🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Ưng trảo công
Ebooks
Nhóm Zalo
Từng thảo Công
• ƯNG TRẢO CÔNG DIỄN TẬP
• MƯỜI THẾ TẤN CÔNG
• PHÉP ĐÁNH SỪNG TÊ GIÁC
PHẢI TẠI. CHI-CHUẨN VỚI MIẾNG CẦM-VĨ HỒ
• THẾ BỌ NGỰA CẦU NGUYỆN
Võ Phái Wah Kun
Phái này lấy nghệ thuật ở cái tinh túy của quyền thuật miền Nam Trung hoa.
Tầm hoạt động của quyền cước trên cao và lấy sự nhanh nhẹn làm căn bản.
Thân pháp nhẹ nhàng đã khiến phái võ này nổi danh vào bậc nhất trong võ thuật Trung hoa.
Giống như phái võ Cha Kún phái này tầm hoạt động rộng và quyền thuật có đặc điểm là thể đả, đá cao có 12 thế căn bản nhằm tấn công địch thủ dồn dập.
Ngón võ này thường được dùng khi 1 hay 2 người phải đối phó với một đám đông.
Các thế phải thuộc nằm lòng thì cách xử dụng mới hoàn hảo.
10 hình sau đây cho ta thấy ngoài những thể đấm đá, còn có những thế sửa hay khóa. Người cầm đầu phái võ là Ông Choy Lung Wun, hiện còn sống tại Trung hoa.
Mười thế tấn công áp dụng lúc bị vây 4 phía
2
HÌNH TRÊN : Đây là thế tiếp theo thế thử 1
Tay trái sỉa đâm thẳng ra
Tay mặt thu về thủ
Chân mặt rút ra sau (xem mũi tên chỉ dẫn hình thứ 1)
Chân trái trụ tấn công
(Xem mũi tên để chuyển sang hình 2)
1
3
HÌNH TRÊN : Trong 10 thế, thế này là thế công
thứ nhất.
Nếu vừa chuyền nơi tư thế trên (xem hình)
Tay mặt sửa đàm thẳng
Tay trái nắm lại thật chặt.
Chân ở thế tấn công – định tấn.
(Xem kỹ hình mũi tên đề chuyên nhanh sang thể thử 2)
Tay mặt thu về thủ
Chân mặt rút ra sau (xem mũi tên chỉ dẫn hình thứ 1)
Chân trái trụ tấn công
(Xem mũi tên đề chuyển sang hình 2)
HÌNH TRÊN : Trong thể thứ ba vòng cung chém cạnh tay từ trên xuống vòng ra sau. Tay trái hươi một vòng (theo mũi lên)
Có ý chặn địch.
Chân trái bỏ lùi ra sau chân mặt
(coi hình trên)
Vừa thổi bộ vừa công địch.
THẾ THỦ 5
HÌNH TRÊN: Sau cái lùi bước chân trái.
Chân phải đưa lên (theo hình 5)
Tay trải hươi ra sau lưng
Tay phải hươi một vòng theo mũi tên
Thế này là thế biến
thứ 6
thể chuyền sang thế
(Xem kỹ mũi tên đề biến đường quyền)
Cải tác động nhảy nhanh của hai chân cùng một lượt.
0
HÌNH TRÊN : Sau khi đã bỏ chân mặt xuống
trụ (theo đường tên số 5)
Tay mặt thẳng ra phía sau
Bàn tay quốc lên 5 ngón thẳng ra sát lại
nhau
Tay mặt hươi một vòng ra trước trận (xem hình 6)
Đây là một thể chống dùng thật thấp xuống chống lại các thế đá dũng mãnh cũng được.
THẾ THỨ 7
HÌNH TRÊN : (Tiếp theo bộ của hình thứ 6)
Phóng mình dậy bằng chân sau Tay trái quốc lên thẳng
Tay phải che đầu và mặt bên phải Chân đưa lên theo hình mũi tên (Thể này đề chuyển sang hình 8)
5
6
7
HÌNH TRÊN: Thế này tiếp ngay thế trước (7)
Chân trụ thẳng (chân mặt) Chân trái đá thẳng lên
Tay trái quặp xuống cứng
Tay phải chìa ra ở trên (xem hình 8)
Xong rồi bỏ chân trái xuống thẳng
HÌNH TRÊN : Sau khi bỏ chân trái xuống rồi
Tay trái quắp ra sau
Tay phải vẫn đưa lên
Chân mặt đá vòng cao lên mặt địch thủ (Xem hình mũi tên)
THỂ THỨ 10
HÌNH TRÊN : Đến thể thứ 10 thì hết. Sách võ thuật không có ghi lại hình ảnh hai thế tiếp theo.
