🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Tô-Mát Ê-Đi-Xơn và Điện
Ebooks
Nhóm Zalo
STEVE PARKER
Tô-mát
Ê-DI-XON và ĐIỆN
KIM
ĐÔNG
Quang cảnh Xin-xin-na-ti, Ô hai ô, vào năm 1848, sau khi Ê-đi-xơn ra đời một năm. Đó là thế giới của máy hơi nước, đèn thắp bằng khí khác xa với thế giới của xe hơi và “Nàng tiên điển" mà Ê-đi-xơn từng biết trước khi ông mất vào năm 1931.
2
LỜI MỞ ĐẦU
Hãy hình dung một cuộc sống mà không có đèn điện, máy quay đĩa, điện thoại, chiếu bóng. Cũng không có nhà mẫu điện, cột, dây cáp, dây điện đưa nhiệt và ánh sáng đến cho nhà ở, xưởng máy, trường học, cơ quan làm việc của chúng ta.
Nhưng chính là nhờ một phần ở Tô mắt Ê-đi-xơn. "nhà phát minh vĩ đại nhất của mọi thời đại như người ta ca ngợi, mà chúng ta có được tất cả những điều kỳ diệu ấy. Trong những năm 1870-1920. Ê-đi-xơn và nhiều nhà khoa học khác đã sáng chế ra hàng trăm loại máy móc, dụng cụ chạy bằng điện. từ lò nung xi măng khổng lồ đến chiếc bóng đèn thường dùng hàng ngày.
Cái tài của Ê-đi-xơn là ở chỗ ông biết nắm bắt được những ý tưởng và những tìm tỏi của người khác và hoàn chỉnh nó. Năng khiếu về cơ khí cũng như sự khéo léo trong việc phát hiện những sai sót. khiếm khuyết của máy móc đã cho phép ông sáng chế ra những thiết bị tốt hơn, có hiệu quả hơn. Ông đã đưa ra những phương pháp và mẫu đồ vật mới mà việc sử dụng nó ở quy mô lớn có thể cho phép giải quyết được nhiều vấn đề, làm tăng nhanh lưu thông và sản xuất, tóm lại là làm cho cuộc sống được thuận tiện, dễ dàng hơn.
प
CHƯƠNG I
BƯỚC KHỞI ĐẦU
Tô-mát Ê-đi-xơn sinh ngày 11 tháng 2 năm 1847 trong một ngôi nhà nhỏ bên cạnh hồ Eriẻ ở Milan, Ô-hai-ô, nước Mỹ. Cha của Tô-mát, ông Sa-muy-en, làm nghề mộc. Mẹ cậu, bà Nan-xi sinh hạ được bảy người con trong đó ba người mất từ lúc còn nhỏ. Cho nên giữa Tô-mát và các em trai, gái, có một khoảng cách về tuổi khá xa.
MỘT HỌC SINH "CÓ VẤN ĐỀ"
Năm 1854, khi Tô-mát lên bảy, gia đình Ê-đi-xơn dọn đến ở Pho Hurơn, đầu phía Nam hồ Hu-rơn. Công việc của ông Ê-đi-xơn sa sút và gia đình cậu trở nên túng thiếu. Tô mất mắc bệnh tinh hằng nhiệt (như bệnh sởi, chỉ có ở châu Âu) và bị "nặng tai". Năm sau, lần đầu tiên trong đời, cậu được đưa đến trường. Óc tỏ mà, tật nặng tai cùng với tính ưa đủa cợt đã chơi khăm cậu nhiều võ. Chỉ ba tháng sau, cậu đã bị thầy giáo phê là "chậm tiến" và bà mẹ phải đến đón cậu về. Ai có thể ngờ được rằng hai mươi hai năm sau, cậu bé đã trở thành nhà bác học kiêm triệu phú.
2-FDXVD
Ngôi nhà của Tô mát. Ăn và E-di-xon à Mi-lan, O-hai-o,
1847.
Năm mười hai tuổi. Tô-mát tự tuyên bố là đã trưởng thành và muốn sống tự lập. Câu trả thành chủ hẻ bản bản và bánh ngọt trên tàu hỏa.
XỨNG ĐÁNG VỚI PHẦN THƯỞNG
Những ngày rong ruổi trên đường thật thú vị đối với Tổ mát E-đi-xơn. Tất nặng tai khiến câu chỉ nghe được bập bom chuyển của người khác nếu họ nói với giọng đủ nghe; nhưng ở trên tàu, vĩ hành khách buộc phải nói to để át tiếng tày chạy nên cầu có thể nghề được hết những gì họ nói. Cậu còn nghe được cả tiếng tích tế theo ký hiệu Moóc do máy điện báo trên tàu phát đi.
Một hôm, trên đường đi, cầu cứu giúp được cho một cậu bé, con của một nhân viên điện báo. Biết ơn To-mất, ông này đã chỉ bảo cho câu xem máy được thao tác như thế nào. Sự việc này hóa ra lại là bước khởi đầu sự nghiệp điện báo của Tô mát, cũng như nó đã khơi lên ở cầu niềm hứng thú đối với những thiết bị điện.
PHÒNG THÍ NGHIỆM TẠI NHÀ
Tô-mát rất ham đọc, nhất là cuốn "Những nguyên lý" của Lạc Niu-tơn, được coi như một trong những cuốn sách khoa học vĩ đại nhất của mọi thời đại. Chính việc đọc sách đã làm cho cậu coi trọng những lý thuyết khoa học. Cạnh đó những thí nghiệm về lý và hóa cũng đặc biệt lôi cuốn trí tưởng tượng của cậu. Dưới hầm nhà, cậu lập một phòng thí nghiệm. Với những bình thủy tinh và một số hóa chất mua hoặc xin được ở các cửa hiệu xung quanh, cậu lặp lại một số thí nghiệm đọc được ở trong sách.
Năm 1859, công ty xe lửa mở tuyến đường chạy từ cảng Hurơn đi Đa-lát. Đường sắt và vô tuyến điện phát triển ngày càng nhiều lên. Tomit, lúc ấy 12 tuổi, xin được chặn bán báo và bánh ngọt trên tàu.
Cậu nhanh chống mở rộng việc làm ăn bằng cách cung cấp cho hành khách mứt kẹo và hoa quả đầu mùa. Cậu tuyển thêm một số cậu bé khác làm "nhân viên" bán hàng ở các ga dọc đường và nhờ đó, kiếm được thêm tiền để mua sách khoa học. Cậu còn xin lập một "phòng thí nghiệm" và một "xưởng in" nhỏ trên một toa tàu bỏ không, để ra tờ báo Người đưa tin do cậu làm chủ bút, để phục vụ hành khách.
ĐIỆN BÁO XUẤT HIỆN
Trên một đất nước rộng bao la, việc chuyển thư từ, tin tức trên những chặng đường dài thật không dễ dàng Có một thời gian người ta chuyển thư bằng ngựa trạm tốc hành. Từ Mít-xui đến Ca-li-phooc-nia, dài 3200km ngựa trạm thay nhau chạy mất 10 ngày. Khi thông tin được chuyển bằng ký hiệu tài bằng dưỡng dầu thì tin tức chạy nhanh như tốc độ ánh sáng. Và đến năm 1861, các đường dây diện báo đã chạy dọc ngang trên khắp nước Mỹ.
