🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Lý Thuyết Tăng Trưởng
Ebooks
Nhóm Zalo
PGS. TS ĐẢM XUÂN HIỆP
TT TT-TV * ĐHQGHN
338.9001
ĐA-H
2010
NHÄ XUÂT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
PGS. TS. ĐÀM XUÂN HIÊP
L Ỷ T H U Y Ế T
T Ã N G T R Ư Ở N G
U E 7
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI-2010
LỜI NÓI ĐẦU
Tăng trướne luôn là chù đề của nhiều cuộc tranh luận khác nhau giữa nhiêu nhà kinh tế học. giữa nhiều trường phái học thuyết khác nhau. Đó cũng là vân (le dược nhiều nhà nghiên cứu cũng như thực hành chính sách vĩ mỏ quan tâm.
Tìm dược ban chất đúng đán của tăng trướng có thế giúp ích cho các nhà hoạch định và ra quyết định chính sách kinh tế của một quốc gia.
Cuốn sách này đưa ra một góc nhìn vé bản chất của tăng trướng. Thoạt đầu, cuốn sách được biên soạn nhằm phục vụ một phần cho các bài giảng trong môn chuyên đề tự chọn “lý thuyết kinh tế động” mà tác giả thực hiện tại một số khoá cao học ngành Quản trị Kinh doanh của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tuy nhiên, tài liệu cũng có thể dược dùng để phục vụ học tập cho sinh viên và các cán bộ nghiên cứu của các chuyên ngành khác liên quan đến kinh tế học vĩ mô như: kinh tế công nghiệp, kinh tế năng lưạne... Cuốn sách bao gồm những nội duns cơ bán như sau:
Chương I: Tăng trương cân bằng.
Chương 2: Nguyên tác vàng cùa táng trường và ván dê phán chia thu nhập.
Chương 3: Phán tích thêm vé cách nhìn tán cổ điển.
Chương 4: Tăng trưởng phi càn bằng.
CltươHtỊ 5: Tăng trưởng nội sinh và tăng trường ngoại sinh. Chương 6: Các mô hìnli phi cân bằng.
Chương 7: Các mô hình cán bằng.
Đây là lần xuất bản đầu tiên nên có thể cuốn sách không tránh được thiếu sót về nội dung lẫn hình thức trình bày. Chúng tôi rất mong nhận được các ý kiên đóng góp của độc giá để nâng cao chất lượng cuốn sách trong lần tái bản tiếp theo. Nơi tiếp nhận các ý kiến: Nhà xuất bàn Khoa học và Kỹ thuật - 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội; hoặc địa chỉ email: hiepdx(«>epu.edu.vn.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả
4
1 TĂNG TRƯỞNG CÂN BONG
Tron Sỉ thuyết "cân bằng tổniị quát" của Keynes, ông đã già thiết rằng lượng dư trữ tư bản không đổi và độc lập với đầu tư trong kỳ. Trong mô hình “khả năiií> tăng trưànỊỊ cân bằng", Keynes cũng đã đưa vào hai nhân tô chính: “cung” đầu tư (tăng trướng khả năng sản xuất tương lai) và sự tác động tương hỗ động giữa “cung” và “cầu” (tác động cùa hệ sỏ tăng toe). Dựa vào hai nhân tô cơ bản này, Keynes đã xây dựng các học thuyết hiện đại vé tăng trưởng kinh tế và các học thuyết về chu trình. Nhiều tác giả sau này cũng đã dùng các giả thiết của Keynes đê nghiên cứu quá trình phát triển hoặc tăng trưởng.
Cũng như vậy, lần đầu tiên vào năm 1936, nhà kinh tế học Kalecki đã dề cập đến những khái niệm cơ bán về học thuyết chu trình dựa trên hai nhún tố “cung” và “cầu”. Sau đó, nhà kinh tế học Samuelson tiếp tục nghiên cứu vấn đề này. Tiếp theo, hai nhà kinh tẻ học nổi tiếng Harrod và Domar đã phát triển học thuyết này một cách toàn diện và hoàn chính. Nhiều nhà kinh tế đã gọi chung đây là mô hình “Harrocl - Domar". Mỏ hình này đã đưa ra một sỏ đặc tính cũng như các điều kiện cho quá trình tàng truớng cân bằng.
1.1. BẢN CHẤT “KÉP” CỦA ĐẦU TƯ
Một nền kinh tế luôn luôn chịu tác động đồng thời của cung và cầu từ quá trình đầu tư. và ta gọi nôm na là "tác dộng kép”. Qua nhân tỏ “cầu" (sò nhân), đấu tư xác định được tổng thu nhập và tổng cầu; còn qua nhân tố “cunỉỉ'\ đầu tư cũng làm tãna trướng năng lực sản xuất.
5
Nhà kinh tế học Domar đã đưa ra câu hỏi như sau: trong diều kiện nào thì tăng cầu sẽ tưưng thích với mức tăng trướng năng lực sàn xuất do quá trình đầu tư dem lại? Nếu ta giả thiết hệ sô tư bán không đổi, với mức tăng trưởng năng lực sản xuất tỷ lệ thuận với mức đầu tư và ta có lượng đầu tư ròng, theo định nghĩa, bàng mức biến thiên A lượng dự trữ tư bản thì nền kinh tế sẽ xuất hiện dấu hiệu của sự tăng trưởng.
Bên cạnh đường cầu, đầu tư cũng xác định mức thu nhập thông qua số nhân Keynes. Mặt khác, tăng trưởng cầu phụ thuộc vào mức biến thiên trong dầu tư. Ta có thể tham khảo hình 1.1 sau đây:
Hình L ĩ. Hai tác nhân của dầu tư
• Đối với đường cung: đó là tổng đầu tư cho phép xác định mức độ tăng trưởng (/).
• Đối với đường cầu: đó là mức tăng trưởng đầu tư A/.
6
Do vậy, nếu ngày hôm nay ta đầu tư một khoản tiền nhầm điéu chinh cầu theo Hăng lực sán xuất thì ngày mai ta cán phải đầu tư nhiều hơn nữa bới vì chi có dầu tư mới thực sự làm tâng năng lực sản xuất (Domar).
Đe duv trì mức cân bằng giữa tàng cung và tâng cầu, ta cần phái thực sư quan tâm den đau tư. Do vậy, mức đáu tư can tính toán hợp lý đế lượng tư bún và sức sản xuất sẽ tăng trướng với một tỷ lệ không đổi và bằng tý số giữa lãi suất tiết kiệm so với hệ sỏ tư bàn. Do vậy, khi ta có một khoán đáu tư ròng thì điều đó có nghĩa là năng lực sán xuất sẽ tăng trưởng; cân bằng giữa đường cung và dường cầu chỉ là cân bầng dộng: ta khônẹ the có cân bằng nào khác ngoài sự tăng trướng đã dược cản bảng,
cùng có nghĩa la không có cân bằng tĩnh.
Trong khi nhà kinh tế học Domar chứng minh tính thiết yếu về vấn đề lượng tư bản và sức sán xuất phải tăng trướng theo một tỷ lệ không đổi thì ngược lại. nhà kinh tê học Harrod lại chi ra rằng, bàn chất của tăng trưởng kinh tế là không ổn định. Từ lập luận nàv. Harrod đã đặt ra hai câu hỏi:
• Một là. tính ổn định của sự tăng trướng cân bằng.
• Hai là. kha năng duy trì một xã hội có đầy đủ công ăn việc làm.
1.2. TÍNH PHI ỔN ĐỊNH CỦA TẢNG TRƯỞNG
Bằng việc đưa ra khái niệm vé tăng trưởng dự kiến trong quá trình xác định lượng đầu tư. nhà kinh tẽ học Harrod đã rút ra kết luận: bán chất của mối quan hệ trước đây xác định tỷ lệ tàng trưởng so với tỷ lệ giữa lãi suất tiết kiệm và hệ sô tư bản là không ổn định. Tuy nhiên, trên thực tế, các bài viết của Harrod vẫn chưa cung cấp đầy đủ cách chứng minh rõ ràng về tính phi ổn định của sự tăng trưởng, thậm chí Harrod cũng không nêu được nguyên nhân của tính phi ổn định này. Vân để m à này đã được nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu tiếp và họ đã chứng minh được rằng, vẽ thực chất, tính phi ổn định Harrod cũng chính là tính phi ổn định của hệ số tâng tốc trong thuyết chu trình: việc dieu chỉnh kịp thời hệ sô đầu tư sẽ dẫn đến mức biến động của cầu và mức biến động của năng lực sản xuất không biến thiên theo cùng một trị số.
7
Chúng ta hãy cùng nhau xem xét vấn đề thông qua sơ đồ hình i .2. Giả thiết rằng hệ sô tư bản bằng 2% và lãi suất tiết kiệm ròng bằng 10%. Do vậy, mức tăng trưởng cân bằng tương ứng với 5%. Trên đường tăng trướng này, mức dầu tư ròng, mức tiêu tlui, sức sán xuất (hoặc mức thu nhập) và lượng tư bản cùng tăng với tỷ lệ 5% (hình l.2a). Nếu các doanh nghiệp quyết định đầu tư dựa trên tốc độ tăng trướng dự kiến là 5% thì mức tăng trưởng cung và cầu thực sự sẽ đúng bằng tỷ lệ tăng trướng dự kiến và bằng 5% (tỷ lệ tâng trưởng cân bàng này được gọi là tý lệ bảo đảm - Harrod).
Hình 1.2. Tính phi bền vững Harrod
a) Tăng trưởng càn bằng ; b) Tính phi bén vững.
8
Bây giờ ta gilt thiét làng các chủ doanh nghiệp dự kiến tốc độ tăng trướng bans, 6%. Như vậy, dể năng lực sản xuất lăng 6% thì tỷ lệ đầu tư cần phái tăng lừ 10% đến 12%. Mặt khác, để tâng \% năng lực sản xuất (ứng với múc lãng trường chung từ 5% đến 6%) thì đầu tư cần phài tăng 20%. Do tác động cùa hệ sô tàng tốc. mức tăng thêm của cầu xuất phát từ mức tăng thêm cùa dầu tư cũng sẽ bằng 20%. Như vậy, mức tăng trưởng cung từ 5% đến 6%, còn mức táng trưởng cấu từ 5% đến 25% (hình
1.2b). Do dó, các nhà doanh nghiệp sẽ cần phái tăng đầu tư để bù đắp mức chênh lệch giữa cung và cầu; nền kinh tế hướng và đạt tới sự bùng I1Ò về tốc độ tãng trướng. Ngược lai, nếu tốc độ tăng trưởng được dự kiến tháp hơn 5% thì điều này dẫn đến một đường cầu quá vếu kém. và như vậy nền kinh tê sẽ phủi đôi mặt với sự suy thoái có thể.
Ví dụ này đã nêu rõ nguyên nhân của tính phi ổn định: tác động của hệ sỏ tăng tốc dầu tư không cùng một trị sô với tác động của hệ sô này lên tốc độ tăng trưởng cung (tác động của hệ sô tăng tốc) ngoại trừ đòi với một giá trị hàng hoá riêng biệt ứng với chế độ tăng trướng cân bằng. Do dó tác động của hệ sô tăng tốc sẽ quá cao bởi hai lý do: thứ nhất, mô hình tăng trướng này đã bỏ qua các nhân tố ngoại sinh của dòng cầu (các chi phí công cộng, xuất kháu, đầu tư trong nước và đầu tư thav thế); thứ hai, mô hình này cũng bò qua thông sỏ thời hạn hiệu chinh mà thông sô này có túc dụng làm ổn định hoá hệ sô tăng tốc.
1.3. TẢNG TRƯƠNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM
Vân đề thứ hai mà nhà kinh tê học Harrod nêu ra, đó là sự tác động qua lại giữa tàna trướng kinh tê và một xã hội đầy đủ việc làm. Bàng cách dưa ta nhữnự lập luận ngược lại với học thuyết “tý lệ tăng trưởng bảo đâm " (tý lệ này làm càn hằng cung và cầu trên thị trường hàng hoá còn tý lệ tăng trướng tự nhiên cho phép duv trì sự cân bằng thị trường lao động), thì một nghịch ly xuất hiện: “sự dối lập giữa học thuyết Keynes và học thuyết cổ điển”.
Nếu tỷ lệ UÌIIÍÍ trướng bảo đảm 5„ cao hơn tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên, nền kinh tẽ có thê cho phép có một tốc độ tăng trướng cao, ví dụ
9
như sau sự suy thoái chung trầm trọng của một nền kinh tế, có thể cho phép làm giám bớt nạn thất nghiệp:
8 = 8* > 8n (II)
Nhưng khi nền kinh tế hướng tới việc tạo đầy đủ công ăn việc làm cho người lao động thì tỷ lệ tăng trưởng hiện hữu g sẽ bị giới hạn bới tỷ lệ tăng trướng tự nhiên. Khi đó mức tăng trướng thực sẽ trớ nên thấp hơn tý lệ tăng trưởng đám báo. Từ những nghiên cứu này, đồng thời bung cách nhấn mạnh đến tính phi ổn định đã đưa ra trước đây, Harrod rút ra kết luận: nền kinh tế sẽ dần dần bị suy thoái do sức cầu quá yếu.
Ngoài ra, Harrod cũng đưa ra kết luận: lãi suất tiết kiệm quá cao hoặc quá thấp cũng đều gây ảnh hưởng tiêu cực đến công ăn việc làm của người lao động. Tiết kiệm sẽ trớ thành nhân tỏ tích cực nếu tỷ lệ tăng trướng bảo đàm thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên; ngược lại tiết kiệm sẽ trở thành nhân tô làm suy thoái nền kinh tê nếu lượng tiền do tiết kiệm quá dư thừa so với khá năng tăng trướng dân sỏ và khá năng phát trien của khoa học công nghệ.
1.4. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VẢ THỜI GIAN TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN
Các lý luận trước đây dược tóm lược thông qua việc xác định hai đại lượng làm cơ sớ cho mô hình Harrod - Domar: đó là tỷ lệ tủní,' trướng tự nliiên và tỷ lệ tăng trưởng bảo đảm. về mặt lý luận, chúng là những yếu tô làm cơ sớ cho môi liên hệ giữa tái sản xuất tu bản và quá trình tăng trưởng kinh tế. Thông qua việc khái quát hoá hằng một sô nhân tỏ, nhà kinh tế học Leontieff đã đưa ra một mô hình động với chức năng tạo được nhiều việc làm trong những năm I960. Nhưng thú vị nhất vẫn là cáclì tiếp cận của nhà kinh tế học Von - Neumann vào cuối những năm 1930 với ý tướng sát nhập hai nhân tỏ tư bàn và lao động thành nhân tô có khá năng tái sản xuất. Sau đó, nhà kinh tế học Brody đã nghiên cứu phát triển tiếp lý thuyết này. Lv thuyết đã đưa ra một lời giải thích tương đối hoàn chỉnh về các giai đoạn khác nhau của quá trình tàng trưởng nền kinh tế dựa tren thời gian tái sản xuất cùa các nhân tô sản xuất.
Trong mô hình đa nhân tỏ thuộc dạng Von - Neumann - Leontieff, tất cả các nhân tô đều có khả năng tái sản xuất và kỹ thuật sản xuất chí là
10
lác nhân phụ, ty lệ lãng trướng tôi đa cúa nén kinh tế được xác định theo tý lệ giữa lãi suất tiết kiệm và hệ sỏ tư bản được sử dụng (như trong mỏ hình Hanoi! một loại lìàniỉ hoá). Khi một loại Itc'int’ lioú tư bán dư thừa tliì iịìú của nó Imhìị kliôniỊ và loại hùng hoá dó sẽ kliõiiíỊ tác dộng đến mỏi (¡nan hệ .xác (lịnh tý lệ tânq IntàníỊ tôi cía của nén kinli tê. Do vậy, tóc độ tăng trưởng kinh té sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào mức đầu tư ròng được giới hạn chi theo lượng tích luỹ tư bàn lưu động (vốn lưu động) hoặc ngược lại, đầu tư ròng liên quan den tổng tư bán cô định (vốn cỏ định) và tổng vốn nhân lực (hình 1.3).
