l,5 m dùng máy xúc chuyển
- Khoảng cách vận chuyển: máy ủi <100 m
- Máy xúc chuyển loại dung tích 6 -ỉ- 10 thì L > 500m
- Cự ly vận chuyển lớn thì dùng máy đào phối hợp với xe ô tô tự đổ.
b) Điều kiện thi công bao gồm: loại đất, địa chất thuỷ văn, điểu kiện thoát nước mặt, điều kiện vận chuyển (độ dốc mặt đất, trạng thái mặt đường, địa hình, địa vật...) và điều kiện cung cấp vật liệu cho máy làm việc.
Điều kiện thi cống có ảnh hưởng đến việc chọn máy, nhất là máy tính.
- Thi công đất đá là sét, đất cứng có thể dùng máy đào, nếu dùng máy xúc chuyển thì phải có máy xới tơi đất trước.
- Thi công đất ngập nước có thể dùng máy đào gầu dây và ô tỏ tự đổ. c) Điều kiện máy hiện có
- Trong thi công chú ý giảm số loại máy khác nhau trong cùng một đội máy đê tiện việc cung cấp nhiên liệu mỡ, dầu và biện pháp bảo quản.
- Có thể chọn máy sao cho khi lấp thêm thiết bị phụ là có thể làm công việc khác nhau. Ví dụ máy ủi: lắp thiết bị nhổ cây, bạt ta luy...
Tất cả các công tác thi công đất. Nếu trong cùng một điều kiện thi công và thi công công trình như nhau có thể có hai, ba loại máy thi công được. Như vậy ta phải tiến hành so sánh điều kiện kinh tế và kỹ thuật để chọn máy thi công sao cho hợp lý.
Chỉ tiêu kinh tế là giá thành của một đơn vị sản phẩm của từng phương án được xác định theo công thức:
52
S = I M S„ K ,+ S > S ,K 2 (đổne/mJ)
Trong đó:
s - giá thành đào đắp lm 3 đất;
ZM .Sm - tổng tích số kíp máy và giá thành một kíp máy;
Z m - tổng số cống làm bằng thủ công;
st - mức lương bình quân lcông làm bằng thủ công; .
K ị, K2 - hệ số gián tiếp phí khi thi công làm bằng máy và bằng thủ công (K>1). K-l+Ị 100
N - tỷ lệ %gián tiếp phí.
3.2.2. Sử dụng máy thi công
Khi sử dụng máy phải tìm mọi biện pháp để nâng cao nãng suất máy ở mức cao nhất. Nãng suất máy tính theo công thức tổng quát như sau:
n=i v q
t
Trong đó:
T - thời gian làm việc trong một kíp;
K, - hệ số sử dụng thời gian;
Q - khối lượng công việc hoàn thành trong một chu kỳ làm việc (m2 hay m 3); T - thời gian một chu kỳ làm việc của máy là:
a) Số kíp làm trong một ngày (trong điều kiện bình thường nên chọn 2 kíp) b) Sô' ngày làm việc trong một nãm. Sô' ngày này được quy định đối với từng loại máy, thời tiết khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến sô' ngày làm việc.
Trong một năm, số ngày làm việc vào mùa mưa ít hơn mùa khô.
c) Số giờ làm việc trong một kíp, số giờ này biểu thị bằng hệ số sử dụng thời gian Klhj, hệ số sử dụng toàn bộ máy 1 trong 1 kíp là:
K = a .K thg
Klhg- hệ số sử dụng thời gian dừng máy và thời gian của máy trong một kíp; cc - hệ số sử dụng máy công suấl máy trong một kíp;
Kị - hệ số, nó quyết định ớ thời gian dừng máy và thời gian máy không được sứ dụng hoàn toàn trong đó bao gồm thời gian máy đi tới địa điểm làm việc, thời gian quay về nơi đổ máy, thời gian nghỉ của công nhân lái, thời gian điều máy trong quá trình làm việc, thời gian cho dầu, mỡ vào máy...
53
Theo kinh nghiệm của Liên Xô hệ số K^g thay đổi từ 0,78 - 0,83 khi tính toán lấy Klhg = 0,8 trường hợp khi phối hợp 2 máy cùng làm việc (máy đào và ô tô vận chuyển) thì Kt bị giảm. Ta lấy như sau K thg = 0,8 X 0,8 = 0,64
a - hệ số, đối với m áy chính a = 1 còn máy phụ a <1.
Nói chung việc chọn và sử dụng máy, việc tổ chức máy làm việc ở hiện trường có ảnh hưởng lớn đến năng suất làm việc của máy.
