🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Sinh học Tập 2 Ebooks Nhóm Zalo HUỲNH QUỐC THÀNH Liiiậy (ÍM Cùng tác giả: TÀI u ậ u ộ lỉ T lit TMPT õilổe GIA ỈIŨÍ yẬiN TiiPf mã.T À I LIỆ U ÔN T H I ^ ' Ĩ F T H P T Õ U Ổ C q iẠ TIISItlG ANM Môn SILNLH LHf ^ T À I LIÉ U ÕN T H I ỉ ^ T H P T Q UỐC G IA ^ HO A I H Ị ^ g«gĩĩL*flrTỹj?"‘ « T À I L IÊ U ỔN T H I ~ T H P T Òuoc G IA HUỲNH QUỐC THÀNH TÀI ILI ÊiU lỘN TiH IỊ T H P T Q ĨJỔC Môn★ ★ ^ Biên soạn theo hưSng ra đề thi mửi nhất của Bộ GD&BT. ỵ Dành cho HS chuẩn bị ôn thi tôt nghiệp THPĨ và xét tuyến váo ĐH. ỵ Củng cỗ kiên thức và phát triề n kĩ năng làm bài. ỵ Đấy dù các dạng bài tập mdi, cd bản và nâng cao. NHẬN BIẺT - THÔNG HIỂU - VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO 'KI H . I f\k:M NHÀ XUẤT BẢN DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI M ở i n é i đ ầ u Trong giai đoạn đổi mới hình thức đánh giá và cách tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với quý vị độc giả cuôn 'Tài liệu ôn thi THPT QucTc gia môn sinh học" dược sử dụng từ năm học 2015. Nội dung cuô"n sách này gồm 4 phần, được chia làm 2 tập: Tập 1: - Di truyền học - Tiến hóa học Tập 2: - Sinh thái học - Giới thiệu các đề thi Mỗi phần được tóm tắt lí thuyết, giới thiệu các dạng bài tập trọng tâm và bài tập nâng cao, đáp ứng cho các mức độ đánh giá gồm: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao mà Bộ Giáo dục & Đào tạo sẽ vận dụng để ra đề thi Quốc gia trong thời gian sắp tới. Nội dung mỗi phần đều được trình bày theo trình tự thông nhất: Tóm tắt lí thuyết, bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm. + Phần tóm tắt lí thuyết: Chọn lọc và tóm tắt các kiến thức trọng tâm, cơ bản nhất, giúp học sinh học nhanh, gọn và dễ nhớ. + Phần bài tập tự luận; Giới thiệu phương pháp giải các dạng bài tập thường gặp, sau đó là các bài tập nâng cao. Đặc biệt nội dung được chúng tôi tóm tắt bằng các biểu thức hoặc công thức toán học, giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm. + Phần bài tập trắc nghiệm: Giới thiệu các dạng câu hỏi trắc nghiệm thường gặp, một số dạng câu hỏi mới theo hướng tích hợp, kèm theo hướng dẫn giải chi tiết. + hần giới thiệu các dề thi: Chúng tôi giới thiệu 10 đề thi cùng với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với cách ra đề thi mới và tự đánh giá sau khi học hết chương trình. Đôì tượng sử dụng cuô'n sách này gồm học sinh lớp 12, học sinh lớp 12 chọn, 12 chuyên ban, các lớp chuyên sinh, sinh viên đại học và cao đẳng. Ngoài ra, đây còn là tài liệu được sử dụng cho các giáo viên sinh học THPT tham khảo. Dù đã hết sức cô" gắng trong quá trình biên soạn nhưng chắc khó tránh khỏi thiếu sót. Tác giả xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp xây dựng của độc giả để lần tái bản, nội dung cuốn sách sẽ được hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xữi liên hệ: - Trung tâm Sách giáo dục Alpha Email: [email protected], ĐT: 0862676463 - Công ti An Pha VN 50 Nguyễn Văn Săng, Q. Tân Phú, Tp. HCM. ĐT: 08. 38547464. Xin chân thành cám ơn! Tác giả PHẦN III - SINH THÁI HỌC Chưcyng I- CÁ THẺ VÀ QUÀN THẺ SINH VẬT Ạ. TÓM TÀT LỈ THUYẾT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN Tố SINH THÁI I. Môi trường: а. Môi trường: Bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, gồm những nhân tố vô sinh, hữu sinh gọi là nhân tố sinh thái, có tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại, phát triển và sinh sản của sinh vật. б. Các loại môi trường: Có 4 loại gồm môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật, kể cả con người và hoạt động của họ. 2. Nhân tố sinh thái: а. Nhân tố sinh thái và các nhóm: * Nhân tô' sinh thái bao gồm các nhân tô' vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. * Các nhóm: + Nhóm nhân tô' vô sinh. + Nhóm nhân tô' hữu sinh (kể cả con người và hoạt động của họ). б. Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái: * Các nhân tô' vô sinh: Bao gồm các điều kiện sông như nhiệt độ, độ ẩm, không khí, ánh sáng... * Các nhân tô' hữu sinh: Bao gồm các tác động của sinh vật đến sinh vật như thức àn, kẻ thù... * Nhân tô' con người: Bao gồm các hoạt động của con người tác dộng trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vât.___________________________ II. ÁNH HƯỞNG CỦA NHÂN TÓ NHIỆT Độ ĐÉN SINH VẬT:_________ 1. Ành hường của nhân tố nhiệt độ đến sinh vật: - Các loài sinh vật khác nhau phản ứng khác nhau với nhiệt độ. + Động vật biến nhiệt như côn trùng, bò sát, ếch nhái... có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường. + Động vật đẳng nhiệt như chim thú... có nhiệt độ cơ thể không đổi khi nhiệt độ môi trường thay đổi. Ví dụ: cá rô phi Việt Nam: 5,6“C: Giới hạn dưới (chết). 42°C: Giới hạn trên (chết). 30°C: Nhiệt độ tối thuận. -T2- 5 5,6“C - 42"C: Giới hạn chịu đựng (hay giới hạn sinh thái). Mức thuận lợi ẠK ------------------- -------------------^ / / < a - / 3 c<ạì(h ccạ- / ^ / / ^ / ^ 'S3 ^ t°c 0 5,6“c 30“c 42“c - Nhiệt độ môi trường biến đổi ảnh hưởng đến hình thái sinh vật, đến sinh thái. Ví dụ 1: Môi trường quá nóng, cây sẽ cằn cỗi. Ví dụ 2: Chim di cư vào mùa đông... - Nhiệt độ môi trường tăng làm tăng tốc độ các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật dẫn đến chu kì sống ngắn lại. Ví dụ: ớ ruồi giấm có chu kì sống 17 ngày đêm ở 18”C; ở 25°c chu kì sông rút ngắn còn 10 ngày đêm. - Thực vật quang hợp tốt ở 20°c - 30°c, ở 0°c cây ngừng quang hợp và hô hấp. - Nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa ở động vật. Ví dụ: ở 25°c, mọt bột trưởng thành ăn nhiều nhất, còn ở 8®c mọt sẽ ngừng ăn. - Nhiệt độ ảnh hưởng đến trao đổi khí, nhiệt độ cao làm tăng cường độ hô hấp. - ớ động vật biến nhiệt, tô"c độ phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển theo công thức sau: s = (T - C)D S: Tổng nhiệt hữu hiệu, là nhiệt lượng cần cho 1 chu kì sống. T: Nhiệt độ trung bình của môi trường. C: Ngưỡng nhiệt phát triển, dưới nhiệt độ này loài sẽ ngừng phát triển. D: Chu kì sông của loài. s và c là hằng số tùy loài; T và D là hai biến số tỉ lệ nghịch. Nội dung quy luật giới hạn sinh thái và ý nghĩa: a. Nội dung: Mỗi loài có giới hạn đặc trưng về mỗi nhân tô" sinh thái. b. Ý nghĩa: Do mỗi loài có giới hạn chịu đựng riêng đối với mỗi nhân tô" sinh thái nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí... nên sự phân bô" của sinh vật trên trái đất phụ thuộc chặt chẽ vào biên độ dao động của các nhân tô" sinh thái. 6 -T2- - Sinh vật sống vùng nhiệt đới có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ hẹp và ở vùng nhiệt độ cao. Sinh vật ở vùng ôn đới có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ rộng và nhịêt độ tối thuận thường ở mức trung bình. - Do vậy phải nắm giới hạn sinh thái từng loài đôi với từng nhân tô' sinh thái. Trong công tác chăn nuôi, trồng trọt phải tuân theo quy luật này một cách nghiêm ngặt. lii. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN Tố ÁNH SÁNG ĐÉN SINH VẠT: - Ánh sáng là nguồn năng lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, năng lượng và các quá trình sinh lí trong cơ thể sống. - Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất... Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh vật. - Các tia sáng nhìn thây được có bước sóng từ 3600Ả - 7600Â giúp cây xanh quang hợp tô't nhất. - Các tia tử ngoại có bước sóng ngắn, cần để tổng hợp vitamin D và có thể gây ra đột biến. - Các tia hồng ngoại giúp sinh vật được sưởi ấm, nhất là động vật biến nhiệt. - Nhịp chiếu ánh sáng ngày đêm tạo ra nhóm sinh vật hoạt động ban ngày, nhóm sinh vật hoạt động về đêm. - Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái thực vật: Thực vật mọc cong về phía có ánh sáng. Cùng một loài khi mọc ở nơi nhiều ánh sáng sẽ có vỏ dày, nhạt, cây thấp, tán rộng nhưng ở nơi thiếu ánh sáng sẽ có vỏ mỏng, thẫm, cây cao, lá tập trung ở ngọn. - Nhu cầu ánh sáng của các loại thực vật không giông nhau nên có những loài ưa sáng như bạch đàn, phi lao, thông, lúa, đậu... có những loài ưa bóng như me, vừng, tầm gửi... - ơ động vật, ánh sáng giúp sinh vật định hướng trong không gian như ong, chim, rắn mái gầm... - Ánh sáng ảnh hưởng rõ nét đến sinh trưởng và phát dục ở động vật. Ví dụ: Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, sâu sòi đình dục.______ IV. QUÀN THỂ, CÁC ĐẶC TRƯNG cơ BẢN CỦA QUÀN THỂ, cơ CHÉ CÂN BÀNG QUÀN THẺ:__________________________________ 1. Quần thể là gì? Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phô'i sinh ra con non. Những loài sinh sản vô tính hay trinh sản thì không qua giao phối. 2. Các đặc trimg cơ bản của quần thề: + Mỗi quần thể sinh vật được đặc trưng bởi một sô' chỉ tiêu như mật độ, tỉ lệ đực cái, tỉ lệ các nhóm tuổi, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu -T2- 7 tăng trưởng, đặc điểm phân bô", khả năng thích ứng và chông chịu với các nhân tố sinh thái của môi trường. + Khi môi trường thay đổi, quần thể tỏ ra kém thích nghi, chúng sẽ chuyển sang sông ở môi trường khác hay bị tiêu diệt, nhường chỗ cho sự ra đời của quần thể mới thích nghi hơn. Ví dụ: ớ vùng đất bồi tụ, khi còn ngập nước thì thường có các quần thể bèo ong, bèo cái, bèo nhật bản, khi đất bồi nhô lên sẽ thay thế bởi cỏ nghể, cỏ nến, lau, cói... 3. Cơ chế cần bằng của quần thể: + Mỗi quần thể sông trong một môi trường xác định, có xu hướng được điều chỉnh ở trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi là trạng thái cân bằng quần thể. + Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể là sự thông nhất môi tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong nhờ đó tốc độ sinh trưởng của quần thể được điều chỉnh. Ví dụ: Gặp điều kiện thuận lợi số lượng cá thể của quần thể tăng lên, đến một lúc nào đó sẽ bị thiếu hụt nguồn thức ăn, nơi ở và nhiều cá thể bị chết nên trở về mức cân bằng ban đầu. V. BIÉN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THẺ CỦA QUÀN THẾ VÀ NGUYÊN NHÃN CỬA SƯ BIÉN ĐỒNG:____________________________________ 1. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể: a. Biến động do sự cố bất thường: Biến động theo hướng tăng số lượng khi gặp điều kiện thuận lợi về thức ăn và nơi ở. Biến động theo hướng giảm do thiên tai, hạn hán, dịch bệnh. h. Biến động theo mùa: ớ nước ta, biến động theo mùa là phổ biến, liên quan đến khí hậu và nguồn thức ăn trong các chuỗi và lưới thức ăn. Ví dụ: Ruồi, muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6; ếch phát triển vào mùa mưa. c. Biến động theo chu kì nhiều năm: Các loài cá ở bờ biển Pêru, cứ 7 năm có một lần biến động lớn về số lượng cá thể. Nguyên nhân là theo chu kì 7 năm có dòng nước nóng NINO chảy qua biển Pêru về phía nam làm nhiệt độ nước tăng 5”C và nồng độ muối thay đổi khiến cho các động vật nổi bị chết, nước biển chứa nhiều chất hữu cơ bị phân hủy, cá biển chết nhiều, một số cá lớn phải di cư xa hơn. d. Sự p h á t tán; Đó là sự di chuyển chỗ ở của các cá thể trong quần thể. Mức độ phát tán phụ thuộc vào đặc điểm của loài. 2. Nguyên nhân của sự biến động: - Do một hoặc một tập hợp các nhân tố sinh thái đã tác động đến tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong và sự phát tán của quần thể. - Tác động của các nhân tố vô sinh vào mùa sinh sản hay giai đoạn 8 -T2- còn non của sinh vật làm cho quần thể biến động mạnh mẽ nhất. - Tác động của nhân tô hữu sinh thể hiện rõ ở sức sinh sản của quần thể, ở mật độ động vật ăn thịt, vật kí sinh, con mồi, loài cạnh tranh. - Nhân tô quyết định sự biến động sô lượng có thể khác nhau tùy quần thể và tùy giai đoạn trong chu kì sống. Vi dụ: Sâu bọ ăn thực vật thì các nhân tô" khí hậu có vai trò quyết định; còn đối với chim, nhân tố quyết định lại thường là thức ăn vào mùa dông và sự cạnh tranh nơi làm tổ vào mùa hè. - Sự biến động sô lượng cá thể trong quần thể là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái môi trường, trorig đó một hoặc một số nhân tố sinh thái có vai trò chủ yếu, mặt khác là phản ứng thích nghi của quần thể đối với sự tác động tổng thể các điều kiện môi trường. B. BÀI TẬP I. BÀI tẶp t ự l u ậ n Bài 1. Trình bày các quan hệ sinh thái cùng loài. Ý nghĩa từng mối quan hệ? Hướng dẫn giải 1. Quan hệ hỗ trợ cùng loài: Xảy ra khi gặp điều kiện thuận lợi. a. Quần tụ: - Bình thường các cá thể cùng loài sống tụ tập bên nhau, tạo ra các quần tụ cá thể. Ví dụ; Trâu, bò, ngựa đi ăn thành bầy, đàn; chim di cư theo bầy... - Quần tụ giúp các cá thể tìm kiếm thức ăn tốt hơn. - ơ thực vật, hiện tượng cây liền rễ giúp chông gió, chông mất nước tốt hơn. - Mức độ quần tụ thay đổi tùy loài, tùy điều kiện cụ thể. b. Cách li: - Khi quần tụ quá mức độ cực thuận sẽ gây ra cạnh tranh mà kết quả một sô cá thế phải tách khỏi quần tụ gọi là sự cách ly. Ví dụ: Sự tách bầy của ong mật vào mùa đông, sự phân chia lãnh dịa của sư tử, hổ, báo... - Cách li có vai trò giảm nhẹ cạnh tranh cùng loài, ngăn ngừa gia tăng sô" lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn dự trữ. 2. Quan hệ đấu tranh cùng loài: - Xảy ra khi gặp điều kiện quá bất lợi như thiếu thức ăn, chỗ ở... a. Hiện tượng tự tỉa cành: Trong điều kiện cây bị che khuất, thiếu ánh sáng, các cành bị che khuất chết di gọi là tự tỉa cành. Hiện tượng này giúp cây tiết kiệm năng lượng tiêu hao ở phần bị che khuất. b. Tăng độ tử vong, giảm độ thụ tinh: Khi mật độ cá thể trong loài quá dày đặc dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, dẫn đến đói, dịch bệnh, làm một sô" cá thể chết đi, mặt khác làm cho khả nàng sinh sản cũng sẽ giảm -T2- 9 xuống. c. Cạnh tranh sinh học: Là hiện tượng luôn luôn xảy ra trong mỗi loài như các cây giành ánh sáng, nước khoáng; khi có dịch bệnh cá thể nào khỏe mạnh sẽ được sông sót. d. Ãn lẫn nhau: Xảy ra do quá thiếu thức ăn, chẳng hạn gà ăn trứng sau khi đẻ, cá mẹ ăn cá con... Do vậy trong chăn nuôi và trồng trọt cần phải có mật độ thích hợp và cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng. Bài 2. Hai quần thể động vật khác loài, cùng bậc dinh dưỡng sống trong một khu vực có các điều kiện sông giông nhau, nếu cả hai quần thể này đều bị con người khai thác quá mức như nhau thì quần thể nào có khả năng phục hồi nhanh hơn? Giải thích. Hướng dẫn giải - Quần thể bị khai thác quá mức nhưng vẫn còn khả năng phục hồi số lượng cá thể nhanh hơn là quần thể có tiềm năng sinh học lớn hơn. - Tiềm năng sinh học của quần thể thể hiện qua các đặc điểm sinh học cơ bản sau: + Có chu kì sống (vòng đời) ngắn, thời gian thành thục sinh dục ngắn (sinh sản sớm). + Mức sinh sản lớn (số lượng con sinh sản lớn), mức tử vong cao do con non không được bố mẹ bảo vệ hoặc chăm sóc. + Có kích thước cơ thể nhỏ. - Quần thể bị khai thác quá mức và khó có khả năng phục hồi số lượng cá thể là quần thể có tiềm năng sinh học thấp. Tiềm năng sinh học thấp thể hiện qua các đặc điểm sinh học sau; + Có chu kì sống dài, tuổi thành thục và sinh sản muộn. + Mức sinh sản thấp và mức tử vong thấp do con non được bô' mẹ chăm sóc và bảo vệ tốt. + Có kích thước cơ thể lớn hơn. Bài 3. Một loài côn trùng có ngưỡng nhiệt phát triển ở 6“C. Loài có chu kì sống 45 ngày đêm ở nhiệt độ trung bình của môi tniờng 14”C. Hãy tính: 1. Tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì sống. 2. Sô' thê' hệ của loài trong một năm. Hướng dẫn giải 1. Tổng nhiệt hữu hiệu của một chu kì sống: s = (T - C)D = (14 - 6) X 45 = 360 độ/ngày 2. Sô' thê' hệ của loài trong một năm: 365 : 45 w 8,1 = 8 thê' hệ. Bài 4. 1. Loài ruồi giấm Drosophila Melanogester có chu kì sông ở 25°c là 10 ngày đêm còn ở 18®c là 17 ngày đêm. Tính ngưỡng nhiệt phát triển của loài ruồi giấm và tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì sông của 10 -T2- loài. 2. Loài sâu cuốn lá lúa Parnara Guttata có tổng nhiệt hữu hiệu của mỗi thế hệ là 486 độ/ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường là 23,5“C và ngưỡng nhiệt phát triển của sâu là 16°c. Tính sô' thế hệ của sâu cuốn lá lúa sau một năm. Hướng dẫn giải 1. Ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu của loài ruồi giấm: Ta có: (25 - C)10 = (18 - C)17 ^ c = 8°c s = (25 - 8)10 = 170 độ/ngày. 2. Số thế hệ của sâu cuốn lá trong một năm: + Chu kì sông của loài sâu cuôn lá: D = —^ — » 56,25 ngày - đêm T -C 25,3-16 + Sô' thê' hệ của sâu cuô'n lá trong một nàm: 365 : 52,26 « 6,98 * 7 thê' hệ. Bài 5. Nhiệt độ trung bình thành phô' A cao hơn so với thành phố B 9"C. Chu kì sông của một loài sâu vẽ bùa sống trên các cây cam tại thành phô' B gấp đôi so với thành phô' A và bằng 40 ngày đêm. Ngưỡng nhiệt phát triển của loài này là 12“C. Cho biết nhiệt độ trung bình tại mỗi thành phô nêu trên. Hướng dẫn giải + Gọi Ti: Nhiệt độ trung bình tại thành phô' B. T2: Nhiệt độ trung bình tại thành phô' A. Ta có: T2 - Ti = 9 => T2 = 9 + Ti (1) + Chu kì sông của loài tại thành phô' A; 40 : 2 = 20 ngày - đêm + Ta có: (Ti - 12) X 40 = (Ta - 12) X 20 (2) Thay (1) vào (2). Suy ra (Ti - 12) X 40 = [(9 + Ti) - 12] X 20 Suy ra: Ti = 21°C; T2 = 21 + 9 = 30“C + Vậy, nhiệt độ trung bình tại thành phô B là 21°C; tại thành phô' A là 30”C. Bài 6. Một loài bọ cánh cứng có chu kì sống 10 ngày đêm ở nhiệt độ trung bình của môi trường là 30°c, còn ở 18“C thì chu kì sông đến 30 ngày đêm. 1. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của loài. 2. Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì sống. 3. Sô' thê' hệ trung bình của loài trong một năm. 4. Cho biết trong giới hạn chịu đựng, mô'i quan hệ của nhiệt độ môi trường với tốc độ phát triển của loài như thế nào? Hướng dẫn giải -T2- 11 1. Ngưỡng nhiệt phát triển của loài: (Ti - C) Di = Ta - C)Da o (30 - C)10 = (18 - C)30 c = 12°c Vậy, ngưỡng nhiệt phát triển của loài bọ cánh cứng nói trên là 12°c. 2. Tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì sông của loài: s = (Ti - C)Di = (30 - 12) X 10 = 180 độ/ngày. 3. Số thế hệ trung bình của loài trong 1 năm: + ơ môi trường có nhiệt độ trung bình là 30°c là: 365 : 10 = 36,5 » 37 the hệ + ơ môi trường có nhiệt độ trung bình là IS^C là: 365 : 30 = 12,17 « 12 thế hệ. 4. Mối quan hệ giữa nhiệt độ và môi trường với tốc độ phát triển của loài: + Vì s và c là hằng số, suy ra T và D là hai biến sô' có tỉ lệ nghịch. + Vậy, khi nhiệt độ môi trường tăng lên trong giới hạn chịu đựng thì loài có chu kì sống ngắn nghĩa là tốc độ phát triển nhanh. Bài 7. Cho các tập hợp sinh vật sau: 1. Những con cá Đô'i cùng sông trong một con sông. 2. Những con ong Vò vẽ cùng sông trong một tổ trên cây. 3. Những con chuột cùng sống trong một đám lúa. 4. Những con chim cùng sống trong một khu vườn. 5. Những cây bạch đàn cùng sông trên một sườn đồi. 6. Những cây bèo cùng sông ở Hồ Tây, thủ đô Hà Nội. 7. Những cây mọc ở ven một bờ hồ. 8. Những con Hải âu cùng làm tổ ở một vách núi. 9. Những con Sơn dương đang uô'ng nước ở một con suối. 10. Những con Kì đà cùng sống trong một khu rừng nguyên sinh. Cho biết nhóm sinh vật nào là quần thể, nhóm sịnh vật nào là không quần thể. Hướng dẫn giải + Là quần thể: 2, 5, 8, 9. + Không là quần thể: 1, 3, 4, 6, 7, 10. Bài 8. Hãy sắp xếp theo nhóm quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể qua các hiện tượng sau: 1. Những con sói đang săn một con lợn rừng. 2. Những con chim Hồng Hạc đi di cư thành đàn về phương nam. 3. Những con sư tử cùng đuổi bắt bầy nai rừng. 4. Hiện tượng tách bầy của ong mật do vượt mức kích thước tối đa. 5. Các cây chò trong rừng cử động cuống lá để đón ánh sáng. 6. Gà ăn ngay trứng của mình sau khi vừa đẻ xong. 7. Khi gặp kẻ thù, trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già yếu và con non vào giữa. 12 -T2- 8. Các cây cùng loài mọc thành đám và liền rễ nhau trong lòng đất 9. Hiện tượng tự tỉa cành của thực vật trong rừng. Hướng dẫn giải + Quan hệ hỗ trự: 2, 3, 4, 7, 8 + Quan hệ cạnh tranh: 1, 5, 6, 9. Bài 9. Một quần thể cỏ có chỉ số sinh sản năm là 15 (Một cây mẹ cho ra 15 cây cỏ con trong một năm và không cây nào bị chết). Mật độ cỏ lúc đầu là 2 cây/lm^. Hãy tính: 1. Mật độ cỏ sau 1 năm 2. Mật độ cỏ sau 2 năm 3. Về lí thuyết, hãy tính mật độ của cỗ sau thời gian 10 năm. 4. Mật độ của cỏ có tăng mãi theo thời gian hay không, vì sao? Hướng dẫn giải 1. Mật độ cỏ sau 1 năm: 15 X 2 = 30 cây/m^. 