🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Mega 39 Đề Chinh Phục Kì Thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý
Ebooks
Nhóm Zalo
ĐỀ SỐ 01
ĐỀ CHUẨN THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC
MEGABOOK.VN
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 LẦN 1
Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh
Mã đề: 132
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Photpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 70 g thì sau 4 ngày lượng còn lại là bao nhiêu? A. 57,324 kg B. 57,423 g C. 55,231 g D. 57,5 g Câu 2. Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V, 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5 A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là
A. 15 Hz. B. 240 Hz. C. 480 Hz. D. 960 Hz. Câu 3. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rom−ghen, tia tử ngoại.
B. Tia Ron−ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.
Câu 4. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại,
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 5. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45pm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề mặt của kim loại đó.
A. 0,423.105 m/s B. 4,23.105 m/s C. 42,3.105 m/s D. 423.105m/s Câu 6. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = 2q1 B. q = 0 C. q = q1 D. q = 1 q2 Câu 7. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. D. Sóng cơ học truyền truyền trên bề mặt chất lỏng là sóng dọc.
Câu 8. Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế u không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế u nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm. B. có thể tăng hoặc giảm,
C. không thay đổi. D. tăng.
1
Trang 1
Câu 9. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích 500cm3, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian 5
trên:
A. 2π10−2V B. 8π.10−2V
i(A)
t(s)
C. 6π. 10−2V D. 5π.10−2VO 0,05
Câu 10. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu 11. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. nhanh dần D. chậm dần Câu 12. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 2,45 m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là?
A. B. t
⎛ π ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠t
s 5sin cm 2 2
⎛ π ⎞ = ⎜ + ⎟ ⎝ ⎠
s 5sin cm 2 2
⎛ π ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ s 5sin 2t cm
C. s 5sin 2t cm D. 2
⎛ π ⎞ = ⎜ + ⎟ ⎝ ⎠ 2
Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng như hình bên. Đường (1), (2) và (3) lần lượt biểu diễn
A. a, v, x. B. v, x, a.
x, v,a
(1)
t
C. x, v, a. D. x, a, v. O
(3)
(2)
Câu 14. Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai 0 u = U cos2ωt đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A. . B. . C. . D. 0. U0
2Lω
U0 Lω
U0
2Lω
Câu 15. Cho hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mồi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
v
(1)
O
(2)
x
33127
1
A. B. C. 27 D.
Câu 16. Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao động điều hòa cùng biên độ góc αm tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng. α
Khi một con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc so với phương thẳng đứng m 2
lần đầu tiên. Chiều dài dây của một trong hai con lắc là
A. 80 cm. B. 50 cm. C. 30 cm. D. 90 cm.
2
Trang 2
Câu 17. Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gọn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s. C. 100 cm/s. D. 150 cm/s. Câu 18. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp tạo ra dòng điện có tần số 50Hz. Tốc độ quay của roto là
A. 375 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 750 vòng/phút D. 3000 vòng/phút. Câu 19. Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W/m2 B. 10 W/m2. C. 15W/m2. D. 20W/m2 Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng. Chọn kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.
B. Điện áp hai đầu cuộn dây trễ pha so với điện áp hai đầu điện trở góc π/2 .
C. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu điện trở góc π/2.
D. Góc lệch pha giữa điện áp hai đâu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi tan φ = ZL/R Câu 21. Gọi E là mức năng lượng của nguyên từ hidro ở trạng thái năng lượng ứng với quỹ đạo n (n > 1). Khi electron chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là
A. n! B. (n −1)! C. n (n −1) D. n (n 1)
−
2
Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân 4 3 22 1T +1 D ⎯⎯→ He + X He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076MeV Câu 23. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ cm thì có x = 2, 5 2 vận tốc 50 cm/s. Lấy m/s2 g =10 . Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc của vật có độ lớn bằng:
A. m/s2. B. m/s2. C. 5,0 m/s2. D. 2,5 m/s2 5 2 5 . Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 cm/s2 3 . Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. Câu 25. Ba con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và cơ năng W. Chọn gốc thế năng tại O. Gọi Wđ1, Wđ2, Wđ3 lần lượt là động năng của ba con lắc. Tại thời n
điếm t, li độ và động năng của các vật nhỏ thỏa mãn và Wđ1 + Wđ2 + Wđ3 = W. Giá trị của 2 2 2 2 x x x A
+ + =
1 2 3
4
n là
A. 16. B. 0. C. 8,0. D. 4. Câu 26. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
A. vuông góc với đường trung trực của AB B. trùng với đường trung trực của AB C. trùng với đường nối của AB D. tạo với đường nối AB góc 45°.
3
Trang 3
Câu 27. Một lò xo nhẹ có k 100/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g. Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h = m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng 4,9 18
yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu?
A. s = 4,5 cm. B. s = 3,5cm
C. s = 3,25 cm. D. s = 4,25cm m1 m2
Câu 28. Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2π (m/s2). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,35 s. B. 0,15 s. C. 0,10 s. D. 0,25 s. Câu 29. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N là dây
có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mô +A
tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) và t2 = t1 + 0,5s (nét +3,5
u(mm)
N
đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy = 2 11 6,6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm s vận tốc dao động của phần từ dây tại N là 0 11
t t s9 = −
O x M N
−6,6
A. 3,53 cm/s B. - 3,53 cm/s C. 4,98 cm/s D. - 4,98 cm/s
Câu 31. Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, và cuộn dây A
thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với 2L > CR2. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay
R L
M
C
B
chiều có biểu thức u = U 2 cosꞷt với ꞷ thay đổi được. Thay đổi ꞷ để điện điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó . Hệ số công suất của đoạn mạch AM là: Cmax5 U U
4 =
A. B. C. D. 13251727
Câu 32. Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân đứng yên, nơtron có động năng K = 2 3 1 61 0 3 n + H ⎯⎯→ H + α 63Li MeV. Hạt α và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 31 H θ = 15° và φ = 30°. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,6 MeV. B. Tỏa 1,52 MeV. C. Tỏa l,6MeV. D. Thu 1,52 MeV. Câu 33. Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L
và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch L và X là uLX. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch X
u(V)
200
100
30 O
và C là uXC. Đồ thị biểu diễn uLX và uXC được cho như hình vẽ. Biết ZL = 3ZC. Đường biểu diễn u là đường nét liền. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
−100 −200
10 20
t(ms)
A. 75. B. 64. C. 90. D. 54. 4
Trang 4
Câu 34. Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 V, 50 2 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là
A. −29,28 V. B. −80V. C. 81,96 V. D. 109,28 V. Câu 35. Cho phản ứng hạt nhân: . Biết mT = 3,01605u; mD = 2,0141 lu; mα = 4,00260u; mn 3 2
1T +1 D ⎯⎯→ α + n
= 1,00867u; lu = 93 lMeV/c2. Năng lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là
A. 11,04 MeV. B. 23,4 MeV. C. 16,7 MeV. D. 17,6MeV. Câu 36. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng X thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với S2M – S1M = 3 μm thu được vân sáng. Nếu thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm và các điều kiện khác được giữ nguyên thì tại M số bức xạ cho vân sáng là
A. 2. B. 3. C. 6. D. 4 Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng
A. 0,5 μm. B. 0,6 μm. C. 0,4 μm. D. 0,64μm. Câu 38. Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2 = 248 nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là?
A. 0,86 V. B. 1,91 V. C. 1,58 V. D. 1,05V. Câu 39. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2 = 1 A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A. 5Ω B. 6Ω C. 7Ω D. 8Ω
Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết R1 = 0,1Ω, r = 1,1 Ω. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là cực đại? A. 1Ω B. 1,2Ω
C. 1,4Ω D. 1,6Ω
Trang 5
ξ, r
R1 R 5
ĐỀ SỐ 01
ĐỀ CHUẨN THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 LẦN 1
Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh
Mã đề: 132
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.B 2.D 3.B 4.C 5.B 6.B 7.D 8.C 9.B 10.C 11.C 12.D 13.C 14.D 15.C 16.D 17.B 18.B 19.B 20.B 21.D 22.C 23.C 24.A 25.C 26.B 27.A 28.D 29.D 30.B 31.D 32.A 33.B 34.A 35.D 36.D 37.A 38.C 39.B 40.B
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Photpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 70 g thì sau 4 ngày lượng còn lại là bao nhiêu? A. 57,324 kg B. 57,423 g C. 55,231 g D. 57,5 g
Câu 1. Chọn đáp án B
Lời giải:
m 70
+ Khối lượng Photon còn lại: 0 gam
m 57, 432
= = =
t 4
T 14
2 2
✔ Chọn đáp án B
Câu 2. Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V, 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5 A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là
A. 15 Hz. B. 240 Hz. C. 480 Hz. D. 960 Hz.
Câu 2. Chọn đáp án D
Lời giải:
U I Z f 1 0,5 60 I Z f 960Hz
⎛ ⎞ = ⇒ = = ⎜ = ⎟ ⇔ = ⇒ = ⎝ π ⎠
+ 1 C2 1C 2
Z I Z f 2 fC 8 f
C 2 C1 2 2
✔ Chọn đáp án D
Câu 3. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là
A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rom−ghen, tia tử ngoại.
B. Tia Ron−ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Ron−ghen.
Câu 4. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại,
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 4. Chọn đáp án C
Lời giải:
6
Trang 6
+ Công thức tính bước sóng: ( ) v 8 v c 3.10 m /s
λ = = =
f
+ Thay số vào ta được dải sóng: 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm
Vậy đây là vùng ánh sáng nhìn thấy
✔ Chọn đáp án C
Câu 5. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45pm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề mặt của kim loại đó.
A. 0,423.105 m/s B. 4,23.105 m/s C. 42,3.105 m/s D. 423.105m/s
Câu 5. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Năng lượng photon của bức xạ:hc 1, 242 2,76eV 0,45
ε = = = λ
+ Động năng cực đại của electron: 20 W 0max d A 0,51eV 8,16.10 J ⇒ − = ε − = =
−
20
2W 2.8,16.10
d 5
+ Vận tốc của electron khi đó: ( )
v 4, 23.10 m /s
− = = =
0max 31
m 9,1.10
✔ Chọn đáp án B
Câu 6. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = 2q1 B. q = 0 C. q = q1 D. q = 1 q2
Câu 6. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Hai quả cầu hút nhau nên chúng nhiễm điện trái dấu, khi đó: 1 2 q = −q
q q q q q q 0
+ + = = = − =
+ Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau: / / 1 2 2 2
1 2
2 2
✔ Chọn đáp án B
Câu 7. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. D. Sóng cơ học truyền truyền trên bề mặt chất lỏng là sóng dọc.
Câu 7. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc → A đúng;
+ Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất → B đúng
+ Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang → C đúng; + Sóng cơ học truyền truyền trên bề mặt chất lỏng là sóng ngang → D sai
✔ Chọn đáp án D
Câu 8. Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế u không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế u nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm. B. có thể tăng hoặc giảm,
C. không thay đổi. D. tăng.
Câu 8. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Trước và sau khi mắc song song với Ri một điện trở R2 thì hiệu điện thế giữa hai đầu Ri không đổi, do đó: 2
U P cos nst
R = =
1
1
7
Trang 7
✔ Chọn đáp án C
Câu 9. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích
500cm3, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian 5
trên:
A. 2π10−2V B. 8π.10−2V
i(A)
t(s)
C. 6π. 10−2V D. 5π.10−2VO 0,05
Câu 9. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Độ tự cảm của ống dây: ( ) 7 2 7 2 6 4 L 4 .10 .n .V 4 .10 .2000 .500.10 8 .10 H − − − − = π = π = π
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,05 s, dòng điện tăng từ 0 lên 5 A. Suất điện động tự cảm trong ống trong Δ − − − = = π = π
i 5 0
khoảng thời gian trên là ( ) 4 2
e L. 8 .10 . 8 .10 V
tc
Δ −
t 0,05 0
✔ Chọn đáp án B
Câu 10. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu 10. Chọn đáp án C
Lời giải:
1 1 1 df 30.20 d 60cm 0
+ Vị trí của ảnh /
f d d d f 30 20 = + ⇒ = = = > − −
/
+ nên ảnh là ảnh thật ngược chiều với vật / d > 0
/ d 60 k 2
− = − = = − ⇒
+ Độ phóng đại: Ảnh cao gấp 2 lần vật
d 30
✔ Chọn đáp án C
Câu 11. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. nhanh dần D. chậm dần
Câu 11. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần
✔ Chọn đáp án C
Câu 12. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 2,45 m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là?
A. B. t
⎛ π ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠t
s 5sin cm 2 2
⎛ π ⎞ = ⎜ + ⎟ ⎝ ⎠
s 5sin cm 2 2
⎛ π ⎞ = ⎜ − ⎟ ⎝ ⎠ s 5sin 2t cm
C. s 5sin 2t cm D. 2
⎛ π ⎞ = ⎜ + ⎟ ⎝ ⎠ 2
Câu 12. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Tần số góc của dao động: ( ) g 9,8 2 rad /s
ω = = =
2,45
+ Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu → Vật ở vị trí biên dương
8
Trang 8
+ Chọn t = 0 lúc vật bắt đầu dao động nên: s = A ⇒cosϕ =1⇒ϕ = 0 ⎛ π ⎞ = ⎜ + ⎟
+ Phương trình dao động: s 5sin 2t cm 2
⎝ ⎠
✔ Chọn đáp án D
Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị
biểu diễn li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng như hình bên. Đường (1), (2) và (3) lần lượt biểu diễn
x, v,a
(1)
A. a, v, x. B. v, x, a.
t
C. x, v, a. D. x, a, v. O
(3)
(2)
Câu 13. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Từ đồ thị dễ thấy pha ban đầu của 3 đồ thị lần lượt là
(do t = 0 đang ở vtcb về biên âm) 1 2π
ϕ =
(do t = 0 đang ở vt biên âm) ϕ1 = π
(do t = 0 đang ở vtcb về biên dương) 3 2π
ϕ = −
+ Kết hợp a nhanh pha hơn v góc π/2, v lại nhanh pha hơn x góc π/2, a và x ngược pha nên suy ra Đường (1), (2), (3) lần lượt biểu diễn x, v, a.
✔ Chọn đáp án C
Câu 14. Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai 0 u = U cos 2ωt đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A. . B. . C. . D. 0. U0 2LωU0 LωU0 2Lω
Câu 14. Chọn đáp án D
Lời giải:
2 2 2
i u i 1 0 i 0I U I
= + = ⎯⎯⎯→= ⇒=
u U
Mạch điện chỉ có L nên u và i vuông pha nhau 0
2 2 2
0 0 0
✔ Chọn đáp án D
Câu 15. Cho hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mồi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
v
(1)
O
(2)
x
33127
1
A. B. C. 27 D.
Câu 15. Chọn đáp án C
Lời giải:
2
A v AAA 3A 1A v AA⎧ = = ωω= ⇒⎨ ⇒=
2 1max 1 1 1 2
+ Nhìn vào đồ thị ta thấy: ( ) 2 1 2
⎩ = = ωω
1 2max 2 2 2 1
9
Trang 9
2
mAk A k A m A m A 2 ω= ⇒ ω = ω ⇒= ω
2 2 2 1 1
+ Theo giải thiết: ( ) 1 1 2 2 1 1 1 2 2 2 2
mA
1 2 2
2
⎛ ⎞ = ⎜ ⎟ =
m A
2 1
27
→ Từ (1) và (2)
m A
⎝ ⎠
1 2
✔ Chọn đáp án C
Câu 16. Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao động điều hòa cùng biên độ góc αm tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng. Khi một con lắc lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc so với phương thẳng đứng m2αlần đầu tiên. Chiều dài dây của một trong hai con lắc là
A. 80 cm. B. 50 cm. C. 30 cm. D. 90 cm.
Câu 16. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li độ góc: m2αα =
Tt12T1
⎧Δ = ⎪
1
+ Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là:
⎨⇒=⎪Δ =⎩
1
TTt4
22
3
⎧⎪ = ⎧⎪ =
10,1 mT 2 T ~ 3
( )
11
= π ⇒ ⇒ ⎨ ⇒⎨⎪ = ⎪ ⎩
2
( )
g 0,9 m1
2
⎩ + =
1 2
✔ Chọn đáp án D
Câu 17. Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gọn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?
A. 25 cm/s. B. 50 cm/s. C. 100 cm/s. D. 150 cm/s.
Câu 17. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Khoảng cách giữa 7 gọn lồi liên tiếp: d = (7 −1)λ = 3⇒λ = 0,5cm+ Vận tốc truyền sóng: v = λ.f = 50cm / s
✔ Chọn đáp án B
Câu 18. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp tạo ra dòng điện có tần số 50Hz. Tốc độ quay của roto là
A. 375 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 750 vòng/phút D. 3000 vòng/phút.
Câu 18. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ (vòng/phút) np 60f 60.50
f n 1500
60 p 2 = ⇒ = = =
✔ Chọn đáp án B
Câu 19. Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W/m2 B. 10 W/m2. C. 15W/m2. D. 20W/m2
10
Trang 10
Câu 19. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Mức cường độ âm tương ứng: ()L 130 I L 10lg I I .10 .10.1010 10 .1010W/ mI− = ⇒= = =
10 12 10 20
0
✔ Chọn đáp án B
Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng. Chọn kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.
B. Điện áp hai đầu cuộn dây trễ pha so với điện áp hai đầu điện trở góc π/2 .
C. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu điện trở góc π/2.
D. Góc lệch pha giữa điện áp hai đâu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi tan φ = ZL/R
Câu 20. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha so với điện áp hai đầu điện trở góc π/2
✔ Chọn đáp án B
Câu 21. Gọi E là mức năng lượng của nguyên từ hidro ở trạng thái năng lượng ứng với quỹ đạo n (n > 1). Khi electron chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là
A. n! B. (n −1)! C. n (n −1) D. n(n1)2−
Câu 21. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Khi electron ở quỹ đạo n chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là: n(n1)2−
✔ Chọn đáp án D
Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân 4 3 2
2 1T +1 D ⎯⎯→He + X
He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076MeV
Câu 22. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ 4 4 3 2 1 2 1
2 2 1T 1 D H 3 1 0 + ⎯⎯→ e + X ⇒ T + D ⎯⎯→He + n + Độ hụt khối của phản ứng: Δm = ΔmHe + Δmn −(ΔmT + ΔmD ) = 0,030382u + 0 - (0,009106u + 0,002491u) = 0,018785u
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng: ΔE = Δm.c2 =0,018785.931,5
= 17,498 MeV
✔ Chọn đáp án C
Câu 23. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ cm thì có x=2,52vận tốc 50 cm/s. Lấy m/s2 g =10 . Tính từ lúc thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc của vật có độ lớn bằng:
A. m/s2. B. m/s2. C. 5,0 m/s2. D. 2,5 m/s2 5 2 5 .
Câu 23. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Nâng vật đến vị trí lò xo không giãn rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ A = Δl0. → Áp dụng công thức độc lập thời gian :
2 2
v v A x A A x 0
2 2 A l 2 2
=Δ
→ A = 5 cm. 0
ω =Δ = + ⎯⎯⎯⎯→ − − = ω
2 g
2
g
l
0
11
Trang 11
+ Tại thời điểm thả vật, vật đang ở vị trí x = –A, sau khi đi được quãng đường S = 5A + 0,5A = 27,5 cm vật đi đến vị trí x = +0,5A → gia tốc của vật khi đó có độ lớn là
g A g
.m/s 2 2
a x 5
l 2 2 = ω = = = Δ
0
✔ Chọn đáp án C
Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 cm/s2 3. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 24. Chọn đáp án A
Lời giải:
v
0
+ Tại VTCB: ( )
v = Aω⇒ A = 1 0
ω
2 2 2 2
v a v a Av v = + = ⇒ω = ω ω ω −
2 0 2
+ Tại vị trí có vận tốc v:
2 4 2 2 2
0
2
( )
40 3
2 2
( )
⇒ ω = = ⇒ ω =
4 4 rad /s
2 2
20 10
−
Thay vào (1) ta được: 0 v 20 A 5cm 4 = = = ω
✔ Chọn đáp án A
Câu 25. Ba con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và cơ năng W. Chọn gốc thế năng tại O. Gọi Wđ1, Wđ2, Wđ3 lần lượt là động năng của ba con lắc. Tại thời n
điếm t, li độ và động năng của các vật nhỏ thỏa mãn và Wđ1 + Wđ2 + Wđ3 = W. Giá trị của 2 2 2 2 x x x A4
+ + =
1 2 3
n là
A. 16. B. 0. C. 8,0. D. 4.
Câu 25. Chọn đáp án C
Lời giải:
n n
x x x A W W WWn4 4 3WWWn84W W W W W W WWWWW⎧ ⎧
+ + = + + = ⎪ ⎪
2 2 2 2
t t2 t3
1
1 2 3
+
⎨ ⇒ ⎨ ⇒==⇒=⎪⎩ + + = ⎪ − + − + − =
( ) ( ) ( )
⎩
d1 d2 d3 t t2 t
1 2
✔ Chọn đáp án C
Câu 26. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
A. vuông góc với đường trung trực của AB B. trùng với đường trung trực của AB C. trùng với đường nối của AB D. tạo với đường nối AB góc 45°.
