🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Tiếng Nước Tôi
Ebooks
Nhóm Zalo
Ti‰ng Nܧc Tôi
Du Yên
Ti‰ng
Nܧc
Tôi
Gia Çinh cûa ñinh gia mang giày Gia ñÎnh (Xem chú giäi trang 157)
Bìa trܧc và bìa sau:
Trình bày: Tín
Tranh dân gian: Dũng
Góp ý: Thanh, Thức
ISBN 978-0-9807224-0-6
Sách biếu, không bán.
This book is for free distribution, it is not for sale.
h n/Publisher: TIỀN LÊ
In tại Hoa Kỳ
Printed in the United States of America
v
Mục Lục
Lời Ngỏ .............................................................................................. 7 Ghi Chú .............................................................................................. 9 Nh ng Giờ Việ Văn ........................................................................ 11 CHƯƠNG I – Văn Chương Bình Dân ............................................. 21
Phần I. Truyện Cổ ........................................................................ 23 Phần II. Tục Ng .......................................................................... 26 Phần III. Ca Dao........................................................................... 31 Phần IV. Ca Dao Qua Các Thời Đại ............................................ 52
Phần V. Nhận Định V Văn Chương ình Dân V Văn Chương Bác Học........................................................................................ 59
CHƯƠNG II – Văn Chương Bác Học............................................. 67 Phần I. Thể Văn Mượn Của Tàu .................................................. 71 A. Thơ Đường Luật.................................................................. 72 B. Thơ Cổ Phong...................................................................... 79 Phần II. Thể Văn Của Ta.............................................................. 86 A. Truyện ................................................................................. 87 B. Ngâm ................................................................................. 120 C. Hát Nói .............................................................................. 127 Phần III. N n Quốc Văn Mới ..................................................... 133 CHƯƠNG III – Ngôn Ng Việt..................................................... 145 Phần I. Các Phụ Âm Và Các Thanh ........................................... 147 Phần II. Từ Ng Kép Và Trạng Từ ............................................ 152 Phần III. Câ Đối ....................................................................... 158 Phần IV. Nói Lái ........................................................................ 170 Phần V. Vài Ch Đặc Biệt Trong Tiếng Việt ............................ 175
vi
PHỤ LỤC....................................................................................... 191 I. Cây Kỷ Niệm .......................................................................... 192 II. Truyện Cổ.............................................................................. 194 III. Lịch Sử ................................................................................. 232 IV. Thơ ....................................................................................... 279
C m Tạ ........................................................................................... 289 Chút Lòng Tưởng Niệm................................................................. 291
7
Lời Ngỏ
Cố hi sĩ Q h T n lúc tuổi v chi u có sáng tác một tập hơ tựa đ Trăng Hoàng Hôn. Trong phần giới thiệu tập hơ, hi sĩ viết:
“… Thơ trong Trăng Hoàng Hôn chỉ là những nét chấm phá lướt qua giấy mỗi khi tâm động ý sanh ...”
Cuốn sách nhỏ n ũng l “nh ng nét ch m ph ” kết hợp nh ng lú “ âm động ý sanh”, ũng như ậc ti n bối đã l m.
Đâ không ph i là một tác phẩm nghiên cứ văn học Việt Nam hay bình luận hơ văn nước Việt. Cuốn sách này chỉ là tập hợp các kỷ niệm của cô học trò trung học thích thú ngồi nghe vị gi o sư Việ văn sa sưa gi ng bài trên bục gỗ, hơn ốn mươi năm v rước. Nh ng kỷ niệm rời rạ đó được ghi lại tùy hứng, theo trí nhớ, được kiểm chứng lại nhờ tra cứu thêm và được sắp xếp theo thứ tự từng hương, ừng đ mục.
Ngôn ng nướ a đã iến dạng r t nhi sa hơn a mươi năm qua. Biến dạng trong chi hướng thoái hóa. Ngày nay trong nướ không òn “gi o sư Việ văn sa sưa gi ng i”, không òn “học trò thích thú ngồi nghe”, vì nh ng bài gi ng ũng đã biến dạng r t nhi u, không còn mang tính ch văn hương v
tình tự dân tộc n a. Thế hệ trẻ ngày nay ở nước ngoài dù có cố gắng học tiếng Việ , đọ v nói được tiếng Việ hì đã l một hạnh phúc cho các bậc làm cha mẹ như húng a rồi. Chúng ta không mong thế hệ sau chúng ta hiể đượ hơ văn Việt Nam, thuần ú v phong phú như hơ văn ủa hơn a mươi năm rước.
8
Lời Ngỏ
Với nỗi ngậm ngùi rước việc sắp đ nh m t một kho tàng quý giá, tôi xin gởi tặng t t c thân quyến xa gần cuốn sách này, gọi l để đọc gi i khuây nh ng khi nhớ v các kỷ niệm thân hương.
Tôi ũng xin m ơn t c nh ng người Việt Nam nào vẫn còn náo nứ để đượ đọc mộ i văn, mộ i hơ viết bằng tiếng Việt; v đọc với một nỗi thích thú vô bờ, một t m tình yêu mến thiết tha …
Du Yên
Tháng 11, 2009
9
Ghi Chú
1. Cuốn sách này ghi lại nh ng kỷ niệm ôi đã sống qua. Sự kiện có thật, nhân vật có thậ : em rong gia đình ôi xin gọi tên thật do sự thân mật chị em, ũng như ên gọi “Dì Hai, Ba tôi, Má tôi, Cậ Mười Lớn” do sự tôn kính mà thân thiết; các gi o sư, ạn bè, tôi xin gọi bằng các tên gi ưởng vì tôn trọng sự riêng ư ủa các vị, trừ các tên trong trang cuối “Chú Lòng Tưởng Niệm”.
2. Bởi viết v kỷ niệm xa xưa, ôi không nhớ hết các chi tiết, nên câu chuyện đôi khi ó v i đi u sai lạc, xin độc gi hiểu cho.
3. Tên riêng của nhân vậ v địa danh được viết theo quy tắc: mẫu tự đầu của mỗi ch viết Hoa, không có d u gạch nối gi a các ch (thí dụ: Trần Trọng Kim, Sài Gòn, Gò Vắp, …) Tôi đọc nhi u sách tài liệu, cách viết tên các nhân vật v địa danh ũng không đồng nh t trong cùng một cuốn sách, nên tôi chọn cách viế như rên, vì nghĩ rằng: thà rằng đồng nh t, hoặc sai c , hoặ đúng .
4. Trong các cuốn sách tôi dùng tra cứu, cách viết các từ ng kép ũng không đồng nh t ở chỗ: khi thì có d u gạch nối gi a hai ch (thí dụ như các từ ng : văn- hương, ình-dân, quốc văn, …), khi lại không. Trong cuốn sách này, tôi chọn cách viết không có d u gạch nối, ũng trong chủ rương “đồng nh t, hoặc sai, hoặc đúng”, trừ phi các từ ng y nằm rong đoạn văn rí h dẫn, rong rường hợp này, tôi gi ng ên văn ủa tác gi .
5. Các d u ch m câu được viết theo quy tắc: không có một kho ng trống rước các d u này, kể c các d u ch m câu có hai né như: hai h m (:), ch m phẩy (;), ch m hỏi (?), và ch m than (!).
10
Ghi Chú
6. D u phẩ đượ dùng để viết số hàng ngàn, thí dụ như: 2,500 học sinh, 2,622 năm.
7. Sau hết, xin quý vị cao minh bổ túc và chỉ dẫn thêm v các v n đ b đồng kể rong hai đoạn 3. và 4. ở rên, ũng như v các sai lầm và thiếu sót trong toàn cuốn sách. Vì lúc nào tôi ũng m ốn học hỏi thêm. Muôn vàn c m tạ quý vị.
11
Nh ng Giờ Việ Văn
Lên trung họ , năm 1963, ôi đượ v o Trường N Trung Học Gia Long.
I. Đôi dòng lịch sử:
Trường được khởi công xây c t từ năm 1913 v kh nh h nh v o năm 1915. Lớp họ đầu tiên khai gi ng có 42 n sinh, phần nhi ư ngụ ở vùng Sài Gòn. Trường ó nhi p lớp, ừ lớp mẫ gi o đến nh ng lớp ao hơn. Áo d i m ím được chọn l m đồng phục cho n sinh, cho nên rường đượ gọi l
“Trường Sinh Áo Tím”.
ăm 1918, mộ òa nh hứ hai đượ xâ song song với tòa nhà hứ nh . Từng dưới ủa òa nh mới n đượ dùng l m nơi nội rú ho n sinh ở xa nh . Phía sa l mộ ngôi nh rệ rong đó ó ệnh x , phòng giặ v nh ếp. C lớp n ông gia h nh ũng đượ gi ng dạ ở nơi n .
Tôi nhớ M ôi hường ha kể h ện Dì Hai ôi, lú hiế hời Dì ũng l họ sinh ủa Trường Sinh Áo Tím. Dì Hai ôi l hị rong anh hị em ủa M ôi. h Ông goại ôi ở l ng An hơn, ận Gò Vắp, h S i Gòn lối 9 â số. Thời đó đường s hưa đượ mở mang, giao hông không dễ dàng nên Dì ph i ở nội rú. C họ sinh nội rú ph i sắm sửa r nhi , vậ dụng nhân như o ần đồng phụ mặ lú
ở lớp họ , đồng phụ m mặ lú ở kh ư x , khăn r i giường, khăn mặ , … mỗi hứ rên mười ộ; ngo i ra họ sinh nội rú ph i đóng i n ăn ở r ốn kém.
V o h ng 9 năm 1922, lớp đầ iên ủa ậ Tr ng Họ Ðệ h C p đượ khai gi ng. Họ sinh ắ đầ họ Ph p văn ừ p lớp ăn n. Ph p ng l ngôn ng hính hứ đượ dùng rong việ gi ng dạ lớp ậ Tr ng Họ Đệ h C p.
12
Nh ng Giờ Việ Văn
sinh hỉ đượ dùng Ph p ng để đ m hoại rong rường. Tiếng Việt chỉ được dạy mỗi tuần hai giờ trong giờ Việt văn.
Trong hời kỳ Đệ hị Thế Chiến, rường ị hư hại nhi nên vị Hiệ Trưởng đương nhiệm ph i kê gọi vị h o âm đóng góp i h nh để sửa sang rường.
V o năm 1949, rường lại đượ nới rộng hơn. Mộ òa nh hai ừng đượ xâ rên đường H ện Thanh Q an, nối li n hai òa nh sẵn ó để đ p ứng sĩ số n sinh heo họ ng mộ gia ăng.
Kể ừ năm 1952, hương rình gi ng h n đượ ha đổi: chương trình Pháp được đổi dần dần qua chương trình Việt, Ph p v Anh ng l nh ng ngoại ng đượ gi ng dạ v l môn họ ắ ộ ho n sinh.
ăm 1953, đồng phụ o d i ím đượ ha hế ằng hiế o d i rắng và iếng Việ đượ họn l m ngôn ng gi ng dạ hính hứ . Sa đó rường đượ đổi ên l Trường Tr ng Họ Gia Long, l niên hiệ ủa vị v a đầ iên ri g ễn. Có lẽ ở hời điểm n , rường ãi ỏ p lớp h p v hỉ gi ng dạ hương rình r ng học.
go i rường Gia Long, đô h nh S i Gòn òn mộ rường n r ng họ kh l rường Trưng Vương. Không rõ hông lệ ắ đầ ừ hồi n o v ãi ỏ v o năm n o, m khi ôi òn là họ sinh ậ iể họ , mỗi năm v o dịp lễ kỷ niệm Hai Trưng,1 đô h nh Sài Gòn ó ổ hứ diễn h nh xe hoa ủa hội đo n, rường họ , v ơ sở hương mại.
1 Lễ Hai Trưng v o ng mùng 6 h ng 2 âm lị h, để ưởng niệm ngày hai vị liệt n anh hùng tự trầm ở sông Hát. Xem Phụ Lục III. Lịch Sử: Trưng Vương.
13
Nh ng Giờ Việ Văn
Dẫn đầ đo n xe hoa diễn h nh l mộ đ m rướ , gồm hai h ng ân lính hỉnh , mặ rang phụ hời nướ am lập ố , ầm ờ nhi m ng a ph phới. Tiếp đến l hai on voi lớn mình phủ khăn m sặ sỡ, hở rên lưng hai n ướng rong rang phụ hời ổ: o d i m v ng, đầ v n khăn v nh, d ng điệ rông r oai nghiêm. Đó l hai n sinh ủa rường Gia Long v Trưng Vương đóng vai hai Trưng Trắ v Trưng hị.
ăm đó M ôi dẫn m hị em ôi đi xem diễn h nh. Lú đó ôi họ lớp a ha lớp nhì hi đó, ôi vẫn òn h p é, đứng hưa h ng r o n dọ heo lộ rình diễn h nh. Tôi m lên h ng r o nhón hân nhìn đ m rướ , hiêm ngưỡng Trưng Trắ ngồi rên lưng voi ao ng ngưởng mà lòng nao nao kính phụ . Trang sử Việ oai hùng họ đượ ở rường đang diễn ra rướ mắ ôi, m xú ồi hồi không sao đượ . Yê mến
Trưng Trắ , ôi hương l ôn rường Gia Long dù hỉ hương a ên gọi, vì ôi đâ đã h rường ra sao. Từ đó, ôi l ôn nhủ lòng ố gắng hăm họ để đượ rúng ển v o rường Gia Long.
II. Ngôi trường thân yêu:
ăm đầ iên ôi v o rường hì rường đã được tu bổ khá khang trang. Trường nằm trên một khu vực r t rộng giới hạn bởi bốn on đường lớn thuộc quận Ba đô h nh Sài Gòn. Cổng chính rên đường Phan Thanh Gi n, cổng sau r t ít khi được
mở, vì trổ ra đường Ngô Thời Nhiệm hơi vắng vẻ. Cổng bên trái (nếu nhìn từ đường Phan Thanh Gi n vào) trổ ra đường Đo n Thị Điểm. Tôi không tìm ra tài liệ ghi v o năm n o hì dãy nhà trệ rên đường Đo n Thị Điểm được xây. Cổng bên ph i nằm sát đường Bà Huyện Thanh Q an, ên kia đường là chùa Xá Lợi.
Chỉ có cổng Bà Huyện Thanh Q an l nơi ụ tập nhi u hàng quà vặ . Đâ l nơi học trò con gái chúng tôi chiếu cố tận tình
14
Nh ng Giờ Việ Văn
nh t. Cổng rường chỉ mở kho ng v i mươi phú rước giờ học, m hường hì rướ đó nhi u giờ, các n sinh đồng phục áo trắng đã nghẹ g nh h ng ên đường, lao xao ồn o như hội chợ, và x rác nga rước cổng chùa trang nghiêm thanh tịnh.
