🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Sức Khỏe Trong Tay Chúng Ta Ebooks Nhóm Zalo TIẾN Sĩ ĐOÀN YÊN m im .. TRONG TAY CHÙNG TA NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC TIẾN SĨ ĐOÀN YÊN SỨC KH Ỏ E TRONG TAY CHÚNG TA Dành cho lứa tuổi trung niên và người cao tuổi (Tái bản lẩn th ứ nhất có sửa ch ữ a và b ổ sung) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Một trong những hiện tiíỢng dân sô" đặc trưng nhất của thòi đại ngày nay là táng đáng kể sô" người có tuổi và người già. Quá trình này bao trùm lên tất cả các nước có nền kinh tế phát triển và có khuynh hưống tiếp tục gia tăng. Điều đó nói lên sự tiến bộ lốn lao của con người trong thê" kỷ qua - tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em giảm xuô"ng, dinh dưỡng tô"t hơn, được giáo dục và được chàm sóc sức khoẻ tô"t hơn, trong vài thập kỷ tới tất nhiên dân sô" toàn cầu sẽ ngày càng già đi! Sự quá độ này đang diễn ra ở các khu vực đã phát triển hơn, nơi mà tuổi trung vị (là tuổi mà tại đó chia đều dân sô" làm 2 phần bằng nhau) đã tăng từ 29 năm 1950 lên đến 38 hiện nay và dự báo sẽ tăng lên ở mức ổn định xung quanh tuổi 46 vào năm 2050. ó khu vực kém phát triển hơn, quá trình này chỉ mối bắt đầu. Dự báo tuổi trung vị ở các khu vực kém phát triển bắt đầu tăng dẩn lên đến 37 tuổi vào năm 2050 (theo Liên hỢp Quốc). Việt Num không nằm ngoài quy luật chung đó, sô" người trên 60 tuổi có những biến động rõ rệt qua các thòi kỳ: năm 1979 có 3 031.110 người, chiếiii 7,06% dân sô", năm 1989 - 4.632490, chiếm 7,19% dân sô"; đến 1-4-1999 đã tăng lên đến 6.199.600 người, chiếm 8,2% dân sô". (Điều tra dân sô" 1- 4-1999 Việt Nam có sô" dân là 76.324.753 người). Tuổi thọ tniiig bình của người Việt Nam trong nửa thế kỷ qua tăng lên hơn hai lần. Năin 1945 khoảng 32 tuổi, nàm 1999 là 67,8 tuổi chung cho cả hai giối. Nói chung, phần lớn người cao tuổi còn có thể đem lại và góp phần đáng kể vào sự phát triển xã hội. Việc tham gia vào các hoạt động xã hội, sản xuất ra của cải vật chất là một nhu cầu bức thiết, vì chỉ có trên cơ sở đó mói giảm bớt bệnh tật và có một cuộc sông khoẻ mạnh. "Kính lão đắc thọ" là truyền thông đạo lý của người Việt Nam ta. Trưyền thông đó bắt nguồn từ lòng biết ơn sâu sắc lớp người đi trước. "Người cao tuổi có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về nhân cách và giữ vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Việc chăm sóc đời sông vật chất, tinh thần và tiếp tục phát huy vai trò của người cao tuổi là trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và toàn xã hội, là thể hiện bản chất tôT đẹp, đạo lý, truyền thông của dân tộc ta" (Pháp lệnh NCT). Để tạo điều kiện cho người cao tuổi sông lâu khoẻ mạnh, điều 16 của Pháp lệnh còn ghi "Bộ y tế có trách nhiệm hướng dẫn các cơ sở khám, chữa bệnh ở tuyến trước về chuyên môn, kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi; tăng cường nghiên cứu trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của người cao tuổi, bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ y tế trong khám, chữa bệnh cho người cao tuổi: triển khai các hình thức giáo dục, phổ biến kiến thức phổ thông về tập luyện để giúp ngưòi cao tuổi nâng cao kỹ năng phòng bệnh, chữa bệnh và tự chàm sóc sức khoẻ". Nghị quyết Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam đã ghi: "Phát triển y tế dự phòng, cải thiện các chỉ tiêu sức khoẻ, nâng thể trạng và tầm vóc của người Việt Nam và tăng tuổi thọ bình quân lên khoảng 70 tuổi vào năm 2005". Sau Đại hội thế giới về tuổi già lần đầu tiên ở Vienne, thủ đô nước Áo, từ 26/7 - 6/8/1982, ngày 15- 1-1983 Nhà nước ta đã cho thành lập Viện bảo vệ sức khoẻ người có tuổi, thuộc Bộ y tê (tiền thân Viện lão khoa Việt Nam ngày nay). Ngày 24-9-1994 Chính phủ đã ra quyết định 523/TTg cho phép thành lập Hội người cao tuổi Việt Nam. Ngày 27-9-1995 Ban bí thư Trung ương Đảng có chỉ thị sô" 59 CT/TW về chăm sóc người cao tuổi. Ngày 27-2-1996 Thủ tưóng Chính phủ ra chỉ thị sô" 117/TTg về chăm sóc người cao tuổi và hỗ trỢ cho hoạt động Hội người cao tuổi. Để tìm kiếm con đường khoa học đr đến giải quyết những vấn đề liên quan đến già hoá dân cư, trên thế giới có nhiều viện, nhiều trung tâm nghiên cứu lão khoa cả về mặt lý thuyết lẫn thực hành. Những sô" liệu thu được gần đây về các cơ chế già hoá ở những mức độ khác nhau của hoạt động sống - ở mức phân tử, tế bào, cơ quan, hệ thô"ng và toàn cơ 5 thể, làm cơ sở cho sự phát triển chuyên khoa inới y học lâm sàng - bệnh học tuổi già - đó là môn khoa học về các đặc điểm bệnh sinh, lâm sàng, điều trị và phòng bệnh cho người cao tuổi. Nghiên cứu những nguyên tắc điều trị bằng thuốc trong bệnh học tuổi già. Nghiên cứu vai trò các yếu tố vệ sinh - xã hội trong lão hoá và trên những ngưòi trường thọ, ảnh hưởng các'mặt khác nhau của lô"i sống người cao tuổi và người già đôl với sức khoẻ, sông lâu tích cực, khả năng làm việc. Trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước, của Bộ y tế, những kết quả nghiên cứu của Viện trong 20 nàm qua, những. thành tựu nghiên cứu nhiều năm của các nhà khoa học, những quan sát của các chuyên gia trên thế giới trong lĩnh vực này, chúng tôi thấy để phòng già sớm, bảo vệ sức khoẻ và các khả năng sáng tạo, sống lâu tích cực có thể đạt được bằng lôi sông hỢp lý, vì nó là nguyên nhân duy trì hoạt động bình thường các hệ thống cơ bản của cơ thể. Tổ chức lao động đúng đắn, chế độ vận động tích cực, vừa sức và xen kẽ nghĩ ngơi hỢp lý, cân bằng chất lượng dinh dưỡng, có cuộc sông tinh thần cao đẹp, quan hệ tốt, nhân ái với những người xung quanh, vói bạn bè, vối những người bà con - gần gũi là những nhân tô" cơ bản ảnh hưởng dương tính lên sức khoẻ, khả nàng làm việc, trạng thái cảm xúc của người có tuổi và người già. Mỗi một người cần phải quen vói những nguyên tắc cơ bản của lôl sông tích cực, khoẻ mạnh. Học 16] sông hợp lý không bao giò iniiộn đôi với bất kỳ lứa tuổi nào. Cách đây không lâu (24-1-1997) báo "Medisin skaia gazeta" của Nga đàng bài phỏng vấn Viện sỹ v.v. Krolkis - nguòi sáng lập trường phái lão khoa Ucraina, về những yếu tố" quyết định sức khoẻ con người, ông cho biết; "Các nhà nghiên cứu nhiều nước khắn g định rằng, sức khoẻ của cư dân chỉ có 8 - 10% p hụ thuộc hởi y tế. 45% được xác định bởi lối sống, dinh dưdng, về vấn đ ề này, rất đáng tiếc, chúng tôi ít nghĩ đến; 17 - 20% đưỢc gây nên bởi điều kiện ?nôi trường ngoài và khoản g bằng ấy p h ần trăm - do bởi tính di truyền của con người". Trên thực tế, trong các vùng dân cư khác nhaư trên thế giới, nhiều người từ lúc sinh ra cho đến phút lâm chung không tiếp xúc với nhân viên y tế và chưa một lần đến bệnh viện, nhất là những người sông lâu trên thế giới. Nluí vậy, chúng tôi đưa ra tiêu đề cuôn sách nhỏ này " Sức khoẻ trong tay chúng ta" và nội dung trong đó có "quá ngôn" không ? - Thực tế cuộc sôdig của nhiều ngiíòi thuộc các lứa tuổi khác nha]] đã clúíng minh điều đó. Nhiều người tưởng không thể qua khỏi sau tai biến, bệnh tật nhưng họ không ngừng phấn đấu, có lối sống hỢp lý, khoa học và đã trở thành ngiíòi có ích và sông lâu khoẻ mạnh. Giữa lão khoa và nhi khoa có mối liên hệ mật thiết - vệ sinh từ thòi thơ ấu, thanh niên là tiền đề đảm bảo sức khoẻ của tuổi già. Kính thưa qưý vị bạn đọc, vói sô" trang không nhiềư, chúng tội cố gang khái qưát những việc cần làm để bcảo vệ sức klroẻ cho mình, thực hiện tiên chí sông lân khoẻ mạnh, sống có ích. Để có cuô"n sách nhỏ mày, xin được bày tỏ lòng biết ơn đến ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Viện lão khoa, đã tạo mọi điềư kiện giúp đõ tôi hoàn thành. Xin chân thành cảm ơn Nhà xưất bản Y học đã nhiệt tình, động viên, ủng hộ tôi viết cưôh "Sức khoẻ trong tay chúng ta". Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, người thân đã giúp đỡ về nhiều mặt để hoàn thành cưôh sách này vối ý thức chào mừng Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Viện hão khoa (15/11/1983 - 15/11/2003). Còn cưộc sông là còn bàn đến vấn đề sííc khoẻ. Chúng tôi mong nhậir điíỢc nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc. Tiến sĩ Đoàn Yên Viên lão khoa Viêt. N am P h ầ n rnôt KHÁI QUÁT VỀ Cơ THỂ CON NGƯỜI ĐANG LÃO HOÁ I. THỜI KỲ LỨA TUỔI Trước khi đi vào những phần thuộc biện pháp làm giảm tốc độ lão hoá, phòng bệnh, chúng ta hãy làm quen với một sô" thay đổi khi cơ thể biíớc vào giai đoạn lão hoá "rầm I'ộ" hơn. Tìm hiểu phần này sẽ giúp chúng ta tránh khỏi sự "ngộ nhận" để rồi trong quá trình tập luyện đúng mức hơn, phù hỢp vối sinh lý và tình trạng cơ thể của mỗi người theo phương châm không điíỢc thái quá, vì nếu thái quá sẽ có tác dụng ngược lại. Để việc phân tích những biến đổi lão hoá theo tuổi phù hỢp với sinh lý líía tuổi cũng nhií sử dụng các biện pháp có hiệu quả, chúng tôi xin giới thiệu một sô" mô"c phân định các thòi kỳ lứa tuổi thuộc nửa sau cuộc đòi: > 30 tuổi 46 tuổi Nam 61 tuổi - 45 tuổi 60 tuổi 74 tuổi - ngiíòi trưởng thành - tuổi trung niên Nữ 56 tuổi - 74 tuổi }- người có tuổi 75 - 90 - người già > 90 - người sông lâu Lứa tuổi tníớc nghĩ hiíu - trung niên, cơ thể đã có những biến đổi về hình thái và chức năng các cơ quan, hệ cơ quan, hệ thông, không ít ngiíòi đã có những dấu hiệu lâm sàng bệnh lý. Trong sinh - y học lứa tuổi nặy ở vào thời kỳ chuyến đôi. Từ xưa dân gian đã có câư "49 chưa qưa, 53 đã đên". Trong các công trình về sự hoá già con ngiíòi đã cho thấy thời kỳ này là vùng ngoặt trên điíòng cong phát triển cá thể để đi vào lão hoá với tôh độ lớn hơn, rầm rộ hơn. Khoảng thòi gian đó tương đốì rộng, mang tính cá thể, từ 45 đến 55 tuổi, về mặt xã hội, lứa tuổi này vối những nhiệm vụ nặng nề hơn - gánh nặng của xã hội và gia đình đặt lên vai họ. Vối xã hội, họ là lứa tuổi " chấp chính" là trưởng các cơ quan, các ngành, các chuyên gia. chuyên viên thuộc các ngành nghê khác nhau, là những con người đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệm sông... Vói gia đình là nlnìng ngiíời “đứng mũi chịu sào”, các con đang độ trưởng thành, thi vào các trường chuyên nghiệp hoặc đã tôd nghiệp, cần chỗ làm việc. Không ít người chuẩn bị xây dựng gia đình cho các con..., cũng không ít người đã trở thành ông bà nội, ông bà ngoại. Theo quy luật bình thường của xã hội thì lứa tuổi trung niên phải chuẩn bị cả về thể chất và tinh thần cho nghỉ Iníu, chuẩn bị “hạ cánh” mà không gây hẫng 10 hụt cả về cuộc sống vật chất và tinh thần. Bệnh tật âm ỷ cũng nhân dịp này bùng phát. Tất cả những điều nối trên nê\i không xử lý khéo sẽ trở thành stress có tác dụng âm tính. Chính sự kiện nghĩ hưu có tác động mạnh mẽ đến con người, tác động đến nhiềư mặt trong cuộc sông. Tuy nhiên nó phụ thuộc vào việc trang bị về tâm lý và tình cảm của người đó, cũng như trình độ nhận thức mà sẽ có những “kích thích dương tính hay âm tính”. Lứa tuổi đã nghĩ hưu, vì lý do này hay khác, có nhiều bệnh mạn tính (đa bệnh lý). Hàn Giang Ngoại cho rằng “ Tuyệt đại bộ phận người già đều mắc nhiều bệnh mạn tính, một sô" mang thương tật hoặc các di chứng do chiến tranh, do tai nạn lao động để lại”. Sự lão hoá tạo điều kiện cho bệnh tật phát triển, còn bản thân sự lão hoá không thể xem là bệnh, mà đó là một quá trình sinh lý. Tuy nhiên quá trình này làm tăng tính không ổn định, dễ tổn thương, dễ nhiễm bệnh. Viện sỹ v.v Prolkis cho rằng : “Khi tuổi đã cao thì sự lão hoá vây bọc tất cả các cơ quan và hệ thông cả về mặt hình thái lẫn chức năng, nhưng quan trọng hơn cả là sự lão hoá hệ thần kinh và hệ tim mạch”. Theo ý kiến một sô" tác giả khác: Những biến đổi theo tuổi của hệ thô"ng thần kinh - nội tiết có vai trò cơ bản trong điều hoà các quá trình chuyển hoá và chức năng sống, đồng thời có ý nghĩa hàng đầu trong lão hoá toàn bộ cơ thể. Như vậy, lão hoá là một quy luật, không có ngoại lệ cho riêng ai. Trần 11 Đăng Klioa nói: “Cái già cứ xồng xộc đến". Chúng ta không chông điíỢc lão hoá, nhiíng chúng ta có khả năng làm giảm tôh độ lão hoá, chông được già sóm, thực hiện điíỢc tiêu chí của Liên Hợp Quôc “Không chỉ thêm năm tháng cho cuộc sống, mà cả thêm sức sông cho năm tháng" - sông lân khoẻ mạnh. II. S ự LÃO HOÁ CÁC C ơ QUAN VẬN ĐỘNG Những biểu hiện lão hoá ngoại hình phần lớn phụ thuộc bởi những biến đổi theo tuổi của bộ máy vận động. Ai cũng biết rằng tuổi tăng lên khô"i lượng cơ bị giảm, giảm cơ lực, tăng độ cong cột sống (gù phần ngực, cổ và ở mức độ thấp hơn cong vùng thắt lưng - ưỡn lưng (lordosis), cong mé siíờn, các đĩa đệm đốt sông và sụn khốp bề mặt xương bị nén chặt lại. Những biến đổi này gây đau âm ỷ ở lưng và trong các khớp chân tay, biểu hiện mệt mỏi khi đi lại, hạn chế sự linh hoạt trong các khớp, phát ra "tiếng kêu lạo xạo" khi vận động, cũng như rôl loạn tư thế (phong mạo) và dáng đi. Hầu như những dấu hiệu thvíờng xuyên của lão hoá ở tuổi trên 45 - 50 là loãng xương (osteoporosis). Loãng xương theo tuổi - là quá trình sinh học chung thông thường, phát triển theo quy luật ở người và động vật (Suslov. 