🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Vai Trò Lãnh Đạo Và Sức Chiến Đấu Của Đảng Trong Điều Kiện Đảng Cầm Quyền
Ebooks
Nhóm Zalo
PGS. LÊ VÃN LÝ (Chủ biền)
PGS, TS. MẠCH QUANG THẮNG - TS. ĐẶNG ĐÌNH PHÚ PGS, TS. TRẨn t r u n g q u a n g - TS. NGUYẺN VÃN B IE l
Tư TƯỞNG HỐ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO
VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỂU KIỆN
ĐẢNG CẦM QUYẾN
NHÀ XUẤT BÀN CHÍNH TRỊ Qưốc GIA
^ 3K5H4 Mã số — — CTQG - 2002
PGS. LÊ VÁN LÝ (Chủ biên)
PGS, TS. MẠCH QUANG THÁNG - TS. ĐẶNG ĐÌNH PHÚ PGS, TS. TRẨn tru n g q u a n g ■ TS. NGUYỄN v ă n BIỂU
Tư TưửNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO
VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG TRONG ĐIỀU KIỆN
ĐẢNG CẦM QUYEN
NHÀ XUẤT BÀN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Hà Nôi-2002 '
T ập th ể tá c giả:
- PGS. Lê Văn Lý (Chủ biên) - PGS, TS. Mạch Quang Thắng - TS. Đặng Đình Phú
- PGS, TS. Trần Trung Quang^ - TS. Nguyễn Văn Biều
Cộng tác viên:
ThS. Nguyễn Sĩ Nồng
GS. Đậu TầếBiểu
TS. Nguyễn Khánh Bật ThS. Vũ Xuân Điểm
ThS. Nguyễn Huy Hùng TS. ĐỖ Ngọc Ninb
ThS. Nguyễn Xuân Phách PGS, TS. Nguyễn Trọng Phúc GS, TS. Phạm.Ngọc Qxiang.. TS. Nguyễn Dũng Sinh ' * TS. Nguyễn Vàn Tài
TS. Trương 'ỊThị Thông
Đồng chí Hoàng Tùng
ThS. Vũ Đăng Tiên
TS. Khổng Minh Trà
ThS. Đinh Xuân Tu
LÒI NHÀ XUẤT BẢN
Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngưòi sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam. Tên tuổi và ồự nghiệp của Người gắn liền vái lịch sử quang vmh của Đảng ta, vdi lịch sử đấu tranh và thắng ìợi của cách mạng Việt Nam trong gần tám thập kỷ qua.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà để lại cho chúng ta một di sản vô giá vể tư tưông, đạo đửc, lối sống; về phương thức lănh đạo, tác phong công tác. Tư tưỏng Hổ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sác vể những vấn để cơ bản của cấch mạng Việt Nam. Trong di sản tư tưỏng của Ngưòi, tư tưâng vể vai trò và sức chiến đấu của Đảng trong điểu kiện đảng cầm quyển là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong toản bộ nội dung tư tưdng của Ngưòi về con dưòng cách mạng Việt Nam; là kết quả của sự vận đụng và phát triển tư tưồng cùa Mác - Ảngghen - Lênin vê' vấn dề đảng cộng sản cầm quyền vào hoàn cảnh cụ thể ố Việt Nam.
Ngưòi khẩQg định rằng, để giủ vững vị trí và vai trò lảnh đạo cách mạng, Đảng phải trỏ thành một tổ chúc chính trị lớn mạnh, vững vàng, trong sạch và triệt để cách mạng. Đảng cẫm quyển càng phải thưdng xuyên tiến hành công việc xây đựng, chỉnh dốa Đảng để đề phòng Dguy cơ thoái hoá, biến chất trong đội ngũ cán bộ, đảng viên. Người cho rằng, mỗi đảng viên phải tâm niệm suô't đòi làm ngưòi con trung thành oủa Đảng, ngưòi
đầy tớ tận tuỵ của nhân dán, ra sức nâng cao năng lực, trí tuệ ngang tầm nhiệm vụ lịch sử, không ngừng trau dồi đạo đức cách mạng, táng cưòng môi liên hệ mật thiết vói nhân dân. Vì vậy, nghiên cửu tư tưồng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưỏng về vai trồ lảnh dạo và sức chiến dấu cùa Đảng trong điểu kiện đảng cẩm quyeD DÓi rĩêng một cách sầu sắc và có hệ th ấn g trỏ thành nhiệm vụ cấp thiết của toàn Đảng, toàn dân ta.
Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, Nhà xuất bàn Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách Tư tưỏng Hổ Chi Minh về vai trò lãnh đao vá sức chiến dấu cùa Đàng trong điều kiện đấng cẩm quyền của tập thể tác giâ do PGS. Lê Ván Lý chủ biên.
Nội dung CUÔD sách làm rõ chủ đề, cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưỗng Hổ Chí Minh có giá trị to Idn, đẫn đưòng cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong hơn 70 năm qua, góp phần đắc lực vào việc nâng cao trĩnh độ lý luận, trình độ lãnh đạo để bâo vệ và xây dựng Tổ quôc, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vấn minh.
Tư tưỏng Hộ Chí Minh vể vai trò lảnh đạo và sức chiếo đấu của Đảng trong điều kiện đảng cầm quyền có nội dung rất rỘQg, có nhiểu cách tiếp cận khác nhau, đòi hỏi sự nghiên cứu công phu, nhất là để vận dụng vào thực tiền hiện nay. Vì thế, cuôn sách không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chúng tôi hy vọng cuốn sách là tư liệu tham khảo bổ ích đôi vối bạn đọc.
Xin trân trọng giổí thiệu cuon sách cừng bạn đọc.
Tháng 8 năm 2002
NHÀ XUẤT BẤN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
L Ờ I N Ó I ĐẨU
"Tư tưởng Hồ Chỉ M inh là một hệ thông quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn để cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điểu kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyển thốhg tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại"’. Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần quý báu của Đảng và dân tộc ta, đã và đang soi đường cho cách mạng Việt Nam phát triển.
Tư tưởng Hồ Chí Minh từng bước được hình tầành, phát triển trải qua nhiều thời kỳ. Ngay từ khi hình thành về cơ bản, tư tưồng Hồ Chí Minh đã đóng vai trò quyết định trong việc thông nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930. Tư tưởng đó được Ngưòi thể hiện trọng Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng.
Từ đó, tư tưồng Hồ Chí Minh ngày càng được bổ sung,
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần ịhứỉXy Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.83.
phát triển và cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin trố thành nền tảng tư tưỏng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quố: lần thứ II của Đảng (2- 1951) khẳng định: đưòng 1^1, tác phong và đạo dức của Hồ Chí Minh là đường lôl chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng, trong Đảng phải ra sức học tập đưòng lốì, tác phong và đạo đức Hồ Chí Minh. Năm 1960, Đảng ta lại đặt vấn đề đẩy mạnh việc học tập tư tưồng, đạo đức và tác phong Hồ Chí Minh. Nội dung này được nhắc lại nhiểu lần và được đưa vào Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3-1982): toàn Đảng phải ầọc tập một cách hệ thống tư tưỏng, đạo đức và tác phong của Hồ Chí Minh. Đến Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ VII (6-1991), Đảng ta xác định: "Đảng ỉấy chủ nghĩa Mác ■ Lênin uà tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động".
Tư tưống Hồ Chí M inh bao gồm toàn bộ những di sản quý giá, trong đó có một nội dung trọng yếu là tư tưỏng về đảng và xây dựng đảng cộng sản cầm quyền. Cuôn sách 7V tưởng Hồ Chí M inh về vai trò lãnh đạo và sức chiến
đấu của Đảng trong điều kiện đảng cầm quyền là kết quả của đề tài khoa học mang mã số’: KHXH 05.01 là một trong bảy đề tài thuộc Chương trình khoa học cấp Nhà nưôc: "Tăng cường vai trò lãnh đạo Iià sức chiến đấu của
Đảng trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần với cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” mã số’;
8
KHXH 05.
Mục tiêu nghiên cứu của cuốn sách là:
Thứ nhất, hệ thống, khái quát tư tưỏng Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo và nâng cao sức chiến đấu cùa Đảng trong điều kiện dảng cầm quyền.
Thứ hai, khẳng định một số nội dung xây dựng đảng được Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vê' đảng cộng sản cầm quyển ỏ nước ta.
Thứ ba, đê' xuất những giải pháp cơ bản để quán triệt, vặn dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trò lãnh đạo và nâng cao sức chiến đấu của Đảng ta trong thời kỳ phát triển mối của đất nước.