Sơ đồ của rường giống như một cổ h nh: văn phòng v lớp học là nh ng dãy nhà chạy dọc theo bốn on đường như đã kể trên, chính gi a là một khuôn viên r đẹp, th m cỏ xanh hai bên ngăn hia ởi on đường tráng nhựa đi từ cổng Phan Thanh Gi n đến cổng Ngô Thời Nhiệm. Hai ên đường là hai hàng cây có bóng mát, tôi không nhớ là loại cây gì. Giờ ra hơi, húng ôi đi lên đi x ống dạo rên on đường n m ưởng ượng như đang dạo hơi rên đường phố Tự Do hay Nguyễn Huệ vậy.
Con đường n ũng h ên hở một kỷ niệm khó quên trong đời tôi. Mỗi năm khi niên học ch m dứt, vào độ tháng Năm, rường hay tổ chức lễ ph hưởng cho học sinh xu t sắ . ăm n o M ôi ũng ùng ôi đến rường dự lễ ph hưởng. Hai Má con tôi thủng thẳng đi ộ rên on đường nhựa này, nắng nhẹ
trời trong r t êm . Cuối đường là các hàng ghế xếp sẵn dành ho gi o sư, phụ huynh và học sinh. Tiếp sau dãy ghế là sân kh u ngoài trời, nơi rình diễn phần văn nghệ giúp vui. Phần văn nghệ r đặc sắc gồm c m n như múa rống ơm, múa quạt, hoạt c nh Ông inh Ông ang, đơn a, hợp ca, … do học sinh của rường trình diễn. Tôi th y Má tôi r t vui và r t thích phần văn nghệ; có lẽ đâ l nh ng giây phút gi i trí tho i mái hiếm có trong cuộ đời buồn tẻ của Má tôi. B năm r ng học, b y lần ôi đến rường nhận phần hưởng, nhưng đ ng ý nh t là b y dịp ôi đượ ùng M ôi đi ộ rên on đường tráng nhựa của rường.
Dãy nh rên đường Phan Thanh Gi n gồm có phòng cô Hiệu Trưởng, phòng họp gi o sư, phòng ô Giám Học, phòng cô Giám Thị và các phòng nhân viên, phòng kế toán. Các lớp học nằm ở từng trệt sát tiếp với văn phòng, và ở từng hai.
15
Nh ng Giờ Việ Văn
Ba dãy nhà còn lại là lớp học: dã nh Đo n Thị Điểm chỉ là từng trệt, còn dãy nhà Bà Huyện Thanh Quan có hai từng và dãy nhà Ngô Thời Nhiệm có ba từng.
Trường đượ mở mang hêm, hư viện đượ xâ v o năm 1965 phía sa dã nh gô Thời hiệm, phòng hí nghiệm Vậ lý và Hóa họ đượ xâ v o năm 1966, v hồ ơi năm 1968.
Cây c nh ở sân rong hì ó â điệp (bông vàng, cho trái dài m đen), m y khóm trắc bá diệp mà học trò chúng tôi gọi là cây “lá thuộc bài”, r t cần thiế ho đời học trò chúng tôi! V sau bác l m vườn có trồng thêm mộ â phượng vĩ2con con, mọ ũng khá nhanh. Khi tôi rời rường hì â ũng đã ó n rộng, trổ ông đỏ rực vào mỗi h ng ăm.
go i â phượng vĩ on on rồng sau này ở sân trong, sân sau cổng Đo n Thị Điểm có mộ â phượng vĩ r t già, không biết được trồng từ bao giờ, mà khi tôi vào rường â đã ao lắm, tàn r t rộng. Suốt b năm r ng họ , ôi đã hứng kiến b y mùa hoa nở. M hoa đỏ rự đ a hen với màu trắng của tà áo n sinh, ng a như răm ng n nh ướm, là một hình nh không thể ên được.
ghe đâ sau khi tôi rời rường lâu lắm, â phượng này bị sét đ nh ngã sa một trận dông bão. May mà bác l m vườn đã trồng â phượng con ở sân rong rước khi cây già bị ngã. Nếu không, sân rường thiếu â phượng vĩ hì đời học trò chúng tôi sẽ quạnh hiu biết bao!
2 Câ phượng vĩ l loại cây gỗ lớn vùng nhiệ đới. Xem Phụ Lục I. Cây Kỷ Niệm.
16
Nh ng Giờ Việ Văn
Sân sau cổng Đo n Thị Điểm còn có hàng cây dây giun,3leo chằng chịt trên hàng rào cổng, bông sắ đỏ, sắc trắng r t vui mắt. Cổng nhà Ông Nội tôi ở Bến Tre ũng ó rồng cây này, cành lá sum sê r đẹp. Sở dĩ ôi nhớ r t rõ hình dạng và màu sắc cây này là vì cổng rường và cổng nhà Ông Nội tôi là hai nơi ôi ê mến nh t trong thời hoa niên, và c hai nơi đ u có cây dây giun.
Dãy nhà Bà Huyện Thanh Quan thì không có sân sau, vì nằm sát l đường. Dãy nhà Ngô Thời Nhiệm thì chỉ có vài cây kiểng quanh bệnh xá v hư viện.
III. Chương trình giảng huấn:
ăm đầu trung họ lú đó l lớp đệ Th t, rồi tiếp tụ đệ Lục, gũ, Tứ là xong Trung Họ Đệ Nh t C p. Sa đó l Tr ng Học Đệ Nhị C p gồm đệ Tam, Nhị, Nh t. Tóm lại các lớp trung học đếm ngược từ số lớn tới số nhỏ. V sa , hương rình họ đổi cách chia lớp heo phương h ủa Âu Mỹ m đếm tới: lớp 6 ( ương đương với đệ Th t), rồi lớp 7, 8, 9, 10, 11, và lớp 12 là ương đương với lớp đệ Nh t khi xưa.
Vì số phòng học giới hạn nên ba c p lớp đầu học buổi chi u. Các c p ao hơn học buổi sáng. Tôi còn nhớ lúc ôi v o rường, mỗi c p lớp có t t c 14 lớp: đệ Th t 1 cho tới đệ Th t 14, phân nửa số lớp theo sinh ng hính Anh văn, phân nửa còn lại theo sinh ng hính Ph p văn (tôi chọn sinh ng hính Ph p văn, vào học lớp đệ Th t 8). Các c p đệ Lụ v đệ gũ ũng được phân hia như rên. Tổng cộng buổi chi u có t t c 42 lớp. Tr ng ình sĩ số mỗi lớp là 60 họ sinh, như vậy chỉ riêng buổi chi đã ó t c kho ng 2,500 học sinh.
3 Cây dây giun là cây gỗ leo lớn, mọc r t khỏe ở vùng nhiệ đới. Xem Phụ Lục I. Cây Kỷ Niệm.
17
Nh ng Giờ Việ Văn
ăm đệ Th t, môn Việ văn, chúng tôi học Văn hương ình dân (ha Văn hương r n khẩu) gồm ca dao và tục ng trong phần văn vần. V văn x ôi, chúng tôi học vài bài của các tác gi trong nhóm Tự Lự Văn Đo n.
ăm đệ Lục, chúng tôi học thể hơ Đường luật, th t ngôn hay ngũ ngôn, i hơ ủa Bà Huyện Thanh Quan, và truyện dài Bích Câu Kỳ Ngộ.
ăm đệ gũ, húng ôi iếp tục họ hơ Đường luật th t ngôn bát cú, i hơ viết bằng ch Nôm của vua Lê Thánh Tông và các vị thi nhân trong hội Tao Đ n do vua lập ra. V truyện d i, văn vần chúng tôi học tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu; v văn x ôi chúng tôi học các tác phẩm của các văn sĩ rong nhóm Tự Lự Văn Đo n như Hồn Bướm Mơ Tiên, Nửa Chừng Xuân của Kh i Hưng, Đoạn Tuyệt và Lạnh Lùng
của Nh t Linh.
Lên năm đệ Tứ, húng ôi được học buổi s ng; đi n đã l một ni m hãnh diện cho chúng tôi rồi (vì được học cùng buổi với các chị lớn, nên tự nhiên c m th y mình lớn hơn, h ng chạ hơn), lại hêm được học tác phẩm nổi tiếng Đoạn Trường Tân Thanh (gọi tắt là Truyện Kiều) của Nguyễn Du.
ăm đệ Tam chúng tôi chọn ban: ban A chủ v khoa học thực nghiệm, ban B nghiêng v Toán, và ban C chuyên v Việ văn và Triết học.
Sự ha đổi lớn đối với ôi khi lên đệ Tam là tôi không còn chung lớp chung thầy với t t c các bạn học trong suốt bốn năm đệ Nh t C p. Một số bạn vì chọn ban khác với ban tôi chọn nên sang lớp khác học, buồn lắm! hưng ù lại, ôi được làm quen với các bạn mới ùng rường và các bạn từ rường ư hục ở ngoài vào.
18
Nh ng Giờ Việ Văn
Sự ha đổi thứ nhì ũng kh an rọng đối với tôi là giờ Việt văn gi m đi kh nhi u vì tôi chọn ban Toán. Tôi vốn ưa hí h Toán, Vật lý, Hóa học, m đồng thời ũng hí h Việ văn, nên tôi r t bối rối khi ph i chọn ban. Sau cùng tôi chọn ban Toán, v đ nh “h sinh” một số giờ Việ văn. Cái gì càng hiếm thì càng quý: trong hai năm đệ Tam v đệ Nhị, dù đa ốm c m cúm mà nhằm ngày có giờ Việt văn, ôi ũng ố lò dò tới rường, không nghĩ ới việc lây bệnh cho các bạn tôi, thiệt là bậy!
Tôi không nhớ hết năm đệ Tam học các thể loại nào, chỉ nhớ rõ v thể song th t lục bát và tác phẩm Chinh Phụ Ngâm, do n sĩ Đo n Thị Điểm dịch ra ch Nôm từ nguyên b n H n văn ủa tác gi Đặng Trần Côn. Tác phẩm này là một bài ngâm, kể tâm sự một chinh phụ có chồng đi hinh hiến mi n xa.
ăm đệ Nhị l năm chuẩn bị thi Tú tài phần I v l năm ối cùng học Việt văn (lên đệ Nh t không học Việt văn n a mà học Triết học Tâ phương), nên hương rình Việt văn kh nặng. Chúng tôi học thể hơ hát nói, các tác phẩm của Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, T n Đ g ễn Khắc Hiếu, Trần Tế ương, ùng sơ lược một vài tác phẩm của các hi sĩ h ộ ph i hơ mới như Lư Trọng Lư, g ễn Bính, Thế L , Xuân Diệu, v.v…
Ngày tựu họ năm đệ Nh t, tôi c m th y buồn vui lẫn lộn, vui ít buồn nhi u: vui vì tôi vừa qua xong một kỳ thi và ít nh t có m nh bằng “Tú đơn”4giắt túi; buồn vì xong năm na ôi ph i rời rường, nơi hứa đầy ắp nh ng kỷ niệm êm đ m thời hoa niên với thầy cô bạn bè.
Lớp đệ Nh t ban Toán chúng tôi không học môn Việt văn, m nh ng giờ Việ văn được thay bằng nh ng giờ Triết học Tây
4“Tú đơn” tức là Tú Tài I, hay phần nh . go i ra, “Tú kép” tức là Tú Tài phần II, hay toàn phần. Đâ l các tiếng lóng trong giới học sinh chúng tôi.
19
Nh ng Giờ Việ Văn
phương. Tôi nghĩ họ sinh mười b y tuổi như húng ôi m ph i gặm nh m triết lý của các bậ đại triết gia trong lịch sử nhân loại hì không òn gì đ ng hương hơn! Cho đến bây giờ, tôi không còn nhớ một chút gì v mớ triết lý nhứ đầu tôi học đượ rong năm đệ Nh , rong khi hơ văn Việ đã heo p ủ và ưới mát tâm hồn tôi trong suốt thời gian tôi rời rường, rưởng h nh v nên người.
Ôi, đời có nh ng giờ Việt văn l mộ đời hạnh phúc!
20
21
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
22
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Văn hương ình dân ha văn hương r n khẩu có từ đời n o không rõ. hưng rước khi các nhà có học thức viết các bài văn, i hơ heo l ật hẳn hoi, hì người ình dân nước ta, theo c m hứng riêng, đã iết diễn t nh ng ư ưởng, kinh nghiệm sống của họ qua các câu tục ng và các bài ca dao.
Tuy không theo quy luật nh định như rong n n văn hương bác học (do các văn nhân, hi sĩ ghi lại h nh văn n rõ ràng), nhưng a dao, tục ng ph n nh trung thự đời sống, tính tình, phong tục của c dân tộ , v được truy n miệng qua bao thế hệ. Cho nên n n văn hương ình dân thật là linh hồn, là tác phẩm của dân tộc Việt Nam.
Khi còn ở bậc tiểu họ , ôi ũng đã iết một số ít câu ca dao, tục ng qua các bài tập đọc học ở rường, ha â h đưa em m ôi nghe được nh ng khi M ôi đưa võng dỗ các em tôi ngủ. Sự hiểu biết nông cạn này gây cho tôi c m ưởng rằng ca dao, tục ng là nh ng câu lẻ tẻ rời rạ để đọc hoặc hát nghe cho v i. hưng đến khi lên bậc trung họ , năm hứ nh t tôi họ văn hương ình dân, lú đó n n văn hương r n khẩ được mở ra rước mắ ôi như một kho tàng vô tận, với ao nhiê món đồ
vật quý gi được sắp xếp và phân loại có quy củ. Phân loại Văn chương bình dân
Văn hương ình dân gồm hai loại chính:
1. Văn x ôi: gồm các Truyện cổ, không có b n văn hép, chỉ được ghi lại qua truy n miệng.
2. Văn vần: gồm Tục ng , Ca dao, Hò và Câ đố, có vần điệu, nhưng không ó l ật nh định v số ch và số câu.
23
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Phần I. Truyện Cổ
Truyện cổ òn được gọi nôm na l “ r ện đời xưa”, hường được bắ đầu bằng hai ch “ g xưa, …” êm đ m thân ái. Truyện cổ đượ lư r n từ đời n a đời khác chỉ bằng đại ý cốt truyện. gười kể lại tùy hứng dùng văn h i chuốt hay gi n dị ngắn gọn mà diễn t câu truyện; hoặc kể thêm hay bớ đi hi iết phụ cho câu truyện thêm uyển chuyển mạch lạc. Đâ l ính h “linh động” r đặc biệt của truyện cổ. V nội dung, truyện cổ kể lại nh ng sự việ liên an đến nguồn gốc dân tộ , đến đời sống, ín ngưỡng, phong tụ , đ cao nh ng nhân vật trong lịch sử nước ta, hay hàm chứa một quan niệm luân lý.
