🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Nghề chăn nuôi gà thịt Ebooks Nhóm Zalo CHƯƠNG TRÌNH “100 NGHỀ CHO NÔNG DÂN PHÙNG ĐỨC TIẾN - NGUYỄN QUÝ KHIÊM LÊ THỊ THU HIỆN Nghê CHĂN NUÔI GÀ THỊT (Tải bản lần 4) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 Hin LỜI GIỚI THIỆU liên nay, sản xuất nông nghiệp ở nước ta vẫn là mặt trận rộng lớn nhất và thu hư nhiều lực lượng lao động nhất Trong xu thế hội nhập, nông dân cư phải có nhiều cổ gắng hơn nữa dẻ xóa đói giảm nghèo và nàng bước đượ nông thôn vượn lên, tiến kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới Để làm được việc này, chúng ta phải đưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Muốn vậy, nông dân phủ đọc. phải học, phải gặp gỡ và trao đổi với các nhà khoa học đi thu nhập kiểu thức Tôi hoan nghênh đồng chí Nguyễn Lân Hưng - Tổng thư ký Hội các ngành Sinh học Việt Nam đã đứng ra vận động và tổ chức để đông đảo các nhà khoa học giỏi và giàu kinh nghiệm tham gia viết bộ sách gồm 200 cuốn nhằm đạt 100 nghề cho nông dân. Bộ sách này sẽ là cắm nang để nông dân có được những kỹ thuật mới, những ngành nghề mới, phát huy hồi những tiềm năng sinh học sẵn có ở địa phương. Họ sẽ ưu vượn lên ngay trên chính ruộng vườn của mình. Những vùng còn nhiều khi khăn như ly Bắc, Tây Nguyên . rất cần sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật 3 Tôi học vùng bộ sách sử là người hạn tốt của bà con nồng dàn. Chúc bà con sớm có được những chuyên biển manh mẽ sau khi tiếp thụ các kiến thức từ sách vở Thần Every Truờng Vĩnh Trọng Phó Thủ tướng Trưởng Ban chỉ đạo Tây Bắc 4 NGHÈ CHĂN NUÔI GÀ THỊT I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI CẢ THỊT Nghề chặn nuôi gà thịt đã cả từ lâu đời ở Việt Nam nhưng chủ yếu là quy mô nhỏ, phản tán, mang tính tự cung tự cấp. Phương thức nuôi có truyền là sử dụng các giống gà địa phương năng suất thấp nhưng có chất lượng thịt tham ngon, chịu đựng kham khổ, có khả năng tìm mỗi tối trong môi trường nuôi thả tự nhiên, là chăn nuôi quảng canh nên chịu anh hưởng của mùa vụ. Do áp lực đô thị hóa và công nghiệp hóa tăng nhanh, đầu số tập trung vào thành phố, đô thị, nhu cầu về thịt trứng tăng nhanh ca về mặt số lượng và chất lượng nên thị trường có nhu cầu về con giống nâng suất cao, thời gian nuôi ngắn (56 - 03 ngày tuổi). Vậy nên, bên cạnh việc duy trì và phát triển chăn nuôi theo lối cổ truyền ở các vùng nông thôn xa xôi hẻo lãnh để giải quyết nguồn thực phẩm tại chỗ thi việc phát triển chăn nuôi gà thịt công nghiệp là rất cần thiết. Từ những năm 1970. Liên hiệp gia cầm Việt Nam đã nhập giống gà chuyển thịt Plymouth Rock. gà thịt thương phẩm là còn lai bai, ba dòng cho năng suất thịt 1,5 - 1.6kg lúc 56 ngày tuổi. Đến năm 1985 nhập giống gà Hybro HV85, con lại broiler V135, AV35 có khối lượng cơ thể lúc 56 ngày tuổi tương ứng 18 và 2.1kg (Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc, 1994). Tuy nhiên, mỗi giống chỉ phù hợp trong một giai đoạn lịch sử. Đến nay trên thế giới đã có nhiều giống gà chuyên thịt cao sản được nhập vào nước ta như AA, Ross 208, Ross 30. Cobb. Avian và được thị trường ưa chuộng. Bên cạnh các giống gà công nghiệp, trong những năm gần đây thị trường có nhu cầu về gà chân thả lỏng màu nên nhiều giống gà chăn thả lông màu đã được nhập vào nước ta: năm 5 1993 đã nhập ga Nam Hoàng 882 năm 1995 nhập gà Jangcun lông màu của Trung Quốc, năng suất trúng đại 14 155 quamái năm. khối lượng cơ thể 77 ngày đại 1.4 - 1.7kg/con. Sau thời gian nuôi thích nghi đã phát triển rộng khắp trong cả nước, sau đó phát triển chậm lại do không đáp ủng được đòi hỏi của thị trưởng về năng suất. Để thay thế cho gà Tam Hoàng, năm 1998 nước ta đã nhập giống gà Lương Phượng và nó nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường vì dây là giống gà có sản lượng trứng đạt 165-170 quá mái năm, khối lượng cơ thể lúc 70 ngày đạt 1,7 1,9kg con, màu sắc lông da dạng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Còn mấy năm gần đây, do nhu cầu thị trưởng về con giống năng suất cao, thời gian nuôi ngắn (56 - 63 ngày tuổi) nên các giống gà lông màu như Sasso, ISA của Cộng hòa Pháp, gà Kabir của Israel đã được nhập vào nước ta. 11. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC 1. Khái niệm an toàn sinh học An toàn sinh học trong chăn nuôi là những biện pháp tổng hợp nhằm bảo vệ vật nuôi và người chăn nuôi không bị tấn công của dịch bệnh, tạo cho đàn gia súc gia cầm có sức để kháng tốt nhất. Các biện pháp tổng hợp bao gồm: chế độ cách ly, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình vệ sinh thủ y, quy trình thú y phòng trị bệnh. xử lý chất thai trong chăn nuôi, quản lý việc ấp nở gia cầm, vận chuyển và giết mổ gia cầm. Các biện pháp này phải được thực hiện đồng bộ. Thực hiện tốt các biện pháp an toàn sinh học sẽ mang lại lợi ích cao nhất cho người chăn nuôi, vật nuôi sẽ đạt được năng suất cao, chỉ phủ sản xuất thấp, giảm thiểu những rủi ra do dịch bệnh, hạn chế việc lây lan dịch bệnh từ vùng này 6 sang vùng khác, từ trại này sang trại khác và cuối cùng là tạo ra được những sản phẩm chăn nuôi an toàn cho người sử dụng. Đảm bảo an toàn sinh học cũng giúp cho người chặn nuôi hạn chế đến mức tối đa sự ảnh hưởng trực tiếp của dịch bệnh từ con vật sang con người cũng như sự ô nhiễm của môi trường chăn nuôi đưa lại. 2. Những yếu tố gây nên dịch bệnh và ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia cầm Mầm bệnh: là những virus, vi khuẩn, kỷ sinh trùng, nấm gây bệnh cho con vật. - Các yếu tố khác: khi thải, bụi, nhiệt độ, độ ẩm... Bạn dù virus cúm gia cầm, Niumatxơn, viêm thanh khí quan truyền nhiễm, viêm phế quản truyền nhiễm, Marek, Leuco, Gumboro, viêm khớp truyền nhiễm, đậu gà, viêm não tùy truyền nhiễm, dịch tả vịt, viêm gan vịt... - Bệnh do vi khuẩn Ecoli, thương hàn, phó thương hàn gia cầm, viêm đường hạ hấp mãn tính, tụ huyết trùng. M Bệnh do ký sinh trùng: cầu trùng, giun sán... - Bệnh do nấm: Ngộ độc do aflatoxin, bệnh nấm màu gả. Các yếu tố khác, các khí thái từ hộ hấp của gia cầm và phân, chất thải (CO, NHạ, H,5...), lồng gia cầm, bụi tự chất độn chuồng hoặc phân gia cầm, các chất thải rắn và lỏng của chất độn chuồng, phân, chất thải từ nhà ấp... Nhiệt độ và độ ẩm cũng là yếu tố đáng phải quan tâm vì sẽ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển và ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của gia cầm. 3. Các yếu tố làm lây truyền dịch bệnh Đó là các yếu tố trực tiếp hoặc trung gian khi tiếp xúc với mầm bệnh làm lây truyền bệnh tật từ con vật này sang con vật khác, hay mang mầm bệnh từ nơi này đến nơi khác. 7 La tiếp xúc trực tiếp từ các vật ẩm sang con vật khỏe. hoặc giản tiếp qua con đường thức ăn, nước uống Do dụng cụ. quần áo, giầy dép, từ trạng của người có tiếp xúc với mầm bệnh mang từ nơi này đến nơi khác và từ trại này sang trại khác. từ chương này sang chuồng khác. - Do vận chuyện gia cầm sống và sản phẩm, vận chuyển thức ăn chăn nuôi và các phương tiện vận chuyền cũng là một trong những yếu tố làm lây lan dịch bệnh. Các loài chim hoang dã, côn trùng và các loài gặm nhấm.... Thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh từ bên ngoài. II. CHUẨN BỊ CHUỒNG TRẠI VÀ DỤNG CỤ TRƯỚC KHI CHĂN NUÔI Chuẩn bị chuồng trại phù hợp với từng đối tượng gia cần. Trước khi nuôi gia cầm phải tẩy rửa vệ sinh toàn bộ khu vực chăn nuôi. phun thuốc sát trùng như: Biocid 0,3%, fomol 2%, Virkon 0,5%, BKA 0,3%, dung dịch hoạt hóa điện hóa Anolit nguyên chất... quét vôi trắng nền chuồng tưởng và hành lang chuồng nuôi, để khô và phun lại lẫn cuối trước khi thá gia tâm vào nuôi 1 ngày. Nếu trước đó đã chặn nuôi thì phải có thời gian để trống chuồng ít nhất là 2 tuần (sau khi đã dọn nửa phun khử trùng và quét vôi) thi mới đa gia cầm vào nuôi Các dụng cụ chăn nuôi như mảng ăn, máng uống, có quây gia cầm phải được tây nữa, phun thuốc sát trùng và phơi nắng cho khô, Phơi khô, phun hoặc xông bằng thuốc tim và fomal cho chất độn chuồng. Độ đáy của chất độn chuồng tuỳ thuộc vào tai gia cầm và mùa vụ. - Các thiết bị chăn nuôi như chụp sưởi, mảng ăn, mảng uống phải được sắp đặt sẵn ở trong quây và phải bật chụp sưởi cho ấm trước khi thả gia cầm mới nở vào. 8 Xung quanh chuông phải chuẫn bị hệ thống hạt che các bại này cũng pha được phun khử trùng hoặc xông fomoi trước khi đưa vào sử dụng Xác định diện tích nền chuồng để quây gia cầm cho thích hợp, thưởng 350 - 400 gà quay có đường kính 3m. chiều cao 40 - 50cm. Diện tích quẩy được nới rộng theo lửa tuổi của gia cầm. * Lối ra vào chuồng nuôi phải có hố sát trùng hoặc phải có khay đựng thuốc sát trùng (Crezin 3%, formol 2% hoặc vôi bột) để sát trùng ủng và xe cải tiến trước khi vào chuồng nuôi. - Diệt chuột và các loại côn trùng khu vực xung quanh và trong chuồng nuôi. - Phát quang cây cối xung quanh khu vực chăn nuôi để hạn chế sự xuất hiện chim hoang dã. - Làm có, phát quang các bụi cây, khơi thông cống rãnh và rắc với bột xung quanh chuồng nuôi, IV. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ SINH SẢN 1. Giai đoạn gà con * Chọn gà giống lúc 01 ngày tuổi Chọn những con gà lông bông, bụng thon, rốn kín, mắt to tròn sáng và nhanh nhẹn, chân bóng, cung cấp, không đ tật. đi lại bình thường. mỏ khép kín. Có màu lông đặc trưng của giống và khối lượng đảm bảo theo tiêu chuẩn giống Đối với gà công nghiệp chuyên thịt như Ross 308; Hubbard ISA: màu lông trắng đồng nhất, chân và mỏ màu vàng nhạt. Khối lượng bình quân 42-45g/con. Gà lông màu như gà LV, Sasso, Hubbard Redbro: Gi trống và gà mái có lông màu nâu vàng chân và mỏ màu vàng nhạt. Khối lượng bình quân 38-42g/con. 9 Trong thời gian im, để tập trung nguồn nhiệt, tránh gió lùa sử dụng các tấm cót quây với chiều cao 50km. mỗi quây có đường kinh L5 - 2m. nuôi m 120 - 200 con. Từ ngày thứ 5 tăng diện tích vùng quây để gi có thể di chuyển một cách thoải mái đến máng ăn, máng uống Mùa nóng có thủ ba quay từ ngày 14 để gử con tự do chạy khắp chuồng ủm, được ăn tự do và sẽ phát triển nhanh. (Bà con cần được đưa vào khu vực nuôi úm ngày sau khi xuống khỏi máy nở. Không nên chồng đồng các hộp dựng gà trong phòng úm. Cần quan tâm đến việc phân bổ số lượng gà con một cách đồng đều vào các quây úm. Gà con cần được uống nước và ăn thức ăn sạch. Những con được cho ăn và uống sớm thường thấy có tốc độ sinh trường và độ đảng đều cao hơn so với những con được ăn uống muộn. * 1m độ Độ ẩm trong chuồng cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự điều chính nhiệt của gã con. Độ ẩm lưng đối 60 - 70% là phù hợp với gà, tuy nhiên ở Việt Nam độ âm chuồng trại bao giờ cũng cao hơn nhiều. Để khắc phục độ ăn cao ở Việt Nam, chuông trại phải luôn giữ cho khô ráo, tránh ẩm ướt. * Yêu cầu nhiệt độ chuồng nuôi úm Việc giữ ẩm cho gà con theo nhu cầu sinh lý trong các tuần tuổi dầu (đặc biệt là 2 tuần đầu) mới xuống chuồng rất quan trọng. Nếu không đảm bảo đủ nhiệt độ, tỷ lệ nuôi sống. khả năng sinh trưởng sẽ bị ảnh hưởng, các bệnh hô hấp và tiêu hóa dễ phát sinh. Từ ngày 22-28 cần chú ý đến tốc độ mọc lông ở gà đề điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. Trong quá trình nuôi phải quan sát phản ứng của ga đối với nhiệt độ: 10 + Nếu gi tập trung gần nguồn nhiệt, chen lấn chông đồng lên nhau la chuồng nuôi không dù nhiệt độ, gà bị lạnh Nếu gà tán xa nguồn nhiệt, nháo nhác, khát nước, bả no để thủ là bị quá nóng, cần phải điều chỉnh giảm nhiệt độ. + Nếu gà tụm lại một phía là bị gió lúa, rất nguy hiểm. cần phải che kín hướng gió thổi. Khi đu nhiệt giả vận động ăn uống bình thương, ngủ, nghỉ tan đều. Hành vi của gà con cần phải được quan sát một cách thận trọng và liên tục trong giai đoạn nuôi úm bởi vì đây là chi dẫn tốt nhất về nhiệt độ hợp lý. Thiết bị sưới ấm: có thể dùng bóng điện, bóng hồng ngoại ở những nơi có điện hoặc đèn dầu, bếp than, lò ủ trấu ở vùng sâu vùng xa. Vị trí đặt thiết bị sưởi ấm trong quân hay trong ô chuồng cao hay thấp tùy thuộc vào yêu cầu về nhiệt độ ở tỉng giai đoạn. Ngày cuối 0-3 Bang 1: Yêu cầu về nhiệt độ (C Nhiệt độ tại quầy m 37 Nhiệt độ chuồng nuôi 4-7 8-14 16-21 5 3 2.8 31.32 31.32 32 29.30 29 28-29 22-24 25-28 25-28 22-25 29.35 21.22 Sau 35 ngày 18-21 Trong điều kiện nhiệt độ môi trường cao, phải lưu ý đến mật độ đàn, độ thông thoáng và độ ẩm không khí. Chúng là có thể sử dụng tấm làm mát cho bay hơi nước, dùng quạt hút hoặc đẩy không khí nóng làm giảm nhiệt độ chuồng nuôi. 11 * Thông gió Gà con cần phải được nuôi dưỡng trong điều kiện nhiệt độ phù hợp và có đủ không khi sạch. Tuy nhiên chuồng úm gà 1 ngày tuổi phải che kín, sự thay đổi không khi gần như không có. Khoảng 3 ngày sau cần phải thay đổi không khi với tốc độ gió 0,2m/giây để giảm đã ám, sự ngột ngại làm gà chậm phát triển. Sự ngột ngạt có thể làm cho bệnh tật phát sinh, các bệnh ký sinh trung, bệnh cầu trùng phát triển mạnh trong điều kiện ẩm ướt. Không khi chuồng nuôi chứa nhiều NH, H2S dễ gây bệnh đường hỗ hấp... * Mật độ Tùy thuộc vào điếu kiện chuồng nuôi, mùa vụ, khí hậu mà quyết định mật độ đàn nuôi. Trong điều kiện tất cả các yếu tố khác là thích hợp thì mật độ càng thấp sẽ cho tốc độ tăng trưởng càng cao và tỷ lệ nhiễm bệnh càng thấp. Nuôi nền sử dụng chất độn. Đối với gà công nghiệp chuyên thịt: 15 - 35 con/m Gà lông màu: 20 - 40 con m - Nuôi trên sản Đối với gà công nghiệp chuyên thịt: 20 - 40 con/m Gà lông màu: 25 - 50 con/m * Chiếu sáng Gà con cần chiếu sáng 24/24 giờ từ 1 - 3 tuần tuổi. Sau 4 tuần tuổi tùy thuộc vào mùa vụ, giảm dần xuống còn ánh sáng tự nhiên là đủ. Tuần tuổi 0-2 3-8 Bảng 2: Yêu cầu ánh sáng Thời gian h 24h 16h Cường độ (lux 30-40 20-30 12 * Nước uống Cung cấp nước uống cho gà Nước uống cho gà cần có chất lượng tốt và phải được cấp thường xuyên. Bồn chứa và ống dẫn phải vệ sinh hoặc thực hiện rửa sát trùng đúng thời hạn. Mức độ tiêu thụ nước uống sẽ thay đổi phụ thuộc vào sự tiêu thụ thức ăn, nhiệt độ môi trường, khối lượng cơ thể và tình trạng sức khỏe. Trong điều kiện khí hậu nóng nực lượng nước tiểu thụ tăng gấp đôi. Xác định lượng nước uống có thể đánh giá sự phát triển của đàn gà. Mọi thay đổi bất thường về lượng nước tiêu thụ phải được xem xét ngay. - Kỹ thuật cho uống Nước là nhu cầu đầu tiên của gà khi mới xuống chuồng Nước cung cấp cho gà uống không được lạnh, tốt nhất là hơi ấm (khoảng 18-2!C) trong 2 ngày đầu. Để tăng sức để kháng trong những ngày đầu có thể pha vào nước Šg đường Gluco + 1g vitamin C/1 lít nước uống. Sử dụng chụp nước uống bằng nhựa 3,5 - 4 lít cho 50 100 gà con. Vị trí đặt máng uống phải bố trí cho gà con dễ tiếp cận và không bị mảng ăn cho khuất. Tốt nhất nên sử dụng máng uống bằng vật liệu có độ sáng bóng để hấp dẫn gà tới mảng. Tuân thủ cho gà uống nước trước. sau 2 giờ mới cho thức ăn. * Thức ăn Thức ăn đảm bảo giá trị dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn sinh tưởng, phát triển của từng giống gà. Đến cuối mỗi giai đoạn phải cân kiểm tra gà. Nếu không đạt khối lượng chuẩn thì tiếp tục sử dụng khẩu phần đang ăn cho tới khi đạt chuẩn. 13 Bang 3 chế độ dinh dưỡng đối với gả chuyên thịt Tuan tuoi Ross 308 Hubbard 15A Thành phần 0-3 4-8 0-4 5-8 Protean (%) 20 18-20 18-20 15-16 Nang luong (kcal/kg) 2750 2750 2750 - 2900 2650-2750 Car 20 1.00 1,00 0,0-1.1 1.00 Phot pho (%) 0,45 0.45 0.45 -0,50 0.40 -0,45 Len() 1.12 0.91 1.10 0.75 Methionin () 0,46 Bang 4 Chỉ độ đánh dưỡng đó với giả lông màu 0,36 0.42 0,45 Tuán tudi LV Hubbard Redbro Thành phần 0.4 5.6 0.6 7-8 Protein (%) 21-22 18.5 18-20 15-16 Sasso 0-34-8 18 16 Năng lượng (calle 2900 | 2700| 2750-2800 | 2650-2700 | 2800| 2700 Canxi) 1.1 1.1 0,9 -1.1 0,9-1,0 1,0 1,0 Phatphaps 0.7 0.7 0.45-0.5* | 0, 4 -0,45* | 0,75 0,7 Lizin (%) 1,1 0,78 1.1 0.75 0,90 | 0.75 1 0.34 0.3 0,45 0.36 0,45 0,35 Methionin (%) * Photpho tiêu hóa - Máng ăn: 1 - 3 ngày đầu có thể dùng giấy xi măng giấy báo cũ trái lên nền chuồng để gà dễ ăn và phỏng nhiễm trùng rốn. Trong 1 - 3 tuần đầu sử dụng khay ăn bằng tôn, nhựa với kích thước 3 x 50 x 80cm cho 100 gà con. Sau 3 tuần nên thay bằng máng ăn đài hoặc mảng P50 cho hợp vệ sinh. Chiều dài máng ăn binh quân gà cần phải đảm bảo: Tuần tuổi 1-2 3-5 Khoảng cách {n} 3-4 4.5 6.7 6-8 Khi dùng mảng trẹo cần phải thường xuyên điều chỉnh độ cao ngang vai gà để gà ăn một cách thoải mái và tránh bị rơi vãi thức ăn 14 - Kim Sout thức ăn Thúc ăn nuôi gà con phải được kiểm soát chặt chẽ sử chát lượng. Sử dụng các nguyên liệu mới chất lượng tới. không nấm mốc. Trong điều kiện chăn nuôi với quy mô lớn nên định kỳ phân tích mẫu thức ăn về các chi tiêu định dường. độc tố nấm mốc Aflatoxin, hàm lượng kim loại nặng theo tiêu chuẩn ngành. Kỹ thuật cho ăn. Sau khi