Câu 26. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Giả sử có hai điện tích cùng dấu: q1 > 0 và q2 > 0
+ Cường độ điện trường gây ra tại M nằm trên trung trực của AB do 2 điện tích gây ra:
q q E k
- Do A gây ra tại M: 1 2
AM=
AM 2
q q E k. BM=
- Do B gây ra tại M: 1 2
BM 2
EM
EBMEAM
α
M
d
1 q2q
H
12
Trang 12
+ Do M nằm trên trung trực của AB nên AM = BM ⇒EAM = EBM + Cường độ điện trường tổng hợp tại M: E = EAM + EBM (hình vẽ) Từ hình vẽ ta thấy: ΔMEAMEBM cân tại M nên MEM ⊥ EAMEBN hayEM⊥AB → Vecto có EM phưong trùng với đường trung trực của AB.
✔ Chọn đáp án B
Câu 27. Một lò xo nhẹ có k 100/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m1 = m2 = 100g. Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h = m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng 4,9 18
yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu?
A. s = 4,5 cm. B. s = 3,5cm
C. s = 3,25 cm. D. s = 4,25cm m1m2
Câu 27. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Vật m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị tíí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ 1 đoạn 0,5Δℓ) với biên độ A = 0,5Δℓ0 = 1 cm. Chu kì của dao động mT 2 0,2s
k = π =
+ Vật m2 sẽ rơi tự do với thời gian rơi là 2ht sgΔ = =
7
20
+ Tại thời điểm đốt dây (t = 0), m1 đang ở biên. Khoảng cách thời gian Δt tương ứng với góc quét π π Δϕ = = π +
72
3 3
→ Từ hình vẽ: S = 4A + 0,5A = 4,5cm
✔ Chọn đáp án A
Câu 28. Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2π (m/s2). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,35 s. B. 0,15 s. C. 0,10 s. D. 0,25 s.
Câu 28. Chọn đáp án D
Lời giải:
a2 10radv A 0,60 m /s v 0,6 3
⎧ πω = = =⎧ = ω = ⎪
max
(
+ ( )
⎪ ⎪ max max ⎨ ⇒⎨ 2 2
( )
⎪ = ω = π ⎪ π⎩ = =⎩ ω
a A 2 m /s 2T 0,6 s
max
( )
v
+ Khi max
t 0; v 30cm /s 2= = = +
0
2
⎛ ω⎞
A
⎜ ⎟
2
v 2 Ax A A2⇒⎝ ⎠ = − = − = ±ω ω
2 0 2
0 2 2
π
/s
)
3
+ Khi đó, thế năng của vật đang tăng và vật chuyển động theo chiều dương nên A3x2=+
13
Trang 13
+ Khi vật có gia tốc bằng li độ bằng ( ) thì li độ vật là x: 2 max a
x a1AxAa 22=−=−⇒=−
π =
m /s
2
max
+ Chất điểm có gia tốc bằng π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm:
π π π
+ +
α
( ) 6 2 6 5 5
t .T T T .0,6 0,25 s
= = = = =
2 2 12 12
π π
✔ Chọn đáp án D
Câu 29. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 29. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Giả sử phương trình truyền sóng ở hai nguồn u = acosꞷt
+ Xét điểm N trên CO: AN = BN = d; ON = x với 0≤x≤8(cm)
C
N
O
AB
+ Biểu thức sóng tại N: N2 d
u 2a cos t ⎛ π ⎞ = ⎜ω − ⎟
⎝ λ ⎠
+ Để uN dao động ngược pha với hai nguồn: ( ) 2 d 12k 1 d k 1,6k0,82π ⎛ ⎞ = = π ⇒=⎜ +⎟λ=+λ ⎝ ⎠ + Ta có: ( ) ( )2 2 2 2 2 2 2 2 2 d = AO + x = 6 + x ⇒1,6k + 0,8 = 36 + x ⇒0 ≤ x =1,6k+0,8−36≤64⇒ 6 ≤ (1,6k + 0,8) ≤10 ⇒ 4 ≤ k ≤ 5 → Có 2 giá trị của k: 4, 5 nên có hai vị trí dao động ngược pha với nguồn
✔ Chọn đáp án D
Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N là dây
có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mô
tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) và t2 = t1 + 0,5s (nét
đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy = 2 11 6,6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm
1
t t s
9 = −
s vận tốc dao động của phần từ dây tại N là 0 1
A. 3,53 cm/s B. - 3,53 cm/s C. 4,98 cm/s D. - 4,98 cm/s
Câu 30. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm t1 và t2 vuông pha nhau, do vậy
( ) ( ) ( ) T
Δ = = + ⇒ ω = + π
t 0,5 2k 1 2k 1 rad /s
4
+ Tại thời điểm t1 điểm N đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm do vậy tốc độ của N sẽ là: vN1 = vmax = ωA = 7,5π(2k +1)(mm /s) 1
π
+ Vận tốc của N tại thời điểm ( ) ( ) (mm/s) 0 1 0 1 N N
t t s: v v cos 2k 1 mm/s
= − = − +
9 9
Với k = 1, ta thu được vN = -3,53 cm/s
✔ Chọn đáp án B
Câu 31. Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, và cuộn dây A
thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với 2L > CR2. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp
Trang 14
RL
M
C
B
14
xoay
chiều có biểu thức u = U 2 cosꞷt với ꞷ thay đổi được. Thay đổi ꞷ để điện điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó . Hệ số công suất của đoạn mạch AM là: Cmax 5 U U
4 =
A. B. C. D. 13251727
Câu 31. Chọn đáp án D
Lời giải:
U U UU IZ = = = =
+ C C 22 2 2 2 22 2 1 1 2LCYC R L C R L
⎛ ⎞
⎛ω −
⎞ ω ⎜ +ω + − ⎟ ⎜ ω⎟⎝ ω⎠ ⎝ ⎠
ω +
C CC
L 1 Y L R 2
⎛ ⎞ = ω + ⎜ − ⎟ω +
UC UCmax kh có giá trị cực tiểu Ymin ⇒ = i 2 4 2 2
2
C C
⎝ ⎠
L 1
⎛ ⎞ = ω = + ⎜ − ⎟ +
Đặt 2 3 2 2
x ;Y L x R 2 x
2
C C
⎝ ⎠
2L R
22 2
C 1 R1LRx2L LC2LLC2−
2
= ω = = − ⇒ω=−
+ Lấy đạo hàm của Y theo x, cho Y’ = 0:
2 2
2UL 5 U UR 4LC R C 4 = =
Thay vào biểu thức UC: Cmax2 2
−
2 2 2 4 2 4 2 2 ⇒ 64L =100LCR − 25C R ⇒ 25C R −100LCR + 64L = 0 *
( )
50LC 30LC 50L 30L R25C 25C± ±
Phương trình có hai nghiệm: 22
= =
Loại nghiệm (Vì theo bài ra ) 2 80L L R 3,2
2 2L > CR
= =
25C C
2 20L L L 2 R 0,8 1,25R
⇒ = = ⇒ = 25C C C
+ Hệ số công suất của đoạn mạch AM:
R R R 2 cosR L 1 R L R7
ϕ = = = = AM 2 2 2 2 2
+ω ⎛ ⎞
2 2 2
R L R
+ − + − ⎜ ⎟
2
LC 2L C 2
⎝ ⎠
✔ Chọn đáp án D
Câu 32. Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân đứng yên, nơtron có động năng K = 2 3 1 6
6
3Li
1 0 3 n + H ⎯⎯→H + α
MeV. Hạt α và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 31 H θ= 15° và φ = 30°. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,6 MeV. B. Tỏa 1,52 MeV. C. Tỏa l,6MeV. D. Thu 1,52 MeV.
Câu 32. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Từ định luật bảo toàn động lượng ta vẽ được hình vẽ
+ Áp dụng định lý hàm sin ta có: H npppsin 30 sin15 sin135α = =2 2 2
p p p α ⇒2 = =
H n
2 2
sin 30 sin 15 sin 135
15
Trang 15
K0,067MeV3.K 4K Kp 2mK : 1 ⎧ =⎪ = = = ⇒⎨ =⎪⎩
α
+ Sử dụng tính chất 2 H n
α
2 2 2
sin 30 sin 15 sin 135 KMeV3
H
+ Năng lượng phản ứng: H E n 1 E K K K 0,067 2 1,60MeV3 Δ = + − = + − = −
✔ Chọn đáp án A
Câu 33. Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L
và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên
được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu
đoạn mạch L và X là uLX. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch X
và C là uXC. Đồ thị biểu diễn uLX và uXC được cho như hình vẽ. Biết ZL =
3ZC. Đường biểu diễn u là đường nét liền. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75. B. 64. C. 90. D. 54.
Câu 33. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Từ hình ta thấy: Chu kì dao động của các điện áp: T = 20 ms → ꞷ = 100π (rad/s)
+ Xét đường nét đứt: tại t = 0, LX LX 0LX u u = U = 200V ⇒ϕ = 0 Biểu thức điện áp giữa hai đầu LX: uLX = 200cos(100πt) Vt = 0;u = 0XC u 2π
⇒ϕ = −
+ Xét đường nét liền tại và đang tăng XC
⎛ π ⎞ = ⎜ π − ⎟
+ Biểu thức điện áp giữa hai đầu XC: LX u 100cos 100 t V2
⎝ ⎠
+ Ta lại có theo định luật Kiexop: ; LX L X L LX X u = u + u ⇒u = u − u XC C X CXCXu =u+u⇒u=u−uu Z
+ Theo đề bài ta có: L L
= − = − ⇒+ =
3 u 3u 0
L C
u Z
C C
u 3uu u 3 u u 0 u
+− + − = ⇒=
LX XC
+ Thay vào ta có: L C u ;u ( ) ( )
LX X XC X X
4
+ Đến đây chúng ta tính dao động tổng hợp . Có thể dùng số phức LX XC u 3u
+
4
(CMPLX) nhập máy và tính như sau:
- Chuyển máy về chế độ tính số phức (Mode 2) và chế độ tính Rad (Shift mode 4)
π ∠ + ∠ −
200 0 3.100
2
- Nhập vào máy dạng:
4
- Nhấn shift 2 3 để máy hiện kết quả 25 13∠ − 0,9828 Có nghĩa là biên độ của uX là: U0X = 25 13 (V)
+ Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X: X ( ) 25 13 U 63,74 V2 = =
✔ Chọn đáp án B
Câu 34. Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 V, 50 V và 90 V. Khi 2 22điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là
A. −29,28 V. B. −80V. C. 81,96 V. D. 109,28 V.
16
Trang 16
Câu 34. Chọn đáp án A
Lời giải:
U U50 2 90 2tan 1U40 24− − πϕ = = − ⇒ϕ = −
+ L C
R
+ Nên u chậm pha hơn uR góc 4π
2 2 U = UR + UL − UC ( ) (2 2=40 2+50 2−90=80V+ ( )
)
2
+ Dùng đường ừòn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:
⎡π ⎛ π π ⎞⎤ = − α = − − ⎜ − ⎟ = − = − ⎢ ⎥ u 80 2.cos 80 2.cos 40 40 3 29,28V2 4 6
⎣ ⎝ ⎠⎦
2 2
2 2 U UR UL UC = + − = 40 2 + 50 2 − 90 2 = 80V( ) ( ) ( )
✔ Chọn đáp án A
Câu 35. Cho phản ứng hạt nhân: . Biết mT = 3,01605u; mD = 2,0141 lu; mα = 4,00260u; mn 3 21T +1 D ⎯⎯→α + n = 1,00867u; lu = 93 lMeV/c2. Năng lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là
A. 11,04 MeV. B. 23,4 MeV. C. 16,7 MeV. D. 17,6MeV.
Câu 35. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Độ hụt khối của phản ứng:
3,01605u + 2,0141 lu - 4,00260u -1,00867u = 0,01889u Δm = mT + mD − mα − mn ⇒ Δm = + Năng lượng của phản ứng:
ΔE = Δm.c2 =0,01889u.c2 = 0,01889.931,5 = 17,6MeV
✔ Chọn đáp án D
Câu 36. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng X thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với S2M – S1M = 3 μm thu được vân sáng. Nếu thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm và các điều kiện khác được giữ nguyên thì tại M số bức xạ cho vân sáng là
A. 2. B. 3. C. 6. D. 4
Câu 36. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Tại M ta thu được vân sáng nên: (k là sô nguyên) 2 1 2 1 d d S MS Mk − −
= =
λ λ
+ Nếu thay bức xạ λ bằng ánh sáng trắng thì 30,38 m 0,76 m0,380,76kμ ≤ λ ≤ μ ⇔≤≤⇔ 3,9 ≤ k ≤ 7,89 ⇔ k = {4;5;6;7} + Có 4 giá trị k thỏa mãn → Có 4 bức xạ cho vân sáng tại M
✔ Chọn đáp án D
Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng
A. 0,5 μm. B. 0,6 μm. C. 0,4 μm. D. 0,64μm.
Câu 37. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Vị trí vân sáng bậc 2 thu được trên màn: M S2 ( )( ) Dx x 2. 1 mm1aλ = = =
17
Trang 17
( )
DDx x 1 0,5 . aλ+Δ= = +()()DD1,5. 2aλ+Δ=
+ Nếu dịch chuyển màn ra xa ta có vân tối bậc 2 nên: ( ) M t2
→ Từ (1) và (2): D (D D) 50
λ λ + Δ
2. 1,5. 2D 1,5D 1,5. D50cm0,5ma a 3
= ⇒= + ⇒= =D a.x 1.0,5x x 2. 0,5ma 2D2.0,5λ
+ Bước sóng dùng trong thí nghiệm ()S2
= = ⇒λ = = =μ
M s2
✔ Chọn đáp án A
Câu 38. Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2 = 248 nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên
vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là? A. 0,86 V. B. 1,91 V. C. 1,58 V. D. 1,05V.
Câu 38. Chọn đáp án C
Lời giải:
1, 242
⎧ε = = ⎪
4,5eV0,276
1
+ Năng lượng photon của bức xạ 1, 2:
⎨⎪ε = =
1,2425eV0,248
2
⎩
⎧ = ε − = − =
A eU 4,5 1,08 3,42eV
+ Công thoát của nhôm và đồng: 1 1 1
⎨⎩ = ε − = − =
A eU 5 0,86 4,14eV
2 2 2
+ Nếu chiếu cả 2 bức xạ vào hợp kim đồng và nhôm thì h lon nho eU= ε −A=5−3,42=1,58eV⇒ Uh =1,58(V)
✔ Chọn đáp án C
Câu 39. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2 = 1 A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A. 5Ω B. 6Ω C. 7Ω D. 8Ω
Câu 39. Chọn đáp án B
Lời giải:
ξ ξ = ⇒=
+ Ban đầu, cường độ dòng điện trong mạch: ( ) I 1,2 1R r R 4
+ +
1 1
+ Sau khi mắc thêm R2 nối tiếp với R1 , cường độ dòng điện trong mạch:
ξ ξ = ⇒ =
/
( )
I 1 2
R R r R 2 4
+ + + +
1 2 1
+ Từ (1) và (2) ta có: 1,2(R1 + 4) = R1 + 6 ⇒R1 = 6(Ω)
✔ Chọn đáp án B
Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết R1 = 0,1Ω, r = 1,1 Ω. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là cực đại? A. 1Ω B. 1,2Ω
C. 1,4Ω D. 1,6Ω
ξ,r
R1 R
Câu 40. Chọn đáp án B
Lời giải:
18
Trang 18
ξ ξ = =
IR r R R r
+ Cường độ dòng điện trong mạch:
+ + +
N 1
2 2 2
ξ ξ ξ= = = =+ + ⎛ + + ⎞ ⎛ +⎞+⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠
R
2
P I R
+ Công suất tiêu thụ trên R:( )
2 2 2
R R r R R r Rr RR R
1 1 1
Xét mẫu R1 r
+
y R
= +
R
+ Công suất trong mạch cực đại khi và chỉ khi ymin
+ Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương và ta có: RR1 r
+
R
R r R r
+ +
1 1
y R 2 R. 2R r
= + ≥ = +
1
R R
R r R R R r
+
= ⇒= +
Dấu bằng xảy ra (y .) khi và chỉ khi: 11
R
Thay số vào ta được: R = 0,1+1,1 =1,2(Ω)
✔ Chọn đáp án B
19
Trang 19
ĐỀ SỐ 02 ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 LẦN 2
Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh
Mã đề: 132
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Tính góc chiết quang A
A. 70°. B. 75°. C. 83°. D. 63°. Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
A. B. C. D. 2 2 A A 1 2 +A A 1 2 + A A1 2 + A A1 22+
C. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
D. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
Câu 3. Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí gia tốc đổi chiều.
Câu 4. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 pm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có A. Vân tối thứ 4. B. Vân sáng bậc 5. C. Vân tối thứ 5. D. Vân sáng bậc 4. Câu 5. Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
Câu 6. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. ơ cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu 7. Tiến hành thí nghiệm với con lắc lò xo treo thẳng đứng ?
Lần 1. Cung cấp cho vật nặng vận tốc v0từ vị trí cân bằng thì vật dao động với biên độ A1 Lần 2. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động với biên độ A2
Lần 3. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc . Lần này vật v0dao động với biên độ bằng ?
2
Câu 8. Một đoạn mạch RLC. Gọi UR, UL, UC, lần lược là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện c trong đó UR = UC = 2UL. Lúc đó
1
Trang 20
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc . 4π B. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc . 3π C. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc . 4π D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc . 3π
Câu 9. Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100 v/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không:
A. 2,56cm. B. 25,6cm C. 2,56mm D. 2,56m Câu 10. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 dm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 2 m/s Câu 11. Một biến thế dùng trong máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp
gồm 1000 vòng mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các điện áp 6,35V; 15V; 18,5V. số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là A. 71 vòng; 167 vòng; 207 vòng.
O
B. 71 vòng; 167 vòng; 146 vòng
C. 50 vòng; 118 vòng; 146 vòng.
D. 71 vòng; 118 vòng; 207 vòng.
u
M
x
Câu 12. Trên một sợ dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau π 2
π
π 3rad
π
A. rad B. rad C. D. rad 3
4
4
3
Câu 13. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
A. 1,024.1018. B. 1,024.1019 C. 1,024.1020. D. 1,024.1021.
Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện tượng nào sau đây:
A. Đóng khóa K
B. Ngắt khóa K
C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy
D. Cả A, B, và C
C
C
LE
K
K
Câu 15. Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc a = 40π2cos(2πt + π/2) cm/s2. Phương trình dao động của vật là
⎛ π ⎞ = ⎜ π − ⎟
⎝ ⎠ x 10cos 2 t cm2⎛ π⎞ = ⎜ π−⎟ A. x 6cos 2 t cm B.