ĐIỆN BẢO VIÊN LƯU ĐỘNG
Năm 1861, nước Mỹ xầu ra nội chiến. Khi nhân viên điện bảo ở cảng Hu-rơn ra mặt trận thi Ẻ đi xơn được điều vào thay thế ông ta. Giữa hai lần thu phát điện, cậu vẫn tranh thủ làm thí nghiệm dưới tầng hãm của trạm lưu diện. Năm 1854, ở tuổi 17. E-đi-xơn xin được một chân làm điện bảo viên ở Ca-na-đa và trở thành “điện báo viên lưu động". Những điện bảo viên giỏi thường chạy đi kiếm việc ở những nơi trả lương cao. Ê-đi-xơn cũng vậy, cậu chạy kiếm việc ở cả Mỹ và Ca-na-đa. Cậu tình nguyện làm việc ban đêm để dành ban ngày cho việc dọc sách và làm thí nghiệm. Bởi ở cậu, có "quá nhiều ý tưởng" mới mẻ và cậu muốn sáng chế ra những thứ máy có thể phát hiện ra những sai lầm của người sử dụng. Và vì thế đã hơn một lần cậu bị đuổi việc.
Tranh vẽ năm 1860. Phương tên chuyên chủ chủ yếu lúc ấy là xe lửa. Chính trên những đoàn tàu như thế. Ê-đi- xơn rong ruổi, vừa học tập vừa làm việc kiếm sống.
5
BẰNG PHÁT MINH QUAN TRỌNG NHƯ THẾ NÀO
Bằng phát minh là một chứng từ trong đó Nhà nước ghi nhận một phát minh và bảo đảm bản quyền cho tác giả. Trong một thời gian nhất định, duy nhất chỉ có người phát minh là có quyền sản xuất, sử dụng hay bán lại phát minh của mình. Người phát minh có thể cho phép người khác sử dụng bằng hãy bán lại bằng của minh. Việc xin được Nhà nước cấp bằng phát minh là rất cần thiết bởi chính người phát minh sẽ được hưởng lợi về phát minh đó.
ỨNG DỤNG MỚI VỀ ĐIỆN
Năm 1865, Ê-di-xơn được Công ty miền Tây nhận vào làm việc ở Bốt-xtơn. Cậu thu một bức điện do "điện báo viên nhanh nhất Niu Oóc" phát đi. Nhưng người ta đã khiến trách cậu vì cái tội chữ viết là ti như con kiến. Bực mình, cậu viết mấy chữ to tưởng phủ kín cả trang giấy và cậu liền bị đuổi việc.
Năm 21 tuổi. Ê-di xơn được đọc bài "Thí nghiệm về điện" của nhà bác học nổi tiếng người Anh, Mai-cơn Pha-ra-đây. Cũng như Ê-đi-xơn. Pha-ra-đây là một "con người tự lập", tự học lấy qua đọc sách và làm thí nghiệm. E-đi-xơn cần thận ghi lại những nhận xét và kết quả nghiên cứu của mình. Cậu đến thăm những xưởng máy ở Bốt-xtơn, nơi đang thử nghiệm những ứng dụng mới về điện. Lúc bấy giờ bình điện và di na mà mới chỉ được dùng để cung cấp điện cho điện báo mà thôi.
Năm 1868, Ê-di- xơn xin cấp bằng phát minh đầu tiên của mình và năm sau thì được cấp. Đó là cái máy chạy bằng điện có thể tự động tỉnh được số phiếu bầu trong những kỳ họp của Quốc hội Mỹ. Nhưng máy đó đã chẳng được các quan chức có thẩm quyền chấp nhận và Ê-đi-xơn rút ra được một bài học nhớ đời: đó là đừng để giờ cho những phát minh mà ta chẳng có nhu cầu.
MAI-CON PHA-RA-DAY
Đó là nhà vật lý người Anh, sinh năm 1791. Ông nghiên cứu các hóa chất, như Clo chẳng hạn, và đưa ra
ý kiến về những "dường sức" của nam châm. Ông đã đồng
một vai trò quan trọng trong việc phát triển động cơ diện máy phát điện, máy biến thể Những trực cảm khoa học xuất sắc của ông là một nguồn động viên lớn đối với những nhà khoa học như Ê-di-xơn.
mất thì người
CHƯƠNG ||
NHỮNG BƯỚC ĐẦU CỦA NHÀ PHÁT MINH
Ê-đi-xơn muốn sử dụng diện, muốn sáng chế ra các máy móc và làm cho nó hoàn hảo. Cậu bên rời công ty miền Tây, vào làm ở xưởng của Sắc Uy-li-am, một nhà chuyên sản xuất máy điện báo. Tại đây, cậu đã hoàn thành được chiếc máy đầu tiên đem lại thành công cho cậu, đó là máy ghi lại giá cổ phiếu ở thị trường chứng khoán.
Trong thế giới tài chính, mọi người có thể mua cổ phần của một công ty, điều đó có nghĩa như cho công ty vay tiền. Nếu công ty làm ăn có lãi, người có cổ phần hay "cổ đông" cũng được nhận một phần lãi. Các cổ đông cần phải được thông tin về tinh hình làm ăn của công ty, biết được giá cả của cổ phản lên hay xuống và ở từng thời điểm nó được định giá là bao nhiều. Ngày nay, những thông tin đó được báo từng giây bằng máy tính trên một đường diện thoại. Còn ở thời E-di-xơn thì người ta phải chạy bộ từ nơi làm việc này đến nơi làm việc khác để báo tin.
Máy ghi định giá của Ê-đi-xơn là một sự cải biên của máy điện bảo. Bằng một đường dây điện, nó truyền đi mức giá cuối cùng của bảng định giá đến nhưng máy in đặt ở các văn phòng. Nói đúng ra. đây mới chỉ là cải biên một hệ thống máy có sẵn chữ chưa phải là một phát minh mới.
MÁY ĐIỆN BẢO CHỨNG KHOÁN
Vận may đã mỉm cười với Ê-đi-xơn vào một ngày hè năm 1569, khi chiếc mẫu báo giá của Sở giao dịch vàng ở Niu Cốc của Công ty liên hiệp điện bảo miền Tây bị hỏng. Người ta liền cầu cứu E-đi-xơn, người nổi tiếng là "mát tay" trong
việc trĩ bệnh cho máy. E-fixơn không chỉ sửa chữa chiếc máy mà anh còn chi tiến nó. Giám đốc công ty, ngạc nhiên và phục tài Edixơn, đã yêu cầu anh sáng chế ra một thứ máy mới. E-đi-xơn nhận lời và kết quả là máy điện báo chứng khoản mang tên E-di-xơn và đời máy này có khả năng cứ sau mỗi giàu lại báo giả của các cổ phiếu.
MƯA GIẤY
Khi thành phố Niu Dốc đón tiếp các thượng khích thì các vị khách đã được mời đi diễu phố trên những chiếc ô tô mui trần và người ta tung những mảnh giấy trắng nhỏ xuống họ, tựa như một cơn mưa tuyết. Tục lễ này có từ
từ thời E-di-xon. Chính bằng những máy ghi định giá của ông, người ta đã tạo ra những con mua tuyết" nói trên, khi cho chúng tuôn ra vô vàn mảnh giấy nhỏ.
