🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Thuốc đông y: cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiệm
Ebooks
Nhóm Zalo
TRƯỚNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
■ ■ ■
KHOA Y HỌC CỔ TRUYEN ■
A A
CÁCH SỬ DỤNG ■
VÀ MỘT SỐ ■
BÀI THUỐC HIỆU NGHIỆM ■ ■
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
KHOA Y HỌC CỔ TRUYEN
THUỐC ĐỒNG Y
CÁCH SỬ DỤNG
VÀ MỘT SỐ ■
BÀI THUỐC HIỆU NGHIỆM ■ ■ (Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa và bổ sung)
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 2006
B iê n so ạ n
GS. TRẦN THÚY
BS.CKII. LÊ THỊ H ồN G HOA
LỜI NÓI ĐẦU
Trong lịch sử y học cổ truyền dân tộc Việt Nam Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông và nhiều danh y ở nước ta cũng như một số’ nước phương Đông đã đê lại hàng vạn bài thuốc trong đó có những bài thuốc Nam và những bài thuốc Bắc. Đê phục vụ cho công tác đào tạo ngày càng mở rộng, chúng tôi mạnh dạn tập hợp và biên soạn một số bài thuốic theo cách phân loại của cổ xưa và ngày nay, những bài thuốc này xây dựng trên cơ sở lý luận của Y học cổ truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian nhưng đã được sử dụng nhiều năm và mỗi bài thuốc đều có sự phân tích ý nghĩa và sự phối hợp của nó trong phương pháp chữa bệnh. Cuốn sách này nằm trong bộ sách giáo trình Đông y lần đầu tiên được tách ra thành một tập riêng, đã xuất bản lần đầu tiên năm 2002 và đã được nhiều bạn đọc quan tâm. Với yêu cầu của nhiều độc giả cuốn sách lại được tái bản và chỉnh lý hoàn thiện, chính xác hơn. Tập thề tác giả rất mong các bạn đọc, đặc biệt là các anh chị em học viên, sinh viên khi sử dụng sẽ tiếp tục đóng góp ý kiến để cuốn sách này ngày càng có ý nghĩa trong sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Hà Nội 8 - 2006
BỘ MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYEN
KHOA Y HỌC CỔ TRUYEN - ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
M Ụ C L Ụ C
Lời nói đầu
Trang 1
Khảo sát liều lượng thuốc cổ phương 11 Chương I: Phương pháp chẩn đoán bệnh của Y học cổ truyền 15 Chương II: Phương pháp chữa bệnh của Y học cổ truyền 23 Chương III: Phương pháp kê đơn thuốc Y học cổ truyền 37 Chương IV: Phân loại bài thuốc Y học cổ truyền 46 Chương V: Các dạng thuốc Y học cổ truyền và cách sử dụng 50 Chương VI: Một số thuốc chê sẵn và bài thuốc hạch tâm 56 Chương VII: Bài thuốc giải biểu 69
I. Tân ôn giải biểu 70 II. Tân lương giải biểu 80 III. Tư âm giải biểu 86 IV. Trợ dương giải biểu 88 V. Lý khí giải biểu 92 VI. Hóa ẩm giải biểu 93 VII. Thấu chẩn giải biểu 95
Chương VIII: Bài thuốc dũng thổ 99 I. Cách gây nôn chữa thực chứng 100 II. Các gây nôn chữa hư chứng 104
Chương IX: Bài thuốc tả hạ 105 I. H àn hạ 106 II. Ôn hạ 117 III. Nhuận hạ 120 IV. Công bổ kiêm trị 125
Chương X: Bàỉ thuốc hòa giải 130 I. Hòa giải thiếu dương 130 II. Điều hòa can tỳ 134 III. Điều hòa trường vị 137 IV. Gác phép khác 140
Chương XI: Bài thuốc biểu lý song giải 144 I. Giải biểu công lý 145 II. Giải biểu thanh lý 148 III. Giải biểu ôn lý 151
Chương XII: Bài thuốc thanh nhiệt tả hỏa 154 I. Thanh nhiệt ở khí phận 155 II. Thanh dinh lương huyết 159 III. Thanh cả khí huyết 162 IV. Tả hỏa giải độc 163 V. Thanh nhiệt ở tạng phủ 166 VI. Thanh hư nhiệt 179
Chương XIII: Bài thuốc khử thử 184 I. Thanh thử 184 II. Khử thử giải biểu 186 III. Thanh thử lợi thấp 187 IV. Thanh thử ích khí 189
Chương XIV: Bài thuốc khai khiếu thông quan 191 I. Lương khai 191 II. Ôn khai 202
Chương XV: Bài thuốc ôn lý hồi dương 206 I. Ồn trung khu hàn 206 II. Hồi dương cứu nghịch 212 III. Các phép khác 223
Chương XVI: Bài thuốc tiêu đạo hóa tích 230 I. Tiêu thực đạo trệ 231 II. Tiêu bĩ hóa tích 237
Chương XVII: Bài thuốc bổ ích 246 I. Bổ khí 247 II. Bổ huyết 256 III. Bổ cả khí huyết 262 IV. BỔ âm 265 V. Bổ dương 277
Chương XVIII: Bài thuốc trọng trấn an thần 283 Chương XIX: Bài thuôc cô sáp 289 I. Liễm hãn cố biểu 289 II. Liễm phê chỉ ho 290 III. Sáp trường cố thoát 291 IV. Sáp tinh chỉ di 295 V. Cô" băng chỉ đái 298
Chương XX: Bài thuốc lý khí 301 I. H ành khí 301 II. Giáng khí 312
Chương XXI: Bài thuốc lý huyết 320 I. Hoạt huyết khử ứ 320 II. Chỉ huyết 332
Chương XXII: Bài thuốc trị phong 341 I. Sơ tán ngoại phong 341 II. Dẹp nội phong 354
Chương XXIII: Bài thuốc trừ thấp 362 I. Táo thấp hóa trọc 363 II. Thanh nhiệt lợi thấp 366 III. Lợi thủy hóa thấp 376 IV. Ôn hóa thủy thấp 381 V. Tiêu tán thấp tà 385
Chương XXIV: Bài thuốc nhuận táo 389 I. Khinh tuyên nhuận táo 389 II. Can hàn tư nhuận 394
ChươngXXV: Bài thuốc trừ đờm 401 I. Táo thấp hóa đờm 401 II. Nhuận táo hóa đờm 405 III. Thanh nhiệt hóa đờm 406 IV. Trừ hàn hóa đờm 410 V. Khu phong hóa đờm 412 VI. Các bài thuốc chữa đờm khác 414
Chương XXVI: Bài thuốc khu trùng 416 Chương XXVII: B ài thuốc chữa ung dương 425 A. Ngoại dương 425 I. Bài chữa dương chứng 427
II. Bài chữa âm chứng 435
B. Nội ung 437
Chương XXVIII. Lời bàn về các bài thuốc 442 1. Ma hoàng thang 442 2. Đại thanh long thang 443 3. Việt tỳ thang 444 4. Quế chi thang 444 5. Ma hoàng hạnh nhân cam thảo thạch cao thang 445 6. Ma hoàng phụ tử tế tân thang 446 7. Bại độc tán - Cửu vị khương hoạt thang 447 8. Tiểu thanh long thang 447 9. Thăng ma cát cánh thang 448 10. Qua đế tán 449 11. Đại thừa khí thang 449
12. Thập táo thang 450 13. Chu sa hoàn 450 14. Ôn tỳ thang 451 15. Tam vật bị cấp hoàn 451 16. Ma tử nhân hoàn 452 17. Tiểu sài hồ thang 452 18. Tiêu giao tán 453 19. Ngũ tả tâm thang 453 20. Hoàng liên thang 454 21. Đạt nguyên ẩm 455 22. Phòng phong thông th án h tá n 455 23. Cát căn hoàng cầm hoàng liên thang 455 24. Tam hoàng thạch cao thang 456 25. Bạch hổ thang 456 26. Trúc diệp thạch cao thang 457 27. Chi tử sị thang 458 28. Tê giác địa hoàng thang 459 29. Thanh ôn bại độc ẩm 459 30. Đạo xích tán 459 31. Long đởm tả can thang 460 32. Tả kim hoàn 460
33. Hoàng cầm thang 461 34. Bạch đầu ông thang 461 35. Tả bạch tán 462 36. Đương qui lục hoàng thang 462 37. Hương phụ ẩm 463 38. Lục n h ất tán 463 39. Chí bảo đơn 464 40. Tô hợp hương hoàn 464 41. Lý trung hoàn 464 42. Đại kiến trung thang 465 43. Ngô thù du thang 465 44. Tứ nghịch thang 466 45. Hồi dương cấp cứu thang 466 46. Sâm phụ thang 467 47. Hắc tinh đơn 467 48. Châu vũ thang 468 49. Phụ tử thang 469 50. Đương qui tứ nghịch thang 469 51. Tứ th ần hoàn 470 52. Bán lưu hoàn 470 53. Bảo hoà hoàn 471 54. Chỉ thực tiêu bĩ hoàn 471 55. Chỉ tru ật hoàn 471 56. M iết giáp tiễn hoàn 472 57. Tứ quân tử thang 472 58. Bổ trung ích khí thang 472 59. Ngọc bình phong tán 473 60. Bảo nguyên thang 474 61. Sinh mạch tán 475 62. Tứ vật thang 475 63. Đương qui bổ huyết thang 476 1 64. Quy tỳ thang 476 65. N hân sâm dưỡng vinh thang 477
66. Địa hoàng hoàn 477 67. Đại bổ hoàn âm 478 68. Thiên vương bổ tâm đơn 478 69. Nhất quán tiễn 479 70. Toan táo nhân thang 479
tỉ 71. Thận khí hoàn 480 72. Chu sa an thần hoàn 480 73. Từ chu hoàn 480 74. Kim toả cô tinh hoàn 481 75. Cố kinh hoàn 482 76. Việt cúc hoàn 482 77. Bán hạ hậu phác thang 482 78. Toàn phúc đại giả thang 483 79. Quất bì trúc nhự thang 483 80. Đại bán hạ thang 483 81. Tứ ma ẩm 484 82. Định suyễn thang 484 83. Tô tử giáng khí thang 485 84. Để dương thang 485 85. Địa hoàng giá trùng hoàn 486 86. Ồn kinh thang 486 87. Sinh hoá thang 486 88. Phục nguyên hoạt huyết thang 487 89. Tứ sinh hoàn 487 90. Tiểu kế ẩm tử 487 91 Hoè hoa tán 488 92. Hoàng thổ thang 488 93. Tam sinh ẩm 489 94. Độc hoạt ký sinh thang 489 95. Quyên tý thang 490 96. Đại hoạt lạc đơn 490 97 A giao kê tử hoàng thang 490 1 4-.V 491 98. Địa hoàng âm tư
99. Bình vị tán 491 100. Hoắc hương chính khí tán 492 101. N hân trần cao thang 492 102. B át chính tán 493 103. Ngũ linh tán 494 104. Trư linh thang 495 105. Ngũ bì tán 495 106. Linh quế tru ật cam thang 496 107. Thực tỳ tán 496 108. Kê m inh tán 496 109. Thanh táo cứu phế thang 497 110. Quỳnh ngọc cao 498 111. Mạch môn đông thang 498 112. Nhị trần thang 498 113. Ôn đởm thang 499 114. Mông thạch cổn đàm hoàn 499 115. Tiểu hãm hung thang 500 116. Tam tử dưỡng thân thang 500 117. Ô mai hoàn 501 118. Tiên phương hoạt mạch ẩm 502 119. Dương hoà thang 502 120. Vĩ hành thang 502 121. Đại hoàng mẫu đơn thang 503 Tài liệ u tham khảo 504
KHẢO SÁT LIỄU LƯỢNG THUỐC c ổ PHƯƠNG
Do sự thay đổi các quy cách đo lường của các triều đại và sự khác biệt giữa các địa phương, cho nên liều lượng thuốc sử dụng xưa và ngày nay khác nhau rất nhiều về tên gọi, các đơn vị đo lường cũng không thống nhất chẳng hạn:
T hời n h à H án : Việc cân đong dùng đơn vị là Thù, Phân, Lạng, Cân để tính toán, theo cách đo lường này thì:
6 thù = 1 phân
4 phân = llạng
16 lạng = lcân
Đời n h à T ống: Đến đời nhà Tông thì lấy đơn vị là Cân, Lạng, Tiền, Phân, Li.
lOli = lp h ân
lOphân = ltiền
ìo tiền = 1 lạng
161ạng = 1 cân (cũng giông thời nhà Hán).
Đ ời nhà N guyên, M inh cho đ ến đời nhà Thanh: vẫn sử dụng qui cách đo như thời nhà Tông, thay đổi rất ít. Trong phương thuốc của các thời đại Tông, Minh, Thanh thường nói đến đơn vị là Phân, tức là phân của đơn vị phân, li, đơn vị phân này không giống với đơn vị phân thời cổ (2 tiền rưỡi = lp h ân thời cổ).
Lý Thời T rân trong "Bản thảo cương mục" đã nói "Kim cổ dị chế, cổ chi nhất lượng, kim dụng nhất tiền khả dã" (tức là: Xưa và nay quy chế đo lường khác nhau, thời cổ dùng 1 lạng nay có thể dùng là 1 tiền).
Từ những điều cổ phương đã nói, 1 lạng thời nhà H án ngày nay có thể dùng bằng 3g.
Đo d u n g tích (dung lượng):
- Trong cổ phương, thường dùng các đơn vị như: Hộc, Đấu, Thăng, Ca, Thược, đều hơn kém nhau 10 lần:
10 thược = 1 ca
10 ca = 1 thăng
10 thăng = 1 đấu
10 đấu = 1 hộc
11
- Ngày nay. 1 thăng = 1 lít, 1 ca = 1/10 lít = 1 đề ci lít (dm3)
Từ dung tích, tính ra trọn g lượng: Trong cuốn "Trùng tu chính hoà kinh sử chưng loại bị dụng bản thảo" có ghi lại " Phàm phương Vân Bán hạ nhất thăng giả, xỉ tấ t xứng ngũ lượng vi chính; Thục tiêu n h ất thăng giả, tam lượng vi chính" tức là: Thường thường trong các phương thuốc:
1 thăng Vân Bán hạ tương ứng với 5 lạng;
1 thăng Thục tiêu thì tương ứng với 3 lạng;
1 thăng Ngô thù du thì tương ứng với 5 lạng
Dựa vào trọng lượng riêng, tuỳ theo độ nặng nhẹ của các vị thuốc m à 1 thăng thuốc tương đương với khoảng từ 3 đến 9 lạng.
Đ ối với n h ữ n g p h ư ơ n g th u ố c tá n : Thời cổ dùng các đơn vị có tên như:
- Đao khuê, Phương thôn tỷ (cái th ìa vuông) tức là làm 1 cái th ìa vuông, mỗi cạnh dài 1 thốn, xúc m ạt thuốc (thuốc tán , bột) vừa đầy m à không bị rơi vãi là vừa độ.
Đao khuê = 1/10 của Phương thốn tỷ.
- Tiền tỷ tức là dựa vào loại tiền 5 thù thời nhà H án đong m ạt thuốc vừa đầy mà không bị rơi là vừa đủ.
- N hất tự tức là dựa vào loại tiền Khai Nguyên Thông Bảo thời cổ (là một loại tiền tệ cổ bằng bạc, trên đồng tiền có khắc 4 chữ khác nhau ở xung quanh: Khai, Nguyên, Thông, Bảo), xúc m ạt thuốc lấp vừa đầy các chữ đó là lượng của N hất tự.
Trong đó, 1 phương thốn tỷ thuốc tán thì lại bằng khoảng 5 đến 8 phân. (Tương đương với lượng khoảng 2 - 3g, ngày nay 1 tiền tỷ thuốc tán bằng khoảng 3 đến 5 phân tương đương với liều lượng dùng khoảng 1 đến 2g ngày nay).
Đ ối với d ạ n g th u ố c h o à n : v ề sô" lượng, kích thước của viên thuôc hoàn thời cổ dùng một số đơn vị như:
- Đại đơn hoàn
- Kê tử hoàng
- Đại ngô đồng tử cho đến Đại ma tử và Tiểu ma tử.
VD: 1 Kê tử hoàng = 1 Đơn hoàng = 40 Ngô đông tư = 30 h ạ t Đại dậu = 160 h ạt Tiểu đậu = 480 h ạt Đại ma tử = 1440 h ạt Tiêu m a tử (tên cổ là Tế ma, tức Hồ ma).
12
Các y gia từ xưa đến nay, tuy đã tăng cường tiến hành nghiên cứu, khảo sát rấ t nhiều về vấn đề liều lượng của thuốc cổ phương, nhưng cho đến nay vẫn chưa đưa ra kết luận. Tuy vậy người ta cũng khẳng định rằng liều lượng thuôc dùng ở thời đại Triều Hán, Tấn so với hiện nay là ít hơn, mà phương pháp dùng thuốc cũng không giống nhau. Phương thuốc của Trương Trọng Cảnh mỗi thang chỉ sắc một lần và đa số là chia làm 3 lần uống. Cho nên lượng thuốc dùng khác nhau là tương đối lớn.
Các phương thuôc cố phương trong các tài liệu cổ vẫn chưa được ghi lại những liều lượng thuôc dùng sơ khai ban đầu, chủ yếu là với tư cách đê lý giải ý nghĩa của sự phối ngũ trong cố phương, đặc điểm tổ chức của một phương thuôc và để tham khảo tỷ lệ phối ngũ khi dùng thuôc trên lâm sàng. Khi dùng thuốc trên lâm sàng cần tham khảo cuốn "Trung dược học" và tham khảo liều lượng thuốc trong các phương tễ đã được dùng và ghi lại trong các văn bản (tài liệu) của các y gia ở thời đại gần với thời gian đó, và phải tuỳ vào địa phương, khu vực, khí hậu, tuỳ vào tuổi tác, thế chất cũng như yêu cầu của tình trạng bệnh tậ t đế’ quyết định.
H iện nay trong Đ ông y khi tính toán, chuyến đổi giữa những đơn vị đo lường cô quy ra đơn vị đo lường quốc tế được tính toán theo tỷ lệ dưới đây: 1 cân (16 lạng) = 0,5 kg = 500g
1 lạng = 31,25g
1 tiền = 3,125g
1 phân = 0,3125g
1 li = 0,03125g
Chú ý: Lúc chuyến đổi đơn vị những số lẻ phía sau cũng có thể lược bỏ hoặc làm tròn thường lấy:
1 đồng cân bằng 4g
1 lạng bằng 40g
1 cân ta bằng 400g
13
CHƯƠNG I
PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH CỦA
Y HỌC CỔ TRUYỀN
Chẩn đoán bệnh của y học cổ truyền (YHCT) nội dung chủ yếu là dựa vào tứ chẩn để khai thác những triệu chứng trên lâm sàng sau đó dùng bát cương để quy nạp các triệu chứng đã khai thác được làm cơ sở cho công tác điều trị. Trong quá trìn h chẩn đoán những nguyên tắc và quan niệm như chính thể biện chứng luận trị đều được quán triệ t toàn bộ, hay nói m ột cách tóm tắ t mục đích của chẩn đoán YHCT gồm mấy yêu cầu sau :
- Tìm hiểu sự khác thường của người bệnh.
