🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Quản lý sinh sản trong chăn nuôi bò sữa Ebooks Nhóm Zalo trong chăn nuôi bò sữa Tài liệu thực hành cho các hộ chăn nuôi bò sữa quy mô nhỏ tại Việt Nam Quản lý sinh sản Hà Nội 2007 Dự án bò sữa Việt Bỉ (VBDP) Phòng 307-308, A3, Nhà Khách Thảo Viên 1B Bắc Sơn, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam. (+84) 4 7 344 278 Tel: (+84) 4 7 344 279 Fax: E-mail: [email protected] Cục Chăn Nuôi (DLP) Số 2, Ngọc Hà, Ba Đình (+84) 4 7 345 443 Tel: (+84) 4 8 443 811 / (+84) 4 8 436 802 E-mail: [email protected] Fax: Cơ quan hợp tác kỹ thuật Bỉ tại Hà Nội (BTC Hà Nội) F7 - F9, số 14 đường Thụy Khuê, Hà Nội, Việt Nam (+84) 4 7 280 571 Tel: (+84) 4 7 280 572 Fax: E-mail: [email protected] Tác giả: Dự án bò sữa Việt Bỉ Minh họa: Đặng Đức Tính Thiết kế: Công ty Thiết kế và Quảng cáo La Bàn ĐT: (04) 269 6761 Lời cảm ơn Chúng tôi biên soạn cuốn sách này với ý tưởng để dành cho các hộ chăn nuôi bò sữa. Nội dung cuốn sách này dựa trên những tài liệu và kinh nghiệm thực tiễn nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản, cụ thể về “Quản lý sinh sản trong chăn nuôi bò sữa” cho các hộ chăn nuôi. Mặc dù một số khái niệm và nội dung còn khá trừu tượng nhưng được các tác giả diễn giải hết sức đơn giản, ngắn gọn kết hợp với các hình ảnh sinh động và dễ hiểu đã tạo hứng thú cho người đọc và điều quan trọng nhất là thuyết phục người chăn nuôi làm theo hướng dẫn của cuốn sách. Để hoàn thiện cuốn sách này, chúng tôi nhận được rất nhiều ý kiến đóng góp từ các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật và người chăn nuôi. Chúng tôi xin trân trọng cám ơn PGS.TS. Nguyễn Tấn Anh, người biên soạn cuốn sách; cám ơn anh Đặng Đức Tính, vẽ hình minh hoạ; cảm ơn anh Phạm Mạnh Hùng, hỗ trợ phương pháp trong truyền đạt thông tin; cảm ơn Công ty Thiết kế và Quảng cáo La bàn đã thiết kế và trình bày cuốn sách này. Nhân dịp này chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn và đánh giá cao tới tất cả các quý độc giả, những người có thông tin phản hồi góp ý cho nội dung và hình thức của cuốn sách để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hoàng Kim Giao Raf Somers Giám đốc Dự án Cố vấn trưởng Dự án Bò sinh sản: 365 ngày 1 lứa là lý tưởng Để đạt được điều này bò sữa cần phải được phối giống trong khoảng thời gian 85 ngày sau khi đẻ. Tuy nhiên, đây là một điều rất khó đạt được. Do vậy các hộ chăn nuôi bò sữa và dẫn tinh viên nên phối hợp với nhau phát hiện động dục và phối giống kịp thời để rút ngắn khoảng cách giữa 2 lứa đẻ của bò. 6 Chương 1: Tầm quan trọng của quản lý sinh sản 12 3. Biểu hiện của động dục Để phát hiện bò động dục các hộ chăn nuôi cần phải quan sát biểu hiện thay đổi ở bò cái. Trong quá trình quan