cho gà uống nước 2 giờ thì mới cho chúng ăn, Đối với gà con: Cầu cho gà ăn nhiều lần trong ngày. Lượng thức ăn mỗi lần cân đối đủ theo nhu cầu để thức ăn luôn được mới, sạch sẽ, kích thích tỉnh tham ăn của gà. Mỗi lần cho ăn cần loại bỏ chất độn chuồng và phân lẫn trong mang để tận dụng cám cũ. Chỉ nên cung cấp một lượng thức ăn nhỏ và sẽ cấp bú sung khi gà ăn hết thức ăn. Tránh cấp lượng thức ăn lớn gà không ăn hết dẫn đền ôi thiu làm mất tinh thèm ăn của gà. Hơn nữa thức ăn cho nhiều dẫn đến rơi vãi lẫn với chất độn chuồng, gãy xuất hiện nấm mốc, hậu quả gà ăn vào sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng. * Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nhu cầu thức ăn Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến nhu cầu về nâng lượng duy trì. Khi nuôi gà trong điều kiện thời tiết có nhiệt độ trên hoặc dưới 21C thì có thể điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày. nếu nhiệt độ môi trường thay đổi 1C thì lượng thức ăn tiêu tổn sẽ thay đổi khoảng 1% tỷ lệ nghịch với thay đổi nhiệt độ. 15 Lượng thức ăn tiêu thụ Bang 5: Khi hạng và thức ăn tiêu thụ đối với gà chuyển thụ Thành phần Ross 308 Hubbard ISA KL co the Tả tiêu thụ KL TA Tuần tuổi Trống - Mái Trống Mái co the tiêu thụ 1 140 110 33 26 120 Tu do 2 300 230 35.39 28.30 230 3 490 360 41-50 31-37 340 35-37 4 500 500 52-57 39.43 440 38-40 990 630 57-64 | 4647 540 41-44 1080 750, 64-68 | 47-51 630-640 44-47 1250 1400 970 73 870 70-70 | 52-53 720-730 47-50 55 810-820 50-53 Bảng 6: Khởi hượng và thức ăn tiêu thụ đối với gà lòng màu Thánh phan LV Hubbard Redbro Sasso KL. cơ thể Khi cơ Tả tiêu TẢ tiêu thụ thé thu Tuần tuổi Trồng Mái Trong Mai the thu 124* 150 110 Tu da 120 2 231' 330 210 28 250 351* Tu do 480 300 50 32 400 499* 630 390 40-50 35 550 627- 750 490 44-60 40 685 652 47 870 590 48-65 44 610 7 700 49 990 690 52-70 48 910 8 800 55 1110 790 56-75 52 1010 23783838 19 44 50 $5 .59 63 66 * Chung trống mài 2. Giai đoạn gà hậu bị * Chọn gà giống lúc 6 tuần tuổi Chọn những con gà nhanh nhẹn, chân không dị tật, đi lại binh thường. Màu lông đặc trưng của giống và khối lượng đảm bảo theo tiêu chuẩn giống Đối với gà công nghiệp chuyên thịt như Ross 308; Hubbard ISA: màu lòng trắng đồng nhất, chân và mỏ màu vàng nhạt. 16 Gà lông màu như gà LV. Sasso. Hubbard Redbre: tra trống và gà máu có lông màu nâu vàng, chân và mỏ màu vàng nhạt. Mục tiêu trong giai đoạn này là đảm bảo tốc độ tăng trưởng và phát triển hợp lý cho phép đạt được độ đồng đều và thành thục sinh dục tôi. Độ đồng đều cao là yếu tố quan trọng để đạt được khối lượng cơ thể chuẩn. * Mật độ đàn: Tùy thuộc vào điều kiện chuồng nuôi mùa vụ. khí hậu mà quyết định mật độ dân nuôi. + Nếu nuôi nên sử dụng chất độn. Đối với gà công nghiệp chuyển thịt: 5 - 8conm Gà lông màu: 6 - 9 con m - Nếu nuôi trên sàn V Đối với gà công nghiệp chuyên thịt: 6 - 10 con/n Gà lông màu: 7 -]lcomm * Chiếu sáng Giai đoạn này thông thường chỉ sử dụng ánh sáng tự nhiên là đủ. Hai tuần trước khi vào đẻ cần điều chỉnh cường độ ánh sáng trong chuồng nuôi gà đẻ bằng cách dùng bóng đèn 75 - 100W. * Nước uống Trong giai đoạn này không cho gà uống nước tự do mả cho uống theo tỷ lệ với thức ăn, thưởng là 2 nước/1 thức ăn vì ăn hạn chế gã đôi sẽ uống nước nhiều gây hiện tượng họ sinh lý. Tuy nhiên về mùa hè nhiệt độ môi trường cao cần chú ý cho gà uống nước đủ và cần bổ sung thêm vitamin C và chất điện giải để chống nóng ngay từ đầu giờ sáng. - Kỹ thuật cho uống Sử dụng chụp nước uống tự động bằng nhựa 8 lít cho 50 con. Vị trí đặt máng uống phải bố trí cho gà dễ tiếp cận và không bị máng ăn che khuất. Tốt nhất nên sử dụng máng 17 uống bằng vật liệu có độ sáng bóng đê hấp dẫn gả tới mảng Tuân thủ cho gà uống nước trước, khi cho thức ăn. * Thức ăn nuôi gà Thức ăn dàm bao giá trị dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn sinh trường, phát triển của từng giống gả, Bang" chỉ độ cnh chống gia chuyện thịt Tuần tuổi: Ross 308 Hubbard ISA Thành phần 6-15 15-23 7.18 19-23 Protein (4) 14.15 15-16 15-16 16-17 Năng lượng calker 2630 2750 2650-2700 2700-2750 Canxi 1.0 1.5 0.9-0.1 1,21.4 Phatrie{a} 0.7 0.7 0,4-0,45* 0,38-0,4* Lon (%) 0.65 0.64 0.75 0 85 Methionin (%) 0.27 0.30 0.6 0,65 * Phốt pho tiêu hóa Tuần tuổi Thành phần LV 9-13/14-20 Bang NN Chế độ dinh dưỡng gà lông màu Hubbard Redbro Sasso 9-18 19-23 7-18 19-23 Protein (%) 15.5] 14,5 16-16 16-17 15-16 16-17 Năng lượng 2650- 2700- 2700 2600 2650-2700 2700-2750 .(kcal/kg) 2700 2750 Canxi (%) 1.1 1,1 0,9-1,0 1,2-1,4 0.9-1.1 1,2-1,4 Photpho (%) 0,7 0,7 10,40-0,45* | 9,38-0,40 0,7 0,7 Lizin (%) 0,78 0,75 0.75 0.85 0.75 0,85 0,65 0,4 0,36 Methionin (%).... 0,3 0,3 0,36 Đến cuối mỗi giai đoạn cần cân kiểm tra gà. Nếu không đạt khối lượng chuẩn thì tiếp tục sử dụng khẩu phần đang ăn cho tới khi đạt chuẩn. w - Kiểm soát thức ăn Thức ăn nuôi gà sinh sản phải được kiểm soát chặt chẽ về thiệt lượng. Sử dụng các nguyên liệu mới, chất lượng tốt, không nằm mốc. Nếu nuôi với quy mô lớn nên định kỳ phận tích mẫu thức ăn về các chi tiêu dĩnh dưỡng, độc tổ nấm mốc Aflatoxin, hàm lượng kim loại nặng theo tiêu chuẩn ngành. 18 - Kỹ thuật cho ăn Điều chỉnh khối lượng cơ thể thông qua điều chỉnh lượng thức ăn. Trong giai đoạn này lượng thức ăn không được phép giảm xuống mà phải giữ hoặc tăng dần theo yêu cầu về khối lượng, Phân phối lượng thức ăn hiệu quả cho phép tất cả các cá thể đều tiếp cận mảng ăn cùng lúc. Muốn vật phải cho ăn theo hứa thức ăn được đổ vào nhiều khay để tránh sự tranh giành thức ăn giữa các con trong đàn. Trong giai đoạn chăm sóc gà hậu bị cần quan tâm đến mật độ đản để đảm bảo diện tích cho gà đi lại ăn uống thoải mái. Khi sử dụng mảng tròn thi điều cần thiết là phải đảm bảo tất cả các cả thể đều có thể tiếp cận với những điểm cho ăn. Các mảng phải được để cách xa nhau cho các con gà không đan xen trong khi ăn. Nên cho gà ăn hai bữa trong ngày, cho ăn vào đầu buổi sáng và cuối ngày, giữ máng ăn rỗng thức ăn ở giữa ngày. Việc cung cấp thức ăn vào cuối ngày là cần thiết, để cho gà không bị đói vào ban đêm, kích thích sự thèm ăn và tinh ngon miệng vào ban ngày. Đặc biệt khi nuôi gà hưởng thịt, việc cho ăn hạn chế rủi quan trọng: Có nhiều cách thức xây dựng khẩu phần ăn để cho gà ăn hạn chế. - Xây dựng khẩu phần thức ăn hàng ngày + Thức ăn được phân phối theo ngày + Nhu cầu phân phối tối thiểu + Thời gian cung cấp thức ăn tối đa: 6 phút/1000m + Diện tích mảng ăn: 16cm/1 con hoặc 1 mảng/1 con Xây dụng khẩu phần thức ăn cách nhật + Cung cấp gấp đôi lượng thức ăn và cho ăn 2 ngày/lần. + Phương pháp này có thể áp dụng từ 6 tuần tuổi và cho thấy có thể cung cấp đủ thức ăn cho những cá thể yếu hoặc nhất hơn. 19 + Thức ăn cũng phải được cung cấp trong thời gian tối đa là 12 phút/1000m. Chu V. Nên ghi chép số lượng thức ăn tiêu thụ. số lượng này nên bằng với lượng thức ăn khuyến cáo trong bảng “Lượng thức ăn tiêu thụ và thể trọng", lượng thức ăn ăn vào luôn luôn được cán đối theo khối lượng đạt dược so với chuẩn. Nếu gà hậu bị cần nặng hơn so với khối lượng chuẩn là 100g (là điều bất thường) thì cần kiểm soát hàm lượng chất định đường trong khẩu phần CO - Kiểm soát lượng thức ăn tiêu thụ Khi lên kế hoạch lượng thức ăn, ta dựa vào khối lượng the trung binh của toàn bộ đàn gả so với khối lượng chuẩn đề hoặc là duy trì. hoặc tăng lượng thức ăn. Điều cần thiết là cần trang bị cần thức ăn chính xác để cho phép tính toán được lượng thức ăn sát thực nhất. Bảng 9: Khối lượng cơ thể và thức ăn tịch thu của ga thu (g) Ross 308 Hubbard ISA Tuần tuổi Ki cơ thể Ta tiêu thụ Trồng Mái Trồng Kì cơ thể TA Tiểu Mai thu 9 1540 1065 74 57 000-910 66-70 10 1670 1155 75 59 990-1000 70-74 11 1800 1245 76 60 1080-1100 75-79 12 1920 1335 78 61 1180-1200 80-84 13 2040 1430 80 1280-1310 85-89 14 2160 1530 82 1380-1320 90-95 15 2290 1650 85 1490-1530 95-100 16 2420 1780 88 72 1600-1640 100-105 17 2560 1910 90 77 1720-1760 105-110 18 2710 2045 95 82 1840-1890 110-115 19 2870 2190 100 87 1970-1020 115-120 20 3040 2340 110 95 2100-2150 120-125 21 3240 2500 120 104 2230-2300 125-135 22 3470 2680 130 115 2370-2450 130-140 23 3660 2860 138 125 2510-2600 130-145 20 Bang 10 Khối lượng cơ thể và thức ăn hữu thụ cá giảm(g) LV Hubbard Redbro Tuân tuổi KL CO TẠI ĐIỂU Kì. có thể Tả tiêu thụ Sasso K CO TA tiểu the thu Trống Mái Trắng Mai the thu છે 900 60 1230 068 60-78 55 1110 69 10 1000 67 1350 990 64-81 58 12 13 73 11 1100 75 1500 1090 68-85 60 1310 76 12 1200 83 1650 1190 72-88 62 1410 79 13 1300 88 1800 1290 77-91 65 1510 83 14 1400 92 1950 1390 82-95 67 1610 86 15 1500 95 2100 1490 87-98 69 1710 90 16 1600 08 2250 1590 92-103 72 1810 94 17 1700 103 2400 1690 97-109 75 1910 08 18 1800 110 2550 1790 102-115 78 2010 105 19 1850 115 2720 1890 107-201 81 2130 110 20 1900 115 2890 1990 112-127 85-90 2250 115 21 2000 120 3060 2090 116-131 92-100 2370 120 22 2100 125 3230 2190 120-135 100-110] 2490 125 23 2200 125 3400 2295 123-138 | 118-120] 2610 135 3. Giai đoạn gà để 3.1. Chọn gà lên để Thời điểm chọn 18 tuần tuổi đối với gà chuyển trứng. 