Nhưng có lẽ một thế kia bị thất truyền, hay là vì người chỉ dạy vốn giữ lại (dấu di) theo lối chỉ dạy hồi xưa. Mà bây giờ ta hay gọi là thầy võ hay dấu nghề. Dành lại miếng ruột giữ mình.
Thể này xoay thêm một vòng, đá vòng quanh kết thành hình vòng tròn rất hiềm doc.
9
f
10
8
Diễn tiến của ngón «Ưng Trảo Công
Một trong những môn vũ thuật Trung- Hoa nổi danh nhất, ác liệt nhất, phải kẻ đến ngón Ứng trảo công như là móng vuốt của con chim ưng, thể này gồm một loạt động tác: móc mắt hay đâm sỉa và móc vào cổ họng địch thủ.
Hơn nữa ngón này còn có động tác trông đẹp mắt nhất trong võ thuật Trung Hoa, đó là tàu mã tẩn và thể đá cao.
Vị trí căn bản của bàn tay là những ngón tay quập xuống hình cây cung giương công, 4 ngón nằm sát nhau và cách ngón cái một góc 90° (vuông) như mỏng chim Ưng.
Việc luyện tập cho bàn tay cứng rắn là điều quan trọng. Võ sinh phải thường xuyên quắp hay mang những vật nặng mềm (bao cát chẳng hạn) ở ngón cái hay 4 ngón kia.
Người sáng lập ra môn võ này tương truyền là một vị tướng quân ái quốc tên là YUEH FEI (1103-1141).
Thể băn bản là công thẳng và móc.
Sau đó được cải tiến và áp dụng vào nhu đạo, Jujitsu và Aikido.
Vào thời nhà Minh, một vị sư tên là LAI CHUEN đã phóng tác theo cách chiến đấu của chim Ưng với điệu nghệ riêng của Ông, thể này lúc ấy mang tên là « Faan Tzi» và
là ngón Faan Tri Ung trảo công.
ngày nay gọi
1
HÌNH TRÊN : Ưng Trảo công (1). Đứng tự nhiên.
Địch thủ đánh thẳng tay tay vào ngực ta theo hướng mũi tên mà xuất thủ lên.
Trong lúc tập, võ sinh muốn khoảng trống trong lòng bàn tay không xoay chuyển thì nên cầm thương hay giáo.
Chân trái và mặt tiến lên vòng ra sau. Chân trước địch thủ.
Lách khỏi đòn đánh.
2
HÌNH TRÊN : Trong lúc thân ta đã lách qua
bên tránh đòn địch rồi.
Tay mặt luồn dưới cánh tay địch thủ. Sỉa 5 ngón tay vào cổ họng địch (coi mũi tên chỉ).
Tay trái đưa ngón tay quấn vào đồi mất địch xem mũi tên chỉ).
3
HÌNH BÊN : Ưng Trảo công thế thứ 3.
Bàn tay trái có những ngón quấn xuống
như vuốt chân ưng vào địch
Tay mặt bóp vào yết hầu địch.
3
HÌNH TRÊN : Cách diễn tập Ưng trảo công số 1. Hai tay quặp xuống như vuốt chim ưng. Nếu có vật mềm, nặng đeo vào ngón tay cái hay móc vào giữa 4 ngón tay kia, để tập cho cứng dẻo và mạnh mẽ thế Ứng trảo công này. Tập bóp lại 4 ngón kia khít vào nhau. Chân đứng định tấn (xem hình).
ƯNG TRẢO CÔNG DIỄN TẬP 1
ƯNG TRẢO CÔNG DIỄN TẬP 2
HÌNH TRÊN : (Xem lại hình 1)
Ở tư thế hình 1. Bỗng hét lên 1 tiếng the
thẻ như chim ưng kêu.
