🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Tài Liệu Bồi Dưỡng Giáo Viên Sử Dụng Sách Giáo Khoa Hoạt Động Trải Nghiệm, Hướng Nghiệp Bản 2 Lớp 11 Bộ Sách Chân Trời Sáng Tạo Ebooks Nhóm Zalo ĐINH THỊ KIM THOA – NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA Bản 2 BỘ SÁCH CHÂNTRỜI SÁNGTẠO (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP 11 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐINH THỊ KIM THOA – NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP11 (Bản 2) BỘ SÁCH CHÂNTRỜI SÁNGTẠO (Tài liệu lưu hành nội bộ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SBT Sách bài tập 3 Lời nói đầu Các thầy cô và các nhà giáo dục thân mến! Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo được biên soạn nhằm giúp các thầy cô, các nhà giáo dục quan tâm, hiểu được những ý tưởng cơ bản của bộ sách và thực hiện mục tiêu đề ra. Tài liệu chỉ ra những căn cứ pháp lí cũng như khoa học, thực tiễn khi biên soạn sách, những điểm nổi bật của cuốn sách để hỗ trợ thầy cô làm sáng tỏ những điều này. Điểm nổi bật trong tài liệu là phương thức tổ chức hoạt động. Tuy nhiên, để có thể thực hiện tốt các hoạt động, thầy cô sẽ được bồi dưỡng trực tiếp, các chuyên gia sẽ thị phạm các phương pháp tổ chức theo hướng tiếp cận trải nghiệm và phát triển năng lực HS. Như vậy, tài liệu không chỉ khái quát về nội dung cơ bản của cuốn sách mà còn đề xuất hướng thực hiện. Nhóm tác giả hi vọng tài liệu này sẽ giúp giảm đi phần nào băn khoăn của thầy cô khi thực hiện. Kính chúc các thầy cô sức khoẻ và thành công! NHÓM TÁC GIẢ 4 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) Mục lục Trang PHẦN I. HƯỚNG DẪN CHUNG ................................................................... 5 1. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ........................................ 5 2. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.......................................... 5 2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................ 5 2.2. Mục tiêu cấp Trung học phổ thông ...................................................................... 5 3. Ma trận yêu cầu cần đạt về năng lực .................................................................. 6 4. Ma trận nội dung giáo dục .................................................................................. 8 5. Loại hình hoạt động ............................................................................................ 9 6. Đánh giá kết quả hoạt động ................................................................................ 9 PHẦN II. GIỚI THIỆU, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 11 .................................................................. 10 1. Giới thiệu sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo ............................................................................... 10 1.1. Một số căn cứ biên soạn ....................................................................................... 10 1.2. Những điểm nổi bật của sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo...................................... 12 1.3. Phân tích cấu trúc sách và cấu trúc chủ đề ........................................................ 14 2. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động trong sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo .... 32 2.1. Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động .................................................. 32 2.2. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá ............................................................................ 33 2.3. Gợi ý phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11.... 34 PHẦN III. CÁC NỘI DUNG KHÁC .............................................................. 37 1. Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên .................................................................. 37 2. Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo .......................... 52 3. Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng học liệu điện tử .............................................. 52 5 PHẦN I: HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết các vấn đề thực tiễn trong nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi. Jông qua đó, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo, khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho HS; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân HS với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp. 2. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 2.1. Mục tiêu chung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển ở HS năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp HS khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn; đồng thời bồi dưỡng cho HS tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kì hội nhập. 2.2. Mục tiêu cấp Trung học phổ thông Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp HS phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành ở cấp Tiểu học và cấp Trung học cơ sở. Kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, HS có khả năng thích ứng với các điều kiện sống, học tập và làm việc khác nhau; thích ứng với những thay đổi của xã hội hiện đại; có khả năng tổ chức cuộc sống, công việc và quản lí bản thân; có khả năng phát triển hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp tương lai; xây dựng được kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, trở thành công dân có ích. 6 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) 3. Ma trận yêu cầu cần đạt về năng lực CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG a. Năng lực thích ứng với cuộc sống – Xác định được phong cách của bản thân. – Jể hiện được hứng thú của bản thân và tinh thần lạc quan về cuộc sống. – Jể hiện được tư duy độc lập và giải quyết vấn đề của bản thân. – Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu và khả năng thay đổi của bản thân. – Khẳng định được vai trò, vị thế của cá nhân trong gia đình, nhà trường và xã hội. – Giải thích được vì sao con người, sự vật, hiện tượng xung quanh luôn biến đổi và rút ra được bài học cho bản thân từ sự hiểu biết đó. – Phân tích được ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, xã hội đến sức khoẻ, trạng thái tâm lí của cá nhân và chỉ ra được sự tác động của con người đến môi trường tự nhiên, xã hội. – Điều chỉnh được những hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân phù hợp với bối cảnh mới. – Jay đổi được cách suy nghĩ, biểu hiện thái độ, cảm xúc của bản thân để đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ, hoàn cảnh mới. – Jể hiện được khả năng tự học trong những hoàn cảnh mới. – Jực hiện được các nhiệm vụ trong hoàn cảnh mới. – Jể hiện được sự tự tin trong giao tiếp, ứng xử và trong các mối quan hệ khác nhau. – Giải quyết được một số vấn đề về môi trường tự nhiên và xã hội phù hợp với khả năng của mình. b. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động – Xác định được mục tiêu, nội dung hoạt động, phương tiện và hình thức hoạt động phù hợp. – Dự kiến được nguồn lực cần thiết cho hoạt động: nhân sự, tài chính, điều kiện thực hiện khác. – Dự kiến được thời gian cho từng hoạt động và sắp xếp chúng trong một trật tự thực hiện hoạt động hợp lí. – Hoàn thành được các kế hoạch hoạt động theo thời gian đã xác định và linh hoạt điều chỉnh hoạt động khi cần. – Jể hiện được sự chủ động hợp tác, hỗ trợ mọi người trong hoạt động để đạt mục tiêu chung. 7 – Lãnh đạo được bản thân và nhóm, tạo động lực và huy động sức mạnh của nhóm hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch. – Lựa chọn được hoạt động thay thế phù hợp hơn với đối tượng, điều kiện và hoàn cảnh. – Xử lí được tình huống, giải quyết vấn đề nảy sinh trong hoạt động một cách sáng tạo. – Đánh giá được những yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến quá trình tổ chức hoạt động và kết quả hoạt động. – Đánh giá được một cách khách quan, công bằng sự đóng góp của bản thân và người khác khi tham gia hoạt động. – Rút ra được bài học kinh nghiệm và đề xuất được phương án cải tiến. c. Năng lực định hướng nghề nghiệp – Giải thích được các điều kiện làm việc, công việc và vị trí việc làm của các nghề/ nhóm nghề. – Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề. – Trình bày được nhu cầu xã hội đối với các nghề và sự phát triển của các nghề đó trong xã hội. – Giới thiệu được các thông tin về trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp nghề và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân. – Phân tích được vai trò của các công cụ, cách sử dụng công cụ an toàn của các ngành nghề, những nguy cơ tai nạn có thể xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp. – Jể hiện được sự hứng thú đối với nghề hoặc lĩnh vực nghề nghiệp và thường xuyên thực hiện hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp đó. – Xác định được những phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu của nhóm nghề, nghề định lựa chọn. – Rèn luyện được những phẩm chất, năng lực cơ bản đáp ứng yêu cầu của nghề định lựa chọn và với nhiều nghề khác nhau. – Biết cách giữ an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp. – Tổng hợp và phân tích được các thông tin chủ quan, khách quan liên quan đến nghề định lựa chọn. – Ra được quyết định lựa chọn nghề, trường đào tạo nghề, hướng học tập nghề nghiệp. – Lập được kế hoạch học tập và phát triển nghề nghiệp. 