🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Ngữ âm tiếng Việt thực hành - Giáo trình cho sinh viên cử nhân nước ngoài
Ebooks
Nhóm Zalo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
I RƯÒN<; DẠI l i ọ c k l l O A HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VAN NGUYỄN VÃN PHÚC
NGỮ ÂM
TIẾNC VIỆT THỰC HÀNH
GIÁO TRÌNH
CHO SINH VIÊN CỬ NHÂN NƯỚC NGOÀI
NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NÔI
I OI NOI t>Ấl
D r 1>I itp sinh viên hẹ cu Iilia ti ỉìỉi'ữ (im tiens* Viet thực lỉàỉih cho (loi ỉiíơntỊ lủ sinh viên nước Hịịoìii nên iro/iỉỊ mỗi chương. Ih'ỉỉ cạnh sự giới thiện một cách ngắn gọn, dơn ỊỊÌcỉn nliữnỵ khái niệm. nliữtìii vàn île thuộc Ngữ (im hoc nói cltuiìịỊ' chúng tỏi dã cố iỊắng h ình bày theo cách de hiếu nhất vù (lành những ưiỉ thừ nhất (linh cho ỉỉhữỉìiỊ vấn ilề thuộc \ c Ngữ âm liếiiỊỊ Việt thực hành nói ricNỊỊ. N/iữnỊỊ trị thức Ni>ữ(?m íiêỉìiỊ Việt tliực lỉủnlì ỊronỊị giáo trình còn lìirớiiị> tới mục dich ỳ úp ::mh VÌCỈÌ nước ỉiiỊoài CÙMỊ cỏ' năn iỊ lực phát àm t tiliữttỵ kỹ náitg thực hành iỉếng trong suốt quá trinlt học và à một nìức ílộ ỈIÙO dó cỏ một hình cht/ỉịỊ thi y (tù, ỉoàtì diện vé hẹ lliônạ Ngữ cun Itọc ticỉỉíỊ l ù'/. Do dó. sau moi cluííOiỊỊ. ịịiáo trình den bồ tr i một Itệ ỉhôni* bài tập (lưỡi (lụn {Ị iìhữiỉịỊ cân hòi ilỉ(i(t luận dê sinh viên cỏ ỉ hề kiểm tra và hê lhotì'1 lioá tìlìữn [Ị kiến thức dã tic/) Ị hu dư(fc Iren lớp.
So với cúc lĩnh vực khiu n ia 1/(7 ngừ học, nliư Từ Yựtiq, Ngữ pháp. 3
I'll từ học, có th ể thấy trong tiếng Việt, khôi tri lliức vẽ NíỊữii/n học • là tương dổi gọn gàng, liiện còn rát ít những vấn lié (tang tranh luận. Vì ì vậy, khi viết giáo trinh này, chúng tôi dã kẽ thừa (lược nhiều thành lựu I
nghiên cứu, dặc biệt là những kếĩ quả trên lĩnh vực Nịịữ ám học tliực nghiệm cùa các nhà Việt ngữ học, Ngữ âm học trong vù ngoái nước lừ I trước lới nay. Nhân dây, xin gửi tới lết cá các giáo sư, các học giả, các nhà nghiền cứu lời cám ơn trân trọng.
Chúng tôi xin (lược bày tỏ lòng biết ơn chán thành tới TS. H(HÌng Cao I Cươnq, TS. Vũ Kim Bàng (Viện Ngôn ngữ học), PGS. TS Mai Ngọc C hừ,. PGS. TS. Nguyễn Chí Hòa, TS. Trịnli Đức Hiển (Trường Đại học ' KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội) lời cám ơn chân íliành về lìhữiig:
nhận xét, góp ỳ và sự kliích lệ cấn thiết trong quá trình biên soạn giáo trình.
Xin cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Klioa học Xã hội và' Nhân vãn, Đại liọc Quốc gia Hà Nội, Ban Chù nhiệm Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài đã tạo những (liểu kiện thuận lợi cho giáo trình dược hoàn thiện.
Chúng tôi luôn mong nhận dược những V kiến dóng góp cùa các đồng nghiệp đ ể giáo trình ngày càng lioàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 nãm 2005
TÁC GIẢ
4
Chương I
C Á C Đ Ặ C T R Ư N G C Ủ A N G Ữ Â M
A. Ỉ)Ạ( I RUNG ẢM IIỌC CỦ A NGỮ ÂM
Ấm Ihanh cùa ngôn ngữ cũng như âin thanh trong giới tự nhiên, về bán chất déu tổn tại dưới dạng những sóng ảm. Các sóng âm này luôn dược truyền trong một mòi irường nhất định và mỏi trường đó thường là không khí.
Khác với nhiều loại âm thanh khác trong tự nhiên, âm thanh của ngón ngữ dược tạo thành do sự rung động cúa dây thanh và sự hoạt động cua các khi quan khác thuộc bộ máy phát âm con người. Và hơn thế, âm thanh của ngôn ngữ chi là những chấn dộng tạo sóng âm mà bộ máy thính giác của con người có thể cảm thụ dược. Những chấn dộng tạo sóng ám mà c« quan thính giác (tai) con người không nghe dược, không giải mã được tléu không thuộc ám thanh của ngôn ngữ. Chúng dược gọi là siêu âm hay ngoại âm.
Hinh 1. Hình ảnh âm thanh được truyến trong mỏi trường không khi
l. Tốc độ truyền của âm thanh trong không khí ớ nhiệt dộ l° c được ước tính vào khoảng l.io o bộ Anil (l foot, feet = 0,3048m)/ giây)"’. Khi
Bertil Malmberg. “Phonetics". Nxb. General Publishing Company, Toronto. Canada. 1963. tr. 5-6. (lire khoang 331 m/s).
những sóng âm xuất hiện thường gây nên những chân động vào miôii Irường và do đó, dưới tác động của môi trường, đổng thời cũng tạo I1UT1 những sóng âm theo chiều ngược lại (nguyên lắc quán tính trong vậi lý ). Sự chuyển động của những bước sóng có thổ:
a) theo chu kỳ (periodic) hoặc không theo chu kỳ (non periodic);
b) chuyển dộng theo nguyên lý dao dộng đơn (simple) hoặc theĩo nguyên lý dao động phức (complex).
Cổ thê’ hình dung các kiểu dao động và đặc trưng của sóng âm tlưtứi dạng sư đồ ở hình 2a và 2b dưới đây.
a
I \ > , b
Hinh 2a. Sơ đố dao động theo nguyên lí quả lắc
Hinh 2b. Sơ đổ dao động hinh sin
Hình 2a biểu diễn sự dao động của sóng âm theo nguyên lý quả hắc (trong vật lý) hay quả lắc đồng hồ. Hình 2b biểu diễn dao động cíia sónig âm dưới dạng đường cong hình “sill” (sinusoidal curve). Sự dao động lừ điểm [aỊ đến diêm [c] (hình 2b) dược xác định là một chu trình (hay CÒM gọi là một chu kỳ) dao động. Khoảng cách từ điểm [d| den diem [ e| (khoảng cách giữa điểm thấp nhất và điểm cao nhất) dược gọi là biên (độ (amplitude) của dao động. Thời gian của dao dộng được thô hiện bằng dường [t]. Một chu trình dao động đơn của sóng âm. có the dược hìmh dung bới một đường cong hình “sin" (khoảng cách từdiểm |a | đến điểm [C] ờ hình 2h) tương dương với một chân động đỏi (double vibrating).
2. Âm thanh do chấn dộng gây ra gồm nhiều loại. Nhũng âm thanh
nj>. Trong ligón ngừ ca hai loại ám thanh nãV liều ctưực sứ dụng. Các ngiivÍMi am (vowels) VC bán chát được câu lạo hời licnu thanh. Còn các phụ ám (consonants) thì luón có sự tham Jlia cùa ticiiü độnc, liav chính xác hơn. thú yếu là do liens clónt!. Do vậy. sự xác clịnh dặc tnrnụ âm học cua các nguyên ám thườim dược quan niệm là (.lơn gián hơn rál nhiều so vói việc xác định dặc trưng ãin học trong liơừnii hụp đỏi vói cát phụ âm.
3. Mõi một sự chân dộng cùa một vặt the (leu mang một tần số (frequency) dao dộng nhất định. Ian sò chán dộng cúa vật the dược quyết dinh bới dặc irirnsi cùa vật liệu cáu tạo nén vật thể về các mặt:
a. Trọng lượng cùa vật tho.
b. Khá nã nu dàn hổi cùa chất liệu cấu tạo nên vật thê (ví nhu dộ cũng của sợi dây đàn).
c. Độ vane (liav ám lượng) phát ra do lác dộng, anh hướng giữa vật the và mõi trường hay bối cánh (còn gọi là hiện lượng cộng hường). ci. Hình iláng, kích cỡ của vật thể trong tương quan với dộ vang (âm lượng) v.v...
Do dó, mỗi àm thanh được phát ra dcu mang mội đặc điểm, một tính chái liêng. chúng hoàn toàn khác biệt với nhau. Dựa trên tần sỗ (frequency) và biên dộ (amplitude) dao động của vật thể, người ta phân biệt các âm thanh theo những đặc trưng vồ cao độ. cường độ, trường độ
và âm sác (hình 3).
Hinh 3. Sơ đổ biểu diễn tần số va biên đò dao động của âm thanh
3.1. Cao độ (hay độ cao) của ảm thanh được quyết định bới lán sò và biên độ dao động cùa vật thê. Một vật the nặng thường dao dộng chậm hơn so với một vật thể nhẹ; một vật thể có thể tích (hay kích cỡ) to. độ vang của nó thường nhỏ và âm lượng được truyền chậm hơn so với vật thể bé hưn. Thể tích của vật thể càng lớn, hoặc khả năng đàn hổi của nó càng yếu thì sô' lượng dao dộng của vật thể dó trong một đơn vị thời gian nhất định càng ít, âm thanh phát ra càng thấp. Trái lại, thể tích của vật thể càng nhỏ hoặc sức đàn hồi càng mạnh thì số chấn dộng của vật thế dó càng nhiều và âm thanh phát ra càng cao11’. Như vậy. cao độ của ảm thanh phụ thuộc vào tần sô dao động của dây thanh. Tán sò dao động càng nhanh, càng nhiều thì âm thanh càng cao, còn đàv thanh dao động chậm, số lượng íl thì phát ra những ám thấp.
Người ta dùng Hertz (viết tắt Hz) làm dơn vị de do cao độ của âm thanh. Mỏi Hz urơng đương với một chân động đỏi trong một giãy (s). Chẩng hạn, khi người ta nói “ám thanh 1000 Hz” có nghĩa là tần sò chấn động cấu tạo nén âm thanh này hằng 1000 chấn động dôi trons mót giây. Người ta cũng cho rằng, cao độ không phải là thuộc tính của mọi âm thanh, mà chi là thuộc tính cùa liếng thanh. Sở dĩ như vậy là vì trong tiếng thanh, người ta dễ dàng xác định cao dộ nhờ tính chất đều đạn. có chu kỳ của những chấn dộng tạo nên tiếng thanh. Còn trong tiếng động thì khó xác định cao độ vì tiếng động là một sự pha trộn hỗn hựp của nhiều loại âm thanh rất khác nhau về cao độ.
Cao độ cùa âm thanh tỷ lệ thuận với số lượng dao động xảy ra irong một đơn vị thời gian. Điều này có nghĩa 1Ì1. một mật. số dao dộng càng dày thì âm nhận dược càng cao, mặt khác, sự giỏng nhau vé sô lượng tấn sô' dao động sẽ luôn cho chúng ta sự giỏng nhau về ám phát ra, hát chấp mặt chất lượng cùa loại chát liệu cấu tạo nên vật thế. Quan hệ giữa tán số của hai tiếng thanh, trong âm nhạc gọi là ảm giai (octave). Mội 11111 giai theo tỷ lệ 2 : 1 được gọi là quãng Tám (8)'3’. Cơ quan thính giác (tai) con người nhận biết sự chán dộng cùa ảm thanh theo thang tlộ logarit (logarithmic scalc). Do đó, một âm thanh có tẩn số chấn động dày gãp đôi một âm thanh khác, chắc chắn sẽ dược tri nhận với một cao dỏ gấp dôi tương ứng. Chẳng hạn, một âm thanh 200 Hz, sẽ dược tai của chúng •ta nhận ra cao gấp dôi một âm thanh 100 Hz. Tương tự. âm 400 I I/ sẽ cao
“Giọng nam thấp hơn giọng nữ do dây (hanh cùa dàn ỏng dài vá lo hơn đây thanh cia dàn bà’’ (L.R. Zinder, Sílđ, tr. 102).
,2) L.R. Zinder, sdđ. lr. 103.
8
gâp iloi với iìm 200 II/ I'roiig khi dó. sư khúc nhau giữa một âm với lán sò chán dộng 1.700 I/ với một ám kia với lán sỏ 1.800 11/ thi tai người chi nhận ra cao đo củii t illing như là moi nửa cuntí trong âm nhạc.
l ai ihưỡnsi của con người có ihc phân biội cao dộ của âm thanh lư 16 II/ tlcn 20.000 II/ l a n so càng lớn âm phát ra càng cao. Có hai loại cao (lọ: c;io (lõ tuyệt doi và cao (lo tương (loi. Cao độ 111 vệt dối là cao độ ton lại mửa những cá nhãn với nliau nêu so sánh giọng nổi của họ. Ví dụ, W C-s V* • W • •
giọnu phụ nữ \'à ire cm thường cao hơn nam giới hay người lớn tuổi, hời do cấu lạo dá> ihanh khác nhau. Còn cao (lọ lương doi là cao do của nlìững bộ phận ironII lời MÓI cìia một ca nhân, lúc cao. lúc ihấp. Cao độ urơniỉ dôi là yêu tố cơ hiin lao nên những ilơn VI được gọi là thanh diệu, trọng âm, chỏ ngừng và lìíũr diệu.
3.2. Cường độ (hi! \ (lo mạnh) ciia ã 111 Ngoài cao độ ra, ảm ihanh còn được phân hiệt vò cường dộ (intensity). Cường độ là nâng lượng lác dône ilùuiiỉ góc với hướiìịi di chuyến cúa sóng ảm trong một uiãv trên diện tích I cm . Cườim dọ ám thanh, trước hót. phụ thuộc vào hiõn clộ dao độnu cùa ilãy (hanh, tức là khoáng cách lừ ílicm cao nhất den diem hạ thâp nhát cùa sóng âm. Ngoài ra, I1Ó cũng lọ thuộc vào những diều kiện khác như dại lượng cùa áp lực khôn« khí, dộ ẩm và nhiệt độ cua không khí. Trong những dicu kiệ‘ 11 bình thường, cường độ của âm thanh tý lộ thuận với bình phương cùa biên độ. Biên độ càng lớn. âm thanh càng to.
Sự nhạy cám cùa klu' quan ihínli aiiíc (tai) con người vẽ sự thay đổi cùa cường dộ âm thanh khác hoàn loàn với khù năng nhận biết ciia nó trong lrường hợp đòi với cao độ của âm. Sự nhạy cám này có thỏ dạt dược trong tỉ ion kiện tốt nhài là quàng lừ 600 đèn 4.200 Hz. Người la dùng decibels'1’’ (viết tát db) làm đơn vị đo đo cường dộ âm thanh. Decibels là dụng cụ (lo cường độ ám thanh, trẽn dó íỉlii lại các giá trị tương ứng với cường tlộ do dược bằng ihang độ (giong như cách chia độ tronu nhiệt kế). Điểm đáu liên đế tù dó xác dinh cườne độ âm llianh dược ước dinh là • c • • mức tlộ /é rô (tương ứng với cường độ 7.C rỏ). Mức này xấp xi tương ứng với ngưởng thính giác của khí quan tlìínlì giác con người. Nó lương ứng với 10 watts/ cm cho một âm thanh có utn sỏ 1.000 II/.
Đỏi với ngôn ngữ, cường độ âm ihanh có một V nghía khá quan trọng. Trước liêt nó đàm hão tính chính xác trong việc truycn dạt và liếp thu lời
1 11/ là (lơn Vi (lo tán số. bâng mội lãn dao (lòng đôi trong một giây.
• Beriil Malmbcrg. “Phonctics" (sdd), tr. 8.
9
nói, một diéu kiện tiên quyết dõíi với ngốn ngữ với tư cách là mội phương tiện giao tiếp. Sau nữa. nó là cư sờ đê tạo thành các kicu trọng âm khác nhau trong lời nói hành chức cùa con người.
3.3. Âm sác (timbre). Trên thực tế, những loại vật thể phát la âm thanh (nhơ bộ máy phái âm con người, các nhạc cụ... ) thường không phài là kct quà của những chấn động dơn giản mà là những chấn dộng phức hợp. Và do đó, âm thanh mà cơ quan thính giác của chúng ta nhận được đều mang đặc trưng của những chấn dộng phức.
Người ta đã tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu đặc trưng của những chán động bằng cách khào sát tình irạng chấn dộng cùa một sợi dãy dàn. Kết quà cho thây, chấn dộng xáy ra không những Iren toàn bộ dây dàn mà còn xáy ra ớ mỗi phần cứa dây đàn: 1/2 dây, 1/3 (láy. 1/4 dây. 1/5 dây... Có thể hình dung toàn bộ hình ảnh cùa những chấn độne xây ra trong sợi dây đàn như ở hình 4 (a.b.c) dưới dây. Hình 4a và 4b là những hình ảnh chấn động dã được cụ thể hóa: 4a là những chấn động ờ mỗi phần nứa ( 1/2) còn 4b là ớ mói phần ba (1/3) của dãy dàn còn 4a là chấn động xảy ra trên toàn bộ dây đàn.
Hình 4a Chấn động trong loan bộ dây đán
Người ta phát hiện thây tốc độ chấn dộng ở mỗi phần của dày dàn cũng không giống nhau. Ở mỗi phần nửa của sợi dày có tốc độ lớn gap 2 lần so với tốc độ của cà dây đàn. Ỏ mỗi phần ba của sợi dãv có tốc độ nhanh gấp 3 hin. ờ mỗi phần tư có tốc độ chân động nhanh gấp 4 lán, và cứ nhơ vây lóc độ dao động tảng lên theo IV lệ ngán dấn của độ dài sợi dây... Cụ thể, ví như lốc độ chấn động của loàn bộ dãy đàn có lán số là 20 Hz thì phần nứa của nó sẽ cổ lốc độ 40 Hz, một phán ha là 60 II/. một phẩn tư là 80 Hz, v.v...
10
Hinh 4c. Chan động ỏ mồi phản ba (1/3) dày đán
Nhạc (haul) do sự chan liọrni loàn bộ vật thỏ gâv nõn gọi là ám cư hán ( liindamcnlul): CÒI) nhĩrng nhạc ihanli dược tạo ra (.lo sự chấn dộng cua từng hộ phận vạt the gọi là ám ho phan liav âm cục bộ (harmonic). Am cơ bán có dạc innig Ihãp nhưng là âm mạnh nhất: ũm bộ phận thì cao lit ill (còn gọi là thượng ám hay họa ám). Cao dộ nhạc thanh cùa loàn bộ âm thanh phúc hợp lá do ám cơ bán quvòi định: các thượng âm chi gia tăng thêm cho âm thanh mộl vài sầc thái nhai dịnh nào dó. gọi là ám sác.
Am sác là sác ihái cùa âm thanh. Ảm thanh (Jo dãy Ihanh chán độn« ilurờnu bao gổm mot ám co bàn và một so ám bộ phán. Khi chúng đi qua các khoang rỗng (V phía trôn thanh hầu, như: khoang yết hấu. khoang miệng và khoang mũi, do có hiện tirựnu cộnu hưởng xáy ra ứ tại các khoang rồng này nén tùV trường hợp mà một số âm hộ phận sẽ được lãng cường. Do dó. mõi tương quan giữa âm cơ han và các thượng âm (Am bộ phận đirợc tăng cường) vồ cao độ và cường độ chính là nguyên nhân tạo nén âm sác khác nhau dối với các âm.
