" Văn Hóa Ứng Xử Việt Nam Hiện Nay 🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Văn Hóa Ứng Xử Việt Nam Hiện Nay Ebooks Nhóm Zalo VĂN H Ó A ỨNG ẦỦ VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYÊN THANH TUẤN VĂN HÓA ỨNG ẴỬ VIỆT NAM HIỆN NAY NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIỂn b á c h k h o a &VIÊN VĂN HÓA 'Văn £óa M7y xử V iệi OGim Áiện naỳ /d ờ ĩ n ó i ắ ầ ư ưng xử c ó văn hóa trong cuốn sách nầỵ, được nâng lên thành "văn hóa ứng xử". Văn hóa ứng xử Việt Nam truyền thống cơ bản được thể hiện ỏ nếp ứng xử khoan hòa thiên về hành động với tư duy trực giác tổng họp. Nhưng cái hành động của ứng xử không ra ngoài nguyên tắc trọng tình, trọng đức, trọng văn, và cả trọng nữ, vói cái miệng hay cười và lòi nói khôn ngoan. Nếp ứng xử khoan hòa thiên về hành động, thường chú trọng đến cá c mối quan hệ đang vận động, nhất lồ cái trọng tâm, trọng điểm, cấp bách, nên d ễ dẫn dến những cách ứng xử linh hoạt. Hoàn cảnh càng câu thúc b ao nhiêu, năng lực "ứng vạn biến" ỏ người Việt Nam càng tỏ rõ tính "quyển biến" bấy nhiêu. Nhưng nếp ứng xử khoan hòa thường dược biểu hiện ỏ lối ứng xử quân bình, và cũng không hiếm trường hợp biến thái ỏ dạng mểm d ẻo , c ó khi tùy tiện. Nguyên Thanh Tuấn Cả cái Lốt và cái xấu ấy, bây giò được thừa nhận rộng rãi. Khi người ta thừa nhện, thậm chí còn ch ế giễu cái xấu của mình, không có nghĩa là ngưòi ta yếu. Khi đốt nước đã sắp thoát khỏi Lỉnh trạng kém phát triển, vồ trực tiếp bước vào xây dựng xã hội công nghiệp th eo hướng hiện đại, thì những biến đổi trong ứng xử của người Việt Nam, có lẽ, lại một lần nữa "quyền biến" như đã "quyổn biến" khi đất nước chuyển sang kinh tế thị trường. Văn hóa ứng xử ỏ V iệt Nam được bắt đầu từ phong trào "Dời sống mói" d o Hổ Chí Minh phát dộng từ năm 1946. Từ dó dến nay cái mói liên tục được làm cho mỏi nữa; trong đó việc chuyển sang kinh tế thị trường và xây dựng xã hội công nghiệp theo hướng hiện dại, lả những bước biến dổi sâu sắc không chỉ trong văn hóa ứng xử. Lồ cái xã hội trong cái cá nhân, văn hóa ứng xử, vì thế, cũng b ao hàm nhiều vấn d ề, c ó thể nói lồ Lương dương vói phạm vi mọi hoạt dộng, sinh hoạt của con người. Ẵin đ ộ c giả vui lòng d ọ c cuốn sách nhỏ này, đ ể c ó thể c ó những chiêm nghiệm b ổ ích cho bản thân. Ẵin cảm ơn Viện Văn hóa vồ Nhà xuất bản Từ diển bách khoa dã giúp Lôi được làm quen vối bạn d ọ c qua cuốn sách nhỏ này. TẢCGỈẨ U ăiì Êóa ứnỹ xứ O iêi OGun £ iện na^ C I I I Í O M G I Triết lý về văn hóa ứng xử Việt Nam 1. QUAN NIỆM vẩ VĂN HÓA ỨNG xử Trong nền văn hóa Việt Nam cổ truyền không có khái niệm văn hóa ứng xử, văn hóa lối sống. Trưóc năm 1945, khái niệm phong hóa và phong tục được dùng rộng rãi trong ngôn ngữ nói và viết. Khái niệm phong hóa, vừa phản ánh sự bền vững của phong tục tập quán vừa chỉ rõ mức độ thấm đưỢm nhuần nhụy, tinh tê của giáo dục và văn hóa dân tộc trong muôn mặt đòi thường. Trong khi đó, phong tục là lốì sốhg đã thành nền nếp, thành nếp sốhg và tập quán lâu đòi. Trên cơ sở ấy, gia đình có gia phong, làng xã có hương phong, quân đội có quân phong, đất nước có quốc pháp và quốc hồn, quốc túy. Mguyén Thanh Tuấn Cuộc cải biến phong hóa dân tộc ỏ xã hội ta được mở đầu từ những năm 30 của thế kỷ XX và phát triển mạnh mẽ thành phong trào đòi sông mới do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động từ năm 1946. Từ đó việc tổ chức cuộc sông lành mạnh, khoa học trong gia đình, ngoài thôn xóm, phô" phường được mọi người quan tâm. Cách may mặc mới, cách xưng hô mới, cách quan hệ mói, cách lao động mới, cách ứng xử mới v.v... trở thành phong trào sâu rộng khắp đô thị và nông thôn, cả tín ngưỡng, hội hè, đình đám, ma chay, giỗ chạp cũng được xem xét lại theo tinh thần mói. Từng bưốc một, đòi sốhg mới được hình thành trong quá trình cải cách kinh tê - xã hội diễn ra toàn diện, sâu sắc, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến thần thánh chống xâm lược Pháp và Mỹ. Đồi sống mới tạo ra nền văn hóa mới và con người mới với đạo đức mới, chuẩn mực xã hội mói, khuôn mẫu ứng xử mới. Lối sốhg mới hay văn hóa lối sốhg trở thành thuật ngữ thông dụng trong cuộc sốhg hằng ngày và trong đòi sốhg khoa học. Có thể nói khái niệm lôi sống hay văn hóa lôi sống là tương đương với phạm trù văn hóa ứng xử, nhất là khi tiếp cận lôi sống chỉ gồm các hoạt động sống (hay cũng có thể gọi là hoạt động ứng xử), và không mở rộng lôl sống gồm cả điều kiện sống. Thuật ngữ văn hóa lôl sông (văn hóa ứng xử) xuất hiện như là kết quả của quá trình cải biến xã hội nói X)ăn £óa ííwy xử D iệi OGun Ẻiệiì nay chung và xây dựng con người mới, văn hóa mới nói riêng. Và cùng với quá trình xây dựng con người mới, ván hóa mới thì lốì sống mói được nghiên cứu sâu rộng trên bình diện khoa học xã hội và nhân văn ở nước ta. 1.1. Quan điểm vã cách tiếp cận ỏ các nưỡc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô trưỡc đây Trong các thập niên 60 - 80 của thê kỷ XX, tại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu có đến hơn 50 định nghĩa tiêu biểu về lốì sốhg và có thể quy về ba khuynh hưóng sau: Khuynh hướng thứ nhất, thường định nghĩa lối sổng dựa vào khái niệm "hoạt động", "hành vi". Riêng khái niệm "hoạt động" cũng có tác giả hiểu theo nghĩa rộng nhất, tức là bao hàm cả những sinh hoạt thường ngày. Những định nghĩa thuộc loại này có ưu điểm khắc họa được đặc điểm cơ bản của lốỉ sốhg xã hội chủ nghĩa là coi lao động sáng tạo với tính chất là hạt nhân trong hoạt động sống của con người. Tuy nhiên, đốì vối cả những định nghĩa khái niệm "hoạt động" cũng chưa phản ánh đầy đủ được các đặc điểm của lốì sống. Thí dụ, G.Glezerman (Liên Xô) cho rằng: "lối sống là tổng hòa những nét cơ bản, nói lên những đặc điểm của các hoạt động sống của xã hội, dân tộc, giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong một hình thái kinh tê - xã Nguyên Thanh Tuân hội nhất định. Tiến sĩ triết học xô viết V.I.Tônxtưkhơ cũng dựa vào hình thái kinh tế - xã hội, một phạm trù bao quát tất cả những điều kiện và những nhân tô" quyết định lối sống để xác định nội dung lốì sống, ông định nghĩa lối sông là những hình thức cô" định, điển hình của hoạt động sông cá nhân và tập đoàn của con người; những hình thức ấy nói lên các đặc điểm về sự giao tế, hành vi và nếp nghĩ của họ trong các lĩnh vực lao động, hoạt động xã hội - chính trị, sinh hoạt và giải trí. Những định nghĩa bao quát này có thể phản ánh được đầy đủ "cái xã hội" của lô"i sông; nhưng lối sống là cái xã hội trong cái cá nhân cho nên tính chủ thể của lô"i sông chưa được phản ánh rõ nét trong các định nghĩa trên. Khuynh hướng thứ hai, tập trung vào nền tảng của lô"i sống - đó là các điều kiện vật chất quy định sự tồn tại của con người. Những định nghĩa thuộc loại này thiên về đề cao vai trò của "mức sông", thậm chí dùng phạm trù "chất lượng sông" thay cho phạm trù lô"i sốhg. Chẳng hạn, theo Z.Dunô"p (Hunggari), lối sông trưốc hết là những điều kiện trong đó con người tự tái sản xuất về mặt sinh hoạt cũng như về mặt xã hội. Đó là toàn bộ những hình thức hành vi hàng ngày, ổn định và điển hình của con người. Các điều kiện sông cũng như mô"i quan hệ của các điều kiện ấy là nền tảng đánh giá sự thỏa mãn các nhu cầu X)ăn £óa ứiìỹ xứ U iệi OCam Ă iện naỳ vật chất và tinh thần của con người và xã hội. Song tính chất của hình thức thỏa mãn ấy như thế nào thì các định nghĩa thuộc loại này giải đáp không tường minh. Do đó, chúng không thể hiện rõ được tính chất xã hội, dân tộc, văn hóa cũng như vai trò tích cực của chủ thể trong phạm trù lối sống. Khuynh hướng thứ ha, muốn kết hỢp những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của hai khuynh hướng trên. Các định nghĩa thuộc loại này xem xét lốĩ sống như một dạng hoạt động thực tế của con người trong một xã hội nhất định và cần phải phân biệt nó với những điều kiện của hoạt động sốhg ấy. Như vậy, khuynh hướng thứ ba này tiếp cận lối sốhg tương đồng với văn hóa ứng xử. A.p. Butencô, một chuyên gia nghiên cứu về lối sống của Liên Xô trưóc đây, tán thành quan điểm này. Sự phân biệt đó có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt phương pháp luận. Trên thực tế nhiều nhà nghiên cứu thường đồng nhất lổĩ sốhg vói các điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội. Như vậy, vô hình chung họ không phân biệt tính đặc thù của lốĩ sốhg trong các chê độ xã hội, các dân tộc và các nền văn hóa khác nhau, ở phương diện khác nhau, một sô" nhà nghiên cứu đã xem lối sống như một hình thức hành động hoặc một hệ thốhg các hoạt động sốhg của con người, và xem xét các điều kiện sông chỉ là môi trường bên ngoài của lốĩ sông. IMguyén Thanh Tuấn Quan điểm này không thấy rõ được môi quan hệ giữa chủ thể và khách thể, do đó làm giảm vai trò quan trọng vổh có của nền tảng xã hội đối vói ý thức và hành động, lẽ sông và mức sốhg của con người. 1.2. Quan điểm vã cách tiếp cận ở Việt Nam Nhìn chung, ba khuynh hướng định nghĩa về lối sống trên đây là kết quả của cách tiếp cận khoa học khác nhau, triết học, xã hội học, xã hội - tâm lý, xã hội - kinh tế, xã hội - lịch sử, xã hội - chính trị, v.v... ở Việt Nam cũng đã có những định nghĩa khác nhau về lôi sông, và nhìn chung đều thuộc khuynh hướng thứ nhất và thứ ba. Thuộc khuynh hưống thứ nhất phải kể đến định nghĩa của các tác giả tập bài giảng Văn hóa xã hội chủ nghĩa của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Theo đó thì "lốì sốhg là một phạm trù xã hội học khái quát toàn bộ hoạt động sống của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, và biểu hiện trên các lĩnh vực của đòi sốhg; trong lao động và hưỏng thụ, trong quan hệ giữa người và người, trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa"^'\ Còn định Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Văn hóa xã hội chù nghĩa. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.217-218. 12 X)ăn £óa ttwy xử X )iêí OGim £ ìện nay nghĩa sau đây có thể xếp vào khuynh hướng thứ ba: "Nói một cách đơn giản, lôi sốhg nói rõ con người sống như thế nào, để làm gì, họ làm những gì, cuộc sốhg của họ chứa đựng những hành vi nào. Vì thế, về thực chất, lối sông không bao quát những điều kiện sốhg, mà toàn bộ những hình thức hoạt động sông của con người trong quá trình sản xuất của cải vật chất và tinh thần, cũng như trong lĩnh vực xã hội - chính trị và gia đình - sinh hoạt”‘^\ Định nghĩa này tiếp cận lốì sốhg gồm toàn bộ các hình thức hoạt động đòi sốhg và không bao quát các điều kiện sống. Do đó, nó rất gần với khái niệm văn hóa ứng xử. Quan điểm của các nhà khoa học thuộc đề tài cấp Nhà nước, nghiên cứu về lốì sốhg và môi trường, mã sô" EX.06-13 đưỢc nêu khái quát trong Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu về văn hóa, văn minh, mã sô" KX 06 (1991-1995) như sau: "Lô"i sống, trong một chừng mực nhất định, là cách ứng xử của những người cụ thể của môi trường sốhg. Môi trường là cái khách quan quy định, là điều kiện khách quan trực tiếp tác động và ảnh hưởng đến lô"i sông của con người, của các nhóm xã hội và cộng đồng dân cư". Định nghĩa này tiếp cận lốỉ sông như một phương thức ứng xử thực tê của con người trong một môi trường nhất định. Và lô"i sông tuy chịu sự quy định khách quan ’ Thanh Lê, v ề lối sống..., Tạp chí Cộng sản, sô 2.1981. tr.45. IMguyén Thanh Tuấn của môi trường sông nhưng khi trở thành văn hóa lôi sông thì cùng vói truyền thống văn hóa có thể biến cải môi trường tự nhiên sao cho thích hỢp với hệ thống các nhu cầu sống của con người. Định nghĩa này cũng thuộc khuynh hướng thứ ba như phân tích ở trên, ưu điểm của nó là ở chỗ trong khi làm sáng rõ được mốì quan hệ biện chứng giữa lối sông và môi trường đã chỉ ra đưọc vai trò tích cực của văn hóa lốì sống. Trong những năm gần đây, ngoài một số công trình liên quan đến văn hóa lốì sống, như bàn luận về lốĩ sống, nếp sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội thì cũng có một vài công trình nghiên cứu văn hóa ứng xử. Trước hết, trong công trình "Cơ sở văn hóa Việt Nam", Trần Ngọc Thêm không trình bày một định nghĩa về văn hóa ứng xử, nhưng đã xác định nội hàm của khái niệm này. Tác giả cho rằng, các cộng đồng chủ thể văn hóa tồn tại trong quan hệ với hai loại môi trường (các dân tộc, quốc gia láng giềng...). Vối mỗi loại môi trường đều có cách thức xử thế phù hỢp là: tận dụng môi trường (tác động tích cực) và ứng phó với môi trường (tác động tiêu cực)^^\ Đốì vói môi trường tự nhiên, việc ăn uống là tận dụng, còn mặc, ỏ, đi lại là ứng phó. Đối với môi trường xã hội - tác giả Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999, tái bản lán thứ 2, tr.16-17. 14 Z)ănÁỗa ứnỹ xứ U iệi OGim £ ìện na^ xác định; "Bằng các quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa, mỗi dân tộc đều cô" gắng tận dụng những thành tựu của các dân tộc lân bang để làm giàu thêm cho nền văn hóa của mình; đồng thòi lại phải lo ứng phó với họ trên các mặt trận quân sự, ngoại giao..."'