🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện - thông tin Ebooks Nhóm Zalo ĐẠI HỌC VÀN HOÁ HÀ NỘI « • • ĨÍCH HỔNG - CAO MINH KIỂM TRA cúu THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN - THÔNG TIN ■ G iáo trình dùng cho sinh viên đại TRẦN TH| bíc h h ồ n g - C A O MINH KIEM TRA cúu THỐNG TIN TRONG HOẠT OỘNB THƯ VIỆN THÕNG TIN Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Thư viện - Thông tin (Tái bản có sửa chữa và bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mac luc • • Trang Lời nói đẩu 9 Chương ỉ. Tổng quan vé tra cứu thông tín 1. Tra cứu thông tin 13 1.1. Một số khái niệm 13 1.2. Các dạng tra cứu thông tin 19 2. Hệ thống ứa cứu thông tin 29 2.1. Ngôn ngữ tìm tin 30 2.2. Bộ máy tra cứu 70 2.3. Lệnh tìm 110 2.4. Con người 111 Chương 2. Chỉén lược tra cứa thông tín 1. Các bước của quá trình ưa cứu 120 1.1. Tìm hiéu yêu cầu tin và phần tích ván để 121 1.2. Thé hiện yêu cẩu bàng ngôn ngữ tìm tin 125 1.3. Xác định nguổn ứa cứu 125 1.4. Lựa chọn công cụ tra cứu 126 1.5. Thực hiện tra cứu 1.6. Phân tích kết quả của chiến lược tìm tin 1.7. Biên tập và trình bày thông tin 1.8. Đánh giá tính phù hợp của thông tin nhận được 2. Qụá trình tìm tin tự động hoá 2.1. Các bước của quá trình tìm tin tự động hoá 2.2. Các bước của tìm tin trực tuyến 3. Đánh giá hiệu quả ứa cứu 3.1. Tiêu chuấn đánh giá 3.2. Các chi số đánh giá hiệu quả tra cứu thông tin Chương 3. Phương pháp tra cứu thông tin truyển thống 1. Tra cứu thông tin thư mục 1.1. Nguổn tra cứu chính 1.2. Phương pháp tra cứu 2. Tra cứu số liệu và dữ kiện 2.1. Nguổn ứa cứu chính 2.2. Phương pháp ứa tìm 3. Một sổ ván để cần lưu ý ứong quá tìn h tra cứu Chương 4. Tìm tín tự động hoá s 1. Dạng tìm tin tự động hoá 2. Cú pháp của tìm tin tự động hoá 2.1. Biếu thức tìm 2.2. Toán tử 2.3. Sử dụng toán tử boole 2.4ẻ Toán tử lân cận 25. Sử dụng kỷ hiệu chặt cụt 2.6. Tun so sánh 2.7. Tìm giới hạn theo trường 2.8. Trình tự xử lý và thay đổi mức ưu tiên 2.9. Sử dụng dáu đóng/mở ngoặc đơn 3. Ngôn ngữ lệnh trong tìm tin tự động hoá 3.1. Hệ thống dòng lệnh 32. Hệ thống thực đơn 3.3. Hệ thống hỗn hợp 3.4. Hệ thống tựa Web 4. Những bước tìm tin tự động hoá cơ bản 4ề 1. Xác định các khái niệm và thuật ngữ tìm 4.2. Lựa chọn chién lược tìm tin 4.3. Xây dựng biéu thức tìm 4.4. Đánh giá sơ bộ và hiệu chinh két quả tìm kiém 5. Chién lược tìm tin tự động hoá 5.1. chién lược tìm ngắn gọn 52. chién lược xây dựng khổi 5.3. Chién lược các bước liên tiếp 5.4. Chién lược mở rộng dần dần 6. Tim tin trực tuyến 223 6. ỉ. Quá trình phát trién của công nghiệpthông tin trực tuyén 225 6.2. Các thành phán của cổng nghiệp thông tin trực tuyến 227 7. Tìm tin ứên CD-ROM 229 7.1. CD-ROM và cở sở dữ liệu ữên CD-ROM 229 7.2. So sánh tìm tin ứên CD-ROM với tìm tin trực tuyến 233 Chương V. Tìm tin trên mạng INTERNET ỉ. Những khái niệm cơ bản vé Internet 236 1 ễl . Định nghĩa Internet 236 1.2. Địa chi IP và địa chi tên mién 238 13. Các dịch vụ cơ bản của Internet 242 2. World Wide Web 244 2.1. Một số khái niệm cơ bản của World Wide Web 244 2.2. Trình duyệt Web 249 23. Nguổn tin trên World Wide Web 250 3. Tìm tin trên Web 252 3.1. Máy tìm tin 253 32. Danh bạ chủ đé 267 3.3. Hướng dản chủ đé chuyên mồn hoá 269 3.4. Cơ sở dữ liệu 270 Hướng dãn tự Ị^ọc 272 Tài liệu tham khảo 289 6 Bảng chữ cái viết tắt AACR Qụy tác biên mục Anh - Mỹ (Anglo-American Cataloguing Rule) BBK Khung phản loại thư mục thư viện (Biblioteko-Bibliographicheskaia Klassificatsia) CD-ROM Bộ nhớ chỉ đọc trên đĩa nén (Compact Disc Read Only Memory) DDC Bảng phấn loại thập tìén Dewey (Dewey Decimal Classification) ISBD Mổ tả sách theo chuán quốc tể (International Standard Book Description) LCC Bảng phần loại Thư viện Qụốc hội Mỹ (Library of Congress Classification) LCSH Bảng đé mục chủ đé của Thư viện Qụốc hội Mỹ (Library of Congress Subject Headings) MARC Biên mục máy tính đọc được (Machine ReadableCataloguing) MLCĐ Mục lục chủ đé MLCC Mục lục chữ cái MLPL OPAC RAMEAU UDC UNESCO URL WWW 8 Mục lục phân loại Mục lục truy cập cồng cộng trực tuyén (On-line Public Access Catalog) Repertoữe d'Autorite' Matìere Encydopedique et Alphabetìque Unifie Bảng phân loại thập tién quốc té (Universal Decimal Classification) Tó chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá liênhợp quốc (United Nations’s Education, Science and Culture Organisation) Định danh tài nguyên thống nhát, Định danh nguổn tin thống nhát (Uniform Resource Locator) World Wide Web hoặc Web Lời nói đầu Tù những năm so của thế kỷ XX cho đến nay với sự xuất hiện của nền văn minh trí tuệ thuộc các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế và xã hội đã mang lại nhiều biến đổi sâu sảc chưa từng có trong lịch sử loài người. Trên thực tế, thời đại trí tuệ đang được mở màn bởi một loạt các cuộc cách mạng nối tiếp nhau như cách mạng công nghệ, cách mạng thông tin với các ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao làm then chốt (tin học, vi điện tií, viễn thông, công nghệ sinh học, vật liệu mới, năng lượng mớị...). Những ngành này đã, đang và sẽ làm biến đổi cơ bàn vê công cụ, các phương pháp tỗ chức quản lý nên sản xuđt xã hội cũng như dịch vụ làm cho sàn xuátphát triển cao, tinh vi chưa tiíng thấy. Với sự phát ừiển của khoa học và kỹ thuật đã dăn tới sự bùng nổ thông tin Khối lượng tủi liệu khoa học tông theo cấp số nhân, phong phú vê nội dung đa dạng về hình thức, tôn tại dưới nhiêu dạng thức khác nhau (dạnggiấy, dạng vi phim, vi phiếu, đĩa tù, đĩa quang,...). Đặc biệt sự phát ừiển cực kỳ nhanh chóng cùa Internet, đã và đang mở ra những thời cơ và thách thúc mới đối với việc sàn sinh, lưu giữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin. Chính vì vậy mà việc sủ dụng tài liệu và ừa cứu thông tin gặp không ít khó khăn, ảặc biệt là vấn để định hướng nguôti tài liệu mới (hàng ngày cố khoảng ừên 200 ừang tạp chí khoa họcỉ mỗi năm có khoảng ừên 10 ừiệu 9 sáng chế phát minh được công nhận, 5 triệu bài báo được đăng tải và hàng ừiệu cuốn sách được ra đời). Đégiúp người dùng tin định hướng khai thác và sử dụng một cách triệt để và có hiệu quả các nguôn tin đó, các cơ quan thông tin-thư viện phải có phương pháp ừa cùu một cách khoa họcvàlôgíc Tra cứu thông tin là một ừong nhũng môn học mang tính khoa học, tính kĩ thuật, tính linh hoạt và định hướng cao, nâm trong chương trình đào tạo nghành Thư viện - Thông tin Môn học ừang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống vê lí luận ừa cứu thông tin, cũng như những kĩ năng cân thiết vê phương pháp ừa củu. Giáo trình "Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện - thông tin" được biên soạn phù hợp nội dung chương trình giảng dạy đã được thông qua, phù hợp với hoạt động ừa cứu ừong thực tế rất đa dạng và phong phú đang được tiẽn hành ở tíít cả cúc thư viện và cơ quan thông tin ừong nước, cũng như tiép cận được những phương pháp tìm tin tự động hoá phù hợp với xu hướng phát ừiên của ngành ừên thế giới. Giáo trình "Tra cứu thông tin trong hoạt động ứui viện - thống tín" dùng làm tài liệu giảng dạy và tham khảo cho cán bộ giảng dạy và tòi liệu học tập cho sinh viên hệ đại học và cao đăng ngành Thư viện - Thông tin và ừong những trường hợp nhăt định có thể làm tài liệu tham khảo cho những người quan tâm tới vấn đê này. Trong quá trình biên soạn và xuất bản giáo trình chúng tôi nhận được sự đóng góp, giúp đỡ rất chân tình của các đổng nghiệp ở bộ môn Thông tin học, khoa Thông tín - Thư viện Trường Đại học Văn hoá và các chuyên gia ừong ngành, cho phép chúng tôi bày tỏ lời cảm ơn chân thành Sau 4 năm xuất bản giáo trình, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, ừong đó có công nghệ thông tin và thông tin học 10 củng như thực tế công tác ừa cứu ừong cơ quan thông tin - thư viện, các tác giả đã có găng bổ sung những thông tin mới, cập nhật, đông thời sủa chữa một số chõ thông tin chưa chính xác do in án. Tuy đã có nhiều cố gâng, chác chân giáo trình cũng không ừánh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rđt mong sự chỉ dăn và góp ý của đổng nghiệp và độc giả đé giáo trình hoàn thiện hơn ừong những Ỉảtỉ xuất bản sau. Hà Nội, năm 2008 Các tác giả 11 chương 1 Tổng quan về tra cứu thông tin 1. TRA c ứ u THÔNG TIN ỉ.l.M ộ tsố khái niệm Nhiệm vụ chính của mỗi cơ quan thông tin - thư viện là giúp cho người dùng tin/ khách hàng/ bạn dọc định hướng, truy cập, lựa chọn và sử dụng thông tin tò các nguổn tin có ứong cơ quan mình và từ các nguổn tin ở nơi khác một cách tỗt nhát thuận tiện và rihanh chóng nhát theo yêu cầu của họ. Ỡ bát kỳ cơ quan thông tin/ thư viện thuộc hệ thống nào, loại hình nào cũng đểu tiến hành giúp bạn đọc định hướng, tra cứu nguổn tìm hoặc hướng dẫn phương pháp giúp họ tự ứa cứu thông tin,... Căn cứ vào mục đích và loại hình, các cơ quan thông tín/ thư viện tó chức phục vụ/ dịch vụ tra cứu một cách khác nhau. Ví dụ: thư viện nhỏ chỉ có 1 -2 biên ché, họ phải đảm nhận mọi công việc nghiệp vụ từ khâu bó sung, xử lý kỹ thuật, tó chức kho tài liệu, tó chức bộ máy fra cứu, đén phục vụ, trong đó có phần tra cứu; tại thư viện lớn có sự phân công giữa các bộ phận tra cứu - thư mục với các bộ phận 13 mượn, đọc và giữa các cán bộ trong từng bộ phận với nhau. Công tác tra cứu trong cơ quan thông tin - thư viện bao gồm nhiéu khâu công việc như: - Giúp người dùng tin sử dụng thư viện/ cơ quan thông tin; - Trả lời các yêu cẩu tin; - Hướng dãn nghiên cứu các nguồn tin; - Giới thiệu các sản phám và dịch vụ hiện tại; - Đào tạo người dùng tin,ề„ Công việc ừợgiúp người dùng tin sử dụng thư viện/ cơ quan thông tin Nhiéu bạn đọc đén cơ quan thông tin, thư viện và cán sự ữợ giúp của thủ thự, đặc biệt là thời gian dắu mới đén làm quen và sử dụng thư việa Có thé họ cần giúp nghiên cứu cách sử dụng hệ thổng mục lục, cách thé hiện yêu cầu tin, cách tea tìm tài liệu, nguyên tác tố chức, sáp xép tài liệu trên giá ở các phòng tự chọn, hoặc cách ứa cứu trong các tài liệu ứa cứu; Có không ít bạn đọc rát quen thuộc với nguổn tin dạng giáy nhưng lại không gắn với nguổn tin điện tử. Họ có nhu câu giúp đỡ định hướng và sử dụng cơ sở dữ liệu, CD-ROM hay Internet Trong những trường hợp đó thủ thư cán thiết phải giải thích, hướng dẫn họ nghiên cứu, tìm hiéu và cách sử dụng chúng. Trả lời các yêu cầu tin: Bạn dọc đến thư viện đé tìm thông tin vé một tài liệu cụ thé m ột/ tập hợp tài liệu, số liệu, dữ kiện hay một ván đé nào đó. Họ cần sự giúp đỡ của thủ thư/ bộ phận tra cứu vì họ khồng biét bát đáu xem xét từ đâu? Có những cáu hỏi rát đơn giản, ví dụ: Có cuốn sách nào vé lịch sử phong trào Cán Vương có trong thư viện không? Những ván đé 14 nghiên cứu mang tính tóng hợp như: Những người truyén giáo thé kỷ XVII- XVIII có ảnh hưởng gí đén chính sách phát trién của châu Á - Thái Bình Dương? Cán bộ thư viện cần phải fra cứu thông tin phù hợp đé ữả lời những cầu hỏi đó. Hướng dăn nghiên cứu các nguón fm.ẻ Nếu bạn đọc có câu hỏi mang tính tổng hợp, thủ thư có thé nghiên cứu và hướng dẫn họ sử dụng các nguổn tin khác nhau như: nguôn tin truyển thổng có tại thư viện hay những nguồn tin điện tử được khai thác trên cơ sở dữ liệu, các mạng thông tin hoặc internet, không ít trường hợp thư viện/ cơ quan thồng tin động viên, giúp đỡ, tạo điéu kiện cho họ sử dụng những nguỗn tin có thông tin cập nhật và có độ tin cậy cao. Giới thiệu cácsảnphđm và dịch vụ hiện tại: Các cơ quan thồng tin/ thư viện tién hành nhiéu dịch vụ nhằm đảm bảo cho người dùng tin có được thông tin nhanh chóng, phù hợp với nhu câu và linh vực họ quan tâm, các loại sản phám và dịch vụ thông tin gổm: - Cung cáp tài liệu gốc/ bản sao, - Danh mục tài liệu/số liệu/dữ kiện, - Biên soạn thư mục, tổng quan vể nhữngván dé và để tài phù hợp, - Phổ bién thông tin chọn lọc, - Mượn giữa các thư viện,... Đào tạo người dùng tin Bát cứ cơ quan thông tin, thư viện nào, dù lớn hay nhỏ đéu phải tién hành đào tạo người dùng tin (tuy nhiên ở các mức độ khác nhau). 