Chân phải đá thẳng lên
Tay trái thu về giữ trước ngực
Tay mặt chia 4 ngón tay phỏng tới.
(Xuôi theo chân)
Chân trái giữ thăng bằng với 5 ngón chân.
HÌNH TRÊN : Đứng định tấn :
Chân trước rùng xuống
Chân sau duỗi thẳng ra
Mặt ngỏ thẳng tới trước
Tay trái đám thẳng
5
Nắm tay nắm chặt lại
Tay phải thu vào thắt lưng.
(rồi tuần tự thu tay trái về đấm tay phải ra)
ỨNG TRẢO CÔNG DIỄN TẬP 3
Võ phái Wing Chun
Phải Wing-Chun có một điệu nghệ hòa hợp với các phải vô khác ngoài nước Tàu nhất.
Vào khoảng 100 năm trước đây, phái võ này do một người đàn bà Yim Wing Chun khai sáng.
Từ một thể tự vệ bà Wing Chun đã chỉ dạy cho một người đàn bà khác là ni cô nổi tiếng Nguyễn Mùi của giáo khu Sil Lum (Thiếu lâm tự).
Ngày xưa các ni cô sau khi đã trải qua nhiều thì giờ tụ tập thiền định, đã từng đánh bại các đối thủ Nam phái với các thế võ này.
Bà Wing Chun sáng tạo ra thế võ này để đối địch một phái võ thịnh hành thời ấy là phải võ Hùng mà (con ngựa hùng mạnh).
Phái Hùng mã chuyên ở phép cương cường sức vóc, dũng mãnh về thể xác. Vì thế người ta đã có thể hiểu tại sao bà Wing Chan nghĩ ra thế võ ấy. Bà chủ trọng đến thuật điều khi (điều khiển nguyên lực) thật là một cách kiến hiệu và như ý muốn hơn là chỉ.
DÙNG ĐẾN SỨC CỦA BẮP THỊT :
Một trong những thế tập dượt, bà gọi tên là Chi Sau hay là thể Tay, Tay Cản Tay.
Trong lúc thực hành ; 2 người đã can tay nhau và rồi mỗi tay lại rút về thế thủ như 2 hình bên kia.
Nhưng xem đây ta nhận thấy kẻ tấn công có thể cộng thẳng người ở thể thủ.
Tuy nhiên với thể (Tay dán tay) họ không thề bắt được bàn tay kẻ địch.
Một thế tương tự khác của tai chi chuan gọi là tay đầy tay. Tuy nhiên phái võ Wing Chun cho ta thấy rằng, thế võ của họ nhanh nhẹn hơn và dễ biến sang những thể thọc thắng và đá hơn là thế võ của tai chi chuan.
Những căn bản của cả 2 võ phái này vẫn chỉ là tận dụng nguyên lực và đào luyện võ sinh biến thể mau lẹ, dẻo dai. Mai này võ phái Wing Chun tân tiến về cả 2 mặt công thủ chính là nhờ ở võ sư Yip Man, hiện đang sống tại Hồng Kông.
PHÉP TAY CẢN TAY
HÌNH BÊN : Trong lúc thực hành 2 người đã cản tay nhau và rồi mỗi tay lại rút về thế thủ như hình 1 và 2.
HÌNH BÊN :
PHÉP TAY CẢN TAY
Sau khi đã cản tay nhau
Mỗi võ sinh lại rút tay về thể thủ.
Xem đây ta nhận thấy kẻ tấn công có thể
công thắng người ở thế thủ.
Võ Phái CHA K’UN
Như ngàn năm trước, nữ phải Trung Hoa ngày nay vẫn học vũ thuật.
5 hình sau đây cho ta thấy cô P. Lee đang biểu diễn thế võ Cha K, un.
Một thế võ khiến cô đạt kỳ công trong vũ thuật Trung hoa vào năm 1958.
Võ phái này chuyến về lối chiến đấu ở nơi rộng rãi, khoảng đất trống trải.
Lối đánh nhảy cao đá lẹ thật nhanh nhẹn- Những thế căn bản là nhảy, đá, xoay trở. lẹ làng.
Các võ phái ngoại quốc không biết đến Nhưng rất thực hành ở các miền Thượng Hải Sing kiang, Kansu (Quảng Tây) miền Tây và Nam Trung hoa.