4
⎝ ⎠
C. x =10cos(2πt) cm D. x 20cos 2 t cm2⎛ π⎞ = ⎜ π−⎟
⎝ ⎠
Câu 16. Trong nguyên tử hiđrô, khi êlêctrôn chuyển động trên quỳ đạo K với bán kính r0 = 5,3.10-11 m thì tốc độ của elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo đó là
A. 2,19.106m/s. B. 4,17.106m/s. C. 2,19.105m/s. D. 4,17.105m/s. Câu 17. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 μm. B. 0,40 μm. C. 0,38 μm. D. 0,45 μm. Câu 18. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. Năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn
C. Số nuclôn. D. Năng lượng liên kết.
2
Trang 21
Câu 19. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 7 nút và 6 bụng B. 9 nút và 8 bụng C. 5 nút và 4 bụng D. 3 nút và 2 bụng Câu 20. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U0L= U0C thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện sẽ
A. cùng pha B. sớm pha C. trễ pha D. vuông pha Câu 21. Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng Δv = 108 m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sáng trên có giá trị . Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng n 4
n3 =
A. 1,6 B. 3,2 C. 2,2 D. 2,4 Câu 22. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
Câu 23. Hệ thức nào dưới đây không thể đúng đối với một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp? A. B. U = UR + UL + UC R L C u = u + u + u C. U = UR + UL + UC D. ( )
2 2 2 U = UR + UL − UC
Câu 24. Một vật dao động điều hoà, tại li độ x1 và x2 vật có tốc độ lần lượt là v1 và v2. Biên độ dao động của vật bằng:
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
v x v x
+
v x v x
−
2222
1 2 2 1
v x v x − vxvx
−
1 1 2 2
1 2 2 1
A. B. C. D. 2 2
1221
2 2
v v −
2 2
22
v v
−
v v
−
vv
1 2
1 2
1 2
+
12
Câu 25. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số ꞷ = 4πrad/s dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. 3 Tại thời điểm t1 hai vật cách nhau 15cm, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng bằng 15cm.
1s
1s20
A. B. C. D. 1s 1s
12
24
10
Câu 26. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai và biên độ góc dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ góc dao động của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là
A. B. C. D. 552 5 5
52 5
10
Câu 27. Một chất điểm M dao động điều hòa, có đồ thị thế năng theo
thời gian như hình vẽ, tại thời điểm t = 0 chất điểm có gia tốc âm. Tần số góc dao động của chất điểm là
A. B. 10rad /s
Wt(mJ)
320
π 5rad /s
π
3
3
80 0,35t(s)
C. 10πrad /s D. 5πrad /s
O
3
Trang 22
Câu 28. Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10 Hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với V = 60 cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20 cm và 45 cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn O góc ? 3π
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 29. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm p và Q với PQ = 15 cm. Biên độ sóng bằng a = 1 cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó p có li độ 0 cm thì li độ tại Q là
A. 0 B. 2cm C. 1cm D. – 1cm Câu 30. Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là
A. 0,515 μm. B. 0,585μ,m. C. 0,545 μm. D. 0,595μm. Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng UL . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL. U
Biết rằng = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là n.k. Hệ số công suất của L U
Lmax
mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng:
A. n 2 B. n C. D. n2n2Câu 32. Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 bằng:
(H1 H2 )T
− (H1 H2 )T
+ (H1H2)ln2
−
H H
+
1 2
A. B. C. D. ( ) ln 2
2 t t
− 2 1
ln 2 T
Câu 33. Ở nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Khi truyền điện năng từ máy tăng thế đến nơi tiêu thụ trên với điện áp hiệu dụng nơi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện áp cùng pha với cường độ dòng điện trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải là 99% thì điện áp hiệu dụng nơi truyền tải phải bằng
A. 10U B. U 10 C. D. 11 U1010U11Câu 34. Hai bản của một tụ điện phang là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.105 v/m. Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 nC. Lóp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là
A. R = 11cm. B. R = 22cm. C. R = 11 m. D. R = 22 m. Câu 35. Điện áp u = U0cos(100πt) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc 310CF−=π
nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = (H) và điện trở r = , tụ điện có điện dung . Tại 0,15
π5 3 (Ω) ()
thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V.
A. 100 3 V B. 125V C. 150V D. 115 V. Câu 36. Một gia đình sử dụng hết 1000 kwh điện trong một tháng. Cho tốc độ ánh sáng là 3.108 m/s. nếu có cách chuyển một chiếc móng tay nặng 0,lg thành điện năng thì sẽ đủ cho gia đình sử dụng trong bao lâu A. 625 năm B. 208 năm 4 tháng
C. 150 năm 2 tháng D. 300 năm tròn
Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Y−âng, khoảng cách 2 khe a = 2 mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 1,8 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là A. 2,34 mm. B. 1,026 mm. C. 1,359 mm. D. 3,24 mm.
4
Trang 23
Câu 38. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân đo được trong nước là
A. 1,5 mm. B. 2 mm. C. 1,25 mm. D. 2,5 mm. Câu 39. Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm và độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30° so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là
A. 11,51 cm B. 34,64 cm C. 51,65 cm D. 85,91 cm Câu 40. Một bộ acquy có suất điện động 6 V có dung lượng là 15 Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không đổi 0,5 A
A. 30 h; 324 kJ B. 15 h; 162 kJ C. 60 h; 648 kJ D. 22 h; 489 kJ 5
Trang 24
ĐỀ SỐ 02 ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 LẦN 2
Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh
Mã đề: 132
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.C 2.D 3.D 4.C 5.C 6.D 7.A 8.C 9.C 10.D 11.C 12.D 13.C 14.C 15.B 16.A 17.A 18.A 19.C 20.A 21.D 22.B 23.A 24.C 25.C 26.B 27.A 28.A 29.C 30.A 31.B 32.B 33.D 34.A 35.D 36.B 37.B 38.A 39.B 40.A
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Tính góc chiết quang A
A. 70°. B. 75°. C. 83°. D. 63°.
Câu 1. Chọn đáp án C
Lời giải:
⎧ = =
i i AAAsin An sinr r 22
1 2
⎪⎨ ⇒== = ⎪⎩
+ Tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu khi:
1 2
A A A A 3 A 0 0 2sin cos 1,5sin cos 41,4 A83
⇒ = ⇒ = ⇒= ⇒=2 2 2 2 4 2
✔ Chọn đáp án C
Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
C. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
D. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
Câu 3. Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí gia tốc đổi chiều.
Câu 3. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng động năng của vật tới vị trí gia tốc đồi chiều.
✔ Chọn đáp án D
6
Trang 25
Câu 4. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 pm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9mm ta có A. Vân tối thứ 4. B. Vân sáng bậc 5. C. Vân tối thứ 5. D. Vân sáng bậc 4.
Câu 4. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Khoản vân: ( ) D 0,5.2
λ
i 2 mm
= = =
a 0,5
+ Xét tại M: (là số bán nguyên) x 9
n 4,5
i 2 = = =
→ Tại M là vân tối thứ k = n + 0,5 = 5
✔ Chọn đáp án C
Câu 5. Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều. D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
Câu 5. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và bằng mω2A
✔ Chọn đáp án C
Câu 6. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. ơ cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Câu 6. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Sóng âm truyền trên mặt thoáng chất lỏng là sóng ngang.
+ Sóng âm truyền chất rắn có thê là sóng ngang hoặc sóng dọc.
+ Sóng âm truyền trong chất lỏng, chất khí là sóng dọc.
✔ Chọn đáp án D
Câu 7. Tiến hành thí nghiệm với con lắc lò xo treo thẳng đứng ?
Lần 1. Cung cấp cho vật nặng vận tốc v0từ vị trí cân bằng thì vật dao động với biên độ A1 Lần 2. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động với biên độ A2
Lần 3. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc . Lần này vật v0dao động với biên độ bằng ?
A. B. C. D. 2 2 A1 + A2A1 A2
+ A1 + A2A1A22+
2
Câu 7. Chọn đáp án A
Lời giải:
7
Trang 26
⎧⎪ = ω
v Lan1: A
0
1
2 2
+
⎨ = ⇒ = +
Lan 2 : A x A A A
2 0 3 2 1
⎪
2
v Lan3: A x
2 0
= +
3 0 2
ω
22 21
AA
⎩
✔ Chọn đáp án A
Câu 8. Một đoạn mạch RLC. Gọi UR, UL, UC, lần lược là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện c trong đó UR = UC = 2UL. Lúc đó
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc . 4π B. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc . 3π C. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc . 4π D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc . 3π
Câu 8. Chọn đáp án C
Lời giải:
− − − − πϕ = = = = = − ⇒ϕ = −
Z Z U U U U U 2U + L C L C R C R R
tan 1 R U U U 4 R R R
✔ Chọn đáp án C
Câu 9. Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100 v/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không:
A. 2,56cm. B. 25,6cm C. 2,56mm D. 2,56m
Câu 9. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Lực điện trường cản trở chuyển động của e và gây ra một gia tốc:
−
19
F eE 1,6.10 .100
d 13 2
a 1,76.10 m /s − = − = − = − = −
31
m m 9,1.10
+ Quãng đường mà electron chuyển động đến khi dừng lại là:
2 2 2 2
v v 2as s 2,56.10 m2,56mm2a 2 1,76.10 − − − − = ⇒ = = = =
v v 0 300000
2 2 0 3
0 13
( )
−
✔ Chọn đáp án C
Câu 10. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 dm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 2 m/s
Câu 10. Chọn đáp án D
Lời giải:
s 4A 2A2 2A2v2.3,14v . . 2m/st T Tπ= = = = ω===π πππ
+ Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì: ()max tb
Chú ý: Đơn vị của vận tốc
✔ Chọn đáp án D
8
Trang 27
Câu 11. Một biến thế dùng trong máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp
gồm 1000 vòng mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các điện áp 6,35V; 15V; 18,5V. số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là A. 71 vòng; 167 vòng; 207 vòng.
O
B. 71 vòng; 167 vòng; 146 vòng
C. 50 vòng; 118 vòng; 146 vòng.
D. 71 vòng; 118 vòng; 207 vòng.
u
M
Group FACEBOOK HÀNG TÀI LI
Ệ
U V
Ậ
x: NGÂN
T LÝ
Câu 11. Chọn đáp án C
Lời giải:
U N U
+ 2 2 2
= ⇒ =
N N
2 1
U N U
1 1 1
U 6,35 U 6,35V N N 1000 50
+ Nếu vòng 2
U 127 = ⇒ = = =
2 2 1
1
U 15 U 15V N N 1000 118
+ Nếu vòng 2
U 127 = ⇒ = = =
2 2 1
1
U 18,5 U 18,5V N N 100 146
+ Nếu vòng 2
U 127 = ⇒ = = =
2 2 1
1
✔ Chọn đáp án C
Câu 12. Trên một sợ dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau π 2
π
π 3rad
π
A. rad B. rad C. D. rad 3
4
4
3
Câu 12. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Từ hình vẽ ta có: x 3
Δ=
λ
8
+ Vậy độ lệch pha giữa hai điểm O và M sẽ là:
π π Δϕ = =
2 dx 3
rad
λ
4
Group FACEBOOK λ/ 2: NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ
u
M
x
O
Δx
✔ Chọn đáp án D
Câu 13. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
A. 1,024.1018. B. 1,024.1019 C. 1,024.1020. D. 1,024.1021.
Câu 13. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của dây: q = It = 0,273.60=16,38(C)+ Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
q 16,38
20
n 1,024.10
− = = =
e 19
e 1,6.10
✔ Chọn đáp án C
Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện tượng nào sau đây:
A. Đóng khóa K
B. Ngắt khóa K
C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy
D. Cả A, B, và C
Group FACEBOOK: NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ
C
C
LE
K
K
Câu 14. Chọn đáp án C
9
Trang 28
Lời giải:
+ Hiện tượng tự cảm xảy ra khi dòng điện qua cuộn dây biến thiên
✔ Chọn đáp án C
Câu 15. Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc a = 40π2cos(2πt + π/2) cm/s2. Phương trình dao động của vật là
⎛ π ⎞ = ⎜ π − ⎟
⎝ ⎠ x 10cos 2 t cm2⎛ π⎞ = ⎜ π−⎟ A. x 6cos 2 t cm B.
4
⎝ ⎠
C. x =10cos(2πt) cm D. x 20cos 2 t cm2⎛ π⎞ = ⎜ π−⎟ ⎝ ⎠
Câu 15. Chọn đáp án B
Lời giải:
2 2 2
+ Biên độ dao động: ( )
max a = Aω ⇒A. 2π = 40π ⇒A=10cm
+ Gia tốc biến thiên sớm pha π so với li độ nên: X u 2 2π πϕ = ϕ − π = − π = −⎛ π ⎞ = ⎜ π − ⎟
+ Phương trình dao động của vật: x 10cos 2 t cm2 ⎝ ⎠
✔ Chọn đáp án B
Câu 16. Trong nguyên tử hiđrô, khi êlêctrôn chuyển động trên quỳ đạo K với bán kính r0 = 5,3.10-11 m thì tốc độ của elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo đó là
A. 2,19.106m/s. B. 4,17.106m/s. C. 2,19.105m/s. D. 4,17.105m/s.
Câu 16. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Khi electron chuyến động xung quanh hạt nhân thi lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm 2
q .e v q .e
ht 2 ht
(Với hidro )
F k m . v k. r r m .r = = ⇒ = ht q = e
ht 2 e
e
Thay số vào ta có: ( )()2
−
19
q .e 1,6.10
2 ht 9 12 6 v k. 9.10 . 4,78.10 v 2,18.10m/sm .r 9,1.10 .5,3.10
− − = = = ⇒=
31 11
e
✔ Chọn đáp án A
Câu 17. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 μm. B. 0,40 μm. C. 0,38 μm. D. 0,45 μm.
Câu 17. Chọn đáp án A
Lời giải:
8
c 3.10
6
λ = = = = μ
0,5.10 m0,5 mf 6.10
+ Bước sóng của ánh sáng phát quang:
14
+ Theo định lý Stock về hiện tượng phát quang: pq kt kt λ ≤ λ ⇒λ ≥ 0,5μm
✔ Chọn đáp án A
Câu 18. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. Năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn
C. Số nuclôn. D. Năng lượng liên kết.
Câu 19. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 7 nút và 6 bụng B. 9 nút và 8 bụng C. 5 nút và 4 bụng D. 3 nút và 2 bụng
Câu 19. Chọn đáp án C
Lời giải:
10
Trang 29
+ Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định: v 2f 2.40.1k. k. k42 2f v20λ
= = ⇒===
⎧ = =
N k 4
+ Số bụng và nút sóng: b
⎨⎩ = + =
N k 1 5
n
✔ Chọn đáp án C
Câu 20. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U0L= U0C thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện sẽ
A. cùng pha B. sớm pha C. trễ pha D. vuông pha
Câu 20. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Vì và I cùng pha U0L U0C ZL ZC = ⇒ = ⇒ tan ϕ = 0 ⇒ϕ = 0 ⇒u
✔ Chọn đáp án A
Câu 21. Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng Δv = 108 m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sáng trên có giá trị . Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng n 4
n3 =
A. 1,6 B. 3,2 C. 2,2 D. 2,4
Câu 21. Chọn đáp án D
Lời giải:
8
c 3.10
8
+ Vận tốc của ánh sáng trong nước: ( ) v 2, 25.10 m/s
= = =
n
n 4
n
3
+ Khi truyền vào một môi trường trong suốt X, vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng Δv = 108 m/s nên: ( ) (m/s). 8 8 8
X n v = v −10 = 2,25 −1 .10 =1,25.10
8
c 3.10
+ Chiết suất tuyệt đối của môi trường X:
n 2, 4
v 1, 25.10 = = =
X 8
X
✔ Chọn đáp án D
Câu 22. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
Câu 22. Chọn đáp án B
Lời giải:
⎧Δ = Δ Δ Δ Δ Δ m m m m m m.c .c + X Y X Y X 2 Y 2X Y
⎨ ⇒ < ⇒ < ⇒ε < ε ⎩ >
A A A A A A
X Y X Y X Y
→ Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
✔ Chọn đáp án B
Câu 23. Hệ thức nào dưới đây không thể đúng đối với một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp? A. B. U = UR + UL + UC R L C u = u + u + u C. U = UR + UL + UC D. ( )
2 2 2 U = UR + UL − UC
Câu 23. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Theo định luật Kiecsop: R L C u = u + u + u
11
Trang 30
2 2 2 U = UR + UL − UC
+ Điện áp giữa hai đầu mạch: ( ) + Biểu diễn các điện áp bằng vecto quay, ta có: U = UR + UL + UC
✔ Chọn đáp án A
Câu 24. Một vật dao động điều hoà, tại li độ x1 và x2 vật có tốc độ lần lượt là v1 và v2. Biên độ dao động của vật bằng:
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
v x v x
+
v x v x
−
2222
1 2 2 1
v x v x − vxvx
−
1 1 2 2
1 2 2 1
A. B. C. D. 2 2
1221
2 2
v v −
2 2
22
v v
−
v v
−
vv
1 2
1 2
1 2
+
12
Câu 24. Chọn đáp án C
Lời giải:
2 2 2 2
v v v vA x x
−= + = + ⇒ω=ω ω−
2 2 1 2 2 2 2 1
+ Công thức độc lập cho hai thời điểm:
1 2 2 2 2 2
x x
1 2
+ Thay vào công thức độc lâp cho thời điểm 1: ()2 2 2 2 v v xxA x x
−= + = +− −
2 2 2 1 1 2 1
1 2 2 1 2 2
v v vv
2 1 2 1
2 2
x x
−
1 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
( ) ( )
x v v v x x x .v v x
− + − −
1 2 1 1 1 2 1 2 1 2
= =
2 2 2 2
v v v v
− −
2 1 2 1
✔ Chọn đáp án C
Câu 25. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số ꞷ = 4πrad/s dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. 3 Tại thời điểm t1 hai vật cách nhau 15cm, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng bằng 15cm.
1s
1s20
A. B. C. D. 1s 1s
12
24
10
Câu 25. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Theo đề: x = x1 − x2 =10 3 cos(4πt + ϕ)cm+ Giả sử chọn ϕ = 0 nghĩa là 0
t =0⇒x=x=10 3cm+ Tại 1 1 13t : x 10 3 cos 4 t 15 cos 4 t 2= π = ± ⇔π = ±
M2
ω
Group FACEBOOK +: NGÂN
α
HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ
P
O
M1
⇒ π = ⇒ = A 3
π
1
(Từ biên A đến vị trí ) 1 1
4 t t s
2
6 24
π
1
+ Theo hình vẽ ở tai thời điểm t1: 1 1
4 t t s
π = ⇒=
6 24
Theo hình vẽ dễ thấy 2 thời điểm gần nhất là 2 lần t1
2 1
Từ M1 đến M2: t 2 1 1
t t 2t s
24 12 − = = =
✔ Chọn đáp án C
Câu 26. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai và biên độ góc dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ góc dao động của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là
12
Trang 31
A. B. C. D. 552 5 5
52 5 10
Câu 26. Chọn đáp án B
Lời giải:
⎧ = ⎧ω = ω
T 2T 2
+ Theo đề bài: 1 2 2 1
⎨ ⇒ ⎨ ⎩α = α ⎩α = α
2 2
02 01 02 01
+ Tại thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng ⎧α = α ⎧α = α α nên: 1 2 1 2 01
⎨ ⇒ ⎨ ⇒ α = α = 1 2 Wd1 t1 t t1 3W W 4W 2
⎩ = ⎩ =
gg g g
g = α −α = α−α=α−αω
+ Công thức tính vận tốc của con lắc đơn: ( ) ( )()2 2 2 2 2 20 0 0
2
α α= α − = ω ω
g g. 3
2 01 01
+ Vận tốc của con lắc đom thứ nhất:
v . 4 2
1 01
1 1
2 2
g g g. 15v 4 . 4 2 4 2 2α αα= α − = α − =ω ω ω
2 01 2 01 01
+ Vận tốc của con lắc thứ hai:
2 02 01
2 1 1
v g 32225. . v 2g155αω= =ωα
+ Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là f 1 01 1 2 1 01
✔ Chọn đáp án B
Câu 27. Một chất điểm M dao động điều hòa, có đồ thị thế năng theo thời gian như hình vẽ, tại thời điểm t = 0 chất điểm có gia tốc âm. Tần số góc dao động của chất điểm là
A. B. 10rad /s
Group FACEBOOK: NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ
Wt(mJ)
320
π 5rad /s
π
3
3
80 0,35t(s)
C. 10πrad /s D. 5πrad /s
O
Câu 27. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ 0 0 d t 0A A W 3W x n 1 2 = ⇒ = ± = ±
+
A x 1
π π π
0
⇒ = Δϕ = = ⇒ Δϕ = ϕ = − Δϕ = x ;sin ; 2 A 2 6 2 3
0
1 ( ) T T T 2 10
Δϕ π π ⇒ = = ⇒ = − ⇒ = ⇒ω = = ω
t 0,35 T 0,6s rad /s 12 2 12 T 3
✔ Chọn đáp án A
Câu 28. Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10 Hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với V = 60 cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20 cm và 45 cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn O góc ? 3π
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 28. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Bước sóng: v 60
λ = = =
6cm
f 10
13
Trang 32
+ Điều kiện để một điểm P lệch pha π/3 so với O: ()2 x
k2 x k16kkZ3 6π π λΔϕ = = + π ⇒=+λ=+∈λ
Mà P nằm trên đoạn MN nên: 20 ≤ λ ≤ 45 → 20 ≤ 1 + 6k ≤ 45 → 3,1 ≤ k ≤ 7,3
Mà k là các số nguyên nên k nhận các giá trị: k={4, 5,6, 7}
Có 4 giá trị k thỏa mãn nên có 4 điểm dao động lệch pha π/3 so với nguồn O
✔ Chọn đáp án A
Câu 29. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm p và Q với PQ = 15 cm. Biên độ sóng bằng a = 1 cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó p có li độ 0 cm thì li độ tại Q là
A. 0 B. 2cm C. 1cm D. – 1cm
Câu 29. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Độ lệch pha giữa P và Q: v 2 d 15 3