Các tác giả đã cô' gắng kế thừa nb.ững kết quả nghiên cứu cùa các nhà khoa học về và'!! đề này trong những năm trước đây, đồng thòi đi sâu vào một sô' vấn để, nhất là những vấn để liên quan đến việc thực hiện mục tiêu thứ hai và mục tiêu thứ ba.
Sau một thòi gian tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đã sUu tầm, khai thác tài liệu, trao đổi, tham khảo ý kiến các cán bộ lão thành cách mạng, các chuyên gia, các đồng chí cán bộ lãnh đạo và tiến hành hội thảo khoa học. Càng đi sáu nghiên cứu, chúng tôi càng thấy tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đẳng có nội dung rấ t toàn diện, phong phú, sâu sắc. Còn nhiều vấn đề chưa thể hiểu hết và kết luận được, nhất là khi khẳng định cụ thể những vấn đề nào Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát
9
triển chủ nghĩa Mác - Lênin. Đây là những vấn đề còn những ý kiến khác nhau.
Tuy đã cô' gắng, nhưng những vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu mới đạt kết quả bước đầu, do vậy còn nhiều hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đổng góp của các đồng chí lảo thành cách mạng, các cán bộ khoa học, các đồng chí lãnh đạo cùng đông đảo bạn đọc.
10
PHÁN THỨ NHẤT
T ư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỂ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIEN ĐẤU c ủ a ĐẢNG TRONG ĐIỂU KIỆN ĐẢNG CAM QUYỂN
I. VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN CỦA ĐẢNG
Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng gắn liền với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Trong quá trình tìm đưồng cứu nưôc, Hổ Chí Minh đã rú t ra kết luận: "Muôn cửu nước và giải phóng dân iộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản"^. "Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giỗi"^. Để hoàn thành sự nghiệp cách mạng to lớn đó, Hồ Chí Minh đã xác định những yếu tổ’chù quan và khách quan, bên trong và
1. Hỗ Chí Minh; Toàn tập, Nxb. Chính tr ị qu6‘c gia, Hà Nội. 2000, t.9, tr.3l4.
‘Ỉ.S đ d , t.l2 , tr.474.
11
bên ngoài, dân tộc và quốc tế, truyền thông và hiện dại. v.v. trong đó nhân tô' trưốc tiên, quyết định là phải có' đảng cách mạng lãnh đạo, Cách mạng là sự nghiệp cùa quần chúng. Nhưng quần chúng phải được giác ngộ, duçkî tổ chức, đưỢc lãnh đạo thì mới trỏ thành sức mạnh to lớn. Ngay từ năm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh,
Người viết: "Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc vối dân tộc bị áp bức và vô sàn giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh môi thành công, cũng như ngưòi cầm lái có vừng thuyền mới chạy". Trong bài Đạo đức cách mạng viết năm 1958, Ngưòi lại xác định: "Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rấ t to lớn, là vô cùng tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng Iợi"\ Ngưòi nhấn mạnh: "Giai cấp mà không có Đàng lãnh đạo thì không làm cách mạng được"^. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời không phải vì lợi ích của một nhóm ngưòi m à trưốc hết là để cứu lấy con Lạc, cháu Hồng, vì toàn thể quốc dân Việt Nam. Hồ Chí Minh chỉ rõ: nếu không có nhân dân thì Đảng không có lực lượng, nếu không có Đàng thì nhân dân không có ngưôi dẫn đưòng. Hồ Chí M inh nhìn nhận vai trò của Đảng từ những góc độ và bình diện khác nhau, trong các thòi kỳ và giai đoạn
l.Sđd, t.9, ư.290.
2. Sđd, t.8, lr.295.
12
cách mạng khác nhau, đặc biệt là vai trò lãnh đạo của Đảng khi đã giành được chính quyền. Ngưòi nhấn mạnh: "Đánh đổ giai cấp địch đã khó. đấu tran h xây dựng chủ nghĩa xã hội còn gian khổ, khó khăn hơn nhiều"^. Đây ]à cơ sở để Hồ Chí Minh khảng định vai trò lảnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền và Đảng càng phải "to lớn, mạnh mẽ, chắc chắn, trong sạch, cách mạng triệt để"^.
Đến năm 1965, qua thực tiễn lănh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định; "Có Đảng lãnh đạo, dân tộc ta đã trố thành một dân tộc anh hùng, được bè bạn khắp năm châu yêu mến và kính trọng"^.
Đảng lãnh đạo là nhân tô' quyết định thành công của cách mạng, nhưng theo Hồ Chí Minh, đảng đó phải là chính đảng mang bản chất giai cấp công nhân - giai eấp duy nhất có khả nàng lãnh đạo cách m ạng Việt Nam đi đến thắng lợi cuôì cùng. Đó là tư tưởng xuyên suốt, nhất quán ở Hồ Chí Minh, Ngay từ những ngày chuẩn bị thành lập Đảng, cho tới khi giành được chính quyển cũng như trước khi "từ biệt thế giới này", Hồ Chí Minh thường xuyên chú trọng giữ gìn, củng cô” bản chất giai cấp công nhân của Đảng.
MỘI vấn đề đã được đặt ra là: Dâng ta là Đàng của ai? Hồ Chí Minh phân biệt rõ: về bản chất giai cấp thi
l.Sđd. t.9, tr-279.
2.Sđd. t.6, tr.174.
3. Sđd. t . l l , tr.371.
13
Đảng ta mang bản chất giai cấp công nhân, nhưng về lợi ích thì Đảng không những đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân mà còn đại biểu cho lợi ích của nhân dân lao động và cùa cả dân tộc.
Đảng cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân, vi chỉ có giai cấp công nhân mới có thể''đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi và cách mạng xả hội chủ nghĩa đến thành cỗng’'^
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định một cách khách quan, bỏi ''Đặc tính cách mạng của giai cấp công nhân !à: kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, có kỷ luật. Lại là giai cấp tiên tiến nhất trong sức sản xuất, gánh trách nhiệm đánh đổ chế độ tư bản và đế quốc, ậể xây dựng một xă hội mới, giai cấp công nhân có thể thấm nhuần một tư tưỏng cách mạng nhất, tức là chủ nghĩa Mác ' Lênin. Đồng thòi, tinh thần đấu tran h của họ ảnh hưòng và giáo dục các tầng lớp khác. Vì vậy, vể m ặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động, giai cấp công nhân đều giữ vai trò lãnh đạo^'^, rằng ^'chỉ có giai cấp công nhân lãnh đạo thì kháng cầiến mới thắng lợi, kiến quỗc mới thành công"^ và ’^Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn gan góc đương đầu vói bọn đế quốc tầực dân... giai cấp công nhân ta đă tỏ ra là
1. Sđd, t.l2 , tr.303.
2. Sđd. t.7, tr.212.
3. Sđd, t.6, tr.458.
14
ngưòi lãnh đạo xứng đáng nhất và đáng tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam"’. Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã cho thấy, chính đảng của giai cấp công nhân "đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn xung quanh giai cấp mìnầ. Còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập. Do đó, quyển lãnh đạo của Đàng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không ngừng củng cố và tăng cưòng”''^. Từ thực tiễn đó, Ngưôi khẳng định: "Để giành thắng lợi, cách mạng nhất định phải do giai cấp cóng nhăn lãnh đạo. Vì nó là giai cấp tiên tiến nhất, giác ngộ nhất, kiên quyết nhất, có kỷ luật nhất và tổ chức chạt chẽ nhất. Mà đảng vô sản là bộ tham mưu của giai cấp công nhân”^.
v ể nội dung bản chất giai cấp công nhân của Đảng, Hồ Chí Minh nhấn mạnh các vấn để sau:
Thứ nhất, Đảng ta thực hiện mục tiếu độc lập dàn tộc gắn ỉiền với chủ nghĩa xã hội.
Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Hồ Chi Minh soạn thảo, Người đã khẳng định nhiệm vụ của oách mạng Việt Nam là "Làm tư sản dân quyển cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản". Đày là một vấn để được Hồ Chí Minh xác định từ rất sớm, là vấn để nhất quán và xuyên suốt trong toàn bộ tư tưởng của Người. Dù mỗi giai đoạn cách mạng khác nhau, tên
1,2. Sđd, t.iO, ừ.9.
3. Sđd, t.9, te.283.
15
Đảng nhiểu lần thay đổi nhưng lập trưòng đó vẫn không hể thay đổi.
Thứ hai, Đảng ta theo tư tường của giai cấp công nhân. Đó là Đảng lấy chủ nghĩa Mác • Lenin '7àm cốv\ luôn luôn trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Đây ià iuận điểm quan trọng nhất quyết định bản chất giai cấp công nhân cùa đảng cộng sản; là nguyên lý cơ bản trong học thuyết Mác - Lênin về đảng cộng sản.