Giá thiết rã na lãi suất tiết kiệm bằng 10%. Trong thời kỳ tái thiết xây dựng, vốn cò định và lực lượng lao động kv thuật (những lao động có trình độ cao) dang dư thừa. Đế tăng sức san xuất, ta cần phải tích luỹ tư bán lưu dộng - vốn lưu động (tiêu dùng trung gian). Nếu lượng dự trữ tư bản lưu động bằng 0.5 lần sức sán xuất hàng năm thì với lãi suất tiết kiệm 10% sẽ cho ta mức tăng trướng kinh tê bằng 20%:
g = 1 = 0 4 = 2 0 % ( 1.2 )
V 0. 5
í \ f \ ( \
San xuất Vón Vốn Vốn lưu động cô định nhân lực
V V . ...... J ^ _ ..... V J,
Hình 1.3. Tăng trưởng và tái sán xuất lư bản
Khi VOM cỏ định không dư thừa nữa nhưng nguồn nhân lực vẫn còn dư thừa (khi sán xuất khùng hoàng thừa, nén kinh tê thường dần đến dư thừa lao dộng, kế cá lao động có trinh độ cao. từ công nghiệp đến nông nghiệp...), đầu tư ròng sẽ rót vào vốn cô định (tư bản cỏ định); như vậy hệ sỏ tư bán (v) sẽ tăng và có giá trị từ 1,5 đến 2. Lãi suất tiết kiệm ròng 10% sẽ làm tv lệ lăng trưởng dao động trong khoảng từ 5 đến 7,5%. Tốc độ tăng trưởns tương ứng với thời kỳ “sự phát triển diệu kỳ của nền kinh tế”. Nén kinh tế tliần kỳ đã được biết đến với các nước Châu Âu và đất
11
nước Mật Trời mọc - Nhật Bản từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai, và gần đây là các nền kinh tế “mới nổi".
Trong một nén kinh tẽ đến giai đoạn íníớníỊ tliảnli, việc tích luỹ tư bán (tích luỹ vốn) không chỉ liên quan đến tư bản hữu hình (vỏn vạt chát) mà còn liên quan đến vòn nhàn lực. Hệ sô tổng tư bản trớ nên lớn hơn 3, khi đó tốc độ tăng trướng không chí dừng ớ mức 3%/năm. Đê đơn giản hoá vấn đề, cách phân tích này nhấn mạnh đến yếu tỏ thời gian tái sán xuất của các thành phần khác nhau cấu thành nên vốn; điều đó không những đem lại một sự giải thích thú vị về các thời kỳ tái thiết xây dựng và “sự trỗi dậy diệu kỳ”, mà còn dưa ra những tiền đé quan trọng cho các quan điểm trong học thuyết tăng trướng nội sinh.
12
NGUV6N TOC VÀNG
củn TflNG TRƯỞNG
vñ VỐN Đ€ PHÂN CHin THU NHÂP
Những lý luận của Harrod ve khá năng tăng trướng dinh kỳ đã làm này sinh hai vàn đé khác biệt, đỏi lập với các học thuyết kinh tế trước đó. Đó là:
1. Tính ổn định cùa tâng trướng phát sinh bới sự tác động tương hỗ giữa sỏ nhân và gia tốc;
2. Khả năng đảm bảo một xã hội đầy đú công ăn việc làm, điểu đó có nghĩa là tỷ lệ tăng trưởng bảo đảm cần phải được cân bằng hoá, mà tỷ lệ này là kết quả của khuynh hướng tiết kiệm, của hệ số tư bản; và tỷ lệ lãng trưởng tự nhiên là kết quá của sự tăng dân sô và tốc độ phát triển khoa học công nghệ.
Vàn để thứ nhất mà học thuyết chu trình đề cập đến là sự tăng trưởng theo chu kỳ. Vấn dề thứ hai sẽ trớ thành vân để thiết yếu của học thuyết tăng trưởng cân bằng mà chúng ta sẽ xem xét ngay sau dày. Phát triển vào nửa cuối những năm 1950, học thuyết này nhàm giải thích đặt' điểm mang lính chu kỳ của quá trình tăng trướng kinh tê. Đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. do sự phát triển khá “ngoạn mục" Irong giai đoạn tái thiết và xâv íiựng lại nén kinh tế, những câu hỏi mà Marrad đưa ra về những Iiíiuy cơ có thể của nền kinh tế chưa dược quan tâm đúng mức - thậm chí chưa dược đê cập tới.
Ngược lại, các khái niệm mà Harrod và Domar đưa ra nhấn mạnh đến sự không tương hợp giữa tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (tý lệ này là kết quả của tiết kiệm và của khoa học công nghệ) và tỷ lệ tăng trưởng tự
13
nhiên (tỷ lệ này phải đảm bảo đầy đủ việc làm). Nếu sự tăng trưởng kinh tế làm cân bằng hai tỷ lệ này thì điểu đó có nghĩa là nền kinh tế linh hoạt hơn nền kinh tê theo mô hình Harrod - Domar.
Dựa trên những kiến thức của học thuyết sức sản xuất biên, liọc thuyết tân cổ điển về tăng trưởng của Solow, Swan và Tobin đã đưa ra khái niệm về tính linh hoạt bên cạnh kỹ thuật sản xuất tức là tính linh hoạt của hệ sô tư bản (hệ sô vốn v). Như vậy, theo quan niệm về tính linh hoạt này, điều đó chính là những phản ứng qua lại giữa ÍỊÌÚ cả, lương, vừ lợi ích. Các nhãn tô'này dóng một vai trò quan trọng trong quá trình diêu
chỉnh liọc thuyết tân cổ điển (Solow - 1956).
Theo quan niệm về sự chênh lệch mức phàn phôi thu nhập, điều đó cũng có nghĩa là việc tiếp cận sâu sắc vấn đề của phái Keynes mới đã phân tích sự điều chỉnh tỷ suất báo đảm theo tỷ lệ tăng tnrớng tự nhiên. Trong phân tích của Kaldor (1955), việc tích luỹ tư bản không còn là kết quả theo khuvnh hướng không đổi nhằm tiết kiệm thu nhập; ngược lại đó là tốc độ tích luỹ mà nó xác định lãi suất tiết kiệm theo sự thay đổi chênh lệch mức phân phối thu nhập. Do vậy, theo phân tích của Keynes, sô nhân đầu tư là nền tảng của học tliuyết việc lủm trong tlùn kỳ ngắn hạn và lililí trạng xã liội thiếu công ủn việc làm; đồng thời là nén tảng cùa liọc thuyết
phán chia thu Iiliập trong thời kỳ dài lìạn vả tình trạng xã liội dầy dù công ăn việc làm.
Do vậy, theo hai cách tiếp cận này, vấn đề xác định cách phân chia thu nhập đã được đặt ra. Vân đồ này đã trớ thành tiêu diêm của những cuộc tranh luận giữa hai trường phái tân cổ điển và hậu Keynes trong những năm 1950 và 1960. Hai học thuyết này sẽ giái thích hai dạng đặc tính quan trọng: đó là tínli ổn cỉịnli của cách thức plicìn ( Ilia thu nhập và tính ổn dinh của sự tăng trưởng.
2.1. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TÂN cổ ĐIEN
Khi các nhân tố sản xuất có khá năng thay thế thì hệ sô tư bán trớ thành hàm của khối lượng tiền tộ (cường độ tư bản). Trong thời kỳ khoa học kỹ thuật kém phát triển, sức sản xuất trung bình của tư bản ( 1/v = nghịch đảo của hệ sô tư bán) và sức sản xuất tư bản biên là những hàm phi tăng trưởng khối lượng tiền tệ (lượng tư bản/đầu người). Khi lãi
14
suất tiết kiệm không đổi thì ty lệ tăng tnrởng bcia đảm (s/v) cũng là một hàm pin tăng trướng khỏi lương tiền tệ. Do vậy. tính linh hoạt của kỹ thuật sàn xuất cho phép cân băng tý lệ tăng trướng bảo dủm và tý lệ tăng trưởng tự nhiên (hình 2.1). Nếu ban dầu nền kinh tế có một lượng tư bán/đầu người quá thấp (dicm A - hình 2.3), thì tý lệ tăng trướng bảo
đàm - có nghĩa là tỷ lệ tăng trưởng tư hán - sẽ cao hơn tỷ lệ tăng trưởng sức lao động và lượng tư bản/đầu người cũng sẽ tàng. Khi đó nền kinh tế sè lii chuyên đến mức tăng trướng cân bằng (dicm E). Khi lượng lư bán/đáu ngưừi ban dầu cao hơn giá trị cân bằng thì hiến nhiên vân đề sẽ đi theo chiều hướng ngược lại.
Ty lê tane trường
k k Khối lượng iư bản
Lượng tư bản/đáu người k
Hỉnh 2.1. Mỏ hình tăng trưởng tán cổ điển
Như nhà kinh tế học Solcnv đã chỉ ra, cách điểu chinh irước đây được thực hiện HỊỊầm bàng cách dựa trên mức chênh lệch ồ phân chia thu nhập. Khi lượng tư bán/ đầu người quá thấp (điểm A - hình 2.1), thì sức sàn xuất biên tư bản - có nghĩa là tỷ suất lợi nhuận - sẽ cao hơn tỷ suất lợi nhuận ứng với sự tăng trướng cân bằng. Còn ở các thời kỳ khác, mức tiền lương thực lại quá thấp và kỹ thuật sản xuất tư bản chưa phát triển đầy đủ. Nhưng việc tăng lượng tư bản/đầu người sẽ làm tăng trưởng sức
15
lao động và mức lương thực đồng thời làm giám sức sán xuất biên tư hàn (ty suất lợi nhuận) cho tiến khi nền kinh tế đạt tới đường tăng trướng cân bàng. Độ linh hoạt cùa lương cho phép điều chinh trong suốt khoảng thời gian dài dế dám bảo một xã hội có đầy đù còng ăn việc làm. Nếu mức lương thực cứng Iiliắc thì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (tý suất hào đảm) sẽ cao hơn tỷ lộ tănụ sức lao động. Điều này sẽ gây ra sự thiếu tăng trưởng về lực lượng nhân công. Sự thiếu hụt này tất yếu sẽ kéo theo sự tăng cao mức lương thực mà nó sẽ di chuyến đến đường tăns trưởng càn bằng mới (điểm E - hình 2.1). Chúng ta sẽ xem xét mô hình phi cân bằng trong phần sau (mõ hình này liên quan đến độ không linh hoạt tương đối của mức tiền lương thực).
Mỏ hình tãn<» trưởng tân cổ điên :
Hàm sản xuất với năng suất không đổi:
Q = F(K.N) ( 2 . 1)
trong dó: Q - hàm sản xuất;
K - vốn:
N - lao dộng.
Bàng cách chia cho sỏ lao động, ta xác định dược môi quan hệ giữa số lượng sán phẩm/đầu người í/ và lượng vốn/đầu người k.
NFK_
Q_
N.1 / 0 ) (2 .2 )
(dạng này đã được trình bàv ở hình 2.3).
Gọi : II - tỷ lệ tăng trương sức lao động;
s - lũi suất tiết kiệm;
tỷ lệ tàng trướng tư bản (tỷ lệ tăng trưởng vòn - tý suất báo đảm) được tính theo công thức:
1 CỈK
K dt KsQ(2.3) 16
và tỷ lệ tàng trướng tư bán/đau người sẽ bằng
ílk Q
s ------- n
k ch K
i Í L . 1 S Ú ữ A )
K k
(hàm phi tăng trưởng k, khi / thoả mãn điều kiện Inada / ” < 0 , / ’(()) = o o ,f ’(oo) = 0).
Do vậy hàm vi phân xác định mức độ tiến triển của lượng tư bán/ đáu người là:
1 dk = v / ọ ) _ n (2.5)
k cừ k
hay — — = s f (k ) - nk
dt
Động thái tương ứng với phương trình 2.5 được biểu diễn ờ hình 2.1.
£ = 5/ W (2.6)
V k
Nguyên tắc vàng
Trong trường hợp tãng trướng cân bằng (k không đổi), thì lương tư bán/đầu người (lượng vón/dầu người) và mức tiêu thụ theo đầu người được xác định theo công thức sau:
sf(k) = lĩk (2.7)
c(k) - f(k) - sf(k) (2.8)
Từ (2.7) và (2.8) ta rút ra phương trình:
c(k) - f(k) - nk (2.8a)
Mức tiêu thụ theo đầu người sẽ lớn nhát khi J'(k) = n (nguyên tấc vùng).
Hình 2.3 biểu diễn sức sản xuất /đầu người f(k), lượng đầu tư/đầu người (nk) và mức tiêu thụ/dầu người bởi hàm số lưựng tư bản/đầu người k (lượng vốn/đầu người ) của chế độ tăng trướng cân bằng.
r-v' w h a NO!
ẺN1 I "7
n r /ìiA n r m k Ẩ Q n
2.1.1. Đặc tính nhất thời của sự tăng trưởng khi không có những tiên bộ vê khoa học công nghệ
Mô hình tăng trướng tân cổ điển còn tồn tại rất nhiều vấn đề mà chúng ta sẽ xem xét liếp thòng qua học thuyết về tàng trưởng nội sinh. Nhưng điều làm cho chúng ta quan tâm nhất, theo quan điểm của học thuyết tăng trưởng, đó là việc tăng tỷ lệ tiết kiệm không làm thay đổi tốc độ tăng trướng của nền kinh tế: nó chỉ làm thúc đáy nhất thời sự tâng
t trưởríg sản xuất và tăng khối lượng tư hán nhằm bắt kịp theo đường tan í! i ¡ y , , , - , •• • i trương tư bản cao hơn, có nghĩa là dường bieu diên lượng tư bán (lượng
tiền tư bản)/đầu người tăng cao hơn (hình 2.2). Trên đường tăng trướng này, mức sản xuất tính theo đầu người cũng sẽ tăng lên.
Tỷ lệ tàng trướng
Hình 2.2. Tác động của việc tâng tỷ lệ tiết kiệm
2.1.2. Nguyên tắc vàng
Trong quá trình tảng trướng đều theo chu kỳ, lượng dầu tư/đấu người sẽ tỷ lệ theo lượng tư bản/đầu người: dê tăng gấp đôi lượng tư bản/đầu người thì cũng cần phải tăng gấp đôi lượng đầu tư/dầu người; điều dó được thể hiện qua đoạn thẳng o c (hình 2.3), Irong đó độ dốc cúa đường thẳng này biểu diễn tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế. Lượng sản phẩm/đầu người cũng tăng theo với lượng tư bản /đầu người nhưng sức sản xuất biên của vốn lại không tăng trường, độ dốc của đường cong OBC
18
giam trong khi lượng tư hán theo dầu người tăng. Với một tỷ lệ tiết kiệm, lượng tư bản/đấu người và lượng đáu tư/đầu người cho trước, thì mức tiêu thụ tính theo đầu người được biếu diễn bới đoạn tháng AB. Nếu tỷ lệ tiết kiệm tăng thì mức tiêu thụ/đầu người cũne tâng, vượt qua mức giới hạn tôi đa (A*B*) và sẽ tự triệt tiêu ớ điếm c - điểm mà tại đó sản xuất sẽ hoàn toàn được tiết kiệm và được dành cho đầu tư.
Do vậy sẽ tồn tại một đường tích luỹ: đường này kéo theo mức tiêu thụ tối da (tính theo đầu người). Mức tiêu thụ này dạt tới điểm A* - điểm mà tại đó sức sản xuất biên tư bàn (độ dốc của đường tiếp tuyến tại điểm A) sẽ hãng tỷ lệ tăng trường cúa nền kinh tế (độ dốc của đoạn thẳng OC). Mặt khác, đường tích luỹ kéo theo mức tiêu thụ cao nhắt tính theo đầu người cũng chính là tỷ suất lợi nhuận (hoặc tỷ lệ lợi ích) hay bằng tỷ lệ tãng trưởng. Đó chính là nguyên tác vàng (được thiết lập bởi hai nhà kinh tò học Phelps và Desrousseaux). Khi tý lệ tiết kiệm thấp hơn tỷ lệ cua nguyên tác vàng (tỷ suất lợi nhuận hoặc tỷ lệ lợi ích cao hơn tỷ lệ tăng trướng), thì việc tăng lãi suất tiết kiệm sẽ làm tăng mức tiêu thụ theo đầu người. Còn khi tỷ lệ tiết kiệm cao hơn tỷ lệ của nguyên tắc vàng, thì sẽ xảv ra tình trạng lượng tư bản tích luỹ quá nhiều: việc giám tỷ lệ tiết kiệm sẽ khuyến khích tiêu dùng, cho phép tăng mức tiêu thụ theo đầu người.