3.3. THI CÔNG ĐẤT BẰNG M ÁY MÓC
3.3.1. Thi công đất dùng máy xới
Năng suất của các máy ủi, xúc chuyển.....phụ thuộc loại đất, trạng thái và tính chất của đất. Muốn nâng cao hiệu quả làm việc của các máy, khi phải thi công gặp đất cứng thì phải xới đất cho tơi trước khi các máy khác làm việc, để tiến hành xới đất, thường dùng loại máy xới kéo theo do máy kéo bánh xích kéo.
Máy xới có 5 rãng có thể tháo lắp được, đất cứng dùng 3 loại răng, đất mềm dùng 5 loại răng (hình 3.1).
3
H ìn h 3.1: Thi công đất dùng máy xới.
I- M áy xới; 2- Đất đ ã xới; 3- M áy kéo
a) Chiểu sâu xới đất từ 0,15 - 0,50 m có thể dùng phương pháp thí nghiệm, cũng có thể dùng công thức sau:
h= — ±2- (m)
b.K
Trong đó:
h - chiều sâu xới đất (m);
F - sức kéo của máy kéo (kg);
f - hệ số ma sát của đất đối với đất (kg/t);
g - trọng lượng của m áy xới (t);
b - chiều rộng xới đất (thường là 2,5 m);
K - hệ số cản của đất (kg/m 2), đối với đất sét cứng K = 8000 kG/m 2.
54
b) Nãng suất máy xới.
Tính bàng công thức sau:
T.h.b./.Kt. ,
= ĩ — / p (m V ca)
------— + t .n
ỰOOOv
T ro n g đó:
T - số giờ làm việc ttrong một kíp (8 giờ);
/ - chiều dài đoạn xới (m);
h - chiều sâu xới đất (m);
K, - hệ số sở dụng thời gian;
b - bề rộng xới đất (m) sau một lần chạy;
p - hệ số giảm nãng suất do phải cạo đất ở bánh răng xới;
t - thời gian một lần quay đầu;
V - tốc độ m áy chạy;
n - số lần xới đất.
Năng suất của máy xới liên quan chặt chẽ với máy chính. Đất xới ngày nào phải dọn xong ngày đó đế tránh bị bốc hơi hoặc mưa.
3.3.2. T h i công đ ấ t bằng máy ủi
a ) C ấ u tạo:
M áy ủi là loại máy làm đất được sử dụng khá phổ biến trên các công trường xây dựng. Nó có thể làm việc độc lập hoặc phối hợp với các máy khác.
Các công việc có thê’ thực hiện bằng máy ủi:
- Đắp nền đất cao 1,0 - 1,5 m
- Đào hố, rãnh, bóc lớp đất thực vật
- Dồn, san vật liệu, đất đá
- Lấp chỗ trũng, hố móng, mương, rãnh....
- San m ặt đất, san nền đường
Ngoài ra nó có thể sửa taluy, kéo hoặc đẩy máy xúc chuyển, đầm đất sơ bộ, kéo máy sa lầy, nhổ cây ......
Máy ủi đào đất cấp I, II, III.
Máy ủi có công suất từ 25 4- 100 mã lực bề rộng của lưỡi ủi có thể tới 4,5 m và có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng và mặt phắng nằm ngang gọi là m áy ủi vạn nãng (hình 3.2).
55
H ìn h 3.2: M áy ủi vạn năng
b) C á c s ơ đ ổ là m việc củ a m á y ủi (h ìn h 3 .3 ).
Lượt vé khỏng
i T T T l
c = m Nơi đào đất
Lươt đi đào đất
n 11 11 I n I I I I I I
T T T T T 7 T T T
\ \ v \ \d= u V
Mặt bằng
r
n rlT 1 rỉT
Nơi
I I I I I I I I I I I I
đổ đất
H ìn h 3.3: Các sơ dồ đào đất bằng máy ủi
- Sơ đồ đào thẳng về lùi
Dùng sơ đồ máy này thì chiều dài công tác khoảng 10 - 50m. M áy ủi đào đất - vận chuyển và đổ đất, chạy lùi về vị trí ban đầu, dùng sơ đồ này để lấp hố, vũng, rãnh đào.
- Sơ đồ đào đổ bên
Máy ủi đào đất, chạy dọc đến nơi đổ đất rồi quay sang bên để đổ đất. Sau khi đổ xong chạy lùi trở về.
56
- Sơ đồ này áp dụng trong việc san đồi, làm đường lấp các vũng sâu, các rãnh đào, san bằng mặt đất khi địa điểm hẹp.
- Sơ đồ đào bậc
Bậc hẹp: chạy dọc theo bậc
Bậc rộng: chạy ngang theo bậc
Sau khi đào đất, vận chuyển san đất thì chạy lùi trở về.