8 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) 4. Ma trận nội dung giáo dục Mạch nội dung hoạt động Hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động hướng vào bản thân Khám phá bản thân – Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của bản thân. – Tìm hiểu khả năng của bản thân. Rèn luyện bản thân – Rèn luyện nền nếp, thói quen tự phục vụ và ý thức trách nhiệm trong cuộc sống. – Rèn luyện các kĩ năng thích ứng với cuộc sống. Hoạt động hướng đến xã hội Chăm sóc gia đình – Quan tâm, chăm sóc người thân và các quan hệ trong gia đình. – Jam gia các công việc của gia đình. Xây dựng nhà trường – Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và thầy cô. – Jam gia xây dựng và phát huy truyền thống của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội. Xây dựng cộng đồng – Xây dựng và phát triển quan hệ với mọi người. – Jam gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật. Hoạt động hướng đến tự nhiên Tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên. – Jam gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên. Tìm hiểu và bảo vệ môi trường – Tìm hiểu thực trạng môi trường. – Jam gia bảo vệ môi trường. Hoạt động hướng nghiệp Tìm hiểu nghề nghiệp – Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm và yêu cầu của nghề. – Tìm hiểu yêu cầu về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp. – Tìm hiểu thị trường lao động. 9 Rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp – Tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với định hướng nghề nghiệp. – Rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp. Lựa chọn nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp – Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác của địa phương, trung ương. – Jam vấn ý kiến của thầy cô, người thân và chuyên gia về định hướng nghề nghiệp. – Lựa chọn cơ sở đào tạo trong tương lai và lập kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề nghiệp. 5. Loại hình hoạt động Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; với 4 loại hình hoạt động chủ yếu là Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Hoạt động câu lạc bộ; với sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: GV chủ nhiệm lớp, GV môn học, cán bộ tư vấn tâm lí học đường, cán bộ Đoàn Janh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán bộ Hội Liên hiệp Janh niên Việt Nam, cán bộ phụ trách Đội Jiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mẹ HS, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân trong xã hội. 6. Đánh giá kết quả hoạt động Đánh giá kết quả giáo dục trong Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phải bảo đảm các yêu cầu sau: – Mục đích đánh giá: thu thập thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình; sự tiến bộ của HS trong và sau các giai đoạn trải nghiệm. Kết quả đánh giá là căn cứ để định hướng HS tiếp tục rèn luyện hoàn thiện bản thân; đây cũng là căn cứ quan trọng để các cơ sở giáo dục, nhà quản lí và đội ngũ GV điều chỉnh chương trình và các hoạt động giáo dục trong nhà trường. – Nội dung đánh giá là các biểu hiện của phẩm chất và năng lực đã được xác định trong chương trình: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp. Các yêu cầu cần đạt về sự phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân chủ yếu được đánh giá thông qua hoạt động 10 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) giáo dục theo chủ đề, hoạt động hướng nghiệp, thông qua quá trình tham gia hoạt động tập thể và các sản phẩm của HS trong mỗi hoạt động. Đối với Sinh hoạt dưới cờ và Sinh hoạt lớp, nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào sự đóng góp của HS cho các hoạt động tập thể, số giờ tham gia các hoạt động và kết quả thực hiện hoạt động chung của tập thể. Ngoài ra, các yếu tố như động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực đối với hoạt động chung của HS cũng được đánh giá thường xuyên trong quá trình tham gia hoạt động. – Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS, đánh giá của cha mẹ HS và đánh giá của cộng đồng. GV chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả đánh giá. – Cứ liệu đánh giá dựa trên thông tin thu thập được từ việc quan sát của GV, từ ý kiến tự đánh giá của HS, đánh giá đồng đẳng của các HS trong lớp, ý kiến nhận xét của cha mẹ HS và cộng đồng; thông tin về số giờ (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp, hoạt động lao động,...); số lượng và chất lượng các sản phẩm hoàn thành được lưu trong hồ sơ hoạt động. – Kết quả đánh giá đối với mỗi HS là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì về phẩm chất và năng lực có thể phân ra một số mức để xếp loại. Kết quả đánh giá Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được ghi vào hồ sơ học tập của HS (tương đương một môn học). PHẦN II. GIỚI THIỆU, HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 11 1. Giới thiệu sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo 1.1. Một số căn cứ biên soạn 1.1.1. Căn cứ pháp lí – Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; – Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; – Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được ban hành theo Jông tư số 11 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; – Luật Giáo dục (sửa đổi) 2019; – Tiêu chuẩn sách giáo khoa mới ban hành kèm theo Jông tư số 33/2017/ TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 1.1.2. Căn cứ chỉ đạo chung trong biên soạn: Hiện đại – Khoa học – Hội nhập – Nhất quán – Hiện đại – Khoa học: Bộ sách biên soạn dựa trên những lí thuyết, mô hình hiện đại của khoa học tâm lí, giáo dục và một số lĩnh vực liên ngành, được ứng dụng nhiều trên thế giới. Tính Hiện đại – Khoa học được thể hiện đặc biệt trong sách dành cho GV, trong đó trình bày rõ ràng các mô hình/ lí thuyết, các nguồn tài liệu trích dẫn,… – Hội nhập: Hội nhập với thế giới được thể hiện trong sử dụng lí luận cũng như tham khảo nội dung giáo dục HS của nhiều nước trên thế giới. Bên cạnh đó, hội nhập thể hiện cả trong xây dựng hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động, phương pháp giáo dục. Cuối cùng là hội nhập với hoàn cảnh địa phương, bản sắc văn hoá vùng miền, địa phương. – Nhất quán: Các lí thuyết, mô hình, công cụ, phương pháp được sử dụng trong bộ sách cần nhất quán, tương thích với nhau, hỗ trợ nhau, không phủ nhận nhau. Những điều này ẩn trong các hoạt động được đề nghị trong SGK nhưng được nêu rõ trong SGV. Đặc biệt, nhất quán thể hiện ở sự xuyên suốt từ hành động, phương pháp, công cụ kĩ thuật,… đến quan điểm triết lí của nhà giáo dục. 1.1.3. Căn cứ tiếp cận hiện đại về phương pháp tổ chức hoạt động – Phương pháp tiếp cận hoạt động: Tài liệu được thiết kế dưới dạng các hoạt động gắn với các nhiệm vụ cụ thể, bởi vì các tác giả đều hiểu rằng tâm lí chỉ được hình thành và phát triển thông qua hoạt động. Hoạt động được cụ thể hoá bằng các hành động và thao tác, vì vậy tài liệu đưa ra hướng dẫn thực hiện từng hành động, từng thao tác đối với HS khi thực hiện nhiệm vụ và đối với GV khi tổ chức hoạt động. – Phương pháp tiếp cận nhận thức – hành vi: Nhận thức là điểm khởi đầu của quá trình đi đến mục tiêu về năng lực hay phẩm chất. Nhận thức là quá trình biến đổi không ngừng tâm trí của cá nhân trong quá trình tương tác với môi trường. Phẩm chất hay năng lực đều được biểu hiện thông qua nhận thức – hình thành hành vi và được tạo nên từ việc lặp lại thường xuyên các hành vi đó. Chính vì vậy, các phẩm chất hay năng lực cần hình thành đều phải được mô tả dưới dạng các hành vi cụ thể và các hành vi đó được thực hiện thông qua các nhiệm vụ khác nhau, trong các tình huống khác nhau. Sự lặp đi lặp lại một hành vi nào đó sẽ là cơ hội để hành vi ấy trở thành phẩm chất hay năng lực của HS. 12 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) – Phương pháp tiếp cận kinh nghiệm: Những gì con người trải qua sự tự giác hay tự phát đều trở thành bài học quý giá nếu biết sử dụng chúng. Cách biên soạn tài liệu này luôn đặt ra các câu hỏi liên quan đến những điều HS đã trải qua và về suy nghĩ, cảm xúc của HS khi trải qua những điều đó. Qua đó, hình thành ở HS thói quen luôn chiêm nghiệm và rút ra bài học từ kinh nghiệm của bản thân cũng như của người khác. Bản chất học là học lại – học lại từ những kinh nghiệm. – Phương pháp tiếp cận giáo dục cá biệt song song với giáo dục tập thể: Các hoạt động được thiết kế tạo cơ hội cho từng cá nhân phát huy tiềm năng sáng tạo của