Vì vậy. âm sắc dược hình thành chú vếu do hiện tượng cộng minh (hiện tượng hòa ám hay phổi âm). Thực chai của hiện tượng này là khi một vật ihc phát ra âm thanh thì done thời nó cũng hấp thụ luôn cá những chấn động cùa chinh môi trường. Nghĩa là chính môi trường mà nó lổn lại cũnc chân động (ví dụ môi trường không khí. hay những khoang rỗng trong bộ máy phát ãm con người...). Trong trường hợp khi util sỏ chấn dộng cùa vật thể cùng bằng với tần sỏ chấn động của môi Irường thì âm thanh lương ứng sẽ dược lãng cường lẻn. Đối với những vật the tự nó không phát ra ủm thanh mà chỉ vang lẽn do hiện tượng cộng minh thì gọi Là cộng minh trường. Trong ngôn ngữ. âm sác có một ý nghĩa hối sức lo lớn. Sự khác nhau về âm sắc chính là cư sớ, nguvên do cùa sự khác nhau giữa các nguycn ám.
Cộnịi minh Irường thường là nhữnu khoang rỗng chứa không khí có the tích to. nhỏ khác nhau. Lượng khôn í! khí chứa trong ùm Sỉ khoang ròng sẽ quy dịnli tẩn số dao dộng cho mỗi khoang. Người la gọi chúng là
“thanh tiềm năng”. Cao độ của thanh tiềm năng trong cộng minh trường phụ thuộc vào:
a) the tích của cộng minh trường;
b) chiều rộng lối thoát không khí cùa cộng minh trường.
Cộng minh trường càng lớn thì độ cao thanh tiềm năng càng thấp và ngược lại. Trường hợp hai cộng minh trường có thể tích ngang nhau thì cộng minh trường có chiều rộng lòi thoát không khí nhò. hẹp sẽ cho âm tiềm năng thấp hơn cộng minh trường có chiéu rộng lòi ihoát không khí to, rộng hơn. Với bộ máy phát âm cùa con người, khoang miệng,
khoang mũi và khoang yết hầu hình thành nên một hệ thống cộng minh trường phức hợp. Đặc biệt là khoang miệng, do vị trí của lưỡi. mỏi. hàm luõn thay đổi mà bản thân nó có thê lại hình thành nên nhiều hộp cộng hưởng có thể tích rộng, hẹp khác nhau.
Thanh tiềm năng cúa cộng minh trường có thể không ngang bàng với thanh cơ bản của vật the phát ra âm thanh nhưng lại có thế ngang bằng với một trong các thượng âm. Trong trường hợp này, nó sẽ làm tàng cao dộ cho thượng âm lên. Chính diéu này dã làm cho âm thanh phức hợp mang them sắc thái (âm sắc) riêng, trong đó. kết quả chúng ta có hai thanh vang, mạnh hơn cả, một là thanh cơ bản và hai là cái thanh thượng âm dược lãng cường nhờ hiện tượng cộng minh. Giả sử. ta có 2 sợi dày đàn hoàn toàn giống nhau, đểu có thanh cơ bàn 200 Hz và những thượng thanh tương ứng: 400 Hz 500 Hz, 600 Hz, 700 Hz, 800 Hz.... rồi đạt chúng vào hai cộng minh trường khác nhau, một cộng minh trường có thanh tiềm nàng 400 Hz và cộng minh trường kia có thanh tiềm nàng 700 Hz. Kết quả sẽ là, ám thanh do sợi dây thứ nhất phát ra mạnh nhất sẽ là thanh 200 Hz (thanh cơ bản) và thanh 400 Hz (thượng thanh dược lang cường); còn trong âm thanh (Jo sợi dây thứ hai phát ra. mạnh nhủi sẽ là hai thanh: thanh cơ bản 200 Hz và thượng thanh 700 Hz(". Như vậy. ta có một thanh cơ bàn với tần sổ 200 Hz “bị nhuốm” hai sắc thúi khác nhau, chúng là hai thanh cùng cao độ nhưng hoàn toàn khác nhau vé âm sắc.
Do dó, các cộng minh trường khổng những có một ánh hướng rãì lớn, mà còn giữ một vai trò khá quan trọng dối với chất lưựnj» âm thanh dược phát ra và dược nhản biết. Một vật ihé’ hất kỳ trong quá trình chán dọng đô phát ra âm thanh trong một cộng minh nường nào đó có thê bị tat
L.R. Zinder. sdd. tr. 107.
12
Iig a y hoặc ám th anh cùa nó van SC dược tiếp tục kéo ilài (hay ngán dài) ih e rn một thời g ia n nhát (tịnh sau k h i vạt the dã kò ì ih ú c chấn d ộ n g . Điéu này phu ih u ộ c vào kh.i Ii.m il gạn lọc (filic r s ) cua các cộ n g m in h trư ờ n g .
Kha nâng gạn lọc cứa các cộng minh trường phụ thuộc vàn:
a) chất liệu cấu tạo nõn các cộng minh trường;
h) hình dáng, thó lích của mói cộng minh trường;
c) lỗ hớ đủ thoát không khí cùa các cộng minh trường.
Nói một cách khác, khá nâng gạn lọc cùa các cộng minh trường tùy thuộc vào mức độ vững chài và ổn định của những chấn dộng trong bán thân các cộng minh trường. Nhữns cộnu minh trường có nhiều khá năng gạn lọc hơn là những cộng minh trường chi phàn ứng với những ảm thanh có một tán sò đúng hoác gân đúng với chúng. Trong Irường hợp này. với sự lang cường cùa cộng minh trường thì dao dộng cùa vật thô ờ trong lình trạng chậm tẳl hơn. ám thanh phát ra sẽ dược “ngán" dài liưn.
'‘Những cộng minh trường vách mém. ưứt nhu bộ máy phát âm của con người chảng hạn. vốn ít có kha năng gạn lọc và do đó rát dẻ phán ứng với những tần sô không đúng với thanh tiềm năng của nó nên làm cho chấn dọng trong loại cộng minh nường này rất chóng tát. Vì trong ngôn ngữ, các âm thanh khác nhau kế tiếp nhau rất nhanh cho nên thuộc tính này của bộ máy phái âm COI1 người là vô cùng quan trọng”."’
Như vậy, ảm thanh nói chung và ám thanh trong ngôn ngữ nói riêng là kết quá của những chấn dộng trong một môi trường nhất định. Âm thinh được phát ra và càm nhận dược dưới dạng các sóng âm. Có thể hình dung hình ành cùa chúng như ờ các hình 5a và 5b dưới đày:
Hình 5a Đường cong gấp khúc phức hơp
‘n L.R. Zinder. sđđ. ir. 107
Hinh 5b Hai đường cong uốn khúc hinh "sin"
Còn tình trạng âm thanh trớ nên khác nhau có liên quan tới:
a. Tán sỏ dao đọng của âm thanh, nghĩa là liên quan đến sò lượng dao dộng đòi xảy ra trong 1 dom vị ihời gian nhất định (được tính bằng “giây'’). Tần sỏ chấn dộng của thanh cơ bàn quyết định độ cao của toàn bộ âm thanh.
h. Biên độ dao dộng của âm thanh, v ề nguyên lý, hiên độ (lao động quyết dịnh cường độ của âm thanh (tuy nhiên với diều kiện là tần số không thay dổi).
c. Âm sác của ám thanh (với điều kiện là phải có sự xuất hiện và lổn tại của một sô lượng nhất dịnh những âm bộ phận và cơ quan Ihính giác "tai" người nghe thấy dược). Đối với trường hựp nếu 2 chấn động cùng một tần sô phoi kết hợp với nhau (cả hai cùng bàng nhau về sỏ lần dao động, dược tiến hành cùng một thời gian và có hướng dao dộng như nhau), thì kết quà sẽ xảy ra một sự tàng cường về biên dộ của (lao động, đản tới cường độ cùa âm thanh cũng khòng ngùng được tăng mạnh lẽn. Hình 5c dưới đây. cho thấy biên độ cùa tlao dộng của c là kết quả của sự tàng cường về biên độ dao động cùa A và B.
Hinh 5c. Sự tâng cường về bièn độ dao động
Trong quá trình cộng minh, nảy sinh hiện tượng các giãi tan số của chấn động được tâng cường. Thuật ngữ thuần ám học gọi là phoóc-mãng
14
(Vk'i lat Ici I ). “ Phoóc-maiu' la dill tan so (lược tâng CƯỜIIÌ» do hiện lượng cọng hường, dặc trưng cho am sác cua môi nguyên ám" (Yic phoóc Iiianiì (lược the hiện lô trôn phổ (lổ. í IƯÓI1L' ứng với tăn sỏ am co hỉin.
coil I 1. I;.\ Im__tương ứnu với các lluíỢnu ãiìi dược tails: cường do quá 11 iiili cộng hướng gáy nón Mõi nưuvcn am của I11ỘI người plúl ra, có the cô nhiêu phoóc-mãng. song với yêu câu vừa (lủ dê phân hiệt tiịuivcn âm nay với nụuycn âm khác người ta cho rânư mói nuuyên âm dược quy (.lịnh bời hai (hoặc ba) phoóc-màng ứna với hai hộp cộng hường chính: vet hau và miệng. I l ứnsĩ với khoang cộns liướne vol háu. còn 1*2 ứng với khoang cộng hirờnu miệng. Các phoỏc-mãnu tư Ỉ\1 trớ di chi cho bièí âm sác rient» biệt của mối cá nhân (hình 6a).‘
r:3 F4 F5
Cữ T)
5 0 0
ị ị I ; i
1 2 3 4
F r e q u e n c y (kHz)
Hinh 6a. Cãc phoóc-màng của nguyên àm Trong hinh. trục ngang biểu thị lán sỏ (frequency), trục dọc biểu thị cường đô (intensity).
Nhừng giải tán có cường độ lớn ià những phoỏc-măng(3).
Các nguyên âm thường là kct quả của những chấn động có chu kỳ, còn phụ âm là do những chấn dộng không có chu kỳ. Khi miêu tá nguycn ám theo hướng láy âm học làm càn cứ chủ yếu, người la chú ý dôn mỏi ỉ Ương quan giữa Fi và r:2. Trong I rường hợp các phoóc-măng, một ở vùng tẩn sổ cao, một ừ vùng tấn sỏ thấp xuất hiện cách xa nhau (trong hình
Nguyen * I lì ló 11 Giáp (chù hòn). Đoàn Thiện 'iliuái. Nguyòn Minh Thuyci. Dan luận .\ạ( n nxừlìỌi'. Nxh. Giáo due. lái bàn. 2005. ir. 152.
Đoàn lluõn‘lluũi. NỹCiim Ikh Nxb. ĐII&THCN. Hà Nội. 1080, ĩr.2*). 1 Ray I) Kent và Charles Rea<ỉ "Phonciics. \cousUc". Published by Singular Publishing Group. Inc. 428-141 St Street. Sail Dietto. California 92105 1197. 1992. Ir. 156
15
6b), thì nguyên âm đó được xác định nguyên âm loãng (diffuse) còn khi các phoóc-măng tụ vào giữa, xuất hiện gán nhau (trong hình 6c) ta có nguyên âm đúc (compact).
1 1,
11 1 ■ ■ 1 1 ■ ■ 1 1IIll ■ 1 ẩ-lJll.1—
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 Hình 6b. Phổ đổ của nguyên ảm / i/ tiếng Anh với đăc trưng [loảng]*1*
1
1 , 1 l l 1 1 . m Uẵul J U X X ■__
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 Hình 6c. Phổ đổ của nguyên âm /a/ tiếng Anh với đậc trưng [đăcj(2)
3.4. Trường độ (hav độ dài) của âm thanh là thời gian kéo dài của âm thanh. Nói một cách khác, sự khu biệt giữa âm này với âm khác không chỉ dựa vào âm sắc mà còn dựa cả vào đặc trưng vé thời gian. Đối với ngôn ngữ, thời gian lương đối của âm ihanh tạo nên sự urơng phản giữa các bộ phận của lời nói. Nó là yếu tô' tạo nên trọng âm. chẳng hạn các nguyôn âm mang trọng âm thường dài hơn nguyên âm không mang trọng âm. Đó là cơ sở tạo nôn sự đối lập giữa nguyên âm này với nguyên âm khác. Trong tiếng Việt, âm hường giữa hai cặp từ “bán” và “bán” hay “vờn” và “vần” khác nhau là do nguyên Am ờ từ sau bị rút ngắn di. Người la cho rằng, nguyẻn âm ờ cặp từ dầu [a] irong “bán" và [r] trong “vờn” có trường độ dài hơn so với các nguyên âm ớ cặp lừ sau [ă ị trong “bắn” và ỊvỊ trong “vần”.
(" Bertil Malmberg. “Phonetics”. Do%’cr Publications, Inc. New York. 1963. Ir. 12. Bertil Malmberg. sđđ. tr.13.
16
ỉ*. !)Ạ< TRI'Ní ; ( AI AM Cl A N<;i AM
Kill lie câp den Ilium*» (lac trưng câu âm. hay còn gọi là mậl sinhTy ho c củ a ám thanh ligón III! ử, ĩầgười la ihườnu chi m uòn ĩìói den chức náng lliứ hai của các cơ quan sinh lý. Chức Hãng thứ nhai ciia những cơ quan nii> ihuộc vé sinh lý học ỉluian túy. Còn chức năng llìứ hai là sự tham ẹia vã kha lũtng của chúng trong việc câu tạo ra các âm của ngôn ngữ. Nói mọt cách khác, t ơ tho con lit»ười hoàn toàn không có sẩn những khí quan ditnh riêng cho việc cáu tạo ;im thanh. Sự tồn tại cúa những khí quan này, nước lìẽl la đẽ thích njihi với nhu cáu sinh tổn. như nhu cáu ăn (với các khí quan: mõi, rãntỉ. lợi. luõi. miệng... ), nhu cáu thở (với họng, khí quán, phổi, miệng, mũi...). Rói Cịiia quá trình lien hóa lâu dài, khi nhu cầu giao liẽp bằng lời (tức ngôn ngữ) xuàl hiện, nhữnu khí quan đó dán thích nghi với việc Cấu tạo ra ám thanh. Ngữ âm học dã irừu tượng hóa các côns nan« áy và coi toàn ho các khí quan có khù năng tạo ra ám thanh tương úrng như một hộ máy phát âm.
Trên cơ sớ cứ liệu của giải phẫu học và sinh lý học dại cương, ngữ à In học dã xây dựng cho mình một “giãi phẫu học và sinh lý học” riêng. Ngữ âm học chí chú V và quan tâm đến các khí quan cùng với những đặc lính của chúng dối với quá trình câu âm và chi vậy mà thôi. Chảng hạn, khi tìm hiểu khí quan lưỡi, ngữ âm học chi quan tâm đến vị irí của đầu lưỡi, mật lưỡi, gốc lưỡi trong việc tạo ra những âm thanh ngôn ngữ khác nhau. Những điểu này hoàn loàn không có V nghĩa gì dối với sinh lý học phổ thông.
I. Iỉộ máy (các khí quan) câu âm cùa con người
Bộ máy phát âm COI1 người, do đó được quan niệm là những bộ phận cơ the dược dùng với chức năng thứ hai, tức là trong vai trò tạo ra các âm cùa ngôn ngữ. Chúng gồm 3 phần chính'" (hình 7):
u. Khi quan hô hấp (respiratory apparatus) là bộ phận cung cấp lượng không khí (luồng hơi) cán thiết cho quá trình cấu tạo nên phần lớn ãm của ngôn ngữ (hình 7c).
¡ Xen» L.R. Zinder. S lid . Ir. 108 111 . bộ máy phát âm có thò chia ra làm 2 phần. MỘI phân khôim irưc liếp Iham gia vào việc cáu tao âm thanh mà chi cung cấp “vát liệu khóng k h f’ cán ihiét cho niục đích này; phán kia là "t)ộ máy phái âm” ilieo nghía đen cùa (ừ này. No bao gốm boil khoang ròng gan lien vói nhau: thanh hãn. ycì hấu. miệng và mũi".
17
b. Thanh quàn (larynx) là bộ phận tạo nên sinh khí cho da phần âm ihanh dược sử dụng trong lời nói (hình 7b).
c. Các khoang rỗng trên thanh hầu (supraglottal cavities) là bộ phận dóng vai trò cộng hường. Phần lớn tiếng ồn (tiếng động) cùa lời nói dược sinh ra từ những khoang cộng hưởng này (hình 7a).
Hình 7. Các khí quan cấu âm chính của con người
a Các khoang rỗng. b. Thanh quản. c. Khí quan hô hấp.
1.1. Các khí quan hỏ hấp
a. Đặc diem cấu tạo: Các khí quan
hỏ hâp bao gồm: phối, hai nhánh phổi và khí quàn. Phổi là cư quan được cấu tạo bời vô số những bọng hơi rất nhỏ, có dường kính từ 0,1 dến 0,3 mm, xung quanh chúng có một màng mỏng bao bọc. Hai nhánh phổi được cấu tạo thông với khí quản, và chẽ ra theo hai hướng (mỗi bên phổi một nhánh). Mỗi nhánh phổi có một bộ c ơ nhẩn cho phép chúng co bóp một cách linh hoạt
Thanh quản Khi quản
Hai nhánh phổi
I o\ Hinh 8. Thanh hẩu, khỉ quàn và (hình 8 ). hai nhánh phổi
18
Khí quán có hình dạng như một cái ống. dược cấu tạo hời những lớp xương sạn hình bán nsuyột xép kề sát vào nhau. Giống như hai nhánh phổi, khí quán cũng do các mó SỊIII CLĨU lạo nõn, vì vậy. loàn hô hệ thống dẫn hí ri này luồn thõng suỏl và không he bị bẹp hay biến dạng khi luồng khòng khi đi qua.
Các khi quan hò hấp déu dược bố irí nằm trọn trong lổng ngực. Lồng ngực gồm 12 dõi xương sườn (ribs) hình cung, được xếp đêu đặn (heo lurứng hơi chúc xuống dưới. Lổng ngực ngân cách với khoang bụng bởi cơ hoành. Tính cơ động của xương sườn có dược là do tác động tương hỗ từ hai loại cơ thịt nằm ở hai đáu xương của chúng. Một đầu nối với cột sống, còn dầu kia các xương sườn dược liên kct với nhau bời một loại cơ thịt liên hoàn (hình 9).
Hinh 9. Vị tri cùa khí quàn, hai nhành phổi trong lổng ngực
b. Cơ c h ế hoạt dộng: Quá trình hoat động hô hấp thường gồm 2 giai đoạn, giai doạn hít không khí vào (hít vào - inspiration) và giai đoạn đưa khống khí ra ngoài (thở ra - expiration). Khi chúng ta hít vào, hệ thống cơ thịt tụ động nâng cao phán trước của xương sườn, đồng thời cơ hoành (phán ngăn cách giữa lồng ngực và khoang hung) co lại. bớt phổng, bị hạ tháp xuống và do đó làm cho the tích cùa lỗng ngực không ngừng được táng lên. Kết quả là, không khí bị hút vào phổi. Trái lại, khi cư hoành giãn ra, phồng to lên. nhỏ cao vé phía lổng ngực, dồng thời hộ thống cơ ihịt tự động hạ thấp phán nước cùa các xương sườn xuống làm cho thể tích cùa lổng ngực giảm di. ép sát vào phổi và do đó làm cho phổi bị co lại. một phần không khí dựng trong phổi bị dổn, ép ra ngoài. Đó là quá trình thớ ra.
Có hai loại hoạt động hò hấp: hô hấp hình thường (còn gọi là hô hấp “sinh lý học") và hô hấp tạo âm (còn gọi là hô hấp “nói năng” hay hô hấp
19
ngôn ngữ). Hai loại hô hấp này hoàn toàn khác nhau. “Khi hô hấp bình thường thì quá trình hít vào và thờ ra có tính chất máy móc. nuculi/ation). Nếu cứa háu dóng, hai dâv ihanh irong linh trạng chập lại VÒI nhau lạo thành một dường (lọc thang lừ dâu lien cuôi và cứa hấu có hình dâim như mội cái chóp mũ do sự cuỏĩì lại của hai sụn chóp (hình 15.0) 1 hì dược gọi là hiện lượng lắc họng. Trong mội NÓ ngỏn imừ, hiện lượng lác họ nu dược coi như là mội dặc trưng của hệ ihoniz âm l hanh -
Như vậy. các àm cùa lơi nôi dược phát ra mang dặc trưng 1+ hữu thanh] chi trong dicu kiện hai dày thanh c ó VỊ trí sát gât) nhau ử mức độ vừa phái, không bị ép chãi I|uá. Muốn thế. các cơ sụn hình phễu và chóp t' hai hen và cơ thịt giừa hai sun chóp phải có một mức dộ co giãn tương ứniỉ. Đổna thời với dãy thanh cãniĩ ra. khe thanh thu hẹp lại. Lúc này, iưồnẹ khõnu khí trôn dườnu thoai ra nuoài cọ xát vào hai dây thanh làm cho chúng rung lèn tao nôn tiênsỉ thanh.
