bàng ihép man^ Chống đở hằng llìcp i
__Chống bàng ốHii ihcp
Kếl cấu chdn giữ chịu lực chù động
Giống biìnii chãi đốrm bao cái
Phun neo đổ chán giữ (hao gồm b(Tm vữa. kct> nco) Tirởn» bàng đinh đấí đô' chán giờ (bao iiổm cãi llìcp gia cường)
ĩiin lì 0 .4 : Phán loại ĩheo ítặc LÍicỉìì chịu lực cihi ké) cấtỉ
1. Cọc ihép chữ H clìử I có bản cài
2. Cọc nhòi đặt llnra trái mẠi xim.ìni! lưới íhóp
3. Cọc đặt dày (cọc nhồi, cọc đúc sản)
4. Cọc hai hàng chán đâì
Bộ phận
chấn đấi
Kố(
cấu
chắn
giữ
Kết cấu chán đấu ihấm nước
Kếl cấu chán đất. ni!ăn inrcýc
5. Cọc nhổi kicii liỏn vòm
6. Cọc urờng hợp nhất, cách làm ngưíTc nhũ Iiiìâm 7. Chán Iiiử bằng đinh đĩá
s . C h án g iừ b à n s c à i CỐI g ia cm Vnu
1. Tường liên lục ironii đã'í
2. Cọc, lường irộn ximãnn dối diaýi lầníi sâu 3. Cọc Irộn ximQng dưới tíing sâu, Ihẽm cọc nhối 4. (ìiĩra cọc đặl dày ihổm cọc phiin xirnăiìu cao áp 5. (ìiĩra cọc đặi dày ihêiìì cọc bơm vữa hoá cluu 6. Cọc hàn thép
7. T ưởniĩ vòm cuốn khép kín
1. Klếu lự dứiiii (cọc cõnu xôn. iườniĩ)
3. Thanh neo vào lầntỉ đấl
4. Onư ihcp. ihcp hinh chõn*: đỡ (chốnu niiuMíi
Bộ phận chán giữ kicii kéo giữ
5. Chống chéo
6. Hộ dầm vòm chốni! đở
7. Thi cõim ihco cách làm nnưcrc (lop - do\vn)
H ình 0.5: Plìân loại ỉhco cỉỉúc nãtiỉi
16
0.5. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC THIẾT KÉ
Trình tự của công tác thiết kế và thi công có thể theo như sơ đồ trên hình 0.2. Nói chung nội dung của công lác thiết kế hố đào sâu của công trình xây dựng bao gồm những công việc chính dưới đây:
0.5.1. Lựa chọn và bố trí kết cấu chán giữ hố m óng
Tường vây giũ và tay chống (hoặc thanh neo) phải lựa chọn thành một hệ hoàn chỉnh gồrn có vật liệu dùng là g'i, hình thức kết cấu và cách bố trí. Điều này chủ yếu tuỳ thuộc quy mô công trình, đặc điểm cỉia công trình chủ thể, điều kiện hiện trường, những yêu cầu bảo vệ môi trường, tài liệu về kết quả khảo sát đất nền, phương pháp đào hố móng cùng với kinh nghiệm địa phương, thông qua tổng hợp, phân tích và so sánh, với bảo đảm an loàn tin cậy mà chọn lấy phương án khả thi và kinh lế hợp lí nhất. Cần tham khảu kinh nghiệm trong và ngoài nước cũng như các biện pháp đề phòng sự cố (xem chương 11) đồng thời phải theo nguyên tắc sau đây:
(1) Trong diều kiện bình thường thì cấu kiện cỉia kết cấu chắn giữ hố móng (như tường văy, màn chống thấm và neo) không dược vượt ra ngoài phạm vi vùng đất cấp cho công trình, nếu không, phải có sự đồng ý của các bộ phận chủ quản của Chính phủ (Trung ương hoặc địa phương) hoặc của chủ miinh đất kế cận;
(2) Cấu kiện của kếl cấu chắn giữ ihành hố móng không làm ảnh hưởng đến việc thi cồng bình thường các kết cấu chinh của công trình;
(3) Khi có điều kiện, cần chọn mặt bằng của thành hố sao cho có lợi nhất về mặt chịu lực như hình tròn, hình đa giác đều và hình chữ nhật.
Sơ bộ có thể lựa chọn kết cấu chắn giữ như gợi ý ở bảng 0.1.
Bảng 0.1. Lựa chọn kết câu chăn giữ
Dộ sâu hỏ đàoLựa chọn kết cấu chắn giữ
Bùn và đất yếu Đất sét thông thirờng
H < 6m
(a) Cọc nhào trộn ximăng đất.
(b) Cọc bêtõng (|)600 + tay chống hoặc thanh neo + tường ngăn nước. (c) Cọc đóng (cọc thép, BTCT dự ứng lực + tường máng ngăn'nước + tay chống hoặc thanh neo + dầm ở ngang lưng tường).
(a) Cấp I hoặc cấp II trở lên đào đất có mái dốc.
(b) Làm mái dốc + giếng thu nước.
(c) Mái dốc cục bộ + tường đinh đấl (hoặc phun neo chống giữ).
(d) Tường gạch chắn giữ, làm mái dốc cục bộ + gia cố tầng mặt. (e; Làm mái dốc cục bộ, cọc nhồi (<|)600).
17
Bảng 0.1. (tiếp theo)
Độ sâu hố đàoLựa chọn kết cấu chắn giử Bùn và đất yếu Đất sét thông thường
6m < H ắ lOm H > lOm
(a) Cọc bêtông (Ộ800 - 1000) + tường mỏng ngăn nước + tay chống hoặc thanh neo (hoặc đảo trung tâm). (b) Tường liên tục (b = 600 - 800) + tay chống hoặc thanh neo.
(c) Cọc đóng + tay chống hoặc thanh neo + tường mỏng ngăn nước.
(d) Tường ngầm liên tục ximăng đất + tay chống hoặc thanh neo.
(a) Tường liên tục ((ị)800 - 1000) + tay chống hoặc thanh neo.
(b) Cọc đường kính lớn (ỘSOO - 1000) + tuờng mỏng ngăn nước + nhiều tay chống hoặc thanh neo (hoặc đảo trung tâm).
(c) Tường liên tục (hoặc cọc đường kính lớn) + gia cô' thể đất trong ngoài + tay chống hoặc thanh neo + tường mỏng ngăn nước.
(a) Làm dốc cục bộ + cọc bêtông (<ị)600) + tay chống hoặc thanh neo + tường mỏng ngăn nước.
(b) Làm dốc cục bộ + cọc đóng + lay chống hoặc thanh neo + tường mỏng ngăn nước.
(c) Làm dốc cục bộ + tường ngầm liên tục ximăng đất + tường đinh đất (hoặc phun neo chắn giử) + hạ mực nước.
(d) Làm dốc cục bộ + giữ hinh vòm + hạ mực nước hoặc tường nung ngăn nước.
(a) Làm dốc cục bộ (<ị)800 - 1000) + cọc bêtông + tay chống hoặc thanh nco + tường mỏng ngăn nirớc. (b) Làm dốc cục bộ + tường liên tục + tay chống hoặc thanh neo. (c) Làm dốc cục bộ + tường đinh đất (hoặc phun neó để chống giữ) + hạ nước.
(d) Làm dốc cục bộ + cọc đóng + tay chống hoặc thanh neo + tườne mỏng ngăn nước.
0.5.2. Tính toán thiết kế kết cấu chắn giữ hố m óng
Thông qua thiết kế và tính toán xác định biến dạng và nội lực trong các cấu kiện của kết cấu chắn giử, sau đó nghiêm toán lại chuyển vị và sức chịu tải của chúng. Điều kiện giả thiết của mô hình tính toán cần phù hợp với tình hình cụ thể của hệ chắn giữ, các thông số có liên quan dùng trong tính toán phải phù hợp điều kiện cụ thể của công trình và được xác nhận qua kinh nghiệm công tác của địa phương ấy
Do nội lực và biến dạng tính toán trong các kết cấu chịu lực của hệ chắn giữ sẽ luôn thay đổi theo sự tiến triển của thi công nên việc tính toán thiết kế cần phải tiến hành ở nhửng giai đoạn đặc trưng nhất của thi công, đồng thời xem xét đến ảnh hưởng của giai đoạn trước đến giai đoạn sau khi tính toán nội lực và biến ciạng này.
18
0.5.3. Nghiêm toán tính ổn định của kết cấu chắn giữ theo trạiíg thái giới hạn Thông thường gồm những nội dung sau;
(1) Nghiệm toán ổn định tổng thể của mái dốc hố móng. Phòng ngừa tường vây có độ sâu chôn vào đất không đủ sẽ phát sinh trượt cục bộ ở một đoạn nào đó dưới chân tưởng rồi dẫn đến hình thành mặt trượt tổng thể tường;
(2) Nghiệm toán ổn định do chuyển dịch theo hướng mặt hông của tường vây. Phòng ngừa khi đào rpóng đến mội độ sâu nào đó sẽ làm cho lực chống hướng ngang không đủ dẫn đến làm đổ tường;
(3) Nghiệm toán chống irượt của mặt đáy chân tường. Phòng ngừa cường độ chống cát ở mặt tiếp xúc và mặt đáy tường không đủ, làm cho chân tường phát sinh trượt;
(4) Nghiệm loán ổn định do đất ở mặt trước tường giảm thấp. Phòng ngừa cường độ đất nền ở chân lường không đủ sẽ làm cho đất bên ngoài tường tràn vào trong hố móng;
(5) Nghiệm toán chống dòng thấm: ở những nơi có mực nước dưới đất cao, khi sự chẽnh lệch cột nước trong và ngoài hố móng là đáng kể hoặc dưới chân hố móng có đầu nước áp lực, điéii này sõ làm áp lực bị động phía dưới đáy móng và sức chịu tải của đất nền bị mất hiệu lực nghiệm toán vồ mất ổn định đáy hố do trồi đất;
(6 ) Dự tính mặt đất quanh hố móng (trong phạm vi ảnh hưởng) hoặc công trình lân cẠn bị lún, nứt, chuyển dịch ngang...
Những nội dung nghiộm loán về ổn định nói trẽn đều có quan hệ với độ sâu của tưởng vây. sau cùng khi đa xác định được độ sâu của tường trong đất thì phải thoả măn các yêu cầu nghiệm toán ở các hạng mục khác. Nghiệm toán nói ở điểm (2), (3) chủ yô'u dùng cho tường vây kiểu trọng lực, đôi với chống giữ (tay chống hoặc neo) kiểu bỉin cũng cần nghiệm tOtán áp lực bị động phía trước tường để đề phòng biến dạng quá lớn phát sinh ở bộ phận bến dưới tường.
Nghiệm toán ổn định của kết cấu chán giử pliải Iheo trạng thái giối hạn về biến dạng nôn đều dùng áp lực chủ động và áp lực bị động của đất để tính toán. Nên nhớ rầng có rất nhiều nhân tố bẽn ngoài ảnh hưởng đến sự ổn định của kết cấu chắn giữ, hơn nữa có nhiều hiện tượng biến dạng không hề tồn tại một cách độc lập với nhau. Hiện nay dổu dùng phương pháp độ an toàn khống chế, dùng các công thức bán kinh nghiệm hoặc nửa lí thuyết để tính toán, có lúc phải dùng nhiều phương pháp khác nhau để nghiộm toán cho một hạng mục tính toán nhằm đạt đến ổn định tổng thể.
0.5.4. Thiết kê các điểm nối
Trong công trình chắn giử hố móng sâu thường phát sinh những biến dạng quá lớn, thậm chí nguy liiểm cho an toàn tổng ihể lại do có những điém nối cục bộ không hợp lí hoặc thiếu chú ý lúc thi công. Vì vậy phải hết sức coi trọng việc thiết kế các điểm nối. Cấu tạo hợp lí cua một điểm nối phải phù hợp các điều kiện dưới đây:
19
(1) Thi công thuận lợi;
(2) Có sự thống nhất về quan niệm giữa cấu tạo mối nối và điẻu kiện giả tliiêì của mô hình tính toán;
(3) Cấu tạo mối nối cần đạt được việc phòng ngừa tác dụng mất ổn định cục bộ của cấu kiện;
(4) Tìm mọi khả năng để giảm thiểu biến dạng bản thân của mối nối;
(5) B ố trí các điểm nô'i có sự tương quan với ổn định tổng thể nên cần có nhiẻu tuyến đồng thời dễ dàng kéo dài các mối nối.
0.5.5. G iếng hạ nước ngầm
Tại nhửng vùng có mực nước dưới đất cao thì việc hạ mực nước ngầm là một nội dung của thiết kế hố móng và có thể phân làm 2 tình hình; hạ rnức nước bên Irong và bên ngoài hô móng. Khi đào móng có vách nghiêng hoặc không có màng chống thấm thì thường dùng cách hạ nước bên ngoài hố móng, khi tường làm chức năng chống thấm thì dùng cách hạ mực nước phía trong hố móng.
Độ sau cần hạ của mực nước ngầm thường ở phía dưới đáy móng từ 0,5 - l,Om, nếu hạ quá sâu sẽ có thể gủy ra những ảnh hưởng bất lợi do dòng thấm gây ra. Các loại giếng thường dùng ià loại giếng nhỏ, giếng nhiều cấp, giế’ng bố (rí theo bán kính cùng với giếng sâu, điều này cần dựa vào quy mô hố móng, độ sâu đào móng, tính thấm các lớp đấl cùng với kinh nghiệm địa phương đổ chọn lựa. Hiện nay khi độ sâu đào mỏng nhỏ hơn 3m thường dùng biện pháp thoát nước trọng lực, lớn hơn 3rn thì dùng giếng để hạ mực nước ngẳm.
0.5.6. Phương pháp đào m óng
Phương thức đào móng không thích đáng bao giờ cũng là nguyên nhân tạo ra sự cố hố đào. Thiết kế hố móng sâu một mặt lạo điều kiện để sáng lạo ra cách đào đồng thời phải đề ra yêu cầu đối với phương thức đào. Trong các yêu cầu này ihì yêu cầu quan trọng nhất là có sự thống nhất giữa mô hình tính toán lúc thicì kế với độ sâu đào của từng giai đoạn, thực hiện nguyên tắc trước tiên cần chống giữ (lioặc neo) sau đó mới được đào. Mỗi lần sau khi đã đào đến độ sâu quy định cần kịp thời chống giữ ngay, thông thường không được chậm quá 48 giờ. nhằm phòng ngừa phát triển biến dạng dẻo của đất nền. Đối với hố móng có kích thước lớn cần kết hợp với tiến độ thi công cho công trình chính tìm phương thức đào, phân đoạn irên mặt bằng và phân tầng theo độ sâu... nhằm giảm thiểu phát sinh sự cố và ảnh hưởng đối với mói trường.
0.5.7. Q uan trắc
Thông thường nội dung quan trắc hố móng sâu bao gồm một số mặt sau đây:
(1) Biến dạng và nội lực của một số cấu kiện thuộc kết cấu chống giữ chủ yếu như lực dọc trục của tay chống, chuyển vị ngang và ihẳns đứng của dỉnh tường, đường cong biến dạng theo hướng đứng của tường, độ lún hoặc sụt/lrồi của cọc độc lập v.v..;
20
(2) Biến dạng của khối đất quanh hố móng, độ ổn định của vách móng nghiêng, sự thay đổi mực nước ngấm và áp lực nước lỗ rỗng v.v... Khi cần còn phải xác định độ trồi và sụt của đất ở đáy hố;
(3) Đối với các đổi tượng cần bảo vệ môi trường quanh hố móng tiến hành quan trắc theo dối với nội dung riêng biệt như: công trình kiến trúc ở gần hố móng, công trình văn hoá lịch sử, các tuyến đường ống của đô thị (ống dẫn khí đốt, ống cấp thoát nước, đường dây thông tin, đường dây điện cao áp v.v...), đường bộ, cầu, đường hầm v.v... Thông qua quan trắc có thể nghiệm chứng tính hợp lí của thiết kế kết cấu chắn giữ. Ọuan trăc là một trong các nội dung trọng yẽu không được xem nhẹ trong công trình hố móng sâu.
0.6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH HÓ MÓNG
Người thiết kế và thi công, trước khi thực hiện việc thiết kế và thi công cụ thể cần hiểu biết kĩ những vấn đề khái quát sau đây:
0.6.1. Tính áp lực đất nước
( 1) Áp dụng Íí luận áp lực đất kinh điển
Trong hơn chục năm qua kể từ sau khi cải cách mở cửa, giới khoa học kĩ thuật ở Trung Quốc đa làm nhiéu Ihí nghiệm nghiên cứu về áp lực đất của công trình hố móng, tình hình hiện nay là: trong các vùng nền đất yếu như Thượng Hải, Thiên Tân... kết quả tính toán theo lí luận áp lực đất kinh điển là tương đối phù họp với thực tế; Còn các vùng đất khỏng bão hoà như Bắc Kinh chẳng hạn, tính toán áp lực đất cũng vẫn dùng lí luận áp lực đất kinh điển và các phương pháp thí nghiệm thường hay làm để xác định các chỉ tiẽu cường độ, nhưng kết quả tính toán thường có vênh nhiều so với thực tế, với vùng đất có mực nước ngầm sâu, độ ẩm của đất thấp thì lại tỏ ra là quá an toànA)ảo thủ, có công trình khi các thanh neo bị chùng ra không còn tác dụng mà thành hố vẫn hoàn hảo, ứng suấi cốt thép trong các :ọc chắn giữ đo được là rất nhỏ, chứng tỏ là, còn rất nhiều dự trũ' Đến khi vừa gặp rước là cường độ giảm xuống rất nhanh, thậm chí dẫn tới sự cố sụp đổ. Việc thiết kế thanh neo ứng suất trước ở vùng Bắc Kinh, thưởng la sau khi giảm đi iheo hệ số 0,65 - 0,8 cho mômen uốn thiết kế để chọn đường kính và đặt thép của cọc.
(2) Tính riêng và tính gộp áp lực nước đất
Hiện nay, các chuyên gia ở nhiều nước thường tính riêng áp lực đất đối với loại đất có tính thấm nước mạnh như đất cát, đấl ỏi đá, điều này, trên căn bản là được công nhận rộng răi. còn đối với vấn đề áp lực đất nước của loại đất có tính thấm nước ít như đất mịn, đất sét thì nhận thức hăy còn rất khác nhau.
Xuất phát từ lí luận úng suất hữu hiệu CŨ3 đất, căn cứ để tính riêng áp lực nước đất thì tương đối đầy đủ, nhưng thao tác lliực lế lại gặp nhiều khó khăn, bởi vì, khi tính riêng áp lực đất cần phải sử dụng chi' tiẻu cường độ hửu hiệu c \ tp' của đất, mà việc
21
xác định hai chỉ tiêu này thì rất khó khăn, thường thì các đơn vị khảo sát rất khó đưa ra, mà có đưa ra được thì cũng không đủ tin cậy. Tính gộp áp lực nước đất thi về lí luận đang còn khiếm khuyết, nhưng thực tế lại tương đối dễ dàng, thêm vào một số hiệu chỉnh theo kinh nghiệm là có thể tiếp cận được với tình hình thực tế.
