🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Quan hệ bang giao và những sứ thần tiêu biểu trong lịch lử Việt Nam
Ebooks
Nhóm Zalo
NHÓM TRÍ THỨC VỆT
Biên soạn V lỆ ỈN a iĩỊ Đât nước - C(M1 ngiiời ^
Quan QỆ bang giao vã nliựng sụ lliần llBU biểu
Trong lịch sử Việt Nam
Qu an k í kang Ị^ao và các sứ thần tiỀu kiểu trong bch sứ Viit Nam
TỦ SÁCH "VIỆT NAM - ĐẤT N ư ớ c , CON NGƯỜI" lỆT NAM • ĐẤT NUỚC, CON N
, t í '
ỌUAN HỆ BANG GIAO
VÀ CÁC Sứ THẦN TIÊU BIỂU TRONG LỊCH sử VIỆT NAM
NHÓM TRÍ THỨC VIỆT
Biên soạn
NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI
Lời nói đẩu
Đảy là một cuốn trong bộ sách “Việt Nam - Đất nước con người”gồm nhiều cuốn về các chủ đề khác nhau. Trong cuốn sách này nêu lên những quan hệ bang giao của các triều đại phong kiến Việt Nam với các nước Trung Quốc, Chămpa, Ai Lao..., mứu tả các cách ứng xử ngoại giao đĩnh đạc, tự tin và tinh tế của các vưcmg triều Việt Nam nhằm thể hiện tính độc lập, tự tôn, có văn hóa với sứ giả nước người, đồng thời lựa chọn một số sứ thần có những cống hiến xuất sắc trong việc thiết lập mối quan hệ bang giao của các vương triều phong kiến Việt Nam với các nước láng giềng {chủ yếu là với phong kiến Trung Hoa) trong chiều dài lịch sử từ xưa đến trước Cách mạng tháng Tám 1945. Gương mặt của những người đi sứ ưu tú, đại diện cho tài năng và đạo đức của dân tộc ta, những tấm gương về sự uyên bác, đức độ của nhà ngoại gmo, dù ở hoàn cảnh nào của xã hội cũng ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ, thể hiện bản chất cao đẹp “không làm nhục mệnh vua” trước uy quyền thiên tử luôn ngạo mạn và ké cả.
Chúng tôi cố gắng tránh sự trùng lắp với các danh nhân đã được giới thiệu trước dãy, như Mạc Đĩnh Chi với biết bao giai thoại đi sứ đã được nói tới trong cuốn “Những Trạng nguyên đặc hiệt trong lịch sử ỉ-^iệt Nam” hay Phan Huv Chú đã giới thiệu trong “Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sứ Việt Nam ”, tuy vậy có một vài trường hợp bất khả kháng nếu không nêu tên như một sứ thần lỗi lạc, ví dụ trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo hay Lê Quý Đón, tuy nhiên, ỏ đây chúng tôi tiếp cận họ từ góc độ nhà ngoại giao là chính.
ó T ù sàcỉì V ii't A' am - íỉằt mrớí', con n^ười
Trải qua hàng nghìn nám lịch sứ dán tộc ta phải còn nhiều hơìt những người đi sứ các nước, nhưng vĩ khuôn khổ sách có hạn, chúng tôi chi chọn những người, theo đánh giá chủ quan của mình, xứng đáng là đại diện tiêu biêu cho giới ngoại giao dưới thời phong kiến.
Xin trăn trọng giới thiệu cuốn “Quan hệ bang giao và những sứ thần tiéu biểu trong lịch si’t Việt Nam” với các dộc giả.
NHÓM TUYỂN CHỌN
I - VIỆT N A M THỜI PHONG KIẾN TRONG Q U A N HỆ BANG GIAO VỚ I CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG
VẤN ĐỀ "SÁCH PH O N G ” TRONG QUAN HỆ BANG GIAO GIỮA CÁC TRlỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM VỚI TRUNG Q U ốC
Phan Huy Chú trong Lịc/ỉ triầi hiến chương loại chí đã nhận xét rất đúng khi nói rằng: “Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước láng giềng là việc lớn... Nước Việt ta có cả cõi đất phía Nam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy nhân dân dựng nước có quy mô riêng, nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối ngoại thì xưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét lý thế lực phải như thế” [1; 135r.
“Xét lý thực phải như thế” - đó là cách nói của Phan Huy Chú. Nếu chúng ta nói theo cách nói ngày nay thì có thể hiểu đó là chủ nghĩa hiện thực trong chính sách đối ngoại với đại đế quốc phong kiến Trung Quốc thuở trước. Cái “lý” mà Phan Huy Chú đề cập đến ở đây thực chất là: nếu con “cá lớn” Trung Quốc mà định “nuốt” con “cá bé” Việt Nam thì chúng ta sẵn sàng “tiếp đón” và “tống tiễn” nó đi. Khi nó ra đi rồi thì chúng ta lại cư xử mềm mỏng, mềm mỏng nhưng ngoan cường, không yếu hèn để buộc các triều đại phong kiến Trung
n Sách tham kháo để cuối bài viết nên đổ trong ngoặc [1. 135]: sách tham khào I. trang 135. không để lừng chú thích để tránh lặp lại. (NTC)
8 T ú sách V iỉ t ĩ^ a n i - íỉất nước, con iiỊỊirời
Quốc phải tôn trọng mình. Đây như đã thành một nguyên tắc chi phối quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Trung Quốc suốt các triều đại phong kiến. Nguyên tắc ấy là xuất phát điểm cho mọi hoạt động ngoại giao của nước ta thời bấy giờ, trong đó có hoạt động cầu phong của các triều đại phong kiến Việt Nam vởi Trung Quốc.
Có thể nói, trong thờĩ đại phong kiến, vấn đề “sách phong” là một trong hai cơ sở chủ yếu (bên cạnh việc “triều cống”) để xây dựng nên quan hệ ngoại giao giữa các vương triều phong kiến Việt Nam và Trung Quốc. Chúng ta có thể xem đây là “một kiểu quan hệ đặc biệt, kinh nghiệm trên thế giới chỉ thấy có trong quan hệ giừa Trung Quốc với các nước láng giềng mà Việt Nam thường được xem là một thí dụ điển hình, với tất cả tính chất phức tạp, nhiều mặt của no”[3; 49].
Nói đến vấn đề “sách phong” giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốc nhưng thực tế hoạt động cầu phong ấy chỉ thực sự bắt đầu thực hiện rừ thế kỷ X (từ thời Ngô Xương Ngập), sau khi Việt Nam đã thoát ra khỏi ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc, giành lại được nền độc lập hoàn toàn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc là, chỉ khi nào bị thất bại về mặt quân sự, phải trao trả chủ quyền đất nước cho Việt Nam thì Trung Quốc mới chịu phong vương cho nước ta. Chính Phan Huy Chú trong Lkh triều hiến chương loại chí cũng đã chỉ rõ đặc điểm này: “Nước ta từ thời Hùng Vương mới bắt đầu thông hiếti với Trung Quốc, nhmg danh hiệu còn nhỏ, không được
dự vào hàng chư hầu triầi hội của nhà Minh đường. Rồi bị Triệu Đà kiêm tính, nhà Hán phong Đà làm Nam Việt Vưcmg, chi được sánh với chư hầu của'Trung Quốc, chứ chưa từng được nêu là một nước. Đến sau nội thuộc vào nhà Hán nhà Đường, bèn thành quận huyện. Đến khi Đinh Tiên Hoàng bình định các sứ quân, khôi phục
Ọ iiư/I hí' haim ịiiíto t<ù cúc sứ thần tiêu lìicu... 9
mớ mang bờ cõi, bấy giờ điền lễ sách phong của Trung Quốc mói nhận cho đứng riêng là một nước"[\, 136].
Vậy là xét về thực chất, việc Trung Quốc phong vưctng cho Việt Nam trước hết là công nhận vị trí độc lập của Việt Nam theo điển lễ đã đưỢc xác định của Trung Quốc với các nước có quan hệ triều cống và thụ phong. Và đối với Việt Nam, nước có biên giới ngay sát đại đế quốc phong kiến Trung Quốc, lại đã từng bị Trung Quốc xâm chiếm hàng ngàn năm, thì việc cầu phong luôn được sử dụng như một phương sách ngoại giao để giữ mối quan hệ hoà hiếu với nước láng giềng này.
Hoạt động cầu phong ấy kéo dài đến thời vua Tự Đức (triều Nguyễn), bởi đến năm 1885 với hoà ước Thiên Tân giữa Pháp và Trung Hoa thì đã chấm dứt vĩnh viễn quan hệ thượng quốc - chư hầu giữa Việt Nam với Trung Quốc.
1. Nguyên nhân của hoạt động cầu phong trong quan hệ bang giao giữa Việt Nam với Trung Quốc thời phong kiến Có thể nói, dưới thời đại phong kiến ở nước ta, các vị vua sau khi giành được chính quyền đều có mong muốn xin phong vương với Trung Hoa. Cái lý buộc các vua phong kiến Việt Nam xin phong vương cũng như các triều vua trước đó là ở cái thực tế: Việt Nam là một nước nhỏ, sát cạnh ngay một quốc gia phong kiến Trung Hoa lớn gấp nhiều lần, lại thường xuyên có mưu đồ thôn tính Việt Nam. Vì thế, để đảm bảo an ninh, để có thể duy trì quan hệ hoà hiếu với nước láng giềng khổng lồ ấy, các vua nước ta phải có đường lối đối ngoại “mềm dẻo”, “lấy nhu, thắng cương”, giả danh “thần phục”, cầu phong Trung Quốc.
Hơn nữa, khi cầu phong Trung Quốc, bên cạnh lợi ích dân tộc, các vị vua ờ nước ta còn tính đến lợi ích giai cấp
10 T ủ ĩácỉì V iớ t T^atn - Jảt n ư ớ f, con n^ườỉ ■■■
dòng họ mình, bởi ngay từ đầu họ đã nhận thấy sự cần thiết phải khẳng định chính thống, hỢp pháp hoá sự tồn tại của triều đại mình, để ổn định “nhân tâm” và cũng là để làm chỗ dựa hậu thuẫn bảo vệ quyền lợi lâu dài của dòng họ. Điều này đồng nghĩa với việc họ phải sớm được “thiên triều” Trung Quốc phong hiệu.
Không những vậy, các vị vua dưới thời phong kiến nước ta cũng nhận thức sâu sắc được cần có sự phong vương của Thiên triều để khẳng định vai trò của mình với các nước trong khu vực. Có như vậy mới thực hiện được ý muốn của các triều đại phong kiến Việt Nam: tự coi mình như một “Trung Quốc” nhỏ hơn ở phía Nam đối với các nước chư hầu, ngang hàng với nước Trung Quốc ở phía Bắc. Điều này được thể hiện đặc biệt rõ nét dưới thời nhà Nguyễn.
Trong khi đó, bản thân Trung Quốc cũng sẵn lòng chấp nhận việc cầu phong của các vị vua nước ta vì một mặt nó là phương tiện giao hảo, duy trì không để quan hệ giữa Trung Quốc - Việt Nam bị cắt đứt, mặt khác để cốt giữ lấy cái quan hệ giữa “thiên triều” Trung Hoa với “phiên thần” Việt Nam như là một nhu cầu thiết thân về cả lợi ích chính trị lẫn kinh tế của mình. Do đó, sau những đoàn sứ bộ của nước ta sang cầu phong, các vua Trung Quốc đã cử sứ sang ban sắc phong cho các vua Việt Nam.
Vì những lý do ấy, suốt từ thời Ngô (từ Ngô Xương Ngập) đến thời Nguyễn, các vị vua phong kiến Việt Nam ngay khi lên ngôi, việc dầu tiên là xin phong vương của các hoàng đế Trung Hoa.
2. Nội dung của hoạt động cầu phong giữa Việt Nam với Trung Quốc thời phong kiến
Sau đây là bảng thống kê việc các vua nước ta cử sứ giả
Ọ tia n lié iH iiìĩị ĩịia o rà rdc sir llìầ n tiêu hicu... 1 1
sang Trung Quốc cầu phong và việc vua Trung Quốc ban sắc phong cho ta từ triều Ngô (bắt đầu dưới thời Ngô Xương Ngập) đến triều Nguyễn (Theo Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê, 1967-1972. Đại Việt sử ký toàn thư. Nxb KHXH, tập 1, 2, 3, 4; Phan Huy Chú, 1961. Lịch triều hiến chương loại chí - Bang giao chí, bản dịch. Nxb Sử học, Hà Nội; Quốc sử quán triều Nguyễn, 1993. Khâm đụth Đại Nam hội điển sự lệ, phần chính biên, Nxb Thuận Hoá, gồm 15 tập và Quốc sử quán triều Nguyễn, 1962-1978. ỡ ại Nam thực lục, Nxb KHXH, gồm 38 tập.)
Tên các triều đại
1. Triều Ngô
2. Triều Đinh
3. Triều Lê
Nước ta sang
Trung Quốc
cầu phong
- Ngô Quyền chưa xin phong vương - 954: Ngô Xương Ngập sai sứ sang vua Nam Hán là Lưu Xưởng xin phong vưctng.
- 972: Đinh Tiên Hoàng sai con là Đinh Liễn sang Tống xin phong vưcmg.
- 980: Lè Đại Hành sai 2 sứ thần là Giang Cự Vọng và
Sắc phong của hoàng đế Trung Quốc ban cho
vua Đại Việt
- Phong làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ.
- Phong Đinh Tiên Hoàng làm Giao Chỉ Quận vương.
- Phong Đinh Liền làm Kiểm hiệu Thái sư tĩnh hải quân Tiết độ sứ An Nam đô hộ. - 975: Phong Đinh Tiên Hoàng làm Nam Việt Vưctng và p)inh Liễn làm Giao Chi Quận vưctng.
- Vua Tống không cho.
1 2 T ú sáí lì T iê t ĩ^ a m - íỉấ t nước, con n^ư ời
Vương Thiệu Tộ
sang xin vua Tống
phong Vương.
- 985: Vua sai sứ sang Tống xin lĩnh chức Tiết trấn.
- Vua Tống phong Lê Đại Hành chức Tiết trấn.
- 986: Vua Tống sai sứ sang phong cho Lê Đại Hành chức Kiếm hiệu Thái bảo sứ trì tiết đô đốc Giao Châu chư quân sự, An Nam đô hộ, Tĩnh hải quản Tiết độ sứ, Giao châu quán nội quan sát xử trí đằng sứ, Kinh Triệu Quận hầu.
- 988; Vua Tống phong cho làm Kiểm hiệu Thái uý. - 993; Phong làm Giao Chi Quận vương.
- 997: Phong làm Nam Bình vương kiêm Thị trung.
- 1010; Phong Lý Thái Tổ chức Kiếm hiệu Thái phó, Tinh hái 'nết độ sứ quan sát sứ, Xử trí sứ, An Nam đô hộ, Ngư sứ đại phu, Thượng trụ quốc Giao Chỉ Quận vưctng.
Sau thêm Đồng binh chương sự.
- 1012: Phong thêm: Khai phủ nghị đồng tam ti.
- 1014: Phong thêm Bảo Tiết Thù Chinh công thần.
- 1018: Phong thêm: Kiểm hiệu Thái uý.
- 1022: Phong thêm Kiểm
C^iuiỊt Ịìè lnỉiiịị ĩỊÌao và vác sứ lỉiầii liêu lúvỉi... 1 3
hiệu Thái sư.
- 1028: Phong thêm Thị 'Trung Nam Việt vương.
- 1028: Phong cho vua Lý 'Thái Tông làm An Nam đô hộ Giao Chỉ Quận vương.
- 1032: Phong thêm: Đồng 'Trung 'Thư môn hạ Bình chương sự.
- 1034: Phong thêm Kiểm hiệu 'Thái sư.
- 1038; Phong vua làm Nam Bình vưttng.
- 1055: phong Tăng 'Thị 'Trung Nam Việt vưttng.
- 1055: Vua Lý Thánh Tông sai sứ sang Tống cáo tang.
- 1138; Vua Lý Anh Tông sai sứ sang
- 1055: Sách phong vua Lý 'Thánh 'Tông làm Kiểm hiệu Thái uý tĩnh hái quân 'Tiết độ sứ, An Nam đô hộ Giao (T í Quặn vưttng.
- 1064: Phong thêm: Đồng trung thư môn hạ Bình chưttng sự.
- 1068: tiến Nam Bình vư(tng. - 1074; phong vua Lý Nhân 'Tông làm Giao Chi Quận vương.