1.3. Các khoang cộng hường trên thanh hàu
Các khoang cộng hướng phía trên thanh háu của hộ máy cấu âm con người theo quan (liếm truyền thốne gồm: khoang vẽt hầu (tho pharynx), khoang miệng (the moulh cavity) và khonng mũi (the nasal cavity). Qua khỏi thanh hầu, không khí di ngay vào khoang yết hau, rồi tới khoang iniệng hoặc khoang mũi. Gán dãy, neữ ám học dã gợi ý đến một khoang cộng hường thứ tư. dó là khoang mỏi (hình 16 - khoang C). Bởi lẽ, nếu như vai trò của khoang mũi có chức nàng như là một bộ phận tạo thêm tiếng vang (rcsonulors) cho âm thanh hình thành từ thanh quán thi các khí quan mỏi cũng có chức nàng làm cho âm thanh bị môi hóa hay mang dặc tính tròn mõi.
Các khoang rỗng phía trẽn Ihanh hầu đóng vai trò là những cộng minh trường thực thụ. Chức năng cùa chúng hoàn toàn tương lự như vai trò của hộp đàn trong các nhạc cụ. Riêng khoang yết hầu và khoang miệng do hoạt (lộng cùa lưỡi và mỏi nên chúng có the thay dổi vé thế lích, hình dáng và lỏi thoát ra ngoài cùa không khí. Đây là những nhân tó quyết định khá nàng cộng hường và làm biến đổi âm sác cùa ám thanh khi đi qua chúng.
27
s /
/
Hinh 16. Các khoang cộng hưởng phía trên thanh hầu
A. khoang yết háu (pharynx caviiy) B. khoang miệng (oral cavity) c. khoang mỏi (labial cavity) D. khoang mũi (nasal cavity)
1.3.1. Khoang yết hầu nằm ngay ở phía trên thanh hầu. Yết hầu có cấu tạo hình ống, dường kính khoảng 3 cm và sâu khoảng 2 cm, phía trước của yết hầu gồm: nắp họng, gốc lưỡi và khẩu mạc. Giữa khẩu mạc và gốc lưỡi có một khoảng hờ tạo cho yết hầu thông với khoang miệng. Khoang miệng và khoang mũi được ngăn cách bởi vòm miệng mả phía trước gọi là ngạc (hay ngạc cứng), phía sau là mạc (hay ngạc mém).
1.3.2. Khoang miệng cỉo các khí quan: ngạc, hàm dưới, râng, má, môi và lưỡi hình thành nên. Các khí quan này gắn kết với nhau bởi một hệ thống cơ thịt đa dạng và liên hoàn. Trong đó, vai irò của môi và lưỡi dược đánh giá là quan trọng hơn cả. Lưỡi là khí quan phát âm quan trọng nhát trong khoang miệng. Lưỡi được cấu tạo bởi một cơ thịt khá dày. Phía trước lưỡi gắn lién với đáy của khoang miệng bởi một sợi gân (còn gọi là chi lưỡi). Mật dưới của lưỡi gắn chặt với cằm còn phía sau lưỡi (hay gốc lưỡi) được gán với 2 cơ ở hai bên thái dương. Do dược cấu
•28
lạo nhu vậy nên lưỡi c ó the Ihò ra, thụt vào, quặt lên phía trẽn hoặc hạ lliiíp xuống phía dưới, và cũim có ihc bành ra cá hai bòn. Mặt khác, cơ lliịt cáu lạo nón hãn thán khí quan lưỡi là một loại cơ thịt khá dạc biệt nõn ngay iroiiiỉ nội hộ lưỡi, nó có the tli.ụ hình đổi dạng: hẹp xiidng. phồng lẽn. co lại, uòn cong theo ca chiếu dọc lần chiều ngang. Do khá Iiáng hoạt động rất da dạng của lưỡi nên một cách ước định, ngữ ám học chia mai lưỡi ra làm ha phần: phán trước lirởi (gồm (lẩu lưỡi và vành lirữi). phàn giữa (mật lưỡi) và phán SilII (uõc lưỡi). Rau», vốn là một khí quan hãì dộng và háu Iilur chi giữ vai trò thụ động trong quá trinh can <1111. No chi tham gia VỚI urcách là một iliổm tựa (hay một chỏ ti) dô các klií quan chu dộng chạm vào hay nhích tới gần. Ncữ ăm học cũng phân biệt khá chi tiết các vị tri cùa răng nhu: giữa răng, mặt sau răng và chân lãng.
1.3.3. Khoang mòi do hai mỏi (gồm mỏi dưới, môi trôn) và răng hình thành nên. Vlôi được cấu tạo bới một hộ thống cơ thịt dặc biệt nên chúng có thể thực hiện được những dộng tác câu âm phức tạp như nhó ra. cluím lại, mờ to. thu hẹp. thay đổi độ chặt/lòng (hay căng/lơi) khi liếp xúc với nhau (hình 17). Do vậy, vé mặt cấu âm. hai mỏi có khả năng hình thành nôn 3 vị trí cấu âm chính: trung bình (không rộng không hẹp), bành rộng ra và chúm tròn lại. Trong trường hợp câu âm có sự tham gia cua mỏi được gọi là am mõi (labial), và dược gọi là âm mòi - inỏi (bilabial) nếu có sự tham gia cúa cả hai mói. Khi hai môi tham gia cấu âm mà độ mớ của chúng ớ tình trạng bìnli thường (hoặc giăng rộng ra vừa phái), chúng ta sẽ có ám không tròn mòi (unrounded). Ngay cá (rường hợp hai mép (hay hai góc mói) bị bành dài ra và hơi bị kéo nhích lòn phía trôn, chảng hạn khi cấu Am các âm |i, e] trong tiếng Việt, chúng ta cũng có âm không tròn mòi (lùnhl7A). Nếu hai mỏi cùng phối hợp với nhau chúm ra phía trước hoặc cùng tròn khi tliam gia cấu âm (hình 17IỈ), thì âin được câu tạo được gọi là âm tròn mói (rounded) hay ãm môi hóa (labialized).
Mỏi dưới (lower lip) cũng có khá năng kết hợp với hàm rãng trên (upper incisors) irong việc cáu âm. như đối với các phụ ám [v, f) tiếng Yiội. Trường hợp cáu âm này clươc gọi là hiện tượng cấu ám mòi - răng \à cho chúng la các âm moi - nìng (labio-tlental).
2‘)
A
o
O I
opB
Hinh 17. Hinh dáng cùa mỏi trong quá trinh cấu âm.
A. các âm khỏng tròn mỏi (unrounded)
B. các âm tròn môi (rounded) hay mỏi hóa (labialized)
1.3.4. Khoang mũi dược ngăn cách với khoang miệng bứi một khí quan có tên là ngạc. Phán trưỏc của ngạc có cấu lạo bằng xương và nó vỏn là một bộ phận cùa hàm trẽn nên được gọi là ngạc cứng; phần sau có cáu tạo bằng thịt nên dược gọi là ngạc mềm. Càng vào sâu trong miệng, ngạc mém càng võng xuống dược gọi là kháu mạc VÌ1 diem kết thúc là một khối thịt nhỏ nhỏ ra dạng hình chóp có tên gọi là tỉeu thiệt (hay lưỡi con). Kháu mạc chính là biên giới ngăn cách khoane mũi và khoang miệng.
Kháu mạc gồm hai cơ thịt đan chéo vào nhau. Khi cơ thịt thứ nhất co lại, kháu mạc áp sát vào phần sau của lưỡi, ngăn cách khoang miệng với khoang yết hầu. Còn khi cơ thịt thứ hai co lại, khấu mạc ngăn cácli khoang mũi với khoang yết hầu. Khi thờ bình thường, cả hai cơ thịt buông lơi, khẩu mạc thõng xuống và để cho không khí từ yết hầu di vào miệng và vào mũi. Ngoài hai cơ thịt nói trên, trong khẩu mạc còn có một cơ thịt dùng đò kco căng kháu mạc và một cơ thịt khác tie nâng lưỡi COI1 vẻ phía trước làm cho nó nhích sát tới tận gốc lưỡi.
Khoang mũi do xương mặt và một sô xương khác cùa sọ cấu thành. Những miếng xương bao quanh khoang mũi, đồng thời cũng hình thành nõn một sò khoang phụ nhỏ (như khoang hàm. khoang trán, khoang gốc mũi...) ăn thông với khoang mũi qua một lỏ hở hẹp. Không kill vào khoang mũi rồi thoát ra ngoài qua hai lỗ hớ (còn gọi là hai lỗ mũi). Các khí quan thuộc khoang mũi vốn là những khí quan cô định, không có khá
30
nâng c ử d ọng, chi irừ dà II m ũ i và c a n h 111 ui ĨI nhiểu có ihẽ cử d ộ n g dược 11‘o n u k lìi Iiín n h o á c h ú . t» c
Dựa vào sự hoại drug cùa uic khí quan cấu ám, người ía củng có the chia chuIILĩ thành hai nhóm nhóm các khi quan chủ độiiii và nhóm các khí quan bị động. Nhóm khí quan chú dộng gồm có thanh hau với dãy lỉnmh. khoang vót hầu. lười, ngạc incm. Iiíởi con và mỏi. Còn nhóm khí quan bị động gồm nẹạc cứng, lợi, ràng và khoang mũi. Có the hình dung toàn bộ các khí quan Uutm gia cấu lạo ám thanh của bộ máy cáu âm con người ở hình I :
t khoan*! mũi • khoang miệng
Hinh 18. Cãc khi quan cáu ám của con người.
A. khoang yết háu. B. khoang miệng- c . khoang mũi. D. khoang mỏi.
a. tnôi trẽn; b. mòi ciirới: c. ràng trôn: (l. rang dưới; c. hàm (iirới; f. ngạc cứng; g. ngạc mcm: h lưỡi con: J. tlúm lưỡi: k. chóp lưỡi: I. (lau lười: m. mại lưỡi trước: n. mật lưỡi sau; o. gốc lưỡi: p. nap họng: CỊ. khí quản: s. thanh háu
31
2. Bộ máy phân tích thính giác của con ngưòi
2.1. Sinh lý học và sự tri giác âm thanh. Như chúng ta đã biẽi, sự cấu tạo, phân tích và tri giác âm thanh ngôn ngữ thuộc vổ hoạt động thán kinh cao cấp mà các trung tâm của nó tập trung ở não và v ỏ não. Cơ cấu giải phảu của não và vỏ não rát phức tạp. Não gồm hàng lý tế bào thần kinh với nhiều kiểu hình dáng và kích thước khác nhau chứa dựng (rong hai bán cầu đại não. v ỏ của mỗi bán cầu lại chứa vô sỏ những nếp nhăn hằn sâu gáp khúc để phân giới ra những khu vực trung khu thần kinh khác nhau. Các trung khu ihần kinh nằm trong v ỏ các bán cầu lớn liên hệ chặt chẽ với tất cà các bộ phận của cơ thể con người thòng qua một hệ thống dây thần kinh phức tạp. Có hai loại dây thẩn kinh chính: dây thần kinh hướng tâm (còn gọi là dây thần kinh cảm giác) và dây thần kinh ly tâm (còn gọi là dây thần kinh cử dộng). Khi dây thần kinh hướng tâm chuyển vào bộ máy trung tâm những kích thích (có thể từ thị giác, thính giác, nhiệt độ) nhận được lừ ngoại vi thì liền sau dó dây thần kinh ly tám chuyển từ trung tâm ra ngoại vi những sự phản ứng để dáp lại những sự kích thích này - dó chính là những phản xạ.
Sớ dĩ vỏ bán cầu có một kết cấu phức tạp là do mỗi bộ phận cùa nó bên cạnh dàm đương một chức năng sinh lý học nhất định, còn đàm nhận cà chức năng phát âm - thính giác. Người ta dã xác định dược rằng, trong khu vực thái dương cùa bán cầu bôn trái có trung khu hoạt dộng của ngổn ngữ. Vì vậy khi trung khu này bị chấn thương, người bệnh ngoài hiện tượng bị bại liệt chân phải, tay phải ra còn bị mất hẳn khá năng ngôn ngữ (bệnh mất ngôn). Tuy nhiên, cơ chế sinh lý học của việc cáu tạo, phân tích và cám thụ các âm thanh với tư cách là một bộ phận cùa hoạt động ngôn ngữ nói chung không phải do sự trực tiếp chỉ huy từ các động tác của các khí quan tương ứng theo phản xạ tự nhiên. Những dieu quan sát dược cho thây rằng những dộng tác của thanh háu. lưỡi và các khí quan phát âm khác có thể duy trì trong khi việc cấu âm vẫn không thực hiện ilirợc. Hơn nữa, có những trường hợp, não bị tổn thương và người bộnli dường như có the cấu lạo ra một số âm thanh một cách không tự giác, nhưng không thê chi liuv việc cấu âm một cách có ý thức dược, tức không thể phát ra những âm tô có nghĩa, từ (hay hình vị). Quá trình tri giác âm
32
thanh ngôn ngữ chính là quá trình xác định tính đổng nhất và tính khác hiệt cúa ám dã nglic dược với các âm vị khác. Thính giác ngữ âm học là do ngôn ngừ luyện nên. Vì vậy, người nói thứ tiếng này. nếu không có quá trình luyện tâp riêng, không thê phân biệt được các ám vị cùa một thứ liêng khác.
Người ta đã khẳng định, sò dĩ việc Cấu tạo, phàn tích và tri giác âm thanh ngôn ngữ có một cơ chế phức tạp như vậy là vì cư chê này ihuộe “hệ thông tín hiệu thứ hai”. Hệ thống tín hiệu này, iheo Pavlov, phát trien trên cơ sớ những sự kích thích động học một cách tự giác di từ các khí quan phát âm đến vỏ các bán cầu lớn. Gần dày. các nhà nghiên cứu cũng dã tiên hành kháo sát sự hoạt động cùa dâv thanh (thanh huyền) dể kháng định lại vai ưò của hộ máy thần kinh Irung tâm trong việc chi phối không chi sự cấu tạo bản thân các âm tố ngôn ngữ mà còn chi phối cá sự hình thành của tiếng thanh vốn làm cơ sờ cho nhiều âm tố. Sự hoạt dộng cúa thanh huyén dưới góc độ thuần sinh lý học dược quan niệm giông như sự hoạt động cùa cái lưỡi gà ờ các ống kèn có lưỡi gà. Hai dây thanh nhích sát lại, do ảnh hường áp lực không khí từ phổi, bắt đầu chấn dộng có chu kỳ và sự chấn động đó tiếp tục cho đến khi nào không có hơi thở ra nữa hoặc cho đến khi hai dây thanh không còn cp sát vào nhau. Người ta thấy rằng, thanh huyền có thê chấn dộng từ 42 - 1.708 lần/giây. Trong khi đó, khi hát người ta dùng những nhạc thanh từ 80 Hz - 1.303 II/. Với mức 80 Hz tương ứng với nốt thấp nhất của giọng trầm và 1.303 11/. tương ứng với nốt cao nhất của giọng nữ cao. Âm vực trung bình của giọng nam trầm từ 85 - 320 Hz, giọng nam cao từ 128 - 433 Hz, giọng nữ trầm từ 171 - 640 Hz, giọng nữ cao từ 256 - 853 Hz. Còn Irong lời nói ngôn ngữ, ảm vực trung bình của giọng nam là từ 100 - 250 Hz, giọng nữ là từ 200 - 400 Hz. Như vậy, tần sô chấn dộng của thanh huyổn không phải do mức độ dàn hồi của nó quy định mà là do những sự xung dõng thẩn kinh đi từ vỏ não đến. Rõ ràng, cơ chế của việc cấu tạo ãm thanh ngôn ngữ không giống hẳn với cơ chế cấu tạo âm thanh trong các ỏng kèn có lưỡi gà.
2.2. Cấu tạo của bộ máy thính giác con người. Tai (ear) là bộ phận thính giác quan trọng của con người. Tai gồm có 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong, như ờ hình 19 dưới đây:
33
Hình 19. Cấu tạo bộ mảy thính giác
A. tai ngoài. B. tai giữa. c. tai trong. D. màng nhì.
Tai ngoài gồm vành tai và óng tai có nhiệm vụ hứng các sóng àm. Ống tai có cấu tạo dạng hình ống dài cỡ 2,5 cm bằng xương sụn, nối liến vành tai (thế giới bên ngoài) với màng nhĩ. Trẽn thực tế. ống tai cũng là một loại cộng minh trường vì nó có một đẩu dc ngỏ. Màng nhĩ là một màng cơ mỏng, dày 0,1 mm. Màng nhĩ có đường kính khoảng 1 cm, gồm 3 lớp dưực cấu tạo hơi lõm vào phía tai giữa như hình nón. Màng nhĩ có tác dụng ngăn cách phần tai ngoài với tai giữa.
Tai giữa thực chất chỉ là một khoang rỗng (hoàn toàn trống). ơ đây luôn chứa đầy một dung lượng không khí bàng khoảng l c m \ Tai giữa có cấu tạo bởi một chuỗi xương khớp với nhau gồm: xương búa, xương etc và xương bàn đạp. Xưưng búa gắn liền với màng nhĩ, xương bàn đạp áp chặt vào một màng giới hạn. Màng ỊỊỉiới hạn này còn gọi là vách ngán hay màng cửa báu dục. Nó có chức năng phùn giới giữa tai giữa với tai trong. Trẽn vách ngăn này có hai lỗ hờ, một lỗ hình bầu dục đường kính khoáng 3mm còn lỗ hớ kia hình tròn dường kính khoảng 2mm. Cá hai lỏ hở này có ihể lự động khép, mớ nhờ lính dàn hồi của chái liệu cấu lạo vách ngàn. Tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bào dam úp suât liai bên màng nhĩ luôn được cán bằng.