3-EDXVD
Quang cảnh Phỏng Vàng" ở Niu Oóc, nơi mua bán vàng. Máy bảo tỷ giá của Ê-đi- xăn cứ từng quay lại thông báo giả mái nhất cho các nơi trua bản tài chính khác.
8
Ê-ĐI-XƠN VÀ THẾ GIỚI LÀM ĂN
Ê-đi-xơn rời Bốt-xtơn đến làm việc cho một nhà môi giới ở Niu Oóc. Anh lại tiếp tục nghiên cứu các loại máy mới dùng để thông báo tỷ giá vàng và các cổ phiếu. Trong giới làm ăn, người môi giới nào nắm được giá mới nhất thì có thể kiếm được nhiều lời nhất bằng cách mua hay bán trước các tay cạnh
tranh khác.
Tiếp đó Ê-dixơn hợp tác với Phrăng chanh Pốp lập ra một công ty, lấy tên là 'Pốp. Ê-đi-xơn & Công ty. Công ty quảng cáo: "Chúng tôi làm ra các dụng cụ điện theo đơn đặt hàng của các quý khách và sẽ tìm cách đáp ứng mọi yêu cầu của quý khách".
Một trong những vụ làm ăn lớn đầu tiên của E-di-xơn là bản cho Công ty miền Tây chiếc máy báo tỷ giá vàng và cổ phiếu đã được cải tiến, với giá năm nghìn đô la. Năm 1870, cũng công ty này trả cho E-di-xơn một món tiền khổng lồ là bốn mươi nghìn đô la để mua một chiếc máy còn hoàn hảo hơn. Một trong những cải tiến của máy là có thể giải tỏa" cho một máy đang bị hỏng hóc nhở những ký hiệu điện được truyền bằng đường dày.
E-đi-xơn quyết định dùng những món tiền lớn đó lập một nhà máy để sản xuất các thứ ông đã phát
minh.
CHƯƠNG I||
Ê-ĐI-XƠN, CON NGƯỜI CỦA CÔNG VIỆC
Năm 1871. E-đi-xơn lập xưởng máy ở phổ Uốt. Ni-oặc. Nhu Giơxi, để sản xuất máy báo giá và các loại máy khác, đồng thời còn dùng nơi đó để nghiên cứu các dự án mới. Hai kíp thợ thay nhau làm việc.
E-dixơn là một người làm việc sau mẻ, kiên trì. Mỗi khi cần thực hiện một dự án, dịch thần Ê-đi-xơn đứng ra trông nom. Ông ngủ rất ít và muốn mọi người làm việc cật lực như minh. Tuy nhiên, E-đi-xơn quản lý công việc một cách khá "thủ công". Phải mai đến khi nhận được khoản tiền lớn bốn mươi nghìn đô là, ông mới chịu mở một tài khoản ở nhà băng để gửi tiền vào. và tất cả các biên lai, hóa đơn, ông chỉ móc vào chiếc định đóng trên tường.
GIA ĐÌNII E-DI-XON
Nô-en năm 1871, Tô-mát Ê-đi xơn lập gia đình với Ma-ri Sti-oen, một cô gái trẻ đang làm việc trong nhà máy của ông. Bé gái đầu lòng Ma-ri-ông được gọi là Đồi, có nghĩa là chiếm theo ký hiệu chấm và gạch (._) của Moặc trong diện bảo. Bé thứ hai, một cậu con trai, được gọi là Das, có nghĩa là nét gạch. Tiếp đến là một bé trai nữa, sinh năm 1872 lần này thì bố mẹ chỉ gọi chú đơn giản là Uy-li-am.
Xưởng Ê-đi-xơn, phố Uất, Nhoặc. Nhu Gia-xi.
Ma-ri St-pen. 16 tuổi vào năm cô lấy chồng.
9
RẮC RỐI TRONG VIỆC CẤP BĂNG
E-di-xơn tiêu tốn rất nhiều tiền của và thời gian vào nhiều dự án. Nhưng đến năm 1874. ông đã sáng chế thành công một hệ máy thông tin có thể liên lạc được cùng một lúc và theo hai chiếu di về giữa Niu Oóc. Bót-xton Phi-la-den-phi. Thế là nảy ra vấn đề: ai là người chủ hợp pháp của sáng chế độ? Bởi trong khi phải làm việc để kiếm tiên trå Ê-đi-xơn đã phải làm việc cho cả Công ty miền Tây lẫn Công ty Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Ai cũng tự cho rằng mình mới là người chủ hợp pháp của hệ máy mới và E-di-xơn bị sa vào vụ kiện. Sau lẫn này, Ê-di-xơn quyết định: tốn kém máy, ông cũng phải giữ bằng được bản
quyền phát minh.
no.
Máy điện thoại của Ê-đi-xơn. Ông nói là một hộp đựng các bạn. Sóng âm ép các hạt các ban và thu hẹp lại các điểm tiếp xúc khiến cho dòng điện đi qua dễ dàng hơn. Thủ là những tín hiệu điện sẽ tuần theo hình các sông của tiếng
nói.
ĐỂ THÔNG TIN NHANH HƠN
Nhận đơn đặt hàng của Công tụ điện bảo tự động với giả bốn mươi nghìn đô la, E-đi-xơn và các cộng sự tiến hành nghiên cứu và sáng chế ra những máy có thể chuyển được những bức điện hai trăm chữ một phút, tức là nhanh hơn sáu lần so với người điện báo viên giỏi nhất. Ê-đi-xơn giới thiệu hệ thống máy đó với cơ quan Bưu điện nước Anh. Trong thời gian lưu lại ở Anh, ông nghiên cứu việc truyền những bức điện từ Anh vượt Đại Tây Dương sang Mỹ. nhưng thí nghiệm không thành công.
ĐIỆN THOẠI
Năm 1876, một nhà phải minh khác xin cấp bằng cho một sáng chế mới. Thay vì chuyển những tín hiệu chấm và gạch ra những tín hiệu tương ứng bằng đường dây thì giờ đây chiếc máy của nhà phát minh này lại truyền tiếng nói của con người bằng những tín hiệu điện. Đó là sự ra đời của máy điện thoại đầu tiên và người phát minh ra nó là A-lếc-xăng-đơ Gra-ham Ben.
Thấy rõ tầm quan trọng của chiếc máy mới, Công ty miền Tây giao cho E-đi-xơn hoàn thiện nó. E-di-xơn hình dung ra cách sử dụng những hạt các bạn dựng trong một chiếc hộp nhỏ. Khi những hạt này bị sóng âm của tiếng nói ép lại, thì dòng điện chạy qua hạt sẽ thay đổi về lượng. Chiếc máy điện thoại bằng hạt đã thành công qua cuộc liên lạc thử nghiệm giữa Niu Oóc và Philadenphi và Ê-đi-xơn xin cấp bằng cho nó vào năm 1877. Nhưng phải mãi đến năm 1992, các nhà chức trách mới chuẩn y và đến lúc đó thì hệ máy điện thoại của Ben đã được xác lập vững chắc.
