"
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Một Số Cây Họ Bầu Bí
🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Một Số Cây Họ Bầu Bí
Ebooks
Nhóm Zalo
Ks.Tháầ tlã-Đâng Mai
Bạn của nhà nông
Kỹ thuật
Trổng và
-
r*' T V-7 '"• T
một số loại
BẠN CỦA NHÀ NÔNG
Kỹ thuật trồng và chũm sóc một số loại nấm
THÁI HÀ - ĐẶNG MAI
BẠ N CỦ A N H À NÔNG KỸ THUẬT TRỌNG VÀ CHÂM sóc MỘT SỐ LOỢI NÁM
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
Biên mục trẽn xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Thái Hà
Kỹ thuật trồng và. chăm sóc một số loại nấm / Thái Hà. Đặns Mai. - H. : Hổng Đức, 2011. - 1 lOtr.: ảnh, bảng ; 19cm. - (Bạn của nhà nòng)
1. Trồng trọt 2. Nấm
635 - dcl4
HDB0015p-CIP
J lờ i nói đau
Nước ta có gần 70% dân sô' sống ở khu vực nông thôn. Phát triển kinh tế nông thôn được xem là yếu tô' quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia. Sau gần 15 năm thực hiện đổi mới kinh tế, nồng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã đạt được những bước tiến quan trọng. Đổi mới trong nông nghiệp đã mở đầu cho nền kinh tế ở Việt Nam, tạo nền tảng vững chắc giúp Việt Nam phát triển kinh tế.
Trong thời gian ỴỊua, nhiều giống cây trồng, vật nuôi và thủy hải sản được tạo ra, nhất là một sốgỉôhg có ưu th ế đã đưa vào sản xuất trên diện rộng, góp phần tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh cho nông sản Việt Nam. Đến nay đã có trên 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tích mía, cây ăn quả được dùng giống mới. Đã có 90 cây trồng được chọn tạo như: Nhẫn, vải, bưởi, xoài, dưa hấu, nấm..., đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp lên 35%.
Đôĩ với chăn nuôi, nhiều công thức lai tạo giống lợn được công nhận đưa vào nghiên cứu và sản xuất đại trà, điển hỉnh là lợn 3 máu và 4 máu ngoại của các dòng cao sản (Landrace, Yorshire, Pietrain, Duroc), bò
\
sữa, bò thịt, dê, gà... Riêng đối với thủy sản, đã áp dụng có hiệu quả công nghệ nhân giống nhăn tạo một sô' loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như tôm sú, tôm he, cá tra, ba sa...
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng
trong quá trinh phát triển của mỗi Quốc gia. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, gần 80% dân số ở nông thôn. Vì vậy, phát triển nông nghiệp - nông thôn là vấn đề có tầm chiến lược quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường sinh thái.
Đ ể giúp bạn đọc tham khảo, vận dụng vào chăn
nuôi, trồng trọt đạt hiệu quả, chúng tôi giới thiệu bộ sách B ạn c ủ a n h à nông, bộ sách gồm 15 tập m ang những nội dung về các giống vật nuôi, cây trồng, khả năng sản xuất và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng củng như các biện pháp phòng trị bệnh. H y vọng bộ sách sẽ đồng hành cùng bạn.
Chúc các bạn thành công!
N H À XUẤT BẢN H Ổ N G ĐỨC
TÌM Hiếu CHUNG vế cnc LOÍÌI NẤM
1. Đặc điểm sinh học của nâ'm
rOìịc đĩ ẩm cliiiniỊ
Giới nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những
sinh v ật n h ân chuẩn tự dưỡng có th à n h tế bào bằng k itin (chitin). P h ần lốn nấm p h át triển dưối dang các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên hệ sợi (mycelium), một số nấm khác lại p h á t triể n dưới dạng đơn bào. Q uá trìn h sinh sản (hữu tín h hoặc vô tính) của nấm thường qua bào tử, được tạo ra trê n những cấu trú c đặc biệt hay th ể quả. M ột sô" loài lại m ất k h ả n ăn g tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biêt và n h ân lên qua h ìn h thức sinh sản sinh dưỡng.
