🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Tài Liệu Bồi Dưỡng Giáo Viên Sử Dụng Sách Giáo Khoa Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 4 Bộ Sách Chân Trời Sáng Tạo Ebooks Nhóm Zalo HUỲNH VĂN SƠN (Chủ biên) BÙI HỒNG QUÂN – CAO THÀNH TẤN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP 8 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM HUỲNH VĂN SƠN (Chủ biên) BÙI HỒNG QUÂN – CAO THÀNH TẤN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn BỘ SÁCH CHÂNTRỜI SÁNGTẠO (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP8 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2 Lời mở đầu Sách Giáo dục công dân 8, bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn dựa trên nguyên tắc của sự trải nghiệm và khám phá của học sinh, tập trung khai thác các hoạt động cụ thể của người học theo định hướng người học là trung tâm. Trên cơ sở khám phá, tích luỹ các biểu tượng, giá trị; kiến tạo các tri thức, xác lập các mô hình kĩ năng, các hành động cần rèn luyện, các bài học hay ghi nhớ có liên quan đến chuẩn mực đạo đức, các giá trị đạo đức, các kĩ năng sống,... được hình thành và phát triển. Đây cũng chính là đặc trưng của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của người học mà nhiều nước trên thế giới đã và đang áp dụng. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 được thiết kế dựa trên hiểu biết về sách Giáo dục công dân 8 với mục tiêu đảm bảo sao cho các thầy cô có thể làm chủ sách này, thực hành thiết kế các hoạt động tích cực của HS dựa trên sự đan cài thông qua suy nghĩ, cảm nhận, tự đánh giá và rung cảm của các em một cách tự nhiên. Như vậy, các chủ đề, bài học sẽ trở nên vừa sức, gần gũi và quen thuộc với các em, cũng có nghĩa là hiệu quả dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8 được đảm bảo. Tài liệu này được thực hiện theo các nội dung đảm bảo nhất quán với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, với các chuyên đề quý thầy cô đang được bồi dưỡng để triển khai Chương trình môn Giáo dục công dân hướng đến mục tiêu giúp cho thầy cô tổ chức sao cho hiệu quả môn học này. Hi vọng tài liệu sẽ đáp ứng những mong mỏi của quý thầy cô để có thể làm chủ và sẵn sàng thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cũng như môn Giáo dục công dân lớp 8. Kính chúc quý thầy cô càng yêu thích môn Giáo dục công dân nhiều hơn trong thực tiễn dạy học và giáo dục của mình, đạt được thành công, hạnh phúc. NHÓM TÁC GIẢ 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết quả học tập NXBGDVN Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách bài tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên 4 Mục lục PHẦN MỘT: HƯỚNG DẪN CHUNG ...................................................................................5 1. Giới thiệu sách giáo khoa Giáo dục công dân ..................................................................................5 2. Phân tích cấu trúc sách và cấu trúc bài học ......................................................................................6 3. Phương pháp dạy học/ tổ chức hoạt động .....................................................................................19 4. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân lớp 8 ................27 5. Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách và các học liệu điện tử môn Giáo dục công dân lớp 8 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ..................................................32 6. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng học liệu và thiết bị dạy học trong việc dạy – học môn giáo dục công dân lớp 8 ...................................................................................................................34 7. Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8 ........................................37 PHẦN HAI: GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ...............................................................................................................................38 PHẦN BA: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 ..........................................................................................45 1. Kết cấu sách giáo viên .............................................................................................................................45 2. Lưu ý để sử dụng sách giáo viên hiệu quả ......................................................................................45 5 PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG 1. GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 1.1. Quan điểm biên soạn !eo tinh thần của Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình và sách giáo khoa (SGK) phổ thông, giáo dục chuyển từ chú trọng truyền thụ kiến thức sang giúp cho HS hình thành, phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực, SGK Giáo dục công dân 8 bám sát các tiêu chuẩn SGK mới ban hành kèm theo $ông tư số 33/2017/ TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau: – Nội dung và hình thức SGK không trái với quy định của pháp luật Việt Nam và phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về xuất bản phẩm. – Nội dung và hình thức SGK không mang định kiến về sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội. – Nội dung SGK thể hiện đúng và đầy đủ nội dung của chương trình môn học hoặc hoạt động giáo dục; bảo đảm tính cơ bản, khoa học, thiết thực, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. – Các thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa, số liệu, sự kiện, hình ảnh bảo đảm chính xác, khách quan, nhất quán và phù hợp với trình độ học sinh (HS); các số liệu, sự kiện, hình ảnh có nguồn gốc rõ ràng. – Các thành tựu khoa học mới liên quan đến chương trình môn học, hoạt động giáo dục được cập nhật, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phù hợp với mục tiêu của chương trình môn học, hoạt động giáo dục. – Các bài học trong SGK tạo điều kiện cho giáo viên (GV) vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học lấy hoạt động học của HS làm trung tâm; tạo cơ hội và khuyến khích HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, phát huy tiềm năng của mỗi HS. – Các bài học trong SGK thể hiện đúng, đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của HS và yêu cầu về đánh giá kết quả giáo dục được quy định trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục, làm cơ sở cho việc đánh giá chính xác kết quả giáo dục. – Cấu trúc SGK có đủ các thành phần cơ bản sau: phần, chương hoặc chủ đề; bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục. – Cấu trúc bài học trong SGK bao gồm các thành phần cơ bản sau: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng. SGK Giáo dục công dân 8 có những điểm nổi bật sau đây: – Các hoạt động theo ma trận bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt nhưng vừa sức, phù hợp với đặc trưng của môn Giáo dục công dân và nội dung cụ thể, yêu cầu cần đạt của môn Giáo dục công dân lớp 8. 6 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 – Các ngữ liệu được thu thập thông qua các đề tài khoa học có liên quan, qua việc đánh giá, phân tích các bộ sách hiện có: Đạo đức, Giáo dục lối sống, Rèn luyện kĩ năng sống, Giáo dục kinh tế, Giáo dục pháp luật và SGK Giáo dục công dân 8 để chọn lọc các ngữ liệu phù hợp, gần gũi và thiết thực. – Sử dụng kĩ thuật chọn lọc các ngữ liệu thực tiễn từ cuộc sống thông qua các diễn đàn dành cho bố mẹ, GV với sự chắt lọc và điều chỉnh phù hợp; nguồn dữ liệu thực tiễn còn được thu thập thông qua kinh nghiệm của các GV (khai thác từ kênh Facebook): bình luận câu chuyện cho trẻ em và các nguồn tư liệu khác từ báo chí, các kênh học tập trực tuyến. – Khai thác các ý tưởng phục vụ cho hoạt động cụ thể với các câu chuyện, tranh vẽ hay bộ tranh từ các tác giả theo hướng gần gũi, gắn với đời sống của HS nhưng vẫn kết nối với các hoạt động và yêu cầu cần đạt. – Sử dụng các hình thức thử nghiệm từng phần, thử nghiệm giả định các câu chuyện, các trò chơi, các bài tập, các tình huống ứng xử,... trên nhóm HS thực nghiệm để có thể điều chỉnh các ngữ liệu phù hợp, tạo cảm xúc tích cực khi trình bày trong SGK. – !ao tác hoá các mô hình kĩ năng, các kĩ năng thành phần ở các bài kĩ năng sống và khéo léo đưa ra các bước cần rèn luyện cụ thể sao cho phù hợp với lứa tuổi, bối cảnh khác nhau nhưng tuân thủ logic đường dẫn của ma trận về mục tiêu và yêu cầu cần đạt. – Cân đối giữa kênh hình và kênh chữ trong việc thể hiện các chủ đề/ bài học, các hoạt động cụ thể trong từng đề tài/ bài học; kênh hình và chữ tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc đảm bảo bình đẳng giới, bình đẳng trong giáo dục, cân bằng về văn hoá địa phương, dân tộc, tôn trọng các quy định về thể hiện không gian văn hoá học đường, không vi phạm các vấn đề có liên quan về tư tưởng, chính trị, tôn giáo,... 1.2. Những điểm mới của sách giáo khoa Giáo dục công dân 8 – Sách Giáo dục công dân 8 được biên soạn trên cơ sở kế thừa các ưu điểm của SGK Giáo dục công dân hiện hành, đồng thời, tiếp tục phát triển mô hình trong việc thiết kế các hoạt động học tập. Cụ thể, mỗi bài học đều được xây dựng theo cấu trúc: Mở đầu – Khám phá – Luyện tập – Vận dụng. – Sách Giáo dục công dân 8 chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để HS khám phá, phân tích, khai thác thông tin, xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình; tăng cường sử dụng các thông tin, tình huống, trường hợp của thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống HS trong việc phân tích, đối chiếu, minh hoạ để các bài học vừa có sức hấp dẫn, vừa nhẹ nhàng, hiệu quả cũng như khai thác phát triển năng lực, phẩm chất của HS. – Sách Giáo dục công dân 8 coi trọng tổ chức các hoạt động trải nghiệm để HS tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ năng và thái độ tích cực, trên cơ sở đó, giúp hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân tương lai. 2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC 2.1. Phân tích ma trận nội dung/ hoạt động 7 ệu/ ệu/ ảnh ữ li hình ư li ng T ống. ảnh, ông tin. ục – Câu chuyệnng – Ca dao, t ết. tranh vẽ. – Tình hu – Hình ài vi ắn. ữ. ! – B ng – ẩm ch ất Ph nhiệm. ớc, ách Y ê u ư tr n ực chung ăng l N ực ủ, giao ợp l à h ăng ếp v tự ch tác. ti N ực c ọ ăng l môn h N thân, ành vi ực ạo điều chỉnhh ển l tri ật. đ ành vi áp lu ăng ức, h át ản ph ph N b đ ề ạt v chuyên môn đ ần ầu c Yêu c ộc Việt Nam. ành vi, ữ gìn, á trị ủa dân tộc Việt Nam. ủa à ủa ủa ững ững người xung quanh ền ền ểu hiện ự ể hiện lòng t ản thân v ống c ống c ống c ố truy ề truy ực hiện được nh ết được gi ể gi ố bi á được h ộc Việt Nam. ộc Việt Nam. ền th ột s ền th ào v ền th đ ột s ể ủa b ủa dân t ụ th ự h – Nêu được m át huy truy ác truy trong việc th ề truy – Kể được m ận bi ánh gi àm c của lòng t àm c ộc. ống c ống c việc l ào v việc l của c dân t dân t dân t – Nh ! Đ nh – – ph th th h ội dung N ộc Việt ộc ộc ể ủa ủa lòng ả ào ức – ụ ững người xung quanh ủa dân ản thân ền ển ộng th àm c ết qu ủa dân t ện ống dân t át tri ống c át huy truy ự h ến th ững việc l ực hành – rèn luy ể hiện lòng t ủa dân t ống c á k đ ủa b ền th ành ết 1: Hình thành – ph ểu hiện c ống c ực hành ển ki đánh gi àm c ền th ác truy ền th ố h ộc. ữ gìn, ph ực hiện được nh ộc Việt Nam. ố truyền th ống c ột s át tri ọc tập (KQHT). ành vi, việc l ào truy ủa dân t ề truy ớng th ố bi tộc Việt Nam. ủa c trong việc th ập m ền th ận xét ết 2: Ph Việt Nam. Việt Nam. ể gi c á trị c ột s – Luyện t ự h ào v ứ ết 3: = ư ột s ống c ề truy ến th à nh định h hiện t Nam. dân t đ – Gi tự h – M ể – M H Nh ! Ti Ti Ti ki – – th th v v h ết ố ti S 3 Tên bài c ọ h ự hào ền ộc ệt Nam ống ề truy dân t T 1. Vi th v 8 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 ảnh, ống. – Danh ngôn.