Có thể phân chia truyện cổ thành nhi u loại, tùy theo nội dung câu truyện. Tôi xin óm lược truyện Lạ Long Q ân v  Cơ (hay truyện Con Rồng Cháu Tiên) làm thí dụ. Các truyện khác sẽ được kể rõ trong phần Phụ Lục II. Truyện Cổ.
1. Truyện liên quan đến nguồn gốc dân tộc và ca ngợi các anh hùng dân tộc: như truyện Lạc Long Q ân v  Cơ, hay truyện v nguồn gốc dân tộc ta:
“ g xưa, h đâ lâ đời lắm, ở vùng Lĩnh am ó một thủ lãnh tên là Lộc Tục, hiệ l Kinh Dương Vương. Một hôm, Kinh Dương Vương đi hơi hồ Ðộng Ðình gặp Long N , con g i Long Vương. Hai người kết thành vợ chồng và ít lâu sau sinh được mộ rai, đặt tên là Sùng Lãm. Lớn lên Sùng Lãm r t khỏe v ó i như ha. Khi nối nghiệp cha, chàng l y hiệu là Lạc Long Quân.
Lạc Long Quân du hành khắp vùng Lĩnh am, đem i sức ra trừ yêu quái, dẹp loạn giúp dân, dạy dân trồng trọt, xây nhà. Lạc Long Quân kế d ên ùng  Cơ, on g i v a Đế Lai gốc từ phương ắc. Một thời gian sa ,  Cơ sinh được một cái bọ ó răm rứng; sau b ng , răm rứng nở ra răm người
24
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
con trai. Các con trai lớn lên thành các thanh niên r t khỏe mạnh và thông minh.
Một ngày, Lạc Long Quân bàn với  Cơ rằng chàng là loài rồng, nàng là giống tiên nên khó chung sống với nhau lâu dài. Chi bằng h ng đem năm mươi on v mi n biển, còn nàng đem năm mươi on v mi n núi, chia nhau trị vì nơi, kẻ lên núi, người xuống biển, nếu gặp sự nguy hiểm thì báo cho nhau biết và cứu giúp lẫn nhau.
Hai người từ biệ nha , răm người on rai phân n đi nơi và trở thành tổ tiên của người Bách Việ . gười on rưởng ở lại đ t Phong Châu, đượ ôn l m v a nướ Văn Lang l y hiệu l Hùng Vương. V a Hùng hia nước ra thành bộ, đặt quan văn gọi là Lạc Hầu, quan võ gọi là Lạ Tướng. Con trai vua gọi là Quan Lang, con gái vua gọi là Mỵ ương. gôi v a đời đời gọi chung một danh hiệ l Hùng Vương.5
Lạc Long Quân có công mở mang bờ õi Lĩnh am, đem lại sự yên ổn trù phú ho dân. V a Hùng l người dựng nước, truy n nối đượ mười m đời. Do sự tích Lạ Long Q ân v  Cơ, dân tộc Việt Nam vẫn kể mình là dòng giống Tiên Rồng.”
Trong thể loại này còn có các truyện kh như: Phù Đổng Thiên Vương, An Dương Vương xâ h nh Cổ Loa, v.v…
2. Truyện tả lại đời sống dân ta, cùng phong tục và tín ngưỡng: gồm các truyện kể các sự tích: Bánh Giầy Bánh Chưng, Táo Quân, Qu Dưa Đỏ, Trầu Cau, v.v…
3. Truyện mang tính cách luân lý răn dạy trong gia đình hay ngoài xã hội: ngoài các câu truyện đ cao tình vợ chồng
5 C V a Hùng Vương h ộc họ Hồng Bàng. Họ n l m v a được 2,622 năm (2879 – 258 rước Tây Lịch). Theo tài liệu mới tìm th y thì họ Hồng Bàng có 18 chi vua, tổng cộng ó 47 “đời” v a, không ph i 18 đời v a như sử vẫn chép cho tới nay. Xem Phụ Lục III. Lịch Sử: Họ Hồng Bàng.
25
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
gắn ó như Trọng Thủy Mỵ Châu, còn có các truyện v luân lý kh răn dạ h ăn ở ngay thẳng không ham lam như: C i Cân Thủy Ngân, Ăn Khế Tr Vàng, v.v…
4. Truyện chép về địa dư, thiên nhiên và loài vật: như các sự tích Hòn Vọng Phu, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long, truyện Con Công và Con Quạ, Con Dã Tràng, Chim Đa Đa, v.v…
5. Truyện tả tình ái, hôn nhân: như Trương Chi Mỵ ương, Sơn Tinh Thủy Tinh, v.v…
Một vài tác gi còn chia thêm thể loại truyện thần thoại hoang đường.6Theo tôi th y thì các truyện trong các thể loại kể trên phần lớn đã mang ính h t thần thoại hoang đường (như  Cơ sinh ra i ọ ó răm rứng, trứng lại nở ra con trong truyện Lạ Long Q ân v  Cơ; ha ậu bé 3 tuổi vươn vai thành vị ướng quân trong truyện Phù Đổng Thiên Vương), ho nên thêm một thể loại riêng là không cần thiết.
Dù cho truyện cổ ó hoang đường đến đâ , r i bao nhiêu thế hệ, truyện cổ vẫn được húng a ưa hí h. Trong húng a ai ũng ó hể kể lại, không nhi u thì ít, cho con cháu bạn bè nghe các truyện cổ trên. Và kể nhi u lần vẫn không mệt, nghe nhi u lần vẫn không h n! Đi u này chứng tỏ truyện cổ luôn luôn có một giá trị v ng vàng gắn li n với b n ch t của người Việt Nam ta.
6 Việt Nam Văn Học Bình Dân, Nguyễn Trú Phượng, 1964, trang 22.
26
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Phần II. Tục Ng
Tục ng là nh ng câu nói gọn ghẽ ó ý nghĩa, do hói en ự lâ đời truy n lại. Tục ng còn gọi là ngạn ng (ngạn là lời nói của người xưa r n lại).
Tôi xin mở một d u ngoặc nhỏ ở đâ để nêu lên sự khác biệt gi a tục ngữ và thành ngữ. Thành ngữ là nh ng lời nói khuôn mẫ đã ó sẵn mà ta chỉ mượn để diễn t mộ ý ưởng trong khi nói chuyện hoặc khi viết. Thí dụ như “ i n rừng bạc bể”, “d u đầ lòi đ ôi”, “khẩu Phậ âm x ”, “dố đặ n mai”, “ òn nướ òn ” l nh ng thành ng chớ không ph i là tục ng . Tục ng và thành ng khác nhau ở chỗ: tục ngữ tự nó phải có một ý nghĩa đầy đủ, thí dụ như kh ên răn, phong tục, tâm lý, … trong khi thành ngữ là những câu ta mượn để nói lên ý của ta. Thành ng có thể dùng để ví von, còn gọi là câu ví, như: “ hẳng như r ộ ượng”, “nói như đinh đóng ộ ”, “đắng như ồ hòn”, v.v…
Trở lại v n đ , a xé đến đặc tính của tục ng : I. Nguồn gốc:
Tục ng có hai nguồn gốc:
. phần lớn tục ng là nh ng lời nói hay nh ng lời kh ên răn do mộ người nói ra, sau dần vì nó đúng, gọn ghẽ, dễ nhớ nên người nọ truy n người kia, đến bây giờ ta không còn biết ai là tác gi .
. một số ít tục ng vốn là các câu trong các thi phẩm nước ta,7 vì ý đúng lời ha nên được dùng nhi u, truy n tụng lâu dần
7 C hai tác gi Dương Q ng Hàm (trong Việt Nam Văn Học Sử Yếu, 1941, trang 6) và Nguyễn Trú Phượng (trong Việt Nam Văn Học Bình Dân, 1964, rang 65) đ đồng ý v điểm này. Tuy nhiên vì tục ng có từ lúc nào không (Xem tiếp chú dẫn ở trang sau.)
27
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
thành ra câu tục ng , thí dụ như â “Thương người như thể thương thân” vốn trong tác phẩm Gia Huấn Ca của Nguyễn Trãi.
II. Hình thức:
Tục ng được chia làm hai loại v hình thức:
1. Nh ng câu không vần có r t ít; có hai h đặt câu:
a. hoặ đặ hai đoạn đối nhau trong một câu, thí dụ: “Cha ăn mặn, con khát nước”, “Thả con tép, bắt con tôm”, “No nên bụt, đói nên ma”,
b. hoặ o n â không đối như: “Giấy rách phải giữ lấy lề”, “Ăn trái nhớ kẻ trồng cây”, “Yêu nhau rào làng cho kỹ”.
2. Nh ng câu có vần có r t nhi u trong kho tàng tục ng . Vần hường là yêu vận (tức là vần gieo gi a câu) nếu chỉ có một vế (một câu), thí dụ: “Ăn cây nào rào cây nấy”, “Chó cậy gần nhà gà cậy gần vườn”.
hay là ch cuối â đầu vần với ch gi a các câu sau nếu có nhi u vế, thí dụ:
- Dâu dữ mất họ,
Chó dữ mất láng giềng.
- Làm ruộng thì ra,
Làm nhà thì tốn.
- Của người bồ tát,
Của mình lạt buộc.
ai biết, nên lập luận trên khó kiểm chứng được. Xem thêm Phần V. Nhận Định V Văn Chương ình Dân V Văn Chương Học.
28
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Sống về mồ ma,
Không sống về cả bát cơm.
- Biết thì thưa thốt,
Không biết thì dựa cột mà nghe.
- Chân mình thì lấm mê mê,
Đi cầm bó đuốc mà rê chân người.
II. Nội dung:
V ý nghĩa, ục ng có thể được xếp loại như sa :
1. Luân lý: Các câu tục ng trong loại này dạ rước hết ph i tu tập b n hân, như:
- Tốt danh hơn lành áo.
- Thờ thầy mới được làm thầy.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Chọn bạn mà chơi.
Sa đó l dạ h ư xử ở đời, lương hiện nhưng không khờ dại để bị người kh lường gạt:
- Một câu nhịn chín câu lành.
- Miếng khi đói bằng gói khi no.
- Nói ngọt lọt đến xương.
- Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
ga đến khi nói v phần linh hồn v đạo đức, người Việt ta ũng xem nặng việc ph i làm tròn phận sự on người rước tiên:
- Thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tại chợ, thứ ba tại chùa.
29
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
2. Tâm lý: Loại này gồm các câu tục ng t thế thái nhân tình v âm lý người đời r t chính xác:
- Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
- Thương nhau trái ấu cũng tròn,
Ghét nhau bồ hòn cũng méo.
- Đói trong cật không ai biết,
Rách ngoài cật lắm kẻ hay.
- Được làm vua, thua làm giặc.
- Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì quen.
3. Phong tục: Phong tục Việ am được trình bày r t rõ qua các câu tục ng : từ i răng sợi tóc, tục nhuộm răng đen hê răng rắng, ho đến miếng trầu thuốc xỉa, việc tổ chức làng xã:
- Cái răng cái tóc là gốc con người.
- Mặt xanh thì răng mới vàng.
(người mới nhuộm răng chỉ được
dùng ch t lỏng nên yếu sức.)
- Miếng trầu là đầu câu chuyện.
- Trầu ăn là nghĩa, thuốc xỉa là tình.
- Phép vua thua lệ làng.
- Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp.
4. Thường thức: Trong thể loại này, tôi xếp các câu tục ng có liên an đến đời sống hằng ngày của dân a, đến nh ng kinh nghiệm sống truy n lại từ đời n a đời kia, thí dụ như:
a. V thời tiết:
- Chớp Đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy,
Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi.
- Móng dài trời lụt, móng cụt trời mưa.
- Tháng Bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
30
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
b. V canh nông:
- Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Muốn ăn lúa tháng Năm, xem trăng rằm tháng Tám. - Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa.
- Lúa trổ ngả mạ, vàng rạ thì mạ xuống đồng.
- Tỏ trăng mười bốn được tằm,
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm.
c. V lễ phép, xã giao:
- Có qua có lại mới toại lòng nhau.
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
- Ăn miếng chả, trả miếng nem.
Tục ng bao gồm nhi u lãnh vự rong đời sống của người bình dân, nên cho dù họ không biế đọc ch nghĩa h nh hi n, họ vẫn có một kiến thứ ăn n v h hân, l m ăn v ư xử ở đời, đủ để cho họ sống một cuộ đời bình dị v lương thiện.
31
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Phần III. Ca Dao
Tình Nào Như Ca Dao là mộ ăng nhạc gồm nh ng ca khúc phổ nhạc từ nh ng i hơ ủa g ên Sa, C ng Vũ, Vũ Kiện, Bắ Phong v Vi Kh ê do ơ sở L ng Văn hực hiện rướ năm 1987. Chỉ cái tựa đ hôi ũng đủ làm cho ta hiể i “Tình” đó như hế nào: nó gi n dị, hồn nhiên, gần gũi, chân thật, thắm thiế , hơ mộng, d ên d ng, đậm đ , … bởi vì t t c đặc ính đó nằm gọn trong hai ch “Ca Dao” - ình như a dao.
I. Nguồn gốc:
Ca dao là nh ng i h không ó hương khú , mang âm thanh của hơ, ủa nhạ để t tâm tình, phong tục của người ình dân. Cũng như ục ng , ca dao không có một tác gi , không rõ có từ lúc nào, được truy n miệng lại qua nhi u thế hệ, được sửa đổi, ô điểm thêm theo nhịp sống của dân tộc.
II. Hình thức:
A. Thể văn: Ca dao được diễn t theo các thể văn hính thức như lục bát, song thất lục bát (gọi tắt là song th t), và các thể văn biến thức như lục bát biến thức và song thất biến thức. Ngoài ra còn có thể loại toàn bài gồm nh ng câu ba ch , bốn
ch ha năm h (gọi là nói lối hay vè), hay tổng hợp t t c các thể trên.
1. Lục bát: gồm câu 6 ch và câu 8 ch kế tiếp nhau, thí dụ như:
- Sáng trăng giã gạo ngoài trời,
Cám bay phưởng phất nhớ lời em than.
- Râu tôm nấu với ruột bầu,
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
32
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Lòng riêng nhớ mẹ thương cha,
Bóng chim tăm cá biết là về đâu.
Trong lòng binh lửa dãi dầu,
Bơ vơ lưu lạc, bạn bầu cùng ai.
2. Lục bát biến thức: gồm có các câu lụ , xen v o đó l â d i hơn ha ngắn hơn 6 hoặc 8 ch :
- Cần Thơ là tỉnh,
Cao Lãnh là quê.
Anh đi lục tỉnh bốn bề,
Mảng lo buôn bán không về thăm em.