π π πλ = = ⇒Δϕ = = = π +
4cm 6
f 6 2
λ
2 2
u u1 u u1u1cmAA+ = ⇒+=⇒=
Q P 2 2
→ Dao động tại Q vuông pha với dao động tại P, khi đó: ()2 2 P Q Q
✔ Chọn đáp án C
Câu 30. Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là
A. 0,515 μm. B. 0,585μ,m. C. 0,545 μm. D. 0,595μm.
Câu 30. Chọn đáp án A
Lời giải:
−
25
hc 1,9875.10
−
19
+ Năng lượng bức xạ
− λ ε = = =
: 4,97.10 J
1 1 6
λ
0, 4.10
1
−
25
hc 1,9875.10
−
19
+ Năng lượng bức xạ ( ) − λ ε = = =
: 3,975.10 J
2 2 6
λ
0,5.10
2
2 2
W v 2 A4
⎛ ⎞ ε −
d0max1 1 1
+ Ta có:
= = ⎜ ⎟ ⇒ = 2
W v 1 A
⎝ ⎠ ε −
d0max 2 2 2
ε − ε − ε − = ⇒= =ε −
A 4. 4 A3,64.10JA 3
+ Thay vào phương trình trên ta được: 1 2 ε ;ε1 2 1 19 2
−
25
hc 1,9875.10
−
6
+ Giới hạn quang điện của kim loại trên: ()− λ = = = =μ
0,545.10 m0,545mA 3,64.10
0 19
✔ Chọn đáp án A
Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng UL . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đâu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL. U
Biết rằng = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là n.k. Hệ số công suất của L U
Lmax
mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng:
A. n 2 B. n C. D. n2n2
Câu 31. Chọn đáp án B
Lời giải:
2 2 2 2
R Z U R ZL L : U U Z ;U 1
+ +
C C
+ Khi ( )
= = ⇒ = =0 L Lmax L0 Lmax
Z R
C
14
Trang 33
2 1 1 L L ;L L : U U U 2 + Khi 1 2 L1 L2 L ( )
= = = = ⇒= + Z Z Z
L0 L1 L2
UZ UZ U I Z
+ Ta có: L1 L2
= = =
L 1 L1
Z Z
1 2
2 2
U R Z Z k R Zcos k cos
+
L L1 L1 C = = ϕ = ⇒ϕ = 1 1
U Z R Z R Z Z
2 2 2 2
+ +
Lmax 1 L1 C C
2 2
U R Z Z k RZcos k cos += = ϕ = ⇒ϕ =
L L2 L2 C +
2 2
U Z R Z R Z Z
2 2 2 2
+ +
Lmax 2 L2 C C
2 2 2 2
k R Z k R Z 1 1ncos cos nk 3Z Z ZZRZ+ +
C C
+ Cộng hai vế ta có: ()ϕ + ϕ = + = ⇒+=+
1 22 2L1 L2 L1 L2 C
+ Hệ số công suất trong mạch khi L = L0
R R R RZcosZ R Z Z R Z RRZR Z RZ Zϕ = = = = =+ − ⎛ ⎞ ++ ++ ⎜ − ⎟
C
02 2 4 2 2 ( )
2 2 0 L0 C0 2 C2 C2 CC ⎝ ⎠
C
2 2 2 2
Z Z R Z R Z n
+ +
C C C C
+
cosR Z R Z Z 2
ϕ = = = = 0 2 2 2 2
+ +
C L0 C
✔ Chọn đáp án B
Câu 32. Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 bằng:
(H1 H2 )T
− (H1 H2 )T
+ (H1H2)ln2
−
H H
+
1 2
A. B. C. D. ( ) ln 2
2 t t
− 2 1
ln 2 T
Câu 32. Chọn đáp án B
Lời giải:
H
+ Tai thời điểm 1
t : H = λ.N ⇒ N =λ
1 1 1 1
H
+ Tại thời điểm 2
t : H = λ.N ⇒ N =λ
2 2 2
+ Số hạt bị phân rã trong khoảng thời gian từ đến t2: 1t
( 1 2 ) 1 2
− − Δ = − = =
H H H H T
N N N
1 2
λ
ln 2
✔ Chọn đáp án B
Câu 33. Ở nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Khi truyền điện năng từ máy tăng thế đến nơi tiêu thụ trên với điện áp hiệu dụng nơi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện áp cùng pha với cường độ dòng điện trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải là 99% thì điện áp hiệu dụng nơi truyền tải phải bằng
A. 10U B. U 10 C. D. 11 U1010U11
Câu 33. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Với câu này chúng ta nên nhớ công thức tính nhanh: Giữ nguyên công suất nơi tiêu thụ (Ptt =const)
15
Trang 34
( )
U H 1 H
−
1 2 2
=−
( )
U H 1 H
2 1 1
+ Với bài này: ( )
U 1 0,99 .0,99 11
−
1
= =
( )
U 1 0,9 .0,9 10
−
2
( )
U 1 0,99 .0,99 11
−
1
= =
( )
U 1 0,9 .0,9 10
−
2
✔ Chọn đáp án D
Câu 34. Hai bản của một tụ điện phang là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.105 v/m. Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 nC. Lóp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là
A. R = 11cm. B. R = 22cm. C. R = 11 m. D. R = 22 m.
Câu 34. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Điện dung của tụ điện: 9S C9.10 .4 d
ε =π
9
Q Q Q.9.10 .4 dUC S S
π= = =
+ Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện:
ε ε
9
9.10 .4 d
π
9 9 U Q.9.10 .4 Q.9.10.4E Sd S Eπ π= = ⇒=ε ε
+ Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện:
S Q.9.10 .4 100.10 .9.10.4S R R 12011cmE 1,3.10− = π ⇒= = = =≈π ε
9 9 9
2
+ Bán kính của các bản tụ là: ()5
✔ Chọn đáp án A
Câu 35. Điện áp u = U0cos(100πt) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc 310CF−=π
nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = (H) và điện trở r = , tụ điện có điện dung . Tại 0,15
π5 3 (Ω) ()
thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V.
A. 100 3 V B. 125V C. 150V D. 115 V.
Câu 35. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ ZL C =15Ω;Z =10Ω;Z =10Ω+ Góc lệch pha giữa u, ud và uC so với i qua mạch:
tanr 3 6 − π
ZL ZC 1
ϕ = = ⇒ ϕ = Z
π πϕ = = ⇒ ϕ = ϕ = −+ L
tan 3 ;
d d C
r 3 2
UdUL
Group FACEBOOK: NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ
U
UC
π
6
π
6
UR
U
⎧ = = ⎪ π
R
U 2U
d R
cos3
+ Theo giản đồ véc tơ:
⎨⎪ π
U U tan U 3
= =
L R R
3
⎩
16
Trang 35
U
U 2UU U
π
+ R
r r
U U U tan U .tan
− = ϕ = =
⇒= − =
L C R R
C L
6 3
3 3
+ Theo bài ra ta có ud sớm pha hơn u góc 23π Do đó biểu thức ud và uc là:
ud Ud 2 cos 100 t 2UR 2 cos 100 t 2UR 2 cos 100 t (V)6 6 6⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ π⎞ = ⎜ π + ⎟ = ⎜ π + ⎟ = ⎜ π+⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 2 2U 2
⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ = ⎜ π − ⎟ = ⎜ π − ⎟
R
+ ( ) u U 2 cos 100 t 2 cos 100 t V3 3 3
C c
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
⎛ π ⎞ = = ⎜ π + ⎟ =
+ Khi t t1: ud 2UR 2 cos 100 t 100V(1) 6
⎝ ⎠
1 2U 1 2
⎡ ⎛ ⎞ π⎤ = + = ⎜ + ⎟ − = ⎢ ⎥
R
+ Khi ( )( )
t t : u 2 cos 100 t 100 V2 1 C
75 3 15 3
⎣ ⎝ ⎠ ⎦
+ Từ (1) và (2): 1 1 2 1 ⎛ π ⎞ ⎡ ⎛ ⎞ π⎤ ⎛ π⎞⎜ π + ⎟ = ⎢ π⎜ + ⎟ − ⎥ = − ⎜ π+⎟⎝ ⎠ ⎣ ⎝ ⎠ ⎦ ⎝ ⎠
cos 100 t cos 100 t sin 100t 6 3 15 3 3 6
1 100u 2U 2 cos 100 t 2U 2. 100VUV6 2 2⎛ π ⎞ = ⎜ π + ⎟ = = ⇒=⎝ ⎠
+ Từ biểu thức ud: d R R R
2
U 2 2003U U U U U UUU2 115V3 3 3⎛ ⎞ = + − = + = ⇒= ==≈⎜ ⎟
2 2 2 R
+ Mặt khác ( )
R L C R R 0
⎝ ⎠
✔ Chọn đáp án D
Câu 36. Một gia đình sử dụng hết 1000 kwh điện trong một tháng. Cho tốc độ ánh sáng là 3.108 m/s. nếu có cách chuyển một chiếc móng tay nặng 0,lg thành điện năng thì sẽ đủ cho gia đình sử dụng trong bao lâu A. 625 năm B. 208 năm 4 tháng C. 150 năm 2 tháng D. 300 năm tròn
Câu 36. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Điện năng gia đình sử dụng trong 1 tháng: W = 1000kWh = 3,6.109J
+ Năng lượng nghỉ của 0,lg móng tay: E = mc2 = 9.1012J
2 4 16
−
mc 10 .9.10
t 2500
= = =
+ Thời gian gia đình sử dụng: tháng = 208 năm 4 tháng
9
W 3,6 /10
✔ Chọn đáp án B
Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe Y−âng, khoảng cách 2 khe a = 2 mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 1,8 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là
A. 2,34 mm. B. 1,026 mm. C. 1,359 mm. D. 3,24 mm.
Câu 37. Chọn đáp án B
Lời giải:
Các dùng quang phổ
⎧ λ
D 0,75.1,8
d
= = = ⎪
x 0,675mm d1
a 2
+ Bậc 1:
⎨ λ ⎪ = = =
D 0,38.1,8
t
( )
x 0,342 mm t1
a 2
⎩
⎧ = =
x 2x 1,35mm
+ Bậc 2: d2 d1
⎨⎩ = =
x 2x 0,684mm
t2 t1
17
Trang 36
⎧ = =
x 3x 2,025mm
+ Bậc 3: d3 d1
⎨⎩ =
x 1,026mm
t3
+ Biểu diễn quang phổ
2,025
0,342 0,6751,026
0,684 1,35
+ Ta thấy: Phổ bậc 2 trùng phổ bậc 3
+ Vị trí hai vạch trùng gần nhất tương ứng với vị trí xt3 ⇔Δx = x13 =1,026(mm)
✔ Chọn đáp án B
Câu 38. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân đo được trong nước là
A. 1,5 mm. B. 2 mm. C. 1,25 mm. D. 2,5 mm.
Câu 38. Chọn đáp án A
Lời giải:
/
/ / D 1 D/ i 2i . i 1,5mmn a n a n 4 / 3λ λ λ
+ Khi đưa cả hệ thống vào nước: ()λ = ⇒= = = ⇒= =
✔ Chọn đáp án A
Câu 39. Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm và độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30° so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là
A. 11,51 cm B. 34,64 cm C. 51,65 cm D. 85,91 cm
Câu 39. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ i = 90°-30° =60°
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: 1 24n sin i n sin r 1.sin 603= ⇒=3 3
⇒ = ⇒ =
sin r tanr 0,8542 8
Group FACEBOOK: NGÂN
S
HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ
60
A
.sin r
r
BHR
+ Từ hình vẽ: ( ) HR
tan r HR HI.tan r 80 60 .0,8542 51,25cmHI = ⇒ = = − = + Với 0 SA SA
Δ = ⇒ = = = =
SIA : tan 30 BH AI 20 3 34,64cmAI tan 30 + Độ dài của bóng đen dưới đáy bể: 34,64cm
✔ Chọn đáp án B
Câu 40. Một bộ acquy có suất điện động 6 V có dung lượng là 15 Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không đổi 0,5 A
A. 30 h; 324 kJ B. 15 h; 162 kJ C. 60 h; 648 kJ D. 22 h; 489 kJ
Câu 40. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Thời gian Acquy này có thể sử dụng đến khi phải nạp lại: q 15Aht 30hI 0,5A= = =+ Dung lượng của pin (điện lượng mà pin dự trữ): q = 15Ah = 15.3600 = 54000 C
Điện năng tương ứng dự trữ trong acquy: = 6.54000 = 324000(J) = 324kJ A = ξIt
18
Trang 37
✔ Chọn đáp án A
19
Trang 38
⎛ ⎞ = + ⎜ ⎟ ⎝ ⎠2
⎛ ⎞ = − ⎜ ⎟ ⎝ ⎠2dt WxW A⎛ ⎞=⎜ ⎟⎝ ⎠
W A x =−2
W A
W x
ĐỀ SỐ 03 ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 LẦN 3
2 X F He O + ⎯⎯→ + 9 8
2 2
Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh
Mã đề: 132
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ꞷt + φ) cm. Tỉ số giữa thế năng và động năng khi vật có li độ x (x ≠ 0) là?
2
W x
W x
t
d
WA1 d
A. B. C. D. 1
d
t
t
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Trong dao động điều hoà, khi lực phục hồi có độ lớn cực đại thì
A. vật qua vị trí biên. B. vật đổi chiều chuyển động. C. vật qua vị trí cân bằng. D. vật có vận tốc bằng 0. Câu 3. Đối với nguồn điện đang hoạt động thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng A. độ giảm thế mạch ngoài.
B. độ giảm thế mạch trong.
C. tổng độ giảm thể của mạch ngoài và mạch trong.
D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt X là 4 19 16 A. đơteri. B. anpha C. nơtron. D. prôtôn.
Câu 5. Chọn đáp án sai: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng khóa K thì:
1
R
A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay
L
C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ
D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ
2
EK
Câu 6. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 7. Trên máy sấy tóc Philips HP8112 có ghi 220 V − 1100 W. Với dòng điện xoay chiều, lúc hoạt động đúng định mức, điện áp cực đại đặt vào hai đầu máy này có giá trị là
A. 220V B. 110 V 2 C. 1100W. D. 220 V 2Câu 8. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4πt − 0,02πx). Trong đó u và X được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng.
A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 2 m/s. D. 4 m/s.
1
Trang 39
Câu 9. Một cuộn dây có điện trở thuần 40Ω. Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là 45°. Cảm kháng và tổng trở cuộn dây lần lượt là
A. 40Ω; 56,6 Ω. B. 40Ω; 28,3Ω . C. 20 Ω; 28,3 Ω . D. 20Ω; 56,6Ω . Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50 Ω, L = 4/10π H và tụ điện có điện dung C = 10- 4/π và điện trở thuần R = 30 Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là A. P = 28,8 W; PR= 10,8 W. B. P = 80 W; PR= 30 W.
C. P = 160 W; PR= 30 W. D. P = 57,6 W; PR= 31,6 W.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu 12. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa ba nút liên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bướcsóng. D. một số nguyên lần bước sóng. Câu 13. Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40 cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó A. hút nhau F = 23mN B. hút nhau F = 13mN
C. đẩy nhau F = 13mN D. đẩy nhau F = 23mN
Câu 14. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là
A. 5 cm 2 B. 10 cm C. 5,24 cm D. 5 cm 3Câu 15. Chọn câu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại
A. Làm phát quang một số chất B. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước C. Làm ion hoá không khí D. Gây ra những phản ứng quang hoá, quang hợp Câu 16. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là A. tập hợp nhiều chùm song song, mỗi chùm có một màu.
B. chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau
C. tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng
D. chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau.
Câu 17. Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 thì dao động với chu kì T1 ; chiều dài ℓ2 thì dao động với chu kì T2, nếu con lắc đơn có chiều dài thì chu kỳ dao động của con lắc là gì? 1 2 = a + b
A. B. C. D. 2 2 2 T = T1 + T22 2 2 T = T1 + T22 2 2 T 1 2 = aT+ bTT1T2T2=
Câu 18. Một sóng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động
A. đi xuống B. đứng yên
C. chạy ngang D. đi lên
N
ABM
Câu 19. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = −1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = −3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A. 0,654.10-5m. B. 0,654.10−6m. C. 0,654.10−7m. D. 0,654.10-4m. Câu 20. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên ừong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 21. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. Số nuclôn. B. Điện tích,
C. Năng lượng toàn phần D. Khối lượng nghỉ.
Câu 22. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:
2
Trang 40
A. việc sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm.
Câu 23. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 100(g) dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 (cm) và tần số góc 4n (rad/s). Thế năng của con lắc khi vật nhỏ ở vị trí biên là A. 0,79 (J) B. 7,9 (mJ) C. 0,079 (J) D. 79 (J) Câu 24: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 Ωnối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số f1 thì mạch có cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là , cường độ dòng điện hiệu dụng I1. Khi tần số 2f1 thì cường độ dòng điện hiệu ZL1 dụng là . Giá trị của là: 1I2ZL1
A. 15 2Ω. B. 30Ω. C. 30 2Ω. D. 20Ω.Câu 25. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2 3 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Lấy π2 = 10. Quãng đường mà vật có thể đi được tối đa trong 0,1 s là
A. 6 cm. 3 B. 6 6 cm. C. 6 2 cm. D. 6 cm. Câu 26. Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
A. 3441 V. B. 3260V. C. 3004 V. D.2820V. Câu 27. Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 12 cm. Cho M dao động điều hòa với chu kì T = 2 s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu biên độ dao động A = 4 cm. Tốc độ trang bình của ảnh M’ của điểm sáng M trong 1 chu kì dao động là 16 cm/s. Tìm tiêu cự f.
A. 10 cm. B. 15 cm. C. 8 cm. D. 25 cm. Câu 28. Dưới tác dụng của bức xạ gamma (γ), hạt nhân của cacbon tách thành các hạt nhân hạt . Tần số 126 C42Hecủa tia γ là 4.1021 Hz. Các hạt Hêli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt Hêli. Cho mC = 12,0000u; mH = 4,0015u; u = 1,66.1027 kg; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10−34J.s
A. 4,59.10-13 J. B.7,59.10-13J. C. 5,59.10-13 J. D. 6,59.10-13J. Câu 29. Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giờ đo thời gian 10 dao động toàn phần và tình được kết quả t = 20,102 ±0,269 (s). Dùng thước đo độ dài dây treo và tính được kết quả L =1,000 ± 0,001(m). Lấy và bỏ qua sai số của số pi. Kết quả gia tốc 2 π =10 trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là:
A. B. 2 9,988 ± 0,144(m /s ). ()2 9,899 ± 0,142 m/s . C. ( ) D. 2 9,899 ± 0,275 m /s . ( )2 9,988 ± 0,277 m/s .
Câu 30. Trên sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời
u(mm)
+7
điểm t1 (đường 1), t2 = t1/6f (đường 2) và p là môt phần tử trên dây. Tỉ số tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần tử O
P xấp xỉ bằng
A. 0,5 B. 2,5
P
(1)
Q
x(cm)(2)
C. 2,1 D. 4,8
−86 1830
Câu 31. Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng. Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu?