Lịch sử đã chứng minh rằng, xâ hội từ khi có sự phân chia vể giai cấp, thì quá trình phát triển cùa nliân loại cũng là quá trình ra đòi và phát triển của các trào lưu tư tưòng, các học thuyết chính trị - xã hội và các đảng chính trị. Lịch sử đấu tranh giai cấp cũng là lịch sử đâu tranh giữa các học thuyết, các trào lưu tứ tưông, các hệ tư tương đôi lập dưới sự lãnh đạo của các đảng chính trị. T ính chất hoạt động của mỗi đảng chính trị, vì vậy, đưỢc quy định bỏi đảng đó lựa chọn và đi theo học thuyết nào, trào lưu tư tưỏng nào - tức là theo lập trưòng giai cấp nào, giai cấp cách mạng hay phàn động, cơ hội, cải lương.
Từ khi xuất hiện, chủ nghĩa Mác - Lênin đã trỏ thành vũ khí tư tưòng sắc bén cùa giai cấp công nhân và nhân dân lao động bị áp bức toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chông lại giai cấp tư sản phản động. Đó là học thuyết về giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao độn.g và các dân tộc bị áp bức; là lý luận về giải phóng con ngn^òi khỏi mọi sự áp bức, bất công, tiến tới một xâ hội vă.n minh,
16
khòng còn bóc lột, không còn sự phân chia về giai cấp. Thực chất, đó ỉà iập trưòng cách mạng triệt dể của giai cấp công nhân, là mục tiêu, lý tưởng của giai cấp công nhân. Chính bản chất cách mạng, khoa học và tính nhân đạo cao cả của chủ nghĩa Mác - Lênin đã hấp dẫn những trái tim yêu nước nồng nàn, những khát vọng cháy bỏng muôn cứu nưdc, giải phóng dân tộc như Hồ Chí Minh.
Nhó lại buổi đầu tiên khi đọc Luận cương về những vấn đề dân tộc I>à vấĩt để thuộc địa của Lênin, Người viết: "Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khồi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to ỉên như đang nói trước quần chúng đông đảo: "Hời đồng bào bị doạ đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đưòng giải phóng chúng ta""^
Vối tình cảm cách mạng nhiệt tình và tư duy chính trị sắc sảo, Hồ Chí Minh đã sóm đi đến kết luận: "Cách mệnh.., trưôc hết phải có đảng cách mệnh... Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như ngưòi cầm lái có vững thuyển mối chạy. Đảng muốh vững thì phải cỏ chủ nghĩa làm côt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chù nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam.
BAy giờ học thuyết, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ
I. Sdd, t.io, tr.l2 7 .
17
nghĩa Lênin"^, rằng "muốn cách mệnh thành công thì phải lấy dân chúng (công nông) ìàrn gw, phải c6 đảng vững bển, phải bền gan, phải hy sinh, phải thông nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin"^.
Nấm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, giương cao ngọn cà Mác - Lênin, trung thành và vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, quan điểm đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thànli tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt quá trinh sáng lập, giáo dự:, rèn luyện của Đảng ta. Nhờ vậy, Đảng ta luôn luôn được vũ trang bởi lý luận tiên tiến nhất thời đại. Trí tuệ, sức mạnh của Đảng
ta không ngừng phát triển, đủ sức làm tròn vai trò lành tụ chính trị - lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Nhò đứng "dưới ngọn cò của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Lao động Việt Nam đã được nhân đán tin tưỏng, đưỢc nhẳn dân coi là đội tiên phong giác ngộ cùa mình"^. Nhò có "học thuyết đạt dào sức sông của chủ nghĩa Lênũi", Đảng ta đã "khơi nguồn sức mạnh để giành thắng lợi cho sự nghiệp thiêng liêng là hoà bình, thông nhất, độc lập, dân chủ, để giành thắng lợi cho chủ nghĩa xà hội"^. Chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành một trong những nhân tố quan trọng nhất, quyết định nhất, một thứ "vũ khí không gì thay th ế được" của cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh viết; "Chúng tôi giành được thắng
l,2.S t& ỉ, t.2, tr.2 6 8 ,280.
3, 4, Sđd. t.7, tr.517, 520.
18
lợi đó ìà do nhiểu nhân tố, nhưng cần phải nhấn mạnh ràng... chúng tôi giành dược những thắng lợi đó trước hết là nhò cái vũ khí không gì thay thế được là chủ nghĩa Mác - Lênin"^, "Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những ngưòi cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái cẩm nang thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt tròi soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuổĩ cùng, di tối chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản"^.
Đốì vối Đảng ta, chính đảng cnảa giai cấp công nhân, chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tô' cơ bản, không thể thiếu đưỢc, để giữ vững lập trường giai cấp công nhân cùa Đảng. Người viết: "Muốn có ìập trưòng vô sản vững chắc, thì đảng viên phải có ý thức giai cấp, đồng thời phải có lý luận cách mạng. Không có lý luận v | chủ nghĩa xà hội khoa họe thì không thể có ỉập trưdng giai cấp vững vàng. Vì vậy, các cô, các chú phải chịu khó học tập lý luận Mác - Lênin’’^. Theo quan điểm này, nếu xa ròi chủ nghĩa Mác - Lênin là xa ròi lập trưòng giai cấp công nầân, xa rời bản chất giai cấp công nhân của Đảng, làm cho Đảng biến chất, tan rà.
Thứ ba, Đảng mang bản chất gm i cấo công nhân là bởi Đảng là khôi đoàn kết thống nhất cả ý chí và hành động, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, có kỷ luật nghiêm minh tự giác, thường xuyên tự phê binh và phế bỉnh.
\.Z.Sđd, t.l2 , tr.476. 92.
l.Sđd, t.io, tr.l28.
19
Đảng cộng sản là tổ chức lãnh đạo, một tổ chức chiến đấu, tổ chức hành động. Là một đảng lãnh đạo, vì vậy, "Đảng ta cần phải mạnh mẽ, trong sạch, kiểu mẫu. Toàn Đảng phải tư tưởng nhất trí, hành động nhất trí, đoàn kết nhất trí mới làm trọn nhiệm vụ của Đảng"^.
Đảng phải là hiện thân của khôi đại đoàn kết thống nhất cẳ chính trị, tư tưởng, tổ chức; cả ý chí và hành động, là đòi hỏi tấ t yếu khách quan đối với các chính đảng cách mạng của giai cấp công lihân, là nguyên lý căn bản trong học thuyết Mác - Lênin về đảng kiểu mới. Sự đoàn kết thống nhất của Đảng theo nguyên tấc tập trung dân chủ trỏ thànầ một tiêu chuẩn cơ bản để phần biệt vối các đảng cơ hội cải lương.
Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta. Hồ Chí M inh khái quát:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.
Ý thủc đoàn kết, đại đoàn kết dân tộc đã xuyên suôt cuộc đòi hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, vốn thấm nhuần sâu sắc truyền thông đoàn kêt dân tộc nên Hồ Chí Mình đã tiếp nhận, quán triệt nguyên lý đoàn kết thông nhất của đảng cộng sản bằng cả lý trí và tình cảm. Người đã vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo, làm phong phú thêm nội dung của nguyên lý này trong điều kiện cách mạng Việt Nam.
1. Sđd. t-6, tr-480-
20
v ề "tư cách của đảng chân chính cách mạng" theo quan niệm của Hổ Chí Minh là: "Mỗi cóng việc của Đảng phải giữ nguyên tắc", "phải giữ vững tính cách mạng của nó", "Đảng phải giữ kỷ luật rất nghiêm từ trên xuốhg dưới. Kỷ luật này là tư tường phải nhất trí, hành động phải nhất trí. Kỷ luật này là do lòng tự giác của đảng viên về nhiệm vụ của họ đôì với Đảng"^ Bảo đảm cho "Đảng ta tuy nhiều ngưòi, nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một ngưồi"^.
Trong Điểu, lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam, Ngưòì đòi hỏi "vào Đảng phải tin theo chủ nghĩa cộng sản... hảng bái tranh đấu và dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng”^. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (1951), Hồ Chí Minh ghi rõ; "Ve tổ chức, Đảng Lao động Việt Nam theo chế độ dân chủ tập trung. Về kỷ luật, Đàng Lao động Việt Nam phải có kỷ luật sắt, đồng thời là kỷ luật tự giác"“*.
"Đảng tổ chức theo nguyên tắc dán chủ tập trung” - theo Hồ Chí Minh - "Nghĩa là: có đảng chương thống nhất, kỷ luật thống nhất, cđ quan lãnh đạo thông nhất. Cá nhân phải phục tùng đoàn thể, sô' ít phải phục tùng số nhiều, cấp dưdi phải phục tùng cấp trên, địa phưdng phải phục tùng Trung ương"^. (Nguyên tắc tập trung dân chủ sẽ
1, 2. Sdd, t.5, tr.250, 553.