20 tuần tuổi đối với gà lông màu và chuyển thịt. Đối với con mái: chọn những con nhanh nhẹn, có đầu tròn, nhỏ; mắt: to, sáng mỏ: bình thường; mào và tích tại: đã tươi: thân hình: cân đối, bụng phát triển, khoảng cách giữa phần cuối xương hối hải và xương hàng rộng; chân: sáng bóng: lông: sáng, bóng mượt. Đối với con trống: chọn những con dáng hùng dũng thân hình cân đối, tiếng gáy vang. Mắt to, sáng, màu và tích độ tươi. Nếu là giống gà mào đơn thì mào phải thẳng đứng. răng cưa thưa, đầu. Lòng cả, cảnh ảnh mượt, lông đuôi dài. Cảnh áp sát vào thần 21 Gà trong được chọn lọc. bắt từng con một, phải được vận chuyển cùng thời gian với gà mái, loại thái những con yêu và bị sây sả Trong vòng 2 tuần trước khi bắt đầu vào đẻ, gà phải được chuyên hễ sang chuồng gà đẻ đê đủ thời gian phục hồi do ảnh hưởng stress bởi vận chuyển. Cố gắng vận chuyển càng nhanh càng tốt, vận chuyển vào thời điểm mát trời, ban dén:... Thức ăn và nước uống cần có sẵn trong mang trước khi gà vận chuyển tới. 3.2. Mật độ Tính chung cho cả gà trống và gà mái cần 3,5 con/m2. Mật độ thấp áp dụng đối với khí hậu nóng ẩm và nuôi nền. Mật độ cao áp dụng mùa lạnh khô, nuôi trên sản. 4 Nếu nuôi với số lượng ga lớn. để duy trì mật độ nuôi nện chia thành các ô nuôi từ 300-500 con. Điều này sẽ tránh dồn gà vào các đầu chuồng có thể gây nên mật độ cục bộ không đồng đều trong chuồng. 3.3. Bố trí mừng ăn, mảng uống Nếu máng ăn, máng uống đủ và bố trí đều thì sẽ giảm thiểu hiện tượng mổ cần nhau. Đối với mùa nóng, nhiệt độ môi trường cao phải cung cấp nhiều mảng ăn, máng uống hơn so với mùa lạnh, khô. Nhu cầu mảng ăn + Máng dài (cm) - Máng tròn (mảng 100 con) 6 Nhu cầu máng uống: 22 + Máng dài (cm/con) Mùa nóng 12 Mùa lạnh 10 5 Mùa nóng Mùa lạnh 6 5 + Mảng treo (con mang) 50 70 + Mảng núm (con núm) á ४ 3.4. Nước uống Việc cung cấp nước rất quan trọng. Cơ thể gà dự trữ một lượng nước rất nhỏ. Nước uống sạch, mát sẽ có tác dụng kích thích gà ăn kít hơn. Mức tiêu thụ nước cho 1000 gà mái đẻ ngày như sau: Tiêu thụ nước 250 - 400 lít 400-500 Mt Nhiệt độ 15-21°C 21-25°C 27-33°C 500 - 700 lit > 35°C > 700 lit 35. Thức ăn Nên áp dụng khẩu phần ăn gà để ngay khi chuyển gà lên chuồng đẻ. Khi vận chuyển gà tôi do bị stress lượng thức ăn tiêu thụ sẽ giảm. Vì vậy trong giai đoạn đầu cần thức ăn mới. tuổi ngọn, hàm lượng dinh dưỡng có thể cao hơn để gà vẫn phát triển tốt mặc dù ăn được ít thức ăn. Bang 11: Chế độ dinh dưỡng cầu gà chuyên thị Tuan tudi Ross 308 Hubbard ISA Thành phần 15-32 >22 23-40 >40 Protein (%) 15-16 15-16 16 15.5 Năng lượng (kcalg 2750 2750 2750 2750 1,5 2,8 3,2 3,2 Photpho (%) 0.4* 0.35* 0.42* 0,38* Lizin (%) 0.64 0.71 0,62* 0,62* Methionin (%) 0,30 0,32 0.30' 0.29* * Photpho tiêu hóa 23 Bong 12 thì độ cảnh ng ch gi lỏng màu THẦn tuổi LV Hubbard Redbro Sasso Thành phần 22-25 Protein ("%) 16.5 Năng lượng kalo 2750 >25 17-17.5 2750 >23 16-17 21-23 16-17 2500-2650 | 2700-2750 | 2700 ! 2700 20-38 | 39-65 16 15.5 Cano (%) 2,70-2,75 3,2-3.5 1.8 3.5 35 4,0 Fospho (%) 0.45-0.48 | 0,80-0.85 0.7 0,7 0.7 0.7 Lızın (%) 0.75-0.80 0.84-0,95 1.1 1.19 0,72 075 Methionin (%) 0.44 0.6 061 0,35-0,38 | 0 35-0,38 0,4 3.6. Chăm sóc gà trống Gà trống thành thục về tính sớm hơm ga mái. Gà trống bắt đầu đạp mái tu 21 tuần tuổi. Cần giảm số lượng giả trong vào giai đoạn 32 tuần tuổi bởi lúc này gà trống đã thành thục. Tỷ lệ ghép trong mái thường từ 18 - V10 馓 Cần quan sát kỹ những con gà trống, loại bỏ ngay những con ngà mào, yếu. Đặc biệt những con gà trống hay đậu trên nước ở đe hoặc vào năm trong ô dẻ. vì đây là những con nhút nhát không đạp mái, chỉ gây cản trở và có thể làm bản, vỡ trứng trong ăn. 37. Ô de Ở để phải được phân bố đều trong chuồng nuôi. Một ổ để dùng cho 5 mái để tránh gã chen lấn làm vỡ ming. Đặt ô đề ở chỗ ít ánh sáng. it tiếng động và đảm bảo thông thoảng. Nên dùng phải bảo khỏ sạch để lót ở đe 3.8. Kiểm tra huyết thanh với khủng nguyên bạch lỵ cho đàn bố mẹ (áp dụng cho gia đình chăn nuôi với quy mô trang trận). Trước khi lấy trứng để áp, đàn bố mẹ phải được kiểm tra huyết thanh với kháng nguyên bạch lỵ để đánh giá mức độ 24 sạch bệnh của đàn bố mẹ. đảm bảo tỷ lệ âm tính từ 95-100 Khi đó mới được lấy trứng ấp. 3.9. Thu nhặt và ban quản trứng giống * Thu nhặt trưng Việc thu nhặt trứng được tiến hành thường xuyên 2-4 lần ngày. - Đựng trứng vào khay hoặc thung, rổ để nơi thoáng mát. Không nên để trứng quá 7 ngày, * Bao quân trùng trong điều kiện tự nhiên. Để nơi thoáng mát, khô ráo, sạch sẽ. tiên đảo trứng. Dùng khay thủng hoặc mệt, rõ để dựng. Sắp xếp trứng năm ngang hoặc nghiêng. đạo trong mỗi ngày 1 lần. 3,10. Áp bóng của gà bong Những trường hợp sau là nguyên nhân tạo cho gà ấp - Nhiệt độ cao Thông gió kém Quả ít ô để - Đc trưng dưới nền - Không thường xuyên nhặt trứng trong ăn đe - Chất lượng thức ăn kém - Tiêu thụ thức ăn thấp - Nước uống không hợp lý (quá xa...) Có thể cai ấp bằng cách tách riêng gà ấp bóng, tăng cường dinh dưỡng và nước uống, chương trình chiếu sáng không thay đổi.. 25 4. Kỹ thuật nuôi gà thương phẩm 4.1. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng 4.1.1. Chuẩn bị chuồng nuôi Chuồng trại và trang thiết bị dụng cụ chăn nuôi cần được vé sinh sạch sử. Lầy trung và chuẩn bị quảy ùm, chụp sười được bật đạt nhiệt độ cần thiết sẵn sàng đen ga xuống nuôi. Hành vi của gả con là biểu hiện quan trọng nhất về nhiệt độ. Người chăn nuôi phải có những phản ứng nhanh chóng trước những thay đổi hành vi của con hon. Bảng 13 Yêu cầu về trang thiết bị trong chuồng nuôi Diễn giải cả chuyên thịt Gà lông màu 1-3 4-6 1-4 5-9 w và đã can 8-15 4-7 12-20 6-8 Chụp in (600W rãi 100 150 Mảng uống nhỏ (2 lít) 15-20 0 20-25 0 Mang uống tròn (4) 20-30 15-20 25-40 20-30 Máng uống dài (con) 20 10-15 20 15-20 Mang ăn khay vuông (con} 16-20 0 20-25 0 Mang ăn lỏn P50 con) 20-30 15-20 25-40 20-30 Mảng dài (cont) 20 10-15 26 15-20 Chiều sáng (giờ) 24-20 16 24-20 16 Cường độ chiếu sáng (KW/m” 3-5 3-5 3-5 3-5 Đệm lót: có tác dụng tránh cho gà con tiếp xúc trực tiếp với mặt đất và giữ nhiệt ẩm phần bụng. Đệm lót chuồng rất hữu dụng đối với việc hấp thu ẩm và vận động của gà được làm từ rơm rạ bản nhỏ, trâu hoặc vỏ bảo, phải rãi đầy ít nhất là 7-10cm, phải trai bằng phẳng trước khi dưa gả vào chuồng. Ánh sáng Gà cần có ánh sáng để dễ tìm máng ăn và mảng uống. Vì vậy, cần chiếu sáng chuồng nuôi trong vòng 48 giờ đầu tiên, sau đó có thể giảm dần cường độ chiếu sáng. Cần phải hoàn tất bố trí các trang thiết bị cho chuồng nuôi ít nhất 36 gia trước khi gà nhập trại. Nên bố trí các 26 máng ăn uống xen kẽ nhau để tạo điều kiện cho gả tiện ăn uống. Cần phải kiểm tra đảm bảo đủ độ ấm cho gà. Trong những giờ đầu tiên, có thể sử dụng khay vuông có chiều cao thấp hoặc bia cát tông để cho gà ăn vào. 4.1.2. Chọn gà con mới nở Chọn những con gà có mắt sáng, mỏ khép kín, nhanh nhẹn, chân bóng, đứng vững và đi lại bình thường. Lông bông màu đặc trưng của giông. Bụng thọn. rốn kín. Khối lượng sơ sinh đảm bảo theo tiêu chuẩn giống. Đặc biệt phải chú ý tới nguồn gốc từ dàn bố mẹ không mắc bệnh truyền nhiên, khỏe mạnh. 4.3.3. Úm gà Chuồng nuôi úm cần phải sạch sẽ, bật sưởi trước 2 giờ cho ấm áp, mang ăn, măng uống sẵn sàng nhưng chi được cho thức ăn sau 2 giờ xuống gà Trong thời gian ủm, để tập trung nguồn nhiệt, tránh giá cùa sử dụng các tấm cải quấy với chiều cao 50cm, mỗi quay có đường kính 1,5 - 2m nuôi tìm 120 - 200 con. Từ ngày thứ 5 tăng diện tích vùng quây để gi có thể di chuyển một cách thoải mái đến mảng ăn, máng uống. Mùa nóng có thể bỏ quay từ ngày 14 đê gà con tự do chạy khắp chuồng úm, được tự do và sẽ phát triển nhanh. Nước uống chuẩn bị trước và có bổ sung vitanin C là vitanin C/1 lít nước uống) + đường gluco 0.5%. Theo dõi khi gà uống hết lượt mới cho thức ăn dễ tranh bội thực. Theo dõi nhiệt độ sưởi ấm cho gà, không để gà bị lạnh sẽ nhiễm bệnh và chết rét. 4.2. Tiêu chuẩn nước uống, thúc ăn dinh dưỡng 4.2.1. Kiểm soát nguồn nước uống - Nguồn nước uống cho gà phải sạch, được kiểm tra định kỳ các chi tiêu vi sinh vật và hàm lượng kim loại nặng như Asen, Chì, Thủy ngân, 27 - Cho uống: Nhất thiết phải cho gà uống nước ngay sau khi nhập trại đo từ lúc còn ở là ấp ga liên tục bị mất nước. Trong quá trình vận chuyển đường dài hoặc trong điều kiện nóng nực, nên cho gà uông thèm chất điện giải. 43... Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thịt Để đạt được năng suất tăng trọng tối nhất cần phải cho gà ăn theo khẩu phần có chất lượng tốt với nước protein và mức năng lượng đáp ứng được nhu cầu phát triển. Bang 14: Chế độ dính chương gả chi cụ thịt Diễn giải Ross308 0-10 Thành phần ngay 11-24 25 ngày ngày - giết 9-10 Hubbard ISA 11-24 25 ngày ngày ngay giết tuoi tuði thit tuoi tudi thit NLTD (Kcal) / 3010 3175 3226 3000 3150 3200 Praien thoai 22-24 21-23 19-21 21-23 21-22 19-20 chặt bàn thỏ (%) 3-3,5 3-3.5 3-3.5 3-3.5 3-3.5 3-3,5 Xạ thủ với 3.5-4 3.54 3.5-4 3,5-4 3,54 3.5-4 Canxi 1,0 { 0.9 0.85 1.0 0.9 0.80 Photpho tong s6 (%) 0.5 0,45 0,42 0.5 0.45 0.40 Lyzin (6) 1.44 1.25 1,05 1.44 1.20 1.00 Methiomin (%) 0.51 0,45 0,40 T 0.50 0.45 0.40 MerCystin ( 1.1 0,97 0,83 1.1. 0.95 0.85 Bảng 15 Chế độ dinh dưỡng nuôi gà lông màu Diễn giải LV Sasso 0.4 5-8 #- 0.4 5-8 9tt- Thành phần tt tt giết thịt tt # giết thịt NLTD (Kcal) 2900- 2900- 2950- 2950- 2900 2950 3000 3000 3100 3150 Protein thō (%) 19 18 16 19-21 18-20 16-17 Chất bảo thọ (% 3-3,5 3-3.5 3-3.5 Canxi Bo 1.1 1.19 1.18 1.1-1.2 (1,0-1.1 1,0 Photpho tổng số (%) 0,77 0,76 0,78 0.7 0.6 0,6 Lyziri (%) 1,08 1,05 0,97 1,2 11 1,1 Methiomin (%) 0,42 0,39 0.38 0,4 0,4 0.4 28 4.2.3. Kiểm soát thức ăn nuôi gà thịt Thức ăn nuôi gà thịt phải được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng. Sử dụng các nguyên liệu mới, chất lượng tốt. không nấm mốc. Nếu có điều kiện nên định kỵ phân tích mẫu thức ăn về các chỉ tiêu hàm lượng dinh dưỡng, độc tố nấm mốc Aflatoxin, hàm lượng kim loại nặng. Với mục đích của người chăn nuôi là gà mau lớn do đó phải đạm bao cho gà thu nhận thức ăn càng nhiều càng tốt. Cho gà ăn tự do theo nhu cầu. tuy nhiên cần chú ý cho ăn nhiều lần trong ngày, lượng thức ăn mỗi lần vừa đủ để gà ăn hết mới cho ăn tiếp. Không được để thức ăn tôn đọng trong máng lâu để ôi thiu, nấm mốc làm gà giảm ăn gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và mắc bệnh. Giai đoạn úm thức ăn cần nghiền nhỏ 1-1,5mm, sau sử dụng viên có kích cỡ to hơn. Máng ăn, máng uống đam bảo du về số lượng, đặt rải đều trong chuồng thuận tiện để cho c gà được ăn, uông ăn cùng lúc. V. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GIA CẦM 1. Bệnh Niucatxơn Bệnh Niucatxon (Newcastle) còn được gọi là bệnh dịch tả gà", dân ta hay gọi là bệnh gả ra, bệnh gây ra do siêu vi trùng (virus) với các triệu chứng diễn hình và viêm tất cả các niêm mạc, đường tiêu hóa xuất huyết, có hội chứng thần kinh, viêm đường hô hấp, gà ủ rũ, phần trắng hoặc hơi xanh. thủ kho. giai đoạn cuối gà có triệu chứng thần kinh: đi siêu vẹo, có ngoèo sang một bên, mà không trung thức ăn, a, Nguyên nhân Virus gây bệnh được phân thành ba nhóm theo độc lực: - Chùng độc lực mạnh gây bệnh nặng. chết nhiều gà, tỷ lệ chết cao. * 29 w - Chủng độc lực vira gây chết gà ở mức độ bình thường Chủng dặc lực yếu n gây chết gà mắc bệnh nhẹ thường chỉ có bệnh ở đường hô hấp (thơ khô khí) b. Lây truyền Bệnh Niucatxon rất dễ lây nhiễm qua đường hô hấp và tiếp xúc giữa già bệnh và gà khỏe. Lây truyền giữa các trại do dụng cụ. thiết bị, do con người phương tiện đi lại. Lây truyền do chim hoang dại nhiễm bệnh hay từ trại này sang trại khác. Có thể lấy do vacxin đã nhiễm nấm bệnh từ trong trứng. Thời gian ủ bệnh từ 3 - 6 ngày. c. Triệu chứng lên sàng Người ta chia Niucatxon thành 4 dạng bệnh tùy theo độc lực của chủng virus gây bệnh, * Dạng bệnh đồ chung đặc học mạnh Bệnh xuất hiện đột ngột và lấy mạnh. chết nhanh trong vòng 34 ngày và không biểu hiện rõ triệu chứng bệnh. Nhiều khi gà không thể hiện ra triệu chứng hô hấp hay triệu chứng thần kinh. - Triệu chứng hô hấp: thở, họ, lờ đờ, mào tim tải - Triệu chứng tiêu hóa: Phân lỏng trắng, dõi khi có máu Nếu kéo dài bệnh biểu hiện thần kinh; đầu ngoço. Cô vòng, đi vòng tròn, mô không trúng. M - Để giảm. trứng non nhiều. - Tỷ lệ chết tới 70 - 90%. * Dạng bệnh do chung độc lực trung bình Bệnh lấy mạnh. chết kéo dài, triệu chứng, bệnh tích rõ. - Gà lù mù. màu tím từng dám, Gà ít uống nước, họ thủ khò khẻ, phân loãng trắng hơi xanh hoặc hơi vàng. 30 Bệnh keo dài từ 7 - 12 ngày, xuất hiện triệu chứng thần kinh, đầu ngoại hoặc liệt, cô vặn đi vòng tròn không mộ chính xác. - Tỷ lệ để giảm. trứng non nhiều. - Tỷ lệ chết từ 10 - 40%. ** Đang hình do chung độc lực yếu Chủ yêu ở gả con giả dò. Lù dù. họ thở khó khe, phân loãng, nhiều cặn màu trắng, tỷ lệ để giảm. * Đang mang trùng (triệu chứng không rõ) Gà hơi mệt mỏi, kém ăn. Không chết nhưng nguy hiểm là tàng trữ mầm bệnh làm lây nhiễm cho gà mới nhập. Về bệnh tích: Nhìn chung bệnh do chủng virus độc lực cao và trung bình gây ra: xuất huyết đường tiêu hóa và có nhiều điểm loét ở miệng, họng, thực quan, đặc biệt đạ dày tuyển có từng đảm tụ huyết, xuất huyết đó ở ruột non, ruột già, hậu môn xuất huyết rõ. Niêm mạc mũi, khi quản viêm cata có dịch nhày. có nhiều bọt khí ở túi khi. Màng não bị xuất huyết đủ như đầu đinh ghim. Các cơ quan phủ tạng khác ở biến đổi. ả. Chán đoán Dùng phần ứng huyết thanh học - Dùng phương pháp nuôi cấy vin Đối với những người chăn nuôi nhỏ phương pháp chẩn đoán chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng phân loãng xanh, vàng, là dù ca đàn, tỷ lệ chết cao, bệnh kéo dài có triệu chứng thần kinh. Đặc biệt là bệnh tích xuất huyết ở dạ dầy tuyến và toàn bộ ống tiêu hóa từ miệng đến hậu môn. e. Điều trị và phòng bệnh Không có thuốc đặc hiệu điều trị được bệnh Niucatxon. Tuy nhiên, có thể dùng một số loại thuốc dân gian, kháng 31 sinh điều trị các loại vi khuẩn kế phát cho kết quả nào đó trong chăn nuôi nhỏ gia đình. Jo Điều ni. Dùng kháng thể Gumboro, cho uống với liều lượng Gia dưới 500g: 0.5micon Giá trên 500g. In con - Dùng các loại kháng sinh phổ thông như: Tetracyclin, Ampicilin. Gentamycin, Fnrofloxacin để ngăn chặn vi khuẩn kế phải. - Dùng các thuốc bồi dưỡng tăng cường sức đề kháng. Phòng bệnh. Bằng vacxin (theo lịch) và thực hiện tốt vệ sinh an toàn sinh học. 2. Bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm do các virus tp A thuộc họ virus Orthonyxoviridae gây nên. Bệnh này được miêu tả lần đầu tiền tại Italia vào năm 1878 và được gọi là bệnh dịch tả cổ điển, virus gây bệnh được phân lập vào năm 1901. Các loài chim hoang đã đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc lưu hành mầm bệnh này đi khắp nơi và được coi như là vật chu tự nhiên virus cúm A. Bệnh có tỉ lệ nhiễm và chết rất cao, có thể lên tới 100% cho các loại gia cầm, đặc biệt có một số chủng virus này có thể gây tử vong cho con người. K. Nguyên nhân Dựa vào đặc tính của các kháng nguyên trên bề mặt, virus cúm typ A được chia thành 15 subtyp H 15 (hemagglutinon) và 9 subtyp N (Neuraminidase), các subtyp này kết hợp với nhau tạo thành các subtyp gây bệnh trên các loại gia cầm. Các virus cúm lưu hành trên người hiện nay chỉ gồm 3 subtyp HA (H1, 12, H3) và 2 subtyp Ni và N2. 