- 1086: phong vua làm Nam Bình vưiTng.
- 1130: Phong vua Lý 'Thần 'Tòng làm Giao (T í Quận vương.
- 1138: Phong vua Lý Anh 'Tông làm Giao (T i Quận
1 4 7 li sácỉi ĩ^ u in - J íìt m rớ í', con n yư ời -
rống cáo tang 1 hằn Tông.
vương.
- 1175: Đặc cách phong vua làm An Nam Quốc vưtmg"’. - 1177: Phong vua Lý Cao Tỏng làm An Nam Quốc vương.
5. Triều - 1229; Vua Trần - 1229: Phong vua Trần Thái Trần Thái Tông sai sứ l'ông làm An Nam Quốc
sang thăm nưttc Tống.
vương.
- 1261; Vua Trần - 1261: Vua Mông cố phong Thánh Tông sai sứ vua Trần Thánh Tông làm An sang thăm nưtíc Nam vưctng.
Mòng Cổ. - 1262: Nhà Tống phong vua làm An Nam Quốc vưiíng, gia
phong Thượng hoàng làm An
Nam đại vương.
1290: Thượng - Nhà Nguyên không cho sứ
hoàng (Thánh Tông) băng, sai Đình Giới sang báo tang và xin phong.
sang phong.
- 1368; Vua Trần - 1368: Vua Minh Thái Tổ Dụ Tông sai sứ sang phong cho vua Trần Dụ Tông thăm nhà Minh. làm An Nam Quốc vưimg.
6. Triều - 1403: Hồ Hán - 1403: Nhà Minh phong Hồ Hồ Thưitng sai sử sang Hán Thương làm An Nam
Minh xin cầu phong.
Quốc vưttng.
7. Triều - 1427; Vua Lê Thái - 1427: Nhà Minh Phong Trần Lê sơ Tổ sai người dâng Cáo làm An Nam Quốc vưtmg.
' 'I hco i’han lluv chú: Lịch triều hiến chương loại chi__ Sdd. Ir. 138: NinVc 1:1 \irni> lá An Nam bat dàu lừ dó.
c^uưn ỈÌV liunịị ịỊÌuo và Cík sứ tỉìần tiêu Ịìicu... 1 5
biến cầu phong cho
Trần Cảo.
- 1429; Vua Lê Thái - 1431: phong vua Lê Thái l'ổ
Tố sai sứ sang xin sách phong.
quyền thự An Nam Quốc sử.
- 1434: Vua Lé - 1435; Quốc vương đem sắc Thái Tông sai sứ cho vua Lê Thái Tông quyền
sang báo tang Thái Tổ và cầu phong - 1442: Vua Lê Nhân Tông sai sứ sang báo Tang Thái Tông và cầu phong.
coi việc nước.
- 1460; Vua Lẽ 1462: Phong vua Lê rhánh Tông sai sứ Thánh Tông làm An Nam sang cầu phong. Quốc vưttng.
- 1497: Vua Lê - 1499: Phong vua Lê Hiến Hiến Tông sai sứ Tông làm An Nam Quốc
sang báo lang Thánh Tông và cẩu phong.
vưtmg.
- 1504; Vua Lê Dục - 1506: Phong vua Lê Dục Tông sai sứ sang Tông làm An Nam Quốc
báo tang Hiến Tông và cầu phong.
vương.
1510; Vua Lé - 1513; Phong vua Lê Tương rưííng Dực sai sứ Dực làm An Nam Quốc sang cầu phong. vưiTng.
8. Triều - 1540: Mạc Dâng - 1540; Phong cho Mạc Đăng Mạc. Dung sai sứ mang Dung làm Đô Thống sứ, ắn hàng biến sang Yên bạc nha môn lòng nhị phẩm. Kinh cầu phong. ấn khắc chữ; An Nam Dô thống sứ ty.
9. Triều - 1597; Vua Lê Thế - 1598: phong vua Lê Thế Lé Trung 'l'ông sai sứ sang Tông làm An Nam Đô thống
16 T ù sứcỉì V iê t 7^am - (ỉiit iurớCf con nííirờỉ
Hưng cầu phong.
- 1637: Vua Lê
Thần Tỏng sai sứ
sang cầu phong.
ty Đô thống sứ.
- 1647: Phong cho Thần Tông (lúc này là Thái thượng hoàng) làm An Nam Quốc vương.
- 1651: Phong cho chúa Trịnh là Phó Quốc vương.
- 1667: Phong vua Lê Huyền Thông làm An Nam Quốc vương.
- 1683: Phong vua Lê Hi Tông làm An Nam Quốc vương. - 1719: Phong vua Lê Dụ Tông làm An Nam Quốc vương. - 1734: Phong vua Lê Thuần Tông làm An Nam Quốc vương. - 1761: Phong vua Lẽ Hiển Tông làm An Nam Quốc vương. - 1778: phong Lê Chiêu Thống
10. Triều Tây Sơn
- 1789: Vua Quang Trung cử sứ bộ sang xin phong vưii\(?n riiị PlnrcTiiii Chi. O iian hệ ỊỊÌữa Dại ìlệ l với Chămpa thời Irá n (thế ky x m - M V ). l ạp chí Xghiẽn cứu Dỏng Xam .-í. số 8-2007. tr.37- 44.
34 T u ĩá c ỉi V iê t - ílồ l nước, con ỊiĩỊirờ i
và Chế Mân. Ngay sau khi nhà Trần giành được quyền lực từ tay nhà Lý, năm 1228, “mùa đông, tháng 10, nước Chiêm Thành sang cống”“*. Bắt đầu từ đây, vào các năm 1242, 1262, 1265, 1266, 1267, 1269, 1270, 1282, 1293, 1301, 1303,
1305, 1306, 1307, 1342, 1346,... liên tiếp sứ thần hai nước được cử đi qua lại lẫn nhau. Đặc biệt vào năm 1301, “tháng 3, Thượng hoàng (Trần Nhân Tông) đi chơi các địa phương, sang Chiêm Thành. Mùa đông, tháng 11, Thượng hoàng từ Chiêm Thành về”'“’. Chuyến đi này, Thái thượng hoàng “đâ trót hứa gả con gái” cho Chế Mân, vua nước Chiêm Thành'^'. Việc Huyền Trân công chúa lấy Chế Mân khi đó đã gây ra nhiều tranh cãi trong nội bộ vương triều và bàn thân cuộc hôn nhân này đã mang đậm màu sắc chính trị. Để lấy được Huyền Trân, Chế Mân đã “đem hai châu ấy (ỏ, Lý) làm lễ vật dẫn cưới”; nhà Trần được đất đai và đặc biệt là an ninh biên giới phía Nam quốc gia được bảo đàm.
Bên cạnh những hoạt động ngoại giao có tính chất đt sứ\àhôĩi nhân, dưới thời Lý - Trần, còn có nhừng sự kiện quy phụ của người Chăm sang đất Việt và ngược lại. Tuy nhiên, những người Việt lưu vong sang Chãmpa lại thương gắn với các cuộc chiến tranh xin không nhắc ở đây mà chỉ đề cập đến những quy phụ của người Chăm sang Đại Việt. Nếu như thời Lý có 4 lần quy phụ thì triều Trần cũng xay ra 4 lần. Lần thứ nhất, nàm 1279, “mùa xuân, tháng giêng, nước Chiêm Thanh sai Chế Năng và Chế Diệp sang cống. Bọn Chế Năng xin ở lại làm nội thần, vua không nhạn”'^'. Lần thứ hai, năm 1352, “mùa xuân, tháng 3, Chế Mỗ nước Chiêm Thành chạy sang nước ta”'"^’. Lần thứ ba, năm 1390, “tháng 6, con của Chế Bồng Nga là Chế Ma Nô và em là Chế
(1) C U - H . (4). (M Dại ì iệt str ký toàn thư. lập 2. sdd. lr.9. 96. 102. 102. 1 .>4.
CJíitin lit’ Linu, rò cái sứ tỉuìn tiiùi A/Vi/... 35
Sơn Nô sỢ bị giết, bèn chạy sang nước Và lần thứ tư, vào năm 1397, “mùa đông, tháng 11, tướng Chiêm Thành là Ché Đa Biệt cùng với em là Mộ Hoa Tử Ca Diệp đem cả nhà sang hàng nước ta”*"'. Những lần quy phụ như vậy không cho ta nhiều thông tin để suy đoán về quá trình giao thoa vãn hóa Việt - Chãm nhưng lại cho thấy một kênh ngoại giao khác mỗi khi có biến động từ phía bên kia. Đây cũng chính là những tình huống nhạy cảm dần đến chiến tranh hoặc quan hệ cãng thắng giữa hai nước.
Bên cạnh các hoạt động ngoại giao qua lại giữa hai nhà nước Chãmpa và Đại Việt thời Lý - Trần thông qua triều cống, quy phụ, hôn nhân thi chiến tranh là con đường thứ hai khiến cho việc giao thoa văn hóa diễn ra hết sức mạnh mê. Người Chiêm Thành (Chàmpa) một mặt tỏ ra thần phục Đại Việt, mạt khác lại tổ chức quân dội quấy rối, thậm chí tiến công trực tiếp ra kinh sư Thãng Long. Điều này làm cho các vương triều của Đại Việt luôn phải lưu lâm và tố chức những cuộc đại chinh phạt nhàm trấn áp sự quấy nhiều dó. Trong thơi Lý, người Chãmpa liên tục có những hành dộng xâm lấn biên giới phía Nam Đại Việt. Các tướng lần lượt cử đi trấn áp, dánh tan, dẹp yên, tuy nhiên, không dưỢc lâu dài. Chính vì vậy, vào nãm 1044, “mùa xuân, tháng giêng, phát khí giới trong kho ban cho các quân. Ngày Quý Mão, vua (Lý Thái Tỏng) thân di dánh Chiêm Thành”'^' nhầm giải quyết tận gốc vấn dề an ninh biên giới phía Nam cho Dại Việt. Trong cuộc chinh phạt này, vua Lý Thái Tông dã “dcm quân vào thành Phật riiệ... Sai sứ di khắp các hương ấp phủ dụ nhân dân”*'''. Sau cuộc chinh phạt ấy,
' i>iii I iị'l sư k\ loàn ihư. tộp 2. sdđ. tr. 207
' Pọi I icl sư kv loàn thư. t(ip 1, sdcl. Ir. 2.VÌ.
Poi I iẹl sư ký liiòn thư. lập I. sdd. tr. 22}. 224,
36 7 Ù S(U lì Ĩ'^/V/ ì^o m - ílòf nir<ý(. con n\ftrời
Chàmpa triều cống đều đặn, nhưng nảm 1068, “Chiêm Thành dâng voi tráng, sau lại quấy nhiều biên giới”''^ Đây cũng chính là cái cớ trực tiếp để vua Lý Thánh Tông mở cuộc đại chinh phạt lần hai vào năm 1069. Sử chép: “...Mùa xuân, tháng 2, vua thân đi đánh Chiêm Thành, bắt được vua nước ấy là Chế Củ và dân chúng 5 vạn người”. Sau cuộc chinh phạt Chiêm Thành này, bén cạnh khối lượng “tù binh” Chăm khá lớn, Đại Việt còn lấy được đất đai do Chế Củ dâng để chuộc tội. Việc “Chế Củ dâng ba châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính để chuộc tội. Vua bằng lòng tha cho Chế Củ về nước”'"' làm cho lãnh thổ của Đại Việt được mở rộng và đặc biệt những hiểm họa về an ninh quốc gia cũng được đẩy ra xa hơn. Nhưng chỉ sau đó vài năm, nãm 1074, “Chiêm Thành lại quấy rối biên giới”‘^\ “Mùa thu, tháng 8,... sai Lý Thường Kiệt di đánh Chiêm Thành, không dược. Thường Kiệt bèn họa địa đồ hình thế núi sông cùa 3 châu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh rồi về”'^’. Tuy trận này không thắng, lại không phải là cuộc đại thảo phạt nhưng nó cũng cho ta thấy rằng quan hệ giừa hai nước phụ thuộc rất nhiều vị thế quân sự và tiềm lực kinh tế xã hội.
Bên cạnh nhừng hoạt động quấy nhiễu ở vùng biên giới là cái cớ cho Đại Việt tiến công Chămpa, còn xảy ra những sự kiện quy phụ của ngưìti Việt sang Chămpa (về hình thức thì cũng giống với sự quy phụ của người Chàm sang Đại Việt nhưng về bản chất lại hoàn toàn khác), đây là lý do thứ hai để Đại Việt xuất quân. Sử chép năm 1104, “mùa xuân, tháng 2, sai Lý Thường Kiệt đi đánh Chiêm Thành. Trước đây, Lý Giác trốn sang Chiêm Thảnh, nói lình hình hư thực của nưcTc ta. Vua Chiêm Thành là Chế Ma Na nhân thế đem quân vào cướp
III CI.I-II.UI D ại I iệl .sư ký loìin thư. lập I. sdd. Ir. 2.Ì3. 23.3. 236. 237.
c^uuĩt ỈÌC luni{ị ịịi(H) ra t (U sứ lliần licti Ịìitỉit... 37
lấy ba châu Địa Lý mà Chế Củ đã dâng. Đến đây, sai Lý '1'hường Kiệl đi đánh phá đưỢc, Chế Ma Na lại nộp đất ấy”“'. Sau những cuộc đại chinh phạt lớn của vương triều Lý, cho đến đầu thời Trần, các hoạt động quấy nhiễu lẻ tẻ của người Chăm vẫn diễn ra ờ biên giới Đại Việt. Sang nửa đầu thời Trần, những hoạt động quân sự diễn ra rất ít giữa hai quốc gia, hơn nữa, nhĩíng lần đụng độ này lại thường được giải quyết bằng con đường hòa bình. Sau lần chinh phạt vào năm 1252, “mùa xuân, tháng giông, vua (Trần Thái Tông) thân đi đánh Chiêm Thành... Mùa đông, tháng 12 bắt được vỢ vua Chiêm Thành là Bố Da La và các thần thiếp nhân dân rồi về”'’'. Năm 1311, “mùa đông, tháng 12, vua (Trần Anh Tông) thân đi đánh Chiêm Thành”*’’, nhưng “trận đánh này không mất một mũi tên mà bình được Chiêm Thành”*^’. Những va chạm quân sự giữa hai quốc gia diễn ra ác liệt lại chủ yếu vào cuối thời Trần. Đặc biệt sau khi Chế Mân chết, xảy ra sự kiện Trần Khắc Chung được cử đi đón công chúa Huyền Trân vào năm 1307. Kể từ đây, nhừng rạn nứt trong quan hệ hai nước càng bộc lộ rõ nét. Trong các cuộc va chạm ban đầu, phần thắng thường nghiêng về Đại Việt, những hoạt động ngoại giao cũng thưa dần và xuất hiện nhiều mâu thuẫn sâu sắc. Đặc biệt, ngay trong lúc bối cảnh của Đại Việt đang suy vi tột độ đến nỗi “bây giờ, thái bình đã lâu, biên thành không có phòng bị, giặc đến không có quân để chống lại”'^’, Chàmpa đột ngột hưng khởi dưới triều đại của Chế Bồng Nga, ông vua có tài thao lược, đầy tham vọng và bản lĩnh chính trị. Chế Bồng Nga đánh ra Thăng Long vào năm 1371, “tháng 3 nhuận, người Chiêm Thành
D ại Việt sư ký toàn thư. lập I. sdd. Ir. 244.
(21 (.'i: (4, I ^-p 2, sdd. tr. 25.109. 110.
38 T ũ sứ(7ỉ V ic l 'N a iìì - j ấ t nước, CO/I nĩịư ờ i .........................
sang cướp, do cửa biển Đại An, tiến thẳng đến kinh sư... Vua (Trần Nghệ Tông) đi thuyền sang Đông Ngàn để tránh... quân giặc vào thành, đốt phá cung điện... đồ thư trụi cả”'‘\ Sau đó, nãm 1377, “tháng 11, người Chiêm Thành vào cướp,... giặc biết có phòng bị, mới do cửa biển Thiên Phù tiến thẳng đến Kinh sư”'^’. Rồi, năm 1378 “tháng 6, giặc đánh sông Đại Hoàng, vua sai Hành khiển Đỗ Tử Bình chống giữ. Quan quân tan vờ. Giặc liến đánh kinh sư, bắt người cướp của rồi về”‘^'. Sau ba lần Chế Bồng Nga tiến ra Thàng Long, kể lừ đó trở đi những trận đánh giang co liên tục diễn ra ở khu vực biên giới giữa hai nước, cho đến khi Bồng Nga tử trận vào nãm 1390.