Một phần của ổng nói
các-bon
Bùn trong ống nghe
A-léch-xäng-do Gra-ham Ben nói trước máy điện thoại mà Ông đã đăng ký bản quyền phát minh vào năm 1876
MÁY ĐIỆN THOẠI CỦA BEN
Thay vì dùng các hạt các-bon, mấy điện thoại của Ben dựa vào diện tử. Sóng âm đập vào một màng mỏng, làm nó rung lên. Sự chuyển động của màng mỏng làm thay đổi từ trưởng của một thanh nam châm Trong khi thay đổi, từ trường gây nên những tín hiệu điện trong cuộn dây quan quanh nam châm. Những tín hiệu đã truyền theo dây tới bộ phận thụ của máy điện thoại (hình bên), và từ đấy nó chạy ngược lại với quá trình trước để lại tiếp tục sinh ra các sóng âm.
10
11
VÀO VIỆC
Trong công việc, Ê-đi-xơn là một ông chủ đòi hỏi cao. Luôn luôn tích cực, năng động, ông muốn mọi công sự của mình cũng phải như thế
Một hôm, khi một cuộc thử nghiệm bị trục trặc, ông tuyên bố: “Tôi đã khóa cửa và các anh sẽ ở lại đây làm việc đến khi nào thành công mới thôi.
Nhưng người ta chấp nhân và chịu đựng phong cách của ông bởi bản thân ông kìm việc hơn tất cả mọi người. Năm 1888, có lần ông làm việc tới 12 giờ liền để cải tiến chiếc máy hát
CHƯƠNG IV
MEN-LÔ PÁC - MỘT VƯƠNG QUỐC
Năm 1876. E-di-xơn đến ở Men-lô Pác, một làng cách Niu Oóc 38km. Ông mua một ngôi nhà và Xây dựng một phòng thí nghiệm lớn với đầy đủ gian để máy, xưởng mộc và thư viện. Hai chục thợ cử nhất đến đấy làm việc cùng ông. Ngày đêm họ say sưa làm việc và chỉ đến khi đứng không vững nữa họ mới chịu đi nghỉ. E đi xơn nhiều lúc ngủ gục ngay trên bàn giấy.
Menlo Pắc là "một xưởng chuyên làm ra các phát minh". Ở đây, Edixơn và các cộng sự không sản xuất ra hàng loạt sản phẩm như hồi còn ở phố Uốt. Hỏi đó họ đã để cho bọn "cá mập" mua bằng sáng chế với giá rẻ mạt rồi rút ra từ đấy hàng triệu. hàng triệu bạc lái.
Ê-đi-xơn và nhóm của ông thiết kế ra những máy và vật dụng mới để giải quyết cho nhiều vấn đề Đầu óc E-đi-xơn ngổn ngang những suy nghĩ: ông không ngừng ghi chép và phác ra thành bản vẽ. Đà có lần ông làm việc cho 40 dự án cùng một lúc. Suốt cuộc đời ông đã ghi đầy 3400 cuốn sổ tay.
HƯỞNG TỚI CHIẾC MÁY HÁT
Năm 1877. trong khi nghiên cứu điện thoại Ê-đi-xơn tiến hành một thí nghiệm khác. Điện thoại có một tấm màng mà khi sóng âm đập vào thì nó rung lên. Thấy thế. E đi xơn tìm cách ghi lại các rung động ấy bằng cách nối tấm màng với một đầu nhọn đặt trên tờ giấy. Ông cất tiếng Alô" và lập tức tiếng này được ghi lại trên tờ giay dưới dạng những rãnh nhỏ. Khi người ta kéo tờ giấy có rãnh đô thì đầu nhọn đến lượt nó lại làm rung tâm mảng, làm phát ra những sóng âm. E đi-xơn nói: "Nếu khéo tưởng tượng, người ta có thể nghe thấy tiếng tôi vừa nói.
Dựa vào thí nghiệm trên. Ê-đi-xơn vẽ ra một cái máy với một ống trụ để ghi âm, trên phủ một tờ kim loại mỏng. Máy làm ra theo bản vẽ đã chịu thông suốt và Ê-đi-xơn đã thu vào chiếc máy hát đầu tiên một bài thơ của trẻ em: "Ma-ri có một chú cừu non".
Men-lô Pác do Ê đi xin xây dựng năm 1876 đã trở thành một trong những xưởng đầu tiên, nơi các nhà phát minh làm việc để thực hiện những ý tưởng mới và nghiên cứu cách hoàn thiện nó. Sau này xung quanh xưởng có một hệ thống dân chiếu sáng.
Năm 1878. Ê-đi-xơn giới thiệu trước Viện Hàn lâm khoa học quốc gia phát minh mới của ông: chiếc máy bật.
Chiếc “máy biết nói gây ấn tượng mạnh cho mọi
E-di-xon người.
thich
chứng minh khả năng của nó và chứng tỏ đây không phải là một trò đánh lửa
tré con.
MÁY HÁT TRÊN ĐƯỜNG CẢI TIẾN
Nguyên lý của máy hát tuy lâu không thay đổi nhưng người ta đã sớm tìm cách cải tiến nó. Thay cho những ống trụ kim loại là ống bằng sắp và việc ghi âm được sao lại bằng cách rập khuôn. Tuy nhiên khuôn làm như thế mòn rất nhanh. Năm 1888, một nhà cạnh tranh, kỹ sư Ê-min Béc-li-nơ nghĩ ra cách thu âm vào đĩa dẹt. Âm được ghi sẽ vạch thành những rãnh nhỏ lượn sóng. Bộ phận màng phát âm trở thành một cái loa lớn hình loa kèn. Máy vẫn chạy bằng cơ, chưa sử dụng điện để khuếch đại các rung động và những tín hiệu âm. Nhưng dù sao, dùng đĩa vẫn tiện hơn, dễ sao chép hơn, và chất lượng âm thanh tốt hơn máy theo kiểu của Ê-đi-xơn.
Người ta liền chuyển từ ống trụ sang đĩa. Đĩa này làm bằng nhựa có "tuổi thọ" cao hơn. Năm 1912, Ê-di-xơn cũng từ bỏ ống trụ và chuyển sang dũng đua cho mấy bắt của mình.
CHƯƠNG V
ĐỂ ẢNH ĐIỆN ĐẾN MỌI NHÀ
Năm 1870, để thắp sáng chỉ có ít nhà dùng khi, nhiều nhất là dùng nến hay đèn dầu. Còn dùng điện thì duy nhất mới có loại đèn hổ quang mà ánh sáng điện nhau liên tục từ thành các bạn này sang thành các-bon khác. Chỉ có một số ngôi nhà quan trọng mới dùng loại đèn này, nhưng đèn không bên nên cứ vài giờ lại phải thay. Ánh sáng của nó lại gắt, quá mạnh nên lắp đặt cũng khó.
BÓNG ĐÈN THỦY TINH XUẤT HIỆN
Ê-đi-xơn đến xem triển làm đèn hồ quang của Oa-la-xơ và ông đặt cho mình mục tiêu là phải sáng chế ra một loại đèn điện "an toàn, rễ tiến và không hại mắt". Hơn nữa, ông còn có ý định thiết lập một hệ thống có đủ cả máy phát điện, dây và cáp điện. theo như cách người ta phân phối nước, để dựa điện đến mọi nhà, và ông lập ra Công ty điện chiếu sáng Ê-di-xon.