34
lili frong (hay con gọi la n g á c h till - h ìn h I9C) gồm huí ngan: nj»;in tien (lình (ngân trước) và 11 Ị» ã 11 thính ỉỉiác. Níũm tiền dinlì vón là cơ quan giừ thang hãng, con ngán ihính uiiic có câu tạo là một ống xoằn hình óc bàng xương (gọi la oc lai). ()c lai IÌI cơ quan lim nhận các kích thích eũa sóng âm. Oc tai gỏm ỏc tai xương, trong ốc tai xương cỏ óc lai màng. Oc lai màng là một ỏng màng chạy (lọc suốt ốc tai xương và cuốn quanh tru ốc hai vò nu rười, gốm màn" lien dinh ớ phía trẽn, màng cơ sớ ở phía dưới. Màng cơ sở có k h o á n g 24.000 sợi liên kết dài imắn khác nhau. Hôn màng cơ sớ có cơ quan phân tích thính uiác bao gồm các lé bào thụ cam llúnh giác, có ten tiọi la cooc-ti (corlv). lo à n bộ ngách tai chứa day dịch huyết thanh 1
Hình 20. Cấu tạo các xương thính giác
a. xương búa. b. xương đe. c. xương bàn đạp
2.3. Cư chê hoại động cua bộ máy thính giác con người. Tai chỉ là một cơ quan liếp nhận, phân lích và xử lý ám thanh. Trcn quail điểm sinh lý học Ihì hộ máy thính giác là một cơ quan phân tích gốm có 3 ngăn: ngan ngoại vi (tai), ngán dản am (dây than kinh) và ngân trung tám nằm ờ vỏ nào. Quá trình cảm thụ ám thanh dược hình dung như sau: Các chấn dộng âm thanh tác động den tai. Vành tai hứng lây các sóng âm rồi
/iiuicr. sách dà ci án. Ir. 122.
truyền vào ống tai ngoài. Tại đầy, ống tai có vai trò như một cộng minh trường nên cường độ âm thanh không ngừng được tâng cường làm rung màng nhĩ, rồi chúng được truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng cửa bầu dục và cuối cùng làm chuvển động ngoại dịch rồi nội dịch chứa trong màng ốc tai. Lúc này, chất nước trong các ngách tai nhận dược những chấn động với một áp lực tăng cường lỏn gấp từ 50 đến 60 lần so với áp lực âm thanh ớ ống tai ngoài. Sự tăng cường áp lực này là rất cán thiết vì chất dịch huyết thanh vốn có độ co giãn rất yếu, chúng khổng thể chấn dộng với những biên độ lớn được nên những sự chấn động mà các chất nước dịch này nhận dược từ cửa bầu dục liền được chuyển tới màng cơ bàn, tác động lên cơ quan cooc-ti (corty) và trực tiếp lên các tế bào lông của các dây thần kinh thính giác. Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà chúng sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan cooc-ti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ s ở hưng phấn chuyển thành xung thần kinh rồi truyền về vùng phân tích tương ứng ờ hệ thần kinh trung ương (nằm ờ thùy thái dương) cho ta nhận biết về các âm thanh đã phát ra.2
Có nhiều học thuyết cô' gắng giải thích cơ chế phân tích cao độ, cường độ và âm sắc của âm thanh trong bộ máy thính giác con người. Học thuyết mới nhất và có uy tín hơn cả là thuyết thủy lực. Theo thuyết này, thì trong chất nước cùa đường ốc phát sinh ra những làn sóng di chuyển một cách tràn lan, tựa như sóng biển. Sự rung động của tế bào này hay tế bào khác trong cơ quan cooc-ti là tùy thuộc vào đình của sóng được hình thành ở chỗ nào. Đỉnh sóng được hình thành hay không lại do tần sô' chấn động qui định. Với những tần sô' cao nhất thì nơi dó là ờ cửa bầu dục, còn với những tần số thấp hơn thì các đỉnh sóng phân bô' một cách tương ứng dọc theo màng cơ bản cho đến đầu múi bẽn kia. Khả năng phân biệt các loại âm thanh cùa cơ quan cảm thụ và phân tích thính giác con người là vô cùng to lớn. Giới hạn thấp nhất của thính giác là 16 Hz và cao nhất xê dịch tùy theo tuổi tác: đối với những người đứng tuổi
2 L.R. Zinder, tr. 127-128: Gôm thuyết cộng minh và thuyết thủy động lực. Theo thuyết cộng minh (tác giả dại diện là Helmholtz), “thì mỗi cái thớ của màng cơ bản đểu tương ứng với một nhạc thanh có cao độ nhất định, thành thử toàn bộ màng này dường như là một cộng minh trường bằng dây có đù các tần số trong phạm vi thính giác con người có thê cảm thụ được, nghĩa là từ 16 dến 22.000 Hz. Khi chất dịch huyết thanh irong dường ốc chấn động, một thớ tương ứng trong cộng minh đã tác động "và làm cho tô’ bào lông tương ứng cũng chấn động theo, kích thích được chuyến vào óc”.
36
không quá 15.000 11/, CÒI1 với Irẻ em có thê lẽn tới 22.000 Hz. Các âm tố ngốn ngữ nằm gọn hẳn trong phạm vi này. Một âm thanh dược thính giác cảm thụ thường kèm theo những điéu kiện nhất định. Nó phải đạt tới một cường độ tối thiểu hay còn gọi là ngưỡng thính giác. Ngưỡng thính giác phụ thuộc vào cao độ của âm thanh. Tai của con người có thể cảm thụ các âm thanh từ 16 Hz đến 22.000 Hz nhưng cảm thụ nhạy và tinh nhất ờ những àm có tần số nằm từ khoáng 1.000 đến 3.000 Hz \
Nguyẻn Quang Vmh. Sin lì Ịỳ học về cơ quan pỉuln licit thinh giác. Nxb. Giáo dục. Hà Nội, lr. 164-165: ‘T a i người nghe dược các âm thanh trong giới han từ 16 Hz-22.000 Hz. Tổng số tế bào thu cảm thính giác ở tai người khoảng 23.500 tê bào dươc chia làm 5 dủy c hay dọc trẽn màng cơ sờ. Bốn dây ngoài, mỗi dây có khoảng 5.000 tế bào và 1 (lây Irong chứa khoáng 3.500 tố bào. Các tế bào ở dây ngoài có ngưỡng kích thích tháp hơn so với dây ờ trong. Chính VI vậy mà tai người có ihể nghe được âm mạnh, yếu khác nhau”.
37
Câu hỏi thảo luận
1. Hãy nêu những cơ sớ cùa ngữ âm. Theo anh (chị) thì cư sờ nào là quan trọng nhấi? Tại sao?
2. Về mật âm học, âm thanh phân biệt nhau hủi những đặc trưng ngữ âm nào?
3. Đơn vị đo cao độ và cường độ của âm thanh là gì?
4. Cộng minh trường là gì? Chúng có vai trò gì trong việc cấu tạo âm thanh?
5. Anh. chị hiểu thế nào là F. F°.Fi. F2. F 3?
6. Trường độ của ôm thanh là gì? Nó có tác dụng dó khu biệt ãm thanh khống? Anh. chị hãy lấy ví dụ trong tiếng mẹ đè của mình để minh họa?
7. Anh (hay chị) hãy cho biết bộ máy cấu âm cùa con người gổm những bộ phận chính nào? Vì sao nói lưỡi là cơ quan hoạt động năng động nhất?
8. Hãy cho biết cơ chế hoạt động cùa thanh hầu và các dây thanh? Các khoang cộng hướng phía trên thanh hầu gồm những khoang nào?
9. Bộ máy thính giác của con người có chức năng gì? Câu tạo của chúng ra sao?
10. Hãy tập phái âm hai âm hai nhóm nguyên âm sau đây: [i-ê-e]vàỊư-ơ-a]
Anh (chị) hãy cho biết vị trí của lưỡi khi phát âm hai nhóm nsiuyên âm trên có gì khác nhau? Và trong nội bộ từng nhóm sự dịch chuyên vị trí của lưỡi tlìê nào?
11. Hãy lúp phát âm hai âm hai nhóm phụ âm sau dãy:
[ b - m - p I và [ f - V ]
Anh (chị) hãy cho biết vị trí câu âm của hai nhóm phụ âm Iren. Chúng khác nhau thế nào?
38
C hương II
C Á C K IỂ U C Ấ U Â M
V À S ự P H Á N L O Ạ I C Á C Đ Ơ N VỊ N G Ữ Â M
A.CÁC KIKU CẤU ÂM
Như vậy. âm thanh lời nói mà con người sử dụng hàng ngày lù do chinh con người tạo ra. Chính xác hơn là do các khí quan thuốc bộ máy tấu âm con người ớ chức năng thứ hai càu tạo. Trong sò dó, như chúng ta dã thấy, muốn tạo ra được một âm, dieu kiện dầu tiên phái có sự iliam gia cúa luồng hoi (hay luổna không khí). Luồng hơi dược coi la nang lươn” de cấu tạo âm. Đa sỏ các ngôn nsữ déu sử dụng phương ihửc càu ám láy luống hơi đi lẽn từ phổi. Tuy nhiên, năng lirợng hơi dế cấu lạo âm lời nói tó the xuâì phát từ Iiliiều nguồn khác nhau, từ phối, tư họng hay từ mạc.
Luồng hơi xuát phát từ phổi phái trái qua nhiều biến dổi mới có dược phiiin chất âm thanh cùa lời nói. Vị trí dấu lien có thè làm biến đổi luống hơi là thanh quán. Trong thanh quán có thanh hầu (còn gọi là quá láo Adam) và các dây thanh. Thanh hẩu và cơ chế hoạt clộng của dây Ihanli dược xác định như là một cỗ máy cái. nơi tạo ra âm. Phía tròn ihanh hầu là các khoang rỗng. Sau khi phẩm chất âm thanh lời nói do tác động của luồng hơi vào thanh hầu và nhừ hoạt động của các dày thanh tạo ra đã có hình hài, các khoang rỗng phía tren thanh liíiu với vai trò cộng hưởng đã lãm cho chúim bien đổi đi. Cứ một lán mỏi khoang cộng hường thay dổi về hình dáng, Ihc lích là cho ta một âm với dặc trưng ùm học - cấu ám khác nhau. Do vậy, dể cẩu tạo cluợc một âm cùa lời nói. diêu kiện cần phái có gồm:
- Luóng hoi (hay luồng không khí).
- Sự hoại dộng của thanh háu, và
- Sự cộnịỉ hưởng của các khoang rỗng phía trên Ihanli hấu. 39
Trong đó cách thức luồng hơi di qua thanh hầu và cách thức hoat dộng cùa dây thanh sẽ tạo ra phương thức càu ám. CÒI1 sự tham gia cùa các khí quan thuộc các khoang cộng hưởng phía trên thanh háu dược xúc định như là ticu điểm (hay vị trí) cấu âm cho mỗi âm được cấu tạo. Âm thanh của lời nói dược hình thành theo phương thức và vị trí càu âm như vậy, nên khi miêu tả bất cứ một âm thanh nào cùa lời nói, người ta cũng đểu phái xuất phát từ hai tiêu chí trên.
1. Phương thức hoại động của luóng hơi
1.1. Luồng hơi đi lên lừ phổi thường tạo ra một số kiểu cấu âm như sau:
a. Luồng hơi từ phổi di lên qua khí quàn rồi bị chận lại trước thanh hầu. Do thanh môn đóng chặt nên áp suất khòng khí ớ trước cửa thanh hầu không ngừng tăng cao. Khi áp suất không khí quá cao, nó tác dộng thẳng vào thanh hầu làm cho thanh môn đột ngột mờ; không khí nhanh chóng ùa vào thanh hầu tạo nên một tiếng nổ nhưng chúng khôniĩ gây nén chấn động cho dây thanh. Kiểu cấu âm này sẽ cho ta những ãni tắc khá mạnh. Trong tiếng Việt, các âm [p,t,k] dược tạo ra theo kiểu cáu âm này. Âm được cấu tạo theo phương thức như trẻn được xác định là các âm có phương thức cấu âm [tắc]. Các ãm tấc chân chính thường mang dặc trưng [vỏ thanh] vì hai dây thanh không chấn dộng.
b. Luồng hơi từ phổi đi lên qua khí quản rồi vào thanh hầu và trực tiếp tác động lên các dây thanh, làm cho chúng chấn dộng. Trong trường hợp này, tùy thuộc vào phương thức chán động của dày thanh sẽ cho ta những kiểu cấu âm tương ứng với các âm dược cấu tạo. Cách thức vận hành khác nhau của day thanh trong quá trình cấu tạo âm sẽ được trình bày ờ phần cơ chê hoạt dộng của thanh háu và dàv thanh (mục 2).
c. Thanh môn mờ, luồng hơi từ phổi di lỏn vào thanh hầu nhưng không tác động lẻn các dây thanh, fiai dây thanh không chân dộng; giữa chúng vẫn tồn tại một khe hẹp nhỏ. Luồng hơi từ phổi di lên lách qua khe hẹp, tiếp tục đi lên và thoát ra ngoài qua các khoang rỗng phía trên thanh hầu. Khi qua các khoang rỗng này, tùy theo mức dộ tiếp xúc chặt hay lỏng cùa các khí quan cấu âm trong các khoang rỗng mà cho ta những kiểu câu ùm khác nhau. Luồng hơi hoặc là phải lách qua khe hờ hoặc là phải phá vỡ sự cản trờ của các chướng ngại. Trong trường hợp không khí
40
lách cua khe hớ thường tao ra những tiêng cọ xát. còn khi phá vỡ sự cản trớ 1 u >11 kèm theo tiếng no. Âm hướng của tà hai loại tiếng này đều hoàn toàn thòng “dẻ nghe” VI có tần sô không ổn định. Cách thức luồng hơi lách ¿ua khe hẹp. gây ra những liếng cọ xát sẽ cho ta các âm xát (hay theo ỊỈurưng thức xát); còn khi luóng hơi phá vỡ chướng ngại kèm theo tiếng lổ sẽ cho các âm tắc (hay theo phương thức tắc). Các âm dược cấu tạo tteo hai phương thức tắc và xát irong trạng thái như vừa nêu đều có tính \ò thanh (voiceless sounds) vì các đàv thanh khòng chán dộng.
12. Luồng hơi không xuát phát lừ phổi, thường có các kiểu tạo âm:
a. Luồng hoi khỏi nguón từ họng. Đây là kiêu cấu âm ít phổ biến. Ngườ ta chi gặp kicu câu âm này trong một số ít ngõn ngữ ờ Ấn Độ, Pakisan và châu Phi. Kiêu cấu âm này chủ yếu dựa vào vị trí dịch chuyên lên CIO hay xuống thấp cùa thanh háu và thường được sứ dụng trong cấu lạo rrột sò phụ âm. Trong trường hợp khi thanh hầu chuyển dịch lèn cao thì 111 sẽ đẩy toàn bộ khôi không khí sẩn có ừ phía trên thanh háu đi lên và don 01 úng tràn vào khoang yết hầu. Áp suát không khí trong khoang yết hau kiông ngừng tăng do bị càn trớ ở mạc (ngạc mềm). Quá trình phá vỡ chỗ tie trẽn đường thoát ra ngoài cùa luồng hơi sẽ cho ta một âm bật (ejectvc). Âm bật mang đặc trưng [yêu] và [vô thanh] bời luồng không khí di ra yếu và không qua thanh hầu. Trong liếng Hausa ở Bắc Nigeria, âm bát co chức năng khu biệt nghĩa. Nó đối lập với âm lắc hay àm nổ. Còn trườn» hợp thứ hai, khi thanh hầu ha thấp, lượng không khí sẩn có ớ klioaig yết hầu tụt xuống phía dưới đi vào thanh hầu. Thanh môn mớ, lại gap uồng hơi từ phổi đi lên nên làm cho một phần không khí tràn qua khe thanh lác dộng vào dây thanh và gây nên sự chán động dây thanh. Kiếu cáu ân này tạo nên những ám đóng (implosive) hay ám tiền họng hóa.
Đặc tưng của âm đóng thường là ị yếu] và mang tính [hữu thanh] yếu bởi krợiu không khí từ khoang yết hầu tràn vào thanh môn thường ít nên cườrụ độ thấp. Các âm A>/, /d/ của liếng Việt trong đa sô trường hợp đều có kiíU cấu âm như vậy. Có diều kiểu cấu âm này không có chức năng khu biệt rehĩa trong tiếng Viội nên người Việt ít chú ý đến.
b. L uồng hơi xuất phát từ mạc. Đây cũng là kiêu câu âm ít phổ biến.Có thè gặp kiêu cấu âm này trong mọt số ngôn ngữ châu Phi, như tiếng Zulu hav lò tê xuất hiện ớ một số từ trong tiếng Tadzhik và tiếng Turkncn hoặc khi phát âm một sỏ thán từ của tiếng Nga v.v... Tiếng Việt
41
không sử dụng kiổu cấu âm này nên chì có thể hình dung nó qua hiện tượng chặc lưỡi khi biểu thị một thái dộ miền cưỡng hay mội tình thái nào dó trong quá trình giao tiếp. Kiểu cấu âm bằng luồng hơi ờ mạc. trước hết đòi hỏi phái tạo ra dược một chỗ lắc ờ mạc ngoài ch ổ tắc chính ở những vị trí khác, có thể là ờ môi-rãng hoặc ở một vị trí nào dó của lưỡi. Đáu lưỡi tiếp xúc với lợi (chân răng) để chặn không khí, đồng ihời gốc lưỡi tiếp xúc với mạc dè ngăn cách khối không khí trong khoang yết háu với khối không khí trong khoang miệng. Mặt lưỡi hạ xuống làm lăng thể tích miệng và giảm áp suất khỏng khí ờ đây. Khi đầu lưỡi hạ xuồng rời khỏi lợi một cách đột ngột thì chỗ tắc ở đầu lưỡi-lợi liên dược siiài tỏa. không khí từ bẽn ngoài ùa vào miệng gây ra một tiếng động khá mạnh. Am mút (click) được càu tạo. Một điều đáng lưu ý là, âm mút hoàn toàn không lệ thuộc vào hơi thờ. Đê chứng minh cho dộng tác mút khóng có ỉicn hệ với hơi thở vào, chi cần quan sát cách trè con bú mẹ. Trong khi hú, nếu đứa trẻ thớ vào bằng miệng, nó sẽ hút cá sữa vào khí quán cùng với không khí và đứa trè sẽ bị sặc. Việc hút không khí vào trong khi cấu lạo các âm mút diễn ra không phái do phổi dãn rộng mà chỉ do các cơ thịt trong khoang miệng co lại.
2. Phương thức hoạt dộng của thanh hầu và dây thanh
2.1. Thanh hầu và dây thanh hoạt dộng dưới sự điểu khicn của hệ thần kinh qua sự di chuyển cùa hai sụn chóp. Dây thanh được cấu tạo bởi hai tổ chức cơ nằm sóng dôi trong thanh hầu. Luồng hơi di lên lừ phổi qua thanh món vào thanh háu, có thể tác động lên dày thanh, làm cho dáv thanh chân dộng bàng cách khép-mỡ. Quá trình khép-mở cùa dây thanh làm cho luồng không khí thoát ra ngoài từng dợt nối tiếp nhau, tạo ra những sóng âm với những tần sò dao dộng nhất định. Sau đó, các ám đã dược cấu tạo dưới dạng các sóng âm tiếp tục đi lèn qua các khoang rỗng phía trên thanh háu. Kích cỡ, dộ dày, mỏng và tốc độ chấn động nhanh châm của dây thanh quyếi định phẩm chát khác nhau cùa các âm được tạo ra. Cấu tạo đíiy thanh của mọi người không giống nhau, đàn ông dã trường thành khác với phụ nữ và trỏ em dang tuổi lớn. Các âm sau khi do dây thanh cáu tạo còn tiếp tục bị biến đổi do hiện tượng cộng hưởng khi chúng di qua các khoang rỗng phía trên thanh hầu. Do vẠy, nỗn người ta vẫn thường nói: đặc trưng cùa âm thanh ngôn ngữ được hình thành không chi có sự hoại dộng da dạng của dây thanh trong thanh hàu, mà còn có Mf tham gia tích cực của các khoang rỗng phía trên thanh háu.
42
Cơ chẽ hoại dộng cù;« (lây (hanh Iront.' Ihanh háu. mộ! hình dung đơn gián, gom liai phưưnu ihức clni yếu là khép (closed) vil mớ (opcncd). Klii hai tlã\ thanh trong linh liant: xa nhau, giừa liai mép (Cilges) lổn tại moi khiuinsỉ cách, người ta gọi là truừng hợp càu âm với thanh háu mớ (tho glotiis is open); còn khi chúng ép sát vào nhau dược gọi là sự kiện câu âm với thanh hầu dóng (hay khép-ihe gloiiis is closcd). Tuy nhiên, trẽn Ihực tê. cơ chõ hoạt dộnti nà> ilược xãc ilịnh Iilnr một hoạt động phức l)(tp. irong đó sự tha y đổi VC VỊ tri khác nhau của hai dây llianh luôn được U lli) den. Những lình trạng khác nhau về vị í lí cùa dây thanh thường rát quan irọng irong lời nói. Dưới dây (hình 21 ) là 4 vị trí khác nhau dc nhận ra nhát VC tình trạng hoại dộng cùa dàv thanh. Mỗi một tư thô hoại động ciia dây thanh sẽ cho ta một kicu Ciíu ám:
a. Hiện tượng cáu ám với thanh háu mớ là khi hai dãy thanh lách xa nhau. Không khí vào và di qua thanh háu tự (lo, không lác dộng lên dây thanh và 2 dây thanh cũng không chán dộng như trong Irường hợp Ili<< hình (hường. Các âm được cáu tạo chi có sư iham gia của một vài khí quan thuộc các khoang cộnsỉ lurờng phía tròn thanh háu (trường hợp [a| hình 21). Trường hợp này sẽ cho ta các phụ âm võ thanh (voicclcss consonants) chẳng hạn như khi phái âm các phụ âm: [p, f, S....Ị.
