6 làn xe bể rộng dải phân cách tối thiểu 22ft (6,6m), nên dùng 26ft (7,8n) khi lưu lượng xe tải theo xe-gờ cao điểm thiết kế lớn hơn 250 ĩe (250 DDHV). Lề đường
A /C A /ơ
-í— Đuừnọ baorợùi
•-*eĩ=r- ' ’ ■■
*— ' Đuờrq ----- — m.. xe chạy —
— Đuờng teo ngoãi __ --------------------- --------------------------
mỗi bên rộng 4ft (l,2m). Khi dải phân cách cđ rào chắn phải cộng thêm 2ft (0,6m) mỗi bên.
Hình 111-16 : Mặt cất ngang điển hình và giói hạn đường dỏ của dưàne phó cao tốc ha thẫn
Tiy theo tương quan cao độ cắt ngang phấn xe chạy chính với các thành phần đường khác như đường bao ngoài (xem mục III-3). AASHTO phân loại đường cao tốc như sau :
- Đường hạ thấp
- Đường nâng cao
- Đường ngang mặt đất tự nhiên
- Đường kết hợp
- Đường đặc biệt (đổi chiêu và 2 chiéu kép)
- Đường cđ giao thông công cộng
"Đường cổ đường sắt.
1 Đường phố cao tốc hạ thấp (Depressed Freeways)
Eường phố cao tốc hạ thấp cđ bề rộng hoàn chỉnh song song với mạng lưới phố trong suốt :hiều dài của đường. Cao độ mặt đường xe chạy cao tốc thường thấp hơn cao độ mặt phố hai bền 16ft (4,8m). Đường bao ngoài hai bên thường cùng cao độ với cao độ mặt phố (xem hình III-16).
Hnh 111-17, thể hiện đường phổ cao tốc hạ thấp cố ta luy ở đoạn không cđ dốc chuyển dòng xe chạy nhưng sẽ có tường chắn khi cố dốc chuyển dòng xe chạy.
Kch thước mặt cắt ngang hình 111-17 gồm 40ft (12m) cho đường bao ngoài, 60ft (18m) cho cải phân cách ngoài (tức chỗ có mái ta luy). Bề rộng làn xe phần xe chạy cao tốc 12ft (3,6n), dải phân cách giữa rộng 10 - 22ft (3,0 - 6,6m).
43
Hỉnh III - 18 thể hiện đường cao tốc hạ thấp cổ tường chán hái bên, đỉnh tường chốn là cao độ đường bao ngoài.
Hỉnh ID-18A cđ giới hạn đường đỏ 160ft (48m) khi có 4 làn xe, 195ft (58m) cho 6 làn xe, 220ft (66m) cho 8 làn xe. Bể rộng đường bao ngoài và lan can 40ft (12m) dải phân cách ngoài 12ft (3,6m), làn xe 12ft (3,6m) và dải phân cách giữa 10 - 22ft (3,0 - 6,6m).
Để giảm bớt giới hạn đường đỏ, đường bao quanh trên đỉnh tường chắn có mút thừa phủ lên vai đường của phẩn xe chạy cao tốc phía dưới, như hình III-18B.
Trường hợp này giới hạn đường đỏ là 140ft (42m) cho 4 làn xe, 175ft (52m) cho 6 làn xe, 200ft (60m) cho 8 làn xe.
Nếu tăng chiều dài m út thừa
ũiớí hạn đuửng đỏ
ĐB A/C*
Bahôphãncảdì
Mặtđuờnoi Ắôchạy
CẮT NGANG H b)
Bdhephăncáờ)
^ Mặtđườnoixechạy ^
A/C* ĐĐ Đưcmg bdo ngcẽi
12 - 14ft (3,6 - 4,2m) và giảm bê rộng đường bao ngoài còn 30ft (9m) tới 24ft (7,2m) thì giới hạn
Hình III-17 : Mật cất ngang dường cao tốc hạ tháp khi bị hạn ché
đường đỏ còn 125ft (37m) cho 4 làn xe, 165ft (49m) cho 6 làn xe, 190 ft (57m) cho 8 làn xe. Xem III-18C.
2. Đường p hố cao tốc nâng cao (Elevated Freeways)
Đường phố cao tốc nâng cao cd thể là cầu cạn hoặc nễn đáp, dùng thích hợp khi giới hạn đường đỏ hẹp, mức nước cao, tạo điều kiện cho các phương tiện giao thông phía dưới. Việc quyết định dùng đường nâng cao hay hạ thấp phải theo địa hĩnh, lưu lượng xe chạy và so sánh kinh tế.
Đường phố cao tốc nâng cao dùng cầu cạn có khố khăn nhất là phải hài hòa với môi trường xung quanh. Trụ đỡ cẩu cạn phải định vị sao cho thoáng tầm nhìn ở phía dưới. Cẩn lưu ý các chỗ giao nhau phải dễ dàng mở rộng phía trái, ít tốn kém. Mặt đường phố giao nhau phía dưới phải được bảo toàn trong quá trình xây dựng. Không gian dưới cẩu cđ thể dùng làm chỗ đỗ xe hoặc cho giao thông công cộng.
Đường phố cao tốc nâng cao dùng nển đáp phải cđ chiều cao đủ để các đường giao nhau phía dưới. Loại này thuận lợi cho đường ngoại ô vỉ ít chỗ giao nhau, vật liệu đắp thuận lợi.
Đường bao ngoài khi dùng cẩu cạn không cấn thiết vì tốn kém, gây ổn. a) Đường phố cao tốc nâng cao dùng cầu cạn khi không có đường chuyển dòng xe Xem hình III - 19. Yêu cầu chung vê m ặt cắt ngang là :
44
Tất cả không gian dưới cấu phải bảo đảm mọi hoạt động công cộng của mặt
ĐĐ ĐQ
phố phía dưới.
- Bể rộng làn xe 12ft (3,6m)
- Bễ rộng lan can 2ft (0,6m)
- Bề rộng vai đường là 10ft (3m) phía phải và 4ft (l,2m) phía trái khi cổ 4 làn xe.
Với 6 làn xe vai đường 2 bên đều rộng 10ft.
- Dải phân cách rộng 10ft cho 4 làn xe, 22ft cho 6 - 8 làn xe.
Đuờng
bao ngoài
Tường —
a)
Vaiđường
Đường
bao ngoài
S d rie phàncảớì
MặUũJỜn^j^xeớìạ^
Đường
bao ngoài — Tường
Vai đường
Đường
S^ bao ngoài
- Khoảng tĩnh không kết cấu và chỉ giới xây dựng là 15ft (4>5m).
Với hình III-19B, khoảng tĩnh không nên là 20ft (6,Om).
Hình III-19A cấu cạn cđ con sơn hai bên để tiện lợi cho giao thông công cộng và chỗ đỗ xe phía dưới.
Tường—
b)
Vai đường
Đường
baonỷài
Bđrìe phân cách — Tường Vai đường
Đường
bdO ngoai
Khi giới hạn đường đỏ hẹp, có thể chuyển từ đường 2 chiểu xe chạy thành cẩu cạn 1 tầng cho 1 trong 2 chiều xe chạy. Cầu 2 tầng như hỉnh III-19B ít
ĩường—
c ) ,.. ỵ Vaìđường
Ba ne phần cách
M ặt ểuưngs X /ớ chạy
— Tường \&iđuờng
dùng nhưng giới hạn đường đò hẹp, dùng khi ít cần đến đường chuyển dòng xe. Đôi khi, đường phố cao tổc được xây
Hình II 1-18 : Mặt cát ngang đường cao tóc hạ tháp khỉ có tường chằn 2 bên, không có dường chuyển dòng xe.
2 chiều xe chạy ở 2 cao độ khác nhau như hỉnh III-19C, III-19D. Cd thể dùng 1 trụ hoặc 2 trụ đỡ. Loại này có giới hạn đường đỏ hẹp 75 - 100ft (22 - 30m).
b) Đường phó cao tốc dừng cầu cạn khi có đường chuyển dòng xe
Đường phố cao tốc nâng cao được xây dựng ở một cao độ riêng, 2 chiều xe chạy, kết cấu cơ bàn như hình III-19A. Cắt ngang điển hình khi có cả đường bao ngoài, đường chuyển dòng xe (ramp) thể hiện trên hình 111-20. Kích thước như sau :
- Bể rộng dải phân cách - Bể rộng làn xe
- Bể rộng vai đường phải : + Cho 4 làn xe
+ Cho 6 - 8 làn xe
- Bể rộng cho vai đường trái 4- Cho 4 làn xe
+ Cho 6 - 8 làn xe
10 - 22ft (3,0 - 6,6m)
12ft (3,6m)
10ft (3,Om)
10ft
4ft (l,2m)
10ft
45
- Bể rộng lan can 2ft (0,6m) - Dải phân cách ngoài 50 - 150ft (15 - 45m)
- Đường ba3 ngoài và bờ 50ft (15m) - Tĩnh không kết cấu và chỉ giới xây dựng 15ft (4,5m)
Giới hạn đường đỏ thay đổi tùy theo các thành phấn cát ngang, thông qua dải phân cách ngoài. Chỗ cần c<5 đường chuyển làn và đường bao ngoài sẽ rộng, chỗ không cđ sẽ hẹp. Ndi chung, giới hạn đường đỏ thường trên dưới 300ft (90m), như hình III-20B. Khi giới hạn đường đỏ hẹp, mặt cắt ngang như hỉnh III-20C, trường hợp này đường bao ngoài có thể nằm dưới 2 mút
ĐĐ ĐĐ
K ẾT CẨU ICHiẼU
ĐĐ ĐĐ
K Ề ĨC Ã U / CHIỂU
ĐĐ
u[ ]
Z4-33m
B
ĐĐ ĐĐ
22.5-30m
thừa của cẩu cạn.
Hình ìlĩ-19 : Mặt cắt ngang điển hình và giói hạn dường dỏ của đường phố cao tóc nâng cao
không có dường chuyển dòng xe.