1981). Cơ sở của nó là một phức hỢp phức tạp của những biến đổi teo xương đựơc biểu hiện ở tất cả các mức độ câu tạo. ớ ngiíời nó được thể 12 hiện rõ hdn ỏ các đôh sông vùng giữa t hán, đạc biệt các đô"t thắt lưng. Nói chung ỏ cột sông những rôì loạn này được biển hiện rõ hơn so VỐI các chi. 0 tuổi 70 mật độ x\íơng ở nam giói bằng khoảng 70% bình thường, còn ở nữ thậm chí - 60%. Loãng xương, ngoài nguyên nhân tuổi tác. các yếu tố khác cũng gây ảnh hưởng, thí dụ, những rôl loạn nội tiết, dinh dưỡng không đầy đii, giảm hoạt động vận động. Đôl với ngi.íòi già điển hình là các hiện tiíỢng bệnh hư xương - sụn (osteschondrosis) cột sông, có nghĩa là những biến đổi phá huỷ tổ chííc sụn của các dĩa đệm. ơ tuổi già những biến đổi này tlníòng gặp khoảng 83 - 98% trường hợp. Thưòng những biểu hiện lâm sàng của chúng ở phần cổ và thắt lưng cùng, thí dụ - viêm rề (thần kinh) thắt híng - cùng. Bệnh hư cột sông (spondylosis), có nghĩa là phát triển thêm xương ("cựa") trên các mép thân đôd sông, gặp ở những người trên 45 tuổi. Những biểu hiện này cũng thilòng gặp ở phần thắt lưng cột sông và những nơi khác. Sự lão hoá xương ô"ng dược biể\i hiện ở đầu xiiơng (epiphysis) và thân xương (diaphysis) làm mỏng lớp xương cứng, làm rỗng ống tuỷ xương, loãng xương. Thí dụ - độ dày xương đặc ỏ một phần ba trên xương đùi tuổi 20 - 40 khoảng 16,5mm, ở tuổi 75 - 89 là 7,9mm, còn ở những người trường thọ - chỉ có 6,8 mm. 0 nữ trước 40 tuổi độ dày lốp vỏ đốt bàn tay III 13 trung bình bàng 3.2 min, còn ỏ những ngiíòi trưòng thọ ít hơn hai lần (1.6 inm). Khác với những điều vừa tiùnli bày. ở ngilòi trẻ vối hạn chế vận động ("teo do không hoạt động"), xa ròi việc tập luyện thể chcât. những biến đổi này không hoàn toàn dừng lại ở mức ảnh hiíởng đến hoạt động lao động. Nhií chúng ta đã biết, những quá trình này không chỉ làm giảm híỢng chất x\íơng. mà ảnh hưởng cả đến chất lượng, giảm độ bển chác của xilơng. Trong nhiều tníòng hợp sẽ dẫn đến gãy x\íơng và nứt - rạn xương. Đặc biệt hay gãy xương cánh tay, xương qưay và xương đùi, đặc biệt gãy cổ xương đùi. Ồ những ngiíời trên 60 tuổi các khớp thiíòng bị biến đổi nhiều. Đó là sự biểu hiện cứng 0 khớp, sự phá huỷ sụn không đều, mọc xương - sụn ở rìa dưối dạng các u, các mấu. Cũng thay đổi cả lượng dịch khớp. Màng bao khớp trở nên kém di động và thô. Tất cả điều đó, tất nhiên, nói chung được phản ánh ở chức nàng khớp. Những nghiên cứu gần đây cho thấy có sự khác biệt mang tính sinh thái - quần thể về nhịp độ và ciiòng độ lão hoá xương. Thí dụ - mức biến đổi xương theo tuổi thấp đối vói những ngiíòi tníờng thọ quần thể Abkhazia, và cũng thấy hiện tượng đó trong các nhóm ngiíời vùng hoang mạc thuộc Trung - Á. 0 khu vực đại lục Au - Á có kh\iynh hiíớng giảm tốc độ lão hoá xương chút ít theo hướng từ Bắc đến Nam (Pavlovsky, 1985). 14 III. s ự LÃO HOÁ VÀ HỆ THẨN KINH Sự lão hoá hệ thần kinh có ý nghĩa đặc biệt đối với lão khoa, vì những tế bào thần kinh hết sức nhạy cảm đôi vói những ảnh hưởng độc hại và không có khả năng phục hồi. Mặt khác, có ý kiến cho rằng, chính hệ thần kinh trung ương, trước tiên là bán cầu đại não, bền vững nhất và sông lâu nhất. Khi so sánh các loài linh trưởng (primates) khác nhau, bao gồm cả con người, đã xác định được sự phụ thuộc giữa mức độ phát triển não bộ và tuổi thọ. Như vậy, sự lão hoá của chính hệ thần kinh là yếu tô" hàng đầu gây nên lão hoá toàn cơ thể. Sự lão hoá được biểu hiện ở những biến đổi hình thái, chức năng và tinh thần, được phản ánh qua khả năng làm việc trí óc và chân tay, trí nhớ, cảm xúc, những phản ứng thuộc hành vi - nhân cách phức tạp và trong các mặt khác của hoạt động sông. Về mặt cấu trúc, sự lão hoá được thể hiện trước tiên ở giảm sô" lượng tế bào thần kinh (cậc nơron). Mặc dù sau khi sinh có thể xẩy ra giảm một ít tế bào thần kinh, nhưng mất đi rõ rệt xẩy ra khá muộn, nó được bắt đầu từ 50 - 60 tuổi và diễn ra không đồng đều trong các vùng khác nhau của não bộ người già. Sự tổn thất các nơron vỏ não bộ người già có thể đạt đến 40 - 50% và cao hơn. Trọng lượng não của nam 15 lứa tuổi 20 - 30 đối vói người Ãu - Mỹ trung bình bằng 1394g. ở tuổi 90 chỉ còn 1161g. Trên người Việt Nam, lứa tuổi 25 - 29 trọng lượng não là 1364,11± 77,6g, ở tuổi 65 - 69 Uíơng ứng là 1283,0 ± 95,0 (đối vói nam giới). Có nhiều sô" liệu cho thây, lúc về già giảm cả mật độ phân bộ" và kích thiíớc các nơron, các sắc tô" bị đẩy sang một bên tế bào. Trong các chất trắng và chất xám diễn ra các quá trình thu teo, các hồi não thanh mảnh hơn, các rãnh rộng ra, còn khoang não thất tăng lên. ớ thuỳ trán giảm sô" nơron lốn nhất, cũng như ở vùng thái dương và vỏ tiểu não. Tuy nhiên, có nhiều tác giả cho rằng, không có sự tương ứng giữa sô" nơron tử vong và mức độ biến đổi chức năng ở một cấu trúc não nhất định. Những hiện tượng biến đổi liên quan đến lứa tuổi cũng thấy ở tuỷ sô"ng và hệ thông thần kinh ngoại biên và cả trong toàn bộ các khâu của hệ thông thần kinh thực vật. Giảm tính phản ứng vỏ bán cầu đại não được xác định ở những động vật già, suy giảm hoạt động (mobilitas) các quá trình thần kinh trong vỏ não, khó khăn lớn khi tập luyện các phản xạ có điều kiện. 0 những người có tuổi và già bị suy yếu, trước tiên là quá trình ức chê trong, khả nàng làm việc của tê" bào thần kinh giảm xuông, hoạt động điện sinh vật của não bộ cũng bị giảm. Tuy nhiên, bức tranh biến đổi theo tuổi không đồng nhất; có sự phụ thuộc bởi các 16 yếu tố thể tạng - di truyền, đặc tính tâm lý. Các tác giả cũng cho biết, các chĩ sô" hoạt động chức nàng ở những người họ hàng gần của những ngiíòi triíòng thọ - những người với tô" bẩm di truyền sông lâu, bị biến đổi theo tuổi "muộn" hơn 10-15 năm so với nhóm chứng. CÁC Cơ QUAN CẢM GIÁC Sự lão hoá của cơ quan cảm giác chưa được nghiên cứu đầy đủ. Những rô"i loạn theo tuổi của thị giác và thính giác có "ý nghĩa" hơn cả. Những biến đổi này giới hạn thực sự các khả năng thích nghi của con người, đặc biệt ở những người rất già. T h i g iá c . Những biến đổi theo tuổi của cơ quan thị giác được nghiên cứu tỷ mỷ hơn, vả lại, sự lão hoá một sô" cấu trúc của mắt, như đã biết, đựơc bắt đầu từ rất sớm, ở thòi kỳ tăng trưởng và kết thúc lúc về già. Đe ví dụ, có thể dẫn chứng sự lão hoá thuỷ tinh thể. Nó thể hiện tàng kích thước và khối lượng từ lúc khoảng 20 - 30 tuổi, đồng thời mật độ cấu trúc tăng lên, tăng độ đục (bệnh đục nhân mắt do lãọ hoá). Thị lực giảm theo tuổi, lực điều tiết, thích nghi vối độ chiếu sáng kém, phản ứng đồng tử đôi với ánh sáng bị giảm, cũng nhií cảm giác tiíơng phản màu sắc. Những biến đổi lão hoá cũng đụng đến cả kết mạc, giác mạc, đáy mắt. Đặc điểm ánh mắt cũng như độ trong suô"t của "tuổi xuân" bị giảm. T2-SKTTCT 17 T h ín h g iá c . Sự lão hoá cơ quan thính giác cũng được bắt đầu từ sốin. Theo một số tài liệu, ngay cả lúc tuổi thanh niên, nhưng thường là sau 40 tuổi, khi đó độ tinh tế tiếp nhận âm thanh tần sô" cao bị mất. Người già thường khó tiếp nhận âm thanh tần sô" thấp. Sự nghễnh ngãng tăng theo tuổi, mặc dù sự biểu hiện của nó không như nhau. Vị g iá c . Có ý kiến cho rằng cảm giác vị giác xuất hiện rất sớm và tồn tại cho đến giai đoạn muộn phát triển cá thể. Nhưng có những sô" liệu cho thấy gần 80% người trên 60 tuổi có suy giảm chức nàng vị giác và ở một mức độ lốn hơn, liên quan đến lô"i sô"ng. Các tác giả còn cho biết sô" hành (bưlbus) vị giác giảm theo tuổi, được bắt đầu từ tuổi 45. K h ứ u g iá c . Những ý kiến về biến đổi theo tuổi chức năng khứu giác khá trái ngược nhau. Một sô" ý kiến cho rằng, khứu giác có thể bị suy giảm từ 45 tuổi và giảm tiến triển sau tuổi 60. Trong khi đó, đa sô" những ý kiến - ở hầu hết những người trường thọ 90 - 135 tuổi khíui giác vẫn được duy trì hoặc giảm chút ít. Những nghiên cứu khác đã xác nhận giảm sô" tế bào khứu giác và diễn ra các quá trình teo trong màng nhầy khoang mũi, nhưng cuối cùng lại không thấy liên quan rõ ràng lắm với' giảm khứu giác, vả lại, khi luyện tập tluíòng xuyên, ví dụ, ở những người làm nghề nếm thử hoặc người làm nghề hương phẩm (nghề ngửi thử) chức nàng vị giác và khứu giác có thể được duy trì lâu dài. 18 C ầm g iá c d a . Có những khảo sát riêng biệt cho thấy một số dạng cảm giác da giảm theo tuổi, nluíng những số’ liệu này khá mâu thuẫn nhau. Có khả năng những biến đổi cảm giác rung động bị suy giảm rõ rệt nhất theo tuổi và hầu như không có biến đổi ỏ những người trường thọ. SỤ LÃO HOÁ VÀ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Vấn đề côd yếu và quan trọng nhất ở đây là những thay đổi về hình thái - chức năng được xác định bởi các quá trình sinh học theo tuổi, có thể được phản ánh ở tâm lý con người, ở các đặc tính thuộc nhân cách và trí tuệ (trí năng) của nó. Tất nhiên, về nguyên tắc việc chỉnh lý phức tạp các cơ chế hoạt động thần kinh cao cấp xẩy ra khi lão hoá có thể làm cơ sở cho những biến đổi theo tuổi các chức năng tâm lý, hoạt động tinh thần và hành vi con người. Tuy nhiên, không nên đánh giá những thay đổi này chĩ có một nghĩa âm tính và phá huỷ, hoặc cái gì đó khác mà là một bức tranh của nhiều quá trình thích nghi và bảo vệ. Điều đó liên quan trưóc tiên đến hiện tiíỢng phức tạp - trí năng. ! Khó lòng có thể so sánh trực tiếp các kết quả test trí tuệ người trẻ, người có tuổi và người già, bởi vì test được soạn thảo cho người trẻ có thể không phát hiện được cái đặc trưng trí tuệ và tiềm năng trí tuệ trong nhóm người già. Tuổi trẻ trí tuệ hướng chủ yếu 19 đên sự sẵn sàng, khả nàng học tập và giải qnyết những vấn đê mối. ơ tuổi già khcả năng hoàn thành những nhiệm vụ dựa trên viọc sủ dụng kinh nghiệm đã tích luỹ được các thong tin . Người cao tuổi học được và định hình (ÌIÍỌC kinh nghiệm mới chậm hơn, nhưng không cỏ ranh giói rõ rệt trong trường hợp, khi có thể áp dụng những kinh nghiệm cớ tìt tníớc. ơ đây, tất nhiên mức khả năng trí tưệ của thanh niên có ý nghĩa không ít quan trọng, đặc biệt nê\i như người đó làm việc sáng tạo. Những người lao động trí óc (các nhà khoa học, bác học, nhà vàn, hoạ sỹ) thường duy trì sự sáng sưôd trí tuệ đến rất già. Nghiên cứư dọc nhĩíng người lao động trí óc từ 18 đến 60 tuổi cho thấy trí tuệ của họ khá hằng định (ổn định). Nhiều chĩ sô" về trạng thái, khả năng làm việc trí óc ở tuổi 60, bảy mươi và nửa đầư lứa tuổi tám mươi ở mức như nhau hoặc giảm không đáng kể. Các kết quả nghiên CÍUI một nhóm lốn (trên 1000 người) ở tuổi từ 65 và cao hơn, được tiến hành bởi các nhà khoa học Tây Ban Nha đã chứng minh rằng, những rối loạn khả năng nhận thức có ít hơn 1/4 ở người có tuổi, còn ở ngaiòi già - 22% (Lóper, Torres và cs, 1997). Các nhà tâm lý Mỹ cho rằng, ở đa sô' triíòng hợp giảm khả năng trí tuệ ở người có tuổi được giải thích bởi khả năng sức khoẻ yếu, bởi các nguyên nhân kinh 20 tế hoặc xã hội, thí dụ, bởi sự cách ly, cũng nhit bởi học vấn không có và một số những yếu tố khác không hên q\ian trực tiếp đến lão hoá. Trong các quá trình tâm lý thì thể hiện rõ hơn cả là những biến đổi tâm lý theo tuổi, suy giảm trí nhớ. Y kiến khá phổ biến cho rằng giảm trí nhổ và lão hoá liên quan mật thiết vói nhau. Đồng thòi cũng thấy suy giảm các chức nàng cơ bản của trí nhó xẩy ra không đồng đều. Chủ yếu bị mất trí nhớ đối vói các sự kiện mới. khó định hình những ấn tuợng mới. Trí nhớ đôl với những gì đã qua điíỢc duy trì lâu hơn nhiều, nó chỉ bị suy giảm lúc rất già. Rõ ràng những biến đổi trí nhớ khi lão hoá có đặc điểm thích nghi, sự ghi nhó cơ học ngày càng nh\íờng chỗ cho việc xử lý sự kiện một cách logic và hệ thống. Nhĩíng biến đổi hoạt động tâm lý theo tuổi của con người phụ thuộc không chỉ bởi các quá trình sinh học tổng hợp và những đặc điểm mang tính thể tạng hoặc trạng thái sức khoẻ, mà còn sự tác động qua lại với các yêu tố xã hội cũng không kém phần quan trọng, chúng có thể làm thay đổi thực sự 4ặc điểm tâm lý con ngiíòi và cả tính cách của nó. Sự thu hẹp phạm vi hoạt động của con người và những cảm xúc âm tính chiếm ưìi thế sẽ làm tăng tốc già hoá, gây cho họ chủ nghĩa bi quan, quan điểm sống thụ động, thù địch đôi với "thê giối" xung quanh. Những sự việc do khách quan tạo nên có vai trò đặc biệt, thí dụ - 21 mất người thân, nỗi lo sỢ bệnh tật, sự cô đơn, tình trạng vật chất tồi tệ, ngừng hoạt động nghề nghiệp, những điểu đó được xem nhil "tai hoạ". Một sô" đặc điểm thuộc tính cách được xem là khá "điển hình" đôl vối tuổi già: chủ nghĩa bảo thủ, khao khát ràn dạy, khuyên bảo, dễ mếch lòng không lý do, chủ nghĩa tự kỷ tning tâm (mình là trung tâm), rút lui vào quá khứ, bị ảnh hưởng bởi hồi ức, tự dằn vặt. Phần lớn những đặc điểm nói trên, nhiều tác giả cho là những rôl loạn thích nghi lúc về già, đặc biệt sau tuổi 75 - 80. Tuy nhiên những đặc điểm này thể hiện hoàn toàn không giống nhau và không đồng đều ở những người khác nhau. Có nhiều người trong sô" đó giữ được các đặc điểm tính cách của mình cho đến rất già. Ngoài ra sự già lão vô"n có các đặc điểm bình thản, bình tĩnh tníởc những sự kiện khác nhau, tài trí và sáng suô"t trong cuộc sổng, biết lẽ phải, chín chắn, có tính xây dựng và luôn có quan điểm sống tích cực, với mong muôn giúp đỡ người khác. Do đó, không nên khẳng định một típ tâm lý duy nhất nào đó đô"i với ngi.