Sản xuất, đấu tư và tiêu dùng theo
đầu Iigười
Hình 2.3. Nguyên tác vàng
19
2.1.3. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật
Đê có thể mỏ tả tiến trình của nền kinh tế hiện hữu, ta cần phái tính đến yếu tô lượng sản phẩm bình quân theo dầu người tăng trong một thời kỳ dài - đó là đối tượng của những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Để tồn tại một chế độ tăng trướng cân bằng theo lãi suất tiết kiệm không đổi thì khoa học kỹ thuật cần phải nắm dược CÌÙCI khoá của Harrod, có nghĩa là khoa học kỹ thuật chỉ làm tăng năng suất lao động. Trong giả thiết nàv, lưựng tư bản bình quân theo đầu người, lượng sản phẩm bình quân theo đầu người và mức tiêu thụ bình quân theo đầu n°ười tăng theo tóc độ ph.it triển của khoa học kỹ thuật. Như vậy, việc phân tích trước đây vẫn có thể chính xác bằng cách ta sửa đổi, điều chính lại sức lao động phù hợp theo những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, có nghĩa là ta đo sức lao động bằng đơn vị hiệu quả.
2.2. LÃI SUẤT TIẾT KIỆM VÀ CÁCH PHÂN CHIA THU NHẬP (KALDOR)
Những mô hình chất lượng của phái sau Keynes và mô hình phát triển ban đầu của Kaldor đã đề cập chính xác hơn đến một cách nhìn đối lập với những mô hình có điều chỉnh trước đây. Kaldor giả thiết ràng khuynh hướng tiết kiệm tiền (khuynh hướng tiết kiệm tư bản) .V, cao hơn khuynh hướng tiết kiệm nhân công sw. Do đó, tỷ lệ tiết kiệm sẽ là một hàm tăng trướng phần lợi nhuận đạt được từ khối lượng sản phẩm trong nước và tỷ lệ tăng trướng bảo đảm (s/v) cũng trớ thành một hàm tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận (hình 2.4). Do vậy, sẽ tổn tại một giá trị của tỷ suất lợi nhuận sao cho thông qua giá trị này nền kinh tế sẽ tăng trưởng cân bằng trong một xã hội có đầy đủ việc làm (điểm E - hình 2.4).
Mặt khác, sự cân bàng này là ổn định. Nếu tỷ suất lợi nhuận cao hơn giá trị cân bằng thì tỷ lệ tàng trướng bảo đảm sẽ cao hơn tỷ lệ tăng trường tự nhiên. Nếu nền kinh tế tăng trưởng theo tỷ lệ tăng trưởng bào đảm thì sẽ xảy ra hiện tượng thiếu tăng trướng về nhân công lao động và do vậy đồng lương sẽ có khuynh hướng tăng lên. Mức tâng tiền lương thực khi đó sẽ kéo theo sự suy giảm về tỷ suất lợi nhuận, làm sự tăng trưởng tỷ iệ báo đảm bị phanh hãm: di chuyển đến điểm cân bằng mới E.
20
Tỷ lê tăng trướng
Hình 2.4. l áng trưóìi» và phán chia thu Iihạp trong mô hình Kaldor
Qua đó. ta cũng có thế đưa ra những khái niệm ban đầu về học thuyết phi can bằng cung - cầu trên thị trường hàng hoá. Nếu không tồn tại một sự cân bằng giữa cung và cầu, thi tỷ lệ tăng trường có thể dược xác định giữa tỷ lệ bảo đảm và tỷ lệ tự nhiên trong kỳ ngắn hạn (điểm Aị hình 2.4).
• g8„ : Thặng dư cầu trên thị trường lao động.
Thặng dư cung trên thị trường hàng hoá kéo theo sự suy giảm về giá sản xuất; thặng dư cầu trẽn thị trường lao động kéo theo sự tăng lương danh nghĩa. Trong cá hai trường hợp này, điểu rút ra là sự tăng tiền lương thực và sự suy giảm tỷ suất lợi nhuận sẽ dẫn đến trạng thái cân bằng. Trong trường hợp ngược lại. tại điếm A->, thặng dư cầu trên thị trường hàng hoá và thặng dư cung trên thị trường lao động làm tăng tỷ suất lợi nhuận và cũng dần đến điểm cân bằng E.
21
PHÂN TÍCH TH€M
Vê CñCH NHÌN TÂN cổ ĐI€N
Những năm 1960 đã có những bước phát triển dài về lý luận và thực tiền dôi với mô hình tân cổ điển: tôi ưu hoá các chế độ tăng trưởng, các mỏ hình tư bản đa cấp, phân tích các nhân tỏ tác động đến sự tăng trưởng troné thời kv dài han.
3.1. TÍCH LUỸ TỐI ƯU: TÔÏ Ưu XÃ HỘI VẢ TÔI Ưu TƯ NHÂN
Trong mô hình tăng trướng tân cổ điển dược phát trien vào giữa những năm 1950, tỷ lệ tiết kiệm được giả thiết là không đổi (sau này, Harrơd và Domar đều sứ dụng giá thiết Keynes này). Vì vậy, việc lựa chọn tỷ lệ tiết kiệm bằng bao nhiêu là vấn đé gây tranh cãi giữa các cá nhàn và xã hội, giữa mức tiêu dùng hiện nay và mức tiêu dùng tương lai. Trong quá trình nghiên cứu học thuyết hiện đại về tiết kiệm, các nhà kinh tế học đã dựa trên sự lựa chọn mang yếu tố vật chất của các hộ dân cư (đặc biệt là đối với học thuyết về chu kỳ sông của Modigliani); những mô hình tích luỹ tối ưu sẽ đưa ra những cách thức lựa chọn này.
Trong quá trình phát triển học thuyết, nhà kinh tê học Ramsey (1980) dã có công lao to lớn với lời giải thích quan trọng mang tính thực nghiệm ứ Pháp báng việc xác định tỷ suất hiện đại hoá theo chương trình tăng trướng kinh tế. Ngoài ra, lý thuyết này cũng dần dần được thay thế bới học thuyết tỷ lệ tiết kiệm ngoại sinh và thiết lập một môi trường quen thuộc mới cùa các học thuvết tăng trướng nội sinh.
23
3.1.1. Tăng trưởng tối ưu và nguyên tắc vàng được điểu chỉnh Vân đề gây tranh cãi giữa mức tiêu dùng hiện tại và mức tiêu dùng tương lai có thể dược tóm lược bằng hai tham sô:
• Thứ nhát: lợi ích tức thời của tiêu dùng.
• Thứ hai: lợi ích tức thời này được hiện tại hoá theo một tỷ suất nhất định trong hàm lợi ích có yếu tô thời gian, có nghĩa là tỷ suât hiện tại hoá là tỷ trọng tương đối cửa lợi ích hiện tại và tương lai.
Tỷ suất nàv dược ký hiệu ớ - là tỷ suất ưu đãi hiện tại.
Trong giai đoạn tăng trưởng cân bằng, tỷ lệ tiết kiệm không đổi và ta có hàm ưu đãi tại thời điểm hiện tại. Khi xã hội tồn tại một nguyên tắc đơn giản (nguyên tắc Ramsey hoặc nguyên tắc vàng được điểu chỉnh) làm cầu nối giữa sức sản xuất tư bản biên với tỷ lệ tăng trưởng cùa nền kinh tê thì sức sản xuất tư bản biên sẽ bằng tỷ lệ tăng trưởng (mà tỷ lệ này tăng theo tỷ suất ưu đãi hiện tại).
f ( k ) = g + 0 (3.1)
3.1.2. Tôi ưu xã hội và tối ưu tư nhân
Một vấn đề quan trọng khác của mô hình tân cổ điển là tính tương đương giữa tối ưu xã hội và sự cân bằng có cạnh tranh. Nếu các hộ dàn cư xác định mức phân chia tiêu thụ - tiết kiệm của họ bằng cách tỏi đa hoá lợi ích vật chất trong điều kiện hạn chế về ngân quỹ thì tỷ lệ sinh lừi từ tài sản tài chính của các hộ dân cư này (tỷ suất lợi ích /•) trong trường hợp tảng trưởng cân bằng sẽ bằng tổng hai đại lượng: tỷ lộ tăng trưởng và tỷ suất ưu dãi hiện tại:
r = g + 0 (3.2)
Mặt khác, việc tối đa hoá lợi nhuận trong các doanh nghiệp diưới điểu kiện có hàm sản xuất sẽ đản đến sự bằng nhau giữa sức sản xuấtt tư bản biên và tỷ suất lợi ích:
f ' ( k ) = r (3. 3)
24
Do vậy, sự cân bằng mang tính cạnh tranhi sêẽ dầ n đến việc tối ưu xã hội có đặc tính ilược biếu diễn qua hiểu thức câm biiằmg (3.1).
Tích luỹ tôi ưu và nguyên tác Ramsey
Với các dữ liệu đã cho ờ phán trước, la ICÓ3 rnửc cân bằng của thị Irường hàng hoá được hiểu diễn như sau:
Q,=F(K,.N,)=C, dhĩ, dit
(3.4)
Cung lao động N, (bằng cầu lao độna) tãmg ị thico tỷ lệ n. Băng cách sử dụng các biến bình quân theo đầu người, mốii qquian hệ trên có thế được viết thành:
/ ( O - c t + ~ ý~ + I dt
(3.5)
Lượng sản phẩm bình quán theo đẩu người
Mức tiêu thụ binh quản theo đầu người
Đầutitư
binh qiuànn theo đầUingỊỊưởii
Biến s ố lượng đầu tư bình quân theo đẩu nigurời bao gồm hai số hạng: đầu tư gia tăng nk, và đầu tư làm tăng lưịợnig vồn (lượng tư bản) lik/di.
Đường tích luỹ tối ưu đạt được bởi hệ phư<ơn,ig trìinh sau:
n MX I u (c , > c / l : l i ' > 0 0
0
/(* ■ ,)= c, + ~ L+ n k < dt
Đạo hàm bậc nhất, ta suy ra diều kiện Raimssey/
(3.6)
/ ' ( * , ) - ( « + 0 ) u ' ’ clc (3.7) u' dt
Trong chế độ tăng trướng cân bằng (trạng tthááì ổn định đối với các biến giám), tỷ lệ lãi suất bằng tỷ lệ táng trướng (tỳỳ lộệ màv tăng theo tý suất ưu đãi hiện tại, phương trình 3.7 trở thành “nguivêrn tấc vàng dược điều chinh”).
25
L — I ' — n 1 (5 )•/ (*)= n + 0 ( X C. Ar, = k , — L = 0 => < ' ' - . ( 3.S) / (6 >■ = f (k ) - nk
Lượng dự trữ tien tệ tư bản k trong trường hợp IV suất ưu đãi hiện tại 0> 0 sẽ nhỏ hơn lượng dự trữ tiển tệ tư bản Ả tương ứng với neuve 1 tắc vàng (k* khi f"(k*) = /í). Khi I/#khòne đổi (hàm số có độ co dãn thav thế có yếu tô thời gian không đổi) thì nguyên tắc Ramsey trớ thành:
=> / ' ( * ) - (» + £ ) = < <-v »
1 - ơ c, ch
Cuối cùng, với sự tiến bộ cúa khoa học công nghệ làm tăng khá năng lao động (ỵ), nguyên tác vàng được diều chỉnh trở thành:
F ’(k) = 11+ 0+ ơ ỵ (3.10)
Khi độ co dãn thay thế bằng một đơn vị (/í=log(r,)), thì sức sán xuãt tư bản biên bằng tý lệ tăng trướng (n+ỵ) (tỷ lệ này được tăng theo tỷ suât ưu đãi hiện tại).
3.1.3. Sự ưa thích thời điểm hiện tại và lựa chọn đường tăng trưởng
ư a thícli là một khái niệm được dùng lẩn đầu bới các nhà kinh tế học tân cổ điển sau đó được dùng khá phố biến trong các tài liệu kinh tó học hiện đại. Đây là một khái niệm thuộc phạm trù tâm lý, rất khó đo đạc và lượng hóa, tuy nhiên lại rất tiện lợi cho công tác nghiên cứu.
Trong thực tế, các chủ thể tham gia thị trường (người tiêu dùng, các tổ chức hay doanh nghiệp...) có xu hướng quan tâm nhiều đến hiện tại. Như vậy, khi các nhân tô có sự ưa thích thời điểm hiện tại, thì đường tích luỹ tối ưu tương ứng với khối lượng tư bản (khối lượng tiền tệ), tỷ lệ tiết kiệm và mức tiêu dùng bình quân trên đầu người sẽ thấp hơn so với đường “nguyên tắc vàng”. Khi sức sán xuất tư bản biên cao hơn tý lệ tăng trướng, thì việc tăng lãi suất tiết kiệm ớ kỳ dài hạn sẽ làm tăng mức tiêu thụ bình quân trên đầu người. Tuy nhiên, qua hình 3 .1 ta nhận thấy rằng ờ kỳ ngắn hạn, việc giảm mức tiêu thụ bình quân theo đầu người trước khi có sự thúc đẩy tạm thời sự tăng trướng sản xuất sẽ dẫn đến mức tiêu dùng bình quân trên đầu người tiếp tục tàng cao hơn nữa.
26
Nếu tv trọng các mức tiêu dùng tương lai là dồng nhất trong hàm lợi ích có vốu tố thời gian ( 0 - 0). thì các tác nhân sẽ luôn thích đường tích luỹ. Đường này dẫn đến mức tiêu dùng bình quán trên đầu người cao nhất (niĩuyén tắc vàng) bới vì I1CU lượng tiêu dùng tạm thời bị mất đi thì nó lại dược bù đắp lại bới lợi nhuận lừ tiêu dùng tương lai. Như vậy, giá trị ớ két hợp với dường tăng trườnÜ là tv suất hiện tại hoá. Tỷ suất này làm cân bằng giá trị được hiện tại hoá cùa việc mat đi lượng tiêu dùng ngắn hạn và lợi ích được hiện tại hoá của lượng tiêu dùng tương lai.
Tiêu dime theo đầu người
Hình 3.1. Tích III) toi ưu
3.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN Tố TÀNG TRƯỚNG
Ciià sứ có một hàm sản xuất với các nhân tỏ có thê thay thế được. Già thiết này được xem xét kỹ trên cơ sớ phân tích sự tăng trướng tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp của từng nhân tố sàn xuất.
Nếu các năng suất quy mỏ cùng hằng một đơn vị, và các nhân tô sàn xuất liược trá lương theo sức sán xuất biên thì tý lệ tăng trướng sản xuiá là lổng các đóng góp cùa từng nhân tố, được xác định theo phần trá tiền lươiiíi cua từng nhâu tô sán xuất.
• Neu la ký hiệu a - phán lợi nhuận;
(1 - a) - chi phí lao động;
27
f> - tv lệ lăng trướng sàn xuất;
k - tỷ lệ tăng trướng tư han:
// - tỷ lệ tăng lao động;
thì ta có mối quan hệ sau:
g= ak + (1-a) n + ỵ (3.U )
Thành phần Y biểu diễn tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật, có nghĩa là sự tâng trường này không thể giái thích bằng sự tiên triển của sỏ lượng các nhân tô sản xuất. Vấn đề là ớ chỗ thành phần /đ ó n g góp một phần quan trọng vào sự tăng trướng. Nếu ta áp dụng mỏ hình này vào thời kỳ trước đây - thời kỳ xảy ra killing hoàng dáu lứa - lúc đó sức sán xuất và khôi lượng tư bán cùng tăng với tốc độ hàng năm là 5%, và số lượng lao động tăng với tỷ lệ 1%, với hệ số a = 0,3 thì phần đóng góp của khôi lượng tư bản đối với tốc độ tăng trưởng là 1,5%, của sô lượng lao động là 0,7 và của thành phần ỵlừ 2,8% đến 5%.