ã)
ĐƯƠNG BAO N60A! *
ỮƯƠA/G CHÍNH
ĐUƠN6 CHỈNH— *•
A/C*
Đường bdo ngoài có 1 phẩn nẳm dưới
mút thừa cua đường cao phiá ừên.
r TV cĩ r ì = ifa V
CẤT 1-1 Í ĨH I ĐUỜnằ Oôc Đường baonỳài
9ỒmhoặcỊởnìm
b) CẤT NGA.NG ĐIẼN HỈNH có DỖC CHUYỂN DÒNG XE
ĐĐIi—H
Đường tiếp giáp
CẮT 2-2
c) CẲT NGANG HẸP , KHÔNG CÓ ĐUỞNGĐÔC
Hình ĨIỈ-20 : Mặt cắt ngang và giới hạn dường phố cao tốc nâng cao bằng cầu cạn, có dường bao ngoài
46
c) Đường phố cao tốc nâng cao trên nền đáp
Cao độ nền đắp phải bảo đảm giao thông của đường cắt ngang qua phía dưới. Dải đất phải đủ cho ta luy đường. Cao độ đường bao ngoài thấp hơn cao độ phần xe chạy cao tốc khoảng 20ft (6,Om). Xem hình III—21. Kích thước như sau :
- Bể rộng dải phân cách - Bé rộng làn xe
- Bề rộng vai đường bên phải - Dài phân cách ngoài :
10 - 22ft (3,0 - 6,6m) 12ft (3,6m) 10ft (3, Om
+ Điển hinh
+ Hạn chế
- Đường bao ngoài và bờ :
80ft 60ft
(24m)
(18m)
+ Điển hình + Hạn chế
80ft (24m) 40ft (12m)
Nói chung, giới hạn đường đỏ 350 - 400ft (105 - 120m).
Dài phân cách ngoài là nơi bố trí mái ta luy và sẽ cố tường chán khi cđ đường chuyển dòng xe nằm trong phạm vi ta luy. Độ dốc mái ta luy là 1 : 3. Ndi chung, phải có rào chán. Có thể xem xét hợp lí vị trí trồng cây cho mỉ quan.
Hình III-21 : Mặt cắt ngang và giới hạn dường dỏ dường phố
cao tốc nảng cao trên nên dấp
3. Đường phố cao tốc ngang mặt đất (Ground-Level Freeways)
Đường phố cao tốc thuận lợi nhất là xây dựng trên mặt đất tự nhiên, nhất là ở vùng đồng bằng và dọc theo đường sắt, bờ sông, vùng ngoại ô. Loại đường phố cao tốc này có đặc tính như đường cao tốc ngoài đô thị.
Khi đường phố cao tốc ngang mặt đất dọc theo lưới đường đô thị của thành phổ, khó bố trí đúỢc đường bao ngoài chạy 1 chiểu liên tục qua các nút giao nhau. Do vậy, thường bố trí đường bao ngoài chạy 2 chiểu để bảo đảm xe chạy trong khu vực.
47
Đường phố cao tốc ngang mặt đất thường phục vụ cho cư dân ở phía ngoài đô thị, nơi mà giới hạn đường đỏ không gây tốn kém như các khu kinh doanh.
Hỉnh III—22, ra -2 4 thể hiện
ĐĐ Đất
Đườngs 1
bao ngoài ‘
Đuờng
xe chạy
9 0 -1 0 5m
ĐĐ
Đường
bao ngoài
mặt cắt ngang điển hình của đường phố cao tốc ngang mặt đất cố và không cd đường bao ngoài. Trước mắt dùng cho đường có 4 - 6 làn xe chạy cao tốc nhưng giới hạn đường đỏ cđ dự phòng tương lai dùng 6 - 8 làn xe cao tốc. Do vậy, dải phân cách là số nhân của 12ft để dự phòng mở
a) VỚI ĐƯỜNG BAO NGOÀI ĩ CH/ểu
b) KHÔNG CÓ ĐƯỜNG BAO NGOÀI
thêm làn xe. Hình III-22A cố ' dải phân cách 56ft (17m), bề Hình 111-22 : Mặt cắt ngang điển hình và giới hạn rộng làn xe 12ft, dài phân cách dường dò dường phố cao tốc ngang m ật dát ngoài 50ft (lõm ), đường bao ngoài 30ft (9m) và bờ 15ft (4,5m). Giới hạn đường đò 300-350ft (90 - 105m).
ở nơi mà giới hạn đường đỏ không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quy hoạch chung, dải phân cách ngoài và bờ đất nên mở rộng để trổng dải cây xanh, làm đẹp và sạch môi trường xung quanh. Chỗ cấn bố trí đường chuyển dòng xe, dải phân cách ngoài cố thể tới 80ft (24m) hoặc lớn hơn.
Trường hợp đắp nển thuận lợi và mặt cắt ngang bảo đảm, cổ thể đáp các dải bờ đất ở vị trí lựa chọn trên dải phân cách ngoài để giảm tiếng ỒĨ1, dải đèn pha chiếu sáng. Tất nhiên, phải quan tâm đến bảo đảm thoát nước.
Hình III-22B là đường không có đường bao ngoài. Khoảng trống từ mép mặt đường tới giới hạn đường đỏ tối thiểu 50ft (15m). Giới hạn đường đỏ yêu cẩu là 225ft (67m). Hình 111-23 là mặt cắt ngang đường phố cao tốc bị hạn chế. Kích thước như sau :
- Bê rộng dải phân cách cho 4 làn xe cho 6 - 8 làn xe
- Bề rộng làn xe
- Dải phân cách ngoài
- Khoảng trống 2 bên, mỗi bên là - Giới hạn đường đỏ
10ft (3,Om)
22ft (6,6m)
12ft (3,6m)
24ft (7,2m)
20ft (6,Om)
150 - 200ft (45 - 60m)
Với đường bị hạn chế, dải phân cách giữa và ngoài đều phải dải mặt. Khi dải phân cách hẹp phải cò rào chắn. Với đường bao ngoài 2 chiểu cũng cần có rào chắn với dải phân cách ngoài ở chỗ cẩn cổ sự kiểm soát. Các đoạn không cố cột điện chiếu sáng, cần đặt gương phản quang xanh ở dải phân cách ngoài (hỉnh III-23A).
Hỉnh III-23B là cát ngang đường cao tốc không có đường bao ngoài. Kích thước như sau : 48
Bể rộng dài phân cách Bể rộng làn xe
Khoảng trống mỗi bên Giới hạn đường đỏ
10 - 22ft (3,0 - 6,6m) 12ft (3,6m)
20ft (6,Om)
100 -150ft (30 - 45m)
4. Đường phố cao tốc kết hợp (Com bination-Type Freeways) T ro n g nhiều trường hợp,
đường phố cao tốc được kết hợp tiếp nối cà 3 loai : ha thãp, nâng cao và ngang mật đất. Sự tiếp nối này thể hiện trên m ặt cắt dọc hình 111-24 (vùng đổi), 111-25 (vùng đổng bằng).
- Vùng đồi : Kết hợp đào sâu và đắp cao giữa loại đường phố
a )
Phân cách
ĐĐ (
I Đường ch inh £ t Đưòngchihh
Phảncáới
cổgươna phản chiêu Đường bao ngoài
ĐĐ
cao tốc hạ thấp với nâng cao trong đoạn A“C. Điểm B đắp cao kết hợp chỗ giao nhau. Đoạn cuối là đường ngang m ặt đất. Đường này co' đặc tính gấn như đường ngoài đô thị.
- Vùng đồng bằng : bên cạnh những đoạn dốc phân chia cát dọc
b)
ĐĐ
Rào chắn hai bên (tùyyêu cầu)
Phần cách
s
ĐĐ
kết hợp và nối tiếp với m ặt đất tự nhiên (như hình thoi), đường
Hình 111-23 : Mặt cát ngang hạn ché và giới hạn đường dỏ dường phó cao tốc ngang mặt đát
cao tốc sẽ vượt qua những phố giao nhau quan trọng, hoặc đường phố phụ lại vượt qua đường cao tốc như tại điểm A.
Cách kết hợp như hỉnh III—25 dùng khi điều kiện nển đất, mức nước không cho phép làm đường cao tốc hạ thấp hoặc làm cẩu cạn quá tổn kém.
Cắt dọc kết hợp được thiết kế sao cho không điểm nào bị dỉm xuống trên 4ft (l,2m* theo đường tia nhìn. Phải bảo đảm tầm nhỉn theo đường cong đứng trên cả các đoạn dốc chuyển dòng xe. Đường cd xe tải nặng độ dốc khoảng 2% được dùng ở những chỗ độ dốc thay đổi chính.
ở chỗ các phố giao nhau với đường cao tốc, cổ thể hạ thấp hoặc nâng cao một vài feet.
- Mặt cắt ngang : Cắt ngang đường phố cao tốc kết hợp thể hiện trên hình 111-26. Dó là vấn đé cơ bản cấn xem xét kỉ khi thiết kế. Thiết kế mặt cát ngang sẽ nghiên cứu thực hiện theo từng đoạn ngắn để đáp ứng được các điểu kiện yêu cầu cụ thể
Trên hình III—26 cổ 6 làn đường cao tốc trong một phạm vi đường đò rất hẹp, mật độ dân cư cao của một thành phố lớn. Hình III-26B cđ 4 tầng đường lệch nhiiu. trong đò tấng 2 và 3 là phần xe chạy cao tốc. Tầng trên cùng là đường đi dạo chơi, xây dưng công trỉnh, rào chắn tiếng ổn. Tẩng mặt đất thấp nhất phục vụ giao thông khu vực.
49
Hình ĨĨI-24 : Mặt cát dọc dường phố cao tốc két hợp ò vừng đòi
5. Đường phố cao tốc đổi chiều (R eserve-F low )
Đường phố cao tốc thông thường cđ 2 chiễu xe chạy riêng biệt. Trường hợp đặc biệt, ta cổ thể bố trí một phần xe chạy 2 chiều nằm giữa 2 phần xe chạy 1 chiều như hình 111-27, III—28 Loại đường này được xem xét khi :
Sự phân bố lưu lượng xe chạy theo 2 chiều trong giờ cao điểm không cân bằng (thí dụ theo tỉ lệ 65 : 35% tách biệt) và lưu lượng xe chạy cẩn bề rộng trên 8 làn xe.
Giới hạn đường đỏ không cho phép mở rộng thêm làn xe theo 2 chiểu riêng biệt.
Xác định được rõ giờ cao điểm xe chạy theo từng chiều. Thí dụ : 8 giờ sáng xe chạy nhiều từ A đến B, 5 giờ chiểu xe chạy nhiêu từ B vé A.
