🔙 Quay lại trang tải sách pdf ebook Kỹ thuật sản xuất ong mắt đỏ
Ebooks
Nhóm Zalo
KỸ THUẬT SẢN XUẤT ONG MẮT Đỏ
NHÀ XU ÁT BẢN KHOA. HỌC VÀ KỸ THUẬT
Dự Am vnk 8910-0*0
DO TỔ CHỨC IẨNH H THỂ OIÓI TÀI THỢ
KỸ THUẬT SẤN XUẤT ONG MẮT ĐỎ
NHÀ XUẤT BẤN KHOA HỌC VÀ KỸ' THUẬT H À NỘI - 1994
Để án VNM 8910 - 030
Do Tổ chức bánh mỳ thế giới tải trợ
Dể t ỵ Ong m át đỏ thuộc dự án VNM 8910 - 030
Trung tâm tài nguyên và môi trườiig ‘
TrUờng đại học tổng hợp Hà Nội
■ ịV . ' i ‘ ' í - .*
Tài liệu biên dịèh theo cuSir
1ỊRICHOGRAMMA PRODỤCTION
Dự án Bảo vệ thực vật bàng phuơng pháp sinh học Philipin “ : Đức
Cục công nghiệp thực vật
Bộ nông nghiệp
692 San Andres Street
Malate, Manỉla 1004
Philipin
1992
Tác giả: Lechi Gruber
Lilian Teano
Rosenda Bustamante
Hỉnh vẽ: Boy Tang
Oscar G.Granado
Người dịch: Trấn Huệ Chi
Bỉên tập và hiệu đỉnh: Gs Phạm Bình Quyển
MỞ ĐẦU
Nhân tô' quyết định cho sự thành công của chương trình phòng trừ bằng phương pháp sinh học là sản xuất dược một lượng lớn các tác nhân phòng trìí sinh học đả được chọn lọc. Cd một vài phương pháp nhân nuối ong m át đỏ. Chúng gồm nhiều phương pháp,, tìí các phương pháp dùng các phưdng tiện đơn giản nhưng m át nhiều công lao động cho tới các phương pháp dùng các thiết bị tinh vi và đòi hòi ỉt cống lao động. Cuốn sách này mô tả một phương pháp dung hòa giữa hai thái cực này. Phương pháp cải tiến này rất thích hợp cho các nưốc Đông Nam châu Á trong điều kiện hiện nay về m ặt tài chỉnh, nhân lực và năng lượng.
Hy vọng rằng cuốn sách này sẽ cung cáp những hiếu biốt cơ bản chò những người bư ớc đầu sản xuất ong m át đò dùng trong phòng trìr dịch hại bầng phựơng pháp sỉnh học.
3
SĂN XUẤT ONG MẮT ĐỎ
Hai buớc cơ bán cần làm đế nhân nuôi sán xuẩt ong mắt đỏ thả ra dồng ruộng
1. Sản xuất trứng vật chủ tỉióng phòng thí nghiệm hay là dùng trứng vật chủ như ỉả vật mang. Người ta thường sử dụng trứng củạ ngài m ạch (Sitotroga cerelella) ho ậc trứ n g c ủ a n g ài gạo {Corcyra cephalonica).
2. Nhân nuôi ong m ắt đỏ à trong phòng thí nghiệm.
Các phòng nhân nuôi
Cần tối thiểu là bốn phòng để sản xuẩt trứng vật chủ trong phòng thí nghiệm hoặc trứng vật chủ thay thế để nuôi ong m át đỏ. Phòng A với kích thước trung bình để chuẩn bị môi trường nuôi. Phòng B với kích thước nhò để nuôi vật chủ trong phòng thí nghiệm hoặc vật chủ th ay thế. Phòng c với kích thước lớn để trứng vật chủ trong phòng thí nghiệm hoậc trứng vật chủ thay thế nở thành ngài, cho ngài giao phối, đẻ trứng và thu gom trứng. Phòng D với klch thước trung binh để nhãn nuối ong mất đỏ.
'7
Nguyên liệu và dụng cụ cần thiết
I.A. Sản xuất ngài mạch Sitotmga
A. Phòng chuẩn bị môi trường nuôi (trung bình, > 15m2):
1 tủ sấy để khử trùng dụng cụ
các khay sâu
1 bàn làm việc.
B. Phòng ấp trứng (rihỏ, £ 10ni2):
các giàn, giá ấp trứng
quạt điện
nhiệt kế
quạt hút
:máy điềư hòa nhiệt độ.
c. Phòng nuôi dưỡng ngài và thu goiri trứng (rộng, >30m2): điều hòa nhiệt độ
quạt hút
máy nén khí
máy hút bụi
các khung cho trúng đa ấp nở thành ngài
các lồng và các giá đề trứng hoặc các thùng đẻ trứng cho ngài mũ trùm đàu và khấu trang
bàn lãm việc
các khay phảng, rây, bàn chải, cóc thủy tinh, cân.
I.B. Sản xuất ngài gạo Corcyra
A, Phòng chuắn bị mỗi trường nuôi (15m2):
các hộp cđ náp để đựng môi trường nuôi sạch lò điện/bếp gạ đê’ săy nóng dụng cụ
cạc hộp gỗ
cân (5 kg)
bàn lâm việc.
B. Phòng ấp trứng vả cho trứng nở ngài < > 25 m2):
khung ấp trứng
giã đỡ
phễu
máy nén khí
máy hứt .bụi
quạt hút
bẫy đèn
quạt điện
nhiệt kế.
c. Phòng thu gom trứng (15 m2):
giá để lồng và khay đẻ trứng
mũ trùm đầu và khẩu trang
đieu hòa nhiệt độ (không bắt buộc)
các khay phảng, bàn chải, rây, cốc thủy tinh bàn làm việc
cân (1 kg, mức đêxigam)
các nhiệt kế.
II. Sản xuất ong mắt đỏ D. Phòng nuâi ong m ắt đỏ ( > 20 điều hòa nhiệt dộ
tủ lạnh (không đổng b&ng) các tủ, ống nuôi ong mát đỏ hệ thống đèn ban ngày
m ật ong
keo gồm (hô)
các rfty, khay phảng, bàn chải vải đen
các cđc thủy tỉnh nhỏ
các ong m it đô
b ànlàm việc
các tủ treo.