Sau đó, vấn đề này đã được nhà kinh tế học Denison tiếp tục nghiên cứu. Ông đã đi sâu phân tích bằng cách phân biệt rõ ràng các mức độ khác nhau của công việc tuỳ thuộc vào chất lượng công việc (việc trá lương cho các công việc này dược đề xuất trả theo sức lao động biên tương ứng); đồng thời có tính đến hậu quả của việc huy động các nhân tỏ. Khi đó, thành phần y có thê sẽ bị giảm đi (ví dụ: nghiên cứu cúa Carre, Dubois, và Malinvaud đỏi với nước Pháp).
3.3. MÔ HÌNH VỐN ĐA CẤP (MÔ HÌNH TƯ BẢN ĐA CẤP) Trong mô hình tân cổ điển cơ ban tồn tại một sự phân chia rõ rang hai nhân tố: sự tích luỹ tư bán và việc áp dụng các tiến bộ khoa học cống nghệ. Đó là nhược điểm lớn cúa mô hình tân cổ điển mà các mô hình tư bản đa cấp đang cô gắng khắc phục. Các mô hình này giá thiết rằng, icác trang thiết bị hiện nay đều hiện đại hơn các trang thiết bị trước kia. Do vậy, việc thay thê các trang thiết bị cũ có công suất thấp bằng các trang thiết bị mới có công suất lớn sẽ dần đến việc tăng năng suất lao động cho nền kinh tế. Như vậy sự tiến bộ khoa học còng nghệ vẫn là nhân tỏ ng oai sinh nhưng đồng thời lại là nhân tố vỏ hình đối với các trang thiết bị mới;
28
còn việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ trứ thành nhân tô nội sinh theo chiêu hướng tốc độ quá trình tích luỹ tư hán nhanh hơn hoặc chậm đi.
Tiếp sau đó, các nhà kinh tế học Solcnv, Tobin, Von Weisacker và Yaari Ị 1966] đã tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện hơn và đặt vấn đề này vào trong giả thiết: kỹ thuật sản xuất là cỏ định (không thay đổi) vào thời điểm lựa chọn dầu tư và trong suốt chu kỳ sống của máy móc thiết bị (có nghĩa là không có sự tiến bộ về khoa học công nghệ trong thời kỳ này- mô hình này có tên gọi là clav - clay). Đặc biệt họ đã minh chứng được ràng dạng mỏ hình này với hệ sô cỏ định nhưng những tiến bộ khoa học công nghệ dược sát nhập với kiiôi lượng tư bán (vốn) thì điều đó cho phép chúng ta tìm thấy lại tất cá các kết quá cùa mô hình tân cổ điển với các nhân tỏ có thể thay thế được. Việc thay thê tư bán (vốn) - lao động không còn là kết quả của giá thiết ít hiện thực của một lượng tư bản đồng nhất và dễ thav thê mà ià kết quá cùa giả thiết thay thế các thiết bị cũ bằng những thiết bị mới.
Dự trữ tư han sẽ được dùng để mua sắm các trang thiết bị với các the hệ khác nhau như công suất của trang thiết bị máy móc đời mới nhất tăng với tỷ lệ không đổi trong suốt thời giun sử dụng (những tiến bộ khoa học công nghệ sẽ sát nhập với lượng tư bản làm cho năng suất lao động dirợc cải thiện). Ta có thê biếu diễn cơ cấu vốn tại một thời điểm cho truớc trong biểu đồ Solovv (hình 3.2a). Mỗi một thế hệ máy móc được bicu diễn bới một hình chữ nhật: chiều ngang của hình chữ nhật biểu diễn công việc cần thiết phái được thực hiện, còn chiểu cao thê hiện năng suất lao dộng có sử dụng máy móc. Diện tích của một hình chữ nhật thể hiện việc sản xuất được thực hiện có sự trợ giúp của các máy móc thiết bị. Nếu ta biếu dien toàn bộ các máy móc thiết bị từ đời cổ nhất đến các đời mới nhất thì ta SC có một hình chữ nhật mà chiểu rộng thê hiện sự suy giảm tốc độ khoa học công nghệ, còn chiều dài thể hiện việc sản xuất dược thực hiện với toàn bộ các thiết bị sán có.
Trong giai đoạn tăng trưởng cân bằng, khi chu kỳ sống của thiết bị không đổi thì sức sản xuất trung bình tăng theo tốc độ phát triển khoa học cóng nghệ. Sức sản xuất trung bình này sẽ ngày càng tiếp cận đến gần sức sản xuất lớn nhất (có nghĩa là nâng suất của các trang thiết bị đời mới)
29
mà chu kỳ sông cùa các máy móc ngắn ngùi. Việc rút ngắn vòng đ('i cùa các trang thiết bị máy móc cho phép tăng tạm thời năng suất lao đtng trung bình (hình 3.2b), nhưng đồng thời lại đòi hỏi một lãi suất tiết ki;m cao hơn: thực vậy, việc đầu tư thay thế sẽ cao hơn so với vòng đời ngắn ngủi của các thiết bị, máy móc. Trong dạng mồ hình này, vòng tỉìi cùa các máy móc thiết bị cũng đóng một vai trò quan trọng như vai tro cúa lượng tiền tệ tư bán trong mô hình tân cổ điên.
a) h)
Nãng suất lao dộng Nâng suất lao động
Hình 3.2. Mô hình tư bản đa cáp
a) Tại thời điểm t; b) Quá trình tiến triển cùa nâng lực sàn xuất
Như trong mô hình tân cổ điển, khi các doanh nghiệp tỏi đa lu á lợi nhuận, họ sẽ sử dụng tất cả các nguồn lực về máy móc thiết bị dê năng suất lao động cần phải cao hơn mức lương Ihực phải trả (hình 3.2a). slãng suất lao dộng biên bằng số lương thực phải trả. Ta cũng nhận thấy rằig tỷ suất lợi nhuận bằng năng suất tư bản ròng biên. Cuối cùng, với tình huống về nền kinh tế tăng trưởng cho trước, việc tăng lãi suất tiết kitm sẽ làm tăng sô lượng sàn phẩm bình quân đầu người bằng cách rút ngắn vòng đời cúa các máy móc thiết bị; điều đó đồng thời cũng làm lãng mức tiêu dùng bình quân trên đầu người cho dù tỷ suất lợi nhuận có cao lưn tý lệ tăng trưứivg (nguyên tắc vàng).
30
TĂNG TRƯỞNG PHI CÔN BANG
Hoc thuyết tăng trướng không hoàn toàn biến mal troníỉ những năm tháig xáy ra các cuộc killing hoang kinh tế. Trong suốt quá trình xem xét lụi 1ỌC thuyết Keynes với chế độ tăng trướng cân bằng phi Walrasien (Betassy [1976], Malinvaud [1977], rất nhiều công việc nghiên cứu đã đưọ' phát triển, đặc biệt là ớ nước Pháp, để nghiên cứu các chế độ tăng tiưcig mà tron2 đó sự cứng nhắc cùa giá cá và tiền lương đã dẫn đến một tluí độ hi quan đối với nền tăng trướng phi cân bằng. Các mô hình tăng trưeig nàv mang hai sác thái: bán chất phi cân bằng (thị trường hàng hoá và tiị trường lao dộng) và dạng động thái được nghiên cứu (động thái của đầu tư và động thái của giá cá hoặc động thái của tiền ỉưưng. Một cách tổn: quát, các mô hình động phi cân bằng này dần đến các chế độ mang hai lặc tính: thứ nhất là bản chất phi cân bằng ngắn hạn (thất nghiệp theo tlurết Kevnes, thất nghiệp cổ điển, lạm phát tiềm ẩn)1, và thứ hai là động tháieúa giá cá hoặc của tích luỹ tư bán.
Đô dơn gián, chúng ta hạn chê nghiên cứu chì trong ba lĩnh vực sau:
■ Dộng thái của tiền lương Irong mô hình lăng trướng tân cổ điển với tính phi cân bằng cùa thị trường lao động.
< Độn2 thái của đầu tir trong mỏ hình Hairod - Domar với giá cô định.
1 Ta nắc lại: học thuyếl lãng trướng cân báng phi Walrasien phán biệt thành ba dạng chính: thái nghiíi Keynes theo một đường cáu không dầy (lu. thãi nghiệp cố (liến Ilieo một mức tiền lương thực lUÚ cao và lạm phát liềm án (hoặc một xã hội dư thừa việc làm) mà « (tó việc sún xuất bị hạn chẽ l 'i cung lao (lộng của những người làm cõng ãn lương.
31
• Đầu tư và lợi nhuận.
4.1. TÍNH PHI CÂN BÀNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TIỀM LƯƠNG: Sự TÁI HIỆN MÔ HÌNH TÂN cổ ĐIEN
Trong mô hình tăng trướng tân cổ điển, khi lượng tư ban tính the) đầu người khác với giá trị mà giá trị này điều chinh tỷ lệ tăng trường bảo đảm và tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên), thì nó sẽ dần dần tự điểu chinh đến giá trị cân bằng thông qua tích luv tư bản. Như chúng ta đã chỉ ra, việc điểu chỉnh này giả thiết bao hàm một sự biến thiên A của mức phân phối thư nhập, có nghĩa là tính linh động của mức lương thực trả sẽ đáp ứng tức thì sự tiến triển tương ứng của nãng suất lao động. Trong quá trình điéu chỉnh, nền kinh tế vẫn đầy ắp việc làm, việc thay thế tác nhân tư bán bới tác nhân lao dộng cho phép thường xuyên điều chỉnh số lượng việc làm theo lượng dân số trong độ tuổi lao động hiện có. Ngược lại, mô hình Iio [1980] đưa ra tính cứng nhắc trong việc điều chỉnh mức lương thực. Thị trường hàng hoá vẫn luôn luôn cân bằng (đầu tư được xác định bới tiết kiệm, do vậy cầu luôn đồng nhất với cung hàng hoá); ngược lại, do tính cứng nhắc của mức lương thực ũ), thị trường lao động có khá năng xay ra sự mất cân bằng.
Thực vậy, theo giá trị ban đầu của mật độ tư bản (lượng vốn hay lượng tư bản ứng với tổng sô dân trong độ tuổi lao động hiện có - ký hiệu là k) và của mức lương thực trá, nền kinh tế có thể được biết đến theo ba chế độ sau:
• Chê độ thất nghiệp cổ điên.
• Chế độ cỉư thừa việc làm.
• Chế độ xã hội đú cống ăn việc làm.
Nền kinh tế sỗ đầy đủ công ãn việc làm khi mức lương thực 0) được điểu chỉnh theo giá trị tư bủn trên đầu người. Điểu này cho phép bao hàm tổng cung lao động: đường cong k (cớ) trong hình 4.1. Đường cong này sẽ tăng trướng nếu mức lương thực tăng thì cần phải thay thế tác nhân tư bán bởi tác nhân lao động, do vậy sẽ làm tăng khối lượng tiền tệ tư bản nhằm đảm báo một xã hội dấy đủ công ăn việc làm. Khi mức lương thực tăng lên cao hơn so với giá trị tối ưu này thì đường cầu lao động của các doanh
32
nghiệp sẽ trở nên quá yếu và xảy ra hiện tượng thất nghiệp (thất nghiệp cổ điển bới vì tiền lượng thực tế phái trả quá cao). Ngược lại, nếu mức lương thực thấp hơn giá trị tòi ưu này thì đường cầu lao động của các doanh nghiệp sẽ cao hơn đường cung lao động và nền kinh tế ớ trong tình trạng dư thừa việc làm.
Với một tv lệ tiết kiệm cho trước, sẽ tồn tại một giá trị tối ưu mà tại đó lượng tiền tệ tư bản đám báo cho một quá trình tăng trường cân bàng. Đó !à giá trị tối ưu khối lượng tư bản k*. Giá trị này sẽ làm tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên cân bằng với tỷ lệ tăng trướng báo đảm. Để sự tàng trướng cân bằng này ứng với một xã hội đầy đù việc làm thì mức lương thực (O* cần phải được điều chỉnh theo khối lượng tư bản k* trên đường cong đủ việc làm (điểm E trong hình 4.1).
Tiền lương thực tê (ủ
H ình 4.1. Ba chẽ dọ và sư tiến triển cùa nền kinh tế
Động thái của tiền lương thực tế rất đơn giản: nó hoàn toàn ổn định trong một xã hội đủ việc làm, nó sỗ giảm trong một xã hội có hiện tượng thất nghiệp cổ điển và sẽ tăng trong một xã hội dư thừa việc làm (theo
33
mũi tên hình 4.1). Ngược lại, động thái của việc tích luV tư bán phức tạp hơn rất nhiều. Trong một xã hội đủ việc làm hoặc dư thừa việc làm, thì sò lượng việc làm sẽ bị hạn chế bởi cung lao động và tăng trường tư bàn phu thuộc duy nhất vào giá trị ban đầu của lượng tư bản trên đầu người (hình 4.2a). Nếu lượng tư bản trên đầu người cao hơn giá trị Ả'*(tương ứng VỚI tăng trướng cân bằng theo tỷ lệ tiết kiệm s cho trước), thì lượng tư bán sẽ tăng với tốc độ chậm hơn so với cung lao động và như vậy khôi lượng tư bản sẽ giảm. Ngược lại nó sẽ tăng nếu k nhỏ hơn giá trị k*.
Trong chế độ thất nghiệp cổ điển, sô lượng công việc ít hơn cung lao động và tích luỹ tư bản phụ thuộc không chỉ vào khối lượng tư bản đang sử dụng k mà còn phụ thuộc vào khối lượng tư bản tôi ưu được kết hợp với mức lương thực trả k ị(0). Do vậy, tỷ lệ tăng trưởng tư bán là một hàm phi tăng trướng của tiền lương thực được trả (hình 4.2b).
a)
Tý lệ tăng trưởng
b)
Tỷ lệ tàng trướng
Hình 4.2. Tính chất động của lượng tiền tệ tư bán theo đầu người
a) Xã hội đủ việc làm hoặc dư thừa việc làm; b) Thất nghiệp
Nền kinh tế ỡ kỳ dài hạn luôn có khuynh hướng hướng tới sự tăng’ trưởng cân bằng đủ việc làm (điểm E trên hình 4.2). Nhưng như ta đã chỉ
34
ra ớ hình 4.1. quá trình điều chỉnh sẽ luôn tự sản sinh với những đổi thay cua chê độ kinh tố khác nhau.
4.2. MÔ HÌNH KEYNES PHI CÂN BẰNG
Trong mô hình trước, đầu tư luôn bằng tiết kiệm và thị trường hàng hoá bao giờ cũng cán bằng. Ngược lại. các mô hình phi cân bằng khác có tính đến đồng thời sự phi cân bằng thị trường hàng hoá và thị trường lao động, và vai trò của việc tích luỹ tư bản trong quá trình làm mất đi sự phi càn băng này. Đặc biệt trong mô hình được phát triển bới Picard [1982], Auiume[1982][ 1988Ị. Muel và Sterdyniak [1979] hàm đầu tư (hàm này được mô phong theo hàm lao động của Malinvaud [1979]) phụ thuộc vào khả năng có lợi nhuận và sự phi cân bằng giữa sản xuất và năng lực sản xuất. Ớ đày chúng ta hạn chê vãn đề cần nghiên cứu theo hai nhân tô bằng việc trình bày lại các dạng phân tích cùa Harrod và Domar trong mô hình tăng trưởng phi càn bàng. Ta giả thiết rằng kỹ thuật sản xuất là nhân tố phụ và đường cầu tự chú tăng theo cùng một tỷ lệ với cung lao động ớ kỳ dài hạn. Đáu tư phụ thuộc vào sự tăng trướng của nền kinh tế và phụ thuộc vào sự phi cân bằng giữa sản xuất hiện có và năng lực sản xuất.
