🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Thường Thức Bảo Vệ Sức Khỏe Mùa Xuân Ebooks Nhóm Zalo BẢO VẸ súc KHỎE m NHÀ XUẤT BẢN QUẤN ĐỘI NHÂN DÂN INIÌIGIÉÉIỆÉH Mìm xuÃn NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH Bltn mvc Irtn xuất bản phẩm của Thư Vi4n Quốc gia Viật Nam Nguyễn Văn Oúc Thiiờng thúc bảo vộ súc khỏe mùa xuSn / Nguyễn Văn Dúc, Nỡng Thúy Ngọc. - H. : Quản đội nhãn dân, 2013. - 195tr.: 21cm 1. Bảovệsứckhoẻ 2. Mùa xuân 3. Sách thường thúlc 613 - dc14 a QDH0029P-CIP Những thư viện mua sách của Nhà sách Thững Long được biên mục chuđn htarc 21 miễn phí. Dữ liệu được Nhà sách Thăng Long chép vào đỉa mim, hoặc gừi emailđến thư viện, hoặcdownload từ trang web:thanglong.com.vn 613 144-2013 QĐND - 2013 NGUYỄN VĂN ĐỨC BÁC SĨ NÒNG THÚY NGỌC IIÉIIIIIlẠlảllÉSlklÉ MÙR XUÂN NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Tổ chức bản thảo: PHÒNG BIÊN TẬP SÁCH QUỐC TẾ Mởi ạiéi thiêu Y học cỏ íruvên vù V học hiện ííại íiẻu khiiní’ ctịnh sự thay dổi khí hậit hổn mùa có ảnh hưởni> rất lớn t<'ri hoạt dộn^ sốn^ của cơ thê. Y học hiện dại cho rằni’ dicn kiện khi hận tự nhiên như nhiệt dộ khótnỊ khí. dộ ẩm, khí áp, hướní> ÍỊÌÓ. tốc dộ iỊÌó. Iượniỉ mưa, vct den trẽn mặt tnh. sự vận dộn^ cúa thân thể... có ảnh hư(hii> tày theo mức dụ tới chi'(c năiìiỊ chnvển hóa và nội tiết troin> cơ thê con nyưth. Y học cổ trnvén thì cho rằniị vạn vật troiiíỊ trời dấl khõní’ tồn tại ricmị lẻ, cô lập. mù clìiìn^ ảnh hưởní’ c/na lại. quan hệ qua lại dể sinh tồn, "con mịười nhờ khí trời đất mà sinh, nh('f phép bón mùa mà thành". Sự thay dổi khí hậu tự nhiên của hến mùa có ảnh hưởììỊị lớn dch C ( f thể con n^ưiri: ảnh hưtúuỊ t('ri hoạt dộni’ tinh thần, lưu lượinỊ khí huyết, vận hành ciía lìiiũ tạm>. clìuvén hóa trao dổi chất... Đặc hiệt là. sự phát sinh hệnh tật theo mùa khác nhau, và cùm> một hệnh thì hiểu hiện nặn^ nhẹ theo mùa cũnỊ> khác nhau. Diều dó dẫn dến việc phòniỊ hệnlì theo mùa khác nhau, chữa trị cũiìíi theo dó mà cỏ sự vận dụiiíỊ phù h(/p. V ì vậv, con iiỊtưm phải nắm và thích ihiíỊ V ( f i quv luật tha\ dổi khi hậu htm mùa dếduv trì hoạt dộiiii sổm’. tăuiỊ khả năní> phòn^^ chữa hệnh. Mùa xuân tính từ Lập Xuân đến tiết Lâp Hạ, hao ^ồm ổ tiết khí: Lập Xuân, Vũ Tlìủv, Kinh Trập. Xuân Phân, Thanh Minh, Cốc Vũ. Ba tháiiỊỊ mùa .xuân, khí dtf(fnẹ hắt dầu thănìỊ phát, vạn vật qua mùa dônỊị hát dầu hồi sinh vận độníị. "N^ưỉri V('ri tr('n tươìĩỊị ứng", lúc nàv khi dương cùa cơ thê người cũng thuận ứng tự nhiên, thăng phát và hướng ngoại. Do vậv, ngưírí ta phòng và chữa hệnh mùa xuân phủi nắm vững và hảo vệ khí dương trong cơ thể dế nó không ngừng dài dào và thịnh vượng, phái tránh mọi tình huống gâv hao tổn khi dưcmg mà sinh bệnh. Điều cần chú V. khi khí hậu chuvên ấm, thì khí tà dộc ôn nhiệt cũng hắt dầu hoạt dộng, các vi khuẩn cũng sinh sói nâv nở. T ỉ lệ phát hệnh gan về mùa .xuân khá cao. Các hệnlì truvén nhiễm như cảm cúm, viêm phổi, sởi, viêm màng não dễ phát sinh. Bệnh cũ cũng dề tái phát như đau đầu, đau dạ dày. viêm họng, mạch vành, tâm thần. Đ ể giúp hạn dọc nắm vững những nguvén tắc hảo vệ sức khỏe, Nhà xuất hản Quân dội nhân dân tổ chức hộ sách 'Thưòmg . thức hảo vệ sức khỏe", trong đó có cuốn "Thường thức bảo vệ sức khỏe mùa xuân". Cuốn sách cung cấp những kiến thức chủ yêu trên các phương diện ăn uống, vận dộng, sinh hoạt, hồi bổ sức khỏe dê phòng hệnh, chữa hệnh mùa xuân. Mong muôn l('m nhất là thông qua cuốn sách này góp phần giúp hạn dọc dù là đang khỏe mạnh cũng hết sức giữ gìn sức khóe quý giá của mình, quanh năm hấn mùa. Xin trán trọng gi(ri thiệu cùng hạn dọc. NHÀ XUẤT BẢN QUẢN ĐỘI NHẢN DÂN "Xuân hạ cần dưỡng dương, thu đông cần dưỡng âm" "Xuân hạ dưỡng dương" thích hợp với những người khí suy dương hư, những người thuộc loại này vc mùa thu dông dễ phát sinh các triệu chứng hư hàn, có những biêu hiện như sỢ lạnh, chân tay lạnh, dễ bị dau bụng do lạnh, dại tiện phân nát, nước tiểu nhiều, cạnh lưỡi có vết răng cắn rõ rệt. Nếu dưỡng sinh về mùa dông, hiệu quả bô dưỡng râ't kém vì khi dó khí lạnh dày dặc trong giới tự nhiên. Đến mùa hạ dưtíng khí thịnh vượng nên tiến bổ, vì thuốc và thức ăn ôn dương nhờ vào dương khí của ngoại giới càng dễ vào sâu trong cơ thê, dạt dược hiệu quả bô dưỡng, phòng chữa các bệnh dễ phát sinh trong mùa dông, tức là bệnh về mùa dóng cần chữa từ mùa hạ. Chủ yếu dùng những thuốc có tính ôn dê tiến bô diều dưỡng từ mùa xuân, mùa hạ như nhung hươu, hồng sâm, ba kích thiên. Các thức ăn ôn bổ có rau hẹ, gừng sống, củ tỏi, rượu bổ, quả nhãn, quả vải, thịt hươu, thịt lươn, thịt gà, thịt dê, thịt chó, củ kiệu... "Thu đông dưõng âm" thích h Ợ p với những người huyết hư (thiếu máu), âm hư. Những người thuộc loại này về mùa hạ phát sinh các triệu chứng hư nhiệt là chủ yếu, có những biêu hiện như lòng bàn tay lòng bàn chân nóng, mặt có cảm giác nóng, tâm phiền, miệng khô, họng táo, miệng khô thích uống lạnh, đại tiện táo bón... Người thuộc loại này thích hỢp với điều dưỡng bổ âm thích đáng về mùa đông, tức bệnh về mùa hạ cần điổu trị từ mùa dông. Vì có sự tương trọ' của âm khí và ngoại giới nôn cơ thê dễ hâp thu và phát huy tác dụng. Chủ yếu các loại thuốc cỏ tác dụng tư nhuận dưỡng âm diều dưỡng ngay từ mùa thu và mùa dông, như bong bóng cá, hoài sơn dược, ngọc trúc, hoàng tinh, quy bản (mai rùa)... về thức ăn có các loại mật ong, ngó sen, mía, quả hổng, củ mã thầy, hải dới, ốc dồng, củ cải, dậu phụ, quả lê, quả tì bà, củ âu, nâ'm ăn các loại... Điều cần chú ý: Khi dựa vào nguyên tắc tiêh bổ nêu trên dê kết hựp với phương pháp tiến bổ ở một thời diêm nào dó, một nơi nào dó, một người nào dó có thê có một sô' kết quả không giống nhau, ví dụ như mùa xuân hạ cần bổ dưcmg, nhưng thể chất của người bệnli thuộc âm hư thì cần phải bổ âm. Hoặc về mùa thu dông phải bổ ám, nlìung thể chát của người bệnh thuộc dương hư thì cần phải bổ dương. Khi dó nếu tiến bô cần áp dụng phưctng pháp nào phải dặt nhân tố thô châ't và dặc diêm của bệnh lên hàng dầu, còn dặc diêm mùa vụ chỉ dể tham khảo hoặc phụ trỢ thôi. 1. Dưỡng sinh tùy theo từng nơi Do khí hậu ở nước ta thiên về thâp nhiệt dễ làm cho trường vị (ruột và dạ dày) mâ’t diều hòa, lại cộng thêm có người thích ăn ớt và các thức ăn vị dậm đà, khó tránh khỏi những triệu chứng thượng viêm, miệng lưỡi bị tổn thưctng, họng sưng đau, cảm giác thèm ăn suy giảm, dem sắc các vị thuốc Đông thảo dưỢc tính hàn làm mát dồ uống, giúp tiêu, gicải nhiệt trong cơ thể nhằm tiêu trừ khí nóng trong mùa hè hoặc diều trị các bệnh về họng do khí hậu khô táo về mùa dông gây nên. Cách chế biêh dồ uống loại này như sau: Lây lá bạc hà, trần bì, cam thảo, mỗi thứ 6g cho vào âm nấu với 250ml nước, dể sôi 5 phút, hòa chút dường trắng vào khỏa cho tan dều dể uống. Có công hiệu nâng cao tinh thần, tỉnh não. Không nên lao tâm khổ tứ vào những việc nliỏ vặt, không suy tính dược mât, thiệt hơn. Chú ý dùng não một cách hợp lý, có ý thức phát triển tri thức và rèn luyện ý chí, bổi dưỡng tính cách tốt, tìm chỗ dựa vừng chắc về tinh thần trong sự nghiệp. Học cách biết tán thưởng những ưu diêm của người khác, tận dụng thời gian nhàn rỗi, bồi dưỡng và duy trì những hứng thú ham mê nhất dịnh, vì nỏ sẽ dem lại cho bạn niềm vui sướng và sư thoải mái. Tranh thủ thời gian cùng với người nhà tham gia các tcS chức vui chơi giải trí, di tham quan du lịch, tạo ra những sân chơi vui vẻ bổ ích. Trong công việc, không nên làm cố quá sức nhiều ngày để tránh sinh bệnh. Tốt nhâ"t là căn cứ vào tình hình bản thân đê điều chỉnh nhịp độ cuộc sống, xây dựng trật tự sinh hoạt mới thích ứng với sự biến đổi của môi trường, hoàn cảnh, về sinh hoạt tình dục cần hạn chế ham muốn quá dộ dê bảo dảm tinh huyết. Thực hiện dúng lời cổ nhân dạy: "Những người sinh hoạt tình dục mạnh mẽ nhưng có điều dộ thì sẽ khỏe mạnh và trường thọ". BỞi nếu không biết lượng sức mình, không biết tự hạn chế đúng mức sẽ tổn thương dến thận khí, mà như ta biết thận là gốc của sức khỏe, thận tinh dồi dào, lục phủ ngũ tạng dều thịnh vượng, khả năng chống bệnh sẽ mạnh. Sức khỏe kiện tráng thì sẽ trường thọ. Ngược lại thận tinh thiếu hụt thì lục phủ ngũ tạng hư suy, sinh ra nhiều bệnli và doản thọ. Sinh hoạt tình dục vừa dộ, hài hòa có quy luật là dảm bảo tâ't yếu cho khỏe mạnh sống lâu. Thời kỳ này cũng là thời kỳ năng lượng trong cơ thể người phụ nữ tiêu hao nhiều nhâ't, cần kịp thời bổ sung các chât dinh dưỡng cần thiết đê dảm bảo hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của giai đoạn này, dồng thời cũng là cơ sở tốt cho châ”t lượng cuộc sống ở thời kỳ tuổi già. 2. Dưỡng sinh tùy theo từng người Nguyên tắc tiến bổ được tiến hành tùy theo thể chất của bản thân, chủ yếu là bổ phế, tì, thận, dồng 10 thời chú ý bổ dưỡng lục phủ ngũ tạng. Nói chung, người bị chứng hư do có suy giảm công năng của tì vị, khó tiêu hóa hấp thu, do đó không nên ăn những thức ăn hao khí tôn tân (tân dịch), dứih trệ khó tiêu hóa. Thức ăn cần thanh đạm, giàu chất dũih dưỡng. Đối với người dương hư thì cần ôn bổ, kỵ những thức ăn hàn mát; không nên ăn nhiều những thức ăn lạnh, những thức ăn loại dưa, bầu bí sữứi lanh, những thức ăn loại cá thịt tính thiên về hàn mát. Đối với người âm hư thì nên thanh bổ, ăn các thức ăn thanh dạm, mát nhuận; kỵ tẩt cả các thức ăn có tính kích thích như ớt, hạt tiêu, hành, tỏi, gừng sống... Đối với người thê chât khỏe mạnh nếu có nguyện vọng tăng cường sức khỏe cần tích cực tập luyện thể dục thể thao hợp lý và tăng thêm dữứi dưỡng bằng ăn uống, không cần phải tiến bổ bằng thuốc. BỞi vì lạm dụng thuốc bô sẽ ảnh hưởng đến cơ chế cân bằng nội tại trong cơ thê khỏe manh, ảnh hưởng đến sự điều hòa âm dương. Đối với những người khí hư suy: Có đặc trưng dễ mệt mỏi, thiểu lực, khí doản, sắc mặt vàng, trắng, môi trắng nhạt, lông tóc không mượt mà, ra mồ hôi nhiều, dễ bị cảm mạo, có thê chọn dùng các vị thuốc và thực phẩm như nhân sâm, táo tầu, hạt sen, gạo tẻ, đậu cô ve, sơn dược, hoàng tinh, dảng sâm, bạch truật, hoàng kỳ, phục linh... Kỵ những thức ăn lạnh, kỵ ăn lượng lớn các loại rau sống và trái cây một lúc. 11 Có thể dùng bài thuốc gồm các vị; Nhân sâm lOg, hạt sen 10 hạt, cho vào bát ngâm hong nước lanh, sau 30 phút, cho 15g đường phèn vào, đặt trong nồi hâp nấu cách thủy trong 1 giờ đê ăn. Đối với những người thể châ't dương hư; Có đặc trưng là sắc mặt ữắng xanh, thiểu khí, lười nói, thân mình và chân tay lạnh, người mệt mỏi rã rời, thiêu lực, nằm cong queo, ra mồ hôi nhiều, miệng nhạt không thây có vị gì, nước tiêu trong, dài, phân loãng, chât lưỡi nhạt, rêu lưỡi nhuận, đó là chứng dương hư. Người có chứng bệnh loại này không nên ăn thức ăn bô và uống thuốc bô có tính hàn, như dưa hấu, cua, sinh địa... Có thê dùng các vị thuốc bổ như câu khởi tử, thỏ ti tử, dỗ trọng, cao sừng hươu, nhục quế. Có thể dùng bài thuốc gồm các vị; Thịt chó 500- l.OOOg, thục phụ tử 6-lOg, gừng khô lOg, cẩu khởi tử lOg, táo tầu 15g, hành lOg, dầu hạt cải lượng vừa dủ. Đem rửa sạch thịt chó, nhúng qua nước nóng già dê tây mùi vị hoi, thái thành miếng. Cho thục phụ tử và nước vào trong nồi sành dun nửa giờ, xong bỏ thịt chó, tỏi, gừng, hành vào dun nhỏ lửa cho chín nhừ thịt, cho một ít rau thơm và gia vị vừa ăn vào là dược. Đối với những người thể chất âm hư: Phần nhiều có biêu hiện của chứng âm hư như thân hình gầy yếu, sắc mặt tiều tụy võ vàng, miệng táo họng khô, sốt về chiều, đô mồ hôi trộm, mắt hoa, tai ù, lưỡi dỏ, ít rêu, có thê chọn dùng đậu tương, gan lợn. 12 gan gà, hạch đào nhân, vừng, hạt sen, quả thông, cẩu khởi tử... để tư bổ. Những người có nội nhiệt cần kiêng các thức ăn loại cay, nhiệt như cá biển, thịt chó, thịt dê, thịt hươu. Có thể dùng bài thuốc gồm các vị: Hạt sen (bỏ tâm sen) 20g, bách hợp 20g, thịt lợn nạc lOOg nấu với lượng nước nhât dịnh. Sau khi thịt chửi nhừ, cho gia vỊ vừa ăn vào là được. Đôì với những người thể châ't đàm thấp: Có đặc ữưng là thân hình béo, sắc mặt vàng nhạt, tối sầm, mờ máu tăng cao, miệng dính nhiều đờm, ngực tức, chân tay nặng nề, rêu lưỡi dày. Có thể chọn dùng sơn dược, đậu cô ve, ý dĩ nhân, lá sen, phục linh, sơn tra... đê trừ thấp hóa đàm. Kỵ ăn quá nhiều những thức ăn ngọt, thịt nhiều mỡ béo. Có thể dùng bài thuốc gồm các vỊ; Sơn dược lOOg, ý dĩ nhân 50g, lá sen lOg, gạo nếp lOOg, bột củ ấu 50g. Sơn dưỢc thái thành lát mỏng; ý dĩ nhân ngâm nước cho nở, cho vào nâu cháo với gạo nếp. Khi cháo chín nhừ cho bột củ ấu vào khuấy đều cho chín là được. Đối với người thể châ"t khí suy huyết ứ: Triệu chứng của những người loại này là thiểu khí, vô lực, cảm giác thèm ăn suy giảm; đồng thời thân lưỡi béo mập, có vết răng cắn, chất lưỡi thâm nhạt. Có thể chọn dùng các vị thuốc bổ có tác dụng ích khí, giải uất như đương quy, hoàng kỳ, thái tử sâm, uất kim. Chú ý điều tiết tốt tâm tư, tình cảm và tâm trạng. 