N hững đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm m en và nấm lớn (nấm quả thể). Giới nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gôc hoàn toàn khác biệt với những sinh v ật có hìn h th ái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốíc nưốc (oomycetes). N ấm có mổì quan hệ gần với động vật hơn thực vật, cho dù th ế th ì môn học về nấm , hay nấm học, lại thường được xếp vào th à n h m ột n h án h của thực v ật học.
T rên T rái Đ ất, đa phần các nấm đều không th ể n h ìn th ấy được bằng m ắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất m ùn, xác sinh v ật chết, cộng sinh hoặc kí sinh trê n cơ thể động, thực v ật và nấm
khác. Vi nấm đóng m ột vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng p h ân hủy các vật chất hữu cơ và không th ể th iếu được trong chu trìn h chuyển hóa và trao đổi v ật chất. M ột sô" loài nấm có th ể n h ận th ấy
được khi ở dạng th ể quả, như nấm lốn và nấm mốic. N ấm được ứng dụng rấ t rộng rãi trong đời sông lẫn sản xuất, nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm , sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trìn h lên men. N ấm còn được dùng để sản x u ất chất kháng sinh, horm on trong y học và nhiều loại enzym. Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit, là những chất độc đối với động v ật lẫn con người. M ột sô" loại nấm được sử dụng để kích thích
hoặc trong các nghi lễ truyền thông với vai trò tác động lên trí tuệ và h àn h vi của con người. Vài loại nấm có th ể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, m ùa m àng và có th ể gây tác động lớn lên an n in h lương thực và k in h tế.
S u ’ ita d ạ u ụ eủ a n ấm
N ấm p h ân bố trê n toàn thê giới và p h á t triể n ở
nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc. Đ a p h ần nấm sống ở trê n cạn, nhưng m ột số loài lại chỉ tìm th ấy ở môi trường nước. N ấm và vi k h u ẩn là những sinh v ật phân huỷ chính có vai trò quan trọng đối với các hệ sinh th á i trê n cạn trê n toàn thê giới. Dựa theo tỷ lệ giữa số loài nấm với số loài thực v ật ở trong cùng m ột môi trường, người ta ước tín h giới nấm có khoảng 1,5 triệu loài. Khoảng 70.000 loài nấm đã được các n h à p h ân loại học p h át hiện và m iêu tả, tuy nhiên kích cỡ thực sự của tín h
đa dạng của giới nấm vẫn còn là điều bí ẩn. Đa phần nấm p h át triển dưới dạng các sợi đa bào gọi là sợi nấm , cấu tạo nên th ể sợi (hay k h uẩn ty), trong khi những loài khác th ì lại p h át triển dưối dạng đơn bào. Cho đến gần đây, nhiều loại nấm đã được m iêu tả dựa trê n những đặc điểm h ìn h thái, như kích cỡ và h ìn h dạng các bào tử hay thể quả, hay dựa trê n k h ái niệm loài sinh vật với sự trợ giúp của các công cụ p h ân tử, như phương pháp Dideoxy, đã gia tăn g m ạnh cách thức và khả năng ước tín h sự đa dạng của nấm trong phạm vi các nhóm phân loại khác n h au
® ậ í' điểm, iình thái eủa nấm
- Cộng sinh:
Nấm có mối quan hệ cộng sinh vối h ầu h ết tấ t cả các giới. Q uan hệ của chúng có thể hỗ trợ hoặc đốĩ nghịch nhau, hay với những nấm hội sinh th ì không đem lại b ấ t cứ lợi ích hay tác h ại rõ ràn g nào đối vối v ật chủ.