15 Cán bộ thông tin/ thư viện cung cáp những chi dãn, cách sử dụng cơ quan thông tin/ thư viện cho bạn đọc/ người dùng tin cá nhân/tập thé/ nhóm. Hình thức đào tạo người dùng tin có thé được tién hành theo các khoá dào tạo khác nhau: theo lớp/ nhóm hoặc tién hành cho từng đối tượng sử dụng nguổn tín riêng biệt Đa số cơ quan thồng tin/ thư viện trực tiếp hướng dẫn hoặc biên soạn, phân phát tờ rơi giới thiệu các nguổn tin, dịch vụ và sản phám của mình cũng như cách khai thác nguồn tin đó - tra cứu thông tia Vể những vấn đé trên, đã và sẽ được đé cập tới ở nhiéu môn học và trong những giáo ưình khác nhau trong chương trinh đào tạo của ngành. Trong giáo trình này chi đi sảu tới ván dé tra cứu thông tin. Hiện nay ở Việt Nam thuật ngữ tra cứu thông tin/ tra cứu tin, tìm tin vẫn chưa có sự thống nhát. Trong các cơ quan thồng tin thuật ngữ tìm tin được sử dụng tương đối thông dụng, còn thuật ngữ tra cứu dược sử dụng và rát quen thuộc ữong các thư viện từ lâiL Trong các giáo trình và tài liệu tham khảo của nước ngoài, thuật ngữ tìm tin (information retrieval - tiéng Anh; HH<Ị)0pMaiỊH0HHHH noHCK - tìéng Nga) chủ yếu dùng đé chi việc tra cứu tự dộng hoá có sử dụng máy tính điện tử, còn việc tra cứu thông tin theo phương pháp truyén thống, dựa vào các công cụ ứa cứu thủ công được gọi là công tác fra cứu (Reference work - tiéng Anh; CnpaBOHHO - HHỘopMaiỊHOHHaa paổoTa - tiếng Nga). Do quá trình dịch và sử dụng thuật ngữ chưa có sự thống nhát Ví dụ: Cùng đé chi hoạt động ứa cứu thông tin ứong một sổ tài liệu Anh - Mỹ của các tác giả William A Katz, Mary Gosling,... dùng thuật ngữ 16 Information retrieval hoặc Chari T. Meadow, Chris Grogan dùng Reference work; Tài liệu tiếng Nga của K. B. Taracanov, A I. Mikhailop, A I. Trernưi, p. c. Giliarevski,... MH<ị)0pMaiỊH0HHbiH nơHck hoặc ứong các tài liệu tiếng Việt cũng sử dụng các thuật ngữ khác nhau như: PGS. Đoàn Phan Tân, PGS. Phan Ván, TS. Vũ Văn Nhật dùng Tìm tin; các giảng viên chính Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hổng và nhiếu tác giả khác dùng Công tác tra cứu. Thực sự thuật ngữ Tra cứu gán liến và quen thuộc với hoạt động thư viện ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ của các tác giả có khác nhau nhưng cùng chi một mục đích là quá trình tìm tin/ tra cứu tài liệu/ thông tin nhằm đáp ứng nhu cáu tin của người dùng tin. Nguyên nhân chính của ván đé chưa thống nhát thuật ngữ là chúng ta chưa có từ đién chuyên ngành thông tin - thư viện* do đó chưa chuấn hoá dược thuật ngữ. Trong giáo trình này chúng tồi sử dụng thuật ngữ tra cứu thông tin, song việc sử dụng thuật ngữ trong một số trường hợp không thé thống nhất do ngữ cảnh và bản thân thuật ngữ đó dã được dùng như vậy trong quá trình tìm tin tự động hoá. Ví dụ như: Ngôn ngữ tìm tia Khái niệm vê tìm tin/ tra cứu thông tin được nhiéu tác giả đế cập đến. Sau đây là một số định nghĩa: • Tra cứu thông tín là tập hợp các công đoạn kỹ thuật và logic với các mục đích cuối cùng là tìm được các tài liệu (bản văn), thông tin vé chúng hoặc những sự kiện, dữ kiện riêng biệt vé ván để mà người dùng tin cán thiét • Tìm tin, tra cứu thông tin hay là tập hợp các công đoạn có mục đích, nhầm cung cáp cho người dùng tin những chi dẫn hoặc trả lời cầu hỏi đột xuát hay thường xuyên của họ. • Tim tin là quá trình bao gồm những hoạt động mang tính lôgic nhằm mục đích cung cáp cho người dùng tin những thông tin phù hợp với yêu cầu của họ theo các dáu hiệu đã có. • Tìm tin là quá trình so sánh những yéu tố đặc tnlng của yêu cẩu với những yéu tố đặc trưng của tài liệu nằm trong hệ thống, nhầm xác định sự tương hợp vé nội dung, ý nghĩa của các dữ liệu được so sánh và lựa chọn các tài liệu/ thông tin nhầm đáp ứng yêu cáu. Từ những định nghĩa ữên cho tháy các tác giả tương đói thống nhát khi xem xét ván đé tra cứu/ tìm tia Như vậy, fra cứu thông tin là một thuật ngữ chung dùng đé phản ánh quá trình tra cứu dữ liệu hoặc các nguón tin, ữong đó có cả các số liệu, dữ kiện. Tra cứu thông tin là quá trinh xảy giữa con người và mảng tin thông qua các phương tiện, công cụ/ hình thức lưu trữ thông tin cần thiết khác nhau như hệ thống mục lục, các bảng ứa cứu, các án phám thông tin, các bộ phiếu ữa cứu truyén thỗng/ diện tử, cơ sở dữ liệu_ Đó là những công cụ tra cứu thông tin quen thuộc trong các cơ quan thông tin - thư việa Đé tra tìm thông tin cán thiết phải sử dụng một ngôn ngữ tim tin. Ví dụ: Ký hiệu phần loại/chủ để/Từ khóa. Hoặc 2,3 ngôn ngữ tìm tin trên, thông qua các khoá truy nhập/ khoá tra tìm/ điém tiép cận thông tin s Khoá truy nhập/ khoá tra tìm / điém tiép cận thông tin là yếu tố phản ánh những đặc tính khác nhau của đối tượng, được sử dụng cho cả quá trình ữa cứu và lựa chọn thông tin. Khoá truy nhập bao gổm: S Các thuật ngữ phản ánh đé mục chủ đé, từ khoá (tò chuán). 18 y Môn loại các đối tượng ngành (chuyên ngành khoa học, loại đơn vị sản xuát kinh doanh, loại đơn vị nghiên cứu, trién khai,...), s Thông tin vé tác giả, s Vật mang tin của tài liệu (tài liệu in, tài liệu điện tử,...), S Thông tin vổ vùng địa lý / dịa danh, s Nhân vật, s Số liệu, S Dữ kiện, S Ngồn ngữ, s Thời gian... Có liên quan tới đối tượng mà yêu cẩu hướng tới... 1.2. Các dạng tra cứu thông tín Các dạng tra cứu rất phong phú, chúng được phân chia theo nhiểu tiêu chí khác nhau như: !.2.íế Tính chất thông tin/đói tượngtra cứu Dựa vào tính chát thông tin của đối tượng ứa cứu, có thé phán chia thành các dạng: - Tra cứu thông tin thư mục/ Tra cứu thông tin tư liệu: Tra cứu thông tin thư mục là quá ưình xác định và tách ra khỏi nguổn tìm các tài liệu tương ứng với yêu cầu tin theo các dáu hiệu tìm kiếm cho trước như: tên tác giả, tên tài liệu, nơi xuát bản, nhà xuát bản, năm xuát bản, số trang, số khổ hay bản sao tài liệu gốc (Tra cứu theo cácyéu tỗ mô tả thư mục). Trong hoạt động của các cơ quan thông tin thư viện, việc fra cứu thòng tin thư mục đã xuát hiện từ rát lảu đời và rát quen thuộc với cán bộ thư viện và bạn đọc, đó là hình thức cung cáp những thông tin vé tài liệu như: tác giả, tiêu đé, lán xuát bản, năm xuát bản, sỗ trang, loại hình tài liệu: sách, báo, tạp chí, bản đổ, bản nhạc, tranh ảnh,... (tài liệu gổc hoặc các bản sao của chúng); thông tin vé các sáng ché phát minh/ giải pháp hữu ích/ mẫu mã, nhãn hiệu hàng hóa/ tiêu chuán/ mục lục cồng nghiệp,... cũng có thể một bài trích/ cáu trích/ đoạn trích từ sách, báo, tạp chí cụ thể nào đó. Cũng có thể là tài liệu đã qua xử lí (Thông tin cáp 2): Bản mô tả thư mục, bài tổng luận, bản dịch, bài lược thuật,„ Ví dụ: * Cho biết tên tác giả của tác phấm: "Hổ Cấm Đào - Nhà lãnh đạo xuyên thế kỷ của Trung Quốc"? * Trong thư viện có những tài liệu nào đé cập tới "Mĩ học" xuát bản tà năm 2000 - nay? * Tài liệu “Thông tin học” của những tác giả nào? Xuát bản vào những năm nào? * Có thư mục/ Tổng quan nào đã biên soạn vé ‘Ván đé hội nhầp kinh tế của Việt Nam”?. -Tra cứu thông tin dữ kiện: Tra cứu thông tin dữ kiện là quá trình xác định và tách ra khỏi nguổn tìm các số liệu, dữ kiện tương ứng với yêu cáu tin theo các dáu hiệu tìm kiém cho trước như tìm các số liệu, dữ kiện có trong bản thán tài liệu (hoặc tập hợp các tài liệu). Hiéu một các khác, đó là quá trình fra tìm những số liệu, dữ kiện cụ thé như: s Đặc tính, tính chát, thông số kĩ thuật của các thiết bị, máy móc, s Tính chát của vật, vật liệu, s Hằng số vật lý, hoá học, s cỏng thức của một chát/ hợp chát hoá học, s Số liệu thống kê, S Các khái niệm khoa học, s Sự kiện lịch sử, văn hóa, s Nhân vật... Với sự phát trién không ngừng của nguổn thông tin cáp 1, trong điéu kiện các đối tượng cần xử lý thông tin được mở rộng, đặc biệt nhu cầu người dùng tin đòi hỏi cần được cung cáp sản phám dược tạo nên ữên cơ sở xử lý sâu vào nội dung thông tin của nguổn tin, đó là thông tín dữ kiện. Thông tín dữ kiện là các thông tin cụ thé, chi tiết vế đỗi tượng, các thông tin này được thé hiện dưới hình thức các dữ kiện. Với nén kinh tế mở, nhiéu thành phán, các cơ quan thông tin - thư viện, đặc biệt là các cơ quan tư ván thông tin, trung tâm thông tin hành chính, thông tin thương mại, thông tin kinh té - xã hội;..ỗ rát quan tầm tới hoạt động thông tin dữ kiện. Các cơ quan này đã tạo nên các nguổn thông tin dữ kiện hét sức đa dạng và phong phú, đồng thời cũng là những người dùng tin dữ kiện mạnh nhát Trong quá trình ứa cứu thông tin dữ kiện, dựa vào các yéu tố khác nhau: mục đích sử dụng thông tin, đặc tính của dữ kiện được lưu trữ đé đáp ứng yêu cáu của nhiéu đối tượng thông qua các công cụ, phương tiện khác nhau như hộp phiéu tra cứu dữ kiện, kho tài liệu ứa cứu truyển thống/ điện tử, CSDL dữ kiện,„ỗ Ví dụ: * Năm 2002 các trường trung học cơ sở ở Việt Nam xầy dựng được bao nhiêu phòng học? * Nhiệt dộ lạnh nhát của Sa Pa là bao nhiêu? Những năm nào có tuyết rơi trong 10 năm trở lại đây? • Có bao nhiêu đại biểu chính thức tham gia Đại hội Đảng lán thứ 3? • Thủ tướng Thái Lan năm 1997 là ai? Sự giổng nhau và khác nhau giữa fra cứu thông tin thư mục và tra cứu thông tin dữ kiện: Giổng nhau: • Vể nguyên tác tra cứu. • Vể phương pháp ữa cứu. Khác nhau: • Vé nội dung, đối tượng ưa cứa + Tra cứu thư mục: Tim tài liệu hay thồng tin vé đỗi tượng/ tài liệu đó. + Tra cứu dữ kiện: Tun thông tin được phản ánh có trong tài liệu/tập hợp tài liệu. 1.2.2. Dựa vào công cụ tra cứu Công cụ ữa cứu/ Nguổn tra tìm/ Bộ máy tra cứu - Đó chính là những nguổn thông tin cáp hai giúp người dùng tin có khả năng tìép cận tới nguổn thông tin cáp một. Các cồng cụ tra cứu được lưu trữ bằng các hình thức khác nhau như: hình thức lưu trữ thồng tin truyén thống (thủ công), hình thức lưu trữ thông tìn bán tự động hoá và hình thức lưu trữ thông tin tự động h o i Dựa vào các công cụ tra cứu ta có các hình thức cụ thế sau: - Tra cứu thông tin truyên thống/ thủ công: Là quá trình ưa cứu được thực hiện thông qua hệ thống tra cứu truyén thống/ thủ công như: + Hệ thống mục lục: • Mục lục chữ cái, • Mục lục phân loại, • Mục lục chủ để,... + Hộp/ bộ phiếu ữa cứu: • Hộp/ bộ phiéu ứa cứu cứu chính, • Hộp/ bộ phiếu tra cứu chuyên đé, • Hộp/bộphiéuứadữkiện... + Ấn phám thông tin - thư mục: • Bản thư mục, • Tạp chí tóm tất, • Thư mục trích dân tạp chí khoa học, • Danh mục tài liệu,... + Tài liệu tra cứu: • Bách khoa thư tổng hợp/ chuyên nghành/ chuyên đé, • Các loại từ đién, • Só tay tra cứu, • Niên giám, • Niênbiéu,... - Tìm tin bán tựđộnghoá: + Phiéu lỗ mép. + Phiếư4ỗ sọi. ■% • Tuy nhiên, trong thời kỳ công nghệ thông tin và viẽn thông phát trién một cách mạnh mẽ và được ứng dụng rộng rãi ữong tát cả các lĩnh vực hoạt động, các phương tiện tra cứu bán tự động được tổn tại như một công cụ mang tính lịch sử. 23 Hiện nay, hầu hét các thư viện và các cơ quan thông tin sử dụng phương tiện ưa cứu trưyển thống hoặc sử dụng song song với phương tiện fra cứu tự động hoá. Đỗi với các cơ sở dữ liệu/ ngần hàng dữ liệu tuy mới phát trién trong gân ba, bốn thập kỷ nhưng đã khảng định được