sát thường thấy có những biểu 1 hiện như sau: 2 Quan sát biểu hiện động dục 1 Những biểu hiện thay đổi của bò cái 2 Chương 2: Động dục Thay đổi tập tính Quan sát sự thay đổi tập tính Bò cái sữa động dục thường có biểu hiện tìm đực hoặc đi theo con bò khác. Do đó để phát hiện bò động dục chúng ta nên cho bò vận động ít nhất 30 phút vào buổi sáng và 30 phút vào buổi chiều. Nếu các hộ nuôi ít bò thì có thể kết hợp với đàn bò của các hộ chăn nuôi khác. 14 Chương 2: Động dục 16 1 2 Những biểu hiện thay đổi tập tính: Kêu rống Biểu hiện bồn chồn Cự tuyệt những con khác đến gạ gẫm, đối đầu, húc hoặc đánh lại những con khác Ngửi âm hộ hoặc nước tiểu con khác Bò cái đi vòng quanh và chịn cằm lên những con khác Nhảy lên lưng con vật khác (khi bắt đầu động dục) Cho bò khác nhảy lên (khi chịu đực) Thở phì phì 1 Phấn khích 2 Chương 2: Động dục 18 1 2 Chú ý: Bò mà đứng yên để cho con khác nhảy lên chắc chắn là con bò đang động dục (chịu đực) Ngửi âm hộ hoặc nước tiểu 1 con khác Có bò cái khác tìm đến nhảy 2 hoặc nhảy lên lưng con bò khác Chương 2: Động dục Kết thúc quá trình động dục Âm hộ trở lại bình thường, các nếp nhăn nhỏ màu nhạt xuất hiện như lúc 20 2 1 Bò trở lại trạng thái bình thường 2 không động dục 1 Chương 2: Động dục Chúng ta cần phải làm gì khi phát hiện bò động dục? 2 2 1 Ghi chú Ngày đẻ dự kiến Ngày động dục trở lại 22 Ghi chép đầy đủ số liệu vào sổ ghi chép tại hộ Bò đực (số hiệu tinh) Phối giống Ngày động dục Số tai 1 Chương 2: Động dục Bò không có biểu hiện động dục: Nguyên nhân là do: Bò đang có chửa Bò vừa mới đẻ, cơ quan sinh sản vẫn chưa phục hồi lại Thiếu dinh dưỡng Bị bệnh sinh sản: - Cơ quan sinh sản bị viêm nhiễm hoặc trục trặc trong khi đẻ - Bị u nang buồng trứng Động dục ngầm (bò có động dục nhưng không có biểu hiện ra ngoài nên chủ hộ không phát hiện được) Có động dục nhưng các hộ chăn nuôi quên không báo (khác với động dục ngầm) Chủ hộ không phát hiện được (bò động dục vào ban đêm và động dục ngắn) Chú ý: Sử dụng thức ăn không hợp lý tại các hộ chăn nuôi bò sữa ảnh hưởng đến năng suất và thể trạng bò. Đây là một trong những nguyên nhân bò không động dục, không có chửa và gây thiệt hại về kinh Sử dụng thức ăn không hợp lý ảnh hưởng đến năng suất và thể trạng của bò tế cho các hộ. 24 Chương 2: Động dục 28 Lợi ích của thụ tinh nhân tạo Cho phép chọn bò đực có chất lượng cao để phối giống Hạn chế lây truyền bệnh sinh sản Giảm chi phí và rủi ro nuôi bò đực tại trại Thụ tinh nhân tạo 1 bò đực có thể phối giống cho 200 - 250 bò cái 1 lần Chất lượng bò và tinh được kiểm tra Tinh đông lạnh của 1 bò đực có thể đủ phối giống cho hàng chục ngàn bò cái / năm Tinh đông lạnh có thể dự trữ trong nhiều năm và dễ dàng vận chuyển đi mọi nơi Có thể sử dụng tinh của bò đực ở 1 xa