🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Mega 39 Đề Chinh Phục Kì Thi THPT Quốc Gia Môn Hoá Học
Ebooks
Nhóm Zalo
Megabook.vn
Biên soạn bởi Th.S Trần Trọng Tuyển Chu Thị Hạnh, Trần Văn Lục (Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 01 Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:. ................................................
Số báo danh:............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn B. Fe C. Cr D. Al Câu 2. Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học? A. Dung dịch HCl B. Nước vôi trong
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch nước brom
Câu 3. Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH là
A. propan-1-ol B. butan-1-ol C. butan-2-ol D. pentan-2-ol Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaOH, tạo ra muối và nước.
B. Phân tử phenol có nhóm –OH.
C. Phân tử phenol có vòng benzen.
D. Phenol có tính bazơ.
Câu 5. Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 6. Hợp chất etylamin là
A. Amin bậc II. B. Amin bậc I. C. Amin bậc III. D. Amin bậc IV. Câu 7. Một este E mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân E trong môi trường axit thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của E thỏa mãn tính chất trên?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
2713 Al
Câu 8. Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( ) lần lượt là
A. 13 và 14. B. 14 và 13. C. 12 và 14. D. 13 và 15 . Câu 9. Saccarozơ và axit fomic đều có phản ứng:
A. Thủy phân trong môi trường axit. B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. Với AgNO3 trong dung dịch NH3. D. Với dung dịch NaCl.
Câu 10. Chất hữu cơ chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay là: A. Axetanđehit. B. Etyl axetat. C. Ancol etylic. D. Ancol metylic. Câu 11. Cho phản ứng:
N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) ΔH = –92 KJ
Trang 1
Trang 1/5
và các yếu tố: (1) Giảm nhiệt độ; (2) Giảm áp suất; (3) Thêm xúc tác bột sắt; (4) Giảm nồng độ H2. Số yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của K2O trong phân. B. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion NH4+ hoặc NO3–.
C. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % về khối lượng của kali trong phân. D. Supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Xesi là kim loại mềm nhất.
B. Đi từ Li đến Cs, nhìn chung nhiệt độ nóng chảy của kim loại giảm dần.
C. Xesi là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất.
D. Xesi là kim loại có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất.
Câu 14. Công thức phân tử nào sau đây phù hợp với một este no, mạch hở?
A. C12H16O10. B. C10H20O4. C. C11H16O10. D. C13H15O13. Câu 15. Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Alanin. B. Đietyl amin. C. Đimetyl amin. D. Etyl amin. Câu 16. Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 18 gam A tác dụng hết với Na cho 4,48 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là:
A. 29 m = 14n + 2. B. 35m = 21n + 2. C. 11m = 7n + 1. D. 7m = 4n + 2. Câu 17. Để bảo quản Na người ta ngâm Na trong:
A. phenol lỏng B. dầu hỏa C. nước D. ancol etylic Câu 18. Chất không phải axit béo là
A. axit panmitic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit axetic. Câu 19. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 15,6 B. 19,5 C. 27,3 D. 16,9 Câu 20. Bố trí một sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:
Biết rằng ở bình (2) có các điều kiện phản ứng đầy đủ và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sản phẩm và khí dư đều thoát hết khỏi bình (1). Hiệu suất của phản ứng hợp nước trong bình (1) là
A. 80%. B. 90%. C. 75%. D. 25%.
Trang 2
Trang 2/6
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở cần dùng 1,11 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 97 gam kết tủa; đồng thời khí thoát ra có thể tích là 3,36 lít (đktc). Nếu đun nóng lượng X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Y gồm 4 muối của Gly, Ala, Val và Glu. Biết độ tan của N2 trong nước không đáng kể. Giá trị của m là:
A. 45,32 B. 44,52 C. 42,46 D. 43,34 Câu 22. Có những nhận xét sau:
a. Từ Na2SO4 cần tối thiểu ba phản ứng hóa học để điều chế kim loại natri.
b. Có thể điều chế Cu bằng phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện phân.
c. Vai trò của criolit là chất xúc tác trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
d. Trong pin điện hóa cũng như trong điện phân, ở anot xảy ra quá trình khử, catot xảy ra quá trình oxi hóa.
e. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở thanh Zn.
f. Các kim loại kiềm là các chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, dẫn điện và dẫn nhiệt kém. g. Các hợp kim thường dẫn điện tốt hơn so với các kim loại.
h. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với kim loại tạo thành hợp kim. i. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Au, Cu, Al.
k. Gang xám chứa ít cacbon, rất ít silic, chứa nhiều xementit (Fe3C). Gang xám rất cứng và giòn, chủ yếu dùng để luyện thép. Số nhận xét đúng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn.
(c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ.
(d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra sobitol.
(e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm -OH hemiaxetal. (f) Este tạo bởi axit no, 2 chức, mạch hở và ancol no, hai chức, mạch hở luôn có công thức dạng . CnH2n−4O4
(g) Đa số các polime dễ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete, xăng.
(h) Các amino axit là các chất lỏng, có nhiệt độ sôi cao.
(i) Anilin có tên thay thế là phenylamin.
(k) Đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt, đường mạch nha đều có thành phần chính là saccarozơ. Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 24. Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, phân tử có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 ở đktc, thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,15 mol hỗn hợp ancol. Giá trị của V gần nhất với:
A. 11,8 B. 12,9 C. 24,6 D. 23,5
Trang 3
Trang 3/6
Câu 25. Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. Câu 26. Hòa tan hết 25 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,25 mol HNO3 thu được 1,68 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất với m là:
A. 90. B. 100. C. 110. D. 80. Câu 27. Sục 6,16 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch chứa NaOH x (mol/l) và Na2CO3 y (mol/l) thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 59,29 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là gần nhất với:
A. 4,1. B. 5,1. C. 3,1. D. 2,1. Câu 28. Dung dịch X chứa FeCl3 và CuCl2 có cùng nồng độ mol. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng 12,4 gam thì dừng điện phân, lúc đó ở anot thoát ra V lít khí (đktc). Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 39,5 gam kết tủa. Nhúng thanh catot vào dung dịch HCl thấy khí thoát ra. Giá trị của V là?
A. 7,056 lít. B. 6,160 lít. C. 6,384 lít. D. 6,720 lít. Câu 29. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 102,3 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 22,7. B. 34,1. C. 29,1. D. 27,5. Câu 30. Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit béo Z (trong đó Y được tạo từ glixerol và axit Z) tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH, thu được 0,92 mol glixerol. Khối lượng phân tử của axit Z (g/mol):
A. 239 B. 284 C. 256 D. 282 Câu 31. Hợp chất X mạch hở tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol đa chức Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 1,792 lít CO2 và 1,44 gam nước. Lấy 0,15 mol Z vào bình chứa Na dư, kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít H2; đồng thời khối lượng bình tăng 11,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần 5,376 lít O2, thu được 4,704 lít CO2 và 3,6 gam nước. Các khí đo đktc. Phần trăm khối lượng của Y trong E là:
A. 11,63% B. 23,26% C. 17,44% D. 21,51% Câu 32. X, Y là 2 axit cacboxylic đều no và mạch hở (MX < MY). Đốt cháy a mol X cũng như Y đều thu được a mol H2O. Z và T là 2 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đun hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16,14 gam hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt toàn bộ F thu được 5,824 lít CO2 (đktc) và 7,92 gam nước. % khối lượng của Y trong E gần nhất với:
A. 8%. B. 6%. C. 10%. D. 12%. Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
Trang 4
Trang 4/6
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(5) Điện phân dung dịch KNO3 với điện cực trơ, có màng ngăn.
(6) Điện phân dung dịch Fe2(SO4)3 đến khi catot có khí thoát ra.
(7) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(8) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(9) Nhiệt phân AgNO3.
(10) Dẫn khí H2 qua Cr2O3 nung ở nhiệt độ cao.
(11) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(12) Cho Zn dư vào dung dịch CrCl3. Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 34. Hỗn hợp E chứa 2 axit cacboxylic và 1 este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy 25,48 gam E cần dùng 0,73 mol O2 thu được 7,92 gam nước. Hiđro hóa hoàn toàn 25,48 gam E thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol Z có khối lượng 7,36 gam và 2 muối X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 (MX < MY). Đun nóng 2 muối với vôi tôi xút thu được 4,704 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 15,5/3. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử lớn trong E là:
A. 11,582%. B. 11,384%. C. 13,423%. D. 11,185%. Câu 35. Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 g muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng:
A. X là hợp chất no, tạp chức. B. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1. C. X là đồng đẳng của glyxin. D. Phân tử X chứa 1 nhóm este. Câu 36. Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp cường độ I = 2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t giây thì dừng lại, thu được dung dịch Z. Cho m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim loại. Hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của t gần nhất với: A. 11542. B. 12654. C. 12135. D. 11946. Câu 37. Khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol của CO2 như trên. Khối lượng kết tủa cực đại là:
Trang 5
Trang 5/6
A. 6 gam. B. 6,5 gam. C. 5,5 gam. D. 5 gam. Câu 38. Cho hỗn hợp E gồm tripeptit X có dạng Gly-M-M (được tạo nên từ các α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon). Đun m gam E với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần rắn chỉ chứa ba muối và 0,04 mol hỗn hợp hơi T gồm ba chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với H2 bằng 24,75. Đốt toàn bộ muối trên cần 7,672 lít O2 (đktc), thu được 5,83 gam Na2CO3 và 15,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là:
A. 11,345%. B. 12,698%. C. 12,720%. D. 9,735%. Câu 39. Peptit X CxHyOzN6 mạch hở tạo bởi một α-amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Để phản ứng hết 19g hỗn hợp E chứa X, este Y (CnH2n-2O4) và este Z (CmH2m-4O6) cần 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp muối và 2 ancol có cùng số cacbon. Lấy toàn bộ hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút được hỗn hợp F chứa 2 khí có tỉ khối so với H2 là 3,9. Đốt cháy 19 g E cần 0,685 mol O2 thu được 9,72 g H2O. Biết X, Y đều là este thuần chức. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với:
A. 19%. B. 23%. C. 28%. D. 32%. Câu 40. Hỗn hợp H gồm 3 este mạch hở X, Y, Z. Trong đó MX < MY < MZ. Y, Z có cùng số liên kết C=C và đều được tạo từ các axit cacboxylic thuần chức và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol H thu được 3,78 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 0,06 mol H cần 0,672 lít H2 (đktc), đem sản phẩm thu được tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì được dung dịch M chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol có cùng số cacbon. Cho F tác dụng với Na dư thấy có 0,784 lít khí thoát ra ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong H gần nhất với:
A. 34,2%. B. 36,7%. C. 35,3%. D. 32,1%.
Trang 6
Trang 6/6
ĐÁP ÁN
1. D
2. D
3. B
4. D
5. A
6. B
7. D
8. A
9. A
10. D
11. B
12. B
13. C
14. A
15. D
16. A
17. B
18. D
19. D
20. A
21. B
22. C
23. C
24. D
25. B
26. B
27. B
28. B
29. C
30. B
31. B
32. B
33. C
34. D
35. A
36. A
37. A
38. B
39. A
40. C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án D
A. Zn tan được trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. ⇒ Loại.
B. Fe không bền trong không khí ở nhiệt độ thường, dễ bị ăn mòn, hóa gỉ sắt. ⇒ Loại. C. Cr thuộc nhóm kim loại nặng ⇒ Loại.
D. Al có đầy đủ các đặc điểm đã nêu: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường (tạo lớp màng oxit nhôm bền, bảo vệ kim loại bên trong khỏi sự ăn mòn); tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Kiến thức cần nhớ
Các kim loại như Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
Câu 2. Chọn đáp án D
Chọn dung dịch nước brom để phân biệt 2 khí SO2 và CO2:
+ Khí SO2 làm mất màu nước brom.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Khí CO2 không làm mất màu nước brom.
- HCl đều không phản ứng với 2 khí.
- NaOH đều phản ứng với 2 khí tạo dung dịch không màu, không có điểm khác biệt. - Nước vôi trong đều phản ứng với 2 khí tạo kết tủa trắng.
⇒ Không dùng được 3 chất trên để phân biệt 2 khí.
Câu 3. Chọn đáp án B
A. propan-1-ol: CH3CH2CH2OH
B. butan-1-ol: CH3(CH2)2CH2OH
C. butan-2-ol: CH3CH(OH)CH2CH3
D. pentan-2-ol: CH3CH(OH)CH2CH2CH3
Câu 4. Chọn đáp án D
A đúng. Phương trình phản ứng:
2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
B và C đúng. CTCT của phenol là C6H5OH
D sai. Phenol có tính acid yếu.
Câu 5. Chọn đáp án A
Các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là: Al, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr(OH)3.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6H2O
Trang 7
Trang 7/6
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Câu 6. Chọn đáp án B
Etylamin có CTCT: CH3CH2NH2
Đây là hợp chất amin bậc I.
Câu 7. Chọn đáp án D
Các công thức thỏa mãn là:
HCOOCH2CH=CH2
HCOOCH=CHCH3
HCOOC(CH3)=CH2
CH3COOCH=CH2
Câu 8. Chọn đáp án A
Nhôm: ⇒ Al có 13 hạt proton và 14 hạt notron 2713 Al
Câu 9. Chọn đáp án A
A sai. Axit fomic không bị thủy phân trong môi trường acid.
B đúng. Saccarozơ có nhiều nhóm –OH gắn với C liền kề nên tạo phức được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O
C đúng. Saccarozơ là đường không khử, không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. D đúng. Cả 2 chất đều không phản ứng với NaCl.
Câu 10. Chọn đáp án D.
Ancol metylic dùng để điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay.
Kiến thức cần nhớ
Các phương pháp điều chế acid acetic:
- Lên men giấm là phương pháp cổ nhất, hiện nay chỉ dùng để sản xuất giấm ăn.
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 0 ⎯t⎯,me⎯n→ - Oxi hóa acetaldehyd là phương pháp điều chế hay dùng trước kia:
2CH3CHO + O2 2CH3COOH 2 0 Mn ;t + ⎯⎯⎯→ - Không điều chế từ ethyl acetat vì cho hiệu suất rất thấp
- Đi từ methanol và CO nhờ xúc tác thích hợp là phương pháp hiện nay hay được dùng nhất vì giá thành rẻ nhất, cho hiệu suất cao.
CH3OH + CO CH3COOH 0 ⎯t⎯;xt⎯→
Câu 11. Chọn đáp án B
(1) Giảm nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận vì phản ứng thuận thu nhiệt (ΔH < 0). (2) Giảm áp suất làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch để làm tăng số mol khí, tăng áp suất chung của hệ.
(3) Thêm xúc tác bột sắt không làm chuyển dịch cân bằng vì làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
(4) Giảm nồng độ H2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận để làm giảm số mol khí H2. Vậy chỉ có một yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Trang 8
Trang 8/6
Kiến thức cần nhớ
Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
Nguyên lí Lơ-Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự biến đổi đó.
a. Nồng độ: Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại.
b. Áp suất: Tăng áp suất → cân bằng chuyển dịch về phía có số phân tử khí ít hơn, giảm áp suất cân bằng dịch về phía có số phân tử khí nhiều hơn.
c. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ → cân bằng chuyển dịch về chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về chiều tỏa nhiệt.
Chú ý: ΔH = H2 – H1 nếu ΔH > 0: Thu nhiệt; ΔH < 0: Tỏa nhiệt
Câu 12. Chọn đáp án B
A sai. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của P2O5 trong phân. B đúng. NH4+ và NO3– là 2 dạng ion cung cấp đạm mà dễ tan, cây dễ hấp thu.
C sai. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % về khối lượng của K2O trong phân. D sai. Supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Câu 13. Chọn đáp án C
A đúng. Kim loại Cesi mềm như sáp, là kim loại mềm nhất.
B đúng. Đi từ Li đến Cs, bán kính kim loại tăng dần, các nguyên tử dễ tách nhau hơn, nhìn chung nhiệt độ nóng chảy của chúng giảm dần.
C sai. Liti là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất (-3,05 V).
D đúng. Kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1, chúng dễ tách 1 e để tạo cấu hình bền của khí hiếm, do vậy kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất. Trong đó, Cs có bán kính lớn nhất, dễ tách 1 e lớp ngoài nhất nên Cs có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất.
Câu 14. Chọn đáp án A
Đặt CTTQ của este là: CxHyO2z
Este no, mạch hở có độ bội liên kết 2x 2 y
+ −
k z 2x 2 y 2z
= = ⇔+ − =
2
Thử các đáp án chỉ thấy có công thức A phù hợp ( x =12, y =16, z = 5). Câu 15. Chọn đáp án D
8,14 4,5
−
= = MX ⇒= 45 ⇒X
Áp dụng tăng giảm khối lượng có: X mol : CH3CH2NH2
n 0,1
36,5
Câu 16. Chọn đáp án A
Đặt CTTQ của A là CnH2n+2Om
18 gam A + Na → 0,2 mol H2
18.m 0,4 14n 2 29m14n 16m 2
⇒ = ⇒+ =
⇒ mol OH H2 n = 2n = 0, 4
+ +
Câu 17. Chọn đáp án B
Trong các chất trên, chỉ có dầu hóa không phản ứng được với Na nên được dùng để bảo quản Na khỏi tác nhân không khí, độ ẩm, hơi nước…
Phương trình phản ứng:
Trang 9
Trang 9/6
2C6H5OH + Na → 2C6H5ONa + H2
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
Kiến thức cần nhớ
Kim loại kiềm nằm ở nhóm IA đó là những kim loại có cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1. Đây là nhóm kim loại điển hình.
▪ So với các nguyên tử khác trong cùng 1 chu kì thì kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn, độ âm điện nhỏ, năng lượng ion hóa nhỏ. Nên kim loại kiềm rất dễ nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học. Hay nói cách khác kim loại kiềm có tính khử mạnh.
▪ Về cấu tạo mạng tinh thể nhóm kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, đây là kiểu mạng kém đặc khít nhất. Do đó, kim loại kiềm là nhóm kim loại nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. Chúng có màu trắng bạc và có ánh kim.
▪ Do có tính khử mạnh nên khi cho kim loại kiềm vào nước, nó xảy ra phản ứng rất mãnh liệt và gây nổ tạo dung dịch hidroxit tương ứng và giải phóng khí H2 ⇒ để bảo quản kim loại kiềm người ta thường ngâm nó trong dầu hỏa.
Chú ý: Khi cho kim loại kiềm vào các dung dịch.
☞ Dung dịch axit thì chúng sẽ phản ứng với dung dịch axit trước, sau đó nếu còn dư chúng sẽ phản ứng với nước.
☞ Dung dịch muối thì chúng sẽ phản ứng với nước có trong dung dịch tạo dung dịch kiềm, sau đó xảy ra phản ứng trao đổi với muối nếu có.