+ Cộng sinh vói thực vật:
Nấm rễ là một hình thức cộng sinh giữa thực vật và nấm , chia làm hai loại: nấm rễ trong (endomycorrhiza, tức nấm ký sinh đơn bào sống bên trong tế bào rễ cây) và nấm rễ ngoài (ectomycorrhiza, tức rễ của nấm bám dày đặc xung quanh đầu rễ cây và xâm nhập vào giữa các tế bào rễ cây). Đây là quần hợp nấm - thực vật được biết nhiều n h ất và đóng vai trò quan trọng trong quá trìn h p h át triển của thực vật
cũng như nhiều hệ sinh thái, hơn 90% các loài thực vật có quan hệ với nấm theo hìn h thức nấm rễ và phụ thuộc vào mối quan hệ này để tồn tại. Sự cộng sinh nấm rễ đã có lịch sử xa xưa, ít n h ất là từ hơn 400 triệu năm về trước. C húng thường làm tăng khả năng hấp th u các hợp chất vô cơ của thực vật, như n itra t và photphat. ở một số nấm rễ, th à n h phần nấm có thể đóng vai trò tru n g gian giữa thực vật với thực vật, vận chuyển carbohydrate và các chất dinh dưỡng khác. N hững cộng đồng nấm rễ đó được gọi là “m ạng lưới nấm rễ chung” . M ột sô" nấm có k h ả năng kích thích sự sinh trưởng của cây bằng cách tiết ra các horm on thực vật như acid idolaxetic (IAA).
Đ ịa y là dạng cộng sinh giữa nấm (hầu h ết các loài nấm nang và m ột sô" nấm đảm) với tảo hay vi k h u ẩn lam (gọi chung là đô"i tác quang hợp), trong đó những tê" bào quang hợp được gắn vào những mô nấm . Giông với nấm rễ, những đối tác quang hợp sẽ
cung cấp cacbohyđrat được tạo ra trong quá trìn h quang hợp, đổi lại nấm cung cấp cho chúng các chất khoáng và nước. N hững chức năng của toàn bộ cơ thê địa y gần như giống với một cơ th ể đơn độc. Địa y là những sinh vât tiên phong và x u ất hiện ở những nơi nguyên th ủ y như đá tản g hay nham th ạch n úi lửa đã nguội. C húng có thể thích nghi tốt với những điều kiện khắc nghiệt như giá lạn h hay khô h ạn và là những ví dụ tiêu biểu n h ấ t của sự cộng sinh.
Một sô" loài nấm sống trong cây có th ể tiết ra
những độc tố nấm để ngăn cản những động vật ăn cỏ ăn v ật chủ của chúng.
+ Cộng sinh vối côn trùng:
N hiều côn trù n g có mốĩ quan hệ hỗ trợ với nhiều
loại nấm . Vài loại kiến trồng những loài nấm thuộc bộ N ấm mỡ (Agaricales) để làm nguồn thức ăn chính, trong khi đó những loài bọ cánh cứng Am brosia trồng nhiều loài nấm trong lốp vỏ cây m à chúng cư trú . Loài môi ỏ xavan châu P hi cũng được biết có kh ả năng trồng nấm .
Jllầm bĩnh. oĩt Uý sình
Tuy vậy, nhiều loại nấm lại ký sinh trê n thực
vật, động v ật (cả con người) và nấm khác. N hững loài nấm gây bệnh trê n cây trồng có th ể gây th iệt hại rộng lớn cho n g ành nông nghiệp và lâm nghiệp, ví dụ như nấm đạo ôn (M agnaporthe oryzae) gây bệnh cho lúa, Ophiostom a ulm i và O phiostom a novo-ulmi gây
ra bệnh du H à Lan, còn C ryphonectria parasitica là nguyên n h ân của bệnh thôi cây dẻ. N hững loài gây bệnh cho cây thuộc các chi F usarium , Ustilago, A ltern aria và Cochliobolus, còn những loài có khả năng gây bệnh cho người lại thuộc các chi như: A spergillus, Candida, Cryptoccocus, H istoplasm a và Pneum ocystis. C húng có th ể gây ra những bệnh ngoài da ở người như: nấm chân hay hắc lào... cho đến những bệnh nguy hiểm có th ể gây chết người như: viêm m àng não (nấm Cryptococcus neoíorm ans) hay viêm phổi. N ấm gây ra nhiều bệnh cơ hội, tức là những bệnh tấ n công những người bị suy giảm m iễn dịch, trong đó có những người bị HIV/AIDS, ví dụ n hư bệnh candidiasis (nấm C andida, gây ra chứng lỏ m iệng ở trẻ em và âm đạo p hụ nữ), histoplasm osis (H istoplasm a capsulatum ), cryptococcosis (Cryptococcus neoíorm ans), aspergillosis
(Aspergillus), coccidioidomycosis (Coccidioides im m itis hay c. posadasii), viêm phổi pneum ocystis (Pneum ocystis jirovecii)... và rấ t nhiều bệnh khác.
