu nhưphân tích hay đánh giá. Chỉ ở một đôi chỗ, có chăng là mạo muội bàn thêm như về thân thếquan họ Phan thời Lê Trung hưng trong vụ án mất trộm Việt án lần theo trang sử cũ trứng gà, hay về sựthực vụ án của vị quan Trịnh Đường thời Nguyễn, góp nhặttưliệu mà hình thành sơthảo ban đầu vềTri phủ Nguyễn Báịnh thờiNguyễn cùng vụ án liên quan… Bấy nhiêu, đã thấy mình bạo gan quá lắm. Những vụ án được sắp xếp theo tiến trình thời gian đểbạn đọc dễ theo dõi. Ở đây, cũng xin lưu ý bạn đọc rằng một sốvụ án đã nhiều người biết tới như vụ Lệ Chi viên, vụ ái sư Lê Văn ịnh… sách vở, báo chíviếtđã nhiều, nên tác giả không đưa vào khi chưa có được sự tìm hiểu, kiến giải mới. Và hẳn 7 còn nhiều vụ án nữa đã từng được ghi lại mà với thời gian và tầm kiến thức hạn hẹp, chúng tôi chưa tìm hiểu cho hết được. Lại thêm một điều nữa, là để bạn đọc tiện đối chiếu khi cần, nên phần tài liệu tham khảo ở từng bài viết dành cho từng vụ án cụ thể, chúng tôi ghi rõ nguồn tham khảo với tên tác giả, hoặc người dịch, tên tác phẩm, đơn vị xuấtbản, năm xuấtbản cũng như số trang. Có thể cùng một tài liệu như Đại Việt sử ký toàn thư, hay Đại Việt thông sử, Vũ trung tùy bút… lại có nhiều bản dịch, nhiều đơn vị xuất bản, thời điểm xuất bản khác nhau. Mà trong quá trình viếtbài, thì vì thưviện gia đình cónhiềubảninkhácnhau,nêntiệnlấybảnnàothamkhảo chobàiviếtthìdùng,chứlòngkhôngnghĩxađếnviệctậphợp thànhsáchnhưbâygiờ. ànhthửnaylạilàđiềubấttiện. Bởi vậy,bàiviếtthamkhảobảninnàochúngtôighirõđểbạnđọc khỏilầmnếumuốntìmhiểu,đốichiếu. Dẫu có cốgắng chăm chút câu chữ, gạnlọctưliệuđichăng nữa,nhưngvẫnbiếtrằng,trítuệ,khảnăngcủacánhânlàhữu hạn. Cóthểvẫncònnhữngthiếusótmàtrongquátrìnhviết, tácgiảchưapháthiệnra,haythiếutưliệumàtácgiảchưacó dịpbổtúc. Bảnthânxinđượcnhậntrướcsựhạnchếchủquan nàyvớiđộcgiảvớitinhthầncầuthịchânthành. Dù biết có nói bao nhiêu, câu chữcũng khôngthểgửigắm hếtđượcnhữngđiềuganruộttớiquýđộcgiả. ôithìcũngxin cóđôilờithưatrướcvậyvớiquýđộcgiả! SàiGòn,ngày08tháng7năm2018 Tácgiả Trần Đình Ba 8 ÁN XƯA THỜI LÝ, TRẦN VÀ LÊ SƠ (THẾ KỶ XI - XVI) Trần Đình Ba10 Trần Đình Ba 12 Anh emtranh đoạt ời nhà Lý, từ đời vua Lý ái Tông trị vì, bắt đầu từ năm Mậu ìn (1028), cứ nhằm ngày 25 tháng 3 hàng năm lại diễn ra hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ ở kinh thành ăng Long. Đền xưa kia ở phía Nam thôn Đông, phường Yên ái, huyện Vĩnh uận, bên bờ sông Tô Lịch, nay thuộc về địa phận quận Ba Đình, Hà Nội(1). Sang đời nhà Trần, nhà Lê vẫn nối tiếp như một tục lệ tốt đẹp. Hội thề đền Đồng Cổ vừa khẳng định lòng trung thành với nhà nước, với vua, cũng đồng thời là câu chuyện báo mộng của thần dành cho ái tử Lý Phật Mã (tức vua Lý ái Tông) biết trước loạn tam vương mà ứng phó. Số là, năm Kỷ Dậu (1009), Lý Công Uẩn lên ngôi vua, mở nghiệp nhà Lý. Ba năm sau, Nhâm Tý (1012), vua sách phong Hoàng ái tử Phật Mã làm Khai iên vương, cho dựng cung Long Đức ở ngoài thành ăng Long để ở, muốn cho ái tử biết mọi việc của nhân gian, hiểu được muôn dân, tiện cho việc nối ngôi trị vì sau này. Ngày 2 tháng 3 năm Mậuìn (1028), vua Lýái Tổ băng ở điện Long An, Hoàng ái tử Phật Mã trước đó đã rời cung Long Đức vào chầu, được đưa lên ngôi theo di mệnh đã lập. Nhưng vốn dĩ, việc đời không như ý muốn. Dù ngôi vua mới đã được định liệu, nhưng những người con khác của Lý ái Tổ lại không yên phận làm tôi, mà hùa với nhau để thực hiện mưu thoán đoạt. Ba vương là Đông Chinh, Dực ánh và Vũ Đức nghe tin Phật Mã lên ngôi đều đem quân ở phủ mình vào phục sẵn trong cấm thành, đợi ái tử đến thì đánh úp, chẳng màng đến xác cha còn trong tẩm điện chưa chôn cất. ái tử Phật Mã biết có biến nên phòng giữ. Rồi nhờ có những bề tôi trung tín như Lý Nhân Nghĩa, Lê Phụng Hiểu quyết một phen sống mái với ba vương, nên loạn tam vương 1. Sở Cuồng Lê Dư (Hồ Viên dịch, chú thích) (2007), Dấu tích ăng Long (Hà thành kim tích khảo), Nxb. Lao động, Hà Nội, tr. 54 - 55. mới được dẹp yên. Sở dĩ Lý Phật Mã ứng phó được chủ động với loạn tam vương sát nhạy như thế, tương truyền cũng là từ cơ duyên của ông với thần Đồng Cổ mà ra. Từgiấcmơgặp thần Đồng Cổ Quay ngược trở lại trước đó 8 năm. Vào tháng 12 năm Canh ân (1020), Khai iên vương Lý Phật Mã được vua cha sai dẫn quân đi đánh nước Chiêm ành. Quân từ ăng Long tiến xuống phíaNam, dừng chân tạm trú tại TràngChâu, khu vực đền núi Đồng Cổ (tục danh gọi là núi Khả Phong, trong Đại Nam nhất thống chí viết là núi Khả Lao, núi Tam ai vì có ba ngọn cao thấp liền nhau như ba ngôi sao) thuộc làng Đan Nê, Ái châu, nay thuộc xã Yên ọ, huyện Yên Định, tỉnh anh Hóa(1). Đền núi Đồng Cổ, theo như sử cũ chép lại, Việt án lần theo trang sử cũ là nơi thờ một chiếc trống đồng có từ thời Hùng Vương, nặng chừng 100 cân ta, đường kính hơn 1 thước, 5 tấc, cao hơn 2 thước, trên mặt có chín vòng khuyên, ở giữa mặt trống có cái rốn tròn, chung quanh lưng trống khắc chữ thập ngoặc, bên cạnh có chữ như hình văn tự khoa đẩu. Tương truyền xưa kia, Hùng Vương đi đánh giặc trú quân dưới chân núi đêm mộng thấy sơn thần hiện lên xin cho đem trống đồng theo quân để trợ chiến. Khi lâm trận vua Hùng nghe có tiếng trống văng vẳng oai hùng từ không trung dội xuống. Giặc nghe thấy thất 13 kinh bỏ chạy cả. ắng trận trở về vua Hùng phong cho vị Sơn thần ấy là Đồng Cổ Đại vương và lập đền thờ. Lại nói về Khai iên vương. Hành quân mỏi mệt, vua thiếp đi lúc nào không hay. Chừng khoảng canh ba, Phật Mã đang say giấc điệp bỗng thấy một người kỳ dị, thân dài tám thước (ước chừng 3,2m),râu rậm, mình mặc nhung phục, tay cầm binh khí, cúi đầu cung kính mà tâu rằng: 1. Quốc sử quán triều Nguyễn (Á Nam Trần Tuấn Khải phiên dịch) (1960), Đại Nam nhất thống chí, tỉnh anh Hóa, tập ượng, Nha Văn hóa Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, tr. 105. Trần Đình Ba 14 - ần là chủ núi Đồng Cổ, nghe Quân ượng nam chinh chẳng nề nguy hiểm, xin theo trợ thuận vương sư, sau là có thể khiếp phục được hồ man, lập chút công mọn. Nghe lời thần nhân nói, Phật Mã cả mừng, vỗ tay cho theo ngay, nhưng giật mình thức dậy thì ra là một giấc mơ. Trận đánh ấy quả nhiên thắng lớn, chém được tướng Chiêm là Bố Lệnh tại trận, người Chiêm chết mất quá nửa. Khai iên vương ca khúc khải hoàn, về đến núi Đồng Cổ thì dừng quân, đem lễ phẩm đến tạ ơn, nhân đó xin rước thần về ăng Long để bảo quốc hộ dân. Khisai người đi xem chỗ để lập đền thì từ phía ngoài kinh kỳ chưa có chỗ nào quyết định là tốt. Đêm ấy, thần Đồng Cổ thác mộng xin chỗ đất trong Đại Nội, bên hữu chùa ánh ọ, sau nói rằng: - Chỗ ấy tinh khiết, trông vào lộng lẫy, xét cho tường tận hẳn là có túc nhân vậy. Vua liền nghe theo, chọn ngày khởi công, chẳng bao lâu mà hoàn thành. Khi Lý ái Tổ băng, ái Tông tức vị. Đêm đó, giữa lúc mơ màng thì thần Đồng Cổ lại thác mộng tâu ái Tông rằng: - Ba vương lâu nay hoài bão dị chí, muốn huy động binh giáp, xin vua sớm lo phòng bị hầu khỏi hậu hoạn. Vua ái Tông tỉnh dậy cũng chưa lấy gì làm tin chắc, nhưng đã được thần giúp một lần trong lúc Nam chinh, nên cũng thấy ngờ ngợ. Đến lúc trời mờ sáng, quả nhiên đúng như lời nói trong mộng(1). Nhờ thế mà mới tùy cơ ứng biến, 1. Giấc mơ trên của Lý Phật Mã, được nhiều sách chép lại. Trong đó, Việt điện u linh tập là một trong những sách chép sớm nhất. Dẫu vậy, không thể nói là đáng tin khi mà xưa kia, việc các đấng quân vương dựa vào những điềm báo, câu sấm, giấc chiêm bao để làm cho uy lực vương quyền tăng mạnh cùng sự trợ lực của thần quyền là điều phổ biến, chứ chẳng riêng Lý Phật Mã. Bởi vậy, việc ghi chép ra đây xin phép mang tính tham khảo mà thôi. Xem thêm: Lý TếXuyên (Lê Hữu Mục dịch) (1961), Việtđiện u linh tập, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, tr. 99; Trần ếPháp (Lê Hữu Mục dịch) (1961), Lĩnh Nam chích quái, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, tr. 108. tập hợp được trung thần diệt loạn tam vương nhanh chóng. Việt sửdiễn âm thì ghi về giấc mộng này hư hư thực thực (và có sai lệch): Lên ngôi vừa được ba ngày, Chiêm bao thấy có thần nay bảo rằng: “Vũ Đức, Dực ánh nhị vương Có quân đã phục ngoài chưng cửa thành” ức liền vua gẫm được tình Sai người ra xét thấy quân đã hồng Nhưlời bảo vậy làm song Vua sai Lê Phụng trục không tồi tàn(1). Án loạn tamvương Việt án lần theo trang sử cũ Lại nói về sự vụ loạn tam vương, thì “Khi Lý ái Tổmất, ba hoàng tử Vũ Đức, Đông Chinh, Dực ánh gây biến, định tranh ngôi báu, ái tử Lý Phật Mã được các vệ sĩ Lý Nhân Nghĩa, Lê Phụng Hiểu giúp sức dẹp yên được”(2). Đó là sự ghi chép tóm lược. Còn cụ thể thời điểm ấy như thế nào? Điểm này, xin theo chính sử ghi lại mà thuật. Như trong Đại Việt sửký tiền biên cho hay, ngày mùng 2 tháng 3 năm Mậu ìn (1028), vua Lý ái Tổ sau một thời 15 gian lâm bệnh, đã băng hà. Hoàng ái tử Lý Phật Mã lên ngôi vua ngay trước linh cữu cha, lúc ấy đặt tại điện Long An. Nhưng trước đó, trăm quan khi thấy vua sắp mất, đã đến cung Long Đức của Đông cung mà xin ái tử theo chiếu lên ngôi. Được tin ấy, ba vị vương khác là ĐôngChinh vương, Dực ánh vương và Vũ Đức vương bất phục, liền đem quân xông 1. Khuyết danh (1997), Việt sửdiễn âm, Nxb. Văn hóa ông tin, Hà Nội, tr. 95 - 96. 2. Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Yên Định tỉnh anh Hóa (2010), Địa chíhuyện Yên Định, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 204. Trần Đình Ba 16 vào cấm thành, mai phục ở Long ành và cửa Quảng Phúc hòng đánh úp ái tử mà mưu thoán đoạt. ái tử Lý Phật Mã sau đó từ cửa Tường Phù đi vào điện Càn Nguyên thì biết có sự chẳng lành, liền lệnh cho bọn hoạn quan đóng cửa điện, lại sai các vệ sĩ ở trong cung hết sức phòng giữ. Trông cảnh “tiên đế mất chưa quàn, mà máu mủ tàn hại lẫn nhau”, tân đế lấy làm đau lòng. Còn quần thần xung quanh thì lấy làm uất giận cho việc bất nghĩa của ba vương, quyết xin một phen sống mái để diệt cho hết mầm phản loạn: “Khi ấy phủ binh của ba vương đánh càng gấp, ái tửliệu không thểngăn được, nói rằng: - ếđã đến như vậy, thì ta còn mặt mũi nào trông thấy ba vương nữa, ta chỉ biết làm lễ thành phục đến hầu Tiên Đế, ngoài ra đều ủy thác cho các khanh cả. Bọn Nhân Nghĩa lạy hai lạy nói: - Chết về hoạn nạn của nhà vua là chức phận của bọn tôi, nay đã được chỗ đáng chết, còn từchối gì nữa. Bèn sai vệ sĩ trong cung mở cửa ra đánh, ai cũng vui lòng xông vào nơi hoạn nạn, đều cốsức mộtngười địch trăm người. Khi đã tiếp chiến, hai bên còn cầm cự, Phụng Hiểu tức giận rút kiếm chạy thẳng đến cửa Quảng Phúc thét to lên rằng: - Bọn Vũ Đức vương nhòm ngó ngôi báu, khinh miệt vua nối ngôi, trên thì quên ơn Tiên đế, dưới thì trái nghĩa tôi con, về việc này Phụng Hiểu tôi chỉ dùng gươm thôi. Nóiđoạn xông thẳng vào ngựa Vũ Đức vương. Vương quay ngựa tránh, ngựa quỵ xuống, bị Phụng Hiểu bắtgiết. Quân của ba vương thua chạy, quan quânđuổi chém không sótngườinào, chỉ còn hai vương Đông Chinh và Dực ánh thoát được”(1). Nhưng rồi cũng ngày hôm đó, hai vương là ĐôngChinh, Dực 1. Ngô ì Sĩ (2011), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb. Văn hóa ông tin, Hà Nội, tr. 246 - 248. ánh hẳn là nghĩ không còn đường nào mà thoát tội được, bèn cùng nhau đến cửa khuyết chịu tội. Vua lượng tình cốt nhục, bèn ban chiếu tha tội và cho giữ tước cũ, dù với hành động thoán đoạt ngai vàng phi nghĩa đến thế, có thể khép vào tội tử hình hai vương cũng đáng. Việc dẹp loạn tam vương, được đời sau ghi là: Trận tiền giếtVũ Đức vương, Đông Chinh, Dực ánh tìm đường chạy xa. Khoan hình lại xuống chiếu tha, ân phiên đã định, nước nhà mớiyên(1). Cũng trong thời trị vì của vua Lý ái Tông, năm Nhâm Ngọ (1042), luật Hình thư gồm 3 quyển được ban hành. Dù bộ luật thành văn đầu tiên này hiện nay đã không còn dấu Việt án lần theo trang sử cũ tích toàn văn, nhưng một số nội dung của nó vẫn còn được lưu giữ, kế thừa. Ta được biết, trong Hình thư, Nhà nước đã có quy định “tội thập ác” là mười loại tội không thể dung tha, có tham khảo luật nhà Đường. Trong đó có “Mưu phản: lật đổnền cai trị của vua”(2), hay “Mưu phản: mưu làm hại xã tắc, mưu toan lậtđổchính thểquân chủ đương thời”(3). Đây là loại tội xếp đầu tiên trong “tội thập ác” để bảo vệ sự cai trị của nhà vua cùng vương triều. Và sự hiện diện của nó trong Hình thư, ta không thể không liên tưởng tới vụ loạn tam vương ở trên vừa trình bày. 17 1. Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái (Lã Minh Hằng khảo cứu, phiên âm, chú thích), Đại Nam quốc sửdiễn ca, Sđd, tr. 97. 2. Vũ Văn Mẫu (1972), CổluậtViệtNam thông khảo, quyển thứ nhất, Sài Gòn, tr. 110. 