(3) Phương pháp thí nghiệm xác định các thông số cường độ của đất
Do việc xác định các thông số cường độ của đất không thể phản ánh được chuẩn xác và toàn diện tính chất thực tê của đất, do đó, ảnh hưởng đến tính chính xác của việc tính áp lực đất. Đồng thời, với cùng một thông số mà thiết bị thí nghiệm khác nhau (ba trục hoặc cát phẳng) và phương pháp thí nghiệm khác nhau, kết quả thu được củng có khác nhau, trị số của chúng chênh nhau rất xa. Hơn nửa, cường độ của đất trên thực tế là có biến đổi trong thời gian thi công, không nhất định là một hằng số, vì vậy về nguyên tắc là phương pháp thí nghiệm hết sức cố gắng để có thể gần nhất với tình hình chịu lực và điều kiện thoát nước trong thực tế.
Do đó, phương pháp thí nghiệm phải xét đến vấn đề hố móng hạ mực nước như thế nào. Khi hố móng hạ mực nước, đối với đất sél chính là quá trình c ố kết thoát n JỚC, phương pháp thí nghiệm phải áp dụng cố kết thoát nước (CD) hoặc cố kết cắt kiiông thoát nước (CU), nhưng đối với loại đất bùn nhao, do đă ở trạng thái bâo hoà, không thể cố kết thoát nước thì nên áp dụng cắt ba trục không thoát nước (UU).
Khi hố móng không hạ nước ngầm, nên áp dụng cắt ba trục không thoát nước; Đứng về mặt ứng suất mà xét, đối với ớất sél, đặc biệt là với đâì sél cổ, bất kể là hạ mực nước ngầm như thế nào, nên áp dụng thí nghiệm cu. đối với đất bùn nên dùng thí nghiệm uu, đối với đất sét, đất sét mịn, đất mịn nên dùng thí nghiêm cu hoặc CD. công trình trọng yếu không nên dùng thí nghiệm cát phảng.
Ngoài ra, phương pháp xác định thông số cường độ của đất phải phối hợp đồng bộ với phương pháp tính áp lực đất. Ví dụ: Khi tính gộp áp lực nước đất, cái cần phải có là c, ọ của phương pháp tổng ứng suất, còn khi tính riêng áp lực nước đất thì lại là c ’, ọ ’ của ứng suất hữu hiệu. Điều kiện ứng suất của thí nghiệm ba trục là rỗ ràng, dễ khống chế thoát nước, lại là phương pháp ihông dụng trên thế giới, nên đề xướng lấy thí nghiệm ba trục làm phương pháp tiêu chuẩn.
Tóm lại, mỗi loại giả thiết đơn giản hoá của lí luận áp lực đất đều làm cho nó có tính hạn chế nhất định, không thể bao quát điTỢc toàn bộ tính phức tạp của đất. Đồng thời, mặc dù kĩ ihuật tính toán đã là tương đối tiên liến, nhưng độ chính xác khi xác định thông số cường độ không cao nên hạn chế rất nhiều mức độ chính xác của kết quả tính toán.
0.6.2. Tính toán bằng lí luận và hiệu chỉnh theo kinh nghiệm
Do sự hạn chế về trình độ phát triển của cơ học đất. một số tính chất của đất vẫn còn khó biểu thị bàng định lượng. Hơn nửa, trong khi vận dụng nghiên cứu về tính chất của đất lại đưa ra quá nhiều giả thiết đơn giản hoá, cho nên, kết quả tính toán chưa chác đa tin cậy. nhất thiết còn phải được hiệu chỉnh bằng kinh nghiệm thực tiễn.
22
Chúng la chú ý đến; lúc đào hố móng ở vùng đấl yếu, hiệu ứng không gian - thời gian vô cùng quan trọng, kịp thời chống giữ thi thành công, không kịp thời chống giữ thì xẩy ra sự cố, còn về tính biến động theo thời gian của cường độ đất yếu, lí luận nghiên cứu chưa được chín muồi, phương pháp thí nghiệm cũng chưa được hoàn thiện, m(ýi bát đầu được ứng dụng vào công trình thực tiễn, càng đòi hỏi phải tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hơn nữa.
ở một số đất sét cứng như: đất sét dạng nham và diệp nham, trong điều kiện tự nhiên thi cường độ rất cao, nhưng sau khi đào mở. bị Ihấm nước sẻ mẻm ra, phong hoá, cường độ giảm thấp, khe nứt nhó nở ra và bờ rời, thanh hố bị bóc lở từng lầng, ihời gian bị để lộ càng dài thì phát triển càng nghiêm trọng; đối với loại đất như vậy, trước mắt cũng chi có thể dựa vào kinh nghiệm, lăng cường biện pháp trong thi công, chứ không thể sử dụng được tính toán một cách định lượng.
Cường độ chịu cắt của đá cuội là rất cao, nhưng tính toán chính xác thì có khó khàn, đầu liẻn là chỉ tiêu cường độ không thể nào xác định được, chỉ có thể là ước tính; sau đó nữa là, những viên đá cắn vào nhau càng chạt thì tác dụng gắn kết càng rõ ràng. Điều này khổng hoàn loàn giống như "nội ma sát" irong cơ học đất, đá cuội kết chặt có thể đứng thẳng, chứng tỏ là có tồn tại "lực dính kết". Có một hố móng sãu 17.5m ở Thành Đô, chống giữ kiểu cọc conson bằng bêtôníì cốt thép (|)1200 đặt cách nhau 250nim. cọc dài 21m, độ dài ngàm giữ khỏng đủ 4m, nhưng Irong quá trình đào hố móng, đo được trị lực kéo của cốt thép ở trong cọc chỉ bàng 1/6 trị thiết kế.
Trẻn đây cho thấy, có nhiổu nguyên nhản làm cho tính toán không đủ tin cậy. trước tiôn là thổng số tính toán khỏng xác định, không những là tính phân tán lớn, mà trị số lại có rất nhiều liên quan với phương pháp đo; Sau nửa là lí luận về cơ học đất chưa đirợc hoàn thiện, nhir tính chất Iiru biến của đất mềm, cường độ của đất không bão hoà, tính luiỉ động của một số loại đất bão hoà, sự mất nước và rời ră của đất sét cổ, sự phá hiiỷ thẩm thấu của nước ngảm v.v... Đến nay, nhận thức về những vấn đề này rất không đầy đủ. thậm chí có những vấn đề rất khó tính toán. Cho nên, người thiết kế công trình hố móng không nhửng phải có cơ sở lí luận C(' học đất đá tương dôi sâu, có hiểu biết tốt về việc lựa chọn Ihôiig số. điều kiện thích dụng của công thức, những tính chất đặc biệt của từng loại đất đá khác nhau, tác động của nước ngầm, mối quan hệ qua lại giữa đất đá với kết cấu chán giử, mà còn phải có kinh nghiệm thực tế phong phú, giỏi trong xữ lí các vấn đề phức tạp. Vì vậy. có thê’ nói công trình hố móng sâu cho đến nay vẫn đang là nửa kinh nghiệm nửa lí luận, knông thể chỉ nhờ kinh nghiộm mà cũng không pliải là hoàn toàn tính toán theo lí luận.
0.6.3. Khống chê mực nưức ngầm
Qua việc điều tra trên 130 sư cố công trình hố móng trong những nàm gần đây ở Trung Quốc, cho thấy: phần lớn sự cố có liên quan tới nước ngầm. Vì vậy, nhận Ihức chính xác quy luật thấm của các loại đất. thiết kế kếl cấu ngăn nước thật khoa học, bảo đãni ngăn thấm có hiệu quả. là những khó khăn chù yếu trong viộc ngăn trị nước ngầm.
23
Trước tiến, tính toán chuẩn xác hệ số thẩm thấu của các tầng đất ià một bài toán khó. Tầng trên là tầng đất lấp tích nước rất không đồng đều, hệ số thẩm thấu biến đổi rất lớn, lại C(S hên quan chặt chẽ với vị trí và sự rò rỉ của đường ống ngầm. Có nhiều sự cố xẩy ra chính là vào lúc đường ống ngầm ở gần bị vỡ. Tầng ngầm nước nếu trong trường hợp tầng đất phân bố không đồng đều hoặc tầng kẹp tương đối mỏng thì việc lấy hệ số thẩm thấu của nó là khá khó khăn.
Sau nữa, sự phá huỷ thẩm thấu của nước ngầm thường đem lại hậu quả có tính chất tai nạn, biểu hiện của nó là, trào nuớc ở đáy hố, thoạt đầu, chỉ có mấy điểm phun nước nho nhỏ, dần dần lan ra, làm phá huỷ toàn bộ đáy hố. Một biểu hiộn nữa là cát chảy đất chảy ở thành hố, do việc cắt nước không được tốt, dưới tác động của áp lực nước động, nước đất ở thành hố chảy mất khá nhiều, làm cho mặt đất ở gần hố bị sụt lún, nguy hiểm cả bốn xung quanh. Còn một loại nữa là "chọc thủng tầng phủ", xẩy ra ở giao diện giữa tầng thấm nước với tầng đất sét.
Đối với nirớc ngầm ở chỗ nông, bao gồm nước ngầm và tầng chứa nước ớ trên, nếu mặt đáy của tầng ngậm nước mà cao hơn mặt đào thì giếng điểm hoặc giếng sâu thi ờng dùng không thể nào đạt được mục đích là hạ mực nước ngầm, không thể hút khô được, nước trong giếng nếu hút là cạn, dừng hút là có ngay, trong khi đào vẫn cứ có nước; kì thực, đây không phải là việc hạ mức nước mà là vấn đề làm khô toàn bộ tầng ngậm nước. Lại còn một số đất mịn, tính chất rất đặc biệt, giếng điểm, giếng sâu đều hút không được nước, nhưng khi đào thì lại xẩy ra cát chảy.
Ngoài ra, như ở vùng đất có tính chất đặc biệt như tầng nước có áp lực thay đổi theo độ sâu, độ dốc thuỷ lực ở chỗ gần hố móng thay đổi rất lớn. dòng thấm ở đáy hố hầu như là thay đổi lên/xuống, bản đáy cách nước yêu cầu rất dày, màng cách nước đòi hỏi phải kéo sâu tới tầng nham phong hoá tưang đối không thấm nước thì mới có thể ngăn được nước thấm, hạ được mức nước trong hố.
Cho nôn, thiết kế kết cấu ngăn nước, phải căn cứ vào điều kiện địa chất thuỷ văn cụ thể, tham khảo phương pháp thường làm, áp dụng các biện pháp chuyên môn hữu hiệu.
Chất lượng chống thấm của kết cấu ngàn nước vô cùng quan trọng, nhưng sự biến dạng của kết cấu chống giữ lại chính là nguyên nhân gây ra tai hoạ phá huỷ kết cấu ngăn nước.
0.6.4. Hiệu ứng thời gian,không gian của công trình h ố m óng
Đây là đặc trưng trọng yếu của công trình hố móng, trong đó, hình dạng mặt bằng, độ sâu đào hố, hoàn cảnh xung quanh, điều kiện tải trọng, thời gian đào hố dài hay ngắn, đồii có ảnh hưởng rất lớn đến chịu lực và biến dạng. Nhất là trong những vùng đất yếu, do đào hố và hạ nước sẽ làm cho nước trong đất biến đổi, khung cốt đất lại có đặc trưng xúc biến, do đó, Lần phải kể đến trạng thái chịu lực không gian cOng như trạng thái ứng suất và biến dạng thay đổi theo thời gian của nó. Lí luận vẻ hiộu ứng
24
thời gian và không gian này, hiện nay đã được các chuyên gia rất coi trọng, nhưng vận dụng nó trong thiết kế và thi công như thế nào thì đang còn phải chờ một bước phát triổn hoàn thiện hơn nữa.
0.6.5. K hống chế biến dạng cùa h ố m óng
Đây chính là mộl nội dung quan trọng của hiệu ứng thời gian không gian, cOng là một vấn đề lớn được mọi người chú ý trong công trình hố mông. Vấn đề biến dạng của hố móng bao gồm vùng đất ở gần hố mồng do đào hố, hạ nước làm cho mặl đất bị biến dạng lún xuống, đồng thời cũng bao gồm vấn để bản thân kết cấu cnống giữ biến dạng nghiêng vào phía trong hố...
Hiện nay, phương pháp để dự tính loại biến dạng nói trên có phương pháp kinh nghiệm, phương pháp thực nghiệm và phương pháp phân tích số, lất cả đều đang còn đang từng bước hoàn thiện hơn nữa. Các loại biến dạng vừa nêu thì ngoài dự tính bình thường ra, chủ yếu cần phải thông qua tin học hoá thi công, thực hiện đo đạc để nắm vững ngay ở hiện trường, khống chế lượng biến dạng của kết cấu chống giữ.
0.6.6. Tình hình chỉ dạo việc biên soạn tiêu chuẩn kĩ thuật công trình hố m óng hiện nay
Do tính trọng yếu và tíiìh (t,Ịc hiệt của cống trình hố móng, khối lượng công việc trong những năm gần đây tăng lèn rất nhanh nhưng ở nước ta vẫn chưa có những tiêu chuẩn kĩ thuật xây dựng công trình để dùng trong thiết kế và thi công. Trong 4 - 5 năm gần đây những công trình có tầng hầm sâu trong nhà cao tầng hoặc nhà công nghiệp
(điện, hoá chất, vật liệu xây dựng) phần lớn do nước ngoài thiết kế và trực tiếp thi công hoặc thi công theo sự hướng dẫn của chuyên gia nước ngoài.
Trong các giáo trình của một số trường đại học kĩ thuật củng có phần nói vé hố đào nhưng với số tiết học rất hạn chế nên không giúp nhiều cho các kĩ sư tương lai trong thiết kế và thi công hố móng sâu.
Một số sách chuyên khảo của một số tác giả Việt Nam cững có trình bày nhung ở dạng những công nghệ riêng biệt (như neo đất, tường trong đất, giếng chìm...), tuy có sâu hơn nhưng chưa giúp cho người kĩ sư có cái nhìn tổng thể về công trình hô' đào từ khảo sát. thiết kế, thi công, quan irắc...
Quyển sách này có mục đích góp phần nhỏ vào vấn đẻ nói trên còn khi cần lìm hiểu kĩ hơn thì có thể đọc ở các tài liệ' Iham khảo đặt ở cuối sách.
0.6.7. Sự cố của công trình hố móng là nghiêm trọng
ở nước ta, tuy chưa có sự tổng kết và phân tích có hệ thống nhung đẻu đã xảy ra sự cố lớn hoặc nhỏ trong thi công hố móng sâu như sập lở thành, hỏng hệ thông chắn giữ, gíìy lún nứt những công trình lân cận.
25
Ví dụ ở Anh, trong những năm từ 1973 - 1980 khi phân tích những sự cố nghiêm trọng của hố móng sâu (hơn 6m hoặc nông hơn) thì thấy rằng:
- Hô' đào không có chắn giữ chiếm 63% các trường hợp;
- Hệ thống chắn giữ làm việc quá giới hạn: 20% các trường hợp;
- Chắn giữ không đầy đủ : 14% các trường hợp;
- Mất ổn định mái dốc khi đào hở: 3% các trường hợp.
Hơn nữa, tổng kết này cho thấy hơn 1/3 sự cố nghiêm trọng trong thời kì này xảy ra trong nền đất đắp hoặc ở những nơi mà đất đã bị xáo trộn do thi công đất.
ở Trung Quốc (Đường Nghiệp Thanh, 1999) trong những năm gần đây chỉ mới phân tích hơn 160 sự cố hố đno đă cho thấy có 5 vấn đề cần quan tâm (bảng 0.2).
Bảng 0.2. Thống kê các nguyên nhãn gãy sự cố hố móng sâu
n Nguyên nhân chính gây ra sự cố Sô' lần phát sinh Tỉ lệ % trong tổng sự cố
1 Vấn đề thuộc đơn vị quản lí 10 6 2 Vấn đề thuộc khảo sát 7 3,5 3 Vấn đề thuộc thiết kế 74 46 4 Vấn đề thuộc thi công 66 41,5 5 Vấn đề thuộc quan trác 5 3
Qua đó ta thấy những sai lầm thuộc thiết kế chiếm đến 46% trường hợp và do thi công chiếm đến 41,5% trường hợp, trong đó đặc biệt chú ý có đến 30% trường hợp là khi thi công ở nền đất yếu với mực nước ngầm cao..., gây tổn thất hàng triệu đến hàng chục triệu nhân dân tệ (liền Trung Quốc), có ihương vong về người, làm chậm liến (lộ thi công, tăng giá thành công trình, ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt bình thường của nhân dân quanh vùng, gây hậu quả không lốt về mặt xă hội.
Những nguyên nhân cụ thể của r.hững sự cô' nói trên sẽ được phân tích kỹ ở chưang 11 nhưng ở đây cần phải thấy ngay rằng; công trình hố móng cần phải khảo sát thận trọng, thiết kế thận trọng, thi công thận trọng và quan trắc thận trọng.
26
ChưoTig 1
KHẢO SÁT CHO THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
CÔNG TRÌNH CHẮN GIỮ H ố MÓNG SÂU
1.1. YÊU CẦU C ơ BẢN CỦA VIỆC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN
Báo cáo và tài liệu do khảo sát địa chất cho công trình chăn giữ hố móng sâu được xcm lù căn cứ quan trọng để hoàn thành tốt việc thiết kế và ihi công chắn giữ hố móng sâu. Trong trường hợp bình thường, khảo sát cho chắn giữ hố móng sâu phải tiến hành đồng bộ với việc khảo sát của công trình chủ thể. Khi đặt nhiệm vụ khảo sát hoặc lập đề cương khảo sát phái tính đến những đặc điểm và nội dung của việc thiết kế và thi công công trình chắn giữ hố móng sâu, có những chương tiết riêng đề ra yêu cầu cho công việc khảo sát địa chất công trình và địa chất thuỷ văn của vùng đất định xây dựng móng.
Trong văn bản về nhiệm vụ khảo sát, phải có đầy đủ các tài liệu sau đây:
1) Địa hình, đường ống kl thuật ngầm (nếu có) tại vùng đất xây dựng và bản vẽ mặt bàng bố trí công trình dự định xây dựng.
2) Loại hình, tải trọng kết cấu bên trên cùa công trình dự định xây dựng và kiểu móng có thể sử dụng, nhất là bề rộng và độ sâu hố móng vì chúng là cơ sở để iựa chọn sơ đồ tính cũng như công nghệ ihi công.