P hần I
NUÔI TRỨNG VẬT CHỦ
11
Pliikn I.A
NUÔI NGÀI MẠCH
StTOTROGA CEREALLA
13
1. CHUẨN B | VÀ KHỬ TRÙNG MÔI TRƯÒNG NUỔI
Môi trường nuôi ctí thể là các hạt ngô, lúa mì, hoặc hạt lúa miến. Chúng phải được xử lý khử trùng bàng cách sấy nóng.
l.a . Chọn các hạt; vừa thu hoạch, còn nguyôn vẹn và cơ kích thước trung bình'. Sày và sàng hạt 'để loại eác hạt. J ấ t nhỏ, lép, gẫy và các mảnh vụn không cần thiết.
1 Ví mỗi ấu trùng Sitorroga sẽ nhiễm vảo một hạt. Dùng hạt to thì khâng kinh tế vìchúng chiếm rthiầu chỗ vả một ấu trùng Siroiroga không thể tiêu thu hết mội hạt trong toàn bộ quá trình phát triển của chúng. Nếu hạt quá nhò thì chỉ sản xuất được nhũng vật chú nhỏ xíu.
Dùng hạt lúa miến trắng thay cho hat -dỏ vì loạt hạt đỏ có chứa hợp chắt làm hạn. chế sự phát triển của Sitotroga.
15
l.b . Cho 6 kg hạt sạch vào khay kim loại sâu (30 X 45 X 6 cm) và thêm vào 1 lít nước. Trộn kỹ. Phủ khay bằng vải ướt.
l ếọ» Đật khay có hạt vào tủ sấy. Sấy trong 8 giò ở 100°c để khử trưng, giết các sinh vật không mong muổn.
l.d . Hai giờ đảo khuấy hạt một lần bằng một chiếc thla đài. Sử dựng gãng tay để đảo khuấy Mục đích của thao tác này là làm các hạt mềm ra và làm nứt hạt để tạo ra các điểm cho ấu trùng Sitotroga chui vào. Thỉnh thoảng lại thăm ướt khăn và phủ lại lên khay để hạt khỏi bị khô quá. Nếu các hạt khồng được trộn đủ nưâc thì trúng có thể bị hỏng.
l.e. Bò khay ra khỏi tủ sấy, Trộn và rải hạt ra thành lớp dàý 5 an. Phủ khay lại để qua đêm, Hôm sau lại đảo cho hạt tơi, tránh hiện tượng vón cục.
17
2. CHUẨN BỊ TRỨNG SITOTROGA DỂ CHO NHIẾM VÀO MÔI
2.a. Làm sạch trứng Sitotrogữ bàng rây 12 mát lướĩ/cm hoặc 30 mát lưới/cm.
2ếb. Loại bỏ các mảnh vụn khỏi trứng như sau: Rải trúng vừa mói thu được trên một tò giấy hoặc miếng bìa. Sau 3 phút n&ng một đ&u giấy họẶc bia lện để trứng làn xuống, còn lại các mảnh vụn sẽ bám vào bề một thỏ ráp của tò gỊặy hoặc miếng bla. Ngày hổm sau lặp lại quy trình này nếu thấy cần thiết.
2.C. Dể trứng ở nhiệt độ phòng (25 - 27°C) trong 2 ngày2 trước khi rài chứng vào môi trường hạt. Diều đó có nghía là phải chuẩn bị trứng một ng&y trước khỉ khử trùng.
2 Dể trứng lạnh trong thài gian dài sỗ làm cho sự nỏ trúng kém hiệu quả vá làm Cho ngài nỏ ra dồ ít trúng hon. Dùng trúng dể 2 ngây sè rút ngắn thài gian phát triển t ấu trùng 'và Uc Ổ6 môi trườog hạt vẩn càn đủ mầm dổi vói các ấu trỄng vùa mái nỏ ra.
18
3, S ự NHIỄM TRỨNG VÀO MÔI TRƯÒNG HẠT
VÀ S ự Ấ P TRỨNG SITOTROGA
3.a. Dổ trứng vào lồng^ 3 kg môi trường hạt đã được khử trùng. Dể nầm ngang với một đầu hơi nâng lên để cho -hạt khống bị đổ ra ngoài.
3 Lồng đưộc lâm bằng lưới thép (4 mắt Mối/om) và khung gỗ (gỗ dày í cm, rộng2cm). Kích thưốc của mỗi mặt lồng là 60 X 45 cm hoặc so cm. Hai mặt lồng cách nhaũ 2 cm dể ngăn ngừa sự tích tụ nhiệt và để cho các ấu trùng Sitotroạã nhiím vào dưộc tất cả các hạt. Ldói thép này giũ cUMc các hạt nhihg cho phép nhửng con ngài sirotroge truỏng thành cỏ thế qua dUộc.
19
3.b. Rắc đều 3 g trân g Sitotroga lén bề mặt mổi trường hạt của tìíng lồng (cd nghĩa là 1 g trừng cho 1 kg môi trường hạt hoặc tương đương 2 trứng cho 1 hạt).
Đặt các lồng đã được nhiễm trứng ngài mạch dựa vào đầu của lồng khác. Đặt một mành gỗ vào khe giữa các đầu lồng để đảm bào thông thoáng.
Phủ các giàn bằng lưới nilững nhỏ để ngàn ngìra các sáu hại kho khác xám nhập.
Để các ỉbng cổ chúa mỏi trường đã nhiễm trứng ngài mạch tại chỗ ít nhất là một tuần trong điều kiện nhiệt độ 27 ± 2°c và độ ẩm tương đối 70 - 80%.
3.C. Dể các lọng dựng đứng trong một tuần và tiến hành kiểm tra nhiệt độ hàng ngày. Khi nhiệt độ cùa hạt lên cao hơn nhiệt độ phòng thì sử dụng điều hòa nhiệt độ hoặc quạt điện để giải nhiệt và sự phát triển nấm trong các lồng ấp trứng.
Nếu không có máy giữ độ ẩm không khí thì tưới nước lên sàn tihà khi thời tiết khô để duy trỉ độ ẩm tương đối của không khí ở 70 - 80%. Để ngăn ngìía kiến và thạch sùng tấn công ngài, nêri đặt các khung giá cách xa tường. Rác tro, vôi hoặc dầu vào bốn chân của khung giá hoặc để các chân khung giá vào trong cốc bát nước.
21
■ b - - 4
r ^ =
22
3.d. Sau thời gian 21 ngày kể từ khỉ nhiễm trứng ngài mạch, chuyển các lồng tìt các khung sang phòng nở ngài (phòng C). Duy trỉ nghiêm ngặt nhiệt độ 27°c và độ ẩm tương đổi 70 - 80%. Ỏ nhiệt độ trên 30°c thl sổ lượng ngài vũ hóa sẽ ít hơn.