Cầu tự chù a,
Hình 4.3(1. Các chê độ lăng trưởng kinh tê và tính chát động: trường hựp giá cô định
35
Tại một thời điểm cho trước, bản chất phi cân bằng phụ thuộc vào cầu tự chú tính theo đầu người và phụ thuộc vào lượng dự trữ tư bản lính theo đầu người (hình 4.3a, b). Khi đường cầu tự chủ và năng lực sản xuất cao hơn mức sản xuất trong một xã hội đủ việc làm thì nền kinh tế sẽ có nguy cơ ở trong tình trạng lạm phát (hoặc dư thừa việc làm). Khi dự trữ tư bản quá thấp, năng lực sản xuất một lần nữa lại thấp hơn cầu và thấp hơn mức sản xuất trong một xã hội đủ việc làm thì nền kinh tế sẽ trong tình trạng thất nghiệp cổ điển. Khi cầu tự chủ quá yếu đường cầu sẽ hạn chế sản xuất và xảy ra tình trạng thất nghiệp —> dẫn đến dư thừa năng lực sản xuất (thất nghiệp Keynes).
Sự tiến triển động được trình bày ở hình 4.3a. Trong tình trạng thất nghiệp Keynes, nàng lực sản xuất quá dư thừa, đầu tư tăng chậm hơn so với cầu và lượng dự trữ tư bản tính theo đầu người sẽ giảm. Nền kinh tế cũng sẽ trong tình trang lạm phát tiềm ẩn khi năng lực sản xuất cao hơn sức sản xuất (ứng với xã hội đủ việc làm). Trong tình huống thất nghiệp cổ điên, năng lực sản xuất không đủ, đầu tư và dự trữ tư bản sẽ tăng. Như vậy, nền kinh tế sẽ hướng tới đường ranh giới giữa thất nghiệp cổ điển và dư thừa việc làm nếu đường cầu tự chủ cao hơn đường cầu tự chủ cán bằng (a>a*) hoặc hướng tới đường ranh giới giữa thất nghiệp cổ điển và thất nghiệp Keynes nếu đường cầu tự chú quá thấp (ak*) hoặc xảv ra hiện tượng thất nghiỗp cổ điển nếu năng lực sản xuất không đáp ứng được sức sản xuất trong xã hội có đủ việc làm (k f(k,x) = r(5.4)
Nếu nhân tô bên ngoài x(k), ví dụ như sự hiểu biết kiến thức trong mô hình Romer hay việc chi tiêu công cộng dành cho cơ sớ hạ tầng trong mô hình Barro, tương ứng với tỷ lệ k thì f t không đổi và tỷ lệ tăng trướng cân bàng phi tập trung cũng không đổi:
Ngược lại, tối ưu hoá lợi ích xã hội lại tính đến vấn đề: sự tăng k dần đến một sự tăng X.
(5.6)
48
Vì sức sản xuất biên tư bản xã hội cao hơn so với sức sản xuất biên tư nhân (f = f L + f x. x \ > f k ) nên sức tăng trưởng nền kinh tế tập trung sẽ mạnh hơn sức tăng trưởng nền kinh tế phi tập trung (ỵ, >ỵd).
5.3.1. Sự tác động bên ngoài, tôi ưu hoá tư nhân và tôi ưu hoá xã hội
Nếu ta giả thiết rằng với quv mô theo doanh nghiệp, năng suất quy mô (tư bán và lao động) không tăng trưởng thì sức sản xuất biên tư bản cũng sẽ suy giảm và mô hình sẽ không tiếp cận đến tăng trường nội sinh. Do vậy cần phải đưa vào mô hình các nhân tô bên ngoài đế đạt được năng suất tư bản không đổi theo quy mô vĩ mô, bàng cách dự kiến trước sự phi tăng trưởng của các năng suất tư bản theo quy mô doanh nghiệp. Nhưng lúc này sẽ không còn nữa sự trùng hợp giữa tôi ưu xã hội và tối ưu tư nhân. Một sự điều chính đơn giản của mô hình tăng trướng tân cổ điển cho phép phán ánh được kết quá này. Trong mô hình tăng trưởng tân cổ điển với đà phát triển khoa học kỹ thuật có yếu tỏ ngoại sinh, số lượng sản phẩm bình quân trên đầu người iq) phụ thuộc vào lượng tư bán bình quân theo đầu người (k) và phụ thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật. Các yếu tố này sẽ cải thiện hiệu quả lao động (.v).
q=f(k,x) (5.7)
Năng suất tư bản bình quân theo đẩu người suy giảm nhưng Iiãng suất của tổng toàn bộ lượng tư bàn bình quân theo đẩu người và sự phát triển khoa học kỹ thuật lại không đổi (điều này cho phép dạt được một sự tãng trưởng bảo toàn của sỏ lượng sản phẩm theo đầu người theo phương thức ngoại sinh).
Sự phát triển khoa học công nghệ X phụ thuộc vào kho tàng kiến thức được tích luỹ. Ta giả thiết ràng kho tàng kiến thức này tâng và bàng mức tăng cua lượng tư bản bình quàn theo đầu người của nền kinh tế: x(k) = k. Với quy mô vĩ mô, hàm sản xuất sẽ tương ứng với năng suất không đổi so với lượng tư bản:
q=f(k,x(k)) (5.8)
49
Sức sán xuất tư bán biên không đổi nên ta có sư lãng trướng nội sinh. Tuv nhiên, do có sự tác động của các yếu tỏ bên ngoài nên không còn nữa sự trùng hợp giữa tỷ lệ tăng trướng của nén kinh tê phi tập trung và tỷ lệ tăng trướng tối ưu đã dược dự kiến.
Lãi suất
a)
Sức sán xuất tư hán hiên Tôi ƯU của các hộ dân cư
Lãi suât
Sức sản xuất tư bản biên Tối ưu cùa các hộ dàn cư
Hình 5.3. Nhân tô ngoại cảnh, tòi ưu xã hội và tói ưu tư nhâm a) Không có nhân tố ngoại cảnh tác động;
b) Có nhân tố ngoại cảnh tác động.
50
Lý do rât đơn giản. Trong sự tối ưu hoá của mình, doanh nghiệp sẽ cAn băng tỷ suất lợi nhuận và sức sản xuất biên tư bản tư nhân mà không tính đến tác động của việc tăng tư bản sẽ làm tăng sức sản xuất trong toàn hẹ thống doanh nghiệp. Nếu quyết định đầu tư được thực thi theo kế hoạch đã đề ra thì cần phải tính đến sức sản xuất biên tư bản xã hội. Sức sản xuất này cao hơn sức sản xuất tư nhân và tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế sẽ tăng lên (hình 5.3b).
5.3.2. Các nhân tô tăng trưởng nội sinh
Các nhân tô chủ vếu của tăng trướng nội sinh là:
• Tích luỹ sự hiểu biết (Römer).
• Cơ sớ hạ tầng công cộng (Barro).
• Vốn nhân lực (Lucas).
• Chi phí nghiên cứu.
Chúng ta đã trình bày một mô hình tăng trướng nội sinh (Römer) mà trong đó kho tàng tích luỹ sự hiểu biết cùng với dự trữ tư bản thiết lập nên động lực tăng trướng nội sinh. Mặt khác, Römer không quan tâm đến yếu tố tư bản bình quân theo đầu người mà chú trọng đến tổng dự trữ tư bán, điều đó làm nảy sinh một vân đề lớn ít hiện thực. Một mỏ hình cùng dạng nhưng được thiết lập bới Barro giá thiết rằng các chi tiêu cho cơ sở hạ tầng sẽ làm tăng sức sản xuất tư bản tư nhân, do dó chúng thiết lập nên một nhân tố sản xuất ngoại sinh ngoài doanh nghiệp. Các chi tiêu này được trang trải từ các khoản thuế khoá, do vậy mỗi lần khi doanh nghiệp làm tăng lượng tư bản của chính mình thì bản thân doanh nghiệp cũng tác động làm tăng trướng sức sản xuất và do vậy làm tăng mức chi tiêu cho cư sở hạ tầng. Như trước đây đã đề cập, các yếu tố bên ngoài, có nghĩa là doanh nghiệp không tính đến việc tích luv tư bản công cộng trong mục đích tôi ưu hoá của mình và do vậy, điều dó là nguyên nhàn dẫn đến sự tàng trướng quá vếu của cân bằng cạnh tranh phi tập trung.
Vấn đề là ớ chỗ, nếu ta xem xét hàm Cobb - Douglas với độ nhạy cùa sức sản xuất tư bản tư nhân bằng giá trị sử dụng (0,3), thì sự tác động bèn ngoài sẽ rất lớn trong hai mô hình này. Do vậy, sức tâng trưởng tương ứng với tôi ưu xã hội là không hiện thực nếu mô hình được phân loại rõ
51
ràng, bởi vì sự tăng trưởng cân bằng cạnh tranh là gần với các giá trị quan sát. Đê năng suất cùa các nhân tô có khả năng tích luỷ được bằng một đơn vị, thì độ nhạy của sức sản xuất theo nhân tố chung bên ngoài phái nhất thiết bằng phần gia tăng thêm của độ nhạy sản xuất tư bản tư nhân.
ROME
Vốn hừu hình k
BARR
Vốn hừu hình k
LU C A S
Vốn hữu hình k
>
Sản xuất q = f(k,x) Kiến thức
\Sản xuất q = f(k,g) \án xuất q = f(k ji) <
Chi phí cho cơ sở * Vốn nhân lực h hạ tầng
Hình 5.4. Ba nhán tỏ của tàng trưỏng nội sinh
Mò hình Lucas tiếp cận gần hơn mô hình tăng trướng tân cổ điển, ngược lại không cần thiết phải quan tâm đến các yếu tố bên ngoài nhằm phát sinh một sự tăng trưởng nội sinh. Thật vậy, điều đó dẫn đến việc tích luỹ vốn nhân lực, được giả thiết tỷ lệ theo thời gian đào tạo và theo dự trữ vốn nhân lực. Với thời gian đào tạo cho trước, việc tích luỹ vốn nhân lực sẽ giảm theo sức tăng trướng trọng số (ngoại sinh) và mỏ hình sẽ không khác nhiều so với mô hình tăng trưởng tân cổ điển. Như vậy Lucas đưa ra nhiều giá trị sỏ có the chấp nhận được, Tuy nhiên Lucas cũng đưa vào mô hình một nhân tô bên ngoài yếu để xem xét vấn để là: một hệ thống sản xuất sẽ hoạt động hiệu quả hơn khi nó được phát triển trong một môi trường giàu vốn nhân lực.
Ngoài ra, mô hình Lucas còn cung cấp một lời giải (hích về sự duy trì tính chất khác nhau của vấn đễ phát triển giữa các nước. Sức sản xuất biên tư bản tăng theo chỉ số giữa vốn nhân lực và vốn hữu hình, và với sự có mặt của các yếu tố bên ngoài, nó cũng tăng theo mức vốn nhân lực. Sự khác nhau về sức sản xuất biên tư bản này sẽ đem lại hai hậu quả: thứ nhất, sức tàng trướng sẽ mạnh hơn trong các nước giàu có so với các nước nghèo; thứ hai, nếu không có những trớ ngại đê huy động các nguồn vốn hữu hình thì vỏn hữu hình sẽ có xu hướng tự đẩy các nước nghèo tiến theo
52
các nước giàu. Do vậy, còn xa mới có sự bằng nhau mức tư bản bình quân theo đẩu người, sức huy động tư han sẽ tăng khác nhau. Mô hình này đã tính đến yếu tỏ là sự tăng trướng và sự tích luỹ vốn hữu hình trong các nước công nghiệp phát triển sẽ mạnh hơn trong các nước kém phát triển. Điều này trái ngược với mỏ hình tăng trưởng tân cổ điển dự báo có sự hội tụ giữa các nền kinh tế.
5.3.3. Nghiên cứu - phát trien và sự đa dạng hoá hiểu biết Dạng mới nhất của mô hình nhấn mạnh đến sự khác biệt hoá kiến thức hoặc sản phẩm trong sự tăng trưởng kinh tế. Các mô hình này có các đặc tính để xử lý các yếu tỏ đổi mới, và R&D như một dạng hoạt động đặc thù mà kết quả là sự tăng đa dạng lượng hàng hoá liêu dùng (Helpman và Grossman [1991], hoặc là sự tăng đa dạng hàns hoá tư bản (Römer [1990], Barro và Sala - I - Martin [1990], Helpman và Grossman [1990]) hoặc là sự tăng chất lượng đầu vào mới mà những đầu vào mới này sẽ được thay thế các đđu vào cũ (Aghion và Howitt [1990]).
Trong mô hình của Römer, các kiến thức và sự hiểu biết có một phần đặc tính của hàng hoá công cộng, nhưng các doanh nghiệp vẫn cần phải trả một khoản tiền để mua quyển được sản xuất các loại hàng hoá mới hoặc mua các bàn quyén phát minh, sáng chế. Sự sản xuất có áp dụng các kiến thức hiểu biết và khoa học kỹ thuật sẽ tạo ra một năng suất xã hội cao hơn năng suất tư nhân (bằng phát minh), bới vì việc sản xuất có áp dụng những kiến thức khoa học mới sẽ cải thiện dược hiệu quả của việc nghiên cứu. Thực vậy, các khoản tài trợ dành cho nghiên cứu khoa học cho phép đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế. Trong mô hình xuất phát tù mô hình của Agnion và Howitt, sự sáng tạo lại đưa đến nguvên nhân nguồn thu thường xuyên ưu tiên của người sân xuất hàng hoá trung gian cũ hơn bàng cách tăng sức san xuất của tổng thể nền kinh tế. Do vậy, yếu tô' bên ngoài công nghệ lại chú yếu mang tính chất thời gian. Ngoài ra, sự sáng tạo còn đưa lại một nhân tò ngoại sinh mang tính tiêu cực nữa. Đó là khi các hàng hoá, các máv móc cũ lạc hậu bị hiến mất thì điều đó sẽ làm dẫn đến một sự sáng tạo mới. Do vậy, sự cân bằng mang tính cạnh tranh có thổ làm nảy sinh một sự tăng truờng quá mạnh, như một sự tăng trướng
53
không dầy đú. Cuối cùng, nén kinh tế có thể biết tới một sự tiến trien theo chu trình mà nó có sự tương đổng với các mô hình chu trình thực.
Sự đổi mới của các học thuyết tăng trưởng đã được có mặt từ đáu những năm 80 bởi một cuộc cách mạng có tính chất so sánh trong lĩnh vực kinh tếquốc tê (xem thêm Krugman [ 1990][ 1991 ]).
54
6 CÁC m ô H ÌN H P H i C ñ N B ñ N G
Sự tái diễn các cuộc khủng hoảng kinh tê vào thế kỷ thứ 19 đã gây sự chú ý rất lớn đến các nhà kinh tế. Clément Juglar là một trong những người đầu tiên phân tích một cách hệ thông về các cuộc khúng hoàng kinh tế trong tác phẩm ”Các cuộc khủng hoảng thương mại và sự trở lại
theo chu kỳ à nước Pháp, Anh vù M ỹ ’\ xuất bản nãrn 1860. Nửa đầu thế kỷ 20, các phân tích thực nghiệm được các nhà kinh tế học nghiên cứu và phần nào họ đã hình dung được các nguyên nhân không ổn định về kinh tế. Trong các phân tích này, bằng việc sử dụng hàng loạt các dãy dữ liệu tài chính và các chỉ số về giá bán buôn của một số mặt hàng, nhà kinh tế Kichin đã phân biệt các chu trình lớn với thời gian từ 8 đến 10 năm và các chu trình nhỏ với thời gian 3 năm. Sau dó một vài năm, Kondriatieff đã nghiên cứu đến các động thái lớn về giá bán buỏn trong một khoảng thời gian trung bình là 50 năm.