3) Độ sâu đào hố móng, cốt cao đáy hố, kích thước mặt bằng hố và kiểu loại cũng như chế độ công nghệ thi công công trình chắn giữ hố móng có thể được sử dụng.
4) ĐiỂu kiện môi trường tại vùng đất công liinh và vùng đất phụ cận (công trình ở gần và những yêu cầu về môi trường: hạn chế biến dạng và chuyển dịch của đất hoặc chấn đông, tiếng ồn. xử lí đất - nước thải lúc thi công) cùng các điều kiện khí hậu của địa phương (mưa, ngập lụt, năng hạn) v.v... Làm sáng tỏ những yếu tố nói trên là một trong những nhiệm vụ khảo sát xây dựng để phục vụ cho lộ trình chung là "khảo sát - thiết kế - ihi công" và nhờ đcS để giải quyết các yêu cầu sau;
- Lựa chọn phương án tối ưu cho giải pháp kết cấu và quy hoạch chung; - Xác định tải trọng lên các kết cấu chịu lực;
- Chính xác hoá sơ đồ tính và lập kế hoạch thi công;
- Dự báo những biến đổi có thể xảy ra cua môi trường đô thị có liên quan đến xây dựng và khai thac.
1.1.1. Công tác thăm dỏ
a) Đề cươní’ kháo SO!
Căn cứ vào văn bản nhiệm vụ kháo sát địa chất công trình, thu thập các tài liệu đả có về địa châì, Ihuý vủn. khí tượng trong phạm vi phụ cận của công trình, các
27
kinh nghiệm trong xây đựng ở địa phương để lập đề cương khảo sát, nội dung cơ bản gồm có:
1) Tên công trình và đơn vị chủ quản;
2) Mục đích và nhiệm vụ khảo sát;
3) Phương pháp của công tác khảo sát và bố trí khối lượng công việc: bao gồm nội dung, phương pháp, số lượng của công việc đo vẽ, điều tra, thăm dò v.v... và yêu cầu đối với từng hạng mục công việc;
4) Những vấn đề có thé gặp phải trong khi tiến hành công việc và biện pháp giải quyết vấn đề;
5) Chỉnh lí tài liệu và nội dung của bản báo cáo, những biểu đồ phải có. b) Thâm dò hiện íruờng
Thăm dò hiện trường <;ó 4 loại là đào thăm dò, khoan thàm dò, thăm dò bằng phương pháp xuyên và thăm dò bằng phương pháp vật lí. Trong việc thăm dò địa chất công trình, hiện nay khoan thăm dò là phương pháp hay dùng nhất, rộng rãi nhất và có hiệu quả nhất. Phương pháp này dùng thiết bị và công cụ khoan để lấy mẫu thử đất đá từ trong lỗ khoan để xác định tính chất cơ lí của đất đá và phân biệt các địa tầng. Phương pháp thăm dò bằng xuyên hay vậi li cũng là mộl irong các phương pháp thăm dò, đồng thời cQng lại là một phương pháp để kiểm tra, bằng phương pháp xuyên có thể xác định tính chất cơ lí của nẻn đất. lựa chọn tầng chịu lực của móng cọc và xác định khả năng chịu lực của cọc Thăm dò bằng phương pháp vật lí (như rađa địa chất) có thể biết rỗ được mặt ranh giới của các sông ngòi mạch ngầm cổ, và các chướng ngại vật ngầm v.v...
BỐ trí điểm thăm dò cho công trình chắn giữ hố móng sâu: Phạm vi thăm dò là vùng đất co thể bố trí kết cấu chắn giữ, bố trí điểm thăm dò trong phạm vi rộng ra ngoài ranh giới phải đào hố móng bằng 1 - 2 lần độ sâu đào hố. Với loại đất mềm, phạm vi khảo sát phải mở rộng thoả đáng hơn nữa. Điểm thăm dò phải bố trí ở chu vi hô' móng, khoảng cách phải xác định theo m ic độ phức tạp của địa tầng, thường là khoảng 20 ~ 30m. Độ sâu lỗ khảo sát phải đáp i ng yẽu cầu kiểm tra tính ổn định tổng thể, thường fhì không được nhỏ hơn 2 - 2,5 lần độ sâu của hố móng.
Thiết kế và thi công chắn eiữ hố móng bao giờ cũng gặp phải tầng đất nông trên mặt đất, do đó yêu cầu đối với việc khảo sát nó càng phải tường tận hơn nữa. Tầng đất mặt ở một số vùng trầm tích cổ có thể gặp phải suối ngầm, ao ngầm, giếng ngầm, sông cổ và các chướng ngại vật v.v..., đất lấp thường gặp !à đất tốt và đất rác. Nếu trước khi lấp đất mà không dọn sạch cỏ rác và bùn nhão thì thường lẫn rất nhiều tạp chất hữu cơ. Các vùng gần các đô tb’ thì thường gặp đất lấp bằng phế thải xây dựng sâu 2 - 5m, có nơi lấp bằng xỉ than hoậc rác thải sinh hoạt, hằm lượng tạp chất hữu cơ khá nhiềLi.
Trong việc khảo sát địa chất công trình cho công trình chắn giữ hố móng, nếu gặp phải các tầng đất nói trên (suối ngầm, sông cổ, chướng ngại vật ngầm v.v...). ngoài sử dụng hố khoan có tính khống chế ra, có thể bố trí thêm nhiều hố nông ví dụ như khoan
28
thìa, khoan hoa đay có đường kính nhỏ, khoảng cách hố khoan có thể trong phạm vi 2 - 3m, yêu cầu làm rõ nguyên nhàn hình thành và loại đất lấp, làm rõ địa hình, địa mạo, ao hồ biến đổi, làm rõ đặc irưng phân bố, độ dày và biến đổi ranh giới, nói rõ các dặc lính cổng trình chủ yếu.
Cần đặc biệt chú ý sự có mặt lớp đất yếu, tuy rất mỏng, nằm trong các lớp đất tốt, VI lớp đất yếu này có Ihể gây trượi/mất ổn định cho hố đào sâu nhất là khi thế nằm của nó là nahiêng.
Để tiếiì hành thiết kế tường chăn cliống thấm vá hạ nước ngầm hố móng, phải tiếii hành khảo sát địa chất ihuv văn, tìm rổ tầng được chưa nưé ’ (bao gồm tầng trên giữ nước, nước ngầm, nước áp lực) và lình hình vị tri tầng, độ sâu, phân bố của tầng cách nước, xác định mực nước ngầm tĩnh. Với công trình trọng yếu phải thực hiện phân tầng lấy nước thử nghiệm hoặc bơm nước thử nghiệm (với đất sét), bố trí lỗ quan sát mực nirức, Iiliằm xác định được hệ số thẩm Ihấu K của các tầng chứa nước và nguồn cung cấp bổ sung.
1.1.2, Công tác thí nghiệm
Các thông số xác định trong các thí nghiệm phải đáp ứng được yêu cầu của công việc thiết kế và thi công chống giữ và hạ mực nước ngầm ở hố móng sâu, thông thường phiÀi ũến hành các việc lliử nghiệm và (lo lường sau đây:
1) Trọng lượng tự nhiên y, độ ẩni lự nhiên 0) và độ rỗng e của đất.
2) Thí nghiệm phân tích hạt để xác định liàni lượng hạt cát mịn, hạt sét và hệ số không đồng đều Cu = d(,f/tl|0, nliằm đánh giá khả năng của các hiện tượng xói ngầm, rửa trôi và cát chảy.
Nc'u nhiều dòng Ihấm của nước là từ dưới lên trên, khi lực thuỷ động hướng lên bằng với Irọng lượng đẩy nổi CLÌa đất thì hạt dất sẽ ở trạng thái hu y ền phù mà m ấ t ổn định, khi đó sẽ xảy ra hiện tượng cát chảy. Cai chảy xảy ra ở chỗ dòng thấm trào ra từ bề inẠt thể đất mà không 'vẩy ra trong nội bộ thể đâì. Cát chảy chủ yếu xảy ra với cát mịn, cát bội và đâì bột.
Theo phân tích niột số côna trinh (3r Thưcyiig Hải, khi nước ngầm chảy từ dưới lên trên, ở độ chênh Ihuỷ lực 1 1, thì các loại đất sau đây dễ xẩy ra hiện tượng cát chảy:
(1) Hàm lượng liại SCI (phần trăm theo khối lượng) < 10 - 15%; Hàm lượng hạt bụi (phần trăm theo khối Iượtiíĩ) > 65 '■'5%;
(2) Hệ số khỏng đồng đcu c„ troiiG; khoảng 1,6 - 3,2;
(3) Hệ sô' rổng e > 0,85;
(4) Độ ẩm (phần trăm Iheo trọng lượng) ơ) > 30 - 35%;
(5) Lớp cát bột và đất bột loại cát có độ dày > 25cni.
29
Khi dòng thấm trong đấl cát, các hạt nhỏ mịn trong đất dirới tác động của lực thuỷ động, có thể bị nước kéo đi qua khe rỗng giữa các hạt thô, đó là hiện tượng xói ngầm. Xói ngầm có thể xẩy ra trong phạm vi cục bộ, nhưng cũng có khả năng mở rộng dần và dẫn đến thể đất bị mất ổn định và phá huỷ. Xói ngầm cũng có thể xẩy ra ở chỗ dòng thấm trào ra hoặc xảy ra ngay trong nội bộ thể đất. Độ chênh của cột nước tới hạn khi xẩy ra xói ngầm có liên quan với độ lớn của hạt đất và tình hình cấp phối. Hệ số không đồng đều càng lớn thì càng dễ xẩy ra xói ngầm. Với loại đất không dính mà hệ số không đồng đều Cu > 10, với độ chênh thuỷ lực tương đối nhỏ cũng có thể xẩy ra xói ngầm.
3) Thí nghiệm nén: Thí nghiệm nén ở trong phòng cung cấp chỉ tiẽu tính nén, bệ số nén và môđun nén chủng dùng để lính toán lún. Khi phải tính đến ảnh hưởng của việc giảm tải trọng rồi lại tăng tải trọng khi đào hố móng sâu thì phải làm thí nghiệm đàn hồi. Xem xét lịch sử ứng suất để tiến hành tính lún, phải xác định áp lực tiền cố kết, chỉ số nén và chỉ số đàn hồi.
Với công trình xây dựng trọng yếu đặt trên đất mềm sâu dày cỏ tính nén cao, phải xác định hệ số cố kết thứ cấp dùng để tính toán lún thứ cấp.
Khi tiến hành phân tích ứng suất biến dạng, phải làm thí nghiệm nén ba trục, cung cấp thông số tính toád cho mô hình đàn hồi phi tuyến và đàn hồi dẻo. 4) Thí nghiệm cườtig độ chống cắt: Cường độ chống cất, lực dính c và góc ma sát irong (p của đất có thể dùng thí nghiệm cắl trong phòng với mẫu đất nguyên trạng, thí nghiệm cắt ở hiện trường, với đất sét mềm, băo hoà nước có thế’ áp dụng ihí nghiệm cắt bản chử thập và thí nghiệm xuyên tĩnh.
Vói công trình trọng yếu phải dùng thí nghiệm cắt ba trục, đất tính sét bão hoà khi cốc độ gia tải khá nhanh nên dùng thí nghiệm không cố kết không thoát nước (UU); Khi tốc độ thoát nước của thể đất tirưng đối nhanh mà tiến hành thi công lại tương đối chậm, có thể dùng thí nghiệm cố kít không thoát nước (CU). Khi cần phải cung cấp chỉ tiêu cường độ chống cắl ở ứng Siiất hữu hiệu thì phải dùng thí nghiệm cố kết không thoat nước có do áp lực nước lỗ rỗng (Cư).
Với các công trình bình thường, có thể dùng thí nghiệm cắt phăng, phương pháp thí nghiệm được quyết định bởi loại tải trọng, tốc độ gia tải và điều kiện thoát nước của
đất, thường Ihì có thể dùng cách cố kết cắt nhanh. Càn cứ kinh nghiệm ciĩa vùng đất Thượng Hải, trị c, (p dùng để tính áp lực đấl và ổn định tổng thổ. có ihế’ cung cấp lừ trị số đỉnh của cường độ chống cắt. Với trị c, cp đế’ tính độ trồi của hố móng và các tính toán khác có thể cung cấp 70% trị số đỉnh của cường độ chống cát.
Với đất sét bão hoà, có khi cần làm thí nghiệm cường độ chống cắi mẫu đất khòng
hạn chế hông để xác định cường độ chống cát không hạn chế hôii2 và độ nhậy của đất s,
30
5) Xác định hệ số thấm: Với những công trình trọng yếu phải đùng phương pháp thí nghiộm hút nước hiện trường hoặc thí nghiệm bơm nước để đo hệ số thấm của đất. Các công trình bình thường thì có thể làm thí nghiệm thấm ở trong phòng để đo hộ số thấm theo phương thẳng đứng kv và hệ số thấm theo phương nằm ngang Icị,. Đất cát và đất đá vụn có thế’ dùng thí nghiệm cột nước không đổi, đất sét và đất tính sét có thể áp dụng thí nghiệm cột nước biến đổi còn loại đất mềm có tính thấm nước rất thấp thì có thể xác định bằng thí nghiệm cố kết.
6) Thí nghiệm chất hữu cơ; Theo hàm lượng chất hữu cơ, đất có thể chia làm đất vô cơ, đất hữu cơ, đất than bùn và than bùn v.v... Có thể xác định lượng hữu cơ bằng lượng mất đi khi đốt hoặc bằng phương pháp dung lượng potassium chromate nặng, khi cần có thể dùng phương pháp hoá phân tích để xác định thành phần axit hữu cơ.
7) Xác định hệ số nền: Đối với các công trình bình thường có thể dựa theo các quy phạm hiện có đổ xác định hệ số tỉ lệ iĩIq của đất nền theo chiều đứng và hệ số tỉ lệ m theo chiều ngang. Với các công tiình trọng yếu có thể xác định bằng thí nghiệm nén tải trọng qua tấm phẳng hoặc thí nghiệm nén bên.
Thi nghiệm nén bên còn có thể đo được hệ số áp lực bên tĩnh.
1.1.3. Nội dung chủ yếu của báo cáo khảo sát
Khảo sát địa chấl công trình rho công trình chắn giữ hố móng thường phải tiến hành kếi hợp đồng thời với công trình chủ thể, do đó, báo cáo cũng phải soạn thảo cùng lúc. Ngoài những nội dung mà báo cáo khảo sát của công trình chủ thể cần phải có ra, chủ yếu có các nội dung sau đây:
1) Khái quát về các điẽu kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn cớ liên quan tới việc đào và chắn giữ hô móng. Với các lầng đấl có liên quan tới viộc đào và chắn giữ thì việc phân bố và biến đổi của chúng theo các thế nằm ngang và chiêu thẳng đứng phải phân chia và miêu tả cho thật chi tiết, trên bản vẽ mặt bằng và mặt cắt phải chỉ rõ vị trí của khe suối ngầm, sông cổ và các tư liệu về những địa tầng có thể xẩy ra hiện lượng phun trào, cál chảy, đồng thời đưa ra các biện pháp và kiến nghị phòng ngừa;
2) Tiến hành thống kê và lổng hợp phân tích các thông số cơ lí của đất cần thiết cho thiết kế và thi công công trình chắn giữ hố móng, đề ra trị số kiến nghị của các thông số;
3) Cung cấp tài liệu và thông số về các tầng chứa nước, cũng như nguồn nước có thổ gây úng ngập, đưa ra kiến nghị về phương án thi công chắn giữ hố rnóng và hạ mực nước ngầm hoặc cần tháo khô tiêu vung xây dựng.
4) Dự kiến sự biến đổi mối quan hệ ứng suất - biến dạng của thể đất do đào hố móng gây ra và những ảnh hưởng bất lợi của việc hạ mực nước ngầm có thể xẩy ra cho môi trường xung quanh;
5) Đưa ra kiến nghị về việc đo đạc ở hiện trường đối với các kết cấu chắn giữ và việc quan trắc trong thi công cho hố móng hoặc công trình lân cĩ. 1 .
31
Ngoài những nội dung chính nói trên có thể thêm r.hững phụ lục iưang ứng với các phầii chính của báo cáo.
1.2. ĐIẾU TRA CÒNG TRÌNH XUNG QUANH
Trirớc khi thiết kế và thi công công trình chắn giữ hố móng sâu. phải điều tra tường lân môi tiường xung quanh, làm rõ vị trí, hiện trạng của các công trình xây dựng, các vậl Kết I'ấu ngầm, dường sá, ống ngầm v.v... hiện đang có Irong phạm vi chịu ảnh hưởng, đổng thời dự tính nhửng ảnh hường đối với công irình xung quanh do việc đào hố móng và hạ mực nước ngầm gây ra. Đề ra các biện pháp đề phòng, khống chế và quan trắc cân thiết.
1) Công trinh xây dựng trên mặt đất; Các công trình xây dựng trong phạm vi ảnh hưởng bàng khoảng 3 lần độ sâu đào móng ở xung quanh hố móng, phải điều tra rổ vẻ hinh tliức kết cấu, kiểu loại, kích ihước và độ chôn sũu của móng, ihời gian thi công xây dựng, lình hình sử dụng, hiện trạng của lún. biến dạng, lình hình ổn định, có bị lún, nghiêng không đều nghiêm trọng không, có vết nứi không và mở rộng vết nứt như thế nào v.v...
2) Kếl cấu ngầm; Chủ yếu là đường xe điện ngâm, đường hầm, công irình phòng không, bể chứa dầu ngầm, nhà gara ngầm v.v... Làm rỗ hình thức kết ( ấu, độ chôn sủu. vị trí mặt bhng. công nàng sử dụng và khả năng có thể xảy ra khi di dịch vị trí v.v...
3) Đường ống ngầm: chỉi yếu là ông khí đốt. ống cấp nước, ống thoát nước, đường cáp điện, điện ihoại v.v... Phải điều tra rõ về côiig năng sử dụng, vỊ trí, độ chôn sâu, áp lực trong ống. đường kính ống, vật liệu ống và cấu tạo mối nối ống v.v...
4) Đường sắt, đường bộ: Điều tra rõ về đường ray của đường sắt, kết cấu mặt đường của đường bộ, cự li từ đường sắt đuờng bộ tới hố móng, linh hình của nền đường, lưu lirợng xe cộ và tải trọng của xe v.v...