3. Nguyễn Hữu Châu Phan (1971), Xã hội nhà Lý nhìn dưới khía cạnh pháp luật, Sùng Chính tùng thư, Huế, tr. 50. Trần Đình Ba 18 Kẻ bị án tư thông không chết Thời xưa, các vua chúa trăng hoa gió nguyệt dưluận ít phê phán, bởi họ là “thiên tử”(con trời) quyền nghiêng thiên hạ. Nhưng bậc mệnh phụ mà có mối tưtình khác thì đó là việc trái luân thường. Cái “vòng kim cô”“công, dung, ngôn, hạnh”củaNho giáo thítchặt lắm giới quần thoa. Riêng ởnước Việt dưới thời Lý, sửcũ ghi nhận có hai trường hợp Thái hậu tư tình riêng với quan dưới trướng của mình, để lại không ítđiều tiếng cho chính họ và bản triều. Điều đáng chú ý là những kẻ dám làm trò hoa nguyệt với bậc mẫu nghi thân lại vẫn bảo toàn được tính mạng và danh phận chứkhông lâm vào cảnh đầu cổlìa nhau. Mối tình giữa thân mẫu của vua Lý Anh Tông (1138 - 1175) với quan đại thần Đỗ Anh Vũ được xem là một trong những vết gợn trong thời trị vì của vị vua thứ sáu nhà Lý. Nhưng việc ấy cũng nào có trách vua được. Tưtình vớiThái hậu, họ Đỗ đicàyruộng Nói thế, bởi khi vua Lý ần Tông băng hà năm Mậu Ngọ (1138) ở tuổi 23, lúc ấy Cảm ánh phu nhân vợ ông cũng đương còn ở thì xuân sắc, sức sống dồi dào. Con trai iên Tộ lên ngôi lúc mới 3 tuổi, tức vua Lý Anh Tông. iếu vắng bóng chồng, con nhỏ thơ dại, gối chiếc chăn đơn, Cảm ánh lúc này là Lêái hậu vò võ một mình chốn hậu cung. Nhưng không vì thếmà bà buồn, bởisau khi đấng kim thượng xa rời dương thế, bà vẫn có một bóng hình khác bên cạnh để bầu bạn, tâm sự, hương lửa mặn nồng: Đỗ Anh Vũ. Lại nói về Đỗ Anh Vũ, có chị gái Đỗ thị, là mẹ của hoàng đế Lý ần Tông. Đỗ Anh Vũ được biết đến là kẻ có tướng mạo đẫy đà, đẹp đẽ. Lúc nhỏ, được tuyển vào trong cung làm Việt án lần theo trang sử cũ thượng lâm tử đệ. Sau đó, vua Lý ần Tông cho vào trong Đại Nội hầu nơi màn trướng. Lê ái hậu buổi ấy đang là Cảm ánh phu nhân, thấy dung mạo của họ Đỗ thì đã cảm mến, liếc mắt đưa tình rồi. Là kẻ bề tôi, nhưng vốn có nhiều tham vọng, lại không thoát khỏi cái bản năng vốn có của đàn ông, nên Đỗ Anh Vũ cũng đáp lại. Hiềm nỗi hoàng đế vẫn còn đó, nên tình trong của con chim loan (Cảm ánh phu nhân) với con chim cắt đang ra ràng (Đỗ Anh Vũ) như đã chín mà mặt ngoài còn chưa dám làm điều lỗi đạo. 19 Khi vua Lý Thần Tông băng hà, vua Lý Anh Tông nối ngôi ở tuổi lên 3 chưa hiểu biết gì, nên cái tình riêng trái đạo càng được dịp thổ lộ. Để tiện việc gặp gỡ người trong mộng, tháng 3 năm Canh Thân (1140), Lê Thái hậu bổ cho Đỗ Anh Vũ làm Cung Điện lệnh tri nội ngoại sự quản lĩnh cả công việc trong và ngoài Đại Nội(1). Họ Đỗ thỏa sức ra vào nội cung mà không gặp trở ngại gì, hai người tư thông với nhau ngày càng trơ trẽn, trong triều ngoài trấn biết hết 1. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê (1998), Đại Việt sửký toàn thư, tập I, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 312. Trần Đình Ba 20 nhưng không làm gì được. Thái hậu Lê thị còn cho sửa lại cung Quảng Từ xa xỉ đẹp đẽ, ngày đêm ăn nằm với Anh Vũ như phu phụ, giải quyết những bức xúc của người phụ nữ đương xuân lại vắng hơi chồng. Được người tình ưu ái, Đỗ Anh Vũ vì thế chẳng coi ai ra gì: “Ở triều đình hắn vén tay, quát tháo, chỉ huy người bằng cách hất hàm, sai bảo người bằng khísắc. Mọi người đều hé mắt sợ sệt, không ai dám nói gì”(1). Việc trái tai gai mắt, nhưng thế lực của Đỗ Anh Vũ có Lê ái hậu nâng đỡ nên ngày một lớn, không ai dám đứng ra can ngăn, hắn được tiến phong tới ái úy. Lo cho an nguy của xã tắc vì Anh Vũ lộng hành, một nhóm quan lại gồm Điện tiền chỉ huy sứ Vũ Đái, Nguyễn Dương, Đàm Dĩ Mông, Dương Tự Minh… cùng nhau họp lại, bàn mưu tính kế để trừ khử Anh Vũ. Sau khi kế sách đã định, Vũ Đái cầm quân đến cửa thành, hô lớn: “Anh Vũ ra vào cấm đình, làm nhiều điều ô uế, tiếng xấu đồn ra ngoài, không tội gì to bằng. Bọn thần xin sớm trừđi, khỏi đểmối lo về sau”(2). Ngay sau đó, lại có chiếu chỉ cho cấm quân bắt Anh Vũ. Anh Vũ đã bị cấm quân bắt trói giam ở hành lang Tả Hưngánh, chờ định tội. Việc xảy ra năm Canh Ngọ (1150). ái hậu Lê thị nghe tin nhân tình bị bắt, lấy làm xót xa lắm nên tìm mọi cách để cứu. Bà sai người mang cơm rượu cho Anh Vũ, ngầm để vàng trong đồ đựng món ăn để đút lót cho Vũ Đái. Được của đút lót, Vũ Đái quên cả việc lớn nên nhẹ tay cho tên tội đồ họ Đỗ. Bấy giờ vua Anh Tông xét án Anh Vũ. Nhưng vây quanh vua toàn là tay chân của hắn, lại có mẹ là ái hậu Lê thị nói thêm vào, nên thay vì định tội chết đối với tên “gian phu” như 1. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr. 384. 2. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê, Đại Việt sửký toàn thư, tập I, Sđd, tr. 318. trường hợp Tần ủy hoàng giết người tình của mẹ (Triệu Cơ) là Lao Ái, thì Anh Vũ chỉ bị biếm làm Cảo điền nhi(1) đi làm ruộng nhà nước. ái hậu Lê thị lo buồn lắm, nghĩ cách làm cho người tình được về bên mình nên thường mở hội to, tha tội nhân đểAnh Vũ được dự ân xá. Anh Vũ nhiều lần được ân xá thành ra cũng chỉ trong năm ấy, hắn khỏi tội, lại làm ái úy phụ chính như trước. Từ đó, càng được cưng yêu, hắn nắm hết quyền sinh sát trong tay, chăm làm những việc báo oán, lũng đoạn cả triều đình. Những người từng bắt hắn trước kia, đều bị tống ngục, hoặc bắt đi đày, hoặc giết. Mà nào có làm bí mật gì, hắn công khai lợi dụng sự nhẹ dạ, mượn luôn tay vua để thực hiện bằng cách nói riêng với vua, khơi việc Vũ Đái dám cầm cấm quân xông vào cửa khuyết, phải trừ đi kẻo để họa về sau. ế là tội những người Việt án lần theo trang sử cũ can dự vụ giết hụt Đỗ Anh Vũ được tuyên: “Giáng TríMinh vương xuống tước hầu, Bảo Ninh hầu xuống tước Minh tự, Bảo ắng hầu làm phụng chức; bọn Vũ Đái 20 người bị chém, bêu thủ cấp ở đầu sông; bọn Đồng Lợi 8 người bị chém ở chợ cửa tây; bọn (Dương) TựMinh 30 người bị phát lưu đi các nơi nước độc ở viễn châu; còn những người dự mưu đều bị bắt tội đồ”(2). ật là: NếtAnh Vũ ngẫm càng quá cỡ, Trêu vợ vua lại khửtôi vua(3). 21 Chỉ đến tháng 8 năm Mậu Dần (1158), Đỗ Anh Vũ chết, nước nhà mới được yên, trăm họ chắc cũng vui mừng, quan viên hồ hởi. Nhưng Lê ái hậu thì nỗi buồn đong đầy khôn xiết. 1. Cảo điền nhi: người bị tội đày phải cày ruộng Nhà nước. 2. Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sửthông giám cương mục, tập I, Sđd, tr. 384. 3. Khuyết danh (1994), iên Nam minh giám, Nxb. uận Hóa, Huế, tr. 64. Trần Đình Ba 22 Cảnh ân ái trên diềm đình Phù Lão, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Nguồn ảnh: FacebookĐình làng Việt Trọng thần họMạcvướng án tình Đời vua Lý Nhân Tông, tháng 8 năm Bính Dần (1086) tổ chức thi người có văn tài, sung làm quan ở Hàn lâm viện, Mạc Hiển Tích trúng tuyển, bổ làm Hàn lâm học sĩ. Sau Mạc Hiển Tích làm đến ượng thư. Ông chính là tổ tiên của “lưỡng quốc trạng nguyên” Mạc Đĩnh Chi thời Trần và vua Mạc Đăng Dung nhà Mạc. Mạc Hiển Tích vốn người đất làng Long Động, Nam Tân (thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương nay), là người uyên bác, thông minh, ham học hỏi. Trong thời gian phụng sự quốc gia, Mạc Hiển Tích từng đi sứ Chiêm ành năm Giáp Tuất (1094). Giỏi giang, danh vọng là thế, làm quan đại thần trải 4 đời vua từ Nhân Tông, đếnCao Tông, nhưng đến cuối đời Mạc Hiển Tích lại vướng vào mối tư tình với Chiêu iên Chí Lý ái hậu Đỗ ụy Châu, mẹ của vua Lý Cao Tông. Vậy là, hết đời vua cha Lý Anh Tông có việc Lê ái hậu và Đỗ Anh Vũ, thì đời vua conCao Tông lại cũng phải giải quyết một cố sự của mẹ mình giống như trường hợp của bà nội xưa. Bấy giờ vua Lý Cao Tông “tuổi còn non nớt, Hiển Tích tư thông với thái hậu, cho nên người đương thời sợ Hiển Tích”(1). Bởi chuyện đó nên tháng 2 năm Kỷ Dậu (1189), vua Lý Cao Tông lúc ấy tuổi 16, giao cho đình thần xét xử tội của Mạc Hiển Tích. Các quan sợ uy thế quan họ Mạc, không dám xử đến nơi đến chốn. Hai viên quan được giao xét xử làái phó Ngô Lý Tín và Đô quan lang trung Lê Năng Trường xét việc kiện iếu sư Mạc Hiển Tích nhưng không dám truy cứu tội trạng đến nơi, chỉ bàn loanh quanh sự vụ rồi ỉm đi, không đề cập nữa. Người trong nước biết việc này, bèn làm thơ chế giễu rằng: Ngô phụ quốc thị Lan, Lê đô quan thị Kích. Việt án lần theo trang sử cũ Án nhất tụng Mạc Tích, Đản cục tích nhi dĩ(2). (Nghĩa là: Ông phụ quốc họ Ngô và ông đô quan họ Lê là hai người điên, xét có mỗi vụ kiện Mạc Hiển Tích mà rốt cuộc chỉ có sợ hãi thôi. Ngô Phụ quốc tức là Ngô Lý Tín làm phụ chánh nghĩa là làm việc giúp đỡ ấu chúa trông coi việc nước. Lê Đô quan tức là Lê Năng Trường). Các quan xét xử tội tư thông của Mạc Hiển Tích không được, vua Cao Tông lấy làm bực lắm nên tháng 3 năm Canh 23 Tuất (1190) tự xuống chiếu đày Mạc Hiển Tích đến trại Quy Hóa mạn Đà giang(3). Có một vấn đề được đặt ra, Mạc Hiển Tích đỗ khoa thi năm Bính Dần (1086), ít nhất lúc ấy cũng 14, 15 tuổi trở lên (trạng nguyên trẻ nhất nước ta là Nguyễn Hiền thi đậu năm 1. Khuyết danh (Trần Quốc Vượng phiên dịch, chú giải) (1960), Việt sử lược, Nxb. Văn Sử Địa, Hà Nội, tr. 161. 2. Khuyết danh (Trần Quốc Vượng phiên dịch, chú giải), Việt sửlược, Sđd, tr. 160. 3. eo chú thích nơi bản dịch Đại Việt sửký toàn thưnăm 1998 thì trại Quy Hóa về thời Trần thuộc khu vực Yên Bái và Vĩnh Phú (tức Vĩnh Phúc, Phú ọ hiện nay). 13 tuổi). Nếu tính đến năm Kỷ Dậu (1189) khi ông bị đem ra xét án thì chí ít cũng đã hơn 100 tuổi, quá cả cái tuổi “nhân sinh thất thập cổ lai hi” (Người già tuổi 70 xưa nay hiếm như lời của Đỗ Phủ), tóc bạc, răng long, chân mỏi rồi, việc tư thông với ái hậu có chăng là tư thông về chữ “tình” chứ không hẳn chữ “dục” nữa. Vả chăng, khi ấy vua Cao Tông tuổi 16, ái hậu Chiêu iên Chí Lý Đỗ ụy Châu tương truyền vốn là cung nữ của Chiêu Linh Hoàng hậu Vũ thị, vì sáng tạo được món bún chả nức tiếng kinh kỳ cho vua ngự thiện, được vuaAnh Tông yêu sinh raCao Tông mà lập làm phi. Cung nữ hầu hạ Hoàng hậu tuổi thường cập kê. Cùng lắm lúc ụy Châu được Anh Tông đoái hoài tới là 20 tuổi, khi Cao Tông được 16 tuổi năm Kỷ Dậu (1189), bà chỉ mới 35. Có tính thoáng ra là 45 đến 50 tuổi đi chăng nữa cũng “đũa lệch” với Mạc Hiển Tích lắm lắm. Không biết ái hậu sẽ tìm thấy vẻ đẹp hay sự đồng điệu gì từ ông già họ Mạc tóc bạc, da mồi?! Trần Đình Ba 24 Hai vua Thái Tông xửán phản vua, hại nước Răn dạyđạo lýởđời, ngườixưatừng có câu: Việt án lần theo trang sử cũ Traithờitrung hiếu làm đầu, Gáithờitiết hạnh là câu trau mình(1). Trong“tamcương”, đãnóirõđếnđạovuatôi.Kẻtôithầnbiếtyên phận thì giữđượcvị trícủamình mà phụng sựquân vương. Bằng ngượclại muốn làm cuộc đảo lộn ngôi thứ, dù có công thành thì cũng mang tiếng là kẻ phản vua. Hoặc giả vì một cái lợi cỏn con mà đểbụng, thì cũng là tựchuốc họa vào thân mà thôi. Nhưhai kẻ tôi thần thời Lý - Trần làminh chứng vậy. 25 Lý ái Tông (1028 - 1054) là vị vua thứ hai nhà Lý, được khen ngợi là “người trầm mặc cơ mưu, biết trước mọi việc, đánh dẹp bốn phương chỗ nào cũng thắng”(1). Một trong những việc minh chứng cho khả năng “biết trước mọi việc của vua” là sự kiện diễn ra năm Ất Hợi (1035) đối với Định ắng Đại tướng Nguyễn Khánh. 1. Nguyễn Đình Chiểu (1883), Lục Vân Tiên ca diễn 陸雲僊歌演, Ernest Leroux xuất bản, Paris, tr. 4. 2. Ngô ì Sĩ (2012), Đại Việt sửký tiền biên, Nxb. Hồng Bàng, Gia Lai, tr. 254. Trần Đình Ba 26 Vua LýTháiTông nhìnmặt biết kẻmưu phản Trước đó, khi lên ngôi kếnghiệp vua cha vừa băng hà năm Mậu ìn (1028), vua Lý ái Tông đã xuống chiếu thăng chức, thưởng trật cho mộtsố quan lại, tướng lĩnh: “Lấy Lương Nhậm Văn làm ái sư. Ngô ượng Đinh làm áiphó, Đào Xử Trung làm ái bảo, Lý Đạo Kỷ làm Tả khu mật, Lý Triệt làm iếu sư, Xung Tân làm Hữu khu mật, Lý Mật làm Tả tham tri chính sự, Kiểu Bồng làm Hữu tham tri chính sự, Liêu Gia Trinh làm Trung thư thị lang, Hà Viễn làm Tả gián nghị đại phu, Đỗ Sấm làm Hữu gián nghị đại phu, Nguyễn Quang Lợi làm ái úy, Đàm Toại Trang làm Đô thống, Vũ Ba Tu làm Uy vệ thượng tướng, Nguyễn Khánh làm Định ắng đại tướng, Đào Văn Lôi làm Tả phúc tâm, Lý Nhân Nghĩa làm Hữu phúc tâm, Phan Đường Liệt làm Nội thị”(1). Việc làm của vua trên hết nhằm củng cố quyền lực, tập trung thân tín để bảo vệ ngai vàng vừa mới được lập nên sau khi trừ “loạn tam vương” diễn ra trước đó chưa lâu. Dù vậy, không phải kẻ nào được vua tin dùng cũng trở thành bề tôi trung thành, tuân theo cái nghĩa vua tôi cả đâu. Trong thời gian đầu cai trị, vua Lý ái Tông phải ra sức dẹp loạn trong nước và sự xâm lấn, bất phục nơi biên giới của Chiêm ành, Ai Lao. Với việc nội trị, nào dẹp loạn ở giáp Đản Nãi thuộc châu Ái (anh Hóa) tháng 4 năm Kỷ Tỵ (1029), lại đánh dân châu Hoan tháng 2 năm Tân Mùi(1031), rồi dẹp loạn châu Định Nguyên (thuộc Yên Bái) tháng 2 năm Quý Dậu (1033)… Đến tháng 9 năm Ất Hợi (1035), người châu Ái lại một lần nữa nổi dậy chống lại triều đình. Cũng như nhiều lần dẹp loạn trước, vua Lý ái Tông lại làm tướng thân chinh, cầm quân đi bình định. áng 10 năm ấy, vua cầm quân vào châuÁi. Ởăng Long, vua cho con trai 1. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê (1998), Đại Việt sửký toàn thư, tập I, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 251 - 252. mình là Phụng Càn vương Lý Nhật Trung làm lưu thủ Kinh sư, thay vua trị nước. Quân đi từ ăng Long tiến về Nam đến châu Ái. Vua ngự ở hành cung của châu Ái, ban yến cho các quan hầu và tướng súy. Lúc bấy giờ, Định ắng Đại tướng Nguyễn Khánh âm mưu làm phản. Vua Lý ái Tông vốn là người thông tuệ, hiểu hết về lục nghệ(1), nhìn thấy tướng Nguyễn Khánh cử chỉ hành động lạ lùng so với thói thường nên sinh nghi, biết hắn chắc có lòng dạ khác. Vua mới ngầm chỉ Nguyễn Khánh mà bảo với các phi tần đi cùng mình rằng: - Tên Khánh thế nào cũng làm phản. Các phi tần nghe vua phán thế, đều kinh ngạc hỏi: - Bệ hạ làm sao mà biết? Xin nói cho bọn tì thiếp được nghe nguyên do. Việt án lần theo trang sử cũ Vua mới đáp rằng: - Khánh trong lòng không bình thường, nhìn trẫm có vẻ hổ thẹn, đi đứng thất tiết, nói làm trái thường. Lấy những hành động đó mà xét cũng đủ biết là nó có ý khác, hình trạng làm phản đã rõ rồi. Sau đó, vua dẹp yên được phản loạn ở châuÁi, trị tội châu mục nơi này, rồi sai sứ đi phủ dụ dân chúng trong châu yên bề lo làm ăn. Đương lúc ấy thì Kinh sư lưu thủ Phụng Càn 27 vương Lý Nhật Trung cho lính chạy trạm báo tin cho vua biết bọn nhà sư họ Hồ, em nuôi của Định ắng đại tướng Nguyễn Khánh, Đô thống Đàm Toái Trạng, Hoàng đệ ắng Càn, ái Phúc đã mưu phản, quả đúng như lời vua dự đoán trước đó về Khánh. Các phi tần nghe việc ấy, lấy làm kỳ lạ lắm, đều lạy hai lạy nói: - Bọn thiếp nghe nói thánh nhân thấy được chỗ chưa hiện hình, biếttrước việc chưa xảy ra, nay được chính mắttrông thấy. 1. Lục nghệ gồm lễ, nhạc, xạ (bắn), ngự (cưỡi ngựa), thủ (học chữ), số (học tính). Trần Đình Ba 28 ìrakhi vuađem quân tiễu phạt châuÁi, Nguyễn Khánh cũng trong hàng tướng theo quân đi tiễu phạt. Nhưng trước đó Khánh đã có ý làm phản, nên hắn lại thông đồng với bọn sư họ Hồ nhân lúc vua rời kinh đô mà nổi dậy để tiếm quyền, còn Khánh sẽ dựa cơ ở bên vua mà làm điều thoán nghịch. May chăng, việc phản loạn bị phát giác, mà chân tướng âm mưu của Khánh bị vạch trần là do “viên tòng sự của Khánh cáo giác”(1), nơi ăng Long Lý Nhật Trung kịp thời dẹp yên. Vua liền xuống chiếu bắt bọn Nguyễn Khánh đóng cũi đem về ăng Long trị tội. Ngày mùng 1 tháng 11 năm Ất Hợi (1035), vua Lý ái Tông ca khúc khải hoàn từ châu Ái về đến ăng Long, làm tiệc rượu mừng việc trở về, tiễu phạt thành công. Vua lại định công ban thưởng cho những tướng lĩnh có công dẹp loạn châu Ái. Việc xong xuôi, thì xét đến những kẻ âm mưu dấy loạn. Vua ngự điện iên Khánh xét án bọn sư Hồ, Nguyễn Khánh, đọc rõ tội trạng mưu phản, phụ lòng tin tưởng, cất nhắc của đấng kim thượng năm nào rồi định hình phạt cho bọn hắn. Ta nên nhớ thời điểm này, bộ luật Hình thư vẫn chưa được ra đời(2), nên tội trạng của những kẻ phản loạn, phần nhiều là ý vua cả. Bọn sư họ Hồ, Nguyễn Khánh tất thảy đều bị xẻo thịt băm xương ở chợ Tây thành ăng Long, còn những kẻ khác thì xét theo tội nặng nhẹ mà gia hình. Nhờ con mắt nhìn người tinh tường, mà vua ái Tông diệt bớt đi được một mầm phản loạn, cũng là biện pháp răn đe với kẻ phản vua, hại nước. Làmphản chỉvì quả xoài Cuối tháng 12 năm Đinh Tỵ (1257), quân Mông Cổ trong cuộc xâm lăng lần thứ nhất vào nước ta bị dẹp tan, tàn quân rút chạy về nước, bị mỉa mai gọi là “giặc Phật”, dù trước đó 1. ĐặngXuânBảng(2000), Việtsửcương mụctiếtyếu, Nxb. Khoahọc xãhội,HàNội,tr. 93. 2. Năm Nhâm Ngọ (1042), luật Hình thưmới được ban hành. sức mạnh như tằm ăn rỗi ùa vào Đại Việt. Tuy lúc này chưa định công ban thưởng, nhưng vua Trần ái Tông cũng có một việc mà người đờisau nhớ mãi, đểkhắc cốt ghi tâm rằng, việc dù nhỏ, nếu không để ý có thể sinh cái họa to, tàn lửa mà không dập tắt sớm thì gặp củi khô lại thành đống lửa lớn. Việc nói tới dưới đây về sau được dân gian đúc kết qua câu: “Cự Đà không được ăn muỗm(1)”. Việt án lần theo trang sử cũ Vua Trần Thái Tông xửCựĐà Nguồn tranh: Tưliệu sưu tầm Trước kia có lần vua ái Tông ban quả xoài cho những người hầu cận, nhưng nội quan chia không biết sao lại để 29 sót nên Tiểu hiệu Hoàng Cự Đà dù có mặt ở đó mà không được hưởng phần. Xoài ngoài chợ Đông, chợ Tây của ăng Long thì chẳng thiếu gì, nhưng đường đường ở đây là lộc vua ban, mà thói đời phong tục nước ta còn lạ gì việc “một miếng giữa đàng hơn cả sàng xó bếp” cơ mà. Nghĩ mình không được coi trọng, Hoàng Cự Đà từ đó mới ôm mối hận trong lòng. 1. Quả muỗm, tức là quả xoài hôi. Có tài liệu giải thích quả muỗm chính là quả quéo, một cách gọi khá phổ biến ở nông thôn miền Bắc hiện nay. Trần Đình Ba 30 eo Việt sửcương mục tiết yếu(1) cho hay, khi quân Mông Cổ tới Đông Bộ Đầu(2), Hoàng Cự Đà nhanh chân lấy một chiếc thuyền nhẹ theo sông mà chạy trốn trước. Khi ấy Linh từ quốc mẫu Trần ị Dung, lúc này đã là vợ củaáisư Trần ủ Độ, đưa Hoàng ái tử Trần Hoảng và cung phi, công chúa cùng vợ con các tướng lĩnh tạm lánh xuống mạn Hoàng giang, khoảng ngã ba Tuần Vường(3) để tránh giặc. Ngẫu nhiên làm sao, thuyền Cự Đà đang xuôi dòng thì gặp Hoàngái tử từ hạ lưu đi thuyền ngược lên. ấy hoàng thân quốc thích đến gần, đáng ra phải lại bên mà nghênh tiếp, phò giá nhưng Đà lại cố tình lánh thuyền sang bờ sông bên kia để tránh, thuyền chạy rất gấp. Quan quân thấy hắn thì nhận ra, bèn gọi lớn: - Quân Mông Cổ ở đâu? Cự Đà bấy giờ mới trả lời, giọng đầy ấm ức: - Không biết ở đâu, đi mà hỏi những người ăn xoài ấy. Nói rồi thuyền hắn cứ thế xuôi thẳng. Về sau, nhà Trần đánh thắng quân Mông Cổ, đuổi chúng về phương Bắc. Nhớ lại việc tên Tiểu hiệu họ Hoàng dám bất kính, bất trung, Hoàng ái tử Trần Hoảng xin với vua khép Cự Đà vào cực hình để làm gương răn đe những kẻ làm tôi mà bất trung, không tuân theo nghĩa “trung quân”. Vua Trần ái Tông biết chuyện, suy nghĩ hồi lâu rồi nói: - Tội của Cự Đà đáng giết cả họ. Song đời xưa đã có chuyện Dương Châm không được ăn thịt dê, đến nỗi làm quân nước Trịnh bị thua. Việc của Cự Đà là lỗi ở ta. a cho hắn tội chết, cho phép hắn đánh giặc chuộc tội. 1. Đặng Xuân Bảng, Việt sửcương mục tiết yếu, Sđd, tr. 164. 2. eo GS. Trần Quốc Vượng, Đông Bộ Đầu ở về phía Đông thành ăng Long. 3. uộc huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam bây giờ. Nói lời ấy, hẳn là vua ái Tông đã nghĩ đến Tả truyện của Trung Hoa ở thế kỷ VII trước Công nguyên về trường hợp Dương Châm, vốn là người đánh xe cho Hoa Nguyên nước Tống. Khi hai nước Tống và Trịnh sắp đánh nhau, Hoa Nguyên làm thịt dê cho binh sĩ ăn, nhưng không cho người đánh xe DươngChâm dự. Đến khi hai bên giao tranh, Dương Châm nói với Hoa Nguyên: “Tiệc dê hôm qua đặtdưới quyền ngài, công việc hôm nay đặt dưới quyền tôi”(1). Nói xong, hắn đánh xe chạy theo quân Trịnh, nước Tống do vậy bị thua, còn Hoa Nguyên bị bắt. Vậy là may mà có lời vua Trần ái Tông, không thì chỉ vì quả xoài hôi mà Cự Đà rơi đầu vì “ghen ăn, tức uống” rồi. Trong trường hợp của Cự Đà, quả ứng với câu ông cha ta đã đúc kết: Việt án lần theo trang sử cũ Miếng ăn là miếng tồi tàn, Mất ăn một miếng lộn gan lên đầu(2). 31 1. Dương Tấn Tươi trích dịch (1974), Đông lai bác nghị, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, tr. 304. Xem bài “Hoa Nguyên làm thịt dê thết đãi ba quân”. 2. Quách Tấn (2001), Những tấm gương xưa, Nxb. anh niên, Hà Nội, tr. 4. Trần Đình Ba 32 Hai vị pháp quan thông minh thời Trần Thời xưa, cha ông ta khi xétxửcácvụán, rõ ràng trang thiếtbị, phương tiệnphụcvụviệcđiềutra, phááncònnhiềuhạnchế.Vớinhữngvụánthiếu tangchứng, vậtchứng, côngtácđiềutra, truytìmmanhmốisẽtrởnênrất khó khăn. Và lúcấy, đôikhisựnhanh nhạy, ứng biến vớihoàn cảnh tức thờilại tỏracóhiệuquảthấyrõ.Đơn cửnhưhaitrườnghợp dướiđây. Thực ra, hai trường hợp được nói tới ở đây có vụ không hề liên quan đến một vụ án cụ thể nào cả. Nhưng qua hành động, thể hiện sự phản ứng lanh lẹ của viên quan Đoàn Khung cũng như sự mẫn cảm với tội phạm của quan Phí Trực thời Trần. Ấn đầu biết ai đến trước, đến sau Trường hợp của Đoàn Khung cho thấy sự sáng tạo trong việc nhận định vấn đề để có phương án giải quyết thấu đáo, nhờ đó mà về sau, nhà Trần chọn được một người xứng đáng đứng chân vào vị trí Kiểm pháp quan(1). 1. Kiểm pháp quan là chức quan giữ việc kiểm tra rõ ràng pháp luật để xác định hình phạt. Nguồn: Đỗ Văn Ninh (2006), Từđiển chức quan ViệtNam, Nxb. anh niên, Hà Nội, tr. 431. Cụ thể sự vụ được Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép lại. eo đó, vào dịp tháng 2 năm Mậu Dần (1278) nhằm thời trị vì của vua Trần ánh Tông (1258 - 1278). Lúc này bệnh đậu mùa hoành hành, lại dễ lây, dân ta buổi ấy chưa có thuốc chữa nên xem đó là bệnh nan y. Dân tình bị chết bởi bệnh này rất nhiều. Trong thời gian đó, ở kinh thành ăng Long, nhà dân thường bị cháy về ban đêm, chẳng biết do bị phóng hỏa hay đốt đống rấm để phòng ngừa dịch bệnh. Vua Trần ánh Tông thấy hỏa tai xảy ra liên miên cũng lấy làm bận lòng lắm, nên ra ngoại thành xem xét công tác chữa cháy ra sao. Trong đoàn tháp tùng theo vua có Nội thư gia(1) Đoàn Khung đi theo hầu giá. Sau khi đám cháy được dập tắt, vua sai quan Việt án lần theo trang sử cũ viên điểm xem người nào đến chữa cháy và kiểm xem ai đến trước. Việc này thực sự khó, vì muốn biết ai đến trước đến sau, cứ hỏi chính người đó là biết. Nhưng chắc không phải ai cũng tâu thật. Làm sao để biết đích xác người đến trước, đến sau? Đoàn Khung liền nghĩ ra một diệu kế để kiểm xét. Xin phép vua, ông ra lệnh tập hợp những người chữa cháy lại đứng xếp thành một hàng. Tiếp theo đó, ông lần lượt đi dọc hàng, ấn đầu từng người một bảo ngồi xuống để đếm. Sau khi kiểm đếm đâu đó xong xuôi, Đoàn Khung liền tâu rõ với vua người nào đến trước, người nào đến sau. 33 Chỉ thấy Đoàn Khung ấn đầu người kiểm đếm mà biết được người đến sớm, người đến muộn, vua Trần ánh Tông mới lấy làm lạ lắm, thắc mắc hỏi viên Nội thư gia họ Đoàn: - Tại sao mà ngươi biết rõ thế được? Bấy giờ, Đoàn Khung chắp tay cung kính mà đáp rằng: 1. Nội thư gia: người hầu gần vua giữ việc biên chép. Nguồn: Đỗ Văn Ninh, Từđiển chức quan ViệtNam, Sđd, tr. 553 - 554. Trần Đình Ba 34 - ưa bệ hạ, thần ấn đầu người nào mà thấy mồ hôi thấm tóc và có tro bụi bám vào thì đó là những người đến trước và cố sức chữa cháy. Người nào đầu tóc không có mồ hôi mà tro bụi bay rơi là người đến sau không kịp chữa, vì thế mà biết được(1). ấy lời tâu xác đáng, có lý và cách kiểm xét sáng tạo, vua Trần ánh Tông khen giỏi và có ý cất nhắc để dùng Đoàn Khung vào vị trí thích hợp với khả năng. Nhưng 8 tháng sau, ngày 22 tháng 10 âm lịch cùng năm, vua Trần ánh Tông nhường ngôi cho con trai là Hoàng ái tử Trần Khâm (tức là vua Trần Nhân Tông (1279 - 1293) rồi lên làm ái thượng hoàng. Ông về ở Bắc cung rồi đi tu, nghiên cứu Phật học, viết sách, ý định cất nhắc họ Đoàn bởi thế vẫn còn dang dở chưa kịp thi hành. Trong thời vua Trần Nhân Tông trị vì, vị trí của Đoàn Khung vẫn không thay đổi. Tính ra ý định ấy, dang dở tới 14 năm. Phải sang thời vua Trần Anh Tông (1293 - 1314), vua nhớ lại việc của Đoàn Khung thuở tiền quân, nên thương mến tài năng, liền cất nhắc viên Nội thư gia năm xưa làm Kiểm pháp quan. Rõ ràng, chức vụ này là đúng người, đúng việc. Nhờ thế sau này mỗi khi xét án, hễ vua Trần Anh Tông hỏi về điển lệ cũ, Đoàn Khung đều dẫn được án cũ làm chứng, có khi dẫn nhiều đến năm, sáu án rất sinh động. Vua Trần Anh Tông khen họ Đoàn thông minh, nhớ lâu và suy xét thấu đáo. Có được viên kiểm pháp quan như thế, cũng là cái lợi cho việc thi hành pháp luật nhà nước, mà dân cũng tỏ ra tin phục bởi việc xử án được bằng phẳng, rõ ràng, xét án đúng người, đúng tội. 1. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr. 484 - 485. Cứu hỏa Nguồn ảnh: Internet Việt án lần theo trang sử cũ Là trộmmà không phải là trộm Đầu thế kỷ XIV, nhà Trần vẫn đang còn ở thời thịnh trị. Đời vua Trần Anh Tông ở ngôi (1293 - 1314) xã tắc bền vững, thiên hạ no ấm. Bước sang đời vua Trần Minh Tông (1314 - 1329) cũng được tiếng khen là giữ vững kỷ cương, tiếp nối công nghiệp của tiền nhân đã xây dựng. Dẫu vậy, trong mấy năm đầu vua Trần Minh Tông mới lên ngôi, trộm cướp đã bắt đầu nổi lên làm nhiễu loạn xã hội, dân tình lo lắng không yên. 35 ời ấy, trong các đảng cướp, có tên Văn Khánh được xem là đầu sỏ bọn trộm cướp. Triều đình đã nhiều lần cho quan quân lùng bắt tên này mà không được. ếnhưng bỗng dưng không đâu, lại có người khai là bắt được một tên cướp, giải lên nộp quan và bảo tên này chính là Văn Khánh, đầu sỏ của phường đạo chích. Đến khi quan ngục tra hỏi nghi phạm, kẻ bị bắt cũng nhận ngay mình đích thị là Văn Khánh bấy lâu bị tróc nã gắt gao. Vì thế ai cũng cho là đã bắt được Văn Khánh rồi mà chẳng mảy may nghi ngờ có điều gì khuất tất hay không. Trần Đình Ba 36 Tuy nhiên, trong muôn người cho rằng vụ tróc nã Văn Khánh đã xong, thì vẫn còn một người lấy làm băn khoăn, nghi ngờ. Người đó là Hình bộ Lang trung Phí Trực, chức vụ chỉ kém ượng thư bộ Hình. Với nghiệp vụ của một vị quan tham gia lãnh đạo bộ Hình, ông lấy làm nghi ngờ, không hiểu sao tên trộm cướp đầu sỏ khét tiếng mà lại bị bắt dễ thế, cung khai ngay mình là Văn Khánh thì không khỏi chịu cái tội lụy đến thân. Bởi chăng, hình pháp nhà Trần đối với tội trộm cướp hình phạtrất là nặng. Kẻ trộm và người trốn tránh có thể bị chặt ngón chân cho đến chặt chân, chặt tay hay là cho voi giày đến chết để chừa mãi thói đạo chích(1). Vì phân vân, nên việc xét xử tên Văn Khánh để lâu không giải quyết. ượng hoàng Trần Anh Tông biết chuyện Văn Khánh, thấy sự việc chưa có kết luận chính thức, lấy làm nóng lòng nên hỏi. Phí Trực bấy giờ mới trải lòng mình với bề trên rằng: - ưaượng hoàng, sinh mạng con ngườirất đáng quý. Trong vụ việc này lòng thần còn có chỗ nghi ngờ, nên không dám liều lĩnh xử án. Vụ xét xử tội trạng trộm cướp của tên Văn Khánh cứ thế vẫn đình lại, chưa có tiến triển gì mới. Một thời gian sau, ượng hoàng Trần Anh Tông sốt ruột, lại hỏi đến án Văn Khánh thế nào, Phí Trực vẫn trả lời như lần trước. ượng hoàng lấy làm giận ông, mới bảo: - Nó đã nhận như thế, ngươi còn ngờ gì nữa mà không xử đi. Sao để mất thời gian nhiều thế! Phí Trực thấy bề trên nóng ruột, trách móc, bèn tâu bày uẩn khúc trong lòng mình: - ần thấy nó không bị tra tấn khổ sở mà điềm nhiên thú nhận, nên thần trộm lấy làm ngờ có vấn đề khuất tất chi đây trong vụ này. 1. Xem thêm Vũ Văn Mẫu (1972), CổluậtViệtNam thông khảo, Sài Gòn, tr. 138. Nghi ngờ của Phí Trực quả nhiên không sai, bởi một thời gian sau, tên tướng cướp Văn Khánh thật bị sa lưới, đeo gông vào cổ. ượng hoàng lúc đó mới thấy tài năng của ông Hình bộ Lang trung xét việc cẩn trọng như thế nào, coi trọng sinh mạng con ngườira sao. Bởi vậy, tháng 3 năm Đinh Tỵ (1317), nhân chuyến về chơi hành cung iên Trường của ượng hoàng, có Hình bộ Lang trung Phí Trực theo hầu xa giá(1). iên Trường thời Trần, cảnh vật, có thể hình dung qua miêu tả của Trần Nhân Tông trong bài “iên Trường phủ”: Lục rậm, hồng thưa, cảnh quạnh hiu, Mây thu, mưa tạnh, đất tan rêu. Phòng trai giảng đoạn nhà sưtrỗi, Cầu bến canh đầu bóng nguyệt treo. Việt án lần theo trang sử cũ Ba chục cung luôn, giường ngủ rộng, Tám nghìn phướn động, nước triều reo. Phong quang chùa Phổrày nhưtrước, Xiếtnỗi ăn ngồi nhớ ĐếNghiêu(2). Lúc này, chứcAn Phủ sứ(3) iên Trường đang còn khuyết chưa có ai đảm trách, ượng hoàng vì thếmới bổ dụng chức này cho Phí Trực, xem đó như một đặc ân(4). Bởi theo lệ nhà Trần, người được cử làm An Phủ sứ iên Trường phải là những viên quan đã từng kinh qua An Phủ sứ cấp lộ, rồi khảo hạch đủ niên hạn quy định mới bổ dụng. Nhưng với 37 Phí Trực thì ượng hoàng xem đó như một ngoại lệ bởi tính cẩn thận, minh bạch của ông khi làm Hình bộ Lang trung, mà điển hình là ở vụ xét án Văn Khánh. 1. Xa giá: Xe ngựa vua đi; cũng dùng để chỉ sự đi lại của vua ở bên ngoài cung. Xem Phạm Văn Hảo (Chủ biên) (2008), Sổtay từngữlịch sử(quan chế), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 268. 2. Ngô Tất Tố (2005), ơ, thơ dịch, bình thơ, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội, tr. 78. 3. An phủ sứ: chức này đóng vai trò trấn trị địa phương, là chức quan đặc phái của nhà nước. eo Đỗ Văn Ninh, Từđiển chức quan ViệtNam, Sđd, tr. 97 - 98. 4. Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sửcương mục tiết yếu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 206. Trần Đình Ba 38 Án phạt 300 quan dành cho Hành khiển xuyên tạc Sau khi mất, vị quan họ Trương được đưa vào tòng tựở Văn Miếu Thăng Long, đủthấyvuaTrần coitrọng tàidanh củaôngđến bựcnào. Nhưng cólúcviên ngọcấy cũng bị tìvếtvì thói thường “ghen ăn tứcở” thuởbình sinh. Thếmới thấy con người taởđời, không dễgìmà rũbỏ đượcnhững sân si tầm thường. Trước hết, về quê quán vị quan họ Trương được nói tới ở đây, chính là Trương Hán Siêu (?- 1354). Ông là “người thôn Phúc Am, huyện Yên Khánh (xưa là Phúc ành, Yên Ninh)”(1). Nơi ấy, nay là phường Phúc ành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Trải nghiệp bốn đờivua Về con người Trương Hán Siêu, ông có tên tự là ăng Phủ, tên hiệu là Đôn Tẩu. Tính cách của ông được miêu tả 1. Nguyễn Tử Mẫn (2001), Ninh Bình toàn tỉnh địa chíkhảo biên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 190. như lời thuật là “tính rất cương nghị, học lại uyên thâm”… “có tưtưởng phóng khoáng, ông thường hay bài xích những người lợi dụng đạo Phật, đạo Lão mà bày đặt ra nhiều tệ tục dị đoan đểhuyễn hoặc quần chúng”(1). Với tài năng của mình, Trương Hán Siêu đã cùng với Phạm Ngũ Lão là gia khách của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn rồi được tiến cử với triều đình. Ông được sử thần nhà Lê sơ là Ngô Sĩ Liên nhận xét “là kẻ ưu tú trong các quan văn học”. Còn theo tác giả sách Ninh Bình toàn tỉnh địa chí khảo biên trong phần “Khoa bảng” thì căn cứ vào Dẫn lục, ngợi ca là: “ái học sinh đời Trần trên tám bia nổi tiếng của đền huyện Yên Khánh, được đặt đứng đầu các đại khoa”(2). Tuy nhiên, tra nhiều sách sử và sách khoa bảng, chúng tôi lại không thấy có tên ông trong danh sách Việt án lần theo trang sử cũ đỗ đạt thời Trần. Ngờ rằng có sự nhầm lẫn ở đây, hoặc giả thử chúng tôi tìm chưa đến nơi chăng? Trong quãng thời gian làm quan các triều vua Trần, Trương Hán Siêu ngày một tỏ rõ được tài năng của một nhà Nho uyên thâm. Ông còn được biết đến là người cùng Nguyễn Trung Ngạn biên định bộ Hoàng triều đại điển, khảo soạn bộ Hình thư thời vua Trần Dụ Tông(3). Nơi quan lộ, kể ra quan họ Trương cũng tỏ ra đắc dụng và được sự nể vì của các đời vua Trần, ông “từng phụng sự4 triều 39 vua Trần là Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan đến chức Tả Gián nghị Đạiphu, am tri chính sự”(4). Là một người học vấn uyên bác, thông hiểu sâu sắc Nho giáo, Phật giáo, lại giàu lòng yêu nước và có nhiều công lao đối với triều Trần, vì vậy ông được các vua Trần tôn kính, xem như 1. Lãng Nhân (1966), Giai thoạilàng Nho, Nam Chi tùng thư xuất bản, Sài Gòn, tr. 10. 2. Nguyễn Tử Mẫn, Ninh Bình toàn tỉnh địa chíkhảo biên, Sđd, tr. 205. 3. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr. 267. 4. Cao Xuân Dục (2010), Viêm giao trưng cổký, Nxb. ời đại, Hà Nội, tr. 78. Trần Đình Ba 40 bậc thầy: “Nhà vua chỉ gọi ông là thầy chứ không gọi tên”(1). Sau khi mất, Trương Hán Siêu được truy tặng chức ái phó và được đưa vào thờ tại Văn Miếu ngang với các bậc hiền triết xưa. ế nên, Đặng Minh Khiêm (1456 - 1522) trong oát Hiên vịnh sửthi tập mới có câu ngợi ca ông là: Văn chương chính sựái danh lưu, Tòng tựNho cung lễ sổưu. Tức là: Chính sựvăn chương bậc vĩnhân, Khói hương văn miếu dựnghìn xuân(2). (Bùi Duy Tân dịch thơ) “Quan quêmùa”văn thơlai láng Ấy nhưng, cũng trong bài thơ vịnh trên, vế sau lại còn tiếp nội dung nữa, cụ thể là: Bài tịch dị đoan công bất thiểu, Hà tu trách bị tỉ thôn cầu. Tức là: Dị đoan bài xích công to lắm, Đem ví“thôn cầu”thật chẳng cân(3). (Bùi Duy Tân dịch thơ) Ý tác giả bài thơ khi viết về quan họ Trương ở câu cuối, có đề cập đến việc, dù làm quan to là thế, nhưngTrươngHán Siêu bị đồng liêu chê là “kẻ đá cầu”. Nguyên do của lời chê trách ấy, theo Đại Việt sửký toàn thưcho hay, đó là từ lời chê trách của Tông chính đại khanh Lê Cư Nhân coi Trương Hán Siêu là 1. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê (1998), Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 134. 2. Đặng Minh Khiêm (2016), oát Hiên vịnh sử thi tập, Nxb. Văn học, Hà Nội, tr. 232 - 233. 3. Đặng Minh Khiêm, oát Hiên vịnh sửthi tập, Sđd, tr. 232 - 233. chân đá cầu nhà quê, vì người làng quê đá cầu chân tay vụng về nên phần nhiều đá trượt, ý chỉ Trương Hán Siêu là người làm việc có nhiều phần không thỏa đáng, không hợp tình. Dẫn chứng cho cái tiếng quê mùa của Trương Hán Siêu, hẳn cũng không phải là vô lý đâu: “Lúc ông Siêu lãnh chức quan ở Lạng Giang, ông gả con gái cho tên tù trưởng trong châu (Lạng Giang) là Nùng Ích Vấn. Lúc ông làm giám sát chùa Quỳnh Lâm lại gả một đứa con gái cho một người sãi trong chùa là Nguyễn Chếnữa. Những việc gả con nhưthếđều do lòng mộ phú(1) của ông mà ra cả”(2). Lời trên được vua Tự Đức ghi nơi NgựchếViệt sửtổng vịnh. Dù bị chê là thế, nhưng sự nghiệp quan trường của quan họ Trương, lắm kẻ cũng muốn được trèo cao như vị trí ông Việt án lần theo trang sử cũ có. Không chỉ được vua kính trọng, thăng tước vị cao, Trương Hán Siêu còn từng làm Kinh lược sứ ở Lạng Giang, từng trấn lĩnh đất Hóa châu yên ổn khi Chiêm ành làm phản… Riêng về sự nghiệp trước tác, Trương Hán Siêu cùng Nguyễn Trung Ngạn soạn sách Hoàng triều đại điển, Hình thư. Riêng bản thân ông có nhiều bài thơ vịnh địa danh, cây cỏ và những bài văn đề nơi chùa Khai Nghiêm, núi Dục úy… Ta có thể thưởng thức những bài thơ ấy trong ơ văn Lý - Trần(3). Nhưng hậu thế nhớ đến ông nhiều trong cái sự nghiệp viết lách, hẳn là ở bài Bạch Đằng giang phú. 41 Bạch Đằng giang phú (tức Bài phú sông Bạch Đằng) thể hiện tài năng thể phú của quan họ Trương với từng câu chữ thấm đượm tinh thần tự hào dân tộc cùng lòng yêu nước thiết tha, đồng thời cũng là bài lược thuật cho chiến công hiển hách của vua Trần trước quân xâm lược nhà Nguyên. Tỉ như: 1. Ý chỉ ưa sự phú quý. 2. Dực Tông Anh Hoàng đế (1970), Ngự chếViệt sử tổng vịnh, tập Trung, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn, tr. 126. 3. Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), ơ văn Lý Trần, tập II, quyển ượng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 730 - 755. Trần Đình Ba 42 Đền thờ danh nhân Trương Hán Siêu tại Ninh Bình Nguồn ảnh: http://hotruong.net Hội nào bằng hộiMạnh Tân, nhưvương sưhọ Lã; trận nào bằng trận Duy ủy, nhưquốc sĩhọ Hàn. Kìa trận Bạch Đằng này mà đại thắng, bởi chưng Đại vương coi thếgiặc nhàn. (Bản dịch của Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến)(1) Được vua trọng vọng, tước cao lộc hậu, nhưng đời người ai cũng có tì vết, ngọc còn xước nữa là. Với tác giả của Bạch Đằng giang phú nức tiếng muôn đời cũng vậy. Đôi lúc, quan họ Trương cũng nhỏ nhen, lòng dạ hẹp hòi. Lờivu khống phạt300 quan ời vua Trần Minh Tông, bấy giờ Trương Hán Siêu làm Hành khiển, được vua tin yêu hết mực vì trọng tài ông. Được thể làm càn, vì ghen ghét với các quan bên bộ Hình, một hôm Trương Hán Siêu nói với quan viên trong triều rằng Hình quan Phạm Ngộ và Lê Duy ăn hối lộ. Lời ấy rồi cũng đến tai vua Trần Minh Tông, ngài lập tức sai điều tra xem thực hư 1. Lãng Nhân, Giai thoại làng Nho, Sđd, tr. 13. như thế nào. Vốn đây là lời vu cáo không thực, Trương Hán Siêu vì hay chơi với bọn hoạn quan và những kẻ dưới, không thích những người đồng liêu nên mới nói vậy. Hán Siêu biết vua ra lệnh điều tra thì lòng cũng thấp thỏm, mới nói kín với người khác: - Tôi làm việc ở chính phủ tài hèn đức kém kiểu gì cũng có lúc mắc lỗi. Nay được chúa thượng tin dùng cho nên mới nói thế, biết đâu lại có chuyện tra xét này! Rõ là cũng có ngày vướng tội. Nhưng dù nói kín thì vách cũng có tai. Lời ấy lại đến tai vua. Vua Trần Minh Tông biết chuyện, tức giận mà rằng: - Hành khiển là quan ở sảnh, ẩm hình là quan ở viện, ta đều tín nhiệm cả. Sao lại làm ta tin quan sảnh mà ngờ quan Việt án lần theo trang sử cũ viện?(1). Đến khi tra hỏi sự vụ, Trương Hán Siêu vì xuyên tạc chuyện nên đối chất bị đuối lý. Vua dù coi trọng ông, nhưng muốn răn đe để làm gương cho kẻ khác nên theo pháp lệnh, phạt 300 quan tiền để chừa cái tội nói không làm có. Việc này xảy ra năm Bính Dần (1326), được ghi lại trong Việt sửcương mục tiết yếu(2). Rõ là ở chốn quan trường, việc tị hiềm với nhau không phải chuyện vặt. Trương Hán Siêu qua sự vụ ấy, vừa mất lòng tin ở vua, 43 vừa bẽ mặt với các quan viên, lại vì lời nói quá không thực của mình mà mất 300 quan tiền phạt. Không những thế, Phạm Ngộ chẳng những không bị phạt, mà sau chuyện ấy còn được thăng lên làm Hành khiển ngang hàng với Trương Hán Siêu. Sử cũ cho hay, Phạm Ngộ học vấn tuy kém hơn 1. Quan chế nhà Trần có Trung thư sảnh, Môn hạ sảnh. Chức Hành khiển trước gia hàm Trung thư môn hạ Bình chương sự, sau lại đổi Hành khiển ti làm Trung thư sảnh, nên Hành khiển gọi là sảnh quan. Viên chức ở ẩm hình viện giữ việc xét xử kiện tụng hình ngục. 2. Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sửcương mục tiết yếu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 210. Trần Đình Ba 44 quan họ Trương, nhưng chẳng những không tham nhũng, mà lại còn có tiếng là kẻ làm quan thanh liêm, tính tình cẩn thận, được người đời khen(1). Rõ là trong trường hợp này quan họ Trương muốn vu vạ cho người để hạ uy tín đồng liêu, nhưng không những chẳng được như ý mà ngược lại, vì dại mồm dại miệng nên thiệt đơn thiệt kép. Phạm Ngộ chẳng những không vướng vào vòng lao lý, mà còn được cất nhắc lên chức ngang hàng với Trương Hán Siêu. ế nên dân gian ta từng có câu răn “vạ mồm vạ miệng”, hẳn ứng với trường hợp của tác giả Bạch Đằng giang phú. Trường hợp của Trương Hán Siêu thật là “Bệnh theo miệng mà vào, vạ từ miệng mà ra”. Câu ấy, hẳn không ngoa ngôn chút nào đâu. 1. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sửthông giám cương mục, tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr. 575. Án oan vua xửtội chết nhạc phụ Việt án lần theo trang sử cũ ThờinhàTrần (1225 -1400) lệkếthôn đồng tộcđượcthựchiện đểduy trì ngai vàng dòng họ, ngăn ngừa nạn ngoại thích (mà sau nào có ngăn đượcđâu) chiếm ngôi. Anh em, tôn thấtnhàTrần thân nhưmôi, răng. Ấy mà có lúc vì quyền bính, vua khép án tửluôn cả nhạc phụ, cũng là người trong họ. Đểrồisau này, có hối hận thì người đã hàm oan nơichín suốirồi. Nói về lệ kết hôn đồng tộc, hẳn là khởi phát từ tiền lệ 45 cựu Hoàng hậu nhà Lý là Trần ị Dung lấy em họ mình là Trần ủ Độ sau khi ngai vàng nhà Lý chuyển sang tay dòng họ Trần. Nhiều vị vua nhà Trần đã kết hôn với chị, em họ của mình hòng làm cho ngai vàng được bền vững, ngôi báu được duy trì. Bởi vậy, trong Việt sửdiễn nghĩa có lờirằng: Họ Trần lạiphối họ Trần, Xưa nay chẳng thấy nhân luân quấy nhường(1). 1. Tôn ất Hân, Hồng Nhung, Hồng iết (2015), Việt sửdiễn nghĩa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 70. Trần Đình Ba 46 Tranh quyền đoạtvị, nhạc phụ chết khát ời vua Trần Minh Tông (1315 - 1329) là vị vua thứ năm của nhà Trần. Vua được sử cũ khen ngợi là “đem văn minh sửa sang đạo trị nước, làm rạng rỡ công nghiệp của người xưa, giữ lòng trung hậu, lo nghĩ sâu xa, trong yên ngoài phục, kỷ cương đủ bày”(1). Để có được ít lời xưng tụng của hậu thế như vậy, công nghiệp trị nước của vua Minh Tông, xét ra đã là thành. Ấy vậy, quân quốc trọng sự rạng rỡ, nhưng việc tư gia xem ra lại có tì vết đáng chê trách. ế nên Việt giám thông khảo tổng luận mới bình rằng: “nhẹ dạ tin mưu gian của Khắc Chung đến nỗi Quốc Chẩn phải chết. Há chẳng phải vết xấu của người thông minh ư?”(2). Nguồn cơn sự thể việc ấy ra sao? Việc này, phải xét rõ tông tích của nó về đời vua Trần Anh Tông (1294 - 1314), cha vua Minh Tông. ời vua Trần Anh Tông, Huệ Võ vương Trần Quốc Chẩn (1281 - 1328) là người tôn thất, được vua tin dùng, biệt đãi. Để chuẩn bị tương lai cho vua nối nghiệp, vua Anh Tông đã có ý ký thác ấu chúa Minh Tông (tên thật là Mạnh, con trai thứ tư) cho Quốc Chẩn. Mỗi lần ái tử Mạnh vào bệ kiến, vua Anh Tông lại cho ngồi cạnh Quốc Chẩn để được dạy dỗ, làm cho tình nghĩa thêm khăng khít, gắn bó(3). Về đường hôn sự, con gái của Quốc Chẩn sau làm chính thất củaái tử Mạnh. Dĩ nhiên lúcái tử lên làm vua, nàng cũng trở thành Hoàng hậu. Còn nhạc phụ Trần Quốc Chẩn thì được trọng dụng. Trong thời vua Trần Minh Tông, ông từng được sai cầm quân đánh Chiêm ành năm Mậu Ngọ 1. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê (1998), Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 100. 2. Tác phẩm Việt giám thông khảo tổng luận của Lê Tung hiện được in trong bộ Đại Việt sửký toàn thư(sách dịch). am khảo: Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê, Đại Việt sửký toàn thư, tập I, Sđd, tr. 125. 3. Hoàng Cao Khải (1971), Việt sử yếu, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn, tr. 258. (1318). Năm Giáp Tý (1324) được phong làm Nhập nội quốc phụ thượng tể, tức Tể tướng trong triều. Với người xưa, đường con cái là việc trọng. Ai không có con bị xem là kẻ bất hiếu với cha mẹ, huống hồ vua mà không có con, nhất là con trai, thì có tội lớn với dòng tộc, với quốc gia. Năm Mậu ìn (1328), vua Trần Minh Tông ngồi bệ rồng đã 15 năm, tuổi đã cao mà hoàng hậu chưa có con trai để lập người kế vị, nên lấy làm bồn chồn lắm. ượng tể Quốc Chẩn thì muốn đợi hoàng hậu có con trai rồi sẽ lập ái tử. Việc này được iên Nam ngữ lục có đôi câu ghi lại: Quốc Chẩn lòng chẳng chuyển dời, Cứtrong gia pháp đại người chính thê(1). Việt án lần theo trang sử cũ Nhưng éo le ở chỗ, bà phi của vua Trần Minh Tông là Lê thị đã sinh được Hoàng tử Vượng (là vua Trần Hiến Tông sau này) bấy giờ tuổi đã lên 9 rồi. Bà Lê thị lại thuộc phe của Cương Đông Văn Hiến hầu (là con của ái sư Trần Nhật Duật). Văn Hiến hầu muốn lật đổ Hoàng hậu để lập Hoàng tử Vượng. Từ đó mới nên cơ sự. Để làm được việc chiếm vị trí Đông cung về tay Hoàng tử Vượng, Văn Hiến hầu nghĩ ra một kế hiểm ác. Ông đem 100 lạng vàng đút lót cho gia thần của Trần Quốc Chẩn là tên Trần Phẫu, xui tên này vu cáo Trần Quốc Chẩn âm mưu 47 làm phản. Lời vu cáo đến tai vua, không suy xét thấu đáo, vua Trần tưởng nhạc phụ nổi loạn thật, thì tức giận lắm, ra lệnh bắt giam nhạc phụ vào chùa Tư Phúc(2). Lý ra, vua phải điều tra kỹ càng để luận được sự đúng sai, xem có gì khuất tất hay chăng. Nhưng tiếc rằng vì sa cơ mà lỡ bước, vua Trần Minh Tông đã gây nên án tử oan nghiệt cho chính bố vợ của mình: 1. Khuyết danh (1958), iên Nam ngữlục, tập I, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, tr. 163. 2. Ngô Sĩ Liên biên tu, Nguyễn Huy Oánh san bổ (2004), Quốc sử toản yếu, Nxb. uận Hóa, Huế, tr. 168. Trần Đình Ba 48 Tiếc không biện biệtngưchâu, Đểcho tà nịnh ở đầu giai ban. Khắc Chung thêm dệt lời gian, Quốc Chẩn mắc phải tiếng oan thiệt mình(1). Sau khi giam bố vợ, vua đem việc ấy hỏi iếu bảo Trần Khắc Chung. Nào hay, Trần Khắc Chung lại cùng một phe với Văn Hiến hầu. Chẳng những thế Khắc Chung lại từng là thầy dạy của Hoàng tử Vượng thì làm sao mà nhận xét, đưa ra lời khuyên khách quan cho được. Được vua hỏi ý kiến, Khắc Chung trả lời rằng: “Tâu bệ hạ, bắt hổ thì dễ, thả hổ thì khó”. Lời ấy gián tiếp khuyên vua nên loại trừ Quốc Chẩn mà thôi. Nghe lời khuyên, vua Trần Minh Tông băn khoăn lắm, không nỡ khép án chém cha vợ, nhưng lại cấm tuyệt không cho Quốc Chẩn ăn uống, bắt ông phải tự tử. Hoàng hậu vào chùa Tư Phúc thăm cha, xót xa lắm nhưng không làm gì được, chỉ còn cách mặc áo tẩm nước rồi vắt cho cha uống. Uống nước xong, cũng là lúc hồn vị nhạc phụ xa rời dương thế. Chẳng những vậy, Trần Quốc Chẩn chết rồi, hơn 100 người liên quan đến ông cũng bị bắt đem ra xử. Phần nhiều trong số đó bị khép tội oan cả. Việc xảy ra tháng 3 năm Mậu ìn (1328). Về việc này, về sau Hồ Hán ương có ghi lại nơi Nam ông mộng lục ở phần truyện “Trung trực thiện chung” (Sống ngay thẳng, chết yên lành) chép về Phạm Mại, Phạm Ngộ. eo đó ta được biết thêm nguyên nhân cho sự vụ là bởi ượng tể Trần Quốc Chẩn nắm nhiều quyền bính, lại có xích mích với Tể chấp là Văn Hiến hầu. ế rồi “Bỗng có kẻ thù hằn dựng ra chuyện cấp biến lên trên đểvu cáo ượng tể. Tướng quốc kéo trăm quan cùng đàn hặc, kiến nghị ghép vào 1. Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái (1956), Đại Nam quốc sử diễn ca, Trường i xuất bản, Sài Gòn, tr. 147. tội tửhình”(1). Và như ta đã biết, bố vợ, cũng là chú ruột của vua Trần Minh Tông sau chết khi bị giam. Còn liêu thuộc thì cũng không khỏi bị liên lụy “Lúc này ượng tểđã bị bắt, bọn gia thần liêu thuộc cùng thân thích, tôi tớ đều bị tống giam và giết chóc rấtnhiều”(2). Trong triều bấy giờ chỉ có Ngự sử trung thừa Phạm Mại tâu lên vua hãy suy xét thật kỹ và thận trọng. Tiếc rằng vua không nghe, nên về sau khi làm sáng tỏ vụ việc thì phải lấy làm hối hận. Mà người bị oan thì đâu có sống lại được nữa. Việt án lần theo trang sử cũ Thượng tể cổ trạch thờTrần Quốc Chẩn tại Hải Dương Nguồn ảnh: http://nguoichilinh.com 49 Di họa của án oan Quốc Chẩn Những tưởng vụ án oan theo thời gian chìm vào quên lãng, nhưng sự đời “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra”. Vài năm sau, tên gia thần phản chủ Trần Phẫu kia, vì vợ cả, vợ lẽ của hắn ghen ăn tức ở với nhau, bèn cáo giác chuyện 1. Lý Tế Xuyên, Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn Dữ (2008), Việtđiện u linh tập, Nam ông mộng lục, Truyền kỳ mạn lục, Nxb. Văn học, Hà Nội, tr. 98 - 99, bài “Trung trực thiện chung”. 2. Lý Tế Xuyên, Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn Dữ, Việt điện u linh tập, Nam ông mộng lục, Truyền kỳ mạn lục, Sđd, tr. 99, bài “Trung trực thiện chung”. Trần Đình Ba 50 năm xưa Văn Hiến hầu đút lót vàng bạc cho hắn lên vua. Tên Phẫu ngay sau đó bị tống giam và xét xử, khép vào tội đại ác, phải chết bởi hình phạt lăng trì đau đớn. Sử cũ cho biết, xác tên phản phúc này “chưa kịp hành hình thì gia nô của iệu Võ là con của Quốc Chẩn đã ăn sống hết thịt của nó”(1). ế mới thấy sự căm giận đối với kẻ phản chủ chất chứa ra sao. Về phần Văn Hiến hầu dù chủ mưu, nhưng là người tôn thất nên vua miễn cho tội chết, giáng xuống làm dân thường, xóa tên trong sổ hoàng tộc. Vua Trần Minh Tông thì từ đó lấy làm ăn năn vì giết oan bố vợ, nên: Đem vềKiệtĐặc phong thần, Lập từchốn ấy, khiến dân phụng thờ(2). Đây vốn là thổ trạch cũ của Trần Quốc Chẩn, ở liền bên sông, nay thuộc đất huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nói về vị ượng tể bị chết oan Quốc Chẩn, trong Kiến văn tiểu lục có cho biết đôi chút về ông, dẫu có tính hoang đường phần nhiều. eo đó, Quốc Chẩn có thuật lạ, “cứ ba ngày một lần vào triều, buổi tối còn ở nhà, buổi sáng hôm sau đã ởkinh sư. Bởi vì lúcấy đường thủy sông iên Đức(3) thường lưu thông, ông dùng thuyền nhỏ chèo mau, nên đi một đêm có thể đến kinh được”(4). Đền thờ ông tương truyền rất linh thiêng. Cũng sách này, Lê Quý Đôn cho hay, gặp năm đại hạn, người trong hương Kiệt Đặc rủ người xã Quảng Tân ở tổng khác góp chung tiền gạo làm lễ cầu đảo. Nhưng người xã Quảng Tân lấy cớ là ở cách sông lớn nên không đồng lòng góp. Đến khi cầu xong thì được mưa xuống, nhưng lạ ở chỗ, chỉ mưa ở địa phận bờ bên bắc sông lớn thuộc hương Kiệt Đặc, còn bờ bên nam sông thuộc Quảng Tân trời vẫn nắng. 1. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê, Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Sđd, tr. 113. 2. Khuyết danh, iên Nam ngữlục, tập I, Sđd, tr. 165. 3. Tức sông Đuống. 4. Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb. Văn hóa ông tin, Hà Nội, tr. 521. Về phần vua Trần Minh Tông, ân hận với việc mình làm, nên tháng 8 năm Bính ân (1356), lúc này đã lên làm ượng hoàng, ngài đến núi Kiệt Đặc thăm đền thờ nhạc phụ. Ấy nhưng “khi trở về, trong thuyền ngự có con ong vàng đốt vào má bên trái của ượng hoàng, rồiượng hoàng bệnh”(1). Đến tháng 2 năm Đinh Dậu (1357) thì Trần Minh Tông băng. Cứ theo quan điểm duy tâm của người Việt thì chẳng biết con ong vàng kia có liên quan đến Trần Quốc Chẩn hay chỉ là sự trùng hợp. Nhưng rõ là như cha ông ta vẫn răn, cái gì cũng có căn nguyên của nó. Mà người phương Đông ta thì tính tâm linh cao lắm. Việt án lần theo trang sử cũ 51 1. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê, Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Sđd, tr. 136. Trần Đình Ba 52 Án Đỗ Tử Bình tham vàng lừa vua XemlịchsửnướcNam, theohiểubiếtnôngcạncủangườiviết, thìtrong cácvị vua nướcViệt, chỉduy nhấtmộtvị bỏ mạng nơi nướcngườikhi chinh chiến. Ấy làvuaTrầnDuệTông (1372 -1377).Đấng namnhithời xưa “Chílàm trai dặm ngàn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao”(1) cũng là lẽ thường tình nếu gửi hồn nơi chiến trường. Nhưng cáichếtcủavuaTrần gián tiếp lại từkẻbềtôixúigiụcmàmang họa. Việc vua Trần gặp họa mà lụy thân xảy ra năm Đinh Tỵ (1377): “vua Trần Duệ Tôn đi thân chinh (1376) dẫn quân đến cửa biển i nại (ở phía đông huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định bây giờ), vua Chiêm là ChếBồng Nga trá hàng rồiphục quân mà đánh chặn ngang, vua Duệ Tôn phải tửtrận, quân sĩchếtmấtnhiều lắm”(2)1 . Kẻ có gan hùm che mắt vua và cả triều đình để đến nỗi vua Trần Duệ Tông dẫn quân vào đất người, rồi chết trong đám loạn quân, là Đỗ Tử Bình đấy. 1. Đặng Trần Côn, Đoàn ị Điểm (1968), Chinh phụ ngâm khúc, Bộ Quốc gia giáo dục và thanh niên, Sài Gòn, tr. 18. 