3. Sđd, t,3, tr.õ.
ị.Sđd, t.6. tr.l74.
5, Sđd, t.7, tr.230.
21
trình bày cụ thể ỏ phần sau).
Đảng phải là khôi đoàn kết thông nhất theo nguyên tấc tập trung dân chủ và đó là một tấ t yếu vì Đảng cũng trong xà hội, "đảng là do nhiểu ngưôi cách mạng hỢp lại", vì vậy, "Đồng chí ta, tuy có khi khác nhau về chủng tộc hay khác nhau về nguồn gốc giai cấp, nhưng là những ngưồi cùng chủ nghĩa, cùng mục đích, cùng sông, cùng chết, chung sướng, chung khổ, cho nên phải th ật thà đoàn kết"^ Người nhấn mạnh: "Đoàn kết là sức mạnh của Đảng ta. Đoàn kết chặt chẽ và kỷ luật nghiêm khấc. Hai điều đó không thể tách ròi nhau. Kỷ luật nghiêm để bảo đảm tư tưống nhất trí và hành động thông nhất của toàn Đảng, toàn dân". Chính vì vậy, "Chủ trương của Đảng ta là; Trong nội bộ tầì mỏ rộng dần chủ, tự phê bình và phê bình. Nguyên tấc tổ chức thì cực kỳ nghiêm,... ihôhg nhất ý chi, thống nhất hành động, thống nhất kỷ ỉuật, tập trung lãnh đạo là việc cực kỳ cần thiết và cực kỳ quan trọng"’^.
Hồ Chí Minh coi lự phê bình và phê bình là vũ khí sắc bén để Đẳng thưòng xuyên trỏ nên trong sạch, vững mạnh. Có lúc Người đặt "phê bình” trước "tự phê bình", nhưng nhiều hơn cả là đặt "tự phê bình'' trưốc "phê bình", đó không phải ngẫu nhiên mà c6 đụng ý rõ ràng. Đó là dụng ý nhấn mạnh tự phê bình trước rồi sau đó mới phê bình người khác. Trong thực tế, tự phê bình thưòng khó
1. Sđd, t.5, tr.552.
2. Sđd. t.7. tr.335.
22
khản hơn là phê bình người khác.
v ể mục đích tự phê bình và phê bình, Hồ Chí Minh chỉ rõ: cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ, côt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn, cốt đoàn kết và thông nhất nội bộ. Do đó, mỗi cán bộ, đảng viên ầàng ngày phải tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa như mỗi ngày phải tự rửa mật. ĐưỢc như thế thì trong Đảng sẽ không có bệnh tậ t nên Đảng sẽ mạnh khoẻ vô cùng.
Để đạt mục đích ấy, thái độ tự phê bình và phê bình là phải thành khẩn, trung thực, kiên quyết và có văn hoá. Tự phê bình và phê bình "phải ráo riết", "triệt để", thật thà, không nể nang, không thêm bót. Hồ Chí Minh nhấn mạnh, nếu không kiên quyết tự phê bình và pầê bình thì cũng giông như giấu giếm tật bệnh trong mình, không dám uông thuốc, để bệnh ngày càng nặng thêm, nguy đến tính mạng (giấu bệnh sợ thuôb) nhưng cách phê bình phải thành thật, thấm đượm lòng nhán ái. Phê bình không phải để xoi mói, phê bình phải công khai.
HỔ Chí Minh nhấn mạnh việc tự phê bình và phê bình phải có tính chất xây dựng, không mỉa mai, nói xấu, tránh phê bình lung tung, không chịu trách nhiệm và tránh trù dập ngưòi phê bình. Bên cạnh tính kiên quyết tự phê bình và phê bình, Hồ Chí Minh rất coi trọng "cái tâm" trong sáng khi phé bình. Nám 1966, Ngưòi bổ sung một câu trong bản Di chúc: "Phải có tình đồng chí thương yêu ìân nhau". Quan điểm của Hồ Chí Minh là "một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng. Một Đảng
23
có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ nhùng cái đó, vì đâu mà c6 khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đó. Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chán chính"'.
Thứ tư, Đảng thể hiện rõ bản chất giai cấp cõng nhân là Đảng phải gần gãi dân, đoàn kết dân, học hỏi dân, giác ngộ dân và lãnh đạo dân, thực hiện mối ỉiên hệ m ật thiết với nhân dàn.
Liên hệ m ật thiết với nhân dân là môì liên hệ bản chất của đảng cộng sản; là sự thể hiện lập trưòng giai cấp công nhân của Đảng trong giải quyết môi quan hộ với quần chúng lao động, với nhân dân các dân tộc; là một nguyên lý cơ bản trong học thuyết Mác - Lênin về đảng cộng sản; đưỢc HỔ Chí Minh vận dụng sáng tạo, phát triển làm phong phú thêm trong hoàn cảnh của cách mạng Việt Nam.
Đảng phải liên hệ mật tầiết với nhân dân, nguyên lý này được quy định bởi vai trò và sức mạnh của chính nhân dân.
Trong chiều sâu tư tưởng Hồ Chí Minh, dân là gôc của nước, là nguồn sức mạnh, là lực lượng to lớn của Đảng, của cách mạng. Tn' tuệ và năng lực sáng tạo của Đảng đều bắt lìguồn từ quần chúng nhân dân. Theo Ngưởi, trong bầu tròi không gì quý bằng nhân dân, trong th ế giới không
Ĩ.Sđd, t.5, tr.261.
24
gì mạnh bằng sức mạnh doàn kết của nhân dân. Hồ Chí Minh khẳng dinh:
"Bao nhiêu lợi ích đều vi dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân.
Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quôc là công việc của dàn. Chính quyển từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cừ ra.
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dán tổ chức nén. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ỏ nơi dân"^. Những quan niệm đó càng làm sâu sác thêm tình cảm
của Hồ Chí M inầ đốì vối nhân dân, dân tộc mình. Nó trô thành tư tưởng nền. tảng chỉ đạo mọi hoạt động lãnh đạo cách mạng của Hồ Chí Minh. Trong đó, Người đặc biệt quan tâm giáo dục, rèn luyện cho Đảng phải luõn luôn giữ vững, củng cô’ và không ngừng tâng cường raô’i liên hệ mật thiết giữa Đảng vối nhân dân.
Mối liên hệ m ật thiết của đảng chân chính cách mạng với nhán dân, theo Hồ Chí Minh, phải được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau;
Một là, mọi hoạt động của đảng đều nầằm phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc; vì cuộc sông ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Đảng thực sự tỏ rõ là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp, của nhân dân lao động và của dân tộc.
1. Sdd, t.5, tr-698.
25
Từ khi ra đòi đến nay, Đảng ta * Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện - luôn luôn kiên định, phấn đấu cho mục tiêu: Tổ quôc độc lập, thông nhất, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Ngưòi viết: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG s ự Tổ QUỐC"^
Mục đích phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân của Đảng ta được kết tinh, hiện thân ở cuộc đời hoạt động cách mậng của Hồ Chí Minh: "Cả đòi tôi chỉ có một mục đích là phân đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của quố: dân"^. Và thực tế suốt đdi hoạt động cùa Ngưòi đã ”hết lòng hết sức phục vụ Tổ quôc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân", cho đến khi trưổc lúc đi xa, Người vần "tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa"®. Phấn đấu, hy sinh vì độc lập thổhg nhất của Tổ quốc, tự do hạnh phúc của nhản dân là "ham muôn tột bậc" của Ngưòi. Khi còn "phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo" cho đến khi giũ cương vi Chủ tịch nước, "Bâ't kỳ bao giò, bất kỳ đâu, tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích, làm cho ích quấ: Iđi dân"^
Mục đích thiêng liêng, cao cả, đầy tính nhân vàn ấy của Hồ Chí Minh được thể hiện trong cương lĩnh, đường
l.Sđd, t.6, tr.l83.
2, 4. Sđd, t.4,tr.240.
S.Sđd. t.l2 . ư.512.
26
lối lãnh dạo của Đảng. "Tất cả đưòng lôl, phương châm, chính sách... của Đảng đều chỉ nhằm nâng cao đời sôhg của nhân dâft"\ nó đưỢc thể hiện trong hoạt động thực tiễn của các tổ chức đảng, của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Mọi hoạt động của Đảng đều hưổng vào phục vụ nhân dân, phấn đấu hy sinh vì lợi ích của Tổ quôc, của nhân dân. "Ngoài lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp, của dân tộc, Đảng ta không có lợi ích nào khác"^. Ngưòi còn nhấn mạnh rằng; "Muốn cho dân yêu, muốn được lòng dân, việc P có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh... Nói tóm lại, hết thày những việc có thể nâng cao đôi sông vật chất và tinh thần của đân phải được ta đặc biệt chú ý"^.