ở một số nước tiên tiến người ta có sẵn tài liệu về hệ thống công trình ngầm, kể cả một phần trong hệ thống đó đă loại bỏ, nên những công việc vừa nêu có thể thực hiện tương đối đơn giản. Ngược lại, ở nước ta, viộc lưu giữ bản đồ hệ thống công trình ngầm (tuy mới hạn chế chỉ với mạng lưới hộ thống kĩ thuật: đirờng cấp thoát nước, cáp điện tín và điện động lực...) tại các thành phố lớn còn nhiều thiếu sót cho nên những thông tin cần thiết nói trẻn cần phải tìm phương pháp khảo sát cũng như tổ chức đo vẻ cân Ihiết nên sẽ rất tốn kém. Ngoài ra việc xác định lượiig bom mìn còn sót (chưa nổ hiện năm trong lòng đất) trong chiến tranh vưa qua càng làm cho công tác khảo sát điều kiện môi trường thêm những nhiệm vụ có đậc thù riêng vằ để giải quyết phải nhờ đến sự giúp đở kĩ thuật của công binh.
Tóm lại, để việc khảo sát nói trên có đủ thông Ún phục vụ cho thiết kế và thi cổng hố đào sủu cần phải có những số liệu irăc đạc công trình, địa chất cống trình, địa cliất thuỷ văn, công irình lân cận và có khi cần cả số liệu về khí tượng thuỷ văn nữa.
32
ChưoTig 2
TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN KẾT CẤU CHẮN g iữ
2.1. CÁC DẠNG TẢI TRỌNG VÀ PHÂN LOẠI
Tải trọng tác động vào kết cấu thông thường có thể chia làm 3 loại:
1) Tải trọng vĩnh cửu (tải trọng tĩnh): là tải trọng mà trong thời gian sử dụng kếl cấL không biến đổi trị số, hoặc biến đổi của chúng so với trị số bình quân có thể bỏ qua không tính. Ví dụ như trọns lượng bản thân kết cấu, áp lực của đất v.v...
2) Tải trọng khả biến (tải trọng động): là tải trọng mà trong thời gian sử dụng kết cấu có biến đổi irị số mà trị số biến đổi của chúng so với trị số bình quân không thể bỏ qua được. Ví CỈỊ! tải trọng động mặt sàn, ôtô, cần trục hoặc tải trọng xếp đống vật liệu v.v...
3) Tải trọng Iigẫii nhiên; là tải irọng mà trong thời gian xây dựng và sử dụng kết cấu khôn^ nhất định xuất hiện, nhưng hễ có xuất hiện thì trị số rât lớn và thời gian duy trì tương đối ngrin. Ví dụ lực động đất, lực phát nổ, lực va đập v.v...
Tải trọng tác động lên kết cấu chăn giử chủ yẽu có:
1) Áp lực đất;
2) Áp lực nước;
3) Tải trọng tiiiyồn từ móng qua mối Irường đất của công trình xây dựng trong phạm vi vùng ảnh hưởng (ớ gần hố móng);
4) Tải trọng Ihi công; ôtồ, cần cẩu, vật liệu xếp trên hiện trường, lực neo giữ tường cừ v.v...
5) Nếu vật chắn giữ là một bộ phận của kế. cấu chủ thể thì phái kể lực động đất;
6) Tải trọng phụ do sự biến đổi nhiệt độ và co ngót của bẽtông gây ra. Tuỳ theo kết cấu chẩn giữ hố móng khác nhau cũng như điều kiện đất nền mà các loại tải trọng sẽ xuất hiện ở các dạna khác nhau. Trong bảng 2.1 trình bày các dạng tải trọng khi dùng giếng chìm hoặc tường trong đất làm kết cấu chắn giữ hố móng.
Bảng 2.1. Tải trọng và tác động lên giếng chìm
và tưửng trong đất trong giai đoạn thi công
TT Tải trọng và lác động Hệ số vượt tải
Thường xuyên
1 Trọng lượng của kết cấu (tirờng. đáy...) 1,1 (0.9) 2 Áp lực ngang của đất ở trạng ihái tĩnh 1.1 (0.9)
33
Bàng 2.1. (tiếp theo)
TT Tài trọng và tác động Hệ số vượi lái
Áp lực thêm cùa đất lửn tường khi có vìa đất nghiông
Áp lực ngang tác dụng lôn đất khi đổ bêtông và truyền qua đất lên tường sau khi bêtỏng đông címg
Áp lực thêm không đều hướng ngang của đất lên tường ngầm có mặt bằng hình tròn khi đất khồng đồng nhất
Áp lực thuỷ tĩnh lẽn tirờng (hướng ngang) và lên đay (hướng thảng đứng)
Lực ma sát giừa tirờng và đấi khi đẩy nổi công trình
Lực căng cùa neo
- Để chịu áp lực ngang của đấl
- Để tạo phụ tải chống đẩy nổi công trình
Ngắn hạn
Áp lực đắt phụ thêm lẻn tường theo hướng ngang do tái trọng irên mật đát, giếng chìm bị nghiêng
Áp lực chủ động và bị động cùa đấi
IU
Lực ma sát trên mặt bCn giếng chìm khi hạ giếng
1 1
Tai trọrg trên sàn do các phirơnơ tiện giao thõng, hàng nặng 12
13
Áp lực ilni r tĩnh cỉia dung dịch sét trong áo sét giữ thhnh Sức chcng của đất ở dưới dao cất tại chân giếng chìm khi hạ giếng
14
Sức chống của đất dưcýi đáy cồng trình
15
16
Phụ tải cùa giếng chìm khi hạ (gồm cả neo đất)
1.1 (0.9) 1.1 (0,9)
1,0
1 I (0.9) 1.0
1,1
1.0
KO
l.l
l.l
1,1
1.2 (0,8) 1,0
Hộ số virợi tải trong dấu ngoặc ở bảng 2.1 được dùng khi linh công trình lúc hạ. dẩy nổi, ồn định chống trượt, còn khi tính theo biến dạng ihi hệ số vượt tải nên lấy bàng 1,0 .
7.2. ÁP LỰC DẤT
íChi tính toán kết cấu chắn giử, áp lực tác động vào bề mặt tiếp xúc của kêl cấu chăn giử với thể đất tức là áp lực đất. Độ lớn và quy luậl phân bô của áp lực đất có liên quan với các nhân tố hướng và độ lớn cùa chuyển vị ngang cùa kết cấu chắn giữ. tính châì của đất. độ cứng và độ cao của vật kết cấu chắn giữ, nhưng do \iệc xác định chủng khá phức tạp ngay irong trường hợp đơn giản nhấi nên hiộn nay vẫn dùng lí thuyết Coulomb với những hiệu chỉnh bằng số liệu thực nghiêm.
1) Áp lực đất tĩnh (hình 2 . la). Như tường chắn đất cứng õuy trì ở vị in' lĩnh tại bất động (không bị dịch chuyển) thì áp lực đất tác động vào Iirờng gọi là áp lực đâì lĩnh. Hợp lực của áp lirc đất tĩnh tác động trên mỗi mél dài tưòr.g chắn đất biổu ihị bằng E(, (kN/m), cirờng độ áp lực đất lĩnh biểu thị bàng p„ (kPa).
34
2) Ap lực đất chủ động (hình 2.lb). Nếu tường chắn đất dưới tác động của áp lực đâi lấp mà lưng dịch chuyển theo chiều đâì lấp, khi đó áp lực đất tác động vào tường sõ lừ áp lực đất tĩnh nià giăm ciần di. khi Ihể đấl ở sau tường đạl đến giới hạn cân bằng, dỏng ihời xuất hiộn mặt trượt liên tục làm cho thể đất trượt xuống, khi đó áp lực đất giảm đến irị nhỏ nhất, uọi là áp lực clấi chủ động, biểu ihị bằng Ea (kN/m) và Pa (kPa).
3) Áp lực đất bị độfi2 (hình 2.1c). Nếu tường chán đất dưới tác dụng của ngoại lực di dộng theo chiều đất lấp, khi đỏ áp krc đất tác động vào tường sẽ từ áp lực đất tĩnh mà tỉìng dân lên. liên lục cho đến khi Ihể đất đạl giới hạn cân bằng, đồng thời xuất hiện măt irượi liên lục. thê đất ở phía sau tường bị chèn dẩy lên. Khi đó. áp lực đất lăiig tới trị số lớn nhất, gọi là áp lực đất bị động, biểu thị bhng Ep (kN/m) và Pp (kPa).
a)
íỉin li 2.1: Ba loại áỊ) lực (lất.
(I) Áị} lực iii(ị) + 2c C0S(P (2.5)
ơ |( 1 - sinọ) = a-,( 1 + sinn md không kể đến điều kiện biên trên mặt tiếp xúc limg tường
V(ýi th ê íấ t.
b)
H inh 2.5: Li thuyết áp lực đất Rankine
39
ở đây chỉ thảo luận với tình huống đơn giản nhất: lưng tường là tháng đứng, mặt đất lấp là mặt phẳng ngang (hình 2.5b). Do đó có thế' dùng quan hệ giữa ứng suất chính lớn nhất và nhỏ nhất khi thể đất ở vào trạng thái cân bằng giới hạn [công thức (2 .6 ), công thức (2.7)] để tính loán áp lực đất tác động trên lưng tường.
2.2.2.3. Tính áp lực đất chủ động Rankine
Khi lưng tường là thẳng đứng, mặt đất lấp là nằm ngang thì có thể vận dụng lí thuyết cân bằng giới hạn nói trên để tính áp lực đất chủ động, như thể hiện trong hình 2 .6a, nếu lưng tường AB dưới tác động của áp lực đất mà làm cho lưng tường tách khỏi đất lấp di động ra ngoài tới A ’B ’, khi đó thể đất sau tường đạt đến trạng thái cân bằng giói hạn, tức là trạng thái chủ động Rankine. Lấy một phân lố đấi ở độ sâu z chỗ lưng tường, thì ứng suất theo chiều đứng của nó Ơ3 = yz là ứng suất chính lớn nhất a | , ứng Suất theo chiều ngang ơx là ứng suất chính nhỏ nhất Ơ3, cQng tức là áp lực đất chủ động cần tính toán Pa- Lấy Ơ3 = P a, ơ | = yz thay vào công thức (2.7) sẽ có công thức lính áp lực đất chủ động Rankine:
Pa = ỴZ tan' ^45° ~ = yzKn
Đất có tính sét:
p, = Y2 lan- (45° - - 2c tan (45“ - ^ = y /K , - 2 c ^ / ^
Trong đó:
K;, - hệ số áp lực đất chủ động:
K, = tan' (45“ -
y - trọng lượng đất (kN/m^);
c, 9 - lực dính kết (kPa) và góc ma sát trong của đất; z - độ sâu từ điểm tính toán đến mặt đất lấp (m).
H ình 2.6: Tính áp lực đất chú động Rankiìte
a) Tường chắn đất dịch chuyển ra ngoài; b) Đất cát; c) Đ ất sét. 40
(2.9) (2. 10)
TCr công thức nói trên và hình 2.6b, c có thể thấy, áp lực đất chủ động P a phân bố đường thẳng theo độ sâu z. Hợp lực Ea của áp lực đất chủ động tác động trên lưng tường sẽ là diện tích của hình phãn bố P a, vị trí của điểm tác động ở chỏ trọng tâm của hình phàn bố. Khi đál có tính cát:
(2.11)
tác động ở chỗ H/3 cách niăt đất của tường chắn đất.
Đất có tính sét Khi z = 0. từ công thức (2.10) biết P3 = - 2cVĨ^, tức là xuất hiện vùng lực kéo. Cho Pj trong công thức (2.10) bằng 0, có thể giái được độ cao của vùng chịu kéo là:
h„ = 2c(2 . 12)
Vì giửa đất lấp và lưng tường khống thể chịu ứng suất kéo, do đó, trong phạm vi lực kéo sẽ xuất hiện khe nứt, khi tính áp lực đất chủ động trên lưng tường sẽ không xét đến tác động của vùng lực kéo, nôn:
2 2 Y(2.13)
Ea = -!-yK,(H - h.,)- = - ỉ - y H X - 2cHVĨ^ + ^
Từ công thức (2.8) có thể biết, góc kẹp của mặt trượt BC xuất hiện trong đất sau lirờng với mặt nằm ngang là 45" + ẹ/2.
Nếu phía sau tường là đất gồm nhiều lớp vẫn có thể theo công thức (2.9), công thức (2. 10) để tính áp lực đấi chủ động nhưng phải chú ý trên mặt ranh giới của các lớp đẩt, do chỉ tiêu cường độ chịu cát của 2 lớp đất là khác nhau, làm cho phân bố của áp lực đất có đột biến (hình 2.7). Phương pháp tính như sau:
Điểm a: P „ = - 2 c , V ^
'I rôn điểm b (trong tầng đất thứ nhất); Pa2 = ỴihịKai - 2ci ■Vĩ^ Dưới điểm b ítrong tầng đất thứ hai); = yih|Ka2 - 2C2 Diểm c: Pa3 = (y,h| + Y2h2)Ka2 - 2c, V ĩ ^ Trong đó:
K3, = tan-(45° - ^ )
V 2 J
Ý nghĩa của các kí hiệu khác xem ờ hình 2.7.
(2.14) 41
H ình 2.7: Tinh áp lực
chủ ctộiìịỊ của đấl
gồm nhiều lớp
Như hình 2 8 cho thấy, khi bề mặt đất lâp phía sau tường chắn có tải trọng phân bố đều liên tục q lác động, khi tính tcán có thể cho ứng suất đứng Cĩ, ở độ sâu z tăng thêm một irị q, tha) yz trong công thức (2.9). công thức (2.10) bằng (q + ỴZ). sẽ có công thức tính loán áp lực đất chủ động khi có siêu tải trên măt đất lấp:
Đát tính cát: Pa = (yz + q)Ka (2.15) Đất tính sét: Pa = (yz + q)K^ - 2c (2.16) Trong đó: q - siêu tải trẻn mặt.
Khi không có siẽu tải cố định, để kế’ đến viêc có thể chất tai thi còng xẩy ra hílít kì lúc nào ở bờ hố móng sâu, và các yếu tố như xe cộ chạy qua V. V..., thông thường có thể lấy q = 10 - 20kPa.
r r
wfẲrjvỉjiirwt ĩ n 1W r.c.q)
(q +YH)K,-2c/R7
H in h 2.8: Tinh áp lục đất
chù động khi trẽn đất lấp
có xiêu tãi
P^.(q*''l,)K,-2c/ÌỤ
2.2.2.4. Tính áp lực đất bị động Rankine
Hình 2.9 thể hiện một tường chắn đất có lưng tường thẳng đứng, mặt đất nằm ngang, nếu tường đẩy về phía đất lấp dưới tác động của ngoại lực, khi đất phía sau tường đạt đến trạng thái cản bằng giới hạn la sẽ có trạng thái bị động Rankine. Xét một phân tố đất ở độ sâu z của lung tường thì ứng suất đứng G, = yz là ứng suất chính nhỏ nhất ƠI. ưng suất ngang là ứng suất chính lớn nhất ơị, cũng tức là áp lực đất bị động Pp. Cho ơ| = Pp, ơ , = yz thay vào công thức (2.6) sỗ được công thức tính áp lực đất bị động Rankine:
42
Đất cál: Pp = yz tan" ^45° + ^ ) = yzK.p (2.17) Đất sét: Pp = yz tan" ^45° + + 2c tan ^45'’ + ^ ^ = yzKp + 2c (2.18)
Trcng đó'
Từ công thức trên có thể biết, áp lực đất bị động Pp phân b ố thành đường thẳng theo độ sâu z, như hình 2.9b, c. IIợp lực Ep của áp lực đất bị động tác dụng trên lưng tường có thể tìm được bằng diện tích hình phân bố của Ppi
Đất cát: Đất sét;
Ep =
Ep = ịyH -K p ^ 2cH
(2.19) (2.20)
Góc kẹp giửa mặt trượt BC xuất hiện trong thể đất sau tường với mặt phẳng ngang là (45° - (p/2).
Nếu đất lấp Ihành từng lớp, trên mặt đất lấp có siêu tải thì phương pháp tính áp lực đất bị động cũng giống như tính áp lực đấl chủ động nói trên.
A A'
YHKp + 2c/iỤ
c)
a) Tường chdiì đất dịch chuvển về phía đất lấp; b) Đ ất cát; c) Đ ấi sét.
2.2.3. Lí thuyết áp [ực đất Coulomb
2.2.3.1. Nguyên lí cơ hán
Nguyên ií áp lực đất Coulomb: giả định tường chắn là cứng, đất lấp phía sau tường là đất cát đồng đều, khi lưng tường dịch chuyển tach xa thể đất hoặc đẩy về phía thể đất, ihể đất phía sau lường sẽ đạt đến trạng thái cân bằng giới hạn, mật trượt của nó Ihòng qua hai tổ mặt phẳng ở chân tường B (hình 2.10), mộl là mặt AB men theo, lưng
43
tường, mặt nửa là mặt BC hình thành ở trong thể đất. Giả định nêm đất trượt ABC là thể cứng, căn cứ vào điều kiện cân bằng của nêm đất ABC, theo bài toán phẳng sẽ giải được áp lực đất tác dụng trên tường chăn đất.
2.2.3.2. Tính áp lực đất chủ động
Tường chắn đất thể hiện như hình 2.11, lưng tường AB nghiêng lệch đi tạo thìinh góc kẹp s với đường thẳng đứng, bề mạt đất lấp AC là mặt phẩng lạo ihành góc kẹp p với mặt phẳng ngang.
H inh 2.10: L i thuyết áp lực đất Coulomb
H ình 2.11: Tính áp lực đấĩ chủ động Coulomb
Nếu tường chắn dưới tác động của áp lực đất lấp dịch chuyển ra ngoài tách rời khỏi đất lấp, thể đất sau tường đạt đến irạng thái cân bằng giới hạn (trang thái chủ động), trong thể đất sinh ra hai mặt trượt AB và BC thông qua chân tường B. Nếu mật trượt BC tạo thành góc kẹp a với mặt phẳng ngang, xét một đơn vị độ dài tường chắn, coi nêm đất trượt ABC được tách độc lập và xét đến điều kiện cân bằng tĩnh của nó; các lực tác động vào nêm đất trượt ABC có:
1) Trọng lượng G của nêm đất A3C. Nếu trị a đã biết thì độ lớn. phương chiều, và vị trí điểm tác động của G đều đă biếl.
2) Phản lực R của thể đất tác động trên mặt trượt BC. R là hợp lực của ma sát T| trên mặt BC với phản lực hướng pháp N|, góc kẹp của nó với pháp tuyến của mật BC bằng góc ma sát trong cp của đất. Bởi vì nêm đất trượt ABC tương ứng với thể đất bên phải của inặt trượt BC dịch chuyển theo chiều đi xuống, nên chiều của lực ma sát T| là đi lên, chiều tác dụng của R đă biết, độ lớn chưa biết.
