🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Tài nguyên cây thuốc Việt Nam Ebooks Nhóm Zalo VIỆN DƯỢC LIỆU Chương trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuóc (KY - 02) VIẸT NAM ềềỂ Á NEÉSr t - NHÀ XUẤT BẦN KHOA HỌC VÀ KÝ THUẬT VIỆN D >l*)c LIỆU CIIƯƠNG TRÌNH TẠO NGUồN NGUYÊN U Ệ U LÀM T in íó c (K Y -02) TÀI NGUYÊN CÂY THUốC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẤN KHIOA HỢC VÀ KÝ THUẬT HÀ NỘI - 1993 Dưọ-C sĩ Cử nhân sinh vật Kỹ sir nông nghiệp Giáo sư , Dirạc sĩ Các lác giả Đó Huy Bích (fhän ị hực vật) Nguyễn Tập (pitan phân bố, sừth l/uíi) Trần Toàn T rần Hùng (ftửn tròng trọi) Vũ Ngọc Lộ Phó giáo sư , Phó tiến sĩ Giáo sư Phó giáo sư Dược sĩ Phạm Kim Măn (phán hóa học, ché bién) Đoàn Thị Nhu Phạm Duy Mai (pìiần dược lý, công cU.mg) Bid Xuân Chircrng Ị [í tần tranh) Các cộng íác viên Giáo sư , Tiến sĩ Nguyỉn Văn Đàn Giáo sir , Duwc sĩ Lê Quant; Toàn Phó gấíío sư , Phó tiến sĩ N(juyễn Gia Chấn Phó giáo sư , Tiến sĩ Trần Côn({ Khánh t)ặng Chung Lời các tác ỊỊÍd Cây th u ố c ở nước ta rát p h o n g phú và. d a dạng. Việc sư lụng nguòn tà i n g u yên q u ý g iá dó đ ế phòng, chữa bệnh và n â n ịc a o sức khỏe cho con người dã có m ột quá trìn h lịch sử hà n g n;hin năm. Cóng tảc p h á t triển dược liệu từ hà n g chục năm nay u n g dă tlxu dược n h ữ n g kết quả tốt dẹp và có nhiéu chuyển biến dáng kể. Tù truớc dến nay, nhiều tài liệu dă giới thiệu căy thuốc Việt N am dưới nhièu h ìn h thức phong phú và sinh dộng. LÁnnùỵ, dược sự ch ỉ dạo và hỗ trạ của Chương trình tạo nguỗn ngiyên liệu làm thuốc 64C, nay là KY-02, chúng tôi biên soạn bộ lách "Tài nguyên cây thuốc Việt N a m " nhám ph ụ c vụ cho việc nỆiiẻn cửu, khai thác, p h ổ biến, sử dụng, p h á t triển và trao dổi qutc tế vê duọc liệu. Dáy là m ột tài liệu lớn, có tín h chát quốc gia, nang sảc thái tài nguyén, phản ánh trung thực và chuẩn xác ca kết quà của m ột cỗng tác có tín h dòng bộ và toàn diện. N h ữ n ị cáy thuốc dược nêu trong tài liệu này là nhữ ng dối tượng d a tược ’•piiifin cứu sòn (>? rớr m ứt clanh pháp, phôn loại thực vật, ]hứr> hố sinh thái, tròng trọt, hóa học ché biến, dược lý c ô n g dun¿ bao gàm những cây thuốc dã dược khai thác, sử dụng từ lău(căy trong nước và cáy nhập trồng) uà những cáy thuốc dừng theo anh nghiêm dán gian. Mỗi căy thuốc d'éu kèm theo tranh vẽ CUI cây 1>Ò những căy dẻ nhầm lẫn. N hièu căy dã dược những cơ scy tẻ ngluên cứu, chứng m in h trên thực nghiệm và ứng dụ n g chữatệnh eó kết quả tốt. 'lhi liệu có nhiẻu diếni mới như ph ầ n tén gọi cáy thu c cua »:dc dán tộc trên toàn lánh thổ, tên cây bàng tiẻng nước nỊOài, p h ầ n phán biệt chống nhầm lán giữa các căy thuốc, hiện tụng của cầy trong tự nhiên; dông thời, bào d ả m chát lượng băngviệc tliam khàc bổ sung m ột khối lượng lớn tài liệu cũng như m ưng 3 Cách trống Ác ti sô ưa khí hậu lạnh mát quanh nám. Nhiệt độ thích hợp khoảig 15 - 18°c. Ỏ Việt Nam, thường trồng ở độ cao 1.000 - 1.50('m so với m ật biển, ỏ độ cao này, cây có thể sống nhiều năm, vừa ỉản xuất giống, vừa cung cấp dược liệu. Ỏ đồng bàng và trung du Bíc bộ, có thể trồng ác ti sô vào vụ đồng xuân và cây chỉ sản xuất dược liệu. Ác ti sô là cây sinh trưởng mạnh, cho nên càn chọn đất màu dày, thoát nước và bdn nhiều phân. Trồng ác ti sô bàng hạt và mầm nhánh. Trồng ở miền núi cao mát, cây vừa ra hoa quả, vừa đẻ mầm nhánh xung quanh gốc. 0 miôr núi các tỉnh phía bác, có thể gieo hạt vào tháng 1, 2 hoặc vào cuổi mùa thu (tháng 9, 10). Tuổi ở vườn ươm là 45 - 50 ngày. Khi ;ây có lá xẻ lông chim có thể đánh trồng. Ö đồng bằng và trung du Bấc bộ, gieo vào đàu tháng 10, đánh trồng vào hạ tuần tháng 11. Sau khi làm đất nhỏ, lên luống cao 20 - 25cm, mặt luống rộng 40cm, bổ hốc thành một hàng giữa luống. Hốc cách nhat 70 - 80cm. Dùng phân chuồng mục 1 0 - 1 5 tấn/ha, bón lót. Mỗi ha trồng khoảng 10.000 cây, thúc nước phân chuồng hoặc phât đạm 2 - 3 lần tùy tình hình sinh trưởng của cây, tưới thúc lần thứ nhất sau khi trồng độ 15 ngày, lần thứ hai cách lần trước khoẻng 20 ngày. Có thể dùng đạm urê 80 - 100 kg/ha cho mỗi lân tưới. Làm cỏ vun xới kết hợp khi tưới thúc. Về sau, mỗi tháng làm cỏ vun xới một làn cho đến khi cây giao tán. Ö đồng bàng và trung du Bác bộ, khoảng đàu tháng 2 có thể ngừng chàm sóc. 0 miền núi, có thể trồng ác ti sô một lần và thu hoạch trong 2 - 3 năm. Cây mẹ lụi đi, cây con lại tiếp tục phát triển. Sau khi trồng 3 tháng, có thể bắt đầu thu hái. Dùng dao sác tỉa lá. Tùy khả nàng châm sốc, mỗi năm có thể thu hái 2 - 3 lần. Sau mỗi làn thu hái, càn bón thúc, làm cỏ và vun xới. Ö đồng bằng, thường thu hái một làn vào tháng 4 - 5 tùy tình hình thời tiết. Cát toàn bộ thân lá về xử lý, có thể dùng cả rễ làm thuóc. Dùng hơi nước sôi có áp lực cao để xử lý nhanh thân lá. Sau đó phơi hoặc sấy khô. Nâng suất lá khô 1 ,5 - 2 tấn/ha. Bộ phận dùng Lá ác ti sô thu hái vào năm thứ nhất .của thời kỳ sinh trưởng 6 hoậc vào cuối m ùa hoa, làm khô. Có tài liệu nêu là nên thu hái lá còn non vào lúc cây chưa ra hoa. 0 Dà Lạt, nhân dân tbu hái lá vào thời kỳ trước T ết âm lịch m ột tháng. Rễ và thân cũng được dùng làm thuốc. Thành phần hóa học Lá ác ti sô chứa: 1. Acid hữu cơ bao gồm: - Acid phenol: Cynarin (acid 1 - 3 dicafeyl quinic) và CÁI sản phẩm của sự thủy phân (acid cafeic, acid clorogenic, acid neoclorogenic). OH Cynann - acid alcol - acid succinic 2. Hợp chãt Aavonoid (dẫn chẩt của luteolin) bao gôm: Cynarozid (luteolin - 7 - D glucopyranozid), scolymozid (luteolin - 7 - rutinozid) và cynarotriozid (luteolin - 7 - rutinozid - 3 ’ - glucozid) 3. Thành phần khác: Cynaropicrin là chất có vị đáng thuộc nhóm guaianolid. Dược điển Rumani VIII qui định dược liệu phải chứa trên 1% polyphonol toàn phần và 0,2% họp ch ất tlavonoid. Theo R. Paris, hoạt chất (polyphenol) tập trung ở lá, có nhiều nhất ở phiến lá (7,2%), rồi đến hoa (3,48%), đế cụm hoa, rễ, cuống lá. Lá chứa nhiều hoạt chất nhất, 1,23% polyphenol, 0,4% hợp chát 7 Cố«h ròng Ác ti sô ưa khí hậu lạnh mát quanh nâm. N hiệt độ thích hợp khoảg 15 - 18°c. Ỏ Việt Nam, thường trồng ở độ cao 1.000 - l.SOCn so với m ật biển, ỏ độ cao này, cây có thể sống nhiều năm, vừi an xuất giông, vừa cung cấp dược liệu, ỏ đòng bầng và trung du B,c bộ, có thể tròng ác ti sô vào vụ đông xuân và cây chi sản xuít iược liệu. Ác ti sô là cây sinh trưởng mạnh, cho nên càn choniất màu dày, thoát nước và bđn nhiều phân. Tßng ác ti sô bàng hạt và mầm nhánh. Trồng ở miẽn núi cao mát, :ây vừa ra hoa quả, vừa đẻ mầm nhánh xung quanh gốc. Ö miên núi các tỉnh phía bác, có thê’ gieo hạt vào tháng 1, 2 hoậc vàỉ Qối mùa thu (tháng 9, 10). Tuổi ở vườn ươm là 45 - 50 ngày Khi ây có lá xẻ lông chim có thể đánh trồng. Ỏ đồng bằng và trunj du Bắc bộ, gieo vào đàu tháng 10, đánh tròng vào hạ tuàn thin; 11. Sau khi làm đất nhỏ, lên luống cao 20 - 25cm, mặt luốnj rộng 40cm, bổ hốc thành một hàng giữa luống. Hốc cách nhau 70 - 80cm. Dùng phân chuồng mục 10 - 15 tấn/ha, bón lót Mỗi ìa trồng khoảng 10.000 cây, thúc nước phân chuồng hoậc phân dạm 2 - 3 lần tùy tỉnh hình sinh trưàng của cây, tưới thúc lần tiứ nhất sau khi trồng độ 15 ngày, lần thứ hai cách làn trước khoảig 20 ngày. Có thể dùng đạm urê 80 - 100 kg/ha cho mỗi làn txới. Làm cỏ vun xới kết hợp khi tưới thúc. Vẽ sau, mỗi thán£ làm ;ỏ vun xới một lần cho đến khi cây giao tán. Ö đồng bànfí và tu n g du Bác bộ, khoảng đàu tháng 2 có thể ngừng châm sóc Omièn núi, có thể trồng ác ti sô một làn và thu hoạch tron£ 2 • ĩn ăm . Cây mẹ lụi đi, cây con lại tiếp tục phát triển. Sau khi tròn,' 3 tháng, có thể bát đầu thu hái. Dùng dao sác tỉa lá. Tùy khả lăng chăm sóc, mỗi năm có th ể thu hái 2 - 3 lần. Sau mỗi lần hu hái, cần bón thúc, làm cỏ và vun xới. Cđbng bằng, thường thu hái một lần vào tháng 4 - 5 tùy tình hình t.hời tiết. Cát toàn bộ thân lá về xử lý, có thể dùng cả rể làm thuốc. Dùng hơi nước sôi có áp lực cao đẽ’ xử lý nhanh thân lá íau đó phơi hoậc sấy khô. Nàng suất lá khô 1 ,5 - 2 tán/ha. Bộ piận dùng Lá ÍC ti sô thu hái vào nàm thứ nhất .của thời kỳ sinh trưởng : 6 hoặc vào cuối m ùa hoa, làm khô. Có tài liệu nêu là nên thu hái lá còn non vào lúc cây chưa ra hoa. o Dà Lạt, nhân dân thu hái lá vào thời kỳ trước T ết â n lịch m ột tháng. Rễ và thân cũng được dùng làm thuốc. Thành phần hóa học Lá ác ti sô chứa: 1. Acid hữu cơ bao gồm: - Acid phenol: Cynarin (acid 1 - 3 dicafeyl quinic) và các sản phẩm của sự thủy phân (acid cafeic, acid clorogenic, icid neoclorogenic). O M HO cynarin - acid alcol - acid succinic 2. Hợp chãt ílavonoid (dẩn chãt của luteolin) bao gồm: Cynarozid (luteolin - 7 - D glucopyranozid), scolymozid (luteolin 7 - rutinozid) và cynarotriozid (luteolin - 7 - rutinozid - ô - glucozid) 3. Thành phần khác: Cynaropicrin là chất có vị đáng thiộc nhóm guaianolid. Dược