32 Virus cúm được chia thành 3 dạng độc lực khác nhau: - Độc lục yên - thường không có triệu chứng lâm sàng - Độc lực trung bình - Ni lệ chết và hành từ 30 - 700. Độc lực cao - tỷ lệ chết và bệnh tir 90 - 1000a. b. Sức đề kháng của virus Sức đề kháng của virus cúm với môi trường bên ngoài ở mức độ trung hình. Trong phân virus có thể tồn tại 30 ngay ở nhiệt độ 4C, 7 ngày ở nhiệt độ 24C, 3 phút ở 70C Trong thức ăn, nước uống virus có thể tồn tại hàng tuần. Hầu hế các chất sát trùng thông thường có thể tiêu diệt được virus, c. Dịch tễ học ( Loài vật mắc bệnh: Gà, ngan, vịt, chim cút, ngỗng, đã điều, chím cấu trung đỏ vịt là con vật mang mầm bệnh nhưng lại ít có biểu hiện làm sáng, đây cũng là nguồn reo rắc mầm bệnh ra ngoài môi trường. - Lứa tuổi mắc bệnh. Mọi lửa tuổi dều có thể nhiễm bệnh này, nhưng mẫn cam nhất là giai đoạn gia cầm bắt đầu vào đã hoặc đang ở giai đoạn độ cao nhất. 1 Thời gian u hình: từ | - 3 ngày hoặc có thể lên tới 21 ngày tùy theo độc lực của virus. Bệnh thường xay ra cấp tỉnh, nhanh, lây lan giữa các cả thể trong 1 ủ, nhưng lây lan chậm từ khu vực này sang khu vực khác. Những lần đầu xảy ra tỷ lệ chất rất cao 90 - 100%. d. Triệu chứng lâm sàng Ở những đàn gia cầm bị mắc bệnh đầu tiên thường xảy ra cấp tỉnh với các triệu chứng diễn hình như: - Mào và tích sung to, phủ ng - Mặt sưng, xung quanh mi mắt bị phù Gia cầm sốt cao, khó thở, lông sù, giảm vận động, giảm đẻ trứng 33 Ỉa chảy phân màu xanh, trắng - Có thể nhìn thấy da chân xuất huyết - Có hiện tượng gia cầm bị rối loạn thần kinh, e. Bệnh tích - Khi quản xuất huyết hoặc xung huyết. có nhiều dịch Tủi khí dày, phổi tụ máu. thay thùng Xuất huyết điểm lan tràn trên bề mặt tất cả các cơ quan phủ tạng Ruột viêm xuất huyết, van hồi manh tràng và hậu môn xuất huyết, đặc biệt là xuất huyết ở dạ dày tuyển - Màng bao tim, cơ tim xuất huyết Gan, lách, buồng trứng xuất huyết - Màng não sung huyết - Có thể xuất huyết dưới da g. Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng bệnh tích (chú ý bảo hộ thật tốt khi tiếp xúc với gia cầm bệnh), phân biệt với một số bệnh khác như: Niucatxơn, viêm phế quản truyền nhiễm. Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng Hi và ELISA, trường hợp đặc biệt sử dụng PCR. h. Phòng chống bệnh - Giám sát dịch bệnh để phát hiện sớm bệnh cúm - Đảm bảo an toàn sinh học Phòng bệnh, hiện nay ở nước ta đang tiến hành tiêm vacxin cúm gia cầm, đó là 2 loại vacxin chết H5N2 và H5NH do Trung Quốc và Intervet sản xuất. 34 3. Bệnh Gumboro t Nguyên nhân Bệnh xảy ra ở các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch. Mà ở gà, tủi fabricius là cơ quan chủ yếu để tạo ra miền thử dịch thể. Bệnh gây ra do Bina virus. Vins này rất bền vững và khó tiêu diệt ở những trại nhiễm bệnh. Virus chịu được nhiệt độ sốC trong 30 phút. Để kháng dược với thuốc sát trùng Phaal O bonerosal 0,125, Fomalin 0,5% trong 6 gi Với ester và pH 2-11 virus không chết. Virus này chỉ gây bệnh cho gà còn các loại gia cầm khác không mặc bệnh này. b. Lây truyền Bệnh có tính chất truyền lây rộng rãi, rất dễ dàng lây từ gà này sang gà khác qua phân, hơi thở, dịch viêm truyền qua quần áo, dụng cụ chăn nuôi giữa các trại. c. Triệu chứng lâm sàng Gà thưởng phát bệnh ở giai đoạn 20 - 60 ngày tuổi. Khi mới phát bệnh đàn gà trong nhóm nhạc, gả con bút rút khó chịu hay chạy nhảy lung tung, gà mổ cắn lẫn nhau. ở hậu môn co bóp mạnh, sau đó giảm ăn uống, lông xả, lù đù, gầy nhanh, đi lại run rảy. Bệnh lây lan chi trong mấy ngày có thể toàn đàn gà bị bệnh. Lúc đầu phân loãng, trắng, sau đó loãng vàng nâu, phân dính xung quanh hậu môn. Tỷ lệ chết 10 - 20%, nếu kết hợp bệnh khác thì bệnh sẽ nặng hơn. tỷ lệ chết 50 - 60%. Virus làm giảm sức chống đỡ bệnh hay giảm khả năng đáp ứng miễn dịch với nhiều bệnh do virus, vi khuẩn khác như: Bệnh viêm gan the bao hàm (Inclution Body Hepatitis). Niucatxom, IB, ILT, các bệnh do vi trùng như Ecoli Heamophilus, Pasteurella, Salmonella... 35 d. Mô khảm Sau thời gian ngắn bị nhiễm, bệnh mô khám gà thường thấy: Túi Fabricius sang to, thủy thũng, màu kem, nhìn rõ các sọc trên bề mặt, cơ thể còn thủy thũng ở xung quanh núi Fabricius Bên trong túi xuất huyết hoặc cả nhiều dịch nhầy Sau 4 - 5 ngày. tủi bắt đầu tạo, bên trong có điểm hoại tử và bà dậu. - Xuất huyết thành từng vật ở cơ đùi và cơ ngực. Thận sưng to, tích đầy muối urat màu trắng - Đội khi xuất huyết dạ dày tuyến và viêm xoang bao tim. e. Chẩn đoán Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng: Dàn giả ủ rũ, ăn uống giảm, chạy nhảy lung tung, hay mỗ hậu môn, cơ hậu môn có bóp mạnh. Mố khám thấy túi Fabricius mới đầu sưng. Bệnh mẫu tính nút teo nhỏ thoái hóa. Bệnh tích xuất huyết có đủ, c nguc - Dựa theo tính chất dịch tễ học. - Làm phản ứng huyết thanh học, - Phân lập virus Cần phân biệt với các hành Bệnh tụ huyết trung: Gà chết nhanh. dùng kháng sinh có hiệu quả ngay, tui Fabncius không sưng hoặc trú. Gan hoại từ làm chấm, xuất huyết mỡ vành in. Bệnh Niucation: Gà ủ rũ, phân trắng, xuất huyết đạ dày tuyên. bệnh kéo dài. Bệnh Gunbaro chỉ xảy ra trong vòng 5 - 10 ngày. g. Điều trị và phòng bệnh Điều trị . Sử dụng kháng thể Gumboro: Kháng thể Gumboro là kháng huyết thanh đặc trị bệnh Gumboro. 36 Liều lượng điều trị: Tiêm bắp thịt 1 - 2ml/ gà 1kg. Dùng vitamin và chất điện giải + gluco cho gà uống Phòng bệnh: bằng vacxin (theo lịch) và thực hiện tốt vệ sinh an toàn sinh học. 4. Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm a. Nguyên nhân Bệnh gây ra do virus thuộc nhóm Coronavirus. Có một số serotyp của nhóm IB đã được phát hiện gây bệnh ở hầu hết các loại gà và các lứa tuổi, đặc biệt khi nuôi gà công nghiệp. Virus chỉ gây bệnh ở gà, không gây bệnh ở vịt, ngan, ngỗng Lây truyền: Con đường truyền bệnh do hít thở không khí nhiễm mầm bệnh, lan truyền từ gà này sang gà khác do tiếp xúc. Lây truyền do không khi có mầm bệnh thổi từ chuồng này, từ trại này qua chuồng trại khác. Bệnh cũng lây truyền qua thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi và con người. b. Triệu chứng lâm sàng Nếu gà mẹ được tiêm vacxin thì sau 3 tuần gà con mới mắc bệnh. vị trước đó có miễn dịch thụ động của gà mẹ truyền qua trứng. Gà hắt hơi, thở khò khẻ, dịch nhóm tiết nhiều nên gà hay kêu toóc oe". Gà kém ăn, chậm lớn, lông cánh xơ xác, nước từ miệng chảy dòng ướt cả chuồng, ỉa chảy nhẹ. Nếu ghép thêm CRD thì triệu chứng càng nặng; nếu ghép thêm E.coli thì ỉa phân loãng xanh, vàng thêm nặng nề. Gà con tỷ lệ chất tới 20%. Gà mái tỷ lệ để giám 20%, vỏ trứng mềm, nhăn nheo do virus tác động lên ống dẫn trứng làm cho sự tạo thành vỏ trứng bị ngưng trệ. 37 c. Mổ khám Khí quản. phế quản có dịch nhầy đầy bọt khí, thậm chí có khi phế quan chứa đầy những chất bã đậu trắng. Có trường hợp thấy trên mảng bao tin, xoang phúc mạc và dưới da chứa uric màu trắng. Thận sưng to, ông dẫn ra hậu môn chứa đầy chất màu trắng. ở gà đẻ bị bệnh, buồng trúng teo, ống dẫn trứng co ngắn. a. Chẩn đoán Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng thở khó, tăng urê huyết, virus tác động lên ống dẫn trứng làm giảm hoặc mất khả năng tạo vỏ trứng. Dùng phản ứng huyết thanh học để chẩn đoán - Dùng phương pháp nuôi cấy phân lập virus e. Điều trị và phòng bệnh Điều trị: Dùng kháng thể Gumboro với hiểu 1 nicon dưới 500g và 2licon trên 500g. Ngoài ra, có thể dùng các loại kháng sinh có phô rộng để điều trị các loại khuẩn kể phát như: Ecoli Mycoplasma. Pasteurella. Phòng bệnh: bằng vacxin (theo lịch) và thực hiện tốt vệ sinh an toàn sinh học. 5. Bệnh Marek 4. Nguyên nhân và dịch tễ Bệnh Marek do Herpes virus gây nên. Virus này gây tăng sinh các tế bảo lympho, tạo ra các khối u trong các cơ quan nội tạng. làm suy giảm miễn dịch, gây viêm dây thần kinh làm gà bị liệt chân hoặc cánh. Bệnh này xảy ra khắp thế giới, gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế. 38 Phương thức truyền lây: Gà hít thở phải mầm bệnh qua đường hô hấp vi mầm bệnh luôn có mặt trong không khí, vins thường có mặt trong các tế bào nang lông, bệnh có thể lây nhiễm gia dụng cụ hoặc người chăn nuôi. b. Triệu chứng Bệnh thường xảy ra ở giá từ 2 - 5 tháng tuổi, tuy nhiên gà vẫn có thể mắc tử 5 tuần tuổi. Thời gian ủ bệnh: 6 ngày, xuất hiện biến đổi vị thế trong các tổ chức lympho, sau 3-4 tuần xuất hiện triệu chứng làm sàng và bệnh tích đại thế. Bệnh Marek có 2 thể: thể cấp tính và thể cổ điển. Thể cấp tỉnh. Bệnh xảy ra ồ ạt, gà ủ rũ, xử lồng, sã cảnh nhẹ, loạng choạng, nhiều con chết không có triệu chứng bệnh tích điển hình. Gà chết nhiều nhất vào lúc trước và sau khi đó vết ba tuần, khả năng đề và tỷ lệ để giảm rõ rệt. Thể cổ điển: Thưởng có triệu chứng thần kinh, giả bị hệt chân và cánh với tư thế rất điển hình là một chân duỗi thẳng căng ra phía trước, chân còn lại duỗi căng ra phía sau. xuất hiện các khối u ở trên da. Đồng từ mắt bị biến đổi, thay tinh thể dục, mống mắt chuyển sang màu vàng lưu huỳnh, có con bị mù. Xác