^^ Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội có hai hàm nghĩa là: tận dụng và ứng phó. Có thể coi đó là thái độ ứng xử. Cách thức thể hiện thái độ này là giao lưu và tiếp biến văn hóa. Nội hàm khái niệm "văn hóa ứng xử" được tập thể tác giả công trình "Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên" xác định tương đối đầy đủ, và "gồm cách thức quan hệ, thái độ và hành động của con người đốì với môi trường thiên nhiên, đốì với xã hội và đốĩ vói người khác"*^\ Nghĩa là, văn hóa ứng xử, theo các tác giả, gồm 3 chiều quan hệ: với thiên nhiên, xã hội và bản thân. Văn hóa ứng xử gắn liền với các thước đo mà xã hội dùng để ứng xử. Đó là các chuẩn mực xã hội. Cụ thể văn hóa ứng xử thông thường được chi phôi bởi bô"n hệ chuẩn mực cơ bản của nhân cách: hệ chuẩn mực trong lao động; hệ chuẩn mực trong giao tiếp; hệ chuẩn mực gia đình; các chuẩn mực phát triển nhân Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxh Giáo dục, 1999, tái bdn lần thử2, IV.Ỉ6-I7. Ngiivễn Viết Chức, chả biên, Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 2002, lr.54. Nguyén Thanh Tuân cách. Trong quá trình ứng xử, con người phải lựa chọn giữa cái thiện và cái ác, cái đúng và cái sai, cái đẹp và cái xấu, cái hỢp lý và cái phi lý... trong một cộng đồng nhất định. Sự lựa chọn này bị chi phôi cũng bởi bôn hệ chuẩn mực là: hệ chuẩn mực đạo đức, hệ chuẩn mực luật pháp, hệ chuẩn mực thẩm mỹ và trí tụê, hệ chuẩn mực về niềm tin. Ngoài ra, phải thấy rằng, văn hóa giao tiếp của con người có liên quan chặt chẽ với các kỹ năng giao tiếp đặc trưng, được hình thành ở họ, ví dụ kỹ năng "chỉnh sửa" các ấn tưỢng ban đầu về người khác khi mới làm quen với họ; tôn trọng các quan điểm, sở thích, thị hiếu, thói quen... của người khác v.v...*’\ Cho đến nay ở Việt Nam, nhìn chung khái niệm văn hóa ứng xử đã được gián tiếp, trực tiếp làm rõ gồm: thái độ, cách thức quan hệ, hành động và cả kỹ năng lựa chọn nhằm tận dụng, ứng phó và thể hiện tình người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và với bản thân. Thái độ, cách thức quan hệ, hành động và cả kỹ năng lựa chọn đều bị chi phôi bởi các giá trị được biểu hiện dưới dạng chuẩn mực cơ bản của xã hội. Có thể nhận xét rằng, các định nghĩa về văn hóa ứng xử, văn hóa lôi sống ở Việt Nam phần lớn thiên về cách Phạm Minh Hạc, chù biên. Văn hóa và giáo dục, giáo dục và văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 1998, tr.123-124. 16 'ĩ)ăn £óa úwy xứ UịệỂ OCim £iện nat^ nhìn tổng hỢp. Đến nay đã có hai giai đoạn tiếp cận vê văn hóa lốì sống ở nước ta. - Trước những năm 70 của thế kỷ XX, văn hóa lốì sốhg được nghiên cứu dưới góc độ triết học, mà cụ thể là chuyên ngành chủ nghĩa duy vật lịch sử; và là đối tượng nghiên cứu của chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học. Nói chung, cách tiếp cận triết học đối với lối sốhg là định hướng nhận thức sự vật được sâu sắc hơn. Tuy vậy, do thiên về nhận thức bản thể luận nên cách tiếp cận này có phần trừu tượng. Nhà nghiên cứu Phan Ngọc gọi đó là cách tiếp cận "tinh thần luận", không gắn với thao tác, cho nên rất hạn chê trong việc nêu ra được cách làm việc cụ thể trong hoạt động thực tiễn. Cách tiếp cận triết học nếu không đạt đến trình độ nhận thức sâu sắc sẽ mang đậm tinh thần "ý chí luận", mà hậu quả là tô đậm những mong muốn chủ quan và đồng nhất cái ưóc vọng chủ quan với cái thực tại khách quan. Theo cách tiếp cận triết học - chính trị thì văn hóa lốì sốhg xã hội chủ nghĩa nằm trong phạm trù cách mạng tư tưởng - vàn hóa, và là một đặc trưng cơ bản để phân biệt giữa xã hội chủ nghĩa với xã hội tư bản chủ nghĩa. Cơ sở xã hội - kinh tê của lối sông xã hội chủ nghĩa được xác định là: chê độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, tính chất lao động xã hội chủ nghĩa (lao động tập thể xã hội chủ nghĩa), quan hệ phân phối xã hội chủ nghĩa và sự phát triển phúc lợi toàn Nguyên Thanh Tuấn dân. Nội dung xây dựng văn hóa lối sống xã hội chủ nghĩa là quá trình biến thê giới quan, hệ tư tưởng và những tiêu chuẩn đạo đức của giai cấp công nhân thành thê giới quan, hệ tư tưởng và những tiêu chuẩn đạo đức phổ biến đôi với tất cả các giai cấp và các tập đoàn xã hội. Con đường và cách thức xây dựng văn hóa lối sống xã hội chủ nghĩa là kê hoạch hóa lối sổhg xã hội chủ nghĩa, xem đó vừa là tính tất yếu vừa là khả năng; cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phát triển lốì sốhg xã hội chủ nghĩa - Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây, văn hóa lối sốhg được nghiên cứu, giảng dạy, kể cả ở hệ thống trường Đảng, dưới giác độ xã hội học, văn hóa học. Và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở lý luận, phương pháp luận chi phối cơ sở lý luận và phương pháp tiếp cận văn hóa học, xã hội học v.v... trong nghiên cứu văn hóa lốì sốhg. Thí dụ, trong lòi mở đầu tập bài giảng Văn hóa xã hội chủ nghĩa, các tác giả khẳng định: "Tập bài giảng Văn hóa xã hội chủ nghĩa lấy chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận..."®. Tiếp cận xã hội học đổì với văn hóa lối sốhg bắt đầu từ việc phân tích khoa học sự khác biệt giữa hành động ứng xử xã hội vói hành vi tự nhiên để xác định khuôn mẫu "T ậ p thể tác giá - Lối sống xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội. 1982 Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh: Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993. tr.3. X)ăn Ăóa ứiiỹ xứ U iệí OCim £ iện nat^ ứng xử. Sau đó, phân tích cách thức kết hỢp khuôn mẫu ứng xử trong những vai trò xã hội và mối liên hệ qua lại giữa chúng để tạo nên một thể chê xã hội. Cuôi cùng tìm hiểu sự phối hỢp và cách thức vận hành toàn bộ các thể chế xã hội theo một bảng giá trị xã hội nào đó, để hình thành văn hóa lối sổhg hay văn hóa ứng xử. Tiếp cận văn hóa học là nghiên cứu các biểu trưng văn hóa của các quá trình xã hội hình thành, thực hiện khuôn mẫu ứng xử; cụ thể là các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội của khuôn mẫu ứng xử. Tìm hiểu ý nghĩa của các biểu tượng văn hóa mà con người và xã hội loài người cung cấp cho thế giới vật thể và phi vật thể. Với cách tiếp cận văn hóa học, có thể làm rõ được lối ứng xử có văn hóa và ý nghĩa tích cực của văn hóa ứng xử trong quá trình cải biến thế giới (vật thể) tự nhiên sao cho thích ứng được với hệ thống các nhu cầu xã hội của con người. Bởi lẽ, các giá trị tinh thần - ván hóa là cơ sở và định hướng vận hành của các khuôn mẫu ứng xử và chuẩn mực xã hội phối hỢp và tổng hỢp chúng thành phương thức sống của con người và xã hội. Có thể nói, cho đến nay ở nưốc ta các cách tiếp cận triết học, xã hội học, văn hóa học là các hướng tiếp cận chính trong nghiên cứu văn hóa lối sông, văn hóa ứng xử. Ngoài ra, còn các cách tiếp cận lịch sử, tâm lý và kinh tê cũng đã được vận dụng trong các công trình nghiên cứu về 19 Nguyên Thanh Tuân lối sông tại Việt Nam. Tuy vậy, vấn đề đặt ra đốì vói công trình này là phối hỢp và huy động các cách tiếp cận đó như thê nào, để không giới hạn và "để ngỏ" các kết luận khoa học ở cấp độ triết học (bản thể luận), mà có thể trở thành hệ thống thao tác tư duy và hành động cải biến tích cực thê giối tự nhiên, xã hội và bản thân con người. 1.3. Nội dung và phạm vi của khói niệm vãn hóa ứng xử Bản chất con người, theo tinh thần của C.Mác, trong tính hiện thực của nó là tổng hòa các quan hệ xã hội. Các quan hệ xã hội tất nhiên là rất đa dạng và phong phú, song cũng có thể quy về hai phương diện chính: đòi sống vật chất - xã hội và đòi sống xã hội - văn hóa. Để có thể tổng hòa được hai phương diện phức hỢp thường xuyên vận động và phát triển ấy, con người phải hoạt động, giao tiếp và ứng xử với tự nhiên, với cộng đồng tộc (loài) người và vói chính mình trong quá trình bảo tồn và phát triển đòi sổng của cá nhân và cộng đồng lớn nhỏ. Có nhiều cách thức (kiểu) bảo tồn và phát triển đòi sống trong những điều kiện lịch sử - cụ thể thuộc các không gian và thời gian khác nhau. Như vậy, các cách thức, kiểu sốhg là kết quả tác động tích cực của con người vào điều kiện, môi trường tự nhiên, xã hội đồng thời cũng chịu sự quy định khách quan của điều kiện và môi trường ấy. Z)ăn £óa ííny xử X)iệí OGim £iện nat^ Từ thực tê ấy, có thể dựa vào ý kiến xác đáng của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác để khái quát rằng “hoạt động sống của họ như thê nào thì họ là như thê ấy. Do đó họ là như thê nào, điều đó ăn khóp vối sản xuất của họ, vối cái mà họ sản xuất ra cũng như vối cách họ sản xuất. Do đó, những cá nhân là như thế nào, điều đó phụ thuộc vào những điều kiện vật chất của sự sản xuất của họ"^''. Cho nên, khi nghiên cứu văn hóa ứng xử tất nhiên phải cơ bản dựa vào việc tiếp cận phương thức sản xuất. Theo C.Mác và Ph.Ănghen; "Không nên nghiên cứu phương thức sản xuất ấy đơn thuần theo khía cạnh nó là sự tái sản xuất ra sự tồn tại thể xác của các cá nhân. Mà hơn thế, nó là một phương thức hoạt động nhất định của những cá nhân ấy, một hình thức nhất định của hoạt động sống của họ, một phương thức sinh sống nhất định của họ"®. Văn hóa ứng xử chịu sự quy định của phương thức sản xuất xã hội và toàn bộ những điều kiện sốhg của con người. Tuy vậy, văn hóa ứng xử không phải là sản phẩm thụ động của mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và những điều kiện sống. Bởi lẽ, phạm vi của văn hóa ứng xử rộng hơn phạm vi của phương thức sản xuất. Ngoài sản xuất vật chất con người còn có các hoạt động khác, như hoạt động chính trị xã hội, văn hóa sinh hoạt v.v... Phạm vi CM ác và Ph.Ảnghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.3, tr.30. 21 Nguyên Thanh Tuấn của văn hóa ứng xử có thể tướng ứng với phạm vi của hình thái xã hội. Hình thái xã hội gắn với hoạt động mọi mặt của con người nhưng nó là một hiện thực khách quan, độc lập vói ý thức và tình cảm con người. Trong khi đó, văn hóa ứng xử phản ánh hoạt động của chủ thể và bao gồm: nhận thức, tình cảm, động cơ, hành động xã hội (hoặc ứng xử xã hội), khuôn mẫu ứng xử, thể chê xã hội và toàn bộ mốì liên hệ biện chứng giữa chúng cũng như hệ thống vận hành mối liên hệ đó theo một bảng giá trị xã hội nhất định. Nói cách khác, văn hóa ứng xử là sự khúc xạ hình thái kinh tế - xã hội trong nhận thức, tình cảm, thái độ và động cơ hoạt động xã hội, tổ chức đòi sốhg và sinh hoạt cá nhân của con người. Nhiều mặt trong lối sống có tính chất độc lập tương đối so với sự phát triển của cơ sở hạ tầng xã hội. Văn hóa ứng xử của con người là kết quả hoạt động của con người trong quá trình thích nghi và biến đổi hoàn cảnh sống mà con người vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, vừa là chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh sốhg của chính nó. Tác động của phương thức sản xuất (và những điều kiện sốhg khác) đốì với văn hóa ứng xử bao giờ cũng phải thông qua các hoạt động của chủ thể và mang dấu ấn khúc xạ bởi các chủ thể. Văn hóa ứng xử là biểu hiện của cái xã hội trong cái cá nhân, cho nên nó có tính linh hoạt và cơ động cao. Văn hóa ứng xử phản ánh mối liên hệ biện chứng giữa cái phổ biến với cái đặc thù và cái đơn nhất, cho nên nội dung và phạm vi của nó rộng lớn và đa tầng, đa nghĩa. 'Đăn Êóa ứnỹ xử UỉệỂ OCam £iện nay Vì thế, để xác định đúng đặc trưng cơ bản của văn hóa ứng xử cần coi trọng các hoạt động lao động nhằm sản xuất ra mọi của cải vật chất và tinh thần. Bởi lẽ, đây là hoạt động chủ yếu có tính sông còn đối vói đòi sống con ngUÒi và là hoạt động sáng tạo nhò sự kết hỢp hài hòa giữa hoạt động cơ bắp và trí tuệ, để hoạt động sống là "hoạt động thực sự có tính nguòi của những cá nhân, thành viên tích cực của xã hội, biết đau khổ, cảm giác, suy nghĩ và hành động nhu những con nguòi"'^^ Đồng thòi, khi xem xét các quan hệ xã hội của văn hóa ứng xử phải chú ý đặc biệt đến các quan hệ giai cấp, vì nó chính là cơ sở quyết định các quan hệ xã hội của các tập đoàn xã hội. Văn hóa ứng xử bao hàm cả đặc trưng nội dung và hình thức. Văn hóa ứng xử có mặt vật chất của nó, nhu quan hệ lao động, trình độ và thời gian lao động, các phương thức thỏa mãn nhu cầu vật chất, các cách thức ứng xử với tự nhiên. Lĩnh vực tinh thần của văn hóa ứng xử dựa trên các hoạt động sản xuất vật chất của các cá nhân và nhóm xã hội. Chúng bao gồm các kiểu lịch sử nhất định của hoạt động sáng tạo, luu thông, trao đổi và giữ gìn các giá trị tinh thần nhU: các định hướng và thước đo giá trị, các quan hệ đạo đức và thẩm mỹ. Bình diện tinh thần của văn hóa ứng xử là những tiềm năng tinh thần của xã hội, (ỉ) CMác và Ph.Ảnghen, Toàn tập, Sđd, T.2, tr.233. 