- Ngày đi, trúc chửa mọc măng,
Ngày về, trúc đã cao bằng ngọn tre.
Ngày đi, lúa chửa có vè,
Ngày về, lúa đã đỏ hoe ngoài đồng.
Ngày đi, em chửa có chồng,
Ngày về, em đã con quấn, con quít, con bồng, con mang.
3. Song thất: gồm hai câu 7 ch , tiếp theo là hai câu lục bát:
- Bác mẹ già phơ phơ đầu bạc,
Con chàng còn trứng nước thơ ngây.
Có hay chàng ở đâu đây,
Thiếp xin mượn cánh chắp bay theo chàng.
- Trai giỏi giắn chẳng lo ế vợ,
Gái lịch xinh chẳng sợ ế chồng.
Khuyên em giữ phận cho đồng,
Chọn nơi phải đạo chỉ hồng sẽ xe.
4. Song thất biến thức: gồm các câu dài ngắn kh nha đi kèm theo các câu lục bát không theo thứ tự:
33
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Tròng trành như nón không quai,
Như thuyền không lái như ai không chồng.
Gái có chồng như gông đeo cổ,
Gái không chồng như phản gỗ long đanh.
Phản gỗ long đanh anh còn chữa được,
Gái không chồng chạy ngược chạy xuôi.
Không chồng khốn lắm, chị em ơi!
5. Nói lối, vè: gồm các câu có ba, bốn ha năm h :
- Tập tầm vông,
Chị lấy chồng,
Em ở giá,
Chị ăn cá,
Em mút xương,
Chị nằm giường,
Em nằm đất, …
- Nghe vẽ nghe ve,
Nghe vè nói ngược,
Ngựa chạy dưới nước,
Tàu chạy trên bờ, …
- Thấy cô gái kiều nhi,
Một trăng rồi đôi cuội,
Tơ càng xe càng rối,
Chỉ càng đánh càng lơi, …
Đôi khi một bài ca dao gồm hai hay tổng hợp nhi u thể trên:
- Khổ qua xanh, khổ qua trắng,
Khổ qua mắc nắng khổ qua đèo.
Anh thương em chẳng ngại giàu nghèo,
Cách mấy sông anh cũng lội, mấy bưng bàu anh cũng qua.
34
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Mâm thau chùi sáng để dưới ván thấy hình,
Cháo đậu xanh, đường cát trắng,
Mảng sầu tình quên ăn.
- Tay cầm viết đỏ,
Gõ xuống nghiên vàng,
Vẽ phụng vẽ loan,
Vẽ chàng Nho sĩ,
Vẽ bông hoa lý,
Sợi chỉ điều hường.
Kẻ đi qua trông ngắm thư chương,
Người đi lại xem tường văn võ.
Trách ai ngăn mây đón gió,
Chận ngõ đón truông.8
Anh buồn dạ ngọc,
Cũng ở hết lòng lao nhọc vì em.
B. Cách kết cấu: hay kỹ thuật sắp xếp các ý tứ trong bài ca dao. Theo cách kết c u, ta có thể chia ca dao làm ba thể:
1. Thể phú: tức là mô t chân thực, t người nào việc nào thì t thẳng người đó việ đó, không óng ẩy xa gần, thí dụ như:
- Ai ơi chớ lấy học trò,
Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm.
- Đường vô xứ Nghệ loanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
2. Thể tỉ: đa số người Việt ta hay sợ mích lòng, và vì lịch sự nên ít khi nói thẳng đi u mình muốn nói, mà lại mượn một sự vậ kh để so sánh (tỉ), ho người nghe ngẫm nghĩ rồi hiểu ra cái ngụ ý ở trong:
8 Tr ông: l đường hiểm trở đi a rừng núi.
35
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Tằm giăng tơ, nhện cũng giăng tơ,
Mấy đời tơ nhện được như tơ tằm.
- Rồng vàng tắm nước ao tù,
Người khôn ở với người ngu nặng mình.
- Cá kèo mà gặp mắm tươi,
Như nơi đất khách gặp người cố tri.
3. Thể hứng: do c m xúc nổi lên (hứng) rước c nh vật bên ngoài. Trong thể này ta th â đầu bài t âng ơ v i vật khai mào, rồi mới đi v o ình ý an rọng muốn nói. Thể này có r t nhi u trong ca dao, thí dụ như:
- Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa mây trắng chung quanh mây vàng.
Ước gì anh lấy được nàng,
Thì anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.
- Bên kia sông, ai lập kiểng chùa Tân Thiện,
Bên này sông, ai lập cái huyện Hà Đông.
Cái huyện Hà Đông để cho ông Bao Công xử kiện, Cái chùa Tân Thiện nhiều kẻ tu hành.
Chim kêu dưới suối trên cành,
Qua* không bỏ bậu,* sao bậu đành bỏ qua.*
(* “ a”: iếng xưng hô ngôi hứ nh t,
“ ậ ”: tiếng xưng hô ngôi hứ hai.)
Hai bài ca dao trên cho ta th i “hứng” ủa dân ta uyển chuyển như hế nào: bài thứ nh t chỉ ó hai â đầ l “hứng”, còn các câu sau kể nh ng dự ính ương lai, v i nên kể lể dài dòng. Trái lại, trong bài thứ nhì, năm â đầ l “hứng”, kể lan man nhi u sự việc và nhân vậ không liên an gì đến cái ni m đa ị tình phụ; ni m đa đó được thu gọn trong câu cuối, như một nốt nhạc thống thiế đượ đ nh lên sa ùng.
36
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Có khi mộ i a dao được kết c u bằng hai thể:
- Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
. i n ông sen (phú) v ví sen với người ân ử ( ỉ).
- Qua cầu ghé nón trông cầu,
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu.
. i n i ầ (phú) v mượn hình nh nhịp ầ m nói lên nỗi sầ ủa mình (hứng).
- Dao vàng bỏ đãy kim nhung,
Biết người quân tử có dùng ta chăng?
. i n ví mình như on dao v ng ( ỉ) v mượn con dao để nói lên ình mình (hứng).
hay tổng hợp c ba thể trên, thí dụ như:
- Trèo lên cây bưởi hái hoa, (phú) Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. (phú) Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, (hứng) Em đã có chồng, anh tiếc lắm thay!
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng, như cá cắn câu. ( ỉ)
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ! ( ỉ)
Chim vào lồng biết thuở nào ra! ( ỉ)
37
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
III. Nội dung:
Để cho có mộ i nhìn đồng nh t, tôi xin sắp xếp ý nghĩa ủa ca dao theo thứ tự như trong phần tục ng ở trên.
1. Luân lý: Ca dao dạ đạo l m người, ch trung với vua với nước, ch hiếu với cha mẹ:
- Con người có tổ có tông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.
- Công cha nghĩa mẹ chớ quên,
Ơn vua lộc nước mong đền con ơi.
Ca dao dạy con trai tu thân, gi bổn phận mình rong gia đình và ngoài xã hội:
- Khuyên đừng trai gái hoang tàng,
Khuyên đừng chè rượu nữa mang tiếng cười.
Cũng đừng cờ bạc đua chơi,
Sao cho sự nghiệp ra người trượng phu.
- Làm trai giữ trọn ba giềng,
Thảo cha, ngay chúa, vợ hiền chớ vong.
dạ on g i đ m đang, h ng hủy với chồng:
- Nào nghề bánh trái những là,
Đến khi kỵ lạp trong nhà càng hay.
Bán buôn canh cửi kia thay,
Sinh nhai phải giữ trong tay một nghề.
Bây giờ chẳng liệu thì quê,
Mai sau cùng túng không nghề làm ăn.
- Trăm năm trăm tuổi may rủi một chồng,
Dù ai thêu phụng vẽ rồng mặc ai.
38
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Riêng ca dao t ình hương ê lo lắng của người con dành cho mẹ có r t nhi u, kể hoài không hết:
- Đi đâu mà bỏ mẹ già,
Gối nghiêng ai sửa, kỷ trà ai nâng?
- Đói lòng ăn đọt chà là,
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng.
- Ba tiền một khúc cá buôi,
Cũng mua cho được mà nuôi mẹ già.
- Mẹ già như mít chín cây,
Gió Đông cũng sợ, gió Tây cũng buồn.
- Ghe bầu trở lái về Đông,
Con gái theo chồng bỏ mẹ ai nuôi?
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
2. Tâm lý: Ca dao t thế thái nhân tình:
- Ở sao cho vừa lòng người,
Ở rộng người cười, ở hẹp người chê.
Cao chê ngỏng, thấp chê lùn,
Béo chê béo trục béo tròn,
Gầy chê xương sống xương sườn phơi ra.
- Trách ai đặng cá quên nôm,
Đặng chim bẻ ná quên ơn vội thù.
hay t ư h hạng người trong xã hội như:
. bậc quân tử: thí dụ i “Trong đầm gì đẹp bằng sen …”
39
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
. bậc anh hùng: - Làm trai đứng ở trên trời, Sao cho xứng đáng giống nòi nhà ta.
Ghé vai gánh đỡ san hà,
Sao cho tỏ mặt mới là trượng phu.
. người biết tự lập: - Nước lã mà vã nên hồ,
Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
. người khôn: - Người khôn đón trước rào sau, Để cho người dại biết đâu mà mò.
. kẻ lười: - Chưa tối đã vội đi nằm,
Em coi giấc ngủ đáng trăm quan tiền.
. kẻ nói khoác: - Ở đâu mà chẳng biết ta,
Ta con ông Sấm, cháu bà Thiên Lôi.
Xưa kia ta ở trên trời,
Đứt dây rơi xuống làm người thế gian.
3. Phong tục: Ca dao ghi lại các tập tụ rong đời sống hằng ngày của dân ta. Dù rằng theo nhịp sống tiến hóa của toàn dân, một số tục này không còn n a, như ụ ăn rầ , nhưng khi nói đến trầ a l nói đến lễ nghĩa rong ưới xin, lễ phép trong việ đối đãi xã giao, đ u là nh ng tập tục tốt.
- Gặp nhau ăn một miếng trầu,
Gọi là nghĩa cũ về sau mà chào.
- Năm canh thì ngủ lấy ba,
Hai canh coi sóc cửa nhà làm ăn.
- Ai chồng ai vợ mặc ai,
Bao giờ ra bảng ra bài hẳn hay.
Bao giờ tiền cưới trao tay,
Tiền cheo rấp nước mới hay vợ chồng.
40
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Thương em chén rượu trầu cơi,
Đến cùng phụ mẫu đến nơi sinh thành.
Ca dao ũng hê bai nh ng tục x u trong xã hội như dị đoan, thí dụ như i hế diễu thầy pháp, thầ ói sa đâ :
- Chập chập thôi lại cheng cheng,
Con gà trống lớn để riêng cho thầy.
Đơm xôi thì đơm cho đầy,
Đơm mà vơi dĩa thì thầy chẳng ưa.
- Bà già đi chợ Cầu Đông,9
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Ông Thầy xem quẻ đoán rằng:
“Lợi thì có lợi, nhưng răng chẳng còn.”
v đ phá các tụ h h ưới, tụ ưới vợ lẽ, và tụ ưới vợ cho con trai còn trẻ hơ để ó người làm công việc nhà:
- Mẹ tôi tham thúng xôi rền,
Tham con lợn béo tham tiền Cảnh Hưng.10
Tôi đã bảo mẹ rằng đừng,
Mẹ hấm mẹ hứ mẹ bưng ngay vào.
Bây giờ kẻ thấp người cao,
Như đôi đũa lệch biết sao cho vừa.
- Thân em làm lẽ chẳng hề,
Có như chính thất mà lê giữa giường.
Tối tối chị giữ mất buồng,
Cho em mảnh chiếu nằm suông chuồng bò.
9 Cầ Đông na h ộc phố H ng Đường, Hà Nội.
10 Đồng ti n C nh Hưng đượ đú dưới đời vua Lê Hiển Tông (1740 – 1786).
41
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Chiều chiều bế chồng đi chơi,
Đi qua vũng nước đánh rơi mất chồng.
Chị em ơi, cho tôi mượn cái gàu sòng,
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên.
4. Thường thức: Cũng như rong Phần II. Tục Ng , thể loại này gồm các bài ca dao t đời sống v t v anh năm ủa người nhà quê, cùng các kinh nghiệm sống.
a. V thời tiết:
- Thâm Đông, hồng Tây, dựng may,11
Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi.
- Cơn mưa đàng Tây mưa dây bão giật,
Cơn mưa đàng Bắc đổ thóc ra phơi.
b. V canh nông, công nghiệp, hương mãi:
- Lao xao gà gáy rạng ngày,
Vai vác cái cày, tay dắt con trâu.
Bước chân xuống cánh đồng sâu,
Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu ra đồng.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng?
- Tháng Giêng ăn Tết ở nhà,
Tháng Hai rỗi rảnh quay ra nuôi tằm.
Tháng Ba đi bán vải thâm,
Tháng Tư đi gặt, tháng Năm trở về.
Tháng Sáu em đi buôn bè,
Tháng Bảy, tháng Tám trở về trồng ngô.
11 Phương Đông đen, phương Tâ đỏ, gió may bắ đầu thổi, đó l riệu chứng mưa o gió lớn.
42
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
c. V lễ phép, xã giao, và lòng khiêm tốn hiếu hòa:
- Tới đây thủ lễ nghiêng mình,
Dẫu không đặng vợ cũng tình mẹ cha.
- Kim vàng ai nỡ uốn câu,
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
- Ai nhất thì tôi thứ nhì,
Ai mà hơn nữa tôi thì thứ ba.
d. V địa dư: Tôi xin xếp loại thêm phần này vì ca dao r t giàu v ình ê hương non sông đ nước, v danh lam thắng c nh suốt từ mi n Bắ ho đến mi n Nam:
- Nghìn thu gặp hội thái bình,
Trải xem phong cảnh khắp thành Thăng Long.
Phố ngoài bao bọc thành trong,
Cửa Nam, Giám, Bắc, Tây, Đông rõ ràng.
Ba mươi sáu mặt phố phường,
Hàng Giày, Hàng Bạc, Hàng Ngang, Hàng Đào. Người đài các, kẻ thanh tao,
Qua Hàng Thợ Tiện lại vào Hàng Gai.
…
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ôi!
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
- Trèo lên trái núi Giải Oan,12
Tay nâng chén trắng múc làn nước trong.
12 Núi Gi i Oan: Trên núi Hương Sơn h ộ địa phận làng Yến Vĩ, kho ng gi a lối đi ừ hùa go i v o động Hương Tí h ó một cái suối nước trong v m , kh h đi lễ hùa hường dừng lại mú nước uống, suối y gọi là suối Gi i Oan.
43
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Sông Lô một dãy trong ngần,
Thảnh thơi ta rũ bụi trần cũng nên.