- Phân tích so sánh từ đó rút ra những quy luật.
- Dựa vào những quy luật của bệnh m à đề ra phương pháp điều trị thích đáng.
- Đ ánh giá được tình hình của bệnh nặng, nhẹ, nông, sâu.
BÁT CƯƠNG
Tác dụng của Bát cương trong YHCT rấ t rộng rãi, nó quán triệ t suốt cả quá trình bệnh lý, hay nói một cách đơn giản hơn là bệnh tìn h p hát triển muôn màu muôn vẻ, dù phức tạp đến đâu hoặc ở khoa nào đi chăng nữa cũng không ra ngoài tám chữ :
Âm - Dương
Lý - Biểu
H àn - N hiệt
Hư - Thực
Trong B át cương có rấ t nhiều biến hoá, Thí dụ : Trong dương có âm, trong âm có dương, từ lý ra biểu, từ biểu vào lý, hàn nhiệt lẫn lộn, hư thực cùng xuất hiện... v.v.
Như vậy, ta thấy sự phát ra của bệnh tậ t rấ t phức tạp không theo một thứ tự n h ất định mà quan trọng là phải quan sát các triệu chứng không thể chia cắt ra được.
15
ÂM - DƯƠNG
Về phương diện chẩn đoán âm dương là đứng đầu. B át cương là tổng cương bao quát cả biểu lý hàn nhiệt, hư thực.
Thí dụ:
Hư
Lý Thuộc âm
Hàn
Biểu
Thực Thuộc dương
Nhiệt
Vì vậy người xưa nói: Người chẩn đoán giỏi, sâu sắc mạch trước hết là phải phân biệt được âm dương, âm dương không nhầm lẫn thì có thể chữa được bệnh. Trên lâm sàng thường người ta qui một số hội chứng về âm dương như sau:
1. Dương chứng
Bệnh nhân ở trong tình trạng hưng phân và kích thích, thích hoạt động, tâm th ần rạo rực không yên, nói nhiều, thở nhanh, miệng khát, nước giải đỏ, đại tiện táo, mạch phù hoặc sác.
2. Ẩm chứng
Bệnh nhân ở trong tình trạng ức chế, sợ lạnh, chân tay lạnh, tâm th ần yên tĩnh, tiếng nói nhỏ, tiếng thở yếu, thích ấm không k h át nước, đại tiện nát, tiểu tiện trong dài, mạch trầm trì, rêu lưỡi trắng dày.
Ngoài những chứng trạng như trên người ta có thể căn cứ theo bệnh để quy về âm dương như bệnh ở tạng thuộc âm, ở phủ thuộc dương, khí thuộc dương, huyết thuộc âm V.V..
3. Chân âm và chân dương kém
Là hai bệnh tình khác nhau vì âm khi và dương khi hư lệch mà biểu hiện ra. Chân dương hư là thể hiện thận dương hư, chân âm hư là thể hiện thận âm kém.
Nếu như mạch sác vô lực có lúc thư hoả bôc lên miệng ráo lưỡi khô, nóng trong, đại tiện táo, khí nghịch xông lên đó là chân âm kém; ngược lại nếu như m ạch đại vô lực, tay chân m ệt mỏi, môi nhợt, miệng như thường, da lạnh, phân nát, ăn uống không tiêu hoá dó là chân dương kém.
16
4. Vong âm vong dương
Vong âm vong dương là quá trình trầm trọng các quá trìn h vật bệnh phát nhiều, xuất hiện những tình trạng nhiệt độ lên cao, ra mồ hôi, hoặc do đi ngoài m ất nước nhiều, m ất máu nhiều mà gây nên.
- Phân biệt vong âm và vong dương
+ Mồ hôi ra vì vong âm thì m ình sờ nóng, tay chân ấm , da nóng, mồ hôi nóng, m iệng k h á t thích ucíng nước lạn h , thở m ạnh, m ạch hồng thực.
+ Mồ hôi ra vì vong dương thì sợ lạnh, tay chân lạnh, lợi nhờn, miệng không khát mà thích uống nước nóng, thở yếu, mạch vi tế sác.
B IỂU - LÝ
Hai chữ biểu lý là để phân biệt bộ vị của bệnh, những tà khí của lục dâm khi xâm lấn vào cơ thể theo quan niệm YHCT thì bắt đầu thường xâm phạm vào da lông, kinh lạc đó là bệnh ở biểu, đến khi tà khí truyền sâu vào trong tạng phủ th ì là bệnh ở lý, nếu như bệnh từ trong phát ra hoặc vì m ệt nhọc, bị lao thương, th ấ t tình sinh ra thì đều là bệnh ở lý.
Để phân biệt bệnh ở biểu hoặc lý rấ t phức tạp ta cần phải chú ý tới sự chuyển biến của bệnh, sự quan hệ của hàn, nhiệt, hư, thực.
1. B iểu chứng
Bệnh ở biểu, được chia ra biểu hàn, biểu nhiệt, biểu hư, biểu thực.
- Biểu hàn: Bệnh nhân thường thấy đau m ình mẩy, sợ lạnh, không có mồ hôi, khớp xương đau, mạch phù khẩn, rêu lưỡi mỏng trắng.
- Biểu nhiệt: Như những chứng phát nóng, hơi sợ gió lạnh, có mồ hôi hoặc không có mồ hôi, miệng khát, m ạch phù sác.
- Biểu hư: Như những chứng phát nóng, sợ lạnh, không đổ mồ hôi, mạch phù khẩn.
- Biểu thực: P h át nóng, sợ nóng, không đổ mồ hôi, mạch phù khẩn. 2. Lý chứng
Bệnh ở lý được chia làm bốn loại:
- Lý hàn: Rêu lưỡi trắng nhuận, không khát, tay chân lạnh, buồn nôn, ỉa chảy, bụng đau, mạch trầm tế.
- Lý nlĩiệt: Những hơi nóng bốc bừng bừng, không sợ lạnh, lại sợ nóng, lưỡi đỏ, rêu vàng, miệng khát, tiểu tiện đỏ, mạch hồng sác.
- Lý hư: C hất lưỡi mềm bẩn, rêu lưỡi trắng nhợt, hơi thở yêu, lưỡi nôi, kém ăn, chân tay lạnh, đầu choáng, mạch trầm nhược.
- Lý thực: Rêu lưỡi vàng dày, tay chân đổ mồ hôi, phát nóng, đại tiện táo, bụng đầy trướng, tâm phiền, mạch trầm thực, m ạnh hơn thì phát cuồng.
3. B iểu lý đổng bệnh
Ngoài ra trên lâm sàng, người ta còn thấy một sô th ể sau m à YHCT thường gọi là biểu lý đồng bệnh:
- Biểu hàn lý nhiệt: Thường thấy xuất hiện các triệu chứng sau:
Hàn ở biểu chưa khỏi đã thấy xuất hiện nhiệt ở lý. P hát nóng, sợ lạnh, mình đau nhức. Người bứt rứt, không đổ mồ. Mạch phù khẩn đó là bệnh ở biểu.
- Biểu nhiệt lý hàn: Thường thấy xuất hiện các triệu chứng sau:
Đau đầu, phát nóng, sợ lạnh, ỉa chảy, mạch trầm (thường do h àn tá n ẩm ẩn náu trong người kết hợp với ngoại cảm phong hàn).
- Biểu lý đều hàn
- Biểu lý đều hư
- Biểu lý đều thực.
- Biểu lý đều nhiệt.
- Biểu lý V.Ư..
- Bán biểu, bán lý
- Chứng biểu vào lý.
- Chứng lý ra biểu.
HÀN - N H IỆ T
Hai chữ hàn nhiệt là chỉ sự khác nhau của bệnh tình, thường những chứng hàn, chứng nhiệt, nếu biểu hiện đơn thuần thì dễ nhận th ấy nhưng trên lâm sàng thường biểu hiện rấ t phức tạp, chân hàn giả nhiệt, chân nhiêt giả hàn, hoặc hàn có khi biểu hiện ở phần trên hoặc ở phần dưới V.V.. Xin trìn h bày lần lượt dưới đây:
18
1. Chứng hàn
Thường bệnh nhân biểu hiện miêng không khát, hoặc k h át nhưng lại không muốn uống, chân tay quyết lạnh, sắc m ặt xanh nhợt, tiểu tiện trong dài, đại tiện phân nát, rêu lưỡi trằng nhờn, mạch trì.
2. Chứng n h iệt
Bệnh n h ân có những triệu chứng như: K hát nước nhiều, thích uông nước lạnh, nóng từng cơn, phiền táo, m ặt đỏ, tiểu tiện ngắn, đại tiện táo, rêu lưỡi vàng, m ạch sác.
Chứ ý: Để phân biệt hàn nhiệt thường người ta dựa vào các triệu chứng sau: Ăn uôrig; Đại tiểu tiện; Tay chân; Mạch.
3. H àn ở trên và dưới
Các triệu chứng thường biểu hiện:
- H àn ở trên: Nghẹn, ăn uống không tiêu, đầy, nôn.
- H àn ở dưới: Phân nát trắng như cứt cò, đau bụng, tinh hoàn hoặc âm hộ khô, chân tay lạnh.
4. N hiệt ở trên và dưới
Các triệu chứng biểu hiện:
- N hiệt ở trên: Đầu đau, m ắt đỏ, họng đau, răng đau.
- Nhiệt ở dưới: Ngang lưng và chân sưng đau, đại tiện táo, tiểu tiện vàng đỏ.
T rên lâm sàng ta thấy ít có những hội chứng hàn n hiệt riêng rẽ mà thường biểu hiện thiên hàn, thiên nhiệt, hàn nhiệt lẫn lộn, hàn nhiệt thác tạp v.v...
5. Phân b iệt chân giả của hàn n h iệt
Thường người xưa cho rằng hàn thịnh quá thì biến ra nhiệt, n hiệt thịnh quá thì biến ra hàn hoặc nói hàn cực thì sinh nhiệt, n hiệt cực th ì sinh hàn. Khi hàn thịnh phát triển đến cực độ thì phát sinh ra chứng chân giả và ngược lại.
- Chân nhiệt giả hàn: Do nhiệt ở trong thịnh quá, dương khí bị uất kết mà không phát ra được cho nên thấy tay chân quyết lạnh, m ạch trầm mà hữu lực, tiếng thỏ thẻ nông, họng khô, m iệng hôi, rêu lưỡi vàng đen, khát, mê sảng, bụng trướng, tiểu tiện đỏ, ít, đại tiện táo kết hoặc là đại tiệ n ra toàn nước (nhiệt k ết bằng lưu), người ta gọi là dương quyết hay n h iệt quyết.
19
- Chân hàn giả nhiệt: "Hàn thông vũ thổ" và "Thận khí tăng tâm " Đau bụng ỉa chảy, nôn mửa, tay chân quyết nghịch, mồ hôi lạnh tự chảy ra, cơ th ịt giật, run, tiếng nói yếu, ăn ít bụng đầy, hai chân lạnh, tiêu tiện trong dài, chất lưỡi mềm bệu, rêu lưỡi đen và trơn, m ạch trầm VI muốn tuyệt, tấ t cả những chứng trên là biểu hiện hàn ở lý nhưng ở ngoài da thì lại biểu hiện các chứng đau, ấn tay xuống không thây nóng, phiền táo, khát nhưng không muốn uống, m iệng khô, âm hoả vô căn vì âm th ịn h ở trong hàn dương ra ngoài, ngoài giả n hiệt m à trong âm hàn. YHCT gọi hiện tượng này là cách dương.
- Chứng th ận khí tàng tán: Thường biểu hiện các triệu chứng sau: Hơi thở gấp ngắn, đầu choáng, tim đập nhanh, chân tay lạnh, tiểu tiện trong, đại tiện phân n át hoặc ỉa chảy, khí kém, không hay nói, lưỡi bệu. Tất cả triệu chứng trên là biểu hiện hư hàn ở lý nhưng ngoài ra lại thấy các triệu chứng sau:
+ Chảy máu cam, răng, miệng khô, răng lung lay, m ặt đỏ, da tươi hơi trắng, thích nước, phiền táo, mạch phù sác vô lực YHCT cũng cho là lưỡi vô căn nhưng âm kiệt ở dưới, dương vượt lên trên , trên thì giải nhiệt, ở dưới thì hư hàn, đó là chứng tiêu khát.
+ Chứng cách dương là âm thịnh ở trong ra ngoài, trong chân hàn mà ngoài giả nhiệt.
+ Chứng đái đường âm kiệt ở dưới, dương vượt lên trên, dưới hàn hết mà trên giả nhiệt.
Để phân biệt những hiện tượng chân giả trên ta cần chú ý những điều sau:
Giả nhiệt
Mạch: Phù sác vô lực Bên trong: Nóng dữ dội nhưng lại thích mặc quần áo
Giả hàn
Trầm trì hữu lực
Rét không thích mặc áo quần
K ết luận: Chân hàn, chân nhiệt là bản chất của bệnh, vì vậy trên lâm sàng ta cần phải chú ý.
HƯ - T H ựC
Hư thực là chỉ sự thịnh suy của chính khí và tà khí. YHCT cho tà khí thịnh thì thực, chính khí m ất thì hư là biểu hiện của chứng khí hư. P h ân biệt hư thực cũng chính là xem xét sự m ạnh yêu của các chính khí người bệnh và tình hình thịnh suy của tà khí để căn cứ cho điều trị công hoặc bổ.
20
i ;;^%hànỏiỷlửuíngở
, Uyxu^^0ngtMy
^BủệngVhô,âonVroảvõ
'•' J * 1' s& nhiệt mà trong
• 1 • ' • - * ' h ư h a n 0 \ ý Ị ũ h ư n g n g o a i rí
u e T i l l lung lay. m ậ t dò. da tư ơ i k ■ ■•*. 'i m phù sác vó lực YHCT c ù n g cho ' : * _ ì : . dương v ư ợ i lên t r ê n , t r ê n tầì ' . V. i. du ingúèutìiát.
- • • ; : \r.:.Ị T a t z & a i . t r o n g c h â n h à n I
: i r
• Zàl & «*■ 4 - ^..Ị. - V n h ữ o g đ i ề u sau:
' s ả : á o q u ẩ n
u ỵ
n v ặ ỵ tr ẻ n ls a
* í
* ỊT /cr * M 11
- , ..AnẳC bo
Trên lâm sàng người ta cần phải phân biệt ra: Hư và thực, khí hư, huyết hư, khí thực, huyết thực ...v.v.
1. Thực chứng
Mạch thịnh, da nóng, bụng đầy trướng, đại tiểu tiện không thông, m ắt mờ, buồn phiền.
2. Hư chứng
Mạch tế, da lạnh, khí kém, đại tiểu tiện không cầm, không ăn uống được. - Để phân biệt hư chứng, thực chứng cần chú ý những điểm sau + Người khoẻ m ạnh bệnh mới phát phần nhiều là thực chứng.
+ Người bệnh có những hiện tượng thừa dư cường thịnh th ì phần nhiều thực chứng. Ngược lại:
+ Người thể chất hư, bệnh lâu ngày thường là hư chứng, hoặc là những hiện tượng bất tức lâu ngày đều là hư chứng.
3. Khí hu yết hư thực
- K hí hư: Người bệnh thường có tiếng nói thở ngắn, tiếng nói thấp, ngại nói, hay đổ mồ hôi, tim hồi hộp, đầu choáng, tai ù, nhọc m ệt, ăn ít, tiêu hoá th ấ t thường, mạch vi hoặc hư dại.
Ngoài ra có những người vẫn ít lao động, người bệu tay chân mềm, yếu sức, thường xuất hiện các triệu chứng như đau, sa bìu dái, đàn bà sa dạ con.
- K hí thực: Phần nhiều là nguyên nhân do đàm nhiệt, khí nhiệt, thực trệ, uất kết phục hoả gây nên, thường xuất hiện các triệu chứng sau: Ngực đầy, bụng trướng, đờm nhiều, suyễn tức, nuốt chua, ợ hăng, đại tiện táo, ỉa chảy nhưng không đi được.
- H uyết hư: Nguyên nhân huyết hư thường là do hiện tượng uất huyết, hoặc các bệnh m ạn tính gây nên, thường thấy những triệu chứng như tâm phiền, ít ngủ, nóng nẩy hay giận, hay ra mồ hôi trộm , da dẻ khô ráp, môi nhạt, sắc mạch vô lực.
- Huyết thực: Huyết thực thường do nguyên nhân ứ huyết, súc huyết gây nên, nếu huyết ứ ở cơ nhục thường thấy nóng ré t qua lại, hoặc nóng từng cơn, ra mồ hôi trộm, huyết ứ ở kinh lạc thường thấy m ình đau, gân rút. Huyết ứ ở thượng tiêu thường thấy các chứng như đau nhức ở liên sườn, ngực sườn đầy tức, hay quên, huyết ứ ở trung tiêu thường thấy đau bụng, huyêt ứ ở hạ tiêu bụng dưới đau, đái nhiều, người như phát cuồng.
4. Phân b iệt hư thực chân giả
Bệnh rấ t hư lại có thể thịnh, bệnh rấ t thực lại có trạn g th ái hư: Như chứng bệnh tiêu tiện, th â t tình, hoặc do lao động m ệt nhọc nhiều thường thấy những triệu chứng nhiệt giống như hữu dư nhưng thực ra là bất túc, ngược lại có những bệnh nhân kết hợp cả bệnh ở ngoại cảm và bệnh ở nội tạng, sự phân biệt hư thực cũng cần chú ý. Phải dựa vào quan niệm chính thể để phân định có như vậy mới chính xác
KẾT LUẬN
Nọi dung cua bát cương đã trìn h bày ở trên cho ta thấy nó vừa là phân tích bệnh lý, biên hoá đông thời lại là qui nạp chứng trạng. Tuy trìn h bày ra tam cương lĩnh khác nhau rành mạch như trên nhưng trên thực tê lâm sàng nhiêu khi râ t phức tạp vì trong bát cương có mối liên quan với nhau rấ t m ật thiêt. Vì vậy, trên lâm sàng ta phải vận dụng các lý luận đã học như lục phủ
ngũ tạng ...v.v để qui nạp vào bát cương cho chính xác.