- Sơ đồ số tám:
Áp dụng nơi đắp nằm giữa 2 nơi đào hoặc nơi đào nằm giữa nơi đắp. Sơ đồ này máy ủi chỉ tiến, không đi lùi người lái máy chóng mệt vì phải quay máy luôn, vì vậy chỉ áp dụng sơ đồ này khi quãng đường vận chuyển > 50m c) B iện p h á p đ à o đ ấ t b ằ n g m á y ủi
- Đào kiểu rãnh.
Máy ủi đào vận chuyển đất bằng bàn ủi nên đất bị tản sang 2 bên dễ mất đất. Muốn khắc phục hiện tượng đó người ta dùng biện pháp đào kiểu rãnh Mỗi rãnh có chiều rộmg bàng chiều rộng lưỡi ủi (hình 3.4).
31 1 máy ủi đất c) 30.50cm
õ n ũ '
,i.-ộ • b, • . o - ^ -
. :ó « - o ■'.?
H ình 3.4: Phương pháp đào đất tlìeo rãnh của máy ủi
Chiều cao (sâu) 0,6 - l,0m . Giữa 2 rãnh là bờ đất rộng 0,4 - 0,6m. Sau khi đào rãnh xong 1 lượt thì máy ủi sẽ san bờ
Chạy một góc 35 - 45° chéo khi nào đầy đất ở bàn ủi lại cho máy chạy xuống rãnh để vậm chuyên đến nơi đổ, phương pháp này thao tác khó khãn và phức tạp, khi đào phải tãng sức đẩy, khi lùi vướng bờ nên tốc độ bị chậm.
- Đào xuống dốc:
Đào xuống dốc tốc độ dị chuyển của máy ủi tăng lên, lực đẩy tăng, sức cản di chuyển giầm . So với nãng suất của máy ủi chạy trên đường bằng đào xuống dốc 10 - 20 % nãng suất có thể tâng gấp 2 - 2,5 lần.
- Đào ghép nhiều máy ủi
Để giảm lượng đất rơi vãi sang hai bên trong quá trình đào và vận chuvển đất, người ta cho máy ủi chạy theo kiểu ghép song song 2-3 máy hoặc chạy so le máy nọ cách máy kiai 0,3 - 0,5 m (hình 3.5).
57
40-60cffl| I ^
?77777%'777777777/777777777//, 0 w
77777777//77777777//77777777///777777////777^ y, T
H ìn h 3.5: Đào đất bằng cách ghép nhiều máy
- Biện pháp dồn đống:
Khi vận chuyển ở cự li 20 - 30 m ta cho m áy chạy dồn 1 + 2 lượt đào đến mép bãi đổ đất, lượt thứ 3 thì cho máy ủi dồn thành đống lớn và đẩy tiếp đến nơi cần đổ (hình 3.6).
Đống đất trung gian
H ìn h 3.6: Phương pháp dổ dồn đống
3. Một số dạng thi công bằng máy ủi
a) B óc lớp đ ấ t thực vật
Dùng sơ đồ đào thẳng về lùi để bóc lớp đất thực vật.
b) Đ ắ p nền từ h a i b ã i lấ y đ ấ t đ ổ ha i b ên, đ à o h ố với đ ấ t đ ổ ha i b ê n b ờ ịìù n h 3.7).
Sơ đồ đắp nền lấy đất ở hai bên, dùng khi nền đắp cao không quá 2 m và mái dốc cúa nền và của hố đào không dốc quá 0,5 có thể sử dụng cách đào này ở hố sâu tới 2m, đổ đống ở hai bên bò nếu chiều rộng đáy hỗ đảm bảo máy ủi đào ngang đươc (12 - lổm ).
58
H ình 3.7: Phương pháp đắp đất ở hai bên
a) Rải lớp thứ nhất; b) Rái lớp thứ hai
c ) L ấ p rãnh đường ống, vũng...
Địa hình hẹp máy chạy chéo với rãnh để lấp đất có thể dùng máy ủi vạn nãng lấp rãnh tiện hơn cả.
Nếu lấy hố có mái dốc đứng thì lấp thành từng đống đứng nghiêng.
4. Tính lực cản và năng suất của máy ủi (hình 3.8)
i = tgO = f
H ình 3.8: Sơ đồ tính toán lực cản của m áy ủi
Tính tổng lực cản w (kg):
w = G f + Kbh + Q (fl s in a + f|f2 sinP cosa + f|f2 sinPcosị3sina) + (G +Q)i
Trong đó:
G - tổng trọng lượng của máy (kg);
f - hệ số ma sát đường bằng (f = 0,1 - 0,2);
59
K - lực chống cắt của đất:
Đất cấp I: K = 0,16 - 0,7 kg
Đất cấp II: K = 0,6 - 1,30 kg
Đất cấp III: K = 1,15 - 1,95 kg
b - chiều rộng của lưỡi ủi (m);
h - chiều sâu lớp đất cắt (m);
f I - hệ sô' ma sát giữa đống đất ở lưỡi ủi với đất nguyên (cát: 0,58 - 0,75 ; sét: 0,7 -1,0); f2 - hệ số ma sát giữa đống đất trước lưỡi ủi với lưỡi ủi (f2: 0,5 - 0,7);
a - góc nghiêng của bàn ủi ở mặt phẳng ngang;
i - độ dốc của đường đi (lên +, xuống -):
i = t g 0 = £ b
Q - trọng lượng (kg) của đống đất trước lưỡi ủi:
Q - ^
2tgcp
Ỵ - dung trọng của đất;
b - chiều rộng bàn ủi;
H - chiều cao bàn ủi;
(p - góc nội ma sát của đất.