điển Rumani VIII qui định dược liệu phải chứa trên 1% [mlyphpnol toàn phan và 0,2% liựp ch ấ t flavonoid. Theo R. Paris, hoạt chãt (polyphenol) tập trung ở lá, có nh-ều nhất ở phiến lá (7,2%), rồi đến hoa (3,48%), đế cụm hoa, rễ, cuíng lá. Lá chứa nhiều hoạt chất nhất, 1,23% polyphenol, 0,4% hợp chất 7 flavoroid, sau đó đến thân (0,75%), rễ (0,54%). Lá non chứa nhiẽu hoạt chất (0,84%) hơn lá mọc thành hỉnh hoa tiị ở m ật đất (0,38%). Nếu sấy ở nhiệt độ cao thỉ lá chóng khô, (hưng lại chóng m át hoạt chất, ò nhiệt độ thấp, việc làm khô Si lâu hơn. Lá cần được ổn định trước rồi mới chuyển thành dạng Dào chế. Nịọn có hoa chứa inulin, protein (3,6%), dầu béo (0,1%), carbon hydra (16%), chất vô cơ (1,8%), Ca (0,12%), p (0,10%), Fe (2,3m7/100g) caroten (60 đơn vị quốc tế/lOOg tính ra vitamin A). Tten và lá còn chứa muối hữu cơ của các kim loại K, Ca, Mg, Na. làm lượng kali rẩt cao. Tác ding dược lý 1. Dung dịch ác ti sô tiêm tĩnh mạch gây tâng mạnh lượng m ật bài tết. 2. Ác ti sô cho uống và tiêm đều có tác dụng làm tâng lượng nướcũểu và lượng urê trong nước tiểu, làm giảm hàng số Ambard, giảm hàm lượng cholesterol máu và urê máu. Tuy nhiên lúc mỏi uống, có khi urê máu tâng lên, do ác ti sô làm tăng sự tạo urê trong máu. 3. Ác ti sô không gây độc. Côngdụng Cụm hoa được dùng trong chế độ ân kiêng của bệnh nhân đái tháo vì nó chỉ chứa lượng nhỏ tinh bột, phần carbon hydrat gồm phần lớn là inulin. 1.Lá ác ti sô vị đáng, có tác dụng lợi tiểu và được dùng trong điều trị bệnh phù và thấp khớp. 2. Ngoài việc dùng đế cụm hoa và lá bắc để ăn, ác ti sô dùng làm thuốc thông tiểu tiện, thông m ật chữa các bệnh suy gan, thận, viêm thận cấp và mãn, sưng khớp xương. Thuốc có tác dụng nhuặn tràn f và lọc máu nhẹ đối với trề em. Dạng đùng là lá tươi hoặc khô, đem sác (5 - 10%), hoậc nấu cao lỏng, với liều 2 - lOg lá khô m ột ngày. Có khi chế thành cao mềm hay cao khô để bào chế thuốc 'viên, thuốc tiêm dưới da hay tĩnh mạch. Có thể chế thành dạng cao lỏng đậc biệt dùng dưới hình thức giọt. 3. Người ta còn dùng thân và rễ ác ti sô thái mỏng, phơi khô, 8 (Công dụng như lá. Xí nghiệp liên hợp dược tinh Lầm Dồng đả bào chế vièn bao 'C ynaraphytol. Mỗi viên chứa 0,2g hoạt c h á t toàn phàn lá tươi ác ti sò tương đương với 20mg cynarin. Liều dùng cho người lớn là 2 - 4 viên trước bủa àn. Trẻ em: 1/4 - 1/2 liều người lớn, tùy theo tu ổ i. Ngày uống 2 lần. Xí nghiệp dược phẩm Trung ương 26 ở thành phố Hồ Chí Minh đ ã sản xuất trà ác ti sô túi lọc (Artichoke beverage) từ thân, rễ và hoa của cây ác ti sô với tỷ lệ các thành phàn như sau: T hân ác ti sô 40% Rễ 40% H oa 20% Hương liệu thiên nhiên vừa đủ Mỗi túi chứa 2g trà, số lượng túi trà uống mỗi làn trong ngày không hạn chế. Thuốc không độc. BA CHẺ Desmodium IriarìỊỊulare (Retz.) Merr. N iễng đực, ván đất, đậu bạc đầu, tràng quả tam giác, mạv thập m oong (Tày), bièn ong (Dao), đa rờ tip (K’ho). D esm odium cephalotes (Roxb.) Wight et Arn. Họ Dậu Fabaceae. Mỏ tã Cây bụi nhỏ, sống lảu năm , cao 0,5 - 2m, ctí khi hơn. Thân tròn, phân nhiêu cành. Cành non m ảnh, hỉnh tam giác dẹt, uốn lượn, có cạnh và lông m ềm m àu tráng, sau nhẵn. Lá kép mọc SO le, có 3 lá chét, lá chét giữa to hơn, phiến lá chét nguyên, hình thoi, bàu dục hoậc hình trứng, gốc lá gàn tròn hay tù, đâu nhọn, ngán, m ật trên có lông mềm m àu tráng, rồi nhẵn, m ặt dưới phú một lớp lông tơ dày, m ềm , m àu trán g ánh bạc; gân bên mọc gân sít nhau; lá kèm nhò DẠo b iệ t các lá non ở ngọn có phủ lớp lôn g tơ trán g nhiều hơn ở cả hai m ặt. Cụm hoa hình chùm ngán, tụ họp ở kẽ lá; lá bắc lợp,.nhiêu, d ạng lá kèm, có lông mềm; hoa nhỏ, 10 - 20 cái, màu tráng; đài có lông mềm, chia 4 thùy, thùy dưới dài hơn ba thùy trên; cánh hoa có móng; bộ nhị bó, bao phấn thuôn màu nâu. Quả loại đậu không cuống, có mép lượn, th ắ t lại ở giữa 9 các h t thành 2 - 3 đốt, có lông mềm màu trắng bạc; hạt: 3 - 5, hình hận. Mùa hoa: tháng 5 -8 ; nùa quả: tháng 9-11. Cây đ nhầm lẫn »Niễnịcái (hàm xì, đậu ma) - Mqhania nưicrophylla (Will(.) o. Kuntze. Cây bụi mỏ. Lá chét có 3 gân chínl hình cu n g xuất phát từ gốc lá. Hoa màu vàng n h ạt mọc thành chùm dài. Quà loại quả đậu (hứa 2 hạt. Phân bố, sinh thái Cây ía sáng và ưa ẩm, phân bố tự nhiên phổ biến ( vùng núi thấp, cao nguym và trung du. Cây .. .. 5. , . , Ba chẽ - Desmodliun tnaneidare íRci/.) Mcrr. th ư ò ig mọc trê n các * ' ' nươnỊ rẫy đã bỏ hoang lâu ngày ở ven rìíng, ven đồi, ven đường đi và gần sông suối. Các tinh có nhiều ba chẽ như Lai Châu, Lào Cai (rùng thấp), Hòa Binh, Lạng Sơn, Hà Bác, Dác Lác, Gia Lai, Kon rum. Htng nãm, ba chẽ ra hoa và kết quả khá nhiều. Mỗi kẽ lá ctí tới 5- 7 quả. Quả chín vào khoảng tháng 9 - 10, tự mở. Hạt phát tán a xung quanh và nảy mầm vào mùa xuân nâm sau. Ngay tronf năm đầu tiên, cây ba chẽ đã có thể cao tới 1 - 2m và ra hoa lết quả ngay. Do hạt phát tán gàn, nên trong tự nhiên thường gặp ìhiều đám ba chẽ mọc khá tập trung tới vài trâm mét vuông như J Hòn Bỉnh, Nghĩa Lộ (Yên Bái), Chipm Hóa (Tuyén Quang). B» chê rụng lá hàng loạt vào mùa đông và mọc lại nhanh chóng vào nùa xuân nâm sau. Chl sau khoảng một tháng, mỗi cây đả có thể cho 1 - 2kg lá tươi. Một nãm có thể thu hái 2 làn. H ện nay, ba chẽ mới được khai thác rất hạn chế đê’ làm thuốc. Cây kị chặt phá chủ yếu do khai hoang, mở mang giao thông hoậc 10 làm củi. Cd th ể trồng ba chê vài năm tới, nếu có nhu cầu làm thuốc lớn hơn cũng chỉ càn khai th ác ở các vùng có cây mọc tự nhiên là đủ. Bộ phận dùng Lá, thu hái vào th án g 7- 9, dùng tươi hoặc phơi, sấy khô ở nhiệt độ không quá 50°c. Bào chế th àn h dạng cao nước, cao khô và dập viên. Các thí nghiệm cho thấy tác dụng kháng khuẩn của ba chẽ giảm dân theo thời gian bảo qu ản của nguyên liệu. Thành phân hóa học Lá ba chẽ chứa tanin, acid h ữ u cơ, fla v o n o id và 1 alcaloid. lãc dụng dưọc lv dễ dàng tìí hạt. Song, trong vòng làm xì - Moghania macropliylla (VMIil) o. Kuntze 1. Trong thí nghiệm in vitro, tác dụng kháng sinh rõ rít đối với các trực khuẩn lỵ: Shigella dysenteriae, Shigella shigae Cao nước có tác dụng m ạnh hơn cao cồn, độ cồn của dung môi càng cao thỉ tác dụng kháng khuẩn càng giảm. Nó cùng có tác dụng ức chế Staphylococcus aureus, và ức chế yếu hơn đối với Sh. flexneri, Sh. sonnei, Escherichia coli. 2 Tác dụng chống viêm rõ rệt đối với cả hai gini đoạn Í*íp và ban cấp của phản ứng viêm thực nghiệm. 3. Tác dụng gây thu teo tuyến ức chuột cống non khá mạnh. 4. Trong nhữ ng thỉ nghiệm về độc tính cấp và bán cấp, ĩhuốc tỏ ra không độc. 5. Lá ba chẽ, phơi hoặc sấy khô ở nhiệt độ thích hợp, lá còn 11 giũ đọc màu xanh, có tác dụng kháng khuẩn tót hơn lá phơi đến úa vèig. Côiglụng Theo kinh nghiệm nhân dân ở nhiều vùng trung du, lá ba chẽ đươc ử dụng chữa lỵ. Cách dùng như sau: lá hái về phơi khô hay sac vng, mỗi ngày dùng 30 - 50g, thêm nước, đun sôi chĩíng 15 phút tến nửa giờ. Chia 2 - 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục từ 3 5 ngày tùy theo bệnh năng hay nhẹ. Ding ngoài, lá ba chẽ tươi giã hay nhai nát, nuót nước, bã đắp để chia rán cấn. Vi^03N, stem otuberin điểm c h ả y 77 - 82°, s te m o n id in C I9H 310 5N, paipunin C-,4H 340 4N. O xotuberustem onin Rể còn chứa glucid 2,3%, lipid 0,84%, protid 9,25% và một số acid hữu cơ (acid citric, acid malic, acid oxalic, acid succinic, acid acetic...). Tỉic dụng dưực lý Nhiêu nghiên cứu thực nghiệm đả chứng minh trong y học cổ tru y ề n , bách bọ đưọc dùng chừa ho, trị giun va diệt sâu bọ. 1. Tầc dụng chữa ho: Stem onin có tác dụng làm giảm tính hưng phấn của trung tâm hô hấp của động vật, ức chế phản xạ ho, do đó có tác dụng trị ho. Bách bộ đả được thí nghiệm chữa bệnh lao hạch có kết quả tốt. 47 2. Tác dụng trị giun và diệt côn trùng: Ngâm giun vào dung dịch 0,15% stemonin, giun sẽ tê liệt sau 5 - 10 phút. Nếu kịp thời lấy giun ra khỏi dung dịch, giun sẽ hồi phục lại. Tiêm dung dịch stemonin sulfat (3mg) vào ếch nậng 25g, có thể làm cho ẽch tê bại, sau 12 giờ thì bình phục. Dùng rượu thuốc bách bộ 1/10 trong rượu 70°, ngâm hay phun vào con rận, rận sẽ chết sau một phút. Nếu ngâm rệp, con vật sẽ chết mau chbng hơn. 3. Tầc dụng kháng khuẩn: Bách bộ có tác dụng diệt vi khuẩn ở ruột già và kháng vi khuẩn của bệnh lỵ, phó thương hàn. Nước sác vỏ rễ bách bộ có những tác dụng dược lý sau: 1. Nước sắc 10 - 50% rễ bách bộ có tác dụng làm liệt giun (liệt mềm) sau thời gian từ 8 - 20 giờ. Giun đả bị liệt do tác dụng của thuốc không hồi phục lại sau khi được rửa sạch thuốc. Bách bộ có tác dụng làm tan rã chẫt kitin bao bọc xung quanh giun. 2. Với liều vừa phải, bách bộ không ảnh hưởng trên hoạt động co bóp của tim, huyết áp, hoạt động co bóp của ruột và tử cung và không gây độc đối với súc vật thí nghiệm. 