3) Lực tác dụng Q của tường chắn đất vầo nêm đất. Góc kẹp của nó với pháp tuyến ở lưng tường bằng góc ma sát ô giữa lưng tường với nêm đất. Tương tự. bởi vì nêm đất trượt ABC tirơng ứng với lưng tường trượt theo chiều đi xuống, nên lực ma sát T t của lưng tường sinh ra ở mặt AB có chiều đi lên. Chiều tác dụng của Q đã biết, độ lớn chưa biết.
44
Hình 2.11 trinh bàv tam giác lực của G, R và Q đă tính đến điều kiện cân bằng tĩnh của nêm đấi trượt ABC, lừ định luật Sin có:
________G________ ^ _ _ Q ____
s in [n - ( vị/ + a - ( p ) ] siiivùC - (p)
Trong đó; V|7 = — - e - ô, các kí hiệu khác xem hình 2.11. 9
Từ hình 2.! 1 có thể biết:
^ H ; BC = H -
COSE cosEsin (a - p)
Từ đó: G = i yH- - ạ ) cos(P_-_gl 2 cos"e sin(a - P)
Đem G thay vào (2-21) ta có:
(2.21)
Q = H2cos(e - ạ ) cos(p - e) sin(a - (p) (2.22)
cos"e sin(a - p) cos[a -
0,4) (2.34)
48
=1 1 '
H- (0.16 + n')''
ơ|, = ơhCos'( l.lrx)
(m < 0,4) (2.35) (2.36)
(2) Tải irọim phàn bố luyến: Đối với áp lực ngang do tải Irọng tuyến q (hình 2.16) gây ra thì giải theo Boiissincsq. đồng thời dùns lỉ số nói trên m, n, ta được:
nrn
TtH ' (m" + 11-)-
(2.37)
Căn cứ vào kcì quả thực đo, trị thực đo lớn vào khoảns gấp đôi trị lí thuyết nói trên, sau khi hiệu chỉnh lại là;
0.203n
H (0.16 + n-)-
(m > 0,4) (m < 0,4)
(2.38) (2.39)
'I'ronu các irưàng hợp thònc thường, có ihể dùng phương pháp gần đúng như trong hinh 2.17 để lính áp lực đâl chủ động dưới tài trọng luyến.
Từ điếm tác tlụng cùa lái trọnc o ve 2 dương itiẳng o c và OD lản lưựl tạo với đường nằm ngang góc (p và góc 45" + cp/2 và cắl nhau với lưng tường ở c và D. Ta xem tải trọng tập irimg chỉ tác độne trons phạm vi đoạn CD, từ đó dẫn đến lượng lăng áp lực đất chủ động là AEa, và có ihể tinh gán điíriíĩ ihco công thức sau:
AE,,^ = Ptan- ("4 5 " + ‘1’) = PK \ 0 / (2.40)
H ìn h 2. ỉ 6: Á p lực n^mníỉ (lo ĩái Ỉrọỉìị* luyến gây ra
liin h 2.17: Tính íỉúrỉ^ áp lực đấĩ chủ động dướỉ ỉác độnịỊ Cíia íái trọng íttvến
49
Đồng thời cho rằng hình phân bố áp lực là phân bố tam giác cân, trị lớn nhất của nó là:
2PK,
(2.41)
amax
h,
(3) Tải trọng hình băng
Tải trọng hình băng tức là tải trọng phân bố trên một bề rộng hữu hạn, ví dụ tải trọng của móng băng chạy song song với tường chắn, tải trọng của ôtô, đường sắt, đường đê v.v... Căn cứ vào công thức của Terzaghi sau khi hiệu chỉnh lại (hình 2.18) là;
(2.42)
Khi trên mặt đấi có lải trọng hình băng cũng có thể dùng phươn;» pháp tính gần đúng theo lí thuyết áp lực đất Rankine dể xác định áp lực ngang của nó. Như thể hiện trên hình 2.19, ở chỗ cách đỉnh tường bằng / lác động siêu tải phân bố đều q rộng /|. Từ khởi điểm o của siẽu tải vẽ một đường thẳng o c tạo với đường nằm ngang góc 4 +
(p/2, và cắt lưng tường tại điểm c. Ta xem từ điểm c trở lên không kể đến tác động của siêu lải phân bố, áp lực đất chủ động của nó chỉ là do trọng lượng bản thân của đất lấp gây ra, hình phân bô' áp lực đất là ABa thể hiện trôn hình, từ điểm c trở xuống mới xét đến tác động của siêu tải phân bố, hình phân bố cường độ áp lực đất chủ động là ABceg. Từ điểm O ’ của tải irọng phân bô' đều cục bộ la vC một đường Ihẳng lạo với đường nằm ngang góc 45° + (p/2, và cắt lưng tường ở điểm D. Phân bố cường độ áp lực đất chủ động do tải trọng hình băng q gây ra là cefd, hình tổng cường độ áp lực đất chủ động là ABcefda.
q kN/m
H inlỉ 2,18: Á p lực bên ỉLtờng cứng dưới tác động ciìa tải trọng hình bâng
(4) Áp lực đất do lải trọng xe cộ gây ra
H ình 2.19: Tỉnh ctp lực đất chủ động dieới tác động cùa fủi rrọng hình bông
Trong khi thi công hố móng, thường có ôtô, cần cẩu chạy irẽn mặt đường bêtông cốt thép ở gần đỉnh của kết cấu chống giữ. Khi xc cộ bắt buộc phải chạy ở ngay phía sau tường thì phải tính áp lực đất lêti tư»'vng chắn. Trong quy phạm ihông dụng đc thiết kế
50
cầu hần đường bộ JGJ021-89 của Trung Quốc có quy định cụ thể phương pháp tính áp lực tất do tải trọng ôtô (bao gồm ôtô, xe bánh xích, xe cẩu) gây ra. Nguyên lí tính toán cia nó là dựa theo lí thuyết áp lực đất bánh xe, thay thế tải trọng xe cộ trong phạm vi thể ẫng trụ phá hủy của đất lấp (tức là nêm đất trượt) bằng một tải trọng phân bố đều (hiậc tính đổi thành lớp đất phân bố đều lương đương), sau đó tính bằng công thức áp lực tất bánh xe (hình 2.20).
Ìỉtnlì 2.20: íinlỉ áp /(«• dất (lo lài trọnị> hanh xe gâv ra
Khiiinh loán, dầu tiỗn xác định độ dài /o của thể lăng trụ phá hủy. Bỏ qua ảnh hưởng của tả trọng xc cộ đối \ỏ i vị trí mặt trượt, theo công thức (2.26) - (2.28) khi không có tải trọg xe cộ Jế tính trị góc nghiêng cota của mặt irượt, sau đó, tìm trị /„ theo công thức tưng ứng sau đây:
Khilưng tường nghiêng úp xuống;
Ig = H(tari£ + cota) (2.43)
’ ••Oig đó:
H - độ cao lường chắn đất;
ư - góc nghiêng cùa lưng tường và góc nghiêng của mặt trượt.
Kh.lirng tường nghiêng ngửa lèn; E góc nghiêng lưng tường trong công thức tính may bng trị ám; khi limg tường thẳng đứng, thay vào công thức trên £ = 0.
Tải rạng xe cộ tác 'tộng trong phạm vi thể lăng trụ phá hủy, có thể dùng cõng thức (2.24)'ính đổi thành lớp đất phân bố đều tương đương có độ dày là hg (hình 2.20):
(2.44)
T rag đó:
y - [rọng lượng đơn vị đất lấp;
h.. = ZG B/oY
B - độ dái tinh loán của lường chấn đất;
51
/o - độ dài thể lăng trụ phá hủy của đất lấp sau tường;
ZG - trọng lượng bánh xe của các xe cộ bố Irí trong diện tích B X /„. Độ dài tính toán B của tường chắn đất có thế’ xác định theo cồng thức sau (hình 2.21): B = / + a + H.tan30° (2.45)
Trong đó;
/ - khoảng cách giũa 2 trục trước sau
của ôtỏ, (bánh xích thì / = 0);
a - độ dài chạm đất của bánh xe hoặc
bán kính;
H - độ cao của tường chắn đất.
Trọng lượng bánh xe của xe cộ S G là trọng lượng bánh xe có thể bố trí được trong diện tích B X /„.
Sau khi tìm được độ dày h^. của lớp đất tương đương, có thể theo công thức sau đế’ tính trị áp lực đát chủ động Ea tác động lên tường chắn (hình 2.20):
B = / + a 4 Htan30
H ình 2.21: Tính âộ dùi tính toán B của tường chôn
E , = 1ỵH(H + 2h,)K,
E ax = E a COsG
E ay = E.xsinO
Trong đó:
0 - góc kẹp giữa Eạ với đường nằm ngang 0 = ô + F,; Ka - hộ số áp lực đất chủ động của bánh xe.
(2.46)
Hình phân bố của E a x và Eay (xcm hình 2.20), điểm lác động của chúng lần lượi ở vào chỗ tâm hình của các hình phân bố. có tliể tính theo các công thức (2.47). (2.48).
Khoảng cách Ihẳng đứng Cx lừ điểm lác động E,\x tíiểin B chân tường là: (2.47)
Khoảng cách nằm ngang Cy lừ điểm tác động Eay (lên điểni B chân tường la;
d d + 3d (2.48)
3 d + 2d
Trong đó: d = Mtans, d] = h^.tanEo
52
2.2.4.I. Tinh áp lực đất khi m ật đất lấp không hằng phẳng
(1) Lung iườiiỉỊ thẳng đứng, mặt đất lấp chéo nghiêng (hình 2.22)
Nêu đất lấp là đất không có tính séi, công thức lính áp lực đất chủ động và bị động (hể hiện như sau. trong đó, chiều lác động đồns nhất với chiều của mặt đất lấp.
Áp lực đất clui động:
vá:
Áp lực đất bị động; và:
^ .........n cos p - Vcos-p - cos-cp COi p + ^'ccs-'p - cos-(?
2 cos p + Vcos-p - cos-(p R cos B + V c õ ? p - ^ c õ s ^ = Ỵ/.COS prnQ R - Vcos-B - COS-CI)
(2.49) (2.50) (2.51)
2 cos \\ - Vcos"(3 - c o s >(2.52)
(2) Mặt đất lâp không bhng phàng
Mặt đất lấp ở phía sau lirờniỉ chán Urờng khốns phải là do duy nhất một mật nằm ngang hay mội mặl chéo nghiông, mà có thế’ có mấy trường hợp như thể hiện trẽn hình 2.23. Khi ấy se không Ihc trực liếp áp dụng công thức tính áp lực đất như trường hợp mặt đất lấp đơn giản nói ircn, mà phải lần lượt tính gần đúng theo bề mặt đất lấp là nằm ngang hay là chéo nghiông, sau đó mới lổ hợp lại.
Hình 2.23a là inội loại lình huống: ở phía sau
tưởns đầu tiôn là có 1 đoạn năm ngang, rồi sa.i
(ló nối liền với măl chéo nghiêne. Khi tính toán,
có ihô’ kéo dài inạt đất nghiổng đến gặp lưng
iườnis ở điểm c. lần lượi tinh hình phân bố của
cưởng độ áp lực đất chủ động khi lirng lưừng là
AB và mặi đất lấp nằm ngans (hinh phân bố
BAd), và hình phân bố cùa cirờng độ áp lực đấi
CÌILÌ động khi lưng lường là AC và niặi đấi lấp
lIióo nshiêng (hình phân bố CAe). hai hình này
líiao nhau ở f. ihi ihực tế hình phàn bố cường độ
ap lực chủ động có thể lấy gần đúng như hinh
BAef, diên lích của nó sổ là iri gần đúng của áp , T, -r- ; - ;
, ® ‘ ỉlinlì 2.22: Ttiìh áp lực cỉât lực đat chu đọng E,,. ị.ịjị lìglìiẽng
53
a)
s b)
^iV----- ^ỉặmỉặmnmệTĩ
d ễ T s
h
N . à'
9 e
c)
H ình 2.23: Tinh gân đúng áp lục đất chủ động'khi mặt đất lấọ không bâng phátig
Khi mặt đất lấp như hình 2.23b. có thể lần lượt tính hình phân bố cường độ áp lực đất chủ động BAe với lưng tường AB và mặt đất lấp là chéo nghiêng và hình phân bố cường độ áp lực đất chủ động CAđ với lưng tường giả thiết AC và mặl đất lấp là nằm ngang, hai hình này giao nhau ở f thì BAdf sẽ là hình phân bố gần đúng cường độ áp lực đất chủ động thực tế.
Dựa theo phương pháp tính áp lực đất chủ động trong 2 tình huống bề mặl đất lấp không bằng phẳng trên đây, không khó có được hinh phân bố cường độ áp lực đất chủ động BAehi irong tình huống bề mặt đất lấp như thể hiện trên hình 2.23c.
2.3. ÁP LỰC NƯỚC
2.3.1. PhưoTig pháp tính áp lực nước bình thương
Tải trọng tác động lên kết cấu chắn đất, ngoài áp lực đất ra còn có áp lực nước của nước ngầm dưới mặt đất. Khi tính áp lực nước, thường lấy irọng lượng nước = 10 kN/m . Áp lực nước có liên quan đến các nhân tố như lượng cấp bớ sung nước ngảm, sự thay đổi mùa, độ kín nước của tường chắn trong thời giun Ihi công đàò hố, độ sâu của tường trong đất, phương pháp xử lí thoát nước v.v...
Tính áp lực nước, đất dưới mực nước ngầm thường d ..ng 2 phương pháp là'"nước đất tính riêng" (tức áp lực nước, đất lần lượt tính riêng rồi cộnf lại) và "nước đất tính chung". Đối với đất tính cát và đất bột. có thể tính theo nưưc đất tính riêng, tức lần lượt tính áp lực nước rồi áp lực đất, sau đó cộng chúng VỚI nhau. Với đất có tính sét thì có thể căn cứ vào tình hình ở hiện trường và kinh nghiệm rong thi công đê xem tính chung hoặc tính riêng.
2.3.1. Ị. Phương pháp tính riêng áp lực nước đất
Phương pháp nước đất tính riêng áp dụng trọng krợng đẩy nổi để tính áp lực đất. dùng áp lực nước tĩnh để lính áp lực nước, sau đó cộng hai loại với nhau sẽ có tổng áp lực bôn (hình 2.24).
54
r'.Tệwp///mrẢị‘
arĩTữĩ
f íf -
H ình 2.24: Tiiĩh áp lực đấĩ và áp Ịực nước
Lợi dụng nguyên lí ứng suất hữu hiệu để tính áp lực đất, tính riêng áp lực nước, đất, tức là:
(2.53)
(2.54)
Trong đó;
p, = y’HK, - 2c' VkT + YwH p , = y’H K , + 2 c’ V ÌT + y^H
y ’ - trọnt: lượng đẩy nổi của đất;
Ka - hộ số áp lực đâì chủ động tính theo chỉ tiẽu cường độ ứng suất hữu hiệu Kp - hệ số áp lực đất bị động tính theo chỉ tiêu cường độ ứng suất hữu hiệu
(p’ - góc ma sát trong hửu hiệu;
c ’ - lực dính kết hửu hiệu;
- trọng krợng của đất.
Khái niệm phương pháp irên đây tương đối rõ ràng nhung tiong Iliực tế sử dụng còn một số khó khỉln. có khi cũng khó có được chi tiêu cường độ hữu hiệu, do đó trong nhiều trường hợp dùng phương pháp ứng suất tổng để tính ap lực đất, rồi cộng với áp lực nước, tức là tổng ứng suất:
P3 = Y’HK, - 2c VĨ^ + (2.55)
Pp = ỵ’HKp + 2c (2.56)
Trong đó:
Ka - hệ số áp lực đất chủ động tính theo chỉ tiêu cường độ ứng suất tổng của đất; 55
K3 = tan V I^ -
U 2 ^
Kp - hệ số áp lực đất bị động tính iheo chỉ tiêu cường độ ứng suất tổng của đất
K, = t a n V ^ + ^ II ^ ^ \. ^ >
^ '‘ 4 0 J
(p - góc ma sát trong xác định theo cắt cố kết không thoát nước (cố kết cắt nhanh) hoặc không cố kết không thoát nước;
c lực dính kết xác định theo cắt cố kết không thoát nước hoặc không cố kết không thoát nước.
Các kí hiệu khác xem hình 2.24.
2.3.1.2. Phương pháp áp lực nước đất tính chung
Phương pháp áp lực nước đất tính chung khi dùng trọng lượng băo hòa của đất tính tổng áp lực nước, đất, đây là phương pháp tương đối thông dụng hiện nay, đặc bic t là đối với đất tính sét thì đă tích lũy được một số kinh nghiệm, áp dụng;
P,| = rs«HK„ - 2c (2^57)
Pr = T«HK,, - 2c ^/k; (2.58Ì
Trong đó:
Ysai - trọng lượng băo hòa của đấl, lừ mực nước ngầm trở xuống có thể áp dụng gần đúng trọng lượng tự nhiên;
Ky - hê số áp lưc đất chủ đông = tair ( 45" -
V 2 )
Kp - hệ số áp lực đất bị động Kp = tan’ ( 45” + ^ ^
V 2 ^
(p - góc ma sát trong của đất xác định bằng cắt cố kết không thoát nước hoặc cắt không cố kết không thoát nước theo phương pháp lổng ứng suất;
c - lực dính kết của đất xác định bằng cắt cố kết không thoát nước hoặc cắt không cố kết không thoát nước theo phương pháp tổng ứng suất.
2.3.2. Tính áp lực nước khi dòng thấm ở trạng thái ổn định
2.3.2. ỉ. Tính áp lực nước dòng thấm theo phương pháp lưới thấm
Khi thi công hố móng, bên trong tường vây giữ mực nước ngầm đă hạ thấp nỗn sẽ hình thành chênh lệch cột nưcÝc ở phía trong và ngoài tường, nước ngầm sẽ từ ngoài hố chảy vào trong hố, nếu như dòng thấm ở trạng thái ổn định, thì khi tính riêng nước, đâì, áp lực nước tác động lên tirờng vây có Ihể xác định bằng phưữĩig pháp lưới thấm.
56
Hình 2.25 là thí dụ về tính áp lực nước tác động lên kết cấu tường vây bằng phương pháp lưới thấm. Giả định độ sâu của chân tường cắm vào đất là h, chênh lệch cột nước là h,„ cho h = ho. theo thủy lực học ta vẽ ra hình lưới thấm (hình 2.25b) sau đó dựa vào nó sẽ có thể xác định được áp lực nước tác động lên thân tường. Căn cứ vào thủy lực học, có:
H = hp + h, (2.59)
Trong đó:
H - tổng cột nươc ở một điểm nào đó, có thể đọc được từ hình lưới thấm; hp - cột nước áp lực ở một điểrn nào đó;
he - CỘI nướ c vị trí ở một đ iể m nào đó, = z - h’. Áp lực nước p tác động lên thân tường khi dùng cột nước áp lực biểu thị, sẽ là:
p = hp =. H - he = H - (z - h’) = xh„ + h ’ - z (2.60)
7w
Trong đó:
X - tổng chênh lệch cột nước ở một điểm nào đó nhân với sô' phần trăm (hoặc tỉ so), đọc đirợc từ hình lưới thấin;
z - cao trình ở một điổm nào đó;
h ’ - cao trình đáv hố mónỉĩ;
h„ - tổng chênh lệch cột nước.