☞ Cần chú ý mối quan hệ sau để cho việc tính toán được nhanh: . OH H2 n − =2.n
Câu 18. Chọn đáp án D
Acid panmitic, acid stearic, acid oleic đều là các acid béo, là thành phần cấu tạo nên chất béo. Chỉ có acid acetic không phải là một acid béo.
Câu 19. Chọn đáp án D
Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau: ⎧ + + =
40n 27n 12n m
Ca Al C X
⎪ = ⎧ + + = ⎧ =
n n 40n 27n 12n 15,15 n 0,15mol C CO Ca Al C Ca ⎪⎪ ⎪
2
⎨ + + = → ⎨ = ⇒⎨ =
2n 3n 4n 4n n 0,2 n 0, 25mol C C Al a Al C O
2
⎪ ⎪ ⎪ 2n 3n 1,05 n 0,2 mol 0,2.2 0,525
⎩ + = ⎩ =
⎪ +
Ca Al C
n2
=
O
2
⎩
• Dung dịch Y gồm Ca2+ (0,15 mol), AlO2– (0,25 mol) và OH–. Xét dung dịch Y có:
2 mol 2 BTDTOH Ca AlO ⎯⎯⎯→n − = 2n + − n − = 0,05
lO H OH AlOn − < n + −n− <4n−
Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy: A 2 2 mol = 16,9 gam ( )
− − + − − ⇒ = = A 3 ⇒m l(OH)
4n n n 13
AlO H OH
2
n3 60
Al(OH)
3
Câu 20. Chọn đáp án A
Khí A gồm CH3CHO (x mol) và C2H2 (y mol)
⎧ + = ⎧ = ⇒ ⎨ ⇒⎨ + = + = ⎩ = ⎩
44x 26y 2,02 x 0,04 m m 108.2x 240y 11,04 y 0,01 A 2 2 g Ag C
⇒ Hiệu suất hợp nước trong bình (1): 0,04 H% .100%80%0,04 0,01 = =
+
Câu 21. Chọn đáp án B
Trang 10
Trang 10/6
Quy đổi hỗn hợp X về:
C H ON : 0,3 mol ⎧⎪
2 3
CH : a mol 2
⎨⎪
COO:b mol
H O ⎩
2
Theo bài ra ta có:
3 9
⎧⎪ = − ⎧ =
a 1,11 .0,3 a 0,29 ⎨ ⇔⎨⎩ = ⎪⎩ + + =
2 4
b 0,08
0,3.2 a b 0,97
X tác dụng với KOH thu được muối:
m = 0,3.57 +14.0,29 + 0,08.44 + 0,38.56 −18.0,08 = 44,52 Câu 22. Chọn đáp án C
a) Sai. Từ Na2SO4 cần tối thiểu 2 phản ứng để điều chế kim loại Na.
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
2NaCl 2Na + Cl2 ⎯d⎯pnc⎯→ b) Đúng. Phương pháp thủy luyện:
CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4
Phương pháp nhiệt luyện:
CuO + CO Cu + CO2 0 ⎯t⎯→ Phương pháp điện phân:
CuCl2 → Cu + Cl2
c) Đúng.
d) Sai. Trong điện phân, ở catot xảy ra quá trình khử, ở anot xảy ra quá trình oxi hóa. Catot: Cu2+ + 2e → Cu
Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e
e) Sai. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở thanh Cu. Cu đóng vai trò là catot, Zn đóng vai trò anot.
Catot: 2H+ + 2e → H2
Anot: Zn → Zn2+ + 2e
f) Sai. Kim loại kiềm có khả năng dẫn điện cao.
g) Sai. Các hợp kim thường dẫn điện kém hơn so với các kim loại do trong hợp kim còn có các liên kết cộng hóa trị làm giảm độ linh động của electron.
h) Sai. Tính chất vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại tạo ra chúng.
i) Sai. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Au, Al.
k) Sai. Gang xám: Chứa nhiều C và S, ít cứng và kém giòn hơn gang trắng, dùng chế tạo máy, ống dẫn nước. Gang xám dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước,…
Câu 23. Chọn đáp án C
(a) Đúng. Axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức có CTTQ là CnH2nO2. (b) Đúng. Một hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O có CTTQ là CnH2n+2-2kOm. M =14n + 2 − 2k +16m (là một số chẵn).
(c) Sai. Điamin có số nguyên tử H chẵn.
(d) Sai. Dung dịch fructozơ bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra sobitol.
(e) Đúng.
Trang 11
Trang 11/6
(f) Đúng. Este no, có 2 chức –COO– và 1 vòng nên độ bội liên kết công k = 3⇒thức dạng CnH2n-4O4. (g) Sai. Đa số các polime không tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete, xăng (h) Sai. Các amino axit là các chất rắn, có nhiệt độ sôi cao.
(i) Đúng. Anilin có tên thay thế là phenylamin.
(k) Sai. Đường mạch nha đều có thành phần chính là maltozơ.
Câu 24. Chọn đáp án D
mol, mol, mol CO2 10,08
22, 4 = = H2O7, 2
18 = = X ancol n = n = 0,15
n 0,45
n 0,4
⇒ Số C của ancol và este 0,453
0,15 = =
⇒ Este có thể là CH3COOCH3, HCOOC2H5.
Số H trung bình 2.0,45,33
0,15 = =
⇒ Ancol là CH ≡ CCH2OH
Đặt số mol ancol, este trong X lần lượt là a, b.
⎧ + = ⎧ = ⇒ ⎨ ⇒ ⎨
a b 0,15 a 0,05
⎩ + = ⎩ =
2a 3b 0,4 b 0,1
( ) mol l 2 BTNT O
O ⎯⎯⎯⎯→n = 2.0,45 + 0,4 − 0,05 + 2.0,1 =1,05 O2 ⇒V= 23,52 Câu 25. Chọn đáp án B
Nhận thấy các chất hữu cơ trong X đều có 3C
⇒ nchất hữu cơ mol CO2 n 30,240,45
3 22,4.3 = = =
⇒ mol H2 n = 0,75 − 0, 45 = 0,3
M n 0,75 mol Y X
M n 1,25 = = ⇒ = ⇒ = =
1,25;m m 1,25 n 0,6
X Y Y
X Y
⇒ mol H2 X Y n = n − n = 0,15 ph¶n øng
mol 2 BTLKBr n 0,45 0,15 0,3 ⎯⎯⎯π→ = − = 0,6 mol Y phản ứng hết với 0,3 mol Br2.
⇒ 0,1 mol Y phản ứng hết với 0,05 mol Br2.
l 0,05 V 0,5
⇒ = =
0,1
Câu 26. Chọn đáp án B
mol O16,8%.25
n 0,2625
16 = =
Đặt số mol Cu, Fe trong X lần lượt là x, y.
⎧ + + =
64x 56y 16.0,2625 25
⎪ ⎧ = ⇒ ⎨ ⇒⎨
x 0,15
(1)
y m m 80x 160. 28 y 0,2
+ = + = ⎩ = ⎪⎩
C 2 3 uO Fe O
2
Trong dung dịch Y:
Trang 12
Trang 12/6
⎧ + =⎧ = ⎪ ⎪ ⇒ ⎨ ⇒⎨ ⎯⎯⎯→ + + = + ⎪ = ⎪ ⎩
n n 0,2 moln 0,15 2 3
+ + Fe Fe BT e
mol
2
+
Fe
1,68
2n 3n 2.0,15 2.0, 2625 3. 0,05
n mol
2 3 3
+ + +
Fe Fe Fe
⎩
22,4
N ⎯⎯⎯⎯→ − = − =
BTNT
mol
NO (Y) n 0,25 0,075 0,175
3
b 2.0,15 3.0,05 2.0,15 0,175 0,575 ⎯B⎯T§T⎯→ = + + − = m mAgCl mAg ⇒ = + =143,5.0,575 +108.0,15 = 98,7125 Câu 27. Chọn đáp án B
Trong X chứa (u mol), (v mol), Na+ (x + 2y mol) 2 CO3− HCO3−
6,16
⇒ + = + = +
u v y 0,275 y
22, 4
( ) mol
n + = 0,2. 1+ 2.0,3 = 0,32
H
2,688
n n n u u 0,12 0,32 u 0,2 + = − + = + = + = ⇒= 22 3 H CO CO
22,4
mol B 4 3 3 3 m m aSO mBaCO BaCO BaCO 233.0,06 197.n 59,29g n 0,23 ↓ = + = + = ⇒= BTNTu v 0,12 0,23 v 0,15 ⎯⎯⎯C⎯→ + = + ⇒ = ⇒ y = 0,075
Bảo toàn điện tích có: x + 2y = 2u + v ⇒x = 0,4 ⇒ x : y = 5,33 gần nhất với 5,1
Câu 28. Chọn đáp án B
Nhúng thanh catot vào dung dịch HCl thấy khí thoát ra nên thanh catot chứa Fe.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được kết tủa nên Fe2+ và Cl– còn dư.
Catot: Fe3+ + e → Fe2+
Cu2+ + 2e → Cu
Fe2+ + 2e → Fe
Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e
Đặt số mol FeCl3, CuCl2 trong X là x, số mol Fe2+ dư là y.
( )
x 2x 2. x y
+ + −
n 2,5x y
= = −
C 2l
2
( ) g m mAgCl mAg 143,5. 5x 5x 2y 108y 39,5 ⇒ kÕt tña = + = − + + = ⇒ y = 0,1
m mCu mFe 64x 56.( x y) 12,4g x 0,15 catot t¨ng = + = + − = ⇒= ⇒ V = 22,4.(2,5x − y) = 6,16 l
Câu 29. Chọn đáp án C
mol mol AgCl HCl n = n = 0,6 Ag102,3 143,5.0,6
− ⇒ = =
n 0,15
108
2 mol Fe ⇒ n + = 0,15
Bảo toàn điện tích có: 2 mol Cu 0,6 2.0,15
−
n 0,15
= =
+
2
Trang 13
Trang 13/6
BTKL 1 m 36,5.0,6 56.0,15 64.0,15 35,5.0,6 6,4 18. .0,6 m29,22 ⎯⎯⎯→ + = + + + + ⇒=Câu 30. Chọn đáp án B
0,92
mol C3H5 2
n 0,01
92 = =
(OH)
mol mol N 3 5 3 aOH C H (OH) Z n = 3n + n = 0,05 Z ⇒ n = 0,02 mX ( Z ) Z Z ⇒ = 92 + 3M − 3.18 .0,01+ M .0,02 =14,58g ⇒M= 284 Câu 31. Chọn đáp án B
0,15 mol Z + Na → 0,15 mol H2
⇒ Z là ancol 2 chức.
mbình tăng = g mZ mH2 Z − =11,1g ⇒ m =11,1+ 2.0,15 =11,4 Ancol Z là C3H6(OH)2. Z11,4 M 76
⇒ = = ⇒ 0,15
Y + O2 → 0,08 mol CO2 + 0,08 mol H2O ⇒ Y là axit no, đơn chức, mạch hở.
0,05 mol E + 0,24 mol O2 → 0,21 mol CO2 + 0,2 mol H2O.
Đặt số mol của X, Y, Z trong E lần lượt là x, y, z.
⎧ + + = ⎧ =
x y z 0,05 x 0,02 ⎪ ⎪ ⇒ ⎨ − = − = − = ⇒⎨ =
n n x z 0,21 0,2 0,01 y 0,02 CO2 H2O
⎪ ⎪ ⎯⎯⎯⎯→ ⎩ = z 0,01 4x 2y 2z 2.0,24 2.0,21 0,2
BTNT
O
⎪ + + + = + ⎩
( ) mol CO2 Y Y ⇒ n = 3+ 2C .0,02 + C .0,02 + 3.0,01 = 0,21 CY ⇒= 2 60.0,02 %m .100%23, 26%76 2.60 2.18 .0,02 60.0,02 76.0,01
⇒ = = Y
( )
+ − + +
Câu 32. Chọn đáp án B
2a 2
Số H của X, Y X là HCOOH, Y là (COOH)2
a = = ⇒ F + O2 → 0,26 mol CO2 + 0,44 mol H2O
⇒ nF = mol H2O CO2 n − n = 0,18
Số C trung bình của F 0,261,44
0,18 = =
⇒ 2 ancol là CH3OH và C2H5OH
⎧ + = ⎧ = ⎪ ⎪
n n 0,18 n 0,1
mol mol
CH OH C H OH CH OH
3 2 5 3
⎨ ⇒ ⎨ ⎪ + = ⎪ =
n mol n mol
2n 0,26 0,08
⎩ ⎩
CH OH C H OH C H OH
3 2 5 2 5
Muối gồm HCOONa (a mol), (COONa)2 (b mol)
⎧ = + = mol ⎧ = ⇒ ⎨ ⇒ ⎨
NaOH n a 2b 0,24 a 0,06
⎩ + = ⎩ =
68a 134b 16,14g b 0,09
Kết hợp với số mol 2 ancol ta có E gồm:
CH3OOC-COOC2H5: 0,08 mol
HCOOCH3: 0,02 mol
Trang 14
Trang 14/6
HCOOH: 0,04 mol
(COOH)2: 0,01 mol
90.0,01 %m .100%6,2%132.0,08 60.0,02 46.0,04 90.0,01
⇒ = = (COOH)
2
+ + +
Câu 33. Chọn đáp án C
(1) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
(2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
(4) CO + CuO Cu + CO2 0 ⎯t⎯→ (5) 2H2O → 2H2 + O2
(6) 2Fe2(SO4)3 + 2H2O 4FeSO4 + O2 + 2H2SO4 ⎯d⎯p→ 2FeSO4 + 2H2O 2Fe + O2 + 2H2SO4 ⎯d⎯p→ 2H2O → 2H2 + O2
(7) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2
(8) Hg(NO3)2 Hg + 2NO2 + O2 0 ⎯t⎯→ (9) AgNO3 Ag + NO2 + O2 0 ⎯t⎯→12
(10) 3H2 + Cr2O3 2Cr + 3H2O 0 ⎯t⎯→ (11) H2S + 2AgNO3 → Ag2S + 2HNO3
(12) Zn + 2CrCl3 → ZnCl2 + 2CrCl2
Zn + CrCl2 → ZnCl2 + Cr
Có tất cả 7 phản ứng tạo thành kim loại.
Câu 34. Chọn đáp án D
Vôi tôi xút 2 muối thu được 0,21 mol khí A, B.
4,704
⎧⎪ + = = ⎧ =
n n 0,21 n 0,07
mol
A B A
22,40,14
⎨ ⇒ ⎨⎩ = ⎪⎩ =
n mol
B
n : n 1: 2
A B
15,5
⇒ khÝ = + = ⇒+ =
m 0,07A 0,14B .4.0,21 A 2B 62 3
A 2 2 6 ⇒ = 2 (H ),B = 30 (C H ) 25,48 g E + 0,73 mol O2 → 0,44 mol H2O + CO2
+ − ⎯⎯⎯→ = = mol 2 BTKLCO25,48 32.0,73 7,92
n 0,93
44
mol BTNTO(E) n 2.0,93 0, 44 2.0,73 0,84 ⎯⎯⎯O⎯→ = + − = mol COONa n 0,42 ⇒ − = 2n = khÝ
X, Y là muối 2 chức.
⇒ X là (COONa)2 (0,07 mol), Y là C2H4(COONa)2 (0,14 mol)
Trang 15
Trang 15/6
mol BTNTC(ancol) n 0,93 2.0,07 4.0,14 0,23 ⎯⎯⎯C⎯→ = − − = Đặt CTTQ của ancol là CnH2n+2O
Ancol là CH3OH (0,23 mol) 7,36.n
⇒ + = ⇒ = ⇒
14n 18 n 1
0,23
Kết hợp số mol 2 muối ta có F gồm:
(COOH)2: 0,07 mol
C2H4(COOCH3)2: 0,115 mol
C2H4(COOH)2: 0,14 − 0,115 = 0,025 mol
⎧⎪⎨⎪⎩
(COOH) : 0,07
mol
2
C mol
⇒ E gồm:
H (COOH) : 0,025 2 q 2
C ( mol
H COOCH ) : 0,115 2 t 3 2
⇒ nH = 0,07.2 + (q + 2).0,025 +(t + 6).0,115 = 2.0,44 ⇒5q + 23t = 0 ⇒ q = t = 0
(COOH) : 0,07
mol
⎧⎪⎨ − ≡ −
2
⇒ E gồm:
HOOC 0,025 mol
C C COOH : ⎪ − ≡ − ⎩
CH mol
OOC C C COOCH : 0,115 3 3
114.0,025 %m .100%11,185%90.0,07 114.0,025 142.0,115
⇒ − ≡ − = =
HOOC C C COOH
+ +
Câu 35. Chọn đáp án A
C : H : N : O = 40,449 7,865 15,73 35,956 12 1 14 16 =
: : : 3: 7 :1: 2
⇒ X là C3H7NO2.
89 = = mol ⇒4,8597
⇒ Mmuối Muối là H2NCH2COONa. X4,45
0,05 = = ⇒
n 0,05
⇒ X là H2NCH2COOCH3.
Câu 36. Chọn đáp án A
Đặt mol, mol, mol CuO NaOH n = n = a HCl n = 2b H2SO4 n = b Bảo toàn điện tích dung dịch Y: 2a + a = 2b + 2b (1) Cho Fe vào Z thu được hỗn hợp 2 kim loại nên Fe còn dư, dung dịch Z chứa Cu2+ dư. Khối lượng kim loại giảm nên Z chứa H+.