THẾ THỨ 1
HÌNH BÊN: Chân đá cao,
Cách này có thề thét lên một tiếng trước khi đá.
Chân mặt đá bật hết lực lên.
Chân trái thẳng ra ở để nương nhau giữ thăng bằng.
Tay từ dưới nắm chặt đưa lên.
Thế này dùng đề tập cải ngọn đá cho cao và mạnh. Hầu xử dụng trong các đòn quyết định hơn thua. Trúng vào từ ngực đến cắm địch.
10
HÌNH BÊN : Đá cao như hình 1 xong.
Bèn tọa bộ xuống thật nhanh nhẹn. Mặt xoay ra bên (xem hình) Chân trái rùng xuống trụ
Chân phải duỗi ra giữ thăng bằng
Tay trải quay ra sau, xòe bàn tay ngược xuống (nhớ coi theo mũi tên chỉ chỉ dẫn trong hình).
HÌNH TRÊN : Tọa thủ theo hình trước xong.
Bèn xoay người lại
Chân mặt rút lèn. Thân người lùi ra sau trên chân mặt.
Chân trái bỏ ra theo thế ngồi xao trão mả.
Tay trái co về trước ngực thủ.
(Xem mũi tên chỉ từ hình trước)
Tay phải dương lên. Bàn tay phải xòe ra đưa lòng bàn tay ra ngoài. Che đầu.
THẾ THỨ 2
THỦ THỨ 3
3
HÌNH TRÊN : (Trông hình trước theo mũi tên) Chân mặt bước nhảy tới đứng vụt lên, trụ. Chân trái đá lên, rồi đề xuống theo mũi tên chỉ trong hình.
Tay trái còn co trước ngực.
Tay phải che xuống màn tang đừng để hở.
4
THỂ THỨ 4
HÌNH TRÊN : (Theo mũi tên hình trước)
Chân trái bỏ ra trước.
Chân mặt thẳng sau gần như Đinh tấn.
Nghiêng người tới trước.
Tay trái rũ bàn tay xuống, đưa cánh tay lên. Tay phải nắm chặt lại thắng ra.
THỂ THỨ 5
$
HẦU QUYỀN
(Hoặc thế Bọ Ngựa Cầu Nguyện của võ phái miền Viễn Bắc).
Có 2 thế được thịnh hành ở Trung hoa trong giới bình dân và lấy tư thế công thủ của thế thứ 5 đặt tên cho ngón võ này.
Ngón võ này chủ ở 2 chân.
1 chân làm điểm tựa và 1 dùng vào thế đã phải nhanh hay đỡ.
Đó là điệu nghệ Bắc phải.
chân (chân phải) để tránh sự bắt
Nam phải chủ ở Tay, được thịnh hành tại Hồng Kông.
Nói như thế không có nghĩa là Bắc phải chị xử dụng chân.
Đôi khi họ dùng đầu gối và cả củ đám móc tay nữa.
Thi dụ thế nổi danh (ở hình 2).
Chuyền sang hình 3 chúng ta thấy khác với Karaté kẻ công thủ ở ngực, thay vì ở háng.
Ba trăm năm trước đây một võ sư tên là Wong lon quan sát con bọ ngựa và con dế đánh nhau mà làm ra thế trên. Ngón này được biển cải thật tinh vi nhẹ nhàng lanh lẹ còn có cải tên là Hầu Quyền (monkey style).
Trung bình tấn :
Người am tường về võ học đã biết các thể tấn là những thế học căn bản mở đầu cho công việc luyện tập đường quyền ngọn cước. Vậy chỉ nên nhắc lại. Trung bình tấn là cái tấn giữ vững thân thể, chắc chắn bằng 2 chân bỏ ra đều, thân mình rùng xuống vừa phải (xem như hình trên). Địch thủ tấn công. Tay trái dỡ ra. Chuyên người qua một bên. Đánh thẳng tay phải vào người của địch.
Thế này chủ ở hai chân. một chân làm điểm tựa và một chân dùng phóng đá thật nhanh vàmạnh. (Bắc phải)..
HÌNH TRÊN : Đinh Tấn chuyền từ Trung bình
Tấn sang.
Thắng người, ở chân trước làm trụ đề tấn công. Chân sau thắng ra. Bàn chân song song với chiều đứng.