mình, được thực hiện theo năng lực của cá nhân và được hướng dẫn để nâng cao mức độ phát triển của mình. Bên cạnh đó, có những nhiệm vụ đặt cá nhân trong mối quan hệ với nhóm, tập thể để cá nhân tự soi mình và tập thể cũng có trách nhiệm đối với từng cá nhân. Mối quan hệ phụ thuộc này không tách rời trong hoạt động. – Phương pháp tiếp cận nhân văn: Tài liệu biên soạn hướng dẫn GV thường xuyên khích lệ mọi sự cố gắng của HS. HS nhận xét về nhau, luôn dùng từ “Tôi mong bạn…”, GV có thể “tạm ứng thành công” nếu HS tự đánh giá chưa đúng về mình. Đối với HS, tài liệu hướng dẫn mỗi cá nhân phát triển bản thân, biết yêu thương, chấp nhận bản thân và tự hào về bản thân. Cùng với đó, biết chấp nhận sự khác biệt và yêu thương mọi người. 1.1.4. Căn cứ vào chương trình Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành – Dựa trên mục tiêu chung và đặc thù của chương trình. – Dựa trên các yêu cầu cần đạt của trong chương trình lớp 11. – Dựa trên yêu cầu về các mạch nội dung, sự tích hợp nội dung giáo dục của Đoàn Janh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. – Dựa trên hình thức và phương pháp tổ chức. – Dựa trên quy định về loại hình tổ chức. – Dựa trên quy định về thời lượng dành cho chương trình. – Dựa trên các yêu cầu về đánh giá. (8 chủ đề đã được biên soạn bao phủ đủ các yêu cầu cần đạt và các mạch nội dung.) – Dựa trên số lượng tiết dành cho hoạt động giáo dục là 3 tiết/ tuần. 1.2. Những điểm nổi bật của sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo 1.2.1. Tiếp thu kinh nghiệm của nước ngoài trong chương trình mới Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được hầu hết các nước phát triển quan tâm, nhất là các nước tiếp cận Chương trình Giáo dục phổ thông theo hướng phát triển 13 năng lực; chú ý giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất và kĩ năng sống,… SGK tiếp thu kinh nghiệm từ các nước như: Singapore, Hà Lan, Vương quốc Anh, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc,… 1.2.2. Những điểm kế thừa chương trình hiện hành Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được xây dựng trên nguyên tắc kế thừa, điều đó được thể hiện ở chỗ: – Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong chương trình mới hay Hoạt động ngoài giờ lên lớp trong chương trình hiện hành, đều đặt mục tiêu góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS. – Các sự kiện chính trị – xã hội của đất nước, địa phương, những nội dung giáo dục tư tưởng chính trị, những nội dung mang tính thời sự, những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng,… trong chương trình hiện hành vẫn được tiếp tục thực hiện trong chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. – Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Sinh hoạt tập thể,… được sử dụng trong chương trình hiện hành vẫn là những loại hình được tiếp tục trong chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhưng được đổi mới trong cách thực hiện. 1.2.3. Những điểm nổi bật của sách Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (bản 2), bộ sách Chân trời sáng tạo – Lần đầu tiên có SGK dành cho hoạt động giáo dục trong nhà trường nên cuốn sách mang tính thực hành, không đề cập đến các khái niệm hay những kiến thức có tính lí luận. Có chăng đó là những kiến thức về phương pháp, con đường, cách thức hình thành và phát triển các kĩ năng, từ đó có thể hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất. – Tất cả các nội dung giáo dục HS trong nhà trường ở chương trình hiện hành được thực hiện dưới các hình thức khác nhau một cách khá độc lập, thì nay được thể hiện thống nhất trong chương trình và trong SGK. Chính vì vậy, chương trình và SGK định hướng toàn bộ nội dung, phương thức và loại hình tổ chức hoạt động. – Nội dung SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 được biên soạn chủ yếu để HS sử dụng thời gian hiệu quả và tự rèn luyện trong mọi không gian, hoàn cảnh. – Với 8 chủ đề, thực hiện trong 35 tuần, mỗi tuần 3 tiết, HS có nhiều thời gian để thực hành, được làm đi làm lại và tất cả HS đều có cơ hội bình đẳng như nhau để tham gia rèn luyện trong từng hoạt động. – Từng chủ đề của cuốn sách này được triển khai theo các hoạt động đáp ứng yêu cầu cần đạt của chủ đề đó. Mỗi hoạt động đề cập đến một nội dung và triển 14 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) khai theo các bước như: tìm hiểu, khám phá kinh nghiệm; rèn luyện kĩ năng theo sự hướng dẫn, gợi ý và tình huống,…; vận dụng những gì học được vào các tình