Nhà kinh tế Schumpeter cũng đã nhấn mạnh đến khuynh hướng mang tính hệ thống hoá cùa các hiện tượng có tính chu kỳ bằng việc giới thiệu một bản tổng hợp các biến động trong thời điểm chu trình bị nghẽn: mỗi chu trình Kondratieff bao gồm có sáu chu trình lớn (chu trình Juglar hoặc chu trình công việc) và chúng được phân chia thành ba chu trình nhỏ (chu trình Kichin). Các cuộc nghiên cứu thực nghiệm của NBER (National Bureau of Economic Research) về những biến dộng kinh tế đã cho một sô kết quả khá quan.
Tuy nhiên, việc phân tích các biến động kinh tế vẫn tiếp tục phát triển những khái niệm mới bên cạnh khái niệm cân bằng tĩnh trong các
55
học thuyết kinh tế. Cũng giỏng như thuyết tăng trướng, đó là một Cịuá trình nôi tiếp việc phán tích kinh tế Keynes, được khới xướng bới hai nhà kinh tế Hicks và Samuelon vào cuối những năm 1940, và là cơ sơ của học thuvết hiện đại về biến động kinh tế. Trong chương này, ta sẽ xem xét những học thuyết phi cân bằng thị trường, có nghĩa là giá cả và tiền lương không càn bằng với cung và cầu tiềm năng về hàng hoá và lao động - là nguyên nhân gốc của những bất ổn về kinh tế.
Việc tích luỹ tư bản đóng một vai trò quan trọng đối với động thái này, bới vì đầu tư là nhãn tỏ chú yếu của cung và là nhân tô nhạy cảm nhất của cầu. Động thái của phi cân bằng kinh tê được phát sinh bới sự tích luỹ tư bán - hay chính là hệ sô tăng tốc - là một trong những đặc tính quan trọng nhất của chu trình kinh tế. Điều đó đã làm náy sinh sự nghiên cứu về tính động trong inô hình vĩ mô thực nghiệm và về tính thích ứng của mô hình giản đơn với các đặc tính động về biến động kinh tế. Các nghiên cứu, phân tích dặc tính khuynh hướng - chu trình được phát Iriên trong những chương đầu đã chí ra rằng những biến động về GDP hoặc về sản xuất công nghiệp xoay quanh khuynh hướng của chúng có thế được trình bày bới một quá trình ổn định hồi quy bậc hai, tức là trình bày bản chất và khái niệm đưa đến hệ sô tăng tốc.
Động thái của giá trong mô hình phi cân bàng thị trường là thành phần thứ hai của chu trình, trong mỏ hình mà ở đó tính phi cân bằng thị trường là gốc rễ của động thái. Nếu ta coi ba thị trường quen thuộc cua học thuyết kinh tế vĩ mô: hàng hoá, lao động và thị trường tài chính (tiền tệ hoặc chứng khoán trong mô hình IS - LM), thì ba động thái dạng giá - sản lượng sẽ dược mò tả qua hệ sô tăng tốc như sau:
• Điều chỉnh giá theo phương thức phi cân bằng cung - cầu của thị trường hàng hoá.
• Điều chinh lương theo phương thức phi cân bằng của thị trường lao động (đường cong Phillips) và tác động của sự chênh lệnh phản chia thu nhập lên tích luỷ tư bán (mô hình điên hình là mô hình Goodwin - 1967).
• Điều chinh lãi suất theo phương thức phi cân bằng thị trường tài chính và những phản ứng trở lại lên sự mất cân bàng thị trường
56
hàng lioá theo hướng VICH c cinh tài chính hoặc quá khứ tài chính ị mô hình IS - LM động).
6.1. XU HƯỚNG VÀ CHU TRÌNH
Sự phân tích truyền thông cùa tiến trình kinh tế trên xu hướng phát triển và những biến động xung quanh nó đều mang đầy đủ hai đặc tính: thực nghiệm và lý thuyết. Thật vậy. phán lớn hàng loạt các tiến triển kinh tê đều mang tính không ổn định: giá trị trung bình và độ lệch của chúng tâng trướng theo thời gian, phần lớn tăng theo hàm sô mũ. Sự phân biệt giữa xu hướng và chu trình ilieo học thuyết kinh tế truyền thống là: nền kinh tế có xu hướng hướng tới sự tăng trướng cân bằng (có nghĩa là về bản chất của một nền kinh tế, thị trường hàng hoá và thị trường lao động cân bung), trong khi các chu trình tăng trướng hoặc những biến động kinh tế lại mang tính chất động phi cân bằng tác động xung quanh xu hướng đó.
Đầu tư Giá ' Lương Lãi suất
Tích luỹ tư bàn
Hệ số Tích luỹ-phân chia
(Goodwin)
Tích luỹ - Lãi suất
Hàng hoá Gia tốc Cobweb dộng giá - sàn
lượng
( Kaldor) IS
Lao động ịĐường cong Phillips
(thay thế)
vốn -lao động
Thị trường tài chính
• ' LM
Hình 6.1. Chu trình và phi cản bủng: các CƯ câu chính
6.1.1. Xu hướng và chu trình
Ta giả thiết rằng sản xuất là Qr Tại thời điểm ban đầu / = 0 thì Qn = ■•
Sản xuất tăng trưởng với tỷ lệ không đổi là ỊỊ. Nếu là khối lượng sản phẩm lấy theo hệ trục logarit. thì ta có thể biểu diễn theo hai cách sau:
57
• Chu trình ngẫu nhiên quay quanh xu hướng xác định
í/, = g . / + íí, (6.1 ì
với II, là một quá trình ổn định.
• Dãy ổn định lấy theo vi phân cấp 1
qt - qt+1 = g+ vt (6.2)
với V, là quá trình ổn định.
Trong trường hợp đầu tiên, dãy q, tuân theo chu trình ngầu nhicn quay quanh xu hướng xác định (tỷ lệ tăng trưởng không dổi và bằng £>. Các cơn sốc ngẫu nhiên (ví dụ cơn sốc tại thời điểm 0) sẽ dẫn đến các biến động quay quanh xu hướng, nhưng không ảnh hưởng đến đường tăng trưởng dài hạn. Chu trình (chênh lệch xu hướng) được biểu diễn bởi quá trình ổn định II,. Một quá trình ốn định là một chu trình ngẫu nhiên với trung bình 0, phương sai và hiệp phuơng sai hữu hạn, có nghĩa là sự tương quan giữa việc thực hiện quá trình ở thời điếm khác nhau (», và III+II) là độc lập theo thời gian.
Ngược lại, nếu dãy (Ị, ỉà ổn định theo vi phân bậc nhất (trong một khoảng thời gian, tỷ lệ tăng trưởng không đổi và gần bằng g), thì một cơn sốc tại thời điểm 0 sẽ trở thành điểm mốc bền và sẽ không còn nữa sự phân chia giữa xu hướng và chu trình. Mỏ hình 6.2 được viết như sau:
c/, = g . í + ( v 0 + V / + . . . + V,) (6 .3 )
xu hướng xác định XII hướng và cliu trình
nạẫit nliiên li,
Mỏ hình này bao phú dược tính xu hướng xác dịnh với tý lệ tăng £ nhưng yếu tố ngẫu nhiên không còn là chu trình ổn định nữa. Giá trị trung bình bằng 0 nhưng phưưng sai và hiệp phương sai lại có xu hướng vô hạn. Ví dụ, V, là lượng ồn trắng, yếu tố ngẫu nhiên của (phương trình 6.3) là bước ngẫu nhiên theo thời gian, q, sẽ ngày càng xa một cách vô hạn theo khuynh hướng xác định.
Do vậy, hai mỏ hình trên chi khác nhau duy nhất bới những giá thiết tương đối theo tiến trình ngẫu nhiên. Trong trường hợp đầu tiên (phương trình 6.1), khoảng cách xu hướng II, là ổn định và không có nghiệm đơn vị. Trong trường hợp thứ hai (phương trình 6.2) khoảng cách
58
xu hướng xác định có nghiệm dơn vị. hoặc là tích phân bậc một bới vì II, - III+/ = V, là ổ n đ ị n h .
Quá trình OI1 định, cách thức tícli hợp
a) Quá trình ôn định
Một quá trình ngẫu nhiên V, dược gọi là ổn định bậc hai nếu kỳ vọng toán học và phương sai cua nó hữu hạn, hiệp phương sai độc lập theo thời gian V, bất biến.
E 0 0 = ,n '■ v (-ví ) - <7 3 V /
/ X <6 -4) Ịcov , )= ỵh V /?
b) lỉiểu dieu Wold
Tất cá quá trình ổn định đểu có thế biếu diẻn dưới dạng trung bình động vô hạn của một Ổ11 trắng (£)).
X, — ltl + 0()E¡ + (ỉịt-1.1 + ••• (6.5)
c) Tiến trình ARMA
Quá trình ARMA (p, q) hoặc quá trình trung bình động tự hồi quy bậc (| là một quá trình ổn định theo dạng
X, = a , X,., + ...+ tí;rv,.f, + m +£, + b,e,., + ...+ ồ , (6.6) Ví dụ, quá trình tự hổi quy bậc một (A R 1 ) dần đến dạng trung bình dộng có trọng sô nếu -1 <Ă< 1
Xị — Ảv, I + = +¿'( + Ả).'ri + X » +...+ X + (6.7) d) Quá trình ARIMA, quá trình tích hợp bậc d
Một quá trình tích hợp bậc cl là một quá trình có thố ổn định bởi sự khác biệt hoá:
X, ~I(cl) nếu AJ X, là ổn dịnh
với Ax, = X, - V, /, A2 = Ax, - Ax,
Ta cũng có thể nói rằng quá trình X, có d nghiệm đơn vị, X, là quá trình ARIMA (p, d, q) nếu A^.v, lù một ARMA (p, q) ổn định.
59
e) Mối quan hệ tương hổ
Giả sử hai quá trình X, và y, tích hợp bậc 1. Một cách tổng quát ta nhận thấy rằng mối quan hệ tố hợp tuyến tính X, và V, sẽ tích hợp bậc 1. Nếu nó tồn tại một mối quan hệ tổ. hợp tuyến tính ổn định (y, - ax,), ta nói rằng quá trình X, và y, cũng sẽ cùng tích hợp bậc 1. Như vậy, hai dạng này sẽ có cùng chung một xu hướng (ngẫu nhiên hoặc xác định).
6.1.2. Động thái nội sinh và ngoại sinh
Một mỏ hình động là m ột mối quan hệ giữa biến nội sinh X,, các giá trị trễ của biến nội sinh này X,.,, các giá trị đồng thời và trễ các biến ngoại sinh. Ta giả thiết với mô hình đơn giản nhất, bao gồm một biến ngoại sinh er biến nội sinh chậm X,.J (mô hình tự hồi quy bậc I).
xl = ax,_l +el (6.8)
Giả thiết rằng các biến X, và e, biểu diễn độ chênh lệch các biến nội sinh và ngoại sinh theo xu hướng của chúng. Như vậy kết quả dài hạn của mối quan hệ này là e = 0 và X = 0.
Động thái của mò hình bao gồm hai thành phần: động thái ngoại sinh (động thái e,) và động thái nội sinh mà nó có thể dễ dàng đồ thị hoá theo giá trị a (hình 6.2). Theo quan điểm chính thông, động thái nội sinh là lời giải của phương trình thuần nhất (phương trình 3 không có biến ngoại sinh):
X, - u x,_! = 0 (6.8a)
Lời giải này thuộc dạng X, =x(/ . Bằng cách thay thế trong phương trình 6.8a và chia cho (x0 r), ta có phương trình sau:
/• - a =0 (6.8b)
Mô hình ổn định nếu giá trị tuyệt đối của hệ sô phương trình r s a nhỏ hơn một đơn vị, không ổn định nếu nó lớn hơn một dơn vị, sẽ đơn điệu nếu r dương và sẽ tuân theo chu trình khép kín nếu /• âm.
Một mô hình tự hồi quy bậc 2 sẽ dẫn đến một động thái mạnh hơn: X, = a,x,.f + a2 xh2 + e, (6.9)
60
Két quá của phương trình thuần nhất có dạng X, - x0r - I - nhưng phưcrtig trình đặc trưng là:
r - a , r - a 2= 0 (6.9b)
Hình 6.2. Các lời giái ứng với các trường hựp khác nhau a) Hội tụ đơn điệu 0 < (i < I; h) Phân kỳ đơn điệu a> 1;
c) Hội tụ theo chu kỳ -1 < a < 0; d) Pliân kỳ theo chu trinh a < - 1
Như vậy mô hình ổn định hay không ổn định tuỳ thuộc vào hộ số góc của phương trình đặc trưng là mô-đun nhỏ hơn hay lớn hơn 1. Có khi nghiệm của phương trình là nghiệm phức, thì xu hướng biến X, tuân theo đường hình sin (đuờng hình sin ỉà tắt dần hay bùng nổ phụ thuộc vào độ lớn của nghiệm: nhỏ hơn hay lớn hơn 1).
61
6.1.3. Phân tích nhân tô xu hướng - chu trình
Khi biến ngoại sinh e, là một quá trình ổn định, thì biến nội sinh -í, cũng là một quá trình ổn định. Ví dụ nếu trong môi quan hệ cua phương trình (6.9a,b), e, là một ồn trắng (có nghĩa là một biến ngẫu nhiên với giá trị trung bình bằng 0, không có hiệp phương sai), thì biến nội sinh V, tuân theo quá trình ổn định lự hồi quy bậc 2 (AR2). Đặc trưng này khá phổ biến đối với các dãy sô liệu kinh tế. Ngược lại, nó hoàn toàn không thể áp dụng dược đối với dãv sô liệu đứt đoạn giữa hai giả thiết (1) và (2). Ví dụ, vào thời kỳ 1947-1987, hai nhà kinh tê học Blanchard và Fischer [1989] dã có hai chứng minh về những biến động san xuất với sai sô 1% theo nguồn sỏ liệu từ tổng sản phẩm kinh tế quốc dân theo quý của nước Mỹ như sau:
• Khoảng cách ổn định quay quanh một xu hướng xác định
<71 í '3 LỊi-1 ~ 0 A (/,.2 + £*/
• Dãy ổn định theo vi phân cấp 1 (tích phân bậc 1)
Aq, = g + 0,2 Ac/„, + e,
• Hay mối liên hệ này có thể được viết thành:
(6.10) (6.1 1 )
, = 8 + ỉ .2 c/„, - 0,2 + e, (6.1 la)
Mặc dù phương trình (6.10) và (6.11) có đặc tính dài hạn khác nhau nhưng sự so sánh giữa phương trình (6.10) và phương trình (6.1 la) đã minh chứng rằng động thái ở kỳ trung hạn và kỳ ngắn hạn là gần giông nhau. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét tiếp phần sau tác động của nhân tố hệ số tăng tốc đối với sản xuất sẽ dẫn đến dạng tự hồi quy bậc hai của dạng quan hệ (6.10).
6.1.4. Một phân tích khác của nhân tô xu hưóng - chu trình Một phương pháp quen thuộc đê đánh giá xu hướng của một dãy số liệu là thực hiện quá trình hồi quy theo thời gian. Hodrick và Prescott [1980] đã đề xuất ra một cách phân tích nhạy hơn, được sử dụng từ nhiều năm nay trong một sô các ngành khoa học khác, được thiết lập dựa trên sự tối thiểu hoá phương trình sau (độ lớn lấy theo trục logarit).
min {V(q, - q,) +ẢV(Ai, - Aq,.,)} (6.12)
62
trong đó : í/, - là dãy quan sát ;
í/, - xu hướng;
V - phương sai;
Aq, - tỷ lệ tăng trướng của q,
Số hạng thứ nhất của sự tối thiểu hoá tương ứng với phương sai của các thành phán chu trình (độ chênh lệch giữa độ rộng quan sát và xu hướng); số hạng thứ hai thì tương ứng với phương sai của tỷ lệ tăng trưởng xu hướng. Khi I tiếp cận gần đến 0, xu hướng sẽ khớp với các biến động ngầu nhiên của sô lượng quan sát, bởi vì khi 1 hướng tới giá trị vô hạn thì xu hướng tương ứng với tỷ lệ tăng trường không đổi. Như vậy, việc phân tích này rất linh hoạt nhưng nó lại có nhược điểm là sự phân biệt giữa xu hướng và chu trình còn chưa khoa học, mang tính chủ quan.