3. Dung dịch alcaloid toàn phần chiết từ rễ cũng như từ lá và thân bách bộ đều có tác dụng long đờm rổ rệt trên chuột nhát trắng và làm liệt cơ giun đũa ở lợn. Do đó, có thể sử dụng cả rễ, lá và thân cây làm thuốc chữa ho và trị giun. Theo tài liệu nước ngoài, rễ bách bộ có tác dụng kháng khuẩn đối với Mycobacterium tuberculosis. Thuốc ức chế trung tâm hô hẩp, mà không ành hưởng tới tim. Cao còn của rễ có tác dụng diệt chấy rận mà không độc và không kích ứng đối với người. Dung dịch 0,15% alcaloid stemonin làm tê liệt giun đất. Sau khi lấy ra khỏi dung dịch, giun hồi phục lại. Thuốc có tác dụng trên tim, lúc đầu làm tim bị kích thích, sau đó bị tê liệt. Tính vị, cõng năng Bách bộ có vị ngọt, đáng, tính hơi ấm, có tác dụng nhuận phê, sát trùng. Công dụng 1. Chữa ho, ngày dùng 4 - 12g, dưới dạng thuốc sắc, cao, viên hoặc bột. 48 2. Chữa giun, ngày uống 7 - lOg dưới dạng thuốc sác, uống sáng sớm, lúc đói, trong 5 ngày liền, sau đó tẩy. 3. Diệt côn trù n g , nước sác bách bộ, cho thêm ít đường, ruồi ãn phải chết tới 60%. Dung dịch 1/20 giết chết bọ gậy 100%. Rác bột bách bộ vào hố phân, giòi chết 100%. 4. Dốt rễ bách bộ, hơ khói để diệt ruồi muỗi, bọ chó, rận. Nước sắc rễ bách bộ dùng gội đầu, ngâm quần áo còn có tác dụng diệt chấy, rận. Theo tài liệu nước ngoài , rễ bách bộ được dùng điều trị lao phổi và ho. Kiêng kị: Tỳ vị hư yếu không dùng. BÁCH HỘP Lilium brownii F. E. Brown var. colchesíeri Wilson Tỏi trời, tỏi rừng, khẻo ma, sluôn phạ (Tầy) kíp pá (Thái), cà ngái dõi (Dao); B row n’s lily (Anh). Họ Bách hợp Liliaceae. Mô tã Cây thảo, cao 0,5 - lm . Thân hành (thường gọi nhầm là củ) m àu trán g đục, có khi màu hồng rá t nh ạt gồm nhiều vảy nhản, dễ gãy. Thân trên m ặt đăt mọc th ản g đứng, không phân nhánh, cứng và nhẵn, m àu xanh lục, có khi điểm những đốm đỏ. Lá mọc so le, có bẹ, hỉnh mũi mác, gốc tròn, đầu thuôn nhọn, gân lá hình cung, hai m ặt trơn nhản. Cụm hoa moc à ngọn thân gồm 2 - 5 hoa to m àu tráng; lá bắc nom như lá; bao hoa hình phễu hay loa kèn, khi nở cong ra ngoài, 6 nhị ngán hơn các bộ Bách htrp - l.iỉiiun brownii F. E Brơvvn phận của bao hoa, chỉ nhị hlnh var. colchesteri Wilson 4-CTVN 49 dùi, bao phấn hỉnh trái xoan hay thuôn. Quả nang, dài 5 - 6cm, có 3 ngàn chứa nhiều hạt nhỏ. Mùa hoa: th án g 5 - 7; m ùa quả: tháng 8-10. Cãy dễ nhầm lẫn Hoa bách hợp rát giống hoa loa kèn tráng (L iliu m longiflorum Thunb.) chỉ khác là nhỏ hơn và không thơm. Loa kèn trán g là cây nhập trồng để làm cảnh. Phân bó, sinh thái Cày mọc hoang, phân bò chủ yếu ở vùng đồi núi cao, lạnh. Dộ cao phân bố phổ biến từ 1.000 - 1.600m. Những tỉnh trưốc đây có nhiều bách hợp như Lào Cai (huvện Sa Pa), Yên Bái (huyện Mù Cang Chải), Lai Châu (Sìn Hồ, Phong Thổ), Hà Giang (Dồng Vân, Quản Bạ), các tỉnh Cao Bàng, Lạng Sơn có ít hơn. Bách hợp là cây ưa sáng, thường mọc lẫn với nhiều loại cây bụi nhỏ, cây cỏ ở sườn núi, đất lẫn đá (độ dốc có khi tới 30°), chân núi đá vôi, bờ nương rẫy. Cò nơi cây mọc trên cả những trản g cỏ tranh như ờ Mù Cang Chải. Dẫt ở những nơi có bách hợp mọc thường ẩm và còn khá màu mỡ, thoát nước. Cây sống nhiều nàm, song phàn trên m ặt đất thường tàn lụi vào khoảng cuối thu, đầu đông khi cây đa hoàn thành chu trình hoa quả của nó. Cây mọc lại vào mùa xuân, sau tết âm lịch. Mỗi thân hành moc lẻn một cây. Cây sinh trưởng khá nhanh, sau khoảng 2 tháng đá cao tới hơn lm . Mỗi cây bách hợp thường có 2 - 3 quả, ít khi 5, trong chứa nhiều hạt. Quà chín cùng thời kỳ với cây vàng úa tàn lụi. Vào m ùa xuâtn, ctí thể tìm thấy những cây con nảy mầm tìí hạt xung quanh cây mẹ. Những năm trước đây, bách hợp thường xuyên được khai thác thu mua. Gần đây, loại dược liệu này trở nên hiếm dàn. Nguyên nhân chủ yếu là các vùng phân bố tự nhiên của bách hợp đă bị thu hẹp nhiều do nạn phá rìíng làm nương rẫy, do thu hái không bảo đảm tái sinh tự nhiên. Bộ phận dùng Thân hành. Sau khi thu hái, tách vảy từ thân hành rửa sạch, đồ hay nhúng nước sồi 5 - 10 phút, phơi hay sấy khô. Dun xông lưu huỳnh, ròi lại phơi hay sấy khô. Còn có thể chế thành m ật bách hợp. Cách 50 làm như sau: Vảy đà rử a sạch, cho vào m ật ong canh với ít nước sôi, quấy đều, ủ qua. D ùng chảo đun nhỏ lửa, saọ cho tới khi vảy không dính tay là được. Lấy ra, để nguội. Thành phân hóa học Rễ bách hợp chứa tin h bột 30%, protid 4%, lipid 0,1%, vitam in c . Ngoài ra, còn có colchicein C21H 230 6N 1/2 H 20 . Tãc dụng dilực lý Chưa thấy tài liệu nghiên cứu. Tinh vị, công năng Bách hợp có vị ngọt, tính m át, có tác dụng nhuận phế, chỉ khát, bổ tâm , th an h nhiệt. Công dụng 1. Bách hợp được dùng trong phạm vi kinh nghiệm nhân dân làm thuốc bổ, chữa ho, sót, th ần kinh suy nhược. 2. Theo tà i liệu cổ, bách hợp có tác dụng nhuận phế, trừ ho, định tâm , an th ân , th an h nhiệt, lợi tiểu, chữa ho lao thổ huyết, ho có đờm, viêm phế quản, hư phiền hồi hộp, tim đập m ạnh, phù thũng. Ngày dù n g 15 - 30g dưới dạng thuốc bột hoặc thuốc sác. Người bị trú n g hàn không dùng. Kài thuốc có bách họp 1. Chữa các triêu chứng dau ngưc, thổ huyết: Bách hợp tươi giã lấy nước uống. 2. Chữa viém p h ế quản, các chứng ho: Bách hợp 30g, mạch môn đông 10g, bách bộ 8g, thiên môn đông 10g, tan g bạch bì 12g, ý dĩ nhân 15g, nước 1.000ml. Sắc còn 400ml. Chia 3 lần uống trong ngày. ỏ Trung Quốc, người ta dùng bách hợp để nhuận phế, chi khát, an th ần bình tâm . BẠCH CHÌ Angelica dahurica (Fisch, ex HofTm.) Benth. et Hook. f. H ương bạch chỉ, phương hương; D ahurian angelica (Anh), angélique (Pháp). 51 Họ Hoa tán Apiaceae. Mô tả Cây thân thảo, sống lâu năm, cao 1 - l,5m . T hân rỗng, đường kính cđ thể đến 2 - 3cm, m ật ngoài m àu tím hồng, phía dưới nhẵn, phía trên gần cụm hoa có lông ngắn. Rễ phình thành củ dài, mọc th ản g , đôi khi phân nhánh. Lá to, có cuống dài, phát triển thành bẹ rộng, ôm lấy thân; phiến lá xể 2 - 3 lần hình lông chim, thùy hình trứng dài 2 - 6cm, rộng 1 - 3cm, mép có răng cưa; hai m ặt lá không lông trừ đường Bạch chi - Angelica ảalutrica (Fisch, ex gân ở m ật trên lá có lông tơ. Hoffm.) Beruh, et Hook. f. Cụm hoa là một tán kép mọc ở đầu cành hoặc kẽ lá, có cuống chung dài 4 - 8cm, cuống tán dài lcm. Hoa màu tráng, mẫu 5. Quả bế đôi dẹt, hình bầu dục hoậc hơi tròn, dài khoảng 6mm. Rễ, thân, lá có tinh dầu thơm. Mùa hoa quả: tháng 5 - 7. Cây dùng thay thê' Ỏ nước ta, không có cây bạch chỉ mọc hoang. Các thày thuốc đông y và nhân dân ở nhiều nơi đã dùng rễ cây m át rừng (M illettia p u lch ra K u r z , họ DẠu Fabaceae) còn gọi là đậu dự, đậu chỉ, cây nếnh để thay th ế với tên bạch chỉ nam. Dó là m ột cây gỗ to, cao 5 - 7m. Lá kép lông chim,* mọc so le, gồm 11 - 17 lá chét.Mát rừng - Millettia pdclira Kurz 52 Hoa màu tím hồng mọc thành chùm. Quả loại đậu hình dao, cứng, nhản. Phán bố, sinh thái T rong số những loại bạch chỉ được trồng ở Trung Quốc để làm thuốc (H ương bạch chỉ - Angelica dahurica Benth. et. Hook. X uyên bạch chỉ - A. anom ala Lallem, H àng bạch chỉ - Ai form osanci Boiss, và Sơn bạch chỉ - A. yabeana Makino...) thi loài A. dahurica là phổ biến hơn cả. Cây sinh trưởng tốt ở vùng có khí hậu ôn đới, với nhiệt độ không khí trung bình hàng nâm là 13,5 - 17,7°c, m ùa đông lạnh kéo dài và có bảng tuyết. Cày bạch chỉ được nhập từ Trung Quốc vào nước ta năm 1960. T rong những nãm đầu, cây được th u ần hóa và trồng thử ở Sa P a và Thm Dào. Về sau, cây được đưa xuống Trại thuốc Văn Điển và hiện nay được trồng rộng rải ở khấp mọi nơi từ m iền núi, tru n g du đến đồng bàng, các tỉnh phía bác cũng như một vài tỉnh miền núi ở phía nam . Bạch chỉ là cây ưa sáng và ưa ẩm. Tùy theo điều kiện khí hậu và chăm sóc ở các vùng trồng khác nhau m à bạch chỉ là cây sống nhiều năm hay sống m ột năm. Nhìn chung, cây trồ n g ở vùng núi cao lạnh, cđ tuổi sinh trưởng dài, có th ể 2 năm hoậc hơn mới ra hoa kết quả. Cây trồng ỏ đồng bầng (các tỉnh phía bác) có th ể ra hoa ngay trong nâm . Càng đưa vào các tỉnh phía nam , tuổi sinh trưởng của cây càng ngắn hơn. Sau khi ra hoa kết quả, cây cũng tự vàng úa, tàn lụi và kết thúc vòng đời của nó. Sau nhiêu năm nhập nội và thuàn hóa, bạch chỉ đả tỏ ra là m ột cây có biên độ sinh thái khá rộng. Cây thích nghi với nhiều vùng có khí hậu khác nhau và hiện nay đã trở thành cây thuóc quan trọng, được trồ n g phổ biến ở nước ta. Cách trồng Bạch chỉ là cây thuốc bấc di thực, có th ể trồng ở m iền núi, tru n g du, đông bằng Bấc bộ và ở cao nguyên của các tỉnh phía nam . 