íòi già. Tô"t hơn cả, xã hội tạo điều kiện để duy trì sự ham thích đô"i vói các sự kiện bên ngoài, hướng đến các hoạt động xã hội tích cực, có ích, về hưu muộn... Tất cả những "biện pháp" này sẽ ức chế sự tiến triển những biến đổi theo tuổi các chức năng trí tuệ. 22 IV. LẢO HOÁ VÀ HỆ NỘI T IẾ T Tuyến giáp, cận giáp, đảo Langerhans, tuyến thiíỢng thận, các tuyến sinh dục, tuyến yên, cũng như đầu xương và tuyến ức thuộc tuyến nội tiết. Các tuyến sinh dục (gonad) Sự lão hoá các tuyến sinh dục, những biến đổi cấu trúc và chức năng của chúng luôn thu hút sự chú ý của nhiều người, vì sự dập tắt chức nàng sinh sản gắn liền với chúng. Một sô" nhà khoa học đã tìm thấy "đơn thuốc trẻ hoá" bằng cách bù thiểu năng sinh dục do tuổi tác (như ghép các tuyến, tiêm hormon), mặc dù điều này người ta đã rõ từ xa xUa trên các quan hoạn, cũng như sự suy giảm chức năng sinh sản chưa thể là nguyên nhân của sự lão hoá chung. Ngày nay họ càng biết rõ các hormon sinh dục ảnh hưởng đến nhiêdi hệ thông quan trọng của cơ thể, phạm vi tác động của nó rất rộng, bao gồm hàng loạt các chỉ số hình thái, tâm lý, sinh lý. Sự lão hoá hệ thốiig sinh sản biểu hiện khá rõ ở nữ, ở một sô" người mới 35 tuổi đã thấy suy giảm chức nàng sinh sản. Sau 40 tuổi xảy ra suy giảm tiến triển khô"i lượng buồng trứng và mất đi cấu tạo bình thường của nó. Bước vào mãn kinh việc tiết các hormon sinh dục nữ - estrogen, bị giảm đáng kể. vỏ tuyến thượng thận trở thành nguồn cơ bản sau đó 23 của chúng. Giả thuyết (Dilman, 1961) nói lên những biên đổi hạ đồi là tiên phát về cơ chế mãn kinh, hạ đồi là cấu tạo của não bộ, trong đó có các tnm g tâm điều hoà hoạt động hệ thống sinh sản qua các hormon gonadotrop (các hormon hưóng sinh dục) của tuyến yên. Rất lâu trưóc khi mãn kinh ở nữ t\iổi 30 - 40 đã tàng sản sinh gonadotropin khi bình thường hoặc thậiii'chí khi tàng mức estrogen. ơ pha kết thúc mãn kinh, chức năng buồng trứng được kết thúc ở hàm lượng gonadotropin cao. Như vậy, người ta cho rằng nguyên nhân kết thúc chu trình sinh dục khi lão hoá là sự giảm tính nhạy cảm các trung tâm ,hạ đồi đôl vối ảnh hưởng ífc chế của estrogen, kết quả làm phá tưng các môl liên hệ ngược của chúng, mối liên hệ này đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chu trình sinh dục (Vunder, 1980). Bắt đầu biểu hiện những biến đổi thu teo trong các cơ quan thuộc khu vực sinh dục, các dấu hiệu sinh dục phụ bị mất đi, tăng mất chất xương (loãng xương), bắt đầu rôi loạn chuyển hoá mỡ, vữa xơ động mạch. Thời gian và cường độ biểu hiện mãn kinh có thể thay đổi đáng kể tưỳ thuộc loại cơ địa. Những khác biệt môh thòi gian biíớc vào mãn kinh thật rõ ràng ở nữ thể chất đầy đặn và suy nhiíỢc. Loại thứ nhất mãn kinh sóm (trước 40 tuổi) rât hãn hữu, trong khi đó những phụ nữ suy nh\íỢc gặp mãn kinh sóm với sô" lần nhiều hơn. Ngược lại, mãn kinh muộn (50 tuổi và 24 già hơn) có trên 80% nữ loại thân hình đầy đặn, trong khi đó chỉ có 36% nữ cơ địa suy nhiíỢc (Griinm, 1967). Các sô" liệu có được cho thấy ở nữ vối các loại cơ địa, thể chất nói trên có sự khác biệt đáng kể mức hormon: ở nữ thân hình đầy đặn có inức horinon cao hơn đáng kể (Khrisaníova, 1990). Những biến đôi sinh dục nam theo tuổi được biểu hiện ở mức độ thấp hơn. Khoảng từ 20 đến 40 - 45 tuổi không thể hiện thay đổi cấu trúc nào, sau đó các quá trình suy thoái trong tinh hoàn bắt đầu. Tuy nhiên, hơn 50% nam giói tinh dịch được tạo ra cả sau 70 tuổi, riêng biệt có người vẫn còn khả nàng giao hỢp, thụ tinh thậm chí đến rất già. Những thay đổi theo tuổi về chức năng nội tiết sinh dục nam nói chung chưa được nghiên cứu đầy đủ. Rõ ràng ở đây không có sự song trùng (song trìmg là cả hai giới có sự trùng hỢp về hiện tượng đó) kết thúc sinh dục của hai giới vào một môc tuổi giông nhau, vì chức nàng sinh dục nam bị giảm từ từ và kéo dài hơn. Từ 20 - 50 tuổi mức testosteron máu khá ổn định. Việc giảm từ từ chất này được thấy sau 60 tuổi, ở tuổi 70-80 hàm lượng testosteron khoảng gần bằng một nửa mức của lứa tuổi 20 - 50, còn đến tuổi 80 - 90 bằng khoảng hơn một phần ba mức triíởng thành. Điều đó muốn nói đến sự giới hạn nhất định tiềm năng sinh sản của nam khi lão hoá. Biểu hiện "estrogen - hoá" tương đối ít, có nghĩa là tăng tỷ lệ các hormon sinh dục nam và nữ. Trong máu cũng tàng híỢng gonadotropin tuyến yên, mặc dù ít hơn rõ rệt so với ở nữ. 25 Một sô" tác giả vẫn đưa ra khái niệm "mãn kinh nam giới", vì ở hai giới cũng có sự song hành nhất định những biến đổi theo tuổi của hàng loạt các chỉ số, từng phần hoặc toàn bộ phụ thuộc bởi các hormon sinh dục. Đó là sự mất đi các dấu hiệu sinh dục phụ, sự suy giảm cơ lực, sự suy nhược về thể chất và tinh thần, tăng cân nặng, cholesterol và các hiện tượng khác. Cái' gì liên quan đến vai trò thể tạng trong quá trình lão hoá nam giói thì chưa được nghiên cứu đầy đủ. Trong y văn có những sô" liệu về mức khác nhau của androgen ở nam với thể chất khác nhau và cơ địa nội tiết, giả thiết đưa ra - thiểu năng hormon sinh dục có thể góp phần lão hoá. Nhiíng đến nay giả thiết đó chưa được xác nhận. Tuyến thưỢng thận Các tuyến thượng thận nằm ở cực trên của thận gồm hai thành phần không đồng nhất - ngoài (vỏ) và trong (chất tuỷ). Khôi lượng của những tuyến này bắt đầu giảm từ 50 tuổi. Nhríng biến đổi rõ nhất của nó bị giảm lúc 40 - 59 tuổi, trong khi đó ở phần chất tuỷ những biến đổi lão hoá thể hiện ít hơn. Những vùng khác nhau của vỏ các quá trình lão hoá diễn ra ở mức độ không giông nhau, ớ mức thấp, những biến đổi thoái hoá điíỢc biểu hiện trong vùng bó, nơi sinh ghicocorticoid. Những hormon này tham gia vào điều hoà chuyển hoá, đặc biệt là glucid, còn hormon cơ bản của nhóm này - cortisol, giữ vai trò 26 quan trọng trong các quá trình thích nghi và các phản ứng stress. Điều này có ý nghĩa đặc biệt trong thòi kỳ lão hoá, vì một cơ thể già muốn tồn tại phải sử dụng các cơ chế thích nghi liên tục. Trong tiến trình lão hoá tổ chức vùng bó thậm chí tăng lên nhò hai vùng khác - vùng lưới, tiết hormon sinh dục và vùng cầu, hormon cơ bản của nó là aldosteron điều hoà chuyển hoá nưóc và muôn Chức năng androgen vùng lưới bị suy giảm khá sớm - ở tuổi 40 - 60. Đặc biệt ở nam giới vào tuổi 50 - 59, ở nữ chức nàng androgen của tuyến thượng thận cũng như glucocorticoid, đviợc duy trì nhiều hơn ở người có tuổi và người già. Lúc rất già việc sản sinh androgen bị giảm rất mạnh - giảm đi ba lần ở nam và hai lần ở nữ so với người trưởng thành. Chức năng vùng bó được duy trì lâu, nó bị suy giảm một ít sau 60 - 70 tuổi, còn lúc 80 tuổi mức glucocorticoid bằng khoảng 1/3 mức trưởng thành, ớ người 90 tuổi và cao hơn hàm lượng những hormon này trong máu bị giảm đi 1,5 - 2 lần, đồng thòi tính nhạy cảm của tế bào và tổ chức đôi với hormon thượng thận tàng lên. Họ cho rằng, ở những người trường thọ hệ thông điều hoà chức năng tuyến thượng thận làm việc suôi cuộc đời với mức cao hơn so với những người khác. Như vậy, hoạt động của vỏ tuyến thượng thận là một trong các yếu tô" góp phần trường thọ. Kết luận này phù hỢp với những kết quả 27 thu được khi so sánh khôi híỢng tuyến thượng thận và tuổi thọ ở những loài động vật khác nhau. Giữa các thông số này có môl liên hệ dương tính. Tuyến g iá p trạn g Tuyến giáp trạng là tuyến lốn nhất trong các tuyến nội tiết, thường nằm hai phía ở phần dưới thanh quản - phần trên khí quản. Sau 50 tuổi kích thước và khôi lượng của tuyến giảm từ từ, đến 70 tuổi giảm rõ hơn nhiều. Giảm thể tích các nang, phát triển tổ chức liên kết, tưói máu (cung cấp máu) bị giảm. Độ lớn của tuyến có thể phụ thuộc bởi điều kiện sinh thái và những yếu tô" bên trong, bên ngoài khác, đặc biệt bởi nhu cầu iod. về bệnh bưâu giáp, trong các vùng phong thổ vói hàm lượng iod thấp ở môi trường ngoài, tuyến giáp có thể lớn gâp hai - ba lần so vói những vùng không phải phong thổ. Giảm chức nàng tuyến giáp theo t\iổi đã được xác nhận ở người và động vật từ lâu, hoạt tính lón nhất của nó diễn ra ở thòi kỳ tăng trưởng mạnh. Theo số liệư của E.N. Khrisantova (1999), tiết các hormon tuyến giáp cơ bản tyroxin và triiodtiroxin bị giảm ở nữ vào thòi kỳ 50 - 79 tuổi. Nghiên cứu chức nàng tuyến giáp khi lão hoá có ý nghĩa đặc biệt, vì nhiều quan sát cho thấy sự tương đồng trong biểu hiện trạng thái lão hoá và giảm năng tuyến giáp. Trước tiên giảm cường độ chuyển hoá cơ bản, các hiện tượng 28 teo lớp che phủ, giảm trương lực cơ, siiy yếu về thể chất và tinh thần, có khuynh hiíóng tăng cholesterol, béo phì, vữa xơ động mạch... Có những sô" liệu cho thấy mức chuyển hoá cơ bản ở thời kỳ từ 25 đến 75 tuổi giảm khoảng một phần ba, còn đến 100 tuổi giảm khoảng 50% so với mức tuổi 30. Sự song trùng những thay đổi hình thái - chức năng có thể được giải thích bởi suy giảm theo tuổi các chức năng tuyến giáp do sự rô"i loạn cơ chế điều hoà trung ương của nó. Tuyến cận g iá p trạn g Tuyến cận giáp trạng là cơ quan kép không lớn lắm, thường nằm ở mặt sau tuyến giáp. Khối lượng của chúng lốn nhất ở tuổi 30 đôl vối nam và 45 - 50 đối với nữ. Trong quá trình lão hoá tổ chức tuyến được thay bằng mỡ và tổ chức liên kết từng phần. Tuyến tuy Những biến đổi hình thái - chức năng phần nội tiết của tuyến tuỵ diễn ra theo tuổi - đó là đảo Langerhans, nơi sản sinh hormon insulin có tác động giảm đường rõ rệt. Khi lão hoá mức của nó khá cao nhiíng hoạt tính sinh học bị giảm do tích góp trong máu một sô" yếu tô" ức chế tác động của insulin, ví dụ - glucogon làm tàng hàm lượng đường có ưu thê" lúc tuổi già. Giảm sự dung nạp (tolerantia) của cơ thể đô"i với glucid theo tuổi. Điều đó có ý nghĩa rằng sau khi àn đói glucid trong máu xẩy ra tàng nhiều hơn lượng đường so vói trẻ, còn mức khởi đầu của nó được phục hồi chậm hơn. 29 Ngoài ra, trong lão hoá hệ thông cung cấp insulin của cơ thể có sự biến dị đáng kể về tính cá thể và quần thể - sinh thái. Nghiên cứu vấn đề này hết sức cần thiết, vì trong một sô" truòng hợp thiểu nàng insulin có khả năng làin phát triển béo phì, vữa xơ động mạch và đái tháo đường ở người lớn. ớ những ngiíòi trên 65 tuổi (Ẩu - Mỹ) bệnh này gặp khoảng 10 - 15%. Tuy nhiên tần suất bệnh này thay đổi trong các nhóm dân tộc khác nhau và có thể phụ thuộc bởi các yếu tô" sinh thái, thí dụ, ở ú c khi thay đổi lô"i sổhg cổ truyền của họ nhií sàn bắn, hái lượm thành thị dân đã làm thay đổi mức insulin và glucose đáng kể, phát triển đái tháo đường. Các đặc điểm thể tạng có thể là yếu tô" nguy cơ như loại tích mỡ. Theo dõi lâu dài (nghiên cứu dọc) một nhóm nam họ đã chứng minh được mô"i liên hệ trực tiếp giữa thừa cân nặng, vòng bụng - vòng mông vói nguy cơ phát triển đái tháo đường. Trong một sô" nhóm cư dân mức đường huyết tăng lên cao ("loại cao"). Mốì liên hệ này càng thấy rõ, ví dụ - như ở những người da đỏ vùng Tây - Bắc Canada. Nhưng trong nhóm người Âu nguy cơ bệnh này cũng tăng lên đáng kể ở "loại cao". Thí dụ, trong nhóm nữ 20 - 40 tuổi loại này gặp khoảng một nửa sô" nghiên cứu, thêm vào đó ở họ đã bị rối loạn dung nạp glucose. ớ "loại thấp" nguy cơ phát triển đái tháo đường 8 lần ít hơn so vói "loại cao" (Eíimov-ưà c s , 1987). 30 Thường béo phì thuộc "loại cao" được gắn liền vối các bệnh tim mạch, bệnh gút, hàm lượng acid uric tăng (Pontbonne, 1995). Nhưng rất có thể không tránh khỏi bất hạnh phát triển "tiểu đilòng người cao tuổi" khi béo phì. Theo sô" liệu điều tra trên những người thuộc các nhóm dân tộc khác nhau (người Nhật Bản, An Độ) không thấy rõ môl liên hệ gen tương ứng người béo phì vối tiểu đường và các dạng bệnh kèm theo béo phì (Niki Toshinary et al, 1996). Các yếu tô" như dinh dưỡng, hoạt động vận động, lôi sông nói chung có ý nghĩa lốn. Tuyến, yên Tuyến nội tiết trung ương - tuyến yên, có cấu tạo phức tạp, nằm ở đáy não. Các quá trình lão hoá đụng đến các chức năng của tuyến yên. ớ trên đã đề cập đến sự suy giảm sinh dục kèm theo tăng mức hormon gonadotrop của tuyến yên trong máu, đặc biệt rõ ở nữ. Những sô" liệu mâu thuẫn nhau nhiều hơn liên quan đến hormon khác thuộc tuyến yên - thyreotropin, điều hoà chức năng tuyến giáp. Các tác giả đã tiến hành so sánh nhóm nữ 50 - 59 tuổi và 60 - 69 tuổi đã chứng minh rằng, thyreotropin tăng chút ít, còn thyroxin giảm theo tuổi. Sẽ thu được hình ảnh rõ ràng hơn, nếu như so sánh các chỉ sô" này không phải với tuổi niên đại (tuổi theo lịch), mà với nhịp độ lão hoá. Khi lão hoá nhanh so với lão hoá chậm sẽ trở nên rõ ràng hơn. Corticotropin - hormon tuyến yên, 31 điều hoà chức nàng vỏ thượng thận ít thay đổi theo tuổi, duy trì sự ổn định nhất định mặc dù có khả năng tính hiệu quả kiểm soát hạ đồi - tuyến yên lên hoạt động của vỏ thiíỢng thận bị giảm khi lão hoâ. Hormon táng trưởng somatotropin của tuyến yên chắc là ổn định hơn. Có ý kiến cho rằng, đến 35 - 40 tuổi hàm lượng của nó trong máu đã đạt đến mức "già", klíoảng gần 50% của tuổi dậy thì (Lewin, 1995), hoặc ở mức không biến đổi. Đ ầu xưcrng (epiphysis) Đầi. 1 xương chịu một sô" thay đổi lúc già, thí dụ, can xi - hoá, những dâu hiệu này được thấy đầu tiên lúc 8-10 tuổi. Đặc biệt quan trọng là hormon đầu xương melatonin có tác dụng "kháng gonadotrop", có thể ức chế tníởng thành sinh dục. Cấy ghép đầu xương chuột trẻ cho chuột già đã làm tăng tuổi thọ của nó. Họ đưa ra giả thiết một sô" hormon khác có thể có tác dụng "trẻ hoá". Thí dụ, hormon dehydroepiandrosteron (DEA) được sản sinh trong tuyến thượng thận với liều lượng chứa trong máu người trẻ có thể cải thiện trạng thái thể chất và tinh thần người già. Somatotropin người có khả năng làm giảm đọng mỡ và tăng phát triển tất cả các tổ chức khác, kích thích các quá trình chuyển hoá trong xương (Marcus, Reaven, 1997). 