6.2. Hệ SỐ TĂNG TỐC
Giá trị của hệ sô tâng tốc dựa trên sự phản ứng của đầu tư đối với sự mất cân bằng cùa thị trường hàng hoá. Thật vậy. đầu tư phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa cầu dự kiên trước và năng lực sán xuất sẩn có, do vậy nó tạo nên một lực tiêu dùng mà có thể điổu chỉnh theo kỳ hạn của cân bằng thị trường hàng hoá.
6.2.1. Hệ quả tăng tốc và mô hình năng lực sản xuất
Ta giá thiết rằng có một độ lệch của thời kỳ giữa đầu tư và sự tăng vốn. Đầu tư ròng sẽ bàng độ chênh lệch giữa dự trữ vốn mong muốn đối với kỳ /+1 và dự trữ vốn sẩn có ớ kỳ /. Nếu hộ sô vốn không đổi (v) thì lượng vốn mong muốn đối với kỳ /+ 1 sẽ tý lệ với cầu dự kiến Kltl = V Q * ltị. Khi dầu tư ròng có thể dược thể hiện như độ chênh lệch giữa cầu dự kiến và năng lực sàn xuất sẩn có (mó hình năng lực) hoặc dưới dạng tý lệ với hiệu số chênh lệch dự kiến của cáu (gia tốc) thì ta có:
/, = vQ *,.rK , = V (Q * „ ,-Q * ) (6.13) Năng lực Gia tấc
Đé đạt được hệ số tăng tốc, ban đầu cần phái córthứ nhất quá trình thể hiện sự hình thành gia tốc phải dưới dạng cầu quá khứ (khi ta đạt
63
được các sỏ gia tốc linh hoạt); thứ hai hệ quá sô nhàn đầu tư (nó cũng kco theo thời hạn điều chỉnh cầu đối với đầu tư).
Dạng thứ nhất (năng lực) cho phép phản ánh một cách đơn gián đạc tính cơ học mà nó là nguyên nhân chính của những bất ổn kinh tế; ta cũng đã đề cập đến điều đó bằng việc đưa ra tính phi ổn định của Harrod trong chương 1. Việc tăng cầu dự kiến trước sẽ dẫn đến việc tăng đầu tư bởi theo tác động của số nhân đầu tư, việc tăng đầu tư còn phản ứng lại lên việc tăng cầu. Đầu tư làm tăng liên tục lượng dự trữ tư bản, và do dó dần dần năng lực sản xuất sẽ bắt kịp với cầu và việc tăng đầu tư sẽ chậm lại. Khi năng lực sản xuất vượt quá cầu dự kiến thì đầu tư ròng sẽ âm, cliu trinh sẽ quay trở lại và cầu giảm. Việc giảm năng lực sản xuất cán phái tính đến việc giải toả lượng đầu tư. Điều này dẫn đến trong một kỳ (kỳ t) năng lực sản xuất nhỏ hơn cầu, kéo theo sự hồi phục lại đầu tư và chu trình lại tăng lên.
Bằng việc sử dụng dạng gia tốc và bỏ qua thời hạn diều chinh đầu tư theo cầu, ta có thể phản ánh đặc tính chính của chu trình dạng hệ sỏ tăng tốc: sự chênh lệch giữa quá trình trở lại của đầu tư và quá trình trớ lại của cầu (hình 6.3). Thật vậy, đầu tư tỷ lệ với hiệu sô' Acầu (hoặc với đạo hàm theo thòi gian)
Đầu tư
*• Thời gian
Hình 6.3. Tâng tốc và chu trình
64
Đầu tư ròng sẽ bằng không khi cáu đạt tới giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất. Giá trị lớn nhất xáy ra trong thời kỳ bùng nổ kinh tế; giá trị nhỏ nhất xảy ra trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Tại điểm thấp nhất trong giai đoạn suy thoái kinh tế, khi có sự sụt giám cùa cầu, thì đầu tư sẽ lại bắt đầu tăng trướng và điều đó sẽ lại là tác nhân làm cho đường cầu tăng trờ lại.
6.2.2. Hệ sô tăng tốc và chu trinh
Hệ sô tăng tốc là thành phán nhạy cảm dế sinh ra một chu trình phù hợp với những tiến trien kinh tẽ đã được quan sát. và chu trình này rõ ràng được bắt nguồn từ mỏ hình giản đơn của Samuelson.
Gọi A, là thành phần tự chu (không chịu tác động bởi bát kỳ yêu tỏ nào) của cầu.
Giả thiết: tiêu dùng tự điều chinh bị trề một chu kỳ so với thu nhập đầu tư tự điều chính bị trễ một chu kỳ theo sự biến thiên Àsản xuất.
Mô hình được viết dưới dạng sau:
(6.15)
Giải hệ phương trình, ta có dạng mỏ hình tự hổi quy bậc hai. Mô hình này giới thiệu rõ đặc tính chư kỳ của phép phân tích, mà ta đã trình bày ở phương trình (6.1 i).
Q, - ịc+v)Qhl vQh, + A, (6. 16)
Như vậy, đê đạt được mỏ hình thực tiễn, ta cần phải tính đến thời hạn điều chinh đáu tư và tiêu dùng dưới dạng ít đột biến hơn.
6 5
6.2.3. Ảnh hưởng của thời hạn điểu chỉnh đầu tư
Hình 6.4. Sỏ nhân * gia tốc:
Tác động của sự thay đổi đột ngột lên đưừng cầu 66
Biên độ của các biến động phụ thuóc vào tốc độ điều chỉnh đầu tư theo cầu và phụ thuộc vào tốc độ sán xuất theo các thành phần tự chủ cuả cầu. Khi đầu tư được điều chỉnh nhanh chóng theo sự hiến thiên A của cầu thì biên độ dao động của chu trình (đồ thị) có thê được bùng nổ: tác động của hệ sỏ tăng tốc làm phát sinh những biến động rất mạnh của cầu. Khi đầu tư được điểu chỉnh chậm thì biên độ dao động của đồ thị bị thu hẹp (hình 6.4 thể hiện động thái của hệ số táng tốc trong mô hình kinh tế vĩ mô - Daleau, Malgrange, Muet[1981]). Đê các giá trị vé thời hạn điều chinh tiêu dùng và đầu tư có thế sử dụng dược thì biên độ dao động của chu trình (đồ thị) được sinh ra từ một cú sốc đúng thời điểm của cầu sẽ bị thu hẹp lại rất nhiều (hình 6.4a). Thời hạn điểu chỉnh đầu tư cần phải rất ngán, do vậy tác động cùa hệ sỏ tăng tốc ớ kỳ ngắn hạn để sinh ra một chu trình được đánh dâu bới một cú sóc đúng thời điểm là rất lớn (lớn hơn 3)„ hình 6.4b.
Ngoài ra, khi đầu tư tiến nhanh hơn chu trình sản xuất và khi tác dộng cùa hệ sô tăng tốc là đồng thời (hình 6.3), thì đặc tính tiến nhanh của đầu tư sẽ bị giảm rất nhanh khi ta tính đến thời hạn điều chỉnh của đầu tư (hình 6.4).
Theo tính chất tuyến tính, hệ số tăng tốc chi có thể sinh ra chu trình để u khi những thay đổi ngẫu nhiên mà phân bổ theo đường cầu được thể hiện dưới dạng đặc tính chu trình (hệ sô' tưcmg quan tự động của các sai số). Do đó, trong những năm 1950. những máy đo dao dộng không tuyến tính đã được phát triển rất mạnh (Goodwin Ị 1951]).
6.2.4. Động thái dạng lợi nhuận - tích luỹ tư bản và hệ sô gia tốc
Vé bàn chất các mô hình chu trình hệ sô tăng tốc khác nhau đều có chung một cơ sở lv thuyết. Tuy nhiên trong từng mô hình vẩn tồn tại một sô riêng biệt mang tính đặc thù. Ví dụ mô hình Kalecki [1935], đầu tư phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa lợi nhuận dự kiến và giá trị tư bản đư'Ợc tích luỹ:
I, = aJ7\+l-bK, (6.17)
67
Khi phần lợi nhuận trong sản xuất không đổi thì phương trình đầu tư không có sự khác biệt so với mô hình năng lực sản xuất đã trình bày trước đây và động thái của mô hình Kalecki là một dạng hệ sô tàng tốc3.
Khi đầu tư phụ thuộc vào lợi nhuận, động thái của việc tích luỹ tư bản sẽ bao gồm hai đặc tính cơ học sau:
• Động thái thứ nhất của dạng hệ sô tãng tốc là kết quá từ sự ảnh hưởng các biến động về tỷ lệ sử dụng năng lực sản xuất trên tỷ suất lợi nhuận (đê phân chia tiền lương - lợi nhuận không đổi, các biến động về tý suất lợi nhuận sẽ tác động đến tỷ lệ sử dụng năng lực sản xuất);
• Động thái thứ hai là kết quả từ sự phân chia tiền lương - lợi nhuận mà nguyên mẫu của dạng này là mô hình Goodwin [1967] trong đó thị trường hàng hoá được cân bằng.
Dạng động thái thứ hai này sẽ được xem xét kỹ trong chu trình dạng giá cá - sản lượng được trình bày tiếp sau đây.
6.3. PHI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ VÀ ĐỘNG THÁI CỦA MÔ HÌNH GIÁ CẢ ■ SẢN LƯỢNG
Như trong các mổ hình phi cân bằng, các chu trình dạng giá cả - sán lượng chú yếu tác động lên sự cân bằng của thị trường trong nền kinh tế đang hiện hữu (có nghĩa là sự cân bằng này không được thực hiện bới một nhà cung cấp mà nhà cung cấp này sẽ đưa ra thông báo một dãy các loại giá liên tiếp nhau cho đến khi cung được điều chính theo cầu).
Khi càn bằng ổn định, quá trinh này dẫn đến phương thức tự chủ theo hướng cân bằng thị trường. Chúng ta bắt đầu bằng việc giới thiệu mô hình nổi tiếng nhất: mô hình mạng nhện hay mỏ hình Cobweb trước khi đề cập đến nguyên lý chung những động thái của mô hình giá cả - sản lượng.
6.3.1. Mô hình Cobweb
Mỏ hình này mô tả tình huống dựa trên yếu tô chính là thời hạn san xuất, có nghĩa là việc quyết định sản xuất cùa kỳ sau dựa trên tình hình sàn xuất đang quan sát ở kỳ hiện tại. Ví dụ ta có thê lấy hai thị trường: thị trường nông nghiệp và thị trường truyền thông thịt lợn. Hình 6.5 mô tá
68
các dao động giá cá và sán lượng quay quanh điểm cán hằng E. giao điểm cùa dường cung và đường cáu. Gia thiết rằng giá ban dầu p<> cao hơn so với giá cân bàng. Đường cung hùng hoá ở thời kỳ 1 quá cao Qị, và giá p, điéu chinh điểm cân bàng mới cua đường cung và đường cầu ớ thời kỳ I là yếu hơn so với giá cân bằng. Như vậy, giá pị này sẽ thấp hơn giá cân bằng (dược xác định theo đường cáu). Giá Pị ở kv sau sẽ tạo ra cung hàng hoá rất yếu Q2, như vậy giá cân bằng giữa dường cung và cầu P2 sẽ rất cao. Hình 6.5 và mô hình dưới đây sẽ khảo sát về chu trình hội tụ theo hướng cân bằng Iiếu độ dốc của đường cung thấp hơn độ dốc cùa dường cáu và trong trường hợp ngược lại.
Chu trình dạng ÍỊÌÚ cả - sàn lượng có hai đặc tính:
• Giá cá và sán lượng là hai đại lượng tý lệ nghịch: sán lượng càng lớn thì giá càng thấp và ngược lai, sản lượng càng thấp thì giá càng cao;
• Một kỳ của chu trình tương đương với hai kỳ sản xuất (thời hạn giữa việc quan sát giá và cung hàng hoá).
Mô hình của chu trình cho phép nếu dựa vào đồ thị ta có thế dự kiến một cách đơn giản giá cả phát sinh lừ các hoạt động sản xuất ở kỳ Ị dựa trên giá quan sát ở kỳ M . Những dự kiến phù hợp với thực tiễn hơn (Nerlove [1958] sẽ dẫn đến một động thái ổn định hơn nếu việc điều chỉnh những dự kiến là đủ chậm, và cũng sẽ dần đến một sự hội tụ đơn điệu về điểm giá cân bằng.
Động thái của mò hình dạng giá cá - sán lượng
Ta coi dường cung và đường cẩu trên thị trường lần lượt thoả mãn điều kiện sau:
-£•/ < 0 và £>0
(£, và í: lần lượt là độ dốc của đường cưng và đường cẩu).
Bỏ qua yếu tô về độ trẻ, phương trình đường cung và cầu được viết thành:
p, = p :'(Q, ) = — ( 0 , - a )Cmg (6.18) e,
Q, = Q d (p, ) = - p, + bCau (6.19) 69
b) Q
Hình 6.5. Chu trình giá cả - sán lượng
chu trình mạng nhện
a) Chu trình hội tụ; b) Chu trình phân kỳ.
70
a) Cobweb
Cobvveb dựa trên giá thiết: cung sẽ tự điều chỉnh với độ trề của một chu kỳ theo giá cả quan sát:
Q / = e 5 p ,. , + a (6-20)
Q Ĩ = - s d p, + k (6.21)
Tại điểm cân bằng thị trường (Q? = Q,s) ta rút ra được mối quan hệ sau:
p. =£í - +b - a
8(6.22)
d ° d
Động thái là dạng dao dộng nhưng hội tụ nếu độ dốc của đường cung thấp hơn giá trị tuyệt đôi cùa độ dốc đường cáu (es < €j), và sẽ phàn tán trong trường hợp neược lại (£s > €j).
b) Thời hạn điếu chỉnh giá cá và sản lượng
Giả thiết rằng việc phân chia độ trẻ trong hai trường hợp trên là sự phân chia bậc 1. Như vậy, đạo hàm theo thời gian liên tục, mô hình được viết thành:
di
- = (1 - ả )[p '(£>, ) - 1\ Ị) < k < 1
di
dQ dt
(6.23)
= (1 - ) - Q , ị < Ằ < 1
Vì giá trị Ả và Ả' nằm trong khoảng từ 0 đến 1 nên mô hình rất ổn định và động thái chỉ quay quanh điểm cân bằng phụ thuộc vào giá trị của các hệ sô ban đầu của phương trình đặc tính:
7
r + 1 - A + 1 - Xr + = 0 (6.24)
Trong trường hợp thời hạn điều chỉnh giá cả và thời hạn điều chỉnh sản lượng khác nhau nhiều thì các hệ sô của phương trình đặc tính sẽ ám và nền kinh tê sẽ hội tụ về điểm cân bằng không có những dao động
71
mang tính chu kỳ (hình 6.6a). Khi thời hạn điếu chỉnh cáu và thời hf.il điểu chỉnh giá cả tiếp cận gần đến nhau thì lúc này việc điều chinh sẽ thuộc dạng xoáy trôn ốc (hình 6.6b).
6.3.2. Thời hạn điểu chỉnh giá cả và sản lượng
Chúng ta sẽ tiếp tục phân tích về động thái của giá cả và sán lượrg bằng việc đưa ra dồng thời các thời hạn điểu chỉnh cầu và giá cung cua các nhà sán xuất. Hình 6.6 xây dựng (trong đồ thị với hai trục p và Q) đường cung của các nhà sản xuất và đường cầu tiêu dùng. Giao điêin E xác định giá cá và sản lượng cân bằng (mỏ hình tương ứng được mó tá ớ phần trên). Giả thiết rằng, đối lập với mô hình trước đây, các nhà sản xu.it ấn định giá cả và và sản lượng tiêu thụ.