0 độ cao 1000 - 1500m SO với m ật biển, ở trung du và đồng bằng, căy bạch chỉ có khả nang sản xuất giống và cung cáp dược liệu. N hiệt độ tru n g bình trong thời gian sinh trưởng là 18 - 20°c. ỏ m iên núi, thời gian sinh trưởng dài hơn. Nhiệt độ tru n g bình năm 15 - 18°c. Cây cần đ ấ t ẩm, tơi xốp và nhièu mùn. Loại đ ất th ịt pha cát và th o át nước là tổt nhất. Dộ pH = 6,5 - 7. D ất th ịt năng, ẩm ướt, không thích hợp cho việc trò n g bạch chỉ. 53 Bạch chi được tròng từ hạt bàng cách gieo thảng. Thương phẩm dược liệu của việc gieo thẳng cao hơn là đánh trồng cây con. Dể sàn xuất dược liệu, mỗi hecta cần 5,5 - 6kg hạt giống tốt. Thời vụ gieo ở trung du và đòng bàng Bấc bộ vào thượng tuần tháng 10 là thích hợp nhất. Trồng lăy giống bằng củ vào cuối tháng 9 đầu tháng 10. o miền núi các tinh phía bắc, có thể gieo vào tháng 2 - 3, thu hoạch vào tháng 1 1 -1 2 , khi cây tàn lụi. 0 các cao nguyên phía nam vỉ nhiệt độ ôn hòa, có thể gieo thẳng vào đầu mùa mưa (tháng 4 - 5) và thu hoạch dược liệu vào mùa khô (cuối nâm). Sau khi làm đất nhỏ, lên luống cao 25 - 30cm, m ật luổng rộng 40 - 50cm, đánh rãnh ở giữa luống sâu độ 15cm, rộng 30cm. Bón lđt mỗi ha 15 - 20 tấn phân chuồng mục đă ủ với 200 - 300kg supe lân, 50kg kali. Trộn phân với đất cho đều, san phảng m ặt luống rồi gieo hạt. Cố thể gieo theo hàng hay gieo vãi. Gieo xong phủ đất qua và phủ rơm rạ giữ ẩm. Từ khi gieo, phải đảm bảo đát luôn luôn ẩm. Mùa mưa càn khơi rãnh thoát nước nhanh, tránh thối củ. Khi cây mọc đều, bỏ rơm rạ dần dần, chú ý phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại. Dáng chú ý cd sâu xám (Agrotis ypsilon). Có thể dùng thuổc 666 loại thấm nước trộn với đất bột rác vào gốc lúc chiều m át. Tỉa và dặm cây khi cò 2 - 3 lá thật. Khi định cây, đảm bảo cây cách nhau 15 - 20cm. Từ khi mọc đến khi giao tán, thúc phân 3 - 5 lần. Có thể dùng 50 - 60kg/ha urẻ cho mỗi lân thúc. Trước lúc thu hoạch độ 2 tháng, có thể dùng 50kg kali tưới thúc. Khi cây tàn lụi có thê’ thu hoạch dược liệu. Cát thân lá sát gốc. Dùng cuốc đào, tránh làm đứt gẫy rễ củ, rửa sạch đất, xông lưu huỳnh cho rễ mềm và cd màu vàng nhạt, rồi phơi khô hoậc sấy ở nhiệt độ 40 - 60°c. Trong quá trình làm khô, càn làm cho rễ thẳng để đảm bảo hỉnh dạng của thương phẩm. Ti lệ tươi khô 4:1. N ăng suất khoảng 2 tấn củ khô/ha. Bộ phận dùng Rễ củ thu hái vào lúc trời khô ráo, trước lúc mưa to kéo dài. Đào rễ và cát cho bàng đàu, tránh làm sây sát vỏ và gẫy rễ. Không thu hái rễ ở cây đả kết hạt. Loại bỏ rễ con, rửa nhanh. Sau đó, sấy lưu huỳnh rồi phơi hoặc sấy ở nhiệt độ 40 - 50°. Thứ rễ to, mập, thể nặng, nhiều bột, thơm m ạnh là tốt. Rễ nguyên hay phân nhánh, hỉnh dùi tròn hoặc cơng queo, to nhỏ không đều, dài 5-25 cm, 54 đường kính 0,5 - 3cm, đầu t rên to, dưới nhỏ lại. Dằu trên cố vết tích thân. M ặt ngoài m àu vàng nâu, còn dấu vết rễ con, nhiêu nếp nhăn nhỏ dọc, có mấu R ngang sàn sùi. Ruột màu trán g đến tráng ngà. Mùi thơm, vị cay, hơi đắng. Thành phần hóa học Bạch chỉ chứa tinh dầu và các dẫn chất cum arin là: Sổ 'Ihánh phần R R1 TT hóa học 1 Byakxingelicin o c h 3 / a c i i 2- CH - c CH, 2 Hyak-ungclicol o c h 3 3 Oypcucedanin / / NcH3 OH OH o c h 3 O C llv C ^ C 2 \c h 3 O CH, / í / 3 2 \CH,H OCH,-CH-C 4 Impcratorin H OCH-,- CH = C ¿ \c h 3 c h 3 5 Isómperatorin H O - O V C T ^ t / 2 \CH3 6 6 PhcUopxcrin o c h 3 CO ệ5 M II 7 XanthotCKỈn H 0 CH3 55 8 Anhydro byakange- I OCH3 bcỉn ( isí>byakangclia)l) Ị /C H3 9 Neobyak angclicul OCH3 O-CIU-CH-C 2 1 \\ ÓH CH3 Ngoài ra còn marmezin và scopoletin. H3CO HO' tiO Marmczin Scopoletin lầc dụng dược lý Tác dụng kháng khuẩn-. Bằng phương pháp khuếch tán trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn, nước sắc và cao chiết từ bạch chỉ có tác dụng kháng khuẩn đối với các chủng phế càu (Diplococcus pneumoniae), liên cầu (Streptococcus hemolyticus ), tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus ), Bacillus subtilis, Shigella sonnei, Sh. flexneri, Sh. shiga, Sh. dysenteriae, Enterococcus, Vibrio cholerae và Bacillus typhi. Ngoài ra, bạch chi còn có cả tác dụng kháng virut. Tấc dụng giảm dau: Trên mô hỉnh gây quân đau bàng cách tiêm xoang bụng dung dịch acid acetic 6%c cho chuột nhát tráng, bạch chi với liều lượng lOg/kg có tác dụng giảm đau rõ rệt. Tác dụng chóng viêm: Với mô hlnh gây viêm thực nghiệm bằng kaolin trên chuột cống tráng, bạch chỉ với liều lOg/kg có tác dụng chống viêm. Angelicotoxin, một hoạt chăt chiết từ bạch chỉ, dùng với liều nhỏ có tác dụng kích thích trung khu vận mạch, tủy sống, gây tă n g huyết áp, mạch chậm , hô háp hưng phđn, các phản xạ được tăn g cường; ngoài ra, còn kích thích tiết nước bọt. Dùng với liều quá lớn gây co giật và cuối cùng dẫn đến tê liệt. Tính vị, công năng Bạch chỉ có vị cay, tính ấm, vào các kinh phế, vị và đại tràng, C(5 56 tác d ụ n g p h át triển , khử phong, chi thống, hoạt huyết, bài n un g sin h cơ. ' Công dụng Thuốc giảm đau, hạ sốt, dùng riêng rẽ hoặc phối hợp với các dược liệu khác như cát căn, địa liền trong viên Bạch địa cán, với xuyên khung trong bột Khung chi. Viên Bạch địa cân có tác dụng hạ sốt, giảm đau rỗ rệ t đối với các bệnh sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu. Dối với sốt xuất huyết, sau khi dùng thuốc bệnh nhân hết sốt, đỡ nhức đàu, đỡ đau mỏi chân tay, có cảm giác dễ chịu. Dối với bệnh nhản sở i,th ủ y đậú, thuốc còn thê’ hiện tác dụng kháng khuẩn, chống bội nhiễm, nên ngoài hạ sốt, các bệnh nhi đỡ ho nhiều trong trường hợp cđ kèm theo viêm phế quản, các nốt thủy đậu ít bị bội nhiễm. Ngoài ra,bạch chỉ còn dùng chữa cảm mạo, đau đâu, đau răng, đau kinh, m ụn nhọt m ưng mù, viêm tuyến vú v.v. Liều dùng: Ngày dùng 5 - lOg. Kiêng kị: Ảm hư hoặc uất hỏa nhiệt thịnh không nên dùng bạch chi. Bài thuốc có bạch chi 1. Chữa m ụn nhọt m ưng mủ: Bạch chỉ, đương quy, tạo giác mỗi thứ 7g. Sác nước uống. 2. Chữa viêm tuyến vú giai đoạn dầu: Bạch chỉ, thổ bôi mẫu, mỗi thứ 7g. Tần thành bột, uống với rượu, mỗi ngày 2 lần. 3. Chữa /lồi miệng: Bạch chỉ (30g), xuyên khung (30g). Tần thành bột mịn, viên bằng hạt ngô. H àng ngày, ngậm 2 - 3 viên. BẠCH ĐÀN Eucalyptus spp. Khuynh diệp. Họ Sim Myrtaceae. Có nhiều loài: 1. Bạch đàn chanh - Eucalyptus citriodora Hook. f. (E. m aculata Hook. var. citriodora Bailey, lem on-scented eucalypt, citron scented gum (Anh)). 2. Bạch đàn lá liễu - Eucalyptus exserta F. V. Muell., redgum (Anh). 57 3. Bạch đàn đỏ - Eucalyptus robusta Smith (E. niultiflora Poir., bạch đàn lá dày, robust eucalypt, robust gum (Anh)). 4. Khuynh diệp sả - Eucalyptus resinífera Sm. 5. Khuynh diệp - Eucalyptus globulus Labill. (bạch đàn xanh, blue gum, Australian fever tree, iron bark tree (Anh), gommier bleu (Pháp) ). 6. Bạch đàn trắng - Eucalyptus camaldulensis D ehnhardt (E. rostrata Schlecht.). 7. Bạch đàn lá nhò~Eucalyptus tereticornis Sm. (E. umbellata Domin). Mô tả Các loại bạch đàn rất đa dạng, đều có những đặc điểm chung nhu sau: Cây gỗ to, luôn xanh, cao 20 - 25m hay hơn. vỏ thân nhẵn hoặc nứt nẻ. Lá đơn nguyên, mọc SO le cong xuống, hình liềm, có cuống ngấn, đầu thuôn nhọn; phiến lá soi lên thấy rõ những điểm trong, đó là những túi tinh dầu, do đđ khi vò lá thấy co' mùi thơm. Cụm hoa mọc ở kẻ lá gồm 3 - 5 hoa m àu tráng, đôi khi vàng, thường mọc thành hinh tán hoặc ngũ, răt nhiều nhị. Quả nang hình chén hoặc hlnh trứng, bao bọc toàn bộ hoậc một phần bởi ống đài, mở ở đinh; hạt nhỏ, nhiều, màu nâu Mỗi loài lại có đạc điểm riêng dễ phân biệt như bạch đàn chanh cd lá thơm như mùi chanh, bạch đàn đỏ có phiến lá to và dày nên còn có tên là bạch đàn lá dày, bạch đàn liễu và bạch đàn lá nhỏ có phiến lá hẹp và dài, khuynh diệp (bạch đàn xanh) có hoa m ọc đơn độc. 58 lỉạch đàn chanh Bọch đàn đỏ - Eucalyptus ■ Eiicalypits citriociora IIcx*. f. robusta Smith Cây dé nhầm lán 1. Bạch đàn hương (Santalum album L.) White santal - wood tree (Anh), santal blanc (Pháp). Cây này chưa phát hiện được ở Viêt Nam. 2. Tràm (Melaleuca leucadendra L.) Cajeput tree, peper - bark tree (Anh), cajeputier (Pháp): Tinh dầu tràm cũng thường được gọi là tinh dầu khuynh diệp, nhất là ở vùng Quàng Bỉnh, Quảng Trị,Thừa Thiên - Huế. Phân bó, sinh thái Bạch đàn phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Đại Dương, châu A, châu My. Ngay tìx thời thuộc Pháp, cây đa đuợc nhập trồng ở Việt Nam. Song, chỉ từ sau hòa bình lập lại ỏ miền bấc, với chủ trương trồng cây gây rừng, nhà nước ta mới nhập nhiều loại bạch đàn để phủ xanh đồi trọc. Vốn là cây có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ndng và ẩm, khi đưa vào nước ta, các loài bạch 59 đàn đã nhanh chóng thích nghi và có thể phát triển được ở nhiều nơi. Cây có thê’ trồng được ở miền núi, trung du và đồng bàng, trừ vùng cao lạnh. Bạch đàn là cây ưa sáng, ưa ẩm. Những cây trông ở vườn, quanh làng, ven đường đi và bờ ruộng, do đất còn màu mỡ, nên sinh trưởng khá nhanh, o một số nơi trên thế giới, người ta còn tròng bạch đàn để cải tạo đầm lầy. ó vùng đất phía bác Hà Tiên (Kiên Giang), người ta đã trồng thử bạch đàn thấy cây sinh trưởng và phát triển nhanh, đạt nãng suất cao. Cây còn có khả nâng chịu nóng và chịu hạn tốt. Khi được tròng trên các đồi trọc (ở vùng trung du) có nhiều sỏi đá, trên