A. 0,6 Wm-2 B. 2,7 Wm-2 C. 5,4 Wm-2 D. 16,2 Wm-2
3
Trang 41
Câu 32. Chất phóng xạ Pôlôni ( ) phóng xạ a rồi trở thành chì ( ). Dùng một mẫu Pôlôni tinh khiết 210 84 Po206
82 Pb
ban đầu có khối lượng là 1 g. Sau 365 ngày đêm, mẫu phóng xạ trên tại ra một lượng khí Heli có thể tích là V = 89,6 cm3 ở điều kiện chuẩn. Chu kì bán rã của Pôlôni là
A. 29,5 ngày. B. 73 ngày. C. 1451 ngày. D. 138 ngày. Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f1= 60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ = 1. Khi tần số f = f2 = 120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị cosφ = . 2/2Khi tần số f = f3 = 90 Hz, hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781. B. 0,486. C. 0,625. D. 0,874. Câu 34. Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f = 1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V.Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25V thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng
A. 0,283 μm. B. 0,176 μm. C. 0,128 μm. D. 0,183 μm. Câu 35. Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V − 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. Giảm đi 20 Ω B. Tăng thêm 12 Ω. C. Giảm đi 12 Ω D. Tăng thêm 20 Ω Câu 36. Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V không 3 đổi, tần số f = 50Hz thì đo đươc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp UAN lệch pha π/2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha π/3 so với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là
A. 810W B. 240W C. 540W D. 180W Câu 37. Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng để đo bước sóng của nguồn sáng đơn sắc.Khoảng cách hai khe sáng đo được là 1,00 ± 0,05% (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 0,24% (mm). Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,64% (mm). Kết quả bước sóng đo được bằng
A. 0,60 μm ± 0,59%. B. 0,54 μm ± 0,93%. C. 0,60 μm ± 0,31%. D. 0,60 μm ± 0,93%. Câu 38. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Tìm k.
A. k = 3. B. k = 4. C. k = 1. D. k = 2. Câu 39. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. I B. C. D. 3I2I33I4Câu 40. Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1:
A. 12,16g B. 6,08g C. 24,32g D. 18,24g
4
Trang 42
ĐỀ SỐ 03 ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 LẦN 3
Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh
Mã đề: 132
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.A 2.C 3.C 4.A 5.A 6.C 7.D 8.C 9.A 10.B 11.C 12.B 13.A 14.A 15.B 16.A 17.C 18.D 19.B 20.C 21.D 22.C 23.C 24.D 25.B 26.A 27.C 28.D 29.C 30.B 31.D 32.D 33.D 34.D 35.C 36.C 37.D 38.D 39.B 40.A
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ꞷt + φ) cm. Tỉ số giữa thế năng và động năng khi vật có li độ x (x ≠ 0) là?
2
2
2 2
W x
W x
WA1
⎛ ⎞ = + ⎜ ⎟
Wx
⎛ ⎞ = − ⎜ ⎟
t
d
d
⎛⎞=⎜⎟⎝⎠
A. B. C. D. W A x =−
1
d
2 2
W A Wx
⎝ ⎠
WA
d
t
⎝ ⎠
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
t
t
Trong dao động điều hoà, khi lực phục hồi có độ lớn cực đại thì
A. vật qua vị trí biên. B. vật đổi chiều chuyển động.
C. vật qua vị trí cân bằng. D. vật có vận tốc bằng 0.
Câu 2. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Lực phục hồi được tính theo công thức F = -kx
+ Do đó, khi lực phục hồi có độ lớn cực đại thì vật đang ở vị trí biên, nghĩa là vận tốc bằng 0 và vật đổi chiều chuyển động
✔ Chọn đáp án C
Câu 3. Đối với nguồn điện đang hoạt động thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng A. độ giảm thế mạch ngoài.
B. độ giảm thế mạch trong.
C. tổng độ giảm thể của mạch ngoài và mạch trong.
D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Câu 3. Chọn đáp án C
Lời giải:
⎛ ξ ⎞ ξ = + ⎜ = ⎟
+ Suất điện động của nguồn: I.R I.r I ⎝ + ⎠
R r
✔ Chọn đáp án C
Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt X là 419 16
2 X 9 F H 8 + ⎯⎯→e + O
5
Trang 43
A. đơteri. B. anpha C. nơtron. D. prôtôn.
Câu 4. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Phương trình phản ứng: A 4 19 16
2 Z X 9 F H 8 + ⎯⎯→e + O
A 19 4 16 A1HpZ 9 2 8 Z1⎧ + = +⎧=⎨ ⇒⎨⇒⎩ + = +⎩=
+ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có: ()11
✔ Chọn đáp án D
Câu 5. Chọn đáp án sai: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng khóa K thì:
1
R
A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay
L
C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ
D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ
2
EK
Câu 5. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Ở đèn 2, cuộn dây L sinh ra suất điện động tự cảm chống lại sự tăng của dòng điện qua mạch nên dòng điện qua đèn 2 tăng lên từ từ.
✔ Chọn đáp án A
Câu 6. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 6. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Thấu kính phân kì: Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
✔ Chọn đáp án C
Câu 7. Trên máy sấy tóc Philips HP8112 có ghi 220 V − 1100 W. Với dòng điện xoay chiều, lúc hoạt động đúng định mức, điện áp cực đại đặt vào hai đầu máy này có giá trị là
A. 220V B. 110 V 2 C. 1100W. D. 220 V 2
Câu 7. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Khi máy sấy hoạt động đúng định mức thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu máy sấy là: U = Uđm =220V + Điện áp cực đại qua máy sấy: U0 = U 2 = 220 2V
✔ Chọn đáp án D
Câu 8. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4πt − 0,02πx). Trong đó u và X được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng.
A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 2 m/s. D. 4 m/s.
Câu 8. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Đồng nhất phương trình sóng: ()x 4 x 40,02 x 0,02 x v 200cm/s2m/sv v 0,02ω π = π ⇒= π ⇒= ==
✔ Chọn đáp án C
Câu 9. Một cuộn dây có điện trở thuần 40Ω. Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là 45°. Cảm kháng và tổng trở cuộn dây lần lượt là
A. 40Ω; 56,6 Ω. B. 40Ω; 28,3Ω . C. 20 Ω; 28,3 Ω . D. 20Ω; 56,6Ω .
6
Trang 44
Câu 9. Chọn đáp án A
Lời giải:
Z Z
+ ta L 0 LL
tan tan 45 Z R 40
ϕ = = = ⇒ = = Ω R R
+ ( ) R 40.2 Z 56,6
cos 2 = = = Ω
ϕ
✔ Chọn đáp án A
Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50 Ω, L = 4/10π H và tụ điện có điện dung C = 10-4/π và điện trở thuần R = 30 Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là A. P = 28,8 W; PR= 10,8 W. B. P = 80 W; PR= 30 W.
C. P = 160 W; PR= 30 W. D. P = 57,6 W; PR= 31,6 W.
Câu 10. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ ZL C = 40Ω;Z =100Ω
U
2 2
+ ( ) ( ) ( ) Z R R Z Z 100 ;I 1 A
= + + − = Ω = = 0 L C
Z
+ Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch: P = (R + R0).I2=80W
+ Công suất tiêu thụ trên điện trở PR = 30W
✔ Chọn đáp án B
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu 11. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ Sóng âm nói riêng và sóng cơ học nói chung không truyền được trong chân không A sai. + Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng → B sai; C đúng. + Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng → D sai.
✔ Chọn đáp án C
Câu 12. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa ba nút liên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bướcsóng. D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 12. Chọn đáp án B
✍ Lời giải:
+ Khoảng cách hai nút liên tiếp là λ/2 nên khoảng cách ba nút liên tiếp là:(31)2λ−=λ
✔ Chọn đáp án B
Câu 13. Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40 cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó A. hút nhau F = 23mN B. hút nhau F = 13mN
C. đẩy nhau F = 13mN D. đẩy nhau F = 23mN
Câu 13. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Điện tích của quả cầu nhận thêm electron: 12 19 7
1 e q n .e 4.10 .1,6.10 6,4.10C− − = − = =−
+ Quả cầu mất electron sẽ nhiễm điện dương nên 7
2 1 q q 6,4.10 C− = − =
+ Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu nên hút nhau với một lực:
7
Trang 45
− − −
7 7
( )
6,4.10 . 6,4.10
9
F 9.10 . 0,023N 23mN
= = =
2
0,4
✔ Chọn đáp án A
Câu 14. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là
A. 5 cm 2 B. 10 cm C. 5,24 cm D. 5 cm 3
Câu 14. Chọn đáp án A
Lời giải:
2 2
v 25 A x 5 50 A 5 2cm
2 2 2
5 = + = + = ⇒ = ω
+
2 2
✔ Chọn đáp án A
Câu 15. Chọn câu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại
A. Làm phát quang một số chất B. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước C. Làm ion hoá không khí D. Gây ra những phản ứng quang hoá, quang hợp
Câu 15. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh nên nó không trong suốt với thủy tinh và nước.
✔ Chọn đáp án B
Câu 16. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là A. tập hợp nhiều chùm song song, mỗi chùm có một màu.
B. chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau
C. tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng
D. chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau.
Câu 17. Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 thì dao động với chu kì T1 ; chiều dài ℓ2 thì dao động với chu kì T2, nếu con lắc đơn có chiều dài thì chu kỳ dao động của con lắc là gì? 1 2 = a + b
A. B. C. D. 2 2 2 T = T1 + T22 2 2 T = T1 + T22 2 2 T 1 2 = aT+ bTT1T2T2=
Câu 17. Chọn đáp án C
Lời giải:
1 2 2 1
+ Với con lắc có chiều dài ( )
:T 2 T 4 . 1
g g = π ⇒= π
1 1 1
2 2 2 2
+ Với con lắc có chiều dài ( )
:T 2 T 4 2
g g = π ⇒= π
2 2 2
a b a ba b :T 2 T 4 . a.4. b.4.3g ggg+ += + = π ⇒= π =π+π
+ Với con lắc có chiều dài: ()1 2 2 2 1 2 21221 2 + So sánh (1); (2); (3) ta có: 2 2 2 2 2 T 1 2 1 2 = aT + bT hay = aT + bT
✔ Chọn đáp án C
Câu 18. Một sóng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động
A. đi xuống B. đứng yên
C. chạy ngang D. đi lên
N
ABM
Câu 18. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Theo phương truyền sóng, các phần tử trước đỉnh sẽ đi xuống, sau đỉnh sóng sẽ đi lên. Điểm M sau đỉnh sóng đang đi lên vậy sóng truyền từ B đến A và N cũng đang đi lên
8
Trang 46
✔ Chọn đáp án D
Câu 19. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = −1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = −3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A. 0,654.10-5m. B. 0,654.10−6m. C. 0,654.10−7m. D. 0,654.10-4m.
Câu 19. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Năng lượng photon mà bức xạ phát ra:
+ Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra
✔ Chọn đáp án B
Câu 20. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên ừong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.
Câu 20. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Số vạch quang phổ có thể phát ra khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo N (n = 4) về các quỹ đạo dừng bên trong:
n (n 1) 4(4 1) N 6
− −
= = =
2 2
✔ Chọn đáp án C
Câu 21. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?
A. Số nuclôn. B. Điện tích,
C. Năng lượng toàn phần D. Khối lượng nghỉ.
Câu 21. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ, notron và proton.
✔ Chọn đáp án D
Câu 22. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:
A. việc sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm.
Câu 23. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 100(g) dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 (cm) và tần số góc 4n (rad/s). Thế năng của con lắc khi vật nhỏ ở vị trí biên là A. 0,79 (J) B. 7,9 (mJ) C. 0,079 (J) D. 79 (J)
Câu 23. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Thế năng của con lắc ở vị trí biên:
1 1 1 W kx m x .0,1 4 . 0,1 0,079 J 79 mJ
2 2 2 2 2
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2 = = ω = π = =
t
✔ Chọn đáp án C
Câu 24: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30Ωnối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số f1 thì mạch có cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là , cường độ dòng điện hiệu dụng I1. Khi tần số 2f1 thì cường độ dòng điện hiệu ZL1 dụng là . Giá trị của là: 1I2ZL1
A. 15 2Ω. B. 30Ω. C. 30 2Ω. D. 20Ω.
Câu 24. Chọn đáp án D
✍ Lời giải:
f : Z = Z ; 1U
+ Khi tần số là 1 L1 C1
I30 =
9
Trang 47
Z Z
I UUI2 302Z30 2Z2= ⇔=⎛ ⎞+⎜ −⎟⎝ ⎠
C1 L1
1
Khi tần số là 2f1 : I
Z 2Z ,Z ; 2 2 = = =
222 L1L1
L L1 C2
2
✔ Chọn đáp án D
Câu 25. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2 3 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Lấy π2 = 10. Quãng đường mà vật có thể đi được tối đa trong 0,1 s là
A. 6 cm. 3 B. 6 6 cm. C. 6 2 cm. D. 6 cm.
Câu 25. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng băng thê năng là: TT4Δ=
+ Hai thời điểm vuông pha thì nên: 2 2 2 2
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞
v v 15 3 45
1 2
( )
⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = ⇒ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = ⇒= π
1 1 v 30 3 cm/s
⎜ ⎟
mã
v v v v
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
max max max max
+ Mặt khác, a và v vuông pha nhau nên:
2 2 2 2
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ ⎞
a v 15 3 2250
1 1 2 ( )
⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = ⇒ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ = ⇒=
1 1 a 1500 3 cm/s
⎜ ⎟
max
a v 30 3 a
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ π ⎠ ⎝ ⎠
max max max
⎧⎪ = =
2
v A 6 3cm
max
⎧⎪ = ω
v A a
max max
+ Mặt khác:
⎨ ⇒ ⎨ 2
⎪⎩ = ω π ⎪ω = = π ⇒= =
a A a 2
max max
( )
5 rad /s T 0,4s
⎪⎩ ω
v
max
+ Ta thấy: T
π Δ = = ⇒ Δϕ = ωΔ =
t 0,1s t
4 2
Δϕ π
Smax 2Asin 2.6 3 sin 6 6 (cm) 2 4
⇒ = = =
✔ Chọn đáp án B
Câu 26. Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
A. 3441 V. B. 3260V. C. 3004 V. D. 2820V.
Câu 26. Chọn đáp án A
Lời giải:
1 1 1A Wmv mv mvv02 2 2= Δ = − =−=
+ Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có: ()2 2 2 0 0
1 1 A mv .9,1.10 3.10
2
− = − = −
2 31 7
→ ( )
0
2 2
−
16
A 4,095.10 A qU U 2559Vq 1,6.10
− = ⇒= = = −
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm:
19
+ Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là: U V2 V1 V2 UV1 = − ⇒= + =−2559+6000=3441V
✔ Chọn đáp án A
10
Trang 48
Câu 27. Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 12 cm. Cho M dao động điều hòa với chu kì T = 2 s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu biên độ dao động A = 4 cm. Tốc độ trang bình của ảnh M’ của điểm sáng M trong 1 chu kì dao động là 16 cm/s. Tìm tiêu cự f.
A. 10 cm. B. 15 cm. C. 8 cm. D. 25 cm.
Câu 27. Chọn đáp án C
Lời giải:
/ /
4A 4Av 16 A8 cmT T
/
+ Tốc độ trung bình M’ trong 1 chu kì: ( )
= ⇒= ⇒=
tb
+ Ảnh thật M’ dao động cùng phương cùng chu kì, ngược pha với M và với biên độ:
/
/ A
A A k k 2 k 2
= ⇒ = = ⇒ = − A
/ d f f k 2 f 8 cmd d f 12 f − −
+ Độ phóng đại ảnh: ( )
= = ⇒ − = ⇒= − −
✔ Chọn đáp án C
Câu 28. Dưới tác dụng của bức xạ gamma (γ), hạt nhân của cacbon tách thành các hạt nhân hạt . Tần số 126 C42Hecủa tia γ là 4.1021 Hz. Các hạt Hêli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt Hêli. Cho mC = 12,0000u; mH = 4,0015u; u = 1,66.1027 kg; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10−34J.s
A. 4,59.10-13 J. B.7,59.10-13J. C. 5,59.10-13 J. D. 6,59.10-13J.
Câu 28. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Phương trinh phản ứng: 12 4
6 C 2 γ + →3 He
+ Năng lượng của tia gamma: e = hf = 6,625.10-34.4.1021 = 2,65.10-12(J)
+ Năng lượng tỏa ra trong phản ứng:
ΔE = (3mHe – mC ).c2 = (3.4,0015 -12). u. c2
Thay u = l,66.10-27kg và c = 3.108 m/sta có:
ΔE = (3mHe – mC).c2 = (3.4,0015 —12). 1,66.10-27.(3.108)2 = 6,723.10-13(J)
+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ta có: ( C ) He He EE K3KK3ε−ΔΔ = + ε −⇒=− − − − = =
12 3
2,65.10 6,723.10 K 6,59.10 J
13
( )
He
3
✔ Chọn đáp án D
Câu 29. Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ
bấm giờ đo thời gian 10 dao động toàn phần và tình được kết quả t = 20,102 ±0,269 (s). Dùng thước đo độ dài dây treo và tính được kết quả L =1,000 ± 0,001(m). Lấy và bỏ qua sai số của số pi. Kết quả gia tốc 2 π =10 trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là:
A. B. 2 9,988 ± 0,144(m /s ). ()2 9,899 ± 0,142 m/s . C. ( ) D. 2 9,899 ± 0,275 m /s . ( )2 9,988 ± 0,277 m/s .
Câu 29. Chọn đáp án C
✍ Lời giải:
+ 10 dao động toàn phần và tính được kết quả t = 20,102 ± 0,269(s) ⇒T=2,0102±0,0269s
11
Trang 49
2 2 2
l 4 l 4 l 4 .1,000 T 2 g g 9,899 m/s
π π π
2
= π ⇒ = ⇒ = = ≈ 2 2 2
g T T 2,0102
( )
( )
Δ Δ Δ
g l T 0,001 0,0269 22 2. 0,0277635 g 9,899.0,0277635 0,275m/sg l T 1 2,0102
= + = + ≈ ⇒Δ = ≈Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nới làm thí nghiệm là 2g =9,899±0,275m/s.
✔ Chọn đáp án C
Câu 30. Trên sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời
u(mm)
+7
điểm t1 (đường 1), t2 = t1/6f (đường 2) và p là môt phần tử trên dây. Tỉ số tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần tử O
P xấp xỉ bằng
A. 0,5 B. 2,5
P
(1)
Q
x(cm)(2)
C. 2,1 D. 4,8
−86 1830
Câu 30. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Hai thời điểm tương ứng với góc quét 0Δϕ60
7
sinA1cos8 2sinAα+β= ⎧α = ⎪⎨ ⎯⎯⎯⎯→⎪ β =
+ Từ hình vẽ: ( )0 60
⎩
+ Khai triển lượng giác: cos(α + β)=cosαcosβsinαsinβ
Group FACEBOOK:
=
NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝu(mm)
−7+8
αβ
−A+A
α + β =
2(t)
1 (t )
−
+ Kết hợp với 2 cosα = 1− sin α
64 49 56 1 26
⎛ ⎞⎛ ⎞
⎜ − ⎟⎜ − ⎟ − = ⇒ =
1 1 A mm 2 2 2
A A A 2 3
⎝ ⎠⎝ ⎠
+ Ta để ý rằng, tại thời điểm t2 P có li độ 4mm, điểm bụng có li độ 8mm P413AAmm83⇒==v2,5
λ
+ Tỉ số:
δ = = = ω π
A 2 A
P P
✔ Chọn đáp án B
Câu 31. Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng. Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu?
A. 0,6 Wm-2 B. 2,7 Wm-2 C. 5,4 Wm-2 D. 16,2 Wm-2
Câu 31. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Năng lượng của sóng âm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng âm 2 Wt 1 aVới a1 = 0,12mm; Với a2 = 0,36mm 2 W2 2 a2
Wa 9
2 2
⇒= =
2
Wa
1 1
+ Năng lượng của sóng âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn phát
✔ Chọn đáp án D
12
Trang 50
Câu 32. Chất phóng xạ Pôlôni ( ) phóng xạ a rồi trở thành chì ( ). Dùng một mẫu Pôlôni tinh khiết 210 84 Po206
82 Pb
ban đầu có khối lượng là 1 g. Sau 365 ngày đêm, mẫu phóng xạ trên tại ra một lượng khí Heli có thể tích là V = 89,6 cm3 ở điều kiện chuẩn. Chu kì bán rã của Pôlôni là
A. 29,5 ngày. B. 73 ngày. C. 1451 ngày. D. 138 ngày.
Câu 32. Chọn đáp án D
Lời giải:
0,0896
− = =
3
+ Số hạt nhân a tạo thành: ( )
n 4.10 mo
He
22,4
+ Ta thấy cứ một hạt nhân Pôlôni phóng xạ sẽ tạp ra một hạt nhân Heli nên, số hạt nhân Pôlôni đã phóng xạ: 3 NHe He A A = n .N = 4.10 N
m 1 N .N N
+ Số hạt nhân Pôlôni ban đầu: 0 A A
A 210 = =
1 2 N N B 4.10 NN210 2625
⎛ ⎞ = − Δ = ⎜ − ⎟ =
+ Số hạt nhân Poloni còn lại: hạt 3
0 A A
⎝ ⎠
+ Lập tỉ số: N0 25
N 4 =
N0
⎛ ⎞
ln
⎜ ⎟
t N t k 2,644 T 138T ln 2 2,644
⎝ ⎠ = = = ⇒= =
+ Chu kì bán rã của Poloni: (ngày)
✔ Chọn đáp án D
Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f1= 60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ = 1. Khi tần số f = f2 = 120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị cosφ = . 2/2Khi tần số f = f3 = 90 Hz, hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781. B. 0,486. C. 0,625. D. 0,874.