Hình III-27B cố số làn xe 3 trái + 2 giữa + 3 phải cđ thể tương đương với đường cao tốc 10 làn xe. Phẩn xe chạy 2 làn ở giữa sử dụng cả phẩn vai đường vỉ xe chạy một chiều theo mỗi hướng ở các thời điểm khác nhau.
- Đường phố cao tốc đổi chiểu thường có điểm kết thúc ở đường có 3 làn xe mỗi chiều như hình III-28A. Trong một số trường hợp, cắt ngang kết thúc đoạn cao tốc đổi chiểu đAt ở nhánh chính như hình III-28B, III-28C.
50
MẶT BẴNG
Hình II1-25 : Mặt cảt dọc đường phố cao tốc két hợp vừng đòng bàng
(hiếu dài tối thiểu đoạn tiếp
nối ;iữa đường cao tổc 2 chiều
riênj biệt với đường cao tốc đổi chiềi là 1200 - 1800ft (360 - 500n). Thíeh hợp hơn là làn xe phụ hêm ở đường cao tốc 2 chiêu riên^ biệt nên thực hiện trong phạn vi 2500 - 3000ft (760 - 910n) để tránh tình huống khôig thuận lợi trong quá trỉnh hòa án dòng xe từ đường cao tốc đổi ciiểu.
í Đường phố cao tốc 2 chiếu kép Dual-Divided-Freeway)
ỉường phô cao tốc cần hơn 8 làn :e và lưu lượng xe 2 chiều cân )ằng nhau thì nên bố trí
3)
1
Đường bdO ngài
1 (1 chiếu)
c)
a □
□ □
0 □
^ (1 chiểu.) ,
Đường bao ngoài
( í chiểu) ị
Đườngchihh
(lchiéu)
Đườngch ịhh (/chiếu) ^
đườig 2 chiều kép, tức là mỗi chiễì xe chạy lại được chia thành 2 phin mặt đường cao tốc riêng
ữ □Đường bao ngoằi (2 dìiẽu)
Đường chỉhh
( ỉ chiếu) Sông
hoăcphạm vi
gửhạnđuờng
biệt Phấn mặt đường cao tốc
Hình ĨII-26 : Mặt cắt ngang dường phó cao tốc két hợp 51
ngoài thường phục vụ cho chuyển dòng xe và có thể dành riêng cho xe tải. Xem hình 111-29.
III—6. MỘT SỐ VẤN DÈ VE THIẾT KẾ ĐƯỜNG THEO AASHTO ở VIỆT NAM
Vé thiết kế các yếu tố hình học của đường (bình đổ, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang...) nói chung
phố trong ơôỉc/iiéù phiắ ngoài CÁT N6ANG ĐƯỜNG CHU! Dưới
chúng ta vẫn theo tiêu chuẩn thiết kế của Việt Nam, kể cả công trình lớn như Dự án cải tạo Quốc lộ 5 (1996 - 1998).
Để học tập, vận dụng tiêu
ư 3' A
to c
A
70'cho 2 lãn
chuẩn của AASHTO vào Việt Nam khi thiết kế đường ngoài đô thị, đường đô thị, khđ khăn đấu tiên không phải là định tuyến, cám cong, tính độ dốc mà là về quy mô mặt cát ngang đường. Các mặt cắt ngang đường đô thị thể hiện trong chương này so với đường đô thị ở Việt Nam đã cho ta thấy rõ điêu đổ. Sự khác biệt này thể hiện rõ nhất qua thành phần đường bao ngoài nằm trong cắt ngang đường phố trục chính, đường cao tốc. Đây cũng chính là vấn để chúng ta nên quan tâm xem xét khi thiết kế đường đô thị trong thời gian tới. Bước đầu, đường bao ngoài đã được để cập đến trong Dự án đường vành đai 3 của Hà Nôi.
Mục III-4 vể thiết kế đường chuyên dụng, ta lưu ý rằng : vẫn
CẮT NGAN6 THÔNG DỤNG ĐƯỜNG ĐÔĨ CHIẾU
Hình IIỈ-27 : Mặt cắt ngang điển hình dường phố cao tốc dổi chiêu
à)
Đoạn tiếp noi
dùng tài trong xe H15, vẫn theo rrN , rrF 0 . .... Hình 111-28 : Sơ đô doan nối tiếp tiêu chuẩn thiết kế cẩu - đường bộ chung của đường ngoài đô thị và đường đô thị. Không hể đề ra quy phạm thiết kế riêng.
Vé đường cao tổc, thực chất Việt Nam chưa cổ đường nào là đường cao tốc đúng với tiêu chuẩn của thế giới, trước hết là ở các nút giao nhau khác mức. Sau nữa là quy mô cắt ngang
52
còn quá hẹp, đơn giản, không bảo đảm cho
phát triển tương lai và sự trong sạch của môi
trường (chống bụi, khí thải, tiếng ổn...)-
Cuối cùng, quan trọng nhất vẫn là xây
dựng, cải tạo mạng lưới đường đô thị phải
theo một quy hoạch tổng thể khoa học, ổn
định với các khu chức năng (kinh doanh, văn
hóa, thể thao...), với các công trình kiến trúc
xen giửa cây xanh, hồ nước và roạng lưới
đường hợp lí để không bị ùn tắc giao thông,
ô nhiễm do khí thải, tiếng ồn...
Việc thiết kế, tính toán một nút giao nhau
khác mức, một hệ thống đường phố với cầu
cạn 2 - 3 tầng chưa phải là khó, nhưng ở
Việt Nam hiện nay cũng không phải là dễ.
Cái khđ nhất là tính toán dự liệu trước cho
hài hòa, tiết kiệm đất đai, để không rơi vào
vòng xoáy của m ất cân bằng sinh thái như
nhiểu thành phố lớn của thế giới đã mác phải.
Các tiêu chuẩn thiết kế của AASHTO
giúp ta các giải pháp thiềt kế cụ thể, nhưng
cũng nhắc ta lường trước những khó khăn,
phức tạp sẽ gặp phải khi xây dựng đường
đô thị.
Vể phương pháp thiết kế tính toán, áp
dụng AASHTO cũng cđ nghĩa là phải đẩy
mạnh sừ dụng máy vi tính, ứng dụng phần
mềm máy vi tính của thế giới và của Việt
Nam ; hoặc là "của thế giới" nhưng đã "Việt
Nam hóa" theo điều kiện đất đai, khí hậu,
tiêu chuẩn của Việt Nam. Hình II1-29 : Sơ dò dường phố cao tốc 2 chiều kép
53
(*«***«*
Chương IV
THIẾT KẾ CẨI TẠO ĐƯÒNG ĐÔ THỊ
IV. 1. KHÁI QUÁT CHUNG
Cải tạo đường đô thị có thể hiểu như sau :
Theo tuyến đường đã cố, ta mở rộng nền đường, mặt đường, cải tạo lại kết cấu mặt đường, hệ thống công trình ngầm. Đôi chỗ có thể chình lại tuyến đường cho đi thẳng hoặc vòng tránh, cải tạo mở rộng nút giao nhau. Đây là quy mô thường gặp nhất trong các đổ thị Việt Nam hiện nay.
Cài tạo với quy mô lớn hơn như đường phó trục chính, đường phố cao tốc, cổ thể xây dựng thêm cả cầu cạn, nút giao nhau khác mức, như đã nêu ở chương III.
Cải tạo đường đô thị là một vấn để rất phức tạp. Để minh họa cụ thể và để làm quen, trong phạm vi chương này sẽ đề cập đến thiết kế cải tạo đường đô thị qua một ví dụ cụ thể, với quy mô thường gặp đã nêu ở trên.
Nội dung công việc, hồ sơ thiết kế nêu ở đây không đi chi tiết theo bước thiết kế sơ bộ, thiết kế kĩ thuật..., mà coi như chung một bước thiết kế kĩ thuật, dự toán chi tiết để đưa vào thi công. Tòm tắt như sau :
Bước 1 : Khảo sát đo đạc bỉnh đổ, mặt cắt dọc, cắt ngang tuyến đường hiện cđ. Khảo sát địa chất, thủy văn với mặt cắt dọc, cắt ngang địa tầng, mức nước ngấm...
Bước 2 : Trên cơ sở các bản vê bình đổ, mặt cắt dọc, cắt ngang đã có, điều tra chi tiết công trình ngẩm hiện cố như ống cấp, cống thoát nước, cáp điện cao thế, điện chiếu sáng, cáp thông tin... Đây là công việc khổ khãn vi liên quan đến nhiều cơ quan chuyên ngành khác nhau, só liệu lưu trữ quản lí ở Việt Nam lại rất tàn mạn, hoặc vì lí do "bí mật” nào đó.
Bước 3 : Nghiên cứu các giải pháp thiết kế.
Căn cứ vào dự án khả thi, nhiệm vụ thiết kế đã được cấp có thẩm quyền xét duyệt (tất nhiên là trên cơ sở quy hoạch chi tiết khu vực tuyến đường đi qua), kĩ sư thiết kế vạch các phương án thiết kế đường đỏ trên cát dọc, đề ra các phương án cải tạo công trình ngầm sao cho phù hợp với các tuyến đường khác giao nhau với đường được cải tạo, sao cho cao độ cống thoát nước vẫn phù hợp trong mạng lưới thoát nước chung...
Vé mật đường, trên cơ sở kết cấu mặt đường cũ, số liệu đo ép cường độ mặt đường, đề ra phương án cải tạo mặt đường như : đoạn nào úp phủ thêm, đoạn nào cấn phá bỏ toàn bộ và thay bằng kết cấu mới...
IV.2. KHẦO SÁT DO ĐẠC LẬP BẦN VẼ HIỆN TRẠNG
1. Khảo sát đo đạc địa hình
Cách khảo sát đo đạc địa hình và lập bản vẽ bình đổ, mặt cát dọc, cát ngang hiện trạng ta đã quen thuộc và đã giới thiệu ở tập 1.
Cẩn lưu ý các vấn đề sau :
- Hệ thống mốc tọa độ, tọa độ cần dùng thống nhất với hệ thống toàn thảnh phố. 54
- Cẩn đo đạc thể hiện đấy đủ nhà cửa hiện cò ở 2 bên đường, vị trí cột điện, cây xanh, giếng thu, giếng thăm hiện có...