32 V. LÃO HOÁ VÀ H Ệ TH Ố N G M IỂN d ị c h Ngày nay người ta xếp tuyến ức vào các tuyến nội tiêt đồng thòi là cơ quan chủ yếu của hệ thống miễn dịch. Miễn dịch - đó là khả năng của cơ thể điíơng đầu (chông lại) bệnh tật hoặc một số những biến đổi theo tuổi của cơ thể. Hệ thống miễn dịch gắn liền với sự thích nghi và tính bền vững trước stress. Trong nhiều nghiên cứu đã chúng minh; khi lão hoá sẽ giảm các chức năng của nó. Klrởi đầu lão hoá hệ thông miễn dịch phụ thuộc thời gian hoàn thiện sinh dục, khi mà các qúa trình thu teo diễn ra trong tuyến ức. Tuyến ức (timus) - là cấu tạo tuyến - bạch huyết đơn cũng có chức năng nội tiết. Những hormon của nó (thymosin) kích thích các quá trình miễn dịch. Tình trạng suy yếu các chức năng miễn dịch khi lão hoá, trưóc tiên, chính là liên quan với tuyến ức và phức hỢp - phụ thuộc tuyến ức của hệ thông miễn dịch. Tuyến ức của người bắt đầu hoàn thiện lúc 8 - 10 tuần phát triển thai nhi, tiếp theo nó được to lên nhanh chóng. Sau khi sinh sự tăng trưởng chậm lại cho đến thòi kỳ hoàn thiện sinh dục, từ đó bắt đầu lão hoá và phát triển ngược của tuyến (teo dần). Theo những nguồn khác nhau, khôi lượng lớn nhất của nó lúc 5-15 tuổi, giảm đáng kể xẩy ra lúc 20 - 30 tuổi T3-SKTTCT 33 và đặc biệt lúc 50 - 90 tuổi, về già chỉ còn lại một phần của tuyến, tuy nhiên có sự dao động đáng kể mửc biến đổi lão hoá mang tính cá thể. Có những sô" liệu cho thấy, không lâu sau khi bắt đầu teo nhanh tuyến ức lượng hormon của nó trong máu giảm. Mức ổn định của chúng ở tuổi 20 - 30, còn sau đó bị giảm và đạt các giá trị tôi thiểu sau 60 tuổi. Các hạch bạch huyết, lách, tuỷ xiíơng và các cấu tạo bạch huyết dọc đvíòng tiêu hoá cũng thuộc hệ thông miễn dịch. Kích thước của bạch hạch và lách thường không thay đổi theo tuổi ỏ người trưởng thành hoặc giảm không đáng kể, nhưng sô" tê" bào lymphô trong máu thường xuyên bị giảm - đến 70% so vối nó ở những người trẻ trưởng thành. Khối lượng lách bị giảm nhiều hơn sau 60 tuổi, sự teo bạch hạch, theo kiểu bậc thang, bắt đầu từ 35 - 40 tuổi. Những protein miễn dịch máu - globulin miễn dịch (immunoglobulin) thực hiện chức nàng bảo vệ đặc biệt. Các tài liệu cho thấy tính biến đổi theo tuổi của chúng không thô"ng nhất: một sô" tác giả thấy táng theo tuổi của một sô" loại immunoglobulin, trong khi đó các tác giả khác cho là không biến đổi hoặc thậm chí giảm. Ngoài ra có sự biến đổi mang tính khu vực (địa lý) rõ rệt mức prtein miễn dịch. Chúng tăng lên đô"i vối cư dân bản xứ thuộc vĩ độ nhiệt đới - người Uc, người Phi, người da đỏ châu Mỹ, người Pa - 34 piia, dân An độ bản xứ. Dự đoán có môl liên hệ với các bệnh ký sinh phô biên trong các vùng đó, cũng nhií thiếu protein trong dinh dưỡng hoặc thậm chí hên quan vối yếu tô" di truyền. Sự suy giảm miễn dịch theo tuổi làm tăng khả năng dễ mắc bệnh (các tác nhân lây nhiễm và không lây nhiễm khác nhau). Tố chất của người có tưổi và người già đô"i vối những bệnh nhií vữa xơ động mạch, các bệnh ung thư, tiểu đường ở người trưởng thành, một sô" bệnh thưộc não bộ bao gồm cả bệnh mất trí do già, trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan vối các quá trình nói trên. Chúng ta đều biết người già ("nhóm nguy cơ") dễ mắc các bệnh thuộc hô hấp - viêm phê" quản, viêm phổi.... Những rô"i loạn chức năng hệ thô"ng miễn dịch cũng được thể hiện trong cái gọi là "các quá trình tự miễn", khi cơ thể không có khả năng phân biệt " của mình" với "của người" và phản ứng đô"i với protein của mình như vối protein lạ sẽ dẫn đến tạo thành tự kháng thể. Từ đây tần suất cái gọi là " bệnh tự miễn" tàng lên - viêm khớp dạng thấp, viêm tuyến giáp... Có khả nàng, những quá trình này có vai trò trong phát sinh bệnh mạch máu, đặc biệt ở nam giới. Như vậy, thiểu năng tuyến ức khi lão hoá có thể được biểu hiện khác nhau - làm tăng khả năng dễ mắc bệnh nhiễm trùng hoặc các tác nhân gây bệnh khác, hoặc cả các phản ứng tự miễn và các bệnh mạch máu. 35 VI. s ự LÃO HOÁ HỆ TIM MẠCH Tim, động mạch, tĩnh mạch, các mao mạch nằm trong hệ thông tim mạch. Trong quá trình lão hoá những biến đổi quan trọng đụng đến, triíớc tiên, các động mạch mang máu giàu oxy. Trong thành mạch lượng elastin bị giảm: từ tuổi 30 - 40 đã bị giảm từ 5 - 10%.'Bắt đầu từ thập niên thứ ba và đặc biệt sau 60 - 65 tuổi ở thành mạch tích các muôi canxi. Hậu quả quá trình này là từng bước làm giảm tính đàn hồi của các mạch máii, làm giảm các khả nàng thích nghi của chúng do thiếu khả nàng co và giãn, làm suy yếu dòng máu. Thường những thay đổi này được thể hiện nhiều hơn ở các chi dưói so với các chi trên, bên phải nặng hơn so với bên trái. Những thay đổi này rõ rệt hơn cả ở động mạch chủ và trong các trục lớn khác. 0 các tĩnh mạch bề mặt cắt ngang và sự ngoằn ngoèo tàng lên. Các tĩnh mạch dưói da ở thái dương, cổ, bàn tay đặc biệt rõ; ở chân đôi khi chúng có dạng thừng, hoặc u, cục. Những biến đổi theo tuổi đụng đến cả mạng mạch máu nhỏ nhất - các mao mạch. Thí dụ, sô" lượng mao mạch "làm việc" trên Imm ở móng tay bị giảm khoảng một nửa. 0 các chi dưối thậm chí xuất hiện những vùng không có mao mạch. Sự suy giảm cung cấp máu bao trùm các hệ thông khác nhau - não, cơ, nội quan, có nghĩa là việc cung 36 cấp máu cho các tổ chức và các cơ quan nói chung bị suy giảm, dẫn đến quá sức ở ngilời có tuổi và người già, làm tàng huyết áp động mạch. Các sô" liệu cho thấy, bình thường huyết áp động mạch khá ổn định ỏ lứa tuổi từ 20 - 59 (120 - 130 mmHg đô"i vối huyết áp tâm thu), nó tàng lên không đáng kể ở tuổi 60 - 69 và tăng lên rõ hơn sau 70 tuổi (145 - 153 inmHg). Tuy nhiên có sự biến đổi theo vùng địa lý trị sô" huyết áp động mọch ở người già. (thí dụ: huyết áp động mạch tương đô"i thấp ở ngưồi Abkhazia, Ucraina, Mondova và cao hơn ỏ Bạch Nga, Litva, người Armenia và Kirgizi có huyết áp động mạch thấp hơn so vói người Mạc - Tư - Khoa). Do sự biến đổi các mạch lớn nên tim phải tiêư phí năng lượng nhiều hơn cho việc lưu thông máu. Trong cơ tim xẩy ra những biến đổi xơ cííng. Các quá trình này được bắt đầu khoảng từ 30 tuổi, đặc biệt sau 40 tuổi, ớ tuổi già thường thấy chứng giãn tim và suy giảm các khả năng dự trữ, thích nghi, khả năng co bóp của tim bị giảm, phát sinh các tổ chức liên kết. Mặc dù duy trì được hoạt động của tim và dòng máu lúc về già nhờ các cơ chê" bù khác nhau, nhưng những rối loạn chức năng của nó ở thời kỳ này xưất hiện sớm hơn và diễn ra nặng nề hơn so vói người trẻ, và tạo nên những tổn thương tương ứng. Chúng ta có thể làm chậm lại sự lão hoá của tim khi có chê" độ vận 37 động và dinh dưỡng tối lín, d\íới tác động tốt của các yến tô" vệ sinh và các yến tố khác. Nói clning những biến đổi theo tnổi của hệ thông tim mạch sẽ thu hẹp thực sự các khả năng thích nghi và chức năng của chúng. H ê th ô n g m áu . Hệ thông này cũng phải đụng chạm với qná trình lão hoá. Tuổi tàng lên giảm đáng kể khôi híỢng các cơ quan tạo máu, đặc biệt tuỷ xương đỏ, nó chuyển sang vàng (mỡ) ở các xương khác nhau, ở mức độ cao trong các xương đùi, ở mức thấp - trong các xương sườn và xương ức, và ít hơn - trong các đốt, sông. Khôi híỢng máu qua một đơn vỊ cân nặng của người bị giảm, trước tiên giảm lượng hồng cầu. Theo những sổ’ liệu có điíỢc, sự giảm này được thấy ở những người có tuổi và thể hiện rõ hơn ở nam giói. Huyết cầu tô" (hemoglobin) ở ngiíòi có tuổi và ngiíời già thiíờng ở trong giới hạn dưói của bình thiíờng. 0 những ngiíòi trường thọ Abkhazia trên 90 tuổi, hầu như tất cả các trường hợp huyết cầu tô" và hồng cầu là hơi thấp: ví dụ, sô" lượng hồng cầu ở họ bằng khoảng 79% bình thường, huyết cầu tô" - 76%. Tuy nhiên có sô" liệu cho thấy ở ngiíời 90 - 109 t\iổi giảm số hồng cầu toàn bộ là 6,5%. Quan trọng hơn, đó là xác định độ bền hồng cầu thòi kỳ lão hoá, nó được xem như một trong những 38 chỉ sô" thích nghi và trạng thái chnng của cơ thể. Có hàng loạt quan sát đã cho biết độ bền hồng cầu tàng theo tuổi. Theo sô" liệu của E. N. Khnsaníova, ố người có tuổi và người già (60 - 80 tiiổi) Mạc Tư Khoa có độ bền hồng cầu cao hơn đáng kể so vối người trẻ. Một chừng mực nào đó có thể xem là để "bù" vào giảm sô" lượng hồng cầu trong nhóm tuổi già. Phản ứng thích nghi đô"i vối nhiêhi yếu tô" gây hại trong cuộc sô"ng có thể là một nguyên nhân khác nữa. Họ thấy trong các vùng công nghiệp vói mức nhiễm bẩn khí quyển cao hoặc ở cực Bắc, nơi những điều kiện môi trường q\iá khắc nghiệt, đều có độ bền hồng cầu tàng. Về già giảm chút ít sô" tiểu thể máu trắng - bạch cầu, hoặc nó ở ranh giới cực thấp của bình thường tuổi trưởng thành. 0 những người trường thọ Abkhazia giảm đáng kể sô" bạch cầu. Rõ ràng, tuổi tăng lên sẽ giảm độ tin cậy (vững chắc) hệ thống đông máu, mặc dù sự ngưng kết chung thực sự không bị thay đổi và sô" tiểu cầu giảm đáng kể chỉ ở những người trường thọ, nó ở ranh giới dưối của bình thường. Nói chung hệ thống tạo má\i t\íơng đối ít thay đổi lúc về già, nhưng thực sự có kém hơn. nên sẽ vất vả khi có những căng thẳng chức năng. 39 V II. s ự LẢO HOÁ HỆ THỐNG T IÊ U HOÁ, HỎ HẤP VÀ BÀI T IẾ T Hệ thống tiêu hoá bao gồm khoang miệng, lưỡi, các tuyến nước bọt, hẳư, thực quản, ống dạ dày- ruột, gan, túi mật, tuyên tuỵ. So vối các hệ thông khác, sự thu teo do lão hoá điíỢc thể hĩện ở đây có chừng mực. Sự suy giảm "bộ máy" cơ - chằng (mạc treo) dẫn đến sa các cơ quan thuộc 0 bụng, đặc biệt khi gầy. Hoạt động chức nàng của các tuyến dạ dày. ruột cũng như các tuyên tiêu hoá lớn - như gan, tưyến tưỵ, bị suy giảm. Điều này được thể hiện q\ia sự giảm tiết các men tiết ra. Phức hợp vận động ông dạ dày - rưột, các quá trình tiêu hoá và hấp thu trong ruột bị suy yếu. Sự hoạt động tồi tệ hơn của nó đã gây nên dinh diíỡng bất hỢp lý về quan hệ chất và lượng. Những biến đổi theo tuổi điíỢc thể hiện rõ hơn trong khoang miệng đó là sự sưy yếu hệ cơ nhai và phần xiíơng mặt hộp sọ: giảm kích thiíóc hàm dưối và đặc biệt hàm trên, biến đôi gióng khớp ràng, cách sắp đặt ràng. Các ràng chuyển màu vàng nhạt và có độ mòn khác nhau. Để đánh giá nó ngiíòi ta đưa ra cái gọi là "chỉ sô" mòn". Thiíòng sự lão hoá ràng đ;íỢc đi kèm bệnh sâư răng, trở nên trầm trọng do viêm tưỷ răng. Giảm khôi lượng tuyến n\íóc bọt và chức năng của nó bị suy giảm, ớ những ngiíời già thường bị khô 40 trong khoang miệng, níft nẻ môi và liíỡi, mất các nhú lưỡi, đặc biệt loại hình chỉ. Thực quản dài ra và bị uô"n cong do đôd sông ngực bị cong, trương lực hệ cơ và khả năng nhu động (peristaltica) bị giảm. Điềư đó gây uể oải hí-C nuôd (nuôt. không trôi), cảm thấy mẩu thức ăn ở xương ức và thức ăn khó đi qua. Tuổi tăng lên triíơng híc d ạ dày giảm có tính qi.iy luật, làm thay đổi pha và vị trí của nó: cực d\íới bị hạ xuôdig do ảnh hiíởng của những biến đổi cột sông và sự s\iy yếu của bộ máy mạc treo, hệ cơ dạ dày và thành bụng. Việc cung cấp máu bị rôd loạn theo tuổi, giảm sô" híỢng các tuyến. Tìĩ 45 tuổi đã bắt đầu giảm tiết dạ dày và tiết acid clohydric tự do. Theo một sô" tài liệu, ở 30% người thưộc lứa tuổi 60 - 70 và 40% ở tuổi 70 - 80 tiết dạ dày nói chung không có. Ngiíòi có tuổi và ng\lời già tăng chiit ít chiều dài của ruột, thành ruột bị biến đổi do teo, giảm số lượng các tuyến hoạt động, sô" nhung mao trên một đơn vị diện tích màng nhầy cũng bị giảm. Trong tá tràng và hổng tràng bề dày màng nhầy bị giảm, tep lớp cơ, dẫn đến rô"i loạn chiíc nàng ("táo bón do già"): bụng quá to, vị trí cơ hoành dâng cao gây khó khăn cho hô hấp, làm biến đổi vị trí tim. Clìííc năng hấp thu của ruột non bị suy giảm. Tuy nhiên, nói chung ở ngiíời có tuổi và ngiíời già thực tế khoẻ mạnh, ăn uô"ng hợp lý thì chức năng các cơ quan tiêu hoá khá tốt. 41 G an . Sau 70 tuổi và đặc biệt sau 80 tuổi giảm rõ rệt khối híỢng mà hic 30 tuổi là lớn nhất. Tuy nhiên các khả năng cỉia gan bị giảm rất chậm. Những rôl loạn chức năng không lốn, thiíờng không thể hiện trên lâm sàng, nhưng khả năng dự trữ của cơ quan bị giảm, ví dụ, tính bền vững của nó đôl vói độc chất. Chức nàng vận động của túi m ật bị rôd loạn, do đó các nhà dinh dưỡng khưyên nghị người cao tuổi và người già chia nhỏ bữa ăn với đủ vitamin và dầu thực vật, dùng thuôh lợi mật nhẹ và các bài tập thể chất. T uyến tuy bị lôi kéo vào qưá trình biến đổi theo tưổi từ 40 - 45 