2. Mật độ cỏ sau 2 năm: 30 X 15 = 450 cây/m^. 3. Về lí thuyết, mật độ cỏ sau 10 năm: + Sau 1 năm 2 X 15^ cây/m^ + Sau 2 năm 2 X 15^ câylĩỉĩ + Sau 3 năm 2 X 15^ cây/m^ + Sau 10 năm 2 X 15^° cây/m^. 4. Không, vì xảy ra cạnh tranh sinh học cùng loài. Bài 10. Trong một dám lúa rộng — ha có 30 con chuột gồm 15 con đực, 15 con cái. Mỗi năm chuột đẻ 4 lứa, mỗi lứa 6 con, tỉ lệ đực ; cái = 1 : 1. 1. Tính số lựợng chuột sau một năm. 2. Nếu không xét đến tử vong và phát tán thì mật độ chuột trên Im^ sau 1 nàm băng bao nhiêu? Hướng dẫn giải 1. Sô lượng chuột xuất hiện sau 1 năm: 15 + 15 + (15 X 4 X 6) = 390 con. 2 . Mật độ của chuột sau 1 năm tính trên m^ là: 390 : 1000 = 0,39 con/lm . II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Cáu hỏi Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây không thuộc phạm vi của sinh thái học? 1. Nghiên cứu dặc điểm của các nhản tố môi trường ảnh hưởng đến dời sống sinh vật. 2. Nghiên cứu nhịp điệu sống của cơ thể liên quan đến các chu kì ngày đêm và các chu kì địa lí của quả đất cùng với sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường. 3. Nghiên cứu cơ chế di truyền các tập tính hẩm sinh và thứ sinh 4. Nghiên cứu sự hình thành quần thể và sự biến động số lượng cá -T2- 13 ihể trong quần thể tự nhiên. 5. Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất và năng lượng qua chuỗi và lưới thức ăn. 6. ứng dụng các hiểu biết về sinh thái học vào thực tiễn sản xuất, đời sống và bảo vệ môi trường, giáo dục dân số. Phưcmg án đúng là A. 1, 2, 4, 5, 6 B. 3 c. 3, 5 ' c. 2, 3, 4. Câu 2. Sinh thái học có vai trò nào sau đây? 1. Anh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế xã hội của con người. 2. Giúp con người sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. 3. Giúp bảo vệ và phát triển bền vững môi trường. 4. Giúp con người phát hiện các hóa thạch, từ đó nắm được quy luật phát sinh và phát triển của sinh vật trên trái đất. Phương án đúng là Ả. 1 B. 1, 2 c. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 4 Câu 3. Sinh thái học là môn khoa học chuyên nghiên cứu (A), những mối quan hệ tương hỗ giữa (B). (A) và (B) lần lượt là: A. Điều kiện sống của sinh vật; các quần thể sinh vật với nhau. B. Cá thể, quần thể, quần xã; diễn thể sinh thái. c. Điều kiện sông của sinh vật; các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi trường sông. D. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng; các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo. Câu 4, Môi trường sống là (A) bao gồm (B), có tác động trực tiếp, gián tiếp đến sinh vật, ảnh hưởng đến sự tồn tại sinh trưởng, phát triển và các họat động của sinh vật. (A) và (B) lần lượt là: A. Nhân tố vô sinh, nhân tố hũíU sinh; các quần thể sinh vật sinh sống. B. Các nhân tố bao quanh sinh vật; quần xã và sinh cảnh. C. Các hệ sinh thái ảnh hưởng đến cá thể sinh vật; các chuỗi và lưới thức ăn. D. Nơi sinh sống của sinh vật; tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật. Câu 5. Có những loại môi trường nào sau dây? 1. Môi trường vô sinh 2. Môi trường hữu sinh 3. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí 4. Môi trường tốt, môi trường xấu Phương án đúng là A. 3, 5 B. 2, 4, 5 c. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5 Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhân tô" sinh thái bao gồm những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, 14 -T2- sinh trưởng và phát triển của cá thể sinh vật. B. Gọi là nhân tô' sinh thái phải có đặc điểm là nguồn thức ăn hoặc kẻ thù của cá thể sinh vật. c. Nhân tố sinh thái chủ yếu là nhân tố khí hậu, ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của cá thể sinh vật. D. Nhân tô' sinh thái phải ảnh hưởng rộng lớn, quyết định sự tồn tại, phát triển, diệt vong của một hệ sinh thái nào đó. Câu 7. Người ta chia các nhân tô' sinh thái thành: A. Nhóm nhân tô sinh thái bất lợi và có lợi B. Nhóm nhân tô' sinh thái của thạch quyển, của khí quyển và của thủy quyển. c. Nhóm nhân tô' sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. D. Nhóm nhân tố sinh thái sinh vật và con người. Câu 8. Nội dung nào sau đây đúng? 1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường. 2. Chỉ có động vật mới nhạy cảm đối với nhiệt độ, còn thực vật thì rất ít phản ứng đối với nhiệt độ. 3. Động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên dể thích nghi hơn so với động vật đẳng nhiệt. 4. Động vật đẳng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn so với động vật biến nhiệt. Phương án đúng là A. 1, 2 B. 2, 3 c. 1, 2, 4 D. 1, 4 Câu 9. Nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến sinh vật? 1. Biến đổi hình thái và sự phân bố 2. Tăng tốc độ các quá trình sinh lí. 3. Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp hút nước, thoát nước của cây trồng. 4. Anh hưởng đến khả năng tiêu hóa thức ăn của động vật Phương án đúng là A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 4 Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Giới hạn sinh thái là khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể tồn tại và phát triển. B. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một loại nhân tô' sinh thái nào đó của môi trường. C. Trong giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ bị chết. D. Cả A, B và c Câu 11. Dựa vào các quy luật sinh thái, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về thảm thực vật ở chân và đỉnh của những rặng núi cao? 1. Trên đỉnh núi nhận được nhiều ánh sáng nên có số lượng loài lớn -T2- 15 hơn so với chăn núi. 2. Sô lượng cá thể của một quần thể ở chân núi lớn' hơn so với đỉnh núi 3. Trên đỉnh núi có khí hậu khắc nghiệt nên tồn tại chủ yếu những cây bụi. 4. Cây ở chân núi có thân cao, thân nhỏ và ít cành so với cây đồng loại và cùng tuổi mọc trên đỉnh núi. Phương án đúng là A. 1, 3 B. 2, 3 c. 3, 4 D. 1, 4. * Một loài côn trùng có ngưỡng nhiệt phát triển ở 6°c. Loài này có chu kì sông 45 ngày đêm ở nhiệt độ trung bình 14°c. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu từ 12 đến 15 Câu 12. Tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì sống của loài là A. 546 độ/ngày B. 180 độ/ngày c. 360 độ/ngày D. 273 độ/ngày. Câu 13. Số thê hệ trung bình của loài trong một năm là A. 4 thê hệ B. 8 thê hệ c. 16 thế hệ D. 10 thế hệ. ■ Câu 14. ớ thành phô" A có nhiệt độ trung bình 26°c. Số thế hệ của loài trong một nàm là A. 8 B. 16 C. 20 D. 18. Câu 15. Tại thành phố B, loài có số thế hệ trung bình trong một năm là 14. Nhiệt độ trung bình của thành phố B là A. 15 - leV B. 18 - c. 20,5 - 21°C D. 19,5 - 20°C. * Tại thănh phô B, nhiệt độ trung bình 30°C, một loài bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố C, nhiệt độ trung bình 18°c thì chu kì sông của loài này là 30 ngày đêm. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu từ 16 đến 20 Câu 16. Ngưỡng nhiệt phát triển của loài là A. 9°C B. 18°c c. 12°C D. 6°C. Câu 17. Tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì sông của loài A. 180°C B. 90 ngày/đêm C. 360 độ/ngày D. 180 độ/ngày. Câu 18. Số thế hệ trung bình của loài tại thành phố B trong một năm, cho rằng đây là năm nhuận A. 37 thế hệ B. 36 thê hệ C. 18 thê hệ D. 12 thê hệ. Câu 19. Sô thế hệ trung bình của loài thành phố c, tính trong một năm bằng bao nhiêu? A. 12,16 thế hệ B. 12 thế hệ c. 36 thế hệ D. 36,5 thế hệ. Câu 20. Tại thành phô" A, sô thê hệ trung bình trong năm của loài trên là 26. Nhiệt độ trung bình tại thành phô' A là A. 24°C B. 26°c C. 25°C D. 27‘’c. 16 -T2- Câu 21. Xét tương quan giữa nhiệt độ trung bình của môi trường, chu kì phát triển của lòai và tốc độ sinh sản của động vật biến nhiệt. Kết luận nào sau đây đúng? 1. Trong cùng đơn vị thời gian, chu kì sống càng ngắn, sô thế hệ của loài trong năm sẽ tăng. 2. Trong giới hạn chịu đựng, sống ở môi trường nào có nhiệt độ càng lạnh, tốc độ sinh sản của loài càng giảm. 3. Chu kì sống tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển của loài. 4. Trong giới hạn chịu dựng, nhiệt độ môi trường tỉ lệ thuận với sự phát triển số lượng của loài. Phương án đúng là Ả. 1, 2 B. 1, 2, 3, 4 c. 1, 2, 4 D. 2, 4 * Loài sâu xanh hại lá Spodotera Litura biến thái qua các giai đoạn trứng, sâu, nhộng, bướm. Tổng nhiệt hữu hiệu qua mỗi giai đoạn trên theo thứ tự 60, 240, 180, 24 độ/ngày. Loài có ngưỡng nhiệt phát triển là 9®c. Biết nhiệt độ trung bình của môi trường là 21°c. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu từ 22 đến 27 Câu 22. Thời gian phát triển giai đoạn trứng là A. 5 ngày B. 10 ngày đêm c. 15 ngày đêm Câu 23. Thời gian phát triển giai đoạn sâu là D. 5 ngày đêm. D. 36 ngày đêm. A. 20 ngày đêm B. 5 ngày đêm C. 9 ngày đêm Câu 24. Thời gian phát triển giai đoạn nhộng A. 15 ngày B. 15 ngày đêm c. 20 ngày Câu 25. Thời gian phát triển giai đoạn bướm D. 20 ngày đêm. D. 9 ngày đêm. A. 5 ngày đêm B. 20 ngày đêm C. 2 ngày đêm Câu 26. Số thế hệ trung bình của sâu trong một năm là A. 5 thế hệ B. 11 thê hệ C. 9 thế hệ D. 12 thế heỊ Câu 27. Biết giai đoạn sâu chia ra 5 tuổi, thời gian cuối tuổi thứ hai vào ngày 20 tháng 3 trong năm. Phải diệt sâu non vào ngày nào là hợp lí nhất? A. Ngày 28 tháng 3 B. Ngày 8 tháng 3 c. Ngày 20 tháng 3 D. Ngày 12 tháng 3. Câu 28. Quần thể là nhóm cá thể (A), phân bố trong vùng phân bố của loài, có khả năng (B) để sinh ra các thế hệ mới. (A) và (B) lần lượt là A. Có đặc điểm cấu tạo sinh lí giống nhau; giao phối với nhau. B. Có đặc điểm hình thái, sinh lí giông nhau; giao phối tự do với nhau. C. Cùng loài hay dưới loài; giao phôi tự do với nhau. D. Cùng loài; tự phối hay nội phối. Câu 29. Cho các nhóm sinh vật; 1. Những con chuột sống cùng ruộng lúa -T2- 17 2. Những con cá rô phi sống cùng một ao. 3. Những con chim sống trong một khu vườn. 4. Những con mối cùng sống ở chăn đè. 5. Những con hổ cùng loài trong một vườn bách thú 6. Bèo nổi trên mặt Hồ Tây. 7. Các cây mọc ven bờ hồ. Nhóm sinh vật nào không phải là quần thể? A. 1, 3, 5, 6, 7 B. 2, 4 c. 1, 3, 7 D. 1, 3, 4, 5, 6, 7 Câu 30. Những con chuột sông cùng một đám ruộng lúa không tạo thành một quần thể vì A. Chúng có nơi sinh sống không trùng nhau B. Chưa chắc chúng đã giao phối tự do với nhau c. Chúng thuộc nhiều loài chuột khác nhau D. Tuy chúng sông chung một đám ruộng nhưng điều kiện sông rất có thể khác nhau. Câu 31. Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định được gọi là A. Sinh cảnh B. Nơi sinh sống C. Nơi ở D. Nơi cư ngụ. Câu 32. Các cá thể trong một quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây? 1. Quan hệ hỗ trợ 2. Quan hệ cạnh tranh khác loài 3. Quan hệ đối địch 4. Quan hệ cạnh tranh cùng loài 5. Quan hệ ăn thịt con mồi Phương án đúng là A. 1, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 33. Trong điều kiện thuận lợi, các cá thể trong quần thể có quan hệ A. Hội sinh B. Hợp tác c. Cạnh tranh D. Hỗ trợ Câu 34. Hiệu quả nhóm biểu hiện môi quan hệ sinh thái nào? A. Hỗ trỢ khác loài B. Hỗ trỢ cùng loài c. Hỗ trợ giữa các quần thể cùng loài D. Cạnh tranh sinh học khác loài Câu 35. Cho các hiện tượng 1. Trâu, bò, ngựa đi ăn theo bầy, đàn 2. Cây sống liền rễ thành từng đám 3. Sự tách bầy của ong mật vào mùa đông 4. Chim di cư theo dàn 5. Cây tự tỉa cành do thiếu ánh sáng. 6. Gà ăn trứng của mình sau khi dẻ xong Quan hệ nào được gọi là quần tụ? A. 3, 5, 6 ă 1, 2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4. 18 -T2- Câu 36. Cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế thóat hơi nước tốt hơn cây sông riêng rẽ. Trên đây là biểu hiện của: A. Hiệu quả nhóm B. Cạnh tranh sinh học cùng loài c. Cạnh tranh sinh học khác loài D. Quan hệ hợp tác Câu 37. Điều nào sau đây không thuộc vai trò chủ yếu của quần tụ và hiệu quả nhóm? 1. Giúp các cá thể trong quần thể tự vệ cũng như tìm kiếm thức ăn tốt hơn. 2. Tăng cường khả năng sinh sản của quần thể 3. Chống lại tác hại khi xảy ra dịch bệnh. 4. Chống gió, chống mất nước. 5. Tạo điều kiện cho loài khác dùng làm thức ăn. Phương án đúng là A. 1, 2, 4 B. 3, 5 C. 3, 4, 5 D. 2, 3, 5. Câu 38. Hiện tượng tách bầy của ong mật vào mùa đông, sự phân chia lãnh địa của sư tử, hổ, báo được gọi là A. Đấu tranh cùng loài B. Cách li C. Quần tụ D. Hội sinh. Câu 39. Cách li xảy ra khi A. Thiếu thức ăn B. Thiếu chỗ ở c. Quần tụ quá mức cực thuận D. Cả A, B và c. Câu 40. Phát biểu nào sau đây sai khi nói đến vai trò của cách li? A. Cách li làm số lượng cá thể trong loài có chiều hướng giảm xuống. B. Cách li có vai trò giảm nhẹ cạnh tranh cùng loài C. Cách li có vai trò ngăn ngừa sự cạn kiệt về nguồn thức ăn dự trữ. D. Cách li là hình thức hỗ trợ cùng loài. Câu 41. Quan hệ đấu tranh cùng loài xảy ra khi A. Có biểu hiện quần tụ B. Có tác động hiệu quả nhóm C. Gặp diều kiện sông quá bất lợi D. Bị loài khác tấn công. Câu 42. Tự tỉa cành ở thực vật là hiện tượng A. Cây bị tỉa cành bởi các tiều phu đi tìm củi B. Gió làm các cây cọ xát dẫn đến gãy đỗ các cành. C. Cành bị thiếu ánh sáng lâu dài bị chết đi và tự rụng. D. Cả A, B, c Câu 43. Ản thịt đồng loại xảy ra do A. Tập tính của loài B. Con non không được bố mẹ chăm sóc C. Mật độ của quần thể tăng D. Quá thiếu thức ăn Câu 44. Hiện tượng tăng độ tử vong, giảm độ sinh sản trong một quần thể xảy ra khi -T2- 19 A. Kích thước của quần thể vượt quá mức chịu đựng của môi trường. B. Có quá nhiều kẻ thù xung quanh c. Xuất hiện dịch bệnh D. Cả A, B, c. Câu 45. Hiện tượng nào sau đây không thuộc quan hệ đấu tranh cùng loài? 1. Tự tia cành ở thực vật 2. Ăn thịt đồng loại 3. Cạnh tranh sinh học cùng loài 4. Quan hệ cộng sinh 5. ức chế cảm nhiễm Phương án đúng là A. 1, 2, 3 B. 4, 5 c. 3, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5. Câu 46. Phát biểu nào sau đây sai? A. Đấu tranh cùng loài làm sô' lượng cá thể trong loài giảm xuống phù hỢp với môi trường. B. Đấu tranh cùng loài xảy ra khi gặp điều kiện môi trường quá bất lợi. c. Do điều kiện bất lợi, đấu tranh cùng loài ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài. D. Đấu tranh cùng loài giúp loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnhCâu 47. Đặc trưng nào quan trọng nhất, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi? A. Mật độ cá thể của quần thể. B. Tỉ lệ giới tính. c. Sự phân bô cá thể của quần thể. D. Tỉ lệ giữa các nhóm tuổi. Câu 48. Trong một quần thể sinh vật, khi phân chia cấu trúc tuổi người ta chia thành A. Tuổi sơ sinh, tuổi sinh sản, tuổi già B. Tuổi chưa thành thục, tuổi thành thục c. Tuổi sinh trưởng và tuổi phát triển. D. Tuổi sinh lí, tuổi sinh thái và tuổi quần thể. Câu 49. Tuổi sinh lí là A. Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể từ lúc sinh đến lúc chết vì già. B. Khoảng thời gian xảy ra các hoạt động sinh lí. c. Khoảng thời gian cá thể sinh sản được D. Khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu sinh sản đến khi chết. Câu 50. Thời gian sống thực tế của một cá thể nào đó trong quần thể dược gọi là A. Tuổi quần thể B. Tuổi sinh lí c. Tuổi sinh thái D. Tuổi trung bình Câu 51. Tuổi quần thể là A. Tuổi của cá thể sông lâu nhất trong quần thể. B. Tuổi bình quân của các cá thể trong*quần thể. c. Tuổi của cá thể sông ít nhất trong quần thể. 20 -T2- D. Thời gian tồn tại của quần thể trong hệ sinh thái. Câu 52. Các cá thế non hoặc già bị chết nhiều hơn cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình xảy ra khi A. Nguồn sống của môi trường suy giảm, khí hậu xấu hoặc xuất hiện dịch bệnh. B. Gặp điều kiện quá thuận lợi, mật độ có thể tăng, c. Quần thể đạt mức cân bằng. D. Có sự cách li giữa các nhóm cá thể trong quần thể. Câu 53, Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể là A. Biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể. B. Cân đối về tỉ lệ giới tính. c. So sánh về tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể này với quần thể khác. D. Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lí. Câu 54. Có các kiểu phân bô nào của các cá thể trong quần thể? A. Phân bố rãi rác, phân bố tập trung B. Phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên, c. Phân bố đặc trưng, phân bố lạc lõng D. Cả A, B, C. Câu 55. Cho các kiểu phân bố các cá thể trong quần thể gồm: 1. Các căy thông trong rừng thông. 2. Đàn bò rừng. 3. Các loài cây gỗ sống trong rừng. Các kiểu phân bố nói trên theo thứ tự là A. Phân bô" theo nhóm, phân bô đồng đều, phân bô" ngẫu nhiên B. Phân bô" ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều. C. Phân bô" đồng đều, phân bô theo nhóm, phân bô ngẫu nhiên. D. Phân bô" đồng đều, phân bố ngẫu nhiên, phân bố theo nhóm. Câu 56. Kiểu phân bô" nào của các cá thể trong quầa thể có vai trò hỗ trỢ lẫn nhau chông lại điều kiện bất lợi của môi trường? A. Kiểu phân bô" theo nhóm B. Kiểu phân bô' ngẫu nhiên C. Kiểu phân bô" dồng đều D. Kiểu phân bô đặc trưng. Câu 57. Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bô" dồng đều đối với các cá thể trong quần thể là A. Hỗ trợ lẫn nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường B. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể c. Tận dụng được các nguồn sống trong môi trường. D. Các câu trên đều sai. Câu 58. Trong thiên nhiên, kiểu phân bố nào của các cá thể trong quần thể xảy ra phổ biến nhất? -T2- 21 A. Kiểu phân bố đặc trưng B. Kiểu phân bố ngẫu nhiên c. Kiểu phân bô đồng đều D. Kiểu phân bô theo nhóm. Câu 59. Mật độ cá thể của quần thể là A. Tổng sô" lượng cá thể của quần thể đó B. Tỉ lệ giữa số cá thể sinh sản và tử vong c. Số lượng cá thể sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. D. Số cá thể trưởng thành sông trong một đơn vỊ diện tích hay thể tích của quần thể. Câu 60. Khi đề cập đến ảnh hưởng của mật độ đến sức sinh sản của quần thể, điều nào sau đây sai? A. Khi mật độ quần thể quá cao thì sức sinh sản sẽ giảm B. Khi mật độ quần thể giảm nhanh thì sức sinh sản sẽ tăng. c . Sức sinh sản của quần thể cực đại khi mật dộ quần thể giảm đến mức thấp nhất. D. ớ trạng thái cân bằng, sức sinh sản của quần thể cao nhất. Câu 61. Điều nào sau đây không đúng với một quần thể ổn định? A. Mật độ cá thể thay đổi theo mùa B. Mật độ cá thể luôn được cô định C. Mật độ cá thể thay dổi theo điều kiện sông của môi trường. D. Mật độ cá thể thay đổi theo năm. Câu 62. Kích thước của quần thể là A. Các ảnh hưởng của một quần thể đối với quần thể khác trong loài B. Các ảnh hưởng của một quần thể đôi với quần xã chứa nó C. Sô" lượng cá thể, khối lượng hoặc nàng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể. D. Diện tích khu phân bố của quần thể. Câu 63. Khi đề cập đến kích thước của quần thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong rừng các quần thể voi có kích thước của quần thể rất lớn. B. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng riêng. C. Các loài có kích thước cơ thể bé thường có kích thước quần thể lớn. D. Các loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể bé. Câu 64. Kích thước tô"i thiểu của quần thể là trường hợp. A. Khoảng không gian bé nhất mà quần thể còn có thể tồn tại và phát triển. B. Kích thước của cá thể bé nhất so với các cá thể khầc trong quần thể. C. Ánh hưởng tô"i thiểu của quần thể này đối với quần thể khác trong một loài. D. Sô lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển được. Câu 65. Kích thước một quần thể dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến diệt 22 -T2- vong, vì 1. Xảy ra giao phối cận huyết 2. Thiếu sự hỗ trợ, kiếm ăn và tự vệ không tốt. 3. Sinh sản tăng nhanh, dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, xuất hiện dịch bệnh. 4. Cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cá thể cái ít, làm giảm khả năng sinh sản Phương án đúng là A. 1, 2 B. 1, 2, 4 c. 3 D. 1, 2, 3, 4. Câu 66. Kích thước tối đa của quần thể là A. Khả năng phân bô' tối đa của quần thể về mặt địa lí. B. Khả năng phân bố tối đa của quần thể về mặt sinh thái c. Giới hạn cực đại về sô' lượng cá thể của quần thể, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. D. Ánh hưởng lớn nhất của một quần thể đối với quần xã chứa nó. Câu 67. Trường hợp một sô' cá thể bắt đầu di cư khỏi quần thể thường do nguyên nhân nào? A. Quần thể có kích thước tôi thiểu. B. Nguồn sống trong quần thể đã cạn kiệt c. Kích thước của quần thể vượt mức tối da. D. Kích thước của quần thể dưới mức tô'i thiểu. Câu 68. Yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước của quần thể? A. Nguồn thức ăn B. Ke thù C. Diện tích nơi sinh sống của quần thể. D. Mức sinh sản, mức tử vong của quần thể và sự phát tán của quần thể. Câu 69. Sức sinh sản của quần thể là A. Khả năng sinh ra các cá thể mới của quần thể trong một đơn vị thời gian. B. Tỉ lệ các cá thể có độ tuổi sinh sản tính trên tổng sô' cá thể của quần thể. C. Số cá thể mới được tính trung bình trên tổng sô' lứa đẻ của các cá thể trong quần thể. D. Sô' cá thể được sinh ra tính từ lúc quần thể mới được hình thành đến khi quần thể được ổn định. Câu 70. Phát tán của quần thể là hiện tượng A. Thực vật có hạt nhẹ được phát tán nhờ gió B. Một sô' cá thể rời bỏ quần thể này chuyển sang sống tại quần thể khác hoặc ngược lại. C. Nhờ gió hạt phấn của cây này thụ phấn cho cây khác trong quần thể. D. Một sô' động vật tranh giành lãnh địa bị thụa, phải chuyển sang -T2- 23 sông nơi khác. Câu 71. Tăng trưởng kích thước quần thể theo tiềm năng sinh học là trường hỢp A. Kích thước quần thế tăng trưởng phụ thuộc vào nguồn thức ăn của quần thể đó. B. Quần thể tích lũy sinh khối trong một đơn vỊ thời gian nào đó. c. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện không giới hạn về diện tích cư trú và có môi trường sông tối thuận. D. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện các mối quan hệ hữu sinh thuận lợi nhất. Câu 72. Đồ thị biểu diễn cho sự tăng trưởng quần thể theo tiềm năng sinh học có hình A. Parabol B. Hyperbol c. Chữ s D. Chữ J. Câu 73. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về tăng trưởng thực tế của quần thể? A. Là kiểu tăng trưởng không bị giới hạn B. Là kiểu tăng trưởng bị giới hạn, đường biểu diễn có hình chữ J c. Là kiểu tàng trưởng trong điều kiện tính đến mức sinh sản, mức tử vong và sự phát tán. D. Là năng lượng thực tế mà quần thế tích lũy được trong một đơn vỊ thời gian. Câu 74. Đường cong biểu diễn về tăng trưởng thực tế của quần thể có dạng A. Chữ C B. Chữ s C. Chữ J D. Chữ M. Câu 75. Nội dung nào sau đây sai đối với kiểu tăng trưởng theo tiềm nàng sinh học và tăng trưởng thực tế của quần thể? 1. Đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có hình chữ J còn đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ s. 2. Các loài tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có kích thước cơ thể nhỏ, còn loài tăng trưởng thực tế có kích thước cơ thể lớn. 3. Các loài tăng trường theo tiềm năng sinh học có tuổi thọ cao còn loài tăng trưởng thực tế có tuổi thọ thấp 4. Các loài tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có sức sinh sản cao còn các loài tăng trưởng thực tế có sức sinh sản thấp. 5. Những loài tăng trưởng theo tiềm năng sinh học chịu tác động chủ yếu bởi các nhăn tô hữu sinh còn các loài tăng trưởng thực tế chịu tác động chủ yếu bởi các nhãn tố vô sinh. Phương án đúng là A. 3, 5 B. 1, 2, 4 c. 3 D. 2, 5. Câu 76. Hầu hết các quần thể trong tự nhiên, cấu trúc tuổi được chia thành các nhóm chính nào? 24 -T2- A. Nhóm tuổi sơ sinh, nhóm tuổi sinh trưởng, nhóm tuổi phát triển. B. Nhóm tuổi mới sinh, nhóm tuổi lớn lên, nhóm tuổi trưởng thành, c. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản. D. Nhóm tuổi sinh trưởng và nhóm tuổi phát dục. Câu 77. Dựa vào đặc trưng cơ bản của quần thể người, cấu trúc tuổi ở quần thể người được chia thành các nhóm A. Tuổi trẻ, tuổi già B. Tuổi lao động, tuổi thôi lao động c. Tuổi trước sinh sản chưa lao động, tuổi sinh sản, lao động và tuổi thôi lao động. D. Tuổi sơ sinh, tuổi vị thành niên, tuổi thành niên, tuổi già. Câu 78. Một hình tháp dân số có đặc điểm; Tuổi 15 chiếm trên 30% số dân; tuổi già dưới 10%, tuổi thọ trung bình thấp. Hình tháp có đặc điểm như trên được gọi là: A. Hình tháp dân số già B. Hình tháp dân sô' trẻ c. Hình tháp dân số trung bình D. Hình tháp dân số phát triển. Câu 79. Biến động số lượng cá thể của quần thể là trường hợp A. Số lượng cá thể trong một quần thể tăng lên một cách đột ngột khi gặp thuận lợi. B. Số lượng cá thể của quần thể dao động quanh giá trị cân bằng. C. Số lượng cá thể trong một quần thể giảm xuống một cách đột ngột khi gặp điều kiện bất lợi. D. Quần thể đột ngột biến mất do sự cố bất thường của thiên tai. Câu 80. Biến động số lượng cá thể của quần thể do thiên tai, hạn hán, dịch bệnh được gọi là A. Biến động không theo chu kì B. Biến động đột ngột C. Biến động theo chu kì khí hậu D. Biến động âm. Câu 81. Biến động theo chu kì là A. Những nhịp sinh học chịu ảnh hưởng của mặt trời, mặt trăng B. Biến động số lượng cá thể xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường. C. Trường hợp số lượng cá thể của quần thể tăng lên theo mùa sinh sản. D. Trường hợp số lượng cá thể của quần thể giảm xuống theo chu kì khai thác tài nguyên của con người. Câu 82, Cứ 7 năm tại vùng biển Pêru xuất hiện dòng nước nóng Nino làm cá cơm chết hàng loạt. Đây là loại A. Biến động số lượng cá thể không theo chu kì. B. Biến động số lượng cá thể do thiên tai. C. Biến động sô' lượng cá thể theo chu kì -T2- 25 D. Biến động số lượng cá thể theo mùa. Câu 83. ớ nước ta, ruồi muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6, ếch phát triển vào mùa mưa. Đây là loại biến động nào? A. Biến động theo chu kì ngày đêm B. Biến động theo quý c. Biến động theo loài D. Biến động theo chu kì mùa. Câu 84. Số lượng cá thể của quần thể tảo tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm thuộc loại biến động nào? A. Biến động theo chu kì ngày đêm B. Biến động theo hoạt động của thủy triều, c. Biến động theo chu kì D. Cả A và c. Câu 85. Về mặt sinh thái, cân bằng quần thể là A. Trạng thái thành phần kiểu gen của quần thể đạt mức cân bằng. B. Trạng thái mà thành phần kiểu gen của quần thể có tần sô" các alen duy trì không đổi qua các thế hệ ngẫu phôi C. Trạng thái của quần thể có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. D. Trạng thái số lượng cá thể của một quần thể giữ nguyên không đổi. Câu 86. Trong điều kiện nào quần thể có số lượng được điều chỉnh ở mức cân bằng? A. Khi mức sinh sản bằng mức tử vong. B. Khi tổng mức sinh sản và nhập cư bằng tổng mức tử vong và xuất cư C. Khi không xảy ra sự nhập cư cũng như xuất cư. D. Khi số lượng cá thể của quần thể không tăng cũng không giảm theo thời gian. Câu 87. Cơ chế điều hòa trạng thái cân bằng số lượng cá thể của một quần thể dựa vào A. Môi tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong được cân bằng. B. Mối tương quan giữa xuất cư và nhập cư được cân băng c. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì D. Cả A và B. Câu 88. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế tự điều chỉnh sô' lượng cá thể của một quần thể, yếu tố quan trọng nhất là A. Các nhân tô' vô sinh B. Kẻ thù C. Nguồn thức ăn D. Mức sinh sản. 2. Đáp án và hướng dẫn giải Câu 1. Sinh thái học không có nhiệm vụ nghiên cứu cơ chê' di truyền tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh. (Chọn B) 26 -T2- Câu 2. Sinh thái học không có vai trò giúp con người phát hiện các hóa thạch và quy luật phát sinh và phát triển của sinh vật trên Trái Đất. (Chọn C) Câu 3. Điều kiện sống của sinh vật; các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi trường sống. (Chọn C) Câu 4. Nơi sinh sống của sinh vật; tất cả các nhân tô" xung quanh sinh vật. (Chọn D) Câu 5. Môi trường đất, nước, không khí, sinh vật (kể cả con người) còn gọi là môi trường vô sinh và môi trường hữu sinh. (Chọn C) Câu 6. Nhân tố sinh thái bao gồm những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của cá thể sinh vật. (Chọn A) Câu 7. Nhân tô" sinh thái gồm: Nhóm nhân tô" sinh thái vô sinh và nhóm nhân tô" sinh thái hữu sinh trong đó có cả con người và hoạt động của họ. (Chọn C) Câu 8. Thực vật cảm ứng với nhiệt độ; động vật đẳng nhiệt tiến hóa hơn động vật biến nhiệt. (Chọn D) Câu 9. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái, sự phân bô" của sinh vật. Làm tăng tốc độ trao đổi chất, ảnh hưởng hầu hết các quá trình sinh lí, ảnh hưởng đến tiêu hóa ở động vật. (Chọn A) Câu 10. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một loại nhân tô' sinh thái nào đó của môi trường. (Chọn B) Câu 11. Do điều kiện khắc nghiệt nên trên đỉnh núi, sô" lượng loài ít hơn so với chân núi. Mặt khác, cây ở chân núi có diều kiện tô"t, đầy đủ ánh sáng nên cây thấp thân lớn, nhiều cành so với cây cùng loài, cùng tuổi mọc trên đỉnh núi. (Chọn B) Câu 12. Tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì sống của loài: s = (T - C)D = (14 - 6)45 = 360 độ/ngày. (Chọn C) Câu 13. Sô" thê" hệ trung bình của loài trong một năm 365 : 45 » 8 thê" hệ. (Chọn B) -T2- 27 Câu 14. Chu kì phát triển của loài ở 26°c là: 360 : (26 - 6) = 18 ngày đêm. Số thế hệ trung bình của loài trong một năm ở nhiệt độ trên là: 365 : 18 « 20 thê hệ. (Chọn C) Câu 15. Chu kì sông của loài tại thành phố B: 365 : 14 a 26,07 ngày đêm. Nhiệt độ trung bình của thành phố B: T = (S : D) + C = (360 : 26,07) + 6 * lO.S^^C. . (Chọn D) Câu 16. Gọi C là ngưỡng nhiệt phát triển của loài, ta có (30 - 0 .1 0 = (18 - C).3o! Giải ra, C = 12°C. (Chọn C) Câu 17. Tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kì sống của loài: (30 - 12).10 = 180 độ/ngày. (Chọn D) Câu 18. Sô' thế hệ trung bình của loài tại thành phô' Huê' trong một năm nhuận: 366 : 10 = 36,6 » 37 thê' hệ. (Chọn A) Câu 19. Sô' thê' hệ trung bình của loài tại thành phô' C. 365 : 30 = 12,16 « 12 thế hệ. (Chọn B) Câu 20. Chu kì phát triển của loài tại thành phô' A: 365 : 26 = 14,03 ngày đêm. Nhiệt độ trung bình của thành phô' A: (180 : 14,03) + 12 = 24,8°c « 25‘’c. (Chọn C) Câu 21. Chu kì sông càng dài sô thế hệ trong năm càng ít, tô'c độ phát triển của loài càng chậm. Vậy chu kì sống tỉ lệ nghịch với tôc độ phát triển. (Chọn C) trứng là: 60 : (21 - 9) = 5 ngày đêm. (Chọn D) sâu là: 240 : (21 - 9) = 20 ngày đêm. (Chọn A) nhộng là; 180 : (21 - 9) = 15 ngày đêm. (Chọn B) 28 -T2- Câu 25. Thời gian phát triển của giai đoạn bướm là; 24 : (21 - 9) = 2 ngày đêm. (Chọn C) Câu 26. Chu kì phát triển của loài: 5 + 20 + 15 + 2 = 42 ngày đêm Sô" thế hệ trung bình của sâu trong một năm 365 : 42 = 8,69 » 9 thế hệ. (Chọn C) Câu 27. Mỗi tuổi của giai đoạn sâu kéo dài trong thời gian: 20 : 5 = 4 ngày đêm Tính từ giai đoạn trứng nở sâu non đến cuối tuổi thứ hai, kéo dài trong 4 x 2 = 8 ngày Trứng vừa nở sâu non vào ngày 20 - 8 = 12. Vậy phải diệt sâu non vào ngày 12 tháng 3 của năm. (Chọn D) Câu 28. Cùng loài hay dưới loài; giao phôi tự do với nhau. (Chọn C) Câu 29. Các nhóm sinh vật 1, 3, 5, 6, 7 không phải là quần thể vì chúng không cùng một loài. (Chọn A) Câu 30. (Chọn C) Câu 31. (Chọn B) Câu 32. Các môi quan hệ sinh thái 2 và 5 thuộc các loài khác nhau. (Chọn B) Câu 33. Gặp điều kiện thuận lợi, các cá thể trong một quần thể có quan hệ hỗ trợ với nhau. (Chọn D) Câu 34. Hiệu quả nhóm biểu hiện mối quan hệ hỗ trỢ cùng loài. (Chọn B) Câu 35. Các quan hệ quần tụ gồm: Trâu, bò, ngựa đi ăn theo bầy đàn; cây liền rễ thành đám; chim di cư theo đàn. (Chọn C) Câu 36. Cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bảo và hạn chê thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ, được gọi là tác động hiệu quả nhóm. (Chọn A) Câu 37. 3 và 5 không là vai trò của hiệu quả nhóm. (Chọn B) Câu 38. Hiện tượng tách bầy của ong mật, phân chia lãnh địa của hổ, báo là biểu hiện cách li. (Chọn B) -T2- 29 Câu 39. Cách li xảy ra khi mật độ cá thể tăng quá mức, thiếu thức ăn, chỗ ở. (Chọn D) Câu 40. Cách li tạo điều kiện tô"t để kiếm ăn, thức-ăn, chỗ ở, giảm nhẹ cạnh tranh, làm loài phát triển tốt hơn. (Chọn A) Câu 40. Đấu tranh cùng loài xảy ra khi quần thể gặp diều kiện sông quá bất lợi. (Chọn C) Câu 42. Khi cây bị che khuất và thiếu ánh sáng, phần bị che khuất bị chết, tự rụng gọi là hiện tượng tự tỉa cành. (Chọn C) Câu 43. Hiện tượng ăn thịt đồng loại xảy ra khi quá thiếu thức ăn. Ví dụ: Cá mẹ ăn trứng hoặc cá con của mình. (Chọn D) Câu 44. Khi quần thể có kích thước vượt quá nguồn sống của môi trường sẽ xảy ra hiện tượng tăng độ tử vong, giảm độ sinh sản. (Chọn A) Câu 45. Cộng sinh và ức chê cảm nhiễm là những quan hệ sinh thái khác loài. (Chọn B) Câu 46. Đấu tranh cùng loài giúp loài tồn tại và phát triển hưng thịnh. (Chọn C) Câu 47. Đặc trưng quan trọng nhất đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi là tỉ lệ giới tính. (Chọn B) Câu 48. Quần thể sinh vật được phân chia cấu trúc tuổi thành các nhóm: Tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể. (Chọn D) Câu 49. Tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc mới sinh ra đến lúc chết vì già. (Chọn A) Câu 50. Thời gian sông thực tế của một cá thể do chịu tác động bởi các nhân tô" sinh thái xung quanh được gọi là tuổi sinh thái. (Chọn C) Câu 51. Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể. (Chọn B) Câu 52. Các cá thể còn non và già chết nhiều hơn các cá thể có tuổi 30 -T2- trung bình xảy ra khi nguồn sống của môi trường suy giảm, khí hậu xấu hoặc xuất hiện dịch bệnh. (Chọn A) Câu 53. Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu nhóm tuổi quần thể là bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. (Chọn D) Câu 54. Các cá thể trong quần thể có các kiểu phân bố: Phân bô theo nhóm; phân bố đồng đều; phân bố ngẫu nhiên. (Chọn B) Câu 55. Các cây thông trong rừng thông: Phân bố đồng đều; Các cá thể trong một đàn bò rừng: Phân bô" theo nhóm; các cây gỗ sống trong rừng: Phân bố ngẫu nhiên. (Chọn C) Câu 56. Kiểu phân bô" theo nhóm giúp các cá thể trong quần thể hỗ trỢ lẫn nhau, chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường. (Chọn A) Câu 57. Kiểu phân bô" đồng đều các cá thể trong quần thể giúp giảm nhẹ sự cạnh tranh sinh học cùng loài. (Chọn B) Câu 58. Trong thiên nhiên, kiểu phân bô" phổ biến nhất của cá thể trong quần thể là phân bô" theo nhóm. (Chọn D) Câu 59. Mật độ cá thể là sô' lượng cá thể của quần thể sống trong một đơn vị diện tích hoặc đơn vị thể tích. (Chọn C) Câu 60. Khi mật độ quần thể giảm thấp nhất thì mức sinh sản sẽ tăng nhưng không đạt mức cực đại. (Chọn C) Câu 61. Mật độ của một quần thể được ổn định nghĩa là số lượng cá thể dao động quanh mức cân bằng, chứ không cô" định. (Chọn B) Câu 62. Kích thước quần thể là sô" lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể của quần thể. (Chọn C) Câu 63. ở loài voi, vì có kích thước cơ thể lớn nên kích thước của quần thể phải bé. (Chọn A) Câu 64. Kích thước tổi thiểu của quần thể là trường hợp sô" lượng cá thể của quần thể ít nhất mà quần thể cần có để có thể duy trì và phát triển. (Chọn D) -T2- 31 Câu 65. Một quần thể có kích thước dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến diệt vong vì sẽ giao phối cận huyết, hỗ trỢ nhau kiếm ăn và tự vệ kém, giảm khả năng sinh sản. (Chọn B) Câu 66. Kích thước tôi đa của quần thể là giới hạn cực đại về sô lượng cá thể của quần thể phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường. (Chọn C) Câu 67. Khi kích thước của quần thể vượt quá mức tối đa, thường xảy ra sự di cư của các cá thể khỏi quần thể. (Chọn C) Câu 68. Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước của quần thể gồm mức sinh sản, mức tử vong và sự phát tán của quần thể. (Chọn D) Câu 69. Sức sinh sản của quần thể là khả năng sinh ra các cá thể mới trong một đơn vị thời gian. (Chọn A) Câu 70. Phát tán của quần thế là hiện tượng một sô cá thể rời bỏ quần thể này chuyển sang sông tại quần thể khác hoặc ngược lại. (Chọn B) Câu 71. Tăng trưởng kích thước quần thể theo tiềm năng sinh học là trường hỢp quần thể được tăng trưởng trong điều kiện sống tôì thuận và không bị giới hạn về diện tích cư trú. (Chọn C) Câu 72, Đồ thị biểu diễn cho sự tăng trưởng của quần thế theo tiềm năng sinh học có hình chữ J. (Chọn D) Câu 73. Tăng trưởng thực tế của quần thể là kiểu tăng trưởng trong điều kiện có tính đến mức sinh sản, mức tử vong và độ phát tán. (Chọn C) Câu 74. Đường cong biểu diễn sự tăng trưởng thực tế của quần thể có dạng chữ s. (Chọn B) Câu 75. Các loài có kiểu tăng trưởng thực tế có kích thước cơ thể lớn, tuổi thọ cao, sức sinh sản thấp, chịu tác động chủ yếu của các nhân tố hữu sinh còn các loài có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học thì ngược lại. (Chọn A) Câu 76. Hầu hết các quần thể trong tự nhiên, cấu trúc nhóm tuổi được chia thành 3 nhóm: Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản. (Chọn C) 32 -T2- Câu 77. Dựa vào đặc trưng cơ bản của quần thể người, cấu trúc tuổi ở người được chia thành 3 nhóm: Tuổi trước sinh sản, chưa lao động; tuổi sinh sản, lao động và tuổi thôi lao động. (Chọn C) Câu 78. Hình tháp dân số có các đặc điểm: Tuổi dưới 15 chiếm hơn 30% số dân, tuổi già dưới 10%, tuổi thọ trung bình thấp gọi là tháp dân số trẻ. (Chọn B) Câu 79. Biến động số lượng cá thể của quần thể là trường hợp số lượng cá thế của quần thể dao động quanh mức cân bằng. (Chọn B) Câu 80. Biến động sô lượng cá thế một cách đột ngột do thiên tai, hạn hán, dịch bệnh... được gọi là biến động không theo chu kì. (Chọn A) Câu 81. Biến động theo chu kì là biến động sô' lượng cá thể xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường. (Chọn B) Câu 82. Cứ 7 năm, dòng nước nóng Nino xuất hiện tại vùng biển Pêru làm nồng độ muối tăng 5% và cá cơm chết hàng lọat là loại biến động theo chu kì. (Chọn C) Câu 83. ớ nước ta, ruồi muỗi phát triển mạnh từ tháng 3 đến tháng 6, còn ếch nhái phát triển vào mùa mưa được gọi là biến động sô' lượng theo chu kì mùa. (Chọn D) Câu 84. Sô' lượng cá thể tảo tăng lên vào ban ngày, giảm xuống vào ban đêm thuộc loại biến động theo chu kì và cụ thể là theo chu kì ngày đêm. (Chọn D) Câu 85. Về mặt sinh thái, cân bằng quần thể là trạng thái của quần thể có sô' lượng cá thể ổn định và phù hỢp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. (Chọn C) Câu 86. Khi mức sinh sản giảm + nhập cư = mức tử vong + xuất cư thì sô' lượng cá thể của quần thể được điều chỉnh ở mức cần bằng. (Chọn B) Câu 87. Cơ chê' điều hòa mật độ cá thể của một quần thể đạt trạng thái ổn định dựa vào tương quan của tỉ lệ sinh sản, tử vong và sự phát tán. (Chọn D) Câu 88. Nguồn thức ăn là yếu tô quan trọng nhất ảnh hưởng đến cơ chê tự điều chỉnh sô' lượng cá thể của một quần thể. (Chọn C) -T2- 33 Chirang II- QUẰN XÃ SINH VẬT TOM TÀT LI THUYET I. QUÀN XẢ SINH VÁT VÁ CÁC ĐẶC TRƯNG cơ BÀN CỦA NÓ: 1. Quan xã sinh vật: Là tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong quá trình lịch sử, cùng sống trong khoảng không gian xác định gọi là sinh cảnh, nhờ các mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất. Ví dụ: Quần xã ao cá nước ngọt gồm thực vật nối, động vật nổi, thân mềm, cá lớn, cá bé, vi sinh vật. 2. Các đặc trưng cư bản của quần xã sinh vật: - Quần xã sinh vật là một cấu trúc động do mối tương quan qua lại giữa các loài sinh vật trong quần xã đó với môi trường. - Hai quần xã gần nhau có vùng chuyển tiếp được gọi là vùng đệm có tác động rìa. - Độ đa dạng của quần xã sinh vật phụ thuộc vào môi trường và sô' lượng loài trong quần xã. Ví dụ: Quần xã vùng nhiệt đới có độ đa dạng cao. - Mỗi quần xã sinh vật đều có quần thể ưu thế và quần thể đặc trưng cho quần xã đó. Ví dụ: Thực vật có hoa là những quần thể ưu thế đối với thực vật trên cạn; Trong một khu rừng Lim thì cây Lim là quần thể đặc trưng. - Mỗi quần xã sinh vật có cấu trúc đặc trưng liên quan đến sự phân bô' cá thể của các quần thể trong không gian; -I- Cấu trúc phân tầng thẳng đứng. Ví dụ: Rừng nhiệt đới có 5 tầng gồm tầng cỏ, tầng cây bụi và 3 tầng gỗ. + Cấu trúc phân tầng ngang; Ví dụ: Các sinh vật phân bô' ở các khúc sông, ao hồ... - Cấu trúc phân tầng giảm nhẹ sự cạnh tranh, hỗ trợ cho nhau, phân bô' hợp lí trong không gian. Hiểu được nó sẽ khai thác nguồn tài nguyên có hiệu quả. - Các loài trong quần xã xảy ra hai mối quan hệ sinh thái cơ bản là quan hệ hỗ trợ và quan hệ đô'i địch.________________________ II. CÁC MÓI QUAN HỆ SINH THÁI KHÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ VÀ Ỷ NGHÍA THỰC TIẼN CỦA NÓ_________________________________ 1. Quan hệ hỗ trợ. a. Quan hệ cộng sinh: Là mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi. 34 -T2- Ví dụ: - Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y. - Sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư. - Sự cộng sinh giữa vi khuẩn nô"t sần với cây họ đậu. + Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh đường tiêu hóa ở người, trong chăn nuôi động vật. h. Quan hệ hợp tác: Là quan hệ giữa hai loài hợp tác với nhau đôi bên cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải xảy ra. Ví dụ: + Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn. + Sáo ăn sinh vật kí sinh trên lưng trâu, bò. c. Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên. Ví dụ: + Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ môi. + Kền Kền ăn thịt thừa của thú. Quan hệ đối kháng (quan hệ đấu tranh): a. Quan hệ ăn th ịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn. Ví dụ: Hổ ăn hươu nai, cáo ăn gà... - Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây... b. Quan hệ k í sinh: Một loài sống bám vào vật chủ, sử dụng thức ăn của vật chủ. Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thể động vật, dây tơ hồng... c. Quan hệ hán k í sinh: Một loài sông bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thể vật chủ. Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục. c. Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn... Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại. d. Quan hệ ức ch ế cảm nhiễm: Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác. Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ. III. KHỐNG CHÉ SINH HỌC VÀ CÂN BẰNG QUÀN XÃ - Không chế sinh học: Hiện tượng số lượng cá thể của một loài tăng sẽ kìm hâm sự phát triển số lượng cá thể của một loài khác gọi là khống chế sinh học. - Không chế sinh học làm số lượng cá thể của mối quần thể đao động trong thê cân bằng về mật độ từ đó tạo ra trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã. -T2- 35 IV. DIẼN THẾ SINH THÁI, NGUYÊN NHÂN VÀ Ý NGHĨA 1. Diễn thế sinh thái: Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu được thay thế lần lượt bởi các dạng quần xã trung gian cuôi cùng hình thành quần xã tương đôi ổn định. 2. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái: - Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.. - Chính tác động của quần xã lên ngoại cảnh làm biến đối mạnh mẽ ngoại cảnh đến mức gây ra diễn thế. - Tác động vô ý thức như đôT, chặt, phá rừng... hay có ý thức của con người như cải tạo thiên nhiên, khai thác rừng, trồng rừng, đào kênh mương, ao hồ, sông ngòi... + Song song với quá trình diễn thế là quá trình biến đổi về khí hậu, thổ nhưỡng và địa chất. + Trong diễn thế, hệ thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành quần xã mới. 3. Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn thế sinh thái: + Qua việc nghiên cứu diễn thê sinh thái, con người biết được quy luật phát triển của quần xã sinh vật. Biết được sự tồn tại của các quần xã trước đó và dự đoán sự xuất hiện của các quần xã trong tương lai. + Do trên, con người chủ động đề ra các quy hoạch lâu dài về nông, lâm, ngư nghiệp, tổ chức các đơn vị kinh doanh, khai thác trên cơ sở tính toán khoa học. V. CÁC LOẠI DIỀN THÉ SINH THÁI 1. Diễn thể nguyên sinh: a. Định nghĩa: Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường trông trơn. Nhóm sinh vật đầu tiên được phát tán đến hình thành quần xã tiên phong. Tiếp đó là một dãy quần xã tuần tự thay thế nhau. Khi có cân bằng sinh thái giữa quần xã và ngoại cảnh thì quần xã được ổn định trong thời gian tương đối lâu dài. Có 2 loại diễn thế nguyên sinh là diễn thê trên cạn và diễn thế dưới nước. b. Các loại diễn th ế nguyên sinh: • Diễn thế trên cạn: Năm 1883, tại đảo Karakatau Inđônêxia bị núi lửa tàn phá tiêu diệt toàn bộ sinh vật. Vài năm sau xuất hiện trở lại tảo, dịa y. Sau đó là thực vật có hoa thân cỏ, rồi thân gỗ cùng với các động vật phổ biến ở địa phương. Sau 50 năm đã trở lại dạng quần xã trước đó. • Diễn thê dưới nước: Do sự bồi đắp sông, hồ, ao. Giai đoạn đầu các quần thể thực vật sống trôi nổi như bèo hoặc chìm trong nước như rong và những động vật sống cùng với chúng. Khi đất được bồi tụ thành bãi sẽ xuất hiện sen, súng trang... Sau đó là nghể, nến, lau... 36 -T2- sau đó là cây bụi thuộc họ cà phê, cuối cùng là cây gỗ lớn gồm các cây hai lá mầm chiếm ưu thế. Sự phát triển thay thế của hệ thực vật kéo theo sự phát triển và thay thế của hệ động, thực vật tương ứng. 2. Diễn the thứ sinh: a. Định nghĩa: Là diễn thê xảy ra ở môi trường đã có sẵn quần xã sinh vật. Quần xã sinh vật này tương đối ổn định nhưng do thay đổi lớn về khí hậu, bị xói mòn, bị bão phá hại hay do con người chặt cây, đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây nhập nội đã làm thay đổi hẳn cấu trúc quần xã sinh vật này. b. Ví dụ: Diễn thê rừng lim ở Hữu Lũng; tỉnh Lạng Sơn. Rừng Lim N.s Rừng sau sau ÍIÍ Trảng cây gỗ Trảng cây bụi — Trảng cỏ (hay phục hồi) 3. Diễn thế phân hủy: a. Định nghĩa: Là quá trình không dẫn tới một quần xã sinh vật ổn định mà theo hướng dần dần bị phân hủy dưới tác dụng của nhân tô' sinh học. h. Vi dụ: Diễn thê xảy ra trên xác một động vật hay trên một thân cây bị đ ố . _______________________________ |b. b à i t ậ p I. BÀI TẬP Tự LUẬN Bài 1. Trong môi quan hệ vật ăn thịt - con mồi, nếu sô lượng cá thể của quần thể loài ăn thịt và quần thể con mồi đều bị săn bắt với mức độ như nhau, thì sô lượng cá thể của quần thể nào được phục hồi nhanh hơn? Vì sao? Hướng dẫn giải Quần thể con mồi phục hồi nhanh hơn. Vì: Mỗi con vật ăn thịt thường sử dụng nhiều con mồi làm thức ăn -> tiêu diệt 1 con vật ăn thịt sẽ có nhiều con mồi sống sót. Con mồi thường có kích thước bé hơn, tô'c độ sinh sản nhanh hơn vật ăn thịt, nên quần thể con mồi thường có tiềm năng sinh học lớn hơn quần thể sinh vật ăn thịt. Bài 2. Trong quần xã sinh vật thường thể hiện sự phân tầng: a. Cho ví dụ về sự phân tầng. b. Nguyên nhân có sự phân tầng. c. Ý nghĩa của sự phân tầng. Hướng dẫn giải a. Ví dụ sự phân tầng: Rừng nhiệt đới thường có 5 tầng gồm: Tầng vượt tán, tầng ưu thế sinh thái rừng, tầng dưới tán, tầng bụi cây thấp, và tầng cỏ dương xỉ. -T2- 37 ở thủy vực, tầng trên mặt có ánh sáng gọi là tầng tạo sinh, lớp nước sâu thiếu ánh sáng ở dó thực vật không phát triển gọi lặ tầng phân hủy. b. Nguyên nhân có sự phân tầng: Là do sự phân bố không đồng đều của các nhân tô" ngoại cảnh. c. Ý nghĩa của sự phân tầng: Tăng khả năng sử dụng các nguồn sống trong quần xã, làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. Bài 3. So sánh giữa quần thể sinh vật với quần xã sinh vật. Hướng dẫn giải 1. Giống nhau: + Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối. + Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh. + Đều xảy ra môi quan hệ hỗ trợ và đối địch. 2. Khác nhau: _________ Quẩn thể sinh vật Quẩn xã sinh vật + Tập hợp nhiều cá thể cùng loài. + Không gian sống gọi là nơi sinh sông. + Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trỢ gọi là quần tụ. + Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít Ổn định hơn quần xã. + Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cái, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tàng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường. + Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sán, tử vong, phát tán.______ + Tập hợp nhiều quần thể khác loài. + Không gian sông gọi là sinh cảnh. + Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ trỢ kể cả đôi địch. + Thời gian hình thành dài hơn và ổn định hơn quần thể. + Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì. + Cơ chế cân bằng do hiện tượng không chê' sinh học._____________ Bài 4. Cho các dạng sinh vật sau, dạng sinh vật nào là quần xã và không là quần xã sinh vật? 1. Những con ếch sống trong các ao, hồ. 2. Một đám ruộng lúa. 3. Một ao cá nước ngọt. 4. Những loài sinh vật cùng sống trong một vườn bách thú. 5. Những loài sinh vật cùng sống trên một cây đại thụ 6. Các loài sinh vật sống trong sa mạc. 7. Những cây phong lan được chăm sóc trong một vườn phong lan rộng lớn của thành phô' Hồ Chí Minh. 38 -T2- 8. Các loài sinh vật sông trong một cái ao và sống trên bờ ao. 9. Các loài sinh vật trong con sông Hồng. Hướng dẫn giải Các quần xã sinh vật gồm: 2, 3, 5, 8. Bài 5. Hãy ghi bên cạnh hình thức quan hệ sinh thái và giải thích tại sao có môì quan hệ đó cho mỗi hiện tượng sau: I. Hải quỳ và tôm kí cư 2. Cá ép và cá,voi xanh 3. Kiến và cây kiến 4. Virut và tế bào vật chủ 5. Cây tầm gửi và cây chủ 6. Cá mẹ ăn cá con 7. Địa y 8. Tự tỉa cành ở thực vật 9. Sáo đậu trên lưng trâu 10. Cây mọc theo nhóm II. Khi gặp nguy hiểm, đàn ngựa rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già và con non vào giữa. 12. Tảo hiển vi làm chết cá nhỏ sống xung quanh. Hướng dẫn giải 1. Quan hệ cộng sinh: Hải quì chứa chất độc giúp tôm tự vệ, ngược lại tôm mang Hải quì đến nơi ẩm ướt để kiếm thức ăn. 2. Quan hệ hội sinh: Cá voi xanh mang cá ép đi xa để kiếm ăn. 3. Quan hệ cộng sinh: Cây kiến là nơi ở của loài kiến, thức ăn thừa của kiến cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. 4. Quan hệ kí sinh: Virut làm hại vật chủ 5. Quan hệ bán kí sinh: Cây tầm gửi lấy một p.hần nước và khoáng của cây chủ để tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ có chứa diệp lục. 6. Ăn thịt đồng loại, quan hệ đấu tranh cùng loài 7. Quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm 8. Quan hệ cạnh tranh cùng loài, những cành cây bị quá thiếu ánh sáng khô đi và tự rụng 9. Quan hệ hợp tác: Sáo ăn động vật kí sinh trên lưng trâu, đồng thời báo động cho trâu biết khi gặp thú dữ 10. Quan hệ hỗ trỢ cùng loài, cây mọc theo nhóm làm tăng hiệu quả của nhóm, chông được gió bão 11. Quan hệ hỗ trợ cùng loài, đây là tác dụng của hiệu quả nhóm giúp loài tự vệ 12. Quan hệ ức chế cảm nhiễm, khi phát triển tảo hiển vi tiết chất độc làm chết cá con sống xung quanh. Bài 6. Hãy cho biết tên của loại diễn thế trong từng trường hợp sau: 1. Từ hòn đảo mới mọc lên giữa biển khơi, 50 năm sau hình thành quần xã ổn định trên hòn đảo đó. 2. Một con thú bị nạn chết trong rừng sâu, một năm sau xác của nó bị phân huỷ và biến mất. -T2- 39 3. Một khu rừng bị cháy, sau 30 năm khu rừng có gần đủ các loài như trước đó. Hướng dẫn giải 1. Diễn thê nguyên sinh 2. Diễn thê phân hủy 3. Diễn thế thứ sinh. II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Cảu hòi Câu 1. Không gian xác định mà quần xã sinh vật tồn tại dược gọi là A. Nơi sinh sống B. Sinh cảnh c. Tổ sinh thái D. Hệ sinh thái Câu 2. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc (A), cùng sống trong một (B). Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy, quần xã 'có cấu trúc tương đối Ổn định. (A) và (B) là A. Một loài; không gian xác định. B. Nhiều loài khác nhau; tổ sinh thái. c. Nhiều loài khác nhau; không gian nhất định D. Các nòi khác nhau của một loài; không gian xác định. Câu 3. Cho các dạng sinh vật sau 1. Một tổ kiến càng 2. Một đồng cỏ 3. Một ao nuôi cá nước ngọt 4. Một thân cây đổ lâu năm 5. Các loài hổ khác nhau trong thảo cầm viên. Dạng sinh vật nào được gọi là quần xã sinh vật? A. 2, 3 B. 1, 5 C. 2, 3, 4 D. 2, 3, 4, 5. Câu 4. Nội dung nào sau đây sai? A. Quần xã sinh vật là một cấu trúc động B. Trong một quần xã có các mối quan hệ sinh thái cùng loài và khác loài C. Quần xã có thể ổn định cả trăm năm. D. Trong điều kiện tự nhiên, không có quần xã nào được hình thành và biến mất trong vài tháng. Câu 5. Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì A. Sẽ có cạnh tranh càng gay gắt B. Sau đó sẽ có khống chế sinh học làm giảm ngay độ đa dạng C. Số lượng loài và tính ổn định của quần xã càng cao. D. Sô" lượng cá thể trong quần xã rất cao Câu 6. Loài ưu thế là A. Loài chỉ có ở một quần xã nào đó B. Loài có khả năng tự vệ và kiếm ăn tốt c. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng 40 -T2- D. Là loài thường gặp ở nhiều quần xã. Câu 7. Loài dặc trưng là gì? A. Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. B. Loài có mặt trong quần xã một cách ngẫu nhiên c. Loài có mặt ở nhiều quần xã D. Loài chỉ có ở một quần xã nào đó * Cho các nhóm sinh vật sau đây; 1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn. 2. Cây tràm trong quần xã rừng u Minh 3. Bò rừng Bizông sông trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ. 4. Cây cọ trong quần xã vùng đồi Vĩnh Phú 5. Cây Lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. 6. Cây lau, lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới Sử dụng dữ kiện trên, trả lời các câu 8 và 9 Câu 8. Dạng sinh vật nào là loài ưu thế? A. 1, 3 B. 2, 4, 5 C. 6 D. 1, 3, 6. Câu 9. Dạng sinh vật nào là loài đặc trưng A 2, 4, 5, 6 B. 1, 3 c. 2, 4, 5 • D. 1, 3, 6. Câu 10. Loài phổ biến là gì? A. Loài chỉ có ở một quần xã. B. Loài có số lượng, cá thể lớn trong quần xã C. Loài có mặt ở nhiều quần xã. D. Loài ảnh hưởng lớn nhất đến quần xã. Câu 11. Mỗi quần xã có cấu trúc phân tầng, thể hiện ở sự phân bố cá thể theo hình thức nào? A. Đồng đều; ngẫu nhiên B. Theo chiều thẳng đứng; theo chiều ngang C. Theo chiều ngang; theo chiều xiên D. Đồng đều; theo nhóm; ngẫu nhiên. Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sự vật phân bô' theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi. B. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tấng ở động vật. C. Trong rừng mưa nhiệt đới, sự phân tầng thẳng đứng giúp các sinh vật thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau. D. Cấu trúc phân tầng thẳng đứng của quần xã làm cây này che khuất cây kia, hạn chế sự phát triển của các thực vật ở tầng dưới. Câu 13. Cấu trúc phân tầng của quần xã có vai trò chủ yếu nào sau đây? A. Xảy ra cạnh tranh khác loài, giúp điều chỉnh sô' lượng cá thể trong quần xã. -T2- 41 B. Xảy ra quan hệ hỗ trỢ giữa các loài, giúp số lượng cá thể của quần xã tăng lên. c. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sông của môi trường. D. Phân bố đều các cá thể trong quần thể và quần xã. Câu 14. Nhóm các sinh vật sản xuất gồm: A. Các cây xanh có khả năng quang hợp B. Các cây xanh có khả năng quang hợp và vi sinh vật tự dưỡng, c. Vi sinh vật tự dưỡng và vi khuẩn hóa nàng hợp. D. Cây xanh và giới động vật sử dụng cây xanh. Câu 15. Nhóm các sinh vật tiêu thụ gồm: A. Các loài động vật ăn thực vật B. Các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật c. Động vật ăn thực vật và vi khuẩn hoại sinh. D. Động vật dị dưỡng và vi khuẩn hoại sinh. Câu 16. Nhóm sinh vật phân giải gồm: A. Những sinh vật dị dưỡng, phân giảm chất hữu cơ có sẵn trong thiên nhiên như nấm, vi khuẩn, một số động vật đất. B. Các nhóm vi khuẩn hoại sinh sống trong đất. C. Các nhóm vi khuẩn lên men D. Các vi khuẩn và virut sông kí sinh vật chủ. Câu 17. Cho các quan hệ sinh thái gồm: Ì. Quan hệ cộng sinh 3. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác 5. Quan hệ kí sinh 7. Quan hệ bán kí sinh. 2. Quan hệ ức chế, cảm nhiễm 4. Quan hệ hội sinh 6. Quan hệ hợp tác 8. Quần tụ Những quan hệ nào thuộc quan hệ hỗ trỢ khác loài A. 1, 4, 6, 8 B. 1, 4, 6 c. 2, 3, 5, 7 Câu 18. Quan hệ cộng sinh là D. 2, 3, 5, 7, 8. A. Trường hợp hai loài sống dựa vào nhau, nhưng không bắt buộc phải xảy ra. B. Trường hợp hai loài sống chung, trong đó chỉ có lợi cho một loài. c. Trường hợp hai loài sống dựa vào nhau, hai bên cùng có lợi và xảy ra bắt buộc D. Trường hỢp loài này sông bám vào cơ thể của loài kia để sử dụng nguồn nguyên liệu hữu cơ. Câu 19. Cua và hải quì biểu hiện hình thức cộng sinh ở đặc điểm nào? A. Hải quì cung cấp động vật nhỏ cho cua, cua nhờ có càng bảo vệ hải quì. B. Cua giúp hải quì di chuyển khỏi nơi khô hạn, hải quì có tế bào gai tiết chất độc, giúp cua tự vệ. 42 -T2- c. Hải quì giúp cua chỗ ở, cua cung cấp thức ăn thừa cho hải quì. D. Cua giúp hải quì chỗ ở, hải quì cung cấp thức àn cho cua. Câu 20. Quan hệ hợp tác là A. Trường hợp hai loài sông dựa vào nhau một cách bắt buộc. B. Trường hợp khi loài sông chung, trong đó chỉ có lợi cho một bên. c. Trường hợp loài này sông bám trên cơ thể loài khác. D. Trường hợp hai loài sống dựa vào nhau nhưng không bắt buộc phải xảy ra. Câu 21. Loài cá nhỏ kiếm thức ăn dính ở kẽ răng của cá lớn, đồng thời làm sạch chân răng của cá lớn. Trên đây là mối quan hệ sinh thái nào? A. Cộng sinh B. Kí sinh c. Hợp tác D. Hội sinh Câu 22. Quan hệ hội sinh là trường hợp A. Hai loài sống chung, trong đó chỉ có một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại. B. Hai loài sống chung, đôi bên cùng có lợi, nhưng không nhất thiết phải xảy ra. c. Hai loài sống chung, đôi bên cùng có lợi và bắt buộc phải xảy ra. D. Hai loài sống chung một bên có lợi, một bên có hại. Câu 23. Biểu hiện quan hệ sinh thái nào sau đây là quan hệ hội sinh? A. Sáo ăn ve, bét dưới lớp lông của trâu, bò. B. Cá ép sông bám vào cá mập, cá voi để được mang đi kiếm mồi và hô hấp thuận lợi. c. Dây tơ hồng sống bám trên các cây chủ và hút chất hữu cơ của cây chủ. D. Vi khuẩn sống trong nô't sần của cây họ đậu. * Cho các môì quan hệ sinh thái giữa các loài như sau: 1. Dương xỉ sống bám trên thân cây gỗ để lấy nước và ánh sáng, không gây hại cây gỗ. 2. Nhờ hải quì cá trôn được kẻ thù và cá bảo vệ hải quì khỏi bị số cá khác đến ăn xúc tu. 3. Trùng roi sống trong bụng mối chứa enzim xenlulaza, giúp mối phân giải xenlulôzơ thành đường glucôzơ, mối cung cấp đường cho trùng roi. 4. Cò và nhạn bể làm chung tổ để ở. 5. Kền Kền sử dụng thức ăn thừa của thú. 6. Vi khuẩn Rhizôbium nhờ có enzim nitrôgenaza cô dịnh nitơ khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần. 7. Sán, giun sông trong cơ quan tiêu hóa của lợn. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu từ 24 đển 26. -T2- 43 Câu 24. Trường hợp nào là quan hệ hội sinh? A. 1, 5, 7 B. 2, 4 c. 1, 5 D. 3, 6. Câu 25. Quan hệ hợp tác gồm: A. 2, 4 B. 2, 7 c. 3, 4 • D. 1, 5. Câu 26. Trường hỢp nào là quan hệ cộng sinh? A. 3, 7 B. 3, 6 C. 4, 6 D. 3, 4, 6. Câu 27. Trong các quan hệ dưới đây quan hệ nào không thuộc quan hệ đôi địch khác loài? 1. Kí sinh vật chủ 2. Sinh vật ăn sinh vật khác 3. ưc chế cảm nhiễm 4. Cạnh tranh giữa cây trồng với cỏ dại 5. Hội sinh giữa cá ép với đồi mồi, vích. 6. Địa y Phương án đúng là A. 1, 2, 3 B. 3, 5, 6 C. 5, 6 D. 4, 5, 6. Câu 28. Khi đề cập đến quan hệ sinh vật àn sinh vật khác, nội dung nào sau đây sai? A. Quan hệ giữa động vật ăn thực vật chỉ làm động vật phát triển còn thực vật suy yếu đi mà không hề có lợi gì? B. Động vật ăn thịt con mồi có tác dụng chọn lọc các con yếu, làm cả hai loài dều phát triển tô't hơn. C. Thực vật bắt sâu bọ thường ở vùng đất nghèo chất dinh dưỡng thiếu dạm. D. Thực vật là thức ăn cho nhiều loài động vật. Tuy nhiên khi sử dụng nguồn thực vật, động vật có vai trò thụ phấn và phát tán cho cây. Câu 29. Kí sinh là quan hệ A. Giữa hai loài sử dụng thức ăn lẫn nhau. B. Loài này sông nhờ trên cơ thể loài khác nhưng lại thụ tinh hoặc cung cấp nguồn thức ăn cho loài đó. C. Loài sinh vật này sống nhờ trên cơ thể loài khác, sử dụng chất hữu cơ của vật chủ. D. Loài này sống nhờ trên cơ thể loài khác, sử dụng chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật đó mà không làm hại chúng. Câu 30. Kí sinh hoàn toàn là dạng sinh vật A. Vừa sống nhờ vào vật chủ, vừa có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. B. Không có khả năng tự dưỡng. C. Sông nhờ hoàn toàn vào vật chủ giai đoạn còn non, đến trưởng thành thì có khả năng tự dưỡng. D. Tự tổng hợp được chất hữu cơ nhưng nơi ở hoàn toàn dựa vào vật chủ. Câu 31. Bán kí sinh là trường hợp A. Sinh vật không có khả năng tự dưỡng, sống nhờ hoàn toàn vào vật chủ. B. Sinh vật chỉ sử dụng chất hữu cơ của vật chủ trong giai đoạn sinh 44 -T2- trưởng, ở giai đoạn phát triển chúng tự tổng hợp được chất hữu cơ. c. Hai loài sinh vật sống dựa vào nhau, loài này có lợi cho loài kia và ngược lại. D. Sinh vật vừa sống nhờ vào các chất lấy từ vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng. Câu 32. Cây tầm gửi sống kí sinh trên thân cây chủ, đồng thời có khả năng quang hợp tổng hợp được chất hữu cơ. Quan hệ sinh thái trên đây được gọi là A. Kí sinh hoàn toàn B. Hội sinh c. Bán kí sinh D. Hợp tác. Câu 33, Cho các quan hệ sinh thái sau dây: 1. Dây tơ hồng sống kí sinh trên thân cây gỗ. 2. Cây dương xỉ sống hám trên thân cây gỗ 3. Sán lá kí sinh trong gan người. 4. Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây chủ 5. Ve hét kí sinh trển lưng trâu, bò. 6. Virut HIV trong cơ thể người bệnh. Trường hợp nào là quan hệ kí sinh hoàn toàn? A. 1,3,5 B. 1, 3, 5, 6 C. 2, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5, 6. Câu 34. Điều nào sau đây sai khi nói đến quan hệ kí sinh? A. Loài sống nhờ gọi là vật kí sinh, loài kia là sinh vật chủ. B. Sinh vật kí sinh không giết chết ngay sinh vật chủ mà chỉ làm yếu dần. C. Một số trường hợp đặc biệt, vật kí sinh sống tự do mà không sông bám vào cơ thể vật chủ. D. Có hai trường hợp kí sinh gồm kí sinh hoàn toạn và bán kí sinh. Câu 35. ức chế cảm nhiễm là A. Quan hệ của một loài sinh vật, trong quá trình sống đã kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật khác. B. Trường hợp xuất hiện các hocmôn ức chế sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. c. Trường hỢp quần thể vượt quá kích thước dẫn đến cạnh tranh, làm giảm sô" lượng cá thể. D. Hai loài có cùng nguồn thức ăn, đã cạnh tranh gay gắt với nhau. Câu 36. Vi tảo phát triển mạnh vào mùa sinh sán, tiết ra chất độc giết chết hàng loạt các động vật không xương sống. Hiện tượng trên mô tả mối quan hệ sinh thái nào? A. Giết chết con mồi. B. Cạnh tranh sinh học C. Hội sinh giữa động vật với vi sinh vật. D. ức chế cảm nhiễm. Câu 37. Điều nào sau đây sai khi nói về môl quan hệ cạnh tranh? A. Trong quần xã các loài có cùng nguồn thức ăn, chỗ ở, thường có quan hệ cạnh tranh với nhau. -T2- 45 B. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, trong đó có loài yếu thế, có loài thắng thế. c. Chỉ những cá thể khác loài mới có cạnh tranh gay gắt với nhau còn những cá thể cùng loài sẽ rất ít hoặc không cạnh tranh nhau. D. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy các loài tồn tại trong thiên nhiên một cách ổn định. Câu 38. 0 sinh thái của loài sinh vật là (A) mà ở đó tất cả các (B) nằm trong một giới hạn sinh thái, cho phép loài đó tồn tại và phát triển (A) và (B) lần lượt là A. Nơi sông; loài B. Một không gian sinh thái; nhân tô sinh thái của môi trường, c. Sinh cảnh; quần thể và các nhóm quần thể. D. Một không gian sinh thái; quần thể và các nhóm quần thể. Câu 39. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hóa ổ sinh thái của các loài là A. Sự sử dụng ánh sáng khác nhau của các loài. B. Sự phân tầng theo chiều thẳng đứng hay chiều ngang, c. Cạnh tranh sinh học khác loài D. Việc sử dụng nguồn thức ăn trong quần xã của các loài khác nhau. Câu 40. Diễn thế sinh thái là A. Đường biểu diễn về tác động của các nhân tố sinh thái đến sự phát triển của sinh vật. B. Tác động của các nhóm nhân tố sinh thái khác nhau đến sự hình thành một quần xã sinh vật. c. Diễn biến về tác động tổng hợp của các nhân tô" sinh thái đến một hệ sinh thái. D. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Câu 41. Trong diễn thế sinh thái, dạng sinh vật nào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối với việc hình thành quần xã mới? A. Vi sinh vật B. Hệ thực vật c. Hệ động vật D. Sinh vật sông hoại sinh. Câu 42. Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hòn đảo mới được hình thành giữa biển, được gọi là A. Diễn thế thứ sinh B. Diễn thế nguyên sinh c. Diễn thế trên cạn D. Diễn thế dưới nước. Câu 43. Diễn thế nguyên sinh là A. Diễn thế dựa trên một quần xã có sẵn nhưng bị suy thoái hay bị hủy diệt B. Diễn thế có chiều hướng phân hủy quần xã. C. Diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn và kết quả cuôì cùng 46 -T2- hình thành quần xã tương đối ổn định. D. Diễn thế bắt đầu từ ao hồ hoặc sông biển từ đó hình thành một quần xã tương đôì ổn định. Câu 44. Một khu rừng bị bảo tàn phá. Sau 50 năm, khu vườn được phục hồi gần giống như trước đó. Quá trình phục hồi được gọi là A. Diễn thế nguyên sinh B. Diễn thế trên cạn c. Diễn thế thứ sinh D. Diễn thế tái sinh. Câu 45. Diễn thế thứ sinh là: A. Diễn thế khởi đầu từ môi trường trông trơn và kết quả cuối cùng hình thành quần xã tương đôì ổn định. B. Diễn thế xuất hiện ở môi trường đã từng có một quần xã sinh vật phát triển nhưng bị hủy diệt. c. Diễn thế được bắt đầu từ môi trường sinh vật đã bị hủy diệt bởi núi lửa hoạt động. D. Diễn thế xảy ra ở ao, hồ, sông bị bồi cạn Câu 46. Nguyên nhân bên ngoài thúc đẩy diễn thế sinh thái xảy ra là A. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. B. Quan hệ đôl địch giữa các loài trong quần xã. C. Sự sinh sản của các loài trong quần xã. D. Sự cạnh tranh sinh học giữa các loài trong quầ-n xã. Câu 47. Nguyên nhân bên trong thúc đẩy xảy ra diễn thế sinh thái là A. Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp làm quần xã biến đổi. B. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xà. C. Mức sinh sản và mức tử vong của các loài trong quần xã. D. Sự thay đổi nguồn thức ăn trong lòng quần xã. Câu 48. Điều nào sau đây không thuộc ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái? A. Giúp chúng ta hiểu các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ được thay thế trong tương lai. B. Xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. C. Chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế theo hướng có lợi cho con người. D. Thuần hóa giống vật nuôi, cây trồng từ thiên nhiên hoang dại. 2. Đáp án và hiPỞnq dẫn giải Câu 1. Không gian xác định mà quần xã sinh vật tồn tại được gọi là sinh cảnh. (Chọn B) Câu 2. Quần xã là tập hợp các cá thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất. (Chọn C) -T2- 47 Câu 3. Các dạng sinh vật được gọi là quần xã gồm: Quần xã đồng cỏ, quần xã ao cá nước ngọt, một thân cây đổ lâu năm. (Chọn C) Câu 4. Quần xã không ổn định như xác sinh vật chết chỉ tồn tại trong vài tháng. (Chọn D) Câu 5. Quần xã có độ đa dạng càng cao, càng được ổn định lâu dài và sô’ lượng loài của quần xã sẽ đa dạng, phong phú. (Chọn C) Câu 6. Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có sô lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng. (Chọn C) Câu 7. Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xă nào đó. (Chọn D) Câu 8. Các loài ưu thế gồm: Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn. Bò rừng Bizông sông trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ. (Chọn A) Câu 9. Các loài đặc trưng gồm: Cây tràm trong quần xã rừng u Minh, cây cọ trong quần xã đồi Vĩnh Phú; cây lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. (Chọn C) Câu 10. Loài phổ biến là loài có mặt ở nhiều quần xã. (Chọn C) Câu 11. Cấu trúc phân tầng trong quần xã, gồm các hình thức phân tầng theo chiều thẳng đứng; phân tầng theo chiều ngang. (Chọn B) Câu 12. Trong rừng mưa nhiệt đới, cấu trúc phân tầng theo chiều thẳng đứng của hệ thực vật giúp sinh vật thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau. (Chọn D) Câu 13. Cấu trúc phân tầng của quần xã có vai trò làm giảm mức cạnh tranh của các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sông của môi trường. (Chọn C) Câu 14. Nhóm các sinh vật sản xuất gồm các cây xanh có khả năng quang hỢp và vi sinh vật tự dưỡng. (Chọn B) Câu 15. Nhóm các sinh vật tiêu thụ gồm các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật. (Chọn B) Câu 16. Nhóm sinh vật phân giải gồm những sinh vật dị dưỡng, phân giải chất hữu cơ có sẵn trong thiên nhiên như nấm, vi khuẩn, một số động vật đất. (Chọn A) Câu 17. Các quan hệ hỗ trợ khác loài gồm; Cộng sinh, hợp tác, hội sinh. (Chọn B) Câu 18. Quan hệ cộng sinh là trường hợp hai loài sống dựa vào nhau, hai bên cùng có lợi và bắt buộc xảy ra. Ví dụ; Mô’i và trùng roi trong bụng mối. (Chọn C) Câu 19. Cua giúp hải quì di chuyển khỏi nơi khô hạn, hải quì có tế bào gai tiết chất độc giúp cua tự vệ. (Chọn B) Câu 20. Hợp tác là quan hệ giữa hai loài sông dựa vào nhau nhưng 48 -T2- không bắt buộc. (Chọn D) Câu 21. Loài cá nhỏ kiếm thức ăn giắt ở kẽ răng của cá lớn đồng thời làm sạch chân răng cá lớn là quan hệ hợp tác. (Chọn C) Câu 22. Hội sinh là trường hỢp hai loài sống chung trong đó chỉ có một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại. (Chọn A) Câu 23. Cá ép sống bám vào cá mập, cá voi để được mang đi kiếm mồi và hô hấp được thuận lợi gọi là quan hệ hội sinh. (Chọn B) Câu 24. Các quan hệ hội sinh gồm: Dương xỉ sống bám bề ngoài thân cây gỗ để lấy nước và ánh sáng nhưng không tổn hại đến cây gỗ; kền kền sử dụng thức ăn thừa của thú là những quan hệ hội sinh. (Chọn C) Câu 25. Các quan hệ sinh thái như: Nhờ hải quỳ, cá trốn được kẻ thù và cá bảo vệ hải quì khỏi bị số cá khác đến ăn xúc tu; cò và nhạn bể làm chung tổ để ở, là các quan hệ hợp tác. (Chọn A) Câu 26. Các quan hệ sinh thái gồm: Trùng roi sông trong bụng môì có enzim xenlulaza giúp môi phân giải xenlulôzơ và môi cung câp đường cho trùng roi; vi khuẩn Rhizôbium nhờ có enzim nitrôgenaza cô định nitơ khí trời cho cây họ đậu, ngược lại cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn. Trên đây là những quan hệ cộng sinh. (Chọn B) Câu 27. Hội sinh, cộng sinh là các quan hệ hỗ trỢ khác loài. (Chọn C) Câu 28. Quá trình động vật ăn thực vật đã giúp thụ phấn và phát tán cho cây. (Chọn A) Câu 29. Kí sinh là quan hệ giữa loài sinh vật này sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác và sử dụng chất hữu cơ của vật chủ. (Chọn C) Câu 30. Kí sinh hoàn toàn là trường hợp loài sinh vật kí sinh không có khả nàng tự dưỡng, sống nhờ hoàn toàn vào vật chủ. (Chọn B) Câu 81. Bán kí sinh là trường sinh vật sống nhờ vào các chất lấy từ vật chủ, vừa có khả nàng tự dưỡng. (Chọn C) Câu 32. Cây tầm gửi sôhg kí sinh trên thân cây chủ, lấy nước và khoáng, đồng thời có khả năng quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ cho mình, gọi là quan hệ bán kí sinh. (Chọn C) Câu 33. Các quan hệ kí sinh hoàn toàn gồm: Dây tơ hồng trên thân cây gỗ; sán lá trong gan người; ve bét trên lưng trâu bò, virut HIV trong tế bào cơ thể người bệnh. (Chọn B) Câu 34. Không trường hợp đặc biệt nào vật kí sinh sông tự do mà không sống bám vào cơ thể vật chủ. (Chọn C) Câu 35. ức chế cảm nhiễm là quan hệ của một loài sinh vật trong quá -T2- 49 trình sông của mình đã kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của loài sinh vật khác. (Chọn A) Câu 36. Tảo hiển vi phát triển mạnh vào mùa sinh sản, chúng tiết chất độc giết chết hàng lọat động vật không xương sõng gọi là quan hệ ức chê cảm nhiễm. (Chọn D) Câu 37. Các cá thể cùng loài cũng cạnh tranh gay gắt khi gặp điều kiện bất lợi như thiếu thức ăn, chỗ ở. (Chọn C) Câu 38. 0 sinh thái của loài sinh vật là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong một giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển. • (Chọn B) Câu 39. Cạnh tranh sinh học khác loài là nhân tô' chủ yếu dẫn đến sự phân hóa ổ sinh thái của các loài. (Chọn C) Câu 40. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. (Chọn D) Câu 41. Trong quá trình diễn thế sinh thái, hệ thực vật có vai trò quan trọng nhất đối với việc hình thành quần xã mới. (Chọn B) Câu 42, Quá trình hình thành một quần xã ổn định bắt đầu từ hòn đảo mới mọc lên từ biển khơi, được gọi là diễn thế nguyên sinh. (Chọn B) Câu 43. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế được khởi đầu từ môi trường trống trơn và kết quả cuô'i cùng là hình thành một quần xã tương dối ổn định. (Chọn C) Câu 44. Một khi rừng bị bão tàn phá. Sau 50 năm, khu rừng được phục hồi gần giông bộ mặt trước đó. Quá trình phục hồi như trên được gọi là diễn thế thứ sinh. (Chọn C) Câu 45. Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã từng có một quần xã sinh vật phát triển nhưng bị hủy diệt. Ví dụ: Khai thác gỗ trong rừng. (Chọn B) Câu 46. Nguyên nhân bên ngòai thúc đẩy diễn thế sinh thái xảy ra là tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã như mưa bão, lũ lụt, hạn hán... (Chọn A) Câu 47. Nguyên nhân bên trong thúc đẩy xảy ra diễn thế sinh thái là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. (Chọn B) Câu 48. Thuần hóa giông vật nuôi, cây trồng từ thiên nhiên hoang dại. (Chọn D) 50 -T2- Chương III HỆ SINH THÁI, SINH QUYẾN VÀ BÀO VỆ MÔI TRƯỞNG A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. HỆ SINH THÁI, CÁU TẠO HỆ SINH THÁI, CÁC LOẠI HỆ SINH THÁI:' 1. Định nghĩa: Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, tương đôì ổn định bao gồm các quần xã sinh vật và khu vực sông của quần xã (sinh cảnh). Sự tác động qua lại giữa quần xã và sinh cảnh tạo nên những môi quan hệ dinh dưỡng xác định, cấu trúc của tập hỢp loài trong quần xã, chu trình tuần hoàn vật chất giữa các sinh vật trong quần xã và các nhân tô vô sinh. 2. Cấu tạo hệ sinh thái: + Gồm các chất vô cơ (C, N, CO2, H2O... ) chất hữu cơ (prôtêin, lipit, gluxit, các chất mùn... ) và chê độ khí hậu. + Sinh vật sản xuất (cung cấp). + Sinh vật tiêu thụ. + Sinh vật phân giải. 3. Các kiểu hệ sinh thái: a. Hệ sinh thái trên cạn: Gồm rừng nhiệt đới, savan, hoang mạc nhiệt đới và ôn đới, thảo nguyên, rừng lá rộng ôn đới, tai ga, đồng rêu đới lạnh. b. Hệ sinh thái dưới nước: Gồm hệ sinh thái nước ngọt, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái vùng bờ biển, vùng khơi, hệ sinh thái nước cháy, nưức đứng.