23
Khung vũ hóa Sitotroga được làm như sau (có thể điều chinh kích thước theo yêu cầu và theo kích thước của phòng nở trứng):
a. Phàn hộp phía trên củ a khung vữ hóa có kích thước (100-120) X (80-100) X 60 cm, các m ật hộp được bao bằng một tấm lưới mịn (12 m ắt lưới/cm hoậc 30 m ắt lưới/inch). Một mặt là cửa có lưới, đáy gắn với một chiếc phễu nhựa. .
b. Phễu cao 70 cm làm bằng nhựa và gán thật chắc vào đáy hộp. Đáy phễu được gấn vối lọ nhựa bằng một chiếc khóa náp mở. c. Lọ nhựa (dung tích 500 - 1000 ml), có một bẽn thành bị cát bô và
• thế vào đó bằng một tấm lưới {8 mất tưới/cm hoặc 20 mát ỉưới/inch) cho thoáng khí. Lọ được gán vào đáy phễu để thu gom ngài.
4. THU GOM NGÀI
21 ngày kể từ khi cho trứng nhiễm vào môi trường hạt, ngài bất đầu vũ hóa và tìl đó hàng ngày phải thu gom ngài. Khi lọ nhựa ỏ đáy phễu đầy ngài thì phải lấy ra đậy nắp lại và thay ngay vào đó một lọ khác để tiếp tục thu gom ngài.
Cân lượng ngài thu được ở trong lọ và ghi lại trọng lượng vào sổ. Công việc thu gom ngài được kết thúc sau 8 tuần kế từ khi hgài vũ hóa nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của các sâu hại và vẹ Ị)ét. Loại bô hạt, làm sạch các khung vũ hđa.
25
5. CHO NGÀI DẺ TRỨNG VÀ THU GOM TRỨNC
5.a. Chuyển ngài thu được trong ỉọ sang lồng đẻ trứng4 (phương pháp Morrison) hoặc thùng (phương pháp Hússan) trong tủ đẻ trứng5.
Lồng dẻ trúng là mội khung cú kích ttiước 30 X 60 cm lầm bằng gỗ bào nhẵn dày 2 - 3 cm. Liiâí nhựa bao phủ mật Irên (12 mắt Mái/cm hoặc 30 mắt iíỏi/inch) vả mặt dưới (8 mắt tựói/cm hoặc 20 m ít lựỏi/inch). ỏ một góc <ồng có gắn băng xốp dính để có thể nang tấm Ịưài lèn kN cho ngãi vảo. Mỗi lồng chứa đưộc 80 g ngài. Lồng dẻ trứng được sủ dụng đỂ thu gom ngài tùng ngày. Dây lả phưdng pháp r ỉ nhất dể sản xuất ngải đ quy mô nhỏ.
5 Tú đè trúng cố 3 thùng làm bằng lưới và 3 chiểc chổi. Các thủng dưộc quay chậm bằng điện hoặc bằng tay xung quanh một trục. Các chổi quét trứng ùl lưới xuống các khay đựng trứng ỏ dưới. Dùng một Ihùng dể thu gom trúng một ngày. Đến ngày thú tư thì toại bỏ thùng dỂ trúng dầu liên. Dùng máy bdm hút để loại bỏ vảy, cánh, chăn- vào một hộp lọc. Phương pháp này rất thuận tiện cho việc sản xuất ngài quy mô tân nhưng lại đắt tiền.
26
5.b. Lấy một chiểc khay sát tráng men phảng có kích thước 40 X 70 cm và phủ lên khay một lớp hồ mỏng hoặc bột m ỉn ., 5.C, Dặt lồng đẻ trứng có chứa ngài lên khay đã được phủ hồ hoặc bột. Chuyển sang một chiếc giá6 được bao bằng một tẩm lưối mịn để bảo vệ ngài và trứng khỏi bị thạch sùng ăn hại.
5.d. Đặt giá trong phòng hóa ngài. Diều kiện tốt nhát là nhiệt độ được duy trì ở 26°c và độ ấm tướng đối 70 - 80%.
6 Giá cỏ kích thước 50 X 80 X 140 em vòi 17 ngăn, mỗi ngăn cao 7 cm. 27
5.e. Ngày hôm sau chuyển khay và Ibng đẻ trứng vào tù hút. Chải trứng ra khỏi mật lưới trên của lồng, sau đó giữ lồng ở vị trí nghiêng và chải trúng ra khỏi mặt lưới dưóỉ xuống khay.
5.f. Chọ trứng thu được đi qua một loại rây (8 - 12 m át lướĩ/cm hoặc 20 - 30 mát lưới/ịnch hoặc vải phin nõn).
Bước 5.e và 5.f phải được thực hiện trong tủ hút để cho bụi,vẩy sâu hại bị hút ra khỏi phòng bằng quạt hút.
* Loại bỏ "xác bã" (chân, cánh, vảy hoặc ngài).
5:g. Cho trứng đà rây lãn xuống một chiẽc khay hoậc tờ giấy nghiêng để loại bỏ bột và ve bét. Càn trứng vả ghi khối lượng.
Thu gom trứng hàng ngày từ các lồng đó trong 4 ngày liền, sau đó thì có thể loại bỏ ngài.
28
7 Tù hút có một chiếc quạt hút (duòng kính 40 cm hoẶc 16 inch) gắn vào tuònỏ vi" trí cao hon mặt bản 160 - 180 cm. Quạt năm trong tú hình thang làm bằng các tấm nhựa bền. Mặt trên cùa tú có kích thựỏc 40 X 40 cm. Tấm nhựa ồ mặt trước của tủ chi' gắn vèo một nờa khung tú dể cho tẩm nhựa è phần dưải có thể cuộn lên dược.
29
6. BẨO QUẨN TRỨNG
Sau khi rây, chọn những cụm trứng sạch để cho nhiễm tiếp vào môi trường hạt mới.
Nếu môi trường hạt mới chưá chuấn bị kịp thì có thể bảo quàn trứng trong tủ lạnh 1Ọ°C tđi đa là 2 - 3 ngày8.
Dể số trứng còn lại cho ong m ất đõ ký sinh trong khay lạnh dưới giàn đá9 của tủ lạnh nơi có nhiệt độ +2°c trong khoảng 24 giờ10 để giết phôi.