- Các đường cũ giao nhau với đường được cải tạo cẩn đo đạc mỏ rộng, dọc theo đường cũ để cổ cơ sở thiết kế phù hợp cao độ mặt đường. Sự phù hợp này sẽ thể hiện trên bản vẽ san nền mặt chiếu đứng. Xem IV-4-4.
- Hệ thống kí hiệu hiện trạng như : giếng thu, giếng thãm, cột điện, cây xanh, cần thể hiện thống nhất toàn bộ hồ sơ thiết kế như sau :
+ Hiện có và giữ lại trong thiết kế mới.
•f Hiện cđ nhưng sẽ bị phá bỏ theo thiết kế mới.
+ Hiện cổ nhưng sẽ sửa chữa lại.
Thí dụ cụ thể xem hỉnh IV-2.
2. Điều tra kết cấu mặt đường cũ
Cẩn đào thãm dò kết cấu mặt đường cũ, bề dày, vật liệu ở các lớp mổng, lớp mặt. Có thể tỉm hiểu rõ hơn lịch sử xây dựng : năm xây dựng kết cấu đầu tiên, nãm sửa chữa úp phủ thêm các lớp tiếp theo...
Tổ chức đo ép mặt đường cũ dọc theo 2 chiêu xe chạy (như đo ép bằng cán Ben-ken-m an, bàng thiết bị NDT...). Đo ép cường độ nền đất dưới mặt đường cũ để xác định môđun đàn hổi nền đất Eo (kG/cm2).
3. Điều tra địa chất thủy văn
Đào, khoan thăm dò các lớp địa tấng, xác định tên lớp đất, chỉ tiêu cơ 11 từng lớp đất. Điều tra mức nước ngẩm. Vùng ven biển cấn điểu tra ảnh hưởng của thủy triều.
Cuối cùng thể hiện các bản vẽ mật cát dọc, cắt ngang địa chất dọc tuyến đường. Báo cáo kết quả điều tra địa chất...
Cần lưu ý : với đường cải tạo, khi đào, khoan thăm dò địa chất phải dựa trên kết quả điều tra vị trí công trình ngầm để định vị hố đào, lỗ khoan, tránh phá hỏng và nguy hiểm như khi vấp phải cáp cao thế ngẩm ở dưới đất.
IV.3. ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH NGẦM
1. Hệ thống cống thoát nước
Thiết kế cống thoát nước là vấn để đẩu tiên liên quan đến thiết kế nền, mặt đường. Trong đường đô thị cải tạo, điểu tra hệ thống cống thoát nước gồm :
Hệ thống cống dọc thuộc đường cải tạo và cống dọc từ đường giao nhau với đường cải tạo. Loại cống (tròn, vuông...), kết cấu (bê tông cốt thép, gạch. ..) kích thước, cao độ đáy cống ở các chỗ giao nhau với cống khác, ở giếng thu, giếng thăm.
Các giếng thu hàm ếch, giếng thăm hiện có. Cấu tạo giếng thu, giếng thăm. Cao độ đáy giếng, đáy cống, nắp giếng. Xác định rõ cả cống ngang (ự>30cm) nổi từ giếng thu vào giếng thăm nào ?
Vể cao độ đáy cống, ngay cả khi cđ hổ sơ lưu trữ, vẫn phải kiểm tra lại theo hệ thống mốc cao đạc đã được dùng khi khảo sát lập hổ sơ thiết kế cài tạo.
55
2. Hệ thống ống cấp nước
Xác định rõ đường kính, vị trí trên bình đổ, độ sâu, điểm tiếp nối với các đường phố khác và các chỗ vào nhà 2 bên đường phố.
3. Hệ thống cáp điện cao thế, hạ th ế
Loại cáp, trị sổ điện áp, vị trí trên bình đổ, độ sâu.
4. Hệ thống cáp thông tin
Loại cáp chôn trực tiếp và loại cáp đặt trong cống bê tông. Vị trí các bể cáp thông tin. VỊ trí đường cáp trên bình đổ, độ sâu.
Kết quả điều tra hệ thống công trình ngám được thể hiện qua ví dụ trên bình đổ hình IV-7, m ật cắt ngang hỉnh IV-3.
IV.4. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ LẬP H ồ s 0
1. Thiết kế mặt cát dọc
- Trước hết kết hợp với kết cấu m ặt đường cải tạo, úp phù thêm bao nhiêu cm, hoặc làm mới ở đoạn nào...
- Dựa vào m ặt cắt ngang mẫu thể hiện tương quan cao độ tim và mép ngoài hè, nền nhà 2 bên phổ để xác định các cao độ khống chế.
- Xác định cao độ khống chế ở các nút giao nhau.
- Ngoài ra, nếu vì lí do địa chất, thủy văn, mức nước ngẩm cần phải nâng cao độ mặt đường thì phải cổ luận chứng rõ ràng. Với đường đô thị, mọi quyết định cao độ cải tạo mặt đường luôn phải cân nhắc với cao độ nển nhà 2 bên đường phố.
- Khi phải dùng độ dốc dọc 0%, đan rãnh phải cấu tạo hình răng cưa để tạo độ dốc vào giếng thu hàm ếch.
- Đường cong đứng, xem thêm mục 4-5-5 tập 1.
Kết quả thiết kế bản vẽ mặt cắt dọc thể hiện qua ví dụ ở hỉnh IV -1.
2. Thiết kế bình đổ
- Trên cơ sở bản vẽ bình đổ hiện tr ạng, thể hiện bê rộng mặt đường, hè đường khi được cải tạo.
- Thể hiện bán kính cong bố vỉa ở các nút giao nhau. Với đường xe chạy tốc độ cao, thiết kế nút giao nhau còn phải dựa trêrì tính toán tầm nhìn xe chạy, qua dó dẫn tới yêu cầu phá bỏ chướng ngại ở nút giao nhau (như cây cối, nhà cửa ở gốc phố...).
- Thể hiện đầy đủ vị trí giếng thu, giếng thăm, cây xanh với kí hiệu phân biệt rõ như : + Giếng thu, giếng thăm hiện cố, để lại.
+ Giếng thu, giếng thăm cải tạo. Tức là giếng đã cổ nhưng phải xây sửa lại phấn trên cho phù hợp với thiết kế mới.
+ Giếng thu, giếng thãm làm mới
- Cây xanh hiện cđ giữ lại và chặt bỏ.
Hình IV-2 là ví dụ bỉnh đồ đường đô thị cải tạo với quy mô như : mật cắt ngang hình IV -3 và khớp với cắt dọc hình IV -1.
56
G H I
^ I ^ ( Hàng b h
là c3 ch cọ
12' 10.60m.
Q) ĩì'
°i ^ (Hàng choặ
độ CU3 giêh
thăhgdôc
dùng bó vi
dim sâu th
cao độ 9.6
à -lò ) .
O.ốOm Độ sau l
N 300
Mức nướ
Hình IV-1 : Mặt cát dọc dường đồ thị cải tạo
38.3
VỊỉngienqcaơỉ cádiơì o cọcĩ?là 38.30m
ĐừỉnQ dò’35.00m
7ĩmW yẽhcữ
Mépdủờngcảitdo
Tim tưvêhcảitdo
Mép hè cải teo
-— 9.60.
Vươn hoa {Xúng dỏ (35m)
_ Cdo đổ tự nhiên và tên cọc tim tuyến cải tạo.
_ Giếng thu hàm èch và giêbg ứìăỉĩ) hiện có, đềỉaĩ kỉìỏng sủờ chữa g ì.
_ Giêhg thu hàm éc/ỉ và giêhg thăm căì tạo (Gpng cụ sủa lại, x& ĩì GC- 4 )
Ế - 6/ẽhg tỷỉu hàmẽch và giêhg thăm /ảm mới ( hoăc cù phá bỏ. làm mớinhư £fo) Gn18 _ 6ịêhg thu hàm êch và g/êhg thăm pha bò. ỔẠ0 _ Cây bóng m ảt g iữ tại và dạt bỏ. _ Tường rào hiện có .
_ Đường *e điện ■ Cột đĩệsi hạ th ê hiện có
Hình IV-2 : Bình đò dường dô thị cải tạo
CẤT NGANG 2-2 ( Cọc 151 HIỀN TRẠNG
Phả trái
\ Cnhg ứioát nước mựa
t yỏ/7? gạch sẽ cải tạo
XÂY DựNG TRƯỚC MẤT XÂY DựNG TƯƠNG LAI 750cm
\ Côhp thoạt nước mựa vòm gạch sềphả bỏ
4 30 . » \_ Bóvịằloỹiì
CHỈ TIỄT B ►
V-9.íẨr
/ 15%
Hình IV - 3 : Mặt cất ngang mảu đường đô thị cải tạo
59
3. Thiết kế mặt cát ngang
Mặt cắt ngang mẫu thể hiện như hình IV-3, nên chọn một cọc điển hình (như cọc 15’) để thể hiện chính xác.
- Mặt cắt ngang hiện trạng với kích thước, vị trí công trình ngẩm hiện cổ. - Mặt cát ngang xây dựng trước m át (tức giai đoạn đấu tư 1) với kích thước, vị trí cải tạo công trình ngẩm đúng như thiết kế.
- Mặt cát ngang xây dựng tương lai (tức giai đoạn đẩu tư 2).
Mặt cắt ngang thi công chi tiết (còn gọi là mặt cắt ngang khối lượng) thể hiện ở tất cả các cọc dọc tuyến đường, ghi rõ diện tích đào, đắp, độ mở rộng, độ dốc siêu cao... như đà nêu ở hình vẽ .
4. Thiết kế san nền chiếu đứng
Kết quả thiết kế m ặt cắt dọc, bính đồ, m ặt cắt ngang, hệ thống tio á t nước, giếng thu, giếng thăm... được thể hiện qua bản vẽ san nền chiếu đứng như hỉnh IV-4.
Cần lưu ý : vị trí giếng thu, giếng thăm phải đúng vị trí trên bình đổ, vì cao độ nắp giếng thu, giếng thăm được xác định qua bản vẽ san nền chiếu đứng. Từ cao độ nắp g.ếng thu hàm ếch, theo yêu cẩu cấu tạo như hình II—4 sẽ xác định cao độ Cj đáy cống ngang ự>30cm ở điểm đổ vào giếng thăm theo độ dốc thiết kế. Xem thêm hình IV-5, IV -6.