Phân bố áp lực nước ở trước và sau tường tính theo lưới thấm như thể hiện trên hình 2.25a. Tổng áp lực nước tác động lên thân tườns được thể hiện bằng nét kẻ ở trên hình.
ỉỉìn h 2.25: Hình phởn hô áp lực nước ớ ìhân tường
1. Đường cột nước áp lực phía trước lường: 2. Đường CỘI nước
áp lực phía sau tưởng: 3. Đường CỘI nưóc áp lực lĩnh.
57
2.3.2.2. Tính áp lực nước của dòng thấm bằng phương pháp ti lệ đường thẳng
Áp lực nước của dòng thấm còn có thể dùng phương pháp gần đúng tỉ lệ đường thẳng khi giả định trong chảy thấm sự tổn thất cột nước là phân bố đều theo đường bao dòng thấm của tường chắn, công thức lính toán là:
(2.61)
[rong đó'
Hj - tổng cột nước dòng thấm ở điểm i nào đó trên đường bao của lường chăn; L - tổng độ dài dòng thấm của đường bao tường chắn sau khi đă chiết giảm; S| - độ dài chiết giảm từ điểm i men theo đường bao tường chắn cho đến điểm đầu ở bên nước thấp;
ho - c h ên h cột nước giữa bên nước cao với bên nước thấp.
2.3.3. Tính áp lực nước bằng đồ giải
Nói chung có thể theo hình '2.26 về phân bố áp lực nước, đề’ xác đinh áp lực khổng cân bằng tác đ ộ n g lên kết C'â'u chắn giũ ở dưới mực nước ngầm. Hình 2.26a là phân bố hình tam giác, thích
WfWfWĨWỴ7
Phdn bổ tam giảc Phân bổ hinh tnang
hợp khi nước ngầm có dòng thấm; D c C H E Nếu không có dòng thấm có thể a) b) tính theo phân bố hình thang như Hình 2.26: Hình phứn bô áp lực nước không hình 2.26b. cân hằng tác động lên kết cấu chắn giữ
2.4. THẢO LUẬN VỀ TÍNH ÁP Lực Nước ĐẤT
2.4.1. Phưưng pháp thử nghiệm và vấn đê chì tiêu cường độ chống cắt của đất
2.4.1.1. Phương pháp ứng suất hữu hiệu và phươìig pháp tổng ứng su ất xác định cưÒTig độ chống cắt của th ể đất
Cường độ chống cắt của thể đất có Ihể xác định bằng phương pháp ứng suất hữu hiệu và phương pháp tổng ứng suất. Hai cách này dồu có đặc điểm riêng.
Cống thức xác định cường độ chống cắt của thể đất theo phương pháp ứng suất hữu hiệu là;
Tf = c ’ + ơ ’tan(p’ = c ’(ơ - u)tan(p’ (2.62)
Trong đó:
Tf - cường độ chống cắt của thể đất;
58
c ’ - lực dính kết hữu hiệu của đất;
ọ ’ - góc ma sát trong hữu hiệu của đấi;
ơ - tổng ứng suất pháp;
u - áp lực nước lỗ rỗng.
Phương pháp ứng suất hữu hiệu cho là, khi thể đất chịu tác động của ngoại lực, một p h ầ n là do nước trong lỗ rỗng chịu, gọi là áp lực nước lỗ rỗng, m ộ t phần do k h u n g CỐI của đất chịu, gọi Ui ứng suất hữu hiệu. Ảnh hưởng đến cường độ của dấl chính là ứng suất hữu hiệu. Qua tranh luận nhiều lần trong nhiều năm của các học JÌả, bất kể là đất tính cát hoặc đất lính séi, nguyên lí về ứng suẫt hửu hiệu đá được công nhận rộng rãi trong giới cơ học đất. Chỉ tiêu cường độ chống cắt hữu hiệu của thế đâì, tức lực dính kết hữu hiệu c ’ và góc ma sál trong hữu hiệu ọ ’, kết quả thí nghiệm của chúng tương đô'i ổn định tương đối ít chịu ảnh hưởng của điều kiện thí nghiệm.
Phương pháp lông ứng suất xác định cường độ chống cắt của thế đấi là:
T, = c + atancp (2.63)
Trong đó'
T| - cường dộ chống cắt của thế đất;
a - tống ứng suấl pháp
c - lực dínli kếi của đâì xác định iheo phương pháp tổng ứng suất;
cp - góc ma sát trong của đât xác định Iheo phương pháp tổng ứng suất. Phương pháp tổng ứng suất khỏng đề cập đến áp lực nước lỗ rỗng, chỉ mô phỏng irạng thái cố kết thực tế của thc đất để đo cường độ.
2.4.1.2. Xác định chi tiêu cường độ chning cắt ciia th ể đất
Phương pháp thi nghiệm thường dùng đế xac định cương độ chống cắt chia làm hai loại lớn là Ihử nghiộm tại hiện trường và iNứ nghiệm Irong phòng. Thử nghiệm lại hiện irường có Ihí Iighiộin bằng cắl bản chừ ihặp và Ihi nghiệm xuyên tĩnh v.v... Trong đó, rhí nghiệm cẩl bản chữ thập có thể đo được cường độ chịu cắl ở trạng thái tự nhiên của thể đất. Phirưng pháp xuyên tĩnh có ihế’ căn cứ vào công thức kinh nghiệm để tínli đổi ihành cường độ chống cắt của đất.
Thí nghiệm irong phòng theo loại máy được sử dụng cỏ thể chia làm hai loại là máy Ciít phăng và máy ba trục, theo đic'j kiện ihi nghiệm có thế chia làm c ố kếl hoặc không cố kếi. thoát nước hoăc không thoái nước v.v...
(l) Máy cát plìáng cắt chậm và máy nén ba trục cắi cố kết thoát nước, trong quá trình thí nghiộm thoát thật hết nirớc, tức là không có áp lực nước lỗ rỗng. Điều kiộn thoát nước của hai loại ihử nghiệm giống nhau, xác định được ứng suất hửu hiệu, chỉ tiôu cường độ lliii được đều là chỉ tiêu cường độ hữu hiệu.
59
(2) Máy cắt phẳng cắt nhanh và máy ba trục cắt không cố kết không thoát nước, phân biệt chủ yếu giữa hai loại này ở chỗ khác nhau về khống chế điều kiện thoái nước. Máy ba trục có thể hoàn toàn khống chế điều kiện thoát nước của mẫu đất, có thể đạt được không ihoát nước đúng như thực tế. Máy cắi phẳng do tính hạn chế của máy. rấl khó đạt được chính xác là không thoát nước, do đó, khi xác định chỉ tiêu cường độ chống cắt của đất trên máy cắt phẳng, khi tính thẩm thấu của đất tương đối lớn, cắt nhanh ở máy cắt phẳng chỉ tương đương với cắt thoát nước ba Irục, còn khi hệ số Ihẩm thấu của nước là khá nhỏ, kết quả thí nghiệm cắt nhanh bằng máy cắt phẳng mới tiếp cận với thí nghiệm ba trục không thoát nước.
(3) Máy cắt phẳng cắt nhanh cố kết và ba trục cắt không thoát nước cố kết. Hai loại phương pháp thí nghiệm này dưới ứng suất dương đều làm cho thể đất đạt được cố kết hoàn toàn, còn dưới tác động của ứng suất cắt thí nghiệm máy ba trục có thể đạt được không thoát nước, dùng máy cắt phẳng để thí nghiệm thì điều kiện thoát nước giống như máy cất phẳng cắt nhanh, tức là khi tính thẩm thấu của ihể đất lớn. tương đương với thoát nước, khi tính thẩm thấu rất nhỏ tiếp cận với không thoát nước.
Tuy là thí nghiệm cắt phẳng tồn tại một số khuyết điểm rỡ rệt, điều kiện chịu lực tương đối phức tạp, không thể khống chế điều kiện thoát nước, nhưng do máy và Ihao tác đều khá giản đơn, lại có nhiéu kinh nghiệm trong thực tiễn, nên áp dụng lương đối rộng răi máy cắt ihẳng để làm thí nghiệm cắt nhanh và cát nhanh c ố kết để thu được chỉ tiêu cường độ chông cắt của đất. Nói chung là hay dùng chỉ tiêu cắt nhanh cố kết, vì cắt nhanh cố kết chỉ tiến hành cắt sau khi đa cố kết dưới ứng suất thẳng đứng, làm cho kết quả thí nghiệm phản ảnh được cường độ tự nhiên của đất cố kết bình thường, điều kiện cố kết hoàn toàn sẽ chịu nhiều ảnh hưởng do mẫu thử bị xáo động và tầng cát kẹp trong mẫu giảm đến mức độ thấp nhất, từ đó làm cho chỉ tiêu thí nghiệm tương đối ổn định.
Sau khi dùng máy cắt phăng cắt nhanh cố kết hoặc thí nghiệm cắt nhanh đo được chỉ tiêu cường độ tổng ứng suất hãy còn tồn tại vấn đề là sử dụng trị sô' đỉnh hay là đem nhân với hệ số chiết giảm vớ trị số đỉnh rồi mcýi sử dụng. Theo quy định trong quy phạm Ihiết kế nền móng của tl ành phố Thượng Hải, thì người ta dùng trị số đỉnh cát nhanh cố kết hoặc trị số đỉnh cắt nhanh bằng máy cắl Ihẳng để xác định chỉ tiêu cường độ chống cắt, loại chỉ tiêu này thích dụng khi tính áp lực đất hoặc tính ổn định tổng thể.
Thí nghiệm cắt nhanh còn tồn tại rất nhiều khuyết điểm, như không thể khống chế được điều kiện thoát nước của mẫu thử, mặt cắt là cố định và ứng suất trên mặt cắt phân bố không đều v.v... Thí nghiệm ba trục thì không có nhữne khuyêì điểm này. Khi làm thí nghiệm cắt ba trục, có ihể theo 2 loại trạng thái là không c ố kết không thoái nước (UU) hoặc cố kết không thoát nước (CU) cung cấp hai loại chỉ tiêu cườiig độ chống cắt là ứng suâì tổno và ứng suất hữu hiệu.
Khi không thể có được tài liệu thí nghiệm cường độ chịu cắt đủ tin cậy, có thể lựa chọn sử dụnơ theo trị số trong bảng 2.4.
60
Loại
Bảng 2.4. Trị tham khảo chỉ tiêu cường độ chống cắt của đất Hệ số rỗng của đất
Cái min hội
0,4 - 0.5 c’ = 0
1,50
ỉ)ấl hỏl c = 3-6 (P = 23-25
c = tp =
2 - 4 22-24
c = 0 - 3 (P = 21-24
c = 0
ọ 19 - 21
J)ấl SlM
chất bộl
Dàì sótc = cp =
Đất sét
hùn
c /ii chú:
30-40 18-20
40-50 14-16
c = 20-30 ọ = 16-18
c = 30-40 (p = 12-14
c = 15-20 (p = 14-16
c = 15-20 (p = 10-12
c = 10-15 (p = 12-14
c = 5-10 (p = 8-10
c = 6-10 (p = 10-12
c = 10-15 ẹ = 6-8
c = 5-10 (p = 4-6
/. í' và c ' iroiiíỉ ỈHÌnẹ rinh hằiìíỊ kPci, tp tính bằnii độ;
2. Với ííất lấp llìiiồn linh sẽr có rhê cán cứ i’ào dát tự nhiên ờ trạng thái íinm g tự đ ể tra đitợc ỉrị xâ' {■ rồi nhãn với hệ số cliiâl ỊỊiíini 0.6 - 0.8;
3. Với dứt lấp rạp có íliể lấy (Ị) = /5 - 25^’. nếu hùm lượnị’ hạt thô nhiều, thời gian lấp đã lâu thi Itíx Irị sâ' ( CIO, iiíỊược lại lấv trị số ĩlìấp, khânỊi tính lực dính c.
2.4.2. Tính áp lực đất của đất tính sét
í)c có thẻ sử dụng rộng răi lí thuyết Coulomb vào đất sét hoặc để đơn giản việc tính toán, irực tiếp diiiio cỗiiíỉ ihức (2.9) cỉia lí thiiyếi Rankine để tính áp lực đất của đất tính SCI. ironự thực tế côno Iiiiih áp dụng tương đối rộng rãi phương pháp góc ma sát trone lương đương.
Góc ma sát (rong tương đirơng, lức là đcrn lực dính kết của đất tính sét tính đổi thành góc ma sát trons, eóc ma sát trong sau khi qua lính đổi gọi là góc ma sát trong tương điKYng hay là góc ma sát trong đáns trị, biểu thị bằng (Pi). Hiện nay irong công trình, áp dụng hai plurơng pháp đô’ lính ẽ là như thế nào ? Thí nghiêm cho thấy: khi chuyển vị ở phần đỉnh của tường bằng 0,1% - 0,5% độ cao của tường, áp lực đất của đất có tính cát sẽ giảm thấp tới áp lực đất chủ động; Đất lấp tính cát muốn đạt đến áp lực đất bị động thì chuyển vị ở phần đỉnh của tường chán đất sẽ phải lớn hơn nhiều, ước đến bằng 5% chiều cao của lường hoặc lớn hơn nữa.
Ảnh hưởiig của chuyển vị tường chắn đối với áp lực đất đại thể có mấy loại tình huống sau đây:
1) Khi đỉnh tường cố định, đầu dưới tường dịch chuyển ra phía ngoài, áp lực đất có liình parabol (hình 2.28a);
62
a) Strứì ra vòm ngang b) Sinh ra vỏm đOng
d) Àp lực dảt chú động
ĩm m u
c)
Hình 2.28: Biến đổi khác nhau của thân tường gây ra sự khác nhau về áp lực đất
2) Khi hai đầu trên và dưới tường cố định nhưng phần giữa tường thì vồng ra phía ngoài, áp lực đất có hình yên ngựa (hình 2.28b);
3) Khi lường dịch chuyển song song ra phía ngoài, áp lực đất có hình parabol (hình 2.28C);
4) Khi tường nghiêng ra phía ngoài, quay theo trung tâm của đoạn dưới tường sẽ gầy ra áp lực đất chù động bình thường (hình 28d);
5) Chỉ khi tường chắn hoàn toàn không dịch chuyển mới có thể sinh ra áp lực đất tĩnh (hình 2.28e).
Một số kĩ sư Nhật Bản kiến nghị; nên căn cứ vào biến dạng của thân tường để tiến hành điều chỉnh tclng giảm áp lực đất tác động lẻn thân tường. Giả định là đất 2 bên của tường ở trạng thái biến dạng đàn hồi, rồi dùng phương pháp hệ số nền của Winklẹr để tính áp lực đất lên lường.
Khi xem nền đất là hoàn toàn không chuyển vị (hình 2.29a), hai bên tường tính là áp lực đất tĩnh Po
H ình 2.29: Chuyển dịch
cùa tường và điều chinh
tâng giảm áp lực đất
63
Khi tường chịu ngoại lực và sinh ra biến dạng, nếu lượng chuyển vị ngang của bất cứ một điểm m nào đó của tường là ô thì áp lực đất p tác động vào m, cạnh a bị clièn ép như trong hình 2.29b (tức cạnh bị động), sẽ tăng Ihêm trị số là K|,ô, Kh là hệ số nền nằm ngang của nền đất của tường, vậy thì áp lực đất của cạnh này là;
p. = Po +K^5 (2,66)
Trong đó:
Pa - cường độ áp lực đất hướng ngang ở vị trí tính toán tác động vào tường; p„ - cường độ áp lực đất lĩnh ở cùng một vị trí tính;
K(, - hệ số nền nằm ngang của nền đất của tường;
ô - lượng chuyển vị ngang của tường ở vị in' tính toán.
ở phía cạnh, đất tơi xốp ra, tức cạnh p irong hình (cạnh chủ động), áp lực đất sẽ giảm đi với trị số là Kh ô, vậy thì áp lực đất ở cạnh này là:
Pp = P o - K h ô ( 2 .6 7 )
Trong đó: Pp - cường độ áp lực đất nằm ngang chủ động tác động ở vị Irí tính toán trên tường.
Tuỳ thuộc vào sự tăng của chuyển vị, áp lực đất bị động cũng tăng lên dần, nhimg khi đạt đến trạng thái giới hạn nào đó, trị ô tủng thêm nhưng áp lực đất không lìing thêm nữa, thì áp lực đất ở trị giới hạn này được gọi là áp lực đất bị động. Tương tự, áp lực đất nằm ngang chủ động cũng giảm nhỏ dần tùy thuộc vào sự tăng thêm của chuyển vị, cho đến một trị giới hạn nào đó, trị ô tuy lăng lên nhưng áp lực đất lại không giảm nhỏ đi, thì trị giới hạn này được gọi là áp lực đất chủ động, dùng công thức để Uiực hiện là:
Cạnh bị động: p„ = Po + Kh ô < Pp
C ạ n h chủ động: Pp = Po - Kh ô > Pa
Trong đó;
Pp - cường độ áp lực đất bị động của tường ở vị Irí tính toán; Pa - cường độ áp lực đất chủ động c ủ a tường ở vị trí tính loán.
(2.68)
Áp dụng phương pháp này để hiệu chỉnh áp lực đất, thường phải tính đi tính lại nhiều lần (tính lặp) mới có thể dần dần thu được kết quả tương đối hợp lí.
Áp lực đất tĩnh giảm dần cho đến áp lực đất chủ động hoặc tăng lên cho đến áp lực đất bị động cần thiết phải có tường cứng dịch chuyển sang ngang hoặc là quay. Brinch - Hansen đã kiến nghị để định lirợng ô của loại chuyển vị này là:
Với áp lực đấl chủ động: ôa = 0,001 H Với áp lực đất bị động: ôp = 0,01H Trong đó: H - chiều cao của lường.
64
(2.69)
a) ửa Ab
Ợ a
X ít:
Chù động Bị động Chủ động Bị động
H ỉnh 2.30: Biến dạng của ĩhân tường khi xuất hiện áp lực đất chủ động và áp lực đấĩ bị động a) Trạng ĩháỉ ứng suất chủ động và bị động do chuyến vị ngang cứa ĩhân tường gâv ra:
b) Tinh hình khi thân ĩường quay quanh
chân tường.