13 Có thể dùng bài thuốc gồm các vị: Đương quy 15g, hoàng kỳ 15g, mạch môn đông 15g, nâ"u các vị thuốc với 500ml nước. Khi sôi để nhổ lửa cho đến khi còn 200ml nước thuốc. Dùng nước thuốc đó cho 60g gạo vào đê nâu cháo. Dưỡng sinh bốn mùa bằng Đông y thế nào? Lý luận và phương pháp dường sinh bốn mùa bằng Đông y cực kỳ phong phú, nhưng quan trọng là phải thuận với thiên thời. Vận dộng âm dương ngũ hành của giới tự nhiên với vận hành của khí trong lục phủ ngũ tạng có sự thông ứng thu nhận lẫn nhau. Các nhà y học thời cổ đại đã từng nói; "Âm dương tứ thời là gốc rễ của vạn vật". Điều đó dã chỉ ra sự biến hóa giữa hàn, nhiệt, ôn, lương (mát) bốn mùa là do âm dương tiêu ữưởng trong một năm hình thành. Ví dụ đông chí - dương sinh, từ xuân dến hạ là quá trình dương trưởng âm tiêu. Hạ chí - âm sừih, từ mùa thu đến mùa dông là quá trình âm trưởng dương tiêu, cho nên mùa thu mát mẻ, mùa đông hàn lạnh. Sự biến đổi tiêu trưởng của âm dươiìg tứ thời đã tạo nên quy luật của giới tự nhiên là xuân sữứi, hạ trưởng, thu thâu, đông tàng. Nếu xử sự hòa h Ợ p với sũih thì 14 kéo dài được sũih mệnh, khó suy lão. Vì sao lại có thể kéo dài được sinh mệnh? Đó là vì những tà hiếm gặp không dến - bệnh tà không thể xâm kích, đó là kết quả của dưỡng sinh thuận ứng với tứ thời mà thích hỢp với hàn thử, đó cũng có thê’ là pháp bảo của dưỡng smh trường thọ. Nhà đại y học thời nhà Mừih ở Trung Quốc là Trương Trọng cảnh cũng đã nói: "Xuân ứng với gan mà dưỡng sinh, hạ ứng với tim mà dưỡng sũứi, hạ trưởng cần tì mà biến đổi, thu ứng với phế mà dưỡng thâu, đông ứng với thận mà dường tàng". Điều đó chứng tỏ hoạt động sinh lý của ngũ tạng trong cơ thê’ cần phải thích ứng với sự biến đổi của âm dương tứ thời mới có thê’ duy trì sự cân bằng hài hòa nhịp nhàng với hoàn cảnh ngoại giới. Trong các trước tác y học có tính chất kừứì điển nổi tiếng của Trung y học cách đây trên hai nghìn năm đã chỉ ra đồng hồ sũìh học trong quy luật biến hóa của bệnh tật có sự biến dổi có tính chu kỳ. Người bệnh về sáng sớm triệu chứng dần dần giảm nhẹ, đến buổi trưa ổn dịnh, đến gần tối bắt đầu tăng năng thêm, đến đêm khuya, bệnh nặng nhất. Y học hiện đại trên lâm sàng cũng quan sát được hiện tượng này, đã chỉ ra: "Âm dương tứ thời là gốc rễ của vạn vật, nên các thánh nhân dưỡng dương về xuân hạ, dưỡng âm về thu đông". Tức là quy luật biến hóa của bốn mùa xuân hạ thu đông là phép tắc cơ bản trong 15 sư biên đổi sinh trưởng của giới tự nhiên. Người ta cũng căn cứ vào đặc điểm biến hóa của bốn mùa để áp dụng những phương pháp dưỡng sinh như về xuân hạ thì bảo dưỡng dương khí, thu dông thì bảo dường âm tinh. Trong Đông y học, một năm lại phân chia ra thành năm mùa, giữa mùa hạ và mùa thu phần nhiều xuâ't hiện một "mùa hạ kéo dài", gọi là "ữưởng hạ". Ngũ tạng cũng phân ra quản lý năm mùa đó. Khi thời tiết lạnh, tạng khí thịnh vượng nhâ't, nhưng cũng dễ bị tổn thương nhâ”t. "Người dưỡng sinh thông minh cần phải thích ứng với hàn thử của tứ thời", điều đó chỉ ra: Vừa phải căn cứ vào dặc diểm của khí hậu, vừa phải chú ý đến ảnh hưởng của mùa dối với cơ thể để áp dụng những phương pháp tương ứng mới có dược hiệu quả bổ ích tốt nhâ't. Trong dưỡng sinh bốn mùa thì dưỡng hình thể đưỢc coi trọng và áp dụng rộng rãi, các vận động kiện thân và tập luyện thể thao thể dục đưỢc phát triển nhanh mạnh dã chứng minh điều này. Nhưng về mặt dưỡng thần (tinh thần) hoặc kết hợp giữa dưỡng thân (thể chât thân hình) và dưỡng thần thì đến nay nhiều người chưa chú ý và chưa coi trọng đầy đủ. Vậy làm thế nào để dưỡng thần hoặc kết hỢp giữa dưỡng thân và dưỡng thần được tốt? 16 Dưỡng thần phải coi trọng tĩnh dưỡng tinh thần, nuôi dường ý chí. Tĩnh dưỡng là dê tiêu trừ những ảnh hưởng của môi trường, hoàn cảnh phức tạp lộn xộn vây quanh mình hoặc những tâm cảnh rối loạn buồn phiền lo lắng dem lại. Tranh thủ trong thời gian ngắn nếu nhàn rỗi nên ngồi thiền tĩnh tại, quên hết mọi chuyện xung quanh mình, nhắm mắt dưỡng thần, là việc hết sức quan trọng dối với sự khôi phục tinh thần và thê lực. Các nhà y học lớn thời cổ dại ử Trung Quốc rát coi trọng diều dưững tư tưởng, tình cảm, tám trạng làm an thần và cho rằng bảv tình chí vui mừng, giận dữ, lo lắng, nghĩ ngợi, buồn rầu, khiép sỢ, kinh hoàng quá dộ sẽ hao tinh, tôn thương thần và chỉ ra: "Những người lo lắng khiếp sỢ, nghĩ ngợi buồn rầu, lúc nào cũng nơm nớp cảnh giác dề phòng thì ton thương thần". "Những người vui mừng, sung sướng quá thì thần phân tán tản mạn, không tàng giữ lại dược". "Những người khiếp sỢ thì thần cũng phân tán tản mạn, không thu lại dưực". Vì \'ậy, duy trì tinh thẩn vui vẻ thoải mái, lạc quan yêu dời, tâm hồn rộng mở, "tránh bực tức, noi khùng", "suv nghĩ thận trọng", tránh những kích thích về mặt tinh thần, là nhân tô quan trọng của diều dưỡng tinh thần. Cần giữ tinh dưỡng thần; tinh có dồi dào thì thần mới kiệm tráng, tinh khí bât túc thì thần rối loạn bất an. Các nhà y học lớn thời cổ dại cũng dã chỉ ra: "Ăn uống có diều dộ, sinh hoạt có quy luật, nền nếp. 17 không làm việc quá sức để gây mệt mỏi quá độ, thì cả thể chât lẫn tinh thần đều sung mãn cho đến lúc hết tuổi trời cho". Có nghĩa là trong quá trình dưỡng sinh vừa phải chú trọng đến bảo vệ hình thể vừa phải chú trọng đến điều dưỡng giữ gìn về mặt tinh thần, tâm lý. Đó chính là "cả thân và thần cùng dồng thời duy dưỡng", "bảo vệ thần để toàn vẹn thể châ't, thân hình" và "bảo vệ thể chất thân hình dể tinh thần, tăm lý dược toàn vẹn dồi dào viên mãn". Cũng có nghĩa là phải coi trọng tu thân dưỡng tính, diều tiết ăn uống, rèn luyện thân thể, hạn chế ham muốn tình dục, diều chỉnh quy luật ngủ, có như vậy mới giúp cho thân thể khỏe mạnh cho dến lúc cuối dời. Ăn Uống của một ngày tương ứng với nhịp điệu của bốn mùa Một ngày có 24 giờ cũng như một năm có bốn mùa, ăn uống cũng phân loại ứng với nhịp diệu tự nhiên dỏ. Trước hết, từ 3-9 giờ sáng - tức đoạn thời gian từ lúc trời hửng sáng (bình mừửi) dến sáng sớm giốhg 18 như là "mùa xuân" ữong ngày. Từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều - tức đoạn thời gian nhiệt độ khí trời cao nhâ't ữong ngày giống như "mùa hè". Từ 3 giờ chiều đến 9 giờ tối tức đoạn thời gian từ lúc hoàng hôn đến buổi tối giống như là "mùa thu" trong ngày. Từ 9 giờ tối đến 3 giờ sáng ngày hôm sau, tức đoạn thời gian nhiệt độ khí trời thấp nhất giống như là "mùa đông" trong ngày. Bữa ăn sáng tương ứng với "mùa xuân": cần hâp thu đầy đủ tinh bột và vitamin. Đoạn thời gian mùa xuân này là lúc tế bào tỉnh lại, là thời kỳ bắt đầu cho những hoạt động trong ngày mới. Sự hâ"p thu khi đó cần tinh bột và vitamin là chủ yếu. Bữa ăn sáng không chỉ là nguồn tinh lực của một ngày, mà có vai trò quan trọng kích thích đại não hoạt động hiệu quả. ơ trong mỗi gia đình bữa ăn sáng thường vào 6 giờ 30 phút, là thời gian hấp thu rất tốt thức ăn có chứa từứì bột. Nên ăn các loại rau tươi xanh, hải tảo, ữái cây, hấp thu đầy đủ các vitamừi... Bữa ăn sáng như vậy chính là nguồn cung câ'p tinh lực cho bản thân. Bữa ăn sáng nên duy trì đều đặn. Có những phụ nữ vì hạn chế ăn mà bỏ bữa sáng, thật không khoa học chút nào. Nếu như vậy, thức ăn bữa trưa và bữa tối không thể có tác dụng ôxy hóa đầy đủ mà tích lũy lại trong cơ thê. 19 dẫn đến kết quả hoàn toàn ngược lại. Có những người mẹ không cho con ăn bữa ăn sáng để con cứ thế đi học là điều không nên. Cơ thể không có chát dinh dưỡng, đại não không thể hoạt dộng, tât nhiên khó có dủ tinh thần và nghị lực dành cho học tập. Bữa sáng không nên ăn thịt và cá hoặc thức ăn có chứa protein, nên uống sữa dậu nành, sửa chua hoặc ăn bánh mì, bánh bao cho dễ tiêu hóa. Thức ăn loại protein so với thức ăn loại tinh bột và vitamm, tiêu hóa mâ't nhiều thời gian hơn, khi huyết dịch không dủ cung câp dến đại não, sẽ xuất hiện mệt mỏi, khó di vào trạng thái làm việc hoặc học tập tôt dưực. Những người thích ăn sáng với món ăn như: chân giò hun khói, trứng sẽ nhanh chóng mệt mỏi, có lúc không chịu nổi, ngồi trên ô tô buýt cũng ngủ gà ngủ gật. Do dó, nếu phải di thi hoặc làm bài kiểm ữa thì hôm dó bữa sáng phải tuyệt dối không ăn nhiều loại tìiức ăn khó tiêu hỏa như thịt, trứng. Bữa trưa tương dương với ăn uống "mùa hè". Những người lớn tuổi nếu ăn bữa sáng có quy luật thì bữa trưa nên ăn trái cây nhiều thành phần nước và các loại canh, loại mì, miến, phở. Bữa ăn này cần phải bảo đảm duy trì dều dặn lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. 20 Bữa tối tương đương với "mùa thu": Thường ăn vào khoảng 5 giờ chiều, khi các thành viên gia đình và bạn bè quây quần quanh bàn ăn. Bữa ăn này nên nâu các thức ăn có chứa nhiều châ't proteữi ưu chất như cá mực, tôm, cua, ốc, cá, các loại đậu. Ản thêm những loại rau xanh bữa sáng chưa dùng, luôn đảm bảo ăn đầy đủ thức ăn cân đối. Các loại thịt có chứa nhiều cholesterol dễ làm cho huyết dịch phát triển thành tính acid, phải chú ý khống chế, ăn ít là tốt nhâ't. Thức ăn thuộc loại proteừi hấp thu tốt vào bữa tối, vì trong thời gian ngủ được cơ thể hâ'p thu, tích trữ lại. Bữa ăn sáng trong ngày hôm sau hấp thu nhiều châ't từih bột, châ't protein tích lũy từ đêm trước lại bị tác dụng ôxy hóa trở thành nguồn năng lượng của ngày hôm dó. Sau 9 giờ tối tương đương với "mùa đông": không nên ăn gì, nếu có chỉ ăn nhẹ thôi. Trong ngày dã ăn dủ các chất dinh dường cần thiết nhâ't và cân đối rồi. Từ đó sẽ hình thành thói quen ăn uống lành mạnh. Bản thân có khi cũng nảy sinh ý nghĩ muốn ăn một thứ gì như sườn lợn rán và thịt quay. Khi đó theo yêu cầu của cơ thể, đi ra ngoài ăn những thứ mình thích, đó gọi là bữa ăn tiêu khiển cũng thấy thoải mái, nhưng không nên thường xuyên. 