23 Nguyên Thanh Tuấn quy định các hoạt động sông của con người trong các điều kiện và môi trường xã hội cụ thể. Những nét đặc thù trong văn hóa ứng xử phản ánh các điều kiện và môi trường vật chất, địa - văn hóa, truyền thống dân tộc, dân cư (nhân khẩu), các hệ giá trị chính trị, đạo đức, tinh thần - văn hóa v.v... Có văn hóa ứng xử của một hình thái xã hội nhất định và có những khuôn mẫu ứng xử được thể hiện trong một sô" hình thái xã hội khác nhau. Có sự khác nhau giữa văn hóa ứng xử của giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản với văn hóa ứng xử của giai cấp nông dân và giai cấp công nhân. Do sự quy định của điều kiện và môi trường địa - văn hóa, nên có văn hóa ứng xử du mục và văn hóa ứng xử trồng lúa nước. Do sự quy định của điều kiện và môi trường kinh tê - xã hội mà có văn hóa ứng xử trong nền kinh tế thị trường và văn hóa ứng xử trong công xã truyền thốhg v.v... Sự tương tác giữa các quan hệ giai cấp và sự tương tác giữa các quan hệ địa - văn hóa (thiên nhiên, môi trường sinh thái, dân cư, lãnh thổ, dân tộc, tín ngưỡng và tôn giáo...), đã tạo nên biểu tưỢng và giá trị văn hóa riêng biệt như là bản sắc văn hóa ổn định của văn hóa ứng xử. Vì thế, như đã đề cập ở trên, nhiều mặt của văn hóa ứng xử có tính độc lập tương đối so vối sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Do vậy, có những phương thức sản xuất đã qua đi T)ăn £óa ửiìỹ xử 'D iệi OGun Ẻ ìệiì na^ trong lịch sử, nhưng nhiều yếu tô" của văn hóa ứng xử vẫn được bảo lưu và phát huy trong phương thức sản xuất mới. Chẳng hạn, khuôn mẫu ứng xử một vỢ một chồng, khuôn mẫu ứng xử tôn trọng người già, yêu chuộng lao động "đói cho sạch, rách cho thơm" v.v... có khuôn mẫu ứng xử phổ biến trong nhiều chế độ xã hội khác nhau, dẫu rằng hình thức biểu hiện và tính chất của nó có thể khác nhau ở một mức độ nào đó. Thực tê đó cho thấy tính đặc thù chỉ có ý nghĩa tương đối trong khái niệm văn hóa ứng xử. Bởi lẽ, như đã đề cập ở trên, trong văn hóa ứng xử thường có sự thông nhất giữa cái riêng và cái chung, cái đặc thù và cái phổ biến. Điều cần nhấn mạnh là sự thống nhất này không dẫn đến chỗ khép kín và đơn điệu của văn hóa ứng xử, trái lại nó dung hòa và bao hàm cả tính linh hoạt và tính cơ động cao của văn hóa ứng xử. Cho nên để tiếp cận được đầy đủ nội dung và phạm vi rộng lớn, đa tầng và đa nghĩa của văn hóa ứng xử không thể chỉ dừng lại ở cấp độ bản thể luận (tiếp cận triết học), mà phải biết xuất phát từ đó để tiếp cận xã hội học và văn hóa học nhằm làm sáng tỏ và lĩnh hội các hàm nghĩa sau đây của khái niệm văn hóa ứng xử. a. Văn hóa ứng xử là tổng hòa những dạng hoạt độngsốhg ổn định của con người được vận hành theo một bảng giá trị xã hội nào đó trong sự thống nhất với các điều kiện của 25 Nguyên Thanh Tuân một hình thái xã hội nhất định. Là sự tổng hòa những tính chất cơ bản nhất của các mối quan hệ giữa vật chất và tinh thần, cá nhân và xã hội, dân tộc và quốc tế, cho nên các đặc điểm của văn hóa ứng xử được thể hiện qua tất cả các hình thức hoạt động sông của con người trong phạm vi một hình thái xã hội. Tuy vậy, đặc trưng bản chất của văn hóa ứng xử trực tiếp gắn với hệ thống giá trị tinh thần - văn hóa của con người. b. Văn hóa ứng xử chịu sự quy định của phương thức sản xuất và toàn bộ các điều kiện sốhg của con người. Tuy vậy, sự quy định đó phải thông qua hoạt động của chủ thể và mang dấu ấn khúc xạ bởi các chủ thể mà các chủ thể đó là con người hoặc các cộng động người với tư cách vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, vừa là chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh. Do đó, văn hóa ứng xử có tính chất độc lập tương đổi so với sự phát triển của cơ sở hạ tầng xã hội. Nó có thể gây ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đối với phương thức sản xuất và những điều kiện khác quy định nó. c. Văn hóa ứng xử có tính linh hoạt và cơ động xã hội cao. Mỗi lổi sống đều có đặc trưng riêng về nội dung và hình thức biểu hiện. Có văn hóa ứng xử chung của một xã hội, một quốc gia, một vùng địa - văn hóa, nhưng cũng có lối sông riêng của mỗi dân tộc, giai cấp, giai tầng xã hội, của mỗi gia đình và mỗi cá nhân. Mỗi văn hóa ứng xử có Uăn £óa ứiìỹ xứ U iệi OGun Ẻiện nay chung đặc trưng về nội dung; nhưng đặc trưng hình thức của nó thì lại được biểu hiện rất sống động và phong phú. Khái niệm văn hóa ứng xử là kết quả của môi liên hệ biện chứng giữa cái phô biến với cái đặc thù và cái đơn nhất theo một bảng giá trị xã hội nào đó. d. Để nắm bắt được đặc trưng bản chất của văn hóa ứng xử (vốh có tính mở và cơ động xã hội cao), khi xem xét toàn bộ các hình thức hoạt động sông của con người cần coi trọng đặc biệt hoạt động lao động - sản xuất, các giá trị vật chất và tinh thần. Bởi lẽ, đây là hình thức hoạt động nền tảng để con người bồi dưỡng tính người và bản chất cá nhân - xã hội; và khi xem xét toàn bộ các quan hệ xã hội của con người, cần xuất phát từ việc tìm hiểu các quan hệ giai cấp, vì đây là quan hệ cơ bản đóng vai trò bản lề cho sự phân định và tổng hòa các quan hệ xã hội trong bản chất hiện thực - lịch sử của con người. đ. Con đường để nắm bắt nội dung và p^iạm vi của khái niệm văn hóa ứng xử là tìm hiểu các hành động xã hội (hành vi ứng xử), cách thức hình thành và định hình các khuôn mẫu ứng xử. Từ đó phân tích cách thức kết hỢp các khuôn mẫu ứng xử và các vai trò xã hội của chúng cũng như những mốì liên hệ qua lại giữa chúng trên cơ sở những chuẩn mực văn hóa - xã hội nhất định. Tổng hòa các khuôn mẫu ứng xủ trên cơ sở các chuẩn mực xã hội 27 NguyỂn Thanh Tuân được vận hành theo một bảng giá trị xã hội nào đó trong toàn bộ điều kiện xã hội cụ thể, chính là nội dung và phạm vi xã hội của văn hóa ứng xử. Trước tiên, theo chúng tôi, từ các hoạt động trong quan hệ của con người vối môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội đã hình thành những khuôn mẫu ứng xử của con người vói thế giới thiên nhiên, xã hội và đốĩ với nhau. Khuôn mẫu ứng xử là các hành động ứng phó và xử lý được lặp lại một cách lâu bền ở đa sô" cá nhân trong cộng đồng xã hội thuộc các cấp độ khác nhau, từ địa phương nhỏ (làng, xã, huyện), đến vùng, miền, cả nước, khu vực và thế giới, theo những chuẩn mực xã hội nhất định. Nó được tổng quát hóa, tiêu chuẩn hóa và hỢp thức hóa để làm mẫu mực chỉ dẫn cho các cá nhân và cả cộng đồng xã hội đó. Khuôn mẫu ứng xử gồm 4 tiêu chí'^^: - Sự lặp đi lặp lại của các ứng xử thông thường. - ứng xử được đa sô" người trong cộng đồng cùng thực hiện thông nhất theo một cách. - Chuẩn mực xã hội hay quy tắc (quy chế) ứng xử. - Ý nghĩa xã hội của ứng xử. " Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn..., Một sô'vấn đề về lối sống, đạo đức. chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2001, tr.37-38. 'Dăiì £ỏa áaiỹ xử D iệi OGun £iện naỵ Căn cứ vào các tiêu chí này có thể thấy trong các cộng đồng xã hội, nhất là ở các cộng đồng làng với lịch sử văn hóa dài hàng trăm năm, có bô"n loại khuôn mẫu ứng xử sau: - Phong tục là những khuôn mẫu ứng xử đã được định hình, định tính hay được phong hóa lâu dài, bất chấp những thay đổi lớn trong xã hội. Nó được cả cộng đồng chấp nhận và tuân thủ mạnh mẽ. Vi phạm phong tục là xúc phạm giá trị tinh thần của cộng đồng. Thí dụ các phong tục về chi họ trên dưới trong họ tộc, nam nữ trong các trực hệ không được lấy nhau, phong tục cưối hỏi, giỗ chạp, thò cúng tổ tiên và những người có công giáo dưỡng, tục không ăn thịt bò ở các cộng đồng Ấn Độ giáo v.v... - Tập quán (hoặc tập tục) là các tục lệ hình thành từ thói quen và không chịu sức ép lớn của xã hội. Việc vi phạm các tập quán này có thể không gây nên những xúc phạm lớn về tinh thần trong cộng đồng, và dư luận xã hội có thể cũng không điều chỉnh. Thí dụ tập quán ăn bằng đũa hay bằng thìa, bắt tay, ôm hôn nhau khi gặp mặt và chia tay, sử dụng dao gọt úp tay như ở Việt Nam hay gọt ngửa tay như ở châu Âu v.v... (1) Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn, Mộí sô' vấn đề về lối sống... Sđd, tr.103-104. Nguyên Thanh Tuấn - Thông lệ (hoặc thông tục) là khuôn mẫu ứng xử thông thưòng, phổ biến và ít có tính cưỡng chế. Đó là một sô" nghi thức xặ giao trong ứng xử, như cách chào hỏi, cách biểu thị sự tán thưởng bằng vỗ tay hay tung hoa v.v... - Cấm kỵ (hoặc kiêng kỵ) là những chuẩn mực đạo đức nghiêm ngặt. Nó được quy tắc hóa và mang tính pháp quy mạnh mẽ nhất. Đây là hình thức cấm đoán có thưởng, có phạt và mang tính luật lệ nghiêm minh. Thí dụ cấm không được loạn luân, cấm con gái không đưỢc chửa hoang, cấm không được xúc phạm bề trên v.v... Trong bốn loại khuôn mẫu ứng xử trên thì sự phân loại hai dạng đầu là phong tục, tập quán chỉ có ý nghĩa rất tương đối, vì chúng hay lẫn với nhau. Và trong cả bổh dạng khuôn mẫu đó đều có hủ tục. Chẳng hạn đó là những tục hèm của địa phương này, loại người này nhưng có thể thành hủ tục đối vói địa phương khác, loại người khác. Sự kéo dài quá mức và không đúng chỗ, đúng lúc của phong tục, tập tục cũng sẽ bị coi là hủ tục. Sau nữa, các khuôn mẫu ứng xử Việt Nam và các nước A Đông cho đến nay vẫn cơ bản dựa vào văn hóa ứng xử ổn định lâu dài trong lịch sử văn hóa dân tộc. Vì thế, chúng mang nội dung và ý nghĩa luân lý, đạo đức sâu sắc và khá bền vững. Đến mức, luân lý, đạo đức thường đóng vai trò nền móng và xuyên suốt trong các khuôn mẫu ứng Z)ăn £óa ứnỹ xứ U iệi OGim £ìện na^ xử. Luân lý, đạo đức đồng thòi cũng trở thành giá trị hay chuẩn mực gốc và tương đốì độc lập bên cạnh giá trị hay chuẩn mực khoa học, luật pháp, thẩm mỹ v.v... Rôt cuộc các khuôn mẫu ứng xử và văn hóa ứng xử Việt Nam cho đến nay vẫn có thuộc tính đạo đức sâu sắc. Sau nữa, các khuôn mẫu ứng xử luôn có tính lịch sử - cụ thể; nghĩa là nó luôn gắn với điều kiện, môi trường cụ thể, nhất là điều kiện kinh tế - xã hội, và khi những điều kiện, môi trường thay đổi thì nó cũng có sự điều chỉnh cần thiết cho thích hỢp. Điều kiện kinh tế - xã hội của văn hóa ứng xử, trước tiên và cơ bản, thể hiện ở trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội, cụ thể là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của xã hội. Trình độ của lực lượng sản xuất xã hội thể hiện trình độ đã đạt được của con người trong mối quan hệ với tự nhiên; còn trình độ quan hệ sản xuất phản ánh trình độ đã đạt được của con người trong mốĩ quan hệ xã hội. Từ đó có thể suy rộng ra rằng, khuôn mẫu ứng xử phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội và môi trường văn hóa. Môi trường thiên nhiên gồm; a) thế giới tự nhiên hay gọi là thiên nhiên thứ nhất, tồn tại ngoài sự tác động của con người và cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của con người và mọi sinh vật. Đó là các dạng vật thể (đất, nước, 31 IMguyén Thanh Tuân không khí...) và các dạng sinh vật, kể cả con người; b) thế giói thiên nhiên thứ hai - thiên nhiên có sự tác động của con người và do con người tạo ra một bản sao từ thiên nhiên thứ nhất để làm thành một thế giối mới (nhà ở, kết cấu hạ tầng nông thôn, đô thị, cây trồng, vật nuôi...). Thiên nhiên thứ hai này, kể cả con người, là một bộ phận, hơn nữa là một bộ phận đặc thù của tự nhiên hay của thiên nhiên thứ nhâV^\ Thiên nhiên thứ hai bao gồm cả môi trường xã hội và môi trường ván hóa, vì đều là môi trường mà con người đã thích nghi và biến đổi. Môi trường xã hội là môi trường của các môi quan hệ và tác động qua lại giữa người và người. Xã hội, theo C.Mác "cho dù nó có hình thức gì đi nữa - là cái gì? Đều là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con ngưòi"‘^\ Từ các môl quan hệ và tác động này, đã hình thành cơ sở hạ tầng của xã hội, trước tiên và cơ bản là phương thức sản xuất của xã hội và tương ứng vói nó là cơ cấu xã hội - giai cấp. Cùng với việc sáng tạo ra những giá trị vật chất kinh tế, con người cũng sáng tạo ra. các giá trị xã hội khác. Các giá trị này là cơ sở và định hưóng cơ bản cho việc phát triển các quan hệ xã hội và các mối tác động Nguyễn Việt Chức, chủ biên, Văn hóa ímg xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Viện văn hóa và Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 2002, tr.13-14. C.Mác và Plĩ.Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1996, T.27, tr.657. Uăn £óa ứnỹ xứ 'Oìệí OGun £ìèn nai^ qua lại giữa người với người. Các giá trị vật thể, phi vật thể này đã tạo ra một môi trường sống mới của con người - đó là môi trường văn hóa. Môi trưòng văn hóa là môi trường mà con ngưòi không chỉ thích ứng, hơn thê còn đã biến đổi môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Đặc trưng của môi trường văn hóa là luôn vận hành theo một hệ thông các giá trị văn hóa được cả cộng đồng chấp nhận và làm theo. Có thể coi hệ thốhg giá trị là chỉ sô" đánh giá trình độ đã đạt được của môi trường văn hóa. Giá trị có mặt khách quan và mặt chủ quan: Mặt, khách quan là những thực thể thiên nhiên và xã hội cũng như mối liên hệ của chúng để tạo ra giá trị. Mặt chủ quan là thái độ, cách thức lựa chọn giá trị và quy trình đánh giá giá trị thông qua các cá nhân và xã hội. Qua sự phân biệt hai mặt khách quan và chủ quan này có thể thấy rằng, giá trị chủ yếu tồn tại, phát triển thông qua cái chủ quan. Mà cái chủ quan thì luôn mang tính lịch sử - cụ thể. Giá trị, dù đó là vật thể hay tư tưởng, là vật thực hay vật ảo, luôn luôn được các thành viên xã hội tin tưởng mạnh mẽ và coi như một biểu tượng quan trọng trong đòi sốhg tinh thần của họ, và cần đến nó như một nhu cầu thực thụ. Giá trị, vì thế là nhân tô" nền tảng quyết định thái độ và hành động của cá nhân và cộng đồng; nó đóng 33 Mguyén Thanh Tuấn vai trò điều chỉnh thái độ và hành động của cá nhân và cộng đồng, để định đoạt lợi ích xã hội của họ. Nói khác đi, giá trị là nền tảng và đóng vai trò định vị văn hóa ứng xử; nó quy định tính lịch sử - cụ thể của văn hóa ứng xử. Và sau nữa, do khuôn mẫu ứng xử là thể chế hành động (ứng phó và xử lý) của con ngưòi trong môi trường văn hóa lịch sử - cụ thể, cho nên nó được thể hiện và thực hiện thông qua những chuẩn mực xã hội (tiêu chí, quy ưốc, quy chế...) và cả những kỹ năng ứng xử. Các chuẩn mực này cơ bản dựa vào các giá trị văn hóa (luân lý, đạo đức, khoa học, luật pháp, thẩm mỹ, tâm linh...) mà mỗi người hay cộng đồng tự xác định tin tưởng làm theo; và xã hội đòi hỏi sự "trở thành" của nhân cách. Các giá trị văn hóa, trong đó có các giá trị nhân cách, đều mang bản chất chân, thiện, mỹ. Tuy vậy, các chuẩn mực, tiêu chí..., vì là sự áp dụng cụ thể các giá trị văn hóa vào đòi sông thường nhật theo những lợi ích khác nhau, cho nên chúng có hệ số biến dạng không phải là nhỏ. Phải trải qua một khoảng thòi gian nhất định mói có thể sàng lọc được những chuẩn mực, tiêu chí... hỢp lý, vừa phản ánh đúng được các giá trị văn hóa, vừa có thể cụ thể hóa được những giá trị này thành các tiêu chí được đa sô" thành viên xã hội tin tưởng và dễ nhớ, dễ làm theo. Thực tế cho thấy các chuẩn mực truyền thống được thể hiện trong phong tục, tập quán..., đều đã được sàng lọc, trải nghiệm 34 T)ăiì £óa ứnỹ xứ U ỉệí OGun £iện naỳ • qua những thòi kỳ lịch sử khác nhau, trước khi chúng trở thành giá trị văn hóa dân tộc. Khuôn mẫu ứng xử còn được thể hiện, thực hiện bằng những kỹ năng ứng xử. Các kỹ năng này chỉ đạt đến chuẩn mực văn hóa khi chúng được rèn luyện, bồi dưỡng bởi những tư tưởng, đạo đức, lối sổhg có văn hóa. Các kỹ năng này được hình thành chủ yếu thông qua con đường giáo dục. Các kỹ năng ứng xử có thể gồm: - Kỹ năng "chỉnh sửa" các ấn tượng ban đầu khi mới giao tiếp, để hạn chế những sai lệch trong cảm nhận về vẻ bề ngoài của đối tượng giao tiếp (như một hiện tượng thiên nhiên, một con người cụ thể...). - Kỹ năng bước và giao tiếp một cách không định kiến. - Kỹ năng tự rèn luyện, bồi dưỡng và thể hiện được tính cách tôn trọng người khác, như thiện chí, tê nhị, trung hậu và cân bằng hỢp lý giữa tính nguyên tắc và tính nhường nhịn (nhượng bộ). Cuối cùng, tính chất định hưóng cơ bản và xuyên suôt của khuôn mẫu ứng xử là thái độ ứng xử. Thái độ ứng xử với việc lựa chọn, thực hiện khuôn mẫu ứng xử; thái độ ứng xử trong môi trường thiên nhiên, xã hội và văn hóa cụ thể; thái độ đổi vối việc thể hiện, thực hiện các kỹ năng ứng xử. Nghĩa là thái độ đóng vai trò định hướng và có ý nghĩa xuyên suốt của văn hóa ứng xử. Nguyên Thanh Tuân Nó là một phần nền tảng và có tính định hướng của vàn hóa ứng xử. Có thể quan niệm thái độ là trạng thái sẵn sàng về mặt tư tưởng, tình cảm và lựa chọn của chủ thể, để có phản ứng ban đầu đối với tình huống hoặc quá trình ứng xử mà kết quả là chủ thể phải đặt ra được các nhiệm vụ cụ thể đồng thòi sẵn sàng giải quyết được các nhiệm vụ đó. Thái độ là kết quả tổng hỢp và biểu hiện năng lực của tư tưởng, đạo đức, lốì sốhg trên cơ sở tính cách của mỗi người; hay nói cách khác nó là kết quả và biểu hiện năng lực của nhân cách trong quá trình ứng phó và xử lý. Từ việc phân tích các hàm nghĩa của văn hóa ứng xử có thể quan niệm; văn hóa ứng xử là hệ thống các khuôn mẫu ứng xử được thể hiện ở thái độ, kỹ năng ứng xử của cá nhân và cộng đồng người trong mốĩ quan hệ vói môi trường thiên nhiên, xã hội và bản thân, trên cơ sở những chuẩn mực văn hóa - xã hội nhất định, để bảo tồn, phát triển cuộc sống của cá nhân và cộng đồng nhằm làm cho cuộc sống của cá nhân và cộng đồng giàu tính người hơn. Từ quan niệm về văn hóa ứng xử, có thể thấy rằng đây là loại hình văn hóa hành động của con người trong mốì quan hệ với môi trường thiên nhiên, xã hội và bản thân. Vì thế, có thể định hướng, điều tiết được các hành động này hướng vào mục tiêu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 36 T)ăn £óa ííny xứ U iêi OGim £ ièn nay Định hướng, điều tiết văn hóa ứng xử thể hiện tính năng động tích cực của nhân tô' chủ quan với tính vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của văn hóa. Bởi, trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và hội nhập quốc tế, ở Việt Nam đã và đang xuất hiện những khía cạnh tiêu cực; cho nên chí ít phải điều tiết những hiện tượng này để bảo đảm cho lốĩ ứng xử mới, năng động, hiện đại diễn ra trên cơ sở kê thừa, phát huy khuôn mẫu hay nếp ứng xử truyền thông. Nguồn lực văn hóa được tích tụ, phát triển qua các năm đổi mới cũng cho phép xây dựng văn hóa ứng xử trong các tầng lóp nhân dân. Định hưóng, điều tiết văn hóa ứng xử là khơi dậy, phát triển những lời nói hay, những việc làm tốt, những phong cách đẹp, là làm cho cái đúng, cái tốt, cái đẹp lan tỏa, phát huy tác dụng và tiếp tục phát triển trong thực tế. Nói cách khác, định hưóng và điều tiết văn hóa ứng xử là khơi dậy, tận dụng, phát triển các yếu tô' tích cực, tiến bộ, hữu ích trong quá trình hình thành văn hóa ứng xử; đồng thòi phải hạn chế, khắc phục những yếu tô' tiêu cực, cản trở quá trình hình thành văn hóa ứng xử phù hỢp với mục tiêu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Thực chất của văn hóa ứng xử là thực hiện các biện pháp tư tưởng, chính trị, văn hóa, quản lý và cả kinh tế, Mguyén Thanh Tuấn nhằm khơi dậy, phát triển các thái độ ứng xử, các kỹ năng ứng xử có văn hóa của các hành động ứng xử. Đồng thời phải có những chế tài hạn chế, loại bỏ những lối ứng xử phi vàn hóa và phản văn hóa. Khơi dậy các thái độ ứng xử và kỹ năng ứng xử có văn hóa là tạo điều kiện, đồng thời khai thông những vướng mắc trong việc bộc lộ đầy đủ những tiềm năng vôn có và khuynh hướng phát triển theo hướng tiến bộ của chúng. Phát triển các thái độ ứng xử, kỹ năng ứng xử có văn hóa là nhân rộng những điển hình tiên tiến, từ nói lời hay cho đến làm việc tô"t, phong cách đẹp; đồng thòi hạn chế, loại bỏ những lôl ứng xử phi văn hóa, phản ván hóa. Khơi dậy và phát triển là hai cách thức định hướng và điều tiết văn hóa ứng xử; trong khơi dậy và phát triển đều có điều tiết, hạn chế, loại bỏ cái tiêu cực. Định hướng, điều tiết văn hóa ứng xử trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất nhiên sẽ đặt trọng tâm vào các biện pháp luật pháp nghiêm minh, có kết hỢp với cách thức điều chỉnh của phong tục, tập quán truyền thống và những biện pháp tự quản của các tế bào xã hội (gia đình, xóm, làng, tổ dân phô", cơ quan, trường học, doanh nghiệp v.v...), để văn hóa ứng xử "sốhg" và phát triển cùng cộng đồng. 38 Văn £óa xử Việí OGun Ẻiện nat^ 2. CÁC CẤP ĐỘ CỦA VĂN HÓA ỨNG xử 2.1. Đạo đức là gốc của văn hóa ứng xử Trong lịch sử văn hóa Việt Nam và Á Đông, đạo đức luôn luôn được coi là gốc của văn hóa, đặc biệt trong ứng xử. Quan niệm về đạo đức Trong Nho giáo, đạo chính là năm mổì quan hệ cơ bản của con người: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn; gọi chung là ngũ luân. Trong đó, ba mối quan hệ quan trọng nhất là: vua tôi, cha con, chồng vỢ được gọi là tam cương. Đức theo Khổng Tử là trí, nhân, dũng. Sau đó Mạnh Tử và Đổng Trọng Thư mở rộng thành ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín). Đạo đức chính là sự kết hỢp tam cương với ngũ thường thành cương thường (nghĩa hẹp), hoặc kết hỢp ngũ luận với ngũ thường thành luân thường (nghĩa rộng). Cương thường và luân thường là nguyên tắc chi phối mọi suy nghĩ và hành động của con người, đó là cốt lõi của tư tưởng, đạo đức và luân lý Nho giáo. ở Việt Nam, đạo đức Nho giáo có thể nói không gây được ảnh hưởng sâu đậm trong đời sốhg thường nhật bằng đạo đức Phật giáo. Bởi vì, Phật giáo xuất phát từ cái day dứt nhất của con người là nỗi khổ cuộc đời, để tìm con đường diệt khổ. Mục đích của Phật giáo là chỉ ra con đường < § ) Mguyén Thanh Tuân để cứu con người nói riêng và chúng sinh nói chung tự giải thoát; và con đưòng diệt khổ không ở ngoài bản thân con người. Đạo đức Phật giáo được thể hiện tập trung ở quan hệ Thiện ác trên cơ sở thuyết "Tứ vô lượng tâm" bao gồm bô"n tâm vô lượng là: Từ - bi - hỷ - xả. Tứ vô lượng tâm đốì lập vói tham, sân, si vói những biểu hiện: tham dục, thù hận, mê muội, tà kiến, nghi ngờ, kiêu ngạo, keo kiệt. Đạo đức Phật giáo được thể hiện ỏ các giá trị: Từ, bi, hỷ, xả, vô ngã, vị tha; và được biểu hiện ở chuẩn mực văn hóa - xã hội như thiện, ác, công bằng, bình đẳng, khoan dung. ở phương Tây, khái niệm đạo đức xuất xứ từ phạm trù luân lý. Thoạt đầu, phạm trù luân lý bao quát toàn bộ các nguyên tắc hoạt động và ứng xử của con người trong cộng đồng. Thuật ngữ gốc của luân lý (Ethies) là Ehthos trong tiếng Hy Lạp cổ đại có nghĩa chủ yếu là thói quen, tập quán. Ngoài ra còn các ý nghĩa, như; - Nơi cư ngụ, quê hương, xứ xở. - Nguồn gốíc, lai lịch, họ hàng, bộ tộc. - Nét đặc trưng của một nhóm xã hội hoặc một dân tộc (trong tiếng Anh, Mỹ hiện đại thuật ngữ Ethos mang ý nghĩa này). - Y thức đạo đức, tính chất của chính kiến và thái độ đạo đức. Đạo đức gắn liền với thói quen, tập quán sống nên ý nghĩa của nó thường xuyên biến đổi theo tiến trình phát 40 'V ăn£óa ửnỹ xử 'V iệi OCim £ iện na^ triển của nhân loại trên hai phương diện lịch đại và đồng đại. Nghĩa là, có những giá trị đạo đức của ngày hôm qua song hôm nay có thể bị coi là phản giá trị hay phi đạo đức. Hoặc ở dân tộc này, giai tầng này được coi là giá trị đạo đức nghiêm chỉnh, song ở dân tộc khác, giai tầng khác lại không được thừa nhận hay đơn giản chỉ coi là một vấn đề thường nhật. Trong xã hội nguyên thủy, thuật ngữ luân lý được hiểu là sự sống chung (sốhg bầy đàn, quần tụ...). Tức là nó thể hiện đặc điểm của mối liên hệ tinh thần - vật chất cơ bản giữa mọi người trong một không gian sinh tồn còn giữ được sự thông nhất mà chưa bị phân chia giữa thế giới thần linh và xã hội. Khi đó luân lý chưa có hàm nghĩa là ý thức đạo đức, thái độ đạo đức như sau này. Từ khoảng thế kỷ VI-V trước công nguyên, ở Hy Lạp cổ đại (ở Trung Quốc và An Độ còn sớm hơn), đạo đức học đưỢc hình thành. Tại Hy Lạp cổ đại, Arixtôt (384-322) trước công nguyên - người mà C.Mác gọi là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại - trong các tác phẩm Đạo đức học, Thuật hùng biện... có khuynh hướng đặt luân lý, đạo đức phải phục vụ pháp luật. Đến Hêghen (1770-1831), luân lý và pháp luật được triết lý một cách hệ thổng. Nói chung, ở phương Tây luân lý, đạo đức thống nhất có khi đến mức "hòa tan" trong pháp luật hoặc bị "pháp luật hóa". Do đó, Nguyên Thanh Tuân luân lý, đạo đức là một chủ đề không nổi bật trong các trào lưu triêt học, mỹ học, xã hội học... ở phương Tây hiện đại. Đặc trưng duy lý này của xã hội công dân tư sản phương Tây đã đưa đến một quan niệm đặc thù về đạo đức khi coi đạo đức chỉ là sự "ứng xử tình thế". Một sô" nhà triết học hiện sinh như G.Mácxen, d.Xáctơrơ... cho rằng, đạo đức là toàn bộ những cá tính tự do tuyệt đốì hoặc coi đạo đức là sự tính toán khoái lạc. Nhà triết học hiện sinh Máctin Hâyđécgơ quan niệm về đạo đức có tình người hơn. Ông coi đạo đức là lĩnh vực của con người mà bản chất của nó là các hành vi, các mốì quan tâm, những tình cảm được chia sẻ giữa người này và người khác theo những mục tiêu và tiêu chí nhất định liên quan đến tự do và trật tự phức tạp của cộng đồng^^'. Đạo đức chính là phép ứng xử có nhân phẩm giữa người này và người khác. Đạo đức luôn luôn là một quan hệ hai chiều, là một thể chế đặc thù của xã hội nhằm điều chỉnh các hành vi của con người trong các lĩnh vực của đòi sống xã hội. Đạo đức chính là phương thức xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân. Cho nên, C.Mác cho rằng, đạo đức chính là lực lượng bản chất của con người trong sự phát triển của nó Xem J.L. Metta và M.Hâyđécgơ: Cá tính vá áo ảnh, tiếng Anh. Khoa Báo chí Trường Đại học Haoai xuất bản. ỉ 976, tr.90-91. 42 T)ăn Hóa ứnỹ xứ U iệí OGim £iện nat^ theo hướng ngày càng đạt tới giá trị đích thực của cái thiện. Còn Ph.Ảnghen xác định ý thức đạo đức là sự phản ánh thực tiễn đạo đức của xã hội, là sản phẩm của tình hình kinh tê - xã hội. Nó phát triển trong sự độc lập của các giai cấp khi xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Tuy vậy, theo C.Mác, bất luận trong mối quan hệ xã hội nào thì đạo đức cũng là quan hệ thực sự người. Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là "phải yêu kính nhân dân, phải thực sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân... Phải nắm vững quan điểm giai cấp, đi đúng đưòng lốì quần chúng, thành tâm học hỏi quần chúng... Phải thật thà, ngay thẳng; không được giấu dốt, giấu khuyết điểm, sai lầm. Phải khiêm tốh, gần gũi quần chúng, không được kiêu ngạo; phải thực sự cầu thị, không được chủ quan. Phải "chí công vô tư" và có tinh thần "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ"'^\ Như vậy, Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là sự thống nhất tư tưởng và phong cách sống, ở Người đạo đức đóng vai trò như là lẽ sống thấm vào tư tưởng và ván hóa ứng xử. Đạo đức được xác định bởi hai yếu tố quan trọng nhất là lao động và tình thương. Lao động làm cho con người trở thành người hơn. Và quan hệ ứng xử người - người chỉ trở thành quan hệ đạo đức khi nó mang trong mình sự tự ’ Hồ Chi Minh: Toàn lập. Nxh Chính tri Quốc gia. Hà Nội, 1996, t.ỉO, tr.31 ỉ. Mguyén Thanh Tuấn nguyện. Tự nguyện là sự tự ý thức về giá trị đạo đức, tự hành động, tự kiểm tra mình theo giá trị đó. Tự nguyện là cơ sở của tình thương. Theo Hêghen, tình thương là sự từ bỏ ý thức về bản thân mình, quên mình đi trong người khác và chính trong sự quên mình trong người khác ấy mà con người lại nhận ra mình và làm chủ được mình. Sự từ bỏ ý thức cá nhân, không tính toán, không vụ lợi là bản chất của tình thương. Như vậy, tình thương là "cho" chứ không phải là "nhận", là sự "tự hiến dâng" chứ không "bị hiến dâng". Chính là với đặc trưng này mà đạo đức có tính độc lập tương đối. Đạo đức ngoài sự chi phối của kinh tế còn được chi phốĩ bởi sự tự ý thức và niềm tin về bản thân mình, về giai cấp, dân tộc theo những lý tưởng, định hướng giá trị nhất định. Tính độc lập tương đối của đạo đức mang ý nghĩa kế thừa sâu sắc. Có những giấ trị đạo đức còn tồn tại khá lâu khi mà các cơ sở kinh tê sinh ra nó đã tiêu vong. Ý thức đạo đức xã hội cơ bản là sự phản ánh tồn tại xã hội, cho nên mỗi hình thái xã hội hay mỗi giai đoạn lịch sử đều định hình những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức tương ứng. Trong đó, ngoài những giá trị chung, nó cũng hàm chứa các nét đặc thù, kể cả cái đơn nhất trong giá trị đạo đức. Đây là cơ sở hình thành các thang bậc đạo đức của mỗi giai đoạn lịch sử hoặc mỗi hình thái xã hội nhất định. 44 Uăn £óa ứnỹ xứ U iệí OGun £ ìèn naỳ Từ những lập luận trên, có thể định nghĩa đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội, nhò đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hỢp với lợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ xã hội, trước hết trong môi quan hệ người - người. ơ Việt Nam và A Đông nói chung, khái niệm con người được xác định bằng luân lý, để nhấn mạnh thuộc tính đẳng cấp xã hội của con người và coi nhẹ thuộc tính tự nhiên của nó. Đổ tìm căn cứ luân lý từ thế giối khách quan, người ta đem luân thường đạo lý của con người gán cho vạn vật trong vũ trụ, biến "tròi" thành hóa thân của đạo đức, để rồi lại lấy thiên đạo chứng minh cho nhân đạo. Vũ trụ quan, nhân sinh quan, nhận thức luận vi thế đều thấm đượm luân lý, tức đạo đức học. Phiếm đạo đức luận trở thành một thuộc tính của triết học, bởi vậy thiện và ác trở thành tiêu điểm bình phẩm, và tranh luận thường xuyên trong đòi sốhg học thuật và đòi sốhg xã hội. Được sự cổ vũ của cương thường, ngũ thường Nho giáo, tính trung thực và tính thiện của Phật giáo, và trên cơ sở tình nghĩa của văn hóa làng xóm, nên Việt Nam đã xây dựng được đặc điểm "lễ nghĩa chi bang"; tức nưốc trọng lễ nghĩa, với một nền văn hóa đạo đức dày dặn. Đó là hệ thống các giá trị đạo đức cùng toàn bộ các phương tiện, thể chê truyền bá và giáo dục đạo đức trong xã hội. Ngoài ra, IMguyén Thanh Tuấn văn hóa đạo đức còn các yếu tô khác, như phong tục, tập quán, nghi thức (lễ nghi), các danh nhân giáo hóa đạo đức tiêu biểu của dân tộc và thời đại (các biểu tượng đạo đức - văn hóa v.v...). Trong bổi cảnh lịch sử - văn hóa Việt Nam và cả vùng Á Đông, luân thường đạo lý luôn gắn bó chặt chẽ vói thực hành đạo đức, với nếp sống dân tộc và phong tục tập quán đến mức kết thành phong hóa. Trong hệ thống đạo đức - văn hóa dày dặn đó, cơ chê vận hành của đạo đức rất phức tạp và gồm các khía cạnh chính sau đây: Thứ nhất, các bộ phận của ý thức đạo đức: Bộ phận thứ nhất gồm những vấn đề nhận thức triết học, như bản chất và chức năng của đạo đức, cấu trúc của ý thức đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân, chức năng và cấu trúc của các giá trị đạo đức, các nguyên tắc và quy tắc đánh giá đạo đức cá nhân và xã hội, mối quan hệ của đạo đức với các hình thái ý thức - xã hội khác (nghệ thuật, tôn giáo, triết học...). Trong đó, có không ít khía cạnh thuộc về phiếm đạo đức luận hay đạo đức siêu hình. Bộ phận thứ hai gồm tập hỢp những chuẩn mực, thói quen, tập quán và phong tục đạo đức tác động đến tư tưởng, cảm giác (tình cảm) và hành vi của con người. Chúng đóng vai trò định hướng tinh thần trong cuộc sống cá nhân và cộng đồng. Trong đó phải kể đến các chuẩn 46 Uăn £óa ứnỹ xứ X)iệi OGun Ẻ iện na^ mực về cái thiện, cái ác, lương tâm, trách nhiệm, bổn phận và công lý v.v... ở bộ phận này, trong nhiều trường hỢp, ý thức đạo đức được thể hiện trong khuôn mẫu ứng xử, phong tục, tập quán; do đó trong nó xen lẫn không ít ý thức kinh nghiệm, tri thức thường ngày, (tức thói quen có tính bản năng). Hai bộ phận trên có quan hệ nội tại vói nhau, mà không thể đồng nhất hay quy giản một bộ phận nào cả. Trong ý thức đạo đức cần phải phân biệt hai khái niệm luân lý và đạo đức; vì nhiều lý do khác nhau, trong mấy thập niên vừa qua luân lý hầu như không được đề cập ở Việt Nam. Luân lý là những tính quy luật đạo đức bền vững có giá trị cho tất cả mọi người. Trong khi đó, khái niệm đạo đức là hình thái ý thức và là môn đạo đức học. Đạo đức theo ý nghĩa nghiêm ngặt được hiểu là những thái độ có tính thực tiễn, vì thê có tính nhân dân và cũng có hàm lượng biến đổi cao. Luân lý là phần kết tinh nhân bẫn của tư tưởng đạo đức, nhưng đó là những ý thức đạo đức ổn định. Luân lý chỉ bao gồm những giố trị đạo đức. Phần lớn chúng được lĩnh hội và được thuyết phục một cách tự giác bởi lương tâm con người, và có thể trở thành động lực tinh thần dẫn đến những cách thức hành động phù hỢp với lợi ích lâu dài của quảng đại các tầng lóp tiến bộ trong xã hội. Nguyên Thanh Tuân Do đó, luân lý phần nhiều mang ý nghĩa nhân ván sâu sắc và thường thống nhất với các giá trị nhân văn, giá trị văn hóa. Trong thực tê nhiều khi các giá trị đạo đức của một nhóm người nhất định có thể không phù hỢp với các giá trị nhân văn và văn hóa chung của cả cộng đồng; và cũng có một sô" trường hỢp luân lý thiếu tính nhân dân, có khi còn phản ánh một sô" quan hệ gia trưởng, đẳng cấp nào đó. Với những nội dung như trên, nên việc vận dụng khái niệm luân lý luôn đòi hỏi một sự đánh giá có tính lịch sử và tính phê phán. Do tính hạn chê nhiều mặt của luân lý Nho giáo, nên ở miền Bắc nước ta từ sau năm 1954 và trên cả nước từ sau năm 1975, nói chung khái niệm luân lý rất hiếm khi được đề cập đến. Thay cho luân lý là phạm trù đạo đức học. Và gộp chung các giá trị luân lý, tức là các giá trị đạo đức bền vững và có tính nhân bản phổ biến cho tất cả mọi người, vào phạm trù giá trị đạo đức trong đạo đức học. Vì thế, không bóc tách được giá trị luân lý vói giá trị đạo đức. Có lẽ đây là một cách nghĩ phiến diện, vì luân lý không đồng nghĩa với cương thường, luân thường của Nho giáo. Vả lại, trong sự nghiệp đổi mới hiện nay đã và đang có sự nhận thức lại một sô" yếu tô" tích cực của luân lý Nho giáo. Sự bóc tách mối quan hệ chung và riêng của hai khái niệm luân lý và đạo đức không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học, mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Bởi lẽ, hiện nay 48 Dăn lìóa ứriỹ xứ U ìệí OGim £iện na^ đạo đức của chúng ta có một sô biểu hiện xuông cấp, thậm chí suy thoái. Hiện đã xuất hiện nhiều yếu tô" sòng phẳng, minh bạch, dân chủ và nhân văn trong các giá trị đạo đức, song còn biến động, chưa thích ứng được với kinh tê thị trường. Do đó, nếu bóc tách và khẳng định được các giá trị luân lý sẽ kiến lập được hạt nhân ổn định của văn hóa đạo đức thích ứng với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tê thông qua kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thứ hai, hành vi đạo đức: Hành vi đạo đức vừa là biểu hiện của nhận thức và tình cảm đạo đức cá nhân vừa bị chi phối bởi các chuẩn mực và quy tắc của xã hội. Quan niệm của cá nhân về nghĩa vụ đốì với xã hội và đổi với người khác là tiền đề khiến hành vi đạo đức có tính độc lập tương đối so với nền tảng kinh tê - xã hội và đạo đức xã hội. Tính độc lập này rõ nét hơn so vói ý thức đạo đức, vì nó có nhiều dấu ấn lương tâm hoặc bổn phận cá nhân trong những hoàn cảnh đặc thù, không lặp lại. Sự lựa chọn tự do trong ứng xử giữa người này với người khác là do những nhân cách quyết định. Trong quan hệ đạo đức, nhân cách là một phạm trù cá nhân có tính xã hội. Các hành vi đạo đức của nhân cách, vừa là hành vi tự điều chỉnh, vừa được điều chỉnh trong các quan hệ xã hội. Sự "tự điều chỉnh" theo hướng IMguyén Thanh Tuán tích cực hoặc tiêu cực gắn với các phẩm chất cá nhân cả về mặt chất và lượng của nhân cách. Phẩm chất cá nhân là nội dung của tính cách. Tính cách là tập hỢp những xu hướng xác định và có tính đặc thù về nhu cầu, lợi ích cá nhân thông qua các hoạt động sống của cá nhân. Tính cách cá nhân là tổng hòa cái xã hội của các thê hệ trưóc "trầm tích" lại hay di truyền lại, và là kết quả của quá trình chủ thể hóa trong hoạt động sống của con người. Nó đóng vai trò cơ bản cho quá trình hình thành nhân cách và tự điều chỉnh hành vi đạo đức. Trong khi đó, tính "đưỢc điều chỉnh" của hành vi đạo đức chủ yếu do dư luận xã hội. Dư luận xã hội là con dao hai lưỡi. Dư luận đúng tạo ra các hành vi tích cực và ngược lại. Nếu ý thức đạo đức là sự ý thức về các tương quan lợi ích của cá nhân và cộng đồng thì hành vi đạo đức luôn luôn phục tùng tự nguyện ý thức đó. Mỗi hành vi đạo đức được thực hiện do sự soi sáng của ý thức, sự mách bảo của tình cảm và sự rèn luyện của nghị lực. Ý thức, tình cảm và nghị lực là ba mặt cấu thành của đạo đức. Các hành vi ứng xử đạo đức của cá nhân và xã hội đều có khuynh hướng tự bảo tồn thành nếp (khuôn mẫu), thành tập quán, thành phong tục. Phong tục, tập quán là hình thức biểu hiện ổn định của một nội dung đạo đức nhất định. Nó giữ gìn một cách lâu dài các giá trị của cộng đồng. Tuy vậy, ở vào thòi kỳ có những biến chuyển xã hội lớn (di cư, sự Uăn £óa ứiìỹ xứ X )iệí OOun £ìện nat^ xâm lược, sự áp đặt văn hóa, sự thay đổi phổ biến của công nghiệp, công nghệ hoặc cách mạng xã hội ...) thì nhiều tập quán đạo đức cũ sẽ biến đổi, để tạo ra những tập quán và phong tục mới phù hỢp với sự biến đổi xã hội, văn hóa. Thứ ba, đánh giá đạo đức: Đánh giá đạo đức là hoạt động thẩm định các quan niệm, các hành vi ứng xử đạo đức phù hợp với các thước đo, các chuẩn mực, các quy phạm nhất định về mặt xã hội. Giá trị đạo đức không phải do đánh giá mà có. Nhưng đánh giá sẽ xác định các ứng xử, các quan hệ đạo đức theo các tiêu chí: đúng, tốt, đẹp (chân, thiện, mỹ). Các giai cấp, nhóm xã hội thường có những lợi ích không giống nhau, cho nên có các cách thức đánh giá đạo đức khác nhau. Trong đánh giá đạo đức, nhất là đốì với hành vi đạo đức, đòi hỏi phải thống nhất được cả hai mặt khách quan và chủ quan. Sự đánh giá mặt khách quan của hành vi đạo đức tương đối đơn giản, vì cái chuẩn chính của nó là lợi ích chung của xã hội. Song, đằng sau mặt khách quan của hành vi còn có mặt chủ quan, tức là động cơ của hành vi. Có hành vi đạo đức xét về khách quan đáp ứng chuẩn mực chung của xã hội, nhưng động cơ chủ quan lại mang tính vụ lợi, ích kỷ. Một hành vi đạo đức được đánh giá là giá trị đạo đức khi về bản chất thông nhất với cái có ích mang tính tự nguyện, tự giác, vô tư của hành vi. IMguyén Thanh Tuân Tựu trung, với tính cách là một hình thái ý thức - xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng, đạo đức vừa là một thể chế phản ánh tồn tại xã hội quan hệ mật thiết vói các hình thái ý thức - xã hội khác. Đạo đức phản ánh một cơ sở kinh tê - xã hội và lợi ích xã hội nhất định của một dân tộc, một giai cấp hoặc một nhóm xã hội, đồng thòi có quan hệ chặt chẽ với các hình thái ý thức - xã hội khác. Sự tương tác giữa chính trị, đạo đức, pháp luật, triết học, tôn giáo, khoa học tạo nên sự thống nhất trong đa dạng các ý thức xã hội, để bảo đảm cho chúng và kiến trúc thượng tầng nói chung có một vai trò độc lập tương đối trước sự quy định của cơ sở hạ tầng. Biểu hiện rõ nhất cho tính độc lập tương đốỉ của đạo đức so với cơ sở kinh tế và trong mối tương quan với các hình thái xã hội khác là một sô" phong tục, tập quán và thưốc đo giá trị đạo đức tồn tại lâu dài, mặc dù cơ sỏ kinh tê và các thiết chê chính trị đã thay đổi. Nếu giữ gìn và phát huy được chúng sẽ tạo nên được một tiềm lực cho sự phát triển bền vững. Tính thiện, tính trung thực trong tương thân, tương ái, ý thức đoàn kết cộng đồng, tinh thần vỊ tha, khoan dung và hòa đồng dân tộc V .V ... chẳng hạn, luôn luôn có giá trị lâu dài cả trong thòi kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế thông qua phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. 