Năm 1878, ông trình dự án nghiên cứu đầu tiên về một thứ 'bóng đèn phát sáng". Theo dự án, bóng sẽ sử dụng dày tóc bằng bạch kim, thứ kim loại cứng chịu nhiệt rất cao. Một bộ phận khác về điện cũng được dự kiến để tránh cho bạch kim khỏi bị đốt nóng quá mức. Công trình nói trên kéo dài suốt cả năm. Trong khi đó, ở Luân Đôn, cháu ông là Sác-lơ cũng đang trình diễn một máy thu điện thoại mới trước Hội Hoàng Gia. Tại Luân Đôn đã xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa Công ty điện thoại của Ê-đi-xơn và Công ty của Ben cả hai công ty đều vội vã mắc dây cáp và người của hai bên đã thậm chí đi đến chỗ phá hoại lẫn nhau.
Bữa cơm gia đình dưới ngọn đèn khí. Tranh vẽ giữa thế kỷ 19.
MỘT PHẦN TRĂM LÀ CẢM HỨNG
Ê-đi-xơn luôn nhận minh là một nhà phát minh "có tính chất làm ăn". Ông muốn chế ra các vật dụng làm cho cuộc sống được thuận tiên và mang lại cho ông nhiều tiền. Muốn vậy ông phải bỏ vào đó rất nhiều thời gian để kiên nhẫn quan sát, nghiên cứu và thí nghiệm, phải tốn công ghi chép và thử hết cách này đến cách khác. Và may mắn thì có thể có một tia cảm hứng chợt đến trong đầu để giúp thêm cho ông. Ê-di-xơn đã có lời tuyên bố sau trở nên nổi tiếng: "Thiên tài là do một phần trăm cảm hứng và chín mươi chín phần trăm mô hỏi công sức bỏ ra".
15
Khi Ê-đi-xơn nghiên cứu khả năng thắp sáng bằng điện, ông cam đoan không quả sáu tuần sẽ phát minh ra một loại bóng đèn chiếu sáng mà không mắc phải những bất tiện như bông hồ quang của Da là xơ. Nhưng thực tế là gần một năm sau ông mới hoàn thành.
Trong ảnh: Ê-đi-xơn và các công sự đang nghiên cứu chế tạo bóng đèn trong phòng thí nghiệm ở Mon-la Pie.
BÓNG ĐÈN VÀ DÂY TÓC
Nhóm của Ê-đi-xơn chế ra một cái bơm mới để tạo chân không trong bóng thủy tinh. Còn dây tóc thì họ thử nghiệm tới hàng trăm thứ vật liệu. Kim loại được thay bằng một cái ngòi bằng bông được xử lý đặc biệt với cácbon. Trong hai ngày 21 và 22 tháng 10 năm 1879, chiếc bóng đèn thứ hai trong số các bóng thử nghiệm đã sáng được tới 40 giờ; thật là một thành công đáng kể Ê-đi-xơn liền xin cấp bằng sáng chế. Ngày đầu năm mới 1879, khu Men-lô Pác rực rỡ dưới ánh sáng của 30 bằng đèn mới chế.
Ở Luân Đôn, có nhà hóa học kiêm phát minh ông Giô đép Soan. Từ hai mươi năm nay, đi theo con đường của Ê-đi-xơn, ông đã nghiên cứu phát triển loại đèn có bóng chân không và dãy tóc bằng các-bon. Giữa hai phát minh của E-di-xơn và Soan người ta chờ đợi một "cuộc chiến về bằng sáng chế giữa hai kẻ kinh dịch. Nhưng "cuộc chiến" đã không xảy ra vì năm 1883, hai công ty Ê-đi-xơn và Soan đã sát nhập với nhau.
Trong khi đó, Ê-đi xơn đã xin cấp hàng tá bằng sáng chế cho các phát minh của ông, chủ yếu về các bóng đèn. các thiết bị liên quan đến việc phân phối điện. Suốt cuộc đời, ông đã xin cấp tất cả 1093 bằng sáng chế. Ông không ngừng cải tiến các bóng đèn, dùng sợi tre thay cho sợi bông và vài năm sau, thay bằng xen-lu-lô.
Những đặc điểm khác nhau giữa bóng đèn của Ê-đi-xơn và của Soan
TẠO CHÂN KHÔNG
Trong bơm tạo chân không, một bộ phần của bơm hút không khi ra khỏi bóng đèn nhỏ một cái van van này ngàn không cho không khí bên ngoài lọt vào bóng. Khi pít-tông bị đẩy ra, đây ta không khi ra ngoài thi van liền đóng bờm lại Sau nhiều lần bơm, bóng đèn gần như không còn không khi
Han hu khủng khi
ra
Bóng đèn
Van md
Bảng đòn của C di xin
Bóng đèn của Soan
không khi
bi day ra
Van đóng
17
Buồng đặt máy phát điện trong nhà máy điện của E-di-xan, nám 1882
NĂM MƯƠI HAI KHÁCH HÀNG ĐẦU TIÊN
Để chạy máy phát điện, Ê-đi-xơn dùng máy hơi nước. Nhà máy cung cấp đủ điện cho 1200 bóng đèn và dây mắc trong một khu vực rộng khoảng 1600 mét vuông, lấy tên Quận Nhất. Ngày khánh thành chạy máy, mùng 4 tháng 9 năm 1882, vào lúc 15 giờ, tất cả các bóng đèn bật sáng. Số khách hàng mắc bóng điện của Ê-di-xơn đếm được 52 người
SỨC MẠNH CỦA ÁNH SÁNG
Những nhà kinh doanh nhanh chẳng hiểu ra rằng nếu các xí nghiệp, các văn phòng của họ được chiếu sáng tốt thì công việc ở đấy sẽ chạy hơn, nhất là trong những ngày tối trời mùa đông. Thế là điện được mặc ở nhiều nơi: ở các văn phòng báo chí, các hiệu chụp ảnh rồi lan đến các nhà riêng. Mới đầu, đương nhiên là hệ thống điện hay xảy ra các sự cố và phải thường xuyên sửa chữa. Nhưng người ta đã nhanh chóng cải tiến để tình hình được tốt hơn. Đầu những năm 1880, năm công ty chiếu sáng trong đó có công ty Ê-đi-xơn, có ý định thắp sáng cho cả thành phố Niu Oóc.
NHÀ MÁY ĐIỆN ĐẦU TIÊN
Ê-đi-xơn quay về nghiên cứu kỹ máy phát điện. Ông cải tiến loại máy đã có, làm cho nó tăng gấp đòi khả năng biển nhiên liệu thành năng lượng diện. Chính công ty Ê-đi-xơn là người đảm bảo toàn bộ việc chiếu sáng cho cuộc triển lãm điện đầu tiên ở Pa-ri. Nhà "thuật sĩ kiêm kinh doanh này đã lập ra các công ty diện ở Pháp, Anh, I-ta-li-a, Hà Lan và Bỉ,
Năm 1552 đánh dấu một bước tiến quyết định: Công ty Ẻ-dixơn được giao nhiệm vụ chiếu sáng mỹ thuật cho lâu đài Pha-lê (Crystal Palace) ở Luân Đôn. Hơn 100.000 bóng điện được sản xuất ở Mỹ để phục vụ cho công trình này. (Hai mươi năm sau, con số đặt hàng tăng lên tới 45 triệu bóng).