22
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH CỦA
YHỌC CỔ TRUYỀN
I. PHƯƠNG PHẤP CHỮA TRONG
Nguyên tắc điều trị của YHCT là dựa vào biện chứng luận trị, nghĩa là đem những chứng trạng phức tạp phân tích xem cái nào là chính, cái nào là biểu hiện bản chất, cái nào là biểu hiện giả tưởng, cái nào là gốc, cái nào là ngọn, cái nào là nguyên nhân, cái nào là triệu chứng để đem qui nạp vào bát cương rồi từ đó đề ra phương pháp chữa trị phù hợp với trạn g thái bệnh, chọn được bài thuốc thích đáng, xử trí linh hoạt những bệnh có nhiều trạng thái diễn biến khác nhau. Để giải quyết những quá trìn h bệnh tậ t xảy ra YHCT dùng Bát pháp thường gọi là Bát pháp (phép, phương pháp) để chữa trị bệnh nội thương, ngoài Bát pháp trên còn có phương pháp chữa trị ngoài.
Nội dung của Bát pháp
1 - Làm cho ra mồ hôi (Phép hãn)
2 - Làm cho nôn mửa (Phép thổ)
3 - Làm cho đi ngoài (Phép hạ)
4 - Làm cho điều hoà (Phép hoà)
5 - Làm cho ấm (Phép ôn)
6 - Làm cho m át (Phép thanh)
7 - Làm cho lại sức (Phép bổ)
8 - Làm cho tiêu đi (Phép tiêu)
1. P hép hãn (hãn pháp)
Phép hãn là phương pháp làm cho ra mồ hôi và YHCT thường dùng nó trong những trường hợp tà còn đang ở biểu nhằm mục đích giải độc tà, để độc tà không nhập vào bên trong (lý). Phép hãn hay áp dụng trong những trường hợp sau: Cảm mạo; Cảm cúm; Mụn nhọt; Phù thũng; Đậu sởi mới mọc...v.v
Thường bệnh ở biểu được chia làm hai loại: Biểu hàn và biểu nhiệt. 23
Biểu hàn dùng phương pháp tân ôn phát hãn.
Biểu nhiệt dùng phương pháp tân lương phát hãn.
Dùng phương pháp phát hãn người ta có thể dùng châm cứu hoặc thuôc nam, thuôc bắc, thí dụ:
- Bài thuốc và châm cứu hay dùng trong phép hãn:
+ Biểu hàn: Dùng bài Ma hoàng thang:
Ma hoàng 12g
Quế chi 8g
Cam thảo 4g
H ạnh nhân 20g
Châm cứu thường dùng các huyệt sau:
Thiên trụ
Đại truỳ
Phong môn
Hợp cốc
Thường dùng phương pháp thiêu sơn hoả.
+ Biểu nhiệt: Dùng bài N gân kiều tán
Liên kiều Ngưu bàng
C át cánh N gân hoa
Trúc diệp Bạc hà
Kinh giời Đậu sị
Châm cứu thường dùng các huyệt sau:
Đại trùy Phong môn Đào đạo
P hế du
Hợp côc
Thường dùng phương pháp thiêu sơn hỏa sau đó thấu thiên lương
- N hững điều cần chú ý khi dùng phép hãn:
Khi mồ hôi nhiều, m ất nước, ỉa chảy, thiêu máu, sôt cao đã m ất nước thì không nên dùng phép hãn, nên trong những trường hợp này cân cho ra mồ hôi thì phải trị âm dưỡng huyêt, ích khí đê đê phòng gay vong dương.
24
2. P hép thổ
Phép thổ là phương pháp làm cho nôn mửa, bằng cách lợi dụng tính năng làm nôn mửa của dược vật và châm cứu để đưa bệnh tà hoặc vật chất có hại ra ngoài cơ thể do đó mà hoà hoãn được thể bệnh. Tô" Vấn nói " Bệnh ở cao thì nhân đó làm vọt ra" nếu như bệnh tâm mà ứ lại ở ngực, ở vị quản trong tình trạng phát hãn không được, công hạ không được thì dùng phép thổ thì làm cho thư thái được khí uất, giải trừ được khí kết, tuyên thông được khí cơ, bài trừ được bệnh tà. Vì vậy, nếu như bệnh còn ở Thượng tiêu thì nên dùng phép thổ.
Thí dụ: Phép thổ dùng với các bệnh: Ngộ độc. Đờm dãi nhiều. - Bài thuốc và châm cứu hay dùng trong phép thổ:
+ Thuốc: Qua đế tán 40g
Xích tiểu đậu 40g
- Cách dùng: Hai vị tán nhỏ, mỗi lần dùng 4g thường uống với nước Đậu sị.
+ Châm cứu: Nếu đờm dãi nhiều gặp trong những trường hợp xuất huyết ...v.v
Châm huyệt: Bàng liêm tuyền (từ mỏm cao của xương ức ngang ra 1 khoát ngón tay).
C hú ỷ: Bấm huyệt trước khi châm, nếu khó nên bấm thêm hai huyệt thận du). Ngộ độc: Thường châm huyệt trung quản, nội quan, th ần môn.
- N hững trường hợp cần chú ý khi dùng phép thổ:
Người già, bệnh m ạn tính, có mang, sau khi sinh uất huyết, khí hư, hen suyễn, bệnh ở phế ...v.v không nên dùng.
3. P hép hạ
Phép hạ là một phương pháp thông đại tiện, tháo bỏ các chất ứ đọng trong cơ thể, thay cũ đổi mới. Thường hay dùng trong những trường hợp sau: Táo bón, phù thũng, ứ huyết, ứ đàm, ứ nước ...v.v.
Phép hạ chia làm hai loại: H àn hạ và ôn hạ.
- Bài thuốc và châm cứu hay dùng:
+ Thuốc hàn hạ: Bài Thừa khí thang:
Đại hoàng Chỉ thực Hậu phác
12g
12g
8g
25
Hoặc bài Điều vị thừa khí thang:
Đại hoàng
Mang tiêu
Cam thảo
+ Thuốc ôn hạ: Bài Tam vật bị cấp hoàn:
Đại hoàng
Ba đậu
Can khương
+ Châm cứu thường dùng các huyệt sau:
Trung quản
Thiên khu
Túc tam lý
Tam âm giao
Phúc kết
Đại hoành
- Những điều cần chú ý khi dùng phép hạ:
Bệnh ở biểu, bán biểu, bán lý, bệnh ở dương m inh nhưng chưa thực chưa nên dùng.
Người già, dương suy không nên dùng.
Phụ nữ có mang, hành kinh. Khi dùng phải cẩn thận.
4. P hép hoà
Phương pháp hoà có ý nghĩa là điều, thường dùng trong những trường hợp bệnh còn ở thiếu dương, can vị bất hoà.
Tóm lại hoà thường dùng để hoà giải biểu lý, hoà giải can vị, hoà giải trên dưới.
- Bài thuốc và châm cứu hay dùng:
+ Thuốc: Bài Tiểu sài thang
Sài hồ Bạch thược
Hoàng cầm Bán hạ
Đẳng sâm Sinh khương.
Đại táo
26
+ Châm cứu thường dùng các huyệt sau: Kỳ môn.
Can du.
Thận du
Quan nguyên du.
Túc tam lý
Chú ỷ:
Trung quản. Khí hải.
Quan nguyên Tam âm giao
- Tà đã vào lý thì không nên dùng phép hoà.
- Khi dùng phép hoà ta phải chý ý xem bệnh th ế nghiêng về phía nào mà dùng thuôc cho hợp lý.
5. P hép ôn
Phép ôn là phương pháp dùng vị thuốc có tính chất ôn hoặc nhiệt mà chữa những bệnh lạnh quá để bổ thêm dương khí cho người bệnh, thường dùng trong những trường hợp cấp cứu thoát dương, thoát âm (hồi dương cứu nghịch, ôn trung khu hàn).
Về m ặt lâm sàng người ta chia làm hai loại:
- Hồi dương cứu nghịch:
Thường thấp như hàn tà đúng vào ba kinh âm, hoặc dùng thuốc hàn lương nhiều quá hàn tà vào ba kinh âm gây nên các triệu chứng như:
Chân tay lạnh, ỉa chảy, ra mồ hồi nhiều.
+ Thuôc dùng bài: Tứ nghịch thang:
Phụ tử chế.
Can khương.
Cam thảo.
+ Châm cứu dùng huyệt:
Kiên lý.
Khúc trì.
Khí hải.
Túc tam lý.
Cách châm: Cứu là chủ yếu.
Châm: Dùng phép thiêu sơn hoả.
27
- Ôn trung kliu hàn:
Thường gặp trong những trường hợp tỳ vị hư hàn
+ Dùng bài Lý trung thang:
N hân sâm
Bạch truật
Cam thảo
Can khương
+ Châm cứu dùng huyệt:
u môn
Trung quản.
Lương môn.
Thiên khu.
- N hững điểm chú ý khi dùng phép ôn:
Thực nhiệt không nên dùng
Chân nhiệt - giả hàn.
Đái ra máu - ỉa ra máu (hư hoả).
ỉa chảy biến chứng nhiệt.
Âm hư
6. P hép thanh
Phép thanh là một phương pháp dùng vị hàn lương dùng để điều trị trong những bệnh nhân sốt, lúc mà bệnh tà hoá n h iệt nung nấu tâ n dịch vận dụng phép thanh thì có tác dụng thanh tà, như trước chúng ta đã nói nhiệt có thể ở phần vệ - khí, dinh, huyết, cho nên các vị thuốc cũng có thể dùng khác nhau.
Phần khí: Tân lương thanh nhiệt.
Phần huyết: H àn lương thanh nhiệt.
- Nhưng bài thuốc hay dùng:
+ Bài Bạch hổ thang: Tri mẫu
Thạch cao
Cam thảo
N ghạnh mễ
28
+ Bài Hoàng liên giải độc thang:
Hoàng liên
Hoàng bá
Hoàng cầm
- Châm cứu dùng huyệt:
Thập nhị tỉnh
Đại truỳ
H ành gian
Dùng phương pháp tả thấu thiên lương.
- Những điểm cần chú ý không dùng phép thanh:
+ Bệnh ở biểu không dùng
+ Thể chất vốn hư.
+ Chứng hư nhiệt.
+ Chứng chân hàn giả nhiệt.
7. P hép bổ
Phép bổ thường dùng trong những trường hợp âm dương khí huyết hư tổn, hoặc một tạng nào bị tổn thương. Phép bổ có hai mặt:
- Điều hoà sự thăng bằng của âm dương.
- BỔ dương chính khí.
Thường thường người ta chia làm 4 loại:
- Bổ khí.
- Bổ huyết.
- Bổ âm.
- Bổ dương.
- Bổ khí ứng dụng cho những bệnh khí hư:
+ Bài thuốc hay dùng: Tứ quân tử thang
Đảng sâm Bạch linh
Bạch tru ật Cam thảo
+ Châm cứu: . Quan nguyên. Khí hải.
29
- Bổ huyết thường dùng trong những trường hợp huyết hư. + Bài thuôc hay dùng: Tứ vật thang
Xuyên quy Bạch thược
Xuyên khung Thục địa
+ Châm cứu:
. Quan nguyên
. Khí hải
. Can du
. Cách du
. Cao hoang.
Cứu là chủ yếu.
- Bổ âm thường dùng trong trường hợp âm hư.
+ Bài thuốc hay dùng: Lục vị hoàn:
Sơn thù
Phục linh
Sơn dược
Thục địa
Đan bì
Trạch tả.
+ Châm cứu:
Thận du.
Mệnh môn.
Chí thất.
- Bô9 dương dùng bài Thận khí hoàn hay B át v ị:
Lục vị gia Nhục quế, Phụ tử chế.
Ngoài ra người ta còn căn cứ xem tạng nào yếu, mà bổ trực tiếp vào lục phủ, ngũ tạng đó.
- Những điều chý ý khi dùng phép bổ:
+ Phép bổ thường chú ý tỳ vị, tỳ vị là nguồn sinh hoá của hậu thiên.
+ Phép bổ thường là phù chính khí và đuổi tà cấp thì nên lấy đuổi tà làm chính.
+ Chú ý: Bệnh uất tức nếu có trạn g th ái suyên th ì khi dùng phải cẩn th ận .
í
8. P hép tiêu
Phép tiêu có ý nghĩa là làm tiêu tan và phá bỏ "Cứng thì làm vỡ ra, kết lại thì làm tan đi".
Thường dùng chữa trị các chứng như: Đờm tích, huyết tích, khí tích ...v.v.
Thường thường phép tiêu hay nhầm lẫn như phép hạ để phân biệt ta cần chú ý:
- Phép hạ: Công trục thông hạ. Để chữa trị những chứng như thực tả hữu hình. Táo bón, ứ huyết, đàm ẩm, ...v.v.
- Phép tiêu: Thường dùng với những bệnh tích tụ phần nhiều là các bệnh m ạn tính, có đặc điểm làm tiêu dần dần.
- Bài thuốc hay dùng: Hoá tích hoàn.
Tam lăng Hùng hoàng
Nga truật Binh lang
A ngùy Tô mộc
Hương phụ Ngũ linh chi
- Châm cứu: Tuỳ từng vùng có thể tích tụ mà ta có thể dùng huyệt khác nhau:
Ở mặt: Phong trì, Giác tôn.
Mũi: N ghinh hương, Hợp cốc
Bụng: Tỳ du, Thận du, Vị du ...v.v.
- N hững điểm chú ý khi dùng phép tiêu:
+ Cổ trướng không nên dùng.
+ N hiệt ứ âm hư không nên dùng.
+ Tỳ hư sinh đàm thì không nên dùng
+ Đàn bà huyết hư bế kinh không nên dùng.
9. Phương pháp phôi hợp bát pháp
Thường trên lâm sàng bệnh tình phát triển rấ t phức tạp ít khi dùng một phép để giải quyết được n h ất là các bệnh m ạn tính. Vì vậy trong điều trị thường phải phôi hợp các phép với nhau như sau:
9.1. H àn h ạ cù n g d ù n g
Dùng trong trường hợp chứng biểu và lý cùng xuất hiện.
Bài thuốc hay dùng: Quê chi thang gia Đại hoàng:
31
Quế chi
Bạch thược
Cam thảo
Sinh khương
Đại hoàng.
9.2. Ôn than h cùng dù n g
Tuy là hai phương pháp khác nhau, nhưng cũng có lúc người ta thấy cần phải phối hợp trên hàn dưới nhiệt hoặc trên nhiệt dưới hàn, vì nêu dùng một phép đôi khi có thể gây nên hiện tượng thiên thịnh, thiên suy.
Bài thuôc hay dùng: Hoàng liên thang:
Hoàng liên Quê chi
Bán hạ N hân sâm
Cam thảo Đại táo.
Can khương
9.3. Công b ổ cùng dù n g
Thường dùng trong những trường hợp như chính hư tà thực.
Bài thuốc hay dùng:
Đào thị hoàng long thang Tăng dịch thừa khí thang
Đại hoàng Mạch mòn
Mang tiêu Sinh địa
Chỉ thực Đại hoàng
Hậu phác Mang tiêu
Cam thảo Đại táo
Đương quy
Phương pháp này nếu dùng tốt ta có thể biến nguy th àn h yên. 9.4. Tiêu b ổ cùng dù n g
9.5. N goài ra người ta còn dù n g p h ố i hợp như: Tư âm phát hãn; Hoà giải kiêm lương lý.
32
10. N guyên tắc đ iều trị trong YHCT: Chính trị và phản trị.
10.1. C hính trị: Là nguyên tắc lấy hàn lương trị ôn nhiệt ngược lại lấy ôn nhiệt trị hàn lương, hư thì dùng bổ, YHCT gọi là "Nghịch giả chính trị" trong tám phép chữa trị bệnh ở trên là trình bày theo nguyên tắc nghịch giả chính trị
10.2. P h ả n trị: Là có ý nghĩa tòng trị là gặp khi tậ t bệnh hiện ra giả tượng chọn một biện pháp thuận theo bệnh mà chữa.
Ý nghĩa là: "Tòng giả phân trị".
Thí dụ:
- Âm thịnh cách dương: Ngoài có hiện tượng nhiệt mà lại dùng thuốc nhiệt để chữa;
- N hiệt sâu - quyết sâu: Ngoài thường hiện tượng là hàn mà lại dùng hàn để điều trị ta gọi là phản trị.
Thí dụ:
- Chứng nhiệt quyết dùng bài Bạch hổ thang;
- ỉa chảy dùng bài Thông mạch trí nghiệp thang.
Tóm lại: Chính trị, phản trị là điều trị nguyên nhân của bệnh. Ngoài cách chữa trị trên còn có phép chữa trị phần là nhằm điều hoà âm dương, phương pháp điều trị trên dưới ...v.v.
10.3. T iêu bản: Tiêu bản là phương pháp chữa xác định chữa trị gốc hay ngọn triệu chứng hay nguyên nhân.
Ý nghĩa của chữ tiêu bản khá rộng.
Đứng về bản th ân bệnh tậ t mà nói:
Nguyên nhân: Bản
Triệu chứng: Tiêu.
Đứng về quá trìn h bệnh lý cũ mới:
Bản: Bệnh cũ, nguyên phát.
Tiêu: Bệnh mới và thứ phát
Đứng bộ vị:
Trong: Bản
Ngoài: Tiêu
Nguyên tắc chung:
Cấp thì trị tiêu
Hoãn thì trị bản.
Người xưa nói: Biết được tiêu bản thì chữa đâu khỏi đấy "Không biết được tiêu bản thì làm lâu".
33
II. PHƯƠNG PHÁP CHỮA NGOÀI
Phương pháp chữa ngoài là phương pháp chữa trị bằng thuôc hay bằng tay hoặc phối hợp những khí cụ nào đó để chữa trị những bệnh ngoại khoa ở ngoài thân thể hoặc bị đau, dưới đây là một số phương pháp hay dùng:
1. Phương pháp xông
Thường dùng trong những bệnh sau: Cảm mạo; Dị ứng; Chàm; Ngất; Thấp khớp; Đau các giây thần kinh ngoại biên.
2. Phương pháp tắm ngoài
Thường dùng trong những bệnh sau:
• Kích thích nóng lạnh
• Ngoài da, ghẻ lở
Bài thuốc tắm: Bài khổ sâm thang
Khổ sâm Sa sàng tử Bạc hà
Hoàng bá
Địa phụ tử
Thạch xương bồ
Cúc hoaKim ngân
• Sốt cao: - Chườm đá
- Nước hoàng liên.
3. Phương pháp bôi đắp
Dùng trong những bệnh: Bong gân; trậ t khớp; v ế t thương phần mềm; Thấp khớp; Đau bụng.
- Bài thuôc điều trị đau nhức:
Tía tô
H ành
Gừng
Ngải cứu
Cúc tần
Giã nhỏ đắp trong những trường hợp đau.