21 Mấy ngày tết không nên ăn nhiều uống lắm một lúc Trong những ngày tết, gia đình, họ hàng, bạn bè thân thích tụ hội, thăm hỏi nhau, chúc tụng; mọi người, mọi nhà đều chuẩn bị các món ăn ngon thịnh soạn theo truyền thống, rượu thịt phong phú, chè thuốc đủ đầy, hoa quả bầy trang họng ữên bàn thờ..., trong bữa ăn cười nói râm ran vui vẻ. Những lúc vui như thế nếu không có kiến thức nhâ't định về dũìh dưỡng và bệnh tật, thường không biết ăn uống đúng mức, dễ sừih ăn nhiều uống lắm, gây cho hệ thống tiêu hóa gánh nặng quá tải, sẽ sũih bệnh, giới y học gọi là "hội chứng ngày nghỉ tết". Trước hết ta cần biết sau khi ăn vào, tiêu hóa và hấp thu dựa vào kết câu và công năng hoạt động của đường dạ dày - ruột và các khí quan tiêu hóa phụ thuộc. Thức ăn thông qua thực quản, dạ dày, ruột non và đại tràng. Các chất dữih dưỡng nhờ protem, chất mỡ, vitamữi... được tiêu hóa và hấp thu. Nhưng nếu ăn nhiều uống lắm một lúc sẽ làm rối loạn nhịp điệu và quy luật hoạt động của đường dạ dày - ruột đối với tiêu hóa và hấp thu thức ăn. Cùng với đó, các cơ quan trong bộ máy tiêu hóa phụ thuộc cũng ít nhiều bị ảnh hưởng vì tuyến tụy tiết ra châ't ữisulừi và nhiều loai men tiêu hóa hoăc 22 gan tham gia vào sự chuyển hóa các chất... Nên ăn nhiều uống lắm một lúc, chỉ trong thời gian ngắn cơ thể cần lượng lớn dịch tiêu hóa, rõ ràng sẽ tăng thêm gánh nặng cho khí quan tiêu hóa phụ thuộc. Hơn nữa, trong thành dạ dày và ruột tổn tại mạng lưới hệ thống thần kinh hoàn chỉnh kích thích, điều khiên hệ vận động của dường dạ dày và ruột, bảo đảm nhu cầu thèm ăn và bài tiết đại tiểu tiện theo quy luật hàng ngày của cơ thể. Hệ thống thần kiiứi trung khu thông qua "trục não-ruột" duy trì việc tiêu hóa và hấp thu các thức ăn. Nhưng khi ăn rửiiều uống lắm, tâm tìrửi phấh chấn quá mức sẽ ảnh hưởng dến hệ thống thần kinh trung khu, làm cho động lực của dường dạ dày và ruột cùng hệ thống cảm giác mâ't khả năng điều hòa mà sinh bệnh. Sau khi ăn nhiều uống lắm một lúc sẽ xuâ"t hiện váng đầu, não căng lên sung huyết, tính thần hoảng hốt, ruột và dạ dày khó chịu, ngực tức, thở gấp, tíêu chảy hoặc bí đại tiện, nếu nghiêm trọng sẽ dẫn đến viêm dạ dày và ruột câ”p tính, thậm chí xuất huyết dạ dày. Ăn nhiều cá thịt, uống nhiều bia rượu sẽ làm cho gan mật quá tải, tốc độ thay thế chuyên hóa của tế bào gan tăng nhanh quá độ, sự tiết ra dịch mật tăng thêm, sẽ tổn hại công năng gan, dẫn đến viêm túi mật, làm cho bệnh viêm gan tăng nặng thêm, có thể tiết ra dịch mật nhiều, gây áp lực của hành tá 23 tràng tăng cao, dẫn đến viêm tuyến tụy cấp tính. Người bị năng có thê tử vong. Các công trình nghiên cứu phát hiện sau hai giờ khi ăn nhiều uống lắm một ỉúc, xác suâ't nguy cơ phát sinh bệnh tim tăng gấp 4 lần. Người già nếu ăn nhiều uống lắm một lúc sẽ dẫn đến tiêu chảy, khi dó do mâ't lượng lớn dịch thể mà lượng tuần hoàn huyết dịch trong toàn thân giảm thiêu, huyết dịch đặc dừih, chảy chậm lại dẫn đến tắc mạch máu não, máu chảy vào não sẽ ngừng lại giữa chừng, hình thành tắc mạch máu não. Hễ xuâ't hiện những biểu hiện trên cần phải kịp thời dến bệnh viện tiến hành xử lý chính xác, dề phòng kéo dài việc diều trị sai lầm. Bốn loại thực phẩm dễ gây trúng độc lúc giao mùa xuân - hè Cùng với khí hậu nóng lên, tình trạng trúng dộc thực phẩm cũng bước vào thời kỳ phát bệnh cao. Trong đó cần đặc biệt chú ý bốn loại thực phẩm là ốc biên, nấm, đậu ván, các loại rau dại. 1. Ốc biển: Tốt nhâ't không nên ăn các loại ốc lạ Bản thân các loại sản phẩm biển mang theo vi khuân tương đối nhiều, tỉ lệ mang theo vi khuẩn bình quân trong mùa hè cao tới 96%. Ngoài ra, hiện 24 nay, ô nhiễm nước biển tăng nặng thêm, không ít các loại ốc không có độc, nhưng tự nó có thê hấp thu độc tố. Khi ăn các loại ốc phải cẩn thận gâ'p bội. Ngoài nấu chín thật kỹ mới được ăn, tốt nhâ”t không nên ăn các loại ốic lạ, cần phải chọn loại ốc thông thường mọi người vẫn ăn và ốc nước biển nhạt. 2. Nấm; Không được chọn và ăn các loại nấim mọc hoang Trong những loại nấm mọc hoang có độc có hơn 100 loại, trong đó có khoảng 10 loại cực độc. Do người bình thường rât khó giám định, phân biệt ngoại hình loại nâm nào có độc hay không có độc. Vì vậy, không nên chọn và ăn những loại nâm mọc hoang. Nâ'm mà người dân thành thị dùng dê ăn nên dến những nơi mua chính quy có bảo dảm, không nên tự mình di hái nẫm, vì chỉ nhìn bằng mắt thường thì khó phán doán độc tính của nâ"m. 3. Đậu ván, đậu bốn mùa: Nhâ't dịnh phải nấu chín rồi mới được ăn Trong quả dậu ván, đậu bốn mùa dều có chứa các châ't ngưng tụ protein và chât làm tan máu. Hai chẩt có dộc này đều có thể dẫn đến trúng độc cơ thể hoặc hoại tử gan. Biểu hiện của trúng độc các loại đậu này là những triệu chứng ở dường dạ dày và ruột như buồn nôn, nôn mửa, dau bụng, đau bụng tiêu chảy hoặc những triệu chứng về thần kúih như chóng mặt, 25 đau đầu, tê liệt chân tay. Nhưng chỉ cần xào nấu chúi kỹ sẽ có thể phá hoại được những chát độc đó. 4. Những rau dại: Những loại rau có những châ't ô nhiễm bám vào không nên hái Có rất nhiều loại rau mọc hoang ta vẫn thường ăn có chất độc hỗn tạp gây nguy hiểm cực lớn, ví dụ như cây lang độc, thưcỉng nhĩ tử, cây cần độc (hemlock) đều là những loại rau mọc hoang có độc thường gặp, hoặc trong thân củ vầ châ't nước của cây khoai rừng mọc hoang đều có chát dộc. Ngày tết uống cà phê tốt hay uống trà tốt? Ngày tết đến thăm bạn, nếu bạn hỏi tôi thích uống cà phê hay uống nước trà? Tôi liền trả lời ngay "cho tôi uống nước ữà". Vì sao thế? Ta biết cà phê và trà đều có công hiệu gây himg phấh, làm tỉnh táo từih thần và tiêu ữừ mệt mỏi. Thủth thoảng uống tách cà phê thì không có hại gì đáiig kể, nhimg nếu dài ngày uống và coi như đồ uống hàng ngày thì tác dụng của cà phê và ữà khác nhau rât xa, nhất là đối với người ở tuổi trung lão niên. Một chuyên gia y học của Mỹ đã từng theo dõi quan sát suốt 25 năm liền đối với 1.000 người, mỗi 26 ngày uống 5 tách cà phê thì số người mắc bệnh mạch vành của tim so với những người khống uống cà phê nhiều gâ'p trên 2 lần. Vì thế ở những nước đang phát triển coi cà phê là đồ uống hàng ngày, số người bị bệnh mạch vành của tim nhiều hơn ở các nước phát ữiên râ't nhiều. Nguyên nhân vì những người thường xuyên uống cà phê, sau hai giờ acid béo tự do trong máu tăng thêm rõ rệt, đồng thời các châ”t đường, lactate và pyruvic acid trong máu đều tăng thêm, gây tổn hại đối với huyết quản động mạch. Cũng có người hay uống cà phê có thê làm tăng thêm bài tiết châ't canxi của thận, gây ữở ngại sự hấp thu của ruột non đôì với châ't canxi; chất canxi có thê tích đọng ở thành động mạch, dẫn đến xơ cúmg động mạch. Uống liền 2 tách cà phê sẽ làm cho huyết áp tăng cao, tim dập quá nhanh, tăng thêm gánh nặng cho hệ thống tâm huyết quản, cứ lâu ngày như vậy sẽ phát sinh bệnh mạch vành của tim. Lại căn cứ vào tài liệu điều tra ở nước ngoài, trong những người bị tắc nghẽn cơ tim, số người không uống cà phê chiếm 17%, số người mỗi ngày uống 5-6 tách cà phê chiếm 48%. Những người già bị loét dạ dày thường xuyên uống lượng lớn cà phê có thể kích thích tiết ra vị toan làm cho loét và đau đớn càng nặng thêm, thậm chí có nguy cơ xuâ't huyết cao. Trà và cà phê đều có chất caffeme, nhưng so sánh hai loại này thì một cốc nước ưà có chứa lOOmg 27 caffeine, một tách cà phê có chứa khoảng 150mg caffeme. Trà xanh về mùa xuân châ't caíteũie có nhiều hơn, hồng trà càng nhiều hơn nữa, châ"t dịch chiết xuâ't được từ trà ô long so với hồng ữà và trà xanh có tác dụng ức chế chứng bệnh viêm càng mạnh hơn. Trong lá trà còn có các châ't hoạt tính của vitamừi c, Bl, B2, carotin, vitamm p và châ't loại Aavone. Những người Iượng hâ"p thu châ't loại Aavone nhiều, nguy cơ phát smh trúng phong thâ'p hơn những người lượng hâ'p thu thâ'p nhâ't châ't này là 73%. Theo thông tín từ các nhà khoa học của Nhật Bản: Những người mỗi ngày uống không ít hơn 10 cốc nước trà, tuổi thọ bình quân tăng thêm 5-7 năm so với những người mỗi ngày uống dưới 3 cốc nước trà. Do vậy những người coi nước trà là dồ uống thường xuyên hàng ngày tuổi thọ cao hơn nhiều so với những người ít uống nước trà. Thế nào là "Hội chứng ngày nghỉ tết"? Sau ngày nghỉ tết nhiều người có cảm giác dầu óc choáng váng nặng nề, tũìh thần ủ rũ mỏi mệt, không thê nhanh chóng bắt tay ngay vào công việc và học tập như bình thường. Những hiện tượng đó chmh là triệu chứng của hội chứng ngày nghỉ tết. "Hội chứng 28 ngày nghỉ tết" có quan hệ với khả năng thích ứng của con người vá khả năng tự điều tiết bản thân. Đến ngày nghỉ mọi người đang trong trạng thái căng thắng cao độ (cả về sữih lý lẫn tâm lý) đột nhiên lơi lỏng hắn, tuyến phòng thủ chống bệnh của cơ thê cũng đột nhiên lỏng lẻo, cộng thêm sự ứng đáp ngoại ngạch của những ngày nghỉ tết tăng thêm nhiều, sinh hoạt trở nên khổng có quy luật, bản thân tự nhiên smh ra khó chịu. Nguyên nhân cụ thể dẫn đến "hội chứng ngày nghỉ tết" có muôn hình nghìn vẻ, nhưng những triệu chứng biêu hiện ra giống nhau trên đại thê, chỉ khác nhau về chi tiết, ví dụ như người buồn bã ủ rũ, cảm giác thèm ăn suy giảm, tiêu hóa không tốt, khó đi vào giâ'c ngủ, sức chú ý không tập trung... trường hỢp nghiêm trọng còn xuât hiện rôi loạn công năng dạ dày và ruột, huyết áp sinh biến dổi, thậm chí xuât hiện những biên đổi về công năng tâm não huyết quản... Theo phân tích, những người dễ bị "hội chứng ngày nghỉ tê't" là những người thần kinh dễ hưng phâh, khả năng tự khống chế kém, trong những ngày nghỉ tết lại chơi bời phóng túng, tiêu hao lượng lớn tinh lực, dẫn đến ngày nghỉ tết không dược nghỉ ngơi; và những người khả năng thích ứng kém, trong mấy ngày nghỉ tét nhịp diệu cuộc sống chậm lại, thoạt dầu cảm thây lúng túng không biết làm thế nào, dến khi vừa mới thích ứng dược sừih hoạt của ngày nghỉ tết 29 lại bắt đầu bước vào làm việc căng thăng như cũ, kết quả là không thê thích ứng ngay được. Nguyên nhân và đối sách "hội chứng ngày nghỉ tết": Nguyên nhân "hội chứng ngày nghỉ tết" có rất nhiều như; áp lực và mệt mỏi trong công việc và sữih hoạt hàng ngày không hỢp với mong muốn thực tế, hoạt động giao tiếp xã hội quá nhiều, việc đoàn tụ cùng những người thân thiết nhâ"t gặp khó khăn... Nói tóm lại, những nguyên nhân này có thể chia ra ba loại: nguyên nhân về mặt tâm lý, nguyên nhân về mặt kũứi tế và nguyên nhân về mặt sừih lý. Chỉ nói riêng nguyên nhân về mặt sinh lý thôi thì thời gian dài đi thăm thú, mua sắm tết, rồi tham gia râ't nhiều giao tiếp xã hội, tụ hội với những người thân và bạn bè cũng đủ mệt mỏi; giữa làm việc và nghỉ ngơi không có quy luật như thường ngày sẽ làm cho mây ngày nghỉ tết, ai cũng cảm thây tinh thần mệt mỏi sa sút, tinh lực hao tổn nhiều. Trong những ngày tết lại rượu, thịt, trà thuốc, bánh kẹo... thả sức ăn nhiều uống lắm một lúc tạo nên gánh nặng cho dạ dày và ruột khó đảm nhiệm được như lúc bình thường, nguyên nhân về cả hai mặt đó đều sẽ tăng nặng thêm "hội chứng ngày nghỉ tết" của mọi người. Vì vậy trong nghỉ ngày tết chúng ta cũng phải kiên trì giữ thói quen sinh hoạt lành mạnh, nhâ't là 30 với người đang thực hiện kế hoạch ăn kiêng hoặc giảm béo. Nếu hàng ngày bạn duy trì những thói quen tốt như ăn uống, sinh hoạt có chừng mực đúng mức, nếu bị xáo trộn trong những ngày nghỉ tê't, thì sau đó rât khó khôi phục trở lại như cũ. Vì khi một trật tự nào đó sau khi bị phá vỡ có "cảm giác hỗn loạn", sẽ lám cho bạn không hề có chút ý thức nào về bản thân mà còn làm tăng nặng thêm ý thức phiền muộn nặng nề khó chịu. Dù là ngày tết đi chăng nữa vẫn phải bảo đảm không ngủ quá dư thừa. Nếu không làm dược diêm này thì sau tết 1-2 ngày phải khôi phục trở lại nếp ngủ dủ như thường, như vậy tâm tìnli mới có thê trở nên tô"t dược. Trong mây ngàv vui têt, trước nhât phải chú ý nghỉ ngơi và ngủ dử, không dê mệt mỏi quá dộ. Buổi tối trước khi di ngủ tắm nước nóng, ngâm chân nước nóng rồi ngủ một giâ'c, sẽ râ"t nlianh khôi phục dược sức khỏe. Trên cơ sở nghỉ ngơi dử, diều chỉnh thích dáng ăn uống dể kliôi phục rứ\anh trạng thái sức khỏe, có thể ăn một số thứ kiện tì an thần như hạt sen, bách hỢp, phục linh... Sau hoạt dộng ngày têt, nhìn chung đều làm cho mọi người quá mệt mỏi, tốn thương đến tì, dến khí. Vì vậy nên chọn những thức ăn trên có thể xua di mệt mỏi và an thần. Ngoài ra cần chọn các món ăn thanh đạm ngon miệng, các thức ăn cao protein, hạn chế mỡ béo. Nêu có điều kiện thì tối ngồi xoa bóp vài chục phút tay, chân, làm 31 cho tuần hoàn huyết dịch trong cơ thể tăng nhanh, cơ bắp thư giãn, nhanh chóng khôi phục tinh lực, vào giấc ngủ dễ dàng. Đề phòng các bệnh đa phát vể mùa xuân 1. Bệnh tinh thần. Các công trình nghiên cứu chứng tỏ hàng năm trong khoảng từ tháng 3 dến tháng 5 dương lịch, tỉ lệ tái phát bệnh tinh thần rât cao, chiếm khoảng trên 70% trong một năm. về mùa xuân không khí khô ráo, gió cát lớn, có những khi tần suâ't gió dễ sản sinh ra sóng âm thâ'p, trực tiếp ảnh hưởng dến hệ thốhg ữung khu thần kừih của con người, làm cho người ta dau dầu, buồn nôn, người phiền táo, thậm chí cực kỳ khó chịu. Ngoài ra, gió to dữ dội làm cho châ't negative ôxy "vitamin" trong không khí giảm thiểu râ"t nhiều, làm cho quá trình hóa học trong cơ thê phát sinh biến dôi, trong huyết dịch tiết ra lượng serotanin làm cho con người cảm thây căng thẳng, nhưng phải kìm nén mệt mỏi, dẫn đến tính thần không bình thường. Triệu chứng của bệnh là mât ngủ, trí nhớ suy giảm, dột nhiên trở nên ít nói, chỉ nói lẩm bẩm một mình, râ't hoài nghi đối với những người xung quanh, dộng tác và hành vi không bình thường. Đe ngăn chặn tái phát bệnh thần kmh cũ vào 32 mùa xuân, đối với những người bệnh tinh thần nói trên, cần kịp thời đến bệnh viện khám chữa. Căn cứ vào mùa và những biến đôi về khí tượng điều dưỡng một cách khoa học, chú ý ngủ và nghỉ ngơi, đổng thời phải tạo ra một môi trường sống thoải mái dễ chịu. 2. Bệnh dị ứng với các phâh hoa. Mùa xuân là mùa cây cối dâm chổi nảy lộc và mùa hoa nở, có một sô người cảm thấy ngứa mũi không chịu nổi, tiếp dó không ngừng hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi, ngứa. Có rứiững người còn xuất hiện dau dầu, tức ngực, thở khò khè. Các bệnh có tính chât thời tiết của mùa này phần nhiều là phản ứng biến thái của những người dị ứng sau khi tiếp xúc với phân hoa sinh ra, dó gọi là chứng bệnh dị ứng phấn hoa. Những người bị chứng dị ứng phân hoa trước khi ra ngoài có thê uống thuốc chống dị ứng dê dề phòng, tránh tiếp xúc với những chât gây dị ứng, măt khác ít hấp thu các thức ăn dồ uống cao protem, cao nhiệt và những thức ăn gia công. 3. Bệnh mạch vành của tim. Các công trình nghiên cứu chứng tỏ hàng năm cứ đến tháng 3 - tháng 4 dương lịch, bệnh tắc nghẽn cơ tim ở thời kỳ đỉnh diểm phát ra. Do dó, người bệnh mạch vành của tim sau khi bị lạnh nghiêm trọng không được coi thường những biểu hiện của bệnh. Vì khi bị nhiễm lạnh, âm thâ'p, mệt mỏi quá độ và cảm nhiễm ở dường hô hâp trên sẽ làm tái phát các bệnh cũ và tăng nặng thêm. Người bệnh cần dặc biệt chú ý bảo 33 vệ sức khỏe, tăng cường tập luyện thể dục thể thao, phòng ữánh cảm nhiễm ở đường hô hâ'p trên, chú ý phòng chống rét, giữ ấm thân thê. 4. Bệnh viêm khớp và bệnh viêm thận. Người bệnh viêm khớp rất mẫn cảm với sự biến đổi khí hậu, nhâ4 là thời tiết đầu mùa xuân. Vào mùa này thời tiết lúc cao lúc thấp, lúc gió lúc mưa dễ làm tăng nặng tliêm bệnh. Cho nên, người bệnh viêm khớp cần đặc biệt chú ý theo dõi sự biến đôi thời tiết, phải giữ âm các khớp, chân không dược đê lạnh. Hễ bị lạnh, phải kịp thời rửa chân, ngâm chân bằng nước nóng. Người bị viêm thận phải đặc biệt đề phòng bệnh cảm mạo. Vì cảm mạo không những có các triệu chimg ở dường hô hấp ữên như sổ mũi, chảy nước mũi, tắc mũi, mà còn dễ dẫn đến tái phát bệnh thận. 5. Bệnh viêm da mùa xuân. Không ít thiếu nữ hễ đến mùa xuân là dễ gặp một bệnh ở da gọi là "bệnh nâ'm hoa đào", chủ yếu có biểu hiện ngứa, da bong tróc, nẻ, đau. Còn có một số phụ nữ lại xuâ't hiện những nốt ban nâu, các mụn tấy đỏ... cũng có người có những biêu hiện các mảng tàn nhang tăng nhiều và các nô4 ban nâu tăng nặng thêm. Đó là do quá mẫn cảm với các tia tử ngoại trong ánh nắng mặt trời về mùa xuân gây nên. Vì vậy, các bà, các chị em về mùa xuân cần tránh phơi người ngoài nắng, ăn nhiều các rau tươi xanh và trái cây, ít ăn hoặc không ăn những thức ăn dễ gây dị ứng như các loại tôm, sò biên. 34 Việc điều dưỡng ăn uống về mùa xuân cũng hết sức quan họng đối với sức khỏe. Đông y học cho rằng tì vị là gốc của hậu thiên, là nguồn hóa sừửi khí huyết của cơ thể. Nguyên khí của tì vị mạnh khỏe có thê làm cho người ta khỏe mạnh sống lâu. Vì mùa xuân là lúc can vượng, những thức ăn có vị chua không nên ăn nhiều, sẽ làm cho can hỏa lên cao, tôn thương tì vị. Đó cũng là một trong những nguyên nhân về mùa xuân phát ra các bệnlì như viêm dạ dày mạn tình, loét đường tiêu hóa. về mùa xuân dương khí sinh phát, các thức ăn cay ngọt sẽ giúp cho xuân dương, thức ăn nóng có lợi cho hộ dương do đó về mùa xuân cần ăn nhiều loại thức ăn ngọt, cay, hơi chua chút ít, thức ăn bổ béo. Nên ăn nhiều một sô' thức ăn giàu protein ưu châ't, hỢp chất đường, vitamin, nguyên tô' vi lượng, ví dụ như thịt nạc, cá, trứng, táo tầu, mật ong, cà rốt, súp lơ, rau cải thìa và các loại rau xanh khác, các loại trái cây... sẽ có lợi cho dưỡng dương, liêm âm, dưỡng can, hộ tì; ăn phù hỢp các thức ăn bổ dưỡng, bổ ích nguyên khí, có lợi cho tì vị và trỢ dương khí. Mùa xuân cần dưỡng sinh thế nào? Mùa xuân (chỉ từ Lập Xuân đến Lập Hạ) là mùa chủ yếu của gan; về mùa này can khí thịnh vượng 35 nhât, nhưng gan lại là tạng khí yếu đuối nhất, nên Tất dễ bị bệnh gan. Đối với nhũmg người can khí vốn không đầy đủ hoặc dùng gan quá dộ dễ làm cho gan mất nhu dường, hoạt dộng công năng của gan không theo kịp với khí hậu khác thường, sẽ dễ phát sinh các bệnh tương quan của gan. Ví dụ, người vốn có bệnh gan (bao gồm viêm gan virus, gan nhiễm mỡ, bệnh gan do nhiễm dộc rượu cồn, xơ cứng gan) qua diều trị, công năng gan dã trở lại bình thường, nhưng về mùa này dễ phát sinh những khác thưừng về công năng gan. Đồng thời về mùa xuân khí hậu biến doi khác thường, nliư rét mùa dông vừa mới qua di, khí hậu voh cần phải âm dần lên, nhưng nếu nóng â’m xuât hiện sớm hoặc nóng ấm quá mức dột ngột, trời trở nên viêm nhiệt giống như ngày hè; hoặc mùa dông tuy dã qua, nhưng rét buốt vẫn còn, dều ảnh hưởng không tốt dối với cơ thể con người. Về mùa xuân dưttng khí sinh phát, vạn vật hồi tỉnh lại, mọi cảnh vật dều sirứi dộng sôi nôi, cỏ cây tươi tốt, um tùm. Con người về mùa này thuận ứng với thế dưctng khí sinh phát của mùa xuân, ngù muộn, dậy sớm, di bộ trong vườn cây tràn dầy hoa lá tươi xanh rực rờ sẽ làm cho thân thê thư thái, thẩn khí ung dung khoáng dạt, bảo đảm duy trì tình cảm vui tươi thoải mái, hòa mình vào giới tự nhiên bao la tươi dẹp dê duy dường thần chí, tâm hồn. Đô dạt dược mục dích này, về mùa xuân có thê di dạo trong công viên ngắm cảnh hoa tươi rực rờ, đi thăm những 36 nơi sơn thủy hữu tình, rủ nhau đi chơi ở ngoại thành đê giúp tinh thần khoan khoái dễ chịu. Thông qua dưỡng thần làm cho tinh thần con người trở nên vui tươi phấn khởi, tâm tình ổn dịrứì, từ dó nâng cao dược sức miễn dịch của cơ thê, duy trì dược tính ôn dịnh bồn vững của sức khỏe. Về mặt ăn bổ và thuốc bổ về mùa xuân: cần chọn các loại thức ăn và vị thuốc ngọt, bình hoặc ôn dê kiện tì hòa vị, bo ích dưctng khí, bảo dảm sư hâp thu dinh dường của cơ thể. Mục dích của kiện tì chủ yếu dê ngăn chặn tình trcạng gan vốn thịnh vượng quá mà hcìi déh tì. Căn cứ vào nguvên lý của ngũ tạng, hoạt dộng của gan về mùa xuân râ t thịnh vượng, vì thế bô ích về mùa xuân cần phải chú V bo dưỡng tì vị. Đúng như nhả V hcK lớn Tôn Tư Mạc trong "Thiên kim yêu phương" dã từng viết: "Hcạn chố thức ăn có vị chua dắng, thêm thức ăn ct) vỊ ngọt dê dưỡng tì khí". Đông y con cho rằng mùa xuân khi mà can khí thịnh vượng, ăn nhiều thức ăn có vị chua sẽ làm cho can khí quá thịnh mà tổn thương dến tì vị, vì vậy ăn ít các thức ăn có vị chua, kỵ những thức ăn nhiều mỡ, những thức ăn sinh lạnh hoặc thuộc loại dại nhiệt. NgOcài bo dưỡng tì khí ra còn phải chú ý tăng thêm một số thức ăn và vị thuốc cỏ tác dụng thăng phát và sơ lý can khí như măng xuân, hương xuân, rau hẹ mùa xuân, giá dỗ tương, giá dỗ xanh, dậu phụ, cháo dậu nhạt, dại mạch, tiêu mạch, táo tầu, củ cà rốt, rau chân vịt, rau tể thái, rau cần, củ mã thầy, câu khởi tử. 37 hoa cúc, ửiái tử sâm, hoàng kỳ... Thuốc Đông y chế sẵn có thể chọn dùng các viên Hương sa lục quân tử hoàn (gồm các vị mộc hương, sa nhân, nhân sâm, phục linh, bạch truật, cam thảo nướng), Bô ữung ích k h í hoàn (gồm các vị hoàng kỳ, nhân sâm, bạch ữuật, cam thảo nướng, đương quy, trần bì, thăng ma, sài hồ, smh khương, táo tầu)... Hoặc dùng các bài thuốc diều trị bằng ăn uống sau dây: Bài 1. Cùi long nhãn 20g, cẩu khởi tử 15g, tiểu mạch 250g. Rửa sạch các thứ cho vào nồi nâu thành cháo đê ăn. Có công năng bô dưỡng, an thần. Bài 2. Hương xuân 20g, thịt gà 200g, trứng muối 2 quả, gạo tẻ 250g, các gia vị như gừng, hành, muối lượng vừa dủ. Thái thịt gà thành miếng nhỏ, cho nước vào nồi nâu lâ”y nước, dùng nước dó dê nâu cháo, cháo chín, cho hương xuân, thịt, trứng vào nâu, khi chín trứng cho gia vị vào khuây trộn dều là ăn dược. Có công hiệu bô ích khí huyết, tư dưỡng ngũ tạng, khai vỊ sinh tân. Thích dụng với những phụ nữ khí huyết hư tôn. Bài 3. Đầu 1 con cá to 300-500g, nấm hương 50g, xuyên khung 6g, bạch chỉ 6g. Cho vào trong nồi sành ninh nhừ để ăn. Công dụng: Xuyên khung, bạch chỉ đều có thê hoạt huyết, hành khí, trừ phong. Lại phối hỢp với dầu cá vị ngọt, tính ôn. Các thứ phôi hỢp bổ sung lẫn cho nhau càng tăng thêm hiệu quả. Có thê diều trị được các chiing bệnh 38 đầu váng, mắt hoa, đau đầu, chóng mặt về mùa xuân của phụ nữ. Việc tập luyện thân thể: về mùa xuân không khí sạch, mới, là môi trường có lợi nhất cho việc thở ra khí độc trong cơ thể, hít vào không khí tươi mới để bổ sung dinh dưỡng cho các tạng phủ. Tập luyện nliiều về mùa xuân sẽ tăng cường sức miễn dịch và khả năng chống bệnh, làm cho cả năm ít bị các bệnh truyền nhiễm và giúp tư duy con người mẫn tiệp, klrông hay mệt mỏi. Mọi người có thể căn cứ vào tình trạng sức khỏe của bản thân dể chọn các hoạt động ngoài trời, lượng vận dộng không nên quá lớn để tránh ra quá nhiều mồ hôi mà tổn thương dương khí, sau khi vận dộng tinh lực dồi dào, thân thể nhẹ nhõm dễ chịu là dưỢc. Nói chung có thể chọn tập những hình thức luyện tập đơn giản dễ làm như thái cực quyền, di bộ nhanh, chạy chậm, nhảy dây, thả diều, dánh du... Về mùa xuân diều dưỡng, việc sữứi hoạt vỢ chồng cần chú ý những gì? Mùa xuân về, trong giới tự nhiên mọi vật sinh sôi tràn đầy sức sống, gió xuân lướt nhẹ trên mọi cỏ cây, sinh vật, ánh nắng mặt trời hòa dịu âm áp, mọi người dều cảm thây tâm tình thoải mái dễ chịu, xuân tình nảy nở, sinh hoạt tình dục cũng bắt đầu hưng phân, tăng nhiều, đó là biểu hiện của sinh dục thích img với mùa xuân sinh phát. Đối với vỢ 39 chồng tuổi trung niên, xung động ham muốn tình dục so với những người trẻ tuối có sư suy giảm, các phản límg của chu kỳ sinh dục bâ't luận ở tốc dộ nào về cường dộ vẫn có phần suy yếu, do dó cần phải tùy theo sức khỏe của mình dê nắm vững tần suất và tốc dộ vừa phải, làm cho tình cảm càng thêm hòa hỢp và nồng thắm. Song, về mùa xuân khí trời ấm áp, mới từ hàn lạnh chuyên sang dương, sinh hoạt tình dục từ ít chuyên sang nhiều, vẫn cần phải diều dường giữ gìn, nhâ"t thiết không nên phóng túng, quá dộ dê tránh gió xuân dắc ý lại nhiễm bệnh vào người. Về mùa xuân ngoài chú ý dến ăn uống, sinh hoạt, tập luyện ra, còn phải đề phòng các loại bệnh. Vì mùa xuân vừa mới ấm lên nhưng vẫn còn lạnh, khí hậu thay dổi nhiều, các loại vi khuẩn, virus dễ sinh sôi và lây truyền, dễ sinh ra các bệnh như cảm cúm, viêm phổi, viêm khí quản nhánh, bệnh não truyền nhiễm, bệnh tinh hồng nhiệt, viêm tuyến nước bọt, viêm cơ tim do virus, cho nên hàng ngày phải chú ý giữ vệ sinh, năng thay giặt phơi quần áo, chăn màn ngoài nắng, dể diệt trừ các vi trùng có hại; trong phòng ở, phòng ngủ phải mở cửa sổ, thông gió tốt, nâng cao khả năng phòng ngừa. Khi có các bệnh truyền nhiễm bùng phát, nên ít dến nhũng nơi công cộng dông người chen chúc dể tránh bị lây nhiễm. 