đất bạc màu, chua, song cây vẫn sinh trưởng phát triển bình thường. Các loài bạch đàn đang được trồng ở Việt Nam ra hoa, kết quả rấ t nhiều hàng nảm. Muốn trồng lớn, người ta đều phải ươm hạt trong vườn ươm. Sau khi cây bạch đàn con cao từ 0,30 - l,00m thì đánh đi trồng. Tròng bạch đàn vào mùa xuân. Nếu trồng cây con vào mùa hè, phải m ất nhiều công tưới nước. Cây trồng được khoảng 10 năm có thê’ bát đàu khai thác. Tuy vậy, trên những vùng đồi trồng bạch đàn thuần loại, đăt đai ngày càng trở nên nghèo kiệt. Các loại cây cỏ khác ít dàn đi. Vấn đề này cần được đ ặt ra đê’ các ngành có liên quan xem xét. Bộ phận dùng Lá và tinh dầu: Lá có cuống ngán và cuộn thừng, có màu xanh ve nhạt, soi lên thấy nhiều chấm trong là những túi tiết tinh dâu. Vò lá có mùi thơm nóng, sau có cảm giác mát. Lá thu hái thường kèm nụ, quả non với tỉ lệ thấp. Thành phun hóa học 1. Loài bạch đàn cho cineol: Lá bạch đàn xanh chứa tinh dầu, chất vô cơ, tanin, chất nhựa, chất đáng, acid phenol (acid galic, acid caíeic), hợp chất ílavonoid là heteroziđ của quercetin, eucalyptin (hydroxy 5. dimethoxy 7 - 4, dimethyl 6 - 8 ílavon), heterozid phenolic (calyptozid). Hàm lượng tinh dàu là 2%. Tinh dầu phải được tinh chế để loại bỏ phần đễ.bay hơi. Tinh dầu là chất lỏng, trong, không màu hoặc màu 60 vàng nhạt, có mùi đạc biệt của cineol, không có mùi tinh dầu thông. Tinh dầu chứa hydrocarbon terpenic (a pinen), terpineol, alcol sesquiterpenic (eudesmol), aldehyd (butyric, valerianic, caproic), ceton 1 - 8 cineol. Hàm lượng cineol phải đạt 60% (Dược điển Liên xô X), 70% (Dược điển Việt Nam I, Dược điển Pháp IX). Lá bạch đàn lá liễu trồng được 10 năm thu hái ở Dông Triều, chứa 0,65% tinh dầu. Tinh dầu có những hằng số lí học và chi số hóa học như sau: nD 20 1,4 6 95, D-,o0,8976, a D -1°, chi số acid 1,58, chỉ số este 8,3, chi số este sau khi acetyl hóa 66,5. Tinh dầu chứa 30% cineol, 8% pinen, 10% pinocarveol, pinocarvon. Sau khi cất, tinh dầu dễ chuyển thành màu đò nhạt và bị vẩn đục, tạo thành các hợp chất có nhóm carbonyl và carboxyl, cho mùi khó chịu. 2. Loài bạch đàn cho citronelal: Lá bạch đàn chanh trồng được 3 nám chứa 1,3% tinh dàu, với những hằng số lí học và chỉ số hóa học như sau: nD20 1,4574, D^0 0,8712, aD +1,3°, chỉ số acid 2,14, chỉ số este 20,46, chi số este sau khi acetyl hóa 252,82. Tinh dầu chứa citronelal 50 - 60%, citronelol 7 - 8%, alcol bậc 1 qui ra geranỉol 11, 14%, geraniol và các thành phàn khác 2%. TĨIC d ụ n g d u ọ c lý Eucalyptus tereticom is (vỏ thân) có tác dụng chống ung thư thực nghiệm đối với carcinosarcom a 256 trên chuột. Eucalyptus robusta (lá và vỏ thân) có tác dụng gây đông tinh dịch động vật đực và có ảnh hưởng trên huyết áp súc vật thí nghiệm. Công dụng Lá bạch đàn dùng dưới dạng thuốc hãm (20g trong 1 lít nước), sirố và cồn thuốc (1/5) làm thuốc bổ, chữa ho, giúp tiêu hóa. Cồn thuốc, 2 - lOml trong nước sôi, còn dùng để xông mũi chữa cảm sốt. Tinh dầu, dùng bôi xoa ngoài như tinh dầu tràm , pha với dầu lạc làm thuốc nhỏ mũi hoặc chế thành thuốc tiêm (ngày tiêm 1 - 2 ống, mỗi ống chứa 0,10 0,20g tinh đần hòa tan trong dầu lạc tru n g tính). Theo tài liệu nước ngoài, các tinh dầu bạch đàn có th ể phân thành các nhóm tinh dầu dược dụng, tinh dầu công nghệ và tinh dàu thơm. Cineol là thành phần chính của tinh dầu dược dụng. Eucalyptus cam aldulensis là nguyên liệu chính cho chất gôm GI bạch đàn. Gôm này đôi khi được dùng chữa ia chảy, họng bị dãn, dùng làm chất săn trong nha khoa và đièu trị vết thương. Khi áp dụng làm chất gây sân trong chảy máu hoặc trường hợp thanh quản và khí quản bị dãn, gôm được trộn lẫn với một lượng tương đương tinh bột. Gôm còn được dùng ở dạng thuóc đạn, 0,324g gôm trong dàu ca cao. Tinh dầu từ E. camaldulensis đã cho kết quà khả quan trong điều trị lỵ mạn tính. Eucalyptus citriodora cho tinh dầu có một mùi thơm dễ chịu. Một lượng nhỏ tinh dầu này, trộn vào các thuốc diệt khuẩn và thuốc tẩy uế chế từ các loài bạch đàn khác, làm cho thuốc có mùi dễ chịu. Eucalyptus globulus được sử dụng rộng răi làm chất diệt muỗi, chẩy, rận, rệp, bọ chét và tinh dầu của cây là một thành phàn của các thuốc diệt khuẩn và tẩy uế, được sử dụng ở các rạp hát. Chế phẩm cđ tinh dầu này được trộn thêm một lượng nhỏ tinh dầu E. citriodora trở nên dễ chịu hơn. Phần cineol của tinh dầu clo hóa có tác dụng tẩy uế tổt. Tinh dầu bạch đàn được dùng tại chỗ làm thuốc sát khuẩn, đặc biệt trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và trong một số bệnh ngoài da. Trộn lẫn với một lượng tương đương dầu ô liu, nó được dùng làm thuốc gây xung huyết da để điều trị tháp khớp. Dòng thời, tinh dàu cũng được dùng dưới dạng thuốc mỡ đê’ trị bỏng, dùng bên trong làm thuốc gây long đờm trong trường hợp viêm phế quản mạn tính và hen. Dạng dùng thông thường là xông, hít: cho vài giọt tinh dầu bạch đàn cùng với menthol, tinh dầu thông và cồn thuốc kép benzoin vào nước sôi và hít hơi nước và hơi tinh dầu hỗn hợp. Dôi khi có những trường hợp bị ngộ độc do tinh dầu bạch đàn với triệu chứng nóng rát vùng thượng vị, kèm theo buồn nôn và nôn, và cũng có thể có hiện tượng chóng m ặt và nhược cơ. Một trong những triệu chứng sớm nhất là cảm thấy ngạt thở. o một sổ bệnh nhân có đặc ủng, liều điêu trị binh thường cũng gây viêm da. Lá khô E. globulus được dùng dưới dạng cồn thuốc đê’ chữa hen, lao phổi và viêm phế quản mạn tính. Nước sác lá được dùng làm thuốc diệt sâu bọ và chấy, rận, rệp. Rễ được dùng làm thuốc tẩy. Tinh dầu dùng để điều trị các bệnh đường hô hãp. 62 BẠCH ĐÒNG NÜ Clerodendrum petasiles (Lour.) Moore Vậy trắ n g , b ấn trán g , mò tráng, lẹo trấn g , poóng phi đón (Thái)>poong pị (Tây). Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae. Mô tà Cây nhỏ, cao k hoảng lm . T hân vuông, có lông vàng nhạt. Lá mọc đối, gốc tròn hoậc hình tim, đầu nhọn, dài f 10 - 20cm, rộng 8 - 15cm, mép nguyên hoặc có râng cưa rấ t nhỏ, có ít lông cứng và ở m ật dưới thư ờng có tuyến nhỏ tròn; gân lá nổi rõ, gân phụ đan thành m ạng lưới, vò lá thấy có mùi hâng đậc biệt;lỉạch đỏng nữ - Clerodendnun petasites (Ixjur.) Mure cuống lá phủ nhiều lông. Cụm hoa hình chùy hoặc xim hai ngả, mọc ở ngọn thân, phủ đầy lông m àu hung; lá bác dạn g lá hình trái xoan - mủi mác, rụ n g sớm, lá bác con hình mũi mác. H oa m àu trá n g hoậc ngà vàng; nhị và vòi nhụy mọc thò dài. ) Quả hạch, hình càu, m àu đen bóng có đài tồn tại màu đỏ. Mùa hoa: tháng 5-8; m ùa quả: tháng 9 -1 1 Cây có cõng dụnịỉ tưdnịỉ tụ 1. Mò m âm xôi - C lerodendrum p h ilip p in u m Schauer var. sym plex Mò míim xôi - Cleradendriurt F a n g . ỊÌùliPỊintun Schauer var. svm/icx Cây n h ỏ, cao 1 - l,5 m . L á mọc Wu et Fang đối, gốc b à n g hoặc hình tim , m ép lá 63 uốn lượn, khía râng đều. Hoa tráng hoặc hơi hồng, thơm, mọc ụ tập ở ngọn cành nom như mâm xôi. 2. Xích đồng nam - Clerodendrum kaempferi (Jacq.) Sieb, rá: giống cây bạch đồng nữ, chỉ khác là hoa màu đỏ, quả màu lam đen. 3. Ngọc nữ đỏ - Clerodendrum paniculatum L. Rất giống cây xích đồng nam, khác ở lá chia 3 - 7 thùy, thường là 5. Phân bố, sinh thái Bạch đồng nữ cũng như các loài xích đòng nam, mò mâm xôi, ngọc nữ đỏ đều là cây mọc hoang dại rải rác khấp nơi. Cây phân bổ rộng rải từ vùng núi đến trung du và đồng bàng ven biển. Hai loài mò mâm xôi Ngọc nữ đỏ - Clerodendriuìì panicidalum L. và ngọc nữ đỏ (loài sau chỉ phân bố ỏ miền trung và miền nam) có trữ lượng lớn hơn. Trong đièu kiện phân bố tự nhiên, các loài đều là cây ưa ẩm, sinh trưởng m ạnh ở những nơi đất tốt, gần nguồn nước, thường mọc lẫn với nhiều loại cây khác, có thể bị che bóng một phàn. Riêng mò mâm xôi, ngọc nữ đỏ cd thể sống và phát triển trong môi trường được chiếu sáng hoàn toàn như một số vùng đồi và nương rẫy khô hạn ở miền trung. Cây ra hoa vào m ùa hè và quả chín vào mùa thu. Cây con mọc từ hạt là hỉnh thức tái sinh chính của cây. Khả năng tái sinh dinh dưỡng chưa được nghiên cứu. Song qua thực tế, loài mò mâm xôi vẫn có khả nàng tái sinh chồi khi bị chặt đến tận gốc. Ö bệnh viện Việt Tiệp (Hải Phòng), người ta đă trồng mò mâm xôi bằng cách đánh cây con mọc tự nhiên và cà cây chl còn gốc với ít rễ đem VẾ tròng ở vườn. Cây được châm sóc nên sinh trưởng khá mạnh và cho nhiều lá để làm thuốc. Dối với nhóm cây thuốc này, nhỉn chung, nhu cầu nguyên liệu còn hạn chế. Riêng loài bạch đồng nữ do hiếm hơn cả, nên cần trồng nhiều trong các vườn thuốc của trạm y tế 64 xâ và ở gia đỉnh. Bộ phận dùng Lá th u hái quanh năm, tốt nh ất vào lúc cây sắp ra hoa, hoặc đang có hoa, chọn lá bánh tẻ, không sâu úa. Rễ đào về, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô; khỉ dùng, thái mỏng không phải chế biến. Thành phân hóa học Lá mò m âm xôi cố muối calci. Bạch đồng nữ chứa flavonoid, tanin, cum arin, acid nhân thơm, aldehyd nhân thơm và dẫn chất am in có nhóm carbonyl. Xích đồng nam chứa m ột chất đắng là clerodin, 2 flavonoid glycozid và hispidalin 7 - 0 glucoronid và scutelarein 7 - 0 glucoronid, 1 furantriterpenoid C-,4H 340 7. Ngọc nữ đỏ chứa ethylcholestan -5, 22, 25, trien-3/9 - 01, vết anthòcian. lầc dụng dược lý Năm 1968. Bộ môn Dược liệu trường Dại học Dược khoa phối hợp với Viện Y học dân tộc nghiên cứu bạch đòng nữ thấy có tác dụng hạ huyết áp do dãn mạch ngoại vi, có tác dụng lợi tiểu và ctí khả năng ngăn chặn phản ứng viêm do phenol gây ra trên tai thỏ. Mò mâm xôi đã được nghiên cứu tác dụng chống viêm cấp tính, m ạn tính, tác dụng trên tuyến ức và độc tính cấp. 1. Về độc tính cấp, đã xác định được liều LD50 của mò m âm xôi theo cách tính của Litchfield - Wilcoson là 150 (138 - 163) g/kg, điều này chứng tỏ cây có độc tính rấ t thấp. 2. Bạch đồng nữ có tác dụng chống viêm cấp tính khá tốt, biểu hiện rõ rệt ở hiện tượng giảm phù trong mô hình gây phù thực nghiệm chân chuột với kaolin. 