tuổi, lúc đầu ỏ mức "vi thể", nhưng 55 - 60 tuổi - ở mức "đại thể". Đến 80 tuổi khôi lượng của nó bị giảm đến 60%, xẩy ra những biến đổi mạch máu dễ thấy. Giảm hoạt tính của các men: nó đạt tối đa lúc 30 tuổi và hạ dần từ đây, đặc biệt sau tuổi 60 và 70. Cảnh tượng này được thấy ở 54% ngưòi cao tuổi và 84% ngiíòi già. Thiểu năng chức năng của tuyến thường được biểu hiện trong các tình huống stress, thí dụ - khi bị bệnh các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hoá, thái quá trong ăn ưôdig cũng như những sai lầm khác trong dinh dưỡng, uôdig rượu..., khi đó những tiền đề cho phát triển tiểu đường típ chậm được tạo nên. S ư lão h o á h ê th ô n g h ô h ấ p Hệ thống hô hấp bao gồm khoang mũi, mũi - hầu, thanh quản, khí quản, phê quản và phổi. 42 Những biến đổi theo tnổi triíốc tiên được thấy ở bộ máy cơ - x\íơng của lồng ngực. Nó bị co lại và đặc cứng, có dạng thùng tròn (thùng phuy). Táng gù phần ngực và các biên dạng khác của cột sông, canxi hoá sụn - sườn dẫn đến giảm di động của lồng ngực (xem lại phần trên). Những biến đổi theo tnổi của k h í q u ả n . đưỢc biển hiện bỏi canxi hoá xiíơng sụn và cốt hoá trong "cây" phế quản. Sự cốt hoá thxíờng nảy sinh ở tuổi năm miíơi, mặc dù các "đảo" nhỏ xương' đầu tiên đ\íỢc thấy lúc tuổi hai mươi. Kết quả làm thu hẹp sự thông thoáng, làm giảm khả năng thông hành. P h ổ i lúc về già bị giảm cả khôi lượng và thể tích, trở nên ít di động. Độ đàn hồi thành phế nang bị giảm và bị giãn hẳn ra. Khi lão hoá dung tích chung bị giảm và đặc biệt duirg tích sôlig (DTS) của phổi. Những tính toán cho thấy DTS ở nam giối 60 - 69 tuổi thấp hơn so với líía tuổi 20 - 29 đến 1551 ml. Trên người Việt Nam DTS>của nam giới lúc 25 tuổi là 3,82 lít, lúc 60 -64 tuổi chỉ còn lại 2,57 lít. Giảm DTS liên q\ian với giảm khả năng di động của lồng ngực và lực cơ hô hấp, cũng như khả năng thông hành của phê q\iản và độ đàn hồi của phổi. Hậu quả của những biến đổi này sẽ gây nên giảm thông khí tôl đa và dự trữ thông khí phổi, cho nên lúc về già dễ dàng xuất hiện khó thở khi hoạt động căng thẳng. Sự suy giảm thông khí phổi sẽ đưa đến tích góp nhiều bụi phổi, khó khăn hơn khi muôn khạc nhổ, không tạo đủ áp 43 lực để đưa d ị Vcật ra khỏi phế quản. Tăng nguy cơ bị các bệnh viêm nhiễm phế quản và phổi, cung cấp oxy cho cơ thể bị giảm. Đồng thời cũng giảm độ bão hoà oxy máu động mạch. Nhiíng vê già có các cơ chê bù làm tàng chức năng hệ thông hô hấp, thí dụ - thở nhanh làm tàng thông khí phổi. Trong điều kiện nghỉ ngơi những cơ chê này đảm bảo trao đổi khí bình thường giữa phổi và môi trường ngoài. Tuy nhiên các khả năng thích nghi và dự trữ của chúng lúc tuổi cao bị hạn chế. Điêdi này đặc biệt được thể hiện khi công việc nặng hơn bình thvíòng. quá sức và khi ôdn đau. Nói chung, có thể nói về sự hoạt động không hoàn hảo của hệ thông hô hấp ở ngiíòi cao tuổi và ngiíời già, thiểu năng các cơ chế bù - thích nghi đảm bảo thông khí phổi và trao đổi khí khi hoạt động căng thẳng. Chính là tăng khả năng của các chức nàng này mà các nhà lão khoa và các bác sỹ điều trị bệnh cho ngaiòi già đang hướng tới. Chế độ vận động tích cực (hoạt động cơ bắp) có vai trò quan trọng, nó có thê kích thích các chức năng và nới rộng các khả nàng thích nghi của hệ thông hô hấp. Cho nên, các quá trình tuổi tác không phải là tuyệt đối không đảo ngiíỢc được, và có khả năng hiệu chỉnh từng phần của chúng trong thòi kỳ lão hoá. S ư lão hoá h ê th ố n g hài tiết. Hệ thôdig bài tiết gồm có thận, niệu quản, bàng qiiang và niệii đạo. 44 Trong q\iá trình lão hoá tất cả các cơ quan của hệ thông bài tiêt đểu bị đụng đến. Thận bị ghảin khối lượng, đặc biệt sau 70 tuổi. Lúc về già bị inất đi từ 1/3 - 1/2 các đơn vị cơ bản về hình thái chức năng của thận - đơn vị thận (nephron). ớ người cũng như động vật, tuổi tăng lên sẽ giảm tiến triển sô" tiểu cầu thận do những biến đổi đã xẩy ra rất sớm, nhưng phát triển chậm. Đến 40 tuổi còn 95% tiểu cầu thận bình thường, lúc 90 tuổi chỉ còn 63%. Những biến đổi đụng đến cả những phần khác của đơn vị thận. Giảm dòng máu có ý nghĩa lớn trong việc làm suy yếu các chức năng bài tiết, nó được bắt đcầu sau 15 tuổi, nhưng đặc biệt sau 60 tuổi, lúc đó quá trình giảm tuần hoàn máu theo tuổi tăng nhanh thực sự. Tốc độ lọc thận bị giảm, theo một sô" tài liệu, từ 35 - 45% ở thời kỳ từ 20 đến 90 tuổi. Chức nàng bài tiết nưóc của thận bị suy yếu. Bài niệu trung bình ngày đêm bị giảm từ từ và ở những người tníờng thọ bằng khoảng 50% ở ngiíòi 20 tuổi. Có sự khác biệt về giối trong đặc điểm lão hoá thận. Giảm rõ rệt hoạt động chức năng của chúng đitợc bắt đầu sớm hơn ở nam - ở tuổi ba mươi, ở nữ - ở tuổi bốn mươi. Tiếp theo, những khác biệt này biến mất, đặc biệt ở tuổi tám - chín mươi, nhilng ở những người rất già giảm chức nàng thận ở nữ biển hiện rõ hơn. Trong qưá trình lão hoá có bù suy giảm chức năng thận từng phần theo tuổi; thí dụ, chết một sô" 45 phần tử điíỢc kèm theo phì đại những phần khác, theo đó cho phép d\iy trì inức hoạt động nliất định của cơ quan đang lão hoá. Các mạch máu thận ở ngirời cao tuổi và người già có thể được giãn rộng khi tải các chất khác nhau cũng tiíơng đương như ở người trẻ, có nghĩa là vẫn có khả năng phản ứng cao. Nhưng độ tin cậy của thận vẫn bị hạ thấp. Điều đó giải thích việc tăng các bệnh thận lúc về già và sự rôi loạn chức năng của nó khi stress. Những khâu khác của hệ thông bài tiết cũng bị biên đổi theo tuổi, nhiíng ở mức độ thấp hơn, nó điiợc đặc trưng bởi teo lốp cơ, giảm tính đàn hồi. phát triển tô chức liên kêt. Niệu quản ỏ những ngiíòi rất già bị giãn rộng và dài ra, khả năng co giãn của chúng bị rối loạn. B àng quang ở ngiíời có tưổi ít thay đổi, dung lượng và sức co giãn bị giảm, khả năng co của cơ thắt bị suy yếu, về già thậm chí có thể phát triển mất trương lực bàng quang. Tuyên tiền liệt ở nam giới tăng lên một ít lúc 60 tuổi, nhưng thường ở ngiiòi có tuổi và người già quanh niệu đạo tạo nên ư tuyến (adenoma) tiền liệt gây rôd loạn chức năng tiểu tiện. Hiện nay thấy tăng tần suất loại bệnh lứa tuổi này. Nói chung thận lão hoá thường' được so với chức năng của nó ở mức bình thiíòng, khi mà trong nhríng điều kiện quá sức hoạt động có thể bị rôd loạn. 46 P h ầ n h a i VẬN ĐỘNG I. KHÁI NIỆM CHUNG Vận động là nguyên nhân của sự tồn tại. Dù là ai, lao động trí óc hay lao động chân tay đều cần một lượng vận động thoả đáng. Nhà tií tưởng vĩ đại nhất của thế giới cổ đại Aristotle (384 - 322 tr. CN) đã nói "Kliông có gì làm suy yếư và phá hưỷ cơ thể con người bằng sự không vận động kéo dài". Hoa đà - danh y thòi Đông Hán (? - 220 s. CN) đã đề cao vận động, ông bảo học trò rằng: người ta cần lao động, lao động làm cho khí hưyết híư thông, thân thể khoẻ mạnh, cũng ví như then cửa đóng mở hiôn thì không ri, nưốc chảy luôn thì không thôi. Con người là một bộ máy có linh hồn lại càng phải lưôn vận động, ông cho rằng vận động hỗ trợ cho tiêư hoá tôl, không những không tật bệnh mà còn làm tăng tưổi thọ. Hoạt động hỢp lý của hệ vận động ảnh hiíởng tói chất lượng cuộc sống và ở một mức độ nhất định tới sô" lượng của nó. Vì một trong sô" các "đòn bẩy" cơ bản, cổ điển về mặt tiến hoá, to lớn về mặt sinh lý tác động lên cơ thể là sự vận động. Một danh y cho rằng: tác dụng của vận động có thể thay thế được thuốc, nhưng 47 các thuốc hiện có đều không thay tliế đ\iợc vận động. Những hoạt động về thể chất bao giò cũng kèm theo những cải tổ hoạt động thần kinh, nội tiết, tim mạch, hô hấp và các hệ thông khác của cơ thể. Tuy nhiên, trong bất kỳ cơ thể nào, một yếu tố bất kỳ nào cũng có thể tạo ra phản ứng tích cực (tôl ưu) cũng như phản ứng tiêu cực (âm tính, tổn thương), nó phụ thuộc bởi trạng thái cơ thể và ciíòng độ vận động. Cần thiêt phải tìm hiểu giới hạn tôl ưu, đặc biệt những người có tuổi và người già. Ta biết rõ sức khoẻ, khả năng của mình hơn ai hết. Trong phần một chúng tôi đã giới thiệu các nét cơ bản của một cơ thể đang lão hoá. Sự bùng nổ khoa học kỹ thuật đã giải phóng con người khỏi những lao động quá sức trong sản xuất và trong đời sông hàng ngày. Sự "khan hiếm" hoạt động vận động cần thiết cho cuộc sông đã làm xuất hiện trạng thái "cơ đói". Ai đó đã gọi con người hiện đại là "người thiểu năng vận động", hoàn toàn đúng. Họ hoàn thành một khôi lượng công việc lốn mà không cần nỗ lực của cơ bắp. Việc hạn chế vận động tích cực kéo dài sẽ làm rối loạn các quá trình năng lượng, giảm khả nàng co bóp của tim, phát triển hiện tượng ứ trệ trong gan, phổi, làm thay đổi nồng độ của rất nhiều hormon trong máu, làm cho độ nhạy cảm của các tổ chức đôl với chúng giảm, làm thay đổi khả năng hưng phấn của các trung tâm thần kinh, các cơ 48 quan xuất hiện những thay đổi hình thái, giảm khả năng chịu đựng của cơ tliể đôi vói những tác nhân gây bệnh. Nê\i tạo ra giảm vận động trên những con vật thực nghiệm sẽ rút ngắn thòi gian sông của cluíng đáng kể. ơ những con vật này xuất hiện các dâu hiệu giànhanh - già trưốc t\iổi. Người có tuổi và người già đặc biệt nhạy cảm đôl vối thiển năng vận động. Người trẻ - khoẻ trong những ngày đầu tiên sau 2 - 3 tuần nằm trên giiíòng khó lòng thích nghi với chế độ sinh hoạt bình thiíòng. Đang nằm chuyển sang tư thế đứng thẳng sẽ đồng thòi xẩy ra giảm đáng kể hưyết áp động mạch và tống máu của tim, chóng mặt, rôl loạn phôi hợp các động tác, giảm khả năng làm việc của cơ. Đôi với ngilời có tưổi và người già những rôl loạn như trên còn nặng nề hơn. Chính vì vậy, các thầy thuốc phải cân nhắc kỹ khi quyết định một người có tuổi nào đó nằm bất định kéo dài. Trong quá trình lão hoá xuất hiện một vòng luẩn quẩn: những thay đổi theo tuổi trong hệ thống tự điều chĩnh vận động, trong hệ tim mạch sẽ làm hạn chê vận động tích cực. Còn sự thiểu năng vận động theo tuổi lại làm tăng già hoá cơ thể. Cho nên ta phải tìm cách phá vỡ vòng luẩn quẩn này cho từng người một. T4-SKTTCT’ 49 Chê độ vận động tích cực. hỢp lý ảnh hiíởng đến phòng bệnh. Trong công trình nghiên cứu 55 nghìn nam giới ở độ tuổi từ 25 đến 64 tại Niu - Yoóc đã cho thấy mức tử vong do nhồi máu cơ tim trong nhóm lao động "nhẹ" (lao động trí óc") chiếm 41%, trong khi đó ở nhóm lao động nặng (lao động chân tay) chỉ có 13%. Qua phân tích y bạ của 16.936 sinh viên một trường đại học tổng hợp Mỹ cho thấy ảnh hiíởng của hoạt động chân tay đôd vối sự phát triển của các bệnh tim mạch. 0 những sinh viên thilòng xuyên tôn 2.200 Kcal trong mỗi tuần lễ để luyện tập thì mối đe doạ mắc bệnh thuộc hệ tim mạch giảm 39%. Các nhà nghiên cứu Nhật Bản, qua khảo sát hồ sơ của vận động viên sinh từ năm 1808 đã đi đến kết luận: hoạt động chân tay nhiều sẽ kéo dài giai đoạn hoạt động sông tích cực. Hoạt động vận động sẽ làm xuất hiện rất nhiều hiệu quả diíơng tính: tiết kiệm (giảm sô" oxy của công, hoạt động của tim tiết kiệm hơn...); chống đói oxy (cung cấp máu cho tổ chức tô"t hơn, thông khí phổi tô"t hơn, giảm nhu cầu oxy...); chông stress (sức bền của các cơ chế thần kinh - thể dịch tăng); điều tiết gen (hoạt động tông hợp nhiều protein); nàng lượng tâm thần (khả năng lao động trí óc, cảm xúc dương tính chiếm ưu thế...) bình thường hoá các chu trình chuyển hoá; chông loãng xiíơng... Vận động sẽ đưa con người tới khoẻ mạnh, không vận động sẽ đưa con người đến s\iy nhược cả thể chât lẫn tinh thần. 50 Hoạt động vận động, chế độ vận động là các khái niệm mang tính chất hình khôi, có chiền sâu. Đặc điểm, cưòng độ và thòi gian luyện tập có thể thay đổi trong giối hạn rộng, ớ đây, vấn đề cơ bản là: làm thế nào để có thể chọn được chế độ vận động và hoạt động thể lực tôl ưu cho từng cá thể ?. Muôn vậy, phải dựa vào tuổi sinh học (đó là khả nàng sông cả về mặt trí tuệ lẫn thể chất) chứ không phải dựa vào tuổi theo lịch (tuổi hành chính). Vì nếu dựa vào tuổi hành chính để quy định chế độ vận động, lượng hoá vận động sẽ mang lại hậu quả không lường được, phá đi nguyên tắc mang tính khoa học. Sự phát triển "trạng thái rèn luyện" khi tập thể dục - thể thao, khi lao động, xẩy ra đồng thòi vổi những cải tổ các quá trình chuyển hoá trong cơ thể. Tăng cholesterol huyết đặc trưng cho lớp tuổi trung niên (45 - 60 tuổi) là "yếu tố nguy hại" thực sự của các bệnh tim mạch. Tuy nhiên, dưới ảnh hưởng của các bài tập thể dục - thể thao, lao động một cách hệ thông thì mức độ thể hiện của nó ít rõ nét hơn, thậm chí ở mức bình thường. Vận động sẽ đưa đến: đồng thơi vdi giảm lượng lipoprotein tỉ trọng thấp (có hại) trong huyết tương, phần lipoprotein tĩ trọng cao làm nhiệm vụ bảo vệ, chông vữa xơ động mạch và các bệnh của hệ tim mạch lại tăng. Sự binh thường hoá trọng lưỢng cơ th ế là chỉ s ố chung hơn cả, nói lên H ự cải thiện các quá trinh chuyến hoá trong cơ thê dưới ảnh hưởng của luyện tập, lao động. Giảm trọng lượng 51 thừa do tổ chức mỡ lỏng lẻo phát triển quá mức cũng là tạo điều kiện cho khả nàng làm việc tăng. Chế độ vận động tích cực, hỢp lý ảnh hurtng dương tính lên hệ thần kinh trung ương. Khả năng làm việc của các trung khu thần kinh vận động tăng, hoạt động phản