40 Người bệnh về gan mật cần kiêng gì, ăn gì? 1. Đôi với người bệnh viêm gan virus Viêm gan virus là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường tiêu hóa do virus viêm gan gây nên. Thời kỳ câp tính của bệnh này căn cứ vào có hay không có hoàng đản, bệnh tình nặng hay nhẹ đc phân chia thành 3 loại là: viêm gan hoàng đản cấp tính, viêm gan không có hoàng đản câ'p tính và viêm gan nặng. Biểu hiện lâm sàng chủ yc’u cùa bệnh là nhu cầu thèm ăn suy giảm, buồn nón, có khó chịu ờ bụng. Một số người bệnh còn có hoàng đíản, scứ. Loại viêm gan nặng phát bệnh nhanh, phát triển nhanh, thường có sốt, sau khi xuât hiện hoàng đản tăng nặng thêm nhanh chóng, buồn nôn, nôn mửa, thường thây gan thu nhỏ lại rõ rệt, chỉ sau mây ngày là xuất hiện hôn mê... Cần kiêng những thức ăn cay, táo nhiệt, trự dưctng, sinh nhiệt như ớt, hồ tiêu, bánh quẩy, các loại bánh rán, lạc chiên mỡ, dậu ván xào nhiều mỡ và ớt, thịt bò xào hoặc rán cỏ cho ớt... Người bệnh trước khi ăn và sau khi dại tiểu tiện phải rửa tay xà phòng, sử dụng ăn suât riêng hoặc dũa gắp thức ăn riêng. Thời kỳ cấp tính kiêng các thức ăn quay, rán, nướng như thịt gà rán, thịt bò rán, tôm, cua... không ăn thịt 41 chó, cá chép, cá ữôi. Nên kiêng uống cà phê, nước ữà đặc, rượu mạnh, nhâ't là phải cai ửiuốc lá. Nên ăn những loại thức ăn thanh đạm, dễ tiêu hóa, giàu châ't dinh dưỡng, thức ăn chủ lực có thể ăn gạo tẻ, kê, bánh bao, bánh mì, mì sỢi; các thức ăn phụ kèm là các chế phẩm của đậu, như đậu phụ, đậu phụ khô... Thời kỳ câ'p tính nên uống hợp lý nước đường hoặc ăn mía, ngày 1 cây; hoặc uống nước ép củ cải dỏ nâ"u với mía, bảo đảm luôn thông dại tiểu tiện. Ăn nhiều những loại rau củ quả và ưái cây tươi mới giàu vitamin như các loại rau xanh, mướp, dưa chuột, táo, lê, dưa hâu, nho... Thời kỳ cấp tính có thể ăn món nâ"u thịt lợn nạc với hạ khô thảo: Hạ khô thảo 30g, thịt lợn nạc lOOg, đem gói hạ khô thảo vào vải xô trắng sạch, cho vào nồi nâu cùng với thịt nạc trong 1 giờ, bỏ bã hạ khô thảo, còn ăn tâ't cả. 2. Đối với người bệnh xơ cứng gan Xơ cứng gan là một bệnh mạn tínli có tính toàn thân. Đa số người bệnh bị bệnh viêm gan mạn tính tiến ữiên thành. Biến đổi bệnh lý chủ yếu là tế bào gan biến tính, hoại tử, tổ chức mới sinh và tổ chức xơ sỢi tăng sinh có tính kết lại làm cho gan biến dạng, biến thành châ't cứng. Triệu chứng thời kỳ dầu không thê hiện rõ rệt, thường chỉ có biểu hiện tiêu hóa không tốt ở độ nhẹ như cảm giác thèm ăn suy giảm, ngực tức, hay nẫíc ợ, phân lỏng... Trong 42 cơ thể chủ yếu có những biểu hiện như gan sưng to, thời kỳ cuối có những biểu hiện như báng ổ bụng, tữih mạch nôi cong, ti sưng to, gan co nhỏ lại và trở nên cứng... Ngoài ra có thê có thiếu máu và có khuynh hướng xuât huyết, thiếu dinh dưỡng, nội tiết mât diều hòa. Vì vậy cần kiêng những thức ăn cay, có tính kích thích như ớt, hồ tiêu, các loại bánh rán, bánh quây, lạc chiên mỡ, dậu ván xào nhiều mỡ, thịt bò nâu cari, kiêng uống cà phô, tuyệt dối không uống bia rượu hoặc các dồ uống có chất rưỢu cồn. Hạn chế ăn các loại dỗ dậu, các loại thức ăn sản ra khí như khoai lang, khoai tây, kiêng uống nước ngọt có hơi ga. Ăn ít hoặc không ăn những thực phẩm có lượng lớn xơ sỢi thô và khó tiêu hóa như măng, rau cải củ, củ cải... cần ăn các thức ăn cao protein có chứa các amino acid chủ yếu, cao hỢp châ't dường, thâp mỡ, có vitamin, dủ tổng nhiệt lượng. Chủng loại thức ăn cần da dạng hóa, tươi mới, ngon miệng mới thúc dẩy người bệnh thèm ăn và có lợi cho tiêu hóa, không nên ăn nhiều mờ dể tránh ảnh hưởng dến dạ dày. Nên ăn món thịt rùa nâu vcVi râu ngô: Thịt 1 con rùa bỏ dầu và nội tạng, rửa sạch, thái miếng nâu với 60g râu ngô, khi thịt chín nhừ, bỏ bã râu ngô, cho các gia vị vào là ăn dược. 43 3. Đối với người viêm túi mật cấp tính và sỏi mật Bệnh viêm túi mật câp tính và sỏi mật là bệnh viêm túi mật do vi khuân xâm kích vào túi mật hoặc ống túi mật bị tắc nghẽn gây nên. Biểu hiện lâm sàng là đau ở bụng trên bên phải từng cctn rất dữ ciội, dau thường xuycn lên dêh vai phải và vai trái, thường có buồn nôn, nôn mửa, sốt, hoàng dản... Bệnh này phần nhiều phát sinh ở rdiững người bệnh trong dộ tuổi 30-50, nữ bị nhiều httn nam. Cần kiêng những thức ăn nhiều mỡ và các thức ăn chiên, rán như thịt lợn cỏ nhiều mỡ, bánh quẩv, bánh rán, thịt gà rcán... kiêng những thức ăn cao cholesterol như gan, thận, óc dộng vật và lòng dỏ trimg... Kiêng những thức ăn có tính kích thích, các thức ăn cay như ớt, hồ tiêu, cari... Kiêng uống rượu mạnh, kiêng uống cà phê, nước trà dăc, ít ăn các loại rau quả nhiều chât xớ như cam, rau cần, măng... Người phát bệnh cấp tính cần ăn các thức ăn lỏng, cao hợp chát dường thâp mỡ, như mì nước, phở, bột ngó sen, sữa dậu nànli, hạnh nhân... hoặc một số các loại rau củ quả dễ tiêu hỏa lại chứa ít chất xơ sỢi như rau cải thìa, dưa chuột, mướp... Có thể uống nước trà pha nhạt. Người bị hoàng dàn có thể ăn thịt rắn nấu với nhân trần: Nhân trần 30-60g, thịt rắn 150g, nâu chín xong cho các gia vị vào ăn. 44 Đối với người bị sỏi mật: Bệnh này rât thường gặp trong hệ thống đường ruột của những người ở đô tuổi trung lão niên, là bệnh đa phát. Các công trìnli nghiên cứu y học phát hiện sự hình thành sỏi mật phần lớn có quan hộ với ăn uống. Chat mucin trong thực phẩm kết hỢp với ion canxi trong địch mật của người và bilirubin hình thành sỏi mật. Trong nhân hạch đào có chứa một chát có thổ ngăn chặn sự kêt hợp này đồng thời có thể làm nó tan, tiêu thoái và thải loại ra ngoài. Do đó, người bệnh sỏi mật nên ăn nhiều hạch đào. Bình quân mỗi ngày ăn boh hạt hạch đào lớn hoặc mười mây hạt hạch đào nhỏ, ăn liền không gián đoạn, sau ba tháng triệu chứng có thể giảm nhẹ rõ rệt. Người già bị viêm gan cần chú ý những gi? Do đặc điểm sinh lý của người già khác rất xa với thanh niên và tráng niên, nên viêm gan ở người già cũng không giống viêm gan bình thường. Nói chung, viêm gan ở người già tương đối nghiêm trọng, tiến triển bệnh tình về sau cùng nhanh hơn. Vậy, người già bị viêm gan cần chú ý những gì? 45 1. Kỵ lạm dụng thuốc. Gan là cơ quan quan trọng thay thế chuyển hóa thuốc trong cơ thể, nhâ't là thuốc uống. Hầu như 100% thuốc cần được xử lý phải thông qua gan. Khi công năng của gan hạ thâ'p thì khả năng xử lý của gan đôì với thuốc hạ thấp, dẫn dến tình ữạng thuốc uống vào tích tụ lại trong cơ thê sản sữứi độc tính. Theo điều tra được biết chủng loại thuốc người già sử dụng tương dối nhiều, có người già dùng đến trên 10 loại thuốc, đặc biệt là "những thuốc bảo dưỡng" dùng càng nhiều hơn. Lượng thuốc người già dùng phải ít hơn thanh niên và tráng niên đôi chút, chứ không phải lượng thuốc dùng càng nhiều, hiệu quả càng tốt như nhiều người vẫn tưởng. 2. Kỵ ăn không đúng giờ. Chúng ta thường ngày ăn ba bữa nhưng người già có sự thay đôi về thói quen ăn, cứ thích lúc nào là ăn lúc đó, như vậy sẽ ảnh hưởng có tính phản xạ đối với công năng của gan, gây nên sự rối loạn phân tiết. Mỗi ngày chỉ ăn 1-2 lần cũng không tốt. Thời gian giữa các bữa ăn dài ra, có thê làm cho dịch mật đình trệ ở trong túi mật gây nên viêm túi mật, sỏi mật, dẫn tới ảnh hưởng đến công năng của gan. Bữa ăn về buổi tối hay đêm khuya cũng không tốt, sẽ làm cho vận động của đường mật mâl điều hòa, sản sữih ra tương đối nhiều cholesterol rất bất lợi đối với gan. Theo nghiên cứu, đói 3-4 ngày, protem ở gan giảm thiểu đi một nửa, thân thê người 46 già suy yếu, khả năng tiêu hóa kém, có thể áp dụng biện pháp ăn ít một, san ra nhiều bữa ăn trong ngày, nhưng số lần ăn mỗi ngày cũng không được quá 5 bữa, cần đúng giờ giâ'c và liều lượng. 3. Kỵ không vận động. Người già cần phải vận động và tập luyện thể thao thể dục phù hỢp với đặc điểm của tuổi già. Vì tế bào gan tiết ra dịch mật, nếu ngủ trong thời gian dài hoặc ngồi lâu một chỗ không vận động sẽ làm cho dịch mật tích đọng lại ở gan, gây tác hại dối với gan. Thông qua hoạt động, có thể thúc đẩy dịch mật tiết ra, cải thiện sự thay thế chuyển hóa của gan và có thể thúc đẩy nhu cầu thèm ăn và tăng cường thể châT. 4. Kỵ uống rưỢu, hút thuốc lá, uô'ng nước trà dặc. Gan của người già râT mẫn cảm đối với những nhân tố bât lợi như rưỢu và thuốc lá, chúng dễ phát sinh tổn hại gan. 5. Kỵ không chọn lựa thức ăn phù hỢp. Đối với thức ăn thường ngày, người già cần phải có sự lựa chọn khoa học, nếu thường xuyên ăn mỡ động vật rât khó tiêu hóa, khiến gan phải làm việc nhiều hơn, nếu quá tải sẽ ảiìh hưởng đến cơ chế hoạt động của gan. Ăn quá nhiều mỡ sẽ tạo điều kiện hình thành gan nhiễm mỡ. Do đó, đối với ăn uống của người già, cần phải ăn dầu thực vật, ăn nhiều rau có lá màu xanh, vì trong đó có chứa cellulose, có tác dụng hạ 47 thâp cholesterol, ngăn chăn sỏi mật. Ăn ít các thức ăn lạnh và có tính kích thích. Ngoài ra, ăn quá nhiều đường không thể "bảo vệ được gan", điều này người già cần chú ý. Tác dụng của vitamin c và E trong điều trị bệnh gan Quan hệ giữa gan và sự thay thế chuyển hóa vitamin hết sức mật thiêt, trong tổ chức gan không những tích trữ rât nhiều loại vitamin phong phú, mà còn tham dự vào sự thay thế chuyển hóa đôi với những loại vitamin này. Ví dụ như gan dã tham dự vào sự hâ'p thu, tích trữ, c h u y ể n hóa vitamin, như vậy, những tổn hại của gan có thể ảnh hưởng dến sự thay thế chuyển hóa của vitamin, mà thiêu vitamin cũng sẽ ảnh hưởng dến công năng và kết câu của gan. Lượng - nhu cầu vitamin c có sự khác nhau tùy theo sự khác nhau của tuổi con người, trong cơ thê’ những người bị sốt, bị bệnli truyền nhiễm, lượng - nhu cầu vitamm c càng tăng thêm. Có nhà y học sau khi quan sát trên lâm sàng đã chỉ ra, những người bệnh viêm gan ở thời kỳ câp tính 48 và những người bệnh ung thư gan, hàm lượng vitamin c trong huyết tưcíng thâ'p hơn bình thường, nôn có người đã nêu ra liệu pháp dùng lượng lớn vitamin c để điều trị bệnh viêm gan câp tính, như dùng lOg/ngày; 5g/ngày; 3g/ngày đã thu được hiệu quả diều trị nhất định, dến nay chưa thây có phản hồi về tác dụng phụ của thuốc. Cơ chế tác dụng của nó là: 1. Vitamm c là một loại thuốc ôxy hóa hoàn nguyên, trôn lâm sàng có thể trở thành thuốc hóa học diều trị có tác dụng ức chế virus. 2. Có thể ữực tiếp cải thiện công năng của gan. 3. Có thể cải thiện sự thay thế chuyển hóa chât, có tác dụng giải dộc, đồng thời có thể làm tăng tác dụng lợi tiểu. 4. cải thiện dưỢc công năng của adrenal cortex. 5. Ngăn cản sự hỢp thành bilirubm và tăng nhanh tốc dộ hỢp thành hepatic glycogen. 6. Có tác dụng bảo vệ gan, chống lại những nhân tô gây tổn hại, giảm thiểu sự lắng dọng chất mỡ. Còn vitamin E thông qua ảnh hưởng đối với sự thay thế chuyển hóa chât và quan hệ mật thiêt với gan: Đối với sự thay thê chuyển hóa châ't dường có thể làm tăng thêm tích trữ của glycogen; sau khi dùng vitamm E không những làm tăng thêm sự thay thế chuyển hóa chât protein mà có thê có ảnh hưởng 49 đến sự thay thế chuyển hóa chất mỡ, chống lại chứng bệnh gan nhiễm md. Ngoài ra vitamm E là loại thuốc chống ôxy hóa rất mạnh có thê làm giảm thiêu sự sinh thành lipm peroxide, từ đó có tác dụng làm ôn định màng sữih vật (biomembrane). Có nhà y học thông qua thực nghiệm đã chúcng mmh vitamũì E có thê ngăn chặn sự hình thành và phát triển sự hoại tử của gan có tứủì thực nghiệm, có tác dụng bảo vệ gan rõ rệt. Do đó, trong điều trị lâm sàng, chúng ta thường xuyên thấy vitamữi c và vitamin E dược dùng ữong điều trị bệnh gan, dương nhiên việc sử dụng chúng thường được dùng cùng với những thuốc diều trị khác nữa, nhưng đến nay chưa phát hiện được hai loại thuốc này có tác dụng phụ, nên thời gian và lượng sử dụng tương đối an toàn. Ăn kiêng của người bị bệnh gan 1. Kiêng ăn uống ở các quán hàng trên hè phốSức đề kháng của bản thân người bị bệnh viêm gan đặc biệt kém, sau khi ăn các thức ăn bán trên hè phố bị ô nhiễm càng dễ gây nên tái cảm rửiiễm virus viêm gan, từ đó tăng nặng thêm bệnh tình. Hoặc vì ăn các thức ăn sinh lạnh, thiếu vệ sinh mà sinh ra 50 các bệnh khác như tiêu chảy, kiết lị. Mặt khác, cùng với việc ăn uốhg ở các quán hàng trên đường phố nguy hiểm lớn nhất là người bệnh lại truyền nhiễm virus viêm gan sang những người khỏe mạnh khác thông qua các dụng cụ ăn uống, từ đó dẫn đến lây truyền rộng rãi bệnh viêm gan trong xã hội. 2. Kiêng ăn trứng muối. Công năng gan của người bệnh xơ cứng gan đặc biệt kém, ăn uống cao protein sẽ gây nên trúng dộc ammonia và hôn mô gan. Cho nên người bệnh xơ cứng gan cần kiêng ăn trứng muối. Vì bản thân trứng muối cao thành phần protein, ăn vào sẽ không ngừng tăng thêm hâ'p thu châ't protcin. 