J b
c d
Hinh 21. Các kiểu hoat đòng cùa dáy Ihanh trong thanh háu
43
b. Hiện tượng cấu âm với tình trạng thanh hầu khép xảy ra khi hai dây «hanh nhích lại gán nhau. Trong trường hợp này, xày ra các kiểu cấu âm:
b.l. Hai dây thanh khép ờ một khoảng cách vừa phải (trường hợp b), khỏng khí qua thanh hầu tràn lèn bé mặt của hai dây thanh, cọ xát vào dây thanh nhưng chưa dù cường độ làm cho chúng chấn động; kếi quà cho ta các âm xát (fricative sound) như khi chúng ta phát âm [h] trong hợp âm [ahahahahaha]. Các âm xát dược cấu tạo theo phương thức này hoàn toàn khác với tiếng xì xào (hay thì thầm) khi cấu tạo các nguyên âm. Chúng được gọi là các âm xát-thanh hầu-vô thanh (voiceless glottal fricative).
b.2. Còn trong trường hợp hai mép cùa hai dây thanh áp gần sát nhau hoặc gần dính vào nhau, không khí đi qua thanh hầu tác động lên 2 dây thanh gây nên chấn động (trường hợp c). Sự chuyên động của dây thanh ờ đây không giống hoàn toàn với những chấn động xảy ra như đối với chấn động của một dây đàn (vì dây thanh khác hản với dây đàn). Sự kiện câu âm đáng lưu ý ở đây là không khí di lên từ phổi tác động vào hai dây thanh từng dợt với lượng không khí thoát lên không nhiều. Chúng làm cho dây thanh mở ra khép vào một cách liên tục, lặp đi lập lại nhiều lần, đều đặn. Người ta tính được, sô' lượng chấn động xảy ra ớ khoáng từ 100 đến 200 lần trong một giây (s) đối với đàn ông đã trưởng thành và với một số lượng lớn hơn đối với phụ nữ và trẻ em. Các âm được cấu tạo theo kiểu cấu âm này mang đặc trưng tiêng thanh (voiced sounds) hay còn gọi là hữu thanh. Tiếng thanh và tiếng động là hai đặc trưng ngữ âm cơ bản dược ngữ âm học lấy làm cơ sở để phân loại các đơn vị ngữ âm thành nguyên ảm và phụ ãm. Các phụ âm trong ngôn ngữ thường được cấu tạo theo phương thức tiếng động còn các nguyên âm, vé bản chất âm học là tiếng thanh. Trong trường hợp nếu các âm sau khi do thanh hầu và dây thanh tạo nên, đi lên qua các khoang rỗng phía Irên thanh hầu tiếp tục bị biến đổi do hiện tượng cộng hưởng thì cũng có một sô' khả năng xảy ra. Do mức dộ tiếp xúc chặt-lòng cùa các khí quan cấu ảm ừ những khoang cộng hường này dàn tới tình trạng tỷ lệ tham gia cùa tiêng thanh và tiếng dộng không đều. Tùy thuộc vào tỷ lệ mức độ nhiểu, ít giữa tiếng động và tiếng thanh mà người ta xác định tên gọi cho các âm dược cấu tạo. Ảm vô thanh là những phụ âm chỉ được càu tạo hằng tiếng dộng. Ảm hữu thanh là những phụ âm ngoài tiếng động ra còn có sự tham gia của tiếng
44
thanh, nhưng ticng dộng vần là chú yêu, ví dụ như các phụ âm [b.d.v] trong tiếng Việt.
b.3. Khi hai dây thanh ép sái và dính vào nhau, cà hai tạo thành một dường tháng (trường hợp [d]). Không khí đi lén từ phổi không thể lách qua khe giữa cùa hai dây thanh VI hai mép dây thanh dóng chặt. Khi trường hợp này xảy ra trong quá trình cấu âm, chúng sẽ cho ta các âm giọng kẹt (crcaky voice) hay còn gọi là âm tắc hoặc nổ thanh hầu (glottal stop or plosive). Các âm tác hoặc nổ thanh hầu thường mang dặc trưng thấp. Trong một số sách ngữ âm, sự kiện cấu âm này dược gọi là hiện tượng thanh hầu hóa (laryngealization). (?) là ký hiệu phicn âm quốc tế cho ăm tắc thanh háu. Để nhận biết một cách cụ thê vẻ ảm tắc-nổ thanh hầu, chúng ta có thể tập phát âm tổ hợp âm [a?a?a?a?a?].
3. Hoại động của các khoang cộng hưởng phía trẽn thanh háu
3.1. Khi luồng hơi qua khoang yết háu thì đồng thời nắp họng cũng dược chuyển dịch. Náp họng có chức năng như một cánh cửa đóng chặt lối thõng lẽn với khoang mũi. Toàn bộ luồng hơi tác động vào khoang yết hẩu bằng cách cọ xát vào các vách của khoang yết hầu, tạo nên những âm xát-yết hầu. Do luồng hơi không thể lên khoang mũi dược nên không thể có âm mũi-yết hầu. Âm xát-yết hầu hữu thanh thường có hiện tượng thanh hầu hóa rõ rột, có lẽ vì sự co thắt ở yết hầu cũng gây nên sự co thắt ờ thanh hẩu. Kiểu cấu âm yết hầu (pharyngeal) và kiểu cấu âm thanh hầu (laryngeal or glottal) là hai kiểu cấu âm vốn tổn tại trong rất nhiều ngôn ngữ.
3.2. Hiên tượng luống hơi qua khoang mũi hay khoang miệng là do sự chuyển dịch của tiểu thiệt (lưỡi con - uvular) quyết định. Khi lưỡi con hạ xuống bịt chặt lỏi thông với khoang miệng, luồng hơi thoát ra ngoài qua khoang mũi. Chúng ta có kiểu cấu âm mũi (nasal articulation). Còn trong trường hợp ngạc mềm hạ thấp xuống, tiểu thiệt đóng kín lối thông lèn với khoang mũi, chúng ta có kiểu cấu âm miệng (oral articulation). Trong kiểu cấu âm mũi vì dây thanh chấn động và khỏng khí ra ngoài một cách tự do nên tỷ lệ tiếng thanh so với tiếng động rất lớn. Những âm được cấu tạo theo kiểu cấu âm mũi được gọi là âm cộng hường mũi (nasal resonance), đối lập với những âm có tỷ lệ tiếng động lớn hem tiếng thanh, được gọi là âm ồn. Âm được câu tạo theo kiểu cấu âm miệng, chủ
45
yếu mang đặc trưng ổn (noise). Trong đa số ngôn ngữ, âm mũi đeu là âm vang. Các âm [m, n, ĩ], Ji| trong tiếng Việt, tiếng Nga. liếng Anh. tiếng Pháp... dcu là những âm vang.
3.3. Khi luổng hơi di qua khoang miệng cần phải tính đến vai trò đa năng và sự hoạt động da dạng cùa lưỡi trong quá trình cấu ám. Sự thay dổi vị trí của lưỡi trong khoang miệng tạo ra những kiểu âm khác nhau. Tùy thuộc vào dầu lưỡi (“úp” hay “apex”), mật lưỡi (blade), gốc lưỡi “root” tiếp xúc với khí quan nào trong vòm miệng mà sẽ cho ta những âm iươnạ ứng:
+ kiểu cấu âm đầu lưỡi - răng (dental) xuất hiện khi lười tiếp xúc với dầu răng hoặc vùng mặt sau răng.
+ kiểu cáu âm đầu lưỡi - lợi (alveolar) hình thành khi lưỡi tiếp xúc với lợi (alveoli) (hình 22.a)
+ kiểu cấu âm ngạc trước (prepalatal) xuất hiện khi lưỡi tì lên phần trước của ngạc cứng (hard palate).
+ kiểu cấu âm ngạc giữa (palatal) hình thành khi lưỡi chống lẽn phán cao nhất của vòm miệng (palate).
+ kiểu cấu âm ngạc sau (post-palatal) xuất hiện khi lưỡi tì vào điểm tiếp giáp giữa ngạc cứng và ngạc mềm (soít palate).
+ kiểu cấu ám mạc (velar) hình thành khi có sự tiếp xúc với ngạc mềm (hình 22.b)
+ kiểu cấu âm lưỡi con (uvular) xuất hiện khi có sự tiếp xúc với lưỡi con (hay còn gọi lưỡi gà).
3.4. Mỏi (hay hai môi) và răng là những cừa ngõ cuối cùng trôn dường thoát ra ngoài của luồng không khí nên chúng cũng là những khí quan có ảnh hường nhất định đến luổng không khí. Mòi và rãng có thể làm thay dổi thể tích của khoang miệng cũng như làm đổi hướng thoát ra ngoài của luồng không khí. Môi (hay hai môi) có khà năng di chuyển theo chiéu ngang (horizontal) hoặc chiều dọc (vertical). Kiểu cáu ám có sự tham gia của hai mòi với dộng lác chúm lại (rounding) cho la ám tròn môi (rounded) như các âm |u, o] trong liếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Đức. Còn trong trường hợp khi hai môi tham gia cấu âm với dộng tác chành ra
Ki
(projcction) se cho chú Đi’ la am không Hon mói (unroundcd). Các ám I i, c \ í.| c ủ a ti c h li V i c i , liê n g A n h , lic h g T h ụ y f > iẽ n đ ế u là n h ữ n g ả m k h ổ n g !ròn môi. Nếu hai môi ờ irụng thái hĩnh tlurừng như dối với trường hợp câu ảm các âm |p ,b | Ironu đa so ngôn nưử chúng la sè có kicu cấu âm mỏi (labial) hoặc môi-mỏi (lieII ca hai mói cùng tham gia). Am dược cáu Uio được gọi là ám mỏi hoặc mỏi-mỏi (hình 22.C). Còn khi mỏi dưới tham gia cấu ám với ràng hàm tren (uppcr incisors). người ta gọi là kiêu cấu ¿un mỏi-rãng (labio-dcnial). Và àm tương ứnu với kiểu cĩiu ãm này cũng dược uọi là âm mõi-rãiìíi.
a b
c
Hinh 22. Một sò kiểu cấu âm phổ biến,
a. kiểu cấu âm íláu lưỡi - lợi: b. ki ớ U cấu âm mac: c. kiểu cấu Am m ôi-môi.
Mỗi ngôn ngữ, tùv ihuộc vào CƯ chế hoạt dộng của mình trong việc lạo nên những đối lập cẩn thiôt cho mặt biểu đạt của ngôn ngữ mà có thế NÌr ilimp hoặc kiêu cấu âm này hoặc một số kiểu cấu âm khác. Đa sô các
47
ngôn ngữ sử dụng kiểu cấu âm lấy luồng hơi từ phổi đi lẻn. Tiêng Việt cũng là một ngôn ngữ trong sô đó. Tuy nhiên, không phải tất cá mọi ngôn ngữ đéu sử dụng kiểu cấu âm như tiếng Việt. Một sô' ngôn ngữ lại có những kiểu cấu âm đậc biệt và một số khác thậm chí sử dụng ít lum hoặc nhiểu kiểu cấu âm hơn.
B. PHẢN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ẢM
1. Các dơn vị đoạn tính và siêu đoạn tính
Như vặy, sô' lượng âm thanh lời nói do bộ máy phát âm của con người cấu tạo nên là vô hạn. Mỗi kiểu cấu âm đã tạo ra cho âm cãa lời nói (tức mặt biểu dạt ngôn ngữ) một loại âm khác nhau. Tuy nhiên, giữa chúng vẫn tồn tại một sô' đặc trưng âm học hay sinh lý học câu âm chung nào dó. Dựa vào những đặc trung chung về âm học-cấu âm, người ta dã tiến hành phân loại âm của lời nói thành những đơn vị, những nhóm, những tập hợp âm khác nhau.
Trước hết, dựa trên đặc tính phân đoạn hay không phân đoạn CLa các dơn vị mà ngữ âm học đã chia ra hai loại lớn: các đơn vị đoạn tính (segmental) và các đơn vị siêu đoạn tính (suprasegmental). Các dem vị ngữ âm đoạn tính là các âm tố. Chúng được phân bố nối tiếp nhau trôn trục ngang và trong thực tế không thể phát ra hai âm liền nhau cùng một lúc. Các âm tố được hình dung như những mắt xích nhỏ kết lại với nhau trong một chuỗi lời nói liên tục. Hai tập hợp âm tố lớn, quan trọng đàu tiên, dó là nguyên ám và phụ ảm.
Tuy nhiên, trong lời nói, không chỉ có nguyôn âm và phụ âm Bên cạnh và cùng với nguyên âm và phụ âm còn những sự kiện âm thanh khác mà đặc diổm của chúng bao trùm lên âm tố và thổ hiện trẽn nhũng khúc doạn lời nói khác với âm tố. Chúng không phụ thuộc vào âm tố n à có quan hệ chặt chẽ với cơ cấu cùa lời nói liên tục và với ngữ pháp. Chảng hạn như sự thay dổi về cao độ, cường độ trong âm tiết, sự thay dổi vẻ trường độ cùa âm tố trong mối quan hộ với tốc độ và nhịp điệu của lơi nói v.v... Đó là những đơn vị dược gọi chung là những sự kiện ngôn điịu, cụ thể là các đơn vị như trọng âm, thanh điệu và ngữ điệu. Những dơn vị ngữ ãm này là những đơn vị sicu đoạn tính.
48
2. Nguyên ám và phu ¿1111
2.1. Co sờ phan loai Hị!U\'('n tun va phụ am
Sự phàn biệt giửa nguyên ám và phụ Am vốn có mội lịch sứ lâu dài với nhiêu quan iliem khác nhau Cho đôn nay, có thô nói ván chưa có một cơ sớ ly luận nào hoàn loàn dược chấp nhậu. Dù rằng, ai cũng thấy, phàn ra các lặp hợp âm là (Ikii võ cùng quan trong và cần Ihiél phái được liến hành.
Quan điếm thư nliát tho lãng tièu chuẩn để phân biệt nguyên âm và phụ âm không phai là (.lựa vào những thuộc lính âm học - sinh lý học cùa bán thân các âm tố mì) là những thuộc lính thuộc vổ ngôn ngữ học, âm vị học. tức là những clnian tầc vó cách sứ dụng các âm tô trong ngôn ngữ. |)i nil 1ÔI1 không có mội cluián làc ám vị học thống nhất cho tất cá các Iigỏn ngữ; môi ngôn IIŨỮ có ihẽ có những chuẩn tác khác nhau. Chẳng hạn. trong ticng Nea. nguvẽn ám và phụ âm có vai trò trong việc cấu lạo ám liet; nhưng trong các ngôn ngữ Xẽ-mil các phụ ảm có chức năng phàn hiệt V nghĩa vậi chát cùa tù còn nguyên âin thi dùng dể phân hiệt các hình thúi ngữ pháp...
Quan (.licm thứ hai lai cho rang sự phân biệt giữa nguyên ám và phụ ám (Jo chúng dám đương những vai trò khác nhau trong việc cấu tạo ám tiết. Nguvcn âm là hạt nhàn, là dinlì cùa ám tiết; phụ âm là yếu tỏ di kèm, tự nó không câu tạo nên dính âm liết. Quan điểm này đã nhấn mạnh tiến tính chất không độc lặp (về phương diện cáu tạo âm liết) cùa các phụ ảm trên cơ sỡ từ nguyên, trong tiêng Nga “ coi.iaciii.iii" là phụ âm (trong dó “r.'iacIikiìí" là nguyên âm - vốn có liên hệ với từ rojioc “tiếng thanh”) tương tự, tiếng Latinlì tương ứng “ consonant” và khẳng clịnh “chúng tói giữ cách phàn chia ra “nguyên ám” và “phụ âm” là vì nó đã thòng dụng, còn theo nguyên nghĩa thì chúng tôi chi dùng hai danh từ: ám lổ “âm tiết tính’’ (dổ chi nguyên âm) và “phi âm tiót lính” (de chí phụ âm)” 4. Tuy nhiên, trong một sò ngôn ngữ. như tiếng Đức. liếng Tiệp, người ta lại thay các phụ âm vang hoàn toàn có the tạo dinh của âm tiết. Ngay cả khi một phụ âm vang dứng sau một nguyên ám. nó cũng có thô tạo ihành một âm liẽt độc lập. tách hiệt với nguyên âm dó. Các thán lừ một âm tiết tron ị! liếng Nga, cũng chi gồm một phụ âm. thậm chí là phụ ám vỏ thanh. Ví dụ: “es” - |s|.
4 A I Thom son, (lán Iheo I, K. Zinrfer (sách dã (lán), tr. 133.
49
Quan điểm â m học lại CỈ10 rằng, vì sự phán biệt giữa nguyỏn âm và phụ âm là hiện tượng phổ biến trong tất cả mọi ngỏn ngữ nên sự phân biệt chúng không lệ thuộc vào mặt xã hội cùa ngôn ngữ mà phải lệ thuộc vào mật tự nhiên của nó, tức mặt âm học. Nguyên âm và phụ âm phân biệt nhau trước hết ờ sự phân biệt giữa liếng thanh và tiếng động. Vé ám học, nguyôn âm được cấu tạo chủ yếu do tiếng thanh còn phụ âm chủ yếu là do tiếng động. Tuy nhiên, như chúng ta lại thấy, trong nguyên ám không phải không có những yếu tố cùa tiếng dộng và trong một sô phụ âm (như phụ âm hữu thanh) cũng gồm cả tiếng thanh. Mặt khác, nếu theo quan điểm này, thì dối với những phụ âm vang hoặc âm nước (như [1], [r]) lại có tỷ lệ tiếng thanh nhiều hơn tiếng dộng. Thật khó để xếp chúng vào nhóm nguycn ảm hay phụ âm.
Quan diem sinh lý học lại khánR định, nguyên âm là nhũng ăm tò mà khi phát âm luồng không khí đi qua miệng một cách tự do, khỏng gặp bất kỳ chướng ngại nào. Còn phụ âm ỉà những âm tô' mà khi phát âm luồng hơi trẽn đường thoát ra ngoài có thể bị giữ lại trong giây lát hoặc phải lách qua một khe hớ hẹp, khiến cho luồng không khí buộc phãi cọ xát vào các vách cùa khe hở hoặc phá vỡ sự cản trở. Rõ ràng, chúng ỉa có thể tìm thấy ớ quan diểm này nhiểu phần sự thật. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng, bản thân sự tồn tại cúa chướng ngại (hay khc hở), bản thân vị trí cùa các khí quan câu âm không qui định bàn chất cùa âm thanh; có thê lưỡi nâng lén rất cao tạo thành một khe hớ rất hẹp, mà chúng ta vần có thế phát ra một nguycn âm, (như trường hợp đôi vớ. các âm [i, e] ờ trong nhiều ngôn ngữ) chứ không phải phụ âm nếu luồng hơi xuất phát từ phổi yếu. Như vậy, còn một yếu tỏ' quan trọng trong việc phân biệt nguycn âm và phụ âm, cần phải dược tính đến, đó chính là cường độ của luồng không khí từ phổi.
Một trong những quan đicm phân biệt nguyên âm và phụ âm lược coi p h ổ b iê n nhất hiện nay là quan điểm của M.A. Bo;iy:)H ;ỉc Kyp~ein. Nội dung như sau: “trong khi cấu tạo các phụ âm, sự căng thẳng ch. xảv ra ờ một bộ phận (một khí quan) nào đó của bỏ máy phát ăm, đúng vào nơi phát sinh cái tiếng động tiêu biểu cho phụ âm được cấu tạo. Trái lại, khi cấu tạo các nguyên âm thì sự căng thang trài dồu khắp bộ máy phát âm” \ Tính chính xác của tiêu chuẩn do ỈÍ.A. Bo;iyou ;ic K ỵprem día ra
5 Dẫn ihco L.R. Zinder (sách dã đản), tr. 135.
50
đã dược ngữ am học. với IU cách là mội ngành khoa học xác nhận: đỏi VỚI phụ úm có những cách phàn loại chi li iheo tiêu chuun giải phẫu sinh lý học. còn đôi với các nguyên ã 111 thì không có những cách phân loại dó. Khi miêu tà một phụ ám người ta thường nêu rõ từng bộ phận chi tiết một cùa lừng khí quan tham gia cấu âm vì nó có tiêu điểm cụ thể và rõ ràng, còn khi miêu tà nguyên ám thì người ta chi nêu từng khí quan một vì nó không có ticu điểm càu âm cụ thế. Cháng hạn. nói đến vai trò của khi quan lưỡi, dôi với miêu tá phụ âm, bao giờ người ta cũng miêu tà chi tiết den: phụ âm dấu lưỡi, phụ ám mặt lưỡi, phụ ám gôc lưỡi; irong khi đối với miêu tà nguyên âm thi chi có nguyên âm “dòne trước” (lưỡi nhích ra phía trước) và nguyên âm “dòng sau” (lưỡi dịch về phía sau). Vì vậy, đặc dió’m quan irọng nhát vể mặt câu âm để phân biệt nguyên âm và phụ âm. chính là: phụ âm có cách cấu âm dịnh vị ờ một khu vực, có tiêu điểm cụ thê còn nguyên âm khổng có cách cấu âm dịnh vị, không có tiêu điểm cấu tạo nhất định.