Kể từ vương triều Lê sơ, mô hình nhà nước của Đại Việt đả hoàn toàn được Hán hóa, hoàn toàn theo tư tưởng Khổng - Mạnh, đặc biệt trên phương diện thượng tầng kiến trúc và tư tưởng chính trị của triều đình quan phương. Rồi dần dà, nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới lối sống của dân chúng phi quan phương. Chính vì thế, quan hệ Đại Việt - Chămpa về hình thức không thay đổi nhiều, nhưng bên trong Đại Việt đã có một vị thế, tiềm lực, suy nghĩ và cách thức hành xử đã khác trước kia rất nhiều. Nó càng đưỢc khẳng định vào triều vua Lê Thánh Tông, vị quân vương có quyền uy nhất trong lịch sử Việt Nam thời Trung đại.
về quan hệ ngoại giao, các hình thức cử sứ thần giừa hai quốc gia vẫn diễn ra đều đặn. Chiêm Thành (Chămpa) vẫn triều cống để tỏ ra thần phục trước thiên triều. Cũng giống với thời kỳ trước, những hoạt động ngoại giao luôn xen giửa các cuộc đụng độ quân sự. Tuy nhiên, nhự^đã nói ở trên, tâm thế, nội lực của Đại Việt đã có những thay đổi lớn và
(I) 0 .(3 1 Dụi l 'iệi sư kỷ toàn thư. tập 2. sdd. ir. 179. 188. 191.
(^ u a n lìè lìan^ tịiao rù CÍÍC sứ tlìàn ỊÌSit hiêu... 39
hoàn thiện mạnh mẽ về mọi mặt từ đời sống chính trị, xã hội đến sức mạnh quân sự. Khi giao hảo với Chãmpa, Đại Việt tự coi mình là thiên triều và gọi họ dân man. Bên cạnh đó, việc chiến đấu chống nhà Minh vào năm 1427 thành công đã làm cho uy lực của vương triều Lê sơ trở nên mạnh hơn bao giờ hết. Nên ngay sau khi chiến thắng, “nước Chiêm Thành cho người sang cống” và để tỏ rõ uy thế của mình, vua Lê Thái Tổ đã “cho ngựa và lụa bảo về, sai Thiêm tri khu mật là Hà Lật cùng Cũng trong năm ấy, vào “mùa thu, tháng 7, người Chiêm Thành dâng sản vật địa phương”, và ngay sau đó, “tháng 8, lấy viên ngoại lang là Lê Khắc Hài và Bùi Tất ưng làm chánh phó sứ mang ngựa và đồ uống rượu bằng pha lê màu xanh trắng sang cho vua Chiêm Thành”'"’. Sự cống nạp cùa Chiêm Thành và sự đáp lễ có tính chất ban phát của vua Lê cho chúng ta nhận định rằng, sức mạnh, uy thế cũng như suy nghĩ của Đại Việt khi đó đã được đẩy cao lên một tầm mới.
Sang năm 1434, đã xảy ra một biến cố kép, “Chiêm Thành bắt người ở châu Hóa”'^’. Nhưng do vụ bắt người không trót lọt, nên ngay lập tức vua Chiêm Thành đã “sai sứ mang thư và sản vật địa phương sang hiến để cầu hòa thân”'''’. Mặc dù triều thần Đại Việt có hặc tội, quở trách, nhưng khi sứ thần trở về nước Chiêm vào năm 1435, vua Lê vẫn “ban cho lụa tấm”*^’. Kể từ những năm đầu của vương triều Lê sơ cho đến khi suy vong vào đầu thế kỷ XVI, Chiêm Thành cho sứ thần sang cống nạp, dâng các sản vật địa phương vào các năm 1448,1449,1467. Tuy nhiên, quan hệ ngoại giao vào thời kỳ này có vẻ không suôn sẻ như thời Lý - Trần, sứ thần được cử sang mỗi khi Chiêm Thành (Chămpa) phạm vào điều gì đó với Đại Việt. Việc cử sứ
(I) (2), 15) Dại Việt sư kỷ toàn thư, tập 3. sđd. lr.32, 40. 86. 87, 110.
40 T ú súch V iê t A/ơ/ii - jấ í nước, con nĩịười ■■■
thần sang chi có tính chất hòa hoãn xung đột quân sự giữa hai quốc gia mà thôi. Điều này cũng làm triều đình nhà Lê liên tục hặc tội sứ thần của Chămpa về lễ giáo, việc cướp phá ở vùng biên giới... Sử chép, năm 1449, “mùa thu, tháng 7,... sứ Chiêm Thành là bọn Bô Sa Phá Tham Tốt cùng đi với Nguyễn Hữu Quang sang. Vua sai tư khấu Lê Khắc Phục và nạp ngôn Nguyễn Mông Tuân hỏi văn sứ Chiêm Thành về tội giết vua (Chămpa). Sứ Chiêm Thành không trả lời được, chỉ lạy tạ mà thôi”“\ Rồi năm 1467, “tháng 3, sai Thượng thư Lễ bộ Lê Hoàng Dục đặt yến đãi sứ thần Chiêm Thành ở quán Bắc sứ. Sai nội quan hỏi sứ thần nước Chiêm về lẽ nước nhỏ kính thờ nước lớn. Sứ Chiêm Thành trả lời: Nước Chiêm tôi đối với thánh triều như là con nhờ cậy cha mẹ, bảo thế nào thì nghe theo thế.'”^^\ Bên cạnh các hoạt động ngoại giao chính thống như vậy, dưới triều Lê sơ cũng xảy ra một vài lần quy phụ vào các năm 1434, 1448. Riêng lần quy phụ năm 1448, sử chép: “... Người Chiêm Thành là Phan Mỗ đem đàn ông, đàn bà hơn 340 người sang hàng. Xuống chiếu cho ở các đạo”*^'.
Mặc dù uy vũ của triều Lê sơ đối với Chămpa đã lớn mạnh đến mức “bảo thế nào thì nghe theo thế”, nhưng các hoạt động quấy nhiễu vẫn liên tiếp xảy ra ở khu vực biên giới hai nước. Năm 1434, “Chiêm Thành bắt người Châu Hóa. Vua Chiêm Thành là Bố Đề nghe tin Thái Tổ băng, thấy vua mới lên ngôi, ngờ rằng trong nước có biến loạn, bèn thân đem quân ra đóng ở cõi gần”‘''l Năm 1445, “mùa hạ, tháng 4, người Chiêm Thành đến cướp thành An Dung ở châu Hóa”^^\ Những lần quấy nhiễu như vậy, ngay lập tức, triều đình Đại Việt tổ chức phản công. “Tháng 12, sai Bình chương sự Lê Khả đem quân đi đánh Chiêm Thành”**^ Lần
(1) (21, (3),C1),(5).(6) Đ ạ i K/ệ/.sw Ả5'.... 1.3. sđd, tr. 156, 204. 148.86. 135.
Ọíiíi/I hâ Aíi/í^ Sỉiao và các A'if thấit tiêu íùểu... 41
chinh phạt này kéo dài cho đến năm 1446, thì “mùa hạ, tháng 4, các quân của Lê Thụ đánh phá được thành Chà Bàn, bắt được vua Chiêm là Bí Cai, và các phi tần, bộ thuộc, ngựa voi, đồ quân khí của các tướng đầu hàng rồi về” “l
“Aíộc bản Chính Hòa tr. 356-357, tập II cũng ghi nhận: năm 1446, vua Lê sai Trịnh Khả, Lê Thụ và Lê Khắc Phục đã đem 60 vạn quân tấn công Chăm Pa, thành Viịaya rơi vào tay quân Việt, vua Chăm là Bí Cai (Bichai) bị bắt
sống mang về Thăng Long cùng với nhiều phi tần”‘^\ Sự kiện năm 1469, “tháng 3, người Chiêm Thành đi thuyền vượt biển để đến quấy châu Hóa”^^l Và việc năm 1470, “tháng 8, quốc vương Chiêm Thành là Bàn La Trà Toàn thân đem quân thủy bộ voi ngựa hơn 10 vạn đánh úp châu Hóa”^‘'\ Đã trở thành cái cớ hợp lý cho Lê Thánh Tông tiến hành cuộc đại chinh phạt Chiêm Thành lớn nhất trong lịch sử Trung đại Việt Nam. Sự kiện năm 1471 đã trở thành niên điểm vô cùng quan trọng trong lịch sử quan hệ giữa Đại Việt và Chămpa. Rất nhiều học giả đã đồng thuận với quan điểm, sau trận chiến này, Chiêm Thành không còn đủ sức gượng dậy được nữa. Để chuẩn bị cho cuộc chinh phạt với quy mô lớn, Lê Thánh Tông đã cất công làm rất nhiều thủ tục khác nhau, từ việc năm 1470, “mùa đông, tháng 10 sai sứ sang nước Minh. Nguyễn Đình Mỹ tâu việc Chiêm Thành quấy nhiễu biên giới”^^^. Cho đến việc, “tháng 11, ngày 6, vua xuống chiếu thân đi đánh Chiêm Thành”*^*^ Sự chu đáo về mọi mặt, đã khiến vua Lê Thánh Tông tổ chức cuộc chinh phạt được chính danh, thuận lẽ đứng từ nhiều góc độ. Việc chinh thảo đã được đặc biệt mô tả trong các pho chính sử của Đại Việt. Ngay sau khi giành được thắng
(I) (3), (4). (5). (6), Jập Ịị. 1 3 5 ^ 13^^ 224, 228, 229, 229; M ộc han Chính Hòa. tr. 356-357, tập II.
42 /1/ siu ìi ỉ'^it’f l^iim - tỉtỉí n ư ớ f, i'o/i ỊtĩỊirời
lợi to lớn, Lê Thánh Tông đả nhanh chóng “lấy đất Chiêm Thành đặt làm thừa tuyên Quảng Nam và vệ Thăng Hoa. Đặt chức án sát ớ 12 thừa tuyên và đặt 3 ty”“'. Việc làm mạnh tay về quản sự, bài bản về hành chính và tham vọng chính trị của Lê Thánh Tông đã gần như làm cho Chiêm Thành kiệt quệ, không gượng dậy được nữa. Mặc dù trong thời gian sau này, cũng có một vài lần người Chiêm quấy nhiễu ở vùng biên giới song mọi cố gắng đó đều không kéo dài được bao lâu.
4. Quan hệ với chúa Nguyễn ở Đàng Trong
Sau vương triều Lê sơ, lịch sử Việt Nam cũng như Chămpa xảy ra nhiều bước ngoặt làm thay đổi cục diện. Đặc biệt, sự kiện 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ dất Thuận Hóa. Quan hệ Đại Việt - Chămpa được đặt vào một bối cảnh mới, phức tạp trong nội bộ vương triều của người Việt với nhiều thế lực cát cứ, âm mưu soán đoạt. Sự lớn mạnh của chính quyền Đàng Trong đã phân chia cục diện Đại Việt thành hai nửa. Đàng Ngoài vua Lê, chúa Trịnh với quyền uy, bề thế đã được xây dựng từ nhiều thế kỷ. Đàng Trong là đất mới, lưu dân thưa thớt, tiềm lực kinh tế cũng như quân đội không mạnh, lại vẫn còn đó một Chămpa tuy nhỏ bé, thoi thóp nhưng cũng khiến các chúa Nguyễn phải phiền lòng. Sức ép từ phía Bắc liên quan đến sự tồn vong của mình khiến các chúa Nguyễn phải hết sức khôn khéo, cởi mở trong chính sách cai trị, thực dụng trong cách thức dùng người. Và đặc biệt, Nam tiến để mở rộng lãnh thổ, trừ đi mối hậu họa từ phía sau lưng. Chính vì vậy, quan hệ với Chămpa thời kỳ này của các chúa Nguyễn trở thành nhân tố
' D ại I 'iệí sư kÝ loàn thư. lập .1. sdd. tr. 239.
C^Uítn ỉit’ Ịntiìịị ịịiao rà lái' str than tiiUt ỉìh'u... 43
chủ động trong mọi quan hệ. Mặc dù Chămpa cũng chống trả quyết liệt, nhưng đến năm 1693, “chúa Nguyễn đâ chiếm hết đất Chiêm Thành (Chămpa), chí đế lại cho họ khoảnh đất Thuận Thành và một tước Phiên vương mà cũng do quan ta kiểm soát, để an ủi họ mà thôi. Nhưng rồi sau đó cùng chẳng bao lâu, biến cố dồn dập, Thuận Thành cũng bỏ và Chămpa bị xóa hẳn tên trên bán đồ”"'. Liên tiếp vào các năm 1611, “bắt đầu đặt phủ Phú Yên. Bấy giờ, quân Chiêm Thành xâm lấn biên giới, chúa sai chú sự là Văn Phong đem quân đi đánh lấy dược”'"'. Năm 1629, “Văn Phong ở Phú Yên dùng quân Chiêm Thành làm phản. Phó tướng Nguyễn Phúc Vinh đi đánh dẹp yên và lập dinh Trấn Biên”'^'. Một chính sách rất khôn khéo của các chúa Nguyễn đã được thực thi vào năm 1648, sau khi cuộc Nam chinh của quân Trịnh bị đại bại. Chúa Nguyễn đã bắt đưực nhiều tướng Trịnh và 3 vạn quân, để thuận một công lại đưỢc nhiều việc. Chúa nói: “Hiện nay, từ miền Thăng (tức phú Thăng Bình) Điện (tức phủ Điện Bàn) trở vào Nam đều là dất cũ của người Chàm, dân cư thưa thớt, nếu đem chúng vào an tháp đất ấy, cấp cho canh ngưu điền khí, chia ra từng bộ, từng xóm, tính nhân khẩu cấp cho lương án để chúng khai khẩn ruộng hoang, thời trong khoảng mấy năm, thuế má thu được có thể đủ giúp quốc dụng, và sau hai mươi nãm, sinh sản ngày nhiều, có thể thêm quân số, có gì mà lo về sau”*'''. Năm 1653, “bấy giờ có vua nước Chiêm Thành là Bà Tấm xâm nhập Phú Yên, sai Cai cơ Hùng Lộc làm Thống binh, Xá sai Minh Vũ làm tham mưu, lãnh 3000 quân đi dánh”*^'. Trận này quân
l iệl sư xứ Dàii}^ 'íronỊỊ. sdd. tr..'?9.5
Ọuốc Sử quán triều Nguyền. Ih ii Nam thực lục. tập I. Nxb G iáo dục. 1 là Nội, 2002. lr.36. 44. 59. 02
44 ỉ II I it’l \í//M - íỉtlt Iiưth , ctíii n^irời
Nguyễn đại thắng, cuộc xâm lấn sâu vào đất Chămpa đã tiến thêm được một bước nữd. Và sau trận này, “chúa y cho, khiến lấy sóng Phan Rang làm giới hạn, từ phía Đông sông đến địa đầu Phú Yên chia làm hai phủ Thái Khang và Diên Ninh... Đặt dinh Thái Khang cho Hùng Lộc trấn giữ. Phía Tây Phan Rang vần về Chiêm Thành, bắt giử lệ chức cống”"'. Từ sau trận đánh này, phải cho đến 1692, “mùa thu, tháng 8, vua nước Chiêm Thành là Bà Tranh làm phản, họp quân đắp lũy, cướp giết cư dân ở phù Diên Ninh. Dinh Bình Khang đem việc báo lên. Chúa sai Cai cơ Nguyễn Hữu Kính làm Thống binh, lấy vãn chức Nguyễn Đình Quang làm Tham mưu suất lãnh quân Chính dinh, cùng quân Quảng Nam và Bình Khang đi đánh”"'. Trận đánh này kéo dài sang năm 1693, “mùa xuân, tháng giêng, bọn Thống binh Nguyễn Hữu Kính đánh bại Chiêm Thành, Bà Tranh bỏ chạy. Tháng 3, Nguyễn Hữu Kính bắt dược Bà Tranh và bề tôi là Tả trà viên Kế Bà Tứ với thân thuộc là Nàng mi Bà Ân đem về. Chúa sai đổi nước ấy làm trấn Thuận Thành”'^'.