® Sản xuất trứng sẽ kém hiệu quả nếu su đụng trứng dế lâu trong tủ lạnh dể cho nhiễm váo múi trưàng hạt.
9 Trứng sỗ bi vỗ nếu cho ngay vào tủ đá dưái 0°c. Trong trường hOp không có khay lậnh sát ngăn đá tù lạnh thì đặt trúng vào phích đá truớc khi cho vào tủ đá. ® Thài gian giết phôi quá dài sỗ làm cho quá trình ký sinh kém hiệu quả.
11 QUY TẮC PHẨI TUÂN THEO
ĐỂ SẨN XUẨT THÀNH CÔNG SITOTROGA
1. Sử dụng hạt sạch, mềm, dã khử trùng.
2. Sử đụng trứ ng Sitotroga tươi, khỏe m ạnh (khổng phải là trứng bảo quản trong tủ lạnh).
3. Duy trì ithiệt độ và độ ẩm càn th iế t tro n g giai đoạn ấp trứ n g : 24 - 27“C, độ ấm tương đổi 80%.
4. Sau khi cho trứng nhiễm vào hạt được 2 tuần, phun nước thành sương mù lẽn hạt, hoậc nếu cđ thể thỉ sử dụng điều hòa nhiệt độ, quạt điện v.v. để hạ nhiệt độ.
5. Cẩn thận thu gom và dưa ngài vào lồng hoặc thùng.
6. Thu gom toàn bộ trứng, đặc biệt là ở mép và các góc của lồng hoặc thùng.
7. Làm sạch trúng cẩn thận để tránh m át trứng do lãn vào "xác bả?.
8. Bảo quản trúng một cảch thích hợp, tránh làm trứng bị lạnh quá múc.
9. Tuân thủ diều kiện vệ sinh sạch sẽ trortg phòng nuÔiế
10. Không được kéo dài một câch khống cần thiết việc thu gom ' ngài.
11. Khủ trùng triệt để các khung giá, lồng v.v. sau khi sử dụng. 31
Sơ đồ tóm tắt quy trình nuôi SITÒTROGA
Phần I.B
NUÔI NGÀI GẠO
CORCYRA CEPHALONÍCA STN.
33
l ẵ CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG
Dùng cám mịn và gạo vừa mới xay lấy ra từ máy xay để tránh bị nhiễm bẩn (cũng có thể dùng cám và bữt ngố). Cổ thể thêm vào 1% sữa tách bơ hoặc bột đâu nành để s à n iu ấ t ngài được tốt hơn.
Trộn l phần gạo xay rất nhỏ với 3 phần cám (gạo hoặc ngô). Cứ mỗi kilôgam hỗn hợp niôí trường cho thêm vào 100 mi nước roi trộn đều.
35
Khử trùng mồi trường trong tủ sấy ở 80°c trong 8 giờ hoậc ĩiướng trên chảo trong 15 phut để giết tất cả các sáu bệnh khổng mong muổn.
Để nguội môi trường, sau đd chuyển sang một chiếc hộp làm bằng sắt hoặc gỗ dán trơn nhản trước khi cho trứng Corcyra vào. Kích thước của hộp cđ nắp là 45 cm dài X 30 cm rộng X 7,5 cra chiéu cao.
• Nắp hữp làm bằng lưới mịn (1G m ắt lưới/cm hoặc 40 mắt ỉưỗi/inch). Hôp này đủ để chứa 1 kg môi trường với lớp đày khoảng 2 cm.
2. CIĨO TRỨNG NIỈIẾM v à o m ô i t r ư ờ n g h ạ t
Ị ----- m g & M Qf2g
Cân riêng trong một chiếc cổc nhỏ 0,2g trứng Corcyra vừa mới thu được và lưu 1 đến 2 ngày ộ nhiệt độ trong phồng để trứng phát triển thọm trước khi cho vào môi trường.
Rải đều 0,2g trứng Corcyra lên 1 kg môi trường. Dậy hộp lại và viết ngày cho trứng vào.
37
3. ẤP TRỨNG
Chuyển các hộp lên giá. Đẽ’ 30 - 32 ngày trong bóng tối. Khống chế nhiệt độ phòng không được quá 32°c để sản xuất ngài được tốt hơn. Nếu càn thiết thì tưới nước lên sàn nhà để hạ nhiệt độ trong những ngày hè nóng bức.
, Sau một tuần cho t ”ứng vào môi trường, đặt một chiếc bẫy đèn trên sàn nhà ở giữa, phòng ấp trứng vào buổi đêm. Dũng ánh sáng vàng, chậu 'Vầng đựng nước và xà phòng để bẫy ký sinh trùng cùa ấu trùng Corcyra.
4. THU GOM NGÀI VÀ CHO CHÚNG DẺ TRỨNG
Thu ngài sau 30 - 32 ngày bằng cách gõ vào nắp để bật ngài ra qua một cái phễu hoặc dùng máy nén khí để thổi ngài xuống một lọ nhựa gán â đáy phiễu (xem các hình vẽ ở trang 40, 41, 42).
39
42
Cân lượng ngài thu được và ghi trọng lượng.
Chuyển ngài vào một lồng để cho chúng giao phối và đẻ trứng. Lồng được làm bầng gỗ bào nhãn, dày và được che hai m ật bầng lưới (8 mát lưới/cm hoặc 20 mát lưâi/inch). Kích thước của lồng (rộng X dài) cđ thể bỉến đổi sao cho tiện lợi với người công nhân.
Dê' cho nffàí ró thể giao phối, đẻ trứng với hiệu quả cao càn cho . chúng vào lồng vứi tỳ lệ 4 con ngài/cm2 lồng. Dặt lồng trên một khay kim loại tráng men phẳng và mặt được thoa bột. Chuyển toàn bộ khay tráng men và lồng lên giá để ngài giao phối và đổ trứng. Giữ nhiệt độ trong phòng này à mức dưới 30°c.
43
5. THỤ GOM TRỨNG
Hàng ngày mang toàn bộ khay và lồng ra tủ hút. Thu trứng bằng cách giữ lồng nghiêng khoảng 45°. Dùng bàn chải chải trứng từ l&ng xuống khay,
45
Làm sạch trúng thu được bằng cách rây trứng qua một bộ rày (20 - 30 m át lưới/inch) và b&ng cách cho trứng lãn nghiêng qua một chiếc khay hoặc một tờ giấy.