huống khác trong cuộc sống. – SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 biên soạn thể hiện việc đánh giá thường xuyên, đánh giá quá trình hoạt động của HS với sự tham gia của các lực lượng đánh giá, trong đó tự đánh giá là yếu tố cốt lõi. – Các nội dung giáo dục của công tác Đoàn được tích hợp trong các hoạt động được biên soạn trong sách. – Cuốn sách tạo sự kết nối giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng trong tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và trong đánh giá kết quả hoạt động. 1.3. Phân tích cấu trúc sách và cấu trúc chủ đề 1.3.1. Ma trận nội dung hoạt động và cấu trúc sách Tên chủ đề Hoạt động hướng vào bản thân (30%) Hoạt động hướng đến xã hội (25%) Hoạt động hướng đến tự nhiên (15%) Hoạt động hướng nghiệp (30%) 1. Tự tin là chính mình X 2. Làm chủ cảm xúc và các mối quan hệ X X 3. Jực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường X X 4. Tổ chức cuộc sống gia đình và tài chính cá nhân X X X 5. Hoạt động phát triển cộng đồng X X 6. Bảo vệ môi trường, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên X X 7. Cơ sở đào tạo và xu hướng phát triển nghề trong xã hội X X X 8. Rèn luyện bản thân theo nhóm nghề định lựa chọn X X 15 Chủ điểm sinh hoạt: Các nhà trường có thể chủ động bổ sung những chủ đề liên quan đến tình hình thời sự, văn hoá của địa phương cũng như các nội dung giáo dục theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các sở, ban ngành liên quan. Ví dụ: An toàn giao thông; Phòng chống bạo lực học đường; Xây dựng trường học hạnh phúc;… Cấu trúc sách được thể hiện trong Mục lục. 8 chủ đề được thực hiện trong 35 tuần và mỗi chủ đề được triển khai trong 4 – 5 tuần. Trang cuối cùng là trang Giải thích thuật ngữ. GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ STT Thuật ngữ/ khái niệm Giải thích Trang 1 Kiểm soát mối quan hệ Giữ cho các mối quan hệ ở trạng thái mà mình có thể làm chủ được. 20 2 Làm chủ mối quan hệ Chủ động thiết lập, phát triển hoặc chấm dứt mối quan hệ trên nền tảng giá trị mà mình đặt ra. 16, 18, 19 3 Nhóm nghề cơ bản Sự phân loại nghề nghiệp thành một số nhóm nghề theo những tiêu chí nhất định tuỳ theo mục đích phân loại như: phân loại theo yêu cầu của nghề đối với người lao động; theo đối tượng mà nghề tác động tới;… 61, 62, 69 4 Phát triển cộng đồng Tăng cường sự tham gia, phối hợp chặt chẽ giữa người dân, tổ chức trong phạm vi một cộng đồng để giải quyết một số vấn đề, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hướng tới sự phát triển về đời sống vật chất, tinh thần của người dân. 4, 40, 44, 47, 48, 49 5 Phong cách Cung cách, cách thức hành xử của một người hay một nhóm người được thể hiện nhất quán trong lao động, học tập, sinh hoạt tạo nên nét riêng của họ, phân biệt họ khác với những người khác. 7 6 Thị trường lao động Sự trao đổi hàng hoá sức lao động giữa một bên là những người sở hữu sức lao động và bên kia là những người cần thuê sức lao động đó. 61, 62, 66, 67, 69 7 Thích ứng với sự thay đổi Khả năng điều chỉnh bản thân để đáp ứng với sự thay đổi của môi trường, hoàn cảnh. 5, 6, 10, 14 8 Ứng xử hợp lí Hệ thống thái độ, hành vi, lời nói mà con người lựa chọn để đối xử phù hợp và hiệu quả trong các tình huống khác nhau của cuộc sống. 15, 16, 21, 22, 24 9 Văn hoá mạng xã hội Hệ thống quy định cách thể hiện thái độ, lời nói, hành vi ứng xử chuẩn mực của các cá nhân, tổ chức, cộng đồng khi tham gia hoạt động trên mạng xã hội. 21, 40, 41, 45, 46, 49 DANH SÁCH ẢNH SỬ DỤNG 16 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) 1.3.2. Cấu trúc các chủ đề Mỗi chủ đề được bắt đầu bằng trang chủ đề, có tên chủ đề, mục tiêu của chủ đề và tranh chủ đề. Chủ đề TỰ TIN LÀ CHÍNH MÌNH 1 0ÜF WLÂX • Nhận diện được nét riêng và thể hiện được sự tự tin về đặc điểm riêng của bản thân. • Phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và biết điều chỉnh để thích ứng với sự thay đổi. • Thể hiện được sự nӛ lực hoàn thiện bản thân; biết thu h~t các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện. • Tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, tập thể lớp, trường và cộng đồng. 5 ôŠNH H›£NG H2nT ô•NG SLQK KR°W GÝåL Fä • Tham gia buổi nói chuyện về vai trz của sự tự chủ, tự trọng trong việc thực hiện quy định của nhà trường; • Trao đổi về các hoạt động mà học sinh có thể tham gia để phát triển điểm mạnh, khҳc phục điểm yếu của bản thân; • 5qn luyện tính tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, trường, cộng đồng khi