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Đặt số mol Cu2+ đã bị điện phân là x
− ⇒ = ⇒ = −
2x 2b
n n 2x 2b
4+
O2 H
gi¶m g −
(2) x b
m 64x 71b 32. 20,225
= + + =
2
nFe (a x) (x b) a b ph¶n øng = − + − = −
⇒ Δm = 64.(a − x) − 56.(a − b) = 0,9675m − m
Trang 16
Trang 16/6
= −0,0325.(64a + 23a + 35,5.2b + 96b) (3) ⎧ =
a 0,18
Từ (1), (2), (3) suy ra:
⎪⎨ =
b 0,135 ⎪⎩ =
x 0,16
It 0,16.2.96500
x t 11522s
2F 2,68 = ⇒ = =
Câu 37. Chọn đáp án A
Khi mol, kết tủa bị hòa tan một phần. CO2 n = 0,1
0,1 0,02
+
mol mol CO2 C 2 3 a (OH) CaCO n = 2n − n = 0,1 C 2 a (OH)
⇒ = =
n 0,06
2
m max 100.0,06 6g ⇒ ↓ = =
Câu 38. Chọn đáp án B
T gồm amin Y và 2 ancol tạo ra từ Z
C H NO Na :
a mol
⎧⎨⎩
⇒ Muối gồm có: n 2n 2
C H O Na :
b mol −
m 2m 4 4 2
N 2 3 a CO NaOH O n 0,055mol n 0,11mol n 0, 22 = ⇒ = ⇒trong muèi = mol Đặt c, d lần lượt là số mol CO2 và H2O
7,672 5,83
n 0,3425 0,055 22,4 106 = = mol,n = = mol
O2 N 2 3 a CO
⎧⎪ + = ⎧ =
44c 18d 15,2 c 0,235 ⎨ ⇒⎨ BTNT
O
⎪⎯⎯⎯⎯→ + + = + ⎩ = ⎩ 2c d 3.0,055 2.0,3425 0,22 d 0,27 ⎧ = + =
n a 2b 0,11
mol
NaOH
⎪ ⎧ =
a 0,09
⎨ = + − = ⇒⎨⎩ = ⎪ = + − = ⎩
n mol
na mb 0,055 0,235
CO
2
b 0,01
n mol
na (m 2).b 0,27
H O
2
⇒ 0,09n + 0,01m = 0,29 ⇒ 9n + m = 29 Gọi k là số C của M 2 2k
+
⇒ = ⇒ + = ⇒= =
n 6k m 23 k 3,m5
3
X là Gly-Ala-Ala (0,03 mol)
Do X, Z cùng số nguyên tử C ⇒ Z là C8H14O4 (0,01 mol)
Z là este của muối C5H4O4Na2 nên ancol là CH3OH (0,01 mol) và C2H5OH (0,01 mol) mY ⇒ = 24,75.2.0,04 − 32.0,01− 46.0,01 =1,2g 1,2 %m .100%12,698%75 89.2 18.2 .0,03 1,2 174.0,01
⇒ = = Y
( )
+ − + +
Câu 39. Chọn đáp án A
19 gam E + O2: mol; H2O n = 0,54
Đặt mol; mol mol (BTN) CO2 n = x N2 n = y CxHyO7N6 y
⇒ =
n3
BTKL: 44x + 28y =19 + 0,685.32 (1)
Trang 17
Trang 17/6
Ta có: n NaOH = 0,3 mol,E + 0,3 mol NaOH ⇒nCOO(este) = 0,3− 2y (mol) Bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng cháy:
( ) (2) 7y0,3 2y .2 0,685.2 2x 0,54
3+ − + = +
Từ (1); (2) mol; mol ⇒ x = 0,69 y = 0,03 mol COO(este) ⇒n = 0, 24 mol CO2 H2O N2 E E n n n n n n 0,12 − + = π − ⇒ = C H O : a a b 0,12 0,01
mol
⎧ ⎧ + = −
Gọi số mol của: n 2n 2 4
−
⎨ ⇒⎨ ⇒= =⎩ ⎩ + =
a 0,09;b 0,02H O : b 2a 3b 0,24
C mol
m 2m 4 6
−
Do sau phản ứng thu được 2 ancol có cùng số nguyên tử C ⇒n ≥ 5;m≥ 6 mà mol a b ⇒ n ≥ 0,45;m ≥ 0,12 a b 6 n + m + 0,01.x = 0,69 ⇒x ≤ 6 ⇒x = 6 ⇒(Gly) : 0,01%mX ⇒ =19%
Câu 40. Chọn đáp án C
Ta có: 2 este H OH(ancol) ancol n = 0,06mol;n = 0,035mol ⇒n = 0,07mol ⇒n ≥ 0,06mol Sau khi hiđro hóa ⇒ Đốt cháy hoàn toàn thu được sản phẩm:
3,78 6,72 0,24.2
n 0,24 H 8 18 22,4 0,06 = + = mol ⇒ = = H2O tb(sp)
Sản phẩm sau hiđro hóa gồm các este no, tác dụng với NaOH chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol có cùng số cacbon
⇒ 2 ancol chỉ có thể là
C2H5OH: a mol; C2H4(OH)2: b mol ⇒ . a b 0,06
⎧ + =
⎨ ⇒= =
a 0,05;b 0,01
⎩ + =
a 2b 0,07
Hỗn hợp H gồm este đơn chức (x mol) và este hai chức (y mol)
⎧ + =
x y 0,06
⎨ ⇒ = =
x 0,05; y 0,01
⎩ + =
x 2y 0,07
⇒ X là este đơn chức; Y là este đơn chức và Z là este hai chức: mol Z n = 0,01 Ta có: mol CO2 H2O 2 hh CO n n n n ;n 0,03 0,07(mol) n 0,25 = + π − π = + ⇒= C(m) RCOONa n = 0,25 − 0,06.2 = 0,13;n = 0,07
HCOOC H : u
mol
2 5
RCOOC H : v
⇒ 3 este là:
mol
2 5
RCOOC 0,01
H OOCH : 2 4
Trong phản ứng hiđro hóa: n 0,03 R chỉ có thể chứa tối đa 2 liên kết π π = ⇒
Nếu R chỉ chứa 1 liên kết π 2 3 Y ⇒ u = 0,03; v = 0,02 ⇒R = C H⇒%m=35,3%
Kiến thức cần nhớ
Trong phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ bất kì:
- Mối quan hệ: CO2 H2O N2 X n n n n n − + = π − - Bảo toàn electron: (4.C + H – 2.O). = X n O2 4n (p Br (p ) k.n n n = ) +
- Bảo toàn liên kết π: X H2 2
Trang 18
Trang 18/6
Trang 19/6 Trang 19
Megabook.vn
Biên soạn bởi Th.S Trần Trọng Tuyển Chu Thị Hạnh, Trần Văn Lục (Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 01 Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 2. Dung dịch nào sau đây làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. NaHCO3 B. Ca(OH)2 C. HCl D. Na2CO3 Câu 3. Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit rồi trung hòa hết lượng axit bằng kiềm. Đun nóng dung dịch thu được với lượng dư AgNO3 trong NH3, tạo ra m gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
A. 50% B. 80% C. 60% D. 75% Câu 4. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF
B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng
C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr.
D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí.
Câu 5. Cho phản ứng: Na2S2O3(l) + H2SO4(l) → Na2SO4(l) + SO2(k) + S(r) + H2O(l)? Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 6. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hidro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là
A. HO - [CH2]2 - CHO B. C2H5COOH C. HCOOC2H5. D. CH3-CH(OH)-CHO.
Trang 20
Trang 1/5
Câu 7. Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. C2H2. C. C5H8. D. C4H6. Câu 8. Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,53 gam este X thu được 3,3 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C4H6O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2. Câu 10. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II)
A. Đốt cháy bột sắt trong khí Clo.
B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.
C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.
D. Đốt cháy hỗ hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Câu 11. Điều khẳng định nào sau đây đúng:
A. Cho phenolphthalein vào dung dịch anilin, xuất hiện màu hồng.
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt.
C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch anilin, thấy dụng dịch vẩn đục.
D. Nhúng mẫu quì tím vào dung dịch anilin, thấy quì tím chuyển sang màu xanh Câu 12. Cho 5,52 gam Na vào 200ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,62 gam. B. 14,04 gam. C. 13,30 gam D. 11,70 gam. Câu 13. Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 29,55 gam. B. 39,40 gam. C. 23,64 gam. D. 17,70 gam. Câu 14. Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetlamin, metal axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 15. Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là.
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm lượng khí CO2 trong không khí luôn cân bằng là do CO2 bị hòa tan trong nước mưa. B. Nước không bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép. C. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl-, PO43- và SO42- vượt mức cho phép. D. Hàm lượng CO2 trong không khí vượt mức cho phép là nguyên nhân gây thủng tần ozon.
Câu 17. Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được hỗn hợp rắn X gồm các oxit và muối (không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong 480 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 132,39 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 6,272 lít B. 7,168 lít C. 6,720 lít D. 5,600 lít
Trang 21
Trang 2/6
Câu 18. Hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đung nóng 0,15 mol X cần dùng 180ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic và 14,1 gam hỗn hợp Y gồm ba muối. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 84,72%. B. 23,63%. C. 31,48%. D. 32,85%. Câu 19. Hòa tan vừa hết 22,5 gam hỗn hợp X gồm M, MO, M(OH)2 trong 100gam dung dịch HNO3 nồng độ 44,1%, thu được 2,24 lít khí NO (đktc) và dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối M(NO3)2 có nồng độ 47,2%. Kim loại M là:
A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe Câu 20. Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ MO: mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 14,20. B. 16,36. C. 14,56. D. 13,84. Câu 21. Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là:
A. axit axetic B. Axit fomic C. metyl fomat D. Ancol propylic Câu 22. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 5,12 gam. Nếu tiếp tục điện phân thêm 2t giây nữa, dừng điện phân, lấy catot ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,52 gam; đồng thời các khí thoát ra của cả quá trình điện phân là 6,272 lít (đktc). Giá trị của m là: A. 49,66 gam B. 52,20 gam C. 58,60 gam D. 46,68 gam Câu 23. Phát biểu không đúng là:
A. 24Cr nằm ở chu kì 4, nhóm VIA.
B. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CrO4 có kết tủa vàng.
C. CrO3 tác dụng với H2O luôn thu được hai axit.
D. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7, dung dịch từ màu cam chuyển sang màu vàng. Câu 24. Có các phát biểu sau:
(a) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo dung dịch trong suốt.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat, xuất hiện vẩn đục
(c) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol.
(e) Nhỏ HNO3 đặc vào dung dịch phenol tạo ra kết tủa vàng
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam một hiđrocacbon X bằng oxi, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thấy khối lương bình tăng lên 21,3 gam so với ban đầu. CTPT của X là:
A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C3H8. Câu 26. Cho hỗn hợp hai ancol X, Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện hai thí nghiêm sau với cùng khối lượng của hỗn hợp.
Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua bột CuO dư nung nóng nhận thấy khối lượng chất rắn thu được có khối lượng giảm 4,8 gam so với khối lượng CuO ban đầu. Phần khí và hơi thoát ra (không có xeton) cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 90,72 gam kết tủa.
Trang 22
Trang 3/6
Thí nghiệm 2. Đun với dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete có tổng khối lượng 6,51 gam. Đem hóa hơi hỗn hợp 3 ete này thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,94 gam nitơ (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Biết các phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra hoàn toàn. % chất Y chuyển hóa thành ete ở thí nghiệm (2) là: A. 33,33%. B. 66,67%. C. 75,00% D. 80%. Câu 27. Cho hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3CH(OH)COOH và glucozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào bình Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam. Giá trị của m là:
A. 16 gam. B. 18 gam. C. 20 gam. D. 12 gam. Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm Ba và Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 40ml dung dịch HCl 0,5M vào Y thì thấy trong Y bắt đầu xuất hiện kết tủa. Nếu thêm tiếp vào đó 360ml dung dịch H2SO4 0,5M rồi lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 14,66 gam. B. 15,02 gam. C. 13,98 gam. D. 12,38 gam. Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Fe2O3 và FeO có khối lượng 25,6 gam. Thực hiện hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho tác dụng hoàn toàn với H2 dư rồi dẫn sản phẩm khí và hơi thoát ra đi qua dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng dung dịch tăng 5,4 gam.
Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư nồng độ 12,6% (d = 1,15 g/ml) thấy thoát ra khí NO duy nhất đồng thời khối lượng dung dịch tăng 22,6 gam.
Thể tích dung dịch HNO3 (ml) phản ứng ở thí nghiệm 2 là:
A. 304,3. B. 434,8. C. 575,00. D. 173,9. Câu 30. Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn aminiac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α – amino axit và là cơ sở tạo nên protein. (5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen. (6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 31. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 axit (số nguyên tử C trong axit nhiều hơn số nguyên tử C trong anđehit 1 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 2,88 gam nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m có thể là:
A. 16,4 B. 28,88 C. 32,48 D. 24,18 Câu 32. Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra A, B và C lần lượt là.
A. CuSO4, Ba(OH)2, NaCO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
Trang 23
Trang 4/6
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Câu 33. Lấy 2 mẫu Al mà Mg đều có khối lượng a gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xảy ra hoàn toàn:
- Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí một chất khí X (đktc) và dung dịch chứa 52,32 gam muối. - Với mẫu Mg: thu được 0,672 lít một chất khí X (đktc) và dung dịch chứa 42,36 gam muối. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,20 B. 5,80. C. 6,50. D. 5,50. Câu 34. Cho Z là este tạo bởi ancol metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol Z trong 300ml dung dịch KOH 1M đun nóng, được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc), 4,5gam H2O và m gam K2CO3. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử của Y có 4 nguyên tử hiđro
(2) Y là axit no, đơn chức, mạch hở.
(3) Z có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(4) Số nguyên tử hiđro trong Z là 8.
(5) Z tham gia được phản ứng trùng hợp.
(6) Thủy phân Z thu được chất hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 35. Đung nóng m gam chất hữu cơ X (C,H,O) với 100ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ta hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức Y,Z và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacbonxylic T có mạch không phân nhánh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit T có chứa 2 liên kết π trong phân tử.
(2) Chất hữu cơ X có chứa 12 nguyên tử hiđro
(3) Số nguyên tử cacbon, hiđro và oxi trong axit T đều bằng 4.
(4) Ancol Y và Z là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 36. Hỗ hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol). Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với 8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,16. B. 0,18. C. 0,10. D. 0,12. Câu 37. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và FeCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Trang 24
Trang 5/6
Khi x = 0,66 thì giá trị của m (gam) là?
A. 12,14. B. 14,80. C. 11,79. D. 12,66. Câu 38. Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một trong loại nhóm chức và đều không làm mất màu dung dịch brom. Cho 0,05 mol X phản ứng hết với dung dịch KOH (dư), rồi cô cạn thu được m gam chất rắn X1 và phần hơi X2 có 0,05 mol chất hữu cơ Y là ancol đa chức. Nung X1 trong O2 (dư) thu được 10,35 gam K2CO3, V lít CO2 (đktc) và 1,35 gam H2O. Biết số mol H2 sinh ra khi cho Y tác dụng với Na bằng một nửa số mol CO2 khi đốt Y. Giá trị của m là
A. 18,80. B. 14,6. C. 11,10 D. 11,80 Câu 39. Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 56,64 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y. Hấp thu toàn bộ khí Y vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 32 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đung nóng dung dịch sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết rắn X trong 360 gam dung dịch HNO3 35,7% thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối có khối lượng 148,2 gam và hỗn hợp các khí, trong đó oxi chiếm 61,538% về khối lượng. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17,0%. B. 15,0%. C. 20,0%. D. 23,0%. Câu 40. Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 18,90%. B. 2,17%. C. 1,30%. D. 3,26%.
Trang 25
Trang 6/6
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án D
Các chất khí làm mất màu nước Br2 là: Cl2, H2S, SO2, C2H4
Phương trình phản ứng:
Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3
H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
C2H4 + Br2 → BrCH2CH2Br
Note 6
Những chất làm mất màu dung dịch nước Br2:
- Cl2, H2S, SO2
- Hợp chất có nối đôi, nối ba của C với C
- Andehit, các hợp chất tương tự có nhóm CHO như: Glucozơ; HCOOH; HCOOR; HCOOM - Phenol; Anilin
Câu 2. Chọn đáp án D
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+.
Vậy Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu
Câu 3. Chọn đáp án D
+ + ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯→
2 A 3 3 nH O gNO /NH
( )
6 10 5 6 12 6 n C H O nC H O 2nAg
mmol
162n
mmol
108
m m
⇒ = ⇒ =
.2n.H% H% 75% 162n 108
Câu 4. Chọn đáp án B
A đúng. Phương trình phản ứng: CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF
B sai. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ đặc và NaCl ở thể rắn. C đúng. HBr có tính khử mạnh, nếu tạo thành sẽ phản ứng ngay với H2SO4 đặc nóng. D đúng. Phương trình phản ứng: 2NaCl(r) + H2SO4(l) Na2SO4(l) + 2HCl(k) 0 ⎯t⎯→
Câu 5. Chọn đáp án B
Có 3 yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng:
(1) tăng nhiệt độ: Tăng sự hỗn loạn trong dung dịch, tăng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng. (2) tăng nồng độ Na2S2O3: Tăng khả năng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng. (6) dùng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, đẩy nhanh đến cân bằng.
Note 7
Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:
+ Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
+ Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.
+ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
+ Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. + Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
Trang 26
Trang 7/6
Câu 6. Chọn đáp án D
* X (C3H6O2) phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH.
⇒ Chứng tỏ X chứa nhóm –OH và –CHO nhưng không chứa nhóm -COO-
⇒ X có thể CTCT là: HOCH2CH2CHO hoặc CH3CH(OH)CHO
* Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. ⇒ Chứng tỏ Y có 2 nhóm –OH gắn với 2 nguyên tử C liền kề
⇒ X là CH3CH(OH)CHO, Y là CH3CH(OH)CH2OH
* Phương trình phản ứng:
2CH3CH(OH)CHO + 2Na → 2CH3CH(ONa)CHO + H2
CH3CH(OH)CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3CH(OH)COOH +2Ag +2NH4NO3 0 ⎯N⎯i,t⎯→CH3CH(OH)CHO +H2 CH ⎯ ⎯→ 3CH(0H)CH2OH 0 Ni,t Câu 7. Chọn đáp án A
Áp dụng bảo toàn liên kết π có: phản ứng = 3nankin – = 2.0,3 – = 0,4 mol H2 n B 2r n32 160
⇒ đỏ = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol ⇒ nY = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol H2 n
⇒ X Y ankin 13 2.0,5
−
m m 16,25.2.0,4 13gam M 40
= = = ⇒= = 0,3
⇒ Ankin có CTPT là C3H4
Câu 8. Chọn đáp án C
Các chất trong dãy trực tiếp tạo ra axelilen bằng một phản ứng là: metan, canxi cacbua, bạc axetilua 0 1500 C
4 lamlanhnhanh 2 2 2 2CH ⎯⎯⎯⎯⎯→C H + 3H CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
Ag2C2 + 2HCl → 2AgCl + C2H2
Vậy có 3 chất thỏa mãn
Câu 9. Chọn đáp án B
1,53
Khi đốt cháy X nhận thấy: là C5H10O2 2 2 n 5 n n 0,075mol Mn X0,075= = = ⇒= ⎯⎯→
CO H O X
Câu 10. Chọn đáp án B.