Giữ phần trứng sạch ở nhiệt độ phòng trong 1 - 2 ngày rồi sau đó cho trứng vào môi trường (sản xuát Corcyra). Nếu không thể dùng ngay trong vòng 2 ngày thỉ dự trữ trứng ở 10°c trong tói đa là 5 ngày.
Số tnỉng còn lại trước khi cho ong m át đỏ vào ký sinh cần đem chiếu tiạ ịử ngoại (30W trong 10 phứt ở khoảng cách 13 cm), hoặc hàãg cách làm lạnh ở +2°c.
Phân II
NHÂN NUÔI ONG MẮT ĐỎ 47
NHÂN NUÔI ONG MÂT ĐỎ TRỂN TRỨNOị SITOTROGA
l ẵ CHUẨN BỊ CÁC DỤNG c ụ NHÂN NUÔI ONG MẮT đ ỏ Sử dụng một vài ổng nghiệm, các ống hoặc bình to làm bằng thủy tỉnh/thủy {inh mờ, sạch hoặc cáé tủ một ô hoặc nhiều ô với các cánh tủ bao quanh làm bằng thủy tỉnh mờ và gỗ dán để ỉàm đụng cụ nhân nuối ong m ất đố. Klch thước của dụng cụ thay đổi tùy thuộc vào quy mA sản xuất vật chủ v à phụ thuộc vào nhu cầu ong m ất đỏ càn thả trên đồng ruộng. Dụng cụ bao gồm ngãn tối và ngãn sáng (xem cụ thể Ồ hỉnh vẽ).
Cho trứng ong hiát đỏ đã ký sinh sản sàng nở sang ngân tối; đặt trứng vật chủ để ký sinh trong ngăn sáng trong 24 giờ, sau đổ để chung' ở ngăn tối thêm 24 giờ nữa (xem cụ thể hơn ở phần sau).
49
2. NHÂN NUÔI ONG MẮT d ỏ
2.a. Nhân nuôi trong ốn g nghiệm
- Sử dụng Ổng nghiệui để nhân nuôi một lượng nhỏ ong m ắl đỏ hoậc
Cho trứng ong mát đỏ dã .ký sinh vảo áng agỉúộm cùng với một vệt nhỏ m ật agar ủ một đầu của dải gỉăy. i; - Chuấn bị hồ (gớm arabic) hoặc gôm một sáp ong ctể gắn trúng vật chủ lèn một dải giấy cđ kích thưốc lọt vừa văo trong ồng nghiệm. ' - Quét đều một láp gôm mồng lên dải giấy.
- Đổ trứng Sitotroga đã được xử lý ỏ nhiệt độ 2 ± l°c lên lớp hồ. - Rung dải giấy để giũ bỏ những trứng thừa.
- Đậy ốei^íầglỊịệRl bàng giấy hoặc vải đen.
~ Đặt cho trăng Sỉtotroga vào^ng.iighlệm. Ghi ngày lên dải giấy.
- Đặt ống nghiệm ở ngoài ánh sáng. Để ong m ắt đô nô ra từ trứng đã nhiễm ký sình yà sau đó những con ong m át đồ này sẽ đẻ trúng lên trứng Sitotroga. Sau. 4 ngày kê’ từ khi cho trứng ong đã ký sinh vào, trứng Sỉtotroga bị ký sinh sẽ chuyển thành màu đen.
- Hàng ngày thêm dải giáy cổ trúng Sitotroga và trứng đà nhiễm ký sinh vào. Dặt dải giấy mới tên trẽn dải giấy cũ.
- Tỷ lệ vật chủ : vật ký sinh trùng là 3 : 1 (3 phàn trứng Sitotroga và 1 phần .trứng ong mắt đỏ đa ký sinh).
50
2.b. Nhân nuôi trong các ốn g hoặc bĩnh thủy tinh lớn TnJng Stojm>0» ir â
- Sử dụng khay polyetylen nhản với kích thước cổ th ể cho vìía vàọ ổng thay cho dải giấy để giữ trứng vật chủ. ' '
- Dổ trứng Sitotroga lên khay đả tạo ítíơ n ẹT iù 11. Lật ngữợc khay và gỗ nhẹ vào một gtíc khay ở trên bàn để dễ ỉoẹỉ bỏ trứng thừa. U ột lớp trứng đơn Bẽ tạo thìỀàh trên lớp sương mù và thu hút ong m ất dô đến đê’ đẻ trứng ký sinh.
- Tỷ lệ vật chủ - vật ky^Sàk đtíợc áp đụng tương tự nhu d phương pháp nhãn nuôi trông 6ng nghiệm. Hàng ngày cbo m ột khay trứng vật chủ mới và trứng giống ong mớ! vào. Gkạ ọhử rầng nếu duy trì tỷ lẹ 3:1 thì sẽ cứ khoảng 40% trứng vật chủ khống ký sinh. Đế tận dụng hết số lượng trứng vật chủ, ctí thể sở dụng tỷ lệ 5:1. -____
- Thu hoạch hoặc loại bỏ trứng đ&.ký sinh tìẩ phần tối. Quét trứng kỷ sinh khỏi khay và cho trúng vào một cốc nhố, đậy bằng vải đen và đế chúng:-phát triển thêm ở nhiệt độ phòng (26°C).
- Loại bỏ trứ ng giống ong m ất đỏ đã đưa vào trước đó 4 ngày.
11 Khay có sưdng mừ dặt khay poly«tyien phẳng, màu trắng vào tủ đá khoáng một giò. Sau dử bỏ khay ra và dặt khay vào nơi ẩm, Khi^kì, bề mặt khay s í hình thành một lớp siidrtg mù mỏng. ... — _ _____
51
2.C. Nhàn nuôi trong tủ một 6
Áp dụng kỹ thuật tương tự như nhân nuữi trong các ống hoặc binh thủy tinh lởn.
2.d. N h ân n u ô i tro n g các tủ n h iều ô
- Tủ nhiều ỏ được sử *dụng khỉ dây chuyện sản xuất trứng vật chủ ịSitữtroga hoặc Corcym) cá quy mữ km, đáp ííttg được-ohu càu thả ong m át đỏ trên điộn tích TÔBK—
- Tủ bao $5m l o i ng&n. Một nửa tủ được bao quanh bằng gỗ dán để ỉầrn ngăn tối. lyôa kia (lược bao quánh bàng thủy tinh mờ để làm ngăn sáng. Hai ngăn tủ thôhg với nhau. Kỉíoảiig cách giữa hài ô tủ là 3 cm.