– Câu chuyệnng ông tin. ết. tranh vẽ. – Tình hu – Hình ài vi ắn. – B ! – ảnh, – Danh ngôn. át. tranh vẽ. – Hình ài h – B nhiệm. ách N h â nái, tr nhiệm. ăm ách c h ỉ , Ch tr ác. ực ếp ti l ợp t ăng giao à h N v ải ực à áng ấn ủ v ọc, gi l ết v à s ăng tự ch ề v tạo. tự h quy N đ ực à ạo điều chỉnhh ển ản thân v l tri đ ành vi ăng át ức. ph N b đ ực ển l tri ản thân. ăng át ph N b ời ành vi ác ộc á ủa ạng á trên ền ác dân ộ tôn ểu hiện ăn ho ằng l ủng t ủa c ý nghĩa c ác n đa d ới. ái đ ăn ho ố bi ủa c ững h à c ạng c ền v ể hiện được b ế gi kì thị, phân biệt ch àm th ự ộc v ột s ọng s ạng c ác n ền v á trên th ểu được án nh đa d ác dân t ới. à việc l – Nêu được m à c á. ác n việc tôn tr đa d ế gi ăn ho ộc v – Phê ph ới. ự ọng s à c ăn ho trên th ự ế gi dân t – Hi của c của s nói v tộc v à v ! – th tr v v ủa ý nghĩa ạo trong ộng ạo trong lao ần ểu hiện c ái niệm c đ ạo trong lao ải thích được áng t – Nêu được kh áng t ố bi ần cù, s ột s ộng. áng t cần cù, s ộng. của c – Gi đ cù, s à m lao v đ ộng, ành vi kì thị, phân biệt ế ủa á đa đa ộ ác dân ền ển ăn ho á trên th ái đ ện ện át tri ạng c ác n ự ự ọng s ọng s đ àm th ực hành – rèn luy ực hành – rèn luy ành ủa c à c á KQHT. ền v ết 1: Hình thành – ph đa d ủa việc tôn tr ự tôn tr ộc v à việc l ăn ho ạng c ững h á. ộc. ới. ác n ăn ho ác dân t ự ế gi ác dân t ủa s đánh gi à c đa d ền v ể hiện s ập nh ời nói v á trên th à v ểu hiện c ộc v ới. ác n ự ộc v ọng s ủa c Ý nghĩa c – Luyện t ững h ế gi ủa c ận xét các dân t c lời nói th ằng l ứ ết 3: = ết 2: = à c ủng t ến th ạng c ăn ho ạng c trên th tôn tr tộc v – Nh ới. – Bi – B Nh Ti Ti Ti ki – gi ch d v d ạo trong ạo ạo ểu ển ố bi áng t áng t át tri ột s ần cù, s ần cù, s ết 1: Hình thành – ph áng t à m ần cù, s ộng v ủa c ái niệm c ộng. Ý nghĩa c đ ủa c trong lao đ trong lao c ộng. ứ ến th hiện c – Kh đ lao Ti ki – 3 2 ạng ác ự c 2. Tôn tr ọng s ộ dân t ủa c đa d c áng ần 3. Lao ộng c cù, s o tạ đ 9 – Tình huống.– !ông tin. – Bài viết. – Câu chuyệnngắn. – Hình ảnh,tranh vẽ. – Tình huống.– !ông tin. – Bài viết. – Ca dao, tụcngữ. – Câu chuyệnngắn. Tr ungt h ự c ,t r á c hnhiệm. chủ, và hợp tác. lực tiếp Năng giao tự Năng lực điềuchỉnh hànhvi đạo đức. ể hiện được sự cần cù, – Trân trọng những thànhquả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gươngcần cù, sáng tạo trong laođộng; phê phán nhữngbiểu hiện chây lười, thụ sáng tạo trong lao độngcủa bản thân. động trong lao động. – ! – Giải thích được một cáchđơn giản về sự cần thiếtphải bảo vệ lẽ phải. vệ lẽ phải bằng lời nói và – Khích lệ, động viên bạnbè có thái độ, hành vi bảovệ lẽ phải; phê phán nhữngthái độ, hành vi không bảovệ lẽ phải. ực hiện được việc bảo hành động cụ thể, phù hợpvới lứa tuổi. – ! – Những thành quả lao động;quý trọng và học hỏi những tấmgương cần cù, sáng tạo trong laođộng; phê phán biểu hiện châylười, thụ động trong lao động. – Sự cần cù, sáng tạo trong laođộng của bản thân. ực hành – rèn luyện Nhận xét đánh giá KQHT. Tiết 2: = – Khích lệ, động viên bạn bè cóthái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải;phê phán những thái độ, hành vikhông bảo vệ lẽ phải. – Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải.– Bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp vớilứa tuổi. Tiết 1: Hình thành – phát triểnkiến thức ực hành – rèn luyện Nhận xét đánh giá KQHT. Tiết 2: = 2 4. Bảo vệ lẽ phải 10 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 ảnh, ống. ông tin. ục – Câu chuyệnng – Ca dao, t át. ết. tranh vẽ. – Tình hu – Hình ài vi ài h ắn. ữ. – B ! – B ng – nhiệm. ớc, ách Y ê u ư tr n ủ, ác. ực ếp ti ăng l ch ợp t giao à h tự N v thân, ành vi ực ạo điều chỉnhh ển l tri ật. đ ành vi áp lu ăng ức, h át ản ph ph N b đ ảo vệ môi ài ài ài ới ài ật ột ực hiện được việc ảo vệ ể ố quy ằng ợp ần ài nguyên ài nguyên thiên ành vi gây ô nhiễm ách nhiệm ết đ ảo vệ môi trường, t ại t à t à t ấu tranh v áp lu ự c àm phù h nguyên thiên nhiên; m nguyên thiên nhiên b ần thi ảo vệ môi trường v ảo vệ môi trường v á ho của HS trong việc b ải thích được s nguyên thiên nhiên. nguyên thiên nhiên. ột s ủa ph à ph à t – Nêu được tr áp c – Nêu được m ản c ải b đ ững việc l môi trường v án, môi trường v thiên nhiên. ổi. à t số biện ph ơ b ứa tu ết ph – Phê ph trường v ững h nhiên. định c – Gi ới l ề b ! thi nh nh – v b b v ạch, ài nguyên thiên nhiên. ảo vệ môi trường, ài nguyên thiên nhiên. ảo vệ môi ài ảo vệ môi ảo vệ môi ành vi gây ô nhiễm môi ới ủa HS trong việc ủa ố ức – ài nguyên thiên nhiên ài nguyên ài nguyên ài nguyên ển àm ột s à t ợp v át tri ản c ững việc l n ế ho ệ ảo vệ môi trường v ến th ực hành – rèn luy tài nguyên thiên nhiên; m àm phù h á KQHT. ơ b ết 1: Hình thành – ph ộng, k à t à t ể b ại t ực hành ển ki ố quy định c ải b việc b ảo vệ môi trường v ổi. ảo vệ môi trường v ết đ nguyên thiên nhiên. ằng nh á ho ết ph ứa tu ững việc l đ ần thi đánh gi át tri ành ách nhiệm c ớng th ề b ập à ph ới l ần thi thiên nhiên b thiên nhiên. thiên nhiên. ố h à t ật v áp c à t à t – Luyện t ết 2: Ph ững h ận xét ợp v c trường v ột s ổi. trường v ột s trường v trường v ứ ết 3: = án b ư ằng nh áp lu biện ph ến th ự c định h phù h lứa tu – Nh – Tr – M – S – M Nh – B Ti Ti Ti ự ki ph b d b 2,5 ệ nguyên trường ảo v và tài thiên nhiên môi B 5. 11 – Hình ảnh,tranh vẽ. – Tình huống.– !ông tin. – Sơ đồ tư – Danh ngôn.– Câu chuyệnngắn. – Bài viết. duy. – Hình ảnh,tranh vẽ. – Câu chuyệnngắn. nhiệm. Chăm trách c h ỉ , nhiệm. Chăm trách c h ỉ , Năng lựctự chủ,giải quyếtvấn đề. Năng lựctự chủ,giải quyếtvấn đề. lực triển bản thân. Năng phát lực triển bản thân. Năng phát – Nhận biết được thế nàolà mục tiêu cá nhân; cácloại mục tiêu cá nhân. – Nêu được cách xác địnhmục tiêu và lập kế hoạchthực hiện mục tiêu cá – Xây dựng được mục tiêucá nhân của bản thân và – Hiểu vì sao phải xác địnhmục tiêu cá nhân. kế hoạch hành động nhằmđạt mục tiêu đó. nhân. – Phân tích được tác hạicủa hành vi bạo lực giađình đối với cá nhân, giađình và xã hội. – Kể được các hình thứcbạo lực gia đình phổ biến. ế nào là mục tiêu cá nhân; – Mục tiêu cá nhân của bản thânvà kế hoạch hành động nhằm đạtđược mục tiêu đó. – Luyện tập để xác định đượcmục tiêu của cá nhân. – Cách xác định mục tiêu và lậpkế hoạch thực hiện mục tiêu cá Tiết 2: Phát triển kiến thức –định hướng thực hành – Sự cần thiết của việc xác địnhmục tiêu cá nhân. Tiết 1: Hình thành – phát triểnkiến thức ực hành – rèn luyện các loại mục tiêu cá nhân. Nhận xét đánh giá KQHT. Tiết 3: = nhân. – ! – Tác hại của hành vi bạo lực giađình đối với cá nhân, gia đình và – Các hình thức bạo lực gia đìnhphổ biến. Tiết 1: Hình thành – phát triểnkiến thức xã hội. 3 4 mục tiêu cá nhân 6. Xác định 7. Phòng,chống bạo lực gia đình 12 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 ống. ông tin. ết. – Tình hu ài vi ! – B – ảnh, ống. ông tin. – Câu chuyệnng ết. tranh vẽ. – Tình hu – Hình ài vi ắn. ! – B – nhiệm,n h â nái. á c h Tr ủ, ếp, ết ực ải quy ăng l ch giao ti ề. đ ấn tự gi N v ề. ải ực ển ản ự ản thân, t gi đ l tri ấn ảo vệ b quyết v ăng thân, át ph N b b ành vi ề ực gia đình trong gia ố quy ống ật v ách phòng, ch ột s ạo l áp lu ộng đồng. ác h đình. ống b – Nêu được m án c ủa ph ực gia ực gia phòng, ch – Phê ph à c ết c định c đình v đình. ạo l ạo l – Bi b b ạn bè, người ạo thói quen chi ạch chi ế ạch chi tiêu ạch ần ập k ự c ế ho ách l ết được s ế ho ập k – Nêu được c ạch chi tiêu. ế ho ập được k ải l úp đỡ b ận bi ợp lí. ập k à t ết ph chi tiêu. ợp lí. thân l tiêu v tiêu h – Nh – Gi – L thi ho h ực ật về ống ức – đình ển ện ạo l át tri ăng phòng, ch đình. ộng đồng. áp lu ực gia ến th ực hành – rèn luy ống b á KQHT. ết 2: Hình thành – ph ực hành ực gia ủa ph ển ki ạo l ách phòng, ch ố quy định c à c ạo l đánh gi át tri ành vi b đình. đình v ập kĩ n ớng th ống b ực gia ết 3: Ph ận xét trong gia c – Luyện t đình. phòng, ch ứ ết 4: = ác h ư ết c ột s ến th định h ạo l – Bi gia – C – M Nh Ti Ti Ti ki b ế ức – ập ạch ển ển ập k ạn bè, người thân l át tri át tri n ế ho ạch chi tiêu. ệ ăng l ến th ực hành – rèn luy á KQHT. ập k ết 1: Hình thành – ph ết 2: Hình thành – ph ực hành ợp lí. ững kĩ n ển ki ải l ạch chi tiêu h ết ph đánh gi át tri ế ho ạch chi tiêu. ập nh ớng th ần thi ập k úp đỡ b ết 3: Ph ức ức ận xét – Luyện t ách l chi tiêu. ết 4: = ư ến th ến th ự c định h ế ho – Gi – S – C Nh Ti Ti Ti Ti ho ki ki k 3,5 chi tiêu ập ạch L 8. ho ế k 13 – Danh ngôn.– Câu chuyệnng ảnh, – Tình huống.– ông tin. ết. tranh vẽ. – Hình ài vi ắn. ! – B nhiệm. ăm ách c h ỉ , Ch tr ải ực áng ấn ủ, gi ăng l ết v à s tự ch ề v tạo. quy N đ thân, ết ực ề ển ề v quy l tri ế. đ ăng kinh t át ản ải ấn ph gi N b v ũ khí, áy, áy, ố tai ất ất ộc ực hiện được việc à ả ề phòng ủa công dân trong ổ ơ ũ ủ ách ẫn ền ạn ận diện ổ v – Nêu được quy định c ậu qu ạn v ạn bè ch áy, n ác ch ác ch ở, tuyên truy ất đ ơ d ừa tai n ũ khí, ch ũ khí, ch ết được tr ại. ột s áy, n ừa tai n ạn v ố nguy c ũ khí, ch ộc h à c ác ch ày được h à c ại. ật v ại; nh ể được tên m ổ v ừa tai n ại. ũ khí, ch ộc h ổ v ộng phòng ng ất đ áp lu người thân, b ạn v à c ạn v áy, n việc phòng ng ộc h ạn v ận bi áy, n ác ch ột s ất đ ộc h ổ v ắc nh ủa ph ừa tai n – Trình b ến tai n ũ khí, ch phòng ng ất đ ại. ại. nhiệm c à ch của tai n áy, n à c khí, ch được m ất đ ạn v – Nh ộc h ộc h ản c – Nh à ch ổ v ổ v ại. ! – K ng – ch ch n đ n v b n đ h đ v đ ũ khí, ũ khí, ền người ật à à ực hiện được việc phòng ộng phòng ổ ức – ức – ũ ạn ủa công dân ển ển ại. ổ v ổ v ại. ạn v áy, n áp lu át tri át tri ến tai n ộc h ộc h áy, n áy, n ại. ến th ến th ừa tai n ũ khí, ch ạn v ạn v ủa ph ất đ ộc h ết 1: Hình thành – ph ết 2: Hình thành – ph ại. ất đ ở, tuyên truy ũ khí, ch ũ khí, ch đ ực hành ực hành ển ki ển ki ẫn ủa tai n ừa tai n ác ch đ ộc h ất đ à ch ản c trong việc phòng ng ách nhiệm c ơ d ủ ạn v ạn bè ch ác ch ất đ át tri át tri ổ v à c ại. ại. ơ b ố nguy c ại. ạn v ạn v ớng th ớng th ổ v áy, n ố tai n ộc h ộc h ả c à ch – Quy định c ề phòng ng ộc h à c áy, n ết 3: Ph ết 4: Ph ắc nh ừa tai n ừa tai n ậu qu c c ổ v ổ v ất đ ất đ ũ khí, ch ất đ ứ ứ ột s ư ư ột s thân, b ến th ến th áy, n áy, n định h định h khí, ch các ch các ch – Tr – Nh à ch ! – H – M – M Ti Ti Ti Ti ng ng ki ki – ch ch v v v 4,5 ộc 9. Phòngng ạn ũ khí, ổ ác áy, n ừa ất đ tai n và c ại ch ch v h 14 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 ảnh, ống. ông tin. ục – Câu chuyệnng – Ca dao, t ết. tranh vẽ. – Tình hu – Hình ài vi ắn. ữ. ! – B ng – nhiệm. Nhân ách á i , tr ủ, ếp, ết ực ải quy l ch giao ti ề. ăng đ ấn tự gi N v ành vi ực ạo điều chỉnhh l ật. đ ành vi áp lu ăng ức, h ph N đ đình, ới ác ề ố quy ộng ộng ụng ộng đồng ợp đồng ợp đồng lao à người lao ầm quan ền ội dung đơn ộng tham ật v ộng đối v ủa c ố quy đ đ ử d à lao ụ lao ở gia ột s áp lu ản c ống con người. ữa người s ột s – Phân tích được t ập được h ổi. ành niên. à c đ ơ b của công dân v – Nêu được m ền, nghĩa v đ ủ bên tham gia h ộng ứa tu ủa lao ủa ph – Nêu được m ộng có n ực, ch ớp v ụ c ộng v à nghĩa v ợp l trường, l đ gia lao – Tích c ản gi ộng; l định c ưa th ọng c ộng. đ phù h đời s đ lao lao quy gi ch tr v đ đ à ách phòng ổ v n ệ áy, n ực hành – rèn luy á KQHT. ũ khí, ch ố c ột s đánh gi ại ạn v ập m ộc h – Luyện t ừa tai n ận xét ất đ ết 5: = các ch Nh Ti ng ộng. đình, ật ủa ộng ộng có ức – ơ ợp ộng đồng phù ành ử ển ển ữa người s ụ c áp lu át tri át tri ộng c