A. 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3
B. Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO)3 + 3Ag
C. 6Na + 3H2O + 2FeCl3 → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3H2
D. Fe + S t0 FeS
Câu 11. Chọn đáp án C
A. sai, Anilin có tính bazơ yếu nên không làm đổi màu phenolphthalein.
B. sai, Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên có hiện tượng dung dịch phân lớp. C. đúng. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch aniline thấy có kết tủa trắng vẫn đục
D. sai. Anilin có tính bazơ yếu nên không làm đổi màu quỳ tím
Câu 12. Chọn đáp án C
*Nhận thấy:
Trang 27
Trang 8/6
2nNa = 0,48 mol > nHCl = 0,2 mol ⇒ nOH- = nNa – nHCl = 0,04 mol
⇒ mrắn = 23nNa + 35,5nCl- + 17nOH- = 13,3 gam
Câu 13. Chọn đáp án A
n2 n n 0,15 mol m29,55 gamn− > ⇒ = = ⇒=
Nhận thấy:
OH
BaCO CO BaCO
3 2 3
CO
2
Câu 14. Chọn đáp án C
Có 5 chất thỏa mãn là: tristearin, phenylamoni clorua, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Câu 15. Chọn đáp án D
Có 4 chất thỏa mãn là: (1) AgNO3, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl - Phương trình:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
3Cu + 8H+ + 2 NO3- → 3Cu2+ + NO + 4H2O
Câu 16. Chọn đáp án C
A. Sai. Khí CO2 ít tan trong nước do vậy hàm lượng khí CO2 trong không khí không cân bằng khi hòa tan trong nước mưa.
B. Sai. Nước bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép. C. Đúng. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl-, PO43- và SO42- vượt mức cho phép. D. Sai. Nguyên nhân gây thủng tầng ozon chủ yếu là khí CFC (CF2Cl2 và CFCl2) ngoài ra còn một số khí độc do con người thải ra.
Câu 17. Chọn đáp án C
* Gọi x là số mol Cl2. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl thì:
n n n
+ −
+
HHCl H du
(với ) ( )
n 0,09mol
= = = H (du) NO n + = 4n = 0,24 mol
O
2
4 4
l n = n − = 2n + n =2x+0,48
* Khi cho dung dịch X tác dụng với AgNO3 có: A 2 gCl C Cl HCl ↓ ⎧⎪ + = ⎧⎪ + + =⎧=⎨ →⎨ ⇒⎨⎯⎯⎯→ + + + = ⎪ + = ⎩=⎪⎩ ⎩
143,5n 108n m 143,5 2x 0,48 108y 132,39x0,21
AgCl Ag BT:e
( )
n 3n 2n 4n 3n 2x y 0,45 y0,03Ag NO Cl O Fe
2 2
Vậy ( ) C 2 2 V l ,O = 0,21+ 0,09 .22,4 = 6,72 lit
Note 8
Trong bài toán của dung dịch chứa ion Fe tác dụng với Ag+
Ag+ +Fe2+ 🡪 Fe3+ +Ag↓
Câu 18. Chọn đáp án C
n
Cho X tác dụng với NaOH, nhận thấy rằng nên trong hỗn hợp có chứa một este của phenol NaOH 1 2
< <
n
X
(hoặc đồng đẳng). Gọi A và B lần lượt là 2 este (B là este của phenol), có:
⎧ + = = ⎧ =
n n n 0,15 n 0,12 mol
A B X A
⎨ → ⎨ ⎩ + = = ⎩ =
n 2n 2n 0,18 n 0,03 mol
A B NaOH B
( ) (với ) 2 2 5 BTKL mX mY H O C H OH NaOH ⎯⎯⎯→ = +18n + 46n − 40n =12,96 g H2O B n =n =0,03mol
Trang 28
Trang 9/6
m M 86,4
Ta có và theo đề bài thì dung dịch sau phản ứng chứa ancol etylic. X
n = =
X
X
→ Từ các dữ kiện suy ra este có CTCT là HCOOC2H5
74n
Xét hỗn hợp X ta có: HCOOC2H5 A B %m .100 68,52 %m31,48%m
= = ⇒=
X
Note 9
Xà phòng hóa hỗn hợp X gồm hai este đơn chức
- Trường hợp 1: X gồm 2 este (đều không có gốc ancol là ) tác R′C6H4 −dụng với NaOH n1 n n
→ NaOHNaOH X
n = → = X
⎧ ′ ′ ⎨ ⇔′
R COOR
+ Sản phẩm gồm → X gồm 2 muoi
⎧⎨⎩2
RCOORR COOR
2 ancol
′′ ⎩
⎧⎨⎩RCOORRCOORRCOOR⎧ ′ ⎨ ⇔′
1 muoi
+ Sản phẩm gồm → 2 este có cùng gốc axit → X
′′ ⎩
2 ancol
R COORRCOORR COOR⎧⎪ ′ ⎨ ⇔′ ⎪ ′ ⎩
⎧⎨⎩12
2 muoi
+ Sản phẩm gồm → 2 este có cùng gốc ancol → X
1 ancol
1
⎧⎪ ′ ⎨⎪ ′′ ⎩
R COOR: x
- Trường hợp 2: Có 1 este có gốc ancol là gốc phenol → X
2
R COOCHR: y
6 4
n n x y
⎧ = +
→ NaOH X
1 2
< < → ⎨⎩ = +
n n x 2y
X NaOH
Câu 19. Chọn đáp án B
44,1%.100
n 0,7mol
63 = =
HNO3
2,24 0,7 0,1
−
BTNT N
n 0,1mol n 0,3mol
= = ⎯⎯⎯⎯→ = = NO M NO
( 3 )2
22, 4 2
Có mdung dịch sau phản ứng = 22,5 + 100 – 30.0,1 = 119,5g
( ) ( ) M 3 2 NO47, 2%.119,5
⇒ = = ⇒=
n 0,3mol M 64 Cu M 124
+
Câu 20. Chọn đáp án A
m 16 n2 n n
Có 2 O O
m 7 n = ⇒ = ⇒ − = −
NH COOH
N N
10,36 g X + 0,15 mol NaOH
BTKL NH O ⇒ = 0,12mol ⎯⎯⎯→m =10,36 + 40.0,15 −18.0,12 =14,2g 2
Câu 21. Chọn đáp án A
X phản ứng được với NaHCO3 → X có chức –COOH → X có tối thiểu 2 nguyên tử O trong phân tử Đặt CTTQ của X là CxHyOz
− − ⇒ + + = ⇒ < = ⇒=
60 12 1
12x y 16z 60 z 2,9375 z 2 16
⇒12x + y = 28 ⇒ x = 2, y = 4
Trang 29
Trang 10/6
⇒ CTPT của X là C2H4O2. CTCT thỏa mãn là CH3COOH (axit axetic) Câu 22. Chọn đáp án C
Phương trình điện phân:
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
2H2O + 2e → H2 + 2OH
Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Điện phân t giây: mCu = m catot tăng = 5,12 g → 2 phản ứng = 0,08 mol Cu n + Điện phân 3t giây: mCu = 11,52 g → = 0,18 mol 2 Cu n + − ⇒ = =
2.3.0,08 2.0,18
n 0,06mol
H2
2
6, 272
⎧ + = − = ⎧ = ⎪ ⎪ ⇒ ⎨ ⇒⎨⎪ = ⎪ + = = ⎩
n n 0,06 0, 22mol n 0,2mol Cl O Cl
2 2 2
22,4n 0,02mol 2n 4n 6.0,08 0,48mol O
⎩
2
Cl O
2 2
⇒ m =160.0,18 + 74,5.2.0,2 = 58,6gam Câu 23. Chọn đáp án A
Phát biểu A sai. Cr có cấu hình electron là: 2 2 6 2 6 4 2 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s → Cr ở chu kì 4, nhóm VIB
Phát biểu B đúng. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CrO4 có kết tủa vàng là BaCrO4. BaCl2 + Na2CrO4 → BaCrO4 + 2NaCl
Phát biểu C đúng. Phương trình phản ứng:
CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Phát biểu D đúng. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7, dung dịch từ màu cam chuyển sang màu vàng là màu của dung dịch Na2CrO4
Na2Cr2O7 + 2NaOH → 2Na2CrO4 + H2O
Câu 24. Chọn đáp án A
Phát biểu (a) đúng. Sản phẩm tạo thành là natri phenolat tan trong nước.
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phát biểu (b) đúng. Sản phẩm tạo thành là phenol không tan trong nước, làm dung dịch vẩn đục. C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH ↓ + NaHCO3
Phát biểu (c) đúng. Dung dịch phenol có tính axit yếu nhưng không đủ để làm đổi màu quỳ tím. Phát biểu (d) đúng. Phenol tan nhiều trong nước nóng và etanol.
Phát biểu (e) đúng. Phương trình phản ứng:
Sản phẩm tạo thành là kết tủa màu vàng
Vậy cả 5 phát biểu đều đúng.
Trang 30
Trang 11/6
Note 10
Phenol (C6H5OH), là chất rắn không màu, tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66°C, tan tốt trong etanol, ete và axeton,… Trong quá trình bảo quản, phenol thường bị chảy rữa và thẫm màu dần do hút ẩm và bị oxi hóa bởi oxi không khí, Phenol độc, khi tiếp xúc với da sẽ gây bỏng. Các phenol thường là chất rắn, có
nhiệt độ sôi cao. Ở phenol cũng có liên kết hiđro liên phân tử tương tự như ở ancol. Phương pháp chủ yếu điều chế phenol và axeton từ cumen C6H5CH(CH3)2
Chú ý phản ứng: C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH ↓ + NaHCO3
Câu 25. Chọn đáp án C
Có mbình tăng = mCO2 mH2O + = 21,3 gam Áp dụng bảo toàn khối lượng có: O2 m = 21,3− 4,5 =16,8gamO2 ⇒ n = 0,525mol
⎧ + = = ⎧ = ⎪ ⎪ ⇒ ⎨ ⇒⎨
2n n 2.0,525 1,05mol n 0,3mol
CO H O CO
2 2 2
⎪ + = ⎪ = ⎩ ⎩
44n 18n 21,3gam n 0, 45mol CO H O H O
2 2 2
C H ⇒ n : n = 0,3: 0,9 =1: 3
Kết hợp đáp án suy ra CTPT của X là C2H6
Câu 26. Chọn đáp án B
0t R CH2OH n n 2 + nCuO ⎯⎯→R CHO + nCu + nHO
Thí nghiệm 1: ( ) ( ) Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
4,8 0,3
nCuO phản ứng ancol
16 n = = ⇒ =
0,3mol n mol
90,72 n 0,84
Ag
n 0,84mol 2,8n
= = ⇒ = = Ag
108 n 0,3
ancol
n
→ Chứng tỏ 2 ancol là CH3OH (x mol) và C2H5OH (y mol)
⎧ + = ⎧ = ⇒ ⎨ ⇒ ⎨
x y 0,3 x 0,12
⎩ + = ⎩ =
4x 2y 0,84 y 0,18
Thí nghiệm 2: 6,51 gam ete tương ứng với 0,105 mol ete.
Đặt số mol X, Y phản ứng tạo ete lần lượt là a, b.
→ nancol phản ứng = a + b = 2nete = 0,21 mol, H2O ete n = n = 0,105mol → mancol phản ứng = 32a + 46b = 6,51 + 18.0,105 = 8,4 g
→ a 0,09
⎧ =
⎨⎩ =
b 0,12
→ Phần trăm số mol Y phản ứng = 0,12.100% 66,67%0,18 = Câu 27. Chọn đáp án D
X gồm các chất có CTPT: CH2O, C2H4O2, C3H6O3.
→ Đặt công thức chung cho các chất trong X là CnH2nOn
Phản ứng cháy: CnH2nOn + nO2 t0 nCO2 + nH2O
Trang 31
Trang 12/6
Có mdung dịch giảm = ( ) C 3 2 2 2 2 m aCO mCO mH O CO H O − + = 56n −18n =15,2gam0,4 0,4
⇒ = = ⇒ = ⇒= =
n n 0,4mol n m .30 n 12g CO2 H2O X
n n
Câu 28. Chọn đáp án A
X + nước dư → dung dịch Y + H2
→ Chứng tỏ X tan hết.
1,344
Có B 2 a H
n n 0,06mol
22, 4 = = =
Nhỏ từ từ đến 0,02 mol HCl thì thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa, tức là OH- phản ứng vừa hết . n 0,02mol n − 0,06.2 0,02 0,1mol ⇒ − = ⇒ = − = 2 OH AlO
Thêm 0,18 mol H2SO4
2 2 B 4 4 a SO BaSO
+ − + →
0,06 0,06mol
→
− + + + →
2 2 ( )3 AlO H H O Al OH 0,1 0,1 0,1mol
→
3 A 3 2
+ + + → + ( )
l OH 3H Al 3H O 0,260, 26mol
←
3
Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được:
0,26
0,13 m m 233.0,06 102. 14,66 gam2− Mchất rắn = B 4 2 3 aSO Al O
+ = + =
Câu 29. Chọn đáp án B
Thí nghiệm 1: mdung dịch tăng = = 5,4 gam ⇒ = 0,3 mol H2O n H2O n mol O(X) H2O ⇒ n = n = 0,3
gam (1) Fe(X) Cu(X) ⇒ 56n + 64n = 25,6 −16.0,3 = 20,8
Thí nghiệm 2: mdung dịch tăng = mX – mNO = 22,6 gam
gam mol mNO ⇒ = 25,6 − 22,6 = 3 NO ⇒ n = 0,1 Áp dụng bảo toàn electron có: Fe(X) Cu(X) O(X) NO 3n + 2n = 2n + 3n mol (2) Fe(X) Cu(X) ⇒ 3n + 2n = 2.0,3+ 3.0,1 = 0,9
⎧ =
n 0,2mol
⎪⎨ = ⎪⎩
Fe X
Từ (1) và (2) suy ra ( )
n 0,15mol
Cu X
( )
HNO3 phan ung Fe(X) Cu(X) NO ⇒ n = 3n + 2n + n =1mol
1.63 V 434,8ml
⇒ = =
3 ddHNO phan ung
12.6%.1,15
Câu 30. Chọn đáp án B.
Có 4 nhận định đúng là: (1), (2), (4) và (5).
Trang 32
Trang 13/6
(1) Đúng. Ở điều kiện thường metyl, trimetyl, dimetyl và etyl amin là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc và tan tốt trong nước.
(2) Đúng. Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực, có vị ngọt, dễ tan trong nước và nhiệt độ nóng chảy cao.
(3) Sai. Anilin có lực bazo yếu hơn ammoniac.
(4) Đúng. Peptit được chia thành hai loại:
* Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có rừ 2 – 10 gốc α - amino axit.
* Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α - amino axit. Polipeptit của protein. (5) Đúng. Để lâu anilin ngoài không khí thì anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí.
(6) Sai. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao không bị phân hủy.
Câu 31. Chọn đáp án B.
Đặt số mol của andehit và axit lần lượt là a, b.
8,064 2,88
n 0,36mol, n 0,16mol
22,4 18 = = = =
CO2 H2O
n 0,363,6
⇒ Số nguyên tử C trung bình CO2
n 0,1 = = =
X
⇒ Andehit có 3 nguyên tử C, axit có 4 nghiệm tử C.
⎧ + = ⎧ = ⇒ ⎨ ⇒ ⎨
a b 0,1 a 0,04
⎩ + = ⎩ =
3a 4b 0,36 b 0,06
Đặt số nguyên tử H trong andehit và axit lần lượt là x, y.
⇒ 0,04x + 0,06y = 2.0,16 = 0,32 ⇒ 2x + 3y =16 ⇒ x = 2, y = 4 .
⇒ Công thức của andehit có dạng: C3H2Om, của axit có dạng: C4H4On
⇒ CTPT của andehit là C3H2O (CTCT:CH = C – CHO)
Để m lớn nhất thì axit cũng có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa ⇔ Axit có nối 3 đầu mạch ⇔ CTCT của axit là: CH ≡ CCH2COOH
⇒ Giá trị lớn nhất của A 4 2 4 m = m gC≡C−COONH + mAg + mAgC≡C−CH COONH = 194.0,04 + 108.2.0,04 + 208.0,06 = 28,88 gam
Câu 32. Chọn đáp án D
A: FeSO4; B: Ba(OH)2; C: (NH4)2CO3
Các phản ứng:
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
Fe(OH)2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O; Chất rắn Y là BaSO4.
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 + 2NH3 + 2H2O
FeSO4 + (NH4)2CO3 → FeCO3 + (NH4)2SO4
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
Câu 33: Chọn đáp án C.
Đặt: nAl = x (mol) → nMg = 1,125x (mol); số e trao đổi của X là y
Trang 33
Trang 14/6
( )
( )
⎧⎪⎨ −
Al NO :x
⎧⎪⎨ −
Mg NO :1,125x
3 3
∙ Muối và
3 2
( )
( )
3x 0,06y NH NO :
1,125x.2 0,03y NH NO :
⎪⎩
⎪⎩
4 3
4 3
∙ Ta có hệ
8
8
⎧ −
3x 0x06y
+ = ⎪ ⎧ =
213x .80 52,32
8 x 0,24 ⎨ →⎨ →=− ⎩ = ⎪ + =
m6,481,125x.2 0,03y y 10 148.1,125x .80 42,36 8
⎩
Câu 34: Chọn đáp án B
0,15 0,15 CO : 0,15 C 3RCOOK : 0,1 0,1
⎧ +
⎧ = =⎪
2
⎧ ⎪
O
Chất rắn F chứa 2
⎨ ⎯⎯→⎨ →⎨
H O : 0, 25
2
⎩ − ⎪ ⎪ = =⎩⎩
KOH : 0, 2 0,25.2 0, 2 K CO : 0,15 H30,1
2 3
→ CH2 = CHCOOK
⇒ Y: CH = CHCOOH và Z: CH2 = CHCOOCH3
Câu 35: Chọn đáp án A
Ta có: nNaOH = 0,2 mol; nHCl = 0,04 mol
NaCl : 0,040,16
⎧⎪⎨ →+ + = ⇒ 15,14 g muối ( )( )
0,16 0,03.58,5 R 67n 15,14R COONa : n ⎪⎩
n
n
⎧ = → ⎨ = ⎩
n 2
( 2 2 )
R 26 C H
→ Hai ancol là: CH3OH và C3H7OH 7,36 M M 92
Ancol: Y Z
+ = =
0,08
⇒ X: H3C – OOC – CH = CH – COO – C3H7 và Y: HOOC – CH = CH – COOH.
Câu 36: Chọn đáp án C
Số mol ankin trong Y cũng chính bằng a mol kết tủa tạo thành.
15,68
⇒ = + + = +
n a a 0,7
Y
22,4
( )
⇒ = + + + − + = −
n 0,15 0,1 0, 2 0,6 a 0,7 0,35 a H
2 phan ung
Áp dụng bảo toàn liên kết π có: 8 2.0,15 2.0,1 0,35 a 2a
+ = − + +
160
⇒ a = 0,1 mol.