3. Bạch đồng nữ có tác dụng chống viêm m ạn tính tương đối yếu trêu mO hình gây a hạt thực nghiệm với amian ở chuột. 4. Bạch đồng nữ không có tác dụng gây thu teo tuyến ức chuột non. Tầc dụng gây thu teo tuyến ức là một trong những đặc điểm của các thuốc ức chế miễn dịch. Nước sấc 3/1 của mò mâm xôi đã được thử kháng sinh đồ trên 5-CTVN 65 các chủng vi khuẩn phân lập từ các vết thương nhiễm khuẩn, thấy có tác dụng ức chế sự phát triển các vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa (trự c khuẩn mủ xan h ), Staphylococcus aureus, Escherichia coli và các Proteus. Theo tài liệu nước ngoài, lá, hoa và rễ xích đồng nam có tác dụng chống co th ắt hòi tràng cô lập súc vật thí nghiệm gây nên bởi acetylcholin hoậc histamin. Cả cây bạch đông nữ ctí các tác dụng kháng nguyên sinh động vật trong thí nghiệm với Entamoeba histolytica, chủng STA, hạ đường huyết trên chuột tráng và gây giảm đau trong thí nghiệm tấm kim loại nđng của Eddy và Leimbach. Chãt clerodin chiết xuất chủ yếu từ cành non và lá xích đồng nam có tác dụng diệt giun đất trong dung dịch nước trong vòng 30 phút. Tính vị, công năng Bạch dồng nữ có vị hơi đấng, mùi hôi, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong, trìí thấp, tiêu viêm. Công dụng Bạch đòng nữ được dùng điều trị các bệnh: bạch đới, tử cung viêm loét, kinh nguyệt không đều, m ụn nhọt lở ngứa, viêm m ật vàng da, gân xương đau nhức, mòi lưng, huyết áp cao. Ngày dùng 12 - 16g rễ dưới dạng thuốc sác. Rễ bạch đồng nữ 16g, nước 400ml, sác còn 200ml chia 2 lần uống trong ngày. Có thể dùng cả rễ và th ân cây thái nhỏ 600g, sác với 5 lít nước và cô đặc còn 90g, thêm tá dược vào làm thành viên (120 viên), mỗi viên nậng lg. Ngày uống 8 viên, chia làm 2 lần. Trong nhân dân, lá mò mâm xôi thường chỉ được dùng ngoài không kể liều lượng. Lá giã lấy nưởc hoặc sác RƯỚC dùng tắm ghẻ, m ụn nhọt hay rửa chữa chốc đầu. Còn chữa các bệnh khí hư, bạch đới với liều 15 - 20g lá khô, thêm nước vào đun sôi, giữ sôi trong nửa giờ, lấy ra uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với ích mẫu, hương phụ và ngải cứu. Ngoài những công dụng kể trên, mới đây dựa trên kinh nghiệm nhân dân địa phương, bệnh viện Lạng Sơn đá dùng rễ cây bạcih đồng nữ và xích đồng nam để chữa bệnh vàng da và niêm m ạc, n h ất là niêm mạc m át bị vàng thẫm, kiểm nghiệm nước tiểu c-ó 66 sác tố m ật. D ạng dùng là thuốc sác hay thuốc viên. Nhiều người chỉ dùng rễ bạch đồng nữ và xích đồng nam để uống, còn cây mò m âm xôi chi dùng tấm ghẻ hay rửa ngoài. Nước sác lá, hoa và thân cây mò mâm xôi (để tươi hay phơi khô) đã được nghiên cứu trên 71 bệnh nhân có vết thương ở chân tay do hỏa khí (đạn, hỏa tiễn, mìn) được điều trị bầng phương pháp nhỏ giọt tháy vết thương giảm phù nề rõ rệt, tổ chức h ạt và da p h át triển nhanh, m iệng vết thương thu nhỏ lại tự liền sẹo, sau 15 - 20 ngày. Dối với m ột số vết thương lộ xương, thuốc có tác dụng bảo vệ và dung nạp xương. Nước sác lá tươi của mò m âm xôi được dùng rử a trự c tiếp lên vết thương nhiễm trùng rồi phủ gạc. Không dùng phối hợp với kháng sinh nếu viêm nhiễm cư trú, nếu nhiễm trù n g toàn thân, có phối hợp kháng sinh. Da số bệnh nhân đều kháng với hầu hết các kháng sinh thường dùng. Tầc dụng của thuóc đã làm giảm rõ rệ t phù nề quanh vết thương, không gây sốt, bệnh nhân lại thấy m át, dễ chịu, làm sạch nhanh vết thương, kể cả đối với trực khuẩn mủ xanh là loại nhiễm trùng dai dẳng, rấ t khd điều trị với dung dịch thuốc thông thường và làm tô’ chức h ạ t mọc nhanh, vết thương m au lành, làm sẹo đẹp, không để lại SỊẹo lồi. Lá bạch đồng nữ được dùng làm thuốc bổ đáng, dự phòng bệnh có định kỳ, trị giun, tẩy ruột và thông mật. Dùng ngoài, lá và rễ bạch đồng nữ trị các khối u và một số bệnh ngoài da. Dịch ép lá tươi được dùng bơm vào hậu môn trị giun đũa. C hất đấng clerodin chiết xuất tìí lá cũng cổ tác dụng trị giun. BẠCH TRUẬT Atractylodes macrocephalu Koidz. A tractỵlis ouata Thunb., Atractylis macrocephala (Koidz.) Hand,- Mazz. Large headcd atractylodoa (Anh). Họ Cúc Asteraceae. Mô tả Cây thảo, sống nhiều năm , cao 40 - 60cm, phía trê n có phân nhánh. Rễ củ m ập, có vỏ ngoài m àu vàng xám . T hân hỉnh trụ, 67 mọc đứng, phần dưới hóa gỗ. Lá mọc SO le, lá phía dưới có cuống dài, xẻ sâu thành 3 thùy (ít khi 5), như những lá chét riêng biệt, thùy giữa to hơn, hỉnh bàu dục hoặc hình trứng, đầu nhọn, gốc lệch, mép có răng cưa; lá gần ngọn có cuống ngắn, không chia thùy, mép khía răng; gân lá nổi rất rõ ở m ật dưới. Cụm hoa hình đàu, ở đầu cành; mỗi đầu gồm nhiều hoa hình ống, m àu tím; tổng bao lá bắc hỉnh chuồng gồm những lá hẹp xể nhiều thùy rãt sâu hình lông chim; Nhị 5 hàn liền. Quả bế hình cầu hoặc bầu dục, hơi dẹt, cố một chùm lông dài tráng. Mùa hoa quả : tháng 8-11. Bạch truật - Alraclylodes Còn có loài thương tru ậ t macrocephala Koiíte. hay mao tru ậ t Atractylodes lancea (Thunb.) DC.. Thương tru ật khác bạch tru ật ở chỗ thân ít phân nhánh. Cụm hoa nhỏ và gày hơn. Hoa màu tráng tím hay tím nhạt. Cây dùng thay thế Ỏ nhiều vùng, rễ cây thổ tam th ất - Gynura pinnatifida DC. cùng họ, được dùng thay thố với tên bạch tru ật nam. Thổ tam th ấ t là một cây thảo có rễ củ mập. Lá mọc sít nhau ở sát m ật đất, chia thùy không đều. Thồ tam thất - Gyruơa pinn(ttifida DC. 68 Trên m ật lá đôi khi có nhiều đám đốm tím . Cụm hoa hình đầu màu vàng cam , đính trên m ột cán dài. Phân bó, sinh thái Bạch tr u ậ t là cây có nguồn gốc ôn đới, được tròng nhiều ở Trung Quốc, Triều Tiên, N hật Bản và Án Dộ. Qua quá trình th u ần hóa, trồng trọ t lâu đời, cây tỏ ra thích nghi rộng với nhiều vùng khí hậu và đ ấ t đai khác nhau. Ngay ở Trung Quốc, người ta đẫ thấy cây có th ể chịu đựng được nhiệt độ 32° - 40°c của m ùa hè, hoặc nhiệt độ dưới 10°c của m ùa đông. Bạch tru ậ t nhập từ Trung Quốc vào. nước ta từ những năm 60. Lúc đàu trồng thử nghiệm ở vùng Bấc H à và Sa Pa, tinh Lào Cai. Về sau, cây được đưa xuống Trại thuốc Văn Điển - H à Nội. H iện nay, bạch tru ậ t đã được trồng tương đối phổ biến ở m ột số tinh tru n g du, đồng bằng bắc bộ cũng như tại m ột vài điểm thí nghiệm khác thuộc vùng núi cao ở các tỉnh phía nam . Bạch tru ậ t là cây ưa sán g và ưa ẩm. Tùy theo điều kiện khí hậu và chàm sóc ở các vùng trồng khác nhau m à bạch tru ậ t là cây sống m ột năm hay nhiều năm , (thuờng chỉ để đến 2 nâm ). N hìn chung cây trồng ở vùng núi cao lạnh (Sa Pa, 'lầm Dảo) cd thời gian sinh trưởng dài (9-10 tháng/năm ) hơn trồng ở đồng bằng (khoảng 7 - 8 tháng). Cây ra hoa hàng năm , nhưng với mục đích lấy h ạ t giống vào nãm thứ hai nên người ta thường ngát bỏ hoa ở năm đầu tiên. Cây tàn lụi vào m ùa đông. Rễ củ nằm dưới đãt sẽ mọc m àm trở lại vào đàu m ùa xuân năm sau. Cách trồng Bạch tru ậ t ưa khí hậu lạnh m át quanh năm , sống thích hợp ở độ cao 1.000 - 1.500m SO với m ật biển, có nhiệt độ tru n g bình/nãm 15 - 18°c, lượng mưa 1.800 - 2.000mm và độ ẩm không khí 70 - 80%. Cây càn đ ất pha cát, nhiều m ùn, th o át nước, độ pH = 6,5 -70 tru n g du và đồng hằng Rắt' hộ, cát' ran nguyên miSn trung và đông N am bộ cổ độ cao 800 - l-OOOm trên m ật biển, cd th ể trồng được bạch tru ật, nhưng chủ yếu đ ể sản xuất dược liệu. Trồng bạch tru ậ t ở nước ta không khó lắm , vì khí hậu và đất đai tương đối thích hợp, lại là cây có giá trị kinh tế nên được nông dân thích trồng. 