Trong ngăn tối, làm một 6 ở giữa hai ữ chính để cho trứng giống ong m át đỏ vào. Dể md trong ngãn tói và đóng kín ngăn sáng bằng cửa/nấp làm bàng thừng gỗ dán cà lđt bảng vải đen. . - Sử. dụng hai đèn ổng 20W (ánh sáng lạnhỊ 4 ặ t cáchhaỉ bên tủ 30 cm làm nguồn sáng. Lần lượt bât_ ¥à tắ t từng đèn một vồi khoảng cách thời gian là 2 giờ, Tù- k&õngđược rộng quá 20 cm nhằm đảm bảo cho tẫt cà cáe khay được chiếu sáng đồng đều.
52
Phương pháp nhân nuôi (xem minh họa ở trang 54)
Nhân nuôi ong m ất đỏ trong tù nhiều ô tương tự như nuôi ong mát đỏ trong ống lớn hoặc trong tủ một ô.
Dặt các ổ trứng giống ong mắt đó trên giá giữa (a) để cho trứng nở thảnh ong.
Khì thấy ong mát đỏ trưởng thành xuất hiện trên các cánh tủ thủy tinh/thủy tinh mờ thì chuyển khay trứng Sitotroga sang ngăn sáng (b). Thêm trứng giống ong mát đỏ mới vào.
Dể cho ong tiiát đò hoạt động đẻ trứng ký sinh vào trứng Sitotroga trong 24 giờ. . ' " _ '
Sau 24 giờ lại đưa thêm ổ trứng giđng eng mát đỏ mới vào ồ giữa. Ngày hôm sau, cho khay trứng Sitotroga mới vàõ ngăn sáng, đềng thời đẩy khay trứng Sỉiõtroga cũ vào ngăn tổi (c).
Sau 24 giờ [ại cho trứng giống ong m ắt đỏ mới vào ô giữa. Bỏ khay trứng Sừotroga cu ra khỏi ngãn tối. Quét trứng ra khỏi khay và để trứng phát triển thêm ở nhiệt độ phòng. Cliụyển khay trứng Sitotroga ngày hôm I rưôc sartg ngăn tồì vẠ đưa khạy trứng Sitotrogữ mới vào ngân sáng. Kết quả chúng ta- cố-4. ổ gểống"ong m át đô ỏ ngan giữa.
BỊpỔgỈỐ)ỊĨf|j|jg m ắt nhất ra và thay thế bầng ổ gipng riíới. Với tỉĩhh tự đójỏ trong ngăn giữa luôn luôn ctí 4 ổ giống ong mát đd. ;í
Hàng ngày, lặp lại quá trình trên bàng cách thay ổ trúng giống ong m ắt đỏ mới, thu hoạch trứng vật chủ đa nhiễm ky sinh và cho khaý trúng Sitotroga mới vào.
Sừ dụng một phần trứng vật chù đa nhiễm ký sinh làm ổ trứng giống ong mát đỏ để nhân nuôi ong m ất đỏ và phần còn lại để thả ra đồng ruộng (1/3 và 2/3)12. 1
12 Do sự bay hđi trong quá trình nhân nuôi mà khối iưộng thu duộc chỉ vào khoảng 60% 30 vói khổi lượng ban dầu. Mặc dù khối lượng có giầm, người ta cũng chf dùng 0,2g trứng giống ong mắt dỏ cho 1g trúng vật chứ Sìrotroga.
53
. Trúng Sưotroqá đ i nhiễm
Trũng Sáotroga rodi ký sinh một ngáy 64
NHÂN NUÔI ONG MẮT ĐÓ TRÊN TRỨNG CỮRCYRA
Nuôi ong mát đỏ trên trứng Corcỵra tương tự như nuôi ong m át dỏ trên trúng Sitotroga. Nhưng trước khi cho ong m át đỏ vào ký sinh, phải giết phối trứng Carcyra đề chuiỉg không phát trì£n ^Êi tỷ lệ vật ký sinh : vật chủ là 1 : 8 theo kh<5i lượng hoặe 5 : í theo th ế tích (vì 40% sổ lượng trứng vật chủ sẽ k h ô n g b ịh h iễm k ý sinh).
1. CHUẨN BỊ "VẬT CHỦ
Để trứng Corcyra đưới ánh sáng đèn tử n g o ại (30W trong 10 phứt ồ khoảng cách 13 cm) hoặc làni lạnh dần 13 hoặc giữ trứng trong một vái giờ ở + 2 °c đế giết phôi trúng vặt chủ, khổng chochúng phát triển trước khi cho ong m át đỏ vàọ kỹ sinh.
Chiếu đều tỉa tử ngoại vào trứng Corcỵra đã dược xử lý hoặc ỉ&m lạnh đặt trên một khay polyetylen tráng đậy bầng màn che. Đập nhẹ vào góc khay sau đổ nghiêng khay trứng để loại bô cấc trứng thừa.
13 Làm lạnh dần có nghĩa iâ giử trúng ỏ 7 - 8°c trong 30 phút truàc khi chuyến vào tủ đá để vỏ trúng khỏi vô.
55
2. NHIỄM ONG KÝ SINH
Ngày 0
Ong mắt dđ
ký sinh
thu hoạch duộo
- Đưa trứng ong mát đỏ ;4ang ở'fcroj*g trứng vật chủ (ong giống) vào ngan tối của thiết bị nuòt ờrig m ắt đò (ổng hoặc lồng) trên giá ỏ giữa ,(a)Ể Chú ý là chi đưa'ngày trựôc khi nở trứng. - Khi thấy ong m ậí ^ ậ tỊUỎB^+íiành xuất hiện thỉ đặt một khay trứng Coreyra xử lý bằng tia tử ngoại hoặc bằng cảch làm lạnh vào ngăn sáng của ống hoặc tủ (ỏ). Dồng thời cũng đưa một ổ trứng giống ong m át đỏ VàBiixgãtí tđi của thĩết bị, trên giá đd ở giữa.
í^>u .Ịnột ngày chuyển khay trứng Corcyra vào ngăn tối (c). Lập lại quá trinh này .với trứng Corcyra đạ được xử lý vào ngăn sáng và ổ trứng giống ong mất đỏ mối vào ngăn tổi nhu ở phần trôn. - Thự hoạch ong mát đỏ ký sinh ở trong trứng vật chủ bàng cách bỏ khay trứng cũ ra khỏi ngăn tối và thay vào đó bằng khay mới lấy từ ngăn sáng. Bộ ổ ong cho vào đàu tiên sau 4 ngày kể từ khi bát đàu. Lặp lại quá. trình trên để hàng ngày cd thể thu được sản phẩm ong mát đỏ.