___________________________________________ _ II. CHUỒI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN 1. Chuỗi thức ăn: а. Định nghĩa: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắc xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắc xích phía sau tiêu thụ. б. Phăn loại: Có 2 loại chuỗi thức ăn. • Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất: Ví dụ: Cỏ Châu Chấu -> Êch Rắn -> Đại bàng -» sinh vật phân giải • Chuỗi thức ăn bắt đầu từ mùn; Ví dụ: Mùn —> ấu trùng ăn mùn —> sâu bọ ăn thịt —> cá -» sinh vật phân giải c. Các thành phần của chuỗi thức ăn: • Sinh vật sản xuất: Bao gồm các sinh vật tự dưỡng như cây xanh, tảo. -T2- 51 • Sinh vật tiêu thụ (SVTT): Bao gồm sinh vật không tự tổng hợp chất hữu cơ mà chỉ sử dụng chất hữu cơ đã được tổng hợp sẵn. + SVTTi: Là động vật ăn thực vật hay sinh vật kí sinh trên thực vật. + SVTT2: Là động văn ăn SVTTi hay sinh vật kí sinh trên SVTTi. + Trong một chuỗi có thể có SVTT3, SVTT4... • Sinh vật phân giải: Gồm những vi khuẩn dị dưỡng, nấm, có khả năng phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ. d. Y nghĩa nghiên cứu chuỗi thức ăn: Biết một loài nào đó trong quần xã, qua chuỗi thức ăn ta có thể dự đoán sự có mặt của một số loài khác giúp cho việc khai thác nguồn tài nguyên hợp lí. 2. Lưới thức ăn: а. Định nghĩa: Trong thực tê các chuỗi thức ăn không tồn tại độc lập, các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành một lưới thức ăn. б. Ví dụ: Dê ^ Cỏ inh vật phân giải ^Mèo rừng Các mắc xích chung là: cáo, mèo rừng, hổ. III. QUY LUẬT HÌNH THÁP SINH THÁI VÀ Ý NGHĨA 1. Phát biếu nội dung quy luật: Trong một chuỗi thức ăn, loài nào có mắc xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất sẽ có sinh khôi trung bình càng nhỏ. 2. Các loại hình tháp: Có 3 loại gồm hình tháp số lượng cá thể, hình tháp sinh khôd và hình tháp năng lượng. Trong 3 loại, hình tháp năng lượng ưu việt nhất vì có độ chính xác về chuyển hóa năng lượng cao so với hai loại kia. 3. Nguyên nhân sự giáng cấp năng lượng: + Do hệ số sử dụng có lợi của thức ăn trong cơ thể bao giờ cũng nhỏ hơn 100%. Do vậy sinh khối của sinh vật sản xuất bao giờ cũng lớn hơn sinh khối của SVTTi, sinh khối của SVTTi lại lớn hơn sinh khối của SVTT2. + Dòng vậy năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng này sang bậc dinh dưỡng kế tiếp bị giảm xuống do các hoạt động hô hấp, bài tiết. 4. Ý nghĩa quy luật; + Trong một hệ sinh thái nhân tạo, con người có biện pháp để giảm thiểu năng lượng mất đi do hô hấp và bài tiết để làm tăng hiệu suất khai thác. Vi dụ: vườn - ao - chuồng (VAC) + Gác sinh vật ở cuôì chuỗi có sinh khôi bé bao gồm các động vật quý hiếm như Gấu, Hổ, Sư tử... Do vậy cần phải có luật bảo vệ các sinh vật này để cân bằng hệ sinh thái. 52 -T2- IV. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA, CHU TRÌNH CACBON: 1. Chu trình sinh địa hóa: + Trong tự nhiên, các chất vô cơ và hữu cơ luôn luôn được biến đổi từ dạng này sang dạng khác theo vòng tuần hoàn kín. Trong đó, các vật chât tạo ra thức ăn qua lưới thức ăn của quần xã, bị vi sinh vật phân giải trở về trạng thái ban đầu, sau đó lại tham gia quá trình tổng hợp nhờ các sinh vật sản xuất. + Chu trình vật chất dược thực hiện trên cơ sở tự điều hòa của quần xã. Ví dụ: nước tham gia vào các mắc xích trong lưới thức ăn. Cây hút nước từ đất, các sinh vật tiêu thụ đều sử dụng nước qua trao đổi chất, một phần nước quay trở lại đất và khí quyển. Trong cơ thể sinh vật dị dưỡng, nước được sử dụng một phần để tổng hợp chất hữu cơ, các hợp chất hữu cơ bị vi sinh vật yếm khí phân giải tạo ra nước, CO2, khoáng và sẽ được tái sử dụng do sinh vật sản xuất. + Để thực hiện các chu trình sinh hóa địa các chất cần phải có năng lượng, nguồn năng lượng đó chính là năng lượng ánh sáng mặt trời. + Có thể nói rằng quần xã sinh vật cũng như những hệ thông sông khác là những hệ thống mở, tự điều chỉnh, luôn luôn trao đổi chất và năng lượng với môi trường. 2. Chu trinh cacbon trong thiên nhiên: + Nguồn CO2 trong khí quyển do các hoạt động hô hấp của thực vật, động vật dị dưỡng, vi sinh vật phân giải, hô hấp của sinh vật biển, hoạt động công nghiệp, động cơ nổ, lò nung vôi, núi lửa... + CO2 được sinh vật tự dưỡng sử dụng để quang hợp tổng hợp chất hữu cơ. + Nguồn chất hữu cơ qua chuỗi, lưới thức ăn vào cơ thể sinh vật khác. + Xác của động vật, thực vật tạo ra than, khí, dầu mỏ cung cấp nhiên liệu cho con người, từ đó giải phóng CO2. Cứ như thế theo vòng tuần hoàn kín. ____________ V. SINH QUYẾN TÀI NGUYÊN VÀ CON NGƯỜI: 1. Sinh quyến và tài nguyên: o. Sinh quyển: Là một phần của trái đất và cả khí quyển của nó, nơi có sinh vật sinh sống, bao phủ bề mặt trái đất gồm thạch quyển sâu vài chục mét; thủy quyển sâu 10-llkm; khí quyển từ mặt đất cao đến 6-7km. h. Tài nguyên không tái sinh; Gồm các khoáng sản là nguyên liệu tự nhiên, nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ phần lớn nằm trong đất. + Khoáng sản nhiên liệu: Gồm than đá, dầu mỏ, khí đô't, năng lượng, ánh sáng, gió, sóng biển, thủy triều. + Khoáng sản nguyên liệu: Gồm vàng, đồng, thiếc, nhôm, chì... c. Tài nguyên tái sinh: Bao gồm các tài nguyên rừng và lâm nghiệp, -T2- 53 đất và nông nghiệp; sông, biển, ao hồ và ngư nghiệp. 2. Ảnh hưỏng của con người: + Con người khai thác tài nguyên làm cải biến thiên nhiên, biến đổi môi trường gồm các hoạt động có ý thức như khai thác than đá, đào kênh, phá núi, ngăn sông, thủy điện, hồ chứa nước nhân tạo, nhà máy, khai thác rừng... hoạt động vô ý thức như khai thác tài nguyên bừa bãi, đốt phá rừng... + Vấn đề tăng dân số chiếm diện tích xây dựng, rừng bị tàn phá khốc liệt, nhiều hệ sinh thái quý giá bị suy thoái, khí hậu thay đổi theo chiều hưởng xấu đi rỗ rệt.____________________________________ VI. Ô NHIẼM MÔI TRƯỜNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC: 1. ô nhiễm môi trường: Là sự thay đổi không mong muốn tính chất vật lí hóa học, sinh học của không khí, đất, nước của môi trường sống, gây tác động nguy hại tức thời hoặc trong tương lại đến sức khỏe và đời sông con người. Làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, đến các tài sản văn hóa, tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ của con người. 2. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường: a. Do các hỢp ch ấ t hỗn hỢp: • Các khí công nghiệp phổ biến như co, CO2, SO2, NO2, các hyđrôcacbua; Oxi, nitơ và hyđrô cacbua từ máy nổ liên kết khi có ánh sáng mặt trời sẽ độc hơn gọi là "khói mù quang hóa học". • Thuốc trừ sau và chất độc hóa học: DDT và các chất độc hóa học làm ô nhiễm sinh quyển. • Thuôc diệt cỏ: gồm 2.4.5T làm rụng lá; chất 2.4D và 2.4.5T có sản phẩm phụ là điôxin gây quái thai, làm chết cây cỏ. • Các chất gây đột biến như phóng xạ dùng trong khoa học, trong y học, các vụ thử vũ khí hạt nhân. b. Do các hoạt động con người: + Họat động có ý thức: Động cơ nổ các loại, phá núi rừng làm nơi ở, đường sá, khai thác rừng, sông, biển, chất hóa học trong nông nghiệp... + Hoạt động vô ý thức: Chặt, đôT phá rừng, săn bắn bừa bãi, rác thải... Biện pháp phòng, chống ô nhiễm môi trường: a. Biện pháp hóa công nghiệp: Sản xuất theo chu trình kín; khử, lọc nước và khí thải; dùng nguyên liệu mới ít ô nhiễm; thay máy móc hiện đại hơn. b. Biện pháp sình học - k ĩ thuật: • Chông xói mòn làm kiệt quệ đất, sử dụng hỢp lí nguồn nước ngọt. • Chông sinh vật phá hoại mùa màng, chim, chuột, sóc;... Hạn chế dùng thuốc trừ sâu, diệt cỏ thay vào bằng thiên địch như dùng ong 54 -T2- mắt đỏ kí sinh. Dùng nấm phấn trắng gây bệnh cho sâu hại cây trồng... Dùng phân vi sinh. • Cải tạo giông vật nuôi cây trồng. • Hợp lí hóa việc bảo vệ và khai thác tài nguyên động và thực vật bảo vệ và thuần dưỡng động vật hoang dại: Phát triển rừng cấm quô"c gia và các vườn thú tự nhiên, xây dựng các vùng liên hợp kinh tê (rừng - săn bắn; đồng cỏ - săn bắn; hồ nuôi - đánh bắt cá) với quy hoạch nuôi trồng và phương án tôì ưu về khai thác tài nguyên. • Trồng rừng, cây xanh đô thị, vườn nhà, đào kênh sông... B. BÀI TẬP I. BÀI TẬP Tự LUẬN Bài 1. Thế nào là hiệu suất sinh thái, hiệu suất quang hỢp, hiệu suất khai thác, năng lượng toàn phần, năng lượng sinh vật thực. Trình bày về cách tính hiệu suất sinh thái, cho ví dụ. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu suất sinh thái? Hướng dẫn giải 1. Hiệu suất sinh thái: Là tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. 2. Hiệu suất quang hợp: Còn gọi là sản lượng sinh vật sơ cấp, là tỉ lệ phần trăm năng lượng mặt trời được dùng để tổng hợp chất hữu cơ tính trên tổng sô' năng lượng mặt trời chiếu xuống hệ sinh thái. 3. Hiệu suất khai thác; Tỉ lệ phần trăm năng lượng chứa trong chất hũfu cơ con người sử dụng từ một loài so với loài có mắc xích phía trước. 4. Năng lượng toàn phần: Nguồn năng lượng chứa trong cơ thể các sinh vật của một loài nào đó trong hệ sinh thái. 5. Năng lượng thực tế: Tỉ lệ % năng lượng của một loài trong chuỗi chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp. Nói khác đi năng lượng thực tế của một bậc dinh dưỡng cũng là năng lượng toàn phần của bậc dinh dưỡng kế tiếp. Q toàn phần = Q sv thực + Q mất đi do hô hấp, bài tiết. 6. Cách tính HSST: HSS w X100% . Ọ IỈM s., X, 00% = X100% S»TT, q sv tT,..,, QTPbậc. QTTbậc,..,, Bài 2. Cho các dạng sinh vật sau, dạng nào là hệ sinh thái, không là hệ sinh thái? 1. Đồi cọ tỉnh Vĩnh Phú 2. Tai ga 3. Rừng lá rộng ôn đới 4. Xác một thân cây gỗ bị ngả đỗ -T2- 55 5. Sa mạc, hoang mạc 6. Các đồng ruộng mía ở miền Tây Nam bộ 7. Thảo nguyên 8. Các con sông lớn ở Bắc bộ 9. Những con chim sông trong cùng một khu rừng 10. Các loài sinh vật sông trong một thảo cầm viên Hướng dẫn giải Các dạng sinh vật là hệ sinh thái gồm: 2, 3, 5, 7,'8. Bài 3. Cho các loài của một quần xã sinh vật ở cạn gồm: Thực vật, thỏ, chuột, đại bàng, châu chấu, thằn lằn, rắn, vi sinh vật phân giải. Hãy viết các chuỗi thức ăn có thể có của quần xã sinh vật đó. Hướng dẫn giải 1. Thực vật —> thỏ ->■ vi sinh vật phân giải 2. Thực vật -> chuột —> vi sinh vật phân giải 3. Thực vật -> châu chấu -> vi sinh vật phân giải 4. Thực vật -> châu chấu thằn lăn vi sinh vật phân giải 5. Thực vật chuột -» rắn -> vi sinh vật phân giải 6. Thực vật -> thỏ đại bàng vi sinh vật phân giải 7. Thực vật -> chuột rắn -> đại bàng -> vi sinh vật phân giải 8. Thực vật —> thỏ —> rắn —> vi sinh vật phân giải 9. Thực vật -> châu chấu -> thằn lằn -> đại bàng -> vi sinh vật phân giải 10. Thực vật thỏ -> rắn -> đại bàng -> vi sinh vật phân giải 11. Thực vật -> chuột -> thằn lằn -> đại bàng vi sinh vật phân giải Bài 4. 1. Thế nào là mắc xích của chuỗi thức ăn 2. Cho các chuỗi thức ăn chưa hoàn chỉnh sau đây: a. Lúa —^ A —> ong mắt đỏ kí sinh vi sinh vật phân giải b. Mùn -> B cá lóc vi sinh vật phân giải c. Tảo —> động vật nổi c vi sinh vật phân giải d. Cỏ -> thú ăn cỏ ^ D -> trùng roi -> vi sinh vật phân giải e. Cỏ châu chấu E -> rắn -> vi sinh vật phân giải g. Cây ăn quả ^ G ^ gấu -> vi sinh vật phân giải h. Cây na —> rệp cây -> H -> nhện -> chim ăn côn trùng -> I —> vi sinh vật phân giải i. Mùn ^ K sâu ăn thịt L -> giáp xác -> vi sinh vật phân giải Hãy thay thế các mẫu tự A, B, c... bằng loài hợp lí để hoàn chỉnh các chuỗi thức ăn trên. Hướng dẫn giải 1. Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Trong đó mỗi loài là một mắc xích, vừa tiêu thụ mắc xích phía trước, vừa bị mắc xích phía sau tiêu thụ. 56 -T2- 2. Hoàn chỉnh chuỗi thức ăn; а. A là sâu đục thân. b. B là động vật đáy. c. c là cá mè hoa. d. D là rận. e. E là ếch. g. G là ong mật h. H là bọ rùa; I là cú mèo. i. K là ấu trùng ăn mùn; L là thâm mềm. Bài 5. Cho các chuỗi thức ăn trong đó mỗi chuỗi đều có mắc xích đặt ở vị trí không đúng. Hãy điều chỉnh trở thành các chuỗi thức ăn có các mắc xích hỢp lí. 1. Cây thân gỗ gõ kiến xén tóc đại bàng vi sinh vật phân giải 2. Rễ cây chuột ->^ cú mèo đại bàng rắn vi sinh vật phân giải 3. Tảo —> cá chép giáp xác -» rái cá vi sinh vật phân giải 4. Phế liệu -> cá trắm đen -)• thân mềm -> cá mập -> vi sinh vật phân giải 5. Phế liệu cá dữ cở lớn -> bạch tuộc -> giun nhiều tơ vi sinh vật phân giải б. Thực vật nổi -> cá mòi -> động vật nối cá ngừ —> vi sinh vật phân giải. Hướng dẫn giải 1. Cây thân gỗ xén tóc gõ kiến đại bàng -> vi sinh vật phân giải 2. Rễ cây chuột -> rắn cú mèo -> đại bàng vi sinh vật phân giải 3. Tảo —> giáp xác —> cả chép -> rái cá vi sinh vật phân giải 4. Phế liệu -> thân mềm cá trắm đen -> cá mập -> vi sinh vật phân giải 5. Phế liệu -> giun nhiều tơ bạch tuộc -> cá dữ cở lớn vi sinh vật phân giải 6. Thực vật nổi -> động vật nổi cá mòi —> cá ngừ vi sinh vật phân giải Bài 6. Xét một loài sinh vật trên cạn gồm: Sâu hại lá, thú ăn hạt, bọ cánh cứng, chim ăn sâu, vẹt, chuột, thỏ, cây cho hạt, ếch, chim ưng, nhện, cú mèo, rắn. 1. Các loài sinh vật trên có thể hợp thành một quần xã sinh vật trong điều kiện nào? 2. Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong quần xă trên. 3. Vì sao các chuỗi thức ăn trong tự nhiên không có nhiều sinh vật tiêu thụ, mà thường là chuỗi ngắn . 4. Cho biết vì sao cơ thể loài sinh vật lớn như cá voi lại sử dụng thức ăn là động vật, thực vật nổi mà không dùng cá thu, cá mập để làm mồi? Hướng dẫn giải 1. Điều kiện để trở thành quần xã; + Sống trong cùng một không gian là sinh cảnh + Tại một thời điểm nhất định + Có mối quan hệ sinh thái tương hỗ -T2- 57 3. Tại sao chuỗi thức ăn không dài: Do năng lượng bị tiêu hao qua mỗi bậc dinh dưỡng vào khoảng 90%. 4. Do nguồn năng lượng tiêu hao qua mỗi bậc dinh dưỡng đến 90% nên các loài có kích thước lớn quay lại khai thác động vật nổi, thực vật nổi. Đây là các mắc xích đầu tiên nên có sinh khôi lớn. Bài 7. Trong một hệ sinh thái, nàng lượng mặt trời chiếu xuống hệ sinh thái 9.10® K.caiyha/năm. Hiệu suất quang hợp của sinh vật sản xuất chiếm 56%. Năng lượng thực tế của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 756.10® Kcal. Năng lượng tiêu hao do chuyển hoá sang sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 6048.10^ K.cal. Năng lượng thực tế của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 1209600 Kcal. Nàng lượng mất đi do hô hấp và bài tiết của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 86%. 1. Tính năng lượng toàn phần của sinh vật sản xuất 2. Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1. 3. Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2. 4. Năng lượng tiêu hao khi chuyển hoá từ bậc dinh dưỡng thứ 2 sang bậc dinh dưỡng thứ 3 bằng bao nhiêu phần trăm %. 5. Năng lượng thực tế của sinh vật tiêu thụ bậc 4 6. Vẽ sơ đồ tháp năng lượng của hệ sinh thái nói trên. Hướng dẫn giải 1. Năng lượng toàn phần của sinh vật sản xuất: 58 -T2- 9.10® X 56% = 504.10® K.cal. 2. Hiệu suâ't sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1: 756.10"X 100% = 15%. 504.10® 3. Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2: ' 756.10®-6048.10- X 100% = 20%. 756.10® 4. Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3; —— ^^09600------- ^ ^ 756.10® -6048.10- + Năng lượng tiêu hao do chuyển hoá chiếm; 100% - 8% = 92% Năng lượng thực tế sinh vật tiêu thụ bậc 3: 5. 1209600 X (100% - 86%) = 169344 Kcal. Sơ đồ hình tháp năng lượng; 6. 169344 Kcal ' SVTT4 1209600 K.cal 1512 . 10- K.cal 756 . 10® K.cal 504 . 10® K.cal 9 . 10® K.căl SVTT3 SVTT2 SVTTi s v s x Mặt trời Bài 8. Sau đây là một chu trình tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên: 1. Sơ đồ biểu thị chu trình nào? 2. Gọi tên các chữ số có trong chu trình. 3. Mô tả các diễn biến xảy ra trong sơ đồ. Hướng dẫn giải Sơ đồ biểu thị chu trình cacbon trong thiên nhiên. 1. Thưc vật -T2- 59 2. Động vật dị dưỡng 3. Khuyếch tán CO2 4. Phá huỷ xác chết động vật và thực vật 5. Quá trình quang hợp của cây xanh 6. Quá trình hô hâ"p 7. Sự cháy của khí đốt, dầu mỏ 8. CO2 hoà tan trong nước do hô hấp sinh vật trong nước 9. Khí đô't, than đá, dầu mỏ 10. CO2 trong bầu khí quyển 3. + Nguồn gốc CO2 trong khí quyển do: • Hô hấp của sinh vật ở cạn: Thực vật, động vật. • Sự cháy: Động cơ nổ, cháy rừng, núi lửa, lò nung vôi • Vi sinh vật phân huỷ xác động vật và thực vật • Hô hấp của sinh vật sông trong nước + CO2 là nguồn nguyên liệu cung cấp cho quang hợp của cây xanh, tổng hợp chất hữu cơ. + Cây xanh là nguồn thức ăn cho động vật ăn cỏ, dộng vật ăn cỏ là thức ăn của động vật ăn thịt. Chúng chết đi tạo khí đôT, than đá, dầu mỏ sử dụng cho các động cơ. Cứ như vậy cacbon được chuyển hoá theo chu trình tuần hoàn kín. Bài 9. Trong một quần xã có các loài gồm: Thực vật, sáru ăn lá, cú mèo, rắn, vẹt, chim ăn sâu, kì nhông... Thời gian sau có một cặp chuột nhập cư vào quần xã gồm 1 con đực và 1 con cái. Biết tuổi đẻ của chuột là 6 tháng và mỗi lần đẻ 6 con (gồm 3 đực, 3 cái). 1. Về mặt lí thuyết, số lượng cá thể chuột sau 3 năm là bao nhiêu con? 2. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn sau 3 năm 3. Trong thực tế, số lượng chuột có nhiều như vậy không? Giải thích? Hướng dẫn giải 1. Số lượng chuột sau 3 năm: Nửa năm đầu Sau 1 năm Sau 1 năm rưỡi Sau 2 năm Sau 2 năm rưỡi Sau 3 năm 2 + (1 X 6) = 8 con 8 + (4 X 6) = 32 con 32 + (16 X 6) = 128 con 128 + (64 X 6) = 512 con 512 + (256 X 6) = 2048 con 2048 + (1024 X 6) = 8192 con 3. + Trong thực tế, sô" lượng sẽ không tăng theo cấp số nhân như vậy bởi hiện tượng cạnh tranh cùng loài và không chê sinh học. + Cạnh tranh cùng loài: Khi số lượng chuột tăng quá kích thước tối đa sẽ thiếu thức ăn, chỗ ở và xảy ra cạnh tranh cùng loài, một số khác sẽ di cư. + Không chế sinh học: Khi số lượng chuột tàng lên sẽ làm thức ăn cho rắn và cú mèo. Do vậy, số lượng chuột sẽ giảm xuống và dao động ở mức cân bằng. Bài 10. 1. Một nhà nghiên cứu sinh học muốn tìm hiểu sự phát triển về số lượng sóc trong một khu rừng, ông dùng phương pháp bắt đánh dấu và thả lại kết quả như sau: Lần đánh bắt đầu tiên được 45 con. ông đánh dấu ở đuôi bằng màu của axit boric. Hai năm sau ông đánh bắt lần hai trên cùng một đơn vỊ diện tích và thu được 70 con, trong đó có 10 con được đánh dấu. a/ Về mặt lí thuyết, khu vực nghiên cứu có bao nhiêu con sóc. b/ Cần phải có điều kiện nào kèm theo để thống kê sô liệu được chính xác. 2. Trong khu rừng đề cập ở trên, ngoài sóc còn có các loài gồm: Diều hâu, chuột, cây xanh, mèo rừng. Biết sản lượng toàn phần ở sinh vật sản xuất là 6.10^ K.cal; hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 14%; của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 18%; của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 10%. Vẽ hình tháp năng lượng của chuỗi thức ăn nêu trên. Hướng dẫn giải 1. a/ Số lượng sóc có trong khu vực: - Gọi y: Sô cá thể đánh bắt lần 1 a: Sô" cá thế’ đánh bắt lần 2 b: Sô" cá thể đánh bắt lần 2 có đánh dấu N: Sô’ lượng sóc có trong khu vực axy 45x70 0 1 C Ta có: ^ = —=>N: •^ =— -— = 315 con N a ‘ b 10 b/ Các điều kiện kèm theo: + Quần thể tập trung trong khu vực có ranh giới + Các cá thể trong khu vực phân bô' khá đồng đều + Không làm ảnh hưởng đến sức sống cá thể bị đánh bắt và đánh dấu + Các cá thể bị đánh bắt đem thả lại được phân bô" đều trong diện tích của khu vực dược nghiên cứu. 2. a/ Sơ đồ lưới thức ăn: b/ Sơ đồ tháp năng lượng + Sản lượng toàn phần của sinh vật tiêu thụ bậc 1: 6.10^ X 14% = 84.10® K.cal + Sản lượng toàn phần của sinh vật tiêu thụ bậc 2: 84.10® X 18% = 1512.10® K.cal + Sản lượng toàn phần của sinh vật tiêu thụ bậc 3: 1 5 1 2 ! i 0® X 10% = 151200 K.cai + Sơ đồ tháp năng lượng được biểu diễn như sau: SVTTs 151200 K.cal SVTT2 1512 . 10^ K.cal SVTTi 84 . 10'' K.cal SVSX 6 . 10’' K.cal II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Cảu hòi Câu 1. Các hệ sinh thái tự nhiên được phân loại thành A. Hệ sinh thái nước mặn; hệ sinh thái nước ngọt B. Hệ sinh thái sông suối; hệ sinh thái biển và rừng. c. Hệ sinh thái rừng, sa mạc, savan đồng cỏ, thảo nguyên. D. Hệ sinh thái trên cạn; hệ sinh thái dưới nước Câu 2. Các hệ sinh thái dưới nước được chia thành h£Ũ nhóm nào sau đây? A. Hệ sinh thái nước đứng; hệ sinh thái nước chảy. B. Hệ sinh thái ao, hồ, sông; hệ sinh thái biển c. Hệ sinh thái nước mặn; hệ sinh thái nước ngọt D. Hệ sinh thái ven bờ; hệ sinh thái ngoài khơi ■ Câu 3. Hệ sinh thái bao gồm: A. Thạch quyển, khí quyển, thủy quyển B. Tầng tạo sinh và tầng phân hủy c. Quần xã sinh vật và nơi sông của chúng (sinh cảnh) D. Sông, biển và rừng. Câu 4. Một quần xã dù lớn hay bé sẽ được gọi là hệ sinh thái khi có điều kiện thiết yếu nào kèm theo sau đây? A. Phải có quan hệ sinh thái cùng loài và khác loài B. Phải tạo thành một chu kì sinh học hoàn chỉnh c. Phải có thành phần vật chất vô cơ và hữu cơ D. Phải có sự chuyển hóa vật chất và năng lượng. Câu 5. Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái trong quần xã được thực hiện qua A. Sự hâp thu vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài 62 -T2- B. Sự phân giải xác sinh vật thành chất vô cơ. c. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn D. Cả A, B và c. Câu 6. Trao đổi chất và năng lượng giữa quần xã sinh vật với môi trường vô cơ xảy ra qua hai quá trình nào? A. Đồng hóa và dị hóa. B. Hấp thu vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài, c. Phân giải xác sinh vật chết thành chất vô cơ. D. B và c. Câu 7. Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắc xích vừa (A), vừa (B). (A) và (B) lần lượt là A. Có nguồn thức ăn là mắc xích phía trước; là nguồn thức ăn của mắc xích phía sau. B. Là sinh vật cung cấp; là sinh vật tiêu thụ. c. Là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía sau; là sinh vật bị mắc xích phía trước tiêu thụ. D. Tổng hợp chất hữu cơ; phân giải chất hữu cơ. Câu 8. Trong một chuỗi thức àn của sinh vật trên cạn có ba thành phần sinh vật nào? A. Động vật, thực vật, vi sinh vật. B. Sinh vật trên cạn, sinh vật dưới nước, sinh vật phân giải, c. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. D. Sinh vật tự dưỡng, sinh vật dị dưỡng, vi sinh vật. Câu 9. Trong chuỗi thức ăn, chim cú mèo thuộc bậc dinh dưỡng nào? A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 c. Sinh vật cung cấp D. A hoặc B Câu 10. Trong hệ sinh thái có các loại chuỗi thức ăn nào? A. Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước. B. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh và chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải. c. Chuỗi thức àn đơn giản và chuỗi thức ăn phức tạp. D. Chuỗi thức ăn đủ các thành phần và chuỗi thức ăn thiếu các thành phần cấu trúc. Câu 11. Cho các chuỗi thức ăn sau: 1. Cỏ Chuột -> Rắn -ỳ Cú mèo -ỳ Vi sinh vật phân giải 2. Mùn -ỳ Bọ nhảy -ỳ Nhện -ỳ Kiến -ỷ Vi sinh vật phân giải. 3. Thực vật -ỳ Châu chấu -> Ech -> Rắn -> Đại bàng -ỷ Sinh vật phân giải. 4. Mùn -> Ấu trùng ăn mùn -> Sâu bọ ăn thịt -4Cá -> Vi khuẩn hoại sinh. -T2- 63 5. Tảo đơn bào: Gián xác -> Mực -> Cá Vi sinh vật. Chuỗi thức ăn nào được mở đầu bằng cây xanh. A. 1 B. 1, 3 c. 1, 3, 5 Câu 12. Lưới thức ăn là A. Trường hợp quần xã có nhiều chuỗi thức ăn. B. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung. D. 2, 4 c. Là môl quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. D. Độ đa dạng về thành phần loài của quần xã. Câu 13. Trong một hệ sinh thái, chuỗi thức ăn không tồn tại độc lập vì: A. Quy luật sinh thái không cho phép. B. Sinh vật luôn đấu tranh sinh tồn với giới vô cơ và giới hữu cơ. c. Một loài có thể sử dụng nhiều loài khác làm nguồn thức ăn; một loài còn là nguồn thức ăn cho nhiều loài. D. Hệ sinh thái là một cấu trúc động Câu 14. Cho các loài sinh vật gồm: 1. Cánh kiến đỏ 2. Nấm mộc nhĩ 4. Nấm mốc 5. Rêu bám trên cây Những loài nào không là sinh vật sản xuất? A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 4 c. 1, 2, 3 Câu 15. Cho các loài sinh vật 1. Dương xỉ 2. Chuồn chuồn 4. Nấm rơm 5. Rêu Những loài là sinh vật tiêu thụ gồm: A. 2, 3, 6 B. 2, 6 c. 2, 3, 4, 6 3. Dây tơ hồng 6. Cây tầm gửi D. 5, 6. 3. Sâu đất 6. Giun D. Không loài nào Câu 16. Có những loại tháp sinh thái nào sau đây? A. Tháp sinh thái sơ cấp; tháp sinh thái thứ cấp. B. Tháp sô" lượng; tháp sinh khôi; tháp năng lượng. c. Tháp sinh thái ổn định; tháp sinh thái không ổn định. D. Tháp sinh vật sản xuất; tháp sỉnh vật tiêu thụ; tháp sinh vật phân giải. Câu 17. Tháp số lượng đượexây dựng dựa trên A. Số lượng quần thể sinh vật trong hệ sinh thái. B. Số lượng loài trong một hệ sinh thái. c. Số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Sô" lượng cá thể tăng theo mỗi năm ở mỗi bậc dinh dưỡng. Câu 18. Cơ sở để xây dựng tháp sinh khô’i dựa vào A. Tổng sinh khối của hệ sinh thái. B. Tổng sinh khô"i bị tiêu hao do hoạt động hô hấp và bài tiết, c. Tống sinh khôi mà mỗi bậc dinh dưỡng đồng hóa được. D. Tổng sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng tính trên một đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích. 64 -T2- Câu 19. Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên cơ sở nào? A. Dựa vào năng lượng được tích lũy trong đơn vị thời gian nhất định ở mỗi bậc dinh dưỡng, tính trên đơn vỊ diện tích hay thể tích. B. Năng lượng bị mất đi do sử dụng không hết ở mỗi bậc dinh dưỡng, c. Đựa vào năng lượng mặt trời chiếu xuông hệ sinh thái trong một đơn vị thời gian nhất định nào đó. D. Dựa vào số năng lượng bị mất đi do hoạt động bài tiết và hô hấp của mỗi bậc dinh dưỡng. Câu 20. Trong các loại hình tháp sinh thái, loại hình tháp nào có tính ưu việt nhất A. Tháp sinh khối B. Tháp năng lượng, c. Tháp số lượng D. Tháp cấu trúc tuổi. Câu 21. Nội dung chủ yếu của quy luật hình tháp sinh thái là: "Trong các chuỗi và lưới thức ăn, loài sinh vật nào có mắc xích càng (A) sẽ có (B) càng nhỏ". (A) và (B) lần lượt là A. Lớn; cơ hội sống sót B. Gần sinh vật sản xuất; sinh khối trung bình c. Xa sinh vật sản xuất, sinh khối trung bình. D. ở giữa chuỗi, số lượng cá thể. Câu 22, Trong quy luật hình tháp sinh thái, dòng năng lượng được chuyển hóa tuân theo nguyên tắc giáng cấp. Biểu hiện giáng cấp có nguyên nhân do: A. Hệ sô" sử dụng của thức ăn trong cơ thể bao giờ cũng nhỏ hơn 100%. B. Sinh khối của sinh vật có bậc dinh dưỡng thấp, bao giờ cũng lớn hơn sinh khôi của loài sinh vật có bậc dinh dưỡng cao. C. Qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng bị mất đi do hô hấp, bài tiết và thức ăn sinh vật không được sử dụng. D. Sinh vật có bậc dinh dưỡng cao thường có kích thước cơ thể lớn nên sô" lượng cá thể ít. Câu 23. Trong sản xuất, con người ứng dụng mô hình VACB (vườn, ao, chuồng, Biôga) có hiệu quả cao là nhờ vào 1. Tận dụng được tô"i đa nguồn năng lượng trong hệ sinh thái. 2. Tự tìm kiếm nguồn thức ăn mà khỏi phải mua sắm. 3. Tiết kiệm được nguồn năng lượng bị tiêu hao bởi bài tiết. 4. Đảm bảo chu trình cacbon được khép kín trong một hệ sinh thái nhỏ. A. 1, 3 B. 1, 3, 4 c’ 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 24. Loài sinh vật nào có mắc xích càng xa sinh vật sản xuất thường là sinh vật quý hiếm, cần được bảo vệ. Đó là ứng dụng của quy luật sinh thái nào? A. Quy luật bảo vệ sinh vật hoang dã. -T2- 65 B. Quy luật giới hạn sinh thái. c. Quy luật tác động không đồng đều của các nhâh tô' sinh thái. D. Quy luật hình tháp sinh thái. Câu 25. Dòng năng lượng chuyển hóa qua các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái có nguồn gô'c chủ yếu từ A. Năng lượng tích lũy trong hệ thực vật B. Năng lượng được phân giải do quá trình hô hấp c. Năng lượng mặt trời D. Năng lượng được tích lũy qua các bậc dinh dưỡng của sinh vật tiêu thụ. Câu 26. Hiệu suất sinh thái là A. Tỉ lệ giữa năng lượng thực tế so với năng lượng toàn phần trong mỗi bậc dinh dưỡng. B. Tỉ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. c. Tỉ lệ giữa năng lượng mất đi do hô hấp và bài tiết với năng lượng được tích lũy của mỗi bậc dinh dưỡng. D. Hiệu suất kinh tế mà con người có được khi vận dụng được các quy luật sinh thái vào thực tiễn sản xuất. Câu 27. Trong các hệ sinh thái, năng lượng được chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao liền kề sẽ bị mất đi với tỉ lệ trung bình là A. 10% B. 70% C. 90% D. 50% Câu 28. Sản lượng sinh vật trong hệ sinh thái là A. Lượng chất sông được sinh vật tạo ra tính trong khoảng thời gian và một đơn vị diện tích nhất định của hệ sinh thái. B. Số cá thể được sinh ra tính trong một thời gian nhất định của hệ sinh thái. C. Khối lượng chất sống nhờ quang hợp tích lũy được trong hệ thực vật. D. Tống khôi lượng chất hữu cơ chứa trong hệ sinh thái tại một thời điểm nhất định nào đó. Câu 29. Khi đề cập đến sản lượng sinh vật trong hệ sinh thái người ta phân biệt hai loại sản lượng nào? A. Sản lượng thực tế; sản lượng biểu kiến. B. Sản lượng thực vật; sản lượng động vật C. Sản lượng sinh vật toàn phần; sản lượng thực tế. D. Sản lượng sinh vật sơ cấp; sản lượng sinh vật thứ cấp. Câu 30. Sản lượng sinh vật sơ cấp có được do A. Sự chuyển hóa năng lượng từ bậc dinh dưỡng thứ nhất sang bậc dinh dưỡng thứ hai. B. Sự tích lũy chất hũu cơ nhờ quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất. 66 -T2- c. Năng lượng có được khi chuyển hóa qua tất cả các mắc xích D. Năng lượng mặt trời bị mất do không sử dụng. Câu 31. Sản lượng sinh vật sơ cấp cao nhât ở hệ sinh thái nào sau đây? A. Vùng biển khơi B. Thảo nguyên c. Rừng mưa nhiệt đới D. Rừng cây lá rộng ôn đới. Câu 32. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi, cao hơn so với thực vật ở lớp nước sâu. B. Sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật vùng nhiệt đới, cao hơn nhiều so với vùng ôn đới. c. Sản lượng sinh vật sơ cấp của đồng cỏ, cao hơn so với rừng mưa nhiệt đới vì nhận được ánh sáng nhiều, quang hợp với hiệu suất cao hơn. D. So với các savan, đồng rêu đới lạnh có sản lượng sinh vật sơ cấp thấp hơn. Câu 33. Sản lượng sinh vật thứ cấp có được do A. Sinh vật sản xuất quang hợp, chất hữu cơ chuyển xuông theo bó mạch libe thứ cấp (mạch rây). B. Lượng chất sông tích lũy được ở mỗi bậc dinh dưỡng của sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái. c. Lượng chất hữu cơ được chuyển hóa từ sinh vật tiêu thụ bậc 1 sang sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. Năng lượng còn lại trong hệ sinh thái sau bị .mất đi do hô hấp và bài tiết. Câu 34. Phát biểu nào sau đây sai, khi ứng dụng về chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái? A. Trong một ao nuôi nhiều loài cá, sản lượng các loài cá ăn cỏ thường cao hơn sản lượng các loài cá ăn thịt. B. Trong một ao cá nước ngọt, muốn có hiệu quả cao, không nên nuôi cùng lúc nhiều loài cá vì chúng sẽ cạnh tranh gay gắt. C. Trong chăn nuôi và trồng trọt, cần có sự phân bố hợp lí để tận dụng nguồn năng lượng của môi trường. D. Người ta thường phủ xanh đồi trọc bằng các loài cây ưa sáng để cải tạo môi trường. Câu 35. Trong 4 loài: Cá chép, cá rô phi, cá trắm, cá lóc. Loài cá cho sản lượng cao nhất là A. Cá trắm B. Cá lóc c. Cá rô phi D. Cá chép. Câu 36. Chu trình sinh địa hóa là quá trình trao đổi các chất (A) từ môi trường ngoài chuyển sang (B) rồi từ đó chuyển ngược lại môi trường. (A) và (B) lần lượt là A. Hữu cơ; các bậc dinh dưỡng B. Khí; cơ thể sinh vật -T2- 67 c. lon; hệ sinh thái D. Vô cơ; các bậc dinh dưỡng. Câu 37. Các chu trình sinh địa hóa có vai trò A. Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển B. Duy trì phần khí O2, CO2, N2... trong khí quyển c. Duy trì sự cân bằng các quần thể, quần xã trong hệ sinh thái. D. Duy trì nguồn sông của hệ sinh thái. Câu 38. Một trong những nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng lên và xuất hiện nhiều thiên tai là do A. Lượng nước trong sinh quyển, ngày càng hiếm. B. Lượng khí oxi trong khí quyển ngày càng vơi dần. C. Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên D. Nguồn sống trong các loại hệ sinh thái ngày càng cạn kiệt. Câu 39. Nội dung nào sau đây sai? A. Nước là thành phần bắt buộc của mọi cá thể sinh vật B. Nguồn nước trên trái đất là vô tận, do vậy cần phải có biện pháp để sử dụng nguồn nước sạch. c. Nước đóng vai trò rất quan trọng đối với sinh quyển. D. Tàn phầ rừn^ sẽ gây lũ lụt cho vùng đồng bằng. Câu 40. Sinh quyển là A. Toàn bộ sinh vật sống ở trên cạn kể cả dưới nước. B. Toàn bộ các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước. C. Lớp đất và nước dày khoảng 20km, chứa toàn bộ các sinh vật trên trái đất. D. Lớp vỏ của trái đất gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước, không khí của trái đất. Câu 41. Điều nào sau đây sai khi nói về sinh quyển? A. Sinh quyển bao gồm địa quyển, khí quyển và thủy quyển. B. Sinh quyển dày khoảng 20km c. Khí quyển là lớp không khí có chiều cao 10 - llkm mà sinh vật có thể sông được. D. Địa quyển là lớp đất dày khoảng vài chục mét mà sinh vật có thể sông được. Câu 42. Điều nào sau đây đúng khi nói đến thủy quyển? A. Thủy quyển có độ sâu từ 10 - llkm trong đó lớp nước sinh vật sống được gọi là tầng tạo sinh, còn lớp nước ở độ sâu sinh vật không thể sống được gọi là tầng phân hủy. B. Độ đa dạng của sinh vật càng cao ỏf lớp nước càng sâu. c. Động vật sinh sống ở các lớp nước sâu ánh sáng không xuyên đến nên có mắt phát triển, trong lúc cơ quan cảm giác yếu dần. D. Động vật sống ở tầng cạn có cơ thể rất đẹp, còn ở độ sâu thì ngược lại. 68 -T2- Câu 43. Đặc điểm nào sau đây không đúng với rừng mưa nhiệt đới? A. Phân bô" gần xích đạo, lượng mưa cao, khí hậu nóng và ẩm. B. Thực vật yếu là cây cỏ thân thấp, c . Hệ động vật và thực vật phong phú. D. Rừng có từ 2 - 5 tầng. 2. Đáp án và hưởng dần giải Câu 1. Trong tự nhiên các hệ sinh thái được chia thành: Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước. (Chọn D) Câu 2. Các hệ sinh thái dưới nước gồm: Hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. (Chọn C) Câu 3. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và nơi sông của chúng (sinh cảnh). (Chọn C) Câu 4. Phải tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh. (Chọn B) Câu 5. Trao đổi chất và năng lượng bên trong quần xã được thực hiện qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. (Chọn C) Câu 6, Trao đổi chất và năng lượng giữa quần xã sinh vật với môi trường vô cơ xảy ra qua 2 quá trình: Hấp thu vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật và phân giải xác sinh vật chết thành chất vô cơ. (Chọn D) Câu 7. Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắc xích, vừa có nguồn thức ăn là mắc xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắc xích phía sau. (Chọn A) Câu 8. Trong một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn có ba thành phần sinh vật: Sinh vật sản xuất; sinh vật tiêu thụ; sinh vật phân giải. (Chọn C) Câu 9. Tùy theo độ đa dạng của lưới thức ăn, nếu cú mèo ăn chuột nó sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhưng nếu cú mèo ăn rắn, nó sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 2. (Chọn D) Câu 10. Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn phổ biến: chuỗi thức ăn mở dầu bằng cây xanh và chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ được phân giải. (Chọn B) Câu 11. Các chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh gồm 1, 3, 5. (Chọn C) -T2- 69 Câu 12. Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung. (Chọn B) Câu 13. Trong hệ sinh thái, chuỗi thức àn không tồn tại độc lập vì một loài có thể sử dụng nhiều loài khác làm nguồn thức ăn. Ngược lại, nó cũng bị nhiều loài tiêu diệt. (Chọn C) Câu 14. Những loài không là sinh vật sản xuất gồm: Cánh kiến đỏ, nấm mộc nhĩ, dây tơ hồng, nấm môh. (Chọn A) Câu 15. Những loài là sinh vật tiêu thụ gồm: Chuồn chuồn, sâu đất, nấm rơm, giun. (Chọn C) Câu 16. Có 3 loại hình tháp sinh thái gồm: tháp sô" lượng; tháp sinh khôi; tháp năng lượng. (Chọn B) Câu 17. Tháp sô' lượng được xây dựng dựa trên sô' lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. (Chọn C) Câu 18. Cơ sở để xây dựng tháp sinh khôi là dựa vào tổng sinh khôi của mỗi bậc dinh dưỡng tính trên một đơn vị diện tích hay một đơn vị thể tích. (Chọn D) Câu 19. Cơ sở để xây dựng tháp năng lượng là dựa vào năng lượng được tích lũy trong đơn vị thời gian nhất định ở mỗi bậc dinh dưỡng, tính trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích. (Chọn A) Câu 20. Trong các loại hình tháp sinh thái, tháp nàng lượng có tính ưu việt nhất. (Chọn B) Câu 21. Trong các chuỗi và lưới thức ăn, loài sinh vật-nào có mắc xích càng xa sinh vật sản xuất sẽ có sinh khối trung bình càng nhỏ. (Chọn C) Câu 22. Dòng năng lượng được chuyển hóa theo nguyên tắc giáng cấp vì qua các bậc dinh dưỡng, năng lượng bị mất đi do hô hấp, bài tiết và thức ăn sinh vật không sử dụng được. (Chọn C) Câu 23. Mô hình VACB có hiệu quả nhờ tận dụng được tôl đa nguồn năng lượng trong hệ sinh thái, tiết kiệm được năng lượng bị tiêu hao do bài tiết. (Chọn A) Câu 24. Đây là ứng dụng của quy luật hình tháp sinh thái. (Chọn D) Câu 25. Dòng năng lượng chuyển hóa qua các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái có nguồn gốc chủ yếu từ năng lượng mặt trời. (Chọn C) Câu 26. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. (Chọn B) Câu 27. Trong các hệ sinh thái, năng lượng được chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao liền kề sẽ bị mất đi với tỉ lệ trung bình là 90%. (Chọn C) Câu 28. Sản lượng sinh vật trong hệ sinh thái là lượng chất sống được sinh vật tạo ra tính trong khoảng thời gian và một đơn vị diện tích 70 -T2- nhất định của hệ sinh thái. (Chọn A) Câu 29. Người ta phân biệt hai loại sản lượng sinh vật trong hệ sinh thái gồm: Sản lượng sinh vật sơ cấp và sản lượng sinh vật thứ cấp. (Chọn D) Câu 30. Sản lượng sinh vật sơ cấp có được do sự tích lũy chất hữu cơ qua quang hợp của sinh vật sản xuất. (Chọn B) Câu 31. ơ rừng mưa nhiệt đới có sản lượng sinh vật sơ cấp cao nhất. (Chọn C) Câu 32. Rừng mưa nhiệt đới có sản lượng sinh vật sơ cấp cao hơn so với đồng cỏ vì các cây phân tầng, thích nghi với độ chiếu sáng^khác nhau nên hiệu suất quang hợp tăng. (Chọn C) Câu 33. Sản lượng sinh vật thứ cấp có được do lượng chất sống tích lũy được ở mỗi bậc dinh dưỡng của sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái. (Chọn B) Câu 34. Trong một ao cá, cần nuôi nhiều loài ở các tầng khác nhau sẽ tận dụng được nguồn sông và giảm nhẹ sự cạnh tranh. (Chọn B) Câu 35. Cá trắm ăn cỏ nên có sinh khối lớn hơn các loài cá khác. (Chọn A) Câu 36. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất vô cơ từ môi trường ngoài chuyển sang các bậc dinh dưỡng và từ đó chuyển ngược lại môi trường. (Chọn D) Câu 37. Các chu trình sinh địa hóa có vai trò duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển. (Chọn A) Câu 38. Nguyên nhân trực tiếp gây hiệu ứng nhà kính là tăng nồng độ CO2 của bầu khí quyển làm quả đất nóng lên và xuất hiện các thiên tai. (Chọn C) Câu 39. Nguồn nước trên trái đất không vô tận. (Chọn B) Câu 40. Sinh quyển là lớp vỏ của trái đất gồm toàn bộ sinh vật sông trong các lớp đất, nước, không khí của trái đất. (Chọn D) Câu 41. Khí quyển mà trong đó sinh vật sống được, chỉ có chiều cao từ 6 - 7 km. (Chọn C) Câu 42. ớ các lớp nước sâu, thiếu ánh sáng, sinh vật kém đa dạng; sinh vật ở vùng này có thân rất dẹp để chịu tác động trọng lực nước, mắt tiêu giảm nhưng cơ quan cảm giác rất phát triển. (Chọn A) Câu 43. ớ rừng mưa nhiệt đới tồn tại chủ yếu các cây thân gỗ. (Chọn B) -T2- 71 PHẦN IV - GIỚI THIỆU ĐỀ THI I. CÁC ĐỀ THI DÉ SÒ 01 Đề thi gồm 50 câu (từ câu 1 đến câu 50) dành cho tất cả thí sinh. (Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao dề) Câu 1. Khi xét một quần thể tự phối và hậu quả về mặt kiểu gen, kiểu hình của loại quần thể này. Có bao nhiêu kết luận đúng trong sô các nội dung sau? (1) Củng cố các tính trạng tốt ở trạng thái thuần chủng. (2) Loại bỏ các tính trạng xấu khỏi giống. (3) Tăng dần tính chất đồng hợp, giảm dần tính chất dị hợp của các gen. (4) Duy trì không dổi thành phần kiểu gen và tần số các alen. (5) Làm xuất hiện thêm các aỉen mới. (6 ) Làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp dẫn đến đa dạng về kiểu gen. Phưcmg án đúng là A. 3 B. 5 c. 4 D. 2. Câu 2. Một hợp tử trải qua 12 lần nguyên phân. Sau số đợt nguyên phân đầu tiên có một tế bào bị đột biến tứ bội. Sau đó có tế bào thứ hai lại bị đột biến tứ bội. Các tế bào con đều nguyên phân tiếp tục đến lần cuối cùng đã sinh ra 4024 tế bào con. Thứ đợt xảy ra đột biến lần thứ nhất và lần thứ hai lần lượt là A. Lần 7 và lần 10 B. Lần 8 và lần 11 c. Lần 5 và lần 8 D. Lần 6 và lần 9. Câu 3. ở một loài thực vật đa bội, A: quy định quả to; a: quy định quả nhỏ. Đem giao phấn 2 cây (P) thuộc thể 8n có kiểu gen ặAAAaaaaa X đAAaaaaaa. Kết luận nào sai khi nhận xét về tỉ lệ kiểu gen xuất hiện ở Fi? A. Tỉ lệ loại hợp tử mang 4 alen trội bằng hợp tử mang 1 alen trội và bằng 26/196. B. Tỉ lệ loại hợp tử mang 3 alen trội bằng loại hợp tử mang 2 alen trội và bằng 69/196. c. Không xuất hiện loại hỢp tử nào có kiểu gen AAAAAAaa. D. Loại hợp tử có kiểu gen AAAAAaaa chiếm tỉ lệ cao hơn loại hợp tử có kiểu gen aaaaaaaa. Câu 4. Cho biết AA: quả tròn, Aa: quả bầu; aa: quả dài; B: quả đỏ, b: quả xanh; D: chín sớm, d: chín muộn. Các cặp gen phân li độc lập nhau. Nếu Fi xuất hiện 8 loại kiểu hình. Kiểu gen của p sẽ là 1 trong bao nhiêu trường hỢp? A. 18 B. 16 c. 10 D. 4. 72 -T2- Câu 5. Khi xét về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong thực tế, tần số tương đôi các alen của một gen có thể thay đổi vì sức sông, sức sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau thì không giống nhau. B. Khi quần thể dạt cân bằng di truyền thì tần số tương dôi các alen của các thế hệ sau sẽ không đổi. c. Tần số các alen của quần thể thuộc thế hệ trước khi đạt trạng thái cân bằng giống tần số các alen của quần thể khi đã đạt cân bằng. D. Tần sô" các alen càng gần 0,5 bao nhiêu thì tần sô' kiểu gen đồng hợp càng cao bấy nhiêu so với kiểu gen dị hợp. Câu 6. Cho biết 2 cặp alen Aa, Bb chi phối hai cặp tính trạng trội hoàn toàn. Đem lai giữa p đều thuần chủng khác nhau hai cặp gen, thu được Fi đồng loạt xuất hiện một loại kiểu hình. Cho Fi giao phối với một cây khác, thu được ở F2 có tỉ lệ 1 cây chín sớm, hạt phấn dài: 1 cây chín muộn, hạt phấn tròn: 2 cây chín sớm, hạt phấn tròn. Kiểu gen của Fi về cả hai cặp tính trạng là . AB AB . .. Ab Ab A. = x = hoăc ab ab aB aB ^ Ab Ạb ^ ^ Ab ẠB c. = = x = ^ hoặc = = x ^ = aB aB aB ab T, Ab Ạb B. = = x ^ = aB aB D. AaBb X AaBb. Câu 7. Khi cho Fi là những cá thể dị hợp hai cặp gen Aa, Bb có kiểu hình thân cao, hạt tròn tự thụ phấn, đời F2 xuất hiện 24% cây thân cao, hạt dài trong tổng sô' cây thu được. Biết tương phản với thân cao là thân thấp. Có mấy kiểu hình xuất hiện ở F2. Vì sao? A. Có 4; vì phân li độc lập làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp. B. Có 3; vì liên kết gen làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp. c. Có 4; vì hoán vị gen làm tăng xuất hiện biến dị tổ hỢp. D. Có 2; vì hoán vị gen làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp. Câu 8. Khi giao phấn giữa cặp bô' mẹ đều thuần chủng khác 3 cặp gen, thu được Fi đều quả dài, hạt nhiều. Đem lai phân tích Fi thu được F2 gồm 302 cây quả dài, hạt ít: 597 cây quả ngắn, hạt nhiều: 298 cây quả ngắn, hạt ít. Nếu Dd là gen quy định sô' lượng hạt thì kiểu gen của Fi là Bd A. Aa: bD B. B b MaD C. A a = hoăc Bb = bD aD D. AaBbDd. Câu 9. ở mèo, gen D quy định lông đen, gen d quy định lông hung; 2 gen nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST giới tính Y và không lấn át nhau. Kiểu gen dị hỢp cho màu lông tam thể. Mèo cái tam thể với mèo đực hung cho tỉ lệ kiểu hình ở thê' hệ sau là -T2- 73 A. 1 cái hung ; 1 cái tam thể ; 1 đực đen : 1 đực hung. B. 1 cái đen : 1 đực hung. c. 1 cái tam thể : 1 cái đen : 1 đực hung : 1 đực đen. D. 1 cái tam thể : 1 đực hung. Câu 10. Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể? (1) Cách li trước hợp tử. (2) Cách li sau hợp tử. (3) Đột biến. (4) Giao phối ngẫu nhiên. (5) Giao phối không ngẫu nhiên. (6 ) Chọn lọc tự nhiên. (7) Các yếu tô ngẫu nhiên. A. 3 B. 7 (8 ) Di - nhập gen. c. 5 D. 4. Câu 11. Cho các môi quan hệ sinh thái giữa các loài như sau; (1) Dương xỉ sống bám trên thân cây gỗ để lấy nước và ánh sáng, không gây hại cây gỗ. (2) Nhờ hải quì cá trốn được kẻ thù và cá bảo vệ hải quì khỏi bị sô cá khác đến ăn xúc tu. (3) Trùng roi sống trong bụng mối chứa enzim xenlulaza, giúp mối phân giải xenlulôzơ thành đường glucôzơ, mối cung cấp đường cho trùng roi. (4) Cò và nhạn bể làm chung tổ để ở. (5) Kền kền sử dụng thức ăn thừa của thú. (6 ) Vi khuẩn Rhizôbium nhờ có enzim nitrôgenaza cô định nitơ khi trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần. (7) Sán, giun sống trong cơ quan tiêu hóa của lợn. Những quan hệ sinh thái nào được gọi là quan hệ hợp tác? Ả. (2) va (4) B. (2) và (7) c. (3), (4) và (6) D. (1) và (5). Câu 12. Trong một chuỗi thức ăn trên cạn có ba thành phần sinh vật nào? A. Động vật, thực vật, vi sinh vật. B. Sinh vật trên cạn, sinh vật dưới nước, sinh vật pỈỊân giải. C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. D. Sinh vật tự dưỡng, sinh vật dị dưỡng, vi sinh vật. Câu 13. Một gen chứa 2520 liên kết hiđro tổng hợp 1 mARN cần được cung cấp 315X và 405G. Đợt phiên mã thứ nhất không vượt quá 5 lần, gen cần 225A; đợt phiên mã khác gen cần 315A. Số ribônuclêôtit mỗi loại A, u, G, X môi trường cần cung cấp cho cả hai đợt lần lượt là A. 540, 1620, 4860, 3780 B. 45, 135, 405, 315 C. 225, 675, 2025, 1575 D. 315, 945, 2835, 2205. Câu 14. Bệnh hói đầu ở người do gen s trên NST thường quy định, gen này trội ở nam, lặn ở nữ. S' là gen quy định không hói. Đặc điểm quan trọng nhất của quy luật này nhờ đó phân biệt với quy 74 -T2- luật gen liên kết trên NST giới tính X là A. Giới nam và giới nữ phân li kiểu hình như nhau. B. Tỉ lệ phân li kiểu hình giữa nam giới và nữ giới khác biệt nhau, c. Nam biểu hiện tính trạng còn nữ không mắc tính trạng này D. Cùng kiểu gen dị hợp nhưng biểu hiện kiểu hình ở nam và nữ khác nhau. Câu 15. ớ ruồi giấm, gen A quy định thân xám, trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; gen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng. Cặp alen Aa trên cặp NST thường, cặp alen Bb nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a là 0,2 và tần số alen b = 0,5. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể trong quần thể, xác suất để có một con là ruồi đực, thân đen, mắt đỏ và một con là ruồi cái, thân xám, mắt trắng bằng bao nhiêu? A. 2,4% B. 0,96% c. 0,48% D. 0,24%. Câu 16. ớ bò, A là gen quy định không sừng, trội hoàn toàn so với íden a quy định có sừng. Cặp alen này nằm trên NST thường. Một quần thể đang cân bằng di truyền có số bò mang alen có sừng chiếm 51%. Chọn ngẫu nhiên 2 con trong quần thể gồm một con đực có sừng và một con cái không sừng đem giao phối thì xác suất để sinh một bò không sừng bằng bao nhiêu? 1Ẽ9. B — C — D — A. 169 ■ 13 ■ 169 ■ 169' Câu 17. Biết A: Lá chẻ; a: Lá nguyên; B; Hoa mọc ở đỉnh; b: Hoa mọc ở nách; D: Hoa màu tím; d: Hoa màu trắng. Xét phép lai P: (Aa, Bb, Dd) X (Aa, bb, dd). Đời Fi xuất hiện 3 cây lá chẻ, hoa mọc đỉnh, màu tím: 3 cây lá chẻ, hoa mọc nách, màu trắng: 1 cây lá nguyên, hoa mọc đỉnh, màu tím: 1 cây lá nguyên, hoa mọc nách, màu trắng. Càn cứ kết quả, kết luận nào sau đây sai? (1) Hai cặp tính trạng hình dạng lá và cách mọc của hoa liên kết hoàn toàn. (2) Cặp tính trang hình dạng lá phàn li dộc lập với hai cặp tính trang kÙL (3) Hai cặp tính trạng cách mọc của hoa và màu sắc hoa liên kết hoàn toàn. (4) Các gen B liên kết với D; b liên kết với d. (5) Kiểu gen của p là: A a ^ ^ X Aa — bd bd A. (1) B. (2) và (5) C. (3) • D. (1) và (4). Câu 18. Xét bốn gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường số alen của mỗi gen theo thứ tự 1, 4, 2, 3. Trên vùng tương dồng của NST giới tính X và Y xét 1 gen. Số kiểu gen tối đa của giới dị giao tử (XY) xuất hiện trong quần thể thuộc cả hai cặp NST là 32400 kiểu. Gen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y có bao nhiêu alen? -T2- 75 A. 2 B. 6 c. 5 D. 3. Câu 19. Mật độ cá thể của quần thể là A. Tổng số lượng cá thể của quần thể đó. B. Tỉ lệ giữa số cá thể sinh sản và tử vong. c. Số lượng cá thể sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. D. Sô" cá thể trưởng thành sông trong một đơn vỊ diện tích hay thể tích của quần thể. Câu 20. Gen dài 4080Ả chứa sô" liên kết hyđrô trong đoạn từ [2700-3000] và có tích sô" giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung là 5,25%. Tỉ lệ % và sô" liên kết hyđrô của gen trên lần lượt là A. A = T = 35%; G = X = 15% và 2760 B. A = T = 35%; G = X = 15% và 2700 c. A = T = 15%; G = X = 35% và 2760 D. A = T = 35%; G = X = 15% và 3240. Câu 21. Phương thức hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở A. Động vật nguyên sinh B. Động vật bậc thấp, c. Động vật bậc cao. D. Thực vật. Câu 22. Cho biết gen A quy định cây cao, trội hoàn toàn so với alen a quy định cây thấp. Gen B quy định hạt đen, trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nâu, các gen phân li độc lập nhau. Trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, người ta đem giao phối ngẫu nhiên một sô" cá thể thì thu được Fi gồm 504 cây cao, hạt đen; 21 cây cao, hạt nâu; 168 cây thấp, hạt đen; 7 cây thấp, hạt nâu. Đem tất cả cây cao, hạt đen ở Fi cho giao phối ngẫu nhiên thì đời F2 xuất hiện 1 cây có kiểu hình cây thấp, hạt nâu với xác suất: 1 ^ 1 ^ 25 _ 2 A. B. — 81C. D. 324 81 324 81 Câu 23. Cơ chê" phiên mã xảy ra ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có bao nhiêu điểm giống nhau trong sô" các nội dung sau: (1) Chỉ có một trong hai mạch của gen làm mạch khuôn điều khiển cơ chế phiên mã. (2) Mạch khuôn của gen có chiều 3’ - 5’ còn mARN được tổng hợp thì có chiều ngược lại 5’ - 3’. (3) Tùy theo loại enzim có lúc mạch thứ nhất, có lúc mạch thứ hai của gen được dùng làm mạch khuôn. (4) Các yếu tố phiên mã hỗ trợ cho sự khởi đầu phiên mã gắn vào vùng promotor của gen, cùng với enzim ARN pôlimêraza tạo phức hợp khởi đầu phiên mã. (5) Sau khi tổng hợp ARN sơ khai, enzim cắt bỏ cáẹ đoạn intron, nối các 76 -T2- đoạn exon tạo mARN trưởng thành. Phương án đúng là A. 5 B. 2 c. 4 D. 3. Câu 24. Cho biết tính trạng hình dạng hoa do tác động qua lại giữa hai cặp gen Aa và Bb trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Trong đó, kiểu gen có cả A và B quy định hoa kép, thiếu một trong hai hoặc cả hai alen trên quy định hoa đơn. Một quần thể khi đang cân bằng về thành phần kiểu gen có tần số alen a = 0,6 và B = 0,8. Tính theo lí thuyết, cây đồng hợp cả hai cặp gen tính trong tổng số cá thể của quần thể chiếm tỉ lệ A. 11,68% B. 35,36% c. 23,04% D. 54,64%. Câu 25. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng trội hoàn toàn, quá trình giảm phân bình thường và xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với DE DE tần số 18% ở căp bô" me có kiểu gen AaBb = xAabb = . Xác suất để de de thế hệ sau xuất hiện cá thể mang cả 4 tính trạng trội là A. 5,535% B. 66,81% C. 25,05% ■ D. 7,53%. 0 Câu 26. Gen dài 5100 A có số liên kết hyđrô giữa A và T bằng số liên kết hyđrô giữa G và X. Gen nhân đôi liên tiếp 4 đợt. Sô liên kết hóa trị được hình thành tại lần nhân đôi thứ 4 và cả quá trình lần lượt là A. 11992 và 44970 B. 23984 và 23984 C 23984 và 44970 D. 23984 và 47968. Câu 27. Khi đề cập đến hoán vị gen xảy ra ở loài bướm tằm và loài ruồi giấm. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1 ) ở bướm tằm, hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở bướm tằm cái, không xảy ra ở bướm tằm đực. (2 ) ở ruồi giấm, hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở ruồi giấm đực, không xảy ra ờ ruồi giấm cái. (3) Khoảng cách giữa các gen trên NST càng xa, tần số hoán vị gen càng lớn. (4) Các gen càng ở gần tâm động càng khó xảy ra. hoán vị gen. (5) Dù khoảng cách giữa các gen càng xa bao nhiêu, số lượng tế bào sinh dục xảy ra hoán vị gen càng lớn bao nhiêu thì tần số hoán vị gen cũng không bao giờ lớn hơn 50%. Phương án đúng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2. Câu 28. Cho P: = Ẽ Ễ x = = . Biết mỗi gen quy định một tính trạng ab de ab dẸ 6 ^ H J . thường, trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra hoán vỊ gen. Đời » Fi xuất hiện một cá thể mang 4 tính trạng lặn với xác suất bao nhiêu? A. 1,5625% B. 6,25% C. 3^125% D. 0%. -T2- 77 Câu 29. Một gen có 2310 nuclêôtit, các đoạn mã hóa chiếm tỉ lệ 80% so với gen. Quá trình dịch mã huy động tất cả 7675 lượt tAKN. Nếu số lần dịch mã mỗi ribôxôm đều bằng nhau thì số ribôxôm tham gia dịch mã và số lượt trượt của mỗi ribôxôm lần lượt là A. 1; 25 hoặc 25; 1 B. 5; 5 c. 1; 25 hoặc 25; 1 hoặc 5; 5 D. 3; 5 hoặc 5; 3 hoặc 15; 1. Câu 30. Đem lai phân tích cây cao (P) thu được Fi gồm 3 cây cao;l cây thấp. Dùng cây thấp ở Fi tiếp tục lai phân tích, thu được F2-1 1 cây cao:l cây thấp. Sau đó lấy cây thấp ở Fi nói trên lai trd lại với cây cao ở (P) thu được F2-2. Lấy tất cả cây cao F2-2 cho giao phấn với tất cả cây thấp F2-2. Xác suất để Fs xuất hiện 1 hợp tử phát trển thành cây cao là A- - B. f c. ^ 16 15 15 D.?. 5 Câu 31. Khi lai giữa p thuần chủng khác nhau 3 cặp gen. Fi đồng loạt là tằm kén dài, màu vàng. Cho Fi giao phối được F2 99 tằm ặ kén dài, màu trắng: 97 tằm cái kén dài, màu vàng: 23 tằm cái kén ngắn, màu trắng; 22 tằm cái kén ngắn, màu vàng: 195 tằm đực kén dài, màu trắng: 45 tằm đực kén ngắn, màu trắng. Sự di truyền cả hai cặp tính trạng được chi phối bởi quy luật di truyền nào sau đây? A. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng đều nằm trên NST thường. B. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 3 cặp NST, trong đó 2 cặp trên NST thường, 1 cặp trên NST giới tính X. C. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng, trong đó có 1 tính trạng thường, 1 tính trạng liên kết với giới tính X. D. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng, trong đó 1 cặp gen trên NST thường, 2 cặp gen còn lại liên kết giới tính X. Câu 32. Loại hóa chất có tác dụng gây đột biến, dạng thay thế cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X là A. Êtyl mêtan suníonat (EMS) B. 5-Brôm Uraxin (5-BU). C. Cônsixin D. Acridin. Câu 33. Để minh họa quá trình phát sinh sự sông, thí nghiệm hiện đại của Milơ (1953) đã chứng minh sự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ bằng cách cho tia lửa điện phóng qua hỗn hợp chứa flj CO2 (2) Hơi nước (3) NH3 (4) Axit amin (5) CH4 (6 ) H2 Phương án dứng là A. 2, 3, 4 và 5 B. 1, 2, 3 và 5 C. 3, 4, 5 và 6 D. 2, 3, 4 và 6. Câu 34. Khi tự thụ giữa Fi dị hợp 3 cặp gen, thu được F2 56,25% bí trắng, bầu: 18,75% bí trắng, dài: 12,75% bí vàng, bầu: 6% bí vàng, dài: 6% bí 78 -T2- xanh, bầu: 0,25% bí xanh, dài. Khi xét quy luật di truyền cả 2 tính trạng, kết luận nào sau đây đúng? A. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng phân li độc lập. B. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và hoán vị gen. c. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng và hoán vị gen. D. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng và liên kết gen. Câu 35. Xét 3 cặp gen trên 3 cặp NST thường. Số kiểu gen lớn nhất có thể xuất hiện ở thê hệ sau từ một phép lai là A. 8 B. 27 c. 18 ■ D. 12. Câu 36. Bệnh mù màu (gen m) và máu khó đông (gen h) liên kết trên NST giới tính X. Khảo sát hai tính trạng này trong một gia đình có phả hệ sau; _ Quy ước o Q ■ : Bình thường. mNam mù màu, máu bình □I ; Nam nhìn bình thường, máu khó đông H : Nam 2 bệnh. 1 2 3 4 Kiểu gen của III2 là; A. X ^ X - B. xỊfx™, c. xjfx;;’ D. XĨỈX^ Câu 37. Cho Fi (Aa, Bb) hoa kép, màu vàng giao phấn, thu được ở F2 có 18000 cây, trong đó có 2205 cây hoa đơn, màu trắng..Dựa vào kết quả phép lai trên, cho biết có bao nhiêu nội dung đúng trong số các kết luận sau? (1) Phép lai được chi phối hởi quy luật di truyền liên kết gen. (2) Đời F2 Xuất hiện 3 loại kiểu hình. /O ) L '- - ’’ ■> 1 ' (3) Kiẽu gen của 1 1 Là ---- X ----------. ab ab (4) Khoảng cách giữa các gen A và B trên NST là 30cM. (5) Về mặt lí thuyết, loại kiểu hình mang 2 tính trạng trội hoa kép, màu vàng xuất hiện ở ¥ 2 chiếm 62,25%. Ab (6 ) Đời ¥ 2 xuất hiện 10 kiểu gen, trong đó loại kiểu gen -— chiếm tỉ lệ Ab 2,25% so với tổng sô cá thể của ¥2 . Phương án đúng là A. 5 B. 3 c. 4 D. 6. -T2- 79 Câu 38. Cho giao phấn giữa 2 cây đều thuần chủng (P) có kiểu hình hoa trắng, thu được Fi đồng loạt hoa đỏ. Tiếp tục cho Fi giao phấn với 1 cây khác chưa biết kiểu gen, thu được F2 gồm 37,5% cây cho hoa đỏ; 62,5% cây cho hoa trắng. Sử dụng tất cả cây hoa đỏ đời F2 cho giao phấn ngẫu nhiên. Xác suất để xuất hiện ở Fs một cá thể có kiểu hình hoa trắng là A. 23B. - c. — D. - . 4 3 16 Câu 39. Biết A-B- • A-bb aabb Quy định cây cao aaB-: Quy định cây thấp. Thê hệ sau phân li kiểu hình tỉ lệ 1 trong bao nhiêu trường hợp? 1. Kiểu gen của p có thể là một A. 8 . B. 6 C. 4 ___ D. 2. Câu 40. ơ một loài cây thân thảo cho hạt. Người ta cho giao phấn giữa cây Fi có các gen đều dị hỢp, kiểu hình hạt đỏ với một cây hạt đỏ khác chưa biết kiểu gen, thu được F2 gồm 119 cây hạt đọ; 20 cây hạt vàng; 21 cây hạt trắng. Biết cây hạt trắng có kiểu gen đồng hợp lặn. Đem tất cả các cây hạt đỏ của F2 cho giao phấn ngẫu nhiên. Xác suất để Fs xuất hiện 1 cây hạt vàng bằng bao nhiêu? A. — B. A C. — D. i . 144 16 144 2 Câu 41. Cho A: Thân cao; a: Thân thấp; B: Lá chẻ; b: Lá nguyên; D: Có tua; d: Không tua. Quá trình giảm phân không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P: (Aa, Bb, Dd) X (aa, bb, dd). Trường hợp Fb có tỉ lệ 1 cây cao, lá chẻ, có tua:l cây cao, lá chẻ, không tua;l cây thấp, lá nguyên, có tua:l cây thấp, lá nguyên, không tua. Kiểu gen của cặp bô mẹ là A. Dd — X aa-^"^ _ B. AaBbDd X aabbdd aB bd c. Dd— X d d ^ D. Aa— X aa-^"^ ab ab bD bd Câu 42. Khi cônsixin có nồng độ 0,1% - 0,2% ngấm vào tổ chức mô sống, nó sẽ có vai trò (A), làm xuất hiện loại đột biến (B). (A) và (B) lần lượt là A. Đứt gãy bộ máy di truyền, cấu trúc NST. B. Cản trở thoi vô sắc xuất hiện, đa bội thể. c. Cản trở thoi vô sắc xuất hiện, lệch bội. D. Làm NST nhân đôi, đa bội thể. Câu 43. ớ bướm tằm, tính trạng kích thước kén được điều khiển bởi một gen có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Gen A 80 -T2-