ác bên tham gia h đ ưa th đ à nghĩa v ủa lao ở gia à người lao ến th ống con người. đ ủa ph ợp đồng lao ết 1: Hình thành – ph ết 2: Hình thành – ph đ ụ lao ộng ch ực hành ển ki ộng ản gi ọng c ố quy định c ền v à c ền, nghĩa v đ đ át tri à lao ội dung đơn gi am gia lao ộng v – Tầm quan tr ộng. ớng th ớp v ố quy ổi. ập được h ới đời s ết 3: Ph công dân v ủa c đ đ ứa tu trường, l c c ụng lao đồng lao ột s ứ ứ ột s ư ến th ến th ề quy định h ản c ợp l niên. đối v – M ! – M – L Ti Ti Ti ki ki – v b n d h 4 10. Quyềnvà nghĩa v ủa công dân ụ lao ộng c đ 15 – Đánh giá bằng cách rút ra từ việc quan sát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của HS theo những tiêu chí đượccho trước thông qua điểm chữ gồm: A+ (Xuất sắc), A (Tốt), B (Khá), C (Đạt yêu cầu), D (Cần cố gắng hơn); đượcquy đổi sang thang điểm 10 với hệ số quy đổi như sau: – Cung cấp thông tin để cơ quan quản lí giáo dục và GV điều chỉnh chương trình và hoạt động giáo dục trongnhà trường. – Đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận, bài tậpthực hành, bài tiểu luận, bài thuyết trình, bài tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu,...) với đánh giá thông qua quansát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. – Đánh giá mức độ đạt được của HS về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt đặt ra. C tương đương 5.0 đến dưới 6.5 điểm. A tương đương 8.0 đến dưới 10 điểm. B tương đương 6.5 đến dưới 8 điểm. D tương đương dưới 5.0 điểm. A+ tương đương 10 điểm. • • • • • – Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động củacông dân. ực hành – rèn luyện Nhận xét đánh giá KQHT. Tiết 4: = 3 11. Kiểm tra, đánhgiá 16 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 2.2. Phân tích kết cấu các chủ đề/ bài học Ở cấp Trung học cơ sở, Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân quy định nội dung giáo dục gồm: – Giáo dục đạo đức: trọng tâm là các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. – Giáo dục kĩ năng sống: trọng tâm là kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân và tự bảo vệ. – Giáo dục kinh tế: chủ yếu là hoạt động tiêu dùng. – Giáo dục phát luật: chủ yếu là quyền và nghĩa vụ công dân. Trên cơ sở này, nội dung dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8 được quy định qua 10 chủ đề với 10 bài học cụ thể: STT Tên chủ đề STT Tên đề tài/ bài học 1 Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam 1 Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam 2 Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc 2 Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc 3 Lao động cần cù, sáng tạo 3 Lao động cần cù, sáng tạo 4 Bảo vệ lẽ phải 4 Bảo vệ lẽ phải 5 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 5 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 6 Xác định mục tiêu cá nhân 6 Xác định mục tiêu cá nhân 7 Phòng, chống bạo lực gia đình 7 Phòng, chống bạo lực gia đình 8 Lập kế hoạch chi tiêu 8 Lập kế hoạch chi tiêu 9 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại 9 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại 10 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân 10 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân 17 2.3. Cấu trúc mỗi chủ đề/ bài học theo các mạch kiến thức Dựa trên cơ sở Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn SGK; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định SGK 🞷 (sau đây viết gọn là Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK): “Cấu trúc bài học trong SGK bao gồm các thành phần cơ bản sau: Mở đầu, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng” – (mục 2, Điều 7), bài học trong SGK Giáo dục công dân 8 bao gồm bốn thành phần cơ bản: Mở đầu, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng. Mở đầu: là hoạt động nhằm kích hoạt vốn kiến thức, kĩ năng đã có của HS, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào bài học, tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới. Khám phá: là hoạt động giúp HS tự nhận thức, tự chiếm lĩnh kiến thức mới hoặc hình thành nhận thức mới đúng hơn, tốt hơn, chính xác hơn về một vấn đề thông qua hệ thống các câu hỏi/ giải pháp/ tình huống phù hợp với nội dung và mức độ yêu cầu cần đạt đã được quy định trong chương trình. Luyện tập: là hoạt động giúp HS củng cố, mở rộng, phát triển kiến thức, nhận thức vừa khám phá và rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống phù hợp với nội dung và mức độ yêu cầu cần đạt đã được quy định trong chương trình. Vận dụng: là hoạt động giúp HS bước đầu vận dụng kiến thức, kĩ năng đã khám phá và luyện tập để giải quyết một số vấn đề trong thực tế gia đình, nhà trường và xã hội phù hợp với nội dung và mức độ yêu cầu cần đạt đã được quy định trong chương trình. 2.4. Phân tích một số chủ đề/ bài học đặc trưng Sách Giáo dục công dân 8 được trình bày trực quan, sinh động, kết hợp hài hoà giữa kênh hình và kênh chữ một cách khoa học và logic, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp 8. Cách trình bày được cụ thể trong những phần sau: – Kênh chữ: Được sử dụng để mô tả kiến thức và cách thức thực hiện ở từng nội dung bài học bằng văn phong ngắn gọn, từ ngữ dễ hiểu, dễ thực hiện, khơi gợi ý thức tự học, tự tìm hiểu của HS. – Kênh hình: Sử dụng các hình ảnh rõ nét, sinh động giúp HS dễ quan sát, liên tưởng và thực hiện theo; gợi ý cho HS có thể trải nghiệm và tổ chức nhiều hoạt động thực hành, vận dụng khác nhau. Bên cạnh đó, kênh hình cũng tạo điều kiện thuận lợi cho GV định hình và có sự chuẩn bị tốt nhất cho việc tổ chức các hoạt động thu hút HS. 🞷 Ban hành kèm theo !ông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 27/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 18 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 Sự kết hợp hài hoà giữa kênh chữ và kênh hình còn mang đến sự gần gũi và tiếp cận với xu hướng phát triển trong biên soạn SGK hiện nay. Kiến thức được minh hoạ bằng hình ảnh và những ghi chú ngắn gọn đem đến sự hấp dẫn cho HS, mỗi lần đọc, HS như được thực hiện thêm một lần bài tập; góp phần dẫn dắt, tạo ra sự tò mò và trí tưởng tượng của HS mỗi khi sử dụng sách. 19 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 3.1. Những yêu cầu cơ bản về phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân đã giới thiệu một cách khái quát bốn nguyên tắc giáo dục phù hợp với đặc trưng môn học, đó là: 1. Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để HS khám phá, phân tích, khai thác thông tin, xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình; tăng cường sử dụng các thông tin, tình huống, trường hợp của thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống HS trong việc phân tích, đối chiếu, minh hoạ để các bài học vừa có sức hấp dẫn, vừa nhẹ nhàng, hiệu quả; coi trọng tổ chức các hoạt động trải nghiệm để HS tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ năng và thái độ tích cực trong môn Giáo dục công dân, trên cơ sở đó, giúp hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân tương lai. 2. Kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học; tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của môn Giáo dục công dân như: giải quyết vấn đề, phân tích trường hợp điển hình kết hợp nêu gương, trải nghiệm, xử lí tình huống, thảo luận nhóm, đóng vai, dự án, thực hành,… 3. Kết hợp các hình thức dạy học theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm và cá nhân; dạy học ở trong lớp và ở ngoài lớp, ngoài khuôn viên nhà trường; tăng cường thực hành, rèn luyện kĩ năng trong các tình huống cụ thể của đời sống; tích cực sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại nhằm đa dạng, cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho HS khi triển khai môn Giáo dục công dân. 4. Phối hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội khi tổ chức dạy học môn Giáo dục công dân. Từ những nguyên tắc trên, GV có thể nhận thức rõ hơn về phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học thông qua môn Giáo dục công dân với các yêu cầu sau đây: $ứ nhất, thay cho cách tiếp cận “HS biết cái gì từ những điều đã học?”, chương trình giáo dục phổ thông hiện nay chú trọng đến mục tiêu là “HS làm gì, làm thế nào từ những điều đã học?”, do vậy, tinh thần của dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực được vận dụng trong môn Giáo dục công dân là phát huy tối đa tiềm năng của mỗi cá nhân HS, giúp HS tự tìm tòi, khám phá tri thức dựa trên khả năng, sở thích và mối quan tâm riêng của mình, giúp HS làm chủ tri thức và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống, thúc đẩy tư duy sáng tạo, phản biện và khả năng giải quyết vấn đề, nhấn mạnh đến các tình huống thực tế cuộc sống và thông qua kĩ năng giải quyết các tình huống đó, tạo điều kiện để HS có thể rút ra kinh nghiệm và kiến tạo tri thức môn Giáo dục công dân cho riêng mình;… 20 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 $ứ hai, những yêu cầu cơ bản đối với PPDH theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực ứng dụng trong môn Giáo dục công dân là: – Quá trình dạy học môn Giáo dục công dân được tổ chức thành các hoạt động học tập trên cơ sở phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. – Trong quá trình dạy học môn Giáo dục công dân, GV tổ chức hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau chứ không phải chỉ biết kiến thức, kĩ năng chuyên biệt của môn học. – Mục tiêu dạy học của môn Giáo dục công dân là nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập; tạo điều kiện để HS biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt những kiến thức, kĩ năng mới. Qua đó, phát triển được những năng lực cần thiết trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống, đây cũng chính là hướng đến chuẩn đầu ra yêu cầu cần đạt một cách chặt chẽ và khoa học. $ứ ba, để đáp ứng những yêu cầu cơ bản trên, bản chất của đổi mới PPDH trong việc dạy môn Giáo dục công dân không phải thể hiện ở chỗ GV có ý thức, khả năng, điều kiện vận dụng các phương pháp, phương tiện, biện pháp dạy học hiện đại hay không mà là ở thực tiễn hành động của người GV dạy môn Giáo dục công dân: các phương pháp, phương tiện, biện pháp dạy học đó có ưu tiên cho việc tích hợp, thực hành vận dụng kiến thức – kĩ năng, gắn các nội dung học tập với trải nghiệm của HS, đặt HS vào các tình huống của thực tiễn đời sống để yêu cầu phát biểu suy nghĩ, cảm xúc và đề xuất các giải pháp hành động,… cũng như biết phải hành động như thế nào cho phù hợp. Nói cách khác, đổi mới PPDH môn Giáo dục công dân không phải là đánh giá xem phương pháp đó là truyền thống hay hiện đại mà là sự vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện dạy học và hiệu quả của nó đối với mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực người học theo các yêu cầu cần đạt do chương trình đề ra. Khi GV tổ chức các hoạt động học tập môn Giáo dục công dân cho HS theo tinh thần chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học tập theo nhóm, theo lớp); chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các kĩ năng, gắn với thực tiễn cuộc sống; phát huy thế mạnh của các PPDH tiên tiến, hiện đại, các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin nhưng vẫn kết hợp hài hoà với các PPDH truyền thống;… thì khi 21 đó mới có thể nói được là GV đã thực sự đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH môn Giáo dục công dân lớp 8 nói riêng. 