■ - SO dụng một phần ong m át đỏ giống vởi 5 phần trứng Corcyra đã xử lý thường tạo được sản phẩm ong mắt đỏ có chát lượng tốt. - Dự trữ 1/5 sản phẩm ong m ất đỏ để làm giổng, phần trứng thu hoạch được còn lại sẽ dùng để thả trên đồng ruộng và một phần rất nhỏ dùng để kiểm tra chất lượng (phần trăm ký sinh, phần trăm nở và tỷ lệ giới tính).
- Nếu chựạ có nhu càụ thà ong ra đồng ruộng thì có thể bảo quản trứng ký sinh ở 10°c. Không nên giữ sản phẩm lâu hơn một tuần ■;twng tủ lạnh.
Mhân nuôi ong mắt đỏ trong phòng với giới hạn nhiệt độ 26 ± 2°c.
3. KIỂM TRA CIIẤT LƯỢNG CỦA ONG MẮT d ỏ n h â n n u ô i Xác định loài cùa ong mát đỏ nhân nuôi có thích hợp hay không đối với loài sâu hại định phòng trừ.
Xác định phần trâm ký sinh bàng cách lấy một mẫu nhò của trứng Sitotroga thu hoạch được và đếm số trứng đen (dấu biêu ký sinh) 4 ngày sau khi thu hoạch, hoặc 6 ngày sau khi đưa vào cho nhiễm ký sinh
“3f. ký sinh = sỗ trứng den/tÀng sổ Irứng đếm điiộc X 100.% ,
Dể tại trứng mẫu vào trong cốc nhỏ, và để cho chứng nở ô nhiệt độ phòng15.
Xác định phần tràm trứng nở và tỷ lệ giới tính bàng cách đặt o6c nhỏ chứa ong mát đỏ nở này vào tù đá trong 15 phút để giết ong mất đó và đếm, ghi lại số ong m át đỏ đực và cái trong m ẫu16.
rẤ- Irúng nỏ = (lổng số con đực + lổng sỗ con cát)/iồng số trúng m ỉu * 100,%. Tỹ lỉ giứi linh: C/D = lổng số con cái/tổng sổ con dục.
Dựa trfin chất lưựng sàn phẩm, đ iìu chình và. xác định sổ lượng ong m ỉt đỏ SỄ thà (rong một đdn vị điín lích, vã cũng nâng cao kỹ th u ịt nhân nuởi bằng cách thay đổi vặi chủ (trứng Siiotrtỉga hoặc Corcyrứ) - [ý lệ ong mál dử ký xinh, vì tâng cách íheo dôi nhiệt độ và dộ ẩm trong phòng nhân nuôi.
4. BẨO QUẨN TRỨNG ONG MẮT ĐỎ KÝ SINH
Nếu không cộ nhu cầu thả ong m át đỏ ra đồng ruộng ngay thì giiỊ trứng ong ký sinh vào độ tuổi 5 - 6 ngày ở nhiệt độ 10°c trong thời gian tối đa ỉà 2 tu ần 17.
14 Trúng SirotrogalCorcyra sẽ chuyển thành màu đen sau khi cho ký sinh 4 - 5 ngày. Ỏ điều kiện nhiệt độ phòng (26°C), ong mắt dử sỗ nỏ ra sau khi cho ký sinh 7 - 8 ngáy.
Ọng mắt đà đực có đôi râu hình tóc, còn dôi râu cúa ong mắt đò cái' có dốt cuối phình ra như hình chùy,
Trứng ong mắt đỏ có thể bẩo quản an toàn trong khoảng 1 tuần đ nhiệt độ +10oC. Ở nhiệt độ duối 10oC thì tác đụng trừ sáu của ong mắt dỏ nò ra dã kém hiệu quả do trúng tạo ra nhiều con đực hon con cái hoặc chết.
57
5. PHỤC TRÁNG GIỐNG
Muốn làm tăng hiệu quả của loài ong m át <ĩỏ sử dụng thì đàn ong m át đỏ đó phải được định kỳ phục tráng giống bàng cách nhân nuôi trên trứng vật chủ tự nhiên (trứng củá sâu hại là mục tiêu tiêu diệt> 6 tháng một lần, để nâng cao hiệu quà phòng trìí.
6. CHUẨN BỊ ONG MẮT DỎ ĐỂ VẬN CHUYỂN v à THẨ r a ĐỒNG RUỘNG
a. Chuẩn bị ổ ong mât dỏ
- Phết một lớp hồ mỏng (gồm arabíc hoậc gồm m ật ong) lên những tám giấy cứng làm ổ trứng.
- Lấy trứng ong mát đỏ ký sinh 6 • 7 ngày tuổi (trứng mới hoậc trứng bảo quản ở +10°c trong tủ lạnh đem rải đều lên tấm giấy cứng đã phết lớp keo).
- Rũ sạch trứng thừa.
- Dể những tấm giấy giữ ong m át đô18 vào phong bì, và chuyến những Ổ này ra đồng trong một hộp cách nhiệt để tránh việc ong mát đỏ bị chết do nhiệt độ cao hoặc do ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
18 Một tắm giấy ổ trứng chúa khoảng 1500 - 2000 trứng.
58
b. Chuẩn bị trứng ong mát dỏ ký sinh dọng rời
- Dựng trứng ong mắt đõ ký sinh vào cốc thủy tinh với náp đậy có những lỗ thủng. Cổc thủy tinh được bọc trong một lớp bống và baó ngoài cùng là tờ giấy lụa. Cốc đựng trứng sẽ được đặt trong một chiếc hộp cách nhiệt để vận chuyển. Dùng các phương tiện giao thỗng nhanh nhất để chuyển đến những khu vực thả ong ở xa. Khi tối đồng ruộng, rải trứng ong rời lên những tấm giấy cứng để phân phổi trên đồng ruộng.
- Uốn cong phần chấm chấm của tấm giáỵ trứng để bảo vệ ong khỏi bị mưa và ánh sáng mật trời. Treo tâm giấy lân một chiếc lá ô phần thấp của cây. Cú lOm treo 1 tấm. Ong m át đò trưdng thành sẽ ký sinh trên trứng vật chủ tự nhiên (sâu đục th&n ngữ V .V .).