5. Thiết kế cải tạo cống thoát nước dọc, giếng thu, giếng thăm
Khi thiết kế cài tạo đường đô thị, cố gắng tận dụng cống dọc hiện có. Trường hợp phải phá bỏ cả cống dọc cũ để xây mới, cấn luận chứng hiệu quả rõ ràng. Chi tiết bài toán cài tạo này không trình bày ở đây. Các hình IV-5, IV-6 chỉ là ví dụ cách thiết kế giếng thu, giếng thăm thường gặp khi cải tạo đường đô thị.
Bảng kê cao độ giếng thu hàm ếch IV -1, bảng kê cao độ giếng thăm IV-2 là minh họa cho sự phức tạp của hệ thống cao độ giếng thu, giếng thăm (đã nêu ở mục II—6, hình III-3).
- Xem xét só liệu bảng IV -1, ta thẩy giếng thu E j2 bị phá bỏ để làm giếng thu mới E j2’ ở mép hè đường mới mở rộng. Tuy vậy, cống ngang 03Ocm nổi vào giếng thăm Glr vẫn giừ lại và sẽ được kéo dài để nói vào Ej2*. vì vậy có giá trị C1 = 8,39 lớn hơn trị số C2 = 8,38
Các cao độ nắp N, đáy Đ, đáy cống a, b, c của các giếng G5, G7, Gn , E l2, E 13, E 15 là kết quả của công tác điều tra hiện trạng công trình ngầm đã nêu ở IV-3. Cao độ thiết kế nắp giếng N được xác định từ bản vẽ san nền m ặt chiếu đứng hình IV-4. Như vậy giếng thầm G7 cao độ náp bị hạ thấp 10,14 - 9,98 = 0,16m, giếng thu E 13 náp giếng bị hạ thấp 9,90 - 9,76 = 0,14m.
6. Thiết kế cải tạo hệ thống công trình ngấm khác
Ngoài cống thoát nước, khi cải tạo đường đô thị còn phải di chuyển, sáp xếp vị trí các công trình ngẩm khác như ống cấp nước, cáp điện cao thế, hạ thế, cáp thông tin...
Thiết kế cải tạo các công trình trên lại do các đơn vị chuyên ngành khác thực hiện. Tuy vậy, kĩ sư chủ nhiệm đồ án cải tạo đường vẫn phải là người đề ra dự kiến sắp xếp vị trí các công trình đổ, thảo luận với các cơ quan chuyên ngành để định vị được vị trí trên bình đổ, độ sâu... sao cho bào đảm yêu cẩu kỉ thuật.
60
HUỚNG DẤN: _ Bồn vẽsan nên đuờng chi 'thè 'hiện đuờng đông múc trong pham vi mặt và hè đuừng, cao dô ứiiêí kê 'tim đuờng. _ ơ ìú ýqụy ước độờôc dọc ờóviả song songờỏcdọcUmduờng ựà cao hơn cao dộ Um một hằng sỏ 'thẻ 'hiện ở ch/tỉếì 3. bản vẽCĨ 7/17. _ Bản vẽ này chi 'thè*hiện C90ỜỘ thiết kê nắp và dăygiêng thu.giẽhg ttìămđươcsửdụng Cao dô chitíêí day cống dọc. côhg ngang xcm
báng IV /, IV-2. (Chú ý rằng các giếng cũcải tao lại nhưOỵ. C^còncócaođộnăpvà đảy ữìGũhtén trang đuơcữìếhịônởhihh vẽttlc. -B ẩn vẽsan nẽh chi ’cấh vẽ, ùm đuờng cẩitao, mép đuòng. mép hè cải tạo, khôngcẩnveừm tuyêhcu và mép đuờng, móp hèc/ĩ
R=l2m
9,89
<ể
C 3 p Elõ ŨJ3
Bg Gj
Cao độ thiếtkếnắpgiêng thu. \ Cao dộ thiết kế d aygỉãị thu.
Cao độ ứìiếtkếvà tên cọc tim tựỵèh cải tạo.
ũiêhg thu hàm ắh và giêng thăm hiện có, đê 'lại, không sủa điũa. Giếng thu hàm èch và giẽhg thầmcầi tạo (giêng cũsửa lại, xem GC-4). Giếng thu hàm éch và giêng ứém làm mới (thẽm chứ A, D)
'
hoặc c ữ phá bỏ xày m ó / ( thêm dả 'u').
Cao độ thiết k ế nắp qiẽhq tíứm.
Cao độ ữìiẻt kê 'đay g/êhg ữìầm
Dường xe đẹn.
Hình ĨV-4 : Bình đò san nền, chiếu đứng dường dô thị cải tạo.
ĩ\ 22 \p ♦ ■ GIÊNG THU LC^I Eh $ a _ ị/ũb xi măng mác ĨŨO dãy 2 cm
b - Bê tông méc XX) dạy 10071
C- Oá dăm+vữa x i măng mác50.dày20cm
MÁT BẰNG
aỀNGTHU LOAI Fh
M
ị —
GIẾNG THĂM Gđa
Hình IV-5 : Giếng thu, giếng thăm làm mới. Cống uòm dọc củ gi ủ ng
MẶT CĂT C-D-E-F MẤT CẤT G-H-l-K
M*T BẰNG GIỀNGTHÃM Qfc(A-A)
Hình rv-s
63
Mắt dường cù
(CóứìèttồphcộccdomUì
mặtđuàngmới
2.ụnự
1-----------L
I----- r
c, 1
%I
Giêiig thu cữGIẾNG THU CẢI TẠO Eh MĂT CẮT DỌC
GIỀNG THU CÀI TẠO Eh
MẶT BẰNG
Nắp ga tròn bằng gan
52.50
GIÊNG THĂM CẢI TẠO Gtíc
Hình IV-6 : Gieng thu, giếng thăm dã có, cải tạo lại
ÍOO-2 752 /42
T
ì \ yyg/7 giếng thu cũ
M ẶT cA7 C-D-E-F
«11 1— Ị---------- u
N côhg \ỏm doc cũ
]a
I
í ỉ
\r I
rL
M ẤT CẮĨG-H-I-K
K
Hình ỈV-6 : Giếng thu, giếng thăm dã có, cải tạo lại phần trên. 65
H L Ủ N G D Ẫ N : • M ặ t b ằ n g hiện trạng c ô n g trình k ỹ th uậ t (ngầm) Là c ơ s ớ đ ể thiết k ê c ả i tạ o t h e o h ệ t h ô n g th ọá t n ư ớ c m ư a , c â p đ i ệ n , nư ớc , c á p tíĩông tin V.V.. .T uy v ậ y đ è p h ụ c v ụ c h ủ y ế u c/ĩothiêt k ế đ ư ờ n g là h ệ t h ô h g thoát n ư ớ c m ú à , ta c â n g h i r õ tê n gi ên g th u - t h ă m , ca o đ ộ hiện t r ạ n g n ắ p và đ á y gtèhg.
• N ê n , m ặ t đ ư ơ n g th ê ’h i ệ n CỂ đ ư ờ n g cũ, đ ư ờ n g s ẽ c ả i tạ o đ e d ế n h ậ n biết vị tri 'công tríhh n g ấ m . T ê n cọ c t i m d ó n g ra ngoài. Đe caodõ cọc tim tuyêh cữ. Ghi khoangcáchchihhcọc tím tớibóvỏ ,tím...
• C h ủ ý c á c h đ ậ t tên g i ẽ h g t h u - t h ă m kh i lập b ả n u ể hiện ừ v n g n à y . c ó ứ ì ê q u y ư ớ c c á c g i ế n g Ữ1U- t h ă m b è n trái s ô lẻ, b ẽ n phẳisô'chấn, như vậy nếu sau này géhgcũphá bỏ, xây lại ở vị tri'khác sẽ có sô'hiệu cơ thêm dầu'(như E'io • . G i ế n g b õ sung m ơi ứìềm chữA, B, c vào 50 'hiệugiếng p h i á ừvớc
t-ẳ -qq4.50 ^502À3Ò ÍS f I 1 í1 hO1 Ị
ì
(như b 7 / e?2 ).
M.
g <ạ
@ r l . _ [
— - . -.......z y \ @ 0 — í _
ỉĩỉU ỉ^ i .. ■ _ ị \ ' rimtuy&ĩc&tạo ^ |~ • í --C\J ^M épơiẤíng a ĩ ~ 7z j |è ^ — — . ______ ______________ _
@ 6 .3 $ ^ 8 0 8 ^ 6.35 (&) (£5) 6.2\ Mép hè cải tạo
w
KÝ Hiệu
t’M _______
*u - í Cao độ hiện trạng nếp biènq th u . tham h/ẽn cổ -T.----- t:— í — _ 7. Cao độ hiên trang đáy
_ Công th o á t h . Ỷr mua hiện có
Ông cấp nước tìiên có và đường kinh
Cáp đ iện thoại hiện cỏ.
Cáp điện cao th ế hién có (6 .6 kV )
Tỷ lệ
H ì n h IV -7 : Mật bàng hiện trạng công trĩnh ngầm
Õ l . ư ^ v
- Thê 'hiện vị trị ‘công Hỷ tỉìuặt (Cổhg qua đường chung cho các công trihh kỹ ứiuật ngẩm). Càu tạo công kỷ thuật xem bẳn vẽ ữ'11.
Khi măt bằng tôhg hợp công trình kỹ ữìuật có nhiêu nút giao nhau cẩn ữìiếtkếcụ ứiểcao dộ đặt tửng công trinh, taphải đánh sô'nút và Ịập bàng thống kê cao độ nút giao nhau như bàn vẽ v~7j V-8.
Hình IV-8 : Mặt bàng tồng hợp công trình kỉ thuật
Loại giếng
Bảng thống kê cao độ giếng thâm
C ao độ đáy cống (m) Cao độ giếng (m
Cũ
phá bỏ
Cũ
cài tạo
Cũ
đẻ lại Làm mói
Vị trí V ẽ sơ đổ
Hạ lưu Thuợng lưuNắp N2 Dáy a b C2 b2 C4
2 3 4 • 5 6 7 8 9 10 '11 12 13 14 Gs c* 10 + 14 & 6,77 6,77 9~9Ỡ M 7 G? C’io + 20 V 6,70 6,74 7,309,98
10,14 M Õ
G’11 C’i2 + 38.30 6,65 6,65 8,38 8,48 9,72 6,35 G u C’ 13 + 10 6,65 6,65 9^67 6 3 5
Bảng thống kê cao độ giếng thu hàm ếch
Loại giếng Cao độ đáy cống (m) Cao độ giếng (m)
C
Cũ Cũ Cũ Làm móiVị trí V ẽ sồ đổ Hạ lưu Thượng lưuNắp Ni Dáy Đi phá bò cải tạo đê lại Ci C’2 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 E’12 C ’12 + 38,30 A c ' 8,399,76 8,09
El2 C ’12 + 38,30 8,38 8,38 9 7 5 8^08 El3 C ’i2 + 38,30 ĩ * 8,499,76
9^90 8 J 9
ElS C ’i3 + 20.00 0 * - - 8.30 9^86 8^00 :
- D + 0,12m.