Ê-đi-xơn và các cố vấn của ông đi tìm địa điểm để sản xuất các máy phát điện cùng các thiết bị như bóng đèn và dây dẫn. Họ cũng tìm cả nơi để xây dựng nhà máy điện đầu tiên và xác định khu vực sau này công ty sẽ phục vụ việc chiếu sáng: đó là phố Trần Châu (Pearl Street) ở Man-hát-tan, Niu Cóc. Nhà máy đã phát điện lần đầu tiên vào tháng 9 năm 1882.
Tiếp đó, người ta còn xây dựng nhà máy thủy điện ở Ê-pôn-bai, Uýt-còn-xin, sử dụng nước của sông Phốc Ri-vơ để tăng thêm nguồn cung cấp điện.
Mặc dù thành công như vậy, Ê-đi-xơn vẫn thiếu tiền. Một phần do ông quản lý tài chính kém, nhưng cái chính là ông đầu tư khá nhiều tiền cho các nghiên cứu phát minh mới.
BẤT HẠNH DỒN DẬP ĐẾN
Năm 1884, bà Ê-đi-xơn mất vì bệnh thương hàn. Bất hạnh này kéo theo nhiều khó khăn lớn. Ê-đi-xơn phải vật lộn với hơn hai trăm vụ kiện những kẻ cạnh tranh đã ăn cóp hệ thống chiếu sáng của ông. Việc kiện cáo kéo dài gần mười năm và phí tổn lên tới hai triệu đô la. Mặt khác ông dự định làm ra một cỗ máy biết bay (mà ngày nay người ta có thể gọi nó là "trực thăng", nhưng do chẳng may bị thương nặng trong một tai nạn nên ông đánh phải bỏ.
Nhà phát minh với một số bóng đèn tạo nên hiệu ứng É-di-xon".
Với trí tưởng tượng phong phủ. Ê-đi-xon hình dung còn người có thể bay trên những máy bay giống như con chim (hình trên) hay trên những máy bay tương tự như trực thắng. Nhưng không phải ông mà lại là các nhà phát minh khác đã thực hiện được những mơ ước ấy,
18
19
Mina Ê-đi-won và con gái Ma-do-len. Mi- nữ lầy nhà phật mình khi có 19 full
Quảng cáo búp bê biết hát của Ê-đi-xơn, một ứng dụng của máy hát năm 1890.
TALKING DOLL
WE ARE SONT PREPARED
TO SUPPLY THE
EDISON
TALKING
DOLL
TO THE TRADE
ONLY.
EDISON PHONOGRAPH TOY MFG. CC.,
M.
FIFTH AVENUE,
NEW YORK
CHƯƠNG VI
CUỘC SỐNG MỚI
Hai năm sau khi Ma-ri mất, Ê-đi-xơn lập gia đình với Mina và quyết định thay đổi nếp sống. Ông được nhiều người trong giới làm ăn biết đến và vì bận kinh doanh nên ông phải bớt thời gian làm việc ở phòng thí nghiệm. Ông mua một khu đất ở Glen-mon, Oét O-ren-giơ, Niu Giơ-xi và lập ở đấy một cơ sở còn quan trọng gấp mười lần cơ sở Men-lo Pác, gồm đủ các phòng thí nghiệm, xưởng thợ, nhà máy.
Cùng với các cộng sự ông đã cải tiến máy hát với chiếc cần có cắm kim và chuyển động được; máy được lắp động cơ điện và ống trụ bằng sáp. Nhà máy ở Oét O-ren-giơ sản xuất ra một loại búp bê với một máy hát tí xíu được lắp trong bụng, có thể hát những bài hát trẻ em.
Từ đó trở đi, Ê-đi-xơn nổi tiếng khắp thế giới. Ông lập một công ty sản xuất đã nhựa và làm ra một loại máy nhà nhỏ có thể ghi âm lại lời nói và lời nói này sau đó được sao lại bằng máy đánh chữ.
Ngôi nhà mới của Ê-đi-xơn ở Glen-min. Ở đây, theo ý muốn của Mina, Ê-đi-xơn đã gắng dành thêm thời gian để sản sóc gia đình.
Nhà nhiếp ảnh Ít-uốt, Mai-brit-giờ đến Oét O-ren-giơ để giới thiệu chiếc máy chiếu hoạt hình của ông. Ê-đi-xơn bên trao đổi với Mai-brít-giơ về khả năng lồng tiếng cho những hình ảnh được ghi. Năm 1888, ông xin cấp bằng cho một máy chiếu, có thể coi như một bản mẫu đầu tiên của máy chiếu phim sau này. Một trong những cộng sự của ông là Uy-li-am Đích-xơn giới thiệu với ông một cuốn phim kèm theo tiếng, đó là một trong những "phim nói đầu tiên. Nhưng khi bắt tay vào thực hiện thì có những trục trặc mới và nhóm của E-di-xơn quay sang những dự án mới. Phải mãi sau này, vào năm 1927, “phim nói mới thực sự xuất hiện.
ĐIỆN ẢNH RA ĐỜI
Đôi khi người ta gán cho Ê-di-xơn là người có công phát minh ra phim, máy quay và máy chiếu phim. Thực ra, đó là công lao nghiên cứu của nhiều nhà phát minh, trong đó có cả các thành viên của công ty E-di-xơn.
* Với chuỗi ảnh ngựa phi, Mai-brit-giờ dạng chứng
tỏ khả năng phát minh của mình.
* Uy-li-am Đich xơn, cộng sự của Ê-di-xơn là người đầu tiên đã thử in hình trên những ống trụ bằng sắp. Sau đó ông đã cộng tác với Giooc Ít-xmen người phát minh ra phim nhựa.
* Năm 1893, xưởng phim đầu tiên được lập ở
Glenmon. Người ta chiếu ở Niu
Cốc những phim đã làm được.
E di-xơn không mấy tin tưởng vào tương lai của máy quay và máy chiếu phim nên dạ sao những việc xin cấp bằng để bảo vệ bản quyền của mình ở châu Âu.
Chính ở Pháp năm 1895, anh em nhà Luy-mi-e, Lu-i và Ô-guýt, đã trình chiếu cuốn phim đầu tiên của lịch sử điện ảnh, đó là phim "Tan tầm ở xưởng Luy-mi-e".
Phòng thí nghiêm của Ê-đi-xơn
ở Dài Onon giả. Bên trong xưởng phim, đặt một máy hát và một máy quay phim, cho chạy cùng một lúc để làm ra một phim có âm thanh.
Luật Mai-bri-gia, nhà nhiếp ảnh người Anh nổi tiếng về các nghiên cứu động vật đang hoạt động.
20
21
22
Hàng ri Pha trên chiếc xe đầu tiên của ông, làm năm
1892.
Bộ pin của Ê-đi-xơn
minh ra pin kiểm, một loại pin có thể tự nạp lại điện.