0 nhiều tinh đông bằng Bác bộ, bạch tru ật là 69 cây luân canh với lúa m ùa sớm. Ỏ vùng núi cao m át, cố thể gieo bạch tru ật vào các tháng 1, 2, 3 tùy mùa xuân đến sớm hay muôn, có khi gieo vào tháng 9, 10. Ö trung du và đồng bàng Bác bộ, nên gieo sớm vào đàu m ùa đông. Có thể gieo từ đầu tháng 10 đến đầu tháng 11. Chọn chân đất cao, thoát nước và tiêu tưới nước trong mùa khô hạn. Ỏ đồi núi mới khai phá, nên cày vỡ đất trước một tháng. Ỏ đồng bàng, càn làm đất gieo trồng ngay sau khi thu hoạch lúa mùa sớm. Do rễ bạch tru ậ t ần nông, nên trồng không cần luống cao. Tùy chân đất cao hoặc thấp và mức độ thoát nước, luống cao 20 - 30cm, m ặt luống rộng 40 - 50cm. Mỗi ha cần bốn ldt 20 - 25 tấn phân chuồng mục, 200kg supe và 150kg kali. Trong sản xuất bạch truật, người ta thường gieo thảng. Mỗi ha gieo 14 - 15kg hạt. Gieo theo hàng cách nhau 20cm. Nếu ở ruộng giống, hàng cách nhau 30cm. Sau khi gieo, đảm bào đất luôn ẩm, xốp và sạch cỏ. o các thời kỳ cây 1, 2, 3 lá và khi cây khép tán càn tưới thúc nước phân chuồng. Tùy tuổi cây, nòng độ phân khác nhau, có th ể dùng phân urê pha với nước tưới. Mỗi hecta dùng 150 - 200kg. Tỉa và dậm cây vào thời kỳ cây 3 lá. Nếu sản xuất dược liệu, khi định cây đảm bảo khoảng cách 15 X 20cm hoặc 20 X 20cm. Tròng ở đồng bàng với m ật độ cây cao hơn miền núi. Nếu sản xuất giống đảm bảo khoảng cách 20 X 30cra. Ỏ vùng thấp, từ tháng 2- 5, bạch tru ậ t sinh trưởng khá nhanh, cần cát tỉa chồi thân cành và ngắt bỏ nụ hoa, khống chế cây luôn ở độ cao 30 - 40cm để tập trung dinh dưỡng nuôi rễ củ. Ruộng giống càn tia những nụ hoa quá nhỏ của cành cáp 2 và cấp 3. Nên dùng giống của những cây 2 năm tuổi. N âng suất trung bình mỗi hecta có th ể đạt 130 - 150kg hạt giống. Cần chú ý sâu bệnh hại. Khi cây mới mọc, có sâu xám hại mầm. Có thể dùng thuốc 666 để phòng trừ, mỗi ha khoảng 30kg. Cố sâu cuốn lá, sâu róm và rệp hại lá vào tháng 4, 5, 6. Dùng Wofatox 0,1 - 0,2%, phun 2 - 3 lần. Khi cây 2 - 3 lá, xuất hiện bệnh thối cổ rễ. Cổ thể dùng Falizan trộn với vôi bột rác vào gốc cây, mỗi hecta khoảng 15 kg. Ö miền núi, có bệnh bạch quyên hại củ rễ bạch tru ậ t rải rác suổt m ùa mưa. Bệnh hại nậng ở những cây trưởng thành. Bệnh này khó chữa, nhát là ở những vùng m ưa nhiều. Cd thể bỏ những cây bệnh và dùng dồng sulfat 0,5% tưới 70 phòng bệnh cho những cây khỏe. Về m ùa mưa, cần khơi rãnh thoát nước để hạn chế thối củ. Ỏ m iền núi, thưòng trồng 2 năm thỉ thu hoạch dược liệu. Sau khi th u giống có th ể tận thu dược liệu. Ỏ trung du và đồng bầng Bác bộ, sau khi tròng 8 - 1 0 tháng cđ thê’ thu hoạch dược liệu. N âng suất tru n g bình mỗi hecta C(5 th ể đạt 1-1,5 tấn rễ củ khô. Bộ phận dùng Rễ củ thu hoạch vào th án g 6 - 7 (ở đồng bầng) và tháng 12 (ở miền núi). Thòi vụ thu hái tốt nh ất là khi lá ở gốc cây úa vàng, th ân tàn lụi. Rễ củ đào về, cát bỏ rễ con, rửa sạch, sấy diêm sinh 12 giờ, rồi phơi khô. Phân loại củ to nhỏ. Củ cứng chác, vỏ m àu nâu, ruột trắn g ngà, có m ùi thơm nhẹ là loại tốt. Cho dược liệu vào th ù n g kín, chống mốc mọt. Khi dùng, đáp nước vào khăn ủ rễ cho mềm ròi thái miếng. Tùy theo cách sử dụng mà có những phương pháp chế biến khác nhau như sau : - D ùng sống : Sác hoậc tán. - Sao cháy : Sao cho dược liệu cháy đen, lấy ra phun nước cho tá t hết lửa than. - Tẩm m ật ong loảng : Sao đến vàng và thơm. - Tẩm hoàng thổ sao : Lấy hoàng thổ tán bột, sao nóng. Cho dược liệu vào, đảo đều cho hoàng thổ dính vào dược liệu. Săng bỏ hoàng thổ thừa. - Tẩm hay phun rượu, sao với cám (dùng chữa bệnh phổi). - Tẩm sữa rồi sao (chữa bệnh thận). - Tẩm nước đ ất rồi sao (chữa bệnh về tỳ vị). Thành phân hóa học Trong rễ củ bạch tru ậ t có 1,4% tinh dầu. Thành phàn của tinh dầu gồm atractylon, atractylenolid I, n và ni, eudesmol và vitamin A. R Atractylenolid II R = H Atractylenolid III R = (Xi 71 a - Eudesmol /3 - Eudesmol lă c dụng duọc lý Bạch tru ật đã được nghiên cứu về các tác dụng dược lý như chống loét dạ dày, tâng tiết mật, tâng cường chức nâng giải độc của gan và chống viôm, với những kết quả như sau : 1. Tốc dụng chống loét dạ dày đă được nghiên cứu trên 3 mô hỉnh : Gây loét dạ dày thực nghiệm, tạo nên những tổn thương có bệnh sinh khác nhau. Loét Shay bầng cách th ất môn vị, có khả nâng gây nên không những tình trạng ứ trệ dịch vị dạ dày, mà còn gây tổn thương về mạch m áu kèm theo thiếu máu nguồn gốc th ần kinh thực vật. Loét bằng cách cho nhịn đói có thể do nguồn gốc tâm lý, loét bằng cách tiêm histamin được gây nên một phàn do tảng tiết dịch vị, và phần khác do tác dụng làm hư hại mạch máu bởi liều cao histamin. Bạch truật có tác dụng ức chế rõ rệt loét Shay và loét do nhịn đói, không tác dụng đối với loét do histamin. 2. Việc nghiên cứu ảnh hưởng đối với hoạt động tiết dịch vị đả chứng minh bạch tru ậ t có tác dụng làm giảm rõ rệt lượrig dịch vị tiết ra và không làm giảm độ acid tự do của dịch vị. 3. Việc nghiên cứu ảnh hưởng đối với chức năng ngoại tiết của gan đả chứng minh bạch tru ật không gây biến đổi về lưu lượng m ật, nhưng làm tăng một cách có ý nghía hàm lượng cán khô trong m ật, và như vậy đã tâng lượng các chất thải trừ qua m ật. 4. Việc nghiên cứu tác dụng đối với chức nàng gan trong nghiệm pháp BSP về khả năng phân hủy và thải trìí chất màu của gan cho thấy bạch tru ật không ảnh hưởng đối với chức nâng này của gan. 5. Hoạt tính chống viêm của bạch tru ật được thể hiện rõ rêt trên giai đoạn cấp tính của phản ứng viêm, tương ứng với những biến đổi về mạch m áu gây thoát huyết tương ở khoảng ngoài tế 72 bào và tạo phù nề. Tầc dụng này đã được chứng minh trong thí nghiệm gây phù bàng kaolin với liều bạch tru ậ t từ 7,5g/kg th ể trọng trở lên. Đối với giai đoạn bán cấp của phản ứng viêm tương ứng với sự tạo th àn h tổ chức h ạt trong mô hình u hạt thực nghiệm với am ian, bạch tru ậ t có tác dụng ức chế rõ rệ t với liều từ 10g/kg thể trọng trở lên. 6. Tuyến ức có vai trò quan trọng trong sự hình thành hệ thống dịch của cơ th ể. Bạch tru ậ t có tác dụng gây teo tuyến ức chuột cóng non từ liều 15g/kg th ể trọng trở lên. 7. Bạch tru ậ t không ảnh hưỏng đỗi với thành phàn các protein huyết th an h và chức năng bài tiết urê của thận. 8. Bạch tru ậ t tỏ ra không độc trong các thí nghiệm về độc tính cấp và bán cẵp, không gây phản ứng phụ trong thi nghiệm cho súc v ật dùng thuốc dài ngày. Các tác giả Trung Quốc đã nghiên cứu tác dụng dược lý của thương tru ậ t - Atractylodes lancea (Thunb.) DC. Liều nhỏ tinh dầu thương tru ậ t có tác dụng trấn tĩnh đối với một loại ếch xanh, liều cao ức chế tru n g khu thần kinh và chết do ngừng hô hấp. Cao thương tru ậ t tiêm dưới da cho thò gây giảm đường huyết trong vòng 2 - 5 giờ, có tác dụng gây chậm nhịp tim ếch, liều cao làm tim tê liệt và ngừng đập. Trên huyết áp, liều nhỏ làm huyết áp hơi tăng, liều cao gây hạ huyết áp. Tăc dụng làm hô hẫp tạm thời táng nhanh, không có tác dụng lợi tiểu, tác dụng ức chế co bóp tá tràn g thỏ cô lập. Bạch tru ậ t với thương tru ậ t có tác dụng gần giống nhau. Bạch tru ậ t có tác dụng ức chế đối với một loại vi khuẩn gây bệnh ngoài da. Glucozid kali atracty lat chiết từ bạch tru ậ t có tác dụng chọn lọc trên đường huyết, đàu tiên gây tăng, sau đó gây hạ đường huyết co' th ể tới mức gây co giật do hạ đường huyết quá thấp. Lượng glycogen trong gan chuột n h ắt giảm đáng kể, nhưng lượng glycogen trong tim hơi tăng, dưới tác dụng của glucozid này. Rễ bạch tru ậ t có hoạt tính chống siêu vi khuẩn và chổng ung thư trong thí nghiệm in vitro. Ỏ N hật Bản người ta thường dùng loài Atractylodes japónica Koidz. là biến giống của Atractylodes ovata DC. Loài A. japónica Koidz. có những tác dụng dược lý như sau: 1. Tác dụng lợi tiểu, làm giảm phù đối với phù nhẹ. 73 2. Nước sác cố tác dụng hạ đường huyết rõ rệt. 3. ứ c chẾ sự đông máu. Nước cò tác dụng giảm khả nâng máu đông trong trường hợp hoạt tính tạo fibrin trong máu tàng cao. 4. Chất atractylon trong bạch tru ật cd tác dụng chống suy giảm chức phận gan. Bạch tru ậ t chế biến với giấm cd tác dụng tăng tiết m ật khi dùng uống. 5. Nước sác của bạch tru ật có tác dụng m ạnh chống loét các cơ quan đường tiêu hda. 6. Các chất atractylenolid I, n, n i có tác dụng chổng viêm và dịch chiết nước của bạch truật có tác dụng chống viêm khớp rát rõ. Cao nước của rễ Atractylod.es japónica Koidz. có tác dụng hạ đường huyết trên chuột nhắt, cao được phân tách dựa trên hoạt tính dược lý và thu được 3 glycan, là các atractan A, B và c. Những thành phân này có tác dụng hạ đường huyết trên chuột nhắt binh thường và chuột được gây đái tháo đưộng bàng alloxan. Tính vị, công năng Bạch tru ậ t có vị ngọt đấng, mùi thơm nhẹ, tính ăm, cổ tác dụng kiện tỳ, táo thấp, chỉ tà, hòa trung, lợi thủy, an thai. Công dụng Bạch tru ậ t được coi là một vị thuổc bổ bồi dưỡng và được dùng điều trị các chứng bệnh đau dạ dày, bụng trướng đầy, nôn mửa, ăn chậm tiêu, thấp nhiệt, ỉa chảy, phân sống, viêm ruột mạn tính, an thai trong trường hợp có thai đau bụng, ốm nghén nôn ọe, chữa sốt trong các trường hợp sốt ra mồ hôi, phù thũng. Ngày dùng 6 - 12g dưới dạng thuốc sác hoặc bột. Kiêng kị: Dau bụng do âm hư nhiệt trướng, đại tiện táo, háo khát không dùng. Viên Kim truật, công thức phối hợp giữa bạch tru ật và nghệ đa được ứng