ộ N và Đ : tứ số là cao độ th iết k ế - mầu số là cao độ hiện trạng.
Bảng IV- 3
Bảng tổng hợp kết cấu m ặt đường
cầu và tái trong thiết kế Ev_ = 2300 kG/cm2 - H10 (D = 33cm, p = 5.4 kG/cm2) yc w_Á sét lẫn gạch vụn
Tên đất nền chỉ tiêu cơ lí
En = kG/cm2)
Á sét
= 0,75 , > > ĩ
Eyc = 1300 kG/cm2
1 0 3 kg/m2 D á dăm
Dá dăm TN 6,9 kg/m2
(9) 30
5
(8) 29
5
(8) 27
5
(8) 25
5
(8)
(9) 30
5
(8) 27
5
5
X D 3 -
Dá dăm 22 20 18 17 3 0 22 24
ư i L Dá hộc 20 20 20 20 20 2
5
E^c = 1500 kG/cm2 Dá dăm đen
w /4fm m
Đá dăm
24
24
24
24
26
24
24
24
X D 3 -
2 (13) (11) (10) (8) (1'////////////////, 13,9 kg/m
Cát
20
20
20
20
20
20
20
20
i chú :
4> |> t» ứ. í»p. Đá dăm 30 30 30 30
trọng tính toán xe H10, trục 9,5T. Lưu ỉượng xe = 10 xe/ỉànỊngày đêm cho
r- l a ; 120 xe cho K C -2a, 200 xe cho XD3.
Phụ lục IV-1
K c t t ấ u m ạ i d u ừ n g iiiC iằ i p l i ố v ,liíi» li T K M 0 2 0 0 (Đ Ọ 'X .ă y t lự iầ g )
oại kết cấu
Chiểu dày
^ ^ ^ c lc p íc m )
Vật liêu
Đâì á cát nhẹ Sét, á sét, á cát bụi Mô đun đàn hổi E0 , kG/cm2
350 390 450 240 280 340 420 600
1 Ch&iđày Đát á cát nhẹ Sét, á sét,Số hiệu Loại kết cấu ^\c^clốp(crTi) Mô đun dàn hổi E0, kG/cmvạt liệu 350 390 450 240 280 340
1400 kG/c
m2 Đá dảm đen 7,9 kg/m2
6
6
7
6
6
6
Eyc = 1600 kG/cm2 Bêtông AP12 kg/m2
i 5 5
5 5 5 c
5 5
WSftòòQwQTOòOQi 5 5 5 3 A5-4 Ị _ > p K p 9 Đá dăm 15 1 15 10 30 1 18 14 nính Đá ba 20 20 20 ! 20 , 20 20 --—ịi Ryc= 1800 kG/cm2 Bêtông AP14kg/m2
/////////à
L._ ►
-: **•'.*?■ * v.o <>'
Đá dăm
Đất cốp phối
21 20
20 20
-
30 30
24 20
19 20
18 20
-
Đá đăm đen
5
1400 kG/cr
n 2
Đá dăm đen 11 kg/m2
13
9
6
- - 9
6
6
Đá đảm đen
5 5 5 5 5 5 n *7 n 1 < 7 7 / / / 1 D
//////Z A
Đá dăm
30
30
30
30
28
A3-1Đá dàm 26 24 21 30 30 26 25
* >t>p Í>1 >
Cál gia cố XM 15 15 15 15 15 15
1600 kG/cr >> Ịf > *
n2Đá dàm đen 10 kg/m2 Đá dăm
8
21
8
20
11 30
8
26
8
21
Eyc = 1800 kG/cm 2 Bẻtông AP14 kg/nr5 5 5 5 5 5 Đá dăm đen 7 1 7 14 7 7 A3-4
8
19
:Đá dăm 23 21 I18 30 28 24 ưíiỉiL Đá ba 20 1
—:.g—■ • • • đ 1600 kG/cr
Đất cấp phối
n2
20
20
30
20
20
20
Erc = 2000 kG/cm Bôtông AP16 kg/m2
.......
20 20 20 20 20 1
5 5 - 1 5 5
^
m m
Đá dảm đen 10 kg/nỷ Đá dảm
15 30
11 30
9
30
- -12 30
9
30
Al-IĐá đảm đen 9o 8 11 9 Đá dàm 29 30 27 30 29
8
26
* ^
5
5
1600 kG/cr
n2 Bêtông AP 42 kg/m2
5
5
5
5
5
5
5
6
5
5
5
5
Đá dăm đen
. ^
ú $ ề ử ỉ Cát gia cố XM 15 15 15 15 15 = 2000 kG/cm,2 Bêtông AP16 kg/m25 5 5 - 5 5 8 11
AI-2 /////////////// Đá dăm đen 9 8 9 •>>* Đá dăm 29 30 27 30 30
* r* * l f r c h ú :
Đá dăm
Đất cấp phối
19 20
15 20
14 20
29 30
22 20
19 20
15 20
1 Đất cấp phối 20 20 20 20 20 _____
i trọng tính toán xe HỈO, trục 9r5 tấn. Riêng K C A I tính cả với xe H30, trục 12 tấn. AỈ dùng cho đường p h ố chính toàn thành, lưu lượng ỉ 100 xe H 10/ngày đềm. A3 dùng cho đường p h ố chính toàn thành và đường vận tài, lưu lượng 70 xe H10/ngày đêm. A5 dùng cho đường khu vực, thị xã, chỗ đ ổ xe tải, lưu lượng 80 xe HỈO/ngày đêm. B1 tương tự A 5 , lưu lượng 2 8 0 xe!ngày đém - B3, tương tự B l, lưu lượng 120 xeỉn gàỵ đêm .
Phụ lục IV -1 -
K ết cấu mấu m ặt đường bê tông xi măng đổ tạ i chỗ, đường th àn h phố TKM-03-80 (Bộ Xây dGhi chú :
- Tấm lớ n là 3,50 (3 ,7 5 ) X 6m . Tấm nhỏ là 1,75 X l f75m
- Loại KC1, KC2 dùng cho dường phố chính, đường vận tái, khu công nghiệp. - Loại KCS dùng cho kh u nhà ở trong giai đoạn khai thác (không p hục vụ thì công) - Lớp bằng phàng giữa mông và tăm bê tông dùng giấy dàu tẩm nhựa đường.
Chương V
THIẾT KẾ ĐƯÒNG TRONG KHU CÔNG TRÌNH
v .l. KHÁI QUÁT CHUNG
Nói chung, khi thiết kế đường ô tô gổm các yếu tố hỉnh học, m ặt đường, cẩu, cống kè... đểu theo tiêu chuẩn chung như đường ngoài đô thị hoặc đường đô thị. Tuy nhiên, cổ một số loại đường cổ những nét đặc thù riêng nên khi thiết kế, vận dụng tiêu chuẩn phải mềm dẻo linh hoạt. Đổ là đường chuyên dụng.
Thuật ngữ về phân loại đường ở Việt Nam hiện nay còn chưa được thống nhất, rõ ràng, cho nên ở đây gọi đường chuyên dụng là các loại đường sau :
- Đường trong khu giải trí, công viên như đã nêu ở mục III—4.
- Đường trong khu công trỉnh : là mạng lưới đường nội bộ cơ quan, khách sạn, bệnh viện, trường học...
- Đường chuyên dụng có thể là đường nội bộ trong một khu công nghiệp như nhà máy, bến cảng, cđ đặc điểm xe chạy ít, tốc độ chậm như các loại đường trên, nhưng tải trọng xe nặng hơn.
- Đường chuyên dụng cũng cđ thể là đường chuyên ngành như đường lâm nghiệp, đường vận chuyển trong mỏ. Trong loại "đường khu vực" AASHTO cđ xếp loại đường "vận chuyển tài nguyên” với ý nghĩa là loại đường này.
Chương V sẽ giới thiệu một ví dụ cụ thể vẽ thiết kế đường trong khu công trỉnh. Đổ là một mạng lưới đường nhỏ, nhưng trình tự thiết kế, cách lập hồ sơ rất gấn gũi với thiết kế đường trong một khu đô thị, nhất là các giải pháp vể san nền, mạng lưới thoát nước, mạng lưới công trình ngẩm, mối liên quan với các công trình xung quanh và cả đường phố chính cùa thành phố.
Nội dung hổ sơ thiết kế nêu ở đây cũng không đi chi tiết theo các bước thiết kế, mà coi như ỏ bước thiết kế kĩ thuật, dự toán chi tiết để đưa vào thi công.
V.2 KHẨO SÁT, ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG
1. Điểu kiện ban đẩu
Một khu công trình được cấp đất xây dựng trong thành phố cđ thể rộng 1 “ 2 hoặc hàng chục hecta. Khu đất ấy sẽ được thành phố định vị cọc mốc tường rào bao quanh theo tọa độ và cao độ thống nhất. Đồng thời quy định :
- Cao độ tẩng nhà được xây dựng hoậc phải xây dựng. Chỉ giới xây dựng.
- Cao độ san nền tối thiểu. Từ trị số này tùy theo cấp hạng công trình, tần suất mức nước ngập lụt, yêu cầu mĩ quan... mà kỉ sư thiết kế bản vẽ san nền cho thích hợp.
75
- Hướng thoát nước từ công trình đổ ra ngoài. Như vậy để tránh thiết kế thoát nước đổ sang phạm vi một công trình khác sẽ được xây dựng sau này.
- Nguổn và hướng cấp điện, nước cho công trình.
Hình v - l là sơ đổ vị trí Viện BH, cđ diện tích đất được cấp rộng 16.100m2 với giấy phép xây dựng của thành phố như sau :
- Cao độ tầng nhà : 1 “ 6 tầng.