xạ tốt hơn, loại bỏ các rôd loạn điều hoà vận động. Những thay đổi thuận lợi xẩy ra ở trạng thái chủ quan là: cảm giác ngủ, tinh thần tôt hơn, cảm giác mệt mỏi thường xuất hiện vào nửa cuôl ngày sẽ giảm, cho nên những ngiíời rèn luyện tối thường sảng khoái cả ngày. Các động tác luyện tập thể lực hệ thông sẽ ức chế các quá trình vữa xơ thành mạch. Các vận động viên, đặc biệt những người luyện tập, rèn luyện nhiều thì sức chịu đựng, các chỉ số^ đàn hồi của mạch máu tương ứng vối chỉ số’ đó ở những ngiíòi trẻ hơn họ từ 10 đến 12 tuổi. Một khía cạnh đặc biệt qiian trọng là ảnh hưởng của những bài tập và hoạt động thể lực lên cơ thể của những người 40 - 60 tuổi: làm cho hoạt động của hệ tim mạch và hô hấp tổ^t hơn. Sự rèn luyện thường xuyên sẽ làm phát triển các mạch máu phụ trong cơ tim, cải thiện việc cung cấp mấu cho cơ tim, giảm đông máu, nhò vậy mà khả năng hình thành các cục máu giảm. Muốn được như vậy phải luyện tập từ từ, điều độ, vì những gắng sức quá mức có thể làm tim to, làm cho cung cấp máu thiếu hụt, rối loạn trong hệ 52 thông dẫn truyền. Viện sỹ N. M. Ainosov, nhà phẫu thuật nôi tiếng của Liên xô (tritóc đây) cho biết: " chức năng nào cũng phải tập luyện tìí từ. Đó là một quy luật, và càng từ từ thì càng bốt nguy hiểm. Điều quan trọng là không ngừng nâng cao chất lượng vận động cho đến khi chúng điíỢc đưa lên tới mức mà ta cho là vừa phải, chẳng hạn tới trình độ thể lực tôt hoặc giảm trọng lượng cơ thể xuông tới mức bề dày lóp mỡ dưói da là Icm". Ong cho rằng việc tập luyện thể dục thể thao sẽ ảnh hưởng tới việc hình thành tính cách cá nhân, làm cho con ngiíòi có thêm nhiều cơ sở để trở thành hạnh phúc. "Việc tập luyện thể dục thê thao cũng đem lại cho con người khả năng tự chủ, điều khiển được những cảm xúc của mình, con ngiíời trở nên kiên trì, chịu đựng, dũng cảm. Những triết gia của thời đại đều đi tìm những đơn thiiôc hạnh phúc. Tôi không thể nào đưa ra một đơn thuốc như vậy, nhưng tôi không ngần ngại mà nói rằng, con người có tập luyện thì có nhiều hy vọng để có hạnh phúc hơn là người đầu hàng trưóc sức tấn công của bệnh tật, không thể tự bảo vệ mình...". Vì vậy các tô chức, gia đình và nhất là cơ quan y tế luôn luôn chú ý động viên ngaíòi cao tuổi tham gia các hoạt động vận động. Chê độ vận động tích cực sẽ bù đắp thiếu năng vận động, p h á t triển trang thái rèn luyện là biện p h á p ngăn ngừa bệnh tật và p h át triển g ià trước tuổi hữu hiệu hơn cả. Kết luận này là sự đúc kết công 53 trình nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giói, nó cho ta thấy sự cần thiết sử dụng các phương pháp thể dục, tliể thao, rèn luyện không phải nhií một yếu tố hữu ích, ham muốn đơn thuần, mà phải coi chúng nhií các điều kiện sông không thể thiếu điíỢc. Vì thiêu chúng cuộc sông của con nguòi không thể hoàn chỉnh, không thể triíờng thọ khoẻ mạnh được. Chúng tôi xin được trình bày các biện phá]3 vận động cụ thể dưới đây. II. LAO ĐỘNG - NGUỒN G ố c CỦA SỐNG LÂU TÍCH c ự c Bernard de Bovie đã nói "không có gì làm con người già nhanh bằng sự nhàn rỗi". Đúng như vậy, một trong các yếu tô" cơ bản giúp con ngiíời khả năng sông lâu tích cực là lao động. Lao động cho,khả năng sông lâu, cho cuộc sông có đầy đủ giá trị và có ý nghĩa, cho con người sự trẻ trung và tráng kiện; lao động góp phần duy trì sức mạnh về tinh thần và thể chất, yêu cuộc sông, trạng thái tinh thần sảng khoái; lao động là nguồn lực tinh thần của con ngvlòi. Dù ở đâu, trong mọi thời đại, khả nàng sông lâu tích ciíc đều gắn liền vối lao động, lao động đưỢc xem là thứ thuốc chống lão hoá tốt nhất. Trong thực tế cũng nhií khoa học đã chứng minh rằng: quá trình lão hoá con người tăng lên khi suy giảm hoạt động thế' chất và tinh thần. 54 Các nhà lão khoa trên thế giới đều nhấn mạnh và chỉ ra cho chúng ta thấy sự cần thiết phải lao động, lao động không chỉ mang lại hạnh phúc mà còn sức khoẻ và chông già sớm. Những kết quả nghiên cứu lôi sống của những người trường thọ đã xác nhận điều này. Bí quyết sông lâu - trước hết là gắn liền vối lao động chân tay hàng ngày, ở Abkhazia (thuộc Liên Xô trước đây) nơi có nhiều người trường thọ sinh sông. Hầu như những người cao niên đều có sức khoẻ tô\, tại thòi điểm nghiên cứu họ vẫn lao động chân tay nặng. Ví dụ, 93% công dân lứa tuổi 80 và cao hơn được hỏi đều làm việc từ 2-3 ngày trong tuần ở nông trường, chủ yếu thu hoạch chè. Những ngày còn lại trong tuần họ dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị thức ăn, chăm nom gia cầm, trồng hoa, rau trên phần đất đưỢc chia. Một công việc thuộc lĩnh vực tinh thần lớn đó là việc chăm sóc, giáo dục cháu chắt. Chính điều này đã làm tăng vai trò và uy tín của những người cao tuổi trong gia đình và xã hội. Lao động giúp những người trường thọ quên đi những phiền muộn, khó chịu trong người liên quan đến già hoá. Khi người cao tuổi nhận rõ vai trò và lợi ích của mình đối với gia đình và xã hội thì sẽ tạo nên động lực quan trọng - quan tâm duy trì sức khoẻ, sông lâu tích cực. Để phát huy vai trò người cao tuổi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quôh, điểu 23 Pháp lệnh người cao tuổi đã ghi: “Nhà nươc khuyến khích. 55 tạo diểu kiện clio người cao tuổi rèn luyện sức khoẻ. tham gia học tập nâng cao trình độ, đóng góp kinh nghiệm và hiểu biết của mình vào sự nghiệp x<ây dựng v<à bảo vệ tổ quôc". Cho nên việc thoả mãn dảy đủ nhất khát vọng cnia người cao tuổi, nhất là người về hưu những hoạt dộng lao động về thể chất và tinh thcần có tầm quan trọng dặc biệt. Nhà nưốc khuyến khích những ham muôn đó. tạo cho họ khả năng sử dụng kinh nghiệm quý báu về mọi lĩnh vực . Tuy nhiên bản thân ngiíòi cao tuổi Vcà gia đình phải tự khắc Ịihục. tìm kiếm những công việc thích hợp cho từng cá nhân, cho từng nơi. từng vùng mà mình cư trú. Chỉ có trên cơ sở dó mói cải thiện Vcà nâng cao si'tc khoẻ. đạt tới sông lâu khoẻ mạnh. Cần lưu ý, tuổi tăng lên sửc chịu đựng, độ dẻo dai sẽ giảm ximng, giảm khả nàng làm việc. Cho nên mỗi ìnột nỉỊười gần đến tuôi hưu phải đưỢc chuãn bị dầy đã "hành trang" .S7/C khoe dê hước vào một thời kỳ mới, dù người dó là ai đều không điíỢc khinh suất. Nó không chỉ đơn thuần vân dề sííc khoẻ m.à là một phức hợp gồm nhiêu yếu tô", trong đó yếu tô" tâm lý giữ vai trò quan trọng. Việc kiểm tra sức khoẻ chuẩn bị hưu được tiến hành tại y tế cơ quan hoặc tại trung t.âm y tế gần nhất. Qua đây ta sẽ cân đô"i khả nàng lao động ciia mình vối trạng thái hoạt động lao động, chuan bị một chê độ lao động phù hỢp với sức khoẻ và những diểu kiện phụ thuộc khác. Õ6 Những ngưòi đã đến tuổi hưu nhưng sức khoẻ hãy còn rất tô"t - cả về thể chất lẫn tinh thần, cđ quan lại đang cần ngiíòi làm việc trong lĩnh vực mà mình đã từng phụ trách, có thể tiếp tục làm việc theo chế độ trước đây hoặc ở mức thấp hơn, sô" ngày làm việc trong tưần ít hơn. Nếư không có những điều kiện đó thì chuyển những người đó sang môi trường công tác khác nhưng phải nhẹ nhàng hơn để có thể duy trì sức khoẻ thể chất và tâm thần. Hiện nay trên thế giói có nhiều nưóc tổ chức huấn luyện những người về hưu nghề mối ngay tại cơ sở họ đang làm việc hoặc tại các cơ sở huấn luyện đa nghành, tạo điều kiện cho ngiíòi về hưu học được một nghề mới thích hợp. Nhií vậy họ vẫn tiếp tục đóng góp, làm ra của cải vật chất cho xã hội, đồng thòi duy trì được sức khoẻ, ít phiền luỵ đến những người trong gia đình và xã hội, nhất là các cơ sở y tế. Những kết quả nghiên cứu trong nhiều năm của các nhà lão khoa đã khẳng định: tổ chức lao động đúng đắn, hợp lý sẽ mang lại sự thoả mãn tinh thần, tạo nên trạng thái sức khoẻ dương tính của người cao tuổi. Tuy nhiên, ở niíớc ta hiện nay nhiều người trẻ không có việc làm nên địa phương, gia đình sắp xếp như thế nào đó để được hài hoà; đất nưốc ta đang bước vào thòi kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá có thể có nhiều khả năng giải quyết. Ròi khỏi cơ quan để về hưư, sự kết thúc đột ngột hoạt động lao động, sự rôl loạn nhịp sống quen thuộc 57 và tập quán định hình sẽ dẫn đến sny giảm tiến triển các khả năng chông lại những tác động không thuận lợi của hàng loạt các yếu tô" từ bên trong và bên ngoài lên cơ thể: sẽ dẫn đến suy yếu hoạt động các hệ thông sinh lý quan trọng nhất của cơ thể và tất nhiên sẽ dẫn đến tăng nhanh quá trình lão hoá. Hơn thế, không hoạt động tinh thần và thê chât, lôi sông thụ động sẽ gọp p h ần biến đối thành viên tích cực của x ã hội trở thành con người cần p h ả i bảo trỢ. Chính vì vậy cần phải hoặc cho người về hưu tiếp tục lao động tuỳ theo sức mình để đóng góp vào nền kinh tế quô"c dân, hoặc thể hiện tính tích cực của mình trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau theo phương thức tập thể. Sự tham gia của những người về hưu vào hoạt động xã hội sẽ giúp họ duy trì được các mối liên hệ với tập thể sản xuất và sự giao tiếp với những người cùng lứa tuổi. Công tác xã hội sẽ cho người về hưu điều kiện và khả năng truyền lại cho lốp trẻ những kinh nghiệm sông phong phú của mình và cả nhĩíng gì hĩíu ích đã thu đưỢc. Tuy nhiên những công việc này phải có nội dung bô ích thực sự, tránh phô trương gây nhàm chán cho người cao tuổi, không những không có tác dụng tích cực mà ngiíỢc lại. Nê\i có điê\i kiện thì phương án tôl ưu cho người cao tuổi là tiếp tục hoạt động nghề nghiệp trong cơ quan, trong tập thể của mình, nhưng với định mức lao động nhẹ dần, không phải gắng sức - phù hỢp với 58 sinh lý lứa tuổi. Điều đó cũng có ý nghĩa là nếu thay đổi mạnh mẽ đặc điểm hoạt động lao động theo chiều hưống nặng nhọc hơn, thêm vào đó lại chuyển đổi hoàn cảnh, thay đổi tập thể lao động thì đó chính là những nhân tô" quan trọng gây suy giảm khả năng làm việc của người cao tuổi và người già. Cho nên việc chiiyển đổi điều kiện lao động mói cần phải xem xét, cân nhắc rất kỹ để thực hiện điíỢc mục đích duy trì sức khoẻ lâu dài và duy trì được khả năng lao động của con người. Đặc biệt cần phải xác định nhịp độ làm việc tốì \íu, tương ứng với khả nàng có thể có của cá nhân. Những nghiên cứư cho thấy khả nàng làm việc đạt mức cao nhất vào cưô"i giò đầu, còn sau 2 - 3 giò bắt đầu suy giảm. Cho nên cần hoàn thành công việc tốt nhất vào nửa đầu của ngày làm việc. Việc tuân thủ những nguyên tắc vệ sinh lao động cơ bản là điều kiện cho hoạt động trí óc có hiệu quả (như trật tự nơi làm việc, ánh sáng đầy đủ. phòng phải thoáng mát), luân phiên chu kỳ lao động và nghỉ ngơi, chuyển đổi một sô" dạng lao động này sang một sô" dạng lao động khác. Chế độ làm ỵiệc trong ngày phải có phần cơ bắp. sử dụng hỢp lý những ngày nghĩ, học cách nghĩ ngơi tích cực (đi dạo trưóc lúc ngủ, chạy, bơi, chơi những nơi không khí trong lành, thoáng mát...). Một chế độ ngày làm việc được q\iy định rõ ràng có ý nghĩa đặc biệt, nó giúp hợp lý hoá lôi sô"ng của 59 ngiíòi về hií\i không có việc làm. Chế độ thông nhất, tiêu chnẩn hoá đôl với nhóm CIÍ dân này là cần thiết nhưng không đơn giản. Vì còn phải tính đến trạng thái sức khoẻ ngiíời về hiín, thành phần của người đó trong gia đình, mức độ học vấn, thói quen... Trên cơ sở này đặt ra một chế độ ngày có định hướng cho người về hưu. Trong đó cần cố gắng ổn định các quá trình nhứ giấc ngủ. chế độ ăn uổhg. Các hạng mục bắt buộc trong chê độ hoạt động bao gồm các dạng hoạt động thể chất (như thể dục b\iổi sáng, đi dạo trưóc khi ngủ, tham dự nhóm sức khoẻ...). Trong một tuần cần có 1 - 2 lần đi vào công viên cây xanh, ra ngoại ô. Sắp xếp thời gian để hoàn thành công việc trong nhà, chăm sóc trẻ em và các thành viên khác trong nhà (nếu có). Dành thòi gian đặc biệt cho các công tác xã hội, đến nhà hát, xem phim, ca nhạc, gặp những người quen biết... Việc sắp xếp chế độ hàng ngày cho cá nhân có khả nàng duy trì sức khoẻ, trạng thái tinh thần tôt. Việc tham gia các công tác xã hội - chính trị và văn hoá quần chúng ảnh hiíởng diíơng tính đến sức khoẻ thể chất và tâm thần. Phạm vi hoạt động tuỳ theo khả năng, có thể tại địa bàn dân cư nơi mình đang sông, có thể tại cơ quan - nơi mình đã làm việc, và có thế một nơi nào đó phù hợp vói khả nàng và sức khoẻ của mình (trong các tổ chức xã hội, nhà văn hoá, các câu lạc bộ. hội nhĩíng ngiíời về hií\i, hội những 60 người cao tuổi, phòng sức khoẻ, thií viện...). Trong một số vùng đồng bào dân tộc. vai trò của già làng rất lớn. tham gia giải quyết nhiều công việc tại cộng đồng, dòng họ, giáo dục thanh thiếu niên giữ gìn trật tự, kỷ cương phép niíớc. Một trong những nhiệm vụ quan trọng trước các tổ chức xã hội của người về huu là giúp đỡ những người già cô đơn mà khả nàng tự phục vụ bị hạn chế. Hoạt động các câu lạc bộ chuyên (các lốp, nhóm, tô chức các bộ môn khác nhau) sẽ tạo điều kiện duy trì hoạt động trí tuệ, sự thoải mái của người cao tuổi, sự ham muôn và nhiệt tình vói công việc mà mình thích thú sẽ giúp ích cho sức khoẻ thể chất và tinh thần. Khoảng 20 năm gần đây một mạng lưối câu lạc bộ rộng khắp cho người cao tuổi nói chung và cho người về hiíu đã điíỢc hình thành. Nội dung hoạt động của câu lạc bộ rất