Mục đích, lý tưỏng của đảng cộng sản, xét tới cùng và thực chất, không có gì khác hơn là giác ngộ nhân dân, tổ chức, lãnh đạo nhân dân đấu tranh vì một cuộc sống tốt đẹp hơn - cuộc sông ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi ngưòi- Vì vậy, thực hiện tư tưởng trên đây của Hồ Chí Minh là đã cụ thể hoá, hiện thực hoá một phần mục tiêu lý tưỏng của giai cấp công nhân, sẽ làm cho quần chúng nhân dân ngày càng tin yêu Đảng, gắn bó với Đảng, coi Đảng là lãnh tụ đáng tin cậy nhất của mình. Ngược lại, nếu xa ròi mục tiêu trên, là Đảng đã tự cắt mối liên hệ vói
l.S đ d , t.l0 ,tr.3 8 0 .
2, Sđd, t.9, tr.555.
3. Sđd, t.4, ư.47-48.
27
nhân dân. Đó là nguy cơ lớn nhấ^t của đảng cầm quyển. Hai Là, phải gần đân, tin dân, dựa vào đân, học hôi dân. Mồi liên hệ m ật thiết của Đảng với nhân dân không chỉ thể hiện ỏ mục đích hoạt động của Đảng. Nó còn đưỢc biểu hịện sinh động ỏ phương pháp, cách thức hoạt động của Đảng trong quan hệ với nhân dân, nhất là hoạt động của các cơ sỏ đảng, của đội ngũ cán bộ, đảng viên tại cơ 8Ở. Người viết: "mỗi cán bộ chính quyền và đoàn thể cần phải: - Luôn luôn gần gũi nhân dân.
- Ra sức nghe ngóng và hiểu biết nhân dân.
- Học hỏi nhân dân.
- Lãnh đạo nhân dân bằng cách tuyên truyền giải thích, cổ động, giáo dục, tổ chức nhân dân, dựa vào nhân dân để thực hiện nguyện vọng chính đáng của nhân dân"^
Người cho rằng, "Bôn điều ếy phải đi song song vói nhau. Vì không gần gũi dân thì không hiểu biết dân. Không hiểu biết dân thì không Học hỏi đưỢc kinh nghiệm và sáng kiến của dân"^.
Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn cán bộ, đảng viên rằng, đỗi với dân, phải "tuyệt đô'i không được lên mật "quan cách mạng", "ra lệnh ra oai", phải ’’khiêm tôn, không được kiêu ngạo", "phải thực sự tôn trọng quyền làm chủ của nhâh dân", phải "tin tưởng lực lượng vĩ đại và đầu óc thông minh của quần chúng"... Chỉ có như vậy mới đoàn kết, ìãnh đạo được nhân dân; Đàng mối được dân tin, dân
1, 2. Sđd, t.6, tr.88,
28
phục, dân yêu, mới làm tròn nhiệm vụ của ngưòi lãnh đạo. Ba là, cán bộ, đảng viên thật sự trong sạch, "làm đúng cần, kiệm, liêm, chính để cho dân tin, dán phục, dân yêu"*. Phài hoan nghênh ý kiến phê bình của nhân dân, chân thành tiếp thu phê bình và quyết tâm sửa chữa, Thực tế cho thấy, nếu không chân thành tiếp thu ý kiến phê bình của dân, không chịu sửa chữa sai lầm, khuyết điểm, thì sẽ đánh mất lòng tin của dân, dân sẽ ca thán, thậm chí bất bình. Khi ấy, Đảng sẽ trỏ nên xa lạ vỏi dân, và tất nhiên, khó lãnh đạo được nhân dân.
Thử nătìị, xây dựng đội ngủ cán bộ, đảng viên theo quan điểm của giai cấp công nhân.
Đội ngũ cán bộ, đảng viên là những chiến sĩ cách mạng tiên phong gương mẫu, nói đi đói với làm, thực sự tỏ rõ vừa là ngưòi lãnh đạo, vừa là ngưòi đầy tố thật trung thành của nhân dân.
Bản chất giai cấp công nhân của Đảng không chỉ thể hiện ỏ hệ tư tưỏng, lý luận, ỏ đưồng lối chính trị, tổ chức mà còn được biểu hiện cụ thể trong hoạt động của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Bỏi vì, "Đảng là gì? Đảng là mỗi chúng ta. Đảng lớn lên là do mỗi chúng ta lớn lên"^. Thực tế cho thấy, Đảng và mọi tổ chức nói chung, đểu do con ngưòi lập ra. Chúng là sản phẩm của con ngưòi, và do đó, nó phụ thuộc vào con người. Tổ chức mạnh hay yếu, tính chất
l.S đ d , t.5, tr.25L
2. Sđd, t.io, ư.463.
29
hoạt dộng cách mạng hay phản động, triệt để hay cải lương... phụ thuộc một cách quyết định vào chất lượng của con ngưòi trong tổ chức. Tổ chức dâng không nằm ngoài sự tất yếu đó. Đảng là do nhiều đảng viên - những người tiên tiến, tự nguyện, có cùng mục đích - hợp lại. Phẩm chất trí tuệ, tài năng thực tiễn của cán bộ, đảng viên hỢp thành sức mạnh của Đảng. Tính chất kiên định trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên, là một trong những nhân tố quan trọng kết thành bản châ't của Đảng. Bản chất cách mạng, khoa học của Đàng lại đưỢc thể ầiện
trong hoạt động cụ thể, thưòng ngày của từng cán bộ, đảng viên, Chính mối quan hệ biện chứng ấy đã đòi hỏi: Đảng chân chính cách mạng của giai cấp công nhân phải xây dựng được đội ngũ cán bộ, đảng viên thực sự tỏ rõ là những chiến sĩ cách mạng, tiên phong gương mẫu.
Sự ra đời, trưỏng thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, những tháng lợi của cách mạng Việt Nam giành được... đểu là kết quả của quá trình Hồ Chí Minh dày công giáo dục, rèn luyện, bổi dưõng đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng, trỏ thàn h những chiến sĩ cách mạng trung thành, kiên cường phấn đấu hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
Đó là nhân tố cực kỳ quan trọng để giữ'vững và phát huy bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong của Đảng. Thứ sáu, Đảng phải chăm lo xây dựng chính quyền thực Bự của dân, do dân, vì dân, mang bản chất g ia i cấp công nhân, vừa có iính nhản dàn, tính dẵn tộc sâu sắc.
30
Theo Hồ Chí Minh, "sau khi đã giành được chính quyền thì nhiệm vụ hàng đầu của giai cấp công nhân là phải tăng cường nền chuyên chính vô sản để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của cách mạng"^ Vối tư tưởng đó, Hồ Chí Minh đã chăm to xây dựng một chính quyển của dân, do dân và vì dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đàng, dựa chắc trên cơ sỏ công nông liên minh vững chắc.
Trong điểu kiện đảng cầm quyền, bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong của Đảng đưỢc biểu hiện tập trung thông qua bộ máy nhà nước. Với tư duy đó, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm chăm lo xây dựng Nhà nưốc thực sự ià cd quan đại diện quyền lực chính trị cao nhất của nhân dân, thực sự bảo dảm quyển làm chủ của nhân dâĩi. Tại kỳ họp thứ tư, Quôc hội khoá I, Ngưòi nói: "Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là ngưòi chủ, mà Chính phủ là ngưòi đày tớ trung thành của nhân dân. Chính phủ chỉ có một mục đích là: hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhản dân"^-
Đảng cộng sản cầm quyền theo tư tưỏng Hồ Chí Minh, phải ỉà một Đảng bảo đảm để nhân dân thực hiện quyển làm chủ và là người chủ thực sự; để mọi quyền hạn đều là của dân, thuộc về dân, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tỏi việc làm trong sạch bộ máy nhà nưốc, để Nhà nưôc làm tròn bổn phận được nhân dân uỷ thác, Ngưòi đặc biệt
l.Sđd, t.l2 , tr.304.
2. Sđd. t-7, tr.499.
31
nhấn mạnh, Nhà nước phải thực sự tỏ rõ là ngưòi đầy tớ trung thành của nhân dân, phải hết sức chăm lo đòi sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Ngưòi viết: "Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời
sôhg của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân đốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi. Vì vậy, cán bộ đảng và chính quyển từ trên xuông dưới đều phải hết sức quan tâm đến đời sống
của nhân dân''^. Ngưòi thưòng căn dặn: "Cán bộ Đảng, cán bộ chính quyền không phải làm quan cách mạng, ãn trên ngồi trốc. Cán bộ đảng cũng như cán bộ chính quyền, ngay cả Bác là cán bộ cao nhất đều là đày tớ của nhân dân, phải hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, phải cần, kiệm, liêm, chính"^.