tính ưu việt của mình (mỗi năm tăng trưởng vào khoảng 25%). Tại các thư viện lớn ttên thé giới việc ữa cứu thông tin được tién hành chủ yéu bằng phương tiện tự dộng hoá. -Tra cứu tìíôtig tin tự động hoáẾ Tra cứu thông tin tự động hoá còn được gọi là tìm tin tự động hoá. Tim tin tự động hoá là quá trinh sử dụng máy tính điện tử vàAoặc mạng máy tính đé tìm các thông tin máy tính đọc dược, được lưu trữ trên bộ nhớ của máy tính hoặc các thiét bị lưu trữ thông tin diện tử khác và thường được tó chức dưới hình thức cơ sở dữ liệu. Tim tin tự động hoá còn có thé gọi là tim tin tin học hoá hoặc tìm tin theo chế độ đối thoại bởi đặc trưng rát quan ứọng của tìm tin tự động hoá là việc lưu trữ và tìm kiếm thông tin được tiến hành trên cơ sở hệ thống tìm tin có các phương tiện tin học và với sự đỗi thoại giữa người tìm tin và hệ thống tìm tin. Bộ máy tra cứu trong tìm tin tự động hoá là các cơ sở dữ liệu. Cơ sở dữ liệu có thể được chia thành: - Cơ sở dữ liệu thư mục (CSDL TM). - Cơ sở dữ liệu dữ kiện (CSDL DK). - Cơ sở dữ liệu toàn văn: Bách khoa thư, từ đién, sổ tay tra cứu, Bản thần tra cứu thông tin/tìm tin tự động hoá có thé được chia thành các dạng khác nhau. 24 Sự phân loại chi tiết dạng tìm tin tự động hoá được trình bày trong Chương IV: Tun tin tự động hoá. 1.23. Dựa vào hình thức xứ lý Trong quá trình hoạt động, các cơ quan thông tin - thư viện đã sử dụng nhiéu hình thức khác nhau đé xử lí thông tin như: xử lí hình thức: mô tả thư mục, xử lí nội dung: phán loại tài liệu, định chủ đé, định từ khóa, làm tóm tát, chú giải, làm tổng luận, tổng quan, lược dịch tài liệu,... Trên cơ sở các hình thức xử lí có thé chia các loại ứa cứu thành: - Tra cứu theo dău hiệu hình thức cùa tải liệu: việc tra cứu được thực hiện theo các yéu tố: + Tên tác giả/ Dịch giả/ Người chủ biên/ Người SƯU tầm/ Người hiệu đính... + Tiêu đế tên tài liệu, + Theo các yéu tố xuát bản (Nơi xuát bản, nhà xuát bản, năm xuát bản, số trang, số khố, giá tiên,-.). Ví dụ: s Ai là người dịch cuốn “Chiến quốc sách trong kinh doanh"? hoặc: s Ai là người sưu tẩm và biên soạn cuốn "Trò chơi ảo"?._ - Tra cứu theo dấu hiệu nội dung: Mỗi cơ quan thông tin - thư viện tuỳ thuộc vào quy mô, điéu kiện cơ sở vật chát - kỹ thuật cụ thé hiện có của mình đé tién hành xử lí nội dung tài liệu. Trên cơ sở két quả của quá trình xử lý nội dung (mô tả nội dung tài liệu): kí hiệu phân loại, đé mục chủ để, tò khoá/ từ chuấn, các cơ quan thông tin - thư viện xây dựng bộ máy tra cứu - công cụ đé tién hành tra cứu. Tra cứu theo nội dung tài liệu/ thông tin có thé được tién hành: + Theo các lĩnh vực tri thức/ môn ngành khoa học: • Toán học, • Thiên ván học, • Điện tử-viẽn thông, • Ngồn ngữ học,... + Theo đé mục chủ đé: • Di tích văn hoá, • Tiêuhoá, • Cầy công nghiệp, • Giáodục,..ể + Theotừkhoá: • Ảnmòn, • Tín ngưỡng, • Máy điện, • Hạ Long,... 1.2.4. Dựa vào ngôn ngữ tài liệu Các thư viện và cơ quan thồng tin thường bổ sung tài liệu được xuát bản bầng nhiéu ngôn ngữ khác nhau trên thé giới, do đó khi fra cứu cần tìm hiéu người dùng tin cẩn tài liệu bâng những loại ngôn ngữ nào đé đáp ứng yêu cầu. Ví dụ: S Cho biết tên các tài liệu xuát bản bâng tiéng Lào ở Việt Nam năm 2007? 26 s Có bao nhiêu tài liệu tiếng Nga/ tiéng Nhật/ tiếng Ảrập/ tiéng Latình (Anh, Pháp,...) xuát bản ở Việt Nam năm 2004-2006?... 1.2.5. Dựa vào thời gian xuất bản của tài liệu Trong quá trình tra cứu thông thường người dùng tin cán những thông tin cập nhật qua các nguồn tín mới được xuát bản, phản ánh trình độ phát trién của ngành; lĩnh vực, ván đé họ quan tầm. Tuy nhiên, không ít trường hợp người dùng tin quan tầm tới những tài liệu được xuát bản trước đó (ứong các thời kì khác nhau của lịch sử) hoặc sẽ xuất bản trong thời gian tới. Như vậy, dựa vào thời gian xuát bản của tài liệu ta có thé có các dạng tra cứu: - Tra cứu thông tin hổi cố (Tài liệu xuát bản trong khoảng thời gian nhát định nào đó đã qua). Ví dụ: Các tài liệu vé Y học cổ truyển bằng chữ nôm xuát bản trong thời kì phong kién. - Tra cứu thông tin hiện tại/ hiện thời (Tài liệu mới đang phát hành hoặc được phát hành trong thời gian ngán đã qua). Ví dụ: Các tài liệu vể Nhân quyển ở Việt Nam xuát bản từ năm 2000 đến nay. - Tra cứu thông tin dự báo (Tài liệu sẽ phát hành trong thời gian tới). Ví dụ: Các tài liệu vé lịch sử mỹ thuật Việt Nam sẽ xuát bản năm 2009. 1.2.6. Dựa vào toại hình tài liệu Trong thời kì khoa học - công nghệ phát trién rát mạnh mẽ dăn tới bùng nổ thông tin, các loại hình tài liệu được xuát bản rát phong phú cả vé nội dung cũng như hình thức, đặc biệt là tài liệu khoa học và công nghệ. Ngoài các tài liệu thồng thường dạng giáy như sách, báo, tạp chí phản ánh nhiéu ván đé liên quan tới khoa học cũng như đời sống xã hội, còn có những loại hình tài liệu/ thòng tin đặc biệt như: Mô tả sáng ché phát minh, mô tả các giải pháp hữu ích, tài liệu tiêu chuấn - đo lường - chát lượng, mục lục công nghiệp (catalo cồng nghiệp),.„ Còn nhiểu loại tài liệu dưới dạng vi phim, vi phiéu, tài liệu dưới dạng điện tử cũng ngày càng xuát hiện nhiéu hơn và trở nên quen thuộc, thần thiện hơn với người dùng tìa Trong quá trình fra cứu thông tin có thé tra cứu theo loại hình tài liệu riêng biệt Ví dụ: s Các tiêu chuấn vể xuát kháu hải sàn đống lạnh ban hành năm 2000 - 2003, hoặc: s Các văn bàng sáng chế phát minh vé Lò điện đã được cáp năm 2000 - 2003. Trên thực tế, đé ứa cứu thông tin được nhanh chóng, chính xác và đáy đủ, khi thực hiện quá trình tra cứu không thé chi dựa vào một, hai dạng tra cứu riêng biệt, mà chủ yếu là phải phối hợp nhiéu dạng tìm với nhau. Đé tra cứu một vấn đé cụ thé, khi sử dụng bộ máy ứa cứu cần két hợp các công cụ tra cứu truyén thống với các công cụ ứa cứu tự động hoá; Két hợp tra cứu các tài liệu như: sách, báo, tạp chí dạng giáy với tài bệu điện tử; bằng nhiéu loại ngôn ngữ khác nhau; thời gian xuát bản tài liệu phù hợp với yêu cầu tin,... Một trong những yéu tó góp phần đảm bảo cho việc ứa cứu thành công và thông Un phù hợp với yêu cáu tín của người dùng tin là người tìm tin phải rát linh hoạt, am hiéu nguồn lực thông tin của cơ quan, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ, đặc biệt phải biét sử dụng thông thạo máy tính đé có thé khai thác được các cơ sở dữ liệu và nhiéu nguồn tin trên các mạng. Néu chỉ dựa vào một, hai tiêu chí đé tra cứu, kết quả trong nhiéu trường hợp sẽ không đẩy đủ, không cập nhật; như vậy sẽ khống đáp ứng yêu câu tin của người dùng tia 2. HỆ THỐNG TRA cứu THÔNG TIN Hệ thỗng ứa cứu thông tin là một tập hợp các yéu tố và phương tiện dùng đé lưu trữ và tra cứu tài liệu/ thông tin vé chúng hoặc những sự kiện, dữ kiện riêng biệt Đé thực hiện bát kì một dạng ứa cứu thông tin nào ưong thành phần của hệ thống cũng bao gổm 4 yéu tỗ cơ bản sau: - Ngồn ngữ tìm tin, - Bộ máy tra cứu, - Yêu cáu tin, - Con người. Các yéu tố cơ bản ứên của hệ thống có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lăn nhau, mặt khác có chức năng riêng và tạo nên hệ thỗng. Chúng ta đi sầu nghiên cứu cácyéu tố đó. 2ề 1. Ngôn ngữ tìm tín Cơ sở đé tạo ra các lệnh tìm đó chính là các loại ngôn ngữ tìm tin. Lệnh tìm là nội dung, ý nghĩa cơ bản của yêu cấu thông tin được dièn dạt bằng những thuật ngữ của ngôn ngữ tìm tin. Nội dung này phù hợp với một tài liệu nào đó hoặc tập hợp nhiểu tài liệu khác 2.1.1. Các khái niệm cơ bản vê ngôn ngữ tìm tin Nhu cáu vé sử dụng tài liệu của người dùng tin luôn phát trién cùng với sự phát trién văn hoá, kinh té, khoa học và kỹ thuật Nhu câu khai thác, sử dụng tài liệu/ thông tin không chỉ giới hạn trong phạm vi một vùng, một đát nước thông qua việc trao đổi tài liệu, giao lưu giữa các tó chức, các cơ quan khoa học, viện nghiên cứu, trường đại học, các thư viện và các cơ quan thông tin trên phạm vi thé giới. Đé người dùng tin khai thác được những thông tin cán thiét, có ích chứa ứong tài liệu, các cơ quan thông tin - thư viện phải tó chức tốt các hoạt động của mình, trong đó có việc xây dựng và áp dụng các ngôn ngữ tìm tin phù hợp. Do những đặc trưng của ngôn ngữ tự nhiên: tổn tại song song nhiểu ngôn ngữ, khác nhau vể cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa phức tạp, đa dạng nên không thé dùng chúng đé xử lý nội dung tài liệu và fra cứu vể chúng. Đòi hỏi phải xây dựng ngôn ngữ chuyên dụng đé xử lý, tổ chức các hình thức lưu trữ thông tin và tra cứu thông tin. Đó là ngôn ngữ nhân tạo chuyên dụng - Ngôn ngữ tư liệu/ Ngôn ngữ tìm titu Ngôn ngữ tư liệu: Công cụ dùng để xử lý nội dung tài liệu. Ngôn ngữ tìm tín: Công cụ dùng đé thé hiện yêu cáu tin 30 Ngôn ngữ tìm tin là ngôn ngữ nhân tạo do con người quy ước và xây dựng dùng dé ảiẽn dạt nội dung, ý nghĩa cơ bản của yêu câu tin, thể hiện bâng một/ một số tài liệu/ thông tín nào đó đáp ứngyêu cảu tin đặt ra. Các khái niệm trên được nhiéu tài liệu đé cập và đưa ra nhiéu định nghĩa với các thuật ngữ khác nhau (Cũng giống như thuật ngữ tìm tin) ễ Sau đây là một số định nghĩa vế ngôn ngữ tìm tin. - Ngôn ngữ tìm tin (Retrieval language): là phương tiện đé ghi lại một cách cô đọng, có khả năng diễn đạt những khía cạnh chủ yéu của yêu cầu tin, dược đánh chi số hoặc mã hoá theo một hệ thống thích hợp. - Ngôn ngữ tìm tin (Rđrieval language): là ngôn ngữ nhân tạo, các tò của nó là các con số chỉ các khái niệm đã được hệ thống hoá, còn cú pháp phản ánh những quan hệ ngữ nghĩa giữa các khái niệm đó. - Ngôn ngữ đánh chi số (Index language): là ngồn ngữ tập hợp toàn bộ các thuật ngữ đánh chi số được sử dụng ứong hệ thống tìm tin (các bảng phần loại, bảng để mục chủ để, bộ tà khóa/ từ chuấn). Tuy nhiên, qua các định nghĩa trên ta tháy có sự chưa thống nhát trong khi sử dụng thuật ngữ. Theo lí giải như ở phân trên, do chưa có từ đién thuật ngữ chuyên ngành. Song qua các định nghĩa có sự thống nhát đó là ngôn ngữ tìm tín là ngôn ngữ nhân tạo chuyên dụng diẽn đạt nội dung, ý nghĩa cơ bản của yêu cầu tín và phương tiện đé tìm kiếm thông tia Môn học “Mô tả nội dung tài liệu” chúng ta đã có dịp làm quen với ngôn ngữ tư liệu. Ngôn ngữ tìm tin là thuật ngữ được thay đói tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng của nó. Tuy nhiên, không ít người chưa hoàn toàn phân biệt được sự giống nhau và khác nhau của ngôn ngữ tìm tin và ngôn ngữ tư liệu. Ngôn ngữ tìm tin và ngôn ngữ tư liệu giống nhau: Chúng đểu là ngôn ngữ nhân tạo chuyên dụng, là công cụ đé mô tả nội dung tài liệu và cũng là công cụ đé tìm tia Ngôn ngữ tìm tin và ngôn ngữ tư liệu khác nhau: - Ngôn ngữ tư liệu: diên đạt nội dung, ý nghĩa cơ bản của tài liệu, tạo ra các mẫu tìm. - Ngôn ngữ tìm tin: diẽn đạt nội dung, ý nghĩa cơ bản của yêu câu tin, tạo ra các lệnh tìm. Trong quá trình xử lý nội dung tài liệu tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của thư viện và cơ quan thông tín, cán bộ xử lý tiến hành quá trình phân tích tài liệu và thé hiện bẳng những hình thức trinh bày của ngôn ngữ tư liệu. Vé bản chát, các ngôn ngữ tư liệu được sử dụng nhầm mục đích là nhóm các tài liệu cùng thé hiện một nội dung vào một nhóm chung có cùng dáu hiệu/ ký hiệu, đồng thời tuỳ theo những đặc điém cụ thé mà phần nhỏ nội dung của tài liệu ra nhiéu góc độ khác nhau. Kết quả của quá trình xử lý nhằm mục đích đé tó chức các hình thức lưu trữ thông tin khác nhau (xây dựng bộ máy fra cứu): tạo các trường đé tìm tín trong các cơ sở dữ liệu: trường KHPL, trường từ khóa...; Xầy dựng các bảng ứa cứu trong các án phám thông tin: Bảng ứa từ khóa (Keyword Index), bảng tra chủ đé (Subject Index), bảng tra tác già (Author Index)... Các loại ngôn ngữ tư liệu được xây dựng và sử dụng đé tạo nên bộ máy tra cứu linh hoạt, có độ tín cậy cao đáp ứng nhu cáu tra tìm thông tin. Ngoài ra, trong một số trường hợp ngôn ngữ tư liệu còn được sử dụng đén khi tó chức các kho mở và biên soạn thư mục 32 Khi cơ quan thông tin - thư viện sử dụng loại ngôn ngữ tư liệu cụ thé nào đé xử lý nội dung tài liệu, thì khi thé hiện yêu cắu tin củng được dùng chính loại ngôn ngữ đó. Như vậy là sự khác nhau của ngôn ngữ tư liệu và ngòn ngữ tìm tín chi ở mục đích sử dụng những loại ngôn ngữ đó. Hiện nay có ba nhóm ngôn ngữ tìm tin chính đang được sử dụng rộng rãi ở các thư viện và cơ quan thông tin là: - Ngôn ngữ tìm tin theo kí hiệu phần loại (Ngôn ngữ tìm tin theo hệ thỗng đâng cáp). - Ngôn ngữ tìm tín theo đé mục chủ dề. - Ngôn ngữ tìm tin theo tà khóa/ từ chuán. Ngôn ngữ tìm tin sử dụng đé tra cứu thông tin theo nội dung. Có thé thực hiện việc tra cứu theo hình thức truyén thống củng như hình thức tự động hoá. Dù có chung một mục đích nhưng mỗi loại ngôn ngữ tìm tin có những ưu thé, đặc điém riêng, chúng ta di sâu nghiên cứu một số loại ngồn ngữ tìm tin chính. 