Câu 37: Chọn đáp án D.
x = 0,6 mol thì kết tủa cực đại
F 3 3 eCl AlCl ⇒ 3n + 3n = 0,6mol
x = 0,74 mol thì kết tủa bị hòa tan nhiều nhất
( ) 3 3 3 Al OH AlCl FeCl ⇒ n = 0,74 − 0,6 = 0,14mol ⇒ n = 0,14mol,n = 0,06mol x = 0,66 mol thì kết tủa bị hòa tan một phần:
3 Al OH bihoa tan n = 0,66 − 0,6 = 0,06mol
( )
Trang 34
Trang 15/6
( ) ( ) ( )
3do 3 m mAl OH mFe OH ⇒ = + = 78. 0,14 − 0,06 +107.0,06 =12,66gamCâu 38: Chọn đáp án D.
Y có nhóm –OH bằng số nguyên tử C; ; K2CO3 n = 0,075mol H2O n = 0,075mol với n = 1 hoặc n = 2. KOH:0,15 ( )n R COOK : 0,05
⎧ ⎯⎯⎯⎯→⎨⎩ −
X : 0,05
KOH : 0,15 0,05n
+ Khi n = 1 → HR = 1 → Loại.
+ Khi n = 2 → HR = 2 → Muối CH2(COOK)2
X1 chứa → m = 11,8 gam 2 ( )2 CH COOK : 0,05
⎧⎨⎩
KOH : 0,05
Câu 39: Chọn đáp án A
; CO2 n = 0,32 + 0,08.2 = 0, 48mol HNO2 H2O n = 2,04mol →n =1,02mol BTKL: mddZ = 398,04 gam
BTKL: mkhí = 56,64 – 0,48.16 + 360.0,357 – 148,2 – 1,02.18
= 10,92 gam → Khí O : 0,42
⎧⎨⎩
N : 0,3
2
+
⎧ ⎧ −
Fe : x 148, 2 1,74.62
⎪ ⎪ + = ⎧ =
x y x 0,42
3
+
( )
Z Fe : y 56 C%Fe NO18,24%y 0,3 ⎨ → ⎨ →⎨ ⇒=⎩ = ⎪ ⎪
−
3 3
NO :1,74 2x 3y 1,74 ⎩ + =
⎩
3
Câu 40: Chọn đáp án C
C H ON :a mol ⎧⎪ ⎧⎪
2 3
C H O NNa :a mol 2 4 2
Quy đổi E:
1 CH :bmol
2 NaOH
+
E CH :bmol ⎨ ⎯⎯⎯→⎨
2
2 H O :cmol
⎪ ⎪
2
HCOONa :d mol ⎩
HCOOC H :d mol
⎩
2 5
⎧ + + + =
57a 14b 18c 74d 134,16
⎪⎧ = + + =
9 3 7 a 0,44 a b d 7,17 ⎪ =
4 2 2 b 1,32
⎨ + ⇒⎨
Theo bài ra ta có hệ sau: ( )
a d
+ + = + = ⎪ ⎪
2a b d 2,58 BTC c 0,1
2d 1,2
⎩ =
d
2a b 2,8
+ + =
⎩
2
Do b > d ⇒ este là: CH3COOC2H5: 1,2 mol
Gọi số mol 3 peptit lần lượt là x, y, z mol ⇒ mắt xích trung bình của 3 peptit = 0,444,40,1=⇒ Có pentapeptit ⇒ X: GlyAla; Y: ValGly; Z: (Gly)5
⎧ + + = ⎧ =
5x 7y 11z 1 x 0,01
⎪ ⎪
⎨ + + = ⇒ ⎨ = = x y z 0,1 y 0,01%m 1,30%
Ta có hệ: Y
⎪ ⎪
⎩ + + = ⎩ =
2x 2y 5z 0,44 z 0,08
Trang 35
Trang 16/6
Note 11
Peptit X tạo từ Gly, Ala, Val
→ Peptit X: H – (C2H3NO)a – (C3H5NO)b – (C5H9NO)c – OH
n
+ Số gốc α - amino axit = ; Số liên kết peptit = (số gốc α - amino axit) – 1 naOH
n
peptit
⎪⎨⎧
C H NO n n
:
=
2 3
C H NO NaOH
2 3
C HNONa
⎧⎨⎩
2 4 2
+NaOH
Quy đổi X về ⎯⎯⎯→Muối
CH n n n
: 3
= +
2
CH Ala Val
2
CH
⎪⎩
2
H O n n
:
=
2
H O peptit
2
Peptit X tạo từ Gly, Ala, Val; este X:
- Tùy vào đặc điểm cấu tạo của este X để quy đổi cả hỗn hợp
- Nếu este X là este no, đơn chức, mạch hở
C H ON
⎧⎪
2 3
C H O NNa
⎧⎪⎨⎪⎩
2 4 2
CH
2
hoặc quy đổi muối
CH
⇒ ⎨⎪
2
H O
2
HCOONa
HCOOC H
⎩
2 5
- Hỗn hợp gồm peptit và este tác dụng với NaOH, đốt cháy muối tạo ra
→ O2 C2H4NO2N 2 a HCOONa CH n = 2, 25n + 0,5n +1,5n
Trang 36
Trang 17/6
Câu 1. Oxi ( ) Z 8 = thuộc nhóm
Megabook.vn
Biên soạn bởi Th.S Trần Trọng Tuyển Chu Thị Hạnh, Trần Văn Lục (Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 03 Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
A. IVA. B.VA. C. VIA. D.VIIA. Câu 2. Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en thu được sản phẩm chính là
A. 1-metylbutan-l-ol. B. l-metylbutan-2-ol.
C. 2-metylbutan-l-ol. D. 2-metylbutan-2-ol.
Câu 3. Chất nào không thuộc dãy đồng đẳng của ankan?
A. CH4. B. C2H4. C. C3H8. D. C4H10. Câu 4. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là
A. C3H5COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C2H5COOH Câu 5. Chất X được sử dụng trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit, tăng khả năng dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy. X là
A. Bôxit. B. Criolit. C. Manhetit. D. Đôlômit. Câu 6. Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 2,51m gam chất rắn. X có chứa
A. Na2HPO4, Na3PO4. B. NaH2PO4, Na2HPO4.
C. Na3PO4, NaOH. D. NaH2PO4, Na3PO4.
Câu 7. Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây?
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ. Câu 8. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 đvC. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của 63Cu là
A. 73%. B. 27%. C. 54%. D. 50%. Câu 9. Cho các phản ứng sau:
(1) 2HCl + Sn → SnCl2 + H2.
(2) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(3) 8HCl + 2NaNO3 + 3Cu → 3CuCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O.
(4) 2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O.
Phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa là:
Trang 1
Trang 37
A. (4). B. (2). C. (3). D. (1). Câu 10. Hòa tan hỗn hợp X chứa 12 gam Fe và Cu vào dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). % Khối lượng Fe trong X là
A. 6,67% B. 46,67%.
C. 53,33%. D. 93,33%.
Câu 11. Chất hòa tan được Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được phức chất màu tím là
A. glixerol. B. gly-Ala.
C. lòng trắng trứng D. Glucozơ
Câu 12. Phát biểu không đúng là
A. CrO3 bốc cháy khi nhỏ ancol etylic vào.
B. Cr2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng.
C. Nhỏ H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 dung dịch chuyển màu vàng sang màu cam. D. Cho CrO3 vào H2O luôn thu được hỗn hợp 2 axit.
Câu 13. Chất nào dưới đây không làm mất màu nước brom?
A. C6H5OH (phenol). B. CH2 = CH−COOHC. CH3COOH. D. CH≡ CHCâu 14. Ong đốt hoặc kiến đốt gây cảm giác ngứa hoặc đau nhức, trong thành phần nước bọt của côn trùng trên có chứa axit fomic. Để giảm đau nhức do vết đốt nên dùng
A. muối ăn. B. giấm ăn. C. cồn iot. D. vôi bột. Câu 15. Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2↑ + H2O 0 ⎯t⎯→ B. NaNO3rắn + H2SO4đặc HNO3 + NaHSO4 0 ⎯t⎯→ C. NaClkhan + H2SO4đặc NaHSO4 + 2HCl↑ 0 ⎯t⎯→ D. MnO2 + 4HClđ MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0 ⎯t⎯→ Câu 16. Hidrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí có cấu tạo mạch
hở có phản ứng với AgNO3/NH3 cho kết tủa Y. biết đvC. Số cấu tạo X thỏa mãn là MY MX − =107 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Y → AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây? A. Al(OH)3, Al(NO3)3 B. Al2(SO4)3, Al2O3
C. Al(OH)3, Al2O3 D. Al2(SO4)3, Al(OH)3
Câu 18. Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axít nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 20 B. 18 C. 30 D.12 Câu 19. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen, 0,1 mol etilen và 0,4 mol hiđro. Nung hỗn hợp X với niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là.
A. 0,35 mol. B. 0,65 mol.
Trang 2
Trang 38
C. 0,45 mol. D. 0,25 mol.
Câu 20. Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x mol khí Cl2. Giá trị x gần nhất với?
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. Câu 21. Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm amin Y (CnH2n+3N) và amino axit Z (CmH2m+1O2N) cần dùng 0,45 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân cấu tạo của Z là
A. 2. B. 4. C. 3. D. l. Câu 22. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 với tỉ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2 (đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 11,82. B. 12,18. C. 13,82. D. 18,12. Câu 23. Cho dung dịch muối X (dùng dư) vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch T có khối lượng tăng chính bằng lượng Z cho vào. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai muối X và Y lần lượt là
A. AgNO3 và FeCl2. B. NaHSO4 và BaCl2.
C. Na2CO3 và BaCl2. D. FeCl3 và Na2CO3.
Câu 24. Điện phân nóng chảy 816 gam Al2O3 bằng điện cực than chì, sau một thời gian thu được 324 gam Al và 224 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và O2 có tỉ khối so với He bằng 8,55. Dẫn 1/10 hỗn hợp khí X qua nước vôi trong lấy dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 36. B. 20. C. 25. D. 24. Câu 25. Đốt cháy 13,92 gam hỗn hợp gồm Al, Zn và Mg trong 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn X (không thấy khí thoát ra). Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol HCl loãng (dùng dư), thấy thoát ra 0,12 mol khí H2; đồng thời thu được dung dịch Y chứa các chất tan có cùng nồng độ mol/l. Giá trị của a là
A. 0,72. B. 0,84. C. 0,76. D. 0,64. Câu 26. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp X gồm tripeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 38,0 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Số nguyên tử hiđro trong một phân tử pentapeptit Y là:
A. 31. B. 27. C. 25. D. 29. Câu 27. Cho hỗn hợp bột chứa các chất rắn có cùng số mol gồm BaCl2, NaHSO4 và Fe(OH)2 vào lượng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Z. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Cho dung dịch NaNO3 vào X, thấy thoát ra khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. B. Rắn Z chứa Fe2O3 và BaSO4.
C. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được hai loại kết tủa.
D. Cho dung dịch Na2CO3 vào X, thu được kết tủa.
Câu 28. Cho sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
(1) X (C7H10O4) + 2NaOH X2 + X3 + X4 0 ⎯t⎯→
Trang 3
Trang 39
(2) X2 + H2SO4 → X5 + Na2SO4
(3) 2X3 C2H6O + H2O 0 H2SO4 ⎯⎯⎯,14⎯0 C⎯→ ⎯⎯→
X
(4) 6
X HBr
+ → ⎯⎯→
5
X
7
Biết X4 là hợp chất hữu cơ và X6, X7 là đồng phân của nhau. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Trong phân tử chất X chứa 2 nhóm –CH3.
B. Đun nóng chất X4 với H2SO4 đặc ở 170°C thu được một anken duy nhất.
C. Chất X không tồn tại đồng phân hình học.
D. Chất X2 có công thức phân tử C5H4O4Na2.
Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01–2% khối lượng cacbon.
(b) Tính cứng tạm thời của nước cứng là do các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 gây ra. (c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Na2Cr2O7, thu được dung dịch có màu da cam. (d) Tecmit là hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe được dùng hàn đường ray xe lửa.
(e) Gang xám cứng hơn và có hàm lượng cacbon cao hơn gang trắng.
(f) Magie nhẹ, bền; hợp kim magie được dùng nhiều trong công nghiệp hàng không vũ trụ. (g) Dãy các kim loại: Li, Na, Ca, Al, Ba, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng. (h) Không thể nhận biết hai dung dịch NaCl và KCl.
(i) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng khó bị ăn mòn.
(j) Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái đất.
(k) Các loại kim loại quý hiếm như Au, Pt chỉ tồn tại ở dạng tự do trong thiên nhiên. Số phát biểu đúng:
A. 8. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 30. Đun nóng 24,88 gam hỗn hợp E gồm chất X (C2H8O2N2) và đipeptit Y (C5H10N2O3) cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 1 khí Z duy nhất (có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh) và hỗn hợp T gồm hai muối. Nếu lấy 24,88 gam E tác dụng với dung dịch HCl lõang dư, thu được dung dịch chứa x gam muối. Giá trị của x là
A. 41,64 gam. B. 37,36 gam. C. 36,56 gam. D. 42,76 gam. Câu 31. Hỗn hợp X gồm Fe, Mg, MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 23,43% về khối lượng. Hòa tan hết 19,12 gam X trong dung dịch chứa HCl và KNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,56 lít (dktc) hỗn hợp N2 và N2O. Cho từ từ dung dịch AgNO3 1M vào Y, đến khi kết tủa đạt cực đại thì vừa hết 940 ml, cô cạn dung dịch thu được m gam rắn, nung phần rắn này trong chân không thấy khối lượng giảm 51,62 gam và thóat ra 27,72 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 80 gam B. 85 gam C. 90 gam D. 95 gam Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm. (b) Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím.
(c) Hợp chất NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit.
Trang 4
Trang 40
(d) Đốt cháy một đipeptit mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
(e) Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(f) Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan ít trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt. (g) Phân tử xenlulozơ không thẳng mà xoắn lại như lò xo.
(h) Các chất béo đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm khi đun nóng. (i) Theo nguồn gốc, người ta chia polyme thành 2 loại: polyme trùng hợp và polyme trùng ngưng. (j) Polyme là hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều phân tử nhỏ (monome) liên kết với nhau tạo nên. Số phát biểu đúng về polyme là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(l) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(3) Điện phân Al2O3 nóng chảy.
(4) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.
(5) Cho dung dịch NaI vào dung dịch FeCl3.
(6) Đun sôi đến cạn dung dịch nước cứng toàn phần.
(7) Dẫn khí amoniac vào ống đựng CrO3 ở nhiệt độ thường.
(8) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, không có màng ngăn.
(9) Cho bột nhôm vào dung dịch NaNO3 dư trong NaOH.
(10) Cho KMnO4 vào dung dịch FeCl2 dư trong H2SO4. Số trường hợp luôn tạo ra đơn chất là: A. 8. B. 7. C. 9. D. 6. Câu 34. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4 và Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X (không có mặt oxi), phản ứng được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Giá trị m là:
A. 28,48. B. 31,52. C. 33,12. D. 26,88. Câu 35. Đun nóng hỗn hợp etylen glicol và -amino axit X (C α nH2n+1O2N) với xúc tác HCl, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,45 gam Y cần dùng 0,35 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, HCl và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 22,25 gam. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y bằng 15.
B. Y tác dụng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1: 4.
Trang 5
Trang 41
C. X có tên gọi là -aminopropionic. α
D. Y tác dụng tối đa với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1: 2.
Câu 36. Hòa tan hết hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 25,13 gam các muối (không chứa ion Fe3+) và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 bằng 10,6 (trong T có chứa 0,02 mol H2). Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,58 mol NaOH (không có không khí). Phần trăm khối lượng Fe đơn chất có trong X là:
A. 19,07%. B. 31,78%. C. 25,43%. D. 28,60%. Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 17,44 gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức (trong đó có hai este là đồng phân của nhau) cần dùng 0,76 mol O2, thu được CO2 và 10,08 gam H2O. Mặt khác đun nóng 17,44 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M (dùng dư), thu được một ancol Y duy nhất và 22,25 gam hỗn hợp rắn Z. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là
A. 18,2%. B. 20,4%. C. 3,2%. D. 9,7%. Câu 38. Có các nhận định về polyme:
(a) Hầu hết các polyme ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định; (b) Bông, len, tơ tằm, xenlulozơ, tristearin là các polyme thiên nhiên;
(c) Có thể phân loại polyme theo nguồn gốc, theo cấu trúc hay theo cách tổng hợp; (d) Các polyme như nilon-6,6; tơ lapsan; tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (e) Nilon-6 do các mắt xích H2N[CH2]5COOH tạo nên.
(f) Etylamoni axetat và etyl amino axetat có cùng số nguyên tử hiđro.
Số nhận định đúng là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 39. Hòa tan hết 27,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,98 mol NaHSO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 134,26 gam và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu, tỉ khối so với He là 6,1 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là:
A. 20,8%. B. 24,96%. C. 16,64%. D. 29,1%. Câu 40. Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi trong I = 5A thời gian 5790 giây thì dừng điện phân. Cho 0,25 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5; đồng thời còn lại 10,86 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,80. B. 1,90. C. 1,75. D. 1,95.
Trang 6
Trang 42
ĐÁP ÁN
1. C
2. D
3. B
4. D
5. B
6. B
7. C
8. A
9. D
10. D
11. C
12. B
13. C
14. D
15. A
16. B
17. D
18. A
19. C
20. C
21. D
22. C
23. D
24. C
25. C
26. B
27. A
28. D
29. B
30. A
31. D
32. C
33. A
34. A
35. B
36. C
37. C
38. D
39. B
40. B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án C
Cấu hình electron của O: ls22s22p4
⇒ O có 6 electron hóa trị và electron cuối cùng điền vào phân lớp p
⇒ O thuộc nhóm VIA
Câu 2. Chọn đáp án D
• 2-metylbut-2-en:
(CH3)2C = CHCH3
Phương trình hidrat hóa:
( )( ) ( )
CH C OH CH CH
+ ⎡ = + ⎯⎯→⎢
H 3 2 2 3
CH C CHCH H O
3 2 3 2
( ) ( )
CH CHCH OH CH
⎣
3 2 3
Sản phẩm chính là (CH3)2C(OH)CH2CH3 (2– methylbutan – 2 – ol)
Note 12
Trong hóa học, quy tắc Markovnikov được nhà hóa học người Nga V. V. Markovnikov phát biểu năm 1870. Trong các phản ứng hóa học được thấy cụ thể trong hóa hữu cơ, quy tắc này phát biểu rằng với sự bổ sung (cộng) của H-X vào anken, thì nguyên tử hiđrô (H) sẽ gắn với nguyên tử cacbon nào có ít thành phần thay thế gốc ankyl hơn (nguyên tử cacbon bậc thấp) còn nhóm halogenua (X) sẽ gắn với nguyên tử
cacbon nào có nhiều thành phần thay thế gốc ankyl hơn (nguyên tử cacbon bậc cao). Điều tương tự là đúng khi anken phản ứng với nước trong một phản ứng cộng để tạo thành rượu. Nhóm hydroxyl (OH) liên kết với nguyên tử cacbon với số lượng liên kết cacbon - cacbon cao hơn, trong khi nguyên từ hiđrô liên kết với nguyên tử cacbon ở đầu kia của liên kết đôi (với nhiều liên kết cacbon-hiđrô hơn).