Thứ bảy, Đảng chăn chính cách mạng của giai cấp công nhân phải là một hộ phận khăng khít của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Đây là một nguyên tắc quan trọng trong thuyết Mác - Lênin vể Đảng Cộng sản. Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất của giai cấp công nhân trong nền đại công nghiệp. Chính nền sản xuất đại công nghiệp là "sới dây tự nhiên" thắt chặt tình đoàn kết giai cấp công nhân giữa các nưôc. Theo Ph.Ảngghen, sự đoàn kết quốc tế, nghĩa vụ
1. Sđd, t.7, tr.572.
2, Sđd, t.8, tr.613.
32
quòc tế của các Đảng Cộng sản luôn ỉuốn tổn tại, dù người ta "không tự coi mình, và cũng chẳng tự tuyên bố mình là một bộ phận của Quôc tế đi nữa". Thực tiễn cuộc đấu tranh giai cấp đã đem đên cho giai cấp công nhân bài học: chỉ có doàn kết, giai cấp công nhân mới có được sức mạnh để tự giải phóng mình và giải phóng dân tộc, giải phóng những người lao động và bị áp bức nói chung. Vì vậy, nảm 1920, Quốc tế Cộng sản kêu gọi: "Vô sản tất cả các nưỏc và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lạil".
Thấm nhuần quan diểm đó của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh luôn luôn chàm lo vun đắp tình đoàn kết keo sơn giữa các đảng cộng sản và công nhân quốc tế. Người cho rằng: "Quan sơn muôn dặm một nhà. Bốn phương vô sản đểu là anh em". Nhò có tình đoàn kết keo sơn ấy mà cách mạng Việt Nam có được sức mạnh để giành những thắng lợi vẻ vang.
Trong thời đại mới, theo Hồ Chí Minh, trong cách mạng giải phóng dân tộc, cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải biết "Kết hỢp chặt chẽ ỉòng yêu nước với tỉnh thần quốc tế vô san"'. Cách mạng giải phóng dân tộc là bộ phận khảng khít của cách mạng vô sản trong phạm vi toàn thế giới. Thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc không thể tách ròi sự ủng hộ và giúp đõ tích cực của các đảng cộng sản, phong trào công nhân và nhân dân lao động, tiến bộ toàn thế giối. Ngưòi từng khẳng
1. Sđd, t.l2 , tr.304.
33
định: "Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triền thành cách mạng xă hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn'’^ Xu th ế khách quan trên đây, đòi hòi các chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân vừa phải làm tròn trách nhiệm lịch sử trưóc dân tộc mình, vừa phải phấn đấu làm tròn nghĩa vụ quốc tế. Đó là yêu cầu tất yếu khách quan.
Những nội dung trên đồng thòi là những tiêu chí xác định bản chất giai cấp công nhân cùa Đảng. Có ngưòi nói: giai cấp công nhân Việt Nam sô^ người còn ít, không lănh đạo được cách mạng. Hồ Chí Minh đã bác bồ và khẩng định: ’^Lănh đạo được hay là không, ìà do đặc tính cách mạng, chứ không phải đo số ngưòi nhiều hay ít cùa giai cấp". Đặc tính cách mạng đó chính là bản chất giai cấp công nhân cùa Đảng. Thành phần giai cấp công nhân trong Đảng tuy là một yếu tô^ quan trọng để xác định bản chất giai cấp công nhân của Đảng, nhưng không phải là yếu tô" duy nhất và yếu tố quan trọng nhất. Theo Hồ Chí Minh, bảy yếu tố* nêu trên mói là những yếu tố quyết định bản chất giai cấp công nhân của Đảng.
II. NÂNG CAO SỨC CHIẾN ĐẤU
CỦA ĐÁNG VỀ CHÍNH TRỊ
Xây dựng Đảng vể chính trị, tư tưởng và tổ chức là ba m ặt có mối quan hệ khăng khít với nhau, việc tách ra để
1. Sđd, t.I2, tr.305.
34
nghiên cứu cũng chì lã tướng đôì.
Tư tưỏng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng Đảng về chính trị có nhiều nội dung, bao gồỊii xây dựng đưòng lôì chính trị, bảo vộ chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết, xây dựng và phát triển ỉý luận, hệ tư tưỏng chính trị, củng cố lập trường chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị, V.V.. Trong phạm vi cuốn sách này, chúng tôi nêu lên
một sồ vấn đề chính sau:
1. Xây dựng đường lối chính trị
Đường lói chính trị là một vấn đề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng, Vì thế, việc xây dựng đưòng lôì chính trị trỏ thành một trong những vấn để cực kỳ quan trọng trong xây dựng Đảng ta. Vối tư cách là ỉãnh tụ của Đảng, Hồ Chí Minh là một "kiến trúc sư trưỏng" cùng vói Đảng hoạch địnb đưòng lôi cùa Đảng. Khi vừa ra đòi, Đảng ta đả có ngay một cương lĩnh chính trị đúng đắn. Đó là đặc điểm đáng chú ý trong toàn bộ quá trình hoạt động của Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quóc lần thứ II của Đảng (2- 1951), ngoài việc đặt trọng tâm cho việc đẩy mạnh kháng chiến chông thực dân Pháp xâm iược, Hồ Chí Mình cùng
vói Đảng ta vạch ra cương Rnh chính trị chung để kiện toàn Đảng khi Đảng ra hoạt động công khai với tên goỊ là "Đảng Lao động Việt Nam". Tại thòi điểm này, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã nêu cụ thể hơn việc chuẩn bị những tiền để cho nưốc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội.
35
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9- 1960), Hồ Chí Minh đã cùng vỗi Dảng hoạch định đường lốì cụ thể về cách mạng Việt Nam gồm hai nhiệm vụ chiến lược hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ỏ miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ỏ miền Nam để đi đến mục tiêu thốhg nhất đất nước, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nầất, dán chủ và giàu m ạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mối quan h.ệ cách mạng của hai miền đã dược vạch ra một cách cụ thể, sinh động. Thắng lợi của sự nghiệp chông Mỹ, cứu nước trên phạm vi cả nưóc cũng như thắng lợi của bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ỏ miển Bắc đà chứng minh cho sự đúng đắn hoãn toàn của đường lối chính trị của Đại hội ỉần thứ III.
Đảng Cộng sản Việt Nam - một đảng duy nhất cầm quyền - có vai trò định hướng phát triển cho toàn xã hội. Đây là vai trò mà không có một tổ chức nào khác có thể thay th ế được. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện vai trò lãnh đạo chính trị của mình chủ I
yếu bằng việc đề ra cưđng lĩnh, dưòng lõi chiến lược, i phươpg hưống phát triển kinh tế - xà hội cùng như sách i lược và quy. định những mục tiêu phát triển của xã hội trên phương hưống lâu dài cũng như của từng giai đoạn. Sai lầm về đường lôl là sai lầm nghiêm trọng nhất đôi vâi xã hội, vôi vận mệnh của Tổ quốc và sinh mạng chính trị của hàng triệu đảng viên cũng như của hàng triệu nhân đần lao động. Bài học từ sự sụp đổ của Đảng Cộng sản
36
Liên Xò và nhiều đảng cộng sản cầm quyển ỏ các nước Đông Âu đầu những năm 90 của thế kỷ XX đã nói lên điều đỏ.
Vậy thế nào là đường lổì chính trị đúng đắn và để có đưòng lô’i chính trị đúng thì Đảng phải như th ế nào? HỒ Chí Minh khẳng định: "Phải có đường lôĩ cách mạng đúng, có đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo đúng. Đường lô’i ấy cầỉ có thể là đưòng lốì của chủ nghĩa Mác ■ Lênin được vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của dán tộc. ở Việt Nara, đưòng lối ấy chỉ có thể là đường lối của giai cấp vô sản và đảng của nó là Đảng Lao động Việt Nam. Đảng phải thật sự ìà đội tiên phong dũng cảm và bộ tham mưu sáng suôt của giai cấp vò sàn, của nhân dân lao động và của cả dân tộc'’^
Như vậy, Đảng muôn xây dựng đưòng lôi chính trị, theo Hồ Chí Minh, cần coi trọng những vấn đề: Một là: Đưòng lối chính trị phải dựa trên cơ sỏ tư tưỏng, cđ sỏ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta trong từng thòi kỳ.'
Những tư tưởng của Mác, Ángghen, Lênin là sự thâu thái về cơ bản cái tinh tuý từ các tri thức tiến bộ của nhân loại. Bản thân Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nước truyền thông chuyển sang ỉập trưòng chủ nghĩa cộng sản cũng bỏi tiếp nhận, giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin. Vì vậy, chính
l .S đ d , t . l l , tr.493-494.