dụng trong điều trị bệnh loét dạ dày, hành tá tràng với những kết quả như sau : - Trên đa số bệnh nhân, viên Kim tru ật cổ tác dụng làm giảm khá nhanh các cơn đau, người bệnh thấy dễ chịu. Ngoài tác dụng làm giảm đau, bệnh nhân thấy hết chướng và đầy, hết cảm giác nđng rá t vùng thượng vị và ăn được. Tất cả các triệu chứng rối 74 loạn tiêu hòa như táo bón)ia lỏng, ợ chua, ợ hơi đều khỏi. - Trên hình ảnh chụp X quang, khó phân biệt sự khác nhau giữa các vết loét đang phát triển và các vết loét đả lành sẹo. - Dộ toan dịch vị có hạ, chủ yếu là độ acid tự do. - Chức phận gan vân bình thường. Da số bệnh nhân cd thể trọng tăng. Trong y học Trung Quốc, bạch tru ật được dùng uống để chống phù, do tác dụng lợi tiểu và làm tăng tiết mft hôi; chữa ho dưới dạng nước sắc, và phổi hợp với một số cây khác để chữa đái tháo đường. Dược liệu còn được chỉ định trong các trường hợp viêm các cơ quan đường tiêu hóa (viêm dạ dày, viêm ruột) để làm ăn ngon miệng, chữa bệnh thấp khớp và chứng đau nhức đầu, dưới dạng thuóc ngậm . Dùng ngoài có tác dụng diệt nấm. Liều uống m ột lần, dạng nước sác để trị ho : 5 - 20g và điều trị các bệnh đường tiêu hóa : 3 - 15g. Trong y học cổ truyền N hật Bản, bạch tru ậ t được dùng làm thuốc lợi tiểu trong các trường hợp đái ít, đái buốt, di tinh, hoa m ắt. Ngày nay, nhân dân N hật Bản dùng bạch tru ậ t để tân g cường tiêu hổa, lợi tiểu, (tâng lượng nước tiểu và số lần đi tiểu), chữa đau m ình mẩy, ho, đờm nhiều, buồn nôn, di mộng tinh, kiết lỵ. Bài thuổc có bạch truật 1. Thuốc bổ và chữa d i ¿ỏng : Bạch tru ậ t 6kg, cho ngập nước vào nòi đất hay đồ sành, đồ sát trá n g men, nấu cạn còn một nửa, gạn lấy nước. Thêm nước mới, làm như vậy 3 lần. Trộn 3 nước lại, cô đậc thành cao. Ngày uống 2 - 3 thìa cao này. 2. Chữa sỏi mật, khó tiêu, m át trương lực và sa dạ dày : Bạch tru ậ t 6g, phục linh 6g, tràn bì 5g, nhân sâm 6g, gừng 8g, nước 600 ml. Sấc còn 300ml chia làm 3 lần uống trong ngày. 3. Chữa viêm gan nhiễm trùng : Bạch tru ậ t 9g, nhan tràn 30g, trạch tà 9g, dành đành 9g, phục linh 12g, nước 450ml. Sác còn 200ml, chia làm 3 lần uống trong ngày. 4. Chữa viêm, dăy thần kin h vùng thất lưng, dái dầm ỏ người lớn tuổi: Bạch tru ậ t 4g, phục linh 8g, gừng 8g, cam thảo 4g, nước 600ml. 75 Sắc trong một giờ, sau đó lọc, hâm ndng chia làm 3 lần uống trong ngày. 5. Chữa dải tháo dường : Bạch tru ậ t 12,5g, hoàng kỳ 65g, sơn dược 15,5g, phục linh 12,5g, đảng sâm 25g, nước 500ml. Sác còn 200ml. Chia làm 3 lần uống trong ngày. Một đợt điều trị là 2 tháng. 6. Chữa viêm dạ dày cáp và mạn tính, bệnh uể máu : Bạch tru ậ t 6g, trần bì 4,5g, toan táo nhân 3g, hậu phác 4,5g, gừng 3g, cam thảo l,5g, nước 600ml. Sắc, sau đó lọc, chia làm 3 làn uổng trong ngày. BÍ NGÔ Cucurbita spp. Ỏ Việt Nam, có ít nhất 2 cây m ang tên bí ngô. Đd là Cucurbita pepo L. và C. moschata Duch. ex Poiret. Bí đỏ, bí rợ, nam qua, m á ứ (Thái), phậc đeng (Tầy), plắc ropual (K’ho), nhám (Dao); pumpkin, field pumpkin, yellow - flowered gourd, vegetable - m arrow , musk melon, bitter bottle - gourd (Anh); citrouille, courge (Pháp). Họ Bí Cucurbitaceae. Mô tã 1. C ucurbita pepo L. Cây thảo, sống hàng năm. Thân cứng, bò hay leo, có 5 cạnh và nhiều lông ráp. Lá mọc so le, có cuống dài 6-9cm; phiến lá to, dày, chia 5 thùy không đều, đàu rấ t nhọn, gốc hỉnh tim, mép có răng cưa nhỏ, đêu, hai m ặt lá đều có lông dày và ráp; gân lá hỉnh chân vịt; tua cuổn dài phân 2 - 3 nhánh. Hoa đơn tính cùng gốc, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, m àu vàng; hoa đực mọc Bí ngô - ũiou-bita pepo L. 76 trê n cuống dài, m ảnh, có đài hình chuông, lá đài hỉnh dải; trà n g hoa hình phễu, xể thùy đến tận giữa, thùy th ản g có chóp nhọn, không nở cong ra phía ngoài; nhị 5 cái trong đó 4 dính từng đôi, các bao phấn dính nhau th àn h m ột cột hỉnh trụ dài lOmm; hoa cái có cuống m ập ngắn; đài và trà n g giổng hoa đực, 3 nhị lép, ngán đính ở gốc đài; bàu hình trủng; vòi nhụy ngắn, dày, 3 - 5 đàu nhụy. Quả mọng, to, nhiều th ịt, xốp ở giữa, hình trứ ng hơi dài, có khía rãnh; cuống quả có rãn h sâu, không phình to ở chỗ đính vào quả; hạt nhiều, hình trứng, dẹt, m àu trắng, mép mỏng. Mùa hoa : th án g 3-4; m ùa quả : th án g 5 - 6. 2. C ucurbita moschata Duch.ex P oiret. (Courge musquée). Cây thảo sông một năm . T hân cđ 5 cạnh, cđ lông dày, thường cò rễ ở những đốt. Lá m ọc so le, có cu ố n g dài 8-20cm, phiến lá mềm, hình trứ n g rộng hoặc gần tròn, chia thùy nông, đàu tròn hoặc hơi nhọn, m ép có răng cưa; hai m ặt lá có nhiều lông mềm, đôi khi có những đốm trán g ở m ặt ^ . trên; tu a cuốn phân nhánh. Hoa đơn tính cùng gốc, m àu vàng; hoa đực có đế hoa ngán; đài loe rộng có thùy hỉnh dải hoặc gần dạng 1^; tràn g hoa có 5 thùy rộng; hoa cái có lá đài dạng lá rỗ; bàu hình tròn hoặc hơi dài. Quả to, cùi dày, Bl' ngô - Cuơirbita moschaia rỗng giữa, có nhiều dang : (Duch.) ex Poiret. Dạng trò n hơi dẹt, có rãnh sâu, dạng hỉnh trứ n g hoậc hình trứng hơi dài có khía rãnh, vỏ ngoài rán, khi chín vàng tráng, vỏ giữa m àu vàng cam, có mùi thơm, vị ngọt lợ, cuống quả có răn h và loe rộng ở chỗ tiếp giáp với quả; h ạ t m àu trắn g xám , có m ép mỏng và m àu sảm hơn. Mùa hoa : th án g 3 - 4; m ùa quả: th án g 5-6. 77 Phân bố, sinh thái Bí ngô, cd nguồn gốc ở Ấn Độ và Việt Nam, thuộc loại dây leo, sống m ột năm, ưa sáng và khí hậu nóng ẩm. Cây không sinh trưởng, phát triển được trong mùa đông và hàu như cũng không thấy trồng ở các vùng núi cổ độ cao khoảng l.OOOm trở lên. Loài Cucurbita moschata thường được trồng nhiều ở đồng bàng và trung du. Còn loài c. pepo thì ở các vùng núi dưới l.OOOm, trên các nương rẫy. Cũng có khi được trồng xen lẫn với lúa (lúa nương), ngô hoậc các loại hoa màu khác. Trong thời kỳ sinh trưởng mạnh, cây cố khả năng tái sinh chồi nhanh, nếu bị cắt ngang thân, hoậc ngất ngọn. Hoa bí ngô thuộc loại đơn tính cùng gốc, sự thụ phấn chủ yếu nhờ côn trùng. Thời gian ra hoa ngán, song mùa quả kéo dài, tồn tại cùng với cây cho đến khi tàn lụi. Với những đặc điểm sinh học trên, người ta gieo trồng bí ngô vào đầu mùa xuân. Cây sinh trưởng, phát triển trong m ùa xuân, hè, vòng đòi từ 3 - 5 tháng mỗi nâm. Cây được trồng bằng hạt. Cách tròng Bí ngô là cây trồng phổ biến trong nhân dân để làm thực phẩm và kết hợp làm thuốc. Khả năng thích ứng của bí ngô rất rộng có th ể trồng được ở miền núi, trung du và đồng bàng. Cây ưa khí hậu m át hoặc ôn hòa, nhiệt độ thích hợp là 18 - 20°c. Ỏ độ nhiệt 30 - 35°c, cây tàn lụi dần. Đát pha cát nhiều mùn, đất phù sa ven sông cd độ pH = 6,5 - 7, rất thuận lợi cho cây mọc. Đ ất cần luôn luôn ẩm, tơi xốp và thoát nước. Bí ngô là cây rát phàm ân và cần đầy đủ ánh sáng. Trồng bí ngô rấ t dễ dàng. Ỏ miền núi, thường gieo trồng vào m ùa xuân (tháng 2 - 3). o trung du và đồng bàng, vào tháng 10 -1 1 , cây được gieo thẳng hoậc đánh đi trồng. Trồng theo hốc cách nhau khoảng lm . Trong hốc, cây cách nhau 15 - 20cm. Chuẩn bị đất trước khi trồng 15-20 ngày. Mỗi hốc bón lót 2 - 3kg phân chuồng mục và độ 2% supe lân. Trộn phân với đăt cho đều rồi gieo hạt Mỗi hốc gieo 4 - 5 hạt. Khi định cây, mỗi hốc để lại 3 - 4 cây to khỏe không sâu bệnh. Trong suốt quá trình cây sinh trưởng, đảm bảo đất luôn luôn ẩm và sạch cỏ. Khi cây bắt đầu có tu a cuốn, cần làm cỏ, vun xới và bón thúc. Dùng 3 - 5 kg phân 78 chuồng mục bón xung quanh gốc. Cây bò đến đâu cuốc đất đến đó, tạo thuận lợi cho rễ bất định của cây hút thêm chất dinh dưỡng. Bí ngô là cây ít bị sâu bệnh, nhưng cần chú ý sâu xám (Agrotis) hại cây con, sâu và rệp hại lá non. Về mùa mưa, quả hay bị thối, cần khơi rán h th o át nước. Sau khi trồ n g 60 - 70 ngày, cây bát đầu ra hoa quả. Cần th ụ phấn bổ khuyết để tân g tỉ lệ đậu quả. Nên thụ phán vào 8 - 9 giờ sáng. Quả bí ngô phải thu hái kịp thời khi chín. Hái quả vào ngày nấng ráo. Bảo quản nơi khô m át để sử dụng.dần. Bộ phận dùng Thịt quả lấy ở những quả già thường dùng tươi. H ạt : Bô' quả già lấy hạt rửa sạch rồi phơi hoặc sấy khô. Dược điển Việt Nam quy định độ ẩm của hạt khô không quá 10 phàn trâm . Tỷ lệ h ạt lép không quá 5 phần trâm . Thành phần hóa học Một số thành phần hóa học đã được tìm tháy từ bí ngô, loài Cucurbita pepo L. C ryptoxanthin C40H 56O (lá non) Zeaxanthin C40H 56Ot (lá non) Flavoxanthin C40H 56O3 (nước ép) L ( + ) valin Cj H jjC^N (globulin của hạt) L (-) leucin C6H 130 2N (dịch thủy phân protein của hạt) L ( + ) isoleucin C6H 130-,N L (-) phenyl alan in C 9H u 0 2N (trong globulin của hạt) L (-) threonin - C4H90 3N " L (-) asparagic acid C4H 70 4N (m ầm hạt) L glutam in C5H 10O3N-, (m àm hạt) L/3oxyglutamic acid C5H 00 5N (hat) L ( + ) citrullin C6H 130 3N 3 (globulin của hạt) L (+ ) arginin C6H 140 2N 4 (hạt) Trigonellin C7H 70 2N Protoclorophyl a C55H 70O5N (trichoxanthin) Mg (m àng hạt) 79