52 'Văn £óa ííwy xử 'Việi OGim £iện na^ 2.2. Chuẩn mực xã hội là nguyên tắc định hưởng, điểu tiết văn hóa ứng xử Chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội là hai phạm trù của triết học (giá trị học) giò đây được sử dụng rộng rãi trong đạo đức học, xã hội học, văn hóa học... Chuẩn mực xã hội là sự vận dụng cụ thể các giá trị vào việc định hướng, điều tiết các khuôn mẫu ứng xử (văn hóa ứng xử). Các hành động (ứng xử) hoặc suy luận được lặp lại đều đặn và được tổng quát hóa, tiêu chuẩn hóa, hỢp thức hóa thành các nguyên tắc của khuôn mẫu ứng xử. Chuẩn mực xã hội chính là xã hội hóa giá trị, và có thể coi là định hướng giá trị. So vối các chuẩn mực xã hội, giá trị có tính khái quát hơn, vì nó không quy định những ứng xử cụ thể cho những tình huống cụ thể. Trong thực tế, cùng một giá trị có thể hỗ trỢ cho một sô" chuẩn mực gần nhau, khác nhau, thậm chí xung đột nhau. Giá trị là các tư tưởng bao quát được cùng nhau tin tưởng mạnh mẽ ở một nhóm người, một giai tầng, một dân tộc, hoặc một thòi đại về cái gì là đúng, sai, thiện, ác, hỢp lý, không hỢp lý, xấu, tốt. C.Mác phân biệt hai thuật ngữ: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi để làm rõ các hàm nghĩa định hướng giá trị, giá cả, phẩm giá, phẩm chất, ý nghĩa xã hội của phạm trù giá trị. Trong tiếng Anh có hai thuật Nguyên Thanh Tuấn ngữ "value" và "worth" tương đương với thuật ngữ giá trị. Tuy vậy, hai thuật ngữ này có sự khác biệt nhất định. "Value" chỉ có ý nghĩa là giá trị, giá cả, ý nghĩa tinh thần văn hóa, trong khi đó "worth", ngoài các ý nghĩa đó có nghĩa là phẩm chất, phẩm giá. Trước đây người ta dùng từ "worth" để chỉ giá trị sử dụng, còn từ "value" để chỉ giá trị trao đổi. Từ cuối thế kỷ XIX, với sự xuất hiện của giá trị học, thuật ngữ "value" được dùng phổ biến gần nội hàm của cả "worthe". ở Việt Nam, thuật ngữ giá trị là để chỉ phẩm chất, phẩm giá, đức tính (giá trị đạo đức). Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, ví dụ của giáo sư Trần Văn Giàu*^*, giáo sư Phạm Minh Hạc... đều quan niệm "giá trị là tính có giá trị nghĩa tích cực, tốt đẹp, đáng quý, có ích của các đôi tượng vối các chủ thể"'^l Tức là phải phân biệt giữa giá trị vói quan hệ, giá trị với hoạt động, giá trị vói các sự vật của hiện thực, để khẳng định rõ giá trị chỉ là những thuộc tính chính diện (mặt tích cực trong ý nghĩa), chứ không phải bất kỳ thuộc tính nào. Giá trị gắn liền vói cái tốt, cái hay, cái đúng, cái đẹp nhưng không nên và cũng không thể "đạo đức hóa" toàn bộ các giá trị. Đơn giản bởi lẽ, chỉ riêng cái Xem Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thẩn truyền thống của dân rộc Việt Nam. Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1992. Phạm Minh Hạc: Phát triển oiáo dục. phát triển con người phục vụ phát triển .vã hội - kinh tế. N.xb Khoa /; c xã hội, Hà Nội, 1996, Ir.soi. 54 X)ăn £óa ứiiỹ xứ X )ìệi OGun £iện naỳ tô"t đã là thuộc tính của rất nhiều những giá trị khác nhau, chứ không đơn thuần là thuộc tính riêng của đạo đức. Tán thành vói quan điểm trên đây, chúng tôi cho rằng bất kỳ sự vật nào cũng có thể được coi là "có giá trị", dù đó là vật thể hay tư tưởng, là vật thực hay vật ảo nếu nó được các thành viên xã hội thừa nhận và xem xét như một biểu tượng quan trọng trong đòi sốhg tinh thần của họ và cần đến nó như một nhu cầu thực thụ. Giá trị xã hội có thể là lý tưởng xã hội cần vươn tối, là mục tiêu chính trị cần đạt được, là lòng say mê khám phá và sáng tạo, là sự đam mê nghề nghiệp, là danh dự, tình yêu, sức khỏe, tiền bạc, du lịch, vui chơi, giải trí... Là nhân tô" nền tảng góp phần quyết định nhận thức và hành động cá nhân, giá trị xã hội đóng vai trò điều chỉnh các chuẩn mực xã hội của con người và cộng đồng; là chỗ dựa để đánh giá hành động của người khác và để định đoạt lợi ích xã hội của các thành viên trong cộng đồng. Do đó, giá trị xã hội xác định các tiêu chuẩn của thang bậc xã hội. Mỗi nhóm xã hội và giai tầng xã hội đều có bảng giá trị xã hội đặc thù, từ đó tạo nên đặc điểm chung trong định hướng giá trị của đạo đức, văn hóa ứng xử ở họ. Chính là thông qua sự vận động và phát triển của các giá trị xã hội ở mỗi cá nhân và cộng đồng, đặc biệt và chủ yêu là thông qua sự vận động và phát triển của các Mguyén Thanh Tuân bảng giá trị xã hội của các giai tầng xã hội mà diễn ra sự chọn lọc, đánh giá và xác định các chuẩn mực xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử - cụ thể, ở mỗi giai tầng, mỗi dân tộc và quốc gia. Do đó, có thể xác định nội dung của khái niệm "chuẩn mực xã hội" thông qua việc phân tích tính chất, nội dung của "bảng giá trị" được xã hội chọn lọc, điều chỉnh trong mỗi giai đoạn lịch sử. Bảng (hay hệ thống) giá trị là một tập hỢp các phạm trù giá trị khác nhau, được xã hội điều chỉnh theo những thứ bậc khác nhau và có môi liên hệ có tính lịch sử - cụ thể với nhau, để thực hiện một hay một sô" chức năng nhất định. Nó có tính phát triển nội tại và có khả năng chuyển hóa sang một hệ thông khác, nhằm thích ứng với điều kiện và môi trường lịch sử - xã hội. Bảng giá trị có các đặc điểm và nội dung sau: Thứ nhất, các giá trị thường được xã hội chọn lọc, điều chỉnh theo từng nhóm (hay phân hệ). Các phân hệ này có vị trí độc lập tương đối và tương tác vói nhau theo những thứ bậc khác nhau, phù hỢp với quá trình thực hiện các chức năng xã hội trong mỗi thời kỳ lịch sử - cụ thể. Việc chọn lọc các giá trị (hay nhóm giá trị) theo một trật tự ưu tiên nhất định được gọi là "thang giá trị" hay "thưóc đo giá trị", trong đó các giá trị cốt lõi được coi là "chuẩn giá trị". Những giá trị chuẩn đóng vai trò then chôt trong 56 1)ă n £óa ứnỹ xứ 'Đ iệi OOun £ iện na^ nhận thức, tình cảm và hoạt động ứng xử của đa sô" thành viên xã hội. Khi các giá trị được chọn lọc lên tối cấp độ chung cho mọi người thì chúng trở thành "chuẩn giá trị xã hội" có vị trí độc lập tương đối. ơ Việt Nam nói riêng và vùng Á Đông nói chung, chuẩn giá trị xã hội thường mang ý nghĩa luân lý sâu sắc, và do vậy gần như thống nhất với giá trị nhân văn. Tuy vậy, các chuẩn giá trị xã hội không phải bao giò cũng đồng nhất vối giá trị nhân văn và giá trị toàn cầu. Trong các lĩnh vực tinh thần - văn hóa (triết học, tư tưởng, văn hóa...) hay trong các lĩnh vực hoạt động thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội...) bao giò cũng có những giá trị cốt lõi đóng vai trò điều chỉnh các giá trị khác. Cũng tương tự như vậy, nếu xem xét sự hiện diện và phát triển của các chuẩn giá trị xã hội trong các nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc, tôn giáo, khu vực và nhân loại. Hoạt động của xã hội, giai tầng, nhóm xã hội hoặc cá nhân được thực hiện cơ bản theo những chuẩn giá trị xã hội (giá trị cốt lõi) sẽ bảo đảm định hướng được các hoạt động đó, hạn chê khả năng sai lệch chuẩn mực xã hội, đồng thời tạo ra những giá trị mới để củng cô", bổ sung, phát triển và nâng cao thang giá trị của họ. Thứ hai, bảng giá trị luôn có tính lịch sử - cụ thể. Tính lôgíc của cấu trúc các giá trị hoặc nhóm giá trị chỉ IMguyén Thanh Tuấn được thực hiện và được biểu hiện trong mốì liên hệ lịch sử - cụ thể. Mối liên hệ lịch sử - cụ thể phản ánh quá trình sinh thành, tồn tại, phát triển và chuyển hóa của các giá trị hoặc nhóm giá trị theo các tương quan lịch đại và đồng đại. ơ khía cạnh lịch đại, chẳng hạn là sự tồn tại mối quan hệ và sự chuyển hóa giữa giá trị truyền thống, giá trị cách mạng, giá trị thời kỳ tập trung - bao cấp và giá trị trong thòi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ở khía cạnh đồng đại là sự tồn tại mối quan hệ và sự chuyển hóa giữa giá trị của các nhóm xã hội, giá trị Việt Nam, giá trị khu vực và quốc tế v.v... Giá trị có mặt khách quan và chủ quan. Mặt khách quan là những thực thể tự nhiên, cũng như bản chất quy luật và các mối liên hệ xã hội của chúng cùng tất cả những gì tạo ra giá trị. Còn mặt chủ quan là thái độ, quan điếm, chuẩn mực, cách thức lựa chọn giá trị và quy trình đánh giá của xã hội và cá nhân, cầ n phân biệt hai mặt cấu thành của giá trị để thấy giá trị chỉ tồn tại và phát triển thông qua cái chủ quan, mà cái chủ quan thì luôn mang tính lịch sử - cụ thể. Vì vậy, phải thông qua mối liên hệ lịch sử mới nhận thức, đánh giá được các giá trị. Do đó, phải xem xét đến định hướng các giá trị của các cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc... Định hướng 58 Uăn £óa ứíìỹ xử X )ìệí OGun £iện nat^ giá trị cũng như thưốc đo giá trị có ý nghĩa với từng ngưòi, nhóm người, giai cấp, dân tộc... Vì thê nó có ý nghĩa khác nhau, có thể đối với chủ thể này có ý nghĩa tích cực, song đối với chủ thể khác thì ngược lại. Nguyên nhân này cắt nghĩa tại sao quan niệm về định hướng giá trị lại rất khác nhau. Trong cuốh "Những cơ sở nghiên cứu xã hội học", các tác giả quan niệm "định hướng giá trị là khuynh hướng chung đã được quy định về mặt xã hội, được ghi lại trong tâm lý cá nhân, nhằm vào mục đích và phương tiện hoạt động trong lĩnh vực nào đó”^'^ I.T.Lêvưkin cho rằng, định hướng giá trị là đánh giá các khả năng và tình hình hiện có để xác định các phương tiện và phương pháp nhằm đạt những mục tiêu đề ra. Các nhà khoa học trong đề tài nghiên cứu về định hướng giá trị, mã sô"KX-07.10 (1991-1995) định nghĩa: "Định hưống giá trị là thái độ, là sự lựa chọn các giá trị vật chất và tinh thần, là một hệ thống tâm thế, niềm tin, sở thích của con người đôl với một giá trị nào đó”®. Nội dung cơ bản của định hướng giá trị là những niềm tin có tính thế giói quan, những khát vọng sâu xa và Tập thể tác giả: Những cơ sở nghiên cứu xã hội học, liếng Nga, Matxcơva, Ỉ9 9 8 ,tr.n . Thái Duy Tuyên (chủ biên): Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam, Chương trình KX-07 xuất bản. Hà Nội, 1995, tr.3. Nguyẻn Thanh Tuân liên tục cũng như các nguyên tắc chân, thiện, mỹ. của hoạt động xã hội và hành vi ứng xử. Nghĩa là nó liên hệ mật thiêt và là sự phản ánh trình độ, tính chất của nhận thức, đánh giá ý chí và cảm xúc (thử nghiệm) kể cả tiềm thức (niềm tin, sự phán đoán) trong sự phát triển của nhân cách con người. Nó được hình thành và củng cô" bởi năng lực nhận thức, bởi kinh nghiệm sốhg qua sự trải nghiệm lâu dài. Nó giúp cá nhân và cộng đồng tách cái có ý nghĩa, có bản chất thiết thân đối với họ khỏi cái vô nghĩa, cái không bản chất. Định hướng giá trị là cơ sở bên trong của hoạt động và hành vi ứng xử, do đó nó có ảnh hưởng quyết định đến đạo đức, lốì sổhg của cá nhân và cộng đồng. Định hướng giá trị liên quan mật thiết, và ở khía cạnh nào đó có thể thống nhất vói "thái độ", như thái độ đánh giá, thái độ cảm xúc, thái độ lựa chọn giá trị mà chủ thể chấp nhận. Tuy vậy, cơ bản chúng phân biệt với nhau về nội dung và hình thức. Thái độ là trạng thái sẵn sàng toàn vẹn của chủ thể để có sự phản ứng ban đầu đối với tình huống, trong đó chủ thể phải đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ. Còn định hướng giá trị là một phản ứng có cân nhắc, một phản ứng có định hướng rõ ràng trên cơ sở thái độ chung. Môl quan hệ trên cũng tương tự như mốì quan hệ giữa định hướng giá trị với tâm thế (ý muôn, khát vọng), 60 Uăn £óa ứnỹ xứ 'Uìệi OGzm £iện nat^ niềm tin và sở thích. Tâm thế, niềm tin và sở thích có thể là một bộ phận tổ thành của định hưống giá trị, song không nên đồng nhất chúng vói nhau. Bởi vì, tâm thế, niềm tin, sở thích là "cái đã có trưốc" của cá nhân và nhóm xã hội, để thích ứng và tiếp nhận cái thực tại khách quan; còn định hướng giá trị là sự lựa chọn có chủ đích và sẵn sàng hành động, ứng xử với thực tại khách quan đó. Từ những lập luận trên đây, có thể định nghĩa định hưóng giá trị là sự lựa chọn các giá trị vật chất và tinh thần trên cơ sở hệ thống thái độ, tâm thế, niềm tin, sở thích nhằm phân biệt các sự vật theo ý nghĩa của chúng đốì với chính mình, từ đó hình thành nội dung cơ bản của động cơ và xu hưóng hoạt động và ứng xử. Sự hình thành định hướng giá trị có con đường riêng của nó và thường trải qua ba giai đoạn: - Chọn lựa - Cân nhắc - Hành động Tập hỢp những giai đoạn đó là con đường xác định và đánh giá giá trị theo các nguyên tắc: a) Lịch sử - cụ thể; b) Liên hệ giữa chúng với nhau; c) Xem xét từ kinh nghiệm thực tế. Nguyên Thanh Tuân Thứ ha, bảng giá trị gồm các nhóm giá trị rất phong phú nhưng tương tác với nhau, cơ bản theo trục quy định của các chuẩn giá trị xã hội, để trên cơ sở đó có tính tự phát triển và tự chuyển hóa sang các giá trị hoặc các nhóm giá trị mới. Các nhà khoa học có lý khi phân bảng giá trị thành hệ thông các giá trị phổ biến theo các lĩnh vực hoạt động của con người, để làm cơ sở tiếp cận giá trị. Đó là: - Giá trị nhân văn biểu thị sự tôn trọng và yêu thương con người, thừa nhận quyền phát triển tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. - Giá trị đạo đức biểu hiện ở những chuẩn mực quy định mốĩ quan hệ người - người, người với giới tự nhiên và xã hội (gia đình, cộng đồng...), trên tinh thần yêu thương hay hận thù, tôn trọng hay không tôn trọng, sự phát triển hay kìm hãm tài năng, tự do và hạnh phúc. - Giá trị văn hóa gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ trên cơ sở tiến bộ xã hội và biểu hiện ở đạo đức, lối ứng xử có văn hóa (ván hóa ứng xử) cũng như sự phát triển toàn diện của con người. - Giá trị chính trị, luật pháp biểu hiện thái độ đôi với việc giành và giữ chính quyền, thể chế nhà nưốc, vói quyền lợi dân tộc, giai cấp, cộng đồng; và thể hiện ở quyền công dân, mốì quan hệ bình đẳng, công bằng, tự do và dân chủ, niềm tin và lý tưởng v.v... 62 T)ăn Ẻóa ứng xử U iệí OGun £ ìện nag - Giá trị kinh tế hưóng vào sự hoạt động của nghề nghiệp, lao động, sản xu ất, kinh doanh, các hình thức sở hữu, thu nhập và đòi sống vật chất, sự giàu nghèo và hưởng thụ Các giá trị cũng có thể được phân loại theo các giác độ bản thể luận (triết học), nhận thức luận trên các bình diện chính trị, tư tưởng, văn hóa... và theo các lĩnh vực hoạt động thực tiễn (chính trị, kinh tế, xã hội...). Cơ sở của sự phân chia trên một phần xuất phát từ thực tế là trong đòi sống xã hội có những giá trị thiên về bộc lộ mặt vật thể của chúng, thí dụ như các giá trị kinh tế. Có những giá trị chủ yếu thể hiện mặt chuẩn mực xã hội như các giá trị tư tưởng, chính trị, luân lý - đạo đức, pháp luật. Tất nhiên, cũng có các giá trị biểu đạt cả hai văn hóa vật thể và chuẩn mực xã hội như một số giá trị nhân văn (sức khỏe, nhan sắc con người, học vấn, nghề nghiệp). Trong khi đó các tổ chức quốc tế thường xuất phát từ ý nghĩa của sự tồn tại, phát triển của từng cá nhân con người để phân loại giá trị. Chẳng hạn UNESCO coi hệ thống giá trị gồm bốn nhóm: 1) Nhóm các giá trị cốt lõi; 2) Nhóm các giá trị cơ bản; 3) Nhóm các giá trị có ý nghĩa; 4) Nhóm các giá trị không đặc trưng. Nhóm 1 có các giá trị: hòa bình, tự do, Xem Thái Duy Tuyên (chủ biên): Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam, Chương trình KX-07 xuất bản Hà Nội, 1995, tr.