Gọi F là sức kéo của máy thì điều kiện máy làm việc được: w < F K
- Thường tính toán ra lực cản trong trường hợp bất lợi nhất của máy kéo thường không quá 6500 - 7000 kg và có thể xác định theo công thức:
w = Q mf[ + f2hb + f3q (kg)
Trong đó:
Qm - trọng lượng của máy ủi (kg);
f, - hệ số lực cản khi máy chạy trên đất bằng (f, = 0,1 - 0,2);
ĩf - hệ số lực cản khi xén đất, đất nặng lấy bằng 8000 kG/cm2;
h - chiều sâu xén đất (m);
b - chiều rộng lưỡi ủi (m);
f3 - hệ số lực cản lăn của đất trên mặt đường bằng lấy bằng 0,5;
q - trọng lượng đất đào được (kg).
60
Nếu ta gọi Fk là sức kéo của máy thì điều kiện máy làm việc là:
W < F k (Fk = 8800 kG)
- N ãng suất của máy ủi:
(m /h hoặc rn Vkíp)
Trong đó:
T - thời gian làm việc của máy ủi T = l(lgiờ): T = 8 (1 kíp);
kT - hệ sô' sử dụng thời gian (0,7 - 0,75);
Kx- hệ số tơi xốp của đất (1,05 - 1,35);
Kr - hệ số tổn thất đất dọc đường tính theo công thức:
Kr = 1 - 0,005L
L - chiều dài vận chuyển trung bình của máy ủi (m);
V - thể tích đống đất trước lưỡi ủi.
l.tg ọ
b - chiều rộng lưỡi ủi;
H - chiều cao lưỡi ủi;
cp - góc ma sát trong của đất (lấy theo đất);
t - thời gian làm việc một chu kỳ cúa máy ủi, tính theo cống thức:
t=in +k +k + 1
Y, V. V,
1- thời gian đổi số:
Thời gian nâng hạ lưỡi ủi
Thời gian chuyển hướng đào.
Lj, Lc, Lị - chiều đoạn đường đào vận chuyển, lùi của máy ủi trong đó: (Lị = Lđ + Lc) v d. Vc, V, - tốc độ đào, chuyển và lùi của máy ủi.
- Năng suất san đất của máy ủi:
XI 60.T.kT.F
N = -----— 1— (mVkíp T = 8 ; rrvVh T = 1)
Trons đó:
F - diện tích san được trong một chu kỳ (m2);
Muốn nâng cao nãng suất cần phải:
+ Nâng cao hệ số sử dụng thời gian;
61
+ Giảm lượng đất tổn thất trong quá trình vận chuyển;
+ Lợi dụng xuống dốc đẩy đất;
+ Giảm thời gian 1 chu kỳ làm việc của máy (xới trước khi đào đất). 3.3.3. Thi công đất bằng máy cạp chuyển (xúc chuyển)
3.3.3.1. Máy xúc chuyển
Là loại máy làm đất rất phổ biến và thông dụng vì nó khoẻ, kết cấu đơn giản và năng suất cao. Máy có thể đào đất nhóm I, II còn nhóm III, IV cần đào xới tơi trước. Có 2 loại:
- M áy xúc chuyển kéo theo cự ly chuyển đất 500 m
- M áy xúc chuyển tự hành cự ly vận chuyển tới 1000 m.
Dung tích của thùng máy từ 1,5 -15 m 1 (25 m 3 cá biệt) thông thường từ 6 - 8 rrr M áy xúc chuyển làm việc độc lập rất thích dụng trong việc san bằng mặt đất diện tích lớn.
3.3.3.2. Các sơ đồ làm việc của máy xúc chuyển
Nãng suất làm việc của máy xúc chuyển phụ thuộc chiều dài vận chuyển và iơ đồ làm việc của máy. Quãng đường dài cần dùng loại máy xúc chuyển có dung tích thùng lớn.