tham gia các hoạt động chung; • ... SLQK KR°W OåS • Thảo luận về cách tuân thủ tốt nội quy lớp học; • Thảo luận về cách hӛ trợ nhau để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân; • Thể hiện sự tự tin về đặc điểm riêng của bản thân; • ... HR°W õ×QJ JL­R GÜF WKHR FKÚ õà • Nhận diện những nét riêng của bản thân; • Tự tin thể hiện đặc điểm riêng của bản thân; • Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; • Ĉiều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi; • Nӛ lực rqn luyện để tự hoàn thiện bản thân; • Thu h~t các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân; • 5qn luyện tính tuân thủ kỉ luật và quy định của nhóm, lớp, trường, cộng đồng. 6 Trang tiếp theo là định hướng các hoạt động cần triển khai trong chủ đề. 17 Sau trang định hướng là các hoạt động mà HS cần thực hiện. Các hoạt động này giúp HS đạt được các mục tiêu của chủ đề. Các hoạt động được thiết kế như sau: – Các hoạt động có tên của hoạt động. HOẠT ĐỘNG 1:6 Thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân – Dưới tên hoạt động là các lệnh thể hiện các bước của quy trình phát triển kĩ năng. 1 ThảR Ouận Yj [ác ÿӏnh cách thu h~t các Eҥn cng Shҩn ÿҩu hRjn thiện Eản thkn 2 Ĉyng Yai nhkn Yật trRng các tunh huống sau ÿӇ thu\Ӄt Shөc các Eҥn cng Shҩn ÿҩu hRjn thiện Eản thkn 3 Thӵc hiện Yj chia sҿ cảm [~c cӫa Hm khi thu h~t ÿѭӧc các Eҥn cng tham gia Shҩn ÿҩu hRjn thiện Eản thkn – Giúp HS thực hiện được nhiệm vụ, các gợi ý hướng dẫn được đưa ra. • Nhận thức được ê nghƭa của việc tuân thủ kỉ luật, quy định; • Hiểu được hậu quả của các hành vi vi phạm kỉ luật, quy định; • Ĉặt ra kỉ luật, quy định cho bản thân; • ... – Cuối chủ đề là hoạt động đánh giá. HOẠT ĐỘNG 1:8 Đánh giá kết quả trải nghiệm Các hoạt động trong mỗi chủ đề có thể được triển khai thông qua các lệnh thể hiện quy trình trải nghiệm như sau: 1. Tìm hiểu kinh nghiệm đã trải qua và những hiểu biết đã có về các hiện tượng liên quan đến chủ đề, liên quan đến nội dung hoạt động. 2. Tìm hiểu về cách thức, phương pháp, quy trình,… thực hiện hành vi, thể hiện thái độ,… 3. Rèn luyện kĩ năng theo hướng dẫn, theo quy trình đã tìm hiểu. 4. Jể hiện những kĩ năng rèn luyện được vào các tình huống khác nhau để tiếp tục củng cố. 5. Chia sẻ cảm xúc, cảm nhận về kết quả đạt được. 18 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) 1.3.3. Minh hoạ chủ đề Rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp Chủ đề 8 0ÜF WLÂX 5{N L8<…N %lN THoN TH(2 NHŒM N*H ôŠNH LỰ$ CHN • Nhận diện được hứng th~, sở trường của bản thân và có kế hoạch phát triển sở trường liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai. • Tham vấn được ê kiến của thầy cô, gia đình, các bạn về dự kiến nhóm nghề, nghề lựa chọn. • Ĉánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với tӯng nhóm nghề và chỉ ra được phẩm chất, năng lực của bản thân phù hợp hoặc không phù hợp với nhóm nghề, nghề lựa chọn. • Ĉề xuất được giải pháp học tập, rqn luyện theo định hướng nghề nghiệp. • ;ây dựng và thực hiện kế hoạch học tập theo định hướng nhóm nghề, nghề lựa chọn. • Ĉánh giá được khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch rqn luyện theo nhóm nghề, nghề lựa chọn. 70 19 ôŠNH H›£NG H2nT ô•NG SLQK KR°W GÝåL Fä • Nghe chuyên gia tư vấn hướng nghiệp trao đổi về xu hướng phát triển nghề trong xã hội hiện đại; • Tham gia buổi nói chuyện về nhóm nghề định lựa chọn và định hướng học tập của em; • Tham gia buổi tư vấn xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề nghiệp; • ... SLQK KR°W OåS • Thảo luận về nghề nghiệp theo hứng th~ và sở trường; • Chia sҿ những khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch rqn luyện theo nhóm nghề lựa chọn; • Tham gia thuyết trình về nghề tương lai của em; • ... HR°W õ×QJ JL­R GÜF WKHR FKÚ õà • Tìm hiểu sự hứng th~, sở trường của bản thân liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai; • ;ây dựng kế hoạch phát triển sở trường của bản thân liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai; • Tham vấn ê kiến của thầy cô, gia đình, các bạn về dự kiến nhóm nghề, nghề lựa chọn; • Ĉánh giá sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề, nghề lựa chọn: xác định điểm mạnh, điểm yếu và sự phù hợp về phẩm chất, năng lực; • Ĉề xuất biện pháp học tập, rqn luyện theo định hướng nghề nghiệp; • ;ây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, rqn luyện theo định hướng nhóm nghề, nghề lựa chọn; • Ĉánh giá những khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, rqn luyện theo nhóm nghề, nghề lựa chọn. 71 20 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về hứng thú và sở trường của bản thân liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai 1 Nhận Giện hӭng th~ cӫa Eản thkn Oirn Tuan ÿӃn ÿӏnh hѭӟng nghӅ nghiệS trRng tѭѫng Oai • Gọi tên nghề, nhóm nghề em yêu thích; • Chỉ ra những lí do, việc làm chứng tӓ em hứng th~ với lƭnh vực nghề nghiệp đó; • ... 