Có khoảng 70 loài nấm sinh bào tử là những tác n h â n gây dị ứng. C húng có th ể là nấm mốc trong nh à hay ngoài tròi, đa p h ần là nấm sợi như các chi A lternaria, A spergillus, Cladosporium ,
H elm inthosporium , Epicoccum, Penicillium , Fusarium ... chỉ có vài loài là nấm đơn bào như Candida, R hodotorula, có m ột sô" loài là nấm lớn như:
Agaricus, Coprinus, Fomes, G anoderm a... Bào tử nấm có th ể gây ra những chứng như: hen suyễn, viêm m ũi dị ứng, các bệnh nấm dị ứng p h ế quản phổi và viêm phổi quá mẫn.
(Săn m ồi
M ột sô loài nấm là những kẻ săn giun tròn. C húng có th ể biến đổi sợi nấm để tạo th à n h những cấu trúc đặc biệt có chức năng bẫy giun tròn, nên được gọi với tên chung là nấm bẫy mồi. N hững loại bẫy thường th ấy là: m ạng dính hay lưới dính, bọng dính, vòng không th ắt, cột dính, vòng th ắ t và bào tử dính. Các loài nấm b ắt mồi theo kiểu này thường thuộc các chi A rthrobotrys, D actylaria, D actylella và ctylella Trichothecium . Có vài loài n hư Zoopage p h an era th ì lại tiế t chất dính ra toàn bộ m ặt ngoài sợi nấm và cũng có khả năng bẫy mồi tương tự.
(D ính d tiõ ttq oà Uluỉ nănụ. t ư ilu o iiíỊ
Sự p h át triển của nấm dưới dạng sợi nấm ở những môi trường rắ n cũng như dưối dạng đơn bào ở môi trường nưốc, đều được điều chỉnh để h ú t các chất dinh dưỡng hiệu quả n h ất từ môi trường, bởi chúng đều có tỷ lệ diện tích bề m ặt trê n th ể tích cao. Sự thích nghi hình th á i đã được bổ sung bởi những enzym th ủ y phân trong những môi trường tiêu hóa có phân tử hữu cơ lớn, như polysaccarit, protein, lipit và những chất nền dinh dưỡng khác. N hững phân tử
này bị thủy phân th àn h những phân tử nhỏ hơn, sau đó trở th à n h những chất dinh dưỡng được hấp th u vào tê bào nấm .
Thông thường nấm được coi là nhữ ng sinh vật dị dưỡng, tức nhữ ng cơ th ể chỉ có th ể lấy cacbon từ những sinh v ật khác cho quá trìn h trao đổi chất, tuy nhiên nấm đã tiến hóa kh ả năng chuyển hoá m à cho phép chúng sử dụng đa dạng những loại chất nền hữu cơ để p h á t triển, bao gồm các hợp chất đơn giản như- n itrat, am oniac, ax etat hay êtanol. N hững nghiên cứu gần đây cho th ấy kh ả năng rằn g nấm đã sử dụng sắc tố m elanin để lấy năng lượng từ những phóng xạ ion hóa, như tia gam m a, gọi nôm n a là “vô tuyến dưỡng”. Người ta cho rằn g quá trìn h này có điểm tương đồng với quá trìn h quang hợp ỏ thực vật, tuy nhiên hiện nay đang th iếu những bằng chứng sinh hóa có giá trị ủng hộ cho giả th u y ết này.