- Chỉ giới xây dựng cách 6m nàm trong tường rào (ý nghỉa quy định này là để bảo đàm tương quan nhà cao tẩng giữa các khu công trình, bảo đảm thông giđ, phòng cháy...).
- Cao độ san nển tối thiểu : 6,60m
- Hướng thoát nước : ra phía nam (đường quốc lộ), tương lai nối với cống dọc là bê tông cốt thép 0lOOOmm sẽ làm. Không được đổ ra 3 phía còn lại.
- Trước cửa Viện, cđ một mương nước thủy nông thoát ra sông N. Phải bảo đảm hoạt đông của mương này. Trước mắt thoát nước của Viện BH đổ ra mương này.
- Nguồn cấp điện : từ trạm biến thế X.
- Nguồn cấp nước : lấy từ ống ự>200mm c<5 sân ở hè đường quốc lộ qua cổng chính của Viện.
2. Khảo sát, điều ;tra hiện trạng /
Trước hết phải lập một đường sườn khép kín cố liên hệ tọa độ, cao độ thống nhất với hệ tọa độ, cao độ đã được thành phố giao ở 4 gốc khu đất. Cọc đỉnh đường sườn này phải là cọc bê tông, có định vị đấu cọc. Từ các đỉnh đường sườn này, đặt máy đo đạc địa hỉnh và lên bản vẽ bỉnh đổ hiện trạng khu đất như hình V-2.
TỔ chức khoan đào khảo sát địa chất, thủy văn, mức nước ngập lụt... như quy định hiện hành.
Điểu tra công trình ngấm trong khu đất (nếu cđ)
Xác định nhà cửa cần di chuyển, đền bù...
Khi khảo sát hiện trạng, nên đo đạc rộng ra ngoài khu đất và tìm hiểu đặc tính các khu đất tiếp giáp : là ruộng lúa, hay dự kiến sẽ xây dựng công trinh. Khi thi công đắp nền, có thể ta luy đắp sẽ soải ra ngoài cđ được phép không. Hay phải xây tường chắn bao quanh.
Do đặc điểm công trỉnh xây dựng trong khu đất, có thể còn một số vấn để khác như : - Xử lí cống thoát nước bẩn đổ ra như thế nào. Xử lí rác.... Thí dụ khi xây dựng bệnh viện.
- Nếu nguồn nước sinh hoạt lấy từ giếng khoan, tính chất hoa lí, vệ sinh của nước ngấm như thế nào.
- Với một Viện nghiên cứu cố dùng chất phổng xạ, bảo đảm an toàn phđng xạ như thế nào.
- Vấn để an toàn phòng cháy.
Tất cả vấn đé trên sẽ đề cập trong dự án khả thi, trong nhiệm vụ thiết kế, nhưng đều liên quan đến việc đo đạc, điều tra hiện trạng để phục vụ cho thiết kế và thi công sau này.
76
Hình V-l : Sơ đò vị tn Viện BH
V.3. TỔ CHỨC THIẾT KẾ
Để thiết kế một công trình như Viện BH, thường tổ chức một nhóm thiết kế với các bộ môn'như sau :
- Thiết kế kiến trúc : trước hết quy hoạch mặt bằng các ngôi nhà trong khu đất và hệ thống sân, đường, cây xanh để đưa ra mặt bàng kiến trúc tổng thể. Nội dung này còn gọi là "thiết kế công nghệ" khu nhà, vì phải dựa trên quan hệ chức năng giữa các ngôi nhà (như các phòng, ban, nhà kho, ga ra...). Sau đổ đi vào thiết kế kiến trúc từng ngôi nhà.
- Thiét ké két cáu : tính toán và lập bàn vẽ kết cấu cho từng ngôi nhà như hệ thống móng, cột, dầm, sàn nhà... Với nhà cao tầng, thiết kế khá phức tạp và do kĩ sư xây dựng chuyên vê thiết kế kết cấu nhà đảm nhiệm.
- Thiết ké sản, dường nội bộ : theo mặt bằng kiến trúc tổng thể, xác định rõ kích thước mặt đường, hè, bán kính đường cong, tính toán kết cấu mặt. Cđ công trình cđ cả cầu, tường chắn... Việc này do kỉ sư cầu, đường đảm nhiệm.
- Thiết ké cáp, thoát nuóc : lập bàn vẽ hệ thống cấp thoát nước ngoài nhà. thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà, hệ thống cấp nước trong nhà. Thiết kế bể nước (như bể n iớc trên tẩng thượng, bể ngấm, bể bơi, bể phốt...). Việc này do kĩ sư chuyên ngành cấp, thoát nước đảm nhiệm. Riêng hệ thống thoát nước ngoài nhà, liên quan nhiều đến thiết kế đường, cố thể do kĩ sư cẩu, đường đàm nhiệm.
- Thiết ké san nền : theo m ặt bằng kiến trúc tổng thể, cao độ, độ dốc mật đường, hè đường, hệ thống giếng thu, giếng thăm để thiết kế san nễn toàn khu đát. Bản vẻ thiết kế san nền này cổ đặc tính chung như bản vẽ san nền mặt chiếu đứng khi thiết kế đường đô thị (xem hình II—3, IV-4). Do kỉ sư đường đảm nhiệm.
Trên cơ sở bản vẽ san nển, lập lưới ô vuông tính khối lượng đào - đắp như hỉnh V-4.
- Thiết ké diện : lập bản vẽ hệ thống cấp điện ngoài r.hà (như cột điện chiếu sáng) và trong nhà (đèn, quạt, cấu dao, công tắc...), chống sét. Việc này do kỉ sư điện đảm nhiệm
Với công trình cđ cột ăng ten viễn thông, hoặc cđ hệ thỗng mạng máy tính nội bộ..., việc láp đặt hệ thống điện lại liên quan đến thiết kế chuyên ngàiih của kỉ sư vô tuyến, máy tính.
- Các thiết kế khác : tùy theo quy mô, đặc điểm công trình, còn cò một số nội dung thiết kế khác như thiết kế cây xanh, phòng cháy, xử lí chất thải Thiết kế thông gió, chống bụi (như công trình trong khu mỏ). Thiết kế an toàn phổng xạ.
Vể nhân sự, theo từng chuyên ngành thiết kế cổ một kỉ su chủ trì (còn gọi là kỉ sư chính). Toàn nhổm thiết kế do một kĩ sư làm chủ nhiệm đổ án (còn gọi là kĩ sư trưởng đổ án). Kỉ sư trưởng đổ án cổ thể là một kiến trúc sư, kỉ sư kết cấu, kĩ vư cẩu đường giàu kinh nghiệm. Trách nhiệm lớn nhất của kỉ sư trưởng đồ án là tổng hợp, Inớp nối các bộ môn lại để phát hiện giải quyết kịp thời những sai lệch, những mâu thuẫn, cK đưa ra một đổ án thống nhất, không cổ tình trạng sổ liệu bản vẽ này không khớp với bản *'ẽ khác, giải quyết thiết kế của bộ môn này lại cản trở bộ môn khác...
Thí dụ : cơ bản nhất là bản vẽ kiến trúc nhà (của kiến trúc sư) phải phù hợp với bản vẽ kết cấu nhà (của kĩ sư kết cấu) về vị trí cột, kích thước dâm... Cđ không ít trường hợp, kỉ sư kết cấu tính kết cấu theo thiết kế kiến trúc thấy khôi.g thể đáp ứng nổi, đã phải thảo luận với kiến trúc sư để điều chỉnh kiến trúc cho phù hợp hơn.
78
Ngay khi lập bản vẽ san nền và hệ thống đường nội bộ, hệ thống thoát nước mưa, để từ cao độ san nẽn xác định cốt 0.00 của từng ngôi nhà, củng xuất hiện những mâu thuẫn như : đường cong dẫn ô tô đến tiền sảnh một tòa nhà phải kết hợp với vị trí tòa nhà, cao độ nền sao cho có cấu tạo hình học đẹp, độ dốc phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế đường. Cđ khi vì lí do đổ mà phải điều chỉnh lại vị trí, cao độ nền nhà.
Đơn giản nhất như các ống máng thoát nước mưa, cóng thoát nước bẩn từ từng ngôi nhà xả ra, ống dẫn phân, vị trí bể phốt, bể chứa nước... luôn luôn liên hệ vối hệ thống thoát nước ngoài nhà, cao độ san nền, độ dốc đường, vị trí giếng thu, giếng thăm.
Hệ thổng công trình ngầm với cáp điện, cáp thông tin, ống cấp nước... sẽ đặt ở vị trí nào trên mặt cắt ngang đường ? Sẽ sắp xếp như thế nào khi chéo qua nhau ở đường giao nhau. Ngay với một khu công trình nhỏ, vấn đề này không phải là dễ giải quyết.
Thông qua ví dụ thiết kế đường trong khu công trỉnh Viện BH, các vấn đề trên sẽ được minh họa cụ thể hơn.
V.4. THIẾT KẾ MẶT BẰNG KIẾN TRÚC TổNG THỂ
Mặt bằng kiến trúc tổng thể chính là quy hoạch chi tiết cho một khu công trình. Nội dung gổm 2 phấn chính là :
- Định vị các công trình kiến trúc theo công nàng và ý tưởng kiến trúc cho từng ngôi nhà. - Định vị hệ thống sân, vườn, đường nội bộ.
Hai nội dung trẽn được ổn định sẽ là cơ sở cho các bước tiếp theo :
- Thiết kế kiến trúc từng ngôi nhà, từng tấng nhà.
- Từ bàn vẽ thiết kế kiến trúc, các bộ môn triển khai thiết kế như : kết cấu nhà, đường, cấp, thoát nước, điện trong nhà và ngoài nhà v.v...
Mặt bằng kiến trúc tổng thể cùng với thiết kế kiến trúc từng ngôi nhà là yếu tố quyết định vẻ đẹp, thuận lợi khi sử dụng của một công trình. Nội dung này được nghiên cứu xem xét cẩn thận qua nhiéu giai đoạn như lập dự án khả thi, thiết kế sơ bộ so sánh các phương án, dựng mô hình. Công trình quan trọng có thể tổ chức thi các phương án.
Mặt bằng kiến trúc tổng thể là nhiệm vụ của kiến trúc sư. ỏ đây không đi vào chi tiết nội dung này.
Bản vẽ m ặt bằng kiến trúc tổng thể như Viện BH, sẽ được thể hiện rõ kích thước từng ngôi nhà, khoảng cách các ngôi nhà, bể rộng sân, vườn, đường nội bộ... Xem hình V-2.