Chuyển vị cần thiết ở đỉnh tường để sinh ra áp lực đất chủ động và bị động trong đất cát và đất sét cho ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Chuyển vị cần thiết ở đỉnh tuửng
để sinh ra áp iực đất chủ động và bị động
Loại đất Trạna thái ứng suất
Hình thức chuyển dịch Chuyển vị cần thiết
Đất cát Song song với thân tường Chii động
0,00 IH
Clni động Bị động Bị động
Quay quanh chân tường Song song với thân tirờng Quay quanh chân tường
0,00 IH 0,05H >0,1H
Đất sét Chú động Song song với thân tường 0,004H Chủ động Quay quanh chân tirờng 0004H
Bị động - -
Ghi chú; Báng này trích tronq "Sổ tay côtiíị trìhh móng" do Phương Hiếu Dưưtĩg chú biên.
Căn cứ vào số liệu trên, với các kết cấu chắn giữ hố móng thông thường, chuyển vị thân tường cần có để đủ sinh ra áp lực đất chủ động tương đối dễ xuất hiện, còn số lượng chuyển vị để đủ sinh ra áp lực đấl bị động ihì lương đối lớn, thường thường là thiết kế không cho phép. Do đó, trước khi lựa chọn phương án tính toán, rất cần thiết phải tính đến tình huống về mật biến dạng này. khi trong lính toán có tính đến cân bằng giới hạn thì điều này là cực ki quan trọng.
2.4.4. Đo áp lực của nước đất và thành quả
Tình hình phân bố áp lực nước đất tác động tường chắn trực tiếp ảnh hưởng đến ổn định của kết cấu tường chắn và nội lực irong kết cấu, là Cíln cứ để tính toán thiết kế lường chắn. Hiện nay, xung quanh quy luật phân bố áp lực nươc đất tuy là có nhiều lí
65
thuyết nhưng đều chưa thật hoàn thiện. Để có thể nghiên cứu được độ lớn và quy luật phân bố của áp lực nước đất thực tế, cần phải dựa vào kết quả đo ở hiện trường, nghiên cứu tình hình biến đổi theo thời gian.
Hiện nay, việc đo áp lực nước đất chủ yếu dùng hai phương pháp, một là chôn hộp áp lực đất vào chỗ mặt tiếp xúc giữa tường chắn với đất để đo tổng lượng áp lực nước đất tác động vào tường chắn; Hai là, ngoài việc chôn hộp áp lực ra, có thể đồng thời chôn cả máy đo áp lực nước lổ rỗng, như vậy ngoài hộp áp lực đo được tổng áp lực ta còn có thể đo được áp lực nirớc ở cùng vị trí. Một phương pháp khác nữa là đo gián tiếp, tức là đo lực trục ở thanh chống, sau đó tính ra áp lực đất tác động vào tường chắn. Hình 2.31 là đường cong phân bố áp lực đất (tức là tổng áp lực nước đất) thực đo được trước và sau khi đào một bến tàu cọc bản bêtông cốt thép có một tầng cao. Cọc bản dài 11.5rn, sau khi đào hô' sâu đến 7m, độ sâu cọc bản cắm vào đất là 4,5m
trong cọc bản có chôn hộp áp lực đất kiểu màng thép để đo áp lự: đất. Áp lực đắt kPa Áp lực đắt kPa
H ình 2.31: Kết quá đo áp lực đất
Từ hình vẽ có thể thấy, độ lớn và tình hình phân bố áp lực đất irên cọc bản biến đổi theo viộc đào bến cảng ở trước cọc bản. sự biến dạng của cọc bản, độ cắm sâu vào trong đất và tính châi của đất. Trong hình, đường cong 1 sau tường là áp lực đất chủ động trước khi đào, giảm đi theo sự tăng thẽm biến dạng của cọc bản trong quá trình đào, đường cong 3 là phân bố áp lực đất ổn định sau khi đào. Áp lực đất bị động phía trước cọc bản phần trên giảm đi, phần dưới tăng lên trong quá trình đào, phần trên giảm đi là vì trong khi đào lải trọng phải niar.g ở bên trên giảm đi làm cho trị số giảm đi của áp lục đất lớn hơn trị số áp lực đất bị động tăng lên do biến dạng của cọc. Phần dưới là do nguyôn nhân áp lực đất bị động khá lớn sinh ra trong khi đào. Sau khi biến dạng của cọc và áp lực của đát được ổn, đường cong áp lực đất bị động 3 luôn tăng thêm so với đuửng cong 2.
66
ChưoTig 3
CHẮN GIỮ BẰNG CỌC TRỘN DƯỚI SÂU
3.1. GIỚI THIỆU S ơ LƯỢC
Cọc trộn dưới sãu là một phirưng pháp mới để gia cố nền đất yếu, nó sử dụng ximăng, vôi. v.v... để làm chãi đóng rìín, nhờ vàơ rnáy ỉrộn dưói sâu để trộn cưỡng bức đất yếu với châì đóng rán (.dung dịch hoặc dạng bột), lợi dụng mộl loạt phản ứng hoá học - vật lí xẩy ra giữa chấi đóng rắn với đất, làm cho đất mềm đóng rắn lại thành một thể cọc có tính chỉnh ihể. tính ổn định và có cường độ nhất định.
Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, Mĩ là nirớc đầu tiên nghiên cứu về cọc ximăng trộn lại chỗ (MIP). đường kính cọc 0,3 - 0.4m, dài 10 - 12m. Năm 1950 truyền vào Nhật Bản. nũm 1974 Trạm Nghiên cứu kĩ thuật bến cảng của Nhật Bản hợp tác nghiẽn cưu thành công phương pháp trộn ximăng để gia cố (CMC). Năm 1977, Trung Quốc băl đầu Ihí nghiệm trong phòng và nghiên cứu chê lạo máy 2 trục đầu tiên để trộn dưới sâu. Năm 1990 Nhậl Bản đira ra loại công nghệ ihi công trộn dưới sâu mói Rọi là phuưng pháp RR, khi thi công đầu trộn lên xuống, lắc ngang và quay tròn trộn ngược lên làm thành cọc, mội lần làm cọc có thể trộn (lược thăn cọc có đường kính tới 2m.
ở Việt Nam, đầu những tKìrn 80 đă dùng kĩ ihuật này của hũng Linden - Alimak (Thiiy Điển) làm cọc xiniímg/vôi đất dường kính 40cm, sâu lOm cho công trình nhà 3 - 4 lầng và hiện nay đang liên doanh với công ly Hercules (Thuy Điển) làm loại cọc này sâu đê'n 20m bằng hẹ thốns tự động lừ khâu khoan, phun ximăng và trộn tại khu cồng nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ) với tổng chiều dài cọc gần 50.000m. Gần đây (năm
1999) đă có một Hội nghị ihế giới về vấn đổ này (Dry Mix Methods for Deep Soil Stabilization) ở Roiterdam (Hà Lan).
Phương pháp trộn dưới siiii ihích hợp với các loại đất được hình thành từ các nguyôn nhân khác nhau nlur đất séi clẻo băo hoà, bao gồm bùn nhăo, đất bùn, đất sét và đất sét bột v.v... Độ sâu gia cố lừ mấy rnét cho đến 50 - 60m. ở Trung Quốc làm được tới độ sâu 15 - 18m. Nhìn chung nhặn thấy khi gia cô' loại đất yếu khoáng vật đất sét có chứa đá cao lanh, đá cao lanh nhiéu nước và đá măng lô v.v... thì hiệu quả tương đối cao: Gia cố loại đất tính sét có chứa đá ilic, có châì chloride và hàm lượng chât hữu co cao, độ Irung hoà (độ pH) tương đối Ihấp thì hiệu quả kém hơn.
ở Thưựng Hải. Tmng Quốc, khi đào hố móng có độ sâu 5 - 7m, kết cấu tường chăn trước đây Ihường dùng cọc bản thép. Vì cọc bản ihép khi đóng cọc, nhổ cọc tiếng ồn thi cồng lớn, chấn động mạnh, xáo động nén đất nhiều, khi thi công sinh ra biến dạng lớn. tính chắn nước kém, các cỏns trình xây dựng xung quanh và các đường ống ngầm dỗ bị lun và chuyến vị mạnh,
67
Tại công trình gang thép Bảo Sơn, Trung Quốc, năm 80 bắt đầu ứng dụng cọc trộn dirới sâu thay cho cọc bản thép làm kết cấu chống giữ thu được kết quả tốt. Nhiều nơi ở Trung Quốc hay dùng kiểu tường chắn trọng lực. Loại kết cấu chống giữ này khổng thấm nước, không phải đặt thanh chống, tạo điều kiện cho hố móng có thể đào rất thổng thoáng, vật liệu sử dụng cQng chỉ có ximăng, do đó đạt được hiệu quả kinh tế tương đối cao, được sử dụng rộng rãi trong việc quây giữ hố móng sâu từ 5 - 7m. Kinh nghiệm ở Việt Nam qua công trình ở khu công nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ) cũng chứng tỏ ưu việt của phưang pháp này là kinh tế, thi công nhanh, không có đất thải, lượng ximăng khống chế điều chỉnh chính xác, không có độ lún thứ cấp (nếu làm nền), không gây dao động đến công trình lân cận, thích hợp với đất có độ ẩm cao (> 75%).
Ngoài chức nàng ổn định thành hố đào (mục tiêu chính trong sách này), trụ đất ximăng còn được dùng trong các trường hợp sau:
+ Giảm độ lún công trình;
+ Tăng khả năng chống trượt mái dốc;
+ Tăng cường độ chịu tải của nền đất;
+ Giảm ảnh hưởng chấn động đến công trình lân cận;
+ Tránh hiện tượng biến loăng (hoá lỏng) của đất rời;
+ Cô lập phần đất bị ô nhiễm.
3.2. NGUYÊN LÍ VÀ ĐẶC TÍNH GIA c ố XIMẢNG ĐẤT
3.2.1. Nguyên lí gia cố xim ãng đất
Quá trình phản ứng lí hoá của việc gia cố đâì bằng ximăng khác với nguyên lí đóng rắn của bêtông. Đóng rấn của bêtông chủ yếu là ximăng thực hiện tác dụng thuỷ giải và thuỷ hoá trong cốt liệu thô và cốt liệu nhỏ, do đó tốc độ đóng rắn khá nhanh. Khi dùng ximăng gia cố đất, do lượng ximăng trộn vào rất ít (chỉ chiếm 1% - 15% trọng lượng đất gia cố), phản ứng thuỷ giải và thuỷ hoá của ximăng hoàn toàn thực hiện trong môi trường có hoạt tính nhất định - sự quây kín của đất, do đó, lốc độ đóng rắn chậm và lác dụng phức lạp, cho nôn quá Irình tàng trưởng cường độ ciía ximăng gia cố ưấi cOng chậm hơn bêtông.
Nguyên lí cơ bản của việc gia cố ximăng đất là ximăng sau khi trộn với đất sẽ sinh ra một loạt phản ứng hoá học rồi dần dần đóng rắn lại, các phản ứng chủ yếu của chúng là;
(1) Phản ứng thuỷ giải và thuỷ hoá của ximăng: ximăng phổ Ihông chủ yếu do các vật oxyd là oxyd calci. oxyd siiic lần lưựt tạo thành các khoáng vật ximăng khác nhau; Silical tricalci, aluminat tricalci, silicat dicalci v.v. .. Khi dùng ximăng gia cố đất yếu, các khoáng vật trên bề mặt hạt ximăng nhanh chóng xảy ra phản ứng thuỷ giải và thuỷ
68
hoá với lurcTc trons đất ycu tạo thànli các hoá hợp chấi như hydroxyd calci, silicai calci ngậm nước, aluminal calci ngậm Iiưức v.v... theo công thức sau:
Ximăns + Niróc = CSH-gcl + Hydroxil calci
(2) Tác dụng của hạt đất SCI V(TÌ các châì tluiỷ hoá của ximăng; Sau khi các chất ihiiỷ hoá ciia ximang được tạo thàiili. lự ihân nó trực tiếp đóng rắn, hình thành bộ khung xưữniz đá xiinăní:; tiếp đến phán ứng với các hạl đất sét có một hoạt tính nhất định ở xung quanh.
(3) Tác dụim cacbonai hoá: Hyclruxyd calci irôi Iiổi trong chốt íhuỷ hoá ximăng có tliể hấp thụ cacbonic ironu nước và Iroiiỉỉ khôna khí sinh ra phản ứng cacbonat hoá tạo iliành cacbonal calci không taii irong nước.
Quá. triiih phản irim gia cố xiiiKlim đâì như hinh 3.1.
H in li 3.1: Phãr, linịí hoã học cùa xiiìiíìnịỉ và đất
Từ nsuvên li ximãnii cia cố dâì có ihê thấy, do tác dụng cái gọt và nhào trộn của máy. nên thực tế không ihế nào tiiinh khỏi đàì còn SÓI lại một ít cục chưa bị đập vỡ. khi trộn vào vứi ximãnẹ sẽ có hiộn lượng ximăng bao lấy cục đấl, khe rổng to giữa các t-ục dấl ticn cư biin được lấp kin bằng các hạt ximăng. Cho nỗn. trong đất ximăng sau khi cia cô hinli thành tinh huống là hên irong các cục đâì lớn nhỏ khác nhau thi không có ximiìna nià ở XLiiiíi quanh ihi xiiiiăns lại khá nhiều. Chỉ cỏ qua một thời gian tương tlối dài. các hạl đất ở trong cục đài, dưới lííc dụng thẩm thấu của các châì thuỷ giải của
69
ximăng mới dần dần cải biến được tính chất của nó. Do đó, trong ximăng đất không thể tránh được là sẽ có những vùng đá ximăng có cường độ khá cao và tính ổn định nước khá tốt và những vùng đất cục cỏ cường độ thấp hơn. Hai loại này xen kỗ nhau trong không gian, hình Ihành một dạng kết cấu ximăng đất đặc biệt. Có ihể nói một cách định tính là, việc trộn cưỡng bức giữa ximăng và đất càng kĩ thì đất bị đập vỡ càng nhỏ, ximăng phân bố vào trong đất càng đẻu, thì tính li tán về cường độ kếl cấu ximăng đất càng nhỏ, cường độ tổng thể trên phạm vi rộng răi sẽ càng cao. Với công nghệ l.imix Hercules nói trên đây, nhờ kiểm soát tự động hoàn toàn bằng máy tính nên lưu giữ toàn bộ các thông số cho từng cọc và cho phép đảm bảo chất lượng của cọc dất ximăng.
3.2.2. Đặc tính của xim ăng đất
Trong ximăng đất thường dùng ximăng silicai phổ ihông mác 425 hoặc ximrmg xỉ quặng. Tỉ lệ nước ximăng trong vữa ximăng có thế’ lựa chọn từ 0,4 - 0,5. Lượng xiniăng trộn vào là 7% - 15% trọng lượng đất gia cố hoặc lượng ximăng lừ 180 - 250 kg/m’ đất gia cố.
Theo kết quả thí nghiệm đất ximăng ở trong phòng; dung irọng của ximăng đâì hơi lớn hơn đâì mềm, ước lớn hơn đất mềm 0,7% - 2,3%, hàm lượng nước nhỏ hơn đất mềm. Cường độ chịu nén không hạn chế nở hông q„ Ihường là 0,5 - 4MPa, cường độ chịu kéo ơ| = 0,15 - 0,25q„, lực díiili kếl c = 0,2 - 0,3qu, góc nia sái Im ng (p = 20" - 30“, môđun biến dạng E50 = 120 - 150q„ (E50 là môđun biến dạng khi ứng suất của ximăng đất đạt đến 50% trị phá huỷ), hệ số thẩm thấu k = 10 ’ - 10'^’ cin/s.
Cường độ không hạn chế nở hông của ximăng đất lớn hơn mấy chục lần cho đến hàng trăm lần đất mềm tự nhiên. Đặc tính ứng suất - biến dạng như hình 3.2, đặc tririig biến dạng của nó tuỳ thuộc theo sự khác nhau về cường độ và ihường ở vào khoảng giữa của vặt ihế’ dòn và vật thể đàn hồi dẻo.
Giai đoạn bắt đầu khi ximăng đâì
chịu lực, quan hệ giữa ứng suất và biến
dạng về cơ bản là phù hợp với định
luật Húc, khi ngoại lực đạt đến 70% -
80% cường độ giới hạn, quan hệ ứng I
suất và biến dạng của mẫu thử không
còn tiếp tục duy trì quan hệ đường
thẳng nữa. Khi ngoại lực đạt đến
cường độ giới hạn, loại ximăng đất có
cường độ lớn hơn 2000kPa xuất hiệii rất nhanh phá huỷ dòn, cường độ tồn
0.6 0.3 1.0 1.2 e(%'
1.6 1.8
dư sau khi phá huỷ rất nhỏ, khi dó, biến dạng trục là khoảng 0,8% - 1.2% (như mẫu ihử Aịo, A-,5 irên hình 3.2);
70
H iiih 3.2: Dường C O H Ị Ì ứng suất biến dạng của ximõiìg đất ^5 10 15 20 25/« ximỡng irộn vao so với «v\ = -5. 15, 20, 25%
loại ximăng đất có cường độ nhó hơn 2000kPa thì biêu hiện là phá huỷ dẻo (nhir mẫu thử As, A |0, A |5 trên hình 3.2).
Một số nhân tố ảnh hưởng tới phản ưng ximáng - đất và cường độ đất gia cố gồm có: loại khoáng vật tạo thành đất, nhiệt độ trong nền, chất hữu cơ, chất có gốc sulfat và sulfid, tính đồng nhất của hỗn hợp trộn, độ ẩm của đất, loại và hàm lượng chất gia cố v.v...
Dưới đây sẽ xem xiH môt số nhân tố chínli vưa nêu.
3.2.2.1. Ánh hưởng của lượng irộn ximăng
Tỉ lệ lirợnsỊ x im ă n g trộn vào là tỉ giữa truriL- tiiỢng x im ă n g irộn v à o so với trọng lượne đất yếu cần gia cố, lức;
= Ti-ọng lượng ximáng tiộ n .v ào , ^ ỊQQỌị,
Trọng lượng đất yếu cần gia cố
C ư ờ n o độ của ximíìng đất tăng lên theo tỉ số tănỉỉ lượng ximăng trộn vào (hình 3.3), irong cỏng tiình thực tế, tỉ lệ ximăng trộn vào thường chọn từ 7% - 15%, trong các trường hợp Ihông ihirờng thì không nên nhỏ hơn 12%.
H ình 3.3: Quan hệ
giữa lượng trộn
xiniăng với cường độ
của ximũng đất
a«(%)
3.2.2.2. Ánh hướng cùa ngày tuổi
Cường độ của ximăng đất tăng lên theo sự tdng lên của ngày tuổi, như hình 3.4. Từ hình vẽ thấy. Ihưcrng sau khi vượt (]Liá 28 ngày tuổi, cường độ vẫn còn tăng rõ rệt, sau 3 tháng cường độ mới tăng chậm lại, do đó lấy cường độ ở 3 tháng tuổi làm cường độ tiêu chuẩn của xirnăng đất là tương đối thích hợp, cũng có trường hợp chọn ở 7, 28 và 56 ngày tuổi.