hoặc đã chết để phối Dễ dàng vận chuyển tinh đông lạnh đi mọi nơi1 Chương 3: Thụ tinh nhân tạo 30 Kiểm tra (đánh giá) chất lượng tinh Lượng tinh xuất V (ml) Hoạt lực A (%) Nồng độ C (tr/ml) Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình Pha chế, bảo quản Pha loãng tinh Đóng vào cọng rạ Làm lạnh Bảo quản trong Ni tơ lỏng (-196oC) Vận chuyển tinh đông lạnh đến nơi phối giống Chương 3: Thụ tinh nhân tạo Lựa chọn tinh phối giống cho mỗi bò cái (theo số hiệu giống tránh đồng huyết) Tinh cọng rạ được giải đông và làm ấm trước khi phối giống Khi bò cái động dục, Dẫn tinh viên đưa tinh vào tử cung của bò bằng những dụng cụ chuyên dụng 32 Chương 3: Thụ tinh nhân tạo 34 Xác định thời điểm phối giống Cuối động dục Chịu đực 8 giờ (2 - 24h) 16 giờ (3 - 30h) 24 giờ 18 12 6 Quá muộn Tốt Rất tốt Tốt Quá muộn Rất tốt Biểu đồ 4: Thời gian thụ tinh nhân tạo hoặc phối giống trực tiếp cho bò sữa động dục Quá sớm 0 Quá sớm Bắt đầu động dục 8 giờ (0 - 24h) Thụ tinh nhân tạo Phối tự nhiên Chương 3: Thụ tinh nhân tạo Ghi chép số liệu Ghi chép số liệu là căn cứ để chủ hộ và dẫn tinh viên thảo luận để biết về quá trình động dục, thời điểm phối giống thích hợp và quyết định nên chọn tinh nào để phối giống cho bò Hộ chăn nuôi và Dẫn tinh viên phải ghi chép những gì? Hộ chăn nuôi: ghi rõ biểu hiện động dục của bò trong sổ ghi chép số liệu Sổ ghi chép số liệu CAN THIỆP TRIỆU CHỨNG SỐ TAITT Dẫn tinh viên: cần phải ghi chép đầy đủ số liệu vào hồ sơ trại và hồ sơ của dẫn tinh viên: Ngày động dục Ngày phối giống Số hiệu tinh Số hiệu bò (số tai) Lần phối... 36 Chương 3: Thụ tinh nhân tạo Nguyên nhân tỷ lệ thụ thai thấp Trong thực tế, kể cả khi phát hiện động dục và phối giống kịp thời, nhưng tỷ lệ thụ thai không thể đạt 100% (tỷ lệ TTNT lần 1 có chửa < 60 %). Thậm chí tại một số hộ chăn nuôi giỏi, số lần phối giống / lần có chửa trung bình từ 1,7 - 2,5 lần. Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thụ thai thấp là do: Phát hiện động dục không kịp thời - Bò động dục không được phối giống - Phối giống cho bò không động dục - Phối giống không kịp thời (không làm theo quy luật sáng chiều) 38 Chất lượng tinh kém Chương 3: Thụ tinh nhân tạo Do bản thân bò - Bị bệnh sinh sản - Rối loạn hoóc môn - Tắc ống dẫn trứng - Khiếm khuyết bộ phận sinh dục - Thai chết non (bò có chửa nhưng thai bị chết ở giai đoạn đầu của sự phát triển) Tỷ lệ thụ thai đạt được kết quả cao Chủ hộ chăn nuôi bò sữa và dẫn tinh viên cần phải thực hiện tốt công việc của mình. 40 Chương 3: Thụ tinh nhân tạo Nếu không có biểu hiện động dục 60 ngày sau khi phối giống, bò cái có thể đã có thai Tuy nhiên, bò không có biểu hiện động dục có thể do: - U nang buồng trứng - Bò có biểu hiện động dục nhưng các hộ chăn nuôi không phát hiện được