Đi không
4-----—— —
Đi chở đát
^^7^77777777777^7^^77777777777777^^' 7 ^ r7'~r.~r7frn
^>7777Tr77 77 r7 777
c)
H ìn h 3.9: Các sơ đồ làm việc của mấy xúc chuyển
a) Sơ đồ eỉíp; b) Sơ (lồ s ố túm; c) Sơ đồ sổ 8 dẹt; d) Sơ đồ zíc lắc
62
Sơ đồ làm việc của máy xúc chuyển có rất nhiều. Ta chỉ đề cập đến một số các sơ đồ cơ bản thường áp dụng trong công tác xây dựng (hình 3.9).
a) Sơ đồ elíp - Sơ đồ chạy vòng kín, đào chạy dọc công trình. M ỗi chu kỳ gồm một lần xúc đất, hai lần quay 180° tại quãng dốc. Thi công ở chiều cao nền đắp nhỏ hơn l,5m . Chiểu dài đoạn thi công 50-200m.
b) Sơ đồ số 8 - Sơ đồ gồm 2 lần xúc đất 2 lần đổ đất. M áy lên xuống theo đường xiên 45” để đổ và đào đất. Sơ đồ này là sơ đồ tiên tiến nhất. M ỗi chu kỳ giảm từ 15 - 20 % ihời gian so với chu kỳ elip. Sơ đồ này dùng cho vận chuyển đất ở đoạn đường xa từ 200 - 500 m.
Ngoài ra còn sơ đồ số 8 dẹt, zic-zắc...
3.3.3.3. Những biện pháp sử dụng hợp lý máy cạp
- Sử dụng ở độ dốc 5° - 7° thì thời gian đào giảm từ 2 - 3 lần, khả năng xúc đầy gầu tãng 1,2 - 1,3 lần.
- Có 3 cách xúc đất vào gầu (hình 3.10).
a) Xén lớp mỏng đoạn đường đào dài nàng suất cạp thấp.
b) Xén hình răng cưa: dễ đẩy gầu nhưng thao tác mấy phức tạp
c) Xén hình nêm: rút ngắn đoạn đường đào là cách xén đất cho năng suất đất cao nhất không quá 30 cm.
ai L = 20 4- 25m
\ 0,08 -ĩ- Q,10m
-ỰTỊTỴ-ĨĨT7—
c)
H ình 10-3: Các phương pháp xén đất của máy xúc chuyển
a) Xén lớp mỏng; b) Xen hình rùng cưa; c) Xén hình nêm
- Có thế dùng máy kéo đê đẩv máy cạp tảng nãng suấí 20 -30 %.
- Năng suất làm việc phụ thuộc vào quãng đường vận chuyển (bảng 3-1). 63
Bảng 3-1: Năng suất máy cạp và đoạn đường vận chuyển Đoạn đường vận chuyển (m) Năng suất (%)
80-100 100
200 72
300 56
400 48
500 43
3.3.3.4. Tính lực cản và năng suất của máy xúc chuyển a) Tính tổng lực cản (W):
w = w , + w 2 + w 3 + w 4 + w 5
Trong đó:
W | - lực cản do chuyển đất lúc thùng đầy đất;
w 2 - lực cản do đào đất;
W 3 - lực cản do đất di chuyển trong thùng;
W4 - lực cản do đất chất trước cửa thùng;
w 5 - lực cản do lên dốc.
Các lực cản này tính theo phương pháp E.R. Pechiexơ (E.p. ĩletepe). Lực cản do chuyển đất lúc thùng máy đầy đất:
w , = ( G x + G đ). f0 (k g )
Gx - trọng lượng của máy xúc chuyển (kg);
Gd - trọng lượng của đất trong thùng (kg);
fu - hệ số lực cản khi chuyển động:
- Đối với đất cứng f0 = 0,1
- Đối với đất xốp f0 = 0,2
Lực cản do đào đất:
w 2 = k.b.h
k - lực cản đào đất đơn vị (kG/m2)
- Đôi với đất sét: 10.000 - 12.000 kG/m 2.
- Đối với á s é t : 8000 kG/m2.
- Đối với đất sét: 5000 kG/m2.
64
b - chiều rộng đào đất (m);
h - chiều dày đào đất (m);
w 3 - lực cản khi đất đi lên trong thùng máy gồm:
- Lực cản khi đất đi lên, quyết định ở trọng lượng của cột đất đi ỉên: w 3’ = b.h.H .y (kg)
II - chiểu cao chứa đất của thùng, quyết định ở kích thước thùng máy. Thùng có dung tích 2,25 m ' thì H = 1,2 m
Thùng có dung tích 6 m ’ thì H = 1,5 m
y - dung trọng của đất.
- Lực ma sát giữa đất không di chuyển và đất chuyển động lên trong thùng máy: w 3” = x.b. H 2.y (kg).