Qua các sự kiện ghi trong các bộ chính sử của Đại Việt, quan hệ Đại Việt - Chămpa trong lịch sử diễn ra với nhiều biến cố phức lạp. Có thể nói đây là mối quan hệ của hai vương quốc có cùng cơ tầng văn hóa bản địa Đông Nam Á nhưng lại tiếp thu hai hệ tư tưởng và mô hình nhà nước khác nhau. Nhà nước Đại Việt vận hành theo cơ chế Đông Á, còn Chămpa lại vận hành theo cơ chế Nam Á. Với mô hình học tập từ Trung Hoa, theo hệ tư tưởng Khổng Mạnh, Đại Việt đã nhanh chóng xây dựng một nhà nước quân chủ tập quyền chuyên chế vừng mạnh. Chămpa xây dựng mô
(I) O) (ÍI q u á n iricu Nuuycn. /)(// Nam ihực lục. tập 1. N \b d iá o clạc.Uà Nội. 2002. tr. 62. 106. 106-107.
(^n u n hi' {ịiao I'à cãi' sứ lỈKÌn ticu /wV„... 45
hình một nhà nước quân chủ phân quyền dựa trên bệ đởcủa hệ tư tướng Bàlamôn giáo đă khiến họ trớ thành một trong những quốc gia thuộc Ân theo cách gọi của các học giả Pháp. Mối bang giao giữa Đại Việt và Chãmpa cũng diễn ra theo hai con đường cơ bản: hoà bình và chiến tranh. Sự tiếp nhận văn hóa Chăm của người Việt đã trở thành một nhu cầu cần thiết trong giai đoạn đầu cúa thời tự chủ. Sau khi trái qua gần 1.000 nãm Bắc thuộc, sự áp đặt cúa người Hán dã khiến người Việt phải tự xây dựng một nền vãn hóa của riêng mình dể khẳng định vị thế độc lập. Một mặt vừa tiếp thu có chọn lọc vàn hóa Hán nhưng mặt khác phải tìm đến và tiếp nhận thêm những yếu tố vãn hóa phi Hán, có nhiều diểm tương đồ*ng với văn hóa Việt. Chămpa như một trong những nhân tố cần thiết cho quá trình tự khắng định của Đại Việt. Tuy nhiên, sau khi đả tự khẳng dịnh đưỢc một nền vãn hóa dộc lập, lự chủ, khá hoàn thiện vào cuối dời Trần và phát triển mạnh vào thời Lê sơ, sự quấy nhiễu, Bắc tiến liên tục cúa người Chăm dã khiến an ninh Đại Việt bị đe dọa. Đại Việt dã có nhừng phản ứng mạnh mẽ với Chămpa, về quân sự cũng như văn hóa. Tuy vậy, quan hệ Đại Việt - Chảmpa trong lịch sứ diễn ra như vậy, đã khiến cho Đại Việt tự sản sinh ra những yếu tố vãn hóa phi Hán, từ đó khẳng định sự khác biệt, độc lập với tư cách một nhà nước tự chủ.
5. Tạm kết
Xét trên phương diện lý thuyết dơn thuần thì các học giả chia giao thoa vãn hóa thành hai hình thức cưỡng bức và tự nguyện, tương ứng với hai con đường chiến tranh (chiến tranh quân sự, cướp bóc...) và hòa bình (các hoạt động ngoại giao, trao đổi thương mại...). Nhưng dưới góc nhìn khác, tôi cho rằng, khi tiếp nhận giá trị của một nền văn hóa khác thì
46 7 ì't sát lỉ ỉ it-l - (ỉiií nirớt , fo n ntịtrời
luôn là tự nguyện, không có cái gọi là cưởng bức hay ép buộc. Chi có phương thức đưa đến sự giao thoa là theo hai con đường hòa bình và chiến tranh. Chính vì vậy, trong quá trình giao thoa văn hóa, người Việt đã tiếp nhận tự nguyện đưỢc một phức hỢp nhừng giá trị của nhiều nền văn hóa của người Hán, ngươi Ân Độ (thông qua Chãmpa) bằng nhiều con đường khác nhau. Nhưng xét trên bình diện chung, văn hóa Châm đã giao thoa và đưỢc tiếp biến với văn hóa Việt qua hai phương thức cơ bản: hoạt động ngoại giao và hoạt động quán sự. Và bản thân vãn hóa Châm củng đã chịu nhiều sự Việt hóa từ văn hóa Việt truyền thống có cùng cơ tầng bản địa Đóng Nam Á. Chính sự đan xen, phức hỢp nhiều nền vãn hóa khác nhau, trong đó chủ đạo là vãn hóa Hán mang tinh thần áp chế, nổi trội của hệ tư tưởng Khổng Mạnh và văn hóa Ân, thông qua Chămpa, đã có sức sống len lỏi, hòa quyện và trầm lắng trong nền vãn hóa Việt. Điều này làm cho chúng ta nhiều khi hết sức khó khăn khi nhận diện cụ thể đâu là những giá trị văn hóa Chăm, đâu là của Hán trong lòng vãn hóa Việt.
'l uy nhiên cũng cần nhận định rằng, quan hệ giữa hai nhà nước Đại Việt - Chãmpa đã dẫn tới việc giao lưu ván hóa Việt - Chàm trong thời Lý - Trần đưỢc coi là mạnh mẽ nhất cả về số lượng và chất lượng. Có thê lý giải nguyên nhân vãn hóa Việt tiếp nhận văn hóa Chăm một cách mạnh mẽ dến như vậy kể lừ sau 938, và dặc biệt vào thời Lý, Trần. Sau khi chấm dứt 1.000 nãm Bắc thuộc, việc tái lập một nhà nước, kháng định một nền vãn hóa Việt trên nền tảng văn hóa bán dịa tiền Bãc thuộc và chống Bắc thuộc là hết sức cần thiết. Một thời gian quá dài bị người Hán đô hộ chính là nguvên nhân của một sự tái khởi dầu muộn mằn của người Việt. Chính vì vậy, vãn hóa Việt một mật phái tự khẳng
c^tian ỈU' />Í//I<^ rà lác aứ than tii’U Ịiicỉi... 47
định truyền thống khác biệt với vãn hóa Hán, đồng thời phải tiếp nhận có chọn lọc những giá trị im trội của văn hóa Hán, đây là nghịch lý dân tộc đã tồn tại và xuyên suốt trong diễn trình của lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, để xây dựng những giá trị vãn hóa Việt phi Hán thì không chỉ đòi hòi phải có một sự nỗ lực vượt bậc của cá dân tộc, mà còn cần phải mớ rộng tiếp nhận những giá trị đặc sắc của các nền vãn hóa khác như một đối trọng với vãn hóa Hán. Hơn nữa, những nền vãn hóa phi Hán như Àn Độ, Chãmpa lại có nhiều diểm đồng thuận, gần gũi với văn hóa Việt về tư tướng, tâm lý và cách thức thể hiện. Đặc biệt, Chãmpa, vốn là một quốc gia ra dời muộn hơn Văn Lang, Âu Lạc, nhưng lại nhanh chóng dịnh hình, có diều kiện và thời gian để hoàn thiện sau dó. Nên vào thời gian mà Đại Việt đang khẳng định thì Chảmpa dã phát triển rực rờ nhơ tiếp thu giá trị đặc thù cúa vãn hóa Ân Độ. Chính vì vậy, trong văn hóa Chăm ảnh hương Ân đã có linh hồn và nhiều giá trị phù hỢp với tâm thức Việt. Xét về hình thức, có thể hai thể chế Việt (vỏ bọc Trung Hoa) vơi Châm (vó bọc Ân Độ) khác nhau tới mức khó có những điểm chung. Tuy nhiên, do nằm liền kề nhau về lãnh thổ, lại có những điều kiện tự nhiên và đặc thù văn hóa bản địa tương đồng, hơn nữa, Đại Việt đang cần những cứu cánh dối chọi với sự áp chế của phương Bắc ncn dã nhanh chóng thâu nhận văn hóa Chăm - Ân bằng nhiều con dường và cách thức khác nhau.
Sang đcn cuối thời Trần, dặc biệt sau khi trài qua 20 năm Minh thuọc và sự xác lập cíia vương triều Lê sơ, hệ tư tương Nho giáo dã dần dịnh hình phát triển mạnh mẽ, tỏ ra lấn lướt nhửng giá trị vàn hóa Chàm vốn đã ãn sâu vào đời sống Việt. MỘI trong những nguyên nhân cơ bản là sau nhiều thế ký dinh hình, xây dựng, đến thơi điểm này, văn
48 7 ti ỉ.ổcíì r U't 'S a m - íỉaí nư àc, con nĩịirời
hóa Việt đả trở thành một cá thể độc lập, hội trong mình nhiều yếu lố Ifu việt của các nền văn hóa lân cận. Sự kiêu hãnh dân tộc đã khiến người Việt bị mặc cảm trước đám thần dân nô lệ bị mang tiếng là man di kia. Chính vì thế mà triều dinh ban bố rất nhiều lệnh cấm và bắt bớ giết chóc người Chăm trong thời gian cuối của vương triều Lê sơ. Bên cạnh đó còn xảy ra một thực tế là ý thức hệ của người Việt tiếp nhận lừ Hán dựa trên Khổng giáo có nhiều điểm mâu thuẫn với giá trị tư tưởng Bàlamôn của cư dân Chăm. Chính điều này chúng ta có thể bắt gặp rất rõ nét trong các sự kiện ngoại giao giừa hai nước.
Sau khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, chính quyền Đàng Trong được xác lập, quan hệ Đại Việt - Chămpa bước sang một giai đoạn mới. Trong thời gian này, quá trình Nam tiến diễn ra mạnh mẽ và triệt để hơn bao giờ hết, số phận của vương quốc Chàmpa đà được định đoạt. Sau năm 1693, mối quan hệ Đại Việt (đại diện là chúa Nguyễn ở Đàng Trong) - Chămpa không diễn ra với tư cách là hai nhà nước nữa, mà cư dân Chăm và văn hóa của họ đã trở thành một phức thể thống nhất với Đại Việt - Việt Nam cho đến tận ngày nay.
Xét trên bình diện chung, quan hệ giữa Đại Việt - Chămpa dã dẫn tới quá trình giao thoa giữa hai nền vãn hóa Việt - Chàm với hai phương thức cơ bản là hòa bình và chiến iranh. Trong đó, phương thức hòa bình diễn ra có phần ít và hạn chế hơn so với phương thức chiến tranh, nhưng nó cũng để lại dấu ấn nhất định trên phương diện nhà nước có tính chất quan phương. Tính trong thời Bắc thuộc, các sự kiện ngoại giao không thấy ghi chép nhiều trong chính sử, chỉ duy nhất có một hai sự kiện người Chãm sang triều cống nhà Hán vào các năm 84, 436. Các sự kiện ngoại Giao Chi diễn ra chủ yếu sau khi người Việt giành lại
(^ìiun hí' ỈHỉiìĩi ĩịiao rà cức sir ihàn lỉcu hièu... 49
quyền tự chủ cho đất nước mình. Vào thời Đinh - Tiền Lê chỉ xảy ra một lần người Chăm sang triều cống (994) và hai lần quy phụ (986, 992). Sang đến thời Lý số lần sứ thần qua lại lên đến 24 lần bao gồm cả 4 lần người Chăm sang quy phụ. Thời Trần, sự kiện ngoại giao qua lại giữa hai nước cũng diễn ra đến 22 lần bao gồm cả 4 lần người Chăm sang quy phụ. Thời Lê sơ, số lần ngoại giao giảm xuống đáng kể, có lẽ do trong một thời gian quá ngắn và lại xảy ra biến cố năm 1471 nên tần suất quan hệ ngoại giao thời kỳ này giảm xuống nhiều so với thời Lý, Trần. Theo thống kê thì chỉ có 12 lần qua lại dưới hình thức sứ thần của cả hai nước bao gồm cả 2 lần người Chãm vào quy phụ. Nếu nhìn vào con số thống kê thì chúng ta có thể nhanh chóng nhận thấy rằng, phương thức giao thoa văn hóa này sẽ để lại những dấu ấn ván hóa đậm nét lên dời sống của Đại Việt, đặc biệt là ở kinh đô Thăng Long. Nhưng có lẽ nhận định như vậy là chưa thấu đáo và chỉ nhìn trên những con số có tính chất bề nổi. Theo tôi, số lần các sự kiện ngoại giao cũng không ít hơn so với số sự kiện đụng độ giữa hai nước, nếu như không muốn nói nó có phần trội hơn. Nhưng những dấu ấn văn hóa theo phương thức hòa bình qua con đường ngoại giao và quy phụ để lại không sâu đậm. Hay có thể khẳng định nó chưa thâm nhập nhiều vào đời sống văn hóa Đại Việt và ngược lại. Trừ những sự kiện quy phụ có tính chất phục quốc, phục thù, đôi khi cả tìm chốn dung thân nữa, thì tất cả những sự kiện ngoại giao cho ta thấy rất ít nhân tố để có thể dẫn đến một quá trinh giao thoa văn hóa mạnh mẽ. Có chăng chỉ trên phương diện bề nổi mang tính chất quan phương của triều đình, dường như không tác động nhiều đến đời sống của nhân dân. số sứ thần ít ỏi như số hiện vật triều cống họ mang sang và thời gian lưu trú không dài, lại
50 7 ;/ sticìỉ t ii’/ Num - Jíit nưác, con mịtrời
gần như chỉ tiếp xúc với tầng lớp trên là chủ yếu nên có thê chắc chắn rằng lối sống, phong tục của họ chưa có nhiều điều kiện và thời gian xâm nhập vào đời sống dân gian Việt. Hơn nữa, quy trình tiếp sứ thần có tính chất triều cống này lại chủ yếu diễn ra ở Thăng Long hoặc ngược lại là quốc đô của Chămpa nên nó không đủ sức lan tỏa ra toàn bộ lảnh thổ của Đại Việt.
Nếu tính cả những sự kiện quy phụ diễn ra rải rác trong các triều đại từ Đinh - Tiền Lê cho đến Lê sơ cho thấy số lượng người quy phụ cũng không nhiều, duy có một vài lần số người lên đến vài trăm hoặc nghìn như năm 992 (hơn 3000 người), 1044 (hơn 100 người) và 1448 (340 người). Có thể nhận thấy rằng với số lượng vừa phải, lại kéo dài trong nhiều thế kỷ, chắc chắn rằng nó cũng chỉ ảnh hưởng chút ít tới văn hóa của Đại Việt. Mặc dù vậy, nhân tố giao thoa nhiều hay ít, yếu hay mạnh, trong khoảng thời gian nào đó thì nó cũng để lại những dấu ấn văn hóa nhất định về mặt hình thức. Còn nội dung cụ thể như thế nào, sâu đậm đến đâu thì vẫn là một ẩn số. Tuy nhiên, cũng phải khẳng định lại rằng, thông qua con đường hòa bình - ngoại giao - quy phụ... với những dấu ấn mờ nhạt, về cơ bản văn hóa Chăm chưa thể làm thay đổi văn hóa Việt trên nhiều phương diện của cuộc sống.
Giao thoa qua phương thức chiến tranh giữa Đại Việt và Chàmpa trong lịch sử diễn ra mạnh mẽ nhất, là nhân tố cơ bản cho quá trình tiếp biến văn hóa Việt - Chăm. Nếu như phương thức hòa bình qua con đường ngoại giao và quy phụ không mấy hiệu quả và không để lại nhiều dấu ấn có tính chất thay đổi giữa hai nền văn hóa Việt - Chăm thì thông qua phương thức chiến tranh, quá trình giao thoa vãn hóa
(^tiíin Ịừ ỉĩíitìịị rà í'ík sir lliằiì tUht ỉkni... 5 ]
Việt - Chăm lại diễn ra mạnh mẽ, sâu sắc. Nó diễn ra trên quy mô lãnh thổ rộng lớn và kéo dài trong nhiều thế kỷ xây dựng, trưởng thành và tồn tại của cả hai dân lộc. Sau các cuộc chinh phạt, các triều đại trong lịch sử Việt Nam đã mang về Đại Việt những cá nhân xuất sắc nhất được coi là tinh hoa của Chămpa đế phục vụ cho cuộc sống xa hoa trong cung đình rồi sau này lan tỏa ra cả đời sống dân gian.
Các con số thống kê cho thấy số cuộc đụng độ giữa Đại Việt và Chiêm Thành diễn ra qua các triều đại khá nhiều so với số sự kiện ngoại giao. Nếu tính cả các cuộc đụng độ dưới thời Bắc thuộc với chính quyền đô hộ thì đây là cả một quá trình chiến tranh lâu dài, giằng co giữa hai quốc gia. Nếu gộp thêm cả các sự kiện diễn ra dưới thời các chúa Nguyễn Nam tiến và chính thức xóa bỏ tên gọi Chiêm Thành (Chămpa) trên bản đồ thế giới vào năm 1693 thì mối giao thoa văn hóa Việt - Chăm qua con đường chiến tranh vượt trội phưctng thức ngoại giao cả về số lượng và chất lượng. Vào thời Bắc thuộc, có 15 sự kiện đụng độ quân sự, trong đó có 1 lần với người Việt dưới triều Lý Nam Đế (543) và 1 lần liên kết với Mai Hắc Đế (722) để chống chính quyền đô hộ nhà Đường. Sang thời Đinh - Tiền Lê các cuộc xung đột diễn ra mạnh mẽ và trực tiếp hơn, do lúc này Đại Việt mang tư cách là một nhà nước tự chủ xung đột với Chămpa. Chính vì thế đã xảy 5 lần va chạm trong một khoảng thời gian rất ngắn từ năm 979 đến 1005. Sang thời Lý - Trần, số lần đụng độ quân sự tăng lên gấp bội, 41 cuộc (15 cuộc dưới thời Lý, 21 cuộc dưới thời Trần) nhưng kéo dài đến gần 4 thế kỷ (từ 1009 - 1400). Sang thời Lê sơ, các cuộc đụng độ chỉ xuất hiện có 7 lần, kéo dài khoảng 1 thế kỷ (1427 - 1527). Tuy trong 7 lần đụng độ ít ỏi như vậy, nhưng sự kiện năm 1471 đã thay đổi cục diện trong quan hệ Đại Việt - Chămpa.
52 T ủ Ẵỏch I íiV ĩ^a in - tỉtìl ntrớí , t on nt>irời
Vương quốc Chiêm Thành bị teo lại với sức lực tàn tạ không còn gượng dậy để chống lại bất kỳ cuộc chinh phạt nào của Đại Việt. Đây cũng là tiền đề rất quan trọng cho các chúa Nguyễn ở Đàng cũng mở 7 cuộc tiến công và đánh quỵ hẳn Chiêm Thành vào năm 1693.
Trong nhiều thế kỷ chiến tranh như vậy không phải lúc nào Đại Việt cũng thắng trận, giành thế chủ động, mà ngược lại số lần quấy nhiễu và đánh ra Bắc của người Chiêm còn nhiều hơn số lần Đại Việt Nam tiến. Nguyên nhân Chămpa Bắc tiến và quấy nhiễu Đại Việt thì có nhiều, nhưng có một lý do cơ bản nằm trong nội tại tính cách và văn hóa của dân tộc Chàm. Đó là “thuật hàng hải của người Chàm rất phát đạt, việc buôn bán bằng đường bể chắc được mở mang. Vì ở trên con đường thương mại quốc tế, Lâm Âp chắc cũng phát triển nghề cướp bể... Đồng thời chiến tranh cũng là một nghề nghiệp của người Chàm.Tuy nhiên, Chămpa chỉ có 3 lần đánh ra Thăng Long dưới thời Chế Bồng Nga với quy mô lớn và được coi là đáng kể nhất. Còn lại chủ yếu là những hoạt động quấy nhiễu cướp bóc không làm cho Đại Việt có những biến động lớn, hay có tính chất thay đổi cục diện giữa hai quốc gia. Nhưng những lần chinh phạt của Đại Việt vào Chămpa lại rất đáng kể, nó làm thay đổi cục diện tương quan giữa hai nhà nước. Và thường Chàmpa chịu những thất bại nặng nề về quân sự cũng như con người và kinh tế xã hội.
Sau những lần chinh phạt như vậy, hàng vạn tù binh bị bắt đem về Đại Việt. Trong đám người được coi là tù binh đó không chỉ đơn thuần là những chiến binh chỉ có kỹ năng chiến đấu và sức khỏe cơ bắp mà còn có rất nhiều trí thức,
( 1 )ỉ.ịch sư chư độ phong kiưn I 'iệt Nam. lập I. sđd. ir. 128.
ỈU' Ịuiỉi^ {ịiao Vit n u s ứ íiuììì tii'u /)/♦■'//... 5 3
nghệ nhán, nghệ si, quý lộc người Chàm. Họ có đôi tay tài hoa và khối óc chứa đầy tri thức của đất nưức Chãmpa, được đem ra Đại Việt an trí và làm nhiều công việc khác nhau. Đé đề phòng biến loạn, các vương triều đã cho họ rải rác ở lừ vùng Thanh - Nghệ ra đến tận vùng trung, thượng lưu sóng Hồng và cá kinh sư Thăng Long nữa. Có lẽ những binh lính Chãmpa đều sung quân hoặc cho ở những vùng đất mới xa kinh thành để đảm bảo an ninh cho quốc đô, vừa có thể lự khai phá đất dai nuôi sống bản thân và có thể bổ sung được nhiều nguồn lực cho triều đình sau này. số còn lại là những trí thức, nghệ sĩ, nghệ nhân, vũ nữ,... có đôi tay, khối óc, tri thức và tài năng chắc chắn được lưu lại Thăng Long đổ phục vụ cho cung đình với thân phận nô lệ. Họ được coi là “những kẻ kém may mắn mang linh hoa của dân tộc mình phục vụ cho những người chiến thắng như trường hỢp người đốc công vô danh xây dựng tháp Báo Thiên cho Lý Thánh Tông, như tướng Bố Đông giữ thành Đa Bang cho Hồ Quý Ly”“’. Và, mọi chuyện giao thoa không chỉ dừng lại ở riêng Thàng Long. Với một số lượng người quá lớn nàm rải rác trên lãnh thổ Đại Việt, chác chắn sẽ diễn ra quá trình tiếp biến ván hóa Việt - Chăm mạnh mẽ nhất và kéo dài trong nhiều thế kỷ. Đây là một hỢp thể nhừng dấu ấn phức tạp, đan xen lẫn nhau, tạo nên sắc màu cuộc sống trong lòng văn hóa Việt truyền thống.
Theo Đ inh Đức Tiến
T ạp chí V H N T số 340, tháng 10-2012
I ịi ( hi Dại 'I rưirnu. Thản, mcưừi Ví) đTÍi l ièí. Nxb Văn hỏa 1 hông tin. Hủ Nội. 2006. tr.l7l.
5 4 / í/ M/< It ĩ i<'t \ íim - iỉiìl nưới , i ttn n^irời
QUAN HỆ ĐẠI VIỆT VÀ AI LAO
(LÃO QUA, LẠN XẠNG)
Chính quá trình cộng cư, hoặc sinh sống xcn cài của những cư dân Việt Nam và cư dân Lào trên dịa bàn biên giới của hai nước dã dẫn dến việc cùng khai thác và chia sẻ nguồn lợi tự nhiôn, dậc biệt là nguồn lợi sinh thủy. Điều này, thêm một lần nữa khẳng định các quan hệ cội nguồn và quan hệ tiếp xúc chính là những diều kiộn lịch sử và xã hội đầu tiên, tạo ra những mối dây liên hộ và sự giao thoa vãn hoá nhiều tầng nấc giừa cư dân hai nước.
về nhân tố vãn hoá và lịch sử, do quan hệ gần gũi và lâu đời nên nhân dân hai nước Việt-Lào, dặc biệt là người dân ở vùng biên giới am hiểu về nhau khá tường tận và sự giao thương ở dây cũng khá nhộn nhịp. Trong quan hệ giao thương với Đại Việt, Lào Lạn Xạng dã không it lần bộc lộ mối quan tâm cúa mình muốn hưởng ra biển, trong khi Đại Việt lại lìm cơ hội dể mở rộng buôn bán vào sâu lục dịa.
Sự hài hoà giữa linh cám nhân ái và tinh thần cộng dồng là một nét dặc sắc của triết lý nhân sinh người Việt cùng như người Lào. Chính trong cuộc sống chan hoà nàv, nhân dân hai nước Việt Nam- Lào dã ngày càng hiểu nhau và bày tỏ những tình cảm rất dổi chân thành vơi nhau.
về nhân tố lịch sừ, theo các thư tịch cổ nổi tiếng cùa Việt Nam thì mối quan hệ Việt-Lào bát dầu từ nluYng nãm 550 dưới ihcíi Vạn Xuân của nhà tiền Lý. Tiếp dến vào giữa thế kỷ XIV (năm 1353) những quy ước hoà binh dầu tiên về biên giứi quốc gia đã dược xác lập giữa Đại Việt và Lạn Xạng.
Vào thdi kỳ phong kiến, các triều dại phong kiến nước ta gọi Lào ngày nay là quốc gia “Vạn Tưi/ng”; thời cặn dại,
(^Ịtan Ịu' Ịyoiìịị {ịiao lu) C(í(' .cứ tlhìn tiêu Ịyịếu... 55
ta hay dùng danh từ “Đất nước triệu voi” khi nói về tình hữu nghị anh em và nhất là tình cảm chân thành của nhân dân Lào, các bộ tộc Lào.
Cũng trong thời kỳ phong kiến, nhiều lần các “tộc trưởng” người Lào cũng hay sang “quấy nhiễu” Đại Việt, hoặc chứa chấp các “thủ lĩnh” người Việt chống lại triều đình (thực hiện các cuộc khởi nghĩa). Nhưng đây chỉ là những vụ “xâm nhiễu biên giới” một cách tự phát của những nhóm người riêng lẻ. Lào thậm chí, bị các triều đại Nguyên-Mông và sau này là Triều Minh khống chế, bắt hỢp tác với các triều dại Trung Quốc để xâm lược Việt Nam. Vào đời nhà Trần, quân của Ai Lao thường sang quấy phá cướp bóc ở vùng Nghệ An và Thanh Hóa. Vì thế triều đình đã phải sai quân lính đi đánh dẹp mãi và chính các vị vua phải thân chinh đi dẹp giặc, trong đó nhiều nhất phải kể đến vua Trần Nhân Tông. Mỗi lần bị thua thì quân Ai Lao rút về, nhưng sau đó thì lại sang quấy phá.
Họ đã gây ra những vụ lấn chiếm đất đai của Đại Việt vào cuối thế kỷ XIII cho đến giữa thế kỷ XIV. Vào những nàm cuối thế ký XIII, ở biên giới phía Tây, Ai Lao thường xâm phạm quấy rối, chiếm giữ sông Chàng Long. Năm 1297, Ai Lao lại sang cướp phá ở Đà Giang, triều đình đã sai Phạm Ngũ Lão đánh dẹp, lấy lại đưỢc đất cũ*‘(
Tháng 10-1298, Đại Việt đem quân đi đánh Ai Lao, không mang lại kết quả. “Tướng là Trương Hiển chết tại trận dược tặng tước Minh Tự, cho thờ ờ Thái Thường”''’. 'Phàng 3-1301, quân Ai Lao lại sang cướp phá vùng Đà Giang. Phạm Ngũ Lão dưa quân đi đánh, gặp quân giặc ở
' C ưonịĩ IIUIC. SdJ. l.l. Ir.5.s2.
' D ai ì iị}l sư ký /oàiì ihư. sdd. 1.2. lr.75.
56 T ủ sách T ié t ĩ^ u m - íhìt nước, con nĩịười
Mường Mai (nay thuộc đất huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình), giao chiến thắng lợi. Phạm Ngũ Lão được phong làm “Thân vệ Đại tướng quân, ban cho Quy phù”“'.
Năm 1329, Minh Tông (bấy giờ là Thượng hoàng) đi tuần thú đạo Đà Giang, đích thần đi đánh Ai Lao, sai Thiên tri Nguyễn Trung Ngạn đi theo để biên soạn thực lục. Thượng hoàng đến Mường Việt (nay là đất huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) đóng quân lại. Khi đó trại chủ Chiêm Chiêu (một nhóm của người Ai Lao) đến dâng thư xin đem cả trại ra hàng. Đến khi Thượng hoàng thân chinh sai Chiêu Nghĩa hầu Phụ Minh chia quân từ đường Thanh Hóa tiến sang để tiếp ứng quân nhà vua cùng tiến đánh Chiêm Chiêu. Nhưng Chiêu Nghĩa hầu muốn tâng công nên đã đánh Chiêm Chiêu trước và bị thua trận. Tuyên úy tướng quân Vũ Tư Hoằng liều sức chiến đấu, chết tại trận. “Trận chiến này, Thượng hoàng đích thân chi huy, hiệu lệnh nghiêm minh, uy thanh vang dội, Ai Lao nghe tiếng chạy tan”*’’.
Năm 1334, Thượng hoàng đi tuần thú Nghệ An, tự kéo quân đánh Ai Lao. Lấy Nguyễn Trung Ngạn làm Phát vận xứ Thanh Hóa, vận tải lương đi trước. Xa giá tới Châu Kiềm (tức đất Mật Châu, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An). Quân Ai Lao nghe tin chạy trốn. Nguyền Trung Ngạn mài vách núi khắc chữ ghi công rồi về. Lần xuất quân này không có kết quả.
Năm 1335, Ai Lao xâm lấn đất Nam Nhung (thuộc Tương Dương, Nghệ An). Minh Tông lấy Đoàn Nhừ Hài làm đốc tướng, các quân đều chịu sự chỉ huy của ông, đem quân Thần Vù và quân Nghệ An tiến đánh, đoán chừng Ai Lao giữ đất Nam Nhung, quân ít và yếu, đánh nhất định thắng. Vả lại, trại đó sát ngay sông lớn Tiết La (một khúc
(I) (2) D ại ì'iựi sư ký loàn thư. Sđd. t.2. Ir. 86. 1 16.
/ỉi' Ịhiiì^ \ịiuo rà i'úí' sử tỉìàn lii'u 57
của sông Lam ở gần vùng Cửa Rào), sau khi thắng trận bắt đưỢc tù binh theo dòng xuôi xuống, đi qua vùng nào cũng đều có diễu võ dương oai, nhân đó dụ bảo con em các vùng ấy vào chầu, ý muốn lập kỳ công để lấn lướt người cùng hàng. Đến ngày giao chiến, mây mù che lối, quân Ai Lao đã phục sẵn voi ngựa, hai mặt giáp công, quan quân nhà Trần thua to sa xuống nước chết đuối đến quá nửa, Nhữ Hài cũng ở trong số người chết đuối đó.
Thượng hoàng được tin đó bảo rằng: “Nhữ Hài dùng mưu tất thắng, thừa kế tất thắng, công đâ gần thành, cuối cùng bị giặc nhử mồi mà chết. Nhữ Hài không phải không biết tình thế của giặc, chỉ vì muốn làm to quá mới đến nỗi vậy. Thế mới biết sự mong muốn của con người không thể vượt quá giới hạn được’”".
Bấy giờ nhà Trần đang suy yếu, quần Ai Lao cũng nhân cơ hội đó thường vào cướp phá vùng biên giới. Những cuộc thân chinh của Minh Tông đều thất bại, nhất là từ khi Dụ Tông lên ngôi (1341), tình hình biên giới phía Tây không phải là êm đẹp và đã có những vụ xâm lấn từ Ai Lao vào biên giới Đại Việt dẫn đến nhừng cuộc đụng độ vũ trang.
Vào nảm 1346, quân Ai Lao lại cướp phá biên giới. Dụ Tông “sai Bảo Uy vương Hiến đánh tan bọn chúng’”". Tuy nhiên, việc Ai Lao quấy nhiều ở biên giới phía Tây không phải là một nguy cơ trầm trọng, vì thế lực của Ai Lao không mạnh lắm. Sau thất bại của quân Ai Lao (năm 1346), xung đột quân sự giữa Đại Việt và Ai Lao có giảm đi.
Trong triều dại nhà Trần, mục đích của Đại Việt là dẹp các cuộc đánh phá và quấy nhiễu của quân Ai Lao chứ không có mục đích dánh chiếm lấy đất nước này.
(U C) /V//' I 'ịệí sư ký toàn íhĩf, S d d . 1.2. tr. 123. 1 x o .
^8 Ị ú sái Ỉ1 ỉ^ũ‘'f 7*>ỉạn Xạng thần phục và phải triều cống cho Đại Việt (tuy không thành lệ).
riico sứ Việt, dất Bồn Man (Lạn Xạng gọi là Muang
l.ạn Xạim h'i một triệu xoi.
Cuối lliỏ k\ XIII. Xu Khô 'tliax ( riiái) dtrcVi triỏu XIKI Ra M;i Kaiii llciii’ dà chinh phục nhừnu x iiiiii rọnp hVn. tronu dó có ca lànli thô cua miười I ,áo.
Ọ u u n /íi' Ịy(in\> ^i(H) ra (» sư ỉL in tià i />/.’». . 5 9
Phuan) đã xin nội thuộc Đại Việi dưới triều Hoàng đế Lê Nhân Tông, được vua Nhân Tông nhập vào Đại Việt thành châu Quy HỢp thuộc xứ Nghệ An và cư quan quân sang, nhưng vẫn cho họ Lư cầm đời đừi làm Phụ đạo.
Đen giữa thế kỷ XV, quan hệ hai bên lại xấu đi. Lạn Xạng mang quán dánh phá biên giởi Đại Việt và xung dột bùng phát.
Tháng 2 năm 1467, quân Lạn Xạng danh chicm dộng Cự Lộng, quấy nhicu các vùng biên giới. Lê 'Thánh Tông sai Hành tổng binh Khuất Đá dcm 1.000 quàn, cùng với Đồng tổng binh Nguycn Động và Tán lý quân vụ Nghicn Nhân Thọ họp với quân dồn trú trấn Gia Hưng Icn dánh. Khi đến nơi, quân I.ạn Xạng dã rút, Khuất Thá bèn làu là Lạn Xạng xin trả lại dất dã chiếm. Lê Thánh 'Tông bèn cho ỈOào Viộn thay chức Đốc tướng.
'Tuy nhiên, dcn tháng 3, Khuất ỉhá họp quân ở Mộc Châu (Gia Hưng), sai dcm 300 thổ binh dóng quân ớ sách Câu Lộng (Mã Giang), sai 1.C Miền dêni quân vệ Gia Tỉưng dóng quân ở Khâu Chúc, hỢp với quân hai châu Mường Viột và Mường Muỗi, hư trương thanh thế khiến quân Lạn Xạng tan vờ. Tưởng Lạn Xạng(Ai Lao) là T)ạo Đồng ra hàng. Khuất Đá sai Kinh lược Mộc Cháu họ Xa và cầm La canh giữ dất, sửa cửa ải. Vua Lê 'Thanh 'Tông ban dầu dịnh sai giết, nhưng sau khi nghe lời Dinh Liệt thì vẫn không nguôi giận, sai giam vào ngục.
Sau dó, Hiệu úy Hoàng Liẻn dánh trận cuối ở Khâu Lạo. Quân Lạn Xạng thiệt hại 3.000 người. T)ến dây, xung dột tạm ngưng. Nãm 1471, Lạn Xạng sai sứ dến 'Thăng Long. Khi ấy vua Lê Thánh 'Tòng dang di dánh Chiêm 'Thành, phải di chuyển vào hành diện tại cửa 'Tư Dung. Khi
60 7 li Síh ỉi l ii'l ]\íllll - irừi
vua Lê trớ về mới gặp. Uy thế của Đại Việt khi đó lên cao. Nám 1474, Lạn Xạng phải sang cống nộp.
Năm 1478, phụ dạo phủ Trấn Ninh (Châu Quy Hợp, tức Bồn Man đối tên) là cầm Công (hay Lư cầm Công thủ lĩnh của Bồn Man) liên kết với Lão Qua (Lạn Xạng) đem binh quấy nhiều khu vực phía Tây xứ Nghệ. Nhận thấy tình hình nguy hại, vua Lê Thánh Tông quyết định hạ chiếu đi đánh Lão Qua. Cuộc chiến ở biên giới có lẽ đã thành công, tuy nhiên theo Chiếu đánh Bồn Man của Lê Thánh Tông thì cầm Công không những không quay lại thần phục nhà Hậu Lê mà còn chống lại Chế sứ Nguyền Tử Nghi, giết đại thần Vương Văn Đán, ngàn thư báo thắng trận về đến Thảng Long. Đến tháng 6 nãm 1479, vua Lê quyết định chuẩn bị đánh Bồn Man"'.
Theo sứ liệu Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư sau khi chép lại lời Chiếu đánh Bồn Man cúa vua Lê Thánh Tông trong đó có đoạn: "Đặc sai Thái uý Sùng Quận công Lê Thọ Vực, Đoan Vù hầu Trịnh Công Lộ, Diên Hà bá Lê Hi Cát đeo ấn tướng quân, trao cho 20 vạn quân linh nhuệ, hẹn đến tháng 8 nảm nay, chia đường tiến quân, kể tội đến đánh. Tập hỢp binh si như hổ như beo; gióng trống hành quân thẳng sào huyệt giặc. Để dân cõi xa được chăn chiếu ấm êm, khiến đảng hung ác phải kình nghê phanh xác. Lừng lẫy danh thiêng chói lọi, theo trời nêu uy thế chè tre, liên tiếp tin vui rạng rờ, hẹn ngày tâu thắng trận trở về. Báo cáo trong ngoài thảy đều được biết."'’’ Trong Chiếu đánh Ai Lao ghi: "Đã định ngày 28 tháng 7 này, dặc mệnh tướng thần, chia dưìhig tiến đánh. Chinh Tây tướng quân Lê Thọ Vực là tiên phong, di đường chính chi huy các quân các doanh du kích, trước hãy giết lên cháu hiếu của
' Manlch. M.I .. ( l'X)7) Hisior> ot l.aos. paucs 126-129.
' /)(i/ I iậl sư ký loàn thư. ban ky thực lục t|U\CII 12.
(^non fw/)Í//K > iịiao và các sử tliần licu hi/u... 61
giặc Bồn Man để chặt vây cánh nó, rồi chiếm ngay đất hiểm yếu là xứ Trấn Ninh mà đánh vào lòng giặc. Chinh Di tướng quân Trịnh Công Lộ chi huy các doanh quân thổ binh từ đường An Tây tiến vào để chiếm giữ mạn thượng lưu. Trấn Lỗ tướng quân Lê Đình Ngạn chỉ huy các doanh quân Hoành dã từ đường Ngọc Ma đánh tới để cắt ngăn đường giặc chạy. Du kỵ phó tướng quân là bọn Lê Lộng đi đường châu Thuận Mỗi để bóp cổ chẹn lưng. Thảo tặc phó tướng quân là bọn Lê Nhân Hiếu theo lối phủ Thanh Đô để đánh chỗ sơ hở... Nay trầm tự cầm cờ mao trắng điều khiển, tự cầm lười búa vàng chỉ huy."'^^ Như vậy, quân Đại Việt gồm 5 đạo quân (khi chính thức xuất quân ngày 23 tháng 8 âm năm Mậu Tuất (1478) là 18 vạn) tiến vào từ 5 ngả:
Trịnh Công Lộ, Lê Vĩnh (cánh quân chính phía Bắc) theo đường An Tây (Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên) đánh thẳng vào Lão Qua (Kinh đô Luang Prabang).
Nguyễn Lộng (Lê Lộng), Đinh Thế Nghiêu theo đường Thuận Mỗi (Thuận Châu tỉnh Sơn La), nhưng vẫn trong tầm điều hành của cánh quân Trịnh Công Lộ và yểm trỢ cho cánh quân này đánh Lạn Xạng (Lão Qua).
Lê Nhân Hiếu (cánh quân Bắc trung tâm) theo đường phủ Thanh Đô (sau gọi là phủ Thọ Xuân nay là hướng các huyện Thường Xuân, Lang Chánh, Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa), qua đường Hủa Phăn (đất Lão Qua) đánh Lão Qua và vu hồi vào Bồn Man.
Lê Thọ Vực (cánh quần trung tâm) theo đường chính phủ Trà Lân (Kỳ Sơn, Tương Dương tỉnh Nghệ An) đánh trực tiếp vào Bồn Man (Xiêng Khoảng), rồi xuyên qua Bồn Man sang Lão Qua. (Cánh này sau có lẽ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của vua Lê Thánh Tông, khi vua thân chinh đến đây
6 2 7 Ù sdch ỉ iid ì \ ( im - lỉấ l lurớ i , con tiịỉ^ười
(6-8/11 âm, lới Chiềng Vang; 8-12/11 âm, ra Châu Bồ (có thế là Bồ Đàng, nay là xã Châu Nga huyện Quỳ Châu"'; 12/11- 28/12 âm, ở Chiềng Vang)).
Lê Đình Ngạn (cánh quân Nam trung tâm) theo đường phú Ngọc Ma (mặt Tây Nam Nghệ An, khoảng Con Cuông, Thanh Chương tinh Nghệ An, Hương Sơn tinh Hà Tĩnh), ngưỢc lên theo hướng Tây Bắc đánh Bồn Man rồi Lão Qua.
Đầu nảm Kỷ Hợi (1479) vua Lê Thánh Tông sai Lê Niệm mang 30 vạn quân tăng viện đánh Bồn Man. rheoĐạt Việt Sử ký toàn thư, sau khi đánh chiếm Luang Prabang, quân đội Đại Việt mở cuộc tiến công truy kích quân Lạn Xạng về phía Tây, tấn công Lan Na, Ayutihaya, đưa quốc thư cho vua Miến Điện (Ava), ép nước này thần phục"': Năm đạo quân cùng hỢp đồng đánh Ai Lao, phá tan bọn chúng, vào thành Lão Qua, tịch thu của cải châu báu. Quốc vương nước ấy chạy trốn. Ta bắt sống dân chúng, chiếm lấy đất đai, đến tận sông Trường Sa, giáp biên giới phía Nam nước Miến Điện"’, nhận được thư của nước Miến Điện, thắng trận trở về.
Cánh quân trung tâm do Lê Thánh Tông thân chính mới đến hành cung Chiềng Vang, sau đến Châu Bồ được bốn ngày thì nghe tin Trịnh Công Lộ đại thắng, bèn trở về
Mục lừ Bồ oàng trên Bách khoa toàn thư Việl Nam
P ạ i cưornịt Lịch sư 1'iệi ,Ví///ílrang 324 có nói đến một tièu quốc phía nam Mianma sang Iricii cống ngoại giao, có dó Ihc làVLrơim quốc Ava. ('uíTng mục uhi là sônii Kim Sa. Không rõ 'I'rưtmiz Sa \à Kim Sa là sõnii nào vì xune quanh bicn giới của Miến Diện với các vùng do các dân tộc 'l'hái kiêm soát có ral nhiều sônc như Mê Côni:. sônsi Thanl\vin cuiui các chi lưu cùa chúng. Ncu là sỏni: ở miền Nam Micn Diện thì có 10 là sôntt rhanbvin. nhưng như vậy quân Dại Việt tất phai di qua lãnh tho của vươna quốc Ayutthava.
(^ lía n ìiC iịiiỉii rù íã r sứ lỉuìn liru lìịcu...
Thảng Long. Tuy nhiên, các cánh quân đánh Bồn Man có lẽ chưa thành công khi thư báo thắng trận của Lê Thọ Vực bị chặn mất. Lê Thánh Tông liền sai hai tướng vận lương Khâm sai Trần Báo, Phó tướng Nguyền Cảnh Thanh mang sắc chỉ cho Lê Thọ Vực khi đó đang đóng tại vùng đất chiếm được ở Sa Quan, châu Niệm Tống Trung (ngã ba sông thượng du Lạn Xạng).
Lê Thánh Tông trở về lập tức sai Lê Niệm đốc suất quân đội (sử ghi là 300.000), thân chinh để tiêu diệt hoàn toàn lực lượng kháng cự của cầm Công tại Bồn Man. Quân đội Đại Việt vượt qua được cửa ải, đốt phá các thành trì kháng cự, thiêu hủy kho tàng, cầm Công bỏ chạy rồi chết. Dân Bồn Man khi đó đa phần bị chết đói, 9 vạn hộ chỉ còn 2.000 người bèn đầu hàng. Vua Lê Thánh Tông bèn cho Cầm Đông (em cầm Công) làm Tuyên úy đại sứ để thu phục. Đại Việt Sừ kỷ Toàn thư có ghi:
“Xuống chiếu hói tin tức đánh nước Lão Qua và hỏi tin về các doanh của Chinh Di tướng quân Trịnh Công Lộ miền thượng lưu, cùa Trấn Lỗ tướng quân Lê Đình Ngạn miền hạ lưu xem đà tiến được gần hay xa, còn hành quân đâ hay ngừng lại... phải tâu lên cho tường tận, hẹn ngày 21 tháng này, đến hành điện Chiềng Vang báo cáo. Lại dụ rằng: Thư báo thắng trận của Chinh Tây quân doanh đánh phá nước Lão Qua bị giặc Bồn đón chặn mà mất thì bọn tướng quân Lê Thọ Vực làm bản tâu theo sự thực và kê khai họ tên những người cắt được tai giặc tại trận giao cho Trần Bảo mang theo về hành tại. Ngày mồng 8, xa giá đi tới Châu Bồ, đóng doanh ở đây 4 ngày. Đến ngày 22 đại giá trở về. Ngày 29, quan Khâm sai phó đoán sự vệ cẩm y Trần Bảo và Hữu tuần tiễu phó tướng quân Nguyễn Cảnh Thanh mang sắc chi tới Sa Quan, châu Niệm Tống Trung ở ngả ba sông
64 7 ti aácli í /i‘/ - ílồt n ư ớ c, con nsịtrời
miền thượng lưu thuộc đất Lão Qua. Tháng 12, ngày 28, vua về tới kinh sư. Lại đánh Bồn Man. Sai tướng quân Kỳ Quận công Lê Niệm đeo ấn tướng quân, mang 30 vạn quân đánh Bồn Man, vì có thư báo thắng trận của Chinh Tây quân doanh đánh nước Lão Qua bị giặc Bồn đón chặn làm mất. Quân vào cửa ải, cầm Công bỏ chạy rồi chết. Quân ta đốt thành, đánh phá các thành khác, đốt các kho tàng... phong cho người giống nòi đó là cầm Đông làm Tuyên úy đại sứ, lại đặt quan lại trấn giữ các huyện để cai trị. Sau cầm Đông lại làm phản... Canh Tý, năm thứ 11 (1480), mùa xuân, tháng giêng, xa giá từ Bồn Man về đến.”
Đến tháng giêng năm 1480, Lê Thánh Tông trở về kinh đô, cuộc chinh phạt coi như đã hoàn thành mục tiêu. Có lẽ trong lịch sử chiến tranh Việt - Ai Lao, đây là chiến dịch có quy mô to lớn và tính chất khốc liệt nhất. Cuộc chiến này đã khiến cho Lạn Xạng bị tàn phá nặng nề. Quan hệ giữa hai nước càng thêm xấu đi, đẩy Lạn Xạng tới chỗ liên mmh chặt chẽ hơn với các quốc gia của người Thái khác. Bồn Man lệ thuộc vào Đại Việt, và từ đó về sau ít phụ thuộc vào Lạn Xạng hơn, đặc biệt là những giai đoạn Lạn Xạng suy yếu.
Trong khi đó, Đại Việt lại chịu thêm sức ép từ phía Đại Minh. Hoàng đế nhà Minh gửi thư trách hoàng đế Đại Việt về việc dấy binh đánh Lạn Xạng. Đại Việt sử ký toàn thư chép về việc này như sau;
“Canh Tý, năm thứ 11“’,... Mùa thu, tháng 8,... Ngày 27, nhà Minh có sắc văn đưa sang nói rằng: "Gần đây, được các quan trấn thú và tổng binh Vân Nam, tâu rằng Quốc vương An
' Năm Ihứ I I niên hiệu nồng Đức lức là năm 1480, tưcmg ứng với lịch Trung Quốc là Minh 'Thành Hóa năm thứ 16.
c^uan hi’ Ịyaiìịị ^itio iùi các sir tỉìun licii Incu... 65
Nam vô cớ điều động binh mả đánh giết ở đất Lão Qua đến nay vẫn chưa lui quân, lại định đánh nước Bát Bách Tức Phụ“’. Vậy tư cho Vương biết, nếu có phạm lỗi nói trên, nên gấp lui quân; nếu không, Vương phải sang báo ngay để triều đình truy xét kẻ báo cáo bậy trị tội theo pháp luật.”
Để trả lời việc này (đánh Lão Qua), cùng hai việc tranh chấp biên giới phía Bắc với nhà Minh cũng năm đó, vua Lê Thánh Tông sai Lương Thế Vinh, Thân Nhân Trung theo kế Lê Thọ Vực mà soạn 3 bài biểu (cóng hàm) ngoại giao, rồi sai Nguyễn Văn Chất, Doãn Hoành Tuấn, Vũ Duy Giáo trình cho vua nhà Minh, nhân dịp đi sứ tuế cống nhà Minh vào tháng 12 âm năm Canh Tý (1480).
4'hế nhưng, vào thời “Hậu Lê”, các “tộc trưởng” người Lào cũng từng là nơi nương náu của các danh sĩ Đại Việt chống lại triều đình, điển hình là Nguyễn Kim (cha của Nguyền Hoàng, là người khai sinh ra triều Nguyễn ở Đàng Trong sau này) đã giúp nhà Hậu Lê chống lại nhà Mạc để thực hiện công cuộc “Trung hưng” nhà Hậu Lê.
Từ năm 1787, quan hệ giữa Viêng Chăn và Đại Việt (triều Tây Sơn) ngày càng căng thẳng do việc Đại Việt chiếm đóng Xiêng Khoảng (Trấn Ninh). Do không địch nổi về quân sự, Viêng Chăn phải chấp nhận dế Xiêng Khoảng chịu sự chi phối của Đại Việt (triều Tây Sơn, rồi triều Nguyễn).
Theo Wipipedia tiếng Việt
(1| "Bát Bách Tức Phụ" cỏ nehìa lii "Tám trăm vợ". Theo sáchThiứn hạ C/Iitin C/IIÔC hri hcnli ilìirib'] dó là lên một bộ lạc \Ù I 1U biên giói Vân Nam - Mic'11 Diệm. I uime IruNcn tù li inrng bộ lạc nà\ có 800 vợ. mồi \ợ quan K một trại. \ì thc mới eọi la nước Bát Bách Tức I’hụ. Không
rõ nước nào. Vào \ị tri biên eiói Micn Diộn-Vãn Nam thòi diếm dó thì có thê dâv là Lan Na hoặc llcokam?
66 7 (i s£ It ỉ ii'ỉ W ani - íỉấl nirtu , Kìn nííirtri
QUAN HỆ VIỆT - TRIÊU:
TỪ GÓC ĐỘ LỊCH s ử - VĂN HÓA
Quan hệ ngoại giao Việt - Hàn bắt đầu từ nám 1992, trong khi quan hộ ngoại giao Việt - Triều có trước đó 42 nám (1950). Ị)ây là những quan hệ song phương giữa các nhà nước. Tuy nhiên, từ góc độ lịch sử - văn hóa, mối quan hệ hữu nghị giữa hai dân lộc Việt - Triều đã có từ thời Trung đại, dài hơn rất nhiều so vơi mối quan hệ ngoại giao giữa các nhà nước hiện nay. Bài viết này chú ycu mang tính chất giới thiệu những thành quả mới nhất trong nhiều năm qua về mối quan hệ dặc biệt này.
Việt - Triều trong đối ứng Trung Hoa
Vị trí địa lý hắn nhiên là một vếu tố tiên quyết cho mối quan hệ Việi-Tricu. Việt Nam nằm ở phía Đông Nam, rriều Tiên nằm ớ phía Đông Bắc Trung Hoa. Và cái làm nên hang số vãn hóa cho cá hai dân tộc trong suốt chiều dài lịch sứ không gì khác chính là vị trí “sát nách” cận kề với một dạt quốc đầy tinh thần bành trướng. Và chính hàng số này đã kéo gần hai dân tộc lại với nhau.
Thử điểm lại vài mốc lịch sử quan trọng. Năm 207 TCN, An Dưtíng v^ương và nước Âu Lạc bị Triệu Đà tiêu diệt, sự kiện này mơ dầu cho 10 thế kỷ đấu tranh chống dò hộ phương Bac lại Viẹt Nam. Tương đương vơi thơi kỳ dó, vào nãm 108 1'r.CN, nhà Han đem dại quân xám lược bán dáo phía Đông Bắc, nhà nước cổ Chosun của Wi Man (Vệ Mãn) bị thôn tính, ớ Việt Nam xảy ra các cuộc khởi nghĩa cúa hàng loạt thủ lĩnh người Việt như Triệu Thị Trinh, Trưng Trắc, Lý Bí, Mai Hác Đố, Phùng Hưng... chống lại các lực lượng quân sự dô hộ. ơ Triều Tiên là các cuộc chiến
Ịìi' Ixniịị iịian lùi KÍC sứ lỉuìn tii’u . 67
tranh của các tiểu quốc Koguryo (Cao Cú Lệ), PecChê (Bách Tế) và Shilla (Tân La) chống lại các nhà Hán, Tùy, Đường. Tuy nhiên, các cuộc khới nghĩa ở Việt Nam nhanh chóng bị dập tắt, và phải đến thế kỷ X với hàng loạt các nỗ lực của các họ Khúc, Dương, Ngô, Lê thì v^iệt Nam mới giành được độc lập. Trong khi đó, ở bán đáo Triều Tiên nhà Tùv lừng hai lần thất bại trước Koguryo. Và sau đó, nhà Đường bị đẩy lui khỏi bán đảo này bởi nhà nước Shilla vào nàm 676. Nhưng những cái tên An Nam đô hộ phủ và An Đông đô hộ phủ mà người Hán đặt đã đi vào lịch sử hai dân tộc như những lời cảnh báo.
Trong giai doạn Trung đại, cả hai nước Việt - Triều dều tồn tại thiết chế trung ương tập quvền và cũng đã nhiều lần tiến hành các cuộc chiến tranh vệ quốc vi đại. Nếu như triều Trần 3 lần đánh thắng quân Nguyên Mòng, thì Koryo (trong vòng 30 nãm từ năm 1231 dến năm 1259) cũng có 6
cuộc chiến tranh chống trả dế quốc này, trong đó có những chiến thắng vang dội lại thành Chơ-In nãm 1232. Nếu như triều Tây Sơn làm nên dại thắng quán Thanh vào thời thịnh trị bậc nhất cùa triều dại này vào năm 1789, thì Triều Tiên cũng hai lần chiến thắng quản xâm lược từ Mãn Châu vào các nám 1627 và 1636.
Nếu so sánh với hàng loạt các quốc gia cố bị thôn tính, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Hoa như Đại Lý, Liêu, Kim, Thố Phồn... ta sẽ phái dật ra câu hỏi rằng, diều gì dã khiến cho Việt Nam - Triều Tiên cỏ thể vượt qua những thứ thách lịch sứ liên quan dến sự tồn vong của dân lộc? Tinh thần quật cường hẳn là một dáp số chung. Nhưng cũng cần phải tính dến ở đâv chính là vị tn dịa lý dú xa dể các triều dại phong kiến Trung Hoa dù dầy tham vọng nhưng qua nhiều lần cố gắng thì vẫn phải công nhận rằng đây là nhừng mảnh
Ố8 / li .siíc/i í ií't ]\\in í - (ỉíìl mrớí', cnn n^irời
đấl “gân gà” - đánh củng khó mà giữ càng không phải dễ.
Cơ tầng bản địa và yếu tố văn hóa Hán hay phương thức sinh tồn
Trước một thế lực Trung Hoa mạnh cả về vật chất lẫn tinh thần, hai dân tộc Việt - Triều (cũng phải kể thêm cả Nhật Bản vào dây nữa) dã lựa chọn chính sách song ngữ - song vãn hóa trong suốt quãng một ngàn năm; tiếng bản địa được dùng trong đời sống thường nhật, trong các tầng lớp bình dân, và tiếng Hán dược sử dụng trong hành chính, thi cử và ngoại giao. Đây chính là yếu tố quan trọng nhất dể Việt - Triều được coi như là những nước dồng văn.
Cũng từ chữ Hán, hai dân tộc Việt - Triều dã xây dựng và phát huy thém các yếu tố vãn hóa bán dịa của riêng mình. Vào thời Lý, chữ Nôm dã dưỢc người Việt sáng tạo ra trên cơ sở tự hình chữ Hán dùng dể ghi chép lại tiếng Việt, và thứ văn tự này cho dến nay vần là hệ thống chữ viết duy nhất do chính người Việt sáng tạo trong lịch s ử ‘'. Trong khi đó, ở Triều Tiên là chừ Hangưl - một loại văn tự do vua Thế Tông (Seịong) và các triều thần sáng tạo và đưa vào sử dụng từ năm 1446 qua tác phẩm Huấti dán chinh âm. Cũng từ đó, vãn chương truyền thống của Việt Nam và Triều Tiên chia làm hai dòng chính là vàn chương Hán văn và vãn học bản ngữ (ở Việt Nam là vãn học chữ Nôm, ớ Triều Tiên là văn học chữ Hangưl). Việc sử dụng chung chư Hán dã khiến cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn. Có thể thấy diều này qua các dánh giá của sứ thần hai bên, cũng như lời nhận định cùa Minh Mệnh nảm 1840 coi Triều Tiên củng là một nước
'I rần Trọmỉ DưiTnii. I‘hãl lliiiyc! có phai là han (lịch ' Hàn Oì/oc íì/n về i'iệl Xa/n. http://dantri.com.\ n
Kalc .Icllcma. 2007. Rcin/n//iịị home: .i/iceslo/- Tcne/alion a/uì ihư Sưlio/Uìlism of Hôi \/ửi TÌCI/U//ÌÌ. \lode/nilv and Re-Enchanln/enl: Rchgion in Rosl-Revoluiio/u// v i idnam (Philip Ta>lor cdilcd). Inslilute ol'Southcast Asian Sludics. Siriíiaporc. p. 80- 80.
72 ỉ ù sác lì T^/ò/ ĩ^ctnt ~ (ĩcU mrctc, con mrưừi
dịp này, cuốn tiểu thuyết lịch sử “Hoàng thúc Lý Long Tường” của tác giả Khương Vũ Hạc (xuất bản năm 1967 tại Hàn Quốc) đã được tái bản lần thứ hai tại Việt Nam. ước nguyện hồi hương sau 800 năm lưu lạc đã trở thành hiện thực. Ông Càn cùng với những người con dòng họ Lv đang viết tiếp những trang sử hữu nghị giữa hai dân tộc.
Ngoài hai dòng họ Lý trên, giới nghiên cứu còn đề cập đến dòng họ Mạc - hậu duệ của Mạc Đĩnh Chi (1293-1324) ở Cao Ly. Có một số nguồn thông tin cho biết, Mạc Đĩnh Chi từng được vua Trần Anh Tông cử đi sứ sang nhà Nguyên, trong thời gian này ông gặp được một vị chánh sứ của Cao Ly và trở thành đôi bạn tâm giao, nhiều lần cùng nhau xướng họa thơ văn. Sau đó, Mạc Đĩnh Chi được mời sang thăm kinh đô Hán Thành của Cao Ly, ở đây ông đã lấy một người cháu gái của sứ thần Cao Ly nọ và sinh đưỢc một trai một gái. Đây chính là thủy tổ của họ Mạc ở Cao Ly. Rất tiếc cho đến nay, chúng tôi chưa từng được tiếp cận sử liệu gốc của những thông tin trên. Tuy nhiên, theo Lê Khắc Hòe, năm 1926, ông đã từng gặp một hậu duệ của Mạc Đĩnh Chi - đang trên đường hồi hương về Hưng Yên tìm lại nguồn gốc họ tộc. Theo như lời kể của hậu duệ 20 đời của họ Mạc Cao Ly, người con trai của Mạc Đĩnh Chi làm quan võ, sinh được 12 người con: 8 trai, 4 gái... Ngành trưởng phần đông đều là thương nhân giàu có. Ngành thứ, sau này sinh ra nhiều nhân tài có những đóng góp nhất định cho lịch sử văn hóa Cao Ly. ông cũng khoe rằng, ông thuộc thế hệ ngành trưởng, thân ở Cao Ly mà hồn ở Việt Nam. Cao Ly là nơi chôn rau cắt rốn nhưng đất Việt mới là quê cha đất tổ. Hồn thiêng sông núi đất Việt luôn luôn gọi ông trở về”’.
l,ê Khác llòe. An \n m lạp chi số 4, tháng 8/ 1926. trang 14 -17. Chuyên dần theo Vũ lliộp. Trạng nguyên Mạc D ĩnh Chi cỏ hậu duệ ơ
c^nan Ịìc Ịnni^ {ịino rù rái sứ tỉỉần tiru Ịúèu... 73
Mặc dù, những thông tin trên chifa thực sự được kiểm định bằng các sử liệu khả tín. Song nó có ý nghĩa gỢi mở lớn cho những hỢp tác khoa học giữa hai dân tộc trong thời gian tới.
Danh nhân Việt - Triều: tình anh em bốn bể
Các triều đại phong kiến Việt - Triều chưa từng có quan hệ bang giao chính thức, song qua các đợt ngoại giao với các triều đại Trung Hoa tại Yên Kinh, các sứ thần hai nước đã nhiều lần gặp gỡ, xướng họa với nhau trên đất Trung Hoa khiến chúng ta có thể đi đến nhận định rằng tình hữu nghị dân tộc Việt - Triều là một mối quan hệ hữu nghị thuần khiết và thanh tao. Theo thống kê hiện nay, tổng cộng số thơ vàn xướng họa giữa sứ thần hai nước (từ đợt tiếp xúc Phùng Khắc Khoan - Lý Túy Quang năm 1597 đến chuyến đi sứ của Nguyễn Tư Giản - Nam Đình Thuận năm 1868 tính ra là 371 năm) đã có trên dưới 10 lần hai đoàn sứ bộ Việt Nam - Hàn Quốc gặp nhau xướng họa ở Yên Kinh với 33 sứ thần - tác gia (Việt Nam: 12 người, Hàn Quốc: 21 người) và 92 bài thơ, vàn (thơ: 81 bài, văn: 11 bàiy''. Nếu tính cả đợt đi sứ của Mạc Đĩnh Chi thì các con số có lẽ còn khác nữa. Các tác phẩm này được chép trong hàng chục tập thơ hiện còn lưu trữ được tại Việt Nam (chủ yếu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm) và Hàn Quốc, Triều Tiên.
Như ta biết, sứ giả thời xưa đều phải là những người tài năng lỗi lạc, khoa bảng đứng đầu, họ giữ những chức vị
Cao Lỵ lừ ihế kv \ n ' dén nav? Nghiên cừu Lịch sư số 2 (285)- 1996. tr. 76-81). Xcm thêm Người riậ l Nam ơ Lrieu Tiên và mối giao lưu văn hoá I 'iệi Triẻu ironíỊ lịch sư. 1 lội Khoa học lịch sư Việt Nam. Hà Nội. 1997, tr.75- 82.
l.ý Xuân Chung. Nghiên cứu, đánh già ihư văn xướng họa cua các sứ than hai nước Việt Nam - Hàn Quốc (Luận án riến sĩ). Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Hà Nội. 2009.
74 7 ù sách ỉ i i ’ỉ l ^ a m - i h ì l Ị t t r á c , c o n n \ ị ư t r i
trọng yếu trong triều đình, và khi đi sứ họ cần phải có đú cả tài nàng, chí khí, để thể hiện “phương diện quốc gia”, trong đó “đặc biệt phải làu thông kinh sử, uyên thâm Hán học, cái vốn tri thức cần thiết trong bối cảnh quan hệ bang giao giữa các nước đồng văn”'”. Chúng ta có thể liệt kê ra đây một số danh nhân tiêu biểu cùa Việt Nam như: Mạc Đĩnh Chi, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Tông Quai, Lê Quý Đôn, Nguyễn Đề, Đoàn Nguyễn Tuấn, Nguyền Tư Giản,... và các danh nhân của Triều Tiên như Lý Toái Quang, Du Tập Nhất, Hồng Khải Hi, Lý Hiệu Lý, Từ Hữu Phòng, Nam Đình Thuận,... Những sứ giả-nhà thơ này đã viết nên những trang sử hữu nghị thấm đẫm chất văn chương và tinh thần học thuật giữa hai dân tộc Việt - Triều, trong đó điểm nổi bất nhất đưỢc thể hiện qua từng câu thơ ấy chính là tinh thần “tứ hải giai huynh dệ”;
Xưa rằng: bốn bể anh em,
Chung thuyền cùng giúp, chung xe cùng ngồi
Câu thơ trên của Phùng Khắc Khoan dành tặng cho Kim Tiêu Dật sĩ (Triều Tiên). Trong cuộc gặp gỡ năm 1597 này, Phùng Khác Khoan cùng với các sứ thần Triều Tiên đâ có đến trên 30 lác phẩm bút dàm, trao đổi học thuật. Theo đánh giá cùa GS Bùi Duy Tân, cuộc gặp gờ này được coi như là mốc son mở đầu trong lịch sử hữu nghị Việt - Triều.
Itb ẵt ^ 0 j )§ ilE
} jm - M M s
Bùi l)u> răn. 2005. Theo cíòiig khắc luân văn học Trung Jại l'iệl Xain. NXB Dligti IIN. I r.250.
(J u iin ỉừ lìiliny iịiiKì rà râr sứ lỉìdn lii’u lyièìi... 75
Núi sông tuy đó đây có khác,
Nguồn sâu cùng một sách thánh hiền. (Phùng Khắc Khoan)
Hoặc như:
^ ^ H í ì®
Tôi ở nước Đông, ông nước Nam,
Lịch triều văn hiến vốn sánh ngang. (Lý Toái Quang) Các trạng nguyên-thi sĩ này cũng tỏ rõ sự hữu hảo cũng như hiểu biết về đất nước của nhau qua những áng thơ vãn. Sứ giả Cao Ly Lý Túy Quang từng có những ghi chép như sau về con người và đất nước Đại Việt: “Chuyến đi có 23 người đều vấn búi tóc. Người cao quý thì nhuộm răng, ngưìíi thấp kém thì mặc áo ngắn đi chân không... Nơi nằm thì phải ở trên giường không có hầm sưởi, ăn uống giống như người Trung Hoa..., ăn mặc phần nhiều là the lụa, không mặc gấm vóc và áo bông. Dáng người đại để sâu mắt, thấp bé... tính nết hiền lành, có biết chữ biết viết, thích tập múa kiếm...”, hay “tôi nghe nói Giao Châu là nơi cực Nam, có nhiều của lạ châu báu, vàng, ngọc lâm lang, đồi mồi, ngà voi, tê giác. Thế cho nên cái khí tinh anh trong lành đặc biệt chung đúc ở đó, có người tài sinh ra ở đấy, há chỉ những của lạ mà thôi đâu”.
Vào thời Lê Trung Hưng, Lê Quý Đôn sau khi có tiếp xúc VỚI sứ Cao Ly đã viết mấy lời trong sách Kiến vàn tiểu lục như sau: “Nước Cao Ly về thời Đưthig thuộc An Đông đô hộ phù... Người dân hiền lành cẩn thận, ham đọc sách, thạo văn học, trọng nghi lễ. Sứ thần nước Việt ta trong thời gian đi sứ Bắc Kmh, cùng với sứ nước họ có qua lại, tặng thơ xương họa cho nhau... bày tiệc bút đàm, càng tăng thêm tình hừu hảo, sau khi
7 6 7 li sác lì Ĩ7|*'/ ĩ^ii/n - íỉiiỉ ĩìirớr, í'on /iiỊirời
về quán, lại sai 2 vị thiếu khanh mang thổ sản đến tặng”. Sau đó, các sứ giả Triều Tiên có thư lại cám ơn và biếu tặng sản phẩm đặc biệt cùa Cao Ly là quạt giấy“’. Sách Đồng vân vỊtng khảo bổ hiên có phần chép của Chánh sứ Hồng Khải Hi và Phó sứ Triệu Vinh Tiến về phong tục tập quán nước ta như sau; “Nước An Nam, Nam Chưởng (quan lại nước Nam) đã có chế độ về mũ áo. Người An Nam lấy lụa mỏng làm mũ áo, hơi giống với nước ta. Chỉ có điều họ búi tóc. Nam Chưởng vốn là đất cũ của họ Việt Thường, họ lấy tơ vàng làm mũ áo, chế độ rất khác thường. Mũ làm bằng gấm vàng như Thác Tử (đeo thêm một đoạn đuôi), trang điểm thêm vàng để rủ ra phía sau, tóc buông như người An Nam. Cách ăn mặc của người phương Nam đại thể khác xa như thế.”
Có thể nói, thơ văn xướng họa xung quanh những chuyến tao ngộ giữa các sứ giả Việt - Triều đều là các tác phẩm ngôn từ có sức lay động mạnh mẽ. Các tác phẩm ấy đều được viết bằng tiếng Hán - quốc tế ngữ vào thời bấy giờ, nhưng vẫn đậm đà phong vị dân tộc Việt - Triều. Quả đúng như lời thơ của Nam Đình Thuận (Triều Tiên) đã viết: “Núi sông tuy có khác, bút mực cũng như nhau” {san hà ưng hữu dị, hàn mặc tư tưcmg đồng). Đường đi sứ của những danh nhân đồng thời cũng là con đường thơ ca - con đường của mối quan hệ hòa hiếu. Và các sứ giả-các thi nhân tài hoa đồng thời cũng là sứ giả bang giao hữu nghị ngàn đời giữa hai dân tộc
T rần T rọng Dương
Shimizu 'l aro. C^iiộc gặp gỡ cua sứ thần liệ t i\iiiii YÒ Triều Tiên ơ Trung Ouốc trọng tâm tà chuyện xay rơ trong the kv xvm. l.ưcmg Thị Thu dịch. Nguyễn rhị Oanh hiệu đính. TC Hán Nôm. 3/2001. I.ời cùa cố (ÌS. Bùi I)uv l'ân. 2005. sđd. Tr. 279.
O n a n Ịu' /h//h* ịịiao rò ritc str íỉìàít lint hiru... 7 7
li - NHỮNG ỨNG xử NGOẠI GIAO CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM
THlẾT LẬP QUAN HỆ LÁNG GIỀNG h ữ u hảo ĐẦu t iê n '*’
Dân lộc Việt Nam ớ Dông Nam Á dựng nưức sứm, từ hàng nghìn nam trước Công nguyên (Tr.CN), nhưng đời sống của dân tộc và hoạt dộng cùa Nhà nước ta như thế nào từ thuở xa xifa ắy, ngày nay chúng ta không dưực rỏ lắm. Vì nước ta dã có những thời kỳ bị giặc ngoài xâm lưực liên tục hàng nghìn nãm. Không mấy thế ký là không có ngoại xâm. Chiến tranh liên miên, sử sách, dấu tích, kỷ vật gần như không còn. Nghiên cứu dời sống của Tổ tiên ta Tr.CN và những thế ký dầu Công nguyên là cực khó. Tim hiểu lịch sứ ngoại giao cùa rổ tiên ta ở những thời kỳ dó lại càng khó.
Nhưng qua truyền thuyết và những tư liệu thành văn của nước ngoài, chúng ta cũng biết dược đỏi diều về hoạt động dối ngoại của Tổ tiên ta thời Hùng Vương và thời An Dương Vương.
Vào thời kỳ đó người Hán cũng thành lập Nhà nước Trung Quốc dầu tiên ở vùng Sơn Tây, Cam Túc miền Bắc Á. Hat nước xa nhau hàng vạn dặm, cách nhau bởi nhiều
' ' I iìlIi lừ Nmi\cn I ương liich: l.inrc sir iiiỊOíii ịiia o \ iỊ’l Xdni các thời nước. N\b ỤiKÌn dội nhân dán. 1 Wíi. Dầu dò do NliS dịu.
7 8 7 ú sớt/í ĩ tVt t\í//n “ t/íi/ ntnh , ÍOIĨ nụinri
lãnh ihổ, nhiều địa hàn cư trú của nhiều tộc người khác nhau. Vậy mà ngưừi Việt Nam thời bấy giữ đà có những tiếp xúc ngoại giao đầu tiên với người Trung Quốc nơi xa xôi dó.
Sử sách Trung Quốc ghi nhận: nãm Mậu Thân (tức nám thứ 5 đời vua Dường Nghiêu ờ Trung Quốc) theo dương lịch là năm 2353 Tr.CN, một sứ bộ ngoại giao dầu liên của vua Hùng nươc ta dã chú động tơi thăm 'ĩrung Quốc. Theo sử I rung Quốc thì sứ bộ cúa ta dã qua hai lần thông dịch mới tới dưỢc 1'rung Quốc. Điều dó cho thấy sứ bộ ta dã liếp xúc ngoại giao với nhiều dân tộc khác trên con dưìmg tới Trung Quốc. Trong diều kiện dường dất xa xôi, cách trớ như vậy, mà sứ bộ cúa ta dà kỳ công dem tặng vua Nghiêu ( 1'rung Quốc) một con rùa rất lớn. riieo sử Trung Quốc thì con rùa này da sống một nghìn nãm, trên mai rùa có khác chừ, ghi sự việc từ khi trời dắt mới mở mang, ớ phưiíng Dông, lừ thời cổ, rùa là biếu tượng cùa sự sống irưìmg tồn hàng nghìn, vạn nàm. về ngoại giao, Nhà nước la thời vua Hùng tặng Nhà nước Trung Quốc thời vua Nghiêu con rùa quv này với một ý nghĩa tốt dẹp, mong muốn cho quan hệ thân thiện giữa hai nước dược bền vừng, dài lâu.
Hơn một nghìn nãm sau, Việt Nam và 'Trung Quốc vẫn xa nhau hàng vạn dạm, nhưng một sứ bộ ngoại giao cúa ta lại sang ihãrn 'Trung Quốc lần thứ hai (vào năm thứ () dơi vua 'Thành Vương nhà (Chu) lức nãm 1110 'Tr.CN. 'Theo sử 'Trung Qiiỏc, qua ba lần thông dịch, sư bộ cùa ta mơi tới kinh dô nlià (dni ở vùng Cam Túc. Sứ bộ ngoại giao ta dem tặng vua nhà (diu 'Trung Quốc chim tri tráng là loại chim quý nhất ơ phif(fng Nam thời ấy. Nhà ('hu 'Trung Quốc trân trọng dáp lại, cho lam nãm cỗ xe có kim chi nam đế dưa sứ bộ ngoại giao ta về nước. {Nhữtiịỉ tư liệu 7V iiỊỊơại giao uày dền có gln chcp trong các sư sách của Tmng Quác thời tntớc, như: Sứ
(^luin ỉir ịịiíio lùi cót sír tỉuìn ticu ỉìicu.. 7 9
ký Tư Mã Thiên, Thượng thư đại truyện, Hậu Hán thư, Thiếu vi thống gián, Phương dư ki yếu, Việt kiệu thư, Cương mục tiền biên, Ngự phê thông giám tập lãm. Dựa theo tmyền thuyết và theo sứ sách cứa Trung Quốc, các sử gia Việt Nam cũng đã ghi lại những sự kiện trên trong: Linh Nam trích quái, Việt sử lược, Dại Việt sử ký toàn thư, Việt sử thông giám cương mục, Việt sif thông giám khảo lược).
Những sự tiếp xúc dối ngoại cúa dân tộc ta mà sử sách Trung Quốc ghi lại dược chứng minh rằng dân tộc ta đà dựng nước sớm, licn hành ngoại giao cũng sớm và rất chủ dộng trong ngoại giao. Vởi những dân tộc ở xa như Trung Quốc thời ấy, dân tộc ta cũng chú dộng cho sứ tới giao thiệp, không ngoài mục đích tó tinh thân thiện giữa hai dân tộc.
Đưdng lối, chính sách và phong cách ngoại giao vì hòa bình, hĩfu nghị giữa các dân tộc dã trớ thành truyền thống đối ngoại của dàn tộc ta. 'Trong quá trình phát triển lịch sử, mối quan hệ cúa dàn tộc la V('h các dân tộc khác không phải lúc nào cũng hòa bình, phang lặng, yên tĩnh; trái lại, ta cũng luôn luôn bị dân tộc này, dân tộc khác gây xung đột bằng vũ lực, nhiều khi rất quyết liột, tàn khốc. Nhưng khi xung đột chấm dứt, ta lại chủ dộng giao háo với những dân tộc thù địch dể thiết lập lại quan hộ hòa bình hừu nghị, xóa bỏ những hận thù dân tộc, có hại cho cuộc sống và sự phát triển của xâ hội loài người.
Dối với 'Trung Quốc, nước ta thời Hùng Vương dặt quan hộ thân thiện trong một thời gian dài như thế là hiếm có. Nhưng rồi dân tộc ta dã phải tiến hành một cuộn đấu tranh vũ trang trường ky chống các dạo quân phong kiến Trung Quốc xâm lược dicn ra liên tục trong hơn mười thc kỷ với nhiều cuộc khởi ngliìa lơn chống quân xâm lược.
Theo Nguyễn Lương Bích
80 7 ú Síii /ỉ I it-l ì^tim - íỉ(il n ư á ĩ, i(nl lnịirừi
ĐƯỜNG LÔI NGOẠI GIAO
LIÊN MINH CHỐNG GIẶC CỦA MAI h ẮC ĐẾ
Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan kéo dài suốt chục nàni (713-722), với việc đánh chiếm đô hộ phủ, đuổi thái thú nhà Đường về nước, tự xưng hùng một cõi là một chiến công oanh liệt của dán tộc Việt trong thời kỳ Bắc thuộc.
Sử Trung Quốc ghi chép rằng: “Mai Thúc Loan đả dấy quân 32 châu” {Tản Đường thư (sách sứ Trung Quốc), q.207, Dương Tư Hức truvện) dể dánh chúng.
về dối ngoại, ông tiến hành vận dộng liên minh quân sự với nước ngoài dể cùng đánh giặc. Đây là nét dộc đáo trong kế sách dối ngoại cùa Mai Thúc Loan. Sử Trung Quốc ghi rằng ông dã liên minh dưực với các nước Lâm Âp, Chân Lạp (tức Cam-pu-chia ngày nay) và Kim Lân (tức Ma-lai-xi-a ngày nay) (Tản Đưlmg thư (sách sử Trung Quốc), q.207, Dương 'Tư Hức tmvện). Truyền thuyết cúa ta kể lại cụ thể: Mai Đại Đế khởi nghĩa năm Quý Sửu (713) thì nãm sau là năm Giáp Dần (714), cử một tưởng là Tiết Anh làm Lâm Âp thông vấn sứ và một tiRĩng là Hoắc Đam làm Chán Lạp cáo dụ sứ. Hai tướng chính thức di sứ sang hai nước Lâm Âp, Chân Lạp để thông báo chiến thắng và dề nghị hai nước liên minh quân sự cùng đánh giặc. Với hai nước láng giềng phía Nam này thì ngay từ khi chuẩn bị khởi nghĩa, Mai Thúc Loan dã cho một tưứng là Ba Đội Hầu sang liên hệ. Theo truyền thuyết thì hai nước Chân < V ’ l.ạp và Lám Ap dcu nhiệt liệt hương ứng liên minh. Vua Chân Lạp là Hồ A Khiêm cho tưtTng Tham Ninh Na và vua Lâm Âp là Phạm Hồ Dĩnh cho iưiTng Chư Hương An thống lĩnh quán dội, mỗi nước 10 vạn người sang Việt Nam chiến đấu dưới lá cờ dại nghĩa của Dại dế Mai Thúc Loan (Chư Cát Thị: Tán dính hiệu hình Việt diện u linh tập).
Q)í/í//( ỉìiĩ ỈHin^ vj/í/o (V/ các aứ thằn tiiùi lũ/ii... 81
Đoàn kết với các nước láng giềng, liên minh quân sự với các nước bạn để cùng chiến đấu chống xâm lược là một sự phát triển mứi trong đường lối đối ngoại và đường lối chiến tranh chống xâm lược của dân tộc ta cách đây hơn một nghìn nãm. Đó cũng là điểm rất cao quý trong tài năng chỉ đạo chiến tranh của Mai Thúc Loan, người anh hùng dân tộc trẻ tuổi cùa dân lộc ta, tuy xuất thân từ lớp người cùng khổ, lam lũ, nhưng tầm mắt chính tr ị , quân sự và ngoại giao sâu rộng hơn người, biết kết hỢp chặt chẽ chính trị, quân sự với ngoại giao để đánh thắng giặc.
Theo Nguyễn Lương Bích
T ư THÊ CỦA NGƯỜI CHIÊN THĂNG
TRONG QUAN HỆ VỚI THIÊN TRlỀU
Sau chiến thắng chống quân Tống x am lược, Lê Hoàn thiết lập lại quan hệ lân bang với Trung Quốc. Lê Hoàn là người rất khôn khéo và cứng rắn trong ngoại giao, nên người Tống càng e n gại, dè dặt. Họ nhìn nhận Lê Hoàn như một nhân vật thậ t sự kiên cường, dũng mãnh, không biết sỢ là gì, có thể làm những việc kinh thiên động địa. Đúng là Lê Hoàn giỏi về n hiều mặt: giỏi quân sự, giỏi nội trị, mà ngoại giao cũng rất giói.
Riêng về ngoại giao, trong quan hệ với nhà Tống, Lê Hoàn thực hiện một chính sách vừa mềm dẻo vừa cứng rắn’ mềm dẻo để giữ vững hòa hảo giữa hai nước, nhưng cứng rắn để hạn chế những thái độ hống hách, nước lớn của nhà Tống.
Sau khi đánh thắng quân Tống, Lê Hoàn chủ động cho sứ sang Tống. Trong thời gian từ năm 982 đến 985, sứ thần