- Chiều chiều mây phủ Hải Vân,
Chim kêu ghềnh đá gẫm thân thêm buồn.
- Nhớ em anh cũng muốn vô,
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.
Phá Tam Giang ngày rày đã cạn,
Truông nhà Hồ, Nội Tán cấm nghiêm.13
- Đường Sài Gòn cây to bóng mát,
Đường Chợ Lớn hột cát nhỏ dễ đi.
- Nước Cửu Long sóng dồn cuồn cuộn,
Cửa Hàm Luông mây cuốn cánh buồm xuôi.
- Rạch Gầm, Xoài Mút tăm tăm
Xê xuống chút nữa tới vàm Mỹ Tho.
- Tôi ở Hòn Khoai, tôi đi về hòn Đá Bạc,
Tôi trương buồm chạy lạc,
Lại tới Hòn Nhum.14
Thấy ông lão tiều đốn củi lum khum,
Tôi hỏi ông lão chớ não nùng tại ai?
13 Truông: nghĩa l đường đi qua rừng. Truông nhà Hồ tức là Hồ Lâm Xá ở huyện Vĩnh Linh, ỉnh Qu ng Trị, nổi tiếng nhi u giặ ướp, ai a ũng sợ. V sau, ông Nguyễn Khoa Đăng l m an hức Nội Tán dẹp yên giặ ướp ở vùng truông nhà Hồ. Phá: nghĩa l lạch biển. Tam Giang là ba con sông. Phá Tam Giang là lạch biển ở huyện Qu ng Đi n, tỉnh Thừa Thiên, v phía Tây Nam có 3 con sông (T Giang, H u Giang, Trung Giang) ch y vào rồi đổ ra cửa biển Thuận An. Vùng n xưa nổi tiếng nhi u sóng lớn, r t nguy hiểm cho thuy n bè qua lại. Sau phá Tam Giang cạn đi, nơi đó òn gọi là Hạc H i (biển cạn).
14 C hòn rên đâ nằm trong h i phận Việt Nam từ Côn Sơn đến Vịnh Thái Lan.
44
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Ngó ra Phú Quốc,
Ngó lại Côn Nôn.
Gió rao rao sóng bủa hết hồn,
Bền gan sắt đá trừ phồn tà gian.
V a dao ũng ghi chép lại đặc s n địa phương ừ ba mi n Bắc, Trung, Nam:
- Làng Mui thì bán củi đồng,
Nam Dư mía mật giàu lòng ăn chơi,
Thanh Trì buôn bán mọi nơi,
Đồng Nhân, Thúy Ái là nơi chăn tằm,
Làng Mơ thì bán rượu tăm,
Sở Lờ cua ốc quanh năm đủ đời.15
- Muốn về Luật Lễ16 ăn dưa,
Sợ e nước lớn đò đưa không đều.
- Ba phen quạ nói với diều,
Ngả ba bến Rế có nhiều cá tôm.
- Hết gạo thì có Đồng Nai,
Hết củi thì có Tân Sài chở lên.
- Gò Công giáp biển, nổi tiếng mắm tôm chà.
Mắm tôm chua ai ai cũng chắt lưỡi hít hà,
Sài Gòn, chợ Mỹ ai mà không hay.
- Thấy dừa thì nhớ Bến Tre,
Thấy bông lúa đẹp thương về Hậu Giang.
e. V lị h sử: Cũng như rong phần địa dư, a dao v lị h sử r phong phú, hứng ỏ lòng ri ân rân rọng ủa dân a đối với
15 C địa danh trên thuộc mi n Bắc Việt Nam.
16 Luật Lễ: ơi rồng dưa h u ngon nổi tiếng ở T Phướ , ình Định.
45
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
các anh hùng dựng nước gi nước, cùng kiến thức sâu rộng v Việt sử của người bình dân:
- Ai lên Phú Thọ thì lên,
Lên non cổ tích, lên đền Hùng Vương.
Đền này thờ tổ Nam phương,
Quy mô trước đã sửa sang rõ ràng.
Ai ơi nhận lại cho tường,
Lối lên đền Thượng sẵn đường xi măng.
Lên cao chẳng khác đất bằng,
Đua nhau lũ lượt lên lăng vua Hùng.
- Nhớ xưa đương thuở triều Hùng,
Vũ Ninh nổi đám bụi hồng nẻo xa.
Trời thương Bách Việt sơn hà,
Trong nơi thảo mãng nảy ra kỳ tài.
Lên ba đang tuổi anh hài,
Roi ngà ngựa sắt ra oai trận tiền.
Một phen khói lửa dẹp yên,
Sóc Sơn nhẹ gót thần tiên lên trời.
(Sự í h Phù Đổng Thiên Vương.)
- Dù ai buôn bán trên đường,
Nhớ ngày giỗ hội Trưng Vương thì về.17
- Nực cười châu chấu đá xe,
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng.
(Lịch sử Lý Thường Kiệt dẹp tan quân xâm lược nhà
Tống năm 1076.)
17 Giỗ hội Trưng Vương nhằm ngày mùng 6 tháng 2 âm lịch. Xem Phụ Lục III. Lịch Sử: Trưng Vương.
46
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng,
Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan.18
Cao nhất là núi Lam Sơn,19
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.
- Quý Tỵ giữa ngày mồng Năm,
Giờ Dần chính nguyệt ầm ầm huyên hoa.
Một chi đánh ở Đống Đa,
Cầu Duệ kéo xuống, tốt xa muôn phần.
...
Tướng tài can đảm cũng ghê,
Làm đền phụng sự tức thì Đống Đa.
(Trận Đống Đa năm 1789, v a Q ang Tr ng đại phá quân nhà Thanh.20)
- Có chàng Công Tráng họ Đinh,
Dựng lũy Ba Ðình chống đánh giặc Tây.
Cơ mưu dũng lược ai tày,
Chẳng quản đêm ngày vì nước lo toan.
Dù cho vận nước chẳng còn,
Danh nghĩa vẹn toàn, muôn thuở không phai.
(Đinh Công Tr ng khởi nghĩa, lập chiến lũ a Đình ở
Thanh Hóa chống Pháp.)
18 Sông Bạ h Đằng thuộc huyện Thụy Nguyên, tỉnh Kiến An. Sông n đã chứng kiến ba chiến công lớn trong lịch sử Việt Nam:
1. ăm 938, gô Q n phá tan quân Nam Hán trên sông Bạ h Đằng, 2. ăm 981, v a Lê Đại Hành chiến thắng quân Tống ở sông Bạ h Đằng. 3. Năm 1288, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tu n đại phá quân Nguyên (Mông Cổ) ở mặt trận Bạ h Đằng Giang.
Xem Phụ Lục III. Lịch Sử: Ngô Quy n, V a Lê Đại H nh, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tu n.
19 Xem Phụ Lục III. Lịch Sử: Lê Lợi.
20 Xem Phụ Lục III. Lịch Sử: Vua Quang Trung.
47
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Ô Loan21nước lặng như tờ,
Thương người chiến sĩ dựng cờ Cần Vương.
Trải bao gối đất nằm sương,
Một lòng vì nước nêu gương anh hùng.
5. Tình yêu: Ca dao loại này dồi dào nh t so với t t c các loại kh , v ũng l phần có văn chương lý thú nhất. Nh ng bài ca dao tr tình t tình duyên của trai gái từ lúc gặp gỡ ngỏ lời làm en, đến lúc th nguy n, các c nh nhớ mong, chờ đợi, biệt ly, lúc dạm hỏi ưới xin, hay trái duyên bội ướ , a dao đ u có t đủ. R t nhi u bài ca dao trong thể loại n đã được dùng làm tài liệu cho các cuộc hát trống quân, hát quan họ hường được tổ chức ở các vùng quê, nhân dịp Tết hay hội chùa. Tôi xin trích dẫn một vài bài ượng rưng rong hể loại này:
- Cây cao bóng ngả qua rào,
Trông cho thấy mặt không chào cũng thương.
- Ra về bụng nhớ người thương,
Tay vỗ thanh giường chép miệng thở than!
- Sớm mai bưng kiểng ra sân,
Kiểng bông lá hẹ, chín mười phần thương anh.
- Thiếp xa chàng hái dâu quên giỏ,
Chàng xa thiếp cắt cỏ quên liềm,
Xuống sông gánh nước, hũ chìm gióng trôi.
Cực lòng khổ lắm anh ôi!
Hũ chìm kiếm được, gióng trôi phương nào?
- Bước xuống ruộng sâu, em mang sầu tấc dạ,
Tay em ôm bó mạ, lệ ứa hai hàng.
21 Ô Loan: tứ l đầm Ô Loan, một thắng c nh của Phú Yên. ơi đâ , ông Tú Phương (người Phú Yên) đã lãnh đạo nghĩa ân hưởng ứng phong trào Cần Vương chống Pháp.
48
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Ai làm lỡ chuyến đò ngang,
Cho loan với phượng đôi hàng biệt ly.
- Nè em Tiên Bửu ôi!
Nhớ em chưa ăn xôi,
Mà anh như gặp hồi no bụng,
Chưa ăn bún mà anh cũng no hơi.
Thương em quên đứng, quên ngồi,
Ngứa đầu quên gãi, đứt ruột rồi quên đau.
- Ngó lên chữ ứ,
Ngó xuống chữ ư.
Anh thương em thủng thẳng em ừ,
Anh đừng thương vội, phụ mẫu từ không hay.
- Khế với chanh cùng chua hơi ngọt,
Mật với gừng, mật ngọt gừng cay.
Cùng xóm nhau, hai ta hiểu biết lâu dài,
Phụ mẫu em ừ một tiếng, ông mai đến liền.
- Tốn hao anh chẳng màng chi,
Chỉ e lỡ dở uổng thì trầu cau.
Một lời đã hứa với nhau,
Anh cậy mai đến nói, em nào sai ngôn.
- Ai phụ tôi có đất trời chứng giám,
Phận tôi nghèo, tôi không dám phụ ai.
Tưởng giếng sâu tôi nối sợi dây dài,
Ai dè giếng cạn, tiếc hoài sợi dây.
IV. Các biến thể của ca dao:
Tôi xin xếp vào loại này các bài hò, các câu hát ru em và câu đố. Thật ra i n ũng ó ùng kết c , ùng đặ ính như ca dao, và phần lớn ũng ừ ca dao mà ra. Riêng cách trình bày, rong i hò â hường r d i, được hát ngân nga chen vào hai ch “hò ơ”; i h r em hì hường bắ đầu bằng
49
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
hai ch “ầ ơ”, đôi khi kèm hêm hai ch “ví dầ ”. Câ đố hường t mộ người, một vậ để người nghe đo n ra, đi kèm với lời gi i đ p; đôi khi â đố đượ đặt thành một bài dài gồm các câu hỏi đặt liên tiếp nhau, theo sau là các câu tr lời ũng đượ đặt liên tiếp.
Thí dụ các bài hò:
- Hò ơ …
Thiếu chi nơi cam rim, hường rim anh không chuộng, Mà anh tìm khế rụng bờ ao?
Hò ơ …
Khế rụng bờ ao ngọt ngào anh chuộng,
Cam, hường, đào rụng cuống … hò ơ … anh chê.
- Hò ơ …
Con chim phượng hoàng bay ngang biển Bắc,
Con cá ngư ông móng nước ngoài khơi.
Hò ơ …
Gặp nhau đây xin cạn tỏ một đôi lời,
Kẻo mai kia con cá về sông Vịnh … hò ơ … con chim nọ đổi dời non Nam.
các câu hát ru em:
- Ầu ơ … Cháu ơi cháu ngủ cho lâu,
Mẹ cháu đi cấy đồng sâu chưa về.
Ầu ơ … Chừng về bắt được con cá trê,
Tròng cổ mang về bà cháu mình ăn.
- Ầu ơ ... Chim quyên lẻ bạn, than thở một mình,
Bây giờ mình lẻ bạn, một mình, mình thở than.
- Ầu ơ ... Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn còng,
Về sông ăn cá về đồng ăn cua.
50
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Ầu ơ … Bắt cua làm mắm cho chua,
Gởi về quê mẹ đỡ mua tốn tiền.
- Ầu ơ ... Má ơi đừng đánh con đau,
Để con bắt ốc hái rau má nhờ.
- Ầu ơ ... Mười hai giờ kiểng đổ nhà thờ,
Sao anh không học đặng nhờ tấm thân?
- Ầu ơ ... Ví dầu cá bống đánh đu,
Tôm càng hát bội, cá thu cầm chầu.
- Ầu ơ ... Ví dầu cá lóc nấu canh,
Bỏ tiêu cho ngọt, bỏ hành cho thơm.
- Ầu ơ ... Ví dầu con phụng bay qua,
Mẹ nói con gà, con cũng nói theo.
- Ầu ơ ... Ví dầu cầu ván đóng đinh,
Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó đi.
Ầu ơ … Khó đi mẹ dắt con đi,
Con đi trường học, mẹ đi trường đời.
và â đố:
- Ngả lưng cho thế gian nhờ,
Vừa êm, vừa ấm lại ngờ bất trung. (cái ph n)
- Có cổ mà chẳng có đầu,
Hai chân trước thì ngắn, hai chân sau thì dài.
(cái yếm)
- Nghinh ngang thét lửa phun mây,
Cuộc đời tàn lụn phơi thây ngoài đường. (tàn thuốc)
- Giăng tay đứng giữa trung ương,
Bên mười bên chín phải thương bên mười. (cái cân)
51
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng. (con ruồi)
- Đèn không khêu mà sáng. ( on đom đóm) - Chợ không bán mà đông. ( rường học)
- Vừa bằng bàn tay, nằm ngay bàn Phật,
Tụng kinh ba hồi búng cánh bay ra.
(bánh cúng - do nói lái ch “ úng nh”)
Hò và câu hát ru em biểu hiện lòng yêu chuộng âm nhạc, thích ca hát của dân a. Câ đố ượng rưng ho rí ưởng ượng dồi d o, đôi khi r t khúc mắc lắt léo!
52
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Phần IV. Ca Dao Qua Các Thời Đại
Trong suốt thời gian dân ta giao tiếp với người Trung Hoa, nh hưởng Khổng gi o đã l m rường cột cho ca dao qua các bài v l ân lý hân, đạo trung, hiếu, nhân, quan niệm hôn nhân và gia đình, v.v… như đã rí h dẫn ở phần rên. Đến khi người Âu Châu du nhập v o nước ta vào kho ng thế kỷ 17, đời sống dân a heo đó m ó í nhi ha đổi; nhưng ho đến khi người Pháp thực sự đặt n n b o hộ và thuộ địa rên nước Việt Nam vào cuối thế kỷ 19, thì ca dao mới ghi nhận rõ r ng ha đổi đó rên mọi lãnh vực.