Trong đó:
X - hệ số cản ma sát của đất khi chuyển động trong thùng máy thường dựa vào số liệu
kinh nghiệm mà xác định, X - -
1 + tg tp
- Đối với đất sét X = 0,24 - 0,31
- Đối với đất á cát X = 0,37 - 0,44
- Đối với đất cát X = 0,46 - 0,50.
w 3 = b.H .y.(h + H) . — (kg)
1 + t g zcp
)-
i - lấy trị số (-) xuống dốc (°/(X))-
Gọi Fk là lực kéo của máy xúc chuyển. Điều kiện để máy làm việc được là: Fk>w
Trong đó w chỉ phát sinh khi đào đất. Còn khi di chuyển và rải đất lực cản nhỏ hơn rất nhiều. Nếu tính toán như trên mà chọn máy thì thừa công suất. Cho nên chỉ tính với sức kéo khi vận chuyển và rải đất còn đào đất thì dùng thêm máy kéo để đẩy.
b) Tính năng suất của máy xúc chuyển:
N = 60 T q 'k ,'kd (m7h với T = 1; mVkíp với T = 8)
t.k x
Trong đó:
q - dung tích hình học của gầu (m);
kt - hệ số chứa đầy gầu máy (cát: 0,6 - 0,7; cát ướt: 0,7 - 0,9; sét pha cát: 1,1 - 1,2 ; sét: 1 - 1,1);
kx - hệ số tơi xốp của đất (1,05 - 1,35);
t - thời gian 1 chu kỳ làm việc của máy (phút):
t = ^ - + - ^ + ^ - + 1 vx vc vd
66
Trong đó: Lx và Lđ - chiều dài xúc đất và đổ đất qua một lần chạy được tính bằng công thức:
q .(U m ).k „
b.h.k,
q.kd
L “ M (m )
Trong đó:
h - chiều dày đào đất;
b - chiều rộng đào đất;
q, kđ, b, h, kx - đã chú thích ở trên;
h| - chiều cao đổ đất;
m - hộ số đất không vào thùng máy (phụ thuộc loại đất và dung tích thùng máy xúc chuyển) (bảng 3-3).
Bảng 3-3: Hệ sô m
Loại dất Dung tích thùng
6 m1 10 m'
- Đất có tính dính 0,10 0,05 - Đất á sét, á cát 0,20 0,16 -Cát 0,26 0,25
3.3.4. T hi công đ ất bằng máy san
/. Máy san
Là loại máy dùng trong công tác thi công đất với phạm vi sử dụng như sau: - San bằng bãi đất rộng.
- Đắp nền đường nhỏ hơn 0,75 m và đào nền đường sầu 0,50 - 0,60m , thi công nền đường nửa đào nửa đắp.
- Đào rãnh thoát nước.
- Đ ánh cấp bậc trên sườn dốc.
- Rẫy cỏ, trộn vật liệu.
M áy san có 2 loại: loại tự hành và loại kéo theo.
2. C á c th a o tá c và vị tr í lưỡi san
Các thao tác: đào - vận chuyển - san và rải đất. Để làm tốt công tác này việc bố trí hợp lý lưỡi san chiếm vị trí quan trọng. Vị trí lưỡi san quyết định ở góc đẩy a , góc nghiêng (p và góc cắt y (hình 3.11).
67
H ình 3,11: Các thao tác của lưỡi máy san
Để thưc hiện các thao tác khác nhau, vị trí lưỡi san bô' trí theo (bảng 3-4). - Khi đào rãnh thoát nước máy san lắp thiết bị phụ.
- Đào khuôn đường bằng máy san: tiến hành đào từ trục đường và mép đường. Sau cùng san lòng đường và lể đường.