Dựa vào bản vẽ mặt bằng kiến trúc tổng thể, kĩ sư đường sẽ chịu trách nhiệm thiết kế các bàn vẽ sau :
- Bình đồ đường nội bộ
- Mặt bằng san nền
- Khối lượng san nền
- Mặt bằng định vị đường, cống thoát nước mưa
- Mặt bằng mạng lưới cống thoát nước mưa
- Thiết kế giếng thu - giếng thăm
- Mặt cắt dọc cống dọc thoát nước mưa
79
- Mặt bằng tổng hợp công trình kĩ thuật
- Bảng cao độ thiết kế công trinh kĩ thuật ngầm ở nút giao nhau
- Mặt cắt dọc tổng hợp công trình ki thuật
- Mặt cắt ngang toàn thể
- Kết cấu mặt đường
- Các thiết kế khác nếu có : cầu, tường chắn, nút giao nhau, chỗ đỗ xe... Với ví dụ thiết kế Viện BH sẽ lẩn lượt giới thiệu các bản vẽ đặc trưng cho thiết kế đường trong khu công trinh. Không đề cập đến phương pháp thiết kế quen thuộc đã giới thiệu ở các chương trước.
V.5. BÌNH DỒ ĐƯÒNG NỘI £Ộ
Khi kiến trúc sư đưa ra mặt bằng kiến trúc tổng thể, mạng lưới đường đã được đé ra trên cơ sở cổ sự tham gia của kĩ sư đưòng. Tuy nhiên mới ở mức độ : vị trí tuyến, bề rộng mặt đường, hè. Các chi tiết về bán kính đường cong nằm, bán kính bđ vỉa chỗ giao nhau, độ dốc dọc, đường cong đứng, kết cấu mặt đường... chưa đề cập đến. Đó là nhiệm vụ của kĩ sư thiết kế đường. Trên cơ sở quy phạm thiết kế đường, kết quả thiết kế mặt đường, bản vẽ binh đổ đường của Viện BH (một công trinh nhỏ) được thể hiện như hình V-2.
Hỉnh V-2 thể hiện đẩy đủ các yếu tố hình học của bỉnh đồ đường, đồng thời thể hiện loại m ặt đường dùng cho từng đoạn đường như đường bê tông cho xe H10, H8, đường đi bộ lát gạch bê tông.
Vễ định vị, do khu đất Viện BH cd góc A và F .vuông (90°) nên có thể xây dựng một hệ tọa độ giả định với trục Y là FA, trục X là FD. Các vị trí nhà, đường, giếng thu, giếng thăm có thể kết hợp định vị bằng đường dđng kích thước và toạ độ.
Thí dụ Đl có Y = 55,50, X = 177,50
Qua bàn vẽ V-2, ta cũng hình dung ra bản vẽ bình đồ hiện trạng, là kết quả của bước khảo sát địa hình (mục V-2), hình dung ra mặt bàng kiến trúc tổng thể (mục V-4).
V-6. MẶT BẰNG SAN NỀN
Mặt bằng san nên được thiết kế trên cơ sở của m ặt bằng hiện trạng, bình đổ đường nội bộ (bao gổm cả vị trí các ngôi nhà). Số liệu sẽ dày đặc, chổng chéo nên thường quy định : nét mảnh thể hiện hiện trạng, nét đậm thể hiện thiết kế.
Cần ghi phân biệt cao độ hiện trạng (như 5.01, dấu chấm nhỏ), cao độ thiết kế ờ điểm khống chế (như 7«01, dấu chấm to).
Vị trí, giới hạn từng ngôi nhà và cốt 0.00 của từng ngôi nhà, Việc quyết định cốt 0,00 này theo thiết kế kiến trúc, yêu cầu cao hơn nển đất ngoài nhà bao nhiêu cm tương ứng với số bậc, đồng thời cũng không được thay đổi tùy tiện nhiều, ở Viện BH, hầu hết cốt 0.00 nển nhà là 7,50m, ga ra 7,10m, xưởng thực nghiệm và kho 7,40m.
Hè đường, nền đất trổng cây quanh nhà được thiết kế san nển dốc ra đường. Việc quyết định cao độ khống chế và dốc dọc đường luôn gán liền với dự kiến thoát nước, cống dọc, giếng thu, giếng thảm, sao cho toàn bộ m ặt bằng thoát nước được và đổ về mương phía đường quốc lộ. Cao độ, độ dốc hệ thống thoát nước phải sao cho cao hơn cao độ cửa xả C9 (là cao độ khống chế). Xem thêm bản vẽ V-6. Chính sự ràng buộc giữa cao độ đường, cống thoát nước và yêu cẩu tiết kiệm đất đắp nền đã đòi hỏi kĩ sư thiết kế luôn phải biết "tính nhẩm" để khớp nối được các yêu cầu trên với nhau.
80
ộq ĩộ v Svọnp QP y m g : Z~A HUỊH
HHNLL ÔI oọno _ -OỔ/ ^
rL W £ : 4 I Ĩ I 11 ^ i f J 7 l iỊj 1 iTTT^LÌỊÌ 1 ỉ I I lLlIí h ỉ I lU i 111 li 1 U I 1 111 .TỊIỊ-
\ &ML 1 T^Cì 000*? 3 0£'£ ^ \ỂÂ
VXũNOHd
9NỌTM1 ỈÒH
nỵo VHNHNIHO HNVH
IỌHX
HNtHO I M3ỈH9N ỈH1\
" ÍOHÚ I
91 181
mwr 00501
1 kỆMQNÍHltoux \z£'S I oom : \ s m i - +
OQ'ZU
! 00 7.6
ỉ NỌĐNfW
I MỆIH9NỊH1ỈỌHX
007.11 oơm. gpzu
I NẸÁÍÍHD 9N09 NVS
OỮSZ
I QOO£L /00011
OHX VA h/3(H9N 2ÍÌHỈ 9NJữf)Y
OŨỲỲl dặỉH9N ONỌD
Ọt9 ONỌHL OHX
ụ&L SĩSCỈ
szmoovo/ịmssr /Ị3NIV09N DÒHIVQ3HU dVẤ ntì*
Cổ thể nòi : thiết kế san nển đường trong khu công trình là vừa thiết kế mật cắt dọc, cắt ngang đường, đổng thời thiết kế cống dọc, cống ngang phía dưới đường.
Kết quả thiết kế san nền trên bản vẽ V-3 cho thấy : cao độ san nển thấp nhất 6,60m ở cửa giếng thu hàm ếch Eg, đạt yêu cầu quy định. Độ dốc dọc đường đểu dùng trị số tối thiểu 4%®nên cao độ cao nhất là 7,lõm ở gốc xưởng thực nghiệm và kho.
Do bó vỉa dùng loại cao hơn lOcm mép đường nên đường đổng mức ở mép hè cũng chênh nhau lOcm. Riêng bd vỉa 2 bên cổng cao 15cm (bản vẽ dùng kí hiệu 2 nét).
Do độ dốc nhỏ nên khoảng chênh cao độ đường san nển là 5cm. Chú ý dấu chấm chỉ cao độ san nển luôn đặt theo chiêu nước chảy.
Trong bản vẽ san nền, cao độ góc nhà quy định 2 trị số : tử số là cao độ thiết kế san nền, mẵu số là cao độ tự nhiên. Đây là cao độ phía ngoài, còn phía trong chính là cốt 0.00 nền nhà (kí hiệu V 7.50).
V-7. KHỐI LƯỢNG SAN NEN
Khối lượng san nền được tính theo lưới ô vuông m ặt bằng khu công trình. Bản vẽ để tính khối lượng san nén được thiết lập trên nên bản vẽ bỉnh đổ hiện trạng và san nén (Hình V-3)
- Việc chia lưới ô vuông nên chọn số chẵn hàng lOm theo hệ tọa độ giả định để kết hợp kiểm tra cao độ thi công cùng với toạ độ các điểm được thuận lợi. Trên bản vẽ V-4, lưới ô vuông mỗi chiều 20m, trục X ứng với các tọa độ 140, 160, 180, 200, 220, 240, 260, trục Y ứng với tọa độ 60, 80, 100, 120, khi thi công,, các lưới này sẽ được cắm trên thực địa nên dễ dựa vào đổ kiểm tra cả vị trí đường, nhà, cổng...
Khối lượng từng ô được tính theo nguyên tác nhân trị số cao độ thi công trung bỉnh ở 4 gốc với diện tích ô (= 400m2), dấu "+" là đắp, là đào.
Dựa vào cao độ thi công ở các góc lưới, xác định đường giới hạn đào - đáp, tức là đường nối các điểm không đào, không đắp. Đường giới hạn đào đắp này giúp ta định ra hướng thi công (như dùng máy ủi đất đào sang vùng đắp). Khi thiết kế san nền ờ vùng đổi núi, thường thiết kế sao cho cân bằng khối lượng đào đắp như thiết kế mặt cắt dọc đường.
Các ô cần đặt số hiệu (như hình V-4) để dễ xác định khi chỉ đạo thi công, ước tính khối lượng hoàn thành từng thời điểm.
Khối lượng san nén tổng cộng tính theo tổng từng cột, từng hàng. Cần chú ý như hỉnh V-4 là khối lượng san nên tính theo cao độ chu vi quanh các ngôi nhà. Cao độ đắp nền thẳng đứng tới cốt 0.00 (như 7,50) sẽ tính riêng sau.
Trên cơ sở của khối lượng san nền tính theo cao độ thi công như hỉnh V-4, còn phải xét thêm khối lượng đào bỏ đất hữu cơ, vét bùn khi cấn thiết, vỉ khối lượng này nằm dưới cao độ tự nhiên ghi trên bình đổ hiện trạng. Cũng cần xét thêm khối lượng đào mòng nhà. Tổng hợp lại chính là việc điểu phối đào - đắp khi san nển để tính kinh phí hợp lí.
V.8. MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ ĐƯÒNG VÀ CỐNG THOÁT N ư ớ c MƯA
Vị trí đường và cống thoát nước luôn liên quan chặt chẽ với nhau khi thiết kế và thi công đường. Bản vẽ định vị đường và cổng thoát nước mưa là cơ sở để khi thi công kiểm tra thường xuyên tương quan vị trí, cao độ của đường, nhà, cống thoát nước.
82