Tại điểm trên đường cung P*(Q), ví dụ tại điếm A trên hình 6.6.1, sản lượng được yêu cầu bới những người tiêu thụ sẽ cao hơn với san lượng tối ưu của các nhà sản xuất theo mức giá này (điểm S’ trên dường cung) và giá sẽ tháp hơn giá tối ưu của các nhà sản xuất theo mức san xuất này (điểm S” trên đường cung). Do vậy các nhà san xuất sẽ nâng giá lên (mũi tên hướng lên trên điểm A) bởi vì điều đó cho phép làm thoả mãn và lấp đầy lượng cầu dư thừa (S’A). Bây giờ ta hãy khảo sát đồ thị với vị trí là người tiêu thụ. Tại phía dưới đường cầu QJ(P), ví dụ tại điểm A trên hình 6.6a, giá cao hơn so với giá mà người tiêu dùng sẩn sàng trả để mua với sản lượng Q (giá này tương ứng với điểm D’ trên đường cầu); mức cầu của người tiêu thụ sẽ thấp hơn so với mức giá hiện nay (cầu tối ưu tương ứng với điểm D” trên đường cầu). Do vậy cầu có xu hướng giảm (mũi tên hướng phía trái điểm A).
Tương tự như vậy, ta tiếp tục khảo sát ba miền tiếp theo. Dưạ trên kết quả khảo sát, ta có thê mô tá tiến trình của giá cả và sản lượng. Tiến trình này sẽ đưa lại một chu trình hội tụ về điểm cân bằng E. Việc hội tụ thực tế là rất đơn điệu nếu thời hạn điều chỉnh giá cả và sán lượng khác nhau lớn; ngược lại việc hội tụ sẽ phức tạp theo dạng xoáy trôn ốc nếu các thời hạn này tiếp cận gần nhau. Như vậy sự khác nhau mà mô hình Cobweb dưa ra là ớ chỗ giá cả và sản lượng tiến triển theo hướng đối lập nhau, còn tiến triển của chu trình thì mang tính liên tục hơn. Tại điểm A, cầu dư thừa (hình 6.6b), giá cả tăng và sản xuất giảm nhằm khắc phục
72
(làm mái đi) sự dư thừa này; việc giảm cáu dẫn đến việc giảm giá (điểm B) và sự sụt giảm về giá sẽ kéo theo đường cầu quay ngược lại (điểm C); như vậy lúc này giá lại tăng lên (điểm D),...
ị
Với tám nhìn vĩ mõ, dường cung dược thiết lập nên từ tác động lĩiana tính chu kỳ của hai nhân tô giá cả - tiền lương, và động thái của giá cá phụ thuộc chú yếu vào sự diều chinh mức lương thực tế. Ngoài ra, động thái của cầu sẽ nhanh hơn nhiều lần so với động thái của giá cả và tiền lương (sẽ được trình bày ò phần 6.4 sau đây).
a)P'(Q)
S”
D’
b)
* Q
Hình 6.6. Chu trình giá cá - sán lượng
Tác động của thời hạn điều chỉnh cùa cung và cầu
a) Giá được điều chỉnh chậm; b) Giá được điều chỉnh nhanh. 73
6.4. CÁC CHU TRÌNH VÀ TÍNH PHI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Tính phi cân bằng của thị trường lao động cũng dẫn đến những động thái của mô hình dạng giá cả và sản lượng. Trên đường cong Phillips (có nghĩa là ảnh hưởng của nạn thất nghiệp đến tiền lương), tính phi cân bằng của thị trường lao động một lần nữa tác động lại lên giá cá và sự phân chia thu nhập. Được kết hợp bởi các đặc tính phi cân bằng cứa thị trường hàng hoá, sự tác động lại của thất nghiệp lên giá sẽ dẫn đến động thái của dạng mô hình giá cả - sản lượng (mô hình này chúng ta vừa nghiên cứu). Được kết hợp bới việc tích luỹ tư bàn, sự tác động lại cua việc phân chia thu nhập sẽ dẫn đến chu trình dạng tích luỹ - phân chia. ChúnR ta sẽ xem xét hai ví dụ của dạng động thái này.
Ví dụ thứ nhất, được lấy từ mô hình của Blanchard và Muet [1993], bỏ qua tác động của việc phân chia thu nhập theo tích luỹ tư bản nhưng lại kê đến yếu tô phi cân bàng của thị trường hàng hoá (động thái cua cầu). Ví dụ thứ hai (mô hình Goodwin [1967]) với giá thiết rằng thị trường hàng hoá cân bằng nhưng lại đưa vào tác động của tính phi cán bằng thị trường lao động lên việc tích luỹ tư bản.
6.4.1. Động thái của giá cả - sản lượng trong nên kỉnh tê mơ: thất nghiệp và cạnh tranh
Trong nền kinh tế mớ, đường cầu có thể được thể hiện dưới dạng một mỏi quan hệ phi tăng trướng giữa tỷ lệ thát nghiệp và khả năng cạnh tranh: khả năng cạnh trạnh mạnh sẽ dẫn đến mức sán xuất tăng và tỷ lệ thất nghiệp thấp (cung cong D trong hình 6.7). Dạng đường cung tại kỳ dài hạn (đường S) phụ thuộc vào giả thiết liên quan đến mối quan hệ that nghiệp - mức lương thực. Khi mức lương danh nghĩa hoàn toàn dược chỉ số hoá trên giá cả tiêu thụ thì ta có thể già thiết rằng mối quan hệ này là một hàm phi tăng trưởng giữa mức lương thực và tỷ lệ thất nghiệp (tỷ lệ thất nghiệp cao làm giảm mức lương thực). Tỷ lệ thất nghiệp cao làm giảm chi phí tiền lương tại các doanh nghiệp; điều này kéo theo việc giảm giá sản xuất trong nước so với nước ngoài (so sánh tương đối). Do đó làin tăng tính cạnh tranh. Bên cạnh cung, ta sẽ có một mỏi quan hệ tăng
74
tiưởng giữa nạn thất nghiệp và kha măng cạnh tranh: tv lệ thất nghiệp cao Su tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh.
s
Thất nghiệp
Thất nghiệp
Hình 6.7. Mối quan hệ giữa mức độ cạnh tranh và thất nghiệp a) Cung cong Philip dài hạn; b) Quan hệ giữa tiền lương và thất nghiệp.
75
Nếu thất nghiệp chỉ ảnh hướng đến tỷ lệ biến thiên của imrc lương thực (đường cong Phillips) thì đường cung ớ kỳ dài hạn sẽ tháng đứng (hình 6.7a). Mức lương thực tăng (năng lực cạnh tranh giám) khi tỷ lệ thít nghiệp thấp hơn tỷ lộ thất nghiệp cân bằng (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên). Khi tỷ lệ thất nghiệp cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì mức lương thực giảm và khả năng cạnh tranh tăng (mũi tên hướng phía trên diếin A trong hình 6.7a). Nếu tồn tại một mỏi quan hệ ớ kỳ dài hạn giữa miíc lương thực và nạn thất nghiệp thì đường cung dài hạn là một mòi quan hệ tăng trưởng giữa thất nghiệp và cạnh tranh, nhưng độ tiến triển cua mức lương thực và khả Hãng cạnh tranh thì đồng nhất: bên phái đường cung, thất nghiệp cao dẫn đến việc giảm mức lương thực và tăng năng lực cạnh tranh (mũi tên hướng phía trên điểm A trong hình 6.7h). Bôn cạnh cẩu, khả năng cạnh tranh yếu (điểm A ớ dưới đường cầu) dẫn đến việc giảm cáu và tăng thất nghiệp. Ngược lại, khả năng cạnh tranh mạnh (điếm B ớ bên trên đường cầu trong hình 6.7a và b) làm giảm thất nghiệp.
Trong hai trường hợp trên đây, động thái là giống nhau (hình 6.6). Nếu thời hạn điều chỉnh cầu và thời hạn điều chính chu trình giá cả - tién lương tiếp cận gần nhau thì nền kinh tế sẽ xảy ra những biến động quay quanh điểm cán bằng E. Nếu giá cả và tiền lương được hiệu chinh chậm tương đôi so với cầu thì quá trình tiến triển không rõ ràng mang tính chu trình. Do vậy các ý kiến đánh giá kinh tê cho ràng thời hạn điều chinh mức lương thực sẽ rất chậm so với thời hạn điều chỉnh cầu, bới vì đặc tính cơ học này không quá nhạy cảm làm nảy sinh các biến động mang tính chu kỳ (xem Blanchard và Muet Ị 1993] đối với việc áp dụng vào nền kinh tế nước Pháp). Mặt khác, đó cũng là kết quá của việc sử dụng mô hình kinh tế lượng: những động thái dạng giá cả - sản lượng trong các mô hình rất chậm và được áp dụng rộng rãi ớ kỳ trung hạn và ngắn hạn nhờ nhản tố hệ số tăng tốc.
76
b) Phần lợi nhuận n
Hình 6.8. Mỏ hình (ìoodwin
a) Cơ cấu mô hình; b) Các pha chu trình.
6.4.2. Thất nghiệp, tích luỹ và phân phối
Mô hình Goodvvin [1967] cung cấp một cách nhìn khác về một động thái mà ta có thể nhận thấy một sô đặc tính của chúng trong các mô hình vĩ mỏ kinh lế lượng, khi dầu tư phụ thuộc vào khả nàng sinh lời (lợi
77
nhuận). Mỏ hình này có hai đặc tính: dó là một trong các mô hình tăng trưởng có tính chu kỳ hiểm hoi; và động thái của mô hình này chi dựa duy nhất vào sự biến thiên của sự phân chia thu nhập chứ không dựa vào hè sỏ tăng tốc như mô hình Kalecki. Ta có thể coi mỏ hình này là một trong những dạng cải tiến thuộc mô hình phi cân bằng sail Keynes (Kaldor [ 1957]). Thị trường hàng hoá luôn cân bằng và tất cà lợi nhuận đều đê tiết kiệm (hoặc đầu tư), tất cả tiền lương đều được đem đi tiêu dùng. Thị trường lao động, ngược lại không cân bằng và tỷ lệ táng trưởng mức lương thực phụ thuộc vào thài nghiệp (đường cong Phillips). Kỹ thuật sản xuất chi là nhân tô phụ bời vì khi thị trường lao động cân bằng thì sự phân chia thu nhập là ổn định và ta lại có mô hình tăng trướng dạng Harrod - Domar - Kaldor; lúc đó lãi suất tiết kiệm sẽ bằng một phần lợi nhuận trong sản xuất.
Chu trình là kết quả sự biến thiên mức phân chia (xem mỏ tả ở hình 6.8). Hình 6.8a mô tả cơ câu của mô hình. Hình 6.8b mô tả các giai đoạn cùa chu trình. Khi phần lợi nhuận lớn (ví dụ điểm A), thì đầu tư sẽ cao và tăng trưởng sản xuất được thúc đẩy. Điều dó làm tăng việc làm và giảrn thất nghiệp (mũi tên hướng phía trái trong hình 6.8b. khi n > n * ). Tai điếm A, tý lệ thất nghiệp cao hơn giá trị cân bằng II*, thì mức lương thực giảm; điều đó làm tăng phần lợi nhuận trong sản xuất (mũi tên hướng lên phía trên trong hình 6.8b khi u>u*). Tại đầu chu kỳ, việc giảm thất nghiệp dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn điểm //* (điểm B) và phần lợi nhuận giảm dẫn đến việc tãng truởng bị chậm lại. Khi phần lợi nhuận thấp hơn n * thì mức tăng trướng trở nên thấp hơn mức tàng truởng cung lao động (điểm C). tỷ lệ thất nghiệp lại bắt đầu tăng lên và khi vượt quá t V lệ thất nghiệp ti* thì tỷ lệ tăng tiền lương bị chậm lại; phần lợi nhuận dần dần được thiết lập trờ lại (điểm D). Mô hình Goodwill có đặc tính ricng biệt: đưa ra chu trình hạn chế đặc tính tự duv trì mà những đặc tính này phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu.
Vì tất cả các cơ cấu đều được thiết lập dựa trên sự điều chỉnh mứiC lương thực đối với nạn thất nghiệp nên mô hình Goodwin đưa ra chiU trình kháo sát trong một thời kỳ dài và sự biến thiên của việc phân chi.a không tạo nên động thái chủ yếu của chu trình kinh tế. Việc kết hợp m<ô hình Goodwin và mô hình trước đây là rất mềm dẻo đê giải thích đôriỊg
78
thái cita vấn đề phi lạm phát cạnh tranh. Ty lệ thất nghiệp cao sẽ đè nặng lên mức tăng trướng lương, điều đó làm lãng đồng thời khá năng cạnh tranh và lợi nhuận cùa doanh nghiệp. I.ựi thế cạnh tranh và tăng đầu tư phái thúc đáy việc tăng lợi nhuận; dicu đó đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và kéo theo việc giám nạn thất nghiệp trong khoảng thời gian đó.
6.5. MÔ HỈNH IS - LM ĐỘNG
Một chu trình dạng giá cà - san lượng có thê cũng là kết quả của việc kết hợp hai nhân tô tiền tệ và tài chính (mô hình IS - LM động). Cơ câu của mô hình vẫn duy trì cầu theo giá cả nhưng loại bỏ yếu tố tài chính làm tăng tỷ lệ lãi suất. Mô hình IS - LM nội sinh kết hợp hai dạng động thái (hình 6.9). Việc tăng cầu dần đến việc tăng giá, lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng. Điều đó làm tăng tỷ lệ lãi suất nếu cung tiền tệ là yếu tô ngoại sinh và việc tăng tỷ lệ sàn phẩm sẽ giam bới tác động tiêu cực lẽn dầu tư. Các cơ câu cùa mô hình cũng sẽ trớ nên phức tạp khi ta tính đến lạm phát dự kiến bới vì đường LM xác định tỷ lệ lãi suất danh nghĩa ngắn hạn trong khi đó chính tỷ lệ lãi suất thực dài han gây ảnh hướng đến cầu (đường IS). Nhưng các nghiên cứu về động thái của các mô hình vĩ mô kinh tế lượng dã chi ra rằng dạng động thái này rất chậm và bị chi phối chú yếu ở kỳ trung hạn bởi hệ số tăng tốc.
rác dộng trở lại hoặc
loại lú) yêu tổ giá cà
Tác động trờ lại
hoặc
loại bỏ yếu tố
tài chính
Hình 6.9. Mỏ hình IS - LM động
79
CHU TRÌNH vn MÔ HÌNH CflN ßflNG
Trong các mô hình đề cập ơ chương trước, thì mọi sự biến động đéu là kết quả của sự phi càn bằng thị trường. Cách tiếp cận này đã được sự đóng tình của các nhà khoa học mà theo đó thuyết cân bằng lổng quát Walras được coi là học thuyết có tính thuyết phục nhất, có tính xác đáng nhất để mô ta các tình huống dài hạn (tăng trường càn bang), nhưng ở kỳ ngắn hạn và trung hạn, học thuyết nghiên cứu các biến động kinh tế lại sử dung các phân tích Keynes, còn ờ các dạng khác, ta lại sử dụng học thuyết phi cân bằng thị trường. Như vậy trong các mô hình vĩ mô kinh tế lượng, ở kỳ ngắn hạn ta sẽ sứ dụng thuyết Keynes, còn đỏi với kỳ dài hạn ta sẽ sứ dụng thuyết tân cổ điển.
Vào cuối những năm 1970, các nhà nghiên cứu cúa trường phái cổ điển mới (đứng đầu là Lucas) đã cô gắng giái thích các biến dộng kinh tê nhưng không dựa trên những khái niệm về thuyết phi cân bằng. Như chúng ta dã thây, một trong những khó khăn chính mà thuyết cổ điển gặp pliái là việc giải thích các biến dộns mạnh về việc làm. Để giái thích các biến động vé việc làm nhưng không dựa trên những khái niệm về thất nghiệp và phi cân bằng, thì cần phái già thiết rằng những biến động này hoàn loàn mans tính lự ngu vện và như vậy nó là kết quá của những biến động về cung lao động do tác động cua những cú sổc mang tính ngoại sinh. Có hai cách giải tliícli chính sau (hai cách này sẽ được phát triển):
• Thông tin hoàn hảo về các tác nhân và các sai NÒ dự báo.
• Tác động thay thê tương hỗ có yếu tố thời gian khi giãi thích những cú sốc ngẫu nhiên.
81