B ảng 3-4. Góc lưỡi san theo các th ao tác
Thao tácGóc độ
a 7
X. Bảng 3-5: Mội sô chỉ tiêu kỹ thuật của các máy đào gầu nghịch (Hãng Kubota)
Model KH-8 KH-8N KH-1 KH-10 KH-1D KH-14KH 1411 1 2 3 4 5 6 7 8 Trọng lượng (tấn) 1,45 1,45 2,3 2,4 2,3 2,6 2,5 Kích thước giới hạn (m)
• Cao 2,37 1,63 2,34 2,32 2,34 2,33 2,34 • Rộng 1,2 1,455 1,515 1,515 1,515 1,45 1,45
72
ỉ 2 3 4 5 6 7 8 Áp lực lên đất (kG/cm2) 0,29 0,29 0,37 0,27 0,28 0,32 0,31 Tốc độ quay của bàn quay (v/ph) 9,7 9,7 7,5 7,5 7,5 8,5 8,5 Vận tốc di chuyển (km/h) 1,8 1,8 2,0 2,0 2,0 2,6 2,6 Chiều rộng bản xích (m) 0,25 0,25 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3
Model động cơ Z85l-BH Z85ì BH1
DI 100- BH
D1301- BH
Công suất động cơ (CV) 15 18 18 18 18 26 26 Thiết bị công tác gầu sấp:
- Dung tích (m1) 0,08 0,Ọ8 0,1 0,1 0,1 0,14 0,14 - Bán kính đào nhỏ nhất (m) 4,1 4,1 4,53 4,53 4,53 4,67 4,67 - Trọng lượng làm việc (tấn) 2,0 2,0 2,6 2,6 2,6 3,20 3,4
ModelKH 18KH 18LKH 25KH-40- 2
KH
40M-2
KH 15
KH 70-3
Trọng lượng (tấn 3,5 3,6 5,1 9,1 10,0 9,7 15,12 Kích thước giới hạn (m)
• Cao 2,35 2,35 2,45 2,6 2,7 3,6 2,81 • Rộng 1,98 2,055 2,095 2,46 2,64 2,49 2,76 Áp lực lên đất (kG/cm2) 0,27 0,196 0,35 0,41 0,27 0,41 0,45 Tốc độ quay của bàn quay (v/ph) 8,3 8,3 13,0 13,4 13,4 11,3 11,5 Vận tốc di chuyển (km/h) 1,5 1,5 2,5 2,6 1,9 2,9 3,3
Chiều rộng bản xích (m) 0,4 0,55 0,4 0,51 0,71 0,51 0,61 Model động cơ A2200-D D330 6BB1 6BD1 DS50 Công suất động cơ (CV) 35 35 48 83 83 90 97 Thiết bị công tác gầu sấp:
- Dung tích (m3) 0,18 0,18 0,25 0,4 0,4 0,45 0,7 - Bán kính đào nhỏ nhất (m) 5,77 5,77 6,0 7,22 7,22 7,82 9,7 - Trọng lượng làm việc (tấn) 4,5 4,6 6,2 10,8 11,7 11,8 18,5 Thiết bị công tác gầu ngoạm:
- Dung tích (m1) 0,3 0,3 0,3 0,3 - Trọng lượng làm việc (tấn) 10,8 11,7 12,0 13,7
73
4. Năng suất của máy đào và biện pháp nâng cao năng suất
Năng suất 1 giờ làm việc:
Nh = 6 0 .n .q .- ^ .k thg (m7h)
Trong đó:
q - dung tích gầu (m3);
n - số lần đào đất trong một phút;
n =60
t - thời gian một chu kỳ làm việc của m áy đào (giây);
kc - hệ số chứa đầy gầu;
kr - hệ số rời rạc của đất.
Năng suất làm việc trong một ca:
N = 0,8.Nh.kt
kt - hệ số sử dụng thời gian của máy đào khi đổ đất vào xe vận chuyển: kt = 0,68 - 0,72 khi đổ vào xe vận chuyển.
k( = 0,78 - 0,88 Jchi đổ đống.
Biện pháp nâng cao năng suất là:
- Giảm thời gian quay cần gầu (ở góc 90° là 100% năng suất thì góc quay 130" - 180° năng suất giảm dần 87 - 77 %, tốt nhất là ở 60°.
- Tãng hệ số chứa đầy gầu bằng cách xác định chiều cao đào hợp lý, sự điều khiển của người cồng nhân.
3.3.6. Thi công bằng máy đào gầu nghịch (gầu sấp)
Máy đào gầu nghịch (hình
3.14b) gồm: bệ xe (1), cabin (2),
và tất cả thiết bị vận hành đặt trên
khung (3) quay quanh trục thẳng
đứng.
Bô phận đào đất gồm: gầu xúc
(4) cố định với tay gầu số (5); cần
xúc (6) liên kết khớp với khung ở
điểm A. Góc nghiêng của gầu xúc
với mặt phẳng nằm ngang thay đổi
trong mỗi chu kì làm việc của máy.
Tay gầu có dạng đòn bẩy liên kết IIin h 3.14b: Máy đào gầu nghịch 14
khớp ớ điểm B ở cuối cần xúc, nó chỉ quay quanh khớp đó. Cáp (7) chạy quanh puli (9), (10) cuộn vào tời số (8). Dây cáp gây ra chuyển động của tay gầu và kéo cần gầu lên. Dây cáp kéo gàu xúc (11) chạy qua puli hướng động (13), (14) cuộn vào chống tời (12). M áy xúc gầu nghịch có dung tích gầu 0,25 - l,5 m \ Chiều cao nâng gầu thấp và độ với của cần xúc nhỏ hơn so với máy đào gầu thuận vì vậy phạm vi sử dụng của máy cũng bị hạn chế.
Năng suất của máy đào gầu nghịch khi đào các hô' móng có kích thước rộng thường nhỏ hơn từ 20 - 25 % nãng suất của máy đào gầu thuận khi có cùng dung tích.