2.1.2. Ngôn ngữ tìm tin theo kí hiệu phân loại (theo hệ thống đângcấp) Ngôn ngữ tìm tin theo kí hiệu phần loại hay còn gọi là ngôn ngữ tìm tin theo môn ngành tri thức/ theo đẳng cáp hệ thống: là loại ngồn ngữ tìm tin cổ nhát và được áp dụng rái rộng rãi (có thé xép thứ nhát trong các ngôn ngữ tìm tin) ở các thư viện và cơ quan thông tin. Cơ sở đé phân loại tài liệu cũng như xây dựng bộ máy tra cứu và thé hiện yêu cẩu tin là các bảng phân loại - ngôn ngữ tién két hợp. 33 Việc phần chia các môn ngành tri thức/ lĩnh vực khoa học trong tùng bảng phân loại phụ thuộc vào quan điém và cách phân định của người biên soạn. Theo cáu trúc của các bảng phân loại, trong từng môn loại lớn lại có sự phân chia chi tiết theo đâng cáp. Qụan hệ thứ bậc là loại quan hệ cơ bản đóng vai trò quyét định trong hệ thống phần loại, do đó khi áp dụng việc xầy dựng mục lục phán loại, chúng ta sẽ có một hệ thống các dấu hiệu tìm tin theo sơ đổ hình cây. Hiện nay trên thé giới, tổn tại song song nhiéu bảng phân loại khác nhau. Đé thuận lợi cho việc xử lý của cán bộ thống tin - thư viện cũng như người dùng tin, cơ quan thông tin - thư viện chi sử dụng một bảng phần loại, cũng không hiém nơi đồng thời sử dụng nhiéu bảng phân loại khác nhau, như Trung tầm thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia sử dụng RBK, Khung Đé mục Qụốc gia đé phân loại tài liệu và án phấm thông tín, tổ chức vốn tài liệu. Điém qua một số bảng phân loại phổ biến nhát hiện nay. Bảng phán loại thập tiến Dewey (DDC) Bảng phân loại thập tién Dewey (Dewey Decimal Classification. Viét tát là DDC) do nhà thư viện học nổi tiếng người Mỹ Melvin Dewey (1851 - 1931) soạn thảo. Bảng phân loại Dewey ra đời do nhu cầu của công tác tổ chức kho sách và công tác thư mục ở Mỹ lúc báy giờ, nhằm phục vụ kịp thời cho sự phát trién mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và nén sản xuát tư bản ở thế kỷ XIX. Bảng phần loại Dewey được xuát bàn lẩn đầu vào năm 1876 và được tái bản nhiéu lán có bố sung và mở rộng. DDC dược xuát bản thành hai dạng: đầy đủ và rút gọn. Hiện nay, song song với dạng giáy DDC còn được xuát bàn dưới hình thức CD gọi là Bảng Dewey diện 34 tử (Electronic Dewey). Năm 1996, DDC đầy đủ xuát bản lần thứ 21 cùng với "Dewey for Window”. Bảng này bao gổm tát cả các mục đặc trưng của Dewey điện tử nhưng đã được nâng cao cho phù hợp với môi trường Window. DDC rút gọn được xuát bản lần thứ 13. Bảng rút gọn có dung lượng bầng khoảng 2/5 bảng đáy đủ. DDC được sử dụng rộng rãi nhiéu nhát trên thé giới (trên 130 nước; dịch sang hơn 30 ngôn ngữ; khoảng ứên 200.000 thư viện sử dụng) và là một trong ba bảng phân loại thông dụng của thế giới. DDC có nhiểu ưu thé và được cập nhật tương đối kịp thời. Hiện nay DDC được qui định dùng cho hệ thống OCLC. Tại Việt Nam năm 2007, Thư viện Qụốc gia đã cho ra đời bản dịch DDC rút gọn (Lẩn thứ 13), hiện nay các thư viện thuộc hệ thống thư viện công cộng đang trién khai chuyén đổi tà Bảng phẵn loại dùng cho thư viện khoa học tổng hợp sang DDC rút gọn. Cấu trúc của bảng phân loại Dewey Bàng phần loại Dewey bao gổm bảng chính, 7 bảng trợ ký hiệu và bảng tra chủ đế. Bảng chính DDC gổm 10 lớp cơ bàn, ký hiệu bằng 3 chữ số từ 000 - 999 xép theo thứ tự như sau: 000 Tổng loại 100 Triết học 200 Tôn giáo 300 Các khoa học xã hội 400 Ngôn ngữ học 500 Các khoa học chính xác 600 Các khoa học ứng dụng 35 700 Nghệ thuật - thé thao 800 Văn học 900 Địa lý. Lịch sử và các khoa học phụ ữợ. Mỗi lớp cơ bản lại chia thành 10 lớp con, mỗi lớp con chia thành nhiéu lớp nhỏ và cứ thé tiếp tục, như vậy sự phần chia được tién hành theo quy tác thập tiéa Ví dụ: 500 Các khoa học chính xác 510 Toán học 520 Thiên văn học 590 Động vật học Mục 510 511 Toán học 512 Đại sổ học đại cương 512.1 5122ề-ề 513 Số học 519 Xác xuăt và toán học ứng dụng. Bàng phụ (Bàng ứợ ký hiệu) Trong DDC có 7 bảng ứợ ký hiệu với mục đích mở rộng ký hiệu cho các lớp chính. 36 Các loại bảng phụ của DDC: 1. Bảng các đé mục chuấn chung (Bảng phụ hình thức). 2. Bảng đé mục địa lý. 3. Bảng phụ văn học (chi phụ cho văn học lớp 8). 4. Bảng phụ ngôn ngữ (cho ngôn ngữ lớp 4). 5. Bảng phụ dân tộc, chủng tộc 6. Bàng phụ ngôn ngữ: chia nhỏ các nhóm ngôn ngữ như: nhóm ngôn ngữ tượng hình, nhóm ngôn ngữ slavơ... (cho ngôn ngữ lớp 4). 7. Bảng phụ nhân vật Các bảng phụ chì sử dụng dé phối hợp với các bảng chính mà không có giá trị khi dứng độc lập, giúp cho sử dụng bảng phần loại linh hoạt và có hiệu quả hơn. Bảng phân loại thập tién quỗc té UDC Bảng phân loại thập tién quốc tế UDC (Universal Decimal Gasification) ra đời từ năm 1905 do Liên đoàn Tư liệu Qụốc té (f id ) biên soạn. ƯDC được xây dựng trên cơ sở của bảng phân loại DDC, mở rộng (mục kỹ thuật điện tử, kỹ thuật vũ trụ,...) và thay đổi một số môn loại bao gổm tôn giáo, các khoa học xã hội, một số chủ đé chuyên ngành. ƯDC còn có thêm những quy định mới, nguyên tác mới vé phương pháp liên kết kỷ hiệu, nhầm tạo điéu kiện cho việc phân loại những tài liệu có nội dung phong phú và phức tạp. Sự khác nhau giữa DDC và ƯDC thể hiện ở một sỗ khía cạnh nội dung bên ứong, còn văn giữ nguyên 10 lớp cơ bản từ 0 đén 9 (bỏ các số 0 ở cuối). Ngoài ra, ƯDC còn có một hệ thống bảng phụ phong phú đé bổ sung cho bảng chính. 37 Cấu trúc của UDC Bàng chính: 0. Những ván đé chung. 1. Triết học. 2. Tôn giáo. 3. Các khoa học xã hội. 4. (Bỏ trổng) 5. Khoa học tự nhiên. 6. Khoa học ứng dụng. Kỹ thuật Y học. 7. Nghệ thuật 8. Ngôn ngữ. Văn học. Lý luận văn học. 9. Địa lý. Lịch sử. Tiéu sử nhân vật Tiép theo dãy cơ bản là những lớp nhỏ hơn được sấp xép theo một ứật tự nhát định, đánh sỗ theo nguyên tâc thập phân. Trật tự các lớp đó phản ánh mối liên hệ giữa chúng theo nguyên tâc từ chung đén riêng. Ví dụ: 5. Khoa học tự nhiên. 50 Những ván đé chung vé khoa học tự nhiêa 51 Toánhọc 52 Thiên văn học. 59 Động vật học. 38 Chi tiết Mục 54: Hoá học. 547 Hoá học hữu cơ. 547.2 Những hợp chát hữu cơ không vòng. 547.2 Hydro cacbon. 547.21 Metan. Các bảng phụ: Cũng giống như DDC, ƯDC cũng có các bảng phụ (Bảng trợ ký hiệu). ƯDC có 7 bảng phụ chia làm hai loại: Bảng trợ ký hiệu chung: Thé hiện đặc tính hình thức của tài liệu có liên quan tới tất cả các môn ngành khoa học Bảng trợ ký hiệu chuyên ngành/ phân tích: phản ánh những đối tượng cụ thé, đặc trưng cho từng ngành. Các bảng phụ có dáu hiệu nhận dạng riêng và chi sử dụng đé phối hợp với các bảng chính mà không có giá trị khi đứng độc lập. Bảng trợ kỷ hiệu chung Bàng pliụ hình thức: Phản ánh những khía cạnh hình thức của tài liệu, công dụng của tài liệu như: tài liệu nghiên cứu, sách giáo khoa. Trợ ký hiệu hình thức được viết trong ngoặc đơn với số 0 đứng trước (o...). (031) Bách khoa thư. (071) Sách giáo khoa. - Bảng phụ địa lý: Phản ánh những khía cạnh địa điém địa lý được để cập đén ứong tài liệu, đó là các vùng địa lý tự nhiên các quốc gia, sông, núi, bién, hổ, đại dương,... Mõi khái niệm địa lý có một trợ kí hiệu độc lập, viết ữong ngoặc đơn, giống như trợ kỷ hiệu hình thức nhưng không có số 0 đứng trước 39 (4) Châu Âu (s) Châu Á Cũng như trợ kí hiệu hình thức, trợ kí hiệu địa lý có thé viét trước ký hiệu chính, trong trường hợp cán sáp xép tài liệu theo từng vùng địa lý. - Bảng phụ dân tộc giổng với trợ kí hiệu ngôn ngữ nhưng đé ứong ngoặc đơn. (= 20) Dân tộc Anh (= 40) Dản tộc Pháp - Bảng phụ thời gian: Phản ánh những khía cạnh vé thời gian: thời đại, thế kỳ, nám tháng,... kí hiệu thời gian được thé hiện bằng chữ số Ảrập viết trong ngoặc kép. Thế kỷ thứ 1 "00" Thế kỷ thứ 2 "02" Năm 1975 "1975" Năm 250 "0250" Ngày 02 tháng 09 năm 1945:" 1945.09.02". Thời gian trước công nguyên có thêm (-) đứng trước Thế kỷ thứ 2 tnlớc công n g u y ê n :2". - Bảng phụ ngôn ngữ: Bảng này dung chữ số Ảrập từ 0 đến 9 với dãu = đứng trước chữ số: = 00 Tẫt cả các ngôn ngữ trên thé giới. = 9 Các ngôn ngữ phương Đông, châu Phi vá các ngôn ngữ khác Bảng trợkýhiệu chuyên ngành/ phân tích: được sử dụng chủ yếu đỗi với các tài liệu kỹ thuật, phản ánh những đặc thù riêng đối với loại tài liệu này như: nguyên vật liệu, sản xuất, sửa chữa,... Bảng này dùng ký hiệu số Arập, bắt đầu bằng dấu chám và hai số 0. 00 Sảnxuát .002.3 Nguyên liệu .004.67 Sửa chữa... Các dấu hiệu sử dụng trong ƯDC Dáu quan hệ (hai chấm:) Dáukếthợp (dáu+) Dáu mở rộng (gạch chéo /)... Có các công dụng như trong các bảng phân loại khác. Bảng phân loại T h ư viện - T h ư mục ( B h Ổ a h o tc h h o - ốHốAHorpa^HHeckaa KAaccHỘHKaiỊHH viết tắt BBK). Bảng phần loại Thư viện - thư mục (BBK) ra đời từ những nàm 1960 đáp ứng nhu cẩu từ lầu của các thư viện Xô viết, cẩn có một bảng phần phân loại phù hợp với nển khoa học kỹ thuật hiện đại, với nén kinh tế và văn hoá xã hội chủ nghĩa. Nội dung của bảng phải phản ánh được trình độ phát trién của khoa học kỹ thuật hiện đại và tình hình chính trị, xã hội hiện tại BBK đã mở rộng thêm nhiéu lớp cơ bản và phản ánh tương đối đẩy đủ các ngành khoa học kỹ thuật mới phát trién trong những năm đầu thế kỷ XX, các ngành đó đểu được đưa thành các lớp chính trong bảng phân loại. Cáu trúc của bảng mểm dẻo, có tính co dãn và có khả năng phát triển: phản ánh được các ngành khoa học mới; thuận tiện cho việc tra 41 cứu thông tin truyén thóng, củng như tự động hoá. Bảng phán loại BBK đã được dịch sang tiéng Việt ( 1975) và được sử dụng ở một số thư viện lớn ở Việt Nam: Thư viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ương, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Thư viện Qụỗc gia Việt Nam và nhiéu thư viện khác. Cấu trúc của BBK -Các dãy cơ bản BBK chia tri thức thành 21 môn ngành lớn/ lớp chính thé hiện bâng 28 chữ cái tiéng Nga tò A đén a, đã chuyén sang chữ cái tiéng Việt A - z . được phần chia thành 6 nhóm chính. Nhóm 1: Chủ nghĩa Mác - Lênin. Nhóm 2: Các khoa học tự nhiêa Nhóm 3: Các khoa học ứng dụng. Nhóm 4: Các khoa học xã hội. Nhóm 5: Các khoa học tư duy. Nhóm 6: Các ván đé tống hợp. Cụ thể: A Chủ nghĩa Mác - Lênin. B Các khoa học tự nhiên nói chung. c Các khoa học vé toán lý. D Các khoa học vé Hoá học. Đ Các khoa học vể Trái đát E Các khoa học vế Sinh vật Ê Các khoa học Kỹ thuật nói chung. 