Câu 33. Chọn đáp án D
Lời giải:
F
R
ZL
ZC
cosφ
60
a
1
1
1
()()22a212a 20,5=+−
120
a
2
0,5
a2
()2
2a1,53⎛⎞+⎜−⎟⎝⎠
2
2
3
90
a
1,5
a 2
+ Giải (1):
2 a 2 0,5 = ⇒ =
a 1,5
2 2
( )
+ −
a 15
+ Thay vào (2) ta có: a =1,52 2
= =
0,874
2 2
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ + ⎜ − ⎟ + ⎜ − ⎟
2 2
a 1,5 1,5 1,5
3 3
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
✔ Chọn đáp án D
Câu 34. Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f = 1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là
13
Trang 51
V.Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25V thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng
A. 0,283 μm. B. 0,176 μm. C. 0,128 μm. D. 0,183 μm.
Câu 34. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Ta có: A1 < A2 nên công thoát của hợp kim là A = A1 = 3,86 eV
+ Năng lượng của bức xạ = 9,9375.10-19(J) = 6,21 eV 34 15 − λ ε = =
: hf 6,625.10 .1,5.10
1 1 1
+ Điện thế cực đại của quả cầu khi chiếu lần lượt hai bức xạ:
⎧ = ε − ε −
eV A A V 16,7975eV1,25 = ⇒ε =
1max 1 1 1max
⎨ ⇒ = 2
⎩ = ε − ε −
eV A A 1,25V 2max 2 2 1max
1,242
+ Bước sóng của bức xạ 2 2
λ λ = = μ
: 0,183 m6,7975
✔ Chọn đáp án D
Câu 35. Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V − 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. Giảm đi 20 Ω B. Tăng thêm 12 Ω. C. Giảm đi 12 Ω D. Tăng thêm 20 Ω
Câu 35. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Gọi R0, ZL, ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện.
+ Công suất định mức của quạt P = 120 W; dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động hình thường khi điện áp U = 220 V
+ Khi biến trở có giá tri thì R1 = 70Ω 1 1 I = 0,75A;P = 0,928P =111,36WP
2 1
( ) ( )( )
P I R 1 R 198 2
I = ⇒ = = Ω
1 1 0 0 2
1
U U 220
IZ R R Z Z 268 Z Z
= = =
12 2 2 2
( ) ( ) ( )
+ + − + −
10 1 L C L C
2
220 Z Z 268 Z Z 119 3
⎛ ⎞
2 2
( ) ( ) ⇒ − = ⎜ ⎟ − ⇒ − = Ω⎝ ⎠
L C L C
0,75
2 P 0 = I R 4
Ta có: ( )
U U
( )
Với
I 5
= =
Z R R Z Z
2 2
( ) ( )
+ + −
0 2 L C
2
U
P R R 256 R 58 = ⇒ + = Ω ⇒= Ω+ + −
2 2 0 2 2
( ) ( )
R R Z Z
0 2 L C
Ta thấy R2 < R1 nên cần điều chỉnh biến trở giảm đi một lượng RR1 R2 Δ = −=12Ω
✔ Chọn đáp án C
Câu 36. Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V không 3 đổi, tần số f = 50Hz thì đo đươc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp UAN lệch pha π/2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha π/3 so với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là
14
Trang 52
A. 810W B. 240W C. 540W D. 180W
Câu 36. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ 2 2 0 UR UAB UMB AB MB = + − 2U .U cos30 =120V+ P
P UI cos I 2A R 60Ucos = ϕ ⇒ = = ⇒ϕR R 60cos Z 40 3Z cos cos30ϕ = ⇒ = = = Ωϕ
+ AN AN
AN AN
+ Khi cuộn dây nối tắt thì mạch chỉ còn lại mạch AN nên công suất là
030MBuRu
ABu
= Ω
0 30
0 30
0
AN ϕ=30R600 u
ANuCu
2
( )
U 120 3
2
2
P I R .R .60 540WZ 40 3 = = = =
2 2
( )
AN
✔ Chọn đáp án C
Câu 37. Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng để đo bước sóng của nguồn sáng đơn sắc.Khoảng cách hai khe sáng đo được là 1,00 ± 0,05% (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 0,24% (mm). Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,64% (mm). Kết quả bước sóng đo được bằng
A. 0,60 μm ± 0,59%. B. 0,54 μm ± 0,93%. C. 0,60 μm ± 0,31%. D. 0,60 μm ± 0,93%.
Câu 37. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Khoảng vân giao thoa: 10,8
i 1,2 0,64%9 = = ±
λ
D ai 1.1,2
i 0,6 m
= ⇒ λ = = = μ
a D 2
+ Sai số tuyệt đối: Δλ = Δλ + Δi + ΔD = 0,64 + 0,24 + 0,05 = 0,93%λ = 0,6μm ± 0,93%
✔ Chọn đáp án D
Câu 38. Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Tìm k.
A. k = 3. B. k = 4. C. k = 1. D. k = 2.
Câu 38. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Ban đầu ( ) D
λ
x 4. 1
=
a
+ Tăng giảm khoảng cách S1, S2 đi Δa:
( ) (2) k D D
λ λ
x 3k 3 a a a a 2a 4 a a 2 a = = ⇔ − Δ = + Δ ⇔= Δ ⇔= Δ− Δ + Δ
a a a a
→ Từ (1) và (2): 4 D k D 4 k
λ λ
= ⇔= ⇔=
k 2
a a a 2 a 2 a a
− Δ Δ Δ − Δ
✔ Chọn đáp án D
Câu 39. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. I B. C. D. 3I2I33I4
15
Trang 53
Câu 39. Chọn đáp án B
Lời giải:
++ Ban đầu, cường độ dòng điện trong mạch: E E IR r 2r = =
+
+ Khi thay nguồn trên bằng bộ 3 nguồn giống hệt mắc song song
r E E;r
+ Suất điện động và điên trở trong của bộ nguồn: b b
3 = =
E E 3 E3 E3I . . I
+ Cường độ dòng điện trong mạch khi đó: / b
R r r 4 r 2 2r 2r3 = = = = =++
b
✔ Chọn đáp án B
Câu 40. Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1:
A. 12,16g B. 6,08g C. 24,32g D. 18,24g
Câu 40. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Hai bình mắc nối tiếp nên dòng điện qua hai bình: 1 2 I = I = I 1 A
1
+ Khối lượng đồng tạo được giải phóng: ( ) m . I.t F 96500
F n = =
1
1
1 A
2
+ Khối lượng bạc được giải phóng: ( ) m . I.t F 96500
F n = =
2
2
m A n 64 1 8
→ Lập tỉ số: 1 1 2
. m A n 108 2 27 = = =
2 2 1
8 8
⇒ = = =
m m .41,04 12,16g
1 2
27 27
✔ Chọn đáp án A
16
Trang 54
ĐỀ SỐ 04 ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 LẦN 4
Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh
Mã đề: 132
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa
A. luôn hướng về vị trí mà nó đổi chiều. B. có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. C. có độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi. D. có độ lớn và hướng không đổi. Câu 2. Điều nào sau đây sai về gia tốc của dao động điều hoà?
A. Biến thiên cùng tần số với li độ x B. Luôn luôn cùng chiều với chuyển động C. Bằng không khi hợp lực tác dụng bằng không D. Là một hàm sin theo thời gian Câu 3. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hon bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Câu 4. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Chu kì của
sóng cơ này là 3 s. Ở thời điểm t, hình dạng một đoạn của sợi dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tủ' dây cùng nằm trên trục Ox. Tốc độ lan truyền của sóng cơ này là
O
A. 2 m/s B. 6m/s
C. 3 m/s D. 4m/s
u(mm)
x(cm)
369
Câu 5. Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là x Tần số của âm là
A. B. C. D. 2vxv2xv4xvxCâu 6. Phát biểu nào sau đây nói về cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng là đúng? A. Dùng ampe kế có khung quay để đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. B. Dùng vôn kế có khung quay để đo điện áp hiệu dụng.
C. Nguyên tắc cấu tạo của các máy đo cho dòng xoay chiều là dựa trên những tác dụng mà độ lớn tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
D. Điện áp hiệu dụng tính bởi công thức: u = U0 V2
1
Trang 55
Câu 7. Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để
A. tạo ra những âm thanh có biên độ khác nhau.
B. tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.
C. tạo ra những âm thanh có vận tốc khác nhau.
D. tạo ra những âm thanh có cường độ âm khác nhau.
Câu 8. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữ hai đầu điện trở thuần và hai bản tụ điện lần lượt là UR = 30 V, UC = 40 V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. 70 V. B. 100 V. C. 50 V. D. 8,4 V. Câu 9. Một máy phát điện xoay chiều roto có 12 cặp cực quay 300 vòng/phút thì tần số dòng điện mà nó phát ra là
A. 25Hz. B. 3600Hz. C. 60Hz. D. 1500Hz. Câu 10. Thiết bị như hình vẽ bên là một bộ phận trong máy lọc nước RO ở các hộ gia đình và công sở hiện nay. Khi nước chảy qua thiết bị này thì được chiếu bởi một bức xạ có khả năng tiêu diệt hoặc làm biến dạng hoàn toàn vi khuẩn vì vậy có thể loại bỏ được 99,9% vi khuẩn. Bức xạ đó là
A. tử ngoại. B. Gamma C. hồng ngoại. D. tia X Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
B. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó .
Câu 12. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg Câu 13. Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = −0,96cos(4t + π/4) (N) (t đo bằng s). Dao động của vật có biên độ là
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 10 cm. Câu 14. Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do, chiều dài L. Để có sóng dừng thì tần số dao động của dây nhỏ nhất phải bằng
A. min v
= B. min 2L
f . v = C. min v
f . 4L
f . 2L= D. min4Lf.v=
Câu 15. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
A. 1,44.10-5N B. 1,44.10-6N C. 1,44.10-7N D. 1,44.10-9N Câu 16. Theo quy ước thì chiều dòng điện là chiều
A. chuyển động của các hạt mang điện âm. B. chuyển động của các nguyên tử. C. chuyển động của các hạt mang điện dương. D. chuyển động của các electron. Câu 17. Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu
diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến ls là e1 từ 1s đến 3s là e2 thì:
A. e1 = e1/2 B. e1 = 2e1
C. e1 = 3e1 D. e1 = e1
i(A)
1 t(s)
O13
Câu 18. Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
A. 60cm B. 40cm C. 50cm D. 80cm
2
Trang 56
Câu 19. sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến 239U đổi trên là
A. B. 206 238 0
86 92 U P 1 b 6 2 e ⎯⎯→ + α + −206 238 0
82 92 UP1 b 86e⎯⎯→+α+−
C. D. 206 238 0
82 92 U P 1 b 4 e ⎯⎯→ + α +−206 238 0
82 92 UP1 b e⎯⎯→+α+−
Câu 20. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 661 nm. Câu 21. Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1 và λ2 B. λ3 và λ2 C. λ2, λ3 và λ4 D. λ1, λ2 và λ3 Câu 22. Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ có: 235
92 U
A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235 B. 92 proton và tổng so proton và electron là 235 C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 D. 92 proton và tổng số nơtron là 235 Câu 23. Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 15 phường Lộc Vượng thành phố Nam Định có cơ sở cưa gỗ có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa khu dân cư trên ít nhất là bao nhiêu mét để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với những người dân?
A. 5000 m. B. 3300 m. C. 500 m. D. 1000 m. Câu 24. Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều, số chỉ của vôn kế mà ta nhìn thấy được cho biết giá trị của hiệu điện thế
A. hiệu dụng. B. cực đại. C. tức thời. D. trung bình. Câu 25. Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 3(t3 − t2), vận tốc có cùng độ lớn là v1 = v2 = −v3 = 20 (cm/s). Vật có vận tốc cực đại là
A. 28,28 cm/s. B. 40,00 cm/s. C. 32,66 cm/s. D. 56,57 cm/s. Câu 26. Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.106C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 105 v/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 750
Câu 27. Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương
/ x, x (cm) 86
của trục Ox. Biết phương trình dao động của A là x và ảnh A’ là x’ của O
nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính A. 10 cm. B. −10 cm.
C. −90 cm. D. 90 cm.
t(s)
0, 25 0,125/ xx
Câu 28. Cho phản ứng Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hêli thu được ở điều 9 4
4 B 2 γ + e → He + X + n kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Beri là
A. 54g B. 27g C. 108g D. 20,25g Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 13,95 mJ. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,60 mJ. Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nó khi đó là bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động.
A. 11,25 mJ. B. 8,95 mJ. C. 10,35 mJ. D. 6,68 mJ Câu 30. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, c lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là
A. 78m B. 108m C. 40m D. 65m Câu 31. Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electrón 5,15 eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2μm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt
3
Trang 57
nhận được năng lượng của chùm sáng là 0,3 mJ, thì cường độ dòng quang điện bảo hoà là 4,5.10-6 C. Hiệu suất lượng tử là
A. 9,4%. B. 0,094%. C. 0,186%. D. 0,94%. Câu 32. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Câu 33. Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay với tốc độ n1 = 30 vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay với tốc độ n2= 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Đe cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ
A. 24 vòng/s B. 50 vòng/s C. 34,6 vòng/s D. 120 vòng/s Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều u = cos U 2 ꞷt (V) (U không đổi, còn ꞷ thay đổi được) vào mạch nối tiếp RLC biết CR2 < 2L. Điều chỉnh giá trị ꞷ để UCmã khi đó UCmax = 90 V và V. Giá trị của u là URL =305
A. 60 V. B. 80 V. C. 60 V. 2 D. 24 V. 10Câu 35. Cho phản ứng nhiệt hạch: . Biết mD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mn = 1,0087u và mα 2 2
1 D +1 T →n + α
=4,0015u. Nước tự nhiên có chứa 0,015% nước nặng D2O. Nếu dùng toàn bộ đơteri có trong 0,5m3 nước để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là
A. 7,8.1012J B. 1,3.1013J C. 2,6.1014J D. 5,2.1015J Câu 36. Đặt điện áp u = U0cosꞷt (U0 và ꞷ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 và C = C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là φ1 rad và φ2 rad. Khi C = C0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ0. Giá trị của φ0 là
1 1 2
1
2 ϕ + ϕ = ϕ2 221 20ϕ+ϕ=2ϕ
1 2 0 ϕ + ϕ = 2ϕ 1 2 0
A. B. C. D. + = ϕ ϕ ϕ
1 2 0
Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng về ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta đo được khoảng cách giữa một vân sáng đến một vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm. Xét hai điểm M và N nằm trên màn quan sát ở hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt 5 mm và 7 mm. số vân sáng và số vân tối trên đoạn MN lần lượt là
A. 6; 6 B. 7; 6. C. 7; 7. D. 6; 7. Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng, khi màn quan sát cách cách màn chắn chứa hai khe một đoạn D1 thì người ta nhận được một hệ vân giao thoa. Dời màn quan sát đến vị trí cách màn chắn chứa hai khe một đoạn D2 thì người ta nhận được một hệ vân khác trên màn mà vị trí vân tối thứ k trùng với vị trí vân sáng bậc k của hệ vân ban đầu. Tỉ số D2/D1là
A. B. C. D. 2k
k
2k 1
− 2k
2k +1
2k −1
k
2k−1
Câu 39. Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ = 0,4 A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I2 = 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng
A. E = 2 V; r = 0,5 Ω. B. E = 2 V; r = 1 Ω C. E = 3 V; r = 0,5 Ω D. E = 3 V; r = 2 Ω Câu 40. Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình
bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 27°C. Công của dòng điện khi điện phân là A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105J D. 1018 Kj
4
Trang 58
ĐỀ SỐ 04 ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 LẦN 4
Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh
Mã đề: 132
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.A 2.B 3.D 4.B 5.B 6.C 7.B 8.C 9.C 10.A 11.B 12.C 13.C 14.A 15.C 16.C 17.B 18.A 19.A 20.D 21.A 22.C 23.D 24.A 25.B 26.A 27.C 28.B 29.C 30.A 31.A 32.D 33.D 34.C 35.B 36.B 37.D 38.D 39.D 40.B 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50.
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa
A. luôn hướng về vị trí mà nó đổi chiều. B. có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. C. có độ lớn không đổi nhưng hướng thay đổi. D. có độ lớn và hướng không đổi.
Câu 1. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng (tại đây lực kéo về đổi chiều).
✔ Chọn đáp án A
Câu 2. Điều nào sau đây sai về gia tốc của dao động điều hoà?
A. Biến thiên cùng tần số với li độ x B. Luôn luôn cùng chiều với chuyển động C. Bằng không khi hợp lực tác dụng bằng không D. Là một hàm sin theo thời gian
Câu 2. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về VTCB
✔ Chọn đáp án B
Câu 3. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hon bước sóng của ánh sáng tím.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
5
Trang 59
Câu 4. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Chu kì của
sóng cơ này là 3 s. Ở thời điểm t, hình dạng một đoạn của sợi dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tủ' dây cùng nằm trên trục Ox. Tốc độ lan truyền của sóng cơ này là
O
A. 2 m/s B. 6m/s
C. 3 m/s D. 4m/s
u(mm)
x(cm)
369
Câu 4. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Từ hình vẽ ta có λ = 12cm
+ Vận tốc truyền sóng: ( ) 12
λ
v 4 m /s
= = =
T 3
✔ Chọn đáp án D
Câu 5. Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là x Tần số của âm là
A. B. C. D. 2vxv2xv4xvx
Câu 5. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha: x 2 fx vf
ω π Δϕ = = π ⇒= π⇒=
v v 2x
✔ Chọn đáp án B
Câu 6. Phát biểu nào sau đây nói về cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng là đúng? A. Dùng ampe kế có khung quay để đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. B. Dùng vôn kế có khung quay để đo điện áp hiệu dụng.
C. Nguyên tắc cấu tạo của các máy đo cho dòng xoay chiều là dựa trên những tác dụng mà độ lớn tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
D. Điện áp hiệu dụng tính bởi công thức: 0 u = U 2
Câu 6. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Ampe kế vôn kế chỉ đo được giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
+ Để đo dòng xoay chiều, người ta dùng Ampe kế nhiệt, vôn kế nhiệt
+ Ampe kế có khung quay, vôn kế có khung quay chỉ đo được các giá trị của dòng điện không đổi
✔ Chọn đáp án C
Câu 7. Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có
chiều dài khác nhau để
A. tạo ra những âm thanh có biên độ khác nhau.
B. tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.
C. tạo ra những âm thanh có vận tốc khác nhau.
D. tạo ra những âm thanh có cường độ âm khác nhau.
Câu 7. Chọn đáp án B
Lời giải.
+ Chuông gió như hình bên, thường được làm từ những thanh hình ống có chiều dài khác nhau để tạo ra những âm thanh có tần số khác nhau.
+ Khi không khí đi vào trong ống và dao động trong cột không khí , khi gặp vật cản thì sẽ hình thành sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ khi thõa mãn điều kiện chiều dài của hình ống có một đầu cố định vk2f=
6
Trang 60
(hoặc một đầu bị kín và một đầu để hở ( ) ) khác nhau thì trong ống xuất hiện sóng dừng, tạo ra các v = +
2k 1
4f
âm thanh có tần số khác nhau nếu chiều dài của các ống khác nhau.
✔ Chọn đáp án B
Câu 8. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữ hai đầu điện trở thuần và hai bản tụ điện lần lượt là UR = 30 V, UC = 40 V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. 70 V. B. 100 V. C. 50 V. D. 8,4 V.