M áy đào gầu nghịch thường sử dụng khi đào những hố m óng có kích thước nhỏ, những rãnh hẹp và sâu. Đặc biệt hay sử dụng để đào các mương đặt tuyến đường ống cấp, thoát nước và cáp điện.
M áy đào gầu nghịch sử dụng thích hợp trong những trường hợp:
- Hố đào hẹp, việc đi lại của xe vận chuyển trong lòng hố đào là không thể thực hiện được.
- Đất ở đáy hố đào yếu, có mực nước ngầm, máy đào và ôtô không thể di chuyển trên nó được
3.3.6. Thi công đất bằng máy đào gầu dây
1. C ấ u tạ o
Gồm bệ xe, ca bin và hệ thống dây kéo gầu với dung tích tới 4 m \ Bán kính hoạt động, chiều sâu đào và chiều cao đổ đất lớn hơn so với máy đào một gầu khác có cùng dung tích
2. Phương thức đào đất bằng máy đào gầu dây
Người ta dùng máy đào gầu dây để đào các hố lớn và sâu ở đó có mực nước ngầm. Các thông sô' kỹ thuật của máy đào gầu dây:
Rị - bán kính gầu lớn nhất (bán kính đào đất lớn nhất);
Hj - chiều sâu lớn nhất mà máy đào đào được;
R2 - bán kính đổ đất;
H2 - chiều cao đổ đất lớn nhất, (chiều cao đào đất lớn nhất).
- Bước dịch chuyển của máy đào:
a = R l - R m i n
Rị - bán kính đào đất lớn nhất ở cao trình đáy hố đào.
R min - bán kính đào đất nhỏ nhất ở cao trình đáy hố đào.
75
- Trị số R min phụ thuộc vào Romin - là bán kính đào đất nhỏ nhất ở cao trình mặt đứng và chiều sâu đào Hị và góc mái dốc cp.
- Bán kính đào đất nhỏ nhất ở đáy hố đào:
Rlmin = Romin + Hl cotg
ỉ - a 2
- Khi đào đất bằng máy đào gầu
dây có thể đào ngang hoặc đào dọc.
Khi cho máy đào dọc thì chiều sâu
hố đào lớn hơn chiều sâu hố đào
khi bố trí máy đào ngang (H2 > H ị)
(hình 3.15).
- Khi đào đất bằng máy đào gầu
dây thì cao trình dứng của máy là ở
trên hố thì bố trí đường xe vận
chuyển nằm dưới khoang đào.
- Máy có thể đào hố sâu từ
10 - 20 m. nước không cản trở máy
làm việc.
- Năng suất máy đào gầu dây nhỏ hơn so với gầu thuận hoặc gầu nghịch. 3.4. CÔNG TÁC LÀM CHẶT ĐẤT b ằ n g c ơ g i ớ i
3.4.1. Lý luận cơ bản về công tác làm chặt đất
1. Độ chặt yêu cầu
Mục đích của công tác đầm nén đất là đảm bảo đất đạt được độ chặt yêu cầu, nâng cao cường độ, tăng cường sức kháng cắt, nâng cao độ ổn định, giảm tính thấm nuớc... Việc đầm nén đất đạt độ chặt yêu cầu là độ chặt đặc trưng cho trạng thái của đất sau lchi đã tìm được bằng phép đầm nén tiêu chuẩn tương ứng độ chặt lớn nhất có thể đạt được trong thực tế.
2. Phương pháp xác định độ chặt yêu cầu
Tiêu chuẩn để đánh giá độ chặt là dung trọng của đất (hạt đất). Để đơn giản h/Q.R
w0
81
Trong đó:
w0 - độ ẩm tốt nhất của đất (%);
w - độ ẩm thực tế của đất khi đầm (%);ì
q - áp lực trên một đơn vị chiều dài (kg/cm);
R - bán kính quả lăn (cm).
Ví dụ: Chọn đầm lăn mặt nhẵn để đầm sét pha cát có độ ẩm tự nhiên 10 % (độ ẩm thực tế khi đầm). Biết chiều dầy lớp đất rải ho = 13 cra. Bán kính đầm lăn R = 90 cm. Chiều rộng quả lăn B = 1,1D, (D là đường kính quả lăn) và trọng lượng Q = qB
Giải:
Tra bảng ta có độ ẩm tốt nhất của đất sét pha: w0 = 12 %. Tra cường độ cực hạn của đất dính sét pha: ơ đ = 10 kG/cm 2 và E = 200 kG/cm2.
+ Áp suất tuyến tính của quả lăn tác dụng lên mặt đất q:
ho = 0,28, — Ự Õ R
w<>
Thay số ta có: 13 = 0,28. — -y/90.q
=> q = 35 kg/cm.
+ ứng suất lớn nhất tác dụng trên nền đất:
ơ~ ' =J ¥ =' f W =8'8