42 F Năng lượng. Vố tuyến diện tử. G Nghé mỏ. H Công nghệ kim loại. I Công nghệ hóa học. Sản xuất hóa học. Sản xuát thực phám. J Công nghệ gõ. Các ngành sản xuẫt công nghiệp nhẹ. Ấn loát. Nhiép, điện ảnh. K Xây dựng. L Vận tải. M Nông - Lâm nghiệp. N Y té. Các khoa học y học Ô Các khoa học xã hội nói chung, p Lịch sử. Các khoa học lịch sử. Q. Kinh tể. Các khoa học kinh té. R Chính trị. Các khoa học chính trị. s Nhà nước và pháp quyéa Các khoa học vé pháp luật T Khoa học quán sự. Sự nghiệp quân sự. u Văn hóa. Khoa học. Giáo dục. V Các khoa học ngôn ngữ. w Nghệ thuật Lý luận nghệ thuật X Tôn giáo. Chủ nghĩa vô thần. Y Các khoa học triét học. Tâm lý học z Tài liệu có nội dung tổng hợp. Tiếp theo dãy cơ bản là lớp nhỏ hơn - được xép theo nguyên tác từ chung đén riêng, từ lý thuyét đến thực hành. Hệ thống ký hiệu trong BBK dung hỗn hợp cả chữ cái và số. Lớp cơ bản dùng chữ cái in hoa; các lớp tiép theo là chữ số Ảrập đánh só theo nguyên tấc thập tién. EO Sinh vật học đại cương. E1 Cổ sinh vật học E4 Vi sinh vật học. E 9 Lý sinh học Hoá sinh học Sinh lý học động vật và người. E 99 Lý sinh học Hoá sinh học. Sinh lý học hệ thần kinh và cơ quan cảm giác. E99.1 Các bảng trợ ký hiệu: Trong BBK các bảng trợ ký hiệu được gọi là các bảng mẫu. BBK có 4 bảng mẫu: bảng mãu chung; bảng mãu riêng; bảng mãu sắp xép; bảng mẫu địa lý và bảng mãu các dần tộc - Bảng mâu chung: phản ánh những khía cạnh phụ của tài liệu được lặp đi lặp lại ở háu hết các ngành khoa học: lịch sử các ngành khoa học, phương pháp nghiên cứu, tổ chức lao động, tiêu chuấn, định mức.. Bảng mãu chung được ký hiệu bâng chữ cái thường két hợp với chữ số Ảrập và được ghép với ký hiệu chính bằng dáu ngăn cách chắm (.) Ví dụ: D.d: Lịch sử hoá học. D 12d: Lịch sử phát minh các nguyên tố hoá học - Bảngmảu rièngvà bảng sấp xếp. + Bảng mău riêng: Dùng đé phối hợp với bảng chính của tàng lĩnh vực khoa học riêng lẻ, phản ánh những khái niệm được lặp đi lặp lại trong từng lĩnh vực cụ thế. Bảng mãu riêng của ngành nào chi được dùng cho đúng ngành đó. Trong BBK có hơn 130 bảng mẫu riêng ký hiệu bâng chữ số Ảrập nối lién với khoa học chính bằng dấu gạch ngang (-). + Bàng sâp xếp: Dùng đé sáp xép các tài liệu theo hình thức xuát bản của các tác phám. Ví dụ: s OToàn tập s 3 Sách bộ S 4Tuyéntập.ỗ - Bảng mẫu địa lý và Các dấu dùng trong BBK Giống như ƯDC. - Bảng mẫu dãn tộc: được sử dụng đé phản ánh vế các dân tộc trên thế giới. Bảng mãu dần tộc có ký hiệu là dáu bầng (=) kèm theo một, hai hoặc ba chữ cái đầu tiên trong tên gọi của dần tộc đó đé trong ngoặc đơn. Ví dụ: s Các dần tộc Việt Nam (=Vie) S Các dân tộc Nga (= Rus) s Các dân tộc Thái Lan (= Tha) Một sỗ bảng phán loại khác Bảng phân loại của Thư viện QụóchộiMỹ 45 Bảng phân loại của Thư viện Qụỗc hội Mỹ (Library of Congress Classification viét tát là LCC) được xuát bản lần đầu năm 1901 trên cơ sở bảng phân loại Cutter. LCC là tập hợp của các bảng phán loại chuyên ngành độc lập. Bảng phân loại này sử dụng hệ thống ký hiệu là chữ cái Latình A đén z ở lớp cơ bản và lớp 2; Các lớp sau két hợp chữ cái Latình với chữ số Ảrập. LCC có 23 lớp cơ bàn. Mỗi lớp trong hệ thóng có một cáu trúc riêng. Cũng như các bảng phần loại đã nghiên cứu ở trên, LCC có hệ thống bảng bổ trợ kí hiệu rát phát trién như: bảng trợ kí hiệu địa lý, ngôn ngữ, dần tộc,... Các bảng ượ ký hiệu gắn lién với tàng bảng, tùng lớp cụ thé, do đó LCC không có bảng trợ ký hiệu chung. Bảng phần loại của Thư viện Quốc hội Mỹ là bảng phần loại được biên soạn cho chính Thư viện của mình với vốn tài liệu lớn, nên có cáu trúc chi tiết, tuy nhiên nó không thông dụng và được nhiéu thư viện trên thế giới sử dụng. Ở Việt Nam, hiện nay thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đang sử dụng LCC đé phần loại tài liệu thuộc các môn ngành kỹ thuật (Từ 2004). Trên thé giới vẫn còn tỗn tại một sỗ bảng phân loại khác như: Bảng phân loại Hai chấm của Ranganathan (Colon Classification viết tắt là cc), hay ở một số nước dựa vào bảng phân loại ƯDC, DDC để biên soạn các bảng phần loại cho thư viện của minh. Ví dụ: Bảng phân loại dùng cho các thư viện khoa học tống hợp (Thư viện Quốc gia Việt Nam) xuát bản năm 1969 (Phân thành 17 lớp chính), 1991, 2002 (Phân thành 19 lớp chính). Bảng phần loại này 46 được sử dụng rát rộng rai ở các thư viện Việt Nam, đặc biệt hệ thỗng thư viện công cộng ữong nhiéu thập kỳ qua. Khung để mục Quốc gia: do Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ương xuát bản năm 1987 trên cơ sở Khung Đế mục của Trung tám Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Qụốc té (MockBa). Hiện nay Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Qụốc gia đang sử dụng đế hệ thống hóa các mảng tin, Phần loại tài liệu và án phấm thông tin. Bảng phân loại dùng cho thư viện trường phố thông: Do tác giả Đỗ Hữu Dư biên soạn trên cơ sở Bảng phân loại 19 lớp của thư viện Quốc gia. Bảng phân loại này được dùng cho các thư viện trường học và một SỐ thư viện trường cao đảng sư phạm trong nước Trên thế giới cũng như ở Việt Nam còn sử dụng một số bảng phần loại chuyên ngành, chuyên dạng đé phân loại tài liệu và tra cứu thông tin như Bảng phân loại tièu chuẩn, Bảng phản loại sáng chế... Các bảng phần loại đéu có cáu trúc tương tự nhau gổm có các bảng chính, các bàng phụ... Như vậy, đé tra cứu thông tin theo môn ngành tri thức một cách chính xác, đẩy đủ, ta không chi quan tâm tới các kí hiệu chính, mà cẩn phải chú ý tới các trợ kí hiệu như: Trợ kí hiệu hình thức,; ứợ kí hiệu địa lí; trợ kí hiệu ngôn ngữ; trợ kí hiệu thời gian, công dụng của tài liệu,... Qua khảo sát các bảng phân loại đang sử dụng, mỗi bảng được xây dựng đéu có quan điém, đặc thù riêng, song các bảng phân loại đéu trên đã thé hiện được: Tính khoa học: Tính chát này thể hiện ở trật tự sáp xép lôgic các lĩnh vực tri thức, phản ánh sự phát trién và mỗi liên quan, cũng như 47 ranh giới giữa các bộ môn khoa học, phù hợp với phản loại khoa học hiện dại, có hệ thống chi dẫn, chi chỏ hoàn hảo, thế hiện ở két cáu các kí hiệu chặt chẽ và thống nhát, dẽ nhớ, dẻ sử dụng. Tính hiện đại: Tính chát này thé hiện trong nội dung các lớp và các lớp con của bảng phần loại, bao hàm được những thành tựu khoa học tiên tiến cuả thế giới và có khả năng tiên đoán cho tương lai. Tính phổ cập và mém dẻo: Đây là khả năng co dãn và két hợp của bảng phân loại: nó có thé giản lược cho các thư viện qui mô nhỏ và có thé mở rộng cho các thư viện lớn mà khống phá vỡ cáu ưúc, có hệ thống các bảng trợ kí hiệu phong phú và bảng tra cứu chủ đế đẩy đủ. Tuy nhiên sử dụng loại ngôn ngữ tìm tin này chúng ta gặp phải một sỗ khó khăn: - Với việc sắp xép tài liệu theo hệ thổng các ký hiệu phân loại, ván đế nghiên cứu thường được phản ánh trong nhiếu lĩnh vực khác nhau do đó tài liệu vé một vấn đé sẽ bị phân tán, xé lể ở nhiếu môn khoa học khác nhau trong mục lục phân loại. Ví dụ: S Gạo 6C8.155 -Chébiénbột 613.26 - Thực phấm học 6C9.85 - Thương phám học 6C8.11 - Xay xát 333.278 - Xuátkháu 48 "S Quang học 535 - Qụang học 551.52 - Hiện tượng quang học trong khí quyổn 506.4- Qụang học ứng dụng 605.85 - Dụng cụ quang học - Do phải quán triệt nguyên tấc phân loại theo môn ngành trí thức thé hiện mối quan hệ thứ bậc ữong trật tự lôgic và các bảng phân loại là ngôn ngữ tìm tin tién kết hợp, do đó chúng không thé hiện các vấn đé mới một cách kịp thời (phải đợi đến các kì chinh lí mới có thé bổ sung). Với két cáu của hệ thống theo sơ đổ hình cầy, mục lục phần loại chi đảm bảo cho việc thé hiện mói quan hệ nội hàm trong ngành tri thức mà không phản ánh được mối quan hệ ngoại vi giữa các ván đé. - Dù cho các bảng phân loại được biên soạn đểu dựa ữên nhiểu cơ sở khoa học nhát định và có những ưu thé khác nhau vé phương pháp luận, song không thé tránh khỏi những hạn chế trong việc giới thiệu các ván đé mới hoặc các ván đé hẹp nhưng được nhiểu người quan tầm. Tuy nhiên, không ai có thé phủ nhận được ngôn ngữ tìm tin theo mồn loại cho phép định hướng và ứa cứu thông tin theo hệ thổng các môn ngành tri thức nhanh chóng, thuận tiện và đầy đủ nhát. 2.1.3. Ngôn ngữ tìm tim theo đề mục chủ đê Ngôn ngữ tìm tin theo đé mục chủ đé là ngôn ngữ tìm tin tổn tại song song với ngôn ngữ tìm tin theo môn loại, hiện nay được sử dụng khá phổ bién ở các nước phát trién. Đầy là loại ngôn ngữ tìm tin vừa có tính tiển két hợp vừa có tính hậu két hợp. 49 Với việc sử dụng ngôn ngử tìm tin theo đé mục chú để, cho phép người dùng tin có điéu kiện tiép cận với vốn tài liệu/ thông tin theo vấn đế. Trong ngôn ngữ tìm tin theo đé mục chủ đé mỗi quan hệ quan trọng nhát đó là mối quan hệ toàn thể - bộ phân. Với nguyên tác chia nhỏ chủ dê và nguyên tác diện hoá, vấn để được chi tiét hoá ra thành nhiếu bộ phận và nhiếu diện nghiên cứu khác nhau. Mổi quan hệ diện và mối quan hệ toàn thé bộ phận trong ngôn ngữ tìm tin theo chủ đé được thé hiện bầng mối quan hệ giữa đé mục chủ đé và phụ đé (tiéu để mục). Với phương pháp tổ chức hình thức lưu trữ theo chủ đé, tài liệu vé cùng một ván đé được tập trung vào một chủ để với các phụ đé, thé hiện các góc độ nghiên cứu khác nhau của ván đế, như vậy nó thé hiện ưu thé phản ánh tài liệu tập trung theo ván đé, khả năng cập nhật các khái niệm mới, cũng như giới thiệu các vấn đé mới. Ví dụ: Gạo (chủ đé) -Chébiénbột 6C8.155 - Thực phẩm học 613.26 - Thương phấm học 6C9.85 - Xay xát 6C8.11 - Xuát khẩu 333.278 Như vậy, những ván đé có liên quan tới Gạo sẽ được tập trung vào một chõ, thé hiện một cách đầy đủ và tạo điéu kiện cho việc nghiên cứu ván đế được thuận lợi hơn so với việc tìm tin theo môn loại ( Phân tán ở nhiéu lĩnh vực khoa học khác nhau). Với đặc điém này, sử dụng ngôn ngữ tìm tin theo đé mục chủ đế, người dùng tin có khả năng truy cập và tìm kiém thông tin vế một ván đé nhanh chóng và thuận tiện. Với việc xây dựng ngôn ngữ tìm tin trên cơ sở của ngôn ngữ tự nhiên và theo trật tự vẩn chữ cái là dáu hiệu cơ bản đế sáp xép các đé mục chủ đé trong mục lục chủ đé, cũng như bảng tra chủ đé chữ cái trong các án phấm thông tin, hoặc ô tra chủ đé dùng cho mục lục phân loại, do đó khi có khái niệm mới hoặc ván để mới xuát hiện, chúng ta có thể dẻ dàng bổ sung và cập nhật vào hệ thống và tra cứu được tài liệu thích hợp vé các ván đế, vé khái niệm đó. Với các ưu thé trên, việc tra cứu thông tin được tiến hành một cách dẽ dàng, nhanh chóng và thuận lợi. Hiện nay các thư viện, cơ quan thông tin trên thế giới đang sử dụng một số bảng đé mục chủ để đé định chủ đé và ứa cứu theo chủ đé. Chúng ta khảo sát một số bảng để mục chủ đế chính: Bảng đé mục chủ đé của Thư viện Quốc hội Mỹ Bảng để mục chủ đé của Thư viện Quỗc hội Mỹ (library of Congress Subject Headings viết tât là LCSH) hiện nay đã được xây dựng trên cơ sở bảng để mục chủ đé mà thư viện đã soạn thảo từ năm 1898 dựa ữên nguyên lý của Charier Ammi Cutter (do Uỷ ban Hội thư viện Mỹ biên soạn). Bảng đé mục chủ đé của Thư viện Qụốc hội Mỹxuát bàn lần thứ nhát trong khoảng từ năm 1909 - 1914 với tên gọi “Đé mục chủ để sử dụng cho mục lục kiểu từ điển của Thư viện Qụỗc hội Mỹ". Năm 1919 - Xuát bàn lân 2. Năm 1975 - Xuát bản lần 8 và đổi tên là Library of Congress Subject Headings: LCSH). 