Hình 3.4: Quan hệ giữa
ngctv m ối với cường độ
cũa ximững đất
Tuổi (íhảng)
71
3.2.2.3. Ảnh hướng của các chất đốt khác nhau
Loại đất khác nhau có ảnh hưởng rất lớn đến cường độ của ximăng đất, hình 3.5 là đường cong ứng suất biến dạng của ximũng đất trong loại đất bột cát và đấl sét bùn. Hai loại ximăng đất này lượng ximăng trộn vào là 13%, đều là xirnăng silicai mác 425 phổ ihông, ngày tuổi là 28,
cường độ chịu nén có nở hông
của ximăng đất sau khi gia cố
28 ngày có chênh lệch rất rõ
rệt. lần lượt là:
- Ximăng đất với đất bột cát
q„ = 841kPa;
- Ximăng đất với đất sét bùn
q„ = 3 7 0 k p l
3.2.2.4. Ảnh hưởng của
chất hữu cơ trong đất
Hàm lượng của chất hửu cơ
trong đất ảnh hưởng đến cường
độ của xiniilng đất như hình 3.6.
Hai hình này đều là đất bùn trầm tích biển ở một nơi, I là hàm lượng chất hữu cơ 1,3% (theo trọng lượng), II là hàm lượng chất hữu cơ 10,01%. Từ hình vẽ có ihể Ihấy, cường độ ximăng đâì khi hàm lượng hữu cơ ít, cao hơn nhiều so với đất có nhiều hửu cơ. Bởi vì, chất hữu cơ làm cho đất có hàm lượng nirớc và lính dẻo khá lớn, có tính nén lớn, và tính thẩm thấu thấp, đồng thời, lại làm cho đất có tính chua, các nhân tố này đều trở ngại cho phản ứng thuỷ hoá của ximăng, do đó, loại đất yếu với hàm lượng hữu cơ cao. nếu chì gia c ố bằng ximăng thì hiệu quả tương đối thấp.
72
£(%)
H ình 3.S: Đường COIIỊỊ ứng sitcừ - hiến ctạnỊỊ cùa xiiiiâng đcíi với chất đất khác nhau
a„ {%)
Hiiili 3.6: Đirờn^ con^ quan hệ cườiìg độ xiniăiiịỉ ííất với hàm lượng cliấí lĩữii cơ
Bảng 3.1 Ihế hiện ảnh hưởng các mức độ hàm lượng chất hữu cơ irong đất bùn lấy ở nhiều vùng khãc nhau đối với cường độ chịu nén có nở hông của ximăng đất. Trong dó hàm lượna cacbon hữu cơ và a.\it /ulitic là có ảnh hưởng rổ rệt nhất. Hàm lượng cacbon hữu cư vã Iixii tulitic càns cao thì cườns độ ximăng đất càng thấp. Chất hửu cơ làin chậm quá irình phàn ứng thuỷ hoá của ximăne hoặc làm cho các chất Ihuỷ hoá giải thể. phá hiiỷ sự hình thành của kêì cấu ximăníỉ đấl, ảnh hưởng sự tăng trưởng cường độ của ximăniỉ đấl. Trong đất có hàm lượng chất hữu cơ cao, phải rất thận trọng khi dùng phirưng pháp irộn ximQng, khi thậl cần ihiết phải (ăng tỉ lệ trộn ximăng, hoặc phải dùng cac phụ gia đóne I'í1n nhanh.
Bảtiịỉ 3.1. Hàm lirợng chất hữu cơ trong đat**^
và cmViig độ chịu nén có nở hông của ximăng đất
T h ứ lự
Dộ
trung
hoà(pH)
Cacbon hữu cơ (70
Chấl
hiimic (Ỹc)
Axil
tuimic {%)
Axit
fulitic i%)
Màu sác cùa mẫu đất
Cirờng độ chịu nén MPa 7 ngày 28 ngày 90 ngày
7.40 0.73 0,544 0.81 0,105 Màu xám 1,28 2,54 3,32 4.70 .37 .078 0,166 0,126 Màu xám .03 .89 2,29 6.84 1.58 .280 0.100 0,200Màu xám
đ âm 0,42 1,16 1,52
7.13 1.11 0,830 0,090 0,190Màu xám
đậm 0,51 0,84 1.12
8.37 2,93 2.590 0 .15 0,189Màu xám
đen 0,50 0,80 0.94
(J) Hòm liiợniỉ clìííl liữii ( ^i—ị
,------^ 2500
a)
b)
c Ỳ 11
K 1
•
8 §
1OJ§
1
i ' - Õ- -
- c ' 500 500 500 soo 500 *--ệ— f—í
2500 2500
c) d)
t ó m r a o i a E n H ™
PỊ
í g ^ ^ ^ S S e | Ị l » B S « i 3
M i i i ĩ a a r
H iiỉỉĩ 3.9: M ây kiểu ỉììậí hâtìg kếĩ cấu íinỵnii chắn ximãiì^ đấỉ theo kiểu tường ô CÍÍCỈÌ 75
3) Tải trọng mà kết cấu chống giữ phải chịu và độ lớn của tải irụng;
4) Tình hinh xung quanh hố móng như công trình xây dựng, đường sá giao thông, hệ thống ống ngầm.
Kêì cấu chắn giử bằng cọc irộn dưới sâu chính là các cọc trộn chồng tiếp với nhau, hình thức bố trí mặt bằng có ihể có dạns bức lường, như hình 3.8.
Nếu tường chắn có dạng bức tường mà không đủ về bề rộng thì có thể tăng Ihêm bề rộng để thành kết cấu chắn giữ có dạng ô cách, tức là troim bề rộng của kết cấu chán giữ không cần trộn gia cố loàn bộ, có thể ở một khoảng cách nhất định lại gia cô ihành những tường dọc đứng song song, rồi theo tường dọc song song ấy làm Ihcm các sườn gia cố, các sườn này nối các tường dọc lại với nhau. Hình 3.9 là mặt bằng bố trí của mấy kiểu tirờng ó cách. Kết cấu tường chắn đất theo kiểu này hiện nay thường thi công bằng máy trộn hai đầu, một đầu trộn cọc có đường kính 70()mm, khoảng cách giữa hai trục trộn là SOOrnni, khoảng chồng tiếp giữa 2 cọc trộn là 20()mm.
Căn cứ vào yôii cầu sử dụng và đặc tính chịu lực, hình thức măl cắl của kết cấLi lường chán bằng cọc trộn nhir hình 3.10.
mlmlữ
rrwỴ
-ĩrm r
u
a) b) c) d) iỉhìh 3.10: M ấy kiến mặt cắt cútt kết cấn lường cluiii hdiiịi rọc trộn
3.3.2. Tính toán tường chắn ximăng đất
3.3.2.1. Phmrng thức phá hóng của tường chắn cứng tự đúng
(1) Phá hỏng do nghiêng đổ: Nhu hình 3.1 la cho thấy, do ihân lường chốn vào trong đất quá nôniỉ hoặc độ rộng tường không đủ, khi chất lải trên mẠt đất quá nhiều hoặc xe tải năng chạy bôn bờ hố đều có thể làm cho tường bị phá hỏng do nghiêng đổ.
(2) Tổng thể nền đất bị phá hỏng; Như hình 3.1 Ib cho thấy, khi độ sâu hố đào tương đối lớn. đất dirới móng lại quá yêu, đặc biệt là khi trên mặt đất lại có chãi tải quá lớn (chất đống đâì), đất nền cùng với kết cấu chống giữ cùng bị irượi. Tổng thể nền đất bị phá hỏng gây ra tiỉĩuy hại cực kì lớn, thườns là đồng ihời với việc bị sụt lở một lưtTng đất lớn trôn mặt. đáy hố mỏng irồi lên, còn có thể dẫn đến các cọc chịu lực ở hôn trong hố móne cũng bị chuyổn vị.
(3) Phá hỏng do chân lường bị trượt ra ngoài: Như hình 3.1 Ic cho thấy, klii kết cấu chắn đất chôn sâu không đủ, đâì đáy hố yếu quá hoặc do các hiện lượng cái chảy, rửa irôi làm yếu đi, có ihể dẫn đến hiện tượng phá hỏim do chân lường bị irượi ra ngoài.
76
///I///w m ĩw ĩm
a) b) c) H ình 3.1 í: Các kiểu phá hỏng cúơ mừng chdiì đất băng ximăng đđl
3.3.2.2. Tinh tường chắn bằng cọc trộn xim ăng
Căn cứ vào tình hình chất đất và độ
sâu đào hố. đầu tiên dựa vào kinh
nghiệm dể định ra độ dài của cọc và độ
rộng của Ihân tường:
F)ộ dài cọc L = (1,8 - 2.2)H;
Độ rộng tường B = (0,7 - 0,95)H.
Trong đó; H - độ sâu hố móng.
Tính tườnp chấn bàng cọc irộn
ximăng gổni các viộc tính toán chống
nghiêng lẠl. chống trưựl và tính ổn định
lổng thể...
lỉin lt 3.12: Tinh toán tường chdn
i) Kiểm ira tinh ổn định dìốug trượt ị h ình 3.12):
hằng cọc trộn xiinđng
_ Lực c hống Irượt của thân tường _ Wf.i + Ep
Lực irượicủa ihân lường E.,(3.1)
Hoặc:
(3.2)
Trong đó;
W (an (Po + CọB + E, E„
w - trọng lượng bản thân của thân tường (kN/m);
E;, - hợp lực của áp lực đất chủ động (kN7m);
Ep - hợp lực của áp lực đất bị động (kN/m);
|.i - hệ số ma sál CLÌa đáy chân tường với đất, khi không có tài liệu thí nghiệm có thể lấy theo loại đâì Iihư sau:
77
+ Đất bùn: |i = 0,20 - 0,25;
+ Đất tính sét: = 0,25 - 0,40;
+ Đất cát: )a = 0,40 - 0,50;
(Po - góc ma sát trong của lớp đất ở chỗ chân tường (“);
Co - lực dính của lớp đất ở chỗ chân tường (kPa);
Kh - hệ số an toàn ổn định chống trượt, lấy 1,3; khi có yêu cầu tương đối cao vể chống trượt thì lấy cao hơn; Khi cạnh dài hố móng nhỏ hơn 20m có thể giảm bớt Kh thích đáng.
2) Kiểm tra tính ổn định chống nghiêng lật (hình 3.12):
Wb + E,h,
Eaho(3.3)
Trong đó:
Mr
Ko =M.
Mr - mômen chống nghiêng lậi,
Mo - mômen nghiêng lật;
hp - cánh tay đt.n đối với điểm A ở chàn tường của hợp lực áp lực đất bị động; ha - cánh tay đòn đối với điểm A ở chân tường của hợp lực áp lực đất chủ độiig;
b - cánh tay đòn đối với điểm A của trọng lượng bản thân tường W; Ko - hộ sô' an loàn ổn định chống nghiông lại, có thể lấy K(, > 1,4; khi có yỏii cầu nghiêm khắc đối với chuyển vị, có thề’ nâng lên thích đáng; khi cạnh hố móng nhỏ hơn 20m có thể giảm đi thích đáng.
3) Kiểm tra tính ổn định tống thể:
Khi đáy hố có tầng đất mềm yếu, phải dùng phương pháp trượt cung tròn để kiổm tra tính ổn định tổng Ihể của tường chắn, như trình bày trên hình 3.13.
H ình 3.13: Kiểm tra
tinh ổn định tổn^ th{‘'
(qịb| + Wj)COsaj tan (Pj
K = ----------izJ------------------------------- (3.4)
n
X + w,)sina,
1=1
Trong dó:
b, - độ rộng băng đấl thứ i (m);
q, - lải (rọng mặt đất của băng đất ihứ i (kPa);
w , - irọng lượng băng đất Ihứ i, khi không có chảy Ihá.n, từ mực nước ngầm trở lên thì lính Ihco trọng lượng đấl lự nhiên, trở xuống - lấy trọng lượng đẩy nổi. Khi có tác động của dòng thấm, đối với phần đất ở giữa khoảng chênh mực nước bên irong và bên ngoài hố, khi tính mẫu số (mômen trượt), lấy trọng lượng băo hoà, khi tính tử số (rnômen chống trượt), lấy trọng lượng đẩy nổi;
ct, - góc tạo thành giữa tiếp tuyến ở điểm giữa của cung trượt với đường nằm ngang lại băng đất thứ i (“),
(p, - góc ma sát trong của đâì trên mặt trượt băng đất thứ i (“);
K - hộ sô an toàn ổn dịnh tổng thể khi tính theo phương pháp tổng ứng suất, K > 1.2.
Thường ihi cung irirợi nguy hiểm nhất là ở dưới đáy tường 0,5 - Im. Khi lớp đất dưới đáy tường râì kém, phải tăng thêm độ sâu lính toán, cho đến khi trị K tăng lên mới thôi. Khi kicni ira hệ s ố an toàn CLÌa c u n g trượt tiếp với tường, chỉ tiêu c ư ờ n g độ
c ủ a thân tường lấy tp = 0, c = ( -!---------) C|u, khi thể gia c ố x im ă n g đất c ó c ư ờ n g độ
chịu nén của niẫii nử hông q„ > IMPa, có thể không tính hệ số an toàn cung trượt liếp tường.
Cần lưu ý rằng: khi các cọc đấi ximdng bố trí khống dày lám và làm thành nhiều hàng vây xunsỉ quanh móng thì khó có ihể xem đó là tường chán Irọng lực mà nẽn xem là nền đất quanli hố ni(3ng được gia cố bằng cọc ximăng đất. Việc tính toán ổn định trượt liic này nôn kể đến sự có mặt của cọc đất xin. ìng bằng cách quy đổi thành các chỉ tiêu lương đương đối với nén gia cố.
Cường độ chốna căl C,J (dùng irong tính loán ổn định) của khô'i đất gia cố C,J được lính theo cốns: thức;
C,J = c,„{ 1 - A,) + Cg,A, (3-4a)
Mỏđun biến dụng của khối đấ( cố E| (dùnsỊ irong tính toán độ lún nền đất quanh hố món^) được xác dinh theo cône thức:
E„ = E,,,(1 V) + E„,Ae (3.4b)
Trong đó:
C|„ - sức chống cắi của đâì lự nhièii (hoặc chưa gia cố);
E|„ - niôđiin biến dạng của đất tự nhièn (hoặc chưa gia cốv,
79
Ac - tỉ lệ chiếm chỗ của trụ đất ximãng (trong diện tích gia cố);
Cgc - sức chống cắt của trụ đất ximăng;
Egc - môđun biến dạng của trụ đất ximăng.
4) Kiểm tra ứng suất íhân tườiìg:
Dưới lác động của áp lực đất theo chiều ngang, thân tường sinh ra mômen, tường chịu nén lệch tâm, phải kiểm tra ứng suất dương và ứng suất cắt của thân tường.
ứng suất dương:
w.
^max
min
^max —
) (3.5)
lơminl < — (khi ơ„in < 0)
9
Trong đó:
M
e, - khoảng lệch tâm tị của tải trọng tác động trên mặt cắt kiểm tra Cị = — (m); w,
M, - mômen uốn của hợp lực áp lực đất bên trên mặt cắt kiểm tra sinh rai trên mặt cắt ấy (kN/m);
B| - bề rộng của mặt cắt kiểm tra (m);
W| - trọng lượng bản thân của thân tường bên trên mặl cẩt kiểm tra (kN/rm); qu - trị thiết kế cường độ chịu nén của ximăng đất (kPa), có th ể lấy
qL - trị thiết kế cường độ chịu kéo của ximăng đất (kPa), có thể lấy qL = 0, ISq^; fcui; - trị bình quân cường độ chịu nén giới hạn một trục của mẫu thử ximănig đất trong phòng có tỉ lệ trộn ỊÌống như ximăng đất thân cọc (khối lập phươiiig có cạnh dài 70,7mm), trong điều kiện dưỡng hộ tiêu chuẩn ở 90 ngày tuổi ( kPa). íf Cũng có thể lấy cường độ chịu nén ở 7 ngày tuổi f(-u7 để suy ra(0.3 ứng suất cắt:
Trong đó:
Ea, - áp lực đấi chủ động bên trên mặt cắt kiểm tra (kN/m);
fi) - hệ số chống cắt đứt của vật liệu thân tường, lấy bằng 0,4 - 0,5; qj - trị thiết kế cường độ chịu cắt của ximăng đất (kPa), có thể lấy = qu/3.
80
5) Kicni Ịnt khá mìỊìỊi chịit lực cúa nén íĩấí dưới cláv Íỉíờn^ chắn: ^riiax
(3.7)
tuìn B CTnm í
ữ ^
a„,,^ • ap lực lơii Iiliál (V inép của đáy nióiiíì (kPa),
rr - ap lực nhi) nluìl ớ inõp cỉia đáy mỏniỉ (kPa);
0 • khoáng lệch lãm Iiêii mặl đáy Iiiónt: lường trọng lực (m);
1 khá nàii'j (.liỊii lia' ciiii nền đất ciưứi đáy lường chán sau khi điều chỉnh iheo đô s;'m (Iin h lir độ sâu dào hỗ m ó im );
\ \ ’ iiọiiiỊ linmi: bán ihãn của iườiiiỉ (kN/ni);
ỉí hc rôn>: ilian Iirirní (m).
6 1 Tiiili t liihiỊỉ lliiìni
1 inli ciiôni: iliàni co tliò ap ciụii” plurưng Ịihiip ciia R. N. Davidciik và o . L. Pranke, hiiili Iiiili iDiin ntiu' hiiih 14. khi chảy ihiìm là pliániĩ. lưu lirợim dòng thấm của bẻ rộiì^^ b;ìiì;j (.lơn \ 1 . lii
q : Kh
i'onu lío,
Ị | - cãii cir Sị/1'ị \:i l\/h = 0 đc ira ra lừ hình 3.15; • càn cir vao S>/'1 '2 và 'I'Vh dc Ira ra;
K hô sô ihãni ciia đãí.
ĩỉ-=6.0
// /
/ 7 / <
(3.8)
3.0
2.5
2.0
/ // ế
1.5 1.0
T.
ỉ/ 1 >ố
•=0
ư)
ếỂ í A
VMìMĩmỷm/
Hiỉih 3 .N : ỉiinh vớ Jc Iittlì clìôtỉỊi ỉhàiỉĩ
0 0,1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 ẼlịK) T, Ĩ2
Hình 3. ĩ 5: Đườnịỉ C O Ỉ Ì Ị Ỉ
tính toán chấnỊỉ ihấm
81