Tóm lại. đặc diêm cáu tạo của nguyên âm là:
+ Luồng khòng khí từ phổi thoát ra ngoài tự do, không bị cản trờ, không có vị trí (hay ticu điểm) cấu ám cụ ihc.
+ Bộ máy câu ảm trong tình trạng căng thảng toàn bộ.
+ Cường độ luồng hơi (không khí) đi lên từ phổi thoát ra yếu.
+ Các nguyôn ám ihường giữ vai trò là hạt nhân hay dinh của âm tiết vì có tiếng thanh (dãy thanh rung).
Trong khi dặc dii'iii cáu tạo cúa plui ảm là:
+ Luồng không khí lừ phổi thoái ra ngoài bị càn trứ bởi các chướng ngại. Các chướng ngại thường xuất hiện ở các khoang cộng hường phía trên thanh hầu do các khí quan cấu àm tiếp xúc với nhau hay nlúch lại gần nhau. Điểm có chướng ngại dược gọi là vị trí (hay tiêu điếm) cấu âm.
+ Bộ máy cấu ăm khỏng ờ trong lình trạng căng thẳng toàn bộ mà chỉ cảng thảng ờ tiêu đicm cấu âm.
+ Cường độ luồng hơi (không khí) di lòn từ phổi thoát ra mạnh.
+ Cúc phụ âm tlurờng lù yếu tố đi kèm, không tạo thành âm tiết, trừ các phụ âm vang trong một so ngôn ngữ.
51
2.2. Phán loại nguyên ám vê mật câu ám
Để có thể xác định một cách cụ thể các tiêu chí phân loại nguyên âm về mặt cấu âm nhàm miêu tả chúng, trước hết chúng ta cẩn tìm hiểu bản chất cấu ủm - âm học cùa các nguyên âm.
2.2.1. Bàn chất càu âm - ám học của nguyên ảm
• Vé mật ám học, các nguyên ãm có bàn chất là tiếng thanh. Tiếng thanh do dây ihanh rung tạo nên. Âm được cấu tạo, khi đi lồn qua các khoang rỗng phía trên thanh hầu. do cộng hưứng mà bị biến dổi đi, tao thành những nguyên âm khác nhau. Sự khác biệt giữa nguyên âm này với nguyên âm khác là do sự khác biệt về ám sắc của cùng một tiếng thanh. Âm sắc (timbre) cùa các nguyên âm về bản chất được hình thành nên bởi các họa âm trong đó gồm một âm cơ bản. Mỗi lần thay đổi môi tương quan giữa âm cơ bản và các họa âm về cao dộ, cườníỉ độ là một lần thay dổi âm sắc, là một lần ta có một nguycn âm khác. Sự khác biệt giữa các nguvên âm. thực chát là phụ thuộc vào những nhóm họa âm khác nhau được tăng cường do nhận dược sự cộng hưởng khác nhau. Một nguyên âm do mộl người phát ra có nhiều phoóc-mãng, trong đó có hai plioóc măng chính: F1 ứng với hộp cộng hường yết hầu, F2 ứng với hộp cộng hướng miộng, F° tương ứng với tần số âm cơ bản, còn các phoóc-măng khác đặc trưng cho giọng nói riêng mỗi cá nhân. Tuy nhiên, dề phân biệt nguyên ảm này với nguyên âm khác, chi cần hai phoóc-mãng ứng với hai hộp cộng hường chính yết hầu và miệng là dú. Khi miêu tà nguyên âm theo hướng lây âm học làm căn cứ chủ yếu, người ta thường chú ý đốn mối tương quan giữa F1 và F2. Nếu trôn phổ dồ chúng gần nhau thì nguyên âm dó dược gọi là [đặc], ngược lại, xa nhau thì dược gọi là [loãng!- Nêu chúng xuất hiện ở vùng tẩn sỏ' thấp thì được gọi là [trầm], ngược lại thì được gọi là Ibổng] (xem thèm ở hình 6.a. 6.b). Nguổn gốc cùa hai loại phoóc-mảng nói trên là do kết quà hoạt động cúa hai hộp cộng hưởng chính: yết hầu và miệng. Trồn thực tế, hai hộp cộng hướng này có một mối tương quan chặt chẽ. Việc xác dịnh khả nâng cộng hưởng của hộp cộng hường này dểu liên quan đến hộp kia. Trong đó, lưỡi và môi là những khí quan cấu âm đóng vai trò quyết định. Khoang miệng và khoang yết hầu tách hiệt nhau do độ nàng của lưỡi. Mỗi lần hrỡi và mói thay đổi tư thế hoạt động là một lán ta có một hộp cộng hường miệng và yết hầu với thổ tích, hình dáng, lối thoát khống khí khác nhau. Có the
52
h util dung sự tương quai) ch ặ t chẽ của liai khí quan này trong việc làm thay dổi hình dáng, the lích cùa hai hộp cộng hưởng tương ứng lù miệng va yẽl háu ở hình 23 dưới day.
Hinh 23. Mỏi tương quan giữa sự thay đổi vị tri của lưỡi vá thể tích
các khoang cộng hường .
Người ta do dược 2 phoóc-măng trong trường hợp cấu tạo nguyên âm [a] tương đổi gần nhau (plioóc-mãng miệng khoảng 1.300 Hz; phoóc mãng vết háu khoảng 720 Hz). Nếu lính lừ nguycn âm [a] qua nguycn âm M rồi đến nguyên ảm [i], chúng ta thấy vị trí của lưỡi dược nàng lèn cao đần cho tới khi nó gần tiếp xúc với ngạc cứng. Đồng thời với sự nâng lẽn cùa lưỡi là sự thay đổi thể tích cùa hai khoang yết hầu và miệng. Thể tích của khoang miệng càng ngày càng giảm trong khi đó thể tích của khoang yết hầu càng ngày càng tăng lên. Phoóc-măng cao của [i] có thể lên lới 2.400 Hz trong khi phoóc-măng thiíp ở khoảng 280 Hz.
• Về mạt cấu ám, nguyên am chỉ có một phương thức dó là luồng hơi ra một cách tự do. Vé vị trí ''hay tiêu diổm) cấu âm thì quá trình cấu tạo nguyên âm không có sự phán định khu vực hay một vị trí nào cụ thc vì rằng các khí quan tham gia ríu âm khỏng tạo thành khe, cũng không tạo nôn những điểm gây tắc hay nghẽn. Người ta cũng không thể dựa vào tiếng thanh để phân loại nguyên Am vì bản chất của mọi nguyẻn âm đều có chung một loại tiếng thanh. Cơ sờ quan trọng dc xác định sự khác nhau giữa các nguyên àm chính là sự hoạt động của các khí quan phát
(Bcrti! Malmborg. Sách dã dản. tr. 23).
53
âm, trong đó lưõi và mói là hai khí quan đóng vai trò quyết định. Như chúng ta dã thấy, sự chuyển dịch tiên ra phía trước, hay lùi vé phía sau, nâng lên phía trên, hay hạ xuống phía dưới của lưỡi; sự tròn lại hay chành ra của mòi dcu tạo ra những sự thay đổi vể hình dáng và thế tích của hai khoang yết hầu và miệng (hình 23). Sự hoạt dộng của lưỡi và mòi trên thực tế, đã làm thay đổi mối tương quan chặt chẽ giữa hai khoang cộng hường nói trôn và những nỗ lực cộng hưởng của chúng.
Do vậy, người ta thường dựa vào mỏi tương quan giữa vị trí của lưỡi, độ mở của miệng (hay độ nàng của lưỡi 7) và hình dáng cùa môi để làm cơ sở phân loại các nguyên âm. Theo vị trí cùa lưỡi, ta thấy:
- khi luỡi tiến ra phía trước cho các nguycn ám dòng trước (front vowels) như khi càu âm các nguyên âm [e] - [e] - [i] ticng Việt ờ các lừ “ mẹ, ché, chị,...) hay các nguyên âm [a] -[e] - [e] - [i] trong tiếng Anh và trong một số ngôn ngữ khác.
- khi lưỡi lùi về phía sau cho ta các nguyên âm dòng sau (back vowels), như khi cấu âm các nguyên âm [o] - [o] - [u] tiếng Việt (trong các từ “to, lô, III",... ) hay khi cấu âm các nguyên âm Ịu] - Ịo] - [0 ] - [u] tiếng Anh ờ các từ “father [a], not [0], do [u]”; “sol [o]” (tiếng Pháp) và trong mội số ngôn ngữ khác.
- khi mặt lưỡi nâng lên phía trên ta có các nguyên ám dòng giữa (central vowels) như khi cấu âm các nguyện âm [ui] - [0 ] - [a] tiếng Việt trong các từ “chứ, chớ, cha" hay các nguyên âm [i] - [uỊ- [a] - [ a ] trong một số ngôn ngữ khác.
Có the hình dung một cách đầy đú vị trí của lưỡi khi tham gia câu âm nhóm các nguyên âm dòng trước và dòng sau ờ hình 24.
7 Độ nâng cùa lưỡi luôn nằm trong thô' tương ứng với độ há cùa miệng: khi lưỡi nâng lên cao làm cho thế lích cùa miệng hẹp lại: trái lại khi lưỡi hạ xuống ihấp. thổ lích cùa miệng được mở rộng ra. “Trong ngữ âm học đại cương khỏng có mộl cách phân loại luyệt dối theo độ nâng cùa lưỡi vì mỗi ngôn ngữ có một hệ thống nguyôn âm khác nhau. Ví dụ: các nguyén am dòng Irước irong tiếng Pháp có 4 độ nâng, các nguyôn Am trong liếng Đức có
5 độ nâng, các nguyỏn âm trong liếng Anh có 6 độ nàng, còn trong tiếng Việt có 3 độ nâng”. Đinh Lé Thư - Nguyẻn Vân Huệ "Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt”. Nxb. Giáo dục. Hà NôiT 1998. ir. 15.
54
K //
Hinh 24. Vi trí của lưỡi khi càu tao cãc nguyên ảm dỏng trước
vã dong sau (Bẽn trải đói VỞI nhóm các nguyên ảm dòng trước.
Bén phải đói với nhóm các nguyèn âm dòng sau) .
Về tiêu chí mức nâng cúa lưỡi (tương ứng với độ mở của miệng), các nguyên âm có ihê dược chia thành 3 hoặc 4 mức tùy từng ngôn ngữ. Thông thường, người ta chia thành 3 mức: cao. trung bình và thấp tương ứng với độ mờ của miệng: mớ, vừa và khép (hay hẹp). Một số ngôn ngữ lại chia thành 4 mức nâng của lưỡi: thấp, tháp vừa, cao vừa và cao, tương ứng với độ mơ cùa miệng: mớ. nửa mờ. nứa khép và khép. Căn cứ vào 3 mức nâng cùa lưỡi (tươne ứng độ mò cùa miệng) người ta chia thành các nguyên âm khép (hay hẹp - close), nguyên âm I11Ừ (hay rộng - open) và nguyên âm mở vừa (hay trung bình - miđdlc). Trong tiếng Việt, các nguyên âm |iị - I Ui ị - |u| là những nguyên âm khép; các nguyên âm [a] - [o) - [f.| là nguyên âm mừ và những nguyên âm có mức nàng của lưỡi không cao không thâp như cách câu âm cùa các nguyên ám [o] - |o) - [e] dược xác (lịnh lù các nguyên âm mớ vừa.
Theo tiêu chí hình dáng của mỏi. người ta chia ra: các nguvên ám tròn mõi và các nguyên âm khùng tròn mói (hay dẹt). Khi hai môi chúm tròn lại như cách cáu âm cùa [u 1 - Ịo| - [n] (tiếng Việt) cho ta các nguyên âm tròn mòi; còn khi hai mói ờ (rạng thái chành rộng ra hai hên như trong cáu âm cùa Ịi] - [eI - [r.J - |oỊ - ịui) (tiếng Việt), ta có các nguvên âm không tròn mòi.
* Dần theo Ikrtil Malmberg. sách dã dẫn. tr. 38.
55
Những dữ liệu cấu âm cơ bản này không chi cung cáp cho ta dặc trưng cấu âm của mỗi một nguyên âm mà còn khá năng đặc trưng hóa các nguycn âm thuộc cùng nhóm. Trong mỗi nhóm có một nguyên ãm đại diên cho đặc trưng chunc của nhóm. Từ đặc trưng của nguyên ám (lại diện, chúng ta có thể suy ra những đặc trưng khác của những nguyên ám còn lại trong nhóm. Chẳng hạn, nguyên âm [i], mang các dặc irưng: là nguyên âm [khóng tròn mói, hàng trước và hẹp]; nguyên âm [c‘| sẽ có những đặc trưng lương tự với [i] chỉ khác về độ mở (nứa mờ); nguyên àni [y] cũng như vậy, chí khác là thòm đặc trưng “yết hầu hóa”; nguyên Am [u] mang đặc trưng [tròn mòi. hàng sau và hẹp]; nguyên âm [o] tương tụ với lu] chỉ khác là về độ mở “nửa hẹp”, v.v...
Bên cạnh các nguyên âm đơn (monophthongs) dã nêu trên, trong một số ngòn ngữ khi phái âm một nguyên âm có thể có sự thay đổi phẩm chát trong nội hộ cùa âm. Sự chuyển đổi này có khi rõ rệl đến mức phải the hiện báng động tác câu âm lưới từ nguyên âm này sang nguyên âm khác và thường yếu tố đầu mạnh hơn làm cho chúng khống còn giống với một nguycn âm đơn bình thường tương ứng với nó nên người ta thường coi chúng là một tổ hợp nguyên âm. Các tổ hựp nguyên âm có thể gồm từ hai đến ba nguyên ám kết hợp với nhau. Tiếng Anh là một ngôn ngữ có nhiều tổ hợp các nguyên âm. Chảng hạn, trong các từ "my" [mai], “how" [haw], “go” [gou], “boy” [boi], "dear” [dia], > o o r ”[pua], -bear" [bea], “fire ” ffaia], “hour” [haua],... (tiếng Anh); trong các từ “Hans” [Hau];
[mai], (tiếng Đức) hay trong các từ “mía, mưa, chua" (tiếng Việt),... Về mặt cấu âm, những tổ hợp nguyên ãm này được xác định như nguyên âm đôi (diphthongs) hay níiuyên ầm ba (triphthongs) ngữ ám học. Còn vấn để tồn tại của nguyên âm đôi hay nguyên ủm ha trong một hệ ihô'ng ngôn ngữ nào đó thường phụ thuộc vào lý do âm vị học nhiều hơn là ngữ âm học.
Ngoài ra, có những nguyên âm không làm đỉnh ủm tiết nhưng lại mang đặc tính giống nguvên âm, như trong các từ “oan. toán, hoa, tu â n ..." (tiếng Việt) hay trong các từ “/ÍII/7” - “đcm”, “oui" - “vâng" (tiếng Pháp), trong từ ‘V i’" - “chúng tỏi” (tiếng Anh).... Khi thê’ hiện các nguyên âm này, do chúng luôn di kèm với nguyên âm âm tiết tính ncn được phát âm lướt thành loại âm nửa xát. Các âm có lòi cấu âm như vậy,
dược gọi la bán nguyên ám (semi-vowels). Trong liếng Việt có [wj và [j], licng Anh cỏ |\v|, liéng 1’liáp có [M], v.v...
2,2.2, Clin ám bõ su nạ
Ngoái những dặc IIưng cáu ám cơ hán irên, ngữ âm học còn cliíi ý den những dặc trưng cáu àm hổ Slum. Cấu âm bổ sung cho ta các nguvẽn ám mang màu sác mũi (nasal color) hav mũi hóa. nguyên ám yết hầu hóa. Nhửniỉ đặc trưng cáu am của nguyên ảm như [căng] (lense) / [lơi] (lu.xMương ứng VỚI dặc irưng |ngán]/[dài) như trong các từ “seal"/ “sù",
“food"¡"foot" tiếng Anh, cũng được xếp vào loại hoạt động cấu âm bổ SUI112...
Hiện iưựng cấu Am mũi
h a y mũi h ó a được thực h iệ n
hang cách hạ thấp kháu mạc
chia đường thoát ra ngoài của
luõng hơi thành hai phần, một
phán thoát ra ngoài qua dường
miệng, phân CÒI1 lại thoát ra
ngoài theo dường mũi (hình 25).
Mức hạ của kháu mạc có thó khác nhau nén mức độ mũi hóa
Hình 25
eiia các nguyên àin mũi cũng khác nhau. Một số nguyên âm mang tính chất mũi nhiều, một sò khác mang tính chất mũi ít. Tùy thuộc vào tính chát mũi cùa các ngu vén ám mà trong một sỏ ngôn ngữ chúng có thể được sử dụng vào những thê dối lập âm vị học còn dôi với một số ngôn
ngữ khác thì không. Chúng chi lổn tại dưới dạng như những biến thể.
Các nguyên Am mũi thường là những nguyCn âm ít phổ biến và số lượng cùa chúng ít hơn nhiổu so với nguyên âm miệng. Trong tiếng Pháp có một sò nguyên âm mũi. chảng hạn như: [£], |Õè], IõỊ. và [5]. Chúng (hường được phát ãm lán lượt "in , un. an hoặc en và o n " trong các từ: “I'm. brun, grand và bon" và tồn tại trong hệ thổng nguyổn âm tiếng Pháp bới các thê đối lập với đặc trưng [-mũi]/[+mũi]. Ví dụ: "beau" Ị bo]/" bon" |b5|, "Jail" [fI.\rj'in" [íễị,... Ngoài tiếng Pháp, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Ba Lan cũng có một số nguyên âm mũi thực thụ.
*■? 57
Hiện tượng yết hầu hóa cũng dược xếp vào cấu âm hổ sung. Tuy nhiên, dây không phái là hiện tượng cáu âm phổ biến trong các ngôn ngữ. Hiện tượng yết hầu hóa là do sự co hẹp các vách yết háu và vành khẩu mạc trong câu ám. Âm hường cùa các nguyén âm yết hầu hóa, do vậy khi phát ra nghe như bị “tắc, nghẹn” trong cổ họng. Đặc trưng [+yết hầu hóa] đối lập với [-yết hầu hóa) có thê gặp trong tiếng E-ven, và một số ngốn ngữ vùng Da-ghe-xtan. hay trong phương ngòn Santliadin của tiếng Khvarsin,...
Trong lời nói, sự thô’ hiện của các nguyên âm lại càng da dạng hơn. Để miêu tả nguyên âm một cách cụ thê và chính xác, người ta tạo ra những dấu phụ dể ghi thêm những nét dặc trưng do hoạt động cấu âm bổ sung. Bên cạnh những ký hiệu chính, một số dấu phụ phổ biến thường gặp là:
[” ] tính chất mũi, ví dụ [Õ| I ° I tròn hơn Ihưừng lỏ [Ô] [±] lưỡi cao hơn ihưừng lệ [ex] [ Ị môi nhành ra hơn thường lệ [ỉ]
[ I ] lưỡi thấp hơn thường lệ [e I ] Ị: ] dài nhiều [a:]
[ ' ) lưỡi nhích ra trước [ 1 II] Ị. ] dài vừa [a.]