gà chết gây xơ xác. c. Bệnh tích Khối u có mặt ở khắp các cơ quan nội tạng như gan. lách, thận, tim, buồng trứng, tinh hoàn, dạ dày, tụy, ruột, túi fabricius... Khối u ở gan chiếm tỷ lệ cao nhất, xuất hiện và u kết hạt lần u lan tỏa, trên mặt gan hoặc trong thùy gan có những khối u to nhỏ khác nhau, u có màu trắng xám. Các dây thần kinh ngoại biên thường sưng to, màu vàng trắng và hay bị 1 trong 2 dây chứ ít khi bị cả 2 dây đối xứng. Túi fabricius thường bị teo nhỏ. 39 4. Chẩn đoán Dựa vào phần chấn đoán huyết thanh học: RIF test - Resistant including factor, phản ứng miễn dịch huỳnh quang. phản ứng kết của khuếch tán trên thạch. Phương pháp virus học: Dùng test của Von - Bülow và phân lập virus qua tế bào thận. c. Phòng chống bệnh Vệ sinh thủ ý chặt chẽ, trước khi ấp phải xông trứng cần thận. vệ sinh khu nhà ấp. Phun sắc trùng chuồng trại định kỳ. Vệ sinh thức ăn nước uống. Mỗi chuồng nuôi một lứa tuổi. Gà để sinh sản cần tiêm vacxin Marck từ lúc 1 ngày tuổi. 6. Bệnh E.coli 4. Nguyên nhân ་་ Bệnh E.coli do vi khuẩn Escherichia coli (E coli) gây ra E.coli là vi khuẩn gram âm, kích thước 23 x 0,6um. Có thể nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường thạch thông thường ở 37°C. Vi khuẩn E.coli là nguyên nhân gây tỷ lệ chết phôi cao, gây dung huyết, viêm ruột, viêm khớp... và viêm bã đậu trong trường hợp gá bị CRD và thưởng có mặt ở các bệnh do virus. Hiện nay người ta đã phân lập được 240 chủng vi khuẩn E.coli nhưng chỉ có một số chung gây bệnh ở gia cầm. b. Phương thức truyền tây Bệnh Ecoli có thể truyền dọc qua trứng nếu gà mẹ bị nhiễm. Gà bị nhiễm bệnh do vệ sinh môi trường hoặc thức ăn nước uống không đảm bảo vệ sinh, đo đường hô hấp hoặc đường ruột bị tổn thương, do tiếp xúc giữa các gà bị bệnh. 40 c. Triệu chứng, bệnh tích Thời gian ủ bệnh sau khi làm thí nghiệm từ 1 - 2 ngày. Vi khuẩn E.coli gây bệnh với các thể như sau: Thì viêm túi lòng đỏ và viêm rốn: tỉ lệ ốm và tỉ lệ chết khá cao 5 - 10%. Gà con bị ỉa chảy, nặng bụng, gã tập trung thành từng đám. Mỗ khám thấy viêm túi lỏng đó, lòng đã không tiểu, chuyển màu. Viêm xoang phúc mạc, viêm ruột. Thứ bại huyết (dung huyết). Xảy ra cấp tính ở tất cả lúa tuổi. Bệnh xảy ra đột ngột, đầu tiên gà giảm ăn, mệt mỏi, lóng xơ xác, không thích vận động. ỉa chảy đôi khi lẫn máu. có thể có triệu chứng hô hấp và vận động. Gà mái giảm để. Tỉ lệ chết ở gả con có thể 50%. Ở thủy cầm thưởng phân lập thấy chủng gây bệnh 078. Chủng này cũng gây bệnh cấp tính với triệu chứng và tỉ lệ chết như trên. Bệnh tích thường thấy là: viêm ruột, gan sưng to, sung huyết cơ, viêm xoang phúc mạc hoặc viêm xoang bao tim. Thề viêm tủi khí: Thưởng kể phát sau các bệnh đường hô hấp, tụ huyết trùng, viêm phế quản truyền nhiễm. Tui khi viêm dầy, phủ fibrin như bã đậu, có thể viêm lan sang màng. gan, tim, xoang phúc mạc. Thể viêm ruột. Thường kết hợp hoặc kế phát sau các bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tư, ký sinh trung hoặc bệnh Gumboro. Gà thưởng bị ỉa chảy nặng, phân có dịch nhảy, lẫn máu. - Thể viêm vòi trứng. Gây viêm dầy phù fibrin ở ống dẫn trứng, buồng trứng, có thể viêm lan ra xoang phúc mạc và tủi khi. Gà giảm đẻ, tỉ lệ phối giảm. the Thể viêm khớp và màng xương. Các khớp sưng to, này thường kế phát sau các bệnh nhiễm độc mẫu và suy giảm miễn dịch. Thế này thường sẽ khỏi sau 1 tuần, ở một số cả thể thì có thể bị liệt hoặc què. Thể viêm kết hạt. Thường gặp ở gà, gà tây, công, chim cút, đa đa. Tỉ lệ chết có thể lên tới 75%. Gà bị ra chảy, nếu chuyển sang mãn tính gà gầy sút. Khi mô khám thấy có rất 41 nhiều hạt màu vàng, cứng ở gan, ruột, thỉnh thoang còn thấy xuất hiện ca trên đã Chúng gây ra bệnh này là 08, 69, G16. > Thử chết nhân Vi khuẩn xâm nhập qua vỏ trứng vào phổi gây chết phải - Thử viêm mắt: Gây viêm xung quanh mất hoặc kết mạc mắt, nhiều trường hợp bị mù. . Chùn đoán - Dựa vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tích - Nuôi cấy vi khuẩn, e. Điều trị và phòng bệnh Điều trị Dùng một trong các loại thuốc kháng sinh sau: - Genta-costrim Ig/10kg thể trọng, cho uống 3 – 5 ngày. - Octamx 1g/20kg thể trọng, cho uống 3 - 5 ngày. - - Flocidin (5%) Inl/10kg thể trọng, cho uống 3 - 5 ngày. Ali-treat 0.5ml/l lít nưéc, cho uống 3 - 5 ngày. - Chlotctravit Se/3kg thức ăn, dùng 3 - 5 ngày. - - Ampi-septol 4g/5-7kg TT hoặc 4g/2kg thức ăn, dùng 3 - 5 ngày. Phòng bệnh. Dùng kháng sinh phòng định kỳ Vệ sinh chuồng trại. phun chuồng và xung quanh chuồng nuôi theo định kỳ. Vệ sinh nhà ấp và trúng ấp. Đám bảo vệ sinh thức ăn và nước uống. 7. Bệnh tụ huyết trùng ở gia cầm a. Nguyên nhân Bệnh tụ huyết trung gia cần là do vi khuẩn Pasteurella multocida. Có nhiều chủng. ở Việt Nam là chúng A 42 b. Lây truyền Đường lây truyền chính: do tiếp xúc và do chuột. Gà, gả tây, vịt, ngan, ngỗng, chim cảnh và gia cầm khác đều rất mẫn cảm với bệnh. + c. Triệu chứng lâm sàng Cấp tính: gả chết đột ngột, mào tím tái. đi lại chậm chạp, liệt chân hay liệt cảnh. Phân trang lùng hoặc trắng xanh hoặc có máu troi. Thờ khó, chảy nước mũi, nước dài. Vì trung vào máu gây nhiễm trùng huyết, gà chết nhanh. LL.T Á cấp tỉnh: Mũi sưng, viêm khớp, bại liệt. Mắt sưng. viêm kết mạc mắt. Gà để tỷ lệ trúng giảm, tỷ lệ chết tăng. Ở nước ta giá cấm bị bệnh chết 90 - 100%, 4. Mổ khám Bệnh cấp tính có đặc điểm chung là xuất huyết phủ tạng và thịt tỉnh sẫm. Phổi đó, gan sung, ruột sưng đôi khi có máu. Gà để buồng trứng vỡ nát. Có thể thấy dịch thần xuất nhầy như “pho mát ở gan. tim. Đặc biệt trên mặt gan có những hoại tử trắng làm tấm như đầu đinh ghim. e. Chia đoàn - Đưa vào triệu chứng lâm sang và bệnh tích điển hình, Xét nghiệm vi trung học và làm phản ứng huyết thanh Lu i. Hiện tượng lách không sung cơ thể loại trừ bệnh thương hàn và phó thương hàn gà. Hoại tử chi có bệnh tụ huyết trùng, có thể loại trừ bệnh Niucatxon, Điều trị và phòng bệnh Điều trị . Dùng một trong các loại thuốc sau đây: - Streptomycin 1g/5ml nước cất, tiêm 100 - 150 mg/1kg thể trọng /1 ngày liên tục 3 ngày. Ampi - septol 4g/ 5-7kg Tỉ hoặc ly 2kg thức ăn. Dùng 3 - 5 ngày. 43 Chlontentadexa 1ml/5kg TT, làm sau bắp thịt, ngày 1 lần liên tục 3 ngày. Genta - tylo: gà đề. gà hậu bị: Iml/kg thể trọng, tiêm dưới da: 3ml/con dưới 5kg TT. 5 ml/con trên 5kg TT. Dùng 3 . 5 ngày. Cosmix - fort 1g/1 lít nước hoặc trộn 1g/1kg thức ăn. Dùng 3 - 6 ngày. - Oxytetracylin 25mg/1kg TT 3 - 5 ngày - Genta - costrii Ig/10kg thể trọng, cho uống 3 - 5 ngày. Phòng bệnh. Khi gà trên 1 tháng tuổi sử dụng vacxin như dầu: 0,5 mll con. Sau 4 - 6 tháng tiên nhắc lại lần 2. - Dùng kháng sinh phòng bệnh định kỳ. 8. Bệnh thương hàn, phó thương hàn, bạch lỵ ở gi a. Nguyên nhân Bệnh thương hàn gà gây bởi vì khuẩn Salmonella gallinarium Bệnh phó thương hàn gây bởi vi khuẩn Salmonella typhimurium Bệnh bạch lỵ gây bởi vi khuẩn Salmonella pullorum. Bệnh liên quan đến nhau nhưng không đồng nhất. b. Lây nhiễm Con đường lây nhiễm bởi gà giống mang trùng tuyển qua trứng giống. Gà con nở ra từ trứng bệnh sẽ mắc bệnh thương hàn, bạch lỵ, ỉa phân trắng, tỷ lệ chết cao. Gà con bệnh sẽ lây sang gà con khác do ăn uống chung với con khỏe, các chất thải tử miệng phần Bệnh thương hàn ở gà lớn gây tỷ lệ chết cao. Truyền lây ngang qua chất thải. xác chết, gà bệnh, quần áo, dầy dép và các phương tiện vận chuyển rất quan trọng với gà bị thương hàn. 44 Gà, chim cúc, vịt và một số loài gia cầm khác đều có kh năng bị bệnh. c. Triệu chứng lâm sàng Gà con: Trung bị nhiễm mầm bệnh tỷ lệ nữ thấp, phôi bị sát hoặc gà con nở ra đã bị bệnh. Vi trùng vào máu, phủ tạng làm gà chết dần hoặc ủ rũ. mệt mỏi. Phần màu trắng, đôi khi khó thở do vi trùng vào máu rồi lên phùi. Gà chết tới 200%. Một số con thể hiện triệu chứng quả chân và thần kinh. Sau một thời gian phân chuyển màu vàng, phần đính khô ở xung quanh hậu môn, gả sẽ cánh, chi cục chậm lớn. Gá lớn: Phân màu vàng, trăng, tỷ lệ để giảm. Gà để trứng non. méo mó do vi khuẩn làm bại huyết và cư trú v buồng trứng gày viêm tạo buồng trứng. d. Mỗ khảm Bệnh tinh không điển hình. Gả con chết mổ thấy có nhiều nốt hoại tử trắng như đầu đinh ghim ở gan, lách, tim phối, thành ruột dây phủ bựa vâng. Gà mái đẻ buồng trứng mèo mó, trứng non màu sắc chuyển từ đỏ sang trắng (u nang buồng trứng). e. Chẩn đoán Căn cứ vào triệu chứng và bệnh tích diễn hình trên. Lãm