1. Chiến tranh và xã hội:
Cuộc kháng chiến chống Pháp là cuộc chiến của toàn dân, người dân ê không đ nh rời gia đình, nhưng rốt cuộc ũng ph i ra chiến đ u:
- Đắng khổ qua, chua là chanh giấy,
Dầu cho thế mấy cũng tiếng cam sành.
Giặc Lang-Sa22 đánh đến bên thành,
Dầu ai có ngăn qua đón lại dạ cũng không đành bỏ em.
- Giặc Tây đánh tới Cần Giờ,
Bậu đừng thương nhớ đợi chờ cho uổng công.
v dân ê ũng ình ng ện đóng góp ho ộc khởi nghĩa:
- Nuôi quân ta nộp lúa vàng,
Quân no đánh thắng, giết ngàn giặc Tây.
22 Lang-Sa: Pha-lang-sa: Pháp, phiên âm từ ch France.
53
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Khi xưa, người lính thú thời phong kiến theo lệnh quan trên từ giã gia đình hì:
- Ngang lưng thì thắt bao vàng,
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.
Một tay thì cắp hỏa mai,
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền.
Thùng thùng trống đánh ngũ liên,
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa.
Sau khi người Ph p đến nước ta, buổi chia tay của người lính đi đ nh giặc thuê cho mẫu quố được vẽ lại, không bằng nh ng hình nh như: h n, trống đ nh, nón d u, súng hỏa mai, giáo, bao vàng, mà bằng nh ng nét mới mẻ kỳ lạ: , “xúp-lê”
(siffler), song sắ , khăn “ -sa” (mouchoir):
- Tàu xúp-lê một còn thương còn nhớ,
Tàu xúp-lê hai còn đợi còn chờ,
Tàu xúp-lê ba tàu ra biển Bắc.
Tay vịn song sắt, nước mắt nhỏ đôi dòng,
Thò tay túi áo hoàng đông,
Lấy khăn bu-sa anh chậm …
Cái điệu vợ chồng ngàn dặm không quên.
và c nh gia đình l n rong hời thuộ địa Pháp:
- Tiếng anh người có học,
Sao anh chẳng nghĩ suy.
Tây bang, anh đi lính làm chi,
Xa cha lìa mẹ, còn gì chữ ân!
Anh ơi! Nghe lấy lời phân,
Đừng đi lính mộ* bỏ thân xứ người.
(* Thời Đệ Nh t Thế Chiến, Pháp mộ quân thuộ địa đi
đ nh giặc cho Pháp, gọi là lính mộ.)
- Tham chi đồng bạc của Tây,
Mà đi lính mộ bỏ bầy con thơ.
54
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
2. Đời sống:
Đời sống dân a ũng ha đổi heo văn minh Tâ phương. V vật ch , món đồ dùng tiện nghi nhân như đồng hồ, khăn o, ho đến thức uống như s a, phê ũng l đ tài bàn bạc:
- Thấy anh áo lượt xênh xang,
Đồng hồ quả quít nhẫn vàng đeo tay.
Cái ô lục soạn cầm tay,
Cái khăn xếp nếp, cái dây lưng điều.
Các cô trông thấy mỹ miều,
Chạy theo thỏ thẻ những lời nhỏ to.
- Đồng hồ liệt máy vì sợi dây thiều,
Anh xa em vì bởi sợi chỉ điều xe lơi.
- Sông Nha Trang cát vàng, nước lục,
Thảnh thơi con cá đục lội dọc lội ngang.
Đã nguyện cùng nhau hai chữ đá vàng,
Quý chi tách cà phê đen, ly sữa bò trắng,
Anh nỡ phụ phàng nước non.
V tinh thần, người ình dân ũng ố gắng học hỏi ngôn ng mới, qua việc dùng ngoại ng trong các câu ca dao như:
. tiếng Tri u Châu khi giao tiếp với người Trung Hoa:
- Chờ anh cho hết sức chờ,
Chờ cho ến xại lên bờ khui huôi.
(ến xại: rau muống, khui huôi: trổ bông)
- Chim kêu Ngồ Ố23 Láng Dài,
A hia xùa bố, a mùi ùm chai.
(Câ n ó nghĩa l “Anh đi ưới vợ em không hay”.)
23 Ngồ Ố nghĩa l L ng D i, một xã ở tỉnh Bạc Liêu.
55
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
. tiếng Ph p khi người Ph p đến nước ta vào thế kỷ 19:
- Đồn rằng mình giỏi tiếng Tây,
Ta hỏi cái này mình biết làm sao?
Quả dứa thì gọi thế nào?
Ổi kia, chuối nọ làm sao hỡi mình?
Quả dứa thì gọi na-na (ananas),
Ổi thì ngồ-ý-ao (goyave) chuối là ba-nan (banane). Măn-dê (manger) thì gọi là ăn,
Boa-lô (boit l’eau) uống nước, đi nằm cu-xê (coucher). Con gà thì gọi bu-lê (poulet),
Con vịt ca-nác (canard), lợn là cu-xong (cochon).
Bồ câu là thật bi-dông (pigeon),
Con tôm cờ-vết (crevette), bố là ba-ba (papa).
- Giấy Ba-Ri (Paris) tay đề thơ nhạn,
Mực Ba-Ke (Parker) kính gởi thăm nàng.
hay là câu hát ru con của vợ anh lính mộ người ngoại quốc, khi anh lìa bỏ mẹ on để trở v cố quốc:
- Cuốc-xê đồng mông xe bơ-tí,
Mánh-tơ-nằng phi-ní ba-ba.
(Couchez donc, mon cher petit,
Maintenant fini papa.)
Việc sử dụng ngoại ng trong ca dao tuy không có một giá trị ngôn ng hay văn hương đ ng kể, nhưng nó iểu lộ một tinh thần cầu tiến, một tâm hồn tự nhiên phóng khoáng pha chút hài hước của người bình dân ta.
3. Nghề nghiệp:
Một số người bỏ ngh nông lên tỉnh học tiếng ngoại quốc, làm ph l m h ê ho người ngoại quốc, kết qu không đến đâ nên tiếc rẻ:
56
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Cậu kia cắp sách đi đâu,
Cậu học chữ Tàu hay học chữ Tây?
Học chữ Tây không tiền không việc,
Học chữ Tàu ai biết ai nghe?
Chi bằng về chốn thôn quê,
Cấy cày còn được no nê có ngày.
- Muốn rằng tàu lặn tàu bay,
Nên anh bỏ việc cấy cày anh đi.
Biết mà cu lít cu-ly,
Thà rằng ở vậy nhà quê với nàng.
Nhà quê có họ có hàng,
Có làng có xóm, lỡ làng có nhau.
bởi vì tính tự lập tự ường vẫn còn ti m ẩn rong on người Việt Nam ta:
- Trâu ta ăn cỏ đồng ta,
Tuy rằng cỏ cụt nhưng mà cỏ quê.
- Ai đi đường ấy mặc ai,
Ta về cấy ruộng trồng đồi ta ăn.
Đỉnh chung là miếng nợ nần,
Hay chi bó buộc mà lăn lưng vào.
4. Tình yêu và hôn nhân:
Sự tiếp xúc với người ngoại quố ũng l m x o rộn quan niệm ình ê v hôn nhân, ho nên người bình dân ta b o nhau rằng:
- Văn minh gặp buổi Lang-Sa,
Tri âm thì ít, trăng hoa thì nhiều.
Khuyên ai giữ chí về sau,
Đừng còn tập tễnh Tây Tàu mà mo (mort:chết).
57
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Ông vua bên Tàu sắm tô sắm tộ,
Ông quan bên Tây sắm đường lục lộ,
Thợ mộc sắm bộ kỷ trà.
Anh đứng làm trai nam nhơn chi chí,
Em đứng làm gái em chẳng biết suy:
Lấy Tây, lấy Chệc làm gì,
So bề nhân ngãi sao bằng An Nam?
- Cô kia đội nón chờ ai?
Chớ lấy chú Chệc mà hoài tấm thân.
Ca dao phát triển càng ngày càng phong phú theo nhịp sống của từng thế hệ qua các thời đại, nhưng đặc tính của ca dao vẫn không đổi: xác thực, ý tình gi n dị mà sâu sắc, không cầu kỳ đẽo gọ , không dùng điển tích khó hiểu, không dùng sáo ng , c m xúc vẫn đầy dân tộc tính, … bởi vì ca dao vẫn m ôn đời là người Việt Nam, hồn nhiên và bình dị.
* * *
Mộ hương nhỏ của cuốn sách này không thể chuyên chở được t t c nh ng sáng tác của một dân tộc qua bao thế kỷ dài. Tôi chỉ có thể dẫn chứng một số ít câu tục ng , ít bài ca dao trong số m mươi ng n â ục ng , ca dao tôi tìm th y trên v i rang điện tử, trong vài cuốn s h ôi đượ đọc, hay trong mớ vốn liếng tôi họ được ở lớp đệ Th hơn ốn mươi lăm năm v rước.
Có thể ví ca dao với dòng lịch sử nướ a: khi n o òn người Việ rên địa cầu thì lịch sử Việ òn được tiếp tục viết, ca dao òn được tiếp tục vun bồi hêm. Hơn hế n a, ca dao lúc nào ũng l một dòng sông hi n hòa êm cho t t c con dân Việt dừng chân tắm mát.
58
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Mượn ý của học gi Phạm Quỳnh trong câu: “Truyện Kiều còn thì tiếng ta còn. Tiếng ta còn thì nước ta còn.”, ôi xin x định rằng: “Ca dao còn thì tiếng ta còn. Tiếng a òn hì nước ta còn.”
59
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Phần V. Nhận Định V Văn Chương ình Dân V Văn Chương Học
1. Sự liên hệ giữa hai nền văn chương:
Trong tục ng , a dao, đôi khi húng a ìm h y vài sắc thái của n n văn hương học. Thí dụ như rong hai â a dao t c nh Khiêm Lăng24 ở Huế:
- Tư bề núi phủ mây giăng,
Mảnh trăng thiên cổ, bóng tùng Vạn Niên.
ình ý hương iếc r đoan rang, kín đ o l m a liên ưởng đến hai â hơ trong bài Thăng Long Thành Hoài Cổ của Bà Huyện Thanh Quan:
- Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.
Đi n ũng dễ hiểu, bởi vì tác gi n n văn hương ình dân không chỉ là nh ng người dân ê không đọ được sách vở, kinh điển, mà òn l sĩ ph , học ch Nho, thi ch Nho, viế văn hơ ằng ch ho, nhưng do n tính tự nhiên họ vẫn nhớ đến tiếng Nam, là thứ tiếng dùng hằng ngày rong đời sống gia đình, lú hù ạc hay gi i bày tâm tình, nỗi ăn khoăn lo lắng. Ngoài ra, số sĩ ph không h nh ông rên đường khoa cử, sau bao nhiêu khoa thi tuổi đã v chi u, họ v l ng ũ sống ngh của cha ông truy n lại hay mở rường dạy họ . Do đó, 24 Khiêm Lăng: Lăng v a Tự Đức. Khi mới khởi công xây dựng, vua Tự Ðức l y ba ch Vạn iên Cơ đặt tên cho công trình. Sau v a đổi tên là Khiêm C ng. Đến khi vua m t, ông rình n được gọi l Khiêm Lăng.
Câu ca dao nhắ đến “ óng ùng Vạn iên” ũng l do ên đầu tiên là Vạn iên Cơ.
60
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
h s nghĩ v diễn đạt của họ ũng nh hưởng đến n n văn hương ình dân.
2. Dân tộc tính của văn chương bình dân:
Một số lớn sĩ ph rong ph i ho học khinh bỉ n n văn hương ình dân, oi l “nôm-na mách- é”.25
T văn nhân hi sĩ ph i ho học ó đóng góp một ít vào n n văn hương ình dân (như đã nói ở phần rên), nhưng phần đóng góp nhỏ đó không l m m t cái b n ch đầy dân tộc tính của ca dao, tục ng . Chúng ta không h th y một c m xúc, một tâm tình ngoại lai nào c rong văn hương ình dân, mà nh ng c m xú rong văn hương ình dân l ủa người Việt trên d i đ t Việ am như:
. tâm tình của người dân quê:
- Làng ta phong cảnh hữu tình,
Dân cư giang khúc như hình con long.
. tình yêu nam n trong:
- Vào vườn hái quả cau xanh,
Bổ ra làm sáu mời anh xơi trầu.
. hay là c m hứng:
- Ví dầu cầu ván đóng đinh,
Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó đi.
25 “… Bởi thế, dù tiếng Nam không được Triều-đình săn-sóc đến, lại nhiều khi bị phái nhà Nho khinh-bỉ, coi là “nôm-na mách-qué” mà vẫn sản-xuất ra văn-chương …”, rí h Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Q ng Hàm, 1941, trang 2.
61
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Trong kho tàng truyện cổ, tục ng và ca dao, ở đâ húng a ũng h y cây chanh, cây khế, bờ ao, con mắm, con tép, ruộng nương v on râ rong đời sống, trầu cau trong tình yêu và ước hẹn, v.v… ói đến văn hương ình dân l nói đến một giá trị sáng tạo tuyệt đối: bởi vì người bình dân th y sao nói vậy, sự việc diễn ra rước mắt họ ra sao, họ diễn t tình ý ngay, không cần chờ đợi để lựa lời cầu kỳ bóng bẩy.
Trái lại, lối học từ hương ủa Nho học và thể thức thi cử ở xứ ta qua các tri đại đã rèn l ện cho các bậc trí thức thành nh ng cái khuôn, r “l hông kinh sử”, ởi vì đó l đi u kiện tối cần để h nh ông rên đường khoa cử. Cho nên sĩ ph nước ta có cái khiếu nhớ r t siêu việt, mà kh năng phê ình hì r t yếu kém; họ h p thụ của người r t nhi u mà sáng tạo nh ng gì đặc thù của mình thì r t ít.
Hãy lắng nghe Nguyễn Du và Nguyễn Gia Thi u t sắ đẹp của Thúy Ki u và của nàng cung phi:
- Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành …
Nguyễn Du, Đoạn Trường Tân Thanh.
- Chìm đáy nước cá lờ đờ lặn,
Lửng chân trời nhạn ngẩn ngơ sa.
Hương trời đắm nguyệt say hoa,
Tây Thi mất vía Hằng Nga giật mình.
Nguyễn Gia Thi u, Cung Oán Ngâm Khúc.
Nguyễn Du thì vận dụng nh ng sáo ng như: thu thủy, xuân sơn, hoa ghen, liễu hờn, nghiêng nước nghiêng thành. Còn Nguyễn Gia Thi u thì dùng lối so sánh r t cầu kỳ gi ưởng như: cá … lặn, nhạn … sa, đắm nguyệt say hoa, Tây Thi mất vía, Hằng Nga giật mình. Các sáo ng này là nh ng cái khuôn có sẵn mượn từ văn hương T khi người Tàu t các mỹ nhân Trung Quốc. Các mỹ nhân đ u giống như nha ởi vì từ cùng một khuôn mà ra, họ không ó i né đẹp riêng đặc biệt. Các
62
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
khuôn mẫ đó không l m ho a hình d ng được mẫ người đẹp của hai tác gi rên như hế nào.