2. Giá trị của nâ'm đối với đời sống con người (}iá tri dinh ttưỗHụ cảu num
Từ lâu n h â n dân ta thường dùng n ấm trong thực phẩm hàng ngày gồm các loại nấm tru y ền thông như: nấm rơm, n ấm mèo, nấm đông cô, nấm hương, nấm mối, nấm tràm ... Thời gian gần đây, ở nước ta có thêm m ột số loại nấm được trồng hoặc được sử dụng như: nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm kim châm,
nấm ngân nhĩ, nấm hẩm thủ, nấm cẩm thạch. Đây là loại thực phẩm bổ dưỡng và phù hợp với mọi lứa tuổi. N ấm là sinh v ật không thể thiếu trong đời sông, không có nấm chu trìn h tu ần hoàn vật chất sẽ bị m ất m ột m ắt xích quan trọng và cả th ế giới sẽ ngổn ngang những chất bã hữu cơ p h ân hủy. N ấm còn đem lại nguồn thực phẩm giàu đạm , đầy đủ các acid am in th iết yếu, hàm lượng chất béo ít và là những acid béo chưa bão hòa. do đó tốt cho sức khỏe, giá trị năng lượng cao, giàu khoáng chất và các vitam in. Ngoài ra, trong nấm còn chứa nhiều hoạt chất có tín h sinh học, góp phần ngăn ngừa và điều trị bệnh cho con người, vì h ầu như các loài nấm ăn đều có tác dụng phòng ngừa chống u bướu. Việt N am b ắt đầu có những căn bệnh của xã hội công nghiệp như: stress, béo phì, xơ mỡ động mạch, huyết áp, ung thư... nếu mỗi tu ầ n chúng ta đểu ăn nấm ít n h ấ t m ột lần th ì cơ th ể sẽ chậm lão hóa hơn và ngăn ngừa được những bệnh nêu trên. Từ đó cho thấy, nấm còn là nguồn thực phẩm chức năng của th ế kỷ XXI.
- Đạm thô:
P h ân tích trê n nấm khô cho thấy, nấm có hàm lượng đạm cao, h àm lượng đạm thô ở nấm mèo là th ấp n hất, chỉ 4 - 8%; ở nấm rơm kh á cao, đến 43%, ở nấm mỡ hay nấm bú n là 23,9 - 34,8%; ở nấm đông cô là 13,4 - 17,5%, nấm bào ngư là 10,5 - 30,4%, bào ngư mỏng pleurotussajor - caju là 9,9 - 26,6%; kim châm
là 17,6%, hầm th ủ từ 23,8 - 31,7%. Nấm có đầy đủ các acid am in thiết yếu như: isoleucin, leucin, lysine, m ethionin, phennylalnin, threonin, vaỉin, tryp tophan, histidin. Đặc biệt nấm giàu lysine và leucin, ít tryptophan và m ethionin. Đôi với nấm rơm khi còn non (dạng n ú t tròn), hàm lượng protein thô lên đến 30%. Ngoài ra, tùy theo cơ chất trồng nấm mà hàm lượng đạm có thay đổi. Nhìn chung, lượng đạm của nấm chí dứng sau th ịt và sữa, cao hơn các loại ra cải, ngũ còc như khoai tây (7,6%), bắp cải (18,4%), lúa mạch (7,3%) và lúa mì (13,2%).
- C hất béo:
Chất béo có trong các loại nấm chiếm từ 1 * 10%
trọng lượng khô của nấm , bao gồm các acid béo tự do, monoílycerid, diglycerid và triglyceride, serol, sterol ester, phốt-pho lipid và có từ 72 - 85% ncid béo thiết yếu, chiếm từ 54 - 76% tofrg. iưộn^-c^t-peo, ợ.nấm mỡ và nấm rơm là 69 - 70%; p* iVarìi tiiéõ & 4U,d9%< ơ bào ngư mỏng là 62,94%; ở n^m kpiĩ*
• C arbohyđrat và sợi:
Tổng lượng C arbohydrat và sợi chiêm từ 51 - 88%
trong nấm tươi và khoảng 4 - 20% trên trọng lượng nấm khô, bao gồm các đường pentose, methyl pentos, hexose, disaccharide, đường amin, đường rượu, đường acid. Trehalose là một loại đường của nâ'm hiện diện trong tấ t cả các loại nấm , nhưng chỉ có ơ nấm non vì nó bị thủy giải th à n h glucose khi nấm
trưởng thành. Polysaccharid ta n trong nước từ quả th ể nấm luôn luôn được chú ý đặc biệt vì tác dụng chông ung thư của nó. T hành phần chính của sợi nấm ăn là chitin, một polym er của nacetylglucosam in, cấu tạo nên vách của tê bào nấm . Sợi chiếm từ 3,7% ỏ nấm kim châm cho đến 11,9 - 19,8% ở các. loại nấm mèo; 7,5 - 17,5% ỏ nấm bào ngư; 8 - 14% ở nấm mỡ; 7,3 - 8% ở nấm đông cô; và 4,4 - 13,4% ở nấm rơm.