4. Phương pháp dán
Thường dùng trong những bệnh: Thấp khớp. Mụn nhọt. Tích tụ. 34
5. Phương pháp thổi mũi
Thường dùng trong những bệnh: Ngất.
Bài thuốc hay dùng: Thông quan tán.
Tế tân
Tạo giác đều 4g
Bạc hà
Hùng hoàng
6. Phương pháp ngâm súc
Thường dùng trong những bệnh chủ yếu lưỡi họng:
Viêm họng; Đau răng.
7. Phương pháp nh ét
Thường dùng trong những bệnh phụ khoa: Bạch đới; Viêm tai Phương pháp xoa bóp
Thường dùng trong những bệnh: Thấp khớp; Chấn
Bài thuôc ngâm rượu để dùng điều trị đau nhức:
Đại hoàng Mã tiền
Thảo quả Chi tử
Một dược Quê chi
Bạch chỉ Nam tinh
Xuyên Ô Tế tân
Thương truật Hồng hoa
Nhũ hương Băng phiến.
9. Phương pháp xoa phấn
Thường dùng trong những trường hợp ra nhiều mồ hôi
Bài thuốc thường dừng
Long cốt
Hoàng kỳ
Bột gạo.
35
10. Phương pháp nôn: Dùng trong ngộ độc: Móc họng.
11. Phương pháp thông đạo: Thụt, tháo.
KẾT LUẬN
Nguyên tắc chữa trị bệnh của YHCT được chia làm hai loại: Chữa trị ngoài và chữa trị trong.
Những bệnh nội khoa hoặc hệ nội chủ yếu là chữa trong.
Nhưng bệnh ngoại khoa hoặc hệ ngoại thường chủ yếu là chữa trị ngoài. 36
CHƯƠNG III
PHƯƠNG PHÁP KÊ ĐƠN THUỐC Y HỌC c ổ TRUYỀN
Đơn thuốc là khâu cuôi cùng của người thầy thuôc đứng trước người bệnh, đơn thuôc phản ánh trình độ của người thầy thuốc, có thể nói đơn thuốc và người thầy thuốc như hình với bóng. Đơn thuốc của YHCT cũng gần giông như đơn thuôc của y học hiện đại (YHHĐ) nhưng có một sô đặc điểm sau:
- Đơn thuốc phải bảo đảm được vị nào là chính, YHCT gọi là quân, vị thuốc nào tăng cường cho vị thuốc chính gọi là thần, vị thuôc nào là thứ yếu YHCT gọi là tá, vị thuốc nào có tác dụng điều hoà, dẫn thuôc, YHCT gọi là sứ
- Đơn thuôc phải thoả mãn được yêu cầu của người bệnh.
- Đơn thuốc phải phản ánh được tính chất và đặc điểm của YHCT: Con người là một khối thống nhất, các bộ phận có liên quan với nhau. Kê đơn thuôc phải luôn chú ý đến vấn đề điều hoà âm dương, tránh thiên lệch bệnh tình có thể từ trạng thái này chuyển sang trạng thái khác.
I. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI KÊ ĐƠN THUÔC YHCT
Liều lượng của đơn thuốc ảnh hưởng đến chất lượng của điều trị vì vậy khi sử dụng liều lượng phải thận trọng.
Việc gia giảm các vị thuốc là biểu hiện tính chất biện chứng của YHCT nhưng phải phù hợp với chẩn đoán và xu th ế của bệnh tình. Thí dụ: H àn thì phải cho thuôc nhiệt. Khi gia giảm cũng phải phù hợp với xu th ế của bệnh.
Việc phôi hợp các vị thuốc là vô cùng quan trọng nhưng phải chú ý phôi hợp là để tăng cường tác dụng hoặc do yêu cầu để giải quyết một mẫu thuẫn nào trong khâu điều trị chứ không phải là tuỳ tiện.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KÊ ĐƠN THUỚC
Y HỌC CỔ TRUYỂN
1. Kê đơn thuốc theo cổ phương
Phương pháp này thường các cụ lương y hay dùng, phần nhiều là ảnh hưởng của y học Trung Quốc.
37
Thí dụ dù n g bài: a) Ma hoàng thang:
b) Quế chi thang: c) Tiểu sài thang:
d) Lục vị hoàn: e) Tứ quân:
Ma hoàng Quê chi
H ạnh nhân Cam thảo
Quế chi
Bạch thược Xuyên khung Cam thảo
Sài hồ
Hoàng cầm Bán hạ
Cam thảo
Sơn thù
Sơn dược
Đan bì
Đẳng sâm Bạch truật Phục linh
Cam thảo
Đẳng sâm Đại táo
Sinh khương
Phục linh Thục dịa
Trạch tả
Ưu điểm của phương pháp này:
+ Mỗi bài thuôc đều thể hiện được đầy đủ tính chất quân th ần tá sứ
+ Mỗi bài thuôc đều có chỉ định n h ất định để giúp cho thầy thuốc dựa vào đó để gia giảm cho thích hợp.
+ Đây là những bài thuôc kinh nghiệm có tổng kết qua nhiều thời đại khác nhau.
38
- Nhược điểm của phương pháp này:
+ Kinh nghiệm đã được thử nghiệm nhưng bệnh tậ t luôn biến đổi không ngừng, thầy thuốc dễ bị máy móc.
+ Phải nhớ một sô" lượng bài thuốc khá nhiều, hơn một vạn bài thuôc. 2. Kê đơn thuốc theo đối pháp lập phương
Đây là phương pháp mới dựa vào chẩn đoán của y học hiện đại vận dụng lý luận của YHCT bao gồm Bát cương, Tứ chẩn, Bát pháp đề ra phương pháp diều trị thích hợp cho từng bệnh nhân.
Thí dụ: Điều trị thấp khớp cấp theo chẩn đoán của YHHĐ
Phép điều trị của YHCT là: Giải độc, khu phong - hoạt huyết là chủ yếu. (Trị phong tiên trị huyết, huyết hành thì phong tự diệt).
Giải độc:
. Bồ công anh
. Ké đầu ngựa
. Kim ngân hoa.
Khu phong:
. Hy thiêm
. Tang kí sinh
. Phòng phong
. Thổ phục linh.
Hoạt huyết:
. Kê huyết đằng
. Ngưu tấ t
. Đan sâm
Ngoài ra ta có thể tuỳ theo chứng mà gia giảm cho thích hợp.
Thí dụ:
Ăn uống kém ta thêm Bạch truật, Đại táo
M ất ngủ ta thêm Táo nhân, Viễn chí.
Đi giải ít ta thêm Mộc thông, Xa tiền.
Phân táo ta thêm Chút chít.
- Ưu điểm của phương pháp này:
Thể hiện tính chất biện chứng của YHCT.
Không phải nhớ nhiều các bài thuốc.
Thích hợp với những bác sĩ YHHĐ học YHCT.
39
- Nhược điểm của phương pháp này:
Nếu chỉ biết YHCT đơn thuần thì khó vận dụng.
Phải có trình độ n hất định mới sử dụng linh hoạt được nếu không sẽ dễ mắc sai lầm tưỳ tiện.
3. Kê đơn thuốc theo toa căn bản
Toa căn bản là phương pháp bốc thuốc YHCT đơn giản, thích hợp cho những người mới học YHCT hoặc hiểu biết YHCT còn hạn chế.
Trong toa căn bản thường có hai phần: Điều hoà cơ thể và tấn công bệnh. a. Đ iều ho à cơ th ể: Nguyên tắc chung chia làm hai loại: Thực chứng và hư chứng.
- Loại thực chứng: Loại này điều hoà là chủ yếu, thường dùng các vị thuốc sau:
Nhuận gan: Rau má
Nhuận huyết: cỏ nhọ nồi.
Nhuận tiểu: cỏ gianh.
Nhuận tràng: Muồng châu
Giải độc cơ thể: Cam thảo đất, Ké đầu ngựa, cỏ m ần chầu.
Kích tiêu hoá: Trần bì, Sinh khương, Củ sả.
Thông khiếu: Thạch xương bồ.
Mười một vị thuốc này ta có thể gia giảm theo hàn nhiệt:
Đi tiểu ít tăng bội liều lượng rễ cỏ tranh.
Táo bón tăng bồi liều lượng Muồng châu.
Hàn tăng các vị ấm trong toa căn bản.
Mười một vị thuốc trên không nhất th iết phải đầy đủ m à tuỳ theo từng địa phương mà ta có thể tìm các vị thuôc thay thế.
Thí dụ:
+ Nhuận gan, ngoài dùng Rau má ta có thể sử dụng các vị thay thế: Mướp đắng Chi tử
Sài hồ N hân trầ n
Hoàng đằng
40
+ Nhuận tiểu ngoài dùng cỏ gianh ta có thê dùng những VỊ thuôc sau: Râu ngô Rau mèo
Mã đề Mộc thông
+ Nhuận huyết ngoài cỏ nhọ nồi ta có thể dùng các vị thuổc sau: Sinh địa
Hà thủ ô Huyết dụ
Kê huyết đằng Đỗ đen sao.
+ Nhuận tràng ngoài Muồng châu có thể thay th ế các vị sau:
Chút chít
Lá mơ tam thể
Vỏ cây đại
+ Kích thích tiêu hoá ngoài các vị trên ta có thể thay thế:
Vỏ chanh. Sơn trà
Vỏ cam. Mạch nha
Vỏ quýt Thần khúc
+ Giải độc cơ thể nếu không có cảc vị trên ta có thể thay thế: Bồ công anh
Sài đất
Xạ can
- Loại hư chứng: Thường người bệnh có thể hư hàn hoặc hư nhiệt. Trong phần điều hòa toa căn bản chủ yếu ta dùng phương pháp bổ. BỔ khí: Hoài sơn
Bổ tỳ: Bạch truật
Bổ vị: Mộc hương, Thạch cao
Bổ gan: Hà thủ ô, Đương quy, Đan sâm
BỔ thận: cẩu tích, Tục đoạn
BỔ huyết: Hà thủ ô, Huyết dụ
b. T ấ n cô n g bệnh: Ta có thể căn cứ vào từng triệu chứng hoặc theo chẩn đoán mà dùng các vị thuốc đặc hiệu cho toa căn bản.
41
Thí dụ:
+ Cảm lạnh ta dùng các vị thuôc sau:
Quê chi
Kinh giới
Tía tô
Húng chanh
Cúm:
Sài hồ
Cát căn
+ Hạ sôt, đơn thuần: Thạch cao
Huyền sâm
Hương nhu H ành
Tỏi
Gừng
Bạc hà
Cối say
Tri mẫu Cát căn
+ Sốt cao do nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục, tiêu hoá:
Hoàng cầm
Hoàng liên
Phèn đen
+ Sốt cao do nhiễm khuẩn:
Kim ngân hoa
Xạ can
Bồ cu vẽ
+ Sốt kéo dài do nhiễm trùng huyết: Đan bì
Cỏ gianh
+ ỉa chảy do lạnh:
Củ riềng
Gừng khô
Nhục quế
+ Thuốc chữa phong thấp:
Hoàng bá
Hoàng đăng Cỏ sữa lá nhỏ
Sài đất
Lá mỏ quạ
Huyền sâm Sinh địa
Ngô thù
Phụ tử chế
Khương hoạt Ngũ gia bì
42
Độc hoạt
Tan giao
Thuôc lợi niệu:
Đăng tâm
Mã đề
Mộc thông
Thuôc trừ ho hen: Lá hen
La bạc tử
Bách bộ
Thuốc trừ đàm hạ sốt: Bôi mẫu
Qua lâu
Hẹ
Thuốc trừ đờm:
Bán hạ chế
Nam tinh
Thuốc lý khí:
Hương phụ
Sa nhân
Đậu khấu
Chỉ thực
Thuốc bổ khí
Bô chính sâm
Đẳng sâm
Nam sâm
Thuốc bổ dương
Lộc nhung
Tắc kè
Đỗ trọng
Hy thi êm
Bưởi bung
Thông thảo
Đại phúc bì
Trạch tả
Tiền hồ
Khoản đông hoa H ạnh nhân
Trúc lịch
Thường sơn
Bạch giới tử Tạo giác
Trầm hương Hoắc hương
Hậu phác
Cam thảo
Ngải cứu
Bạch tru ật
Thỏ ty tử
Ba kích
+ Thuốc cố tinh
Sơn thù
Ngũ vị tử
Khiếm thực
+ Thuốc điều kinh giảm đau: Đan sâm
Xuyên khung
Xích thược
Nghệ
+ Thuốc cầm máu:
Tam th ất
Cỏ nhọ nồi
+ Thuốc bổ máu:
Thục địa
Bạch thược
Tử hà sa
+ Thuốc an thần
Toan táo nhân
Phục thần
Viễn chí
+ Thuốc cầm ỉa chảy
Ô mai
Ngũ bội tử
Kha tử
Nhục đậu khấu
Ưu điểm của phương pháp này:
Mẫu lệ
Long cốt
Kim anh
Đào nhân ích mẫu
Hồng hoa Tô mộc
Bạch cập
Trắc bá diệp
Đương quy Hà thủ ô
Chu sa
Ngải cứu
Lạc tiên
Vỏ quả lựu Nụ sim
Búp ổi.
+ Kê đơn thuôc linh hoạt bước đầu biện chứng theo YHCT. + Đơn giản, dễ học.
+ Tuỳ theo hoàn cảnh dược liệu ở các địa phương m à thay đổi các vị thuôc.
Nhược điểm của phương pháp này:
+ Quá đơn giản, gặp những bệnh phức tạp thì khó khăn trong sử dụng. + Nhiều trường hợp cũng máy móc.
4. Kê đơn thuốc theo dân gian
N hân dân ta dựa theo kinh nghiệm từ lâu đời, đã lưu truyền một số bài thuôc, phương pháp điều trị cũng phong phú mà đơn giản. Thường chỉ dựa trên triệu chứng hoặc những bệnh đã rõ ràng.
Thí dụ:
- Lỵ amip điều trị bằng viên Nha đảm tử.
- Quai bị: Lấy h ạt gấc mài vào rượu rồi đắp vào chỗ sưng. - Sởi: Uống rau Rấp cá.
- Hen thì dùng lá Hen
5. Một sô" bài thuốc gia truyền thường dùng
+ Chữa trị: Hen suyễn.
Thạch tín lg
Mai mực 4g
Bã đậu lg
Bồ kết 8g
Đại hoàng 2g
Phèn phi 4g
Làm thành viên, mỗi viên có 0,0025g thạch tín, ngày uống 3 viên sáng chiều tối.
+ Thưôc xoa bóp sau khi sinh:
Địa liền 100g
Hoa chổi sể 100g
Long não 20g
Rượu 40g
Các vị thuôc ngâm 3 ngày, sau đó xoa bóp.
+ Thuôc điều trị ho gà:
Lá chanh lOOg vỏ rễ dâu lOOg
Lá táo 100g Gừng sống 50g
Cỏ gà 100g Củ sả 50g
Cỏ sữa lá nhỏ lOOg Hoa đu đủ 50g
Tán thành bột pha thành sirô, mỗi ngày uống 3 lần mỗi lần một thìa cà phê. 45
C H Ư Ơ N G IV
PHÂN LOẠI BÀI THUỐC Y HỌC cổ TRUYỀN
Sự phân loại về bài thuốc, các thời đại đều có chỗ khác nhau. Có khi lấy bệnh, có khi lấy chứng, có khi lấy nguyên nhân bệnh, có khi lấy các khoa, có khi lấy tạng phủ, có khi lấy phép chữa, cũng có khi tổng hợp các thứ phân loại vào một sách. Các các cách phân loại ấy hoặc phức tạp, hoặc đơn giản, đều có ý nghĩa, nhưng phức tạp thì dễ trùng lặp, giản đơn thì khó trán h khỏi thiếu sót, kết cục nên phân loại như th ế nào mới đúng, để vừa toàn diện lại có được hệ thống, đó là vấn đề đáng được nghiên cứu. Phân loại bài thuốc sách nội kinh có chép như Thiên chí chân yếu đại luận nói: "Cách chữa có hoãn cấp; phương có đại tiểu; bổ trên chữa trên thì chế theo lôi hoãn; bổ dưới chữa dưới thì chê theo lối cấp", lại nói: "quân 1 thần 2 là cách chê cơ phương, quân 2 thần 4 là cách chê ngẫu phương, dùng cơ phương không khỏi thì dùng ngẫu phương". Như th ế nói rõ cách lập pháp xử phương, cần chiếu theo sự nặng nhẹ hoãn cấp của bệnh tình mà phối ngũ vị thuôc, châm trước liều lượng cho thích đáng. Như Thành Vô Kỷ nói: "Chế phương dùng đại, tiểu, hoãn, cấp, cơ, ngẫu, phức, đó là th ấ t phương". Trong 7 phương, trừ phức phương ra đều là tương đôi cả:
Đại, tiểu: Có nhiều cách nói:
- Vị thuốc nhiều thì gọi là đại phương, vị thuốc ít thì gọi là tiểu phương hoặc là:
- Liều lượng thuốc nhiều gọi là đại phương và liều lượng thuôc ít thì gọi là tiểu phương.
- Như bệnh tà đang thịnh nên phải sức thuốc m ạnh thì mới đương nổi cần phải dùng đại phương.
- Loại bài thuốc chữa bệnh can thận ở hạ tiêu, lượng thuốc nhiều mà cần uống ngay một lúc cũng gọi là đại phương. Trái lại, như bệnh tà hơi nhẹ cần dùng thuốc nhẹ để chữa thì gọi là tiểu phương, hoặc bài thuốc chữa bệnh ở thượng tiêu, lượng thuốc tuy nhiều nhưng cần phải chia ra mà uống cũng gọi là tiểu phương.
H o ãn phư ơ ng: Người bệnh hư nhược kéo dài không thể thu công hiệu gấp được cần dùng bài thuốc có dược tính hoà hoãn, cho uống trường kỳ để cho bệnh khỏi dần dần thì gọi là hoãn phương.
46
C ấp phư ơ ng: Như bệnh th ế nguy cấp cần phải dùng bài thuốc chữa nhanh thu công hiệu gấp thì gọi là cấp phương.
N gẫu phương: Bài thuốc một vị gọi là cơ phương hoặc các vị thuốc trong bài hợp thành số dương (số lẻ) cũng gọi là cơ phương, trái lại do hai vị thuốc hoặc các vị thuốc trong bài hợp thành số âm (số chẵn) gọi là ngẫu phương.
P h ứ c p h ư ơ n g : Bài thuo'c hợp mấy phương lại mà th à n h thì gọi là phức phương.
Tóm lại, sự phân loại về 7 phương, chủ yếu là lấy bệnh tình nặng hay nhẹ, vị trí ở trên hay ở dưới, th ế bệnh hoãn hay cấp, vị thuốc lẻ hay chẵn để làm căn cứ chế phương.