Câu 3. Chọn đáp án B
Các chất thuộc dãy đồng đẳng của ankan có CTTQ là CnH2n+2
⇒Chỉ có C2H4 không thỏa mãn CTTQ trên, C2H4 thuộc dãy đồng đẳng anken.
Câu 4. Chọn đáp án D
Este X có độ bội liên kết k = 2
⇒ X tạo bởi axit Y không no có một nối đôi hoặc ancol Z không no có một nối đôi.
• Trường hợp 1: axit Y no, ancol Z không no
⇒ Ancol Z có số C ≥ 3
⇒ Axit Y có số C ≤ 2
⇒B và C thỏa mãn, D không thỏa mãn (Y không thể là C2H5COOH)
• Trường hợp 2: axit Y không no, ancol Z no
Trang 7
Trang 43
Axit Y có số C ≥ 3
⇒ A thỏa mãn.
Câu 5. Chọn đáp án B
Công thức của criolit: 3NaF-AlF3
Note 13
Vai trò: Trong quá trình điện phân nóng chảy nhôm oxit Al2O3, người ta trộn nó với một ít criolit vì: 1. Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2025°C xuống còn khoảng 900°C ⇒tiết kiệm năng lượng. 2. Hỗn hợp điện li này có khối lượng riêng nhỏ hơn nhôm, nổi lên trên và ngăn cản nhôm nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí.
3. Tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy
• Quặng bôxit có thành phần chính là Al2O3, được dùng làm nguyên liệu điều chế Al. • Quặng manhetit có thành phần chính là Fe3O4, được dùng làm nguyên liệu điều chế Fe. • Quặng đôlômit có thành phần chính là CaCO3.MgCO3, được dùng làm nguyên liệu điều chế gạch chịu lửa.
Câu 6. Chọn đáp án B
0,4 mol H3PO4 + m gam NaOH → 2,51 m gam chất rắn + H2O
Áp dụng bảo toàn khối lượng có: H2O 0,4.98 + m = 2,51m +18n m
Có H2O NaOH
n n mol 1,96m 39,2 gam m 20 gam40 = = ⇒ = ⇒= n 0,5
NaOH
⇒ = ⇒ < = <
n 0,5mol 1 2
NaOH
n 0,4
H PO
3 4
⇒ Muối tạo thành gồm NaH2PO4, Na2HPO4.
Note 14
Đối với các bài tập dạng axit phản ứng với bazơ có thể tạo thành nhiều muối, muốn biết muối gì tạo thành ta chỉ cần xác định tỷ lệ mol giữa axit và bazơ.
n1
NaOH
n≤
Khi thì chỉ tạo muối NaH2PO4.
H PO
3 4
n
NaOH
1 2
< <
Khi thì tạo muối NaH2PO4 và Na2HPO4.
n
H PO
3 4
n2
NaOH
n =
Khi thì tạo muối Na2HPO4.
H PO
3 4
n
NaOH
2 3
< <
Khi thì tạo muối Na2HPO4 và Na3PO4.
n
H PO
3 4
n3
NaOH
n≥
Khi thì chỉ tạo muối Na3PO4.
H PO
3 4
Câu 7. Chọn đáp án C
Trang 8
Trang 44
Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong các loại thực vật. Nó là loại đường chính trong cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt. Hỉện nay, đường Saccarozơ được dùng phổ biến dưới dạng đường mía, đường phèn.
Câu 8. Chọn đáp án A
Đặt phần trăm tổng số nguyên tử 63Cu và 65Cu lần lượt là a và b.
⎧ +
63a 65b
⎪ = ⇒ ⎨⎪⎩ + =
63,54
100%
a b 100%
⎧ = ⇒ ⎨⎩ =
a 73%
b 27%
Câu 9. Chọn đáp án D
Phản ứng tạo ra H2 là phản ứng mà HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
Câu 10. Chọn đáp án D
4, 48
Có F 2 e H
n n 0,2 mol
22,4 = = =
56.0, 2 %m .100% 93,33%
⇒ = =
Fe
12
Câu 11. Chọn đáp án C
Lòng trắng trứng bản chất là protein, có cấu tạo gồm mạch polypeptit, có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được phức chất màu tím. Đây là phản ứng màu biure, phản ứng đặc trưng của protein.
Câu 12. Chọn đáp án B
A đúng. CrO3 có tính oxi hóa mạnh, nó có thể làm bốc cháy nhiều hợp chất khi tiếp xúc. 4CrO3 + C2H5OH →2CO2 + 3H2O + 2Cr2O3
B sai. Cr2O3 tan trong dung dịch NaOH đặc, đun nóng.
Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O
C đúng. Nhỏ H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 dung dịch chuyển màu vàng sang màu cam do tạo thành Na2Cr2O7.
2Na2CrO4 + H2SO4 → Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
D đúng. Cho CrO3 vào H2O luôn thu được hỗn hợp 2 axit là H2CrO4 và H2Cr2O7: CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 +H2O → H2Cr2O7
Câu 13. Chọn đáp án C
A. C6H5OH (phenol) làm mất màu nước brom.
Trang 9
Trang 45
B. CH2=CH-COOH làm mất màu nước brom.
CH2 = CH-COOH + Br2 → BrCH2CHBr-COOH
C. CH3COOH không phản ứng với brom, không có khả năng làm mất màu nước brom. D. làm CH ≡ CH mất màu nước brom.
CH ≡ CH + Br2 → BrCH = CHBr
Câu 14. Chọn đáp án D
Trong nước bọt của côn trùng có một lượng rất nhỏ acid formic (axít fooc-mic) và loại acid này làm vết cắn sưng tấy và làm ngứa vùng da bị cắn, đốt. Bạn có thể tìm vôi bột đắp lên vết cắn, vôi bột là muối kiềm nên sẽ trung hoà acid formic.
2HCOOH + CaO → (HCOO)2Ca + H2O
Câu 15. Chọn đáp án A
A. Hình vẽ trên minh họa quá trình điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm.
Khí thu được là SO2 thu vào bình đậy nắp là bông tẩm xút để giữ SO2 không bị thoát ra khỏi bình. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Hình vẽ minh họa đầy đủ như sau:
B. Phản ứng tạo HNO3 là chất có tính oxi hóa mạnh, nếu dùng nút là bông thì bông sẽ bị HNO3 ăn mòn, oxi hóa thành than ⇒ Bố trí thí nghiệm như hình vẽ không phù hợp.
C. Phản ứng tạo khí HCl được thu bằng cách cho vào bình chứa nước (vì HCl tan tốt trong nước). Tuy nhiên trong hình vẽ minh họa, bình thu khí không có nước ⇒Bố trí thí nghiệm như hình vẽ không phù hợp.
D. Khí tạo thành là Cl2, muốn thu được Cl2 cần phải cho hỗn hợp khí và hơi qua bình làm khô (vì Cl2 tan trong nước sẽ chuyển một phần thành HCl và HClO). Trong hình vẽ minh họa không có bình làm khô khí ⇒Bố trí thí nghiệm như hình vẽ không phù hợp.
Câu 16. Chọn đáp án B
Có MY MX Ag H − =107 = M − M ⇒ Chứng tỏ X có 1 nối ba đầu mạch.
X là chất khí ở điều kiện thường, mạch hở⇒ Các CTCT thỏa mãn là:
HC C 3 ≡ – CH
Trang 10
Trang 46
HC C 2 3 ≡ – CH CH
HC C 2 ≡ – CH = CH
Vậy có tất cả 3 CTCT thỏa mãn.
Câu 17. Chọn đáp án D
A. Không có phản ứng chuyển Al(NO3)3 thành AlCl3 ⇒Loại.
B. Không có phản ứng chuyển Al2(SO4)3 thành Al2O3 ⇒Loại.
C. Không có phản ứng chuyển Al thành Al(OH)3 ⇒Loại.
D. X là: Al2(SO4)3, Y là Al(OH)3
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0 ⎯t⎯→ Câu 18. Chọn đáp án A
6 7 2 ( ) 3 6 7 2 ( 2 )3 2 3 n n C H O OH 3nHNO → ⎡C H O ONO ⎤ + 3nHO⎣ ⎣ ⎦
⎡ ⎤ + ⎦
26,73 0,09
n kmol
297n n = =
xenlulozo trinitrat
⇒ = = HNO3thöïc teá 0,09
n 3n. : 60% 0,45kmol n
0,45.63 V 201
⇒ = =
3 dd HNO
94,5%.1,5
Câu 19. Chọn đáp án C
X: 0,15 mol C2H2, 0,1 mol ,0,1 mol CH2 = CH2, 0,4 mol H2. HC ≡ C−CH = CH2 Áp dụng bảo toàn khối lượng có mY = 26.0,15 + 0,1.52 + 0,1.28 + 0, 4.2 =12,7gam
12,7
⇒ = = ⇒ = − = − = Y H2 phaûn öùng X Y
n 0,5 mol n n n 0,75 0,5 0,25 mol 12,7.2
0,5 mol Y tác dụng vừa đủ với a mol Br2.
Áp dụng bảo toàn liên kết π có:
2n 3n n n a a 2.0,15 3.0,1 0,1 0,25 0,45mol + + = + ⇒= + + − =C2H2 C4H4 C2H4 H2 phaûn öùng
Note 15
Phản ứng phá vỡ liên kết π bằng H2; dung dịch Br2
thì X ⎯H⎯2→Y ( ) ( ) 2 mX mY X Y H pu pu
;n n n nπ = − = =
Câu 20. Chọn đáp án C
Áp dụng bảo toàn khối lượng có: O2 m = 30,225 − 24,625 = 5,6 gamO2 ⇒ n = 0,175 mol
Đặt số mol của KMnO4 và KClO3 trong X lần lượt là a, b
⇒158a +122,5b = 30,225 gam (1)
Trang 11
Trang 47
Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có:
1
( ) O2 H2O HCl
4a 3b 2n n 2.0,175 n 0,75 mol 2
+ = + = + =
2
Từ suy ra (1),(2) a 0,075
⎧ =
⎨⎩ =
b 0,15
Phương trình cho nhận e:
7 2 Mn 5e Mn
+ + + → 5 Cl 6e Cl + − + → − → +
2 2Cl Cl 2e
− → +
2
2 2O O 4e
Áp dụng bảo toàn e cho toàn bộ quá trình ta có:
l O Cl Cl 5a + 6b = 2n + 4n = 2n + 4.0,175 ⇒n = 0,2875 mol C 2 2 2 2
Vậy giá trị x gần nhất với 0,3.
Câu 21. Chọn đáp án D
CmH2m+1NO2 = Cm-1H2m+1N + CO2
Đặt tương đương với m m 1 2m 1 −1 = k ⇒ C − H + N CkH2k+3N 0t CnH2n 3N 2 2 2 2 + + 1,5n + 0,75 O ⎯⎯→nCO + n +1,5 H O + 0,5N
( ) ( )
( ) O2 ⇒ n = 1,5n + 0,75 .0,2 = 0,45 ⇒ n =1⇒m = 2 Vậy Y là CH3NH2 và Z là H2NCH2COOH.
Z chỉ có 1 đồng phân.
Câu 22. Chọn đáp án C
Đặt số mol của Fe, FeCO3 và Fe3O4 lần lượt là 8x, 2x, x.
Quy đổi hỗn hợp X tương đương với hỗn hợp gồm Fe (13x mol), CO2 (2x mol), O (6x mol) mX ⇒ = 56.13x + 44.2x +16.6x = 912x
0,2.912x
⇒ = =
n 2,85x mol
Cu
64
2,6544
n n 0,1185 mol
+ = =
CO2 SO2
22,4
Bảo toàn electron có: 13x.2 + 2,85x.2 = 6x.2 + (0,1185 − 2x).2 ⇒ x = 0,01
CO2 SO2 ⇒ n = 0,02 mol, n = 0,0985 mol
C 3 3 aCO CaSO ⇒ a = m + m =100.0,02 +120.0,0985 =13,82g Câu 23. Chọn đáp án D
Cho Z vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch T có khối lượng tăng chính bằng lượng Z cho vào nên phản ứng không sinh khí hay tạo kết tủa.
⇒ X là FeCl3, Y là Na2CO3, Z là Fe(OH)3.
Trang 12
Trang 48
Phương trình phản ứng:
2FeCl3 + 3Na2CO3 +3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl +3CO2
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Câu 24. Chọn đáp án C
324 3 n 12 mol n n 18 mol 27 2 = = ⇒ = = Al O Al
Đặt số mol của CO, CO2 và O2 lần lượt là a, b, c
224 a b c 10 22,4 a 2
⎧ + + = = ⎪ ⎧ = ⎪ ⇒ ⎨ + + = ⇒ ⎨ = ⎪ ⎪ ⎯⎯⎯⎯→ + + = ⎩ = ⎪
28a 44b 32c 10.8,55.4 b 2,5
BTNT O
a 2b 2c 18 c 5,5
⎩
2,5 m 100. 25 g 10 ⇒ = =
C 3 aCO
Câu 25. Chọn đáp án C
Dung dịch Y chứa các chất tan có cùng nồng độ mol/l nên:
A 3 2 2 lCl ZnCl MgCl HCl du n = n = n = n = t mol
⇒ 27t + 65t + 24t =13,92 ⇒ t = 0,12 Đặt x, y là số mol O2 và Cl2
4,48 x y 0,2 22,4
⎧⎪ + = = ⎨⎪⎩⎯⎯→ + + = + + = =
BTe
4x 2y 2.0,12 3t 2t 2t 7.0,12 0,84
⎧ = ⇒ ⎨⎩ =
x 0,1
y 0,1
BTNT Cl
HCl ⎯⎯⎯⎯→n = a = 3t + 2t + 2t + t − 2y = 0,76 mol Câu 26. Chọn đáp án B
Đặt số mol X, Y lần lượt là x, y
⎧ + = ⎧ = ⎨ ⇒ ⎨ ⎩ = + = ⎩ =
x y 0,1 x 0,07
n 3x 5y 0,36 mol y 0,03
NaOH
BTKL mpeptit ⎯⎯⎯→ = 38 +18.0,1− 40.0,36 = 25,4g X Y ⇒ 0,07M + 0,03M = 25,4 Do nên MX lấy các giá trị 189, 203,217, 231. Mpeptit = 254
là nghiệm phù hợp. MX Y ⇒ = 203, M = 373 X là (Gly)2Ala, Y là (Gly)2(Ala)2Val.
⇒Y có 27 nguyên từ H trong phân tử.
Note 16
Trang 13
Trang 49
Các α - Amino axit quan trọng cần nhớ
Tên gọi Kí hiệu CTCT CTPT PTK Glyxin Gly H2N–CH2–COOH C2H5NO2 75 Alanin Ala CH3CH(NH2)–COOH C3H7NO2 89
Valin Val (CH3)2CHCH(NH2)–COOH C5H11NO2 117 Lysin Lys H2N–[CH2]4CH(NH2)–COOH C6H14N2O2 146 Axit glutamic Glu HOOC–[CH2]2–CH2(NH2)COOH C5H9NO4 147 Peptit tác dụng với dung dịch NaOH
• Peptit từ α – amino axit (có 1 nhóm –COOH, 1 nhóm –NH2)
H–[HN–CxH2x–CO]n–OH + nNaOH → nH2N–CxH2x–COONa + 1H2O
+ + ⎯⎯→ +
Ñipeptit 2NaOH 2 Muoái 1H O 2
+ + ⎯⎯→ +
Tripeptit 3NaOH 3 Muoái 1H O 2
→+ + ⎯⎯→ +
Tetrapeptit 4NaOH 4 Muoái 1H O 2
+ + ⎯⎯→ +
Pentapeptit 5NaOH 5 Muoái 1H O 2
• Ví dụ:
(Ala)2(Gly)4 + 6NaOH 2AlaNa + 4GlyNa + H ⎯⎯→ 2O Trong đó: ( ) ( ) ( 3 5 ) ( 2 3 ) 2 4 2 4
⎧⎪ ⇔ − −
Ala Gly H C H NO C H NO OH; ⎨⎪⎩ ⇔ ⇔
GlyNa C H NO Na;AlaNa C H NO Na 2 4 2 3 5 2
– Peptit chứa Glu tác dụng với NaOH
• Ví dụ:
(Gly)2GluAla + 5NaOH 2GlyNa + AlaNa + GluNa ⎯⎯→ 2 + 2H2O ⎧⎪ ⇔ ⇔⇔⎨⎪ ⇔ − − − −⎩
GlyNa C H NO Na;AlaNa C H NO Na;GluNa CHNONa;2 4 2 3 6 2 2 5 7 4 2
Trong đó: ( ) ( )
Gly GluAla H C H NO C H NO C HNOOH2 2 3 2 5 7 3 3 5
Câu 27. Chọn đáp án A
Cho hỗn hợp bột chứa các chất rắn có cùng số mol gồm BaCl2, NaHSO4 và Fe(OH)2 vào lượng nước dư: BaCl2 + NaHSO4 → NaCl + BaSO4 + HCl
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
Kết tủa Y gồm BaSO4 va Fe(OH)2 dư.
Dung dịch X chứa NaCl, FeCl2.
Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi:
4Fe(OH)2+ O2 2Fe2O3 + 4H2O 0 ⎯t⎯→ Chất rắn Z gồm BaSO4 va Fe2O3.
• A sai. Cho NaNO3 vào X không xảy ra hiện tượng gì.
• B đúng.
• C đúng. Hai kết tủa thu được là AgCl và Ag.
Trang 14
Trang 50
Ag Cl AgCl + − + → 2 3 Ag Fe Ag Fe
+ + + + → + • D đúng.
FeCl2 + Na2CO3 → FeCO3 +2NaCl
Câu 28. Chọn đáp án D
X: CH2=C(COOCH3)(COOC2H5)
X2: CH2 = C(COONa)2
X3: CH3OH
X4: C2H5OH
X5: CH2=C(COOH)2
X6; X7: BrCH2CH(COOH)2, CH3CBr(COOH)2
• A đúng. X có CTCT là CH2 = C(COOCH3)(COOCH2CH3)
• B đúng. Anken thu được là CH2=CH2.
• C đúng.
• D sai. X2 có CTPT là C4H2O4Na2
Câu 29. Chọn đáp án B
(a) Sai. Gang là hợp kim của sắt có chứa khối lượng cacbon. > 2,14%+ + HCO3−
(b) Đúng. Nước cứng tạm thời là nước chứa nhiều ion và . 2 2 Ca ,Mg
(c) Sai. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Na2Cr2O7, thu được dung dịch có màu vàng là màu của dung dịch Na2CrO4.