- Vitam in:
N ấm có chứa một số vitam in như: thiam in (Bj), riboílavin (B2), niacin (Bg), acid ascorbic (vitamin C)... - Khoáng chất:
N ấm ăn là nguồn cung cấp chất khoáng cần th iết cho cơ thể. Nguồn này lấy từ cơ chất trồng nấm , th à n h phần chủ yếu là kali, k ế đến là phốt-pho, n atri, calci và m agnesium , các nguyên tố khoáng này chiếm từ 56 - 70% lượng tro. Phốt-pho và canxi và calcium trong nấm luôn luôn cao hơn m ột số loại trá i cây và ra u cải. Ngoài ra còn có các khoáng khác như: sắt, đồng, kẽm , m angan, cobalt...
- Giá trị năng lượng của nấm :
Được tính trên lOOg nấm khô. P h ân tích của Crisan và Sands; Bano và R ajarathnam cho kết quả sau: nấm mỡ: 328 - 381Kcal; nấm hương: 387 - 392Kcal; nấm bào ngư xám 345 - 367Kcal; nấm bào ngư mỏng 300 - 337Kcal; Bào ngư trắn g 265 - 336 Kcal;
nấm rơm 254 - 374Kcal; Nấm kim châm 378Kcal; nấm mèo 347 - 384Kcal; nấm hầm th ủ 233Kcal. Q iÍỂ ílnntỊ làm ĩtẹp eũa nám
Không chỉ nổi tiếng về các công dụng phòng ung thư, tăn g cường sức khỏe, nhiều loại nấm quý còn vừa là m ón ăn ngon, vừa là mỹ phẩm th iên n hiên không tác dụng p hụ giúp chống lão hóa, dưỡng tóc, đẹp da từ bên trong.
Có lẽ do chỉ mọc trê n nền đ ất sạch, trong bầu không k h í tin h k h iết của những cánh rừ ng nguyên sinh, môi trường không vi k h u ẩn m à mỗi loại nấm có m ột công dụng riêng, nổi trội và khi khéo k ết hợp, chúng sẽ p h át huy tổĩ đa tác dụng, giúp đ ạt được nhữ ng k ết quả trông thấy:
- G iải độc, giảm mụn:
Để nhữ ng đốm m ụn không quấy rối, bạn nên chú ý đến nhữ ng món ăn có nấm gan bò và nấm tiên. N ấm gan bò có tên khoa học là Boletus edulis, chỉ mọc ở Bắc b án cầu vào m ùa hè và m ùa thu. Vị thơm
ngọt, dày béo của nấm sẽ nổi b ậ t khi có m ặt trong các món súp với th à n h p h ần rong biển, đậu phụ; các món trộ n h ay lẩu đi kèm với các loại nấm tiên, nấm mỡ gà, nấm trâm vàng...
Sỏ dĩ nấm gan bò có tác dụng giải độc (các kim loại nặng), dưõng huyết, chống suy nhược cơ thể là vì nó rấ t giàu các hợp chất hữu cơ như các ergosterol phái sinh
steroid, đường một protein liên kết, hợp chất kháng virus, chất chống oxy hóa và phytochelatins. Còn nấm tiên (có hình dáng như cổ tay thon của người con gái) lại r ấ t giàu các chất giúp tăn g cưồng m iễn dịch, chống viêm nhiễm , n h u ận tràng, từ đó giúp giảm m ụn trứ ng cá, đẹp da.
t{
"""