Về sau lại có sự phân loại ra thập tễ. về nguồn gốc của thập tễ, trước hết là chỉ vào công dụng đại thể của vị thucíc mà nói "thập chủng", như Trần Thành Khí nói: "Thuốc có tuyên, thông, bổ, tiết, khinh, trọng, sáp, hoạt, táo, thấp". Mười thứ ấy gọi là đại thể của thuốc, đến Thánh tế kinh thêm vào chữ "tễ" mà Thành Vô Kỹ gọi là thập tễ, tức là trong sách kinh lý luận có chép: Đại thể việc chê phương là tuyên, thông, bổ, tiết, khinh, trọng, sáp, hoạt, táo, thấp, gọi là thập tễ. Thập tễ phân loại như sau:
- Tuyển tễ: Tuyên có thể khơi thông ủng tắc, như bài Qua đê tán (xem bài Thuôc bắt nôn mửa - dùng thổ).
- Thông tễ: Thông có thể trừ ngưng trệ, như bài Ngũ linh tán (xem bài Thuốc trừ thấp).
- Bổ tễ: Bổ có thể phù nhược, như bài Tứ quân tử thang (xem bài Thuốc bổ ích).
- Tiết tễ: Tiết có thể trừ bế, như bài Đại thừa khí thang (xem bài Thuốc tả hạ).
- K hinh tễ: Khinh có thể trừ chứng thực như Ba hoàng thang (xem bài giải biểu).
- Trọng tễ: Trọng có thể chặn khiếp sợ, như bài An th ần hoàn (xem bài Thuốc trọng trấ n an thần).
- Hoạt tễ: Hoạt có thể trừ dính, như bài Ngũ nhân hoàn (xem bài Thuốc tả hạ).
- Sáp tễ: Sáp có th ể cố thoát, như bài Đào thang hoa (xem bài Thuốc cô' sáp).
- Táo tễ: Táo có th ể trừ th â p , như bài B ình vị tá n (xem bài Thuôc trừ th âp ).
- Thấp tễ: Thấp có thể nhuận táo, như bài Quỳnh ngọc cao (xem bài Thuốc nhuận táo).
47
Do sự phân loại theo thập tễ chưa bao gồm được hoàn toàn bài thuốc thường dùng trên lâm sàng, về sau các y gia lại có tăng thêm , như Thấu Tôn Thích đời Tống gia thêm hai tễ Hàn và N hiệt thành 12 tễ. Túc Trọng Thuần đời Kinh lại tăng thêm 2 tễ là Thăng và Giáng thành 14 tễ. Đến Từ Tư Hạc dựa trên cơ sở 10 tễ lại tăng thêm hoà, giải, lợi, hàn, môn, thử, hoả, bình, yên, hoãn, đạm, thanh, cộng là 24 tễ.
Đ ến T rư ơ n g C ản h N hạc đời M inh nhận rằng "đại để đơn thuốc nên theo đơn giản", tóm tắ t lại phân loại .hành bát trận. Trên phần bát trận lại thêm phần bát lược để thuyết minh. Bát trận là bổ, hoả, công, tán, hàn, nhiệt, cô, nhân. Nhưng rút cục bát trận cũng không thể bao quát được cả phương tễ cho nên ở phần sau lại bổ sung thêm những phương tễ của 4 môn đàn bà, trẻ em, đậu sởi, ngoại khoa.
Đ ông N gang đời T h a n h soạn ra quyển "Y phương tập giải" lại tổng hợp thành tựu của tiên nhân, lập ra cách phân loại riêng, chia làm 21 tễ là: Bô dưỡng, phát biểu, dũng thổ, công lý, biểu lý, hoà giải, lý khí, lý huyết, khu phong, khu hàn, thanh thử, lợi thấp, nhuận táo, tả hoả, trừ đàm, tiêu đạo, thư sáp, sát trùng, minh mục, ung dương, sinh sản và phụ thêm phần cứu cấp lương phương. Cách phân loại như thê tiện cho việc kết hợp biện chứng phân loại trên lâm sàng, về sau quyển "Y phương tập giải" thành phương thiết dụng của Ngô Nghi Tạo và thành phương tiện đọc của Trương Bình Thành trên việc phân loại phương tễ làm mẫu mực.
T rìn h C h u n g L inh soạn ra quyền "Y học tâm ngộ - lấy nguyên nhản bệnh, tình hình bệnh, phương thuốc trị bệnh phân biệt ra mà bàn. Nhận rằng: Bàn về nguyên nhân bệnh thì lấy 4 chữ nội thương, ngoại cảm là bao quát hơn; Bàn về tình hình bệnh thì lấy 8 chữ: hàn, nhiệt, hư, thực, biêu, lý, âm, dương là thâu tóm hết; Bàn về phương thuốc chữa bệnh thì lấy 8 chữ: hãn, hoà, hạ, tiêu, thố, thanh, ôn, bổ là hết cả". Vì th ế cách phân loại của ông là lấy bát pháp mà thâu tóm hết các phương.
Cách phân loại phương tễ của cuô'n sách này chủ yếu là lấy pháp mà thâu tóm phương, về việc phân loại phân chương, đại th ể tham khảo ở quyển Y phương tập giải chia th àn h 21 chương là:
Giải biểu Dũng thổ;
Tả hạ Hoà giải.
Biểu lý song giải Thanh nhiệt tả hoả.
Khử thử Khai khiếu thông quan.
Ôn lý hồi dương Tiêu đạo hoá tích.
48
Bổ ích Trọng trấn an thần
Cô' sáp Lý khí.
Lý huyết Trị phong.
Khu thấp Nhuận táo.
Khu đàm Khu trùng.
Ưng dương.
Mỗi chương sắp xếp phương thuôc trước sau chiếu theo công dụng, chủ trị, lệ thuộc vào dưới các phép, có một số phương không thể bao quát vào trong một phép được thì theo công dụng chủ yếu của nó xếp theo loại để tiện cho việc ứng dụng trên lâm sàng.
49
C H Ư Ơ N G V
CÁC DẠNG THUỐC Y HỌC cổ TRUYỀN
VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I. CÁC DẠNG THUỐC YHCT
Phối ngũ vị thuốc thành ra bài thuõc cần phải nghiên cứu về dạng thuốc và cách dùng của bài thuốc, mới có thể thích hợp với sự cần th iết của bệnh tình. Y gia các thời đại thông qua thực tiễn lâm sàng đã sáng chế ra nhiều dạng thuôc như: Thang, tán, hoàn, cao, đơn, tửu, bánh, ngoài ra còn các dạng như ngâm, rửa, thổi vào mũi, đút vào âm đạo, đút vào hậu môn, xông... Những dạng thuốc ấy đều có đặc điểm trị liệu riêng của nó trên lâm sàng. Cách chế và cách dùng thuốc nói chung chia làm hai loại: Uống trong và dùng ngoài. Trong Thánh tế kinh có nói: "Chữa ở trong là từ trong đạt ra ngoài như loại thuôc nước, thuốc rượu, thuỗc hoàn, thuốc tán thường thấy dùng uống là nó; chữa ở ngoài là từ ngoài mà thông vào trong như loại thuốc cao, thuốc chườm, thuốc xông, thuốc rửa, thuôc bôi, mượn khí để thông đạt là nó". Trình bày dưới đây chủ yếu thuốc uông trong.
- Thuốc thang: Các vị thuốc phôi hợp thành bài thuôc, dùng nước sắc lên làm thuổc nước mà uống gọi là thuốc thang. Như bài Ma hoàng thang, Thừa khí thang, Tứ nghịch thang v.v...
Bài phàm lệ trong sách Thiên kim cương của nhóm Lâm ú c nói: "Bệnh gấp, tà độc thì nên dùng thuốc thang để tẩy rửa".
Sách Thánh tế kinh nói: "Chủ trị của thuốc thang gốc ở chỗ tấu lý, phàm tẩy trừ tà khí thì nên dùng thuốc thang, cách chữa thương hàn, phần nhiều dùng thuôc thang trước là vì thế.
Lý Đông Viên nói: "Thuốc thang là để tẩy rửa, trừ đại bệnh thì dùng nó". Đặc điểm của thuốc thang là hấp thụ nhanh, tác dụng mau, gia giảm linh hoạt, cho nên ở bệnh tình câp bách thì phần nhiều dùng thuôc thang.
Vị thuôc dùng làm thuốc thang, trong cổ phương hay chú thích chữ phụ tử" có nghĩa là nhá giập ra, đến đời Tông, Kim, Nguyên thì hay giã thành bột thô, gần đây thì hay thái thành phiến, mục đích là để dễ sắc mà phát huy công dụng của thuốc.
50
— Thuốc tán: Có hai dạng dùng ngoài và uông trong
+ Dạng thuốc tán dùng uông trong là đem thuốc nghiền th àn h bột nhỏ mà uống, nếu làm thành bột to thì phần nhiều dùng nước sắc lên mà uông. Uống thuôc tán có khi dùng như nước chè, nước cơm hoặc rượu hoà vào mà uống, căn cứ vào sự cần thiết của căn bệnh và tác dụng của thuốc mà quyết định.
+ Sách Thánh Tế Kinh nói: "Thuốc tán là để làm cho ngấm dần mà giải tán, chủ trị ở phần trong". Trầm Quát nói: "Muôn lưu thuốc lại trong các mô, dạ dày thì không gì bằng thuốc tán". Thuổc tán có thể phát huy tác dụng trực tiếp ở dạ dày mà lại dễ uổng, như Ngũ linh tán, H ành quân tán...
+ Dạng thuốc tán dùng ngoài là đem vị thuốc nghiền thành bột nhỏ để rắc lên hoặc bôi vào chỗ đau như những bài Sinh cơ tán, Kim hoàng tán, trong ngoại khoa.
- Thuốc hoàn: Đem vị thuốc nghiền thành bột nhỏ, dùng nước rưới vào hoặc luyện với m ật, với hồ bột mì, hồ bột gạo và chê thành hoàn; thích hợp với bệnh uống lâu, chữa từ từ, không thể chữa nhanh được, có nghĩa là dùng thuốc từ từ mà chữa bệnh. Nhưng cũng có khi có thứ thuốc m ạnh dữ mà không sử dụng vội được, đổi thành thuốc hoàn và thu lấy công hiệu từ từ. Lại có khi thứ thuốc độc nhiều không thể cho vào thuôc thang, thuốc tán được có thể đôi thành thuôc hoàn mà dùng. Nguyên Kiên nói: "Thuốc hoàn là hình thể kết chặt, thể không đặt ra ngoài được mà hoà tan dần dần nên sức của nó ít hoãn, dùng làm thuốc bổ thì thu hiệu dần dần, dùng làm thuôc tả thì níu lấy mà hạ khối tích, nhưng những thứ độc nhiều khó cho vào thuốc thang, thuốc tán thì làm hoàn mà dùng có công hiệu".
Cách vận dụng thuôc hoàn tóm tắ t như sau:
1) Những bệnh hư nhược trường kỳ thì nên uống lâu mà chữa từ từ, có thể dùng thuốc hoàn như Lục vị địa hoàng hoàn, Thận khí hoàn...
2) Những bệnh như ứ huyết, kết thành khôi, hoặc tích nước khó dùng thuốc m ạnh để công phá thì có thể đổi sang chữa bằng thuổc hoàn, như bài Bổ dương hoàn, Đại hoàng giá trùng hoàn, Chu xa hoàn.
3) Khi gặp vị thuốc độc khó cho vào sắc, có thế phôi hợp vào thuốc hoàn mà uống như Bị cấp hoàn.
4) Đối với một sô vị thuốc như Băng phiến, Xạ hương không nên sắc uống cũng có thể đổi thành thuốc hoàn, như Chí bảo đơn, Tô hợp hương hoàn, V. V...
51
Còn về kích cỡ viên to, nhỏ, thường lấy những vật hiện thực làm chuẩn mực, như to bằng h ạt ngô, h ạt dậu xanh, h ạt ngô dồng, viên nhãn thỏ, hạt long nhãn, hòn đạn,... Cũng có khi lấy trọng lượng để tính thuôc hoàn lúc ướt hoặc khô, như mỗi hoàn nặng 2g, 4g... Lại có khi lấy cả liều thuốc trong bài làm chuẩn như chia làm 50 hoặc 100 viên... Những cách phân biệt ấy có thể chiêu theo tập quán sử dụng của các địa phương để tính liều lượng dùng uống được để làm chuẩn.
- Thuốc cao: Có hai dạng uống trong và dùng ngoài.
+ Dạng thuốc cao uống trong là đem thuốc sắc ngào hai ba lần, bỏ bã đi, lại dùng nhỏ lửa mà cô đặc, thêm đường phèn hoặc m ật ong cho thành cao, có thể dùng uông lâu dài. Thuốc bổ phần nhiều hay dùng thuôc cao cho nên được gọi là thuốc cao tư bổ, như Quỳnh ngọc cao chẳng hạn.
+ Dạng thuốc cao dùng ngoài nói chung gọi là thuốc cao dán, đời xưa gọi là bạc niên (thuốc dấu). Đem thuốc sắc ngào sau khi bỏ bã rồi lại thêm hoàng đơn, sáp ong cho thành cao rồi hơ nóng dát mỏng lên trên vải hoặc giấy mà dán; thường dùng chữa mụn nhọt của ngoại khoa, hoặc các chứng phong hàn tê đau.
- Thuốc đơn: Cũng có hai dạng uống trong và dùng ngoài, không có dạng cô định; có nhiều cách chế: Có khi đem các vị thuốc nghiền thành bột rấ t nhỏ là thành; cũng có khi lại thêm hồ hoặc thêm nước có chất dính vào mà chê thành các dạng để cung cấp cho việc uống trong. Có khi thuôc đơn cũng là một thuốc dạng hoàn, vì phần nhiều dùng thuốc tinh luyện, hoặc thuốc quý mà chế thành, cho nên không gọi là hoàn mà gọi là đơn, như Bắc tích đơn, Chí bảo đơn...
Còn về thuốc đơn dùng ngoài như Hằng thanh đơn, Bạch giáng đơn, thì chỉ đế sử dụng trong bệnh ngoại khoa.
- Tliuốc tửu (rượu): Thời xưa gọi là "tửu lệ", đời sau gọi là tửu dược (thuốc rượu) là đem vị thuốc ngâm trong rượu qua một thời gian nhất định, hoặc đế cách thuỷ mà nấu rồi bỏ bã. Thuốc rượu, thường dùng trong điều trị phong thấp tê đau, duy không nên dùng vào bệnh âm hư hoả vượng. Thuốc rượu thấy ghi chép trong sách sớm n hất như: Bài Kê thí lệ trong sách Nội kinh; bài Hồng Lan hoa tửu trong sách Kim qũy yếu lược.
- Thuôc càt: (dược lộ) Phần nhiều dùng những vị thuồc tươi, chưng cất thành nước. Khí vị trong nhạt, thơm sạch không màu sắc, dễ uống, nói chung dùng làm đồ uống, hay dùng nhất là mùa hè như Kim ngân hoa lộ, Tường vi hoa lộ.
52
- Thuốc bánh: Đem vị thuốc nghiền thành bột cực nhỏ, dùng nước có chất dính hoà đều chế thành thuốc thẻ, có thể nghiền thành bột hoà uống hoặc mài với nước uống, cũng có thể mài với nước để bôi vào chỗ đau, hoặc chế như dạng bánh thì gọi là thuốc bánh.
- Thuốc thỏi: Cho nước có chất dính, dấp quanh sợi dây, hoặc sợi chỉ, cho bột thuõc vào mà xe thành thỏi, dùng đế cắm vào miệng nhọt đê hoá mù và rút ngòi ra.
- Thuốc dây: Đem sợi tơ hoặc chỉ ngâm trong nước thuốc mà nấu, dùng để buộc vào ống nhọt dò hoặc thịt thừa để nó tự teo lại rồi rụng đi.
- Thuốc ngâm, rửa: Dùng thuốc sắc lên để ngâm rửa toàn thân hoặc tại một chỗ nào đó. Sách Thánh tễ tống lục nói: "Phép ngâm rửa có thể sơ thông lỗ mồ hôi để tuyến dẫn ngoại tà" như bài Bách hợp tây phương, Khổ sâm thang, Thần thạch thang trong sách Kim quỹ yếu lược.
- Thuốc xông: Dùng thuôc đốt thành khói đế xông vào chỗ đau như cách xông Hùng hoằng trong sách Kim quỹ yếu lược. Đời xưa lại có cách dùng thuốc nấu lên cho sôi, lấy thùng gỗ đựng nước thuốc cho bệnh nhân ngồi lên trên đê xông cho ra mồ hôi, cũng thuộc loại thuôc xông. Sách thương hàn luận nói: "dương khí uất lại ở biếu nên giải ra đi", gọi là xông tức là phép làm cho xông bốc.
- Toa dược: Dùng thuôc chế thành thuốc hoàn hoặc thỏi, hoặc dùng tơ bông bọc thuôc bột đem nhét vào trong âm đạo để chữa trị chứng bạch đới, hoặc chứng ngứa âm hộ, như bài Thần thạch hoàn, bài Xà sàng tử tán trong sách Kim quỹ yếu lược.
Thông khoan: Dùng thứ thuốc dễ hoà tan chê thành từng thỏi đem nhét vào hậu môn cho nó hoà tan, làm trơn nhuận đường ruột thì phân khô táo dễ bài tiết ra, như phép m ật tiễn đạo trong Thương hàn luận, lại như nước m ật lợn, nước khổ qua căn đều có thể dùng làm thuốc thông khoan được
II. CÁCH SỬ DỰNG THUỐC Y HỌC c ồ TRUYEN
Trong những dạng kể trên thì thuốc thang, hoàn, tán, cao, thuốc rượu thường được dùng trên lâm sàng. Chọn dùng dạng thuôc khác nhau chủ yếu căn cứ vào bệnh tình mà quyết định, nói chung thì phàm bệnh phát ra cấp, muốn thu công hiệu nhanh thì hay dùng thuốc thang, bệnh m ạn tính nên chữa trị từ từ và uông lâu thì hay dùng thuốc hoàn hoặc thuốc cao, công hiệu của thuốc tán thì chậm hơn thuổc thang nhưng nhanh hơn thuốc hoàn, bệnh phong thấp tê đau thì phần nhiều hay dùng rượu thuổc.
Thuôc thang là dạng thuôc chủ yếu thường dùng trên lâm sàng. Y gia các thời dại rất coi trọng:
53
+ Lý Tân Hồ nói: "Phàm uống thuốc thang, tuy vị thuôc chuyên tinh, cách chế dúng phép mà người sắc thuốc qua loa luộm thuộm, nước lửa không đúng, tầm lửa m ất chừng th ì thuốc cũng không có công hiệu".