[ 1 ] lưỡi rụt về sau Ị iị [ w ] ngắn hơn thường lệ ỊãỊ ['] trọng âm chính ['a ] ỊI ] trọng âm phụ Ị4> ]
Để miêu tả một nguyên âm, người ta cũng lần lượt theo các liêu chuẩn phùn loại cấu âm cơ bản và cấu âm bổ sung. Ví dụ: (c) về tiêu chí cấu âm cơ bàn gồm các nét: nguyên âm dòng trước, dộ nâng của lưữi irung bình, không tròn môi; về cấu âm bổ sung gồm các nét: tạo đỉnh âm
tiết, khỏng mũi v.v... Cụ the: [e](V)
58
r _ " \ + trước + trung bình
- tròn mỏi
+ ÙI11 liết tính
- imìi
V
2.3.3. Phan loại (heo Itinh thang nguyên am quốc te
Như chúng ta dã ill áy. vồ phương thức câu âm thì tất cả các nguyên ăm liều có cùng một kiêu, nghĩa là trong quá trình cấu tạo các nguyên âm, luống không khí chú yêu đéu thoát ra ngoài qua khoang miệng. Các nguyên âm chi khác nhau VC âm sác do hoạt động cộng hưởng cùa các khí quan câu âm. Trong dó, lưỡi là khí quan cấu âm quan trọng nhát. Người lu dã dựa vào hoạt dộng cùa lưỡi để phân loại ra các loại nguycn âm. Sự tliav đổi vị trí của lưỡi có thể gây ra những sự khác nhau rát lớn giữa các nguvẻn âm bới lõ nó làm cho tương quan giữa các khoang cộng hường thay dối về căn hán (hình 19). Bên cạnh vị trí cùa lưỡi, môi và hoạt dộng cùa hai mỏi cũng tlưựe chú V den với tư cách là một hoại dộng cấu âm cơ hàn trong khi phán loại các nguycn âm. M ô i có lác dụng vừa làng dung tích các cộng minh Irường vừa điều khiên dộ rông-hẹp cùa lòi thoát không khí đối với cá luóng hơi lẫn các khoang cộng hưởng.
Do vậy. trẽn cơ sờ hoại dộng cùa lưỡi và môi. neười ta đã đưa ra một sò nguyên âm tiêu biêu, còn gọi là các nguyên ám chuẩn (cardinal vowels) nhàm lấy dó làm căn cứ đê tiện cho việc định danh và miêu tá các nguyên âm cụ thê quan sát được trong các ngôn ngữ khác nhau. Vì muốn phản ánh trung thành hình ảnh câu âm của các nguyên âm tiong khoang miệng và quan trọng hơn là sự hoạt dộng của lưỡi nên biểu đổ biếu diễn các nguyên âm chuẩn có hình dạng cấu tạo cùa lưỡi (hình 26).
u
0
0
Hinh 26. Hỉnh ảnh cáu âm cùa các nguyên ãm trong Khoang miệng
vá phản bố theo hinh dạng cáu tạo của lưỡi.
59
Đẩu tien, khi mới xuất hiện, biểu đồ hiểu diẽn các nguycn âm chuẩn có hình tam giác, như biểu dồ của Bell, biểu đồ của Hellwag*. Biếu đổ có hình tam giác xuất phát từ chỏ thừa nhận rằng chỉ c ó Ịi - a - u] là những nguyẻn ám cơ bàn, các nguyên âm khác đéu thuộc nguyên âm trung gian. Sau khi đặt 3 nguyên âm cơ bản tại 3 diêm tương ứng với 3 dinh của tam giác, các nguyên âm còn lại được phân bỏ ờ giữa ba nguyên âm này như những nguyên âm chuyển tiếp. Bcn phải hình tam giác là nguyên ãm hàng trước, bên trái là nguyên âm hàng sau còn lại là nguyên âm chuyển tiếp. Sau này. khi Viêlor lấy vị trí của lười và hình dáng của môi làin nguyên tắc chú yếu dè phân loại, ông phát hiện ra khi lưỡi dịch chuyển từ [ i I đến ịa] rồi tới [u] thì khoảng cách từ [a] đến [i] lớn hơn khoảng cách từ |a| tới ỊuỊ. Do vậy, hình tam giác vốn cân đôi cùa Bell và Hellwag đã dược Viêtor thay đổi lại bằng một tam giác không càn. Shcherba là người đã phân biệt các vị trí trước và sau cùa lưỡi ngay cả ờ dộ nâng lliáp nhát, cho nên, cũng như một số tác già khác, ông thay .hình lam giác bằng hình thang (hình 27). Ông cho rằng từ [i] đến [a| cũng như từ [u] đến [o] c ó một dòng nguyên âm liên tục phát sinh khi hạ dần hay nâng dần vị trí của lưỡi.
Hỉnh 27. Hinh thang thay cho hinh tam giác nguyên ảm
Dựa theo vị trí khác nhau của lưỡi khi cấu tạo các nguyên âm trong khoang miệng, người ta biểu diẻn các nguyên âm chuẩn trên hình tharig nguycn âm quốc tố (hình 28). fia vạch dúmg biếu thị 3 hàng nguyên âm tương ứng: nguyên âm hàng trước, hàng giữa và hàna sau. Bên trái mỗi
’ Xem thêm. L.R. Zinder (sách đã dán), tr. 250-256.
60
vạch dứng bicu ihị các muivcn ám mang ilạc trưng kliónn tròn mõi; bón phai môi vạch là câc nguvon âm iròn mõi- l ư ưên xuống mỏi vạch dứng biêu thi các nguyên âm mang clậc irưng lán lượi lừ cao đèn Ihãp
Hình thang nguyên âm quốc tế
dòng trước dòng giữa dòng sau
Hình 28. Hinh thang nguyên ảm quốc tế
Ciiài thích các kí hiệu (phu lue 2)
2.3. Phan loại phu ám ve mật cáu ũ 111
2.3.1. Ihin chất cấu am của phụ âm
So với nguyên âm. phụ âm có ban chất cấu âm phức lạp hơn. Đặc đióm chung nhát và cơ hàn Iihãì cùa phụ ám là tiêng dộng. Nó dược hình thành do quá liìnli càn trớ luống không khí trêu dường thoát ra nsoài. Những sự càn trớ áv dược dicn ra với những mức clộ khác nhau, hãng những cách khác nhau và ờ những hộ phận (hay liêu điếm) khác nhau cùa bộ máy cấu âm. Nói như vậy, có nghĩa là muốn cấu tạo bát cứ một phụ âm nào trước hêì phái có sự lliam gia dồng thời của tất cả các khí quan chù động và mõi mộl khí quan chủ dộng dổu phái có một vai trò và vị trí câu âm nhất định. Chẳng hạn. muốn câu âm phụ ám [s|. dieu kiộn phái có là:
+ Mõi phái mớ.
+ Đầu lưỡi phái di chu ven nhích lẽn gán ngạc tạo thành khe hẹp. 61
+ Kháu mạc phải nâng cao.
+ Yết hầu không dược co hẹp lại.
+ Khe thanh mờ.
+ Phổi đẩy không khí lên.
Với ý nghĩa này, có the nói một cách tuyệt đối. tất cả các phụ Am đểu vừa là âm môi, âm lưỡi, âm khẩu mạc, v.v... Tuy nhiên, để phàn loại và miêu tà phụ âm. người ta chi chú ý đến những đặc trưng nào là quan trọng nhất khiến cho nó khu biệt với các phụ âm khác.
Như vậy, để cấu tạo dược mội phụ âm hay de hình thành dược tiếng động, một phẩm chất không thể thiếu được cùa phụ âm, trước hết phái hình thành cách cản trờ luồng hơi trên dường thoát ra ngoài. Có nhiều cách cản trớ luồnu hơi và mỗi cách cản trờ cấu tạo nên một loại phụ âm khác nhau. Người ta gọi những cách cản trờ luồng hơi trong khi cấu tạo phụ âm là phương thức cấu ảm (manner of articulation). Mặt khác, cùng mội cách cản trờ luổng hơi nhưng được thực hiện ờ những điểm (hay vị trí) khác nhau trong bộ máy cấu âm cùa con người cũng sẽ cho ta những phụ âm khác nhau. Người ta gọi những vị trí khác nhau đó là vị tri cấu ảm hay tiêu điểm cấu âm (focus of articulation). Đây là hai điều kiện không thể thiếu trong khi cáu tạo một phụ âm. Do đó, khi tìm hiểu những dặc trưng của phụ âm về mặt cấu âm hay miêu tà bất kỳ một phụ âm nào, người ta cũng thường lấy hai tiêu chí này làm cơ sờ.
2.3.2. Vé phương thức cấu âm
Có 3 phương thức cấu âm chính: tác, xát và rung. Các phương thức này dược hình thành trên cư sờ hoạt động cùa các khí quan cấu âm trong quá trình cấu tạo phụ âm. Khi các khí quan cấu âm tiếp xúc với nhau, ta có phương thức lắc (hình 29A); khi các khí quan cấu âm nhích gán nhau
cho ta phương thức xát (hình 29B); còn trong trường hợp các khí quan cấu âm vừa nhích lại gán nhau vừa tiếp xúc, ta có phương thức rung (hình 29C). Tuy nhiên, khả năng tự cử động thì không phải khí quan CÍIU ủm nào cũng có thê thực hiện được mà chi có những khí quan có tính dàn hổi cao và có phán lớn ngoại vi không gắn chặt vào dâu cà: những khí quan đó được xác định là mõi, đầu lưỡi và dây thanh.
62
Hinh 29. Phương thức hoạt động cùa các khi quan cấu âm trong
A. phương Ihứe lac. B phương thức xái. ('. phươna thức rung.
Mỗi một phươne ihức câu tạo phụ âm thường có 3 giai đoạn: giai đoạn tiến, yiai đoạn ịiiữ và giai đoạn lùi. Giai doạn tiên dược xác dịnh khi các khi quan cáu ảm từ trạng thái nghi (hay trung hòa) hoặc từ vị trí vừa cáu âm xong một phụ âm đến vị trí cần thiêl cho việc cáu âm một âm liếp theo. Giai đoạn giữ dược tính khi các khí quan đang liến hành cáu ảm còn giai đoạn lùi được xác định lúc các khí quan cấu âm trở về vị trí trung hòa huy chuẩn bị chuyên sang cấu âm mội ám khác. Nói một cách cụ Ihc. giai đoạn lùi là giai đoạn các khí quan càu âm rời khỏi vị trí càu âm. Các âm tắc khi dược câu tạo đểu giông nhau ứ hai giai đoạn đấu, còn giai đoạn thứ ha cho ta cơ sớ dô phán biệt các tiêu loại âm tắc: âm tắc-nổ, âm tắc-mũi, âm tắc-xái.
a. Phụ ờni tắc (stops)
Phụ âm tắc được tạo ilùmli khi hai khí quan tiếp xúc với nhau hình thành diểin lắc càn trờ hoàn toàn lõi thoát ra ngoài của luống hơi (không khí). Luồng hơi muốn thoát ra ngoài phái phá vỡ những điếm tắc đó. Ọuá trình luồng hơi vượt qua những điểm tắc, đổng nghĩa với sự kiện các phụ ám tắc dã được cáu tạo. Có nhiểu loại phụ âm tắc. Điều này lũy ihuộc vị trí của những chỏ lắc dược hình thành, cách thức phá vỡ chỗ (ắc và ảm hưởng kèm theo cùa chúng. Các phụ ãm tác gồm: ịb, p, t, t\ d , k , g. ts....]
63
• Phụ ãm tác-nổ (hay phụ âm nổ) là những phụ âm mà các khi quan sau khi hình thành điểm tắc, đột ngột bật ra khiến cho không khí ùa ra ngoài một cách nhanh chóng. Quá trình Cấu lạo những phụ âm này thường có tiếng nổ kèm theo nên chúng còn dược gọi là phụ àm nổ (plosives). Các phụ âm tắc-nổ là những phụ ãm tắc thực thụ. Khi cấu lạo các phụ âm Ịtắc-nổ], vai trò của hai khí quan mỏi (hay hai mòi) và đầu lưỡi trong việc tạo ra những chỗ tắc là rất quan trọng (hình 30). Các phụ âm Ịp) và [b] trong “pike” và “bike”; các phụ âm [t Ị và ỊdJ. trong “two” và “do”; các phụ âm Ik] và [b] trong “kiss” và “give" là những phụ àm [lác-nổ]. Trong trường hợp I1CU sau tiếng nổ có một lượng khí thật lớn ùa ra ngoài, ta có phụ âm [tác-bậl hoiI hay ốm bật hơi (aspirated), như [t’| trong các lừ “thư”, “thòi”, “thật”,... của liếng Việt.
A B
Hinh 30. Phương ihức tạo chỗ tắc cùa dấu lười
A. dổi với phụ ám Ịi] tiếng Anh. B. đổi với phụ âm [(] tiêng Pháp.
• Phụ âm tác-mũi (hay phụ âm mũi): dược tạo thành khi diổm tác bẠt ra, tiếng nổ hình thành lại khoang miệng nhưng đồng thời ngạc mem hạ xuống, phẩn lớn không khí thoát ra ngoài theo dường mũi (hình 31A.B). Vì dây thanh chấn dộng và không khí thoát ra tự do ncn các plụi âm tác-mũi có tỷ lệ liếng thanh lớn hơn nhiều lần so với tiếng động. I)o vậy. chúng được gọi là ủm vang đế dõi lập với âm ổn, âm có lý lộ tiếng dộng nhiều hơn tiếng thanh. Trong đa số ngôn ngữ ủm tấc-mũi đều là âm vang.
64
A B
Hinh 31. Phương thức cấu ảm của các phụ ảm tắc-mũi
A. phu âm mũi Ịn.) (tiêng Anh). B. phu âm mũi [jì] (tiếng Pháp).10
Các phụ âm tắc-mũi gồm: [m, n, 0 . jiỊ. Trong tiếng Việt, tiếng Anh, Nga, Pháp, Hán các phụ âm mũi cũng là phụ âm vang, như trong các nường hợp “năm tháng”, “bình thường", “một” (tiếng Việt), “king” (tiếng Anh), “jung” (tiếng Đức), “digne”, “baigner” (tiếng Pháp),... Tuy nhiên, cũng có những âm mũi vô thanh, chảng hạn như trong tiếng Pháp, [m] là âm vang (voiced) nhưng khi nó đứng sau âm vỏ thanh [s] ờ cuối từ [-sme] trong những trường hợp “enthousiasme”, “communisme” trở thành vô thanh (voiceless).
• Phụ âm tác-xát: hoàn toàn giông với các phụ ùm tắc-nổ ở hai giai đoạn cấu âm đầu. Chúng chỉ khác với phụ ẩm tắc-nổ ở giai đoạn cấu âm thứ ba do các khí quan tạo thành dicm tắc không mờ rộng ra ngay mà hơi khcp lại, tạo thành một khe hẹp cho không khí thoát ra ngoài từ từ. Do có phương thức cấu âm như vậy, nên có quan niộm cho rằng âm tắc-xát là một âm kết hợp gồm âm tấc (nhưng không nổ) và âm xát gộp lại. Tuy nhiên, hiện nay, trên nhiều cứ liệu ờ các thứ tiếng như tiếng Nga, tiếng
" Ikriil Malmberg. sách dã dản, Ir. 45.
65
Đức. tiếng Slavic, và một sỏ' ngôn ngữ Ấn-Âu khác thì tiểu loại âm tàc này không phài là một tổ hợp hai phụ âm mà chi là một", tuy đó là moi phụ âm phức hợp vé phương thức cấu tạo tiếng động. Bởi vậy. âm tác-xút không phải do sự hòa hợp giữa ầm tắc với âm xát mà là do sự phát triên của âm tắc12. Có the bất gặp phụ âm tắc-xát ItTl trong nhiều ngôn ngừ, chẳng hạn ở các từ “child”, “chair”, “choice” (tiếng Anh); “mucho” (tiếng Tây Ban Nha); “Haỉí" (tiếng Nga), hay phụ ám tắc-xát Ich] trong lừ “jam”, “John”, “jacket” (tiếng Anh), “giorno” (tiếng Ý)... T r o n g tiếng Đức có nhiều phụ âm tắc-xát: [pf] trong từ “Pfad"; [Is] trong từ “zehn”; [kx] trong từ “kommen”, v.v...
• Phụ âm tắc-khép (hay phụ âm khép): Khác với phụ âm tàc-nổ và tắc-xát, các phụ âm tắc-khép không có giai doạn cáu âm thứ ba. Nghĩa là nó chỉ dược kết thúc ờ giai doạn tác trong quá trình cấu âm. Do vậy, không thể gặp các âm tắc-khcp xuất hiện trước các nguyên âm, mà chi gặp chúng ờ cuối lừ hay trước một phụ âm tắc khác. Có thể tìm thấy các phụ âm tắc-khép trong tiếng Yakut, tiếng Triều Tiên hay trong tiếng Việt. Tất cả các phụ âm ở cuối âm tiết tiếng Việt đéu là phụ âm khép.
b. Phụ âm xát ựricatives)
Khác với các phụ âm tấc, phụ âm xát là những phụ âm dược lạo thành do hai khí quan cấu âm nhích lại gán nhau mà không phải tiếp xúc với nhau. Quá trình nhích lại gần nhau, đã tạo nên những khe hờ nhỏ, làm cho lỏi thoát của luổng không khí bị thu hẹp lại; không khí do phai lách qua khc hẹp nổn cọ xát vào thành của bộ máy cấu âm tạo ra những tiếng cọ xát. Các âm xát dược phàn chia theo hình dáng cùa kho hờ thành âm xát khe tròn (xát tròn) và xát khe dẹt (xát dẹt) (hình 32A) hoặc (heo cách phán bố của khe hở ra làm âm xát khe giữa (xát giữa) và ảm xái klie bôn (xát bôn) (hình 32B).
11 1..R. Zindcr (sách đã dản), tr. 176-177.
12 Trong tiếng Nga hiỏn đại. âm tầc-xái [c’ l dược bát nguổn (ìr âm »ảc-ngac hóa [1*1 (I-k . Zindcr (sách đã dản). tr. 177).
66
Hinh 32. Biểu đồ minh họa cảc loại ảm xát
A. âm xát tròn ((lưới) và ảm xáỉ dct (irèn). B. âm xát bèn
Sự khác nhau giữa âm xát tròn và xát dẹt chù yếu dựa vào hình dáng cùa khí quan môi và lưỡi. Chúng sẽ cho ta mộl âm xát tròn khi hai môi tròn lại hay khi hai bên lưỡi áp vào hai hàng răng hai bẽn và vào ngạc c ứng chì để lại một khc Ỉ1Ờ hẹp chạy dọc giữa lưỡi. Còn khi mỏi bè ra hay lưỡi bẹt ra thì sẽ cho ta những âm xát dẹt. Trong một sô ngôn ngữ. tính chất “tròn” và “dẹt" được sử dụng làm đặc trưng khu biệt trong những thế dối lập ám vị học. Chẳng hạn. sụ khác nhau giữa [s] và [e] trong tiếng Anh chú yếu là do [sỊ là âm xát tròn còn [o] là âm xát dẹt.
Phụ âm xái là nhóm phụ âm điển hình cho phương thức xát. Các phụ âm [f, V, z, s,] trong các từ '"phải, với, giá, xôi" (liếng Việt); các phụ ám [f, V, s, z, i , j, o, ò, w| trong các từ “fine, vine, yes, easy, pleasure, think, this, them, win"; phụ âm [H] trong từ “puts" (tiếng Pháp); phụ âm |ụ| trong từ "ich, riechen" (tiếng Đức) V .V ..., là những phụ ãrn xát thực thụ.
Trong nhiéu ngôn ngữ, chẳng hạn tiếng Việt, tiếng Anh. tiếng Đức, phương thức câu âm xát còn xuất hiộn ờ vị trí yết hầu. Luồng không khí sau khi bị đẩy qua thanh hầu lên yết hầu, tại dây do sự co bóp của các cơ ờ phần giữa và phần dưới vết hấu nên đã gâv ra sự cọ xát vào vách yết hấu. ỊhỊ là phụ ủm dien hình cho các âm xát yết hầu như khi phát ám các từ “house, he" (tiếng Anh), “hoa, hát" (tiếng Việt) hay “luui.s, haben" cùa tiếng Đức v.v...
67
• Phụ ảm xá! bên (âm bén). Trong quá trình cấu tạo âm bên (laterals), các cơ quan cấu âm. dặc biệt là lưỡi (gổm dẩu lưỡi, mặt lưỡi, phần sau lưỡi) có một vai trò hết sức quan trọng. Nó tạo ra một sự liếp xúc khá chắc chắn với các vị trí cấu âm cố định (thường là răng hoặc ngạc). Nhưng ngược với quá trình cấu âm đối với các âm xát khác trong việc hình thành khe hờ, sự tiếp xúc này được hình thành chỉ ờ giữa khoang miệng nôn không khí thoát ra ngoài qua hai mặt bèn (hình 32B) của vị trí cấu âm. Chẳng hạn, phụ âm [1] tiếng Anh trong các từ “light, long, c a ir là ảm xát bên được cấu àm theo phương thức này. Đáu lưỡi tiếp xúc với vòm lợi và không khí thoát ra qua hai bên lưỡi (hình 33B). Âm xát bôn có đặc trưng yếu do luồng không khí chỉ cọ xát vào hai mép (gờ) lưỡi. Trong tiếng Anh (cả Anh - Anh lần Anh - Mỹ), ờ vị trí cuối âm tiết, [1] mang âm sắc [+ tối] do phần sau lưởi được nâng lên cao tiếp giáp với ngạc mềm. Trường hợp như vậy, [1] được gọi là phụ âm ngạc mềm (velarized).