59
10 QUY TẮC CẦN t u â n t h e o đ ể s ẩ n x u ấ t VÀ SỬ DỤNG TỐT ONG MẮT đ ỏ
1. Sử dụng trứng Sịịọtroga sạch, ướp lạnh hoậc vừa thu hoạch hoặc dùng trứng Corcyra lạnh hoậc được xử ly bằng ánh sáng tử ngoại để kỷ sinh.
2. Sử đụng đàn ong mẳt đỏ tốt (phàn trăm ký sinh cao).
3. Sử dụng vật chủ và tỷ lệ ong m ắt dỏ thích hợp (5:1 theo trọng lượng dối với Sitotroga và 8:1 theo trọng lượng đối với Corcyra).
4. Tuân theo đúng nhiệt độ và độ ẩm trong phòng nhân nuôi ong .mất đỏ (26°c, độ ẩm tương (.tối 80%).
5. Dặt đơn vị ký sinh ong mát đỏ trong ánh sáng đèn (tối thiểu là 16 giờ một ngày) nếu định nuôi ong dài ngày.
6. Lưu trữ trứng ký sinh ở 10"C nếu cằn thiết.
7. Kiểm tra chất lượng để điều chỉnh kỹ thuật nhân nuôi và để xác định sô lượng ong m át đỏ đem thả.
8. Tiến hành phục trảng giống 6 tháng một lần.
9. Vận chuyển ổ ong mát đỏ trong hộp cách nhiệt. 10. Tuân thủ điều kiện vệ sinh, .-.ạch sẽ trong phòng nuôi.
TIIUẬN LỌI VÀ BÂT LỘI TRONG VIỆC NUÔI SITỜTROCA v à CORCYRA
Yếu tố hạn chế trong sản xuất ong m ất đò là việc sàn xuất trứng vật chủ. Ong m ất đỏ có thể được nhàn nuối bàng rấ t nhiều loại trứng vật chủ, từ tằm sắn (Philosạmia cynthia ricirti), tầm thầu dầu (An thereae pem ỵri), ngài bột (Ephestia kueẵniella), ngài gạo (Corcyra cephálonica) đến ngài mạch (Sitotroga cereaỉellà) cho đến trứng nhân tạo. Ỏ châu Á, người ta thường sử dụng C.cephaỉonica trong khi đó s.cerealella lại được sử dụng phổ biến ô châu Âu, Mỹ và Nga.
Ngài gạo, một trong những sâu hại kho quan trọng nhất à châu Ấ, thưòng thấy ở nhà máy gạo và ngô, đâ được sử dụng để nuồi ong mát đỏ châu Ấ. Vòng đời của nđ dưối điều kiện nhiệt độ phòng bỉnh thường là 32 - 40 ngày. Trứng của ngài gạo hình tròn và dễ làm sạch. Dể sản xuất ngài tốt, phải cho thêm gạo, ngô hay bột đậu nành (hạt vỡ) hoặc đôi khi là sữa bột vào môi trường cám/ngố.
Ngài gạo không di động nhiều và khống bị đèn hấp dẫn. Chúng dược thu gom tìíng con một khi ta dùng ổng thử hoặc máy hút bụi cải tiến. Trứng thu được hàng ngày được chiếu tia tử ngoại để giết phôi của các. trứng chưa phát triển trước khi cho ong m ất đỏ vào ký sinh. Ngài gạo C.cephalonicạ có tẠp tính ãn thịt đ&ng loại. Ấu trùng nô ra (nếu có) từ các trứng không bị nhiễm ký sinh cri thể sống bằng cóch an các trứng có nhiễm ký sinh. Bởi vậy, phải quét loạỉ bô hết ấu trùhg ngài gạo ra khỏi Ổ nuôi. Trứng C.cephatohỉca lốn hớn trứng s.cerealella. Sự đa ký sinh có thể dễ đàng xụất hiện và gây ra các tác hại đối với chất lượng ong m ắt đỏ (ong mắt đỏ nhỏ hơn, ong khống khỏe, khả n&ng sinh sản thấp, tạo ra nhiều ong mát đỏ đực, tỳ lệ giới tính cáỉ/đực thấp, trứng bị mất nước v.v.) nếu tỷ lệ ký sinh trôn .trứng vật chủ và thời gian chiếu tia tử ngoại không được kiểm soát. Để sản xuất C.cephaỉcnica đòi hỏi nhiều không gian, tốn nhiều công thu gom, công làm sạch ngài và trứng v.v. và những người công nhãn thường phải váo nơi có sâu hại. Bên cạnh đó, ấu trừng C.cephalonica thường bị nhỉềm ong ký sinh Braconídae và đôi khi phải cạnh tranh với mọt gạo. Những loài cạnh tranh này thướng gây thiệt hại cho quá trinh nhân nuôi.
61
s.cerealella là một sâu -hại kho vẫn tồn tại ỏ nhiêu nước. Vòng đòi của nó dưới điều kiện nhiệt độ phòng bình thường ỉà 21 ngày. Trứng của s.cereaỉella có hỉnh thuôn (chữ n h ật), nhò hon trứ n g của C.cephalonừxt (lg chứa 52000 trứ ng s.cerealleỉa hay 26000 trứng C.cephalonica). Cd thể nhân nuôi s.cerealella trên ngô, hoậc hạt lúa mỉ. Dùng hạt lúa mì thỉ sản xuất ngài tốt hơn hạt ngữ vì kỉch thước eủạ hạt lúa mì thích hợp hơn và giá trị dinh dưỡng cùa nó cao hơn. H ạt gạo tạo ra những con ngài rất nhỏ và không khỏe, đậc biệt là trong điều kiện ấm áp. Cđ thể sừ dụng hạt ngộ nhỏ đã loại bỏ mày để sản xuất s.cerealella. Nđ được nuôi trong các thiệt bị gọn và có màn che. Nổ đòi hỏi ít khững gian han C.cephalonịca. Tuy nhiên nó lại cần điều kiện Qhiột độ thẩp â 24 - 28,°c. Ỏ nhiệt độ cao, sâu đẻ ít trứng hơn và ngừng đẻ nhiệt độ 37°ọ. Ngài mạch rất hay íỉị chụyển hướng đặt giúp cho ta dễ; dàng thu gom ngài bẳng một thiết bị đặc biệt. Ngài rơi vào một t>lnh chứa và được chuyển sang thùng hoặc lồng đẻ trứng. Trứng thu gom hàng ngày, để ở nhiệt