3.2. Hướng dẫn và gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học/ tổ chức hoạt động Phát triển phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù được thực hiện thông qua nội dung dạy học môn Giáo dục công dân. Do đó, nội dung vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực. Phẩm chất và năng lực vừa là đầu ra của chương trình môn Giáo dục công dân, vừa là điều kiện để HS tự học, tự khám phá, chiếm lĩnh hiệu quả kiến thức Giáo dục công dân. PPDH môn Giáo dục công dân nói chung và Giáo dục công dân lớp 8 nói riêng được thực hiện theo các định hướng chung sau đây: ❖ Chú trọng tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS Chương trình môn Giáo dục công dân đã chỉ ra định hướng trước hết về phương pháp giáo dục của môn học này là: “Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để HS khám phá, phân tích, khai thác thông tin, xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình; tăng cường sử dụng các thông tin, tình huống, trường hợp của thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống HS trong việc phân tích, đối chiếu, minh hoạ để bài học vừa có sức hấp dẫn, vừa nhẹ nhàng, hiệu quả; coi trọng tổ chức các hoạt động trải nghiệm để HS tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ năng và thái độ tích cực, trên cơ sở đó tự hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân tương lai”. Cần phải đổi mới dạy học theo định hướng tổ chức hoạt động cho HS vì phẩm chất và năng lực chỉ có thể được hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động. Khái niệm năng lực đã nêu trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể cho thấy đặc điểm cơ bản của năng lực là được hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể hiện sự thành công trong hoạt động thực tiễn. Vì vậy, dạy học theo phát triển năng lực phải coi trọng tổ chức hoạt động. Có ba hoạt động chủ yếu cần tổ chức cho HS tham gia tích cực, chủ động là: hoạt động khám phá vấn đề; hoạt động luyện tập; hoạt động thực hành (vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề, xử lí tình huống trong đời sống thực tiễn). Yêu cầu sư phạm của tổ chức hoạt động là: – Hoạt động phải nhằm thực hiện các yêu cầu cần đạt. 22 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 – HS phải là chủ thể của hoạt động. – Hình thức tổ chức các hoạt động cho HS phải không ngừng được đổi mới theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả. – Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động tự học. ❖ Kết hợp sử dụng các PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học Định hướng này đã được chỉ rõ trong Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân là: “Kết hợp sử dụng các PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học; tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù của môn học như: giải quyết vấn đề, phân tích trường hợp điển hình kết hợp nêu những tấm gương công dân tiêu biểu, xử lí tình huống có tính thời sự về đạo đức, pháp luật và kinh tế trong cuộc sống hằng ngày, thảo luận nhóm, đóng vai, dự án,…”. !eo định hướng trên, dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8 kết hợp các PPDH: kể chuyện, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, dạy học dự án,… ❖ Đổi mới hình thức dạy học môn Giáo dục công dân Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân đã nêu định hướng này như sau: “Đổi mới hình thức dạy học môn Giáo dục công dân theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: kết hợp dạy học theo lớp, theo nhóm và cá nhân; dạy học ở trong lớp với ngoài lớp, ngoài trường; tăng cường thực hành, rèn luyện kĩ năng trong các tình huống cụ thể của đời sống; tích cực sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại nhằm đa dạng, cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho HS”. Do chương trình có tính “mở” nên các tác giả SGK, cơ sở giáo dục và GV môn học được chủ động bố trí thời lượng cho việc tổ chức các hoạt động dạy học ở ngoài lớp, ngoài khuôn viên nhà trường, nhưng phải phù hợp với nội dung dạy học, đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đã quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân và bảo đảm thực hiện các quy định về thời lượng thực hiện dạy học môn Giáo dục công dân ở các lớp. ❖ Kết hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân định hướng dạy học môn này phải: “Kết hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội”. Phương pháp giáo dục này phù hợp với đặc trưng của môn Giáo dục công dân vì dạy học môn Giáo dục công dân nhằm hình thành, phát triển cho HS tình cảm, niềm tin, 23 nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật trong quan hệ với bản thân, với người khác, với gia đình, với cộng đồng, đất nước, nhân loại, với công việc và với môi trường tự nhiên. Trong dạy học môn Giáo dục công dân, để kết hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội nhằm hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho HS, GV dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8 cần chú ý thực hiện tốt các yêu cầu sau: – Chú trọng lựa chọn, bổ sung nội dung dạy học và tổ chức các hoạt động học tập để HS liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào xử lí các tình huống thường gặp trong gia đình, ngoài xã hội. – Phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội để tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho HS ở ngoài lớp học, trường học, giúp cho các hoạt động của HS được diễn ra an toàn và đạt hiệu quả giáo dục. – Kết hợp với gia đình và các tổ chức xã hội trong đánh giá kết quả giáo dục, đặc biệt là đánh giá thường xuyên (đánh giá quá trình) để bảo đảm đánh giá chính xác mức độ HS đạt được các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực và đánh giá chính xác sự tiến bộ của HS, thông qua đánh giá kết quả để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho HS. Muốn vậy, GV dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8 phải thường xuyên liên hệ với gia đình và các tổ chức xã hội trong việc quản lí, giáo dục HS và phải thiết kế được mẫu phiếu nhận xét thái độ, hành vi của HS trong tham gia các hoạt động học tập, sinh hoạt ở lớp, ở nhà, ở cộng đồng phù hợp với yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực và đảm bảo tính giáo dục. ❖ Quan hệ giữa biểu hiện của năng lực đặc thù môn Giáo dục công dân, yêu cầu cần đạt của nội dung cụ thể với nội dung, phương pháp và kĩ thuật dạy học trong môn Giáo dục công dân Các năng lực đặc thù được hình thành, phát triển trong môn Giáo dục công dân gồm: năng lực điều chỉnh hành vi; năng lực phát triển bản thân; năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội. Biểu hiện của các năng lực này được trình bày ở bảng từ trang 7 đến trang 13 trong Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân (2018). Về YCCĐ, trong các chủ đề, đây là những yêu cầu tối thiểu mà HS cần thiết và có thể đạt được theo các mức độ nhận thức được biểu thị bằng các động từ có thể lượng hoá được. Bảng dưới đây mô tả mối quan hệ giữa biểu hiện của các năng lực đặc thù trong môn Giáo dục công dân, YCCĐ của nội dung cụ thể với nội dung, phương pháp và kĩ thuật dạy học môn Giáo dục công dân. 24 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 Bảng ma trận kết nối giữa năng lực, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp, kĩ thuật dạy học trong môn Giáo dục công dân lớp 8 Chủ đề/ Bài học: Lao động cần cù, sáng tạo Biểu hiện của năng lực môn Giáo dục công dân Hành động trong yêu cầu cần đạt của Chủ đề/ Bài học Nội dung kiến thức và đặc điểm Phương pháp và kĩ thuật dạy học thường được sử dụng 1. Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi Mức độ biết: – Tên của sự kiện, khái niệm, định nghĩa. – Đặc điểm, vai trò của các sự kiện, khái niệm. – Nêu được… – Mô tả được... – Phát biểu được … – Trình bày được … – Nhận biết được … – !u thập được …. – Trích dẫn được … 1. Khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động Đặc điểm: Khái niệm là hình thức logic của tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất, khác biệt của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Vì vậy, khái niệm thường khó, trừu tượng, khô khan. Khi tổ chức dạy học cần tổ chức cho HS: đưa ra được khái niệm cần cù, sáng tạo bằng cách quy nạp từng phần nội hàm của khái niệm cụ thể; chỉ ra dấu hiện đặc trưng của khái niệm; phát biểu một cách chính xác; giải thích bản chất của khái niệm cần cù, sáng tạo; sử dụng tối đa các phương tiện trực quan để làm rõ khái niệm. 2. Biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động Đặc điểm: – Cần vận dụng lí thuyết chủ đạo để phân tích/ giải thích làm rõ những biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động – Ứng dụng các khái niệm, lí thuyết để giải quyết các tình huống đạo đức cụ thể trong việc cần cù, sáng tạo trong lao động. Đối với dạng nội dung 1: – PPDH đàm thoại. – Dạy học hợp tác. – Dạy học giải quyết vấn đề. – Dạy học khám phá. – Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, khăn trải bàn, phòng tranh. Đối với nội dung 2 và 3: – PPDH đàm thoại. – Dạy học giải quyết vấn đề. – Dạy học hợp tác. – Dạy học khám phá. – Dạy học dựa trên dự án. Đối với các hoạt động ôn tập, luyện tập, vận dụng: – Dạy học hợp tác. – Dạy học giải quyết vấn đề. – Dạy học dựa trên dự án. 25 Mức độ hiểu: Mối quan hệ giữa các sự kiện, khái niệm. – So sánh được… – Phân loại được … – Giải thích được … – Phân tích được … – Lập luận được… 3. =ực hiện những việc làm thể hiện cần cù, sáng tạo trong lao động Đặc điểm: – !ực hiện những việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động, hoàn thành nhiệm vụ ở mọi nơi, mọi lúc trong cuộc sống hằng ngày. – Chỉ rõ bản chất, nguyên nhân của các vi phạm chuẩn mực đạo đức, suy cho cùng là đang làm trái với đạo đức xã hội. – Vận dụng lí thuyết về những biểu hiện của cần cù, sáng tạo để phân tích/ giải thích các hành vi đi ngược lại việc cần cù, sáng tạo trong lao động. – Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện việc cần cù, sáng tạo trong lao động của người khác. – Phê phán những biểu hiện trái với việc cần cù, sáng tạo trong lao động. – Liên hệ kiến thức với các vấn đề thực tiễn để HS hiểu được bản chất, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Đối với hoạt động dạy học ngoài giờ lên lớp: – Có thể tổ chức theo phương pháp nghiên cứu; giải quyết vấn đề; trò chơi; tổ chức hoạt động giao lưu. – Ngoài ra, còn có thể kết hợp hỗ trợ bằng các kĩ thuật dạy học như: giao nhiệm vụ; chia nhóm; đặt câu hỏi,… Lưu ý: Để đạt được biểu hiện về năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi ở mức độ vận dụng hoặc sáng tạo, cần sử dụng hiệu quả dạy học giải quyết vấn đề, dạy học dựa trên dự án,… nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người học. Mức độ vận dụng: – Vận dụng là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi các HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó. – Phát hiện được … – !ực hiện được … – Áp dụng được… – Điều chỉnh được … – Lập được, thiết kế được…. – Đề xuất được… Mức độ sáng tạo: !ảo luận, đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề. Lập luận, đưa ra được quan điểm cá nhân, phản biện lại những vấn đề xã hội,… 26 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 2. Năng lực phát triển bản thân – Tự nhận thức bản thân. – Lập kế hoạch phát triển bản thân. – !ực hiện kế hoạch phát triển bản thân. – Tự đánh giá được… – Tạo lập, xây dựng ý tưởng… – Giải quyết vấn đề… – Điều chỉnh được mục tiêu, kế hoạch, phương pháp học tập, rèn luyện phù hợp với cuộc sống thay đổi. – Có đầy đủ các loại nội dung kiến thức đã trình bày ở năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi. – Nội dung của hoạt động thực hành: Tổ chức cho HS được thực hành các lí thuyết đã học, hiểu rõ và có niềm tin, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết/ mô phỏng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. – Dạy học hợp tác. – Dạy học giải quyết vấn đề. – Dạy học dựa trên dự án. – Dạy học khám phá. Hình thức tổ chức: – !am quan thực tế. – Dự án. – Đề tài nghiên cứu khoa học. 3. Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội – Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội. – !am gia hoạt động kinh tế – xã hội. – Lựa chọn, đề xuất,… – Liên hệ thực tiễn... – Tìm tòi, học hỏi,... – Ủng hộ, phê phán,... – Nhận diện, tham gia, góp ý,... – Vận dụng kiến thức để giải thích, để phản biện, để đánh giá. – Trình bày được nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp giải quyết một vấn đề nào đó liên quan đến thực tiễn. – Có đầy đủ các loại nội dung kiến thức đã trình bày trong năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi. – Nội dung của hoạt động khám phá, thực hành: Tổ chức cho HS được khám phá, thực hành các lí thuyết, hiểu rõ và có niềm tin, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết/ mô phỏng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Qua đó, giúp HS tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội. – Dạy học giải quyết vấn đề. – Dạy học dự án. Hình thức tổ chức: – !am quan thực tế. – Dự án. – Đề tài nghiên cứu khoa học. 27 4. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 4.1. Kiểm tra, đánh giá năng lực – phẩm chất Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, đánh giá kết quả giáo dục là đánh giá mức độ HS đạt được về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp học, cấp học, nhằm ghi nhận sự tiến bộ và những điểm còn hạn chế của mỗi HS tại thời điểm nhất định trong quá trình phát triển của bản thân. Đồng thời, cung cấp thông tin để GV điều chỉnh việc dạy học và cơ quan quản lí giáo dục thực hiện phát triển chương trình. Đánh giá kết quả giáo dục trong môn Giáo dục công dân cũng tuân thủ yêu cầu này một cách nghiêm túc và toàn diện. !ời lượng dành cho đánh giá kết quả giáo dục được quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân là 10% trong tổng số 35 tiết ở khối lớp 8 (tương đương với 4 tiết). Nội dung là đánh giá cuối học kì và cuối năm học dựa trên kết quả môn học Giáo dục công dân lớp 8. a. Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết quả môn Giáo dục công dân lớp 8 là hoạt động thu thập thông tin và so sánh mức độ đạt được của HS so với yêu cầu cần đạt của môn học, nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự tiến bộ của HS, mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình. Trên cơ sở đó, điều chỉnh hoạt động dạy học, cách tổ chức quản lí để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. b. Nguyên tắc đánh giá – Cần lựa chọn công cụ đánh giá phù hợp. Khi đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập của môn học Giáo dục công dân, công cụ đánh giá chỉ nên là những bài trắc nghiệm vừa sức, chủ yếu để HS lựa chọn phương án đúng/ sai, nên/ không nên, đồng tình/ không đồng tình, có lợi/ có hại,… – Đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập của môn học Giáo dục công dân cần kết hợp với đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập được tổ chức trên lớp học, hoạt động nhóm, hoạt động tập thể. – Đánh giá quá trình học tập môn học Giáo dục công dân trên lớp cần kết hợp với đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của HS trong quá trình sinh hoạt ở nhà và tham gia các hoạt động cộng đồng. – Kết quả đánh giá toàn diện HS ở môn học Giáo dục công dân phải là sự kết hợp của các loại hình đánh giá: GV đánh giá, HS tự đánh giá bản thân, HS đánh giá lẫn nhau, phụ huynh đánh giá con em,…; trong đó, đánh giá của GV là quan trọng nhất. – Trong quá trình đánh giá, GV cần bám sát các văn bản do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để thực hiện, mà trực tiếp là $ông tư số 22/2021/TT-BGDĐT, ngày 20 tháng 7 năm 2021 Quy định về đánh giá HS Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. 28 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 c. Hình thức đánh giá – Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên là một hình thức đánh giá trong dạy học môn Giáo dục công dân được thực hiện qua từng hoạt động, tiết học, bài học. Đánh giá thường xuyên được thực hiện thông qua: vấn đáp, thuyết trình, viết, sản phẩm học tập,… Mục đích của đánh giá thường xuyên là giúp GV, HS xác định mức độ được giáo dục của từng HS trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu, yêu cầu cần đạt theo Chương trình môn Giáo dục công dân, từ đó, tác động phù hợp nhằm giúp các em tiến bộ không ngừng, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình này. Trong việc đánh giá thường xuyên của môn học Giáo dục công dân, ngoài GV, cả HS cũng tự đánh giá bản thân và đánh giá lẫn nhau nhằm tạo ra sự thống nhất. Bên cạnh đó, trong nhiều trường hợp, còn có sự tham gia của các lực lượng giáo dục khác, trước hết là gia đình. Chính sự tham gia này của các lực lượng giáo dục giúp cho việc đánh giá trở nên khách quan hơn nhờ HS được đánh giá mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ, liên quan đến những bài học của môn Giáo dục công dân về mối quan hệ với gia đình, sự đánh giá của gia đình về việc HS thực hiện hành vi là cực kì quan trọng. Nội dung đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8 bao gồm: Các biểu hiện về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù theo quy định của chương trình gắn với từng bài học; Các yêu cầu cần đạt theo từng nội dung, bài học được quy định trong chương trình môn học. Những nội dung này được cụ thể hoá bằng mục tiêu của từng bài Giáo dục công dân, thậm chí, mục tiêu của từng hoạt động được tổ chức theo bài Giáo dục công dân đó. Ngoài ra, đánh giá thường xuyên còn quan tâm đến quá trình HS hoạt động, nhất là tư duy, để đạt được kết quả hoạt động (kiến thức, kĩ năng, hành vi, thái độ). Do đó, khi đánh giá HS, GV cần căn cứ vào mục tiêu hoạt động, mục tiêu bài học, đối chiếu với kết quả, tính đến các điều kiện thực hiện để xác định được mức độ được giáo dục của từng em. Trong đánh giá thường xuyên, GV nhất thiết phải vận dụng phối hợp các phương pháp đánh giá khác nhau, nhờ đó, việc đánh giá mới bảo đảm tính khách quan, nhất là đánh giá hành vi HS. Bởi vì, các bài học Giáo dục công dân liên quan đến các mối quan hệ đa dạng của các em, trong đó, có nhiều mối quan hệ ngoài nhà trường – gia đình, hàng xóm láng giềng, công trình công cộng, môi trường,... Khi đó, HS thực hiện hành vi đạo đức mà không có mặt của thầy cô. Nhờ sự vận dụng phối hợp các phương pháp, cộng với sự tham gia của các lực lượng giáo dục, cùng với tự đánh giá của HS thì hành vi của các em mới có thể được đánh giá khách quan. Sau khi có được thông tin chính xác và đầy đủ về kết quả học tập môn Giáo dục 29 công dân của mỗi em, GV cần dự kiến và tiếp tục tác động đến HS nhằm giúp từng em khắc phục những hạn chế để đạt được những yêu cầu theo bài học và tiến bộ. !eo quy định hiện hành, hình thức đánh giá thường xuyên của môn Giáo dục công dân là bằng nhận xét, không cho điểm. Ngoài ra, trong quá trình đánh giá thường xuyên, tuỳ tính chất bài đạo đức, GV cần liên hệ và phối hợp với các lực lượng giáo dục, nhất là gia đình, nhằm bảo đảm hiệu quả giáo dục môn học Giáo dục công dân. – Đánh giá định kì !eo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đánh giá định kì đối với môn học Giáo dục công dân được thực hiện vào bốn thời điểm: giữa học kì 1, cuối học kì 1, giữa học kì 2 và cuối năm học. Nội dung đánh giá định kì bao gồm: Các biểu hiện về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù theo chương trình quy định theo các nội dung, bài đã học; Các yêu cầu cần đạt theo các nội dung, bài đã học được quy định trong chương trình môn học. Trên cơ sở đánh giá thường xuyên, đối chiếu mức độ hoàn thành nhiệm vụ, kết quả đạt được của HS với mục tiêu, yêu cầu cần đạt của Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân, GV đưa ra đánh giá cá nhân HS theo một trong các mức sau: – Mức Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của môn Giáo dục công dân và có nhiều biểu hiện nổi bật. – Mức Khá: Đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của môn Giáo dục công dân và có biểu hiện nổi bật nhưng chưa đạt được mức Tốt. – Mức Đạt: Đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của môn Giáo dục công dân. – Mức Chưa đạt: Chưa đáp ứng được yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của môn Giáo dục công dân. Bên cạnh đó, GV cũng cần ghi nhận sự tiến bộ của HS sau một thời gian học tập (học kì, năm học). Những phương pháp kiểm tra, đánh giá thường được vận dụng trong đánh giá định kì môn Giáo dục công dân là vấn đáp, kiểm tra viết, dự án học tập. $eo $ông tư số 22/2021/TT–BGDĐT, ngày 20 tháng 7 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về đánh giá HS Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, việc kiểm tra, đánh giá môn Giáo dục công dân lớp 8 được kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập: 30 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 – Đánh giá bằng cho điểm kết quả thực hiện các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ đối với từng chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. – Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi và kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của HS trong quá trình học tập môn học, hoạt động giáo dục quy định ở Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. – Kết quả nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống của HS không ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, mà được GV dạy môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi trong học bạ và phối hợp với GV chủ nhiệm sau mỗi học kì tham khảo khi xếp loại hạnh kiểm. – Mục đích cuối cùng của môn học Giáo dục công dân là hình thành và phát triển các nhận thức, hành vi phù hợp của người công dân cho HS. Do vậy, cần đánh giá cả về nhận thức và về hành vi thực hiện bài học của HS trong cuộc sống hằng ngày ở nhà trường, gia đình và cộng đồng, trong đó, đặc biệt coi trọng việc đánh giá hành vi của HS. 4.2. Một số gợi ý về hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực trong môn Giáo dục công dân lớp 8 a. Phương pháp kiểm tra tự luận Bài kiểm tra tự luận là một phương pháp kiểm tra viết nhằm kiểm tra, đánh giá bài làm của HS như nhớ lại, sắp xếp lại, vận dụng những tri thức và kĩ năng đã học vào việc suy luận, giải quyết những vấn đề theo yêu cầu của câu hỏi kiểm tra (như trình bày, giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, làm bài tập thực hành,...). Phương pháp này giúp GV làm rõ không chỉ kết quả học tập môn Giáo dục công dân lớp 8, mà còn là quá trình HS tư duy trong việc giải quyết các vấn đề của câu hỏi, bài tập đặt ra trong quá trình học tập môn học này. Bài kiểm tra tự luận thường được vận dụng để kiểm tra, đánh giá trong, sau khi GV tiến hành một hoạt động, tiết học, bài học. Có thể sử dụng bài kiểm tra tự luận để kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS. Cụ thể, đối với kiểm tra, đánh giá kiến thức, HS trả lời những câu hỏi liên quan đến sự cần thiết (ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện và tác hại của việc làm trái với bài học) và cách thực hiện (những hành vi, công việc cần làm, những hành động cần tránh theo bài học quy định). Đối với kiểm tra, đánh giá kĩ năng, HS cần đánh giá hành vi (xác định hành vi đó là đúng hay sai và giải thích vì sao) hay xử lí tình huống (nêu cách xử lí