Còn người bình dân khi t người con gái mình yêu mến thì t tỉ mỉ từ cổ tay, con mắt, cái miệng, mái tóc, chân mày, cho tới cái khăn đội đầu của nàng:
- Cổ tay em trắng như ngà,
Con mắt em liếc như là dao cau.
Miệng cười như thể hoa ngâu,
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
Chân mày vòng nguyệt có duyên,
Tóc mây dợn sóng đẹp duyên tơ hồng.
Ca dao
- Hai má em có hai đồng tiền,
Càng trông càng đẹp càng nhìn càng ưa.
Ca dao
Cổ tay thì trắng như ng , đặc biệt con mắt liếc sắ én như dao chẻ cau, miệng ười ươi như hoa ngâ , hân m vòng nguyệt, hai m lúm đồng ti n, v.v… t t c các hình nh đó đ u quá thật, quá gần gũi với chúng ta. Thiệt tình mà nói, tôi không cho là nàng Ki ha n ng ng phi đẹp vì tôi không thể hình dung ra được vóc dáng hai nàng. Theo ý kiến tôi, các sáo ng cầu kỳ như đã dẫn ở trên không có một giá trị n o đ ng kể, giá trị văn hương ũng như gi rị sáng tạo.
Các tác phẩm trong n n văn hương họ đ u phỏng theo Tàu, từ thể văn, đ mụ , điển í h. ga đến thứ ch dùng để viế văn iếng Nam là ch ôm, ũng do sự ghép các bộ phận của ch Nho mà thành. Từ khi Hàn Thuyên26 khởi xướng việc 26 Hàn Thuyên vốn họ Nguyễn, đậu Thái Họ Sinh đời vua Trần Thái Tông. ăm 1282, đời vua Trần hân Tông, ông đang l m an Hình ộ Thượng Thư, ó on s đến sông Phú Lương (sông hị Hà). Vua sai ông làm bài văn ỏ xuống sông. Cá s u tự dời đi. V a ho việ đó giống việ H n Dũ ên T nên ho ông đổi họ là Hàn. (Theo Việt Nam Văn Học Sử Yếu, (Xem tiếp chú dẫn ở trang sau.)
63
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
l m hơ phú ằng ch Nôm, các học gi nướ a heo gương ông sáng tác ra r t nhi u tác phẩm viết bằng Việ văn. Mặc dầu các tác phẩm đó ó dùng một vài thể văn riêng ủa ta như lục bát và song th t lụ , nhưng ựu chung, t t c ũng không thoát ly khỏi nh hưởng của Tàu v mọi mặ : đ mụ , điển tích, văn hương, v.v…
Trong số các tác phẩm được sáng tác trong thời kỳ cực thịnh của ch Nôm, ngoại trừ một vài tác phẩm như ruyện Trê Cóc, Trinh Thử, Lục Súc Tranh Công dựa heo đời sống súc vật, Gia Huấn Ca của Nguyễn Trãi là nh ng lời dạy b o đạo xử thế, còn t t c các tác phẩm văn vần được coi là có giá trị nh như: Đoạn Trường Tân Thanh (hay Truyện Kiều), Phan Trần, Hoa Tiên, Lục Vân Tiên, Nhị Độ Mai, v.v… phần lớn đ u l y bối c nh bên Tàu và dùng điển tích của T . Đến như phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du mà học gi Phạm Quỳnh đ cao là “Truyện Kiều còn thì tiếng ta còn. Tiếng ta còn thì nước ta còn.” ũng dựa vào một truyện Tàu tựa là Kim Vân Kiều Truyện, ũng dùng o n điển tích Tàu, hoặc các câu, các ch trong Kinh Thi, Kinh Lễ của Tàu.
3. Văn chương bác học vay mượn từ văn chương bình dân:
Văn hương ình dân đã ng p ho văn hương học nguồn tài liệu dồi dào v phong tụ , ính ình, đời sống của dân ta. Ông Thuần Phong, trong tạp chí Bách Khoa số 23 ra ngày 15 h ng 12 năm 1957, rang 41, có khẳng định sự đóng góp của văn hương ình dân ho n n văn hương họ như sa :
“Văn-Học Bình-Dân có nhiều ưu điểm đáng đề cao và nên tán dương khiến Văn-Học Bác Học phải nhìn nhận. Ngoài văn thể và văn liệu ra, Văn-Học Bình-Dân còn có một nội dung phong
Dương Q ng Hàm, 1941, trang 118). Lời tác giả: Việc này chứng tỏ người bác học vẫn không thể thoát ly ra khỏi nh hưởng của T : đổi c họ Việt của tổ tiên mình ra họ T như hể đó l một ni m vinh dự.
64
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
phú, kết tinh đời sống tinh thần và vật chất của toàn dân. Văn Học Bác Học đã vay mượn của Văn-Học Bình-Dân nào là văn thể, nào là văn liệu, lại không ngần ngại vay mượn thêm trong nội dung dồi dào những chân thiện mỹ, có tánh cách Dân-Tộc và miên trường.”27
Sa đâ l một vài thí dụ, trong r t nhi u thí dụ dẫn chứng đi u văn hương họ va mượn từ văn hương ình dân:
Thí dụ 1:
- Nói lời thì giữ lấy lời,
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay. Ca dao - Mười voi không được một bát xáo. Tục ng
- Nói lời thì lại ăn lời,
Một lưng bát xáo, mười voi chẳng đầy.
Nguyễn Trãi, Gia Huấn Ca.
Thí dụ 2:
- Thôi đừng đáy bể mò kim,
Bóng chim tăm cá dễ tìm được đâu? Ca dao - Mò kim đáy bể. Thành ng
- Đầu ghềnh cuối bãi lần xem,
Khác chi đáy bể mò kim hững hờ.
Nguyễn Huy Tự, Hoa Tiên.
Thí dụ 3:
- Có tiền mua tiên cũng được. Tục ng - Đổi trắng thay đen. Thành ng
27 Theo Nguyễn Trú Phượng, Việt Nam Văn Học Bình Dân, 1964, trang 406.
65
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
- Trong tay đã sẵn đồng tiền,
Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì.
Nguyễn Du, Đoạn Trường Tân Thanh.
Thí dụ 4:
- Mèo lành ở mả bao giờ,
Của yêu ai có bày ra ở ngoài. Ca dao - Mèo lành chẳng ở mả,
Ả lành chẳng ở hàng cơm. Tục ng
- Ra tuồng mèo mả gà đồng,
Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề nào.
Nguyễn Du, Đoạn Trường Tân Thanh.
Thí dụ 5:
- Còn cha gót đỏ như son,
Đến khi cha thác, gót con lấm bùn. Ca dao - Ai cho sen muống một bồn,
Ai từng chanh khế sánh cùng lựu lê? Ca dao
- Loan rằng: “Gót đỏ như son,
“Xưa nay ai nỡ đem chôn dưới bùn?
“Có đâu sen ấu mọc chùm?
“Có đâu chanh khế sánh cùng lựu lê?”
Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên.
Thí dụ 6:
- Cố đấm ăn xôi. Thành ng - Làm mướn không công. Thành ng
- Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm,
Cầm bằng làm mướn, mướn không công.
Hồ Xuân Hương, Phận Lẽ Mọn.
66
CHƯƠ G I – Văn Chương ình Dân
Thí dụ 7:
- Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. Ca dao
- Nước đã mấy con, con nước lớn,
Trăng bao nhiêu tuổi, tuổi trăng già.
Trần Tế ương, Hỏi Trăng Hỏi Nước.
Thí dụ 8:
- Thuận vợ thuận chồng,
Tát biển Đông cũng cạn. Tục ng
- Bao giờ duyên mới thay duyên cũ,
Thỏa thuận cùng nhau tát bể Đông.
Phan Sào Nam, Pháp Việt Đề Huề.
4. Kết:
Mặ dù ó va mượn từ văn hương ình dân đi n a, văn hương họ ũng đã lư lại cho chúng ta nhi u tác phẩm đặc sắc bằng Việ văn, do người Việt Nam viế . Đó ũng l một ni m hãnh diện của dân tộc. Chúng ta vẫn yêu mến ng văn hoa mỹ ch i chuố đó, ũng như húng a đã ê hương v gi
gìn nh ng câu hò, nh ng bài ca dao hồn nhiên, gi n dị. Chỉ có nh ng ai hê ai “nôm-na là cha mách- é” l nh ng kẻ vong b n quên cội quên nguồn.
67
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
68
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
Văn hương học phát triển heo đ iến hóa của dân tộc. Cho nên muốn hiểu rõ n n văn hương n , húng a ần biết qua bối c nh lịch sử nước ta từ lúc lập quốc qua các mốc thời gian như sa :
1. Thời Thượng Cổ:
Lịch sử Việt bắ đầu từ năm 2879 rước Tây Lịch (tr. TL). Cho đến khi nướ T sang xâm lăng v đặt n n đô hộ lần thứ nh t v o năm 111 r. TL, ngó 2,700 năm, dân Việt tiến hóa từ tình trạng n khai đến việc biết tổ chức một xã hội có quy củ, và đạ được một n n văn minh kh tiến bộ. Tuy nhiên, lịch sử không ghi dân Việt dùng ch gì để viết, việ văn họ được tổ chức ra sao.
2. Bắc thuộc lần thứ nh t (111 tr. TL – 39 sau TL):
Khi nhà Tây Hán cai trị nước ta, các quan Thái Thú T như Tích Quang và Nhâm Diên lo việ khai hóa dân a, đem đi u lễ nghĩa dạy dân. Có lẽ trong thời kỳ này, suố 150 năm, dân a bắ đầu học và viết ch Nho.
3. Trưng Vương (40 – 43):
ăm 40, Trưng Trắ v Trưng hị khởi nghĩa, gi nh lại chủ quy n ho nướ am, xưng vương đượ 3 năm. Trong hời gian ngắn ngủi đó, sử ũng không ó hép việc họ được tổ chức ra sao, ch viết của dân a như hế nào.
4. Bắc thuộc lần thứ hai (43 – 544):
ăm 43, nh H n lại sang đ nh lần n a. Sa khi Trưng Vương th t bại, nước Tàu lại đặt n n cai trị rên nước ta lần thứ hai, kéo d i hơn 500 năm.
69
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
5. Tri đại nhà Ti n Lý (544 – 602):
Dân ta l y lại được chủ quy n quố gia đượ 58 năm. S ốt thời gian n , nước Tàu vẫn gây chiến nhi u lần. Trong khi một mặt ph i lo chống cự với ân phương ắ , v a ướng rong nước lại tranh quy n, gây chiến với nhau, việ nước r t là rối loạn.
6. Bắc thuộc lần thứ ba (602 – 938):
ước Tàu lại đem ân sang hinh phụ nước Nam; ta lại chịu sự đô hộ của Tàu lần thứ a hêm 335 năm n a.
7. Thời Tự Chủ (938 – 1802):
ăm 938, gô Q n phá tan quân Nam Hán, thực sự cởi bỏ cái ách Bắc thuộc gần 10 thế kỷ và mở đường cho thời đại Tự Chủ của nước Nam.
Nhìn chung, dân ta bị Tàu cai trị 985 năm, một thời gian hơn 30 thế hệ đời người. Cho nên nh hưởng của Tàu r t sâ đậm trong mọi lãnh vực: chính trị, xã hội, phong tụ , văn học, nh t là việc ta học và viết ch ho hơn một ngàn năm.
Qua các tri đại trong thời kỳ tự chủ này, việ nướ được sửa sang, văn họ ũng dần dần được tổ chức có quy củ. Các học gi rong nước muốn viế hơ văn ằng tiếng Nam, vì không có ch nên ph i đặt ra một thứ ch để viết tiếng a: đó l h
Nôm, là ch đượ dùng để viết các tác phẩm bằng Việ văn (còn gọi l văn ốc âm) cho tới khi ta có ch Quốc ng .
Ch Nôm được kể l đặc thù của nướ a, nhưng u kết của ch ũng do sự ghép lại từ một hay nhi u ch Nho mà thành. Có tài liệu cho rằng ch Nôm có từ cuối thế kỷ 8 (kho ng năm 791), nhưng ho đến thế kỷ 13, đời vua Trần hân Tông, H n Th ên l người đầu tiên l m hơ ốc âm bằng ch Nôm dựa theo luậ hơ phú ủa nh Đường bên Tàu
70
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
(gọi tắt là Đường luật). Từ đó, văn hơ ốc âm càng ngày càng được phát triển.
8. Tri đại nhà Nguyễn28 (1802 – cuối thế kỷ 19):
Nguyễn Vương lên ngôi v a, l y niên hiệu là Gia Long, khởi nghiệp nhà Nguyễn. Đâ l giai đoạn cực thịnh của Việ văn, với r t nhi u tác phẩm trong đủ thể loại như: hơ, phú, văn ế, truyện, ngâm, hát nói, v.v…
9. Ti n bán thế kỷ 2029 (đầu thế kỷ 20 – 1940):
N n quố văn khởi sắc nhờ sự giao tiếp của ta với nước Âu Tây. Các thể văn mới gồm ó văn x ôi, văn dịch, kịch b n, hơ, và nh l văn viết báo. Báo chí xu t hiện lần đầu tiên trong lịch sử nước ta. Ch Quốc ng trở thành ch ăn n và thông dụng.
Trong b năm ở bậc trung học, tôi chỉ họ văn quốc âm hay Việ văn, phần H n văn không òn rong hương rình gi ng hu n n a. Chương II này bàn v các tác phẩm viết bằng Việt văn m ôi được học. Ngoài ra, chương n hỉ đ cập đến phần văn vần gồm: hơ Đường luật và Cổ phong (là các thể văn mượn của Tàu), các truyện, ngâm, và hát nói (là các thể văn của ta), ch Quốc ng và n n quố văn mới.
28 Trong cuốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu, trang 469, tác gi Dương Q ng Hàm gọi tên thời n l “Thời Kỳ Cận Kim”. C ốn s h n được biên soạn vào năm 1941 nên ên gọi “Cận Kim” r t phù hợp với mốc thời gian lú đó. Cũng vậy, tác gi Trần Trọng Kim khi biên soạn cuốn Việt Nam Sử Lược v o năm 1919 đã xếp loại thời n l “Cận Kim Thời Đại”. Mốc thời gian bây giờ là thế kỷ 21 nên tôi xin dè dặ hơn, gọi thời đó l hời “Tri đại nhà Nguyễn”, v xin d nh n gọi tên các thời đại này cho các sử gia tiếp tục viết sử Việt Nam trong nh ng niên kỷ tới.