Câu 8. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ 2 2 2 2 U C R C = I R + Z = U + U = 50
✔ Chọn đáp án C
Câu 9. Một máy phát điện xoay chiều roto có 12 cặp cực quay 300 vòng/phút thì tần số dòng điện mà nó phát ra là
A. 25Hz. B. 3600Hz. C. 60Hz. D. 1500Hz.
Câu 9. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Ta có: np 12.300
f 60Hz
60 60 = = =
✔ Chọn đáp án C
Câu 10. Thiết bị như hình vẽ bên là một bộ phận trong máy lọc nước RO ở các hộ gia đình và công sở hiện nay. Khi nước chảy qua thiết bị này thì được chiếu bởi một bức xạ có khả năng tiêu diệt hoặc làm biến dạng hoàn toàn vi khuẩn vì vậy có thể loại bỏ được 99,9% vi khuẩn. Bức xạ đó là
A. tử ngoại. B. Gamma C. hồng ngoại. D. tia X
Câu 10. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Tia có tác dụng khử trùng, diệt khuẩn là tia tử ngoại (hay còn gọi là tia cực tím)
✔ Chọn đáp án A
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
B. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó .
Câu 12. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg
Câu 12. Chọn đáp án C
Lời giải:
k g k 10.0,49f f m0,5kgm g 9,8= ⇒= ⇒= = =
+ Hai con lắc dao động cùng tần số: 1 2
✔ Chọn đáp án C
Câu 13. Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = −0,96cos(4t + π/4) (N) (t đo bằng s). Dao động của vật có biên độ là
A. 8 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 10 cm.
Câu 13. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Đối chiếu F = −0,96cos(4t + π/4) (N) với biểu thức tổng quát F = -mω2Acos(ωt + φ):
7
Trang 61
⎧ω =
4(rad/s) A 0,12m
⎨ ⇒ = 2
⎩ ω =
m A 0,96N
✔ Chọn đáp án C
Câu 14. Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do, chiều dài L. Để có sóng dừng thì tần số dao động của dây nhỏ nhất phải bằng
A. min v
= B. min 2L
f . v = C. min v
f . 4L
f . 2L= D. min4Lf.v=
Câu 14. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Dây đàn một đầu cố định, một đầu tự do, để có sóng dừng trên dây thì:
( ) ( ) ( ) v v L k. 2k 1 2k 1 f 2k 1
λ λ λ
= + = + = + ⇒= + 2 4 4 4f 4L v
⇒ = =
f khi k 1
min
4L
✔ Chọn đáp án A
Câu 15. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
A. 1,44.10-5N B. 1,44.10-6N C. 1,44.10-7N D. 1,44.10-9N
Câu 15. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Điện tích của hai hạt bụi: 8 19 11
1 2 e q q q n .e 5.10 .1,6.10 8.10 C− − = = = = =
2
11 2
−
+ Lực tương tác giữa hai điện tích: ( )
q 8.0
− = = =
9 7
F k 9.10 . 1,44.10 N.r 1.0,02
2 2
ε
✔ Chọn đáp án C
Câu 16. Theo quy ước thì chiều dòng điện là chiều
A. chuyển động của các hạt mang điện âm. B. chuyển động của các nguyên tử. C. chuyển động của các hạt mang điện dương. D. chuyển động của các electron. Câu 17. Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu
diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến ls là e1 từ 1s đến 3s là e2 thì:
A. e1 = e1/2 B. e1 = 2e1
C. e1 = 3e1 D. e1 = e1
i(A) 1
O13
t(s)
Câu 17. Chọn đáp án B
Lời giải:
Δ −
i 1 0
1
+ Trong khoảng từ 0 đến 1s: ( ) e L. L L Vt 1
= − = = Δ
1
1
Δ −
i 0 1 L
2
+ Trong khoảng từ 1 đến 3s: ( ) e L. L. Vt 3 1 2
= − = = Δ −
2
2
1 2 ⇒ e = 2e
✔ Chọn đáp án B
Câu 18. Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
A. 60cm B. 40cm C. 50cm D. 80cm
Câu 18. Chọn đáp án A
8
Trang 62
Lời giải:
/
1 1 1 d f 60.30
f d d d f 60 30 = + ⇒ = = =
d 60cm
+
/
− −
✔ Chọn đáp án A
Câu 19. sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến 239U đổi trên là
A. B. 206 238 0
86 92 U P 1 b 6 2 e ⎯⎯→ + α + −206 238 0
82 92 UP1 b 86e⎯⎯→+α+−
C. D. 206 238 0
82 92 U P 1 b 4 e ⎯⎯→ + α +−206 238 0 82 92 UP1 b e⎯⎯→+α+−
Câu 19. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Phương trình phản ứng: 238 206 0
92 U 82 P 1 b x y e → + α + −
+ Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích ta có: ()2382064x0yx892822x1yy6⎧⎪=++⎧=⎨⇒⎨⎪=++−⎩=⎩238 206 0
92 U 82 P 1 b 8 6. e ⇒ → + α + −
✔ Chọn đáp án A
Câu 20. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 661 nm.
Câu 20. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị: 0hc 1,242 λ = = = μ=
0,66 m661nmA 1,88
✔ Chọn đáp án D
Câu 21. Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1 và λ2 B. λ3 và λ2 C. λ2, λ3 và λ4 D. λ1, λ2 và λ3
Câu 21. Chọn đáp án A
Lời giải:
−
26
hc 19,875.10
−
7
− λ = = = =μ
2,76.10 m0,276mA 7, 2.10
+ Giới hạn quang điện của kim loại:
0 19
+ Điều kiện xảy ra quang điện: λ < λ0
→ Các bức xạ gây ra quang điện: λ1 và λ2
✔ Chọn đáp án A
Câu 22. Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ có: 23592 U A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235 B. 92 proton và tổng so proton và electron là 235 C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 D. 92 proton và tổng số nơtron là 235
Câu 23. Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 15 phường Lộc Vượng thành phố Nam Định có cơ sở cưa gỗ có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa khu dân cư trên ít nhất là bao nhiêu mét để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với những người dân?
A. 5000 m. B. 3300 m. C. 500 m. D. 1000 m.
Câu 23. Chọn đáp án D
Lời giải:
*Tiếng ồn có mức cường độ âm không gây mệt mỏi. L0 ≤ 90dB = 9B
9
Trang 63
Gọi L là mức cường độ âm lúc đầu do cơ sở gỗ gây ra cảm giác mệt mỏi và có khoảng cách từ nguồn âm đến tổ dân cư là R.
*L0 là mức cường độ âm lúc sau bắt đầu không gây ra cảm giác mệt mỏi tương ứng với khoảng cách là R0 2
R
L L log R R.10 100.10 1000mR− − − = ⇒ = = =
0 0,5 L L 0,5 11 9
( 0 ) ( )
0 2 0
✔ Chọn đáp án D
Câu 24. Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều, số chỉ của vôn kế mà ta nhìn thấy được cho biết giá trị của hiệu điện thế
A. hiệu dụng. B. cực đại. C. tức thời. D. trung bình.
Câu 24. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Vôn kế, ampe kế nhiệt chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều
✔ Chọn đáp án A
Câu 25. Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 3(t3 − t2), vận tốc có cùng độ lớn là v1 = v2 = −v3 = 20 (cm/s). Vật có vận tốc cực đại là
A. 28,28 cm/s. B. 40,00 cm/s. C. 32,66 cm/s. D. 56,57 cm/s.
Câu 25. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Không làm mất tính tổng quát có thê xem ở thời điểm t1, vật có vận tốc v0 và đang tăng, đến thời điểm t2 vật có vận tốc v0 và đang giảm, đến thời điểm t3 vật có vận tốc -v0 và đang giảm
⎧ ⎛ ⎞ ⎪ − = Δ + ⎜ − Δ ⎟ ⎨ ⎝ ⎠ ⎪⎩ − = Δ
T
t t 2 t 2 t
T t3t1 3(t3t2 ) T3.2 t t 2t 2t12 4− = − ⎛ ⎞= Δ ⇒Δ = ⎯⎯⎯⎯⎯→Δ+⎜−Δ⎟⎝ ⎠
+ Theo bài ra: 3 1
4
t t 2 t
3 2
Group FACEBOOK: NGÂN
HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ
t 3t
2
ΔtΔt(T /4 −Δt)
v
−ωA 0 −v O 0 v
ωA
1t 0 v = ωAsinωΔt
Δ = 0 max 2
π
+ Thay vào công thức ta tính ra được T
= Δ max v =40cm/s
v v .sin t
t12
T
✔ Chọn đáp án B
Câu 26. Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng: A. 56 dB B. 100 dB C. 47 dB D. 69 dB
Câu 26. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Mức cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bằng biểu thức
P
⎧ = ⎪ π
70 10log
2
2
I 4 .1
P L 10log
1 L 70 10log 56
0
→ → dB. 2
I 4 r =π
5 = + =
⎨⎪ =π ⎩
2
P L 10log
0
2
I 4 .5
0
✔ Chọn đáp án A
10
Trang 64
Câu 27. Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương
/ x, x (cm) 86
của trục Ox. Biết phương trình dao động của A là x và ảnh A’ là x’ của O
nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính A. 10 cm. B. −10 cm.
C. −90 cm. D. 90 cm.
t(s)
0, 25 0,125/ xx
Câu 27. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Từ đồ thị ta nhận thấy:
+ Vật thật cho ảnh cùng chiều với vật và nhỏ hom vật nên ảnh phải là ảnh ảo và đây là thấu kính phân kì. / d f f 6
k f 90 cmd d f 30 f 8 − −
+ Độ phóng đai của ảnh: ( )
= − = = = ⇒= −
− −
✔ Chọn đáp án C
Câu 28. Cho phản ứng Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hêli thu được ở điều 9 44 B 2 γ + e → He + X + n kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Beri là
A. 54g B. 27g C. 108g D. 20,25g
Câu 28. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Theo phuomg trình phản ứng ta thấy hạt X chính là . 42He + Ở điều kiện tiêu chuẩn trong 22,4 lít có NA hạt nhân . Khi thu được 100,8 lít khí Hê li ta thu được 42He42He 4,5NA hạt nhân 42He
+ Theo phưomg trình phản ứng khi 1 hạt nhân Beri phân rã ta thu được 2 hạt nhân 42HeKhi thu được 4,5NA hạt nhân có N = 2,25NA hạt nhân bị phân rã. 42He42He N9.2,5Nm 20,25g20,25gN NΔ
Khối lượng Beri bị phân rã sau 2 chu kỳ bán rã là: A
Δ = = ==
A A
m4mm m m mm27g4 3Δ= + Δ = + Δ ⇒==
+ Do đó khối lượng ban đầu của Beri là: 0
o 0
✔ Chọn đáp án B
Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 13,95 mJ. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,60 mJ. Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nó khi đó là bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động.
A. 11,25 mJ. B. 8,95 mJ. C. 10,35 mJ. D. 6,68 mJ
Câu 29. Chọn đáp án C
Lời giải:
⎧ ⎫ = − ⎧ = ⎪ ⎪ ⎪
1
2
( )
13,95 W kS W14,4 mJ
21
⎬ ⇒⎨
2 2
1 4kS kS 0,45 mJ W W kx 12,6 W 2
( )
⎪ ⎪ =
2
+
= − ⇒ ⎨ = − ⎩ d
⎪⎭ ⎪
2 2
2
9kS W 14,4 9.0, 45 10,35 mJ
( )
− = − =
d
⎩
2
✔ Chọn đáp án C
Câu 30. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, c lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là
11
Trang 65
A. 78m B. 108m C. 40m D. 65m
Câu 30. Chọn đáp án A
Lời giải:
P
+ Giả sử nguồn âm tại O có công suất P: 2
I4 R
=π
+ Hiệu mức cường độ âm giữa hai điểm A, B: I R
A B 0,205
L L 10lg 4,1dB 2lg 0,41 R 10 R
− = = ⇒ = ⇒= A B B A I R
B A
I RL L 10lg 10dB2lg1R10RI R− = = ⇒=⇒=
+ Hiệu mức cường độ âm giữa hai điểm A, C: A C0,5A C CAC A
0,205
⎧⎪ − = − = = ⇒⇒ ⎨⎪ − = −
( )
R R 10 1 R BC 30m R B A A A
0,5
( )
R R 10 10, 205 R
⎩
C B A
0,5 0,205 ⇒ BC = 10 −10 49,73 = 77,53 m = 78 m( ) ( ) ( )
✔ Chọn đáp án A
Câu 31. Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electrón 5,15 eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2μm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là 0,3 mJ, thì cường độ dòng quang điện bảo hoà là 4,5.10-6 C. Hiệu suất lượng tử là
A. 9,4%. B. 0,094%. C. 0,186%. D. 0,94%.
Câu 31. Chọn đáp án A
Lời giải:
− −
3 6
P P. 0,3.10 .0,2.10
λ
14
n 3,02.10hc 1,9875.10
= = = =
+ Số photon đến được catot:
ε −
25
ε
−
6
I 4,5.10
bh 13
n 2,8125.10
− = = =
+ Số electron bứt ra khỏi catot:
e 19
e 1,6.10
+ Hiệu suất lượng tử: e n H .100% 9,4% nε = =
✔ Chọn đáp án A
Câu 32. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.
Câu 32. Chọn đáp án D
Lời giải:
BM
π
ABAM
3
A B MA
Group FACEBOOK: NGÂN
HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ
Group FACEBOOK:
NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ
aω2aω
π
3
12
Trang 66
λ
+ A là nút, B là điểm bụng gần A nhất → Khoảng cách AB 18cm4.1872cmM cách B là
= = ⇒λ==⇒
4
λ
6
+ Trong 1T (2π) ứng với bước sóng λ góc quét α ứng với 6λ3π⇒α = π
+ Biên độ sóng tại B và M: AB M
= = =
2a;A 2a cos a
3
+ Vận tốc cực đại tại M: Max v = aω + Trong 1T vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M được biểu diễn trên đường tròn → Góc quét 2π3f
2 2
π π
⇒ = ⇒ =
.0,1 T 0,3s
3 T
λ
( ) 72
⇒ = = = =
v 240cm /s 2,4 m /s T 0,3
✔ Chọn đáp án D
Câu 33. Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay với tốc độ n1 = 30 vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay với tốc độ n2= 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Đe cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ
A. 24 vòng/s B. 50 vòng/s C. 34,6 vòng/s D. 120 vòng/s
Câu 33. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Suất điện động nguồn điện: E = 2ωωNΦ0 = 22πfNΦ0 = U(do r =0) Trong đó ꞷ = 2πf = 2πnp (1) n tốc độ quay của rôt, p là số cặp từ
1
+ Khi 1 C1 ( )
n n : Z R *
= = = ω
C
1
1
12NC
ω Φω= = = 2. N CUZ 2
Φ
0
2 0
C2
n n : U
+ Khi
=
2 C22 2 2 2
2 2
( )
( ) ( )
R Z Z R Z Z
+ − + −
RZZ
+−
L2 C2
L2 C2 L2 C2
1 U U khi Z Z **
2
+ Ta có; ( )
= = ⇒ ω = C2 Cmax L2 C2 2
LC
U 2 .N 2Nn n :I
ω Φ Φ= = = =
3 0 0
+ Khi
32 2
Z R Z Z 1 R L
+ − ⎛ ⎞
( )
L3 C3 23
+ ⎜ω − ⎟
⎝ ω⎠
C
3
2
ω
3
⎛ ⎞
1 R L 2L R C 1 C I I khiY L YC
22
+ ⎜ω − ⎟ −
3
⎝ ω ⎠ = = = + + = ω ω ω
3 2
max 2 2 4 2 min
3 3 3
2 2
1 R C Y Y khi LC ***
( )
2 = = − ω
min 2
3
2 2
1 1 1 1 1 1 2n nn 14400n1202 n n 2n 2n n= − ⇒= − ⇒= =⇒=ω ω ω −
2 1 2
+ Thay (**); (*) vào (***) vòng/s
2 2 2 2 2 2 3 2 2 3
3 2 1 3 2 1 1 2
13
Trang 67
✔ Chọn đáp án D
Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều u = cos U 2 ꞷt (V) (U không đổi, còn ꞷ thay đổi được) vào mạch nối tiếp RLC biết CR2 < 2L. Điều chỉnh giá trị ꞷ để UCmã khi đó UCmax = 90 V và V. Giá trị của u là URL =305A. 60 V. B. 80 V. C. 60 V. 2 D. 24 V. 10
Câu 34. Chọn đáp án C
Lời giải:
2
1 L R U U khi 1
2ULU *R 4LCRC=−
+ Ta có: ( ) và
L C 2 = ω = − Cmax ( )
C Cmax
2 2
2
L R 1 L 1 Z L ;Z
= ω = − = = = ω−
+ Khi đó:
L C 2
C 2 C C L R
C 2
2 2
U R Z UZ U ;U
+
L C
= =
+ Ta lại có:
RL Cmax
2 2 2 2
( ) ( )
R Z Z R Z Z
+ − + −
L C L C
2 2
U R Z 59 R Z 5Z
+
RL L 2 2 2
( )
⇒ = = ⇒ + = L C
U Z 3
Cmax C
2 2
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
R L L R
2 2 2 2 2
( )
⇒ + − − = ⇒ ⎜ + ⎟ ⎜ − ⎟ =
9 R Z 5Z 5 9 C 5L L C
2 C C 2
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
2 4 4 2
⎛ ⎞
L R 9R C
2 2 2 2
( )
⇒ ⎜ − ⎟ = ⇒ = ⇒=
9C 5L 4L 4L 3R C ** 2
C 4 4
⎝ ⎠
Thay vào UCmax:
2UL 2UL 2UL 2UL2U33UU . 90VU602VR 4LC R C R C 4L R C R C.2R C2 RC2422= = = = = ==⇒=− −
Cmax 2 2 2 2 2 ( )
✔ Chọn đáp án C
Câu 35. Cho phản ứng nhiệt hạch: . Biết mD = 2,0136u; mT = 3,0160u; mn = 1,0087u và mα 2 21 D +1 T →n + α =4,0015u. Nước tự nhiên có chứa 0,015% nước nặng D2O. Nếu dùng toàn bộ đơteri có trong 0,5m3 nước để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là
A. 7,8.1012J B. 1,3.1013J C. 2,6.1014J D. 5,2.1015J
Câu 35. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Khối lượng nước: ( ) (lít) 3 3 3 3 0,5m = 0,5.10 dm = 0,5.10 3 6 m = 0,5.10 kg = 0,5.10 g
Với nước thường 1 (lít) = 1kg nên ( ) ( ) + Khối lượng nước nặng D2O: 2 6 mH O = 0,015%m = 0,015%.0,5.10 =75gm 75 D O : N N .6,02.10 2,2575.10A 2.2 16 = = =+
D O 23 24
+ Số phân tử nước nặng 2
2 D O A
2
D O
2
+ Số hạt nhân Dotori 2 24 24 ND D O = 2N = 2.2,2575.10 = 4,515.10 + Từ phương trình phản ứng ta có: Số phản ứng nhiệt hạch xảy ra: 24Npu ND ==4,515010+ Năng lượng tỏa ra trong 1 phản ứng: ()13 12 E 18,07MeV 18,07.1,6.10 2,89.10J− − Δ = = =+ Nhiệt lượng tỏa ra khi dùng 0,5m3 nước làm nhiên liệu:
24 12 13 E Npu pu D
− = Δ = = = =
( )
. E N N 4,515.10 .2,89.10 1,31.10 J
✔ Chọn đáp án B
14
Trang 68
Câu 36. Đặt điện áp u = U0cosꞷt (U0 và ꞷ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 và C = C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là φ1 rad và φ2 rad. Khi C = C0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ0. Giá trị của φ0 là
1 1 2
1
2 ϕ + ϕ = ϕ2 221 20ϕ+ϕ=2ϕ
1 2 0 ϕ + ϕ = 2ϕ 1 2 0
A. B. C. D. + = ϕ ϕ ϕ
1 2 0
Câu 36. Chọn đáp án B
Lời giải:
− ϕ = ⇒= − ϕ
Z Z
L C1
+ Khi C = C1 độ lệch pha: ( )
tan Z Z R tan 1
1 C1 L 1
R
tan Z Z Rtan 2R− ϕ = ⇒= − ϕ
Z Z
+ Khi độ lệch pha của mạch: C = C2 ( )L C2 2 C2 L 1
→ Từ (1) và (2): ZC1 + ZC2 = 2ZL − R (tan ϕ1 + tan ϕ2 ) 2 2 ZC1ZC2 ZL RZL 1 2 1 2 = − tan ϕ + tan ϕ + R tan ϕ .tan ϕ
+ Lấy (1).(2): ( )
2 2
tanR− ϕ =
Z Z
RZZZ+=
R
+ Khi , độ lệch pha của mạch: (Với ) C = C0L C0 Z= −
L
0
C0
L
L
+ Mà khi C = C1 và C = C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị:
1 1 2 2Z Z Z 2Z U U 3
+
L C1 C2 L
( )
= ⇒ + = = ⇒= C1 C2 2 2 2 2
Z Z Z R Z Z Z R Z
+ +
C1 C2 C0 L C1 C2 L
+ Từ (1); (2); (3): ( )
2Z R tan tan 2Z
− ϕ + ϕ
L 1 2 L
=
2 2 2 2
( )
Z RZ tan tan R tan .tan RZ
− ϕ + ϕ + ϕ ϕ +L 1 2 1 2 L
R
2. tan tan 2RZ Z 2 tan
ϕ + ϕ ϕ ⇒ = = =
1 2 L L 0
2 2 2 2
1 tan tan R Z R 1 tan
− ϕ ϕ − − ϕ
1 2 L 0
2
Z 1
−
L
( 1 2 ) ( 0 ) 1 2 0
tan ϕ + ϕ = tan 2ϕ ⇒ ϕ + ϕ = 2ϕ
✔ Chọn đáp án B
Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng về ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta đo được khoảng cách giữa một vân sáng đến một vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm. Xét hai điểm M và N nằm trên màn quan sát ở hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt 5 mm và 7 mm. số vân sáng và số vân tối trên đoạn MN lần lượt là
A. 6; 6 B. 7; 6. C. 7; 7. D. 6; 7.
Câu 37. Chọn đáp án D
Lời giải:
+ Khoảng cách giữa một vân sáng đến một vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm
→ Khoảng vân: i = 2.1 = 2 mm.