3. Kiêng ăn nhiều gừng sống. Thành phần chủ yếu của gừng sống là dầu dễ bốc hơi, ginger capsaicữie, resũi, rinh bột... Trong gừng sống biên chât còn có chứa chất saírole. Hai chât gữiger capsaicme và saÍTole có thể làm cho tế bào gan của người bệnh viêm gan bị hoại tử, biến tính và cá biệt có thể gây nên ung thư; tổ chức gian châ't tăng sinh, từ dó làm cho công năng của gan không bình thường. Người bệrửi viêm gan nếu ăn gừng sống không làm cho bệrửi gan sớm khôi phục trở lại mà làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn nữa. Do dó, người bệnh viôm gan phải kiêng ăn gừng sống. 4. Kiêng ăn lòng dỏ trứng gà, lòng dỏ trứng vịt... Người bệnh viêm gan chỉ có thể ăn lòng trắng trứng 51 kiêng ăn lòng đỏ trứng bởi có chứa nhiều thành phần mỡ và cholesterol, sự chuyển hóa của nó đều phải tiến hành trong gan, sẽ làm tăng thêm gánh năng cho gan, bất lợi đối với sự hồi phục sức khỏe, nên cần kiêng ăn nhiều. 5. Kiêng ăn quá nhiều đường. Gan là nơi chuyển hóa các chât dinh dưỡng, nhât là chuyển hóa chât dường. Khi gan bị tổn hại, hoạt dộng của râ't nhiều loại enzyme không bình thường, sự chuyên hóa chất dường bị rối loạn, khả năng chịu dựng dường cũng hạ thâp. Ản quá nhiều dường sẽ làm cho dường huyết lên cao. Bị viêm gan mà ăn lượng lớn dường sẽ phát sinh bệnh tiểu dường. Nếu dường huyêt quá cao, vượt quá sức chịu dựng của tuyến tụy sẽ dẫn dôh công năng của tế bào tụy dần dần suy kiệt. 6. Kiêng ăn nhiều thịt dê. Người bệnh viêm gan ăn các thức ăn như thịt dê, thịt chó, cá, thịt chim sẽ làm cho bệnh tăng nặng thêm. Điều này dã dược chứng thực trên lâm sàng. 7. Kiêng ăn nhiều các loại dồ hộp. Người bệnh viêm gan kiêng ăn nhiều các thực phẩm dồ hộp, vì các loại thực phẩm này dều có lượng nhât dinh thuốc chống thối như bcnzoic acid... Những thuốc này có dộc tính nhâ't dịnh, dối với người bình thường thì không gây hại dáng kể, nhưng dối với người bệnh 52 viêm gan thì có hại, vì gan phải giải độc, sẽ làm tăng gánh năng cho gan. 8. Kiêng các thức ăn nhiều châ’t xơ sỢi thô như rau cải bắp, rau cải trắng, rau hẹ... Những loại thực phẩm này có thê thúc đây sự sản sinh ra châ't thu co túi mật làm cho túi mật thu co mạnh. Nhưng cơ vòng của miệng đường mật không thê thư giãn, ảnh hưởng đến sự chảy ra dịch mật, gây trở ngại đến sự chuyên hóa của gan và công năng của hệ thống tiêu hóa, nên cần phải kiêng ăn. 9. Kiêng ăn quả đào khỉ. Người bị viêm gan hoàng đản thể hàn thâ'p nhiệt nội thịnh kiêng những thức ăn có tính hàn lạnh. Quả đào khỉ tính hàn, tổn thương dương, lại chua ngọt trỢ thấp, nên cần kiêng ăn. 10. Kiêng ăn hạt bí dỏ. Sau khi ăn hạt bí đỏ có thể làm cho glycogen trong gan giảm thiêu, mỡ tăng thêm, amino acid có chứa trong hạt bí đỏ có tác dụng làm cho tế bào gan teo lại ở độ nhẹ, người bệnh viêm gan ăn vào sẽ gây tôn hại gan nên cần phải kiêng ăn. 11. Kiêng ăn tỏi. Vì củ tỏi tính nhiệt, hao tổn khí, ăn nhiều có thể làm cho hồng cầu và hemoglobừi trong cơ thể giảm thiểu, càng tăng nặng thêm bệnh viêm gan, nên người viêm gan mạn tính cần kiêng ăn nhiều. 12. Kiêng những thức ăn thành phần mỡ và cholesterol cao. Khi công năng gan không tốt, sự tiết 53 ra dịch mật giảm thiểu, ảnh hưởng đến tiêu hóa mỡ, dẫn đến mỡ tích dọng lại trong gan, dễ hình thành gan nhiễm mỡ, nên người bệnh viêm gan cần kiêng ăn thịt có nhiều mỡ, lòng đỏ trứng, óc và nội tạng động vật... 13. Kiêng các thức ăn cay, nhiệt, có tính kích thích như ớt, hạt tiêu, tương ớt, hành tây, vì ăn những thứ đó sẽ phá hoại tế bào gan, tăng nặng thêm bệnh tình. Các loại rưỢu, cà phê, nước trà dặc có tính kích thích đều cần kiêng. 14. Kiêng các loại thức ăn quay, rán, nướng hoặc có nhiều gia vị thơm nồng đậm. Vì mỡ bị ôxy hóa sinh ra acrolein, có thể qua tuần hoàn huyết dịch dẫn đến gan, kích thích tế bào thực châ't của gan. Nó có thể có tính phản xạ gây nên co giật ống mật và kích thích ống mật, giảm thiểu tiết ra dịch mật, bâl lợi dôì với sự chuyển hóa chât của gan, nên cần kiêng ăn. Những thực phẩm người bệnh viêm gan, xơ cứng gan cần kiêng Những người bệnh viêm gan cần kiêng ăn: 1. Thịt dê và thịt chó. Nếu ăn sẽ làm cho bệnhnặng thêm lên. Ngoài ra những thực phẩm như thịt 54 chim bồ câu cũng không nên ăn, điều này đã được chứng mũih trên lâm sàng. 2. Các thực phẩm đổ hộp. Vì những thực phẩm đồ hộp đều có lượng thuốc chống thối nhất định, như benzoic acid. Những loại thuốc này đều có độc tính nhâ't định, đối với người bình thường ăn không có hại nhưng đôì với người bệnh viêm gan thì có hại, bởi vì gan phải giải độc nên đã làm tăng thêm gánh nặng của gan. 3. Lòng đỏ trứng. Tuy thành phần dinh dưỡng trong lòng đỏ trứng có rửiiều, nhưng người bệnh viêm gan ăn vào sẽ tăng thêm gánh nặng cho gan, râ"t bất lợi cho việc phục hồi sức khỏe của người bệrửi. Vì trong lòng đỏ trứng có chứa lượng lớn mỡ và cholesterol đều phải qua gan chuyển hóa chất, do đó người bệnh viêm gan phải kiêng ăn. Còn trong lòng trắng trứng có chứa các chất cholữie và methionin... có tác dụng ngăn chặn tích đọng, tồn giữ mỡ trong gan có lợi cho việc phục hồi chức năng của gan. 4. Gừng. Thành phần chủ yếu trong gừng sống là capsaicữi, dầu bốc hơi, resữì và từứi bột. Trong gừng sống biến chất còn có chứa chất saírole. Chất capsaicm và satrole có thể làm cho tế bào gan của người bệnh viêm gan bị hoại tử, biến tính và tăng sinh tổ chức thấm ngâ^m và gian chât của chống viêm, từ đó làm cho công năng của gan không bình thường. Người 55 bệnh viêm gan nếu ăn gừng sống không làm cho thời kỳ đầu của bệnh gan được khôi phục mà làm cho bệnh ữở nên xấu thêm. 5. Những thực phẩm cao mỡ; Người bệnh viêm gan không nên ăn nhiều các loại thực phẩm cao mỡ và cao cholesterol, bởi vì những thực phẩm cao mỡ có thê làm cho mờ trong gan tích tụ lại hình thành gan nhiễm mỡ, đồng thời đối với những loại thực phẩm như cá, lòng đỏ trứng, gan lợn, óc lợn là những thứ có khá nhiều cholesterol nên hạn chế ăn. 6. Người công năng gan không tốt cần kiêng ăn nâ'm. Nấím ăn các loại chât non mềm ngon ngọt, dinh dưỡng phong phú, được mệnh danh là "thức ăn tăng cường sức khỏe", ơ không ít quốc gia và khu vực đều coi nâ'm là thức ăn tăng cường sức khỏe hảo hạng, nên được nhiều người ưa chuộng. Nhưng do ữong nâ"m có chứa một châ't gọi là methylchitin, gây ưở ngại đến tiêu hóa và hâ'p thu của dạ dày và ruột. Vì vậy những người bệnh dạ dày và ruột cũng như người công năng gan không tốt không nên thường xuyên ăn nấin. Những người bị xơ cứng gan cần kiêng ăn những thực phẩm sau: 1. Những thức ăn cao mỡ, cao dường và cao proteữi.Do người xơ cứng gan không có cảm giác thèm ăn, công năng tiêu hóa suy giảm, nên phải ăn ít các thức 56 ăn cao mỡ, cao đường. Đối với người bị xơ cứng gan thời kỳ cuối phải khống chế hâp thu protein, vì ăn lượng lớn chât protein sẽ làm cho amonia ữong máu quá cao, gan không thể nhanh chóng chuyển hóa amonia trong máu thành urea, dễ gây nên phản ứng trúng độc như hôn mê gan. Vì thế người bị xơ cứng gan không nên ăn nhiều các loại thực phẩm như thịt bò, tôm he, hải sâm, thịt gà đen, gan dê... 2. Những thức ăn quay, rán, nướng. Người bệnh xơ cứng gan và báng ở bụng kỵ ăn các loại thực phẩm quay, rán, nướng. Đó là do chất mỡ sau khi rang, quay, rán, nướng sẽ sinh ra một châ't hóa học gọi là acrolem qua tuần hoàn huyết dịch vào gan, kích thích tế bào thực châ't của gan như: sườn lợn rán, sườn bò rán, bánh quẩy, thịt gà áp chảo, gà vịt quay, thịt dê nướng, lạc rang mỡ, dậu rán mỡ... 3. Những dồ gia vị mạnh. Như ớt, hạt tiêu, hành, tỏi, bột cari, mì chứìh, bột hạt cải, quế bì, hồi hương... dều cần phải qua quá trình chuyên hóa ở trong gan, vì vậy không nên ăn chúng. Nếu bị xơ cứng gan là do gan nhiễm mờ gây nên thì cần phải ăn ít các chát ngọt và các đồ gia vị mạnh. 4. Các loại thực phẩm xơ, sỢi thô (coarse fibre). Người bị viêm gan thường cùng tồn tại với bệiứi nôi cong tữih mạch thực quản, cho nên các thực phẩm xơ sỢi thô như rau cần, rau hẹ, mầm tỏi, măng tre, giá đỗ, cải dưa, rau chân vịt... không nên ăn. Những loại 57 thực phẩm này khi thông qua thực quản cọ sát vào tũìh mạch nổi cong ở thực quản dễ gây nên xuất huyết đường tiêu hóa. 5. Các loại thực phẩm cao purme. Vì chuyển hóa chất purine cũng ở gan, sản châ"t qua chuyên hóa châ't là châ"t urea qua thận bài xuâ't ra khỏi cơ thê. Sự chuyển hóa chât và sự bài tiết đều cần được tim cung câ'p đủ lượng huyết dịch, nhưng khi bị xơ cúrng gan thì công năng của tim, gan, thận đều yếu đi nhiều. Đê’ giảm thiểu gánh nặng của ba tạng tim, gan, thận, cần phải hạn chế các thức ăn cao purine như gan lợn, thận lợn, rau chân vịt, dỗ tương, đậu Hà Lan, dậu dũa... 6. Các thức ăn quá cứng. Khi bị bệnh xơ cứng gan, trở lực của gan rất lớn, áp lực của huyết lưu chảy vào gan sẽ không ngừng tăng cao, dẫn đến nổi cong tữứi mạch ở đoạn dưới của thực quản và ở dáy dạ dày. Những tũìh mạch nổi cong này được một lớp niêm mạc chống đỡ, nếu gặp phải sự cọ sát của thức ăn thô, cứng sẽ gây nên nứt vỡ tĩnh mạch nổi cong dó, dẫn đến xuâ't huyết, gây nguy hiểm đến tính mạng. Do vậy, những thức ăn khô, cũng như bánh rán, cá khô rán, hạch đào, hạt dẻ, hạnh nhân... cần kiêng ăn. Nếu muốn ăn, có thê’ ngâm nước cho mềm hoặc chế biến thành bột rồi hẵng ăn. Ngoài ra, khi ăn cá cần chú ý đến xương của nó đê’ tránh bị kích thích làm nứt vỡ thực quản gây nên xuất huyết. 58 7. Trứng muối. Vì bản thân trứng muối cao protcm, người ăn vào sẽ không ngừng tăng thêm hâ'p thu protein. Người bệnh xơ cứng gan, công năng của gan đặc biệt kém, ăn uống các thức ăn cao protein dễ gây trúng độc amnonia và hôn mê gan. 8. Rượu: Sự chuyển hóa chât của rượu trong cơ thể đều tich hànli trong gan, khi bị xơ cứng gan, công năng giải độc của gan giảm yêu, nếu lại uống rượu vào nửa thì tât nhiên sẽ tăng nặng thêm gánh nặng của gan, làm suy yếu gan thêm. 9. Cá sardine; Xuât huyết dường tiêu hóa là chúng bệnh bội nhiễm và là nguyên nhân thường gặp gây tử vong của người bị xơ cứng gan. Tliực dạo là một trong nliững nguyên nhân dẫn dc'n xuâ't huyết. Rât nhiều quan sát trên lâm sàng dã phát hiện sau khi ăn các loại cá như cá sardine, cá hoa xanh, cá saury, cá thu (hàm lượng một loại acid hữu cơ không bão hòa trong dó cao tới 5-10%) làm cho khả năng dông máu trong cơ thể thay dổi. Theo phân tích, cơ thê người kliông tổng hỢp dưỢc loại acid này trong các loại mỡ tự nhiên khác, hầu như chỉ thu dược ữong thức ăn. Loại acid hữu cơ không bão hòa có chứa trong những loại cá trên và trong dầu cá râ't phong phú. Một trong những sản vật chuyên hóa chât của loại acid này là prostacyclừi có thể ức chê’ sư tụ tập tiểu cầu, mà sự sản sứìh nhân tử dông máu của người bệnh bị xơ cứng gan có trở ngại, số tiểu cầu vốn dã rẩt thâ’p, nếu sau 59 khi ăn các loại cá có chứa loại acid này, tác dụng ngưng tập tiểu cầu hạ thâ'p dễ gây nên xuất huyết, sau khi xuât huyết khó cầm lại dược. Cho nên một số người bệnh xơ cimg gan, dể tăng thêm châ't proteừi bong cơ thể nhằm tiêu ưừ báng ở bụng, nên ăn cá chép sẽ không thể dẫn dến xuâ"t huyết; còn dối với những loại cá nói trên thì không nên ăn. Vì sao người bệnh gan phải kiêng uống rượu? Người bệnh về gan phải kiêng uống rượu bởi vì: 1. Thành phần chủ yếu trong rưỢu là châ't cồn, có tác dụng gây tổn hại trực tiếp dối với gan. Sau khi uống lượng lớn rượu sẽ gây nên viêm gan câ'p tính. Người bệnh xơ cứng gan sau khi uống rượu sẽ nhanh chóng làm cho công năng của gan bị suy kiệt. 2. Chât rưỢu cồn có thể thúc dẩy sự sũìh thành và tích trữ châ't mỡ trong gan, người uống quá lượng rượu trong thời gian dài thường phát sũứi gan nhiễm mỡ. Những người vốn có viêm gan lại càng dễ phát smh tình trạng này. 3. Trong những người phát bệnh viêm gan một số có hiện tượng đường cao trong máu và triệu chứng của bệnh tiểu đường. Một số người này sau khi chữa 60 khỏi viêm gan có tới 10% để lại những triệu chứng của bệnh tiểu đường. Đó là vì chât rượu cồn trong cơ thể có thể lầm rối loạn sự thay thê" chuyển hóa chât đường, gây nên đường tăng cao trong máu. Vì vậy, người bệnh viêm gan sau khi uống rượu có khả năng bị viêm gan hoặc làm tăng nặng thêm bệnh viêm gan hoặc bệnh tiểu đường. Do vậy, tất cả những người bị viêm gan tương đối nặng như viêm gan cấp tính (bao gồm thời kỳ cấp tínli của viêm gan mạn tínli), gan nhiễm mỡ, xơ cứng gan, bị bệnh gan kèm theo cả bệnh tiểu đường đều cần tuyệt đối kiêng uống rưỢu, cũng không được uống bia. Còn về bệnh viêm gan thời kỳ khôi phuc và viêm gan mạn tính trong điều kiện công năng gan đang bình thường, có the liệu độ tình hình uống một chút bia, nhưng không được ucVng nhiều. Các nhà dinh dưỡng học cho rằng một thanh niên khỏe mạnh nặng 50kg, một ngcày uống 1 lít bia sẽ không dêh mức bị tổn hại dến gan. Đương nhiên, người bệnh viêm gan mạn tính cần tính dổi trên cơ sở dó, một ngày không dược uống quá nửa lít bia. BỞi vì bia có tác dụng thúc dẩy dịch tiêu hóa tiết ra, tăng thêm cảm giác thèm ăn, dồng thời trong bia còn có nhiều loại amino acid và vitamin nhóm B. Do dó uống bia với lượng vừa phải cỏ lợi cho việc cải thiện tình trạng kém ăn của người bệnh viêm gan mạn 61 tính và cũng tăng thêm phần nào dinh dưỡng cho cơ thể. Đương nhiên, còn phải căn cứ vào tình hình cụ thể của từng người để sau khi uống bia cảm thây dễ chịu là dược, nhưng nhâ't thiết không dược vui quá chén để say sẽ nguy hiểm. Đại pháp và thuốc điều trị bệnh về gan theo Đông y Đại pháp biện chứng luận trị của Đông y dược sử dụng trên lâm sàng dể chữa bệnh về gan gồm có: 1. Phương pháp thanh nhiệt lợi thâ'p Phần nhiều dược dùng dể diều trị bệnh viêm gan câ'p tính thời kỳ dầu (có hoàng dản hoặc không có hoàng dản dều dược). Thuốc thường dùng có: Nhân trần, xa tiền tử, hoạt thạch, chi tử (quả dành dành), hoàng cầm, trạch tả, mộc thông... 2. Phương pháp thanh nhiệt giải dộc Phần nhiều dược dùng dc diều trị các bệnh về viêm gan câp tính, viêm gan mạn tính, viêm gan loại nặng, viêm gan hoàng dản trầm trọng, thậm chí có triệu chứng hôn mê, nói năng nhảm nhí. Thuốc thường dùng có: Bổ công anh, dịa dinh, bạch hoa xà thiệt thảo, hoa cúc mọc hoang (dã cúc hoa), hổ trượng, bại tương thảo, sctn dậu căn... 62 3. Phương pháp sơ can lợi đảm (làm cho gan được khai thông, làm lợi mật) Phần nhiều được dùng để điều trị các bệnh về gan có triệu chứng đau trướng, tức bên sườn rõ rệt, bât lợi cho tiêu tan hoàng đản. Thuốc thường dùng có: Kim tiền thảo, long đảm thảo, sài hổ, hoàng cầm, hương phụ, xuyên luyện tử... 4. Phương pháp làm kiện tì vị Phần nhiều dược dùng dể diều trị các bệnh về gan có triệu chứng như: người mệt mỏi rã rời, bụng trướng tức, phân lỏng, buồn nôn, chán ăn. Thuốc thường dùng có: Đảng sâm, bạch truật, hoàng kỳ phục lừủi, tam tiên sao, sơn dược... 5. Phương pháp bồi bổ gan thận Phần nhiều dược dùng chữa bệnh gan lâu ngày không khỏi và xơ cimg gan thời kỳ cuối. Thuốc thường dùng có: Nữ trừih tử, hán liên thảo (nhiều người trong giới Đông y nước ta dịch chệch sang là hạn liên thảo, tức cỏ nhọ nồi), thục dịa, ngũ vị tử, sơn du nhục, cẩu khởi tử... 6. Phương pháp hoạt huyết hóa ứ Phần nhiều được dùng để diều trị các bệnh về gan xuât hiện xơ cứng gan thời kỳ cuối, gan tì sưng to, báng ở bụng. Thuốc thường dùng có: Đan sâm, mao căn (rễ cỏ tranh), miết giáp (mai ba ba), quy bản (mai rùa), ưạch lan, dại hoàng đốt thành than, dào nhân... 63 Các đại pháp trị liệu thường dùng trên lâm sàng không chỉ sử dụng sáu phưcMg pháp trên, mà còn dùng một số các phưílng pháp khác nữa như; phưtíng pháp dưỡng huyết làm mềm gan; phương pháp làm mát gan, giải dộc; phương pháp tả hạ; phương pháp lợi tiểu và phương pháp hóa dàm... Hơn nửa do các triệu chứng lâm sàng có sự biến dổi rất nhiều, các dại pháp diều trị trên dây thường phải kê't hợp với nhau như thanh nhiệt giải dộc kết hỢp với kiện tì hòa vị; hoạt huyết hóa ứ phối kết hỢp với bồi bổ gan thận... Do dó, khi áp dụng các bài thuốc và phương pháp diều trị cho một ca bệnh cu thể, thường không hạn chế ở một phưctng pháp, một bài thuốc nliât dịnh mà phải biên hóa linh hoạt mới thu dưỢc hiệu quả tốt và không di hại cho người bệnh. 20 bài thuốc bổ dưỡng chữa bệnh về gan Bài 1. Gan dê 50g (thái nhỏ) gạo trắng 50g. Nâu cháo gạo, khi gần chín cho gan dê vào, nấu chín nhừ, cht) gia vị vào là dược. Có công hiệu bổ dường chữa bệnh về gan, làm sáng mắt. Tâ't cả những người có bệnh về mắt dều nên ăn cháo này. 64 Bài 2. Đương quy lOg, gan dê 60g (hoặc gan lợn). Nấu đương quy với gan dê, khi gan chín thái miếng để ăn. Có công hiệu dưỡng huyết, bổ gan, sáng mắt. Tất cả những người váng đầu, chóng măt, hoa mắt, hai mắt nhìn vật không rõ hoặc bị quáng gà, không nhìn lâu được, hai mắt thường xuyên đau do gan huyết bâ"t túc gây nên. Đối với những người không bị đau mắt cũng có thể ăn món này. Bài 3. Gan lợn 400g, lòng trắng tning 2 quả, rượu 15g, dường trắng 5g, xì dầu 15g, tình bột 30g, dầu vừng 15g, dầu thực vật 150g (dầu hào 50g), hành 25g. Gan lợn rửa sạch, thái miếng mỏng cho vào bát trộn với xì dầu, rượu, lòng trắng trứng, lại rắc tính bột vào đảo trộn đều. Đặt nồi lên bếp cho dầu thực vật vào đun sôi, xong cho gan vào xào, đê to lửa, khỏa liên tục cho gan khỏi ra nước, cuối cùng đô dầu vừng, hành, đường và các gia vị vừa ăn vào, đảo luôn tay đến khi gan chín là được. Có công hiệu bổ gan, sáng mắt, bổ khí dưỡng huyết. Thích dụng chữa các chứng bệnh như huyết hư, người vàng héo, mắt hoa, thị lực suy giảm, người và chân phù thũng, thiếu máu. Bài 4. Gan lợn 250g, hà thủ ô chế sẵn lOg, mộc nhĩ ngâm nở, rau xanh 50g, xì dầu, rưỢu lOg, mì chứth Ig, tính bột nước 15g, hành 5g, gừng 2g, nước canh lượng vừa đủ. 65 Thái miếng mỏng hà thủ ô, nâu lấy nước, cô đặc lại còn lOg. Thái gan lợn thành miếng mỏng như lá liễu; hành, tỏi thái nhỏ, mộc nhĩ ngâm nở đê ráo nước, rau xanh rửa sạch thái nhỏ, nhúng qua nước sôi. Cho mộc nhĩ, rau xanh, hành, tỏi, xì dầu, rưỢu, mì chúìh, muôi, giâ"m, gừng, bột nước, nước thuốc hà thủ ô vào bát to khuây cho tan bột nước thành dạng nước. Trong nồi cho dầu thực vật vào nấu, sôi lên là dược. Gan đã ngâm nước nóng, chần qua, bóp rửa sạch dể ráo nước, cho dầu mỡ vào nồi, mỡ già đổ gan vào dảo luôn tay cho dến khi chứi, xúc ra dĩa. Thấy trong nồi còn lại ít dầu mỡ, đổ các thứ ở bát vào đun sôi kỹ, đảo đều cho chín bột, xúc ra tưới lên dĩa dưng gan dã xào chín là ăn được. Thích dụng chữa các chứng bệnh như dầu váng mắt hoa, nh'm vật ở xa một chút không rõ, râu tóc bạc sớm, thắt lưng đầu gối mỏi nhừ do gan thận hư suy, từih huyêt không dủ gây nên. Bài 5. Óc lợn 1 bộ, thiên ma lOg. Nâu óc lợn với thiên ma, khi sôi rút bớt lửa đun thêm khoảng 1 giờ, vớt bỏ bã thuốc là dược. Có công hiệu bình gan, tức phong (chữa chóng mặt sốt cao, co giật), dịnh kinh (hết co giật), hết dau. Thường xuyên ăn óc lợn có thể điều ữị dược chứng bệnh đau nửa dầu do bệrứi thần kinh gây nên. Bài 6. Thịt gà mẹ 1 con khoảng l,5kg, sơn dược 40g, cẩu khởi tử 30g, nâ'm hương ngâm nở 25g, thịt 66 chân giò hun khói 2g, măng 25g, rưỢu 50g, nước canh tíiịt Ikg, mì chính, muối tinh, mỗi thứ lượng vừa đủ. Sơn dưỢc bỏ đi vỏ thô, thái thành miếng mỏng; câu khởi tử rửa sạch; thịt gà bỏ xương đầu chỉ để lại da, nhúng qua nước sôi vớt ra, rửa sạch các chất bẩn. Lòng gà làm sạch cho vào bát, thêm chút rượu, mì chính, muối tũìh, sơn dược, cẩu khởi tử, nâm hương, măng thái mỏng, thịt chân giò hun khói cũng thái miếng dê trên cùng, cho vào hẫp khoảng 2 giờ, khi thịt gà mềm lây ra là ăn được. Có công hiệu bổ gan thận, ích tinli huyết, kiện tì. Tliích dụng chữa đối với những chứng bệnh như chóng mặt, hoa mắt, ù tai, người mệt mỏi rã rời, thắt lưng đầu gối mỏi nhừ, gan thận hư tổn; viêm gan mạn tính, xơ cứng gan thời kỳ dầu, thiếu máu. Bài 7. Thịt gà xương den 1 con, đông trùng hạ thảo lOg, hoàng tinh 5g, thục địa 5g, dảng sâm lOg; ngọc lan, nâ'm hương, rượu, muối, mỗi thứ lượng vừa đủ. Rửa sạch thịt gà thái miếng cho vào nồi cùng với đông trùng hạ thảo, hoàng tinh, thục địa, đảng sâm, ngọc lan, nâ"m hương, rượu, muối và một ít nước canh thịt, cho vào nồi hâ’p, khe hở giữa hai nồi nhét vẩi trắng sạch cho thật kín, hâp trong 2-3 giờ cho thịt gà chín nhừ là được. Có công hiệu bổ tính ích khí. Thích dụng chữa các chiing bệnh như thiếu máu, mắt hoa, họng khô 67 đau, hay quên, tai ù, ngũ tâm (chỉ hai lòng bàn tay, hai lòng bàn chân và vùng mỏ ác) phiền nhiệt, sốt nhẹ, đổ mồ hôi trộm, nam giới thì di tinh, nữ giới thì lượng kinh huyết ít, mạch tế (nhỏ) do gan thận âm hư gây nên. Bài 8. Thịt gà xương đen 1 con, rượu trắng 2500g. Thịt rửa sạch cho vào nồi nấu với rượu, khi rượu còn một nửa là được. Có công hiệu tức phong (chữa chóng mặt, run rẩy, sốt cao co giật), hoạt huyết, thông lạc. Thích dụng chữa chứng bệnh lưỡi cứng lại không nói dược do bị trúng phong gây nên. Bài 9. Thịt ba ba 1 con (klioảng 400g), nâ'm hương 6g, thịt lợn nạc lOOg, rư Ợ u 50g, tỏi 1 nhánh; hành, gừng, muối, bột sống, mỗi thứ lượng vừa dủ. Thịt ba ba rửa sạch, thái miếng, hòa trộn muối, nước, bột sống. Đăt nồi trên bê'p, cho dầu mỡ vào đun sôi, cho tỏi, gừng vào xào thơm, dổ thịt ba ba và chút muối gia vỊ vào xào qua, xúc vào bát sứ to. Tiếp đó xếp thịt lợn ở trên thịt ba ba, dô’ rượu vào hấp trong 30 phút, sau dó cho nâ'm hương vào hâ'p tiếp 30 phút, trước khi bắc ra, cho hành vào, đun to lửa hâ'p tiếp 5-10 phút nữa là dược. Có công hiệu tư âm bô’ thận, bô’ gan trừ lao nhiệt, tiêu tì thũng (sưng tì), thư gân hoạt huyết, bô xương tủy. 68 Bài 10. Thịt ba ba 1 con, sơn dược thái miếng 30g, cùi quả nhãn 20g. Sau khi làm thịt ba ba, bỏ nội tạng, làm sạch, để cả mai ba ba, cho lượng nước vừa phải cùng với sơn dược, cùi quả nhãn ninh, khi chín nhừ thịt ba ba là dược. Thích dụng diều trị dối với người bị âm hư sau khi bị ốm dậy, bị xơ cứng gan, viêm gan mạn tính. Bài 11. Cá chép 1 con (khoảng 500g), trần bì 6g, dỗ dỏ loại nhỏ hạt 120g, dường trắng lượng vừa dủ. Cá chép bỏ vây, vẩy và nội tạng, rửa sạch, cho vào nồi cùng với trần bì, dỗ dỏ loại nhỏ hạt nâu thành cháo, khi chín nhừ có thể cho dường trắng vào ăn. Thích dụng diều trị phụ trợ các bệnh như xơ cimg gan, báng ở bụng, viêm gan loại hoàng dản, viêm túi mật mạn tính, viêm tuyến tụy. Bài 12. Nâ'm hưcíng khô ngâm nở 50g, rau cần 4(X)g, muối tinh 6g, dầu thực vật 50g; mì chứứi, tũih bột, mỗi thứ lượng vừa dủ. Rau cần ngắt bỏ bxít lá, rửa sạch, thái thành đoạn dài 2cm, trộn với muối dể 10 phút, sau dó rửa bằng nước sạch lần nữa, để ráo nước. Nâ'm hương thái miếng cho vào