51 Năm 1986- Xuátbảnlán 10. Năm 1993 - Xuát bản lần 16. Năm 2002 - Xuăt bản lán 25. Năm 2007 - Xuát bản lần 30, gồm 5 tập, 288.000 mục từ. Mỗi lần xuát bản có bổ sung thêm nhiéu chủ để mới Ví dụ, năm 1993 - Xuát bản lán 16 có 199.000 đé mục chủ để, trong đó có 7.000 chủ đé mới và chi dãn, tham chiéu; có 2.800 chủ đé có sự thay đổi ít nhiéu. Trong Bảng đé mục chủ để của Thư viện Qụỗc hội Mỹ các đé mục chủ đé được xây dựng trên cơ sở : tên nhân vật, tên các tổ chức, cơ quan, đoàn thé, tên các đối tượng địa lý, địa danh, tên các sự vật hiện tượng, các ván đé, đé tài nghiên cứu... Vé mặt từ loại, dé mục chủ đé có thé là một từ hoặc một cụm từ, chúng có thé là danh từ hoặc một tập hợp tò. Trong LCSH ta có thé tìm các dạng đé mục chủ đé: - Là danh tií (dạng số nhiéu) Dogs (chó). Children (ứẻ em)ỗ Houses (ngựa). Schools (trường học). Animals (động vật). - Là một cụm danh tií (danh từ và tính từ). Vietnamese Literature (văn học Việt Nam). Rusian Newspapers (báo Nga). - Là một cụm tiígôm một danh tù két hợp với một danh tìi khác được sử dụng như một tính tìi Oil Industry (Công nghiệp dầu mỏ). - Là một cụm từ bao gôm một danh từ kết hợp với một danh tií khác bởi giới tií: Church in art (nhà thờ trong nghệ thuật). Human experimentation in medicine (thực nghiệm ttên cơ thé người trongy học). - Là một cụm tiígôm hai danh tiíliên két với nhau bởi liên từ. Familia and society (Gia dinh và xã hội). Culture and Education (Văn hoá và giáo dục). Đé giúp cho người định chủ để và tra tìm tin theo chủ đé được chính xác nội dung của tài liệu theo các khía cạnh, góc độ nghiên cứu khác nhau của chủ để, trong bảng đé mục chủ để của thư viện quốc hội Mỹ còn lập ra các phụ để (Subdivisions): + Phụ đé đế tài (Topic subdivision). + Phụ dể hình thức (Form subdivision). + Phụ đé thời gian (Chronological subdivision). + Phụ đé địa lý (Geographic subdivision). Ngoài ra LCSH còn tổn tại hệ thổng chi chỗ, chi dẫn rát phongphú: + Dùng (Use). + Dùng cho (Use for = ƯF). + Nghĩa rộng hơn (Broader terms = BT). + Nghĩa hẹp hơn (Narcower terms = NT). + Thuật ngữ liên quan (Related terms = RT). 53 + Cùng xem (See also = SA). LCSH được sử dụng rộng rãi ở nhiéu nước đặc biệt là các nước nói tiếng Anh. Ngoài LCSH hiện nay ở Mĩ còn tổn tại hai bảng đé mục chủ đé khác cũng được sử dụng rộng rãi, đó là: Bảng đề mục chủ để Sears (Sears list o f subject headings). Bảng này được dùng cho các thư viện công cộng cỡ vừa và nhỏ. Năm 1923 - Xuẩt bản lần thứ 1. Năm 2002 - Xuát bản lần thứ 17. Bảng đề mục chủ để dùng cho tài liệu thiếu nhi (subject headings of children's literature ) Năm 1969 - Xuát bản lần thứ 1. Bảng này cũng liên tục được tái bản và bổ sung. Bảng RAMEAU (Repertoire d'Autorite’ Matiere Encydope'dique et Alphabetique Unifie viét tát là RAMEAU) - Danh mục các đé mục chủ đé được sử dụng có tính chăt bách khoa và được sấp xép theo vần chữ cái. RAMEAU được xây dựng trên cơ sở Bảng đé mục chủ đé của Thư viện Quốc hội Mỹ. Ban đẩu Thư viện Qụốc gia Canada vùng Kebéch dịch LCSH sang tiéng Pháp đế xử lý tài liệu, sau đó Thư viện Qụốc gia Pháp đã sử dụng bảng này có bố sung và biên soạn lại. Bàng RAMEAU chủ yếu được xuát bản dưới dạng Microphich. Bảng RAMEAU được sử dụng làm ngôn ngữ tìm tin ở một sỗ nước nói tiếng Pháp như: Thư viện Quốc gia Pháp, Thư viện Quốc 54 gia Canada, Thư viện Qụóc gia Thuỵ Sỹ. Giống như LCSH, RAMEAƯ củng được xây dựng trên cơ sở: tên nhân vật, tên các cơ quan, tổ chức,... Các loại phụ đé như: Phụ đé nội dung, phụ đé hình thức, phụ đé thời gian, phụ đế địa lý và các loại chi dẫn: Xem, dùng cho, thuật ngữ hẹp hơn, thuật ngữ rộng hơn... Bảng đề mục chủ đê ở Việt Nam Khác với các thư viện nhiéu nước trên thế giới, ở Việt Nam các thư viện khồng sử dụng bảng phân loại đé mô tả nội dung tài liệu và tra cứu thông tin trước, mà lại sử dụng đé mục chủ đé. Định chủ đé và tra cứu thông tín theo chủ đé được quan tầm từ thời Pháp thuộc ở các thư viện lớn như: Thư viện Trung ương Đông dương, Thư viện Trường Viẽn đòng Bác cổ, Thư viện Trường Đại học Y - Dược,... Tại các thư viện này đã xáy dựng hai loại mục lục: Mục lục chủ để và Mục lục Tác giả. Mục lục Chủ đé chi được xây dựng cho sách tiéng Pháp. Sau ngày hoà bình lập lại ở miến Bác (10/1954), các thư viện vân tiếp tục tổ chức mục lục chủ đé với tư cách là ngòn ngữ tìm tin chính, tuy nhiên có sự thay đói cơ bản đó là nó được phản ánh bâng tiếng Việt - quốc ngữ : ngôn ngữ chính thức của nước Việt Nam độc lập. Tuy nhiên, ngôn ngữ tìm tin này chi tổn tại không lầu, sau 1960 là ngùng, thay thế cho nó là ngôn ngữ tìm tín theo môn loại. Thời gian gán đây Thư viện Qụốc gia Việt Nam cũng đã có chủ tnlơng khôi phục lại việc định chủ đé và xây dựng mục lục chủ đé giúp cho việc fra tìm tin theo nội dung một cách đa dạng hơn và thuận lợi hơn. Như vậy đé làm được điéu này đòi hỏi phải đầu tư kinh phí, cũng như sức lực rát lớn đé xây dựng bảng để mục chủ đé phù hợp. 55 Ở Việt Nam một só thư viện đã xầy dựng riêng cho mình bảng Đé mục chủ đé đé phục vụ cho việc xây dựng bộ máy tra cứu và tim tín như thư viện Trường Đại học Y Hà Nội. Bảng Đé mục chủ đé của thư viện Trường Đại học Y Hà Nội gổm hai phán: Phắn 1: Chủ đé chính. Phán 2: Gổm các trợ ký hiệu ghép với chủ đé chính nhằm chi tiét hoá các khía cạnh, góc độ nghiên cứu của chủ dé chính. Trong phần 1: Các chủ đé được xáp xếp theo thứ tự ván chữ cái có kèm theo tên của các chủ đé và ký hiệu của chủ đé đó. Ví dụ: Bệnh học (và sinh lý bệnh): B1 Chán thương học: c 1 Tiêu hoá: T8 Tra cứu từ dién: T 13 Các chủ để ưên có thé được chi tiết bâng các mục nhỏ. 00 - Những ván đé chung 10 - Mô tả các biéu hiện chung tại các cơ quan bộ phận và nguổn gốc phát sinh, Từng mục nhỏ chi tiết hoá tiép: 00 - Những ván để chung 01 - Giáo trình 56 Thực chát, Bảng đé mục của Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội là bảng đé mục chủ đé vẫn còn rát sơ sài, nhiéu đé mục vẫn chưa được phản ánh, hoặc phản ánh chưa chi tiét, do đó khi Ưa cứu chưa thật thuận tiên và đáy đ ả Tuy nhiên, đó cũng là một sự cố gáng lớn của thư viện, phần nào đáp ứng với nhu cẩu tìm tài liệu/ thông tin mang tính đặc thù vế y học của người dùng tin. 2 Jề4. Ngôn ngữ tìm tín theo từkhoá, từ chuẩn Cùng với sự phát trién mạnh mẽ của công nghệ thông tin, hiện nay các thư viện và cơ quan thông tin ừên thế giới cũng đã ứng dụng rộng rãi tin học vào hoạt động của mình. Nhiểu ngân hàng dữ bệu, mạng thống tin, hàng vạn cơ sở dữ liệu được xảy dựng với nhiéu phán mém tư liệu đã được ra đời giúp cho việc lưu trữ và tra cứu thông tin được nhanh chóng và đầy đủ. Ngôn ngữ tìm tin theo từ khoá, từ chuấn được sử dụng rát rộng rãi từ những năm 1970 trở lại đây. Đặc biệt ở Việt Nam, sau những năm 1990 hẩu hét các thư viện, cơ quan thông tin đếu đã ứng dụng công nghệ thông tin vào các khâu hoạt động của mình như: xây dựng cơ sở dữ liệu, in phiéu mục lục, biên soạn thư mụQ quản lý bạn đọc, tra cứu thông tin tự động hoá,- Song song với các loại ngôn ngữ tìm tin khác theo nội dung như: chi sỗ phần loại và chủ để, từ khoá, từ chuẩn được sử dụng như một loại ngôn ngữ tìm tin chính trong các thư viện, cơ quan thông tin, giúp cho việc tìm tin nhanh chóng, thuận lợi và đẩy đủ. Ngôn ngữ tìm tin bằng từ khoá, từ chuán giúp tra cứu thông tin có nội dung sầu sác hơn, cụ thể hơn, chính xác hơn, đắy đủ hơn, với số lượng vô cùng. Để định từ khoá tài liệu và tra cứu thông tin một cách chính xác cần phải xây dựng bộ từ khoá chuán/ Từ đi én từ chuán. 57 Hiện nay, nhiéu cơ quan thông tin - thư viện ở Việt Nam đã xây dựng được các cơ sở dữ liệu (CSDL) phản ánh nguổn tài bệu có tại cơ quan mình hoặc nối mạng thông tin với các thư viện, cơ quan thông tin trong nước, bước đẩu chúng ta cũng đã xây dựng được một sỗ các bộ từ khoá, tà đién đé tham khảo và sử dụng: Từ đién từ khoá khoa học và công nghệ Ờ Việt Nam Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Qụócgia đã biên soạn Từ đỉén từkhoá khoa học và công nghệ. Từ cuói những năm 1980 (1986) Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Qụốc gia đã tiến hành tin học hoá hoạt dộng thông tin tư liệu. Trung tầm đã xây dựng các cơ sở dữ liệu (CSDL): CSDL BOOK, CSDL SCITEC, CSDL kết qúả nghiên cứu, CSDL STAND, CSDL DETAI, CSDL DINFO,... và đã tién hành sử dụng từ khoá đé xử lí nội dung tài liệu và làm ngôn ngữ tìm tin phục vụ cho việc tra cứu thông tin tự động h o i Thời gian đáu, Trung tầm sử dụng ngôn ngữ từ khoá tự do đé xử lí tài liệu, tổ chức lưu trữ và tìm kiếm thông tin. Từ khoá của tài liệu được định tự do từ văn bản hoặc do cán bộ định từ khoá tự đặt ra, ít được tién hành thấm tra qua ngôn ngữ có kiém soát như: các từ đién ngôn ngữ, từ đién thuật ngữ, tiêu chuấn của Việt Nam vé thuật ngữ khoa học, dẫn tới hiệu quả fra cứu tin không cao, do mức độ hình thức hoá thuật ngữ tháp, tính hệ thống hoá không đảm bảo, thông tin bị tản mạn và mang nặng tính chủ quan của người xử lý tài liệu và fra cứu. Nhằm khác phục nhược điém trên, đé tăng hiệu quả sử dụng và thống nhát của ngôn ngữ tìm tin bâng từ khoá trong các thư viện và cơ 58 quan thông tin, năm 1997 Trung tám Thông tin Khoa học và Công nghệ Qụốc gia đã hoàn thành bộ từ khoá đa ngành khoa học tự nhiên và công nghệ, năm 2001 đã xuát bản Từ điển từ khoá khoa học và công nghệ (mà tién thân là một công trình nghiên cứu cáp bộ của Trung tầm được tién hành từ năm 1993-1997). Từđiéngổm hai tập (50.000 đơn vị tò vựng). T.I. Bảng tò khoá theo vần chữ cái. T.II. Bảng tò khoá hoán vị. Tập 1: Bảng từkhoá theo vần chữ cái. Trong bảng này, các từ lchoá được sáp xép thành hai nhóm: - Nhóm tù khoá chính: Gồm các tò mô tả chủ đé chính của tài liệu đa ngành khoa học.Theo vần chữ cái tiéng Việt từ A đén z, theo trình tự phát ầm và hệ thống dáu trong tiéng Việt Những quan hệ tương đương quy ước giữa các từ khoá cũng được trình bày trong phấn này, trong đó các từ không ưu tiên được chi dân đén tò ưu tiên bằng ký hiệu chỉ dẫn sử dụng. Còn các từ ưu tiên được trình bày quan hệ với các từ không ưu tiên bâng một ký hiệu chỉ dẫn dùng cho. Ví dụ: Anten chảo DC Antenparabon Anten parabon SD Antenchảo Bệnh xuân lá DC Bệnhcuỗnlá 59 DC Bệnh quản lá DC Bệnhxuắnlá Bệnh xuắn lá SD Bệnhxuănlá - Nhóm từ khoá bố trợ: Gổm những từ có cách viét đặc biệt, được nhóm lại thành từng bảng đé tiện tra cứu. Các từ ứong bảng cũng được sáp xép theo thứ tự ván chữ cái và trình tự dáu phát âm như ở phán nhóm từ khoá chính. Các nhóm từ khoá trong bộ từ khoá gổm: + Bảng tra dịa danh: Là danh mục các từ khoá chi tên các châu lục, các nước, các quấn đảo, sông, núi lớn và các khu vực địa lý. Cách phiên ầm khác nhau được chỉ dẫn đến cách phiên âm thống nhát theo ký hiệu sử dụng. Ví dụ: Hác Hải SD Biénđen Hàn Quốc DC Nam Triéu Tiên Nam Triéu Tiên SD Hàn Quốc + Bảng tra tên các hiệp hội, cơ quan tổ chức nghiên cứu và phát trién công nghệ kinh té, môi trường ở cáp quốc té, khu vực và quốc gia lớn gổm: bảng tra tên viết tát, viét tên đây đủ. 60 Ví dụ: BIEF: Ngần hàng Thông tín Quốc té vế các nước nói tiéng Pháp. BN: Thư viện Qụốc gia (Pháp). UNESCO: T ổ chức văn hoá - Khoa học giáo dục của Liên hợp quốc + Bảng tra tên đầy đủ - Tên viét tầt Ví dụ: AAEE: Hội kỹ sư điện tử Mỹ. EƯROCEAN: Hội hải dương học châu Âu. + Bảng tên thuốc: gổm tên gốc các thuốc chữa bệnh đã được chính thức đăng ký với Tổ chức Y té thế giới: Ví dụ: + Ampidlin + Atropin + Bàng tên sinh vật: gổm tên các sinh vật có giá trị hoặc có hại cán phòng trừ, có mặt tại Việt Nam hoặc có liên quan đén Việt Nam. Bàng tra tên sinh vật Việt - Latinh. Ví dụ: Anas poeđlorhynchos: Vịt ười. Anemonia: Hải quỳ hoa cúc Tập 2: Bảng tra hoán vị. Bảng tra hoán vị của Từ đién từ khoá khoa học và công nghệ giúp người dùng tin dẽ dàng tra cứu được tát cả các từ khoá - là từ cùng chứa một từ được quan tầm, đổng thời cũng có tác dụng làm nổi bật tát cả các