+ Hai điểm M và N nằm trên màn quan sát ở hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt 5 mm và 7 mm → chon xM = - 5 cm và xN = 7 cm.
+ Điều kiện cho vân sáng trên MN: xM ≤ k.i ≤ xN → -5 ≤ k.i ≤ 7 → -2,5 ≤ k ≤3,5
k = {-2;-l; 0; 1; 2; 3}
Có 6 giá trị k thỏa mãn → Có 6 vân sáng trên MN.
+ Điều kiện cho vân tối trên MN: xM ≤ (k + 0,5).i ≤ x N ⇒−5 ≤ (k + 0,5)i ≤7⇒−3≤k≤3→ k = {-3;-2;-l; 0; 1; 2; 3}
Có 7 giá trị k thỏa mãn → Có 7 cực đại trên MN.
✔ Chọn đáp án D
15
Trang 69
Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng, khi màn quan sát cách cách màn chắn chứa hai khe một đoạn D1 thì người ta nhận được một hệ vân giao thoa. Dời màn quan sát đến vị trí cách màn chắn chứa hai khe một đoạn D2 thì người ta nhận được một hệ vân khác trên màn mà vị trí vân tối thứ k trùng với vị trí vân sáng bậc k của hệ vân ban đầu. Tỉ số D2/D1là
A. B. C. D. 2k
k
2k 1
− 2k
2k +1
2k −1
k
2k−1
Câu 38. Chọn đáp án D
Lời giải:
Dx k. aλ
+ Vị trí vân sáng thứ k của hệ vân ban đầu: 1
=
sk
+ Vị trí vân tối thứ k của hệ vân sau khi dịch chuyển màn: ( ) ()2 2tkDDx k 1 0,5k0,5aaλλ= ⎡ − +⎤ =−⎣ ⎦ D D Dk 2kk. k 0,5 . a a Dk 0,5 2k1λ λ
1 2 2
+ Hai vân trên cùng một vị trí nên: ( ) = − ⇒= =− −
1
✔ Chọn đáp án D
Câu 39. Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ = 0,4 A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I2 = 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng
A. E = 2 V; r = 0,5 Ω. B. E = 2 V; r = 1 Ω C. E = 3 V; r = 0,5 Ω D. E = 3 V; r = 2 Ω
Câu 39. Chọn đáp án D
Lời giải:
⎧ =
E 2E E 2EI 0,4A1r 2r R r 11 2r
+ Trường hợp hai nguồn mắc nối tiếp: ()b1 b1
⎨ ⇒= = =⎩ = + +
1
b1 b1
E ErI 0, 25A2R r r r 11 22⎧ =
E E
b2
⎪⎨ ⇒= = == + ⎪ +⎩
b2
+ Trường hợp hai nguồn mắc song song: ()
2
b2 b2
→ Từ (1) và (2) ( ) ( ) 0,4 r 11 2r 0,25 11 0,275r 0,55 r 2 ⎛ ⎞ + = ⎜ + ⎟ ⇒= ⇒= Ω⎝ ⎠
2 2
+ Suất điện động của nguồn điện: ( ) ( ) 0,4 0, 4 E 11 2r 11 2.2 3V2 2 = + = + =
✔ Chọn đáp án D
Câu 40. Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 27°C. Công của dòng điện khi điện phân là
A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105J D. 1018 kJ
Câu 40. Chọn đáp án B
Lời giải:
+ Áp dụng phương trình Clapâyron Menđêlêep cho khí lý tưởng: mpV=RTμ
Trong đó:
P = 1,3 (at) = 1,3. 1,013.105(Pa),
V = 1 (lít) = 10-3 (m3), μ = 2 (g/mol),
R = 8,31 (J/mol.K), T = 300°K.
+ Áp dụng công thức định luật Fara-đây
+ Áp dụng công thức tính công A = qU.
+ Từ các công thức trên ta tính được: A = 0,509(MJ)
✔ Chọn đáp án B
16
Trang 70
17
Trang 71
A A . =2
A A . =22 11A A .=
A A . =1
⎛ ⎞ = + ⎜ ⎟ ⎝ ⎠2
⎛ ⎞ = − ⎜ ⎟ ⎝ ⎠2
W x
W x⎛ ⎞ = −⎜ ⎟ ⎝ ⎠
W x
⎛ ⎞ = ⎜ ⎟ ⎝ ⎠
W A
ĐỀ SỐ 05 ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 LẦN 5
82 92 U Pb 6 2 e ⎯⎯→ + α + −1206 238 0 82 92 U Pb 8 6 e⎯⎯→ + α +−1
2 1
2 1
2 1
Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ 82 92 U Pb 4 e ⎯⎯→ + α +−1206 238 0
82 92 ⎯⎯→ + α +Pb e−1
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh
Mã đề: 132
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Hai con lắc đơn treo vật cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng cơ năng với biên độ dao động lần lượt là A1, A2. Biểu thức đúng về mối liên hệ giữa biên độ dao động và chiều dài dây là
A. B. C. D. 1
2
2
1
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với phưong trình: x = Acos(ꞷt + φ) cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có li độ x (x ≠ 0) là
2
W A1
W A1
d
d
WA1 d
A. B. C. D.
t
2
t
t
W x
d
t
Câu 3. 238U sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến đổi trên là
206 238 0
A. B.
206 238 0
C. D.
Câu 4. Khi freo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5 cm, kích thích cho m dao động. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kỳ dao động tự do của vật là
A. T = 1,00s. B. T = 0,50s. C. T = 0,31s. D. T = 0,28s. Câu 5. Trong quang phổ vạch của Hiđrô (quang phổ của Hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của électron (électron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M → K bằng
A. 0,1027 μm. B. 0,5346 μm. C. 0,7780 μm. D. 0,3890 μm. Câu 6. Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 4000 cm/s B. 4 m/s C. 4 cm/s D. 40 cm/s Câu 7. Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1 < N2. Máy biến thế này có tác dụng
A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. B. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. D. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. Câu 8. Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318 mH và điện trở thuần 100Ω . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20 V, 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A B. 0,14A C. 0,1A D. 1,4A Câu 9. Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5μm và λ2 = 0,55 μm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các électron trong kim loại bứt ra ngoài?
1
Trang 72
A. λ2 B. λ1 C. Cả λ1 và λ2 D. Đáp án khác Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó R = 100Ω; C = 10-4/2π F ; L là cuôn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị
A. 0,637H. B. 0,318H. C. 31,8H. D. 63,7H. Câu 11. Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 12. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng
C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.
Câu 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm. Câu 14. Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau một khoảng d mét. Khối lượng X gấp 4 lần Y. Khi X hấp dẫn Y với một lực 16 N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng
A. 1N B. 4N C. 8N D. 16N Câu 15. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. Câu 16. Hai con lắc đơn dao động điều hòa, trong hai mặt phẳng thẳng đứng song song với nhau, với chu kì lần lượt là T1 = 1,13 s và T2 = 0,85 s. Tại thời điểm t = 0, hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì thời điểm gần nhất cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo chiều dương là
A. t = 3,43 s. B. t = 96,05 s. C. t = 3,55 s . D. t = 905 s. Câu 17. Hai nguồn sóng kết hợp ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao động của 2 nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này là
A. 0. B. A. C. A2 D. 2A.
Câu 18. Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ:
A. 4,5.10-7J B. 3.10-7J
C. - 1,5. 10-7J D. 1,5. 10-7J.
A
BC
E
Câu 19. Có 6 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 Ω . Nếu ghép 3 pin song song với nhau rồi ghép nối tiếp với 3 pin còn lại thì suất điện động và điện trở trong của hộ nguồn là A. 6 V và 2 Ω. B. 9 V và 3,6 Ω C. 1,5 V và 0,1 Ω. D. 4,5 V và 0,9 Ω. Câu 20. Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2. Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu: A. 1,6.10-2J B. 1,8.10-2J C. 2.10-2J D. 2,2.10-2J Câu 21. Vật ảo AB cách thấu kính hội tụ đoạn 12 cm, tiêu cự thấu kính bằng 12 cm. Xác định tính chất, vị trí của ảnh.
A. Ảnh thật, cách thấu kính 3cm. B. Ảnh ảo, cách thấu kính 3cm. C. Ảnh thật, cách thấu kính 6cm. D. Anh ảo, cách thấu kính 6cm.
2
Trang 73
Câu 22. Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược chiều dương trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho như +4
hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng A. ON = 30cm, N đang đi lên
B. ON = 28cm, N đang đi lên
O
u(mm) v
M
N
x(cm)
C. ON = 30cm, N đang đi xuống
−2
D. ON = 28cm, N đang đi xuống
−4
Câu 23. Dao động tắt dần là một dao động có
12
A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. B. biên độ thay đổi liên tục. C. ma sát cực đại. D. biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 24. Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp.Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được. Ban đầu tần số là f0 và hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 0,571. Tăng tần số, nhận định nào sau đây không đúng.
A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng.
B. Công suất giảm
C. Mạch có tính cảm kháng.
D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện.
Câu 25. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua
x(cm) 5
góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2 – t1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0, hai O
chất điểm cách nhau cm 5 3 lần thứ 2016 là A. 362,73 s. B. 362,85 s.
C. 362,67 s. D. 362,70 s.
1t
t
2t
Câu 26. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5 % khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 8 giờ. B. 6 giờ. C. 4 giờ. D. 12 giờ. Câu 27. Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m1 , dao động điều hoà với biên độ 5cm. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m2 = m1 rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m1 thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ gần bằng
A. l,58cm. B. 2,37cm. C. 3,16cm. D. 3,95cm. Câu 28. Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng cm luôn dao 4 5 động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ cực tiểu:
A. 9,22 (cm) B. 2,14(cm) C. 8,75 (cm) D. 8,57 (cm) Câu 29. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị trí cân bằng một đoạn s (A > 4s) thì động năng của chất điểm là 0,12J. Đi tiếp một đoạn 2s thì động năng chỉ còn 0,08J. Nếu đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của vật nặng là
A. 80mJ. B. 45mJ. C. 36mJ. D. 125mJ. Câu 30. Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại công thoát A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,485 μm. Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng vào một
không gian có cả điện trường và E từ trường đều . Ba véc tơ và vuông góc nhau từng đôi một. Cho B E,B v B = 5.10-4T. Để các electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường có giá Etrị nào sau đây?
A. 40,28 V/m. B. 402,8 V/m. C. 201,4 V/m. D. 80544,2 V/m.
3
Trang 74
Câu 31. Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 7 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt α có cùng động năng. Biết mP = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u; mα = 4,0015 u và lu = 931,5 MeV/c2. Góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt a sau phản ứng có giá trị bằng:
A. 71,3°. B. 84,25°. C. 142,6°. D. 168,5°. Câu 32. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10"10 c di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.109 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là
A. E = 2 V/m. B. E = 40 V/m. C. E = 200 V/m. D. E = 400V/m. Câu 33. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách lm, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12 W/m2. Nấu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 98 dB B. 89 dB C. 107 dB D. 102 dB Câu 34. Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp?
A. 15 vòng. B. 40 vòng. C. 20 vòng. D. 25 vòng. Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 220 2 cos(100πt) (V). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc π/6. Đoạn mạch MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất. Khi độ điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị
A. 440V. B. 220V. C. 220 V. 2 D. 220 V. 3Câu 36. Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 lấy điện từ mạng điện sinh hoạt để sạc điện cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của AI 385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng sau:
USB Power Adapter AI 3 85
Pin của Smartphone Iphone 6 Plus
Input: 100 V - 240 V; -50/60 Hz; 0,15 A Ouput: 5 V; 1 A
Dung lượng Pin: 2915 mAh. Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion.
Khi sạc pin cho Iphone 6 từ 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy đang chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin từ 0% đến 100% khoảng
A. 3 giờ 53 phút. B. 3 giờ 26 phút. C. 2 giờ 55 phút. D. 2 giờ 11 phút Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng
A. 0,60 μm B. 0,50 μm C. 0,45 μm D. 0,55 μm Câu 38. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm ừên trục chính của thấu kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với M. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 10 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng
A. 1,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,25 m/s. D. 1,0 m/s.
4
Trang 75
Câu 39. Hai điểm sáng dao động điều hòa với biên độ lần lượt là A1 = a và A2 = 2a trên một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao
1 2 α,α(rad) α1
động ở thời điểm t là α1 và α2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
2
π
α1 và của α2 theo thời gian t. Tính từ t = 0, thời điểm hai điểm sáng gặp nhau
α2
lần thứ 2019 là
A. 5448,75 s. B. 5450,26 s. C. 5448,91 s D. 5450,10 s.
3
O0,3
t(s)
Câu 40. Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205 Ω. mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là
A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g
5
Trang 76
ĐỀ SỐ 05 ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2019 LẦN 5
Đề thi gồm: 04 trang Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh
Mã đề: 132
Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.A 2.B 3.A 4.C 5.A 6.A 7.B 8.B 9.C 10.A 11.B 12.D 13.A 14.B 15.C 16.B 17.A 18.D 19.A 20.A 21.C 22.D 23.D 24.A 25.A 26.A 27.D 28.B 29.B 30.C 31.D 32.C 33.D 34.D 35.B 36.A 37.A 38.C 39.C 40.A
ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. Hai con lắc đơn treo vật cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng cơ năng với biên độ dao động lần lượt là A1, A2. Biểu thức đúng về mối liên hệ giữa biên độ dao động và chiều dài dây là A = A . 2
A= A. 2211A=A.
A = A . 1
A. B. C. D. 1
2 1
2 1
2 1 2
2
1
Câu 1. Chọn đáp án A
✍ Lời giải:
1 1 W W mg A mg A A A AA2 2 = ⇔ = ⇔= ⇒=
+ 2 2 2 2 1
1 2 1 1 2 2 1 1 2 2 2 1
2
✔ Chọn đáp án A
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với phưong trình: x = Acos(ꞷt + φ) cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có li độ x (x ≠ 0) là
2
2
2
W A1
W A1
⎛ ⎞ = ⎜ ⎟ +
WA1
⎛ ⎞ = ⎜ ⎟ −
d
d
⎛ ⎞ =−⎜ ⎟ d
A. B. C. D. W x
W x
⎝ ⎠
Wx
⎝ ⎠
t
2
t
⎝ ⎠ t
W x
⎛ ⎞ = ⎜ ⎟
d
W A
⎝ ⎠
t
Câu 2. Chọn đáp án B
Lời giải:
1 Wkx
⎧ = ⎪ −⎛ ⎞⎨ ⇒= =⎜ ⎟−⎪ ⎝ ⎠= −
22 t 2 2
2 WAxA11 Wx xWk A x
d
+ Động năng và thế năng của chất điểm:
2
2 2 t
( )
d
⎩
2
✔ Chọn đáp án B
Câu 3. 238U sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến đổi trên là
6
Trang 77
82 92 U P 1 b 6 2 e ⎯⎯→ + α + −206 238 0
206 238 0 A. B.
82 92 UP1 b 86e⎯⎯→+α+−
82 92 U P 1 b 4 e ⎯⎯→ + α +−206 238 0
206 238 0 C. D.
82 92 P1 b e⎯⎯→+α+−
Câu 3. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Phương trình phản ứng:206 238 0
82 92 U P 1 b x y e ⎯⎯→ + α + − + Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích: ( )238 206 4x 0yx892 82 2.x 1yy6⎧⎪ = ++⎧=⎨ ⇒⎨⎪ = + +−⎩=⎩ 206 238 0
82 92 U P 1 b 6 2 e ⇒ ⎯⎯→ + α + −
✔ Chọn đáp án A
Câu 4. Khi freo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5 cm, kích thích cho m dao động. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kỳ dao động tự do của vật là
A. T = 1,00s. B. T = 0,50s. C. T = 0,31s. D. T = 0,28s.
Câu 4. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ ( ) 0,025 T 2 2 s
Δ π
= π = π =
g 10 10
✔ Chọn đáp án C
Câu 5. Trong quang phổ vạch của Hiđrô (quang phổ của Hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của électron (électron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M → K bằng
A. 0,1027 μm. B. 0,5346 μm. C. 0,7780 μm. D. 0,3890 μm.
Câu 5. Chọn đáp án A
Lời giải:
1 1 1 1 19,74740,1217 0,6563⇒ = + = + =λ λ λ
hc hc hc
ε = ε + ε ⇒ = +
+ 1 2
λ λ λ 1 2
1 2
10,1027 m9,7474
⇒ λ = = μ
M
2 ε
L
ε
1 ε
K
✔ Chọn đáp án A
Câu 6. Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 4000 cm/s B. 4 m/s C. 4 cm/s D. 40 cm/s
Câu 6. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Số bụng sóng: Nb = k = 3
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn: v
λ
= =
k. k. 2 2f
2 f 2.60.100
⇒ = = =
v 4000cm /s k 3
✔ Chọn đáp án A
Câu 7. Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1 < N2. Máy biến thế này có tác dụng
A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. B. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. D. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.
7
Trang 78
Câu 7. Chọn đáp án B
Lời giải:
U I N U U < ⎧ <
+ 1 2 1 2 1 N N 1 2
= = ⎯⎯⎯→⎨⎩ >
U I N I I
2 1 2 1 2
✔ Chọn đáp án B
Câu 8. Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318 mH và điện trở thuần 100Ω . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20 V, 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A B. 0,14A C. 0,1A D. 1,4A
Câu 8. Chọn đáp án B
Lời giải:
2
2 2 3 2 Z ZL R 100 .318.10 100 141,35 − = + = π + = Ω
+ ( ) ( ) + ( ) U 20
I 0,14 A
Z 141,35 = = =
✔ Chọn đáp án B
Câu 9. Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5μm và λ2 = 0,55 μm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các électron trong kim loại bứt ra ngoài? A. λ2 B. λ1 C. Cả λ1 và λ2 D. Đáp án khác
Câu 9. Chọn đáp án C
Lời giải:
+ Giới hạn quang điện của kim loại: 0hc 1,242 λ = = = μ
0,624 m2
λ
→ Cả hai bức xạ đều gây ra hiện tượng quang điện
✔ Chọn đáp án C
Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó R = 100Ω; C = 10-4/2π F ; L là cuôn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị A. 0,637H. B. 0,318H. C. 31,8H. D. 63,7H.
Câu 10. Chọn đáp án A
Lời giải:
+ Ta có không đổi, UC đạt giá trị cực đại khi I đạt giá trị cực đại UC C C = IZ ;Z
U U
IZ R Z Z
= =
+ Mà
2 2
( )
+ −
L C
1 1
+ 2 max min 2 4
I I Z Z LC 1 L 0,637HC 10100
− = ⇒ = ⇔ ω = ⇒ = = = ωπ
2 2
2
π
✔ Chọn đáp án A
Câu 11. Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 12. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng
C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.
Câu 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm. D. A = 21cm.
8
Trang 79