37
chù nghĩa Mác - Lênin là cơ sở chủ yếu nhất cho sự hình thành của tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhưng vấn đề đặc biệt mà Hồ Chí Minầ nhấn mạnh trong việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin để xây dựng đưòng lỐì chính trị là phải vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể. Sáng tạo - đó là yêu cầu quan trọng đầu tiên khi các đảng cộng sản áp dụng học thuyết của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học vào hoàn cảnh cụ thể của dẳn tộc m ình để xây dựng đưòng lốì chính trị.
Để có thể sáng tạo và bổ sung, phát triển chù nghĩa Mác - Lênin, trước hết phải nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin. v ể điều này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Học tập chủ nghĩa Mác - Lênin là học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối vối mọi ngưòi và đốì với bản thân mình; là học tập nhũng chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nưốc ta. Học để mà làm. Lý luận đi đôi với thực tiễn”^.
Trong việc vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc xây dựng đưòng lối chính trị, một vâ'n để đặt ra là việc tiếp thu kinh nghiệm của các đảng cộng sản anh em. Vì vậy, Hổ Chí Minh củng rất chú trọng đến tiếp thu ''kinh nghiệm dồi dào của các nước anh em, nhưng chúng ta cũng không thể áp dụng những kinh nghiệm ấy một cách máy móc, bối vì nước ta có những đặc điểm riêng của ta... Chúng ta phải khắc phục bệnh giáo
1.5<íeí, t.9 . tr.292.
38
điều đồng thòi phải để phòng chủ nghĩa xét ]ại"’. Chủ nghĩa Mác - Lênin mà Hồ Chí Minh lưu ý là chủ nghĩa Mác - Lênĩn được vận dụng sáng tạo, không được phép giáo điểu. Nếu biến chủ nghĩa Mác - Lênin thành công thức cứng đờ thì đưồng lối chính, trị của Đảng chỉ là sự sao chép và không chứa đựng khả năng thực thi. Quá trình giáo điểu của mỗi đảng cộng sản cũng đồng thòi là quá trình làm nghèo đi chủ nghĩa Mác - Lênin, một học thuyết vốn rất sống động.
Hai là: Trong xáy dựng đường lổì chính trị, theo Hồ Chí Minh, phải tính đến những điều kiện cụ thể của đất nưâe và của thòi đại trong từng giai đoạn hoặc cả. thòi kỳ dài.
Hồ Chí Minh cho rằng: "Không chú trọng đến đặc điểm của dân tộc mình trong khi học tập kinh nghiệm của các nước anh em, là sai lầm nghiêm trọng, là pbạm chủ nghĩa giáo điều"^.
Theo Hồ Chí Minh, phải gắn lý luận Mác - Lênin vối tình hình thực tiễn của đất nưòc. Năm 1957, Hồ Chí Minh khẳng định: "Đảng tà nhò kết hợp đưỢc chủ nghĩa Mác - Lênin vởi tình hình thực tế của nước ta, cho nên đã thu được nhiểu thắng lợi trong công tác. Tuy vậy, việc kết hợp chân lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn của cách mạng Việt Nam chưa đưỢc hoàn toàn. Cổ nhiều sai lầm là do sự thiếu kết hợp đó. Ví dụ những sai lầm trong cải cách
1. 2. Sđd. t.8. ư.499.
39
ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức, xây dựng kinh tế"’. Những đặc điểm thực tế ố nước ta trong từng thòi kỳ trồ thành một căn cứ cực kỳ quan trọng để Đảng ta hoạch định đưòng lối, chủ trương. Chính những vấn đề thực tiễn, đến lượt nó, lại tác động bổ sung cho những vấn để lý luận Mác - Lênin. Hồ Chí Minh cho rằng: "lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó dầy tính chất sáng tạo; lý luận luôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sính động"^.
Hồ Chí Minh luôn luôn chú trọng nghiên cứu đặc điểm tình hình và nhấn mạnh đến việc xem xét tình hình cụ thể "từng lúc, từng nơi", kbi đề ra đưdng lốì, nhiệm vụ để Đảng lãnh đạo phát triển đất nưôc.
Xét trong mối quan hệ giữa những vấn để cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin với đặc điểm của dân tộc, thì hai yếu tố này tác động chặt chẽ với nhau, không loại trừ nhau trong khi xây dựng đưdng lối chính trị. Hồ Chí Minh cho ràng: không chứ trọng đến đặc điểm của dân tộc mình trong khi tiếp thu và vận đụng chù nghĩa Mác - Lênin là một sai lầm nghiêm txọng, ỉà phạm phải chủ nghĩa giáo điều; nầưng nếu quá nhấn mạnh đặc điểm dân tộc để phù nhận giá trị phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin thì cũng mắc sai lầm nghiêm trọng, là phạm phải chủ nghĩa xét lại®.
Một đường lôi chính trị đúng còn là đưòng lối chứa
1, 2. Sđd, t.8, tr.498, 496.
3. Xem: Sđd, t.8, tr.499.
40
dựng khả năng thực thi trong thực tế, nghĩa là nó đáp ứng đưqíc yêu cầu thực tế của cuộc sông. Có như vậy thì đưòng 1Ô1 chính trị đó mối mang trong lòng mình tính cách tnạng và khoa học. Thực tế hoạt động của Đảng ta trong hơn 70 năm qua đã cKứng minầ điều đó là hoàn toàn đúng.
Ba là: Để có đưòng lôl nhiệm vụ chính trị đúng, "Đảng phải thật sự là đội tiên phong dũng cảm và là bộ tham mưu sáng suốt của giai cấp vố sản, của nhân dân lao động và cả dân tộc".
Đưòng lôi chính trị phản ánh một cách rất rõ ràng trìn h độ, năng lực của Đảng. Đảng yếu kém, trí tuệ hạn chế, v.v. thì đường lốì chính trị mà Đảng để ra khó mà đúng đắn được. Tảng cường xây dựng Đảng về chính trị, do đó, lại là vấn đ l xây dựng chính bản thân Đảng, Đảng phải thưòng xuyên tự chỉnh đồn để tảng cường sức mạnh, đủ sức lãnh đạo nhân dân xây dựng một nưóc Việl Nam xã bội chủ nghĩa.
Trong việc xây dựng đảng để Đảng đề ra đưòng lối chính trị đúng, Hổ Chí Minh đã đề cập những vấn đề chủ yếu sau đây:
- Không ngừng nâng cao trình độ lý luận, bởi vì lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thúc về tự nhiên và xã hội trong quá trình ìịch sử.
- Gán lý luận v6i thực tiễn, tránh lý luận suông, phải gắn lý luận Mác - Lênin với việc phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể của cách mạng Việt Nam cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Trong khi vận dụng chủ nghĩa
41
Mác - Lênin thì phải bổ sung, làm phong phú thêm lý luận đó bằng những kết luận mới rú t ra từ trong thực tiễn cách mạng nước ta. Hồ Chí Minh cho rằng: "Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ vối thực tiễn là lý luận suông"'.
- Mỏ rộng và thực hành dân chủ ỏ trong Đảng để mọi đàng viên đóng góp hết ý kiến của minh cho Đảng trên tinh thần xây dựng theo đúng các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng.
- Phải nghiên cứu tình hình cụ thể, sâu sát, tỉ mỉ, có tác phong công tác tôt, tránh quan liêu, đại khái, hình thức Phải nắm vững quy luật phát triển của cách mạng, phải tính toán cẩn thận những điều kiện cụ thể, những biện pháp cụ thể; kế hoạch phải chắc chắn, cân, đối. Chớ đem chủ quan của mình thay cho điều kiện thực tế. Phải chông bệnh chủ quan, tác phong quan liêu, đại khái. Phải xây dựng tác phong điều tra nghiên cứu trong mọi công tác cũng như khi đinh ra mọi đưòng lối, chủ trương của Đảng.
2, V iệc thông qua nghị quyết và tổ chức thực h iện nghi quyết
Việc thông qua nghị quyết và tổ chức thực biện nghị quyết là hai "công đoạn" có quan hệ chật chẽ với nhau, Có
1. Sđd, t.8. tr.496.
42
thể có những vấn đề lớn có tính chất cương lĩnh được thông qua bằng nghị quyết, cũng có những nghị quyết về những vấn đề cụ thể nhất định. Nghị quyết cùa Đảng chính là sự thể hiện quan điểm chính thức của Đảng về ĩihiệm vụ tnà tất cà mọi tổ chức, mọi đâng viên có trách
■nhiệm thực hiện một cách nghiêm chỉnh.