2. Trúc Khê (1950), Lịch sửNam tiến của dân tộc Việt Nam, Nxb. Ngày Mai, Hà Nội, tr. 14. Đỗ TửBình là ai? Ghi chép về họ Đỗ trong sử nước Việt rất nhỏ giọt và rời rạc. Xem ra, việc phục dựng lại gần nhất tiểu sử, gốc tích của Đỗ Tử Bình chẳng dễ dàng gì. Đến ngay sử thần nhà Nguyễn biên soạn Khâm định Việt sửthông giám cương mục, khi viết tới Đỗ Tử Bình, cũng không biết tung tích, quê quán thật sự của viên quan này, mà trong “lời chua”, chỉ có thể đưa ra giả thuyết rằng, Đỗ Tử Bình có thể là người huyện Cổ Lan, và nơi ấy ở thời điểm sách Cương mục được viết ra, thuộc về Nam Định. Mà nên chú ý, đó vẫn chỉ là ước đoán bởi họ liên hệ với sách An Nam chí của Cao Hùng Trưng có đề cập đến vườn Tử Bình ở huyện Cổ Lan là nơi thắng cảnh để du ngoạn(1), nên có thể Tử Bình là người huyện Cổ Lan chăng? Việt án lần theo trang sử cũ Ước đoán thế, làm sao chắc chắn cho được. Vậy nên, chỉ còn biết nhặt nhạnh dăm ba mảnh sử liệu liên quan có đề cập tới Đỗ Tử Bình để phác họa sơ thảo lại đời làm quan của họ Đỗ mà thôi. Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết, tháng Giêng năm MậuTuất(1348), khi đang làm ngự tiền học sinh, vua bổ dụng Đỗ Tử Bình làm ị giảng. Đây là chức quan làm việc trong Hàn lâm viện, có nhiệm vụ soạn các văn bản như chiếu, chế, chỉ… của vua. Lần được bổ dụng này của họ Đỗ có thể xem 53 là lúc đường tiến thân của y đang lên và đây cũng là lúc mà tên tuổi họ Đỗ xuất hiện trong chính sử. Đến tháng 7 năm Kỷ Hợi (1359), Đỗ Tử Bình được bổ làm Tri khu mật viện sự(2). áng 12 năm Nhâm Dần (1362), Đỗ Tử Bình được dùng làm Đồng tri Môn hạ Bình Chương sự. 1. Cao Hùng Trưng, Khuyết danh (Hoa Bằng dịch) (2017), An Nam chínguyên, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. 243. 2. Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sửcương mục tiết yếu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 224. Trần Đình Ba 54 Vào cuối thời Trần, bên phía Chiêm ành, Chiêm chúa là Chế Bồng Nga nhiều phen đem quân lấn sâu vào đất Đại Việt, thậm chí vào tận kinh thành ăng Long mà đốt phá, khiến vua quan nhà Trần có phen phải chạy giặc. Sự bất ổn trong quan hệ Chiêm - Việt ngày càng tăng. Ở chiều ngược lại, quân Đại Việt đã có phen Nam tiến đánh Chiêm ành, và Đỗ Tử Bình cũng tham gia. Chẳng hạn như tháng 12 năm Đinh Mùi (1367), vua sai Trần ế Hưng và Đỗ Tử Bình đem quân đi đánh Chiêm ành “ếHưng làm thống quân, Tử Bình làm phó, kéo quân đến Chiêm Động. Người Chiêm đặt quân mai phục, ập ra đánh; quan quân tan vỡ nặng nề. ế Hưng bị giặc bắt; Tử Bình rút về”(1). Riêng sự kiện này, trong Toàn thư lại ghi thời điểm là vào tháng 4 năm Mậu ân (1368). áng 4 năm Nhâm Tý (1372) Tử Bình được cất nhắc lên cao hơn, được dùng làm Hành khiển, tham mưu quân sự. Trải qua thời gian, rõ là họ Đỗ được các vua nhà Trần ngày một tín nhiệm mà đặt vào những chức vụ có ảnh hưởng đến chính sự. Gần nhất, ấy là vị trí tham mưu quân sự, đòi hỏi có năng lực, nhãn quan tốt trong việc binh bị. Kẻ gián tiếp hạivua Khi nói về Đỗ Tử Bình, sử thần Ngô ì Sĩ nhận định rằng: “Nước đến lúc sắp mất, thì trời đất sẽ sinh ra một người để phá hoại. Tử Bình được tiến thân, hiềm khích ở biên giới NhậtNam ngầm mở ra. Tai họa của Duệ Tông ngầm phát, tai họa của nhà Trần cũng dần dần gây lên”(2). Điều ấy xét ra quả đúng. Cứ xem những việc Đỗ Tử Bình làm, gây nên tai họa lớn cho nước, y đáng xử tội chết đến nghìn lần. 1. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sửthông giám cương mục, tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr. 619. 2. Ngô ì Sĩ (1997), Đại Việt sửký tiền biên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 442. ời vua Trần Duệ Tông, những muốn chinh phạt Chiêm ành để cho phân rạch được thế mạnh của Đại Việt so với Chiêm quốc, vua Duệ Tông không ngừng chuẩn bị lương thảo, tích trữ khí giới, rèn luyện quân binh, quyết một phen sống mái với phía Nam. ế nên, ngay trong năm Ất Mão (1375), vua cho tuyển lính, dùng Hồ Quý Ly làm tham mưu quân sự. Sang năm sau vào dịp tháng 5, Chiêm ành lại lần nữa vượt biên giới lấn vào đất Hóa châu. Vua cho duyệt binh ở Bạch Hạc giang, có ý đánh Chiêm. Dẫu Ngự sử trung tán là Lê Tích, rồi Ngự sử đại phu Trương Đỗ can, nhưng vua nào có nghe, nên tháng 12 năm Bính ìn (1376) vua thân chinh dẫn quân đánh Chiêm. Sở dĩ một phần vua quyết ý đánh Chiêm, ấy chính là do Việt án lần theo trang sử cũ lời nói vu của Đỗ Tử Bình. Bởi chăng trước đó, Đỗ Tử Bình trấn giữ đất Hóa châu “chúa Chiêm là ChếBồng Nga đưa 10 mâm vàng để dâng triều đình. Tử Bình ăn chặn, trẩm đi, lại nói dối rằng: Bồng Nga kiêu ngạo, khinh nhờn, vô lễ, nên đem quân đi đánh. Bấy giờ nhà vua mới quyết tâm thân chinh”(1). Rõ là ở đây, Chế Bồng Nga đã có ý sợ uy lực Đại Việt, nên mới dâng vàng mà tạ lỗi. Đáng ra với trách nhiệm là kẻ đại diện cho nước ở nơi Hóa châu, Đỗ Tử Bình phải thành thực mà tâu thưa về triều để giúp quan hệ hai nước ấm nồng trở 55 lại. Nhưng mờ mắt vì vàng, hắn chẳng những không làm tròn chức trách, mà còn nhắm mắt làm bừa, tham ô luôn 10 mâm vàng ngoại giao ấy, ỉm đi làm của riêng. Và thế là, chiến tranh nổ ra. Vua Việt dẫn quân thân chinh qua ải, để rồi, như lời Việt sửdiễn nghĩa ghi: Đánh cùng Chiêm chúa Bồng Nga, Đồ thành bại tích thật là tại ai? 1. Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sửthông giám cương mục, tập I, Sđd, tr. 635. Trần Đình Ba 56 Vua Trần Duệ Tông chết trong đám loạn quân Nguồn tranh: Tưliệu sưu tầm Duệ Tôn vốn chúa dụng tài, Mới lên thừa thống trong ngoài chưa êm. Nghe theo gian nịnh đánh Chiêm, ất cơ một trận sưtiềm thân vong(1). áng Giêng năm Đinh Tỵ (1377), bị trúng kế trá hàng, quan quân Đại Việt đại bại trên đất Chiêm. Vua Trần Duệ Tông chết trong đám loạn quân. Đỗ Tử Bình cũng theo đoàn quân đánh Chiêm ấy, vì lãnh hậu quân không đến cứu, nên y thoát chết mà chạy về. eo Toàn thưcho biết, ngày hôm ấy, đất ăng Long đang ban ngày mà trời tối đen như mực. Vì tội không cứu giá, Đỗ Tử Bình bị giam vào trong cũi, và “Xe cũi chở Tử Bình về qua phủ iên Trường, người ta tranh nhau lấy ngói gạch ném vào thuyền mà chửi”(2). Sự căm 1. Tôn ất Hân, Hồng Nhung, Hồng iết (2015), Việt sửdiễn nghĩa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 73. 2. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê (Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải, khảo chứng) (1971), Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 187. giận, oán hờn của bách tính với kẻ tội đồ được thể hiện rõ qua hành động. Khi đoàn quân thất trận về đến ăng Long, Đỗ Tử Bình bị triều đình xử tội. Chẳng biết ghi nhận công lao hắn thế nào, việc xét xử diễn ra ra sao, nhưng kết quả là hắn được tha tội chết, phải đồ làm binh lính. Không rõ với việc sử ghi như vậy, họ Đỗ bị xét tội thất trận, không cứu vua, hay là tội tham ô 10 mâm vàng để gây nên họa binh đao. Cứ theo tình hình mà xét, thì hẳn là tội của họ Đỗ, chính là cầm quân mà không cứu vua, đến nỗi thân vàng phải lụy. Như thế, vẫn còn là nhẹ tội cho hắn lắm. Ấy thế mà sau đó, dù bị đồ làm lính, nhưng rồi họ Đỗ lại còn nước quay trở lại chốn quan trường khi sử cho hay vài năm sau, vào năm Canh ân (1380) y được bổ dùng làm Việt án lần theo trang sử cũ Nhập nội Hành khiển, tả tham tri chính sự, lĩnh chức Kinh lược sứ ở Lạng Giang(1). Chẳng những thế, sau này Bình chết còn được thờ trong Văn Miếu, vốn là nơi dành cho những Nho gia có danh tiếng, nhiều công lao ở đời. ế nên, Phan Phu Tiên khi đề cập đến vấn đề này, tỏ ra ngạc nhiên lắm: “Bậc danh nho các đời, có người nào bài dị đoan truyền đạo thống thì mới được tòng tựởVăn miếu, đểtỏ đạo học có nguồn gốc. Nghệ tôn cho Chu An, Trương Hán Siêu, Đỗ TửBình được 57 tòng tự ở Văn miếu, thì Hán Siêu là người chính trực bài bác đạo phật, An sửa mình trong sạch, giữ bền khí tiết, không vụ hiển đạt, là có thểđược, còn như Tử Bình là hạng học nhảm chiều người, tham ô vơ vét, là kẻ gian thần hại nước, sao lại được xen vào đấy?”(2). 1. Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sửthông giám cương mục, tập I, Sđd, tr. 643. 2. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê (Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải, khảo chứng), Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Sđd, tr. 193. Trần Đình Ba 58 Dẫu vậy, sử sau này chép rõ ràng cả. Công tội của y làm sao chìm lấp cho được. Do đó lời sử thần nhà Lê Ngô Sĩ Liên quả là xác đáng: “TửBình trộm giấu vàng cống của Bồng Nga, dối vua tâu bậy, để đến nỗi Duệ Tôn đi đánh phương Nam không trở về được, nước nhà từ đấy thường có mối lo Chiêm ành vào cướp, tội ấy giết cũng chưa đáng”(1). 1. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê (Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải, khảo chứng), Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Sđd, tr. 194. Vụ đảo chính bất thành và 370 mạng người ĐượcvuaTrần tin tưởng, trọng dụng, rồi theođà thời thếmà lên ngôi Việt án lần theo trang sử cũ cao, quyền hành khuynh loátcả triềuđình, HồQuý Ly theođó lộ rõdã tâm cướp ngôi. Lẽdĩnhiên, tôn thấtnhàTrần biếtrõ nguy cơhậuhọa từy, cũng từđó mà bao âm mưu, hành động ám sát kẻ ngoại thích đượcthựchiện. Nói đến Hồ Quý Ly, sử cũ lần đầu tiên nhắc tên, ấy là tháng 5 năm Tân Hợi (1371) đời vua Trần Nghệ 59 Tông: “áng 5, lấy người họ ngoại là Lê Quý Ly làm Khu mật viện đạisứ”(1). Sự cất nhắc này mới là nấc thang đầu tiên để từ đó Quý Ly dần đi lên tột đỉnh danh vọng. Quyền hành đầytay Mà danh vị có được ấy nào đâu phải từ thực tài để vua yêu mà trao gửi, chẳng qua bởi Quý Ly có hai bà cô được làm cung nhân của vua Trần Minh Tông. Hai bà này, một bà sinh 1. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê (1998), Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 155. Trần Đình Ba 60 ra vua Trần Nghệ Tông, còn bà Đôn Từ sinh ra vua Trần Duệ Tông. Vua Trần Nghệ Tông vốn sống cảm tính lắm, nên vì sự thân thích ấy mà tín nhiệm kẻ ngoại thích họ Lê (sau đổisang họ Hồ). Nhưng chẳng biết rằng, chính là mình đang dưỡng mầm hậu họa cho cả dòng họ Trần: Lê Quý Ly vì tình ngoại thích, Nghệ Tôn tin, hống hách trong triều. Sui vua giết hại đã nhiều, Trung thần đã mất còn triều chính chi(1). Điểm qua đường hoạn lộ của Quý Ly, cứ như con diều gặp gió mà lên hơn là bản thân thi thố được biệt tài. áng 5 năm Tân Hợi (1371), Quý Ly được vua Nghệ Tông dùng làm Khu mật viện đại sứ, đến tháng 9 cùng năm được gia phong làm Trung Tuyên quốc thượng hầu. Sang đời vua Trần Phế Đế, năm Kỷ Mùi (1379) được làm Tiểu tư không kiêm Hành khu mật đại sứ, năm sau chuyên lãnh chức Nguyên nhung hành Hải Tây đô thống chế(2). áng 3 năm Đinh Mão (1387) được làm Đồng bình chương sự, lại kèm gươm, cờ đề 8 chữ tôn vinh là: 文武全才 Văn võ toàn tài 君臣同德 Quân thần đồng đức(3). Nhìn chức cao, quyền lớn của Quý Ly, quan viên, tôn thất họ Trần còn phải kiêng dè, đến việc bày tỏ nỗi lòng về chính sự cũng phải dùng thơ ca mà gửi gắm tâm sự chứ không dám nói thẳng: “Bởi vì khi ấy Quý Ly đang giữquyền bính, các bậc 1. Nguyễn Tống San (1939), Quốc sử ngâm, Imprimerie uy Ky, Hà Nội, tr. 21. Chúng tôi ghi đúng nguyên văn chính tả bản in. 2. Chu iên (1945), Chính trị Hồ Quý Ly, Đại La xuất bản, Hà Nội, tr. 31 - 32. 3. Ngô ời Sĩ (2001), Việt sửtiêu án, Nxb. anh niên, Hà Nội, tr. 298. hiền nhân quân tửbuồn lo thời thế, không thểkhông biểu hiện ra câu thơ”(1). Đến như Tư đồ Trần Nguyên Đán có tiếng học rộng, biết nhiều, nhưng không dám ra mặt chống đối mà tìm cách yên phận mình bằng cách kết tình thông gia với Quý Ly, đủ biết tay quyền thần họ Lê che kín bầu trời ra sao. Dẫu vậy, trong muôn vàn kẻ sĩ, trong biết bao tôn thất họ Trần, vẫn có không ít người tìm cách cứu vãn triều đại. Những mưu toan ấy cứ dần hiển hiện, thậm chí biến thành hành động với biết bao nhiêu cuộc ám sát nhằm vào Lê Quý Ly. Ngặt nỗi, chẳng biết vì số mệnh tên ngoại thích cao chăng? Hoặc giả thử những tay anh hùng, nghĩa sĩ xả thân vì triều đại có lúc lưỡng lự mà việc bất thành chăng? Hay là sự dung túng đến mức cả tin mù quáng của ượng hoàng Việt án lần theo trang sử cũ Trần Nghệ Tông chăng? Để rốt cuộc, nhà Trần vẫn đổ, và họ Hồ vẫn lên. Việcchưa nên,vua mấtmạng Ghi nhận từ sử cũ, vụ mưu giết Lê Quý Ly đầu tiên không đâu xa, chính từ quan lại nhà Trần. Năm Mậu ìn (1388), thấy quyền thế Lê Quý Ly quá lớn, lại được ượng hoàng Trần Nghệ Tông che chở, tin tưởng mù quáng, sẽ là mối nguy của nước nhà, Ngự sử đại phu Lê Á Phu, tướng quân Nguyễn 61 Khoái, Nguyễn Vận Nhi, Nguyễn Kha, Lê Lặc, Nguyễn Bát Sách, Lưu ường bí mật tâu với vua Trần Phế Đế (1377 - 1388) giết Quý Ly đi. Nhưng chẳng may cơ mưu bị lộ, cả bọn đều bị án tử. Không lâu sau vào tháng 8 năm ấy, vua lấy làm lo cho ngai vàng, nên như lời Đại Việt sửký toàn thưghi, vua “bàn mưu với ái úy Ngạc rằng: “ượng hoàng tin yêu ngoại thích là Quý Ly, cho hắn mặc sức làm gì thì làm, nếu không lo trước đi 1. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê, Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Sđd, tr. 171. Trần Đình Ba 62 thì sau sẽ rấtkhó chếngự”(1). Việc đến tai Quý Ly, hắn liền tâu luôn vớiượng hoàng. ượng hoàng vốn giận vua việc giết Quan Phục Đại vương trước đây, bèn theo lời Quý Ly lừa bắt Phế Đế rồi bắt thắt cổ chết ở cung ái Dương. Mưu sự diệt tên ngoại thích chưa thành, nhưng long thể vua đã lạnh ngắt ở tẩm cung. áng 2 năm Nhâm ân (1392), tôn thất nhà Trần là Trần Nhật Chương âm mưu khởi sự giết Quý Ly, tiếc rằng việc chưa thực hiện được thì mưu cũng bị lộ. ượng hoàng Trần Nghệ Tông chẳng cần nghĩ sâu, bắt giết luôn tôn thất cùng họ. Không bao lâu sau, vua Trần uận Tông xuống chiếu cầu lời nói thẳng. Nhưng hỡi ôi, lo cho vận nước, quan Bùi Mộng Hoa dâng thư rằng: “ần nghe trẻ con có câu hát rằng: “âm hiểm thay, tháisưhọ Lê”, xem thế, Quý Ly nhấtđịnh có ý dòm ngó ngôi báu”(2). Tưởng lời tâu thật lòng được suy xét, nào ngờ ượng hoàng thư thì xem xong, lại đưa luôn cho Quý Ly xem. Về sau, nào ai dám dâng lời gan ruột vì nước? Đến mức này thì thật là: Mưu sát không thành, 370 người bị án tử Nguồn tranh: Tưliệu sưu tầm 1. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê, Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Sđd, tr. 173. 2. Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sửcương mục tiết yếu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 247. Cơ nghiệp Trần đến hồi suy nhược, Khiến Nghệ Tông trị nước không xong. Hiền, gian thưởng phạt bất công, Quý Ly nắm cả việc trong việc ngoài(1). Trung thần, nghĩa sĩmưu sựkhông thành Đứng trước nguy cơ thoán đoạt của kẻ quyền thần, trung thần, nghĩa sĩ nhà Trần ngày đêm đau đáu khôn nguôi lo tìm cách diệt trừ Lê Quý Ly, trong đó có Bảng nhãn Lê Hiến Giản. eo Tiến sĩ Khiếu Năng Tĩnh, thì ông người xãượng Lao, huyện Nam Trực, làm quan đến chức Đại học sĩ tri thẩm hình viện sự(2). ấy Quý Ly chuyên quyền, ông tỏ ra căm ghét vô cùng, “ông ngày đêm cùng vua mưu giếtQuý Ly, bèn sai người Việt án lần theo trang sử cũ nhà lén trực giết Quý Ly; việc không thành, ông lại bị Quý Ly giết chết”(3). eo Ngọc phả Đức Hiến Giản Đại vương tại làng Kiến ái, xã Kim Chính, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, thì vị gia tướng của Hiến Giản định hành thích Quý Ly là Nguyễn ế Việt. Mưu sự thất bại, Hiến Giản bị Quý Ly làm hại. Tiếc thương ông “Giản hoàng(4) cho bỏ vào quan tài bằng đồng đưa về chôn cất, nay có đền thờ cả 4 xã trong tổng phụng sự”(5). Trước khi bị hành hình, Hiến Giản còn cảm khái đôi câu, trong Tam khôi bị lục khi viết về ông (có chép tên thành Lê 63 Hiến Phủ) đã ghi lại rằng: ốn nhận trừtàn thiên địa bạch, Nhất tâm báo quốc quỷ thần tri. 1. Võ Khắc Trí (1959), ViệtNam lược sửca, Nhà in Chân Lý, Sài Gòn, tr. 14. 2. Khiếu Năng Tĩnh (không ghi năm), Tân biên Nam Định tỉnh địa dưchílược, Phòng Địa chí - ư mục, ư viện tỉnh Nam Định chỉnh lý, chế bản, tr. 31 (bản pdf). 3. Hồ Ngu ụy (1968), Tam khôi bị lục, Trung tâm Học liệu xuất bản, Sài Gòn, tr. 29. 4. Tức Trần Phế Đế. 5. Khiếu Năng Tĩnh, Tân biên Nam Định tỉnh địa dưchílược, Sđd, tr. 31 (bản pdf). Trần Đình Ba 64 (Trừ giặc tấc gươm trời đất biết; Tấm lòng báo quốc quỷ thần hay)(1). Xét ra, vụ mưu sát này diễn ra thời Trần Phế Đế, tức là trước vụ Trần Nhật Chương ở trên. Về phần Lê Quý Ly, bao âm mưu ám sát mà thân vẫn toàn, quyền thế vẫn ngày một lớn, chức tước thêm cao. Mối lo cho dòng tộc nhà Trần càng chất chứa. Để rồi, một cuộc ám sát với sự tham gia của đông đảo tôn thất nhà Trần lại tiếp tục được khởi phát, chỉ tiếc là… mưu sự tại nhân mà thành sự tại thiên. Hết mê hoặc vị ượng hoàng nhu nhược Trần Nghệ Tông, rồi gây ra bao vụ giết tôn thất nhà Trần, đứng sau cái chết của Trần Phế Đế, năm Mậu Dần (1398), Quý Ly lại tự xưng đại vương, thay vua cháu nắm quyền. Đến năm Kỷ Mão (1399), Quý Ly giết luôn con rể là vua Trần uận Tông (đã lui về làmái thượng hoàng trước đó). Mưu thoán đoạt ngai vàng đã rõ như ban ngày. Cái cảnh: “Đểcho ngoại thích lộng quyền, Cơ đồ Trần thị mất liền tại ai?”(2)là đây. Lo cho ngai vàng dòng họ mất vào tay kẻ ngoài, Trần Khát Chân phải mượn đến cả phong thủy địa lý. ế mới có chuyện nhân làngCao Mật có núi “từnúi An Tôn đến núiọ Đồn, Phú Sơn - các núi này lại có tên là Đốn Sơn mọc vụt lên hai ngọn núi, mộtngọn giống hình lưỡi gươm, mộtngọn giống hình chiếc cung”(3). ượng tướng quân Trần Khát Chân bèn lấy ngọn Đốn Sơn làm cung, cho phát dọn làm một con đường đá hoa giống mũi tên bắn thẳng vào thành nhà Hồ. Làm xong rồi, mới có việc dưới đây. Quý tộc nhà Trần liền năm đó vào dịp tháng 4 vộira tay, cuộc mưu sát ấy được Đại Nam quốc sử diễn ca ghi đại lược rằng: 1. Hồ Ngu ụy, Tam khôi bị lục, Sđd, tr. 29. 2. Tôn ất Hân, Hồng Nhung, Hồng iết (2015), Việt sửdiễn nghĩa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 75. 3. Nể Uy, “Một tài liệu mới về Trần Khát Chân”, Tạp chí anh Nghị, số 77, ngày 5-8-1944, tr. 689. Gặp khi iếu Đếthơ ngây, KhátChân, Trần Hãng đêm ngày hợp mưu. Hội minh vừa mới lên lầu, Ba trăm đồ đảng cùng nhau hiệp tình. Dùng dằng chưa kịp cất binh, Hở cơ một phút tan tành nhưtro(1). eo Việt sử tiêu án cho hay, nhân dịp làm lễ minh thệ ở núi Đốn Sơn nơi thành An Tôn (thành nhà Hồ) tại anh Hóa, Hồ Quý Ly ngồi trên lầu cao nhà ượng tướng quân Trần Khát Chân để xem hội thề. Vốn đã sẵn mưu giết Quý Ly, Khát Chân và ái bảo Trần Hãng nhân cơ hội đó thực hiện. ích khách là Phạm Ngưu Tất và cháu ượng tướng quân Phạm Khả Vĩnh là Phạm Tổ u đã cầm gươm định lên Việt án lần theo trang sử cũ lầu hành sự. Việc tưởng sẽ thành nhưng nào ngờ Khát Chân lưỡng lự, đưa mắt ý bảo Tất, u dừng lại. Quý Ly chột dạ bèn đứng lên. Vụ mưu sát không thành. Sau hội thề, với vị thế trong triều “một tay che cả bầu trời”, để bảo vệ mình, cũng như nhân đây mà diệt cho hết tôn thất nhà Trần có ý khác, Hồ Quý Ly cũng tự mình là kẻ hành pháp, tư pháp, khép những người chủ mưu và liên đới trong vụ ấy vào án tử cả. Trần Khát Chân và 370 người liên quan vì thế đều bị giết. Trong số những người bị tử hình, ít nhất có 65 ba người hàng tôn thất nhà Trần là ái bảo Trần Hãng (anh vua Trần Dụ Tông, con vua Trần Minh Tông), ượng tướng quân Trần Khát Chân, Trụ quốc Trần Nhật Đôn(2). Không những thế, Hồ Quý Ly còn lệnh tịch thu gia sản những người bị giết, con gái thì làm nô tỳ, con trai từ 1 tuổi trở lên hoặc bị chôn sống, hoặc bị dìm nước cho chết (hẳn là lo sợ sự báo thù về sau). Mà việc đã xong đâu, dư đảng, 1. Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái (Tựa và dẫn của Hoàng Xuân Hãn) (1949), Đại Nam quốc sửdiễn ca, quyển II, Sông Nhị xuất bản, Hà Nội, tr. 49. 2. Nguyễn Danh Phiệt (1997), Hồ Quý Ly, Nxb. Văn hóa ông tin, Hà Nội, tr. 149. Trần Đình Ba 66 những người liên đới còn bị lùng bắt hàng năm chưa thôi, dẫn đến cảnh “đi đường nhìn người quen chỉ lấy mắt nhìn, không dám đứng nói chuyện; hành khách có trọ ở đâu, thì hỏi kỹ giấy tờ, thôn xóm đều đặt điếm canh, hỏi xét rất ngặt, trên đường vắng người đi”(1). Tiếc thay, vì một thoáng không dứt khoát mà biết bao tôn thất nhà Trần thân tàn. Còn Quý Ly thì năm sau (Canh ìn - 1400) truất ngôi cháu ngoại là vuaiếu Đếđể lập nên nhà Hồ. 1. Ngô ời Sĩ, Việt sửtiêu án, Sđd, tr. 312 - 313. Vụ án bát canh lươn Thời Lê sơnhân tài nởrộ. Đường tiến thân chủ yếu của những người có danh vọng thường qua khoa cử, bảo cửhay tiến cử, tập ấm mà trở thành kẻđộimũ, đi hia đem tài năng giúp vua, giúp nước. Nhưng với Việt án lần theo trang sử cũ riêng quan NgựsửBùiCầm Hổthì bướcđường phỉ chícông danh lại không theo những lệ trên. Ông chứng minh được thực tài của bản thân màđượctiến triềuquamộtvụán “tình ngay lý gian”. XãĐộ Liêu, huyệniên Lộc (nay làphườngĐậuLiêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) chính là bản quán của vị ngôn quan họ Bùi nổi tiếng nhà Lê sơ: Bùi Cầm Hổ (1390 - 1483). ViệtNam nhân vật chívựng biên khái quát đời 67 ông, rằng “người ở Độ Liêu, iên Lộc. Đời vua Lê ái Tông, vì có nho học, được tiến dụng, bổchức Ngựsửtrung thừa”(1). Hành trạng và công nghiệp rạng rỡ Con người ông là một nhân kiệt hiếm có buổi đầu Lê sơ. Ngay từ tên gọi của quan họ Bùi đã tỏ ra đặc biệt. Nghệ An ký của Bùi Dương Lịch dẫn lại bài “Bùi ngự công chí lược” của 1. ái Văn Kiểm, Hồ Đắc Hàm (1962), ViệtNam nhân vậtchívựng biên, tập ượng, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, tr. 92. Trần Đình Ba 68 Hiệp trấn Bùi Huy Bích, theo đó: “Lúc người mẹ ông lâm bồn, trong nhà tựnhiên có tiếng hổgầm rung động đấtđai, kinh hãi mà sinh ra ông. Nhưng mà tường vách vẫn y nguyên nhưchưa từng có hổvậy. Bốông lấy làm lạ, bèn đặt tên cho ông là Cầm Hổ”(1), có nghĩa là bắt được hổ. Hẳn là tên ứng với người, nên khi lớn lên, tham dự đội ngũ đội mũ đi hia, tính khí của ông tỏ ra cứng cỏi, không nao núng trước cường quyền. Trong nghiệp làm quan trải ba đời vua Lê từ ái Tổ, ái Tông tới Nhân Tông, quan họ Bùi luôn được các vua Lê tin tưởng, trọng dụng bởi khí phách của mình. Ông trải qua nhiều chức việc, nào An phủ sứ trấn Lạng Sơn, Ngự sử trung thừa, am tri chính sự. Lại từng ba lần có chân trong đoàn sứ bộ sang Trung Hoa… Làm quan ở nhiều vị trí khác nhau, nhưng tài năng, phẩm chất của Bùi Cầm Hổ thể hiện rõ nhất là vị trí quan phong hiến (tức quan Ngự sử), giữ chức trách “giúp vua sửa điều lỗi, chữa điều lầm, trừ bỏ điều ác, biểu dương điều thiện”(2). Khi nhắc đến ông, người đời nhớ đến phẩm chất “cứng cỏi ngay thẳng, bạo nói, không sợ quyền thế”(3) như lời Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chíthuật lại. Ông đã từng sẵn sàng ngược ý với Đại Tư đồ Lê Sát trong việc từ chối bổ dụng những kẻ có tài mà thiếu đức như Lê Quốc Khí, Trình Bá Hoành, Lê Đức Dư vào năm Giáp Dần (1434) đời vua Lê ái Tông, đến nỗi bị Lê Sát lúc ấy quyền cao hơn cả vua nhỏ tuổi đẩy đi trấn trị nơi biên viễn, làm An phủ sứ trấn Lạng Sơn. Khi Lê Sát bị khép tội chết vì tiếm quyền vua, ông không vì tình riêng, việc cũ, sẵn sàng can ngăn vua không nên chém đem rao vì cớ Sát từng là đại thần, 1. Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 241. 2. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sửthông giám cương mục, tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr. 941. 3. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr. 279. đem xác đi rao e để tiếng xấu cho đời sau. Rồi trường hợp Lương Đăng là hoạn quan được sai chế định nhã nhạc, Lê Chữ là lính bắn nỏ được làm quan, ông đều dâng sớ can ngăn. Vua dù không làm theo hết nhưng vẫn kiêng nể lòng trung của ông. Những việc làm ngay thẳng vì việc nước của họ Bùi kể ra thực nhiều lắm. ế nên, Đại Nam dưđịa chíước biên khi viết về đất Hà Tĩnh, ca ngợi các danh nhất nơi đây, đã tán tụng ông là “trực thần”: Giúp đời, trung nghĩa, Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Biểu liệt sĩ, Cầm Hổtrực thần(1). Việt án lần theo trang sử cũ 69 Tượng danh nhân Bùi Cầm Hổ tại đền thờ ông ở Hà Tĩnh Nguồn ảnh: http://hobuihatinh.com.vn Bướcchân vào quan trường từvụ án bátcanh lươn Vua Tự Đức trong Ngự chếViệt sử tổng vịnh, khi viết về Bùi Cầm Hổ, đã có đôi dòng thi tán, nội dung là: 1. Cao Xuân Dục (2003), Đại Nam dưđịa chíước biên, Nxb. Văn học, Hà Nội, tr. 218. Trần Đình Ba 70 Bá đài trâm bútức quyền hào, Nhất trích hà khuy tốtiết thao. Cánh vị Bình chương tồn quốc thể, Hoàn đồng tích nhật giải oan hào. Lê Xuân Giáo và Nguyễn Quang Tô tạm dịch thơ: Bút trâm đài gián chống quyền hào, Trích biếm càng thêm rạng tiết cao. Giao thiệp bảo tồn uy thểnước(1), Khác chi ngày trước giải oan hào(2). “Oan hào” được đề cập đến trong bài thơ trên chính là vụ án oan thường được người đời gọi là vụ án bát canh lươn, mà nhờ tài năng xử đoán, giúp Bùi Cầm Hổ dù chưa qua thi cử đã đặt chân vào quan trường nhà Lê sơ khi làm sáng rõ những uẩn tình. Vụ án bát canh lươn đa phần các sách khi viết về Bùi Cầm Hổ đều nhắc tới. Ở đây, chúng tôi dẫn từ Đại Nam nhất thống chí, phần “Hà Tĩnh tỉnh”, mục Nhân vật(3). eo đó lúc đến tuổi theo đòi nghiên bút, Bùi Cầm Hổ dời quê nhà ra đất kinh kỳ ăng Long để “tầm sư học đạo”. Buổi ấy ở ăng Long có một lái buôn làm ăn xa lâu ngày về nhà. Người vợ gặp lại chồng mừng vui khôn xiết, bèn mua lươn nấu cho chồng ăn tỏ cái tình phu phụ. Ngờ đâu, bát canh lươn đong đầy tình cảm ấy, người chồng vừa thưởng thức xong đã lăn đùng ra chết không kịp trăng trối. Người vợ đâu biết rằng lươn chị mua về là loàirắn độc vẻ ngoài có sắc vàng giống như lươn, khiến cho người ta dễ nhầm lẫn. 1. Chỉ việc Bùi Cầm Hổ bị Lê Sát đẩy ra miền biên viễn trấn trị và việc ông đi sứ thương thuyết thành công việc biên giới. 2. Dực Tông Anh hoàng đế (1970), NgựchếViệt sửtổng vịnh, tập ượng, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn, tr. 283. 3. Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam nhất thống chí, tập I, Nxb. Lao động, Hà Nội, tr. 749. ân quyến nhà chồng không biết việc ấy, ngờ rằng cô vợ ngoại tình, sợ chồng phát hiện nên ra tay hãm hại. Do đó, họ thưa kiện lên quan hữu ty. Người vợ bị tống giam chờ ngày xét xử. Vụ án ấy qua ngoa truyền, người khắp nơi Kẻ Chợ kể cho nhau nghe. Bùi Cầm Hổ biết sự vụ, lại xuất thân con nhà nông tang, hiểu biết về những loài bò sát có độc hoặc làm thực phẩm được nơi đồng ruộng, ngờ rằng có sự khuất tất ở mấy con lươn, nên nói với bạn đồng môn: - Án này, nếu tôi là pháp ty, ắt xử ra. Lời ấy đến tai quan hữu ty. Đang rối như canh hẹ không biết làm sao cho tỏ vụ án còn nhiều điều chưa thể minh giải, quan hữu ty lập tức vời ông đến. Khi được tham vấn, Bùi Cầm Hổ xin cho người đến các chợ nơi kinh thành, tìm mua Việt án lần theo trang sử cũ loại lươn sắc vàng lẫn đen mà cổ có chấm lốm đốm, lại hay ngóc đầu lên ba đến bốn tấc thì mua đem về nấu canh và xin cho tử tù ăn. Nghe lời ông, việc ấy được đem thực thi ngay. Canh lươn ấy nấu xong, đem cho các tử tù dùng. Các tử tù vừa nuốt xong canh, mắt đã trợn trừng chết mà chẳng cần các hình cụ xử tử. Quan tòa biết người góa phụ kia bất đắc dĩ bị oan khiên vì nhầm lẫn lươn với rắn độc nên tha bổng. Còn Bùi Cầm Hổ nhờ phá được vụ án hóc búa nên được tiến triều làm quan. 71 Vua Lê trọng hiền tài, liền đặc cách bổ dụng. Việc này còn ghi lại trong thơ của Bùi Huy Bích khi ông đến thăm đền Bùi Ngự sử, được chép lại trong Nghệ An ký của Bùi Dương Lịch: Bùi công Cầm Hổhữu nghiêm từ, Bạch Ty(1) sơn biên thụ lục ly. Đài gián phòng quy tiền sửkiến, ần quân tích tựdã nhân tri. Xà canh đoán ngục truyền di sự, 1. Tên đúng là Bạch Tỵ. Trần Đình Ba 72 Khê thủy kiều điền tựvãng kỳ. Danh tích khả đăng hương hoạn lục, Chích kê đẩu tửu ngụ hà ty (tư). Mai Xuân Hải dịch thơ: Đền thờ cụ Hổtrang nghiêm, Bạch Ty vách núi xanh rờn cỏ cây. Nhớ xưa can gián thẳng ngay, Trong triều ngoài nội đó đây tiếng đồn. Vụ án “canh rắn”còn truyền, Nước khe tưới ruộng vẫn tuôn dạtdào. Tên trong hương lục nêu cao, Lễ dâng gà rượu, xiết bao kính thành(1). Khả năng ứng biến và công nghiệp với dân bản xã Bởi vụ án bát canh lươn, Bùi Cầm Hổ được triều đình triệu dùng. Lại nói thời Lê sơ, Nhà nước và nhân dân đề cao những người đỗ đạt qua khoa cử, vị trí của những người xuất thân từ nghiệp lều chõng, được nể trọng hơn những người được làm quan từ lệ tập ấm, tiến cử, bảo cử(2)… Chính quyền đã xác định rõ ràng “Muốn có đượcnhân tài, trước hếtphảilựa chọn kẻ sĩ, mà phép chọn lựa kẻ sĩphải lấy thi cửlàm đầu”(3). Bởi vậy, nhiều người trong triều thấy ông được trọng dụng không qua thi cử lấy làm không phục, nên có kẻ muốn chơi khăm ông để hạ uy tín của quan họ Bùi. Chuyện ấy, trong Tang thương ngẫu lục còn kể lại(4). 1. Bùi Dương Lịch, Nghệ An ký, Sđd, tr. 242 - 243. 2. Trần Đình Ba (2016), Nhà Lê sơ(1428 - 1527) với công cuộc chống nạn “sâu dân, mọt nước”, Nxb. Tổng hợp ành phố Hồ Chí Minh, tr. 152. 3. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê (1998), Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 319. 4. Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (1970), Tang thương ngẫu lục, quyển Nhì, Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, tr. 129 - 130. Việc xảy ra vào dịp có kỵ ở ái miếu. Giờ làm lễ đã được định vào trước lúc trờisáng.eo lệ thì bách quan văn võ phải có mặt ở hành lang ái miếu từ lúc nửa đêm để đợi lệnh. Nhưng riêng Bùi Cầm Hổ đã túc trực ở đó từ giờ Dậu (tương ứng với khoảng thời gian từ 17 giờ đến 19 giờ hiện nay). Đêm ấy trời mưa to, gió lớn, vì thế mà bách quan chậm việc, chưa có ai đến theo lệ định. Trong khi ấy, ngự giá của vua đã đến rồi. Vua nghĩ lễ lớn, giờ tốt không thể đổi, nên sai Bùi Cầm Hổ kiêm làm hết mọi việc. Một mình ông tới lui chỗ này chỗ kia, lúc làm việc này, khi sang việc khác, tất thảy đều đúng theo lễ nghi không mảy may saisót. Bọn thuộc viên của bộ Lễ ganh ghét tài ông, có ý chơi khăm, bèn đốt trầm trong lư hương nhưng lại không lót tro (gio) ở dưới. Bùi Cầm Hổ Việt án lần theo trang sử cũ biết thế, bèn tùy cơ ứng biến, rút chiếc khăn ướt trong túi ra, lót dâng lên trước mặt vua, tâu là lư hương nóng xin lấy khăn đỡ. Làm xong, ông lui xuống phía dưới, dù bị nóng đến bỏng tay nhưng vẻ mặt vẫn bình thản như không. Đến lúc đọc chúc văn, cây nến ở trên điện bỗng nhiên bị tắt, trong cảnh tranh tối tranh sáng, mặt người còn nhìn chưa rõ huống hồ mặt chữ nét mờ nét tỏ bởi thiếu ánh sáng. Nhưng Bùi Cầm Hổ vẫn cứ đọc mò không sai một chữ nào. Khi lửa được đốt lên cũng là lúc ông đọc xong. Vua một lần 73 nữa thấy được thực tài của ông, cứ tấm tắc khen mãi. Không chỉ có tài xét án và tùy cơ ứng biến trong muôn việc, Bùi Cầm Hổ còn có công lớn với dân cố hương trong việc khơi ngòi lấy nước tưới ruộng, như trong Nghệ An ký có ghi: “Xã Độ Liêu và các ngọn núi Hồng Lĩnh có nhiều khe suối, nhưng nước chảy đều chảy vềhuyện NghiXuân, còn đồng ruộng xã Độ Liêu thường bị khổ vì hạn. Ông bèn sai đắp một cái đập đá trên núi dẫn nước về tưới hơn một trăm khoảnh ruộng. Từ đó năm nào cũng được mùa, dù đại hạn dữ cũng Trần Đình Ba 74 không việc gì”(1). Dân bản xã ghi nhớ ơn ấy, khi ông mất, liền lập đền thờ cúng ở núi Bạch Tỵ (một nhánh của dãy Hồng Lĩnh) tại quê nhà, gọi là đền Bùi Ngự sử. Trong An-Tĩnh cổ lục chép đền có tên là đền Quan Đô Đài(2). Sự nghiệp và dấu ấn của ông được dân bản xã có thơ rằng: Hổhét ra oai hồi mẹ đẻ, Cháo lươn giải oán cho người oan. Ngọn cờ phía bắc còn bia tạc, Khe núiphía nam bởi đá hàn. 1. Bùi Dương Lịch, Nghệ An ký, Sđd, tr. 241. 2. Hippolyte Le Breton (2005), An-Tĩnh cổ lục (Le vieux An-Tĩnh), Nxb. Nghệ An, tr. 138. Xử án sứ thần lộ việc nước Bảo mậtquốcgia là mộtvấn đềhệ trọng ảnh hưởng lớn đến nội tình Việt án lần theo trang sử cũ đấtnước. Kẻnào cảgan tiếtlộ “thiên cơ”, dễmấtmạng nhưchơi, hoặc chíítthì bịpháp luậtnghiêm trị. NhưthờiLê sơ… Thời nào cũng vậy, việc bảo mật quốc gia luôn được các thể chế chính trị quan tâm, những mong không để cho lân bang biết được nội tình, nhất là những việc quân quốc trọng sự, sẽ có thể ảnh hưởng tớisự mạnh yếu của nước 75 mình, sự chủ động hay bị động trong quan hệ ngoại giao. Bảomật quốc gia qua Quốctriều hình luật ời Lê sơ có bộ Quốc triều hình luật, văn bản hóa luật lệ để dân tuân theo mà thi hành. Trong đó, việc bảo vệ bí mật quốc gia không thể thiếu. Bí mật quốc gia có thể là những sách lược, chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, những đường lối quân sự… Lực lượng nắm giữ những bí mật ấy là vua, hoàng tộc cùng đội ngũ quan lại, thậm chí là kẻ giúp việc lân cận, người sống trong cung. Họ là đối tượng mà đội ngũ Trần Đình Ba 76 tình báo nước ngoài(là những nhà buôn, sứ thần ngoại quốc, hay người trong nước bị mua chuộc...) tiếp cận để khai thác tin tức phục vụ cho mục đích riêng của nước mình. Biết thế, nên nhà Lê sơ đã dùng nhiều biện pháp khắc chế đến mức thấp nhất việc làm lộ việc nước(1). Trước hết, nguy cơ rất lớn là từ những vịsứ thần các nước đi sứ đất Nam. Họ được phép xuất hiện chính thức ở ăng Long dưới danh nghĩa đại diện quốc gia họ. Phòng xa nguy cơ lộ thông tin trong nước, nên khi đặt quán sứ cho sứ thần ngoại quốc trú chân, nhà Lê sơ đã hếtsức lưu ý “cách ly” quan lại, dân chúng với các đoàn sứ. ời vua Lê ánh Tông vào năm Ất Tỵ (1485), vua đã định lệnh trách nhiệm cho các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc sứ thần các phiên bang vào triều cống ở ăng Long, mà cụ thể là “Nếu sứ thần các nước Chiêm ành, Lão Qua, Xiêm La, Trảo Oa, LạtGia(2) và đầu mục phụ trách các trấn biên giới đến quán Hội Đồng thì vệ Cẩm Ysai kỳ quân các ty Tráng sĩ, ngũ thành binh mã và lang tướng đều phải theo dùng phép mà trông giữ, nghiêm ngặt canh phòng, cho đến những khi đi lại trên đường, vào chầu ra mắt cũng phải dẫn đưa trước sau, xua đuổi bọn tiểu nội (đầy tớ trong cung), bọn nô tì công tư, không cho chúng được đến gần hỏi han, trao đổi trò chuyện, đểxảy ra tiết lộ sựtình, dụ dỗ gây tệ hại”(3). Lệnh ấy cũng răn rõ ai dung túng, không ngăn ngừa thì sẽ bị nghiêm trị. Với đội ngũ sứ thần nước ta sang nước khác và sứ thần ngoại quốc đến Đại Việt, trong Quốc triều hình luật, ở Điều 30, Chương Vệ cấm (Canh giữ bảo vệ) có quy định: “Sứthần đi sứnước ngoài, hay sứthần nước ngoài vào trong nước, mà 1. Trần Đình Ba, “Bảo mật quốc gia thời Lê sơ nhìn từ Quốc triều hình luật”, Tạp chí Luật sưViệtNam, số 7 (40), tháng 7-2017, tr. 11. 2. uộc Malacca. 3. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê (1998), Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 496 - 497. trò chuyện riêng (nhân dân dọc đường mà thông đồng riêng tưcũng đồng tội) hoặc lấy hối lộ mà tiết lộ công việc nước nhà thì đều phải tội chém, các vị chánh phó sứcùng các nhân viên cùng đi, biết mà cố ý dung túng thì cũng cùng một tội, nếu không biết thì được giảm tội”(1). Một lực lượng lớn người ngoại quốc xuất hiện ở nước ta là những lái buôn, họ có thể đi nhiều nơi, gặp gỡ nhiều đối tượng để dò la tin tức thông qua vỏ bọc buôn bán. Ngoài ra, một thành phần có thể làm lộ bí mật đất nước chính là những thương nhân Đại Việt buôn bán hàng hóa với nước ngoài. Để ngăn ngừa đến mức tối đa việc nước bị lộ, Quốc triều hình luật có những quy định hết sức nghiêm ngặt đến vấn đề giao thương. ời vua Lê ái Tông, tháng 9 năm Giáp Việt án lần theo trang sử cũ Dần (1434) “Triều đình có lệnh cấm quan lại và dân chúng không được mua bán vụng trộm hàng hóa với nước ngoài”(2). Trong Quốc triều hình luật, Điều 27, Chương Vệ cấm quy định: “Những người đem binh khí và các thứthuốc có thểchế hỏa pháo, hỏa tiễn bán cho nước ngoài hay tiết lộ việc quân cơ ra nước ngoài đều phải tội chém”(3). Việc tiết lộ việc nước bị xem là một “trọng tội” thời bấy giờ chẳng kém gì tội thập ác (mười tội không thể tha). Để hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các thuyền buôn nước ngoài, trong Chương Tạp luật của Quốc triều hình luật, nhiều 77 điều khoản được đặt ra để xử phạt việc tiếp xúc vô cớ với người ngoại quốc. Như Điều 60 cấm “Các quan ty vô cớ mà đi riêng ra những trang ngoài Vân Đồn các trấn quan ải thì bị xửtội đồ hay lưu”(4). 1. Viện Sử học (2009), Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr. 35. 2. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê, Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Sđd, tr. 321. 3. Viện Sử học, CổluậtViệtNam: Quốc triều hình luậtvà Hoàng Việt luật lệ, Sđd, tr. 34. 4. Viện Sử học, CổluậtViệtNam: Quốc triều hình luậtvà Hoàng Việtluậtlệ, Sđd, tr. 120. Trần Đình Ba 78 Việc “xuất ngoại” ra nước ngoài cũng cần có sự quản lý của nhà nước. Luật có những điều khoản trừng phạt nặng đối với việc “vượt biên” không phép. Điều 22 nơiChương Vệ cấm viết: “Người trốn qua cửa quan ra khỏi biên giới đi sang nước khác thì bị chém (theo thuyền buôn nước ngoài mà ra nước ngoài cũng bị tội này)”(1). Ngay cả đối với người trong nước, đặc biệt là đội ngũ quan viên, nha lại nơi cung cấm, pháp luật nhà Lê sơ cũng có những quy định rõ để tránh việc lộ tin nơi cấm thành ra nhân gian. áng 7 năm Mậu ìn (1448) đời vua Lê Nhân Tông đã “Ra lệnh cấm quan lại ở nội mật, tướng hiệu, quân nhân, sắc dịch ở quân ngự tiền không được chơi bời đi lại với các quan văn võ bên ngoài tiết lộ các việc trong cung”(2). Trong Quốc triều hình luật có không dưới 4 điều liên quan tới vấn đề này. Như Điều 12, Chương Vệ cấm viết: “Những người vào cung điện, tựtiện nói chuyện với cung tần và đưa thưtín cùng quần áo và đồ vật thì phải tội chém”(3). Đối với những việc kín, đại sự, Quốc triều hình luật xử phạt rất nặng kẻ không giữ bí mật tin tức. Điều 20 trong Chương Vi chế (Làm trái pháp luật) ghi: “Những người tiết lộ những việc đại sự cần giữ bí mật, thì xử tội chém (đại sự như là việc mưu kín để đánh giặc cùng bắt những kẻ mưu phản…)”(4). Đồng thời với việc nghiêm trị, để khuyến khích người có công phát giác, tố giác những vi phạm, luật pháp nhà Lê sơ cũng quy định về thưởng công, đơn cử như ở Điều 25, Chương Danh lệ (Tên gọi tục lệ) có ghi: “Những người tốcáo 1. Viện Sử học, CổluậtViệtNam: Quốc triều hình luậtvà Hoàng Việtluậtlệ, Sđd, tr. 33. 2. Ngô Sĩ Liên và các sử quan nhà Lê, Đại Việt sửký toàn thư, tập II, Sđd, tr. 364. 3. Viện Sử học, CổluậtViệtNam: Quốc triềuhình luậtvà Hoàng Việtluậtlệ, Sđd,tr. 31. 4. Viện Sử học, Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, Sđd, tr. 40.