Hình 33. Ngạc đồ của âm bèn [I]
A. [1] một bén. B. [1] hai bên
Phụ âm bôn [1] tiếng Viột lại có phương thức cáu âm “nửa xái” . Khi cấu tạo [1] Việt, dầu lưỡi tiếp xúc với ràng-lợi hoặc lợi-ngạc chặn lôi thoát của không khí. Luồng hơi từ phổi lẻn, thoát ra ngoài qua một trong
68
sỏ hai bên cạnh lưỡi (hình 33A). Không khí chỉ cọ xát vào một trong hai bên mép lười nên được gọi là âm hên “nửa xát”. Tiếng Pháp, cũng có âm [l| -“lang” như ớ các lừ ‘7/7. loup, aller" và [IỊ này không bao giờ bị “mạc hóa” hoặc [+ tối Ị. Nhiéu ngôn ngữ cũng có |l] mang dặc trưng “xát bẽn
ngạc” (palatal lateral) như tiếng Tây Ban Nha. ờ các từ “call, cabal lu”, uống Ý "figlio, m egỉiò' hay tiếng Pháp ó Thụy Sĩ trong các từ “Jille, /ù Her", v.v...
• Phụ ám xát giữa (âm giữa) được sử dung trong rất nhiều ngôn ngừ khác nhau. Trong tiếng Đức, người ta hay nhắc đến [q] trong những từ như "ich, r i e c h e n Irong tiếng Nga, ảm xát giữa xuất hiện với tư cách là biến thể tự do của |j| ở cuối lừ như trong các trường hợp "Maù. m o ù "\ trong tiếng Anh. |j) trong từ "yes”, v.v... Khác với các ám xát ben, khe hờ cùa các âm xát giữa lại dược hình thành theo chiểu dọc của khoang miệng, nên xét về thể tích nó lớn hơn so với các âm xái kieu [z]. Tuy nhiên, nó cũng chưa đủ rộng để cấu tạo một nguyên ám. Khe hớ lớn, do dó luồng không khí thoát ra ngoài theo phía trước và thường không mạnh. Phụ âm Ịj| (hình 34) ờ dầu từ của tiếng Hán. trong các trường hợp [ji], [jin]; là một trong những âm xát giữa (hay nửa xát) thực thụ.
Hinh 34. Ngạc đổ của ảm giữa [j]
c. Phụ âm rung (trills). Các phu âm dược gọi là rung (trills) hoặc (vibrants) được hình thành trong trường hợp khi các khí quan cấu âm
69
nhích lại gần nhau tạo một khe hở hẹp hoặc thành một chỗ tắc rút yếu. Luống không khí di qua khá mạnh làm cho các khí quan này, vốn có một ngoại vi lòng lẻo, dẻ rung động, rung lẽn thành nhiều đợt. Các khí quan cấu âm tham gia vào quá trình cấu tạo âm rung, do vậy, chù yêu là dầu lưỡi và lưỡi con (uvula). Thuộc phương thức rung có nhóm âm rung (trills) và nhóm âm vỗ (flap). Tùy vào vị trí cấu âm mà cho ta những âm rung khác nhau. Có hai loại âm rung là rung đầu lưỡi-rãng [r] (hình 35A) và rung lưỡi con [R] (hình 35B) hay còn gọi là [r] irước (front) và ỊR] sau (back). Còn âm vỗ chỉ có thể là ám đầu lưỡi lợi hoặc quặt lưỡi (retroflex) như các phụ âm [r,u]- Phụ âm [r] của tiếng Nga và tiếng Việt (ở một số vùng ven biển miền Bắc) đicn hình cho âm rung trước, còn [R] của tiếng Pháp lại được coi là một phụ âm rung sau thực thụ. Âm xát lưỡi con lương ứng của [R] của tiếng Pháp là âm [k] với cách cấu âm “sâu” hơn [R] một chút.
A B
Hinh 35. Phương thức cấu tạo àm rung
A. âm rung [r] đẩu - lưỡi ráng. B. âm rung [r] lưởi con.
Âm vỗ do được cấu tạo bởi chi một lần co cơ duy nhất sau khi chướng ngại đã hình thành nên so với âm rung, âm vỗ còn ngán hơn nhiều. Chúng ta có thể bắt gặp âm vỗ [r] khi phát âm các lừ "red. very" của tiếng Anh hay trong các từ “pero, card" tiếng Tây Ban Nha. Người Mỹ, trong khi thể hiện âm vỗ [r], thường hơi hạ thấp chóp lưỡi nên làm
70
cho nó thêm máu sác quặt lưỡi (retroflex) hoặc giống với dặc trưng của Iigiivu) ãm |i I Trong cấu tạo àm vó. khi chóp lưỡi hay vành lưỡi dược IIOII hay quạt lén ve phía sau (hình 36 A. B). la có các âm quặt lưỡi, như các phụ âm ['4 , Ẹ, tì của licng Việt v.v...
A B
Hình 36. Phương thức cấu tao ảm quật lưỡi
A ngac dồ cùa àm tắc-quật lưỡi. B. hình dáng dâu lưỡi cùa âm tắc-quật lưỡi.
2.3.3. Về vị tri cấu ám
Các phu âm khu biệt với nhau không chi ở cách cấu tạo tiếng dộng mà còn ò vị trí cấu tạo ra tiếng dộng (tức theo khí quan bị động) hay theo vị trí của khí quan chù động khi cấu âm. Nhìn từ ngoài vào trong bộ máy càu âm con người, ta có the thấy nhiều vị trí mà ỡ dó âm thanh lời nói dược cấu tạo do sự tiếp xúc hay nhích lại gẩn nhau của các bộ phận càu âm. Có một bộ phận tĩnh như răng, lợi. ngạc, mạc và một bộ phận khác, động như: mỏi, lưỡi, lưỡi con. Các vị trí cấu âm dược phân chia ra thành nil ừng khu vực hoạt động với những tên gọi khác nhau như: khu vực mõi, khu vực răng - Un, khu vực dầu lưỡi, mặt lưỡi, gốc lưỡi,... (hình 37). Âm dược câu tạo ờ khu vực nào thì ứng với lẽn gọi của khu vực đó. Do vậy, nêu phân chia theo vị trí câu tạo tiếng dộng (tức theo vị trí các khí quan bị dộng) la có các loạt (nhóm) phụ âm chính như: phụ âm mỏi, răniỊ, lợi, liỊỊục. mạc, lưỡi con, yết hầu, thanh hầu. Còn nếu phân chia theo khí quan chủ dộng, la có loạt phụ ãm chính là: phụ ám mỏi, lưỡi trước, lưỡi giữa, lười san, lưỡi con, yết luỉu, thanh hầu.
71
Hinh 37. Các vị trí cấu àm nhin từ ngoài vào trong
L: môi; S: ngạc mềm: T: lợi (chân rang); T: rầng; H: ngạc cứng; Tg: lưỡi; Tp: chòm lưỡi; phg (pharyngal)-yết hầu; ỉab (ỉabial)-âm môi; dt (dcntaỉ)-âm rang/ iilv (alveolar)-âm lợi; pal (palataỉ)-âm ngạc, p-v (palato-velar)-àm ngac mém.
Trong nhóm (hay loạt) phụ âm môi, người ta lại phân biệt các phụ âm hai môi: “môi-môi” (như [p], [b], [m]) với phụ âm một môi: “môi - răng” (như [f], [v]). Trong loạt âm lưõi trước lại chia thành một sô nhóm nhỏ: âm mặt lưỡi (dorsal), các ăm đâu lưỡi (apical), các âm uốn lưỡi (cacuminal), các âm quặt lưỡi (retroflex). Như vậy là cùng một vị trí, với những phương thức cấu âm khác nhau sẽ tạo ra những âm khác nhau. Cụ thẻ, ờ vị trí môi chúng ta có hàng loạt âm mòi (vị trí L, hình 37): với phương thức tắc có [p], [b], [m]; với phương thức xát có ịf], [v]: hay ờ vị trí mạc (vị trí s , hình 37) với phương thức tấc, chúng ta có [k|, lai; với phương thức xát, có [X], [y]; v.v... Ngược lại, cùng một phương thức cấu ám nhưng ờ những vị trí khác nhau sẽ tạo ra những âm khác nhau. Chảng hạn, cùng phương thức xát, sẽ cho [í] với dặc trưng [xát, môi]; [s] với [xát, đầu lười trước]; (§] với [xát, dầu lưỡi quặt]; [X] với [xát. gốc lưỡi); [h] với dặc trưng [xát, thanh háu], v.v...
Trốn cơ sờ vị trí cấu âm, người ta tiến hành phàn loại và miêu tá các phụ âm. Dưới đây là một sô loại phụ âm cơ bàn:
a. Các phụ àm m ôi (labial) là những âm phổ biến trong nhiều ngôn 72
ngũ. Am mỏi dược chia thành hai nhóm, tiiy thuộc vào sự tham gia của mội mỏi hay hai mõi trong c áu lạo c á c phụ ám.
• Khi cấu âm I1ÓU hai môi tham gia. sẽ cho các phụ ám f m ô i-môi] (bilabial) hoặc tác hoặc xát. chán” hạn như: [p, b, m| trong các từ “Sa pn, bủn, màu” (tiếng Việt); hay [ộ] như irong các từ [ộukuda] hay [ậukiii] (tiếng Nhật); [ộak(on'jiì\ (tiếng Hskimo). Trong tiếng Ưcrain, |ộ| là bien thể tự do của |f]. CÒI1 irong ũếng U-đc, nó là biến thể vị trí của ỊpỊ. Tương ứng với Ịộ) là âm “hữu ihanh. dẹt” [ß]. Chúng ta có thể gặp âin Ịttl trong lừ “H a b a n a " (tiếng Tày Ban Nha), trong tiếng Avar, và irong ngón ngữ cùa người Kurd ờ Armeni. v.v...
[m| cũng là một âm “xái. hữu thanh, hai môi’*, dặc biệt phổ biến là âm “vang, tròn mỏi” được dùng irong nhicu ngôn ngữ khác nhau, như ừ các từ "will, villa" (liêng Anh), trong một sò ngôn ngữ vùng Mãn Châu và liếng Iran, tiếng Pháp, tiếng U-de v.v...
• Các âm một mỏi dược cấu tạo bằng cách dưa mỏi dưới lên tiếp xúc với vành ràng hàm trên nên nó còn mang một lẽn gọi khác là âm “môi ràng” (mòi dưới, răng trên). Các phụ âm xát, một môi là những phụ âm rất phổ biến, đó là [f, vỊ trong các lừ "phờ, về, về phía" của tiếng Việt, ờ các ỉit “ttoda", ê,eemep". "so:umi" (tiếng Nga), Irong các lừ “fin e , vine” (tiếng Anh), v.v...
Trong cách phát ám của người Đức ờ miền Nam lại thấy có phụ ảm tắc-xát, một môi Ịpf) trong các từ, chảng hạn như “Pferd, Pfad, K opf'. Khi câu ảm Ịpf]. chỉ có mặt irong cùa mòi dưới tiếp xúc với răng trẽn, nên mép ngoài của nó cũng đổng thời kliõ chạm với môi trẽn, lạo ra một chỗ tác yêu. Do vậy, một số người, dã xốp [pỉ] vào loại Am “tắc-xát, hai môi”.
b. Các phụ ám ráng-lọi là nhóm phụ âm hiện có nhiều lên gọi khác nhau do đặc điểm ngữ âm Nga khác Anh nõn các tài liệu tiếng Nga gọi là nhóm phụ âm răng, còn trong các tài liệu tiếng Anh, gọi là nhóm phụ âm lợi. ở một sô tài liệu khác căn cứ vào vị trí dịch chuyển đến của lưỡi nôn gọi là nhóm phụ âm dầu lưỡi.
Thực tố cấu ám nhóm phu âm này cho thấy, khi phát âm đầu lưữi được đặt vào lợi hoặc phần giữa ràng; hoặc vòm lợi trên. Đầu lưỡi là khí quan phát âm mồm mại và linli dộng nhất nên không có phương thức cấu
73
âm nào là nó không thực hiện dược. Do vậy, một tôn gọi mang tính ĩhực tế, nên sử dụng là [đầu lưỡi-rãng] và Ịdáu lưỡi-lợi]. Các phụ ảm dầu lưỡi răng, gồm [đẩu lưỡi-chàn răng] và [đầu lưỡi-giữa răng]; còn licu nhóm [đáu lưỡi-lợi] có các âm [chill lưỡi-lợi] và ịdầu lưỡi-vòm lợi ] hay sau lợi (phần tiếp giáp với ngạc cứng).
Phụ âm [tắc-nổ] điển hình cho các phụ âm [đầu lưỡi-chán răng] là ịt] được dùng trong tiếng Việt và tiếng Eskimo ở những trường hợp như “tá, lõi, lo" (tiếng Việt); [at] (tiếng Eskimo); [watap] (tiếng Tsukot) v.v... Hai phụ âm xát [eỊ. [0] trong những từ “this, think, that, thin" (tiếng Anh) là những phụ âm liêu biểu cho nhóm phụ àrn (đầu lưỡi-giữa ràng]. Các phụ âm [dầu lưỡi-lựi] gồm [dị, [n], [s], ịz), trong đó hai phụ àm đầu có phương thức cấu âm [tấc], còn hai phụ âm sau theo phương thức [xát]. Các phụ âm [1], [J], [3] được xếp vào nhóm phụ âm [dầu lưữi-sau lợi]. Chúng ta có thể thấy sự the hiện của các phụ âm này trong các từ “luecmb, MCLipKtì" (tiếng Nga); “chat, joue" (tiếng Pháp); “shoe, pleasure" (tiếng Anh). Phụ âm [1] trong tiếng Việt và [1] “sáng" irong tiếng Anh “light" cũng là phụ ám thuộc nhóm này.
c. Các phụ ám quặt lưỡi: Thuộc nhóm phụ âm quặt lưỡi có nhiều tiểu nhóm với đù loại phương thức cấu ảm khác nhau, chảng hạn tiếng Anh: có phụ âm tác, quặt lưỡi như Ịt Ịt ’ ]. ịtl ’ ] của tiêng Nga trong cách phát âm ừ Leningrad là những ám “tắc-xát” fe], [3 ].
Trong tiếng Nga. từ có nghĩa là “vò, nghiên" được phát âm là [m 31 ]. So với lừ “mẹ” Ịmat ], phụ âm dáucùa từ thứ nhất có màu sác [ij và do dó có ấn tượng “mềm" hơn. Trong ngôn ngữ này có sự đối lập phán biệt Iiühia giữa phụ âm “mém” và “không mềm” v.v... Trong chữ viết Nga, net ngạc hóa được nhập vào với nguyên âm thành 4 chữ cái la, e, C, 10). Trong liếng Việt, cách phát âm “ngạc hóa” chỉ tạo nên những biến thể tự do. mang tính chát cá nhân” 1 . Ký hiệu để ghi hiện tượng ngạc hóa là [ ].
c. Hiện tượng mạc hóa. so với ngạc hóa. ít phổ biến hơn. Mạc hóa là hiện lượng nhích phán sau lưỡi hơn thường lệ lên phía ngạc mềm (mạc) khi phát âm làm cho ngạc mém căng hưn cùng với cà phần sau của nó. Cũng như hiện tượng mỏi hỏa, mạc hóa làm cho âm sắc của các phụ âm tram hơn hay “cứng hơn". Trong tiếng Nga. âm đầu của từ “jiyiv” Ịluk) - 'VÚ hành” là một phụ âm mạc hóa. Âm cuòi của những từ tiếng A11I1, "bell, milk" cũng là những phụ âm ngạc hóa. Người ta thường lây ám [ I] trong tiếng Nga làm dần chứng cho loại phụ ám này. Ký hiệu đc đánh dâu hiện tượng mạc hóa là
d. Hiện tượng yết háu hóa là sự ihu hẹp thể tích khoang yết hầu do hiện tuợng co thắt của các vách yết háu khi phát âm. Nêu yct hấu hóa mạnh, có thè cà kháu mạc cũng đồng thời co lại. Hiện lượng này làm cho các phụ Am bị yết háu hóa mang một sắc thái rất đặc biệt giông như khi chúng ta phát âm một ãm [< 11 ờ một vị trí cấu âm thật sâu. Trong tiếng Kurd. phụ àm Ịỡ| trong từ |ổaarm| -“da” là một phụ ảm diển hình cho hiện tượng yết hấu hóa. Ký hiệu của hiện tượng này là [“] hoặc giông với kv hiệu mạc hóa.
17 Đoàn Thiên Thuật, sách (lã dản. ir. 176.
79
Ngoài những hiện tượng cấu âm bổ sung trên, trong nhiều ngôn ngữ còn tồn tại một số cấu ám phụ khác, chẳng hạn như hiện tượng thanh hẩu hóa, mũi hóa, bật hơi, hiện tượng cấu âm hai tiêu điểm, v.v... Trong tiếng Việt, những hiện tượng cấu âm hổ sung có vai trò quan trọng hơn cả là: hiện tượng bật hơi, tức là sự kiộn kèm theo một lưu lượng không khí lớn khi chỏ tắc dược bật ra (như trong cấu tạo phụ âm [t*]); hiện tượng thanh hầu hóa, tức bổ sung them động tác tắc kèm theo với sự nâng lên cùa thanh hầu (đối với các phụ âm tắc-nổ); hiện tượng yết háu hóa - bổ sung động tác khép của yết hầu. Đối với người Việt, hai hiện tượng sau được coi như là những biến thể cùa các âm [tắc-nổ] thõng thường nên ít dưạc chú ý đến. Nhưng đối với người nước ngoài, họ nhận ra rất rõ. Họ mò tà những hiện tượng này bằng thuật ngữ “tiền họng hóa” hay “tiên thanh hầu hóa”. Ký hiệu được dùng để ghi là Ịbj, [d].
Hiện tượng cấu âm hai tiêu điểm (tức hai vị trí cấu âm) cũng rất phổ biến đối với tiếng Việt. Các âm cuối Ị-k], [-13] trong các từ “học, không, cong” khi phát âm dễ dàng nhận ra có hai vị trí cấu âm, một ờ mạc và một vị trí khác ờ mỏi. Cà hai vị trí đều được the hiện dồng thời. Chúng được gọi là phụ âm [môi-mạc]. Ký hiệu là [kp], [om].
2.4. Phân loại àm thanh lời nói trên cơ sở âm học
Trên đây là sự phân loại các đơn vị âm thanh lời nói (hay của ngốn ngữ) vé mặt cấu âm, tức dựa trôn các tiêu chí hoạt động cùa bộ máy phát âm con người. Âm thanh lời nói không chỉ khác nhau vể phương thức hay vị trí cấu âm, mà chúng còn khu biệt nhau về mặt âm học, tức những dẠc trưng vật lý học, như cao độ, cường độ, trường độ trong cấu tạo. Để phân loại các âm của lời nói về mặt âm học, các nhà ngữ âm học dã xây dựng và hình thành nôn một bộ tiêu chí nhằm phân loại và micu tả chúng. Các tiêu chí phân loại dựa trên cơ sờ ãm học do R. Jakobson, G.Fant và M. Hall đé xướng dược gọi là cách phân loại lưỡng phân phổ quát.
2.4.1. Cơ sở để xây dựng nồn cách phân loại lưỡng phân phổ quát là dựa trẽn các tài liệu vể âm phổ do máy phân tích phổ (spectrograph) cung cấp. Các phổ hình là nơi các ăm tó' the hiện rõ những đặc trưng ảm học như cao độ, cường độ, trường dộ và âm sác. Thõng thường có hai loại phổ hình: phổ hình gián đoạn (còn gọi là phổ tần số-cirờng độ) và phổ hình liên tục (còn gọi là phổ tẩn số-thời gian). Đối với loại phổ hình gián
80