từ có ý nghĩa trong từng từ khoí Ví dụ: Khi có yêu cẩu tin vé "Chẩn đoán” ta có thé tìm được từ khoá có liên quan tới "Chân đoán như: Bộ đo Chấn đoán Dụng cụ Chăn đoán Máy Chăn đoán Thiết bị Chẩn đoán Chẩn đoán học Chân đoán huyét thanh Chẩn đoán kỹ thuật Chấn đoán sớm Chăn đoán từ xa,... Việc hoán vị các từ khoá với một số từ phức tạp dẽ bị nhẩm lân như tên sinh vật và tên loại, họ, bộ,... sinh vật sẽ giúp cho cán bộ xử lý thông tin và người dùng tin có thé xác định được cách dùng từ chính xác nhát Bảng tra hoán vị được trình bày theo cảcphăn tủ được hoán vị, các phán tử đó được xáp xép theo vẩn chữ cái. Trong bảng tra hoán vị các từ khoa học được hoán vị là: - Các từ khoá Khoa học - Công nghệ. - Tên sinh vật bằng tiéng Việt Các loại từ khoá không dươc hoán vi: -Từ khoá địa lý. - Tên các hiệp hội tố chức - Tên thuỗc. - Tên các sinh vật bầng tìéng Latinh. Bộ từkhoá của Thư viện Qụỗc gia Việt Nam Bộ từ khoá của Thư viện Quốc gia Việt Nam được biên soạn và xuát bản lắn đẩu năm 1997 có khoảng 10.000 đơn vị từ vựng; Nãm 2005 có bổ sung và xuát bản với số lượng khoảng 20.000 đơn vị từ vựng. Diện bao quát đế tài của bộ từ khoá mang tính chát đa ngành: liên quan đén tát cả mọi lĩnh vực khoa học: chính trị, kinh té, văn hoá, khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật, y học,., gổm các sự vật, hiện tượng, tên các nhân vật, đoàn thế, tổ chức, các địa danh, các vùng địa lý,._ Bộ từ khóa của Thư viện Qụóc gia Việt Nam được trinh bày trong một tập và được chia ra các bảng: - Bảng tra từ khóa nội dung: Gồm những từ chi tiét, khái niệm thuộc các ngành, các lĩnh vực khác nhau. Từ khoá được trình bày theo trật tự chữ cái và theo trình tự dáu phát âm. Các tà khoá được chia làm hai loại: + Từ ưu tiên: Là những từ được sử dụng khi định từ khoá hoặc khi tra cứu thông tin. + Tù không ưu tiên: Là nhừng từ nhầm hướng dãn người định từ khoá hay người tra cứu hiéu rõ mối quan hệ giữa chúng với từ không ưu tiên. Ví dụ: - Danh lam. Xem: Danh lam tháng cảnh - Danh lam tháng cảnh CX: Di tích lịch sử - Di tích văn hoá DC: Danh lam 63 - Danh lam tháng cảnh + Bảng tra tù khoá nhân vật: Gốm các nhân vật của Việt Nam và của nước ngoài, được sầp xép theo vần trật tự chữ cái tên đối với các nhân vật nước ngoài và họ đỗi với nhân vật Việt Nam, có kèm theo phần năm sinh năm mát Tên một số nhân vật được thể hiện dưới nhiéu bút danh hoặc viét khác nhau do phiên ầm được quy vào một tên thường dùng có kèm theo chi dản "xem” và "DC" (dùng cho). Ví dụ: - Bush, G.(l 924-) XemrBusơ, G - Busơ, G.(l924 -) DC: Bush,G. -Bethoven,L. (1770-1827) Xem: Bêthôven, L. -Bêthôven,L. (1770-1827) DC: Bê-thô-ven, L. - Beethoven, L. - Bethoven, L. + Bàng tra tù ìchoá Địa lý Việt Nam : gổm hai phẩa Phẩn 1: Từ khoá sáp xếp theo vắn chữ cái các huyện, tình (trong tình có tên các huyện). Ví dụ: Hà Nam 64 Bình Lục Duy Tiên Kim Bảng Lý Nhân Phủ Lý Thanh Liêm. Phẩn 2: Từ khoá sắp xếịytheo huyệiC mỗi huyện có chú thích thuộc tinh nào. Ví dụ: Đông Anh (Hà Nội) Đông Hà (Qụảng Trị) Đông Hưng (Thái Bình) Đông Sơn (Thanh Hoá) Đông Triéu (Qụảng Ninh) + Bảng tra tù ìâioá địa lý thế giới: Gồm các từ khoá sáp xếp theo Chầu lục: chảu Á, châu Âu, châu Đại Dương - châu ức, chầu Mỹ, Châu Phi. Tên địa danh nước ngoài được ưu tiên thông dụng. Ví dụ: - Australia Xem: Ôtxtraylia - Arhentìna Xem: Achentina 65 Bộ từ khoá vé kỉnh té - xã hội Bộ từ khoá vé kinh té xã hội của Trung tầm Thông tin (Bộ ké hoạch - Đáu tư) được xây dựng và hoàn thành nảm 1996, có khoảng 5000 đơn vị tò vựng. Bộ từ khoá gổm hai tập: bao quát đé tài thuộc hai lĩnh vực: - Lĩnh vực kinh tế: chính sách kinh tế. + Điéu kiện kinh té. + Các ngành kinh té: Công nghiệp, Nông nghiệp, Thương mại, Giao thông, Tài chính,.„ - Lĩnh vực văn hoá xã hội: Văn hoá, Giáo dục, Đào tạo, Lao động, Dần sổ, Môi trường,... Tập 1: Từ khoá được sáp xếp theo vần chữ cái và các dáu phát ầm (= giống Từ đién từ khóa khoa học - cồng nghệ). Đi kèm theo từ khoá bằng tiếng Việt là từ khoá bằng tiếng Anh và các ký hiệu phân loại dùng đế xác định tà khoá thuộc nhóm nào trong tập 2. Đế thể hiện mối liên hệ với nhau giữa các từ khoá, có thé thế hiện các mối quan hệ tương đương, liên đới và thứ bậc với các chi dẫn (giống như Từ đién từ chuán của UNESCO): BT: Nghĩa rộng hơn NT: Nghĩa hẹp hơn RT: Nghĩa liên quan ƯF: Sử dụng cho SN: Ghi chú phạm vi 66 Tập 2: Bảng phản loại tài liệu theo chủ đé và các nhóm tà mô tả: Trong tập này các từ lchoá được sáp xép theo từng đé mục phân loại. Trong mỗi đé mục, các từ được sáp xép theo vắn chữ cái và vần phát ầm. Bảng phân loại gổm 19 để mục - được đánh số thứ tự từ 01 -19: Ví dụ: 01: Hợp tác quốc tế, quan hệ quốc té International cooperation. International relations. 02: Chính sách kinh té, chính sách xã hội, ké hoạch h o i Economic policy, social policy, planing. 19: Thông tin - Tư liệu. Information, documentation Trong mỗi đé mục lại được chia nhỏ thành các tiếu mục Ví dụ: 07 ử Nông nghiệp 07.01. Kinh té học Nông nghiệp 7.03.01. Các đổn đién Như vậy, hiện tại ở Việt Nam đang tổn tại và được sử dụng tương đối rộng rãi ba bộ từ khoá trên, ngoài ra cũng tổn tại một số bộ từ khóa khác như: Bộ từ khóa khoa học Xã hội - Nhần văn của Viện Thông tin Khoa học Xã hội; Bộ từ khóa của Trung tầm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội. Bộ từ khóa của Thư viện Sau đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. Hổ 67 Chí Minh... tuy nhiên các bộ từ khoá này có số lượng từ vựng không nhiéu (Từ điến từ khoá khoa học - công nghệ 50.000 từ; Bộ từ khoá của Thư viện Qụốc gia Việt Nam 20.000 từ và Bộ từ khoá vé kinh té xã hội 5.000 từ), không đủ đé phản ánh các khái niệm ừong các ngành khoa học, các lĩnh vực hoạt động trong giai đoạn hiện nay, chưa nói đén sự phát trién nhanh chóng của khoa học - kỹ thụầt và sự ra đời nhiéu ngành khoa học mới. Do đó, đa sỗ thư viện và cơ quan thông tin vẫn tién hành định tà khóa tự do. Do ngôn ngữ tiếng Việt rát đa dạng, phong phú vé ngữ nghĩa, cú pháp... vì vậy néu mỗi thư viện ở các vùng, mién khác nhau định từ khoá theo cách của mình, sẽ dân tới mát tin ứong quá trình tra cứu và ành hưởng trực tiếp tới khai thác các mạng thông tin Qụốc gia. Việc xây dựng bộ từ khóa, từ chuán, tiến tới xầy dựng từ đién từ chuán ở Việt Nam tuy đã được nhác tới trong vài kỳ hội nghị, hội thảo vé cồng tác thông tin - thư viện, song đến nay vẫn chưa được tién hành trién khai trong phạm vi quốc gia. Từđiểntừchuáncùa UNESCO Từ đién tà chuán của UNESCO (Thesaurus UNESCO gọi tát ƯT) được biên soạn từ năm 1973 - 1974, gán liển với việc áp dụng máy tính diện tử vào công tác thông tin - tư liệu. Từ đién từ chuán của UNESCO gổm có 8.500 từ chuấn phàn ánh các lĩnh vực khoa học khác nhau như: -Tổng loại - Khoa học kỹ thuật - Khoa học xã hội - Con người và văn hoá 68 - Giáo dục - Truy én thông - Thông tin - thư viện - lưu trữ Trong Từ đién tò chuấn với mỗi thuật ngữ có thé bao gổm các chú giải vé mặt: - Thuật ngữ rộng hơn (Broader terms) - Thuật ngữ hẹp hơn (Narrower terms) - Thuật ngữ liên quan (Related terms) - Dùng (Use) - Dùng cho (Used for) - Thuật ngữ cao nhát (Top terms) Với một số từ chuấn, có thé có thêm phán chú giải thuật ngữ (scope note) kèm theo. Trong ƯT liệt kê bảng danh mục theo vần chữ cái các từ chuán có liên quan đén năm lĩnh vực chính mà UNESCO quan tâm như: giáo dục, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, văn hoá và truyén thông. ƯT cho đến nay vẫn là bộ từ đién từ chuấn mang tính quốc tế duy nhát tổn tại và phổ bién rộng rãi. Trong quá trình tra cứu, cán bộ thông tin phải cản cứ vào cơ sở dữ liệu cụ thé đé xác dinh thư viện - cơ quan thông tin đó dinh từ khoá theo bộ từ khoá nào, trên cơ sở đó thể hiện yêu cẩu tin cho sát Tuy nhiên, dù cơ quan thông tin - thư viện có sử dụng bộ từ khoá nào di chăng nữa, cán bộ tra cứu cũng phải linh hoạt đế đáp ứng nhu cẩu tin của người dùng tia 69 Đé tra cứu tin tự động hoá cần xây dựng phương trình tìm. Phương trình tìm cấn hai yéu tố: Từkhoá và toán tử tìm. Vé phương diện cú pháp được thé hiện qua những quan hệ lôgic OR, AND, NOT (Liên quan đén ván đé này sẽ được trình bày kỹ ở chương 4: Tìm tin tự động hoá). 2.2. Bộ máy tra cứu Bộ máy tra cứu là tập hợp các công cụ và phương tiện cho phép ữa tìm và cung cáp các tài liệu/ thông tin (dữ kiện, só liệu) phù hợp với diện để tài bao quát của cơ quan thông tín - thư viện, đáp ứng yêu cáu tin của người dùng tia Trên cơ sở các hình thức lưu trữ thông tin, bộ máy ứa cứu được phân chia thành: - Bộ máy tra cứu thông tin truyén thống/ thủ cồng, - Bộ máy tra cứu thông tin bán tự động hoá, - Bộ máy tra cứu thông tin tự động hoá. 2.2. Jế Bộ máy tra cứu thông tín truyin thống/ Thủ công Bộ máy tra cứu truyén thống/ thủ cồng góm: các bộ phiếu tra cứu thư mục, bộ phiéu ữa cứu dữ kiện, hệ thỗng mục lục và kho tài liệu tra cứu. 2.2.1.1. Các bộ phiếu tra cứu thư mục Là công cụ phản ánh các tài liệu/ thông tin vé những ván đé và đé tài mà cơ quan thông tin - thư viện phải phục vụ không phụ thuộc vào loại hình tài liệu và nơi bào quản chúng. + Bộ phiếu tra cứu chính Bộ phiéu tra cứu chính là một bộ phận chủ yéu, quan trọng nhát của bộ máy fra cứu. Bộ phiéu tra cứu chính có nhiệm vụ trả lời tát cả những yêu cáu tin theo diện bao quát đé tài của cơ quan thông tin. Đặc điém của bộ phiéu tra cứu chính là nó bao quát toàn bộ những chuyên đé chính cũng như những chuyên dé có liên quan, ké cận; phản ánh các tài liệu không phụ thuộc vào các loại hình và nơi bảo quản chúng. Loại bộ phiếu này thường được xáy dựng tại các thư viện chuyên ngành (thuộc các viện nghiên cứu: Viện nghiên cứu chè, Viện nghiên cứu cây lương thực - thực phấm, Viện nghiên cứu Điện, Viện nghiên cứu Vật liệu xây dựng,... hoặc tại các trung tâm thông tin như: Trung tâm thông tin Địa chát, Trung tầm thông tin thương mại,- + Cácbộ phiếu tra cứu chttyènđé Các bộ phiéu tra cứu chuyên đé được xáy dựng đé trả lời những yêu cẩu tin theo những ván để, đế tài hẹp cụ thế nào đó được nhiểu người quan tám và có tính cáp bách (Tính thời sự). Đặc điém của các bộ phiếu chuyên để là chúng phản ánh vấn đé một cách toàn diện nhát, đẩy đủ nhát và mang tính thời sự rõ ràng. Ví dụ: Trong tình hình hiện nay, nạn ma tuý có nguy cơ phát trién ở các trường học, đé phát trién và ngăn chặn tệ nạn này các trường học đã quan tâm theo dõi và có biện pháp xử lý kịp thời. Thư viện nhiéu trường đã xây dựng các hộp phiếu chuyên đế như “Tệ nạn ma tuý và cách phòng chống’ hoặc “Phòng và chóng HIV/AIDS Đặc biệt các thư viện thuộc hệ thống thư viện công cộng thường xuyên tố chức các hộp phiéu chuyên đé nhân dịp các ngày lẽ lớn của 71 đát nước như: Ngày sinh nhật của Chủ tịch Hổ chí Minh, Ngày Qụốc khánh 2-9, các kì đại hội Đảng, ngày Giải phóng Thủ đô, Ngày chién thấng lịch sử Điện Biên Phủ,.. Các thư viện đã thu íhập thông tin từ các báo của Trung ương, địa phương và tạp chí định kỳ các nguổn tin này cung cáp thông tín một cách kịp thời, đáy đủ, và đảm bảo độ tin cậy. + Các hộp phiếu thư mục Các hộp phiéu được tó chức ở các thư viện rát đa dạng, trong đó phải ké đén bộ phiếu tra cứu theo loại hình tài liệu. Các hộp phiếu ữa cứu theo loại hình tài liệu giúp bạn đọc theo dõi thông tin vể các loại hình tài liệu đã được nhập vé thư viện một cách có hệ thỗng. Nhiéu thư viện và cơ quan thông tin đã xây dựng: Hộp phiếu thư mục các bài ừích báo, tạp chí Ví d ụ : Trung tâm thông tin - Thư viện Trường Đại học Văn hoá Hà Nội đã xây dựng nhiéu hộp phiếu thư mục bài trích (Báo, tạp chí, sách) như: - Hộp phiéu thư mục bài trích vé Văn hoá nghệ thuật, - Hộp phiéu thư mục bài trích vé Thông tin - thư viện, - Hộp phiếu thư mục bài trích vé Bào tổn bảo tàng, - Hộp phiéu thư mục bài trích vé Du lịch... Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã xầy dựng các hộp phiéu như: - Hộp phiếu Tạp chí ngoại văn, - Hộp phiếu Tạp chí tiếng Việt, - Hộp phiéu Luận án khoa học,... Ở háu hét các thư viện và trung tâm thông tin thuộc các viện nghiên cứu như Viện khoa học kỹ thuật xây dựng, Viện vật liệu xây dựng, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp,... đểu xây dựng: - Hộp phiéu các báo cáo khoa học và những công trình nghiên cứu: phản ánh những đé tài nghiên cứu đã được tiến hành, giúp các nhà nghiên cứu tham khảo và nghiên cứu không bị trùng lặp. - Hộp phiếu catalo công nghiệp: giới thiệu các mãu, mã sản phẩm của cơ quan, xí nghiệp Việt Nam và của nước ngoài. - Hộp phiéu các công trình thiết ké thử nghiệm,... + Hộp phiếu tra cứu nhân vậ t/ Danh nhân Hộp phiếu này phàn ánh vế thân thé và sự nghiệp các nhản vật nổi tiéng trong các lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, văn học - nghệ thuật, kinh tế, văn hoá,... trong nước và trên thế giới, giúp cho người dùng tin có điéu kiện tìm hiéu một cách toàn diện, đẩy đủ và nhanh chóng vé các nhân vật đó. Ví dụ: Thư viện triéu Nguyẻn (thuộc Trung tâm bảo tổn Cố độ Hué - Tp. Hué) xây dựng: Hộp phiếu các vua, chúa triểu Nguyên, Thư viện tinh Nghệ An xây dựng: Hộp phiếu Danh nhân Nghệ tĩnh, + Các hộp phiếu tra cứu vê địa chí Hộp phiếu tra cứu vé địa chí được xáy dựng nhâm phản ánh vể tài nguyên thiên nhiên, danh lam tháng cảnh, tìém năng kinh tế, con người,... của từng địa phương khác nhau. 73 Ví dụ: Thư viện Viện thông tin - bảo tàng địa chát khoáng sản đã tổ chức hộp phiéu địa chí vé các khoáng sản có tại các địa phương, giúp cho cán bộ nghiên cứu tra cứu được nhanh chóng những thồng tin cần thiết Tuy nhiên, háu hết các thư viện tinh đéu đã tó chức mục lục địa chí phản ánh thông tin một cách đáy đủ, toàn diện vé địa phương mình. + Các bộ phiéu dữ kiện Các bộ phiéu dữ kiện là những hệ thống tìm tin cho phép giải đáp các yêu câu tin dữ kiện cụ thé, giúp người dùng tin khồng phải tra cứu tài liệu và quá trình rút ra từ những tài liệu có chứa dữ kiện cán thiét Đặc điểm của các bộ phiếu dữ kiện. Đối tượng mô tả trong bộ phiéu dữ kiện không phải ỉà một tài liệu trọn vẹn nào đó; mà là từng dữ kiện hoặc tập hợp những dữ kiện cán thiét dược rút ra từ một/ nhiểu tài liệu: những dữ kiện này liên quan với nhau trong một phạm vi một mẫu tìm/đối tượng hay quá trình. Mỗi phiéu phản ánh một đối tượng Thông tin trong phiếu dữ kiện phải được phần tích, so sánh và đánh giá nhằm bảo đảm độ tin cậy cho phép và tính chính xác cao. Phiéu dữ kiện cần bảo đảm tính cập nhật và khi cân thiét có thé sửa đổi những dữ kiệa Một số bộ phiếu dữ kiện thường được xây dựng trong cơ quan thông tin - thưviệa - Bộ phiếu các sản phẩm, thiết bị mới. Loại bộ phiéu này dùng đé trả lời các yêu cầu vé tính năng tác dụng, các đặc tính kỹ thuật, các đặc điém thiét ké, giá cà, cơ quan xí nghiệp sản xuát 74 Ví dụ: Sản phám: Giáy da, đổ hộp, may mặc, đông lạnh,.. ỗ Thiết bị: Thiét bị điện, thiết bị máy tính, thiết bị viẽn thông,... - Bộ phiếu vật liệu Bộ phiéu vật liệu cung cáp dữ kiện vế tính năng, tác dụng, lĩnh vực ứng dụng, cũng như: thành phán hoá học, cơ học, cồng nghệ ché tạo, giá thành, tính ưu việt so với các vật liệu tương tự, cơ quan thiét ké, cơ sở sảnxuát Ví dụ: Vật liệu xây dựng: sắt, thép, compozit,... Vật liệu dệt: Bông, sợi, vải,... - Bộ phiếu các quỵ ừình công nghệ và các sáng kiến cải tiến Bộ phiéu này cung cáp những tin tức vé những quy trình công nghệ tiên tién, các trang thiết bị cơ giới hoá, tự động hoá đã được áp dụng ở những cơ sở nghiên cứu, sản xuát, vé hiệu quả kinh té của chúng và những sáng kiến, cải tiến kỹ thuật được đé xuát và áp dụng. - Bộ phiếu địa chỉ Được xây dựng đé giúp đỡ các cơ sở sản xuát, các tổ chức, cơ quan biét được những địa chi cần thiết đé giao dịch, mua, bán, xuát khẩu, nhập khấu như: - Địa chi khách hàng - Địa chi cơ sở sàn xuát các sản phẩm có liên quan,... Nhiéu viện, trung tâm thông tin chuyên ngành đã xây dựng các cơ sở dữ liệu dữ kiện phục vụ cho công tác lưu trữ và tra cứu thông tin được đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời. 2.2.1.2. Hệ thỗng mục lục thư viện Hệ thống các mục lục thư viện là một bộ phận quan trọng của bộ máy tra cứu, là công cụ fra cứu truyén thống không thé thiếu được, nó phản ánh toàn bộ kho tài liệu gốc hiện có trong thư viện, giúp bạn đọc tra tìm tài liệu một cách thuận lợi và nhanh chóng. Hệ thống mục lục của thư viện gổm: -Mục lục chữ cái Mục lục chữ cái phản ánh kho sách theo tên tác giả hoặc tên sách (theo tiêu đé mô tả), vừa là phương tiện tuyên truyén sách, vừa là một công cụ tra cứu thư mục và sử dụng dơn giản. Mục lục chữ cái trả lời các cáu hỏi: Trong thư viện có bao nhiêu tác phám và cụ thé là những tác phấm nào của một tác giả nào đó ? Hoặc thư viện hiện đang lưu giữ những lẩn xuát bản nào của một tác phám. - Mục lục phân loại Mục lục phân loại cũng giống như mục lục chữ cái, là một công cụ tra cứu rát quan trọng trong thư viện. Mục lục phân loại phản ánh kho tài liệu gốc của thư viện theo nội dung các ngành khoa học. Hiện nay trên thé giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng tồn tại nhiéu bảng phân loại khác nhau, khi tìm tin cấn tham khảo xem thư viện đang sử dụng bảng phân loại nào đé xử lý nội dung tài liệu (phân loại tài liệu) đế khi tìm tin ta cũng phải sử dụng bảng phân loại đó đé thể hiện yêu cáu tin/ mẫu tìm (kỷ hiệu phân loại). Ví dụ: Bảng phân loại BBKj Các ngành khoa học được sấp xép theo ván chữ cái từ A - z. 76 Bảng phân loại DDC: 000 - 999, Bảng phán loại ƯDC: 0 - 9... - Mục lục chủ để Mục lục chủ đé phản ánh kho tài liệu gốc theo đé mục chủ đé. Cũng giống như khi phân loại tài liệu và xầy dựng mục lục phần loại, thư viện sử dụng bảng để mục chủ đé nào đé định chủ đé và tố chức mục lục chủ đé thì cũng theo bảng đó đé tra cứu thông tin. - Mục lục xuất bản phẩm định kỳ, tiếp tục Giúp cán bộ thư viện, người dùng tin theo dõi và tra cứu các xuất bản phấm định kỳ (các loại báo; tạp chí) thư viện thu thập được. - Mục lục liên hợp Mục lục liên hợp phản ánh tài liệu lưu giữ tại nhiéu thư viện khác nhau ưên địa bàn của một địa phương nào đó hoặc là một ngành nào đó. - Mục lục địa chí Mục lục địa chí giúp cho việc tra cứu một cách nhanh chóng và thuận lợi những tài liệu / thông tin đã được xuát bản có đé cập tới địa phương, vùng, miển nào đó. 2.2.1.3. Kho tài liệu tra cứu, ấn phấm thông tin, thư mục Số lượng và chát lượng của kho tài liệu này ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả phục vụ fra cứu của thư viện và cơ quan thông tin. Nếu tổ chức không tốt kho tài liệu fra cứu, cán bộ tra cứu có giỏi bao nhiêu cũng không thé trà lời được đầy đủ câu hỏi của người dùng tìa - Kho tài liệu tra cứu Kho tài liệu tra cứu là kho đặc biệt trong hệ thống kho sách của thư viện. Kho này được tổ chức ứên cơ sở rút ra tà kho chính những loại sách mang tính chát tham khảo, tra cứu thường xuyên được sử dụng đén, giúp cho cán bộ thông tin thư viện, người dùng tín tiện tra cứu hàng ngày tiết kiệm thời gian, công sức của họ. Kho tài liệu tra cứu gổm: + Những tài liệu có tính chất chỉ đạo Tài liệu mang tính chát chỉ đạo là các tài liệu của Đảng và Nhà nước (Văn kiện đại hội Đảng, các chi thị, nghị quyét, thông tư, quyét định của Chính phủ; .ẵ. ) vé phương hướng phát trién kinh tế, khoa học, văn hoá, xâ hội,... của đát nước nói chung và của ngành nói riêng, phù hợp với diện phục vụ của thư viện, cơ quan thông tia Ví dụ: s Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, Nghị quyét hội nghị TW, Điéulệ,... s Hiến pháp, s Một sỗ bộ luật, pháp lệnh : Bộ luật tố tụng hình sự, Luật xuát bản, Luật đắu tư nước ngoài, Pháp lệnh thư viện, Pháp lệnh lưu trữ,™ S Các tác phấm kinh dién của chủ nghĩa Mác - Lênin (toàn tập, tuyén tập, tác phấm riêng biệt, các tập chuyên đé của C-Mác, F. Enghen, V. Lênin, Hổ chí Minh,...). + Bách khoa thư (Encyclopedias) và niên giám (Encyclopedias and Book o f the years). Bách khoa thư cung cáp những kién thức, tư liệu chính xác, cụ thể có hệ thống, vể mọi ván đé có liên quan tới đời sống chính trị, văn hoá, xã hội và khoa học. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có bách khoa thư, song ữên thé giớixuát hiện nhiéu loại bách khoa thư từ thời cổ đại với các nhà bách khoa thư nổi tiéng như Aristotle (Ai Cập), Ploong the 78 Elder (La Mã), Alexander Neckam, Thomas Elyot, Ephrainy Chambers (Anh),... Qua mỗi thời kì các Bách khoa thư lại hoàn chinh hơn vé hình thức và phong phú hơn vé nội dung, đáp ứng cho việc tra cứu thông tin của người dùng tin. Hiện nay, háu hét các nước phát trién trên thé giới đéu xuát bản bách khoa thư. Các án phẩm này đểu được tái bàn nhiéu lần và ngày một hoàn thiện hơn. Ví dụ như: Encyclopedia Briừinica: 16 lần (tới năm 2007); Encyclopedia Americana: 15 lán (tới năm 2006), Đại bách khoa thư (Liên Xô): 3 lần,... Các bách khoa thư của thế giới được sử dụng rộng rãi ở các thư viện Việt Nam. Các loại bách khoa thư giúp cho cán bộ thư viện, bạn đọc ứa cứu một cách thuận lợi và nhanh chóng vế nhiểu vấn đé mang nội dung tổng hợp. Theo nội dung Bách khoa thư có thé chia ra làm nhiếu loại: • Bách khoa thư có nội dung íổng hợp: hầu hết các nước đéu xuát bản loại bách khoa thư loại này. Encyclopedia Britanica: (xuất bản lần 1:1768 -1771). Lân xuát bản lần thứ 16 (2007) của Encyclopedia Britanica có 32 tập gổm: 44 triệu từ vựng; Hơn 65.000 bài báo; 15.000 bài báo vé địa lý; 24.000 tranh ảnh minh họa, bản đổ; Hơn 23.000 tiéu sử nhân vật có từ Socrates đến Hồ Cám Đào được láy từ hơn 4.000 nguổn tài liệu gốc Ngoài hình thức in mang tính truyén thống trên giáy, Encyclopedia Britanica còn xuát bản dưới dạng điện tử (CD-ROM). Encyclopedia Britanica đổi mới, cập nhập thông tin kịp thời (mỗi năm đổi mới 1096 lượng thông tin) bằng các phụ trương (niên giám): Britanica book of the year. Encyclopedia Britanica, 19-,..200 -,2007 (Mỗi năm ra một phụ trương /niên giám). Encyclopedia Americana Nhiéu thư viện ớ các tỉnh phía Nam có bách khoa thư American. Encyclopedia American xuát bản lần thứ 15 (năm 2006) 30 tập gổm: 25 triệu từ vựng; 26.000 trang; 45.000 bài báo; 23.000 franh ảnh minh họa; 1.200 bản đổ; 3.800 biéu đổ,... Encyclopedia American cũng giống như Encyclopedia Britanica đổi mới, cập nhập thông tin lập thời bằng các phụ trương (niên giám): American Annual: An Encyclopedia of Curent Events. N - Y, Encyclopedia Americana, 19-.., 200-. Mỗi năm ra một phụ trương. Khi tra cứu cẩn sử dụng các Phu trương/ niên giám vì chúng cung cáp thông tin mới và cập nhật • Bách khoa thư chuyên đé: cung cáp những kiến thức, tư liệu chính xác, cụ thể có hệ thỗng, chi tiét vé vấn đế có liên quan tới một/ một số lĩnh vực khoa học Loại bách khoa thư này được xuát bản nhiéu ở các nước và Việt Nam. Ví dụ: s Bách khoa thư bệnh học, "S Bách khoa thư Quân sự, s Bách khoa thư Hà Nội... + Tù điển (Dictionaries) Cùng với bách khoa thư, từ diển cũng là công cụ tra cứu quan trọng cho đông đảo người dùng tia Từ đién gồm có một số loại chính như: tà đién bách khoa, từ đién ngôn ngữ, từ đién thuật ngữ, từ đién địa danh, từ đién tiéu sử/ nhân vật.