+ Từ Linh Thai nói: "Về cách sắc thuốc cần giảng kỹ, thuốc có công hiệu hay không toàn ở chỗ đó". Nay đem cách sắc thuôc trìn h bày đại khái như sau:
Cách sắc thuốc: Căn cứ vào thuốc có tính chất khác nhau mà chọn dùng những cách sắc khác nhau. Phàm những vị thuốc phát tán uống cho ra mồ hôi thì không nên sắc lâu; vị thuốc bồi bổ có vị đậm thì nên sắc nhỏ lửa và đun lâu. Những vị loài vảy hoặc khoáng vật thì nên sắc trước; những vị có khí vị thơm tho không chịu sắc lâu thì cho vào sau; những vị thuốc cao như A giao, hoặc những vị không cần sắc như Mang tiêu thì đợi khi sắc xong các thứ khác bỏ bã đi rồi hãy cho vào để hoà tan; những vị thuốc quý m à thể tích lại nhỏ như Trân châu, Ngưu hoàng thi nên nghiền thành bột rồi hoà vào uổng; những vị thuốc quý mà lại khó sắc cho ra khí vị như Tê giác, Linh dương giác chẳng hạn thì nên dùng nước mài hoặc nghiền th àn h bột rồi hoà vào uống; những vị thuốc tươi mà nhiều nước như Sinh địa tươi, như mía, v.v... thì có thế giã vắt lấy nước hoà vào mà uống. Thứ có nhiều bùn cát như đất lòng bếp thì nên dùng nước sắc lên trước, sau lấy nước ấy mà dùng để sắc các thuốc khác. Có một số vị khác khi chưa sắc dùng nước tẩm ngâm đi đã, hoặc dùng rượu sắc lên là để khi sắc dễ ra được tính thuốc. Ma hoàng nấu trước vớt bỏ bọt để tránh gây ra chứng tâm phiền. Có khi đem những vị thuốc chủ yếu sắc trước để cho sức thuôc được tập trung mà lại công hiệu nhanh. Lại có khi bỏ bã đi sắc lại một lần nước là để cho hoà giải, nước với rượu cùng sắc chung là để cho được ôn hành... Y gia đời xưa đôi với việc dùng nước để sắc thuốc cũng rấ t chú ý và có nhiều thứ tên nước, như nước chảy giữa dòng (trường lưu thuỷ), nước giếng mới múc (tân hấp thuỷ), nước dội lên dội xuống nhiều lần (cam lan thuỷ), nước mới xáo (địa tương thuỷ), nước nửa nóng nửa nguội (âm dương thuỷ) cho đến nước mưa và nước tuyết. Còn về dụng cụ để sắc thuôc, người xưa nhận rằng: "Đồ bằng bạc là tôt nhất, đồ bằng đất là thứ hai", không dùng đồ bằng đồng, bằng thiếc, bằng sắt. Nếu dụng cụ đã sắc qua thứ thuốc khác rồi thì cần phải tẩy rửa sạch. Hiện nay thì thông dụng nồi đất, giá rẻ mà lại không có sự biến hoá hoá học.
Cách uống thuốc: Phương pháp uô'ng thuốc, nói chung th ì chỉ một chén chia làm hai lần uống, bệnh tình mà khẩn cấp thì uô'ng hết ngay một lần. Đồng thời còn có căn cứ vào sự cần th iết của bệnh tình, chọn dùng cách uổng thuốc liên tục để duy trì công hiệu. Cách uống thuốc hiện nay nói chung một ngày một thang chia ra nước nhất, nước nhì, nếu gặp tình trạn g đặc biệt cũng có thể một ngày uông luôn cả hai thang để công hiệu m ạnh hơn.
54
Thuốc thang nói chung thường hay uông nóng, thuốc phát hãn giải biểu, ngoài việc uông nóng ra, sau khi uô'ng thuôc rồi còn cần phải đắp cho ấm để cho ra dâm dấp mồ hôi, như sau khi ucíng Quế chi thang còn cần ăn cháo loãng nóng để giúp thêm cho sức thuôc. Nếu gặp chứng nóng dữ phiền táo, hoặc chứng âm thịnh đẩy dương ra và người bệnh nôn mửa dữ dội, có thể chọn dùng cách uống nguội, hoặc dùng cách uống từng ít một mà uôóig luôn luôn.
Ngoài ra căn cứ vào sự cần thiết của bệnh tình, còn cần phải xét đến thời gian uống thuốc. Nói chung thì bệnh ở thượng tiêu, muôn làm cho sức thuốc ngưng đọng lâu ở thượng tiêu thì nên uống sau bữa ăn. Bệnh ở hạ tiêu muôn làm cho sức thuổc thấm xuống nhanh thì nên uống trước bữa ăn. Những thuốc tư nhuận bố tích thì nên dùng lúc đói bụng.
55
CHƯƠNG VI
MỘT SỐ BÀI THUỐC CHẾ SAN v à
BÀI THUỐC HẠCH TÂM
1. Tinh dầu uống và xoa
Phòng bệnh và trị bệnh, các loại tinh dầu là thiết dùng n hất : Tinh dầu nhẹ có tác dụng cho ra mồ hôi như:
Bạc hà Hương nhu trắng
Sả Tràm
Tía tô Bạch đàn...
Các loại tinh dầu nặng có một tỷ lệ dầu nhờn, có tác dụng làm ấm bụng, chông lạnh nhiều hơn, như:
Mang tang Hồi
Quê Bạch đàn đỏ
Bách sù.
Phối hợp cả hai loại thì vừa làm dầu uống trong, dùng giải cảm cho ra mồ hôi, chữa ngộ hàn lạnh dạ, vừa làm dầu xoa phòng bệnh rấ t tiện. Dùng uông 10-15 giọt với nước nóng, rồi xoa mũi, ngực, đầu gáy và dọc hai bệnh sống lưng, đắp chăn nằm cho ra mồ hôi để giải cảm có ớn lạnh; trị đau bụng, lạnh dạ khó tiêu hoặc nôn đầy, thì uông mỗi lần 5-6 giọt, ngày uống ba lần, và xoa bụng trên và dưới rôn.
Cảm nắng sốt nóng thì không dùng.
2. Đánh gió, chườm nóng
Trị cảm có gai rét, không có mồ hôi, thường cũng dùng cách đánh gió: Giã 5-6 cây H ành trắng với một Củ gừng 6-8g, chê vào một chén rượu hay nước sôi, vắt lấy nước côt uống rồi lấy bã chưng nóng, gói vải thưa, xoa xát khắp mình và xát nhiều lần dọc hai bên sống lưng, làm cho chân lông thớ th ịt dãn ra để toả nhiệt ra ngoài. Ớ miền Nam, nhân dân dùng phép "Cạo gió" bôi dầu vào mép thìa rồi cạo trên m ặt da, cũng nhằm mục đích và tác dụng như "đánh gió" nhưng cách này thì có thể áp dụng cho cảm nhiệt được.
56
Trường hợp cảm lạnh rét run thì dùng phép chườm nóng: Giã 15g Ngải cứu với 8g Gừng sống chế rượu vào chưng nóng lên, gạn lấy nước cốt cho uông 1 chén, rồi sao lại bã cho khô, gói vải lại chườm khắp mình, nhất là vùng ngực, bụng, sau lưng, và hai lòng bàn chân. Rét nhiều tay chân giá lạnh, thì dùng Ngải cứu khô 20g và Gừng khô 15g sắc uống, ngoài dùng Ngải cứu khô một nắm to hoặc dùng đậu, gạo rang nóng lên, gói vải lại chườm cho bệnh nhân, nguội thì sao lại cho nóng. Phối hợp với xoa dầu nóng, hoặc đốt vỏ bưởi khô với chổi suể xông hơi nóng, hay gói cám lại hơ nóng mà chườm.
3. Nồi thuốc xông
Đôi với trường hợp cảm sốt nóng, không có mồ hôi và bệnh nhân không gai rét mà ưa m át sợ nóng thì dùng một số vị thuốc lá sau đây:
Cúc tần Củ sả
Lá bưởi Lá chanh,
Bạch đàn Lá chàm (Khuynh diệp)
Hương nhu Kinh giới
Tía tô...
Mỗi thứ vài nắm cho vào nồi, đổ nước ngập, đậy vung kín, đun sôi rồi bắc xuổng rót ra một bát, úp đĩa lại. Rồi xông cho bệnh nhân (chùm chăn, mở vung ra, xông hơi nước) cho ra mồ hôi. Lau khô rồi cho bệnh nhân uống bát nước thuốc, cho bệnh nhân nằm nghỉ, đợi ra thêm một ít mồ hồi nữa là được.
Khi trời rét và bệnh nhân sợ lạnh thì không xông.
4. V iên hoá đờm
Cát cánh 15g
Cam thảo 15g
Xạ can 15g
Chỉ thực 15g
Đại hoàng lOg tán bột
Phèn phi 5g
Ô mai bỏ hột 15g,
Tât cả giã n át thêm lOg kẹo Mạch nha luyện lại làm viên. Dùng chữa trị:
- Ho, viêm họng, viêm họng hạt, loạn cảm họng, mỗi lần ngậm một viên, ngày ngậm 2-5g.
i
- Hen suyễn, vướng đờm ở cổ, khó thở, uông mỗi lần 2g, ngày uống 6-8 lần với nước sắc Mã đậu linh và lá Hẹ mỗi vị 15g.
- Ho ra máu, uống liều như trên với nước sắc Bách hợp (Tỏi trời) 15g, hay với Cao lương huyết.
5. Bột Bạch chỉ
Bạch chỉ say khô tán bột mịn, dùng chữa trị:
- Cảm cúm, cảm gió lạnh ẩm ướt, gai rét, đau đầu cứng gáy, th ân thế nặng nề, không có mồ hôi, sợ gió, sợ nước, uống mỗi lần 4g với nước nóng, cho ra mồ hôi, ngày uống 3-4 lần.
- Đau bụng lạnh dạ, ỉa phân lỏng, không tiêu, uống mỗi lần 2g, ngày uống 5 lần.
6. Bột Cát căn
Sắn dây giã, lọc hay sắn dây khô giã rây lấy bột mịn, bỏ bã - sơ, dùng điều trị.
- Cảm nắng hay sốt nóng, nhức đầu về phía trước, k h át nước, và có ít mồ hôi, sợ nóng ưa m át, uống mỗi lần 8g ngày uổng 3 - 4 lần, hoặc pha đường uông.
- Oẹ khan, hoặc nóng ruột chán cơm, nôn nghén, uống mỗi lần 8g vào lúc đói, hay pha đường uống liều lượng tuỳ nghi.
7. Bột H oạt thạch
Đá mỡ tán nhỏ lọc bỏ tạp chất, dùng chữa trị:
- Đái buốt, đái dắt, hay cảm nắng đái đỏ, uống mỗi lần 3g, ngày uổng 4-5 lần.
- Đái ra cát sỏi, uông mỗi lần 4g với nước sắc Kim tiền thảo (Lá cây vẩy rồng) 30g, ngày uống 5 lần.
- Dùng ngoài xoa rôm xảy gọi là bột tan
8. Bột Thạch cao
Thạch cao nung nửa chừng, tán bột mịn, dùng chữa trị.
- Sốt cao ra nhiều mồ hôi, khát nhiều hoặc sốt phát ban hay sô't hè thu (ôn nhiệt) sốt cao về chiều trên 39°c, cần hạ nhiệt để trán h tụ t mạch, uống mỗi lần 4g uống liền 3 lần, cách một giờ uông 1 lần.
- Nếu ra mồ hôi dầm dề thì sắc 50g lá Tre để uông với Thạch cao.
Sau khi đã hạ nhiệt được một phần rồi thì không dùng nữa mà chuyển sang dùng thang Tư âm thanh hoả.
58
9. Bột thanh nh iệt
Bột Thạch cao, bột Cát căn, bột Hoạt thạch lượng bằng nhau, trộn đều dùng điều trị:
- Sốt ôn nhiệt hay cảm nắng, khi nhiệt độ lên 38 - 39°c uống mỗi lần 4g, ngày uống 3-4 lần.
- Dùng để hạ nhiệt tạm thời 10-20g chia uống làm 4-5 lần (sau đó phải dùng thuốc tư âm).
- Dị ứng do tiếp xúc với nhiệt, uống mỗi ngày 20 - 30g với nước chanh.
- Đái tháo nhạt, uổng mỗi ngày 20-30g với nước sắc quả chuối hột xanh làm thang.
- Dưới bàn chân da khô nứt nẻ, có khi chảy máu, nóng rát, uống mỗi ngày 20g, và đặt chân trên nước đá rồi ngâm lạnh.
10. Bột Đ ại hoàng
Đại hoàng tán bột mịn hay làm viên nén, dùng chữa trị:
- Đại tiện không thông, phân táo, hoặc kiết lỵ mới phát, uống mỗi lần 4g với 1 bát nước, ngày uống 3 lần, đi ngoài được thì ngừng, chưa đi được thì uống thêm.
- Sốt cao, mê sảng, rêu lưỡi vàng, hay điên cuồng phá phách, đại tiện phân táo hay dính sệt, uống mỗi lần 3g, ngày uống 3 - 4 lần, lên cơn điên hung dữ thì sắc 20g cho uông.
- Viêm gan tắc m ật, hay bị thương ứ máu, uống mỗi ngày 8g với rượu nhẹ (hoặc Đại hoàng tẩm rượu sao).
- Bị thương sưng đau, đơn độc sưng tấy, mẩn ngứa, hoà bột Đại hoàng với rượu hay giấm bội, bong da hay bỏng thì tẩm ướt dầu vừng xoa.
- Sưng họng, viêm miệng lưỡi chân răng, dùng bột Đại hoàng ngậm. 11. Phác tiêu
Muôi N atri (phác tiêu) dùng chữa trị:
- Táo bón, 4 - 5 ngày không đi tiêu được, phân vón như cứt dê, rấ t khó đi, có khi chảy ra nước vàng thối khẳm mà phân không ra hoặc rặn làm rách niêm mạc hậu môn ra máu, dùng 15g Phác tiêu hoà vào trong 400ml nước cho uống dần, nếu chưa đi được thì cho uống thêm
nước sắc hột muồng sao 50g.
- Miệng lưỡi viêm loét, hay lưỡi rộp bản dồ, ngậm Phác tiêu như Đại hoàng nói trên.
12. Diêm tiêu
Kali n itrat (Diêm tiêu), dùng chữa trị:
- Tháo nước, lợi tiểu mạnh, cổ trướng, tràn dịch, phù thũng, uô'ng mỗi lần 4g hoà với nước đường, ngày 3-4 lần.
- Đôi với bệnh phù thũng phải kiêng mặn, thì có thể dùng Diêm tiêu thay muối vào các bữa ăn.
13. Bột Mộc hương
Mộc hương tán bột mịn hoặc làm viên nén; dùng chữa trị:
- Nôn mửa, đầy bụng, ỉa chảy, rối loạn tiêu hoá, dùng mỗi ngày 1 - 2g, ngày uống 8 - 12g.
- Nôn tháo, thổ tả, uống mỗi lần 4g với nước sắc vỏ quả mặng cụt 20g, hay vỏ cây Hồng xiêm 30g hoặc uống thêm bột Kha tử hay Nhục khấu lOg.
14. Bột Ngũ bội tử
Ngũ bội tử sấy ròn tán bột mịn, thu sáp cầm ỉa, cầm máu, thu liễm, di hoạt tiết tinh, ngừng nôn ói; dùng chữa trị:
- ỉa sôi ra nước về mùa hè, uông mỗi lần 4g, ngày uống 20g.
- Chảy máu chân răng, hoặc chảy máu mũi, dùng bột Ngũ bội tử bôi vào chân răng hoặc tẩm vào bông nhét vào kẽ răng hay nút vào mũi.
- Trẻ nhỏ nôn ói, cho uống 0,3g hoà vào sữa.
- Các chứng di tinh hoạt tinh và tiết tinh, dùng bột Ngũ bội tử 12g uông với nước sắc Dây tơ hồng 50g vào lúc đói và trước khi đi ngủ.
15. Thang tư âm thanh hoả
Huyền sâm, 16g
Sinh địa, 16g
Quyết minh tử sao 16g
Mạch môn, 16g
Ngưu tấ t 16g
Đan bì 12g
Bạch thược 12g
60
Hoàng bá (hay Hoàng đằng) lOg
Chi tử lOg
Cam thảo 8g
Sắc uôrig dùng chữa trị:
- Sốt hè thu (ôn nhiệt), sốt cơn về chiều, đổ mồ hôi, gia Địa cốt bì, Sài hồ nam, Cát căn đều lOg.
- Sốt xuất huyết gia Hoa hoè, cỏ nhọ nồi, Trắc bá sao đều 12g, hoặc phôi hợp với Cao lương huyết.
- Hoả huyết nhức đầu, ù tai, chóng m ặt, xây xẩm, gia Mạn kinh, Cúc hoa, Một thông đều lOg.
- Tăng huyết áp gia Hoa hoè, Hoa đại đều 12g.
- Thần kinh suy nhược, hay bệnh tâm thần sầu uất lầm lỳ, tim nhanh hồi hộp, hoảng sợ, mê mộng, khó ngủ gia Đan sâm, Liên tâm , Táo nhân sao, Quả trắc bá đều 8g, Viễn chí 4g.
- Nóng âm kéo dài mồ hôi trộm hay đố’ mồ hôi giữa ngực, nóng giữa đỉnh đầu, tóc khô úa hay rụng, biếng ăn gầy khô gia Thiên môn, Trắc bá, Sơn tra, Hà thủ ô, đều lOg, Táo nhân sao, Liên tâm đều 6g.
- Ho lao, gia Bách bộ, Bách hợp, Thiên môn, Sa sâm, Ngọc trúc đều lOg. 16. Thang tư âm hoạt huyết
Sinh địa 16g Đơn bì 12g
Huyền sâm 16g Xích thược. 12g
Quyết minh tử sao 16g Mạch môn 12g
Ngưu tấ t 16g Đan sâm 12g
Cam thảo dây (hoặc Huyết giáp 12g
cỏ ngọt) 8g Mộc thông 12g
Hoàng cầm (hoặc
hoàng đằng) lOg
Chi tử lOg
Dùng chữa trị:
- Viêm não N hật Bản B, sốt cao co giật, gia Đại thanh diệp (Lá bọ mẩy), Câu đằng, Liên tâm đều 8g. Sốt cao thì uống thêm bột thanh nhiệt; ỉa táo mê sảng thì uông thêm bột Đại hoàng.
61
- Phong nhiệt nhức nhôi, các chứng tắc mạch, giãn mạch, gia Hoè hoa sao, Trắc bá sao, Tô mộc đều lOg, Hồng hoa 4g.
- Viêm gan mạn tính gia Nghệ vàng, Nghệ đen, Chỉ xác, Sơn tra đều lOg.