ốHl. IMguyén Thanh Tuân việc làm, gia đình, sức khỏe, an ninh, tự trọng, công lý, tình nghĩa, sống có mục đích, niềm tin, tự lập, nghề nghiệp, học vấn. Nhóm 2 gồm các giá trị sáng tạo, tình yêu, chân lý. Nhóm 3 gồm có cuộc sống giàu sang và cái đẹp. Nhóm 4 tập trung vào địa vỊ xã hội. Sự phân chia trên đây thực ra chỉ có ý nghĩa tương đôl, vì sự tồn tại, phát triển của các giá trị được quyết định thông qua môl quan hệ tương tác giữa chúng. Mặt khác, nhờ tính chất tự phát triển mà các giá trị có thể chuyển hóa sang hệ thông giá trị mới thích ứng với sự chuyển đổi các nhu cầu xã hội và đời sống xã hội nói chung. Tựu chung, chuẩn mực xã hội là sự vận dụng các giá trị của xã hội; chúng được lựa chọn, đánh giá và được xác định như các chuẩn mực chung cho đại đa sô" thành viên xã hội. Chúng luôn luôn tồn tại và phát triển thông qua mốì quan hệ tương tác, nhất là các mối liên hệ theo tầng bậc trong bảng giá trị xã hội, để đảm bảo tính ổn định và tính đa dạng của thang giá trị xã hội. Các chuẩn mực xã hội đóng vai trò định hướng, điều tiết cơ bản cho định hướng giá trị của đại đa sô" thành viên xã hội. Mô"i liên hệ cấu trúc (lôgíc) là kết quả của quá trình hình thành, phát triển và chuyển đổi giá trị, tức là mốì liên hệ lịch sử, xã hội. Chính từ mô"i liên hệ lịch sử, xã hội mới thấy được cơ 64 T)ăn £óa ứriỹ xử U ỉệi OGun £ iện nay sở của sự vận động, phát triển trong bảng (hệ thông) giá trị xã hội chính là nhu cầu kinh tê - xã hội và định hướng giá trị của cá nhân và xã hội, nhằm vào các chuẩn mực xã hội. Tính hệ thống - cấu trúc về mặt lôgíc và lịch sử của bảng giá trị dẫn đến khả năng tự phát triển của nó. Đến lượt mình, do tính tự phát triển nên sự vận động, phát triển của bảng giá trị có vị trí độc lập tương đối với định hưống giá trị của cá nhân và xã hội. Với sự vận động và phát triển đó, nó có khả năng chuyển hóa sang bảng giá trị mói hoặc bảo lưu giá trị cũ, thậm chí cả khi các điều kiện xã hội và nhu cầu xã hội đã thay đổi một cách cơ bản. ở đây, chuẩn mực xã«hội đóng vai trò bản lề cho sự chuyển hóa đó diễn ra nhanh hay chậm, ổn định hay trì trệ, phát triển hay phản phát triển. Các chuẩn mực xã hội được hình thành, được xác định trong quá trình cá nhân hoặc cộng đồng gia nhập vào các quan hệ xã hội vói tư cách chủ thể của các quan hệ xã hội. Do vậy, các chuẩn mực xã hội luôn luôn đóng vai trò định hướng, điều tiết thái độ bên trong của đạo đức, khuôn mẫu ứng xử hay văn hóa ứng xử nói chung ở mỗi cá nhân và cộng đồng, cũng như đóng vai trò bản lề, nhất là trong quá trình chuyển hóa của bảng giá trị xã hội ở những giai đoạn biến đổi trên những lĩnh vực cơ bản của xã hội. I Mguyén Thanh Tuấn 2.3. Khuôn mẫu ứng xử lã thể chế bảo đảm vã thực hiện ứng xử Các khuôn mẫu, cách thức, lôl ứng xử trong xã hội, nói chung đều mang tính chất văn hóa, vì việc biểu tượng hóa thê giối tự nhiên và xã hội thành thê giới của những biểu trưng văn hóa trong nhận thức, tình cảm và hành động của con người là đặc thù của xã hội loài người (so với thế giới động vật). Khái niệm văn hóa ứng xử sẽ không được tiếp cận triệt để và hệ thống nếu không tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng (giá trị văn hóa) từ các hành động xã hội, quá trình xã hội, quan hệ xã hội cho đến khuôn mẫu ứng xử và thể chế xã hội. Không xác định được các giá trị văn hóa của chúng, thì không xác định được mối dây liên hệ giữa chúng cũng như cơ chế vận hành của chúng, vì sự vận hành của chúng đều tuân thủ theo một bảng giá trị nào đó. Như vậy, khái niệm vãn hóa ứng xử theo đúng nghĩa và đầy đủ của nó là hệ thống ứng xử có văn hóa. Khái niệm văn hóa ứng xử bao quát các lớp đối tượng về quan hệ tích cực của con người với tự nhiên và xã hội, các hoạt động sổng của con người trong các điều kiện lịch sử dưới ảnh hưởng của một hình thái xã hội nhất định. Do tính chỉnh thể và tính bao quát nhiều lĩnh vực của cuộc sống mà văn hóa ứng xử bao gồm nhiều dạng thể chê ứng Uăn £ỏa ứnỹ xứ U iệí OGim £ iện nay xử, từ ý thức, chất lượng, nhịp độ đến môi trường, thể thức (lổi sống, nếp sốhg và tiêu chuẩn ứng xử). Cụ thể: - Lẽ sống'. Lẽ sống là thuật ngữ triết học, đạo đức, tâm lý để chỉ mặt ý thức của văn hóa ứng xử. Lẽ sống có vai trò dẫn dắt, định hướng và định tính nhằm làm cho các hoạt động ứng xử ổn định. Lẽ sổng dựa vào lý tưởng và các giá trị hoặc chuẩn mực xã hội phản ánh tính chủ thể của lối sống. - Chất lượng sống: Chất lượng sốhg là thuật ngữ triết học - xã hội để chỉ mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần, nhưng không thể đo lường trực tiếp về số lượng. Thí dụ, nội dung của lao động và nghỉ ngơi, chất lượng của điều kiện ăn, ở, hoặc chất lượng vận hành của các thể chế... Nhìn chung, nó là sự tổng hỢp cả về số lượng và chất lượng mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần theo một cách nhìn, một thưóc đo nào đó. Theo cách hiểu rộng rãi thì chất lượng sống là thưốc đo thiên về việc thể hiện mức độ tự do, về mặt xã hội cũng như điều kiện phát triển của cá nhân. Như vậy, chất lượng sổhg cho biết đạt đến trình độ nào, tính chất nào sự phát triển của con người. - Phong cách sống: Phong cách sống là thuật ngữ tâm lý - xã hội để đánh giá và nhận định thái độ, hành vi ứng xử hàng ngày của cá nhân và các nhóm xã hội (cộng đồng xã hội). Nó chính là hình thức biểu hiện của ứng xử 67 Nguyẻn Thanh Tuân trong hoạt động xã hội và sinh hoạt của cá nhân và của các nhóm xã hội. - Nhịp (độ) sống: Nhịp (độ) sông là thuật ngữ tâm lý - xã hội để đánh giá cách thức và tính chất sử dụng thòi gian trong hoạt động và sinh hoạt của cá nhân và của các nhóm xã hội. Đó là sự đo lường về mặt thòi gian của ứng xử; tức là một khía cạnh quan trọng đánh giá chất lượng sốíng. - Môi trường sống: Môi trường sông gồm môi trường thiên nhiên, môi trường vật thể văn minh (hay còn gọi là tự nhiên thứ hai, tức là cái tự nhiên do con người tạo ra, như công viên, kiến trúc, cảnh quan đô thị, nhà ở, trường học, xí nghiệp...) và môi trường xã hội. - Lối sống, nếp sống văn minh: LỐI sốhg, nếp sống văn minh là những thuật ngữ rất gần gũi và gắn bó với thuật ngữ văn hóa ứng xử. Trong cách nói thông thường, thuật ngữ nếp sống nhiều khi được dùng như lối sống. Tuy vậy, nếp sống có nội dung hẹp hơn lối sông. Nếp sổng là một bộ phận của lối sống được lặp đi lặp lại thành nền nếp, thói quen... Nghĩa là đã được định hình, định tính, đã được xác lập giá trị thành một nét văn hóa, được các cá nhân và cộng đồng thừa nhận, làm theo và được quy định thành điều ước (quy ưốc hay hương ước) hoặc luật pháp. Nếp sống lâu đòi có thể trở thành phong tục, tập quán. Vì thế, giáo sư Vũ Khiêu có lý khi định 'Văn £ỏa ửnỹ xú V ỉệí OGim £ iện na^ nghĩa; "Nếp sốhg là toàn bộ những thói quen được hình thành trong cuộc sông hàng ngày, những thói quan đã trở thành nếp trong sản xuất, chiến đấu, trong mọi quan hệ xã hội và trong sinh hoạt riêng tư của mỗi con người. Những thói quen ấy còn được gọi là tập quán" Nếp sống văn minh chỉ khía cạnh tích cực của nếp sống. Văn minh là một phương diện của văn hóa, là mặt vận động, là kết quả của văn hóa. Văn hóa là cái ổn định hơn, là sự lắng lại của mình. Nếp sông văn minh là nếp sông tích cực của cá nhân hoặc cộng đồng, để ứng xử thích hỢp vối những hoàn cảnh cụ thể trong giao tiếp và tác động đến một đốĩ tượng nào đó, theo hướng chân, thiện, mỹ. Trái vói nếp sống văn minh là nếp sổng lạc hậu. - Tiều chuẩn sống: Là sự quy định có tính pháp luật của nhà nưóc về ăn, ở, mặc, nghỉ ngơi, đi lại, giao tiếp nơi công cộng, cơ quan, trường học... bảo vệ môi trường, kể cả điều kiện lao động, học tập, thực hiện các quyền dân chủ... Tựu chung, khuôn mẫu ứng xử là hành động (ứng xử) được lặp lại một cách đều đặn ở đa sô" người trong cộng đồng xã hội và trong quá trình vận hành của xã hội. Nó được tổng quát hóa, tiêu chuẩn hóa và hỢp thức hóa để làm mẫu mực chỉ dẫn trong cộng đồng xã hội đó. Vũ Khiêu: Lao động, nguồn vô lận của mọi giá trị, Nxh Thanh niên, Hà Nội, I975.tr.135 69 Nguyên Thanh Tuán 3. ĐẶC đ iỂm Văn Hóa ứng xử việt n a m truyền th ố n g 3.1. Đặc điểm chung Trong truyền thông văn hóa ứng xử Việt Nam nổi bật là các giá trị, nếp sốhg khoan hòa, thiên về hành động vói lối tư duy trực giác tổng hỢp; lòng nhân ái (thương nòi), lốì ứng xử linh hoạt, ý chí và nghị lực yêu nưóc, tự lập, tự cường, đoàn kết đồng bào, dân tộc v.v... Tất cả các giá trị này tạo nên chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, sở dĩ có tính nồng nàn, thiết tha, và bất khuất là do được hun đúc bởi nếp sông khoan hòa, lòng nhân ái (thương nòi), lôl ứng xử cân bằng linh hoạt, tinh thần, nghị lực yêu nước, tự lập, tự cường, đoàn kết đồng bào và dân tộc, đặc biệt trong sự nghiệp giữ nước, trước nạn ngoại xâm và nạn đồng hóa văn hóa. Tinh thần yêu nước hay tinh thần dân tộc không phải là một giá trị độc lập, mà thẩm thấu vào các giá trị trên đây. Chủ nghĩa yêu nước là tổng hỢp của các giá trị đó. Các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam được hình thành, hun đúc từ lôì (phương pháp) sống đặc trưng của dân tộc gốc nông nghiệp điển hình Á Đông - Đông Nam Á, nằm giữa hai nền văn hóa lớn là Trung Quốc và An Độ. Thông qua những giá trị văn hóa nổi bật có thể nhận biết X)ăn £óa ứnỹ xứ U iệi OCam lìiện nat^ đưỢc nếp, lối, cách thức (phương pháp luận) hoạt động của ngưòi Việt Nam truyền thống. - Nếp sông khoan hòa thiên về hành động vói tư duy trực giác tổng hỢp: khác vối khoan dung, và càng khác với bao dung, ở tính kiêm nhường, tôn trọng, bình đẳng trong hòa hỢp vói thiên nhiên, hòa đồng với con người và hòa mục, hòa hiếu với lân bang. Nghề trồng lúa nước buộc con người phải sống phụ thuộc, giao hòa với đất, với nước theo thòi tiết thiên nhiên. Văn hóa lúa với tính cách là văn hóa điển hình của văn hóa sản xuất vật chất ở Việt Nam, đã cơ bản tạo dựng văn hóa làng Việt Nam. Phức hỢp văn hóa lúa - văn hóa làng đã được định hình trong lịch sử, thông qua thế quân bình năng động đõì với tự nhiên, đặc biệt trong các dịp thiên tai. Từ chỗ ứng xử chênh với tự nhiên đi đến ứng xử hòa điệu với tự nhiên ở miền đất thấp, miền đồng bằng châu thổ, theo khí hậu, theo nhịp mùa thi, theo địa hình cao thấp, theo điều kiện đất đai thổ nhưỡng phì nhiêu hay chua mặn... Trong sản xuất nông nghiệp, trong cách ăn, ở, mặc... người Việt Nam đều thể hiện sự thích nghi, hòa hỢp vói tự nhiên*'^ Học tập, tôn trọng, chinh phục, mô phỏng, thích nghi là những cách thức ứng xử theo hướng khoan hòa với tự Huỳnh Khái Vinh, Ngiivền Thanh Tuấn: Bàn vé khoan dung trong văn hóa. Nxh Chính trị Quốc gia. tái bản có sửa chữa, bô sung, Hà Nội, 2004. tr.205-208. 