29 Thời kỳ n được gọi là thời “Hiện Đại” rong ốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Q ng Hàm, 1941.
71
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
Phần I. Thể Văn Mượn Của Tàu
Các thể văn mượn của Tàu gồm văn không ó vần (ha văn x ôi) m ó đối như: câu đối, kinh nghĩa, tứ lục; văn ó vần như: thơ, phú, văn tế, khác với thể văn vần của ta gồm: truyện, ngâm và hát nói.
Một đặc tính giúp ta phân biệ được thể văn vần n o mượn của Tàu và thể văn n o riêng iệt của ta là cách gieo vần:
a. Nh ng thể văn vần của Tàu bao giờ vần ũng gieo ở cuối câu, thí dụ: trong thể thơ, vần gieo ở cuối câu thứ nh t và cuối các câu chẵn.
b. Nh ng thể văn vần của ta thì vần vừa gieo ở cuối câu gọi là cước vận (“ ướ ” nghĩa l “ hân”) v vừa gieo ở lưng hừng câu gọi là yêu vận (“ ê ” nghĩa l “lưng”), thí dụ như thể lục bát và song thất lục bát.
72
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
A. Thơ Đường Luật
Thể hơ n đượ đặt ra từ đời nh Đường (618 – 907) bên Tàu, theo niêm luật r t chặt chẽ. Mộ i hơ heo hể Đường luật (gọi tắ l hơ Đường luật) có thể gồm bốn câu gọi là tứ tuyệt, hay tám câu gọi là bát cú. Mỗi câu có thể gồm năm h
gọi là ngũ ngôn, hay b y ch gọi là thất ngôn.
Lối Đường luật tứ tuyệt là biến dạng của bát cú, do ngắt bốn câu của bài bát cú mà thành, sẽ đượ n đến ở đoạn cuối.
Lối Đường luật bát cú, là lối chính và thông dụng nh t, gồm có năm đi u v kỹ thuật ph i hội đủ: vần, đối, luật, niêm và bố cục.
I. Thơ Bát cú:
1.Vần:
Tiếng Việt ta ó s hanh hính được ký âm bằng năm d u khác nhau:
Hai thanh bằng:
- Phù ình hanh - không d u (như h a)
- Trầm ình hanh - d u huy n (như rong à)
Bốn thanh trắc:
- Phù khứ thanh - d u sắc (như rong á)
- Trầm khứ thanh - d u nặng (như rong ạ)
- Phù hượng thanh - d u ngã (như rong ã)
- Trầm hượng thanh - d u hỏi (như rong ả)
73
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
Vần trong mộ i hơ l nh ng hanh âm đặt vào hai hay nhi u â sao ho khi đọc lên nghe hòa hợp với nhau. Thi pháp và niêm luật của Tàu và ta giống nhau, bởi vì tiếng T ũng như tiếng am: đơn âm, ó âm bằng (lúc phát âm nghe bằng phẳng đ đ u) và âm trắc (lúc phát âm nghe từ cao xuống th p hay ngược lại).
i hơ Đường luậ hường dùng vần bằng, r t ít khi dùng vần trắc. Suốt bài chỉ hiệp một vần gọi là độc vận. Mộ i Đường luật bát cú có năm vần, gieo ở cuối câu đầu và cuối các câu chẵn.
Nếu gieo vần sai hẳn thì gọi là lạc vận, hay vần gượng ép không hòa hợp lắm thì gọi là cưỡng áp, đ không được.
Thí dụ hai i hơ Đường luậ ngũ ngôn ú v h t ngôn bát cú có vần r t chỉnh:
- Tháng Tư đầu mùa hạ,
Tiết trời thực oi ả.
Tiếng dế kêu thiết tha,
Đàn muỗi bay tơi tả.
Nỗi ấy biết cùng ai?
Cảnh này buồn cả dạ!
Biếng nhắp năm canh chầy,
Gà đà sớm giục giã.
Nguyễn Khuyến, Đêm Mùa Hạ.
- Cái học nhà Nho đã hỏng rồi,
Mười người đi học, chín người thôi.
Cô hàng bán sách lim dim ngủ,
Thầy khóa tư lương nhấp nhỏm ngồi.
Sĩ khí rụt rè gà phải cáo,
Văn chương liều lĩnh đấm ăn xôi.
Tôi đâu dám mỉa làng tôi nhỉ?
Trình có quan tiên thứ chỉ tôi.
Trần Tế ương, Cái Học Nhà Nho.
74
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
2. Đối:
Phép đối trong thể hơ l đặ hai â đi đôi sao ho ý và chữ trong hai câu cân xứng nhau. Đối ý l ìm hai â ó ý ưởng cân xứng nhau, hoặ đối ngược nhau, hoặc hỗ trợ cho nhau. Đối chữ là tìm các ch có âm đối nhau (thí dụ bằng đối với trắc, và trắc đối với bằng), đồng thời loại của ch ph i cùng một từ loại như: cùng là danh từ, động từ, v.v…
Trong bài bát cú, trừ hai â đầu (câu 1, 2) và hai câu cuối (câu 7, 8) không đối, bốn câu gi a hì â 3 đối với â 4, â 5 đối với câu 6. Thí dụ một bài th t ngôn bát cú với phép đối r t chỉnh, c v ý và v chữ (vần bằng trắc và cùng từ loại):
- Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen lá đá chen hoa.
Câu 3 Lom khom dưới núi tiều vài chú, )
Câu 4 Lác đác bên sông chợ mấy nhà. ) đối
Câu 5 Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, )
Câu 6 Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. ) đối
Dừng chân ngoảnh lại: trời non nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang.
3. Luật:
Luật hơ l h xếp đặt tiếng bằng tiếng trắc trong một câu hơ. Có hai loại luậ hơ:
a. Luật bằng là luậ hơ ắ đầu bằng hai ch có vần bằng b. Luật trắc là luậ hơ ắ đầu bằng hai ch có vần trắc
Phần luậ hơ r t rắc rối. Hồi còn họ hơ Đường luật trong các năm đệ Lụ v đệ gũ, học trò chúng tôi ngán nh t là phần luật
75
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
hơ. ởi vì không có gì “ ơm nếp n ” ằng ph i học thuộc lòng “bằng bằng trắc trắc …” ha “trắc trắc bằng bằng …”, tức là vị trí của các ch bằng trắc trong c i hơ heo một cái kh ôn, như v i hí dụ sa đâ :
I. Luật Bằng II. Luật Trắc
a. Vần Bằng a. Vần Bằng
Th t ngôn bát cú gũ ngôn ú
(t: trắc, b: bằng)
Câu 1 b b t t t b b t t t b b
2 t t b b t t b b b t t b
3 t t b b b t t b b b t t
4 b b t t t b b t t t b b
5 b b t t b b t t t b b t
6 t t b b t t b b b t t b
7 t t b b b t t b b b t t
8 b b t t t b b t t t b b
b. Vần Trắc b. Vần Trắc
gũ ngôn ú Th t ngôn bát cú
(t: trắc, b: bằng)
Câu 1 b b b t t t t b b b t t 2 t t b b t b b t t b b t 3 t t t b b b b t t t b b 4 b b b t t t t b b b t t 5 b b t t b t t b b t t b 6 t t b b t b b t t b b t 7 t t t b b b b t t t b b 8 b b b t t t t b b b t t
Đúng là vẹt! chúng tôi là nh ng con vẹ đ ng hương, l i nh i học thuộc lòng nh ng đi u không hiể . Q ý độc gi đừng nghĩ rằng tôi thuộc luật bằng trắc này từ hồi còn học ở bậc trung học cho tới ngày nay. Thú thật, tôi ph i mở cuốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu của tác gi Dương Q ng Hàm ra, lật tới trang 125, chép lại y b n để cống hiến quý vị kh ôn “ …” như
76
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
rên. ưa họ như vẹ đã không hiểu luậ hơ, na “ óp” lại từ s h ũng vẫn không hiểu luậ hơ! Vần, niêm v đối thì tôi còn hiể được, còn v luậ , ôi nghĩ ph i có mộ ướ n o đó. Xin quý vị cao minh chỉ giáo, tôi vô vàn c m tạ.
Luậ hơ ũng ó v i lệ bất luận, tức là trong một câu có vài ch không bắt buộc ph i đúng ằng hay trắc:
⋅ rong i ngũ ngôn, ch thứ nh t và thứ ba không cần đúng luật,
⋅ trong bài th t ngôn, ch thứ nh t, thứ ba, và thứ năm không cần đúng l ật.
⋅ còn các ch khác ph i đặ đúng l ật, sai gọi là thất luật, là hỏng!
Tóm lại, hai â sa đâ giúp hi nhân ẩn thận trong việc chọn ch theo bằng, trắc:
- Nhất, tam, ngũ bất luận,
Nhị, tứ, lục phân minh.
Luậ hơ khó như vậ , nên đôi khi ng ồn c m hứng của thi nhân bị giới hạn. Cho nên l m được mộ i hơ hội đủ t t c đi u kiện kỹ thuậ rên m ý hơ vẫn dồi dào chính xác, thì qu thi nhân là một bậc có tài.
4. Niêm:
Niêm là sự liên lạc v âm luật của hai â hơ rong mộ i hơ Đường luật: hai câu niêm với nhau khi ch thứ nhì của mỗi câu cùng theo một vần bằng hay vần trắc.
Trong mộ i hơ ú, â 1 niêm với câu 8, 2 với 3, 4 với 5, 6 với 7. Nế đặt sai không niêm với nha heo như đã định thì là thất niêm, ũng hỏng! Thí dụ bài bát cú có niêm (các ch cùng có gạ h dưới, ùng in đậm theo kiểu viết giống nhau là các ch niêm):
77
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
- Thánh thót tàu tiêu mấy hạt mưa,
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ.
Xanh om cổ thụ tròn xoe tán,
Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ.
Bầu dốc giang sơn say chấp rượu,
Túi lưng phong nguyệt nặng vì thơ.
Ơ hay, cảnh cũng ưa người nhỉ,
Ai th y, ai mà chẳng ngẩn ngơ.
Hồ ân Hương, Cảnh Thu.
5. Bố cục:
Một i hơ ú ó nội dung chia làm bốn phần:
a. Đề: gồm câu 1 (ph đ ) và câu 2 (thừa đ ) để mở bài, giới thiệu bài,
b. Thực: gồm â 3 v â 4 để gi i thích đầ i ho rõ hơn, c. Luận: gồm â 5 v â 6 để bàn bạc cho sâu rộng đầu bài, d. Kết: gồm â 7 v â 8 để tóm tắt kết luận đầu bài.
II. Thơ Tứ tuyệt
Mộ i hơ ú ó hể ngắt thành bốn câu trong số tám câu mà thành bài tứ tuyệt. Cho nên bài tứ tuyệt có nhi u cách làm, tùy theo lối ngắt câu:
1. Ngắt câu 1-2 và 3-4, hay câu 1-2 và 5-6 thành ra bài tứ tuyệt ba vần, hai â đầ không đối, hai â sa đối, thí dụ:
- Xông pha bốn cõi bể chông gai,
Vùng vẫy mười phương bụi cát bay.
Phép nước gọi là tơ chỉ buộc, )
Sức này bao quản búa rìu lay. ) đối
Vua Lê Thánh Tông, Con Voi.
- Bác mẹ sinh ra vốn áo sồi,
Chốn nghiêm thăm thẳm một mình ngồi.
78
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
Chép miệng năm ba con kiến gió, )
Nghiến răng chuyển động bốn phương trời.) đối Vua Lê Thánh Tông, Con Cóc.
2. Ngắt câu 5-6 và 7-8 thành ra bài tứ tuyệt hai vần, hai â đầu đối, hai â sa không đối, thí dụ:
- Vắt vẻo sườn non Trạo, )
Lơ thơ mấy ngọn chùa. ) đối
Hỏi ai là chủ đó?
Có bán tớ xin mua.
Vô Danh, Đề Chùa Vô Vị.
3. Ngắt câu 3-4 và 5-6 thành ra bài tứ tuyệt hai vần, c bốn câu từng cặp đối nhau, thí dụ:
- Lởm chởm vài hàng tỏi, )
Lơ thơ mấy khóm gừng. ) đối Vẻ chi là cảnh mọn, )
Mà cũng đến tang thương. ) đối
Ôn hư Hầu, Khóm Gừng Tỏi.
4. Ngắt câu 1-2 và 7-8 thành ra bài tứ tuyệt ba vần, c bốn câu không đối, thí dụ:
- Xác không vốn những cậy tay người,
Bao nả công trình, tạch cái thôi.
Kêu lắm lại càng tan xác lắm,
Thế nào cũng một tiếng mà thôi.
Nguyễn H u Chỉnh, Cái Pháo.
79
CHƯƠ G II – Văn Chương Học
B. Thơ Cổ Phong
Thơ Cổ phong ó rướ đời nh Đường, không theo niêm luật nh định. V hình thứ , hơ Cổ phong ó v i đặc tính:
1. Số chữ và số câu:
Thơ Cổ phong chỉ có số ch trong mỗi câu là nh t định, hoặc năm h gọi là ngũ ngôn, hoặc b y ch gọi là thất ngôn. Ngoài ra, mộ i hơ Cổ phong không cần ph i theo niêm, luật, và đối như hơ Đường luật (mộ đôi khi ó đối l ù nh hơ hớ
không bắt buộc câu nào ph i đối với câu nào.)
Lối hơ n không giới hạn số câu, miễn là có từ 4 câu trở lên, hoặc 8 câu, hoặc 12 câu, v.v… C i d i hơn 16 â hì gọi là trường thiên.
2. Cách gieo vần:
Thơ Cổ phong có thể dùng một vần gọi là độc vận cho c toàn bài, hay nhi u vần gọi là liên vận. Liên vận có thể dùng vần bằng hay vần trắ ũng được. Khi dùng liên vận thì cứ mỗi hai câu, bốn â ha m â đổi một vần. Mỗi khi đổi vần, câu thứ
nh t có gieo vần hay không gieo vần ũng đượ . Sa đâ l v i thí dụ hơ Cổ phong:
. gũ ngôn ú:
- Giỏi thay Trần Bình Trọng!30
Dòng dõi Lê Đại Hành.31
30 Trần Bình Trọng: Tướng i đời Trần dưới quy n Đứ Hưng Đạo Vương. Khi giặ g ên xâm lăng nướ a v o năm 1283, ông ị bắ . Tướng Tàu Thoát Hoan dụ ho ông l m vương đ t Bắc. Ông kh ng khái quát rằng: “Ta thà làm quỷ nướ am òn hơn l m vương đ t Bắ ”, rồi chịu xử chém.