HƯỚNG VỀ THẾ KỶ XX
Ê-đi-xơn và các cộng sự không phải thất nghiệp trong những năm cuối của thế kỷ XIX. Khi tia X được khám phá vào năm 1895 thì lập tức E-di-xơn cho ra đời một màn hình để chiếu và chụp các vật được chiếu tia. Với chiếc đèn soi phim chụp huỳnh quang do Ê-đi-xơn sáng chế, người dân Niu Oóc có thể nhìn thấy bộ xương của mình. Ông giới thiệu với mọi người nhiều kiểu máy chiếu phim và những hình biết nói. Cùng lúc đó, một trong những cộng sự của Ê-đi-xơn, ông Hãngri Pho, bắt đầu làm chiếc ô tô đầu tiên của ông.
RA-ĐI-Ô VÀ ĐIỆN TỬ
Thế kỷ XX được chứng kiến những bức điện vô tuyến do Guu-gli-e-mo Mắc-côn truyền qua Đại Tây Dương. Trước thành tựu này. Ê-đi-xơn nhiệt liệt khen ngợi nhà vật lý người Ý, đã bán bản quyền sáng chế máy điện bảo năm 1885 của ông cho Mác-cô-ni và tuyên bố: "Công việc của anh bạn trẻ này đã đặt anh ta vào cùng hội với tôi". Đó chính là bước đầu thời kỳ phát triển mạnh mẽ của điện tử. Nhưng Ê-đi-xơn lúc này, vì quá bị thu hút vào những dự án công nghiệp lớn nên ông đã không đi vào những con đường mới. Trong nhiều năm, ông tập trung nghiên cứu về pin và ông đã phát
Mác-cô-ni với máy
Năm 1912, Ê-đi-xơn điện báo đầu tiên
và Ni-cô-la Te-xla, trước đây đã có thời gian làm việc cùng nhau, được thăm dò để trao giải Nôben về vật lý. Te-xa từ chối không muốn chia sẻ vinh quang này với Ê-đi-xơn. Cuối cùng giải năm ấy được trao cho Nin Gút-xtáp Da-len.
của mình.
Trong một buổi đi nghỉ ngoài trời năm 1921, Ê-đi-xơn nghỉ trưa cùng tổng thống Hặc định và vua lấp xe Hải vậy
Phai-xin.
NHỮNG NĂM CUỐI ĐỜI
Ê-đi-xơn muốn các ngành công nghiệp sử dụng cao su của Mỹ được độc lập. Vì thế một trong những dự án cuối cùng của ông là tìm một nguồn sản xuất cao su khác để khỏi bị phụ thuộc vào các đồn điền cao su của nước Anh. Sau khi trồng thử nhiều loại cây, ông đã chọn giống Xô-li-đa-gô khổng lồ có khả nặng cho nhiều nhựa cao su. Nhưng đến lúc ấy thì một số người khác đã nghiên cứu sản xuất cao su nhân tạo, cho nên nhựa Xôli da gô đã không bao giờ được khai thác theo quy mô công nghiệp.
Năm 1929, để kỷ niệm 50 năm phát ánh sáng điện. Hằng-ri Pho lập ra Bảo tàng lịch sử trong đó có mô hình phòng thí nghiệm ở Men-lô Pác. Ê-đi-xơn đã tham dự buổi lễ cùng với tổng thống Mỹ Hu-vơ. Năm ấy. E-đi-xơn đã tám mươi hai tuổi.
Mắc bệnh tiểu đường và viêm thận, trong hai năm cuối đời 1930-1931. Ê-di-xơn phải đấu tranh với bệnh tật đang hành hạ ông. Ngày 18 tháng 10 năm 1931, Ê-đi-xơn qua đời. Trước khi mất, ông gửi lại mọi người lời nhắn nhủ: "Tôi đã có cả một cuộc đời dài nhiều năm... Hãy tin tưởng và tiến lên phía trước".
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ ở châu Âu vào năm 1914. Edixơn đưa ra ý kiến lập một, phòng thi nghiệm để nghiên cứu việc cải tiến vũ khí. Ông trở thành chủ tịch hồi đồng tư vấn của Hải quân. Ông dự kiến một cuộc chiến tranh mà các chiến binh chỉ việc sử dụng những "cỗ máy giết người" chứ không cần phải đánh giáp lá cà trên chiến trưởng. Ông phát triển những thiết bị để phát hiện thủy lôi (như máy điện thoại ngầm và các vũ khi chống ngầm khác.
23
HIỆU ỨNG Ê-DI-XƠN
Năm 1883, trong khi nghiên cứu bóng đèn điện, Ê-đi-xơn cho một thành kim loại tiếp xúc với một sợi dây tóc bị đốt nóng. Ông thấy xuất hiện một hiện tượng kỳ lạ: giữa hai vật ấy, dòng điện chạy qua chân không chỉ theo có một chiều duy nhất. Tuy nhiên, do lúc ấy mỗi bận tâm về vấn để ánh sáng diện, nên ông không tiếp tục nghiên cứu hiện tượng đó nữa.
Hiện tượng ấy bây giờ được gọi là "hiệu ứng Ê-đi-xơn" hay phát xạ nhiệt ion. Gây ra nó là một luồng điện tử chạy qua chân không, như sau này Am-brô-dơ Phlê-minh đã quan sát vào năm 1964. Bởi dòng diện chỉ có thể chạy qua thiết bị theo một chiều duy nhất nên người ta gọi đó là hiệu ứng "van" (như văn một chiều trong ống dẫn nước hay không khí.
Đó là điểm xuất phát của van dùng cho ra-di-b, bằng bản dẫn và điện tử.
CHƯƠNG VII
SAU Ê-ĐI-XƠN
Những phát minh và cải tiến của E-di-xơn mới chỉ thể hiện một phần những cống hiến to lớn của ông đối với cuộc sống hiện đại, từ lĩnh vực điện và hóa học đến giao thông vận tải và các tiện nghi hàng ngày.
Cuộc đời Ê-đi-xơn, đó là câu chuyện về một người nghèo khổ trở thành một ông vua. Ông không được đào tạo một cách thực sự về khoa học, ông cũng chẳng có khiếu làm ăn buôn bán. Nhưng ông một con người có đầu óc lớn, năng động và luôn luôn tò mò muốn khám phá. Làm việc không biết mệt mỏi, ông đã đạt được tiền tài và danh vọng. Trong suốt cuộc đời hoạt động sôi nổi, trung bình cứ một tuần ông lại xin cấp bằng cho hai sáng chế. TÌM TÒI VÀ PHÁT TRIỂN
Phương pháp làm việc và cách thức tổ chức đội ngũ ở Menlo Pắc của E-đi-xơn là một quan niệm hoàn toàn mới. Với quan niệm này, Ê-đi-xơn đã tập hợp những nhà khoa học giỏi, thạo việc của nhiều ngành để rồi cùng nhau từng bước tiến hành thí nghiệm và làm việc cho những dự án mới. Ngày nay, không một công ty quan trọng nào có thể thành công mà không áp dụng hệ thống tìm tôi và phát triển ấy.