tình huống 31 và giải thích cách giải quyết của mình) liên quan đến bài học môn Giáo dục công dân lớp 8. b. Phương pháp trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan là một phương pháp kiểm tra thông qua bài viết nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS với những câu trả lời cho các câu hỏi, bài tập, về cơ bản, mang tính lựa chọn hoặc điền thêm một số từ. Phương pháp này có hiệu quả đối với đánh giá kết quả, hạn chế trong việc đánh giá quá trình HS tư duy. Trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8, trắc nghiệm khách quan có thể được sử dụng để kiểm tra, đánh giá kiến thức, thái độ và kĩ năng, hành vi của HS. Để kiểm tra, đánh giá kiến thức, có thể sử dụng nhiều những dạng câu hỏi khác nhau. Tuy nhiên, đối với từng nội dung kiến thức cụ thể, để bảo đảm hiệu quả, cần vận dụng phù hợp. Cụ thể, với nội dung sự cần thiết thực hiện các hành vi gắn với từng bài học, dạng câu hỏi trắc nghiệm thường sử dụng là điền khuyết. Để kiểm tra, đánh giá thái độ, bài tập trắc nghiệm yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình (đồng ý, không đồng ý,...) với các ý kiến, quan niệm liên quan bài học. Để kiểm tra, đánh giá các kĩ năng, có thể thực hiện thông qua dạng bài tập như nhận xét hành vi, xử lí tình huống, các dạng bài tập trắc nghiệm thường được sử dụng là điền đúng – sai, nhiều lựa chọn,… Đối với việc kiểm tra, đánh giá hành vi, HS cần tự đánh giá việc thực hiện hành vi liên quan bài học. c. Phương pháp quan sát Quan sát là phương pháp sử dụng các giác quan (chủ yếu là thị giác và thính giác) để xem xét, làm rõ sự vật, hiện tượng theo mục đích đã xác định. Trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8, quan sát được sử dụng để kiểm tra, đánh giá cả quá trình và kết quả hoạt động của HS trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đề ra. Phương pháp quan sát chủ yếu nhằm kiểm tra, đánh giá những biểu hiện năng lực và thái độ, hành vi của HS theo từng hoạt động, bài học của môn Giáo dục công dân lớp 8. d. Phương pháp vấn đáp Vấn đáp là phương pháp hỏi và đáp giữa GV và HS nhằm làm sáng tỏ quá trình học tập của HS và những kết quả đạt được. Phương pháp vấn đáp có thể được vận dụng để kiểm tra, đánh giá HS học tập môn Giáo dục công dân trước, trong và sau khi tiến hành một hoạt động, một tiết học, cũng như sau khi kết thúc một bài,... 32 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 Trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8, phương pháp này giúp GV kiểm tra, đánh giá kiến thức, thái độ, kĩ năng, hành vi của HS liên quan đến bài học. Qua đó, GV có thể phát hiện không chỉ những kết quả học tập đó mà còn là quá trình HS tư duy (thường với câu hỏi “tại sao”, qua đó, HS giải thích nguyên nhân, thể hiện tư duy của mình,...). e. Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập Phương pháp đánh giá sản phẩm học tập dựa vào sản phẩm được HS làm ra, tạo nên theo bài học để xác định kết quả học tập của các em. Trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8, những sản phẩm của HS có thể là kết quả các hoạt động khác nhau như: thảo luận nhóm, điều tra các sự vật, hiện tượng trong thực tiễn, thực hiện hành vi, công việc trong cuộc sống, dự án,... Khi đó, những sản phẩm hoạt động có thể được thể hiện qua: – Các loại phiếu học tập (phiếu làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, phiếu điều tra, phiếu rèn luyện, phiếu báo cáo). – Hiện thực được cải tạo, nhất là kết quả của các hoạt động lao động (những sản phẩm này được GV quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp qua các bức ảnh). – Tranh ảnh, thiệp, tranh tuyên truyền, cổ động,... – Những đồ dùng (quần áo, sách vở,...), tiền bạc được HS quyên góp,... Đối với sản phẩm là các phiếu học tập, GV nghe HS trình bày hoặc đọc kết quả được HS ghi trong phiếu, đối chiếu với đáp án (đối với làm việc cá nhân, thảo luận nhóm) hay những yêu cầu hoạt động (đối với các hoạt động điều tra, thực hiện hành vi đạo đức) để đưa ra quyết định xử lí thông tin một cách phù hợp. Trong nhiều trường hợp, sản phẩm thể hiện qua các phiếu học tập phản ánh kết quả điều tra, thực hiện hành vi, cần có sự xác nhận của các lực lượng giáo dục liên quan. Đối với các sản phẩm là hiện thực được cải tạo, GV cần xem xét tình trạng của sự vật sau khi HS thực hiện hành vi, công việc, đối chiếu với hiện trạng trước đó (nếu có điều kiện), với những yêu cầu với hoạt động. Nhờ đó, GV nắm bắt được thông tin về những hành vi, công việc các em đã thực hiện và kết quả đạt được. 5. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 5.1. Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán bộ quản lí trong việc sử dụng nguồn tài nguyên sách và học liệu điện tử môn Giáo dục công dân lớp 8 Nguồn tài nguyên sách và học liệu điện tử được cập nhật thường xuyên để phiên bản điện tử của SGK luôn là phiên bản mới nhất. Các website của NXBGDVN luôn theo dõi quá trình học tập, sử dụng của người dùng để tổng hợp các thắc mắc và có 33 phản hồi thường xuyên. NXBGDVN cam kết sẽ hỗ trợ GV giải đáp thắc mắc, tư vấn cho GV, phụ huynh và HS một cách nhanh chóng. 5.2. Cách thức khai thác và hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8 Việc tổ chức dạy học SGK Giáo dục công dân lớp 8 được hướng dẫn triển khai thông qua các tài liệu sau: – SGK, sách giáo viên (SGV), sách bài tập (SBT) Giáo dục công dân 8; – Bộ tranh về các tình huống cụ thể với các nhân vật sinh động trong sách Giáo dục công dân 8; – Tài liệu tập huấn tổ chức dạy học thực hiện dạy học theo SGK mới môn Giáo dục công dân lớp 8; – Các website hanhtrangso.nxbgd.vn và taphuan.nxbgd.vn. GV và cán bộ quản lí có thể khai thác, sử dụng các tài liệu trên dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ của các tác giả và nhà xuất bản một cách cụ thể, có kế hoạch, theo quy trình tập huấn khoa học được chuẩn bị và xây dựng từ trước. a. Giới thiệu về website hanhtrangso.nxbgd.vn Song song với việc xuất bản SGK giấy, NXBGDVN còn xây dựng một trang website tổng hợp các SGK của NXBGDVN để hỗ trợ cho GV trong việc dạy học và HS trong việc học tập. Website hanhtrangso.nxbgd.vn cung cấp các học liệu kèm theo SGK như các tệp âm thanh, hình ảnh,… Website có những sách bổ trợ, SGV để GV và HS có thể tham khảo thêm. Ngoài ra, người dùng có thể trực tiếp hỏi đáp, tương tác với tác giả bộ sách để có thể hiểu thêm rõ hơn về các nội dung trong sách. Website được thiết kế trực quan, sinh động để giúp các em HS có thể tự học qua mạng Internet. Website SGK điện tử tương thích với nhiều thiết bị thông minh giúp người dùng có thể dễ dàng sử dụng được. b. Giới thiệu về website taphuan.nxbgd.vn Để hỗ trợ cho việc tập huấn gián tiếp qua mạng, NXBGDVN đã xây dựng và phát triển hệ thống website taphuan.nxbgd.vn để tất cả các GV, cán bộ quản lí có được tiếp cận nhiều bài giảng. Ngoài ra, người dùng cũng có thể nêu lên những thắc mắc để nhận được sự giải đáp từ Tổng Chủ biên, Chủ biên và các tác giả của bộ sách. Hệ thống tập huấn gián tiếp qua mạng được thiết kế với giao diện đẹp mắt, cung cấp đầy đủ các nội dung cần thiết để hỗ trợ GV trong việc dạy học theo chương trình mới. Một số học liệu, tiện ích trên hệ thống tập huấn có thể kể đến như: – Tài liệu tập huấn tổ chức thực hiện dạy học theo SGK mới; – Video clip giới thiệu về bộ sách và về những điểm nổi bật, những điểm mới của từng môn học nói riêng; – Bộ câu hỏi giải đáp thắc mắc. 34 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 6. GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỌC LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG VIỆC DẠY – HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Một số học liệu, thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8 bao gồm: SGK Giáo dục công dân 8, sách Bài tập Giáo dục công dân 8, tranh ảnh minh hoạ, trò chơi ô chữ, sơ đồ tư duy,... ❖ Sách Bài tập Giáo dục công dân 8 Khi sử dụng SGK Giáo dục công dân làm tài liệu dạy học chính thức, bên cạnh SGV, tài nguyên dạy học còn có Bài tập Giáo dục công dân 8. Bài tập Giáo dục công dân 8 là tài liệu bổ trợ đi kèm sách Giáo dục công dân 8 nhằm giúp HS luyện tập, củng cố, mở rộng thêm kiến thức trong giờ học. Tài liệu này được thiết kế bám sát những mức độ yêu cầu cần đạt của 10 bài học trong SGK Giáo dục công dân 8; chú trọng tăng cường khả năng nhận diện, khám phá và thực hành những nhiệm vụ gắn với thực tiễn đời sống, phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm tâm lí, thể chất HS; chủ yếu gồm các dạng bài tập: xem hình để lựa chọn các phương án đúng/ sai, nên/ không nên, quan sát tranh, đọc chuyện, xử lí tình huống,… ❖ Tranh ảnh, videp clip Bên cạnh SGK, SGV, SBT Giáo dục công dân 8, NXBGDVN còn cung ứng bộ tranh, video clip thiết bị dạy học tối thiểu (ban hành kèm theo $ông tư số 38/2021/ TT– BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Bộ tranh, video clip, dụng cụ tương ứng đối với mỗi bài như sau: Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam, bộ tranh gồm ba tờ. Nội dung tranh thể hiện: Truyền thống giữ nước: Hình ảnh chiến sĩ đang bảo vệ biên cương, hải đảo; Truyền thống văn hoá: Lễ hội đền Hùng; Truyền thống hiếu học: Hình ảnh Văn miếu Quốc Tử Giám. Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo, tranh gồm một tờ. Nội dung tranh thể hiện: Nhóm HS đang cần cù, sáng tạo chế tạo rô bốt. Bài 4: Bảo vệ lẽ phải, gồm các video clip về thể hiện tình huống thực tế: HS bênh vực cho hành vi mở vở chép bài của bạn trong giờ kiểm tra; Một HS nam chạy đến bênh vực bạn nhỏ đang đi trên đường bị một nhóm bạn trêu ghẹo, bắt nạt. Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, bộ tranh gồm hai tờ. Nội dung tranh thể hiện: Hành vi đúng: Mọi người tham gia tết trồng cây; Hành vi chưa đúng trong bảo vệ môi trường: chặt phá cây, săn bắt động vật hoang dã. Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân, bộ tranh gồm hai tờ. Nội dung tranh thể hiện: Sơ đồ cách xác định mục tiêu cá nhân gồm các bước: Tầm quan trọng của mục tiêu; Đo lường mục tiêu; Các yếu tố đảm bảo mục tiêu: nguồn lực, phương tiện, nhân lực; 35 Dự đoán rủi ro có thể gặp và cách khắc phục; !ời gian thực hiện. Sơ đồ cách lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu: Xác định khối lượng công việc cụ thể cần làm, phương tiện cần thiết, nhân lực thực hiện; Mốc thời gian phải hoàn thành; Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch. Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình, tranh gồm một tờ. Nội dung tranh thể hiện lược đồ cách phòng, chống bạo lực gia đình: Duy trì sự tôn trọng, bình đẳng, chia sẻ, yêu thương của các thành viên trong gia đình; Không ngừng học tập nâng cao nhận thức, ngăn ngừa tư tưởng gia trưởng, lạc hậu; Xây dựng kế hoạch an toàn khi bị bạo lực gia đình: tránh cãi vã với người gây bạo lực, nghĩ đến một vài địa chỉ có thể tìm đến ở tạm trong vài ngày, biết số điện thoại để liên lạc với người có trách nhiệm hoà giải, bảo vệ như: đại diện chính quyền, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, cơ sở y tế gần nơi sinh sống,... Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, tranh gồm một tờ. Nội dung tranh thể hiện những việc cần làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại bao gồm: Không tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí cháy nổ và các chất độc hại; !ực hiện nghiêm chỉnh quy định về phòng ngừa vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại; Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác. Cần lưu ý một số yêu cầu sau trong việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8 nhằm phát triển năng lực đặc thù của môn Giáo dục công dân nói riêng: – $ứ nhất, coi trọng việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học để hỗ trợ quá trình nhận thức trực quan, cảm tính của HS nhưng phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, thực sự có hiệu quả, tránh hình thức, tránh lạm dụng gây phản tác dụng đối với người học, làm giảm hiệu quả của quá trình dạy học. GV cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học của từng bài học cụ thể. Trên cơ sở đó, xác định phương tiện, thiết bị cần sử dụng, cách thức và thời điểm sử dụng. Cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, linh hoạt hiệu quả trong tất cả các khâu của quá trình dạy học (hướng dẫn HS trải nghiệm, khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề luyện tập, thực hành, vận dụng vào thực tiễn) tránh hình thức, tránh lạm dụng. – $ứ hai, tạo điều kiện để HS thực sự được thực hành, thao tác trên các phương tiện, thiết bị dạy học. GV không nên lạm dụng việc thuyết giảng và làm mẫu trên bộ đồ dùng dạy học của GV, biến HS thành những “quan sát viên” bất đắc dĩ, mà nên tạo điều kiện để HS thực hành, thao tác trực tiếp trên phương tiện, thiết bị dạy học (quan sát, lựa chọn,...), qua đó, giúp HS trải nghiệm, khám phá, phát hiện kiến thức một cách chủ động, tích cực, rèn luyện kĩ năng tìm tòi, giải quyết vấn để sáng tạo, góp phần phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân. 36 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 – $ứ ba, khai thác thiết bị dạy học trong dạy học. Khuyến khích sử dụng các phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ quá trình dạy học, đồng thời, coi trọng việc sử dụng các phương tiện truyền thống, phương tiện trực quan thao tác được những phương tiện có thể trực tiếp cầm, nắm, sắp xếp, dịch chuyển). Các phương tiện và thiết bị dạy học hiện đại tác động mạnh mẽ tới việc đổi mới phương pháp dạy học. Việc khai thác các phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại không chỉ giúp việc học trở nên trực quan, hứng thú, tích cực hơn, mà còn giúp GV tiết kiệm thời gian. – $ứ tư, tăng cường thiết bị dạy học tự làm. Cần động viên, khuyến khích và phát triển các thiết bị dạy học tự làm phù hợp với nội dung học và các đối tượng HS. Trong quá trình hình thành ý tưởng và thiết kế phương tiện, thiết bị, HS được rèn luyện ý thức chăm chỉ, tự giác, kĩ năng giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. Như vậy, hoạt động tự làm thiết bị của GV và HS không chỉ có ý nghĩa bổ sung kịp thời các phương tiện, thiết bị dạy học, đặc biệt là thiết bị học tập cá nhân, mà còn góp phần thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện về phẩm chất và năng lực cho HS. – $ứ năm, phối hợp sử dụng linh hoạt các loại hình thiết bị dạy học. Mỗi loại hình thiết bị đều có ưu điểm và hạn chế nhất định, do đó, trong dạy học cần phối hợp sử dụng các loại thiết bị dạy học khác nhau (thiết bị truyền thống và hiện đại, thiết bị quan sát và thực hành, thiết bị thực và ảo, thiết bị được cung cấp với thiết bị tự làm). Tuỳ vào nội dung bài học, PPDH mà có thể kết hợp sử dụng các loại hình thiết bị dạy học với nhau và phối hợp chúng một cách hợp lí, khoa học và sinh động. – $ứ sáu, tuỳ theo điều kiện của từng trường, từng nội dung dạy học cụ thể mà GV có thể lựa chọn một số mô hình, hoặc sử dụng phần mềm xây dựng một số hình ảnh trực quan hỗ trợ dạy học. Bên cạnh đó, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các bài giảng, tích cực sử dụng giáo án điện tử kết hợp với việc sử dụng thiết bị dạy học một cách linh hoạt nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Tương ứng với từng chủ đề là những câu chuyện thực tế, hình ảnh bài báo, tranh vẽ minh hoạ để tăng tính trực quan, sinh động cho bài học. Như vậy, có thể khẳng định nếu làm chủ được các vấn đề lí luận về dạy học môn Giáo dục công dân theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực, từ vấn đề nắm vững chương trình môn học, làm chủ các chủ đề ở SGK. Đồng thời, linh hoạt sử dụng các PPDH môn học, khéo léo lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học môn học, khai thác các tài nguyên dạy học hiệu quả, vận dụng các hình thức đánh giá HS trong môn học một cách khoa học, GV dạy học môn Giáo dục công dân hoàn toàn có thể làm chủ được việc triển khai môn học này trong quá trình dạy học thực tiễn. 37 7. MỘT SỐ LƯU Ý LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 !eo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, việc dạy học phải hướng đến HS làm trung tâm, hướng đến sự phát triển phẩm chất và năng lực của HS. Do đó, GV cần lập kế hoạch dạy học bằng những hoạt động vận động đa dạng, hấp dẫn, thu hút để HS tham gia vào việc tiếp nhận các kiến thức mới. Một số lưu ý khi lập kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân lớp 8: – HS làm trung tâm: Các hoạt động được tổ chức đều hướng đến HS. Điều này thể hiện trong việc mở đầu bằng trò chơi đơn giản để kích thích sự vui vẻ, phấn khởi, rồi đến phần khởi động hoặc ngược lại, tuỳ theo trạng thái của HS. – Đẩy mạnh việc hướng dẫn và giao nhiệm vụ tập luyện cho HS: + Cụ thể hoá mục tiêu trong từng kế hoạch: Khi lập kế hoạch dạy học, cần đưa ra mục tiêu đầy đủ và cụ thể để đáp ứng được những yêu cầu cần đạt trong chương trình và vừa sức với năng lực của HS. + Lập kế hoạch dạy học bằng nhiều hoạt động đa dạng: Các hoạt động nên chú trọng vào việc HS được thực hành, tiếp cận trực tiếp vào nội dung kiến thức, HS được tích cực thực hiện các công việc và có được những sản phẩm học tập cần thiết. + !ời gian tổ chức tiết học: Tuỳ thuộc vào thời gian diễn ra tiết học, GV có thể linh hoạt lựa chọn các trò chơi, hình thức luyện tập phù hợp, nhằm tăng hiệu quả của việc tham gia hoạt động của HS. + Không nên triển khai nhiều nội dung kiến thức vào tiết học: Khác với chương trình giáo dục hiện hành, chương trình giáo dục phổ thông mới đánh giá học sinh qua sự phát triển hằng ngày về năng lực và phẩm chất. GV nên lập kế hoạch dạy học cụ thể, nội dung không quá nhiều. Nhưng vẫn đảm bảo mức cơ bản, HS vẫn có thể đáp ứng các yêu cầu cần đạt trong chương trình. Mỗi bài học trong SGK Giáo dục công dân 8 có thể được dạy trong nhiều tiết, GV có thể chủ động lập kế hoạch dạy học phù hợp với đặc điểm của HS, nhà trường, địa phương. + Không ngừng sáng tạo: Để tổ chức một tiết dạy học hay và sinh động, không thể thiếu sự sáng tạo của GV – người tổ chức hoạt động, nhất là với môn Giáo dục công dân. GV có thể sáng tạo nhiều điều hay như bổ sung luật chơi ở các trò chơi để tăng tính cạnh tranh, hấp dẫn; sử dụng dụng cụ thay thế bằng các vật liệu tái chế hoặc có thể hướng dẫn và giao nhiệm vụ làm dụng cụ tập luyện tái chế cho HS. 38 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 PHẦN HAI GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BÀI 4: BẢO VỆ LẼ PHẢI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức – Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. – !ực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. – Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải. 2. Về năng lực Năng lực điều chỉnh hành vi. 3. Về phẩm chất – Trung thực. – Trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên – Tài liệu: SGK GDCD 8; SGV, SBT. – !iết bị dạy học: + Máy tính, máy chiếu đa năng, bảng, phấn, giấy A0. + Các tranh, hình ảnh, video clip có nội dung về bảo vệ lẽ phải. 2. Học sinh Tài liệu: SGK, SBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Nhiệm vụ 1. Chơi trò chơi Đối mặt 39 a) Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS. Giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới. b) Nội dung: HS tham gia chơi trò chơi “Đối mặt”: kể tên những những hành vi bảo vệ lẽ phải và không bảo vệ lẽ phải. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tên những những hành vi bảo vệ lẽ phải và không bảo vệ lẽ phải. d) Tổ chức thực hiện: 🞷 Giao nhiệm vụ: – GV có thể tổ chức cho HS chơi và chia lớp thành hai đội. – Phổ biến thể lệ: Hai đội sẽ kể tên xen kẽ những hành vi bảo vệ lẽ phải và không bảo vệ lẽ phải trong một thời gian nhất định (gợi ý: 3 – 4 phút). Đội 1 sẽ kể tên những hành vi bảo vệ lẽ phải, đội 2 sẽ kể những hành vi không bảo vệ lẽ phải. Hết thời gian quy định, đội nào kể tên được nhiều hành vi bảo vệ lẽ phải và không bảo vệ lẽ phải hơn sẽ giành chiến thắng. 🞷 !ực hiện nhiệm vụ: GV triển khai cho HS tham gia chơi trò chơi. 🞷 Tổ chức, điều hành: GV có thể cho HS nhận xét và kết luận, công bố kết quả. 🞷 Kết luận, đánh giá: GV dẫn dắt HS hướng tới chủ đề của bài học: Bảo vệ lẽ phải. Nhiệm vụ 2. Quan sát hình ảnh a) Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới. b) Nội dung: Em hãy quan sát hình ảnh và nhận xét về hành động của hai bạn học sinh. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: 🞷 Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu: Em hãy quan sát hình ảnh và nhận xét về hành động của hai bạn học sinh. 🞷 !ực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian quan sát hình ảnh và suy nghĩ câu trả lời. 🞷 Tổ chức, điều hành: GV mời HS xung phong phát biểu câu trả lời. 🞷 Kết luận, đánh giá: GV tổng kết, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học. 2. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ Nhiệm vụ số 1. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi a) Mục tiêu: HS giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. 40 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 b) Nội dung: Em hãy đọc câu chuyện trong SGK trang 23 và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS giải thích về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. d) Tổ chức thực hiện: 🞷 Giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho cả lớp làm việc cá nhân, đọc thầm câu chuyện “Bài học về nhân cách của $ái phó Tô Hiến $ành”. GV cho 1 – 2 HS đọc lại câu chuyện to, rõ ràng cho cả lớp cùng nghe, sau đó, trả lời câu hỏi trong SGK trang 23: – Em có nhận xét gì về việc làm của $ái phó Tô Hiến $ành trong câu chuyện trên? – $eo em, vì sao cần phải bảo vệ lẽ phải? 🞷 !ực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để thực hiện nhiệm vụ. 🞷 Tổ chức, điều hành: GV mời 2 – 3 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). 🞷 Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và rút ra ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải. Nhiệm vụ số 2. Quan sát các hình ảnh và thực hiện yêu cầu a) Mục tiêu: HS thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. b) Nội dung: Em hãy quan sát các hình ảnh trong SGK trang 23 – 24 và thực hiện yêu cầu. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: 🞷 Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh trong SGK trang 23 – 24 và thực hiện yêu cầu: – Em hãy chỉ ra lời nói, việc làm để bảo vệ lẽ phải của nhân vật trong các hình ảnh trên. – Em hãy kể thêm những việc làm để bảo vệ lẽ phải mà em biết. 🞷 !ực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để quan sát các hình ảnh và suy nghĩ để thực hiện các yêu cầu. 🞷 Tổ chức, điều hành: GV mời 2 – 3 HS xung phong phát biểu câu trả lời. 🞷 Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đưa ra câu trả lời phù hợp. Nhiệm vụ số 3. Đọc các trường hợp và trả lời câu hỏi a) Mục tiêu: HS khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải. b) Nội dung: Em hãy đọc các trường hợp trong SGK trang 24 và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: 41 🞷 Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc các trường hợp trong SGK trang 24 và trả lời câu hỏi: – Trường hợp 1: + Em có suy nghĩ gì về hành động của bạn Dũng? Chúng ta có nên học tập bạn Dũng không? Vì sao? + $eo em, làm thế nào để khích lệ, động viên bạn bè bảo vệ lẽ phải? – Trường hợp 2: + $eo em, hành vi của bạn P có phù hợp không? Vì sao? + Khi gặp những thái độ, việc làm sai trái của người khác, em thường làm gì? 