Khám thai (Khám qua trực tràng) Khám thai qua trực tràng của bò chỉ do cán bộ kỹ thuật thực hiện (Dẫn tinh viên hoặc Bác sỹ thú y). Thời kỳ đầu mang thai có thể khám thai qua trực tràng nhưng không chính xác, 70 ngày sau khi phối giống cán bộ kỹ thuật có thể khám thai qua trực tràng với độ chính xác gần như 100% 46 Chương 4: Chửa và đẻ 48 Bò đẻ Đẻ là quá trình thai và nhau thai được đẩy ra ngoài Chương 4: Chửa và đẻ Doïc ñuoâi saáp NGOÂI THAI BÌNH THÖÔØNG Quá trình đẻ: được chia làm 3 giai đoạn Nguyên nhân do sự tác động của oxytoxin làm cho cổ tử cung mở và tạo áp lực đẩy bọc thai trong tử cung ra ngoài 50 Ngôi thai bình thường Doïc ñaàu saáp 1. Thời kỳ mở cổ tử cung: 2 - 3 giờ đối với bò cái sinh sản 4 - 6 giờ đối với bò cái tơ Chương 4: Chửa và đẻ Sau đẻ Tử cung co lại và phục hồi cả về mặt hình thái và sinh lý Buồng trứng có thể trở lại hoạt động bình thường sớm nhất là 15 ngày sau khi đẻ, nhưng bò vẫn chưa trở lại động dục bình thường Một số chu kỳ đầu thường là ngắn và động dục thầm lặng, có khoảng 90% bò cái động dục ít nhất 1 lần trong vòng 60 ngày sau khi đẻ Một số trục trặc sau khi đẻ 1. Trường hợp đẻ khó Kinh nghiệm và phán đoán là rất cần thiết để quyết định can thiệp khi bò đẻ. Sau 1 đến 2 giờ rặn đẻ mà không thấy xuất hiện 2 chân trước của thai và bò có dấu hiệu kiệt sức thì biện pháp can thiệp là cần thiết. Báo Nếu chủ hộ không có kinh nghiệm xử lý trong trường hợp bò đẻ khó ngay cho cán bộ kỹ thuật can thiệp để tránh nguy hiểm đến tính mạng bò mẹ, bê con và tổn thất về kinh tế. a. Nguyên nhân bò đẻ khó Bò mẹ rặn đẻ quá yếu Thai to hơn khung xương chậu Ngôi thai bất thường gây đẻ khó 52 Thai chết lưu… Chương 4: Chửa và đẻ 54 Chân trước trái đầu sấp Chân trước phải đầu ngửa NGOÂI THAI BAÁT THÖÔØNG Chân trước gập đầu sấpMông sấp Lưng Hai chân trước ngực sấp Chương 4: Chửa và đẻ Bò nhà mình bị viêm cổ tử cung rồi, phải đi gọi bác sĩ thú y thôi 56 3. Viêm cổ tử cung Nguyên nhân: do vi khuẩn gây nên. Triệu chứng và biểu hiện của bệnh Cổ tử cung mở và dịch mủ từ trong âm đạo chảy ra Sốt cao Bò không thể đứng dậy Nhiễm trùng… Một số trường hợp: - Bò cái sinh sản có thể phục hồi mà không cần điều trị - Cổ tử cung đóng lại và các chất viêm nhiễm không thể chảy ra ngoài được, nếu để lâu có thể dẫn đến vô sinh Báo ngay cho thú y biết Chương 4: Chửa và đẻ 1 Bú sữa đầu Sữa đầu chứa rất nhiều kháng thể để chống lại bệnh tật Bê con phải được bú sữa đầu ngay, càng sớm càng tốt và chậm nhất là 1 giờ sau khi đẻ Mỗi lần chỉ cho bê ăn từ 1.3 đến 2.5 kg sữa đầu, số lượng không vượt quá 5 % trọng lượng bê. Ví dụ 2 kg sữa đầu cho 2 Chú ý: bê 40 kg Cho bê ăn sữa đầu 3 - 4 lần / ngày Sữa đầu nên được hâm nóng khoảng 39oC và đổ vào bình cho bê bú hoặc cho bê ăn. Rửa sạch dụng cụ sau