Để ra nghị quyết, tổ chức đảng phải có sự chuẩn bị kỹ lường về tấ t cả các mặt: nhận định những yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra cho Đảng trong thòi gian trưóc m ắt cũng như lâu dài; cỏ sự nghiên cứu trưóc, đưa ra những dự án; tổ chức thảo luận trong nội bộ Đảng th ật sự dàn chủ, nếu cần thiết thì mở rộng cho nhân dân tham gia ý kiến, V.V..
ở đây, phải chú ỹ từ hai phía: phía cấp uỷ, nhất là cán bộ chủ chồt của Đảng và từ phía mỗi đảng viên trong tổ chức đảng.
Vai trò của cấp uỷ, trong dó ngưòi đứng đầu là rất quan trọng trong việc lựa chọn vấn đề, các phương án và phải phổ biến trưâc cho đảng viên. Làm như vậy để cho đảng viên có đủ thòi gian cần thiết để nghiên cứu chuẩn bị ý kiến tham gia trong quá trình thảo luận. Như vậy, đòi hỏi phải làm tốt công tác thông tin.
Nhưng thông qua nghị quyết chưa phải là đã xong, mà một vấn đề quan trọng nữa là tổ chức thực hiện nghị quyết. Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề này để biến những điều trong nghị quyết thành hiện thực trong cuộc sống. Nói đến thực hiện nghị quyết của Đảng là nói đến toàn bộ hoạt động thực tiễn hết 8ÛC phong phú và kiên trì. Hồ Chí Minh
43
nhấn mạnh đến những điểm chủ yếu sau đắy;
- Có sự phân công trách nhiệm cụ thể cho từng người hoặc từng nhóm. Hồ Chí Minh cho ràng: "Việc gì ctã được đông ngưòi bàn bạc kỹ lưõng rồi, kế hoạch định rõ ràng rồi, thì cần phải giao cho một người hoậc một nhóm ít ngưồi phụ trách theo kế hoạch đó mà thi hành. Như thế mới có chuyên trách, công việc mối chạy”' .
- Tuyên truyền cho mọi người hiểu đường lôi, chủ trương của Đảng.
- Xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể, thiết thực. Hồ Chí Minh là ngưòi rất coi trọng điều này. Hồ Chí Minh cho rằng: kế hoạch phải thiết thực, kế hoạch một phần, biện pháp thực hiện phải hai phần; phải tạo ra hiệu quả công tác, chớ phô trương hình thức.
- Phải thưòng xuyên kiểm tra, đôn đốc để điểu chỉnh, bổ cứu tạo ra hiệu quả cao.
- Sau khi thực hiện nghị quyết, phải tổng kết kinh nghiệm. Như vậy sức chiến đấu của Đảng về chính trị thể hiện ở việc xây đựng đưòng lốì chính trị đúng, cụ thể hoá đường lôì chính xác, kịp thòi và thực hiện đưòng lối thắng lợi.
3. Bảo vệ chinh trị nội bộ ià m ột nội dung quan trọng của công tác xây dựng Đãng về chinh trị
Trong suô”t quá trình sáng lập, giáo dục, rèn luyện, lãnh đạo Đảng ta, Hồ Chí Minh luôn luôn cho rằng, công
1. Sđd, t-5. tr.504.
44
tác bào vệ Dàng là nhân tố quan trọng, quan hệ đến sự sống còn của Đâng và sự thành bại cửa cách mạng; nó là một bộ phận quan trọng của công tác xây dựng Đảng nhằm giữ vững và kíiòng ngừng Bồng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Đảng trong sạch, vững mạnh thì cốch mạng mới thành công- Đảng muốn mạnh, thì phải được xây dựng và bảo vệ vững chắc. Hai vấn đề đó gắn bó chặt chẽ với nhau và được thể hiện cụ thể sinh động trong hoạt động lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh,
Bảo vệ Đảng về chính trị, trưốc hết là phải bảo vệ cương lĩnh, đưòng lối, chủ trương của Đâng. Đồng thòi phải đấu tranh chông các quan điểm phản dộng cũng như những âm mưu, hành động xuyên tạc, phả hoại đường lôỉ của Đảng ta. Trong nội bộ Đảng và nhân dân ta, phải chú ý phê phán những nhận thức lệch lạc về đưòng lôi, quan điểm của Đảng trong một sô’ cán bộ, đảng viên, thưồng xuyên kiểm tra, tổng kết để điều chỉnh, bổ khuyết các chủ trương, biện pháp lãnh đạo của Đảng,
Bảo vệ Đảng về tư tưởng trưâc hết phải đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh chú trọng tới việc chổng chủ nghĩa giáo điều, xét lại, cơ hội, hạ thấp boặc phù nhận chủ nghĩa Mác - Lênin.
Bảo vệ Đảng về tư tưỗng cũng đặt ra yêu cầu đấu tranh, phê phán và gột rửa những biểu hiện của tư tưởng "phì vô sản" trong đội ngũ cán bộ, đảng viên; giáo đục đạo đức cách mạng, đấu tranh với sự thoái hoá, biến chất của cán bộ, đảng viên.
45
Bao vệ Đảng về tư tưỏng còn phải chống lại hoạt dộng phá hoại tư tưởng trong xã hội của các thế lực thù dịch. HỒ Chí Minh rất quan tâm đến vấn để này. Ngưôi đã vạch trần những thủ đoạn, lòi nói mị dân, xuyên tạc hình ảnh nguòi cộng sản, hòng bôi nhọ Đảng, Trong điểu kiện Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xà hội ỏ miền Bấc và lãnh đạo cuộc kháng chiến chông Mỹ, cứu nước d miền Nam, Hồ Chí Minh luôn lưu tâm đến hoạt động phá hoại tư tưởng cùa đế quốc Mỹ và bọn tay sai bán nưốc, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân phải luôn cảnh giác, chống lại những hoạt động phá hoại của chúng. Ngưòi viết: "Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xà hội thì bọn Mỹ - Diệm không muôn cho chúng ta thành công, Chúng ầm mưu phá hoại ta bằng nhiều cách. Chúng còn bịa đặt tin đồn nhảm, phá hoại tinh thần của dân ta". Chúng nói niột đằng chúng làm một nẻo, "tay chúng càng gây ra tội ác dã man, thì miệng chúng lại càng rêu rao "hoà bĩnh", "thương lượng'”'.
Bảo vệ Đảng về tổ chức là chống lại bọn phản động cài cắm người của chúng vào nội bộ Đảng. Hơn nữa, Hồ Chí Minh còn chỉ rõ phải ngăn chặn những hoạt động của bọn phản động lợi dụng những khuyết điểm cùa Đảng để phá hoại Đảng. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Bọn phản động thì lợi dụng những khuyết điểm đó và tô vẽ thêm dể phá hoại Đảng ta. Lợi dụng những sai lầm và khuyết điểm đó để đạt mục đích tự tư tự lợi của họ... Bọn phản động và bọn đầu cơ là địch nhân lọt vào trong Đảng để phá hoại- Vì vậy chúng ta phải ra sức đề phòng. Mỗi khi trong Đảng có
46
khuyết điểm thì chúng ta phải tìm cách chớ để cho ai lợi dụng”'.
Bảo vệ Đảng về tổ chức bao gồm cả việc bảo vệ và thực hiện tốt các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, nghiêm ichỉnh tuân theo kỷ luật của Đảng. Hồ Chí Minh chỉ rõ những biểu hiện của việc thi hành kỷ luật không nghiêm và tác hại to lớn của chúng. Người viết: "Nhiều nơi các ■đồng chí phạm lỗi, nhưng không bị trừng phạt xứng đáng, ICÓ đồng chí bị hạ tầng công tác nơi này, đi nơi khác lại ỏ cấp cũ hay chỉ bị hạ tầng công tác theo hình, thức, nhưng vần ỏ cấp bộ củ làm việc.
Có đồng chí đáng phải trừng phạt, nhưng vì cảm tình nể nang chỉ phê bình, cảnh cáo qua loa cho xong chuyện. Thậm chí còn có nơi che đậy cho nhau, tha thứ lẫn nhau, lừa dôl cấp trên, giấu giếm Đoàn thể. Thi hành kỳ luật ]T)hư vậy làm cho các dồng chí không những không biết sửa ỉlỗi mình mà còn khinh thường kỷ luật. Tai hại hơn nữa ttiếu kỷ luật của Đoàn thể lỏng lẻo, những phần tử pbản động sẽ có cớ hội chui vào hàng ngũ ta để phá hoại Đoàn Ithể ta”^.
Việc bảo vệ sự đoàn kết nhất trí của Đảng cũng như ibảo vệ hệ thống tổ chức của Đảng từ trung ưđng đến cơ sở