71 Nguyên Thanh Tuân nhiên. Từ đó hình thành nên nếp sông khoan hòa, thuần hậu không chỉ với tự nhiên, mà vối xã hội, vói bản thân. Nếp sông khoan hòa được thể hiện, thực hiện từ cách sông hòa thuận trong gia đình, láng giềng... đến hòa hiếu với lân bang. Chính nếp sông này đã thúc đẩy hình thành lôi hay phương pháp tư duy trực giác tổng hỢp cảm tính và kinh nghiệm. Tổng hỢp gắn vói trừu tượng hóa và tư duy biện chứng chất phác. Nếp sổhg đó không quan tâm đến nhiều các yếu tô" riêng rẽ, như nước, phân, cần, giông mà quan tâm đến những mối quan hệ giữa chúng. Trừu tượng hóa để đi thẳng vào cái trọng tâm, trọng điểm, cái bức xúc* tư duy biện chứng, nhằm vào tính vận động của các môi quan hệ. Tất nhiên trong triết lý sông của người Việt Nam cho đến nay, năng lực trừu tượng hóa và tư duy biện chứng cơ bản mới dừng ở mức cảm tính, kinh nghiệm; song dẫu sao, năng lực đó đã khiến nếp sông khoan hòa có tính triết lý. Và do đó, nó có lề lôl, phép tắc nhất định. Nếp sống khoan hòa, thiên về hành động vối lôl tư duy trực giác, tổng hỢp có nhân tô" biện chứng là một giá trị truyền thông rất cơ bản hình thành phương pháp luận Hồ Chí Minh. - Lòng nhãn ái Việt Nam: Được thể hiện và thực hiện theo các nguyên tắc trọng tình, trọng đức, trọng văn và trọng nữ. Nếp sông khoan hòa trong làng với tính cách là một cộng đồng xã hội tuy có lệ làng (văn hóa pháp lý), 'ĩ)ăn Ẻóa Ú7?y xử U ìèi OGun £iện na^ nâng lên thành nguyên tắc trọng đức, trọng văn, và mở rộng ra thành nguyên tắc trọng phụ nữ. Nguyên tắc trọng đức ở Việt Nam hướng vào những giá trị nền tảng có tính bền vững của đạo đức là luân lý. Và vì thế, nó dễ dàng tiếp thu đạo ngũ thường, luân thường của Nho giáo Trung Quốíc và đạo đức Phật giáo Ân Độ. Tình nghĩa trong quan hệ ngưòi - người, và lối ứng xử tình nghĩa trong dân gian, được Nguyễn Trãi, theo nguyên tắc trọng ván, nâng lên thành lối ứng xử nhân nghĩa, để tình người hòa với đạo tròi, hay tình người hòa với phép tắc chung của xã hội. Song sở dĩ nhân nghĩa Việt Nam vẫn có bản sắc riêng bền vững, vì nó gắn vóh nguyên tắc trọng phụ nữ. Nguyên tắc này được thể hiện, thực hiện nhất quán từ gia đình đến tín ngưõng mẫu hệ và cả Bộ luật Hồng Đức dưới triều Lê. Nếp sống khoan hòa thiên về hành động, với lối tư duy trực giác tổng hỢp có tính biện chứng chất phác được thể hiện trong tình nghĩa đối với con ngưòi theo các nguyên tắc trọng tình, trọng đức, trọng văn (hay trọng nghĩa) bằng triết lý nhân nghĩa. Nó đã thúc đẩy hình thành lốì ứng xử nhân văn, tập thể và dân chủ. Đây cũng là những giá trị truyền thống cơ bản góp phần hình thành phương pháp luận Hồ Chí Minh. 73 Nguyên Thanh Tuân - Lối ứng xử cân bằng linh hoạt: Nếp sông khoan hòa thiên về hành động chú trọng đến mối quan hệ đang vận động, nhất là những cái trọng tâm, trọng điểm, bức xúc, nên cũng dễ dẫn đến cách ứng xử, hành động linh hoạt, thậm chí biến báo sao cho thích hỢp với từng hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Do đó, nếp sống khoan hòa thường đưọc biểu hiện ở lối ứng xử quân bình, và cũng không hiếm khi biến thái ở dạng mềm dẻo, tùy tiện. Thói tùy tiện vối tính cách là biểu hiện tiêu cực của lốì ứng xử linh hoạt; còn tính mềm dẻo, nhìn chung là biểu hiện tích cực của nó. Song cả hai biểu hiện linh hoạt đó nhìn chung đều diễn ra trong khuôn khổ lối ứng xử quân bình linh hoạt, theo cả hai chiều tiêu cực, tích cực. Chúng đều là kết quả của lối tư duy trực giác tổng hỢp có tính biện chứng chất phác. Chúng dẫn đến các tiếp nhận, thâu thái kiểu dung hỢp và cả tổng hỢp theo hưống tích hỢp. Thí dụ ở Việt Nam có sự dung hỢp nhiều tôn giáo ngoại lai và bản địa; trong đó Nho, Phật, Lão đạt đến mức tích hỢp đồng nguyên. Trưóc áp lực của hai nền ván hóa lớn: văn hóa An Độ thiên về tâm linh, văn hóa Trung Quốc thiên về thực tê - thực dụng, cho nên, để tồn tại và phát triển được, nền văn hóa Việt Nam đã phát huy lôi sông khoan hòa dựa trên cơ tầng văn hóa Đông Nam Á. Việt Nam đã lựa chọn lối ứng xử cân bằng linh hoạt, để không bị đồng hóa về văn X)ăn £óa úwy xử T )iệi DCim £ iện na^ hóa. Lốĩ ứng xử cân bằng, linh hoạt và lối tư duy trực giác tổng hỢp có tính biện chứng chất phác được Hồ Chí Minh kê thừa có chọn lọc, để tạọ nên phương pháp luận tiêu biểu của Người. - Ý chí, nghị lực yêu nước, tự lập, tự cường, đoàn kết đồng bào, dân tộc. Nhiều nhà nghiên cứu thường có xu hướng nhấn mạnh một chiều, có phần thái quá về sự khép kín của làng (xã) tiểu nông. Song nếu chỉ nhìn thấy tính tự túc về kinh tế, sự đóng kín về văn hóa, sự vây bọc đơn vị tụ cư bởi lũy tre làng v.v... thì rất khó giải thích được vì sao người nông dân Việt Nam lại, có ý thức, hành động yêu nưóc mãnh liệt, trường kỳ như vậy? Như ý niệm làng - nước, đồng bào, quốc gia v.v... giải thích cho việc hơn 60 huyện, thành đồng thanh tương ứng khi Hai Bà Trưng "phất cò nương tử"; và khi Bà Triệu cưỡi voi dóng trông thì "toàn thể Giao Châu chấn động"*^\ Ý chí, nghị lực giao lưu, đoàn kết đồng bào dân tộc của các làng tiểu nông xuất phát từ sự liên kết giữa các làng, các vùng trong việc trị thủy, chống thiên tai, chống ngoại xâm. Nói một cách công bằng, đặc điểm cơ bản của văn hóa làng Việt Nam là tính lưỡng diện giữa khuynh hưống cá thể, biệt lập vói khuynh hướng giao lưu, đoàn kết đồng Huỳnh Khái Vinh. Nguyễn Thanh Tuấn: Chấn hưng các vùng và tiểu vùng văn hóa ỏ nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Ỉ995, tr.14-15. 75 Nguyên Thanh Tuấn bào, dân tộc. Khi mà kinh tê tiểu nông tự cấp tự túc còn chi phốĩ thì khuynh hướng cá thể, biệt lập, khép kín chiếm vị trí chủ đạo, còn khuynh hướng phụ, thứ yếu này có lúc, có nơi sẽ trở thành chủ đạo khi phải hiệp tác chống thiên tai, trị thủy, chông ngoại xâm và nạn đồng hóa văn hóa. 0 người Việt Nam, ý chí, nghị lực yêu nước, tự lập, tự cường, đoàn kết đồng bào, dân tộc là một điểm chủ đạo tạo nên ván hóa ứng xử. 3.2. ứng xử theo tư duy trực giác tổng hợp Tư duy phương Tây thiên về phân tích một cách khách quan, khoa học trên cơ sở chủ nghĩa duy lý. Còn tư duy Á Đông thì thiên về tổng hỢp tâm hồn với trí tuệ, lý tính vói đạo đức xã hội, đạo đức xã hội vói luân lý con người, đạo học Lão Trang vối thực tiễn Khổng học, sự mát mẻ của Niết Bàn (Phật giáo) vối sự linh thiêng của tổ tiên, bể khổ cuộc đời với huyền học "Tam giáo đồng nguyên". Đặc điểm nổi bật của tư duy trực giác là đặt mình vào giữa đối tượng để cảm nhận bằng cả tâm hồn và trí tuệ, giao tiếp lý trí và tình cảm, khơi dậy linh cảm quán xuyến nhiều chiều trong khoảnh khắc, nhờ đó mà bất thần hoặc dần dần nắm bắt được bản thể trừu tượng của khách thể. Nói chung, các nhà tư tưởng Á Đông đều quen với phương X)ăn £óa tíwy xử T )iệi OGim Ẻ ìện na^ thức tư duy trực quan, thể nghiệm lâu dài, bỗng chốc giác ngộ. Phương thức tư duy trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng của cái tâm, lấy tâm để bao quát đổĩ tượng nhận thức, coi tâm là gốic của nhận thức. Tư duy trực giác rất ít đi sâu phân tích quá trình tác động của "tâm", cũng không chứng minh bằng suy lý sự giác ngộ của tâm, mà chỉ mô tả trực tiếp sự giác ngộ không liên tục của linh cảm. Từ chỗ nhấn mạnh tính chính thể hỢp nhất của các nguyên lý và phạm trù, mà không tìm hiểu sự khác biệt về bản chất giữa chúng với nhau, nên tư duy trực giác chỉ dựa vào "tâm" nhằm thỏa mãn quan điểm chỉnh thể mơ hồ của sự cảm nhận. ở phương Đông, vô luận Phật giáo, Nho giáo hay Đạo giáo đều hưống vào các mối thống nhất hài hòa quán xuyến trong thế giới như: thiên nhân hỢp nhất, tri hành hỢp nhất, thể dụng như nhất, tâm vật dung hỢp, nội ngoại không cách biệt, cảnh và tình hỢp nhất v.v... Thuyết "Thiên nhân hỢp nhất" bắt nguồn từ Khổng, Mạnh và dần dần trở thành mệnh đề trung tâm của nguyên lý phương Đông về sự hài hòa thống nhất, về "cái Một" của thế giới. Theo thuyết này thì thiên nhiên và con người, vật và vật... có mối liên hệ lẫn nhau, cho nên cần giữ trạng thái cân bằng, hài hòa giữa chúng. Trạng thái cân bằng là quy luật phổ biến trong vũ trụ. Thuyết "Trung dung" được coi là 77 IMguyén'Thanh Tuấn tiêu chuẩn tối cao để duy trì sự cân bằng vạn vật, bởi vì đạt đến trung dung hài hòa, theo Khổng Cấp, thì "tròi đất như nằm ở đó vậy, vạn vật nhò đó như được nuôi dưỡng vậy". Triết lý Phật giáo cũng nói về thực thể chân không như một khôi thống nhất cả vật chất, tinh thần,- cả vô thức và ý thức trong trạng thái đồng nhất phân biệt trên cơ sở con đường lốn trung dung "Bát chính đạo". Từ lý luận về sự thống nhất của thế giói đã hình thành phương pháp nhận thức tổng hỢp, tức là dùng quan điểm chỉnh thể để tiếp cận đối tượng. Với lý luận và quan điểm nhận thức tổng hỢp, chỉnh thể đó thì phương thức tư duy giác ngộ trực giác đóng vai trò rất quan trọng, để gặp sự vật là biết (cảm nhận) ngay được nội dung. Phương thức tư duy trực giác nhờ vào quan sát và cảm thụ trực tiếp sự vật, nhò vào sức tưởng tượng, liên tưởng, phỏng đoán, linh cảm đã được các trào lưu triết học - tôn giáo và cả văn học, nghệ thuật, sử học, sử dụng và xây dựng. Nho giáo cho rằng, cần phải "đưa một biết ba" hoặc "đạt được ý quyên lòi". Đạo gia thì quan niệm "chỉ lãnh hội đưỢc ý chứ không thể truyền bằng lời", "nói không hết ý", để nắm bắt cái ý tứ sâu xa trong khoảnh khắc, từ đó mà tham thiền. Phương pháp nhận thức của Phật Thích Ca là phương pháp phân tích tâm lý. Đòi sống con người đưỢc xem xét thông qua bản ngã vĩnh cửu. Trí óc được xem V ăn £óa ứnỹ xứ V ỉệí OGun Ếiiện na^ chỉ là một phần của cơ thể con người, một hỢp nhất của các lực lượng tinh thần mà con người có được và có thể huy động được, để nhận biết về thế giói này. Cho nên, tư duy chỉ là một phần của sự nhận biết về thê giới. Ngoài ra còn sự cảm thụ trực tiếp, còn linh cảm. Phương pháp nhận biết của đức Phật là phương pháp trung dung "Bát chính đạo". Người thường ví con đường và biện pháp như con thuyền chở người tu hành qua sông mê. Qua sông mê (cõi vô minh) con người phải biết bỏ luôn thuyền. Nó cũng như ngón tay chỉ lên mặt trăng, mặt trăng tức là chân lý "tuyệt đổì" ở ngoài phạm vi của lời nói, chữ nghĩa. Thấy được mặt trăng tức là tới chân lý rồi thì phải biết vươn lên câu chữ, đừng nhìn mãi vào ngón tay trỏ. Khi đó người ta bưốc vào thế giới mới với tâm hồn tĩnh lặng, trong sáng. Lúc đó kết thúc quá trình nhận thức, con người hòa nhập và trở thành chân lý tuyệt đốĩ. Toàn bộ quá trình nhận thức trên là quá trình tiêu vong nhận thức để hư không hóa tất cả. Nhận thức tiêu vong dần trong quá trình giải thoát - điều đó chứng tỏ ngay từ đầu cái lý tính đúng chỉ là một phần của quá trình giải thoát. Cái trực giác và cái cảm thụ trực tiếp được tổng hòa theo con người "Bát chính đạo", và càng đạt đến sự linh cảm thì càng phải "phá chấp" cái nhận thức lý tính đến mức hư không hóa tất cả. 79 IMguyén Thanh Tuân Có thể nói, phương pháp tư duy trực giác tổng hỢp đến mức khoan hòa, tổng hòa của Phật Thích Ca là tiêu biểu cho tư duy phương Đông. Ngoài ra, trong sự sáng tạo văn chương, nghệ thuật cái cảm thụ tự ngã, cái đẹp tự nhiên thiên tạo cũng góp phần xây dựng bản sắc trực giác, tổng hỢp của tư duy phương Đông. Tư duy trực giác trong văn chương, nghệ thuật được thể hiện cụ thể ở tư duy hình tưỢng. Tư duy hình tượng có đặc trưng là không dùng thực tế để chứng minh, mà dùng cảm quan và tình cảm thẩm mỹ để phản ánh và tái sáng tạo bằng óc tưởng tượng. Tư duy hình tượng nhằm vào các trạng thái cơ bản nhất, cùng những ấn tượng và cảm xúc sâu xa nhất, để lay động tâm tưởng nhằm nắm bắt được tổng thể tiết tấu biến hóa của đôl tượng. Nhìn chung tư duy trực giác và tư duy hình tượng nắm bắt cái tổng thể đôl tưỢng một cách ròi rạc, với một linh cảm không liên tục. Nó thiên về sự phản ánh duy tâm chủ quan và dễ gán cho sự vật vô nghĩa thành có nghĩa một cách khiên cưỡng. Cái gọi là thấu cảm đến tận cùng chân lý của Nho, Phật, Lão thiếu sự luận chứng đầy đủ, bởi lẽ ta chỉ có thể dựa vào trực giác mà cảm nhận sự tổng hỢp. Sự sáng tạo phương thức tư duy trực giác tổng hỢp đương nhiên là thành quả quan trọng bậc nhất của tư U ăiìÊóa ứiìỹ xử T )iệí OCam £ ìện na^ tưởng triết học luôn được lồng ghép và được thể hiện trong tôn giáo và bằng tôn giáo. Phương thức tư duy này, ở mức độ khả quan nhất, có thể rút ra được quá trình nhận thức, tăng thêm tốc độ tư duy, sự nhạy bén của quan sát và có độ khái quát hóa cao. Nó có khả năng dung hòa được nhận thức lý tính với tâm hồn, tình cảm, tâm lý và cả tâm linh (đành rằng nhiều khi hỗn độn). Kết quả của tính dung hòa này là nếp tư duy "nghĩ bụng" chứ không phải nghĩ bằng đầu trong ứng xử với đất, tròi, người, vật... 3.3. Nếp ứng xử cộng đống tĩnh nghĩa ớ Việt Nam, dân tộc, Tổ quốc là những cộng đồng lốn nhất và thiêng liêng. Còn các khái niệm "khu vực", "nhân loại" hiện vẫn đang định hình trong ý thức, tình cảm của con người Việt Nam. Nhưng các khái niệm dân tộc và Tổ quốc chỉ thực sự hiện ra một cách cụ thể trong ý thức, tình cảm thường nhật của con người khi đất nước bị xâm lăng hay bị uy hiếp, khi niềm tự hào dân tộc bị xúc phạm và thương tổn. Trong hoạt động và sinh hoạt thường nhật thì ý thức và tình cảm con người về dân tộc, Tổ quốc, không tách ròi, không độc lập, mà thường xuyên phải cọ xát thể hiện ở những cộng đồng cụ thể, như gia đình, họ mạc, xóm làng, trường, lớp, hội, đoàn v.v... Những ý nghĩa nhân bản, dù đó là vui hay buồn, điềm tĩnh hay giận dữ, khoan hòa hay xung đột, lương 81 """