🞷 !ực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để đọc các trường hợp và suy nghĩ câu trả lời. 🞷 Tổ chức, điều hành: GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. 🞷 Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và đưa ra câu trả lời phù hợp. – Bảo vệ lẽ phải là tôn trọng, giữ gìn, tuân thủ những điều đúng đắn, các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, nội quy, quy định của các cơ quan, tổ chức và dũng cảm đấu tranh chống lại cái sai, cái xấu, cái ác. – Bảo vệ lẽ phải giúp con người có cách ứng xử đúng đắn, phù hợp; góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, công bằng, phát triển. – Học sinh cần có những lời nói, hành động cụ thể để bảo vệ lẽ phải thông qua các việc làm như: + Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. + Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. + Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải. + Lên án, phê phán những hành vi sai trái, không phù hợp lẽ phải. 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Nhiệm vụ số 1. Bày tỏ quan điểm đối với các ý kiến a) Mục tiêu: HS giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. b) Nội dung: Em hãy tỏ quan điểm đối với những ý kiến trong SGK trang 25. c) Sản phẩm: Quan điểm của HS về các ý kiến trong SGK trang 25. d) Tổ chức thực hiện: 🞷 Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thảo luận các ý kiến trong SGK trang 25: a. Bảo vệ lẽ phải là lối sống văn minh, tiến bộ và phù hợp với đạo lí làm người. 42 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 b. Bảo vệ lẽ phải là nhắc nhở, phản đối khi thấy người khác làm sai. c. Người biết bảo vệ lẽ phải thường dễ bị thiệt thòi. d. Lời nói, hành động bảo vệ lẽ phải cần phù hợp với lứa tuổi. 🞷 !ực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để hoạt động cá nhân, suy nghĩ và thực hiện yêu cầu. 🞷 Tổ chức, điều hành: GV mời 3 – 4 HS phát biểu câu trả lời. 🞷 Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết những ý kiến phù hợp. Nhiệm vụ số 2. Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi a) Mục tiêu: HS thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. b) Nội dung: Em hãy đọc các tình huống trong SGK trang 25 – 26 và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: 🞷 Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc các tình huống trong SGK trang 25 – 26 và trả lời câu hỏi: – Tình huống 1: + Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn V không? Vì sao? + Nếu là bạn K, em sẽ nói gì với bạn V? – Tình huống 2: + Em có đồng tình với hành động của bạn T không? Vì sao? + Nếu là bạn T, em sẽ làm gì? 🞷 !ực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 🞷 Tổ chức, điều hành: GV mời 2 – 3 HS phát biểu câu trả lời. 🞷 Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến phù hợp. Nhiệm vụ số 3. Sắm vai để giải quyết tình huống a) Mục tiêu: HS biết khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải. b) Nội dung: Em hãy sắm vai tình huống 1, 2 trong SGK trang 26 và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Hoạt động sắm vai của HS. d) Tổ chức thực hiện: 🞷 Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc tình huống 1, 2 trong SGK trang 26, sắm 43 vai và trả lời câu hỏi: – Tình huống 1: Nếu là bạn N, em sẽ khuyên bạn M và bạn K như thế nào? – Tình huống 2: Nếu là bạn M, em sẽ ứng xử tình huống trên như thế nào? 🞷 !ực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để đọc tình huống, sắm vai và trả lời câu hỏi. 🞷 Tổ chức, điều hành: GV mời hai nhóm HS lên sắm vai. 🞷 Kết luận, đánh giá: GV nhận xét và rút ra những cách thể hiện phù hợp. 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Nhiệm vụ số 1. Sưu tầm câu chuyện và xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân a) Mục tiêu: HS thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. b) Nội dung: Em hãy sưu tầm những câu chuyện về các tấm gương, nhân vật bảo vệ lẽ phải. Từ đó, rút ra bài học và xây dựng kế hoạch rèn luyện cho bản thân. c) Sản phẩm: Câu chuyện về tấm gương, nhân vật bảo vệ lẽ phải và kế hoạch rèn luyện bản thân của HS. d) Tổ chức thực hiện: 🞷 Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sưu tầm những câu chuyện về các tấm gương, nhân vật bảo vệ lẽ phải. Từ đó, rút ra bài học và xây dựng kế hoạch rèn luyện cho bản thân lớp. 🞷 !ực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để về nhà thực hiện các yêu cầu. 🞷 Tổ chức, điều hành: GV mời 2 – 3 HS trình bày câu chuyện đã sưu tầm và kế hoạch rèn luyện bản thân trước lớp. 🞷 Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS kể chuyện diễn cảm và xây dựng kế hoạch hiệu quả. Nhiệm vụ số 2. Viết và thực hiện bản cam kết a) Mục tiêu: HS thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. b) Nội dung: Em hãy viết một bản cam kết về sự trung thực trong học tập và thực hiện trong suốt năm học. c) Sản phẩm: Bản cam kết của HS về sự trung thực trong học tập. d) Tổ chức thực hiện: 44 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 🞷 Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hãy làm một bản cam kết về việc trung thực trong thi cử, học tập và thực hiện trong suốt năm học (gợi ý: bản cam kết cần thể hiện các nội dung: sự quyết tâm sẽ trung thực, những việc làm cụ thể biểu hiện sự trung thực, những biện pháp xử lí nếu vi phạm). 🞷 !ực hiện nhiệm vụ: GV cho HS thời gian để thực hiện yêu cầu. 🞷 Tổ chức, điều hành: GV mời 2 – 3 HS chia sẻ kết quả đã thực hiện trước lớp. 🞷 Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và rút ra những lưu ý cần thiết. IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI HỌC Qua bài kiểm tra, quan sát thái độ, hành vi của HS để đánh giá: 1. Hoàn thành tốt: Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải; !ực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi; Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải; Đánh giá HS ở mức hoàn thành tốt khi có điểm số trên 7 điểm. 2. Hoàn thành: Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải nhưng chưa đầy đủ; !ực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi nhưng chưa thường xuyên; Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải nhưng chưa hiệu quả; Đánh giá HS ở mức hoàn thành khi có điểm số từ 5 đến 7 điểm. 3. Chưa hoàn thành: Chưa giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải; Chưa thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi; Chưa khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải; Đánh giá HS ở mức chưa hoàn thành khi điểm số dưới 5 điểm. 45 PHẦN BA HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 1. KẾT CẤU SÁCH GIÁO VIÊN SGV Giáo dục công dân 8 được biên soạn nhằm đáp ứng mục tiêu giúp quý thầy cô trở thành người thiết kế, tổ chức và hướng dẫn tập luyện theo định hướng đổi mới giáo dục của Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân (ban hành kèm $ông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày 27/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Các bài học được thiết kế trực quan, sinh động giữa các phần kiến thức, cung cấp nhiều dữ liệu phục vụ cho việc dạy học. GV có thể sử dụng nguồn dữ liệu được cung cấp để tiến hành dạy học và sáng tạo ra nhiều hình thức lên lớp khác nhau phù hợp với điều kiện lớp học. Mục tiêu hướng đến là một giờ học môn Giáo dục công dân sinh động, hứng thú, nhiều hoạt động và hình thành các phẩm chất, năng lực cho HS. Cấu trúc SGV môn Giáo dục công dân lớp 8 được biên soạn gồm hai phần: – Phần một. Giới thiệu chung về môn Giáo dục công dân ở lớp 8: Giới thiệu các mục tiêu và yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân. Giới thiệu quan điểm biên soạn, những điểm mới, cấu trúc sách, cấu trúc bài học, các phương pháp dạy học, đánh giá kết quả giáo dục, gợi ý kế hoạch dạy học và một số trang thiết bị, dụng cụ dùng trong dạy học. – Phần hai. Hướng dẫn dạy học môn Giáo dục công dân: Hướng dẫn chi tiết mục tiêu bài học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và những gợi ý hoạt động dạy học cụ thể. 2. LƯU Ý ĐỂ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN HIỆU QUẢ SGV được biên soạn nhằm mục đích bổ trợ cho SGK và hỗ trợ GV trong việc thiết kế, tổ chức và triển khai tập luyện theo định hướng đổi mới của Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân. SGV luôn được sử dụng kết hợp với SGK để GV có nhiều học liệu từ đó lựa chọn và vận dụng trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học. Các thông tin được cung cấp trong sách là nguồn dữ liệu phong phú, 46 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 8 đa dạng để GV có thể lựa chọn và sáng tạo phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và dạy học tại đơn vị công tác. Các gợi ý tổ chức dạy học, gợi ý về kiểm tra đánh giá là nguồn thông tin bổ ích giúp cho GV xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch kiểm tra đánh giá theo năm học một cách khoa học, chặt chẽ, hiệu quả, từ đó quyết định các hình thức – nội dung dạy học và kiểm tra – đánh giá thường xuyên, định kì phù hợp. Khác với sách GV trước đó, SGV Giáo dục công dân 8 được thực hiện trên tinh thần gợi mở cách thức tổ chức của từng hoạt động trong SGK. Ở mỗi hoạt động, có thể gợi mở 1 – 2 cách tổ chức để GV chọn lựa khi dạy học môn Giáo dục công dân 8. Ngoài ra, còn có một số hoạt động thay thế để GV lựa chọn nhằm thay thế các hoạt động mà GV nhận thấy phù hợp hơn, hiệu quả hơn để đạt trọn vẹn các yêu cầu cần đạt trong chủ đề tuỳ theo điều kiện bối cảnh, HS – nhất là phẩm chất, năng lực của HS lớp 8. 47 Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Tổ chức và chịu trách nhiệm bản thảo Phó Tổng biên tập NGUYỄN THÀNH ANH Giám đốc Công ty CP Dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định TRẦN THỊ KIM NHUNG Biên tập nội dung: TRẦN THỊ MỸ TRIỀU Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Thiết kế sách: NGUYỄN NGỌC ĐAN THANH Sửa bản in: TRẦN THỊ MỸ TRIỀU Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH Địa chỉ sách điện tử và tập huấn qua mạng - Sách điện tử: nxbgd.vn/sachdientu - Tập huấn online: nxbgd.vn/taphuan Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Tất cả các phần của nội dung cuốn sách này đều không được sao chép, lưu trữ, chuyển thể dưới bất kì hình thức nào khi chưa có sự cho phép bằng văn bản của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và Công ty cổ phần Dịch vụ xuất bản giáo dục Gia Định. 48 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 (BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) Mã số: In ................... bản, (QĐ ....) khổ 19 x 26,5 cm. Đơn vị in: .................... địa chỉ ........ Cơ sở in: .................... địa chỉ ........ Số ĐKXB: Số QĐXB: .../QĐ- GD - HN ngày ... tháng ... năm 20... In xong và nộp lưu chiểu tháng ... năm 20... Mã số ISBN: U T H I Ệ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TOÁN LỚP 8 I TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 8 Ớ NG GI TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN ÂM NHẠC LỚP 8 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIN HỌC LỚP 8 Ọ R TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP 8 (bản 2) T TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIẾNG ANH LỚP 8 R Â N TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 (bản 2)T TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Sách không bán