phong phú: tuyên truyền bảo vệ sức khoẻ, lôl sông hợp lý, về văn hoá, vàn nghệ, nâng cao trình độ các mặt, thòi sự chính sách, giáo dục thẩm mỹ... Hoạt động câu lạc bộ, Hội người cao tuổi tạo điều kiện hình thành một tập thể mới, trong đó người cao tuổi, người về hưu không chỉ sử dụng thòi gian nhàn rỗi của mình một cách hợp lý và thú vị, iiià luôn luôn chuẩn bị sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau trong bất kỳ thời gian nào, giúp đồng chí bị ô"m đau về mặt tinh thần và cả chăm sóc thực sự. 61 Tóm lại, lao động điíỢc tổ chức hợp lý (sản xuất hay xã hội), phù hợp của công việc với khả năng chức nàng cd thể là điều kiện quan trọng bảo vệ sức khoẻ và sống lâu tích cực. III. HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG Cuộc 'cách mạng khoa học - kỹ thuật đã gây ảnh hưởng đến \ốì sông của con người hiện đại và đã đặt ra trưốc mắt một vấn đề mới mẻ - gicảm vận động (hypodinamic) (giảm lực - hạn chế hoạt động vận động). Do cơ giới hoá lao động rộng rãi, dùng các phương tiện giao thông hiện đại, thang máy, phương tiện liên lạc hiện đại, tự động hoá trong sản xuất đã làm giảm mạnh tiêu phí lực cơ bắp con người. Thí dụ theo sô" liệu của Viện sỹ V. I. Berg, cả 100 năm trước - 96% tất cả công việc con người hoàn thành với sự giúp đỡ của cơ bắp, ngày nay chúng ta thấy ngược lại - phần lao động cơ bắp có rất ít, không nhiều hơn 1%. Hoạt động vận động thuộc yếu tô" hàng đầu, yêu tô" chủ đạo hình thành nên lối sống hợp lý ở người có tuổi và người già, cơ bản hoạt động vận động sẽ xác định trạng thái sức khoẻ của họ và sô"ng lâu tích cực. Hoạt động không đủ sẽ gây nên trạng thái sức khoẻ âm tính. Có quan niệm cho rằng, người già cần ít vận động để giữ gìià sức lực, điều đó hoàn toàn không có 62 cơ sở khoa học. Ngày nay qua nhiều công trình nghiên cứu các chuyên gia, các nhà khoa học đã khẳng định: trong lúc làm công việc chân tay, hoạt động cơ bắp, các tín hiệu tìí những cơ đang hoạt động đi vào hệ thần kinh trung ương, đến híỢt mình hệ thần kinh trung ương gửi các mệnh lệnh đến ngoại biên, làm tàng các quá trình chuyển hoá trong cơ thể, do đó làm tăng hoạt động các cơ quan và hệ thông. Công việc cơ bắp được lượng hoá sẽ xoá đi căng thẳng thần kinh, trạng thái tinh thần tôd hơn, tàng trương lực và khả năng làm việc, bình thường hóa giấc ngủ và ăn ngon miệng. Những nghiên cứu gần đây đã cho thấy, người có tuổi và người già đặc biệt nhạy cảm với thiếu vận động thể chất. Thậm chí hạn chế hoạt động vận động nhất thời lúc đã cao tuổi sẽ dẫn đến rôi loạn trạng thái chức năng của hệ tim mạch, suy giảm hoạt động của phổi, của hệ tiêu hoá cũng nhií bộ máy vận động. Trong điều kiện giảm hoạt động vận động cơ thể thích nghi kém hơn đôl vối những tác động của khí quyển (nhiệt độ, áp lực không khí, đặc biệt trong trường hỢp quá chệnh lệch các thông số ríày), khả năng chống đỡ với một số bệnh bị suy giảm, nhất là bệnh cảm lạnh. Lôl sông ít vận động kéo dài tạo điều kiện phát triển các bệnh hệ tim mạch ở người có tuổi, như bệnh thiếu máu tim cục bộ, vữa xơ động mạch, tàng huyết áp, tăng nguy cơ bệnh nhồi máu cơ tim rõ rệt. 63 Khi hoạt động vận động không đầy đủ ở ngiíời có tuổi xẩy ra những biến đổi bộ ináy vận động thực sự. Teo các cơ, khối lượng cơ mất đi sẽ dẫn đến giảm khả năng làm việc, gây rôl loạn điều hoà vận động. Những biến đổi nghiêm trọng sẽ xẩy ra trong hệ thần kinh, thường phát triển béo phì và kèm theo là rôd loạn chuyển hoá các chất. Chúng ta biết rằng tích cực hoạt động cơ bắp sẽ cải thiện các quá trình chuyển hoá, tăng bão hoà oxy - máu, góp phần làm giảm cholesterol má\i. Tích cực vận động sẽ tác động dương tính lên chức nàng hệ tim mạch, cải thiện dinh diíỡng của tim và mạch, tạo thuận lợi cho hoạt động hệ thần kinh trung ương, kèm theo biến đổi các chỉ sô" chủ quan trạng thái người có tuổi. Tích cực vận động sẽ bình thường hoá trạng thái sức khoẻ chung, những lòi than phiền đau đầu, ù tai, các kích thích, sẽ giảm, tàng cảm giác sảng khoái. Những người cao tuổi đã lâu không tập các bài tập thể dục thể chất sẽ đặc biệt nhận rõ những điều nói trên. Đe kích thích hoạt động vận động của người về huu, có tính đến các đặc điểm trạng thái chức năng của các cơ quan và hệ thông của họ ở thời kỳ lứa tuổi này, có thể giới thiệu các dạng bài tập thể dục khác nhau: bài tập thể dục buổi sáng, các bài tập luyện thể chất cho cá nhân, cho một nhóm (trong nhóm sức khoẻ trong các phòng điều trị thể dục - thể dục liệu pháp), đi bách'bộ điều hoà, du lịch bộ gần, bơi, chơi 64 quần vợt (tenis), cầu lông, câu cá...(xứ lạnh họ thường trượt tuyết, trượt băng). Trong các phức hợp biện pháp được giới thiệu thì tập thể dục vệ sinh buổi sáng có ý nghĩa đặc biệt - đó là một trong những dạng bài tập bằng các động tác thể chất vừa phải nhất, là bài tập toàn thân không phức tạp. điíỢc thực hiện hàng ngày lúc sáng sóin sau khi thức dậy (ngiíời cao tuổi có thể thực hiện bài tập này trong mọi thòi tiết và hoàn cảnh). Thể dục buổi sáng giúp cho cơ thể chuyển nhanh chóng từ trạng thái yên tĩnh lúc ngủ - khi mà các quá trình sinh lý bị chậm lại, sang trạng thái hoạt động tích cực lúc thức. Phức hợp bài tập thể dục buổi sáng gồm khoảng 10 - 15 bài tập, được tiến hành vối nhịp độ chậm hoặc trung bình, mỗi bài được nhắc lại từ 4-10 lần (đôi khi nhiều hơn - lượng vận động còn tuỳ thuộc cá nhân). Giữa các bài tập nhỏ cần được nghỉ (10 - 20 giây tuỳ thuộc nặng nhẹ). Phức hỢp thể dục buổi sáng bao gồm những bài tập hô hấp, các bài tập cho các cơ và khớp của các chi, của các cơ thân mình, của các cơ toàn bộ các phần cột sông. Các bài tập phải được bắt đầu với những động tác đơn giản nhất, nhẹ nhàng, rồi từ từ chuyển sang phức tạp và nặng hơn (đó là một hình thức chuyển mọi bộ phận của cơ thể ở trạng thái tĩnh sang trạng thái hoạt động - quá trình thích nghi). Trong thòi gian tập luyện đặc biệt phải thở đúng cách. Klii bị các bệnh T5-SKTTCT 65 tim mạch thì tính chất và số lượng' các bài tập phải hoàn thành cần điíỢc sự đồng ý của ngưòi điểu trị hoặc bác sỹ tim mạch (tập theo bệnh lý). Trong lúc tập luyện cần tránh những vận động quá mức, những bài tập quá mạnh, nhảy, giật (tránh tình trạng thái quá, phải phù hỢp vói lứa tuổi, phù hợp vói một cơ thể đang lão hoá mà chúng tôi đã trình bày ở phần đầu). TôT hơn cả là tiến hành thể dục vệ sinh buổi sáng nơi thoáng mát, không khí trong lành (tất nhiên không phải là nơi có gió lùa). Mùa hè mặc quần áo nhẹ, mùa đông phải mặc quần áo tương đốì ấm nhưng phải đảm bảo vận động thoải mái, không viíớng, tôt nhất là quần áo bằng chất liệu bông, tất vải (mùa hè nếu đi giầy) hoặc tất len (nếu mùa đông lạnh). Ngay sau khi tập cần phải nghỉ ngơi chút ít để ngớt mồ hôi, các lỗ chân lông trở về trạng thái bình thường, đi tắm; nếu mùa đông thì sau khi tập cần lau mình bằng khăn bông ẩm sẽ mang lại hiệu quả tô"t. Cả mùa đông cũng như mùa hè nếu có điều kiện thì sau khi tập thể dục buổi sáng nên tắm, dùng khăn bông kỳ cọ cơ thể để máu đến ngoại biên được nhiều hơn, các cơ điíỢc kích thích nhiều hơn. Phức hợp các bài tập cho người cao tuổi cần được thông qua cơ quan chuyên môn có thẩm quyền, phải đảm bảo tính khoa học. Có người đặt vấn đề rằng, hàng ngày có các kỹ thuật viên xoa bóp, không cần phải tập thể dục buổi 66 sáng. Con người chứ không phải là một cỗ ináy. Mọi hoạt động thụ động, không có sự tác động hài hoà qua lại giữa yếu tô" tinh thần và thể chất thì sẽ không mang lại kết quả như mong muôn. Xoa bóp có tác dụng tốt, nhưng không ai thay thế điíỢc những phức hợp vận động toàn diện, hài hoà, chủ động của bản thân ngiíòi đó - yếu tô" nội lực có vai trò quyết định của nó. Nghỉ ngơi tích cực trong thời kỳ hoạt động lao động (trong sản xuất hay trong các cơ quan hành chính sự nghiệp thường gọi là thể dục giữa giò) có ý nghĩa lớn trong việc dự phòng bệnh tật. Trong sản xuất các động tác đơn điệu đã buộc một số bộ phận trong cơ thể vận động, có nghĩa là có những phần không hề đưỢc vận động. Vì vậy thể dục giữa giò đã đưa các bộ phận, các phần của cơ thể chuyển sang hoạt động hài hoà. Người ta tưởng rằng mất thì giò, nhưng họ không tính năng suất, sự tỉnh táo sau bài tập thể dục giữa giò. Thể dục giữa giò được tiến hành sau 2 - 3 giò làm việc, kéo dài khoảng 10 - 15 phút. Phức hỢp các bài tập phụ thuộc bởi đặc điểm hoạt động nghề nghiệp, đôi khi cần thay đổi các bài tập. Đô"i với những người lao động trí óc thì nghỉ ngơi tích cực tốt nhất, đó là chuyển sang làm những công việc chân tay nhẹ (như dọn dẹp, sắp xếp đồ đạc trong phòng, tưới cây..., nếu không có việc gì thì đi bộ trong vòng 1 0 - 2 0 phút). 67 Những bài tập thể chất theo nhóm là hình thức thê dục thể chất có hiện q\iả đôl vói ng\lòi cao tuổi, vì ngoài tác động lên cơ bắp còn có ảnh hưởng tâm lý dương tính (không khí tập luyện, cuộc sống tích cực đang diễn ra trước mắt họ...). Trong những năm gần đây tại các thành phô", thị xã, thị trấn, thị tứ, làng mạc miền núi cĩing như miền xuôi, miền nam cũng như miền bắc, tại các bãi rộng, vỉa hè, góc phô", trong các sân vận động, công viên, trong các câu lạc bộ thể dục thể thao... đều có người tập luyện thể dục thể thao vói nhiều lứa tuổi khác nhau, đáng hoan nghênh nhất là người cao tuổi. Có nhiều nơi các chuyên gia tinh thông nghiệp vụ hưống dẫn, trong các cơ sở điều dưỡng, điều trị có các bác sỹ chuyên khoa, các kỹ thuật viên phục hồi chức nàng phụ trách. Tuy nhiên trong hầu hết các cơ sở đều do tập thể cử người phụ trách, người đó được tập huấn về chuyên môn ít nhiều hoặc tự nghiên cứu; hoặc tại các gia đình cá nhân tập theo đài phát thanh hoặc truyền hình. Các bài tập trong nhóm sức khoẻ thuộc các câu lạc bộ và các tổ chức khác, ngoài ảnh hưởng tô"t trực tiếp lên hoạt động cơ thể, còn mang đến sự hân hoan giao tiếp, thậm chí đố là những thông tin cập nhật nhất về vấn đề thời sự chính trị, xã hội cần thiết cho người cao tuổi. Các câu lạc bộ sức khoẻ ngoài trời tại các địa bàn dân cư trong cả nước đã hoạt động nhiều năm góp phần bảo vệ sức khoẻ, làm 68 tăng khả năng hoạt động của ngưòi cao tuổi nói chung và ngilời về hưn nói riêng, làm phát triển những cảm xúc tốt đẹp, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống hàng ngày. Đối vối người cao tuổi đi bộ có định hướng (có nghĩa là đi bộ theo một hành trình rõ ràng được định ra từ trước) là một trong những loại hình hoạt động thể chất vừa phải nhất. Trong lúc đi bộ có thể điều hoà dễ dàng mức độ cho phù hợp vói sức mình, thay đổi khoảng thòi gian đi dạo, nhịp độ đi bộ cũng như hành trình. Đi bộ có tác dụng cải thiện sức khoẻ rõ rệt - trong lúc đi bộ tuần hoàn máu được tăng lên, tăng cung cấp máu cho các cơ, các quá trình chuyển hoá được tăng lên, hoạt động của hệ tim mạch, phổi, các cơ quan của hệ thông tiêu hoá, bộ máy vận động cũng không ngừng được cải thiện. Các bài tập đi bộ có định hướng được bắt đầu từ những cự ly không lớn (2-3 km). Nhịp độ đi bộ cần vừa phải, khoảng 80 - 100 bước/phút. Phải cô" gắng thở đúng cách khi đi bộ. Hô hấp cần thoải mái, đều đặn, nhưng sâu và thở ra hết. Tôt nhất đi dạo được thực hiện vào lúc sáng sớm và buổi chiều tôl trước khi đi ngủ (khoảng 1 - 2 "tiếng" trước khi đi ngủ). Một điền cần chú ý: trong lúc đi dạo không nên đàm thoại. Những ngày đầu sau khi đi dạo cần hướng sự chú ý đến việc luyện thở cho đúng: (nhẩm trong đầu) một, hai hoặc một, hai, ba - hít vào, sau đó nghỉ - 69 ngừng thở, tiến hành thở ra - đếm (nhẩm trong đần) một, hai, ba, bô"n, hoặc một. hai, ba, bô"n, nàm hoặc hơn nữa cho đến "hết" khí trong phổi. Bắt đầu tập đi bộ phải điíỢc tiên hành nơi bằng phang - không có chỗ lên xuông, gồ ghề. Tuỳ theo mức độ thích nghi của cơ thể, sííc chị\ỉ đựng mà độ dài hành trình được tàng lên từ từ kể cả việc thực hiện lên dôc và xuôdrg dốc. Tiếp theo (khi tình trạng sức khoẻ, trạng thái tinh thần tôt hơn) ch\iyển sang đi dạo bộ ngoại ô hoặc đi xe đạp, nhưng nhất thiết phải tưân thủ nguyên tắc tăng mức gắng sức lên từ từ. Để tập đi bộ có định hitớng, có định lượng cần phải chuẩn bị quần áo và giày chuyên dụng (quần áo và giầy thể dục thể thao). Quần áo phải nhẹ, ấm, thấm mồ hôi (phù hỢp vói mùa, thòi tiết) và không gây khó khăn cho vận động. Tốt nhất là quần áo thể dục thể thao bằng vải bông hoặc bằng len sẽ đáp ứng yêu cầu đó. Mùa đông ở Việt Nam không lạnh lắm nhiíng lại dễ gây cảm lạnh cho người cao tuổi, nhất là ở miền bắc, nên trang phục phải điíỢc lưu ý (phù hỢp nhiệt độ không khí, độ ẩm, gió). Giầy cĩxng cần thích hỢp, thuận tiện cho việc luyện tập. Ta cần nhó rằng khi tuổi dã cao các dây chằng của bàn chân suy yếu và có thể phát triển tật chân bẹt (pes planus). Điều đó cho thấy tại sao ngaíòi cao tuổi cần phải kiểm tra định kỳ tại các bác sỹ chỉnh hình. 70 Trong những nàin gần đây còn thây một hiện tượng khác - chạy để cải thiện sức khoẻ tương đôi phổ biến trong nhân dân, lứa tưổi trẻ và trưng niên tham gia nhiều nhất. Vào lúc sáng sốm, trong các công viên, sân vận động, trên các đường phô" vắng người và làng mạc nhiều người