0ình thích nghề thiết kế thời trang, vì nghề thể hiện tính sáng tạo và thẩm mƭ. %ây giờ, mình cNJng tự thiết kế và may cho bản thân một số trang phục. Tớ có khả năng sử dụng máy tính nên thích trở thành kƭ sư công nghệ thông tin. Nghề này có thể quản trị mạng máy tính và nghiên cứu, thiết kế, phát triển phần mềm,... 2 &hӍ ra sӣ trѭӡng cӫa Eản thkn Oirn Tuan ÿӃn ÿӏnh hѭӟng nghӅ nghiệS trRng tѭѫng Oai Ví dụ: • %ạn $ học tốt các môn Ngoại ngữ, Tin học, Toán học, Công nghệ. 0ặt khác, $ czn là người cẩn thận, chịu áp lực tốt và có khả năng sáng tạo nên bạn ấy định lựa chọn ngành Công nghệ thông tin; • %ạn % thích học các môn Khoa học xã hội và Ngoại ngữ. % czn có kƭ năng giao tiếp, ứng xử và giải quyết vấn đề tốt nên bạn ấy định chọn ngành Công tác xã hội. 3 &hia sҿ hӭng th~ sӣ trѭӡng cӫa Eản thkn Oirn Tuan ÿӃn ÿӏnh hѭӟng nghӅ nghiệS 72 21 HOẠT ĐỘNG 1:2 Xây dựng kế hoạch phát triển sở trường của bản thân liên quan đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai 1 ;k\ Gӵng kӃ hRҥch Shát triӇn sӣ trѭӡng cӫa Eản thkn Oirn Tuan ÿӃn ÿӏnh hѭӟng nghӅ nghiệS trRng tѭѫng Oai .ӂ +2Ҥ&+ 3+ÈT T5,ӆN SӢ T5ѬӠNG T+(2 ĈӎN+ +ѬӞNG NG+ӄ NG+,ӊ3 • 1JK͙ OΉD FKͥQ: Báo chí • 6ͷ WÚ͵QJ: ngôn ngữ lưu loát, tự tin nói trước đám đông. • 0ụF WLrX: nâng cao kƭ năng viết và thuyết trình với đa dạng các chủ đề xã hội khác nhau. • .͗ KR̹FK Fụ WK͛: +Rҥt ÿӝng Thӡi gian thӵc hiện Ngѭӡi hӛ trӧ .Ӄt Tuả Gӵ kiӃn Tìm hiểu những vấn đề xã hội và viết phóng sự ngҳn. Thời gian rảnh rӛi ± Người thân; ± Thầy cô, bạn bq; – … Viết 1 chủ đề/ tuần. Tham gia câu lạc bộ người dүn chương trình. Cuối tuần ± Người thân; ± Thầy cô, bạn bq; – … Làm người dүn chương trình trong một số hoạt động của lớp. … … ... ... 2 &hia sҿ Yj hRjn thiện kӃ hRҥch Shát triӇn sӣ trѭӡng cӫa Eản thkn Oirn Tuan ÿӃn ÿӏnh hѭӟng nghӅ nghiệS trRng tѭѫng Oai 73 22 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) HOẠT ĐỘNG 1:3 Tham vấn ý kiến của thầy cô, gia đình, các bạn về dự kiến nhóm nghề, nghề lựa chọn 1 Tham Yҩn ê kiӃn cӫa Eố mҽ ngѭӡi thkn Thưa bố mҽ Con muốn chọn nghề kế toán vì con học Toán rất tốt và con thích làm việc • Chia sҿ ê định lựa chọn nghề của bản thân. Nói r} lí do mình muốn chọn nghề đó để thuyết phục bố mҽ, người thân; • Ĉặt câu hӓi về nghề định lựa chọn để nhận được thông tin và sự ủng hộ tӯ bố mҽ, người thân; • ... 2 Tham Yҩn ê kiӃn cӫa thҫ\ c{ liên quan đến những con số. %ố mҽ thấy nghề này có phù hợp với con không ạ" • Trình bày ê định lựa chọn nghề của bản thân; • Trao đổi với thầy cô về cơ hội phát triển của nghề định lựa chọn trong tương lai; • Tham vấn về kế hoạch rqn luyện để đáp ứng yêu cầu của nghề định lựa chọn; • ... Thưa cô (m czn hơi nh~t nhát nhưng lại có thế mạnh về Ngoại ngữ và Tin học. (m định chọn nghề kƭ thuật viên viӉn thông có được không ạ" 74 23 3 Tham Yҩn ê kiӃn cӫa các Eҥn • Chia sҿ những hứng th~, sở trường của bản thân liên quan đến nghề định lựa chọn; • Hӓi bạn thêm thông tin về nghề mình định lựa chọn; • Tham vấn về quan điểm của bạn nếu mình chọn nghề $ hay nghề %; • Lҳng nghe lời khuyên của bạn về nghề phù hợp với sở trường của mình; • ... 0ình có khả năng viết và giao tiếp tốt nên mình muốn chọn nghề biên tập viên. 0ình muốn lҳng nghe lời khuyên của cậu về nghề này. 4 &hia sҿ kӃt Tuả tham Yҩn Yj Gӵ kiӃn nhym nghӅ nghӅ Oӵa chӑn cӫa Hm HOẠT ĐỘNG 1:4 Đánh giá sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề, nghề lựa chọn 1 ;ác ÿӏnh ÿiӇm mҥnh ÿiӇm \Ӄu cӫa Eản thkn ÿối Yӟi tӯng nhym nghӅ Ví dụ: Điểm mạnh và điểm yếu của bạn A đối với nghề công tác xã hội: ± ĈL͛P P̹QK: • Nói lưu loát, thuyết trình tốt; • Khả năng thích ứng nhanh trong các mối quan hệ xã hội; • Kƭ năng tổ chức các hoạt động và thu h~t mọi người tham gia; • 4uan tâm, gi~p đӥ mọi người; • ... ± ĈL͛P \͗X: • 4uản lí thời gian, kiểm soát cảm x~c bản thân chưa tốt; • Khả năng khái quát vấn đề czn hạn chế; • Kƭ năng công nghệ thông tin không tốt; • ... 75 24 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 11 (bản 2) 2 Ĉánh giá sӵ Sh hӧS YӅ Shҭm chҩt năng Oӵc cӫa Eản thkn ÿối Yӟi nhym nghӅ nghӅ Oӵa chӑn Ví dụ: