🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Những Đóa Sen Hồng – Tôn Vinh Các Điển Hình Trong Học Tập Và Làm Theo Tư Tưởng, Đạo Đức, Phong Cách Hồ Chí Minh Năm 2021
Ebooks
Nhóm Zalo
VHN ivnx Nva NVA ĐNỌHi VỌH Nli
'ể''. ^
^ fủ ể ^ ạ^ổ^vn tìỹ n ậ Ỹ14 ỷy?ạ p Ọ i n ậ ĩ'
HVHd NVA HNia uạiq
NhữNq đìỀu Lạ EM MUỐN
TÂP2
Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Những điều lạ em muốn b iế t: Rèn luyện và phát triển trí tuệ cho trẻ / Phạm Văn Bình biên dịch. - Tái bản. - H .; Văn hóa Thông tin. - 23cm T.2. - 2013. - 276tr.
1. Khoa học thường thức 2. Sách thiếu nhi
0 0 1 -dc l4
VTF0106p-CIP
NhữNq đìỀu Iạ
EM MUỐN bÌÊT
RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN trí tuệ cho trẻ TẬP 2
- Tái bản -
PHẠM VẢN BÌNH - b iền d ỉ c h
NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN
f/íỂU m ĨHÕNQ ĩnườNc;
m>Nc; cuộc 0'nq
vì SAO NƯỚC ĐUN SÔI có BONG BÓNG N ổl LÊN?
Nước sôi là chuyện gì vậy? Thực ra nưốc
sôi là sự sôi sùng sục. Đó là hiện tượng
chuyển hóa nhanh và mạnh của một chất
lỏng như nước sang thể khí khi đạt tới một
nhiệt độ nhất định. Lúc ấy chẳng những^hề^"
mặt chất lỏng sinh ra hóa hơi, mà ngaý cả
trong lòng chất lỏng cũng sinh ra hoa hơi,
gây thành bong bóng. Iml nước có thể biến
thành 1.600ml hơi nước.
Bạn cứ làm thử một thực nghiệm nhỏ;
thổi hơi vào một que rỗng cắm trong cốc
nưốc, bong bóng liền xuất hiện ra trong
nưốc. Chúng ta gọi không khí hình thành dạng quả cầu trong nước là bong bóng hơi.
Nếu bạn rót nước mát vào trong cốc nưốc pha lê, rồi đặt dưới ánh Mặt Trời mà quan sát, bạn sẽ thấy không khí hoà tan trong nước sẽ biến thành những bong bóng cỏn con, bám vào mặt trong của cốc pha lê.
v ì SAO NƯỚC GA RÓT VÀO TRONG c ố c SẼ SỦI BỌT?
Nước ga được làm ra bằng cách nén,
để cho điôxit cacbon (CO2) hoà tan vào
trong dung dịch nước đường hoặc nưốc
quả... đựng trong chai đậy nắp kín. Điôxit
cacbon hoà tan vào trong nước làm cho nó
có vị chua. Đó chính là nước axit cácbôníc
hoặc nước soda mà ngưòi ta thường nói,
cũng còn gọi là đồ uô"ng mát lạnh.
ở nhiệt độ bình thường, điô xít cacbon
là chất khí. Nếu chỉ bơm nó vào trong chất
lỏng thì đại bộ phận không hoà tan đưỢc.
Khi chịu một áp lực nhất định, điôxit
cacbon liền hoà tan vào trong nước. Sau đó đậy kĩ nắp lại, áp lực được duy trì ỏ một mức nhất định, điôxit cacbon sẽ hoà tan một cách ổn định trong nước. Nếu bật nắp ra, áp lực trong chãi nhỏ đi, điôxit cacbon trồi lên và bay đi, liền xuất hiện bọt hơi. Rót nước ga vào trong cốc thì thấy có sủi bọt cũng chính vì lẽ đó. Nếu bạn khuấy động nước ga trong cốc một chút, bạn sẽ thấy bọt tăng lên nhiều.
VÌ SAO DÙNG QUẠT ĐẬP
KHÔNG TRÚNG R ưồl Được?
Trên vỉ đập ruồi có từng ô, từng ô
nhỏ. Khi dùng nó đập ruồi, không khí có
thể lọt qua các ô đó, không hình thành
gió nên đập trúng đưỢc ruồi.
Trên cái quạt không có lỗ nhỏ. Khi
bạn dùng quạt để đập ruồi, quạt vừa mới
đập xuống đã gây ra một luồng gió. Ruồi
bị gió tạt liền bay mất, cô" nhiên là đập
không trúng nó được.
UỐNG NƯỚC GA VÌ SAO HAY BỊ ợ?
Trong nước ga có chứa một
chất khí không trông thấy được,
có tên là điôxit cacbon (CO2). Khi
bạn uô"ng nước ga, điôxit cacbon
cũng theo đó mà chạy vào.
Nhưng dạ dày con ngưòi không
hấp thu điôxit cacbon, lại thêm
nhiệt độ trong bụng cao, điôxit
cacbon không ở được, mà phải
nhanh chóng thoát ra ngoài. Vậy
là phát ra tiếng ợ.
Khi chúng ta ợ, điôxit cacbon mang theo một ít nhiệt lượng từ trong bụng ra ngoài, nên làm cho chúng ta có một cảm giác mát mẻ.
VÌ SAO CON LẬT ĐẬT KHÔNG BỊ Đ ổ NHÀO?
Khi các bạn nhỏ ỏ lớp mẫu giáo chồng gỗ xếp hình lên, bạn có để ý đến điều này không? Nếu đặt miếng gỗ xếp hình lớn xuông dưới, chồng những miếng nhỏ lên trên, xếp thật cao mà cũng không đổ nhào. Nhưng nếu bạn chồng những miếng gỗ nhỏ ỏ dưối, bên trên xếp miếng to thì rất dễ đổ nhào. Bất kể là thứ gì, đầu nặng đặt càng thấp, diện tích đỡ nó càng lón, nó càng ổn định, càng khó bị đổ nhào.
Khi chế tạo con lật đật,
ngưòi ta thưòng làm cho
nửa dưới của nó rất nặng,
mặt đáy làm cho tròn và
rộng. Cho nên bất luận bạn
đung đẩy như thế nào nó
cũng đều lắc lư trỏ lại vị
trí ban đầu của nó.
ỐNG KÍNH VẠN HOA vì SAO có THỂ
BIẾN THÀNH NHIỀU KlỂu ĐẸP MẢT ĐẾN THẾ?
Bạn hãy kiểm tra hai hoặc ba
cái gương đem đặt tại những
hưóng khác nhau rồi nhìn vào
chúng thì bạn sẽ thấy vài hình
ảnh giống bạn trong đó. Nếu bạn
chạy, hình của bạn trong gương
cũng đều chạy; bạn nhảy thì tất cả
các hình đều nhảy theo, ông kính
vạn hoa cũng theo nguyên lí y như vậy.
Trong ống kính vạn hoa có mưòi mấy tấm giấy nhỏ nhiều màu, và còn có ba miếng kính. Chúng giốhg như ba cái gương; mỗi tấm giấy nhỏ đều có thể có đưỢc khá nhiều hình ảnh. Khi bạn lắc lắc ống kính vạn hoa, các tấm giấy dịch chuyển. Thế là hình ảnh của những tấm giấy nhỏ từ ba miếng kính chiếu ra cũng theo đó mà đổi khác. Mỗi một cái lắc đều làm cho vỊ trí của những tấm giấy nhỏ trong ốhg kính vạn hoa thay đổi đi. Cho nên ống kính vạn hoa có thể biến ra rất nhiều hình dạng đẹp mắt.
VÌ SAO BÓNG NGƯỜI có LÚC DÀI LÚC NGĂN?
Ban đêm đi bộ dưới ánh đèn đưòng, bạn sẽ phát hiện có bóng của mình in trên mặt đưòng. Tại sao vậy? Và bạn còn thấy bóng của mình lúc thì dài lúc thì ngắn.
Vì lẽ gì nhỉ?
ĐỐI với cùng một cột đèn, bạn
đứng càng gần vào thì bóng càng
ngắn; đứng càng xa ra thì bóng
càng dài. Thì ra độ dài của bóng
được quyết định bởi góc kẹp giữa
tia sáng đi qua đỉnh đầu bạn và
thân thể bạn. Góc kẹp càng lốn
thì bóng càng dài, góc kẹp càng
nhỏ thì bóng càng ngắn.
v ì SAO NHÌN VÀO GƯƠNG GÂY CƯỜI
SẼ THẤY BIẾN DẠNG?
Nếu bạn vào cửa hàng mua một
cái gương không phang đem về soi
thử, bạn sẽ thấy hình dạng trong
gương không giốhg mình. Muôn cho
gương chiếu ra hình ảnh y hệt như
mình thì gương đó phải hết sức
phang.
Gương gây cưòi là các loại gương
lồi lõm không phăng, được chế tạo đặc
cách; cùng một con ngưòi soi vào các
gương gây cười khác nhau sẽ có những
hình ảnh khác nhau. Nếu soi vào cái
gương tròn lồi ra ngoài đặt nằm ngang để làm gương phản xạ thì sẽ thấy hình vừa lùn vừa thấp; còn nếu soi vào cái gương tròn mặt lõm đặt nằm ngang làm gương phản xạ thì sẽ thấy hình vừa gầy vừa cao. Kể ra, một cái thìa ăn cơm làm bằng inox cũng coi như một cái gương gây cười nho nhỏ. Khi nhìn hình ảnh của mình từ trong đó chiếu ra, bạn cũng chẳng nhịn đưỢc cưòi đâu.
VÌ SAO BÁNH SỦI CẢO CHÍN LẠI N ổl LÊN MẶT Nước?
Khi nước sôi rồi, thả bánh sủi cảo vào trong đó, chúng đều chìm xuông đáy nồi. Nhưng một lúc sau, từng cái từng cái bánh đều nổi lên hết. Vì sao có thể nổi lên được nhỉ? Đó là vì bánh sủi cảo ở trong nưốc đang sôi sùng sục, lốp
vỏ ngoài sẽ chín trưốc, tiếp đến nhân
bánh cũng từ từ chín nốt. Khi ấy, không
khí nằm bên trong bánh sủi cảo cũng bị
nóng lên. Không khí nóng sẽ giãn nở,
làm cho bụng của bánh căng phồng lên.
Bụng căng rồi thì bánh sủi cảo trỏ nên
nhẹ hơn nưốc, cho nên bánh liền từ đáy
nồi nổi lên trên mặt nước.
v ì SAO c ố c THUỶ TINH
DỄ BỊ VỠ KHI ĐỔ NƯỚC SÔI VÀO?
Các bạn nhỏ, chắc là bạn đã từng nhìn thấy cảnh tượng cốc thuỷ tinh nứt toác ra khi cho nước sôi vào rồi chứ! Tại sao thế nhỉ? Thì ra đó là do sức nóng làm cho cốc bị giãn nở gây nên. Nưóc sôi vừa được rót vào trong cốc, mặt trong của nó đột ngột nóng lên và giãn nỏ, còn mặt ngoài của cốc chịu nhiệt tương đốì chậm nên vẫn giữ nguyên như cũ. Mặt trong và mặt ngoài của cốic chịu nhiệt không như nhau, nó liền võ toác ra.
Nếu trưốc hết cho một ít nước sôi vào trong cốc
và tráng đều một lượt, sau đó rót một lượng lớn
nước sôi vào, do mức độ giãn nở của mặt trong và
mặt ngoài cốc không khác xa nhau bao nhiêu, cốc
thuỷ tinh không đến nỗi nứt vỡ.
Nhưng nếu cốc pha lê thật mỏng, sau khi rót
nước sôi vào, nhiệt sẽ chuyền nhanh ra mặt ngoài;
vậy là trong ngoài đồng thòi giãn nở, cốc pha lê cũng
sẽ không bị nứt võ. Ngoài ra, chất gọi là thuỷ tinh
cứng và thuỷ tinh chịu nhiệt, chẳng qua là tỷ lệ giãn
nở của chứng nhỏ, nên không dễ gì bị nứt toác.
VÌ SAO TRỨNG GÀ VỪA LUỘC CHÍN ĐEM CHO VÀO TRONG NƯỚC LẠNH THÌ DÊ BÓC v ỏ ?
Rất nhiều thứ vật chất có đặc điểm: gặp
ỉ
■ Hỷ
nóng thì giãn nở, gặp lạnh thì co lại. Mức độ \./Ạ, IJ
giãn nở và co lại của vật chất khác nhau cũng khác nhau.
ngoài của trứng gà nóng là một lớp vỏ
trứng hơi cứng, bên trong là lòng trắng và lòng đỏ mềm mềm. Độ mềm cứng của chúng khác nhau, cho nên tình trạng giãn nở và co lại cũng không như nhau. Khi bạn đem quả trứng luộc nóng bỏng thả nhanh vào trong
nước lạnh, vỏ trứng liền co lại đột ngột, còn sự thay đổi của lòng trắng bên trong không lốn, thế là vỏ trứng và lòng trắng tách ròi nhau ra. Lúc ấy đem trứng ra bóc vỏ thì dễ dàng hơn nhiều.
m
v ì SAO NƯỚC SÔI LÊN LÀ TRÀO RA NGAY?
Đun cho nước sôi lên tức là đun đến mức nưốc sùng sục lên, khi ấy nước kêu lụp hụp và biến thành thể khí, trong một quãng thòi gian ngắn. Nước biến thành hđi nước, hơi nước mà gặp nhiệt độ cao liền có áp lực rất lốn. Thể tích liền lập tức biến đổi rất nhiều, Im^ nước có thể biến thành khối khí lốn gấp 1.600 lần.
Lúc ấy, vì hơi nước với thể tích lớn như vậy, lại có áp lực rất lốn nữa, cho nên nó làm cho nước có nhiệt độ cao chưa kịp biến thành hơi nước trào ra ngoài.
Khi nước đun sôi, nhiệt độ của
nưốc là 100°c. Do có chất khí đột
nhiên giãn nở tới 1.600 lần nên nước
trào ra ngay. Đó là điều rất tự nhiên.
Trong thực tế cuộc sông, nưốc ỏ trong
trạng thái đang sôi khá là nguy hiểm,
cho nên các bạn nhỏ phải hết sức dè
chừng điều đó mối đưỢc.
CÓ THỂ TRƯỢT BĂNG TRÊN MẶT KÍNH Được KHÔNG?
Chúng ta thử làm một thực nghiệm: Đẩy chiếc cốc trên mặt kính, chiếc cốc không có vẻ chuyển dịch bao nhiêu. Bây giò bôi một lốp mõ lên mặt kính thì chiếc cốíc trượt dài được. Nếu chỉ có bề mặt bóng láng là chưa đủ, mà còn cần phải có một lốp "chất nhờn" nữa thì mới trượt được.
Mũi dao của giày trượt băng đè lên mặt băng liền có một lớp nước mỏng xuất hiện ra trên đó. Có lốp nước đó thì cũng giông như mặt băng được bôi lên một lớp dầu nhờn, làm cho người ta có thể thoải mái trượt lên trên đó.
Mặt kính tuy là nhẵn bóng nhưng
dù chạy bằng giày trượt băng trên đó
bằng cách nào đi nữa cũng không thể
sinh ra được "chất nhòn". vả lại kính
rất giòn, dễ bị giày trượt băng làm nứt
vỡ ra, cho nên không thể nào trượt
băng trên mặt kính được.
â â
CHO RAU TƯƠI VÀO TRONG TỦ LẠNH
VÌ SAO LẠI BỊ HÉO ĐI?
Rau tươi mua ỏ chợ về, muốn để được vài ngày, người ta thưòng đem cho vào trong tủ lạnh bảo quản. Nhưng chẳng bao lâu sau rau bị héo đi. Chuyện đó như thế nào nhỉ?
Chúng ta giữ cho lượng hơi nước trong không khí ỏ trong buồng luôn trong tình trạng không đổi, rồi so sánh sự thay đổi độ ẩm ồ những nhiệt độ không khí khác nhau. Kết quả là: Nhiệt độ không khí cao lên thì độ ẩm giảm xuống, khi nhiệt độ không khí xuống thấp thì độ ẩm tăng lên.
Sự thay đổi của độ ẩm trong tủ lạnh ngược lại vối tình hình kể trên, nhiệt độ càng thấp, độ ẩm càng nhỏ. Vì rằng trong tủ lạnh có buồng làm đá, nó làm đông kết tất cả số hơi nước thừa ra, làm cho độ ẩm không khí giảm xuống. Sau khi độ ẩm không khí trong tủ lạnh nhỏ đi, nước trong rau tươi sẽ bốc hơi ra. Cứ thế là quá trình bốc hơi - đông két - bổc hơi tiếp làm cho rau tươi bị héo đi.
Nếu bạn cho rau tươi vào trong túi nhựa trước đã, buộc kín miệng lại, rồi mới đặt vào trong tủ lạnh, như vậy thì rau tươi mới có thể giữ lâu được.
giữ dơđc
iươi
v ì SAO TRÊN MẶT KÍNH CỬA s ổ TRONG MÙA ĐÔNG CÓ MỘT LỚP SƯƠNG MÙ BÁM VÀO?
Vào giữa ngày hè oi bức, khi
bạn rót nưốc mát lạnh vào trong
cốc thuỷ tinh, mặt ngoài của cốc sẽ
xuất hiện một số hạt nước nhỏ lấm
tấm, trông giông như một lớp
sương mù vậy. Trong tiết đông rét
đậm, khi bạn cho lò sưởi chạy để
sưỏi ấm, trên mặt kính cửa sổ
cũng sẽ xuất hiện một lớp sương
mù như vậy. Bạn có biết vì sao không?
Nguyên do là nước sau khi biến thành hơi nưốc sẽ lưu lại trong không khí, lượng nước trong không khí sẽ khác nhau ở những nhiệt độ khác nhau. Khi nhiệt độ không khí xuốhg thấp, hơi nưóc sẽ quay trở lại dạng nước. Nước lúc ấy sẽ ngưng kết thành rất nhiều hạt li ti bám lên cốc thuỷ tinh hoặc mặt kính cửa sổ, trông giôhg như một lớp sương trắng mò.
Ô TÔ LẬT NHÀO VÌ SAO DÊ BỊ Bốc CHÁY?
Các bạn trẻ đã từng thấy trên màn ảnh hoặc màn hình ti vi cảnh ô tô sau khi lật nhào bị bốc cháy, thậm chí có trưòng hỢp xảy ra nổ tung xác hay chưa? Cái đó do nguyên nhân gì vậy?
0 tô thưòng dùng mazut hoặc xăng làm nhiên liệu. Mazut và xăng gặp lửa là bốic cháy ngay. Mazut và xăng mà ô tô dùng được chứa trong những ống dẫn bọc , .—
kín, vì vậy không bị bốc cháy.
Nếu ô tô bị va đổ nhào, ô"ng
dẫn và bình đựng xăng có thể bị
đứt gãy, mazut và xăng sẽ chảy
ra ngoài, gặp phải chất khí có
nhiệt độ cao trong động cơ ô tô,
liền bốc cháy ngay. Nếu lửa
cháy quá mạnh, còn có thể nổ
tung nữa.
v ì SAO DÙNG ĐỀN Đ ỏ
ĐỀN XANH LÀM TÍN HIỆU ĐÈN ĐƯỜNG?
ở những ngả đường giao thông tấp nập
T hiệu giao thông. Vì sao không dùng loại đèn
có bố trí đèn đỏ, đèn xanh. Đó là những tín
. màu sắc khác để chỉ huy xe cộ qua lại?
Với những bóng đèn hoàn toàn giống nhau,
đặt trước mặt chúng tấm kính màu ^ thì đèn sẽ
có màu sắc đó. Khi ánh sáng đi qua các tấm
kính màu đỏ, màu xanh thì mức suy giảm sẽ ít
hơn so vối đi qua các kínhinàu khác. Vì vậy ánh
sáng của đèn đỏ, đèn xanh truyền đi đưỢc xa
hơn so vối đèn có màu khác; từ rất xa ngưòi lái
xe đã có thể thấy được đèn tín hiệu giao thông. Điều đó đảm bảo cho xe chạy an toàn. Cho nên, đèn đỏ và đèn xanh đưỢc chọn làm tín hiệu giao thông, các đèn màu khác không đưỢc chọn dùng.
Ngoài ra, màu đỏ còn vì dễ gây cho ngưòi ta chú ý, cho nên ngưòi ta có thói quen dùng nó để làm tín hiệu cảnh báo nguy hiểm. Về tập quán, màu xanh thưòng diễn đạt hoà bình hoặc yên ổn. Vì vậy, ngưòi ta dùng đèn đỏ thể hiện sự dừng lại, đèn xanh thể hiện sự thông xe.
VÌ SAO KHÔNG ĐƯỢC MỞ CỬA s ổ ĐĂNG ĐUÔI Ô TÔ?
Khi ô tô lao nhanh về phía trước,
nó chịu một sức cản rất lốn, không
khí trước mũi xe bị gạt ra sang hai
bên chạy dọc theo thân xe về phía
sau. Khi ấy, bên ngoài cửa sổ đuôi xe
hầu như không có một chút không khí
nào, áp lực cũng rất nhỏ. Không khí ở
xung quanh liền nhào tối lấp vào chỗ
đó. Thế là luồng không khí ào nhanh
này cuôn theo cùng vối nó lớp bụi
đường bốc lên, ra phía sau xe. Nếu cửa sổ đằng đuôi ô tô mỏ ra, bụi sẽ tuồn vào trong xe. Cho nên, cửa kính ô tô đằng đuôi xe phải được đóng kín, không đưỢc mỏ ra.
BÁNH XE VÌ SAO PHẢI là m t h à n h h ìn h t r ò n ?
Lấy kéo cắt hai tấm bìa giấy thành hình vuông to nhỏ như nhau, rồi dùng que xuyên qua tâm điểm của chúng, làm thành một cơ cấu bánh xe vuông. Bạn thử
làm cho nó lăn trên mặt bàn xem,
bạn sẽ thấy trong khi cơ cấu đó
lăn về phía trưốc, trục xe sẽ lúc
trồi lúc sụt.
Bất kể đó là ô tô hay xe đạp,
thân xe của chúng đều lắp trên
trục xe. Nếu bánh xe có hình
vuông, thì khi xe chạy sẽ nhấp
nhô nghiêng ngả. Đốì vối bánh xe
hình tròn, khoảng cách giữa vành bánh đến tâm điểm đều bằng nhau. Khi cơ cấu bánh xe tròn chạy, thân xe nằm ngang rất ổn định, ngưòi ngồi trong xe cảm thấy hoàn toàn dễ chịu.
VÌ SAO TRÊN QUE KEM c ó 'KHÓI TRANG" Bốc LÊN?
Không kể ở xứ lạnh, nhiệt độ
không khí bao giờ cũng cao hơn
nhiệt độ của que kem. Toàn thân
que kem lạnh buốt nên nó liền
hút lấy nhiệt lượng trong không
khí nóng xung quanh và biến
thành hơi nước. Thêm vào đó,
không khí gần kề xung quanh
que kem cũng bị iạnh đi, làm cho
hơi nước trong không khí xung
quanh que kem ngưng đọng lại
thành vô vàn hạt nước li ti. Lại thêm không khí không ngừng chuyển động, cho nên xem ra có vẻ như có từng luồng "khói trắng" đang bốc lên từ que kem. Trên thực tế, làn "khói trắng" đó là tập hỢp của vô vàn hạt nước li ti, mắt thường không nhận rõ được, trông giông như làn "khói trắng" mờ vậy.
vì SAO PHẢI DÙNG CHĂN BÔNG
BAO BỌC LẤY THÙNG ĐựNG KEM QUE?
Các cô các chú bán kem que
thưòng dùng chăn bông bọc kín mít
thùng đựng kem vì sỢ chúng tan
nhanh thành nước mất. Đó là do
chăn bông có thể giữ ấm trong mùa
đông, lại còn có thể cách nhiệt
trong mùa hè nữa. Thùng đựng
kem được bọc kín bằng chăn bông
thì Mặt Tròi không thể trực tiếp
chiếu đến nó trong mùa hè. Hơi
nóng bên ngoài không dễ gì lọt vào trong thùng đựng kem đưỢc, que kem sẽ tan rất chậm. Nếu không dùng chăn bông bọc kín, không khí nóng bên ngoài sẽ luồn vào trong thùng đựng kem, que kem gặp phải không khí liền tan thành nưóc rất nhanh.
v ì SAO TRÊN MIẾNG ĐẬU PHỤ
ĐÔNG LẠNH c ó NHIỀU L ỗ NHỎ?
Chúng ta ai cũng biết rằng nước có một
đặc tính rất lớn, đó là nó sẽ đông cứng thành
băng trong môi trưòng nhiệt độ không khí
lạnh buốt dưối 0°c. Sau khi đông kết thành
băng rồi, thể tích của nó sẽ lớn hơn so vói khi
còn ỏ dạng lỏng một chút. Vậy thì điều đó có
liên quan gì vối đậu phụ?
Thì ra các lỗ nhỏ trên đậu phụ đông do đó
mà ra. Trong miếng đậu phụ có chứa nhiều
nước. Lượng nước này chứa trong vô số các lỗ nhỏ. Khi nhiệt độ xung quanh hạ xuông dưới 0°c, nước trong đậu phụ liền đông lại thành băng, thể tích của nó lớn lên một chút so vói ban đầu. Kết quả là những lỗ chứa nước bị nông ra. Đến khi băng trong đậu phụ tan đi liền để lại nhiều lỗ nhỏ trên mặt.
KHI CÓ GIÓ TO VÌ SAO c ó TIẾNG ù ù?
Chúng ta lấy tay đập lên mặt
bàn, sự chấn động của nó liền phát ra
tiếng "phạch, phạch". Khi chúng ta gõ
vào chậu thau rửa mặt, nó liền phát
ra tiếng "keng, keng". Vật thể khi
rung động sẽ phát ra âm thanh. Các
vật thể khác nhau phát ra những âm
thanh khi rung động cũng khác nhau.
Khi tròi nổi gió to, gió lay động dây điện và làm rung cành cây, phát ra những tiếng rít cao vút. Gió xô mạnh vào các tấm kính và cửa sổ làm phát ra tiếng "kèn kẹt, kèn kẹt". Giữa các tầng lầu và đất trống dưới sâu giống hệt như buồng rỗng của ô"ng sáo. Khi có người thổi vào, ô'ng sáo phát ra âm thanh. Khi gió thổi vào sâu cũng có thể làm phát ra âm thanh.
Khi có gió to, rất nhiều thứ bị rung động đều phát ra âm thanh. Tiếng ù ù mà con ngưòi nghe thấy là "bản đại hỢp xưóng" của nhiều âm thanh đó.
CHIẾC BẬT LỬA VÌ SAO BẬT RA LỬA Được?
Người hút thuốc lá thưòng dùng chiếc bật lửa để đốt điếu thuốc. Với một chiếc bật lửa nho nhỏ, chỉ cần lấy tay ấn một cái là có ngọn lửa nhỏ phụt ra. Điều ấy xảy ra như thế nào?
Thì ra mỗi chiếc bật lửa đều có đá lửa. Đó là một thứ kim loại rất dễ cháy. Bánh xe răng của chiếc bật lửa được làm bằng kim cưđng sa rất cứng. Khi ngón tay ấn xuống làm
cho nó xoay, kim cưđng sa cọ xát vào viên đá
lửa, đá lửa nóng lên lập tức xẹt ra nhiều đốm
lửa. Trong chiếc bật lửa có chứa xăng. Nó cũng
là một chất đặc biệt dễ bốc cháy. Những đô"m
lửa do đá lửa xẹt ra rơi xuông bấc đèn đẫm
xăng, bấc đèn lập tức bốc cháy, một ngọn lửa
nho nhỏ phụt lên. Hiện nay có một loại bật lửa
kiểu mối, bên trong có lắp pin để đánh lửa, làm
cho chất khí dễ cháy phụt ra lửa.
v ì SAO TÁO GỌT V ỏ R ồl SẼ BỊ THÂM LẠI?
Thường ngày chúng ta đặt quả táo
đã gọt vỏ, một lúc thì nó sẽ chuyển
sang màu nâu sẫm. Tại sao vậy?
Thì ra phần thịt quả táo sau khi
tiếp xúc vối không khí, một loại chất
xúc tác trong quả táo liền sinh ra tác
dụng, thế là thành phần các loại của
nó liền bị oxi hoá. Vì vậy chất phenol
trước đó không màu liền trở thành màu nước chè, cho nên toàn bộ quả táo cũng bị thâm đi.
Khi điều này xảy ra, chẳng những lượng đưòng của quả táo giảm xuông mà các thành phần mới hình thành còn làm cho quả táo bị mềm đi và biến vị.
Nếu mặt ngoài của quả táo gọt vỏ rồi đưỢc rắc lên một lớp muối, quả táo sẽ không bị đổi màu.
VÌ SAO NHỮNG TẤM SƯỞI HƠI NÓNG
ĐỀU ĐƯỢC ĐẶT ở NƠI GẦN CỬA sổ?
Trong mùa đông, không khí lạnh ở
bên ngoài sẽ luồn qua các khe hở cửa sổ
vào làm cho trong nhà rất lạnh. Nếu
đem những tấm sưởi hđi nóng đặt bên
dưới cửa sổ, hơi nóng do tấm sưỏi phát
ra sẽ có tác dụng như một tấm bình
phong, chặn đứng một sô" khí lạnh, và
còn có thể làm ấm luồng khí lạnh lọt vào nhà. Không khí nóng tương đối nhẹ, chỉ trong chốc lát đã có thể tỏa khắp buồng ỏ, trong phòng liền ấm hẳn lên. Nếu đem tấm sưởi ấm đặt cách xa cửa sổ thì sau khi khí lạnh lọt vào sẽ chạy men sàn nhà về bốn phía. Đợi đến khi nó tối gần tấm sưỏi thì những nơi nó đi qua đã trỏ nên lạnh cả rồi, muôn làm cho ấm lên phải cần tới nhiều hơi nóng hơn nữa. Bạn xem thế có phải là không kinh tế biết bao. Cho nên đặt tấm sưởi hơi nóng bên cạnh cửa sổ rõ ràng là tốt hơn.
v ì SAO BẾP GA LẠI PHÁT RA TIẾNG "BỤP"?
Nấu cơm và đun nưốc bằng bếp ga, khi bật lên hoặc tắt đi thường nghe một tiếng "bụp" phát ra, làm ta giật mình. Điều đó xảy ra như thế nào?
Khí đốt mà chúng ta thưòng
dùng là một chất hỗn hỢp của các
loại khí: hidro, oxit cacbon và
metan. Những chất khí này đều có
thể cháy đưỢc. Nếu trong không
khí có chứa một nửa trở nên các
chất khí này thì rất dễ nổ. Khi
chúng ta bật hoặc tắt bếp ga, van
điều chỉnh lúc ỏ vào trạng thái mỏ tương đốì nhỏ, lượng ga vào bếp cũng nhỏ. Khi ấy không khí cũng chui vào bếp, nhằm lúc không khí và khí đổt chiếm khoảng mỗi bên xấp xỉ một nửa mà bắt gặp lửa liền phát ra tiếng nổ nhỏ. Có điều loại nổ này không phải xảy ra trong một không gian đóng kín nên sẽ chẳng có gì nguy hiểm cả.
VÌ SAO NGỌN LỬA
BAO GIỜ CŨNG VƯCỈN LÊN TRÊN?
Khi bạn châm nến hoặc đánh que diêm, ngọn lửa bao giồ cũng vươn lên trên, bên dưới ngọn lửa không nóng một tí nào. Vì lẽ gì vậy?
Thì ra khí nóng nhẹ hơn khí lạnh nên nó bao giờ cũng bốc lên trên. Xung quanh ngọn lửa đều là khí nóng, chúng bốic lên trên rất nhanh, từ bô"n phương tám hướng
đổ dồn vào ngọn lửa, làm cho ngọn lửa không còn con đường nào khác ngoài việc vươn lên phía trên cùng vối khí nóng. Nguyên lí này cũng giông như khi triều dâng, những sóng xung quanh đều xô về phía trưóc làm cho con sóng trước mặt đành phải nhào tói trưốc luôn.
khỏn^ Khi\ ♦ ' t
NẤU CƠM BẰNG NỔI ÁP SUẤT
VÌ SAO CHÓNG CHÍN NHỈ?
Nấu cđm bằng xoong nồi thông
thường, không khí trong và ngoài nồi thông với nhau, nưốc nóng đến 100°c thì
A
sôi. Sau đó dù cho lửa to đến đâu nhiệt độ vẫn cứ như thế không tăng lên nữa. Nồi áp suất thì lại khác, nắp của nó đưỢc đậy kín mít, không khí bên ngoài không lọt vào đưỢc. Sau khi đun cho nồi
7
K .'Ểtl --
nóng lên, không khí và hơi nước trong nồi liền giãn nỏ ra, nhưng lại không bay đi đâu đưỢc, vậy là áp suất trong nồi mỗi lúc một cao lên, nhiệt độ nước tăng lên dần dần, có thể tăng tối khoảng 120°c. Cho nên nấu cơm bằng nồi áp suất chóng chín hơn.
Tất nhiên là nếu áp lực trong nồi áp suất quá lón sẽ làm cho van cao áp bật ra, hơi nưốc bên tĩong thoát ra ngoài. Vì vậy áp lực và nhiệt độ trong nồi cũng có một mức độ nhất định.
TƯỜNG CỦA NHÀ HÁT TẠI SAO LẠI LổN NHổN sù sì?
Tưòng của một số nhà hát lổn nhổn sù sì là để tránh phản hồi của âm thanh.
Nếu bạn đứng trong một gian buồng rộng trôhg trơn mà kêu to một tiếng, những bức tưòng bốn phía sẽ phản xạ âm thanh của bạn ngưỢc trỏ lại, bạn có thể nghe đưỢc chính âm thanh tiếng kêu của mình lần nữa. Đó chính là tiếng vọng mà chúng ta thường nói tối. Trong nhà hát lớn, tiếng vọng lại càng to, làm cho trong khuôn viên nhà hát ồn ào vang vọng, không sao thưởng thức vô diễn đưỢc.
Người ta phát hiện được rằng âm
thanh khi đập vào một vật mềm và
vật có nhiều lỗ nhỏ, hoặc đập vào một
bề mặt rất sù sì thì sẽ bị hấp thụ,
I / không phản xạ lại tí nào. Dựa vào
ÍV / nguyên lí đó ngưòi ta làm tường nhà hát sao cho nó lổn nhổn sù sì để tránh
sinh ra phản hồi của âm thanh.
v ì SAO c ứ ẤN VÀO
PHÍCH ẤN GIỮ NHIỆT LÀ c ó Nước CHẢY r a ?
Các bạn nhỏ, nhà bạn có phích ấn giữ nhiệt
không? Nếu có, xin mòi bạn mở nắp của phích
ấn, rút ống thuỷ tinh bên trong ra rồi xem kĩ
bên trong của phích giữ nhiệt như thế nào.
Thì ra bên trong của cái nắp phích ấn giữ
nhiệt trốhg rỗng, trong đó chứa đầy không khí.
Trong phích ấn giữ nhiệt có một ống thuỷ tinh
rất dài, hai đầu ô'ng đều để hở, một đầu nằm sát
đáy phích còn đầu kia nối với vòi ra.
Khi ta dùng sức ấn nắp phích xuống, chiếc
nắp liền đẩy không khí xuông mặt nước bên
dưói, nước trong phích vừa bị không khí đè xuống là nước trong ống thuỷ tinh liền trồi lên, sau cùng chảy ra khỏi cái vòi.
LỀU KHÍ TƯỢNG TẠI SAO LẠI SƠN MÀU TRĂNG?
Bên trong lều quan trắc khí
tưỢng màu trắng có đặt những máy
đo nhiệt độ và độ ẩm không khí.
Muốn đo đưỢc trị số chính xác của
bản thân những yếu tố này ỗ trong
lều thì không đưỢc để cho chúng bị tác động của
ánh sáng Mặt Tròi làm thay đổi đi.
Chúng ta biết rằng vật thể có màu sắc càng
sẫm đậm thì lượng nhiệt thu đưỢc từ ánh sáng
Mặt Tròi càng nhiều. Nếu dùng màu sẫm để sơn
lều khí tưỢng, nhiệt độ không khí trong lều sẽ
cao lên, nhiệt độ mà máy đo đưỢc sẽ cao hơn nhiệt độ thật của không khí. Lều khí tượng sơn màu trắng có thể phản xạ đi ánh Mặt Tròi chiếu lên mình nó. Nhiệt độ trong lều về cơ bản không chịu ảnh hưỗng của ánh sáng Mặt Tròi. Vì vậy lều khí tượng phải đưỢc sơn bằng màu trắng.
v ì SAO LÒ VI BA CÓ THỂ đ u n n ó n g t h ứ c ă n ?
Lò vi ba là một dụng cụ dùng nguồn
nhiệt vi ba để đun nấu thức ăn.
\
Khi sử dụng lò vi ba, sóng cực ngắn do
lò phát ra bị thức ăn hấp thụ. Khi ấy
những phần tử nước trong thức ăn liền
sinh ra chuyển động ma sát dưới tác động
của sóng cực ngắn; mà ma sát thì sinh
nhiệt, thế là bên trong thức ăn bị nóng lên
rất nhanh. Do sóng cực ngắn của lò vi ba
có thể bị thực phẩm có chứa nước hấp thụ, cho nên ngoài tác dụng nấu chín, lò vi ba còn có thể dùng để xào nấu chế biến thức ăn tươi sôhg. Chế biến thức ăn không cho nước sẽ chín rất nhanh, có thể giữ lại đưỢc một lượng lốn vitamin c là thứ tan trong nưốc và không chịu được nhiệt độ cao.
Ngoài ra, lò vi ba có thể trực tiếp đun nóng đồ đựng, thế nên giảm đưỢc thời gian rửa xoong nồi; khi nấu thức án, thòi gian bỏ ra cũng ít. Vì vậy ưu điểm của lò vi ba là tiết kiệm thòi gian, tiết kiệm điện và phí tổn thấp.
VÌ SAO PHẢI LẮP DÂY ĐẤT VÀO MÁY GIẶT?
Trong máy giặt có động cơ điện. Sau khi cắm điện, động cơ quay để giặt quần áo.
Khi giặt quần áo máy giặt cần dùng nước, mà nước thì lại dẫn điện. Cố nhiên trong tình trạng thông thường thì máy giặt không mang điện. Nhưng sau một thòi gian sử dụng, dây điện của máy giặt ngộ nhỡ bị hở điện, khi giặt quần áo bằng máy giặt, người sử dụng sẽ gặp nguy cơ bị điện giật.
Máy giặt sau khi đưỢc lắp dây
thì điện sẽ qua dây đất mà chạy
xuống đất, ngưòi dùng sẽ không bị
điện giật. Lắp dây đất vào máy giặt
là nhằm đảm bảo an toàn cho ngưòi
sử dụng.
v ì SAO ĐỒ HỘP KHÓ BỊ HỎNG?
Đã từ rất lâu con người phát
hiện đưỢc thức ăn sông dễ bị biến
chất và hỏng đi. Thức ăn được nấu
chín sẽ không dễ bị hỏng. Nếu cứ
hai ngày đun lại một lần thì có thể
lưu giữ thêm một thòi gian nữa.
Về sau con ngưòi mối nhận
thức được rằng đồ ăn sỏ dĩ bị biến chất thối rữa là do có vi khuẩn sinh sôi nảy nở trên đó. Chỉ cần tiêu diệt hết vi khuẩn, đồ ăn sẽ không bị hỏng đi.
Con ngưòi đã tìm mọi cách để tiêu diệt vi khuẩn, lưu giữ đồ ăn. Chẳng hạn như vi khuẩn không thể sông được trong môi trường không có không khí. Các chú công nhân đã dùng hộp kim loại cho thức ăn vào trong rồi rút hết không khí trong đó ra; lại còn cho vào một ít thuốc chông thiu thối thì đồ hộp lại càng khó bị hỏng đi.
VÌ SAO BÓNG R ổ, BÓNG ĐÁ
ĐỀU PHẢI LÀM THÀNH HÌNH TRÒN?
Bạn đã từng xem thi đấu bóng rổ chắc
biết là cầu thủ phải vừa đập bóng vừa chạy
tói phía trước. Khi đập bóng, mắt của cầu
thủ không nhìn vào bóng mà nhìn vào các
cầu thủ khác trên sân. Vì sao không cần
nhìn bóng mà cầu thủ có thể đập bóng một
cách ung dung như vậy? Đó là vì sự bật
nẩy của quả bóng hình tròn tuân theo một
qui luật nhất định. Chỉ cần bạn nắm vững được qui luật bật nẩy của quả bóng tròn thì quả bóng sẽ cùng chạy với bạn. Ngoài hình tròn ra, bóng có hình dạng khác lúc bật nẩy sẽ khi thì sang bên đông khi thì sang bên tây, làm cho bạn không biết đưòng nào mà lần. Bóng đá, bóng chuyền làm thành hình tròn cũng vì lẽ đó.
v ì SAO PHẦN NHIỀU
NHÀ LẦU ĐỀU LÀ MÁI BĂNG?
Ngày trước, phần nhiều nhà cửa đều dùng kết cấu gỗ, ngưòi ta thường xây mái theo kiểu chữ nhân, vừa vận dụng được tính ổn định của nguyên lí hình tam giác, bảo đảm sự vững chắc của nhà, vừa có thể làm cho mưa và tuyết chuồi xuốhg theo mặt nghiêng rất là khoa học.
Phần nhiều nhà lầu hiện nay đều đưỢc xây dựng bằng bê tông cốt sắt, vô cùng kiên cố, cho nên nói chung đều áp dụng kiểu mái bằng. Làm như vậy có ba ưu điểm.
1. Có thể lợi dụng đầy đủ diện tích xây dựng, cũng có nghĩa là tầng sát mái cũng có thể dùng làm phòng ở đưỢc.
2. Có thể quét dọn sạch tuyết đọng trên mái một cách thuận tiện. 3. Lợi dụng mái bằng để lắp
đặt thiết bị cấp nước, cấp hơi sưởi
các loại.
Cố nhiên nhà mái bằng
cũng có nhược điểm: Mùa hè,
sau khi bị Mặt Tròi đốt nóng,
các phòng ở tại tầng sát mái
vừa nóng vừa ngột ngạt, về mặt
này, mái nhà hình chữ nhân rõ
ràng có ưu điểm hơn. cửa lấy
ánh sáng trên nóc nhà hình chữ
nhân có lợi cho việc lưu thông
không khí. ơ một mức độ nào
đó có thể có tác dụng làm giảm
hiện tượng nóng bức ngột ngạt.
v ì SAO BĂNG c ó THỂ
N ổl LÊN TRÊN MẶT Nước?
Loài ngưòi chúng ta không thể nổi lên trong không khí, nhưng lại có thể nổi lên trong nưốc. Không chỉ con ngưòi mà băng, gỗ, thậm chí tàu thuyền chế tạo bằng sắt cũng có thể nổi lên trong nưóc. Chúng ta gọi loại lực đó là lực nổi. Sự chìm nổi của vật thể đưỢc quyết định bồi trọng lượng của vật thể và lực đẩy của nước.
Khi đặt toàn bộ một vật thể vào trong nước, nếu lực đẩy nhỏ hơn trọng lượng của vật thể thì nó sẽ chìm xuống. Ngược lại, nếu lực đẩy lốn hơn trọng lượng của vật thể thì nó sẽ nổi lên. Độ lốn của sức đẩy bằng hiệu số của trọng lượng vật thể trong không khí trừ đi trọng lượng khi ỏ trong nưốc. Cho nên lực đẩy bằng trọng lượng của khối nước có cùng thể tích với vật thể. Đó là nguyên lí Archimedes nổi tiếng.
Mộtcm^ nưốc nặng Ig. Trọng lượng của băng có cùng thể tích nặng 0,9Ig. Khi nước đông kết thành băng ồ thể cứng thì thể tích của nó tăng lên 10%. Vì vậy khối băng có cùng thể tích với nưốc sẽ nhẹ hơn, cho nên băng có thể nổi lên trên mặt nước.
TRÊN MẶT SỮA ĐUN SÔI v ì SAO LẠI c ó LỚP VÁNG?
Trong sữa bò có rất nhiều thành phần
dinh dưõng. Protein là thành phần dinh dưõng
quan trọng trong sữa bò.
Protein là chất hóa hỢp hữu cd cao phân
tử thiên nhiên. Nó có đặc điểm là kết cứng lại
khi gặp nhiệt. Thành phần chủ yếu trong
trứng gà là Protein, cho nên trứng gà luộc
chín sẽ đóng cứng lai. Chất protein trong sữa
^ 1 cũng sẽ đóng cứng lại khi bị đun nóng. Sữa bò sau khi đun sôi, trên mặt hình thành lên
một lớp váng. Đó là protein đóng cứng.
Protein, đặc biệt là protein trong sữa bò, cho dù không bị đun nóng, cũng đóng cứng lại khi bị biến chất hỏng đi. Có nghĩa là khi sữa bò bị hỏng sẽ hình thành chất axit. Loại chất axit này làm cho sữa bò đóng cứng lại. Váng sữa chua do tác động của vi khuẩn axit lactic mà thành đặc lại và sữa chua do sự lên men nhân tạo chế ra đều ăn được. Nhưng sữa bị đặc lại do biến hỏng tự nhiên thì không nên ăn vì bạn không nắm đưỢc nó do loại vi khuẩn nào gây lên.
TRONG SIÊU ĐUN N ư ớ c v ì SAO c ó CÁU CẶN?
Nước mà ta dùng hằng ngày bên trong có chứa một ít tạp chất. Khi ta đun nước bằng siêu, nhiệt độ của nưốc lên cao, các tạp chất khoáng ở trong nước bị biến đổi dưới tác động của nhiệt.và bám vào vách siêu thành một lốp cáu cặn màu trắng hoặc trắng hoe vàng. Chúng ta còn gọi đó là "cáu vôi".
__ Trong siêu đun nưốc có đóng lớp
cáu cặn sẽ khó dẫn nhiệt hơn trước,
phải lãng phí nhiều nhiệt lượng khi
đun nưốc. Nếu rót vào cái siêu bị
đóng cáu một ít dấm ăn, qua một
đêm, cáu cặn sẽ bị loại trừ một ít.
Ngoài ra, trên thị trưòng có một loại
"thuốc trừ cáu cặn trong siêu đun
nước", cũng có thể dùng được.
KHI LEO NÚI CAO
VÌ SAO PHẢI MANG KÍNH RÂM?
Trên những ngọn núi cao chất ngất
quanh năm đều phủ đầy băng tuyết
không tan chảy. Tuyết trắng có thể
phản xạ lại tia tử ngoại trong ánh sáng
Mặt Trời. Loại tia này chiếu vào mắt có
thể làm tổn hại các tế bào trong mắt,
năng lực nhìn của con ngưòi sẽ bị giảm
sút nhiều. Trong trường hỢp nghiêm
trọng còn làm cho mắt ngưòi không nhìn thấy gì cả. Trong y học, hiện tượng này được gọi là "mù tuyết".
Khi leo núi, các vận động viên đều phải mang một loại kính râm đặc biệt. Trong mắt kính của loại kính râm này có pha lẫn chất có thể hấp thụ tia tử ngoại. Mang nó vào trong khi hoạt động trên núi thì mắt sẽ không bị tổn thương.
VÌ SAO CÓ LOẠI ĐỒNG H ổ
PHẢI LÊN DÂY CÓT, có LOẠI KHÔNG CẦN?
Đồng hồ mà con người sử dụng chẳng những ngoại hình có đủ kiểu đủ dạng, sự bô" trí bên trong cũng không giông nhau. Có loại đồng hồ bên trong có lắp dây cót co giãn rất tốt. Sau khi lên dây cót chặt rồi, nó sẽ từ từ lỏng ra và làm quay bánh răng và kim đồng hồ. Loại đồng hồ lên dây cót là loại đồng hồ cơ học.
Những năm gần đây, con ngưòi lại phát minh ra đồng hồ điện tử. Một loại dùng pin cực nhỏ để quay kim đồng hồ, gọi là đồng hồ điện tử thạch anh (quartz); còn
một loại nữa không có kim quay
mà chỉ hiện số ra thôi, gọi là
đồng hồ điện tử. cả hai loại
đồng hồ này đều chạy bằng pin, không cần phải lên dây cót. , ^ ^
'r>^hỏơ!ẽp
v ì SAO KHI XÂY NHÀ CAO TẦNG
PHẢI ĐÀO MÓNG THẬT SÂU?
Khi xây nhà, làm tưòng đều phải đào móng, xây nhà lầu lại càng phải đào móng rộng hơn và sâu hơn. Nếu không đào móng hoặc móng không đủ sâu, sức nặng của nhà lầu đè lên mặt đất, đất không giữ nổi sẽ làm cho nhà nghiêng hoặc lún xuống. Liệu có ai dám ỏ trong những nhà lầu như vậy không?
Nếu không làm móng mà trực tiếp xây nhà trên mặt đất, trong mùa hè, nhà bắt nóng giãn nở ra, trong mùa đông gặp lạnh co lại, ỏ nơi tiếp giáp giữa ngôi nhà và mặt đất liền xuất hiện những kẽ nứt lớn. Vì vậy khi xây nhà cao tầng phải đào móng thật sâu.
TRẺ EM VÌ SAO KHÔNG Được NGHỊCH DIÊM?
Diêm là loại công cụ con người
dùng để đánh ra lửa, rất dễ bùng
cháy. Nếu trẻ em quẹt diêm nghịch
chơi rất dễ gây nên nạn cháy. Tục
ngữ có câu: "Nước lửa vô tình",
chẳng may gây nên hỏa hoạn, hậu
quả của nó không sao lưòng đưỢc
đâu!
Vì vậy nhất thiết trẻ em không
đưỢc nghịch diêm.
ĐỐT PHÁO VÀO DỊP LỄ HỘI VÀ TẾT
CÓ NHỮNG CÁI HẠI GÌ?
Ngày trước, mỗi khi tết đến và lễ hội lốn hoặc nhà có việc mừng vui, người ta thường thích đốt pháo. Tiếng nổ "tạch tạch đùng đùng" làm tăng thêm không khí ngày hội. Nhưng đô"t pháo nhiều mang lại lắm cái hại; Nếu không cẩn thận sẽ gây thương tích cho người hoặc gây hỏa hoạn. Ngoài ra, đốt pháo tập trung vối lượng lớn, tiếng nổ quá mạnh sẽ tác hại đến người ô'm yếu bệnh tật, người mắc bệnh tim mạch có thể không chịu đựng nổi mà bị sốc, thậm chí tắc thở. Thuốc nổ đen trong ruột pháo sau khi nổ có thể sinh ra một số chất khí có độc, như ôxit cacbon, điôxit cacbon... Những chất khí này gặp
hơi nước liền sinh ra sương
mù, lúc ấy độc tính càng
lớn. Những chất có hại này
không dễ gì tiêu tán trong
các thành thị, làm ô nhiễm
không khí một cách
nghiêm trọng. Vì vậy, đã
có một số nước qui định
cấm đốt pháo vào những dịp lễ hội và Tết.
KHÍ THAN v ì SAO
CÓ THỂ ĐUN NƯỚC, NẤU CƠM?
- Than đem chưng khô bằng
cách đốt nóng sẽ sinh ra than
cốc và khí than... Than cốíc có
thể luyện thép. Khí than đưỢc
dẫn tới công xưởng, phòng thực
nghiệm, nông trường, nhà ở...
nhiệt độ sau khi cháy rất cao,
có thể tinh luyện kim loại, và
cũng có thể đun nưốc, nấu cơm. Vì sao có thể làm đưỢc điều đó? Thì ra là khí than là sản
V _____ -----------------^ Mẽ «« .
phẩm của than sau khi chưng khô, không phải chỉ là một loại khí, nó bao gồm nhiều thành phần trong đó có hidro, metan. Những thứ này đều là chất dễ cháy. Vì vậy ngọn lửa của khí than rất mạnh, đun sôi cả một siêu nước trong thời gian ngắn.
THAN TỔ ONG có NHIỀU Lỗ?
Trong nhiều thành phố, thị xã, ngưòi ta nhóm lò để nấu nưống, đốt lò trong mùa đông để sưỏi ấm, đều phải dùng tối than tổ ong. Vì sao trong viên than tổ ong có nhiều lỗ?
Khi nhóm lò, không khí bị
nóng, phải bốc lên cao. Những cái
lỗ trên viên than tổ ong chính là
đưòng đi của không khí nóng bốic
lên. Thế là liên tục có không khí
nóng đi lên, lại không ngừng có
không khí lạnh ở dưối viên than bổ
sung tới thì mới làm cho oxi cần
thiết cho việc đốt than đưỢc cung
cấp đủ, ngọn lửa mối có thể vươn
lên, nhiệt lượng cũng do đó mà
tăng dần.
v ì SAO CÁC LOẠI XE c ộ PHẢI c h ạ y t á c h n h a u r a TRÊN CÁC ĐƯỜNG PHỐ LỚN?
Trên đưòng phô" lớn thưồng có nhiều
loại xe chạy cùng một lúc: Nào là xe buýt,
xe con, xe điện có bánh, xe máy, xe đạp,
xích lô... Tốic độ chạy của các loại xe không
như nhau, kích thước của chúng cũng mỗi
loại một khác. Nếu chúng chạy lẫn vào
nhau sẽ làm vướng nhau, ai cũng không
thể chạy ung dung thoải mái đưỢc, và còn
dễ sinh ra va chạm nhau, gây nên sự cố về
giao thông.
Để cho các loại xe chạy được an toàn và
thuận lợi, ngưòi ta chia đưồng ra thành những dải cho xe có tốc độ lớn (ô tô, xe máy...) và xe có tốc độ chậm (xe đạp, xích lô...) và còn qui định ngưòi đi bộ bắt buộc phải đi trên vỉa hè.
VÌ SAO CÓ LOẠI TÚI NI LÔNG
KHÔNG THỂ DÙNG ĐựNG THựC PHẨM?
Chúng ta hằng ngày luôn tiếp xúc với
các sản phẩm chất dẻo: Áo mưa ni lông,
dép nhựa, chậu nhựa, bát nhựa... Thực
phẩm bán trong các cửa hàng cũng có
không ít thứ đưỢc đựng trong túi ni lông. ^
Có phải là tất cả các loại túi ni lông
đều có thể dùng để đựng thực phẩm cả
không? Cái đó còn phải xem xem chúng được làm bằng nguyên liệu gì. Có một sô" sản phẩm chất dẻo đưỢc làm bằng polyetilen - chất này không độc, có thể dùng để đựng thực phẩm. Còn phần nhiều các sản phẩm chất dẻo khác thì đều dùng polyvinyl clorua (PVC) để chê" tạo ra. Chất này có độc. Nhìn bên ngoài không phân rõ được sự khác biệt giữa các sản phẩm làm ra từ hai loại nguyên liệu trên. Vì vậy, không nên tiện tay vố được túi ni lông nào là cho thực phẩm vào trong đó luôn. Chỉ có loại túi làm bằng polyetilen thì mới dùng vào mục đích đó được.
DAO VÌ SAO CÀNG MÀI CÀNG SẮC?
Loại dao mà chúng ta
thưòng dùng có hai phần:
Lưỡi dao và sống dao. Sông
dao dày, lưỡi dao mỏng.
Khi lấy lưỡi dao vót vào
gỗ, lực đưỢc tập trung lại, dễ
dàng vót đưỢc gỗ. Sông dao
dày nên lực phân tán ra, rất
khó lòng vót được đồ vật.
Nếu chúng ta mài dao trên
hòn đá mài thì có thể làm
cho lưỡi dao mỏng thêm nữa.
Như vậy thì khi vót đồ vật, dao cũng tỏ ra sắc bén hơn.
VÌ SAO TRẺ EM KHÔNG NÊN ĐI GIÀY DA?
Trẻ em còn nhỏ không nên đi giày da. Đó là vì xương của trẻ em mềm, lại lớn nhanh. Nhưng tính đàn hồi của giày da kém, ít co giãn, cứng rắn chắc nịch, xỏ vào chân trẻ em dễ ép chặt thần kinh và mạch máu ở chân. Lâu ngày như vậy sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển bình thưòng của chân, làm cho chúng biến dạng. Nếu giày quá rộng, bàn chân ngọ nguậy lung tung trong chiếc giày, chẳng những bưóc đi không thoải mái, mà còn có thể làm cho bàn chân trở thành bẹt đi nữa kia đấy!
v ì SAO TRẺ EM
KHÔNG NÊN NẰM GIƯỜNG MỀM?
Bên trong cái giưòng mềm
có lò xo, bên trên còn có đệm
mút, rất mềm, người nằm lên
trên đó, đệm giưòng sẽ lún
xuông. Trẻ em đang ỏ tuổi cơ
thể phát triển, xương trên
người tương đôi mềm. Bất kể là
nằm ngửa hay nằm nghiêng,
cột sông đều rất dễ biến dạng.
Nếu lúc nào cũng nằm ngửa thì
cột sống sẽ biến thành dị dạng,
ngực bị lõm xuông, đầu
nghiêng về đằng trưốc, hai vai nhô ra. Còn nếu có thói quen nằm nghiêng, cột sông sẽ cong về một phía. Thòi gian trôi qua, do cột sông đã biến dạng, chẳng những khó coi, mà còn ảnh hưỏng tới sự phát triển bình thường của cơ quan nội tạng trong cơ thể. Vì vậy trẻ em không nên nằm giường mềm.
SẮT VÌ SAO HAY BỊ GỈ?
Các hộp sắt tây đựng dụng cụ học tập, đựng bánh qui của các bạn nhỏ, nhìn bề ngoài đều rất đẹp. Đó là vì trên mặt sắt tây có sơn một lốp sơn bóng. Loại sơn này có thể vẽ thành nhiều kiểu hình ảnh, không những làm đẹp cho hộp đựng, mà còn có tác dụng bảo vệ sắt tây nữa.
Nếu chúng ta không cẩn thận, làm cho các hộp đó va đập, làm cho lớp sơn bóng trên mặt sắt tây bị bong ra, thế là sắt tây sẽ lộ ra tiếp xúc với không khí. sắt gặp oxi trong không khí liền xảy ra phản ứng hóa
Hcpđeptnê
học, tạo thành gỉ, sắt tây sẽ bị ròi rụng từng mảng một. Vì vậy, các bạn nhỏ khi dùng các hộp sắt, phải chú ý giữ gìn bảo vệ chúng.
KHI CƯỠI M ô Tô,
NGƯỜI LÁI VÌ SAO PHẢI ĐỘI MŨ BẢO v ê ?
Khi cưỡi mô tô, trên đầu của
người lái đều có mũ bảo vệ. Đó hoàn
toàn không phải là để làm đẹp, mà là
vì vấn đề an toàn. Mũ bảo vệ là một
loại mũ phòng chấn động kiểu mới,
chuyên dùng để bảo vệ phần đầu của
người lái khỏi bị chấn thương.
Bạn đã từng quan sát thấy điều này
chưa? Khi người ta vận chuyển những
thứ dễ vổ như trứng, cốc thuỷ tinh... họ
đều lót rơm rạ, hoặc giấy mềm, xốp mỏng. Đó là để giảm nhẹ các chấn động trên đưòng, tránh sự va đập gây võ.
Bộ não của chúng ta cũng sỢ sự va đập mạnh. Tốc độ của mô tô thưồng là lốn, chẳng may xảy ra sự cố sẽ ngã nhào rách đầu chảy máu, bị nặng còn có thể chết ngưòi. Vì sự an toàn, ngưòi lái phải đội mũ bảo vệ. Trong mũ có một lớp giống như bọt biển rất dày, vừa bám chắc, vừa mềm mại, đội nó lên khi lái xe, cho dù gặp phải nguy hiểm, cũng có thể giảm nhẹ thương tích ở đầu, giúp cho người lái có thể thoát chết.
QUE DIÊM VÌ SAO có THỂ b ù n g c h á y ?
Thân của que diêm đưỢc làm bằng gỗ
thông, tẩm qua paraphin, rất dễ cháy.
Nhưng nếu chỉ có thế thì nó không sao cháy
lên đưỢc. Còn phải phết sunphua stibi, kali
clorat và keo lên một đầu của que diêm, rồi
xát mạnh đầu đó lên mặt phốt pho ở phần
bên hộp đựng diêm. Cọ xát sinh ra nhiệt,
đầu diêm đánh lửa, chất kali clorat trỢ giúp
sự cháy, que diêm mối có thể cháy lên được.
Đầu diêm loé lên ngọn lửa bằng hạt đậu,
thế là diêm bắt lửa rồi đó!
TRONG MÙA HÈ,
MẶT ĐƯỜNG NHựA v ì SAO LẠI MỀM đ i?
Đường nhựa mà chúng ta nói ỏ đây là loại đưòng đắp bằng hắc ín và đá dăm. ớ nhiệt độ bình thưòng, hắc ín có thể rắn hoặc nửa rắn, trên mặt đen bóng. Khi nhiệt độ lên tới 150°c thì hắc ín nóng chảy ra, có thể chảy như nước vậy.
Công nhân làm đường múc hắc ín
nóng chảy rưới lên mặt đưòng đã
được rải đá dăm, tiếp đến rải thêm
một lớp đá cục, rồi lại rưới hắc ín,
sau đó lại dùng xe lăn lăn phang
mặt đường. Đường nhựa được làm
ra bằng cách đó.
Trong mùa hè, ánh Mặt Tròi
rất chói chang, nhiệt độ mặt đường
rất cao. Lốp hắc ín rải lên khi làm
đường bị nóng lên nên mềm đi.
VÌ SAO NAM CHÂM HÚT ĐƯỢC SĂT?
Đem một cục nam châm màu
đen đặt lên bàn, những ốc vít và
đinh bằng sắt ở xung quanh đều bị
nó hút dính vào.
Đó là vì cái gì nhỉ? Là vì nam
châm có từ tính, hút đưỢc sắt.
Chẳng thế mà ngưồi ta gọi nó là đá
hút sắt. Thế nhưng, đôl với đồng,
với chì, thì nó chẳng hút tí nào cả.
Công dụng của nam châm
trong công nghiệp có khá nhiều:
trong điện thoại, rađiô, máy cẩu
và nhiều loại đồng hồ đo... đều
không thể thiếu nó được. Nó có thể làm đưỢc nhiều việc có ích cho chúng ta.
v ì SAO PHẢI NĂNG RỬA CHÂN, NĂNG THAY Bứ TẤT?
(i
r
« '
Khi chúng ta đi đưòng, chân thường bị nhiều bụi bặm và vi khuẩn bám vào, thêm vào đó còn có mồ hôi chân nữa. Trong mồ hôi chân có chứa nước, urê và một sô" vật chất hữu cơ khác. Những thứ này hoà trộn với bụi bặm, tạo thành môi trường tô"t cho vi khuẩn sinh sôi nảy nở, gây nên một mùi hôi khó ngửi - đó là mùi hôi chân. Nếu mang bít tất và đi giày, điều kiện thoát khí của chân kém đi, mùi
hôi chân lại càng nồng nặc. Vì vậy, để giữ vệ sinh cho bàn chân và giảm mùi hôi chân, các bạn nhỏ phải năng rửa chân, năng thay bít tất mới đưỢc.
VÌ SAO “CẦM TINH” CỦA CON NGƯỜI
LẠI LÀ ĐỘNG VẬT?
Người Trung Quốc cổ xưa phôi
hỢp 10 thiên can và 12 địa chi để ghi
nhớ thứ tự của năm, gọi là cách ghi
năm theo can chi. Người ta còn ghép 12
địa chi vối 12 loại động vật, thông qua các
hình tượng sinh động cho dễ nhố và suy ra thòi
gian năm tháng, về sau xuất hiện cách đặt cho
ngưòi sinh ra tron^ năm nào đó thì thuộc vào một loại
động vật nào đó. ơ Trung Quốc, 12 loại động vật đó là; Chuột, trâu, hổ, thỏ, rồng, răn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn. ơ Việt Nam cũng dùng 12 loại động vật, nhưng chỉ khác một chút ở chỗ không phải là thỏ, mà là mèo, gọi theo chữ Hán là: Tí, sửu, dần, mão, thin, tỵ, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi. Đó là 12 “cầm tinh”.
Ví dụ, gọi theo can chi thì năm 1998 là năm Mậu Dần, năm con hổ. Trẻ con sinh ra trong năm hổ đều là cầm tinh con hổ cả. Cũng như vậy, năm 1999 sẽ là năm con mèo. Trẻ con sinh ra trong năm đó đều cầm tinh con mèo. 12 cầm tinh này cứ cách 12 năm thì lặp lại một lần như cũ.
v ì SAO MÙA ĐÔNG MẶC QUẦN Á o SÂM MÀU, MÙA HÈ MẶC NHẠT MÀU?
Các bạn nhỏ đều biết là mùa đông chúng ta
mặc quần áo sẫm màu, chẳng có ai lại mặc áo
bông màu trắng cả, phải thế không? Vì sao vậy
nhỉ?
Là vì màu đen dễ hấp thu nhiệt của Mặt Tròi
hơn màu trắng. Mặc quần áo sẫm màu trong mùa
đông có tác dụng giữ nhiệt. Vì vậy, vào mùa đông
mọi người đều thích mặc quần áo sẫm màu. Một
khi mùa hè chớm tới thì mọi người lại dùng quần
áo nhạt màu.
Trên cao nguyên tây bắc Trung Quốc, có một số
đỉnh núi cao quanh năm tuyết phủ không tan. Người
Trung Quốc dùng máy bay rải tro, than vụn lên đỉnh núi. Than cám màu đen hấp thu nhiệt trong ánh sáng Mặt Tròi, băng tuyết tan thành nước, chảy xuốhg núi tưới ruộng đồng hoa màu, giúp cho nhà nông đạt thu hoạch cao hơn.
NHIỆT ĐỘ CAO NHẤT, THẤP NHẤT LÀ GÌ?
Trong bản tin dự báo thòi tiết hằng ngày,
chúng ta thường nghe: ngày mai nhiệt độ cao nhất sẽ là bao nhiêu độ, nhiệt độ thấp nhất sẽ là bao nhiêu độ. Ý nghĩa của chúng là gì vậy?
Hóa ra là, trong một ngày đêm, nhiệt độ ban ngày
cao, nhiệt độ ban đêm thấp, vì ban ngày có Mặt Tròi chiếu sáng. Qua đo đạc tỉ mỉ, con ngưòi biết rằng, trong một ngày đêm, nhiệt độ sau giữa trưa cao nhất, nhiệt độ sau giữa đêm thấp nhất.
Có một loại nhiệt biểu chuyên dùng để ghi lại
nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong một ngày đêm. Bên phía nhiệt biểu đo nhiệt độ thấp nhất, cột thủy ngân chỉ có thể tụt xuốhg chứ không thể lên cao, có thể ghi được trị sô" nhiệt độ thấp nhất. Còn bên phía nhiệt biểu đo nhiệt độ cao nhất thì cột thuỷ ngân chỉ có thể lên chứ không xuốhg, có thể ghi đưỢc trị số nhiệt độ cao nhất.
v ì SAO GIẬT DÂY CÔNG TĂC MỘT CÁI THÌ ĐÈN SÁNG LÊN, GIẬT CÁI NỮA THÌ ĐÈN LẠI TĂT?
Đèn điện sáng đưỢc là nhò có dòng điện đi qua. Điện phát sáng ra từ nhà máy điện phải đi qua con đường dài mới đến được các hộ dùng điện. Đường đó gọi là đường dây điện. Đến các hộ dùng điện rồi, điện phải qua công tắc đã, rồi mới thắp sáng đưỢc bóng đèn.
Công tắc giông như một chiếc cầu,
còn dây điện thì như con đường đi. Bật
công tắc một cái, con đường đang bị
cắt ròi bỗng có cầu nôì liền, đưòng trỏ
nên thông suốt, điện đi qua đưỢc, vào
tới trong bón^ đèn. Điện đốt nóng dây
tóc đèn trong bóng điện lên nhiệt độ
rất cao, làm nó phát ra ánh sáng.
Công tắc vừa bị đóng lại, chiếc cầu bị
nhấc ròi, đường bị cắt đứt, điện không
đi qua được, đèn bị tắt ngay.
VÌ SAO ÂM THANH DO NHẠC cụ PHÁT RA
NGHE RẤT ÊM TAI?
Khi đang hát, bạn thử lấy tay sò vào bên
ngoài cổ họng sẽ cảm nhận được một sự rung
động nhè nhẹ. Khi chơi đàn, bạn hãy chú ý
nhìn kĩ dây dàn sẽ phát hiện ra nó cũng đang
rung động. Hóa ra là, tất thảy mọi âm thanh
trên thế giới đều do rung động của vật thể
phát ra cả.
Nếu vật thể rung động một cách có qui
luật, âm thanh phát ra sẽ êm tai. Đó là tiếng
nhạc. Cũng có những âm thanh làm cho người nghe cảm thấy khó chịu. Những âm thanh ầm ĩ, chói tai đó gọi là tiếng ồn. Tiếng ồn có hại đối với sức khoẻ con người. Bất luận là piano, accoocdeong, violon hay là đàn nhị, sáo, tì bà... Mọi nhạc cụ đều do ngưòi chơi hoặc thổi, gây ra những rung động có qui luật. Vì vậy các âm thanh do nhạc cụ phát ra đều rất êm tai.
ĐƯỜNG SÁ ở VÙNG NÚI v ì SAO
LẠI QUANH CO UỐN LƯỢN?
Đưòng càng phẳng càng dễ
đi, càng dốc thì càng khó đi. Trên
quãng đưòng phang, ô tô có thể
lao vun vút. Nhưng khi lên đèo,
nó chạy rất chậm. Còn nếu đèo
quá dốc, ô tô đành chịu, không
lên đưỢc.
Nếu làm một con đường dốc
đứng từ chân lên thẳng tới đỉnh núi,
tuy như vậy có rút ngắn được đoạn
đường nhưng lại quá dốc, người và xe đều không sao đi đưỢc. Vì vậy, đưòng sá ỏ vùng núi đều phải được xây vòng quanh núi, vòng sau cao hơn vòng trước. Đưòng như thế gọi là đưòng uốh quanh lên núi. Người đi bộ lên núi, hoặc ô tô chạy lên núi trên con đường dốc là là như vậy sẽ ít mất sức hơn.
VÌ SAO PHẢI THƯỜNG XUYÊN MỞ CỬA sổ ?
Chúng ta phải hít thở không
ngừng để hít oxi có ích vào, thỏ
điôxit cacbon vô dụng ra. Khi
chúng ta học tập, chơi đùa hoặc
ngủ trong một gian buồng đóng
kín các cửa, do sự hít thỏ liên tục
của chúng ta, oxi trong buồng dần
dần giảm xuông, điôxit cacbon vô
dụng dần dần tăng lên. Đồng thòi,
da dẻ, quần áo, giày tất... của con người cũng không ngừng tỏa mùi hôi ra, làm cho không khí trong buồng càng lúc càng khó ngửi. Điều kiện sống trong một môi trường như vậy sẽ làm cho con người cảm thấy rất bực bội, sức khoẻ bị ảnh hưởng xấu. Ngoài ra, gian buồng không thoáng khí cũng thuận lợi cho việc sinh sôi nảy nở của vi khuẩn, làm cho ngưòi dễ mắc phải bệnh truyền nhiễm đưòng hô hấp. Vì vậy, thưòng xuyên mỏ cửa sổ cho thông thoáng khí tròi là điều có lợi đấy.
KHI ĐOÀN XE ĐIỆN TRÒ CHƠI
CHẠY CHÚC ĐẦU XUỐNG, v ì SAO
NGƯỜI LẠI KHÔNG BỊ RƠI XUỐNG?
Người ngồi trong ô tô, khi xe quẹo
sang trái, thân mình liền ngả sang bên
phải; khi xe quẹo sang phải thì thân
mình lại ngả sang trái. Nếu xe quẹo
gấp, bạn sẽ cảm thấy, hình như có một
loại lực rất lốn xô vào, buộc bạn phải
ép sát vào thành xe.
Đoàn xe điện nhỏ ở khu vui chơi khi
chạy trên đưòng ray tới điểm cao nhất, nó
và người cũng đang ngoặt vòng. Xe và
ngưòi trong xe cũng hệt như tình trạng
ngưòi ngồi trong ô tô, bị ép chặt vào đưòng
ray. Xe chạy càng nhanh, xe và đường ray ép vào nhau càng sát. Vì vậy, xe điện trò chơi và người ngồi trong đó đều không hề bị rơi xuống.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRÁNH BỊ ĐIỆN GIẬT?
Điện giật là điều rất đáng sỢ,
khi nào thì nó dễ dàng xảy ra?
Các đồ vật ẩm ưốt đều có thể
truyền điện. Khi lấy vải ướt lau
chụp đèn, có thể sẽ chạm phải
chỗ hở trên dây điện. Thế là có
nguy cơ bị điện giật liền. Cho nên
chúng ta không đưỢc tay ưốt tiếp
xúc với dây điện, bóng đèn và
cũng không đưỢc tay ướt chạm
vào công tắc và ổ cắm điện, cẩn
thận kẻo bị điện giật đấy!
KHĂN TAY PHƠI NGOÀI SÂN
VÌ SAO CHÓNG KHÔ?
Khăn tay phơi ngoài sân, Mặt Tròi chiếu đến, nhiệt độ liền lên cao, gió thổi đến, sự lưu thông của không khí liền nhanh lên, nước trong chiếc khăn bốc hơi rất nhanh, chẳng bao lâu sau khăn liền khô đi. Nhưng nếu để nó ở trong phòng, Mặt Tròi không chiếu tới, gió không thổi tới, tất nhiên là sẽ rất lâu khô.
f/têu m \/ê Ĩ>ỘNQv4t
ĐỘNG VẬT NHÌN CÁC Đ ồ VẬT NHƯ THẾ NÀO?
Sóc hoạt động ban ngày còn ban
đêm thì không nhìn thấy gì cả. Ban
ngày chim cú thường là một mắt nhắm
một mắt mở, đôl vối tất cả các vật
trưốc mắt quen nhìn mà không thấy.
Ban đêm bay dưói ánh sáng mờ mò,
chúng lại có thể thấy đưỢc chuột ở mặt
đất. Con dơi là loại mù mắt mỏ. Trong
khi bay nó liên tục phát ra sóng diêu
âm tần sô" cao từ mũi và mồm. Sóng siêu âm sau khi gặp phải mồi liền phản xạ trở lại và đưỢc tai của nó hút vào. Nó dùng tai để thay cho mắt. Thạch sùng hoạt động vào ban đêm, có đôi mắt rất tinh nhậy, dưới ánh sáng yếu ớt nó có thể thấy được sự hoạt động của sâu bọ. Mắt của thỏ mọc ở hai bên đầu của nó, có thể thấy được kẻ thù ở phía trưóc, phía sau và trên cao. Ba ba biển có hai con mắt nhỏ ở đằng trước và hai mắt kép ở hai bên đầu, dựa vào mắt kép mà nhìn các vật thể. Mi mắt cá sấu trong suốt, khi nhắm mắt lại vẫn có thể nhìn thấy mọi thứ trong nước. Mắt ếch nhìn các vật tĩnh tại không thấy đưỢc, nhưng đối vối côn trùng đang chuyển động thì lại thấy rất rõ, chộp phát nào trúng phát ấy. Báo biển ở dưối đáy biển thì đồng tử mỏ to, khi lên bò thì co lại, thị lực ở đâu cũng rất tô"t.
c ó PHẢI DỊCH ONG CHÚA
DO ONG CHÚA TIẾT RA KHÔNG?
Dịch ong chúa còn gọi là dịch chúa hoặc tinh ong chúa. Có người nói là nó do ong chúa tiết ra. Điều đó không đúng đâu. Dịch ong chúa là một chất sền sệt rất phong phú về dinh dưõng do ong thợ tiết ra, là một loại thức ăn đặc biệt mà ong mật dùng để nuôi dưỡng ấu trùng và ong chúa. Ong chúa và ong thợ đều cùng do một loại trứng nở ra cả. Thân mình của ong
chúa to gần gấp đôi ong thợ, có thể đẻ ra
1.500 đến 2.000 trứng trong một ngày đêm
và nói chung có thể sống từ ba đến năm
năm. Tuy rằng ong thợ cũng thuộc giống
cái nhưng không đẻ trứng, còn tuổi thọ chỉ
trong vòng một đến năm tháng mà thôi.
VÌ SAO CHEM CÂU ĐƯA THƯ có THỂ
MANG ĐI XA NGÀN DẶM MÀ KHÔNG LẠC LỐI?
Khả năng nhận đưòng trong khi
bay có ở nhiều loại chim, đặc biệt là ỏ
một số loại chim di cư đường dài như
chim nhạn, chim én. Khả năng nhận
đường của chim câu đặc biệt tốt, lại dễ
nuôi, dễ thuần hoá, cho nên từ xưa đến
nay con người vẫn huấn luyện chim câu
để đưa thư.
Vì sao chim câu có thể đưa thư xa ngàn dặm mà không lạc lối nhỉ? Các nhà khoa học qua nhiều năm nghiên cứu đã phát hiện: chẳng những chúng có thể dựa vào vị trí của Mặt Trời và các ngôi sao để xác định phưđng hướng, mà còn có khí quan cảm nhận được sự biến đổi của từ trường Trái Đất trong cơ thể chúng, cơ thể tìm đưỢc phương hướng như một chiếc la bàn vậy. Lại còn kinh qua sự huấn luyện nghiêm ngặt nữa thì chim câu đưa thư có thể giúp chủ chuyển thư một cách trung thực.
‘ữ ầ
c ó THỂ ĂN GIUN ĐƯỢC KHÔNG?
Mưòi mấy năm về trước, con ngưòi chỉ
biết rằng, con giun chui luồn qua lớp đất có
thể làm tơi xô"p lốp đất cứng, nhờ đó mà hoa
màu mọc tốt hơn; lại còn biết rằng những
con giun mạnh khoẻ có thể đưỢc dùng để chê
ra thuốc đông y chữa bệnh, có tác dụng làm
dịu chứng nóng phổi, cắt cơn hen xuyễn, hạ
huyết áp, đẩy lùi sốt cao, và đặt cho nó cái
tên thuốc đông y gọi là "địa long" (rồng đất),
nhưng chưa hề có ai dùng nó làm thức ăn cả. Vài năm gần đây, các nhà khoa học phát hiện ra rằng giun là một loại động vật nhiều Protein. Hàm lượng protein lớn của nó là chất bổ cần thiết cho động vật và người. Đó là một loại động vật có thể ăn đưỢc. Nếu dùng giun để nuôi gà vịt và lợn đều có thể tăng sản, tăng trọng. Ngày nay con người đã dùng giun để chế thành món ăn thơm ngon.
VÌ SAO KHÔNG NÊN
ĐÁNH BẮT CÁ HỒI ở TRONG SÔNG?
Cá hồi là một loại cá sông được cả ỏ biển
lẫn trong sông. Cá hồi cần có khoảng thòi
gian từ bốn đến năm năm để phát triển từ cá
bột cho đến lúc trưỏng thành. Trong khoảng
thòi gian này chúng sống một mạch trong
biển. Sau khi cá hồi đã trưởng thành, cá cái
sắp đẻ trứng, cá đực gần đưỢc làm bố. Lúc ấy,
chúng nhờ vào vị giác nhận biết dòng sông
nơi chúng ra đòi và trở về chỗ chúng đưỢc sinh ra. Mũi của cá đực bây giờ nhô lên cao hơn bình thường, nghiễm nhiên trở nên bộ mặt của giông đực. Còn cá cái thì bụng chứa đầy trứng. Nếu những con cá hồi như vậy bị đánh bắt thì sẽ ảnh hưỏng tối sự sinh sôi duy trì nòi giông của chúng. Tuy vậy cũng có ngưòi đánh bắt cá hồi nhằm mục đích bảo vệ trứng cá. Họ nuôi trứng đến khi trở thành cá giống thì đem nuôi chúng ở trong sông. Cách làm này hoàn toàn có thể dùng được. Làm như vậy sẽ tăng sô” lượng cá hồi trở về sông ngày một nhiều hơn.
v ì SAO CÁ biỂn c h ết n h a n h
SAU KHI BỊ ĐÁNH BĂT?
Cá chép, cá diếc là loại cá sông
trong nưác ngọt. Nếu sau khi đánh
bắt đưỢc chúng rồi đem thả vào
trong chậu đựng nước ngọt, chúng
vẫn bơi đi bơi lại không khác gì
như lúc ở trong sông. Nhưng cá
biển thì không giông thế. Một khi
cá hô", cá hoa vàng ròi khỏi mặt
biển thì chết ngay lập tức. Vì rằng
trong nưóc biển có chứa chất muôi; vả lại áp lực của nước biển lớn hơn nưóc sông. Cá sông trong biển đã thích ứng với môi trường như vậy rồi. Cá biển sau khi bị đánh bắt lên, không những không thể hút được oxi trong nưóc mà còn do áp lực bên ngoài nhỏ hơn nhiều so với khi ở dưới biển nên bong bóng cá sẽ nổ tung ra, làm tổn thương đến nội tạng của cá. Vậy là cá chết ngay. Cho nên, chúng ta không sao tìm mua được cá biển còn sông ở những nơi họp chợ.
LOÀI KHỈ LỚN NHẤT LÀ KHỈ GÌ?
Loài khỉ lớn nhất trên thế giới là khỉ mõm chó sinh sống ở châu Phi và dọc theo các nước Á Rập. Khỉ mõm chó ở Tây Phi nặng tới 54kg. Nghe nói còn có con nặng tới 59 kg, cao hơn 90cm nữa cơ. Khỉ mõm chó sống thành bầy đàn, mỗi bầy có 20 đến 60 con. Bầy đàn lớn nhất có tới hơn 100 con.
Ban đêm khỉ mõm chó cùng nhau ngủ
trong rừng rậm, sáng dậy lại cùng nhau ra ngoài tìm thức ăn. Các bầy khỉ mõm chó đều có "vua khỉ" cả. Khi ra ngoài hoạt động, chúng đều chịu sự chỉ huy của "vua khỉ". Phía trước và phía sau của một bầy khỉ mõm chó đều có vài con đực lớn tuổi trông coi để bảo vệ cho sự ■
an toàn của cả bầy.
W \
Ề ã í j >
v ì SAO THÂN MÌNH
CỦA CON TẰM LÚC NÀO CŨNG MÁT?
Con ngưòi chúng ta có nhiệt độ cơ thể
ổn định. Khi tròi nóng bức, mồ hôi toát ra
làm cho nhiệt trong cơ thể phát tán ra
ngoài, nhò đó nhiệt độ cơ thể đưỢc giữ ở
mức bình thưòng.
Con tằm không có nhiệt độ cơ thể ổn
định mà thay đổi tuỳ theo sự lên xuông
của nhiệt độ không khí xung quanh. Hai
bên hông của con tằm có nhiều lỗ hơi điều
chỉnh. Hễ nhiệt độ không khí xung quanh thay đổi, nó liền dựa vào cách đóng mở lỗ hơi để điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, làm cho thân thể thích ứng với nhiệt độ xung quanh. Do nhiệt độ cơ thể của tằm thấp hơn của người, vì vậy khi người dùng tay sò vào con tằm, liền cảm thấy thân mình của nó bao giò cũng mát hơn.
VÌ SAO CÓ CON CUA THIẾU MỘT CHÂN?
Hai bên mình cua mỗi bên có năm chân, cho nên ngưòi ta thường gọi cua là "động vật 10 chân". Hai chân trước của nó rất giông như hai cái kềm, gọi là "càng cua", dùng để kẹp thức ăn hoặc tự vệ đối với kẻ địch; còn tám chân còn lại thì dùng để bò ngang sang phải sang trái, gọi là chân để bò. Có con cua thiếu một chân để bò, trỏ thành "động vật chín chân". Thế là thế nào nhỉ? Hóa ra
cua có một khả năng tự vệ đặc biệt, khi
nó bị kẻ địch tóm đưỢc một chân để bò
mà càng cua lại bất lực trước đôl
phương, nó liền tự mình cắt bỏ cái chân
bị tóm đó để thoát thân chạy trôn. Chỗ
bị cắt rời về sau còn có thể mọc ra một
cái chân mối khác. Khả năng này của
cua là kết quả của sự thích ứng lâu dài
của nó với môi trường phức tạp bên
ngoài.
v ì SAO DẾ THÍCH ĐÁNH NHAU?
Các bạn nhỏ thưòng bỏ hai con dế
đực bắt được vào trong một cái hộp
nhỏ, chỉ cần lấy một cái que có buộc
chiếc lông dài chọc một cái là chúng sẽ
chọi nhau cho đến khi một con chịu
thua mối thôi. Vì sao chúng lại đánh
I
cắn nhau?
Những con dế thích đánh nhau
đều là dế đực. Cái đó có liên quan tới
thói quen sinh hoạt của dế. Mỗi con dế
nói chung đều sông một mình trong
cái hang đất hoặc kẽ nứt ở tường, đặc
biệt là dế đực quyết không chấp nhận
sự sống chung cùng với một con dế đực khác. Nếu gặp nhau thì chúng liền đánh cắn nhau ngay. Nếu cho con dế cái và con dế đực - -ìr ^ ^ ^ . . . . s o , . t ^ -m t . n O vào một chỗ thì không hề xảy ra chuyện đánh nhau bao giồ cả.
VÌ SAO H ổ LẠI NGỦ BAN NGÀY?
Hổ là một loại thú hoang
hung dữ, sống trong rừng rậm và
V ^ ^ i ? . T -» ____ ______s vùng núi hiếm trỏ. Ban ngày các
động vật nhỏ trong rừng đâu
dám ra ngoài hoạt động, phải
chò đến đêm mới ló mặt ra. Đe
tóm bắt các động vật nhỏ mà ăn,
hổ cũng phải đợi đến đêm mới
xuất hiện. Ngày tháng qua đi, nó
hình thành thói quen ăn đêm,
còn ban ngày thì ngủ. Những con
hổ bị bắt về nuôi trong vườn thú cũng không thay đổi thói quen đó, bao giò cũng thích ngủ ngày.
w
LOÀI CÁ CŨNG HOẠT ĐỘNG BAN NGÀY,
NGỦ BAN ĐÊM ư?
Trừ cá nóc ra, loài cá không có "mi mắt" như mắt của loài người. Vì vậy, chúng ta rất khó phân rõ chúng đang ngủ hay đang thức. Cá vàng là loại cá thức ngày, chúng hoạt động ban ngày, đêm đến liền rúc xuống dưới rong rêu nghĩ ngơi hoặc nằm yên sát đáy bồn nuôi cá để ngủ.
Cá vên trong loài cá biển cũng thuộc giống cá thức ngày. Sau khi Mặt Trời lặn, chúng liền vùi mình xuông dưới cát đáy biển để ngủ. Lớp cát dày có tác dụng như tấm chăn bông đối vối chúng. Đến sáng hôm sau chúng mới từ trong cát chui ra hoạt động. Ngoài ra, ở biển còn có một vài loại cá tuyết, chất nhòn mà chúng phun từ mồm ra có thể tạo thành một cái "túi ngủ". Đến tôl chúng ngủ kĩ trong cái "túi ngủ" ấy. Cá vên, cá tuyết, cá nóc... đều thuộc vào giông cá thức ngày.
Cá trèn, cá nheo, lươn... thì lại thuộc vào giôhg cá thức đêm. Ban đêm, chúng bơi qua bơi lại dưới đáy, tóm bắt cá nhỏ và tôm con để ăn. Trời sáng ra, chúng liền nấp vào dưới bùn cát hoặc trong các khe nham thạch để nghỉ ngơi.
VỆT VẰN VỆN TRÊN LƯNG H ổ
SINH RA NHƯ THẾ NÀO?
Động vật sông trong thiên nhiên, nếu
màu sắc, hoa văn của chúng có lợi cho sự sinh
tồn thì loài động vật đó duy trì được cuộc
sông. Con ngưòi gọi loại màu sắc và hoa văn
đó là "màu bảo vệ". Từng đường nét vằn vện
trên mình hổ là màu bảo vệ của nó.
Từ xa xưa, hổ sinh sốhg ở nơi rừng dày cỏ
rậm. Những con hổ có những đường vằn vện
đen vàng xen kẽ, khi hoạt động hoặc nghĩ
ngơi trong cỏ rậm trông như đã khoác lên
chiếc áo nguỵ trang, không dễ gì bị các động vật khác phát hiện. Vậy là thuận tiện biết bao cho việc hổ tóm bắt các động vật nhỏ! Đặc điểm này của hổ đưỢc truyền từ đời này sang đời khác, cho mãi tới hình dáng ngày nay. Nếu bạn chú ý quan sát thì thấy các đưòng vằn không phải tất cả đều màu đen, mà còn có màu nâu sẫm hoặc nâu hồng nữa.
CHIM ÉN VÌ SAO NHẬN RA Được QUÊ HƯƠNG?
Mảnh đất mà động vật sinh thành rõ
ràng là nơi có nhiều điều kiện thích hỢp
hơn cho chúng, vì vậy chúng muôn trỏ về
chôn ấy. Về cách thức trở về quê cũ thì
hầu như không loại nào giống loại nào.
Thực nghiệm đã chứng minh, cá hồi dựa
vào mùi vị của con sông nơi chúng ra đòi
mà tìm về chốn cũ. Nói chung, cá hồi chỉ
trỏ về cô' hương trong mùa đẻ trứng.
Còn chim én thì dựa vào cái gì để trỏ lại quê nhà? Hiện nay điều đó còn chưa đưỢc sáng tỏ. Đại để là chim én thuộc lòng đường bay và địa hình địa mạo trên đưòng đi qua cũng nên.
Loại chim tránh mùa đông như thiên nga, vịt trồi... có thể trỏ về cố hương. Nguyên nhân của nó chắc là cũng giốhg như của chim én vậy.
BẠCH TUỘC DÙNG CÁI GÌ ĐỂ t h ở ?
Cơ thể con bạch tuộc do ba bộ phận
là đầu, tám cái vòi dài loằng ngoằng và
thân mình hỢp thành; cho nên bạch tuộc
không phải là cá mà là động vật nhuyễn
thể (mình mềm).
Vậy thì bạch tuộc dùng cái gì để thở?
Trong thân mình của bạch tuộc có hai cái
mang, ruột và cơ quan sinh dục... Bên
trái của thân mình còn có một cơ quan gọi là "phễu", hình dạng rất giống một cái ốhg ngắn.
Khi bạch tuộc thở, trước hết nó phình to thân mình ra cho đến khi nưốc biển đầy ắp bên trong thì hai cái mang bắt đầu hút lấy oxi trong nước biển, sau đó co thân mình lại, ép cho nước biển vọt ra ngoài qua cái "phễu". Bằng cách không ngừng phình ra co lại thân mình mà bạch tuộc thực hiện việc hô hấp.
Xem ra bạch tuộc cũng dùng mang để thỏ, có điều là mang của bạch tuộc nằm ở trong thân mình nó nên chúng ta không thấy được mà thôi.
CUA LỚN NHẤT LỚN ĐẾN ĐÂU?
Loại cua lốn nhất thế giới là cua cao
chân Nhật Bản, sinh sông trong vùng nưốc
sâu trung bình ở ven biển Nhật Bản. Mỏm
đầu của loại cua lốn màu đỏ tím này giông
như một cái bầu, dài 40cm, rộng 33cm.
Chân cua mảnh và dài, chân cua đực dài
hơn 2cm. Thịt của này mềm và ngon, nhiều
chất dinh dưỡng, đem làm cua đóng hộp rất
được nhân dân các nưóc ưa thích.
Hằng năm mùa xuân, vào giữa tháng 4, tháng 5, là mùa sinh nở giống cua con cao chân Nhật Bản. Cua mẹ bơi đến vùng đáy biển nông 60 - lOOm để đẻ trứng. Cua con mới nở hình dáng hoàn toàn khác vói bô" mẹ chúng. Tốc độ sinh trưỏng của cua con rất nhanh. Khi sắp trở thành cua lón, chúng bắt đầu bơi về biển sâu, sau cùng quay về sinh sông ở vùng biển có độ sâu trung bình.
m
LƯỠI RẮN VÌ SAO LUÔN THÈ RA THỤT VÀO?
Con rắn khi bò đi, lưỡi lúc nào
cũng thè ra thụt vào. sở dĩ rắn có thói
quen như vậy là do nó hầu như không
có vị giác và thính giác. Cái lưõi thay
cho vị giác và thính giác có thể cảm
nhận đưỢc các rung động do mặt đất
truyền lại một cách nhậy cảm. Trong
miệng và mũi của rắn có một cơ quan
đặc biệt gọi là, có thể phân biệt mùi vị.
Vì mùi vị là những phân tử mắt
thường không nhìn thấy đưỢc, thành ra rắn phải không ngừng thè cái lưõi chẽ đôi như hai cái râu ra để mang những phân tử đó vào trong cơ quan đặc biệt. Khi tìm kiếm thức ăn, để có thể ngửi đưỢc mùi vị của một sô" động vật, rắn phải không ngừng thè lưỡi ra. Khi rắn nghỉ ngơi, nói chung nó không thè lưỡi ra.
VÌ SAO BÒ MẸ LIẾM BÊ CON MỚI ĐẺ?
Các bạn nhỏ ỏ nông thôn hay có dịp nhìn thấy cảnh tượng khi một bê con vừa mối sinh ra, bò mẹ liền lấy lưỡi liếm qua liếm lại trên mình nó. Vì sao bò mẹ phải liếm bê con mới đẻ?
Bê con vừa mới sinh ra, trên mình còn nhiều dãi rớt, có tính chất dính lưỡi nhờn nhờn. Bò mẹ liếm bê con, có thể liếm sạch chất nhờn dính trên mình bê con, như kiểu tắm rửa cho bê con làm cho mình mẩy nó trồ nên sạch bong. Ngoài ra, trong nước bọt trên đầu lưỡi của bò mẹ có một loại dung môi nưốc bọt, có thể giết chết vi khuẩn. Bò mẹ liếm bê con có
thể tiến hành một lượt khử độc
toàn thân cho bê con, làm cho
nó tăng thêm sức đề kháng.
Hơn nữa, trong chất nhòn dính
trên mình bê con có một số chất
dinh dưõng. Bò mẹ liếm thứ đó
cũng có lợi cho bản thân nữa.
ể â
LOÀI KHỈ NÀO CŨNG SÔI N ổl HIẾU ĐỘNG CẢ ư?
Nói đến loài khỉ là chúng ta liền hình dung
ra cảnh chúng vò đầu bứt tai, nhảy lên nhào
xuốhg, luôn sôi động không ngừng nghỉ chút nào.
Có khi chúng còn thẳng người lên nghiêng ngả
bước vài bước, thoắt một cái lại rượt đuổi nhau
không thấy tăm dạng đâu cả. Có phải là tất cả
các loài khỉ đều sôi động như vậy cả không?
Không phải đâu. ó một phần lãnh thổ Vân Nam,
Quảng Tây của Trung Quốc có một loài khỉ cấp thấp còn nhỏ hơn cả mèo nữa. Chúng không biết nhảy nhót, quanh năm ngồi lì trên cây, rất ít khi xuốhg đất. Loài khỉ này lưòi nhác cực kì, ban ngày bao giò cũng ngủ tít, thảng hoặc gặp kinh động cũng chỉ uể oải hé mi mắt, sau đó lại ngủ vùi. Chỉ khi đêm đến chúng mới hoạt động lừ đừ, một phút đồng hồ mới bước đưỢc bốh đến năm bước, cho nên chúng có tên gọi là "khỉ lười". Khỉ lưòi có một cặp mắt đen tròn và to, có thể chộp đưỢc chim con ngủ say vào ban đêm, lấy trộm trứng chim hoặc tóm bắt côn trùng để ăn. Khi bị đói quá có lúc chúng cũng hái nĩột số quả rừng để ăn.
GÀ MÁI VÌ SAO CÓ LÚC ĐẺ RA TRỨNG v ỏ MỀM?
Thành phần chủ yếu của vỏ trứng là canxi. Nếu
một quả trứng gà nặng 50g thì trọng lữỢng của vỏ
trứng vào khoảng 5g. Thông thưòng một cái vỏ trứng
gà chứa khoảng 2g canxi. Gà mái mỗi ngày đẻ một
quả trứng thì cơ thể của nó phải bỏ ra khoảng 2g
canxi. Gà đẻ nhiều trứng thì lượng canxi cần thiết
lại càng nhiều lên.
Gà mái hấp thụ canxi trong thức ăn của nó. Vì
vậy, trong thức ăn của gà nhất thiết phải thêm vào
một lượng canxi nhất định, như vụn vỏ sò, đá vôi hoặc vụn vỏ trứng,... Gặp khi lượng canxi trong thức ăn không đủ, gà mái sẽ đẻ ra "trứng vỏ mỏng", rất dễ vỡ, lượng trứng đẻ ra cũng bắt đầu giảm sút. Khi lượng canxi bị thiếu nghiêm trọng thì gà sẽ đẻ ra "trứng vỏ mềm". Do thiếu canxi cơ thể của gà mái cũng chịu ảnh hưỗng nhất định vể sức khoẻ.
v ì SAO BÁO BIỂN LẠI NUỐT ĐÁ CUỘI?
Trong mỏ của chim và gà không có răng nên
phải luôn nhặt mổ những viên sỏi cứng để dùng
chúng nghiền nát thức ăn trong dạ dày, nhò đó
mà thực hiện việc tiêu hóa hấp thụ. Nhưng
những động vật biển có rất nhiều răng mọc trong
mồm như báo biển, voi biển... vì sao cũng nuốt đá
cuội như chim và gà vậy? Một sô' các nhà khoa
học cho rằng những động vật như báo biển, voi
biển... cũng dùng đá cuội để nghiền nát những
thức ăn cứng trong dạ dày như vỏ sò, giáp xác...
Một sô nhà khoa học khác lại cho rằng trong cơ
thể của loại động vật này chứa rất nhiều mõ, rất khó khăn khi lặn xuốhg nước. Chúng nuốt đá cuội vào để tăng trọng lượng bản thân lên, giốhg như việc đưa vật nặng xuống thuyền để nén khoang thuyền vậy. Họ phát hiện rằng sô' đá cuội nuốt vào rất là nhiều. Có con báo biển trong bụng chứa tới llk g đá cuội cơ đấy! Ngoài ra còn có ngưòi cho rằng, trong dạ dày của loài động vật này có kí sinh trùng. Dùng đá cuội nuốt vào có thể nghiền chết các kí sinh trùng này.
VÌ SAO RẮN KHÔNG có CHÂN MÀ LẠI BÒ Được?
Trong cơ thể của rắn có một cái xương sống rất dài, do rất nhiều đô't xương sông liên kết lại mà thành, ớ hai bên của mỗi đô't xương sông đều có một cái xương sườn. Bên dưối của mỗi xương sườn nô'i liền với vẩy ỏ bụng. Mỗi cặp xương sườn đều có thể tự do chuyển động về phía trước hoặc về phía sau. Khi bắp thịt co lại, xương sưòn liền điều
khiển các cái vẩy hoạt động. Sự giương
lên nho nhỏ của chúng giống như vòng
xích của chiếc máy cày bò trên mặt đất,
vậy là rắn có thể trưòn tói được rồi.
Cũng có nghĩa là, tuy rắn không có
chân nhưng vẩy của rắn có một tác
dụng rất to lớn.
v ì SAO NƯỚC ANH LẠI Được GỌI LÀ
THIÊN ĐƯỜNG CỦA LOÀI CHIM?
Trên quảng trường Traíanga ở trung tâm thủ đô nước Anh, hằng ngày có nhiều quần thể chim rợp trời kín đất. ơ nông thôn và những thành thị khác của nước Anh cũng vậy. Tới đâu cũng gặp chim rừng và các loại động vật bay tụ tập thành đàn. Có cả những con ngỗng trời to béo và chim ưng lặc lè đi dạo cùng với du khách trên những lối đi nhỏ hẹp trong công viên. Có thể nói nước Anh xứng với tên gọi "thiên đưòng của loài chim".
Làm thế nào mà nước Anh trở thành thiên đường của loài chim như vậy? Trưốc tiên là do chính phủ Anh hết sức coi trọng việc bảo vệ các động vật hoang dã. Từ năm 1954 đến nay, chính phủ Anh đã đặt ra một loạt pháp lệnh và luật bảo vệ loài chim. Những ai vi phạm, nhẹ thì phạt tiền, nặng thì ngồi tù. Ý thức yêu và bảo vệ chim chóc ỏ Anh nhò đó mà đi sâu vào lòng dân. Cái đó còn có quan hệ vối hoạt động của một số đoàn thể quần chúng, trong đó nổi tiếng nhất là Hiệp hội bảo vệ chim của Hoàng gia Anh. Hiệp hội này đã có lịch sử trên 100 năm. Ngày nay, sau 100 năm thành lập, Hiệp hội đã có 440 nghìn hội viên lốn tuổi, và 110 nghìn hội viên nhỏ tuổi. Họ có nhiều cốhg hiến lốn lao trong việc bảo vệ loài chim.
v ì SAO MÈO CÓ THỂ CHUI QUA NHỮNG C H ỗ HẸP HƠN C ơ THỂ CỦA CHÍNH NÓ?
Mặc dù thân hình của mèo tương đối
lón, nhưng nó có thể ung dung qua lại khe
cửa hoặc những nơi nhỏ hẹp khác.
Nếu quan sát kĩ thì có thể thấy, khi
mèo muốn chui qua một chỗ nhỏ hẹp nào đó
thì trước hết bao giò nó cũng ưóm cái đầu
vào khe hở xem có thể qua đưỢc hay không.
Nếu biết chắc là có thể qua được nơi đó, nó thọc đầu vào trước, rồi mới duỗi dài toàn thân luồn qua. Mèo sỗ dĩ có thể kéo dài và rút nhỏ thân mình lại là vì xương bả vai của nó không mọc ngang mà mọc xuôi theo hai bên mình. Cho nên, chỉ cần đầu lọt qua đưỢc thì dù chỗ đó có hẹp mấy nó cũng có thể luồn qua. Những động vật có vú như chuột... cũng giống như vậy. Xương bả vai của loài ngưòi chúng ta mọc ngang sang hai bên, cho nên dù là có lúc đầu qua lọt được nhưng vai không qua đưỢc thì cũng đành bó tay.
KIẾN CÓ THỂ TRUYỀN PHẤN HOA CHO
THựC VẬT HAY KHÔNG?
Trong nhiều chuyện kể và ca dao đều ca ngỢi
kiến nhỏ có thể truyền thụ phấn hoa cho thực vật.
Có lúc chúng ta còn trông thấy kiến nhỏ bò qua bò
lại trên những đoá hoa. Thế thì, kiến có thể truyền
phấn hoa cho thực vật hay không?
Các nhà khoa học đã từng chuyên tâm nghiên
cứu sự việc này. Họ phát hiện rằng có loại kiến nhỏ
thân mình nó có thể tiết ra một loại chất hóa học
đặc biệt. Chất này chẳng những có thể giết chết tất
cả vi khuẩn đỐl vối phấn hoa của thực vật, nó cũng có tác dụng phá hoại nhất định, ảnh hưởng tới việc sinh sản hạt giống và kết trái. Cho nên, trong thiên nhiên, sô" thực vật dựa vào kiến để truyền thụ phấn hoa là vô cùng ít, còn sô" dựa vào các côn trùng như ong mật, bươm bướm... để truyền phấn hoa thì có tối hàng chục ngàn loại.
v ì SAO BỌ HUNG LĂN VIÊN PHÂN?
Bọ hung rất thích phân trâu bò, bao giờ cũng hai con thành "một nhóm", con trưốc con sau hỢp sức cùng vần viên phân. Chúng vần viên phân để làm gì vậy?
Thì ra cặp bò hung đó là một đôi vỢ
chồng, chúng cùng nhau hỢp tác chính là
để chuẩn bị cái ăn cho con cái sắp ra đòi
của chúng đấy! Bọ hung vần lăn viên phân
đến một nơi mà chúng cho là thích hỢp, rồi
bắt đầu cùng nhau moi lỗ,. đẩy viên phân
vào đó. Bọ hung cái liền đẻ trứng lên trên
viên phân. Đẻ xong, cả hai bỏ đi nơi khác.
Những ấu trùng màu trắng từ trứng nở ra, ăn phân mà lón lên. Sau khi lớn, chúng lại làm hệt như bô" mẹ, tiếp tục đi lăn vần viên phân. Vì bọ hung có thói quen lăn viên phân, cho nên chúng có tác dụng làm sạch môi trường.
BẠN CÓ BIẾT HƯƠU CAO cổ
NGỦ NHƯ THẾ NÀO KHÔNG?
Hươu cao cổ là động vật cao nhất sốhg trên đất liền. Nhưng vì hươu cao cổ không có vũ khí chốhg lại kẻ thù, cho nên nó phải cố hết sức phát hiện kẻ thù từ xa để dễ bề trốh chạy. Vì vậy, hươu cao cổ hoang dã ngủ đứng. Nó ngủ qua quýt tạm bợ như vậy cốt để giữ một mức độ cảnh giác nhất định.
Nhưng ở nơi an toàn như trong
vườn thú, khi ngủ đêm, hươu cao cổ áp
dụng tư thế ngồi trên mặt đất, cổ tựa
vào giữa sông lưng, đầu nghẹo vào một
bên hông. Hễ có một tí động tĩnh nào là
nó ngẩng ngay đầu dậy. Xem ra, nó vẫn
còn giữ được bản năng sống hoang dã.
v ì SAO CHIM SẺ
KHÔNG THỂ BAY Được LÂU?
Chim sẻ đã từng có một thòi bị coi là loại chim ăn hại phá phách hoa màu ở Trung Quốc. Chúng bị gộp cùng với ruồi, muỗi, chuột làm thành nhóm "bốh loại có hại", là đôi tượng diệt trừ. Do Chính phủ áp dụng chiến thuật biển người, phát động nhân dân khua gõ vỏ hộp rỗng... xua đuổi cho chim sẻ bay mãi không ngừng. Chỉ cần thấy chim sẻ bay đến, mọi người liền truy đuổi cho đến khi không bay nổi nữa, rớt xuốhg và bị ngưòi chộp đưỢc mối thôi. Chỉ riêng thủ đô Bắc Kinh đã bắt được 600 nghìn chim sẻ. Nhưng hai, ba năm sau đó, khắp cả nước xảy ra nạn sâu hại, qua điều tra mới biết đó là hậu quả của việc tiêu diệt chim sẻ. Thế là lại có quyết bảo vệ chim sẻ, kẻ thù truyền kiếp của sâu hại.
Chim sẻ không thể bay xa liền một mạch đưỢc vì không đủ sức. Chim sẻ chủ yếu ăn hạt cỏ, nguồn thức ăn dồi dào, vì vậy không có nhu cầu phải bay xa. Có khi chúng ta phát hiện chim sẻ bay đến một nơi khá xa, kì thực là chúng lúc bay lúc ngừng, dần dần mới đến đưỢc. Ngược lại, con chim nhạn đầu đàn có cùng kích thước với chim sẻ có thể bay 600km chỉ trong một đêm.
TÔM LÂN VÌ SAO CÓ PHÁT SÁNG?
Trong biển cả hầu như nơi nào
cũng có tôm lân, thân mình chúng nói
chung tương đốì trong suốt, không
biết bò, nhưng tốc độ bơi lại rất
nhanh. Do trên mình chúng có phát
ra từng điểm từng điểm ánh lân tinh
nên có tên gọi là tôm lân. Người chưa
từng thấy tôm lân còn cho rằng chúng
là một loại tôm to cơ đấy! Thực ra tôm lân là loại tôm nhỏ, nói chung chỉ dài 1 - 2cm. Tôm lân sống ở Nam cực lớn hơn một chút, có con dài tối 4 - 5cm, con dài nhất có thể tối 7cm. Vì sao tôm lân có phát sáng? Thì ra, dưối hai cục mắt của tôm lân và ở phần lớn gốc của các chân ngực và chân bụng đều có một loại khí quan phát sáng hình cầu, chính giữa khí quan đó có tế bào có thể phát sáng. Trong nước biển mò tốl, người ta có thể nhìn thấy rất nhiều "bóng đèn nhỏ" đang sáng nhấp nhánh. Đó là đàn tôm lân đấy.
CHIM CHÓC CŨNG c ó TÍNH CÁCH ư?
Không riêng gì loại chim rừng có tính cách, mà ngay chim vành khuyên, chim vẹt nuôi dưõng nhân tạo cũng có tính cách. Nếu bạn bắt một đôi chim xa lạ nhốt vào một chỗ một cách ép buộc, có khi mốì quan hệ sống chung giữa chúng không mấy dung hoà. Làm như vậy không có lợi cho việc sinh đẻ của chúng. Muốn cho chúng sống dung hoà được với nhau, tốt nhất là hãy nhốt chúng trong hai cái lồng đặt cạnh nhau trước đã, để chúng có quá
trình thích ứng nhau khoảng một
tuần, quan sát mối quan hệ gần gũi
của chúng ra sao. Nếu hai bên hỢp ý
nhau thì mới nhốt chúng vào cùng một
lồng để chúng sinh sôi nảy nở. Thực ra
một số cách giao tiếp của loài chim
cũng không khác mấy so với loài người
chúng ta.
c ó THỂ TRAO Đ ổl MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦA CHIM CÁNH CỤT VÀ GẤU TRĂNG
CHO NHAU KHÔNG?
Nam cực và Bắc cực đều là những miền đất giá rét, những vùng biển xung quanh bị một lóp băng dày bao phủ quanh năm. Vậy thì vì sao chim cánh cụt thì sống ở Nam cực, còn gấu trắng lại sống ỏ Bắc cực? E rằng điều đó có liên quan với nơi ra đòi khác nhau của chúng, lại càng vì chúng sớm đã thích ứng vối môi trưòng sống nghiệt ngã của riêng từng loại rồi.
Nếu đem môi trưòng sốhg của chim cánh cụt và gấu trắng trao đổi cho nhau thì tình hình sẽ như thế nào? Hầu như toàn bộ Bắc cực bị một lớp băng dày che phủ; nếu đem chim cánh cụt đến sốhg ỏ đó thì chúng không sao bắt được cá để án vì cá ở Bắc cực đều sôhg ở tầng nước sâu. Nếu đem gấu trắng đến sống ở Nam cực, không chừng chúng có thể sống được, vì ở đấy cũng có báo biển để ăn, huống chi trên mặt biển Nam cực rộng lớn lại còn có những tảng băng trôi lềnh bềnh to có nhỏ có, và còn có vô sô" tôm lân và cá nữa.
v ì SAO CHIM VẸT HAY GẶM VÀO QUE TRONG LồNG?
Chim vẹt còn có tên gọi là chim anh vũ thuộc họ
anh vũ, chủng loại rất nhiều. Trong lồng nuôi chim
vẹt, nói chung thường bố trí một que ngang để nó
nghỉ ngơi trên đó. Nhưng chim vẹt lại hay gặm vào
cái que đó và có khi còn gặm cả vào lồng. Đó là
chuyện gì vậy?
Mục đích của chim vẹt khi gặm vào que là cốt
để lấy mạt gỗ làm vật liệu xây tổ. Khi lượng mạt gỗ
thu đưỢc đã kha khá thì nó sẽ đẻ trứng. Cho nên,
khi chúng ta trông thấy chim vẹt gặm que gỗ thì
biết là nó đang làm công việc chuẩn bị đẻ trứng.
Chim vẹt còn có thói xấu là hay ăn trứng. Đôi khi nó còn ăn cả trứng do chính mình đẻ ra. Khi chim vẹt thiếu canxi trong cơ thể hoặc bị khuấy động từ bên ngoài, lo sỢ rằng trứng sẽ bị phá hoại hoặc bị lấp mất, nó liền ăn ngay trứng. Vì vậy, muốh bảo vệ đưỢc trứng chim vẹt, cần phải thường xuyên cho vẹt ăn một ít vụn vỏ sò để bổ sung canxi cho cơ thể chúng.
VÌ SAO THỎ HAY DÙNG CHÂN SAU
PHẨY GẠT MẶT ĐẤT?
Thỏ chia làm hai loại, một là loại thỏ nhà
mà chúng ta thường thấy, loại kia là thỏ
rừng. Bất kể là thỏ nhà hay thỏ rừng, tuy
khác loại nhau nhưng tập quán sinh sống
của chúng lại có nhiều điểm tương đồng.
Chẳng hạn như dùng chân sau ra sức phẩy
gạt mặt đất là tập quán chung của chúng.
Thỏ không dùng tiếng kêu để bày tỏ tình cảm, mà là nhờ vào động tác phẩy gạt mặt đất bằng chân sau để truyền đạt thông tin. Phần nhiều thỏ đực hay dùng chân sau phẩy gạt mặt đất là nhằm để báo cho thỏ cái biết sự có mặt của mình. Vì vậy chân sau của thỏ đực phẩy gạt mặt đất là một cách tỏ tình vối thỏ cái. Trong thồi kì động hớn của thỏ đực, ta thưòng có thể nghe được những âm thanh đó.
v ì SAO MÙA HÈ MUỖI NHIỀU
CÒN MÙA ĐÔNG fr THẤY BÓNG DÁNG CHÚNG?
Việc sinh sôi nảy nồ của muỗi gắn rất chặt với nưốc đọng và cỏ rậm vì trứng của chúng chỉ có thể sinh ra trong nưốc mói có thể nở ra; ấu trùng và nhộng của chúng cũng đều sốhg trong nước, còn muỗi đực thì dựa vào việc hút chất nưốc của cỏ tạp mà sốhg. Mùa hè cỏ tạp phát triển, do đó muỗi cũng nhiều lên. Sau khi muỗi đực và muỗi cái giao phôi, muỗi cái lại hút được thêm máu người hoặc động vật liền bắt đầu đẻ trứng. Chúng sinh sôi nhanh lắm; một cặp muỗi tổng cộng có thể sinh con đàn cháu đống đến 1.000 con nội trong một mùa hè.
Cuộc đòi của con muỗi rất ngắn, nói chung chỉ khoảng ba tuần lễ. Mùa thu, thồi tiết se lạnh, muỗi không sinh sôi nữa. Đến mùa đông, các con muỗi già phần lớn đều đã chết, sô" ít muỗi còn lại trôn vào chỗ ẩm thấp tối tăm và kín gió để qua mùa đông. Cũng có con muỗi dùng trứng đẻ ra để qua mùa đông.
Cho nên trong mùa đông không thấy muỗi ra hoạt động.
BẠN BIẾT VÌ SAO c ó LOẠI CHIM
KHÔNG BIẾT BAY KHÔNG?
Trong loài chim có giốhg chim không biết
bay như đà điểu và chim cánh cụt. Ngoài ra
còn có các loài chim không cánh phát hiện ở
New Zealand và Okinawa,... cũng đểu không
bay được.
Thuỷ tổ loài chim trên thế giối đưỢc phát
hiện qua hóa thạch cũng không biết bay.
ở ngực của loại chim biết bay đều có
xương ức gồ lên. Hai bên xương ức có cơ ngực
lớn điều khiển sự đập cánh. Thuỷ tổ loài chim
không có cơ cấu này, cho nên được coi là chim
không bay được. Đà điểu, đà điểu Emu, đà điểu úc cũng đều không có cơ cấu đó, cho nên từ xa xưa, người ta gọi chúng là chim ngực dẹt. Nếu làm một cuộc điều tra về vùng sinh sốhg của chim không biết bay thì còn biết thêm rằng: các hải đảo và khu vực sinh sống của chúng đều không có những động vật ăn thịt.
VÌ SAO SÂU BƯỚM THÍCH BAY VÀO ÁNH ĐÈN?
Trong đêm hè chúng ta thường thấy rất nhiều sâu bướm bay qua bay lại dưới bóng đèn đưòng. Nếu đánh đuổi chúng đi thì chẳng bao lâu sau chúng lại từ bốh phương tám hướng bay trở lại. Vì sao chúng lại thích bay vào ánh đèn?
Thì ra rất nhiều sâu bướm đều có
thói quen di chuyển về nơi có ánh sáng.
Khi màn đêm buông xuông, nơi nào có
ánh đèn chúng liền lao tới đó. ớ nông
thôn ngưòi ta thưòng lợi dụng thói quen
này của chúng, ban đêm đô"t đèn bên
mảnh đất trồng hoa màu thì có thể dụ
chúng đến rồi tiêu diệt.
SAO HÀ MÃ ở DƯỚI NƯỚC
MÀ KHÔNG BỊ CHẾT ĐUỐI?
Hà mã là một loại động vật có vú. Vì nó sống lâu dài dưới đáy sông và trong ao hồ châu Phi nhiệt đới nên luyện thành thói quen sống dưối nưốc. Trọng lượng của một con hà mã lớn có thể đạt tới 3 - 4 tấn cđ đấy! Hà mã có một lóp mỡ
lớn và dày ở dưới da, có thê nối
trên mặt nưốc mà không phải
gắng sức tí nào. Năng lực lặn sâu
của hà mã cũng rất tốt, tai và mũi
có thể tự động khép kín, không để
nưốc lọt vào. Khi gặp phải kẻ thù
bức hại, nó cố lặn một hđi đến nơi
xa vài trăm mét để ẩn nấp.
Nếu hà mã không ngâm mình dưới nước trong thòi gian dài, da nó liền bị nứt nẻ. Cho nên ban ngày bao giò hà mã cũng ngâm mình trong nước, thò đầu lên khỏi mặt nước để thỏ. Đêm đến, tròi mát, nó liền lên bò ngủ, hoặc đi tìm thức ăn.
VÌ SAO GỌI TÔM LỚN LÀ "TÔM CẶP"?
Nói chung, chúng ta thưồng gọi loại tôm lớn có thân mình to mập, thịt thơm ngon, là "tôm cặp". Có người cho rằng, bình thường chúng sốhg thành cặp, một đực một cái, cho nên gọi là tôm cặp. Điều đó không đúng đâu. Bao giò tôm lốn cũng sống từng đàn, bơi lội tung tăng trong nưốc biển. Do thân mình chúng khá lón, nên khi bày bán trong các chợ phương Bắc (Trung Quốc),
lâu nay người ta vẫn tính giá theo "từng
cặp", ở đây nói một cặp tức là hai con,
không phân biệt đực cái gì cả. Ngày trước,
ngư dân cũng dùng đơn vị "một cặp" đê
đếm sô' lượng tôm đánh bắt được. Thòi
gian trôi qua lâu dài, tên gọi "tôm cặp"
được lưu truyền mãi về sau.
v ì SAO CHIM CHÀNG LÀNG
THƯỜNG ĐEM NHỮNG THỨ SĂN KIẾM Được MÓC TREO TRÊN CÀNH CÂY?
Chim chàng làng thích ăn những động
vật nhỏ như côn trùng, rắn mốĩ, ếch nhái...
Vì thế chúng hay chọn những nơi có tương
đối nhiều loại động vật đó làm lãnh địa
riêng. Địa bàn của chim chàng làng rộng
khoảng 1 hécta. Địa bàn của chim chàng
làng cái còn rộng hơn của chàng làng đực.
Sau khi phạm vi thế lực của mỗi con được
xác định rồi, chúng liền bắt đầu săn kiếm
động vật nhỏ trên từng lãnh địa quản lí của
mỗi con. Chúng đem những động vật nhỏ
bắt đưỢc móc trên cành cây hoặc bụi cây có
gai.
Trước kia có người cho rằng chim chàng làng làm như vậy là dành dụm thức ăn để qua mùa đông; cũng có người cho rằng chúng hoàn toàn không động đến những
Ĩ - L
thức ăn khô quắt móc trên cành đó. Qua các quan sát tỉ mỉ thấy rằng, quả thật chim chàng làng không thích ăn những động vật nhỏ khô quắt đó. Ngoài ra, chim chàng làng đỏ trên cao nguyên cũng đem những thứ săn được treo lên cành cây giốhg như thế. Thế thì có vẻ như việc đem các vật săn đưỢc treo lên cành cây chỉ là một kiểu thói quen của chim chàng làng mà thôi.
H ươu TO NHẤT LÀ H ươu GÌ?
Hươu có rất nhiều chủng loại, ở
Alaska, nước Mĩ, có giống hươu to
nhất, hươu sừng tấm Alaska. Loại
hươu sừng tấm này cao tới 2,lm,
nặng hơn 810kg.
Một đặc trưng chủ yếu của loại
hươu khổng lồ này là sừng của con
hươu đực vô cùng lớn. Có cái sừng có
thể dài hơn l,8m, rộng 40cm.
Hươu sừng tấm Alaska sông
trong rừng rậm ở gần các hồ đầm,
thức ăn chính là cành non, mầm non và lá cây. Mùa đông chúng ăn các loại thực vật đầu tiên. Hươu sừng tấm Alaska bơi rất giỏi, rất thích ngâm mình trong nước tắm táp.
Trung Quốc cũng có hươu sừng tấm, kích thưốc nhỏ hơn một ít so với hươu sừng tấm Alaska.
ỐC SÊN CÓ THỂ ĂN ĐƯỢC KHÔNG?
Rất nhiều bạn nhỏ thích chơi đùa
với ốc sên. Có thể là các bạn chưa biết
rằng ốc sên còn là một thứ thức ăn thơm
ngon đâu nhỉ!
Ôc sên là một động vật nhuyễn thể
sông trên mặt đất, có rất nhiều chủng
loại, trong đó có một loại ôc sên lốn, thịt
của chúng rất bổ. Chẳng những hàm
lượng protein lốn mà còn có các khoáng chất như canxi, phốt pho... và vitamin cần thiết cho cơ thể con ngưòi. So vối thịt lợn, thịt bò, thịt ốc sên còn có ưu điểm nổi bật: Đó là hàm lượng mỡ rất thấp. Vì vậy, ăn thịt ốc sên rất có lợi cho việc phòng ngừa bệnh béo phì và bệnh tim mạch. Hiện nay ở Trung Quốc và một số nưốc khác, người ta đã bắt đầu nuôi dưỡng ốc sên bằng biện pháp nhân tạo. Rất nhiều nhà hàng ăn lớn trên thế giối đều có món ăn chế từ ốc sên.
CÁ CHẠCH VÌ SAO KHÓ TÓM BĂT?
Mình của cá chạch trơn tuồn tuột. Bạn bỏ ra nhiều sức lực tóm đưỢc nó vào trong tay, nó liền "oạch" một cái tuột khỏi tay bạn ngay. Thì ra trên mình cá chạch có một lớp da trơn tụột, trên lốp da này có rất nhiều lỗ nhỏ li ti, bên trong có thể tiết
ra một chất nuốc vừa dính vừa nhòn. Tác
dụng của chất nhòn tiết ra từ mình cá
chạch lớn lắm đấy! Khi bơi trong nuốc nó có
thể làm giảm ma sát; khi gặp kẻ thù nó có
thể rúc nhanh xuốhg bùn. Ngay cả khi bị
người tóm đưỢc, nếu không ném vội vào
trong giỏ, nó cũng có thể chuồi khỏi tay bạn,
rơi xuốhg nưốc trở lại.
SỨA LÀ ĐỘNG VẬT GÌ?
Sứa là loại động vật cấp thấp, thân mình
khá lớn, sốhg trong biển. Thân hình của sứa
rất đặc biệt, nửa phần trên của thân mình
giống như cái tán nấm ăn lềnh bềnh trên mặt
nước; nửa mình dưới là tám cái giác quan bên
mép hình trụ buông lòng thòng xuống phía
dưối. Do sự khác nhau về chủng loại mà màu
sắc của sứa cũng khác nhau. Đa phần sứa có
màu trắng đục, màu xanh lam và màu nâu
hồng; một số ít có màu hồng nhạt hoặc màu
vàng kim. Cơ thể của sứa rất nhẹ, khả năng
bơi lội của chúng rất kém, chủ yếu là trôi theo
chiều gió mùa và nước thuỷ triều, sống một cuộc đòi phiêu dạt. ớ phần lớn vùng biển gần bò hoặc dọc theo các hòn đảo đều có thể thấy chúng. Đặc biệt là trong ngày lặng gió sóng êm, ngày trời u ám hoặc sáng sớm, hàng nghìn con sứa tụ tập trong tầng giữa tầng trên của biển. Có khi tụ tập đông đến vài hải lí. Nếu gặp phải gió to sóng lốn hoặc mưa giông, sứa liền phân tán ra hoặc lặn xuốhg đáy bể, trong chớp mắt bỗng mất tăm mất dạng ngay.
DIỆT RUỒI NHƯ THẾ NÀO CHO có HIỆU QUẢ?
Ruồi rất thích hoạt động ở những
thì có thể giết chết chúng. Có một số
nhộng náu mình trong đất xốp xung quanh đống rác và hố phân. Chúng ta vẩy nưóc lên trên đó, rải thêm một lớp đất sét, tro than, rồi nện đất cho chặt. Làm như vậy, sau khi nhộng nở thành ruồi không sao chui lên mặt đất đưỢc, rốt cuộc cũng chết sạch. Có rất nhiều cách diệt ruồi, đập ruồi hoặc dùng lồng nhử ruồi để giết đều là những cách làm thông dụng nhất. Nhưng điều quan trọng nhất là tiêu diệt nơi ruồi sinh sôi. cần chú ý giữ gìn vệ sinh, không đưỢc vệ sinh lung tung, không được bới rác bừa bãi, phải giữ sạch hố phân, tạo ra một môi trưòng sống trong lành tót đẹp. Làm như vậy thì có thể giảm thấp môl nguy hại của ruồi.
TRONG KHI BAY LƯỢN,
CHIM SẮP XẾP Tư THẾ CHÂN RA SAO?
Máy bay phản lực chở khách và máy bay quân sự sau khi đạt đưỢc tốc độ cất cánh và ròi khỏi mặt đất thì càng bánh xe nhanh chóng co vào trong thân máy bay. Đó là để cố sức giảm nhỏ lực cản của không khí. Ngoài việc co càng bánh xe để giảm nhỏ lực cản của không khí ra, mặt ngoài của tất cả các máy bay đều có hình dáng giống như loài chim, làm cho thân máy bay có cấu tạo theo dạng đưòng dòng. Điều đó càng giảm nhỏ lực cản khi bay.
Cũng như vậy, khi chim bay
lượn, hai chân của chúng đều cặp lại
về phía sau, giảm nhỏ lực cản của ^ không khí đến hết mức có thể đưỢc.
Những loại chim chân dài như hạc,
cò... khi bay lượn hai chân cặp về
phía sau thậm chí còn dài hơn lông
đuôi của chúng nữa.
v ì SAO CHIM SẺ HAY ĐẬP GIŨ CÁNH TRONG CÁT?
Nói chung loài chim đều có thói quen ưa sạch sẽ.
Chúng thường giữ cho bộ lông của mình lúc nào cũng
sạch đẹp. Đe giữ cho thân mình đưỢc như vậy, lũ
chim nhỏ thường dùng nưốc tắm rửa để tẩy bỏ các
vết bẩn trên mình. Tròi vừa rạng sáng, chúng bay
ngay đến nơi có nước tắm rửa thoả thích, như kiểu
chúng ta cần phải rửa mặt mỗi buổi sáng sớm vậy.
Nhưng đối với loại chim sống ở ngoài đồng như
chim sẻ chẳng hạn, không chắc chúng đều có thể tìm
đưỢc nơi tắm rửa cả đâu. Khi không có nước, chúng lấy cát thay vào, vẩy tung cát hoặc đất cát lên trên mình để loại bỏ vết bẩn và rận đi. Các giông chim cút, chim trĩ, gà rừng nói chung đều sống trong rừng núi, rất hiếm khi có điều kiện tắm rửa đưỢc trời ưu đãi. Không còn cách nào khác, chúng đành dùng cát để tắm rửa vậy. Trong loài chim cũng có những kẻ nhếch nhác quanh năm không tắm, không vầy cát bao giò. Chim ưng và chim vẹt là những đại biểu trong sô" đó. Vì vậy, trên mình chúng nhung nhúc những rận và rệp.
ĐỘNG VẬT QUA MÙA ĐÔNG NHƯ THẾ NÀO?
Vào mùa đông, trời rét đất đóng băng, chúng
ta mặc quần áo bông dày, còn động vật thì qua
mùa đông như thế nào nhỉ?
Có một số động vật như chim nhạn, chim én,
ngay trong mùa thu chúng đã bay đến phương Nam
ấm áp, trú đông tại đó. Mùa xuân năm sau chúng lại
thành từng đàn từng đàn bay về quê cũ.
Có một sô" động vật như chồn, sóc, vào cuô"i
thu chúng đã thay một bộ lông khá dày trên
mình, như kiểu chúng ta mặc áo bông dày vậy.
Mùa đông dù có rét lắm chúng không sợ gì cả.
Có một sô" động vật như gấu, ếch phương Bắc, trong mùa thu chúng ra sức ngốh thức ăn, đến nỗi thân mình béo phì ra. Mùa đông chúng ngủ vùi trong hốc cây hoặc lòng đất. Đến khi chúng tỉnh giấc thì trời đã sang xuân rồi.
Cũng còn loại động vật như châu chấu, hễ đến cuối thu là chúng bị chết rét cả. Nhưng trưốc đó chúng đã kịp đẻ trứng trong đất. Đến mùa xuân năm sau, lũ châu chấu con liền mở mắt chào đòi.
v ì SAO TẰM CHỈ THÍCH ĂN LÁ DÂU?
Chúng ta đều biết rằng lá dâu là món ăn tô"t
nhất của tằm. Cô' nhiên dùng các thực vật họ
dâu khác nuôi tằm thì tằm cũng có thể lớn
nhanh đưỢc. Nhưng nếu nuôi tằm bằng những
thực vật ngoài họ dâu, cho dù nó chịu ăn, nhưng
không thể làm cho tằm sinh sôi nảy nở bình
thường được. Ngày nay, con ngưòi đã nắm được
thành phần dinh dưỡng và hàm lượng cần thiết đốì với tằm, và đã có thể sản xuất ra thức ăn tổng hỢp nhân tạo cho tằm. Vì sao tằm thích ăn lá dâu? Qua nghiên cứu, con người đã phát hiện: trong lá dâu có chứa chất dụ dỗ có thể lôi cuô'n tằm, chất vị giác kích thích hành vi nhai của tằm, chất nuốt trôi giúp tằm nuốt lá dâu. Khi ba loại vật chất kể trên và các loại dinh dưỡng đểu có đủ cả thì trong điều kiện như vậy, tằm ăn xong mới sinh sôi nảy nở được.
Cả cuộc đòi của tằm phải lột xác bôn lần. Con ngài tằm sau khi giao phô'i đẻ trứng xong thì chết luôn.
TRONG ĐÊM HỀ,
VÌ SAO ĐOM ĐÓM có THỂ p h á t sá n g ?
Vào những đêm tối tròi giữa mùa hè,
trong lùm cây bụi cỏ thưòng có những "cái đèn
nhỏ" nhấp nháy lập lòe đang di chuyển, chợt
sáng chợt tốì. Đó là ánh huỳnh quang do đom
đóm đang bay lượn phát ra.
Vì sao đom đóm lại phát sáng đưỢc?
Khí quan phát sáng của đom đóm nằm ỏ cuối
cái bụng, bên trên có một lớp biểu bì bằng sừng trong suốt bao bọc lại. Bên dưói biểu bì có vài nghìn tế bào phát sáng chứa chất luciferin. Khi trong cơ thể có đầy đủ oxi, luciferin dưới sự kích thích của men lucifera liền có thể sinh ra phản ứng hóa hỢp vối oxi do đom đóm hít vào qua khí quản, hợp thành chất oxi luciíerin. Năng lượng do quá trình này giải phóng ra liền chuyển hóa thành huỳnh quang.
Con ngưòi dựa vào nguyên lí phát sáng của đom đóm mà phát minh ra đèn nê ông vừa sáng lại vừa tiết kiệm điện. Ngày nay lại căn cứ vào kĩ xảo phát sáng của đom đóm để chế tạo ra nguồn sáng lạnh, đưỢc ứng dụng rộng rãi trong sản xuất công, nông nghiệp.
NHỆN NÀO CŨNG GIĂNG Tơ CẢ ư?
Trên cây côi ngoài sân, hoặc những góc
tưòng trong nhà ở, có thể có các mạng nhện đủ
kiểu đủ loại. Mạng nhện thường thấy nhất có
mạng nhện tròn, mạng nhện tam giác, mạng
nhện hình phễu... lẫn lộn lung tung không ra
qui tắc gì cả. Đó là mạng lưới bắt côn trùng của
các loại nhện khác nhau sử dụng. Cũng có
những mạng đưỢc giăng trong hang động, hoặc trên vách tường, trong góc cửa sổ. Đó là chỗ ỏ cô' định mà nhện giăng cho chính mình. Có phải là tất cả loại nhện đều giăng tơ cả không? Không phải đâu. Có một số nhện không có chỗ ở cô' định. Chúng bò hoặc nhảy lung tung khắp nơi, dùng cách thức tấn công bất ngờ để chụp mồi. Miền Nam và miền Bắc Trung Quốc nơi nào cũng có loại nhện không giăng tơ. Ví (ị,ụ như: Nhện đất bò trên mặt đất, bên bờ ruộng và trong ruộng lúa, nhện tường nhảy nhót trên cành cây, trong ruộng khô hoặc trên lá lúa... Đặc biệt là những con nhện tường đực hay bò trên tường hoặc cửa, thưòng chui vào nhà bắt ruồi ăn.
LÔNG TOÊN MÌNH ĐỘNG VẬT v ì SAO LẠI PHÂN BIỆT LÔNG MÙA ĐÔNG VÀ LÔNG MÙA HÈ?
Vì sao động vật cần phải căn cứ vào sự
biến đổi mùa để thay bộ lông khác? Đó là để
giữ cho nhiệt độ cơ thể của chính nó luôn
trong trạng thái ổn định. Đôi với những
động vật nhiệt độ cố định thì có giữ được
nhiệt độ cơ thể không biến đổi mối có thể
phát huy cơ năng sinh lí các loại một cách bình thường được. Nếu nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn mức bình thường, các cơ năng sinh lí trong toàn thân sẽ mất thăng bằng, kết cuộc sinh ra bệnh.
Do nguyên nhân đó, loài chim và động vật có vú đều phải thay lông toàn bộ mỗi khi mùa xuân và mùa thu đến. Loài linh dương và vịt rừng, mỗi khi đông tói liền mọc ra một lớp lông mềm khá dày để chông rét. Khi mùa xuân sang, chúng liền đổi thành lông mong mỏng. Nếu là chim thì gọi là "lông mùa hè". Chim uyên ương và vịt trời loại đực có bộ lông màu sắc giốhg như chim cái, vào mùa thu nó liền đổi thành lông mùa đông rực rỡ. Lông hươu có đốm trắng toàn thân vào mùa hè, còn mùa đông thì không có nữa.
ỹ ®
BỌ CHÉT CÓ THỂ TRUYỀN BỆNH GÌ?
Bọ chét là loại côn trùng có hại, thân
mình nó rất nhỏ, tuy không có cánh, nhưng lại
thích nhảy lung tung mọi nơi, chuyên gây hại,
đặc biệt là ban đêm, hoạt động rất mạnh. Có
con bọ chét nhảy lên mình ngưòi mắc bệnh
sẩn ngứa, thương hàn, sau khi hút máu ngưòi
bệnh, lại nhảy lên ngưòi mạnh khỏe, liền
truyền mầm bệnh cho người đó. Cũng có con
bọ chét nhảy lên mình chuột và cắn vào. Vậy
là chuột liền có mầm bệnh sẩn ngứa, thương
hàn. Những con bọ chét trên mình loại chuột
này cắn vào người cũng sẽ truyền bệnh sẩn
ngứa, thương hàn cho ngưòi đó. Ngoài ra, nếu
bọ chét sau khi cắn ngưòi bị viêm gan rồi lại cắn tiếp ngưòi mạnh khỏe, cũng sẽ truyền bệnh viêm gan cho ngưòi đó. Vì vậy, chúng ta phải tiêu diệt những thứ có hại như: chuột và bọ chét.
SAU KHI ĐẺ TRỨNG vì SAO GÀ MẸ KÊU "CỤC TÁC"?
Gà mẹ đẻ trứng xong bao giồ cũng
thích kêu "cục tác! cục cục tác!" luôn
mồm. Vừa nghe được tiếng kêu đó,
ngưòi chủ liền đến lấy trứng. Xem ra
gà mẹ kêu như muôn bảo vối chủ:
"Tôi đẻ rồi đấy, lại nhanh đây lấy đi!".
Thực ra, đấy là sự bày tỏ tâm tình vui
sướng của gà mẹ.
Bạn biết không, gà mẹ đẻ được
một quả trứng biết bao khó nhọc. Mỗi
lần nằm vào ổ là phải mấy chục phút, có khi còn phải kéo dài hơn thế, vô cùng gian khổ. Khi nó cô" sức rặn ra trứng xong, lập tức thở phào nhẹ nhõm, cũng không màng đến chuyện nghỉ ngơi liền sung sướng kêu to lên. Lúc ấy, nếu cho nó một nắm thóc, nó liền mổ một hơi hết trơn, sau đó chậm rãi quệt quệt mỏ lên mặt đất một cách mãn nguyện.
ỹâ
v ì SAO CHIM ÉN HIẾM KHI ĐÁP XUỐNG MẶT ĐẤT?
Trong cơ thể động vật, hễ bộ phận _ _ _
nào có nhu cầu thường xuyên hoạt động
trong cuộc sông thì phát triển dần dần;
còn bộ phận nào không cần sử dụng tối
trong cuộc sông thì dần dần teo đi. Như
cái cổ dài của con hươu cao cổ và cái vòi
của con voi, là kết quả của việc thường
xuyên sử dụng trong sự mưu sinh hằng ngày.
Chân của chim én quá bé nhỏ và yếu ớt, không thuận tiện cho việc đi lại trên mặt đất. Điều đó chứng tỏ chúng không cần thiết phải dùng chân để đi lại. Vì rằng chim én có thể chộp bắt côn trùng đang bay trên cao để sốhg. Chúng không cần phải đậu xuốhg đất kiếm mồi như những con chim sẻ. Tuy nhiên, chim én lại cần tới đất ẩm để làm tổ. Đe nhặt nhạnh đất, chúng buộc phải đáp xuống mặt đất. Nhưng chúng bao giò cũng đậu xuống nơi gần chỗ lấy đất nhất, sau đó đi năm, sáu bưốc. Tuy nói là chỉ năm, sáu bước, song đốì vối chim én, đó cũng là một công việc không mấy dễ dàng.
ĐÀN CHIM LÀM THẾ NÀO
ĐỂ XÁC ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHI BAY?
Có đàn chim có đầu đàn, cũng có loại không
có đầu đàn. Bất kể như thế nào, trong khi hành
động tập thể, chúng đều tỏ ra ngay hàng thẳng
lôi.
Trong đàn chim có chim đầu đàn, tiêu biểu
nhất là chim nhạn. Khi bay, chúng duy trì đội
hình y như biên đội máy bay đang bay vậy. Bay ở
đầu mút đàn chim nhạn phần nhiều là con đầu
đàn. Nó là trưởng lão và cũng là chỉ huy của biên
đội đó.
NgưỢc lại với chim nhạn, trong đội ngũ chim sẻ và
chim đầu bạc không có thủ lĩnh. Hưống bay của chúng do tốp chim bay ỏ đằng trước nhất xác định, số khác còn lại cứ bám đuôi theo sau. Có khi, đội ngũ chim bạc đầu mỗi lúc một nhiều lên, hình thành một đàn chim đông đảo đến hàng chục nghìn con. Tuy đông đúc như vậy, nhưng hướng bay của chúng vẫn cứ do tốp chim baý ỏ đằng trước xác định.
ở PHƯƠNG BẮC, VÌ SAO có LOẠI CHIM
MÙA THU PHẢI BAY ĐI, có LOẠI LẠI KHÔNG BAY ĐI?
ớ Trung Quốc có rất nhiều loại chim
sinh sống, có một số loại như: chim én,
chim nhạn, ngỗng tròi... mùa xuân bay
về phương Bắc, và còn sinh ra rất nhiều
chim con. Bọn chúng sau khi lổn lên thì
mùa thu đến. Chúng liền kết thành bầy
đàn, quay trở lại phương Nam để qua
mùa đông theo một đưòng bay đã quen thuộc. Năm nào chúng cũng bay đi bay về như vậy là vì lẽ gì? Hóa ra đó là một loại thói quen sinh hoạt mà tổ tiên đã truyền lại cho chúng. Ngưòi ta gọi những loại chim có thể dựa vào sự biến đổi mùa mà sinh ra sự biến đổi về sinh lí, từ đó di chuyển địa điểm sinh hoạt, là chim di trú. Còn một số loại chim khác như: Chim sẻ, chim khách... quanh năm bô"n mùa chúng đều ở lại trên một địa điểm, ngay cả khi sinh con chúng cũng không bay đến nơi khác. Ngưòi ta gọi những loại chim đó là chim không di trú. Hành vi này cũng là một loại thói quen sinh hoạt mà tổ tiên truyền lại cho chúng.
CÁ NÓC VÌ SAO TIẾT RA CHẤT ĐỘC?
Cá nóc là loại cá có thịt ngon lắm. Nhưng
trong buồng trứng, máu và gan của nó chứa một
loại chất độc mạnh gọi là độc tô" cá nóc. Vậy thì
loại độc tố này có công dụng gì đôl với bản thân
chúng? Có ngưòi đã từng làm một thí nghiệm
như sau: Có một loại cá, cá soa rất thích ăn cá
con, cho nó ăn con cá nóc mới nỏ còn sốhg. Trông
thấy cá nóc nhỏ, cá soa liền đớp nuốt luôn,
nhưng phải nhả ra ngay vì nó cảm thấy con cá
nhỏ trong miệng có chất độc. Nếu bạn nắm con cá nóc vào trong tay hoặc kích thích nó một cái, bạn cũng sẽ nhận thấy có rất nhiều chất độc cá nóc tiết ra từ lớp da của nó. Từ đó có thể thấy rằng, chất độc cá nóc là vũ khí nó dùng để tự vệ.
Đối vói cá nóc con được gây bằng những phương pháp thụ tinh nhân tạo, chất độc từ cá mẹ truyền lại chỉ có thể duy trì trong khoảng một tháng. Sau khi được nuôi dưõng nhân tạo, chất độc trong cơ thể chúng dần dà biến mất đi. Còn loại cá nóc sông trong biển, chất độc cá nóc đưỢc tồn trữ trong cơ thể chúng rất nhiều.
NGựA NGỦ NHƯ THẾ NÀO?
Ngựa không nhất thiết ngủ
vào buổi tốì, càng không phải là
ngủ liền một mạch cho đến trời
sáng mới dậy. Nếu không bị ai
quấy rầy, nó có thể ngủ bất cứ
lúc nào và ở đâu cũng đưỢc, khi
đứng, khi nằm, khi làn ra đều có
thể ngủ đưỢc. Mỗi ngày ngựa có
thể ngủ tám, chín lần, cộng cả
lại xấp xĩ đưỢc sáu giò đồng hồ.
Hai giờ trưác khi tròi sáng là lúc
ngựa ngủ say nhất.
ĐUÔI CỦA CHUỘT TÚI có CÔNG DỤNG GÌ?
Chuột túi là loại động vật có vú sông trên thảo nguyên và sa mạc Australia. Nó dựa vào ăn thực vật để sông. Tướng mạo của loại động vật này khá đặc biệt. Khi ngồi bình thường, thân nó cao tới 2m, cái đuôi vừa thô vừa cứng dài khoảng Im. Khi nghỉ ngơi, nó dùng cái đuôi đó để đỡ lấy thân mình. Chân trước của chuột túi rất ngắn, chân sau đặc biệt dài, tuy không thể rảo bưốc đi trên đường, cũng không thể leo trèo, nhưng nó là động vật nhảy xa rất giỏi. Bình thường, mỗi bước nhảy của nó xa tới 5m. Nếu lái ô tô đuổi theo nó thì mỗi bước nhảy có thể xa tới 13m, mỗi giồ có thể nhảy 40 - 50km. Tốc độ đó hầu như tương đương vối tốc độ chung của ô tô! Khi nó nhảy vun vút, cái đuôi của nó có tác dụng giữ thăng bằng, để cho thân mình lặc lè của nó không bị chao đảo, nghiêng bên này ngã bên kia.
v ì SAO VẸT VÀ KHƯỚU ĐỀU c ó THỂ
BẮT CHƯỚC "GIỌNG NÓI" CỦA NGƯỜI?
Vẹt và khướu đều là loại chim bắt chước
tiếng nói rất linh lợi. Sau khi đưỢc sự huấn
luyện của ngưòi từ nhỏ, chúng có thể bắt
chưốc tiếng nói của người, nhưng chúng
không biết đưỢc ý nghĩa của tiếng nói đó là
gì. Vì sao nó có thể bắt chước tiếng nói của
ngưòi? Hóa ra là cổ họng của hai loại chim
đó khá rộng, lưỡi tròn ngắn mà nhiều thịt,
đặc biệt là ôhg kêu chỗ giao nhau của hai
ô"ng hdi nhánh không như của các loại chim
khác, vách ống ở đó hết sức mỏng, như là cái màng mỏng vậy. Khi không khí đi qua ống kêu, rất dễ phát ra âm thanh. Bên ngoài ô'ng kêu còn có các cơ quan rất phát triển, gọi là cơ kêu. Do sự co lại và duỗi ra của cơ ở đó, hình dạng của ống kêu có thể biến đổi được. Vì vậy, người nuôi chim huấn luyện lâu dài thì hai loại chim đó liền có thể bắt chước nhiều kiểu giọng y như ngưòi nói ra vậy. Nhưng trước khi tập cho khướu "nói”, cần phải vê bóc lớp vỏ lưỡi tương đối dày ỏ đầu lưỡi của nó đi đã rồi mới tiến hành huấn luyện.
ỐC SÊN QUA MÙA ĐÔNG NHƯ THẾ NÀO?
Mùa đông, ốc sên nằm trong góc
tưồng, khe đá hoặc hốc cây để ngủ đông.
Chúng co mình trong cái vỏ hình xoắn
ôc, dùng một lớp mỏng do chất tiết ra
tạo thành để bịt kín miệng vỏ, bảo vệ
cho thân mình mềm nhũn của nó không
bị rét mướt tấn công, sông được một
cách yên ổn qua mùa đông dài dằng dặc.
Ôc sên chịu đựng đưỢc đói và cũng
không sỢ khô hạn. Mùa hè, bỏ ốc sên
vào trong chậu gỗ khô không khốc, tới
mùa đông, lấy nước ấm vẩy cho ướt
mình, thế là nó có thể hoạt động trỏ lại
như thường.
Hiểu m •
vể ĩnụa m ề ề
VÌ SAO CẢI TRẮNG, CÀ RỐT NGỌT LÊN
TRONG MÙA ĐÔNG?
Cà rốt trước mùa rét ăn vào hơi có vị cay. Khi đã vào mùa đông rồi, ăn trỏ lại cảm thấy ngọt lên. Vị ngọt đó đến từ đâu vậy? Trong cải trắng và cà rốt đều có chứa khá nhiều tinh bột. Tinh bột vôh không phải là chất ngọt, nhưng khi mùa đông đến, nhiệt độ không khí xuốhg rất thấp nhiều, gặp lạnh, những tinh bột đó phần giải nhanh liền chuyển hóa thành chất đường càng nhiều, vị ngọt trong cải trắng và cà rốt cũng nhiều lên.
v ì SAO CÓ QUẢ HỔNG BỊ CHÁT?
Nói chung các quả hồng sau khi chín
đều không có vị chát. Tuy nhiên có quả
hồng dù đã chín rồi vẫn rất chát. Nguyên
nhân bị chát của quả hồng là do nó có
chứa axit tannic bên trong. Các quả hồng
xanh đều có chứa một lượng lớn axit
tannic. Theo quá trình chín dần, hàm
lượng của axit tannic sẽ ngày càng giảm
đi. Khi trong thành phần nước của quả hồng không còn axit tannic nữa thì sẽ hết chát. Ngưòi ta gọi đó là hồng ngọt.
Có một số hồng chín rồi mà vẫn chát là vì có axit tannic hoà tan trong thành phần nước. Chỉ có đem phơi khô chúng thì axit tannic mối sinh ra biến đổi, loại bỏ vị chát đi. Vì vậy, loại hồng đó chỉ có thể phơi khô, làm thành bánh hồng khô để dùng.
CÓ CÂY GÌ KHÔNG SỢ LỬA KHÔNG?
Phần nhiều cây cốì gặp lửa đều bị cháy
rụi, nhưng trên thế giới quả thực có loại cây
không sỢ bị lửa thiêu.
0 một sô' nơi tại miền nam Trung Quốc
có một loại cây tên là cây san hô (còn gọi là
cây phòng cháy) sinh sông. Lá của cây san
hô vừa dày vừa rậm, quanh năm bôn mùa
đều xanh thẫm. Loại cây này đưỢc ưa thích
không chỉ vì nó đẹp mà còn vì nó có nhiều
công dụng đặc biệt. Trồng một hàng cây san
hô trong sân nhà có thể cách âm, ngăn bụi
bặm. Lá của nó không chứa chất dầu nên khó bổc cháy. Gặp phải nạn cháy nhà, nó có thể cản trỏ ngọn lửa, vì vậy nó là một loại cây phòng cháy rất tổt.
Ngoài cây san hô còn có một loại cọ cũng không sỢ bị cháy. Chỉ cần không bị cháy đến mức nghiêm trọng, sau hoả hoạn, chúng có thế đâm chồi nảy lộc như thưòng.
v ì SAO SAU KHI RỤNG, LÁ LlỀN Đ ổl MÀU?
Cho dù không phải trong mùa thu, lá cây
sau khi rụng xuông, màu xanh vốn có của nó
liền biến thành màu nưốc trà, màu đỏ và màu
vàng. Vì sao lá xanh bỗng biến đổi màu?
Nguyên nhân chủ yếu là do một loại thành
phần gọi là phenol bị oxi hoá, cho nên lá mới
đổi thành màu nước trà. Cái đó giống vối hiện
tượng nhìn một trang giấy thô ráp xuyên qua ánh Mặt Trời hoặc nhìn vào nơi có vết cắt trên quả táo. Nơi có vết dao cắt trên quả táo sẽ bị vàng đi, giấy bị ánh Mặt Tròi xuyên qua cũng sẽ vàng đi.
Cũng là lá trên một cây mà có lá chuyển màu đỏ, có lá chuyển màu vàng. Đó là vì có chất quì (hoa thanh tố), còn gọi là caroten. Hai sắc tố này là hai chất hoàn toàn khác nhau trong hóa học. Chất quỳ là một loại sắc tô" thực vật có tính chất hoà vào trong nước, tồn tại trong dịch tế bào của lá; còn caroten là một loại sắc tố không tan trong nước, là sắc tô" tồn tại rộng khắp trong diệp lục thể thực vật, trong sắc tô" màu vàng hoặc màu vàng da cam của hữu sắc thể.
KHI NẢY MẦM VÌ SAO HẠT GIỐNG có THỂ
ĐỘI TUNG LỚP V ỏ CỨNG?
Lực giãn nở của hạt giông nảy mầm khá lớn. Nếu cho một sô" hạt giống vào trong một cái lọ thuỷ tinh để chúng nảy mầm thì chúng có thể làm căng toác cái lọ ra. Loại lực to lớn này chủ yếu do hạt giốhg hút nưóc giãn nồ mà sinh ra.
Các loại vật chất sau khi hút nước nhất định sẽ giãn nở với những mức độ khác nhau. Nhưng hạt giống giãn nỏ lúc mọc mầm thì không giản đơn đến thê", vì hạt giông có một
lóp vỏ cứng bọc ngoài. Khi hạt giông
không hút nước, vỏ ngoài của nó rất
cứng. Nhưng khi hạt giông nảy mầm,
nó giãn nở cho hút được một lượng
nước, khi ấy vỏ ngoài cũng trở nên mềm
đi, có lợi cho việc hạt giông phá bung
lốp vỏ để nhô ra.
vi SAO CÓ LOẠI CÂY có LÔNG,
CÓ LOẠI LẠI KHÔNG c ó LỒNG?
Trung Quốc có hđn 8.000 loại cây cao to và cây mọc thành lùm bụi, mọc ỏ khắp ndi trong nước. Trong số những cây cốĩ đó, loại mọc ở những, vùng tương đối nóng bức như cây cao su, bồ đề, cam quýt, quế hoa..., lá của chúng quanh năm bốh mùa đều xanh tốt, nói chung không có lông. Vì ở những nơi đó mưa khá nhiều, sau cơn mưa lớn nước trên mặt lá khô đi nhanh chóng. Nhưng những cây mọc ở vùng tương đốì lạnh giá như cẩu khởi, táo,
bào đồng... nói chung rụng lá trong
mùa đông, mặt sau của lá thường có lớp
lông tơ rất dày. Lông tơ nhiều trên lá có
thể bảo vệ lá cây khỏi bị tổn thương vì
giá buốt, lại còn có thể làm giảm sự bốc
hơi của lượng nưốc trong lá và ngăn
ngừa sâu hại đục khoét lá cây.
KHI CHUYỂN CÂY TRồNG SANG NƠI KHÁC, VÌ SAO PHẢI CẮT BỚT MỘT s ố LÁ CÀNH?
Khi chuyển dời cây cối cắt bớt một sô" lá cành là một biện pháp tốt nhằm bảo đảm cho cây sốhg đưỢc. Cây hút đưỢc lượng nưốc và chất bổ đều dựa tất vào rễ cây. Khi cần phải chuyển dời cây trồng sẽ không tránh được rễ cây bị tổn thương. Điều đó ảnh hưởng tối việc cây hút nước trong khi lá vẫn cần tỏa ra một lượng nưốc lớn. Nếu khi chuyển cây trồng sang nơi khác mà không cắt bốt một phần lá cành, lượng nước cây hút được ít đi, lượng nước
mà lá cây tỏa ra nhiều, ảnh hưởng tới
sự sinh trưởng của cây. Có cây còn
chết đi vì bị mất nưóc quá nhiều. Cho
nên, khi chuyển dồi cây trồng, nhất
thiết phải cắt bớt một sô" lá cành trước
đã.
KHOAI LANG BỊ HÀ có THỂ ă n đ ư ợ c k h ô n g ?
Khoai lang thường bị một loại bệnh
gọi là "bệnh khoai hà". Khoai lang mắc
phải loại bệnh này thì trên vỏ của nó sẽ
xuất hiện những đô"m hà hình tròn lõm
xuông, càng lớn chúng càng lan ra, làm
bề mặt vỏ khoai trỏ thành màu đen, lớp
khoai kề sát vỏ cũng bị đen đi. Loại
khoai này sau khi luộc chín, ăn vào có
vị đăng đắng. Ngưòi ăn nhiều khoai hà
có thể bị trúng độc. Còn như đem cho
trâu bò ăn thì chúng sẽ bị "bệnh thở gấp", chết rất nhanh. Cho nên mọi người đừng ăn khoai hà, và cũng đừng đem cho súc vật ăn.
VÌ SAO SAU KHI RA HOA,
TRE BỊ CHẾT KHÔ?
Có một sô' ngưòi thấy tre ra hoa thì vô cùng hoảng sỢ, nói là tre ra hoa là điềm báo năm đó bị mất mùa.
Thực ra, hoa, cỏ, cây cối lớn đến một mức nào đó đều phải ra hoa kết trái, có hạt giốhg thì chúng mói sinh sôi lớp con cháu về sau. Tất nhiên cây tre cũng không nằm ngoài qui luật đó. Chỉ có điều thòi kì sinh trưởng của các loại hoa, cỏ, cây cối không giốhg nhau mà thôi. Những loại như: ngô, lạc, lúa, từ khi trồng cho đến khi ra hoa, thu hoạch hạt giốhg chỉ trong vòng một năm. Còn cây tre thì lại khác; cuộc đòi của nó dài tới vài
chục năm, sốhg mãi cho
đến khi ra hoa kết hạt thì
nó sẽ bị khô héo úa vàng
như kiểu ngô và lúa. Đến
lúc ấy thì phải đốh chặt
bụi tre đó đi, sau đó lại
ươm trồng bụi tre mới.