mỗi lần sử dụng Sữa đầu bê bú không hết nên dự trữ và bảo quản trong tủ lạnh để cho bê sử dụng dần. Nên hâm nóng cách thủy cho bê ăn 58 Chương 4: Chửa và đẻ 60 1 Không được cho bê ở cùng với bò mẹ Bê được nuôi riêng tại chuồng riêng biệt và đảm bảo luôn sạch sẽ, khô ráo Đánh số tai cho bê 2Khử sừng bê Chương 4: Chửa và đẻ 64 1 2 3 Bò có biểu hiện và dễ phát hiện động dục khi: Không có bệnh, đặc biệt là bệnh sinh sản Không bị chấn thương Không bị stress (bao gồm cả stress nhiệt) Thức ăn đầy đủ và cân đối Không bị trục trặc khi đẻ Được vận động thường xuyên Ở Việt Nam: Bò bị tress về nhiệt Thức ăn cho bò sữa không cân đối về dinh dưỡng Bò rất hay bị mắc bệnh Bò bị nhốt thường xuyên trong chuồng Những con bò như vậy rất khó có thể có chửa Bò khỏe mạnh1 Bò được vận động 2 Bò bị Stress Nhiệt 3 Chương 5: Quản lý sinh sản 66 Không tốt Rất tốt Đơn vị < 24 và > 30 24 tháng >14 12-13 tháng >60 <40 ngày >2.5 <1.7 lần < 45 hoặc >70 50-60 ngày >140 85-110 ngày >14 12-13 tháng >60 <40 ngày >60 45-60 ngày <90 90 % >2.5 <1.7 lần <60 65-70 % <40 50-60 % >10 <10 % < 45 hoặc > 70 50-60 ngày >140 85-110 ngày >15<10 % Một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản Chỉ tiêu Cá thể Tuổi đẻ lứa đầu Khoảng cách 2 lứa đẻ Động dục lại sau khi đẻ Số lần phối giống có chửa Thời gian cạn sữa Khoảng cách từ lúc đẻ đến lúc thụ thai Chỉ tiêu đàn Khoảng cách 2 lứa đẻ trung bình Động dục lại sau khi đẻ Phối giống lại sau khi đẻ Bò động dục lại trong vòng 60 ngày sau đẻ Số lần phối giống có chửa Tỷ lệ bò tơ phối giống có chửa lần 1 Tỷ lệ bò cái sữa phối giống có chửa lần 1 Tỷ lệ bò cái phải phối giống lần 3 Thời gian cạn sữa Khoảng cách từ lúc đẻ đến lúc thụ thai kế tiếp Số bò có khoảng cách lúc đẻ đến lần thụ thai kế tiếp >120 ngày Chương 5: Quản lý sinh sản Ghi chép số liệu đầy đủ cho phép: Xác định được khi nào bò động dục và đẻ Xác định được ngày cần cạn sữa Tính toán được các chỉ tiêu kỹ thuật Nông dân và cán bộ kỹ thuật thường xuyên trao đổi về vấn đề quản lý sinh sản và các hộ nên tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của từng con bò mà hộ đang nuôi. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đàn bò nên được áp dụng tại các trang trại, cấp huyện, cấp tỉnh hoặc cho toàn bộ đàn bò tại vùng mà dẫn tinh viên quản lý. 68 Chương 5: Quản lý sinh sản Quản lý sinh sản trong chăn nuôi bò sữa liên quan đến các nội dung sau: 1. Dinh dưỡng và thức ăn trong chăn nuôi bò sữa 2. Quản lý đàn bò 3. Quy trình vệ sinh vắt sữa 4. Chống nóng cho bò: chuồng trại và hệ thống làm mát trong chăn nuôi bò sữa 5. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa 72 Chương 6: Mối quan hệ giữa quản lý sinh sản với nội dung khác In ..... cuốn khổ 20.5 x 20.5 theo giấy phép xuất bản số: ..........