- Phù tim, phổi tràn dịch, ngực căng, khó thở, gia Sạ tiền, Đinh Tịch, Bạch linh đều lOg hoặc uống thêm Diêm tiêu 12g chia làm 3 lần.
- Phụ nữ người gầy khô, thiếu máu, kinh ít hay loạn kỳ, máu xấu gia Hà thủ ô, Đương quy, Hồi đầu đều 12g, hoặc uống thêm bột tán ứ giảm đau 12g.
17. Thang thanh n h iệt tiêu viêm
Đơn bì 12g Huyền sâm 30g
Xích thược 12g Liên kiều 16g
Mạch môn 12g Thiên hoa phấn 16g
Ngưu tấ t 12g . Cam thảo dây (hay
Núc nác 12g Cỏ ngọt) 8g
Hoàng đằng 12g
Chi tử 12g
Mộc thông 12g
Dùng chữa trị:
- Viêm gan truyền nhiễm, gia Chỉ xác lOg; ỉa lỏng kém tiêu, da vàng xám gia N hân trần nam lOg; gan cứng chắc gia Nga tru ật và Xạ can đều 8g; gan sưng to gia Tô mộc hay lá Móng tay lOg, hay phối hợp với Cao tiêu sưng lOg.
- Viêm cầu thận, phù thũng, gia Sa tiền, Tỳ giải đều 12g. Phù to đái ít thì uống thêm Diêm tiêu 12 - 16g và dùng Diêm tiêu vào các bữa ăn, kiêng muối mắm.
- Viêm phế quản, viêm họng, gia vỏ rễ Dâu, Bách bộ, Cát cánh, Chỉ xác đều lOg; viêm phổi thì gia Thiên môn, N hân h ạt mơ, Ngọc trúc, Từ uyển đều lOg.
- Chữa đau m ắt đỏ, viêm giác mạc, gia Bạc hà, Cốc tinh thảo, Cúc hoa đều lOg.
- Viêm miệng lưỡi, sưng mộng răng, đau họng, sưng am idan gia Sơn đậu căn và Thanh đại đều lOg. Ngoài ngậm bột Đại hoàng.
62
18. Cao lương huyết
Cỏ nhọ nồi
Lá sen cả cuông
Trắc bá sao
Huyền sâm
Cỏ ngọt
100g 100g 50g
40g
10g
Các vị sắc 3 nước, cô lại hoà vào Cao da trâu 20gam đun loãng, chia uông làm 6 lần trong 2 ngày. Hoặc nấu thanh cao đặc theo tỷ lệ trên, uống mỗi ngày 20g hoà vào nước sôi.
Tác dụng cầm máu, chữa các loại xuất huyết.
19. Bột táii ứ giảm đau
Hồi đầu 40g
Nga truật
Hương phụ mẹ Cảm thảo đều
40g 10g 10g
Tán bột, uống mỗi lần 5g ngày uống 3 lần.
Dùng chữa trị:
- Đau bụng, ăn không tiêu, ợ hơi, đau âm ỉ ở vùng tâm vị sau mỗi bữa ăn, hay đau nửa đêm về sáng trong bệnh đau dạ dày, thì uống sau bữa ăn và trước khi đi ngủ.bỗng đau ở nội tạng, đau bụng không rõ nguyên nhân.
- Đau bụng kinh, kinh bế, đau bụng tích huyết u báng.
20. Tiêu tích lợi tràng
Sơn tra
Nga truật Hồi đầu
Mộc thông Mạch môn
16g Quyết minh tử sao 16g Chỉ xác
16g Cam thảo
12g
12g
24g 10g 10g
Ngưu tấ t 12g
63
i
Dùng chưa trị:
- Hội chứng đau: Dạ dày, hành tá tràng, viêm hay loét, gia giảm cho từng thể bệnh:
+ Táo bón thì gia Đại hoàng 8g.
+ Có loét hay ợ chua thì gia Hoằng đằng lOg, hoặc uống thêm Cao ích mẫu 5g.
+ Nhịp tim nhanh hay đau tức vùng gan thì gia Huyền sâm 24g.
- Viêm đại tràng m ạn tính, thể đại tràng co th ắt, đại tiện thường táo hay đi tiêu không hết phân, gia Đại hoàng 4g.
- Người già ăn bị nghẹn, hay hẹp môn vị, hoặc đại tiện thường táo sinh bệnh trĩ lòi dom, hoặc chán cơm không muốn ăn thì uống với nước sắc vú bò 15g.
21. Tiêu đờm hóa thấp
Bạch truật 16g Bán hạ chế 8g Thương truật 16g Gừng sống 8g Hậu phác 16g Bạch linh 8g Trần bì 16g Vân Mộc hương 8g Nam Mộc hương 16g Cam thảo 8g Y dĩ sao 16g
Sắc uống hay tán bột làm viên mỗi lần uống 6g, ngày uống 3-4 lần. Dùng chữa trị:
- Viêm đại trà n g m ạn tín h , th ể th ấ p trệ , đại tiệ n lỏng đi nhiều lần, p h ân sông không tiêu, hay do ăn c h â t ta n h lạ n h vào th ì đau bụng đi ngoài.
- Đờm thấp ngưng trệ, ăn không tiêu, dầy bụng, sợ mỡ, sợ thịt. - Rôi loạn tiêu hoá, đau bụng, nôn, đầy, ỉa chảy.
- Béo phì gia Sơn tra 30g, Chỉ xác 15g.
22. Cao ích m ẫu
ích mẫu nấu thành cao đặc, chữa các thể kinh nguyệt không đều, máu xấu, uống với nước thang theo chứng, mỗi ngày 6 - 8g; dùng chữa trị:
64
- Kinh sớm kỳ, máu nhiều hay sẫm tím, uống với nước sắc Dành Dành 12g; Kinh chậm kỳ, máu dính cục, uống với nước sắc Ngải cứu, Hương phụ đều 8g; Kinh loạn kỳ máu ít, uống với bột Hồi đầu 8g; Kinh bế, uông với bột Nghệ đen 8g; Đau bụng khi hành kinh, uô'ng với nước sắc m ần tưới 12g; Kinh kéo dài máu dính bầm, uổng với nước sắc Lõi vang 5g, Trắc bá sao 12g; Rong kinh uống với Huyết dụ, cỏ nhọ nồi đều 15g hay Cao lương huyết 15g.
- Phù nề, xuống máu chân, hay phù thũng sau khi đẻ thì uống với nước sắc Sa tiền, Ngưu tất, Mộc thông đều lOg.
- Nhức đầu, cao huyết áp, khó ngủ, rối loạn tiền đình, uổng với chè an thần nhuận táo, hay nước sắc hột muồng sao 20g.
- Viêm loét dạ dày, ợ chua, uống với nước vào giữa buổi.
23. Cao Tiên mao
Sâm cau, gọt vỏ, thái miếng, ngâm nước vo gạo một đêm rồi nấu thành cao đặc, uông mỗi ngày 10 - 20g; dùng chữa trị:
- Liệt dương, hay m ất dục hứng, uông với rượu.
- Tê thấp thì uông với rượu chông hàn thấp hay bột Bạch chỉ. - Phong thấp, tê liệt thì uống với Cao hy thiêm lOg.
- Sốt gét rừng uông với rượu ngâm Thảo quả và Ngũ gia bì chân chim. 24. Cao Hy thiêm
Cây Cỏ đĩ nấu thanh cao đặc, uông lOg/ngày; dùng chữa trị:
- Phong thấp đau nhức gân cốt, máu nóng lở ngứa và sưng bàn chân, ngón chân, đầu gối uông 6-10g.
- Phong nhiệt nhức nhối chỗ này sang chỗ khác và khó ngủ, nhức đầu thì uống với chè an thần nhuận táo.
- Thấp thở chân lở bong da, hay đau ê ẩm trên đỉnh đầu, uổng với ké đầu ngựa mỗi thứ lOg.
- Tê liệt nửa người, đau thần kinh ngoại biên hay nhũn não, uổng Cao hy thiêm với cao Tiên mao mỗi thứ lOg.
- Áp huyêt cao, thần kinh suy nhược, khó ngủ, uống cao Hy thiêm với chè an th ần nhuận táo.
65
25. T h an g p h o n g th ấ p
Cẩu tích 16g Sinh địa 12g
Cốt toái bổ 16g Tô mộc 8g
Huyết giác Bông trang 8g
hay Dây chiu 16g Cốt khí củ 8g
Kim cang 12g Tỳ giải 8g
Độc hoạt 12g Cỏ ngọt 8g
Mộc qua 12g _Ngưu tấ t 12g
Cốt khí củ 8g
Sắc uống dùng chữa trị:
- Đau đầu, cao huyết áp, khó ngủ, ỉa táo, gia Hột muồng sao 16g. - Đau lưng, gia Ba kích, Tục đoan, Hà thủ ô đều 12g.
- Chân tê bì hay hơi nề, gia Thiên niên kiện, Mộc thông đều lOg. Chân sưng lở, gia Phòng kỷ, Khúc khắc đều 12g.
- Sưng khớp hay có sốt, gia Bạch chỉ 6g, Hoàng đằng lOg.
- Đau cánh tay, quanh vai, hay thần kinh hông, gia Xuyên khung, Hoàng kỳ sao đều lOg.
- Chân tê buốt sợ nước, gia Bạch chỉ, Quế chi đều 8g.
26. Thang tê thấp
Thương truật 16g Côt toái bổ 16g
Xuyên khung 16g Hoàng kỳ 16g
Độc hoạt 16g Ngưu tấ t 16g
Thiên niên kiện 16g Mộc qua 16g
Ngũ gia bì 16g Quế chi 10g
Cam thảo 10g
Sắc hay ngâm rượu uống.
Chữa thấp khớp, gân xương tê buốt đau nhức, sợ nước, sợ lạnh. 66
27. Rượu chống hàn thấp
Xuyên khung
Độc hoạt
Thương truật mỗi vị 40g
Huyết giác
Cốt toái bổ
Bạch chỉ
Ngâm với l,51ít rượu 40°, dùng chữa trị:
Xương bồ Địa liền
Hồi hương Quê vỏ
Can khương Ngưu tấ t
mỗi vị 15g 25g
- Tê thấp m ạn tính, ở nơi giá rét gió lạnh, ẩm thấp nhiều, đau buôt tê dại, sợ gió, sợ nước, uống mỗi ngày 20 - 30 ml.
- Cấp cứu những trường hợp trúng phóng hàn thấp, thân m ình cứng đờ, tay chân co quắp, quyết lạnh, hôn mê, cắn răng méo miệng tê liệt (Không phải do tai biến mạch máu não), uông 100 - 200ml, và xoa bóp. Phôi hợp chườm cứu.
- Dự phòng cảm nhiễm phát bệnh, sau khi xông pha giông tô, hoặc lao dộng nơi gió lạnh, hoặc dầm nước giãi sương nằm đất ở nơi ẩm thấp nhiều, uống vài chén rượu cho ấm người và dùng xoa bóp.
- Chữa cảm lạnh rét run, hay ngộ gió lạnh, ngoái cố cứng gáy nặng đầu... đau buốt toàn thân, uống 20- 40ml và xoa bóp.
28. Cao tiêu sưng
Cỏ Răng cưa chó đẻ và Bồ công anh (Diếp dại) lượng bằng nhau nấu thành cao đặc; dùng chữa trị:
- Sưng gan, sưng vú (áp xe), quai bị, mụn nhọt, uống mỗi lần 6g với giấm pha loãng, ngày uống 3 - 4 lần. Ngoài ra Sưng vú, quai bị thì mài nhân h ạt gấc với giấm mà bôi, hoặc dùng bột Đại hoàng tẩm giấm mà xoa chỗ sưng để phôi hợp với thang uống.
- Gan lách to, u đầu tụy uống cao Tiêu sưng với bột tán ứ giảm đau mỗi thứ 12g chia làm 3 - 4 lần.
29. Thang Thanh hu yết tiêu độc
Huyền sâm Đơn bì
Chi tử
Thổ Phục linh Liên kiều
Ngưu bàng
Kim ngân hoa Bồ công anh Ké đầu ngựa Mạch môn Hoàng đằng Hà thủ ô
Cam thảo dây hay cỏ ngọt
67
Các vị đều 12g, sắc uống; dùng chữa trị:
- T ất cả các bệnh máu nóng sinh mụn nhọt, lở ngứa, uống thang trên, phôi hợp với thuốc bôi đắp ngoài, tuỳ theo từng bệnh.
- Dị ứng mề đay, nổi m ẩn ngứa, dùng bột Đại hoàng gói bằng vải gạc, nhúng tẩm rượu xoa để phôi hợp thêm bài thuốc uống.
- Phụ nữ viêm phần phụ, viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, sắc uống nguyên phương. Nếu có đau ở hôc hậu môn thì phối hợp với bột Tán ứ giảm đau.
- Khí hư bạch đới, gia Mộc thông, Tỳ giải, cẩu tích đều 12g. 30. Cao Ké đầu ngựa
Toàn cây Ké đầu ngựa rửa sạch nấu thành cao đặc; dùng chữa trị: - Các bệnh lở ngứa, sẩn ngứa mạn tính, ngứa ngầm dưới da, và phong thấp đau nhức hoặc đau âm ỉ trên đỉnh đầu, uống 6-10g/ngày, hoà với nước nóng. Lở ngứa thì dùng trong uổng ngoài bôi.
- Thấp thở lở ngứa ở chân thì phối hợp với Cao Hy thiêm lOg.
- Viêm xoang, uống 6g/ngày với nước sắc Hương nhu lOg và vò lá Hương nhu tươi nút mũi hít hơi, thay đổi bên này bên kia, làm mỗi ngày vài lần mỗi lần 5-10 phút. Nếu chảy nước mũi đặc thì giã lá Ngải cứu khô cuộn lại như điếu thuốc lá đốt xông khói vào mũi. Phối hợp với xoa miết vùng xoang và hai bên sống mũi.
- Bướu cổ (thiểu năng tuyến giáp) uống Cao Ké đầu ngựa lOg/ngày liên tục và kiên trì 5 đến 10 tháng. Ăn muôi iod hay Rau câu thêm .
31. Chè an thần nhuận táo
Quyết minh tử (Hột muồng ngủ) sao 15g, Hoa hoè sao và cỏ ngọt đều 4g, Tim sen sao 2g, đun sôi rồi hãm vào phích uống hàng ngày; dùng chữa trị: - Đau đầu, khó ngủ, táo bón, huyết áp cao hoặc đầu óc căng thẳng do làm việc trí não, suy nghĩ nhiều quá.
- Chè này có tác dụng phòng xuất huyết não cho người có huyết áp cao, và bù thay chất ngọt cho người có bệnh đái tháo đường.
32. Thang đ iều bổ khí hu yết
Đẳng sâm, Hoàng kỳ, tẩm m ật sao, Đương quy, Bạch truật sao, Thục địa, Ba kích đều 16g, Bạch linh, Bạch dược, Tục đoan, Liên nhục, Hoài sơn, Cam thảo đều lOg, Táo nhân sao, Viễn chí, đều 4g; dùng chữa trị:
Khí huyết sút kém, rũ mỏi yếu sức, ăn ngủ kém, huyêt áp th â p ? đường huyết thấp, đôi khi m ệt thỉu, đoản hơi.
68
CHƯƠNG VII
BÀI THUỐC GIẢI BIỂU
Phàm những bài thuốc dùng những vị tân tán nhẹ làm bộ phận tổ chức chủ yếu có đủ tác dụng phát hãn, giải cơ thấu chấn, có thể giải trừ được biểu chứng thì gọi chung là thuôc giải biểu tức là "hãn pháp" trong bát pháp.
Tầng cơ biểu là bức rào che chở cho thân thể, cho nên lục dâm đâm vào người nói chung đầu tiên đều xuất hiện ra biểu chứng, lúc đó tà khí còn nông cạn, có thể dùng phép giải biểu làm cho tà vẫn theo tầng cơ biểu mà giải ra. Thiên âm dương ứng đại luận sách Tô Vấn nói: "Phàm lúc bệnh tà còn nhẹ mà làm cho phát ra" và "Bệnh tà còn ở tầng da thì làm cho ra mồ hôi mà phát ra". Đó là nguyên tắc chữa trị ngoại tà ở phần biểu, nếu không chữa trị kịp thời hoặc chữa trị không đúng cách, bệnh tà không giải ra ngoài được tấ t nhiên chuyển sâu vào trong mà gây ra sự chuyển biến có hại. Cho nên thiên âm dương ứng tượng đại luận sách Tô" Vấn nói "Chữa bệnh giỏi thì chữa khi ngoại tà còn ở bì, mao rồi chữa đến cơ nhục, rồi chữa đến gân mạch, rồi chữa đến lục phủ, rồi chữa đến ngũ tạng, lúc chữa ngũ tạng là lúc nửa sống nửa chết vậy". Do đó có thể thấy, phép hãn để ở đầu tám phép là có ý nghĩ sâu xa. Nhưng lục dâm có hoá hàn hoá nhiệt khác nhau, thân thể người ta có âm dương khác nhau, mà địa phương thổ ngơi khí hậu thời tiết lại đều có khác nhau, cho nên trong thuốc giải biểu ngoài việc dùng thuốc tân ôn chữa biểu hàn, tân lương chữa biểu nhiệt ra, còn cần phải phân biệt, phối hợp mà ứng dụng với các phép tư âm, trợ dương, ích khí, dưỡng huyết, lý khí, hoá ẩm Đồng thời tân ôn với tân lương có khi cũng cần phôi hợp lẫn nhau như bài Đại thanh long thang, tuy có Thạch cao mà không m ất đi tác dụng tân ôn. Bài Ma hạnh thạch cam thang tuy dùng Ma hoàng mà không trái với phép tân lượng, cho nên cần phải phân biệt rõ chủ yếu, thứ yếu. về điểm này cần phải hiểu được tỉ mỉ và nắm cho th ật chắc.
Thuốc giải biểu hay dùng những vị tân tán nhẹ bốc nên sắc vừa chừng không nên sắc kỹ quá, nếu không thì tính thuốc hao tán, tác dụng giảm sút. Đồng thời phàm uông thuốc giải biểu thì nên trán h gió lạnh, mặc thêm áo, đắp thêm chăn để giúp cho việc phát hăn. Nhưng giải biểu cho ra mồ hôi thì cần được khắp th ân mình, hoặc mồ hôi ra nhiều như nước chảy đầm đìa đều là không hợp phép. Bởi vì ra không khắp mình là mồ hôi ra không thấu suốt thì bệnh tà không giải ra được, ra đầm đìa là mồ hôi ra quá nhiều dễ làm cho chính khí bị hao tổn, nghiêm trọng thì còn dẫn đến chỗ vong dương.