Electric Fans
EDISON 3 MAZDA LAMPS
Heating Devices
NĂNG KHIẾU KHOA HỌC
Những cuốn sổ tay của Ê-đixơn chứng tỏ rằng. mặc dầu không được học hành tới nơi tới chốn, ông hiểu khá nhiều các nguyên lý khoa học. Một cách bản năng, ông bám theo các phương pháp khoa học, tức là khi trong đầu xuất hiện một ý tưởng nào đô thị ông thử nghiệm, phân tích nó và giải thích các kết quả đạt được rồi mới chuyển sang bước tiếp theo. Một mặt, ông là một nhà phát minh theo kiểu cổ, nghĩa là thích được ngồi nghiên cứu hết giờ này sang giờ khác trong phòng thí nghiệm, nhưng mặt khác. ông lại là một nhà "làm ăn" theo kiểu hiện đại, biết tập hợp người giỏi cùng nhau làm việc, rồi đầu tư vào việc nghiên cứu những lợi nhuận công ty thu được. Ông sinh ra vào cái thời người ta còn dùng đèn dầu, dùng nến để thắp sáng, nhưng khi ông mất đi thì nhân loại nhở ông một phần, đã bước vào thời kỳ hiện đại của máy móc, của công nghệ và điện tử.
Ngày 21 tháng 10 năm 1931. toàn nước Mỹ tưởng niệm và tôn vinh "Nhà thuật sĩ đ Mon-10 Par". Trong một phút. mọi ngọn đèn đều tắt, máy móc đều ngửng chạy. Hãy hình dung cả một nước Mỹ rằng làn bạo là chìm ngập trong bóng tối. Rồi từ đó, ảnh điện sẽ không bao giờ tắt và vẻ tráng lệ của Niu Cặc VỀ đêm là một trong những của cải giàu có mà Ê-đi-xơn để lại.
Quảng cáo bóng đèn điện của Công ty Ê-đi-xơn.
24
O TOTO
[O TOTO)
TOTO
EDSON DAY
26
Khoa học
Thám hiểm
Chính trị - xã hội
Văn học-nghệ thuật
1847 1875
1847 Tô-mát Ê đi sơn
ra đời.
1852 Nhà sinh học Đức. Phôn Hen-hốt đó tốc độ một tín hiệu nào chạy dọc đại một con ếch.
1861 Nhà vật lý người
Ê tốt, Giảm Mắc-xoen chụp
được tấm ảnh màu đầu tiên.
1853 Đặt tuyến đường sắt
và cấp điện thoại đầu tiên ở Ấn Độ. 1853 Dão Van Di-e-men,
ở đông nam Ot-xtray-li-a, đổi tên là
dược
Tất-xma-ni, lấy tên người châu Âu đến đồ đầu tiên A-ben. Tất-xman (1642). 1545 Các Mác và
1848
Phré-de-ric Ang-ghen viết Tuyên ngôn Công
san
Pháp. Lu-i
Phi-lip thoái vi.
Napole ông thay.
lên
1865 A-braham Linh còn. tổng thống Mỹ bị ám sát.
1860 Chốt Mônê, nhà
danh hoa Pháp phái Ấn tượng, và những bức tranh nổi tiếng. 1873 Giun Vệc nợ viết cuốn "Vòng quanh thế giới trong 80
nguy.
1873-1875 Gióoc Bi-dė, nhạc sĩ Pháp, viết vở nhạc kịch nổi
tiếng Các-men.
THẾ GIỚI
1876-1900
1838) Công nhận theo quy ước quốc tế về thời gian tiêu chuẩn xuất phát từ kinh tuyến góc chay Grin-uýt, nước Anh. 1893 Ru-don Ei-d-den, kỹ
qua
SLI người Đức, nghiên cứu về chiếc đồng cơ đốt trong đầu tiên, sau được mang tên ông. INN Nhà thám hiểm Na
Uy, Nansen cùng các bạn đồng hành hoàn thành chuyển đi đầu tiên Gro-en-len.
qua
1884 Chiến tranh của người Boe nổ ra ở Nam Phi.
Trai Nước Anh ra một đạo luật cấm sử dụng trẻ em dưới 11 tuổi làm việc ở nhà máy.
1894 Chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản lại tiếp diễn.
1879 Một bé gái cùng cha khám phá ra những bức tranh thời tiền sử vẽ trên vách đá ở khu hang dong An-ta-mi-ra.
1896 An-phrét No-ben, nhà hóa học Thụy Điển qua đời. Ông lập ra 5 giải thưởng mang tên ông với vật lý, hóa học, y học, văn học và hòa binh.
THỜI Ê-ĐI-XƠN
1901-1925
1903 Hai anh em Rai thực hiện chuyến bay đầu tiền trên một máy bay nặng hơhi không khi.
1905 An-be Anh-xanh thực hiện công trình về Thuyết tương đối. 1912 Nin Dalen. nha
nhát minh
minh người Thụy Điển, nhân giải Noben về vật lý, do làm ra bỏ điều hóa hơi cho đến hiển.
1902 Đặt cáp ngầm đầu tiền dưới Thái Bình Dương.
1905 Viên kim cương lớn nhất the giới Culinan, được tìm thấy ở Nam Phi. 1911 A-mun-sen, người
đầu tiên tới Nam Cuc
1914 Chiến tranh thế giới
thứ nhất bắt đầu. 117 Cách mạng Ngũ
bùng nổ.
11s Chiến tranh thế giới
thứ nhất kết thúc. 1922 Nội chiến ở Nga
chấm dứt.
1904 Antôn Sẽ khớp viết
xong vở kịch "Ho
anh dão”.
11. Nhà soạn nhạc Mỹ. 1 Bắc in viết một trong những bài nhạc Jazz đầu tiên. "Ban nhạc đà đơn của A-lết răng
1912
El-ga
Nhà Rai-xơ Bơ rô viết cuốn "Tức căng của
những chú khi
1925 - 1950
1928 Nhà vì trung học
A lúc xăng đơ
Phle-minh
khám
phá ra mốc để tro ra Pe-ti-xi-lin, thuốc kháng sinh đầu tiên. 1931 Tômit Edxơi qua đời. 1948 Một nhóm nhà khoa
học người Mỹ phát minh ra bóng bàn dân, dần dần thay thể cho van điện tử. 1927 Phi công Mỹ Lin-be
một mình thực hiện thành công chuyển bau đầu tiên qua Đại Tây Dương, không dừng chân ở đầu. 1947 Một thiên thạch lớn
rơi xuống Xibêri, tàn phá cả một vùng rộng lớn.
1939 Chiến tranh thế giới
thứ hai bắt đầu.
194 Chiến tranh thế giới
thứ hai kết thúc. 1948. Thành lập nước It-xra-en, nhà nước mới của người Do Thái ở Trung Đông.
TUAN Nhà văn Anh DH
Lô-răng viết “Người tỉnh của Phu nhân Su-toc-lin bị cấm ở Anh đến năm 1960. 1930 Nữ diễn viên Mác-len
Eit to ric đóng phim Thiên thần xanh, cuốn phim làm bà nổi tiếng. 1936 Nhà soạn nhạc Nga
5. Pro-ko-phien viết xong vở "pine
(Dịch theo bản tiếng Pháp của Nhà xuôi bản Sorbier,
Paris).
27
Scanned & Edited by Tien Phat
DA
Free for Web: 70-100 dpi x XOrigin scan: 200 - 300 dpi Burn to CD-DVD Please mail to invinhloca yahoo.com.vn