thuộc các líía tuổi khác nhau tham gia chạy, tạo nên cảnh tiíỢng vui mắt, đáng mừng. Nhiều câu lạc bộ chuyên môn, các nhóm chạy cải thiện sức khoẻ đã được tổ chức. Trên các phương tiện thông tin đại chúng; báo nói, báo hình, báo viết đã cổ vũ, động viên, định hướng cho các loại vận động này. Tưy nhiên đôd với người cao tuổi phải hết sức thận trọng khi tham gia, bởi lẽ sự điều hoà, chỉ hưy của hệ thần kinh trưng ương đối với hệ vận động đôi khi không được đồng bộ nữa. Đó chính là một trong những nguyên nhân xẩỳ ra những "sự cô"" đáng tiếc. Ngoài ra, ở những người trưốc đây đã có hiện tượng thiếu máu tim cục bộ (đó là những cơn đau chu kỳ ở vùng tim, đặc điểm của nó là nhức biiôt âm ĩ, ngấm ngầm, tỉníòng cường độ không lớn, đôi khi lan sang bên hoặc dưói xương đòn, độ dài cơn đaư nhói - bưô"t thường rất ngắn, nhưng âm ỉ'có thể kéo dài vài ngày) và những bệnh khác có chông chỉ định chạy, không nên tham gia loại vận động này. Chạy - vấn đề rất quan trọng nên một lần nĩía xin đặc biệt hlu ý, việc sử dụng bài chạy cải thiện sức khoẻ cho người về hưu (chúng tôi không đê cập đến 71 đối tượng cao tuổi khác trong inôn chạy này) có hiệu q\iả tích cực chỉ khi đã nghiên cứu tình trạng sức khoẻ inột cách tỷ mĩ và điiợc sự chấp nhận ciia bác sỹ khu vực hoặc bác sỹ chuyên khoa tim mạch. Tại sao chúng ta phải thận trọng như vậy - Các khả nàng thích nghi - bù trừ của cơ thể bị giảm theo tuổi, đặc biệt thể hiện rõ khi có gắng sức về thể chất, thây những biểu hiện biến đổi cơ tim, tổ chức phổi, các mạch máu, các quá trình trao đổi chất bị rôl loạn (nhií phần một chúng tôi đã giới thiệu). Chính vì vậy, khi quyết định luyện tập chạy cải thiện sííc khoẻ cần phải thận trọng đôl vói loại hình hoạt động thể chất này. Việc tăng từ từ thòi lượng, nhịp độ và điều hoà bài tập chạy rất quan trọng. TrUốc khi bắt đầu chạy cần thực hiện một sô" bài tập cơ thân mình, đai vai, chân và bài tập thở. Sau đó chạy vối nhịp độ chậm và theo dõi nhịp thở. Thời lượng bài chạy cải thiện sức kboẻ đầu tiên không vuợt quá 5 - 6 phút, nếu tình trạng sức khoẻ tô"t có thể tăng thêm 1 - 2 phút, trong một ngày. Sau khi kết thúc chạy nhất thiết cần phải thực hiện một sô" bài tập thở và các bài tập cho các cơ chi. Đặc biệt người cao tuổi thường cảm thấy có nhiìng biến đổi nhỏ trong cơ thể (như uể oải, không an tâm, đánh trô"ng ngực, đau đầu...), trong trường hỢp đó nên ngừng bài tập và đến bác sỹ để kiểm tra. 72 Hoạt động vận động lại càng đặc biệt cần thiết đôl vối người cao tuổi còn tiếp tục làm việc, nhất là lao động trí óc. Chỉ có sự kết hợp hài hoà hoạt động trí óc vối lao động cơ bắp vừa sức hàng ngày mới giúp các nhà khoa học lớn, các nhà vàn, các hoạ sỹ... tạo nên những tác phẩm, kiệt tác ở tuổi rất già. Victor Hugo đã có một cuộc sông dài tích cực, ông cho rằng loại nghĩ ngơi tốt nhất giúp cho hoạt động sáng tạo là đi dạo bộ ở ngoại ô, bơi thuyền, đi ngựa. Nhà thơ, nhà triết học Đức nổi tiếng Goethe (1749 - 1832) đã đánh giá, nêu bật những ảnh hưởng tốt, thuận lợi của vận động cơ bắp lên hiệu quả lao động trí óc. L. N. Tolstoi ở tuổi 80 đã viết: "không đi, không làm việc bằng tay và chân chỉ trong ngày, thì b\iổi chiều không thể viết, không thể đọc được. I. p. Pavlov ở tuổi xế chiều, đi đâu đều dùng xe đạp, thường xuyên chơi thể thao, tập thể dục. Chính vì vậy, ở tuổi 78 ông hoàn thành công trình nổi tiếng của mình "Hai miíơi năm thí nghiệm nghiên cííu hoạt động thần kinh cao cấp của động vật". Cho đến những ngày c;iôl cùng cuộc đòi trường thọ của mình, nhiều người đã thaip gia các hoạt động xã hội, hoạt động sáng tạo. Vối một nhịp độ xen kẽ chặt chẽ lao động và nghĩ ngơi tích cực, lúc 100 tuổi nhà vệ sinh lão khoa z. G. Prenkel vẫn làm việc có hiệu quả. Chúng tôi không thể kể ra đây hàng trăm danh nhân và những con người bình thường đã 73 tận dụng phương pháp này dựa trên các cơ chế sinh lý để cải thiện sức khoẻ, thực hiện được mong muôn sông lâu khoẻ mạnh. Để kết lại phần này, chúng tôi muôn dẫn lòi Giáo sư I. M. Sarkizov - Serazini - một nhà nghiên cứu vận động nổi tiếng của những thập kỷ 50 và 60 của thế kỷ trước: vận dụng thể dục một cách hệ thông và thể thao - đó là tuổi thanh xuân, nó không phụ thuộc vào tuổi chứng minh thií, sự già này vô bệnh, cho sức sông lạc quan; đó là sông lâ\i cùng vói sáng tạo, cuôl cùng đó là sức khoẻ - là nguồn gốc lớn nhất của cái đẹp. IV. RÈN LUYỆN THÂN THE Phần trên chúng tôi cũng đã đề cập đến những biện pháp làm tăng khả năng đê kháng, tàng sức khoẻ cho con ngiíời, nhưng trong phần này chúng tôi muôn đê cập đến một khía cạnh khác mà thiêu nó thì phức hỢp các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sẽ không "hoàn chỉnh". Rèn hiyện thân thể là gì? Đó là một phức hỢp gồm các biện pháp hướng đến tàng tính bền vững của cơ thể đối với những tác động không thuận lợi của yếu tô" môi trường ngoài (những thay đổi quá mức của nóng, lạnh, áp lực khí quyển...), bằng cách tác động của chính những yếu tô" này có liều lượng, hệ 74 thống lên cơ thể. Sự rèn luyện làin tàng tnlơng lực sống và khả năng làm việc, giúp cơ thể thắng các bệnh truyền nhiễm (nhiễm khuẩn, nhiễm trùng), cảm lạnh. Sự rèn luyện đặc biệt có ý nghĩa đối với ngiíòi có tuổi và người già, khi mà các khả năng thích nghi của cơ thể bị giảm, trước sự tác động của các yến tố môi trường ngoài không thưận lợi. cần chú ý đến những biến đổi chức năng phát triển theo tuổi của các cơ quan và hệ thông, làm tàng mức độ mắc bệnh. Để các hình thức và phiíơng pháp rèn luyện ở lứa tuổi này phải đáp ứng hàng loạt những nguyên tắc cơ bản, tnlớc tiên chế độ luyện tập cần được lựa chọn có tính đến các đặc điểm cá thế, sự tương ứng nghiêm ngặt với các khả năng chííc năng của một cơ thể đang lão hoá. Bắt tay vào rèn lưyện ở lứa tuổi này cần phải thận trọng, nhất thiết phải theo lòi khuyên của bác sỹ phụ trách tại khu vực hoặc các chuyên gia. họ sẽ giúp chọn một chê độ rèn luyện thích hỢp. Đặc biệt quan trọng là tác động từ từ lên cơ thể, tăng chậm cường độ và thời gian liệư pháp. T ính,hệ thông trong sử dụng các yếư tố rèn lưyện là hết sức cần thiết. Cho nên nếư nghỉ kéo dài sẽ dẫn đến sưy giảm đáng kể hoặc thậm chí mất đi các phản ứng bảo vệ cơ thể đã có được trong qúa trình rèn luyện. Kinh nghiệm qua theo dõi nhiều nàm cho thấy kết quả tốt nhất sẽ đạt điíỢc khi sử dụng phức hợp các 75 yếu tố tự nhiên của môi trường và các dạng hoạt động vận động khác nhau một cách "bài bản". Rèn luyện dựa trên việc sử dụng hỢp lý các yếu tô" tự nhiên - m ặt trời, khôn g khí, nước. Rèn luyện bằng nước là một trong những cách có hiệu quả nhất. Các biện pháp nước (cọ xát mình, tắm rửa, dùng vòi sen, nhà tắm, bơi...) sẽ gây tác động tổng hỢp lên cốc thụ thể da, kết quả là những mạch máu trên da bị co thắt sẽ có một lượng máu đáng kể đến, tuần hoàn ngoại biên được cải thiện, máu sẽ lên não và đến các nội quan, tàng cung cấp oxy và các chất dinh diíỡng cho toàn cơ thể. Việc rèn luyện bằng nước sẽ làm tàng độ bền của cơ thể trước nhtĩng dao động quá mức của nhiệt độ, tránh cảm lạnh, đặc biệt tránh điíỢc các bệnh đường hô hâ"p trên. Nước liệu pháp hết sức quan trọng đôi vối những người có lối sông ít vận động. Hiệu quả rèn luyện và củng cô" sức khoẻ nói chung tô"t đô"i với người cao tuổi bởi liệu pháp kỳ cọ (cọ xát) vì nó làm mất đi sự mệt mỏi, uể oải do tuổi già, tăng khả năng lao động và không bị cảm lạnh. Việc kỳ cọ thân mình được tiến hành bằng khăn bông ướt hoặc bằng tay xắp niíóc, liệu pháp điíỢc kéo dài từ .3-5 phút. Nhiệt độ iníớc dùng cho liệu pháp cọ xát lúc ban đầu khoảng 30"C (nước chuẩn bị cho cọ xát nên cho vào một thìa canh muô"i ăn). Vì việc rèn luyện là tạo cho cơ thể thích nghi vối môi trường 76 sống, cho nên sau 3 - 4 ngày phải đưa nhiệt độ nưóc muôi được chuẩn bị xuống thấp dần, hạ từ từ từng ngày, xuống từng độ và cuối cùng có thể đua xuông đến 15 - 18"C (Chúng tôi đua ra có phần chi tiết và khó thực hiện, tuy nhiên bạn đọc cố gắng thông cảm, đó là những gì mà các nhà chuyên môn đã nghiên cứu. Tuỳ hoàn cảnh, chúng ta sử dụng theo mức độ có thể). Khi cơ thể đã quen vối nhiệt độ nuốc kỳ cọ ta có thể dội nước từng phần hoặc toàn cơ thể. Để đạt được mục đích này, tốt hơn cả là dùng vòi hoa sen. Ngay trong trường hỢp này phải giữ một nguyên tắc dần dần, tuần tự: lúc đầu nước vòi sen ấm, sau đó giảm dần nhiệt độ. Thòi gian tắm dội nuóc mát khoảng từ 1 - 1,5 phút, cầ n chú ý, một sô" người có tuổi tắm vòi sen sẽ gây tác dụng hưng phấn lên hệ thần kinh, cho nên khi sử dụng liệu pháp này đặc biệt phải theo dõi tình trạng sức khoẻ. Vòi sen tương phản (lần lượt chuyển nóng và lạnh) là cách rèn luyện có hiệu quả. Có thể chuyển sang liệu pháp này không sớm hơn 2 -3 tháng kỳ cọ hàng ngày. Dạng rèn luyện này sẽ cải thiện tính đàn hồi của da, làm tăng trương lực của cơ, khả năng thích nghi... Khởi đầu cách này cần từ vòi sen mức tương phản ít, mức chệnh lệch nhiệt độ có thể tăng lên. Ví dụ, trong khoảng thòi gian 3 - 5 phút thay đổi nhiệt độ từ 32 - 34”C sang 15 - 18”C. Liệu pháp đưỢc 77 lặp đi lặp lại 3 - 4 lần và kết thúc bằng vòi sen nước lạnh, tác động của nưốc lạnh không quá 30 giây. Khi sử dụng vòi sen vối nước nhiệt độ thay đổi (tương phản) cần đặc biệt chú ý theo dõi tình trạng sức khoẻ và khi có biểu hiện suy yếu chung, không ngủ được, những dâdi hiệu không thuận lợi khác cần rút ngắn thòi gian trị liệu hoặc thôi hẳn. Sử dụiíg thuỷ liệu pháp nhất thiết cần có biíóc kỳ cọ bằng tay ướt, bằng khăn bông ướt chuẩn bị cho cơ thể thích nghi, tránh nóng lạnh đột ngột lúc khởi đầu. Sau khi kết thúc các liệu pháp cần lau mĩnh bằng khăn tắm khô. Thòi gian tôt nhất để tiến hành liệu pháp nưỏc là vào buổi sáng sau thể dục vệ sinh, chuẩn bị cho cơ thể bưỏc vào một ngày hoạt động. Một đôi lòi về sử dụng hơi (ẩm hoặc khô), ớ phương Tây từ lâu y học dân gian đã khuyến khích tắm hơi vói mục đích điều trị hàng loạt bệnh, cho đến nay họ tô chức rất nhiều nhà tắm hơi. Xông hơi ở Việt Nam cũng có từ lâu, cũng với mục đích đó - để bảo vệ và củng cố sức khoẻ, cải thiện trạng thái tinh thần và tính tích cực của con người. Nhà tắm (ta hiểu là nơi xây dựng cho hàng trăm người tắm cùng một lúc, có đủ tiện nghi) được sử dụng như là một nơi, một phương pháp rèn luyện mà nhiều người không có điều kiện tại nơi ở. Liệu pháp hơi gây ảnh hưởng tàng trương Iric lên hệ tim mạch, cải thiện tuần hoàn 78 iná\ụ tàng khả năng thông khí phổi, các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Tuy nhiên tuổi tăng lên sẽ tăng đáng kể danh mục chông chỉ định đối với việc sử dụng liệu pháp hơi: như có cơn đột quỵ, hoặc nhồi máu cơ tim, bệnh tàng huyết áp, có biểu hiện vữa xơ các mạch não và tim, thấp tim, loét dạ dày và các bệnh khác. Chính vì vậy, trước khi quyết định vấn đề sử dụng các liệu pháp hơi, người cao tuổi cần được các chuyên gia, bác sỹ khu vực kiểm tra. Tuổi càng cao lại càng phải thận trọng nhiều hơn đối vối liệu pháp hơi. Tắm trong các hồ, các bể bơi gây tác dụng bồi bổ chung tôT. Thời gian tắm lúc đầu không nhiều, 2 -3 phút, sau đó nâng lên 20 phút hoặc lâu hơn phụ thuộc bởi trạng thái sức khoẻ và mức rèn luyện của cơ thể, điều kiện thời tiết, nhiệt độ nước. Lúc ở trong nước cần vận động, bơi mạnh mẽ mới có tác dụng toàn thân, tuy nhiên thấy mệt, quá sức phải dừng lại. Trước khi bơi cần tập một số động tác thể chất. Những năm gần đây nhiều "môn sinh" cao tuổi đoạt các giải bơi, đoạt các danh hiệu. Người già cần học loại hình thể thao thể chất này chỉ trong tập thể có tổ chức, dưới sự chỉ dẫn của huấn luyện viên và dưới sự kiểm soát thường xuyên của bác sỹ, của những người có trách nhiệm trong các câu lạc bộ. 79 sở dĩ chúng tôi đặt vấn đề như vậy là vì đã có một sô" trường hợp tử vong ngay trong bê bơi. Không k h í là yếu tô" đặc biệt quan trọng cho việc rèn luyện. "Tắm" không khí đặc biệt Ccần cho những người thường dễ bị cảm lạnh. Việc này được bắt đầu vào thời gian ấm áp trong năm. Tắm không khí có thể thực hiện ngay trong phòng sạch sẽ, thoáng. Liệu pháp rèn luyện cần ở nhiệt độ không khí 18 - 22"C, kéo dài khoảng 20 - 30 phút (lúc bắt đầu khoảng từ 3 - 5 phút, sau đó tàng lên từ từ), thực hiện 1 hoặc 2 lần trong ngày, về mùa lạnh có thể thực hiện liệu pháp ở nhiệt độ không khí thấp hơn - từ 15 - 18"C. Việt Nam, vùng khí hậu nhiệt đới không đặt thành vấn đề tắm không khí quanh nám, tuy nhiên về mùa nóng việc tiếp xúc với không khí tự nhiên, nơi thoáng mát - không khí trong lành vào sáng sớm, cũng có thể giúp ta thực hiện việc này vào quãng 14-15 giò và kết hỢp cả với luyện tập thể chất. Trong thời gian đi dạo, tham quan danh lam thắng cảnh ở ngoại ô, vùng nông thôn, trung du không khí có tác dụng tô"t đặc biệt lên cơ thể. 0 trong rừng, trên các cánh đồng, trong công viên, trên các bò sông, bò đê xa thành phô" vào mùa hè không khí được bão hoà bởi các ion tích điện âm và các phitoncid (litoncid) là những chất mau bay đưỢc thải ra từ cây cỏ, có tính diệt khuẩn. Hai thành phần này bổ sung cho không khí bhất lượng điều trị. 80