Na2Cr2O7 + 2NaOH → 2Na2CrO4 + H2O
(d) Sai. Tecmit là hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 hoặc Fe2O3.
(e) Sai. Gang xám và gang trắng có tỷ lệ C tương đương nhau.
(f) Đúng.
(g) Đúng.
(h) Sai. Cô cạn 2 dung dịch, thu lấy chất rắn đốt trên ngọn lửa vô sắc. Nếu thấy ngọn lửa màu vàng thì đó là muối NaCl, nếu thấy ngọn lửa màu tím thì đó là muối KCl.
(i) Đúng.
(j) Sai. Các kim loại quý hiếm như Au, Pt tồn tại phần lớn ở dạng tự do trong thiên nhiên. (k) Đúng.
Câu 30. Chọn đáp án A
X là H2NCH2COONH4 (x mol) và Y là Gly-Ala (y mol)
⎧ = + = ⎧ =
mE 92x 146y 24,88g x 0,08
⎨ ⇒ ⎨ ⎩ = + = ⎩ =
nNaOH x 2y 0,32mol y 0,12
E + HCl → GlyHCl (x + y), AlaHCl (y) và NH4Cl (x)
⇒ = + + = mmuoái 111,5.0,2 125,5.0,12 53,5.0,08 41,64g
Note 17
Trang 15
Trang 51
Hợp chất hữu cơ trong phân tử có O2N2 dựa vào dữ kiện thực nghiệm ta có thể tư duy thuộc: H2N + COONH4
H2N + COONH3R
Câu 31. Chọn đáp án D
23,43%.19,12 0,56 Có: O(X) N2 N2O
n 0,28mol,n n 0,025mol 16 22,4 = = + = = ( )
⎧⎪
Fe NO : x mol
3 3
( )
Mg NO : y mol
3 2
Y AgNO
+ → ⎨⎪
3
NH NO : z mol
4 3
KNO : t mol
⎩
3
BTNT N
⎧⎪⎯⎯⎯⎯→ = + + +
0,94 2.0,025 3x 2y 2z
⎨⎪ = + + = ⎩
( )
m 56x 24y 16.0,28 19,12 1 X
Phản ứng nhiệt phân:
4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 0 ⎯t⎯→ 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2 0 ⎯t⎯→ NH4NO3 N2O + 2H2O 0 ⎯t⎯→ 2KNO3 2KNO2 + O2 0 ⎯t⎯→ 27,72
⎧ = + + + = = ⎪⎨⎪ = + + + + + + = ⎩ n 3,75x 2,5y 3z 0,5t 1,2375
↑
22,4
( ) ( ) ( )
m 46. 3x 2y 32 0,75x 0,5y 0,5t 44z 18.2z 51,62 2↑
⎧ =
x 0, 21
⎪ =
y 0,12
Từ và suy ra (1) (2)
⎨ = ⎪
z 0,01
⎩ =
t 0, 24
⇒ m = 242x +148y + 80z +101t = 93,62g . Gần với giá trị 95 nhất.
Note 18
Nhiệt phân muối nitrat: Các muối nitrat dễ bị phân hủy khi đun nóng
1. Muối nitrat của các kim loại hoạt động (trước Mg): Bị phân hủy thành → muối nitrit + khí O2 2KNO3 → 2KNO3 + O2
2. Muối nitrat của các kim loại từ Mg → Cu: Bị phân hủy thành → oxit kim loại + NO2 + O2 2Cu(NO3)2 2CuO + 2NO2 + O2 0 ⎯t⎯→ 3. Muối của những kim loại kém hoạt động (sau Cu): Bị phân hủy thành → kim loại + NO2 + O2 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
Trường hợp: 2Fe(NO3)2 Fe2O3 + 4NO2 + H2O ở mọi điều kiện. 0 ⎯t⎯→12
Câu 32. Chọn đáp án C
Trang 16
Trang 52
(a) Đúng. Peptit cấu tạo bởi các liên kết –CONH– dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. (b) Đúng.
(c) Sai. Hợp chất NH2–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH không cấu tạo bởi các đơn vị α-amino axit nên không phải là dipeptit.
(d) Sai. Ví dụ đipeptit Glu-Glu có CTPT C10H16O7N2, khi đốt cháy thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol 5 : 4.
(e) Đúng. Phương trình phản ứng: C5H11O5CHO + Br2 + H2O → C5H11O5COOH + 2HBr (f) Sai. Tinh bột tan trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt.
(g) Sai. Xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng.
(h) Đúng. Các chất béo có liên kết este trong phân tử bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm khi đun nóng.
(i) Sai. Theo phương pháp tổng hợp, người ta chia polyme thành 2 loại: polyme trùng hợp và polyme trùng ngưng.
(j) Đúng.
Câu 33. Chọn đáp án A
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3
(2) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4+Cu(OH)2
(3) Al2O3 + 3C 2Al + 3CO dpnc ⎯c⎯rioli⎯t→ (4) Ag2S + O2 2Ag + SO2 0 ⎯t⎯→ (5) 2NaI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2NaCl + I2 .
(6) M(HCO3)2 MCO3 + CO2 + H2O 0 ⎯t⎯→ (7) 2NH3 + 2CrO3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
dpnc
(8) 2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯⎯⎯→ 2NaOH + Cl2 + H2
coù maøng ngaên
(9) 8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3
(10) + − + + + + + → + +
2 3 2
4 2 5Fe MnO 8H 5Fe Mn 4H O − − + + + + → + +
2
4 2 2 10Cl 2MnO 16H 2Mn 5Cl 8H O Các trường hợp luôn có đơn chất là: (1), (2), (3), (4), (5), (7), (8), (10).
Câu 34. Chọn đáp án A
• Đặt số mol của CuO, Fe3O4 và Al2O3 lần lượt là a, b, c.
X chứa: Cu2+ (a mol), Fe3+ (2b mol), Fe2+ (b mol), Al3+ (2c mol), H+ ⇒ , . 24 SO− • Kết tủa xuất hiện khi nên NaOH n = 0,12 mol H n 0,12 mol + = • n↓max = a + 2b + b + 2c = 0,42 mol (1) Khi hòa tan hết Al(OH)3 thì: n↓ = a + 3b = 0,26 (2) • Để hòa tan hết Al(OH)3 cần:
Trang 17
Trang 53
nNaOH = 0,12 + 2a + 3.2b + 2b + 4.2c = 1,4 (3) ⎧ =
a 0,08
⎪⎨ =
• Từ (1), (2), (3) suy ra:
b 0,06 ⎪ = ⎩
c 0,08
⇒ m = 80a + 232b +102c = 28,48
Câu 35. Chọn đáp án B
KOH đặc dư hấp thụ CO2, H2O, HCl.
+ − ⎯⎯⎯→ = =
12,45 32.0,35 22,25
BTKL
n 0,05 mol
H
2
28
Nếu Y chứa 1N thì Y N2 Y12,45
n 2n 0,1 mol M124,5
0,1 = = ⇒= =
⇒ Y có dạng HOCH2CH2OOC-R-NH3Cl '
⇒ R = −17 ⇒ Loại Vây Y chứa Y N2 Y12,45
2N n n 0,05 mol M249
⇒ = = ⇒= =
0,05
Y có dạng (NH3Cl-R-COO)2C2H4 (–CH ⇒ R = 14 2) ⇒Y là (NH3ClCH2COO)2C2H4 và X là Gly.
• A sai. Tổng số nguyên tử H trong X, Y là 19.
• B đúng, D sai.
(NH3ClCH2COO)2C2H4 + 4NaOH → 2H2NCH2COONa + C2H4(OH)2 + 2NaCl + 2H2O • C sai. X có tên gọi là α-amino axetic.
Câu 36. Chọn đáp án C
+
⎧ + =
Na : 0,58 0,03 0,61 mol
⎪
−
Y 0,58 mol NaOH Cl : 0,5 mol
+ → ⎨⎪ − = ⎩
−
AlO : 0,61 0,5 0,11 mol
2
3
+
⎧⎪
Al : 0,11 mol
2
+
Fe : x mol
+
⇒Dung dịch Y chứa
Na : 0,03 mol ⎨⎪
−
Cl : 0,5 mol +
NH : y mol ⎩
4
⎧ + + + = ⎧ =
3.0,11 2x y 0,03 0,5 x 0,06 ⎨ ⇒⎨ ⎩ + + + + = ⎩ =
27.0,11 56x 18y 35,5.0,5 23.0,03 25,13 y 0,02 − − ⎯⎯⎯⎯→ = =
0,5 4.0,02 2.0,02
BTNT H
n 0,19 mol
H O
2
2
Đặt số mol Fe(NO3)2, Fe trong X lần lượt là a, b
Trang 18
Trang 54
BTNT Fe
⎧⎪⎯⎯⎯⎯→ + = ⇒ ⎨⎪⎩⎯⎯⎯→ + + + + = + +
a b 0,06
BTKL
180a 56b 27.0,11 36,5.0,5 85.0,03 25,13 10,6.0,05 18.0,19⎧ = ⇒ ⎨ ⇒ = =
a 0,02 56.0,04 %m .100%25,43%b 0,04 27.0,11 180.0,02 56.0,04
Fe
⎩ = + +
Câu 37. Chọn đáp án C
10,08
n 0,56 mol
18 = =
H2O
BTKL mCO CO ⎯⎯⎯→ =17,44 + 32.0,76 −10,08 = 31,68g ⇒n = 0,72 mol 2 2
+ − ⎯⎯⎯⎯→ = =
2.0,72 0,56 2.0,76
BTNT O
n 0, 24 mol
X
2
17,44 M 72,67 X
Xchứa HCOOCH3
⇒ = = ⇒ 0,24
Nếu sản phẩm của X + NaOH chỉ tạo ancol và muối thì:
BTKL mCH OH CH OH ⎯⎯⎯→ =17,44 + 40.0,3− 22,25 = 7,19g ⇒n = 0,2247 mol <0,243 3
⇒Vô lý.
⇒ X chứa cả este của phenol.
BTKL
⎧⎯⎯⎯→ + = ⎧ = ⎪ ⎪ ⇒ ⎨ ⇒⎨
32n 18n 7,19g n 0,205 mol
CH OH H O CH OH
3 2 3
+ = ⎪ = ⎪⎩ ⎩
n n 0, 24 mol n 0,035 mol CH OH H O H O
3 2 2
C H O : 0, 205mol
⎧⎨⎩
Nếu X chứa 2 este của phenol: 2 4 2
C H O : 0,035mol + −
n 2n 2 2k 2
Loại CO2 ⇒ n = 2.0, 205 + 0,35n = 0,72 mol ⇒n = 8,86 ⇒⇒ X chỉ chứa 1 este của phenol (0,035 mol) và 2 este của CH3OH (0,205 mol)
C H O : x mol
⎧⎨⎩
2 4 2
X :
C H O : ymol + −
n 2n 2 2k 2
⎧ = + =
n 2x ny 0,72mol
CO
2
( )
⎪ ⎧⎪ − = ⇒ ⎨ = + + − = ⇒⎨⎪ − = ⎪ ⎩ + = ⎩
y. n 2 0,24
( )
n 2x n 1 k y 0,56mol
H O
2
( )
y. k 1 0,16
x y 0, 24
y > 0,035 ⇒ k < 5,6 ⇒ k = 5 ⇒ n = 8, y = 0,04, x = 0,2 ⇒X gồm CH3COOC6H5 (0,035 mol), C6H5COOCH3 (0,005 mol), HCOOCH3 (0,2 mol). Muối có khối lượng phân tử lớn nhất là C6H5COONa.
144.0,005 %m .100% 3,2% 22, 25 = =
C6H5COONa
Câu 38. Chọn đáp án D
(a) Đúng. Polyme có khối lượng phân tử lớn nên không bay hơi, số lượng mắt xích không xác định nên nhiệt độ nóng chảy cũng không xác định.
Trang 19
Trang 55
(b) Sai. Tristearin không phải là polyme.
(c) Đúng. Phân loại theo nguồn gốc gồm polyme thiên nhiên, polyme hóa học. Phân loại theo cấu trúc gồm polyme mạch không phân nhánh, mạch phân nhánh, mạch không gian. Phân loại theo cách tổng hợp gồm có polyme trùng ngưng và polyme trùng hợp.
(d) Sai. Tơ olon điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(e) Sai. Nilon-6 do các mắt xích -HN[CH2]5CO- tạo nên.
(f) Sai. Etylamoni axetat: CH3COONH3CH2CH3(11H); etyl amino axetat: H2NCH2COOC2H5 (9H). Câu 39. Chọn đáp án B
Z gồm NO và H2:
3,36
⎧⎪ + = = ⎧⎪ =
n n 0,15mol n 0,12 mol NO H NO
2
22, 4n 0,03 mol 30n 2n 6,1.4.0,15 3,66g
⎨ ⇒ ⎨⎪ = ⎪ + = = ⎩
H
⎩
2
NO H
2
BTKL mH O H O ⎯⎯⎯→ = 27,88 +120.0,98 −134,26 − 3,66 = 7,56g ⇒n = 0,42 mol 2 2
− − ⎯⎯⎯⎯→ = =
0,98 2.0,42 2.0,03
BTNT H
n 0,02 mol
+
NH
4
4
4 H NO NH H O oxit O oxit n + = 4n +10n + + 2n + 2n = 0,98 mol ⇒n = 0,12 mol 2 ( ) ( )
0,12 232.0,03
⇒ = = ⇒ = = n 0,03 mol %m .100%24,96%4 27,88 F 3 4 3 4 e O Fe O
Câu 40. Chọn đáp án B
It 5.5790
n 0,3 mol
F 96500 = = =
e
Dung dịch sau điện phân hoà tan Fe tạo NO nên có HNO3
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
3
Nếu chất rắn không tan chỉ có Fe nên = = Fe phaûn öùng NO
n n 0,0675 mol
2
mFe dö ⇒ = 56.0,25− 56.0,0675 = 10,22g ≠ 10,86 ⇒ Chất rắn có cả Cu (a mol)
= + = ( − − ) + = mchaát raén mFe dö mCu 56. 0,25 0,0675 a 64a 10,86 ⇒ a = 0,08
BT e
( )
e ⎯⎯⎯→n = 2. x − 0,08 = 0,3mol ⇒ x = 0,23 H NO n + = 4n = 4.0,045 = 0,18mol
Dung dịch sau điện phân chứa Cu2+ (0,08 mol), H+ ⇒ (0,18 mol), , NO3− (2.0,23=0,46mol)+ − − =
Na (0,46 2.0,08 0,18 0,12 mol)
⇒ x : y = 0,23: 0,12 =1,92
Gần nhất với 1,90
Trang 20
Trang 56
Megabook.vn
Biên soạn bởi Th.S Trần Trọng Tuyển Chu Thị Hạnh, Trần Văn Lục (Đề thi có 06 trang)
ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019
CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 04 Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây thuộc phân nhóm chính?
A. Fe B. Cu C. Cr D. Mg Câu 2. Oxit nào sau đây tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ A. CrO3 B. Al2O3 C. SO3 D. Na2O Câu 3. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Đun nóng nước cứng tạm thời thấy khí không màu thoát ra.
B. Cho CrO3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu được dung dịch có chứa hai muối. C. Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim. D. Trong nhóm IIA, chỉ chứa các kim loại kiềm thổ.
Câu 4. Cho 5,8g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 4,032 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị m là.
A. 20,52 gam B. 18,58 gam C. 24,03 gam D. 16,02 gam Câu 5. Cho 1,44 gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X và 0,02 mol khí Y duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 11,36 gam muối khan. Khí Y là.
A. N2O B. NO C. N2 D. NO2 Câu 6. Cho 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1 M và NaOH 0,1M phản ứng với x ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được (200 + x) ml dung dịch có pH = 1. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tối đa thu được là.
A. 9,32 gam B. 2,33 gam C. 12,94 gam D. 4,66 gam Câu 7. Thủy phân 13,2 gam hoàn toàn este X (C4H8O2) với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic và hỗn hợp rắn Y. Phần trăm của muối có trong rắn Y là.
A. 67,2% B. 50,0% C. 53,2% D. 63,3% Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 9. Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối Y. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là
Trang 1
Trang 57
A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 Câu 10. Hòa tan một lượng ancol X vào nước thu được 6,4 gam dung dịch Y, nồng độ của X trong Y là 71,875%. Cho 6,4 gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư Na thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol X là
A. 10 B. 4 C. 8 D. 6 Câu 11. Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau: − Dung dịch X làm quì tím chuyển màu xanh.
− Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
− Dung dịch Z không làm quì tím đổi màu.
− Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.
Dung dịch X, Y, Z, T lần lược là dung dịch:
A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.
B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.
C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.
D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.
Câu 12. Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào? A. Quỳ tím B. Ba(HCO3)2 C. Dung dịch NH3 D. BaCl2 Câu 13. Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ. Câu 14. Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit. Cho sản phẩm tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 1,1m gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là: A. 81,0%. B. 78,5%. C. 84,5%. D. 82,5%. Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 4,83 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,016 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 13,65 gam. B. 11,22 gam. C. 14,37 gam. D. 13,47 gam. Câu 16. Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng
A. nước vôi B. muối ăn C. phèn chua D. giấm ăn Câu 17. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử.
(2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2.
(3) Amophot là một loại phân hỗn hợp.
(4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl.
(5) Đổ dung dịch chứa NH4Cl vào dung dịch chứa NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện. (6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh.
(7) Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly.
(8) Cho khí Cl2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ. Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Trang 2
Trang 58
Câu 18. Cho dãy các chất Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, Al, Zn(OH)2, CrO3, Cr2O3. Số chất lưỡng tính trong dãy là:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 19. Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội dư thu được 8,96 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m gần nhất là:
A. 17,72 B. 36,91 C. 17,81 D. 36,82 Câu 20. Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ số khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
A. 4,24 B. 3,18 C. 5,36 D. 8,04 Câu 21. Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch
A
B
C
D
E
pH
5,25
11,53
3,01
1,25
11,00
Khả năng dẫn điện
Tốt
Tốt
Kém
Tốt
Kém
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3 C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a:b là
A. 0,6 B. 1,25 C. 1,20 D. 1,50 Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(1) Cho xenlulozơ vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra. (2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét (4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi) (5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa
Số phát biểu không đúng là:
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 24. Cho thí nghiệm như hình vẽ:
Trang 3
Trang 59
Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong glucozơ
A. cacbon B. hiđro và oxi C. cacbon và hiđro D. cacbon và oxi Câu 25. Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (trong đó số mol M lớn hơn số mol Al). Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 0,0525 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375g chất rắn. Biết M có hóa trị II trong muối tạo thành, nhận xét nào sau đây đúng?
A. Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là 1,05M.
B. Kim loại M là sắt (Fe).
C. Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50%.
D. Số mol kim loại M là 0,025 mol.
Câu 26. Cho sơ đồ sau:
Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCOOCH=CH2 B. CH2=C(CH3)COOCH2CH3 C. C6H5COOCH2CH3 D. CH2=CHCOOCH2CH2CH3 Câu 27. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:
− Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2. − Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là
A. 164,6 B. 144,9 C. 135,4 D. 173,8 Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm để kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiêm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Trang 4
Trang 60
Câu 29. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị: Tổng giá trị (x + y) bằng
A. 136,2 B. 163,2 C. 162,3 D. 132,6 Câu 30. X là amin no đơn chức, mạch hở và Y là amin no 2
chức, mạch hở có cùng số cacbon.
− Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần
dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 42,15 gam hỗn
hợp muối.
− Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần
dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp
muối. p có giá trị là:
A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 35,525 gam Câu 31. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dùng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là
A. 30,8 gam B. 33,6 gam C. 32,2 gam D. 35,0 gam Câu 32. Cho các cách phát biểu sau:
(1) Trong quá trình sản xuất axit H2SO4 để hấp thụ SO3 người ta dùng H2SO4 đặc. (2) Trong công nghiệp, người ta sản xuất oxi bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl. (3) Kim cương, than chì, fuleren và cacbon vô định hình là các dạng thù hình của cacbon. (4) CaOCl2 là muối kép.
(5) SO2 là khí độc và khi tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại và các vật liệu. (6) Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. (7) Để loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp lội qua dung dịch NaOH hoặc Pb(NO3)2.
(8) Axit H3PO4 là axit mạnh vì nguyên tố P ở trạng thái oxi hóa cao nhất (+5).
(9) Thuốc thử để phân biệt O2 và O3 là KI có tẩm hồ tinh bột.
Trong các cách phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 7 C. 3 D. 8 Câu 33. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 6,944 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 32,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, cho từ từ dung dịch KOH vào Z, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 55 ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của M là
A. 23,80 B. 22,50 C. 21,68 D. 22,64 Câu 34. Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đo ở đktc). Cho từ từ AgNO3 vào Y đến phản ứng hoàn toàn thì thấy lượng AgNO3 phản ứng là 0,588 mol. Kết thúc phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 sản phẩm khử duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị m gần nhất với?
A. 41 gam B. 43 gam C. 42 gam D. 44 gam
Trang 5
Trang 61
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm vinyl axetat, metyl metacrylat và một triglixerit X (biết thủy phân X thu được hai axit oleic, stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 và glixerol), thu được 3,6 gam H2O và 6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 4,0 B. 7,2 C. 13,6 D. 16,8 Câu 36. X, Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một liên kết peptit. Đun nóng 73,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y và este Z (C5H11O2N) với dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 4,6 gam ancol etylic và hỗn hợp chứa 2 muối của 2 α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 71,232 lít O2 ở đktc, thu được CO2, H2O, N2 và 53 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45% B. 57% C. 16% D. 27% Câu 37. X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic, Z là axit cacboxylic no hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi sau đó lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,00 B. 8,50 C. 9,00 D. 10,50 Câu 38. Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dùng dư) thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 116,89 B. 118,64 C. 116,31 D. 117,39 Câu 39. Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ phòng:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 loãng tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(4) Sục khí H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 loãng.
(5) Cho CH2=CH-CH3 tác dụng với dung dịch KMnO4
(6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa
(7) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng dung dịch H3PO4
(8) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5NH3Cl
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa là:
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 40. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm khối 3711340lượng hỗn hợp X) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 238,775 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, H2. Hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là . Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết 6912
Trang 6
Trang 62
tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 114,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 13% B. 32% C. 24% D. 27% Trang 7
Trang 63
ĐÁP ÁN
1. D
2. D
3. B
4. D
5. A
6. D
7. D
8. A
9. A
10. C
11. A
12. B
13. D
14. D
15. D
16. A
17. C
18. A
19. D
20. D
21. C
22. B
23. B
24. A
25. C
26. B
27. B
28. C
29. B
30. B
31. C
32. A
33. B
34. D
35. B
36. B
37. B
38. A
39. D
40. B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án D
Mg (Z = 12) → có cấu hình electoron: 1s12s22p63s2
→ Mg thuộc phân nhóm chính nhóm IIA
Kiến thức cần nhớ
Phân nhóm chính gồm các nguyên tố phân nhóm s và p điển hình.
Phân nhóm phụ gồm các nguyên tố phân nhóm d và f điển hình.
Câu 2. Chọn đáp án D
A. CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Dung dịch tạo thành là dung dịch axit.
B. Al2O3 không phản ứng với nước.
C. SO3 + H2O → H2SO4
Dung dịch tạo thành là dung dịch axit.
D. Na2O + H2O → 2NaOH
Dung dịch tạo thành là dung dịch bazơ.
Câu 3. Chọn đáp án B
A đúng. Đun nóng tạo khí CO2 không màu thoát ra.
M2+ + 2HCO3– to MCO3 + CO2 + H2O
B sai. Cho CrO3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu được dung dịch có chứa một muối là Na2CrO4. C đúng.
D đúng. Các kim loại kiềm thổ là một dãy các nguyên tố trong nhóm nguyên tố 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố. Đó là berili, magiê, canxi, stronti, bari và radi (không phải lúc nào cũng được xem xét do chu kỳ bán rã ngắn của nó).
Câu 4. Chọn đáp án D
2 2 4,032
n = n . 0,12mol
= =
Al H
Có 2
3 3 22,4
⇒ = = =
m m 133,5.0,12 16,02g
AlCl
3
Câu 5. Chọn đáp án A
1,44
1,44
Có mol = muối 3 3
Al NO Al n = n = 3 3
mAl NO ⇒ = = g
( )
213. 11,36 ( )
27
27
Trang 64
Trang 8
⇒X chỉ chứa muối Al(NO3)3.
Giả sử 1 mol N+5 nhận a mol e để chuyển thành N trong khí, khí có chứa n nguyên tử N. 0,02 3 0,16 8 4, 2 , khí Y là N2O. BTe Al ⎯⎯→ an = n = ⇒ an = ⇒a = n = Câu 6. Chọn đáp án D
0,02 mol Ba(OH)2 và 0,02 mol NaOH + 0,0005x mol H2SO4
Dung dịch thu được có pH = 1 ⇒ Phản ứng dư axit. + − +
200 800
x
1
n x x ml
= − + = ⇒= 0,001 (0,02.2 0,02) 10 . 1000 9
H du
2
⇒ = >
n mol n
H SO Ba OH
( )
2 4 2
45
Khối lượng kết tủa tối đa thu được = 233.0,02=4,66 gam
Câu 7. Chọn đáp án D
CTCT của X là CH3COOC2H5.
mol, nKOH = 0,3 mol KOH dư 0,15 mol 13,20,15
X n = = ⇒
88
98.0,15 % .100% 63,6% ⇒ mCH COOK = =
3
98.0,15 56.0,15
+
Câu 8. Chọn đáp án A
A đúng. Tất cả các kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1 nên chúng đều dễ bị mất 1e. Vì vậy các kim loại kiềm có số oxi hóa +1.
B sai. Các kim loại nhóm IIA có mạng tinh thể rất đa dạng: Mạng tâm khối, tâm diện, lục phương. C sai. Chỉ có Ba(OH)2 dễ tan trong nước, các hidroxit còn lại của kim loại nhóm IIA đều ít tan/khó tan. D sai. Trong nhóm IA, tính khử của kim loại tăng dần từ Li đến Cs.
Câu 9. Chọn đáp án A
0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH X là amino acid có 2 ⇒chức –COOH
nmuối = nX = 0,1 mol ⇒17,7177
MY = =
0,1
177 23.2 2 133 ⇒ M X = − + =
⇒X là H2NC2H3(COOH)2
⇒X có 2 nguyên tử H trong phân tử
Kiến thức cần nhớ
Amino axit phản ứng với axit/bazơ.
Công thức chung của amino axit: (H2N)a – R – (COOH)b
Dựa vào phản ứng trung hòa với dung dịch kiềm để xác định b
Phương trình phản ửng:
(H2N)a – R – (COOH)b + bNaOH (H2N)a → – R – (COOH)b + bH2O
NaOH nb
số nhóm chức axit- COOH
n = =
amin
Trang 9
Trang 65
Dựa vào phản ứng với dung dịch axit để xác định a
Khi thay NaOH bằng Ca(OH)2, Ba(OH)2,… nên viết phản ứng (II) theo dạng:
(H2N)a – R – (COOH)b + bOH– (H2N)a – R – (COO– →)b + bH2O
Phương trình phản ứng:
(H2N)a – R – (COOH)b + aHCl (ClH3N)a → – R – (COOH)b
HCl na
số nhóm chức bazơ- NH2
n = =
amin
Chú ý:
Việc tìm gốc R dựa trên tổng số nhóm chức để xác định hóa trị của gốc R và suy ra công thức tổng quát của gốc nếu giả thiết cho biết gốc R có đặc điểm gì?
Ví dụ: H2N – R – (COOH)a với R – gốc no R là ⇒gốc no hóa trị III R có ⇒dạng CnH2n-1 Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng công thức tổng quát là CxHy rồi dựa vào kết luận của gốc R để biện luận (cho x chạy tìm y tương ứng).
Câu 10. Chọn đáp án C
Có mX = 71,875% . 6,4 = 4,6 gam gam 2 6, 4 4,7 1,8 H O ⇒ n = − = mol 2 0,1 H O ⇒ n =
Y + Na:
Giả sử ancol X có a nhóm –OH:
a
1 2,8 0,15
n n n mol n mol
= + = = ⇒=
0,125
H ancol H O ancol
2 2
2 2 22, 4
a
a M a a M
4,6 92
⇒ = = ⇒ = =
3, 92
ancol ancol
0,15 3
Ancol X có công thức phân tử là C3H8O3
⇒X có 8 nguyên tử H trong phân tử
Câu 11. Chọn đáp án A
− Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh: X là metyl amin.
− Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2: Y là lòng trắng trứng.
− Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu: Z là alanine.
− Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom: T là anilin.
Câu 12. Chọn đáp án B
Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất là Ba(HCO3)2. Cho Ba(HCO3)2 phản ứng với lần lượt các dung dịch cần nhận biết đựng trong các ống nghiệm riêng biệt. ∙ Thấy xuất hiện kết tủa và có khí thoát ra: dung dịch nhận biết là H2SO4.
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2CO2 ↑ + 2H2O
∙ Chỉ thấy có khí thoát ra: dung dịch nhận biết là HCl.
Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 ↓ + 2CO2 ↑ + 2H2O
∙ Chỉ thấy có kết tủa xuất hiện: dung dịch nhận biết có thể là NaOH hoặc K2SO4.
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓ +Na2CO3 + 2H2O
Trang 10
Trang 66
Ba(HCO3)2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KHCO3
Lấy kết tủa trong trường hợp này cho phản ứng với axit HCl đã phân biệt được:
∙ Thấy kết tủa tan ra, khí thoát ra: dung dịch cần nhận biết là NaOH.
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
∙ Kết tủa không tan: dung dịch cần nhận biết là K2SO4
Câu 13. Chọn đáp án D
Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH xuất hiện kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ:
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
Câu 14. Chọn đáp án D
1,1 1 1,1
m m n mol n n mol
= ⇒ = = Ag C H O tt Ag
6 12 6
108 2 216
1,1
m
m m
216
n n mol H = = ⇒ = = . % .100% 82,5%162 162
C H O lt
n m
6 12 6
162
Câu 15. Chọn đáp án D
Có mol 2 4 2 2,0160,09
H O H n = n = =
22,4
Áp dụng bảo toàn khối lượng có: 2 4 2 4,83+ mH SO = m + mH ⇒m = 4,83 + 98.0,09 – 2.0,09 = 13,47 gam
Câu 16. Chọn đáp án A
Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng nước vôi vì có tính kiềm, có thể trung hòa axit, và đồng thời có giá thành rẻ, dễ kiếm, sản phẩm tạo thành không có gây độc hại.
Ca(OH)2 + 2H+ → Ca2+ + 2H2O
Câu 17. Chọn đáp án C
(1) Sai. Không phải phản ứng nhiệt phân nào cũng là phản ứng oxi hóa khử. Ví dụ nhiệt phân CaCO3 tạo CaO và CO2.
(2) Đúng. Supephotphat kép có hai loại: Supephotphat đơn thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép thành phần chỉ có Ca(H2PO4)2.
(3) Sai. Amophot là loại phân bón phức hợp có cả nguyên tố nitơ và nguyên tố photpho. Điều chế: Cho amoniac tác dụng với axit photphoric sẽ thu được hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 gọi là amophot. (4) Sai. Fe2+ sẽ bị oxi hóa thành Fe3+ trong dung dịch này: 2 3
3 23Fe 4HNO3FeNO2HO+ + − + + +→++
(5) Đúng. Phương trình phản ứng: NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NH3 + NaCl + Al(OH)3 (6) Sai. Những chất tan trong nước phân ly hoàn toàn thành ion âm và ion dương là chất điện ly mạnh. Có nhiều chất tan tốt trong nước nhưng không phải chất điện ly mạnh như CH3COOH, C2H5OH... (7) Đúng. Khi tan trong nước, các chất điện ly phân ly thành các ion có khả năng dẫn điện (Các ion dịch chuyển có hướng khi có dòng điện chạy qua).
(8) Sai. Cho khí Cl2 qua giấy quỳ tím ẩm thấy giấy biến thành màu đỏ (do HCl có tính acid), sau đó mất màu ngay (do HClO có tính oxi hóa, tẩy màu quỳ tím).
Câu 18. Chọn đáp án A
Trang 11
Trang 67
Các chất lưỡng tính là:
Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Zn(OH)2, Cr2O3. Các chất này vừa có khả năng cho proton, vừa có khả năng nhận proton.
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2 + H2O
(NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O
NH4Cl, CrO3 có tính axit. Chúng có khả năng phản ứng với kiềm:
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
Al có tính khử. Mặc dù Al phản ứng cả HCl và NaOH nhưng đó đều là phản ứng oxi hóa khử: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Kiến thức cần nhớ
Theo quan điểm của Bron-sted, tính lưỡng tính là khả năng vừa có khả năng nhường proton vừa có khả năng nhận proton.
Chất lưỡng tính thường gặp là:
Một số oxit, hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Al2O3, ZnO, Cr2O3 H2O là chất lưỡng tính
Anion gốc axit yếu còn nguyên tứ H có khả năng phân li: - 2- - - H2PO4 4 3;HPO; HS; HCO;...Amino axit: R(NH2)x(COOH)y
Phân tử được tạo thành từ anion gốc axit yếu và cation bazơ yếu: (NH4)2CO3; CH3COONH4… Chú ý: Cr(OH)2 là 1 hidroxit có tính bazơ và có tính khử mạnh
Câu 19. Chọn đáp án D
4,480, 2
⎧ = = = ⎪
n n mol
Fe H
2
Có
22,4
⎨⎪ = = =
8,960, 4
n n mol Cu SO
2
22, 4
⎩
⇒m = 56.0,2 + 64.0,4 = 36,8 gam gần nhất với giá trị 36,82
Câu 20. Chọn đáp án D
CH NH : a mol a + b = 0,2
⎧ ⎧
Hai amin là: 3 2
⎨ ⇒ ⎨ C H NH : b mol 31a + 45b = 0,2.18,3.2
⎩ ⎩
2 5 2
⇒a = 0,12; b = 0,08
Trang 12
Trang 68
⇒A:(C2H5NH3)2CO3: 0,04 mol; B: CH3NH3OOC–COOH3NCH3: 0,06 mol
Khi tác dụng NaOH thì:
D: Na2CO3: 0,04 mol; E: NaOOC–COONa: 0,06 mol m ⇒E = 8,04 gam
Kiến thức cần nhớ
Tìm công thức hợp chất hữu cơ chứa N, ta phải dựa vào thực nghiệm miêu tả của bài toán:
∙ Hợp chất có CxHyN2O3 có thể nghĩ tới muối cacbonat: (RNH3)2CO3 hoặc có thể nghĩ tới muối nitrat dạng: RNH3NO3. Tuy nhiên, kết hợp chỉ số H và C để suy luận nhanh hơn:
∙ y = 2x + 6 ⇒ muối dạng (RNH3)2CO3 ∙ y = 2x + 4 ⇒ muối dạng RNH3NO3
Câu 21. Chọn đáp án C
Khả năng dẫn điện phụ thuôc vào khả năng phân ly ra ion của các chất do vậy các chất điện ly tốt thì sẽ dẫn điện tốt và ngược lại. Xét 5 dung dịch trên:
Khả năng dẫn điện tốt: NH4Cl, Na2CO3, HCl
Khả năng dẫn điện kém: NH3, CH3COOH
Giá trị pH các dung dịch theo thứ tự Na2CO3 > NH3 > NH4Cl > CH3COOH > HCl
Vậy các dung dịch trên là:
Dung dịch
NH4Cl (A)
Na2CO3 (B)
CH3COOH (C)
HCl (D)
NH3 (E)
Câu 22. Chọn đáp án B
Khi đốt X chứa 2 este no, đơn chức, mạch hở thì ta luôn có: 2 2 0,56CO H O n = n =mol BTKL n mol n mol C+ − + −
: 2 2 0,56: 0,64 0,22,832 2 0,2CO H O X BT O CO H O O
m m n n n 2 2 2 2 2
= = ⎯⎯⎯→= =⇒==O X X
2
Vì khi cho X tác dụng với NaOH thu được 2 ancol kế tiếp và 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp nên 2 HCOOCH : x mol
⎧⎨⎩
este trong X lần lượt là: 3
CH COOC H : y mol
3 2 5
Ta có hệ:x + y = 0,2 x = 0,12
⎧ ⎧
→ ⎨ → ⎨ 2x + 4y = 0,56 y = 0,08
⎩ ⎩
Hỗn hợp muối Z gồm HCOONa (A): 0,12 mol và CH2COONa (B): 0,08 mol a : b = 1,243 ⇒
Kiến thức cần nhớ
Bài toán về đốt cháy este
Đặt công thức của este cần tìm có dạng CxHyOz (x, z ≥ 2; y là số chẵn; y ≥ 2x)
Phản ứng cháy:
y z y C H O x O xCO H O ⎛ ⎞ + ⎜ + − ⎟ ⎯⎯→ +
0
t
x y z
2 2 2 4 2 2
⎝ ⎠
1. Nếu đốt cháy este A mà thu được thì Este A là este no, đơn chức, mạch hở H2O CO2 n = n 2. Nếu đốt cháy axit cacboxylic đa chức hoặc este đa chức, sẽ có từ 2 liên kết trở lên thì H2OCO2n