69
Sử dụng thuốc giải biểu để chữa ngoại cảm biểu chứng ở thời kỳ đầu là thích hợp, nếu biểu tà chưa hết lại có lý chứng thì cần nghĩ đến phép giải cả biểu lẫn lý, nếu bệnh tà đã hoàn toàn nhập lý thì không nên dùng thuốc giải biểu nữa. Nếu bệnh sởi đã mọc hết, chứng thuỷ thũng thuộc hư, hoặc mụn nhọt đã vỡ mủ và chứng lý không có biểu chứng, đều không nên dùng thuốc giải biểu.
I. TẢN ÔN GIẢI BIỂU
Phép tâ n ôn giải biểu thích dùng với biểu chứng thuộc ngoại cảm phong hàn, vì tà khí với chính khí đấu tran h với nhau ở khoảng bì cao kinh lạc, cho nên có những chứng sợ rét, p h át sốt, đầu gáy cứng đau, chân tay m ình mảy đau nhức, m ạch phù khẩn hoặc phù hoãn, không có ra mồ hôi. Thường dùng những vị như Ma hoàng, Quế chi, Khương hoạt, Phòng phong, Bạch chỉ, Tử tô làm vị thuốc chủ yếu m à tổ chức th àn h phương như Ma hoàng thang, Đại th an h long thang, Quế chi thang, Cửu vị khương hoạt thang là những phương thuốc đại biểu. V ận dụng trê n lâm sàng, biểu hàn nhiều mà không có mồ hôi thì dùng Ma hoàng thang, nếu thêm có lý nhiệt thì thêm thuốc tâ n lương làm tá, như Đại th an h long thang, nếu có mồ hôi, ghê gió thì dùng Quê chi thang, chứng biểu hàn nhẹ thì dùng Thông sị thang, v.v... Tóm lại, nếu có những kiêm chứng khác nhau thì cần dùng tuỳ chứng mà gia giảm.
1. Ma hoàng thang
(Thương hàn luận)
Thành ph ần :
Ma hoàng bỏ m ắt 3 lạng
Quế chi 2 lạng
H ạnh nhân bỏ vỏ và đầu nhọn 70 h ạt (8g)
Chích thảo 1 lạng (4g)
C ách d ù n g : Nước 9 thăng, vị Ma hoàng nấu trước cho cạn bớt 2 thăng, vớt bỏ bọt rồi cho ba vị kia vào, sắc còn 2,5 thăng lọc bỏ bã, uông ấm, đắp chăn lại cho ra ít mồ hôi, không cần phải ăn cháo, ngoài ra thì nghỉ ngơi điều dưỡng như phép uống bài Quê chi.
C ông d ụ n g : P hát hãn, giải biểu, thông phế, định suyễn.
70
C hủ trị: Bệnh ngoại cảm phong hàn, sợ lạnh, phát sốt, nhức đầu, mình nóng, không có mồ hôi mà suyễn, mạch phù khẩn.
Ý n gh ĩa phư ơng thuốc: Trong phương dùng Ma hoàng để phát hãn giải biểu, tuyên thông phế khí, định suyễn làm vị thuốc chủ yếu của phương này. Phôi hợp với Quế chi là để ôn kinh tán hàn, giúp cho Ma hoàng phát hãn mà giải được biểu tà. H ạnh nhân lợi phế hạ khí, giúp Ma hoàng để định suyễn, Cam thảo điều hoà các vị thuốc. Bốn vị ấy phôi hợp lại để thu được công hiệu phát hãn giải biểu, tuyên thông phế khí, định suyễn.
Thương hàn lúc mới phát, có các chứng phát sốt, sợ lạnh, không có mồ hôi, đầu và mình mẩy đau nhức đều là do hàn tà bó lại ở phần biểu mà gây nên, tầng da lông bị bế tắc, phê khí không tuyên thông được, cho nên không có mồ hôi mà suyễn, dùng phương này phát hãn có thể giải trừ được hàn tà ở biểu lại có thể tuyên thông phế khí, để khai thác phế khí bị uất bế. Biểu tà giải tán, phế khí tuyên thông thì tự nhiên sô"t hết mà suyễn yên.
Ma hoàng thang là phương thuốc tân ôn giải biểu chủ yếu đầu tiên, những phương thuốc đời sau tương tự như thế, vị thuốc tuy có khác nhưng phần nhiều là do ở phương này biến hoá mà thành, biết được ý nghĩa về thành phần của nó thì những phương thuốc khác có thể theo loại mà suy ra được. Do nó là thuôc tân ôn giải biểu, cho nên đối với chứng phong nhiệt ở biểu thì không nên sử dụng, vì phong là dương tà, nhiệt là hoả khí, đặc điểm của nó là phát sốt, k hát nước, mạch sác, không sợ lạnh, hoặc hơi sợ lạnh, chỉ nên dùng thuôc tân lương giải biểu. Vả lại ôn tà thì thường ra nhiều mồ hôi cũng rất dễ hao tổn âm dịch, nếu dùng nó để phát hãn thì có cái hại là đã thương tổn mà còn làm thương tổn thêm. Ngoài ra, trong thương hàn luận đối với những trường hợp như: Người bị nhọt lở, người bị chứng lâm, người bị chứng chảy máu cam, người bị vong huyết và chứng thương hàn biểu hư, tự đổ mồ hôi, người huyết hư mà mạch ở bộ xích trì, bị hạ nhầm mà thấy chứng mình nằng tim hồi hộp, thì tuy có biểu tà cũng cần dùng phương này. Sự cấm kỵ của nó tuy nhiều nhưng ý nghĩa bao hàm thì có một, vì mồ hôi với huyết, dịch, tân, khí đều là thứ chung nguồn, khác dòng mà hình th àn h của những chứng kế’ trên đều là ở trong huyết, dịch, tân, khí có chỗ thiên hư mà gây ra, nếu lại sử dụng thuôc tân ôn phát hãn thì sẽ vấp phải sự nghiêm cấm là: "đã hư còn làm cho hư thêm". Tóm lại, phương này là vì chứng biều thực mà đặt ra, chứng kiêm hư, kiêm nhiệt đều không nên dùng.
P h ụ phư ơ ng:
A. MA HOÀNG GIA TRUẬT THANG
Tức nguyên phương Ma hoàng thang gia thêm bạch tru ật 4 lạng, chữa người bị thấp, m ình mẩy nhức mỏi (Kim quỹ yếu lược).
71
B. MA HOÀNG HẠNH NHÂN Ỹ DĨ CAM THẢO THANG
Ma hoàng (bỏ măt) H anh nhân
Chích thảo
Ý dĩ nhân
20g rửa nước nóng
10 h ạt ( bỏ vỏ và đầu nhọn, sao) 40g
20g
Các hạt trên giã nhỏ như h ạt vừng, mỗi lần uống 16g, nước 1,5 bát, sắc còn 8 phân, lọc bỏ bã, uống ấm, có ra ít mồ hôi thì trán h gió.
Chủ trị: chứng phong thấp, khắp mình đều đau phát sốt, xế chiều thì chợt nặng lên (Kim quỹ yếu lược).
c. CAM THẢO- THANG
Ma hoàng (không bỏ mắt''
H ạnh nhân (không bỏ vỏ và đầu nhọn)
Cam thảo (không chích)
Tán dập ra, mỗi lần uống 20g, dùng 1,5 chén nước, gừng 5 lát, sắc còn một chén, lọc bỏ bã uống hết một lần, đắp chăn áo cho kín mà ngủ một giấc cho ra mồ hôi.
Chủ trị: Chứng cảm mạo phong tà, mũi tịt, m ình nặng, khó nói ra tiếng, hoặc bị gió lạnh, nhức đầu, choáng m ắt, chân tay co mỏi, ho nhiều đờm, ngực đầy, thở ngắn hơi.(Hoà tễ cục phương).
D. HOA CÁI TÁN
Ma hoàng (bỏ rễ mắt).
Tô tử (sao cách giấy).
Xích phục linh (bỏ vỏ).
Trần bì (bỏ cùi trắng).
Tang bạch bì (sao m ật)
Hạn nhân (bỏ vỏ, đấu nhọn, sao).
mỗi vị 40g
Chích thảo 2 0 g
72
Các vị trên tán thành bột, mỗi lần dùng 8g, nước một bát sắc còn một phân, uống ấm sau bữa ăn.
C hủ trị: Phế bị phong hầu, ho khí đưa lên, đàm khí không lợi, có tiếng khò khè, mạch phù sắc. (Hoà tễ cục phương).
Xét Ma hoàng gia truật thang với Ma hoàng, Hạnh nhân, Ý dĩ, Cam thảo thang (gọi tắt là Ma hạnh V cam thang) đều ở trên cơ sở của Ma hoàng thang gia giảm biến hoá ma thành, cũng là phương thuốc chữa ngoại cảm hàn thấp.
Trong phương Ma hoàng gia truật thang dùng Bạch Truật giúp Ma hoàng thang phát hãn mà không đến nỗi phải ra nhiều mồ hôi, cùng chung sức đạt công năng trừ hàn thắng thấp, chữa chứng ngoại cảm hàn thấp mà thấy các chứng trạng sợ lạnh, phát sốt, mình mấy nhức mỏi.
Ma hoàng h ạn h nhân ý dĩ cam thảo thang tức là bài Ma hoàng bỏ Quê chi gia Ý dĩ nhàn mà thành, về liều lượng so với Ma hoàng tháng thì nhẹ hơn, cho nên công năng phát hãn trừ thấp so với Ma hoàng gia truật thang cũng yếu hơn, chữa được chứng phong thấp ngoại cảm khắp mình nhức mỏi, phát sốt, quá trưa thì nặng hơn.
Cam thảo thang dùng 3 vị Ma hoàng, H ạnh nhân, Cam thảo tổ chức thành, không dùng Quế chi, tác dụng phát hãn giải biểu kém hơn Ma hoàng thang, trọng điểm chủ trị là tuyên thông phê khí, dẹp suyễn chỉ ho.
Hoa cái tán là trên cơ sở bài Cam thảo thang thêm Tô tử, Xích, Phục linh, Trần bì, Tang bạch bì, là những vị thuốc lý khí, hoà đàm, cho nên thích dùng với các chứng phong hàn phạm vào phổi, phế khí không tuyên thông được, đàm cản trở, khí trệ lại mà sinh ra ho, khí đưa ngược lên, khạc đàm không lợi.
2. Đại thanh long thang
(Thương hàn luận)
T h à n h p h ầ n :
Ma hoàng (bỏ mắt)
Quê chi
Chích thảo
H ạnh nhân (bỏ vỏ và đầu nhọn) Thạch cao giã vụn
Sinh khương
12g 4g
4g
8g
20g 6g
Đại táo 12 quả
73
\
Cách dùng: Thêm nước 9 bát, Ma hoàng nấu trước cho cạn bớt 2 bát, vớt bỏ bọt, cho sáu vị kia vào sắc còn 3 bát, lọc bỏ bã, uống nóng một bát cho ra ít mồ hôi. Nếu mồ hôi ra nhiều thì lấy Ôn phấn xoa vào. Uống một lần mồ hôi ra rồi thì đừng uông nữa, mồ hôi ra nhiều thì dương khí m ất, trở thành hư mà sinh ra các chứng phiền táo, ghê gió, không ngủ được.
Công dụng: P hát hãn, giải biểu, thanh nhiệt, trừ phiền.
Chủ trị: Ngoại cảm phong hàn, phát sốt sợ lạnh, nóng lạnh đều dữ, mạch phù khẩn, mình mẩy dau nhức, không ra được mồ hôi mà buồn phiền vật vã.
Ý n g h ĩa p h ư ơ n g thuốc: Phương này là Ma hoàng thang tăng liều lượng Ma hoàng, Cam thảo, lại gia thêm Thạch cao, Sinh khương, Đại táo mà lập nên. Mục đích gia thêm Ma hoàng là để tăng thêm tác dụng phát hãn giải biểu; tăng Thạch cao là để thanh nội nhiệt, trừ chứng buồn phiền vật vã; bội Cam thảo, gia Sinh khương, Đại táo là để điều hoà trung khí, vinh vệ, lại có thể giúp thêm sức phát hãn giải biểu.
Chứng hậu chủ trị của phương này là biểu hàn bó ở ngoài, uất nhiệt không tuyên thông cho nên buồn phiền vật vã, tuy là hiện tượng nhiệt, nhưng có quan hệ m ật th iết với chứng không đổ mồ hôi. Trong phương dùng nhiều Ma hoàng phôi hợp với Quế chi để phát hãn làm chủ yếu, gia Thạch cao đê thanh nhiệt trừ phiền làm phụ tá làm cho mồ hôi ra m ột lần là nhiệt tà đều trừ hết. Đại thanh long thang ngoài việc dùng vào chứng thương hàn biểu thực nặng, trong đó có hiện tượng nhiệt ra còn có thể bốc được thuỷ khí ra, cho nên trong sách Kim quĩ yếu lược, dùng để chữa chứng dật ẩm mà kiêng có chứng hậu lý nhiệt.
Đại thanh long thang có tác dụng phát hãn thanh nhiệt tương đôi mạnh, ra mồ hôi nhiều quá dễ tổn thương dương khí, cho nên đôi với chứng trúng phong biểu hư và chứng có mồ hôi mà phiền đều cấm dùng. Sách Thương hàn luận nói: "Nếu mạch vi nhược, đổ mồ hôi mà sợ gió thì không được cho uống, uổng vào thì quyết nghịch, gân run, th ịt giật, đó là trái ngược". Chứng gân run th ịt giật ở đây tức là chứng dương vong dịch thoát, gân th ịt m ất sự ấm áp, nhu nhuận mà gây nên, cũng là kết quả của việc dùng nhầm thuốc.
Còn về Ôn phấn, thì xét trong sách Thiên kim phương có phương Ôn phấn, dùng Long cốt nướng, Mẫu lệ nướng, Sinh hoàng kì, mỗi vị 12g, bột gạo tẻ 2g, đều nghiền kỹ th àn h bột nhỏ, hoà đều, dùng vải lụa thưa bọc lại, từ từ xoa lên trên da để đạt được mục đích làm hết ra mồ hôi, là một phương pháp dùng chữa ngoài khi gặp bệnh.
74
Phụ phương:
VIỆT TỲ THANG
Thạch cao 10g
Ma hoàng 12g
Sinh khương 6g
Cam thảo 4g
Đại táo 15quả
Thêm nước 6 bát vào Ma hoàng nấu trước, vớt bỏ bọt rồi cho bôn vị khác vào, sắc còn 3 bát, uống ấm làm 3 lần.
Cliủ trị: chứng phong thuỷ, ghê gió, sưng thũng khắp mình, mạch phù, không khát, mồ hôi ra liên tục. Không nóng lắm. Kim quỹ yếu lược).
3. Cửu vị khương hoạt thang
(Thự dự nam tri)
Thành ph ần :
Khương hoạt 6g Bạch chỉ 4g
Phòng phong 6g Sinh địa hoàng 4g
Thương truật 6g Hoàng cầm 4g
Tế tân 2g Cam thảo 4g
Xuyên khung 4g
C ách dùng: Các vị trên thái mỏng sắc nước uống.
Công dụng: P h át hãn, trừ thấp kiêm thanh lý nhiệt.
Chủ trị: Ngoại cảm tà khí, phong, hàn, thấp, sợ lạnh phát sốt, tầng cơ biểu không có mồ hôi, nhức đầu cứng gáy, chân tay m ình mẩy mỏi m ệt đau nhức, miệng đắng mà khát.
Ý n g h ĩa p h ư ơ n g thuốc: Khương hoạt, Phòng phong, Thương truật, Bạch chỉ, đều có thể phát hãn giải biểu, trừ phong, thắng thấp. Xuyên khung, Tê tân trừ phong tán hàn, thường dùng chữa các chứng nhức đầu đau mình, phôi hợp với Sinh địa, Hoàng cầm để tiết nhiệt và để chê ước vị thuôc tân ôn hương táo trong bài để tránh cái nóng quá tác hại đến tân dịch, Cam thảo điều hoà các vị thuôc đế làm tá sứ. Tổng hợp công dụng của phương này lấy phát biểu trừ phong thắng thấp làm chủ yếu kiêm có tác dụng thanh nhiệt tồn âm.
75
Chứng hậu thích ứng của nó như biểu thực không đổ mồ hôi, nhức đầu cứng gáy, chân tay m ình m ẩy đau nhức, đều là vì tà khí phong h àn th ấp bó lại ở ngoài da, tấu lý bị bế tắc mà gây ra. Miệng dắng mà khát là ở lý có tích nhiệt hun đốt. Đại ý việc lập phương là thuốc thanh nhiệt nằm trong thuốc tân tán, làm cho thuốc ôn tân không trở ngại gì đến chứng lý nhiệt, thuốc thanh nhiệt không vướng đến biểu tà, do đó biểu lý dều thanh, hàn nhiệt đều hết.
Những vị Khương hoạt, Phòng phong, Thương truật, Bạch chỉ, Xuyên khung, Tế tân đều là thứ thuổc tân ôn hương tác cùng với các phương Ma hoàng, Quê chi đều thuộc phạm vi của thuôc tân ôn giải biểu. Nhưng ở thời đại Tông, Kim, Nguyên có một sô" thầy thuốc nhận rằng dùng những phương Ma hoàng, Quế chi thường bị thời tiết hạn chế, không sử dụng quanh năm được, cho nên Trương Khiết cổ mới sáng lập ra phương này thay th ế cho các phương Ma hoàng, Quê chi là phương thuốc thường dùng để giải biểu. Khi vận dụng còn cần phải theo chứng mà biến hoá, như thấp tà nhẹ thì có thể bỏ Thương truật, đầu không nhức lắm thì có thể bỏ Tê tân, nếu không có nhiệt ở trong thì cũng nên giảm Hoàng cầm, Sinh địa.
Phụ phư ơng:
ĐẠI KHƯƠNG HOẠT THANG
Khương hoạt
Phòng phong
Độc hoạt
Tế tân
Phòng kỷ
Tri mẫu
mỗi vị 12g
Hoàng cầm Hoàng liên Thương tru ật Chích thảo Bạch tru ật
mỗi vị 12g
Sinh địa 4g
Xuyên khung
Các vị trên thái mỏng, thêm nước 3 bát sắc còn 1,5 bát, bỏ cặn, gan lấy nước trong còn độ một bát to, uống khi còn nóng, nếu tà không giải lại uống 3-4 bát nữa để giải được, bệnh khỏi thì thôi. Nếu còn có dư chứng thì căn cứ theo phép tuỳ kinh của Trọng Cảnh mà chữa.
Chủ trị: biểu chứng tà khí phong hàn thấp kiêm có các tính lý nhiệt, nhức đầu, phát sốt, sợ lạnh, miệng khô phiền đầy mà khát (Thử sự nan tri).
76