Bàn chân trước khóa lại.
Tay phải theo hình mũi tên xoáy móc lên
Tay trái đánh thắng ra.
(Tập phải nhiều lần).
THẾ BỌ NGỰA CẦU NGUYỆN 1
THỂ BỌ NGỰA CẦU NGUYỆN 2
HÌNH TRÊN : Tập thăng bằng thân thể.
Từ định tấn chuyển về,
Chân trái trụ xuống giữ lấy thăng bằng Hai tay khoanh lại
Chân phải đá bật lên.
(Xem mũi tên chỉ trong hình vẽ)
Khác với Thiếu lâm ở thủ trước ngực, thay
vì ở hạ bộ (háng)
3
THỂ BỌ NGỰA CẦU NGUYỆN 3
HÌNH TRÊN : Trảo mã lấn. Từ thế đã hồi bộ
Chân trái rùng xuống trụ
Tay trái xòe ra bên cạnh giữa tay mặt.
theo mũi tên chỉ
(Xong rồi đổi tư thế sang tay và chân bên kia)
Tay mặt xòe thẳng tới
Chân mặt bỏ ra
THỂ BỌ NGỰA CẦU NGUYỆN H
VÕ PHÁI
* BỌ NGỰA NGUYỆN CẦU » Ở VIỄN NAM TRUNG HOA
VIỄN NAM PHÁI chỉ dùng 1 thế đá là đầu gối đưa lên háng.
Đặc điểm là võ sinh luôn luôn đỡ, luồn và gạt, đánh bằng tay để che trước ngực.
Giống như con bọ ngựa cầu nguyện chắp 2 lny vậy.
Có 2 chỉ phải thực hành ở Tàu là phải Bạch Mi. (Whit Eyebeow style) và phải Wing Chun.
Về việc tập luyện luôn luôn có 2 người một, mục đích là khiến sự xử dụng đôi tay khéo léo chính xác và mạnh mẽ.
Bậc sư phụ cuối cùng là ông Lan So-I chết
năm 1952.
Ông có nhiều đệ tử ở khắp nước Tàu, Hồng Kông và Đài Loan.
5
THỂ BỌ NGỰA CẦU NGUYỆN 5
HÌNH TRÊN : Từ trảo mã tấn lại rút về thể
khác
Giống như thế ngựa trời vậy.
Chân mặt rút về rùng xuống giữ lấy thân, làm trụ.
Chân trái bỏ trảo mã.
Hai tay thủ như 2 cái đầu con rắn hồ, (Coi hình chỉ ở mũi tên)
BỌ NGỰA – NGUYỆN CẦU THỂ THỨ 1
HÌNH BÊN: Hai người tập luyện chung
Đều đứng đối diện chân trước chân sau, nhớ là A bỏ chân mặt trước thì B phải bỏ chân mặt trước.
Để che ha bộ của đôi bên
Hai tay đều lòng vào nhau giữ chặt
(Coi hình biến theo mũi tên)
Hai người đều đưa tay ra 1 lượt.
B
A
2
B
THỂ BỌ NGỰA NGUYỆN
CẦU 2
HÌNH TRÊN: Vẫn giữ tư thế trên.
Nhưng cánh tay A. nắm chặt lại Rồi vòng xuống theo mũi tên chỉ (Xem hình 20)
3
THỂ BỊ NGỰA NGUYỆN CẦU 3
HÌNH TRÊN : Giữ y tư thế cũ.
A thọc tay vào ngực B
A
Hai tay B đưa lên đỡ gạt sang bên.
(Nên nhớ cách chuyền tay này liên tục với nhau, phải tập trung và mau lẹ: đề đỡ gạt thế đánh của địch thủ)
THẾ BỌ NGỰA NGUYỆN CẦU 4
HÌNH TRÊN:Sau khi diễn thể vừa rồi, Lập tức dùng bàn tay xòe thộc vào 2 huyệt Huyền
Cơ của địch thủ.
Tức là 2 bên cô của hình B.
ఒక
CHÚ-TRƯƠNG Đồng Lĩnh, Phạm Việt
GP SO
/ BDVCH/ PHBCNT/ KSALP NGÀY
PHÁT HÀNH NGÀY 8-1-75 Số lượng 1000 QUYỂN
GIÁ: 300%