phản ứng huyết thanh học (phản ủng ngưng kết). g. Điều trị và phòng bệnh Điều trị: có thể dùng các loại thuốc sau: - Octamux 1g/20kg thể trọng, cho uống 3 - 5 ngày. - Floxindin Imi/15kg thể trọng, cho uống 3 - 5 ngày. - Tetrafura 5g/1kg thức ăn, dùng 3 - 5 ngày. - Chlotetravit 8g/2 - 3kg thức ăn, dùng 3 - 5 ngày. - Esb, (30%) 1g/1 lít nước. Dùng 3 - 5 ngày. 45 Genta - cosfrin: IE 10kg TT pha với nước hoặc trộn với 3kg thức ăn, dùng 3 - 5 ngày. Ampi - septol (10%) nên ll/5kg TT. Dùng 3 - 5 ngày. Phòng bệnh về sinh thủ y: Ga mới nên nuôi năng để theo dõi. Chất độn chống phải thay đổi thường xuyên. Thức ăn, nước uống phải đặt sao tránh nhiễm bản từ phản. rác. Tùy chuồng bằng Formol 20%, Chloramin T (Halamid) 0,2 Sử dụng kháng sinh định kỳ. 9. Bệnh hô hấp mãn tính a. Nguyên nhân Tác nhân cơ bản là Avcoplasma gallsepticum. Điều kiện thường xuyên làm phát sinh bệnh là virus đường hô hấp như viru Niucanon, vins gây viêm thanh khi quản (LT) và các vi khuẩn khác như E. coli... Ngoài ra các stress do di chuyển, bốc xếp hay do khi hậu cũng làm cho gà dễ mắc bệnh hơn. b. Lây nhiễm Mycoplasma gallsepteam có thể truyền qua trứng đến đời sau. Mặt khác giả nhiễm bệnh có thể do tiếp xúc hoặc bụi không khí, hoặc giọt hơi nước như từ giả hình sang ga khóc. Thời gian ủ bệnh từ 4 ngày đến 3 tuần. c. Triệu chứng lâm sàng Gà con, gà đò, gà để đều thở khó, khó khế. Gà thường kém ăn, tăng trọng giám. Gà lớn biểu hiện chung là cháy nước mũi, đặc biệt khổ thơ. Gà mái đẻ trứng giảm 20 - 30%. Bệnh thường ít làm chết giả, thẻ màn tính làm giảm tăng trọng, tiêu tốn thức ăn cao ở gà đà và giảm đc ở gà giống a. Mổ khám Khi quản viêm hơi đò, dịch ri viên trắng ngà như “pho mát” đỉnh trên túi khí, đặc biệt trong trường hợp bội nhiễm 46 (do Ecoli), phổi phù thũng. mặt phôi phủ fibrin Ga tây thường có xoang mũi phóng to dưới mắt. e. Chẩn đoán Bằng phương pháp huyết thanh học, mổ khám gà chết và phân lập Anycoplasma gallsepuram từ dịch thử đường khi quân hoặc túi khi của gà bệnh. Tỷ lệ nhiễm bệnh ở gà thương phẩm ở miền Bắc tới 51,6%; còn gà giống là 10%. Chẩn đoán phân biệt: cần phân biệt với bệnh do virus gây bệnh đường hô hấp (Niucatxen, viêm phê quần) với nhiễm trùng thứ phát (E.coli...). g. Điều trị và phòng bệnh Điều trị: Dùng một trong các loại thuốc sau: Tylosin: 100mg/kg thể trọng cho uống liên tục 5 - 7 ngày; hoặc 2g trộn với 0,5kg thức ăn. - Tiamulin: 250mg/1 lít nước hoặc trộn với 0,5kg thức ăn: 3 - 5 ngày - Genta-tyle 1 - 1,5ml/kg TT, tiêm dưới da, 3 - 5 ngày. Genta-costrim: 1g/2lít nước hoặc trộn 1 - 2kg thức ăn dùng 3 - 5 ngày. - Phòng bệnh. sử dụng các loại vacxin để phỏng bệnh Nghi-va MG do Intervet (Hà Lan) sản xuất; là loại vacxin và hoạt tiêm dưới da cho gà con (0.5mli con vào 2 - 3 tuần tuổi. Trước khi tiên lắc chai cho tàn thuốc. Mycovac - [ do intervet (Hà Lan) sản xuất: là loại vacxin sống đồng khô dùng dưới dạng phun sương hoặc nhỏ mũi cho gà từ 6 tuần tuổi. Thực hiện vệ sinh thủ y an toàn sinh học. 10. Bệnh cầu trùng 6. Nguyên nhân Bệnh cầu trùng gây nên bởi ký sinh trùng (KST) lớp đơn bảo, ở gà có 9 loại cầu trùng khác nhau, trong đó có chủ yếu 47 5 loài thường gặp nhất trong các ở dịch: Emaima Enecatrix; Ebrunetti; E.acevrudina. Etenella. b. Lây truyền Chủ yếu qua phân gà bệnh. Gà con ăn phải hoàng hàng cầu trùng, các bào từ xâm nhập vào các tế bảo biểu mô thành ruột phá hủy tế bảo gây xuất huyết. thể hiện là phân đỏ lẫn máu. Thời kỳ ủ bệnh 4 - 6 ngày. Mỗi loại gia cầm có loài cầu trùng năng, không truyền lẫn nhau. c. Triệu chứng lâm sàng - Lacevruina gây bệnh ở gia mọi lửa tuổi. Bệnh có thể nhẹ van triệu cùng chủ yếu là Giam trọng lượng, phản lòng trắng. Gà mắc bệnh ít chết. Mỹ khám thấy phần tá tràng dầy, sưng phù, xung huyết đo. - E.brunett gây bệnh ở gà mọi lứa tuổi: gây bệnh tích ở phần sau của đường tiêu hóa, mạnh trạng kết tràng, trực trảng. Gà ỉa chạy lầy nhầy, gầy cụm ốm yếu. Tỷ lệ chết cao. غلط Emaxua ít gây bệnh hơn. Tỷ lệ chết thấp, gà bệnh ra chạy. giảm trọng lượng. Gà gian đẻ, ỉa ra máu. Mỗ khám thấy ruột non đầy chất nhầy màu nâu hoặc hồng nhạt. a. Chẩn đoán - Kiểm tra phân tim hoàng nang cấu trùng Mỗ khám gả chết xác định vị trí ký sinh của cầu trùng. e. Điều trị và phòng bệnh Điều trị: Dùng một trong các loại thuốc sau đây: Baycox (2,5%) all lit nước. dùng 2 ngày liên tục hoặc 3ml/1 lit nước. dùng 8 nàng liên tục. - Pharticoc - Plus: 10g/5 lít nước hoặc trộn vào 3kg thức ăn, dùng liên tục 3 ngày, nghỉ 2 ngày rồi dùng tiếp 3 ngày. 48 Ripeccocin Wš tan trong nước. 1g2 lít nước. Dùng 5 ngày liên tục. Costrin (21%): 1ại lít nước hoặc trộn (, kg thức ăn. Dùng 3 – 5 ngày. - Cosmix - font: 1g/1 lít nước uống. Dùng 3 - 5 ngày. Nếu bệnh nặng có thể tăng 1.5 - 2g I lít nước uống. Phong bệnh. Vệ sinh thủ y. Nên nuôi ga trên. Giữ nền chuồng khô ráo, dọn phân tranh để cầu trùng có điều kiện phát triển. A Chương trình vacxin sử dụng cho gà sinh sản Ngay Vacxin Phòng bệnh tuoi 1 Marek Marek Cocivac D 1.4 đặc trưng Lasota Niucation 5 hoặc NDB Nication và Viêm phế quản truyền nhiễm (PCTN Chim gia cảm Niucabor Nicabon và PIN [Gumboro. Viêm thanh khí quản TN Nucation Gumbaro Gumboro 7 Dau Dau 14 Gumboro Gumbord 15 (H5N1 Lasota 19 mod NB 21 Gumboro 35 LT THET 42 45 KSN1 NO-B-1BD IND-IB-EDS 140 Dau ILT 150 H5N1 ND Emultioni Cảm gia cầm ¡Niucation, viém POTN, Gumboro Niucabron, vém EIN, hội chứng giảm để Dau Viêm thanh khi quân Th Cúm gia cầm Cách sử dụng TIÊN DƯỚI đã có hoặc da đùi Chương (chỉ sử dụng đối vớ CUỐI Chuỗng nền Nhỏ hát, mút Nhà mặt phù Chúng đã cách Tắm dưới của cổ Nhỏ mắt, mũi Nhỏ mắt mũi hoặc cho rằng Nhỏ mắt mũi Tán dưới đã ch Tiêm dưới da cổ Tiêm tan đã cà Tiên: Jun đã khi Chúng ta cánh Nhỏ mặt mũi Thêm dưới đã có 49 Chương trinh vạc in sử dụng cho giả thịt Cho rằng khi sử dụng đối với nền hưởng nàn Nhỏ mái nhấ Ngày tuði Vacon Phòng bệnh Cách sử dụng Trovac Cúm gia cầm Tim được ra có 12 Cocivac D Cầu trung 15 Lasola Niucatxon cặc N8 Nhicaixah và viêm thanh khi quân IN Gumbaro Gumboro Đâu ogu 14 Gumboro Gumborg 15 ¡HSN1 Lasota Niucation hoặc NDB Picalcon và PON 121 Gumborg Gumbora 142 The Nucation [ND Emultion Nhỏ mắt mũi Chúng ta cách Nhỏ mắc, mùi Tiêm dưới da ch Nhỏ mắt, mũi Nhỏ mắt, mũi hoặc cho uống Tiềm dưới cơ cách Tiêm dưới của cả Chủ ý. Đối với gà công nghiệp siêu thịt không cần sử dụng vacxin phòng bệnh Niucatxon vào lúc 42 ngày tuổi. 50 LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC I TỈNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ THỊT II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HOC I. Khái niệm an toàn sinh học 2. Những yếu tố gây nên dịch bệnh và ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia cầm 3. Các yếu tố làm lây truyền dịch bệnh III. CHUẨN BỊ CHUỒNG TRẠI VÀ DỤNG CỤ TRƯỚC KHI CHĂN NUÔ IV. KỸ THUẬT CHĂN NUÔI CÁ SINH SẢN L. Giai đoạn gà con 2. Giai đoạn gà hậu bị 1, Giai đoạn gà để ấy. Kỹ thuật nuôi gà thương phẩm V MỌI SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GIA CẦM Bệnh Niucatxtom Bệnh cúm gia cầm Bệnh Gumboro Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm Bệnh Marek Bệnh Lĩnh Bệnh tụ huyết trùng ở gia cầm Bệnh hô hấp mãn tính Bình thường hàn, phó thương hàn. bạch lỵ ở gia Bên cầu trúng 3 ? 7 8 9 9 16 21 26 29 29 32 35 37 38 40 42 44 46 47 51 Chịu trách nhiệm xuất bản TS. LÊ QUANG KHỞI Phụ trách bản thảo TRẦN HOÀI ANH - TRẦN THỊ THU Trình bảy bìa THANH BÌNH Nhà xuất bản Nông nghiệp 1676 Phương Nai, Đồng Đa, Hà Nội DT. (04) 38521940-38523887 Fax. (04) 35762767 Chi nhánh Nhà xuất bản Nông nghiệp 5 Nguyễn Bỉnh Khiêm. Quản I. TP Hà Chí Anh DT: (08) 38297157-38294521 Fax: (08) 39101036 In 1.000 bản khổ 13x19cm tại Xưởng in NXB Nông nghiệp. Đăng ký KHXB số 209–2011/CXB/563-08/NN ngày 2/3/2011. Quyết định XB số: 30/QĐ-NN ngày 8/3/2011. In xong và nộp lưu chiểu quỷ II/2011. 52 | FERROVER | PVFCCo 困 THIEN SINH KOMIX® NĂM BAO ARROW DABACO CTY CP QUỐC TẾ NĂM SAO QUANG NONG 100 NGHỀ CHO NÔNG DÂN NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 04.38523887 - 04.38521940 - FAX: 04.35760748 PHÒNG PHÁT HÀNH NXB NÔNG NGHIỆP DT: 04.38527008 - FAX: 04.35762767 CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q.I, Tp. Hồ Chí Minh DT: 08.38299521-38297157- FAX: 08.39101036 63-630 NN-2011 -563/08-11 Nghề chăn nuôi gần hết 8 935217 220304 Giá: 18.200d