bát cùng với giấm, mì chính, tinh bột, cho khoảng 50ml nước vào khỏa trộn cho tan bột. Đặt nổi lên bê'p cho dầu thực vật vào, khi dầu sôi cho rau cẩn vào xào khoảng 3 phút, cho nấm hương vào xào 69 tiếp, đổ bát nước chứa tinh bột vào khỏa trộn đều cho đến khi chín bột là được. Có công hiệu bình gan thanh nhiệt. Thích dung chữa các bệnh như tăng huyết áp, xơ cứng động mạch, tăng mờ máu do can dương lên cao. Bài 13. Ngân nhĩ 20g, cẩu khởi tử 25g, đường phèn (hoặc dường trắng) 150g, trứng gà 2 quả. Ngâm nở ngân nhĩ, bỏ các tạp châl, rửa sạch, cẩu khởi tử rửa sạch dể ráo nước, dập trứng lây lòng ưắng tnmg. Cho nước vào nồi sành dun sôi, bỏ đường vào khỏa tan đều với lòng trắng trứng rồi dổ vào nổi, dun sôi lại, cho cẩu khởi tử và ngân nhĩ vào dun chín các thứ là ăn được. Có công hiệu giải độc gan, tư bổ làm mạnh cơ thể, công năng tăng cường, tiết ra dịch tiêu hóa. Bài 14. Ngân nhĩ ngâm nở 15g, cẩu khởi tử 5g, gan gà lOOg, hoa nhài 24 bông, rưỢu, nước gừng, muối, mì chừilì, tình bột, nước canh, mỗi thứ lượng vừa dủ. Rửa sạch gan gà, thái miếng, cho vào trong bát to, dổ tinh bột, rưựu, nước gừng, muối vào khỏa trộn dều. Làm sạch ngân nhĩ, xé ra thành michg, hoa nhài bỏ đế cuống, rửa sạch cho vào ữong dĩa; cẩu khởi tử nhúng qua nước sôi, rửa sạch chuẩn bị dùng. Đặt nổi lên bếp, đổ nước canh vào dun, cho rưựu, nước gừng, muối, mì chính vào, sau dó cho ngân nhĩ, gan gà, cẩu khởi tử vào nâu, hớt bỏ bọt nổi trên mặt nước, chờ 70 gan gà chín kỹ, xúc lên bát, rắc cánh hoa nhài lên trên là ăn được. Có công hiệu bổ gan, ích thận, sáng mắt, đẹp nhan sắc. Thích dụng chữa đối với những chứng bệnh như thị lực suy giảm, nh'm vật lờ mờ không rõ, hai mắt mờ tối, sắc mặt tiều tụy do gan thận âm hư gây nên. Bài 15. Quả dâu 30g, quả trám tươi 60g, gạo nếp lOOg, dường phèn một ít. Ngâm quả dâu một lát sau dó cho vào nồi nâu cùng với quả trám và gạo nếp, cháo nhừ, cho dường phèn vào khỏa tan đều là được. Có công hiệu bổ gan, tư vị (bổ dạ dày), dưỡng huyết, sáng mắt. Thích dụng điều trị dôi với những chứng bệnh như đầu váng, mắt hoa, thị lực suy giảm, tai ù, thắt lưng dầu gối mỏi nhừ, râu tóc bạc sớm do gan thận huyết hư gây nên và bí đại tiện do dạ dày táo. Bài 16. Hoa mơ ữắng 5g, gạo tẻ lOOg. Nấu cháo gạo, khi chừi cho hoa mơ vào nẫu tiếp một lát là được. Có công hiệu thư gan lý khí, kiện tì khai vị. Thích dụng điều ưị các chimg bệnh như can vị khí thống (dau do can khí: Hai bên sườn trướng đau, ngực tức khó chịu, ảnh hưởng dến cả dạ dày và ruột, sinh ra nôn mửa và tiêt tả. Đau do vị khí, tức là dau do phần dương của dạ dày), bệnh mai hạch khí (tức bệnh khi tức giận, uất ức dồn nén làm khí dẫn lên cô họng kết dọng lại ở dó làm nghẽn tắc cổ họng, có cảm giác như 71 có dị vật mắc ở họng, chữa mãi không khỏi, có quan hệ đến trạng thái tính thần. Y học hiện đại gọi bệnh này là globus hysteriocus, bệnh quan năng thần kinh (bệnh chức năng của giác quan thần kinh). Bài 17. Quyết mừủi tử sao 15g, gạo tẻ lOOg, đường phèn lượng vừa đủ. Trước nhâ't cho quyết mũih tử vào nồi xào đến khi hơi có mùi thơm xúc ra, để nguội, nâu lây nước, hoặc nâu cùng với hoa cúc trắng ìấy nước, bỏ bã, cho nước vào nâu cháo, cháo chín nhừ cho đường phèn vào nâu tiếp một lát đến khi tan đều là được. Có công hiệu làm sạch gan, sáng mắt, thông tiện. Thích dụng điều trị các chứng bệnh như mắt dỏ sưng đau, sỢ ánh sáng chiếu rọi làm chảy nhiều nước mắt, chóng mặt, đau dầu, bệnh tăng huyết áp, bệnh cao mỡ máu, viêm gan, bệnh bí dại tiện theo thói quen. Bài 18. Thỏ ti tử 60g, quả trám tươi lOOg, gạo tẻ lOOg, dường trắng lượng vừa dủ. Trước nhâ”t rửa sạch thỏ ti tử, giã nát, cho vào nồi nâu \ắy nước bỏ bã, xong bỏ quả trám và gạo vào nâu cháo với nước thỏ ti tử, cháo chín nhừ cho dường vào khỏa tan dều là dược. Có công hiệu bổ thận, ích tinh, dưỡng gan sáng mắt. Thích dụng điều trị các chứng bệnh như thắt lưng dầu gối mỏi nhừ, chân tay vô lực do gan thận bãt túc gây nên, bị liệt dương, di tinh, xuâ"t tinh sớm. 72 tiểu tiện nhiều lần, nước tiểu không ra hết nhỏ ra quần. Bài 19. Quả phật thủ 15g, gạo tẻ lOOg, đường phèn lượng vừa đủ. Nâu phật thủ lây nước, bỏ bã, không nên để lâu, nâu cháo xong cho ngay nước phật thủ vào đun sôi lại, cho đường phèn vào khuấy tan đều là được. Dùng để điều trị đau khoang dạ dày do gan, dạ dày khí trệ gây nên. Có hiệu quả diều trị nhât định dối với chứng bệnh nôn mửa do gan và dạ dày bâl hòa gây nên. Bài 20. Quả phật thủ 15g, dường trắng lượng vừa dủ. Thái phật thủ thành miếng cho vào â'm pha nước sôi như pha trà và cho dường vào uống. Thích dụng diều trị chứng bệnh dau trướng tức bụng ở khoang dạ dày do gan và dạ dày khí trệ gây nên. 12 bài thuốc chữa bệnh về túi mật * Năm bài thuốc chủ trị viêm túi mật cấp tính; Bài 1. Kim tiền thảo 30g, sài hồ 9g, chỉ thực 9g, bạch thược 9g, cam thảo 3g, uât kim (củ nghệ) 9g, 73 ô tặc cốt (xương cá mực) 9g, bối mẫu 9g, sắc ỉấy nước chia 2 lần uống, ngày 1 thang. Bài 2. Sài hồ 18g, đại hoàng 9g, bạch thược 9g, chỉ thực 9g, hoàng cầm 9g, bán hạ 9g, sắc lây nước uống, ngày 1 thang. Bài 3. Kim tiền thảo, sài hồ, chỉ thực, xích bạch thược, bản lam căn, đại hoàng, cam thảo sống, mỗi thứ lượng vừa đủ, sắc lây nước uống ngày 1 thang. Bài 4. Rễ hoặc thân cây bồ công anh, sâ'y khô, nghiền thành bột, mỗi ngày uống lOg. ơ Trung Quốc người ta thường chỉ dùng thân cây, còn ở Mỹ thì người ta chỉ dùng rễ cây bồ công anh. Bài 5. Rễ cây trạch lan, pha nước uống (đây là bài thuốc của Mỹ). * Hai bài thuốc 6 và 7 chủ trị viêm túi mật mạn tính: Bài 6. Sài hồ, hoàng cầm, khương bán hạ, mỗi thứ 9g; bạch thược 15g, gừng tươi 3 miếng mỏng; chỉ thực, dại hoàng, mỗi thứ 6g; uât kim, kim tiền thảo, mỗi thứ 30g, táo tầu 5 quả, sắc lây nước uống ngày 1 thang. Bài 7. Sinh dịa 15g, thạch hộc 5g, bạch thược lOg, dương quy 15g, hoàng cầm 15g, cam thảo 5g, trúc như 5g, thông thảo 5g, mao căn (rễ cây lau) 20g, sắc lấy nước uống, ngày 1 thang. 74 * Năm bài thuốc từ 8 đến 12 chủ trị bệnh sỏi mật; Bài 8. Ý dĩ nhân (hạt bo bo) nấu ăn hàng ngày, không hạn chế số lượng. Bài 9. Xơ mướp nung tồn tính nghiền thành bột, kim tiền thảo, mỗi thứ 30-60g. Nâ'u kim tiền thảo lây nước, nhỏ mây giọt rượu vào dùng nước thuốc trên uống với bột xơ mướp, mỗi lần uống 9g, ngày uống 2 lần. Bài 10. Uâl kim 24g, trần bì 24g, nâu lây nước chia 2 lẩn uống hết trong ngày. Bài 11. Uất kim (nghệ), nhân trần, mỗi thứ 12g. Trước hết lây 15g quặng nitre phong hóa nâu lây nước uống trước bữa ăn, sau bửa ăn uống nước nâh uất kim và nhân trần. Bài 12. San hô nghiền thành bột, mỗi lần lây 50g nâu lây nước dặc dể uống hô't trong ngày. Bài thuốc này của Phi Luật Tân. Mấy bài thuốc chữa bệnh về gan mật Bài 1. Bổ công anh khô 60g (nếu tươi thì 90g), gạo tẻ lOOg. Dùng toàn cây bồ công anh (cả rễ) rửa sạch, thái nhỏ, nâu lâv nước, bỏ bã, dùng nước dó nâu cháo đê ăn. 75 Có công hiệu thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng tán kết. Thích dụng chữa nhiều bệnh như viém tuyến vú câp tính, sưng đau vú, viêm amiđan câp tính, ung nhọt nhiệt độc, cảm nhiễm đường niệu, viêm gan truyền nhiễm, viêm túi mật, cảm nhiễm đường hô hâp trên, viêm kết mạc câp tính. Bài 2. Râu ngô, bồ công anh, nhân trần, mồi thứ 30g, đường trắng lượng vừa đủ. Rửa sạch các thứ cho vào nổi nâu với 1 lít nước; khi vớt bỏ bã cho đường trắng \'ào khỏa tan đều là được, uống lúc nóng. Có công hiệu chữa các bệnh như viêm túi mật, sỏi ở mật thời kỳ đầu nhưng không sốt. cần uống lượng lớn thường xuyên. Có công hiệu chữa cả bệnh viêm gan loại hoàng đản câp tính. Btài 3. Thân cây dưa chuột lOOg, 1 cái mật gà khỏe mạnh tươi mới. Nâu thân cây dưa chuột lây lOOg nước, lây nước thuốc pha với mật gà dể uốhg. Có công hiệu chữa các bệnh viêm túi mật, sỏi mật. Bài 4. Kim tiền thảo, bại tưctng thảo, nhân trần, mỗi thứ 30g, dường trắng lượng vừa dủ. Đem nâu các vị thuốc lây 1 lít nước thuốc, pha dường trắng vào uống. Có công hiệu thải sỏi mật, lợi mật, tiêu viêm. Cần uống nhiều và liên tục mới có hiệu quả. Những người bị viêm túi mật mạn tính có thê thường xuyên uống. 76 Những người viêm gan và bị sỏi đường niệu không nên ăn nhiều đường Người bệnh viêm gan ăn lượng đường phù hỢp có ích cho sức khỏe. Thành phần đường qua dạ dày và ruột tiêu hóa hấp thu, tiến vào gan có thê chuyên hóa thành hepaticglycogen tích trữ ở dó. Heparicglycogen có thê bảo vệ gan ngăn chặn tổn hại tê bào gan, có tác dụng tu bô cho gan. Nhưng không phải ăn đường càng nhiều càng tốt. Ản dường nhiều sẽ gây nên gan nhiều mỡ gây tổn hại đêh cơ thể. Ản dường quá nhiều, thành phần đường ở ưong cơ thể sẽ chuyển hóa thành mỡ, không những làm cho béo phì, mà còn làm cho SGPT (tức Seum Glutamic Pyruvic Transaminase) lên cao, làm tăng nặng thêm bệnh gan thậm chí hình thành xơ cúmg gan. Người bệnh viêm gan mạn tính vốn dã có xu thế bội nhiễm tiểu đường, nếu ăn đường quá nhiều dễ dẫn tới bệnh tiểu dường. Ngoài ra, còn có thể ảnh hưởng đến lượng ăn hàng ngày, làm cho lượng hâ'p thu chất protein, vitamm và châ”t khoáng giảm thiêu, từ đó gây nên mất cân đối dinh dưỡng. Do dó, người bệnh viêm gan không nên ăn nhiều dường. Đối với người bị bệnh sỏi đường niệu nếu ăn quá nhiều đường không những gây trở ngại đến việc điều trị bệnh, mà còn thúc đẩy sự hình thành sỏi dường niệu. 77 Qua thực nghiệm đã chứng minh: Sau khi ăn uống nhiều thức ăn đồ uống có nhiều thành phần đường, nồng độ ion canxi, độ oxalate và độ acid trong nước tiểu đều có thể tăng thêm. Canxi và oxalate đều có thể thúc đẩy sự hình thànli sỏi đường niệu, cả ba chât đó đồng thời tăng lên càng dễ hình thành sỏi. BỞi vì uric acid có thể làm cho uric acid calcium, oxalate calcium dễ lắng đọng, thúc đây sự hình thành sỏi. Do đó, những người bị những bệnh sỏi thận, sỏi ống dẫn niệu, sỏi bàng quang không nên ăn nhiều đường. Người bệnh sỏi dường niệu cũng không nên uống bia. Bia là đồ uống có tính dinh dưỡng, hơn nữa còn có tác dụng lợi tiêu. Nhưng những người bị sỏi đường niệu mà uống bia rất có hại. BỞi vì trong nước mầm lúa mạch cho lên men thành bia, có chứa canxi và oxalate, nuclein, những chât này có nhiều làm tăng nhanh sự hình thành sỏi dường niệu. Vì vậy người bệnh sỏi dường niệu cũng không nên uống bia. Cách điều trị xơ cứng gan tại nhà Xơ cứng gan là một bệnh về gan có tính tiến triển mạn tính thường gặp. Do viêm gan mạn tính, viêm 78 gan có tính tăng nặng sẽ phát sinh và lan rộng hoại tử tế bào gan. Dài ngày uống bia rượu và dinh dưỡng không tốt tạo nên chướng ngại về chuyển hóa ử gan, làm cho chât chắc của gan trở nên amg, teo lại. Nguyên nhân gây nên xơ cứng gan có: Sau khi bị viêm gan B, viêm gan c, viêm gan D chuyển biến thành viêm gan mạn tính từ đó phát triển thành xơ cứng gan. Dài ngày uống bia rưỢu dẫn đến trúng độc châ't rượu cồn mạn tính, thành bệnh. Trúng độc hóa học hoặc thuốc gây nên viêm gan do trúng dộc dẫn dến tế bào bị hoại tử ở diện rộng. Dinh dưỡng không tốt, thiếu protein và vitamin nhóm B dẫn đến gan nhiễm mỡ làm cho xơ cứng gan là do viêm gan gây nên. Bệnh xơ cứng gan thường tiến triển trong một thời gian khá dài, trên dưới 10 năm. Thoạt đầu người bệnh có ưiệu chứng cảm giác thèm ăn suy giảm, tiêu hóa không tốt, buồn nôn, nôn mửa, nâc ợ, sau khi ăn bụng trên trướng dầy, có khi có ữiệu chứng ở đường tiêu hóa như tiêu chảy hoặc bí dại tiện. Người bệnh dễ mệt mỏi, thiểu lực. Qua 1-2 năm rứìu cầu thèm ăn suy giảm, dinh dưỡng không tô't, thiếu máu, sốt rửiẹ, bụng trướng đầy, tiêu chảy, chảy máu mũi, da và củng mạc xuâ't hiện rửiiễm vàng, tiếp dến tĩnh mạch cửa tắc nôn báng ở bụng, tữứi mạch ở thành bụng, tĩnh mạch ở thực quản và tĩnh mạch ở đáy dạ dày nổi cong. Do báng ở bụng phình to có thể dẫn đến 79